You are on page 1of 45

SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyển hóa VC & NL

CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT


CHƯƠNG I: TIÊU HÓA

I. Ý NGHĨA CỦA SINH LÝ TIÊU HOÁ


- Đây là quá trình biến đổi và phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già.
- Biến đổi những chất hữu cơ phức tạp của thức ăn thành những chất đơn giản nhất mà cơ thể con
người và động vật có thể sử dụng và hấp thu.
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyển hóa VC & NL

- Diễn ra với ba loai tác động:


⚫ Tiêu hóa cơ học thức ăn: cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn của miệng, co bóp của dạ dày, cử động
nhu động của ruột làm thức ăn nhỏ ra ,thấm dịch tiêu hoá  giúp tiêu hoá dễ dàng.
⚫ Tiêu hoá hoá học thức ăn: là các tác động của enzim có trong dịch tiêu hoá và trong thức ăn để
phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp của thức ăn thành những chất đơn giản để cơ thể có thể hấp thu
được.
⚫ Tiêu hoá vi sinh vật thức ăn: tác động của các vi sinh vật hữu ích có trong dạ dày và ruột để
tiêu hoá thức ăn.

II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

1. Sơ lược lịch sử tiến hóa

- Động vật đơn bào: bắt giữ và thu nhận mồi bằng các chân
giả, tiết enzim lizoxôm để tiêu hoá thức ăn trong các
không bào tiêu hóa.
- Từ động vật ruột khoang trở lên, xuất hiên túi tiêuhóa
đặc biệt , chưa có hậu môn, thông với bên ngoài nhờ một
lỗ thủng (vừa thực hiện chức năng của miệng và hậu môn).
Thành tế bào chứa tế bào tuyến có khả năng tiết enzim.

Cấu tạo túi tiêu hóa ở Thủy Tức Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào

Việt Hà Trang 3
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyển hóa VC & NL

- Từ động vật da gai ống tiêu hóa đã phát triển hơn và đã có miệng, hậu môn. Ống tiêu hoá càng
phát triển thì phần miệng có thêm nhiều phần phụ.

- Động vật càng ở thang tiến hoá cao thì hệ tiêu hoá càng được phát triển và đã phân hoá thành
nhiều phần phức tạp hơn từ miệng đến hậu môn và đã có các tuyến tiêu hoá.
- Cấu tạo hệ tiêu hoá của con người nói chung là hoàn chỉnh nhất về mặt cấu tạo và chức năng sinh
lý.

Việt Hà Trang 4
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyẻ n hóâ VC & NL

2. Tiêu hóa ở Người

â. Khoang miệng:
- Tiếp nhận thức ăn.
- Có các loại răng cắm vào hai hàm, lưỡi và ba đôi tuyến nước bọt.
Răng:
- Chức năng: cắn, xé, nhai, nghiền nhỏ thức ăn.
- Hình dạng và kích thước các loại răng là khác nhau nhưng có
cấu tạo chung giống nhau.
- Cấu tạo răng:
+ Thân răng, chân răng, cổ răng.
+ Trong lòng răng: khoang rỗng, chứa chất tuỷ, mạch máu và
thần kinh.

- Ở động vật ăn thịt (chó, mèo, sói, cọp,…) hàm răng có sự


khác biệt với kiểu hàm răng của người (động vật ăn tạp):

Răng của động vật ăn thịt thích nghi với việc tấn công, bắt giữ con mồi và cắt xé, nhai nhỏ các phần cứng như
xương trước khi nuốt, thể hiện ở sự phân hóa của bộ răng (răng nanh nhọn sắc, răng trước hàm có nhiều
mấu sắc, răng hàm có nhiều mấu chắc khỏe).

Các tuyến nước bọt:


Nằm xung quanh ổ miệng, gồm 3 đôi:
- Đôi tuyến mang tai.
- Đôi tuyến dưới hàm.
- Đôi tuyến dưới lưỡi.

Trang 5
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyẻ n hóâ VC & NL
Hầu:
- Là một ống ngắn, nối tiếp với khoang miệng.
- Phía trên liên quan với khoang mũi, phía dưới liên quan đến thanh quản, khí quản và thực quản.
- Sụn thanh thiệt: đóng kín khí quản khi nuốt thức ăn
- Nhiệm vụ: dẫn thức ăn vào thực quản, dẫn không khí qua thanh quản vào phổi.

Thực quản:
- Là 1 ống cơ dài,tiếp theo hầu.
- Nhiệm vụ: dồn đẩy thức ăn từ miệng vào dạ dày.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp trong cùng là niêm mạc và dưới niêm mạc.
+ Lớp giữa là lớp cơ.
+ Lớp ngoài cùng là lớp liên kết đàn hồi

Trang 6
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phầ n 1: Chuyẻ n hóâ VC & NL

b. Dạ dày:

Dạ dày ở người
- Hình dáng dạ dày thay đổi tuỳ theo lúc no, đói và lứa tuổi.
- Có 2 bờ cong: lớn và nhỏ.
- Thành dạ dày: lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. (từ ngoài vào
trong).
- Chia thành 3 vùng: vùng thượng vị, vùng thân vị và vùng hạ vị.
- Thông với tá tràng qua lỗ hạ vị.
* Tiêu hóa cơ học ở dạ dày
- Ở tâm vị: Cơ thắt  co thắt TV.
Yếu tố chi phối: Cơ hoành  kẹp thắt TV.
Nếp niêm mạc  van đóng/mở TV.
 Tâm vị mở: khi Thức ăn chạm vào niêm mạc.
 Tâm vị đóng: Do thức ănng nồng độ acid trong dạ dày.
- Phần thân vị
 Khi dạ dày không có thức ăn  co bóp thưa và yếu.
 Sau khi ăn khoảng 10-20 phút thì bắt đầu có các cử động nhu động theo chiều từ trên xuốngdưới
tần số 20 nhịp/s làm THỨC ĂN được chuyển động theo chiều từ trên xuống dưới.
 Áp lực trong dạ dày thức ănng dần từ phần thân khoảng 10-40mmHg.
 [H+]  dạ dày co bóp THỨC ĂN ngấm đều dịch vị  Hạ vị.
- Hạ vị: thành cơ dày, co bóp mạnh hơn  THỨC ĂN được nghiền nát, nhào trộn với dịch vị  vị trấp 
môn vị  tá tràng.

Trang 7
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

- Môn vị:
 Dây Tk X  mở môn vị, dây giao cảm  đóng môn vị.
 Cơ chế: môn vị đóng/mở do độ acid và độ kiềm của tá tràng:
o THỨC ĂN  vị trấp.
o Acid dạ dày co bóp  mở môn vị.
o [H+] vị trấp đóng môn vị
bài tiết Dịch tụy chứa OH-
 Vâi trò Môn vị: đóng mở từng đợt tránh cho vị trấp xuống tá tràng và ruột non một cách ồ ạt.
* Tiêu hóa hóa học ở dạ dày
- Thành phần tính chất của dịch vị:
Do các tuyến trong niêm mạc dạ dày bài xuất ra.
o Vùng quanh tâm vị bài tiết ra nhiều chất nhầy và một ít pepsinogen.
o Vùng đáy và thân bài tiết thành phần chính của dịch vị là HCl, pepsinogen, các men tiêu hóa
khác.
o Vùng hang vị bài xuất ra hoocmon Gastrin.
o Dịch vị do 4 loại tế bào niêm mạc bài xuất.
- Tb niêm dịch bài tiết Muxin. - Tb viền bài xuất HCl.
- Tb chính bài xuất tiền pepsinogen. - Tb nội tiết bài xuất Gastrin

Câ^́ u tậ o dậ dầ y vầ lớp niêm mậ c củ â nó

Trang 8
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

o Tính chất của dịch vị; trong suốt, không màu không mùi, vị chua, pH: 1.5-3, tỷ trọng 1.001-
1.01.
o Thành phần: 1ml dịch vị có 993g H2O, 3.5g vô cơ, 3.5g hữu cơ.
- Kết quả tiêu HÓA trong dạ dày
THỨC ĂN + HCl vị trấp.
• Trong vị trấp, Protein tan ra, tách rời từng đoạn, THỨC ĂN TV được hòa tan, cơm được tách ra
 Gluten +Tinh bột. Mỡ bị phá vỡ và nhũ tương hóa.
Tinh bột chín  Dextrin +mantoza
• Protid được hòa tan và 1 phần phân hủy pepton + polypeptide
c. Ruột:
* Ruột non:
- Là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá (dài 3-6m, rộng 4m). Gồm: Tá tràng (dài 20cm, ống tuỵ và ống mật
được đổ vào đây), hỗng tràng (chiếm 2/5 chiều dài ruột non), hồi tràng (chiếm 3/5 chiều dài ruột non).

Câ^́ u tậ o ruo^̣ t non vầ lông ruo^ ̣ t

- Thành ruột non cấu tạo bởi các lớp cơ, trong cùng là lớp niêm mạc.

Trang 9
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

- Lớp niêm mạc có: lông ruột, tuyến bài tiết chất nhầy, dịch ruột, hệ thống thần kinh, mạch bạch huyết,
tuyến Brunner (chất nhầy), tuyến Lieberkuhn (dịch ruột).
- Vì ở miệng và dạ dày THỨC ĂN chỉ mới được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học nhờ răng và cơ thành
dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu của ruột. Ở ruột nhờ có đầy đủ các loại
enzim để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc chỉ mới được biến đổi một phần
thành các phân tử tương đối đơn giản như maltose và chuỗi polipeptid ngắn.
- Chỉ riêng protein là loại thức ăn có cấu trúc phức tạp phải trải qua quá trình biến đổi cũng rất phức tạp,
cần tới 7 loại enzim khác nhau, trong đó ở dạ dày chỉ có pepsin biến đổi thành các polipeptid ngắn (8-
10a.a). Còn lại là do các enzim từ tuyến tụy và tuyến ruột tiết ra phân cắt các chuỗi polopeptid đó ở vi
trí xác định, cuối cùng thành cáca.a. Các en zim đó là: tripsin, chimotripsin,
cacboxipeptidase,aminopeptidase, tripeptidaze, dipeptidase,…
- Cấu trúc ruột nón cũng phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng, đây cũng chính là nơi chủ yếu diễn
ra quá trình hấp thụ các chất: mặt trong của ruột non được phủ bởi những nhung mao có hình dạng
giống như những sợi vải của khăn bông. Những nhung mao này làm gia thức ănng đáng kể bề mặt
tiếp xúc của ruột non để hấp thu các chất dinh dưỡng. Trong mỗi nhung mao có các mao mạch và mạch
bạch huyết. Các phân tử thức ăn đã được tiêu hóa sẽ được hấp thu qua thành của các nhung mao vào
trong các mao mạch và mạch bạch huyết.
- Cơ chế hấp thụ: theo cơ chế khuếch tán (glixerin vàa.béo, các vitamin tan trong dầu). Phần lớn các
chất còn lại như glucose,a.a được hấp thu theo cơ chế vận chuyển chủ động.
- Các chất được hấp thu được vận chuyển theo con đường máu (đi qua gan) và đường bạch huyết trở về
tim và phân phối tới các TB.

* Ruột già

- Ruột già kéo dài từ đầu cuối của ruột non cho đến hậu môn và dài khoảng 1.5m, đường kính khoảng
7.5cm. Ruột già chia ra làm 3 phần chính: manh tràng, kết tràng và trực tràng.
- Kết tràng là thành phần chính của ruột già, được chia làm 4 phần: kết tràng lên, kết tràng ngang, kết
tràng xuống và kết tràng xích ma. Sau khi uốn cong 2 lần. kết tràng xích ma nối tiếp với trực tràng, là
một ống thẳng, dài khoảng 15 cm và kết thúc ở hậu môn mở răngoài cơ thể. Có 2 cơ vòng để kiểm
soát hoạt động đóng mở của hậu môn.
- Có khoảng 1.5 lít vật chất dạng lỏng đi qua ruột già mỗi ngày. Ở ruột già không có các hoạt động tiêu
hóa diễn ra mà chỉ có sự tái hấp thu nước. Những chất dịch nhầy được các tế bào niêm mạch của ruột
già sản xuất giúp đẩy những chất cặn b~ đi theo chúng. Do nước càng bị lấy đi khỏi những chất này
ngày càng nhiều nên nó kết lại thành những khối mềm được gọi là phân. Phân

Trang 10
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

bao gồm nước, cellulose và những chất không thể tiêu hóa được cùng với vi khuẩn còn sống hay đã
chết. Những mảnh thừa của các tế bào hồng cầu bị hư hại làm cho phân có màu nâu. Chỉ có khoảng 85
đến 200 gram phân đặc còn sót lại sau khi ruột già đã hấp thu gần như toàn bộ nước. Chúng được tống
xuất răngoài cơ thể qua hậu môn, quá trình này được gọi là đi đại tiện.

3. Tiêu HÓA ở ĐV ăn Thực vật

a. Răng
- Bề mặt nghiền rộng và nhiều nếp men răng cứng phù hợp với nguồn thứa ăn nhiều chất xơ, khótiêu
hóa và ít chất dinh dưỡng.
- Gồm: răng cửa, răng nanh, răng cạnh hàm, răng hàm và tấm sừng ở hàm trên giúp hàm dưới tì vào để
giữ và giật cỏ.

Hàm răng ở thú ăn cỏ

Trang 11
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

b. Dạ dày
* Ở động vật nhâi lại: dạ dày gồm 4 ngăn
Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ lá sách → dạ múi khế.

Dạ dày 4 ngăn củ â Trâu


- Thức ăn được nhai sơ rồi nuốt vào dạ cỏ là ngăng lớn nhất. Ở đây thức ăn được nhào trộn với nước bọt.
Khi dạ cỏ đã đầy, con vật ngừng ăn và thức ăn từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong, từng búi thức
ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại. Đây là quá trình biến đổi cơ học chủ yếu và quan trọng đối với
thức ăn xellulose. Chính thời gian thức ăn lưu lại dạ cỏ tạo điều kiện cho hệ VSV phát triển mạnh gây
nên sự biến đổi sinh học đối với thức ăn giàu xellulose..
- Thứa ăn sau khi được nhai kĩ lại được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước và đưa sang dạ múi
khế. Ở đây, thức ăn cùng với VSV là nguồn cung cấp phần lớn protein cho nhu cầu của cơ thể vật chủ.
* Động vật có dạ dày đơn

Trang 12
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

- Thứa ăn được tiêu hóa một phần ở dạ dày và ruột như các động vật khác. Riêng thức ăn xellulose trải
qua quá trình biến đổi sinh học nhờ VSV diễn ra chủ yếu trong ruột tịt – manh tràng. Ruột tịt rất phát triển
và được coi như dạ dày thứ 2, chứa một lượng VSV lớn.
Dạ dày 4 ngăn (Trâu, bò) Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựâ)
* Dạ cỏ: Chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh * Dạ dày: to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu hóa
học nhờ các VSV cơ học và tiêu hóa hóa học
* Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại * Manh tràng: rất phát triển, có nhiều VSV
* Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước cộng sinh tiêu hóa xenlulôzơ và các chất
* Dạ múi khế: Tiết enzim Pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có ở dinh dưỡng khác
VSV và cỏ

c. Ruột
- Ruột non dài: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
- Ruột già dài: hấp thụ lại nước và thải chất cặn b~.
- Manh tràng phát triển: có hệ vi sinh vật phát triển.
- Ruột ở thú ăn thực vật rất dài vì thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới
50m).

Trang 13
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Tie^ u hóa là gì ? Ne^ u nhữ ng điẻ^ m khác nhau cơ bản của tie^ u hóa cơ học vớ i tie^ u hóa hóahọc
trong o^́ ng tie^ u hó a?
Câu 2: Ne^ u các hướ ng chính trong sự tie^́n hóa vè^ tie^ u hóa ở đo^̣ng va^̣t?
Câu 3: Tại sao pepsin và HCL trong dịch vị lại kho^ ng phá hủy thành dạ dày?
Câu 4: Ở ĐV ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa quan trọng nhá^ t xảy ra ở đa^ u trong các cơ quan tie^uhóa?
Giải thích? Lập bảng liệt kê các men tiêu hóa quan trọng ở trong ống tiêu hóa củăngười cùng chức năng
của chúng?
Câu 5: Ở ruột già của ĐV có xảy ra quá trình tiêu hóa hay hấp thụ chất dinh dưỡng không? Trình bày diễn
biến của quá trình đó?
Câu 6: Pha^ n tích sự thích nghi ve^̀ ca^́u tạo và hoạt đo^̣ng của hẹ^ tie^ u hóa ở đo^̣ng va^̣t nhai lại vớ i thứ ca n
là cỏ.
Câu 7: Ngườ i má c be^̣nh gan , da và má t thườ ng có màu gì ? Giải thích. Bác sĩ sẽ chỉ định ché đọ^a n
kiêng điẻ^ n hình cho nhữ ng ngườ i này như thé^ nào?
Câu 8: Vì sao sau khia n ta càn nghỉ ngơi mo^̣t lúc, kho^ ng ne^ n hoạt đo^̣ng tích cự c ngay?
Câu 9: Ne^ u cơ ché^ đóng mở cơ vòng mo^ n vị. Tác dụng của vie^̣c đóng mở này là gì?

Trang 14
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CHƯƠNG II: HÔ HẤP


I. Ý NGHĨA CỦA HÔ HẤP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1/ Khái niệm:
• Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào đẻ ôxi hóa các chất
trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
• Hô hấp ở động vật gồm: hô hấp ngoài và hô hấp trong.
2/ Bề mặt trao đổi khí
- Bề mặt trao đổi là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (máu) và
cho CO2 khuếch tán từ tế bào (máu) ra ngoài.
- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
+ Diện tích rộng, mỏng và ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch trên bề mặt trao đổi khí, máu có sác tố hô hấp để có thể vận chuyển
các chất khí đi và đến bề mặt trao đổi khí, làm tăng hiệu quả trao đổi khí.
+ Luôn có sự thông khí.
Có 4 loại bề mặt trao đổi khí điển hình ở động vật, đó là: Bề mặt cơ thể (trao đổi khí qua da), mang
(trao đổi khí qua mang), ống khí (trao đổi khí qua ống khí), phổi (trao đổi khí qua phổi). Mỗi loại bề
mặt trao đổi khí có những đặc điểm riêng, phù hợp với sự trao đôi khí ở một điêu kiện môi trường nhât
định
 Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp nhận O2 và thải CO2 qua màng tế bào theo kiểu khuếch tán trực tiếp
qua màng: trùng biến hình, thủy tức, giun đất…

Trùng biến hình Thủy tức Giun đâ^ ́ t

 Trao đổi khỉ qua hệ thống ống khí của côn trùng

Hệ thống ống khí của côn trùng bao gồm các ống khí phân nhánh đến tận từng tế bào, thông với bên ngoài
qua lỗ thở. Khí O2 và CO2 được trao đổi trực tiếp giữa tế bào với môi trường mà không cần quá trình vận
chuyển khí. Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co bóp của cơ thành bụng. Ống khí vừa là nơi trao đồi
khí nhưng cũng vừa giữ chức năng phân phối khí đến tận các tế bào, thay chức năng của hệ tuần hoàn.

Trang 15
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Côn trùng

Ở côn trùng có 1 hệ thống khí quản phân bố toàn thân. Các khí quản phân nhánh đến từng tế
bào để cung cấp O2 và lấy đi CO2.

 Trao đổi khí qua mang


Mang là cơ quan trao đổi khí của nhiều nhóm động vật sống trong.nước như cá, động vật thân mềm,
các loài chân khớp,...
Cấu tạo mang của cá xương giúp tăng hiệu quả trao đổi khí trong nước:
- Mang bao gồm các cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang giúp tăng diện tích bề
mặt trao đổi khí
- Hệ thống mao mạch mang dày đặc, máu có sắc tố hô hấp là Hemoglobin giúp trao đổi và vận
chuyển khí hiệu quả.

Trang 16
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

 Trao đổi khí ở ĐV lưỡng cư


o Lưỡng thê trao đổi khí 1 phần qua da.
o Từ bò sát trở đi trao đổi khí qua phổi.

Sự trao đổi O2 ở phổi của ếch Hô hấp bằng phổi ở ếch
 Ở chim, quá trình hô hấp được thực hiện nhờ các ống khí nằm trong phổi với hệ thống maomạch
bao chung quanh. Sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện nhờ sự co dãn các túi khí thông với
các ống khí. Không khí lưu thông liên tục qua phổi theo một chiều nhất định kể cảlúc hít vào lẫn lúc thở ra.
Chim là động vật trên cạn có sự hô hấp hiệu quả nhất.

Sơ đồ hô hấp ở chim

 Sự hô hấp ở người và động vật bậc cao gồm:


a/ Hô hấp ngoài: trao đổi khí giữa môi trường ngoài và phế nang.
b/ Hô hấp trong: trao đổi khí giữa không khí phế nang với máu và giữa máu với mô.
c/ Vận chuyển khí trong máu.
d/ Hô hấp tế bào: tế bào sử dụng O2 và thải CO2.

Trang 17
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

II. CƠ CHẾ TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT BẬC CAO (NGƯỜI)
A. HÔ HẤP NGOÀI
- Cơ quan hô hấp ở người và đông vật có vú gồm các đường dẫn khí và phổi.
B. HÔ HẤP TRONG
- Sự trao đổi khí giữa phổi và máu diễn ra ở phế nang.
- Sự trao đổi khí ở mô diễn ra tại các mao mạch mô.
 Khi hít vào, cơ hoành co và hạ xuống, cơ liên sườn ngoài co làm cho lồng ngực tăng thể tích, phổi
giãn ra, áp suất không khí trong phổi giảm, khí giàu O2 từngoài đi vào phế nang và tiến hành trao
đổi khí với máu.
 Khi thở ra, cơ hoành giãn và nâng lên, cơ liên sườn ngoài giãn, lồng ngực hạ xuống. Kêt quả làm
giảm thể tích lồng ngực, phổi co lại, áp suất trong phổi cao hơn bên ngoài, khí giàu CO2 từ phế
nang đi ra ngoài qua ống khí

Sự trao đổi khí ở phổi người có đặc điểm:

- Quá trình trạo đổi khí xảy ra gián đoạn, chỉ thực hiện trao đổi khí ở giai đoạn hít vào.
- Dòng khí qua phổi theo hai chiều ngược nhau nên luôn có một lượng khí nằm trong phổi gọi là khí cặn.
Trang 18
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL
Sự thay đổi thể tích của phổi người khi thông khí là do sự thay đổi thể tích lồng ngực. Thể tích của phổi
có thể thay đổi theo thể tích lồng ngực là nhờ áp suất âm trong khoang màng phổi.
- Khoang màng phổi là một khoang ảo, nằm giữa 2 lớp
màng phổi, một lớp sát với bề mặt ngoài của phổi (lá tạng),
một lớp lót trong thành lồng ngực (lá thành). Trong khoang
có một ít dịch làm cho hai màng phổi có thể trượt lên nhau.
- Áp suất trong khoang màng phổi luôn thấp hơn áp suất
trong phổi nên gọi là áp suất âm màng phổi.
(Sở dĩ có áp suất âm là do phổi có tính đàn hồi, luôn có xu
hướng co lại, trong khi đó lồng ngực không co theo sự co
của phối, dẫn đến hai màng phổi luôn có xu hướng bị kéo
tách ra, khoang màng phổi luôn có xu hướng giãn ra.)

1/ Sự vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể

Phổi chỉ là nơi nhận oxy từ ngoài vàọ cơ thể và thải CO2 ra ngoài.
Hoạt động hô hấp tể bào đòi hỏi phải có quá trình vận chuyến oxy
từ phổi đến các mô và vận chuyến CO2 từ các mô về phổi. Hoạt
động này được thực hiện bởi hệ tuần hoàn, trong đó máu đóng vai
trò chủ yếu.
- Vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan:
Oxy được vận chuyển từ phổi đến các cơ quan dưới dạng hòa tan
trong huyết tương (1 - 2 %) và dạng liên kết với Hemoglobin (98 -
99%) trong hồng cầu. Phản ứng liên kết giữa Hb và oxy như sau:

Phản ứng này là một phản ứng thuậnnghịch, phụ thuộc vào điều
kiện của môi trường nội môi và phân áp oxy. Khi phân áp
oxy cao, pH cao, nhiệt độ thấp, phản ứng .chuyển dịch theo chiều
thuận, oxy tăng cường liên kết với Hemoglobin. Khi phân áp oxy
thấp, pH thấp, nhiệt độ cao, phản ứng chuyển dịch theo chiều
nghịch
Ở phổi, phân áp oxy cao, oxy tăng cường liên kết với Hemoglobin
tạo thành HbO2 để vận chuyển O2 vào máu.

Trang 19
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Ở các mô trong cơ thể, phân áp oxy thấp, HbƠ2 tăng cường phân li, tạo ra Ơ2, cung cấp cho quá trình hô hấp
hiểu khí của các tế bào.
Đồ thị biểu diễn tỷ lệ % Hb liên kết với oxy theo phân áp oxy được gọi là đường cong phân li Hemoglobin.
Trong cơ thể người, đường cong phân li Hemoglobin có dạng chữ s và thay đổi tùy thuộc vào pH máu, nồng độ
CO2 và nhiệt độ cơ thể.

* Vận chuyển CO2 từ các cơ quan đến phổi:


CO2 được vận chuyển trong ĩĩịấu dưới dạng hòa tan trong huyết tương (5 - 7%) và dạng kết hợp, bao gồm kết
hợp với Hemoglobin (25%) và dạng HCO3' (70%).
Ở mô, CO2 khuếch tán từ mô và máu, một phần hòa tan trong huyết tương, phần còn lại khuếch tán vào trong
hồng cầu. Trong hồng cầu, một phần CO2 liên kết với Hemoglobin phần còn lại phản ứng với nước, tạo ra
H2CO3. H2CO3 phân li thành HCO3' và H+. HCO3’ đi vào huyết tương. Đồng thời, c r từ huyết tương đi vào
hồng cầu để cân bằng điện tích. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tràn clorit.
Ở phổi, quá trình diễn ra theo chiều ngược lại
C. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HÔ HẤP (quan trọng!!!!)
Bao gồm:
1. Cơ chế thần kinh (Do trung khu hô hấp)
2. Cơ chế thể dịch (Do các yếu tố hóa học như pCO2, pO2, Nồng độ ion H+)
3. Thụ thể hóa học
4. Thụ thể cơ học

Trang 20
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL
5. Các yếu tố không hóa học

Tóm tắt các cơ chế điều hòa hô hấp


- Cơ chế thần kinh:
+ Hành tủy
+ Vỏ não
+ cầu não

- Cơ chế thể dịch


• Ảnh hưởng của nồng độ CO2 : Thí nghiệm Frederic (1890) tuần hoàn chéo ở thỏ.
• Ảnh hưởng của nồng độ ion H+: tiêm vào động mạch đến n~o dung dịch H2CO3, ⭧ các cử
động hô hấp.
• Ảnh hưởng của nồng độ O2: Nồng độ O2 trong máu đến n~o ⭨ kích thích trung tâm hô hấp ⭧
cường độ hô hấp.

Trang 21
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL
- Thụ thể hóa học
• Nồng độ CO2 ⭧ tác động lên các thụ quan hóa học ở động mạch cảnh và động mạch chủ ⭢
⭧hô hấp.
• Huyết áp ⭧ ở động mạch cảnh và động mạch chủ ⭢ ⭨ hô hấp.
- Thụ thể cơ học
• Khi hít vào, các thụ quan cơ học ở phổi bị kích thích làm xuất hiện xung động hướng tâm
⭢hành tủy ức chế trung tâm hít vào, kích thích trung tâm thở ra.
• Các xung động đi từ các thụ quan cơ học của cơ hoành và cơ liên sườn cũng tham gia điều
hòa hô hấp.
• Kích thích các dây cảm giác của cơ hoành và cơ liên sườn ⭢ ức chế trung tâm hít vào , hưng
phấn trung tâm thở ra.
* Các phản xạ bảo vệ
• Bụi và vật lạ kích thích niêm mạc mũi, gây phản xạ hắt hơi.
• Đờm, vật lạ ở cổ kích thích dây thần kinh thanh quản gây phản xạ ho.
 Các phản xạ trên giúp cơ thể loại bỏ những vật lạ và chất bẩn ra khỏi đường hô hấp.

Trang 22
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Trang 23
SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN


I. TIẾN HÓA CỦÂ HTH
- Ở các ĐV chưa có HTH:
 ĐV đơn bào hay đa bào: thủy tức, giun dẹp.
 Kích thước nhỏ, S/V lớn, các TB trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài (lấy thức ăn,
thu nhận oxy, thải bả,…).
- Ở các ĐV đã xuất hiện HTH.
 Các ĐV đa bào kích thước lớn.
 Nhờ máu và dịch mô (được hình thành từ máu nhờ quá trình lọc qua thành mao mạch) + sự co
bóp của tim và sự vận chuyển của hệ thống mạch.
- HTH có 2 loại:
 HTH hở

He^̣ tuà^ n hoàn hở ở cha^ u chá^ u


+ Đặc trưng ở thân mềm và chân khớp.
+ Máu chảy dưới áp lực thấp, được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể . Ở đây
máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các
tế bào, sau đó trở về tim.. Tốc độ máu chảy chậm.
 HTH kín:

+ Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS.

Đinh Văn Tiên Trang 24


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

+ Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau
đó về tim. Máu trao đổi chất qua thành mao mạch.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ máu chảy nhanh. (?)
Ưu điểm của HTH kín so với HTH đơn.

He^̣ tuâ^̀ n hoầ n hở He^̣ tuâ^ ̀ n hoầ n kín


+ HTH kín ở ĐVCXS gồm 2 dạng: HTH đơn và HTH kép. HTH đơn có ở cá, HTH kép có ở nhóm động
vật có phổi như lượng cư, bò sát, chim, thú.

Đinh Văn Tiên Trang 25


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

+ Ở cá:
Bắt đầu xuất hiện tim 2 ngăn :
1TN+1TT, một vòng tuần hoàn kín.
Tâm thất và tâm nhĩ đã có chu kỳ và áp lực co bóp riêng rẽ. Máu
lưu chuyển một vòng, hiệu suất trao đổi khí cao.

He^̣ tuâ^̀ n hoầ n ở cấ vầ nòng nòng.

Đinh Văn Tiên Trang 26


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

+ Ở lưỡng cư:
Hệ TH có sự tiến hóa mạnh.
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ+ 1 Tâm
thất, máu pha, xuất hiện 2 vòng tuần
hoàn.
Riêng cá sấu, các vách ngăn của
tim đã hình thành hoàn chỉnh. Đây là
SV đầu tiên có tim cấu tạo 4 ngăn riêng
biệt với 2 tâm thất 2 tâm nhĩ, 2 vòng
tuần hoàn.
Cơ chế hoạt động của tim mạch
gần giống như ở động vật bậc cao.

Vòng tuần hoàn củâ lưỡng cư trưởng thành và hầu hết các loài bò sát
+ Chim, thú:
HTH hoàn chỉnh, tim có 4 ngăn, HTH 2 vòng khép kín.
Gồm ĐM, TM, MM đảm bảo máu luân chuyển khắp cơ thể thực hiện nhiệm vụ.
HTH ở người và ĐVBC gồm 2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn:
 Từ tâm thất trái máu đỏ tươi có chứa O2 và chất dinh dưỡng theo động mạch chủ đi khắp cơ thể. Tại
các mao mạch máu được pha lo~ng, cung cấp cho tế bào các dưỡng chất và oxy, đồng thời nhận lại
khí CO2 cùng các chất thải theo tĩnh mạch chủ trở về tim.
+ Vòng tuần hòan nhỏ:
 Động mạch phổi nhận máu tĩnh mạch từ tim vận chuyển tới phổi. Tại các phế nang phổi, máu nhả
CO2 và nhận O2 sau đó theo tĩnh mạch phổi về tim.

Đinh Văn Tiên Trang 27


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Vòng tuần hoàn kép ở Chim – Thú và Người

II. SINH LÝ TIM


1. Cấu tạo củâ tim:
* Sơ lược về cấu tạo
–Tim là 1 khối cơ rỗng, kích thước tùy loài . Tim nằm trong lồng ngực, bao tim bằng mô liên kết.
–Gốc nằm ở phía trên giữa xương ức, mỏm tim nằm ở phía dưới, lệch về bên trái 400, giữa gian
sườn thứ 5 – 6. Từ gốc đến mõm tim : 12cm.P= 300g ( nam) và 250g (nư), ở người Việt Nam : 240g
- 270g).
–Tim có vách ngăn chia thành 2 nửa riêng biệt: tim trái và tim phải. Tim trái > tim phải (2/3tim):
trái máu đỏ tươi, phải máu đỏ thẫm.
– Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất, bên trái: van 2 lá, bên phải: van 3 lá. Giữa tâm thất - động
mạch có van bán nguyệt. Giữa tâm nhĩ - tĩnh mạch có van tổ chim. Van giúp máu đi theo 1 chiều.
* Thành tim: được cấu tạo bởi 3 lớp
– Màng ngoài tim: bao bọc tim : lá thành dày ở ngoài, lá tạng mỏng ở trong
– Sợi cơ tim: có tính chất cơ vân+ cơ trơn.
– Màng trong tim ( nội tâm mạc): mỏng , nhẵn lót mặt trong của các ngăn tim và phủ lên các
van tim.
* Mạch máu và thần kinh
– Động mạch cung cấp máu cho tim: 2 ĐM vành trái và phải ( động mạch chủ).
– Thần kinh chi phối tim: dây giao cảm + phó giao cảm.

Đinh Văn Tiên Trang 28


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Câ^́ u tậ o tim – van tim

2. Hoạt động củâ tim


a. Theo quy luật “không hoặc tất”
- Kích thích < ngưỡng = không co

Đinh Văn Tiên Trang 29


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

- Kích thích = ngưỡng = co tối đa


- Kích thích > ngưỡng = không co thêm nữa.
b. Tính tự hoạt động củâ tim
- Nhờ 2 hạch (nút) tự động: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất.
- Tim có tính tự động là do các hạch. HP xuất hiện tại các hạch xoang nhĩ, sau sẽ lan truyền đến
các phần của tâm nhĩ phải rồi tâm nhĩ trái và đến hạch nhĩ that.
- Nút nhĩ thất nhận xung động từ hạch xoang và truyền theo bó His đến tâm thất trái và phải rồi đến
các sợi cơ tim để gây co cơ.
- Hạch xoang nhĩ là trung tâm tự động cấp 1, quyết định nhịp tim 70_ 75l/ph.. Hạch nhĩ thất, trung
tâm tự động cấp 2, dẫn nhịp tim 40_60 lần/phút.. Bó His 30 – 40l/ph. Mạng lưới Purkinje 15- 40l/ph.

Câ^́ u tậ o hẹ^ dâ^̃ n truye^̀ n tim


c. Tính trơ có chu kì
- Hưng phấn bắt nguồn từ nút xoang ⭢ tâm nhĩ theo kiểu nan hoa, kéo dài 10- 20ms ,V= 1m/s.
Hưng phấn truyền tới tâm nhĩ trái chậm hơn tâm nhĩ phải 20_ 30ms.
- Hưng phấn truyền từ tâm nhĩ ⭢ nút nhĩ thất 12_13ms, V= 0,1_0,2m/s. Hưng phấn được giữ lại ở
nút nhĩ thất 90-100ms, truyền theo bó His đến các sợi Purkinje.
- Tốc độ dẫn truyền ở thân bó His 2m/s, ở các nhánh của bó His 3_4 m/s, ở các sợi Purkinje
5m/s. . Khi tới các sợi cơ tim tốc độ dẫn truyền HP chậm lại, chỉ còn 0,3_0,4m/s.

Đinh Văn Tiên Trang 30


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

3. Chu kì tim
a) Khái niệm:
- Chu kỳ tim là sự phối hợp những hoạt động của tim, đồng thời hoặc kế tiếp, bắt đầu bằng 1
chuyển động xác định (tâm nhĩ co) và kết thúc khi tái xuất hiện chuyển động đó.
b) Thời gian 1 chu kỳ tim
- Khởi đầu là sự co tâm nhĩ. Tâm nhĩ co 0,1s, nghỉ 0,7s. (Nhịp tim 75l/ph). 2 tâm thất co trong
0,3s , nghỉ 0,5s.
- Thời gian 1 chu kỳ tim là 0,8s. thời gian nghỉ chung là 0,4s.
- Khi nhịp tim ⭧, thời gian 1 chu kỳ tim ⭨ .

*Ví dụ: tim co 120l/ph, thời gian 1 chu kỳ tim : 0,5s. Bình thường nhịp tim 60_80l/ph , có thể ⭨.
40_60l/ph hoặc ⭧ 100_150l/ph
1- Tâm nhĩ co
2- Tâm nhĩ giãn
3-Tâm thất co
4-Tâm thất giãn
5- Nghỉ chunga:
Tâm thu
b: Tâm trương

Quan hẹ giữa nhip tim và kho ́i lượ ng cơ the ̉? Giải thích tại sao?

Đinh Văn Tiên Trang 31


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

III. SINH LÝ MẠCH:


1/ Cấu tạo củâ hệ mạch:
- Động mạch: hình trụ, xuất phát : động mạch chủ + động mạch phổi, dẫn máu từ tâm thất phải lên
phổi , từ tâm thất trái đi đến các cơ quân.
- Động mạch có thành dày và cấu tạo gồm 3 lớp: ngoài cùng là lớp sợi xốp (sợi keo và sợi
chun), ở giữa là lớp cơ trơn và trong cùng là lớp nội mô và mô liên kết.
- Tĩnh mạch: Khác với động mạch . Cấu tạo gồm 3 lớp như động mạch , nhưng lớp cơ trơn ở
giữa ít phát triển, lòng mạch > động mạch tương đương. Một số tĩnh mạch như:

Câ^́ u tậ o các loại mạch máu


 Tĩnh mạch phổi: gồm 4 tĩnh mạch
 Tĩnh mạch tim: thu máu ở thành tim ⭢ xoang tĩnh mạch ⭢ tâm nhĩ phải
 Tĩnh mạch chủ trên ngắn ⭢ tâm nhĩ phải
 Tĩnh mạch chủ dưới : dài hơn, thu máu ở các tĩnh mạch của vùng than.
- Mao mạch: Các mạch máu nhỏ nhất, dẫn máu từ động mạch ⭢ tĩnh mạch.Thành của mao
mạch rất mỏng gồm 1 lớp tế bào nội mô, có các lỗ nhỏ nên quá trình khuếch tán các chất qua thành
mạch rất dễ dàng.Diện tiếp xúc của mao mạch rất mỏng, tiết diện của hệ mao mạch rất lớn ⭢ máu
lưu thông rất chậm ,v= 0,3 – 0,5mm/s.

2/ Tuần hoàn máu trong động mạch:

Đinh Văn Tiên Trang 32


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

â) Nguyên tắc chuyển động máu trong mạch:


Q= P/ R
Q: lưu lượng máu do tim tống ra
P: trị số huyết áp trung bình trong ĐM chủ R
: trị số sức cản của thành mạch
⭢ P= Q. R
-Số lượng động mạch tận cùng 566.000.000.
-Tổng thiết diện = 90 lần động mạch chủ ⭢ máu chảy chậm.
-Tốc độ máu chảy trong động mạch chủ:
500 – 600mm/s (giai đoạn thu tâm), 150 –
200mm/s (Giai đoạn trương tâm).
-Động mạch nhỏ : 5mm/s
b/ Huyết áp động mạch
Áp lực máu lên thành mạch
• Huyết áp tối đa: huyết áp tâm thu
HATĐ trung bình: 110 – 120 mmHg, > 140mmHg: cao huyết p
• Huyết áp tối thiểu: Huyết áp tâm trương
HATT= HATĐ/2 + 10 mmHg. Trung bình 70 – 80 mmHg, > 90 mmHg: cao huyết áp.

Bie^́ n đo^̣ ng huye^́ t ấ p trong he^̣ mậ ch

Đinh Văn Tiên Trang 33


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

c/ Những biến đổi sinh lý củâ huyết áp


• Lực co tim: mạnh⭢ lưu lượng máu⭧ ⭢HA áp⭧
• Yếu tố về máu:
+ Độ nhớt của máu⭧ ⭢ huyết áp⭧
+ Thể tích máu ⭧ ⭢ huyết áp⭧
• Yếu tố của mạch:
+ Mạch co⭢ huyết áp⭧
+ Mạch máu kém đàn hồi ⭢ huyết áp⭧
• Yếu tố sinh lý:
+ Tuổi già: huyết áp⭧
+ Ăn mặn, nhiều thịt⭢huyết áp⭧
3/ Tuần hoàn máu trong mâo mạch:
• Mao mạch nôi tiến hành TÑC giữa máu và mô. Thành mao mạch có 1 lớp tế bào rất mỏng, các
chất hòa tan trong máu khueách tán vào dịch kẽ rồi vào các tế bào.
• Trong cơ thể người có 12 tỉ mao mạch. Tồng thiết diện 6 000 cm2, > thiết diện của động
mạch chủ 500 – 600 lần ⭢ tốc độ máu chảy trong mao mạch rất chậm 0,3 – 0,5mm/s .
• Số lượng, hình dáng , kích thước mao mạch khác nhau, tùy mức độ trao đổi chất của từng cơ
quan. Số lượng mao mạch trong 1mm2 cơ tim > trong cơ vân 2 lần
* Sự trâo đổi chất ở mâo mạch
• O2 và các chất dung dịch từ mao mạch vào dịch gian bào
• CO2 và chất thải từ dịch ngoại bào⭢ thành mao mạch⭢ máu
- Cơ chế: khuếch tán nhờ 2 loại áp suất:
+ Huyết áp: đẩy nước và các chất hòa tan từ máu⭢ dịch ngoại bào
+ Áp suất keo: giữ nước, các chất hòa tan trong mao mạch
• Ở đoạn đầu của mao mạch HA > Áp suất keo⭢ nước bị đẩy răngoài
• Ở đoạn cuối HA < Áp suất keo⭢ nước kéo vào trong⭢ lượng nước trong mạch không đổi
3/Tuần hoàn máu trong tĩnh mạch
• Tĩnh mạch dẫn máu từ các mao mạch ở mô về tim trong thời gian tim gi~n
• Lớp cơ ở thành tĩnh mạch mỏng , co gi~n nhiều,số lượng tĩnh mạch > động mạch , có nhiều
xoang tĩnh mạch ⭢ tĩnh mạch chứa 1 khối lượng máu lớn.
• Thiết diện tĩnh mạch > động mạch ⭢ tốc độ máu chậm, ở tĩnh mạch vừa: 60-140mm/s, ở
tĩnh mạch chủ; 200mm/s
- Máu chảy trong tĩnh mạch về tim nhờ yếu tố:

Đinh Văn Tiên Trang 34


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

• Ở đoạn đầu tĩnh mạch , áp lực15mmHg,ở tâm nhĩ phải,áp lực =0. sự chênh lệch này làm cho
máu từ các tĩnh mạch chủ đổ về tim.
• Ở các tĩnh mạch có van tổ chim,khi cơ co⭢ ép tĩnh mạch dồn máu đi và phối hợp các van tĩnh
mạch dồn máu về tim.
• Khi hít vào, áp lực (-) trong lồng ngực ⭧ tạo ra sức hút làm cho máu từ các tĩnh mạch lớn
chảy về tim.

IV. ĐIỀU HÒÂ HOẠT ĐỘNG TIM - VẬN MẠCH


1. Điều hòâ tim bằng cơ chế TK:
- Dây phó giao cảm⭨ nhịp tim. Dây giao cảm⭧nhịp tim.
2. Điều hòâ phản xạ hoạt động củâ tim
- Phản xạ quâ các áp thụ quân:
o Tại quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh có các áp thụ quan, khi huyết áp tại đây ⭧, HP
truyền về hành tủy và kích thích trung tâm phó giao cảm làm tim đập chậm lại, làm ⭨ huyết áp.
- Phản xạ quâ các HÓA thụ quân:
o Ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh có các hóa thụ quan nhậy cảm với sự thay đổi
nồng độ O2 và CO2 trong máu.
o Khi nồng độ O2 ⭨ hoặc CO2 ⭧ ⭢ Hưng phấn các hóa thụ quan . Xung động từ đây ⭢ hành tủy,
gây ra phản xạ ⭧ hoạt động của tim.
3. Điều hòâ hoạt động tim bằng cơ chế thể dịch:
- Chất làm thức ănng hoạt động của tim.
• Adrenaline của thượng thận.
• Thyroxin của tuyến giáp , glucagons của tuyến tụy Nồng độ O2⭨ , CO2⭧, lượng Ca 2+ trong
máu cao.
- Chất làm giảm hoạt động của tim:
• Acetylcholine, lượng K+ thừa trong máu.
2. Điều hòâ vận mạch
Â/ Điều hòâ tuần hoàn động mạch và mâo mạch: â.
Bằng thần kinh:
• Trung tâm co mạch ở tủy sống và hành tủy.Trung khu gi~n mạch ở đáy n~o thất thứ IV. Các sợi
giao cảm gây co mạch, các sợi phó giao cảm gây gi~n mạch. Lúc bình thường mạch máu hơi co,
khi cắt đứt dây giao cảm, mạch máu gi~n ra (1856 thí nghiệm Claude Bernard).
b. Bằng thể dịch:

Đinh Văn Tiên Trang 35


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

• Các chất gây co mạch:adrenalin, noradrenalin, vasopressin (ADH).


• Các chất gây giãn mạch:acetylcholine, bradykinin ,axit lactic, histamine, K+….,.⭨ O2, ⭧ CO2
trong máu.
B/Điều hòâ tĩnh mạch
- Chất gây co mạch:adrenalin làm co tĩnh mạch. Histamin làm co tĩnh mạch lớn.
- Chất gây giãn mạch: Nồng độ O2 trong máu ⭨ làm co tĩnh mạch nội tạng, gi~n tĩnh mạch ngoại vi.
Nồng độ CO2 trong máu ⭧ làm gi~n tĩnh mạch ngoại vi.

Đinh Văn Tiên Trang 36


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Ne^ u sư khác nhau vè^ ca^́u tạo của he^̣ tuà^ n hoàn hở và he^̣ tua^̀n hoàn kín.
Câu 2: Cho bié^ t ưu the^́ của tuà^ n hoàn máu trong he^̣ tuà^ n hoàn kín so vớ i he^̣ tuà^ n hoànhở .
Câu 3: Cho bié^ t ưu the^́ củ a tuà^ n hoà n má u trong hẹ^ tuà^ n hoà n ké p so với he^̣ tuà^ n hoàn
đơn. Câu 4: Cho các loài đo^̣ng va^̣t: Gà, cá Cóc Tam Đảo và rùa. Hãy cho biét:
a. Loài nào có sự pha trọ^ n giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 nhiè^ u nha^́t? Giải thích.
b. Loài nào kho^ ng có sự pha tro^̣n giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích.
Câu 5: Khi ta nhịn thở vài phút nhịp tim có thay đỏi kho^ ng? Tại sao?
Câu 6: Giải thích tại sao cá tòn tại he^̣ tuàn hoàn đơn , trong khi đo^̣ng va^̣t có xương so^́ng ba^̣c cao
(chim, thú) có vòng tuàn hoàn kép?
Câu 7: Tại sao huyét áp lại giảm dàn trong hẹ^ mạch?
Câu 8: Đúng hay sai khi cho ra ̀ng sự hoạt đọ^ ng của he^̣ tuà^ n hoàn ở cá kém hiẹ^ u quả hơn so vớ ihoạt
đo^̣ ng củ a he^̣ tua^̀ n hoà n ké p ở lưỡng cư? Giả i thích tạ i sao?
Câu 9: mo^̣t ngườ i chuye^̉n từ đò^ ng bà ng le^ n só^ ng 1 thờ i gian ở vùng cao. Hãy cho biét nhữ ng thayđỏinà o vè
ma ̣ t hoạ t đo^̣ ng và cá u trú c củ a he^̣ ho^ há p , tua^̀ n hoà n và má u có thẻ^ xả y ra trong cơ thẻ^ ngườ i đó?
Câu 10: Nha^ n da^ n ta thườ ng nói: “Khớ p đớ p tim”. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của ca^ u nói tre^ n?
Câu 11: Trình bày các quy luật hoạt động của tim? Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi?

Đinh Văn Tiên Trang 37


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG NỘI MÔI


I. KHÁI NIỆM & Ý NGHĨÂ CỦÂ CÂN BẰNG NỘI MÔI

• Là sự duy trì ổn định và cân bằng môi trường bên trong cơ thể = cân bằng nội môi.
• Bao gồm: Sự cân bằng nước; cân bằng nồng độ các chất như glucose, ion,a.a,a.béo, các muối
khoáng,…
• Giúp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH của môi trường bên trong được ổn định, đảm bảo
cho sự tồn tại và thực hiện chức năng sinh lí của TB với sự tham gia của hàng chục ngàn enzyme
khác nhau.

II. CƠ CHE^́ ĐẨ M BẨ O CÂN B¢̀ NG NO^̣ I MÔI

Kích thích

Kích thích; Liên hệ ngược

Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng nội môi

Đinh Văn Tiên Trang 38


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu

• Là sự cân bằng nước và các chất điện giải.


• Điều hòa lượng nước:
– Nước lấy vào: từ thức ăn, do oxy hóa hydro trong thức ăn.
– Nước ra: không khí thở ra, mồ hôi, phân, nước tiểu.
• Sự điều hòa lượng nước phụ thuộc vào 2 nhân tố: áp suất thẩm thấu và huyết áp.

Đinh Văn Tiên Trang 39


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Khi lượng nước nội dịch giảm: áp suất Kích thích


thẩm thấu thức ănng, huyết áp giảm

Thùy sau tuyến


yên

Thức ănng tiết


Co ĐM thận

ADH

Thức ănng cảm giác khát

Thức ănng tái hấp thu nước ở ống thận

Điều hòa lượng nước


• Cảm giác khát thường xảy ra khi nào? Biểu hiện rõ nhất của cảm giác này là gì?

• Vì sao các thủy thủ đắm tàu trên biển không thể sống bằng cách uống nước biển quăngày?

Đinh Văn Tiên Trang 40


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

* Điều hòa muối khoáng


• Là sự điều hòa hàm lượng Na+ trong máu (NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên áp suất thẩm
thấu cho máu).
Lượng Na+ giảm Vỏ tuyến thượng thận
Bài
Thức ănng khả năng tái hấp tiếtaldoster
thuNa+ của thận ol

Lượng Na+ thức ănng: thức ănng áp suất thẩm thấu – gây cảm giác khát, uống nhiều nước
NaCl, nước thừa Thải
răngoài qua nước tiểu - ổn định nội môi
* Điều hòa đường huyết
Sau khi ăn: ăn nhie ̀u tinh bọ t

Xa bữa ăn: cơ thẻ đó i hoạ c hoạt đọ ng nhièu

Đinh Văn Tiên Trang 41


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Tóm lại:

Điều hòa đường huyết

Đinh Văn Tiên Trang 42


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

* Điều hòa protein trong huyết tương


1. Được thực hiện ở gan.
2. Quan trọng nhất là proteina lbumin: có tác dụng như hệ đệm, thức ănng áp suất thẩm thấu của
huyết tương > dịch mô, có tác dụng giữ nước và làm cho dịch mô thấm trở lại máu.
2. Cân bằng pH nội môi
• Là điều hòa cân bằngaxit – baz (cân bằng toan kiềm)
• pH người: 7.35 – 7.45.
• Ổn định pH nhờ hệ thống đệm.
• Chất đệm: là chất có khả năng lấy ion H+ hay OH- khi các ion này xuất hiện trong nội môi
làm thay đổi pH của nội môi rất ít.
* Hệ đệm bicâcbonât : NaHCO3/H2CO3
• Là hệ đệm đóng vai trò quan trọng vì:
– Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi.
– Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.
– Tốc độ điều chỉnh nhanh
• Có ở ngoại bào lẫn trong tế bào
H+ thức ănng: HCO3- + H+ H2CO3

H+ giảm: H2CO3 H+ + CO2


* Hệ đệm photphât: NaH2PO4/NaHPO4-
• Có ở ngoại bào lẫn trong tế bào
• Là hệ đệm quan trọng trong dịch ống thận,có khả năng đệm tối đa ở vùng này.
• Nống độ đệm = 1/6 hệ đệm bicacbonat.
* Hệ đệm protein
• Protein trong huyết tương tồn tại 3 dạng chủ yếu:albumin, globulin, fibrinogen.
• Thuộc hệ đệm cóalbumin: chiếm 60% tổng số prtotein trong huyết tương.
• Cáca.a có 2 gốc: - COOH và – NH2.
• Khi pH trong cơ thể thức ănng: một sốa.a trong phân tử protein chứa gốc - COOH tự do sẽ ion
hóa cho H+.
• Khi pH trong cơ thể giảm: - NH2 tự do có thể nhận thêm H+ nhằm làm thức ănng độ pH trở lại
bình thường: - NH2 + H+ = - NH3+.
• Đây là hệ đệm mạnh nhất của cơ thể.

Đinh Văn Tiên Trang 43


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

* Ngoài ra hô hấp và bài tiết góp phần điều hòa pH của máu
• Vd: khi lao động nặng CO2 sản sinh ra nhiều làm giảm pH do:
CO2 + H2O H+ + HCO3-
• H+ được hình thành sẽ kích thích trung khu hô hấp làm thức ănng cường thông khí ở phổi = thức
ănng nhịp thở và thở sâu để thải nhanh CO2 ra khỏi phổi lập lại cân bằng pH nội môi, hô hấp cũng
trở lại bình thường.

3. Cân bằng nhiệt


• Động vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường, có thể nhiệt độ cao
hơn môi trường vài độ C
• Động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt): sự thay đối than nhiệt ở các ĐVHN có thể gây rối loạn các quá
trình sinh lý. Do đó, cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa
nhiệt đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

Đinh Văn Tiên Trang 44


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

Môi trường ngoài Cơ quan thụ cảm nhiệt độở


da
Run, giảm tiết mồ hôi

Thức ănng chuyển hóa


Quá lạnh
Co mạch
Vùng dưới đồi
Giãn mạch

Giảm chuyển hóa Quá nóng


Thức ănng tiết mồ
hôi

Quá trình cân bằng nhiệt

Đinh Văn Tiên Trang 45


SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬ^ T Phâ^̀ n 1: Chuye^̉ n hó â VC & NL

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Trình bày cơ chế điều hòa pH nội môi thông qua hệ đệm proteinat? Câu 2:
Sơ đồ hóa các cơ chế điều hòa nước và muối khoáng của thận?
Câu 3: Tại sao khi chạy nhanh: ma ̣t thườ ng đỏ bừ ng, mo^̀ ho^ i ra nhie^̀u, thở gá^ p?
Câu 4: Mọ^ t bẹ^ nh nha^ n nam bị be^̣nh tie^̉u đườ ng có 1 la^̀n do tie^ m quá nhie^̀u insulinanh ta
cảm thá^y choá ng vá ng và cơ thẻ run rả y. Bá c sĩ chỉ định tie^ m ngay choanh ta 1 lie^̀ u glucagon.
a. Tại sao tie^ m quá nhièu insulin lại ga^ y choáng váng và run rảy?
b. Tie^ m glucagon có tác dụng gì?
Câu 5: Trong các he^̣ đe^̣m bicacbonat , photphat, proteinat he^̣ đe^̣m nào là mạnh nhát vớ i sự ca^ nbàngpH
no^̣ i mo^ i? Tạ i sao?
Câu 6: Ne^ u vai trò của gan trong đie^̀u hòa và chuye^̉n hóa các chá^ t.
Câu 7: Ne^ u vai trò của tha^̣n trong vie^̣c đie^̀u hòa ca^ n bà ng no^̣i mo^ i.

Đinh Văn Tiên Trang 44

You might also like