You are on page 1of 11

BÀI TẬP TOÁN RỜI RẠC

I/ Logic toán học


I.1: Lập bảng chân trị (giá trị chân lý) cho các mệnh đề sau
1/ p→( q→r ) 2/ p→( q→r ) 3/ ( p→q )∨( p →r)
4/ ( p→q )∧( p →r ) 5/ ( p ↔q )∨(q ↔ r) 6/ ( p ↔q )↔(q ↔ r)
I.2: Chứng minh rằng các mệnh đề sau là một hằng đúng (đồng nhất đúng)
1/ ( p∧q)→( p →q ) 2/ (( p→q )∧p )→q 3/( p∧( p∨q ))→q
I.3: Hãy chứng tỏ rằng các mệnh đề sau không phải là một hằng đúng
1/( p→ z )∧ p∧( z →q )→q 2/ (( x → y )∧( y → z)∧(t∨z)∧t )→ x
I.4: Chứng minh rằng các cặp biểu thức logic sau là tương đương
1/ ( p→q ) và (q → p ) 2/ ( p ↔q ) và ( p ↔q ) 3/ p ↔ q và ( p∧q)∨( p∧q )
I.5: Chứng tỏ rằng các cặp mệnh đề sau là không tương đương
1/ ( p→ q )→ z và p→( q→ z ) 2/ p ↔ q và p ↔ q
I.6: 1/ Kiểm tra các suy luận sau là đúng hay sai?
a/ b/ c/
xr py pr
x rs

2/ Cho p1 , p2 , … , pn là các mệnh đề chứng minh rằng:

3/ Dùng quy tắc suy diễn, chỉ ra các công thức sau là hằng đúng (đồng nhất đúng):
a/ (( x → y )∧( y → z )∧x )→z b/ (( A →B )∧( B→C )∧( D∨C )∧( D∨E )∧E )→ A
c/ (A → B) ∧ (A ∨ C) ∧ (C ∨ D) → (B ∨ D).
d/ ((X1 → X2) ∧ (X3 → X4) ∧ ( X 1 → X3)) → (X2 ∨ X4).
e/ (((A ∨ B) → (C ∧ D)) ∧ (C → E) ∧ E ) → ( A C ¿ .
4/ Tìm dạng chuẩn tắc tuyển (DCTT) và dạng chuẩn tắc hội (DCTH) của các công thức sau
a/ b/

I.7: 1/ Cho p(x, y) là vị từ phụ thuộc vào hai biến x, y lấy giá trị trên tập {1, 2, 3} Dùng phép hội và phép tuyển
viết các mệnh đề sau:
a- x: p(x, 3) b- y: p(1, y) c- x y: p(x, y)
d- x y: p(x, y) e- x y: p(x, y) f- x y: p(x, y)
2/ Cho p(x, t) là phát biểu “x + t = 0” phụ thuộc vào hai biến x, t lấy giá trị trên tập các số thực R. Hãy cho
biết chân trị (giá trị chân lý) của các mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó:
a/ p(2, 3) b/ p(10, -10) c/ t x : p(x, t) d/ x t : p(x, t)

3/ Cho p(u, v) là phát biểu “u2 – v2 = 0” phụ thuộc vào hai biến u, v lấy giá trị trên tập các số thực R. Hãy cho
biết chân trị của các mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó:
MĐ 1
a/ p(4, 5) b/ p(6, -6) c/ v u : p(u, v) d/ u v : p(u, v)
4/ Cho p(x, y, z) là phát biểu “x + y = z” phụ thuộc vào ba biến x, y, z lấy giá trị trên tập các số thực R. Hãy
xác định chân trị của các mệnh đề:
x y z: p(x, y, z) và z x y: p(x, y, z)
I.8: Chứng minh các mệnh đề sau:
1/ “Nếu n là số lẻ thì n2 cũng lẻ” , bằng chứng minh trực tiếp
2/ “Nếu 3n + 2 là số lẻ thì n cũng lẻ”, bằng chứng minh phản chứng
3/ “Nếu số nguyên n không chia hết cho 3 thì n2 1 (mod3), bằng chứng minh phân theo các trường hợp
4/ “Nếu n là một số nguyên lớn hơn 1 và p là ước số nguyên dương lớn hơn 1 nhỏ nhất của n thì p là một số
nguyên tố”
5/ “Có ít nhất một trong các số thực a1, a2, …, an lớn hơn hay bằng trung bình cộng của các số này”.
6/ Cho x, y là hai số thực khi đó: Max(x, y) + Min(x, y) = x + y
I.9: Chứng minh hay bác bỏ rằng:
1/ Có ba số nguyên dương lẻ liên tiếp là các số nguyên tố
2/ Tích hai số vô tỷ là một số vô tỷ
3/ (n2 –n + 41) là một số nguyên tố khi n là số nguyên dương
I.10: Bằng qui nạp toán học hãy chứng minh
n( n+ 1)(n+2 )
1 .2+2 . 3+.. .+n(n+ 1)=
1/ 3 , với n là số nguyên dương
0 1 2 n−1 n
2/ 1 .2 +2 .2 +3. 2 +. . .+n. 2 =(n−1 ). 2 +1 ; với n là số nguyên dương
( n+1 )( 2 n+1)( 2 n+3 )
12 +3 2 +52 + .. .+( 2 n+1 )2=
3/ 3 , với n là số nguyên không âm
1−(−7 )n+1
2−2. 7+2 .7 2−. . .+ 2.(−7 )n =
4/ 4 , với n là số nguyên không âm
5/ 1 .1 !+2 . 2!+.. .+n .n !=(n+1)!−1 , với n là số nguyên dương
1 1 1 n
+ +. ..+ =
6/ 1. 2 2 .3 n .(n+1 ) n+1 , với n là số nguyên dương
n 3
7/ 2 >n , với số nguyên n=10, 11, 12, . . .

8/ Cho ma trận
A= a 0
[ ]
0 b , với a, b  R.

Chứng minh rằng:


An =
[ an
0
0
]
bn , với n là số nguyên dương
I. 11
1/ Cho dãy số {an} được xác định bằng đệ qui như sau
a0 = 1, an = an – 1 + n , với n > 0
Chứng minh rằng: an = 1 + n(n+1)/2 , với n là số nguyên không âm
2/ Cho dãy số {an} được xác định bằng đệ qui như sau
a0 = 1, an = 3an – 1 + 1 , với n > 0
3n+1−1
Chứng minh rằng: an = 2 , với n là số nguyên không âm
3/ Cho dãy số {an} được xác định bằng đệ qui như sau
a0 = 4, an = an – 1 + 2n + 3 , với n > 0
Chứng minh rằng: an = n2+ 4n + 4 , với n là số nguyên không âm
4/ Cho dãy số {an} được xác định bằng đệ qui như sau
MĐ 2
a2 = 6 ; a3 = 9, an = 2an – 1 – an – 2 , với n > 3
Chứng minh rằng: an = 3n , với n =2, 3, 4, …

5/ Cho dãy số {an} được xác định bằng đệ qui như sau
a0 = 0 ; a1 = 4, an = 8an – 1 – 16an – 2 , với n > 1
Chứng minh rằng: an = n.4n , với n là số nguyên không âm
I.12: Giải các hệ thức đệ quy truy hồi tuyến tính sau:
a/ an = 5an−1 − 6an−2, với n ≥ 2, a0 = 1, a1 = 0.
b/ an = −4an−1 − 4an−2, với n ≥ 2, a0 = 6, a1 = 8
c/ an = an−2/4 , với n ≥ 2, a0 = 1, a1 = 0
d/ an = 7an−2 + 6an−3, với n ≥ 3, a0 = 9, a1 = 10, a2 = 32.
e/ an = 6an−1 − 11an−2 + 6an−3, với n ≥ 3, a0 = 2, a1 = 5, a2 = 15.
f/ an = 5an−2 − 4an−4, với n ≥ 4, a0 = 3, a1 = 2, a2 = 6, a3 = 8.

I.13: Một nhà máy sản xuất ô tô thể thao theo đơn đặt hàng với tốc độ ngày càng tăng. Tháng đầu chỉ sản xuất
một chiếc; tháng thứ hai làm được hai chiếc và cứ như vậy tháng thứ n sản xuất được n chiếc.
a/ Hãy tìm công thức truy hồi tính số ô tô sản suất được trong n tháng đầu của nhà máy.
b/ Có bao nhiêu ô tô sản xuất được trong năm đầu tiên.
c/ Hãy tìm công thức tường minh tính số ô tô sản xuất được trong n tháng đầu tiên của nhà máy.

I.14: (Tháp Hà Nội). Một trò chơi xếp hình rất phổ cập vào cuối thế kỷ 19 gọi là Tháp Hà Nội. Tương truyền
rằng, tại một ngôi tháp Hà Nội có một tấm đế bằng đồng trên đó có ba cái cọc bằng kim cương. Trên một
trong ba cái cọc thượng đế đã để 64 chiếc đĩa bằng vàng với đường kính giảm dần. Ngày đêm các nhà Sư dịch
chuyển đĩa sang một chiếc cọc khác theo quy tắc: mỗi lần chỉ được dịch chuyển một đĩa, mỗi đĩa có thể dịch
chuyển từ một cọc này sang cọc khác bất kỳ, nhưng không được để một chiếc đĩa lên trên một đĩa khác có
đường kính nhỏ hơn. Với thời gian bao lâu thì tất cả các đĩa được chuyển sang một chiếc cọc khác (nếu mỗi
lần dịch chuyển mất một giây)?

MĐ 3
II/ Các phương pháp đếm
II.1:
1/ Có bao nhiêu xâu nhị phân khác nhau có độ dài bằng 10 và có bis đầu là 1 và bis cuối cùng là 0
2/ Có bao nhiêu số chẵn khác nhau gồm 10 chữ số được tạo thành từ hai chữ số 1 và 2
3/ Có bao nhiêu xâu nhị phân khác nhau
a- Có độ dài bằng 9
b- Có độ dài bằng 9 có bis đầu tiên là 1 và bis cuối cùng là 0
4/ Có bao nhiêu số điện thoại khác nhau
a- Gồm 7 chữ số và không có số 0 đứng đầu
b- Gồm 7 chữ số khác nhau và không có số 0 đứng đầu
5/ Có bao nhiêu tập con có không quá 2 phần tử của một tập gồm có 10 phần tử
6/ Có bao nhiêu tập con có ít nhất 8 phần tử của một tập gồm có 10 phần tử
7/ Một đội tuyển bóng đá gồm 15 cầu thủ có khả năng như nhau
a- Có bao nhiêu cách chọn 11 cầu thủ vào chơi trận khai mạc
b- Trong 11 cầu thủ đó có bao nhiêu cách chọn 1 Thủ môn và 1 Đội trưởng
8/ Đội tuyển văn nghệ của lớp có 10 nam và 15 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một tốp 6 người của đội lên
biểu diễn trong đó số nam bằng số nữ
9/ Một phiếu trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời
a- Có bao nhiêu cách điền 1 phiếu trắc nghiệm, nếu mọi câu hỏi đều được trả lời
b- Có bao nhiêu cách điền 1 phiếu trắc nghiệm, nếu có thể bỏ trống
10/ Một cuộc thi trắc nghiệm gồm có 100 câu hỏi điền vào ô đúng/sai. Hỏi có bao nhiêu cách khác nhau mà
sinh viên có thể điền vào .
a- Nếu không cho phép câu hỏi nào để ô trống
b- Nếu cho phép để ô trống
11/ Có bao nhiêu số nguyên dương gồm đúng 3 chữ số
a- Chia hết cho 7 b- Chia hết cho 3 c- Chia hết cho 4
d- Chia hết cho 3 và 4 e- Chia hết cho 3 hoặc 4
f- Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 4
g- không chia hết cho 4
12/ Xét tất cả các ánh xạ từ tập A gồm k phần tử vào tập B gồm n phần tử.
a/ Có bao nhiêu ánh xạ từ A vào B
b/ Có bao nhiêu đơn ánh từ A vào B
II. 2:
1/ Giả sử nhóm thực hành có 9 sinh viên
a- Chứng tỏ rằng trong nhóm có ít nhất 5 sinh viên nam hoặc ít nhất 5 sinh viên nữ
b- Chứng tỏ rằng trong nhóm có ít nhất 3 sinh viên nam hoặc ít nhất 7 sinh viên nữ
2/ Lớp CNTT có 93 sinh viên dự thi toán rời rạc.
Hỏi có ít nhất bao nhiêu sinh viên đạt điểm thi bằng nhau, nếu thang điểm được chấm gồm 10 bậc: 1, 2,.. ,10.
3/ Trung tâm đào tạo xét học bổng cho 26 sinh viên CNTT với 5 mức học bổng là 200 nghìn đồng ; 400 nghìn
đồng , 600 nghìn đồng, 800 nghìn đồng và 1 triệu đồng. Hỏi có ít nhất bao nhiêu sinh viên sẽ nhận được số
tiền học bổng như nhau
4/ Chứng minh rằng mọi tập con A có ít nhất 11 phần tử của tập X = {1, 2, …,18, 19} sẽ có hai trong số các
phần tử có tổng bằng 20.
5/ Trong một kỳ thi tin học có 6 thí sinh được vào chung kết. Thể lệ của cuộc thi như sau: Mỗi thí sinh phải
giải 5 bài toán. Mỗi bài toán đúng được tính 4 điểm. Mỗi bài toán sai hoặc không làm được đều bị trừ 2 điểm,
nhưng số điểm bị trừ lớn hơn số điểm đạt được thì số điểm của thí sinh đó coi như bằng 0. Hãy chứng tỏ rằng
trong 6 thí sinh đó có ít nhất 2 thí sinh bằng điểm nhau.

MĐ 4
III/ Cấu trúc đại số
III. 1:
1/ Trên tập hợp các số thực R, xét quan hệ 2 ngôi  được xác định như sau
a, b  R , a  b nếu và chỉ nếu (a – b) là một số nguyên
a- Chứng minh rằng  là một quan hệ tương đương trên R
b- Tìm các lớp tương đương chứa : 0 ; 0,5
2/ Trên tập hợp các số nguyên Z, xét quan hệ 2 ngôi R được xác định như sau
a, b  Z, aRb nếu và chỉ nếu a = b
a- Chứng minh rằng R là một quan hệ tương đương trên Z .
b- Xác định lớp tương đương chứa: 0; 12; - 4.
3/ Trên tập các số nguyên Z
a- Chứng minh rằng: quan hệ R = { (a, b) \ a = b + 3k , với k  Z } là
một quan hệ tương đương trên Z.
b- Xác định lớp tương đương: chứa 7, chứa -1
4/ Trên tập các số nguyên Z
a- Chứng minh rằng: quan hệ R = { (a, b) \ a  b ( mod4) } là một quan hệ tương đương trên Z.
b- Xác định lớp tương đương: chứa 7, chứa -2
5/ Trên tập các số nguyên
a- Chứng minh rằng: quan hệ R = { (a, b) \ a + b là một số chẵn } là một quan hệ tương đương trên Z.
c- Quan hệ R = { (a, b) \ a + b là một số lẻ } có là một quan hệ tương đương hoặc quan hệ thứ tự
trên Z hay không ?
6/ Cho X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 } . Trên X ta định nghĩa quan hệ R như sau:
x, y X: xRy  x – y = 2k, kZ.
a/ CMR R là một quan hệ tương đương trên X.
b/ Tìm phân hoạch tương đương trên X do R sinh ra.
III. 2:
1/ Trong tập số thực R, quan hệ hai ngôi như sau

Chứng minh rằng là một quan hệ tương đương trên R. Tìm phân hoạch tương đương trên R do sinh ra.
2/ Ta ký hiệu và quan hệ hai ngôi R trên B như sau

Chứng minh rằng R là quan hệ tương đương trên B. Xác định các lớp tương đương.

III. 3:
1/ Cho tập X = {a, b, c, d} và R là một quan hệ 2 ngôi trên X có ma trận biểu diễn như sau

[ ]
1 0 0 0
1 1 0 0
MR=
1 1 1 1
0 0 0 1
a- Liệt kê tất cả các phần tử của R. Chứng tỏ rằng R là một quan hệ thứ tự trên X
b- Vẽ biểu đồ Hasse của (X,R)
2/ Cho tập X={1, 2, 3, 4} và quan hệ 2 ngôi R trên X có ma trận biểu diễn như sau:

[ ]
1 0 0 0
1 1 1 1
MR=
0 0 1 1
0 0 0 1
MĐ 5
a- Liệt kê tất cả các phần tử của R. Chứng tỏ rằng R là một quan hệ thứ tự trên X
b- Vẽ biểu đồ Hasse của (X, R)
3/ Trên tập Z+ tất cả các số nguyên dương với quan hệ “chia hết” ký hiệu
là được xác định như sau: a, b  Z+, ab nếu và chỉ nếu có k Z+ sao cho b= k.a
a- Chứng minh rằng quan hệ  là một quan hệ thứ tự trên Z+
b- Xét tập con A = {1, 2, 4, 5, 12, 20} của tập Z+. Hãy tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có), phần tử
tối tiểu, tối đại của tập A
4/ Cho tập X = {1, 2, 4, 5, 12, 20} với quan hệ thứ tự “chia hết” ký hiệu là 
a- Liệt kê tất cả các phần tử của .
b- Hãy vẽ biểu đồ Hasse của (X, ), từ đó chỉ ra các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có), tối đại, tối
tiểu của X
5/ Cho tập X = {1, 3, 6, 5, 12, 20} với quan hệ thứ tự “chia hết” ký hiệu là 
a- Liệt kê tất cả các phần tử của .
b- Hãy vẽ biểu đồ Hasse của (X, ), từ đó chỉ ra các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có), tối đại, tối
tiểu của X
6/ Cho tập X = { 2, 4, 3, 8, 6, 12, 24} với quan hệ thứ tự “chia hết” ký hiệu là 
a- Liệt kê tất cả các phần tử của .
b- Hãy vẽ biểu đồ Hasse của (X, ), từ đó chỉ ra các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có), tối đại, tối
tiểu của X
7/ Cho tập X = { 3, 6, 5, 10, 12, 30, 60} với quan hệ thứ tự “chia hết” ký hiệu là 
a- Liệt kê tất cả các phần tử của .
b- Hãy vẽ biểu đồ Hasse của (X, ), từ đó chỉ ra các phần tử lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có), tối đại, tối
tiểu của X
8/ Cho tập E ={1, 2, 3}
a/ Hãy liệt kê tất cả các tập con của tập E
b/ Hãy vẽ biểu đồ Hasse của tập có thứ tự (P (E),  ). Trong đó P(E) là tập tất cả các tập con của E và
 là quan hệ bao hàm trong trên các tập hợp
III. 4
Cho tập E, S = {A: A  E}. Chứng minh rằng S cùng với 2 phép toán hai ngôi hợp  , giao  và phép toán
một ngôi bù – trên S là một đại số Bool.
III. 5
1/ Với giá trị nào của các biến Bool x, y, z ta có:
a- x + y + z = xyz b- x(y + z) = x + yz c- x y z=x+ y+z
2/ Tìm giá trị của các biến Bool x và y thỏa mãn phương trình
a- x. y=x+ y b- x.y = x + y
3/ Chứng minh rằng
a- x + xy = x b- t y+ y u+t u=t y+ yu+t u
4/ Vẽ mạch logic thực hiện các hàm Bool :
a- f ( x, y)=( x+ y) x b- f ( x , y )=( x + y ) x c- f ( x , y )=xy+x y
d- f ( x, y)=x y+x y e- f ( x, y ,z )=x( y+z) f- f ( x, y ,z )=( x+ y ). z
5/ Hãy tìm dạng chính tắc tuyển của hàm Bool sau
a- f ( x , y , z )=xy + z b- f ( x, y , z )=x y+xz c- f ( x, y , z )=x y+z
d- f ( x, y , z )=xy+z e- f ( x, y ,z )=( x+ y ). z f- f ( x, y , z )=x y+xz
6/ Khai triển cực tiểu của tổng các tích:
a- xy+x y b- x y+x y+x y
MĐ 6
c- xy z+x y z+x yz+x y z d- x y z+x y z+x yz+x y z+x y z

MĐ 7
IV/ Lý thuyết đồ thị
IV. 1
1/ Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị có 8 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc là 4?
2/ Cho biết các đỉnh của đồ thị có bậc là 3, 3, 2, 2, 2. Tìm số cạnh của đồ thị và vẽ đồ thị này.
3/ Có thể tồn tại đồ thị 15 đỉnh, mỗi đỉnh có 5 bậc không? Hãy chỉ ra đồ thị có 5 đỉnh với các bậc: 3, 3, 3, 3, 2
là tồn tại.
4/ Tìm bậc vào và bậc ra của mỗi đỉnh trong đồ thị G có hướng sau đây:

a b c

d e

IV. 2
Cho G=<V, E> là một đơn đồ thị, R là một quan hệ hai ngôi trên V gồm các cặp đỉnh (x, y) sao cho có đường
đi từ x tới y hoặc x=y. Chứng tỏ rằng R là một quan hệ tương đương trên V.
IV. 3
1/ Hãy chỉ ra rằng nếu đơn đồ thị G có k thành phần liên thông và các thành phần liên thông này tương ứng có
k
n1, n2, …, nk đỉnh thì số các cạnh của G không vượt quá ∑ C n cạnh.
2
i
i=1
1 2 3
2/ Cho đồ thị G như hình vẽ sau:
Hãy chỉ ra nó là đồ thị phân đôi
7
4 5 6

IV. 4
1/ Đồ thị nào trên các hình sau đây có đường Eluer? Nếu có hãy chỉ ra 1 đường
a b
a b a g f e

f g c
d c
b c d
e d
G1 G2 G3
2/ Đồ thị nào trên các hình sau đây có chu trình Euler? Có hãy chỉ ra, nếu không thì có đường Eluer không?
nếu có hãy chỉ ra 1 đường Euler.
b a b
a c

f e d
c d

MĐ 8
G1
G2

IV. 5
Đồ thị nào trên các hình sau đây có chu trình Hamilton? Có hãy chỉ ra, nếu không thì có đường Hamilton
không? nếu có hãy chỉ ra 1 đường Hamilton.
b a b g
aa

e d e c d f
G1 G2

IV. 6
1/ Tìm sắc số của các đồ thị trong các hình dưới đây: i
e h n o
a b

f j m
a d g

e c
k l
b c

G1 d G2

2/ Hãy xây dựng đồ thị đối ngẫu với mỗi bản đồ sau đây và tìm số mầu cần tô các bản đồ đó:

B
A
A C D E F B E
D C
D

B1 B2
IV. 7
1/ Trình bày thuật toán Dijsktra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh a đến đỉnh h, và từ đỉnh m đến đỉnh a trong
đồ thị có trọng số sau:

4 b 3 c 3
a 1d
3 2 1
1 e 3 f 2 g 2 h 4
1 2 1 2
MĐ 9
i 3 j 3 k 3 m
2/ Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh a đến đỉnh b của các đồ thị sau:

a/
X1 X2 X3

a X4 X5 b

X8 X7 X6
X1 X2 X3
b/
X1 X2 X3
a X4 X5 b
a X4 X5 b
X8 X7 X6
X8 X7 X6

3/ Cho đồ thị có trọng số G = < X, U > sau:

3 1 2
a b c d
2 1 1 2 1 2
1 1
e f 2 g 2 h 1
1 1 1
2 3 3 1
1
k m n p
3 1

a/ Dùng thuật toán Prim và thuật toán Kruskal để tìm cây khung bé nhất.
b/ Tìm cây khung cực đại theo thuật toán tựa Kruskal
c/ Dùng thuật toán Prim để tìm cây khung bé nhất có chứa cạnh (k, m) và cạnh (d, p).
IV. 8
1/ Một cuộc họp có ít nhất 3 đại biểu đến dự, mỗi người quen ít nhất 2 đại biểu khác. Chứng minh rằng có thể
xếp được một số đại biểu ngồi xung quanh một bàn tròn để mỗi người ngồi giữa 2 người mà đại biểu đó quen?
2/ Một quần đảo có n (n ≥ 2) hòn đảo mà 2 hòn đảo bất kỳ thuộc quần đảo này đều có số đầu mối đường ngầm
tới một trong các hòn đảo trên quần đảo đều không nhỏ hơn n. Chứng minh rằng từ một hòn đảo tùy ý thuộc
quần đảo ta có thể đi đến một hòn đảo bất kỳ khác của quần đảo bằng đường ngầm.
3/ Chứng minh rằng đồ thị đầy đủ gồm 5 đỉnh không phải là đồ thị phẳng?
4/ Hãy lập lịch thi các môn Toán 1, Toán 2, Toán 3, Toán 4, Tin 1, Tin 2, Tin 3, Tin 4 với số ít nhất các đợt
thi, nếu không có sinh viên nào thi cả hai môn Toán 1 và Tin 2, Toán 2 và Tin 1, Toán 4 và Tin 1, Toán 4 và
Tin 2, Toán 3 và Tin 2, Toán 1 và Toán 2, Toán 1 và Toán 3, Toán 3 và Toán 4, nhưng có sinh viên thi trong
mọi tổ hợp khác của các môn.
MĐ 10
………………………………………………….

MĐ 11

You might also like