You are on page 1of 4

Quang hợp ở thực vật- Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và thực vật CAM

Quang hợp Hô hấp


Đối tượng Cây xanh, tảo và một số VK( các TB có sắc tố QH) Tất cả các loài sinh vật, các tế bào có nhu cầu năng lượng
1.Khái PTTQ : 12H2O +6CO2 + AS + dl-.> + 6O2 + C6H12O6+6 - PTTQ của hô hấp hiếu khí
niệm H2O C6H12O6 + 6 CO2 6 CO2 + 6 H2O + 2886 kj (nhiÖt + 38
Vai trò của quang hợp: Tích lũy nl; tổng hợp chất hữu cơ, ATP)
điều hòa không khí - Vai trò của hô hấp
Khái niệm : Là quá trình sd NL ánh sáng đã được Dl hấp thu + Cung cấp ATP cho các hoạt động của cơ thể
để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ + Duy trì thân nhiệt
+ ( Chu trình crep) Tạo nhiều sp trung gian -> tổng hợp chất
hữu cơ khác
Cơ quan 1. Lá : Cơ quan quang hợp Ty thể ( cấu tạo phù hợp với chức năng ) gồm màng kép với
2. Lục lạp – bào quan quang hợp: màng trong...; chất nền ...
- Hạt Grana( tylacoit chưa sắc tố ) : pha sáng :
- Chất nền (stroma) : pha tối : tổng hợp chất hữu cơ
3. Sắc tố quang hợp:
-Nhóm sắc tố chính: DL a và Dl b : (CHONMg)
DL a : Chuyển hoá quang năng -> hoá năng (ATP và
NADPH)
As xanh tím (bước sóng ngắn)-> tổng hợp aa)-> Dlb
As đỏ ( bước sóng dài)-> tổng hợp cacbonhidrat-> Dla
-Nhóm caroten : (C,H,O)
- Hấp thu nl a/s -> Diệp lục:
Caroten -> Dl b ->Dl a -> Dla(P680 vµ P700) trung tâm PƯ
3. Tính chất hai pha của quang hợp 1. Con đường hô hấp hiếu khí
1. Pha sáng: - Điều kiện : Có khí oxi
- Khái niệm: pha chuyển hoá nl ánh sánh -> hoá - Gồm:
năng trong ATP, NADPH + Đường phân : C6H12O6 (G) -> 2 A. Pyruvic + 2ATP+
- PTTQ : 12H2O + 18ADP + 12NADP + AS + dl-.> 2NADH : Tế bào chất
18ATP + 12NADPH + 6O2 + Chu trình Crep : diễn trong chất nền của ty thể
- Diễn biến : * 2 a. Pyruvic + axetyl coenzim A-> 2 axetyl co A + 2 CO2 + 2
- Quang lý : dl -> dl* NADH
- Quang phân li nước :2H2O dl* 4 H+ + 4e + O2 * 2 axetyl CoA(2C) 6 H2O -> 6 NADH+2FADH2+ 2ATP +
- Photphorin hoá 3ADP + 3Pi -> 3ATP 4CO2
+
- Tổng hợp NADPH : 2NADP + 4 H + 4e -> 2 NADPH + Chuỗi truyền e : màng trong ty thể.
2. Pha tối : O2 + 10 NADH + 2 FADH2 -> 34 ATP + 6 H2O
- Khái niệm: pha tối pha chuyển hoá hoá năng ATP, 1 NADPH => 3 ATP
NADPH -> hóa năng trong các chất hữu cơ (G) 1 FADH2 => 2 ATP
- PTTQ : 18ATP + 12NADPH + 6CO2 -> C6H12O6+6 H2O+  Nước vừa là nguyên liệu và là sp của qt hô hấp
18ADP + 12NADP + 18 Pi 2. Con đường hô hấp kị khí
.
- Diễn biến : Cố định CO2 Tùy nhóm SV ( chu trình C3 - Đường phân: Khi thiếu Oxy . Diễn tra trong TBC.
hoặc C3 + C4). C6H12O6 + 2 NAD + 2 ADP 2C3H4O3 + 2ATP +
TVC3 : Chu trình C3 : gồm 3 gd : 2NADH
 Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO 2): - Lên men : thiếu Oxy
3 RiDP + 3 CO2  6 APG 2C3H4O3 2C2H5OH + CO2 hoặc C3H6O3
 Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH: ( Etylic) (a. Lactic)
6APG  6AlPG 3. Hô hấp sáng
 Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự - Hô hấp khi có ánh sáng cao
tham gia của 3 ATP: - Đối tượng : TV C3
5AlPG  3RiDP - Ba bào quan : Lục lạp -> Peroxixom-> ty thể:
- Gây lãng phí sản phẩm quang hợp , ko tạo ATP nhưng tạo ra
1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6
các sp trung gian -> nguyên liệu tổng hợp pr...
TVC4 và TV CAM : Chu trình C4 :
4.Quang TV C3 TV C4 TV CAM
hợp ở các Đối tượng TV ôn đới, á nhiệt đới (lúa, TV nhiệt đới (ngô, mía..) TV sa mạc (xương rồng,..)
nhóm TV khoai sắn, rau, đậu..) dứa, lá bỏng
Phân biệt Hình thái giải Có 1 loại LL ở TB mô giậu Có 2 loại LL ở TB mô giậu và Có 1 loại LL ở TB mô giậu
nhóm TV phẫu Lá bình thường TB bao bó mạch Lá mọng nước
C3,C4,CA Lá bình thường
M qua giải ĐK môi trường BT (Vùng ôn đới) Nhiệt độ, ánh Nóng ẩm (vùng nhiệt đới) . khô hạn kéo dài (Sa mạc, bán sa
phẫu lá, sang, nồng độ CO2, O2 bình Nhiệt độ, ánh sáng cao, CO2 mạc)
sinh lý thường thấp, O2 cao
quang hợp Cường độ QH TB Cao TB
Điểm bù CO2 Cao Thấp Thấp
Điểm bù ánh Thấp cao cao
sáng
Nhiệt độ thích 10- 25 0C 25- 35 0C 30- 45 0C
hợp
Nhu cầu nước Cao Thấp = ½ TV C3 THấp
Hô hấp sáng Có Không Không
NS SH TB Cao Thấp
Thời gian cố Ban ngày Ban ngày Giai đoạn 1 ban Đêm, giai đoạn
định CO2 2 ban ngày
Không gian cố tế bào mô giậu tế bào mô giậu và tế bào bó Tế bào mô giậu
định CO2 mạch
5.Các yếu 1. Nồng độ CO2 : - Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hô hấp
tố ảnh - CO2 trong không khí là nguồn cung cấp C cho quang hợp a. Nước : mt diễn ra các pư; là nguyên liệu trức tiếp của qt hô
hưởng - Nồng độ CO2 tăng đến điểm bão hoà thì cường độ QH hấp; mất nước cường độ hô hấp giảm
tăng, từ điểm bão hoà trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ Bảo quản củ quả ko cho nảy mầm : phơi khô (bảo quản khô)
QH giảm Thúc đẩy nảy mầm : ngâm nước
2. Ánh sáng b. Nhiệt độ: ( ảnh hưởng thông qua tác động lên hoạt tính
a. Cường độ ánh sáng enzim) : Nhiệt độ tăng -> cường độ hô hấp tăng
- Cường độ ánh sáng tăng đến điểm bão hoà thì cường độ Bảo quản củ quả ko cho nảy mầm : cho vào tủ lạnh(bảo quản
QH tăng, từ điểm bão hoà trở đi, cường độ QH tăng thì lạnh)
cường độ QH giảm Thúc đẩy nảy mầm : ủ (nâng nhiệt độ)
b. Vùng quang phổ ánh sáng c. Oxy: Nguyên liệu
- QH diễn ra mạnh nhất ở vùng ánh sáng đỏ ( tổng hợp d. Hàm lượng CO2: Nồng độ CO2 cao -> Ức chế hô hấp
cácbonhdrat); tia xanh tím ( tổng hợp aa-Protein) -> bảo quản trong mt có CO2 cao
3. Nước
- Là nguyên liệu quang hợp
- Điều tiết hoạt động khí khổng -> khí ra vào, nhiệt độ lá
+ M«i trêng cña c¸c ph¶n øng.
+ Vận chuyển các chất
4. Nhiệt độ
I quang hợp tăng khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ tối ưu, qua
ngưỡng nhiệt độ tăng cường độ QH giảm
5. Muối khoáng
Quang hợp - Quang hợp quyết định 90 - 95% năng suất cây trồng, 5-
và năng 10% dinh dưỡng khoáng
suất cây - NS SH và NS kinh tế
trồng Các biện pháp tăng năng suất cây trồng
1. Tăng diện tích lá
2. Tăng cường độ quang hơp
3. Tăng hệ số kinh tế
Thực hành Tách chiết carotenoit : Đối tượng thí nghiệm : hạt nảy mầm
- Dùng cồn 96 độ tách chiết diệp lục (lá xanh); caroten trong 1. Phát hiện hô hấp ở TV : qua sự thải khí CO2; qua sự hút khí
củ, quả, lá vàng O2; qua tỏa nhiệt :
- Diệp lục tan trong dung môi axêtôn : nhẹ nổi lên trên tạo lớp Giải thích : hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo khí CO2 + nước
màu lục còn lớp dưới màu vàng…là carôtenôit tan trong vôi trong ( NaOH)-> CaCO3 kết tủa
benzene 2. Phát hiện hô hấp ở TV : qua sự hút khí O2: giọt màu di
, cam... chuyển vào bên trong, hoặc que diêm cháy
- Giải thích : 3. Phát hiện hô hấp ở TV : qua tỏa nhiệt : dùng nhiệt kế
+ các sắc tố không tan trong nước chỉ tan trong dung mỗi
hữu cơ, Dl tan trong axeton, benzen tách caroten
+ Trong lá cây : có các nhóm sắc tố, lượng DL chiếm tỷ lệ
cao lấn át nhóm caroten nên có màu xanh

You might also like