You are on page 1of 7

BÀI 1: NHẬP MÔN

Văn hóa:

 Theo nghĩa rộng: Văn hóa được dùng để chỉ những giá trị về vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra để góp phần vào sự ổn định, tô điểm, làm đẹp cho cuộc sống của con
người và xã hội.
 Đặc trưng của văn hóa:

 Được hình thành một cách tự nhiên, gắn liền với một dân tộc cụ thể, là sự thích ứng của con
người với môi trường tự nhiên và xã hội nên mang đậm tính dân tộc.

 Văn hóa là sức mạnh nội sinh, nguồn lực xã hội to lớn.

 Văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Văn minh: sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận
hành và tiến hóa xã hội loài người.

 Các yếu tố của văn minh có thể hiểu gọn lại là di sản tích lũy tri thức, tinh thần và vật chất của
con người kể từ khi loài người hình thành cho đến thời điểm xét đến.

 Văn minh là trật tự xã hội nhằm đẩy mạnh sự sáng tạo văn hóa.

 Civilization xuất hiện đầu tiên ở Pháp vào thế kỷ 18 nói lên niềm tin và khát vọng của con người
vào tiến bộ xã hội.

 Sau đó dùng để chỉ những loại hình xã hội khác nhau kể từ khi con người ra khỏi thời tiền sử, đặc
biệt để chỉ những nền văn minh cổ đại như Hy Lạp, Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ấn Độ,...

 Các dân tộc là những mảnh của một tổng thể rộng lớn hơn: một nền văn minh.

 Mô hình “thách thức và ứng phó” nguyên nhân, động lực hình thành các nền văn minh.

 Chính sự ứng phó của con người trước những thách thức của tự nhiên là nguyên nhân hình thành
các nền văn minh trên thế giới.

Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người, tức là
trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Văn minh đánh giá trình độ phát triển của con người
trong thời điểm hoặc thời kỳ lịch sử. Nền văn minh được hình thành và chết đi theo thời gian.

Đặc trưng của văn minh: là lát cắt đồng đại, chỉ xuất hiện ở một giai đoạn nhất định của lịch sử.

Nền văn minh thực hiện 3 chức năng:

 Chức năng sản xuất ra của cải vật chất.


 Chức năng điều chỉnh, tổ chức và phát triển xã hội.

 Chức năng tạo ra các sản phẩm tinh thần.

Cơ sở hình thành:

 Điều kiện tự nhiên - Dân cư: cái nôi của nền văn minh.

 Các giai đoạn lịch sử.

 Trình độ tổ chức sản xuất.

 Trình độ quản lý xã hội.

Thành tựu văn minh:

 Chữ viết  Khoa học tự nhiên


 Văn học  Tôn giáo
 Sử học  Tư tưởng
 Nghệ thuật  Luật pháp

Các nền văn minh lớn trên thế giới

Thời Phương Đông Phương Tây


kỳ

Thời gian: cuối thiên niên kỷ IV, đầu Thời gian: thiên niên kỷ III đến thiên niên
thiên kỷ thứ III TCN kỷ I TCN
Bốn trung tâm lớn: Văn minh Hy Lạp và La Mã kế thừa các
Ai Cập: Sông Nile (tnk 4 3200TCN) nền văn minh phương Đông, đạt được
Cổ đại
Lưỡng Hà: sông Tigris và Euphrates những thành tựu to lớn.
Ấn Độ: sông Indus và Ganges
Trung Hoa: lưu vực Hoàng Hà và
Trường Giang

Trung Tây Á và Ai Cập bị Ả Rập thôn tính Trung tâm văn minh Tây Âu
đại Ba trung tâm văn minh lớn: Ả Rập, Ấn
Độ và Trung Quốc

Ngoài ra, trên thế giới hình thành nhiều vùng văn minh: Đông Nam Á, châu Mỹ….

Cận Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, văn minh, phương Tây được truyền bá
đại khắp thế giới
Các nền văn minh có sự tiếp xúc với nhau => các giá trị nền văn minh có sự ảnh
hưởng lẫn nhau.

Cái nôi của nền văn minh: Không gian và chủ nhân => Nguồn gốc của nền văn minh:
- Kinh tế: Trình độ tổ chức sản xuất vật chất
- Chính trị: Trình độ tổ chức, quản lý, phát triển xã hội
- Tinh thần: Trình độ chinh phục thế giới tư duy và sáng tạo văn hóa
 Hình thành nền văn minh
NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Ai Cập là một vùng thung lũng hẹp ở nằm dọc theo sông Nile thuộc Đông Bắc châu Phi
Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và
là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Người dân sẽ không thể định cư trên
mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile. Dòng chảy sông Nile hàng ngàn năm đã
trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra vô số câu chuyện thâ thoại về các vị thần Ai Cập cổ đại đầy
thú vị
11 nước (quốc gia) gồm: Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi, Congo, Kenya, Ethiopia,
Eritrea, Nam Sudan, Sudan và Ai Cập
Deshret, hay vương miện đỏ; Hedjet hay vương miệng trắng; Vương miệng kép – Pschent
Sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phú sa
vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy
canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa
màng bội thu đến bất ngờ
Sinh hoạt con người và thế giới tự nhiên hiện lên sống động trên tường hay bề mặt gốm.
thể hiện rõ sắc màu của nền văn minh sông Nile.
Đối với trẻ em, cả nam và nữ đều bị cạo một phần để lại một núm tóc ở một bên. Nó sẽ
được cạo bỏ khi chúng đến tuổi trưởng thành
Một trong những cách chế tạo ra tình dược được lưu truyền trong nhiều cuốn sách đó là
trộn lẫn tóc của một người đàn ông đã chết với lúa mạch, táo gai, máu của một con ve đã đốt con
chó mực, sau đó là máu và tinh dịch của chính người đàn ông đó. Và hỗn hợp này sẽ được pha
vào cốc nước của người kia. Sau khi thưởng thức liều tình dược này, “ai kia” sẽ luôn yêu thương
và ở bên mình mãi.
Các thành tựu chính của văn minh Ai Cập cổ đại
Chữ viết: Người Ai Cập đã sớm nghĩ ra được những chữ viết tượng hình (hieroglyph) để
nuôi dưỡng đời sống tinh thần phong phú, thúc đẩy mọi sáng tạo, và điều thú vị nữa là chữ viết ấy
lại rất gần gũi với những gì họ thấy thường ngày và là những bức tranh họ vẽ, khắc về thiên
nhiên, về các ước mơ, về các lãnh tụ tinh thần của mình
Đa số nội dung viết bằng chữ này là những bài tụng ca thần thánh, vua chúa và nắm trong
tay nhà cầm quyền, song nó lại có một sức mạnh hiệu triệu cực lớn và giúp cho việc xây dựng,
củng cố xã hội ổn định, vững chắc.
Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế
giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người đầu Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình
do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”
Chữ tượng hình đóng vai trò quan trọng trong việc thi hành nhiều công việc của hoàng gia,
được các Pharaoh Ai Cập đầy quyền uy và những người ghi chép (scribe) dùng để ghi lại những
thành tựu trong triều đại của họ. Ngày nay, hàng triệu chữ tượng hình còn lưu lại trong các văn
bản thiêng liêng, quan tài đá, lăng mộ, và tượng đài là minh chứng cho một thời đại hoàng kim đã
qua ở Ai Cập.
Giấy papyrus có màu ngà, nâu vàng, cứng nhưng có thể uốn công, và đặc biệt rất bền
đuược làm từ lõi của một loại cói có tên papyrus cao khoảng 2 – 3m mọc hai bên bờ sông Nile.
Do chỉ truyền thụ kiến thức cho người phục vụ hoàng triều, trông giữ đền thờ, nên khi
những người viết chữ mất, chữ viết tượng hình cũng thôi nảy sinh. Còn dân gian thì chịu vì không
được đi học.
Năm 196 TCN, Ptolemy ra lệnh tạo ra phiến đá trong chiến dịch tuyên truyền chính trị
nhằm công bố với thiên hạ ông là Pharaoh hợp pháp của Ai Cập. Tầm quan trọng của phiến đá
Rosetta không nằm ở nội dung của sắc lệnh chính trị mà ở văn bản thể hiện bằng hai ngôn ngữ Ai
Cập và Hy Lạp cổ đại theo ba hệ thống chữ viết chữ tượng hình Ai Cập, chữ bình dân Ai Cập, và
chữ Hy Lạp để tất cả người dân đều có thể đọc hiểu.
Chữ người tượng hình của người Ai Cập cổ đại không thể giải mã được trong 1400 năm,
cho đến khi học giả người Pháp Jean – Francois Champollion (người được mệnh danh là cha đẻ
của ngành Ai Cập học) làm sáng tỏ nội dung ghi trên phiến đá Rosetta. Phiến đá này cao 114cm,
rộng 72cm. Nó được sĩ quan quân đội Pháp Pierre Bouchard phát hiện trong lúc kiểm tra công tác
phục dựng pháo đài cổ gần thành phố Rosetta ở châu thổ sống Nile vào năm 1799
Văn học:
- Văn học dân gian: truyền miệng từ rất sớm, phản ánh đời sống lấy đề tài từ thần
thoại, tôn giáo
- Văn học tôn giáo: Ca ngợi các thần, miêu tả nghi lễ thờ cúng và tang lễ
- Văn chương thế tục: thơ cơ trữ tình: ca ngợi tình yêu giữa con người với con người,
tình yêu nam nữ và sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên
Tôn giáo:
Ra là một trong những vị thần quan trọng nhất của thế giới Ai Cập cổ đại, với quyền lực ở mọi
phần của thế giới, từ bầu trời, mặt đất tới thế giới bên kia
Nhận thức về cái chết: gặp gỡ 42 vị thần - tiếp đó người chết phải biện minh công tội trước Osiris
và 42 vị phán quan (đại diện cho 42 quận cổ của Ai Cập)
Kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập cổ đại
Toán học: Do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công trình kiến trúc, tính toán…
là những nguyên nhân thúc đẩy toán học ra đời
- Chữ số Ai Cập:
 Đến đầu thiên niên kỷ thứ II thì người Ai Cập đã phát triển thành công hệ số đếm của mình
 Họ đã biết dùng hệ đếm thập phân, biết làm các phép cộng và trừ, cong nhân và chia thì
thực hiện bằng cách cộng và trừ nhiều lần. Họ có thể giải được phương trình bậc nhất
- Về hinh học, họ biết tính diện tích của tam giác, tứ giác và biết rằng bình phương
của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh trong tam giác vuông.
- Họ còn tính được số Pi = 3.14
Thiên văn học:
- Để nắm vững thời tiết và khai thác nguồn thủy lợi sông Nile phục vụ canh tác nên ở
Ai Cập sớm ra đời thiên văn học, lịch pháp
- Người Ai Cập sớm phát hiện ra các chòm sao và đã soạn ra bản đồ các thiên thể, nó
được vẽ lên các trần của những đền đài cổ
- Bản đồ 12 cung hoàng đạo có từ thời Vương triều XIV
1. Phương pháp/ Cách thức tiếp cận (nghiên cứu) LSVMTG

2. Cơ sở hình thành văn minh phương Đông và p Tây cổ đại (hỏi 1 hoặc so sánh)
P. ĐÔNG P. TÂY
Lưu vực sông lớn châu Á và Đông Hy Lạp và La Mã
ĐKTN Bắc châu Phi – không gian + chủ Hòn đảo bán đảo biển Địa Trung Hải (đk
nhân => văn minh tự nhiên)
T/gian tồn
TNK IV TCN
tại
Nông nghiệp (đóng vai trò quan Dktn khó khăn, địa hình chia cắt => công
Kinh tế trọng), thủ công nghiệp + thương thương nghiệp pt mạnh mẽ, đồ sắt xuất
mại hiện => nông nghiệp ra đời
Đktn cách thức sx => nhà nớc quân
chủ chuyên chế tập quyền dần hình Đkls khác nhau từ Hy Lạp đến La Mã
thành do nhu cầu trị thủy, xây dụng (Ktctn) => quân chủ (vua), thành bang,
Chính trị
các công trình kiến trúc, chống ngoại đế chế
xâm Hoàng đế có nhiều tên gọi A, P,
quyền lực vô hạn tập trung vào vua
tầng lớp thống trị (hình kim tự tháp):
vua – quan lại – quý tộc – tăng lữ: thống trị: chủ nô
Xã hội phục vụ cho vua bị trị: nô lệ
tầng lớp bị trị: nông dân (90%) - bị giữa thống và bị: bình dân
trị

3. Phật giáo ở Ấn Độ cổ đại


- Ra đời trong hoàn cảnh: kinh tế, xh, chính trị, tôn giáo
- Giá trị nội dung, tư tưởng học thuyết, thế giới quan, nhân sinh quan
- Quá trình truyền bá/ phát triển ở AD cổ đại
 Diễn ra trong 1000 năm niết bàn – không phổ biến ở AD
 Có ít nhất 4 lần hội nghị kết tập - từ lần 2 PG chia thành 2 tông phái (Nam tông + cải cách
mở rộng (Bắc tông)=> phát triển) từ địa phương trở thành quốc tế
 AD -> Trung Hoa -> Đông Nam Á (nguời đầu tiên mang PG qua phương Tây) sư Vạn
Hạnh?
 3 nguyên nhân suy tàn:
 sự xâm nhập của hồi giáo (islam) với chính sách không khoan dung với các tôn giáo
truyền thống , tàn phá các di tích các tôn giáo khác thư viện
 đạo Hindu của Ấn Độ có những cải cách thay đổi ngày càng phù hợp với người Ấn hơn
=> những tín đồ PG từ bỏ để trở lại hindu (Đức Phật chỉ là hóa kiếp)
 Phật giáo ngày càng suy thoái do xuất hiện thêm nhiều tông phái, những triết lý mới theo
xu hướng mơ hồ, khổ hằn xa lánh cuộc sống thực tại không còn phù hợp với nhu cầu của
người dân.
4. Thiên chúa giáo ở la mã cổ đại cơ sở hình thành các giai đoạn truyền giáo (2 giai đoạn
đạo thiên chúa du nhập vào la mã) ảnh hởng tác động đến văn minh p Tây, châu Âu có
nguồn gốc từ Hy La, quê hương tinh thần chủ nghĩa tư bản - triết học khai sáng
kiến trúc, lối sống, văn hóa,…
5. Thành tựu khoa học tự nhiên của Ai Cập cổ đại và Hy Lạp cổ đại
- Cơ sở hình thành:
- Các thành tựu chính:
 Toán học, vật lý
 Thiên văn học
 Y học
- Ảnh hưởng và tác động:

You might also like