You are on page 1of 27

KHỞI NGHIỆP

Start your business

Bài 3 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH


Mục tiêu Bài 3
Sau khi học xong bài này, sinh viên nắm được các nội dung
sau:
Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các nội
dung sau:
• Thông qua việc phân tích cung và cầu trên thị trường,
chúng ta sẽ thảo luận vấn đề khác nhau quan trọng giữa
ý tưởng và cơ hội, từ đó nhận diện được cơ hội kinh
doanh, thông qua các kỹ năng nhận diện.
• Hình thành các ý tưởng kinh doanh, sử dụng các công cụ,
mô hình để lựa chọn và đánh giá ý tưởng kinh doanh.
2
Nội dung Bài 3

Nhận diện cơ hội kinh doanh.


Ý tưởng kinh doanh. Đánh giá ý tưởng kinh doanh.

6
1. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH

1. Cơ hội kinh doanh

2. Nhận diện cơ hội kinh doanh

3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh


1.1. CƠ HỘI KINH DOANH
• Cơ hội được định nghĩa như là một tập hợp thuận lợi của những
hoàn cảnh tạo ra nhu cầu cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc một
ngành kinh doanh mới.
• Cơ hội kinh doanh mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường
kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành
công cho một hoạt động kinh doanh cụ thể nào đó.
Sự hấp
dẫn

Bền Thời
Cơ hội
vững điểm

Duy trì
sản phẩm
1.1. CƠ HỘI KINH DOANH (tiếp theo)

• Một cơ hội kinh doanh có 4 đặc


trưng căn bản:
1) tính hấp dẫn;
2) tính bền vững;
3) tính thời điểm;
4) duy trì sản phẩm/dịch vụ hoặc
công việc kinh doanh mà nó tạo
ra giá trị gia tăng cho người mua
và người sử dụng cuối cùng.
1.2. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH
• Nhận diện cơ hội từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống.
➢ Thứ nhất, các khuynh hướng kinh tế.
➢ Thứ hai, các khuynh hướng xã hội.
➢ Thứ ba, các khuynh hướng tiến bộ công nghệ.
➢ Thứ tư, những khuynh hướng thay đổi về luật pháp và chính trị.
• Cách thức giải quyết một vấn đề.
Những vấn đề này có thể được nhận ra bởi sự quan sát những
thách thức mà con người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày
và thông qua những phương tiện đơn giản như trực giác, khả
năng may mắn và cơ hội.
• Tìm kiếm khoảng trống thị trường.
Khoảng trống trên thị trường khá trực diện: nhu cầu của con người
về sản phẩm/dịch vụ chưa được lấp đầy.
1.3. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH

• Sử dụng kinh nghiệm


trong quá khứ.
• Nhạy bén trong phát
hiện cơ hội kinh doanh.
• Sử dụng các quan hệ xã
hội.
• Tư duy sáng tạo.
2. Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH
GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH

1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh


2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh
3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh
2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH
• Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng làm cơ sở
triển khai hoạt động kinh doanh.
• Ý tưởng kinh doanh tốt là điểm bắt đầu cho
công việc kinh doanh hứa hẹn thành công.
➢ Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng phải
tạo ra được lợi thế cạnh tranh:
▪ Lấp đầy được nhu cầu mới của khách.
▪ Đem lại giá trị (dịch vụ) tốt hơn cho
khách hàng.
➢ Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng khai
thác được cơ hội kinh doanh.
2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH
(tiếp theo)
Các nguồn hình thành ý tưởng kinh doanh:
➢ Hình thành từ những phát minh mới hoặc bắt
đầu từ sự cải tiến.
➢ Phát minh ra công nghệ mới hay vật liệu mới để
tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất.
➢ Tìm ra một thị trường mới hoặc một khu vực thị
trường mà ở đó nhu cầu vượt quá cung.
➢ Tạo ra một tổ chức mới trong quá trình sản xuất
cũng như trong phân phối (chẳng hạn, hãng
Ford không chế tạo được xe ôtô nhưng họ tạo ra
được một dây chuyền lắp ráp mà có thể nói đó là
một tổ chức mới).
2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH
(tiếp theo)
Yêu cầu khi lựa chọný tưởng kinh doanh tốt:
➢ Phải gắn với tâm huyết của bạn;
➢ Đánh giá một cách trung thực và chính xác về khả năng cá nhân;
➢ Phải hiểu và biết rõ về sản phẩm (dịch vụ) - thị trường;
➢ Phải xác định được số người mua trong một khoảng thời gian đáng
kể;
➢ Kiểm tra lại các yêu cầu về kinh nghiệm và đào tạo khi bắt
đầu hoạt động kinh doanh;
➢ Đảm bảo tỉ suất lợi nhuận, đòi hỏi về thời gian, dịch vụ cũng như
mức tài chính trung bình;
➢ Đảm bảo tính khả thi triển khai công việc kinh doanh hiện tại và
cho phép tiếp cận với cơ hội mới;
➢ Gắn với lịch sử của công ty, các chính sách và cơ hội của công ty
(nếu nhượng quyền) với các hiệp hội hay các nhóm doanh nghiệp
khác kinh doanh các sản phẩm liên quan,…
2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG
TẠO Ý TƯỞNG KINH DOANH

• Phương pháp kinh nghiệm.


• Phương pháp tư duy sáng tạo.
• Phương pháp sử dụng thư viện và
tìm kiếm trên internet.
• Các phương pháp khác.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG
TẠO Ý TƯỞNG KINH DOANH
• Phương pháp kinh nghiệm:
➢ Cách thức giải quyết một vấn đề nào đó thường đã có sẵn,
thường trực.
➢ Vấn đề chỉ là ở chỗ người khởi sự tác động vào vỏ não để
tư duy về một vấn đề
mới phát sinh theo các kiến thức mình đã tích lũy được.
➢ Phương pháp này thường nhanh và tốn ít công sức.
• Phương pháp tư duy sáng tạo:
➢ Phương pháp sáng tạo tự do.
➢ Phương pháp sáng tạo nhóm.
▪ Kỹ thuật brainstorming.
▪ Thảo luận nhóm tập trung.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG TẠO Ý
TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo)
• Phương pháp sử dụng thư viện và tìm kiếm trên internet:
➢ Sử dụng sách trong thư viện hoặc tìm kiếm trên Internet.
➢ Khuynh hướng tự nhiên của con người trong quá trình tìm kiếm
ý tưởng là nghĩ sẽ lựa chọn ý tưởng nào trước và sau đó quá
trình tìm kiếm ý tưởng mới bắt đầu.
➢ Đây là cách tiếp cận theo đường thẳng.
• Các phương pháp khác:
➢ Thành lập ban chuyên gia cố vấn sản phẩm thường xuyên bàn
luận và nhu cầu, mong muốn và các vấn đề liên quan đến khách
hàng có thể dẫn đến những phát minh mới.
➢ Sử dụng mô hình nhân chủng học.
2.3. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý
TƯỞNG KINH DOANH

• Đánh giá sơ bộ:


➢Ma trận đánh giá ý tưởng
tốt/xấu.
➢Ma trận đánh giá rủi ro.
➢Ma trận đánh giá tính hợp pháp
của ý tưởng kinh doanh.
• Đánh giá chi tiết
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG TỐT/XẤU
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG
TỐT/XẤU (tiếp theo)

• Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới: cộng thêm 5


điểm vào “Sản phẩm hiện tại”.
• Nếu mục tiêu là phân đoạn mới: cộng 4 điểm vào
“Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”, cộng 3 điểm vào
”Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm”; cộng 2 điểm
vào “Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức
mới”; cộng 1 điểm vào “Sản phẩm mới”.
• Toàn bộ sự ghi chú được xếp hạng từ 0 đến 10.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG
TỐT/XẤU (tiếp theo)
• Ví dụ: nếu như ý tưởng xuất hiện
ở vị trí “Sản phẩm hiện tại, tổ 9/10
7/8
Ý tưởng
chức mới”, thì điểm ghi chú Ý tưởng hay
tuyệt với
phân loại là 2 điểm. Nếu như nhờ
vào tổ chức mới này chúng ta có
thêm phân đoạn mới, thì được Dưới 5
5/6
Ý tưởng
cộng 4 điểm vào và toàn bộ điểm Ý tưởng tồi
trung bình

xếp hạng là 6.
• Ma trận sau sẽ cho thấy sự xếp
loại của toàn bộ điểm.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO
• Rất nhiều khi vì một lý do
Cao
nào đấy mà ý tưởng của bạn
từ tuyệt với trở thành ý
Xác
tưởng tồi, đó là một rủi ro. suất
xảy ra
• Ma trận đánh giá rủi ro như rủi ro
sau:
Thấp
➢ Xác định xác suất xảy ra
rủi ro từ thấp đến cao. Thấp Mức độ tác động Cao
của rủi ro
➢ Dự đoán tác động của
mỗi rủi ro.
➢ Xác định vị trí trên ma
trận.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP
• Tìm kiếm các thông tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc
dự đoán được các quy định sẽ có ở đất nước ban hoặc của một
ngành kinh doanh.
• Xác định các quy định từ dễ đến khó. Các quy định dễ dàng là các
quy định mà chúng ta có thể đối mặt với chúng. Ngược lại, quy
định khó có nghĩa là chúng ta gặp phải một rào cản; chẳng hạn,
một ngành kinh doanh xác định đòi hỏi phải có bằng cấp quốc
gia, nếu như không có coi như phải từ bỏ ý định kinh doanh ngành
này.
• Vẽ ma trận và định vị.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP
(tiếp theo)
• Nếu ý tưởng nằm trong ô các quyết định không thể
đáp ứng thì tốt hơn hết là nên tìm kiếm ý tưởng kinh
doanh khác.
Các quy định dễ
Các quy định khó
ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT

• Bước 1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh.


• Bước 2: Đánh giá ý tưởng kinh doanh.
Cho điểm từ 0 đến 3 theo từng tiêu chí được nêu trong bảng:
điểm đánh giá là 0 nếu ở mức không có gì, cho điểm 1 nếu ở
dưới mức trung bình, cho điểm 2 nếu ở trung bình và cho điểm 3
nếu ở mức trên trung bình.
• Bước 3: Lựa chọný tưởng kinh doanh.
➢Loại bỏ các ý tưởng có tổng số điểm nhỏ hơn 10.
➢Loại bỏ các ý tưởng mà không đạt được điểm 2 ở từng tiêu chí.
➢Loại bỏ các ý tưởng không đạt được ít nhất là điểm 3 ở tiêu chí
độc đáo.
ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (tiếp theo)
Ý tưởng Kiến thức Kinh Kỹ năng Khả năng Sự độc đáo Tổng cộng
kinh doanh của bạn nghiệm của bạn thâm nhập
của bạn thị trường
ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT
1-Kiến thức hiểu biết về ngành/sản phẩm/dịch vụ kinh doanh
+ Người khởi nghiệp biết những gì về ngành/sản phẩm/dịch vụ này?
+ Người khởi nghiệp có cần phải bỏ thêm thời gian và tiền bạc để học hỏi về
ngành/sản phẩm/dịch vụ này không?
+ Người khởi nghiệp có phải thu nhận thêm một đối tác vì không đủ hiểu
biết về ngành/sản phẩm/dịch vụ này không?
2- Kinh nghiệm trong lĩnh vực này
+ Người khởi nghiệp đã bao giờ đứng ra làm chủ doanh nghiệp hoặc làm
việc trong lĩnh vực này chưa?
+ Kinh nghiệm làm việc thực tế quan trọng đến mức nào trong ngành này?
3- Kỹ năng của người khởi nghiệp: hãy bỏ qua những kỹ năng thông thường
mà tập trung vào các kỹ năng đặc thù của ngành kinh doanh đó.
+ Những kỹ năng mà người khởi nghiệp có đạt trình độ nào?
+ Nếu người khởi nghiệp chưa có những kỹ năng đó, để có được chúng,
người khởi nghiệp phải cố gắng ở mức độ nào?
ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT
4- Khả năng xâm nhập thị trường: Hãy tính đến cả những
chi phí để tham gia kinh doanh và những rào cản cạnh tranh
người khởi nghiệp có thể gặp phải. Điểm 0 bị cạnh tranh
mạnh, điểm 1 có sự thâm nhập hạn chế, điểm 2 có cả đối
thủ cạnh tranh lớn và nhỏ, và điểm 3 không có hạn chế nào
đối với sự thâm nhập.
5- Tính độc đáo: Tính độc đáo không nhất thiết phải mang ý
nghĩa không có ai cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cùng
loại; mà nó có ý nghĩa rằng không có ai cung cấp sản
phẩm/dịch vụ theo cách mà người khởi nghiệp cung cấp
hoặc hàm ý rằng không có ai sẽ cung cấp sản phẩm/dịch vụ
trong khu vực kinh doanh của người khởi nghiệp.
TT Tiêu chí Cách cho điểm

Điểm 0: nếu người khởi nghiệp không biết gì, điểm 1: có một số hiểu biết
Kiến thức hiểu biết về ngành/sản
1 gián tiếp, điểm 2 nếu biết một cách hạn chế và điểm 3 nếu biết do được đào
phẩm/dịch vụ kinh doanh
tạo chuyên môn hoặc ở mức có thể tự tiến hành công việc

Điểm 0 nếu không có chút kinh nghiệm, điểm 1 có chút ít kinh nghiệm, điểm
2 Kinh nghiệm trong lĩnh vực
2 có kinh nghiệm nhưng chưa đủ, và điểm 3 nếu thông thạo

Điểm 0 không có kỹ năng, điểm 1 chỉ có ít kỹ năng, điểm 2 có một số kỹ
3 Kỹ năng của người khởi nghiệp
năng, và điểm 3 có đủ kỹ năng cần thiết

Điểm 0 bị cạnh tranh mạnh, điểm 1 có sự thâm nhập hạn chế, điểm 2 có cả
4 Khả năng thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh lớn và nhỏ, và điểm 3 không có hạn chế nào đối với sự
thâm nhập

Điểm 0 sản phẩm/dịch vụ do rất nhiều người cung cấp, điểm 1 một số người
5 Tính độc đáo cung cấp, điểm 2 chỉ có 1 hoặc 2 người cung cấp, và điểm 3 không có ai cung
cấp.

You might also like