You are on page 1of 12

CHƯƠNG 2.

PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG

CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI THÔNG DỤNG


BÀI TẬP LÝ THUYẾT.
I. PHÂN PHỐI NHỊ THỨC và PHÂN PHỐI SIÊU BỘI
Biến ngẫu nhiên rời rạc X có phân phối nhị thức với các tham số n  10; p  0, 3 .

a. Tính P X  1

b. Tính EX ;VarX và ModX .


Biến ngẫu nhiên rời rạc X có phân phối nhị thức với EX  3 ;VarX  2,1 . Tìm các
tham số của phân phối nhị thức.
Gieo 100 hạt đậu, xác suất nảy mầm của mỗi hạt là 0,9. Tính xác suất để trong 100 hạt:
a. Có đúng 80 hạt nảy mầm;
b. Có ít nhất 1 hạt nảy mầm;
c. Có nhiều nhất 98 hạt nảy mầm.
Một lô hàng có rất nhiều sản phẩm với tỉ lệ phế phẩm là 0,3%. Kiểm tra ngẫu nhiên lần
lượt từng sản phẩm của lô hàng này. Tính số sản phẩm tối thiểu cần kiểm tra để xác suất chọn được
ít nhất 1 phế phẩm không bé hơn 91%.
Một trường tiểu học có tỉ lệ học sinh bị cận thị là 0,9%. Kiểm tra ngẫu nhiên lần lượt
từng học sinh của trường này. Tính số học sinh tối thiểu cần kiểm tra để xác suất chọn được ít nhất
1 học sinh bị cận thị không bé hơn 95%.
Một người mỗi ngày mua 1 tờ vé số với xác suất trúng số là 1%. Hỏi người ấy phải mua
liên tiếp tối thiểu bao nhiêu ngày để có không ít hơn 99% hy vọng được trúng số ít nhất 1 lần?
Một kỹ thuật viên theo dõi 14 máy hoạt động độc lập. Xác suất để mỗi máy trong 1 giờ
cần đến sự điều chỉnh của kỹ thuật viên này bằng 0,2. Tính xác suất để trong 1 giờ:
a) Có 3 máy cần đến sự điều chỉnh của kỹ thuật viên.
b) Số máy cần đến sự điều chỉnh của kỹ thuật viên không bé hơn 3 và không lớn hơn 6.
Một nữ công nhân phụ trách 12 máy dệt hoạt động độc lập. Xác suất để mỗi máy dệt
trong khoảng thời gian t cần đến sự chăm sóc của nữ công nhân bằng 0,3. Tính xác suất để trong
khoảng thời gian t :
a. Có 4 máy cần đến sự chăm sóc của nữ công nhân.
b. Số máy cần đến sự chăm sóc của nữ công nhân không bé hơn 3 và không lớn hơn 6.
Bắn độc lập 12 viên đạn vào 1 mục tiêu, xác suất bắn trúng của mỗi viên đạn là 0,2. Mục
tiêu bị phá hủy hoàn toàn nếu có ít nhất 2 viên đạn trúng vào mục tiêu. Tính xác suất để:
a. Mục tiêu bị phá hủy 1 phần;
b. Mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
Cô Ba nuôi 15 con gà mái đẻ với xác suất đẻ trứng của mỗi con trong 1 ngày là 0,6.
a. Tính xác suất để trong 1 ngày cô Ba có:
a) Cả 15 con gà đẻ trứng;
b) Ít nhất 2 con gà đẻ trứng;
c) Nhiều nhất 14 con gà đẻ trứng.
1|Page
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

b. Nếu muốn trung bình mỗi ngày có 100 trứng thì cô Ba phải nuôi bao nhiêu con gà mái đẻ?
c. Nếu giá 1 quả trứng là 1200 đồng thì mỗi ngày cô Ba thu được chắc chắn nhất bao nhiêu
tiền?
(*) Một hộp đựng 10 quả cầu, trong đó có 6 quả cầu đỏ. Chọn ngẫu nhiên 5 lần (có hoàn
lại), mỗi lần chọn 4 quả. Tính xác suất trong 5 lần chọn có 3 lần chọn được 2 hoặc 3 quả cầu đỏ.
(*) Một lô hàng chứa 20 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm. Chọn liên tiếp 3
lần (có hoàn lại) từ lô hàng, mỗi lần chọn ra 4 sản phẩm. Tính:
a. Đúng 1 lần chọn được không quá 1 phế phẩm.
b. Trung bình số lần chọn được không quá 1 phế phẩm.
(*) Một bài thi trắc nghiệm gồm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả
lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm và câu
trả lời sai bị trừ 2 điểm. Một sinh viên kém làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên một phương
án cho mỗi câu hỏi.
a. Tính xác suất để học sinh này được 4 điểm.
b. Tính xác suất để học sinh này bị điểm âm.
c. Gọi X là số câu trả lời đúng, tính EX ;VarX .
d. Tìm số câu sinh viên này có khả năng trả lời đúng lớn nhất.
(*) Trong trò chơi “bầu cua” có ba con xúc sắc, mỗi con có sáu mặt hình là: bầu,
cua, hưu, nai, tôm và gà. Giả sử có hai người, một người chơi và một người làm cái. Nếu
mỗi ván người chơi chỉ đặt ở một ô (một trong các hình: bầu, cua, hưu, nai, tôm và gà) sau
khi chơi nhiều ván thì người nào sẽ thắng trong trò chơi này. Giả sử thêm mỗi ván người
chơi đặt 1000đ thì trung bình mỗi ván người thắng sẽ thắng bao nhiêu?
(*) Một nhà vườn trồng 121 cây mai với xác suất nở hoa của mỗi cây trong dịp
tết năm nay là 0,75. Giá bán 1 cây mai nở hoa là 0,5 triệu đồng.
a. Tính số cây trung bình nở hoa trong dịp tết.
b. Giả sử nhà vườn bán hết những cây mai nở hoa, tính số tiến trong dịp tết năm nay nhà
vườn thu được chắc chắn nhất.
(*) Có ba lọ giống nhau: hai lọ loại I, mỗi lọ có 3 bi trắng và 7 bi đen; một lọ loại
II có 4 bi trắng và 6 bi đen. Một trò chơi được đặt ra như sau: mỗi ván, người chơi chọn ngẫu
nhiên một lọ và lấy ra hai bi từ lọ đó. Nếu lấy được đúng hai bi trắng thì người chơi thắng,
ngược lại người chơi thua.
a. Người A chơi trò chơi này, tính xác suất người A thắng ở mỗi ván.
b. Giả sử người A chơi 10 ván, tính số ván trung bình người chơi thắng được và số ván người
A thắng tin chắc nhất.
c. Người A phải chơi ít nhất bao nhiêu ván để xác suất thắng ít nhất một ván không dưới 0,99.

II. PHÂN PHỐI POISSON.


Một trạm điện thoại tự động nhận được trung bình 200 cuộc gọi trong 1 giờ.
a. Tìm xác suất để trạm điện thoại này nhận được:
a) Đúng 2 cuộc gọi trong 1 phút;
b) Không ít hơn 2 cuộc gọi trong 1 phút.
b. Tính số cuộc điện thoại chắc chắn nhất trạm sẽ nhận được trong 16 phút.
Trong 1000 trang sách có 100 lỗi in sai.
a. Tìm xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 trang sách này có:
a) Đúng 1 lỗi in sai;
b) Nhiều hơn 3 lỗi in sai.
b. Tính số lỗi in sai chắc chắn nhất khi chọn ngẫu nhiên 45 trang sách này.
Quan sát thấy trung bình 5 phút có 15 khách hàng vào một siêu thị nhỏ.
a. Tìm xác suất để:
2|Page
a) Trong 1 phút có 4 khách vào siêu thị;
b) Có nhiều hơn 2 khách vào siêu thị trong 45 giây.
b. Tính số khách chắc chắn nhất sẽ vào siêu thị này trong 2 giờ 18 phút.
Quan sát thấy trung bình mỗi ngày có 5 tàu cập bến cảng A.
a. Tìm xác suất để:
a) Trong 2 ngày liên tiếp có 8 tàu cặp bến cảng A.
b) Có ít nhất 2 tàu cập bến cảng A trong 6 giờ liên tiếp (mỗi ngày có 24 giờ).
b. Tính số tàu chắc chắn nhất sẽ cập bến cảng A trong 2 ngày 15 giờ.
Một bến xe khách trung bình có 40 xe xuất bến trong 1 giờ.
a. Tính xác suất để:
a) Trong 1 phút có 2 xe xuất bến;
b) Nhiều hơn 2 xe xuất bến trong 30 giây.
b. Tính số xe chắc chắn nhất sẽ xuất bến trong 1 giờ 25 phút.
Tại bệnh viện A trung bình 3 giờ có 8 ca mổ.
a. Tìm xác suất để:
a) Có 5 ca mổ trong 2 giờ;
b) Ít nhất có 2 ca mổ trong 45 phút.
b. Tính số ca mổ chắc chắn nhất sẽ xảy ra tại bệnh viện trong 1 ngày (24 giờ).
Quan sát thấy trung bình 3 phút có 12 ôtô đi cây cầu X.
a. Tính xác suất để trong 10 phút liên tiếp có:
a) 40 ôtô đi qua cầu X;
b) Từ 43 đến 46 ôtô đi qua cầu X.
b. Tính số ôtô chắc chắn nhất sẽ đi qua cầu X trong 5 giờ 20 phút.
Thống kê cho thấy trung bình trong 1 tuần giá vàng thay đổi 10 lần.
a. Tính xác suất để trong 2 ngày liên tiếp có:
a) 5 lần giá vàng thay đổi;
b) Ít nhất 2 lần giá vàng thay đổi.
b. Tính số lần chắc chắn nhất giá vàng sẽ thay đổi trong 1 tháng.
(*) Trung bình 1 phút có hai ôtô đi qua trạm thu phí.
a. Tính xác suất có 6 ôtô đi qua trạm trong 3 phút; từ 3 đến 4 ôtô đi qua trạm trong 2 phút.
b. Tính t để xác suất có ít nhất 1 ôtô đi qua trạm trong t phút bằng 0,99.
(*) Quan sát tại bến xe A, thấy trung bình cứ 30 phút có 17 xe xuất bến. Tính xác suất
trong 5 giờ quan sát tại bến xe A thì thấy có 3 giờ, mỗi giờ có từ 33 đến 36 xe xuất bến.

III. PHÂN PHỐI LIÊN TỤC KẾT HỢP PHÂN PHỐI NHỊ THỨC, POISSON.
(*) Thời gian chơi thể thao trong một ngày của một thanh niên là biến ngẫu
nhiên X (giờ/ngày) có hàm mật độ:
  
A sin  x  khi 0  x  1
f x     3 

0 khi x  0  x  1
a. Tính hằng số A.
b. Tính thời gian chơi thể thao trung bình.
c. Tính xác suất một thanh niên có thời gian chơi thể thao chưa tới 30 phút/ngày.
d. Trung bình có bao nhiêu thanh niên chơi thể thao hơn 30 phút/ngày trong 100 thanh niên.
e. Ta phải chọn ít nhất bao nhiêu thanh niên để gặp được ít nhất 1 người có thời gian chơi thể
thao chưa tới 30 phút/ngày xảy ra với xác suất hơn 95%.
(*) Thời gian học rành nghề sửa ti vi của một người là một biến ngẫu nhiên - X

3|Page
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

(năm) có hàm mật độ.



 1
Ax 2  khi 0  x  2
f x   

5

0 khi x  0  x  2


a.
Xác định hằng số A.
b.
Thời gian học rành nghề trung bình của một người.
c.
Tính xác suất một người học rành nghề dưới 6 tháng.
d.
Chọn ngẫu nhiên 5 học viên, tính xác suất có 2 người học rành nghề dưới 6 tháng.
(*) Trong ngày hội thi, mỗi chiến sĩ dự thi sẽ chọn một trong hai khẩu súng và với
khẩu súng được chọn bắn 100 viên đạn vào mục tiêu. Nếu có từ 65 viên đạn trở lên trúng mục
tiêu thì chiến sĩ này thi đạt. Giả sử với chiến sĩ S, xác suất trúng bia bằng súng thứ nhất là
60% và bằng súng thứ hai là 58%.
a. Tính xác suất S thi đạt.
b. Giả sử S dự thi 10 lần, tính số lần thi đạt tin chắc nhất.
c. Chiến sĩ S phải dự thi ít nhất bao nhiêu lần để xác suất có ít nhất một lần thi đạt không dưới
99%

IV. PHÂN PHỐI CHUẨN


    
Cho X  N 3, 4 . Tính P X  2 ; P X 2  4 ; P X  3  4 và P X  2  1 . 
Cho X có phân phối chuẩn với EX  10 và P 10  X  20  0.2 . Tính P 0  X  10
Cho X có phân phối chuẩn với VarX  25 và P X  20  0.62 . Tính EX .
Cho X có phân phối chuẩn với EX  5 và P X  9  0.2 . Tính VarX .
Trọng lượng của một con bò là 1 biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với giá trị
trung bình 250 kg và độ lệch tiêu chuẩn là 40 kg. Tìm xác suất để 1 con bò chọn ngẫu nhiên có
trọng lượng:
a. Nặng hơn 300 kg.
b. Nhẹ hơn 175 kg.
c. Nằm trong khoảng từ 260 kg đến 270 kg.
Trọng lượng sản phẩm X do một máy tự động sản xuất là một biến ngẫu nhiên
tuân theo quy luật chuẩn với   100 gram và độ lệch chuẩn   100 gram. Sản phẩm được
coi là đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 98 đến 102 gram.
a. Tìm tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy.
b. Tìm tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.
(*) Thời gian X (tính bằng phút) của một khách hàng chờ để được phục vụ tại 1 cửa
 
hàng là biến ngẫu nhiên với X  N 4, 5 ; 1,21 . Tính tỷ lệ khách phải chờ để được phục vụ:
a. Trong khoảng từ 3 phút đến 5,5 phút;
b. Quá 7 phút.
c. Thời gian t phải chờ là bao nhiêu để có không quá 7% số khách phải chờ vượt quá t .
(*) Thời gian X (tháng) từ lúc vay đến lúc trả tiền của 1 khách hàng tại 1 ngân hàng là
 
biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn N 18 ; 16 . Tính tỉ lệ (xác suất) để khách hàng trả tiền cho ngân
hàng:
a. Trong khoảng 12 đến 16 tháng;
b. Không lâu hơn 8 tháng.
c. Tối thiểu là bao lâu để 99% khách hàng trả tiền cho ngân hàng.

4|Page
(*) Lãi suất X (%) của 1 doanh nghiệp đầu tư vào 1 dự án là biến ngẫu nhiên có phân
phối chuẩn. Theo đánh giá của ủy ban đầu tư thì lãi suất cao hơn 20% có xác suất là 0,1587; cao hơn
25% có xác suất là 0,0228. Vậy khả năng doanh nghiệp đầu tư vào dự án trên mà không bị thua lỗ
là bao nhiêu?
(*) Thời gian đi từ nhà đến trường của sinh viên A là một biến ngẫu nhiên X
(phút) có phân phối chuẩn. Biết rằng 65% số ngày A đến trường mất hơn 20 phút và 8% số
ngày mất hơn 30 phút.
a. Tính thời gian đến trường trung bình µ của A và độ lệch chuẩn  .
b. Giả sử A xuất phát từ nhà trước giờ vào học 25 phút. Tính xác suất để A muộn học.
c. A cần xuất phát trước giờ học bao nhiêu phút để xác suất muộn học bé hơn 0,02.
(*) Một chi tiết máy được tiện với bán kính quy định trung bình là R  1cm . Giả sử bán
kính của các chi tiết máy sản phẩm là biến ngẫu nhiên X cm  có phân phối chuẩn. Tìm độ lệch tiêu
chuẩn của các bán kính chi tiết máy sản phẩm sao cho với tỉ lệ 90% bán kính chi tiết máy sản suất
ra lệch khỏi mức quy định không quá 0,01cm.
(*) Chiều cao của nam giới đã trưởng thành là biến ngẫu nhiên X (cm) có phân phối
chuẩn N 163;25 . Hãy tìm:
a. Tỉ lệ (xác suất) nam giới trưởng thành cao từ 1,60m đến 1,70m.
b. Chọn ngẫu nhiên 1 nam giới đã trưởng thành, tìm xác suất người này cao trên 1,65m.
c. Xác suất chọn ngẫu nhiên ra 5 nam giới đã trưởng thành thì có ít nhất 1 người cao trên
1,65m.
(*) Chiều cao của nam giới khi trưởng thành ở một vùng dân cư là biến ngẫu nhiên
phân bố chuẩn vớí kỳ vọng   160 cm và độ lệch   6 cm . Một thanh niên bị coi là lùn nếu
có chiều cao nhỏ hơn 155 cm.
a. Tìm tỷ lệ thanh niên lùn ở vùng đó.
b. Tìm xác suất để chọn 4 người thì có ít nhất 1 người không bị lùn.
(*) Chiều dài của loại linh kiện điện tử A tại cửa hàng B là biến ngẫu nhiên X
(mm) có phân phối chuẩn N 12;2.5 . Một công ty cần mua loại linh kiện này với chiều dài
từ 11,98mm đến 13mm và họ chọn lần lượt 7 chiếc từ cửa hàng B. Tính xác suất để trong 7
chiếc được chọn có:
a. Từ 5 đến 6 chiếc sử dụng được.
b. Ít nhất một chiếc sử dụng được.

V. XẤP XỈ PHÂN PHỐI CHUẨN


Một bao thóc có tỷ lệ hạt lép là 0.01, chọn ngẫu nhiên 5000 hạt. Tính xác suất để:
a. Có đúng hai hạt thóc lép.
b. Có từ 16 đến 20 hạt thóc lép.
Một hảng sản xuất trung bình một 1000 đĩa nhạc thì có 200 đĩa hỏng. Tính xác suất để khi sản
xuất 9000 đĩa nhạc thì có:
a. 7200 đĩa không hỏng.
b. Từ 7180 đến 7230 đĩa không hỏng.
Xác suất trong một bệnh viện phụ sản bé gái được sinh ra là 51%. Tính xác suất để trong 500
bé sắp sinh trong bệnh viện thì có
a. Số bé gái từ 150 đến 170.
b. Ít nhất có 180 bé gái.
Một vườn lan có 60000 cây sắp nở hoa, trong đó có 7000 cây hoa màu đỏ. Chọn ngẫu
nhiên 200 cây lan trong vườn này. Tính xác suất để chọn được 75 cây lan có hoa màu đỏ.
Một lô hàng có 30% phế phẩm. Tính xác suất khi chọn 1000 sản phẩm từ lô hàng có
5|Page
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

a. 300 phế phẩm.


b. Từ 250 đến 320 phế phẩm.
Trong một phường có 40% người nghiện thuốc lá. Chọn ngẫu nhiên 300 người độc lập.
Tính xác suất để trong đó có :
a. 120 người nghiện thuốc lá.
b. Không quá 140 người nghiện thuốc lá.
Một công ty nhập 5000 thùng hóa chất, trong đó 1000 thùng kém chất lượng. Công ty
này phân phối ngẫu nhiên 10 thùng không hoàn lại cho một cửa hàng. Tính xác suất để cửa hàng
này nhận 3 thùng kém chất lượng.
Một xí nghiệp có 2 máy sản xuất một sản phẩm. Trong ngày thi, mỗi công nhân bốc thăm
ngẫu nhiên 1 máy và sản xuất ra 100 sản phẩm. Nếu trong 100 sản phẩm sản xuất ra có từ 60 sản
phẩm trở lên đạt chuẩn A thì công nhân được thưởng. Giả sử với chất lượng hai máy thì khả năng
một công nhân sản xuất ra sản phẩm đạt chuẩn A lần lượt trên 2 máy là 0.57 và 0.6. Tính xác suất
để công nhân khi thi sẽ được thưởng.
Một kí túc xá có 1000 sinh viên, nhà ăn phục vụ bữa trưa làm 2 đợt liên tiếp. Số chỗ ngồi
của nhà ăn tối thiểu là bao nhiêu để tỷ lệ sinh viên không có chỗ ngồi ít hơn 0.01.
Một trường cấp 3 có 900 học sinh. Giả sử trong một năm trung bình mỗi học sinh phải
nằm ở trạm y tế của trường một ngày và khả năng bị bệnh của học sinh phân phối đều các ngày
trong năm. Số giường của trạm y tế tối thiểu là bao nhiêu để tỷ lệ không đủ giường cho học sinh ít
hơn 0.01.
Trong kho người ta để lẫn 500 sản phẩm loại B với 1500 sản phẩm loại A. Chọn ngẫu
nhiên 40 sản phẩm từ kho. Tính xác suất chọn 30 sản phẩm loại A.
Một vườn lan có 10000 cây sắp nở hoa, trong đó có 1000 cây hoa màu đỏ.
a. Tính xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 50 cây lan thì có 10 cây lan nở hoa màu đỏ.
b. Có thể tính xác suất để khi chọn 300 cây lan thì có 45 cây lan màu đỏ không.
Một lô hàng thịt đông lạnh đóng gói xuất khẩu có chứa 3% bị nhiễm khuẩn. Tìm xác
suất để khi chọn ngẫu nhiên 2000 gói thịt từ lô hàng này có từ 40 đến 45 gói bị nhiễm khuẩn.
Trong đợi thi tuyển công chức ở một thành phố có 1000 người dự thi với tỷ lệ thi đạt là
80%. Tính xác suất để:
a. Có từ 172 người không đạt.
b. Có từ 170 đến 180 người không đạt.
Một kho chứa 10000 sản phẩm trong đó có 2000 sản phẩm không được kiểm tra chất
lượng. Chọn ngẫu nhiên ra 400 sản phẩm. Tính xác suất để trong 400 sản phẩm có:
a. Có 80 sản phẩm chưa được kiểm tra.
b. Có từ 70 đến 100 sản phẩm không được kiểm tra.
Người ta phát ra 480 giấy mời dự hội nghị khách hàng. Biết rằng sức chứa của hội
trường là 400 chỗ, và thường chỉ có 80% khách hàng tới dự. Tính xác suất để tất cả các khách hàng
đều có chỗ ngồi.
Một khách sạn nhận đặt chỗ của 325 khách hàng cho 300 ngày vào ngày 1/1/2016, vì
theo kinh nghiệm của người quản lý dựa theo những năm trước thì có 10% khách đặt chỗ nhưng
không đến. Biết mỗi khách đặt một phòng, tính xác suất:
a. Có 300 khách đến vào ngày 1/1/2016 và nhận phòng.
b. Tất cả khách đến vào ngày 1/1/2016 đều nhận được phòng.
Một cửa hàng bán cá giống có 20000 con cá loại da trơn trong đó để lẫn 4000 con cá tra. Một khách
hàng chọn ngẫu nhiên 1000 từ 20000 con cá da trơn này. Tính xác suất để khách hàng chọn được từ
182 đến 230 con cá tra.

6|Page
MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN.
GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2.
Bài 1. Theo thống kê 2020, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thừa cân là 1,7%. Khảo sát tại một trường mầm non có
120 trẻ. Tính:
a. Số trẻ thừa cân có quy luật phân phối gì.
b. Bao nhiêu trẻ thừa cân xảy ra với xác suất cao nhất.
c. Số trẻ thừa cân trung bình là bao nhiêu.
Đáp án.
Theo thống kê năm 2020, trẻ dưới 5 tuổi thừa cân  ý nghĩa của thông tin này là : thực hiện công việc kiểm
tra cân nặng của trẻ, lặp đi lặp lại nhiều lần, độc lập, quan tâm trẻ thừa cân hoặc không thừa cân.
Tỷ lệ trẻ thừa cân (năm 2020) là 1,7%  p  0, 017 .
Trường mầm non có 120 trẻ  n  120 .
a. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ trẻ thừa cân trong 120 trẻ. Ta có X tuân theo quy luật của phân phối nhị thức

X ~ B 120 ; 0, 017 . 
b. Bao nhiêu trẻ thừa cân là tình huống cao nhất.  tìm Mod X  
 
(công thức X ~ B n; p  ModX  k : np  q  k  np  q  1 )
Vậy ta có ModX  k thỏa :
120  0, 017  1  0, 017   k  120  0, 017  1  0, 017   1  1, 057  k  2, 057
Vậy k  2  ModX  2 , vậy 2 trẻ thừa cân là tính huống xảy ra cao nhất.
c. Số trẻ thừa cân trung bình và độ lệch chuẩn về số trẻ thừa cân lần lượt là kỳ vọng và độ lệch chuẩn.
 
(công thức X ~ B n; p  EX  np ; Var  npq )
Vậy trung bình trẻ thừa cân là : EX  np  120  0, 017  2, 04
 
Phương sai trẻ thừa cân là VarX  npq  120  0, 017  1  0, 017  2, 00532

Độ lệch chuẩn trẻ thừa cân là VarX  1, 4161


Bài 2. Một người bắn vào tấm bia với xác suất trúng là p=0,7
a. Bắn liên tiếp 3 phát, tính xác suất có ít nhất 1 lần trúng.
b. Hỏi phải bắn ít nhất bao nhiên viên để xác suất có ít nhất 1 lần trúng không nhỏ hơn 0,9.
Bài giải.
Tình huống là bắn viên đạn vào mục tiêu, chỉ quan tâm trúng hoặc không trúng, công việc lặp lại nhiều lần
và độc lập với nhau.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số viên đạn bắn trúng mục tiêu.
     
a. X ~ B 3 ; 0, 7 , tính xác suất có ít nhất 1 viên trúng  P X  1  1  P X  1  1  P X  0  
   
(công thức X ~ B n; p  X   0; n  ; P X  k  C nk p kq n k )
 
     
Ta có P X  0  C 30 .0, 7 0.0, 33  0, 027  P X  1  1  P X  0 1  0, 027  0, 973 .
b. Hỏi phải bắn ít nhất bao nhiêu viên để xác suất có ít nhất 1 lần trung bia không nhỏ hơn 0,9
 
X ~ B n ; 0, 7 , và P X  1  0, 9

P X  1  0, 9  1  P X  0  0, 9  1  0, 3n  0, 9  0, 3n  0,1  n  log 0,3 0,1  1, 9125


Vậy phải bắn ít nhất 2 viên thì xác suất có ít nhất 1 viên trúng mục tiêu mới không bé hơn 0,9.
Bài 3. Một bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu hỏi, mỗi câu có 5 phương án trả lời, trong đó có 1 phương án
đúng. Giả sử mỗi câu làm đúng sinh viên được 4 điểm và sai thì bị trừ 1 điểm. Một thí sinh làm bắng
cách chọn ngẫu nhiên đáp án từng câu. Tính
7|Page
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

a. Xác suất thí sinh được 13 điểm.


b. Thí sinh bị điểm âm.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số câu làm đúng : X ~ B 12 ; 0, 2 .  
Gọi Y là biến ngẫu nhiên chỉ số điểm của sinh viên ta có : quy cách tính điểm là câu đúng được 4 điểm và câu

sai bị trừ 1 điểm  Y  4X  12  X 1  5X  12  
(ví dụ 1 sinh viên làm đúng 2 câu, nghĩa là sai 10 câu, tổng số điểm là 2*4+10(-1)=-2 và ta thế X=2 vào Y thì
ta có Y = 5*2-12=-2)
a. Tính xác suất thí sinh này được 13 điểm , tương đương với
P Y  13  P 5X  12  13  P X  5

       
5 7
Với X ~ B 12 ; 0, 25 , vậy P X  5  C 125 . 0,2 . 0, 8  0, 0532
b. Tính xác suất thí sinh này bị điểm âm, tương đương với
P Y  0  P 5X  12  0  P X  2, 4  P X  0  P X  1  P X  2
 C 120 .0,20.0, 812  C 121 .0, 21.0, 811  C 122 .0,22.0, 810  0, 5583
c. Câu hỏi bổ sung tính điểm trung bình sinh viên đạt được.
 
Ta có EY  E 5X  12  5EX  12

(tính chất của kỳ vọng : E C   C ; E CX   CE X  ; E X  Y   E X   E Y  và nếu X;Y

độc lập với nhau thì ta có E XY   E X  E Y  )

Vậy E Y   5E X   12  5np  12  5  12  0, 2  12  0 , vậy trung bình sinh viên thi thì được 0
điểm.
Bài 4. Một nhà vườn trồng 121 cây mai với xác suất nở hoa của mỗi cây trong dịp tết năm nay là
0,75. Giá bán 1 cây mai nở hoa là 0,5 triệu đồng.
a. Tính số cây trung bình nở hoa trong dịp tết.
b. Giả sử nhà vườn bán hết những cây mai nở hoa, tính số tiến trong dịp tết năm nay nhà vườn
thu được chắc chắn nhất.
Bài giải.

Đặt 𝑋 là biến ngẫu nhiên chỉ số cây nở hoa X ~ B n; p  B 121 , 0, 75   
 
a) E X  np  121  0, 75  90, 75 ;
Var X   npq  121  0, 75  0,25  22, 6875   X
 4, 7631
Đặt 𝑌 là biến ngẫu nhiên chỉ số tiền thu được 𝑌 = 0,5 ∗ 𝑋
ModX  k  91  ModY  0, 5  ModX  91  0, 5  45, 5
b)  
90, 5  np  q  k  np  q  1  91, 5  k  91
 
Bài 5. Một bài thi trắc nghiệm gồm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ
có một phương án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm và câu trả lời sai bị trừ 2
điểm. Một sinh viên kém làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên một phương án cho mỗi câu
hỏi.
a. Tính xác suất để học sinh này được 4 điểm.
b. Tính xác suất để học sinh này bị điểm âm.
c. Gọi X là số câu trả lời đúng, tính EX ;VarX .
d. Tìm số câu sinh viên này có khả năng trả lời đúng lớn nhất.
Bài giải.
8|Page
Gọi X : bnn chỉ số câu đúng trong đề
Gọi Y : bnn chỉ điểm bài thi  𝑌 = 4𝑋 + (−2)(10 − 𝑋)
Ví dụ : đúng 5 sai 5  điểm = 10 ; Ví dụ : đung 10 sai 0  điểm = 40

𝑌 = 4𝑋 + (−2)(10 − 𝑋) = 6𝑋 − 20 ; X ~ B 10 ; 0, 25  
a) P X  k   C k p kq n k  : P Y  4  P 6X  20  4  P X  4  C 4 0, 2540, 756  0,1459
 n  10

 20 
P Y  0  P 6X  20  0  P X    P X  0  P X  1  P X  2  P X  3
 6 
b) 3
  C 10k 0, 25k 0, 7510k  0, 7759
k 0

Bài 6. Trọng lượng sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với trung bình là 150gr và độ lệch
chuẩn hiệu chỉnh là 50 gr.
a. Tính xác suất để sản phẩm có trọng lượng từ 100 đến 200 gr.
b. Tính xác suất để sản phẩm có trọng lượng hơn 250 gr.
c. tìm trọng lượng a để xác suất sản phẩm có trọng lượng từ a đến 250 gr là 81,86%.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ cân nặng của sản phẩm, theo giả thiết ta có : X ~ N 150; 502  
(Chú ý : trung bình là 150g  EX    150 và độ lệch chuẩn là 50  VarX    50 và nhớ rằng


X ~ N ;  2 ) 
a) Xác suất trọng lượng sản phẩm từ 100 đến 200gram (tương đương với P 100  X  200 )  
b    a   
 
Công thức sử dụng : X ~ N ;  2  P a  X  b        
    
  
 200  150  100  150 

Vậy ta có P 100  X  200     
   

   1, 00   1, 00
50  50 
 
Mà ta có tính chất hàm Laplace        
P 100  X  200   1, 00   1, 00  2 1, 00
Tra bảng tra hàm Laplace, trang 129 giáo trình, với  1, 00 (tìm dòng 1,0 và cột 0)   1, 00  0, 3413 .

Vậy kết luận P 100  X  200  2   1, 00  2  0, 3413  0, 6826 .

b) xác suất trọng lượng trên 250gram (tương đương với P 250  X  )
 250  150 
  
Ta có P 250  X  P 250  X        
     50
      2, 00

 
Ta có tính chất hàm Laplace    0, 5 và tra bảng Laplace ta có  2, 00  0, 4773 .  
 
Vậy P 250  X  0, 5  0, 4773  0, 0227 .
c) Tìm giá trị a ,biết sản phẩm có trọng lượng từ a đến 250gram là 81,86%.

Tương đương với P a  X  250  81, 86% . 

9|Page
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Ta có
 250  150  a  150  a  150  a  150 
P a  X  250           2, 00      0, 4773    
 50   50   50   50 
a  150  a  150  150  a 
Vậy 0, 4773   
 50    1, 00 (tra bảng
  0, 8186      0, 3413    
 50   50 

 
ngược với    0, 3413    1, 00 )

150  a
Vậy  1, 00  a  100 .
50
Bài 7. Chiều cao một người trưởng thành có phân phối chuẩn với trung bình 175cm và độ lệch chuẩn 4cm.
Tính tỷ lệ:
a. tỷ lệ người trưởng thành cao hơn 180cm.
b. tỷ lệ người trưởng thành cao từ 166 đến 177cm.
c. Tìm chiều cao m(cm) để có 33% người trưởng thành cao dưới mức m.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ chiều cao của một người trưởng thành. Theo giả thiết X ~ N 175, 42  
a) Tỷ lệ người trưởng thành cao trên 180cm
180  175 
P 180  X   P 180  X           0, 5   1, 25
 4 
 
Tra bảng Laplace :  1, 25  0, 3944 .

 
Vậy P 180  X  0, 5  0, 3944  0,1056
b) Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 đến 177cm
177  175  166  175 
P 166  X  177            0, 50   2,25   0, 50   2, 25
 4   4 
  
Tra bảng Laplace :  0, 50  0,1915 ;  2, 25  0, 4878

Vậy  0, 50  0,1915 ;  2, 25  0, 4878


c) Giá trị m sao cho có 33% người trưởng thành có chiều cao dưới mức m.
 m  175 
P X  m   33%  P   X  m   0, 33      0, 5  0, 33
 4 
 m  175  175  m 
     0, 5  0, 33  0,17      0,17
 4   4 

 
Tra bảng Laplace ta có  0, 44  0,1700
 175  m  175  m
Vậy      0, 44   0, 44  m  173,24
 4  4
Bài 8. Cho phân phối chuẩn với 𝐸𝑋 = 10 và 𝑃(10 < 𝑋 < 20) = 0,3. Tính 𝑃(0 < 𝑋 < 10)
Bài giải.
EX  10    10 , với X là biến ngẫu nhiên có quy luật phân phối chuẩn X ~ N 10,  2 .  
 20  10  10  10  10 
 
Cách 1) Ta có P 10  X  20  0, 3   
  
   
  
  0, 3      0, 3 .
  

10 | P a g e
   
Tra bảng Laplace  0, 84  0,2996  0, 3  0, 3023   0, 85  chọn  0, 84  0, 3  
 10  10
Vậy      0, 84   0, 84    11, 90476

   
 10  10   0  10 

Vậy theo yêu cầu đề bài ta cần tính P 0  X  10        
 11, 90476 
   0, 84  0, 3
11, 90476 
Cách 2) ta chỉ cần dùng tính chất đối xứng của quy luật phân phối chuẩn, đối xứng qua trục tại giá trị kỳ
vọng.
  
Vậy với   10 ta có : P 0  X  10  P 10  X  20  0, 3 . 
Bài 9. Lãi suất (%) đầu tư vào dự án có quy luật pp chuẩn. Theo đánh giá Ủy ban đầu tư, thì lãi suất cao
hơn 20% là 15,87% và lãi suất cao hơn 25% là 2,28%. Vậy khả năng đầu tư không lỗ là bao nhiêu.
Bài giải.
 
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ lãi suất đầu tư vào 1 dự án. Ta có X ~ N ;  2 (;  (%))


Theo đánh giá của ủy ban thì khả năng có lãi cao hơn 20% là 15,87%  P 20  X  15, 87% 

cao hơn 25% là 2,28%  P 25  X  2,28% 
   
  20   
0, 5    20     0,1587 
    0, 3413
P 20  X   0,1587         
Ta có    

P 25  X   0, 0228   25      
  25     0, 4772
 0, 5      0, 0228
  
       


Tra bảng Laplace ta có  1, 00  0, 3413 ;  2, 00  0, 4772
  20   
 
      20    1, 00     20
   1, 00
Vậy            15% ;   5%
  25     25     2  25
     2, 00   2, 00 
     
Theo yêu cầu đề bài, để đầu tư không lỗ ta có
 0  15 
P 0  X   0, 5      0, 5   3, 00  0, 5  0, 4987  0, 9987
 5 
Bài 10. Thời gian X (tháng) từ lúc vay đến lúc trả tiền của 1 khách hàng tại 1 ngân hàng là biến ngẫu nhiên
 
có phân phối chuẩn N 18 ; 16 . Tính tỉ lệ (xác suất) để khách hàng trả tiền cho ngân hàng:

a. Trong khoảng 12 đến 16 tháng;


b. Không lâu hơn 8 tháng.
c. Tối thiểu là bao lâu để 99% khách hàng trả tiền cho ngân hàng.
Bài giải.


X ~ N 18;16    18 ;   4
16  18  12  18 
P 12  X  16           0, 50   1, 5  0,1915  0, 4332  0, 2417
 4   4 
 8  18 
P   X  8         0, 5   2, 5  0, 5  0, 4938  0, 0062
 4 

11 | P a g e
BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG


c) P t  X    0, 99 tra nguoc 
t  18  t  18   t  18 
 0, 5     4   0, 49   2, 33
  0, 99      0, 49    
 4   4 
 2, 32  0, 4898  0, 4900  0, 4901   2, 33
 
18  t
  2, 33  t  18  4  2, 33  8, 68
4
Bài 11. Thời gian đi từ nhà đến trường của sinh viên A là một biến ngẫu nhiên X (phút) có phân
phối chuẩn. Biết rằng 65% số ngày A đến trường mất hơn 20 phút và 8% số ngày mất hơn 30
phút.
a. Tính thời gian đến trường trung bình µ của A và độ lệch chuẩn  .
b. Giả sử A xuất phát từ nhà trước giờ vào học 25 phút. Tính xác suất để A muộn học.
c. A cần xuất phát trước giờ học bao nhiêu phút để xác suất muộn học bé hơn 0,02.
Bài giải.

  20     20    20  

P 20  X   0, 65  0, 5      0, 65      0,15   0, 39    0, 39

       
a)
  30     30    30  

P 30  X   0, 08  0, 5      0, 08   

  0, 42   1, 41   1, 41

       


 0, 38  0,1480  0,15  0,1517   0, 39 ;  1, 40  0, 4192  0, 42  0, 4207   1, 41
   
  0, 39  20



   1, 41  30
   22,1667 ;   5, 5556 Truc Ly  


 25  22,1667 
b )P 25  X   0, 5      0, 5   0, 51  0, 5  0,1950  0, 3050.
 5, 5556 
t  22,1667  t  22,1667 
c)P t  X   0, 02  0, 5      0, 02      0, 48   2, 05
 5, 5556   5, 5556 
 2, 05  0, 4798  0, 48  0, 4803   2, 06  / /
 
t  22,1667
  2, 05  t  2, 05  5, 5556  22,1667  t  33, 5557
5, 5556

12 | P a g e

You might also like