You are on page 1of 28

9.

Một phiến đá hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 60 dm, chiều dài bằng 3/2 chiều
rộng và chiều cao bằng 1/2 chiều dài. Phiến đá cân nặng 4471,2 kg. Hỏi 1 dm3 đá nặng bao
nhiêu ki lô gam?
1 dm3
nặng
Tổng số Thể tích
cân nặng hình hộp
Chiều dài Chiều Chiều
rộng cao
3/2 CR ½ Chiều
Câu hỏi hướng dẫn HS giải
dài
1) Bài toán yêu cầu gì? (Cân nặng của 1 dm3 đá = Tổng số cân nặng : Thể tích)
2) Trong các số liệu trên số liệu nào đã biết, số liệu nào chưa biết? (Đã biết: Tổng số cân
nặng; Chưa biết: Thể tích)
3) Công thức tính thể tích phiến đá hình hộp chữ nhật? (Thể tích = CD x CR x CC)
4) Trong công thức tính thể tích số liệu nào đã biết, số liệu nào chưa biết ? (Đã biết: Chu vi
đáy; Chưa biết: CD, CR, CC
5) Trong các số liệu chưa biết thì xác định số liệu nào trước? Vì sao? (xác định CD hoặc
CR trước -> Chiều Cao)
6) Chiều dài? (Nửa chu vi đáy, tổng số phần bằng nhau)
7) Chiều rộng?
8) Chiều cao?
9) Thể tích?
10) Cân nặng 1dm3?
PP giảng giải
Phần mở đầu
Ôn lại công thứuc tính thể tích hình hộp chữ nhật, Phép chia một số thập phân cho một số tự
nhiên
Phần nội dung
Bài toán yêu cầu chúng ta tính cân nặng của 1 dm3 của phiến đá. Để có thể tính được cân nặng
1 dm3 của phiến đá thì ta cần phải có tổng số cân nặng của phiến đá và thể tích của phiến đá
Ta thấy tổng số cân nặng của phiến đá đề bài đã cho
Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm thể tích của phiến đá. Muốn tìm đc thể tích của phiến đá ta phải có
độ dài của chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Mà đề chưa cho ta độ dài chỉ cho ta chu vi đáy nên
từ đây ta có thể tìm ra được chiều dài, chiều rộng bằng cách tìm nửa chu vi. Sau đó tìm tổng số
phần bằng nhau. Từ đó chúng ta sẽ tìm được chiều dài, chiều rộng của phiến đá
Sau khi có được chiều dài chúng ta sẽ đi tìm chiều cao
Khi có được chiều dài, chiều rộng, chiều cao thì chúng ta sẽ tính được thể tích của phiến đá
Từ đây ta sẽ tính được 1 dm3 của phiến đá nặng bao nhiêu bằng cách lấy cân nặng của phiến
đá chia cho thể tích của phiến đá
Như vậy là chúng ta đã có kết quả của 1dm3 đá nặng bao nhiêu
Phần kết
Sau khi làm xong bài này chúng ta đã ôn lại được công thức tính thể tích, phép chia số thập
phân với số tự nhiên và sẽ chuẩn bị sang nội dung bài thể tích hình lập phương
PP đàm thoại (vấn đáp)
- Để tính được cân nặng 1 dm3 ta cần làm như thế nào?
+ Cân nặng phiến đá : thể tích
- Cân nặng phiến đá chúng ta đã có chưa?
+ Có rồi: 4471,2 kg
- Thể tích chúng ta biết chưa các em?
+ Chưa biết
- Vậy muốn tính thể tích ta làm cách nào?
+ Phải lấy CD x CR x Ccao
- Đề bài đã cho số liệu của 3 đại lượng CD, CR, Ccao chưa?
+ Chưa.
- Vậy muốn tìm CD, CR, Ccao ta làm như thế nào?
+ Dựa vào chu vi hình chưa nhật
- Dựa vào chu vi hình chữ nhật ta sẽ tìm ra được gì?
+ Tìm ra được CD, CR
- Sau khi có CD, CR ta làm gì?
+ Tính Chiều cao
- Chiều cao tính như thế nào
+ Tính chiều cao bằng cách lấy số liệu chiều dài nhân ½
- Sau khi có được số liệu CD, CR, Ccao ta làm gì?
+ Tính thể tích
- Ta sẽ tìm được gì sau khi có số liệu của thể tích?
+ tìm đc 1dm3 nặng nhiêu
- Tính 1 dm3 nặng bao nhiêu bằng công thức nào?
+ Cân nặng phiến đá : Thể tích
 Kết luận.
10. Một căn phòng dài 8 m, rộng 6 m cao 5 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và 4 mặt
tường trong phòng. Trên 4 mựt tường có 2 cửa ra vào mỗi cửa rộng 1,6 m cao 2,2 m và 4
cửa sổ, mỗi cửa sổ rộng 1,2 m cao 1,5 m. Tiền thuê quét vôi 1 mét vuồng hết 1500 đồng.
Hỏi tiền công quét vôi căn phòng đó hết bao nhiêu ?
Tiền công quét
vôi

DT cần quét
Giá tiền
vôi

DT 4 mặt tường (Sxq


DT trần nhà DT cửa DT cửa sổ
hình hộp chữ nhật

CD CR CD CR CD CR
Chu vi HCN Chiều cao

CD CR

Câu hỏi hướng dẫn HS giải


1) Bài toán yêu cầu gì? (Tiền công quét vôi = giá tiền x diện tích cần quét vôi)
2) Trong các số liệu trên số liệu nào đã biết, số liệu nào chưa biết? (Đã biết: Giá tiền công;
Chưa biết: DT cần quét vôi)
3) DT toàn phần của hình hộp chữ nhật? ( Stp = Sxq + Sđáy x 2)
4) Trong công thức tính diện tích toàn phần số liệu nào đã biết, số liệu nào chưa biết ? (Đã
biết: CD, CR, C.cao của căn phòng; CD, CR của trần nhà; CD, CR của cửa; CD, CR của
cửa sổ; Chưa biết: DT 4 mặt tường, DT trần nhà, DT cửa, Dt cửa sổ)
5) DT 4 mặt tường; DT trần nhà; DT cửa; DT cửa sổ được tính theo công thức nào? (DT 4
mặt tường = Chu vi HCN x Chiều cao; DT trần nhà = CD x CR; DT cửa = CD x CR; Dt
cửa sổ = CD x CR)
6) Trong công thức tính DT 4 mặt tường; DT trần nhà; DT cửa; DT cửa sổ thì số liệu nào
đã biết, số liệu nào chưa biết? (Đã biết: CD, CR, C.cao của căn phòng; CD, CR của trần
nhà; CD, CR của cửa; CD, CR của cửa sổ)
7) DT 4 mặt tường ? ( = (CD + CR) x 2 x Chiều cao)
8) DT trần nhà ?
9) DT cửa
10) DT cửa sổ
11) Tiền công quét vôi ?
PP giảng giải
Phần mở đầu
Ôn lại công thức tính Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, công
thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
Phần nội dung
Bài toán yêu cầu chúng ta tính tiền công quét vôi của căn phòng. Để có thể tính được tiền công
thì ta cần phải có giá tiền công quét vôi trên 1m2 và Diện tích của căn phòng cần quét vôi.
Ta thấy đề bài đã cho tiền công quét vôi trên 1m2 .
Ta đi tìm diện tích cần quét vôi bằng cách tính tổng diện tích 4 mặt tường và diện tích trần nhà
trừ đi tổng diện tích cửa và diện tích cửa sổ. Đề bài đã cho CD, CR, C.cao của căn phòng; CD,
CR của trần nhà; CD, CR của cửa; CD, CR của cửa sổ. Như vậy ta tính được diện tích của 4
mặt tường bằng chu vi hình chữ nhật x chiều cao , diện tích trần nhà bằng chiều dài x chiều
rộng, diện tích cửa bằng chiều dài x chiều rộng, diện tích cửa sổ bằng chiều dài x chiều rộng
Như vậy sau khi có kết quả diện tích của 4 mặt tường, trần nhà, cửa, cửa sổ thì ta tính được
diện tích cần quét vôi bằng cách lấy tổng của diện tích 4 mặt tường và trần nhà trừ đi tổng diện
tích làm cửa và cửa sổ
Sau khi tính xong được diện tích cần quét vôi ta dễ dàng tính được tiền công quét vôi căn
phòng bằng cách lấy giá tiền quét vôi trên 1 m2 nhân với diện tích cần quét vôi
Phần kết
Sau khi làm xong bài toán thì ta ôn được công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích xung
quanh và có thể ứng dụng vào để tính các bài toán tương tự như tính diện tích cần quét vôi, tính
được diện tích cần làm 1 cái hộp nhôm hình hộp chữ nhật…
PP vấn đáp
- Để tính được tiền công cần quét vôi ta cần có những số liệu nào ?
+ Cần có giá tiền công, diện tích cần quét vôi
- Đề bài đã cho số liệu nào ?
+ Đã có giá tiền công
- Vậy diện tích cần quét vôi được tính như thế nào ?
+ Tổng diện tích quét vôi – tổng diện tích không quét vôi
- Tổng diện tích quét vôi tính như thế nào ?
+ Diện tích 4 mặt tường + Diện tích trần nhà
- Diện tích 4 mặt tường tính như thế nào ?
+ Chu vi đáy HCN x chiều cao
- Diện tích trần nhà tính như thế nào ?
+ Chiều dài x chiều rộng
- Tổng diện tích không quét vôi được tính như thế nào ?
+ Diện tích cửa + diện tích cửa sổ
- Diện tích cửa và diện tích cửa số dùng công thức nào để tính ?
+ Dùng công thức CD x CR
- Sau khi có được tổng diện tích quét vôi và diện tích không cần quét vôi ta tính được gì ?
+ tính được diện tích cần phải quét vôi = Tổng diện tích quét vôi – tổng diện tích không
quét vôi
- Sau khi có được diện tích cần quét vôi ta sẽ tính được gì ?
+ Tiền công quét vôi của căn phòng = giá tiền công x diện tích cần quét vôi.
11. Một phòng họp dài 8 m, rộng 5 m, cao 4 m. Hỏi phải mở rộng chiều dài ra thêm bao
nhiêu để phòng họp có thể chứa được 60 người và mỗi người có đủ 4,5 m2 không khí để
đảm bảo sức khoẻ ?
Thể tích của hội trường sau khi mở rộng là :
4,5 x 60 = 270 (m3)
Diện tích mặt bên của hội trường là :
5 x 4 = 20 (m2)
Chiều dài của hội trường sau khi mở rộng là :
270 : 20 = 13,5 (m)
Chiều dài phải mở rộng thêm là :
13,5 – 8 = 5,5(m)
Sơ đồ:
Phòng họp 60 người, mỗi người 4,5 m2  Thể tích của cả phòng  diện tích mặt bên  chiều
dài sau khi mở rộng  chiều dài phải mở rộng
Câu hỏi hướng dẫn giải:
1) Bài toán yêu cầu gì? (chiều dài phải mở rộng = chiều dài sau mở rộng – chiều dài căn
phòng hiện tại)
2) Trong các số liệu trên số liệu nào đã biết số liệu nào chưa biết? (Đã biết: chiều dài căn
phòng hiện tại; Chưa biết: Chiều dài sau mở rộng)
3) Chiều dài sau mở rộng được tính như thế nào? (CD sau mở rộng = Thể tích căn phòng –
Diện tích mặt bên)
4) Trong công thức tính chiều dài sau mở rộng số liệu nào đã biết, số liệu nào chưa biết?
(Chưa biết: Thể tích căn phòng, diện tích mặt bên)
5) Trong 2 số liệu chưa biết: thể tích căn phòng, diện tích mặt bên thì xác định số liệu nào
trước? (Thể tích căn phòng = số người x số m2 không khí  diện tích mặt bên = chiều
rộng x chiều cao)
6) Thể tích căn phòng?
7) Diện tích mặt bên?
8) Chiều dài sau mở rộng?
9) Chiều dài phải mở rộng thêm?
PP giảng giải:
Phần mở đầu
Ôn tập lại được thể tích hình hộp chữa nhật, cách tìm số liệu chưa biết bằng cách dựa vào thể
tích và độ dài của một số cạnh hình hộp đã cho
Phần nội dung
Bài toán yêu cầu ta tính chiều dài phải mở rộng của căn phòng. Muốn tính được chiều dài phải
mở rộng thì ta phải có chiều dài sau mở rộng và chiều dài hiện có. Đè bài đã cho chiều dài hiện
có của căn phòng. Vậy ta đi tìm chiều dài sau mở rộng của căn phòng bằng cách đi tìm thể tích
và diện tích mặt bên.
Thể tích của căn phòng được tính như sau số người nhân với số mét vuông không khí. Sau khi
có được thể tích rồi ta đi tìm diện tích mặt bên bằng cách lấy chiều cao nhân với chiều rộng.
Khi đã có được thể tích căn phòng và diện tích mặt bên thì ta tìm chiều dài sau mở rộng bằng
cách lấy thể tích chia cho diện tích mặt bên.
Sau khi có chiều dài sau mở rộng thì ta tìm được chiều dài phải mở rộng bằng cách lấy chiều
dài sau mở rộng trừ đi chiều dài hiện có.
Như vậy là chúng ta sẽ tìm được kết quả của chiều dài cần mở rộng
Phần kết

PP vấn đáp:
- Đề bài yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Chiều dài phải mở rộng
- Chiều dài phải mở rộng được tính bằng cách nào?
+ Chiều dài sau mở rộng – chiều dài hiện có
- Đề bài đã cho dữ liệu gì?
+ Chiều dài hiện có
- Chiều dài sau mở rộng được tính như thế nào?
+ Thể tích : Diện tích mặt bên
- Thể tích căn phòng được tính ra sao?
+ Số người x số mét vuông không khí
- Diện tích mặt bên được tính như thế nào?
+ Chiều cao x chiều rộng căn phòng
- Sau khi có được 2 đại lượng thể tích và diện tích mặt bên thì ta có được đại lượng gì?
+ Có được chiều dài sau mở rộng
- Có được chiều dài sau mở rộng thì ta sẽ tính được gì?
+ Chièu dài cần mở rộng = CD sau mở rộng – CD hiện có
12. Cái bể chứa nước nhà em có hình chữ nhật, đo trong lòng bể được chiều dài 1,5 m,
chiều rộng là 1,2 m và chiều cao là 0,9 m. Bể đã hết nước, chị em vừa đổ vào bể 30 gánh
nước mỗi gánh 45 lít. Hỏi mặt nước còn cách miệng bể bao nhiêu và cần đổ thêm bao
nhiêu gánh nước nữa để đầy bể ?
13. Xếp 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 4 cm thành một hình lập phương lớn rồi sơn tất
cả các cạnh của hình lập phương lớn. Hỏi mỗi hình lập phương nhỏ có mấy mặt được sơn
và diện tích được sơn của mỗi HLP nhỏ là bao nhiêu?
14. Người ta xẻ 1 khúc gỗ hình trụ dài 5 m có đường kính đáy 0,6 m thành 1 khối hình
hộp chữ nhật có đáy là hình vuông và đường chéo của đáy bằng đường kính của khúc gỗ.
Tính thể tích của 4 tấm bìa gỗ được xẻ ra?
18. Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng : Nếu được thêm ba điểm 10 và
ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9
và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả
mấy bài kiểm tra ?
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã
kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
19. Một cửa hàng có ba thùng A, B, C để đựng dầu. Trong đó thùng A đựng đầy dầu còn
thùng B và C thì đang để không. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng B thì thùng A còn
2/5 thùng. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng C thì thùng A còn 5/9 thùng. Muốn đổ
dầu ở thùng A vào đầy cả thùng B và thùng C thì phải thêm 4 lít nữa. Hỏi mỗi thùng
chứa bao nhiêu lít dầu ?
So với thùng A thì thùng B có thể chứa được số dầu là:
1 - 2/5 = 3/5 (thùng A).
Thùng C có thể chứa được số dầu là:
1 - 5/9 = 4/9 (thùng A).
Cả 2 thùng có thể chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là:
(3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thùng A).
2/45 số dầu thùng A chính là 4 lít dầu.
Do đó số dầu ở thùng A là:
4 : 2/45 = 90 (lít).
Thùng B có thể chứa được là:
90 x 3/5 = 54 (lít).
Thùng C có thể chứa được là:
90 x 4/9 = 40 (lít).
Đáp số : Thùng A : 90 lít
Thùng B : 54 lít
Thùng C : 40 lít.
12. Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một
mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện
tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất
ban đầu.
Giả sử thừa đất hình chữ nhật ABCD được chia thành 2 mảnh hình vuông AMND và hình chữ
nhật MBCN (hình vẽ).

Nửa chu vi ban đầu hơn nửa chu vi hình vuông là:
28:2= 14 (m)
Vậy MB là 14m.
Độ dài cạnh BC là:
224: 14 =16 (m)
Độ dài cạnh AB là:
16+14= 30 (m)
Diện tích thửa đất hình chữ nhật ban đầu là:
30 x 16 = 480 (m²)
Đáp số 480m2

17. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m
thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình
chữ nhật ban đầu
15. Diện tích toàn phần 1 cái hộp không có nắp hình lập phương là 500 cm2. Tính cạnh
cái hộp đó. Nếu tăng cạnh hộp này lên 2 lần thì diện tích toàn phần tăng lên mấy lần?
16. Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và
mảnh còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của
mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích
thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét.
10. Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng : Nếu được thêm ba điểm 10 và
ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9
và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả
mấy bài kiểm tra ?
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã
kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
Câu hỏi hướng dẫn giải:
1. Bài toán yêu cầu gì? (Tính An đã có bao nhiêu bài kiểm tra)
2. Trong các số liệu trên, số liệu đã biết, số liệu nào chưa biết? (Biết Nếu được thêm ba điểm
10 và ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9
và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 )
3. Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là?
4. Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là?
5. Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là?
6. Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài
đã kiểm tra là?
7.Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài
đã kiểm tra sẽ tăng lên là?
Phần mở đầu: ôn lại ...... Các bước giải bài toán có lời văn
Bài toán yêu cầu chúng ta tính An đã có bao nhiêu bài kiểm tra. Đề bài cho:
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là:
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã
kiểm tra là:
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã
kiểm tra sẽ tăng lên là:
9 - 6,5 = 2,5 (điểm)
Hiệu hai điểm trung bình là:
8 - 7,5 = 0,5 (điểm)
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:
2,5 : 0,5 = 5 (bài)
- phần kết: sau khi chúng ta làm xong bài này thì các em đã ôn lại được .... Các bươcs giải bài
toán có lời văn.

19. Một cửa hàng có ba thùng A, B, C để đựng dầu. Trong đó thùng A đựng đầy dầu còn
thùng B và C thì đang để không. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng B thì thùng A còn
2/5 thùng. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng C thì thùng A còn 5/9 thùng. Muốn đổ
dầu ở thùng A vào đầy cả thùng B và thùng C thì phải thêm 4 lít nữa. Hỏi mỗi thùng
chứa bao nhiêu lít dầu ?
So với thùng A thì thùng B có thể chứa được số dầu là:
1 - 2/5 = 3/5 (thùng A).
Thùng C có thể chứa được số dầu là:
1 - 5/9 = 4/9 (thùng A).
Cả 2 thùng có thể chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là:
(3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thùng A).
2/45 số dầu thùng A chính là 4 lít dầu.
Do đó số dầu ở thùng A là:
4 : 2/45 = 90 (lít).
Thùng B có thể chứa được là:
90 x 3/5 = 54 (lít).
Thùng C có thể chứa được là:
90 x 4/9 = 40 (lít).
Đáp số : Thùng A : 90 lít
Thùng B : 54 lít
Thùng C : 40 lít.
20. Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một
mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện
tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất
ban đầu.
Giả sử thừa đất hình chữ nhật ABCD được chia thành 2 mảnh hình vuông AMND và hình chữ
nhật MBCN (hình vẽ).

Nửa chu vi ban đầu hơn nửa chu vi hình vuông là:
28:2= 14 (m)
Vậy MB là 14m.
Độ dài cạnh BC là:
224: 14 =16 (m)
Độ dài cạnh AB là:
16+14= 30 (m)
Diện tích thửa đất hình chữ nhật ban đầu là:
30 x 16 = 480 (m²)
Đáp số 480m2
Câu hỏi hướng dẫn giải:
1. Bài toán yêu cầu gì? (Tính diện tích thửa ruộng bạn đầu)
2. Trong các số liệu trên, số liệu đã biết, số liệu nào chưa biết? (Biết chu vi ban đầu hơn
chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình
vuông là 224 m2 )
3. Nửa chu vi ban đầu hơn nửa chu vi hình vuông là?
4. Độ dài cạnh BC là?
5. Độ dài cạnh AB là?
6. Diện tích thửa đất hình chữ nhật ban đầu là?
Phương pháp giảng giải:
Phần mở đầu: ôn lại hcn. Các bước giải bài toán có lời văn
Bài toán yêu cầu chúng ta tính xem diện tích thửa ruộng ban đầu. Đề bài cho:
Nửa chu vi ban đầu hơn nửa chu vi hình vuông là:
28:2= 14 (m)
Vậy MB là 14m.
Độ dài cạnh BC là:
224: 14 =16 (m)
Độ dài cạnh AB là:
16+14= 30 (m)
Diện tích thửa đất hình chữ nhật ban đầu là:
30 x 16 = 480 (m²)
- phần kết: sau khi chúng ta làm xong bài này thì các em đã ôn lại được diên tích hcn.
Các bươcs giải bài toán có lời văn.

You might also like