You are on page 1of 13

ĐẠI QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN VIỄN THÔNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN: MẠCH ĐIỆN TỬ THÔNG TIN

Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Hồng Tuấn


Nhóm 15-L03

Họ và tên MSSV
Lương Quý Hậu 2013119
Lưu Sinh Nhật Sư 2014390
MSSV: 2014390

Lấy 3 số cuối MSSV 390 ⇒ 𝐤 𝟎 = 𝟎; 𝐤 𝟏 = 𝟗; 𝐤 𝟐 = 𝟑

Đề bài:

Cho mạch khuếch đại cộng hưởng 2 tầng (two-stage tuned amplifier) như hình vẽ

Cho nguồn cung cấp Vcc = 10 V, các tụ Cin, Cc, CE có giá trị rất lớn. Tần số của nguồn
tín hiệu Vs là 100 MHz. Cho hệ số khuếch đại dòng của các transistor Q1 và Q2 lần
lượt là hfe1 = (20 + k0) và hfe2 = (10 + k1), L1 = L2 = (1 + k0)10-7 H, R1 = (10 + k0) K,
R2 = (10 + k1) K, RE = (1 + k2) K. Giả sử giá trị các tụ ký sinh Cbe và Cbc của các
transistor lần lượt là Cbe1 = Cbe2 = (20 + k1) pF, Cbc1 = Cbc2 = (10 + k2) pF. Giả sử các
mạch cộng hưởng song song (C1L1 và C2L2) có hệ số phẩm chất Q = 10.

 Các thông số sau khi thế k0 k1 k2:

L1 = L2 = (1 + K 0 ). 10−7 = 10−7 (H)


R1 = 10 + K 0 = 10(k)
R 2 = 10 + K1 = 19(k)
R E = 1 + K 2 = 4(k)
Cbe1 = Cbe2 = 20 + K1 = 29(pF)
Cbc1 = Cbc2 = 10 + K 2 = 13(pF)
hfe1 = 20 + K 0 = 20

1
hfe2 = 10 + K1 = 19
Q = 10; Vcc = 10(V); Vs : 100 Mhz

Câu a, Tính tỉ số Vout/Vs, trở kháng vào và trở kháng ra của mạch khuếch đại
cộng hưởng 2 tầng trên.

 Giải phân cực DC:

Thevenin

R2 ∗VCC 19∗10 R1 ∗R2 10∗19
Với VBB = = = 6,5517(V); R BB = = = 6,5517(k)
R1 +R2 10+19 R1 +R2 10+19

 Tính các dòng IB, IC, IE và tìm rπ1 , rπ2 ở 2 BJT:

BJT Q1:

VBB − VBEon 6,5517 − 0,7


IB1 = = = 0,0646(mA)
R BB + R E ∗ (hfe1 + 1) 6,5517 + 4 ∗ 21
IC1 = hfe1 ∗ IB1 = 20 ∗ 0,0646 = 1,2925(mA)

VT 25
⟹ rπ1 = = = 386,86()
IB1 0,0646
IC1 1,2925
⟹ g m1 = = = 0,0517(S)
VT 25

BJT Q2:

VBB − VBEon 6,5517 − 0,7


IB2 = = = 0,0676(mA)
R BB + R E ∗ (hfe2 + 1) 6,5517 + 4 ∗ 20
IC2 = hfe2 ∗ IB2 = 19 ∗ 0,0676 = 1,2846(mA)
VT 25
⟹ rπ2 = = = 369,77()
IB2 0,0676
IC2 1,2846
⟹ g m2 = = = 0,0514(S)
VT 25

2
 Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ cho tầng 1:

 Biến đổi tương đướng mạch L, R nối tiếp sang song song:

𝐵𝑖ế𝑛 đổ𝑖 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔


R2s1 +(ωL1 )2 (ωL1 )2


R p1 = ≈ , vì (R s1 ≪ ωL1 )
Rs1 Rs1
Với: {
R2s1 +(ωL1 )2
Lp1 = ≈ L1
ω2 L 1

 Mạch cộng hưởng song song:

1
Tại tần số cộng hưởng ωo1 =
√L1 C1

1
ωo1 =
√L1 C1
Ta có: { √L /C
Q1 = 1 1 , với Q1 là hệ số phẩm chất mạch cộng hưởng song song
Rs1

 Áp dụng định lý miller cho sơ đồ tín hiệu nhỏ tầng 1 ta được sơ đồ mạch tương
đương:

3
Với:

R BE1 = R BB //rπ1 = 365,11()

Ci1 = Cbe1 + Cbc1 ∗ (1 + g m1 R t1 )

1
Ceq1 = C1 + Cbc1 ∗ (1 + )
g m1 R t1
R t1 = R p1 //R i1 , R i1 = R BB //rπ2 = 350,02()

Vo1 −gm1 vπ1 Z1


Độ lợi áp: Av1 = = = −g m1 Z1
Vs vπ1

1 1 1 1 Rt1 ωeqo1 ωRt1 jωeqo1 Ceq1


Ta có: = + + jωCeq1 = (1 + + )
Z1 Rt1 jωL1 Rt1 ωjωeqo1 L1 ωeqo1

R t1 1
Đặt: Q eff1 = = R t1 ωeqo1 Ceq1 , với ωeqo1 2 = là tần số cộng hưởng mạch L1 , Ceq1 song song
ωeqo1 L1 L1 Ceq1

ω ωeqo1
1 + jQeff1 ( − )
1 ωeqo1 ω
⟹ =
Z1 R t1
ω − ωeqo1 ω
Đặt: δ1 = ⟹ = δ1 + 1
ωeqo1 ωeqo1

Rt1 Rt1
⟹ Z1 = δ1 ≈ , vì δ1 bé
+1 1+jQeff1 2δ1
1+jQeff1 2δ1 ( 2 )
δ1 +1

−g m1 R t1
⇒ Av1 =
1 + jQeff1 2δ1

 Vậy cuối cùng ta có:

−g m1 R t1
Av1 =
1 + jQeff1 2δ1
4
Với: g m1 = 0,0517(S)

(ωL1 )2
R t1 = R p1 //R i1 , R i1 = R BB //rπ2 = 350,02(), R p1 ≈
R s1

R t1 1
Q eff1 = , ωeqo1 2 =
ωeqo1 L1 L1 Ceq1

1
Ceq1 = C1 + Cbc1 ∗ (1 + )
g m1 R t1
ω − ωeqo1
δ1 =
ωeqo1

Tương tự ta có cho tầng 2:

−g m2 R t2
Av2 =
1 + jQeff2 2δ2

Với: g m2 = 0,0514(S)

(ωL2 )2
R t2 = R p2 , R p2 ≈
R s2

R t2 1
Q eff2 = , ωeqo2 2 =
ωeqo2 L2 L2 Ceq2

1
Ceq2 = C2 + Cbc2 ∗ (1 + )
g m2 R t2
ω − ωeqo2
δ2 =
ωeqo2

𝑉𝑜𝑢𝑡 𝐕𝐨𝐮𝐭 𝐠 𝐦𝟏 𝐠 𝐦𝟐 𝐑 𝐭𝟐 𝐑 𝐭𝟏
Tỉ số : 𝐀𝐯 = = 𝐀𝐯𝟏 𝐀𝐯𝟐 =
𝑉𝑠 𝐕𝐬 (𝟏+𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟏 𝟐𝛅𝟏 )(𝟏+𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟐 𝟐𝛅𝟐 )
𝐑 𝐁𝐄𝟏 (𝟏/𝐣𝛚𝐂𝐢𝟏 )
Trở kháng ngõ vào: 𝐙𝐢 = 𝐑 𝐁𝐄𝟏 //𝐂𝐢𝟏 =
𝐑 𝐁𝐄𝟏 +𝟏/𝐣𝛚𝐂𝐢𝟏
𝟏
Trở kháng ngõ ra: 𝐙𝐨 = 𝐑 𝐭𝟐 //𝐂𝐞𝐪𝟐 //𝐋𝟐 =
𝟏/𝐑 𝐩𝟐 +𝟏/𝐣𝛚𝐋𝟐 +𝐣𝛚𝐂𝐞𝐪𝟐

Thế số: Tín hiệu Vs có 𝛚 = 𝟐𝛑 ∗ 𝟏𝟎𝟎𝐌𝐡𝐳, và giả sử tính 𝐀𝐯 𝐙𝐢 𝐙𝐨 tại tần số cộng hưởng
của mạch L1C1,L2C2 với 𝐋𝟏 = 𝐋𝟐 = (𝟏 + 𝐊 𝟎 ). 𝟏𝟎−𝟕 = 𝟏𝟎−𝟕 (𝐇) và cho fo1 = fo2 =
100Mhz khi đó ta có:

5
1
ωo1 = = 2πfo1 = 200π ∗ 106
√L1 C1
√L1 /C1
Q1 = = 10
{ R s1

1
ωo2 = = 2πfo2 = 200π ∗ 106
√ L2 C 2
√L1 /C1
Q2 = = 10
{ R s2

C1 = C2 = 25,3303(pF)
⇒{
R s1 = R s2 = 6,2832()

(ωL1 )2
R t1 = R p1 //R i1 , R i1 = R BB //rπ2 = 350,02(), R p1 ≈
R s1

⇒ R t1 = 224,79()

(ωL2 )2
R t2 = R p2 , R p2 ≈
R s2

⇒ R t2 = 628,32()

1
Ceq1 = C1 + Cbc1 ∗ (1 + )
g m1 R t1

⇒ Ceq1 = 39,449(pF)

1
Ceq2 = C2 + Cbc2 ∗ (1 + )
g m2 R t2

⇒ Ceq2 = 38,733(pF)

⇒ 𝛚𝐞𝐪𝐨𝟏 ≈ 𝛚𝐞𝐪𝐨𝟐 = 𝟐π ∗ 𝟖𝟎(𝐌𝐫𝐚𝐝/𝐬)

R t1
⇒ Q eff1 = = 4,4721
ωeqo1 L1

R t2
⇒ Q eff2 = = 12,5
ωeqo2 L2

ω − ωeqo2
δ1 = δ2 = = 0,2
ωeqo2

6
𝐕𝐨𝐮𝐭 𝐠 𝐦𝟏 𝐠 𝐦𝟐 𝐑 𝐭𝟐 𝐑 𝐭𝟏
𝐀𝐯 = = = −𝟐𝟕, 𝟑𝟎𝟓 − 𝐣𝟐𝟑, 𝟑𝟑𝟒 = 𝟑𝟓, 𝟗𝟐∠ − 𝟐, 𝟒𝟑
𝐕𝐬 (𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟏 𝟐𝛅𝟏 )(𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟐 𝟐𝛅𝟐 )

Ci1 = Cbe1 + Cbc1 ∗ (1 + g m1 R t1 ) = 193,08(pF)

𝐑 𝐁𝐄𝟏 (𝟏/𝐣𝛚𝐂𝐢𝟏 )
𝐙𝐢 = 𝐑 𝐁𝐄𝟏 //𝐂𝐢𝟏 = = 𝟎, 𝟏𝟖𝟔 − 𝐣𝟖, 𝟐𝟑𝟗()
𝐑 𝐁𝐄𝟏 + 𝟏/𝐣𝛚𝐂𝐢𝟏
𝟏
𝐙𝐨 = 𝐑 𝐭𝟐 //𝐂𝐞𝐪𝟐 //𝐋𝟐 = = 𝟐𝟖, 𝟎𝟏𝟑 − 𝐣𝟏𝟕, 𝟏𝟗𝟓()
𝟏/𝐑 𝐩𝟐 + 𝟏/𝐣𝛚𝐋𝟐 + 𝐣𝛚𝐂𝐞𝐪𝟐
Câu b, Nếu các tần số cộng hưởng của 2 mạch cộng hưởng song song là bằng nhau
ta có mạch khuếch đại cộng hưởng đồng bộ (synchronous tuned amplifier). Tính
giá trị C1 và C2 nếu tần số cộng hưởng của 2 mạch cộng hưởng song song là f01 =
f02 = 100 MHz. Vẽ đáp ứng tần số và xác định băng thông của mạch khuếch đại
cộng hưởng đồng bộ.
 Theo đề: Tần số cộng hưởng của mạch L, Ceq song song

𝐟 − 𝟏𝟎𝟎
𝐟𝐞𝐪𝐨𝟏 = 𝐟𝐞𝐪𝐨𝟐 = 𝟏𝟎𝟎 𝐌𝐡𝐳 ⇒ 𝛅 = 𝛅𝟏 = 𝛅𝟐 = , 𝐟(𝐌𝐡𝐳)
𝟏𝟎𝟎
1
⇒ Ceq1 = Ceq2 = = 25,3303(pF)
L2 ωeqo2 2

1
Ceq1 = C1 + Cbc1 ∗ (1 + )
g m1 R t1
1
⇒ 25,3303 ∗ 10−12 = C1 + 13 ∗ 10−12 ∗ (1 + ) (1)
0,0517R t1

10
350,02 ∗
350,02 ∗ R p1 √C1 /10−7
R t1 = R p1 //R i1 = = (2)
350,02 + R p1 10
350,02 +
√C1 /10−7

Từ 1 và 2 suy ra: 𝐂𝟏 = 11,344 (pF)

1
Ceq2 = C2 + Cbc2 ∗ (1 + )
g m2 R t2

1
⇒ 25,3303 ∗ 10−12 = C2 + 13 ∗ 10−12 ∗ (1 + ) (3)
0,0514R t2

10
R t2 = R p2 = (4)
√C2 /10−7

Từ 3 và 4 suy ra: 𝐂𝟐 = 𝟏𝟐, 𝟎𝟓𝟑 (𝐩𝐅)

7
R t1 = 254,97
R t2 = 910,86

R t1
⇒ Q eff1 = = 4,058
ωeqo1 L1

R t2
⇒ Q eff2 = = 14,497
ωeqo2 L2

𝐕𝐨𝐮𝐭 𝐠 𝐦𝟏 𝐠 𝐦𝟐 𝐑 𝐭𝟐 𝐑 𝐭𝟏 𝟔𝟏𝟕, 𝟏𝟓𝟓


𝐀𝐯 = = =
𝐕𝐬 (𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟏 𝟐𝛅𝟏 )(𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟐 𝟐𝛅𝟐 ) (𝟏 + 𝟖, 𝟏𝟏𝟔𝐣𝛅)(𝟏 + 𝟐𝟖, 𝟗𝟗𝟒𝐣𝛅)
𝟔𝟏𝟕, 𝟏𝟓𝟓
= , 𝐟(𝐌𝐡𝐳)
𝐟 − 𝟏𝟎𝟎 𝐟 − 𝟏𝟎𝟎
(𝟏 + 𝟖, 𝟏𝟏𝟔𝐣 ) (𝟏 + 𝟐𝟖, 𝟗𝟗𝟒𝐣 )
𝟏𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎

 Đáp ứng tần số: vẽ đáp ứng tần số bằng matlab

8
 Tính băng thông 3dB của mạch

Av max = 617,55 khi f = 100 Mhz

Av max 617,55 617,55


= =| |
√2 √2 f − 100 f − 100
(1 + 8,116j ) (1 + 28,994j )
100 100

⇒ f1 = 96,781(Mhz); f2 = 103,219(Mhz)

Băng thông 3dB: 𝐁𝐖 = 𝐟𝟐 − 𝐟𝟏 = 𝟔, 𝟒𝟑𝟖(𝐌𝐡𝐳)

Câu c, Nếu các tần số cộng hưởng của 2 mạch cộng hưởng song song là khác nhau
ta có mạch khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng (stagger tuned amplifier). Tính
giá trị C1 và C2 nếu tần số cộng hưởng của 2 mạch cộng hưởng song song lần lượt
là f01 = 95 MHz, f02 = 105 MHz. Vẽ đáp ứng tần số và xác định băng thông của mạch
khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng.

Theo đề:
𝐟 − 𝟗𝟓
𝐟𝐞𝐪𝐨𝟏 = 𝟗𝟓 𝐌𝐡𝐳 ⇒ 𝛅𝟏 = , 𝐟(𝐌𝐡𝐳)
𝟗𝟓
𝐟 − 𝟏𝟎𝟓
𝐟𝐞𝐪𝐨𝟐 = 𝟏𝟎𝟓 𝐌𝐡𝐳 ⇒ 𝛅𝟐 , 𝐟(𝐌𝐡𝐳)
𝟏𝟎𝟓
1
⇒ Ceq1 = = 28,0668(pF)
L1 ωeqo1 2

1
⇒ Ceq2 = = 22,9753(pF)
L2 ωeqo2 2

1
⇒ 28,0668 ∗ 10−12 = C1 + 13 ∗ 10−12 ∗ (1 + ) (5)
0,0517R t1

10
350,02 ∗
350,02 ∗ R p1 √C1 /10−7
R t1 = R p1 //R i1 = = (6)
350,02 + R p1 10
350,02 +
√C1 /10−7

1
⇒ 22,9753 ∗ 10−12 = C2 + 13 ∗ 10−12 ∗ (1 + ) (7)
0,0514R t2

10
R t2 = R p2 = (8)
√C2 /10−7
9
Từ 5 và 6 suy ra: 𝐂𝟏 = 𝟏𝟒, 𝟎𝟓𝟎𝟑 (𝐩𝐅)

Từ 7 và 8 suy ra: 𝐂𝟐 = 𝟗, 𝟕𝟐𝟓𝟗 (𝐩𝐅)

10
R t1 = R p1 = = 843,6401
√C1 /10−7

10
R t2 = R p2 = = 14,1336
√C2 /10−7

R t1
⇒ Q eff1 = = 4,1444
ωeqo1 L1

R t2
⇒ Q eff2 = = 15,3697
ωeqo2 L2

𝐕𝐨𝐮𝐭 𝐠 𝐦𝟏 𝐠 𝐦𝟐 𝐑 𝐭𝟐 𝐑 𝐭𝟏 𝟔𝟔𝟔, 𝟓𝟖𝟖𝟗


𝐀𝐯 = = =
𝐕𝐬 (𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟏 𝟐𝛅𝟏 )(𝟏 + 𝐣𝐐𝐞𝐟𝐟𝟐 𝟐𝛅𝟐 ) 𝐟 − 𝟗𝟓 𝐟 − 𝟏𝟎𝟓
(𝟏 + 𝟐𝟖, 𝟐𝟔𝟕𝟑𝐣 ) (𝟏 + 𝟑𝟎, 𝟕𝟑𝟗𝟒𝐣 )
𝟗𝟓 𝟏𝟎𝟓

 Đáp ứng tần số: vẽ đáp ứng tần số bằng matlab

10
 Tính băng thông 3dB của mạch

Av max ≈ 215,47 khi f = 95Mhz hoặc f = 105Mhz

Av max 215,47 666,5889


= =| |
√2 √2 f − 95 f − 105
(1 + 28,2673j ) (1 + 30,7394j )
95 105

⇒ f1 = 88,546(Mhz); f2 = 107,689(Mhz)

Băng thông 3dB: 𝐁𝐖 = 𝐟𝟐 − 𝐟𝟏 = 𝟏𝟗, 𝟏𝟒𝟑 (𝐌𝐡𝐳)

Câu d, Cho biết ứng dụng của các mạch ở câu b và c

 mạch khuếch đại cộng hưởng đồng bộ (synchronous tuned amplifier)


 ứng dụng đo lường và điều khiển. Ví dụ, nó có thể được sử dụng để tăng độ nhạy
của các thiết bị đo lường tín hiệu như cảm biến áp suất, cảm biến nhiệt độ, hay
các tín hiệu từ các thiết bị đo lường khác
 mạch khuếch đại cộng hưởng đồng bộ cũng có thể được sử dụng trong các thiết
bị điện tử tiêu dùng, chẳng hạn như trong các thiết bị âm thanh, các thiết bị truyền
thông, hay các thiết bị điện tử khác có yêu cầu khuếch đại tín hiệu.
 cũng có thể được sử dụng trong các ứng dụng điều khiển như hệ thống điều khiển
tự động, hệ thống giám sát và điều khiển trong công nghiệp, hay hệ thống điều
khiển tàu thủy và máy bay
 mạch khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng (stagger tuned amplifier)
 ứng dụng chính của mạch khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng là trong các
mạch thu sóng vô tuyến (radio receiver) nhờ vào băng thông rộng hơn. Trong
một mạch thu sóng vô tuyến, mạch khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng được
sử dụng để tăng độ nhạy và độ chính xác của việc thu sóng. Nó hoạt động bằng
cách phân tích tần số của sóng thu vào và cung cấp độ lệch cộng hưởng cho từng
tần số khác nhau. Khi sóng thu vào được khuếch đại, nó sẽ được đưa vào một bộ
lọc tần số để loại bỏ các tín hiệu nhiễu và chỉ giữ lại tín hiệu mong muốn.
 Một ứng dụng khác của mạch khuếch đại cộng hưởng lệch cộng hưởng là trong
các mạch khuếch đại âm thanh, trong đó nó được sử dụng để tăng độ nhạy và độ
chính xác của tín hiệu âm thanh đầu vào. Các mạch này thường được sử dụng

11
trong các thiết bị âm thanh chuyên nghiệp như bộ khuếch đại âm thanh, mixer,
đầu CD, máy thu âm, v.v.

12

You might also like