You are on page 1of 57

GVHD: NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

BÁO CÁO VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG


ĐỀ TÀI:
SÓNG ÂM SIÊU ÂM
VÀ ỨNG DỤNG Sinh viên
hàn h :
thực
m 11
nhó

LỚP
DH23D
UO01
TRỊNH TIỂU AN QUÁCH NGUYỄN YẾN NHI
232608 233759

HỒ NHẬT ANH BÙI THỊ KIỀU OANH


232907 233491

TRẦN NGỌC DUYÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN SƯƠNG


234377 233083

NGUYỄN DUY KHANH NGUYỄN NHƯ Ý NGUYỄN THẢO QUYÊN


233735 232586 233771
TÓM TẮT

Định nghĩa Phân loại

SÓNG ÂM
Nguồn phát Đặc điểm
SIÊU ÂM

ỨNG DỤNG
Ứng dụng An toàn
Khái quát về sóng âm
ĐỊNH NGHĨA SÓNG ÂM
Sóng âm là những dao động truyền trong các môi trường vật
chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí). Sóng âm không truyền trong
chân không.
PHÂN LOẠI

Tần số
0 Hạ âm 16 Âm nghe 20.000 Siêu âm (Hz)
10⁹
được
Tần số 0 - 16 Hz: Hạ âm

16 Hz - 20 KHz: Tai người nghe được.

20 KHz - 10⁹ Hz: Siêu âm, tai người nghe không được.

Ứng dụng trong y học: 700 KHz – 50 MHz ( chẩn đoán: 2MH-50MHz)
NGUỒN PHÁT
CÁC ĐẶC TRƯNG SINH LÍ
ĐỘ CAO CỦA ÂM
-Do tần số của âm quyết định.
-Những âm có tần số cao cho ta cảm giác thanh.
-Những âm có tần số thấp cho ta cảm giác trầm.
ÂM SẮC

- Những âm phát ra từ âm thoa cho ta 1 cảm giác đơn giản,


chúng ứng với những dao động hình sin.
ÂM SẮC
-Âm có tần số nhỏ nhất gọi là âm cơ bản, các âm khác gọi là
họa âm.
ĐỘ TO
-Đặc trưng cảm giác về sự mạnh hay yếu của dao động
âm được cảm nhận bởi tai ta.

-Âm có cường độ càng lớn sẽ gây nên cảm giác âm thanh


“càng to” đối với tai và ngược lại.

-Cường độ âm là năng lượng được sóng âm truyền qua 1


đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng
trong 1 đơn vị thời gian (đơn vị W/m2).
ĐỘ TO

-Đại lượng dùng để so sánh cường độ của 1 âm với cường


độ âm tiêu chuẩn là mức cường độ âm:

- Tai thính nhất đối với những âm có tần số trong khoảng


từ từ 1000 Hz đến 5000 Hz.
Ứng dụng của sóng âm
ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM
NGUỒN PHÁT ÂM
- Đối với con người, cơ quan phát ra âm thanh là thanh quản.
NGUỒN PHÁT ÂM
- Tần số dao động phát ra được tính:

Trong đó:
L: chiều dài dây thanh quản.
F: lực căng của dây.
p: khối lượng trên một đơn vị chiều dài.
Cơ chế của quá trình nghe
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH NGHE
Phần ngoại vi của cơ quan phân tích thính giác là tai ngoài, tai
giữa, tai trong.
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH NGHE
Tai ngoài làm nhiệm vụ tiếp nhận âm thanh.
Tai giữa làm nhiệm vụ dẫn truyền.
Tai trong làm nhiệm vụ phân tích âm thanh, truyền tín hiệu tới
não.
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH NGHE
Âm thanh được tiếp nhận qua tai ngoài -> Màng nhĩ rung
động -> Truyền tới chuỗi xương con -> Truyền tới ốc tai ->
Truyền tín hiệu tới não thông qua dây thần kinh.
CỞ SỞ VẬT LÝ CỦA
PHƯƠNG PHÁP ÂM
TRONG CHẨN ĐOÁN
1.CHẨN ĐOÁN GÕ
Khi gõ vào tim, phổi, gan … trên
lồng ngực hay trên thành bụng, sẽ
dao động và phát ra âm.

- Dựa vào âm phát ra có thể xác


định được vị trí, kích thước của
chúng, xác định được chúng bình
thường hay có bệnh.
2.CHẨN ĐOÁN NGHE
Đó là phương pháp nghiên cứu
những âm từ cơ thể phát ra như
của tim, phổi để định bệnh.

- Các âm từ cơ thể phát ra


thường có tần số không vượt
quá 1000 Hz.
3.PHÉP THỬ RINNE
Là phép thử gõ âm thoa rung
và đặt cán lên xương chum
sau tai rồi di chuyển âm thoa
đến bên cạnh ống tai.
3.Phép thử Rinne
Ứng dụng của siêu âm
NGUỒN PHÁT SIÊU ÂM:

Nguyên lý chung tạo ra sóng âm là


làm cho 1 vật rắn, 1 màng căng hay 1
dây căng dao động đàn hồi.

Có 2 cách phát siêu âm là dựa vào:


+ Hiệu ứng áp điện nghịch.
+ Hiện tượng từ giảo.
HIỆU ỨNG ÁP ĐIỆN NGHỊCH

Hiệu ứng này dùng để chế tạo các cảm biến đo lực, đo áp
suất, gia tốc,...
HIỆU TƯỢNG TỪ GIẢO
+ Hiệu ứng từ giảo là một thanh sắt từ hoặc một thanh
kền khi bị từ hóa thì độ dài của nó sẽ ngắn đi chút ít.
ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG Y HỌC

Sóng siêu âm khi truyền qua các tổ chức sống trong


cơ thể sẽ bị hấp thụ và phản xạ nên được ứng dụng
rộng rãi trong chuẩn đoán và điều trị.

Thường sử dụng sóng siêu âm có tần số từ 10⁵ đến


3.10⁶ Hz.
Ứng dụng siêu âm vào
điều trị và chẩn đoán
ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀO ĐIỀU TRỊ:

Khi tác dụng lên các tế bào và các tổ chức sống, siêu
âm gây ra 3 hiệu ứng: cơ học, nhiệt học và hóa học.

Các hiệu ứng làm thay đổi tính chất và chức năng
sinh lý của các tổ chức trong cơ thể.
1/ Hiệu ứng cơ học:
- Phá hủy các tổ chức trong sâu
như sỏi thận, u tuyến, lấy cao
răng... bằng siêu âm có cường độ
mạnh ( 1,4.107 W/m2).
2/ Hiệu ứng nhiệt:
Hiệu ứng nhiệt có tác
dụng:
- Giãn mạch, tăng cường
dinh dưỡng.
- Giảm đau có tác dụng
điều trị chống teo cơ, co
thất cơ, viêm, đau dây
thần kinh và đau khớp.
3/ Hiệu ứng hóa học:
- Dùng để điều trị
bệnh cao huyết áp, các
bệnh dạ dày. Thường
dùng siêu âm có tần số
20 KHz -1 MHz.
Siêu âm định vị khối u não để phẫu thuật Siêu âm trị liệu
ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀO CHẨN ĐOÁN:
Chẩn đoán bằng hình ảnh siêu âm:

- Hình ảnh ghi được là hình ảnh gián tiếp được tạo bởi
chùm siêu âm truyền qua.
Hình ảnh ghi được là hình ảnh gián tiếp của đối tượng được tạo
bởi chùm siêu âm phản xạ.
ỨNG DỤNG SIÊU ÂM VÀO CHẨN ĐOÁN:
Chẩn đoán chức năng dựa vào hiệu ứng Doppler

Hiệu ứng Doppler là 1 chùm siêu âm phát ra gặp một vật


chuyển động nó sẽ bị phản xạ lại, tần số sóng phản xạ phụ
thuộc vào chiều chuyển động và tốc độ chuyển động của vật.
SIÊU ÂM DOPPER

Siêu âm Doppler có thể đo được tốc độ di chuyển của hồng cầu, từ đó


có thể tính được lưu lượng máu qua mạch máu có bình thường không
Tác hại của sóng siêu âm

Nếu tần số sóng âm >20KHz thì sẽ ảnh hưởng đến thính giác
của con người.
Tác hại của sóng siêu âm

Tác động tiêu cực đến não bộ, cân nặng, chiều cao, … của
thai nhi
Tác hại của sóng siêu âm

Dùng sóng siêu âm để diệt muỗi gây ảnh hưởng đến sức khỏe
con người
Biện pháp an toàn
Đối với những hộ gia đình
nên hạn chế sử dụng các
thiết bị đuổi muỗi dùng sóng
siêu âm mà chuyển sang các
biện pháp đuổi muỗi khác có
tính an toàn cao hơn.
Biện pháp an toàn

Đối với phụ nữ mang thai,


nên hạn chế tối đa việc siêu
âm và nếu phải siêu âm thì
tuyệt đối phải tuân theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
Câu hỏi
trắc nghiệm
Câu 1: Sóng âm truyền qua những môi trường nào?

A Rắn, lỏng, khí

B Rắn, lỏng

C Chân không

D Rắn, lỏng, khí, chân không


Câu 1: Sóng âm truyền qua những môi trường nào?

A Rắn, lỏng, khí

B Rắn, lỏng

C Chân không

D Rắn, lỏng, khí, chân không


Câu 2: Một vật phát ra âm có tần số 30Hz và một vật phát
ra âm có tần số 500Hz.Hỏi tai ta nghe được âm từ vật nào?

A Tai ta nghe được âm từ vật phát ra âm có tần số 30Hz

B Tai ta nghe được âm từ vật phát ra âm có tần số 500Hz

C Tai ta nghe được cả hai âm trên

D Tai ta không nghe được cả hai âm trên


Câu 2: Một vật phát ra âm có tần số 30Hz và một vật phát
ra âm có tần số 500Hz.Hỏi tai ta nghe được âm từ vật nào?

A Tai ta nghe được âm từ vật phát ra âm có tần số 30Hz

B Tai ta nghe được âm từ vật phát ra âm có tần số 500Hz

C Tai ta nghe được cả hai âm trên

D Tai ta không nghe được cả hai âm trên


Câu 3: Khi tác dụng lên các tế bào và các tổ chức sống, siêu âm
gây ra bao nhiêu hiệu ứng?

A 2

B 1

C 3

D 5
Câu 3: Khi tác dụng lên các tế bào và các tổ chức sống, siêu âm
gây ra bao nhiêu hiệu ứng?

A 2

B 1

C 3

D 5
Câu 4: Đối với con người cơ quan phát ra âm thanh là ?

A Yết hầu

B Thanh quản

C Khí quản

D Thực quản
Câu 4: Đối với con người cơ quan phát ra âm thanh là ?

A Yết hầu

B Thanh quản

C Khí quản

D Thực quản
Câu 5: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A Độ đàn hồi của nguồn âm

B Biên độ dao động của nguồn âm

C Tần số của nguồn âm

D Đồ thị dao động của nguồn âm


Câu 5: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A Độ đàn hồi của nguồn âm

B Biên độ dao động của nguồn âm

C Tần số của nguồn âm

D Đồ thị dao động của nguồn âm


THANK YOU
SO MUCH!

You might also like