You are on page 1of 175

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

MÔN HỌC
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
Slide môn học Ngân hàng Phát triển thuộc bản quyền của
bộ môn Ngân hàng Thương mại,
Viện Ngân hàng Tài chính,
Đại học Kinh tế Quốc dân.

1
Kế hoạch giảng dạy

Chương 1: Tổng quan về chính sách tín dụng đầu


tư phát triển của nhà nước
Chương 2: Tổng quan về ngân hàng phát triển
Chương 3: Hệ thống ngân hàng phát triển trên thế
giới
Chương 4: Thẩm định hiệu quả tài chính của dự
án phát triển
Chương 5: Thẩm định hiệu quả xã hội của dự án
phát triển 2
Phân bổ thời gian
Tên chương Giảng Thảo luận Tổng số

1. Tổng quan về Chính sách tín dụng phát triển của Nhà 5 0 5
nước
2 Tổng quan về Ngân hàng phát triển 7 3 10

3 Hệ thống ngân hàng phát triển trên thế giới 7 3 10

4 Thẩm định hiệu quả tài chính dự án phát triển 10 5 15

5 Thẩm định hiệu quả xã hội của dự án phát triển 5 0 5


Tổng số 34 11 45

- Thời gian làm bài kiểm tra giữa kỳ: tiết thứ 31 – 36
- Phạm vi nội dung kiểm tra: Các kiến thức được học
từ tiết thứ 1-30 3
Phương pháp đánh giá học phần
Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu:
- Tham dự ít nhất 80% thời gian học trên lớp.
Ngoài ra:
- Tham gia đầy đủ vào các buổi thảo luận và làm bài tập.
- Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận
- Cách tính điểm học phần:
STT Nội dung Điểm số Trọng số Tổng điểm

1 Điểm chuyên cần X 10% 10%X (1)

2 Điểm kiểm tra (1 bài) Y 20% 20%Y (2)

3 Điểm thi cuối kỳ Z 70% 70%Z (3)

Điểm tổng kết học phần (1)+(2)+(3) 4


CHƯƠNG 1:
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC

5
Nội dung

1.1. Cơ sở hình thành chính sách tín


dụng đầu tư phát triển của nhà nước

1.2. Nội dung của chính sách tín


dụng đầu tư phát triển

6
1.1. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước

1.1.1. Khái quát về dự án


phát triển

1.1.2. Cơ sở hình thành

7
1.1.1. Khái quát về dự án phát triển
• Khái niệm và đặc điểm
1

• Nguồn tài trợ


2

• Chu trình
3

• Các rủi ro thường gặp


4

8
1. Khái niệm và đặc điểm
 Dự án phát triển (DAPT) là các dự án trực tiếp tạo ra sản
phẩm chiến lược, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
ngành, vùng, thúc đẩy quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế
hoặc cơ cấu thu nhập của nhiều bộ phận dân cư DAPT
nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế của quốc gia.
 DAPT là đối tượng bỏ vốn của đầu tư phát triển. Đầu tư
phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc dùng vốn
trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng
thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và tài sản trí tuệ
nhằm gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì
mục tiêu phát triển
9
1. Khái niệm và đặc điểm
 Đặc điểm của đầu tư phát triển:
◦ Quy mô vốn, lao động, vật tư… cần thiết cho hoạt động đầu
tư phát triển thường rất lớn;
◦ Thời gian đầu tư kéo dài;
◦ Thời gian vận hành kết quả đầu tư kéo dài (là thời gian tính
từ khi nghiệm thu công trình, đưa vào khai thác sử dụng cho
đến khi đào thải công trình);
◦ Chịu tác động lớn của các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội;
◦ Là hoạt động đầu tư có mức độ rủi ro cao.

10
1. Khái niệm và đặc điểm

→ Ít nhận được sự tham gia của các nhà đầu tư,


doanh nghiệp thông thường.
→ Tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia
đang phát triển, Chính phủ quyết định và thực
hiện hoạt động đầu tư phát triển đối với các
DAPT có khả năng sinh lời thấp hoặc một số
DAPT do các tập đoàn kinh tế thực hiện nhưng
có sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan quản
lý Nhà nước.
11
1. Khái niệm và đặc điểm

 DAPT là các dự án lớn, có vai trò quan trọng đối


với sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
 DAPT nhằm tới hai mục tiêu là hiệu quả tài chính
và hiệu quả xã hội
 DAPT nhận được hỗ trợ trực tiếp từ các cơ quan
quản lý Nhà nước
 Những ưu đãi của Chính phủ Việt Nam đối với
DAPT

12
2. CHU TRÌNH CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN

Giai đoạn Chuẩn bị đầu tư

Giai đoạn Thực hiện đầu tư

Giai đoạn Vận hành kết quả đầu tư

13
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
 Là giai đoạn hình thành nên cơ sở pháp lý cho
dự án.
 Bao gồm các hoạt động:
◦ Hình thành ý tưởng về dự án;
◦ Xuất phát từ các dự án đã và đang thực hiện, từ
nhu cầu của tổ chức, từ nhu cầu của nền kinh tế…
◦ Nghiên cứu dự án: Gồm 2 bước là Nghiên cứu tiền
khả thi (nếu cần) và Nghiên cứu khả thi;
◦ Lập dự án;
◦ Duyệt dự án.
14
GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ

Đây là giai đoạn hình thành nên cơ sở hạ tầng


cho quá trình sản xuất của dự án.
Giai đoạn này bao gồm các công việc:
 Huy động vốn;
 Hình thành nên các tài sản của dự án;
 Ký kết các hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân
sự để chuẩn bị vận hành dự án.

15
GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH KẾT QUẢ
ĐẦU TƯ
 Đây là giai đoạn dự án thực hiện quá trình sản
xuất ra sản phẩm, có doanh thu và thực hiện
các nghĩa vụ đối với các bên liên quan.
 Chủ đầu tư có thể tiếp tục quản lý dự án hoặc
bàn giao cho người sử dụng.

16
3. NGUỒN TÀI TRỢ CHO DỰ ÁN
PHÁT TRIỂN
Vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước

Vốn từ các Chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế

Vốn từ Ngân hàng Phát triển

Vốn từ Ngân hàng thương mại

Nguồn vốn khác

17
4. CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP ĐỐI
VỚI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
Căn cứ theo đặc điểm của DAPT, các rủi ro của
DAPT được chia thành 3 nhóm sau:
 Rủi ro do DAPT có quy mô lớn.
 Rủi ro do DAPT cần đạt được 2 mục tiêu là
hiệu quả xã hội và hiệu quả tài chính.
 Rủi ro do DAPT thường nhận được hỗ trợ từ
Nhà nước.

18
1.2. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước

 Vai trò tài trợ của Nhà nước đối với các dự án
phát triển (dự án phát triển kinh tế)
 Sự cần thiết tài trợ thông qua cấp tín dụng

19
1.2. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước
Cơ sở của chính sách tín dụng nhà nước xuất
phát từ đối tượng nhận tài trợ là các DỰ ÁN
PHÁT TRIỂN (hay DAPT Kinh tế)

 Dự án phát triển là các dự án tạo ra sản phẩm


chiến lược, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế hoặc cơ cấu thu nhập của một
hoặc một nhóm dân cư.

20
1.2. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước
 Đặc điểm của dự án phát triển
• Là các dự án lớn có vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế và xã hội của quốc
gia
• Mục tiêu của chủ đầu tư là hiệu quả xã hội
và hiệu quả tài chính
• Dự án nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước

21
1.2. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước

 Vai trò tài trợ của Nhà nước đối với các dự án
phát triển (dự án phát triển kinh tế)
 Sự cần thiết tài trợ thông qua cấp tín dụng

☻Sự khác biệt giữa hình thức cấp tín dụng và


cấp phát

22
23
1.2. Cơ sở hình thành chính sách tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước

 Ưu điểm của cấp tín dụng


◦ Vốn có nguồn gốc từ NSNN là “vốn mồi” để thu
hút các nguồn vốn khác tài trợ cho DAPT
◦ Yêu cầu lựa chọn các dự án có khả năng trả nợ và
sinh lời ở mức độ nhất định
◦ Bảo toàn vốn của tổ chức cấp tín dụng

24
1.2. Nội dung của chính sách tín dụng
đầu tư phát triển

1.2.1. Các quan niệm

1.2.2. Nội dung

25
1.2.1. Quan niệm về chính sách tín
dụng nhà nước
Chính sách tín dụng Nhà nước là tổng thể những
quy định của Nhà nước trong tài trợ đầu tư phát
triển nhằm thực hiện những mục tiêu của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
trong từng thời kỳ
Chính sách tín dụng Nhà nước là một bộ phận
thuộc chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước
Chính sách tín dụng Nhà nước được cụ thể thành
các kế hoạch tín dụng Nhà nước hàng năm
26
1.2.2. Các nội dung của chính sách tín
dụng nhà nước
 Chính sách về ngành, vùng và lĩnh vực đầu tư
 Các hình thức cấp tín dụng
 Chính sách về điều kiện tín dụng
 Chính sách về hạn mức
 Chính sách khuyến khích
 Chính sách quản lý rủi ro

27
Chính sách về ngành, vùng và lĩnh vực
đầu tư
 Các dự án thuộc các ngành, vùng và lĩnh vực
đầu tư nằm trong Danh mục dự án vay vốn
tín dụng đầu tư được quy định trong từng
thời kỳ
 Các dự án thuộc lĩnh vực phát triển nông
nghiệp, nông thôn

☻Hãy phân tích các nhân tố tác động làm thay


đổi Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư
từ năm 1999 đến thời điểm hiện nay? 28
Các hình thức cấp tín dụng
 Cho vay đầu tư là việc Nhà nước thông qua các tổ
chức cấp TDNN cho các chủ đầu tư vay vốn để đầu tư
thực hiện dự án, bao gồm cả cho vay theo Hiệp định
của Chính phủ, theo đó, chủ đầu tư phải hoàn trả đầy
đủ gốc và lãi cho tổ chức cấp TDNN theo thỏa thuận
trong Hợp đồng tín dụng
 Cho vay xuất khẩu là việc Nhà nước thông qua các tổ
chức cấp TDNN cho nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập
khẩu ở nước ngoài vay vốn để thực hiện Hợp đồng
xuất khẩu hoặc Hợp đồng nhập khẩu, theo đó, bên xuất
khẩu hoặc bên nhập khẩu ở nước ngoài phải thanh
toán đầy đủ gốc và lãi cho tổ chức cấp TDNN theo
thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng
29
Các hình thức cấp tín dụng
 Hỗ trợ sau đầu tư là việc Nhà nước thông qua
các tổ chức cấp TDNN cấp một phần chi phí trả
lãi cho chủ đầu tư sau khi dự án hoàn thành thực
hiện đầu tư, đi vào sử dụng và trả được nợ gốc
theo thỏa thuận
 Bảo lãnh tín dụng đầu tư là việc Nhà nước
thông qua các tổ chức cấp TDNN cam kết với
các TCTD khác sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay
cho chủ đầu tư nếu chủ đầu tư không thực hiện
được nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận
30
Chính sách về điều kiện tín dụng
Ngoài quy định về các dự án thuộc Danh mục
dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của
từng thời kỳ thì các dự án phải đảm bảo các
điều kiện của một quan hệ tín dụng thông
thường, gồm:
 Được thẩm định bởi các tổ chức cấp tín dụng
 Dự án có khả năng trả nợ
 Dự án có hiệu quả tài chính

31
Chính sách về hạn mức
 Đối với tín dụng xuất khẩu, mức cho vay tối đa bằng 85%
giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá trị
thư tín dụng đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc giá
trị hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng
 Đối với tín dụng đầu tư, từ trước năm 2006, mức cho vay
tối đa là 70% tổng vốn đầu tư của dự án. Đến Nghị định
151 tỷ lệ vẫn là 70% tổng vốn đầu tư của dự án nhưng
không bao gồm vốn lưu động. Từ năm 2011, chủ đầu tư
phải có tối thiểu 20% vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án
và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án
 Cũng giống như các NHTM, tài trợ bởi TDNN phải đảm
bảo vốn cho vay tối đa đối với mỗi khách hàng không được
vượt quá 15% vốn Điều lệ thực có của tổ chức cấp tín dụng

32
Chính sách khuyến khích
 Từ năm 2006 trở về trước, lãi suất TDNN luôn thấp
hơn lãi suất của NHTM tại thời điểm ký hợp đồng (từ
lãi suất cho vay quy định cứng là 9% trong Nghị định
43 đến lãi suất cho vay bằng 70% lãi suất cho vay
trung – dài hạn bình quân của các NHTM Nhà nước)
 Từ năm 2006, theo Nghị định 151, lãi suất cho vay xác
định căn cứ theo lãi suất thị trường thông qua lãi suất
của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm.
 Từ năm 2011, theo Nghị định 75, lãi suất cho vay đầu
tư không thấp hơn lãi suất bình quân của các nguồn
vốn cộng với phí hoạt động của VDB, lãi suất cho vay
xuất khẩu phù hợp với lãi suất thị trường

33
Chính sách quản lý rủi ro
 Quy định về tài sản đảm bảo
Đảm bảo bằng
 Uy tín
 Tài sản: từ năm 2006, chủ đầu tư phải dùng tài sản
hợp pháp khác để đảm bảo tiền vay với giá trị tối thiểu
bằng 15% mức vốn vay nếu tài sản hình thành từ vốn
vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay
 Quy định về phân nhóm nợ
 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: trước năm 1999,
quy định trích DPRRTD bằng 2% tổng thu lãi, từ năm
2004 mức trích là 0,2% trên dư nợ bình quân hàng
năm, từ năm 2007 đến nay mức trích tối đa 0,5% trên
dư nợ bình quân hàng năm
34
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

35
NỘI DUNG

2.1. Khái niệm và sự cần thiết ra đời ngân


hàng phát triển

2.2. Các hoạt động nghiệp vụ của ngân


hàng phát triển

2.3. Đánh giá kết quả hoạt động của ngân


hàng phát triển

36
2.1. Khái niệm và sự cần thiết ra đời ngân
hàng phát triển

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Sự cần thiết/lý do ra đời của ngân hàng phát triển

37
2.1.1. Khái niệm
 Ngân hàng phát triển là tổ chức tín dụng mà hoạt
động chủ yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các dự
án phát triển.
 Tài trợ trung và dài hạn:
◦ Tín dụng đầu tư.
◦ Tín dụng xuất khẩu.
◦ Cho vay lại ODA.
 Các dự án phát triển:
◦ Trực tiếp tạo ra sản phẩm chiến lược.
◦ Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu nhập.
◦ Thúc đẩy phát triển kinh tế của38ngành, vùng.
2.1.2. Sự cần thiết/lý do ra đời của
ngân hàng phát triển
 Đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho
phát triển kinh tế.
Các kênh tài trợ trung và dài hạn:
 Ngân hàng thương mại.
 Thị trường chứng khoán.
 FDI.
 ODA.
 Quỹ đầu tư.

39
2.1.2. Sự cần thiết/lý do ra đời của
ngân hàng phát triển
 Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển
thông qua các chương trình tín dụng có hạn
chế và ưu tiên, chương trình tín dụng chỉ định.
◦ Tín dụng có hạn chế và ưu tiên.
◦ Tín dụng chỉ định.
 Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển có
hiệu quả.

40
2.2. Các hoạt động nghiệp vụ của ngân
hàng phát triển
2.2.1. Huy động và tiếp nhận vốn

2.2.2. Tín dụng đầu tư

2.2.3. Tín dụng xuất khẩu

2.2.4. Cho vay lại vốn ODA

2.2.5. Bảo lãnh

2.2.6. Cấp bù lãi suất/hỗ trợ sau đầu tư

41
2.2.1. Huy động và tiếp nhận vốn

Các kênh huy động vốn và tiếp nhận vốn chủ yếu
 Tiếp nhận vốn từ Ngân sách nhà nước.
 Huy động từ tiền gửi của các tổ chức.
 Huy động từ phát hành giấy tờ có giá.
 Huy động từ các quỹ của Nhà nước.
 Vay/tiếp nhận vốn vay từ các tổ chức quốc tế.
 Vay Ngân hàng Trung ương

42
2.2.2. Tín dụng đầu tư
 Đối tượng cấp tín dụng đầu tư: Các dự án thuộc
danh mục chính phủ quy định trong từng thời kỳ
 Mức vốn cho vay: Mức vốn cho vay tối đa bằng
70% tổng mức vốn đầu tư của dự án đó (không bao
gồm vốn lưu động). Phần vốn còn lại trong tổng
vốn đầu tư của dự án chủ đầu tư có thể huy động từ
các nguồn khác nhưng trong đó vốn chủ sở hữu
không được dưới 15% vốn đầu tư vào tài sản cố
định của dự án đó.
43
2.2.2. Tín dụng đầu tư
 Lãi suất cho vay: Lãi suất tham chiếu là lãi suất trái
phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm + <=1% với nội tệ và
Sibor 6 tháng + tỷ lệ % nhất định (thường nhỏ hơn
1%) đối với ngoại tệ.
 Thời hạn tín dụng: được xác định căn cứ vào khả
năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của
chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của dự án nhưng không quá 12 năm. Đối với
một số dự án đặc thù (các dự án nhóm A, các dự án
trồng cây lâu năm) thời hạn cho vay tối đa là 15
năm. 44
2.2.3. Tín dụng xuất khẩu

 Đối tượng cấp tín dụng xuất khẩu: Các dự án thuộc


danh mục chính phủ quy định trong từng thời kỳ (
 Mức vốn cho vay: cho vay tối đa bằng 85% giá trị
Hợp đồng Xuất, Nhập khẩu đã ký hoặc giá trị Thư
tín dụng đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc
giá trị Hối phiếu đối với cho vay sau khi giao hàng.

45
2.2.3. Tín dụng xuất khẩu

 Lãi suất cho vay quy định trong từng thời kỳ,
thường nhỏ hơn lãi suất tín dụng đầu tư. Lãi suất
nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn.
 Thời hạn tín dụng được xác định theo khả năng thu
hồi vốn phù hợp với đặc điểm của từng hợp đồng
và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng không
quá 12 tháng.
 Đồng tiền cho vay: Nội tệ và ngoại tệ tự do chuyển
đổi.
46
2.2.4. Cho vay lại vốn ODA
 Đối tượng thụ hưởng: Thường theo chỉ định
của chính phủ và cam kết với bên tài trợ nước
ngoài.
 Các hình thức cho vay lại: Cho vay lại chịu
rủi ro tín dụng và cho vay lại không chịu rủi
ro tín dụng.

47
2.2.5. Bảo lãnh
 Các hình thức:
◦ Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vay vốn
tại Ngân hàng thương mại.
◦ Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
 Bảo lãnh cho các chủ đầu tư.
 Bảo lãnh dự thầu.
 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
 Thực tế tại VDB chưa phát triển, chủ yếu là
bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vay
vốn tại Ngân hàng thương mại.
48
2.2.6. Cấp bù lãi suất/hỗ trợ sau đầu tư
 Khái niệm: đối với các dự án nằm trong Danh
mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà
nước nhưng không vay vốn của VDB mà vay
vốn của các tổ chức tín dụng khác thì sẽ được
ngân hàng hỗ trợ một phần lãi suất vay tại các
tổ chức tín dụng khác.
 Đối tượng nhận hỗ trợ: (i) Các dự án đầu tư
kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; (ii) Các dự án
đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn; (iii)
Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn, đặc49 biệt khó khăn.
2.2.6. Cấp bù lãi suất/hỗ trợ sau đầu tư
 Điều kiện nhận hỗ trợ: (i) Các dự án đã hoàn thành
giai đoạn thực hiện đầu tư và bắt đầu đưa vào vận
hành (có Biên bản nghiệm thu, các văn bản phê duyệt
quyết toán vốn đầu tư của dự án) và (ii) Đã trả được
nợ gốc vay cho tổ chức tín dụng cho vay vốn.
 Mức hỗ trợ: Tối đa không vượt quá 70% tổng số vốn
đầu tư tài sản cố định theo quyết toán vốn đầu tư
được duyệt của dự án. Cụ thể:
Mức HTSĐT = Số nợ gốc thực trả được tính HTSĐT × Mức
chênh lệch lãi suất được tính HTSĐT của BTC × Thời hạn
thực vay của số nợ gốc thực trả được
50 HTSĐT
2.3. Đánh giá kết quả hoạt động của
ngân hàng phát triển
 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của
Ngân hàng phát triển
◦ Các chỉ tiêu tài chính:
 Thu nhập từ lãi trên các khoản nợ = Thu nhập từ lãi/Các khoản
tiền gửi và vay
 Thu nhập từ lãi trên tổng tài sản = Thu nhập từ lãi/Tổng tài
sản bình quân
 Thu nhập từ lãi trên tài sản sinh lãi = Thu nhập từ lãi/Tổng tài
sản sinh lãi bình quân
 Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau
thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân
51
2.3. Đánh giá kết quả hoạt động của
ngân hàng phát triển
 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của
Ngân hàng phát triển
◦ Đóng góp của Ngân hàng phát triển đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội.
 Tăng trưởng kinh tế của các ngành được tài trợ.
 Tăng trưởng kinh tế của các ngành liên quan do tác động thúc
đẩy của ngành kinh tế mũi nhọn.
 Tốc độ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
 Tăng trưởng xuất khẩu…

52
2.3. Đánh giá kết quả hoạt động của
ngân hàng phát triển
 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt
động của Ngân hàng phát triển
◦ Mục tiêu và phương thức hoạt động của ngân
hàng.
◦ Các dự án mà ngân hàng tài trợ
◦ Chính sách của nhà nước.
◦ Các nhân tố xã hội.

53
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI

54
NỘI DUNG
 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHPT TRÊN THẾ
GIỚI
 TỔNG QUAN CÁC NHPT ĐA QUỐC GIA
 NHPT TRUNG QUỐC
 NHPT HÀN QUỐC (thảo luận)

55
3.1. Tổng quan hệ thống NHPT trên thế giới

3.1.1. Lịch sử hình thành

3.1.2. hoạt động huy động vốn

3.1.3. hoạt động sử dụng vốn

3.1.4. Vai trò của chính phủ trong hoạt động của NHPT

56
3.1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng phát triển theo năm thành lập (%)

57
3.1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng phát triển theo tổng tài sản (%)

58
3.1.2. hoạt động huy động vốn
Có nhiều lựa chọn khác nhau cho NHPT để tài trợ cho hoạt
động kinh doanh nhưng hầu hết các NHPT kết hợp tất cả các
lựa chọn, bao gồm:
(i) Tiền tiết kiệm và tiền gửi của công chúng : 60% không nhận
tiền gửi từ dân cư?

(ii)Vay từ các tổ chức tài chính khác

(iii)Huy động từ thị trường vốn trong nước và quốc tế

(iv)Sử dụng vốn chủ sở hữu của mình

(v)Nhận các khoản phân bổ ngân sách từ Chính phủ


59
3.1.3. hoạt động sử dụng vốn

Các lĩnh vực kinh tế mục tiêu của các NHPT


(Đơn vị: %)
3.1.3. hoạt động sử dụng vốn

+ Cho vay cấp một


+ Cho vay cấp hai

Mô hình cho vay của NHPT


3.1.3. hoạt động sử dụng vốn

Tỷ lệ nợ xấu của các NHPT giai đoạn 2006-2009


3.1.4. Vai trò của chính phủ
trong hoạt động của các NHPT

NHPT là các tổ chức được sở


hữu, quản lý và kiểm soát bởi
Chính phủ, tuy nhiên, mức độ
sở hữu của chính phủ đối với
NHPT có thể khác nhau.
3.1.4. Vai trò của chính phủ
trong hoạt động của các NHPT
-Đại diện chủ sở hữu?

-To complete, not to compete?

- Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận?

- Tính chuyên môn hóa, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các
NHPT?
3.2. Tổng quan các NHPT đa quốc gia

3.2.1. Ngân hàng thế giới

3.2.2. Ngân hàng phát triển châu Á

3.2.3. Ngân hàng BRICS

3.2.4. Ngân hàng AIIB

65
3.3. Tổng quan NHPT Trung Quốc

3.3.1. Lịch sử hình thành

3.3.2. Chức năng nhiệm vụ

3.3.3. Các hoạt động chủ yếu

3.3.4. Quản trị ngân hàng

66
Lịch sử hình thành

 Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB) là một tổ chức tài chính ở
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuộc thẩm quyền trực tiếp của Hội
đồng Nhà nước. Là một trong ba ngân hàng chính sách của Trung
Quốc.

 CDB là một trong những tổ chức tài chính phát triển lớn nhất thế
giới và là ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc về hợp tác tài chính
và đầu tư nước ngoài, cho vay dài hạn và phát hành trái phiếu.

67
Lịch sử hình thành
 Ngân hàng Phát triển Trung Quốc được thành lập vào tháng 3 năm
1994 để cung cấp tài chính theo định hướng phát triển cho các dự án
của chính phủ ưu tiên quốc gia. Nó thuộc thẩm quyền trực tiếp của
Hội đồng Nhà nước hoặc Chính phủ Trung ương.

 Mục tiêu chính của tổ chức tài chính nhà nước này là hỗ trợ các chính
sách kinh tế vĩ mô của chính phủ trung ương và hỗ trợ phát triển kinh
tế quốc dân và những thay đổi cơ cấu chiến lược trong nền kinh tế.

68
Chức năng, nhiệm vụ

• Là một tổ chức tài chính phát triển, CDB có


Tăng cường nhiệm vụ tạo điều kiện cho các chiến lược quốc
khả năng cạnh gia và xây dựng năng lực cạnh tranh của đất nước.
tranh quốc Từ khi thành lập, CDB đã có những nỗ lực tích
cực để thúc đẩy việc thực hiện chiến lược quốc
gia: gia thông qua hỗ trợ tài chính.

• CDB kết hợp hoạt động của mình với mục tiêu hoàn
thiện xây dựng một xã hội thịnh vượng, trong xây
Cải thiện dựng cơ sở hạ tầng cho các dự án có liên quan chặt
sinh kế của chẽ đến sinh kế của người dân, nhà ở giá rẻ cho các
nhóm thu nhập thấp, giảm nghèo, "nông nghiệp, nông
người dân thôn, và nông dân" phát triển, giáo dục và chăm sóc
sức khoẻ và các dự án kinh doanh nhỏ.
69
Hoạt động chủ yếu

1. Lập kế hoạch

 Lập kế hoạch chủ động là cốt lõi của lý thuyết tài chính phát triển.
CDB đã và đang tích cực tham gia vào việc xây dựng các kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các cấp chính quyền và các kế
hoạch phát triển toàn diện cho các khách hàng doanh nghiệp trọng
điểm.
 Cùng với sự triển khai chiến lược của nhà nước, từ năm 2015 trở
đi, CDB chú trọng đến kế hoạch kinh doanh riêng của mình cho
giai đoạn "Kế hoạch 5 năm" lần thứ 13 và đã xây dựng kế hoạch
cho sự phát triển bền vững lâu dài, đặt nền móng cho sự phát triển
trong tương lai.
Hoạt động chủ yếu

2. Hoạt động cho vay và hỗ trợ tài chính

a. Đô thị hóa
Bắt đầu với dự án xây dựng đô thị ở Vu Hồ (An Huy) vào năm 1998, CDB tiếp tục tăng
cường hỗ trợ tài chính cho các dự án phát triển đô thị hóa mới.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình đô thị hoá mới và phục vụ các chiến lược phát
triển khu vực chính của đất nước. Tính đến cuối tháng 12 năm 2015, CDB đã cấp tổng
cộng 9.41 nghìn tỷ NDT cho các khoản vay liên quan đến đô thị hóa, và riêng 1,4
nghìn tỷ NDT đã được cho vay vào năm 2015.
 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và tối ưu hóa bố cục đô thị. Tính đến cuối tháng 12
năm 2015, các khoản vay xây dựng đô thị của CDB đã đạt được là 1.123,94 tỷ NDT
(trong đó 859,9 tỷ NDT là khoản vay xây dựng cơ bản), và cho vay xây dựng cơ sở hạ
tầng đô thị là 107,7 tỷ NDT được cấp trong năm 2015.
Hoạt động chủ yếu

b. Chuyển đổi và nâng cấp ngành


Cơ cấu lại và tối ưu hoá công nghiệp là một phương tiện quan trọng để đẩy mạnh
quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, cũng như một vấn đề trung tâm
cho việc chuyển đổi các động cơ tăng trưởng kinh tế.
 Đổi mới cơ chế đầu tư và tài chính, tăng cường hỗ trợ kinh phí. CDB đã bố trí 113,3 tỷ
NDT của các quỹ xây dựng đặc biệt của quốc gia để thúc đẩy phát triển ngành công
nghiệp, cấp tổng số 374,2 tỷ NDT cho các khoản vay cho ngành công nghiệp sản xuất
để thúc đẩy hội nhập của công nghiệp hóa và thông tin hoá và thúc đẩy chuyển đổi
ngành công nghiệp và nâng cấp lên sản xuất thông minh.

 Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp và đổi mới mô hình tài chính thông qua cơ chế
hợp tác ngân hàng-chính phủ. Năm 2015, CDB và các bộ, ngành có liên quan đã ký
Thỏa thuận hợp tác về hỗ trợ chuyển đổi, nâng cấp và phát triển theo định hướng phát
triển các khu phát triển kinh tế và công nghệ quốc gia.
Hoạt động chủ yếu

c. An sinh xã hội
 Đổi mới đô thị
Bắt đầu từ dự án tài chính cho việc cải tạo khu ổ chuột tại Liêu Ninh vào năm
2005, CDB tiếp tục tăng hỗ trợ cho các dự án nhà ở giá rẻ tập trung vào việc
cải tạo khu ổ chuột.
 Xóa đói giảm nghèo
Cùng với cam kết để "tăng cường khả năng cạnh tranh của Trung Quốc và cải
thiện sinh kế của người dân", CDB đã và đang hỗ trợ tích cực cho các chiến
lược quốc gia cũng như công tác xóa đói giảm nghèo trong nước.
 Hiện đại hóa nông nghiệp

Là một thành phần quan trọng trong chiến lược "hiện đại hóa đồng bộ" của
Trung Quốc và vẫn giữ một trong những ưu tiên trong hỗ trợ tài chính của
CDB.
Hoạt động chủ yếu

c. An sinh xã hội
 Dự án quản lý tài nguyên nước
CDB luôn chú trọng đến quản lý tài nguyên nước và hỗ trợ một số lượng lớn các dự án
quốc gia về bảo tồn nguồn nước và xây dựng các công trình nước liên quan đến sinh kế
của người dân.
Trong cuộc họp lần thứ 48 vào năm 2014, Hội đồng Nhà nước đã có những dàn xếp quan
trọng để thúc đẩy 172 dự án thủy lợi quan trọng. Với tư cách là nhà tài trợ chính cho các
dự án thuỷ lợi, CDB đã đi hết tốc độ để xây dựng các dự án có liên quan, theo đúng các
quyết định được đưa ra tại cuộc họp.
 Chăm sóc người cao tuổi
Theo các thoả thuận của Trung ương Đảng và Hội đồng Nhà nước nhằm đối phó với dân
số già của Trung Quốc và nhu cầu phát triển các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, CDB
đã tăng hỗ trợ tài chính cho việc thành lập hệ thống chăm sóc người cao tuổi.

CDB đã cấp khoản vay trị giá 130 triệu NDT và đầu tư 13 triệu NDT để xây dựng các
quỹ xây dựng đặc biệt để tài trợ cho 72 trung tâm dịch vụ người già ở Giang Tây
Hoạt động chủ yếu

d. Hợp tác quốc tế

Là một định chế tài chính phát triển hàng đầu, CDB đã thực hiện "các
chiến lược triển khai" để mở rộng kinh doanh quốc tế, hướng dẫn và hỗ
trợ các công ty Trung Quốc mở rộng hợp tác ở nước ngoài.

Tính đến cuối năm 2015, CDB đã có mặt tại 115 quốc gia và khu vực
trên thế giới. Các khoản vay kinh doanh quốc tế nổi bật đạt 286,7 tỷ
USD, chiếm khoảng 1/4 tổng dư nợ cho vay nhân dân tệ và các khoản
vay ngoại tệ do ngân hàng phát hành. Các khoản vay bằng ngoại tệ nổi
bật là 276 tỷ USD, và các khoản vay ngoại tệ vượt hạn mức là 69 tỷ
NDT. Số dư các khoản vay ngoại tệ đã tăng từ 16,2 tỷ USD năm 2005
lên 276 tỷ USD vào cuối năm 2015, tăng gần 17 lần.
Hoạt động chủ yếu

3. Hoạt động trung gian

 Tổng gian của dịch vụ trung gian


Từ năm 2015, CDB coi trọng phát triển dịch vụ trung gian, và thu được doanh thu
12,1 tỷ NDT. Chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản được phát hành với tổng
giá trị 101, 3 tỷ NDT và vượt trội hơn tất cả các ngân hàng Trung Quốc khác về số
lượng chứng khoán phát hành.

 Hợp tác tài chính và đổi mới


Vào năm 2015, CDB tiếp tục tăng cường phối hợp kinh doanh tập trung và tăng
cường hợp tác với các định chế tài chính hàng đầu.
Hoạt động chủ yếu

4. Vận hành nguồn vốn


a. Phát hành trái phiếu
• CDB đã hoàn thành việc phát hành trái phiếu dựa trên thị trường vào năm
2000. CDB đã liên kết tín dụng và các lực lượng thị trường thông qua cải cách
hệ thống tài chính dựa trên thị trường. Theo chiến lược phát triển kinh tế và xã
hội của quốc gia, phát huy lợi thế và vai trò trong đầu tư tài chính dài hạn, huy
động và hướng dẫn vốn xã hội để phục vụ cho chiến lược phát triển dài hạn
chính của nhà nước và đóng góp mới cho sự phát triển kinh tế và xã hội ở
Trung Quốc.

• Trái phiếu CDB có thời hạn từ 3 tháng đến 50 năm, bao gồm lãi suất cố định và thả nổi
làm cho CDB trở thành nhà sáng tạo hàng đầu trong thị trường trái phiếu của Trung
Quốc.
Hoạt động chủ yếu

4. Vận hành nguồn vốn

b. Ngoại tệ và tài chính ở nước ngoài


 Thông qua các nỗ lực trong nhiều năm qua, CDB đã xây dựng một mô hình
tài chính ngoại hối tích hợp cao bao gồm bơm vốn ngoại tệ, phát hành trái
phiếu ngoại tệ, cho vay ngoại hối, cho vay ngoại tệ, ... để góp phần tích cực
vào việc phát triển các dự án hợp tác quốc tế. Như vậy, ngân hàng đã tự mình
trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng lớn ở Trung
Quốc cho các dự án đầu tư và tài trợ ra nước ngoài.

 CDB cũng có một thành tích vững chắc về việc phát hành trái phiếu ra nước
ngoài. Năm 1996, nó đã gây quỹ đầu tiên trên thị trường vốn toàn cầu thông
qua việc phát hành trái phiếu Samurai JPY, sau đó là trái phiếu Yankee, trái
phiếu toàn cầu và trái phiếu euro vào năm 1997, 2004 và 2005. Tất cả trái
phiếu do CDB phát hành đều nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư toàn
cầu trên toàn thế giới.
Hoạt động chủ yếu

c. Dịch vụ giao dịch ngoại hối


 Các giao dịch bao gồm các giao dịch tài chính phái sinh do CDB thực hiện
thay mặt khách hàng của mình nhằm mục đích quản lý quỹ và bảo hiểm nợ.
Trong những năm qua, CDB đã phát triển một hệ thống sản phẩm hoàn chỉnh
cho các giao dịch bao gồm kiểm soát tỷ giá, lãi suất, hàng hóa và dịch vụ tư
vấn tài chính.

 CDB là ngân hàng duy nhất ở Trung Quốc cung cấp đầy đủ các dịch vụ như
cho vay, phát hành trái phiếu, đầu tư, chứng khoán và cho thuê tài chính để đáp
ứng nhu cầu tài chính khác nhau của khách hàng.

 CDB là doanh nghiệp hàng đầu trong thị trường liên ngân hàng, giữ vai trò
quan trọng trong các giao dịch thị trường như là "ngân hàng có ảnh hưởng nhất
trên thị trường liên ngân hàng quốc gia" và là thị trường lớn nhất cho việc hoán
đổi ngoại hối.
Hoạt động chủ yếu

5. Thanh toán và quyết toán


Thanh toán và quyết toán liên quan đến việc giải quyết các yêu cầu về tiền tệ và
các khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh tế, xã hội giữa các thành phần kinh tế.
Các sản phẩm thanh toán và quyết toán được đặc trưng bởi rủi ro thấp, lợi nhuận
cao và khả năng mở rộng kinh doanh mạnh mẽ. Xử lý việc thu tiền và thanh toán
cho khách hàng và hỗ trợ phát triển các hoạt động kinh doanh cốt lõi của CDB.

 Ngoài các công cụ thanh toán truyền thống như séc và chuyển tiền, dịch vụ và
kỹ thuật thanh toán cải tiến CDB đã đưa ra hệ thống quản lý tiền mặt tài khoản
quan trọng vào năm 2014 để đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp về
quản lý vốn tập trung và phân bổ tập thể theo cam kết triết lý dịch vụ "khách
hàng trung tâm".
Hoạt động chủ yếu

 Thanh toán NDT xuyên biên giới


Thanh toán NDT qua biên giới đề cập đến các chức năng định giá và thanh toán
bằng NDT thực hiện trong thương mại quốc tế, đầu tư, tài chính và các hoạt động
kinh tế và thương mại khác, tức là các doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng NDT
làm đồng tiền định giá cho thương mại hàng hoá và các hoạt động đầu tư và tài
chính, và các giao dịch được thu thập và thanh toán bằng nhân dân tệ.

 Lợi ích của thanh toán NDT xuyên biên giới:


+ Tối ưu hóa quản lý rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái
+ Tiết kiệm chi phí chuyển đổi
+ Tiết kiệm chi phí giao dịch phái sinh ngoại tệ
3.4. Tổng quan NHPT Hàn Quốc
(thảo luận)

3.4.1. Lịch sử hình thành

3.4.2. Chức năng nhiệm vụ

3.4.3. Các hoạt động chủ yếu

3.4.4. Quản trị ngân hàng

82
CHƯƠNG 4:
THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN

83
Nội dung

4.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính dự án


4.2. Các phương pháp phân tích tài chính dự án
4.3. Dòng tiền trong một số trường hợp riêng biệt
4.4. Phân tích rủi ro của dự án

84
Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính dự
án
 Khái niệm
 Vai trò của phân tích tài chính dự án
 Nội dung của phân tích tài chính dự án

85
Khái niệm
 Phân tích tài chính dự án là một quá trình kiểm tra,
đánh giá lại toàn bộ các nội dung liên quan đến khía
cạnh tài chính của dự án để xác định hiệu quả tài
chính của dự án được xem xét

86
Vai trò của phân tích tài chính dự án

 Đối với chủ đầu tư: phân tích tài chính cung cấp những
thông tin hữu ích về tính sinh lợi cũng như mức độ rủi
ro.
 Đối với người cho vay: những thông tin đã được kiểm tra
lại sau khi phân tích là căn cứ quan trọng để ra quyết
định tài trợ.
 Đối với cơ quan quản lý nhà nước: phân tích tài chính có
thể đánh giá việc tiêu hao các nguồn lực cũng như những
đóng góp vào gia tăng của cải vật chất của xã hội khi
thực hiện dự án.
87
Nội dung phân tích tài chính dự án

 Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng vốn và
nguồn vốn
 Phân tích các khoản doanh thu
 Phân tích các khoản chi phí
 Dự trù cân đối thu - chi

88
Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng
vốn và nguồn vốn

 Tổng mức vốn đầu tư của dự án là giá trị của toàn


bộ số tiền và tài sản cần thiết để thiết lập và đưa
dự án vào hoạt động.
 Bao gồm:
◦ Vốn đầu tư vào Tài sản cố định
◦ Vốn đầu tư vào tài sản lưu động
◦ Vốn dự phòng

89
Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng
vốn và nguồn vốn

 Vốn đầu tư vào Tài sản cố định


◦ Chi phí chuẩn bị (chi phí trước vận hành): là các chi
phí không trực tiếp tạo ra tài sản cố định mà liên quan
gián tiếp đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài
sản đó để đạt mục tiêu đầu tư
◦ Khoản mục chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng vốn đầu tư.

90
Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng
vốn và nguồn vốn

 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ban đầu là


giá trị các tài sản lưu động ban đầu cần thiết để
đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động
bình thường theo các điều kiện kinh tế - kỹ
thuật dự tính

91
Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng
vốn và nguồn vốn

 Để xác định lượng vốn lưu động ban đầu cần


dự trữ có thể dùng một trong ba công thức sau:
 Vốn lưu động ban đầu
◦ = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
◦ = TSLĐ x Tỷ lệ dự trữ trên TSLĐ
◦ = Doanh thu x Tỷ lệ dự trữ trên doanh thu
Trong đó: TSLĐ = Doanh thu dự tính /Số
vòng quay vốn lưu động
92
Phân tích tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng
vốn và nguồn vốn

 Vốn dự phòng là lượng vốn để đề phòng phát


sinh thêm chi phí đầu tư so với dự tính.
 Trong thời gian dài hạn, giá cả có thể thay đổi, tỷ
giá hối đoái biến động,.... Khi đó vốn dự phòng
sẽ được dùng để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu
cầu chi, đảm bảo tiến độ thực hiện dự án. Lượng
vốn này thường chiếm từ 1% đến 5% tổng vốn
đầu tư, tuỳ thuộc vào quy mô của dự án và độ
biến động của các biến số chính.
93
Phân tích Doanh thu
 Doanh thu được tính hàng năm và bao gồm các khoản
phát sinh từ việc vận hành TSCĐ được đầu tư bởi dự
án:
◦ Doanh thu từ sản phẩm chính
◦ Doanh thu từ sản phẩm phụ
◦ Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài

94
Phân tích Doanh thu

 Để đảm bảo tính hợp lý và chính xác của doanh


thu, cần kiểm tra lại hai yếu tố: giá bán và sản
lượng sản xuất hàng năm.
 Vào năm cuối cùng, dự án có thể có khoản thu
hồi từ tài sản (TSCĐ và TSLĐ). Khi đó giá bán
tài sản cần được trừ đi giá trị còn lại của tài sản
theo sổ sách (= nguyên giá - khấu hao luỹ kế) để
tính lợi nhuận (hoặc lỗ).
95
Phân tích Chi phí

 Theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất
kinh doanh:
◦ Chi phí cố định là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không
đáng kể) theo sự thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (như Chi phí khấu hao TSCĐ, Tiền lương nhân viên quản
lý, Lãi vay, Chi phí thuê tài sản, Chi phí dịch vụ mua ngoài,…)
◦ Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi
của quy mô sản xuất (như Chi phí nguyên vật liệu, tiền lương
công nhân sản xuất trực tiếp…)

96
Phân tích Chi phí

 Chi phí khấu hao:


◦ Phương pháp khấu hao đều

◦ Phương pháp khấu hao nhanh


 Khấu hao theo kết số dư giảm dần

 Khấu hao theo tổng số thứ tự năm

97
Dự trù cân đối thu chi

 Dự trù cân đối thu – chi tức là xác định dòng


tiền của dự án.
 Dòng tiền của dự án là phần chênh lệch trong
dòng tiền của doanh nghiệp trong giai đoạn mà
dự án được thực hiện so với lúc không thực hiện
dự án.
 CFt của dự án = CFt của doanh nghiệp nếu có dự
án - CFt của doanh nghiệp nếu không có dự án
98
Dự trù cân đối thu chi

DA có 3 dòng tiền


Dòng tiền vào: các khoản thu hay nhập quỹ
(CIF)
Dòng tiền ra: các khoản chi hay xuất quỹ
(COF)
Dòng tiền ròng: chênh lệch giữa dòng tiền
vào và dòng tiền ra (NCF/CF)
NCF = CIF - COF
99
Dự trù cân đối thu chi
 Do tiền có giá trị thời gian, cần xác định chính
xác thời điểm xuất hiện dòng tiền
 Dòng tiền thường được giả định là xuất hiện
cuối hàng năm.

100
Dự trù cân đối thu chi
 Dòng tiền đặc biệt
◦ Chi phí chìm
◦ Chi phí cơ hội
◦ Tác động đến các dự án khác
◦ Tác động của thuế
◦ Khấu hao
◦ Thay đổi vốn lưu động ròng

101
Dự trù cân đối thu chi
 Sai lệch trong ước tính dòng tiền
◦ Đối với phần lớn các dự án, dòng tiền được lập
cho nhiều năm trong tương lai, và sai số trong việc
ước tính là hoàn toàn có thể xảy ra
◦ Mặc dù vậy, trên thực tế dòng tiền thường bị ước
tính lệch về một hướng

102
Dự trù cân đối thu chi
 Tại sao dùng lãi suất chiết khấu khi thẩm định
tài chính DA?
◦ Vì giá trị thời gian của tiền
◦ Chi phí cơ hội
◦ Rủi ro mất vốn

103
Lãi suất chiết khấu

◦ Là tỷ lệ sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư khi bỏ vốn vào


dự án

◦ Dùng để quy đổi các dòng tiền trong tương lai về hiện
tại

◦ Là cơ sở để ra quyết định lựa chọn dự án

104
Lãi suất chiết khấu

◦ Được xác định dựa trên cơ sở:


 Chi phí cơ hội của vốn

 Tỷ lệ lạm phát

 Tỷ lệ rủi ro của dự án

LSCK = % bù đắp chi phí cơ hội + % lạm phát + % bù


đắp rủi ro

◦ Các yếu tố trên đều tỷ lệ thuận với LSCK 105


Lãi suất chiết khấu

◦ Nếu sử dụng quan điểm Tổng đầu tư:


LSCK = Chi phí vốn trung bình = WACC
WACC = Kd (1-T) x Wd + Ks x Ws
Trong đó:Kd: LS vay
Ks: Chi phí VCSH
Wd: Tỷ trọng vốn vay
Ws: Tỷ trọng VCSH
T: Thuế suất Thuế TNDN
106
Lãi suất chiết khấu

◦ Nếu sử dụng quan điểm Chủ đầu tư:

LSCK = Chi phí VCSH = Ks

107
Các phương pháp phân tích tài chính dự án

 3.2.1. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP)


 3.2.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
 3.2.3. Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ
(IRR)
 3.2.4. Chỉ số lợi nhuận (PI)

108
Phương pháp thời gian hoàn vốn

109
Phương pháp thời gian hoàn vốn

 Ưu điểm:
 Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính
 Giúp lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn nhanh
-> ít rủi ro
 Nhược điểm:
 Bỏ qua dòng tiền ngoài thời gian hoàn vốn
 Không cho biết lợi nhuận của dự án
 Không tính đến giá trị thời gian của tiền
110
Phương pháp giá trị hiện tại ròng

 Là Giá trị lợi nhuận ròng tương đương tại hiện tại
của dự án.
 Giúp chọn ra những dự án đem lại lợi nhuận lớn
nhất

n
CFt
NPV  CF0  
t 1 (1  i )
t

111
Phương pháp giá trị hiện tại ròng

 Đối với dự án độc lập


 NPV >= 0: chấp nhận dự án
 NPV < 0: loại bỏ dự án
 Đối với dự án loại trừ nhau
 Chọn dự án có NPV > 0 và lớn nhất

112
Phương pháp giá trị hiện tại ròng
 Ưu điểm:
 Có tính đến giá trị thời gian của tiền
 Cho biết lợi nhuận của dự án và giúp chọn ra dự án có hiệu quả
(LN) cao nhất
 Nhược điểm:
 Chỉ cho biết LN tuyệt đối mà không cho biết LN tương đối (tỷ lệ
sinh lời của 1đ vốn đầu tư)
 Không tính đến thời gian hoạt động khi so sánh các DA, mà DA có
thời gian hoạt động dài hơn thường có NPV cao hơn
 Sử dụng chung 1 LSCK trong tất cả các năm -> ngầm định chi phí
cơ hội, lạm phát và rủi ro giữa các năm giống nhau
113
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

- Là Tỷ lệ sinh lời bình quân hàng năm của 1đ vốn đầu



- Là Lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0
- Dự án có hiệu quả khi IRR lớn hơn Chi phí vốn (Lãi
suất chiết khấu )

114
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

n
CFt CFt

t  0 (1  i )
t

(1  IRR) t
0

NPV1 (i2 - i1 )
IRR = i1 +
NPV1 - NPV2
Trong đó:
 i1, i2 là hai lãi suất chiết khấu bất kỳ và
i1< i2
NPV1 , NPV2 là NPV tương ứng với lãi suất chiết
khấu i 1và i2
115
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

 Đối với dự án độc lập


 IRR >= LSCK: chấp nhận dự án
 IRR < LSCK: loại bỏ dự án
 Đối với dự án loại trừ nhau
 Chọn dự án có IRR > LSCK và lớn nhất

116
Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

 Ưu điểm:
 Có tính đến giá trị thời gian của tiền
 Cho biết khả năng sinh lời hàng năm của 1đ vốn của dự án và
giúp chọn ra dự án có khả năng sinh lời cao nhất
 Nhược điểm:
 Chỉ cho biết LN tương đối mà không cho biết LN tuyệt đối
 Chọn DA có khả năng sinh lời trên 1đ vốn cao, chưa chắc có
LN tuyệt đối cao nhất
 Có thể có 2 LSCK làm NPV = 0 -> đa giá trị IRR
117
Chỉ số lợi nhuận

 Cho biết Tỷ lệ giữa Giá trị hiện tại ròng của các
khoản thu nhập trong thời gian dự án hoạt động so
với Vốn đầu tư bỏ ra

åCF t
NPV +CF0 NPV
PI = t=1
= =1+
CFo CF0 CF0
118
Chỉ số lợi nhuận

 Đối với dự án độc lập


 PI >= 1: chấp nhận dự án
 PI < 1: loại bỏ dự án
 Đối với dự án loại trừ nhau
 Chọn dự án có PI > 1 và lớn nhất

119
Chỉ số lợi nhuận
 Ưu điểm:
 Có tính đến giá trị thời gian của tiền
 Cho biết khả năng sinh lời của 1đ vốn trong thời gian DA hoạt
động và giúp chọn DA có khả năng sinh lời cao nhất
 Nhược điểm:
 Không tính đến thời gian hoạt động của DA so sánh các DA,
mà DA có thời gian hoạt động dài hơn thường có PI cao hơn
 Chỉ tính đến khả năng sinh lời của 1đ vốn, mà có thể bỏ qua DA
có NPV (LN) cao nhất
120
Dòng tiền trong 1 số trường hợp đặc biệt
 Quyết định thay thế tài sản
 Lựa chọn dự án có vòng đời không bằng nhau
 Ảnh hưởng của lạm phát

121
Quyết định thay thế tài sản.
 Khi ra quyết định thay thế tài sản cần tính đến
dòng tiền của tài sản cũ và tài sản mới.
 Hiệu quả của dự án được quyết định trên phần
thu nhập tăng thêm do tài sản mới mang lại.

122
Lựa chọn các dự án có vòng đời không bằng
nhau
 Khi vòng đời của các dự án chênh nhau nhiều,
cần có sự điều chỉnh khi so sánh vì tại bất kỳ
lúc nào tiền đều có thể đem đầu tư sinh lời.
 Có hai hướng giải quyết vấn đề này:
◦ Dùng chuỗi các dự án thay thế
◦ Dùng chuỗi các niên kim tương đương

123
Ảnh hưởng của lạm phát

 Lãi suất thực là lãi suất không chịu ảnh hưởng


của lạm phát.
 Lãi suất danh nghĩa là lãi suất phản ánh những
tác động của lạm phát.
 Trong trường hợp có lạm phát, lãi suất danh
nghĩa cao hơn lãi suất thực, và phần chênh lệch
chính là phần lợi tức bù đắp cho lạm phát.

124
Ảnh hưởng của lạm phát

 Dòng tiền thực là dòng tiền không chịu ảnh


hưởng của lạm phát. Dòng tiền thực được xây
dựng trên cơ sở sức mua thực của đồng tiền với
mức giá tại năm gốc (năm bắt đầu dự án).
 Dòng tiền danh nghĩa là dòng tiền phản ánh
những tác động của lạm phát, là số tiền được thu
vào hoặc chi ra thời điểm phát sinh.

125
Ảnh hưởng của lạm phát
 Dòng tiền thực được chiết khấu với lãi suất
thực, dòng tiền danh nghĩa được chiết khấu
với lãi suất danh nghĩa
 Nếu nguyên tắc này được đảm bảo áp dụng
thống nhất thì NPV của dòng tiền thực bằng
NPV của dòng tiền danh nghĩa và ta có thể
dùng bất kỳ dòng tiền nào để đánh giá dự án.

126
Phân tích rủi ro của dự án
 3.4.1. Sự cần thiết phải phân tích rủi ro
 3.4.2. Các phương pháp phân tích rủi ro

127
Sự cần thiết phải phân tích rủi ro

 Khi đánh giá phân tích dự án, chúng ta không thể


xem xét nhiều khả năng mà dự án có thể gặp phải
 Như vậy phân tích rủi ro mang lại cho chủ đầu tư
cái nhìn thấu đáo và sâu sắc hơn về khả năng thu
lợi nhuận từ dự án, cũng như các tình huống bất
trắc có thể xảy ra đối với dự án để có biện pháp
phòng ngừa và quản lý hữu hiệu, đảm bảo khả
năng thu hồi và sinh lãi của dự án.
128
Các phương pháp phân tích rủi ro

 Phân tích độ nhạy


 Phân tích kịch bản
 Phân tích Monte Carlo

129
Phân tích độ nhạy

 Xem xét sự thay đổi 1 hoặc nhiều nhân tố ảnh hưởng


tới hiệu quả tài chính của dự án.
 Là công cụ để đánh giá rủi ro, giúp xác định các yếu
tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của dự án
và lượng hoá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này
 Tìm ra những yếu tố nhậy cảm nhất đến kết quả

130
Phân tích độ nhạy

 Các bước thực hiện:


1. Xác định các biến có độ biến động lớn
2. Xem xét sự thay đổi các biến này
3. Tính lại các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án
4. Lập bảng
5. Tính chỉ số độ nhạy

131
Phân tích kịch bản
 Phân tích kịch bản có tính đến cả độ nhậy cảm
của giá trị NPV đối với những biến cơ bản và
độ dàn trải về giá trị có thể xảy ra của những
biến này
 NPV của tập hợp các tình huống xấu nhất (sản
lượng và giá bán thấp, chi phí biến đổi và chi
phí cố định cao,...), tình huống trung bình và
tình huống tốt nhất được tính toán

132
Phân tích kịch bản
 Tiến trình phân tích
◦ Xác định 3 khả năng xảy ra với xác suất tương ứng
với từng khả năng
◦ Tính NPV của từng trường hợp và NPV trung bình
kỳ vọng
◦ Tính phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số phương
sai

133
Phân tích theo mô phỏng Monte Carlo

 Phương pháp phân tích rủi ro này kết hợp cả


phân tích độ nhậy và hàm phân phối xác suất
 Tiến trình
◦ Tính toán dòng tiền của dự án và NPV
◦ Chỉ ra hàm phân phối xác suất của từng biến số
◦ Lặp lại bước trên nhiều lần để có hàm phân phối xác
suất của giá trị NPV
◦ Tính NPV trung bình kỳ vọng và độ lệch chuẩn để
đánh giá rủi ro dự án
134
CHƯƠNG 5:
THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN

135
Nội dung

5.1. Khái niệm hiệu quả xã hội

5.2. Phân tích lợi ích, chi phí xã hội

5.3. Tỷ lệ chiết khấu xã hội

136
KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ XÃ HỘI
 Hiệu quả xã hội của dự án là phần còn lại của
tổng lợi ích xã hội mà dự án mang lại trừ đi
các chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi thực
hiện dự án.
 Hiệu quả xã hội vs trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
 Shareholders’ value vs stakeholders’ value

137
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
 Iso 14000
 Iso 26000
 Với công ty
 Với người lao động
 Shareholders - stakeholders
 Với môi trường
 Với ngân sách địa phương
 Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề…
 Học bổng, hỗ trợ địa phương xóa nghèo…
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

139
Trách nhiệm xã hội
Các tiêu chí của trách nhiệm xã hội
Phân tích lợi ích, chi phí xã hội

 Lợi ích và chi phí trực tiếp


 Lợi ích và chi phí gián tiếp
 Chi phí chìm/ chi phí cơ hội.

142
Tỷ lệ chiết khấu xã hội

 Sự cần thiết của tỷ lệ chiết khấu xã hội


 Xác định tỷ lệ chiết khấu xã hội
 Ước lượng tỷ lệ chiết khấu xã hội dựa vào chi phí cơ hội

143
Câu hỏi

 Các phương pháp xác định tỷ lệ chiết khấu xã hội


 Trách nhiệm xã hội của các ngân hàng thương mại

144
CHƯƠNG BỔ SUNG: TÀI TRỢ DỰ
ÁN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
Nội dung

 .1. Thẩm định dự án

 .2. Tài trợ dự án


.1. Thẩm định dự án

.1.1. Khái niệm thẩm định dự án

.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

.1.3. Nội dung của thẩm định dự án


.1.1. Khái niệm thẩm định dự án

 Đó là quá trình phân tích, dự báo và đánh giá lại một


cách toàn diện nội dung kinh tế, kỹ thuật của dự án
nhằm xác định hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn vay
của dự án.
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động


thẩm định của ngân hàng

Quyết định thành công hay thất bại của


quá trình tài trợ dự án
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT
 Quy trình

Xây dựng quy trình, phương pháp thẩm định.

Tổ chức thu thập, xử lý thông tin

Tổ chức bộ máy thẩm định đảm bảo tính khách


quan, độc lập.
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

 Phương pháp thẩm định dự án

Phương pháp so sánh


• Với các dự án cũ theo chỉ tiêu đã chọn
• Với các định mức kinh tế kỹ thuật được quy định

Phân tích hợp đồng giữa chủ đầu tư và


bên thứ ba
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

 Trình tự thẩm định dự án

Thẩm định sơ bộ
• Tiếp nhận, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ và người
lập
• Tiếp xúc với chủ đầu tư và đơn vị liên quan

Thẩm định chính thức


• Kiểm tra doanh nghiệp chủ dự án
• Thẩm định nội dung dự án
• Yêu cầu đảm bảo nguồn vốn để thanh toán
• Phương thức thanh toán
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

Tổ chức thu thập và xử lý thông tin nhằm thẩm định


nhanh chóng chính xác

Thứ nhất, thu thập thông tin về dự án và chủ đầu tư

Thứ hai, xử lý thông tin

Thứ ba, phân tích – dự báo các nhân tố tác động để


xác định rủi ro
.1.2. Tổ chức thẩm định của NHPT

Phương pháp thẩm định dự án


 Tổ chức bộ máy thẩm định khoa học nhằm đảm bảo tính độc lập, trung
thực của các kết quả thẩm định. Gồm:
Phòng thẩm định: được thiết kế để thẩm định dự án.
Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan: ngân hàng phát triển cần phải
hiểu rõ chiến lược phát triển quốc gia.
Thuê chuyên gia và tư vấn: trong từng dự án cụ thể, sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng phát triển.
Tính chuyên sâu cao của dự án phát triển đòi hỏi cán bộ thẩm định phải
kết hợp sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế, kỹ thuật của dự án với khả
năng dự báo, có khả năng phân tích các yếu tố chính trị, xã hội của dự
án.
.1.3. Nội dung của thẩm định dự án

Thẩm định sự cần thiết tài trợ

Thẩm định hiệu quả vốn đầu tư.

Thẩm định rủi ro của dự án.

Thẩm định hiệu quả xã hội; mối tương tác


giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.
.1.3. Nội dung của thẩm định dự án

 Thẩm định sự cần thiết tài trợ


Chủ đầu tư cần chứng minh cho ngân hàng thấy sự cần thiết
phải đầu tư và được phép đầu tư của các cấp có thẩm quyền.
Các dự án được tài trợ bởi ngân hàng phát triển phải đáp ứng
được mục tiêu hoạt động của ngân hàng.
Việc thẩm định sự cần thiết phải tài trợ sẽ định hướng cho ngân
hàng phát triển phương pháp tài trợ thích hợp.
.1.3. Nội dung của thẩm định dự án

Thẩm định các mục tiêu của dự án


• Ngân hàng phát triển chỉ tài trợ ưu đãi cho
một số mục tiêu nhất định.
• Quá trình thẩm định mục tiêu của dự án là
quá trình sàng lọc các ý đồ của dự án.

Thẩm định công nghệ và ảnh hưởng


đến môi trường
.1.3. Nội dung của thẩm định dự án

Thẩm định hiệu quả tài chính – xã hội của dự án

Thứ nhất, thẩm định thị trường

Thứ hai, thẩm định nguồn vốn

Thứ ba, thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Thứ tư, thẩm định hiệu quả xã hội và tác động tiêu cực của dự án

Thứ năm, thẩm định rủi ro và xác định biện pháp đề phòng
.2. Tài trợ theo dự án

.2.1. Thẩm định trước khi tài trợ

.2.2. Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp

.2.3. Xác định phương thức tài trợ

.2.4. Ký kết hợp đồng tín dụng

.2.5. Giải ngân, giám sát dự án, thu nợ và điều chỉnh dự án

159
.2.1. Thẩm định trước khi tài trợ

Lựa chọn và thẩm định dự án

Thẩm định người chịu trách nhiệm, người


điều hành và cơ chế quản lý
• Khách hàng vay NHPT: Các tổ chức tín dụng, các tập đoàn
kinh tế, Các bộ - chính quyền tỉnh
• Xem xét cơ chế quản lý của chủ đầu tư

Xem xét các dự án liên quan chặt chẽ đến


dự án mà ngân hàng tài trợ

Xác định rủi ro và đặt hệ thống phát hiện


các dấu hiệu rủi ro
160
.2.2. Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp

 Tính chất của dự án quyết định tính chất nguồn vốn.


 Nếu dự án có khả năng sinh lời thấp (chi phí cao hoặc giá bán
phải thấp) thì ngân hàng cần tìm nguồn có lãi suất hỗn hợp
(lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi).
 Ngược lại, các dự án có khả năng sinh lời cao, ngân hàng cho
vay với lãi suất cao thì có thể tìm nguồn trên thị trường.
 Những dự án có thời gian dài, ngân hàng phải căn cứ vào khả
năng chuyển hoán nguồn vốn để xác định thời hạn huy động
phù hợp.

161
.2.2. Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp

NHPT có thể tìm nguồn cho dự án thông qua:


 Huy động tiết kiệm trung và dài hạn
 Phát hành giấy nợ trung và dài hạn
 ODA và nguồn từ các tổ chức tài chính quốc tế
 Tổ chức đồng tài trợ với các NHTM khác
 Thông qua bảo lãnh vay vốn nước ngoài
 Ký hợp đồng hạn mức với các ngân hàng khác…

162
.2.3. Xác định phương thức tài trợ

Cho vay toàn bộ nhu cầu vốn

Tài trợ thông qua các ngân hàng thương mại

Tổ chức đồng tài trợ với tư cách là ngân hàng đầu mối

Cho vay một phần, phần còn lại là của các TCTD khác

Bảo lãnh
.2.4. Ký kết hợp đồng tín dụng

Quy mô và cơ cấu

Lãi suất cho vay

Đảm bảo tiền vay

Thời hạn tính dụng và kỳ hạn nợ


Quy mô và cơ cấu

 Nhu cầu vay vốn = Nhu cầu vốn đầu tư - Vốn tự có –


Nguồn khác
 Nhu cầu vay NHPT = Nhu cầu vay – Vay các tổ chức
tín dụng khác

165
Quy mô và cơ cấu

 NHPT cho vay trong giới hạn về nguồn vốn. Tổng


vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư được xác định dựa
trên dự toán đầu tư.
 NHPT sẽ thỏa thuận với các tổ chức tín dụng khác
tham gia tài trợ (hoặc với ngân hàng đầu mối) về quá
trình tài trợ, trong đó có qui mô và cơ cấu tài trợ.

166
Lãi suất cho vay

Thường thấp hơn lãi suất thị trường

Phải bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí khác
và rủi ro

Lãi suất khác nhau với đối tượng và thời kỳ

167
Đảm bảo tiền vay

 Khó khăn trong đảm bảo tiền vay

Chưa có tài sản đảm Tài sản đảm bảo


bảo với dự án mới khó giao dịch

Thuộc sở hữu của


nhiều bên

168
Đảm bảo tiền vay

Đảm bảo tiền vay trong dự án phát triển

Đảm bảo của chính phủ


• Bù đắp một phần tổn thất
• Mua lại khoản nợ
• Bao tiêu sản phẩm
• Ưu đãi...

Đảm bảo của chủ đầu tư


169
Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ

Xác định nguồn trả nợ

Xác định thời điểm trả nợ, kỳ hạn nợ

Xác định số tiền trả nợ mỗi kỳ và loại tiền trả

Xác định điều kiện phát sinh nợ quá hạn


Xác định nguồn trả nợ thường bằng:
Thu nhập của dự án (Khấu hao và LNST)
Ngân sách nhà nước – nếu NHPT ứng trước
Phát triển các khoản nợ mới
.2.5. Giải ngân, giám sát, thu nợ và điều chỉnh dự án

 Giải ngân
Quá trình giải ngân là quá trình ngân hàng giám sát tiến độ đầu tư

Cơ sở để giải ngân là chứng từ hóa đơn

Giải ngân đối với tài sản hình thành từng phần phải dựa trên biên
bản nghiệm thu giữa chủ đầu tư và nhà thầu có sự chứng kiến của
ngân hàng

172
.3. Giải ngân, giám sát, thu nợ và điều chỉnh dự án

 Giám sát

Kiểm soát chi phí

Giám sát tiến độ thực hiện

Kiểm soát chất lượng công trình

173
.3. Giải ngân, giám sát, thu nợ và điều chỉnh dự án

 Thu nợ
◦ Thường gắn với quá trình sản xuất kinh doanh
◦ Ngân hàng thường đánh giá từng bước tình hình hoạt
động của doanh nghiệp

174
.3. Giải ngân, giám sát, thu nợ và điều chỉnh dự án

 Đánh giá dự án

Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của dự án

Phân tích các nhân tố tác động đến dự án

Rút kinh nghiệm cho dự án tiếp theo

175

You might also like