You are on page 1of 71

Danh sách nhóm 15

STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ


1 Trà Mộng Thu 2006110152 Kết luận, đề xuất, tổng hợp
word + powerpoint

2 Nguyễn Thị Lụa 2006130078 Câu hỏi (pp)


3 Huỳnh Thị Hoài 2004120330 Hiện trạng (Word+pp)
4 Tống Thị Mỹ Duyên 2004120253 Nguyên nhân (Word+pp)

5 Nguyễn Thu Thùy 2005130001 Lời mở đầu + Tổng quan


(Word+pp)
6 Lê Thị Hợp 2005130403 Hậu quả (4.4,4.5,4.6
Word+pp)
7 Trần Nguyễn Hoài Thương 2004120310 So Sánh (Word + pp)

8 Nguyễn Thị Tuyết Mai 2004120119 Nguyên nhân (Word+pp)Giải


pháp
9 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 2005130352 Hậu quả (4.1,4.2,4.3 Word+pp)

10 Đặng Thị Hồng Ngọc 2008120251 Giải pháp (Word+pp)


 Môn: Môi trường và con người

Bài thuyết trình của


nhóm 15
0Đề
Tài: Thực trạng ô nhiễm
chất thải rắn-Nguyên
nhân, hậu quả, giải
pháp
1. Tổng quan­Hiện trạng

2. Nguyên nhân

3. Hậu quả

4. Giải pháp

5. So sánh Việt Nam và thế giới

6. Kết luận­đề xuất


1. Định nghĩa chất thải rắn

0 Chất thải rắn : là những vật ở dạng rắn do


hoạt động của con người (sinh hoạt, sản
xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra.
0 Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế,

I. Vấn đề ô nhiễm môi trường
nói chung
Ô nhiễm môi trường là gì ?
§ Ô nhiễm môi trường
• Thay đổi các thành phần môi trường, làm mất cân bằng
trạng thái môi trường
• Ảnh hưởng xấu đến sinh vật
• Ảnh hưởng trưcj tiếp đến con người qua thức ăn, nước
uống không khí…
I. Vấn đề ô nhiễm môi trường
nói chung
v Báo cáo hiện nay MTVN năm 2001: 50% diện tích
đất canh tác đã và đang bị suy thoái về độ phi nhiêu
và sức sản xuất.
v nguyên nhân
 Quá trình xói mòn – rửa trôi

Năm 1999 hơn 60% lãnh thổ VN chịu ảnh hưởng của
xói mòn tiềm năng ở mức >50tấn/ha/năm.
năm 2007 xói mòn đất tác động đến khoảng 70%
tổng diện tích tự nhiên của đất nước.
I. Vấn đề ô nhiễm môi trường
nói chung
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt
và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó
còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là
con người thải vào không khí các loại khí độc như:
CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính.
Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu
ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc
gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối
lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng
bình lưu là 3%.
I. Vấn đề ô nhiễm môi trường
nói chung
Trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5
– 3,5 m. Có khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào
nửa đầu thế kỷ sau.Thúc đẩy quá trình nóng lên của
Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiẹt độ trung bình của
Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C và mỗi thập kỷ sẽ tăng
0,30°C.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng
lỗ thủng tầng ozôn.
II. Thực trạng ô nhiễm do
chất thải rắn
Chất thải rắn là gì ?
 Chất thải rắn được hiểu là những vật ở
dạng rắn do hoạt động của con người
(sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và
động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ
đi, thường ít được sử dụng, không có lợi
hoặc có lợi rất ít cho con người.
◦ Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
II. Thực trạng ô nhiễm do
chất thải rắn
Về chất thải nguy hại: ở nước ta hiện nay, các cơ
sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát
triển rất đa dạng và phong phú về loại hình, ngành
nghề như công nghiệp hoá chất, luyện kim, dệt
nhuộm, giấy và bột giấy, nhựa, cao su, công nghiệp
thực phẩm, dược phẩm, v.v… Các cơ sở này thuộc
nhiều thành phần kinh tế do các ngành, các cấp
quản lý khác nhau, như Trung ương, địa phương và
tư nhân. Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt
Nam năm 2004 về chất thải rắn thì tổng lượng chất
thải phát sinh từ các cơ sở công nghiệp mỗi năm
khoảng 2,6 triệu tấn, trong đó CTNH công nghiệp
vào khoảng 130.000 tấn/năm
II. Thực trạng ô nhiễm do
chất thải rắn
Về chất thải rắn y tế: Hiện nay cả nước có khoảng
hơn 12.500 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có
khoảng 850 cơ sở là các bệnh viện với quy mô khác
nhau. Phần lớn các bệnh viện đặt trong các khu dân
cư đông đúc. Trong năm 2001, Bộ Y tế đã tiến hành
khảo sát tại 280 tại bệnh viện đại diện cho tất cả
các tỉnh, thành phố trên cả nước về vấn đề quản lý
và xử lý chất thải rắn y tế. Kết quả khảo sát ban
đầu cho thấy tỷ lệ phát sinh chất thải rắn y tế theo
từng tuyến, loại bệnh viện, cơ sở y tế rất khác nhau.
Lượng chất thải rắn bệnh viện phát sinh trong quá
trình khám chữa bệnh mỗi ngày vào khoảng 429 tấn
chất thải rắn y tế, trong đó lượng chất thải rắn y tế
II. Thực trạng ô nhiễm do
chất thải rắn
Đến những năm gần đây, việc sử dụng thuốc BVTV
đã tăng lên đáng kể cả về khối lượng lẫn chủng
loại, với hơn 1.000 loại hoá chất BVTV đang được
lưu hành trên thị trường.
Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm
2004, các hoạt đông nông nghiệp mỗi năm phát
sinh một lượng khá lớn chất thải nguy hại, gồm các
loại thuốc trừ sâu, bao bì và thùng chứa thuốc trừ
sâu, trong đó có nhiều loại thuốc trừ sâu đã bị cấm
sử dụng, tồn lưu từ trước đây hoặc bị tịch thu đang
được lưu giữ tại các kho chờ xử lý.
5. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

 Ô nhiễm môi trường là sự làm thay


đôỉ tính chất cuả môi trường, vi pham
̣
tiêu chuân ̉ môi trường, gây anh
̉ hưởng
xấu tới đông,
̣ thực vât.
̣

 ONMT do chất thaỉ rắn xuất phát từ


những vâṭ liêu,
̣ thiết bi,̣ các đồ dùng
đã qua sử dung̣ trong quá trình san ̉
xuất và sinh hoaṭ thaỉ ra môi trường
mà không qua những bước xử lý an
toàn.


Nước
 Ô nhiễm nước là sự
biến đổi “nói chung”
do con người đối với
chất lượng nước,
làm nhiễm bẩn nước
và gây nguy hiểm
cho con người và
các loài đông
̣ thực
vâṭ
Nước  Xả rác thaỉ vào nguồn
nước.
 CTR làm quá taỉ hệ

thống thoát nước  ô


nhiễm nước măṭ và
nước ngầm
 Rác bị phân hủy  nước

rỉ rác ­­thấm vào đất 


nước ngầm  ô nhiễm
nguồn nước.
 Môi trường không khí ô
tắc hệ thống thoát nước
nhiễm (SO, NO2..) 
nước mưa  mưa axit  ô
̣ mưa axitnhiễm nguồn nước
Cá chết sau trân
Đ ất
 Ô nhiễm môi
trường đất được
xem là tất cả các
hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi
trường đất bởi
các chất ô
nhiễm
Đất

 Nguyên nhân:
◦Ô nhiễm kim loaị năng ̣
◦ Ô nhiễm không khí  ô
nhiễm đất (mưa axit)
◦ Rác thaỉ rắn xử lý bằng
cách chôn lấp không
phân loaị làm rác thaỉ lâu
phân huy,
̉ làm ô nhiễm
đất.
◦ Nước rỉ rác thấm vào
Măṭ đấ t trở
sâu trong đất gây ô nhiễm thà nh bã i rá c
Tác haị cua
̉ mưa axit Kim loaị năng
̣

Nước rỉ rác


Không khí
 Ô nhiễ m không khí là
tình trạng không khí có
chứa các chất ô nhiễm
với nồng độ đủ lớn để
gây ra các tác động rõ
rệt lên con người, các
loại động vật, thực vật
và các loại vật liệu.

 Các chất gây ô nhiễm


tồn taị trong không khí
dưới dang ̣ khí, các gioṭ
long
̉ nhỏ hay cá haṭ rắn
Không khí
 Nguyên nhân: xử lý chất thaỉ rắn bằng cách
thiêu (đốt) không hợp lý
 ­Cá c chấ t gây ô nhiễ m kk:
◦ chất ON sơ cấp: SOx, NOx
◦ chất ON thứ cấp: H2SO4
◦ CO sinh ra do đốt nhiên liêu,̣ rác thaỉ trong điều kiên ̣
thiếu oxi
◦ Chất thaỉ thối rữa, nước rỉ rác bốc mùi
◦ H2S sinh ra từ cống rãnh, xác đông ̣ thực vâṭ thối
rữa.
 Ô nhiễ m không khí gây nên cá c cơn mưa axit
 Khi chất thải y tế không
được xử lý đúng cách
Chấ t thaỉ y (chôn lấp, thiêu đốt không
tế : đúng qui định, tiêu chuẩn)
sẽ dẫn đến ô nhiễm môi
trường đất, nước, không
khí và sự ô nhiễm này sẽ
ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến sức khỏe
con người, hệ sinh thái.
 Chất thaỉ y tế bị xếp

vào nhóm rác thaỉ nguy


hai.
̣
 Taị Tp.HCM mới chỉ có

10% rác thaỉ nguy haị


Theo báo cáo diễn biến môi
trường Việt Nam năm 2004 về
chất thải rắn thì lượng chất rắn
phát sinh trên toàn quốc ước
tính khoảng 15 triệu tấn/năm,
trong đó khoảng hơn 50.000 tấn
là chất thải nguy hại.
Nguyên KHKT
nhân phát
triển
DS CNH­
Tăng HĐH

Ô Tăng
Chất Thải Rắn các
Nhiễm
hoạt
Môi Chưa được xử lí động
Trường SH­SX
Rác thải sinh 2. Nguồn gốc chất thải rắn

ra từ mọi
người và mọi
nơi như: Gia
đình, trường
học, chợ, nơi
mua bán, nơi
công cộng, nơi
vui chơi giải
trí, cơ sở y tế,
cơ sở sản xuất
kinh doanh,
bến xe, bến
Nông
nghiệp
Hiện VN gần 9 triệu hộ chăn nuôi quy
mô gia đình và khoảng 18 ngàn trang trại
chăn nuôi tập trung nhưng chỉ có 8,7%
hộ xây dựng hầm biogas và chỉ có 0,6%
số hộ gia đình cam kết bảo vệ môi
trường.
Nước thải đen ngòm từ
đường Lê Văn Lương đổ
trực tiếp vào Kênh Tẻ

Ứng dụng công nghệ hầm


biogas xử lý chất thải chăn nuôi
sẽ góp phần giảm lượng phát
thải từ nông nghiệp ra môi
trường.
Công
nghiệp
năm 2006, cả nước đã có 134 KCN Số
liệu điều tra cho thấy, trong số 134
KCN, KCX chỉ có 33 khu đã có công
trình xử lý nước thải tập trung, 10 khu
đang xây dựng, các khu còn lại chưa
đầu tư cho công trình xử lý nước
thải.Đa số các KCN chưa tổ chức dược
hệ thống phân loại ,thu gom và sử lí
chất thải rắn
thu gom đạt khoảng 85­
90%

CN
chất thải nguy hại
được thu gom mới
chỉ đạt 60­70%

tồn dư thuốc bảo vệ


0 NN 8.600 thực vật độc hại

Tấn/năm
Lượng CTR CN được thu gom đạt
khoảng 85­90% và chất thải nguy
hại được thu gom mới chỉ đạt 60­
70%. Các hoạt động NN mỗi năm
phát sinh khoảng 8.600 tấn các
chất tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
độc hại và các loại bao bì, thùng
chứa thuốc trừ sâu
Làng nghề Dương Liễu hằng năm xả 400.000­500.000 tấn chất
thải rắn
Gần 1.000 tấn chất thải và đất nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật được phát
hiện trong khuôn viên xưởng sản xuất của Nicotex
 Khoảng 21g30 đêm 8­2­2014, người dân sống
tại chung cư Sunview, đường Cây Keo, P.Tam
Phú, Q.Thủ Đức, TP.HCM đã tập trung vây bắt
được một chiếc xe tải đổ lén rác tại khu vực
Y
Tế
Mỗi ngày, môi trường sống của chúng ta phải tiếp nhận hàng trăm tấn
rác thải y tế từ các bệnh viện thải ra. Nếu không được giải quyết sớm,
nó là nguồn gây bệnh đe dọa trực tiếp tới đời sống của cộng đồng dân
cư.
Chỉ riêng địa bàn Hà Nội,
khối lượng CTR đã tăng
trung bình 15%/năm. Lượng
CTR đô thị phát sinh tới hơn
6.500 tấn/ngày. Ước tính, tỷ
lệ thu gom CTR sinh hoạt ở
các quận nội thành đạt
khoảng 95%, các huyện
Hơnngo
22.000ạngiườ
thành ch
i dân Lý Sơn ỉ
hàng đ ạ
ngày t kho
mang ả
rác th ảng
i đổ thẳng
xuống biển vì không còn bãi xử lý rác sinh hoạt, khiến khu bảo tồn
biể 65%
bị ô nhiễm.
4. Hậu quả của chất thải
rắ n

Lợi ích kinh tế


Về con người

Về môi
trường
Về con người

 Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền


các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi,
chuột…
 Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim

mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm


đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung
thư và thần kinh.
Về môi
trường

 Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy


trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi
trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó
dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng
và nước uống của chúng ta.

 Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát


ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm
không khí nghiêm trọngvà cũng sẽ gây ảnh
hưởng đến những sinh vật sống.
Lợi ích kinh tế

 Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận


đến cho bạn hoặc tiết kiệm được chi phí
bằng cách giảm lượng rác thải mà bạn phải
mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế


nếu ta biết phân loại và xử lý thích hợp

 Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom


ve chai), Thức ăn thừa có thể làm thức ăn
cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là nguyên
5. Giải pháp ­ Các phương pháp xử
lý chất thải rắn

Phương pháp

Phân loại và xử Thiêu Hóa lý Sinh học Chôn lấp


lý cơ học đốt hợp vệ
Trích ly sinh
Băm Hiếu khí
nghiền
Chưng cất
Cắt Kị khí
Kết tủa-
trung hòa
Nén ép MBT
Oxy hóa-
Phân loại khử
Tỉ trọng

Kích
thước
Từ
1.Phân loại và xử lí chất thải rắn
cơ học:
 Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ

học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng,


băm … dựa vào các tính chất của CTR ta
có thể chế tạo ra những sản phẩm khác
nhau, như: dựa vào tính dẻo mà ta có thể sx
ra các tấm composite.
Nguyên Rửa Nghiền Đóng
liệu nhựa sạch bao
nhiệt dẻo

Đưa đi ép đùn hay sản xuất composite


Ta có thể phân loại CTR bằng:
◦ Tỉ trọng:
 Khí động : chỉ có thể phân loại CTR ở dạng nhẹ hoặc
nặng
 Thủy động: còn phân loại được chất hữu cơ lơ lững.

◦ Kích thước: dựa vào kích thước của CTR mà áp dụng


những máy móc khác nhau, và thường xử lí bằng cách
đập/nghiền, băm/cắt, nén.

◦ Từ : được dùng để tách kim loại màu ra khỏi kim loại


đen, ngoài ra còn tách nhựa và giấy nhựa nhờ vào sự
khác nhau về điện tích bề mặt của chúng.
ử lí cơ
X
học
2. Công nghệ thiêu đốt:

 Đốt là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao.


Công nghệ này rất phù hợp để xử lý CTRCN
như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi,
thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y
tế.
 Năng lượng sinh ra: nhiệt năng được chuyển

hóa thành điện năng.


 Để sản phẩm đốt được hoàn toàn và ko gây ô

nhiễm môi trường các lò đốt phải đảm bảo các


yêu cầu sau:
◦ Cung cấp đủ oxi
◦ Oxi cung cấp phải dư ( ít nhất là 4 giây )
◦ Nhiệt độ phải đủ cao ( > 10000C)
Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn
3. Công nghệ xử lý hoá ­ lý

 Công nghệ này là sử dụng các quá trình biến


đổi vật lý, hoá học nhằm mục đích chính làm
giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải
đối với môi trường.
 Công nghệ này rất phổ biến để thu hồi, tái chế

chất thải, đặc biệt là một số loại chất thải nguy


hại như: dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi…
4. Chôn lấp hợp vệ sinh:

 Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu huỷ chất


thải được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới.
Theo công nghệ này, các loại chất thải rắn chưa
được cố định hoặc đã cố định ở dạng viên được
đưa vào các hố chôn lấp đạt tiêu chuẩn. Cũng
như công nghệ thiêu đốt , chôn lấp hợp vệ sinh
cũng cần đảm bảo vệ sinh nơi cư trú vì vậy địa
điểm xây dựng bãi chôn lấp cần :
◦ Phải cách xa khu dân cư lớn hơn 5km
◦ Giao thông thuận lợi
◦ Nền đất phải ổn định, chống thấm tốt.

Bãi chôn rác ở Nam Sơn phía Bắc Bãi rác tự phát ở huyện Thanh Oai(Hà Nội)
5. Công nghệ sinh học :

Hiếu khí
Sử dụng vsv để ổn định
các thành phần hữu cơ
có trong CTR đô thị
2 quá trước khi sử dụng hoặc
trình xử lí tiếp

Kị khí
Một phương pháp đang được mọi
người chú ý hiện nay là MBT :

 MBT là một trong các phương pháp xử lí


chất thải rắn trung gian, bao gồm các quá
trình x ử lý cơ học kết hợp với sinh học.
 Công nghệ MBT – CD.08 xử lý và tái
chế 98% rác thải thành viên đốt( chất cháy
được), thành viên gạch?( chất không cháy).
Ngoài việc tạo ra các sản phẩm trên MBT
còn tạo ra nhiều thứ khác như nhựa dẻo, kim
loại quá trình xử lí.
Câu 1

Phân loại rác được thực


hiện tại:
A. Nguồn phát sinh
B. Trạm trung chuyển
C. Trạm xử lý
D. A, B, C đều đúng
Câu 2
Chất thải là vật chất được loại ra trong:
A. Sinh hoạt
B. Sản xuất
C. Các loại hoạt động khác
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3
Có bao nhiêu phương pháp xử lý chất thải rắn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4
Quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động kiểm
soát trong các quy trình sau:
A. Phát sinh, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xữ lý và
tiêu huỷ
B. Thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ
C. Lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ
D. Xử lý và tiêu huỷ
Câu 5
Biện pháp xử lý chất thải rắn cuối cùng là:
A. Phân huỷ sinh học
B. Đốt
C. Chôn lấp
D. Hoá học
Câu 6
Thành phần chất thải rắn đô thị Việt Nam có đặc
điểm chung là:
A. Hợp phần có nguồn gốc hửu cơ cao
B. Độ ẩm thấp
C. Nhiệt trị cao
D. Độ ẩm và nhiệt trị cao
Câu 7
Rác thải được chia thành mấy loại chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Tất cả đều sai
Câu 8
Giảm nguồn chất thải rắn đóng vai trò quan trọng
vì:
A. Giảm lượng chất thải
B. Giảm chi phí sử dụng
C. Giảm tác động tới môi trường
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9
Thành phần, tính chất và khối lượng CTR không
phụ thuộc vào:
A. Thu nhập
B. Trình độ
C. Tốc độ phát triển kinh tế xã hội
D. Khí hậu
Câu 10
Chất thải nguy hại là chất có thể tồn tại ở các dạng:
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, lỏng
C. Rắn, khí
D. Rắn
CÁM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Mời các bạn đặt
câu hỏi cho
nhóm

You might also like