You are on page 1of 6

BÀI 7.

KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ CÁCH ĐO TỈ TRỌNG


PHẦN LÍ THUYẾT
I- Dụng cụ đo khối lượng
1. Định nghĩa: Cân là sự so sánh khối lượng vật thể cần cân với khối lượng quả cân gọi. Khối lượng
các quả cân đã biết trước và tính bằng các đơn vị xác định
2. Khối lượng: là lượng vật chất chứa trong chất đó, nos không phụ thuộc vào vị trí tương đối của
nó so với mặt đất
3. Trọng lượng: lực hút trái đất tác động lên vật (p=mg)
4. Đơn vị đo: trọng lượng(N), khối lượng(kg),
II-Các phương pháp đo khối lượng
1. Cân kỹ thuật
- Là loại cân cho phép chính xác đến 0,01g, đối khi đến 0,001g
- Kiểm tra độ sạch sẽ của cân
-Xem xét xem cân có làm việc tốt không
- Cắm điện khỏi động cân ( bấm on/off) trước 10 phút để cân có chế độ làm việc ổn định
- Kiểm tra độ sạch sẽ của chén cân
- Đưa chén lên bàn cân , ghi khối lượng chén cân, cân khối lưỡng mẫu cần thiết ( khôi sluongwj phải nhỏ
hơn khôi sluongwj cân cho phép)
- Đưa chén ra khỏi bàn cân, tắt cân không rút trực tiếp từ ổ cắm
2.Cân phân tích
- Cân dùng cho thí nghiệm đòi hỏi độ chính xác cao
- Cân các chất gốc từ đo pha chế những dung dịch có nồng độ chính xác
- Khối lượng cân được sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tính toán kết quả
+ Nguyên tắc:

- Đặt cân trong phòng cân, đặt trên giá đỡ, giá kiên cố
- Không đặt gần vật đun nóng ở nhiệt độ cao
- Không để ánh sáng mặt trời rọi vào hay để gần dụng cụ sấy nóng
- Không đặt gần tường nhà, đặt cân trong hòm kính có cửa kéo
- Phải đóng kín cửa khi không sử dụng tránh lọt các hóa chất khác vào làm ảnh hưởng không khí
trong cân
Phương pháp

- Cắm điện, khởi động cân trước 10 phút để cân có chế độ làm việc ổn định
- Bấm nút C để cân tự hiệu chỉnh , mỗi ngày bấm 1 lần sau khi khởi động
- Kiểm tra độ sạch của chén cân, đưa chén cân lên bàn cân
- Cân ước lượng khối lượng mẫu ( khối lượng phải nhỏ hơn khối lượng cân cho phép)
- Đọc khối lượng , tính khối lượng mẫu đo chính xác
- Đưa chén ra khỏi bàn cân tắt bằng nút on/off không được rút trực tiếp từ ổ

III-Một số dụng cụ đo tỷ trọng


1- Phù kế
- Là ống phao thủy tinh dài hàn kín, trên đó chia những vạch nhỏ. Phần dưới có đặt khối nặng
Phương pháp

- Rót chất lỏng cần đo vào một ống đong thủy tinh cao có dung tích>= 500ml
- Nhúng phù kế khô vào chất lỏng, ấn nhệ phù kế xuống, nhưng không ấn quá nặng, không để phù
kế va vào đáy ống đong
- Để yên trong vài phút, quan sát xem độ chìm của phù kế tới vạch nào của thang chia trên phù kế
thì đó là tỷ trọng của chất lỏng
- Sau khi dùng phù kế rửa sạch lau khô và đặt vào hộp riêng

Quy tăc sử dụng

- Không đổ chất lỏng đầy đến mặt ống đong --> chất lỏng tràn ra ngoài. Cũng không để chất lỏng
trong ống đong quá ít , làm sau khi nhúng vào ống sẽ không chạm đáy ống đong
- Nhiệt độ của chất lỏng phải tương ứng với nhiệt độ ghi trên phù kế. Khi nhiệt độ không tương
ứng ta phải lập bảng hiểu chuẩn để ác định sai số trong quá trình đo
- Khi đọc sai số phù kế phải đứng yên , không chạm vào thành ống đong

2.Dung tích kế
- Là một bình cầu kiểu bình định mức có cổ dài, trên cổ có vạch chia độ, độ chính xác đến 0,1ml, có dung
tích 50ml
- Thường dùng dung tích kế để xác định tỷ khối các chất rắn ở dạng bột
Phương pháp

- Nghiền nhỏ chất rắn, sấy khô 1,5h-2h ở nhiệt độ 105 độ c, cho vào bình hút ẩm để nguội
- Cân dung tích đễ làm sạch , khô. Cho chất rắn cần phân tích vào dung tích kế, cân trên cân phân
tích
- Rót dung môi hữu cơ vào dung tích kế theo từng lượng nhỏ, lắc đều . Cho dung môi vào 2/3 dngj
cụ, đun nóng đến 60-65 độ c trong 1-2h trong nồi cách thủy. Thỉnh thoảng lắc nhẹ để đuổi bọt
khí. Khi hết bọt khí làm nguội dụng cụ, cho thêm dug môi đến vạch dấu và đem cân
𝑃𝑑 𝑙 ỏ 𝑛𝑔
- Tỷ khối chất rắn là d rắn = với d lỏng: tỷ khối chất lỏng
𝑃+ 𝐺− 𝐹
P: khối lượng của chất rắn
G: khối lượng của dung tích kế đựng đầy chất lỏng
F: khối lượng của dung tích kế chứa chất lỏng và
chất rắn
Các quy tăc sử dụng
- Chất lỏng phải ướt chất nghiên cứu và tỷ trọng của chất lỏng phải nhỏ hơn tỷ khối của chất rắn
cần đo
- Chỉ thu được được kết quả chính xác khi ta đuổi hết không khí ra khỏi chất cần đo
- Nhiệt độ của dung tích kế sau khi làm nguội phải ở mức quy định

PHẦN THỰC HÀNH


1.Dụng cụ
- Tỉ trọng kế có d>1
- Tỉ trọng kế có d<1
- Bình tỉ trọng 50ml : 2 cái
- Cân phân tích
- Cân kĩ thuật
- Tủ sấy
- Pypet thẳng 10ml: 2 cái
2.Hóa chất
- Dung dịch cồn 50°C, 30°C, 15°C
- Tinh thể NaCl

- Bột soda

- Etanol

THÍ NGHIỆM 1: đo tỷ trọng của chất rắn

DUNG TÍCH CÂN 2( cho


SẤY{30',105°C} CÂN 1
KẾ etanol)

DUNG TÍCH KẾ SẤY{120°C,


CÂN BECHER
1H}

CÂN 3( thêm
ĐUN{1H,65°C} KQ
etanol)
TN1

P1= 10,0092 G1=62,2092

P2=10,0233 G2=62,1887

P3=10,0027 G3=63,0588

D=0,789g/ml

F1= 68,4470 F3= 69,7210

F2=69,6086

𝑃 − 𝑑 𝑐h ấ 𝑡 𝑙 ỏ 𝑛𝑔 10,0092 −0,789
D rắn 1= = =2,4448g
𝐺+ 𝑃 − 𝐹 62,2092+10,0092− 68,4470
𝑃 2 − 𝑑 𝑙 ỏ 𝑛𝑔 10,0233 − 0,789
D rắn 2= = =3,547g
𝐺 2+ 𝑃 2 − 𝐹 2 62,1887+10,0233 −69,6086
𝑃 3− 𝑑 𝑙 ỏ𝑛𝑔 10,0027 − 0,789
D rắn 3= = =2,7582g
𝐺 3+ 𝑃 3 − 𝐹 3 63,0588+10,0027 −69,7210
2,4448+3,547+2,758
D rắn tb= =2,916g
3
TN2. Đo tỷ trọng của chất lỏng

DUNG DỊCH
NaCl 10%,20%,30% ĐO KQ
CÂN

C1=96 °C C2=15 °C

V1=? V2= 500ml

C1V1=C2V2

96 ° V1= 15 ° 500----->V1=78,125ml

15 °----->9,9% 30%----->1,16g/ml

50 °----->51% 10%----->1,04g/ml

30 °----->33% 20%----->1,102g/ml

BIỆN LUẬN

1, Mục tiêu bài thí nghiệm


Biết được cách sử dụng các dụng cụ đo khối lượng, biết đo khối lượng, đo tỷ trọng, áp dụng vào tính toán

2, Phương pháp nào hoặc hoạt động nào để hoàn thành thí nghiệm đó?

- Cân dụng cụ đo, cân chất rắn, tính khối lượng cần cân, sấy, đun hợp chất, pha chất trong bình tỷ trọng, phù
kế ---> biết đo, biết đọc kết quả trên vạch, biết tính toán

3,So sánh sai lệch

-Chênh lệch khối lượng dụng cụ đo ban đầu

- chênh lệch khối lượng mẫu

- Quá trình làm, pha hóa chất, lượng nước cho vào chênh nhau

--->Dẫn đến sai số, xấp xỉ trong kết quả cuối cùng của mỗi nhóm

CÂU HỎI:

1. Trọng lượng là gì? Khối lượng là gì? Tỷ khối là gì?


- Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo, đơn vị(N)
- Khối lượng là thước đo số lượng vật chất ( sức nặng của vật trên mặt đất m)
- Tỷ khối ( chất khí): xác định phân tử khối của chất A so với chất khí B --> biết được chất A nặng hay
nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần

2.Phát biểu định luật Arshimet? Điểm không trong phù kế để đo những dung dịch có tỷ trọng nhỏ hơn 1 nằm
dưới hay nằm trên ?

- Định luật Arshi met: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ

- Điểm không nằm ở trên

3.Tại sao khi đo tỷ trọng bằng phù kế phải loại bỏ bọt ?

- Vì bọt khí sẽ gây ra sai số khi làm thí nghiệm ----> đọc không chính xác --> ảnh hưởng đến kết quả đo và kết
quả cuối cùng

4. Lúc nào cân mẫu bằng cân phân tích? Lúc nào cần cân bằng cân kĩ thuật?

- Cân phân tích: khi cần xác định chính xác khối lượng của các chất trong quá trình phân tích hóa học( chuẩn
độ , pha loãng dung dịch chuẩn, chuẩn bị các dung dịch chuẩn, đo khối lượng....)

- Cân kĩ thuật: Cân chung, cân mẫu, cân chất liệu, cân dung dịch....., không cần độ chính xác cao

5.Trình bày thao tác cân trên cân phân tích?

- Chuẩn bị cân phân tích: bật nguồn, ổn định , kiểm tra cân đạt hiệu chuẩn, đảm bảo bề mặt ổn đinh

-Chuẩn bị mẫu: mẫu được làm sạch, không có tạp chất

-Cân: sử dụng kẹp hoặc giấy lọc, cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh rung cân---> ghi lại kết quarcaan được

You might also like