Chương 2

You might also like

You are on page 1of 10

H Ư Ơ N G

C
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

. Hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa

ĐỊNH NGHĨA. Một phương trình tuyến tính theo các ẩn x1 , x2 , . . . , xn là phương trình có thể viết
dưới dạng:

a1 x1 + a2 x2 + . . . + an xn = b

trong đó a1 , . . . , an và b là các hằng số, a1 , . . . , an không đồng thời bằng không.

Ví dụ 1 Xác định phương trình nào là tuyến tính:

2x − 3y = 4 x2 + y 2 = 1
x1 − x2 + x3 − x4 = 6 z = 5 − 3x + 21 y
sin x + e y = 1 xy = 2
x1 + 2x2 + 3x3 + . . . + nxn = 1 7x1 − 3x2 + x9 + 2x4 = 1
3

Giải Các phương trình tuyến tính:

2x − 3y = 4 z = 5 − 3x + 12 y
x1 − x2 + x3 − x4 = 6 x1 + 2x2 + 3x3 + . . . + nxn = 1

40
ĐỊNH NGHĨA. Một tập gồm m (hữu hạn) phương trình tuyến tính theo n ẩn x1 , . . . , xn được gọi
là hệ các phương trình tuyến tính ) hay đơn giản là hệ tuyến tính.
Một hệ tuyến tính có thể được viết ở dạng:

 a11 x1 + a12 x2 + . . . +a1n xn = b 1


 a x + a x + . . . +a x = b
(3.1)
21 1 22 2 2n n 2


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
am1 x1 + am2 x2 + . . . +amn xn = b m

Ví dụ 2 %
−3x1 + x2 = 2
2
5x1 − x
3 2
= 1

là hệ gồm hai phương trình tuyến tính theo hai ẩn x1 , x2 .


Ví dụ 3 
 −x +
 y + z = 1
1
2x − 2 y + 4z = 4
 "
x − 3y + 5z = 2

là hệ gồm ba phương trình tuyến tính theo ba ẩn x, y, z .

ĐỊNH NGHĨA. Một nghiệm của hệ tuyến tính là dãy các số t1 , t2 , . . . , tn có tính chất là mỗi
phương trình của hệ được thỏa khi x1 = t1 , x2 = t2 , . . . , xn = tn .

Ví dụ 4 Vẽ đồ thị của mỗi hệ sau và xác định số nghiệm.

(a) 2x + y = 8 (b) 2x + y = 8 (c) 2x + y = 8


2x + y = 4 x − y = −2 4x + 2y = 16

Giải Đồ thị của phương trình ax + by = c , a và b không đồng thời bằng không, là một đường
thẳng trong mặt phẳng x y . Vậy đồ thị của mỗi hệ được hợp thành bởi hai phương trình bao gồm
hai đường thẳng. Nghiệm của mỗi hệ tương ứng với giao điểm của các đường thẳng.

8 8 8

4 (2,4)
2
2 4 -2 4 4

(a) Vô nghiệm (b) Một nghiệm (c) Vô số nghiệm

Như vậy, một hệ tuyến tính có thể vô nghiệm, có một nghiệm, hoặc vô số nghiệm.

41
ĐỊNH NGHĨA. Một hệ tuyến tính vô nghiệm được gọi là hệ không tương thích , hệ có ít nhất
một nghiệm được gọi là hệ tương thích. Hai hệ có tập nghiệm như nhau được gọi là tương
đương nhau.

DẠNG MA TRẬN CỦA HỆ TUYẾN TÍNH. Hệ phương trình 3.1 có thể viết ở dạng ma trận như
sau:
AX = B,
   
x1 b1
 
a11 a12 . . . a1n
 x2  b 
a    
 21 a22 . . . a2n   là ma trận ẩn, B =  .2  là ma
trong đó A =   là ma trận hệ số, X = 

.
 .. 
 . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . 
 
am1 am2 . . . amn xn bm
trận hệ số tự do.
Ma trận  
a11 a12 . . . a1n b1
 a21 a22 . . . a2n b2 
 
 ..
A= .. .. .. 
 . . . .

am1 am2 . . . amn bn

được gọi là ma trận hệ số mở rộng .

Điều kiện tồn tại nghiệm

ĐỊNH LÍ KRONECKER-CAPELLI. Hệ phương trình 3.1 có nghiệm khi và chỉ khi r (A) = r (A).

Chứng minh. (⇒) Giả sử (α1 , α2 , . . . , αn ) là một nghiệm của 3.1. Khi đó, α1 A 1 +α2 A 2 +. . .+αn A n = B ,
trong đó A j = (a1j , a2j , . . . , am j )T là cột thứ j của A . Tức là, B là tổ hợp tuyến tính của các cột của
A . Do đó, r (A) = r (A).
(⇐) Giả sử r (A) = r (A) = r . Khi đó, A có r cột độc lập tuyến tính, giả sử các cột đó là A 1 , A 2 , . . . , A r .
Các cột còn lại của A được biểu diễn tuyến tính qua các cột này. Do r (A) = r (A) = r , nên các cột
của A cũng được biểu diễn tuyến tính qua các cột này. Nói riêng, ta có B = t1 A 1 + · · · + tr A r +
0.A r +1 + · · · + 0.A n . Như vậy, X = (t1 , . . . , tr , 0, . . . , 0) là một nghiệm của hệ 3.1.

Do r (A) ≤ r (A) ≤ min{m, n + 1} ≤ m , nên ta có:

HỆ QUẢ. Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng với hạng của ma trận hệ
số thì luôn có nghiệm.

Ví dụ 5 Tìm điều kiện của m để hệ phương trình sau có nghiệm:



2
 x + 2y + m z = 1

x + 2y + 4z = 2

x + 3y + 9z = 3

42
Giải Xét ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình :
     
1 2 m2 1 1 2 4 2 1 2 4 2
 d1 ↔d2   d2 :=d2 −d1 
A = 1 2 4 2 −−−−→ 1 3 9 3 −−−−−−−→ 0 1 5 1
 
d2 ↔d3 d 3 :=d 3 −d 1
1 3 9 3 1 2 m2 1 0 0 m 2 − 4 −1

Ta có r (A) = 3. Để hệ có nghiệm thì ta phải có r (A) = 3 ⇔ m 2 − 4 )= 0 ⇔ m )= ±2.

. Hệ phương trình tuyến tính Cramer

ĐỊNH NGHĨA. Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn (m = n) và định thức
của ma trận hệ số khác không gọi là hệ Cramer.

ĐỊNH LÍ. Hệ Cramer với ma trận hệ số là A có nghiệm duy nhất và nghiệm của nó được xác
định bởi xi = D i /D, i = 1, n , trong đó D = det A và D i là định thức của ma trận thu được từ A
bằng cách thay cột thứ i bởi cột hệ số tự do.

Chứng minh. Dạng ma trận của hệ Cramer là AX = B .


Vì det A )= 0 nên tồn tại ma trận nghịch đảo A −1 . Do đó, A −1 AX = A −1 B hay X = A −1 B.

    
x1 b1 D1
  
A 11 A 21 . . . A n1 A 11 b 1 + A 21 b 2 + · · · + A n1 b n
 x2    b2  D2 
   1 
1  A 12 A 22 . . . A n2    1 A 12 b 1 + A 22 b 2 + · · · + A n2 b n
X = . = . =  =  . 
. .  D  .. 
  
 
 .  det A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  .  D 
 
    ............................. 
xn A 1n A 2n . . . A nn bn A 1n b 1 + A 2n b 2 + · · · + A nn b n Dn

Ví dụ 1 Giải hệ phương trình



 2x1 − x2 − 2x3 = 5

4x1 + x2 + 2x3 = 1

8x1 − x2 + x3 = 5

, ,
, 2 −1 −2 ,
Giải Cách 1. Ta có det A = , 4 1 2 , = 18 )= 0.
, ,
, ,
, ,
, 8 −1 1,
Hệ có nghiệm duy nhất
, , , , , ,
, 5 −1 −2 , , 2 5 −2 , , 2 −1 5 ,
D1 1 ,, , D2 1 ,, , D3 1 ,, ,
x1 = = ,1 1 2,=1 x2 = = ,4 1 2,=1 x3 = = ,4 1 1 , = −2
, , ,
D 18 ,, , D 18 ,
, , D 18 ,
, ,
5 −1 1, 8 5 1, 8 −1 5 ,

Nghiệm của hệ là (1, 1, −2).

43
, ,
, 2 −1 −2 ,
Cách 2. Ta có det A = , 4 1 2 , = 18 )= 0.
, ,
, ,
, ,
, 8 −1 1,
 
3 3 0
1 
A −1 =  12 −18 12  .

18
−12 −6 6

Do đó, nghiệm của hệ là


 
3 3 0 - . - . - .
−1 1   5 1 18 1
X =A B=  12 −18 12  5= −36 = −2.
18 1 18 18 1
−12 −6 6

Ví dụ 2 Tìm điều kiện của m để hệ phương trình sau là hệ Cramer. Tìm nghiệm của hệ
trong trường hợp này 
 mx1 +
 x2 + x3 = 1
x1 + mx2 + x3 = 1

x1 + x2 + mx3 = 1

Giải Ta có , ,
,m 1 1,
, ,
det A = , 1 m 1 , = m 3 − 3m + 2 = (m − 1)2 (m + 2)
, ,
, ,
, 1 1 m,

Hệ trên là hệ Cramer ⇔ det A )= 0 ⇔ m )= 1 và m )= −2.


Hệ có nghiệm duy nhất
, , , , , ,
,1 1 1, ,m 1 1, ,m 1 1,
, , , , , ,
,1 m 1, , 1 1 1, , 1 m 1,
, , , , , ,
, , , , , ,
,1 1 m , 1 , 1 1 m, 1 , 1 1 1, 1
x1 = = , x2 = = , x3 = =
(m − 1)2 (m + 2) m +2 (m − 1)2 (m + 2) m +2 (m − 1)2 (m + 2) m +2

. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý về số nghiệm của hệ phương trình tổng quát: AX = B (1)

ĐỊNH LÍ. Cho hệ phương trình AX = B với m phương trình, n ẩn. Khi đó,

• r (A) = r (A) = n ⇔ Hệ có nghiệm duy nhất.

• r (A) = r (A) < n ⇔ Hệ có vô số nghiệm.

• r (A) < r (A) ⇔ Hệ vô nghiệm.

44
Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng để đưa ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình
về dạng bậc thang. Ở dạng này ta dễ nhận biết hệ phương trình có nghiệm hay không và việc
tìm nghiệm cũng dễ dàng.
Ví dụ 1 Giải hệ phương trình


 x1 + 2x2 + x3 − x4 = 3
2x1 + 5x2 + 3x3 + x4 = 11

3x1 + 7x2 + 4x3 = 14

Xét ma trận hệ số mở rộng


     
1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3
 d2 :=d2 −2d1   d3 :=d3 −d2 
A = 2 5 3 1 11 −−−−−−−−→ 0 1 1 3 5 −−−−−−−→ 0 1 1 3 5
 
d3 :=d3 −3d1
3 7 4 0 14 0 1 1 3 5 0 0 0 0 0

Hệ đã cho tương đương với hệ


% %
x1 + 2x2 + x3 − x4 = 3 x1 = x3 + 7x4 − 7

x2 + x3 + 3x4 = 5 x2 = −x3 − 3x4

Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm và tập nghiệm là {(s + 7t − 7, −s − 3t , s, t ) : s, t ∈ R}


Ví dụ 2 Giải và biện luận hệ phương trình :

 mx1 +
 x2 + x3 = 1
x1 + mx2 + x3 = 1

x1 + x2 + mx3 = 1

Giải Xét ma trận hệ số mở rộng:

     
m 1 1 1 1 1 m 1 1 1 m 1
 d1 ↔d3   d2 :=d2 −d1 
A = 1 m 1 1 −−−−→  1 m 1 1 −−−−−−−−→ 0 m − 1 1 − m 0 
 
d3 :=d3 −md1
1 1 m 1 m 1 1 1 0 1 − m 1 − m2 1−m
 
1 1 m 1
d3 :=d3 +d2 
−−−−−−−→ 0 m − 1 1−m 0 

0 0 2 − m − m2 1−m

Biện luận.

• Nếu 2 − m − m 2 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = −2

– Khi m = 1 : r (A) = r (A) = 1. Hpt đã cho tương đương với pt: x + y + z = 1 ⇔ x = 1 − y − z .


Hpt có vô số nghiệm có dạng {(1 − s − t , s, t ) : s, t ∈ R}
– Khi m = −2 : r (A) = 2 < r (A) = 3: Hpt vô nghiệm.

45
• Nếu 2 − m − m 2 )= 0 ⇔ m )= 1 và m )= −2: Hệ Cramer có nghiệm duy nhất. Hpt đã cho tương
đương với hệ: 
 x1 +
 x2 + mx3 = 1
(m − 1)x2 + (1 − m)x3 = 0
2

(2 − m − m )x3 = 1 − m

Nghiệm của hệ là:


1 1 1
x1 = , x2 = , x3 = .
m +2 m +2 m +2

. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

ĐỊNH NGHĨA. Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất m phương trình, n ẩn có dạng:

 a11 x1 + a12 x2 + . . . +a1n xn = 0


 a x + a x + . . . +a x = 0
(3.2)
21 1 22 2 2n n


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........
am1 x1 + am2 x2 + . . . +amn xn = 0

NHẬN XÉT.

• (0, 0, . . . , 0) luôn là nghiệm của hệ, được gọi là nghiệm tầm thường.

• Nếu (c1 , c2 , . . . , cn ) và (d 1 , d 2 , . . . , d n ) là các nghiệm của hệ 3.2 thì α(c1 , c2 , . . . , cn ) và


(c1 , c2 , . . . , cn ) + (d 1 , d 2 , . . . , d n ) cũng là nghiệm của hệ 3.2. Do đó, mọi tổ hợp tuyến tính
của các nghiệm của hệ 3.2 cũng là nghiệm của hệ 3.2. Vậy, một hệ phương trình thuần
nhất hoặc chỉ có nghiệm tầm thường, hoặc có vô số nghiệm.

ĐỊNH LÍ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng số ẩn có nghiệm
không tầm thường khi và chỉ khi det A = 0.

Ví dụ 1 Giải hệ phương trình




 x1 + 2x2 + 4x3 − 3x4 = 0

 3x1 + 5x2 + 6x3 − 4x4 = 0


 4x1 + 5x2 − 2x3 + 3x4 = 0
3x1 8x2 + 24x3 − 19x4 0

+ =

Giải Xét ma trận hệ số của hệ phương trình :


     
1 2 4 −3 1 2 4 −3 1 2 4 −3
3 d2 :=d2 −3d1 
5 6  d3 :=d3 −4d1 0 −1 −6
−4  5  d3 :=d3 −3d2 0 −1 −6 5 
 
A=  −−−−−−−−→   −−−−−−−−→ 


4 5 −2 3  d4 :=d4 −3d1 0 −3 −18 15  d4 :=d4 +2d2 0 0 0 0
3 8 24 −19 0 2 12 −10 0 0 0 0

46
Hệ đã cho tương đương với hệ:
% %
x1 + 2x2 + 4x3 − 3x4 = 0 x1 = 8x3 − 7x4

− x2 − 6x3 + 5x4 = 0 x2 = −6x3 + 5x4

Tập nghiệm của hệ là {(8t − 7s, −6t + 5s, t , s) : t , s ∈ R}, hay {t (8, −6, 1, 0) + s(−7, 5, 0, 1) : s, t ∈ R}.

47
Bài tập chương 3

1 Tìm điều kiện của m để phương trình sau


có nghiệm

 x + 2y + 3t = 7
 
2
 x + 2y + m z = 1 x + 2y + z + 5t = 16


 
a. x + 2y + b.

4z = 2 x + 3y + z + 8t = 23
 
x + 3y + 9z = 3 5x + 12y + 2z + 13t = m
 




 6x + 14y + 2z + 16t = 46

2 Giảicác hệ phương trình sau bằng hai cách:


 sử dụng Định lý Cramer và ma trận nghịch đảo
 2x − 2y
 − z = 1 x − y +
 z = 1
a. b. 2x + y +

y + z = 1 z = 2
 
−x + y + z = −1 3x + y + 2z = 0
 
 
 2x1 − x2
 − x3 = 4  3x1 + 2x2
 + x3 = 5
c. 3x1 + 4x2 − 2x3 = 11 d. 2x1 + 3x2 + 2x3 = 1
 
3x1 − 2x2 + 4x3 = 11 2x1 + x2 + 3x3 = 11
 

3 Dùng phương pháp Gauss giải các hệ phương trình sau



 2x1 + 7x2 + 3x3 + x4 = 6

a. 3x1 + 5x2 + 2x3 + 2x4 = 4

9x1 + 4x2 + x3 + 7x4 = 2



 3x1 + 4x2 + 5x3 + 7x4 = 1

 2x + 6x2 − 3x3 + 4x4 = 2
b.
1
 4x1
 + 2x2 + 13x3 + 10x4 = 0

5x1 + 21x2 + 13x3 1

=

4 Giảivà biện luận các hệ phương trình sau


 λx
 + y + z = 1 x1 + 2x2 − x3 + 4x4 = 2

a. b. 2x1 − x2 + x3 +

x + λy + z = λ x4 = 1
y + λz = λ2
 
x + x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = a
 

 mx
 + y + z = 1
c. x + my + z = 1

x + y + mz = 1

5 Cho hệ phương trình



 x +
 y + mz = 1
x + my + z = a

x + (m + 1)y + (m + 1)z = b

a. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

b. Với a, b như thế nào để hệ phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m .

6 Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau

48


 x1 + x2 − x3 + 2x4 − x5 = 0

2x1 − x2 + 3x3 + x4 + 5x5 = 0



a.

−x1 + 2x2 + x3 + x4 − 2x5 = 0

−5x1 − x2 + 5x3 + 10x4 + 9x5 = 0





 3x1 + 7x3 + 9x4 + 8x5 = 0


 7x1 − 2x2 + 7x3 − 7x4 − 5x5 = 0

 x + x2 + 3x3 − 10x4 + 3x5 = 0
b.
1


 5x1 − 4x2 + 5x3 + x4 − x5 = 0
+ 2x2 − x3 − 3x4 + x5 0

−x1 =

7 Trong
 các hệ sau, hệ nào có nghiệm không tầm thường,
 hệ nào không có
x1 + 3x2 + 3x3 + x4 = 0
  x1 + 2x2 + 3x3 = 0

a. 4x1 − 7x2 − 3x3 − x4 = 0 b.

x2 + 4x3 = 0
 
3x1 + 2x2 + 7x3 + 8x4 = 0 5x3 = 0
 

8 Xácđịnh a để hệ sau có nghiệm không tầm thường


 ax − 3y + z = 0
 %
(1 − a)x + 2y = 0
a. 2x + y + z = 0 b.
 2x + (4 − a)y = 0
3x + 2y − 2z = 0



 ax1 + x2 + . . . +xn = 0

 x + ax + . . . +x = 0
c.
1 2 n


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......
x1 + x2 + . . . +axn = 0

9 Tìm cơ sở và số chiều của không gian con


 nghiệm của các hệ phương trình thuần nhất sau
% x + 2y − 2z + 2s − t = 0
x + 4y + 2z = 0
a. b.

x + 2y − z + 3s − 2t = 0
2x + y + 5z = 0 
2x + 4y − 7z + s + t = 0

49

You might also like