You are on page 1of 41

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 ÔN TẬP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

NĂM HỌC 2022 – 2023


BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

Câu 1. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu
là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những
đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 4. Vĩ tuyến gốc chính là
A. chí tuyến Bắc.
B. Xích đạo.
C. chí tuyến Nam.
D. hai vòng cực.
Câu 5. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực
Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181.
B. 182.
C. 180.
D. 179.
Câu 6. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.
Nước ta nằm ở: Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 023’B. Điểm cực Nam ở vĩ độ
8034’B. Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ. Điểm cực Đông ở kinh độ
109024’Đ.
Câu 7. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia
nào sau đây?
A. Đức.
B. Nga.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 8. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh
tuyến?
A. 361.
B. 180.
C. 360.
D. 181.
Câu 9. Mô hình thu nhỏ của Trái Đất được gọi là
A. bản đồ.
B. lược đồ.
C. quả Địa Cầu.
D. Quả đất
Câu 10. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Câu 11. Kinh độ của một điểm bất kì được tính bằng độ và là
A. khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới cực Bắc.
B. khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới cực Nam.
C. khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới kinh tuyến gốc.
D. khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó cho tới vĩ tuyến gốc.
Câu 12. Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc được gọi là kinh tuyến
A. Bắc.
B. Nam.
C. Đông.
D. Tây.
Câu 13. Cho điểm X (600B, 350T), điểm này nằm ở
A. bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
B. bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D. bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
Câu 14. Một điểm Y nằm trên kinh tuyến 1000 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến
100 ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là
A. 1000B và 100T.
B. 100N và 1000Đ.
C. 1000T và 100N.
D. 100B và 1000Đ.
Câu 15. Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của
A. Mặt Trời.
B. Trái Đất.
C. Sao Thủy.
D. Sao Kim.

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ

Câu 1: Bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1 000.000 là những bản đồ có tỉ lệ


A. nhỏ. B. trung bình. C. lớn. D. rất lớn.
Câu 2: Theo tỉ lệ số thì tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng
100.000 cm hay bằng bao nhiêu trên thực địa?
A.1km B.10km C.100km D.10cm
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là
A. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
B. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
C. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.
D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.
Câu 4: Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn.
Câu 5: Muốn tính các khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay)
dựa vào tỷ lệ nào?
A.Tỷ lệ số
B.Tỷ lệ thước
C.Cả tỷ lệ thước và tỷ lệ số
D.Chỉ cần đo trên bản đồ
Câu 6: Bản đồ có tỉ lệ nhỏ là
A. 1 : 1 500.000.
B. 1 : 500.000.
C. 1 : 3 000.000.
D. 1 : 2 000.000.
Câu 7: Muốn tính các khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay)
dựa vào tỉ lệ nào?
A.Tỷ lệ Thước
B.tỷ lệ số
C.Cả thước và số
D.Chỉ cần đo trên bản đồ
Câu 8: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.
C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.
D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.
Câu 9: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ
tương ứng trên thực địa là
A. 120 km.
B. 12 km.
C. 120 m.
D. 1200 cm.
Câu 10: Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn (1 : 1000 000) là bản đồ?
A.Bản đồ tỷ lệ nhỏ
B.Bản đồ tỷ lệ lớn
C.Bản đồ tỷ lệ trung bình
D.Bản đồ tỷ lệ cực bé
Câu 11: Những bản đồ có tỉ lệ lớn hơn (1 : 200 000) là?
A.bản đồ tỉ lệ lớn
B.bản đồ tỉ lệ bé
C.bản đồ tỉ lệ cực lớn
D.bản đồ tỉ lệ cực bé
Câu 12: Tỉ lệ bản đồ gồm có
A. tỉ lệ thước và bảng chú giải.
B. tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
C. tỉ lệ thước và kí hiệu bản đồ.
D. bảng chú giải và kí hiệu.
Câu 13:Tỉ lệ bản đồ có tỉ số luôn là 1, vậy:
A.Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng bé.
B.Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng lớn.
C.Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ trung bình.
D.Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ cực bé.
Câu 14: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm?
A.Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
B.Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.
C.Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
D.Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
Câu 15:Tỷ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 16: Cho biết rằng: Khoảng cách từ Hà Nội đến Nghệ An là 300 km.
Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 5
cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
A.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 6000.000
B.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 5000.000
C.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 600.000
D.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 300.000
Câu 17. Bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1 000.000 là những bản đồ có tỉ lệ
A. nhỏ.
B. trung bình.
C. lớn.
D. rất lớn.
Câu 18: Cho biết rằng bản đồ A có tỉ lệ: 1 : 500.000, bản đồ B có tỉ lệ 1 :
2000.0000. So sánh tỉ lệ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí giữa bản đồ
A với bản đồ B ?
A.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
B.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
C.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.
D.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết
hơn.
Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ.
Câu 1: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu
nào sau đây?
A. Hình học.
B. Tượng hình.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Câu 2: Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí
hiệu?
A. Tượng hình.
B. Tượng thanh.
C. Hình học.
D. Chữ.
Câu 3: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
A. Điểm.
B. Đường.
C. Diện tích.
D. Hình học.
Câu 4: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc
tượng hình là loại kí hiệu nào?
A. Hình học.
B. Đường.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Câu 5: Để thể hiện một con vật (trâu, bò, hươu) trên bản đồ, người ta dùng kí
hiệu nào sau đây?
A. Kí hiệu tượng hình.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu hình học.
D. Kí hiệu chữ.
Câu 6: Kí hiệu đường thể hiện
A. cảng biển.
B. ngọn núi.
C. ranh giới.
D. sân bay.
Câu 7: Theo anh chị đối với bản đồ không có mạng lưới kinh, vĩ tuyến khi xác
định phương hướng cần dựa vào
A. kí hiệu trên bản đồ
B. tỉ lệ bản đồ.
C. mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ.
D. màu sắc trên bản đồ.
Câu 8: Em hãy cho biết muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa
vào:
A. mép bên trái tờ bản đồ.
B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
C. các đường kinh, vĩ tuyến.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 9: Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Đường đồng mức là đường nối những điểm
A. xung quanh chúng.
B. có cùng một độ cao.
C. ở gần nhau với nhau.
D. cao nhất bề mặt đất.
Câu 11: Kí hiệu bản đồ có bao nhiêu dạng?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 12: Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bản chú giải.
B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ.
D. đọc đường đồng mức.
Câu 13: "Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện
các........ trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm
A. Đối tượng địa lý
B. Đối tượng
C. Sự vật
D. Hiện tượng
Câu 13: Theo em căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối
của các địa điểm trên bản đồ?
A. đường đồng mức.
B. kí hiệu thể hiện độ cao.
C. phân tầng màu.
D. kích thước của kí hiệu.
Câu 14: Theo em để thể hiện các nhà máy thủy điện, người ta dùng kí hiệu?
A. tượng hình
B. điểm
C. đường
D. diện tích
Câu 15: Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 16: Theo em trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách
xa nhau thì địa hình nơi đó?
A. càng dốc
B. càng thoải
C. càng cao
D. càng cắt xẻ mạnh
Câu 17: Theo anh chị một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định
phương hướng trên bản đồ là dựa vào?
A. mạng lưới kinh, vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ.
B. hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
C. vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
D. bảng chú giải.
Câu 18: Em hãy cho biết theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ
hướng nào?
A. Đông
B. Bắc
C. Tây
D. Nam

Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời


Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3.
B. Vị trí thứ 5.
C. Vị trí thứ 9.
D. Vị trí thứ 7.
Câu 2: Theo em tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu
sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
A.Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D.Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 3: Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
Câu 4: Em hãy cho biết hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm là
A.Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây.
B.Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông.
C.Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông.
D.Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây.
Câu 5: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình vuông.
C. Hình cầu.
D. Hình bầu dục.
Câu 6: Theo anh chị sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của
chuyển động
A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
B. Tự quay quanh trục của Trái Đất
C.Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất
D. Tịnh tiến của Trái Đất
Câu 7: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt
Trời từ gần đến xa?
A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ
- Thiên Vương.
B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao
Mộc - Sao Thổ.
C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên
Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên
Vương - Hải Vương.
Câu 8: Em hãy cho biết đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân
chia sáng tối (ST) làm thành 1 góc:
A. 66033'
B.33066'
C.23027'
D.27023'
Câu 9: Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là
A. 6356 km.
B. 6387 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Câu 10: Anh chị hãy cho biết bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ,
mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến:
A.20
B.25
C.30
D.15
Câu 11: Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
A. Thiên hà.
B. Hệ Mặt Trời.
C. Trái Đất.
D. Dải ngân hà.
Câu 12: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ
được gọi là
A. Vũ Trụ.
B. Thiên thạch.
C. Thiên hà.
D. Dải Ngân hà.
Câu 13: Theo anh chị trục Trái Đất là:
A.Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
B.Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố
định.
C.Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
D.Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
Câu 14: Theo anh chị mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp
nhau do:
A.Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào.
B.Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
C.Các thế lực siêu nhiên, thần linh.
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 15. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Câu 16:Theo anh chị trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm
hơn giờ khu vực phía tây là do:
A.Trục Trái đất nghiêng
B.Trái đất quay từ Tây sang Đông
C.Ngày đêm kế tiếp nhau
D.Trái đất quay từ Đông sang Tây
Câu 17:Trái Đất có bán kính bao nhiêu?
A.6307km
B.510 triệu km
C.6370km
D.40070km
Câu 18: Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là
A. Sao Kim.
B. Sao Thủy.
C. Trái Đất.
D. Sao Hỏa.

Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất


Câu 1: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất
đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động.
C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Câu 2: Theo em trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý
nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả
A.Sự luân phiên ngày đêm
B.Giờ trên Trái Đất.
C.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D.Hiện tượng mùa trong năm.
Câu 3: Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau
đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Câu 4: Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là?
A.11 giờ.
B.5 giờ.
C.11 giờ
D.9 giờ
Câu 5. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động
A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 6: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ
khu vực phía Tây là do
A.Trái Đất quay từ Đông sang Tây.
B.Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
C.Trục Trái Đất nghiêng một góc 66033’
D.Trái Đất có dạng hình cầu.
Câu 7: Theo em ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị
lệch hướng trở thành:
A.Gió Đông Nam.
B.Gió Tây Nam.
C.Gió Đông Bắc.
D.Gió Tây Bắc.
Câu 8: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ.
B. 23 giờ.
C. 24 giờ.
D. 22 giờ.
Câu 9: Theo em nhận định nào dưới đây không đúng về lực côriôlít:
A.Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
B.Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái.
C.Lực côriôlit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
D.Lực côriôlit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 10: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
B. Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. Cùng chiều kim đồng hồ và hướng từ Tây sang Đông.
Câu 11: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong
khoảng thời gian?
A.Một ngày đêm
B.Một năm
C.Một mùa
D.Một tháng
Câu 12: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng
nào sau đây?
A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. Hiện tượng mùa trong năm.
C. Ngày đêm nối tiếp nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động.
Câu 13: Em hãy cho biết cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác
nhau?
A.21 giờ
B.24 giờ
C.12 giờ
D.7 giờ
Câu 14: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là
A. 15 giờ.
B. 17 giờ.
C. 19 giờ.
D. 21 giờ.
Câu 15: Theo anh chị sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo
ra hiện tượng:
A.Ngày đêm nối tiếp nhau.
B.Làm lệch hướng chuyển động.
C.Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
D.Hiện tượng mùa trong năm
Câu 16: Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người
ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. tăng thêm 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. lùi lại 1 giờ.
Câu 17: Theo em nếu múi giờ số 12 đang là 18 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó
Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu?
A.13 giờ ngày 15 – 2
B.13 giờ ngày 14 - 2
C.23 giờ ngày 15 - 2
D.23 giờ ngày 14 – 2
Câu 18: Theo em Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?
A.Các mùa trong năm.
B.Sự luân phiên ngày, đêm.
C.Chuyển động biểu kiến hằng năm.
D.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Câu 1: Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
A. Hai vòng cực đến hai cực.
B. Hai cực trên Trái Đất.
C. Khu vực quanh hai chí tuyến.
D. Khu vực nằm trên xích đạo.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về hiện tượng các mùa trong năm?
A.Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ
đạo nên sinh ra các mùa.
B.Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
C.Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
D.Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch giống nhau về thời gian
bắt đầu và kết thúc.
Câu 3: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng
ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Câu 4: Theo em vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?
A.Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc
nghiêng không đổi
D.Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 5: Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn
lại, đêm càng dài ra?
A. Mùa đông.
B. Mùa hạ.
C. Mùa xuân.
D. Mùa thu.
Câu 6: Theo em vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu
thẳng góc tại:
A.chí tuyến Bắc.
B.chí tuyến Nam.
C.vòng cực.
D.xích đạo.
Câu 7: Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có
ngày hoặc đêm dài suốt
A. 24 giờ.
B. 12 giờ.
C. 23 giờ.
D. 15 giờ.
Câu 8: Em hãy cho biết quỹ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái
Đất có dạng?
A.Tròn
B. Elip gần tròn
C.Hình thoi
D.Cầu
Câu 9: Trái Đất có những chuyển động chính nào sau đây?
A. Tự quay quanh trục và quay xung quanh các hành tinh khác.
B. Tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và các hành tinh khác.
D. Tự quay quanh trục và chuyển động hình ê líp xung quanh Mặt Trời.
Câu 10: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn?
A.giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục.
B.giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi.
C.thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục.
D.thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục
Câu 11: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
A. Khó xác định.
B. Dài nhất.
C. Bằng ban đêm.
D. Ngắn nhất.
Câu 12: Em hãy cho biết Trái Đất cùng lúc thực hiện mấy chuyển động?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 13: Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một
năm?
A. Vòng cực.
B. Cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Câu 14: Tại sao trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9 ở bán cầu Bắc có
ngày dài hơn đêm?
A.Bán cầu Bắc là mùa xuân và mùa hạ.
B.Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giảm đi.
C.Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
D.Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.
Câu 15: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?
A. Dài nhất.
B. Bằng ban ngày.
C. Ngắn nhất.
D. Khó xác định.
Câu 16: Theo em Nga là quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ là do:
A.Lãnh thổ hẹp ngang.
B.Lãnh thổi kéo dài theo chiều kinh tuyến.
C.Lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ tuyến.
D.Lãnh thổ thuộc châu Á và châu Âu.
Câu 17: Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là?
A.Trung Quốc.
B.Hoa Kì.
C.Nga.
D.Canada
Câu 18: Theo em sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả có ý nghĩa
nào dưới đây?
A.Giúp con người có thể sắp xếp thời gian làm việc.
B.Ý nghĩa đối với sự sống của con người trên Trái Đất.
C.Tạo ra các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
D.Mang lại các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất.


Câu 1: Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 2: Theo anh chị đâu là tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương
D. Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
Câu 3: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
A. cẩm thạch.
B. ba dan.
C. mác-ma.
D. trầm tích.
Câu 4: Địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây?
A. Mảng Bắc Mĩ.
B. Mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Thái Bình Dương.
D. Mảng Phi.
Câu 5: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là
A. 10000
B. 50000
C. 70000
D. 30000
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất
A. Là lớp trong cùng của Trái Đất.
B. Có độ dày lớn nhất.
C. Nhiệt độ cao nhất.
D. Vật chất ở trạng thái rắn.
Câu 7: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?
A. 70 - 80km.
B. Dưới 70km.
C. 80 - 90km.
D. Trên 90km.
Câu 8: Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?
A. Rất dày và chiếm khoảng 1/4 khối lượng của Trái Đất.
B. Vật chất ở trạng thái rắn chắc.
C. Cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
D. Nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh
vật… và cả xã hội loài người.
Câu 9: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Câu 10: Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Quánh dẻo.
D. Khí.
Câu 11: Lục địa là gì?
A. phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất và các đảo, quần đảo.
B. phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất, có các đại dương bao bọc,
không bao gồm các đảo và quần đảo.
C. phần đất liền rộng lớn, gồm các đảo, quần đảo và bộ phận thềm lục địa bị
chìm dưới nước biển.
D. gồm các quần đảo và hòn đảo lớn nhỏ trên bề mặt Trái Đất.
Câu 12: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các
mảng kiến tạo?
A. Tách rời nhau.
B. Xô vào nhau.
C. Hút chờm lên nhau.
D. Gắn kết với nhau.
Câu 13: Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất:
A. Mảng Bắc Mĩ.
B. Mảng Phi.
C. Mảng Á – Âu.
D. Mảng Thái Bình Dương.
Câu 14: Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A. 9.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Câu 15: Việc các địa mảng di chuyển là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào
sau đây?
A. bão, dông lốc.
B. lũ lụt, hạn hán.
C. núi lửa, động đất.
D. lũ quét, sạt lở đất.
Câu 16: Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp
xúc của chúng thường hình thành
A. các dãy núi ngầm.
B. các dãy núi trẻ cao.
C. đồng bằng.
D. cao nguyên.
Câu 17: Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở đâu?
A. vỏ Trái Đất.
B. lớp trung gian.
C. thạch quyển.
D. lõi Trái Đất.
Câu 18: Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất thì bộ phận nào giữ vai trò quan
trọng nhất?
A. Lớp trung gian
B. Lớp nhân
C. Lõi
D. Lớp vỏ
Câu 19: Trạng thái của lớp nhân Trái Đất là
A. Rắn
B. Lỏng
C. Lỏng ở ngoài rắn ở trong
D. Lỏng ở trong rắn ở ngoài
Câu 20: Lớp vỏ Trái Đất chiếm tỉ lệ là:
A. Chiếm 0,5% thể tích và 0, 5% khối lượng của Trái Đất
B. Chiếm 1% thể tích và 0, 5% khối lượng của Trái Đất
C. Chiếm 1% thể tích và 1 % khối lượng của Trái Đất
D. Chiếm 0,5% thể tích và 1 % khối lượng của Trái Đất
Câu 21: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất
A. Lỏng
B. Từ lỏng tới quánh dẻo
C. Rắn chắc
D. Lỏng ngoài, rắn trong
Câu 22: Đại dương nhỏ nhất là đại dương nào?
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Ấn Độ Dương
Câu 23: Lớp có vai trò quan trọng đối với đời sống các loài sinh vật trên trái đất

A. Lớp vỏ
B. Lớp trung gian
C. Lớp lõi
D. Tất cả đều đúng
Câu 24: Đại dương lớn nhất là đại dương nào?
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Ấn Độ Dương
Câu 25: Cho biết vành đai lửa lớn nhất trên Trái Đất hiện nay:
A. Vành đai Địa Trung Hải
B. Vành đai Thái Bình Dương
C. Vành đai Ấn Độ Dương
D. Vành đai Đại Tây Dương
Câu 26: Một quốc gia được biết đến là nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi
lửa là
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Thái Lan
Câu 27: Các địa mảng có hướng di chuyển
A. Tách xa nhau
B. Trượt lên nhau
C. Trượt lên nhau
D. Tất cả đều đúng
Câu 28: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là)
A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc.
B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc.
C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong).
D. Lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc.
Câu 29: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm
A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.
B. Di chuyển rất chậm
C. Cố định vị trí tại một chỗ.
D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định.
Câu 30: Trong khối lượng của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất chiếm
A. 3%. B. 1%. C. 0.5%. D. 2%.
Câu 31: Trên Trái Đất lục địa lớn nhất là
A. Lục địa Nam Mĩ
B. Lục địa Phi
C. Lục địa Bắc Mĩ
D. Lục địa Á – Âu

Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng
tạo núi
Câu 1: Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi?
A. hai địa mảng xô vào nhau.
B. hai địa mảng được nâng lên cao.
C. hai địa mảng bị nén ép xuống đáy đại dương.
D. hai địa mảng tách xa nhau.
Câu 2: Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
C. Tạo ra các dạng địa hình mới.
D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Câu 3: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là
A. sự phân hủy của các chất phóng xạ.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng các phản ứng hóa học.
D. sự chuyển dịch của các dòng vật.
Câu 4: Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh đã
xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hình thành các dãy núi cao đồ sộ.
B. Xuất hiện các vực thảm, hố sâu khủng lồ.
C. Xảy ra nhiều động đất, núi lửa.
D. Có khí hậu khắc nghiệt với nhiều hoang mạc rộng lớn.
Câu 5: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 6: Mảng Na-zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ nên đã hình thành nên?
A. dãy núi trẻ An-đet.
B. vành đai lửa Địa Trung Hải.
C. lục địa Bắc và Nam Mĩ khác nhau.
D. dãy Cooc-di-e cao đồ sộ.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Câu 8:Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng?
A. bất ổn của Trái Đất.
B. có nền kinh tế phát triển.
C. có khí hậu khắc nghiệt.
D. tài nguyên hải sản phong phú.
Câu 9: Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
A. Hang động caxtơ.
B. Các đỉnh núi cao.
C. Núi lửa, động đất.
D. Vực thẳm, hẻm vực.
Câu 10: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm:
A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô vào nhau hay tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ.
D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định.
Câu 11: Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
Câu 12: Do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành
nên?
A. lục địa Á – Âu rộng lớn.
B. dãy Himalaya cao đồ sộ.
C. dãy núi ngầm Đại Tây Dương.
D. vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 13. Vận động tạo núi là vận động
A. nâng lên - hạ xuống.
B. phong hóa - sinh học.
C. uốn nếp - đứt gãy.
D. bóc mòn - vận chuyển.
Câu 14: Nội lực và ngoại lực là hai lực?
A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên
bề mặt Trái Đất.
B. ngược chiều nhau, tác động lần lượt lên các đối tượng, làm hạ thấp địa hình
bề mặt Trái Đất.
C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình Trái Đất ngày càng cao hơn.
D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên
bề mặt Trái Đất.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
A. Xâm thực.
B. Bồi tụ.
C. Đứt gãy.
D. Nấm đá.
Câu 16: Dạng địa hình được hình thành do quá trình ngoại lực là?
A. các hang động caxtơ
B. đỉnh núi cao.
C. núi lửa.
D. vực thẳm dưới đáy đại dương.
Câu 17: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua?
A. Các hiện tượng đứt gãy, uốn nếp, động đất, núi lửa.
B. Hiện tượng băng tan ở hai cực.
C. Quá trình phong hóa lí học và hóa học.
D. Hiện tượng xói mòn, sạt lở đất ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng.
Câu 18: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?
A. Nâng lên, hạ xuống.
B. Uốn nét, đứt gãy.
C. Động đất, núi lửa.
D. Mài mòn, bồi tụ.

Bài 12: Núi lửa và động đất


Câu 1: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?
A. Cửa núi.
B. Miệng.
C. Dung nham.
D. Mắc-ma.
Câu 2: Tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới
A.Đại Tây Dương
B.Ấn Độ Dương
C.Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
D.Thái Bình Dương
Câu 3: Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh đã
xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A.Hình thành các dãy núi cao đồ sộ.
B.Xuất hiện các vực thảm, hố sâu khủng lồ.
C.Xảy ra nhiều động đất, núi lửa.
D.Có khí hậu khắc nghiệt với nhiều hoang mạc rộng lớn.
Câu 4: Phần lớn lớp Manti cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động nào sau
đây?
A. Sóng thần, biển tiến.
B. Động đất, núi lửa.
C. Núi lửa, sóng thần.
D. Động đất, hẻm vực.
Câu 5: Cho bản đồ sau:

Hình Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
Em hãy dựa vào hình cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở:
A.nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B.nơi tiếp xúc của mảng Âu – Á với các mảng xung quanh.
C.nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D.nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a với các mảng xung quanh.
Câu 6: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào
sau đây?
A.bão, dông lốc.
B.lũ lụt, hạn hán.
C.núi lửa, động đất.
D.lũ quét, sạt lở đất.
Câu 7: Quốc gia nào thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của các trận
động đất, núi lửa?
A.Thái Lan.
B.Việt Nam.
C.Nhật Bản.
D.Anh.
Câu 8: Đâu không phải là biện pháp phù hợp để hạn chế những thiệt hại do
động đất gây ra?
A.lập trạm dự báo động đất.
B.xây dựng nhà cửa có khả năng chống chịu cao.
C.sơ tán dân cư ra khỏi vùng nguy hiểm.
D.xây dựng các hệ thống đê điều.
Câu 9: Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì?
A. Khí hậu ấm áp
B.Nhiều hồ nước
C.Đất đai màu mỡ.
D.Giàu thủy sản.
Câu 10: Dấu hiệu trước khi động đất xảy ra không phải là
A. mực nước giếng thay đổi.
B. cây cối nghiêng hướng Tây.
C. động vật tìm chỗ trú ẩn.
D. mặt nước có nổi bong bóng.
Câu 11: Các dạng núi lửa chính trên Trái Đất là?
A.núi lửa lớn và núi lửa nhỏ.
B.núi lửa tắt và núi lửa hoạt động.
C.núi lửa tắt và núi lửa gần tắt.
D.núi lửa đang hoạt động và núi lửa sắp hoạt động.
Câu 12: Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới với gần 300 núi lửa còn
hoạt động là?
A.vành đai lửa Địa Trung Hải.
B.vành đai lửa Ấn Độ Dương.
C. vành đai lửa Đại Tây Dương.
D.vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu 13: Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây
ra?
A.Xây nhà chịu chấn động lớn.
B.Lập trạm dự báo
C.Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.
D.Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất

Bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
Câu 1: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là
A. trên 500m.
B. từ 300 - 400m.
C. dưới 300m.
D. từ 400 - 500m.
Câu 2: Em hãy cho biết lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại
nặng?
A.Lớp vỏ Trái Đất
B.Manti dưới.
C.Manti trên.
D.Nhân Trái Đất.
Câu 3: Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 4: Em hãy cho biết đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Manti trên?
A.Ở trạng thái quánh dẻo, rất đậm đặc và cấu tạo bởi các loại đá khác
nhau.
B.Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, tồn tại ở trạng thái rắn và quánh dẻo.
C.Ở trạng thái rắn nhưng rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng.
D.Rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng và quánh dẻo.
Câu 5: Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực
phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Câu 6: Em hãy cho biết vật chất ở nhân Trái Đất không có đặc điểm nào dưới
đây?
A.là những chất khí.
B.là những kim loại nặng.
C.nhân ngoài vật chất lỏng.
D.nhân trong vật chất rắn.
Câu 7: Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc
A. núi thấp.
B. núi già.
C. núi cao.
D. núi trẻ.
Câu 8: Em hãy cho biết vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm
A.là những chất khí có tính phóng xạ cao.
B.là những phi kim loại có tính cơ động cao.
C.là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.
D.là những kim loại nặng, nhân ngoài vật chất lỏng, nhân trong vật chất
rắn.
Câu 9: Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh?
A. Từ 200 - 300m.
B. Trên 400m.
C. Từ 300 - 400m.
D. Dưới 200m.
Câu 12: Đâu không phải là tác động của nội lực?
A.sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.
B.sinh ra động đất và núi lửa.
C.sinh ra các đồng bằng châu thổ.
D.làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.

Câu 14: Núi được hình thành bởi….?


A.Động đất
B.Núi lửa
C.Sự chuyển động của vỏ Trái Đất
D.Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 15: Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
A. núi cao.
B. núi thấp.
C. núi già.
D. núi trẻ.
Câu 16: Phải khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản vì?
A.khoáng sản là tài nguyên quí hiếm
B.khoáng sản có rất ít nhưng nhiều chủng loại
C.khoáng sản hình thành trong thời gian dài
D.khoáng sản đang dần bị cạn kiệt
Câu 17: Hãy cho biết các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm
khoáng sản:
A.Kim loại màu
B.Kim loại đen
C.Phi kim loại
D.Năng lượng
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.

Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió


Câu 1: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Câu 2: Hãy cho biết các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là?
A.Từ 80km trở lên
B.Không khí cực loãng.
C. Không có quan hệ với đời sống con người
D. Có quan hệ mật thiết với đời sống con người
Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 4: Cho biết các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết
xảy ra ở?
A.tầng đối lưu.
B.tầng bình lưu.
C.tầng nhiệt.
D.tầng cao của khí quyển.
Câu 5: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 6: Cho biết từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là?
A.đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
B.bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
C.đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Câu 7: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 8: Cho biết tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng?
A.12km
B.14km
C.16km
D.18km
Câu 9: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Câu 10: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là tầng gì?
A.Tầng đối lưu
B.Tầng ion nhiệt
C.Tầng cao của khí quyển
D.Tầng bình lưu
Câu 11. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Câu 13: Căn cứ vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra?
A.2 tầng
B.3 tầng
C.5 tầng
D.4 tầng
Câu 14: Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Câu 15: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào dưới đây?
A.Biển và đại dương.
B.Đất liền.
C.Vùng vĩ độ thấp.
D.Vùng vĩ độ cao.
Câu 16: Em hãy cho biết trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì
nhiệt độ giảm đi?
A. 0,30C.
B.0,40C.
C.0,50C.
D.0,60C.
Câu 17: Không khí ở các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là?
A.nằm trên tầng đối lưu.
B.không khí cực loãng.
C.tập trung phần lớn ô dôn.
D.tất cả các ý trên.
Câu 18: Hãy cho biết việc đặt tên cho các khối khí dựa vào?
A.Nhiệt độ của khối khí.
B.Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C.Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
D.Độ cao của khối khí.

Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa


Câu 1: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Câu 4: Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?
A.Nhiệt độ các ngày chia số ngày
B.Nhiệt độ các ngày cộng số ngày
C.nhiệt độ các ngày nhân số ngày
D.Nhiệt độ các ngày chia số giờ
Câu 5: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Câu 6: Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?
A.Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng
nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó
gọi là nhiệt độ không khí.
B.Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng
nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi
là nhiệt độ không khí.
C.Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của
mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ
không khí.
D.Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt
của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là
nhiệt độ không khí.
Câu 7: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày
vào các thời điểm
A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ.
B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ.
C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
Câu 8: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và
cách mặt đất 2m là do nguyên nhân nào?
A.Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của
nhiệt độ mặt đất.
B.Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C.Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến
sức khỏe.
D.Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe
người đo.
Câu 9: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là
A. sinh vật.
B. biển và đại dương.
C. sông ngòi.
D. ao, hồ.
Câu 10: Đâu là nguyên nhân có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A.Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
B.Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
C.Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
D.Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
Câu 11: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
C. Xích đạo.
D. cận cực.
Câu 12: Đâu là đặc điểm không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A.Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
B.Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C.Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
D.Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 13: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng.
B. không đổi.
C. giảm.
D. biến động.
Câu 14: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Câu 15: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Câu 16: Theo em đâu là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất?
A.Các hoạt động công nghiệp
B.Sự đốt nóng của Sao Hỏa
C.Con người đốt nóng
D.Ánh sáng từ Mặt Trời
Câu 17: Đâu là cách tính lượng mưa trong tháng đúng?
A.Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi
chia 30
B.Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
C.Tính lượng mưa trong tháng: Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi
chia cho 30
D.Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong
tháng.
Câu 18: Đâu là cách miêu tả quá trình hình thành mưa đúng nhất?
A.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước
ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
B.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ
làm các hạt nước.
C.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các
hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
D.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các
hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Câu 1: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: "Khí hậu của một nơi là sự......... tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong
một thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật". Chọn
từ thích hợp điền vào chỗ chấm?
A.Lặp đi lặp lại
B.Thay đổi
C.Biến chuyển
D.Chuyển đổi
Câu 3: Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 4: "Thời tiết là sự biểu hiện .......... ở một địa phương trong một thời gian
ngắn nhất định". Điền vào chỗ chấm?
A.Phản ánh sự thay đổi
B.Hiện tượng khí tượng
C.Sự thay đổi
D.Hiện tượng không khí
Câu 5: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Đâu là nguyên ngân khi về mùa hạ, những miền gần biển có không khí
mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có
không khí ấm hơn trong đất liền?
A.Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn
đêm.
B.Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn
đêm.
C.Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng
lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D.Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất
nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 7: Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở vĩ độ


A. Ôn đới.
B. Xích đạo.
C. Hàn đới.
D. Nhiệt đới.
Câu 8: Khí hậu là hiện tượng khí tượng có đặc điểm gì dưới đây?
A.Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi
B.Xảy ra trong một ngày ở một địa phương
C.Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó
D.Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10: Hãy cho biết thời tiết là hiện tượng khí tượng như thế nào?
A.Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B.Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C.Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D.Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 11: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A.Quanh năm nóng.
B.Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C.Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
D.Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 13: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Câu 14: Hãy cho biết sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào
nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là?
A.Dòng biển
B.Địa hình
C.Vĩ độ
D.Vị trí gần hay xa biển
Câu 15: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 16: Cho biết các đới khí hậu trên Trái Đất là?
A.một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B.hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C.một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D.hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Câu 17: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A.Nhiệt đới.
B.Ôn đới.
C.Hàn đới.
D.Cận nhiệt đới.
Câu 18: Nguyên nhân ranh giới các đới khí hậu rất phức tạp, không hoàn toàn
trùng khớp với ranh giới của các vành đai nhiệt là do:
A.Sự phân bố lục địa và đại dương, dòng biển.
B.Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.
C.Ảnh hưởng của bề mặt đệm và dòng biển.
D.Phân bố lục địa, đại dương và hoàn lưu khí quyển.

Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
Câu 1: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 2: Giải thích tại sao không khí có độ ẩm?
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B.Do mưa rơi xuyên qua không khí
C.Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
D.Do không khí chứa nhiều mây
Câu 3: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau
đây?
A. Rắn.
B. Quánh dẻo.
C. Hơi.
D. Lỏng.
Câu 4: Đâu là vòng tuần hoàn quá trình hình thành mưa?
A.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ
làm các hạt nước.
B.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước
ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
C.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các
hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
D.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các
hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục
ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 5: Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Câu 6: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về tác động của nhiệt độ đến sự
vòng tuần hoàn nước?
A.Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ
không khí càng thấp lượng hơi nước chứa được càng ít nên độ ẩm càng cao.
B.Nhiệt độ có ít ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt
độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng
cao.
C. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ
ẩm càng cao.
D. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt
độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng
cao.
Câu 7: Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống
thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
A. vòng tuần hoàn địa chất.
B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
D. vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 8: Chọn từ thích hợp khi nói về vòng tuần hoàn nước "Không khí bao giờ
cũng chứa một lượng....... nhất định tạo nên độ ẩm không khí".
A.Lượng hơi nước
B.Rất ít hơi nước
C.Nhiều hơi nước
D.Hơi nước
Câu 9: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
Câu 10: Sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt
nước bám bên ngoài thành cốc là do:
A.Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
B.Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
C.Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
D.Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly.
Câu 11: Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 12: Nguyên nhân vì sao không khí có độ ẩm?
A.Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B.Do mưa rơi xuyên qua không khí
C.Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
D.Do không khí chứa nhiều mây
Câu 13: Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Câu 14: Hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có
nhiệt độ 200C là?
A.20g/cm3
B.15g/cm3
C.30g/cm3
D.17g/cm3
Câu 15: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Câu 16: Hãy cho biết khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi
nước thì dẫn đến?
A.Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
B.Diễn ra sự ngưng tụ
C.Tạo thành các đám mây
D.Hình thành độ ẩm tuyệt đối
Câu 17: Dùng dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí?
A.Nhiệt kế
B.Áp kế
C.Ẩm kế
D.Vũ kế
Câu 18: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí như thế
nào?
A.càng thấp.
B.càng cao.
C. trung bình.
D.Bằng 00.
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Câu 1: Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 2: Đâu là nguyên nhân hình thành hồ nước mặn?
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.
Câu 3: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 4: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là?
A. Sông Đồng Nai
B. Sông Hồng
C. Sông Đà
D. Sông Cửu Long
Câu 5: Hợp lưu là gì?
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua và tạo ra hồ chứa nước.
B. Nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.
C. Nơi có lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở sông.
D. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước từ các cửa sông, biển.
Câu 6: Dựa theo tính chất của nước thì chia ra được có hồ nào?
A. Hồ vết tích của các khúc sông và hồ miệng núi lửa
B. Hồ nhân tạo và hồ nước ngọt
C. Hồ miệng núi lửa và hồ nước mặn
D. Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
Câu 7: Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể
trong việc điều hòa chế độ nước sông?
A. Hơi nước.
B. Nước ngầm.
C. Nước hồ.
D. Nước mưa.
Câu 8: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có thể chia thành?
A. Hồ vết tích của các khúc sông và hồ miệng núi lửa
B. Hồ nhân tạo và hồ nước ngọt
C. Hồ miệng núi lửa và hồ nước mặn
D. Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
Câu 9: Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 10: Hãy cho biết chế độ nước (thủy chế) của một con sông là gì?
A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời
B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm
Câu 10: Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Câu 11: Em hãy cho biết chi lưu là gì?
A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
D. Các con sông đổ nước vào con sông chính
Câu 12. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?
A. Thủy sản.
B. Giao thông.
C. Du lịch.
D. Khoáng sản.
Câu 13: Em hãy cho biết hợp lưu là gì?
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 14: Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông
cũ?
A. Hồ Thác Bà.
B. Hồ Ba Bể.
C. Hồ Trị An.
D. Hồ Tây.
Câu 15: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Câu 16: Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây.
B. Sông Missisipi.
C. Sông Nin.
D. Sông A-ma-dôn.
Câu 17: Các hồ móng ngựa được hình thành do nguyên nhân nào?
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D. Khúc uốn của sông
Câu 18: Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào?
A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ.
B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn.
D. Gần biển do có nước ngầm mặn.

Bài 21: Biển và đại dương


Câu 1: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 2: Hãy cho biết các cơn bão ở Thái Bình Dương được đặt tên như thế nào?
A.Theo số thứ tự trong năm
B.Lấy luân phiên từ danh sách quốc gia trong khu vực đề xuất
C.Lấy theo tính chất của bão
D.tất cả đều sai
Câu 3: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Đảo rác nổi lớn nhất thế giới ở xoáy nước Thái Bình Dương hiện lớn
gấp bao nhiêu lần nước Pháp?
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 5: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 6: Cái tên Thái Bình Dương (Pacific) do nhà thám hiểm người nước nào
đặt?
A.Tây Ban Nha
B.Bồ Đào Nha
C.Pháp
D.Anh
Câu 7: Ngoài diện tích lớn nhất, Thái Bình Dương cũng đồng thời là đại dương
sâu nhất trên Trái Đất. Điểm sâu nhất của nó là bao nhiêu?
A.Gần 9.000 m
B.Gần 10.000 m
C.Gần 11.000 m
D.Gần 12.000 m
Câu 8: Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Bra-xin.
B. Dòng biển Gơn-xtrim.
C. Dòng biển Grơn-len.
D. Dòng biển Đông Úc.
Câu 9: Đại dương nào chiếm tới 1/3 tổng diện tích bề mặt địa cầu và sở hữu
điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất ?
A.Đại Tây Dương
B.Thái Bình Dương
C.Nam Đại Dương
D.Ấn Độ Dương
Câu 10: Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là
A. sóng biển.
B. dòng biển.
C. thủy triều.
D. triều cường.
Câu 11: Tại Bắc Băng Dương, mặt trời chiếu sáng cả ngày lẫn đêm trong thời
điểm nào ?
A.mùa hè
B.mùa đông
C.mùa xuân
D.tất cả đều sai
Câu 12: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 13: Bắc Băng Dương tồn tại những sự sống nào ?
A.mực
B.hải cẩu
C.cá voi
D.tất cả đều đúng
Câu 14: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành
hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Câu 15: Lượng nước ngọt ở châu Nam Cực chủ yếu tồn tại ở dạng?
A.Nước ngầm
B.Băng
C.Giếng trời
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi.
B. núi lửa.
C. thủy triều.
D. động đất.
Câu 17: Châu lục nào giữ 90% lượng nước ngọt trên thế giới?
A.Châu Á
B.Châu Phi
C.Châu Mỹ
D.Châu Nam Cực
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra sóng thần?
A.Động đất ngầm dưới đáy biển.
B.Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C.Chuyển động của dòng khí xoáy.
D.Bão, lốc xoáy.

You might also like