You are on page 1of 1

TTnguyen

Ma trận chuyển cơ sở – Bài


tập & cách tìm từ u sang v
! 22/07/2023 / Nguyễn Tiến Trường

Trong môn đại số và hình học giải tích, ma


trận chuyển cơ sở là một khái niệm quan trọng
. Nó được sử dụng để mô tả một phép biến đổi
tuyến tính giữa hai không gian vector có cùng
số chiều với nhau. Sau đây, hãy cùng
ttnguyen.net tìm hiểu định nghĩa và bài tập và
cách tìm ma trận chuyển cơ sở nhé!!!

Nội dung
I. Định nghĩa ma trận chuyển cơ sở
II. Cách tìm ma trận chuyển cơ sở
III. Bài tập ma trận chuyển cơ sở

I. Định nghĩa ma trận chuyển cơ sở


Ma trận chuyển cơ sở là ma trận chuyển đổi
tọa độ của một vectơ từ cơ sở này sang cơ sở
khác.. Ma trận chuyển S→T là ma trận toạ độ
của T theo S.

II. Cách tìm ma trận chuyển cơ sở


Muốn tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang T, kí
hiệu P(S→T), ta cần tìm tọa độ của các vector
trong cơ sở T đối với cơ sở S, sau đó viết ma
trận theo quy tắc, mỗi tọa độ là một cột của
ma trận theo thứ tự.

Ngược lại, muốn tìm ma trận chuyển cơ sở từ T


sang S, kí hiệu P(T→S), ta cần tìm tọa độ của
các vector trong S đối với cơ sở T và viết ma
trận theo quy tắc trên.

Ví dụ: Trong không gian R3 cho 2 hệ cơ sở:

S = u1 (1, 1, 1), u2 (1, 0, 2), u3 (1, 2, 1)


T = v1 (2, 3, 2), v2 (−1, 1, 4), v3 (2, 1, 3)
Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang T.

Giải

Xét ma trận sau:

Giải hệ phương trình:

ta được 3 nghiệm a=1,b=0,c=1.

Tương tự xét ma trận:

Vậy ma trận cần tìm là:

Xem thêm: hệ phương trình tuyến tính –


Bài tập có lời giải PP Gauss

III. Bài tập ma trận chuyển cơ sở

1. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ u sang v

Bài toán: Xét không gian R3 với 2 cơ sở:

u1 (1, 0, 0); u2 (0, 1, 0); u3 (0, 0, 1)vàv1 (1, 1, 0); v2 (0, 1, 1); v3 (1, 0, 1)
a) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở (u) sang cơ sở
(v)

b) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở (v) sang cơ sở


(u)

Hướng dẫn giải

2. Ma trận chuyển từ cơ sở u sang cơ sở v


3. Tìm ma trận chuyển cơ sở

4. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ u sang v

Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về khái


niệm và cách tìm ma trận chuyển cơ sở. Hi
vọng các bạn đã có cái nhìn tổng quan và có
thể thực hiện các bài tập liên quan. Cảm ơn các
bạn đã theo dõi trên ttnguyen.net.

Nguyễn Tiến Trường


Mình viết về những điều nhỏ nhặt trong cuộc
sống, Viết về câu chuyện những ngày không có
em Xem tất cả bài viết của Nguyễn Tiến
Trường

Bài cũ hơn Bài tiếp theo

" HẠNG CỦA MA BÀI TẬP TÌM GIÁ


TRẬN – BÀI TẬP & TRỊ RIÊNG VÀ
#
LỜI GIẢI CHI TIẾT VECTƠ RIÊNG
CỦA MA TRẬN CÓ
LỜI GIẢI

Top bài viết

Dạng toàn phương – Bài tập đưa về


dạng chính tắc
Dạng song tuyến tính – Bài tập có lời
giải

Danh mục

An ninh mạng máy tính


Bài tập lập trình hướng đối tượng Java
Bài tập lớn
Bài tập thực hành môn lập trình web
Blog
Cơ sở lập trình C++
Giáo trình
Kiếm tiến online
Kiến trúc máy tính
Lập trình Assembly
Lý luận chính trị
Mạng máy tính nâng cao
Nguyên lý hệ điều hành
Phân tích thiết kế hệ thống
Quản trị linux
Quản trị mạng
Tiếng anh chuyên ngành
Toán rời rạc
Xác suất thống kê
Đại số và hình học giải tích
Đề thi

Blog cá nhân của NTT - Nơi lưu


trữ kiến thức, cất giấu kỉ niệm

Mạng xã hội

TTnguyen cùng nhau học tập

ttnguyen là nơi để tôi tự trau dồi kiến thức cho


chính mình, gõ lại những thứ mà tôi đã được
học.

You might also like