You are on page 1of 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY

------**------

ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH DỰ GIỜ


MÔN HỌC: NGỮ VĂN
BÀI CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VĂN BẢN 2: TÔI CÓ MỘT ƯỚC MỚI
LỚP: 11A1

Giáo viên giảng dạy: Lê Thị Thu Hiệp


Sinh viên thực hiện: Lê Bá Khánh Duy
Mã sinh viên: 21S610087
Chuyên Ngành: Sư Phạm Ngữ Văn

Huế,11/2023
BÀI CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

VĂN BẢN 2: TÔI CÓ MỘT ƯỚC MỚI

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung 1.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ - Nhận biết và phân tích được mục đích, thái
học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua bài
mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục diễn văn.
những hạn chế.
- Phân tích được nội dung và ý nghĩa của văn
- Phân tích được tình huống trong học tập, bản, trình bày được mối quan hệ giữa các luận
trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình điểm, lí lẽ và bằng chứng với luận đề của văn
huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc bản.
sống.
- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư
- Năng lực làm việc nhóm: Phân tích được tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị,
các công việc cần thực hiện để hoàn thành văn hoá, xã hội, khoa học,..) của giai đoạn mà
nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc văn bản ra đời để hiểu được sâu hơn văn bản.
khó khăn của nhóm.
- Liên hệ được nội dung văn bản với bối cảnh
- Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện thế giới hiện nay để rút ra bài học và thông
kế hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết điệp cần thiết.
vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu
quả cao.

2. Về phẩm chất

- Sống có ước mơ, khát vọng chính đáng.

- Bồi dưỡng tình yêu thương con người, yêu tự do, hòa bình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Bảng, phấn
2. Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 ( tập 1), bộ KNTT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến
thức nội dung bài học “Cầu hiến chiếu”

- Học sinh biết huy động những trãi nghiệm về kiến thức nền có liên quan đến việc tiếp nhận
nội dung văn bản.

b. Nội dung:

Học sinh quan sát và thảo luận về bức tranh The Problem We All Live With của Norman
Rockwell (trình chiếu slide 1)

c. Sản phẩm:

- Nhận biết được sự việc, hình ảnh mà bức tranh thể hiện.

- Phát hiện được vấn đề bức tranh nêu lên (qua gợi ý của nhan đề tranh)

d. Tổ chức hoạt động


Hoạt động GV và HS Dự kiến sản phẩm
- GV cho tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Ô cửa bí mật”
- Có 4 ô cửa bí mất, một ô chứa 1 câu hỏi.
Câu 1: Hãy kể tên các văn kiện chính trị của
lịch sử dân tộc Việt Nam có tính chất văn
chương đậm nét?
a. Chiếu đời đô, Hịch tướng sĩ, Chiếu cầu
hiền, Nam quốc sơn hà.
b. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến, Nam Quốc sơn hà, Bảo
kính cảnh giới số 43.
c. Hịch tướng sĩ, Chiếu cầu hiền, Bình Ngô
đại cáo, Tuyên ngôn Độc lập.
d. Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Phú
sông Bạch Đằng, Tuyên ngôn Độc lập.
=> Đáp án c
Câu 2: Hai câu thơ: Dẽ có Ngu cầm đàn
một tiếng/ Dân giàu đủ khắp đòi phương
nói lên điều gì?
a. Khát khao làm nên sự nghiệp lớn của
Nguyễn Trãi.
b. Khao khát đất nước bình yên, nhân dân
ấm no hạnh phúc.
c. Ca ngợi tài đàn của vua Ngu Thuấn.
d. Mong ước cuộc sống giàu sang, quyền
quý.
=> Đáp án b
Câu 3: Mong ước của Bác trong câu nói:
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng
được học hành hướng đến đối tượng nào?
a. Nước ta, dân ta, đồng bào ta.
b. Toàn thể kiểu bào.
c. Toàn thể nhân loại.
d. Toàn thể chúng sinh.
=> Đáp án: a
Câu 4: Theo em, một cộng đồng bình đẳng
là một cộng đồng như thế nào?
Gợi ý: Đó là cộng đồng mà mọi người được
tôn trọng quyền sống, quyền tự do và hạnh
phúc; không phân biệt đối xử, không kì thị;
được pháp luật bảo vệ quyền lợi…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


a. Mục tiêu:
- HS biết cách khai thác thông tin được cung cấp trong SGK làm tiền đề cho việc khám phá
văn bản.
- HS nhận diện được loại, thể văn bản.
b. Nội dung:
- Đọc thông tin về tác giả và văn bản trong SGK
- Xác định thể loại của văn bản và tính đặc thù của tiểu loại văn bản “Tôi có một ước mơ”.
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh về tác giả và một số thông tin cơ bản về tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thông tin chung về Bài 3. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ
tác giả, tác phẩm. LUẬN
Văn bản 2. TÔI CÓ MỘT ƯỚC MƠ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Martin Luther King
Đọc: GV yêu cầu HS mở SGK Ngữ văn 11, I. Tìm hiểu thông tin chung về tác giả, tác
tập 1. Trang 84, đọc nhanh thông tin về tác phẩm
giả và hoàn cảnh ra đời của văn bản.
- GV yêu cầu HS điểm qua các thông tin về
tác giả. 1. Tác giả
- Martin Luther King (1929 – 1969) là mục
sư, hoạt động nhâm quyền người gốc Phi.
- Ông là một trong những nhà lãnh đạo có
ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ
cũng như lịch sử đương đại của phong trào
đấu tranh bất bạo động.
- Martin Luther King được nhiều người trên
khắp thế giới ngưỡng mộ như anh hùng, nhà
kiến tạo hòa bình và hi sinh cho một lí tưởng
cao cả.
- Năm 1964, Martin Luther King là nhân vật
trẻ tuổi nhất được chọn để trao giải Nobel
Hòa bình cho những nổ lực chấm dứt nạn kì
thị chủng tộc với quan điểm và các biện pháp
3. Tác phẩm đấu tranh vì hòa bình và bình đẳng.

- GV yêu cầu HS nêu được hoàn cảnh ra đời 2. Văn bản “ Tôi có một ước mơ”
của văn bản. a. Hoàn cảnh ra đời của văn bản
- Tôi có một ước mơ là nhan đề bài diễn văn
nổi tiếng nhất của Martin Luther King. Với
tài hùng biện, ông nói về ước mơ cho tương
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người
HS đọc thông tin về tác giả trong văn bản da đen có thể chung sống bình đẳng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận - “Tôi có một ước mơ” của Martin Luther
HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu King cho đến nay được xem là một trong bài
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện diễn văn xuất sắc nhất trong lịch sử nước Mỹ.
- GV chốt lại ý kiến của HS (Giáo viên diễn giải thêm: Bìa diễn văn được
- HS ghi chép vào vở những thông tin chính ông phát biểu trên bậc thềm của đài tưởng
về tác giả. niệm Tổng thống Lincoln trong cuộc tuần
- GV viết bảng hành ủng hộ phong trào đòi quyền công dân
diễn ra vào ngày 28/08/1963 với khoảng
250000 người thuộc các sắc tộc khác nhau.
Cho đến khi ấy đây là cuộc tụ tập lớn nhất
trong suốt lịch sử của Washington D.C. Khi
sắp kết thúc bài diễn văn, Mahalia Jackson-
Ca sĩ, bạn thân của King kêu to từ phía đám
đông “NÓI CHO HỌ BIẾT VỀ ƯỚC MƠ
ĐÓ ĐI MARTIN”. King ngưng ngay bài diễn
văn soạn sẵn, tiếp tục phần còn lại của bài
diễn văn bằng câu hỏi về ƯỚC MƠ của hành
trình đấu tranh, nhấn mạnh đến câu nói cao
trào TÔI CÓ MỘT ƯỚC MƠ.
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
a. Mục tiêu

- HS hiểu và phân tích được các yếu tố cấu thành cơ bản của văn bản.

- Học sinh biết liên hệ với hoàn cảnh ra đời của văn bản để phát hiện, đánh giá được tác
động của văn bản.

b. Nội dung

- Xác định luận đề, luận điểm của văn bản.

- Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản.

c. Sản phẩm

- Câu trả lời về luận đề và luận điểm của văn bản.

- Nêu được ý nghĩa văn bản.

d. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu trúc văn bản II. Khám phá văn bản
và các yếu tố bổ trợ trong văn bản. 1. Cấu trúc văn bản và các yếu tố bổ trợ.
1.1. Luận đề của văn bản
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Bối cảnh
- Đối tượng hướng đến của bài diễn văn
- Giáo viên hỏi:
=> Kêu gọi hành động đấu tranh vì sự tự do,
+ Xác định luận đề là gì? bình đẳng của người da đên trên đất Mỹ.
1.2. Các luận điểm được triển khai trong
+ Em hãy xác định các luận điểm chính văn bản
- Thực trang cuộc sống của người da đen trái
của văn bản. ngược với những gì được tuyên bố trong bản
Tuyên ngôn giải phong nô lệ.
- Cách thức đấu tranh để đòi lại công lý cho
người da đen
- Niềm tin và ước mơ về sự tự do công lí cho
người da đen.
1.3. Phân tích cách tác giả dùng lí lẽ và dẫn
chứng để thuyết phục người nghe
- Luận điểm 1: Thực trạng cuộc sống của
người da đen
+ Lí lẽ: “Cách đây một thế kỉ”/ “NHƯNG
một trăm năm sau”
=> Nguyên lí đưa ra và thực tế - quan hệ này
bị phá gãy. Thực trạng 100 năm là câu trả lời
khác với quy định được khởi tạo đầy hy vọng
của 100 năm trước.
+ Dẫn chứng: Người da đen vẫn chưa được
- GV đặt ra câu hỏi yêu cầu HS làm việc tự do; bị trói; sống cô đơn trên hòn đảo
nhóm. nghèo đói; gầy mòn; tìm cách tị nạn ngay
- Nhóm 1: Phân tích lí lẽ, bằng chứng và chính trên quê hương của mình; .…
các yếu tố bổ trợ mà tác giả sử dụng để triển => Dẫn chứng sinh động vừa sinh động, vừa
khai luận điểm 1 cụ thể, vừa khái quát về tình trạng BẤT ỔN,
NGOÀI LỀ, CÔ ĐỘC.
- Nhóm 2-3: Phân tích lí lẽ, bằng chứng và => Đây cũng là lời tố cáo đanh thép của tác
các yếu tố bổ trợ mà tác giả sử dụng để triển giả về sự phân biệt chủng tộc, màu da đang
khai luận điểm 2 diễn ra trên đất Mỹ
+ Các yếu tổ bổ trợ: Điệp ngữ: “Một trăm
- Nhóm 4: Phân tích lí lẽ, bằng chứng và năm sau” - lặp 4 lần
các yếu tố bổ trợ mà tác giả sử dụng để triển => Nhấn mạnh đau xót, bất bình; dồn thúc
khai luận điểm 3. hành động quyết liệt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ => Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh kết hợp
HS thảo luận nhóm trong vòng 5 phút với cách nói tương phản, đối lập: ngọn hải
Bước 3: Báo cáo thảo luận đăng của hi vọng; ngọn lửa bất công, như một
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày khoảng 3 ánh bình minh; sống cô đơn trên hòn đảo
phút. nghèo đói giữa một đại dương mênh mông
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thịnh vượng về vật chất; bị trói trong gông
Giáo viên chốt ý, ghi bảng. Học sinh ghi vào cùm, xiềng xích.
vở. => Khiến cho ý diễn đạt trở nên cụ thể, hàm
súc, giàu liên tưởng, tạo được tác động mạnh
mẽ đến cảm xúc người đọc, người nghe.

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Tôi có một
ước mơ
b. Nội dung:
- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.
c. Sản Phẩm
- Phiếu học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của Gv và Hs Dự kiến sản phẩm


Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
nghiệm
Câu 1: Tác giả của đoạn trích “Tôi có
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ một ước mơ” là ai?

- GV phát Phiếu bài tập cho HS A. Mác –tin Lu-thơ Kinh


thực hiện nhanh tại lớp. B. Aleksandr Sergeyevich Pushkin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ C. Rabindranath Tagore
- HS thực hiện nhiệm vụ
D. Vic-tor Huy-gô
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Nộp phiếu trách nhiệm Câu 2: Đoạn trích “Tôi có một ước mơ”
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nằm trong:
- Chỉ ra đáp án đúng A. Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-
ga-mơ- ri- Montgomery
Tổng kết số lượng nạp đủ, nhận xét một
vài bài. B. Người đàn ông của chúng tôi ở
Havana
C. Ăn sáng với kim cương
D. Một con gấu tên là Paddington, với
hình minh họa của Peggy Fortnum
Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất
về tác giả Mác- tin Lu-thơ Kinh;
A. Sinh năm 1929 -1968 là mục sư
Baptist, nhà hoạt động nhân quyền
người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải
Nobel Hoà bình năm 1964.
B. Ông là một trong những nhà lãnh
đạo có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch
sử Hoa Kỳ cũng như lịch sử đương đại
của phong trào bất bạo động.
C. Ngày 4 tháng 4 năm 1968, King bị
ám sát tại Memphis, Tennessee.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Đoạn trích “Tôi có một ước mơ”
được viết theo phương thức nào?
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Chính luận
Câu 5: Giá trị nội dung của đoạn trích
"Tôi có một ước mơ" là:
A. Khẳng định quyền bình đẳng của
người da đen
B. Lời kêu gọi sự đấu tranh giành
quyền bình đẳng cho người da đen
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 6: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích
"Tôi có một ước mơ" là gì?
A. Sử dụng hình ảnh, câu văn có sức
truyền cảm
B. Lập luận chặt chẽ thuyết phục
C. Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án đều đúng
Câu 7: Vấn đề trọng tâm được đề cập
trong văn bản "Tôi có một ước mơ" là
gì?
A. Kêu gọi sự đấu tranh giành quyền
bình đẳng cho người da đen
B. Nỗi khổ của người da màu
C. Người da màu bị đàn áp trong xã hội
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Vì sao tác giả chọn “Tôi có một
giấc mơ” làm ý tưởng chủ đạo xuyên
suốt văn bản?
A. Thể hiện niềm ước mơ được đến với
Mỹ đất nước của sự văn minh và giàu

B. Giấc mơ của nước Mỹ là giấc mơ
được hưởng quyền tự do, dân chủ,
người dân có tiếng nói của riêng
mình, bình đẳng công bằng.
C. Mong mỏi có sự công bằng cho
người da màu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Luận điểm nào được tác giả đề
cập trong đoạn trích “Tôi có một ước
mơ”?
A. Cần lên tiếng về thảm trạng người
da đen bị đối xử bất công
B. Trong quá trình chiến đấu giành lại
địa vị xứng đáng của mình, những
người đấu tranh không được phép
hành động sai lầm
C. Chỉ khi người da đen được đối xử
bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng
lại
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Bài diễn thuyết này được
Martin Luther King đọc ở đâu vào thời
gian nào?
A. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày
28/8/1963
B. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày
29/8/1963
C. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày
29/8/1964
D. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày
28/8/1964
Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn khoảng
học sinh 150 từ trình bày điều bạn thấy tâm
đắc khi đọc văn bản “ Tôi có một ước
- Giáo viên đặt câu hỏi mơ”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Nộp bài
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- Tổng kết số lượng nạp đủ, nhận
xét một vài bài.

V. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Chữ kí của GV hướng dẫn Chữ kí của giáo sinh kiến tập

You might also like