You are on page 1of 555

BẢN TIN TỪ MI-LA-NÔ 7 4 8 THẤT BẠI CỦA QUÂN ĐỨC Ở XUN-ĐÊ--VÍT

C.MÁC

PH.ĂNG-GHEN

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN TOÀN TẬP
GS. Nguyễn Đức Bình Uỷ viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương TẬP 46
Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng

GS.Đặng Xuân Kỳ P hó c hủ tịc h chuyê n trác h Hội đồng Lý luận


PHẦN II
Trung ương, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng

GS.TS. Trần Ngọc Hiên Ủy viê n Hội đồng Lý luậ n Tr ung ương, ủy
vi ên

PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương
Đảng cộng sản Việt Nam, uỷ viên

GS.TS. Phạm Xuân Nam Ủy viê n Hội đồng Lý luậ n Tr ung ương, ủy
vi ên

ThS. Trần Đình Nghiêm Giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, uỷ viên
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân SỰ THẬT
sự, uỷ viên HÀ NỘI - 2006
BẢN TIN TỪ MI-LA-NÔ 9 5 10 THẤT BẠI CỦA QUÂN ĐỨC Ở XUN-ĐÊ--VÍT
BẢN TIN TỪ MI-LA-NÔ 11 6 12 THẤT BẠI CỦA QUÂN ĐỨC Ở XUN-ĐÊ--VÍT
BẢN TIN TỪ MI-LA-NÔ 13 7 14 THẤT BẠI CỦA QUÂN ĐỨC Ở XUN-ĐÊ--VÍT

C.MÁC

CÁC BẢN THẢO KINH TẾ


NHỮNG NĂM 1857 -1859
(DỊ BẢN THỨ NHẤT CỦA BỘ
"TƯ BẢN")

Phần thứ hai


BẢN TIN TỪ MI-LA-NÔ 15 8 16 THẤT BẠI CỦA QUÂN ĐỨC Ở XUN-ĐÊ--VÍT

PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ


(BẢN SƠ THẢO NHỮNG NĂM 1857-1858)1
[Phần thứ hai của bản thảo]

Viết vào tháng Mười 1857 - tháng In theo bản thảo


Năm 1858 Nguyên văn là tiếng Đức
Do Viện nghiên cứu chủ nghĩa
Mác-Lênin Liên Xô (trước đây)
công bố toàn văn lần đầu tiên bằng
tiếng của nguyên bản vào năm 1939
dưới đầu đề "Grundrisse der Kritik
der politischen Oekonomie
(Rohentwurf) 1857-1858"
12 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 6 11

[III.] CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN


[Phần cuối]

[Phần thứ hai]

QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN


[P H Ầ N C U Ố I]

[C) TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN]

[1)] LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ LƯU THÔNG CỦA TIỀN

[ V-1 6] Ch ún g t a đ ã t h ấy r ằn g b ản ch ất t h ật sự củ a t ư
b ản ch ỉ bộ c l ộ và o cu ố i vòn g t u ần h oà n t hứ h ai 1 * .
C á i m à c h ú n g t a h i ện n a y p h ả i x e m x é t , c h í n h l à s ự
tuần hoàn hay là chu chuyển của tư bản. Thoạt đầu người
ta tư ởn g rằng sản xuất khôn g ăn nh ập gì với lưu thông, c ò n
l ư u t h ô n g t h ì k h ô n g ă n n h ập g ì v ớ i s ả n x u ấ t . T u ầ n h o àn
c ủ a t ư b ả n - mộ t s ự l ư u t h ô n g v ớ i t í n h c á c h l à l ư u t h ô n g
của tư bản - bao gồm hai yếu tố. Trong tuần hoàn của tư
bản, sản xu ất là điểm cuối cùng và điểm xuất phát của
lưu thông và vice versa2*. Bây giờ tính độc lập của lưu

1* Xem tập này, phần I, tr.719-725.


2* - ngược lại
12 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 7 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 13

thông chỉ còn là một cái vẻ bên ngoài mà thôi, cũng hệt quá trình lưu thông tiền tệ, được đo lường một cách chặt chẽ,
như tính chất không ăn nhập của sản xuất. còn những điều kiện đẩy mạnh nhanh hoặc làm chậm quá
*** trình lưu thông ti ền t ệ, là nhữn g nhân tố thúc đẩy b ên n go ài.
[V-16] Lưu thông tiền tệ xuất phát từ những điểm Tron g quá trình ch u chu yển, tư bản tự t ăn g trưởn g và k éo
nhiều vô tận và trở v ề với nhữn g đi ểm nhi ều vô t ận . Điểm dài [V-17] con đườn g đi của mìn h, còn bản th ân tố c độ
nhanh hoặc ch ậm của chu chuyển thì t ạo t hàn h một yếu tố
trở về tu yệt nhiên k hôn g p h ải l à điểm xuất ph át. Tron g
nội tại củ a quãn g đường mà tư b ản trải qu a. Tư bản bi ến đổi
chu chuyển của tư b ản, đi ểm xu ất ph át l à điểm trở về, còn
về chất tron g qu á trình chu chu yển , cò n bản thân tổng thể
điểm tr ở về là đi ểm xuất phát. Bản thân nhà tư bản l à đi ểm
các yếu tố chu chu yển củ a tư bản l ại l à những yếu tố củ a sự
xuất phát và điểm trở về. Nh à tư b ản đem tiền đổi l ấy các
sản xuất ra tư bản - tái sản xu ất cũn g như sự sản xu ất mới ra
điều ki ện sản xuất, sản xu ất ra và thực hi ện gi á trị củ a sản
của tư b ản.
phẩm, n ghĩa l à chuyển hóa sản ph ẩm thành tiền, rồi sau đó
{Chúng ta đã thấy rằng vào cuối vòng tuần hoàn thứ hai, tức
bắt đầu quá trình này từ đầu. Lưu thôn g tiền tệ, nếu xét là vòng tuần hoàn của giá trị thặng dư được sử dụng với tính
riên g bản th ân nó , sẽ tất yếu t àn lụi đi trong ti ền như tron g cách tư bản phụ thêm, người ta thấy biến đi cái ảo tưởng cho
một vật b ất độn g. Lưu thông của tư bản thì bùn g lên từ b ản rằng nhà tư bản trao đổi với công nhân một cái gì đó chứ
thân nó một cách l ặp đi lặp l ại, ph ân th àn h những yếu tố không phải là một phần lao động vật hóa của bản thân người
riêng biệt và là một thứ perpetuum mobile 1 * . Việc giả định công nhân. Nói cho đúng ra, trong khuôn khổ cái phương
thức sản xuất đã dựa trên chính bản thân tư bản, thì cái bộ
giá cả trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ chỉ là điều thuần túy
phận tư bản cá biệt nằm dưới dạng nguyên liệu và công cụ lại
có tính chất hình thức, bởi vì giá trị là cái có trước không
là giá trị đối với tư bản cá biệt ấy, giá trị này là cái có trước
phụ thuộc vào lưu thông tiền tệ. Lưu thông của tư bản là sự tư bản ấy, và giá trị này cũng là cái có trước lao động sống
giả định giá cả không những trên phương diện hình thức, mà mà tư bản mu a. Cả hai khoản chi này củ a nh à tư bản cá biệt
cả về mặt hiện thực, bởi vì sự lưu thông này giả định giá trị. [nguyên liệu và côn g cụ] l ại được qu y định bởi tư bản của
người khá c, tức l à vẫn lại được quy định bởi tư bản, son g l à
Ở chỗ nào mà bản thân giá trị là tiền đề ở bên trong
tư bản k hác. Cái l à n gu yên liệu đối với nh à tư b ản n ày, l ại
lưu thông của tư bản thì nó chỉ có thể là giá trị do tư
là sản ph ẩm củ a nh à t ư bản kh ác. Cái l à sản phẩm đối với
bản khác quy định. Đoạn đường mà ti ền đ ã tr ải q ua tron g nhà tư bản này, lại là nguyên liệu đối với nhà tư bản khác.
Công cụ của nh à tư bản n ày l à sản phẩm củ a nhà tư b ản
1* - động cơ vĩnh cửu
14 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 8 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 15

khác và thậm chí có thể trở thành nguyên liệu để sản xuất ra
công cụ khác. Như vậy, cái biểu hiện ra ở nhà tư bản cá biệt [2)] QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG
như là tiền đề, như là cái mà chúng ta đã gọi là giá trị bất VỚI TÍNH CÁCH LÀ NHỮNG YẾU TỐ
biến, chẳng qua chỉ là sự giả định một tư bản này bởi một tư CỦA LƯU THÔNG TƯ BẢN
bản khác, và như vậy là các tư bản trong những ngành sản
xuất khác nhau đều quy định lẫn nhau với tư cách là tiền đề
và điều kiện. Nếu xét riêng, mỗi tư bản đều quy lại thành lao Nếu giờ đây chúng ta xem xét lưu thông, hay là chu
động chết, đứng biệt lập với tính cách là giá trị đối với lao chuyển, của tư bản với tính cách một chỉnh thế, thì bên trong
động sống. Xét cho cùng, không có một tư bản nào lại chứa lưu thông có hai yếu tố là sự khác biệt lớn: quá trình sản xuất
đựng một cái gì khác ngoài lao động, không kể vật liệu tự và bản thân lưu thông, cả hai đều là những yếu tố hợp thành
nhiên không có giá trị. Ở đây sự có mặt của nhiều tư bản sự lưu thông của tư bản. Khoảng thời gian tư bản nằm trong
không thể cản trở việc xem xét vấn đề. Ngược lại, quan hệ lĩnh vực quá trình sản xuất lâu hay mau tùy thuộc vào những
của nhiều tư bản sẽ được làm sáng tỏ sau khi đã xem xét điều kiện công nghệ của quá trình ấy, và sự lưu lại của tư bản
xong cái chung của tất cả các tư bản}. trong giai đoạn này trực tiếp trùng hợp với sự phát triển của
Chu chuyển của tư bản đồng thời là sự hình thành của tư lực lượng sản xuất, - cho dù có sự khác nhau như thế nào đi
bản, là sự phát triển của nó, là quá trình sống của nó. Nếu nữa về độ dài của quá trình sản xuất tùy theo ngành sản xuất,
cần lấy một cái gì đó để ví với sự tuần hoàn của máu thì cái đối tượng sản xuất v.v.. Ở đây độ dài của quá trình sản xuất
đó không phải là sự lưu thông có tính chất hình thức của tiền, chẳng qua chỉ là thời gian lao động cần thiết để chế tạo ra sản
mà là sự lưu thông chứa đầy nội dung của tư bản. phẩm (không đúng!) 2 . Như chúng ta đã thấy, thời gian lao
Nếu lưu thông ở tất cả các điểm đều lấy sản xuất làm tiền động ấy càng ít thì giá trị thặng dư tương đối càng nhiều. Sẽ
đề và là sự lưu thông của sản phẩm (dù nói đến tiền hay hàng không có sự khác nhau nếu chúng ta nói: để sản xuất ra một số
hóa) - đâu đâu những sản phẩm này cũng xuất phát từ quá lượng sản ph ẩm nh ất định, cần ít th ời gi an lao độn g h ơn,
trình sản xuất, quá trình này lại là quá trình của tư bản - thì hay l à nói: trong một khoảng thời gi an nhất định, có th ể sản
bản thân lưu thông tiền tệ bây giờ lại do lưu thông của tư bản xu ất đư ợc nhi ều sản phẩm hơn. Đối với một lượn g tư bản
quyết định, mặc dù trước đó lưu thông tiền tệ diễn ra tựa hồ nhất địn h, vi ệc rút ngắn độ dài củ a qu ãn g t hời gi an tư b ản
như song song với quá trình sản xuất. Chúng ta sẽ còn quay nằm trong qu á trình sản xu ất, bị rút r a kh ỏi lưu thông th eo
trở lại điểm này. đúng nghĩa và ở trong hoạt động, - là trùng hợp với việc rút
ngắn thời gian lao động cần thiết để chế tạo ra sản phẩm, với
việc phát triển lực lượng sản xuất, với việc ứng dụng sức của
16 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 9 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 17

thiên nhi ên và sứ c củ a máy móc, cũn g như sức tự nhiên của lợi nhu ận đún h như th ế, và b ằn g 10 0 ta-le chẳng h ạn , tron g
lao động xã hội, trùng hợp với sự tích tụ công nhân, với sự một năm thự c hi ện mộ t vòn g chu chu yển , mỗ i lần đem l ại 2 0
kết hợp và phân công lao động. Như thế là, xét về mặt này ta-l e lợi nhuận.
quá trình lưu thông của tư bản tựa hồ như không bao gồm Như vậy, tố c độ chu chuyển - trong nhữn g đ iều kiện sản
một yếu tố nào mới. Song, đối với tư bản cá biệt, nếu tính xuất khác nhau - thay thế cho khối lượng tư bản. Nói cách
đến tình hình là một bộ phận tư bản cá biệt - gồm nguyên khác, nếu [V-18] một giá trị nhỏ hơn 4 lần mà được thực hiện
liệu và công cụ (gồm các tư liệu lao động) - là sản phẩm của 4 lần với tư cách là tư bản, cũng trong cùng một khoảng thời
tư bản khác, thì người ta thấy rằng tốc độ mà tư bản có thể gian mà một tư bản lớn hơn 4 lần được thực hiện chỉ một lần
lặp lại quá trình sản xuất, cũng do sự phát triển lực lượng sản với tư cách là tư bản, thì lợi nhuận - sự sản xuất ra giá trị
xuất ở tất cả các ngành sản xuất khác quyết định. Điều này thặng dư - của tư bản nhỏ hơn chí ít cũng sẽ bằng số lượng
có thể trở nên hoàn toàn sáng tỏ nếu ta hình dung là cũng lợi nhuận của tư bản lớn hơn. Chúng tôi nói: chí ít. Số lợi
một tư bản ấy sản xuất ra nguyên liệu, công cụ là những sản nhuận ấy cũng có thể lớn hơn, bởi vì bản thân giá trị thặng
phẩm cuối cùng của mình. Nếu xem xét các tư bản khác nhau dư có thể lại được đem sử dụng làm tư bản phụ thêm.
thì bản thân độ dài của thời gian tư bản lưu lại trong giai
Thí dụ, chún g ta gi ả định rằn g một tư b ản 100 t a-le lần
đoạn quá trình sản xuất trở thành một yếu tố của lưu thông.
nào cũn g đem l ại l ợi nhuận (ở đ ây để ti ện tính chúng tôi đưa
Tuy nhiên, ở đây trước mặt chúng ta chưa phải là nhiều tư
ra trư ớc hình thái nà y củ a gi á trị thặn g dư ) là 10%, dù tư
bản. Như vậy có n ghĩ a là yếu tố ấy chưa li ên qu an đ ến đây.
bản đó thự c hiện bao nhiêu vòn g chu chu yển trong một n ăm.
Yếu tố thứ h ai là quãng th ời gi an từ lú c tư bản chu yển
Như th ế [nếu tư bản t hực hi ện 4 vòng chu chu yển tron g một
hóa th ành sản ph ẩm đến lú c sản ph ẩm ch uyển hóa th ành
năm] đến quý một, tư bản ấy sẽ l à 110 ta-l e, đ ến cuối quý
tiền. Tốc độ vượt qua quãn g thời gian n ày, t ức là độ d ài củ a
hai - 121 ta-l e, đ ến cuối quý ba - 133 ,1 ta-l e, và đ ến cuối
quãn g thời gi an ấy, r õ ràn g quyết định số lần mà tư b ản,
lần chu chu yển cuối cùng - 146,41 t a-l e; trong khi đó một tư
trong một kho ản g th ời gi an nh ất định, có t hể b ắt đ ầu qu á
bản kh ác, bằn g 40 0 ta-le và thực hi ện một lần chu chu yển
trình sản xu ất, q u á trình tăn g gi á trị củ a nó.
trong một n ăm, sẽ chỉ b ằn g 4 40 t a-l e. Trong trườn g h ợp thứ
Nếu tư bản - giả sử ban đầu tư bản này là 100 ta-le - thực hiện bốn nhất l ợi nhu ận [thu được tron g một n ăm] sẽ b ằn g 46 ,41
vòng chu chuyển trong một năm (giả định rằng lợi nhuận của mỗi lần
ta-l e, trong trườn g hợp thứ hai - chỉ b ằn g 40 ta-l e. (Mỗi lần
là 5% tư bản) và nếu giá trị mới không được tư bản hóa, thì cũng tăng lên tư bản đem lại một tỷ suất lợi nhuận không như nhau
chẳng khác gì trường hợp có một tư bản lớn gấp 4 lần, có một tỷ suất b ao n hi êu t h ì t iền đ ề củ a t h í d ụ n ày k h ô n g đ ú n g b ấ y n h i êu ,
18 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 10 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 19

so n g đ i ều đ ó k h ôn g có ý ngh ĩ a đố i với t hí d ụ n ày, b ởi vì ở chúng ta hoàn toàn không nói đến những khác biệt về
đây k h ôn g nó i đ ến m ức đ ộ l ớn hơn củ a g i á t rị t h ặn g d ư khoảng thời gian mà tư bản phải ở trong giai đoạn sản
t ro n g t r ườn g h ợp t h ứ n h ất, mà chỉ n ó i rằn g gi á t r ị t h ặn g dư x u ấ t , t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t n h ằ m l àm t ă n g g i á t r ị .
ấy n ói ch un g − v à đi ều n ày đú n g l à nh ư v ậy − l ớn h ơn 4 0 Cũng giống như hạt ngũ cốc được gieo xuống đất ở dạng
t a-l e t r o ng t r ườn g h ợp t h ứ n h ất ). hạt giống không còn giá trị sử dụng trực tiếp của nó, bị
mất giá với tư cách là giá trị sử dụng trực tiếp, − tư bản
Đã có l ần ch ú n g t a đ ư ợc b i ết đến qu y l u ật k hố i l ư ợn g
cũng vậy, nó bị mất giá trong thời gian từ lúc kết thúc
bù vào t ố c đ ộ v à t ố c đ ộ bù vào k h ố i l ư ợn g kh i xem xét ch u
q u á t r ì n h s ả n x u ấ t đ ến l ú c n ó c h u y ể n h ó a t r ở l ạ i t h à n h
chu y ển củ a t iền 1 * . Qu y l u ật n ày n gự t r ị tr o ng sản xu ất v ới tiền, và sau đó lại biến thành tư bản. {Tốc độ mà tư bản
mức đ ộ n h ư t ro n g cơ họ c. Về ch i ti ết n ày cần qu ay l ại b àn t ừ h ì n h t h ái t i ề n l ạ i c ó t h ể c h u y ể n s a n g h ì n h t h ái n h ữ n g
kh i x em xét v ấn đ ề b ì n h qu ân hó a t ỷ su ất l ợi n h u ận, gi á cả điều kiện sản xuất − trong số những điều kiện sản xuất
v. v.. Ở đ ây ch ú n g t a qu an t âm đ ến v ấn đ ề sau đ ây; t ro n g ấy có không phải là bản thân người công nhân như dưới
[q u á t r ì nh bản t hân lư u t h ôn g] l i ệu có sự t ham gi a n ào đ ó chế độ nô lệ, mà là sự trao đổi với người công nhân −
hay kh ô n g củ a một yếu t ố n ào đ ó xác đ ị nh gi á t r ị , k h ôn g tùy thuộc vào tốc độ và tính liên tục của quá trình sản
ph ụ t h uộ c v ào l ao đ ộ n g, k h ôn g xu ất ph át t r ực ti ếp t ừ l ao xuất ra những tư bản khác cung cấp cho tư bản kể trên
độ n g, mà p hát si nh t ừ chí n h bản t h ân lư u t hô n g? nguyên liệu và công cụ, cũng như tùy thuộc vào số công
{Tín dụng san bằng những khác biệt trong chu chuyển n h â n c ó , v à đ ứ n g t r ê n g ó c đ ộ ấ y m à x é t t h ì n h â n k h ẩu
c ủ a t ư b ả n , đ i ều đ ó c h ư a l i ê n q u a n đ ế n đ â y . S o n g b ả n t h ừ a t ư ơ n g đ ố i t ạ o r a c ác đ i ề u k i ện t ố t n h ấ t c h o t ư b ả n } .
thân vấn đề s an bằng những khác biệt trong chu chuyển {Hoàn toàn không phụ thuộc vào quá trình sản xuất ra
t ư b ả n t h ì l ại c ó l i ê n q u a n đ ế n đ â y , b ở i v ì v ấ n đ ề ấ y x u ấ t tư bản a, tốc độ và tính liên tục của quá trình sản xuất ra
p h á t t ừ k h á i n i ệ m đ ơ n g i ả n v ề t ư b ả n đ ư ợ c x e m x é t t r ên t ư b ả n b l à y ếu t ố q u y ế t đ ị n h s ự c h u y ể n h ó a n g ư ợ c t r ở l ại
đại thể}. của tư bản a từ hình thái tiền thành hình thái tư bản
công nghiệp. Như vậy, độ dài của quá trình sản xuất ra
S ố l ầ n c h u c h u y ể n n h i ề u h ơ n c ủ a t ư b ản t r o n g m ộ t
tư bản b là một yếu tố hợp thành tốc độ của quá trình
khoảng thời gian nhất định giống như số lần thu hoạch
lưu thông của tư bản a. Độ dài của giai đoạn sản xuất ra
n h i ều h ơ n t r on g mộ t n ăm n ô n g n g h i ệp ở cá c n ư ớ c mi ền
tư bản này quyết định tốc độ của giai đoạn lưu thông
Nam so với các nước miền Bắc. Như đ ã nói ở tr ên, ở đ ây
của tư bản kia. Tính đồng thời của hai giai đoạn ấy là
điều kiện để sự lưu thông của tư bản a không bị dừng lại:
1* Xem tập này, phần I, tr. 230-231.
20 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 11 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 21

những yếu tố h ợp thành của chính nó - những yếu tố mà nó xem xét h ai yếu tố lớn - qu á trình sản xu ất và quá trình lưu
phải được đổi lấy - th am gi a cùn g một lúc vào quá trình sản thông - như h ai yếu tố trong chu chuyển của tư bản thì mỗi
xuất và đư ợc tun g vào quá trình lưu thôn g. yếu tố tron g đó, đến l ượt mình , l ại mang h ai tính chất. Đồn g
thời chún g t a có thể xuất ph át hoặc từ lưu thông ho ặc từ sản
Thí dụ, tron g phần ba cuối thế kỷ XVIII, n ghề kéo sợi
xu ất b ởi vì đến đây n gười ta đ ã xác định được r ằng b ản th ân
thủ côn g không đủ khả n ăn g cung cấp ngu yên li ệu cho
lưu thông l à một yếu tố củ a sản xuất, vì ch ỉ có thôn g qua
ngành d ệt với số lượn g yêu cầu, hay l à - đi ều này cũn g đồn g
sản xu ất thì tư b ản mới trở th ành tư bản, cò n sản xu ất chỉ l à
nghĩa như th ế - n ghề kéo sợi khôn g th ể thự c hi ện được với
yếu tố củ a lưu thôn g nếu coi b ản thân lưu thông như một
mức độ đồng thời cần thiết, với một tốc độ như nhau, việc
quá trình sản xu ất trọn vẹn.
đưa lanh h o ặc bô n g vào quá trình sản xu ất, việc bi ến chún g
Bốn yếu tố củ a chu chuyển tư b ản l à: I) Quá trình sản
thành sợi. Kết qu ả củ a tình trạng ấy l à việc sáng ch ế r a máy
xu ất th ật sự và độ dài củ a qu á trình ấy . [V-19] II) Sự
kéo sợi, máy này trong cùn g một thời gi an l ao độn g sản xu ất
chu yển hoá của sản p hẩm th ành ti ền. Độ dài củ a đ ộn g t ác
ra một số lượng sản p hẩm h ết sứ c l ớn h ơn, hay l à - đi ều n ày
này. III) Sự ch uyển hoá của tiền , với nh ững t ỷ l ệ thí ch
cũng vậy thôi - cần một số lư ợn g th ời gi an l ao độn g vô cùn g
đán g, thành n gu yên li ệu, tư liệu l ao động và l ao độn g, tó m
ít hơn để sản xu ất ra cùn g một số lượng sản phẩm như thế,
lại - th àn h nhữn g yếu tố củ a tư bản sản xu ất. IV) Sự trao đổi
cần một khoản g thời gi an vô cùng n gắn h ơn để n gu yên li ệu
một bộ phận tư bản lấy sức lao độn g sốn g 3 có th ể được coi
kinh qua quá trình k éo sợi. Tất cả những yếu tố củ a tư bản
là một yếu tố đ ặc bi ệt, và nó cần đư ợc coi là như vậy, b ởi vì
mà khi chún g ta xem xét tư b ản căn cứ theo kh ái ni ệm
thị trườn g lao độn g t uân th eo nhữn g qu y luật khác khôn g
chun g về nó, chúng đ ã biểu hi ện ra tron g tư bản dưới d ạn g
giốn g nhữn g quy lu ật của thị trườn g sản p hẩm v.v.. Ở đ ây
khôn g đ ầy đủ, thì đều man g tính ch ất hi ện thực độ c lập và điều chủ yếu nh ất l à d ân số, nhưn g khô n g p hải dân số tu yệt
chỉ bộ c lộ khi tư bản biểu hiện một cách hiện thực, dưới đối, mà là dân số tương đối. Ở đây, như đ ã nói, không xem
dạng nhi ều tư bản. Như vậy, cái tổ chứ c si nh độn g nội t ại xét yếu tố I, do chỗ yếu tố n ày trùn g với nhữn g đi ều ki ện
tồn tại trong khuôn kh ổ cạnh tr anh và thông qua cạnh tr anh, chu n g để làm cho gi á t rị tăn g l ên. Yếu tố III chỉ có thể được
chỉ khi ấy mới được p hát tri ển một cách rộn g rãi hơn}. xét đến tron g trư ờn g hợp t a b àn k hôn g p h ải về tư b ản n ói
Nếu chún g ta xem xét toàn bộ chu chuyển củ a tư bản, chu n g, mà l à về nhi ều tư b ản. Yếu tố IV thuộc vào ph ần nói
chún g t a sẽ ph át hiện tron g đó có bốn yếu tố; hay là, n ếu về ti ền côn g v. v..
22 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 12 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 23

nghiệp khác. Nếu khó tiêu thụ l à do thị trườn g ti êu thụ có


[3)SỰ CHUYỂN HÓA CỦA S ẢN PHẨM THÀNH TIỀN qu y mô nhỏ h ơn, thì k hi thàn h l ập xí n ghi ệp sẽ đ ầu tư tư b ản
TRONG QUÁ TRÌ NH CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN] không nhiều h ơn − nh ư đã dự định − mà l à ít hơn số đầu tư
vào xí n ghi ệp có thị trườn g ti êu thụ l ớn hơn. Nhưng khó
Ở đây ch ún g t a ch ỉ đề cập đ ến y ếu t ố II . Tr on g lư u
khăn tron g ti êu th ụ có thể d o khoả ng cá ch không gian tới thị
t hô n g t i ền t ệ ch ỉ d i ễn r a sự chu y ển h ó a h ìn h t h ức củ a gi á
trườ ng xa hơn và vì thế do các khoản tiền trả đến muộn hơn.
t rị t rao đổ i l úc t hì t hành t iền, l ú c t h ì t h àn h h àn g hó a, mộ t
Để thực hi ện giá trị d o mình sản xu ất ra, tư bản a cần nhiều
cách l u ân p hi ên nh au . Cò n ở đ ây t i ền , h à n g hó a b i ểu h i ện
thời gi an hơn, trong trường hợp n ày đi ều đó có thể bắt
ra l à đ iều kiện củ a sả n xu ất , sau h ết b i ểu hi ện r a l à q u á
nguồn từ tình trạng tư bản đó ở [cách thị trườn g tiêu thụ] xa
t rì n h sản xu ất . Ở đ ây các y ếu t ố hợp t h àn h [ của l ư u t h ô ng]
hơn, khoảng cách n ày tư b ản ph ải vượt sau khi ho àn th ành
chứ a đ ầy mộ t n ộ i d u n g h o àn t o àn k h ác. Nh ư đ ã đ ượ c x ác
quá trình sản xuất đ ể tư bản đó, dư ới d ạn g H, được trao đổi
đị n h t r o ng yếu t ố I I, sự kh ác bi ệt t ro n g ch u ch u yển củ a t ư
lấy T.
bản − d o ch ỗ sự k h ác b i ệt ấy k hô n g p hụ t huộ c vào mứ c đ ộ
Nhưn g ph ải chăng khô ng th ể xét một sản phẩm đư ợc sản
kh ó kh ăn hơn tr o ng vi ệc t rao đổ i với l ao đ ộ n g, cũ n g k h ôn g
xu ất, ch ẳn g h ạn , cho Trun g Qu ố c theo cách như sau: sản
ph ụ t h u ộc vào sự d ừn g l ại d o ch ỗ n gu y ên l i ệu và cô n g cụ
t ồn t ại k h ô ng đ ồ ng t h ời t ro n g l ưu t h ôn g, cũ n g kh ô n g ph ụ phẩm n ày, n ghĩ a l à qu á trình sản xu ất ra sản ph ẩm n ày, chỉ
hoàn thàn h khi sản p hẩm n ày đi vào đ ến thị trườn g Trun g
t hu ộ c v ào đ ộ d ài k h ác nh au củ a qu á t r ìn h sản xu ất − d o v ậy
Quốc? Số chi phí trong kh âu thự c hi ện sản p hẩm n ày sẽ t ăn g
có t h ể chỉ d i ễn r a vì gặp k hó kh ăn l ớn hơn t r on g qu á t rì nh
lên do nhữn g kh o ản chi tiêu vào vi ệc vận chuyển sản ph ẩm
t hự c hi ện gi á t rị . T ất n hi ên , đ ây t u y ệt nh i ên kh ô ng ph ải l à
t rư ờn g h ợp nộ i t ại n ảy si n h t ừ bản t hân mối qu an h ệ [b ên này từ nư ớc Anh san g Trun g Quố c. (Ở đ ây chư a thể nói đến
t ro n g qu á t rì n h sản x u ất ]; ở đây, nơi ch ú n g ta x em x ét t ư vi ệc ho àn bù cho nh à tư bản về tình trạn g tư bản khôn g
bản n ó i chu n g, đ i ều n ày t r ùn g với n hữ n g gì ch ún g t a đ ã n ó i được sử dụn g l âu hơn, bởi vì muốn th ế t hì phải gi ả định
về t ì nh t rạn g gi ảm gi á tr ị d i ễn r a son g son g với q u á t rì n h nhữn g hình thức thứ si nh và ph ái sin h củ a gi á trị thặn g dư −
l àm t ăn g gi á t r ị 1 * . lợi tứ c). Tron g trư ờng hợp n ày, chi phí sản xuất sẽ được q u y
vào th ời gi an l ao động được vật hó a tron g quá trình sản xuất
Không một xí nghiệp nào có thể được thành lập với trực ti ếp, cộn g với th ời gi an lao độn g cần thi ết cho vi ệc vận
một sự tính toán rằng xí nghiệp ấy sẽ gặp khó khăn chu yển sản phẩm.
n h i ều h ơ n t r o n g vi ệc t i êu t h ụ sản p h ẩm củ a mì n h so v ới x í T r ư ớ c h ết , n ảy r a c âu h ỏ i sau đ ây : t r ên c ơ s ở các ch i
phí vận chuyển liệu có thể thu được giá trị thặng dư theo
1* Xem tập này, phần I, tr. 615-616.
24 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 13 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 25

những ngu yên lý do chún g t a đ ã xác định t ừ trước tới n ay gian cần thiết để vận chuyển sản phẩm. Nếu không, nhà tư bản
hay kh ông? Chú ng ta hãy gạt bỏ bộ ph ận tư bản b ất biến sẽ chi phí một cách vô ích thời gian lao động, chứ không phải
được chi vào các phư ơng ti ện vận t ải: tàu biển, xe chu yên là sử dụng thời gian đó, nghĩa là không khách thể hoá thời gian
ch ở v.v. và chi vào t ất cả nhữn g kho ản có liên qu an đ ến lao động đó dưới dạng giá trị sử dụng. Người thủy thủ, người
việc sử dụn g các phươn g ti ện ấy, bởi vì yếu tố n ày củ a tư
vận chuyển v.v. chỉ cần nửa năm thời gian lao động (nếu nói
bản khôn g có ý n ghĩ a đối với vi ệc gi ải qu yết vấn đ ề và b ất
chung có một tỷ lệ như thế giữa lao động cần thiết để tồn tại [so
kể chún g t a coi yếu tố đó bằn g số khô n g hay là bằng x. Bây
giờ thử hỏi: liệu kho ản chi phí vận chuyển có chứa đựn g l ao với tổng số lao động]) để sống được một năm; như thế là nhà tư
độn g thặn g dư và, do đó, liệu tư b ản có thể, trên cơ sở bản sử dụng lao động của họ cả năm, mà chỉ trả công có nửa
những chi p hí đó, thu được gi á trị thặn g dư không? Có th ể năm. Đem cả một năm thời gian lao động tính vào giá trị của các
dễ d àn g gi ải qu yết vấn đề n ày nếu ta n êu câu hỏi: cần b ao sản phẩm được vận chuyển, nhà tư bản chỉ trả cho nửa năm và
nhiêu l ao độ ng cần thiết [hao phí tron g quá trình vận chu yển
qua đó thu được 100% giá trị thặng dư so với lao động cần thiết.
sản phẩm], hay l à có bao nhi êu gi á trị trong đó lao độn g cần
Ở đây tình hình giống hệt như trong quá trình sản xuất trực tiếp,
thiết này được vật ho á?
và giá trị thặng dư ban đầu của sản phẩm được vận chuyển chỉ có
Sản phẩm ph ải tr an g trải ch o 1) gi á trị trao đ ổi củ a chính
thể bắt nguồn từ chỗ một phần thời gian được người công nhân
nó, cho số lao độn g được vật ho á tron g chính sản ph ẩm đó,
2) số thời gi an p hụ thêm mà n gười thủ y thủ, n gư ời vận chi phí vào việc vận chuyển sản phẩm, không được trả công cho

chuyển v.v. h ao phí vào vi ệc vận chuyển nó. Ngư ời vận anh ta, bởi lẽ bộ phận này lớn hơn lượng lao động cần thiết cho

chuyển có hoàn lại đư ợc số chi phí đó không, điều n ày tù y sự tồn tại của người công nhân và là thời gian thặng dư.
thuộc vào sự giàu có của xứ sở mà người n ày vận chuyển sản Thật ra, tình hình không hề thay đổi nếu một sản phẩm
phẩm tới và vào nhu cầu về loại sản phẩm này, vào giá trị sử riêng lẻ nào đó sẽ đắt lên - vì chi phí vận chuyển - đến mức
dụng của sản phẩm ấy đối với đất nước đó. Về quá trình sản không thể tiêu thụ sản phẩm ấy được do sự mất cân đối giữa giá
xuất trực tiếp người ta thấy rõ là toàn bộ số lao động thặng dư trị của sản phẩm và giá trị phụ thêm của nó với tư cách là sản
mà chủ xưởng bắt người công nhân phải hoàn thành, mang lại phẩm đã được vận chuyển (là một thuộc tính của sản phẩm,
giá trị thặng dư cho anh ta, bởi vì là lao động được vật hoá thuộc tính này sẽ biến mất ngay khi sản phẩm tới nơi chỉ định).
trong những giá trị sử dụng mới, lao động mà chủ xưởng
Nếu để kéo được 1 pao sợi mà người chủ xưởng phải cho tất cả
không phải trả giá gì cả. Còn về thời gian vận chuyển thì nhà
các máy móc của anh ta hoạt động, thì giá trị của pao sợi này cũng
tư bản không thể buộc người công nhân làm việc lâu hơn số thời
26 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 14 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 27

t ăn g l ên đ ến mứ c ch ưa ch ắc có t h ể ti êu t h ụ đ ược p ao sợi n g a y t ại ch ỗ , − sự t h ể ấ y sẽ q u y t ụ t h àn h m ộ t h ì n h t h ứ c
đó . Tì nh t rạn g gi á sản p h ẩm nư ớc n go ài qu á đắt , mứ c t i êu k h ác, t h àn h v i ệc sử d ụ n g mộ t k h ố i l ư ợ n g t ư b ản cố đ ị n h
dù n g các sản ph ẩm ấy ở t h ời k ỳ t r u ng t h ế k ỷ k h ôn g cao l ớ n h ơn mà ở đ ây ch ư a b àn đ ến . Nh à t ư b ản A cần p h ải có
v. v., − đ ều d o ch í nh n gu y ên nh ân n ày g ây ra. số công cụ nhiều hơn nhà tư bản B 100 ta-le, hay là anh ta cần có
D ù l à t ô i v ận ch u y ể n q u ặn g k i m l o ại t ừ cá c h ầm mỏ thêm 100 ta-le để chuyên chở sản phẩm của mình đến nơi chỉ
đ ến h ay v ận ch u y ển h àn g h ó a đ ến n ơ i t i êu d ù n g ch ú n g , − định, đến thị trường, − thì hai cái đó chẳng khác gì nhau. Trong cả
cả h ai h àn h đ ộ n g ấ y đ ều l à sự d i ch u y ển t r o n g k h ô n g g i an hai trường hợp này đều cần có một lượng tư bản cố định lớn hơn,
[V-2 0 ]. Vi ệc cải ti ến các ph ươn g t iện v ận t ải v à l i ên l ạc một lượng tư liệu sản xuất nhiều hơn, được tiêu dùng trong quá
cũn g t h u ộ c p h ạm t rù ph át tr i ển l ự c l ư ợn g sản xu ất n ó i trình sản xuất trực tiếp. Do vậy, xét trên góc độ này thì ở đây
chu n g. Gi á t r ị củ a sản ph ẩm có t h ể qu y ết đ ị n h mứ c độ sản trường hợp được xét đến tuồng như không phải là trường hợp có
ph ẩm có t hể b ù l ại ch i p h í vận ch u y ển ; t i ếp nữ a, cần có sự tính chất nội tại [đối với lưu thông chính cống]; trường hợp ấy
t rao đ ổ i h àn g l oạt để gi ảm ch i p h í vận ch uy ển ( mộ t ch i ếc thuộc trường hợp xem xét những sự khác biệt giữa tư bản cố định
t àu có sứ c ch ở 10 0 tấn có th ể ch ất lên 2 hoặc 1 00 t ấn v. v.) và tư bản lưu động.
và đ ể các p h ư ơn g ti ện gi ao t hô n g h o ạt đ ộn g có si n h l ợi, −
t ất cả nh ữ n g đ i ều n ày k hô n g có l i ên qu an đ ến ở đ ây. ( So n g, [4)] CHI PHÍ LƯU THÔNG.
sẽ cần có một p h ần ch u yên n ói v ề các p hư ơn g t i ện gi ao NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHỔ BIẾN CỦA SẢN XUẤT
t hô n g, bởi vì ch ú n g l à mộ t t ro n g nh ữ ng h ì nh t h ức t ư b ản cố
KHÁC VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT CỦA SẢN XUẤT
đị n h có nh ữn g q u y l u ật ri ên g t ro n g vi ệc l àm t ăn g giá tr ị .)
Nếu ta hình dung rằng cùng một tư bản vừa tiến hành So n g, ở đây b ao gồ m mộ t y ếu tố : chi p hí lưu t hô n g mà
s ả n x u ấ t , l ạ i v ừ a t h ự c h i ệ n v i ệ c v ậ n c h u y ể n , t h ì c ả h ai t a k hô n g t h ấy chứ a đ ự ng t r o ng kh ái n i ệm gi ản đơn v ề l ư u
hành vi ấy đều thuộc phạm trù sản xuất trực tiếp, còn lưu t h ô ng v à ở đ ây ch ú n g t a chư a q u an t âm đến . Về ch i p hí lưu
thông − hiểu theo cái ý nghĩa như chúng ta đã xem xét thông nảy sinh bởi sự lưu thông với tính cách là một hành vi kinh
t r ư ớ c đ â y , n g h ĩ a l à s ự ch u y ể n h ó a c ủ a s ả n p h ẩ m t h à n h tế (với tính cách là một quan hệ sản xuất, chứ không phải là
t i ề n k h i s ả n p h ẩ m đ ã c ó đ ư ợ c h ì n h t h ứ c h o à n ch ỉ n h đ ể một yếu tố trực tiếp của sản xuất, như tình hình xảy ra trong
tiêu dùng, hình thức thích ứng cho lưu thông, − thì chỉ trường hợp những chi phí liên quan đến các phương tiện vận tải
bắt đầu sau khi sản phẩm được chở đến nơi quy định. Sự và thông tin liên lạc), chỉ có thể bàn đến gắn với lợi tức và đặc
thể các khoản tiền trả đến tay nhà tư bản này chậm biệt với tín dụng. Trong sự xem xét của chúng ta, lưu thông là
h ơ n , k h ác v ới n h à t ư b ản k h ác t i êu t h ụ sản p h ẩm củ a m ì n h quá trình chuyển hóa, là quá trình [vận động] về chất của giá
28 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 15 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 29

trị như quá trình này biểu hiện ra dưới những hình thái khác những lô lớn trên những thị trường xa xôi chỉ tùy theo mức
nhau: dưới hình thái tiền, dưới hình thái quá trình sản xuất giảm chi phí vận tải và, mặt khác, các phương tiện giao
(quá trình tăng giá trị), dưới hình thái sản phẩm, dưới hình thông và vận tải tự chúng với mức độ nào có thể trở thành
thái chuyển hoá trở lại của sản phẩm thành tiền và thành tư lĩnh vực làm tăng giá trị, lĩnh vực của thứ lao động được tư
bản phụ thêm, - bởi vì trong khuôn khổ quá trình chuyển hoá bản sử dụng, chỉ trong điều kiện có trao đổi hàng loạt đem
này, khuôn khổ quá trình chuyển từ một định nghĩa này sang lại kết quả là không những lao động cần thiết được hoàn bù,
một định nghĩa khác, người ta thấy xuất hiện những định mà còn tạo ra lao động thặng dư nữa - thì việc sản xuất ra
nghĩa mới. Chi phí lưu thông không nhất thiết phải có, chẳng những phương tiện vận tải và thông tin rẻ tiền là điều kiện
hạn, trong trường hợp sản phẩm chuyển thành tiền. Chi phí với mức độ như thế của một nền sản xuất dựa trên tư bản, và
ấy có thể bằng số không. vì vậy nó được tư bản tạo ra. Mọi thứ lao động cần thiết để
Song, trong chừng mực bản thân sự lưu thông gây nên đưa thành phẩm vào lưu thông - sản phẩm chỉ có mặt trong
những khoản chi phí, bản thân lưu thông đòi hỏi một khoản lưu thông mang tính chất kinh tế khi nó đi vào thị trường -
lao động phụ thêm, thì nó nhập vào quá trình sản xuất. Xét đều là một sự hạn chế, xét trên góc độ tư bản, cần được khắc
trên góc độ này, lưu thông biểu hiện ra như một yếu tố của phục, cũng giống như mọi thứ lao động cần phải có như là
quá trình sản xuất trực tiếp. Trong sản xuất phục vụ trực tiếp điều kiện của quá trình sản xuất (thí dụ, thuộc vào loại này
cho tiêu dùng và chỉ đem số dư thừa ra trao đổi, thì chi phí có những khoản chi phí có liên quan đến sự an toàn trong
lưu thông chỉ liên quan đến số sản phẩm dư thừa, chứ không trao đổi v.v.).
liên quan đến số sản phẩm chủ yếu. Sản xuất càng dựa trên Đường thủ y l à con đườn g tự h ành, tự vận đ ộn g
1*
giá trị trao đổi, do đó dựa trên sự trao đổi, thì đối với nền χατ ' ε ' ξ o χ ý ν củ a các dân tộ c ti ến hàn h thương mại. Mặt
sản xuất đó những điều kiện vật chất của trao đổi - các khác, đườn g gi ao thôn g trên bộ lú c đ ầu do các cô ng xã đi ều
phương tiện thông tin liên lạc và vận tải - càng có ý nghĩa to hàn h, còn về sau tron g một th ời gi an d ài do các chính phủ
lớn. Xét về bản chất, tư bản có xu hướng vượt ra khỏi một điều h àn h; nhữn g đườn g gi ao thông đó l à khoản khấu trừ
giới hạn không gian. Vì vậy việc tạo ra những điều kiện vật thuần túy từ sản ph ẩm được sản xu ất, khoản này được tr an g
chất của trao đổi - các phương tiện thông tin liên lạc và vận trải bằn g tổn g sản p hẩm thặn g dư củ a đ ất nư ớc, nhưn g
tải - đối với tư bản lại trở thành một sự cần thiết có tầm cỡ k h ô n g p h ải l à n g u ồ n củ a c ả i c ủ a đ ấ t n ư ớ c , n g h ĩ a l à k h ô n g
hoàn toàn khác: thủ tiêu không gian bằng thời gian. Sản
phẩm trực tiếp đó có thể được thực hiện với mức độ nào với
1* - chủ yếu
30 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 16 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 31

t r an g t r ải đ ư ợc n h ữ n g ch i p h í s ản x u ất c ủ a n ó . T ại c ác ấy, thì gi á trị củ a nó bằng 12 th áng. Nếu tr ình độ lao độn g


cô n g x ã t ự c ấp t ự t ú c b an đ ầu củ a ch âu Á , m ộ t mặt , khôn g chu n g khi ến n gười công nh ân có th ể, chẳng hạn, sốn g đư ợc
có nhu cầu về đườn g sá; mặt kh ác, tình trạn g khô ng có cả một n ăm bằn g 6 th án g l ao động đ ã đư ợc khách thể hóa
đường sá củn g cố thêm tình trạn g đón g kín của nhữn g côn g thì, do đó, nếu anh t a đã xây dựn g to àn bộ con đư ờng, anh
xã ấy và vì vậy t ạo thành một yếu tố quan trọ ng trong sự tồn ta có thể tạo ra cho mình một gi á trị thặn g dư bằn g 6 th án g
tại không bi ến đổi trong một thời gi an dài củ a nhữn g côn g lao động; hoặc gi ả, n ếu con đườn g ấy do cô ng xã xây dựn g,
xã ấy (như ở Ấn Độ). Việc xây dựng đường sá bằn g l ao mà ngư ời côn g nh ân chỉ muốn l ao độ ng h ết số th ời gi an cần
độn g di êu dị ch ho ặc − dư ới một hình thức kh ác − b ằn g thiết thôi, thì sẽ ph ải thu hút người côn g n hân k h ác đ ể lao
thuế, l à sự chu yển hó a cư ỡn g bứ c một ph ần lao độn g th ặn g độn g nốt 6 th án g. Cò n nh à tư b ản thì ngư ợc l ại, b ắt b uộc
dư hay l à sản p h ẩm thặng dư của đ ất nư ớc t hàn h đườn g sá.
một n gười công nhân l àm vi ệc 12 th án g, mà lại chỉ tr ả côn g
Muốn cho từn g tư bản riên g lẻ đ ảm nhi ệm việc đó, nghĩ a là
cho anh t a 6 th án g. Cái ph ần gi á trị của con đườn g, chứa
tạo r a nhữn g đi ều ki ện củ a qu á trình sản x uất, nhữn g đi ều
đựng lao động thặn g dư củ a người cô ng nhân thì t ạo th ành
kiện n ằm bên n goài p hạm vi quá trình sản xuất trực tiếp, −
lợi nhu ận củ a nhà tư bản . Hình thức vật hó a − dư ới đó sản
thì lao độn g [chi vào vi ệc xây dựn g đườn g sá] ph ải đ em l ại
phẩm bi ểu hiện r a − h oàn toàn không được cản trở vi ệc luận
lợi nhu ận.
chứn g lý lu ận gi á trị bằn g thời gi an l ao độn g kh ách thể hó a.
Giả sử có một con đường nối đi ểm A với điểm B (đồn g
thời gi ả sử khô ng ph ải chi phí gì về đất đ ai), trong trư ờn g Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ nhà tư bản có thể thực
hợp này con đườn g ấy chỉ chứa đ ựn g [V-21] một lượng l ao hiện giá trị của con đường không, có thể thực hiện giá trị của
độn g nh ất định, n ghĩ a là chứ a đựn g một lượn g gi á trị nh ất con đường ấy thông qua trao đổi không? Tất nhiên, vấn đề này
định. Bất kể, con đường ấy do nhà tư bản hay nhà nước xây nảy sinh ra có liên quan đến mọi sản phẩm, nhưng đối với
dựng nên. Ở đây liệu nhà tư bản có được lợi bằng cách tạo những điều kiện phổ biến của sản xuất thì nó lại mang một
cho mình một khoản lao động thặng dư, nghĩa là tạo ra cho hình thức đặc biệt. Chúng ta giả định rằng giá trị của con
mình giá trị thặng dư hay không? Trước hết, cần vứt bỏ ra đường không được thực hiện. Tuy nhiên, con đường vẫn được
khỏi con đường tất cả những gì gây trở ngại và những gì nảy xây dựng, bởi vì nó là một giá trị sử dụng cần thiết. Vậy thì
sinh ra từ bản chất của con đường ấy với tư cách là tư bản cố sao? Con đường phải được xây dựng xong và phải được trả tiền,
định. Chúng ta hãy hình dung là có thể đem bán ngay lập tức - bởi lẽ khoản chi phí xây dựng con đường này phải được đổi
con đường ấy, giống như bán chiếc áo choàng hoặc một tấn lấy con đường ấy. Con đường bắt đầu tồn tại chỉ nhờ có một
sắt. Nếu, chẳng hạn, đã phải mất 12 tháng để xây dựng con đường sự hao phí nhất định về lao động, về tư liệu lao động, nguyên
32 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 17 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 33

liệu v.v.. Con đườn g ấy được xây dựn g bằn g l ao độn g diêu chúng ta - vào việc xây dựng đường sá và vào các phương tiện
dịch h ay là b ằn g các khoản thuế - đi ều n ày không có gì kh ác giao thông. Tất cả những điều cần thiết ấy sẽ quy thành một số
nhau. Nhưn g người t a xây con đư ờn g ấy chỉ vì nó l à một giá lượng thời gian lao động nhất định, số thời gian lao động ấy
trị sử dụng cần thi ết đ ối với xã h ội, vì con đ ườn g đó l à đi ều phải nhằm vào những mục đích khác nhau và phải được chi
cần thiết khôn g th ể thiếu được đối với xã hội. phí vào những dạng hoạt động đặc biệt. Có thể chi phí bao
nhiêu thời gian lao động ấy, điều này sẽ tùy thuộc vào số
Thự c ra, đ ây l à l ao đ ộng th ặng dư mà một cá n h ân ph ải
lượng sức lao động (vào khối lượng các cá nhân có khả năng
thực hiện - dù l à dưới dạng đ ảm ph ụ hay l à dưới d ạn g gi án
lao động tạo thành xã hội) và vào trình độ phát triển của sức
tiếp l à th uế - ngo ài số lao độ n g trự c ti ếp cần thiết mà cá
sản xuất của lao động (vào khối lượng sản phẩm, khối lượng
nhân ấy cần thự c hi ện để du y trì sự tồn tại của mình. Nhưn g
các giá trị sử dụng mà lao động có thể tạo ra trong một khoảng
vì l ao độn g n ày l à cần thiết cho xã hội, cũ ng như cho từn g
thời gian nhất định).
cá nh ân với tư cá ch là thành viên của xã h ội, cho n ên l ao
độn g xây dựn g con đường ấy ho àn to àn khôn g phải l à lao Tương ứng với trình độ phát triển của chính trao đổi, giá
độn g thặn g dư do cá n hân ấy thự c hi ện, mà là một ph ần lao trị trao đổi - giá trị này giả định một trình độ phân công lao
độn g cần thiết củ a anh ta, thứ lao động cần thiết để cho cá động ít nhiều đã phát triển - giả định rằng thay vì một cá
nhân đó tự tái sản xu ất với tư cách l à thàn h vi ên của xã h ội, nhân (xã hội) thực hiện những công việc khác nhau, chi phí
do đó t ái sản xuất cả xã h ội nói chun g, và chính đó l à đi ều thời gian lao động của mình dưới những hình thức khác nhau,
kiện phổ bi ến cho h o ạt độn g sản xu ất củ a cá nhân. thời gian lao động của từng cá nhân chỉ dùng vào những chức
Nếu th ời gi an l ao độ ng ho àn toàn đư ợc dùng trong sản năng cần thiết đặc biệt. Nếu chúng ta nói đến thời gian lao
xuất trực ti ếp (h ay l à diễn đ ạt th eo cách gián tiếp: n ếu như động cần thiết, thì những ngành lao động đặc biệt, riêng lẻ,
khôn g th ể tì m r a nhữ ng khoản th uế bổ sun g để phục vụ mụ c biểu hiện ra với tư cách là những ngành cần thiết. Trên cơ sở
đích rõ ràng này), thì con đường sẽ bị bỏ dở. Nếu coi toàn bộ giá trị trao đổi, sự cần thiết lẫn nhau này thể hiện thông qua
xã hội như là một cá nhân, thì lao động cần thiết là tổng số tất sự trao đổi và thể hiện chính là ở chỗ mỗi một lao động
cả những chức năng lao động đặc biệt được tách riêng ra do sự khách thể hoá đặc biệt, mỗi một lượng thời gian lao động
phân công lao động. Một cá nhân này sẽ phải, chẳng hạn, chi được chuyên môn hoá và vật thể hoá một cách đặc biệt đều
một số lượng thời gian nhất định vào nông nghiệp, một số thời được đem trao đổi lấy sản phẩm và lấy biểu tượng của thời
gian nhất định vào công nghiệp, một số thời gian nhất định
gian lao động phổ biến, đơn giản của thời gian lao động
vào thương mại, một số thời gian nhất định vào việc chế tạo
được khách thể hoá, - nghĩa là đổi lấy tiền và do đó nó có thể
công cụ; một số thời gian nào đó - đây là để trở về với thí dụ của
34 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 18 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 35

lại được đổi lấy bất kỳ loại lao động đặc biệt nào. Bản thân trong bản thân nó, dưới hình thức hiện vật, những điều kiện
sự cần thiết ấy là không cố định, bởi vì các nhu cầu được sản cho sự sản xuất của chính nó, và những điều kiện ấy, với tư
sinh ra y hệt như các sản phẩm và những kỹ năng lao động cách là một ngành sản xuất độc lập, tồn tại bên ngoài nông
khác nhau. Trong khuôn khổ những nhu cầu và những công nghiệp (đồng thời cùng với sự tồn tại bên ngoài nông nghiệp
việc cần thiết ấy có những sự dao động về phía này hay về ấy, những điều kiện của sản xuất nông nghiệp cũng còn bao
phía khác. gồm tất cả những mối liên hệ qua lại rối rắm trong đó tồn tại
ngành sản xuất có tính chất bên ngoài ấy đối với nông
Nhữn g nhu cầu tự chún g xu ất hiện tron g lịch sử, do
nghiệp), cho nên đó chính là nguyên nhân chủ yếu và căn bản
chính sản xu ất đẻ r a, nghĩa l à những nhu cầu xã hội tự
khiến những gì trước kia là xa xỉ thì giờ đây trở thành thứ
chún g nảy sinh từ nền sản xuất xã hội và trao đổi, càn g trở
cần thiết và cái gọi là nhu cầu về vật phẩm xa xỉ biểu hiện ra
nên cần thi ết, thì củ a cải thật sự càn g được phát triển mạnh
như là sự cần thiết, chẳng hạn, cho ngành sản xuất mà thoạt
mẽ. Nếu xét của cải về phươn g diện vật chất thì nó chỉ là sự
đầu xuất hiện với tư cách là một ngành sản xuất thuần túy có
đa d ạn g củ a các nhu cầu. Bản thân n gh ề thủ côn g tu yệt
tính chất tự cung tự cấp, tuyệt đối chịu sự chi phối của giới
nhiên không ph ải l à điều cần thi ết bên cạ nh n ền nôn g
tự nhiên.
nghiệp tự đ ảm b ảo sự tồn t ại của mìn h, sử dụng ngh ề k éo
Việc cái cơ sở tự nhiên tuột ra như vậy khỏi mọi ngành
sợi, ngh ề dệt vải v. v. với tư cách là nhữn g côn g vi ệc ph ụ ở
gia đình. Nhưn g n ếu, ch ẳn g h ạn , b ản th ân nôn g n ghi ệp [V- hoạt động kinh tế và việc những điều kiện sản xuất hoạt động
22] được tiến h ành trên cơ sở k ho a học, nếu nô n g nghi ệp kinh tế ấy chuyển thành mối liên hệ phổ biến nằm bên ngoài
cần đ ến những máy móc, cần có nhữn g phân ho á học, hạt ngành hoạt động đó, do đó việc cái mà trước kia biểu hiện ra
giốn g do thư ơn g n ghiệp cu n g cấp, nh ập từ các nư ớc xa xôi là cái thừa trở thành cái cần thiết, thành một sự cần thiết
v.v., và n ếu tron g khi đó - điều này đ ã chứa đựng tron g tiền được tạo ra trong lịch sử, - là xu hướng của tư bản. Cái trở
đề lo ại đó rồi - nền côn g n ghi ệp ch ế biến nông thôn gi a thành cơ sở phổ biến của tất cả các ngành sản xuất, là bản
trưởn g đ ã t an bi ến, th ì nhà máy ch ế t ạo máy, n goại thươn g, thân sự trao đổi phổ biến, thị trường thế giới, và do đó là
ngh ề thủ côn g v.v. là một nhu cầu đối với nôn g n ghi ệp. tổng hoà những hoạt động, những sự giao tiếp, những nhu cầu
Nôn g n ghi ệp có l ẽ chỉ có th ể ki ếm cho mình ph ân bón b ằn g v.v. tạo thành trao đổi. Xa xỉ là cực đối lập với tất yếu tự nhiên.
con đường xuất khẩu lụa. Như vậy, xưởng dệt lụa không còn là
Những nhu cầu tất yếu là những nhu cầu của một cá nhân mà
cơ sở sản xuất những đồ xa xỉ nữa, mà là một cơ sở sản xuất
bản thân cá nhân ấy được quy thành chủ thể của tự nhiên. Sự
cần thiết cho nông nghiệp. Vì trong trường hợp mà chún g t a
phát triển của sản xuất cắt bỏ sự tất yếu tự nhiên này, cũng
đang xem xét, nô n g n ghi ệp khôn g còn có thể tìm đư ợc b ên
36 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 19 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 37

như sự xa xỉ đối lập với sự tất yếu ấy, - vả lại trong xã hội tư sản tại đó vi ệc xây dựn g như thế khôn g ph ải l à công việc kinh
điều này chỉ diễn ra dưới hình thức đối kháng, bởi vì bản thân sự doanh tư nh ân củ a các cá nhân ri êng l ẻ. Trước h ết: xã hội,
phát triển này ở đây chỉ thiết lập một chuẩn xã hội nhất định với nhữn g cá nh ân được liên k ết l ại có th ể có thời gi an thặn g dư
tư cách là cái tất yếu đối lập với sự xa xỉ. để xây dựng đườn g sá, nhưng chỉ tron g trường h ợp họ được
Ở chỗ nào cần xem xét những vấn đề ấy về hệ thống những liên k ết lại. Sự liên k ết bao gi ờ cũn g l à sự cộn g l ại cái p h ần
nhu cầu và về hệ thống các công việc? Điều này sẽ được làm sức l ao độn g mà mỗi cá nh ân có th ể, b ên cạnh lao độn g đ ặc
sáng tỏ sau này. biệt củ a mình, đ em chi vào vi ệc xây đường, nhưn g đ ây
khô ng ph ải chỉ là một sự cộn g lại. Sứ c l ao độn g của các cá
Bây giờ chúng ta trở về con đường mà chúng ta bàn đến. Nếu
nhân riêng l ẻ được li ên kết lại l àm tăng sức sản xuất củ a họ,
nói chung, nó có thể được xây dựng, thì điều này chứng minh
nhưn g đi ều đó ho àn t oàn không có n ghĩ a l à t ất cả các cá
rằng xã hội có thời gian lao động (lao động sống và lao động đã
nhân ấy cùng nh au có được sức lao độn g đ ã t ăn g lên về số
được khách thể hoá) để xây dựng con đường ấy.
lượng ấy, n ếu như họ khôn g lao động cùng nhau, n ếu n hư,
{Tất nhiên, ở đây hàm ý rằng xã hội tuân theo bản năng đúng do đó, tổn g số các sức lao động củ a họ k hôn g đư ợc bổ sun g
đắn. Nó có thể ăn hết hạt giống, để mặc các cánh đồng không bằn g số dư t rội có được chỉ nhờ ở l ao độn g được hợp nhất,
được canh tác và xây dựng đường sá. Nếu vậy thì xã hội sẽ được kết hợp củ a họ, chỉ tồn tại trong chính lao động ấy.
không thể thực hiện được lao động cần thiết, bởi vì nó sẽ không Điều này giải thí ch hi ện tượng cư ỡn g bứ c l ùa n hân d ân, t ại
tái sản xuất ra bản thân mình, sẽ không duy trì được bản thân các nư ớc Ai Cập, Ê-t ơ-ru -ri-a, Ấn Độ v.v. , đến l ao độn g t ại
thông qua lao động này với tư cách là sức lao động sống. Hoặc là các côn g trườn g cư ỡng bứ c và làm nhữn g côn g vi ệc lao
sức lao động sống cũng có thể trực tiếp bị giết chết, như Pi-ốt I, độn g xã hội cưỡn g bức. Tư bản đ ạt được sự h ợp nhất ấy
chẳng hạn, đã làm để xây nên thành phố Pê-téc-bua. Những vấn bằn g một phương thức khác, riên g có của n ó, đó là p hươn g
đề như thế không thuộc vào đây}. thức tr ao đổi với lao đ ộn g tự do.

Nhưng tại sao khi xuất hiện nền sản xuất dựa trên giá {Việc tư bản có qu an hệ khôn g ph ải với lao động ri ên g
trị trao đổi và phân công lao động, thì việc xây dựng rẽ, mà với l ao độn g đ ược k ết h ợp , giống nh ư chín h b ản th ân
đường sá lại không trở thành công việc kinh doanh tư nó cũng đ ã l à một lực lượng man g tính xã hội, đư ợc kết
nhân của các cá nhân riêng lẻ? Cần nhớ rằng ở đâu việc hợp, - l à đề mụ c mà, có th ể, cần đư ợc xem xét n gay ở đây,
xây dựn g đường sá được nhà nước tiến hành bằn g thu ế thì khi ph ân tích lị ch sử tổn g qu át sự xu ất hi ện của tư b ản}.
38 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 20 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 39

Thứ hai: d ân cư, một mặt, có th ể p hát triển một cách kh á Có th ể hình th ành một tầng lớp đặc bi ệt những n gười xây
đầy đủ, và mặt kh ác, sự hỗ trợ mà dân cư có được nh ờ sử dựng đườn g sá đư ợc n hà nư ớc sử dụng 1 * , ho ặc l à nhằm mục
dụn g máy mó c, to l ớn đến mứ c khôn g cần đ ến cái lực lượn g đích này người t a sử dụn g một bộ p h ận d ân cư n gẫu nhiên
hoàn to àn chỉ n ảy sin h từ sự hợ p nhất vật chất, t rên quy mô không có vi ệc l àm, cùn g với một số lượn g nào đó nhữn g
lớn (tron g th ời đ ại cổ xư a n gười t a luôn luôn th ấy t ác độ n g người xây dự ng giỏi tay n gh ề v. v., song l à nhữn g ngư ời làm
trên quy mô lớn ấy của l ao độ ng cư ỡn g bức) , mà cần có một vi ệc khôn g phải với t ư cách l à nhữn g nh à t ư b ản, mà với tư
khối l ượng la o động sống tương đối nhỏ h ơn. cách là những đầ y tớ khéo t ay h ơn. (Về lo ại hình lao độn g
{S ản xu ất còn dự a càng nhi ều tr ên lao đ ộn g ch ân tay khéo tay n ày v.v. cần bàn đ ến ở đo ạn sau) . Tron g trườn g
giản đơn, tr ên vi ệc sử dụn g sức b ắp thịt v. v., tóm l ại - tr ên hợp này côn g nh ân là những côn g nh ân làm thuê, nhưn g nhà
sự nỗ lực của ch ân t ay và dựa trên lao độn g chân t ay củ a nước sử dụn g họ khôn g ph ải như nhữn g côn g nh ân như th ế,
các cá nh ân, thì sự gia tăn g sức sản xuất càn g bi ểu hi ện mà như nhữn g đầy t ớ l àm thu ê.
bằng l ao đ ộng cộn g đồ ng t rên quy mô lớn của họ. Trong th ời
1* Ngày xưa trong quân đội La Mã có một số lượng [binh lính] được huấn
đại n gh ề thủ côn g - n gh ề n ày là n gh ệ thuật đ ến một nử a -
luyện đặc biệt để làm công việc lao động, nhưng đã tách khỏi toàn dân; thời
ngư ời t a thấy xuất hi ện một hi ện tượng trái ngược: sự t ách
gian thặng dư của khối binh lính này cũng thuộc về nhà nước. Những binh lính
biệt và cá thể ho á, tính ch ất tài n ghệ của loại lao động cá lẻ, này đã bán toàn bộ thời gian lao động của mình cho nhà nước để đổi lấy tiền
nhưng khôn g đư ợc k ết hợp. Tro n g qu á trình phát triển thự c công, họ đem toàn bộ sức lao động đổi lấy số tiền công cần thiết cho việc duy
tế củ a mìn h, tư b ản kết hợp [V-23] l ao động củ a đông n gười trì đời sống của họ, - cũng theo đúng phương thức mà người công nhân thực

với t ài ngh ệ, n hưn g n ó làm đi ều đó th eo cách l à l ao độ n g hiện trong việc trao đổi với nhà tư bản. Đây là thời kỳ mà quân đội La Mã
không còn là một quân đội gồm những công dân, mà là một quân đội gồm
củ a khối đôn g bị mất đi sứ c mạnh thể ch ất của mìn h, còn tài
những kẻ đánh thuê. Trong điều kiện ấy cũng đã diễn ra hiện tượng binh lính
ngh ệ thì tồn tại kh ôn g ph ải ở người côn g nhân, mà ở máy
đã tự do bán lao động. Nhưng nhà nước mua lao động này không phải nhằm
mó c và ở cô n g xư ởn g ho ạt đ ộn g với tư cách l à một th ể mục đích sản xuất ra các giá trị. Và vì thế, mặc dù có thể có cảm tưởng rằng
thống nh ất thông qua sự k ết hợp một cách khoa họ c con thoạt đầu hình thức tiền công xuất hiện trong các quân đội, - dẫu sao khoản

ngư ời với máy mó c. Tinh th ần xã hội củ a l ao độn g có được lương ấy của binh lính cũng khác một cách căn bản với tiền công của những
công nhân làm thuê. Giữa binh lính và công nhân làm thuê có một sự tương
sự tồn t ại khách qu an củ a mình ở b ên ngoài nhữn g côn g
đồng nào đó, sở dĩ như vậy là vì nhà nước sử dụng quân đội để tăng cường sự
nhân riên g lẻ}.
hùng mạnh và sự giàu có của mình.
40 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 21 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 41

Để nh à tư b ản bắt t ay vào cô ng việc xây dự ng đườn g sá đườn g n ày mới đem l ại cho họ một sứ c sản xuất mà họ có
trên cơ sở kinh d oanh, bằn g chi phí của mình [nếu nh à nước thể tr ả gi á đ ắt đ ể có đ ược.
tiến h ành nhữn g côn g vi ệc ấy thông qu a các chủ thầu nhà Thứ tư: sự tồn t ại củ a người ti êu dùn g củ a cải đầu tư một
nướ c, thì cô ng việc này vẫn luôn luôn đư ợc thực hi ện b ằn g phần thu nh ập củ a mìn h vào các phư ơn g ti ện gi ao thôn g.
lao động diêu dịch ho ặc thu ế má}, cần có n hữn g điều kiện
Nhưn g có h ai tiền đ ề có ý nghĩ a chủ yếu: 1) số tư b ản có
khác nh au mà t ất thảy n hữn g đi ều kiện ấy tựu trun g là:
thể được đ ầu tư vào côn g vi ệc n ày với một khối lượn g cần
phươn g thức sản xu ất dựa tr ên tư bản đ ã phát triển đến trình
độ h ết sức cao . thiết và b ằn g lòn g với lợi tứ c; 2) cái gi á tr ả về vi ệc sử dụn g
con đư ờn g ph ải có lợi đối với các tư b ản sản xu ất, đối với
Thứ nhất: phải có một đại lượng nào đó của chính tư bản -
tư bản cô ng n ghiệp. Ch ẳn g h ạn, tuyến đườn g sắt đ ầu ti ên
tư bản n ày tí ch tụ trong t ay n h à tư bản - tạo điều kiện ti ến
giữ a Li -vớc-pun và Man -se-xtơ đ ã trở th ành một nhu cầu
hành các công vi ệc với khối lư ợn g n hư th ế và với sự chu
sản xuất đối với các thươn g gi a bu ôn b ôn g và nhất l à đối
chuyển chậm ch ạp đ ến thế. Vì vậy, ở đây p hần nhi ều n gười
với các chủ xưởng Man-se-xt ơ.
ta sử dụn g tư bản cổ phần, l à hình thứ c tư bản tron g đó tư
bản đ ạt đến hìn h thức cu ối cùng củ a nó, trong đó nó tồn t ại {Cạnh t ranh có th ể gây nên nhu cầu càn g lớn về xây
khôn g nhữn g tự n ó, p hù h ợp với thự c th ể của mình, mà nó dựng, thí dụ, các đường sắt ở một nư ớc mà tại đó trình độ
còn đư ợc gi ả định, xét về hình th ức củ a nó, như một lực phát triển trước đó của lự c lượn g sản xuất chư a b ắt buộc
lượn g xã hội và sản ph ẩm xã hội. phải l àm th ế. Vấn đ ề tác động của sự trạnh tranh gi ữa các
Thứ hai: yêu cầu đối với tư bản này l à nó phải đ em lại dân tộ c thuộ c phần nói về t rao đổi quố c t ế. Ở đ ây đ ặc biệt
lợi tức, chứ không ph ải lợi nhuận (nó có th ể đem l ại một cái thể hi ện tác động kh ai hoá của các tư bản}.
gì đ ó lớn hơn l à l ợi t ức, nhưn g nó khô ng p hải l à đi ều cần Tư bản, với tư cách là tư bản - giả định rằng tư bản
thiết). Ở đ ây điểm n ày chư a cần p hải tiếp tục n ghi ên cứu. có quy mô cần thiết - sẽ chỉ xây dựng đường sá trong
Thứ ba: tiền đ ề là một lưu lượng gi ao thô ng trên con t r ư ờ n g h ợ p v i ệc x â y d ự n g đ ư ờ n g s á s ẽ t r ở n ê n c ầ n t h i ết
đường n ày - trước hết là lưu lượn g gi ao thông thư ơng mại - đối với những người sản xuất, đặc biệt là đối với bản
đảm bảo ch o co n đường n ày ho àn vốn , nghĩ a là l àm thế n ào thân tư bản sản xuất, và việc xây dựng đó sẽ trở thành
để cái gi á sẽ được quy địn h về việc sử dụng co n điều kiện thu lợi nhuận đối với nhà tư bản. Trong trường
đường ph ải l à một gi á chấp n hận đượ c đối với nhữn g hợp này cả con đường cũng sẽ sinh lợi. Nhưng trong
ngư ời sản xuất [sử dụ ng con đườn g], bởi vì có như thế co n những trường hợp này đã giả định có sự trao đổi đáng kể rồi.
42 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 22 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 43

Đây vẫn lại là hai tiền đề ấy: ở một phía thì của cải của đất nhờ có đường sắt, có thể nhỏ bé đến mức việc ứng trước tư
nước đã được tích tụ ở mức độ khá đầy đủ và chuyển thành bản vào mục đích này sẽ chỉ là một việc phung phí tiền.
hình thái tư bản để tiến hành những công việc như thế dưới Trong trường hợp này, tư bản trút những khoản chi tiêu ấy
hình thức một quá trình làm tăng giá trị của tư bản, ở phía lên vai nhà nước, hoặc là nhà nước - ở những nơi mà theo
kia thì sự trao đổi với những quy mô khá lớn và những trở truyền thống nó vẫn giữ địa vị thống trị đối với tư bản - sử
ngại mà nó gặp phải do thiếu phương tiện giao thông, đã hiện dụng những đặc quyền và quyền lực để bắt tất cả các nhà tư
ra một cách đầy đủ khiến cho nhà tư bản có thể thực hiện giá bản phải bỏ ra một phần thu nhập của họ, nhưng không phải
trị của con đường (từng phần và từng đơn vị trong một là một phần tư bản của họ, để chi vào những công việc công
khoảng thời gian nhất định) với tư cách là một con đường ích mà đồng thời cũng là những điều kiện phổ biến của sản
(nghĩa là thực hiện việc sử dụng con đường ấy). xuất và do vậy những công việc ấy không phải là một điều
kiện đặc biệt đối với một nhà tư bản riêng lẻ nào đó; chừng
Tất cả những điều kiện phổ biến của sản xuất, như đường
nào tư bản chưa mang hình thái công ty cổ phần, thì nó chỉ
sá, kênh đào v.v., dù chúng tạo điều kiện dễ dàng cho lưu
luôn luôn hướng đến chỗ đạt được những điều kiện đặc biệt
thông hay là nói chung lần đầu tiên làm cho có thể thực hiện
để làm tăng giá trị của mình, còn đối với những điều kiện
lưu thông được, hay là chúng làm tăng sức sản xuất (thí dụ
chung cho tất cả mọi người thì nó coi đó là những nhu cầu
như những công trình thủy lợi v.v. ở châu Á, những công
toàn quốc và trút những điều kiện ấy lên đầu toàn thể đất
trình mà cả những chính phủ ở châu Âu cũng tạo ra) - muốn
cho những điều kiện này do tư bản tạo ra, chứ không phải nước. Tư bản chỉ tiến hành những hoạt động mà nó cho là có
lợi cho nó.
được tạo ra bởi chính phủ đại biểu cho xã hội với tư cách là
một xã hội - tất cả những điều kiện ấy đều giả định một trình Quả thật, đôi khi tư bản suy xét một cách sai lầm, và - như
độ phát triển hết sức cao của một nền sản xuất dựa trên tư chúng ta sẽ thấy - nó buộc phải suy xét như vậy. Trong những
bản. Việc các công việc xã hội đã được rút khỏi đặc trách của trường hợp như thế tư bản thực hiện những khoản đầu tư không
nhà nước và chuyển sang lĩnh vực những công việc được tự hoàn vốn được hoặc chỉ hoàn vốn khi nào chúng bị mất giá
chính tư bản tiến hành cho thấy xã hội hiện thực đã được đến một chừng mực nhất định. Vì vậy trong nhiều hoạt động,
hình thành đến mức độ nào dưới hình thức tư bản. Một nước việc đầu tư ban đầu là việc đầu tư thua lỗ, những nhà kinh doanh
nào đó, thí dụ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, có thể thậm chí nhận đầu tiên bị tiêu vong, và chỉ đến những nhà kinh doanh thứ hai
thấy có nhu cầu - trên phương diện sản xuất - về đường sắt; hoặc thứ ba, khi mà tư bản ứng trước đã giảm xuống do bị mất

mặc dù vậy, lợi ích trực tiếp, [V-24] mà sản xuất thu được giá, thì mới thu được lợi nhuận. Vả chăng, bản thân nhà nước
44 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 23 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 45

và tất cả những gì có liên quan với nhà nước bằng cách này Tư bản đạt đến trình độ phát triển cao nhất một khi những
hay cách khác, đều thuộc những khoản trừ vào thu nhập, có điều kiện phổ biến của quá trình sản xuất xã hội được tạo ra
thể nói, đều thuộc chi phí tiêu dùng - đối với cá nhân, đều không phải bằng khoản khấu vào thu nhập xã hội, không phải
thuộc chi phí sản xuất - đối với xã hội. Bản thân con đường có bằng thuế nhà nước (khi mà thu nhập, chứ không phải tư bản,
thể làm tăng lực lượng sản xuất đến mức nảy sinh một lưu biểu hiện ra với tư cách là quỹ lao động, còn người công nhân,
lượng giao thông trên con đường ấy khiến cho giờ đây con mặc dù, như mọi người khác, anh ta là công nhân làm thuê tự
đường ấy hoàn được vốn. Có thể cần thiết phải tiến hành do, nhưng về mặt kinh tế anh ta vẫn ở trong một quan hệ
những công việc và những khoản chi phí mà tư bản cho là khác), mà là bằng tư bản với tư cách như thế. Điều này, một
không mang tính chất sản xuất, nghĩa là lao động thặng dư mặt cho thấy mức độ tư bản chi phối tất cả các điều kiện của
chứa đựng trong những khoản chi phí ấy không được thực hiện sản xuất xã hội, và do đó, mặt khác - trong mức độ tư bản hoá
với tư cách là giá trị thặng dư thông qua lưu thông, thông qua của cải xã hội được tái sản xuất và trong mức độ thoả mãn tất
trao đổi. cả các nhu cầu dưới hình thức trao đổi, - cũng cho thấy cả
Nếu như, chẳng hạn, người công nhân trong suốt một năm những nhu cầu của cá nhân được giả định với tư cách là những
hằng ngày lao động 12 giờ trên công trường xây dựng con nhu cầu xã hội, nghĩa là những nhu cầu mà cá nhân thoả mãn
đường, còn thời gian lao động xã hội cần thiết trung bình bằng không phải với tư cách là cá nhân tồn tại tách biệt trong xã
6 giờ, thì người công nhân [hằng ngày] thực hiện một lượng hội, mà tồn tại cùng với những cá nhân khác (xét về bản chất
lao động thặng dư bằng 6 giờ. Nhưng nếu không thể bán con của những nhu cầu ấy, phương thức thoả mãn những nhu cầu
đường này với giá 12 giờ, mà có thể chỉ bán với giá 6 giờ thì ấy là một phương thức có tính xã hội), - do vậy, trong mức độ
việc xây dựng con đường là một hoạt động không thích hợp mà những đối tượng của các nhu cầu ấy chẳng những được
đối với tư bản, và đối với tư bản công việc xây dựng đường sá tiêu dùng, mà còn được sản xuất ra thông qua trao đổi, thông
không phải là lao động sản xuất. Tư bản phải có khả năng bán qua trao đổi cá nhân.
con đường (ở đây chúng ta không quan tâm đến vấn đề thời
Còn về con đường mà trên kia đã nói tới, thì việc xây
gian và phương thức bán) làm sao cho cả lao động cần thiết
dựng con đường này phải có lợi đến mức một số thời gian
lẫn lao động thặng dư đều được thực hiện; hoặc làm sao để
lao động nhất định, sau khi được chuyển hoá thành con
cho tư bản nhận được, trong tổng số lợi nhuận - giá trị thặng
đường, cũng tái sản xuất ra cho người công nhân sức lao
dư - một phần giống như trường hợp nó đã tạo ra giá trị thặng
động của anh ta, giống như trong trường hợp anh ta sử
dư. Quan hệ này sẽ phải được nghiên cứu sau này khi xem xét
d ụ n g sứ c l ao đ ộ n g ấy [ch ẳn g hạn] t r o n g n ô ng n gh i ệp. Gi á
lợi nhuận và lao động cần thiết.
46 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 24 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 47

t rị d o t h ời gi an l ao đ ộ ng đ ượ c kh ách th ể h o á q u yết đ ị n h d ù n h ưn g sẽ kh ô n g t h ể đ em t r ao đ ổi đ ư ợc. Đố i với b ản t h ân


nó đ ược k h ách t h ể ho á d ưới b ất k ỳ h ì nh t h ức n ào . So n g k h ả n gư ời côn g nh ân - so v ới n h ữn g cô n g n h ân l àm t h u ê kh ác -
năn g t h ực h i ện g iá t rị này t ù y t hu ộ c v ào gi á t r ị sử d ụn g t h ì đ ây l à l ao độ n g t h ặn g d ư. Đối v ới n h à t ư bản t h u ê cô n g
chứ a đự n g n ó . Ở đ ây gi ả đị n h r ằn g co n đư ờn g l à đ ố i t ư ợn g n h ân t h ì đây l à t hứ l ao đ ộn g tu y có gi á t rị sử d ụ n g đ ối v ới
nh u cầu củ a x ã hộ i , d o vậy , gi ả đ ịn h r ằn g n ó có gi á t rị sử anh ta, gi ố ng nh ư l ao đ ộ ng, ch ẳn g h ạn , củ a n gư ời l àm b ếp
dụ n g. Mặt kh ác, mu ốn cho t ư b ản b ắt t ay vào vi ệc xây cho anh t a, n hư n g l ại kh ô ng có một gi á t rị tr ao đ ổ i n ào và,
dự n g đ ư ờn g s á, t h ì cần p h ải gi ả đ ị n h rằn g k h ôn g p h ải ch ỉ d o đó , t ro n g t r ườn g h ợp n ày đ ối v ới n hà t ư b ản t h u ê mướn
có t hờ i g i an l a o đ ộng cầ n t h i ết đư ợc t rả t i ền, mà cả th ờ i côn g n h ân k h ôn g có mộ t sự k h ác b i ệt nào [V-25 ] gi ữ a t h ời
gi a n l ao đ ộn g t hặ n g d ư củ a n gư ời cô n g n h ân cũ n g đ ư ợc t r ả g i a n la o đ ộn g cầ n t h i ết và t hờ i gi a n l ao đ ộng t h ặn g d ư.
t i ền - có n gh ĩ a l à l ợi nh u ận củ a t ư b ản đư ợc t r ả t i ền . Lao đ ộ n g có t h ể l à cần t hi ết , mặc d ù k h ô n g man g t í n h
(Th ô n g q u a n h ữn g b i ểu t hu ế q uan b ảo h ộ, t h ô ng q u a các t ổ ch ất sản xu ất. Vì t hế t ất cả n h ữn g đi ều k iện xã h ội p h ổ
chứ c đ ộ c q u y ền, t h ô ng q u a sự cưỡn g b ức củ a n h à n ư ớc, n h à b i ến củ a s ản xu ất - ch ừn g n ào nh ữn g đi ều k iện ấy chư a t h ể
t ư b ản t h ườn g đ ạt đư ợc mộ t kh o ản t r ả n hư th ế ở n h ữn g n ơi đ ư ợc t ư b ản, với t ư cách l à t ư b ản , t ạo ra t rên n ền t ản g t ư
mà n h ữn g th àn h vi ên r i êng l ẻ t h am gi a t r ao đổ i ma y lắ m b ản ch ủ n gh ĩ a - đ ều đ ược t r ả t i ền b ằn g mộ t p hần n ào đ ó
cũn g ch ỉ có t hể - t ro n g đ i ều k i ện t rao đ ổ i t ự d o - t r ả t i ền củ a t h u n hập q uố c d ân, b ằn g q u ố c k hố , cò n cô n g n h ân [ t ạo
cho l ao đ ộn g cần t hi ết mà t h ô i ). r a các đ i ều k i ện x ã h ội củ a sản xu ất ] t h ì kh ô n g p h ải l à
Ho àn t oàn có kh ả n ăn g l à t h ời gi an l ao đ ộ n g t h ặn g d ư n h ữn g cô n g nh ân s ản xu ất , mặc d ù ch í nh h ọ l àm t ăn g sức
hi ện có s ẽ kh ô n g đ ược t r ả t iền ( vả l ại , đ iều n ày có t hể xảy s ản xu ất củ a t ư b ản .
ra với b ất k ỳ nh à t ư b ản ri ên g l ẻ n ào) . Ở đ âu mà t ư b ản
t hố n g t rị (cũ n g giố n g n hư d ưới ch ế độ nô l ệ, d ưới ch ế đ ộ Vả l ại, k ết q u ả ph ần b àn l u ận n go ài lề củ a ch ú ng t a, n ói
nô n g n ô ho ặc d ưới mọ i ch ế đ ộ đ ảm p hụ ) , đố i vớ i n g ườ i chu n g l à: vi ệc sản xu ất ra các p h ư ơn g t i ện gi ao t h ôn g, vi ệc
côn g nh â n , t h ời g i a n l a o đ ộ ng t uyệt đ ố i củ a an h t a l à đ i ều s ản xu ất ra nh ữ n g đ i ều k i ện vật ch ất củ a l ưu t h ô ng t h u ộc
ki ện đ ể an h t a có t h ể là m vi ệc h ết t h ờ i g i an cầ n t h i ết , p h ạm t rù sản xu ất t ư b ản cố đ ị nh và, d o đ ó, k h ôn g p h ải l à
ng h ĩ a l à đ ể a n h t a có t h ể t h ực hi ện ch o mì n h , d ưới hì n h t r ườn g h ợp đ ặc bi ệt . Nh ưn g n h ân t hể ch ún g t a đứ n g t rư ớc
t hứ c cá c g i á trị sử d ụ ng , t h ời g i an cầ n t h i ết để d u y t rì một t r i ển vọ n g m à ở đ ây chư a t hể mô t ả ch í n h xác đ ượ c: đ ó
sứ c l a o đ ộn g củ a a n h t a . Tr o ng mọ i n gành lao đ ộn g, cạn h
l à vấn đề qu a n h ệ đ ặ c t h ù của t ư b ả n đố i với n h ữn g đ i ều
t ran h sau đ ó đ em t heo vi ệc n gư ời cô n g nh ân bu ộ c p h ải
kiện xã hộ i p h ổ bi ến củ a sản xu ấ t xã h ộ i kh ác với n h ữn g
l àm vi ệc đ ủ t hời gi an - n gh ĩ a là cả t hời gi an lao đ ộn g
t hặn g d ư . Như n g có t h ể có t ì nh hì n h l à t hời gi an l ao đ ộn g đ i ều k iện củ a t ư b ả n đ ặ c b i ệt và củ a q uá t rì n h sả n xuấ t đ ặc
t hặn g d ư n ày mặc d ù n ó đư ợc ch ứa đự ng tr o ng sản p h ẩm, b i ệt củ a t ư b ản đ ó.
48 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 25 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 49

Nói mộ t cách ch í n h x ác h ơn , có t h ể co i y ếu t ố này, g ắn


[ 5) LƯU THÔ NG VỚ I T Ư CÁCH LÀ YẾ U T Ố CỦA v ới sự d i ch u y ển (v ận chu y ển sản ph ẩm đ ến t h ị trư ờn g, đ ây
QUÁ T RÌ NH S ẢN XUẤT TƯ B ẢN CHỦ NG HĨA] l à đ i ều ki ện cần th i ết ch o sự l ưu t h ôn g sản ph ẩm, k h ôn g k ể
đ ến tr ườn g h ợp b ản t hân nơi s ản xuất l à t hị t rư ờn g), l à sự
L ưu th ô n g d i ễn ra t ro ng khô n g g i an và t h ời gi a n . Đi ều chu y ển ho á s ản ph ẩm t hàn h h àn g h o á. Ch ỉ có t r ên t hị
ki ện k h ôn g gi an - v ận chu y ển sản p h ẩm đ ến t h ị t rư ờn g - t r ườn g sản p h ẩm mới l à h à n g h o á. ( Vi ệc vận ch u yển s ản
t hu ộ c ch ín h q u á t r ì nh sản xu ất , xét t r ên gó c đ ộ ki n h tế. Sản p h ẩm đ ến các t h ị t rườn g có t ạo t hàn h một yếu t ố đặc b iệt
ph ẩm ch ỉ th ật sự ho àn t h àn h k h i n ó có mặt t r ên t h ị tr ư ờn g. h ay k hô n g, đ ấy l à sự n g ẫu n h i ên . Nếu t ư b ản h o ạt độ n g
Qu á t r ì n h d i ch u yển đ ưa sản ph ẩm đến t hị t rư ờn g, v ẫn t h eo đơn đ ặt h àn g, t h ì đ ố i với nó k hô n g có yếu t ố n ày,
t hu ộ c chi p h í sản xu ất ra s ản p h ẩm. Qu á t r ìn h d i ch u y ển đ ó cũn g k hô n g có sự ch u yển ho á s ản ph ẩm t hàn h t i ền n h ư l à
kh ô n g t ạo t h ành mộ t y ếu t ố cần t h i ết củ a l ư u t h ôn g v ới t ư một y ếu t ố đ ặc b i ệt . Ho ạt đ ộn g t h eo đ ơ n đ ặt hà n g - n ghĩ a
cách l à qu á t rì n h v ận đ ộn g đ ặc b iệt củ a gi á tr ị , bởi vì sản l à sự ph ù h ợp củ a cu ng đ ố i với số cầu có t rư ớc - với tư
ph ẩm có t h ể đư ợc mu a ( và t h ậm ch í đư ợc t i êu d ùn g) t ại đ ị a cách l à mộ t t ì n h h ì nh chu n g h a y ch ủ yếu , t h ì kh ô ng p h ù
đi ểm s ản xu ất r a nó . Nh ư ng yếu t ố k h ôn g gi an này l à qu an h ợp v ới đ ại cô n g n gh i ệp v à t u yệt nh i ên k h ôn g b ắt n gu ồ n -
t rọ n g, b ởi vì y ếu t ố này có qu an h ệ q ua l ại với qu y mô t h ị v ới t ư cách l à đi ều k i ện [ củ a q u á t rì n h sản xu ất ] - t ừ b ản
t rư ờn g, v ới k h ả n ăn g t r ao đ ổi s ản ph ẩm. S ự gi ảm b ớt ch ất củ a t ư b ản ).
nh ữ ng ch i p h í củ a sự l ưu t h ô ng t h ực t ế n ày (t r on g k h ôn g Thứ hai, yếu tố thời gian. Điều này, xét về thực chất,
gi an ) t h uộ c sự p hát t ri ển l ự c l ư ợn g sản xu ất t h ô n g q u a t ư thuộc khái niệm lưu thông. Nếu giả định rằng hành vi hàng
bản , t hu ộ c sự gi ảm b ớt ch i p hí t ro n g vi ệc l àm t ăn g gi á t r ị hoá chuyển thành tiền được ghi nhận bằng hợp đồng, thì trong
củ a n ó . Trên mứ c độ nào đ ó t u y là đ i ều ki ện bên n go ài củ a trường hợp này hành vi ấy gắn với sự chi phí thời gian vào
sự t ồn t ại q u á t rì n h ki n h t ế củ a l ưu t h ôn g, n hư n g y ếu t ố việc tính toán, cân đong, đo lường. Giảm bớt yếu tố này cũng
này cũn g có th ể đư ợc l i ệt vào n h ữn g ch i p hí sả n xu ấ t củ a chính là phát triển sức sản xuất. Thời gian chi phí vào bước
l ưu t h ôn g, ch o n ên p h ù h ợp với yếu t ố n ày, b ản t h ân lư u chuyển từ trạng thái hàng hoá thành tiền, cũng chỉ được coi là
t hô n g l à một y ếu t ố ch ẳn g n h ữn g củ a qu á t rì n h sản xu ất n ó i điều kiện bên ngoài của bước chuyển ấy; bước chuyển ấy được
chu n g, mà cò n củ a q u á t r ì n h sản xu ất t r ực ti ếp . B ất l u ận giả định từ trước; đây là nói về thời gian mà hành vi được
t hế n ào ở đ ây y ếu tố n ày cũ n g d o t rì n h đ ộ ph át t ri ển ch un g giả định trước lấy đi. Thời gian này thuộc chi phí lưu thông.
củ a l ự c l ư ợn g sản xu ất và n ói ch un g củ a n ền sản xu ất d ự a Thời gian nói chung trôi qua trước khi hàng hoá chuyển thành
t rên t ư bản q u y ết đ ị nh . tiền; hoặc thời gian trong đó nó vẫn là hàng hoá, là giá trị ở
50 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 26 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 51

dạng tiềm thế, chứ không phải là giá trị thực tế - là chuyện vay nặng lãi thậm chí là hình thái cổ xưa nhất trong những
khác. Thời gian này là một khoản thiệt hại thuần túy. hình thái nguyên thủy của tư bản, nhưng các hình thức vay
Qua tất cả những điều đã nói ta thấy rằng lưu thông biểu tiền và cho vay cũng ít kiến tạo nên tín dụng, giống như các
hiện ra là một quá trình quan trọng của tư bản. Quá trình sản loại hình lao động khác nhau - lao động công nghiệp, hay là
xuất không thể được lặp lại trước khi hàng hoá được chuyển lao động làm thuê tự do. Với tư cách là quan hệ sản xuất trọng
hoá thành tiền. Đối với nền sản xuất dựa trên tư bản thì tính yếu, đã phát triển, tín dụng trong lịch sử chỉ biểu hiện ra trong
liên tục ổn định của quá trình, bước chuyển yên ổn và trôi lưu thông dựa trên tư bản hoặc trên lao động làm thuê. (Bản
chảy của giá trị từ một hình thái này sang một hình thái khác, thân tiền là một trong những hình thức xoá bỏ sự không bằng
hay là từ một giai đoạn này của quá trình sang một giai đoạn nhau của thời gian cần thiết [để sản xuất ra sản phẩm] trong
khác, là điều kiện cơ bản ở một mức độ hoàn toàn khác so các ngành sản xuất khác nhau, bởi vì số thời gian này đối lập
với tất cả những hình thái sản xuất trước kia. [V-26] với trao đổi). Hình thức cho vay nặng lãi, mặc dù dưới
hình thức đã tư sản hoá, thích nghi với tư bản, tự nó là một
Mặt khác, khi cần có tính liên tục như vậy [của quá trình
hình thức tín dụng, nhưng dưới hình thức tiền tư sản của nó
sản xuất] thì các giai đoạn của quá trình sản xuất ấy trong
thì, ngược lại, nó biểu thị tình trạng thiếu tín dụng.
không gian và thời gian, được phân thành những quá trình
đặc biệt, không quan trọng đối với nhau. Như vậy, đối với (Sự chuyển hoá trở lại của tiền thành những yếu tố khách
nền sản xuất dựa trên tư bản, có hay không có điều kiện căn quan của sản xuất, hoặc thành những điều kiện khách quan của

bản của nó: tính liên tục của những quá trình khác nhau cấu sản xuất giả định rằng những điều kiện này đã có sẵn. Sự

thành toàn bộ quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì đó là chuyển hoá như vậy quy định sự tồn tại của các thị trường

điều ngẫu nhiên. Tín dụng là sự cắt bỏ điều ngẫu nhiên này khác nhau mà tại đó người sản xuất tìm thấy những điều kiện
sản xuất dưới hình thức hàng hoá - trong tay thương nhân -,
bằng chính tư bản. (Tín dụng còn có cả những mặt khác;
các thị trường này (bên cạnh thị trường lao động) khác căn
nhưng khía cạnh này của nó bắt nguồn từ bản chất trực tiếp
bản với các thị trường phục vụ sự tiêu dùng trực tiếp, cuối
của quá trình sản xuất và do đó nó là cơ sở cho tính chất cần
cùng của cá nhân).
thiết của tín dụng). Vì thế tín dụng, dưới một hình thức đã
phát triển tương đối, không biểu hiện ra trong bất cứ một Trong quá trình lưu thông củ a mình, tiền chuyển hoá
phương thức sản xuất nào trước kia. Ngay trong các chế độ thành h àng ho á, và bằn g vi ệc tr ao đổi T - H, sự ti êu
dùn g đã ho àn thành quá trình; hoặc gi ả hàng ho á đư ợc
trước kia người ta cũng đã cho vay và đi vay, mà hình thức cho
trao đổi l ấy ti ền, và trong kh âu trao đổi H - T thì tiền
52 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 27 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 53

hoặc bi ến đi mất để rồ i tự nó lại đư ợc đổi l ấy H, vả lại , qu á là giá trị sử dụng - giờ đây được giả định như là giá trị, giá
trình này l ại kết thú c bằn g sự ti êu dùn g, hoặc tiền rút r a trị này tự duy trì không những về hình thức, trong quá trình
khỏi lưu thông và ch uyển ho á thành tiền cất trữ ch ết cứn g thay đổi hình thức này, mà còn như là một giá trị tăng lên,
và th ành củ a cải chỉ trong tư duy. Kh ôn g n ơi nào quá trình với tư cách là một giá trị có quan hệ với bản thân mình như
tự mình bùn g l ên, các tiền đ ề của lưu thôn g ti ền tệ nằm ở
là với giá trị. Bước chuyển từ một yếu tố này sang một yếu tố
bên n go ài lưu thôn g, và lưu thôn g thường xu yên cần đ ến
khác là một quá trình đặc biệt, nhưng mỗi quá trình trong số
những đ à th ú c đ ẩy mới từ b ên n go ài .
những quá trình ấy là bước chuyển sang một quá trình khác.
Khi cả h ai yếu tố [T và H] đổi chỗ cho nhau thì sự th ay
Như vậy, tư bản được giả định với tư cách là một giá trị thực
đổi hình thức ở b ên tron g lưu thôn g chỉ mang tính chất hình
hiện quá trình, trong mỗi yếu tố của quá trình giá trị này là
thức. Như ng n ếu sự thay đổi hình thức ấy đã man g một nội
tư bản. Như vậy, tư bản được giả định như là tư bản lưu
dun g rồi thì nó không còn n ằm tron g qu á trình kinh tế [ củ a
động; ở trong từng yếu tố nó là tư bản, lại đồng thời là tư
lưu thôn g] nữ a; nội d ung khô n g có li ên q u an đ ến b ản th ân
bản thực hiện sự tuần hoàn từ một tính quy định này sang
quá trình này. Hàng hoá khô n g tự du y trì bản thân nó dưới
dạng ti ền, mà tiền cũn g khôn g tự duy trì b ản thân mình dưới một tính quy định khác. Điểm trở về đồng thời cũng là điểm
dạng h àn g ho á; mỗi thứ trong h ai thứ đó đều ho ặc l à thứ xuất phát và vice versa 1 * , cụ thể là nhà tư bản. Mọi tư bản
này, ho ặc là thứ ki a. Giá trị, với tư cách là như thế, đ ã thoạt đầu đều là tư bản lưu động, là sản phẩm của lưu thông,
khôn g tự du y trì mìn h tron g lưu thôn g và thông q ua lưu và cũng còn là cái sản sinh ra lưu thông, trải qua lưu thông
thông, gi á trị kh ông chi phối qu á trình chu yển hoá củ a như là con đường vận động của chính mình.
mình, khôn g chi phối sự biến đổi hình thức của mình; b ản Bản thân lưu thông tiền tệ - xét theo vị trí hiện nay của nó -
thân giá t rị sử dụn g khôn g ph ải do giá t rị tra o đổi tạo ra giờ đây chỉ biểu hiện ra như một trong các yếu tố của lưu thông
(như tình hình xảy r a t rong qu á trình sản xu ất củ a tư bản). tư bản, còn tính độc lập của nó thì hoá ra chỉ vẻn vẹn là cái vẻ
Đối với tư bản, bản thân sự tiêu dùng hàng hoá không phải là bề ngoài mà thôi. Lưu thông tiền tệ, xét về tất cả mọi phương
một hành vi kết thúc, sự tiêu dùng ấy thuộc quá trình sản xuất, diện, đều do lưu thông tư bản quyết định, chúng ta sẽ còn quay
bản thân nó là một yếu tố của sản xuất, một yếu tố giả định giá trở lại vấn đề này. Trong chừng mực lưu thông tiền tệ là một sự
trị. Nhưng cả bản thân tư bản - ở từng yếu tố trong đó tư bản vận động độc lập bên cạnh sự vận động của tư bản, tính độc lập
biểu hiện ra lúc thì với tính cách là tiền, lúc thì với tính cách là
hàng hoá, lúc thì với tính cách là giá trị trao đổi, lúc thì với tính cách 1* - ngược lại
54 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 28 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 55

này chỉ do tính liên tục của lưu thông tư bản quyết định cho nên [6)] ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU THÔNG ĐẾN SỰ XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ. SỰ KHÁC BIỆT CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
yếu tố này đương nhiên tự nó có thể được ghi nhận và được
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG THỨC
xem xét. SẢN XUẤT TRƯỚC KIA. SỰ SAN BẰNG CÁC ĐIỀU KIỆN
LƯU THÔNG ĐỐI VỚI NHỮNG TƯ BẢN KHÁC NHAU
{ "T ư b ả n l à m ộ t g i á t r ị t h ườ n g x u yê n t ự n h â n l ên và k h ô n g b ị t a n b i ế n
n ữ a. G i á t r ị n à y t á c h kh ỏ i h à n g h oá đ ã t ạ o r a n ó ; v ớ i t ư cá c h là m ộ t t h u ộ c t í n h
{Trong chừng mực việc lặp lại sự sản xuất phụ thuộc vào
s i ê u h ì n h , p h i v ậ t ch ấ t , gi á t rị n à y l u ô n lu ô n ở t r o n g t a y c ù n g mộ t n g ư ờ i n ô n g
d â n " ( t h í d ụ ) "m à đ ố i v ới a n h t a gi á t rị n à y m an g n h ữn g h ì n h t h ức k h ác n h a u "
việc bán các thành phẩm, vào sự chuyển hoá của hàng hoá
( S i s m o n d i . N o u v e a u x P r i n ci pe s d 'E c on o m i e p o li t i q u e . S ec o n d e é d i t i o n . T o m e I, thành tiền và vào sự chuyển hoá trở lại của tiền thành các
P a ri s , 1 8 2 7 , t r. 8 9 ) [ [B ả n d ị c h t i ế n g N ga , t ậ p I, t r .1 8 5 ]. điều kiện của sản xuất: nguyên liệu, công cụ, tiền công; trong
chừng mực con đường mà tư bản trải qua để chuyển từ một
"Tron g trao đổi giữa lao độn g và t ư bản, người công nhân đòi hỏi
các tư li ệu sinh hoạt đ ể có thể sống , nhà tư bản đòi hỏi lao động để thu
tính quy định trong những tính quy định này sang một tính
được lợi nhuận" (Xi-xmôn-đi, sách đã dẫn, tr.91) [Bản dịch tiếng Nga, quy định khác, tạo thành lĩnh vực lưu thông và lĩnh vực này
tập I, tr.186]. được tư bản vượt qua trong những khoảng thời gian nhất định
(thậm chí khoảng cách [từ nơi sản xuất đến thị trường] cũng
"N h à ki n h d oa n h đ ư ợ c l ợ i , t h u l ợ i n h u ậ n n h ờ b ấ t k ỳ s ự p h á t t r i ể n n à o c ủ a
l ự c l ượ n g s ả n x u ấ t d o s ự p h â n cô n g l a o đ ộ n g s i n h r a " ( s á c h đ ã d ẫ n , t r. 9 2 ).
được quy thành thời gian; thí dụ, điều quan trọng không phải
[ B ả n d ị ch t i ế n g N g a , t ậ p I, t r . 1 9 6 ] . là khoảng cách không gian của thị trường, mà là tốc độ, là
lượng thời gian trong đó hàng hoá được đưa tới thị trường), -
"B á n l a o đ ộ n g có n gh ĩ a l à k h ư ớc t ừ t ấ t cả c á c t h àn h q u ả l a o đ ộ n g
do vậy, trong chừng mực đó tốc độ lưu thông, số thời gian
( A . C h er b u l i e z . R i c h e s s e ou p a u v r e t é . P ar i s , 1 8 4 1 , t r. 6 4 ).
trong lĩnh vực lưu thông được vượt qua, quyết định số lượng
"B a bộ p hận c ấu thành của tư b ản " (c ụ thể là : nguyên liệ u, côn g cụ,
sản phẩm có thể được sản xuất ra trong một khoảng thời gian
q u ỹ t ư l i ệ u s i n h h o ạt ) "k h ô n g t ăn g l ên m ộ t c á ch t ỷ l ệ v ớ i n h au v à kh ô n g
nhất định; quyết định số lần - trong một khoảng thời gian
ở trong một tỷ lệ cố định với nhau ở những trình đ ộ phát triển kh ác nhau
nhất định - mà tư bản có thể tăng lên, giá trị của nó có thể
của xã h ội. Quỹ tư liệu sinh hoạt khôn g biến đổi trong một khoảng thời
gian nhất đinh, cho dù tốc độ sản xuất, do đó, cả số lượng sản phẩm, có
được tái sản xuất và tăng lên.
tăng nhanh như thế nào chăng nữa. Như vậy, tư bản sản xuất tăng lên Như vậy, ở đ ây th ật sự có sự tham gi a củ a một yếu tố
không nhất thi ết kéo theo một sự tăn g lên của q uỹ tư liệu sinh h oạt là xác định giá t rị không [V-27] bắt n guồn từ mối qu an hệ
quỹ có chức năng tạo thành giá cả của lao động; sự t ăn g lên ấy của tư trực tiếp củ a l ao độn g đối với tư bản . Cái quan h ệ mà th eo
bản sản xuất có thể diễn ra kèm theo sự giảm bớt quỹ tư liệu sinh hoạt" đó cùng một tư bản ấy tron g một k ho ản g thời gi an nhất
(sách đã dẫn, tr.60-63).
định có thể l ặp l ại quá trình sản xu ất (quá trình t ạo ra
56 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 29 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 57

giá trị mới), - hi ển n hiên l à một đi ều ki ện khôn g được gi ả còn th ời gi an l ao độn g th ặn g dư chi ếm một phần lớn vô t ận
định một cách trực ti ếp bởi chính quá trìn h sản xu ất. Vì của đ ại lượn g ấy, thì đấy sẽ l à mức t ăng tối đa củ a giá trị
vậy, n ếu lưu thô n g kh ôn g tạo r a đư ợc một yếu tố nào tron g của tư bản, mà đây ch ính là xu hướng mà tư bản muốn theo.
chính sự xá c định giá trị chỉ do l ao động q uy định, thì tố c Mặt kh ác, nếu thời gian lưu thông củ a tư bản bằn g số
độ lưu thông qu yết đị nh tốc độ lặp l ại qu á trình sản xuất, không, nghĩa là nếu các giai đoạn khác nhau của sự biến hoá
tốc độ t ạo ra các gi á trị, - do đó cũn g qu yết định, nếu khôn g hình thái của nó diễn ra trên thực tế cũng nhanh như trong tư
phải là cá c giá trị, t hì - ở một chừn g mự c n ào đó - cũ n g duy, thì điều này cũng có nghĩa là một đại lượng tối đa của cái
qu yết định khối lư ợn g các gi á trị, n ghĩa là nhân các gi á trị nhân tố quy định khả năng lặp lại quá trình sản xuất, nghĩa là
và các gi á trị thặn g d ư được t ạo ra trong q uá trình sản xu ất biểu thị một số lượng tối đa những quá trình làm tăng giá trị
với số l ần l ặp l ại quá trình sản xu ất tron g một kho ản g th ời của tư bản trong một khoảng thời gian nhất định.
gian nh ất định.
Trong trường hợp này, sự lặp lại quá trình sản xuất sẽ chỉ
Khi nói đ ến tố c độ chu chu yển củ a tư b ản, chúng tôi bị hạn chế bởi độ dài của bản thân quá trình sản xuất, bởi số
ngầm hiểu rằn g chỉ có những trở ng ại bên ngoài mới kìm thời gian cần phải có để biến nguyên liệu thành sản phẩm. Vì
hãm bư ớc chu yển củ a tư bản từ một gi ai đo ạn này san g một
vậy, thời gian lưu thông khôn g ph ải là một yếu tố tích cực
giai đo ạn kh ác, chứ khôn g ph ải những trở ngại b ắt nguồn từ
tạo r a giá trị; nếu thời gi an ấy b ằn g số khô n g thì việc t ạo ra
chính quá trình sản xu ất và lưu thôn g (như tình hình xảy r a
gi á trị sẽ đ ạt đ ến một gi ới h ạn cao nh ất. Nếu n hư th ời gi an
trong các cuộc khủng hoảng, trong th ời k ỳ sản xuất thừa
lao đ ộng th ặn g dư ho ặc th ời gi an lao độn g cần thi ết b ằng số
v.v.).
không, n ghĩ a l à n ếu t hời gi an l ao độn g cần thiết choán hết
Vậy, ngoài thời gian lao động được vật hoá trong sản
toàn bộ th ời gian l ao động ho ặc n ếu sản xuất có thể đư ợc
phẩm, còn có thời gian lưu thông của tư bản với tính cách
t i ến hàn h h o àn t o àn kh ôn g cầ n đ ến l ao đ ộ n g, t hì sẽ k hô n g
là yếu tố tạo ra giá trị - với tính cách là yếu tố của chính bản
có gi á t rị , k h ô ng có t ư b ản , kh ô ng có vi ệc t ạo r a gi á t rị . Do
thân thời gian lao động sản xuất. Nếu thời gian lao động biểu
v ậy, t hờ i gi a n lư u th ôn g ch ỉ qu yết đị n h gi á t rị t r on g chừ n g
hiện ra như là một hoạt động giả định giá trị, thì thời gian lưu
mực n ó b i ểu h i ện r a với t ín h cách l à g i ới h ạ n t ự n hi ên củ a
thông của tư bản biểu hiện ra như là thời gian làm giảm giá trị.
Ở đây sự khác biệt dơn giản thể hiện như sau: nếu tổng lượng vi ệc sử dụ n g t hời gi an l ao đ ộn g. Như t h ế l à, t r ên t h ực t ế

thời gian lao động mà tư bản chi phối được nâng lên đến mức t h ời gi an l ưu t h ô ng l à k ho ản k h ấu vào t hờ i g i a n l ao đ ộ ng

tối đa, giả sử được nâng lên đến một đại lượng lớn vô tận ∞, t h ặ ng d ư, n gh ĩa là làm cho t h ời g i a n l a o độ n g cần t h iết
khiến cho thời gian lao động cần thiết chiếm một phần nhỏ vô tận, t ăn g l ên. Rõ ràng l à, b ất kể qu á trình lưu thôn g sẽ di ễn
58 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 30 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 59

ra chậm hay nhanh, thời gian lao động cần thiết phải được trả t h ời gi an cần t hi ết để h àn g h oá d i ch u yển t ừ mộ t đ ị a đi ểm
tiền. n ày đến mộ t đị a đ i ểm k hác. Tư b ản càn g p h át t ri ển , t hị
Thí dụ, trong những ngành sản xuất cần đến những công t r ườn g mà tư b ản l ưu th ô n g t rên đ ó v à t ạo t h àn h ph ạm vi
nhân chuyên ngành, mà họ thì chỉ có thể có việc làm trong k h ô ng gi an củ a l ưu t h ôn g t ư b ản nh ờ đó càn g r ộ n g t h ì đồ n g
một phần thời gian trong năm thôi, bởi vì sản phẩm lao động t h ời n ó càn g h ư ớn g t ới vi ệc mở rộ n g t h ị t r ườn g nh i ều h ơn
của họ chỉ được tiêu thụ trong một khoảng thời gian nhất v ề mặt kh ô n g gi an và càn g mu ố n xoá b ỏ k hô n g gi an n h i ều
định trong năm, - những công nhân này lẽ ra phải được trả h ơn nữ a b ằn g t h ời gi an .
công cho cả năm; nghĩa là ở đây thời gian lao động thặng dư (Nếu coi th ời gi an lao động khôn g phải l à n gày lao độn g
sẽ giảm đi với tỷ lệ như tỷ lệ giảm khối lượng công việc của của từng n gười công nhân ri ên g l ẻ, mà là n gày l ao độn g
những công nhân ấy trong một khoảng thời gian nhất định, không xác định của một số lượn g côn g nhân khôn g xác định,
song bằng cách này hay cách khác người ta phải trả tiền công thì tất cả cá c quan h ệ dân số đ ều có ph ần t ham dự vào đây,
cho công nhân. (Thí dụ, sẽ phải thực hiện điều này dưới hình do đó chư ơn g đầu tiên này về tư b ản cũng chứa đựn g nhữn g
thức sau đây: số tiền công bốn tháng phải đủ để nuôi họ cả ngu yên lý củ a họ c thu yết về dân số, cũn g như những ngu yên
năm). Nếu tư bản có thể sử dụng những công nhân ấy trong lý về lợi nhu ận, về gi á cả, về tín d ụng v.v.).
12 tháng, thì tư bản sẽ không phải tăng tiền công của họ, mà Ở đây biểu hiện cái xu hướng bao trùm của tư bản làm
sẽ thu được một lượng lao động thặng dư tương ứng.
cho nó khác với tất cả những trình độ sản xuất trước kia. Mặc
Vậy là, thời gian lưu t hông bi ểu hi ện ra với tính cá ch là dù tư bản bị hạn chế do chính bản chất của nó, nhưng nó
giới hạn đối với năn g suất lao động; việc th ời gian lưu hướng tới sự phát triển rộng khắp của lực lượng sản xuất và
thông t ăn g l ên đ ồn g nghĩ a với vi ệc thời gi an lao độn g cần nhờ vậy nó trở thành tiền đề của một phương thức sản xuất
thiết tăng lên, n ghĩa là đồn g n ghĩ a với vi ệc th ời gian lao mới dựa trên cơ sở phát triển lực lượng sản xuất không phải
độn g thặng dư gi ảm đi, n ghĩ a là đồn g n g hĩa với vi ệc gi á nhằm tái sản xuất một trạng thái nào đó hoặc may lắm cũng
t rị t hặng dư gi ảm đ i , ngh ĩ a là đ ồ n g n gh ĩ a v ới vi ệc k ìm là nhằm mở rộng nó, mà là nhằm tái sản xuất một phương
hãm, h ạn ch ế q u á t r ì n h t ự t ăn g gi á t rị củ a tư b ản . Như thức sản xuất trong đó bản thân sự phát triển tự do, không bị
vậy, t r o ng k hi t ư b ản, một mặt , ph ải cố gắn g p h á b ỏ t ất
chèn ép, tiến bộ và rộng khắp của lực lượng sản xuất là tiền
cả n h ữn g giới h ạn k h u vự c củ a sự gi ao t i ếp , n ghĩ a l à củ a
đề của xã hội, và do đó cũng là tiền đề của sự tái sản xuất ra
sự t rao đ ổi , ch i ếm l ĩ n h to àn Tr ái đất l àm t hị t r ường ch o
nó; nhằm tái sản xuất ra một phương thức sản xuất mà tiền đề
mì n h t hì mặt k h ác, t ư b ản p hải cố gắn g xo á b ỏ k h ôn g
duy nhất của nó là việc vượt ra ngoài phạm vi điểm xuất phát.
gi an b ằn g t h ời gi an , ngh ĩ a l à h ạ xu ố n g mứ c t ối t h i ểu số
60 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 31 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 61

Xu hướng này mà tư bản có, nhưng đồng thời mâu thuẫn với lý tưởng và đồng thời mang tính chất thực tế ấy - chỉ là một
tư bản như là một hình thái hạn chế của sản xuất và do đó trong những mặt, một trong những hình thức qua đó sự phát
đẩy nó đến chỗ diệt vong - làm cho tư bản khác với tất cả triển của lực lượng sản xuất của con người, nghĩa là sự phát
những phương thức sản xuất trước kia và đồng thời xu hướng triển của của cải, biểu hiện ra.
ấy cũng cho thấy rằng tư bản chỉ là điểm quá độ. Tất cả Nếu xem xét vấn đề về phương diện lý tưởng, thì chỉ cần
những hình thái xã hội trước kia [V-28] đều tiêu vong cùng một sự tan rã của một hình thái ý thức nào đó là đủ để làm
với sự phát triển của của cải, hay là - điều này cũng vậy thôi - tiêu vong cả một thời đại. Còn trên thực tế thì giới hạn này
với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Do vậy, ở của ý thức phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của
những người cổ đại đã nhận rõ điều này, của cải đã trực tiếp lực lượng sản xuất vật chất, và do đó của của cải. Dĩ nhiên,
bị lên án như một tình trạng tan rã của xã hội. Đến lượt sự phát triển diễn ra không những trên cơ sở hạ tầng cũ, mà
mình, chế dộ phong kiến bị nền công nghiệp thành thị, nền còn là sự phát triển của bản thân cơ sở hạ tầng này. Sự phát
thương mại, nền nông nghiệp hiện đại (và thậm chí cả những
triển đến tột đỉnh củ a chính cơ sở hạ tầng này (l à cái bôn g
phát minh riêng lẻ, chẳng hạn như thuốc súng và máy in) giết
hoa mà nó bi ến th ành , son g, đ ây vẫn l à cái cơ sở hạ tần g
chết.
được nói đ ến, vẫn cũ ng l à cái cây đ ược nó i đến dư ới dạn g
Cùng với sự phát triển của của cải - do đó cũng như cùng bôn g hoa, vì th ế sau gi ai đo ạn nở rộ và với tư cách l à kết
với sự phát triển của những lực lượng mới và sự mở rộng
quả củ a sự n ở rộ thì sự tàn h éo xảy đ ến) l à cái đi ểm mà t ại
giao tiếp giữa các cá nhân - đã xảy ra sự tan rã những điều
đó cơ sở h ạ tầng mang một hình thức khi ến cho nó tươn g
kiện kinh tế mà xã hội từng dựa vào của những quan hệ chính
dun g với t rình độ phát triển cao nhất của lự c lượng sản
trị ở những bộ phận cấu thành khác nhau của xã hội phù hợp
xuất, và do đó cũn g tươn g dun g với sự ph át triển phong phú
với tình hình đó, của tôn giáo, cái hình thức qua đó xã hội
nhất củ a các cá nh ân [trong điều ki ện cơ sở hạ tầng đó].
được cảm nhận dưới một dạng được lý tưởng hoá (xã hội,
cũng như tôn giáo, đến lượt mình, đã dựa trên một quan hệ Một khi đ ã đ ạt đư ợc đ iểm n ày rồi thì sự ph át triển tiếp theo
nhất định nào đó đối với giới tự nhiên mà mọi lực lượng sản biểu hi ện r a là sự su y đồi, còn sự phát triển mới l ại b ắt đ ầu
xuất quy thành, của tính cách, quan điểm v.v. của các cá trên cơ sở h ạ t ần g mới.
nhân. Chỉ riêng sự phát triển của khoa học - nghĩa là của Trên kia 1 * chúng ta thấy rằng sở hữu [của những người
hình thái của cải căn bản nhất, vừa là sản phẩm, vừa là nhân lao động] về những điều kiện của sản xuất biểu hiện ra là
tố sản xuất ra của cải - cũng đủ để làm cho các xã hội ấy tan
rã. Nhưng sự phát triển của khoa học - một thứ của cải 1* Xem tập này, phần I, tr.766-777.
62 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 32 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 63

quyền sở hữu đồng nhất với hình thái xã hội hạn chế nào đó hơn bay bổng bên trên sản xuất. Giới hạn của tư bản là tình
và, do đó, - để cho một xã hội như thế hình thành, - là quyền hình sau đây: toàn bộ sự phát triển ấy diễn ra một cách đối
sở hữu đồng nhất với một hình thức hạn chế nào đó của một kháng và quá trình tạo ra lực lượng sản xuất, của cải phổ
cá nhân có những thuộc tính tương ứng: tính hạn chế và trình biến v.v., tri thức v.v. diễn ra theo cách khiến cho cá nhân
độ phát triển hạn chế về lực lượng sản xuất của mình. Đến người lao động tự tha hoá mình; đối với những gì do chính
lượt mình, bản thân tiền đề này là kết quả của một trình độ họ sản sinh ra, cá nhân đều quan hệ với chúng không phải
phát triển lịch sử hạn chế của lực lượng sản xuất: của của như là với những điều kiện của của cải của chính mình, mà
cải, cũng như của phương thức tạo ra của cải. Mục đích của như là với những điều kiện của của cải của người khác và sự
xã hội, mục đích của cá nhân - cũng như điều kiện của sản nghèo túng của chính mình. Nhưng bản thân hình thức đối
xuất - là sự tái sản xuất ra những điều kiện nhất định ấy của kháng này mang tính chất nhất thời và tạo ra những điều kiện
sản xuất và tái sản xuất ra các cá nhân: dưới hình thức riêng thực tế để thủ tiêu bản thân mình.
lẻ, cũng như trong những đơn vị phân nhỏ có tính chất xã hội Kết quả là một sự phát triển phổ biến - xét về xu hướng
và trong những mối liên hệ xã hội của các cá nhân ấy, tái sản của nó và xét về các khả năng của nó - của lực lượng sản
xuất ra họ như là những sinh vật đại biểu cho những điều xuất và nói chung của của cải với tính cách là cơ sở, cũng
kiện ấy. như tính toàn diện của giao tiếp và do vậy là thị trường thế

Tư bản giả định - coi đây là tiền đề cho sự tái sản xuất giới với tính cách là cơ sở. Cơ sở với tính cách là khả năng
phát triển toàn diện của cá nhân và sự phát triển thực tế của
của mình - sự sản xuất ra chính của cải, do đó, cũng giả định cả
các cá nhân trên cơ sở ấy, với tính cách là một sự không
sự phát triển rộng khắp của lực lượng sản xuất, nhưng cuộc
đảo lộn không ngừng trong những tiền đề hiện có của mình. ngừng loại trừ giới hạn đối với sự phát triển ấy, cái giới hạn
được nhận thức như là một giới hạn, chứ không phải như là
Giá trị không loại trừ một giá trị sử dụng nào; do đó, giá trị
không bao gồm một hình thức tiêu dùng đặc biệt nào v.v., một ranh giới thiêng liêng nào đó. Tính toàn diện của cá
nhân không phải với tính cách là tính toàn diện được hình
một hình thức giao tiếp đặc biệt nào v.v. với tính cách là
điều kiện tuyệt đối; và cũng như vậy mọi trình độ phát triển dung hoặc được tưởng tượng, mà là với tính cách là tính toàn

của lực lượng sản xuất xã hội, của giao tiếp, của tri thức v.v. diện của những quan hệ của nó trong hiện thực và trong ý

đối với tư bản chỉ là cái giới hạn mà tư bản cố vượt qua. Bản niệm. Cũng từ đây mà có cách hiểu lịch sử của bản thân nó là

thân tiền đề của tư bản - giá trị - được giả định với tính cách một quá trình và cách nhận thức giới tự nhiên (nhận

là sản phẩm, chứ không phải với tính cách là một tiền đệ cao thức này cũng biểu hiện ra là một quyền lực thực tế đối
64 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 33 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 65

với giới tự nhiên) là cơ thể hiện thực của mình. Bản thân quá hướng tuyên truyền (khai hoá) này - khác với những điều
trình phát triển được giả định và được nhận thức như là tiền kiện trước kia của sản xuất - chỉ tư bản mới có}.
đề của cá nhân. Nhưng muốn vậy trước hết cần làm thế nào Những phương thức sản xuất trong đó lưu thông không
để sự phát triển đầy đủ của lực lượng sản xuất trở thành điều phải là điều kiện nội tại, có tính chất thống trị của sản xuất,
kiện của sản xuất, để cho những điều kiện nhất định của sản dĩ nhiên không có những nhu cầu lưu thông đặc thù của tư
xuất không phải là giới hạn đối với sự phát triển của lực bản, và do đó ở đấy không hình thành những hình thức kinh
lượng sản xuất. tế, những lực lượng sản xuất hiện thực phù hợp với những
nhu cầu đặc thù ấy. Lúc đầu nền sản xuất dựa trên tư bản
* * *
xuất phát từ lưu thông; giờ đây chúng ta thấy rằng nền sản
xuất ấy đòi hỏi phải có lưu thông như là điều kiện của chính
Nếu giờ đây chúng ta trở lại thời gian lưu thông của tư
mình và rằng nó biến quá trình sản xuất, trong tính trực tiếp
bản, thì sự giảm bớt thời gian ấy (trong chừng mực điều này
của quá trình đó, thành một yếu tố của quá trình lưu thông,
không liên quan đến sự phát triển của các phương tiện giao
với mức độ y như mức độ nó biến quá trình lưu thông thành
thông và vận tải cần thiết để vận chuyển sản phẩm đến thị
một trong các giai đoạn của quá trình sản xuất trong tính
trường) một phần có liên quan đến việc tạo ra một thị trường chỉnh thể của nó.
hoạt động thường xuyên và vì vậy luôn luôn được mở rộng;
Vì những tư bản khác nhau có thời gian lưu thông khác
một phần có liên quan đến sự phát triển của các quan hệ kinh nhau (thí dụ, ở tư bản này thị trường xa hơn, ở tư bản khác
tế, đến sự phát triển của những hình thức tư bản [V-29] mà thị trường gần hơn; tư bản này được đảm bảo chuyển hoá
thông qua chúng tư bản giảm một cách nhân tạo thời gian lưu thành tiền, ở tư bản khác sự chuyển hoá ấy phụ thuộc vào
thông (thuộc vào đây có tất cả các hình thức tín dụng). những sự ngẫu nhiên; tư bản này là tư bản cố định ở một mức
{Ở đây còn có thể nêu lên rằng vì chỉ có tư bản mới có độ lớn hơn, tư bản khác là tư bản lưu động ở một mức độ lớn
những điều kiện sản xuất ra tư bản, do đó, thoả mãn những điều hơn), nên tình hình này làm cho giá trị của chúng tăng lên với
mức độ khác nhau. Nhưng những sự khác biệt ấy chỉ xảy ra
kiện ấy và cố thực hiện những điều kiện ấy, nên xu hướng phổ
trong quá trình tăng giá trị ở vòng hai. Thời gian lưu thông tự
biến của tư bản là hình thành, ở tất cả những điểm có các tiền đề
nó là giới hạn đối với sự tăng lên của giá trị (dĩ nhiên, thời
lưu thông, những trung tâm sản xuất của lưu thông và đồng hoá
gian lao động cần thiết cũng là giới hạn, nhưng đồng thời nó
những điểm đó, nghĩa là biến chúng thành những điểm sản xuất
còn là cơ sở, bởi vì không có nó sẽ không có giá trị, không có
được tư bản hoá hoặc thành những điểm sản xuất ra tư bản. Cái xu
tư bản); thời gian lưu thông là khoản khấu trừ vào thời gian
66 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 34 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 67

lao động th ặn g dư, h ay là thời gian lao độn g cần thi ết t ăn g n ha nh chón g có điều ki ện lặ p lạ i q uá trình sả n xuấ t và tư bản của a nh ta
c à ng đe m lạ i n hiều sả n phẩ m t ron g một khoả ng thời gian nhất định "
lên so với th ời gian l ao độn g thặng dư. Lư u thôn g tư b ản
( H.S torch. Cou rs d'é conomie p oli tiq ue . Tome I, Pa ris, 1823, tr.411-4 12)}.
thực hi ện giá t rị, giố ng như l ao động sống tạo ra giá t rị.
{ "N h ữ n g k h o ả n đ ầ u t ư đ ặ c t h ù c ủ a n h à t ư b ả n k h ô n g p h ả i g ồ m l e n d ạ
Thời gi an lưu thôn g chỉ là giới h ạn đối với sự thực hi ện gi á v.v., mà gồm lao động" (T.R.Malthus. The Measure of Value Stated and
trị như vậy và do vậy cũng l à gi ới h ạn đối với sự tạo r a gi á I llu st rat ed . Lond on, 1823, tr.1 7). }4.
trị, là gi ới h ạn khô ng bắt n guồn từ sản xu ất nói chun g mà là { "S ự t í c h lu ỹ t oàn b ộ t ư bả n x ã h ội khôn g p h ả i tr o n g ta y cô n g
giới h ạn đ ặc thù đối với sản xu ất củ a tư b ản ; là gi ới h ạn mà nhân, mà là tron g tay nhữn g người khác, nhất định làm chậm sự phát

sự kh ắc phụ c nó - hay là sự đ ấu tranh với n ó - do vậy cũn g triển của toàn bộ nền sản xuất, trừ cái phần thưởng thông thường tăng
lên của tư bản mà nhữn g kẻ s ở hữu nó nhận được tùy theo thời gian và
thuộc quá trình phát t riển kinh t ế đ ặc th ù của tư b ản và t ạo
tình hình... Tron g những hệ thống trước kia, lực lượng sản xuất được
ra cái đà thú c đẩy p h át triển các hình thức của nó trong lĩnh
coi là những lực lượng phù hợp và phục tùng sự tích luỹ thực tế và sự
vực tín dụng v.v.}. duy trì mã i mãi nh ững phương thức phân phối hiện hữu. S ự tích luỹ và

{Bản t h ân tư b ản l à mộ t mâu t h u ẫn, b ởi v ì n ó t hư ờn g phân phối hiện đại phải phục tùng l ực lượng sản xuất " (W.Thompson.
An Inquiry in to the Prin cip les of the Distributi on of Wealth. London,
xu y ên mu ố n xo á b ỏ t hờ i g i a n l ao độ n g cầ n t h iết ( mà đ i ều
1824, tr.176, 589)}5.
này đồ n g t h ời có n gh ĩ a là giảm t h ời gi an l ao đ ộn g xu ốn g
Từ tỷ l ệ giữa th ời gian lưu thông với quá trình sản xuất
mức t ố i t h i ểu , ngh ĩ a l à sự t ồn t ại củ a cô n g n hân ch ỉ v ới t ư
ta thấy r ằn g tổn g số các gi á trị được sản xu ất r a, h ay là mức
cách là sứ c l ao đ ộ n g số n g) , n h ưn g th ờ i gi a n l ao đ ộn g t h ặn g
tăng đ ầy đủ gi á trị của tư b ản tron g một thời k ỳ n ào đó,
dư ch ỉ t ồ n t ại nh ư mộ t p hản đ ề, ch ỉ tr o ng k hu ô n kh ổ sự đ ố i
l ập v ới t hời gi an l ao đ ộ n g cần t h i ết v à, do đó , tư b ản làm được qu y định khôn g phải đơn gi ản bởi gi á t rị mới do tư bản

cho t h ời gi an l ao độ n g cần t h i ết t r ở t h àn h đ i ều ki ện cầ n tạo ra tron g qu á trình sản xu ất h ay b ởi thời gi an th ặn g dư


t hi ết củ a sự t ái sản xu ất củ a mì n h và củ a vi ệc l àm t ăn g gi á được thự c hi ện trong quá trình sản xu ất , mà bởi thời gi an
t rị củ a mìn h . Quá t rì n h ph át t r i ển l ực l ư ợn g sản xu ất v ật thặn g dư (bởi gi á trị thặng dư) được nhân với một con số
ch ất - qu á t r ì n h n ày đ ồ ng t h ời l à q u á t rì n h p h át t ri ển l ự c chỉ rõ số lần mà qu á t rình sản xu ất của tư bản có th ể lặp l ại
l ượng củ a gi ai cấp cô n g n h ân - ở mộ t t hời đ i ểm nh ất đị n h trong một kh oảng th ời gi an nh ất định. Đối với con số chỉ số
l ại t hủ t i êu chí n h t ư b ả n}. lượng l ần lặp l ại, có thể coi nó là hệ số của qu á trình sản
{ "N h à k i n h d oa n h c ó t h ể l ặ p lạ i q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s a u kh i a n h t a xu ất, h ay l à hệ số của gi á trị th ặng dư đư ợc t ạo r a tron g quá
bán hết thành phẩm, còn số tiền doanh thu thì được anh ta dùng vào
việc mua nguyên liệu mới và vào khoản tiền công mới; do đó, lưu
trình ấy.
thông càng nhanh chóng dẫn đến hai kết quả này, thì anh ta càng
68 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 35 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 69

Song, h ệ số n ày được quyết định b ằn g tố c độ lưu thông sợi, thì với chính tư bản ấy, qu á trình sản xu ất chỉ có thể
khôn g ph ải với ý nghĩa chính di ện, mà là với ý nghĩ a ph ản được l ặp lại 3 lần trong một n ăm, chỉ có th ể sản xu ất đư ợc
diện. Nói cách kh ác, nếu tố c độ lưu thôn g là tố c độ tu yệt 3 x pao sợi trong một năm. Khôn g một tố c đ ộ lưu thôn g n ào
đối, nghĩ a l à n ếu quá trình sản xu ất tu yệt nhiên khôn g bị có th ể vượt qu á con số 3 lần t ái sản xu ất h àn g n ăm của tư
gián đ oạn b ởi lưu thô ng, thì hệ số n ày sẽ l à cự c đ ại. Ch ẳn g bản đó, h ay nói đún g hơn, lặp l ại qu á trình tăng giá trị của
hạn, n ếu nhữn g đi ều kiện thực t ế củ a vi ệc sản xu ất ra tiểu nó quá 3 l ần. Đi ều n ày chỉ có th ể diễn ra nh ờ tăng lực lượn g
mạch t ại một nư ớc n ào đó chỉ cho ph ép thu hoạch được một sản xu ất lên. Thời gi an lưu thôn g tự nó khôn g phải là sức
vụ, thì khôn g một tốc độ nào củ a lưu thông có thể d ẫn tới sản xuất của tư bản, mà là một sự hạn ch ế sức sản xuất của
thu hoạch được h ai vụ. Nhưn g n ếu xảy ra ngừ n g trệ tron g nó nảy sinh từ bản ch ất củ a tư bản với tính cách là gi á trị
khâu lưu thông, nếu người ph éc-mi -ê khô ng th ể bán tiểu trao đổi. Ở đ ây vi ệc [t ư bản] đi qu a các gi ai đoạn kh ác nhau
mạch đ úng lú c đ ể l ại thu ê côn g nhân, chẳng h ạn, thì vi ệc của lưu thôn g bi ểu hi ện r a l à giới hạn củ a sản xuất, một
sản xu ất sẽ t ạm ngừ ng. Hệ số cự c đại củ a quá trình sản xuất, gi ới hạn do bản ch ất đặc thù củ a chính tư b ản đặt r a. Tất cả
hoặc củ a qu á trình tăng gi á trị trong một k hoản g thời gi an nhữn g gì có thể di ễn r a do t ăn g nh anh và gi ảm bớt thời gian
nhất định, do độ dài tuyệt đối củ a chính [ V-30] gi ai đ o ạn lưu thông - qu á trình lưu thôn g - đ ều quy th ành sự gi ảm b ớt
sản xu ất qu yết định. S au khi k ết thú c quá trì nh lưu thôn g, tư cái gi ới h ạn mà b ản chất của tư b ản đặt ra. Chẳn g hạn, tron g
bản có th ể l ặp l ại q uá trình sản xu ất của mìn h. Như vậy, n ếu nôn g n ghi ệp nhữn g gi ới hạn - do gi ới tự n hiên qu y địn h -
lưu thông khô n g gây ra một sự gi án đo ạn nào , n ếu tố c độ của khả năn g lặp lại quá trình sản xuất trù ng khớp với độ
lưu thông l à tố c độ t uyệt đối, còn độ dài của nó b ằn g số dài củ a một ch u k ỳ giai đo ạn sản xuất. Giới hạn do tư b ản
khôn g, n ghĩ a l à n ếu l ưu thôn g khôn g chi ếm mất th ời gi an, đặt ra khô n g ph ải là thời gi an trôi qua từ lú c gi eo trồn g đ ến
thì như thế cũn g chẳng k h ác gì trường hợp tư bản có kh ả mùa gặt, mà l à th ời gian trôi qu a từ lú c thu hái đ ến lúc sản
năng lặp lại qu á trình sản xu ất củ a mìn h ngay sau khi qu á phẩm th u ho ạch được chuyển ho á th ành tiền và ti ền ch u yển
trình này kết thú c; n ói cách kh ác, lưu thôn g sẽ kh ông tồn t ại hoá trở lại, thí dụ , thành các ph ươn g ti ện đ ể thu ê l ao đ ộng.
như là một giới h ạn q uyết định sản xu ất, cò n sự l ặp l ại qu á Nhữn g nh à l àm trò ảo thuật lưu thôn g đã bị lầm l ạc khi họ
trình sản xuất b ên tro ng một kho ản g thời gi an n ào đó sẽ tùy tưởng tượn g rằn g b ằng tốc độ lưu thôn g có t hể đạt đư ợc một
thuộc tuyệt đối vào đ ộ dài của quá trình sản xu ất, sẽ trùn g cái gì khác h ơn là gi ảm bớt nhữ ng trở n gại do chính tư bản
hợp với độ d ài th ời gi an n ày. đặt r a đối với qu á trình tái sản xu ất củ a tư b ản.
Do vậy, n ếu trình độ ph át triển của côn g n ghi ệp ch o (Cố nhiên , càn g đi ên rồ hơn khi nhữn g nh à làm trò ảo
phép tư bản 10 0 p.xt . trong 4 th án g sản xuất được x p ao thuật lưu thông tưởng rằn g b ằn g nhữn g thiết ch ế tín
70 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 36 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 71

dụn g và nhữn g thủ th uật tín dụng hão hu yền làm triệt tiêu khác nhau tron g qu á t rình chu yển ho á của mình đ ể có được
độ dài thời gi an lưu thôn g thì ch ẳng nhữn g có th ể xo á bỏ khả n ăng l ặp l ại quá t rình sản xu ất, mà những gi ai đo ạn này
được tình tr ạng n gừn g trệ, gi án đ oạn tron g quá trình sản là nhữn g gi ai đo ạn làm tăn g gi á trị của tư bản - nhưn g đồn g
xuất - một sự gián đoạn cần ph ải có đ ể chu yển ho á th ành thời như chún g t a đ ã thấy 1 * - và nhữn g gi ai đo ạn giảm giá
phẩm th ành tư bản , mà còn có thể làm cho cả chính thứ tư trị củ a tư b ản. Chừn g n ào tư b ản còn đư ợc cố định dưới
bản mà tư bản sản xu ất được đ em tr ao đổi lấy cũn g tr ở nên hình thứ c th ành ph ẩm, chừn g ấy nó chưa th ể ho ạt độn g với
thừa; nói cách kh ác, có thể ti ến hành sản xu ất trên cơ sở gi á
tính cách l à tư b ản và nó l à tư b ản bị phủ định. Tr ên cơ sở
trị trao đổi và đồng th ời có th ể mon g muốn xoá bỏ, b ằn g trò
ấy qu á trình l àm t ăng gi á trị củ a tư bản cũn g tạm n gừn g, còn
phù thủ y, những điều kiện sản xuất không thể thi ếu đư ợc
gi á trị - đan g thực hiện qu á trình - củ a nó thì bị phủ định.
trên cơ sở đ ó).
Như vậy, [ vi ệc tư b ản lưu lại tron g lĩnh vực lưu thông] bi ểu
Nhữn g gì tín dụn g có thể đ ạt đư ợc về phương diện này -
hiện ra n hư một sự th iệt h ại đối với tư bản, như l à một sự
chỉ về phư ơn g diện lưu thôn g thôi - n hiều l ắm l à du y trì tính
gi ảm tươn g đối giá trị củ a nó, bởi vì gi á trị củ a nó chính là
liên tụ c của q uá trình sản xu ất, n ếu đ ã có sẵn t ất cả nhữn g
ở tron g q uá trình l àm tăn g gi á trị. Nói cách kh ác, sự thi ệt
điều ki ện kh ác cho tính liên tục ấy, n ghĩa l à nếu thật sự tồn
hại củ a tư b ản qu y thành thời gi an trôi qu a một cách vô í ch
tại lo ại tư b ản mà n g ười t a cần phải ti ến hành trao đổi v.v.
với nó . đối với nó, trong khoảng th ời gi an ấy, n ếu khôn g xảy r a tình
trạn g trì tr ệ, thì tư b ản, thôn g qua tr ao đ ổi với l ao độn g
T r o n g q u á t r ì n h l ư u t h ô n g đ ã g i ả đ ị n h r ằn g đ i ều k i ện
sống, có th ể chi ếm l ấy thời gian lao độ ng thặng dư , chi ếm
đ ể g i á t r ị củ a t ư b ản t ăn g l ên t r o n g q u á t rì n h sản x u ất ,
đ i ều k i ện đ ể t ư b ản b ó c l ộ t l ao đ ộ n g l à sự ch u y ển h o á t ư lấy l ao động củ a n gười khác.
b ản t h àn h t i ền , h ay l à sự t r ao đ ổ i t ư b ản l ấy t ư b ản (b ởi v ì Giờ đây chúng ta hãy hình dung là trong các n gành
x ét t r ên g ó c đ ộ h i ện g i ờ t h ì ở t ất c ả c á c đ i ểm củ a l ư u s ả n x u ấ t r i ê n g l ẻ c ó n h i ều t ư b ả n t r o n g đ ó m ọ i t ư b ả n đ ề u
t h ô n g ch ú n g t a ch ỉ có l ao đ ộ n g h o ặ c t ư b ản ) v ớ i t í n h cá ch l à c ầ n t h i ế t ( đ i ề u n ày s ẽ b i ểu h i ệ n ở c h ỗ l à n ế u x ả y r a
l à g i ới h ạn đ ố i v ớ i s ự t r ao đ ổi t ư b ản l ấy l ao đ ộ n g và v i c e t ì n h h ì n h t ư b ản ồ ạ t r ú t r a k h ỏ i m ộ t n g à n h s ả n x u ấ t n à o
v er sa 1 * . đ ó t h ì s ố c u n g v ề s ả n p h ẩ m c ủ a n g à n h n à y s ẽ g i ảm x u ố n g
Tư b ản tồn t ại với tư cách l à tư b ản chỉ trong chừn g thấp hơn số cầu, vì vậy giá cả thị trường sẽ tăng lên cao
mực nó đi qua các giai đo ạn lưu thôn g, qua các yếu tố hơn gi á cả tự nhi ên) và một ngành sản xuất nào đó đòi

1* - ngược lại 1* - Xem tập này, phần I, tr.613-616.


72 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 37 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 73

h ỏ i , c h ẳn g h ạ n , r ằ n g t ư b ả n a p h ả i b i ể u h i ệ n r a l â u h ơ n Vì vậy, không có gì nực cười hơn cái quan niệm (chẳng


dưới hình thức làm giảm giá trị của mình, nghĩa là thời hạn, xin tham khảo quyển sách của Ram-xây 6 ) cho rằng
gian trong đó tư bản đi qua các giai đoạn khác nhau của bên cạnh việc bóc lột lao động, tư bản còn là một nguồn
lưu thông phải dài hơn so với trong tất cả các ngành sản độc lập, tách khỏi lao động, tạo ra giá trị, bởi vì việc phân
xuất khác. Trong trường hợp này tư bản a sẽ coi số lượng phối lao động thặng dư giữa các tư bản với nhau được thực
g i á t r ị m ới í t h ơ n - m à n ó c ó t h ể t ạ o r a - l à m ộ t k h o ản
hiện không tỷ lệ với thời gian lao động thặng dư do từng tư
thiệt hại tích cực chẳng khác nào trường hợp nếu để sản
bản tạo ra, mà tỷ lệ với tổng lao động thặng dư do tổng thể
xuất ra chính lượng giá trị ấy nó phải chi những khoản
các tư bản tạo ra, vì vậy từng tư bản riêng lẻ có thể tạo ra
lớn hơn tương ứng. Vì thế, tư bản a sẽ tăng một cách
được nhiều giá trị hơn là điều đó có thể trực tiếp được giải
tương ứng giá trị trao đổi của sản phẩm của mình so với
những tư bản khác, để chia nhau với những tư bản ấy
thích bằng sự bóc lột đặc biệt của tư bản đó đối với sức lao
chính tỷ suất lợi nhuận ấy. Nhưng trên thực tế điều này động [Arbei tskraft]. Nhưng [số lao động thặng dư] dư trội
c h ỉ c ó t h ể x ả y r a b ằ n g c á c h c h u y ể n s ố t h i ệ t h ạ i t ừ t ư b ản ấy đối với một bên phải được bù lại bằng [số lao động
a s an g c ác t ư b ả n k h á c. N ế u t ư b ả n a đ ò i h ỏ i c h o s ả n thặng dư] giảm đi đối với bên khác. [Lợi nhuận] trung bình
phẩm của mình một giá trị trao đổi vượt quá số lao động nói chung không biểu thị một cái gì khác. Vấn đề xét xem
đã được khách thể hoá trong sản phẩm ấy, thì [V-31] nó quan hệ của một tư bản này đối với một tư bản khác, nghĩa
c h ỉ c ó t h ể t h u đ ư ợ c s ố d ư t h ừ a ấy t r o n g t r ư ờ n g h ợ p c á c là sự cạnh tranh giữa các tư bản, phân phối giá trị thặng dư
tư bản khác thu được một giá trị trao đổi ít hơn giá trị giữa các tư bản với nhau như thế nào, - vấn đề ấy hiển nhiên
thực tế của các sản phẩm của các tư bản ấy. Điều này có hoàn toàn không có gì giống số lượng tuyệt đối của giá trị
nghĩa là những điều kiện ít thuận lợi trong đó tư bản a thặng dư ấy. Vì vậy không có gì phi lý hơn là kết luận
t i ế n h àn h s ả n x u ấ t , ả n h h ư ở n g m ộ t c á c h t ư ơ n g ứ n g đ ế n rằng do tư bản buộc người ta phải bù cho nó về số thời
tất cả các nhà tư bản tiến hành trao đổi với tư bản a, và
gian lưu thông đặc biệt, nghĩa là do chỗ nó coi lượng tăng
qua đó lợi nhuận trung bình bằng nhau được thiết lập.
tương đối ít hơn của giá trị của mình là khoản gia tăng
S o n g t ổ n g s ố g i á t r ị t h ặ n g d ư d o t ấ t c ả c á c t ư b ả n g ộ p l ại
tích cực của giá trị, - cho nên nếu xét tổng hoà các tư bản,
tạo ra, sẽ giảm đi đúng với mức tăng lên ít hơn của giá
thì tư bản có thể từ số không tạo nên một cái gì đó, biến
trị của tư bản a so với các tư bản khác; chỉ có điều là,
t h a y v ì t r ú t l ê n đ ầ u m ộ t mì n h t ư b ả n a , s ố g i ả m b ớ t ấ y
số âm thành số dương, từ con số âm thời gian lao động
t r ở t h àn h k h o ả n t h i ệ t h ạ i c h u n g m à t ấ t c ả c á c t ư b ả n đ ề u thặng dư hay là số âm giá trị thặng dư thành số dương giá trị
gánh chịu theo những phần tương ứng. thặng dư - và vì thế nó có một nguồn thần bí nào đó, không
74 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 38 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 75

phụ thuộc vào việc chiếm hữu lao động của người khác, để quá [mức bình thường] - những khoản ứng trước mà lao
tạo ra giá trị. động cần đến trong thời gian sử dụng lao động ấy để làm
Cái phương thức mà các nhà tư bản dùng, trong số tất cả tăng giá trị của tư bản - sẽ được quan niệm đúng với ý
những thứ khác, để tính toán phần giá trị thặng dư được nghĩa của chúng, - chúng là những khoản khấu trừ vào giá
hưởng của mình, - không phải chỉ bằng thời gian lao động trị thặng dư.
thặng dư mà họ sử dụng, mà còn tương ứng với thời gian Lu thông chỉ có thể tạo ra gía trị trong chừng mực nó
trong đó tư bản của họ, với tư cách là tư bản, không hoạt đòi hỏi lại một lần nữa sử dụng lao động của người khác
động, nghĩa là nằm im, ở trong giai đoạn bị giảm giá, - ngoài số lao động đã được tiêu dùng trực tiếp trong quá
phương thức ấy tất nhiên không mảy may thay đổi tổng số trình sản xuất. Điều này cũng chẳng khác gì trường hợp
giá trị thặng dư mà các nhà tư bản nắm trong tay để phân bản thân quá trình sản xuất trực tiếp cần đến nhiều lao
chia với nhau. động cần thiết hơn. Chỉ có những chi phí lưu thông thực
Bản thân tổng số giá trị thặng dư này không thể tăng lên thụ mới nâng cao giá trị của sản phẩm, nhưng lại làm giảm
do chỗ nó nhỏ hơn đại lượng mà nó có thể có đồng chí, nếu giá trị thặng dư.
như tư bản a, thay vì nằm trong tình trạng bất động, tạo ra Trong chừng mực lưu thông tư bản (sản phẩm v.v.)
được giá trị thặng dư, nghĩa là do chỗ trong cùng một khoảng không chỉ biểu thị những giai đoạn cần thiết cho việc lặp
thời gian như nhau tư bản a tạo ra một lượng giá trị thặng dư lại quá trình sản xuất, thì sự lưu thông ấy (xin tham khảo
ít hơn so với các tư bản khác. Sự bất động ấy, tư bản a chỉ thí dụ và Stoóc-sơ 7 ) không tạo ra một yếu tố nào của sản
được bù lại trong trường hợp nếu sự bất dộng ấy không tránh xuất được xem xét về toàn cục, - do vậy lưu thông ấy
khỏi nảy sinh ra từ các điều kiện của ngành sản xuất đặc biệt không phải là một sự lưu thông do sản xuất đặt ra, và nếu
đó và vì thế đối với tư bản sự bất động ấy nói chung được nó gắn với những khoản chi phí, thì nó là faux fraix 1 *
quan niệm như là một trở ngại cho việc làm tăng giá trị, như của sản xuất. Chi phí lưu thông nói chung, nghĩa là chi
là một giới hạn cần thiết để nói chung giá trị của tư bản tăng phí sản xuất trong quá trình lưu thông, - chừng nào
lên. Sự phân công lao động làm cho giới hạn này vẫn chỉ là những chi phí ấy chỉ liên quan đến những yếu tố kinh tế
giới hạn của quá trình sản xuất của tư bản đặc biệt này. Nếu của lưu thông theo đúng nghĩa (việc vận chuyển sản phẩm
coi quá trình sản xuất như là một quá trình do tư bản nói đến thị trường làm cho sản phẩm có một giá trị sử dụng
chung chỉ đạo thì đây là giới hạn phổ biến của việc làm mới), - phải được coi là những khoản khấu trừ vào giá
tăng giá trị của nó. Nếu chú ý rằng chỉ có bản thân lao
động mới sản xuất, thì tất cả những khoản ứng trước vượt 1* - những chi phí sản xuất
76 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 39 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 77

trị thặng dư, nghĩa là phải được coi là tăng lao động cần tín dụng B cho nhà tư bản A vay tiền để mua lao động
thiết so với lao động thặng dư. hay để mua nguyên liệu và công cụ lao động trước khi nhà
Tính liên tục của sản xuất giả định sự cần thiết phải tư bản A có thể bù lại chi phí về cả hai thứ đó nhờ bán
cắt bỏ thời gian lưu thông. Nếu không thể cắt bỏ được sản phẩm của mình, - điều đó không làm thay đổi gì
thời gian ấy thì phải đi qua một thời gian nào đó giữa trong việc này. Au fond 1 * người cấp tín dụng B, theo giả
những biến hoá hình thái khác nhau mà tư bản phải kinh định của chúng ta, phải cung cấp cho nhà tư bản A cả hai
qua; thời gian lưu thông của nó phải là khoản khấu trừ thứ, - nghĩa là tất cả những điều kiện sản xuất (song giờ
vào thời gian sản xuất của nó. Mặt khác, bản chất của tư đây những điều kiện ấy đại biểu cho một giá trị lớn hơn
bản giả định rằng tư bản trải qua các giai đoạn khác nhau giá trị ban đầu mà nhà tư bản A đã dùng để bắt đầu quá
của lưu thông, vả lại không phải trong quan niệm mà ở đó trình sản xuất). Trong trường hợp này tư bản b thay chỗ
một khái niệm này chuyển sang một khái niệm khác với cho tư bản a, nhưng giá trị của hai tư bản tăng lên không
tốc độ của tư duy, nằm bên ngoài thời gian, mà với tính đồng thời. Giờ đây, nhà tư bản B chiếm vị trí của nhà tư
cách là những trạng thái tách rời nhau trong thời gian. bản A, nghĩa là tư bản a nằm im không hoạt động cho
Một thời gian nào đó tư bản phải là ấu trùng, là con đến khi nó được trao đổi lấy tư bản c. Tư bản a được kết
nhộng trước khi nó có thể bay lên như một con bướm. Do lại trong sản phẩm của nhà tư bản A, là người đã biến
vậy, những điều kiện sản xuất của tư bản, nảy sinh từ sản phẩm của mình thành tư bản b.
chính bản chất của tư bản, lại mâu thuẫn với nhau. Mâu
thuẫn này chỉ có thể được xoá bỏ và khắc phục [V-32]
bằng hai cách (trừ phi giả định rằng tất cả các tư bản đều [D) CÁC HỌC THUYẾT TƯ SẢN VỀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ LỢI NHUẬN]
hoạt động theo đơn đặt hàng của nhau và rằng do vậy sản
phẩm luôn luôn trực tiếp là tiền - một quan niệm mâu
[1) RI-CÁC-ĐÔ VÀ CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC TƯ SẢN KHÁC
thuẫn với bản chất của tư bản, do đó mâu thuẫn cả với KHÔNG HIỂU NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.
thực tiễn của đai công nghiệp): SỰ LẪN LỘN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VỚI LỢI NHUẬN]
Trước hết - tín dụng: một người mua giả tưởng là B -
nghĩa là một người mua quả thật có trả tiền, nhưng trên Ở ngài Ram-xây người ta thấy biểu hiện rất rõ sự nhầm
thực tế lại không mua - đứng ra làm trung gian cho nhà lẫn hoàn toàn của các nhà kinh tế học đối với định nghĩa
tư bản A trong việc chuyển hoá sản phẩm của tư bản A của Ri-các-đô rằng giá trị do thời gian lao động quyết
thành tiền. Nhưng bản thân B chỉ được trả tiền sau khi
nhà tư bản C mua sản phẩm của nhà tư bản A. Người cấp 1* - Về thực chất
78 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 40 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 79

định, sự nhầm lẫn này dựa trên một thiếu sót căn bản 1 00 c ông n hâ n l à m vi ệc để s ả n xuấ t r a nó " ( t r .50 ) . Hoặc s ẽ c ó nh ững

trong cách phân tích của Ri-các-đô. Sau khi Ram-xây sơ n gườ i k hẳ ng đ ị nh r ằ ng s ố l ượ ng la o đ ộn g mà mộ t t ư b ả n l ưu đ ộ ng nà o
đ ó c ó th ể s ử dụ ng t hì vẻn vẹn c hỉ bằ ng s ố l ượ ng la o đ ộn g tr ướ c k ia đã
bộ đưa ra một kết luận kỳ quặc sau đây rút ra từ ảnh
đ ược c hi p hí và o vi ệc s ả n xuấ t r a nó? Đi ề u đó s ẽ c ó ng hĩa là g iá t r ị c ủa
hưởng mà thời gian lưu thông của các tư bản gây ra đối
s ố t ư bản đã c h i phí bằ ng gi á tr ị c ủa s ả n p hẩ m" ( tr . 52).
với sự tăng tương đối của giá trị của chúng, nghĩa là đối
với sự tham gia tương đối của chúng vào tổng giá trị Ở đây có sự nhầm lẫn lớn về lao động được chi phí
thặng dư: vào tư bản, và về lao động sẽ được tư bản sử dụng. Tư
" Đi ều nà y cho t hấ y tư b ản có t hể đi ều ti ết giá trị mà không phụ thuộc bản được đem trao đổi lấy sức lao động, hay là quỹ tư liệu
và o lao động" (Ramsay, George, An Essay on the Dis tributi on of W ea lt h. sinh hoạt - mà ở đây Ram-xây gọi nó là tư bản lưu động -
Edinburgh, 1836, tr.43), không thể nào sử dụng nhiều lao động hơn số lượng lao
hoặc: động đã chi phí vào nó. (Ở đây tạm thời chúng ta chưa
bàn đến tác động trở lại của sự phát triển lực lượng sản
" Tư bản là nguồn đ ẻ ra giá trị k hông phụ thuộc vào lao động" (sách
xuất đến tư bản hiện có). Nhưng lượng lao động chi phí
đã dẫ n, tr.5 5), -
vào tư bản lại lớn hơn lượng đã trả về lao động - lao động
sau đó Ram-xây nói nguyên văn như sau: thặng dư đã biến thành giá trị thặng dư và sản phẩm
" Tư bả n l ưu động" (q uỹ tư liệu sinh hoạt)" s ẽ luôn luôn s ử dụng thặng dư khiến cho tư bản có khả năng lặp lại, với quy
nhi ều la o động hơn số đã ha o phí tr ước kia và o c hí nh nó. Bởi vì nếu nó mô lớn hơn, cuộc trao đổi có lợi này trong đó tất cả mọi
khô ng thể s ử dụng nhi ều lao đ ộng hơn s ố đã hao phí tr ước kia và o chính ưu thế đều dồn cả về một bên. Sở dĩ tư bản có được khả
nó thì người sở hữu có l ợi lộc gì k hi người đó sử dụng nó v ới tư c ách như năng sử dụng thêm nhiều lao động sống là vì trong thời
thế?" (sách đã dẫ n, tr.49). gian diễn ra quá trình sản xuất người ta đã chi phí một
" C hú ng ta gi ả đ ị nh r ằng có ha i t ư bả n c ó gi á t r ị nh ư nh a u, tr o ng s ố lượng lao động mới mẻ nào đó ngoài số lượng lao động đã
ha i t ư bả n ấ y mỗ i t ư b ả n đ ều đ ược tạ o r a b ởi la o động c ủa 100 c ô ng tích luỹ được và đã tạo thành tư bản trước lúc bắt đầu quá
nhâ n l à m vi ệ c tr on g mộ t k hoả ng t hờ i gi a n nhấ t đị nh, hơ n nữa , mộ t t r ong trình sản xuất.
ha i t ư bả n ấ y ho à n t oà n l à t ư bả n l ư u đ ộ ng, cò n t ư bả n ki a h oà n t oà n là
Có lẽ ngài Ram-xây tưởng rằng nếu tư bản là sản phẩm
t ư b ả n c ố đ ị n h và , g i ả s ử , g ồ m r ư ợ u va n g đ ư ợ c c u n g c ấ p đ ể ủ t r o n g
của 20 ngày lao động (thời gian cần thiết và thời gian
h ầ m r ượ u . Vậ y là , t ư b ản l ưu đ ộn g đư ợc tạo ra b ởi l a o độn g củ a 100
cô ng nhâ n , s ẽ đưa và o hoạt đ ộng c ủa 150 c ông nh ân. Do vậ y, t r ong
thặng dư gộp lại), thì sản phẩm này của 20 ngày lao động
tr ườ n g hợp nà y s ản p hẩ m và o c uối nă m s a u sẽ là k ết q uả la o đ ộ ng c ủa có thể sử dụng 30 ngày lao động. Nhưng hoàn toàn không
150 c ô ng nhâ n. So ng, dẫ u sa o s ản p hẩ m nà y c ũng sẽ k hô ng ma ng một phải như thế. Giả sử, đã chi phí 10 ngày lao động cần
giá tr ị lớ n hơ n r ượ u va ng và o c uối c ũng t hờ i gi a n đó , mặc dù c hỉ có thiết và 10 ngày lao động thặng dư vào sản phẩm. Như
80 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 41 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 81

vậy, giá trị thặng dư bằng 10 ngày lao động thặng dư. Lại theo đó mọi giá trị trao đổi đều là sự chi phối như thế,
trao đổi số ngày lao động thặng dư ấy lấy nguyên liệu, bởi vì giá trị ấy đem lại sức mua cho người sở hữu giá trị
công cụ và lao động, nhà tư bản có thể dùng sản phẩm đó - mà còn là một lực lượng chiếm hữu lao động của
thặng dư để một lần nữa đưa lượng lao động cần thiết mới người khác không thông qua trao đổi, không trả bằng vật
vào hoạt động. Mấu chốt vấn đề không phải ở chỗ nhà tư ngang giá, nhưng lại núp dưới hình thức trao đổi. Khi bác
bản đã sử dụng nhiều thời gian lao động hơn lượng lao bỏ quan điểm của A.Xmít và của những người khác đã mắc
động chứa đựng trong sản phẩm, mà là ở chỗ nhà tư bản phải cũng chính sai lầm đó về giá trị do lao động quyết
lại trao đổi thời gian thặng dư, - mà anh ta chẳng phải định và về giá trị do giá cả lao động (tiền công) quyết
trả giá gì cả - lấy thời gian lao động cần thiết, có nghĩa định, thì Ri-các-đô không nói được điều gì khác hơn là nói
chính là ở chỗ nhà tư bản sử dụng toàn bộ thời gian lao
rằng bằng sản phẩm của một số lượng lao động như nhau
động đã chi phí vào sản phẩm, trong khi đó anh ta chỉ
có thể sử dụng một số lượng lao động sống, lúc thì nhiều
trả tiền cho một phần của lao động ấy mà thôi. Cái kết
hơn, lúc thì ít hơn, nghĩa là ông xem xét sản phẩm của lao
luận của ngài Ram-xây - rằng nếu số lượng lao động do
động trong mối quan hệ của nó với công nhân chỉ với tư
một tư bản lưu động nào đó sử dụng không nhiều hơn
cách là giá trị sử dụng, - chỉ xem xét cái phần sản phẩm
lượng lao động trước kia đã được chi phí vào tư bản đó,
cần thiết cho sự tồn tại của người công nhân với tư cách là
thì giá trị của tư bản đã được bỏ ra sẽ bằng giá trị của
sản phẩm, nghĩa là sẽ không có giá trị thặng dư nào cả - công nhân. Nhưng nguyên nhân nào khiến người công
sẽ chỉ đúng trong trường hợp nếu số lượng lao động chi nhân, trong khi trao đổi, bỗng nhiên chỉ đại biểu cho giá
phí vào tư bản được trả tiền đầy đủ, nghĩa là nếu tư bản trị sử dụng hoặc chỉ rút giá trị sử dụng từ trao đổi, - thì đối
không chiếm lấy một phần lao động mà không trả bằng với Ri-các-đô điều đó hoàn toàn không rõ, như lập luận
vật ngang giá. của ông [V-33] chống lại A.Xmít đã cho thấy lập luận này
Những sự hiểu nhầm loại đó, nảy sinh trên cơ sở hiểu chỉ luôn luôn dựa trên những thí dụ riêng lẻ, chứ không
không đúng học thuyết của Ri-các-đô, rõ ràng là xuất phát dựa trên việc làm sáng tỏ thực chất phổ biến của vấn đề.
từ chỗ bản thân Ri-các-đô đã không làm cho mình sáng tỏ Vậy tại sao có chuyện phần của người công nhân trong
về quá trình [sản xuất tư bản chủ nghĩa], vả lại, chính do giá trị của sản phẩm không phải do giá trị, mà do giá trị
là một nhà tư sản nên ông không đủ năng lực hiểu quá sử dụng của sản phẩm quyết định, nghĩa là không phải do
trình đó. Hiểu quá trình ấy đồng nghĩa với việc khẳng thời gian lao động đã chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó,
định rằng tư bản không những, như A.Xmít nghĩ, là sự mà do thuộc tính của sản phẩm là duy trì sức lao động
chi phối lao động của người khác - hiểu theo ý nghĩa mà sống quyết định? Nếu Ri-các-đô giải thích điều này bằng
82 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 42 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 83

sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau, thì cũng nên bác quy luật ấy, nó tạo khả năng thấy được chúng, nhưng nó
bỏ ý kiến đó bằng lý lẽ mà bản thân Ri-các-đô đã dùng không tạo ra chúng.
để trả lời A.Xmít về vấn đề cạnh tranh giữa các nhà tư Hoặc giả Ri-các-đô cũng nói rằng chi phí sản xuất
bản: rằng tuy chính sự cạnh tranh ấy có thể san bằng của lao động sống này tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất
mức lợi nhuận, làm cho mức lợi nhuận ấy giống nhau, nhằm tạo ra các giá trị cần thiết cho việc tái sản xuất ra
nhưng sự cạnh tranh ấy tuyệt nhiên không tạo ra đại nó. Nếu trước kia ông xem xét sản phẩm trong mối quan
lượng của mức lợi nhuận đó. Cũng như thế, sự cạnh hệ của nó với người công nhân chỉ như là giá trị sử dụng,
tranh giữa công nhân với nhau có thể hạ thấp mức tiền thì giờ đây ông xem xét người công nhân trong mối quan
hệ của anh ta với sản phẩm chỉ như là giá trị trao đổi.
công cao v.v., nhưng không thể giải thích được mức tiền
Ông hoàn toàn không quan tâm xem cái quá trình lịch sử
công phổ biến, hay là - như Ri-các-đô nói - giá cả tự
mà nhờ đó xuất hiện một quan hệ như vậy giữa sản phẩm
nhiên của tiền công, nếu xuất phát từ sự cạnh tranh giữa và lao động sống. Nhưng ông cũng không hiểu rõ cả cái
công nhân với nhau, mà chỉ có thể giải thích được điều phương thức làm cho quan hệ ấy trở thành vĩnh cửu. Đối
đó nếu xuất phát từ quan hệ ban đầu giữa tư bản và lao với Ri-các-đô, tư bản là kết quả của sự dành dụm. Chỉ
động. Nói chung cạnh tranh - cái động lực quan trọng đó nguyên điều này nói lên rằng ông ta không hiểu rõ quá
của nền kinh tế tư bản - không thiết lập các quy luật của trình xuất hiện và tái sản xuất của tư bản. Do vậy, Ri-các-đô
nền kinh tế ấy, mà là nhân tố thực hiện những quy luật cũng cho rằng không thể có sản xuất nếu thiếu tư bản,
ấy. Vì vậy, một sự cạnh tranh vô giới hạn không phải là mặc dù ông đồng thời cho rằng hoàn toàn có thể có tư bản
mà không có địa tô. Đối với Ri-các-đô, không có sự khác
tiền đề cho tính xác thực của các quy luật kinh tế, mà là
nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư, và điều đó chứng
kết quả - là cái hình thái biểu hiện trong đó tính tất yếu
minh rằng ông không hiểu rõ bản chất của lợi nhuận lẫn
của những quy luật ấy được thực hiện. Đối với những
của giá trị thặng dư. Điều này đã được chứng tỏ qua
nhà kinh tế học - giống như Ri-các-đô - giả định rằng có phương pháp mà ông ta sử dụng ngay từ đầu. Thoạt đầu
một sự cạnh tranh vô giới hạn, thì tiền đề ấy đồng nghĩa Ri-các-đô bắt người lao động phải trao đổi với người lao
với tiền đề về tính hiện thực hoàn toàn và về sự thực động, và trong trường hợp này sự trao đổi giữa họ với
hiện quan hệ sản xuất tư sản trong diferentia specifia 1 * của nhau được xác định thông qua vật ngang giá, thông qua
chúng. Vì vậy, sự cạnh tranh không giải thích những thời gian lao động mà cả hai người lao động đã chi phí
trong quá trình sản xuất. Tiếp đó là vấn đề cơ bản trong
1* - nét khác biệt đặc thù khoa kinh tế chính trị của ông: chứng minh rằng sự xác
84 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 43 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 85

định giá trị như thế không thay đổi do tích luỹ của tư bản, thức là nguồn giá trị thặng dư. Sự tạo ra [giá trị thặng
nghĩa là do sự tồn tại của tư bản. dư] ấy trùng với việc chiếm hữu lao động của người khác
Thứ nhất, Ri-các-đô không đoán ra rằng chính cái không thông qua trao đổi và vì thế nó không bao giờ có
quan hệ tự nhiên ban đầu của ông chẳng qua chỉ là quan thể được các nhà kinh tế học tư sản hiểu rõ.
hệ đã được trừu tượng hoá khỏi một nền sản xuất dựa trên Ram-xây trách Ri-các-đô là đã quên rằng tư bản cố
tư bản. Thứ hai, Ri-các-đô cho rằng có một số lượng xác định - nó tạo thành tư bản bên cạnh quỹ tư liệu sinh hoạt
định thời gian lao động được khách thể hoá, vả chăng nó (Ram-xây còn quy vào đây nguyên liệu cùng với công
có thể tăng lên, và ông đã tự hỏi rằng thời gian lao động cụ) - được khấu trừ vào tổng số mà nhà tư bản và công
ấy được phân bố như thế nào? Nói đúng ra, vấn đề là ở nhân phải phân chia với nhau:
chỗ nó được tạo ra bằng cách nào và điều này chính lại " Ri - cá c- đ ô q uê n r ằ ng t oàn b ộ s ả n p hẩ m k hô ng nhữ ng p hâ n t hà nh
được giải thích bởi bản chất đặc thù của quan hệ giữa tư t iề n c ô ng và l ợi n huậ n, mà cầ n p hải có một p hầ n s ả n p hẩ m đ ể bù lạ i t ư
b ả n c ố đ ị nh" ( sá ch đ ã dẫ n, tr .1 74, c hú thí ch) .
bản và lao động hay là bởi differentia specifica 1 * của tư
bản. Thật vậy, trong khoa kinh tế chính trị hiện đại (của Thật thế, vì quan hệ của lao động đã vật hoá đối với
Ri-các-đô) chỉ bàn đến - như cách nói của Đờ Quyn-xi - lao động sống - quan hệ này cần được rút ra không phải
các phần [trong giá cả của sản phẩm], trong khi tổng sản từ các phần của một số lượng lao động nào đó, mà là từ
phẩm được coi là có tính chất cố định, do số lượng lao sự giả định lao động thặng dư - không được Ri-các-đô
động đã chi phí vào nó quyết định, giá trị của sản phẩm xem xét trong sự vận động sinh động của quan hệ đó, do
được xác định chính là căn cứ vào số lượng lao động ấy. đó, Ri-các-đô cũng không xem xét tỷ lệ so sánh giữa các
Vì vậy, người ta đã đúng khi trách cứ Ri-các-đô rằng ông bộ phận cấu thành khác nhau của tư bản, - do vậy ông
không hiểu về giá trị thặng dư, mặc dù những địch thủ mới tưởng rằng tuồng như toàn bộ sản phẩm được phân
của ông hiểu giá trị ấy còn ít hơn 2 * . Tư bản được miêu tả thành tiền công và lợi nhuận, bởi thế sự tái sản xuất ra
là tư bản chiếm hữu cho mình một phần xác định trong chính tư bản được tính vào lợi nhuận.
giá trị của lao động (của sản phẩm) hiện có, nhưng việc Đờ Quyn-xi giải thích học thuyết của Ri-các-đô như sau:
tạo ra giá trị ấy - mà tư bản chiếm hữu ngoài số tư " Nế u gi á c ả c ủ a s ả n p h ẩ m b ằ n g 1 0 s i - l i n h t hì t i ề n c ô n g và l ợ i
n h uậ n, g ộp c ả l ạ i , k h ô n g t hể vư ợ t q uá 1 0 s i - l i n h . S on g s ự t h ể c ó n g ượ c
bản đã được tái sản xuất - không được miêu tả dưới hình
l ạ i k hô ng, p hả i c hă n g t i ề n c ô ng và l ợ i n h u ậ n g ộp l ạ i q u yế t đ ị n h gi á c ả ?
K hô n g p hả i , đâ y l à một h ọc t h uyế t c ũ, đ ã l ỗi t hờ i r ồi" ( The . De Qu inc ey .
1* - nét khác biệt đặc thù T h e L ogi e of P ol i tic al Ec on omy. Ed i nb ur gh a nd L ond on, 1844 , t r .20 4) .
2* Xem tập này, phần I, tr.487-490.
86 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 44 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 87

" K hoa k i nh t ế c hí n h t r ị mớ i đ ã c ho t hấ y r ằ ng giá c ả củ a mọi hà n g h oá do hiểu không phải là hình thái phái sinh, hình thái thứ
số l ư ợng tư ơn g đ ối của la o đ ộng s ản xuấ t r a hàn g h oá đó , q u yế t đ ị nh và
c hỉ do s ố l ượ ng la o đ ộng ấ y q u yế t đ ị nh t hô i . M ột k h i b ả n t hâ n giá cả đã
sinh của giá trị thặng dư, căn cứ vào cái mà nhà tư bản
đư ợc xác đ ịn h r ồi th ì nó i ps o fac to 1 * q uy ết đ ị nh q uỹ mà t ừ đó c ả t i ền đã coi một cách đúng đắn là những chi phí sản xuất của
cô n g, cả lợi nhu ậ n đ ều p hải r út r a nh ững p hần đặc bi ệt của mìn h" ( như mình. Lợi nhuận của anh ta đơn giản nảy sinh từ chỗ một
tr ê n) .
phần chi phí sản xuất không tốn gì cho anh ta, do đó,
Ở đây tư bản biểu hiện ra không phải với tính cách là
không thuộc vào những khoản chi phí của anh ta, không
tư bản giả định giá trị thặng dư, nghĩa là giả định lao
thuộc vào những chi phí sản xuất của anh ta.
động thặng dư, mà chỉ với tính cách là tư bản làm những
[ VI-1] 1 * "M ọi s ự t ha y đ ổi có thể p há vỡ mối tương quan hiện có gi ữa
việc khấu trừ vào một số lượng lao động nhất định. Trong t iền công và l ợi nhuận, ắt phả i xuấ t p há t t ừ ti ền công" ( Đờ Quyn-xi, sác h
trường hợp này việc công cụ và nguyên liệu chiếm hữu đã dẫ n, tr .205).
những phần đó, ắt phải bắt nguồn từ giá trị sử dụng của Điều này chỉ đúng trong chừng mực mọi sự thay đổi
chúng trong sản xuất; như thế ở đây giả định một điều của khối lượng lao động thặng dư phải được rút ra từ sự
phi lý rằng tuồng như nguyên liệu và công cụ tạo ra giá thay đổi trong tương quan giữa lao động cần thiết và lao
trị sử dụng do chúng tách khỏi lao động, bởi vì chính sự động thặng dư. Nhưng sự thay đổi trong tương quan này
tách khỏi lao động như thế chuyển hoá chúng thành tư có thể diễn ra trong trường hợp lao động cần thiết trở
bản. Nếu xem xét riêng bản thân nguyên liệu và công cụ nên kém năng suất hơn và vì vậy nó chiếm một phần lớn
thì bản thân chúng là lao động, lao động quá khứ. Ngoài hơn trong tổng lao động, cũng như trong trường hợp tổng
ra, sự giả định này mâu thuẫn với lẽ phải, bởi vì nhà tư lao động trở nên có năng suất hơn và, do đó, thời gian lao
bản biết rõ rằng hắn tính tiền công và lợi nhuận vào chi động cần thiết giảm xuống. Thật phi lý nếu nói rằng sức
sản xuất này của lao động bắt nguồn từ tiền công. Ngược
phí sản xuất và căn cứ vào đó hắn điều chỉnh giá cả cần
lại, tiền công tương đối giảm xuống là kết quả của sức sản
thiết. Sở dĩ có mâu thuẫn này giữa một bên là sự quy
xuất ấy. Thứ nhất, sự giảm xuống ấy bắt nguồn từ việc tư
định [giá trị] của sản phẩm bằng thời gian lao động tương
bản chiếm hữu sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất
đối và sự hạn chế tổng số lợi nhuận và tiền công bằng
có được nhờ phân công lao động, nhờ thương mại cung
tổng số thời gian lao động này - và một bên là sự quy
cấp nguyên liệu rẻ hơn, nhờ phát triển khoa học v.v.;
định thực tế giá cả trong thực tiễn, là vì lợi nhuận được
1* Trên trang đầu của tập bút ký này Mác có ghi như sau: "Tập bút ký VI.
1* - bằng cách đó Chương về tư bản. Luân Đôn. Tháng Hai, 1858".
88 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 45 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 89

nhưng, thứ hai, sự tăng lên ấy của lực lượng sản xuất - lao động giảm đi vì các nguyên nhân tự nhiên. (Học
trong chừng mực nó được thực hiện nhờ sử dụng một thuyết [của Ri-các-đô] về độ màu mỡ của ruộng đất được
khối lượng tư bản lớn hơn v.v. - phải được coi là bắt đưa vào canh tác ngày càng giảm; học thuyết [của
nguồn từ tư bản. Tiếp nữa: lợi nhuận và tiền công tuy Ri-các-đô] về địa tô là như vậy. Về điều đó, Kê-ri 8 và
những người khác phản bác một cách đúng đắn (song
chúng do mối tương quan giữa lao động cần thiết và lao
những ý kiến giải thích của Kê-ri, đến lượt mình, lại
động thặng dư quyết định, nhưng lại không trùng khớp
không đúng) rằng tỷ suất lợi nhuận hạ xuống không phải
với lao động cần thiết và lao động thặng dư, mà chỉ là
do sức sản xuất giảm, mà là do sức sản xuất tăng lên.
những hình thức thứ sinh của chúng mà thôi.
Tất cả những điều đó được giải thích một cách giản
Song, thực chất vấn đề là như sau: phái Ri-các-đô lấy đơn rằng tỷ suất lợi nhuận hàm ý không phải đại lượng
một số lượng lao động xác định làm tiền đề; số lượng lao
tuyệt đối của giá trị thặng dư, mà là giá trị thặng dư
động này quyết định giá cả của sản phẩm, mà từ giá cả
trong tương quan của nó với lượng tư bản được sử dụng,
đó về sau lao động và tư bản rút ra những phần tham dự
của mình dưới dạng tiền công và lợi nhuận. Phần của rằng sự tăng lên của sức sản xuất đi đôi với sự giảm
người công nhân bằng giá cả các tư liệu sinh hoạt cần xuống của phần tư bản đại biểu cho quỹ tư liệu sinh hoạt
thiết. Vì vậy, "trong mối tương quan hiện có giữa tiền so với phần đại biểu cho tư bản bất biến; vì vậy, một khi
công và lợi nhuận", tỷ lệ lợi nhuận ở mức tối đa, còn tỷ tỷ lệ của toàn bộ lao động được sử dụng giảm đi so với
lệ tiền công thì ở mức tối thiểu. Sự cạnh tranh giữa các số tư bản sử dụng lượng lao động ấy, thì cả bộ phận lao
nhà tư bản chỉ có thể làm thay đổi tỷ lệ theo đó các nhà động biểu hiện ra với tính cách là lao động thặng dư hay
tư bản tham dự vào tổng lợi nhuận, nhưng cạnh tranh là giá trị thặng dư tất nhiên cũng giảm [tương đối]. Qua
không thể làm thay đổi tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng việc ông không giải thích được một trong số những hiện
tiền công. Mức lợi nhuận phổ biến là tỷ lệ này giữa tổng
tượng kỳ lạ nhất của nền sản xuất hiện đại, ta thấy rằng
lợi nhuận so với tổng tiền công, và mức này không thay
Ri-các-đô không hiểu nguyên lý của chính mình. Thí dụ,
đổi vì cạnh tranh. Vậy do đâu mà có sự thay đổi ấy của
qua đoạn sau đây của Đờ Quyn-xi, có thể thấy rõ được là
mức lợi nhuận? Tất nhiên, không phải do tỷ suất lợi
nhuận hạ xuống một cách tự nguyện, mà lẽ ra nó phải Ri-các-đô đã đẩy nhanh học trò của mình vào những khó
thực hiện điều đó một cách tự nguyện, bởi vì cạnh tranh khăn như thế nào.
không dẫn đến một kết quả như vậy. Vậy là, tỷ suất lợi " Đâ y l à một k ế t l u ậ n s a i l ầ m t h ô n g t h ườ ng, k ết l u ậ n ấ y nó i r ằ ng
n ế u t ạ i c ù n g mộ t n ô n g t r ạ i n g ườ i t a t h ườ n g x u y ê n s ử d ụ n g 5 c ô n g n h â n
nhuận giảm xuống khi tiền công thay đổi, mà số chi phí
và t r o n g nă m 1 8 0 0 s ả n xu ấ t c ủa h ọ l à 2 5 q u á c - t ơ , c ò n đ ế n nă m 1 8 4 0
cần thiết về tiền công có thể tăng lên do sức sản xuất của s ả n l ượ n g ấ y l à 5 0 q u á c - t ơ t hì t u ồ n g n h ư c á c vị c ó t h ể c oi c h ỉ c ó s ả n
90 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 46 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 91

phẩ m mới là mộ t đạ i l ượng kh ả b i ến , c ò n lao độn g l à mộ t đạ i l ượng bất tổng giá cả (được biểu thị bằng tiền) thì có thể khác nhau
biế n; thậ t r a, c ả hai đạ i l ượ n g đ ều b iế n đ ổi . Và o nă m 1 800 c ứ mỗi
q uá c- t ơ p hải c hi p hí 1 /5 c ô ng nhâ n, cò n đ ế n nă m 1 84 0 t hì c h ỉ p hải c hi
vì những nguyên nhân hết sức khác nhau.
phí nhiều nhất là 1/10 công nhâ n cho mỗi quác-tơ" (sách đã dẫn, {Những điều Đờ Quyn-xi nói về máy móc có liên quan
tr.214).
đến công nhân:
Trong cả hai trường hợp, thời gian lao động tuyệt đối
" Một khi ngườ i ta b iết được bí mật của máy móc , thì máy mó c sẽ
y nguyên, đều bằng hai ngày; nhưng đến năm 1840 sức đ ược bá n không phải că n cứ và o l ượng la o động do nó sản xuất s inh ra,
sản xuất của lao động đã tăng lên gấp đôi so với năm mà là că n c ứ và o l ượng la o đ ộng sản xuất ra nó...Má y móc sẽ k hông còn
1800, và vì vậy chi phí sản xuất của lao động cần thiết đ ược c oi là một ng uyên nhân nga ng bằng những kết quả nào đó, mà được
đã ít hơn. Mỗi quác-tơ cần một lượng lao động chi phí ít c oi là một kết quả có thể dứ t khoát được tái sản xuấ t t hô ng qua một
hơn, nhưng tổng lao động vẫn nguyên như cũ. Nhưng qua nguyên nhâ n mà c húng ta biết rõ là với những chi phí mà c húng ta biết

học thuyết của Ri-các-đô ngài Đờ Quyn-xi phải hiểu rõ rõ" ( như trên, tr.84-85) }.

rằng giá trị của sản phẩm không phải do sức sản xuất của Đờ Quyn-xi nói về Man-tút:
lao động quyết định - mặc dù sức sản xuất ấy quyết định "Trong tác phẩm "Principles of Political Economy" của mình, Man-tút
giá trị thặng dư, tuy không tỷ lệ với mức tăng của sức không chịu thừa nhận, hơn thế nữa, ông ta còn dứt khoát phủ nhận một điều
sản xuất. [Ông ta phải biết rõ] những ý kiến chống lại là nếu hai công nhân sản xuất ra những kết quả khác nhau, một người sản

Ri-các-đô, cũng như thuật ngụy biện tuyệt vọng của các xuất ra 10, còn người kia sản xuất ra 5, thì trong một trường hợp mỗi đơn
vị sản phẩm đòi hỏi lao động nhiều gấp đôi so với trong trường hợp khác.
học trò của Ri-các-đô (chẳng hạn, của ngài Mắc-Cu-lốc 9 , là
Ngược lại, vì tr ong cả hai trường hợp đều có hai công nhân, nên ông Man-
người đã giải thích rằng sở dĩ rượu vang để lâu năm có
tút khăng khăng rằng chi phí lao động là một đại lượng bất biến" (sách đã
giá trị lớn hơn rượu vang mới sản xuất là do bỏ thêm lao
dẫn, tr.215, chú thích).
động vào). Cũng không thể quy định giá trị bằng lao động
Thật vậy: chi phí lao động là một đại lượng bất biến,
đã được chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, nghĩa là bằng
bởi vì, theo giả định, 10 đơn vị sản phẩm chứa đựng cùng
giá cả của một quác-tơ. Nên nhớ rằng giá trị được hình
thành bởi giá cả của một quác-tơ nhân với số lượng một lượng lao động như 5 đơn vị sản phẩm. Nhưng chi
quác-tơ. 50 quác-tơ vào năm 1840 có cùng một giá trị như phí vào việc trả công không phải là một đại lượng bất
25 quác-tơ hồi năm 1800, vì lẽ trong số quác-tơ này đã biến, bởi vì trong trường hợp thứ nhất, do sức sản xuất
khách thể hoá cùng một số lượng lao động. Giá cả của một của lao động đã tăng lên gấp đôi, nên thời gian thuộc về
quác-tơ, của một đơn vị sản phẩm, phải khác nhau, còn lao động cần thiết đã giảm xuống với một tỷ lệ nào đó.
92 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 47 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 93

Lát nữa, chúng ta sẽ chuyển sang xem xét các quan phát triển của tư bản, mà với tính cách là những tiền đề
điểm của Man-tút. Còn ở đây, trước khi tiếp tục phân tích có thể có của tư bản, những tiền đề cần thiết để tư bản
thời gian lưu thông của tư bản và phân tích quan hệ giữa có thể biểu hiện ra ở dạng thuần khiết. Vả lại, đây là
nó với thời gian lao động, trước hết nên xem xét toàn bộ đoạn duy nhất của Ri-các-đô có ngụ ý đến bản chất lịch
học thuyết của Ri-các-đô về vấn đề này để vạch ra ranh sử của các quy luật kinh tế tư sản.
giới rõ ràng hơn giữa quan điểm của chúng tôi với quan Với tiền đề như vậy, giá trị tương đối của hàng hoá (từ
điểm của ông. (Những đoạn trích tác phẩm của Ri-các-đô "tương đối" ở đây là vô nghĩa, bởi vì không thể có giá trị
chứa đựng trong tập bút ký VII 10 ). tuyệt đối) được xác định bởi số lượng hàng hoá khác nhau
Tiền đề cơ bản của Ri-các-đô là "cạnh tranh không hạn mà người ta có thể sản xuất được trong cùng một khoảng
chế" và là khả năng dùng lao động tăng vô hạn số lượng thời gian lao động hay là bởi số lượng lao động tương đối
sản phẩm (Ricardo. D. On the Principles of Political chứa đựng trong hàng hoá (Ri-các-đô, sách đã dẫn, tr.4
Economy, and Taxation. 3rd edition.London, 1821, tr.3 [Bản dịch tiếng Nga, tr.35]). (Từ đây về sau chữ số đầu chỉ
[Bản dịch tiếng Nga, tr.34]). Nói cách khác, điều này chỉ số trang trong tập bút ký [VIII]; chữ số thứ hai chỉ số trang
có nghĩa là các quy luật của tư bản chỉ được thực hiện sách của Ri-các-đô 11 ).
đầy đủ trong khuôn khổ một sự cạnh tranh vô hạn và một Nhưng bằng cách nào có thể từ giá trị với tính cách là
nền sản xuất công nghiệp. Trên nền tảng sản xuất này và vật ngang giá, do lao động quyết định, đi đến vật không
trên cơ sở những quan hệ sản xuất này tư bản phát triển ngang giá, hay là đi đến thứ giá trị mà trong trao đổi lại
một cách tương ứng và, do đó, các quy luật nội tại của nó giả định giá trị thặng dư, nghĩa là bằng cách nào có thể
ở đây mang tính hiện thực đầy đủ. Vì điều này là có thật, từ giá trị đi đến tư bản, từ một tính xác định này đi đến
nên cần trình bày xem bằng cách nào mà cạnh tranh vô một tính xác định khác, xem ra là tính xác định đối lập, -
hạn và sản xuất công nghiệp lại là những điều kiện thực tất cả những điều này không làm cho Ri-các-đô quan tâm
đến. Đối với ông, vấn đề chỉ là như sau: bằng cách nào
hiện tư bản, là những điều kiện mà bản thân tư bản phải
mà tỷ lệ giữa các giá trị của hàng hoá lại có thể và tất
sản sinh ra ngày càng nhiều; trong khi đó ở Ri-các-đô
phải vẫn như thế và được xác định bởi những số lượng
giả thuyết này biểu hiện ra như một giả thuyết của một
lao động tương đối, mặc dù những người sở hữu lao động
nhà lý luận thuần túy mà trong khuôn khổ quan hệ của tư
đã được tích luỹ và những người sở hữu lao động sống
bản đối với chính mình với tính cách là tư bản thì nhà lý
không trao đổi những vật ngang giá dưới dạng lao động,
luận đó giả định, một cách bề ngoài và tùy tiện, một sự
nghĩa là trái với tỷ lệ giữa tư bản và lao động. Trong
cạnh tranh tự do và phương thức sản xuất của sự tồn tại
trường hợp như vậy, một thí dụ số học rất giản đơn sẽ là
của tư bản, không phải với tính cách là cái tự nó là sự
lời khẳng định hàng hoá a và hàng hoá b có thể được trao
94 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 48 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 95

đổi với nhau tỷ lệ với lao động đã vật hoá trong các hàng " Bởi v ì sản p hẩm c ủa người công nhâ n hoặc vật ngang giá c ủa sả n

hoá ấy, ngay dù những người sản xuất ra các hàng hoá a p hẩ m này không nga ng bằ ng lượ ng thù lao c ủa người công nhân".
và b phân chia với nhau một cách khác nhau sản phẩm a Nói cách khác, không có sự đồng nhất, bởi vì có sự
hoặc sản phẩm b là vật được đem trao đổi lấy a. Nhưng khác nhau.
vì mọi sự phân chia ở đây diễn ra trên cơ sở trao đổi, cho
" Nh ư vậy" (bởi vì không phải như vậy), " giá trị c ủa la o động khô ng
nên thực sự không giải thích được tại sao một giá trị trao
p hả i là thước đo giá trị, giống như la o động đã c hi phí vào một lượ ng
đổi - lao động sống - được trao đổi tương ứng với thời
hàng hoá nào đó ( như trê n, tr .5) [ Bản dịch t iếng Nga, tr.35] .
gian lao động đã được thực hiện trong lao động sống ấy
[VI-2], trong khi đó giá trị trao đổi khác - lao động đã Giá trị, do lao động [tạo ra] không đồng nhất với khoản
được tích lũy, tư bản - không được trao đổi tương ứng với thù lao cho lao động. Bởi vì đây là những điều khác nhau. Do
thời gian lao động đã được thực hiện trong lao động đã đó, chúng không đồng nhất. Đây là một kết luận nực cười.
được tích lũy ấy. Nếu không, người sở hữu lao động đã Au fond 1* kết luận này chỉ dựa trên chỗ là trong thực tế sự
tích lũy sẽ không thể tiến hành trao đổi với tư cách là nhà thể không như vậy. Nhưng theo lý thuyết thì sự thể phải diễn
tư bản được. Vì vậy, Brây, chẳng hạn, cho rằng sự trao
ra chính như vậy, bởi vì sự trao đổi các giá trị do thời gian
đổi bằng nhau giữa lao động sống và lao động chết mà
lao động được thực hiện trong các giá trị ấy quyết định; vì
ông ta tuyên truyền chỉ là một kết luận đúng đắn rút ra từ
lý luận của Ri-các-đô 1 2 mà thôi. Xét theo góc độ sự trao vậy mới diễn ra sự trao đổi các vật ngang giá. Do đó, một số
đổi giảm thì tiền công của công nhân phải bằng giá trị lượng thời gian lao động nào đó, ở dạng lao động sống, lẽ ra
của sản phẩm, nghĩa là số lượng lao động ở dạng đã được phải được trao đổi lấy cùng một số lượng thời gian lao động
khách thể hoá mà người công nhân nhận được dưới hình như thế dưới dạng lao động quá khứ. Lẽ ra chính là phải
thức tiền công, lẽ ra phải bằng số lượng lao động ở dạng chứng minh rằng quy luật trao đổi đã trực tiếp chuyển sang
chủ quan mà anh ta chi phí trong quá trình làm việc, đây cực đối lập của mình. Nhưng ở Ri-các-đô thậm chí không
là một kết luận cần thiết đến mức A.Xmít đã phải đi thấy phát biểu lời phỏng đoán rằng điều đó là có thật. Hoặc
đến 1 3 .
giả sự phỏng đoán của ông lẽ ra phải thể hiện qua việc
Trái lại, Ri-các-đô giữ một quan điểm đúng đắn, nhưng chống lại - thường lặp đi lặp lại ở Ri-các-đô - sự lẫn lộn [số
bằng cách nào?
lượng lao động và số thù lao cho lao động ấy]. Việc [sự vi
" Giá trị do lao động [ tạ o ra] và s ố lượng hàng hoá có thể mua một s ố
phạm việc trao đổi ngang giá] như thế không thể do sự khác
lượng la o đ ộng nào đó là khô ng đồng nhấ t" .

Tại sao lại không đồng nhất?


1* - Về thực chất
96 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 49 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 97

nhau giữa lao động quá khứ và lao động sống gây ra, lập tức Vì Ri-các-đô coi sự trao đổi của nhà tư bản với công
được ông thừa nhận: nhân là sự trao đổi lấy lao động sống - như vậy là ông
"Số lượng tương đối các hàng hoá mà một số lượng lao động nào đó có hướng ngay đến quá trình sản xuất - cho nên trong hệ thống
thể cung cấp quyết định giá trị quá khứ và giá trị hiện tại của chúng" (tr.9) của ông vẫn có một mâu thuẫn không giải quyết được, thể
[Bản dịch tiếng Nga, tr.38]. hiện ở chỗ là một số lượng lao động sống nào đó không
Như vậy, ở đây lao động sống thậm chí quyết định cái đã ngang hàng với hàng hoá được lao động ấy tạo ra và khách
có trước rồi là giá trị đã được lao động quá khứ [tạo ra]. thể hoá lao động ấy, mặc dù giá trị của hàng hoá bằng số
Vậy thì tại sao trong trường hợp này cả tư bản cũng không lượng lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy.
được trao đổi lấy lao động sống tương ứng với lao động đã
Giá trị của hàng hoá:
được vật hoá trong tư bản? Tại sao chỉ bản thân số lượng
"cũng bao hàm lao động chuyên chở hàng hoá đến thị trường" (tr.18)
lao động sống không bằng số lượng lao động mà trong đó
[Bản dịch tiếng Nga, tr.43-44].
nó đã được khách thể hoá?
"Dĩ nhiên, lao động có chất lượng khác nhau, do vậy khó so sánh những Sau này chúng ta sẽ thấy rằng thời gian lưu thông -
giờ lao động khác nhau trong các ngành sản xuất khác nhau. Nhưng tiêu trong chừng mực đối với Ri-các-đô thời gian này biểu hiện
chuẩn này rất nhanh chóng được thiết lập trong thực tiễn (tr.13) [Bản dịch ra là cái quyết định giá trị - chỉ là lao động cần thiết để chở
tiếng Nga, tr.40]. "Đối với những thời kỳ ngắn, chí ít là hàng năm, những hàng hoá đến thị trường.
biến đổi của sự chênh lệch ấy [với tính cách là lao động] là không lớn và vì "Nguyên lý giá trị do những số lượng lao động tương đối chứa đựng
thế không có ý nghĩa" (tr.15) [Bản dịch tiếng Nga, tr.41]. trong các hàng hoá quyết định có thay đổi đáng kể do sử dụng máy móc và

Điều này không đem lại gì cả. Nếu Ri-các-đô vận dụng những tư bản cố định và bền lâu khác. Tiền công tăng lên hoặc giảm xuống
ảnh hưởng khác nhau đến hai loại tư bản mà một trong đó hầu như hoàn toàn
nguyên tắc của chính mình, nếu ông [xem xét] những số
là tư bản lưu động, còn tư bản kia hầu như hoàn toàn là tư bản cố định; tình
lượng lao động (giản đơn) mà những sức lao động khác
hình cũng hệt như vậy đối với độ lâu bền khác nhau của tư bản cố định được
nhau có thể được quy thành, thì sự việc sẽ đơn giản. Đằng sử dụng. Cụ thể là, loại này bao gồm lợi nhuận cho tư bản cố định (lợi tức),
này Ri-các-đô nói chung lấy ngay số giờ lao động để xét. cũng như gồm khoản bù lại thời gian kéo dài hơn phải đi qua trước khi thứ
Cái mà nhà tư bản đổi lấy, là sức lao động; đó là giá trị trao hàng hoá quý hơn trong hai thứ hàng hoá đó có thể được chuyên chở đến thị
đổi mà nhà tư bản trả tiền. Lao động sống là giá trị sử dụng trường" (tr. 25, 27, 29, 30) [Bản dịch tiếng Nga, tr.49, 50, 51].
mà giá trị trao đổi đó có đối với nhà tư bản, và giá trị sử Yếu tố sau cùng chỉ liên quan đến độ dài của quá trình
dụng ấy là cái mà giá trị thặng dư và nói chung sự xoá bỏ sản xuất, nghĩa là đến thời gian lao động được trực tiếp
trao đổi bắt nguồn từ đó. chi phí. Chí ít thì tình hình cũng diễn ra như vậy trong
98 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 50 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 99

thí dụ của Ri-các-đô về người phéc-mi-ê và chủ hiệu bánh là sự bù đắp cho thời gian trong đó những khoản lợi nhuận kh ông thể
đ ư ợ c s ử d ụ n g " ( t r . 3 4 - 3 5 ) [ B ả n dị c h t i ế n g N g a , t r . 5 4 ] .
mì 14 . (Nếu lúa tiểu mạch [được một trong số hai người đó
mua để gieo] có thể được chuyên chở [dưới dạng sản phẩm Điều này tuyệt nhiên không có nghĩa gì khác, mà chỉ
thu hoạch] đến thị trường muộn hơn so với những sản nói lên rằng tư bản nhàn rỗi được tính toán và được lượng
phẩm chế từ lúa tiểu mạch của người kia, thì trong trường định như thể tư bản ấy không ở trạng thái nhàn rỗi, mà
hợp này cái gọi là khoản bù đắp - cũng giống như trường được trao đổi lấy thời gian lao động thặng dư. Điều này
hợp tư bản cố định - đã giả định một khoản lợi tức rồi, do không có chút gì giống với việc xác định giá trị, mà có
liên quan đến giá cả. (Trong trường hợp tư bản cố định,
đó có nghĩa đã là cái phát sinh, chứ không còn là sự xác
điều này có ý nghĩa đối với việc xác định giá trị chỉ trong
định ban đầu nữa).
chừng mực có một phương pháp khác - đã được trừu
"Lợi nhuận và tiền công chỉ là những phần mà theo đó cả hai giai cấp -
tượng hoá lợi nhuận - để trả tiền cho lao động đã vật
các nhà tư bản và những người công nhân - tham dự vào hàng hoá ban đầu,
do đó, cũng tham dự vào thứ hàng hoá được trao đổi lấy nó" (tr.31) [Bản
hoá).
dịch tiếng Nga, tr.52].

Trong chừng mực nào việc tạo ra hàng hoá ban đầu, [2) UÂY-CƠ-PHIN NÓI VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA
SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở CÁC THUỘC ĐỊA]
bản thân nguồn gốc của nó được xác định bởi những phần
đó, nghĩa là trong chừng mực nào những phần ấy có trước
" Cò n có một n guyê n lý kh ác về la o đ ộn g mà cá c nh à nghiê n c ứu
hàng hoá ấy với tính cách là nền tảng có tính chất quyết k i nh t ế học ở c ác nước c ổ xưa k hô ng n hậ n t hấ y, nhưn g lạ i đ ược bất k ỳ
định, - điều này được chứng minh bằng việc hàng hoá ban n hà t ư bả n nà o ở c á c t huộc đ ịa n hậ n bi ết q ua c hí nh b ả n t hâ n h ọ. M ột
đầu tuyệt nhiên sẽ không được sản xuất ra, nếu nó không p hầ n lớ n hơ n r ấ t nhi ều c ủa nhữ ng hoạ t đ ộng sả n x uất , - và đặ c b i ệt là
đ ối với n hững hoạ t đ ộng sả n x uấ t và s ản p hẩ m của ch úng lớn so v ớ i tư
chứa đựng lao động thặng dư đối với tư bản.
b ản v à lao đ ộng đã b ỏ ra , - đòi hỏ i p hả i mấ t k há n hiề u th ờ i g ia n để
" G i á t r ị t ư ơ n g đ ố i c ủ a h à n g h o á đ ượ c s ả n x u ấ t r a b ằ n g mộ t s ố h o à n t ấ t . Về đ a s ố n h ữ n g h oạ t đ ộ n g ấ y t hì s ẽ l à vô n g hĩ a n ế u mở đ ầ u
l ư ợ n g l a o đ ộ n g c h i p h í n h ư n h a u , l ạ i k há c n h a u , n ếu c á c hà n g h o á đ ó n h ữn g h o ạ t đ ộ n g ấ y t r o n g k h i c h ưa t i n c h ắ c r ằ n g c ó đ ủ s ức đ ể t i ế n
k h ô n g t h ể đ ư ợ c v ậ n c h u y ể n đ ế n t h ị t r ư ờ n g t r o n g mộ t k h o ả n g t hờ i g i a n h à n h c á c hoạ t đ ộ n g ấ y t r o n g vò ng mộ t s ố nă m. P hầ n k há l ớ n t ư b ả n
n h ư n h a u . C ũ n g h ệ t n h ư vậ y, vớ i mộ t t ư b ả n c ố đ ị n h l ớ n h ơ n t h ì gi á đ ượ c đ ầ u t ư v à o nh ữ n g h o ạ t đ ộn g ấ y l à t ư b ả n c ố đ ị n h , k h ô n g h oà n t r ở
t r ị c ủ a mộ t h à n g h o á n à o đ ó t ă n g l ê n l à d o t h ờ i g i a n p h ả i đ i q u a t r ướ c l ạ i , l â u b ề n . N ếu c ó một n hâ n t ố nà o đ ó l à m n g ừ n g t r ệ hoạ t đ ộ n g t h ì
k h i hà n g h o á nà y c ó t h ể đ ư ợ c v ậ n c h u yể n đ ế n t h ị t r ư ờ n g d à i hơ n. t oà n b ộ s ố t ư b ả n ấ y b ị mấ t h ế t . N ế u k h ô n g t h ể th u h o ạ c h đ ư ợ c mù a
Tr o n g c ả h a i t r ườ n g h ợ p s ở d ĩ c ó s ự k h á c n h a u l à do n h ữ n g k h o ả n l ợ i m à n g t h ì t ấ t c ả c á c k h o ả n c h i p h í g i e o tr ồ n g đ ề u b ị mấ t k hô n g. . . Đ i ề u
n h u ậ n đ ư ợ c t í c h l u ỹ vớ i t í n h c á c h l à t ư b ả n , và s ự k há c n h a u ấ y c hỉ n à y c h o t h ấ y r ằ n g s ự ổ n đ ị n h l à mộ t n g u y ê n l ý k h ô n g k é m q u a n t r ọ n g
100 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 51 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 101

s o với vi ệc kết hợp la o đ ộng. Tạ i c á c nư ớc c ổ x ưa ngườ i ta k hô n g t hấ y t hà nh người khô ng có s ở hữu r uộng đất) " thì giá cả ấy phải đủ đáp ứng
đ ược tí nh c hấ t q ua n tr ọ ng c ủa n guyê n lý về s ự ổn đ ị nh , b ởi vì t hậ t s ự ít mục đích nà y. Từ tr ước tới na y ở mọi nơi giá cả đều chưa đủ" (tr.338) .
k hi xả y r a tr ườ ng hợ p c ó sự ngừ ng tr ệ - t r ái vớ i ý muốn c ủa nhà t ư bả n -
Cái giá cả "đầy đủ" ấy [được xác định như sau]:
c ủa l a o đ ộng mà nhờ nó nhà t ư bả n t iến hà nh vi ệ c k i nh doa nh nà o đó. ..
" Khi lậ p ra t huộc đ ịa, giá cả r uộng đất có t hể t hấp đến mức những
Nhưn g ở cá c thu ộc đ ịa t ì nh hì nh c hí n h l à n gược l ại . Ở t hu ộc đị a c á c nhà
ngườ i di t hực có t hể c hiếm hữu một s ố l ượng r uộng đất thực tế không hạ n
t ư bả n s ợ đi ề u đ ó đ ến nỗi h ọ t ì m mọ i cá c h tr á nh xả y r a một k hả nă ng c hế. Giá cả ấ y c ó t hể cao đến mức là giữa r uộng đất và dâ n cư hình t hà nh
như t h ế, và họ h ết s ức - c hừng nà o k hả nă ng c ho p hép - tr á nh n hững nên một mối tương q ua n gi ống như mối tương q ua n ở các nước c ổ xưa;
hoạ t đ ộ ng đ ò i hỏi mấ t nh iều t hời gia n đ ể hoàn t hà nh" ( E.C. W ak ef ie ld. tr ong tr ường hợp này, nếu giá cả rất ca o ấy không cản trở vi ệc di dân, t hì
A V i ew of t he Ar t of C ol o niz at i on. Lo ndon, 184 9 , tr .1 69 , 17 0) . " Có ở thuộc địa r uộng đấ t r ẻ nhất có thể c ũng đắt như ở nước Anh, c òn s ự dồi
nhi ều hoạ t độ ng kin h d oanh đ ơn g i ản đ ến mức là c hún g k hô ng c h o p hép dào công nhâ n q uá mức t hì có t hể c ũng bi đát như ở nước Anh. Hoặc là có
phâ n chi a ch úng t hành t ừng p hần và chú ng k hô ng t hể đ ược t h ực hi ện t hể tồn tại một cá i gì đó ở giữa, hơn nữa, sẽ k hông xảy r a tình trạng quá

nế u k hô n g có s ự hi ệp tá c c ủa n hiề u đôi t a y l a o đ ộng. C hẳ ng hạ n như đông dâ n c ư, q uá nhi ều r uộng đ ất , mà s ố lượng r uộng đấ t s ẽ có hạ n đến
mức r uộng đất rẻ nhất s ẽ c ó một giá trị t hị tr ườ ng khi ến c ho cô ng nhân sẽ
vi ệ c đ ưa một câ y g ỗ t o lê n x e, là m c ỏ một cá nh đ ồn g r ộ ng l ớ n, cắ t l ô ng
b uộc phải la o đ ộng là m thuê trong một thời gia n dài tr ước khi họ có thể
một đà n c ừu lớ n, t h u h oạc h mùa mà ng đ ú ng và o t hời gi a n lúa mì đã c hí n
trở thà nh những người sở hữu r uộng đất" (tr.3 39) .
nhưn g c h ưa c hí n r ục, ch uyể n dị c h mộ t k hố i nặ ng t o lớ n nà o đó , - tó m
lạ i , tấ t c ả nhữn g g ì k hô ng th ể là m đ ược n ếu nhi ều c ô ng nhâ n k hô n g giúp (Đoạn trích dẫn này ở đây, trích trong tác phẩm "Art
đỡ nha u tr o ng c ù ng mộ t hoạ t đ ộn g k hô ng t hể c hia tá c h và tr ong c ù ng of Colonization" của Uây-cơ-phin, có liên quan đến những
một lúc " ( nh ư tr ê n, tr . 168 ) . " Ở cá c nước c ổ x ưa sự hi ệp đồn g v à ổ n đ ịnh điều đã nói trên đây về việc người lao động tất yếu phải bị
tr ong lao độ ng đ ạ t đ ược mà k hô n g c ần đ ế n bấ t k ỳ s ự nỗ l ực nà o và s uy tách khỏi quyền sở hữu về những điều kiện lao động).
t í n h nà o của nhà t ư bả n, s ở d ĩ n hư vậ y đ ơ n gi ả n vì có dồ i d ào côn g n hân
là m thu ê. Tì nh tr ạ ng t hi ếu cô ng nhâ n l à m t huê l à mộ t vấ n đ ề gâ y nê n sự
3) MAN-TÚT ĐỒNG NHẤT SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VỚI
kê u ca c hun g ở c ác t hu ộc địa " ( tr .1 70. " Tạ i c ác t h uộc địa c hỉ c ó giá cả
"GIÁ TRỊ CỦA LAO ĐỘNG"]
c ủa nh ững r uộn g đất r ẻ tiề n nh ấ t ả n h hưở n g đ ế n thị tr ư ờng l ao độ ng.
Tất nhiê n, mố i tư ơn g quan g iữa c ung v à c ầu là c á i q uyết đ ị nh gi á cả
[VI-3] Sự khác nhau giữa việc tính toán lợi nhuận và
nhữn g r uộ ng đ ất ấ y, cũn g nh ư gi á c ả c ủa mọi t h ứ r uộn g đấ t c h ưa được
việc tính toán giá trị thặng dư thật sự mà tư bản thu
ca nh tá c v à mọ i thứ k há c kh ông đòi h ỏi mộ t k hoả n ch i phí nào đ ể s ản
được khi trao đổi lấy lao động sống trở nên rõ ràng, chẳng
xu ất r a ch úng " [ tr . 332] . " M uố n c h o g iá c ả r uộn g đất c hưa đ ược c anh
tác có t hể phát huy đ ược tác dụng c ủa nó" (c ụ t hể là bi ến người la o đ ộng
hạn, qua thí dụ sau đây. Những số liệu này lấy từ "First
Report of the Factory Commissioners" 15 (Malthus. Principles
102 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 52 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 103

of Political Economy. 2nd edition. London, 1836, tr.269- Trong thí dụ kể trên, tư bản lưu động mỗi năm quay
270): 1 / 70 vòng, tư bản cố định quay 1 vòng trong 15 5 / 13 năm,
67

Tư bản đầu tư vào nhà xưởng và máy móc - 10 000 p.xt. nghĩa là trong 200 / 13 năm 16 .
Tư bản lưu động - 7 000 p.xt. Lợi nhuận bằng 650 p.xt., hay là gần 4,2% [của số tư
500 p.xt. - lợi tức của 10 000 p.xt. tư bản cố định
bản 15 350 p.xt. được chi phí trong vòng một năm]. Tiền
350 p.xt. - lợi tức của tư bản lưu động
công của công nhân [và tiền lương chiếm khoảng] 1 / 6 [số
150 p.xt. - địa tô, thuế, thuế địa phương
chi phí hàng năm]. Ở đây số lợi nhuận được chỉ rõ là
650 p.xt. - quỹ khấu hao (hao mòn của tư bản cố định,
chiếm 6 1 / 5% giá trị của tư bản đó)
4,2%; chúng ta giả định rằng số lợi nhuận ấy chỉ bằng
Tổng cộng: 1 650 p.xt. 4%. Số 4% ấy được tính vào số những chi phí bằng 15 350
1 100 p.xt. - những chi phí ngoài dự kiến, chi phí p.xt.. Nhưng sau đó chúng ta còn có khoản thu nhập 5%
vận chuyển, than, dầu mỡ cho số tư bản 10 000 p.xt. và 5% cho số tư bản 7 000 p.xt.;
T ổng cộng: 2 750 p.xt. 850 p.xt. bằng 5% cho số tư bản 17 000 p.xt..
2 600 p.xt. - tiền công và tiền lương
Trong tổng số chi phí thực tế hàng năm, chúng ta phải
Tổng cộng: 5 350 p.xt.
khấu trừ 1) phần tư bản cố định không nằm trong quỹ khấu
10 000 p.xt. khoảng 400 000 pao bông hạt, giá 6 pen-ni
một pao hao; 2) phần được tính như lợi tức. (Có thể là nhà tư bản A
Tổng cộng: 15 350 p.xt. không chiếm hữu lợi tức mà việc đó do nhà tư bản B làm.
16 000 p.xt. - 363 000 pao sợi đã kéo rồi Bất luận thế nào thì đấy cũng là thu nhập, chứ không phải
Số tư bản được ứng trước để chi vào lao động là 2 600 là tư bản, đấy là giá trị thặng dư). Vậy là, trong số 15 350
p.xt.; giá trị thặng dư bằng 1 650 p.xt. (850 p.xt. lợi tức p.xt. chi phí, chúng ta trừ đi 850 p.xt., còn lại 14 500
+ 150 p.xt. địa tô v.v. bằng 1 000 p.xt. + 650 p.xt. lợi p.xt..Trong tổng số 2 600 p.xt. chi phí vào tiền công và
nhuận). tiền lương thì có 41 2 / 3 p.xt. dưới dạng tiền lương, bởi vì 1 / 6
Nhưng 2 600 : 1 650 = 100 : 63 6 / 13 . Như vậy, tỷ suất của 15 350 p.xt. không phải bằng 2 600 p.xt., mà bằng
giá trị thặng dư bằng 63 6 / 1 3 %. Căn cứ vào chính cách tính 2 558 1 / 3 p.xt. 17 ; chia đại lượng sau cùng ấy cho 14 500
toán lợi nhuận thì tỷ suất lợi nhuận phải bằng: 850 p.xt. - p.xt., chúng ta sẽ được khoảng 1 / 6 .
lợi tức, 150 p.xt. - địa tô [v.v.] và 650 p.xt. - lợi nhuận, Như thế, 14 500 p.xt. ấy, nhà tư bản đem bán với giá
nghĩa là 1 650 p.xt.: 15 350 p.xt.; trên 10,7%. 16 000 p.xt., nghĩa là số lợi nhuận là 1 500 p.xt. hay là 10
104 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 53 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 105

10
/ 29 %; nhưng chúng ta hãy bỏ 10 / 29 ấy và lấy 10%. 1 / 6 của nếu trong trường hợp thứ nhất mức độ thật sự tạo ra giá
100 bằng 16 2 /3 . Như vậy, trong 100 p.xt. [tư bản] thì có trị, tạo ra lao động thặng dư chỉ bằng mức như trong
83 1 / 3 p.xt. chi phí [về tư bản bất biến], 16 2 / 3 p.xt. là chi trường hợp thứ hai, thì trong trường hợp thứ nhất lợi
phí vào tiền công, còn lợi nhuận là 10 p.xt.; cụ thể (tính nhuận sẽ chỉ bằng 3 1 / 3 p.xt. và nếu nhà tư bản phải trả cho
bằng p.xt.) là: nhà tư bản khác 5% thì anh ta sẽ chịu khoản thua thiệt
Chi phí [ về tư khá lớn.
Tiền công Tổng cộng Tái sản xuất ra Lợi nhuận
bản bất biến]
Từ công thức dẫn ra trên đây dễ dàng rút ra rằng 1)
83 1 / 3 2
16 / 3 100 110 10
muốn xác định tỷ suất giá trị thặng dư thực tế, thì cần
tính ra lợi nhuận trên tiền công được ứng trước, tỷ lệ
Lợi nhuận 10 p.xt. đem so với tiền công 16 2 / 3 , hay là
50 phần trăm của cái gọi là lợi nhuận so với tiền công; 2)
/ 3 p.xt., thì đúng bằng 60%. Như vậy, theo sự tính
phần chi phí tương đối nhỏ hơn vào lao động sống so với
toán của nhà tư bản, muốn có được lợi nhuận hằng năm
chi phí chung giả định những chi phí lớn hơn vào tư bản
10% (khoản này lớn hơn một chút) cho số tư bản 17 000
cố định, máy móc v.v., giả định một trình độ phân công
p.xt., trong khi lao động chỉ chiếm 1 / 6 chi phí hằng năm
lao động lớn hơn. Do vậy, mặc dù ở đây phần của lao
14 500 p.xt., - thì người công nhân (hay là tư bản, thế
động ít hơn phần của tư bản hoạt động với một số lượng
nào cũng được) phải tạo ra giá trị thặng dư bằng 60%. lao động lớn hơn, khối lượng lao động được thật sự sử
Nói cách khác, trong tổng số thời gian lao động thì dụng phải lớn hơn nhiều; nghĩa là nói chung cần hoạt
62 1 / 2 % thuộc lao động cần thiết, còn 37 1 / 2 % thuộc lao động với một tư bản lớn hơn. Phần lao động tính cho tổng
động thặng dư. Hai con số ấy có một tỷ lệ là 625:375, chi phí thì ít hơn, nhưng tổng số lao động tuyệt đối do
hay là 5:3. Nếu, ngược lại, chi phí tư bản vào tư bản [bất từng tư bản sử dụng thì lớn hơn; nghĩa là bản thân tư bản
biến] bằng 50, còn chi phí vào tiền công cũng bằng 50, phải lớn hơn. 3) Nếu như vấn đề ở đây không phải là một
thì chỉ cần tạo ra một lượng giá trị thặng dư 20% là nhà số lượng máy móc nhiều hơn v.v., mà là thứ công cụ
tư bản đã có được tỷ suất lợi nhuận 10%; 50 + 50 + 10 = không sử dụng một số lượng lao động lớn hơn và bản thân
110; nhưng 10 : 50 = 20 : 100, hay là tỷ suất giá trị công cụ đó không đại biểu cho một lượng tư bản cố định
thặng dư là 20%. Nếu lao động cần thiết trong trường to lớn (thí dụ, máy in li-tô quay tay), mà nó chỉ thay thế
hợp thứ hai tạo ra một lượng lao động thặng dư bằng lao động thôi, thì lợi nhuận [của tư bản] hoạt động với
lượng lao động thặng dư trong trường hợp thứ nhất thì máy móc sẽ nhỏ hơn một cách tuyệt đối so với ở một [tư
lợi nhuận của nhà tư bản sẽ bằng 30 p.xt., mặt khác, bản] hoạt động với lao động sống. (Nhưng tư bản thứ nhất
có thể đạt được một mức phần trăm lợi nhuận không thể có
106 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 54 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 107

được đối với tư bản kia và do đó có thể loại bỏ tư bản kia là 27 1 / 2 ta-le. Cứ 25 ta-le chi phí vào lao động thì nhà tư
ra khỏi thị trường v.v.). Việc xem xét tỷ suất lợi nhuận có bản có 2 1 / 2 ta-le lợi nhuận, nghĩa là 10%. Man-tút lẽ ra có
thể giảm xuống bao nhiêu khi tư bản tăng lên, nhưng trong thể nói như sau mà kết quả cũng vẫn như thế: nếu tôi lấy
khi đó thì khối lượng lợi nhuận sẽ tăng lên, là thuộc lý 3
3 / 4 tổng sản phẩm, cụ thể là 75 ta-le, thì / 4 ấy được thể
luận về lợi nhuận (cạnh tranh). hiện trong tổng sản phẩm dưới dạng 82 1 / 2 ta-le; nghĩa là
Trong tác phẩm của mình"Principles of Political 7 1 / 2 ta-le so với 75 ta-le thì đúng bằng 10%. Hiển nhiên
Economy" (2nd edition, London, 1836) Man-tút phỏng đoán điều này không có nghĩa gì khác, mà chỉ có nghĩa là nếu
rằng lợi nhuận, nghĩa là không phải lợi nhuận, mà là giá tôi nhận 10% lợi nhuận cho 100, thì lợi nhuận cho mỗi
trị thặng dư thật sự, cần được tính không phải theo tư bản phần của 100 ấy chiếm một đại lượng sao cho đạt được
ứng trước [toàn bộ], mà theo lao động sống được ứng 10% tính trên tổng số. Nếu tôi thu được 10 tính trên 100,
trước, giá trị của lao động sống ấy, xét về khách quan, thì cứ mỗi lần tôi lại thu được 5 cho 2 x 50, v.v.. Vậy là
được biểu thị trong tiền công, nhưng với suy nghĩ như khi thu được số lợi nhuận 10 tính trên 100, là tôi thu được
vậy, ông rơi vào một trò chơi thuần túy, trò chơi ấy trở 2 1 / 2 tính trên 1 / 4 của 100 và 7 1 / 2 tính trên 3 / 4 của 100, và
nên phi lý khi nó phải được lấy làm cơ sở nào đó để xác việc xác nhận điều này không đẩy chúng ta lên một bước
định giá trị hoặc để suy xét về quan hệ lao động với việc nào. Nếu tôi thu được lợi nhuận 10 tính trên 100 thì như
xác định giá trị. thế tôi sẽ thu được bao nhiêu tính trên 1 / 4 của 100 hoặc
Vấn đề là ở chỗ nếu tôi xem xét toàn bộ giá trị của tính trên 3 / 4 của 100? Sự phỏng đoán của Man-tút quy
thành phẩm, thì tôi có thể đem từng phần thành phẩm ấy thành trò trẻ con như vậy. Chi phí cho lao động là 1 / 4 của
so sánh với phần chi phí tương ứng với nó, còn tỷ lệ phần 100, do vậy, lợi nhuận tính trên số đó là 10%. 10% của 25
trăm lợi nhuận so với toàn bộ sản phẩm thì, dĩ nhiên, là 2 1 / 2 . Hay là: nếu nhà tư bản thu được 10 đơn vị lợi
cũng là tỷ lệ phần trăm [của một phần lợi nhuận] so với nhuận tính trên 100 đơn vị tư bản, thì nhà tư bản ấy thu
phần sản phẩm tương ứng. Giả sử 100 ta-le đem lại 110 được 1 / 10 , nghĩa là 10% lợi nhuận tính trên mỗi phần tư
ta-le, nghĩa là đem lại 10% lợi nhuận tính trên toàn bộ bản của mình. Tất cả những điều này tuyệt nhiên không
sản phẩm. Giả sử 75 ta-le được chi vào phần tư bản bất làm cho các phần của tư bản có những sự khác biệt về
biến, còn 25 ta-le thì được chi vào lao động, nghĩa là 3 / 4 chất giữa chúng với nhau, và do vậy điều này cũng đúng
[VI-4] được chi vào phần tư bản bất biến, 1 / 4 được chi đối với tư bản cố định v.v., cũng như đối với tư bản ứng
vào lao động sống. Nếu giờ đây tôi lấy 1 / 4 tổng sản phẩm, trước và lao động.
nghĩa là 1 / 4 của 110 ta-le, thì tôi sẽ có được 27 2 / 4 , hay Ở đây, ngược lại, chỉ biểu hiện cái ảo tưởng rằng mỗi
108 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 55 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 109

10
phần của tư bản đều tham gia đồng đều vào việc tạo ra b ằ n g 11 0, t hì p hầ n cầ n t hiế t đ ể t r ả côn g c ho cô n g n hâ n s ẽ bằ ng / 1 1 giá

giá trị mới. Cũng vậy, 1 / 4 chi phí vào lao động, vào tiền t r ị c ủa s ả n p hẩ m, c ò n lợ i nhuậ n s ẽ l à 10% " .

công ứng trước, đã không tạo ra giá trị thặng dư, mà điều (Ở đây ngài Man-tút chỉ biểu thị khoản chi phí ban
này được thực hiện bằng lao động sống không được trả đầu, 100 p.xt., dưới dạng một phần sản phẩm. 100 là
10
công. Nhưng qua tỷ lệ giữa tổng giá trị [trừ đi chi phí] - / 1 1 của 110. Dù tôi nói rằng tôi thu được 10 đơn vị lợi
trong thí dụ của chúng tôi con số ấy là 10 ta-le - so với nhuận tính trên 100 đơn vị tư bản, nghĩa là 1 / 1 0 của 100,
tiền công, chúng ta có thể thấy phần lao động nào không hay là tôi nói rằng trong số 110 đơn vị tổng sản phẩm lợi
được trả công, hay là có bao nhiêu lao động thặng dư. nhuận bằng 1 / 1 1 , thì cũng như nhau).
Trong tỷ lệ được dẫn ra trên đây, lao động cần thiết đã " Nế u giá t r ị c ủa s ả n p hẩ m là 12 0 , t hì p hần t i ề n cô ng t r ả c ho la o
10
được khách thể hoá trong 25 ta-le, lao động thặng dư được đ ộng s ẽ bằ n g / 1 2 , c ò n lợ i nh uậ n s ẽ là 20% ; nếu gi á t r ị c ủa s ả n p hẩ m là
10
1 30 t hì p hầ n cầ n t hi ết đ ể tr ả c h o la o đ ộ ng ứn g tr ước s ẽ bằ ng /13, còn
khách thể hoá trong 10 ta-le; như vậy, tỷ lệ giữa chúng
l ợi nhuậ n t hì bằ ng 30 %" .
với nhau là 25:10 = 100 : 40; 40% lao động là lao động
thặng dư, hay là, nói cách khác, 40% giá trị do lao động (Thay vì nói: tôi thu được lợi nhuận 10 tính trên 100,
này sản xuất ra là giá trị thặng dư. Đúng là nhà tư bản có tôi cũng có thể nói: số chi phí là 10 / 11 của 110; hoặc là, nếu
thể tính toán như sau: nếu tôi thu được 10 đơn vị lợi lợi nhuận là 20 tính trên 100 thì chi phí chỉ bằng 10 / 12 của
nhuận tính trên 100 đơn vị tư bản thì tôi thu được 2 1 / 2 cho 120 v.v.. Cho dù số chi phí ấy được đầu tư cho lao động
số tiền công bằng 25. Chỉ có điều không rõ là sự tính toán hay là theo một cách khác thì tính chất của những chi phí
như vậy có thể đem lại điều gì bổ ích. Nhưng qua đó ông ấy cũng không có quan hệ gì với các diễn đạt số học khác
Man-tút muốn đạt được điều gì thì chúng ta sẽ rõ bây giờ, thuộc loại ấy về thực chất vấn đề. Nếu tư bản bằng 100 chỉ
khi chúng ta bàn đến cách ông ta xác định giá trị. Còn mang lại 110 thì tôi có thể hoặc xuất phát từ tư bản để nói
việc ông ta cho rằng cách tính toán số học đơn giản của rằng tôi đã thu được 10 đơn vị lợi nhuận trên số tư bản ấy,
ông chứa đựng một sự xác định thật sự nào đó thì có thể hoặc tôi có thể xuất phát từ sản phẩm, từ 110, để nói rằng
thấy qua đoạn dưới đây: trước khi có được sản phẩm này, tôi chỉ ứng trước 10 / 11 giá
" Giả s ử t ư bả n c hỉ đ ược c hi và o t iề n c ô n g; 1 00 p . xt. đ ược c hi vào
trị của nó. Dĩ nhiên, tỷ lệ vẫn thế).
la o đ ộ ng t r ực t i ếp. D oa nh t hu đ ến c uố i nă m l à 1 10 , 120 hoặ c 130 p . xt.;
"Bây giờ giả định rằng tư bản do nhà tư bản ứng trước, không chỉ
r õ r à ng là tr ong t ừn g tr ường hợp đ ó lợ i nh uậ n s ẽ đ ược xác đị nh bởi đ ại
gồm có lao động mà thôi. Nhà tư bản trông đợi kết quả như nhau do tất cả
l ượ n g c ủa cá i p hần giá tr ị c ủa t ổng s ản p hẩm cầ n t hi ết đ ể tr ả cô ng c ho
các phần tư bản mà anh ta ứng trước đem lại".
s ố l a o đ ộ ng đ ược s ử dụn g. Nế u giá t r ị c ủa s ả n p hẩ m t r ê n t h ị t r ườ ng
110 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 56 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 111

(Điều này chỉ có nghĩa là nhà tư bản phân bố số lợi đ ược một tỷ s uất lợi nhuậ n đúng như thế" ("Princi ples of P ol itical

nhuận thu được - nguồn gốc của số lợi nhuận này có thể rất Ec onomy" , 2nd editi on, London, 1836, tr.267-268).

không rõ ràng đối với anh ta - một cách đồng đều theo tất (Cũng rõ ràng là nếu chúng ta lấy 3 / 4 giá trị sản phẩm,
cả các khoản chi phí của mình, hoàn toàn không cần thiết nghĩa là 1 800 p.xt., và đem so sánh số đó với số tiền được
đến sự khác biệt về chất giữa các khoản chi phí ấy). chi vào lao động đã tích luỹ, nghĩa là với 1 500 p.xt., thì
"Giả định rằng 1 / 4 tổng số tiền ứng trước được chi cho việc trả công kết quả sẽ có được một tỷ suất lợi nhuận đúng như thế:
lao động" (lao động trực tiếp; " 3 / 4 gồm lao động đã tích luỹ và lợi nhuận, 1 800 : 1 500 = 18 : 15 = 6 : 5. Nhưng tỷ lệ 6 : 5 có nghĩa
cũng như những khoản phụ t hêm vào nó do có sự tồn tại của các loại địa tô, là tỷ suất lợi nhuận bằng 1 / 5 , nghĩa là 20%).
thuế má và những khoản trả khác. Trong trường hợp như vậy sẽ hoàn toàn (Ở đây Man-tút muốn nói đến hai công thức số học
đúng nếu khẳng định rằng lợi nhuận của nhà tư bản biến đổi cùng với sự khác nhau mà ông đã lẫn lộn: Một là, nếu tôi thu được 10
biến đổi giá trị của 1 / 4 ấy trong sản phẩm của anh ta so với số lượng lao
trên tư bản 100, thì cứ mỗi phần trong số 100 ấy tôi lại
động được sử dụng".
thu được không phải 10, mà là 10%; như vậy, cứ 50 thì
(Không phải so với số lượng lao động được sử dụng, được 5, cứ 25 thì được 2 1 / 2 v.v.; cứ 100 thì thu được 10,
như ngài Man-tút nói, mà là so với tiền công đã trả). (Do như thế cứ mỗi phần trong số 100 ấy thì sẽ thu được 1 / 1 0 ,
vậy, sẽ hoàn toàn đúng nếu khẳng định rằng lợi nhuận của và như thế lợi nhuận phải mang tính hình thức 1 / 1 0 lợi
nhà tư bản biến đổi cùng với sự thay đổi giá trị của 3 / 4 sản nhuận trên tiền công, và nếu lợi nhuận ấy được phân bố
phẩm của anh ta so với số chi phí vào lao động đã tích luỹ, đồng đều cho tất cả các phần tư bản, thì tôi có thể nói
nghĩa là lợi nhuận so với tổng tư bản đã được ứng trước rằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tư bản thay đổi cùng với
(10 : 100), cũng giống như từng phần của tổng sản phẩm tỷ suất lợi nhuận tính theo từng phần tư bản, do đó, thí
(110) so với phần chi phí tương ứng với nó). Man-tút nói dụ, cũng tính theo phần được ứng trước vào tiền công;
tiếp: hai là, nếu cứ 100 tôi thu được 10% lợi nhuận thì tổng
" T hí d ụ, n g ườ i p h é c - mi - ê c hi và o t r ồ n g t r ọ t hế t 2 0 0 0 p . x t . ,
sản phẩm bằng 110. Nếu tiền công bằng 1 / 4 chi phí, nghĩa
t r on g đ ó c h i 1 5 0 0 và o gi ố n g má , n uô i n g ựa , h a o m ò n t ư b ả n c ố đ ị n h là bằng 25, thì giờ đây nó chỉ còn là 5 / 2 2 của 110; nói
v. v . , và c hi 5 00 và o la o đ ộng tr ực t i ếp, c ò n đ ến c uối nă m doa nh t h u c ủa cách khác, giờ đây tiền công gồm một phần ít hơn tiền
a nh ta là 2 40 0 p . xt. Lợi nh uậ n c ủa n gười p hé c- mi - ê n hư vậ y s ẽ là 400 công ban đầu 1 / 44 , và tiền công chiếm một phần nhỏ hơn
p. x t. tr ê n 2 000 p. x t. , ng hĩa là 2 0% . Và c ũng r õ r à ng là nế u c hú n g t a l ấ y trong tổng sản phẩm, nhỏ hơn với một tỷ lệ y như tỷ lệ
1
/ 4 gi á tr ị c ủa s ả n p hẩ m, ngh ĩa l à 6 00 p. xt. , và đ e m nó s o s á n h vớ i s ố tăng của sản phẩm so với [tư bản] ban đầu. Đây vẫn lại chỉ
tiền được trả dưới dạng tiền công cho lao động tr ực t iếp, thì k ết quả s ẽ có là một cách tính toán khác, 10 là 1 / 10 của 100, nhưng chỉ là
112 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 57 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 113

1
/ 11 của 110. Như vậy, tôi có thể nói rằng theo đà tăng lên 6 pen-ni cho người công nhân thôi. Anh ta trả cho người
của tổng sản phẩm, mỗi phần tương ứng của tư bản ban đầu công nhân ấy mỗi giờ 1 / 2 pen-ni. Tất cả những điều đó có
tạo thành một phần nhỏ hơn theo tỷ lệ trong tổng sản nghĩa là số lượng lao động 12 giờ ấy trị giá 12 pen-ni, và
phẩm. Đây là một cách nói lặp ý). quả thật 12 pen-ni ấy đại biểu cho giá trị mà sản phẩm
Trong tác phẩm của mình "The Measure of Value stated được trao đổi lấy, khi sản phẩm được đưa ra bán.
and illustrated" (London, 1823), Man-tút khẳng định rằng Mặt khác, nhờ giá trị ấy - nếu nhà tư bản có điều
"giá trị của lao động" là "bất biến" và vì vậy nói chung là kiện lại đầu tư một lần nữa toàn bộ giá trị ấy chỉ vào lao
thước đo thật sự của giá trị. động thôi - nhà tư bản chi phối được 24 giờ lao động. Vì
"Bất kỳ một số lượng lao động nhất định nào cũng phải có cùng một giá vậy, tiền công tạo khả năng chi phối một số lượng lao
trị như tiền công chi phối số lượng lao động ấy, hoặc số lượng lao động ấy động lớn hơn nhiều so với lượng lao động chứa đựng
thực tế được trao đổi lấy nó" (tr.5). trong tiền công. Số lượng lao động sống ấy thật sự được
Tất nhiên, ở đây vấn đề được bàn đến là lao động làm trao đổi lấy một số lượng lao động đã tích luỹ ít hơn
thuê. Trái lại, sự thật là bất kỳ một số lượng lao động nhiều. Điều duy nhất không còn nghi ngờ gì được là: giá
nhất định nào cũng bằng chính số lượng lao động được cả của lao động, tiền công, luôn luôn phải biểu thị số
biểu thị trong một sản phẩm nào đó; nghĩa là mỗi sản lượng lao động cần thiết đối với công nhân để hồn họ
phẩm chỉ là một số lượng lao động nhất định được vật hoá khỏi bị lìa khỏi xác. Số tiền trả cho một số lượng lao
trong giá trị của sản phẩm, giá trị này được đo bằng số động nào đó luôn luôn phải bằng số lượng lao động mà
lượng lao động này so với những sản phẩm khác. Tất người công nhân phải chi phí để tái sản xuất ra bản thân
nhiên, tiền công biểu thị giá trị của sức lao động sống, mình. Trong trường hợp được xem xét trên đây nhà tư
nhưng tuyệt nhiên không phải giá trị [VI-5] của lao động bản buộc hai công nhân làm việc, mỗi người làm việc
sống [không phải giá trị do lao động sống tạo ra], giá trị trong 12 giờ - tính gộp lại họ làm việc trong 24 giờ - nhờ
ấy, ngược lại, được hiển thị trong tiền công cộng với lợi một số lượng lao động chỉ do một công nhân cung cấp.
nhuận. Tiền công là giá cả của lao động cần thiết. Nếu Trong ví dụ dẫn ra trên đây, sản phẩm sẽ được trao đổi
người công nhân, để có thể sống, cần phải lao động sáu lấy sản phẩm khác có giá trị 12 pen-ni, hay là lấy 12 giờ
giờ, và anh ta sẽ sản xuất cho bản thân mình với tư cách lao động, do vậy nhà tư bản sẽ thu được số lợi nhuận 6
là một công nhân bình thường, - thì anh ta hàng ngày sẽ pen-ni (giá trị thặng dư chứa đựng trong sản phẩm, dành
nhận được một hàng hoá chứa đựng sáu giờ lao động cho nhà tư bản).
với giá cả 6 pen-ni chẳng hạn. Còn nhà tư bản thì bắt Giá trị của sản phẩm do lao động chứa đựng trong sản
người công nhân phải lao động 12 giờ, nhưng chỉ trả có phẩm ấy quyết định, chứ không phải do phần lao động
114 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 58 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 115

chứa đựng trong sản phẩm đã được nhà tư bản trả công l oạ i hà ng hoá ấ y, h a y là đ ại bi ể u c ho giá tr ị tự nh iê n c ủa hà ng h oá ấ y"

quyết định. Giá trị của sản phẩm được cấu thành bởi lao ( n hư tr ê n, tr .1 7- 18 ) .

động đã được sản xuất ra, chứ không phải bởi lao động Chỉ nguyên qua việc các chi phí của các nhà tư bản gồm
đã được trả công; còn tiền công thì chỉ biểu thị lao động lao động, Man-tút có thể hiểu được rằng ở đây có điều gì
đã được trả công, chứ tuyệt nhiên không biểu thị lao động không trong sạch. Chúng ta giả định rằng 6 giờ là thời gian
đã được sản xuất. Mức trả công này tùy thuộc vào năng lao động cần thiết; A và B là hai chàng trai mà mỗi người
suất lao động, bởi vì năng suất lao động quyết định số trong bọn họ lao động cho chính mình, nhưng nó trao đổi
lượng thời gian lao động cần thiết. Vì tiền công này cấu với nhau. A lao động 6 giờ, B lao động 12 giờ. Nếu giờ đây
A muốn ăn hết 6 giờ mà B đã lao động nhiều hơn A, A
thành giá trị lao động (nếu coi bản thân lao động là hàng
muốn tiêu dùng sản phẩm của 6 giờ mà B đã lao động
hoá) nên giá trị này luôn luôn là một đại lượng khả biến
nhiều hơn A, A muốn tiêu dùng sản phẩm của 6 giờ phụ
và ít có thể là một đại lượng bất biến. Số lượng lao động thêm mà B đã làm, thì A không thể cung cấp cho B một thứ
do công nhân thực hiện rất khác với số lượng lao động gì ngoài 6 giờ lao động sống, chẳng hạn, một ngày lao
được tích luỹ trong sức lao động của anh ta, hay là số động tiếp theo. Thế là, B có một sản phẩm bằng 6 giờ lao
lượng lao động cần thiết để tái sản xuất sức lao động của động ngoài thứ mà A có. Giờ đây chúng ta giả định rằng
anh ta. Nhưng người công nhân không bán, như là hàng trong hoàn cảnh ấy anh ta tự coi mình là nhà tư bản và
hoá, sự tiêu dùng mà người ta có được ở anh ta, anh ta hoàn toàn thôi không lao động nữa. Như vậy, đến ngày thứ
bán bản thân mình không phải với tư cách là nhân, mà với ba, muốn nhận được ở A 6 giờ lao động sống thì anh ta chỉ
tư cách là quả. Chúng ta hãy nghe xem ngài Man-tút cố cần đem sản phẩm đã tích luỹ - bằng 6 giờ - của mình trao
gắng như thế nào để giải quyết vấn đề này: đổi lấy 6 giờ lao động sống đó, và khi anh ta đã hoàn thành
việc trao đổi ấy thì anh ta sẽ phải hoặc là tự mình lại bắt
" N hững đi ều ki ệ n c ung c ấp hà ng h oá k hô ng đò i hỏi hà ng hoá p hải
tay vào việc, hoặc là phải chết đói. Nhưng nếu B sẽ tiếp
l uô n l uô n duy tr ì c hí n h giá tr ị t ươ ng đ ối ấ y, mà đò i hỏi mỗi hà ng hoá
tục lao động hàng ngày 12 giờ cho A, còn A sẽ tiếp tục lao
p hả i duy t r ì gi á tr ị tự n h iên cầ n t hi ết, hoặc là k hả nă ng nh ậ n đ ược n hững
động 6 giờ cho bản thân và 6 giờ cho B, thì họ sẽ trao đổi
vậ t p hẩ m đ ả m bả o đ ược c ho ngườ i s ả n xuấ t c ó đ ược ch ính năn g lự c s ản
với nhau mỗi bên đúng 12 giờ.
xu ất v à t ích l uỹ ấy .. . Lợi nhu ậ n đ ược t í n h tr ê n c ơ s ở n hững c hi p h í c ần
Man-tút nói, giá trị tự nhiên của hàng hoá thể hiện ở
t hi ết c ho s ả n xuấ t . .. Nhữn g ch i phí đ ặc t hù c ủa c ác n hà tư bả n kh ông
chỗ là khi trao đổi, nó một lần nữa đem lại cho người sở
gồ m dạ , mà g ồm l ao độn g; v à v ì khô ng có một v ậ t phẩ m nà o k hác c ó t hể
hữu nó chính năng lực sản xuất và tích luỹ ấy. Hàng hoá
đại b iểu c ho mộ t số l ư ợng la o động k ể tr ê n, nê n r õ r àn g là c hí nh số
của anh ta gồm hai số lượng lao động: gồm một số lượng
l ượn g l ao độn g mà hàn g h oá có đư ợc , c hứ k hô ng p hả i một s ố l ượ ng
nào đó lao động đã tích luỹ cộng với một số lượng nào đó
hà n g hoá nà o k há c, đ ó có t h ể đạ i bi ể u c h o nhữ ng đi ề u ki ệ n c ung c ấp
116 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 59 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 117

lao động trực tiếp. Do vậy, nếu anh ta đem hàng hoá của nào có thể đại biểu cho số lượng lao động được nói đến
mình trao đổi lấy một hàng hoá khác nào đó chứa đựng trên đây", nên giá trị tự nhiên của hàng hoá gồm "số
một số lượng tổng lao động đúng như thế thì năng lực sản lượng lao động mà hàng hoá có, chứ không phải gồm một
xuất và tích luỹ của anh ta chí ít vẫn giống nhau như thế. số lượng hàng hoá khác nào đó". Điều này có nghĩa là một
Song, năng lực ấy đã tăng lên bởi vì một phần nào đó lao số lượng lao động nào đó chỉ có thể được đại biểu bởi một
động trực tiếp không bắt người sở hữu hàng hoá phải trả lượng lao động sống (lao động trực tiếp) nào đó. Trong
gì cả, mà người sở hữu ấy vẫn bán được năng lực đó. thực tế, không những không phải "bất kỳ một vật phẩm
Nhưng Man-tút đi đến kết luận rằng số lượng lao động nào khác", mà mỗi vật phẩm đều có thể đại biểu cho một
tạo thành hàng hoá chỉ là lao động đã được trả công và, số lượng lao động nhất định, cụ thể là mỗi vật phẩm trong
do đó, nó bằng tổng số tiền công, nghĩa là ông ta cho đó chứa đựng cùng một số lượng lao động như thế. Nhưng
rằng tiền công là thước đo giá trị của hàng hoá. Nếu toàn Man-tút muốn số lượng lao động chứa đựng trong hàng
bộ số lượng lao động chứa đựng trong hàng hoá đều hoá được đo, muốn số lượng lao động ấy không phải bằng
được trả công thì học thuyết của ngài Man-tút tỏ ra đúng, với số lượng lao động sống mà nó có thể vận dụng, mà
nhưng có một điều khác cũng đúng: như vậy thì nhà tư bằng với số lượng lao động được trả công mà nó vận
bản của ông ta sẽ không phải bỏ ra "chi phí lao động" dụng.
nào và nhà tư bản ấy sẽ hoàn toàn mất "năng lực tích Giả sử một hàng hoá chứa đựng 24 giờ lao động.
luỹ". Man-tút cho rằng, đem trao đổi hàng hoá này, nhà tư bản
Lấy đâu ra lợi nhuận, nếu không có lao động không có thể mua được 2 ngày lao động, nếu nhà tư bản trả công
công? Phải rồi, ngài Man-tút nghĩ, [lợi nhuận là] tiền đầy đủ cho lao động, hoặc là nếu số lượng lao động được
công trả cho lao động đã được tích luỹ. Nhưng là lao động thực hiện bằng số lượng lao động sống được trả công thì
đã được thực hiện không còn làm việc nữa, nên mối liên nhà tư bản có thể dùng 24 giờ lao động đã được thực hiện
hệ của nó với tiền công đã chấm dứt. Thật ra, sản phẩm để chỉ mua 24 giờ lao động sống, và "năng lực tích luỹ"
trong đó lao động ấy tồn tại, lại có thể được trao đổi lấy của anh ta sẽ biến mất. Song, nhà tư bản trả công cho
lao động sống. Giả sử sản phẩm này bằng 6 giờ lao động;
người công nhân không phải về thời gian lao động, không
như vậy người công nhân sẽ bỏ ra 6 giờ lao động sống, và
phải về số lượng lao động, mà chỉ trả về thời gian lao
đổi lại, anh ta nhận được những chi phí được thực hiện
động cần thiết thôi, đồng thời bắt anh ta lao động không
trong 6 giờ lao động của nhà tư bản, là kẻ, qua đó, chẳng
công số thời gian còn lại. Vì vậy, có thể là với 24 giờ thời
tiến lên được một bước nào. Lao động sống chẳng bao lâu
sẽ chiếm lĩnh lao động quá khứ của nhà tư bản ấy. Còn gian lao động đã được thực hiện nhà tư bản sẽ sử dụng 48
Man-tút lại dẫn ra lý lẽ sau đây: vì "không một vật phẩm giờ lao động sống. Vì vậy, trong thực tế nhà tư bản dùng
118 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 60 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 119

một giờ lao động đã được thực hiện để trả cho 2 giờ lao Nếu một số lượng thời gian lao động sống nào đó bằng số
động sống và do vậy trong trao đổi anh ta được lợi 100%. thời gian cần thiết cho người công nhân để sống thì một
Giá trị của hàng hoá của anh ta giờ đây bằng 48 giờ, số lượng lao động sống nào đó sẽ bằng số tiền công mà
nhưng tuyệt nhiên không bằng số tiền công mà hàng hoá anh ta đã sản xuất ra hay là tiền công đúng bằng số lao
được trao đổi lấy, và nó không bằng số tiền công mà nó động sống mà tiền công đó sử dụng. Nếu tình hình xảy ra
lại sẽ được trao đổi lấy. Nếu nhà tư bản sẽ tiếp tục [mở như vậy, thì dĩ nhiên không thể có tư bản được. Nếu như
rộng kinh doanh] theo cùng tỷ lệ ấy, thì bằng 48 giờ lao trong toàn bộ thời gian lao động của mình người công
động đã thực hiện anh ta sẽ mua được 96 giờ lao động nhân không thể sản xuất được gì ngoài tiền công, thì mặc
sống. dù hết sức muốn anh ta cũng không thể bóp nặn ra được
Giả sử không có một nhà tư bản nào cả, nhưng những một xu nào cho nhà tư bản. Sở hữu là thành quả của năng
công nhân trực tiếp - vẫn trao đổi với nhau - thì lao động suất lao động.
nhiều hơn mức cần thiết để sống, vì họ cũng muốn tích "Khi lao động của từng người chỉ đủ để nuôi bản thân người đó thôi,
luỹ v.v.. Chúng ta gọi cái phần lao động mà người công
thì mỗi người đó đều là công nhân; trong tình hình ấ y không thể có sở hữu
nhân thực hiện để sống là tiền công, và gọi số thời gian
được. Nếu lao động của một người có thể nuôi được năm người, thì như vậ y
thặng dư mà anh ta lao động nhằm mục đích tích luỹ là lợi
cứ một người lao động sản xuất có 4 người ăn không ngồi rồi" (Ravenstone.
nhuận. Trong trường hợp này giá trị của hàng hoá của anh
[ Thoughts on the Funding System, and its Effects. London, 1824, tr.11]).
ta sẽ bằng tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy,
sẽ bằng tổng số thời gian lao động sống, nhưng tuyệt đối Trên kia chúng ta đã thấy sự thâm thúy triết lý hão của
không phải bằng số tiền công mà anh ta tự trả cho mình, Man-tút biểu hiện như thế nào trong những sự tính toán
hoặc không phải bằng cái phần hàng hoá mà anh ta phải hoàn toàn ngây ngô. Vả lại, cơ sở của những sự tính toán
tái sản xuất ra để sống. ấy là cái học thuyết cho rằng giá trị của lao động là bất
Man-tút nói, vì giá trị của hàng hoá bằng một số lượng biến và tiền công tạo nên giá cả. Do chỗ tỷ suất lợi nhuận
lao động nào đó, nên giá trị ấy bằng số lượng lao động cần tính trên tổng tư bản có thể được biểu thị như là một tỷ
thiết chứa đựng trong hàng hoá ấy (nghĩa là bằng tiền suất lợi nhuận của một phần tư bản tương ứng đại biểu
công) và không bằng tổng số lao động chứa đựng trong hàng cho tiền công, nên Man-tút khẳng định rằng cái phần
hoá; chỉnh thể hàng hoá ấy bằng một bộ phận hàng hoá ấy tương ứng ấy cấu tạo nên và quyết định giá cả. Cả ở đây
nữa cũng vẫn lại là sự thâm thúy tương tự như thế. Ông ta
[VI-6]. Nhưng, hiển nhiên "năng lực tích luỹ" của người
cho rằng nếu hàng hoá a bằng một số lượng x hàng hoá
công nhân xuất hiện được chỉ vì anh ta đã lao động
khác, thì điều đó không thể biểu thị một cái gì khác hơn
nhiều hơn mức độ cần thiết để tự trả tiền công cho mình.
120 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 61 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 121

là điều sau đây: hàng hoá a bằng x lao động sống, bởi vì đựng trong tiền công - cho nên giá trị của lao động là bất
chỉ có lao động mới đại biểu cho lao động. Từ đó Man-tút biến, bởi vì nó luôn luôn bằng một số lượng lao động nào
kết luận rằng hàng hoá a bằng số lượng lao động làm thuê đó ở dạng vật hoá. Vì vậy, tiền công lên xuống là do giá cả
mà hàng hoá ấy có thể chi phối, vì vậy giá trị của lao hàng hoá lên xuống, chứ không phải là do giá trị của lao
động là bất biến, bởi vì giá trị ấy luôn luôn bằng thứ hàng động tăng hay giảm. Người công nhân trong một tuần nhận
hoá đưa lao động vào sử dụng. Thực chất vấn đề chỉ đơn được 8 si-linh bạc hay là 16 si-linh, thì điều này chỉ là do
giản là, theo Man-tút số lượng lao động và số lượng lao giá cả của đồng si-linh tăng hay giảm, song giá trị của lao
động làm thuê trùng khớp với nhau, và thực chất vấn đề động thì vẫn y nguyên. Trong cả hai trường hợp, trong một
cũng còn thể hiện ở chỗ ông ta cho rằng mỗi phần lao tuần bỏ lao động sống ra thì người công nhân cũng nhận
động làm thuê tương ứng đều được trả công thật sự. được một tuần lao động đã thực hiện. Ngài Man-tút chứng
Nhưng x lao động sống luôn luôn có thể bằng (mà với tính minh điều này như sau:
cách là lao động làm thuê thì nó luôn luôn bằng) x - y lao " Nế u đ ể k i ế m đ ượ c n hững t hà n h q uả tr ê n t r ái đấ t mà n gườ i ta c hỉ s ử
động cần thiết (tiền công) + y lao động thặng dư. Vì vậy, d ụng ngu yê n l a o đ ộn g t hô i , k hô ng cầ n đ ế n t ư bả n , th ì mức đ ộ dễ dà ng
x lao động quá khứ có thể vận hành x - y lao động cần h ơ n tr o ng vi ệc k i ế m r a một l oại t hà nh q uả s o vớ i lo ại t hà n h q uả khác ,

thiết (tiền công) + y thời gian lao động thặng dư; nghĩa là h i ể n nhi ê n s ẽ k hô n g là m tha y đ ổi giá tr ị c ủa la o đ ộng ha y giá tr ị tr a o
đ ổi c ủa t oà n b ộ s ả n p hẩ m có đ ược n hờ b ỏ r a mộ t s ố l ư ợ ng n ỗ l ực nhấ t
lao động quá khứ luôn luôn đưa vào vận hành một số
đ ị nh" [ tá c phẩ m đ ã dẫ n, tr .3 3] .
lượng thời gian lao động sống nhiều hơn bằng số giờ lao
động thặng dư, ngoài số giờ lao động cần thiết chứa đựng Điều này chỉ có nghĩa là mỗi một hàng hoá, bất kể số
trong x giờ lao động. lượng của nó là bao nhiêu, đều do lao động chứa đựng
Lao động làm thuê luôn luôn gồm lao động được trả trong hàng hoá đó quyết định mặc dù trong trường hợp
công và lao động không được trả công. này lao động này được biểu thị - tùy thuộc vào năng suất
của nó - trong một số lượng giá trị sử dụng lớn hơn, còn
Do đó, lời khẳng định [của Man-tút] rằng giá trị của
trong trường hợp khác thì được biểu thị trong một số
lao động là bất biến, chỉ đơn giản có nghĩa là toàn bộ thời
gian lao động là thời gian lao động cần thiết, nghĩa là thời lượng giá trị sử dụng ít hơn.
" Không một chút d o dự, chúng ta phải thừa nhận rằng sự kh ác nhau
gian lao động sản xuất ra tiền công. Không có thời gian lao
l à ở mức độ đắt hay rẻ của sản phẩm, chứ không phải của lao động" [ như
động thặng dư, nhưng vẫn tồn tại "năng lực tích luỹ" và tư
trên] .
bản. Do chỗ tiền công luôn luôn bằng một số lượng lao
động nhất định, cụ thể là bằng số lượng lao động sống do Chúng ta có thể nói rằng ở một ngành này lao động có
nó sử dụng - và đây cũng chính là số lượng lao động chứa năng suất hơn là trong ngành khác, hay là sản phẩm đòi
122 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 62 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 123

hỏi phải bỏ ra lao động nhiều hơn hoặc ít hơn. Về mức luôn được đo bằng số lượng lao động chứa đựng trong
độ đắt hoặc rẻ của lao động thì chúng ta không thể nói giá trị ấy.
đến được, bởi vì không có lao động làm thuê, vì vậy một Sản phẩm có thể chứa đựng một lượng lao động nhiều
giờ lao động trực tiếp luôn luôn có thể chi phối một giờ hơn hay ít hơn. Vì vậy một số lượng sản phẩm a lúc nhiều
lao động vật hoá; tất nhiên, điều đó sẽ không cản trở một hơn, lúc ít hơn có thể được đổi lấy sản phẩm b. Nhưng số
giờ này có năng suất cao hơn một giờ khác. Nhưng tuy lượng lao động sống được mua bằng sản phẩm thì không
vậy, vì chúng ta phân biệt phần lao động cần thiết cho sự bao giờ có thể nhiều hơn hay ít hơn lượng lao động đã
tồn tại của những công nhân trực tiếp với phần lao động được thực hiện mà nó là đại biểu, bởi vì một số lượng lao
thặng dư của họ - khi mà nói chung những giờ nhất định động xác định luôn luôn là một số lượng lao động xác
trong ngày là thời gian lao động thặng dư, thì điều này có định, dù nó tồn tại dưới hình thái lao động vật hoá như lao
nghĩa là mỗi phần thời gian lao động tương ứng đều gồm động sống. Vì vậy, khi mà để đổi lấy một số lượng lao
một phần nào đó lao động cần thiết và lao động thặng dư - động sống nào đó, người ta trả nhiều sản phẩm hơn hay ít
nên không thể khẳng định rằng giá trị của lao động, nghĩa sản phẩm hơn, nghĩa là khi mà tiền công nâng lên hay hạ
là tiền công, cái phần sản phẩm được đem trao đổi lấy lao xuống, thì điều này xảy ra không phải vì giá trị của lao
động cần thiết, hoặc cái phần tổng lao động được chi phí động đã tăng lên hay giảm xuống, bởi vì giá trị của một số
vào sản phẩm cần thiết là một đại lượng bất biến. Cùng lượng lao động xác định luôn luôn bằng chính số lượng lao
với năng suất lao động, phần thời gian lao động tái sản động xác định đó, - mà điều này xảy ra vì sản phẩm đòi hỏi
xuất ra tiền công cũng thay đổi; như vậy, giá trị của lao nhiều lao động hơn hay ít lao động hơn, và vì thế một số
động, nghĩa là tiền công, sẽ luôn luôn biến đổi cùng với lượng sản phẩm nhiều hơn hay ít hơn đại biểu cho cùng
năng suất lao động. Tiền công được đo bằng một lượng một số lượng lao động.
giá trị sử dụng nào đó như trước, và do giá trị trao đổi Như vậy, giá trị của lao động vẫn bất biến. Chỉ có giá
của giá trị sử dụng ấy luôn luôn biến đổi cùng với năng trị của sản phẩm là thay đổi, nghĩa là cái thay đổi là sức
suất lao động khác nhau, nên tiền công, hay là giá trị sản xuất của lao động, chứ không phải giá trị của nó. Đây
của lao động, sẽ biến đổi. Giá trị của lao động nói là những điều tinh tuý của học thuyết Man-tút, nếu có thể
chung giả định rằng lao động sống không bằng sản phẩm gọi những lý lẽ ngụy biện tầm thường loại ấy là học
của mình, hay là - điều này cũng vậy thôi - người ta bán thuyết. Trước hết, dùng một sản phẩm chỉ đòi hỏi nửa
nó không phải như là nguyên nhân tác động, mà như là ngày lao động, người công nhân có thể sống, do đó, có thể
hiệu quả đã được sản xuất ra. Ý kiến khẳng định rằng giá lao động trọn cả một ngày. Sản phẩm có thuộc tính này
trị của lao động là bất biến, chỉ có nghĩa là giá trị ấy luôn hay không, điều đó tùy thuộc không phải vào giá trị của
124 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 63 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 125

nó, nghĩa là không tùy thuộc vào thời gian lao động đã được sản xuất và có thể được tái sản xuất. Vì vậy, trên
chi phí vào sản phẩm đó, mà tùy thuộc vào giá trị sử dụng thực tế sản phẩm được trao đổi không phải lấy lao động
của nó, và sự trao đổi diễn ra ở đây giữa lao động sống và sống, mà lấy lao động vật hoá, lấy lao động đã được vật
sản phẩm của lao động không phải là sự trao đổi giữa các hoá trong sức lao động. Bản thân lao động sống là giá trị
giá trị trao đổi, mà quan hệ của các giá trị trao đổi ấy, sử dụng của cái giá trị trao đổi đã được người sở hữu sản
một mặt, dựa trên giá trị sử dụng của sản phẩm, và mặt phẩm mua, và người sở hữu này đã nhận được số lượng
khác, dựa trên những điều kiện tồn tại của sức lao động lao động sống ấy nhiều hay ít ngoài số lượng anh ta đã chi
sống. phí dưới dạng sản phẩm vào sức lao động - thì điều này
Nếu lao động vật hoá được trao đổi lấy lao động sống, tùy thuộc vào số lượng lao động sống đã được trả cho
thì - theo các quy luật của giá trị trao đổi - một sản phẩm công nhân ở trong sản phẩm của anh ta.
bằng một nửa ngày lao động cũng chỉ có thể mua được Nếu như một số lượng lao động nào đó được trao đổi
một nửa ngày lao động sống thôi, mặc dù nhờ sản phẩm lấy một số lượng lao động khác, dù là dưới dạng lao động
này người công nhân có thể sống được trọn cả ngày lao vật hoá hay lao động sống, thì dĩ nhiên, mỗi số lượng lao
động; và nếu cần phải mua trọn một ngày lao động thì động sẽ bằng chính nó, còn giá trị của nó thì bằng số
người công nhân sẽ phải nhận được trọn cả một ngày lao lượng của nó. Vì vậy, sản phẩm của nửa ngày lao động
động dưới dạng sản phẩm để dựa vào đó người công nhân chỉ có thể mua được một nửa ngày lao động. Nhưng như
ấy theo giả định, có thể sống được hai ngày lao động. thế trên thực tế sẽ không tồn tại tiền công nào và giá trị
Song, trên cơ sở tư bản thì lao động sống và lao động đã lao động nào. Lao động không có một giá trị nào khác
được tiến hành không được trao đổi với nhau như là biệt với sản phẩm của nó hay với vật ngang giá với sản
những giá trị trao đổi để cả hai đồng nhất với nhau: để phẩm của nó, không có một giá trị đặc thù, mà chính là nó
cho cùng một số lượng lao động, dưới dạng vật hoá, là giá tạo nên giá trị của lao động, tiền công.
trị, là vật ngang giá của chính số lượng [VI-7] lao động Vậy là, từ chỗ một số lượng lao động xác định bằng
ấy dưới dạng sống. Nhưng sự trao đổi diễn ra giữa sản một số lượng lao động xác định, nghĩa là từ chỗ một số
phẩm và sức lao động mà bản thân sức lao động ấy là sản lượng lao động xác định bằng chính nó, từ một phát kiến
phẩm. Sức lao động không bằng số lượng lao động sống vĩ đại rằng một số lượng xác định là một số lượng xác
mà sức lao động ấy có thể tiến hành, không bằng số lượng định, ngài Man-tút rút ra kết luận rằng tiền công là bất
lao động mà sức lao động ấy có thể thực hiện, - đó là giá biến, rằng giá trị của lao động là bất biến, cụ thể là bằng
trị sử dụng của sức lao động ấy. Sức lao động bằng số chính số lượng lao động vật hoá ấy. Điều này sẽ đúng, nếu
lượng lao động mà nhờ đó bản thân sức lao động ấy phải lao động sống và lao động tích luỹ được trao đổi với nhau
126 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 64 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 127

như là những giá trị trao đổi. Nhưng như thế sẽ không tồn " Nếu mức t iền công trả cho công nhâ n cao lên mà k hối l ượng sản

tại giá trị của lao động, không tồn tại tiền công, tư bản, p hẩ m không tă ng, t hì tình hì nh đó chỉ có thể xảy ra tr ong tr ường hợp lợi

lao động làm thuê cũng như không có những khảo cứu của nhuận giảm đi... Để có được một số lượng sản p hẩ m nà o đó t hì cần có

Man-tút. Tất cả những phạm trù này đều dựa trên chỗ là c ũng một s ố lượng như tr ước kia, nhưng vì lợi nhuậ n giảm đi, giá trị của

đối với lao động được tích luỹ dưới dạng tư bản, lao động sả n p hẩ m giả m đ i , t r ong k hi s ự giả m b ớt l ợ i nhuậ n s o vớ i giá tr ị c ủa ti ền

sống biểu hiện ra với tính cách là giá trị sử dụng, còn sức c ô n g đ ược câ n bằ ng c hí nh xá c b ởi l ượ ng tă ng l ê n của s ố la o đ ộn g cầ n
t hiế t c ho vi ệc s ả n xuấ t r a một l ượ ng s ả n p hẩ m n hi ề u h ơ n mà n gười cô ng
lao động sống thì biểu hiện ra với tính cách là giá trị trao
n hâ n đ ượ c hưở ng, tr on g kh i giá tr ị c ủa la o đ ộng vẫn như tr ước " ( tr .3 3,
đổi. Man-tút thản nhiên nói tiếp:
3 4) .
"Tình hình diễn ra đúng như vậy, nếu việc tính toán giá trị có thêm cả
tư bản và lợi nhuận, và số cầu về lao động thay đổi" [ như trên tr.33] . Theo giả định, sản phẩm chứa đựng cũng một số lượng
Ở đây thể hiện toàn bộ sự uyên thâm. Khi mà người ta lao động như vậy. Nhưng dường như giá trị của nó đã
tính tư bản và lợi nhuận vào thì cũng tính cả việc mua sức giảm đi, bởi vì lợi nhuận đã giảm. Nhưng nếu thời gian
lao động sống và vì vậy một số lượng lao động tích luỹ ít lao động chứa đựng trong sản phẩm vẫn như trước thì làm
hơn được trao đổi lấy một lượng lao động sống nhiều hơn. sao lợi nhuận có thể giảm đi được? Nếu tiền công tăng lên
trong khi tổng thời gian vẫn như trước - nó tăng lên
Nói chung, sự uyên thâm ấy có nét tiêu biểu là tư bản giả
không phải do những nguyên nhân tác động tạm thời, thí
định lao động làm thuê, lần đầu tiên biến lao động thành
dụ, vì tình hình cạnh tranh thuận lợi đối với người công
lao động làm thuê, biến sức lao động thành hàng hoá, với
nhân - thì điều đó có nghĩa là năng suất lao động đã giảm,
sự tham dự của mình nó không gây nên một biến đổi nào
có nghĩa là cần một số lượng thời gian nhiều hơn để tái
trong việc sử dụng giá trị của lao động, cũng như trong
sản xuất ra sức lao động, do đó thời gian cần thiết chiếm
việc sử dụng giá trị của lao động đã tích luỹ. Theo
phần lao động sống - do tư bản sử dụng - nhiều hơn và
Man-tút, tư bản, với tính cách là một hình thái đặc thù
thời gian thặng dư chiếm phần lao động sống ít hơn. Tạm
của quan hệ của lao động đối với sản phẩm của mình và
thời chúng ta hãy gác lại chưa bàn đến những điều chi tiết
đối với giá trị của sản phẩm đó, - đã "tham dự vào" mà
ấy. Chỉ là để cho được đầy đủ, chúng tôi xin dẫn thêm
không hề làm thay đổi điều gì. Như thế chẳng khác gì ông
đoạn kết luận sau đây của Man-tút:
ta nói rằng trong chế độ nhà nước của Cộng hoà La Mã
" T r o n g t r ườ n g hợ p n g ượ c l ạ i t a t hấ y x ả y r a đ i ều t r á i n g ượ c : n g ườ i
không có gì thay đổi sau khi các vị hoàng đế xuất hiện
c ô ng n hâ n s ẽ n hậ n đ ượ c mộ t s ố l ượ n g s ả n p hẩ m í t hơ n, c ò n l ợ i n hu ậ n
"tham dự vào". s ẽ t ă n g l ê n. Gi á t r ị c ủa s ố l ượ n g s ả n p hẩ m đ ượ c t ạ o r a c ũng nhờ l ượ n g
Man-tút nói tiếp: l a o đ ộ n g n h ư t r ướ c k i a ấ y s ẽ t ă n g l ê n d o l ợ i n h u ậ n t ă n g l ê n, t r o n g k hi
128 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 65 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 129

s ố l ợ i n h uậ n t ă n g l ê n ấ y, s o vớ i t i ề n c ô n g c ủa c ô n g n h â n, s ẽ đ ượ c c â n động cần thiết hoặc lao động thặng dư, - nên ngài Kê-ri
b ằ n g b ở i mộ t s ố l ượ ng l a o đ ộ n g - c ầ n t h i ết đ ể c ó đ ượ c mộ t s ố l ượ n g - người quy số lượng lao động thành những ngày lao động
s ả n p hẩ m đ ã gi ả m đ i d à n h c h o n g ườ i c ô n g nh â n í t hơ n" ( n h ư t r ê n, (thật vậy, chúng được quy thành những ngày lao động
tr.35). sống) - đi đến kết luận rằng do việc tái sản xuất ra cùng
Ở đoạn sau cần xem xét nhưng điều mà Man-tút, nhân một lượng tư bản ấy đòi hỏi ngày càng ít thời gian lao
vấn đề này, nói về các giá cả bằng tiền tại những nước động (thí dụ, một chiếc máy trị giá 100 p.xt., nhờ lực
khác nhau với tư cách một kết luận rút ra từ nguyên lý lượng sản xuất phát triển, trong một thời điểm nào đó sẽ
của mình. chỉ còn trị giá 50 p.xt., có nghĩa nó sẽ là kết quả của một
nửa số thời gian lao động trước kia, một nửa số ngày lao
[ 4)] LÝ LUẬN CỦA KÊ-RI VỀ SỰ GIẢM GIÁ CỦA TƯ BẢN động hay là số giờ lao động trước kia, cũng vậy), - cho
ĐỐI VỚI NGƯỜI CÔNG NHÂN. UÂY-CƠ-PHIN NÓI VỀ nên người công nhân có thể mua được, tậu được chiếc
MÂU THUẪN GIỮA HỌC THUYẾT CỦA RI-CÁC-ĐÔ máy này nhờ một nửa số lượng ngày lao động trước kia 1 8 .
VỀ LAO ĐỘNG LÀM THUÊ VÀ HỌC THUYẾT
CỦA RI-CÁC-ĐÔ VỀ GIÁ TRỊ
Ông Kê-ri có một sự nhầm lẫn nhỏ, khi ông xem xét sự
tăng lên của thời gian lao động thặng dư theo cách như
{Hàng hoá a có thể, chẳng hạn, mua một ngày lao thể sự tăng lên ấy là dành cho người công nhân, trong khi
động; nó chỉ trả tiền nửa ngày lao động (nửa ngày cần ngược lại, tất cả vấn đề tựu trung là trong suốt một ngày
thiết), nhưng trong trao đổi nó nhận được cả một ngày lao lao động người công nhân lao động cho chính mình ít
động trọn vẹn. Trong trường hợp này số lượng toàn bộ lao hơn, còn lao động cho tư bản thì nhiều hơn, do đó, sức
động do hàng hoá mua thì bằng thời gian cần thiết cộng mạnh khách quan của tư bản nhanh chóng tăng lên đối với
với thời gian thặng dư. Như vậy, nếu giá cả của lao động người công nhân, theo một tỷ lệ nào đó với sự tăng lên
cần thiết bằng x, thì giá cả của toàn bộ lao động sẽ bằng của lực lượng sản xuất.
2x, và như vậy tôi có thể căn cứ vào tiền công mà định Ngài Kê-ri miêu tả vấn đề như thể người công nhân có
giá hàng hoá mới được tạo ra và bằng cách đó biểu thị các thể mua hoặc vay được chiếc máy; tóm lại, ông ta biến
giá cả của tất cả mọi hàng hoá trong tiền công. Nhưng ít người công nhân thành nhà tư bản. Hơn nữa, người công
có thể gọi đây là giá trị bất biến nhất. Do có sự nhầm lẫn nhân có được cái quyền lực đã tăng lên ấy đối với tư bản
xuất phát từ chỗ là tại các nước văn minh, dù ở đấy tiền vì việc tái sản xuất ra một số lượng tư bản nào đó đòi hỏi
công như thế nào, để có được tiền công ấy thật sự ít lao động cần thiết hơn, nghĩa là ít lao động được trả
cần phải lao động một số thời gian trung bình nào đó, thí công hơn, do đó, tiền công hạ xuống so với lợi nhuận. Ở
dụ 12 giờ, bất kể trong số 12 giờ ấy có bao nhiêu giờ lao Mỹ - nơi mà người công nhân tạm thời còn tự mình
130 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 66 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 131

chiếm hữu một phần lao động thặng dư của mình - có lẽ ngày càng không thể chiếm hữu số lượng tư bản cần thiết,
anh ta có thể tích luỹ được đến mức như thế để trở thành, số tư bản tối thiểu cần phải có thể sử dụng lao động vào
chẳng hạn, người phéc-mi-ê v.v. (mặc dù giờ đây khả sản xuất ở trình độ mới của sản xuất. Để tái sản xuất ra
năng này cũng không còn nữa). Nếu như ở nơi nào đó tại mỗi phần tư bản tương ứng, cần có ít thời gian lao động
Mỹ người công nhân làm thuê còn có thể nhanh chóng đạt hơn, nhưng để sử dụng ít thời gian lao động hơn thì cần
được một cái gì đó, thì điều đó diễn ra do sự tái sản xuất đến một khối lượng tư bản lớn hơn. Sức sản xuất tăng lên
những phương thức sản xuất và những hình thức sở hữu biểu hiện ở chỗ phần tư bản gồm lao động sống, [VI-8]
trước kia (chẳng hạn, tầng lớp nông dân độc lập) trên cơ luôn luôn giảm đi so với phần tư bản đại biểu cho những
sở tư bản. Tóm lại, ngài Kê-ri coi những ngày lao động là chi phí vào máy móc v.v..
những ngày lao động thuộc về người công nhân, và thay Sự đùa giỡn không hay của Kê-ri - dĩ nhiên sự đùa
vì đưa ra kết luận rằng người công nhân phải sản xuất ra giỡn này lại là một phát hiện thật sự đối với Ba-xti-a -
nhiều tư bản hơn để có thể lao động trong cùng một dựa trên sự việc là thời gian lao động cần thiết cho sản
khoảng thời gian như thế, thì ông ta lại kết luận rằng xuất, hay là những ngày lao động, được ông ta biến thành
người công nhân phải làm việc ít hơn để có được tư bản những ngày lao động thuộc về người công nhân, trong khi,
(chiếm hữu những điều kiện sản xuất). ngược lại, thời gian ấy thuộc về tư bản, và theo đà sức
Nếu người công nhân đã sản xuất ra 20 chiếc máy, sau sản xuất của lao động tăng lên người công nhân nhận
đó, do sức sản xuất tăng lên, người đó có thể sản xuất ra được một phần ngày càng nhỏ trong thời gian lao động
40 chiếc thì thật sự là mỗi chiếc máy trở nên rẻ hơn, của anh ta. Thời gian lao động sống cần thiết phải mua
nhưng từ chỗ giờ đây để sản xuất ra một số lượng máy
đối với một tư bản nào đó càng ít, nghĩa là tổng số tư bản
móc nào đó cần đến một phần ít hơn của ngày lao động
càng tăng lên và lao động sống do nó sử dụng càng giảm
tuyệt nhiên không thể kết luận rằng sản phẩm của một
ngày lao động đã tăng lên đối với người công nhân, mà so với lượng tư bản, thì người công nhân - theo ý kiến
ngược lại, từ đó phải kết luận rằng để sản xuất ra một số ông Kê-ri - càng có nhiều cơ hội trở thành người sở hữu
lượng máy móc nào đó nay chỉ chi phí ít lao động sống tư bản, bởi vì tư bản được tái sản xuất bằng một số lượng
hơn. Vả lại, bản thân ngài Kê-ri - đối với ông ta điều quan lao động sống ít hơn. Tư bản càng lớn và số lượng công
trọng là sự hài hoà - đã đi đến kết luận rằng khi tỷ suất nhân do nó sử dụng càng ít một cách tương đối thì những
lợi nhuận giảm đi thì khối lượng lợi nhuận tăng lên, bởi công nhân ấy càng có nhiều cơ hội trở thành những nhà
vì cần có một lượng tư bản ngày càng lớn so với lượng tư bản: bởi vì giờ đây tư bản chẳng phải được tái sản xuất
lao động sống được sử dụng; do đó, người công nhân bằng một số lượng ngày lao động ít hơn, là gì? Do vậy,
132 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 67 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 133

phải chăng không thể mua, kiểm tra tư bản bằng một số nhất. Phải chăng điều này có nghĩa là trong trường hợp
lượng ngày lao động ít hơn? thứ hai người công nhân trong nửa ngày lao động đã sản
Chúng ta hãy xét tư bản 100 p.xt., trong đó 50 p.xt. là xuất cho mình 1 1 / 5 p.xt., trong khi ở trong trường hợp
chi phí [vào tư bản bất biến], 50 p.xt. chi phí vào lao thứ nhất người công nhân trong khoảng thời gian nhiều
động, và số tư bản ấy mang lại 50% lợi nhuận (tỷ suất gấp đôi mà chỉ sản xuất được 1 p.xt., do vậy, trong trường
lợi nhuận giảm đi là đề tài ưa thích của Kê-ri và nằm hợp thứ hai, người công nhân có tất cả mọi cơ hội để trở
trong học thuyết của ông ta). Giả sử mỗi pao xtéc-linh thành nhà tư bản? Người công nhân trước hết phải kiểm
tiền công tương ứng với một ngày lao động, một công tra số tư bản 16 000 p.xt. và thay vì tự bản thân mình lao
nhân. Bây giờ chúng ta xét một tư bản khác bằng 16 000 động, anh ta phải mua lao động của người khác để việc
p.xt., trong đó 14 500 p.xt. là những chi phí [vào tư bản giảm thời gian lao động cần thiết đó đem lại cho anh ta
bất biến], 1 500 p.xt. - vào tiền công (giả sử tiền công chí ít một khoản lợi nào đó.
cũng tương ứng với 1 500 công nhân), và số tư bản ấy Như vậy, việc thời gian cần thiết giảm xuống chỉ tạo
chỉ đem lại 20% lợi nhuận. Trong trường hợp thứ nhất ra cái hố ngăn cách không thể vượt qua được giữa lao
sản phẩm bằng 150 p.xt.; trong trường hợp thứ hai (để động của người công nhân và những điều kiện sử dụng lao
tiện tính toán, chúng ta giả định rằng tư bản cố định động của anh ta; tỷ suất lao động cần thiết đã giảm đi, và,
quay một vòng mỗi năm) sản phẩm bằng 19 200 p.xt. do đó, so với tỷ lệ đầu tiên [giữa tư bản khả biến và toàn
(trong đó lợi nhuận chiếm 3 200 p.xt.). bộ tư bản ứng trước] số công nhân bị ném ra đường nhiều
Ở đây chúng ta có một trường hợp thuận lợi nhất cho hơn 4 lần so với số lượng công nhân giờ đây do tư bản
ông Kê-ri. Tỷ suất lợi nhuận đã giảm từ 50% xuống còn 16 000 p.xt. được sử dụng 1 9 . Nhưng những công nhân bị
20%, nghĩa là giảm 3 / 5 hay là 60%. Trong trường hợp thứ quẳng ra đường ấy có thể tự an ủi rằng nếu họ có những
nhất, sản phẩm [thặng dư] 50 p.xt. là kết quả của 50 điều kiện để lao động độc lập hay là, nói đúng hơn, để lao
ngày lao động sống; trong trường hợp thứ hai, sản phẩm động với tư cách là các nhà tư bản thì bản thân họ cần
[thặng dư] 3 200 p.xt. là kết quả lao động của 1500 công một số công nhân ít hơn. Trong trường hợp thứ nhất toàn
nhân. Trong trường hợp thứ nhất, sản phẩm [thặng dư] 1 bộ tư bản cần thiết bằng 100 p.xt., và từng người công
p.xt. là kết quả của một ngày lao động; trong trường hợp nhân ở đây có nhiều cơ hội hơn để - đây là trường hợp
thứ hai, sản phẩm của một ngày lao động là sản phẩm ngoại lệ - thực hiện những khoản tiết kiệm và nhờ vào
[thặng dư] 2 2 / 1 5 p.xt.. Trong trường hợp thứ hai, để sản một tình huống đặc biệt may mắn mà tự mình trở thành
xuất ra giá trị [thặng dư] 1 p.xt. cần không đầy một nửa nhà tư bản giống như nhà tư bản A [người sở hữu số tư
số thời gian lao động cần phải có trong trường hợp thứ bản 100 p.xt.]. Thời gian lao động mà trong đó người công
134 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 68 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 135

nhân lao động thì như nhau ở các nhà tư bản A và B, mặc đ ộng - l à mộ t hà ng hoá kh ác , và nế u cá c giá tr ị c ủa hai l oạ i hà ng hoá

dù tổng số ngày lao động cần thiết của A và B rất khác n à y do nh ững s ố l ượ ng la o đ ộ ng như nha u đ iề u t i ết , t hì tr o ng bấ t k ỳ tì nh
h ì nh nà o mộ t s ố l ượ ng la o đ ộ ng n à o đó đ ều s ẽ đ ược tr a o đ ổi lấ y mộ t s ố
nhau. Ở nơi nhà tư bản thứ nhất [nhà tư bản A] cần có 5
l ượ ng t ư bả n d o cù ng mộ t s ố l ượ ng l a o đ ộng n hư t hế s ả n x uất r a; l a o
người công nhân thì nhà tư bản thứ hai [nhà tư bản B,
đ ộng quá k h ứ l uô n l uô n được tr a o đ ổi lấ y cù ng mộ t s ố l ượ n g la o đ ộ ng
người sở hữu số tư bản 16 000 p.xt.] cần chưa đến một
h iệ n t ạ i n hư t hế.. . Nh ưng gi á t r ị c ủa la o đ ộng đ ố i với c ác hà ng hoá khá c
công nhân 2 0 . Vì vậy những công nhân còn lại [của nhà tư - í t r a tr on g c hừng mực ti ền cô ng p hụ t hu ộc và o s ự p hâ n c hia [ s ản p hẩ m
bản B] phải làm việc trong một thời gian [bằng số thời g i ữa nhà t ư bả n và n gười c ô n g nhâ n] - k hô ng p hải do nh ững s ố l ư ợ ng
gian làm việc của các công nhân của nhà tư bản A] và l a o đ ộ ng gi ố ng nha u, mà d o mối t ươ n g q ua n gi ữa c ung và cầ u q uyết
mang lại nhiều thời gian thặng dư hơn. đ ị nh" 2 1 .
Ở trình độ sản xuất mà bản thân tư bản phát triển theo
cùng một mức độ như lực lượng sản xuất thì tư bản cần [5)] TƯ BẢN KHÔNG HOẠT ĐỘNG [THEO CÁCH LÝ GIẢI
đến một số lượng ngày lao động sống ít hơn. Theo ý kiến CỦA BÂY-LI]. SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN MÀ KHÔNG CẦN
CÓ SỰ TĂNG LÊN TRƯỚC ĐÓ CỦA TƯ BẢN
Kê-ri, điều đó có nghĩa là giờ đây người công nhân cần
một số ngày lao động ít hơn để chiếm hữu tư bản; hiển
nhiên là chiếm hữu bằng những ngày lao động của những {Trong tác phẩm của mình "Money and its Viciessitudes
công nhân "không có việc làm". Vì nhà tư bản cần một số in Value" (London, 1837), Bây-li đưa ra nhận xét về vấn
lượng công nhân ít hơn để tăng giá trị của toàn bộ tư bản đề tư bản không hoạt động, tư bản ấy có thể được thu hút
khổng lồ của mình, nên người công nhân làm việc cho nhà vào chu chuyển bằng cách đẩy nhanh lưu thông (theo ý
tư bản này có thể chiếm hữu một lượng tư bản lớn hơn kiến ông ta, do tăng khối lượng các phương tiện lưu
nhờ lượng lao động nhỏ hơn. Lô-gích của ngài Kê-ri, một thông, lẽ ra ông ta nên nói là khối lượng tiền). Bây-li cố
người thuyết giáo sự hài lòng là như vậy}. chứng minh rằng nếu nói chung tại một nước nào đó tư
bản luôn luôn hoạt động một cách đầy đủ, thì không có
*** một sự tăng lên nào của số cầu có thể mở rộng sản xuất
được. Khái niệm tư bản không hoạt động liên quan đến
Về học thuyết của Ri-các-đô, Uây-cơ-phin nói như sau lưu thông, bởi vì tư bản không nằm trong lưu thông là tư
[xem chú thích cho trang 230 trong tập I, tác phẩm "Của bản nằm im. Trong tác phẩm của Bây-li có những đoạn
cải của các dân tộc" của A.Xmít, do ông ta xuất bản, Luân nói về vấn đề ấy như sau:
Đôn, 1835]: " M ộ t s ố l ượ ng l ớ n t ư bả n và nă ng l ực s ả n xuất có t hể t ồn tạ i tr o ng
" Nếu coi lao động là hàng hoá, và coi tư bả n - sản phẩm của lao t r ạ ng t há i n hà n r ỗi . C á c n hà k i n h t ế h ọc đ ã t ỏ r a k hô n g đ ú ng k hi h ọ
136 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 69 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 137

c ho r ằ ng d ườ n g n h ư s ố c ô n g n hâ n v à s ố l ư ợ n g t ư b ả n l à n h ữ ng l ực trường hợp thứ hai này, khi tiền biểu hiện ra dưới hình
l ượ n g h oà n t oà n xá c đ ị n h, k h ô ng t r á nh k h ỏi d ẫ n đ ế n mộ t k ế t q uả x á c thái tiền công, thì phải có một khối lượng tiền nhất định
đ ị n h ở mộ t n ướ c mà c hú n g t ồ n t ạ i " ( t r . 5 4 ) . " Số l ượ n g hà n g h oá mà
vừa với tính cách là phương tiện lưu thông, vừa với tính
n h ữn g n g ườ i s ả n x u ấ t h i ệ n h ữ u và t ư b ả n hi ện h ữ u c ó t hể vậ n c hu yể n
cách phương tiện thanh toán. Trong tất cả các cuộc khủng
đ ế n t hị t r ư ờ n g h o à n t o à n k hô n g p hả i l à một c á i gì đ ó c ố đ ị n h và x á c
hoảng việc tiền trong lưu thông của tư bản giữ vai trò hai
đ ị n h , mà n g ượ c l ạ i , n ó c hị u n h ữ n g b i ế n đ ổi q u a n t r ọn g" ( t r . 5 5) . Do
mặt này tạo ra cái vẻ dường như không có đủ tiền làm
vậ y, " đ ối v ớ i s ự p há t t r i ể n c ủa s ả n x uấ t , s ự x uấ t h i ệ n c ủ a t ư b ả n mớ i
phương tiện lưu thông, trong khi đó thì tư bản không có
h oặ c c ủa n h ữ n g s ố c ô n g n h â n mớ i l à k hô n g q u a n t r ọ n g" ( c hẳ n g hạ n, ở
mộ t n ướ c t h i ế u n h ữ n g k i m l oạ i q uý ) . . . " M ột s ố h à n g hoá , ha y l à - nó i
đủ giá trị và do vậy nó không thể được chuyển hoá thành
c á c h k há c - k hả n ă n g s ả n x u ấ t r a c h ú n g , có t hể d ồi dà o ở mộ t n ơ i , c ò n
tiền mặt. Đồng thời bản thân khối lượng tiền nằm trong
n h ữn g hà n g h o á k há c l ạ i c ó dồi dà o ở mộ t nơ i k há c , n h ư n g n h ữn g c h ủ lưu thông có thể tăng lên. (Khi chúng ta bàn về lợi tức
s ở h ữ u c hú ng mu ố n t r a o đ ổ i c á c hà ng h oá c ủa mì n h l ấ y c á c h à ng h oá v.v., cần dành một phần riêng biệt để nói về những định
c ủ a n g ườ i k há c , l ạ i ở t r o n g t ì n h t r ạ ng c h i a t á c h vì k hô n g c ó p h ươ ng nghĩa mới về tiền với tính cách là một yếu tố của lưu
t i ệ n t r a o đ ổi c hú n g và ở t r o n g t ì n h t r ạ ng b ấ t đ ộ ng vì t hi ế u n h ữ n g đ ộ n g thông tư bản, một phần với tính cách là phương tiện lưu
c ơ s ả n xuấ t " ( t r . 5 5 - 5 6 ) . thông của tư bản, một phần với tính cách là giá trị đã
Trong lưu thông của tư bản, tiền biểu hiện ra theo hai được thực hiện của tư bản, khi bản thân tiền là tư bản).
cách. Bây-li nói tiếp:
[Thứ nhất, tiền biểu hiện ra] với tính cách là sự
" Lao động được s ử dụng tuyệt nhi ên k hông c hỉ p hụ thuộc vào số tư
chuyển hoá của tư bản thành tiền, và đồng thời với tính bản hiện có của một nước nà o đó . Vấ n đề cò n tùy thuộc cả vào tốc độ
cách là sự thực hiện giá cả của hàng hoá; song trong nha nh c hậ m [ VI-9] c ủa sự p hâ n phối các t ư liệu s inh hoạ t, công cụ và
trường hợp này sự giả định giá cả không mang tính chất nguyên l iệu ở nơi cầ n đ ến chúng; chúng t hực hiện q uá tr ình lưu t hông một
hình thức. Ở đây sự chuyển hoá của sản phẩm thành tiền cách khó k hă n hay không, chúng có t ồn tại lâu không tr ong những khoả ng
t hời gia n dài dưới dạ ng các k hối lượng có s ức ì, do đó mà chúng khô ng
là sự chuyển hoá trở lại của tư bản thành giá trị với tính
c ung cấp đầy đ ủ việc là m cho dân c ư" ( tr .56-57] .
cách là giá trị, thành giá trị tồn tại độc lập; thành tư bản
với tính cách là tiền hoặc thành tiền với tính cách là tư (Ví dụ của Ga-la-tin về các quận miền Tây Pen-xin-va-ni,
bản đã được thực hiện. Thứ hai, trong lưu thông của tư xin tham khảo trong tác phẩm trên, tr.57-58) 22 .
bản, tiền biểu hiện ra như là phương tiện lưu thông giản " Cá c nh à k i n h t ế h ọc q uá ngả t he o xu h ướ n g c o i một s ố l ư ợ n g t ư
đơn; điều này xảy ra ở nơi tiền chỉ được dùng để lại b ả n nà o đ ó và một s ố c ô n g n hâ n nà o đ ó l à n h ữ n g c ô n g c ụ s ả n x uấ t c ó
chuyển hoá tư bản thành các điều kiện sản xuất. Trong m ộ t s ức mạ n h b ấ t b i ế n nà o đ ó t á c đ ộn g vớ i mộ t c ườ n g đ ộ b ắ t b i ế n n à o
138 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 70 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 139

đ ó . . . N g ườ i s ả n x uấ t s ử dụ n g mộ t l ượ n g t ư b ả n nà o đ ó c ó t h ể t r o n g mộ t l i ệ u s i n h h o ạ t , n g u yê n l i ệ u và c ô n g c ụ t r ư ớ c đ ã ; t r ê n t h ự c t ế đ i ề u đ ó
t hờ i g i a n d à i h oặ c n g ắ n k h ô ng t i ê u t h ụ đ ượ c s ả n p hẩ m c ủa mì n h, và c ó n ghĩ a l à k hẳ n g đị nh rằ ng s ản xu ất k hô ng t hể phát tr iể n đ ư ợc nếu nó
t r on g k hi n g ườ i s ả n x u ấ t c hờ dị p t r a o đ ổ i s ả n p h ẩ m t hì n ă n g l ực s ả n k hô ng p hát tr iể n t rư ớ c" ( song họ c t huyế t ki nh t ế về t í ch l uỹ p hả i c hă ng

xuấ t c ủa ng ười đ ó n gừng lạ i h oặc c hậ m lạ i, c h o nê n tr ong một t hờ i gi an l à n hư t hế? ) " ha y l à , nói cá c h k há c, nó hoà n t oà n k hô ng t hể p há t tr i ển

nhấ t đị nh, c hẳ ng hạ n, tr ong một nă m, ngườ i đó c hỉ s ản xuấ t đ ượ c một đ ược " ( tr . 70) .

nửa s ố l ượ n g mà người đó có t hể s ả n xuấ t r a đ ược nế u c ó nh u c ầ u tr ực " T uy nhi ê n, ng ườ i ta nó i r ằ ng nế u n gườ i mua đ ế n t hị tr ườ n g với một
t iếp . Nhậ n xét nà y c ũ ng v ậ n dụng đ ượ c c ả đ ối vớ i ngườ i cô n g nhâ n với s ố ti ề n l ớ n h ơ n và k hô n g là m t ă ng gi á c ả cá c hà n g ho á mà n gười ấ y tì m
t hấ y t ạ i đó, t hì n gườ i đó kh ô ng tạ o r a mộ t s ự kíc h t híc h b ổ s u ng nà o c ho
t ư c ác h là cô n g c ụ c ủa ng ườ i s ả n x uấ t. T u y k hô ng hoà n hả o, n hưng vi ệc
s ả n xuấ t; cò n nếu ngườ i mua ấ y n â n g ca o gi á c ả, thì t r ong t r ườ ng hợp
là m c ho nh ững ng hề k hác nha u c ủa cá c t hà n h viê n tr on g xã hội t hí ch
g iá c ả b ị nân g c a o t h eo t ỷ lệ , s ố c ầ u c ủa nhữn g n gười mua s ẽ k hô ng tă ng
ngh i với n ha u vẫ n đ ược t hực hi ệ n bằ n g c ác h nà y ha y cá ch k hác . So ng có
l ê n s o vớ i s ố cầ u tr ước ki a" ( tr . 73) . " Cầ n b ác b ỏ c ái n guyê n lý c hu ng
một k hoả ng c á ch l ớ n gi ữa cá c mức đ ộ k há c n ha u c ủa vi ệc t hực hi ện sự
k hẳ ng đ ị nh r ằng ngư ời mua k hô ng t hể tạ o r a một s ự kíc h t h íc h b ổ s u ng
t hí ch ngh i ấ y - mọi b iệ n phá p t ạo đi ề u k iện dễ d à ng c h o t hươ n g mạ i đ ều c ho s ả n xuấ t, nế u s ố cầu c ủa n gư ời mu a đó kh ông l à m tăn g giá c ả.. .
là b ước ti ế n tớ i s ự t hí c h nghi ấ y. Sự tr a o đ ổi hà ng hoá tr ở nê n c àn g ít K hô n g k ể s ự t hể là vi ệc sả n xuất hà ng l oạ t c ho p hé p có đ ược một s ự
k hó k hă n và c à ng t huậ n tiệ n t h ì sẽ cà ng r út n gắ n được nhữn g k hoả ng p hâ n cô n g la o đ ộn g có h iệu q uả hơ n và c ho p hé p s ử d ụng n hững má y
t hời gia n p hi s ả n xuất tr ong đó nhữn g ng ườ i t hè m k há t la o đ ộ ng d ườ ng mó c h oà n t h i ện hơ n, - ở đ â y có k hả nă n g s ử dụ ng mộ t s ố l ượ ng nà o đó
như bị một tr ở n gạ i k hô ng t hể k hắc p hục đ ượ c t ác h k hỏi s ố t ư bả n. .. t uy l a o đ ộng và t ư b ả n k hô n g ho ạt đ ộng, h a i th ứ nà y s ẵn sà ng đ em l ại m ột

có s ẵ n nh ưng b ị đẩ y và o c ảnh nhà n r ỗi " ( tr . 58- 6 0) . s ố lư ợng hàn g ho á bổ su ng c ùng vớ i giá cả đó . Vì vậ y, c ó t ì n h hì nh là


n hi ề u k hi l ượ n g cầ u t ă ng l ên nhi ều mà gi á cả k hô ng tă ng " ( tr . 73- 74 ) }.
" N g u y ê n l ý c h u n g l à s ố c ầ u mớ i t ạ o n ê n n h ữ n g n ỗ l ự c mớ i b ằ n g
c á c h t í c h c ự c s ử d ụ n g t ư b ả n và l a o đ ộ n g mà t r ư ớ c đ ó k h ô n g h o ạ t
động, chứ không phải bằng cách tách sức sản xuất khỏi những khách [6)] CÁCH LÝ GIẢI CỦA U-Ê-ĐƠ VỀ TƯ BẢN. TƯ BẢN VỚI
thể khác . Điều vừa nói sau cùng đó chỉ c ó thể xả y ra trong trườ ng TƯ CÁCH LÀ MỘT LỰC LƯỢNG XÃ HỘI.
h ợ p k h ả n ă n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ư b ả n v à c ủ a l a o đ ộ n g t ạ i mộ t n ư ớ c n à o [CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC TƯ SẢN LẪN LỘN MẶT VẬT
đó không thể tăng lên được nữa. Có thể là việc xuất khẩu hàng hoá CHẤT CỦA TƯ BẢN VỚI HÌNH THỨC XÃ HỘI CỦA NÓ]
k h ô n g t r ự c t i ế p đ ư a s ố l a o đ ộ n g m ớ i và o s ử d ụ n g , n h ư n g t h u h ú t k h ố i
l ư ợ n g h à n g h o á d ự t r ữ b ấ t đ ộ n g h i ệ n c ó và g i ả i t o ả t ư b ả n k h ỏ i t ì n h
{Trong cuốn sách của mình "Histony of the Middle and
t r ạ n g p h i s ả n x u ấ t " ( t r . 6 5) . " Nh ữ n g ng ư ờ i k hẳ n g đ ị n h r ằ n g l u ồn g t i ề n
t hê m và o k hô n g t h ể g ó p p hầ n mở r ộ n g v i ệ c s ả n xu ấ t r a nh ữ n g hà n g h oá
Working Classes", 3rd edition, London, 1835, Gioong U-ê-đơ
k há c , vì n h ữ n g h à n g h oá ấ y l à n h ữn g n hâ n t ố d u y nh ấ t c ủ a s ả n x uấ t , - nói:
t hì n h ư t h ế h ọ c ũ ng k hẳ n g đ ị n h r ằ ng n ó i c h un g s ả n x uấ t k h ô n g t hể mở " L a o đ ộ ng l à n hâ n t ố mà n h ờ đ ó t ư b ả n c ó k hả nă ng s ả n x uấ t r a
r ộn g đ ượ c , b ở i vì mu ố n m ở r ộ n g n h ư vậ y t hì p hả i t ă n g s ố l ượ n g t ư t i ề n c ô n g , l ợ i n h u ậ n , n g h ĩ a l à t h u n h ậ p " ( t r . 1 6 1 ) . "T ư b ả n l à l a o đ ộ n g
140 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 71 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 141

đ ượ c t í c h l u ỹ, đ ể p h á t t r i ể n d ướ i n h ữ n g hì nh t h ứ c mớ i và t ư ơ n g đ ươ ng ; tụ tồn tại dưới hình thức khách quan, nghĩa là dưới hình
t ư b ả n l à mộ t l ự c l ư ợ n g x ã h ộ i " ( tr . 1 6 2) . T ư b ả n c hỉ l à c á i tê n g ọ i k h á c thức tích tụ trong tay một người (ở đây điều này còn
c ủ a v ă n mi n h " ( t r . 1 6 4 ) .
trùng khớp với sự tích luỹ) các tư liệu sinh hoạt, nguyên
Sự liên hiệp của công nhân, sự hiệp tác và phân công liệu và công cụ, hoặc, nói tóm lại, tích tụ tiền như là
lao động với tính cách là những điều kiện cơ bản của hình thái của cải phổ biến, - cũng như, mặt khác, tồn tại
năng suất lao động, giống như tất cả những sức sản xuất dưới hình thức chủ quan, nghĩa là dưới hình thức tích luỹ
của lao động, nghĩa là những sức quyết định mức cường sức lao động [Arbeitskräfte] và tích tụ nó tại một điểm
độ lao động và do đó quyết định mức độ thực hiện lao dưới sự chỉ huy của tư bản. Không thể có tình hình là cứ
động và bề rộng, - đều biểu hiện ra là sức sản xuất của một công nhân thì có một nhà tư bản, nhưng cứ một nhà
tư bản. Vì vậy, sức mạnh xã hội của lao động, tính chất tư bản thì ắt có một số lượng công nhân nào đó, chứ
của nó với tính cách lao động xã hội là sức mạnh xã hội không phải như trường hợp cứ một thợ cả thì có một hoặc
của tư bản. Khoa học cũng vậy. Sự phân công lao động hai thợ bạn.
biểu hiện ra như là sự phân chia công việc và sự trao đổi Tư bản sản xuất, hay là phương thức sản xuất tương
tương ứng với những công việc đó thì cũng đúng như vậy. ứng với tư bản, chỉ có thể tồn tại dưới hai hình thức: dưới
Tất cả những tiềm năng xã hội của sản xuất đều là những hình thức công trường thủ công hoặc dưới hình thức đại
sức sản xuất của tư bản, và vì vậy bản thân tư bản biểu công nghiệp. Dưới hình thức thứ nhất, phân công lao động
hiện là chủ thể của chúng. giữ địa vị thống trị, dưới hình thức thứ hai, yếu tố ngự trị
Vì thế sự liên hiệp của công nhân, như nó biểu hiện là sự kết hợp các sức lao động [Arbeitskräfte] (với
ra tại công xưởng, cũng không phải do công nhân, mà do phương thức lao động như nhau ở từng sức lao động) và
tư bản thiết lập. Sự liên hiệp của họ không phải là tồn tại việc sử dụng sức mạnh của khoa học, khi mà sự kết hợp
của họ, mà là tồn tại của tư bản. Đối với từng công nhân và có thể nói, tinh thần tập thể của lao động được chuyển
riêng lẻ, sự liên hiệp ấy biểu hiện ra là cái ngẫu nhiên. sang máy móc v.v.. Trong trường hợp thứ nhất, khối
Người công nhân coi sự liên hiệp của mình với những lượng công nhân (đã được tích luỹ) phải lớn hơn so với số
công nhân khác và coi sự hiệp tác với họ như là một cái lượng tư bản; trong trường hợp thứ hai tư bản cố định
gì đó xa lạ, như là phương thức hoạt động của tư bản. Ở phải lớn so với một số lượng lớn những công nhân cùng
đâu mà tư bản không biểu hiện ra dưới hình thái không nhau lao động. Song trong trường hợp sau cùng này đã giả
thích hợp, nghĩa là, chẳng hạn, dưới hình thức tư bản định sự tích tụ nhiều công nhân và sự phân bố họ bên cạnh
nhỏ có tham gia lao động, - ở đó tư bản đã giả định một những chiếc máy với tư cách là một số lượng nhiều chiếc
trình độ tích tụ nào đó, lớn hơn hay nhỏ hơn, một sự tích bánh xe của những cái máy ấy. (Vấn đề tại sao trong nông
142 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 72 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 143

nghiệp tình hình lại khác, không liên quan gì đến chỗ này). tạo dựng trong mối quan hệ qua lại giữa họ với tư bản,
Do đó bất tất phải xem xét riêng trường hợp thứ hai, mà trong sự tích luỹ vào tay tư bản sản phẩm do họ sản xuất
chỉ cần xem xét trường hợp thứ nhất là đủ rồi. ra, có nghĩa là cả những giá trị thặng dư mà công nhân đã
Phân công lao động là sự phát triển riêng có của công tạo ra vượt quá thu nhập của chính họ. Với tư cách là
trường thủ công. Song muốn có phân công lao động thì [những người tham gia] lao động chung, những công nhân
trước tiên phải liên kết nhiều công nhân dưới sự chỉ huy tồn tại ở đây chỉ an sich 1* , chỉ trong chừng mực mỗi
thống nhất, hoàn toàn như trường hợp muốn chuyển hoá người trong số họ đều làm việc cho tư bản - và do vậy mà
tiền thành tư bản thì phải giải toả một số lượng nào đó có được qua nó một trung tâm làm chức năng tập hợp -
các tư liệu sinh hoạt, nguyên liệu, công cụ lao động.Vì nhưng họ làm việc không phải cùng nhau. Vì vậy, ở đây
thế, ở đây cần trừu tượng hoá cả phân công lao động như sự tập hợp công nhân thông qua tư bản chỉ có tính chất
là một yếu tố phát sinh muộn hơn. Có một số ngành công hình thức [VI-10] và chỉ liên quan đến sản phẩm lao
nghiệp, thí dụ như công nghiệp khai khoáng, ngay từ đầu
động, chứ không phải liên quan đến chính bản lao động.
đã đòi hỏi phải có sự hiệp tác. Vì vậy, chừng nào chưa có
Thay vì tiến hành trao đổi với nhiều cá nhân, giờ đây
tư bản thì hiệp tác trong ngành đó được thực hiện dưới
công nhân trao đổi với một nhà tư bản. Vì vậy, ở đây có
hình thức lao động cưỡng bức (lao động diêu dịch hoặc
lao động nô lệ) dưới sự giám sát của đốc công. Tình hình việc tư bản tích tụ trao đổi.
cũng như vậy trong việc xây dựng đường sá v.v.. Để tiến Tư bản tiến hành trao đổi không phải với tính cách là
hành những công việc như vậy tư bản không tạo ra sự tích một cá nhân riêng lẻ, mà với tính cách là đại biểu cho
luỹ và tích tụ của công nhân, mà chỉ kế thừa chúng. Như tiêu dùng và cho các nhu cầu của nhiều cá nhân. Tư bản
vậy, vấn đề bàn đến cũng không phải là vấn đề này. không còn tiến hành sự trao đổi với tính cách là cá nhân
Hình thức đơn giản nhất và độc lập nhất không phụ tham gia sự trao đổi ấy nữa, mà đã đại biểu cho toàn xã
thuộc vào phân công lao động là hình thức trong đó tư hội trong hành vi trao đổi. Ở đây có sự trao đổi tập thể
bản cấp việc làm cho các loại thợ dệt thủ công, những thợ và sự trao đổi có tác dụng tích tụ của tư bản với những
kéo sợi thủ công v.v. độc lập và sống tản mạn chỗ này thợ dệt v.v. lao động tản mạn và thông qua sự trao đổi
chỗ kia. (Hình thức này vẫn còn tồn tại song song với này các sản phẩm lao động của họ được gom lại, liên kết
công nghiệp). Như vậy, ở đây bản thân phương thức sản lại, và nhờ vậy mà chính công việc của họ được thống
xuất chưa do tư bản quyết định, mà tư bản tìm thấy nhất lại, mặc dù những công nhân này lao động độc lập
phương thức ấy ở dạng có sẵn. Cái điểm mà những công
nhân tản mạn này tập hợp lại xung quanh, chỉ được 1* - "tự nó", ở dạng khả năng, dạng ẩn kín, dạng tiềm tàng
144 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 73 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 145

với nhau. Sự hợp nhất các công việc của họ biểu hiện ra Ga-xken, trong đó chuyên bàn về sự phát triển của đại
như là một hành vi đặc biệt, mà bên cạnh đó tính chất công nghiệp ở Anh 2 3 ).
độc lập và tính chất tản mạn của những công việc ấy vẫn Giờ đây tư bản biểu hiện ra không chỉ với tính cách là
còn tiếp tục tồn tại. Đó là điều kiện thứ nhất của sự trao một sức mạnh tập thể của công nhân, sức mạnh xã hội của
đổi tiền với tính cách là tư bản lấy lao động tự do. họ, mà còn với tính cách một thể thống nhất gắn bó họ và
Điều kiện thứ hai là sự xoá bỏ tính chất độc lập và do đó tạo nên sức mạnh này.Tất cả tình hình này, vẫn như
tính chất tản mạn của một số lượng nhiều công nhân ấy, trước đây và trong mỗi giai đoạn phát triển của tư bản,
khi mà một tư bản đơn nhất biểu hiện ra, đối với những đều được thực hiện qua khâu trung gian là: cái khối người
công nhân ấy, như là một lực lượng xã hội tập thể không đông đảo kể trên tiến hành trao đổi với tư bản như với
một cá nhân, cho nên bản thân sự trao đổi đã được tích tụ
còn chỉ trong hành vi trao đổi nữa bằng cách gộp vào
trong tư bản; trao đổi mang tính chất xã hội; tư bản lấy tư
bản thân mình một số lượng nhiều sự trao đổi, mà còn
cách là một nhân tố xã hội mà tiến hành trao đổi với
tập hợp công nhân dưới sự chỉ huy của mình, trong một
người công nhân, còn họ thì lấy tư cách là những cá nhân
địa điểm, thành một công trường thủ công; tư bản không mà tiến hành trao đổi với tư bản.
còn để cho công nhân ở trong những điều kiện của cái
Trong điều kiện sản xuất thủ công nghiệp, vấn đề được
phương thức sản xuất mà nó bắt gặp khi nó thiết lập sự bàn đến là chất lượng sản phẩm, là nghệ thuật đặc biệt
thống trị trên cơ sở này, nhưng nó tạo ra phương thức sản của từng người lao động, và giả định rằng với tư cách là
xuất phù hợp với nó làm cơ sở hạ tầng của mình. Tư bản người lao động riêng lẻ thì thợ cả đã đạt đến trình độ
tạo ra sự hợp nhất công nhân trong sản xuất, một sự hợp nghệ thuật trong nghề đó. Địa vị của anh ta với tư cách là
nhất mà thoạt đầu chỉ quy tụ vào địa điểm chung để lao thợ cả không chỉ dựa trên sự chiếm hữu các điều kiện sản
động, vào sự làm việc dưới sự giám sát của các đốc công, xuất, mà còn dựa trên sự khéo léo của cá nhân anh ta
vào quy chế thống nhất, vào một kỷ luật chặt chẽ hơn, vào trong quá trình thực hiện một công việc đặc biệt. Trong
tính liên tục và vào địa vị lệ thuộc tiền định vào tư bản điều kiện sản xuất của tư bản, ngay từ đầu vấn đề không
trong chính sản xuất. Như thế ngay từ đầu đã thực hiện phải là cái quan hệ nửa nghệ thuật ấy, cái quan hệ nói
chung phù hợp với sự phát triển của giá trị sử dụng của
được một sự tiết kiệm những faux frais 1 * của sản xuất.
lao động, với sự phát triển những kỹ năng đặc biệt của
(Về toàn bộ quá trình này, xin tham khảo tác phẩm của
lao động thủ công trực tiếp, với việc huấn luyện lao động
cho bàn tay con người v.v.. Trong điều kiện sản xuất tư
1* - chi phí phi sản xuất bản chủ nghĩa, ngay từ đầu đã nói đến khối lượng, bởi
146 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 74 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 147

vì ở đây tất cả vấn đề là ở giá trị trao đổi và giá trị thặng động cần thiết], thì giá trị được tạo ra bằng 105 ta-le,
dư. Nguyên tắc đã phát triển của tư bản chính là làm cho nghĩa là [tỷ suất lợi nhuận] bằng 5%.
sự khéo léo đặc biệt và lao động thủ công trở thành thừa, Mặt khác, trong công trường thủ công tỷ suất lợi nhuận
làm cho lao động thể lực trực tiếp nói chung trở thành cao hơn đó thu được chỉ nhờ sử dụng cùng một lúc nhiều
thừa, làm cho loại lao động chân tay khéo léo đặc biệt, công nhân. Thời gian thặng dư chỉ có thể tăng lên bằng
cũng như loại lao động dựa trên sự nỗ lực bằng cơ bắp,
cách thời gian thặng dư của nhiều công nhân được gom lại
đều trở thành thừa; ngược lại, đưa sự khéo léo đặc biệt
cho tư bản. Trong công trường thủ công không phải thời
vào những lực lượng tự nhiên chết cứng.
gian thặng dư tương đối, mà là thời gian thặng dư tuyệt đối
Khi giả định rằng sự xuất hiện công trường thủ công chiếm ưu thế. Thoạt đầu, tình hình này xảy ra càng nhiều ở
đồng thời cũng là sự xuất hiện phương thức sản xuất tư nơi nào bản thân những công nhân độc lập và tản mạn vẫn
bản chủ nghĩa (những nô lệ được liên kết lại an sich, bởi còn sử dụng cho bản thân mình một phần thời gian thặng
vì họ thuộc sở hữu của một ông chủ), như vậy là chúng dư. Để tư bản có thể tồn tại với tính cách là tư bản, có thể
ta đã giả định rằng chưa có sức sản xuất của lao động chỉ sống bằng lợi nhuận và thực hiện tích luỹ, thì lợi nhuận
do bản thân tư bản làm nảy sinh. Như vậy, qua đó cũng của nó phải bằng tổng số thời gian thặng dư của nhiều
giả định rằng trong công trường thủ công, lao động cần ngày lao động sống được chi phí cùng một lúc. Trong nông
thiết còn choán mất một phần to lớn trong toàn bộ thời nghiệp, bản thân ruộng đất, thông qua những tác động hoá
gian lao động hiện có, cho nên lao động thặng dư tính học v.v. của nó, đã là cái máy làm cho lao động trực tiếp
trên từng công nhân riêng lẻ còn tương đối không nhiều. trở nên có năng suất hơn và do đó đem lại khoản dư trội
Một mặt, tình hình đó được bù lại - và sự tiến bộ của sớm hơn, bởi vì ở đây người ta áp dụng máy móc sớm hơn,
công trường thủ công được đẩy nhanh chính là bằng cách cụ thể là máy móc thiên nhiên. Đây là cơ sở đúng đắn duy
này - thông qua tỷ suất lợi nhuận cao hơn và, do đó, tư nhất của học thuyết của phái trọng nông, là những người,
bản được tích luỹ nhanh hơn (đối với lượng tư bản hiện xét về mặt này, chỉ đem nông nghiệp đối lập với công
có) so với trong đại công nghiệp. Nếu trong 100 ta-le [tư trường thủ công ở trạng thái hoàn toàn chưa phát triển.
bản ứng trước] có 50 ta-le chi vào lao động, còn thời Nếu nhà tư bản thuê một công nhân để sống nhờ thời gian
gian thặng dư bằng 1 / 5 [thời gian lao động cần thiết], thì thặng dư của người công nhân ấy, thì hiển nhiên nhà tư bản
giá trị được tạo ra bằng 110 ta-le, nghĩa là [tỷ suất lợi ấy sẽ được lợi gấp đôi nếu, thay vì người công nhân, bản
nhuận] là 10%. Nếu trong 100 ta-le chỉ có 20 ta-le chi thân nhà tư bản ấy lao động, lao động với vốn của chính
vào lao động, mà thời gian thặng dư bằng 1 / 4 [thời gian lao mình, bởi vì ngoài thời gian thặng dư anh ta sẽ còn nhận được
148 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 75 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 149

thêm tiền công trả cho người công nhân. Nhà tư bản sẽ bị này ngay từ đầu biểu hiện ra với tính cách là một lực lượng
thua thiệt trong quá trình này, nghĩa là anh ta sẽ chưa thể tập thể, một lực lượng xã hội và với tính cách là một sự
hoạt động với tư cách là nhà tư bản, hoặc người công khắc phục tình trạng riêng rẽ: thoạt đầu khắc phục tình
nhân sẽ chỉ là người trợ thủ của nhà tư bản ấy thôi và, trạng riêng rẽ của việc trao đổi với những công nhân, sau
như thế, người công nhân ấy sẽ chưa có quan hệ với anh đó khắc phục tình trạng riêng rẽ của bản thân các công
ta như là với tư bản. nhân. Tình trạng riêng rẽ của công nhân còn giả định địa vị
độc lập tương đối của họ. Vì thế sự lệ thuộc hoàn toàn vào
Vì vậy, để tiền chuyển hoá thành tư bản, thì không
tư bản, sự tách rời hoàn toàn của công nhân khỏi các điều
những cần làm cho chúng sử dụng được lao động thặng
kiện sản xuất giả định sự tập hợp họ xung quanh một tư
dư, mà còn cần có một số lượng nào đó lao động thặng
bản riêng lẻ với tính cách là cơ sở duy nhất cho sự tồn tại
dư, lao động thặng dư của một khối lượng nào đó lao
của họ.
động cần thiết, nghĩa là của nhiều công nhân cùng một
lúc, sao cho tổng số lao động thặng dư của họ đủ để nhà Kết quả cũng đúng như vậy - hoặc là cũng kết quả ấy
tư bản có thể sống với tư cách là tư bản, nghĩa là trong dưới một dạng khác - nếu xuất phát từ một hình thái trao
tiêu dùng nó đại biểu cho sự giàu có đối lập với đời sống đổi đặc biệt đã được giả định với tính cách là điều kiện để
của công nhân, cũng như để có thể dành lao động thặng tư bản tiến hành trao đổi với tính cách là tư bản, khi mà
dư để tích luỹ. Ngay từ đầu tư bản tiến hành sản xuất tiền đã là đại biểu của nhiều bên tham gia trao đổi hoặc
không phải vì giá trị sử dụng, không phải để thoả mãn phải có một sức mạnh trao đổi trội hơn cá nhân và hơn số
những nhu cầu trực tiếp. Vì vậy, ngay từ đầu lao động
dư trội cá biệt của cá nhân ấy, phải có không phải là sức
thặng dư phải có quy mô đủ để một bộ phận nào đó của nó
mạnh trao đổi cá biệt nữa, mà là sức mạnh thuộc về một
lại có thể được sử dụng làm tư bản. Như vậy, bao giờ cũng
chính là ở trình độ phát triển mà một khối lượng nào đó cá nhân với tư cách là [người mang] chức năng xã hội,
của cải xã hội, về mặt khách quan, đã tích tụ lại trong tay với tư cách là đại biểu của của cải xã hội. Mặt khác, tất cả
một người và, do đó, biểu hiện ra với tính cách là tư bản, những điều này nảy sinh từ những điều kiện của lao động
thoạt đầu dưới hình thức trao đổi với nhiều công nhân, về tự do. Việc cá nhân tách khỏi các điều kiện sản xuất đồng
sau dưới hình thức hoạt động sản xuất thông qua nhiều nghĩa với sự tập hợp nhiều cá nhân xung quanh một tư
công nhân, thông qua sự kết hợp các công nhân, có năng bản}.
lực cùng một lúc đưa vào làm việc một lượng nào đó sức
{Tư bản thương nhân ngay từ đầu cũng là sự tích tụ
lao động sống, - chính là ở trình độ phát triển này, quá
nhiều sự trao đổi trong tay một người. Tư bản này thay
trình sản xuất thông qua tư bản bắt đầu, như vậy tư bản
150 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 76 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 151

thế cho một khối các bên tham gia trao đổi, với tư cách là không nhất thiết phải được thực hiện ngay trong bản thân
T, cũng như với tư cách là H.} Báp-bít-giơ nói: phương thức sản xuất, không nhất thiết phải xuyên suốt
[VI-11] "Bước tiến bộ liên tục ấy của tri thức và kinh nghiệm là sức phương thức sản xuất. Ở đây chúng ta thấy tác động tập
mạnh vĩ đại của chúng ta" 2 4 . trung của tư bản đối với các sức lao động, hay là chính
Sự tiến bộ này, sự tiến bộ xã hội này thuộc về tư bản nó tự giả định bản thân mình với tính cách là một thể
và do tư bản khai thác. Tất cả những hình thức sở hữu thống nhất của các sức lao động, một thể thống nhất tồn
trước kia đều đẩy đại bộ phận loài người, những người nô tại độc lập bên ngoài số đông đó}.
lệ, vào tình trạng chỉ là những công cụ lao động. Sự phát Trong tác phẩm của mình "Những bài giảng về kinh tế
triển lịch sử, sự phát triển chính trị, nghệ thuật, khoa học chính trị" 2 5 Rốt-xi nói:
v.v. diễn ra trong những tầng lớp cao cấp bên trên các nô " T i ến b ộ xã hộ i k hô ng t h ể l à p há hu ỷ mọi s ự hợ p nhấ t, ti ế n b ộ xã
lệ. Nhưng chỉ có tư bản chi phối sự tiến bộ lịch sử, bắt nó h ội là t ha y t hế n hững hì nh t hức hợp n hấ t c ưỡ ng c hế và á p b ức ở c ác t hời

phục vụ cho của cải. đ ại t r ước kia bằn g nhữ ng hì nh t h ức hợp nhấ t t ự n guyện và c ô ng b ằ ng.
M ức đ ộ b i ệt l ập c a o nhất l à tr ạ ng t há i mô ng mu ội ; mức đ ộ hợp nhất
{Cái có trước sự tích luỹ bằng tư bản là một sự tích
c ưỡ n g c hế và á p b ức ca o nhất là s ự dã ma n. Ng oà i nh ững t há i c ực ấ y r a ,
luỹ kiến tạo ra tư bản và thuộc vào sự xác định khái niệm t r ong lịc h s ử c hú ng t a c ò n t hấ y nhữn g hì n h t h ức và nh ững s ắ c t hái r ất
tư bản; vị tất có thể gọi loại tích luỹ ấy và sự tích tụ, bởi k há c n ha u. Nh ững hì n h t hức hợp nhấ t hoà n hảo là nhữn g hì nh t hức hợp
vì tích tụ diễn ra trong điều kiện có sự khác biệt giữa một n hấ t t ự ngu yệ n có t ác d ụng n hâ n s ức mạ n h lê n bằ ng c on đ ườ n g t hố ng
tư bản này so với nhiều tư bản khác; còn nếu vấn đề vẫn n hấ t l ại, đ ồ ng t hờ i k hô ng tướ c đ i c ủa s ức mạ n h cá nhâ n ngh ị l ực c ủa nó,
chỉ là bản thân tư bản [von dem Kapital], thì sự tích tụ đ ạ o đ ức c ủa nó, tr á ch nhi ệm c ủa nó" ( t r .3 53) .
còn trùng khớp với sự tích luỹ hay với khái niệm tư bản.
Trong tư bản, sự hợp nhất công nhân không phải là sự
Nói cách khác, sự tích tụ chưa tạo thành một định nghĩa
hợp nhất bắt buộc thông qua sức mạnh thể chất trực tiếp,
riêng biệt. Nhưng ngay từ đầu tư bản với tính cách là
lao động cưỡng bức, nông nô, nô lệ; sự hợp nhất ấy là sự
một tư bản riêng lẻ hoặc một thể thống nhất, đã đối lập
hợp nhất bắt buộc bởi vì các điều kiện sản xuất là sở hữu
với những người công nhân như là một số đông. Và như
vậy, tư bản với tính cách là sự tích tụ công nhân, với của người khác và bản thân chúng biểu hiện ra là một sự
tính cách là một thể thống nhất nằm bên ngoài những hợp nhất khách quan đồng nghĩa với sự tích luỹ và tích
người công nhân, biểu hiện ra đối lập với lao động. Về tụ điều kiện sản xuất}.
mặt này, sự tích tụ chứa đựng trong khái niệm tư bản - {Nhận thức tư bản chỉ ở khía cạnh vật chất của nó,
sự tích tụ một số lượng nhiều sức lao động sống phục vụ như là công cụ sản xuất, trong khi đó hoàn toàn không
cho một mục đích, một sự tích tụ mà thoạt đầu tuyệt nhiên xét đến các hình thức kinh tế biến công cụ sản xuất
152 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 77 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 153

thành tư bản, - nhận thức ấy đẩy các nhà kinh tế học vào lặp lại bản thân quá trình sản xuất - nó là một trong
những khó khăn đủ loại. Chẳng hạn, trong tác phẩm vừa những tiền đề của quá trình sản xuất.
trích dẫn, Rốt-xi đã đưa ra câu hỏi: Điều quan trọng hơn và hợp lý hơn là thắc mắc muốn
" Ng uyê n li ệ u c ó t hậ t s ự l à cô ng c ụ sả n xuất k hô ng? Ngu yê n li ệu, biết quỹ tư liệu sinh hoạt, nghĩa là tiền công, có tạo thành
nói đú n g r a có p hả i l à đ ối t ượ ng c hị u s ự t ác đ ộn g c ủa cô ng c ụ s ả n xuất một bộ phận của tư bản không, và chính đây là tất cả sự
ha y k hô ng? " ( t r .3 67) . lẫn lộn của các nhà kinh tế học.
Như thế là, theo quan điểm của Rốt-xi, tư bản hoàn " Người ta nói r ằ ng k hoả n t i ền t r ả c ho c ô ng n hâ n là t ư bả n, bở i vì
toàn trùng khớp với công cụ sản xuất xét theo ý nghĩa n hà t ư b ả n ứn g tr ước k hoả n ấ y c h o ngườ i cô n g nhâ n. N ếu nh ư chỉ có
công nghệ, nhờ vậy mà mỗi con người mông muội đều là n hữn g gia đ ì nh c ô n g nhâ n c ó đ ủ t ư l i ệu s i nh hoạ t c ho mộ t nă m t hì s ẽ
một nhà tư bản. (Thật ra chính đây là điều mà ngài k hô n g c ó ti ề n c ô n g. Ngườ i c ô ng nhân c ó t h ể nói vớ i nh à t ư b ả n: ô ng ứng
Tô-ren-xơ khẳng định về con người mông muội thường t r ước t ư b ả n đ ể t i ế n hà nh cô ng vi ệc k i nh doa nh c hu ng, cò n tô i t hì đó ng
dùng đá để ném vào chim muông 2 6 ). Vả lại, ngay cả xét g óp la o đ ộ ng; c hú n g t a s ẽ p hâ n p hối vớ i nha u s ả n p hẩ m t h eo nhữ ng t ỷ l ệ
theo góc độ một khái niệm trừu tượng thuần túy vật chất, n à o đó. M ột k hi s ả n p hẩ m đ ược t hực h iện r ồi t hì mỗi ngườ i c hú ng ta s ẽ
nghĩa là trừu tượng hoá chính ngay phạm trù kinh tế - thì l ấ y p hầ n c ủa mì nh" ( Rốt-x i, t r .36 9- 37 0) . " Như t h ế s ẽ k hô ng c ó k hoả n
ý kiến nhận xét của Rốt-xi cũng thô thiển và chỉ cho thấy c hi p hí nà o ch o cô ng n hâ n. T uy nhi ê n, cô ng n hâ n s ẽ t i ê u dù ng nga y c ả
rằng ông ta đã không hiểu ông thầy người Anh của mình t r ong tr ườ n g h ợp c ô ng vi ệc bị dừng lạ i. Nhữn g g ì họ s ẽ t iê u dù ng t huộc
[là Tô-ren-xơ]. q uỹ tiê u dù ng, c hứ t u yệt nh iê n k hô ng p hải t ư bả n. Như vậ y l à : hoà n t oà n

Lao động đã tích luỹ được sử dụng với tính cách là k hô n g cầ n đ ến n hững k hoản c hi p hí c ho côn g nhâ n. Nh ư thế , t iề n cô ng

công cụ cho một hoạt động sản xuất mới hoặc đơn giản là k hô ng p hải là một y ếu tố c ấu thà nh c ủa s ản xu ất . Tiề n c ông là một c á i
sản phẩm được sử dụng cho sản xuất; nguyên liệu được sử g ì c ó t ính ch ất n gẫu nhi ên , l à mộ t tr o ng n hững h ìn h t h ức củ a c hế độ xã
dụng trong sản xuất, nghĩa là chịu sự biến đổi hình thức h ội ch úng ta. Ng ược lạ i, t ư bả n, la o đ ộ ng, r uộ ng đất là c ầ n t hi ết c ho sả n
hệt như công cụ là cái cũng là sản phẩm. Kết quả xong x uấ t: Th ứ ha i, t r ong tr ườ ng hợp nà y t i ề n c ô ng hi ện di ện ha i lần : có
xuôi của sản xuất lại trở thành một trong những yếu tố n gườ i nói r ằ ng t iề n c ô ng l à t ư bả n, n hưng nó đạ i bi ểu c ho cá i gì? C ho
của quá trình sản xuất. Luận điểm này không có một nội l a o đ ộng. Ngườ i nà o nói " t i ề n cô ng" người ấ y n ó i " la o đ ộng" và vi c e
dung nào khác. Trong khuôn khổ quá trình sản xuất, kết ver s a 1 * . Nh ư t hế, nế u t i ền cô n g đ ược ứng t r ước l à mộ t b ộ p hậ n c ủa tư
quả này của sản xuất có thể biểu hiện ra là nguyên liệu b ả n, t hì c hỉ nên nói đ ến hai cô ng c ụ s ả n xuấ t mà t hôi : t ư bả n và r uộ ng
hoặc là công cụ. Nhưng sở dĩ nó là công cụ sản xuất đ ất " ( tr . 370) .
không phải vì trong quá trình sản xuất trực tiếp kết quả
đó được dùng làm công cụ, mà vì nó là phương tiện để 1* - ngược lại
154 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 78 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 155

Và tiếp nữa: lao động làm thuê không phải là hình thức tuyệt đối của
" Xé t về th ực chấ t c ái mà n gư ời côn g nh ân t iê u dù ng k hô ng p hải tài lao động, nhưng ông ta đồng thời quên rằng cả tư bản
sả n c ủa nh à t ư bả n , mà là tà i s ản của c hín h mình ; nh ững gì mà ng ười ta cũng không phải là hình thức tuyệt đối của tư liệu lao
tr ao c ho ng ườ i c ông nhân dư ới dạn g t i ền côn g, đều là p hần củ a an h ta động và vật liệu lao động, và rằng hai hình thức ấy [lao
tr ong sả n phẩ m" ( tr .3 70) . " Hợp đ ồn g c ủa nhà t ư b ản k ý k ết với ng ườ i động làm thuê và tư bản] đều là cùng một hình thức dưới
cô ng nh ân k hôn g phả i là h iệ n t ượn g đặ c bi ệt c ủa s ả n xu ất. . . N hà k i nh dạng những yếu tố khác nhau và do đó cùng nhau tồn tại
doa nh đ i đ ế n t hoả t h uậ n này b ở i vì s ự t h oả t huậ n ấ y c ó t hể tạ o đ i ều k i ện
và tiêu vong; đó là lý do tại sao thật là phi lý khi Rốt-xi
dễ d à ng c ho s ả n x uấ t. Nhưng hợp đ ồng nà y c hỉ là đ ộng t ác th ứ s i nh,
nói đến các nhà tư bản không có lao động làm thuê.
đ ộn g tá c t hu ộc l oạ i k hác hẳ n, đ ộn g t ác nà y gắ n và o hoạ t đ ộng s ả n xuấ t.
Vớ i cá ch tổ c hức lao động khá c n ó có thể biế n mất. Nga y c ả ngà y na y
Chúng ta hãy xem xét thí dụ của ông ta về những gia
c ũ ng vẫ n c ó nhữ ng l oại h ình sả n xuất tr ong đó k hô ng có t ì nh hì nh đó.
đình công nhân có thể sống cả một năm mà không cần có
Do đ ó, t i ền cô n g là một t r ong nhữn g hì n h t hức p hâ n p hối c ủa cả i, c hứ
nhà tư bản, và do đó, họ là người sở hữu những điều kiện
k hô ng p hả i l à mộ t yếu t ố của s ả n x uấ t . Cái p hần vốn mà nhà k i nh doa nh
sản xuất của mình và thực hiện lao động cần thiết đối với
dà n h và o vi ệc tr ả t i ền công t hì k hô ng tạ o t hà nh một b ộ p hậ n t ư b ả n. .. bản thân mà không cần xin phép ông chủ tư bản. Vì vậy,
Đâ y là mộ t đ ộn g tá c hoà n t oà n đặc b iệ t, mà hi ể n nh iê n nó c ó t hể góp nhà tư bản mà ông Rốt-xi buộc phải đem lời đề nghị đến
p hầ n t húc đ ẩ y p hát tr i ể n s ản xuấ t, nh ưng t uyệt nhi ê n k hô ng t h ể g ọi đó là với công nhân chỉ là người sản xuất ra những công cụ sản
cô n g c ụ tr ực ti ếp c ủa s ả n xuấ t" ( t r .3 70) . xuất. Việc nhà tư bản đến với công nhân, chỉ là kết quả -
" Nế u hì nh d ung s ức mạ nh c ủa la o đ ộng, tr o ng k hi đ ó lạ i k hô ng nói
được thực hiện qua trao đổi - của phân công lao động.
đ ế n c ác t ư li ệu s i nh hoạt củ a cô n g n hâ n t r o ng t hờ i gia n di ễn r a q uá t r ì nh
Thậm chí không có bất kỳ một sự thoả thuận nào - mà chỉ
sả n xuấ t , t hì như t h ế c ó ng hĩa l à hì nh du ng mộ t đ iều ho a ng t ưở ng. Ai
bằng cách trao đổi thông thường - sau đó nhà tư bản và
nói đ ế n l ao đ ộn g, ai nói đến s ức mạ nh c ủa l ao đ ộn g, ngườ i đ ó đ ồ ng t hời
những người công nhân phân phối với nhau sản phẩm mà
nói : c ô ng nhân và t ư l iệ u s i n h h oạ t, cô n g n hâ n và t i ền c ô ng.. . Ch ín h y ếu
họ cùng nhau sản xuất ra. Sự trao đổi ấy chính là sự
tố ấy lạ i xu ất hi ện v ớ i t ên g ọ i là t ư bản , nh ư thế cùn g mộ t vậ t có t hể phân phối, không cần có một sự thoả thuận nào để làm
cù ng mộ t lúc n ằ m tr on g nội dung c ủa h a i c ông c ụ kh ác n hau c ủa s ản việc đó cả. Trong trường hợp ấy những gì mà các gia đình
xu ất" ( t r .37 0, 371 ) . công nhân trao đổi, là lao động thặng dư tuyệt đối hoặc
lao động thặng dư tương đối mà họ có thể tiến hành nhờ
Ở đây có một sự nhầm lẫn to lớn, lý do biện minh cho
công cụ: hoặc là một lao động mới trong một ngành nào
sự nhầm lẫn ấy có thể là Rốt-xi chộp lấy câu nói hớ của
đó do họ thực hiện bên cạnh lao động trước kia của họ,
các nhà kinh tế học và đồng nhất bản thân công cụ sản nhờ đó mà họ có thể sống được năm này qua năm khác trước
xuất với tư bản. Trước hết, Rốt-xi hoàn toàn có lý ở chỗ khi nhà tư bản xuất hiện, hoặc là [lao động thặng dư được
156 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 79 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 157

tiến hành] bằng cách sử dụng công cụ trong ngành lao cụ sản xuất khác nhau. Nếu như tiền công đại biểu cho
động trước kia của họ. Ở đây Rốt-xi biến người công nhân công cụ sản xuất là lao động, thì nó không thể đại biểu
thành người sở hữu trao đổi lao động thặng dư của mình cho công cụ sản xuất là tư bản. Ở đây có sự nhầm lẫn,
[VI-12] và, do đó, anh ta đã tẩy sạch một cách dễ dàng cũng do chỗ Rốt-xi coi trọng những sự phân biệt chính
trong người anh ta cái nét cuối cùng có thể xác định anh thống của kinh tế học. Trong sản xuất, tiền công chỉ hiện
ta là người công nhân làm thuê; nhưng qua đó ông ta cũng diện có một lần, với tính cách là quỹ được dành để biến
tẩy sạch trong công cụ sản xuất cái nét cuối cùng làm cho thành tiền công, với tính cách là tiền công ở dạng tiềm
công cụ trở thành tư bản. thế. Một khi nó đã biến thành tiền công thật sự, thì nó đã
Đúng là người công nhân "về thực chất tiêu dùng được thanh toán xong và chỉ hiện diện trong tiêu dùng,
không phải của cải của nhà tư bản, mà là của cải của với tính cách là thu nhập của công nhân. Nhưng cái được
chính mình", nhưng không phải vì đây là một phần sản trao đổi lấy tiền công là sức lao động hoàn toàn không
phẩm tương ứng như ông Rốt-xi nghĩ, mà vì đây là phần biểu hiện trong sản xuất, trong đó chỉ hiện diện sự sử
sản phẩm tương ứng của anh ta, và nếu vứt bỏ cái vẻ bề dụng tiền công - đó là lao động. Lao động biểu hiện ra là
ngoài của trao đổi thì tiền công trả cho công nhân biểu công cụ sản xuất ra giá trị, bởi vì lao động ấy không được
hiện ở chỗ là anh ta làm việc một phần ngày lao động cho trả công, nghĩa là không được thể hiện dưới dạng tiền
bản thân, còn phần kia thì anh ta làm việc cho nhà tư công. Với tính cách là hoạt động tạo ra giá trị sử dụng,
bản; vả lại người công nhân nói chung chỉ được phép làm lao động cũng không có một chút gì giống lao động làm
việc trong trường hợp lao động do anh ta đảm nhận cho thuê.Tiền công trong tay người công nhân không còn là
phép thực hiện một sự phân chia như thế. Như chúng ta đã tiền công nữa, mà là quỹ tiêu dùng. Chỉ ở trong tay nhà tư
thấy, bản thân hành vi trao đổi không phải là một yếu tố bản tiền công mới là tiền công, nghĩa là cái phần tư bản
của quá trình sản xuất trực tiếp, mà là điều kiện của quá dành để trao đổi lấy sức lao động. Đối với nhà tư bản,
trình sản xuất. Nhưng trong khuôn khổ tổng quá trình sản tiền công đã tái sản xuất ra sức lao động lại có thể được
xuất của tư bản - nó [quá trình này] bao gồm những yếu đem ra bán, cho nên về mặt này bản thân sự tiêu dùng của
tố khác nhau của các hành vi trao đổi của tư bản; bao gồm công nhân diễn ra vì lợi ích của nhà tư bản. Nhà tư bản
lưu thông - phải có sự trao đổi với tính cách là một trong hoàn toàn không trả công cho bản thân lao động, mà chỉ
những yếu tố của tổng quá trình. trả công cho sức lao động. Tất nhiên, nhà tư bản chỉ có
thể làm được điều này nhờ tính tích cực của chính bản
Rốt-xi nói, nhưng tiền công hiện diện hai lần trong biểu
thân sức lao động này.
tính toán: một lần với tính cách là tư bản, lần khác với
tính cách là lao động và, do đó, đại biểu cho hai loại công Nếu tiền công biểu hiện ra hai lần, thì không phải vì
158 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 80 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 159

hai lần nó đại biểu cho hai loại công cụ sản xuất khác nhập vào tư bản, và với tính cách là lao động in esse 1* , chứ
nhau, mà bởi vì một lần nó biểu hiện ra trên góc độ sản không phải in posse 2* , nó tuyệt nhiên không phải là công cụ
xuất, còn lần khác nó biểu hiện ra trên góc độ phân sản xuất khác với tư bản, mà chỉ lần đầu tiên chuyển hoá tư
phối. Nhưng hình thức phân phối xác định đó không bản thành công cụ sản xuất. Còn về sự khác biệt giữa tiền
phải là một sự thoả thuận tùy tiện nào đó có thể ở một công là một phần tư bản và đồng thời là thu nhập của công
dạng khác, hình thức phân phối ấy do hình thức của nhân thì chúng ta sẽ bàn về vấn đề này trong phần nói về
chính bản thân sản xuất quy định; hình thức phân phối lợi nhuận và lợi tức, là phần kết thúc chương thứ nhất này
ấy chỉ là một trong số những yếu tố của chính sản xuất về tư bản 27}.
được xem xét theo một định nghĩa khác.
Dĩ nhiên, giá trị của chiếc máy tạo thành một phần tư [7) HỌC THUYẾT RI-CÁC-ĐÔ LÀ SỰ PHẢN ÁNH
bản đã được đầu tư vào chiếc máy đó, nhưng với tính cách NHỮNG ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA]
là giá trị, chiếc máy không sản xuất ra cái gì cả, mặc dù
chiếc máy đem lại thu nhập cho chủ xưởng. Tiền công
{Viện dẫn tác phẩm của mình mà chúng tôi nêu trên đây
cũng không đại biểu cho lao động với tính cách là công cụ
"The Measure of Value Stated and Illustrated" [(London,
sản xuất, cũng giống như giá trị không đại biểu cho chiếc
1823], Man-tút lại trở về cũng những vấn đề ấy trong tác
máy với tính cách là công cụ sản xuất. Tiền công chỉ đại
phẩm khác của mình "Definitions in Political Economy",
biểu cho sức lao động, nhưng vì giá trị của sức lao động
London, 1827. Trong đó ông nói:
tồn tại với tính cách là tư bản tách biệt với sức lao động,
" Tr ước ông Ri-các-đô tôi chưa gặp một tác giả nà o mà có lúc nào đó
nên tiền công đại biểu cho một bộ phận tư bản.
đ ã dù n g t h uậ t n g ữ t i ề n c ô n g , ha y l à t i ề n c ô n g t h ực t ế , hi ể u t he o ý
Vì nhà tư bản chiếm hữu lao động của người khác và n g hĩ a l à hà m ý một t ỷ l ệ nà o đ ó . T hậ t vậ y, l ợ i n h u ậ n h à m ý mộ t t ỷ l ệ
với lao động đã chiếm hữu đó anh ta lại mua lao động, nên n à o đ ó ; và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n l uô n l uô n đ ượ c b i ể u hi ệ n mộ t c á c h đ ú n g
tiền công - nghĩa là đại biểu của lao động - biểu hiện ra, nếu đ ắ n b ằ n g t ỷ l ệ p h ầ n tr ă m s o v ớ i g i á t r ị c ủ a t ư b ả n ứ n g t r ư ớ c . N h ư n g
ngài Rốt-xi muốn, hai lần: 1) với tính cách là sở hữu của tư v ề t i ề n c ô n g, t h ì s ự l ê n x u ố n g c ủa nó l uô n l uô n đ ượ c n g ườ i t a x e m x é t
bản, 2) với tính cách là đại biểu của lao động. Nói đúng ra, k hô n g p h ả i t ù y t h u ộ c v à o t ỷ l ệ mà n ó c ó t h ể c ó s o v ớ i t oà n b ộ s ả n phẩm
điều làm cho Rốt-xi không an tâm là: tiền công là đại biểu t hu được nhờ một số lượ ng lao động nà o đó, mà tùy t huộc vào số lượ ng
của hai thứ công cụ sản xuất - tư bản và lao động; ông ta
quên rằng, với tính cách là lực lượng sản xuất, lao động gia 1* - trong hành động, trong hoạt động
2* - ở dạng khả năng
160 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 81 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 161

nhi ều ha y ít c ủa một sả n p hẩ m nà o đó mà người cô ng nhân thu đ ược, hoặc lý do sau đây: 1) ông luôn luôn chỉ nói đến việc phân chia
tùy thuộc và o chỗ sả n phẩm ấ y đem l ại nhiều hay ít q uyền c hi p hối các một số lượng sản phẩm có sẵn, chứ không phải nói đến sự
vậ t phẩ m cầ n t hiết và t iện nghi" (tr.29-30). nảy sinh ban đầu của sự khác biệt ấy [giữa lợi nhuận và tiền
Giá trị duy nhất do tư bản tạo ra trong điều kiện của công]; 2) hiểu được điều đó thì ông sẽ phải nhận ra rằng
một nền sản xuất nhất định nào đó, là giá trị được bổ giữa tư bản và lao động nảy sinh một quan hệ rất khác với
sung bằng một số lượng lao động mới. Nhưng giá trị này quan hệ trao đổi, mà Ri-các-đô thì không có quyền hiểu
gồm lao động cần thiết tái sản xuất ra tiền công - số tiền rằng hệ thống tư sản các vật ngang giá chuyển thành sự
do tư bản ứng trước dưới hình thức tiền công - và lao chiếm hữu không cần có vật ngang giá và nó dựa trên một
động thặng dư, nghĩa là giá trị thặng dư, ngoài lao động sự chiếm hữu như vậy; 3) luận điểm của Ri-các-đô về lợi
cần thiết. Những chi phí vào vật liệu và máy móc chỉ nhuận tương đối và tiền công tương đối chỉ liên quan đến
chuyển từ một hình thức này sang một hình thức khác. tình hình là một tổng giá trị nhất định được phân thành hai
Công cụ, cũng như nguyên liệu, chuyển vào sản phẩm, và phần, mà nếu như nói chung một số lượng nào đó được phân
sự hao mòn của công cụ đồng thời là sự tạo ra một hình thành hai phần thì tất yếu lượng của hai phần ấy tỷ lệ
thức sản phẩm. Khi nguyên liệu và công cụ không có giá nghịch với nhau. Về sau trường phái Ri-các-đô đã quy toàn
trị gì - mà trong một số ngành công nghiệp khai khoáng bộ vấn đề - quy như thế không phải không có cơ sở - vào
vẫn còn có thể coi chúng hầu như bằng số không (nguyên điều tầm thường ấy.
liệu luôn luôn bằng số không trong tất cả các ngành công Mối quan tâm đã thôi thúc Ri-các-đô thiết lập khái niệm
nghiệp khai khoáng, trong khai thác kim loại, khai thác tiền công tương đối và lợi nhuận tương đối, không phải là
than, đánh cá, săn bắn, trong công việc khai thác rừng muốn vạch rõ cơ sở của sự tạo ra giá trị thặng dư - bởi vì
nguyên thủy v.v.) - thì chúng tuyệt đối không thêm gì Ri-các-đô xuất phát từ tiền đề rằng một giá trị nào đó cần
vào giá trị của sản phẩm. Giá trị của chúng là kết quả được phân chia giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lao động
của sản xuất trước đây chứ không phải của sản xuất trực và tư bản, như vậy, ông coi sự phân chia ấy là điều đương
tiếp trong đó chúng biểu hiện ra với tính cách là công cụ nhiên -, mà là ở chỗ: thứ nhất, khác với định nghĩa thông
và nguyên liệu. Cho nên giá trị thặng dư chỉ có thể được thường về giá cả, ông đưa ra một định nghĩa đúng đắn mà
đo so với lao động cần thiết. Lợi nhuận chỉ là hình thái ông đã thiết lập đối với giá trị khi ông trình bày rằng bản
thứ sinh, phái sinh và được biến đổi của giá trị thặng dư, thân ranh giới của giá trị không bị sự phân phối giá trị,
là hình thái tư sản trong đó đã xoá hết những dấu vết của sự phân chia khác nhau giá trị ấy thành lợi nhuận và
nguồn gốc của nó. tiền công đụng đến; thứ hai, cần giải thích không phải
Bản thân Ri-các-đô không bao giờ hiểu điều đó vì những sự hạ thấp tạm thời, mà là sự hạ thấp thường xuyên của
162 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 82 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 163

tỷ suất lợi nhuận mà ông quan niệm là không thể giải đó là bản chất đối kháng) của tiền công, thì một mặt, họ
thích được với tiền đề là lao động chiếm một phần không muốn xoá nhòa tính chất đối lập; mặt khác, họ khẳng định
đổi của giá trị, thứ ba, trong khi một mặt giải thích rằng rằng người công nhân chỉ đơn giản trao đổi một giá trị sử
lợi nhuận giảm như vậy là do tiền công tăng, và chính dụng nào đó, sức lao động của mình, lấy tư bản, và do vậy
bản thân sự tăng lên ấy của tiền công là do sự tăng lên anh ta khước từ sức sản xuất, khước từ sức lao động tạo
của giá trị các nông sản, nghĩa là do việc sản xuất ra ra một giá trị mới, rằng người công nhân không có gì
chúng trở nên ngày càng khó khăn, thì mặt khác lại đồng giống với sản phẩm và rằng vì vậy trong trao đổi giữa các
thời giải thích địa tô là không mâu thuẫn với nguyên lý nhà tư bản và công nhân, trong việc trả tiền công, cũng
của ông về giá trị. như trong mọi sự trao đổi giản đơn trong đó về mặt kinh
Đồng thời điều này đã đem lại cho tư bản công nghiệp tế phải là những vật ngang giá, toàn bộ vấn đề chỉ là ở số
một vũ khí luận chiến chống lại chế độ sở hữu ruộng đất lượng, ở số lượng giá trị sử dụng.
khai thác những thành quả của công nghiệp. Nhưng đồng Cho dù điều này có đúng đắn như thế nào đi nữa, xét
thời, bị thôi thúc bởi thứ lô-gích giản đơn, Ri-các-đô qua về một mặt, nhưng hình thức bên ngoài của cuộc giao dịch
đó đã tuyên bố bản chất đối kháng của lợi nhuận, của lao trao đổi, của trao đổi, cũng đem lại kết quả là: người
động và của tư bản, [VI-13], cho dù về sau ông cố gắng công nhân, một khi cạnh tranh tạo ra cho anh ta khả năng
chứng minh như thế nào đi nữa cho công nhân rằng tính trực tiếp có thể mặc cả và tranh chấp với nhà tư bản, thì
chất đối kháng này của lợi nhuận và tiền công hoàn toàn anh ta đo lường những yêu sách của mình căn cứ theo số
không đụng chạm đến thu nhập thực tế của công nhân và lợi nhuận của nhà tư bản và đòi hỏi có sự tham dự nào đó
rằng, ngược lại, sự tăng lên tương đối (chứ không phải vào số giá trị thặng dư mà anh ta đã tạo ra; và như vậy tỷ
tuyệt đối) của tiền công là có hại, vì nó kìm hãm sự tích lệ trở thành một yếu tố hiện thực của chính đời sống kinh
luỹ, còn sự phát triển của công nghiệp thì chỉ mang lại lợi tế. Tiếp nữa, trong cuộc đấu tranh của hai giai cấp -
lộc cho điền chủ sống an nhàn. Nhưng tuy vậy, hình thức không khỏi nổ ra cùng với sự phát triển của giai cấp công
đối kháng đã được tuyên bố, và Kê-ri - một nhân vật không nhân, sự đo lường khoảng cách giữa hai giai cấp ấy với
hiểu Ri-các-đô - có thể vì vậy mà quở trách Ri-các-đô, gọi nhau, - được biểu thị với tư cách là một tỷ lệ chính là
ông là thuỷ tổ của những người cộng sản v.v. 2 8 , hơn nữa, thông qua tiền công, - trở nên có ý nghĩa quan trọng
theo một ý nghĩa nào đó, ông ta đã có lý, mặc dù bản thân quyết định. Vẻ bề ngoài của sự trao đổi tan biến mất
ông ta không hiểu ý nghĩa xác định ấy. trong quá trình sản xuất được tiến hành bằng phương thức
Còn những nhà kinh tế học khác, giống như Man-tút, tư bản chủ nghĩa. Thông qua bản thân quá trình và thông
tuyệt nhiên không muốn biết đến bản chất tương đối (do qua việc lặp lại quá trình mà thiết lập được cái tồn tại an
164 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 83 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 165

sich 1* là: người công nhân, dưới dạng tiền công, chỉ nhận - s ự gi ả đ ị nh nà y ma y r a tro ng 500 tr ườ n g hợ p t h ì c ó mộ t t r ườ ng hợp t ỏ

được ở nhà tư bản một phần lao động của chính mình. Về r a là đ ú ng, như t ì nh hì nh t ất yếu d i ễn r a như vậ y d o c hỗ cùn g vớ i s ự

sau, điều này đã đi cả vào ý thức của công nhân cũng như p há t tr i ển c ủa nền vă n mi nh và c ủa k ỹ t h uậ t t hì s ố l ượ ng t ư bả n c ố đ ị nh

của các nhà tư bản. đ ược s ử dụn g l uô n l uô n tă n g, c ò n nh ững t hờ i gia n c h u c h uyể n c ủa tư


b ả n l ưu đ ộng tr ở nê n ngà y c à n g k hác nha u và k hô n g bằ ng nha u" ( tr . 31-
Nói đúng ra, đối với Ri-các-đô vấn đề chỉ là ở chỗ tiền
3 2) .
công cần thiết chiếm một phần bao nhiêu trong tổng giá trị
trong quá trình phát triển. Cái mà ông bàn đến, luôn luôn (Điều này thuộc giá cả, chứ không thuộc giá trị).
chỉ là tiền công cần thiết: bản chất tương đối của nó, do Về phát kiến của chính mình về thước đo chân chính
đó, là điều quan tâm không phải của công nhân - là người của giá trị, Man-tút nói như sau:
[khi tiền công tương đối tăng lên] vẫn nhận được chính " Th ứ nhấ t : tôi k hô ng gặ p ở đâ u một cô n g t hức nà o nói r ằ ng số l ư ợng
l ao đ ộng mà t hôn g th ư ờng mộ t h àng hoá nào đó c ó đ ư ợc , p hải t hể hi ện
phần tối thiểu ấy như trước kia - mà chỉ là của nhà tư bản
và đ o số lư ợng lao đ ộng đ ã ch i phí vào việ c s ản xu ất r a hà ng ho á đó
có những khoản khấu trừ luôn thay đổi vào khoản thu nhập
c ùn g v ớ i l ợi n huậ n.. . K hi đại bi ể u c ho s ố l ượ ng la o đ ộ ng đã c hi p hí và o
ròng của hắn, mặc dù những người công nhân cũng không
vi ệ c s ả n xuất r a một hà ng h oá nà o đó c ù ng vớ i l ợi nhuậ n, la o đ ộ ng đ ại
nhận được một số lượng giá trị sử dụng nhiều hơn. Nhưng b i ể u c h o nh ững đ i ề u k i ện t ự nhi ên và c ầ n t h i ết của vi ệc cu ng c ấp hà ng
chỉ nguyên việc Ri-các-đô, mặc dù nhân bàn về những vấn h oá , ha y là nhữ ng c hi p hí tố i t hi ể u t r ong vi ệc s ả n xuất r a hà ng hoá đó. . .
đề hoàn toàn khác, đã nêu bản chất đối kháng của lợi T h ứ hai : t ô i k hô ng gặ p ở đ â u một c ô ng t h ức nà o nói r ằ ng dù đ ộ p hì
nhuận và tiền công, tự nó cho thấy rằng ở thời ông, phương n hiê u c ủa đấ t c ó t ha y đ ổi n hư t hế nà o đi nữa t hì n hững c hi p hí t ối t hi ểu
thức sản xuất dựa trên tư bản đã có được một hình thức c ho vi ệc sả n x uấ t r a ti ề n c ô ng, b ằ ng một l ượ n g la o đ ộng nà o đó , đ ươ ng

ngày càng thích hợp với bản chất của nó. n hiê n l uô n l uô n p hả i như nh a u" ( n hư tr ê n, tr .1 96- 1 97).

Về học thuyết giá trị của Ri-các-đô, Man-tút đã đưa ra Điều này chỉ có nghĩa là tiền công luôn luôn bằng thời
nhận xét như sau trong tác phẩm được trích dẫn trên đây gian lao động cần thiết để sản xuất ra nó, thời gian lao động
"Definitions in Political Economy": này thay đổi cùng với năng suất lao động. Số lượng hàng
" L ời k hẳ n g đị n h c ủa Ri- các - đô r ằ ng gi á tr ị c ủa ti ề n cô ng t ăng l ê n
hoá vẫn thế.
ba o nhiê u t h ì l ợi n huậ n giả m xuố ng bấ y nhi ê u và ng ược lạ i, c hỉ đ ú ng " Nế u c oi gi á t r ị là s ức mu a p h ổ b i ến c ủa một hà n g ho á nà o đ ó, t hì
đ i ề u đó c ó liê n q ua n đ ến vi ệ c mua tấ t cả cá c hà ng hoá , đ ế n t ổ ng k h ối
tr on g t r ườ ng hợp gi ả đ ị nh là c ác hà ng hoá, mà vi ệc s ản xuấ t r a c hú ng đã
l ượ ng hà ng hoá. Nh ưng khố i l ượ ng nà y t uyệt đ ối k hô ng t h ể ki ể m kê
c hi p hí c ù ng mộ t l ượ ng l a o đ ộ ng, đ ều l uô n l uô n có g iá tr ị n hư nha u,
đ ược . .. T uyệt nh iê n k hô ng đ ể p hủ nhậ n một đi ều là , hơ n bấ t k ỳ một

1* - "tự nó", dưới dạng khả năng, ở dạng ẩn kín, ở dạng tiềm tàng vậ t p hẩ m nà o k hác , la o đ ộng đ ại bi ểu r ấ t t ốt c ho [ gi á tr ị] tr ung b ì nh
166 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 84 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 167

c ủa t ổ ng k hối l ượ ng s ả n p hẩ m [ hà n g hoá] " ( tr . 205 ) . " Có một n hó m k há nhuận, bởi vì nếu khi đem trao đổi các hàng hoá của mình
l ớ n hà ng hoá , t hí dụ cá c s ản p hẩ m l à m nguyê n li ệu, mà gi á cả c ủa c hú ng
tất cả các bên đều nhận được lao động chứa đựng trong
- c ù ng vớ i s ự ti ế n b ộ c ủa xã hội - t ă ng lê n s o vớ i l a o đ ộ ng, tr o ng k hi s ản
các hàng hoá đó cộng với lợi nhuận, thì thưa ngài Man-tút,
p hẩ m c ô ng n ghi ệp lạ i x uốn g g iá . V ì vậ y s ẽ k hô ng p hải là hoàn t oàn
k hô ng có l ý nế u k hẳ ng đ ị nh r ằ ng tí nh tr un g b ì n h t hì k hối l ượ ng hà ng
lấy đâu ra khoản lợi nhuận đó? Nếu người này khi trao đổi
hoá t h uộc s ự c h i p h ối c ủa một l ượ n g la o đ ộng nà o đó ở tr o ng c ù n g một hàng hoá của mình, nhận được lao động chứa đựng trong
nước , k hô ng t hể t ha y đ ổ i r ấ t đá ng k ể tr o ng vò ng mấ y t h ế k ỷ" ( t r .2 06) . hàng hoá ấy với lợi nhuận, thì người khác phải nhận được
" Giá tr ị b a o giờ c ũn g p hải là giá tr ị có k hả nă ng tr ao đ ổi lấ y l a o đ ộn g" lao động chứa đựng trong hàng hoá của người thứ nhất trừ
( tr . 224, c hú t hí c h) . đi lợi nhuận; vả lại, ở đây lợi nhuận được coi là khoản dư
Nói cách khác, học thuyết của Man-tút là như sau: giá trội ngoài giá trị thặng dư thực tế. Như vậy, điều này
trị của hàng hoá, lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy, không còn được đặt ra nữa.
đều được đại biểu bằng những ngày lao động sống mà Chúng ta giả sử là lao động được chi phí bằng ba ngày
hàng hoá chi phối có thể được trao đổi lấy chúng, và vì lao động, và nếu tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư [so
vậy, giá trị của hàng hoá được đại biểu bằng tiền công. với tổng thời gian lao động] bằng 1 : 2, thì ba ngày lao
Những ngày lao động sống chứa đựng thời gian [cần động ấy có được là nhờ trả công cho một ngày rưỡi lao
thiết], cũng như thời gian thặng dư. Chúng ta hãy dành động. Thật sự thì công nhân đã lao động 3 ngày, nhưng
cho ngài Man-tút một thiện ý tối đa hết mức chúng ta có mỗi người chỉ được trả công một nửa thời gian lao động.
thể dành cho ông ta, cụ thể là, chúng ta cứ giả sử rằng tỷ Nói cách khác, hàng hoá mà họ nhận được nhờ ba ngày lao
lệ lao động thặng dư so với lao động cần thiết, nghĩa là động, chỉ chứa đựng 1 1 / 2 ngày. Như vậy là, trong những
điều kiện khác như nhau, nhà tư bản bỏ ra 3 ngày lao động
tỷ lệ tiền công so với lợi nhuận, là luôn luôn cố định.
- chứa đựng trong hàng hoá của anh ta - nhưng lại nhận
Trước hết, việc ông Man-tút nói đến lao động chi phí vào
được 6 ngày lao động. (Điều này đúng chỉ vì thời gian lao
việc sản xuất ra hàng hoá cùng với lợi nhuận, đã chứng
động thặng dư được giả định là bằng thời gian lao động
minh sự nhầm lẫn của ông ta rồi, bởi vì lợi nhuận chỉ có cần thiết và, do vậy, trong trường hợp thứ hai chúng ta chỉ
thể là một phần lao động đã chi phí. Đồng thời Man-tút thấy sự lặp lại trường hợp thứ nhất).
có ý nói đến lợi nhuận ngoài lao động đã chi phí, theo ý
(Hiển nhiên là, giá trị thặng dư tương đối, bị giới hạn
kiến ông ta, lợi nhuận này xuất xứ từ tư bản cố định v.v.. không những bởi tỷ lệ được dẫn ra trước đây [giữa thời
Điều này chỉ có thể có quan hệ đến sự phân phối tổng lợi gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư],
nhuận giữa những bên tham gia việc phân chia tổng lợi mà cả bởi cái tỷ lệ quyết định số sản phẩm được đưa vào
nhuận này thôi, chứ không liên quan đến tổng số lợi tiêu dùng của công nhân. Nếu như nhờ phát triển lực
168 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 85 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 169

lượng sản xuất nhà tư bản có thể thu được một số lượng một cái gì trái ngược với điều mà Man-tút muốn, điều đó
lụa Ca-sơ-mia nhiều gấp đôi và nếu số lụa ấy được bán sẽ có nghĩa là giá trị thặng dư có được là nhờ thời gian
theo giá trị của chúng, thì nhà tư bản ấy sẽ không tạo ra lao động sống - mà hàng hoá chi phối - không bao giờ đại
được giá trị thặng dư tương đối, bởi vì công nhân không biểu cho thời gian lao động chứa đựng trong hàng hoá
tiêu dùng lụa ấy và, do đó, thời gian cần thiết để tái sản ấy. (Bây giờ, rốt cuộc, chúng ta đã bàn xong về ông
xuất ra sức lao động của họ vẫn thế. Trên thực tế, tình Man-tút).}.
hình diễn ra không phải như thế, bởi vì trong những
trường hợp như vậy giá cả cao hơn giá trị. Ở đây, trên lý [8) BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
thuyết, chúng ta chưa quan tâm đến điều này, bởi vì ta TƯ BẢN CHỦ NGHĨA THEO QUAN NIỆM CỦA
đang xem xét tư bản với tư cách là tư bản, chứ không CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC TƯ SẢN]
phải trong một ngành đặc biệt nào đó).
Những điều đã nói trên đây cho thấy rằng nhà tư bản [a) Cách trình bày của San-mớc-xơ về mục đích
trả công cho công nhân 3 ngày, nhưng bắt họ làm việc 6 của sản xuất tư bản chủ nghĩa]
ngày; cứ mỗi nửa ngày bỏ ra thì nhà tư bản mua được
trọn một ngày; như thế, với 6/2 ngày, nghĩa là 3 ngày, [VI-14] {Trên kia, khi phân tích khái niệm tư bản,
anh ta mua được 6 ngày. Do đó, nếu khẳng định rằng số chúng ta đã thấy rõ rằng tư bản là bản thân giá trị, là tiền
ngày lao động mà hàng hoá chi phối, hay là số tiền công được duy trì trong lưu thông và tăng lên nhờ trao đổi lấy
lao động sống. Cho nên mục đích của tư bản sản xuất
mà hàng hoá ấy trả, biểu thị giá trị của hàng hoá ấy, -
không bao giờ lại là giá trị sử dụng, mà luôn luôn là hình
khẳng định như vậy có nghĩa là không hiểu tý gì về bản
thái của cải phổ biến với tính cách là của cải. Trong tác
chất của tư bản và của lao động làm thuê. Việc những
phẩm kỳ quặc và ghê tởm - nói chung về nhiều phương
ngày lao động vật hoá chi phối một số lượng lao động
diện - của mình nhan đề "On Political Economy in
sống lớn hơn, là thực chất của mọi sự tạo ra giá trị và tạo
connexion with the Moral State and Moral Prospects
ra tư bản. Nhưng sẽ đúng, nếu ngài Man-tút nói rằng thời
of Society" (2nd edition, London, 1832) linh mục
gian lao động sống mà hàng hoá chi phối, biểu thị mức
T.San-mớc-xơ đã hiểu vấn đề này một cách đúng đắn, và
tăng lên của giá trị của nó, mức lao động thặng dư mà
mặt khác, đã không rơi vào luận điệu ngu dốt của những
hàng hoá giả định. Nhưng, như thế sẽ chỉ là một lối nói
kẻ như Phe-ri-ê 2 9 và những nhân vật khác đã lẫn lộn
lặp ý, sẽ chỉ có nghĩa là trong chừng mực hàng hoá giả
tiền, với tính cách là giá trị của tư bản, với tiền kim loại
định một lượng lao động [sống] nhiều hơn, thì nó giả định
tồn tại thực tế. Trong những thời kỳ khủng hoảng, tư bản
lượng lao động ấy nhiều hơn, nghĩa là điều này sẽ biểu thị
(với tính cách là hàng hoá) không thể trao đổi được,
170 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 86 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 171

không phải vì có quá ít phương tiện lưu thông; ngược lại, t í n h b ằ n g t i ề n , l à p h ươ n g t h ức d u y n hấ t mà n hờ đ ó n hà t ư b ả n t h ươ n g

tư bản không lưu thông được là vì nó không thể đem trao n hâ n mới có t hể p h ụng s ự l ợi íc h c ủa mì n h. Đ ối với ngườ i đó , t í nh chất
đổi được. Ý nghĩa mà tiền mặt có được trong các thời kỳ q ua n t r ọng c ủa mục đí c h nà y k hô n g t ha y đ ổi do nhữn g b i ến đ ộ ng c ủa l ưu
khủng hoảng chỉ bắt nguồn từ chỗ là trong khi tư bản t hô n g t i ền tệ h oặ c d o s ự biế n đ ổi c ủa giá t r ị t hực t ế của ti ền. C hẳ ng hạ n,
không thể được trao đổi theo giá trị của mình - chỉ vì vậy t r ong một nă m ng ườ i ấ y có t hể tă ng t ư b ả n c ủa mì nh t ừ 2 0 00 0 p . xt . l ê n
mà giá trị của tư bản mới biểu hiện ra, đối với tư bản, một đ ến 24 00 0 p. xt ; n hưng vì t i ền g iả m g iá tr ị nê n k hả n ă ng c hi p hối cá c
cách cố định dưới dạng tiền - người ta phải thanh toán t iệ n ng hi v. v. c ủa n gườ i ấ y c ó t hể k hô ng tă n g. Tu y n hiê n, s ự t ă ng lê n ấ y
theo các giấy cam kết; bên cạnh sự lưu thông bị gián đoạn c ủa t ư bả n c ủa n gườ i ấ y c ũng có l ợ i c ho ngườ i ấ y, gi ống nh ư tr ườ ng hợp
người ta thấy một sự lưu thông cưỡng bức. g iá t r ị c ủa t i ền k hô n g b ị g iả m; bởi vì nế u k hô ng t hì c ủa c ải bằn g t iề n

San-mớc-xơ nói như sau: c ủa n gười ấ y s ẽ vẫ n cố đ ị nh, c òn s ố c ủa c ải t h ực tế c ủa ngườ i ấ y s ẽ

" Kh i n g ườ i t i ê u dù n g k h ư ớ c t ừ n h ữ n g h à n g hoá nà o đ ó , t hì k hô n g g iả m đi t h eo t ỷ l ệ 24 /20. .. Hàn g hoá " ( n ghĩ a là nhữ ng gi á t r ị s ử dụng,

p hả i b a o gi ờ c ũn g vì l ý do - n h ư n h ữ n g n hà k i n h t ế h ọc hi ệ n đ ạ i n g hĩ - c ủa cả i t hực t ế) " do vậ y, k hô ng p hả i l à mụ c đ í ch c uố i cù ng c ủa nhà tư

l à n g ườ i đ ó t h í c h mu a n h ữ n g l o ạ i h à n g h oá k há c h ơ n , mà v ì n g ư ờ i ấ y b ả n c ô ng nghi ệp" .

mu ố n h oà n t oà n d u y t r ì k hả nă n g mu a c ủa mì n h n ó i c hu n g. Và k hi (ảo tưởng của thuyết trọng tiền chỉ là ở chỗ nó coi tiền
t h ư ơ n g n h â n đ e m h à n g h o á c ủa mì n h r a t hị t r ườ n g t h ì , t h e o t hô n g l ệ, mặt bằng kim loại (hoặc tiền giấy, điều này không làm
k hô n g p h ả i đ ể t ì m k i ế m n h ữ ng h à n g h oá k h á c c ó t hể đ ổi l ấ y . . . T h ươ n g thay đổi vấn đề), tóm lại, hình thái giá trị biểu hiện ra với
n hâ n ấ y mu ố n mở r ộ n g n ă n g l ự c c ủ a m ì n h mu a t ấ t c ả c á c hà n g h oá
tính cách tiền thật, là hình thái của cải phổ biến và hình
k h á c n ó i c h u n g . Kh ẳ n g đ ị n h r ằ ng t i ề n c ũ ng l à h à n g h o á s ẽ c hẳ n g đ e m
thức tự làm giàu; trong khi đó, chính là do chỗ tiền tăng
l ạ i k ết q uả g ì . T i ề n mặ t b ằ ng k i m l oạ i mà n g ườ i t h ư ơ n g n h â n c ầ n c ó ,
lên với tính cách là sự tích luỹ khả năng mua phổ biến, cho
c hỉ l à m ộ t b ộ p h ậ n n h ỏ t r o n g t ư b ả n c ủ a a n h t a , t hậ m c hí l à b ộ p hậ n
n h ỏ t r o n g t ư b ả n t i ề n t ệ c ủ a a n h t a ; mặ c dù t ư b ả n ấ y đ ượ c t r ị gi á
nên tiền giảm đi một cách tương đối dưới hình thái phương
b ằ n g t i ề n, n h ư n g c ó t h ể b u ộc t oà n b ộ s ố t ư b ả n ấ y, n hờ n h ữn g hợ p tiện lưu thông của mình hoặc cả dưới hình thái tiền cất trữ
đ ồ n g t hà n h vă n, t h ực hi ệ n q u ỹ đ ạ o c ủa mì n h và h oà n t hà n h t ấ t c ả c á c đã được thực hiện. Với tính cách là tấm séc để đổi lấy của
n hi ệ m v ụ c ủa mì n h t hô n g q ua s ố t i ề n mặ t c h ỉ c h i ế m m ộ t p h ầ n n h ỏ cải thực tế hoặc đổi lấy lực lượng sản xuất, tiền mang hàng
t r o n g t ổ n g s ố t ư b ả n . M ục đ í c h c ơ b ả n c ủ a n h à t ư b ả n t i ề n t ệ t hậ t r a l à nghìn hình thái).
t ă n g t ổ n g s ố t à i s ả n d a n h n g h ĩ a c ủ a n hà t ư b ản ấ y . Nế u n h ư t r o n g một "Nếu không tính đến việc nó chi tiêu thu nhập của nó vào việc mua các
nă m nà o đ ó s ố t ư b ả n c ủ a nhà t ư b ả n ấ y , t í n h b ằ n g t i ền , c hẳ ng hạ n vật phẩm tiêu dùng. Khi nhà tư bản công nghiệp chi tiêu tư bản và khi tiến
b ằ n g 2 0 0 0 0 p . xt . t h ì mục đ í c h c ủa n hà t ư b ả n ấ y l à l à m s a o và o nă m hành những khoản mua để sản xuất thì mục đích cuối cùng của nhà tư bản
s a u s ố t ư b ả n ấ y, t í n h b ằ n g t i ề n, l à 2 4 0 0 0 p . xt . Tă n g t ư b ả n củ a mì n h , công nghiệp là tiền" (xin lưu ý: không phải tiền đúc) (tr.164-166).
172 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 87 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 173

Vẫn ngài San-mớc-xơ ấy nói: thông trùng khớp với quá trình sản xuất trực tiếp - phụ
"Lợi nhuận đưa đến chỗ là những dịch vụ của số dân cư tự do được thu thuộc không những vào độ dài nhiều hơn hay ít hơn của
hút tới những ông chú khác, chứ không chỉ một mình những điền chủ.., bởi thời gian lao động cần thiết để chế tạo ra vật phẩm (thí
vì chi tiêu của những ông chủ ấy vượt quá nhu cầu sinh hoạt bức thiết của dụ, để xây một con kênh v.v.), nhưng trong một số ngành
họ" (tr .77-78)}. sản xuất - trong ngành nông nghiệp - cũng tùy thuộc cả
Trong cuốn sách kể trên, San-mớc-xơ gọi tổng quá trình vào những sự gián đoạn trong công việc, nảy sinh từ bản
lưu thông là chu kỳ kinh tế: chất của chính lao động và trong đó, một mặt, tư bản
" Có t hể cho rằ ng thế giới của những q uan hệ sả n xuất vậ n đ ộng theo không được sử dụng, còn mặt khác thì lao động đã bị
một vòng tròn mà chúng tôi s ẽ gọi là c hu kỳ kinh t ế và tr ong đó mỗi c hu chấm dứt. Đó là thí dụ của A.Xmít 3 0 dẫn ra về trường hợp
chuyển được kết t húc một k hi doa nh nghiệp, sau khi hoàn thành một loạt lúa tiểu mạch là một loại sản phẩm mà quá trình sản xuất
những hoạt động tuầ n tự của mình, lại trở về c ái điểm mà từ đó c hu ra nó kéo dài một năm, trong khi quá trình sản xuất ra
chuyển đã mở đầu. Điểm đầu có t hể là cái đi ểm khi nhà tư bả n nhậ n đ ược một con bò đực kéo dài 5 năm. Vì vậy, chi phí vào con bò
những khoản ti ền tr ả mà qua đó t ư bản c ủa a nh ta tr ở về với anh ta; từ cái đực là 5 năm lao động, vào lúa tiểu mạch chỉ có một năm.
điểm nà y nhà tư bản lại chuyển s a ng t huê mướ n c ông nhâ n c ho mình và
Lao động chi phí, chẳng hạn, vào ngành chăn nuôi ở
phâ n p hối - dưới hì nh t hức tiền công - c ho họ các tư liệu s inh s ống của
bãi chăn thì không nhiều. Mặt khác, trong chính nông
họ, hay là nói đ úng hơ n, phân phối cái s ức mạ nh cần thiết để đ ược những
nghiệp lại không phải chi nhiều lao động, chẳng hạn, vào
tư l iệu ấ y; thu nhận ở họ những vậ t phẩ m đã đ ược chế tạ o mà nhà t ư bản
đem ra bá n; vậ n c huyển nh ững vậ t p hẩm nà y đ ến thị tr ường và tại đ ó kết
mùa đông. Trong nông nghiệp (và trên một mức độ nhiều
thúc vò ng tuần hoà n của một l oạ t sự vận đ ộng ấ y, bằng các h đem bán
hay ít, cả trong một số ngành sản xuất khác) do những
những vật phẩ m ấ y và với những hà ng hoá bá n ra thu lạ i k hoả n hoà n bù điều kiện của chính quá trình sản xuất mà xảy ra những
tấ t cả những chi phí c ơ bản c ủa mình. Sự ca n t hiệp của ti ền tuyệt nhi ên sự gián đoạn, những điểm dừng trong thời gian lao động
khô ng là m t ha y đổi tí nh c hất hiện t hực c ủa hoạ t động này" (tr .85). mà vào một thời điểm nào đó thời gian lao động ấy lại
phải được lặp lại để tiếp tục hoặc kết thúc quá trình sản
xuất; ở đây tính chất liên tục của quá trình sản xuất
[b) Những sự khác biệt về độ dài của chu chuyển tư
không trùng khớp với tính chất liên tục của quá trình lao
bản. Sự khác biệt về thời gian cần thiết để sản
động. Đây là yếu tố đầu tiên để phân biệt [về độ dài của
xuất ra những hàng hoá khác nhau]
chu chuyển của tư bản]. Thứ hai: [trong một ngành sản
Sự khác biệt trong chu chuyển - trong chừng mực sự xuất nào đó] nói chung cần đến một thời gian dài hơn [so
khác biệt ấy phụ thuộc vào giai đoạn của quá trình lưu với trong các ngành sản xuất khác] để hoàn thành sản
174 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 88 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 175

phẩm, để đưa sản phẩm đó vào một trạng thái hoàn chỉnh; vậ n c hu yể n hà n g hoá của mì nh đ ế n t hị tr ườ n g tr ước k hi nă m k ết t húc .

đây là nói về độ dài chung của quá trình sản xuất, bất kể Tr o ng k hoả ng t h ời gia n ấy họ b u ộc p hả i mua c hị u hà ng hoá c ủa t hợ
g ià y, t hợ ma y, t hợ r è n, t hợ đ ó ng bá n h xe và của n hững ngườ i la o đ ộ ng
có hay không có những gián đoạn trong các hoạt động do
k há c c ó nh ững s ả n p hẩ m mà họ c ầ n đ ế n, mà nhữ ng s ản p hẩ m nà y được
lao động thực hiện, - về độ dài khác nhau của giai đoạn
c hế t ạ o tr on g vò ng và i ngà y hoặ c và i t uần . Vì tì n h huốn g d o t hiê n nhi ê n
sản xuất nói chung. Thứ ba: sau khi [trong một ngành sản q uyế t đ ị nh nà y và s ự tăn g n ha n h hơ n c ủa nhữ ng c ủa c ải do la o đ ộn g p hi
xuất nào đó] việc sản xuất ra sản phẩm đã kết thúc thì n ô ng ngh i ệp sả n x uất r a s o vớ i l a o đ ộng nô ng ngh i ệp , mà nhữ ng ng ười
thường là sản phẩm cần phải nằm im trong một thời gian c hủ đ ộc q uyề n s ở hữu t oà n b ộ r uộ ng đấ t, [ VI- 15] mặc dù họ c ũng gi ữ
lâu hơn [so với sản phẩm của các ngành sản xuất khác] đ ộc q uyền cả tr on g lĩ nh vực l ập p há p, k hô n g đ ủ s ức c ứu đ ược bả n t hâ n
mà chỉ đòi hỏi những chi phí lao động tương đối không mì nh và nhữ ng đầ y tớ c ủa mì nh, n hữn g ngườ i p hé c- mi - ê, k hỏi b ị bi ến

lớn, và phó mặc sản phẩm ấy cho sự diễn biến của các quá t hà nh giai cấ p b ị lệ t hu ộc nhấ t tr o ng s ố t ất cả cá c gia i c ấp c ủa xã hội "
( t r .1 47, c hú t hí c h) [ Bả n dịc h t i ế ng Nga , tr . 136] .
trình tự nhiên, thí dụ như rượu vang (về mặt lô-gích điều
này gần giống với trường hợp thứ nhất). Thứ tư: cần có " Có một tì n h hì nh hoà n t oà n t ự nhiê n, đ ó là t ất cả c ác hà ng hoá đ ều
đ ược sả n x uấ t r a tr o ng mộ t k h oả ng t hời gia n k hô ng đ ồn g đ ều, tr o ng k hi
một thời gian lâu hơn để vận chuyển sản phẩm đến thị
n hữn g nh u cầ u c ủa c ô ng nhâ n p hả i đ ược t h oả mã n hà ng ngà y. .. Sự k hô ng
trường, nếu sản phẩm này là để phục vụ cho một thị
đ ồng đ ề u ấ y về t hờ i gi an c ầ n t h iế t đ ể c h ế tạ o r a cá c sả n p hẩ m khá c
trường xa hơn (về mặt lô-gích điều này trùng khớp với
n ha u, đ ã b u ộc người đi s ăn v. v. - t r ong t hời gia n mô n g muộ i - p hải có
trường hợp thứ hai). Thứ năm: thời gian chu chuyển một k hoả n dư t hừa về c him t hú v. v. s ă n bắ t đ ượ c c ho t ới k hi n gườ i sả n
chung của tư bản (thời gian tái sản xuất chung của nó) x uấ t r a c ung và tê n v. v. có t hà nh p hẩ m đ ể tr ao đ ổi lấ y s ố t hú s ă n dư
ngắn hơn hay dài hơn - trong chừng mực nó do tỷ lệ giữa t hừa ấ y. N ếu k hô n g s ẽ k hô ng t hể có một s ự tr a o đ ổi n à o cả ; nế u k hô n g,
tư bản cố định và tư bản lưu động quyết định - hiển nhiên n gườ i s ản xuấ t c un g nỏ s ẽ đ ồng t hời k hỏi là ngườ i đ i s ă n, và như t hế s ẽ
là không thuộc quá trình sản xuất trực tiếp, không thuộc k hô n g t hể c ó p hâ n c ô ng la o đ ộn g. K hó k hă n nà y đã t hú c đẩ y vi ệc p hát
độ dài của quá trình ấy, mà do lưu thông quyết định. Thời mi nh r a t iề n" ( n hư tr ên , tr .1 79- 1 80) [ Bả n dịc h t i ế ng Nga , tr . 158] .
gian tái sản xuất ra tổng tư bản do tổng quá trình nói
chung, kể cả lưu thông, quyết định.
[c)] Khái niệm người công nhân tự do đã bao hàm
" Sự khô ng đồng đều c ủa các khoảng t hời gian cần thiết để sản xuất ra
người bần cùng. [Tính chất sai lầm của học thuyết
những hàng hoá khác nha u" ( Tho mas Hodgskin . P opular Political
Man-tút về nhân khẩu thừa. Nhân khẩu thừa và tư
Economy. London, 1827, tr.146- 147) [ Bản dịc h tiếng Nga, tr .135-136] .
bản thừa dưới chế độ tư bản chủ nghĩa]
" S ự khá c b iệ t v ề th ời g ian cầ n t hi ế t đ ể s ản xuấ t r a cá c nô n g s ản và
đ ể sả n xuấ t r a nh ững s ả n p hẩ m c ủa c ác dạ ng l ao đ ộng k há c, là n guyên
nhâ n c h ủ yế u c ủa tì nh tr ạng l ệ t h uộc lớ n c ủa n hà nô ng. Họ k hô ng t hể {Trong khái niệm người công nhân tự do đã bao hàm
176 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 89 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 177

việc anh ta là người bần cùng, người bần cùng tiềm tàng. khẩu thừa; tình trạng nhân khẩu thừa đồng nghĩa với tình
Xét về những điều kiện kinh tế của mình thì họ chỉ là trạng bần cùng. Những quy luật khác nhau này cần đơn
sức lao động sống, do đó, nó cũng có những nhu cầu sống. giản quy thành những hình thức quan hệ khác nhau đối
Người công nhân đại biểu cho sự túng bấn mọi mặt một với các điều kiện sản xuất hoặc - điều này liên quan đến
khi anh ta, với tư cách là sức lao động, không có được cá nhân sống - đối với các điều kiện tái sản xuất ra cá
những điều kiện khách quan để thực hiện sức lao động nhân ấy với tư cách là thành viên của xã hội, bởi vì cá
của mình. Nếu nhà tư bản không cần đến lao động thặng nhân ấy chỉ lao động và chiếm hữu trong xã hội. Nếu đối
dư của người công nhân, thì người công nhân không thể với từng cá nhân hoặc đối với một bộ phận dân cư nào đó
thực hiện được cả lao động cần thiết của mình, không thể không tồn tại quan hệ [truyền thống] đối với các điều kiện
sản xuất cho bản thân những tư liệu sinh hoạt. Như thế sản xuất nữa, thì tình hình này đặt họ ra ngoài các điều
anh ta sẽ không thể nhận được chúng thông qua trao đổi, kiện tái sản xuất ra cơ sở hạ tầng xác định đó và do đó
mà nếu anh ta kiếm được chúng thì chỉ dưới hình thức của biến họ thành nhân khẩu thừa, không những là nhân khẩu
bố thí rút ra từ thu nhập để trao vào tay anh ta. Với tư vô sản, mà còn không có khả năng kiếm cho mình những
cách là người công nhân, anh ta chỉ có thể sống được tư liệu sinh hoạt thông qua lao động, nghĩa là biến họ
trong trường hợp anh ta đem sức lao động của mình đổi thành những kẻ bần cùng.
lấy cái phần tư bản tạo thành quỹ lao động. Bản thân sự Chỉ có trong phương thức sản xuất dựa trên tư bản thì
trao đổi ấy gắn với những điều kiện ngẫu nhiên đối với tình trạng bần cùng mới biểu hiện ra là kết quả của chính
người công nhân, không có quan hệ gì đến tồn tại hữu cơ lao động, là kết quả của sự phát triển sức sản xuất của
của anh ta. Vì vậy, người công nhân là người bần cùng lao động. Vì vậy, cái mà ở một trình độ sản xuất xã hội
tiềm tàng. này có thể được coi là nhân khẩu thừa thì ở một trình độ
Tiếp nữa, vì điều kiện của nền sản xuất dựa trên tư sản xuất khác sẽ không phải như vậy, và những hậu quả
bản là người công nhân phải sản xuất ra ngày càng nhiều của tình hình này có thể khác nhau. Thí dụ, những lãnh
lao động thặng dư, - cho nên ngày càng có nhiều lao động đại di thực do người cổ xưa lập ra gồm dân cư thừa bị
cần thiết được giải phóng. Do đó, người công nhân ngày đẩy ra khỏi chính quốc, nghĩa là trên cơ sở vật chất của
càng có nhiều cơ hội trở thành người bần cùng. Ứng với chế độ sở hữu tồn tại thời bấy giờ, nghĩa là trong những
sự tăng lên của lao động thặng dư là sự tăng lên của nhân điều kiện sản xuất tồn tại thời bấy giờ, số dân cư này
khẩu thừa. không thể sống được trên chính không gian ấy được nữa.
Ở những phương thức sản xuất xã hội khác nhau có So với những điều kiện sản xuất hiện đại thì số lượng
những quy luật khác nhau về tăng nhân khẩu và về nhân dân cư ấy có thể có vẻ rất nhỏ. Song dân cư này hoàn toàn
178 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 90 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 179

không phải là những kẻ bần cùng. Nhưng người bình dân Tình trạng nhân khẩu thừa và dân cư, tính gộp lại, tạo
ở La Mã, cùng với panis et circenses 31 của anh ta, đã từng thành số dân cư có thể do một cơ sở hạ tầng sản xuất nào
là những kẻ bần cùng. Tình trạng nhân khẩu thừa gây nên đó đẻ ra. Nhân khẩu thừa ấy có thể vượt ra khỏi giới hạn
những luồng di dân to lớn, - vẫn lại đòi hỏi phải có những của mình xa bao nhiêu, điều này do chính giới hạn hay là,
điều kiện khác làm tiền đề. nói đúng hơn, chính cái nguyên nhân đã thiết lập giới hạn
Do chỗ dưới tất cả những hình thái sản xuất trước kia này đặt ra. Cũng giống như vậy, lao động cần thiết và lao
sự phát triển của lực lượng sản xuất không phải là cơ sở động thặng dư gộp chung lại tạo thành lao động nói chung
hạ tầng của chiếm hữu, mà ngược lại, một quan hệ nào đó trên cơ sở hạ tầng này.
đối với điều kiện sản xuất (các hình thức sở hữu) biểu Học thuyết của Man-tút (vả lại, nó không phải là phát
hiện ra là một giới hạn có từ trước của lực lượng sản xuất minh của ông ta - ông Man-tút đã chiếm lấy danh tiếng là
và chỉ tất phải được tái sản xuất, - cho nên với mức độ nhà phát minh ra học thuyết này bằng sự hăng hái của một
càng lớn hơn, sự tăng trưởng của dân cư - sự tăng trưởng thầy tu mà ông ta đã thể hiện trong việc tuyên truyền học
ấy kết tinh quá trình phát triển của tất cả các lực lượng thuyết này; nói đúng ra, chỉ bằng sự nhấn mạnh đặc biệt
sản xuất - vấp phải giới hạn bên ngoài và do đó không của ông ta đối với học thuyết ấy) có ý nghĩa về hai
tránh khỏi bị người ta quan niệm là một cái gì đó phải phương diện: 1) bởi vì ông ta đã làm cho cái quan điểm
được hạn chế. thô lỗ của tư bản có một biểu hiện thô lỗ, 2) bởi vì ông ta
Điều kiện của chế độ xã hội chỉ tương dung với một đã khẳng định sự tồn tại của tình trạng nhân khẩu thừa
số lượng dân cư nhất định. Mặt khác, nếu những giới hạn trong tất cả các hình thái xã hội. Ông ta đã không chứng
của số lượng dân cư - những giới hạn do tính co giãn của minh điều đó, bởi vì không có một điều gì phi phê phán
một hình thức nào đó của những điều kiện sản xuất thiết hơn là sự sưu tập hổ lốn của ông gồm những đoạn văn cóp
lập - mà thay đổi, co lại hoặc phình ra tùy thuộc vào nhặt lấy từ những tác phẩm của các nhà sử học và những
hình thức này, - do vậy, nếu tình trạng nhân khẩu thừa ở sách miêu tả những cuộc viễn du.Quan niệm của Man-tút
các dân tộc săn bắt diễn ra một cách khác hơn ở người
là hoàn toàn sai lầm và ấu trĩ vì những lý do sau đây.
A-ten, và ở người A-ten tình trạng đó khác hơn ở những
người Giéc-manh, - thì cả mức tăng tuyệt đối của dân 1) Tình trạng nhân khẩu thừa ở các giai đoạn lịch sử
cư, và do đó cả mức độ nhân khẩu thừa và mức dân cư khác nhau của quá trình phát triển kinh tế được ông ta
cũng thay đổi. Vì vậy, một tình trạng thừa nhân khẩu coi là một tình trạng thuần nhất, ông ta không hiểu được
gắn với một cơ sở hạ tầng sản xuất nào đó, cũng được sự khác biệt đặc thù của hiện tượng đó và vì vậy ông ta
xác định như số dân cư tương ứng với cơ sở hạ tầng này. đã ngốc nghếch quy tất cả những quan hệ rất phức tạp
180 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 91 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 181

và biến động ấy thành một quan hệ giữa hai phương trình, số đã được người A-ten coi là nhân khẩu thừa! Thứ hai,
trong đó ở một bên là hiện tượng tăng lên tự nhiên của xét về tính chất của nó thì số nhân khẩu thừa gồm những
người, còn ở bên kia là sự tăng lên tự nhiên của cây trồng người A-ten tự do đã biến thành những người di thực, hết
(hay là của những tư liệu sinh hoạt), chúng đối lập nhau sức khác với nhân khẩu thừa gồm những công nhân bị
với tính cách là hai dãy do giới tự nhiên quyết định, trong người ta đẩy vào làm việc tại trại tế bần. Cũng giống như
hai dãy ấy, một dãy phát triển theo cấp số nhân, còn dãy vậy, số nhân khẩu thừa ăn xin nhà chung nhờ số sản phẩm
kia phát triển theo cấp số cộng. Như vậy, Man-tút biến thặng dư của nhà chung cũng khác hẳn số nhân khẩu thừa
những quan hệ khác nhau trong lịch sử thành một quan hệ hình thành trong công xưởng. Nhưng chính Man-tút đã
số lượng trừu tượng rút ra một cách hú hoạ trăm phần trừu tượng hoá những quy luật lịch sử rõ ràng này của
trăm và không dựa trên các quy luật của giới tự nhiên, những quá trình vận động của dân số, những quy luật ấy
cũng không dựa trên các quy luật lịch sử. Theo ông ta, vừa là lịch sử của bản chất con người, vừa là những quy
phải có sự khác nhau tự nhiên giữa sự tăng lên của con
luật tự nhiên, nhưng là những quy luật tự nhiên của con
người và, chẳng hạn, của cây ngũ cốc. Con người quen
người chỉ ở một giai đoạn phát triển lịch sử nào đó với
thói bắt chước ấy đồng thời cho rằng sự tăng lên của số
một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
người là một quá trình thuần túy tự nhiên cần đến những
do quá trình lịch sử của chính con người quyết định.
sự hạn chế bên ngoài, những trở ngại bên ngoài để nó
không phát triển theo cấp số nhân. "Con người" của Man-tút - con người đã được trừu
tượng hoá khỏi con người xác định trong lịch sử - chỉ tồn
Quá trình tăng lên theo cấp số nhân ấy là [theo
tại trong trí tưởng tượng của ông ta, cũng như cái
Man-tút] một quá trình tăng lên tự nhiên của con người.
phương pháp tăng lên theo cấp số nhân phù hợp với cái
Việc xem xét quá trình phát triển lịch sử sẽ cho ông ta
con người tự nhiên kiểu Man-tút ấy. Vì vậy, lịch sử thực
thấy rằng dân số tăng lên với những tỷ lệ rất khác nhau
tế đã được Man-tút hình dung theo cách không phải sự
và rằng hiện tượng nhân khẩu thừa cũng là một quan hệ
tăng lên của con người tự nhiên của ông ta là sự trừu
do lịch sử quy định, tuyệt nhiên không do những con số
tượng hoá quá trình lịch sử, sự tăng lên thực tế, mà
hoặc một giới hạn tuyệt đối nào bắt nguồn từ năng suất
ngược lại, sự tăng lên thực tế là sự vận dụng học thuyết
[của việc sản xuất] ra các tư liệu sinh hoạt quy định, mà
của Man-tút. Vì vậy, cái mà ở từng giai đoạn trong lịch
do những giới hạn được những điều kiện sản xuất nào đó
sử là những điều kiện nội tại của dân số, cũng như của
đặt ra quyết định. [Thứ nhất], xét về số lượng thì [nhaan
hiện tượng nhân khẩu thừa, - thì Man-tút lại coi là một
khẩu thừa ở các thời đại xưa kia] không nhiều. Thật nhỏ
dãy những trở ngại bên ngoài ngăn cản không cho dân số
bé bao nhiêu - theo quan niệm của chúng ta - những con
182 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 92 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 183

phát triển theo hình thức Man-tút. Các điều kiện của sản không đẩy người công nhân vào phạm trù nhân khẩu
xuất và tái sản xuất ra con người trong lịch sử biểu hiện ra thừa.
là những giới hạn của tái sản xuất ra con người tự nhiên Song vấn đề này cần được xem xét dưới một dạng tổng
kiểu Man-tút, con người ấy là sản phẩm của Man-tút. quát hơn, bởi vì, nói chung, vấn đề này thuộc về khâu
[VI-16] Mặt khác, việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt trung gian xã hội nhờ đó cá nhân gắn với những tư liệu của
- như nó bị hoạt động của con người kìm hãm, quyết định chính tái sản xuất và tạo ra chúng; do đó, đây là thuộc về
- được quan niệm như là một trở ngại mà sản xuất ấy đặt các điều kiện sản xuất và về quan hệ của cá nhân với
ra cho chính mình. Cây dương xỉ đã từng phủ kín toàn trái những điều kiện ấy. Đối với người nô lệ A-ten không có
đất. Sự tăng lên của chúng chỉ chấm dứt khi chúng không giới hạn nào hạn chế sự sinh sôi, ngoài số lượng nhu yếu
còn đủ chỗ nữa. Sự tăng lên ấy đã không đếm xỉa đến bất phẩm có thể sản xuất ra được. Và chúng ta chưa bao giờ
kỳ một tỷ lệ số học nào cả. Khó có thể nói được từ đâu nghe nói rằng ở thời cổ đại có nô lệ thừa. Trái lại, nhu cầu
mà Man-tút lại kết luận rằng quá trình tái sản xuất ra về nô lệ đã tăng lên. Song, đã tồn tại số nhân khẩu thừa
những sản phẩm tăng lên tự do của giới tự nhiên bị dừng gồm những người không lao động (hiểu theo ý nghĩa là
lại do nguồn thúc đẩy bên trong, không cần đến những trở trực tiếp [tham gia sản xuất]), không thể bảo rằng vào thời
đại đó đã có quá nhiều số nhân khẩu này so với số tư liệu
ngại bên ngoài. Những giới hạn nội tại, biến đổi trong
sinh hoạt đã có, nhưng những người đó đã mất đi những
lịch sử, của quá trình tăng lên của con người được Man-
điều kiện khiến cho họ có thể chiếm hữu những tư liệu sinh
tút biến thành những giới hạn bên ngoài; còn những trở
hoạt ấy. Việc tạo ra số công nhân thừa, nghĩa là những
ngại bên ngoài của quá trình tái sản xuất diễn ra trong tự
người không có sở hữu, nhưng lại lao động, - thì thuộc về
nhiên thì bị Man-tút biến thành những giới hạn nội tại, thời đại tư bản.
nghĩa là thành những quy luật tự nhiên, của quá trình tăng
Những người hành khất sống bên cạnh các tu viện và
lên.
giúp các tu viện tiêu dùng hết số sản phẩm thặng dư của
2) Man-tút đã đặt một cách kỳ quặc một số lượng người chúng thì thuộc vào một lớp người giống như đám gia
nhất định trong quan hệ với một số lượng tư liệu sinh hoạt nhân của bọn phong kiến, và điều này nói lên rằng bản
nhất định. Ri-các-đô 32 đã lập tức phản bác Man-tút một
thân một số ít những kẻ sở hữu sản phẩm thặng dư đã
cách đúng đắn và cho rằng người công nhân có thái độ
không thể ăn hết sản phẩm thặng dư này được. Đây chỉ
hoàn toàn bất cần trước lượng bánh mì hiện có, nếu anh ta
là một hình thức khác của đám gia nhân trước kia hoặc
không có việc làm; rằng, do đó, không phải tư liệu sinh
đám đầy tớ hiện đại trong các gia đình tư nhân. Hiện
hoạt, mà là tư liệu thuê mướn lao động mới đẩy hoặc
tượng nhân khẩu thừa, chẳng hạn, ở các dân tộc sống
184 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 93 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 185

bằng săn bắt - thể hiện trong cuộc tranh giành giữa các thì xét về mặt tuyệt đối, điều kiện của nền sản xuất đó là
bộ lạc với nhau - không chứng minh rằng trái đất không khối lượng tuyệt đối tối đa lao động cần thiết đi đôi với
đủ sức nuôi sống một số lượng người ít ỏi đến thế, mà nói khối lượng tương đối tối đa lao động thặng dư. Do đó,
lên rằng những điều kiện tái sản xuất của họ đòi hỏi một điều kiện cơ bản là sự tăng lên tối đa của dân số, của sức
số lượng lớn ruộng đất, đòi hỏi một diện tích đất đai lớn lao động sống. Nếu như, tiếp nữa, chúng ta xem xét các
cho một số ít người. Không bao giờ có mối quan hệ với điều kiện phát triển của sức sản xuất, cũng như của trao
cái khối lượng tư liệu sinh hoạt tuyệt đối không tồn tại, đổi, thì vẫn lại thấy: phân công lao động, hiệp tác, sự
mà chỉ có mối quan hệ với những điều kiện tái sản xuất, quan sát toàn diện - mà nó thì chỉ có thể là thành quả của
những điều kiện sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, nhiều khối óc, khoa học, một số lượng càng tối đa càng
song chúng đều là những điều kiện tái sản xuất ra con tốt những trung tâm trao đổi - tất cả những điều đó đồng
người, ra toàn bộ dân cư, kể cả số nhân khẩu thừa tương nghĩa với sự phát triển của dân số.
đối. Số nhân khẩu thừa ấy có tính chất tương đối thuần Mặt khác, điều kiện của việc chiếm hữu lao động thặng
túy: số nhân khẩu thừa ấy không có quan hệ gì đến những dư của người khác cũng đã giả định rằng ngoài số nhân
tư liệu sinh hoạt nói chung, mà có quan hệ đến phương khẩu cần thiết, nghĩa là số nhân khẩu đại biểu cho lao động
thức sản xuất ra chúng. Vì vậy, số nhân khẩu thừa ấy chỉ cần thiết, số lao động cần thiết để sản xuất, còn có số nhân
là thừa ở một giai đoạn phát triển nào đó thôi. khẩu thừa không lao động. Sự phát triển tiếp theo của tư
bản cho thấy rằng bên cạnh bộ phận công nghiệp của số
3) Ở đây không bao gồm những điều, mà đúng ra, hoàn
nhân khẩu thừa ấy - bên cạnh những nhà tư bản công
toàn không thuộc về ông Man-tút, - đưa lý luận về địa tô nghiệp - còn có một bộ phận nhân khẩu thừa chỉ tiêu dùng,
[vào việc giải thích hiện tượng nhân khẩu thừa] là hiện những kẻ vô công rồi nghề mà công việc của họ là ngốn
tượng au fond 1 * chỉ biểu thị sự thật là ở một trình độ phát ngấu những sản phẩm của người khác và - vì sự tiêu dùng
triển sản xuất mà Ri-các-đô và những nhân vật khác đã thô thiển có những giới hạn của nó - phần nào phải nhận
biết đến, nông nghiệp đã lạc hậu so với công nghiệp chế sản phẩm dưới một hình thức tinh vi, dưới hình thức những
đồ xa xỉ.
tạo, tuy vậy, đó là đặc trưng nội tại của nền sản xuất tư
Khi các nhà kinh tế học nói đến nhân khẩu thừa thì
sản, mặc dù với những tỷ lệ luôn thay đổi}.
không phải là nói đến số nhân khẩu thừa sống an nhàn
{ Khi chúng ta xem xét nền sản xuất dựa trên tư bản, ấy. Ngược lại, số nhân khẩu thừa ấy - chức năng của nó
là tiêu dùng - được những kẻ cuồng tín của thuyết nhân
1* - về thực chất khẩu xem chính là nhân khẩu cần thiết và điều này [xét
186 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 94 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 187

theo quan điểm của họ] là hoàn toàn đúng (hoàn toàn nhất là giảm bớt phần lao động cần thiết cần phải có đối với
quán). Thuật ngữ "nhân khẩu thừa" chỉ liên quan đến sức một số lượng lao động thặng dư nào đó, - nên nếu đã có
lao động, nghĩa là đến nhân khẩu cần thiết; có hiện tượng một số lượng sức lao động nào đó rồi thì phần lao động
thừa sức lao động. Nhưng tình hình này đơn giản nảy sinh cần thiết được tư bản sử dụng, tất nhiên phải thường
từ bản chất của tư bản. Sức lao động chỉ có thể thực hiện xuyên giảm xuống, nghĩa là một phần sức lao động ấy tất
được lao động cần thiết của mình, nếu lao động thặng dư yếu phải trở nên thừa, bởi vì để hoàn thành được một số
của nó có giá trị đối với tư bản, có thể được nó sử dụng.
lượng lao động thặng dư nào đó mà trước đây cần phải sử
Còn nếu khả năng sử dụng lao động thặng dư như vậy bị
dụng toàn bộ số lượng sức lao động hiện có, thì giờ đây
chậm lại bởi một trở ngại nào đó thì bản thân sức lao động
chỉ cần một phần nào đó sức lao động ấy cũng đủ.
lại 1) nằm bên ngoài những điều kiện tái sản xuất ra sự tồn
tại của nó; sức lao động ấy tồn tại mà không có những điều Vì vậy, việc biến một bộ phận sức lao động nào đó
kiện tồn tại của mình và do đó nó chỉ là một gánh nặng; nó thành sức lao động thừa, nghĩa là biến số lao động cần
có những nhu cầu nhưng nó không có các phương tiện để thiết để tái sản xuất ra sức lao động ấy thành lao động
thoả mãn những nhu cầu ấy. 2) Lao động cần thiết trở nên thừa, là hậu quả tất yếu của sự tăng lên của lao động
thừa, bởi vì lao động thừa không phải là lao động cần thiết. thặng dư so với lao động cần thiết. Sự giảm đi của lao
Lao động chỉ là lao động cần thiết trong trường hợp nó là động cần thiết tương đối biểu hiện ra là sự tăng lên của
điều kiện để giá trị của tư bản tăng lên. sức lao động thừa tương đối, có nghĩa là sự tạo ra nhân
khẩu thừa. Nếu như số nhân khẩu thừa nhận được tư liệu
Như thế, mối tương quan giữa lao động cần thiết và
sinh hoạt thì nó nhận được không phải từ quỹ lao động,
lao động thặng dư - như nó được tư bản thiết lập - mang
mà là từ khoản thu nhập của tất cả các giai cấp. Điều này
một hình thức khiến cho một bộ phận lao động cần có được không phải nhờ lao động của bản thân sức lao
thiết, nghĩa là lao động tái sản xuất ra sức lao động, trở động, nó diễn ra cũng không còn bằng con đường tái sản
nên thừa và do đó bản thân sức lao động này là bộ phận xuất bình thường của một cá nhân sống với tư cách là
dư thừa trong số nhân khẩu lao động cần thiết, nghĩa là công nhân; cá nhân ấy sống nhờ vào lòng từ thiện của
trong cái bộ phận nhân khẩu lao động mà lao động cần những người khác, và vì vậy cá nhân ấy trở nên bần cùng
thiết của bộ phận ấy không phải là thừa, mà là cần thiết và thành người hành khất; vì cá nhân ấy không tự nuôi
đối với tư bản. Vì sự phát triển sức sản xuất - tư bản tất mình bằng lao động cần thiết của mình nữa, như vậy,
yếu làm nảy sinh sự phát triển này - là làm tăng tỷ lệ cũng không tự nuôi mình bằng cách trao đổi lấy một phần
tư bản, cho nên cá nhân ấy cũng mất đi mối liên hệ với
của lao động thặng dư so với lao động cần thiết, hoặc
188 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 95 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 189

những điều kiện của quan hệ trao đổi bên ngoài và của sự với việc mở rộng sản xuất ở từng giai đoạn ấy. Trong
độc lập bề ngoài. trường hợp như vậy có tư bản thừa và nhân khẩu thừa.
Thứ hai: trên mức độ nào đấy xã hội tự đảm nhận - Cũng vậy, có thể tồn tại nhân khẩu thừa, nhưng với quy
thay vì ngài tư bản - trách nhiệm duy trì nguyên vẹn cho mô không đủ, với những tỷ lệ không thích hợp để tiến
ông ta cái công cụ lao động tiềm tàng của ông ta, sao cho hành sản xuất phụ thêm. Khi đưa ra tất cả những suy
nghĩ này, chúng tôi vẫn cố ý hoàn toàn trừu tượng hoá
công cụ ấy không bị hư hỏng, duy trì làm công cụ dự trữ
những sự biến động của tiêu thụ, sự thu hẹp thị trường
để sử dụng sau này. Nhà tư bản phần nào trút được những
v.v., tóm lại, trừu tượng hoá tất cả những gì giả định quá
chi phí tái sản xuất ra giai cấp công nhân [VI-17] và do
trình [tác động qua lại] của nhiều tư bản}.
đó - vì lợi ích của mình - anh ta bần cùng hoá một bộ
phận trong số dân cư còn lại. Mặt khác, vì tư bản thường
xuyên tự tái sản xuất ra bản thân với tính cách là tư bản [d) Quan điểm của A.Xmít coi lao động của công
phụ thêm, cho nên nó có xu hướng vừa tạo nên tình trạng nhân là một sự hy sinh. Tính chất đối kháng của
bần cùng như vậy, vừa xoá bỏ tình trạng ấy. Tư bản tác lao động trong các xã hội có bóc lột và lao động
động theo hai hướng trái ngược nhau, và lúc thì xu hướng thật sự tự do dưới chủ nghĩa cộng sản]
này, lúc thì xu hướng kia chiếm ưu thế.
Sau chót, quá trình tạo nên tư bản phụ thêm gắn với ba {Quan điểm của A-đam Xmít là lao động không bao giờ
yếu tố sau đây. 1) Để có thể được đưa vào hoạt động, tư thay đổi giá trị của mình, không thay đổi theo ý nghĩa là
bản cần đến sự gia tăng dân số. Nếu số lượng tương đối đối với người công nhân thì một số lượng lao động xác
của số dân cư mà nó cần đến giảm đi, thì điều này có định luôn luôn là một số lượng lao động xác định, nghĩa là
nghĩa là bản thân nó cũng đã tăng lên cũng chừng ấy. 2) - theo A.Xmít - về số lượng nó luôn luôn là một khoản hy
Tư bản cần đến bộ phận dân cư thất nghiệp (chí ít thì sinh bằng nhau. Trong một giờ lao động tôi nhận được
cũng thất nghiệp tương đối), nghĩa là cần đến nhân khẩu nhiều hay ít - mà điều này tùy thuộc vào năng suất của một
thừa tương đối, để luôn luôn có sẵn một số nhân khẩu dự giờ lao động và vào những yếu tố khác - thì tôi cũng đã lao
trữ để tăng tư bản phụ thêm. 3) Ở một trình độ phát động hết một giờ. Cái mà tôi buộc phải trả cho kết quả lao
triển nào đó của lực lượng sản xuất, có thể có giá trị động của tôi, trả cho tiền công của tôi, thì bao giờ cũng
thặng dư, nhưng chưa đạt đến một quy mô, không phải vẫn là một giờ lao động, cho dù kết quả của một giờ lao
với những tỷ lệ đủ để nó được sử dụng với tính cách là động ấy có thay đổi như thế nào.
tư bản. Số lượng tối thiểu tồn tại không những đối với " Tr ong mọi t h ời đ ại và ở mọi nơ i nhữ ng s ố l ượ ng la o đ ộ ng như nha u

từng giai đoạn phát triển sản xuất nhất định, mà cả đối p hả i c ó mộ t g i á t r ị nh ư n h a u đ ối v ớ i n g ườ i t i ế n hà n h l a o đ ộ n g . Vớ i
t r ạ ng t há i s ức k h ỏ e, s ức l ực và t i n h t hầ n m i n h mẫ n b ì n h t h ườ n g , vớ i
190 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 96 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 191

mộ t t r ì n h đ ộ t à i n g hệ và t há o vá t t hô n g t h ườ n g mà n g ườ i ấ y c ó t hể c ó chỉ là một sự tất yếu bên ngoài, tự nhiên và trở thành


đ ượ c , n g ườ i l a o đ ộ n g l uô n l uô n b u ộ c p hả i b ỏ r a c ù ng m ộ t p h ầ n s ự y ê n những mục đích mà bản thân cá nhân đặt ra cho mình, do
t ĩ n h c ủa mì n h, s ự t ự d o c ủ a mì n h và n i ề m h ạ n h p h ú c c ủa mì n h. Cá i g i á
đó những mục đích ấy được giả định với tính cách là sự
mà n g ư ờ i đ ó t r ả l uô n l u ô n b ấ t b i ế n, c h o d ù s ố l ượ n g hà n g h oá mà
tự thực hiện, hiện thân vật chất của chủ thể, do đó, là tự
n g ườ i ấ y nh ậ n đ ượ c d ướ i hì n h t h ức t i ề n t r ả về l a o đ ộ n g c ủa mì n h l à
do thực tế mà sự thể hiện bằng hành động của nó chính
b a o n hi ê u đ i n ữa . T hậ t r a , b ằ ng c á i gi á ấ y c ó t hể mu a mộ t s ố l ượ n g
là lao động, - điều này A-đam Xmít cũng không nghi
n h ữn g hà n g h oá ấ y l ú c í t h ơ n, l ú c nh i ề u hơ n , n h ưn g đ ó c hỉ l à do gi á t r ị
n h ữn g hà n g h oá ấ y, c h ứ k hô ng p hả i gi á t r ị c ủa s ố l a o đ ộ ng mua n h ữ ng
ngờ.
hà n g h o á ấ y, đ ã t ha y đ ổ i . C h o nê n , c hỉ c ó mộ t mì n h l a o đ ộ n g l à k hô n g Vả lại, Xmít đúng về một phương diện là: dưới những
b a o gi ờ b i ế n đ ổi gi á t r ị c ủ a b ả n t hâ n mì n h . N h ư t h ế, l a o đ ộ n g l à g i á c ả hình thức lịch sử của lao động - như lao động nô lệ, lao
t h ự c t ế c ủa h à n g h oá , c ò n t i ề n t hì c h ỉ l à g i á c ả da n h n g hĩ a c ủa h à n g động diêu dịch, lao động làm thuê, - lao động luôn luôn
h oá " ( A . S m i t h . R ec h e r c he s s ur l a na t ur e e t l es c a us es de l a r i c he s s e biểu hiện ra là một điều ghê tởm, luôn luôn là lao động
de s na t i o n s . Tr a duc t i o n n o u v el l e, a ve c de s n o t es et o b s er va t i o ns , p a r theo sự cưỡng bức bên ngoài, và đối lập với lao động ấy
G. Ga r n i e r . T o me I, P a r i s , 1 8 0 2 , t r . 6 5- 6 6) [ B ả n d ị c h t i ế n g N g a , t r . 4 0 ] . thì cái không - lao động biểu hiện ra là "tự do và hạnh
"Người sẽ lao động vã mồ hôi!" - đó là lời nguyền rủa phúc". Ở đây có thể nói đến lao động với hai khía cạnh:
về hình thức lao động đối kháng ấy và - điều này gắn
của thần Giê-hô-va trút lên đầu A-đam 3 3 . Và A-đam Xmít
liền với nó - về thứ lao động chưa tạo ra được (hoặc là),
đã coi lao động chính là điều đáng nguyền rủa. Đối với
so sánh với thân phận người chăn gia súc v.v., đã bị mất)
ông, "sự yên tĩnh" biểu hiện ra như một trạng thái thích
những điều kiện chủ quan và khách quan cần thiết để lao
hợp, đồng nhất với "tự do" và "hạnh phúc". "Với trạng động trở nên lao động hấp dẫn, để lao động trở thành sự
thái sức khỏe, sức lực, tinh thần minh mẫn, tài nghệ và sự tự thực hiện của cá nhân, điều đó tuyệt nhiên không có
tháo vát bình thường", cá nhân cũng có nhu cầu về một nghĩa là lao động ấy chỉ là sự giải trí, chỉ là sự tiêu
lượng lao động bình thường và về việc chấm dứt sự yên khiển, như ông Phu-ri-ê đã hiểu một cách rất ngây thơ,
tĩnh, - điều này có lẽ hoàn toàn xa lạ với nhận thức của hoàn toàn theo tinh thần cô gái nhẹ dạ 3 4 . Lao động thật
Xmít. Quả thật, ở đây bản thân mức độ lao động biểu hiện sự tự do, thí dụ lao động của nhạc sĩ, đồng thời cũng là
ra như một đại lượng xuất xứ từ bên ngoài, xuất phát từ một công việc hết sức nghiêm túc, một sự căng thẳng có
mục đích cần phải đạt đến, và từ những trở ngại mà lao cường độ hết sức cao.
động phải khắc phục để đạt đến mục đích ấy. Nhưng bản Trong sản xuất vật chất, lao động có thể mang tính
thân sự khắc phục các trở ngại lại là sự thực hiện tự do, chất như vậy chỉ là do 1) nó mang tính chất xã hội và 2)
và tiếp nữa, những mục đích bên ngoài bị mất đi cái vẻ lao động ấy mang tính chất khoa học, nó đồng thời là lao
động phổ biến, là sự căng thẳng sức lực của con người
192 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 97 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 193

không phải với tư cách là một lực lượng tự nhiên, được Chỉ có một mình lao động mới sản xuất; lao động là thực
đào luyện theo một cách nào đó, mà với tư cách là một thể duy nhất của các sản phẩm với tính cách là những giá
chủ thể biểu hiện ra trong quá trình sản xuất không phải trị.
dưới hình thức tự nhiên thuần túy, hình thành một cách
{Pru-đông hiểu rất ít về vấn đề này, điều đó thấy rõ
tự nhiên, mà là dưới dạng hoạt động điều khiển tất cả
qua định lý rằng mọi lao động đều đem lại một sự dư thừa
các lực lượng của giới tự nhiên.
nào đó 3 6 . Điều mà ông ta phủ nhận đối với tư bản được
Vả lại, Xmít chỉ có ý nói đến những nô lệ của tư bản. ông ta biến thành thuộc tính tự nhiên của lao động. Ngược
Thí dụ, ngay cả người lao động nửa nghệ thuật thời đại lại, toàn bộ vấn đề là ở chỗ thời gian lao động cần thiết
trung thế kỷ cũng không thể gò vào định nghĩa của ông. để thoả mãn những nhu cầu tuyệt đối cũng để lại thời gian
Nhưng ở đây chúng ta trước hết quan tâm không phải đến tự do (lượng thời gian này khác nhau ở những giai đoạn
sự phân tích những quan điểm triết học của Xmít về lao phát triển khác nhau của lực lượng sản xuất) và kết quả là
động, quan tâm không phải đến khía cạnh triết học, mà là có thể tạo ra được sản phẩm thặng dư nếu lao động thặng
đến khía cạnh kinh tế. Nếu coi lao động chỉ là sự hy sinh dư được thực hiện. Mục đích là thủ tiêu chính quan hệ
và chính vì thế mà coi nó là nhân tố quyết định giá trị, [giữa lao động cần thiết và lao động thặng dư]; sao cho
nghĩa là nếu coi lao động là giá cả trả cho các vật thể và chính sản phẩm thặng dư biểu hiện ra là sản phẩm cần
do đó làm cho những vật thể ấy có giá cả căn cứ vào số thiết 37 và, sau chót, sao cho sản xuất vật chất để lại cho
lượng lao động nhiều hay ít mà chúng đòi hỏi, - thì cách mỗi người một lượng thời gian dư thừa để tiến hành hoạt
định nghĩa ấy là hoàn toàn có tính chất tiêu cực. Vì vậy, động khác. Giờ đây trong điều này không còn có gì thần
chẳng hạn, ngài Xê-ni-o 3 5 có thể biến tư bản thành một bí nữa. Thời gian đầu những của cải do thiên nhiên ưu đãi
loại nguồn sản xuất, cùng một loại hình như lao động, thì dồi dào hoặc, chí ít, chỉ cần chiếm hữu chúng mà thôi.
thành một loại nguồn sản xuất ra giá trị, bởi vì chính nhà Ngay từ đầu hình thức liên hiệp (gia đình) và sự phân
tư bản dường như cũng chịu một sự hy sinh, một sự hy công lao động và hiệp tác tương ứng với nó đã phát triển
sinh dưới hình thức sự kiềm chế, vì nhà tư bản ấy làm một cách tự phát. Chả là thoạt đầu những nhu cầu cũng
giàu, chứ không trực tiếp tiêu xài sản phẩm của mình. nhỏ nhoi. Bản thân những nhu cầu ấy chỉ phát triển cùng
Nhân tố thuần túy tiêu cực không tạo ra gì cả. Nếu như, với lực lượng sản xuất}.
chẳng hạn, lao động đem lại sự hứng thú cho công nhân - Do vậy, thước đo lao động, thời gian lao động - với
giống như sự tự kiềm chế, không nghi ngờ gì nữa, đem cường độ lao động như nhau - là thước đo các giá trị. Sự
lại sự thú vị cho kẻ hà tiện mà ông Xê-ni-o nói đến - thì khác biệt về chất giữa những người công nhân - nếu nó
điều đó không làm cho giá trị của sản phẩm mất gì cả. không phải là sự khác biệt tự nhiên bắt nguồn từ giới
194 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 98 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 195

tính, tuổi tác, thể lực và v.v., nghĩa là au fond 1 * biểu thị cũng trở thành thước đo lao động đã được khách thể hoá.
không phải giá trị chất lượng của lao động, mà là sự phân Ở một đoạn khác chúng ta sẽ nghiên cứu xem sự đo lường
công lao động, sự phân loại lao động - bản thân sự khác ấy [về những chi phí lao động bằng thời gian lao động]
biệt ấy chỉ là kết quả lịch sử và lại bị thủ tiêu đối với đa gắn bó ở mức độ nào với trao đổi, với lao động xã hội vô
số hình thức lao động, vì những hình thức lao động ấy là tổ chức - với một giai đoạn nhất định của quá trình sản
lao động giản đơn, còn lao động cao hơn về chất lượng có
xuất xã hội.
thước đo kinh tế của nó là sự so sánh với lao động giản
đơn. Giá trị sử dụng có quan hệ không phải đến hoạt động
của con người với tính cách là nguồn sản phẩm, không
Thời gian lao động, tức là số lượng lao động, là thước
phải đến tính đã được quy định của sản phẩm thông qua
đo các giá trị, - điều này chỉ có nghĩa là thước đo lao hoạt động của con người, mà là đến tồn tại của nó đối
động là thước đo các giá trị. Chỉ có thể dùng cùng một với con người. Vì sản phẩm có thước đo của chính mình,
thước đo để đo hai vật thể khi chúng có bản chất như đó là thước đo tự nhiên của nó, thước đo nó với tính
nhau. Có thể đo lường sản phẩm bằng thước đo lao động - cách là vật phẩm của giới tự nhiên: sức nặng, trọng
thời gian lao động - chỉ vì xét về bản chất các sản phẩm lượng, chiều dài, thể tích v.v., thước đo tính hữu ích của
ấy đều là lao động. Chúng là lao động đã được khách thể nó v.v.. Nhưng với tính cách là kết quả hoặc sự tồn tại
hoá. Với tính cách là những khách thể, chúng mang tĩnh tại của lực lượng đã tạo ra nó, sản phẩm chỉ được đo
bằng thước đo của chính lực lượng ấy. Thước đo lao
những hình thái trong đó sự tồn tại của chúng, với tính
động là thời gian. Chỉ vì sản phẩm l à l a o đ ộ n g ,
cách là lao động, thật ra có thể biểu hiện ra trong hình
nên có thể đo lường chúng bằng thước đo lao động, bằng
thái của chúng (như là tính hợp lý được đem lại cho thời gian lao động, hay là bằng số lượng lao động chi phí
chúng từ bên ngoài; song không thể nói như vậy, chẳng vào những sản phẩm ấy. Sự phủ định trạng thái đứng
hạn, đối với con bò đực và nói chung đối với những sản yên, nếu đó chỉ là sự phủ định, chỉ là một sự hy sinh
phẩm tự nhiên đã được tái sản xuất), nhưng theo ý nghĩa mang tính chất khổ hạnh, thì không tạo ra cái gì cả. Có
là những sản phẩm ấy không còn gì giống nhau nữa. Với thể làm như các nhà sư v.v. là hết ngày này sang ngày
tính cách là cái giống nhau [VI-18] các sản phẩm chỉ tồn khác tiết dục làm hao mòn thể xác mình, tiến hành công
tại chừng nào chúng tồn tại dưới hình thức hoạt động. việc tự hành hạ mình v.v, nhưng số lượng những sự hy sinh
đã hiến dâng ấy không đem lại cái gì cả. Giá cả tự nhiên
Hoạt động được đo bằng thời gian mà do đó thời gian
của các vật không phải là sự hy sinh được hiến dâng cho
các vật ấy. Ý kiến khẳng định như vậy, đúng ra, giống
1* - về thực chất
196 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 99 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 197

cái quan điểm phi sản xuất cho rằng có thể kiếm được của chúng. Như vậy, không phải sự hy sinh, mà chính sản
cải thông qua việc hiến dâng những sự hy sinh cho thần xuất mới biểu thị ra là điều kiện sản xuất. Vật ngang giá
thánh. Ngoài sự hy sinh ra, còn cần phải có một cái gì biểu thị điều kiện tái sản xuất ra các sản phẩm, với tính
khác nữa. Cái mà Xmít coi là sự hy sinh trạng thái tĩnh cách là điều kiện do vật ngang giá ấy đem lại từ trong
tại, cũng có thể gọi là sự hy sinh tính lười biếng, tình trao đổi, nghĩa là vật ngang giá ấy biểu thị khả năng lặp
trạng không có tự do, không có hạnh phúc, nghĩa là gọi là lại hoạt động sản xuất với tính cách là hoạt động do sản
sự phủ định một trạng thái tiêu cực nào đó. phẩm của chính nó đặt ra}.
A.Xmít xem xét lao động trên góc độ tâm lý, trên góc {Cái quan niệm của Xmít về sự hy sinh - vả lại, quan
độ sự vui thú hoặc không vui thú mà lao động đem lại cho niệm này biểu thị chính xác quan hệ chủ quan của người
cá nhân. Nhưng ngoài quan hệ xúc cảm này của cá nhân công nhân làm thuê đối với hoạt động của chính mình, -
đối với hoạt động của mình, lao động vẫn còn là một cái dẫu sao vẫn không dẫn đến kết quả mà Xmít muốn có
gì khác nữa, thứ nhất, đối với những người khác, bởi vì được, cụ thể là: xác định giá trị bằng thời gian lao động.
sự hy sinh đơn giản của cá nhân A sẽ không đem lại sự Giả sử đối với người công nhân một giờ lao động luôn luôn
hữu ích nào cho cá nhân B; thứ hai, lao động là một quan là một sự hy sinh như nhau. Nhưng giá trị của các hàng
hệ nào đó của chính cá nhân đối với vật mà cá nhân ấy hoá lại tuyệt nhiên không tùy thuộc vào những cảm giác
chế tạo và đối với những năng lực lao động của chính của người công nhân, cũng như giá trị một giờ lao động
mình. Lao động là hoạt động tích cực, sáng tạo. Thước đo của anh ta không tùy thuộc vào những cảm giác ấy. Vì
lao động - thời gian - dĩ nhiên không phụ thuộc vào năng Xmít thừa nhận rằng có thể mua sự hy sinh này với giá lúc
suất lao động; thước đo lao động không phải là cái gì rẻ lúc đắt, nên có một điều rất kỳ lạ là sự hy sinh ấy được
khác hơn là một đơn vị nhất định, mà một bội số [Anzahl] đem bán luôn luôn với cùng một giá. Song, thêm vào đó,
nhất định nào đó của nó là sự biểu thị những phần lao Xmít lại còn tỏ ra không nhất quán. Về sau, ông lấy tiền
động tương ứng. Tất nhiên, từ đó không nên kết luận rằng công, chứ không phải số lượng lao động, làm thước đo giá
giá trị do lao động tạo ra là bất biến; hay là giá trị ấy chỉ
trị. Khi người ta chọc tiết con bò đực thì đối với ông ta
bất biến theo ý nghĩa là những số lượng lao động như
điều này luôn luôn là cùng một sự hy sinh. Nhưng vì lẽ đó
nhau đều đại biểu cho cùng một đại lượng được dùng làm
mà thịt bò không có một giá trị bất biến}.
thước đo.
{ " Nh ưng mặ c dù n hững số l ượ ng l a o đ ộ ng nh ư n ha u l uô n l uô n có
Sau nữa, nếu nghiên cứu tiếp cũng thấy rõ rằng các giá một gi á t r ị như nha u đ ối vớ i cô n g nhâ n, s ong t uy vậ y nh ữn g l ượ ng la o
trị của sản phẩm không được đo lường bằng lao động đã đ ộng ấ y đạ i b i ể u c ho một g iá t r ị lúc t hì nh ỏ hơ n , lúc t hì l ớ n hơ n đ ối
chi phí vào chúng, mà bằng lao động cần thiết để sản xuất vớ i k ẻ t h uê mướ n c ô ng n hâ n. A nh t a mua họ bằ n g một l ượ ng hà ng hoá
198 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 100 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 199

lúc t hì í t hơ n, l úc t hì nhi ều hơ n. Nh ư vậ y, đ ối vớ i an h ta gi á c ả c ủa l ao Hãy tham khảo quan điểm kỳ lạ của A.Xmít cho rằng
đ ộn g c ũn g bi ế n đ ổi gi ốn g như g iá c ả c ủa mọi vật p hẩ m k hác , mặ c dù
trước khi có phân công lao động,
tr ê n t hực t ế c hỉ c ó hà ng hoá là lúc t hì đắ t, l úc t hì r ẻ" ( Xmí t , nh ư tr ê n,
" k hi mà mỗ i ngư ời đề u t ự mì nh s ả n xuất r a c h o mì nh tấ t c ả nh ững
tr .6 6] [ Bả n dịc h t i ến g N ga , t r .4 0] }.
t hứ cầ n t hi ết n hất , t hì k hô n g cầ n đ ến mộ t k hoả n dự t r ữ nà o c ả" ( như
t r ê n, tập II, tr . 191 - 192 ) [ Bả n dị c h ti ế ng Nga tr .2 03] .
[9) CÁCH LÝ GIẢI LỢI NHUẬN VÀ TƯ BẢN TRONG Dường như ở trong trạng thái như vậy của xã hội thì
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN]
con người, tuy không kiếm ra được một số dự trữ nào
trong thiên nhiên, vẫn không buộc phải tìm kiếm ra
{Cách thức mà A.Xmít dùng để giải thích nguồn gốc những điều kiện sinh hoạt vật chất để lao động. Ngay cả
nảy sinh của lợi nhuận rất ngây thơ: người mông muội, ngay cả động vật cũng tạo ra dự trữ.
" Ở tr ạ ng t há i ngu yê n t huỷ c ủa xã h ội, t oà n b ộ s ản p hẩ m l a o đ ộng
Nhiều lắm thì Xmít cũng chỉ nói đến một trạng thái xã
t hu ộc về ngườ i la o đ ộng. Số l ượ ng" ( c ũng n hư một s ức nặ ng l ớ n hơn
hội trong đó chỉ có bản năng trực tiếp và tức thời thúc
v. v. ) " la o đ ộng đ ượ c c hi phí và o vi ệc mu a sắ m ho ặc s ản xuấ t r a một vật
p hẩ m nà o đ ó có t h ể đ e m r a tr a o đ ổi, là đ i ều d uy nh ất , q u yế t đị n h s ố
đẩy con người trực tiếp lao động, nhưng cả trong trường
l ượ n g la o đ ộ ng mà t hô ng t hườ ng ngườ i ta có t hể mua đ ược , nhận đ ược hợp như vậy, dự trữ cũng vẫn phải nằm, bằng cách này
hoặ c đ em tr a o đ ổ i lấ y vậ t p hẩ m nà y. .. N h ư n g ch ỉ c ần x uấ t hi ện hay cách khác, trong thiên nhiên mà không phải chi phí
nhữn g s ố d ự tr ữ đ ược tíc h l uỹ tr o ng ta y t ừng cá nh ân. . . là lậ p t ức gi á t rị lao động. Xmít đã lẫn lộn. Ở đây không cần có sự tích tụ
mà n hững cô ng n hân cộ ng v ào vật phẩ m, đư ợc phâ n r a t hàn h ha i ph ần, dự trữ trong tay một người)}.
tr on g đó mộ t p hầ n l à ti ền c ô ng tr ả c ho cô n g nhâ n, cò n p hầ n ki a là lợi
{Trong tập thứ ba của bộ tác phẩm "Của cải của các
nhu ậ n t r ả c h o nhà ki n h doa nh đ ã b ỏ r a s ố t ư bản ứng tr ướ c dạ ng ti ền
cô n g và vật l iệ u đ ược c h ế bi ế n. Nhà ki nh doa nh ấ y sẽ k hôn g c ó s ự q uan
dân tộc" của A.Xmít do Uây-cơ-phin xuất bản, ông này
tâ m nào đ ế n vi ệc t huê n hững cô ng n hâ n ấ y, n ếu a nh ta k hô ng t r ô ng đợi nhận xét như sau:
nhậ n đ ược, nhờ vi ệc đ em b á n n hữn g vậ t p hẩ m d o họ c hế tạ o, t hê m một " La o đ ộng c ủa nô lệ , do đ ược liê n k ết lại , l à l a o đ ộng có nă ng s uất
k hoả n t hặ ng dư nà o đó, ngo ài s ố cầ n t hi ết đ ể bù lạ i t ư bả n c ủa a nh t a, c a o h ơ n so vớ i la o đ ộng r ấ t tả n mạ n c ủa nhữn g ngườ i t ự do. Chỉ có
t r ong tr ườ n g hợp s a u đâ y l a o đ ộ ng c ủa nhữn g ng ườ i t ự do mớ i c ó nă ng
c ũ ng vậ y, a nh ta s ẽ k hô ng c ó s ự q ua n t â m nà o đ ế n vi ệc ch i p hí một số t ư
s uất c ao hơ n l a o đ ộng c ủa nô l ệ: n ếu l ao đ ộng ấ y đ ược l iê n kế t lạ i do
bả n l ớ n hơ n, c h ứ k hô n g ph ải n hỏ h ơ n, n ếu l ợi nh uậ n c ủa a nh t a k hô ng
g iá ru ộng đấ t t ăng lê n v à chế đ ộ t huê mướ n t rả c ông" ( t r .1 8, c hú t híc h) .
t ươ n g ứng , ở một mức nà o đó , vớ i l ượ n g t ư bả n đã đ ược d ù ng và o c ô ng " Ở nhữn g nước mà giá r uộn g đấ t vẫ n cò n r ấ t r ẻ, t hì hoặ c là t oà n b ộ dâ n
vi ệ c k i nh doa nh" ( A.Sm ith . R ec her c hes s ur la Na t ur e e t l es Ca us es de la t ộc ở tr on g tr ạ ng t há i dã ma n , hoặc là một b ộ p hậ n dâ n t ộc đ ó ở tr o ng
Ri c hes s e des Na ti ons . T ome I, P ar i s, 1 802 , t r .9 6- 97) [ B ản dị c h ti ế ng t r ạ n g t há i nô l ệ" ( t r .20 , c hú t híc h) }.
Nga , tr .5 0- 51] . { " L ợ i n h u ậ n l à một t h uậ t n g ữ b i ể u t h ị s ự t ă n g l ê n c ủ a t ư b ả n h o ặ c
200 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 101 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 201

c ủ a c ủa c ả i ; vì vậ y, n ế u k hô n g xá c đ ị n h đ ượ c n h ữ n g q u y l uậ t đ i ề u t i ết công nhâ n nhậ n được một phần tương đối lớn sản p hẩ m la o động của
t ỷ s uấ t l ợ i n h uậ n , t h ì k h ô n g t h ể xá c đ ị n h đ ượ c n h ữ n g q u y l uậ t c ủa q uá mình, và ngược lại" ( như trên, tr .295) }.

t r ì nh h ì n h t hà n h t ư b ả n" ( A t k i n s o n , W . P r i nc i p l e s of P ol i t i c a l E c o no m y. Việc tư bản giả định lao động thặng dư, xét về toàn
Lo n do n , 1 8 4 0 , t r . 5 5 ) } . cục, đã được các nhà kinh tế học hiểu ít đến mức họ dẫn
{ "Con người cũng là sản phẩ m c ủa lao động, giống như mọi t hứ máy ra một số những ví dụ lạ lùng thể hiện sự giả định ấy như
móc do c on người tạo ra ; và chúng tôi t hiết nghĩ rằng tr ong tấ t cả các dẫn ra một điều đặc biệt, như là một điều nực cười. Chẳng
cô ng tr ình nghiê n c ứu kinh tế cần xem xé t c on ngườ i chính là từ góc độ hạn, Ram-xây nói về những loại công việc làm đêm. Thí
nà y. Điều hoà n t oà n hợp lý l à. .. coi mỗi cá nhâ n ở tụổi tr ưởng thành đ ều
dụ, trong tác phẩm của mình nhan đề "History of the
là một cái máy đòi hỏi phải có 20 năm chăm sóc c hu đá o và c hi phí một
Middle and Working Classes" (Third edition. London,
số tư bản t o lớn. Và nếu p hả i chi phí một khoản b ổ s ung và o mục đích
1835, tr.241) Giôn U-ê-đơ nói:
giá o dưỡng và tu nghi ệp cho cá nhâ n đó để anh ta hoàn thà nh được loại
" Mức tiền cô ng cũng có liên quan đến s ố giờ la o đ ộng và s ố thời gia n
cô ng việc đòi hỏi phả i có một t ài nghệ đặc biệt, thì giá tr ị c ủa cá nhâ n ấy
nghỉ ngơi. Tr ong những năm gầ n đây" (tr ước năm 1835) "các ông chủ đã
tă ng l ên một cách tương ứng, c ũng gi ống như chiếc má y c ó thêm giá trị
đ i t heo chí nh sác h tiếm đ oạt các q uyền của công nhâ n tr ong l ĩnh vực này,
tr ong tr ường hợp c hi phí thê m t ư bả n hoặc lao động nhằ m mục đ ích tă ng
bằng cách bãi bỏ hoặc cắt xé n những ngày ng hỉ lễ và s ố giờ nghỉ ă n tr ưa
thêm những khả năng sản xuất của chiếc máy ấy" (Mac-Culloch. Principles
và dầ n dần tă ng số lượng giờ la o đ ộng lê n; vì họ biết rằng tăng t hời gia n
of Political Economy.Edinburgh, 1825. tr.115)}.
lao động lê n 1/4 đ ồng nghĩa với việc hạ tiền cô ng xuống c ùng một mức
{"Trên thực tế thì hàng hoá luôn luôn sẽ được trao đổi lấy một số
như thế".
lượng" (lao động lớn hơn số lượng lao động đã sản xuất ra hàng hoá), "và
chính số thặng dư này tạo thành lợi nhuận" (như trên, tr.221). Giôn Xtiu-ác Min, trong tác phẩm của mình nhan đề
"Essays on some unsettled Questions of Political Economy"
Cũng ông Mắc-Cu-lốc anh dũng ấy - về con người này
London, 1844 (một số ít ý kiến độc đáo của ông Min con có
Man-tút 38 đã nói đúng đắn rằng Mắc-Cu-lốc coi nhiệm vụ
chứa đựng trong cuốn sách nhỏ này, chứ không phải ở trong
đặc thù của khoa học [VI-19] là đồng nhất mọi cái - nói: tác phẩm lớn 39 rườm rà và thông thái rởm của ông ta), - đã
"Lợi nhuận của tư bản chỉ là tên gọi khác đối với tiền công của lao nói:
động đã được tích luỹ" (như trên, tr.291). " Tấ t cả nhữ ng c ái đ ượ c dành để s ử dụ ng và o mục đíc h t ái sả n xuấ t,

cho nên vì thế phải nghĩ rằng tiền công cũng chỉ là tên d ù là dướ i h ì nh t hức hi ệ n có , hoặ c một c ác h giá n ti ếp , t hô ng q ua tr a o

gọi khác đối với lợi nhuận của tư bản sống. đ ổi di ễ n r a t r ướ c đ ó ( hoặ c t h ậ m c h í di ễ n r a t i ế p t he o s a u) đ ề u l à t ư
b ả n . Gi ả s ử t ô i đ ã c hi t i ê u t ấ t c ả s ố t i ề n c ủa t ô i và o t i ề n c ô n g và má y
" Tiền cô ng. .. t hật ra gồm một phần sản phẩm lao động c ủa người
công nhâ n; do đó , tiền công có một giá trị hi ện t hực cao, nếu người m ó c , và hà n g h o á mà t ô i s ả n x uấ t t hì đ ã đ ư ợ c c h ế t ạ o xo n g; c ó t h ể nó i
202 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 102 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 203

đ ượ c r ằ n g t r o n g k h oả n g t h ờ i g i a n mà t ô i c ó t hể b á n đ ượ c hà n g h oá ấ y, l ư ợ n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h h oà n t oà n k h ô n g p hù h ợ p vớ i q u y mô c ủa
c ó t hể t h ực h i ệ n đ ượ c d o a nh t hu và mộ t l ầ n n ữa đ ầ u t ư d oa n h t h u ấ y t ư b ả n mà h ọ c ó . T hậ t r a , t r o n g n h ữ n g xã h ội mà c ô ng n g hi ệp và
và o t i ề n c ô n g và c ô n g c ụ, t ô i k h ô n g c ó t ư b ả n ha y k hô n g? D ĩ n hi ê n, t h ươ n g mạ i đ ượ c t i ế n hà n h mộ t c á c h t hà n h c ô n g nh ấ t t hì n h ữ n g h o ạ t
k hô n g t h ể nó i n h ư vậ y đ ư ợ c . T ô i c ó c ũ n g v ẫ n s ố t ư b ả n ấ y n h ư t r ư ớ c , đ ộ ng n gâ n hà n g t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o n g ườ i s ở hữ u mộ t s ố t ư b ả n l ớ n hơ n
t hậ m c h í c ó t hể c ò n l ớ n h ơ n, n h ư n g t ư b ả n ấ y ở t r on g t r ạ ng t há i b ị t r ó i s ố t ư b ả n mà n g ườ i ấ y c ó t h ể s ử d ụn g t r o n g c ô n g vi ệ c k i n h doa n h c ủa
b u ộ c và k hô n g t ự d o" ( t r . 5 5 ) .
b ả n t hâ n m ì n h, - c h o n g ườ i ấ y s ử d ụ n g s ố t ư b ả n đ ó và o s ả n xu ấ t và r ú t
" V à o b ấ t k ỳ t h ờ i g i a n n à o c ũ n g c ó m ộ t b ộ p h ậ n t ư b ả n r ấ t l ớ n c ủa t h u nhậ p t ừ nó . N h ư n g n ga y c ả t r o n g n h ữn g t r ườ n g h ợ p ấ y c ũ ng c ó một
một nước nào đó không được sử dụng. Sản phẩm hàng nă m của một s ố l ượ n g l ớ n t ư b ả n đ ư ợ c c ố đ ị n h d ướ i dạ n g c ô ng c ụ, má y mó c , c ô n g
n ư ớ c k h ô n g b a o g i ờ đ ạ t đ ế n q u y mô mà n ó c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c n ế u t ấ t c ả t r ì nh v . v. , b ấ t k ể s ố t ư b ả n ấ y đ ượ c s ử d ụ n g mộ t n ửa ha y t oà n b ộ, và
các nguồn lực đều được dùng vào tái sản xuất, tóm lại, nếu toàn bộ m ỗ i t h ư ơ n g n h â n đ ề u c ó s ẵ n mộ t s ố h à n g h o á d ự t r ữ đ ề p h ò n g t r ườ n g
tư bả n c ủa đất nước đều được đem ra sử dụn g toà n bộ. Nếu như trung h ợ p c ó t h ể x uấ t hi ệ n n h u c ầ u đ ột x u ấ t , mặ c d ù c ó t hể l à n g ư ờ i đ ó s ẽ
bình mỗi hàng hoá đều không được bán trong cùng một khoảng thời k hô n g t h ể b á n đ ượ c s ố d ự t r ữ ấ y t r o n g mộ t k h o ả n g t hờ i gi a n k hô n g xá c
gian bằng kh oảng thời gian cần thiế t đ ể sản xuấ t ra n ó, thì rõ ràng là đ ị n h n à o đ ó " ( t r . 5 6) . " V i ệ c k hô n g s ử d ụ n g t h ư ờ n g x u y ê n n h ư t h ế mộ t
và o b ấ t k ỳ l ú c n à o c ũ n g c ó n h i ề u n h ấ t l à m ộ t n ử a s ố t ư b ả n s ả n x u ấ t b ộ p h ậ n l ớ n t ư b ả n l à c ái g i á m à c hú n g t a t r ả v ề s ự p hâ n cô n g l ao
của đất nước có thể thực tế thực hiện các chức năng của tư bản. Một đ ộ n g . Cá i mà c h ú n g t a c ó đ ư ợ c n h ờ đ ó t h ì t r ị g i á b ằ n g s ố c h i p h í mà
nửa tư bản được sử dụng là một đại lượng không cố định, gồm những c h ú n g t a p h ả i ch i r a , n h ư n g g i á c ả t h ì h o á r a k h á l ớ n " ( t r . 56 ) .
b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h k h ả b i ế n ; n h ư n g k ế t q u ả s ẽ l à n h ư s a u : mỗ i n g ư ờ i
Nếu tôi đầu tư vào kinh doanh 1500 ta-le và nhờ số đầu
sản xuất sẽ có khả năng sản xuất hàng năm chỉ một nửa số lượng
tư ấy tôi có 10% thu nhập, trong khi 500 ta-le không được
h à n g h o á mà n g ư ờ i ấ y c ó t h ể s ả n x u ấ t r a n ế u n h ư n g ư ờ i ấ y b i ế t c h ắ c
sử dụng chỉ dùng mà làm vật trang trí cho quán hàng v.v.,
rằng anh ta sẽ có thể bán được hết ngay số l ượng hàng hoá ấy" (như
trên, tr.55-5 6). "Thế nhưng, thô ng thườ ng tì nh hình diễn ra như thế
thì như thế cũng giống như trường hợp tôi đầu tư 2000
hoặc gần như thế đối với một bộ phận rất lớn trong tất cả các nhà tư
ta-le để kinh doanh với lãi suất 7 1/2 %.
bản trên thế giới" (tr.56). " T r o n g n hi ề u n gà n h c ó n h ữ n g t h ươ ng n hâ n b á n hà n g h o á c ù n g c h ấ t
l ượ n g vớ i g i á c ả t hấ p h ơ n n h ữn g t h ươ n g n hâ n k há c . Đ â y k hô n g p h ả i l à
" S ố n g ườ i s ả n xuấ t h oặ c t h ươ ng n hâ n mà t ư b ả n c ủ a h ọ c h u c hu yể n
s ự h y s i n h t ự n g u yệ n [ mộ t p h ầ n] l ợ i n h uậ n, n h ữn g t h ươ n g n h â n nà y h y
t r on g mộ t t hờ i gi a n h ế t s ứ c n gắ n r ấ t í t ỏ i . K hô n g nh i ều n g ư ờ i b á n đ ượ c
v ọ n g r ằ n g s ố ng ườ i mua ồ ạ t k é o đ ế n s ẽ t ă n g n ha n h c hu c h u yể n t ư b ả n
hà n g h oá c ủa mì n h n ha n h đ ế n mức t ấ t c ả s ố hà n g h o á mà h ọ c ó k hả
c ủa h ọ và h ọ s ẽ k i ế m l ợ i n hờ ở c h ỗ t oà n b ộ t ư b ả n c ủa h ọ s ẽ đ ượ c s ử
nă n g k i ế m đ ượ c n hờ t ư b ả n c ủ a c hí n h mì n h h o ặ c đ i va y, l ạ i c ó t hể
d ụ ng mộ t c á c h l i ê n t ụ c h ơ n, mặ c d ù đ ối vớ i t ừ n g h oạ t đ ộ n g t hì l ợ i
đ ượ c t i ê u t h ụ nh a n h n h ư k hi k i ế m r a c hú n g . Đ ố i vớ i đ a s ố ng ư ờ i , k h ố i n h uậ n c ủ a h ọ í t h ơ n" ( t r . 5 7 ) . " Kh ô ng b i ế t l i ệ u c ó t h ươ n g n h â n n à o l ạ i
204 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 103 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 205

k hô n g đ ượ c l ợ i l ộc g ì n hờ s ố n g ườ i mu a t ă ng t h ê m ha y k h ô n g, n h ưn g b ả n nà o c ủ a n g ườ i ấ y g ồ m n h ữ n g hà n g h o á c h ưa đ ượ c b á n t h ì n g ườ i ấ y
đ ối vớ i đ ạ i đ a s ố t hì g i ả t hi ế t nà y t u yệ t đ ối k hô n g t h ể vậ n d ụ n g đ ượ c . c ó t h ể mở r ộ n g c ô ng vi ệ c k i n h d o a n h d ựa và o s ố t ư b ả n đ i va y và t h u
Đố i vớ i đ a s ố t hươ n g n h â n t hì c ó t hê m một k há c h hà n g đ ồ n g n g hĩ a vớ i đ ượ c s ố c hê n h l ệc h gi ữa l ợ i n h uậ n v à l ợ i t ức " ( t r . 5 9 ) .
s ự t ă n g l ê n c ủa t ư b ả n s ả n xuấ t c ủ a h ọ . Khá c h h à n g c ó t h ê m nà y t ạ o
c ho c á c t h ươ n g n hâ n ấ y k hả n ă ng c hu y ể n h o á b ộ p h ậ n t ư b ả n c ủa h ọ
c h ưa đ ượ c s ử d ụ n g ( và c ó t hể , c hẳ n g b a o gi ờ c ó t h ể t r ở t h à n h t ư b ả n [E) TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
s ả n x uấ t t r o n g t a y h ọ, c h ừ n g nà o c h ưa t ì m đ ượ c k há c h mua ) t hà nh t i ề n (Phần kết thúc của phần C).]
c ô n g và c ô n g c ụ s ả n x uấ t . . . Do vậ y t ổ n g s ả n p h ẩ m c ủa đ ấ t nướ c nă m TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
s a u s ẽ t ă n g l ê n k hô ng p hả i đ ơ n t h u ầ n n hờ t r a o đ ổ i , mà l à n h ờ đ ư a v à o
s ử d ụ n g c á i b ộ p h ậ n t ư b ả n q u ốc dâ n l ẽ r a vẫ n k h ô n g đ ượ c s ử d ụ n g [1) TƯ BẢN ĐANG CHU CHUYỂN VÀ TƯ BẢN
ĐƯỢC CỐ ĐỊNH LẠI]
t hê m mộ t t h ờ i g i a n n ữa , n ếu k hô n g c ó t r a o đ ổ i " ( t r . 5 7 - 5 8) .

" Nh ữ n g l ợ i l ộ c c ủa n g ườ i s ả n xuấ t h o ặ c t h ư ơ n g n hâ n t hu đ ượ c n h ờ
Giờ đây chúng ta trở lại đối tượng nghiên cứu của
c ó t h ê m k h á c h mu a mớ i :
chúng ta.
1 ) Gi ả s ử mộ t b ộ p hậ n t ư b ả n c ủ a họ ở d ướ i dạ n g n h ữ ng h à n g h oá
Những giai đoạn mà tư bản trải qua, tạo thành chu
k hô n g b á n đ ư ợ c và t r o n g mộ t t hờ i gi a n ( dà i ha y n g ắ n) k hô n g s ả n x uấ t
chuyển của tư bản, về lô-gích khởi đầu từ việc chuyển hoá
r a đ ượ c gì c ả ; tr on g t r ườ n g h ợ p n h ư vậ y mộ t b ộ p h ậ n c ủa t ư b ả n ấ y tiền thành các điều kiện sản xuất. Song, giờ đây, khi
được đưa vào hoạt động tích cực hơn và thường trở thành bộ phận tư chúng ta xuất phát không phải từ tư bản đang hình thành,
bản sản xuất. mà từ tư bản đã hình thành, nó trải qua những giai đoạn
2 ) Nế u s ố c ầ u b ổ s un g vượ t q uá s ố l ượ n g hà n g h o á c ó t h ể c u n g c ấ p sau đây:
n hờ g i ả i p hó n g s ố t ư b ả n t ồ n t ạ i d ướ i dạ n g n h ữ n g h à ng h oá c h ưa b á n 1) Tạo ra giá trị thặng dư, hay là quá trình sản xuất
đ ượ c , và nế u n hà k i n h do a nh c ô n g n g hi ệ p c ó ng u ồ n l ực b ổ s u n g đ ượ c trực tiếp. Kết quả của quá trình ấy là sản phẩm. 2) Vận
đ ầ u t ư và o h oạ t đ ộ n g s ả n x uấ t ( t hí dụ , đ ượ c đ ầ u t ư và o c á c c h ứ ng chuyển sản phẩm đến thị trường. Biến sản phẩm thành
k h oá n c ủa n hà n ướ c ) , nh ư n g k hô ng p hả i t r o n g ng à n h c ủ a b ả n t hâ n n hà hàng hoá. 3) α) Hàng hoá đi vào lưu thông thông thường.
k i n h d oa n h ấ y, n g ườ i ấ y c ó t hể dù n g một p h ầ n nh ữ n g n g u ồ n l ự c ấ y đ ể Sự lưu thông của hàng hoá. Kết quả của sự lưu thông ấy:
t h u k hô n g p hả i l ợ i t ức , mà l à l ợ i n h uậ n , d o đ ó , t h u đ ượ c k h oả n c h ê nh hàng hoá chuyển hoá thành tiền. Đây là yếu tố đầu tiên
l ệ c h gi ữa t ỷ s uấ t l ợ i nh uậ n và t ỷ s uấ t l ợ i t ức . của sự lưu thông thông thường. β) Tiền chuyển hoá trở lại
thành các điều kiện sản xuất: lưu thông tiền tệ. Trong lưu
3 ) Nế u t oà n b ộ t ư b ả n c ủa n h à k i n h doa n h ấ y đ ượ c đ ầ u t ư và o c ô n g
thông thông thường, lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền
vi ệ c k i n h d o a nh c ủa b ả n t h â n a n h t a và nế u k h ô n g một b ộ p hậ n t ư
tệ luôn luôn được phân bố giữa hai chủ thể khác nhau.
206 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 104 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 207

Thoạt đầu tư bản lưu thông với tính cách là hàng hoá, sau tư bản tự thực hiện bản thân, dưới hình thức tiền, với
đó với tính cách là tiền, và vice versa 1 * . 4) Sự lặp lại quá tính cách là giá trị và đồng thời áp dụng vào bản thân
trình sản xuất mà ở đây sự lặp lại ấy biểu hiện ra là quá mình thước đo sự tăng lên của giá trị của mình - vận
trình tái sản xuất ra tư bản ban đầu và là quá trình sản động dưới hình thức tiền chỉ biểu hiện ra là phương tiện
xuất ra tư bản phụ thêm [VI-20]. lưu thông, và bằng cách đó thu hút vào bản thân mình, từ
Chi phí lưu thông chung quy là chi phí vận chuyển, chi lưu thông chung, những hàng hoá cần thiết cho sản xuất
phí vận chuyển sản phẩm đến thị trường, là thời gian lao (các điều kiện sản xuất). Với tính cách là hàng hoá, tư
động cần thiết để thực hiện bước chuyển từ trạng thái này bản tự rút mình ra khỏi lưu thông của mình để gia nhập
sang trạng thái khác; nói đúng ra, tất cả những chi phí ấy vào lưu thông chung; với tính cách là hàng hoá, tư bản
chung quy là những hoạt động tính toán và là số thời gian cũng tuột khỏi lưu thông chung và thu hút lưu thông ấy
mà những hoạt động (tạo thành cơ sở cho hoạt động kinh vào bản thân mình, vào sự vận động của mình, để rồi
doanh tiền tệ kỹ thuật đặc biệt [Geldgeschäft] ấy đòi hỏi). nhập vào quá trình sản xuất. Như vậy, lưu thông tư bản
(Có thể coi những chi phí này là những khoản khấu trừ vào có một quan hệ nào đó với lưu thông chung mà một trong
giá trị thặng dư hay không, điều đó sẽ được làm sáng tỏ số những yếu tố của nó là sự lưu thông của bản thân tư
sau này). bản, trong khi đó, mặt khác, bản thân lưu thông chung
biểu hiện ra là lưu thông mà tư bản đòi hỏi phải có. Vấn
Khi xem xét sự vận động này, chúng ta thấy rằng lưu
đề cần được xem xét ở đoạn sau.
thông tư bản diễn ra thông qua hoạt động trao đổi, một
mặt, để đưa sản phẩm vào lưu thông chung và rút ra cho Tổng quá trình sản xuất của tư bản bao gồm bản thân
bản thân, từ trong lưu thông, vật ngang giá của sản phẩm quá trình sản xuất, cũng như bản thân quá trình lưu
dưới dạng tiền. Ở đây chúng ta chưa cần biết điều gì sẽ thông. Hai quá trình ấy tạo thành hai quãng lớn trong sự
xảy ra với sản phẩm này, là một sản phẩm sau khi đã bị vận động của tư bản, mà sự vận động ấy lại biểu hiện là
rút ra khỏi lưu thông tư bản, lại rơi vào lưu thông thông tổng hoà hai quá trình ấy. Ở một phía là thời gian lao
động, ở phía kia là thời gian lưu thông. Nhìn toàn cục thì
thường. Mặt khác, tư bản lại loại ra khỏi quá trình lưu
sự vận động biểu hiện ra là sự thống nhất của thời gian
thông của mình diện mạo tiền của mình (loại nó ra không
lao động và thời gian lưu thông, là sự thống nhất của sản
phải toàn bộ, vì nó không phải là tiền công), hay là, nói
xuất và lưu thông. Bản thân sự thống nhất ấy là một sự
cách khác, tư bản vận động dưới hình thức tiền - sau khi
vận động, một quá trình. Tư bản biểu hiện ra là sự thống
nhất đó - sự thống nhất thực hiện quá trình - của sản
1* - ngược lại xuất và lưu thông, là một sự thống nhất có thể được coi
208 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 105 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 209

vừa là tổng quá trình sản xuất của tư bản, vừa là một kỳ thể. Hàng hoá này bị ném ra khỏi lưu thông, hàng hoá
nhất định của một chu chuyển của tư bản, của một sự vận khác được đưa vào lưu thông. Nhưng trong lưu thông,
động quay trở về với chính mình. cùng một thứ hàng hoá chỉ biểu hiện ra như một cái qua
Song, đối với tư bản thì thời gian lưu thông, với tính đi nhất thời. Bản thân tiền rút ra khỏi lưu thông chừng
cách là một điều kiện biểu hiện ra bên cạnh thời gian lao nào tiền không còn là phương tiện lưu thông nữa và trở
động, chỉ là hình thái thích hợp, cuối cùng của một loại thành một giá trị độc lập. Còn tư bản thì biểu hiện ra là
điều kiện riêng có của nền sản xuất dựa trên phân công chủ thể của lưu thông, mà lưu thông thì biểu hiện ra là
lao động và trao đổi. Chi phí lưu thông là chi phí phân con đường sống còn của chính nó.
công lao động và trao đổi, là những chi phí tất yếu phải Nhưng nếu qua đó tư bản, với tính cách là tổng thể lưu
có trong mọi hình thái sản xuất kém phát triển có trước thông, là tư bản đang chu chuyển, là bước chuyển từ một
tư bản dựa trên cơ sở hạ tầng ấy. giai đoạn này sang giai đoạn khác, thì trong từng giai
đoạn nó cũng biểu hiện ra trong một tính xác định nào
Với tính cách là chủ thể, với tính cách là một giá trị
đó, được quy vào một hình thái đặc biệt, hình thái này
đứng bên trên các giai đoạn khác nhau của quá trình vận phủ định nó với tính cách là chủ thể của tổng vận động.
động ấy, một giá trị tự duy trì và tự tăng lên trong quá Vì vậy, ở từng giai đoạn, tư bản là sự phủ định chính
trình vận động ấy, với tính cách là chủ thể của những sự mình với tính cách là chủ thể của những sự chuyển hoá
chuyển hoá ấy, những sự chuyển hoá diễn ra trong quá khác nhau. Ở đây nó là tư bản không chu chuyển, là tư
trình tuần hoàn - dưới dạng một vòng xoáy ốc nảy sinh bản cố định [fixes], nói đúng ra, là tư bản được cố định
từ một vòng tròn mở rộng -, tư bản là tư bản lưu động. lại [fixiertes], được cố định lại dưới một trong số những
Vì vậy, vào buổi đầu tư bản lưu động không phải là một tính xác định khác nhau, ở một trong số những giai đoạn
hình thái tư bản đặc biệt; nó là thứ tư bản [das Kapital] khác nhau mà nó phải trải qua. Chừng nào tư bản còn lưu
được xem xét theo một trong số những định nghĩa tiếp lại ở một trong số những giai đoạn ấy, chừng nào bản
theo của nó với tính cách là chủ thể của sự vận động thân giai đoạn chưa biểu hiện ra là bước chuyển lưu thông
được mô tả ở trên, một sự vận động là chính tư bản với - mà mỗi giai đoạn thì đều có độ dài của mình - tư bản
tính cách là quá trình của chính mình, quá trình tăng giá chưa phải là tư bản đang chu chuyển, mà là tư bản được cố
trị. Vì vậy, xét trên góc độ này mỗi tư bản đều chính là định lại.
tư bản đang chu chuyển [tư bản lưu thông] [zirkulierendes Chừng nào tư bản lưu lại trong quá trình sản xuất, nó
Kapital]. không thể được dùng vào lưu thông và bị mất giá ở dạng
tiềm thế. Chừng nào tư bản nằm trong lưu thông, nó
Trong lưu thông giản đơn, bản thân lưu thông là chủ
210 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 106 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 211

không có năng lực sản xuất, không tạo ra giá trị thặng của nó luôn luôn không được sử dụng. Điều này thể hiện
dư, không thực hiện quá trình với tính cách là tư bản. ở chỗ một bộ phận tư bản quốc dân luôn luôn bị dừng lại
Chừng nào chưa thể ném tư bản ra thị trường, chừng đó ở một trong những giai đoạn mà tư bản phải trải qua. Do
nó được cố định lại dưới dạng sản phẩm; chừng nào tư đó, ngay cả tiền, - trong chừng mực tiền tạo thành một
bản buộc phải nằm lại trên thị trường, nó được cố định bộ phận, đặc biệt trong tư bản quốc dân, nhưng thường
lại dưới dạng hàng hoá. Chừng nào tư bản chưa thể trao xuyên ở dưới dạng phương tiện lưu thông, nghĩa là không
đổi bản thân mình lấy các điều kiện sản xuất, chừng đó bao giờ trải qua những giai đoạn khác, - cũng bị A.Xmít
nó được cố định lại dưới dạng tiền. Sau hết, một khi các coi là một hình thái hư giả của tư bản cố định [bị cố
điều kiện sản xuất vẫn nằm dưới hình thức những điều định lại]. Cũng như vậy, tư bản có thể ở trạng thái không
kiện và không đi vào quá trình sản xuất, thì tư bản vẫn được sử dụng, có thể được gắn lại, cố định lại cả dưới
được cố định lại và bị mất giá. Với tính cách là chủ thể dạng tiền với tư cách là một giá trị đã bị rút ra khỏi lưu
trải qua tất cả các giai đoạn, với tính cách là một thể thông. Trong các thời kỳ khủng hoảng - sau thời điểm
thống nhất vận động, với tính cách là một thể thống nhất hoảng loạn - trong thời gian đình đốn trong công nghiệp,
đang thực hiện quá trình - của lưu thông và sản xuất, thì tiền được găm lại [được cố định lại] trong tay các chủ
tư bản là tư bản đang chu chuyển. Với tính cách là tư ngân hàng, các tay mối lái của sở giao dịch v.v., và chẳng
bản tự trói buộc ở từng giai đoạn trong số những giai khác nào con hươu khát nước mát 40 , tiền cũng khao khát có
đoạn ấy, với tính cách là tư bản được giả định trong một trường hoạt động để được sử dụng với tính cách là tư
những sự khác biệt của mình, tư bản là tư bản bị cố định bản.
lại, tư bản bị trói buộc. Với tính cách là tư bản đang lưu Sự định nghĩa tư bản lưu động và tư bản cố định trước
thông, nó tự cố định bản thân nó, với tính cách là tư bản hết chỉ là bản thân tư bản trong hai định nghĩa ấy, thoạt
được cố định lại thì nó lưu thông. đầu với tính cách là sự thống nhất của [toàn bộ] quá
Vì thế, sự khác biệt giữa tư bản lưu động và tư bản cố trình, rồi sau với tính cách là một giai đoạn đặc biệt của
định biểu hiện ra trước hết là sự xác định hình thái tư nó, bản thân tư bản với tính cách là một tư bản khác với
bản, tùy theo chỗ tư bản biểu hiện ra là sự thống nhất chính mình với tính cách là một thể thống nhất - không
của [toàn bộ] quá trình hay là một yếu tố xác định của phải với tính cách là hai loại tư bản đặc biệt, không phải
quá trình. Khái niệm tư bản không hoạt động, tư bản với tính cách là tư bản thuộc loại hình đặc biệt, mà với
không được sử dụng, chỉ liên quan đến việc nó ở trạng tính cách là những tính quy định hình thức khác nhau
thái không được sử dụng hiểu theo một trong số những của cùng một tư bản, - sự thể này đã gây nên một sự
định nghĩa ấy, và điều kiện của tư bản là một bộ phận nhầm lẫn to lớn trong khoa kinh tế chính trị. Nếu như
212 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 107 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 213

có những nhà kinh tế học nào đó bám lấy một trong tư bản đi vay hay là tư bản của chính mình, điều này
những khía cạnh của một sản phẩm vật chất nào đó mà không quan trọng, còn nếu xem xét tổng tư bản thì điều
theo đó cần phải thừa nhận sản phẩm ấy là tư bản lưu này cũng không quan trọng ngay cả đối với quá trình kinh
động, thì có thể dễ dàng nêu lên khía cạnh đối lập của tế), bởi vì đối với bộ phận tư bản kia cần phải có một thời
sản phẩm này, và ngược lại. Tư bản là thể thống nhất của gian nào đó trước khi nó trở về từ lưu thông. Trong
lưu thông và sản xuất, đồng thời là sự khác biệt giữa hai trường hợp như vậy, bộ phận tư bản thực hiện quá trình
cái đó, hơn nữa lại là sự khác biệt về không gian và thời trong sản xuất là bộ phận tư bản đang lưu thông, còn bộ
gian. Ở mỗi yếu tố trong số hai yếu tố ấy, hình thái tư phận tư bản ở trong lưu thông lại là tư bản được cố định
bản không liên quan đến yếu tố kia. Đối với từng tư bản, lại. Do đó mà năng suất chung của tư bản của nhà kinh
bước chuyển từ một hình thái này sang hình thái khác là doanh công nghiệp bị hạn chế, bộ phận tư bản được tái
bước chuyển ngẫu nhiên, phụ thuộc vào những tình huống sản xuất của nhà kinh doanh ấy bị hạn chế, vì vậy cái bộ
bên ngoài không kiểm soát được. Vì thế, cùng một tư bản phận tư bản của nhà kinh doanh ấy được đưa ra thị trường
cũng bị hạn chế.
luôn luôn biểu hiện ra trong hai định nghĩa, điều này thể
hiện ở chỗ là một bộ phận tư bản biểu hiện ra trong một Tình hình diễn ra cũng như vậy ở người thương nhân;
định nghĩa này, [VI-21], còn bộ phận kia thì biểu hiện một bộ phận tư bản của anh ta bị găm lại dưới dạng hàng
trong định nghĩa khác. Một bộ phận tư bản biểu hiện ra là hoá dự trữ, bộ phận tư bản khác nằm trong lưu thông. Và
tư bản được cố định lại, còn bộ phận kia thì biểu hiện là mặc dù ở người thương nhân, cũng giống như ở nhà kinh
tư bản đang lưu thông. Ở đây, tư bản đang lưu thông được doanh công nghiệp, lúc thì bộ phận tư bản này, lúc thì bộ
phận tư bản kia thích hợp với định nghĩa kể trên, nhưng
xem xét không phải theo ý nghĩa là tuồng như ở trong giai
tổng tư bản của anh ta thì luôn luôn tồn tại dưới hai tính
đoạn lưu thông thực thụ khác với giai đoạn sản xuất, mà
quy định ấy.
theo ý nghĩa là trong cái giai đoạn mà nó đang trải qua thì
nó ở trong giai đoạn ấy với tư cách là một giai đoạn lưu Mặt khác, vì cái giới hạn kể trên, bắt nguồn từ chính
động, với tư cách là một giai đoạn đang thực hiện quá bản chất của quá trình làm tăng giá trị, không phải là
trình, đang chuyển sang giai đoạn khác; nó không bị mắc giới hạn cố định, mà biến đổi tùy theo tình hình, do vậy
tư bản có thể tiếp cận định nghĩa thích hợp của mình là
kẹt trong bản thân một giai đoạn nào, và do đó, tổng quá
tư bản đang chu chuyển lúc thì ở mức độ nhiều hơn, lúc
trình của nó không bị kìm hãm ở một giai đoạn nào cả.
thì ở mức độ ít hơn; vì việc tư bản phân thành hai tính
Thí dụ: nhà kinh doanh công nghiệp sử dụng vào sản quy định kể trên - bởi thế quá trình làm tăng giá trị
xuất chỉ một phần số tư bản mà người đó chi phối (đó là đồng thời cũng là quá trình làm giảm giá trị - mâu thuẫn
214 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 108 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 215

với xu hướng của tư bản là làm tăng giá trị đến mức tối nó luôn luôn phải được cố định lại, bị giảm giá trị, không
đa, nên tư bản sáng chế ra những phương tiện để rút sản xuất, - thì không một nguồn kích thích nào có thể ép
ngắn giai đoạn bị găm lại. Ngoài ra, thay vì sự cùng tồn buộc tư bản phải mở rộng sản xuất. Mặt khác, chúng ta
tại cùng một lúc của tư bản trong cả hai tính quy định thấy những mâu thuẫn phi lý mà các nhà kinh tế học -
ấy, chúng cũng còn xen kẽ nhau. Trong một khoảng thời thậm chí cả Ri-các-đô - rơi vào, họ cho rằng tư bản luôn
gian này, quá trình biểu hiện ra với tính cách là một quá luôn được sử dụng toàn bộ trong sản xuất, và do đó họ
trình hoàn toàn lưu động - đây là thời điểm giá trị của tư giải thích sự mở rộng của sản xuất hoàn toàn chỉ là do sự
bản tăng nhiều nhất; trong một khoảng thời gian khác, xuất hiện tư bản mới. Trong trường hợp như vậy mọi sự
thể hiện sự phản ứng với khoảng thời gian thứ nhất, thì mở rộng sản xuất đều sẽ đòi hỏi phải mở rộng sản xuất
yếu tố kia biểu hiện càng mạnh mẽ - đó là khoảng thời trước hoặc phải phát triển lực lượng sản xuất trước.
gian tư bản giảm giá trị nhiều nhất và quá trình sản xuất
Nhưng giới hạn này của nền sản xuất dựa trên tư bản
bị đình lại. Bản thân những thời điểm, trong đó cả hai
thì những phương thức sản xuất trước kia đã có mức độ
tính quy định biểu hiện ra bên cạnh nhau, chỉ là những
khoảng thời gian trung gian giữa những bước chuyển và càng lớn hơn nhiều vì những giới hạn ấy dựa trên sự trao
những bước đảo lộn dữ dội ấy. đổi. Nhưng những giới hạn ấy không phải là một quy luật
của sản xuất nói chung. Một khi giá trị trao đổi không còn
Điều rất quan trọng là xác định những tính quy định
là giới hạn đối với sản xuất vật chất nữa và giới hạn của
ấy của tư bản đang chu chuyển và tư bản được cố định
sản xuất ấy sẽ do quan hệ của nó với sự phát triển chỉnh
lại với tính cách là những tính quy định về hình thái của
thể của cá nhân quyết định, thì sẽ tiêu tan toàn bộ lịch sử
tư bản nói chung, vì nếu không thì không thể hiểu được
ấy cùng với những cơn co giật và những nỗi đau khổ của
nhiều hiện tượng trong nền kinh tế tư sản; những giai
đoạn của chu kỳ kinh tế, chu kỳ này khác căn bản với nó. Nếu trên đây chúng ta đã thấy rằng tiền vượt qua
thời gian của một vòng chu chuyển của tư bản; ảnh hưởng những giới hạn của nền thương mại trao đổi chỉ bằng
của số cầu mới; ngay cả ảnh hưởng đối với sản xuất chung cách là tiền làm cho những giới hạn ấy có tính chất phổ
của những nước mới sản xuất ra vàng và bạc. Không cần biến, nghĩa là tiền hoàn toàn tách sự mua và sự bán khỏi
phải nói đến những nguồn kích thích đem lại cho [nền nhau 1 * , - thì tiếp theo chúng ta sẽ thấy rằng tín dụng
sản xuất tư bản chủ nghĩa] vàng châu Úc hoặc một thị vượt qua những giới hạn kể trên của việc làm tăng giá trị
trường mới được mở ra. Nếu bản thân của tư bản không của tư bản cũng chỉ bằng cách là tín dụng làm cho những
chứa đựng một điều là tư bản không bao giờ có thể được
sử dụng toàn bộ trong sản xuất, nghĩa là một bộ phận của 1* Xem tập này, phần I, tr.152-155.
216 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 109 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 217

giới hạn ấy có một hình thái phổ thông nhất thông qua chúng ta chưa quan tâm đến việc thị trường ở xa hay gần
việc thiết lập hai thời kỳ là thời kỳ sản xuất thừa và thời người sản xuất v.v..
kỳ sản xuất không hết khả năng. Trước hết chúng ta muốn ghi nhận rằng chi phí bắt
nguồn từ việc [tư bản] trải qua bản thân những yếu tố
[2)] CHI PHÍ LƯU THÔNG. THỜI GIAN LƯU THÔNG VÀ kinh tế khác nhau, bản thân những chi phí lưu thông,
THỜI GIAN LAO ĐỘNG. [CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN VÀ không thêm gì vào giá trị của sản phẩm, không phải là
VIỆC LÀM TĂNG GIÁ TRỊ CỦA TƯ BẢN] những chi phí quy định giá trị, dù lao động như thế nào
gắn với những quá trình ấy đi nữa. Những chi phí ấy chỉ
là số khấu trừ vào giá trị đã được tạo ra. Nếu mỗi cá nhân
Giá trị mà tư bản giả định trong một chu kỳ lưu thông,
trong hai cá nhân tự mình là người sản xuất ra sản phẩm
một lần chu chuyển, bằng giá trị được giả định trong quá
của mình, nhưng lao động của họ dựa trên sự phân công
trình sản xuất, nghĩa là bằng số giá trị đã được tái sản
lao động, khiến cho họ trao đổi sản phẩm với nhau và việc
xuất cộng với giá trị mới được tạo ra. Dù chúng ta coi là
sử dụng sản phẩm của họ nhằm thoả mãn những nhu cầu
sự kết thúc chu chuyển cái điểm mà ở đó hàng hoá đã
của họ tùy thuộc vào sự trao đổi này, - thì rõ ràng là số
chuyển hoá thành tiền hay là cái điểm mà ở đó tiền
thời gian mà họ cần đến để tiến hành trao đổi, nghĩa là để
chuyển hoá trở lại thành các điều kiện sản xuất thì kết quả
tiến hành mặc cả, tính toán thiệt hơn trước khi họ thoả
của chu chuyển - dù nó được biểu thị bằng tiền hay là
thuận được với nhau, hoàn toàn không thêm chút gì vào
bằng các điều kiện sản xuất - luôn luôn tuyệt đối bằng
những sản phẩm của họ, cũng như vào giá trị trao đổi của
lượng giá trị đã được giả định trong quá trình sản xuất. Ở
những sản phẩm này.
đây chúng ta coi việc thực tế đưa sản phẩm đến thị trường
bằng số không; hay, nói đúng hơn, chúng ta đưa việc ấy vào Nếu A tuyên bố với B rằng việc trao đổi lấy đi của anh
quá trình sản xuất trực tiếp. Sự lưu thông kinh tế của sản ta ngần ấy thời gian, thì B cũng làm như thế đối với A.
phẩm chỉ bắt đầu sau khi sản phẩm ấy có mặt ở thị trường Trong trao đổi mỗi người trong số họ bị mất đi một số
dưới dạng hàng hoá - chỉ lúc ấy nó mới lưu thông. Ở đây chỉ lượng thời gian vừa đúng bằng số lượng thời gian người
nói đến những sự khác biệt kinh tế, những định nghĩa, kia mất. Số thời gian trao đổi của họ như nhau. Nếu để đổi
những yếu tố của lưu thông, chứ không nói đến những điều lấy sản phẩm của mình, A đòi hỏi nhận được 10 ta-le- vật
kiện vật chất của bước chuyển của thành phẩm, với tính ngang giá của sản phẩm ấy - và đổi thêm 10 ta-le để trả
cách là hàng hoá, sang giai đoạn thứ hai - sang lưu thông; cho số thời gian mà anh ta vừa có để nhận được ở B 10
chúng ta cũng không quan tâm đến quy trình công nghệ nhờ ta-le ấy, thì B sẽ nói rằng A hoàn tonà đáng được đưa
đó nguyên liệu được chuyển hoá thành sản phẩm. Ở đây vào nhà thương điên. Số thời gian bị mất đi ấy bắt nguồn
218 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 110 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 219

từ phân công lao động và từ sự cần thiết của trao đổi. nhận được sẽ là tiền công. Còn nếu anh ta tính đến toàn
Nếu A tự sản xuất ra tất cả thì anh ta sẽ không mất đi bộ thời gian của mình, thì số tiền trả mà anh ta có thể
một phần thời gian của mình để trao đổi với B hoặc để nhận được sẽ là vật ngang giá, là thời gian lao động được
biến sản phẩm của mình thành tiền và biến tiền trở lại khách thể hoá. Vậy là, cá nhân này không thêm gì vào giá
thành sản phẩm. trị, mà chỉ chia sẻ với các nhà tư bản A, B v.v. giá trị thặng
Chi phí lưu thông, theo đúng nghĩa (còn trong kinh tế dư của các nhà tư bản ấy. Nhờ đó họ có thể được lợi, vì -
tiền tệ [Geldgeschäft] thì những chi phí này đạt được một theo giả định - số khấu trừ vào giá trị thặng dư của họ [để
sự phát triển độc lập to lớn) không thể quy thành thời sử dụng vào các hoạt động trao đổi] sẽ giảm. (Tư bản
gian lao động sản xuất. Mà xét về bản chất của chúng, - không phải là một số lượng đơn thuần, cũng không phải là
những chi phí ấy đóng khung trong số thời gian cần thiết hoạt động đơn thuần; nhưng nó cùng một lúc vừa là cái này
để chuyển hoá hàng hoá thành tiền và chuyển hoá tiền trở vừa là cái kia).
lại thành hàng hoá, nghĩa là trong số thời gian cần thiết Bản thân tiền, - [VI-22] trong chừng mực tiền gồm
để chuyển tư bản từ một hình thái này sang hình thái những kim loại quý hoặc trong chừng mực nói chung việc
khác. Nếu B và A thấy rằng họ có thể tiết kiệm thời gian sản xuất ra tiền, thí dụ, ngay cả trong lưu thông tiền giấy,
bằng cách tìm nhân vật thứ ba là C làm trung gian, là đều gắn với những chi phí, nghĩa là trong chừng mực bản
nhân vật dành thời gian của mình cho quá trình lưu thông thân tiền đòi hỏi thời gian lao động - không thêm gì vào
này - trong một hoàn cảnh, chẳng hạn, có thể xảy đến, nếu giá trị của những vật phẩm được trao đổi, của những giá trị
có được một số lượng đầy đủ những người tham gia trao trao đổi, ngược lại, chi phí sản xuất ra tiền là khoản khấu
đổi, một số lượng đầy đủ những chủ thể của các quá trình trừ vào những giá trị được trao đổi, khoản khấu trừ mà
lưu thông để sao cho thời gian mà từng chủ thể trong số những bên tham gia trao đổi gánh chịu theo những tỷ lệ
đó lần lượt chi phí [vào những hành vi trao đổi] trong tương ứng. Giá trị [die Kostbarkeit] của các công cụ lưu
một năm, cộng lại sẽ bằng một năm; giả sử nếu mỗi cá thông, của các công cụ trao đổi chỉ biểu hiện chi phí trao
nhân phải lần lượt chi phí 1/50 của năm vào hành vi lưu đổi. Thay vì thêm vào, chúng lại lấy đi một phần giá trị.
thông, mà tổng số những cá nhân ấy là 50, - vậy thì một Thí dụ, bản thân tiền vàng và tiền bạc đều là những giá trị,
cá nhân có thể dành tất cả thời gian của mình cho công cũng như những giá trị khác (chúng là các giá trị không
việc này. Đối với cá nhân này, nếu anh ta chỉ được trả phải hiểu theo ý nghĩa là tiền), vì lao động được vật hoá
công cho số thời gian lao động cần thiết, nghĩa là nếu trong chúng. Nhưng những giá trị ấy được dùng làm
anh ta phải dành toàn bộ thời gian của mình để trao đổi phương tiện lưu thông và chúng là khoản khấu trừ vào số
lấy các tư liệu sinh hoạt, thì số thù lao mà anh ta có thể của cải hiện có.
220 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 111 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 221

Tình hình cũng diễn ra đúng như thế với những chi phí phải có lưu thông. Những chi phí bắt nguồn từ quá trình
sản xuất của lưu thông tư bản. Lưu thông tư bản không ấy, bắt nguồn từ sự thay đổi hình thức như thế, là khoản
thêm gì vào các giá trị. Bản thân những chi phí lưu thông khấu trừ vào giá trị của hàng hoá. Lưu thông tư bản là sự
không đưa thêm giá trị vào mà là những chi phí thực hiện thay đổi hình thức mà giá trị trải qua khi đi qua những
các giá trị - những khoản khấu trừ vào các giá trị. Lưu giai đoạn khác nhau. Thời gian cần thiết để tiến hành
thông biểu hiện ra là một chuỗi những sự chuyển hoá mà bình thường quá trình ấy, thuộc vào những chi phí sản
tư bản trải qua, nhưng xét trên góc độ giá trị thì lưu thông xuất của lưu thông, của phân công lao động, của nền sản
không thêm gì vào tư bản, mà chỉ giả định tư bản dưới xuất dựa trên trao đổi.
hình thức giá trị. Giá trị tiềm tàng - mà thông qua lưu Tất cả những điều nói trên đều thuộc về một vòng chu
thông nó chuyển hoá thành tiền - được đem lại với tính chuyển của tư bản, nghĩa là thuộc về việc tư bản đi qua
cách là kết quả của quá trình sản xuất. Vì chuỗi các quá một lần những yếu tố khác nhau ấy trong quá trình của
trình lưu thông kể trên diễn ra trong thời gian và đòi hỏi nó. Điểm xuất phát của quá trình của tư bản, với tính
chi phí, chi phí thời gian lao động hoặc lao động vật hoá, cách giá trị, là tiền, là quá trình ấy cũng kết thúc bằng
nên những chi phí lưu thông ấy là những khoản khấu trừ tiền, nhưng bằng một số lượng tiền nhiều hơn. Đây là sự
vào số lượng giá trị hiện có. khác biệt thuần túy về lượng. Nhờ vậy công thức T - H -
Nếu coi chi phí lưu thông bằng số không, thì xét trên H - T có nội dung. Nếu chúng ta xem xét sự lưu thông tư
góc độ giá trị, kết quả của một vòng chu chuyển của tư bản trước điểm đó, thì chúng ta lại ở điểm xuất phát. Tư
bản bằng lượng giá trị được tạo ra trong quá trình sản bản lại chuyển hoá thành tiền. Nhưng đồng thời giờ đây
xuất. Điều này có nghĩa là trong trường hợp đó một giá việc số tiền ấy lại phải chuyển hoá thành tư bản, và
thông qua việc mua lao động, bằng việc trải qua quá
trị có trước lưu thông là giá trị đi ra khỏi lưu thông.
trình sản xuất, số tiền ấy phải trở thành một số tiền tự
Nhiều lắm thì: do chi phí lưu thông mà từ lưu thông đi ra
nhân bản thân mình lên và tự duy trì bản thân mình, đã
có thể là một lượng giá trị nhỏ hơn lượng giá trị đi vào
được giả định và đã trở thành một điều kiện. Hình thái
lưu thông. Xét trên góc độ này thì thời gian lưu thông
tiền của tư bản chỉ là hình thái, một trong nhiều hình
không thêm gì vào giá trị; thời gian lưu thông không
thái mà tư bản trải qua trong quá trình biến hoá hình thái
biểu hiện ra - bên cạnh thời gian lao động - với tư cách của mình.
là thời gian tạo ra giá trị. Nếu trong quá trình sản xuất ra
Nhưng nếu chúng ta xem xét điểm này không phải với
hàng hoá tạo ra được một giá trị bằng 10 p.xt., thì muốn
tính cách là điểm cuối cùng, mà theo cách như hiện nay
cho hàng hoá đã được sản xuất ra ngang bằng 10 - p.xt. ấy,
chúng ta phải xem xét nó, coi đó là điểm trung gian, hoặc
nghĩa là bằng giá trị của hàng hoá ấy dưới dạng tiền, cần
là điểm xuất phát mới, là một điểm mà bản thân nó xuất
222 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 112 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 223

xứ từ quá trình sản xuất với tính cách là điểm cuối cùng trong một chu kỳ nào đó các vòng chu chuyển của tư bản,
đang tan đi và chỉ là điểm xuất phát mang vẻ bề ngoài, tỷ lệ thuận với thời gian lao động và tỷ lệ nghịch với thời
- thì sẽ thấy rõ ràng sự chuyển hoá trở lại của một giá trị gian lưu thông. Tổng giá trị được tạo ra trong một chu kỳ
tồn tại dưới dạng tiền thành một giá trị thực hiện quá trình nào đó (do đó, cả tổng số giá trị thặng dư được tạo ra
và đi vào quá trình sản xuất - nghĩa là sự lặp lại quá trình trong thời kỳ này) bằng số thời gian lao động nhân với số
sản xuất - chỉ có thể diễn ra khi đã kết thúc một phần của lần chu chuyển của tư bản.
quá trình lưu thông, phần này khác quá trình sản xuất.
Nói cách khác, giá trị thặng dư do tư bản tạo ra giờ
Chu chuyển thứ hai của tư bản, sự chuyển hoá trở lại đây không còn đơn thuần chỉ do lao động thặng dư mà nhà
của tiền thành tư bản với tính cách là tư bản, hay là sự lặp tư bản chiếm hữu trong quá trình sản xuất quyết định, mà
lại quá trình sản xuất, phụ thuộc vào số lượng thời gian được quyết định bởi hệ số của quá trình sản xuất, nghĩa là
mà tư bản phải có để thực hiện sự lưu thông của mình, bằng con số biểu thị số lần lặp lại quá trình sản xuất trong
nghĩa là tùy thuộc vào thời gian lưu thông của tư bản, ở một khoảng thời gian nào đó. Mà hệ số này thì do thời
đây thời gian này được xem xét trong sự khác biệt của nó gian lưu thông cần thiết cho một vòng chu chuyển của tư
với thời gian sản xuất. Nhưng vì chúng ta đã thấy rằng bản quyết định. Như vậy, tổng số giá trị (kể cả giá trị
tổng giá trị do tư bản tạo ra (giá trị được tái sản xuất, thặng dư) được quy định bởi số giá trị được tạo ra trong
cũng như giá trị mới được tạo ra) được thực hiện, với một vòng chu chuyển, nhân với số vòng chu chuyển trong
tính cách là giá trị, trong lưu thông, và chỉ do quá trình một khoảng thời gian nhất định. Một vòng chu chuyển của
sản xuất quyết định - nên tổng số các giá trị có thể được tư bản bằng thời gian sản xuất cộng với thời gian lưu
tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc thông. Với một thời gian lưu thông nhất định thì tổng số
vào số lượng những lần lặp lại quá trình sản xuất trong thời gian cần thiết cho một vòng chu chuyển phụ thuộc
thời gian ấy. Còn sự lặp lại quá trình sản xuất thì do thời vào thời gian sản xuất. Với một thời gian sản xuất nhất
gian lưu thông quyết định, thời gian này bằng tốc độ lưu định thì độ dài về thời gian của một vòng chu chuyển phụ
thông. Lưu thông diễn ra càng nhanh, thời gian lưu thông thuộc vào thời gian lưu thông. Vì thời gian lưu thông quyết
càng ngắn, thì cùng một tư bản có thể lặp lại càng nhiều định tổng số thời gian sản xuất trong một khoảng thời gian
lần quá trình sản xuất. Như vậy, tổng số các giá trị (có nhất định, vì nó quyết định sự lặp lại quá trình sản xuất,
nghĩa là cả các giá trị thặng dư nữa, vì tư bản giả định quyết định sự lặp lại quá trình ấy trong một thời gian nào
lao động cần thiết chỉ luôn luôn với tính cách là lao đó, nên bản thân nó là một yếu tố của sản xuất hay là, nói
động cần thiết đối với lao động thặng dư) được tạo ra đúng hơn, nó biểu hiện ra là giới hạn của sản xuất.
224 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 113 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 225

Bản chất của tư bản, bản chất của nền sản xuất dựa không rút lại chỉ là tính liên tục bên trong một [VI-23] giai
trên tư bản là thời gian lưu thông trở thành yếu tố quyết đoạn sản xuất, mà ta sẽ thấy tính liên tục của chính những
định thời gian lao động, quyết định tạo ra giá trị. Do đó giai đoạn ấy.
tính chất độc lập của thời gian lao động bị phủ định, và Giờ đây, chúng ta giả định rằng vào cuối từng giai
bản thân quá trình sản xuất biểu hiện ra là một quá trình đoạn, tư bản cần đến một tháng thời gian lưu thông để lại
do trao đổi quyết định, khiến cho mối liên hệ xã hội và mang hình thái các điều kiện sản xuất, khiến cho tư bản chỉ
sự lệ thuộc vào mối liên hệ có biểu hiện trong sản xuất có thể thực hiện ba vòng chu chuyển trong một năm. Trong
trực tiếp không chỉ với tính cách là một yếu tố vật chất, trường hợp thứ nhất, số vòng chu chuyển bằng 1 giai đoạn
mà còn với tính cách là một yếu tố kinh tế, với tính cách
nhân với 4; hay là bằng 12 tháng chia cho 3. Trong một
là sự quy định hình thái. Hiển nhiên là, sự lưu thông tối
khoảng thời gian nào đó, số lần tối đa của quá trình tư bản
đa - giới hạn của sự lặp lại quá trình sản xuất thông qua
chủ nghĩa tạo ra giá trị bằng khoảng thời gian ấy chia cho
lưu thông - do độ dài của thời gian sản xuất trong một
độ dài thời gian của quá trình sản xuất (chia cho thời gian
lần chu chuyển quyết định.
sản xuất). Trong trường hợp thứ hai, tư bản sẽ chỉ thực
Giả sử quá trình sản xuất của một tư bản nào đó, -
hiện 3 vòng chu chuyển trong một năm; quá trình làm tăng
nghĩa là số thời gian cần thiết đối với tư bản để tái sản
giá trị sẽ chỉ lặp lại 3 lần. Do đó, số lượng các quá trình
xuất ra giá trị của mình và tạo ra giá trị thặng dư (nói
làm tăng giá trị của một tư bản như thế sẽ bằng 12 : 4 = 3.
cách khác, thời gian cần thiết để sản xuất ra một số lượng
Ở đây, ước số là tổng số thời gian lưu thông cần thiết đối
sản phẩm bằng tổng giá trị của tư bản tiến hành sản xuất
với tư bản - 4 tháng; hay là số thời gian lưu thông cần thiết
cộng với giá trị thặng dư), - diễn ra trong ba tháng. Trong
trường hợp này, vô luận thế nào thì tư bản cũng không đối với tư bản để thực hiện một quá trình sản xuất [nghĩa
thể lặp lại quá trình sản xuất, hay là quá trình làm tăng là 1 tháng] nhân với một số biểu thị tỷ lệ của 12 tháng
giá trị, nhiều hơn 4 lần trong một năm. Số lần chu trong năm so với 3 tháng của thời gian lưu thông ấy trong
chuyển tối đa của tư bản sẽ là 4 lần trong một năm, khuôn khổ một năm [nghĩa là nhân với 4].
nghĩa là trong trường hợp này sẽ không có sự gián đoạn Trong trường hợp thứ nhất, số vòng chu chuyển bằng
nào giữa sự kết thúc của một giai đoạn sản xuất và sự lặp 12 tháng, bằng một năm, nghĩa là bằng thời gian đó chia
lại của một giai đoạn khác. Số lần chu chuyển tối đa sẽ cho thời gian của một giai đoạn sản xuất, hay là chia cho
ăn khớp với mức độ liên tục của quá trình sản xuất, độ dài thời gian của chính quá trình sản xuất. Trong
khiến cho sản phẩm vừa được hoàn chỉnh thì nguyên liệu trường hợp thứ hai, con số ấy bằng chính số thời gian ấy
mới lại được chế biến thành sản phẩm. Tính liên tục này sẽ chia cho [tổng] thời gian lưu thông. Giá trị tư bản sẽ tăng
226 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 114 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 227

tối đa, cũng như quá trình sản xuất đạt được tính liên tục Về sản phẩm hàng năm - về mặt giá trị, cũng như về mặt
tối đa trong trường hợp thời gian lưu thông được giả định giá trị sử dụng - thì ở đây sự khác biệt còn lớn hơn.
bằng số không; do vậy, điều này có nghĩa là đã xoá bỏ Trong trường hợp thứ nhất, thí dụ, với tư bản 100 ta-le
được những điều kiện trong đó tư bản tiến hành sản xuất, thì có 400 ta-le đã được chuyển hoá thành giày, ủng, còn
xoá bỏ được tính hạn chế của nó bắt nguồn từ thời gian trong trường hợp thứ hai thì chỉ có 300 ta-le được chuyển
lưu thông, xoá được sự cần thiết phải trải qua các giai hoá thành giày, ủng.
đoạn khác nhau trong quá trình biến hoá của mình. Xu Do vậy, sự tăng lên của tổng giá trị của tư bản được
hướng tất yếu của tư bản là muốn làm cho thời gian lưu quyết định bởi độ dài về thời gian của giai đoạn sản xuất -
thông bằng số không, nghĩa là tự xoá bỏ chính bản thân ở đây chúng ta tạm thời quy đồng độ dài này với thời gian
mình, vì chỉ có nhờ tư bản thì thời gian lưu thông mới trở lao động - nhân với số vòng chu chuyển, hoặc số lần lặp
thành một yếu tố quyết định thời gian sản xuất. Điều này lại giai đoạn sản xuất ấy trong một khoảng thời gian nhất
đồng nghĩa với xoá bỏ sự cần thiết của trao đổi, của tiền định. Nếu những vòng chu chuyển chỉ do độ dài của giai
và của phân công lao động dựa trên trao đổi và dựa trên đoạn sản xuất quyết định, thì sự tăng lên của tổng giá trị
tiền, nghĩa là đồng nghĩa với sự xoá bỏ bản thân tư bản. chỉ đơn giản do số giai đoạn sản xuất diễn ra trong
Nếu chúng ta tạm thời chưa nói đến sự chuyển hoá khoảng thời gian đó quyết định; nói cách khác, thì những
của giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm, thì một tư vòng chu chuyển sẽ tuyệt đối do chính thời gian sản xuất
bản bằng 100 ta-le - số tư bản này trong quá trình sản quyết định. Đó sẽ là mức tăng tối đa của giá trị. Qua đó
xuất có thể sản xuất ra 4% giá trị thặng dư cho toàn bộ thấy rõ là thời gian lưu thông - được xem xét về mặt
số tư bản đó - trong trường hợp thứ nhất sẽ được tái sản tuyệt đối - là số khấu trừ vào lượng tăng tối đa của giá
xuất 4 lần và đến cuối năm sẽ đem lại 16% giá trị thặng trị, nó làm giảm lượng tăng tuyệt đối của giá trị. Vì vậy,
dư. Đến cuối năm tư bản sẽ bằng 116 ta-le. Kết quả cũng không thể có chuyện bất kỳ một tốc độ lưu thông nào,
hoặc bất kỳ một sự rút ngắn thời gian lưu thông nào nào
sẽ như thế nếu một tư bản bằng 400 ta-le thực hiện một
có thể dẫn đến chỗ giá trị tăng lên nhiều hơn mức tăng
vòng chu chuyển trong một năm cũng với 4% giá trị
giá trị do chính giai đoạn sản xuất đem lại. Lượng tối đa
thặng dư. Đối với khối lượng sản xuất hàng năm về hàng
mà tốc độ lưu thông có thể đem lại, nếu tốc độ tăng lên
hoá và giá trị thì giá trị thặng dư [với bốn vòng chu
đến ∞, sẽ là sự chuyển hoá thời gian lưu thông thành số
chuyển trong một năm] sẽ tăng lên 4 lần. Trong trường
không, nghĩa là thời gian lưu thông tự triệt tiêu. Vì vậy,
hợp thứ hai, tư bản 100 ta-le sẽ chỉ tạo ra 12% giá trị
thời gian lưu thông không thể là một yếu tố tích cực tạo
thặng dư, và đến cuối năm tổng tư bản sẽ bằng 112 ta-le.
ra giá trị, vì sự xoá bỏ nó - sự lưu thông không có thời
228 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 115 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 229

gian lưu thông - sẽ có nghĩa là lượng giá trị tăng tối đa, đem lại, chẳng hạn, 5%, thì vào đầu vòng chu chuyển thứ
sự phủ định nó sẽ đồng nghĩa với sự xác lập cao nhất về hai có thể bắt tay vào quá trình sản xuất với 105 ta-le,
năng suất của tư bản. {Năng suất của tư bản với tính còn sản phẩm sẽ bằng 110 1 / 4 ta-le; vào đầu vòng chu
cách là tư bản không phải là sức sản xuất làm tăng số chuyển thứ ba tư bản sẽ bằng 110 1 / 4 ta-le, còn sản phẩm
lượng giá trị sử dụng, mà là khả năng tạo ra giá trị của thì bằng 115 6 1 / 80 ta-le; vào đầu vòng chu chuyển thứ tư tư
nó; là mức độ nó sản xuất ra giá trị}. Năng suất chung bản bằng 115 61 / 80 ta-le, còn vào cuối vòng chu chuyển ấy
của tư bản bằng độ dài thời gian của một giai đoạn sản thì bằng 121 8 81 / 1 60 0 ta-le. Ở đây, bản thân các con số
xuất nhân với số lần lặp lại giai đoạn ấy một trong khoảng không giữ một vai trò nào. Thực chất vấn đề là, nếu tư
thời gian nhất định. Mà số những lần lặp lại ấy do thời bản 400 ta-le trong một năm chỉ thực hiện một vòng chu
gian lưu thông quyết định. chuyển với tỷ suất lợi nhuận 5%, thì lợi nhuận chỉ có thể
Giả sử tư bản 100 ta-le thực hiện 4 vòng chu chuyển bằng 20 ta-le; ngược lại, nếu một tư bản nhỏ gấp 4 lần
trong một năm, nghĩa là thực hiện 4 lần quá trình sản thực hiện 4 vòng chu chuyển trong một năm với cùng một
xuất. Như vậy, nếu giá trị thặng dư mỗi lần là 5% thì số tỷ suất lợi nhuận ấy, thì lợi nhuận của nó sẽ nhiều thêm
lượng giá trị thặng dư được tạo ra đến cuối năm sẽ bằng 1+ 8 81 / 1 60 0 ta-le. Như vậy, ta thấy rằng chỉ nhờ một yếu tố
20 ta-le đối với tư bản 100 ta-le; mặt khác, đối với tư bản của chu chuyển - nhờ sự lặp lại, - nghĩa là nhờ một yếu tố
400 ta-le thực hiện một vòng chu chuyển trong một năm do thời gian lưu thông quyết định, hay nói đúng hơn, nhờ
với cùng một tỷ suất phần trăm như thế thì giá trị thặng một yếu tố do lưu thông quyết định, giá trị không những
dư ấy cũng sẽ bằng 20 ta-le. Như vậy, tư bản 100 ta-le, được thực hiện, mà còn tăng tuyệt đối. Cũng cần nghiên
với 4 vòng chu chuyển trong một năm, đem lại 20% lợi cứu điều này.
nhuận, trong khi đó một tư bản lớn gấp 4 lần, với một
Thời gian lưu thông chỉ biểu thị tốc độ lưu thông; tốc
vòng chu chuyển, chỉ đem lại 5% lợi nhuận. (Nếu xem xét
độ lưu thông chỉ là giới hạn do lưu thông tạo nên. Lưu
kỹ hơn nữa thì sẽ thấy rõ rằng ở đây giá trị thặng dư hoàn
thông không có thời gian lưu thông - nghĩa là bước
toàn giống nhau). Như vậy, hình như lượng tư bản có thể
chuyển của tư bản từ một giai đoạn này sang giai đoạn
được thay thế bằng tốc độ lưu thông, còn tốc độ lưu thông
thì có thể được thay bằng lượng tư bản. Do vậy có vẻ là khác cũng nhanh như sự thay đổi các khái niệm - sẽ là
thời gian lưu thông tự nó mang tính chất sản xuất. Vì vậy, đỉnh cao nhất, nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất trùng
cần phải dựa vào thí dụ này để làm sáng tỏ vấn đề đó. khớp với sự kết thúc của quá trình ấy.
Cũng còn nảy sinh một vấn đề khác: nếu 100 ta-le thực Hành vi trao đổi - mà những hoạt động kinh tế thông
hiện 4 vòng chu chuyển trong một năm, mà lần nào cũng qua đó diễn ra sự lưu thông, được quy thành một chuỗi
230 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 116 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 231

những sự trao đổi tuần tự, tiếp diễn đến một điểm mà ở đó chứa đựng trong một pao bông, nói cách khác thời gian
tư bản không phải là hàng hoá trong quan hệ của nó với lao động chứa đựng trong 6 pen-ni (ở đây 6 pen-ni được
tiền hoặc không phải là tiền trong quan hệ với hàng hoá, coi là một giá trị) giờ đây được biểu thị dưới một hình
mà với tính cách là giá trị đối với giá trị sử dụng đặc thù thức vật hoá khác của cũng số thời gian lao động ấy.
của mình, đối với lao động - hành vi trao đổi giá trị dưới Nhưng vì nhờ hành vi trao đổi mà pao bông cũng như 6
một hình thức này lấy giá trị dưới một hình thức khác, pen-ni bằng đồng, được so bằng với giá trị của mình, cho
trao đổi tiền lấy hàng hoá hoặc trao đổi hàng hoá lấy tiền nên không thể nào sự trao đổi ấy dẫn đến kết quả là giá trị
(mà đây là những yếu tố của lưu thông giản đơn), hành vi đã tăng lên về lượng, dù đó là giá trị của bông, của 6 pen-
ấy giả định giá trị của một hàng hoá này nằm trong một ni, hay là của tổng số các giá trị của chúng.
hàng hoá khác và bằng cách đó thực hiện hàng hoá ấy với Với tính cách là sự giả định các vật ngang giá, sự trao
tính cách là giá trị trao đổi; hoặc hành vi ấy giả định các đổi chỉ thay đổi hình thức, chỉ thực hiện những giá trị tồn
hàng hoá với tính cách là những vật ngang giá. Như thế, tại tiềm tàng, - có thể là nó thực hiện các giá cả. Sự giả
sở dĩ hành vi trao đổi giả định các giá trị là vì các giá trị định các vật ngang giá, thí dụ, sự giả định các hàng hoá a
đó đã được giả định; hành vi trao đổi thực hiện sự xác và b làm vật ngang giá không thể làm tăng giá trị của
định các đối tượng trao đổi như là những giá trị. Nhưng, hàng hoá a, vì đây là một hành vi mà thông qua đó hàng
một hành vi giả định hàng hoá với tính cách là giá trị, hay hoá a được so bằng với giá trị của chính nó, nghĩa là được
là - điều này cũng thế thôi - làm cho một hàng hoá khác xem xét không phải với tính cách là cái không ngang bằng
thành vật ngang giá của nó hoặc - lại vẫn thế thôi - thiết với giá trị ấy, hàng hoá đó chỉ không ngang với giá trị ấy
lập sự ngang giá của hai hàng hoá, - rõ ràng là hành vi ấy về mặt hình thức, vì trước kia hàng hoá ấy không được
không thêm gì vào bản thân giá trị, giống như ký hiệu ± giả định với tính cách là giá trị; đồng thời đây là một
không làm cho con số đứng sau nó tăng lên hoặc giảm hành vi mà qua đó giá trị của hàng hoá a được so bằng
xuống. với giá trị của hàng hoá b, còn giá trị của hàng hoá b thì
Khi tôi lấy con số 4 với dấu cộng hoặc dấu trừ, thì với được so bằng với giá trị của hàng hoá a. Tổng số các giá
động tác ấy con số 4, không kể các ký hiệu như thế nào, trị đã được trao đổi bằng giá trị của hàng hoá a cộng với
vẫn ngang bằng với chính nó, chứ không chuyển hoá giá trị của hàng hoá b. Mỗi một hàng hoá đều vẫn ngang
thành 3 hoặc 5. Cũng giống hệt như vậy, nếu tôi [VI-24] bằng với giá trị của chính mình; do vậy, tổng của chúng
trao đổi một pao bông trị giá 6 pen-ni lấy 6 pen-ni, thì bằng tổng của những giá trị của chúng. Vì vậy, với tính
pao bông ấy được giả định như là một giá trị, và cũng có cách là sự giả định những vật ngang giá, sự trao đổi - xét
thể nói rằng 6 pen-ni được giả định như là một giá trị về bản chất của nó - không thể làm tăng tổng
232 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 117 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 233

số các giá trị, cũng như giá trị của các hàng hoá đã được vật ngang giá - không thể làm tăng giá trị của những hàng
trao đổi. (Trong trao đổi lấy lao động tình hình lại khác, hoá đang lưu thông. Vì vậy, nếu việc thực hiện hành vi
sở dĩ như vậy là vì giá trị sử dụng của lao động tự nó tạo này đòi hỏi một số thời gian lao động, nghĩa là nếu điều
ra giá trị, nhưng điều này không trực tiếp gắn với giá trị này đòi hỏi phải tiêu dùng các giá trị (vì mọi sự tiêu dùng
trao đổi của lao động). các giá trị đều được quy thành sự tiêu dùng thời gian lao
Một mình hành vi trao đổi không thể làm tăng giá trị động hay thời gian lao động vật hoá, sự tiêu dùng sản
của vật được trao đổi, cũng giống như tổng số những cuộc phẩm), do vậy, nếu lưu thông gây nên những chi phí, còn
giao dịch trao đổi không thể làm được điều đó. thời gian lưu thông đòi hỏi phải chi phí thời gian lao
{Hoàn toàn cần làm sáng tỏ điều này, vì sự phân bố động, thì đó là khoản khấu trừ, là sự giảm tương đối
giá trị thặng dư giữa các tư bản, việc tính toán tổng giá trị những giá trị đang lưu thông, là giảm giá của chúng
thặng dư giữa các tư bản riêng lẻ - là một hoạt động kinh xuống một mức bằng chi phí lưu thông.
tế thứ sinh - gây nên những hiện tượng mà trong khoa Nếu hình dung hai người lao động trao đổi với nhau,
kinh tế chính trị thông thường chúng bị lẫn lộn với những một ngư phủ và một người làm nghề săn bắn, thì thời
hoạt động cấp một}. gian mà cả hai phải bỏ vào khâu trao đổi, không đem lại
Dù tôi lặp lại một lần hay vô số lần cái hành vi không cá, cũng như chim muông, mà thời gian ấy là khoản khấu
tạo ra giá trị, thì sự lặp lại ấy cũng không làm cho hành vi trừ vào số thời gian trong đó cả hai người này có thể tạo
đó thay đổi bản chất. Sự lặp lại cái hành vi không tạo ra ra các giá trị, một người thì đánh bắt cá, người kia thì
giá trị không bao giờ có thể trở thành một hành vi tạo ra săn bắn, vật hoá thời gian lao động của mình trong một
giá trị. Thí dụ, 1 / 4 biểu thị một tỷ lệ nhất định. Nếu tôi giá trị sử dụng nào đó. Nếu ngư phủ muốn đền bù cho
biến 1 / 4 ấy thành một phân số thập phân, nghĩa là nếu tôi mình về số thua thiệt ấy bằng cách lấy vào phần của người
coi nó bằng 0,25, thì hình thức của nó sẽ thay đổi. Trong đi săn, đòi đưa cho mình nhiều chim muông hơn hoặc trao
khi hình thức thay đổi như vậy thì bản thân đại lượng của cho người săn bắn ít cá hơn, thì người này cũng có quyền
phân số vẫn thế. Cũng hệt như vậy, khi tôi chuyển hoá làm y như thế. Cả hai đều sẽ bị thua thiệt như nhau.
hàng hoá thành hình thái tiền hoặc chuyển hoá tiền thành Những khoản chi phí lưu thông này, những chi phí trao
hình thái hàng hoá, thì giá trị vẫn thế nhưng hình thức của đổi như thế chỉ có thể là khoản khấu trừ vào tổng sản
giá trị thì thay đổi. phẩm của cả hai người lao động và vào tổng số giá trị do
Vậy, rõ ràng là lưu thông - do chỗ sự lưu thông ấy họ tạo ra. Nếu họ uỷ nhiệm cho nhân vật thứ ba C tiến
được quy thành một loạt hành vi vốn là sự trao đổi những hành sự trao đổi này và nhờ vậy mà họ không bị mất mát
thời gian lao động trực tiếp vào việc này, thì từng người
234 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 118 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 235

trong số họ sẽ phải trao một phần tương ứng sản phẩm thực hiện những hành vi lưu thông với tính cách là như
của mình cho nhân vật môi giới C. Làm như vậy, họ có vậy, nghĩa là, thí dụ, thực hiện sự xác định giá cả (đo và
thể chỉ giảm bớt được phần nào số tổn thất. Nhưng nếu tính toán các giá trị), nói chung thực hiện những hành vi
họ lao động với tư cách là những người sở hữu tập thể, trao đổi ấy với tư cách là một chức năng đã trở nên độc
lập nhờ sự phân công lao động, thể hiện chức năng ấy của
thì sẽ không diễn ra sự trao đổi, mà diễn ra sự tiêu dùng
tổng quá trình của tư bản - vẻn vẹn chỉ là faux frais de
tập thể. Do đó, chi phí trao đổi sẽ không còn nữa. Cái
production của tư bản. Trong chừng mực những hoạt động
mất đi sẽ không phải là sự phân công lao động [nói ấy giảm bớt faux frais ấy, chúng cộng thêm một cái gì đó
chung] mà là sự phân công lao động dựa trên trao đổi.Do vào sản xuất, nhưng không phải vì chúng tạo ra giá trị, mà
vậy, quan điểm không đúng là quan điểm của Gi.Xt. Min là vì chúng giảm bớt sự phủ định những giá trị đã được
coi chi phí lưu thông là giá cả cần thiết của sự phân công tạo ra. Nếu chúng chỉ thực hiện những chức năng như
lao động 1 * . Đây chỉ là chi phí của sự phân công lao động vậy, thì chúng luôn luôn chỉ đại biểu cho một số tối thiểu
tự phát không phải dựa trên chế độ sở hữu chung, mà dựa những faux frais de production kể trên. Nếu những chi phí
ấy tạo khả năng cho những người sản xuất tạo ra được
trên chế độ tư hữu.
nhiều giá trị hơn là cho mức có thể đạt được trong điều
Vì thế bản thân chi phí lưu thông, nghĩa là sự tiêu kiện không có sự phân công lao động như vậy, và hơn
dùng - bắt nguồn từ hành vi trao đổi, từ một chuỗi hành vi nữa, nhiều hơn đến mức sau khi trả tiền cho chức năng ấy
trao đổi - thời gian lao động hay thời gian lao động vật rồi vẫn còn lại một khoản dư trội nào đó, thì trên thực tế
hoá, những giá trị, - là khoản khấu trừ hoặc là vào thời chúng làm tăng sản xuất. Song, ở đây các giá trị đã tăng
gian chi phí vào sản xuất, hoặc là vào những giá trị do lên không phải vì các hoạt động lưu thông đã tạo ra giá
sản xuất tạo ra. Chi phí lưu thông không bao giờ có thể trị, mà vì những hoạt động ấy đã hút mất ít giá trị hơn
làm tăng giá trị. Những chi phí ấy thuộc số faux frais de mức những hoạt động ấy đã làm trong trường hợp khác.
production 2 * , và những faux frais de production ấy là Nhưng những hoạt động lưu thông ấy là điều kiện cần
những chi phí nội tại của nền sản xuất dựa trên tư bản. thiết cho hoạt động sản xuất của tư bản.
Hoạt động thương nhân [Kaufmannsgeschäft), và nhất là
Thời gian mà nhà tư bản mất vào trao đổi không phải -
hoạt động kinh doanh tiền tệ [Geldgeschäft] theo đúng
nghĩa - trong chừng mực những hoạt động ấy chính là với tính cách là thời gian như vậy - là khoản khấu trừ vào
thời gian lao động. Nhà tư bản là nhà tư bản, nghĩa là
đại biểu của tư bản, là tư bản đã được nhân cách hoá,
1* - Xem tập này, phần II, tr.202-203.
2* - những chi phí phụ của sản xuất (những chi phí phi sản xuất)
chỉ trong chừng mực anh ta quan hệ với lao động như là
236 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 119 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 237

với lao động của người khác, trong chừng mực anh ta phương diện kinh tế, chỉ đáng được chúng ta lưu tâm ở
chiếm hữu thời gian lao động của người khác và giả định một mức độ như thời gian mà nhà tư bản dành để vui thú
thời gian ấy. Do vậy, chi phí lưu thông không tồn tại nếu với cô hầu của hắn. Nếu thời gian là tiền thì, xét theo
chúng lấy đi thời gian của nhà tư bản. Thời gian của nhà quan điểm của tư bản, điều đó chỉ có quan hệ đến thời
gian lao động của người khác, mà thật vậy, thời gian ấy -
tư bản được xác định là thời gian dư thừa: như là thời
hiểu theo đúng nghĩa của danh từ đó - đều là tiền của tư
gian phi lao động, như là thời gian không tạo ra giá trị
bản. Đối với tư bản, với tính cách là như thế, thời gian
mặc dù chính tư bản thực hiện giá trị đã được tạo ra. Việc lưu thông chỉ có thể ăn khớp với thời gian lao động theo ý
người công nhân buộc phải làm việc trong khoảng thời nghĩa là thời gian lưu thông làm gián đoạn quãng thời
gian lao động thặng dư, đồng nghĩa với việc nhà tư bản gian trong đó tư bản có thể chiếm hữu thời gian lao động
không cần làm việc và, như vậy, thời gian của nhà tư bản của người khác; hơn nữa, có điều rõ ràng là sự giảm giá
được xác định là thời gian phi lao động, thành thử anh ta trị tương đối ấy của tư bản không thể làm tăng, mà chỉ có
không làm việc thậm chí cả trong thời gian lao động cần thể làm giảm mức tăng giá trị của tư bản. Hoặc thời gian
thiết. Người công nhân buộc phải lao động trong thời gian lưu thông trùng khớp với thời gian lao động theo ý nghĩa
là lưu thông đòi hỏi tư bản phải chi phí thời gian lao động
thặng dư để có được khả năng vật hoá, thực hiện, nghĩa là
đã được khách thể hoá của người khác, chi phí các giá trị
khách thể hoá thời gian lao động cần thiết để tái sản xuất
[VI-25]. (Chẳng hạn, nếu tư bản phải trả công cho một tư
ra bản thân mình. Vì vậy, mặt khác, cả thời gian lao động bản khác nào đó đảm nhận chức năng này). Trong cả hai
cần thiết của nhà tư bản cũng là thời gian tự do, thời gian trường hợp, thời gian lưu thông chỉ được tính đến trong
không cần thiết cho việc duy trì sự tồn tại trực tiếp. Do chừng mực thời gian đó là sự xoá bỏ, sự phủ định thời
chỗ mọi thời gian tự do đều là thời gian cho sự phát triển gian lao động của người khác, dù thời gian lưu thông có
tự do, nên nhà tư bản tiếm đoạt số thời gian tự do do các làm gián đoạn quá trình tư bản chiếm hữu số thời gian lao
công nhân tạo ra cho xã hội, nghĩa là hắn tiếm đoạt nền động của người khác ấy hay là buộc tư bản tiêu dùng một
văn minh, và với ý nghĩa này U-ê-đơ lại có lý khi ông ta phần những giá trị đã được tạo ra để tiến hành những hoạt
động lưu thông, nghĩa là để giả định mình với tư cách là
đồng nhất tư bản với văn minh 1 * .
tư bản. (Cần phân biệt chặt chẽ điều này với sự tiêu dùng
Thời gian lưu thông - trong chừng mực nó lấy đi thời cá nhân của nhà tư bản).
gian của nhà tư bản với tư cách là như thế - xét về
Thời gian lưu thông chỉ được chú ý trong mối quan hệ
của nó với thời gian sản xuất của tư bản với tư cách là
1* Xem tập này, phần II, tr.139-140.
238 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 120 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 239

giới hạn của nó hay là sự phủ định nó; nhưng thời gian trường, thì thương mại đem lại cho sản phẩm một hình
sản xuất này là thời gian trong đó tư bản chiếm hữu lao thức mới. Tuy nhiên, thương mại chỉ thay đổi tồn tại
động của người khác, chiếm hữu thời gian lao động của không gian của sản phẩm. Nhưng phương thức biến đổi
người khác do nó quyết định. Thật là hết sức lầm lẫn khi hình thức không làm cho chúng ta quan tâm. Thương mại
coi thời gian mà nhà tư bản chi phí vào lưu thông là thời làm cho sản phẩm có một giá trị sử dụng mới (và điều
gian tạo ra giá trị hoặc thậm chí tạo ra giá trị thặng dư. này có hiệu lực [đối với toàn bộ nền thương mại] từ trên
Tư bản với tính cách là như thế không có một thứ thời xuống dưới, đến tận người bán lẻ, là người cân, đo, đóng
gian lao động ngoài thời gian sản xuất của nó. Ở đây gói và qua đó làm cho sản phẩm có một hình thức thích
chúng ta tuyệt nhiên không đề cập đến nhà tư bản, nếu ứng cho tiêu dùng), mà giá trị sử dụng mới này đòi hỏi
thời gian lao động và, do vậy, đồng thời là giá trị trao đổi.
anh ta không biểu hiện ra là tư bản [được nhân cách hoá].
Việc vận chuyển đến thị trường thuộc chính quá trình sản
Vả lại, với tư cách là tư bản, anh ta chỉ hoạt động trong
xuất. Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá, chỉ có mặt trong
tổng quá trình [của tất cả các tư bản, trong sự tác động
lưu thông khi nó có mặt trên thị trường.
qua lại của chúng với nhau] mà chúng ta sẽ phải xem xét.
Nếu không thì còn có thể hình dung rằng nhà tư bản có
[3) STOÓC-SƠ NÓI VỀ LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN].
thể buộc phải đền bù cho mình về thời gian trong đó anh TƯ BẢN LƯU ĐỘNG VỚI TÍNH CÁCH LÀ ĐẶC TRƯNG
ta không kiếm được tiền với tư cách là công nhân làm CHUNG CỦA TƯ BẢN. NĂM LÀ ĐƠN VỊ ĐO
thuê của một nhà tư bản khác - hoặc về việc anh ta bị mất SỐ VÒNG CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
số thời gian ấy. Theo anh ta thì số thời gian này thuộc số
chi phí sản xuất. Xét về phương diện này, số thời gian mà {"Trong mỗi ngành công nghiệp, các nhà kinh doanh đều trở thành
những người bán sản phẩm, trong khi đó toàn thể bộ phận còn lại trong dân
anh ta mất đi hoặc sử dụng với tư cách là tư bản, nói
tộc, mà nhiều khi thậm chí cả những dân tộc khác đều là những người mua
chung là số thời gian đã bị mất, bị hao phí vô ích. Ở đoạn
những sản phẩm này... Sự vận động thường xuyên, được lặp lại liên tục, của
sau cần xem xét cái gọi là thời gian lao động của nhà tư
tư bản lưu động rời khỏi nhà kinh doanh và trở về với nhà kinh doanh ấy
bản, thời gian này - khác với thời gian lao động của người
dưới hình thái ban đầu, của mình, - có thể ví với vòng tròn do nó vẽ ra; do
công nhân - dường như phải tạo thành cơ sở cho lợi nhuận
đó mà có thuật ngữ tư bản lưu động và thuật ngữ lưu thông - để chỉ sự vận
của nhà tư bản với tư cách là một loại tiền công đặc biệt. động của nó" (Storch. Cours d'économie politique. Tome I, Paris, 1823,
Rất nhiều khi người ta quy vận tải v.v. vào những chi tr.404-405).
phí lưu thông thuần túy, vì vận tải gắn với thương mại. " T h eo n g hĩ a r ộ n g h ơ n c ủ a t ừ t hì l ư u t hô n g b a o q uá t s ự v ậ n đ ộ n g
Trong chừng mực thương mại đưa sản phẩm đến thị c ủa mọ i hà n g h oá đ ượ c t r a o đ ổi " ( t r . 4 0 5 ) . " L ưu t h ô n g di ễ n r a t h ô n g
240 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 121 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 241

q ua n h ữ n g h à n h vi t r a o đ ổi . . . T ừ k h i t i ề n đ ượ c s ử d ụ ng t h ì hà n g h oá n gườ i tiê u dù ng . M ọi c o n đ ườ ng vò n g, mọi s ự c hậ m t r ễ, mọi s ự tr a o đ ổi


k hô n g c ò n đ ượ c t r a o đ ổ i , mà đ ượ c b á n" ( t r . 4 0 5 - 4 0 6) . " M u ố n c ho h à n g t r ung gi an k hô ng t uyệt đ ối c ầ n t hi ết đ ể đạ t đ ến mụ c t iê u nà y hoặ c k hô ng
h oá c ó mặ t t r o n g l ư u t hô n g t hì c hỉ c ầ n c ó c un g l à đ ủ. . . C ủa c ả i t r ong t húc đẩ y vi ệ c là m giả m c hi p h í l ưu t hôn g, - đ ề u làm t hi ệ t hạ i đ ến s ự
l ư u t hô n g: h à n g h o á " ( t r . 4 0 7 ) . " T hư ơ n g mạ i c h ỉ l à một b ộ p hậ n c ủa l ư u g ià u c ó c ủa dâ n t ộc , là m t ă ng giá cá c hàn g hoá mộ t cá c h vô í c h"
t hô n g; t h ươ n g mạ i b a o q uá t nh ữ n g h à n h vi mua và b á n c hỉ d o c á c ( t r .4 11) .
t h ươ n g n h â n t i ến hà n h; l ư u t hô n g b a o q uá t nh ữ n g h à nh vi mua và b á n " L ưu t hô ng cà ng tr ở nê n có t í nh c hất sả n x uấ t , n ếu nó d i ễn r a cà ng
d o t ấ t c ả c ác nh à k i n h d o a n h t i ế n hà n h và t hậ m c hí d o t ấ t c ả . . . c ác c ư n ha n h c h ó n g, n g h ĩ a l à nó l ấ y đ i c à n g í t t hờ i g i a n c ủ a n h à k i n h doa n h
dâ n t i ế n hà n h" ( t r . 4 0 8 ) . đ ể a nh t a c ó t hể t i ê u t h ụ t hà n h p h ẩ m mà a nh t a đ e m r a t hị t r ườ n g, và
" C hỉ c h ừ ng nà o c h i p h í l ư u t hô n g c ò n c ầ n t hi ế t đ ể đ ư a h à n g h oá đ ể t ư b ả n c ủa a n h t a t r ở về vớ i a n h t a d ướ i hì n h t h ức b a n đ ầ u "
đ ế n v ớ i n g ư ờ i t i ê u d ù n g , t hì l ư u t h ô n g mớ i ma n g t í n h c hấ t hi ệ n t h ực , ( t r . 4 1 1 ) . " Nh à k i n h d o a n h c ó t h ể l ặ p l ạ i s ả n x uấ t c hỉ s a u k hi a n h t a b á n
và g i á t r ị c ủ a n ó l à m t ă n g s ả n p hẩ m h à n g nă m. T ừ k h i l ưu t hô n g vư ợ t đ ượ c t hà n h p hẩ m, c ò n s ố t i ề n t hu đ ượ c t hì d ù n g và o v i ệc mua ng u y ê n
q ua gi ớ i hạ n ấ y, nó t r ở n ê n t h ừa và t u yệ t n hi ê n k h ô n g c ò n gó p p hầ n l i ệ u mớ i v à và o t i ề n c ô n g mớ i ; d o vậ y, l ư u t hô ng c à n g n ha n h c h ó ng
và o v i ệc l à m gi à u c h o dâ n t ộc n ữa " ( t r . 40 9 ) . " T r on g n h ữ n g nă m gầ n d ẫ n đ ế n ha i k ết q uả ấ y t hì a nh t a c à n g n h a n h c hó n g c ó đ ượ c k h ả nă ng
đ â y c hú n g t a đ ã t hấ y n h ữ n g t hí d ụ về s ự l ư u t hô n g k hô n g c ầ n t h i ết ở l ặ p l ạ i s ả n x uấ t v à t ư b ả n c ủ a a n h t a c à n g đ e m l ạ i n hi ề u s ả n p hẩ m
Nga , ở X a n h P ê - t é c- b ua . T ì n h t r ạ n g đ ì n h t r ệ c ủa ng oạ i t h ươ n g đ ã t hô i t r on g mộ t k h o ả n g t hờ i gi a n n hấ t đ ị n h " ( t r . 4 1 1 - 4 1 2 ) . " T ư b ả n c ủa một
t hú c c á c t h ươ n g n h â n s ử d ụ ng t h e o c á c h k h á c n h ữ n g t ư b ả n nh à n r ỗi d â n t ộ c mà l ư u t hô n g vớ i một t ố c đ ộ đ ủ đ ể t r o n g mộ t nă m mấ y l ầ n
c ủ a mì n h, và d o h ọ k hô n g c ò n c ó t h ể s ử d ụ n g n h ữ n g t ư b ả n ấ y đ ể q ua y t r ở về n g ườ i đ ã đ ưa t ư b ả n ấ y và o s ử dụ n g , t hì d â n t ộc đ ó ở t r o n g
n hậ p k h ẩ u c á c hà n g h o á n g oạ i q u ốc và đ ể x uấ t k hẩ u c á c h à ng hoá n ội m ộ t h oà n c ả nh gi ốn g n h ư mộ t n hà n ô n g ở t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n k hí
đ ị a n ữa , nê n họ q u y ế t đ ị n h t h u l ợ i n h uậ n b ằ ng c á c h mu a và b á n l ạ i h ậ u ma y mắ n n hờ đ ó mà n h à nô n g ấ y c ó t h ể t h u h o ạ c h t r ê n c ù n g mộ t
n h ữn g hà n g h oá c ó s ẵ n t ạ i c h ỗ. N h ữ n g l ô đ ườ n g, c à p hê , ga i s ợ i , s ắ t k h oả n h r u ộ n g đ ấ t b a h o ặ c b ố n vụ" ( t r . 4 1 2 - 4 1 3) . " Lưu t hô n g c hậ m c h ạ p
v. v . r ấ t l ớ n đ ã n ha nh c hó n g c h u yể n t ừ n g ườ i nà y s a n g n g ườ i k há c , và l à m t ă n g gi á c á c s ả n p hẩ m t i ê u d ù n g 1 ) một c á c h gi á n t i ế p , b ằ n g c á c h
n hi ề u k h i hà n g h oá k hô n g r a k h ỏi k h o mà vẫ n t ha y đ ổi n g ườ i s ở h ữ u g i ả m k h ố i l ượ ng hà n g h o á c ó t h ể t ồn t ạ i ; 2 ) mộ t c á c h t r ực t i ế p , vì
đ ế n 2 0 l ầ n . L oạ i l ư u t h ô n g ấ y t ạ o c h o c á c t h ươ n g g i a t ấ t c ả mọ i c ơ hộ i c hừ n g nà o s ả n p hẩ m c ò n ở t r on g l ư u t h ô n g, t hì g i á t r ị c ủ a n ó t ă ng l ê n
đ ể c hơ i c u ộc đ ỏ đ e n, n h ư n g t r o n g k h i s ự l ư u t h ô n g ấ y l à m c h o mộ t s ố m ộ t c á c h l u ỹ t i ế n d o l ợ i t ức t h u c ủa s ố t ư b ả n đ ã c hi p h í và o vi ệc s ả n
n g ườ i g i à u l ê n t hì n ó l ạ i l à m p há s ả n n h ữ n g n g ư ờ i k há c , và c ủa c ả i x uấ t r a s ả n p hẩ m ấ y; l ư u t hô n g di ễ n r a c à ng c hậ m t hì l ợ i t ức ấ y đ ượ c
q u ố c dâ n k h ô n g đ ượ c l ợ i gì t r o n g v i ệc đ ó . Ch í n h t ì n h hì n h ấ y c ũ n g t í c h l u ỹ c à n g n hi ề u k h i ến c h o g i á c ả c ủa h à n g h oá t ă ng l ê n mộ t c á c h
diễn ra cả trong l ưu thô ng tiền tệ... Sự lưu t hông khô ng cầ n thi ết ấ y - một v ô í c h" . " N h ữ n g p h ươ n g s á c h r ú t ng ắ n và đ ẩ y nha n h l ư u t hô n g: 1 ) t á c h
s ự l ư u t h ô n g c hỉ d ựa t r ê n s ự đ ơ n t huầ n b i ế n đ ổi g i á c ả đ ượ c ng ư ờ i t a r i ê ng gi a i c ấ p n h ữ n g n g ườ i l a o đ ộ n g c h ỉ hà n h n g hề t h ươ ng mạ i ; 2 ) vậ n
g ọi l à s ự đ ầ u c ơ c h ứ n g k h oá n " ( t r . 4 1 0 - 4 11 ) . " L ưu t h ô n g c hỉ c ó l ợ i c h o t ả i t h u ậ n t i ệ n; 3 ) t i ề n; 4 ) t í n d ụ n g" ( t r . 4 1 3 ) } .
xã h ộ i t r on g t r ườ n g hợ p l ư u t hô n g l à c ầ n t hi ết đ ể đ ưa hà n g h o á đ ế n
Lưu thông giản đơn gồm nhiều hành vi trao đổi xảy ra
242 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 122 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 243

cùng một lúc hoặc tuần tự. Sự thốn g n hất của những trình sản xuất. Hàng hoá có thể đại biểu cho tư bản,
hành vi ấy - một sự thống nhất được coi là sự lưu chừng nào hàng hoá này có thể chuyển hoá thành tiền và,
thôn g, - nói đúng ra, chỉ tồn tại xét theo giác độ người do đó, có thể mua lao động làm thuê (lao động thặng dư).
quan sát. (Sự trao đổi có thể là ngẫu nhiên, và sự trao đổi Sự thể là như thế xét về phía cái hình thức nảy sinh ra
ấy mang tính chất ít nhiều như thế ở những nơi nó chỉ từ lưu thông của tư bản. Còn xét về mặt vật chất thì
đóng khung ở sự trao đổi những sản phẩm dư thừa, chứ hàng hoá vẫn còn là tư bản chừng nào hàng hoá này là
không bao trùm quá trình sản xuất xét về toàn cục). nguyên liệu (theo đúng nghĩa hoặc là bán thành phẩm), công
Trong lưu thông của tư bản chúng ta thấy một chuỗi cụ, các tư liệu sinh hoạt của công nhân. Mỗi hình thức
những hành vi trao đổi, những hoạt động trao đổi mà mỗi trong số những hình thức ấy đều là tư bản tiềm tàng. Một
hành vi đó đều là một yếu tố chất lượng nào đó đối với
mặt, tiền là tư bản đã được thực hiện, là tư bản với tính
những hành vi khác, một yếu tố trong tái sản xuất và
cách là giá trị đã được thực hiện. Về mặt này, tiền (được
trong quá trình làm tăng tư bản. Ở đây có một hệ thống
coi là điểm cuối cùng của lưu thông trong đó tiền đồng
những hành vi trao đổi, hệ thống này là sự trao đổi chất -
thời còn phải được coi là điểm xuất phát) là tư bản
trong chừng mực cái được xem xét là giá trị sử dụng - và
là sự thay đổi hình thái, trong chừng mực cái được xem χατ ' εξοχην 1* . Sau nữa, tiền vẫn lại là tư bản đặc biệt trong
xét là giá trị với tính cách là như thế. Quan hệ của sản quan hệ của tiền đối với quá trình sản xuất, bởi vì tiền
phẩm với hàng hoá cũng giống như quan hệ của giá trị sử được trao đổi lấy lao động sống. Khi tiền được trao đổi lấy
dụng với giá trị trao đổi; quan hệ của hàng hoá với tiền hàng hoá (lại mua nguyên liệu v.v.) - việc trao đổi này do
cũng như thế. Ở đây một dãy đạt đến đỉnh cao của nó. các nhà tư bản tiến hành - thì ngược lại, tiền không phải là
Tiền đối với hàng hoá - mà tiền đã chuyển hoá trở lại tư bản, mà là phương tiện lưu thông, chỉ là một sự môi giới
thành hàng hoá - cũng như giá trị trao đổi đối với giá trị thoáng qua nhờ đó nhà tư bản đem sản phẩm của mình trao
sử dụng; tiền đối với lao động lại càng như thế. đổi lấy những yếu tố tạo thành sản phẩm.
[VI-26] Vì trong từng thời điểm của quá trình, bản thân Đối với tư bản, lưu thông không phải chỉ là một hoạt
tư bản đại biểu cho khả năng nó chuyển sang giai đoạn động có tính chất bề ngoài. Nếu tư bản chỉ nảy sinh trong
khác, giai đoạn tiếp theo, và như vậy, nó đại biểu cho khả quá trình sản xuất nhờ đó giá trị được duy trì mãi mãi
năng của toàn bộ cái quá trình biểu thị hành vi sống động và tăng lên, thì nó lại một lần nữa chuyển hoá thành
của tư bản, nên mỗi yếu tố như thế đều là tư bản ở dạng hình thức giá trị thuần túy - trong đó các dấu vết quá
tiềm thế - từ đó mà có tư bản hàng hoá, tư bản tiền tệ -
bên cạnh cái giá trị giả định mình là tư bản trong quá 1* - chủ yếu, theo đúng nghĩa của từ.
244 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 123 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 245

trình hình thành của tư bản, cũng như sự tồn tại đặc thù chuyển, một [kỳ] lưu thông nữa; nó là sự giả định các
của nó dưới dạng giá trị sử dụng đã bị xoá mờ - chỉ bằng vòng chu chuyển, là sự giả định toàn bộ quá trình lưu
hành vi lưu thông đầu tiên, trong khi sự lặp lại quá trình thông. Bản thân việc nó tạo ra giá trị biểu hiện ra là một
sản xuất, nghĩa là quá trình sống của tư bản chỉ có thể có việc do lưu thông quy định (còn giá trị là tư bản chỉ với
được bằng hành vi lưu thông thứ hai, hành vi này thể tính cách là một giá trị duy trì mình mãi mãi và nhân
hiện ở sự trao đổi tiền lấy các điều kiện sản xuất và tạo mình lên); 1) về mặt chất, vì tư bản không thể lặp lại giai
thành bước mào đầu của hành vi sản xuất. Như thế, lưu đoạn sản xuất nếu chưa đi qua giai đoạn lưu thông; 2) về
thông nhập vào khái niệm tư bản. Nếu như thoạt đầu tiền mặt lượng, vì khối lượng giá trị do tư bản tạo ra phụ
hay là lao động được tích luỹ biểu hiện ra là tiền đề trước thuộc vào số lần chu chuyển của nó trong một khoảng thời
khi có sự trao đổi với lao động tự do, nhưng tính chất độc
gian nhất định; 3) như vậy, do thời gian lưu thông, về cả
lập bề ngoài của yếu tố khách quan của tư bản đối với lao
hai phương diện, đều là nhân tố hạn chế, đều là giới hạn
động đã bị lột bỏ và lao động khách thể hoá - tồn tại độc
của thời gian sản xuất, và vice versa 1 * . Vì vậy, về thực
lập dưới dạng giá trị - biểu hiện ra, trên tất cả mọi
chất tư bản là tư bản lưu động. Nếu ở trong một xưởng
phương diện, là sản phẩm của lao động của người khác,
diễn ra quá trình sản xuất, mà tư bản biểu hiện ra là người
là sản phẩm đã bị tha hoá của chính lao động, - thì giờ
sở hữu và người chủ, thì xét về phương diện lưu thông tư
đây tư bản chỉ là tiền đề cho sự lưu thông của chính mình
(với tính cách là tiền, tư bản là tiền đề cho việc nó trở bản biểu hiện ra là bị lệ thuộc và bị quy định bởi mối liên
thành tư bản, nhưng với tính cách là kết quả của một giá hệ xã hội, mối liên hệ này - nếu xét trên quan điểm mà
trị đã nuốt và đồng hoá lao động sống, tư bản biểu hiện ra hiện nay chúng ta vẫn giữ - buộc tư bản phải tham gia vào
là điểm xuất phát không phải của lưu thông nói chung, mà quá trình lưu thông giản đơn và lần lượt biểu hiện ra lúc
là của lưu thông của tư bản), cho nên tư bản sẽ tồn tại thì với tính cách là H đối với T, lúc thì với tính cách là T
độc lập và bất phân biệt và không cần đến quá trình này. đối với H.
Nhưng giờ đây sự vận động của những sự biến đổi hình Song, sự lưu thông này là một đám sương mù che khuất
thái mà tư bản phải trải qua lại là điều kiện của chính cả một thế giới, thế giới những mối liên hệ qua lại của tư
quá trình sản xuất với mức độ như mức độ nó là kết quả bản, những mối liên hệ ấy làm cho quyền sở hữu xuất
của quá trình đó. hiện từ lưu thông, từ sự giao tiếp xã hội, phải gắn chặt
Vì vậy, ở dạng hiện thực của mình tư bản biểu hiện ra vào sự giao tiếp xã hội và làm cho nó bị mất đi tính chất
là một chuỗi vòng chu chuyển diễn ra trong một khoảng
thời gian nhất định. Tư bản không còn là một vòng chu 1* - ngược lại
246 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 124 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 247

quyền sở hữu tự tại và mất đi tính chất độc lập vốn có giả định sự có mặt của nhiều tư bản. Cũng như thế, quá
của quyền sở hữu loại đó. Trước mắt chúng ta đã mở ra trình sống của con người là việc con người đi qua những lứa
hai viễn cảnh về cái thế giới còn ở đằng xa ấy: [thứ nhất] tuổi khác nhau. Nhưng đồng thời tất cả các lứa tuổi của con
ở cái điểm mà tại đó lưu thông của tư bản đẩy giá trị - do người đều tồn tại liền kề nhau và được phân bổ giữa những
lưu thông giả định dưới dạng sản phẩm và đang lưu cá nhân khác nhau.
thông - ra khỏi sự tuần hoàn của tư bản; và thứ hai, ở cái Vì quá trình sản xuất của tư bản đồng thời là quá trình
điểm mà tại đó tư bản thu hút từ lưu thông một sản phẩm công nghệ - đơn thuần là quá trình sản xuất - mà cụ thể là
khác nào đó vào vòng tuần hoàn của mình; bản thân sản sản xuất ra những giá trị sử dụng nào đó thông qua một lao
phẩm này được tư bản chuyển hoá thành một trong những động xác định, nói tóm lại, một quá trình diễn ra bằng một
yếu tố của hình thái tồn tại của tư bản. Ở điểm thứ hai tư phương thức do chính mục đích ấy quyết định; vì trong số
bản giả định sản xuất, nhưng không phải là sự sản xuất tất cả những quá trình sản xuất ấy thì quá trình căn bản
trực tiếp của chính mình. Ở điểm thứ nhất tư bản có thể giả nhất là quá trình mà nhờ đó một vật thể tái sản xuất ra sự
định sản xuất, nếu bản thân sản phẩm của nó là nguyên liệu trao đổi chất cần thiết đối với nó, nghĩa là nó tạo ra những
cho một quá trình sản xuất khác; hoặc là tư bản có thể giả tư liệu sinh hoạt theo ý nghĩa sinh lý; vì quá trình sản xuất
định sự tiêu dùng, nếu nó đem lại cho sản phẩm một hình này trùng hợp với nông nghiệp - mà nông nghiệp đồng thời
thức hoàn chỉnh thích hợp cho tiêu dùng. Rõ ràng là tiêu cũng cung cấp trực tiếp (thí dụ, dưới dạng bông, lanh v.v.)
dùng không trực tiếp gia nhập sự tuần hoàn của tư bản. hoặc gián tiếp, thông qua những động vật mà nông nghiệp
Lưu thông của tư bản theo đúng nghĩa - như chúng ta sẽ nuôi (lụa, len v.v.), một phần đáng kể nguyên liêu cho
thấy sau này - mới chỉ là lưu thông giữa những người kinh công nghiệp (nói đúng ra, tất cả những nguyên liệu nào
doanh khác nhau mà thôi. Lưu thông giữa những người không thuộc công nghiệp khai thác); vì quá trình tái sản
kinh doanh và người tiêu dùng - sự lưu thông này đồng nhất xuất trong nông nghiệp ở vùng ôn đới (quê hương của tư
với thương mại bán lẻ - là sự tuần hoàn thứ hai, sự tuần bản) gắn với sự quay chung của trái đất xung quanh mặt
hoàn này không được sáp nhập vào lĩnh vực lưu thông trực trời, nghĩa là vì mùa màng phần lớn được thu hoạch một lần
tiếp của tư bản và tư bản trải qua sự tuần hoàn ấy sau khi nó trong năm, - nên năm (chỉ có điều là năm được tính theo
đã trải qua sự tuần hoàn thứ nhất, và đồng thời song song cách khác nhau đối với những dạng hoạt động sản xuất
với nó. Tính đồng thời của nhiều sự tuần hoàn khác nhau khác nhau) được lấy làm khoảng thời gian phổ biến để dựa
của tư bản, cũng như tính đồng thời của những tính quy vào đó mà tính toán và đo tổng số vòng chu chuyển của tư
định khác nhau của nó, chỉ trở nên rõ ràng trong trường hợp bản, cũng hệt như ngày lao động tự nhiên là một đơn vị
248 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 125 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 249

tự nhiên được lấy làm thước đo thời gian lao động. Do thặng dư. Lợi nhuận chứa đựng trong giá cả. Vì vậy lợi
vậy, khi tính lợi nhuận và nhất là khi tính lợi tức chúng nhuận kết thúc và được thực hiện khi tư bản trong lưu
ta thấy sự thống nhất giữa thời gian lưu thông và thời thông đạt đến điểm mà tại đó nó chuyển hoá trở lại thành
gian sản xuất, chúng ta thấy tư bản được giả định là một tiền, hay là chuyển từ hình thái hàng hoá của mình thành
thể thống nhất như vậy và tự đo lường bản thân mình. hình thái tiền. Sau này cần bàn về sự dốt nát đến kinh
Bản thân tư bản với tính cách là quá trình đang thực ngạc mà dựa vào đó Pru-đông tiến hành bút chiến chống
hiện - nghĩa là thực hiện sự chu chuyển - [VI-27] được lại lợi tức.
coi là tư bản hoạt động, còn những thành quả mà nó đem (Ở đây, để khỏi quên, một lần nữa cần nhận xét về
lại - như giả định - thì được tính toán tương ứng với thời Pru-đông: giá trị thặng dư, cái đã gây nên biết bao sự bận
gian lao động của nó - với độ dài chung của một vòng tâm cho tất cả các nhà kinh tế học phái Ri-các-đô và phái
chu chuyển. Sự thần bí hoá diễn ra ở đây chứa đựng chống Ri-các-đô, được nhà tư tưởng dũng cảm đó giải
trong bản chất của tư bản. thích đơn giản bằng cách thần bí hoá nó: "mọi lao động
đều đem lại số thặng dư, tôi nêu điều này như là một định
[4) SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ BẢN CỐ ĐỊNH lý"... Cần xem công thức trong tập bút ký 4 1 . Công nhân
VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG THEO CÁCH LÝ GIẢI làm việc vượt quá số lao động cần thiết, điều này bị
CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC TƯ SẢN] Pru-đông biến thành một thuộc tính thần bí nào đó của lao
động. Chỉ lấy một sự phát triển của sức sản xuất của lao
Trước khi bàn một cách tỉ mỉ hơn nữa về những ý kiến động không thể giải thích được điều này; sự phát triển ấy
kể trên, chúng ta thoạt tiên hãy xét xem các nhà kinh tế có thể làm tăng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong
học nêu ra những sự khác biệt nào giữa tư bản cố định và một thời gian lao động nhất định, nhưng sự phát triển ấy
tư bản lưu động. Trước kia chúng ta đã tìm thấy một yếu không thể đem lại một giá trị thặng dư nào cho những sản
tố mới tham dự khi tính toán lợi nhuận, khác với giá trị phẩm ấy được. Ở đây sự phát triển của sức sản xuất của
thặng dư. Giờ đây cũng hệt như vậy, ắt sẽ phải hiện lên lao động chỉ có ý nghĩa trong chừng mực sự phát triển ấy
một yếu tố mới nào đó trong sự khác biệt giữa lợi nhuận giải phóng thời gian thặng dư, thời gian dành cho lao
và lợi tức. Hiển nhiên là giá trị thặng dư đối với tư bản động vượt trội số lao động cần thiết. Trong trường hợp
lưu động biểu hiện ra là lợi nhuận, khác với lợi tức với này sự thực phi kinh tế duy nhất là ở chỗ con người không
tính cách là giá trị thặng dư đối với tư bản cố định. cần chi phí toàn bộ thời gian của mình vào việc sản
xuất ra những vật phẩm cần thiết, là ở chỗ ngoài thời
Lợi nh uậ n và l ợi tức đều l à n hững hì nh th ức gi á t rị
gian lao động cần thiết để duy trì sự tồn tại của mình ra,
250 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 126 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 251

con người còn có thời gian tự do mà, nhờ vậy, con người của mình. Xét theo ý nghĩa này Gi.Xt.Min, cũng giống
có thể chi phí cả vào lao động thặng dư. Nhưng ở điểm này như Bây-li trong những đoạn trích dẫn kể trên 1 * , đã nói
chẳng có gì thần bí cả, vì trong trạng thái nguyên thủy nhu đúng rằng một phần khá lớn tư bản của đất nước luôn
cầu của con người cũng nhỏ bé, giống như sức lao động luôn không được sử dụng.
[Arbeitskraft] của con người. Còn lao động làm thuê thì
nói chung chỉ xuất hiện khi sự phát triển của sức sản xuất " Sự k hác nha u giữa tư bản c ố định và t ư bản lưu đ ộng có tính c hấ t bề

đã tiến bộ đến mức một số lượng khá lớn thời gian đã ngoài nhiều hơ n là thực tế; t hí dụ, vàng là t ư bản cố đ ịnh và c hỉ là tư bả n

được giải phóng: ở đây sự giải phóng này đã biểu hiện ra l ưu động khi nó được chi phí và o lớp và ng mạ v. v. . Các c on tà u biển là tư
là một sản phẩm lịch sử. Sự ngu dốt của Pru-đông chỉ có bản c ố định, mặc dù theo nghĩa đen là c húng ở tr ong quá trình lưu thông.
thể sánh được với sự giải thích của Ba-xti-a về sự giảm Các c ổ p hiếu c ủa đường sắt nước ngoài là đối tượng mua bá n tạ i các t hị
sút của tỷ suất lợi nhuận khi ông ta cho rằng sự giảm sút tr ường c ủa chúng ta ; c ũng gi ống như vậ y, cả các đường sắt của c húng ta
ấy tương đương với sự tăng lên của mức tiền công 1 * . Ba- c ũng có t hể có mặt trên thị tr ường thế giới và với ý nghĩ a này đườ ng sắt
xti-a thể hiện theo hai cách điều vô nghĩa ấy mà ông ta đã ấ y là t ư bản l ưu động nga ng hàng với và ng" (A.Anderson. The Rec ent
mượn của Kê-ri: thứ nhất, tỷ suất lợi nhuận (nghĩa là tỷ lệ Commerc ial Dis tress. London, 1 847, tr.4) .
giữa giá trị thặng dư so với số tư bản được sử dụng) giảm
xuống; thứ hai, các giá cả giảm đi, nhưng giá trị, nghĩa là Theo Xây thì [tư bản cố định] là tư bản
tổng số các giá cả, lại tăng lên, thì chỉ có nghĩa là tổng " gắ n vớ i mộ t dạ ng s ản xuấ t nà o đó đế n mức k hô ng t hể r ú t t ư bả n ấ y
lợi nhuận tăng lên, chứ không phải tỷ suất lợi nhuận tăng r a k hỏi đó đ ể s ử dụn g nó và o một dạ ng s ản xuấ t k há c nà o đó được
lên). n ữa" 4 2 .
***
Ở đây có sự đánh đồng tư bản với một giá trị sử dụng
Thứ nhất, [các nhà kinh tế học hiểu tư bản cố định] nào đó, với giá trị sử dụng cho quá trình sản xuất. Vô
theo ý nghĩa là tư bản được cố định lại như đã dẫn ở trên luận thế nào thì sự gắn bó ấy của tư bản, với tính cách là
(J.St.Mill.Essays on some unsettled Questions of Political giá trị, với một giá trị sử dụng đặc biệt - giá trị sử dụng
Economy, London, 1844, tr.55), tư bản được cột chặt lại, trong lĩnh vực sản xuất - cũng là một yếu tố quan trọng.
không tự do, không được thực hiện, bị mắc kẹt ở một Đặc trưng [của tư bản cố định] thể hiện ở điều ấy nhiều
hơn là ở sự không có khả năng lưu thông, nói đúng ra, sự
trong số những giai đoạn thuộc tổng quá trình lưu thông

1* Xem tập này, phần II, tr.461-468.


1* Xem tập này, phần II, tr.135-140, 202-204.
252 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 127 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 253

không có khả năng ấy chỉ nói lên rằng tư bản cố định là những dấu hiệu phân biệt nhờ đó "bất kỳ một nhân tố
sự đối lập với tư bản lưu động. nào" cũng là tư bản cố định; còn nhân tố kia là tư bản
Trong cuốn sách của mình "The Logic of Political lưu động, nhưng trong số đó không một nhận tố nào có
những thuộc tính cho nó được quyền mang cái "tên gọi"
Economy" (London, 1844, tr.113-114), Đờ Quyn-xi nói
là tư bản.
như sau:
"Tư bản lưu động, trong ý nghĩa bình thường của nó, biểu thị bất kỳ
Theo ý kiến của Ram-xây ("An Essay on the Distribution
một nhân tố nào" (thật là một nhà lô-gích học tuyệt vời), "một khi được of Wealth".Edinburgh, 1836),
tiêu dùng trong sản xuất, nhân tố này tan biến đi trong quá trình diễn ra "chỉ có quỹ tư liệu sinh hoạt l à tư bản lưu động, vì nhà tư bản phải
chính hành vi tiêu dùng". lập tức từ biệt các tư l iệu đó và quỹ đó tuyệt nhiên không th am gia quá
(Theo cách đó thì than đá và dầu nhờn, nhưng không tr ình tái sản xuấ t, mà đ ược tr ực ti ếp trao đ ổi lấy la o đ ộng sống để phục
phải bông v.v., sẽ là tư bản lưu động. Vì rằng không thể vụ những mục đ íc h tiêu dùng. Toà n b ộ s ố t ư bả n còn lạ i (gồm cả nguyê n
nói rằng sau khi được biến thành sợi hoặc vải, bông tan l iệu) do ngườ i sở hữu nó hoặc nhà ki nh doa nh nắm giữ cho tớ i khi sản
biến đi, mặc dù, không nghi ngờ gì nữa, sự chuyển hoá như phẩm đ ược hoàn thành" ( tr.21). " Tư bản lưu động chỉ bao gồm thực phẩm
vậy có nghĩa là sự tiêu dùng bông vào sản xuất). và những nhu yếu phẩm khác được ứng tr ước cho công nhâ n tr ước khi sản
"Tư bản là tư bản cố định nếu nó được sử dụng nhiều lần cho cùng một p hẩ m lao động c ủa họ hoàn t hà nh" (tr.23).
hoạt động, và số lần lặp lại càng nhiều thì càng có cơ sở để dụng cụ, động
cơ hoặc chiếc máy có thể được quy vào cái tên gọi tư bản cố định" ( như
Về quỹ tư liệu sinh hoạt thì Ram-xây đã có lý vì đây
trên, tr.114). là bộ phận tư bản duy nhất được lưu thông trong thời
Theo quan điểm này thì tư bản lưu động tan biến đi, gian diễn ra chính giai đoạn sản xuất và xét trên góc độ
được tiêu dùng trong hành vi sản xuất, còn tư bản cố định - đó thì bộ phận tư bản ấy là tư bản lưu động par
để cho rõ ràng hơn nữa, được định nghĩa là dụng cụ, excellence 1 * . Mặt khác, điều không đúng là tư bản cố định
động cơ hoặc máy móc (như vậy, định nghĩa này loại trừ, vẫn do người sở hữu nó hoặc thuộc nhà kinh doanh nắm
chẳng hạn, việc cải tạo chất đất), - thì luôn luôn phục vụ giữ không lâu hơn quá thời điểm hay là cho đến khi "sản
cho cùng một hoạt động. Ở đây, sự phân định ranh giới phẩm được hoàn thành". Do vậy, về sau này chính
chỉ liên quan đến sự khác biệt về quy trình công nghệ Ram-xây định nghĩa tư bản cố định là
trong hành vi sản xuất, nhưng không có quan hệ công " bấ t k ỳ b ộ p hậ n s ả n p hẩ m n à o c ủa la o đ ộn g ấ y ( la o đ ộng đã đ ược
nghệ trong hành vi sản xuất, nhưng kh ông có quan hệ c hi p h í và o s ả n x uấ t r a một hà ng hoá nà o đó ) t ồn tạ i d ư ới một hì nh
nào đến hình thức cả; tư bản lưu độn g và tư bản cố
định - với những sự khác biệt đã nói đến ở đây - mặc dù có 1* - chủ yếu, về căn bản.
254 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 128 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 255

th ức tr o ng đó s ả n p hẩ m này mặ c dù gó p p hầ n và o vi ệc s ả n xuấ t r a hà ng lại 20 p.xt. trên 400 p.xt., trong trường hợp thứ hai -
hoá t ươ n g la i, n hưng k hô ng đ ượ c dù ng và o vi ệc nuô i s ống c ôn g nhâ n"
4 x 5%, nghĩa là cũng hệt như vậy - 20 p.xt. trên 100 p.xt.
[ tr . 59] .
trong một năm. Tốc độ chu chuyển sẽ thay thế cho quy
(Nhưng cần nhớ rằng có bao nhiêu hàng hoá không
mô của tư bản, cũng giống như trong lưu thông tiền tệ
được dùng vào việc nuôi sống công nhân, nghĩa là không
giản đơn số 100 000 ta-le thực hiện vòng chu chuyển
thuộc số những vật phẩm tiêu dùng của công nhân! Theo
trong một năm thì tương ứng với 300 000 ta-le, 3 000
Ram-xây, tất cả những thứ đó đều là tư bản cố định).
ta-le thực hiện 100 vòng chu chuyển cũng tương ứng với
300 000 ta-le. Nhưng nếu tư bản thực hiện 4 vòng chu
***
chuyển trong một năm thì có khả năng là trong vòng chu
(Nếu lợi tức của 100 p.xt. vào cuối năm thứ nhất - chuyển thứ hai bản thân lợi nhuận sẽ được kết hợp vào
hoặc vào cuối ba tháng đầu - là 5 p.xt., thì vào cuối năm tư bản và sẽ lưu thông cùng với tư bản. Như vậy, sẽ có
thứ nhất tư bản sẽ bằng 105, hay là 100 (1+0,05) p.xt.; một số lợi nhuận chênh lệch là 1 p.xt. 11 si-linh 0,6
vào cuối năm thứ tư tư bản sẽ bằng 100 (1+0,05) 4 = phác-tinh. Nhưng sự chênh lệch này tuyệt nhiên không
121,550625 p.xt. = 121 p.xt. 11 si-linh 3 / 5 phác-tinh 1 * . nảy sinh ra từ giả thiết mà chúng ta đã chấp nhận. Thực
Như vậy, ngoài 20 p.xt. ra số lợi tức sẽ tăng thêm là 1 tế chỉ có khả năng trừu tượng xảy ra điều đó. Ngược lại,
p.xt. 11 si-linh 0,6 phác-tinh). từ giả thiết đã được chúng ta chấp nhận, ta rút ra một
[VI-28] (Trong vấn đề nêu ra trên đây [vấn đề tính lợi điều là để tư bản 100 p.xt. quay được một vòng thì cần
nhuận căn cứ vào số vòng chu chuyển của tư bản] 2 * , một có 3 tháng. Như vậy, nếu một tháng có 30 ngày chẳng
mặt, đã giả định tư bản 400 p.xt. trong một năm chỉ thực hạn, thì đối với tư bản 105 p.xt., cũng với những điều
hiện một vòng chu chuyển, và mặt khác, lại giả định rằng kiện chu chuyển như thế, cũng với tỷ lệ như thế giữa
[tư bản 100 p.xt.] trong một năm thực hiện 4 vòng chu thời gian chu chuyển đối với quy mô tư bản, thì để thực
chuyển, vả lại tỷ suất lợi nhuận trong cả hai trường hợp hiện được một vòng chu chuyển cần đến không phải 3
đều bằng 5%. Trong trường hợp thứ nhất, trong một năm tháng, mà là nhiều hơn 1 * (105 : x = 100:90; x = 90 ×105 =
tư bản đem lại 5% lợi nhuận trong một lần, nghĩa là đem 100

1* 1 p.xt. có 20 si-linh, 1 si-linh có 12 pen-ni, 1 pen-ni có 4 phác-tinh. 1* Mặt khác, nói chung có thể cho rằng với quá trình sản xuất liên tục
2* Xem tập này, phần II, tr.228-229. thì cứ sau 3 tháng giá trị thặng dư thu được lại chuyển hoá thành tư bản.
256 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 129 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 257

9450 = 94 5 / 1 0 ngày = 3 tháng và 4 1 / 2 ngày). Bằng cách ấy * **


100
khó khăn thứ nhất đã được hoàn toàn khắc phục).
Bây giờ chúng ta hãy tiếp tục điểm các quan điểm về
(Một tư bản lớn hơn với chu chuyển chậm hơn tạo ra
tư bản "cố định" và tư bản "lưu động".
một giá trị thặng dư không phải lớn hơn so với một tư
" T uỳ t heo c h ỗ t ư bả n man g tí nh c hấ t nh ất t hời n hiều h a y í t, do đ ó,
bản nhỏ hơn có tốc độ chu chuyển tương đối lớn hơn, điều t ù y t heo c hỗ nó ph ải đ ược t á i s ản x uấ t nh i ều l ần ha y í t lần tr ong một
đó tuyệt nhiên không dẫn đến kết luận là tư bản nhỏ hơn k ho ảng thờ i g ia n n hấ t đ ịnh , mà t ư bả n đ ượ c g ọi l à t ư bả n l ưu độn g h ay
lưu thông nhanh hơn tư bản lớn hơn. Vì tư bản lớn hơn t ư bản cố đ ịnh . Ti ếp nữa , t ư bả n [ lưu đ ộn g] l ưu t hô ng hoặc tr ở về c hủ
n hâ n c ủa nó tr on g nh ữn g kh oảng t h ời g ian r ất k hác nha u ; t hí d ụ, lú a
bao gồm nhiều tư bản cố định hơn và buộc phải tìm kiếm
t iể u mạ ch do ng ười p hé c-mi - ê mu a đ ể gi eo là t ư b ản cố định s o v ới l úa
những thị trường xa hơn, nên điều đó đúng. Quy mô của t iể u mạc h d o ngườ i t hợ nướ ng bá nh mua đ ể là m r a bá nh mì" ( Ri ca rd o.
thị trường và tốc độ chu chuyển không nhất thiết phải tỷ O n t he P r inci pl es of P oli t ic al Ec ono my, a nd Ta xa ti on . 3r d edi ti o n.
lệ nghịch với nhau. Điều này chỉ xảy ra trong trường hợp L o ndon , 182 1, tr .2 6- 27) [ Bả n dị c h ti ế ng Nga, tậ p I, tr.4 9- 50] .

thị trường tự nhiên hiện có không phải là thị trường kinh Sau đó Ri-các-đô cũng nhận xét:
tế, nghĩa là khi thị trường kinh tế ngày càng cách xa địa " Nh ững phầ n tỷ l ệ k hác n ha u c ủa t ư b ản cố địn h v à t ư bả n lư u độ ng
điểm sản xuất. Vả lại, vì điều này không nảy sinh chỉ từ t r ong cá c n gà n h k hác nha u, t ính ch ất lâ u bề n k hác nha u c ủa c hí nh bả n

sự khác biệt giữa tư bản cố định và tư bản lưu động, nên t hâ n t ư bả n c ố địn h" ( nh ư t r ên, t r .27 ) [ Bản dị c h t iế ng Nga , tậ p I, t r .5 0] .

những yếu tố quyết định sự lưu thông của các tư bản " Ha i xí ng hi ệp k há c nha u c ó t hể s ử dụ ng t ư b ả n có gi á t r ị n hư n ha u,

khác nhau chưa thể được xem xét ở đây. Tiện thể chúng n hưng t ư bả n ấ y đ ược p hâ n c hi a r ấ t k há c n ha u t hà n h b ộ p hậ n c ố đị nh và
b ộ p hậ n l ưu đ ộ ng. Ha i xí nghi ệp ấ y t hậ m c hí có t hể s ử dụn g t ư b ả n c ố
tôi xin nhận xét: vì thương mại tạo ra những điểm lưu
đ ị nh và t ư bả n l ư u đ ộ ng giá t r ị nh ư nha u, nhưn g đ ộ lâ u bề n c ủa t ư bả n
thông mới, nghĩa là thu hút nhiều nước khác nhau tham
c ố đ ị nh có t h ể r ấ t k hô n g gi ống nha u. T hí d ụ, xí nghi ệp nà y s ử d ụng cá c
gia vào giao tiếp, mở ra những thị trường mới v.v., nên má y hơ i nước tr ị giá 1 0 00 0 p . xt ., cò n xí ngh i ệp ki a t hì s ử dụn g c ác tà u
đây là cái hoàn toàn khác hơn là những chi phí lưu thông b i ể n" ( đ oạ n nà y r ú t tr ong c uố n sá ch d ịc h c ủa Ri - các- đô , do Xâ y xu ất
giản đơn cần thiết để tiến hành một số lượng nhất định b ả n: " Des pr i ncip es de l' é c on omi e p o lit iq ue e t de l ' i mp ot" . Sec onde
những hoạt động trao đổi; đây là việc tạo ra không phải é di t i on. To me I, P ar i s, 1 835, t r .29 - 30 [ Bả n dịc h t i ế ng Nga , tậ p I, tr . 50] .

những hoạt động trao đổi, mà là tạo ra chính sự trao đổi. Ngay từ đầu Ri-các-đô đã sai lầm ở chỗ là trong cách
Việc tạo ra các thị trường. Sẽ còn phải xem xét riêng lý giải của ông thì tư bản "ít nhiều mang tính chất nhất
điểm này trước khi chúng ta kết thúc phần lưu thông). thời". Với tính cách là tư bản, tư bản không mang tính chất
258 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 130 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 259

nhất thời - nó là giá trị. Nhưng giá trị sử dụng trong đó thông. Như vậy, ở đây tư bản cố định biểu hiện ra tron g
giá trị được cố định lại, trong đó giá trị tồn tại, thì "ít một dạng như chúng ta đã thấy trước kia dưới dạng
nhiều mang tính chất nhất thời" và do vậy nó phải được được cố định lại trong mỗi giai đoạn; chỉ có khác ở chỗ
"tái sản xuất nhiều lần hoặc ít lần trong một khoảng thời là tính chất được cố định lại đặc thù ít nhiều lâu dài của
gian nhất định". Như vậy, ở đây sự khác biệt giữa tư bản tư bản trong giai đoạn sản xuất, chính là trong giai đoạn
cố định và tư bản lưu động được quy thành sự cần thiết xác định ấy, - ở đây tính chất được cố định lại ấy được
nhiều hay ít của việc tái sản xuất ra một tư bản nào đó coi là cái giả định sự độc đáo của tư bản, đặc điểm của
trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một trong nó.
những sự khác biệt mà Ri-các-đô đã xác định. Tiền cố giả định mình là một giá trị không nhất thời,
Sự khác biệt về mức độ lâu bền, hay là những trình độ là một giá trị vĩnh cửu, nó có thái độ tiêu cực với lưu
khác nhau, của tư bản cố định, nghĩa là những mức độ thông, nghĩa là với việc trao đổi với của cải thực tế, với
khác nhau của độ dài tương đối, của mức được cố định lại những hàng hoá nhất thời, những hàng hoá này - như
tương đối - đó là sự khác biệt thứ hai. Như vậy, tư bản cố
Pét-ti mô tả rất tuyệt và rất ngây thơ 1 * - hoà tan trong quá
định tự nó là tư bản cố định trên một mức độ nhiều hay ít.
Tại cùng một xí nghiệp, cùng một tư bản biểu hiện ra trình thoả mãn nhất thời các nhu cầu. Trong tư bản tính
dưới hai hình thái khác nhau, những hình thái ấy là những chất không nhất thời của giá trị (không nhất thời trên một
phương thức tồn tại đặc biệt của tư bản cố định và tư bản mức độ nào đó) được giả định ở chỗ mặc dù tư bản thể
lưu động; vì thế nó tồn tại dưới hai hình thái. Là tư bản hiện trong những hàng hoá nhất thời, mang hình thái
cố định hoặc tư bản lưu động - đó là tính xác định đặc những hàng hoá ấy, nhưng cũng thường xuyên biến đổi
biệt của tư bản, ngoài việc nó là tư bản. Nhưng tư bản hình thái đó, lần lượt luân phiên hình thái tiền không nhất
phải phát triển trước khi có sự tách biệt ấy.
thời của mình và hình thái hàng hoá nhất thời của mình;
Sau chót, về sự khác biệt thứ ba, cụ thể là "tư bản lưu tính chất không nhất thời được giả định với tính cách là
thông hoặc trở về trong những khoảng thời gian rất khác
cái mà nó chỉ có thể là cái ấy: với tính cách là cái nhất
nhau", thì Ri-các-đô ngụ ý - như đã rõ qua thí dụ của ông
thời cắt bỏ tính chất nhất thời của mình, - với tính cách là
về người thợ nướng bánh và người phéc-mi-ê - đó chẳng
một quá trình, với tính cách là cuộc sống. Nhưng tư bản
qua chỉ là sự khác biệt của những khoảng thời gian trong
đó tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau - tùy theo chỉ có được năng lực ấy bằng cách là tư bản, giống như
những đặc điểm của chúng - được cố định lại, được sử
dụng trong giai đoạn sản xuất khác với giai đoạn lưu 1* Xem tập này, phần I, tr.293-294.
260 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 131 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 261

con ma cà-rồng, thường xuyên hút vào mình lao động sống trong tính quy định kinh tế về hình thức - nói chung nằm
như là hút linh hồn vậy. ngoài phạm vi tính quy định kinh tế về hình thức. Ngược
Tính chất không nhất thời - tính chất bền lâu của giá lại, trong các giai đoạn phát triển khác nhau của quan hệ
trị ở dạng tư bản - chỉ được xác lập thông qua sự tái sản kinh tế, chúng ta đã thấy rằng giá trị trao đổi và giá trị
xuất, mà tự nó có hai hình thức, tái sản xuất dưới dạng sử dụng được xác định trong những quan hệ khác nhau
hàng hoá, tái sản xuất dưới dạng tiền và sự thống nhất của và rằng bản thân tính xác định này biểu hiện ra là tính
hai quá trình tái sản xuất ấy. Trong trường hợp tái sản quy định khác nhau của bản thân giá trị.
xuất ở dạng hàng hoá, tư bản được cố định lại dưới một Giá trị sử dụng tự nó đóng vai trò một phạm trù kinh
hình thức giá trị sử dụng nào đó và, như thế, nó không tế. Nó đóng vai trò này ở đâu, điều đó có thể thấy được
phải là - mà lẽ ra phải là như vậy - giá trị trao đổi phổ từ chính sự phân tích những quan hệ đang được xem xét.
biến và lại càng không phải là một giá trị đã được thực Thí dụ, Ri-các-đô - người cho rằng khoa kinh tế chính trị
hiện. Trong hành vi tái sản xuất, trong giai đoạn sản xuất, của xã hội tư sản chỉ đề cập đến giá trị trao đổi và chỉ
tư bản giả định mình là giá trị, điều này chỉ được tư bản đụng chạm đến bên ngoài giá trị sử dụng - đã rút ra
chứng thực thông qua lưu thông. Tính chất bền lâu nhiều chính những định nghĩa quan trọng nhất về giá trị trao
đổi từ giá trị sử dụng, từ quan hệ của giá trị sử dụng với
hơn hoặc ít hơn của một hàng hoá - trong đó [VI-29] tồn
giá trị trao đổi: thí dụ, địa tô, tiền công tối thiểu, sự khác
tại giá trị - đòi hỏi tái sản xuất ra hàng hoá ấy chậm hơn
biệt giữa tư bản cố định và tư bản lưu động, [sự khác
hoặc nhanh hơn, nghĩa là đòi hỏi lặp lại quá trình lao
biệt] ấy chính là cái mà Ri-các-đô cho là đã có ảnh hưởng
động một cách mau hơn hoặc thưa hơn.
hết sức to lớn đối với việc quy định giá cả (thông qua một
Bản chất đặc biệt của giá trị sử dụng mà giá trị tồn sự tác động không giống nhau của mức tiền công lên
tại trong đó hoặc giờ đây giá trị sử dụng ấy là hiện thân xuống đối với giá cả); tình hình diễn ra cũng đúng hệt
của tư bản, - tự nó biểu hiện ra ở đây là cái quyết định như vậy đối với mối tương quan giữa cầu và cung v.v..
hình thức và hoạt động của tư bản, đem lại cho tư bản Cùng một định nghĩa biểu hiện ra một lần trong sự
một thuộc tính đặc biệt nào đó so với tư bản khác, tách định nghĩa giá trị sử dụng, còn sau đó lại biểu hiện ra
riêng nó ra. Vì vậy, - như chúng ta đã thấy trong nhiều trong sự định nghĩa giá trị trao đổi, nhưng ở trên những
trường hợp - không có gì sai lầm hơn quan điểm cho rằng mức độ khác nhau và với ý nghĩa khác nhau. Sử dụng có
sự phân định ranh giới giữa giá trị sử dụng và giá trị trao nghĩa là tiêu dùng, dù là nhằm mục đích sản xuất hay
đổi - trong lưu thông giản đơn, trong chừng mực nó được tiêu dùng. Trao đổi là hành vi ấy [hành vi sử dụng hay
thực hiện thì sự phân định ranh giới này không nằm là tiêu dùng] được tiến hành thông qua một quá trình xã
262 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 132 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 263

hội nào đó. Bản thân việc sử dụng có thể do sự trao đổi xét đối với chính tư bản. Như thế, ý nghĩa của giá trị sử
quy định và có thể là một kết quả giản đơn của nó; mặt dụng được xem xét đối với chính tư bản.
khác, trao đổi có thể chỉ là một yếu tố của việc sử dụng Ngược lại, Xi-xmôn-đi đưa vào một định nghĩa mà trước
v.v.. Xét trên giác độ của tư bản (trong lưu thông) thì trao
hết định nghĩa này có tính chất bề ngoài đối với tư bản: sự
đổi biểu hiện ra là sự giả định giá trị sử dụng của nó [của
tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp của con người, dù đối với
tư bản], trong khi đó, mặt khác, việc sử dụng tư bản
con người, vật phẩm là tư liệu sinh hoạt trực tiếp hay gián
(trong hành vi sản xuất) biểu hiện ra là sự giả định đối
tiếp, - Xi-xmôn-đi gắn sự tiêu dùng bản thân vật phẩm
với trao đổi, là sự giả định giá trị trao đổi của nó [của tư
bản]. nhanh hơn hay chậm hơn với điều đó. Những vật phẩm được
trực tiếp dùng làm tư liệu sinh hoạt thì có tính chất nhất
Tình hình cũng xảy ra hệt như thế với sản xuất và tiêu
thời hơn, bởi vì những vật phẩm ấy dành để tiêu dùng,
dùng. Trong kinh tế tư sản (cũng như trong mọi nền kinh
chúng có tính chất nhất thời hơn là những vật phẩm giúp
tế khác) sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ra trong sự dị
chế tạo ra các tư liệu sinh hoạt. Đối với những vật phẩm nói
biệt đặc thù với nhau và trong sự thống nhất đặc thù với
sau cùng này thì tính chất bền lâu là mục đích của chúng,
nhau. Vấn đề chính là ở chỗ phải hiểu rõ cái differentia
còn sự thiếu bền lâu của chúng lại là tai hoạ. Xi-xmôn-đi
specifica 1 * ấy. Nếu ta cùng với ông Pru-đông hoặc cùng
nói:
với các nhà xã hội chủ nghĩa đa cảm khẳng định rằng sản
"Tư bản cố định [phục vụ các nhu cầu của con người] một cách gián tiếp,
xuất và tiêu dùng chỉ là một, thì làm như vậy ta sẽ chẳng
nó được tiêu dùng một cách chậm chạp, giúp con người tái sản xuất ra những
đạt được gì cả 2 * . cái dành cho sự tiêu dùng của con người. Tư bản lưu động không ngừng trực
Trong cách lý giải của Ri-các-đô [về sự khác biệt giữa tiếp phục vụ các nhu cầu của con người... Cứ mỗi lần một vật phẩm nào đó
được tiêu dùng thì nó hoá ra được tiêu dùng không thể hoàn bù lại được đối
tư bản cố định và tư bản lưu động] có một điều hay là
với một người nào đó, đồng thời cũng có thể có người mà đối với anh ta thì
trước hết nhấn mạnh yếu tố cần thiết phải tái sản xuất sự tiêu dùng vật phẩm ấy gắn với sự tái sản xuất" (Sismondi. Nouveaux
nhanh hơn hoặc chậm hơn; như thế tính chất thiếu bền lâu Principes d'Economie Politique. Seconde édition. Tome I, Paris, 1827, tr.95).
[Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.188].
nhiều hơn hoặc ít hơn, một sự tiêu dùng chậm hơn hoặc
nhanh hơn (hiểu theo ý nghĩa tự tiêu nuốt) được xem Xi-xmôn-đi còn mô tả quan hệ này cả dưới một hình
thức thế này:
1* - nét khác biệt đặc thù "Sự chuyển hoá thứ nhất của sự tiêu dùng hàng năm thành những vật
2* Xem tập này, phần I, tr.52, 634. phẩm bền lâu có khả năng làm tăng lực lượng sản xuất của lao động
264 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 133 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 265

trong tương lai, - đó là tư bản cố định; những hoạt động ban đầu này luôn luôn kiên trì bảo vệ, cho tư bản lưu động, cái chức năng của tư
được thực hiện thông qua lao động đã được đại biểu bởi số tiền công được trao
bản là nằm trong lưu thông. Ông ta tự bác bỏ mình khi
đổi lấy những tư liệu sinh hoạt mà người công nhân tiêu dùng trong thời gian
ông ta nói (Storch. Cours d'Economie Politique. Tome I,
làm việc. Tư bản cố định được tiêu dùng dần dần (nghĩa là bị hao mòn dần
dần). Sự chuyển hoá thứ hai: "tư bản lưu động gồm hạt giống (nguyên liệu)
Paris, 1823, tr.246):
cần được chế biến và gồm những tư liệu tiêu dùng của người công nhân" (như " Bấ t k ỳ một t ư b ả n c ố đị nh nà o t h oạ t đầ u đề u b ắt nguồ n t ừ mộ t t ư
b ả n l ưu đ ộng nà o đó và c ầ n đ ế n s ự gi úp đ ỡ t hườ ng x uyê n t h ô ng q ua tư
trên, tr.97-98, 94) [Bản dịch tiếng Nga, tập I, tr.189, 187].
b ả n l ưu đ ộ ng" .
Nói đúng ra, tất cả những cái đó liên quan đến sự xuất
(do vậy, tư bản cố định nảy sinh từ lưu thông, nghĩa
hiện của tư bản. [Vậy là, ở Xi-xmôn-đi chúng ta thấy] thứ là bản thân nó, vào thời điểm đầu tồn tại của mình, là tư
nhất, sự chuyển hoá thể hiện ở chỗ bản thân tư bản cố bản lưu động và thường xuyên được phục hồi thông qua
định chỉ là hình thái tư bản lưu động đã trở thành một lưu thông, mặc dù, bằng cách ấy, nó không đi vào lưu
hình thức tĩnh, chỉ là tư bản lưu động đã được cố định lại; thông, mà lưu thông nhập vào tư bản). Sau đó Stoóc-sơ
thứ hai, mục đích: một đằng dành để được tiêu dùng với đã bổ sung như sau:
tính cách là tư liệu sản xuất, còn đằng kia thì được tiêu " Kh ông một t ư bả n cố đ ịn h nà o c ó th ể đe m l ại th u nh ập n ếu khô ng
n h ờ và o t ư bả n l ưu đ ộng ( nh ư t r ên) , -
dùng với tính cách là sản phẩm; nói cách khác, cũng hình
thức tiêu dùng sản phẩm một cách khác nhau đều do vai sau này chúng ta sẽ quay lại với đoạn bổ sung đó.
trò của nó đối với những điều kiện sản xuất trong quá { " Nó i đ ú n g r a , s ự t i ê u d ù n g s ả n x uấ t k hô n g p hả i mộ t k h oả n c hi
t i ê u , mà c hỉ l à n h ữ n g k h o ả n t ạ m ứ n g , b ở i v ì n h ữ n g k h o ả n ấ y l ạ i q u a y
trình sản xuất quyết định. v ề vớ i n g ườ i đ ã ứ n g r a chú ng" ( t á c p hẩ m c ủa St oó c - s ơ " C os i dé r a t i ó n
Séc-buy-li-ê đơn giản hoá vấn đề theo tinh thần là tư s ur l a Na t ur e du Re ve n u N a t i o na l " , P a r i s , 1 8 2 4 , l à nh ằ m c h ố n g l ạ i
X â y, t r . 5 4 ) .
bản lưu động là bộ phận tư bản được tiêu dùng, còn tư
bản cố định là bộ phận tư bản không được tiêu dùng 4 3 . (Nhà tư bản hoàn lại cho người công nhân một phần
(Một bộ phận thì ăn được, còn bộ phận khác thì không ăn lao động thặng dư của chính người công nhân đó dưới
hình thức một khoản ứng trước, như là một khoản mà để
được. Đây quả là một cách thức khá dễ dàng để phân tích
đổi lấy khoản ứng trước đó người công nhân phải trao
vấn đề).
lại cho nhà tư bản không những vật ngang giá, mà cả
Ở một đoạn đã dẫn ra trên kia 1 * , Stoóc-sơ nói chung đã lao động thặng dư nữa).}.
(Công thức tính lợi tức gộp nói:
1* Xem tập này, phần II, tr.239.
266 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 134 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 267

S = c (1 + i) n , trong đó S là tổng mức tư bản c sau b ỏ ch ế độ thu ế quan c ấ m v ậ n ho ặ c thu ế quan b ả o h ộ -


khi hết số n năm với tỷ suất lợi tức i. tóm l ạ i, v ề m ặ t l ị ch s ử c ạ nh tranh bi ể u hi ệ n ra là s ự ph ủ
Công thức để tính lợi tức hàng năm: đị nh các biên gi ớ i và nh ữ ng gi ớ i h ạ n đặ c tr ư ng cho nh ữ ng
n
c(1+ i) trình độ s ả n xu ấ t có tr ướ c t ư b ả n; vì v ề m ặ t l ị ch s ử , c ạ nh
x (lợi tức hàng năm = )
1+ (1+ i) + (1+ i)2 +....+ (1+ i)n−1 tranh đ ã đượ c phái tr ọ ng nông bi ể u th ị và [VI - 30] b ả o v ệ
nh ư là laissez faire, laissez passer 1 * , cho nên c ạ nh tranh
[5)] TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN. ch ỉ đượ c xem xét ở cái khía c ạ nh ấ y, cái khía c ạ nh tiêu
CẠNH TRANH. [TƯƠNG QUAN GIỮA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THỜI GIAN SẢN XUẤT VÀ THỜI GIAN LƯU THÔNG] c ự c, ch ỉ đượ c xem xét ở cái khía c ạ nh l ị ch s ử c ủ a nó, và
m ặ t khác, đ i ề u đ ó đ ã d ẫ n đế n m ộ t đ i ề u phi lý còn l ớ n h ơ n,
Trên kia chúng ta đ ã phân chia t ư b ả n thành giá tr ị đế n ch ỗ ng ườ i ta đ ã coi c ạ nh tranh là s ự xung độ t gi ữ a
b ấ t bi ế n và giá tr ị kh ả bi ế n; s ự phân chia này bao gi ờ nh ữ ng cá nhân đ ã thoát kh ỏ i xi ề ng xích, ch ỉ tuân theo l ợ i
c ũ ng đ úng n ế u xem xét t ư b ả n ở trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n
ích riêng c ủ a mình, là s ự đẩ y nhau và hút nhau c ủ a các cá
xu ấ t, ngh ĩ a là trong quá trình tr ự c ti ế p làm t ă ng giá tr ị
nhân t ự do và, nh ư th ế , coi đ ó là hình th ứ c t ồ n t ạ i tuy ệ t
c ủ a t ư b ả n. B ằ ng cách nào mà b ả n thân t ư b ả n, v ớ i tính
cách là giá tr ị có tr ướ c, có th ể làm thay đổ i giá tr ị c ủ a đố i c ủ a cá tính t ự do trong l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t và trao đổ i.
mình theo m ứ c t ă ng hay gi ả m c ủ a chi phí tái s ả n xu ấ t c ủ a Không còn gì sai l ầ m h ơ n quan đ i ể m ấ y.
mình ho ặ c là c ũ ng do l ợ i nhu ậ n gi ả m xu ố ng v.v. - đ i ề u N ế u c ạ nh tranh t ự do đ ã th ủ tiêu các gi ớ i h ạ n c ủ a
này hi ể n nhiên ch ỉ liên quan đế n m ụ c trong đ ó t ư b ả n nh ữ ng quan h ệ s ả n xu ấ t tr ướ c kia và c ủ a nh ữ ng ph ươ ng
đượ c xem xét v ớ i tính cách là t ư b ả n th ự c, v ớ i tính cách th ứ c s ả n xu ấ t tr ướ c kia, thì tr ướ c h ế t c ầ n nh ậ n th ấ y r ằ ng
là s ự tác độ ng qua l ạ i c ủ a nhi ề u t ư b ả n, ch ứ không liên cái mà đố i v ớ i c ạ nh tranh đ ã tr ở thành gi ớ i h ạ n c ầ n đượ c
quan đế n m ụ c này trong đ ó xem xét khái ni ệ m chung v ề kh ắ c ph ụ c thì đố i v ớ i nh ữ ng ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t tr ướ c
t ư b ả n. kia đ ó l ạ i là m ộ t gi ớ i h ạ n n ộ i t ạ i mà trong khuôn kh ổ gi ớ i
h ạ n ấ y nh ữ ng ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t đ ó đ ã phát tri ể n và
{Vì c ạ nh tranh, xét v ề m ặ t l ị ch s ử , ở trong n ướ c bi ể u
v ậ n độ ng m ộ t cách t ự nhiên. Nh ữ ng gi ớ i h ạ n này ch ỉ tr ở
hi ệ n ra là s ự th ủ tiêu ph ươ ng th ứ c c ưỡ ng b ứ c ki ể u ph ườ ng
t h à n h n h ữ n g gi ớ i h ạ n c ầ n đ ượ c k h ắ c p h ụ c sa u k h i l ự c
h ộ i, ph ươ ng th ứ c đ i ề u ti ế t b ằ ng nhà n ướ c, ch ế độ thu ế
quan n ộ i đị a v.v., còn trên th ị tr ườ ng th ế gi ớ i thì c ạ nh 1* - đòi hỏi được hoàn toàn tự do hành động (nguyên nghĩa là: "hãy để
tranh bi ể u hi ệ n ra là s ự xoá b ỏ tìn h t r ạ ng b i ệ t l ậ p, x o á cho muốn làm gì thì làm, hãy để cho sự vật diễn ra một cách tự nhiên").
268 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 135 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 269

l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ giao ti ế p đ ã phát tri ể n đế n m ứ c gi ớ i h ạ n l ị ch s ử t ừ ng c ả n tr ở và kìm hãm quá trình v ậ n


t ư b ả n, v ớ i tính cách là nh ư th ế , có th ể b ắ t đầ u bi ể u hi ệ n độ ng sát h ợ p v ớ i nó.
ra là m ộ t nguyên t ắ c đ i ề u ti ế t c ủ a s ả n xu ấ t. Nh ữ ng gi ớ i Nh ư ng c ạ nh tranh hoàn toàn không đ óng khung ở cái
h ạ n mà t ư b ả n đ ã phá v ỡ , là nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ầ n đượ c ý ngh ĩ a ch ỉ mang tính ch ấ t l ị ch s ử đ ó c ủ a c ạ nh tranh
kh ắ c ph ụ c để t ư b ả n v ậ n độ ng, phát tri ể n và th ự c hi ệ n. ho ặ c ở cái n ộ i dung ch ỉ mang tính ch ấ t ph ủ đị nh đ ó.
Đồ ng th ờ i t ư b ả n tuy ệ t nhiên không th ủ tiêu t ấ t c ả các C ạ nh tranh t ự do là quan h ệ c ủ a t ư b ả n đố i v ớ i chính
ranh gi ớ i, t ấ t c ả các gi ớ i h ạ n, mà ch ỉ th ủ tiêu nh ữ ng gi ớ i mình v ớ i tính cách là t ư b ả n khác, ngh ĩ a là ph ươ ng cách
h ạ n không phù h ợ p v ớ i nó, nh ữ ng gi ớ i h ạ n này, đố i v ớ i hành độ ng th ự c t ế c ủ a t ư b ả n v ớ i tính cách là t ư b ả n. Ch ỉ
nó, là nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ầ n đượ c kh ắ c ph ụ c. Ở bên trong theo m ứ c độ phát tri ể n c ủ a c ạ nh tranh t ự do mà các quy
nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ủ a mình - cho dù nh ữ ng gi ớ i h ạ n ấ y, xét lu ậ t n ộ i t ạ i c ủ a t ư b ả n - ở nh ữ ng giai đ o ạ n phát tri ể n l ị ch
t ừ m ộ t góc độ cao h ơ n, có bi ể u hi ệ n ra nh ư th ế nào đ i s ử ban đầ u c ủ a t ư b ả n, nh ữ ng quy lu ậ t này m ớ i ch ỉ bi ể u
n ữ a v ớ i tính cách là nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ầ n đượ c kh ắ c ph ụ c hi ệ n ra là nh ữ ng khuynh h ướ ng - m ớ i gi ả đị nh mình nh ư
c ủ a s ả n xu ấ t và cho dù nh ữ ng gi ớ i h ạ n ấ y đ ã tr ở thành là nh ữ ng quy lu ậ t, còn n ề n s ả n xu ấ t d ự a trên t ư b ả n thì
nh ữ ng gi ớ i h ạ n lo ạ i ấ y nh ư th ế nào đ i n ữ a do s ự phát gi ả đị nh mình d ướ i nh ữ ng hình th ứ c phù h ợ p c ủ a mình.
tri ể n l ị ch s ử c ủ a chính t ư b ả n - t ư b ả n c ả m th ấ y đượ c t ự B ở i vì c ạ nh tranh t ự do là s ự phát tri ể n t ự do c ủ a ph ươ ng
do, vô gi ớ i h ạ n, ngh ĩ a là ch ỉ b ị h ạ n ch ế b ở i chính mình, th ứ c s ả n xu ấ t d ự a trên t ư b ả n, là s ự phát tri ể n t ự do c ủ a
b ở i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n sinh ho ạ t c ủ a chính mình. C ũ ng nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ủ a t ư b ả n và s ự phát tri ể n t ự do c ủ a
gi ố ng nh ư th ế , ngh ề th ủ công ph ườ ng h ộ i, trong th ờ i đạ i b ả n thân t ư b ả n v ớ i tính cách là m ộ t quá trình th ườ ng
ph ồ n th ị nh c ủ a nó, đ ã tìm th ấ y trong t ổ ch ứ c ph ườ ng h ộ i xuyên tái s ả n xu ấ t ra nh ữ ng đ i ề u ki ệ n ấ y.
m ộ t s ự t ự do hoàn toàn mà ngh ề th ủ công c ầ n có, ngh ĩ a
Trong đ i ề u ki ệ n c ạ nh tranh t ự do, cái đượ c t ự do
là nh ữ ng quan h ệ s ả n xu ấ t phù h ợ p v ớ i ngh ề th ủ công
không ph ả i là các cá nhân, mà là t ư b ả n. Ch ừ ng nào n ề n s ả n
ph ườ ng h ộ i. Chính b ả n thân ngh ề th ủ công ấ y đ ã đẻ ra
xu ấ t d ự a trên t ư b ả n còn là hình th ứ c c ầ n thi ế t và do đ ó
nh ữ ng quan h ệ đ ó và đ ã phát tri ể n chúng nh ư là nh ữ ng là hình th ứ c thích h ợ p nh ấ t cho vi ệ c phát tri ể n s ứ c s ả n
đ i ề u ki ệ n n ộ i t ạ i c ủ a mình, và do v ậ y, tuy ệ t nhiên không xu ấ t xã h ộ i thì s ự v ậ n độ ng c ủ a các cá nhân trong khuôn
ph ả i là nh ữ ng gi ớ i h ạ n bên ngoài và có tính ch ấ t chèn ép. kh ổ nh ữ ng đ i ề u ki ệ n thu ầ n túy t ư b ả n ch ủ ngh ĩ a bi ể u
Khía c ạ nh l ị ch s ử c ủ a vi ệ c t ư b ả n ph ủ đị nh ch ế độ hi ệ n ra là s ự t ự do c ủ a nh ữ ng cá nhân ấ y, song đồ ng th ờ i
ph ườ ng h ộ i v.v. thông qua c ạ nh tranh t ự do ch ỉ có s ự t ự do ấ y c ũ ng đượ c ca ng ợ i m ộ t cách giáo đ i ề u, v ớ i t ư
ngh ĩ a là t ư b ả n, sau khi đ ã quá v ữ ng m ạ nh và d ự a vào cách là nh ư v ậ y, b ằ ng cách không ng ừ ng vin vào nh ữ ng
ph ươ ng th ứ c giao ti ế p phù h ợ p v ớ i nó, đ ã th ủ tiêu nh ữ ng gi ớ i h ạ n đ ã b ị c ạ nh tranh t ự do th ủ tiêu. C ạ nh tranh t ự
270 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 136 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 271

do là s ự phát tri ể n hi ệ n th ự c c ủ a t ư b ả n. C ạ nh tranh t ự do th ể chuyên ch ế c ủ a hoàng đế La Mã t ừ ng là ti ề n đề c ủ a


gi ả đị nh - v ớ i t ư cách là m ộ t s ự t ấ t y ế u bên ngoài đố i "t ư pháp" t ự do ở La Mã.
v ớ i t ừ ng t ư b ả n - m ộ t cái gì phù h ợ p v ớ i b ả n ch ấ t c ủ a t ư Ch ừ ng nào t ư b ả n còn y ế u, thì b ả n thân nó còn tìm
b ả n, v ớ i ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t d ự a trên t ư b ả n, v ớ i khái ch ỗ d ự a ở nh ữ ng ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t có trong quá kh ứ
ni ệ m t ư b ả n. S ự c ưỡ ng b ứ c l ẫ n nhau - mà các t ư b ả n, ho ặ c đ ang bi ế n m ấ t sau khi t ư b ả n xu ấ t hi ệ n. Khi t ư b ả n
trong đ i ề u ki ệ n c ạ nh tranh, áp d ụ ng đố i v ớ i nhau, đố i c ả m th ấ y mình m ạ nh r ồ i, thì nó qu ẳ ng nh ữ ng chi ế c n ạ ng
v ớ i lao độ ng v. v. (s ự c ạ nh tranh gi ữ a nh ữ ng công nhân đ ó đ i và v ậ n độ ng theo các quy lu ậ t c ủ a chính mình. Khi
v ớ i nhau ch ỉ là m ộ t hình th ứ c khác c ủ a c ủ a s ự c ạ nh t ư b ả n b ắ t đầ u c ả m th ấ y chính nó là gi ớ i h ạ n cho s ự phát
tranh gi ữ a các t ư b ả n) - là s ự phát tri ể n t ự do và đồ ng tri ể n và khi t ư b ả n b ắ t đầ u đượ c coi là m ộ t gi ớ i h ạ n c ầ n
th ờ i là s ự phát tri ể n th ự c t ế c ủ a c ủ a c ả i v ớ i tính cách là đượ c kh ắ c ph ụ c thì t ư b ả n tìm n ơ i ẩ n náu trong nh ữ ng
t ư b ả n. Đ i ề u này phù h ợ p v ớ i th ự c t ế đế n m ứ c các nhà hình th ứ c mà m ặ c dù chúng có v ẻ là s ự k ế t thúc đị a v ị
kinh t ế h ọ c uyên thâm nh ấ t nh ư Ri-các- đ ô ch ẳ ng h ạ n, th ố ng tr ị c ủ a t ư b ả n, nh ư ng đồ ng th ờ i - do s ự ng ă n ch ặ n
c ũ ng gi ả đị nh s ự th ố ng tr ị tuy ệ t đố i c ủ a c ạ nh tranh t ự c ạ nh tranh t ự do - c ũ ng báo tr ướ c s ự tan rã c ủ a t ư b ả n và
do, để có th ể nghiên c ứ u và di ễ n đạ t nh ữ ng quy lu ậ t s ự tan rã c ủ a ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t d ự a trên t ư b ả n.
t ươ ng ứ ng c ủ a t ư b ả n - nh ữ ng quy lu ậ t này đồ ng th ờ i Nh ữ ng gì ch ứ a đự ng trong b ả n ch ấ t c ủ a t ư b ả n thì th ự c
c ũ ng bi ể u hi ệ n ra là nh ữ ng xu h ướ ng đầ y s ứ c s ố ng s ự bi ể u hi ệ n ra ngoài v ớ i t ư cách là m ộ t s ự c ầ n thi ế t bên
th ố ng tr ị t ư b ả n. ngoài, ch ỉ thông qua c ạ nh tranh, s ự c ạ nh tranh này t ự u
Nh ư ng c ạ nh tranh t ự do là hình th ứ c thích h ợ p c ủ a trung là: nhi ề u t ư b ả n t ồ n t ạ i th ự c t ế gán ép cho nhau và
quá trình s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n. Hình th ứ c ấ y càng phát cho b ả n thân mình nh ữ ng tính quy đị nh n ộ i t ạ i v ề t ư b ả n.
tri ể n thì nh ữ ng hình th ứ c v ậ n độ ng c ủ a t ư b ả n bi ể u hi ệ n Do v ậ y, không m ộ t ph ạ m trù nào c ủ a n ề n kinh t ế t ư s ả n,
ra d ướ i hình th ứ c ấ y càng thu ầ n khi ế t. Khi gi ả đị nh s ự ngay c ả ph ạ m trù tr ướ c nh ấ t c ủ a n ề n kinh t ế ấ y - ch ẳ ng
th ố ng tr ị tuy ệ t đố i c ủ a c ạ nh tranh t ự do, Ri-các- đ ô, ch ẳ ng h ạ n, đị nh ngh ĩ a giá tr ị - l ạ i có th ể tr ở thành m ộ t ph ạ m
h ạ n, trên th ự c t ế đ ã th ừ a nh ậ n - trái v ớ i ý mu ố n c ủ a mình - trù th ự c t ế b ằ ng cách nào khác ngoài cách thông qua
b ả n ch ấ t l ị ch s ử c ủ a t ư b ả n và tính ch ấ t h ạ n ch ế c ủ a c ạ nh tranh t ự do, ngh ĩ a là thông qua m ộ t quá trình th ự c
c ạ nh tranh t ự do, mà s ự c ạ nh tranh này l ạ i chính ch ỉ là t ế c ủ a t ư b ả n, m ộ t quá trình bi ể u hi ệ n ra là s ự tác độ ng
s ự v ậ n độ n g t ự do c ủ a các t ư b ả n, ngh ĩ a là s ự v ậ n độ ng qua l ạ i c ủ a các t ư b ả n và c ủ a t ấ t c ả nh ữ ng quan h ệ s ả n
c ủ a các t ư b ả n ấ y trong nh ữ n g đ i ề u ki ệ n khôn g có ở b ấ t xu ấ t và giao ti ế p khác do t ư b ả n quy ế t đị nh.
k ỳ m ộ t t rình độ nào tr ướ c đ ó và đ ã tan rã, mà là nh ữ ng M ặ t khác, đ i ề u đ ó đẻ ra s ự phi lý là c ạ nh tranh t ự do
đ i ề u ki ệ n c ủ a chính t ư b ả n. S ự th ố ng tr ị c ủ a t ư b ả n là đượ c coi là s ự phát tri ể n cu ố i cùng c ủ a t ự do c ủ a con
ti ề n đề c ủ a c ạ nh tranh t ự do, hoàn toàn gi ố ng nh ư chính ng ườ i, còn s ự ph ủ đị nh c ạ nh tranh t ự do l ạ i đượ c đồ ng
272 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 137 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 273

nh ấ t v ớ i s ự ph ủ đị nh t ự do cá nhân và s ự ph ủ đị nh n ề n là: s ự th ố ng tr ị c ủ a giai c ấ p t ư s ả n có ngh ĩ a là s ự cáo


s ả n xu ấ t xã h ộ i d ự a trên t ự do cá nhân. Đ ây ch ỉ là s ự chung c ủ a l ị ch s ử toàn th ế gi ớ i - không nghi ng ờ gì n ữ a,
phát tri ể n t ự do trên m ộ t c ơ s ở h ạ n ch ế - trên c ơ s ở s ự đ ây là m ộ t ý ngh ĩ a thú v ị đố i v ớ i nh ữ ng k ẻ m ớ i ph ấ t lên
th ố ng tr ị c ủ a t ư b ả n. Do v ậ y, hình th ứ c t ự do cá nhân ấ y ngày hôm kia}.
đồ ng th ờ i là s ự lo ạ i b ỏ tri ệ t để nh ấ t m ọ i t ự do cá nhân và ***
s ự nô d ị ch hoàn toàn cá tính b ở i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n xã h ộ i
[VI - 31] Tr ướ c khi ti ế p t ụ c đ i ể m các quan đ i ể m v ề t ư
mang hình thái các l ự c l ượ ng v ậ t ch ấ t và th ậ m chí là
b ả n c ố đị nh và t ư b ả n l ư u độ ng, chúng ta trong giây lát hãy
nh ữ ng v ậ t siêu hùng m ạ nh không ph ụ thu ộ c vào b ả n thân
tr ở l ạ i nh ữ ng gì đ ã đượ c phát tri ể n tr ướ c kia.
nh ữ ng cá nhân có nh ữ ng quan h ệ nào đ ó v ớ i nhau.
T ạ m th ờ i ta hãy gi ả đị nh r ằ ng th ờ i gian s ả n xu ấ t và
V ạ ch rõ th ự c ch ấ t c ủ a c ạ nh tranh t ự do là câu tr ả l ờ i
th ờ i gian lao độ ng trùng kh ớ p v ớ i nhau. Sau này chúng
h ợ p lý duy nh ấ t đố i v ớ i s ự ca ng ợ i c ủ a các nhà tiên tri
ta s ẽ xem xét tr ườ ng h ợ p trong chính giai đ o ạ n s ả n xu ấ t
c ủ a giai c ấ p t ư s ả n v ề c ạ nh tranh t ự do ho ặ c đố i v ớ i
x ả y ra nh ữ ng s ự gián đ o ạ n b ắ t ngu ồ n t ừ quá trình công
nh ữ ng l ờ i các nhà xã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ch ử i r ủ a c ạ nh tranh
ngh ệ .
t ự do. Khi ng ườ i ta nói r ằ ng trong khuôn kh ổ c ạ nh tranh
Chúng ta gi ả đị nh r ằ ng giai đ o ạ n s ả n xu ấ t c ủ a m ộ t t ư
t ự do, các cá nhân th ự c hi ệ n l ợ i ích xã h ộ i, hay nói đ úng
b ả n nào đ ó là 60 ngày lao độ ng, trong đ ó có 40 ngày lao
h ơ n, l ợ i ích ph ổ bi ế n, ch ỉ tuân theo các l ợ i ích t ư nhân
độ ng c ầ n thi ế t. Trong tr ườ ng h ợ p này - theo quy lu ậ t đ ã
c ủ a mình, thì đ i ề u đ ó ch ỉ có ngh ĩ a là trong đ i ề u ki ệ n s ả n
đượ c phát tri ể n ở trên - thì giá tr ị th ặ ng d ư , hay là giá tr ị
xu ấ t t ư b ả n ch ủ ngh ĩ a nh ữ ng cá nhân ấ y chèn ép nhau và
m ớ i đượ c t ư b ả n t ạ o ra, ngh ĩ a là th ờ i gian lao độ ng c ủ a
vì v ậ y b ả n thân s ự đố i kháng gi ữ a h ọ v ớ i nhau ch ỉ là s ự
ng ườ i khác b ị t ư b ả n chi ế m h ữ u, b ằ ng 60 - 40 = 20 ngày
tái t ạ o ra nh ữ ng đ i ề u ki ệ n trong đ ó di ễ n ra s ự tác độ ng
lao độ ng. Chúng ta hãy bi ể u th ị giá tr ị th ặ ng d ư ( = 20)
qua l ạ i này. V ả l ạ i, khi đ ã tiêu tan h ế t cái ả o t ưở ng coi
b ằ ng ch ữ S. Chúng ta s ẽ dùng ch ữ p để ch ỉ giai đ o ạ n s ả n
c ạ nh tranh là hình th ứ c tuy ệ t đố i c ủ a cá tính t ự do, thì
xu ấ t - hay là th ờ i gian lao độ ng đượ c chi phí trong su ố t
đ i ề u đ ó là b ằ ng ch ứ ng nói lên r ằ ng nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ủ a
giai đ o ạ n s ả n xu ấ t. T ổ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] đượ c t ạ o ra
c ạ nh tranh, ngh ĩ a là nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ủ a n ề n s ả n xu ấ t
trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ấ t đị nh mà chúng ta s ẽ bi ể u
d ự a trên t ư b ả n, đ ã đượ c nh ậ n bi ế t và đ ã đượ c quan
th ị b ằ ng ch ữ Z - thí d ụ trong 360 ngày - không bao gi ờ có
ni ệ m nh ư là nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ầ n đượ c kh ắ c ph ụ c, và
th ể l ớ n h ơ n s ố l ượ ng giai đ o ạ n s ả n xu ấ t ch ứ a đự ng trong
r ằ ng do đ ó chúng đ ã là và ngày càng tr ở thành nh ữ ng
360 ngày [nhân v ớ i l ượ ng giá tr ị th ặ ng d ư đượ c t ạ o ra
gi ớ i h ạ n nh ư v ậ y. L ờ i kh ẳ ng đị nh r ằ ng c ạ nh tranh t ự do
trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t]. H ệ s ố cao nh ấ t c ủ a đạ i
đồ ng ngh ĩ a v ớ i hình thái phát tri ể n cu ố i cùng c ủ a l ự c
l ượ ng S, ngh ĩ a là l ượ ng giá tr ị th ặ ng d ư t ố i đ a mà t ư b ả n
l ượ ng s ả n xu ấ t và, do v ậ y, c ủ a t ự do con ng ườ i, chung quy
có th ể t ạ o ra v ớ i nh ữ ng ti ề n đề đ ã cho, thì b ằ ng s ố l ầ n l ặ p
274 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 138 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 275

l ạ i vi ệ c t ạ o ra S trong 360 ngày. Cái gi ớ i h ạ n cùng c ự c c ủ a đ o ạ n s ả n xu ấ t ấ y ch ứ a đự ng trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian


nh ữ ng s ự l ặ p l ạ i ấ y - gi ớ i h ạ n tái s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n hay nào đ ó.
là, nói đ úng h ơ n (nh ư tình hình di ễ n ra hi ệ n nay), gi ớ i h ạ n Nh ư v ậ y, trong thí d ụ k ể trên t ổ ng l ượ ng giá tr ị
tái s ả n xu ấ t ra quá trình s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n - đượ c quy
360
đị nh b ở i t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian s ả n xu ấ t so v ớ i t ổ ng th ờ i gian th ặ ng d ư b ằ ng 20 × = 20 × 6 = 120 ngày lao độ ng. Đạ i
trong đ ó th ờ i gian s ả n xu ấ t ph ả i đượ c l ặ p l ạ i. N ế u t ổ ng 60
th ờ i gian b ằ ng 360 ngày, còn s ả n xu ấ t kéo dài 60 ngày, thì Z
l ượ ng q , ngh ĩ a là , s ẽ bi ể u th ị s ố l ầ n chu chuy ể n c ủ a
360 Z p
, hay là , ngh ĩ a là 6, là h ệ s ố ch ỉ cho r ằ ng có bao
60 p Z
t ư b ả n; nh ư ng vì Z = pq, nên đạ i l ượ ng p s ẽ b ằ ng ;
nhiêu l ầ n p đượ c ch ứ a đự ng trong Z, hay là t ầ n s ố l ặ p l ạ i p
c ủ a quá trình tái s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n trong 360 ngày c ă n c ứ nói cách khác, độ dài th ờ i gian c ủ a m ộ t giai đ o ạ n s ả n
theo nh ữ ng gi ớ i h ạ n n ộ i t ạ i c ủ a chính quá trình ấ y. xu ấ t s ẽ b ằ ng t ổ ng th ờ i gian chia cho s ố l ầ n chu chuy ể n.
Đươ ng nhiên, kh ố i l ượ ng t ố i đ a S đượ c t ạ o ra, ngh ĩ a là Nh ư th ế , giai đ o ạ n s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n s ẽ b ằ ng m ộ t l ầ n
kh ố i l ượ ng giá tr ị th ặ ng d ư đượ c t ạ o ra, do s ố l ượ ng nh ữ ng chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n; th ờ i gian chu chuy ể n và th ờ i
quá trình trong đ ó giá tr ị th ặ ng d ư S có th ể đượ c s ả n xu ấ t gian s ả n xu ấ t s ẽ hoàn toàn đồ ng nh ấ t v ớ i nhau; vì v ậ y
ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nào đ ó đ em l ạ i. Chính đạ i s ố l ầ n chu chuy ể n s ẽ ch ỉ do t ỷ l ệ gi ữ a m ộ t giai đ o ạ n s ả n
xu ấ t so v ớ i t ổ ng th ờ i gian quy ế t đị nh.
Z Z
l ượ ng bi ể u th ị t ỷ l ệ này. Th ươ ng s ố , hay là q , là h ệ Song, v ớ i ti ề n đề k ể trên th ờ i gian l ư u thông đượ c coi
p p
là s ố không. Nh ư ng th ờ i gian ấ y có m ộ t l ượ ng xác đị nh,
s ố l ớ n nh ấ t c ủ a đạ i l ượ ng S trong s ố th ờ i gian b ằ ng 360 không bao gi ờ l ượ ng đ ó có th ể b ằ ng s ố không. Gi ờ đ ây
SZ chúng ta gi ả đị nh r ằ ng c ứ 60 ngày th ờ i gian s ả n xu ấ t, hay
ngày, nói chung là trong th ờ i gian Z . Đạ i l ượ ng , hay là
p là c ứ 60 ngày s ả n xu ấ t, thì có 30 ngày l ư u thông; chúng ta
Sp , là l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a [ đượ c t ạ o ra trong hãy l ấ y ch ữ c để bi ể u th ị s ố th ờ i gian l ư u thông tính trên
đạ i l ượ ng p . Trong tr ườ ng h ợ p này m ộ t vòng chu chuy ể n
Z
th ờ i gian Z]. Vì = q, nên Z = pq ; ngh ĩ a là toàn b ộ s ố c ủ a t ư b ả n, ngh ĩ a là th ờ i gian mà t ư b ả n c ầ n có để nó có
p th ể l ặ p l ạ i quá trình làm t ă ng giá tr ị = quá trình gi ả đị nh
th ờ i gian Z s ẽ là th ờ i gian s ả n xu ấ t. Giai đ o ạ n s ả n xu ấ t giá tr ị th ặ ng d ư - b ằ ng 30 + 60 = 90 ngày (= p+c ). (1 U
p đượ c l ặ p l ạ i m ộ t s ố l ầ n b ằ ng s ố l ầ n nó đượ c ch ứ a (m ộ t vòng chu chuy ể n) = p + c ).
đự ng trong Z . T ổ ng l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] do t ư b ả n M ộ t vòng chu chuy ể n c ầ n đế n 90 ngày thì trong vòng
t ạ o ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ấ t đị nh s ẽ b ằ ng 360
360 ngày nó ch ỉ có th ể đượ c l ặ p l ạ i l ầ n, ngh ĩ a là ch ỉ
l ượ ng lao độ ng th ặ ng d ư mà t ư b ả n chi ế m h ữ u trong m ộ t 90
giai đ o ạ n s ả n xu ấ t nhân v ớ i con s ố ch ỉ rõ s ố l ầ n giai có 4 l ầ n. Nh ư v ậ y, giá tr ị th ặ ng d ư b ằ ng 20 ngày lao độ ng
276 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 139 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 277

ch ỉ có th ể đượ c t ạ o ra 4 l ầ n; 20 × 4 = 80. Trong 60 SZc SZ c SZ


này, bằ ng , hay là × . Đại l ượng , hay là
ngày, t ư b ả n s ả n xu ấ t ra 20 ngày th ặ ng d ư ; nh ư ng t ư b ả n p ( p + c) p p+c p+c
bu ộ c ph ả i chi phí 30 ngày vào l ư u thông, ngh ĩ a là trong S' , nh ư chúng ta có th ể bi ể u th ị l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ]
30 ngày đ ó nó không th ể t ạ o ra lao độ ng th ặ ng d ư nào c ả , đượ c s ả n xu ấ t ra trong tr ườ ng h ợ p th ứ hai, đượ c bi ể u th ị
không t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư nào c ả . Đố i v ớ i t ư b ả n thì
SZ  SZ c 
đ i ề u này không khác gì (n ế u xét đế n k ế t qu ả ) tr ườ ng h ợ p b ằ ng công th ứ c S' = −  ×  . Tr ướ c khi bình lu ậ n
trong 90 ngày t ư b ả n t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư v ẻ n v ẹ n b ằ ng p  p p + c 
20 ngày. N ế u trong ví d ụ trên đ ây, s ố l ầ n chu chuy ể n do công th ứ c này, còn c ầ n ph ả i đư a ra nh ữ ng công th ứ c
Z khác n ữ a.
đạ i l ượ ng quy ế t đị nh thì gi ờ đ ây con s ố ấ y do đạ i l ượ ng Z
p N ế u nh ư th ươ ng s ố đượ c chúng ta bi ể u th ị b ằ ng
Z Z p+c
, hay là , quy ế t đị nh. L ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i
p+c U ch ữ q' , thì q' s ẽ bi ể u th ị s ố l ầ n chu chuy ể n trong kho ả ng
SZ th ờ i gian Z , ngh ĩ a là q' s ẽ cho th ấ y chu chuy ể n U =
đ a b ằ ng ; gi ờ đ ây l ượ ng giá tr ị th ặ ng d ư th ậ t s ự đượ c
p Z
SZ 20.360 20.360 (p+c) đượ c ch ứa đự ng trong Z bao nhiêu l ầ n. Nế u = q' ,
t ạ o ra b ằ ng ; ( = = 20 × 4 = 80 ). Nh ư th ế , p+c
p + c 60 + 30 90 thì Z = pq' + cq '. Nh ư th ế đạ i l ượ ng pq' bi ể u th ị t ổ ng th ờ i
s ố l ầ n chu chuy ể n b ằ ng t ổ ng th ờ i gian chia cho t ổ ng s ố gian s ả n xu ấ t [trong m ộ t n ă m], còn đạ i l ượ ng cq' bi ể u th ị
th ờ i gian s ả n xu ấ t và th ờ i gian l ư u thông, còn t ổ ng giá tr ị t ổ ng th ờ i gian l ư u thông [trong m ộ t n ă m].
[th ặ ng d ư ] thì b ằ ng đạ i l ượ ng S nhân v ớ i s ố l ầ n chu
Chúng ta hãy l ấ y ch ữ C để bi ể u th ị t ổ ng th ờ i gian l ư u
chuy ể n. Nh ư ng ch ỉ nguyên công th ứ c ấ y thôi thì ch ư a đủ
thông. (Nh ư v ậ y, cq' = C ). ( Z (360) = 4 × 60 (240) + 4
để bi ể u th ị m ố i t ươ ng quan gi ữ a giá tr ị th ặ ng d ư , th ờ i
gian s ả n xu ấ t và th ờ i gian l ư u thông. × 30 (120)). Theo gi ả thi ế t, q' = 4; C = cq' = 4c ; ở đ ây con
s ố 4 b ằ ng s ố l ầ n chu chuy ể n. Trên kia chúng ta đ ã th ấ y
L ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a đượ c t ạ o ra th ể hi ệ n
SZ SZ
qua công th ứ c ; l ượ ng t ố i đ a do th ờ i gian l ư u thông r ằ ng l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a đượ c t ạ o ra là ;
p p
SZ SZ song trong tr ườ ng h ợ p này đạ i l ượ ng Z , theo gi ả thi ế t,
h ạ n ch ế thì b ằ ng (hay là ); n ế u đ em đạ i l ượ ng th ứ b ằ ng th ờ i gian s ả n xu ấ t. Nh ư ng gi ờ đ ây th ờ i gian s ả n
p+c U
xu ấ t th ậ t s ự b ằ ng Z - cq' , đ ây c ũ ng là k ế t qu ả rút ra t ừ
SZ SZ
nh ấ t tr ừ đ i đạ i l ượ ng th ứ hai thì ta s ẽ có: − = ph ươ ng trình k ể trên. Z = pq' (t ổ ng th ờ i gian s ả n xu ấ t)
p p+c + cq' (t ổ ng th ờ i gian l ư u thông, ngh ĩ a là C ). Do đ ó,
SZ(p + c) − SZp SZp + SZc − SZp SZc Z−C
= = . Z - C = pq' . Nh ư v ậ y, đạ i l ượ ng S × nó i lê n l ượ ng
p( p + c ) p ( p + c) p ( p + c) p
Nh ư v ậ y, chúng ta có đượ c hi ệ u s ố gi ữ a hai đạ i l ượ ng
278 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 140 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 279

giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a đ ã đượ c t ạ o ra, [b ị th ờ i gian l ư u l ượ ng [c ủ a l ượ ng gi ả m đ i c ủ a giá tr ị th ặ ng d ư t ố i đ a] thì


thông h ạ n ch ế ], vì th ờ i gian s ả n xu ấ t gi ờ đ ây không ph ả i b ằ ng chính đạ i l ượ ng t ố i đ a ấ y nhân v ớ i con s ố ch ỉ rõ có
b ằ ng 360 ngày, mà là 360 - cq' , ngh ĩ a là 360 - 4 × 30, bao nhiêu chu chuy ể n ch ứ a đự ng trong c , trong s ố th ờ i
hay là 240 ngày. T ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư , do đ ó, b ằ ng gian l ư u thông c ủ a m ộ t vòng chu chuy ể n, ho ặ c chia cho
con s ố [ đả o ng ượ c] bi ể u th ị ph ầ n c ủ a c trong c + p, ho ặ c
 360 − 120  20 × 240 là ph ầ n c ủ a C trong Z .
20 = = 80 ngày.
 60  60
SZ
SZ N ế u c b ằ ng s ố không thì đạ i l ượ ng S' s ẽ b ằ ng và
[VI - 32] Sau chót, còn v ề công th ứ c: S' = − p
p
s ẽ đạ t đế n m ứ c t ố i đ a; c t ă ng lên bao nhiêu thì đạ i l ượ ng
 SZ c  360 × 20  20 × 360 30 
 ×  = − ×  = 120 − S' tr ở nên nh ỏ h ơ n b ấ y nhiêu; đạ i l ượ ng S' t ỷ l ệ ngh ị ch
 p c+p 60  60 30 + 60  v ớ i đạ i l ượ ng c , b ở i vì đạ i l ượ ng c mà t ă ng lên thì đồ ng
30 3 1 th ờ i c ũ ng có s ự t ă ng lên v ớ i m ứ c độ nh ư nhau c ủ a th ừ a
120 × = 6 × 20 − ( 6 × 20 × ) = 20 × 6 − ( 20 × 6 × )
90 9 3 c
1 số và c ủ a đạ i l ượ ng mà ng ườ i ta c ầ n tr ừ đ i trong
= 120 − (120 × ) = 120 − 40 = 80, c+p
3 l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a, ngh ĩ a là tích c ủ a
thì công th ứ c này nói lên r ằ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ]
SZ c SZ c
b ằ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a, ngh ĩ a là l ượ ng giá tr ị × , hay là × .
p c+p p U
[th ặ ng d ư ] ch ỉ đượ c quy ế t đị nh b ở i t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian
V ậ y là chúng ta có 3 công th ứ c:
s ả n xu ấ t và t ổ ng th ờ i gian, tr ừ đ i con s ố cho bi ế t gi ờ đ ây
có bao nhiêu ngày, trong l ượ ng giá tr ị th ặ ng d ư t ố i đ a đ ó, SZ SZ
1) S' = = ;
c c c+p U
chi vào th ờ i gian l ư u thông. Đạ i l ượ ng = nói lên
c+p U S( Z − C)
2) S' = ;
t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian l ư u thông so v ớ i m ộ t vòng chu chuy ể n p
c ủ a t ư b ả n. N ế u chúng ta nhân t ử s ố và m ẫ u s ố v ớ i q' ,
cq' C c 30 1 SZ  SZ c  Z  Z c 
thì = . Đạ i l ượ ng = = ; nó bi ể u 3) S ' = −  ×  = S  −  × .
(c + p )q ' Z c + p 30 + 60 3 p  p c+ p  p  p c + p 
th ị t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian l ư u thông so v ớ i t ổ ng th ờ i gian, T ừ đ ó th ấ y r ằ ng:
360
b ở i vì = 120. Chu chuy ể n (c+p) ch ứ a đự ng trong c SZ S( Z − C)
3 Sq ÷ S' = : = Z : ( Z − C).
p p
c 1 C
[th ờ i gian l ư u thông] , hay (hay là ) l ầ n, còn đạ i Quan h ệ gi ữ a l ượ ng giá tr ị [th ặ ng d ư ] t ố i đ a v ớ i l ượ ng
c + p' 3 Z
280 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 141 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 281

giá tr ị [th ặ ng d ư ] đ ã th ậ t s ự đượ c s ả n xu ấ t thì c ũ ng gi ố ng th ặ ng d ư c ủ a [m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t] nhân v ớ i t ổ ng th ờ i


nh ư quan h ệ gi ữ a m ộ t t ổ ng th ờ i gian nào đ ó v ớ i th ờ i gian gian tr ừ đ i t ổ ng th ờ i gian l ư u thông và chia cho th ờ i gian
ấ y tr ừ đ i t ổ ng th ờ i gian l ư u thông. kéo dài c ủ a m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t.
p+c
Ho ặ c là Sq : S' = ( pq' + cq' ) : {(pq '+cq' )} = ***
p
SZ  SZ c  (Trong đ i ề u ki ệ n có c ạ nh tranh thì quy lu ậ t c ơ b ả n -
Đố i v ớ i công th ứ c (3). S' = −  × = quy lu ậ t này đượ c phát tri ể n khác v ớ i quy lu ậ t đ ã đượ c
p  p c + p 
xác đị nh đố i v ớ i giá tr ị và giá tr ị th ặ ng d ư - th ể hi ệ n ở
Z  Z c  Z ch ỗ là giá tr ị đượ c quy ế t đị nh không ph ả i b ở i lao độ ng
= S −  × , hay là, vì = q, nên S' = S
 p  p c + p  p ch ứ a đự ng trong nó hay là b ở i th ờ i gian lao độ ng mà
c c trong đ ó nó đượ c s ả n xu ấ t ra, mà đượ c quy ế t đị nh b ở i th ờ i
(q − q ) = S (q − q ).
c+q U gian lao độ ng trong đ ó nó có th ể đượ c s ả n xu ấ t hay là b ở i
Nh ư v ậ y là, t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư b ằ ng giá tr ị th ặ ng th ờ i gian lao độ ng c ầ n thi ế t để tái s ả n xu ấ t. Ch ỉ có b ằ ng cách
d ư đượ c t ạ o ra trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t nhân v ớ i đ ó thì m ỗ i t ư b ả n riêng l ẻ m ớ i th ự c t ế đượ c đặ t vào nh ữ ng
m ộ t h ệ s ố b ằ ng t ỷ l ệ gi ữ a t ổ ng th ờ i gian so v ớ i th ờ i gian đ i ề u ki ệ n c ủ a t ư b ả n nói chung, m ặ c dù chính ở đ ây n ả y sinh
s ả n xu ấ t, tr ừ đ i c ũ ng t ỷ l ệ ấ y sau khi t ỷ l ệ ấ y đượ c nhân
cái v ẻ nh ư th ể trong tr ườ ng h ợ p này quy lu ậ t ban đầ u b ị bác
v ớ i ph ầ n th ờ i gian l ư u thông trong th ờ i gian m ộ t vòng
chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n. b ỏ . Nh ư ng ch ỉ có b ằ ng cách đ ó m ớ i xác đị nh đượ c th ờ i
c c U − c Sqp gian lao độ ng c ầ n thi ế t v ớ i tính cách là th ờ i gian do
S' = S(q − q ) = Sq (1 − ) = Sq = chính s ự v ậ n độ ng c ủ a t ư b ả n quy ế t đị nh. Đ ó là quy lu ậ t
U U U U
SZ c ơ b ả n c ủ a c ạ nh tranh. C ầ u, cung, giá c ả (chi phí s ả n
= , mà đ ây là công th ứ c th ứ nh ấ t. Do đ ó, công th ứ c xu ấ t) đề u là s ự quy đị nh ti ế p theo c ủ a hình th ứ c; giá c ả
p+c
(3) đượ c quy thành công th ứ c (1) : t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư v ớ i tính cách là giá c ả th ị tr ườ ng, hay là giá c ả ph ổ
b ằ ng giá tr ị th ặ ng d ư c ủ a m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t nhân v ớ i bi ế n. Sau n ữ a là s ự xác l ậ p t ỷ su ấ t chung c ủ a l ợ i nhu ậ n.
t ổ ng th ờ i gian và chia cho th ờ i gian chu chuy ể n; hay là: V ớ i giá c ả th ị tr ườ ng, các t ư b ả n v ề sau đượ c phân b ố
t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư b ằ ng giá tr ị th ặ ng d ư c ủ a m ộ t giai
cho các ngành khác nhau. S ự gi ả m b ớ t chi phí s ả n xu ấ t
đ o ạ n s ả n xu ấ t nhân v ớ i t ỷ l ệ gi ữ a t ổ ng th ờ i gian so v ớ i
th ờ i gian s ả n xu ấ t và th ờ i gian l ư u thông c ủ a m ộ t vòng v. v.. Nói tóm l ạ i, trong đ i ề u ki ệ n có c ạ nh tranh t ấ t
chu chuy ể n. c ả nh ữ ng s ự quy đị nh bi ể u hi ệ n ra theo m ộ t trình t ự
C ôn g th ứ c . (2) : t ổ ng giá t r ị [ t h ặ n g d ư ] b ằ n g g i á t r ị ng ượ c l ạ i so v ớ i ph ươ ng cách mà chúng bi ể u hi ệ n ra trong
282 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 142 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 283

t ư b ả n nói chung. Ở đấ y giá c ả do lao độ ng quy ế t đị nh, b ả n có th ể t ạ o ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ấ t đị nh,
còn ở đ ây lao độ ng do giá c ả quy ế t đị nh v.v. và v.v.. do t ầ n s ố l ặ p l ạ i c ủ a quá trình làm t ă ng giá tr ị hay là t ầ n
S ự tác độ ng qua l ạ i c ủ a nh ữ ng t ư b ả n riêng l ẻ chính là s ố tái s ả n xu ấ t ra t ư b ả n trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nào
d ẫ n đế n ch ỗ nh ữ ng t ư b ả n ấ y ph ả i x ử s ự nh ư là t ư b ả n ; đ ó quy ế t đị nh. Nh ư ng đồ ng th ờ i chúng ta c ũ ng th ấ y r ằ ng
nh ữ ng ho ạ t độ ng t ưở ng ch ừ ng độ c l ậ p c ủ a nh ữ ng t ư b ả n s ố l ượ ng nh ữ ng hành vi tái s ả n xu ấ t ấ y đượ c quy ế t đị nh
riêng l ẻ và nh ữ ng xung độ t vô tr ậ t t ự gi ữ a chúng v ớ i nhau b ở i t ỷ l ệ gi ữ a độ dài th ờ i gian c ủ a giai đ o ạ n s ả n xu ấ t
chính là s ự gi ả đị nh quy lu ậ t ph ổ bi ế n c ủ a chúng. Ở đ ây không ph ả i so v ớ i t ổ ng s ố th ờ i gian, mà là so v ớ i t ổ ng
th ị tr ườ ng còn có m ộ t ý ngh ĩ a khác n ữ a. Chính b ằ ng cách th ờ i gian ấ y tr ừ đ i th ờ i gian l ư u thông. Nh ư v ậ y, th ờ i
đ ó, s ự tác độ ng c ủ a nh ữ ng t ư b ả n riêng l ẻ đố i v ớ i nhau tr ở gian l ư u thông bi ể u hi ệ n ra là th ờ i gian trong đ ó [VI -
thành s ự gi ả đị nh nh ữ ng t ư b ả n ấ y v ớ i tính cách là nh ữ ng 33] t ư b ả n không còn n ă ng l ự c tái s ả n xu ấ t ra b ả n thân
t ư b ả n ph ổ bi ế n và tr ở thành s ự xoá b ỏ tính ch ấ t độ c l ậ p mình, do đ ó c ũ ng không còn n ă ng l ự c tái s ả n xu ấ t ra giá
b ề ngoài và s ự t ồ n t ạ i độ c l ậ p c ủ a chúng nh ư là nh ữ ng t ư tr ị th ặ ng d ư . N ă ng su ấ t c ủ a t ư b ả n - ngh ĩ a là vi ệ c t ư b ả n
b ả n riêng l ẻ . S ự xoá b ỏ này th ể hi ệ n trong tín d ụ ng v ớ i t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư - do đ ó t ỷ l ệ ngh ị ch v ớ i th ờ i gian
m ứ c độ càng l ớ n h ơ n. Còn hình th ứ c cao nh ấ t c ủ a s ự xoá l ư u thông, và n ă ng su ấ t ấ y s ẽ đạ t đế n m ứ c t ố i đ a n ế u th ờ i
b ỏ ấ y và đồ ng th ờ i là s ự gi ả đị nh cu ố i cùng c ủ a t ư b ả n gian l ư u thông h ạ xu ố ng đế n s ố không.
d ướ i cái hình th ứ c phù h ợ p v ớ i nó, - đ ó là t ư b ả n c ổ Vì l ư u thông là quá trình t ư b ả n kinh qua các y ế u t ố
ph ầ n). khác nhau, xác đị nh v ề khái ni ệ m, c ủ a quá trình bi ế n hoá
(C ầ u, cung, giá c ả , chi phí s ả n xu ấ t, s ự đố i l ậ p c ủ a l ợ i hình thái c ầ n thi ế t c ủ a nó, c ủ a quá trình s ố ng c ủ a nó, nên
nhu ậ n và l ợ i t ứ c, nh ữ ng m ố i t ươ ng quan khác nhau gi ữ a l ư u thông là đ i ề u ki ệ n không tránh kh ỏ i đố i v ớ i t ư b ả n,
giá tr ị trao đổ i và giá tr ị s ử d ụ ng, gi ữ a tiêu dùng và s ả n là m ộ t đ i ề u ki ệ n do chính b ả n ch ấ t c ủ a nó quy đị nh. Vì
xu ấ t). quá trình kinh qua đ ó đ òi h ỏ i ph ả i m ấ t th ờ i gian, nên đ ó
là th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n không th ể làm t ă ng giá tr ị
c ủ a mình đượ c, vì đ ây không ph ả i là th ờ i gian s ả n xu ấ t,
[6) SỰ LƯU LẠI CỦA MỘT BỘ PHẬN TƯ BẢN TRONG GIAI
mà là th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n không chi ế m h ữ u lao
ĐOẠN SẢN XUẤT, TRONG KHI ĐÓ MỘT BỘ PHẬN TƯ
BẢN KHÁC LƯU LẠI TRONG GIAI ĐOẠN LƯU THÔNG]. độ ng s ố ng. Th ờ i gian l ư u thông ấ y, do đ ó, không khi
SỰ THAY ĐỔI CÁC HÌNH THỨC VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT nào có th ể làm t ă ng giá tr ị do t ư b ả n t ạ o ra, th ờ i gian ấ y
TRONG QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN ch ỉ quy đị nh kho ả ng th ờ i gian không t ạ o ra giá tr ị , do
v ậ y, nó bi ể u hi ệ n ra là gi ớ i h ạ n đố i v ớ i s ự t ă ng giá tr ị ,
V ậ y là, chúng ta đ ã th ấ y r ằ ng giá tr ị th ặ ng d ư mà t ư và nó có quan h ệ v ớ i s ự t ă ng giá tr ị gi ố ng nh ư quan h ệ
284 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 143 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 285

c ủ a nó v ớ i th ờ i gian lao độ ng. Th ờ i gian l ư u thông này quy đị nh c ủ a s ả n ph ẩ m thành tích quy đị nh c ủ a hàng hoá,
không th ể đượ c tính vào th ờ i gian t ạ o ra giá tr ị , vì ch ỉ có t ừ tính quy đị nh c ủ a hàng hoá thành tính quy đị nh c ủ a
th ờ i gian lao độ ng đượ c v ậ t hoá trong giá tr ị m ớ i là th ờ i ti ề n v.v.. Do ch ỗ giá c ả tr ướ c kia t ồ n t ạ i trong hàng hoá
gian t ạ o ra giá tr ị . Th ờ i gian l ư u thông không thu ộ c chi v ề m ặ t ý ni ệ m, gi ờ đ ây đượ c th ự c hi ệ n trên th ự c t ế , do
phí s ả n xu ấ t ra giá tr ị , c ũ ng không thu ộ c chi phí s ả n xu ấ t ch ỗ hàng hoá gi ờ đ ây th ậ t s ự đượ c trao đổ i l ấ y giá c ả c ủ a
t ư b ả n; nh ư ng nó là đ i ề u ki ệ n làm cho s ự t ự tái s ả n xu ấ t mình, l ấ y ti ề n, nên giá c ả này d ĩ nhiên không t ă ng lên.
c ủ a t ư b ả n tr ở nên khó kh ă n h ơ n. Nh ư th ế , th ờ i gian l ư u thông không ph ả i là th ờ i gian
Nh ữ ng tr ở ng ạ i mà t ư b ả n v ấ p ph ả i trong vi ệ c làm t ă ng quy ế t đị nh giá c ả , và s ố l ượ ng vòng chu chuy ể n c ủ a t ư
giá tr ị c ủ a mình - ngh ĩ a là trong vi ệ c chi ế m h ữ u lao độ ng b ả n - trong ch ừ ng m ự c s ố l ượ ng ấ y do th ờ i gian l ư u
s ố ng - d ĩ nhiên, không t ạ o thành y ế u t ố làm t ă ng giá tr ị thông quy ế t đị nh - không ch ứ ng t ỏ r ằ ng t ư b ả n đ em l ạ i
c ủ a t ư b ả n, không t ạ o thành y ế u t ố c ủ a vi ệ c nó gi ả đị nh m ộ t y ế u t ố m ớ i thu ộ c lo ạ i đặ c bi ệ t, quy ế t đị nh giá tr ị và
giá tr ị . Do v ậ y, s ẽ là đ i ề u n ự c c ườ i n ế u ở đ ây ta xem xét đặ c tr ư ng cho t ư b ả n khác v ớ i lao độ ng; th ờ i gian l ư u
nh ữ ng chi phí s ả n xu ấ t theo ngh ĩ a ban đầ u c ủ a chúng. thông bi ể u hi ệ n ra là m ộ t nguyên t ắ c có tác d ụ ng h ạ n
Ho ặ c gi ả chúng ta ph ả i tách chi phí s ả n xu ấ t, v ớ i tính ch ế , ph ủ đị nh. Do đ ó xu h ướ ng t ấ t y ế u c ủ a t ư b ả n là l ư u
cách là m ộ t hình thái đặ c bi ệ t, kh ỏ i th ờ i gian lao độ ng thông không có th ờ i gian l ư u thông , và xu h ướ ng này là
đượ c v ậ t hoá trong giá tr ị (gi ố ng nh ư chúng ta ph ả i v ạ ch tính quy đị nh c ơ b ả n c ủ a tín d ụ ng và c ủ a nh ữ ng ho ạ t
rõ ranh gi ớ i gi ữ a l ợ i nhu ậ n và giá tr ị th ặ ng d ư ). Nh ư ng độ ng tín d ụ ng c ủ a t ư b ả n. M ặ t khác, tín d ụ ng c ũ ng là cái
ngay c ả trong tr ườ ng h ợ p này th ờ i gian l ư u thông c ũ ng hình thái trong đ ó t ư b ả n c ố gi ả đị nh b ả n thân nó khác
không thu ộ c chi phí s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n hi ể u theo ý ngh ĩ a v ớ i nh ữ ng t ư b ả n riêng l ẻ hay là m ỗ i t ư b ả n riêng l ẻ c ố
nh ư ti ề n công v.v.; th ờ i gian ấ y là m ộ t kho ả n chi phí đượ c gi ả đị nh mình là t ư b ả n khác v ớ i gi ớ i h ạ n v ề l ượ ng c ủ a
tính đế n trong nh ữ ng b ả ng thanh toán c ủ a nh ữ ng t ư b ả n mình. Song k ế t qu ả t ố i đ a mà t ư b ả n có th ể đạ t đượ c v ề
riêng l ẻ v ớ i nhau, vì chúng phân b ố giá tr ị th ặ ng d ư gi ữ a h ướ ng này, - m ộ t m ặ t là t ư b ả n gi ả , và m ặ t khác, tín
chúng v ớ i nhau theo nh ữ ng t ỷ l ệ chung nào đ ó. d ụ ng ch ỉ bi ể u hi ệ n ra là m ộ t y ế u t ố m ớ i c ủ a s ự tích t ụ ,
Th ờ i gian l ư u thông không ph ả i là th ờ i gian trong đ ó c ủ a vi ệ c nh ữ ng t ư b ả n riêng l ẻ t ậ p trung hoá thu hút các
t ư b ả n t ạ o ra giá tr ị , mà là th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n th ự c t ư b ả n.
hi ệ n s ố giá tr ị đ ã đượ c t ạ o ra trong quá trình s ả n xu ấ t. M ộ t m ặ t, th ờ i gian l ư u thông đượ c v ậ t hoá trong ti ề n .
Th ờ i gian l ư u thông không làm t ă ng s ố l ượ ng giá tr ị , mà Tín d ụ ng tìm cách xác đị nh ti ề n ch ỉ là y ế u t ố có tính
nó đặ t giá tr ị đượ c t ạ o ra trong quá trình s ả n xu ấ t vào ch ấ t hình th ứ c; xác đị nh ti ề n sao cho ti ề n làm trung gian
m ộ t tính quy đị nh khác c ủ a hình th ứ c, nó chuy ể n t ừ tính cho s ự chuy ể n hoá hình th ứ c, đồ ng th ờ i b ả n thân ti ề n
286 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 144 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 287

không ph ả i là t ư b ả n , ngh ĩ a là không ph ả i là giá tr ị . Đ ây S ự đố i l ậ p gi ữ a th ờ i gian lao độ ng và th ờ i gian l ư u


là hình thái th ứ nh ấ t c ủ a l ư u thông không có th ờ i gian thông ch ứ a đự ng toàn b ộ h ọ c thuy ế t v ề tín d ụ ng, đặ c bi ệ t
l ư u thông . B ả n thân ti ề n là s ả n ph ẩ m c ủ a l ư u thông. Ti ế p vì thu ộ c vào đ ây có v ấ n đề l ư u thông ti ề n t ệ v.v.. T ấ t
theo s ẽ trình bày b ằ ng cách nào mà t ư b ả n, thông qua tín nhiên, sau này chúng ta s ẽ th ấ y r ằ ng v ấ n đề không ch ỉ h ạ n
d ụ ng, t ạ o ra nh ữ ng s ả n ph ẩ m m ớ i c ủ a l ư u thông. ch ế ở ch ỗ th ờ i gian l ư u thông bi ể u hi ệ n ra là kho ả n kh ấ u
Nh ư ng n ế u, m ộ t m ặ t, t ư b ả n có xu h ướ ng t ớ i l ư u thông tr ừ vào th ờ i gian s ả n xu ấ t có th ể có đượ c; chúng ta s ẽ th ấ y
không có th ờ i gian l ư u thông , thì, m ặ t khác, t ư b ả n l ạ i r ằ ng ngoài ra còn có nh ữ ng chi phí l ư u thông th ậ t s ự , ngh ĩ a
tìm cách, - thông qua nh ữ ng c ơ quan khác nhau có tác là trong l ĩ nh v ự c l ư u thông c ầ n ph ả i chi phí nh ữ ng giá tr ị
d ụ ng làm trung gian cho quá trình, th ờ i gian l ư u thông và đ ã đượ c th ậ t s ự t ạ o ra. Nh ư ng t ấ t c ả nh ữ ng cái đ ó trên th ự c
cho b ả n thân s ự l ư u thông, - làm cho b ả n thân th ờ i gian t ế ch ỉ là nh ữ ng chi phí - nh ữ ng kho ả n kh ấ u tr ừ vào giá tr ị
l ư u thông có đượ c giá tr ị c ủ a th ờ i gian s ả n xu ấ t ; xác đị nh th ặ ng d ư đ ã đượ c t ạ o ra - mà t ư b ả n gánh ch ị u để làm t ă ng
t ấ t c ả các c ơ quan này là ti ề n, và trong s ự xác đị nh ti ế p t ổ ng s ố các giá tr ị th ặ ng d ư có th ể có đượ c, ch ẳ ng h ạ n,
theo - là t ư b ả n. Đ ây là m ặ t khác c ủ a tín d ụ ng. T ấ t c ả trong m ộ t n ă m, ngh ĩ a là làm t ă ng ph ầ n th ờ i gian s ả n xu ấ t
nh ữ ng đ i ề u đ ó n ả y sinh t ừ cùng m ộ t ngu ồ n g ố c. T ấ t c ả tính cho m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ấ t đị nh, nói cách khác, để
các nhu c ầ u c ủ a l ư u thông: ti ề n, s ự chuy ể n hoá hàng hoá gi ả m th ờ i gian l ư u thông.
thành ti ề n; s ự chuy ể n hoá ti ề n thành hàng hoá v.v., m ặ c Th ậ t ra, trên th ự c t ế th ờ i gian s ả n xu ấ t không b ị th ờ i
dù chúng mang nh ữ ng hình th ứ c khác nhau, t ưở ng ch ừ ng gian l ư u thông làm gián đ o ạ n th ậ t s ự (ngoài các tr ườ ng
hoàn toàn thu ộ c nhi ề u lo ạ i khác nhau, - đề u có th ể đượ c h ợ p kh ủ ng ho ả ng và đ ình đố n trong th ươ ng m ạ i). Nh ư ng
quy thành th ờ i gian l ư u thông . B ả n thân nh ữ ng c ơ ch ế đ i ề u này x ả y ra ch ỉ vì m ỗ i t ư b ả n đề u đượ c phân chia
dùng để gi ả m b ớ t th ờ i gian ấ y đề u thu ộ c l ư u thông. thành nh ữ ng ph ầ n trong đ ó ph ầ n này n ằ m trong giai
Th ờ i gian l ư u thông là th ờ i gian c ủ a t ư b ả n có th ể đượ c đ o ạ n s ả n xu ấ t, ph ầ n kia n ằ m trong giai đ o ạ n l ư u thông.
coi là th ờ i gian c ủ a s ự v ậ n độ ng đặ c thù c ủ a nó v ớ i tính Nh ư th ế , không ph ả i toàn b ộ t ư b ả n đề u ho ạ t độ ng, mà
cách là t ư b ả n khác v ớ i th ờ i gian s ả n xu ấ t trong đ ó t ư b ả n ch ỉ có - tùy theo t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian l ư u thông, và th ờ i
đượ c tái s ả n xu ấ t, t ồ n t ạ i không ph ả i v ớ i tính cách là t ư gian s ả n xu ấ t - ch ẳ ng h ạ n 1 / 3 ho ặ c 1 / x c ủ a t ư b ả n đ ó ho ạ t
b ả n có s ẵ n ch ỉ c ầ n tr ả i qua nh ữ ng s ự chuy ể n hoá có tính độ ng, còn b ộ ph ậ n khác c ủ a t ư b ả n thì n ằ m trong l ư u
ch ấ t hình th ứ c, mà là v ớ i tính cách t ư b ả n đ ang th ự c hi ệ n thông. Ho ặ c gi ả còn có th ể có tình hình là m ộ t t ư b ả n
quá trình t ư b ả n sáng t ạ o, nó hút vào nó linh h ồ n s ố ng t ừ nào đ ó t ă ng lên g ấ p đ ôi - ch ẳ ng h ạ n, thông qua tín
lao độ ng. d ụ ng. Lúc đ ó đố i v ớ i t ư b ả n này - đố i v ớ i t ư b ả n ban đầ u -
288 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 145 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 289

đ i ề u đ ó đồ ng ngh ĩ a v ớ i ý ki ế n cho r ằ ng không có th ờ i gian b ả n và toàn b ộ t ổ ng giá tr ị s ẽ đượ c tái s ả n xu ấ t ra, m ộ t


l ư u thông nào c ả . Nh ư ng nh ư th ế cái ở trong đị a v ị tr ướ c khi c ả hai b ộ ph ậ n t ư b ả n đ ã kinh qua quá trình s ả n xu ấ t
kia hoá ra là t ư b ả n mà nó vay đượ c. N ế u không nói đế n và kinh qua quá trình l ư u thông, hay là khi b ộ ph ậ n th ứ
ng ườ i s ở h ữ u t ư b ả n, thì tình hình l ạ i gi ố ng h ệ t nh ư hai c ủ a t ư b ả n l ạ i đ i vào l ư u thông. Nh ư v ậ y, đ i ể m xu ấ t
tr ườ ng h ợ p m ộ t t ư b ả n đượ c chia thành hai ph ầ n. Thay vì phát l ạ i là đ i ể m cu ố i cùng. Vì v ậ y, chu chuy ể n ph ụ thu ộ c
t ư b ả n a phân thành hai ph ầ n và t ư b ả n b phân thành hai vào l ượ ng t ư b ả n, hay là - nh ư ở đ ây c ầ n nói m ộ t cách
ph ầ n, thì t ư b ả n a thu hút v ề phía mình t ư b ả n b và phân chính xác h ơ n - ph ụ thu ộ c vào t ổ ng s ố hai b ộ ph ậ n k ể
thành a và b . V ề quá trình này ng ườ i ta th ườ ng th ấ y có trên. Ch ỉ khi nào t ổ ng s ố c ủ a c ả hai b ộ ph ậ n c ủ a t ư b ả n
nh ữ ng ả o t ưở ng ở nh ữ ng k ẻ cu ồ ng tín đố i v ớ i tín d ụ ng đượ c tái s ả n xu ấ t thì toàn b ộ chu chuy ể n m ớ i k ế t thúc;
còn n ế u không thì chu chuy ể n ch ỉ đượ c hoàn thành ở 1/ 2 ,
(nh ữ ng ng ườ i c ấ p tín d ụ ng ít khi thu ộ c lo ạ i này, nh ư ng
1 / 3 , 1 / x t ư b ả n, tùy theo quy mô ph ầ n c ủ a b ộ ph ậ n t ư b ả n
nh ữ ng ng ườ i đ i vay thì th ườ ng hay thu ộ c lo ạ i ng ườ i
th ườ ng xuyên l ư u thông.
cu ồ ng tín ấ y).
[VI - 34] Ti ế p n ữ a, chúng tôi đ ã nêu lên r ằ ng có th ể
Trên kia 1 * chúng tôi đ ã g ợ i ý cho th ấ y b ằ ng cách nào
coi m ỗ i m ộ t ph ầ n t ư b ả n, đố i v ớ i ph ầ n t ư b ả n khác, là
mà đ i ề u ki ệ n có hai m ặ t và mang tính ch ấ t mâu thu ẫ n -
ph ầ n t ư b ả n c ố đị nh ho ặ c ph ầ n t ư b ả n l ư u độ ng, r ằ ng k ỳ
tính liên t ụ c c ủ a s ả n xu ấ t và s ự c ầ n thi ế t c ủ a th ờ i gian
th ậ t nh ữ ng ph ầ n t ư b ả n ấ y l ầ n l ượ t có quan h ệ nh ư th ế
l ư u thông, hay c ũ ng là tính liên t ụ c c ủ a l ư u thông (không
v ớ i nhau. Tính ch ấ t đồ ng th ờ i c ủ a quá trình c ủ a t ư b ả n
ph ả i c ủ a th ờ i gian l ư u thông) và s ự c ầ n thi ế t c ủ a th ờ i
trong nh ữ ng giai đ o ạ n khác nhau c ủ a nó ch ỉ có th ể có
gian s ả n xu ấ t - l ạ i có th ể đượ c th ự c hi ệ n ch ỉ b ằ ng cách
đượ c thông qua vi ệ c t ư b ả n phân thành nhi ề u ph ầ n và
t ư b ả n phân thành nhi ề u ph ầ n, trong đ ó m ộ t ph ầ n l ư u
nh ữ ng ph ầ n ấ y đẩ y nhau, m ỗ i ph ầ n ấ y đề u là t ư b ả n,
thông v ớ i tính cách là thành ph ẩ m , còn ph ầ n kia đượ c tái
nh ư ng là t ư b ả n v ớ i n ộ i dung khác nhau.
s ả n xu ấ t trong quá trình s ả n xu ấ t, và b ằ ng cách nh ữ ng
ph ầ n ấ y thay th ế nhau: khi b ộ ph ậ n này tr ở v ề giai đ o ạ n Ở đ ây di ễ n ra c ũ ng s ự thay th ế các hình th ứ c và
p (quá trình s ả n xu ấ t), thì b ộ ph ậ n kia r ờ i kh ỏ i giai đ o ạ n c ũ ng s ự trao đổ i ch ấ t nh ư tr on g c ơ th ể h ữ u c ơ . N ế u gi ả
ấ y. đị nh ch ẳ ng h ạ n r ằ n g m ộ t c ơ th ể đượ c tái s ả n xu ấ t ra
tron g 24 gi ờ , thì đ i ề u đ ó x ả y ra không ph ả i nga y m ộ t
Quá trình này di ễ n ra hàng ngày, c ũ ng nh ư trong
lúc, mà theo cách th ứ c là s ự bài ti ế t d ướ i m ộ t hình
nh ữ ng kho ả ng (nh ữ ng đ o ạ n th ờ i gian) l ớ n h ơ n. Toàn b ộ t ư
th ứ c này và s ự đổ i m ớ i d ướ i m ộ t hình t h ứ c khác đượ c
phân thành các ph ầ n riêng và di ễ n ra đồ ng th ờ i. V ả l ạ i,
1* Xem phần đầu của đoạn trước.
290 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 146 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 291

trong c ơ th ể h ữ u c ơ thì b ộ x ươ ng là t ư b ả n c ố đị nh; nó giá, l ượ ng giá tr ị sau trao đổ i v ẫ n y nguyên nh ư tr ướ c khi


không đổ i m ớ i sau cùng m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ư máu trao đổ i. N ế u hình dung m ộ t t ư b ả n ho ặ c n ế u xem xét các
th ị t. Có nh ữ ng m ứ c độ khác nhau v ề t ố c độ tiêu dùng (t ự t ư b ả n khác nhau c ủ a m ộ t n ướ c nào đ ó d ướ i hình th ứ c
tiêu dùng), và do đ ó c ủ a tái s ả n xu ấ t. (Nh ư v ậ y, ở đ ây đ ã m ộ t t ư b ả n (t ư b ả n qu ố c gia) khác v ớ i t ư b ả n c ủ a nh ữ ng
di ễ n ra b ướ c chuy ể n sang nhi ề u t ư b ả n). Tr ướ c kia, ở đ ây n ướ c khác, thì rõ ràng là th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n này
đ i ề u quan tr ọ ng là ch ỉ xem xét m ộ t cách k ỹ nh ấ t b ả n thân không ho ạ t độ ng v ớ i tính cách là t ư b ả n s ả n xu ấ t, ngh ĩ a
t ư b ả n, b ở i vì nh ữ ng đị nh ngh ĩ a đượ c phát tri ể n ở đ ây là là không t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư , đượ c kh ấ u tr ừ vào th ờ i
nh ữ ng đị nh ngh ĩ a nói chung làm cho giá tr ị thành t ư b ả n, gian mà t ư b ả n có để làm t ă ng giá tr ị c ủ a mình.
ki ế n t ạ o thành differentia specifica 1 * c ủ a t ư b ả n v ớ i tính Th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n không ho ạ t độ ng v ớ i tính
cách là t ư b ả n. cách là t ư b ả n s ả n xu ấ t - th ờ i gian này đượ c xét trong
Tr ướ c khi bàn ti ế p, chúng ta hãy m ộ t l ầ n n ữ a l ư u ý công th ứ c tr ừ u t ượ ng này, tuy ệ t nhiên ch ư a tính đế n chi
đế n m ộ t đ i ể m quan tr ọ ng là th ờ i gian l ư u thông - ngh ĩ a phí c ủ a b ả n thân l ư u thông - bi ể u hi ệ n ra là s ự ph ủ đị nh
là th ờ i gian mà t ư b ả n tr ả i qua riêng bi ệ t v ớ i quá trình không ph ả i th ờ i gian th ự c s ự t ồ n t ạ i để làm t ă ng giá tr ị ,
trong đ ó t ư b ả n thu hút lao độ ng, ngh ĩ a là thu hút th ờ i mà là s ự ph ủ đị nh th ờ i gian có th ể có để làm t ă ng giá tr ị ,
gian lao độ ng c ủ a t ư b ả n v ớ i tính cách là t ư b ả n - ch ỉ là ngh ĩ a là th ờ i gian có th ể có trong tr ườ ng h ợ p th ờ i gian
s ự chuy ể n giá tr ị có tr ướ c t ừ m ộ t tính quy đị nh này c ủ a l ư u thông b ằ ng s ố không. Rõ ràng là t ư b ả n qu ố c gia
hình th ứ c sang m ộ t tính quy đị nh khác c ủ a hình th ứ c không th ể coi kho ả ng th ờ i gian trong đ ó nó không t ă ng
lên là th ờ i gian trong đ ó nó t ă ng lên, c ũ ng gi ố ng h ệ t nh ư ,
nh ư ng đ ó không ph ả i là y ế u t ố t ạ o ra , làm t ă ng thêm giá
ch ẳ ng h ạ n, ng ườ i nông dân bi ệ t l ậ p không th ể coi th ờ i
tr ị . B ằ ng cách chuy ể n hoá m ộ t giá tr ị đượ c đ o (ch ẳ ng
gian trong đ ó anh ta không có kh ả n ă ng thu ho ạ ch, gieo
h ạ n) b ằ ng 4 ngày lao độ ng và t ồ n t ạ i d ướ i hình th ứ c s ợ i,
tr ồ ng, nói chung trong đ ó lao độ ng c ủ a anh ta b ị gián
thành hình thái 4 ngày lao độ ng t ồ n t ạ i d ướ i d ạ ng ti ề n,
đ o ạ n, - là th ờ i gian làm cho anh ta giàu có. Còn nh ư vi ệ c
hay là thành hình thái m ộ t bi ể u t ượ ng đượ c th ừ a nh ậ n là
t ư b ả n v ố n đ ã quen - v ả l ạ i đ ây c ũ ng là đ i ề u t ấ t y ế u - t ự
đạ i bi ể u c ủ a 4 ngày lao độ ng nói chung, 4 ngày lao độ ng
coi mình là t ư b ả n s ả n xu ấ t mang l ạ i các thành qu ả m ộ t
ph ổ bi ế n, - b ằ ng cách đ ó giá tr ị có tr ướ c và đượ c đ o cách độ c l ậ p v ớ i lao độ ng, độ c l ậ p v ớ i s ự thu hút lao
l ườ ng đượ c chuy ể n t ừ m ộ t hình thái này sang hình thái độ ng, cho nên nó gi ả đị nh mình là t ư b ả n mang l ạ i thành
khác, như ng không tăng lên. Trong trao đổi gi ữa các vậ t ngang qu ả vào m ọ i th ờ i gian và tính th ờ i gian l ư u thông c ủ a
mình là th ờ i gian t ạ o ra giá tr ị , là nh ữ ng chi phí s ả n
1* - nét khác biệt đặc thù xu ấ t, - đ ó hoàn toàn là chuy ệ n khác.
292 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 147 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 293

Đ ây là ngu ồ n g ố c s ự sai l ầ m c ủ a nh ữ ng đ i ề u mà Ram- ch ư a mang m ộ t hình th ứ c thích h ợ p c ủ a mình. Th ờ i gian


xây ch ẳ ng h ạ n nói: c ầ n thi ế t cho nh ữ ng s ự chuy ể n hoá đ ó c ủ a hình th ứ c,
" Vi ệc s ử d ụng t ư bả n c ố đ ịn h l à m t ha y đ ổi đá ng k ể c ái ng uyê n l ý giá ngh ĩ a là th ờ i gian trôi qua gi ữ a s ả n xu ấ t và tái s ả n xu ấ t, -
tr ị p hụ t h uộc và o s ố l ượ ng la o đ ộng . Bởi vì mộ t s ố hà ng hoá mà ng ười ta là th ờ i gian làm t ư b ả n gi ả m giá tr ị . N ế u, m ộ t m ặ t, đị nh
đã c h i p hí một s ố l ượ ng la o đ ộng nh ư nha u đ ể s ả n x uấ t r a , đòi hỏi n hững
ngh ĩ a t ư b ả n là t ư b ả n l ư u thông, t ư b ả n th ự c hi ệ n quá
k hoả ng t hờ i gia n k hô n g giố ng n ha u để c hú ng ở và o tr ạ ng t há i s ẵ n sà ng
trình, - bao g ồ m tính liên t ụ c thì đị nh ngh ĩ a ấ y c ũ ng bao
đ ể t iê u dù ng. Nhưn g vì tr ong t hờ i gi a n ấ y t ư bả n khô ng ma n g lạ i t hu
nhậ p, nê n để c ho v iệ c sử dụn g tư bản the o c ác h t rê n đ ây cũ ng mang lại
g ồ m s ự phá v ỡ tính liên t ụ c c ũ ng v ớ i m ứ c độ nh ư v ậ y.
l ợi n huậ n k hôn g ké m n hững h ìn h th ức s ử d ụng k há c t ro ng đ ó s ản p hẩm Có nh ữ ng nhà kinh t ế h ọ c xác đị nh đ úng đắ n s ự l ư u
sẵ n s àn g để tiê u d ùng mộ t c ác h nh anh hơn , t hì hà ng h oá - k hi mà c uối thông, s ự tr ở v ề [hình th ứ c ban đầ u c ủ a mình] mà t ư b ả n
cù n g nó đ ược đ ưa r a t hị t r ườ ng - ắ t p hả i t ă n g t hê m giá t r ị vớ i một l ượ ng ph ả i tr ả i qua để có th ể b ắ t tay vào đợ t s ả n xu ấ t m ớ i, là
bằ ng toà n bộ s ố l ượn g l ợ i nhuậ n c hưa nh ận đủ" . m ộ t lo ạ t s ự trao đổ i, - qua đ ó h ọ th ừ a nh ậ n r ằ ng th ờ i
( Ở đ ây đ ã gi ả đị nh r ằ ng t ư b ả n, v ớ i tính cách là t ư gian l ư u thông này không ph ả i là th ờ i gian làm t ă ng s ố
b ả n, luôn luôn đ em l ạ i l ợ i nhu ậ n m ộ t cách đề u đề u, l ượ ng giá tr ị , r ằ ng do đ ó nó không th ể là th ờ i gian t ạ o ra
ch ẳ ng khác nào m ộ t cây kho ẻ m ạ nh đ em l ạ i hoa trái). giá tr ị m ớ i, vì m ộ t lo ạ t s ự trao đổ i, dù lo ạ t ấ y bao g ồ m
" Đi ều này ch o t hấy r ằng tư b ản c ó t hể điề u t iết nh ư thế nà o gi á t rị
bao nhiêu hành vi trao đổ i và dù c ầ n có bao nhiêu th ờ i
một c ác h kh ông p hụ th uộc và o lao đ ộng ". Th í dụ, r ượ u va ng đ ược c ất gian để th ự c hi ệ n nh ữ ng ho ạ t độ ng ấ y đ i n ữ a, thì c ũ ng
gi ữ tr o ng hầ m k ho ( Ra msa y. An Es s a y o n t he D is trib uti on of W eal t h. ch ỉ là s ự trao đổ i nh ữ ng v ậ t ngang giá mà thôi. S ự gi ả
Ed i nb ur gh, 1 836 , tr .4 3) . đị nh các giá tr ị - các c ự c đ i ể m c ủ a vi ệ c làm trung gian -
Ở đ ây ng ườ i ta th ấ y r ằ ng th ờ i gian l ư u thông t ạ o ra giá v ớ i tính cách nh ữ ng giá tr ị ngang nhau, d ĩ nhiên, không
th ể làm cho nh ữ ng giá tr ị ấ y không b ằ ng nhau. Xét trên
tr ị song song v ớ i th ờ i gian lao độ ng - ho ặ c ở m ộ t m ứ c độ
góc độ s ố l ượ ng thì các giá tr ị không th ể t ă ng lên, c ũ ng
gi ố ng nh ư nó. T ấ t nihên, t ư b ả n ch ứ a đự ng hai y ế u t ố : 1)
không th ể gi ả m đ i b ằ ng con đườ ng trao đổ i.
th ờ i gian lao độ ng v ớ i tính cách là y ế u t ố t ạ o ra giá tr ị ;
Giá tr ị th ặ ng d ư đượ c t ạ o ra trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n
2) th ờ i gian l ư u thông v ớ i tính cách là y ế u t ố h ạ n ch ế
xu ấ t do lao độ ng th ặ ng d ư mà t ư b ả n s ử d ụ ng trong th ờ i
th ờ i gian lao độ ng và do đ ó h ạ n ch ế vi ệ c t ư b ả n t ạ o ra
gian giai đ o ạ n ấ y quy ế t đị nh (do lao độ ng th ặ ng d ư đ ã b ị
giá tr ị nói chung; v ớ i tính cách là y ế u t ố c ầ n thi ế t, b ở i
chi ế m h ữ u quy ế t đị nh). T ổ ng s ố các giá tr ị th ặ ng d ư mà
vì giá tr ị , hay là t ư b ả n, ở cái d ạ ng trong đ ó nó ra kh ỏ i
t ư b ả n có th ể t ạ o ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nào đ ó
quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là k ế t qu ả tr ự c ti ế p c ủ a
do s ự l ặ p l ạ i giai đ o ạ n s ả n xu ấ t trong kho ả ng th ờ i gian
nó, m ặ c dù nh ữ ng cái đ ó đề u là giá tr ị , nh ư ng là giá tr ị đ ó quy ế t đị nh; hay là do s ự chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n quy ế t
294 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 148 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 295

đị nh. Mà m ộ t vòng chu chuy ể n thì b ằ ng độ dài th ờ i gian t ư b ả n ấ y ch ỉ có th ể t ạ o ra (5x3) ta-le t ổ ng giá tr ị th ặ ng
c ủ a giai đ o ạ n s ả n xu ấ t c ộ ng v ớ i độ dài th ờ i gian c ủ a l ư u d ư . Đố i v ớ i t ư b ả n đ i ề u đ ó c ũ ng gi ố ng nh ư tr ườ ng h ợ p c ứ
thông, nó b ằ ng t ổ ng c ủ a th ờ i gian l ư u thông và th ờ i gian 4 tháng nó s ả n xu ấ t ra đượ c S v ớ i m ứ c 5 ta-le; nh ư v ậ y,
s ả n xu ấ t. Chu chuy ể n càng g ầ n v ớ i chính th ờ i gian s ả n trong 3 tháng t ư b ả n ấ y ch ỉ s ả n xu ấ t ra đượ c 1 5 / 4 , ngh ĩ a
xu ấ t, n ế u th ờ i gian l ư u thông càng ng ắ n, ngh ĩ a là, n ế u là 3 3 / 4 ta-le, còn trong m ộ t tháng l ư u thông c ủ a mình nó
th ờ i gian gi ữ a th ờ i đ i ể m t ư b ả n ra kh ỏ i s ả n xu ấ t và th ờ i s ả n xu ấ t ra đượ c 1 1 / 4 ta-le giá tr ị th ặ ng d ư .
đ i ể m nó quay tr ở v ề s ả n xu ấ t càng ng ắ n. Vì chu chuy ể n khác v ớ i độ dài th ờ i gian do nh ữ ng đ i ề u
Trên th ự c t ế , giá tr ị th ặ ng d ư do th ờ i gian lao độ ng ki ệ n c ủ a chính s ả n xu ấ t quy ế t đị nh, nên chu chuy ể n b ằ ng
đượ c v ậ t hoá trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t quy ế t đị nh. T ư th ờ i gian l ư u thông c ủ a t ư b ả n. Mà th ờ i gian l ư u thông
b ả n đượ c tái s ả n xu ấ t ra càng nhi ề u l ầ n thì s ự s ả n xu ấ t ra c ủ a t ư b ả n thì không ph ả i do [ch ỉ m ộ t mình] th ờ i gian lao
giá tr ị th ặ ng d ư di ễ n ra càng mau. S ố hành vi tái s ả n xu ấ t
độ ng quy ế t đị nh. Nh ư th ế , t ổ ng s ố giá tr ị th ặ ng d ư do t ư
b ằ ng s ố vòng chu chuy ể n . Nh ư v ậ y, t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư
b ả n t ạ o ra trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nào đ ó không ph ả i
( S' ) b ằ ng S x nU (trong đ ó n là s ố vòng chu chuy ể n).
S' ch ỉ do th ờ i gian lao độ ng, mà là do th ờ i gian lao độ ng và
S' = S x nU ; do đ ó, S = . N ế u nh ư trong m ộ t ngành s ả n
nU th ờ i gian l ư u thông [VI - 35] v ớ i nh ữ ng t ỷ l ệ nêu trên,
xu ấ t nào đ ó mà th ờ i gian s ả n xu ấ t c ầ n thi ế t cho t ư b ả n quy ế t đị nh. Song đị nh ngh ĩ a mà ở đ ây t ư b ả n đư a vào s ự
100 ta-le b ằ ng 3 tháng, thì t ư b ả n ấ y có th ể quay vòng 4 gi ả đị nh giá tr ị là m ộ t đị nh ngh ĩ a tiêu c ự c, có tác d ụ ng
l ầ n trong m ộ t n ă m, và n ế u giá tr ị th ặ ng d ư đượ c t ạ o ra h ạ n ch ế , nh ư đ ã ch ỉ rõ ở ph ầ n trên.
t ừ ng l ầ n b ằ ng 5 ta-le thì t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư b ằ ng 5 ( S
đượ c t ạ o ra trong m ộ t giai đ o ạ n s ả n xu ấ t) x 4 (s ố l ầ n N ế u, ch ẳ ng h ạ n, t ư b ả n 100 p.xt.. c ầ n 3 tháng, ngh ĩ a
chu chuy ể n, đượ c xác đị nh b ằ ng t ỷ l ệ gi ữ a th ờ i gian s ả n là 90 ngày, cho giai đ o ạ n s ả n xu ấ t, và n ế u th ờ i gian l ư u
xu ấ t đố i v ớ i m ộ t n ă m), ngh ĩ a là b ằ ng 20 ta-le. Nh ư ng vì thông b ằ ng s ố không, thì t ư b ả n có th ể quay vòng 4 l ầ n
th ờ i gian l ư u thông b ằ ng, ch ẳ ng h ạ n, 1 / 4 th ờ i gian s ả n trong m ộ t n ă m; và toàn b ộ t ư b ả n, trong toàn b ộ th ờ i
xu ấ t, nên m ộ t vòng chu chuy ể n s ẽ b ằ ng 3 + 1, ngh ĩ a là gian, s ẽ ho ạ t độ ng v ớ i tính cách là t ư b ả n, ngh ĩ a là v ớ i
b ằ ng 4 tháng, và t ư b ả n 100 ta-le ch ỉ có th ể quay vòng 3 tính cách là t ư b ả n gi ả đị nh lao độ ng th ặ ng d ư , v ớ i tính
l ầ n trong m ộ t n ă m; t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư s ẽ b ằ ng 15 ta- cách là giá tr ị t ự nhân mình lên. N ế u trong 90 ngày ấ y có
le. Do v ậ y, tuy t ư b ả n t ạ o ra 5 ta-le giá tr ị th ặ ng d ư 80 ngày đạ i bi ể u cho lao độ ng c ầ n thi ế t, thì 10 ngày là
trong 3 tháng, nh ư ng đố i v ớ i t ư b ả n ấ y đ i ề u đ ó ch ẳ ng lao độ ng th ặ ng d ư . Bây gi ờ chúng ta gi ả đị nh r ằ ng th ờ i
khác nào tr ườ ng h ợ p trong 4 tháng nó t ạ o ra đượ c m ộ t gian l ư u thông b ằ ng 33 1 / 3 % th ờ i gian s ả n xu ấ t, ngh ĩ a là
giá tr ị [th ặ ng d ư ] ch ỉ b ằ ng 5 ta-le, b ở i vì trong m ộ t n ă m b ằ ng 1 / 3 th ờ i gian s ả n xu ấ t. Do đ ó, c ứ 3 tháng s ả n xu ấ t
296 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 149 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 297

thì có 1 tháng l ư u thông. Nh ư th ế , th ờ i gian l ư u thông b ả n cùng v ớ i l ợ i nhu ậ n đượ c t ạ o ra trong m ộ t hành vi s ả n
b ằ ng 9 0 / 3 ( 1 / 3 th ờ i gian s ả n xu ấ t), ngh ĩ a là b ằ ng 30 ngày; xu ấ t. Song, ở đ ây sai l ầ m này không đ áng chú ý, đặ c bi ệ t
P khi xem xét v ấ n đề k ể trên).
c = 1 / 3 p ; (c = ).
3 Chúng ta gi ả đị nh r ằ ng vào cu ố i ba tháng đ ã s ả n xu ấ t
Gi ờ đ ây v ấ n đề là xét xem b ộ ph ậ n nào c ủ a t ư b ả n có ra đượ c s ố s ợ i tr ị giá 100 p.xt. Bây gi ờ ph ả i m ấ t m ộ t
th ể đượ c liên t ụ c s ử d ụ ng vào s ả n xu ấ t trong su ố t m ộ t tháng n ữ a thì tôi m ớ i nh ậ n đượ c ti ề n và m ớ i có th ể l ặ p l ạ i
n ă m. N ế u t ư b ả n 100 p.xt. ho ạ t độ ng 90 ngày, mà s ả n vi ệ c s ả n xu ấ t. Mu ố n s ử d ụ ng chính s ố l ượ ng công nhân đ ó
ph ẩ m c ủ a nó b ằ ng 105 p.xt. s ẽ l ư u thông trong m ộ t tháng,
trong m ộ t tháng ấ y, trong khi t ư b ả n đ ang l ư u thông, tôi
thì trong su ố t tháng này t ư b ả n không th ể s ử d ụ ng đượ c
s ẽ ph ả i có m ộ t t ư b ả n ph ụ thêm là 33 1 / 3 p.xt; b ở i vì n ế u
b ấ t k ỳ m ộ t lao độ ng nào c ả .
100 p.xt. s ử d ụ ng m ộ t s ố l ượ ng lao độ ng nào đ ó trong
(90 ngày lao độ ng, t ấ t nhiên, có th ể b ằ ng 3, 4, 5 v.v.
l ầ n nhân v ớ i 90, tùy theo s ố l ượ ng công nhân đượ c s ử vòng 3 tháng, thì 1 / 3 c ủ a 100 p.xt. ấ y s ẽ s ử d ụ ng cùng m ộ t
d ụ ng trong 90 ngày ấ y. S ẽ ch ỉ có 90 ngày trong tr ườ ng s ố l ượ ng lao độ ng nh ư th ế trong th ờ i gian m ộ t tháng.
h ợ p ch ỉ có m ộ t công nhân làm vi ệ c. Ở đ ây đ i ề u này t ạ m Vào cu ố i tháng th ứ t ư , t ư b ả n 100 p.xt. s ẽ tr ở v ề giai
th ờ i hoàn toàn ch ư a ph ả i là đ i ề u chúng ta quan tâm). đ o ạ n s ả n xu ấ t, còn t ư b ả n 33 1 / 3 p.xt. s ẽ b ướ c vào giai đ o ạ n
(Trong t ấ t c ả nh ữ ng s ự tính toán ấ y đề u gi ả đị nh r ằ ng l ư u thông. S ố t ư b ả n nói sau đ ó s ẽ đ òi h ỏ i m ộ t s ố th ờ i gian
giá tr ị th ặ ng d ư không đượ c t ư b ả n hoá và r ằ ng t ư b ả n t ươ ng ứ ng là 1 / 3 tháng cho s ự l ư u thông c ủ a nó; nh ư v ậ y,
ti ế p t ụ c ho ạ t độ ng v ẫ n c ũ ng v ớ i s ố công nhân ấ y; r ằ ng vào
sau 10 ngày nó s ẽ tr ở v ề giai đ o ạ n s ả n xu ấ t.
chính lúc giá tr ị th ặ ng d ư đượ c th ự c hi ệ n thì toàn b ộ t ư
b ả n c ũ ng đượ c th ự c hi ệ n, l ạ i chuy ể n hoá thành ti ề n). T ư b ả n th ứ nh ấ t ch ỉ có th ể l ạ i b ướ c vào l ư u thông vào
Gi ả đị nh c ủ a chúng tôi có ngh ĩ a là trong th ờ i gian m ộ t cu ố i tháng th ứ b ả y. T ư b ả n th ứ hai b ướ c vào l ư u thông
tháng t ư b ả n tuy ệ t nhiên s ẽ không th ể ho ạ t độ ng đượ c. vào đầ u tháng th ứ n ă m thì s ẽ tr ở v ề , ch ẳ ng h ạ n, vào ngày
(T ư b ả n 100 p.xt. liên t ụ c s ử d ụ ng, ch ẳ ng h ạ n, 5 công th ứ m ườ i c ủ a tháng th ứ n ă m, s ẽ l ạ i b ướ c vào l ư u thông
nhân; t ư b ả n ấ y ch ứ a đự ng lao độ ng th ặ ng d ư c ủ a h ọ , và vào ngày th ứ m ườ i cùa tháng th ứ sáu và s ẽ tr ở v ề vào
s ả n ph ẩ m l ư u thông không ph ả i là t ư b ả n ban đầ u, mà là ngày th ứ 20 c ủ a tháng th ứ sáu để r ồ i l ạ i b ướ c vào l ư u
t ư b ả n đ ã thu hút lao độ ng th ặ ng d ư và do v ậ y mang giá thông vào ngày th ứ 20 c ủ a tháng th ứ b ả y; vào cu ố i tháng
tr ị th ặ ng d ư . Nh ư th ế , nói đ úng ra, c ầ n ph ả i hi ể u s ự l ư u th ứ b ả y t ư b ả n s ẽ tr ở v ề , còn t ư b ả n th ứ nh ấ t s ẽ l ạ i b ắ t
thông c ủ a t ư b ả n 100 p.xt. là s ự l ư u thông c ủ a t ư b ả n 105
đầ u l ư u thông vào chính th ờ i đ i ể m mà t ư b ả n th ứ hai
p.xt. ch ẳ ng h ạ n, ngh ĩ a là nh ư là m ộ t s ự l ư u thông c ủ a t ư
tr ở v ề . Ti ế p đ ó chúng ta s ẽ th ấ y: đầ u tháng th ứ tám và s ự
298 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 150 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 299

tr ở v ề vào ngày nào đ ó c ủ a tháng ấ y, đầ u tháng th ứ chín bi ể u th ị t ư b ả n b ằ ng ch ữ C . T ư b ả n C không th ể cùng m ộ t


v.v.. lúc v ừ a n ằ m trong giai đ o ạ n s ả n xu ấ t l ạ i v ừ a n ằ m trong
Tóm l ạ i: n ế u t ư b ả n l ớ n h ơ n lên 1 / 3 , chính là đế n m ứ c giai đ o ạ n l ư u thông. N ế u t ư b ả n mu ố n ti ế p t ụ c quá trình
độ khi ế n con s ố đ ó t ươ ng ứ ng v ớ i th ờ i gian l ư u thông, thì s ả n xu ấ t vào th ờ i gian nó đ ang l ư u thông, thì nó ph ả i
t ư b ả n ấ y có th ể luôn luôn s ử d ụ ng cùng s ố l ượ ng công phân thành hai ph ầ n trong đ ó m ộ t ph ầ n n ằ m trong giai
nhân ấ y. Nh ư ng t ư b ả n có th ể luôn luôn ở trong giai đ o ạ n đ o ạ n s ả n xu ấ t, trong khi đ ó ph ầ n kia n ằ m trong giai đ o ạ n
s ả n xu ấ t c ả trong tr ườ ng h ợ p nó th ườ ng xuyên s ử d ụ ng l ư u thông, còn tính ch ấ t liên t ụ c c ủ a quá trình thì đượ c
lao độ ng ít đ i 1 / 3 . N ế u nhà t ư b ả n b ắ t đầ u quá trình s ả n
đả m b ả o b ằ ng cách n ế u ph ầ n a đượ c gi ả đị nh trong tính
xu ấ t ch ỉ v ớ i t ư b ả n 75 p.xt., thì vào cu ố i tháng th ứ ba s ả n
xác đị nh này thì ph ầ n b đượ c gi ả đị nh trong tính xác đị nh
xu ấ t s ẽ k ế t thúc; sau đ ó t ư b ả n s ẽ l ư u thông trong m ộ t
kia. Gi ả s ử x s ẽ là ph ầ n t ư b ả n luôn luôn n ằ m trong s ả n
tháng, song trong th ờ i gian ấ y nhà t ư b ả n có th ể ti ế p t ụ c
vi ệ c s ả n xu ấ t, vì anh ta v ẫ n gi ữ trong tay m ộ t kho ả n t ư xu ấ t; trong khi đ ó x = C - b ( b là ph ầ n t ư b ả n n ằ m trong
b ả n 25 p.xt.. Và n ế u anh ta c ầ n 75 p.xt. để s ử d ụ ng trong l ư u thông). C = b + x . N ế u th ờ i gian l ư u thông c ủ a t ư b ả n
ba tháng m ộ t kh ố i l ượ ng lao độ ng nào đ ó thì anh ta c ầ n b ằ ng s ố không thì, c ũ ng h ệ t nh ư th ế , b = O , còn x s ẽ b ằ ng
đế n 25 p.xt. để s ử d ụ ng m ộ t kh ố i l ượ ng lao độ ng t ươ ng C . Ph ầ n t ư b ả n n ằ m trong l ư u thông ( b ) : t ổ ng t ư b ả n ( C )
ứ ng trong m ộ t tháng. Nhà t ư b ả n s ẽ luôn luôn s ử d ụ ng = th ờ i gian l ư u thông ( ct ): th ờ i gian s ả n xu ấ t ( pt ). Công
cùng m ộ t s ố l ượ ng công nhân. th ứ c b : C = ct : pt có ngh ĩ a là t ỷ l ệ gi ữ a ph ầ n t ư b ả n n ằ m
Để bán m ỗ i lô hàng hoá c ủ a anh ta, s ẽ c ầ n m ấ t 1 / 1 2 trong l ư u thông v ớ i t ổ ng t ư b ả n c ũ ng gi ố ng nh ư t ỷ l ệ gi ữ a
n ă m. N ế u anh ta luôn luôn c ầ n có 1 / 3 th ờ i gian s ả n xu ấ t để th ờ i gian l ư u thông v ớ i th ờ i gian s ả n xu ấ t.
bán hàng hoá c ủ a mình, thì v.v.. V ấ n đề này có th ể đượ c
N ế u t ư b ả n 100 p.xt. v ớ i 5% l ợ i nhu ậ n quay vòng 4
gi ả i quy ế t thông qua m ộ t ph ươ ng trình r ấ t đơ n gi ả n mà
sau này chúng ta s ẽ tr ở l ạ i bàn đế n. Nói đ úng ra, v ấ n đề tháng 1 l ầ n, thành th ử c ứ 3 tháng th ờ i gian s ả n xu ấ t thì
này v ẫ n ch ư a liên quan đế n đấ y. Nh ư ng v ấ n đề ấ y là quan có m ộ t tháng th ờ i gian l ư u thông, nên t ổ ng giá tr ị th ặ ng
tr ọ ng vì có liên quan đế n nh ữ ng v ấ n đề ti ế p theo v ề tín 5 × 12
d ư - nh ư chúng ta đ ã th ấ y 1 * - s ẽ b ằ ng = 5 × 3 = 15 ,
d ụ ng. 4
T ạ m th ờ i, b ấ t lu ậ n th ế nào ta c ũ ng th ấ y rõ đ i ề u sau ch ứ không ph ả i 20 v ớ i c = O , vì nh ư th ế chúng ta s ẽ
đ ây. Chúng ta hãy bi ể u th ị th ờ i gian s ả n xu ấ t b ằ ng nh ữ ng
1* Xem tập này, phần II, tr.258-269, nhưng ở đấy thời gian tính bằng ngày, còn
ch ữ pt , bi ể u th ị th ờ i gian l ư u thông b ằ ng nh ữ ng ch ữ ct , ở đây tính bằng tháng.
300 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 151 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 301

5 × 12 ***
có S' = = 20. Còn gi ờ đ ây thì t ổ ng giá tr ị th ặ ng d ư
3
[VI - 36] Trong quá trình l ư u thông c ủ a t ư b ả n ta th ấ y
b ằ ng 15 p.xt.; đ ó là l ợ i nhu ậ n c ủ a t ư b ả n 75 p.xt. v ớ i 5%
di ễ n ra cùng m ộ t lúc s ự thay đổ i hình th ứ c và s ự trao đổ i
mà th ờ i gian l ư u thông c ủ a nó b ằ ng s ố không, t ư b ả n ấ y ch ấ t. Ở đ ây, chúng ta ph ả i b ắ t đầ u không ph ả i t ừ T , mà là
s ẽ quay vòng b ố n l ầ n trong m ộ t n ă m và th ườ ng xuyên t ừ quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là ti ề n đề . Trong s ả n
đượ c s ử d ụ ng. Vào cu ố i quý th ứ nh ấ t l ợ i nhu ậ n c ủ a t ư xu ấ t, xét v ề ph ươ ng di ệ n v ậ t ch ấ t, công c ụ b ị hao mòn đ i,
b ả n ấ y s ẽ là 3 3 / 4 p.xt.; vào cu ố i n ă m s ẽ là 15 p.xt.. còn nguyên li ệ u thì đượ c ch ế bi ế n. K ế t qu ả là s ả n ph ẩ m -
(Nh ư ng trong tr ườ ng h ợ p này s ẽ ch ỉ có t ổ ng t ư b ả n b ằ ng giá tr ị s ử d ụ ng m ớ i đượ c t ạ o ra, khác v ớ i nh ữ ng ti ề n đề s ơ
300 p.xt. l ư u thông, trong khi đ ó ở tr ườ ng h ợ p th ứ nh ấ t v ớ i đẳ ng c ủ a nó. S ả n ph ẩ m ch ỉ đượ c t ạ o ra trong quá trình s ả n
xu ấ t đượ c xét v ề m ặ t v ậ t ch ấ t. Đ ây chính là s ự bi ế n đổ i
ct = O , thì có t ư b ả n 400 p.xt. l ư u thông).
v ậ t ch ấ t th ứ nh ấ t và quan tr ọ ng. Trên th ị tr ườ ng, trong
Nh ư th ế , t ư b ả n 100 p.xt., v ớ i th ờ i gian l ư u thông là vi ệ c trao đổ i l ấ y ti ề n, s ả n ph ẩ m b ị đẩ y ra kh ỏ i vòng tu ầ n
m ộ t tháng và th ờ i gian s ả n xu ấ t b ằ ng 3 tháng, có th ể hoàn c ủ a t ư b ả n và đượ c đư a vào tiêu dùng, tr ở thành v ậ t
th ườ ng xuyên s ử d ụ ng có tính ch ấ t s ả n xu ấ t t ư b ả n 75 p.xt.; ph ẩ m tiêu dùng, dù đ ó là để tho ả mãn hoàn toàn m ộ t nhu
trong khi đ ó t ư b ả n 25 p.xt. th ườ ng xuyên n ằ m trong l ư u c ầ u cá nhân nào đ ó hay v ớ i tính cách là nguyên li ệ u cho
thông và không có tính ch ấ t s ả n xu ấ t. Bi ể u th ị m ộ t tháng m ộ t t ư b ả n nào đ ó.
b ằ ng ch ữ M , chúng ta có th ể bi ể u th ị quan h ệ này d ướ i hình Trong vi ệ c trao đổ i hàng hoá l ấ y ti ề n thì s ự bi ế n đổ i
th ứ c t ỷ l ệ 75 : 25 = 3 M : 1 M ; hay là, n ế u chúng ta l ấ y ch ữ v ề v ậ t ch ấ t và s ự bi ế n đổ i v ề hình th ứ c trùng kh ớ p nhau
p để bi ể u th ị ph ầ n t ư b ả n đượ c s ử d ụ ng trong s ả n xu ấ t, và vì trong ti ề n chính b ả n thân n ộ i dung nh ậ p vào tính quy
l ấ y ch ữ c để ch ỉ ph ầ n t ư b ả n n ằ m trong l ư u thông, l ấ y nh ữ ng đị nh kinh t ế c ủ a hình th ứ c. Khi t ư b ả n chuy ể n hoá tr ở
ch ữ c' và p' để ch ỉ th ờ i gian t ươ ng ứ ng v ớ i các ph ầ n t ư b ả n l ạ i thành nh ữ ng đ i ề u ki ệ n v ậ t ch ấ t c ủ a s ả n xu ấ t ở đ ây
ấ y, thì p : c = p' : c' ; ( p : c = 1 : 1 / 3 ). [Trong thí d ụ c ủ a đồ ng th ờ i di ễ n ra s ự chuy ể n hoá tr ở l ạ i c ủ a ti ề n thành
chúng ta] ph ầ n t ư b ả n n ằ m trong s ả n xu ấ t thì luôn luôn có t ỷ hàng hoá. Ta th ấ y di ễ n ra s ự tái s ả n xu ấ t ra m ộ t giá tr ị
l ệ 1 : 1 / 3 đố i v ớ i ph ầ n n ằ m trong l ư u thông, nh ư ng 1 / 3 ấ y s ử d ụ ng nào đ ó, c ũ ng nh ư s ự tái s ả n xu ấ t ra giá tr ị v ớ i
luôn luôn đượ c đạ i bi ể u b ở i nh ữ ng b ộ ph ậ n c ấ u thành luôn tính cách là giá tr ị . Nh ư ng, gi ố ng nh ư y ế u t ố v ậ t ch ấ t
thay đổ i c ủ a t ư b ả n. Nh ư ng p : C = 75 : 100 = 3 / 4 ; c = 1 / 4 ; ngay t ừ đầ u, khi b ướ c vào quá trình l ư u thông, đ ã hi ệ n
p : C = 1 : 1 / 3 và c : C = 1 : 4. Xét toàn c ụ c, chu chuy ể n = di ệ n ở đ ây v ớ i tính cách là s ả n ph ẩ m, thì vào cu ố i quá
4 M; p : U = 3 M : 4 M = 1 : 4/ 3. trình l ư u thông hàng hoá l ạ i hi ệ n di ệ n v ớ i tính cách là
302 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 152 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 303

đ i ề u ki ệ n s ả n xu ấ t. Ở đ ây, vì ti ề n hi ệ n di ệ n v ớ i tính cách b ả n − r ằ ng rõ ràng là ở đ ây ti ề n hi ệ n di ệ n trong nh ữ ng


là ph ươ ng ti ệ n l ư u thông, nên ti ề n th ự c s ự ch ỉ là v ậ t tính quy đị nh khác nhau.
trung gian, m ộ t m ặ t, gi ữ a s ả n xu ấ t và tiêu dùng, trong
quá trình m ộ t s ự trao đổ i trong đ ó t ư b ả n đẩ y kh ỏ i mình [7)] SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THỜI GIAN SẢN XUẤT VÀ THỜI
giá tr ị d ướ i hình th ứ c s ả n ph ẩ m, còn m ặ t khác, nó là v ậ t GIAN LAO ĐỘNG. [SỰ LẪN LỘN CỦA STOÓC-SƠ VỀ
trung gian gi ữ a s ả n xu ấ t và s ả n xu ấ t khi mà t ư b ả n đẩ y "NHỮNG PHƯƠNG SÁCH ĐẨY NHANH LƯU THÔNG"]
mình ra d ướ i hình th ứ c ti ề n, đồ ng th ờ i thu hút, vào vòng
tu ầ n hoàn c ủ a mình, hàng hoá d ướ i hình th ứ c đ i ề u ki ệ n Tr ướ c đ ây, chúng ta đ ã gi ả đị nh r ằ ng th ờ i gian s ả n
s ả n xu ấ t. xu ấ t trùng kh ớ p v ớ i th ờ i gian lao độ ng. Nh ư ng, thí d ụ ,
trong nông nghi ệ p có nh ữ ng s ự gián đ o ạ n v ề lao độ ng
N ế u xét t ư b ả n trên ph ươ ng di ệ n v ậ t ch ấ t thì ti ề n ch ỉ
trong chính th ờ i gian s ả n xu ấ t, tr ướ c khi s ả n ph ẩ m đượ c
bi ể u hi ệ n ra là ph ươ ng ti ệ n l ư u thông; xét v ề ph ươ ng
hoàn ch ỉ nh. [Trong hai ngành s ả n xu ấ t khác nhau] có th ể
di ệ n hình th ứ c thì ti ề n bi ể u hi ệ n ra là th ướ c đ o danh
chi phí th ờ i gian lao độ ng gi ố ng nhau, nh ư ng độ dài c ủ a
ngh ĩ a do m ứ c t ă ng giá tr ị c ủ a t ư b ả n, còn đố i v ớ i m ộ t nh ữ ng giai đ o ạ n s ả n xu ấ t có th ể khác nhau, vì [ ở m ộ t
giai đ o ạ n nào đ ó thì nó bi ể u hi ệ n ra là m ộ t giá tr ị t ự t ạ i. trong hai ngành ấ y] lao độ ng b ị gián đ o ạ n. N ế u s ự khác
Vì m ộ t [quá trình l ưu thông] c ủ a t ư b ả n c ũ ng là H − T − T − H bi ệ t ch ỉ bi ể u hi ệ n ở ch ỗ là trong tr ườ ng h ợ p này vi ệ c hoàn
v ớ i m ứ c độ y nh ư T − H − H − T , và h ơ n n ữ a theo ý ngh ĩ a thành s ả n ph ẩ m đ òi h ỏ i lao độ ng dài h ơ n trong tr ườ ng h ợ p
là ở đ ây c ả hai hình th ứ c l ư u thông gi ả n đơ n đồ ng th ờ i kia, thì ch ư a n ả y sinh m ộ t v ấ n đề nào c ả , vì trong tr ườ ng
c ũ ng còn mang nh ữ ng tính quy đị nh ti ế p theo, b ở i vì h ợ p nh ư th ế , theo quy lu ậ t chung, rõ ràng là s ả n ph ẩ m nào
T − T là ti ề n t ạ o ra ti ề n, còn H − H là hàng hoá mà giá ch ứ a đự ng s ố l ượ ng lao độ ng nhi ề u h ơ n thì s ả n ph ẩ m ấ y
tr ị s ử d ụ ng c ủ a nó v ừ a đượ c tái s ả n xu ấ t ra, v ừ a đượ c đạ i bi ể u cho m ộ t giá tr ị c ũ ng l ớ n h ơ n t ừ ng ấ y, và n ế u
t ă ng lên. V ề l ư u thông ti ề n t ệ mà ở đ ây nó bi ể u hi ệ n ra trong th ờ i gian k ể trên s ự tái s ả n xu ấ t di ễ n ra th ư a h ơ n thì
là m ộ t thành ph ầ n c ủ a l ư u thông t ư b ả n và do l ư u thông giá tr ị đượ c tái s ả n xu ấ t s ẽ l ớ n h ơ n m ộ t cách t ươ ng ứ ng.
t ư b ả n quy ế t đị nh, − chúng ta ch ỉ nh ậ n xét qua − b ở i vì Nh ư ng 2 x 100 đ úng b ằ ng 4 x 50. Ti ế p n ữ a, v ớ i giá tr ị
v ấ n đề này có th ể th ả o lu ậ n au fond 1 * ch ỉ sau khi đ ã th ặ ng d ư thì tình hình di ễ n ra c ũ ng nh ư v ớ i t ổ ng giá tr ị .
xem xét s ự tác độ ng và tác độ ng qua l ạ i c ủ a nhi ề u t ư Độ dài không gi ố ng nhau c ủ a quá trình s ả n xu ấ t ra các
s ả n ph ẩ m khác nhau, m ặ c dù th ờ i gian lao độ ng chi phí
1* − về thực chất
vào vi ệ c s ả n xu ấ t ra chúng (c ụ th ể là tính g ộ p c ả lao độ ng
304 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 153 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 305

đượ c tích lu ỹ và lao độ ng s ố ng) gi ố ng nhau − v ấ n đề là ở đổ i trong cùng m ộ t th ờ i h ạ n, v ớ i cùng m ộ t s ố l ượ ng th ờ i


đ ó. Ở đ ây, t ư b ả n c ố đị nh t ự a h ồ nh ư ho ạ t độ ng hoàn toàn gian lao độ ng, nh ư m ộ t t ư b ả n khác trong m ộ t ngành s ả n
l ẻ loi, không c ầ n đế n lao độ ng c ủ a con ng ườ i, ch ẳ ng h ạ n, xu ấ t khác đ ã làm, có th ể làm t ă ng giá tr ị c ủ a t ư b ả n b ằ ng
gi ố ng nh ư nh ữ ng h ạ t gi ố ng đượ c phó thác cho lòng đấ t. cách nào đ ó.Giá tr ị , do đ ó c ả giá tr ị th ặ ng d ư n ữ a, ngang
N ế u trong vi ệ c này đ òi h ỏ i ph ả i chi phí thêm lao độ ng b ằ ng không ph ả i v ớ i độ dài th ờ i gian c ủ a m ộ t giai đ o ạ n
n ữ a, thì trên ý ni ệ m c ầ n ph ả i kh ấ u tr ừ nó để cho v ấ n đề s ả n xu ấ t, mà ngang b ằ ng v ớ i th ờ i gian lao độ ng đ ã chi
đượ c đặ t ra d ướ i m ộ t hình th ứ c thu ầ n túy. phí trong giai đ o ạ n s ả n xu ấ t ấ y, th ờ i gian lao độ ng đ ã
đượ c v ậ t hoá, c ũ ng nh ư th ờ i gian lao độ ng s ố ng. Ch ỉ có
N ế u ở đ ây th ờ i gian l ư u thông v ẫ n th ế thì nh ữ ng chu
th ờ i gian lao độ ng s ố ng − v ả l ạ i c ũ ng t ươ ng ứ ng v ớ i t ỷ l ệ
chuy ể n di ễ n ra th ư a h ơ n do th ờ i gian c ủ a giai đ o ạ n s ả n
gi ữ a nó so v ớ i th ờ i gian lao độ ng đ ã đượ c v ậ t hoá − m ớ i
xu ấ t kéo dài h ơ n. Nh ư th ế , th ờ i gian s ả n xu ấ t c ộ ng v ớ i
có th ể t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư vì ch ỉ có lao độ ng s ố ng m ớ i
th ờ i gian l ư u thông, ngh ĩ a là 1 U , ở đ ây l ớ n h ơ n ở tr ườ ng
có th ể cung c ấ p th ờ i gian lao độ ng th ặ ng d ư . {Rõ ràng là
h ợ p th ờ i gian s ả n xu ấ t trùng kh ớ p v ớ i th ờ i gian lao độ ng.
Ở đ ây th ờ i gian c ầ n thi ế t để cho s ả n ph ẩ m đạ t đế n s ự chín trong tr ườ ng h ợ p san b ằ ng t ỷ su ấ t l ợ i nhu ậ n ta th ấ y có
mu ồ i, c ũ ng nh ư nh ữ ng s ự gián đ o ạ n [b ắ t ngu ồ n t ừ đ i ề u nh ữ ng tính quy đị nh khác tham d ự vào. Nh ư ng ở đ ây v ấ n
đ ó] trong lao độ ng t ạ o nên nh ữ ng đ i ề u ki ệ n s ả n xu ấ t. Th ờ i đề đượ c bàn đế n không ph ả i là s ự phân ph ố i giá tr ị th ặ ng
gian phi lao độ ng t ạ o thành đ i ề u ki ệ n c ủ a th ờ i gian lao d ư , mà là s ự t ạ o ra giá tr ị đ ó}.
độ ng, đ i ề u ki ệ n để th ậ t s ự chuy ể n hoá nó thành th ờ i gian Vì v ậ y, l ờ i kh ẳ ng đị nh sau đ ây là đ úng: xét trên góc độ
s ả n xu ấ t. Hi ể n nhiên là, toàn b ộ v ấ n đề này, nói đ úng ra, này thì nông nghi ệ p, ch ẳ ng h ạ n, có n ă ng su ấ t kém h ơ n ( ở
ch ỉ có liên quan đế n v ấ n đề ti ế p theo, c ụ th ể là đế n vi ệ c đ ây n ă ng su ấ t có liên quan đế n s ự s ả n xu ấ t ra các giá tr ị )
xem xét s ự san b ằ ng t ỷ su ấ t l ợ i nhu ậ n. Song, ở đ ây c ầ n so v ớ i các ngành s ả n xu ấ t khác. C ũ ng nh ư th ế , m ặ t khác,
làm sáng t ỏ đ i ề u c ơ b ả n. nông nghi ệ p − trong ch ừ ng m ự c m ứ c t ă ng n ă ng su ấ t trong
Ở đ ây, hi ệ n t ượ ng t ư b ả n tr ở v ề ch ậ m h ơ n − th ự c ch ấ t nông nghi ệ p tr ự c ti ế p làm gi ả m b ớ t th ờ i gian lao độ ng c ầ n
c ủ a v ấ n đề chính là ở đ ó − b ắ t ngu ồ n không ph ả i t ừ th ờ i thi ế t − có n ă ng su ấ t cao h ơ n t ấ t c ả các ngành s ả n xu ấ t
gian l ư u thông, mà t ừ chính nh ữ ng đ i ề u ki ệ n s ả n xu ấ t, khác . Song, b ả n thân tình hu ố ng này ch ỉ có th ể giúp ích
trong đ ó lao độ ng tr ở thành lao độ ng s ả n xu ấ t; mà nh ữ ng cho nông nghi ệ p ở n ơ i đ ã có s ự th ố ng tr ị c ủ a t ư b ả n và c ủ a
đ i ề u ki ệ n ấ y thì thu ộ c s ố nh ữ ng đ i ề u ki ệ n công ngh ệ c ủ a hình thái s ả n xu ấ t ph ổ bi ế n t ươ ng ứ ng c ủ a t ư b ả n.
quá trình s ả n xu ấ t. C ầ n hoàn toàn bác b ỏ t ư t ưở ng th ậ t Ngay b ả n thân s ự gián đ o ạ n c ủ a giai đ o ạ n s ả n xu ấ t
s ự k ỳ qu ặ c cho r ằ ng, cái đ i ề u ki ệ n do gi ớ i t ự nhiên sinh c ũ ng ch ứ a đự ng vi ệ c nông nghi ệ p không bao gi ờ có th ể là
ra ng ă n c ả n t ư b ả n c ủ a m ộ t ngành s ả n xu ấ t nào đ ó trao l ĩ nh v ự c mà t ư b ả n kh ở i đầ u, l ĩ nh v ự c mà t ư b ả n l ự a
306 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 154 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 307

ch ọ n làm đị a bàn c ư trú ban đầ u c ủ a nó. Nh ữ ng s ự gián giá tr ị th ặ ng d ư nào trong th ờ i gian nó không s ử d ụ ng lao
đ o ạ n ấ y c ủ a s ả n xu ấ t mâu thu ẫ n v ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ơ độ ng s ố ng. T ấ t nhiên, b ả n thân s ự tái s ả n xu ấ t ra t ư b ả n
b ả n hàng đầ u c ủ a lao độ ng công nghi ệ p. Vì v ậ y, t ư b ả n c ố đị nh đượ c s ử d ụ ng không ph ả i là s ự t ạ o ra giá tr ị
chi ế m l ĩ nh nông nghi ệ p ch ỉ thông qua s ự tác độ ng tr ở l ạ i th ặ ng d ư .
[c ủ a công nghi ệ p đế n nông nghi ệ p], do v ậ y, nông nghi ệ p (C ũ ng nh ư trong t ư b ả n, trong c ơ th ể con ng ườ i, các b ộ
mang tính ch ấ t công nghi ệ p. Mu ố n v ậ y thì, m ộ t m ặ t, c ầ n ph ậ n khác nhau c ủ a c ơ th ể đượ c thay th ế trong quá trình
có s ự phát tri ể n cao c ủ a c ạ nh tranh, m ặ t khác, c ầ n có s ự tái s ả n xu ấ t, theo nh ữ ng kho ả ng th ờ i gian không gi ố ng
phát tri ể n đ áng k ể c ủ a hoá h ọ c, c ơ h ọ c v.v., nói cách khác, nhau. Máu đượ c đổ i m ớ i nhanh h ơ n nh ữ ng c ơ b ắ p, các c ơ
c ủ a n ề n công nghi ệ p ch ế t ạ o. Vì v ậ y, trong l ị ch s ử chúng b ắ p đượ c đổ i m ớ i nhanh h ơ n x ươ ng, là cái mà trên góc độ
ta c ũ ng th ấ y r ằ ng nông nghi ệ p ch ư a bao gi ờ bi ể u hi ệ n ra
này có th ể coi là t ư b ả n c ố đị nh c ủ a c ơ th ể con ng ườ i).
d ướ i d ạ ng thu ầ n khi ế t trong nh ữ ng ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t
có tr ướ c t ư b ả n ho ặ c t ươ ng ứ ng v ớ i nh ữ ng giai đ o ạ n ch ư a [VI - 37] Stoóc-s ơ d ẫ n ra nh ữ ng y ế u t ố d ướ i đ ây, coi đ ó
phát tri ể n c ủ a chính t ư b ả n. Công nghi ệ p ph ụ ở nông thôn, là nh ữ ng ph ươ ng ti ệ n đẩ y nhanh l ư u thông: 1) s ự hình
thí d ụ nh ư ngh ề kéo s ợ i, ngh ề d ệ t v ả i v.v., bu ộ c ph ả i bù thành giai c ấ p "nh ữ ng ng ườ i lao độ ng" ch ỉ hành ngh ề
vào nh ữ ng gi ớ i h ạ n t ồ n t ạ i ở đ ây đố i v ớ i vi ệ c s ử d ụ ng th ờ i th ươ ng m ạ i; 2) s ự c ả i thi ệ n các ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i; 3)
gian lao độ ng − nh ữ ng gi ớ i h ạ n ch ứ a đự ng trong nh ữ ng s ự ti ề n; 4) tín d ụ ng (xem ở ph ầ n trên) 1 * .
gián đ o ạ n ấ y c ủ a giai đ o ạ n s ả n xu ấ t. Qua t ấ t c ả s ự li ệ t kê h ỗ n h ợ p trên đ ây, chúng ta th ấ y
S ự không trùng kh ớ p c ủ a th ờ i gian s ả n xu ấ t v ớ i th ờ i rõ t ấ t c ả nh ữ ng s ự l ẫ n l ộ n c ủ a các nhà kinh t ế chính tr ị
gian lao độ ng nói chung ch ỉ có th ể tùy thu ộ c vào nh ữ ng h ọ c. Ti ề n và l ư u thông ti ề n t ệ − nh ữ ng cái mà chúng ta
đ i ề u ki ệ n t ự nhiên, mà ở đ ây nh ữ ng đ i ề u ki ệ n ấ y tr ự c đ ã g ọ i là l ư u thông gi ả n đơ n − là ti ề n đề , là đ i ề u ki ệ n
ti ế p c ả n tr ở vi ệ c s ử d ụ ng lao độ ng, ngh ĩ a là c ả n tr ở vi ệ c c ủ a b ả n thân t ư b ả n, c ũ ng nh ư c ủ a l ư u thông t ư b ả n. Vì
t ư b ả n chi ế m h ữ u lao độ ng th ặ ng d ư . D ĩ nhiên, nh ữ ng tr ở th ế , v ề ti ề n t ệ v ớ i tính cách là quan h ệ giao ti ế p thu ộ c v ề
ng ạ i này trên con đườ ng c ủ a t ư b ả n không t ạ o nên nh ữ ng giai đ o ạ n phát tri ể n s ả n xu ấ t có tr ướ c t ư b ả n, v ề ti ề n t ệ
ư u th ế , mà gây ra nh ữ ng s ự thua thi ệ t, xét theo cách nhìn v ớ i tính cách là ti ề n t ệ d ướ i m ộ t d ạ ng tr ự c ti ế p c ủ a nó −
c ủ a t ư b ả n. không th ể nói r ằ ng nó đẩ y nhanh s ự l ư u thông c ủ a t ư
Nói đ úng ra, ở đ ây toàn b ộ tr ườ ng h ợ p này ch ỉ c ầ n b ả n; ti ề n là ti ề n đề c ủ a s ự l ư u thông ấ y. Khi nói v ề
đượ c nh ắ c đế n nh ư là m ộ t ví d ụ v ề t ư b ả n đượ c c ố đị nh t ư b ả n và v ề l ư u thông c ủ a t ư b ả n thì chúng ta ở vào
l ạ i, c ố đị nh l ạ i ở m ộ t trong các giai đ o ạ n. Ở đ ây ch ỉ c ầ n
nh ậ n th ứ c v ữ ng ch ắ c m ộ t đ i ề u là t ư b ả n không t ạ o ra m ộ t 1* Xem tập này, phần II, tr.241.
308 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 155 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 309

m ộ t trình độ phát tri ể n xã h ộ i mà trong đ ó không ph ả i thân ti ề n đ òi h ỏ i lao độ ng và là s ả n ph ẩ m c ủ a lao độ ng,


vi ệ c s ử d ụ ng ti ề n t ệ can d ự vào v ớ i tính cách là m ộ t phát nên đố i v ớ i t ư b ả n thì ti ề n là faux frais 1* c ủ a s ả n xu ấ t.
minh nào đ ó v.v., mà ti ề n là ti ề n đề . Trong ch ừ ng m ự c Ti ề n hi ệ n di ệ n trong chi phí l ư u thông.
ti ề n d ướ i hình thái tr ự c ti ế p c ủ a nó t ự nó có giá tr ị , Nh ữ ng chi phí l ư u thông ban đầ u là chính th ờ i gian
không ch ỉ là giá tr ị c ủ a nh ữ ng hàng hoá khác, bi ể u t ượ ng l ư u thông đố i l ậ p v ớ i th ờ i gian lao độ ng. Nh ữ ng chi phí
c ủ a giá tr ị c ủ a chúng (b ở i vì khi mà m ộ t cái tr ự c ti ế p l ư u thông th ự c t ế t ự chúng là th ờ i gian lao độ ng v ậ t hoá −
ph ả i là m ộ t cái tr ự c ti ế p khác, thì nó ch ỉ có th ể đạ i bi ể u là c ơ ch ế để gi ả m nh ữ ng chi phí ban đầ u g ắ n v ớ i th ờ i gian
cho cái đ ó, ch ỉ có th ể là bi ể u t ượ ng này hay bi ể u t ượ ng l ư u thông. Vì v ậ y, ti ề n d ướ i d ạ ng tr ự c ti ế p c ủ a nó, v ớ i
khác c ủ a nó), mà b ả n thân ti ề n có giá tr ị , b ả n thân ti ề n là
tính cách là cái thu ộ c m ộ t trình độ phát tri ể n l ị ch s ử c ủ a
lao độ ng đượ c v ậ t hoá trong m ộ t giá tr ị s ử d ụ ng nào đ ó, −
s ả n xu ấ t có tr ướ c t ư b ả n, đượ c t ư b ả n quan ni ệ m là chi
trong ch ừ ng m ự c ấ y ti ề n tuy ệ t nhiên không đẩ y nhanh s ự
phí l ư u thông, do v ậ y t ư b ả n có xu h ướ ng c ả i t ạ o ti ề n m ộ t
l ư u thông c ủ a t ư b ả n, mà ng ượ c l ạ i, làm ch ậ m s ự l ư u
cách thích h ợ p v ớ i nó, ngh ĩ a là chuy ể n hoá ti ề n thành đạ i
thông ấ y.
bi ể u c ủ a m ộ t trong s ố nh ữ ng y ế u t ố c ủ a l ư u thông, y ế u t ố
Xét v ề hai khía c ạ nh mà ti ề n t ệ có trong quá trình l ư u
này s ẽ không đ òi h ỏ i b ấ t k ỳ m ộ t kho ả n chi phí nào v ề th ờ i
thông c ủ a t ư b ả n, ngh ĩ a là ti ề n v ớ i tính cách là ph ươ ng
gian lao độ ng, b ả n thân nó s ẽ không ph ả i là giá tr ị . Do
ti ệ n l ư u thông, c ũ ng nh ư ti ề n v ớ i tính cách là giá tr ị đ ã
v ậ y, t ư b ả n h ướ ng t ớ i xoá b ỏ ti ề n trong tính hi ệ n th ự c
đượ c th ự c hi ệ n c ủ a t ư b ả n, - thì ti ề n thu ộ c chi phí l ư u
truy ề n th ố ng, tr ự c ti ế p c ủ a ti ề n và chuy ể n hoá ti ề n thành
thông, vì b ả n thân nó là th ờ i gian lao độ ng đượ c s ử d ụ ng,
cái đượ c gi ả đị nh c ũ ng nh ư b ị xoá b ỏ ch ỉ b ở i t ư b ả n mà
m ộ t m ặ t, để gi ả m th ờ i gian l ư u thông, và m ặ t khác, để
th ự c hi ệ n m ộ t y ế u t ố ch ấ t l ượ ng c ủ a l ư u thông - s ự thôi, thành cái thu ầ n túy có tính ch ấ t ý ni ệ m . Vì v ậ y,
chuy ể n hoá tr ở l ạ i c ủ a t ư b ả n thành chính nó v ớ i tính không th ể nói nh ư Stoóc-s ơ , r ằ ng ti ề n nói chung là
cách là giá tr ị t ự t ạ i. Trong c ả hai tr ườ ng h ợ p ti ề n đề u ph ươ ng ti ệ n để đẩ y nhanh l ư u thông t ư b ả n; ng ượ c l ạ i,
không làm t ă ng giá tr ị . M ộ t m ặ t, ti ề n là hình thái hi ệ n ph ả i nói r ằ ng t ư b ả n có xu h ướ ng bi ế n ti ề n thành m ộ t y ế u
thân c ủ a giá tr ị , m ộ t hình thái đ òi h ỏ i nh ữ ng chi phí, s ự t ố ch ỉ có tính ch ấ t ý ni ệ m trong quá trình l ư u thông c ủ a
hao phí th ờ i gian lao độ ng và, do đ ó, nó là th ứ giá tr ị b ị mình và l ầ n đầ u tiên làm cho ti ề n có m ộ t hình thái thích
kh ấ u tr ừ vào giá tr ị th ặ ng d ư . M ặ t khác, có th ể coi ti ề n h ợ p t ươ ng ứ ng v ớ i t ư b ả n. S ự xoá b ỏ ti ề n d ướ i hình thái
là m ộ t gu ồ ng máy ti ế t ki ệ m đượ c th ờ i gian l ư u thông và tr ự c ti ế p c ủ a nó là đ òi h ỏ i c ủ a m ộ t s ự l ư u thông ti ề n t ệ
nh ờ v ậ y mà gi ả i phóng đượ c th ờ i gian cho s ả n xu ấ t.
Nh ư ng vì, v ớ i tính cách là m ộ t gu ồ ng máy nh ư th ế , b ả n
1* - những chi phí phụ (phi sản xuất)
310 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 156 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 311

đ ã tr ở thành y ế u t ố c ủ a l ư u thông t ư b ả n, b ở i vì d ướ i hình các c ự c, mà là đứ ng ở gi ữ a c ủ a chính s ự trao đổ i, do v ậ y


thái tr ự c ti ế p có tr ướ c c ủ a mình, ti ề n bi ể u hi ệ n ra là gi ớ i th ươ ng gia ho ạ t độ ng v ớ i t ư cách là ng ườ i trung gian),
h ạ n c ủ a l ư u thông t ư b ả n. - thì s ự hình thành đẳ ng c ấ p th ươ ng nhân − m ộ t đẳ ng c ấ p
T ư b ả n có xu h ướ ng th ự c hi ệ n m ộ t s ự l ư u thông không gi ả đị nh c ả s ự hình thành c ủ a ti ề n t ệ , m ặ c dù đ ó là th ứ
có th ờ i gian l ư u thông , do v ậ y có c ả xu h ướ ng chuy ể n hoá ti ề n ch ư a phát tri ể n ở t ấ t c ả các y ế u t ố c ủ a nó − c ũ ng là
các công c ụ ch ỉ đượ c dùng để gi ả m th ờ i gian l ư u thông, ti ề n đề cho t ư b ả n và do đ ó không th ể đượ c d ẫ n ra v ớ i
v ẻ n v ẹ n thành nh ữ ng tính quy đị nh hình thái do t ư b ả n gi ả tính cách là nhân t ố làm trung gian cho s ự l ư u thông đặ c
đị nh, gi ố ng nh ư nh ữ ng y ế u t ố khác nhau mà t ư b ả n kinh thù c ủ a nó. Vì th ươ ng m ạ i, xét v ề m ặ t l ị ch s ử c ũ ng nh ư v ề
qua trong l ĩ nh v ự c l ư u thông, là nh ữ ng tính quy đị nh v ề m ặ t lô-gích, là ti ề n đề cho s ự xu ấ t hi ệ n c ủ a t ư b ả n, nên
ch ấ t c ủ a s ự bi ế n hoá hình thái c ủ a chính nó. tr ướ c khi k ế t thúc ch ươ ng này, chúng ta s ẽ ph ả i tr ở l ạ i đề
tài này, b ở i vì đ ây thu ộ c ph ầ n nói v ề s ự xu ấ t hi ệ n c ủ a t ư
V ề s ự hình thành đẳ ng c ấ p th ươ ng m ạ i đặ c bi ệ t − ngh ĩ a
b ả n ho ặ c thu ộ c ph ầ n tr ướ c.
là v ề s ự phát tri ể n c ủ a phân công lao độ ng đ ã bi ế n ho ạ t
độ ng trao đổ i thành m ộ t lo ạ i hình lao độ ng đặ c bi ệ t, d ĩ S ự c ả i ti ế n các ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i − trong ch ừ ng m ự c
nhiên, mu ố n v ậ y thì t ổ ng s ố ho ạ t độ ng trao đổ i ph ả i đạ t s ự c ả i ti ế n ấ y có ngh ĩ a là gi ả m nh ẹ s ự l ư u thông th ự c t ế
đế n m ộ t trình độ phát tri ể n nào đ ó, − c ủ a hàng hoá - không thu ộ c v ấ n đề ở đ ây, vì ở đ ây ch ỉ
xem xét riêng nh ữ ng tính quy đị nh hình th ứ c c ủ a l ư u
(n ế u nh ư , ch ẳ ng h ạ n, ở 100 ng ườ i nào đ ó ho ạ t độ ng thông t ư b ả n. S ả n ph ẩ m ch ỉ tr ở thành hàng hoá, ch ỉ ra
trao đổ i l ấ y đ i 1 / 1 00 th ờ i gian lao độ ng c ủ a h ọ , thì m ỗ i kh ỏ i giai đ o ạ n s ả n xu ấ t khi s ả n ph ẩ m có m ặ t t ạ i th ị
ng ườ i đề u tham gia trao đổ i ở m ứ c 1 / 10 0 ; 10 0 / 10 0 cá nhân tr ườ ng . M ặ t khác, các ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i can d ự ở đ ây
tham gia trao đổ i thì có ngh ĩ a là m ộ t ng ườ i. Nh ư v ậ y, c ứ trong ch ừ ng m ự c nh ữ ng th ờ i h ạ n tr ở v ề c ủ a t ư b ả n − ngh ĩ a
100 ng ườ i ấ y có th ể có m ộ t th ươ ng nhân. Để tách th ươ ng là th ờ i gian l ư u thông − ph ả i t ă ng lên cùng v ớ i kho ả ng
m ạ i ra kh ỏ i b ả n thân s ả n xu ấ t, hay là để b ả n thân trao đổ i cách t ă ng lên t ừ th ị tr ườ ng đế n n ơ i s ả n xu ấ t. Nh ư th ế , xét
có đượ c m ộ t đạ i bi ể u khác v ớ i nh ữ ng ng ườ i tham gia trao trên góc độ này thì vi ệ c rút ng ắ n nh ữ ng th ờ i h ạ n ấ y nh ờ
đổ i thì nói chung ph ả i có m ộ t trình độ phát tri ể n nào đ ó các ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i, tr ự c ti ế p có liên quan đế n vi ệ c
c ủ a trao đổ i và giao ti ế p. Đố i v ớ i ng ườ i bán thì th ươ ng gia xem xét s ự l ư u thông c ủ a t ư b ả n. Nh ư ng v ề th ự c ch ấ t, v ấ n
đề này thu ộ c h ọ c thuy ế t v ề th ị tr ườ ng, b ả n thân h ọ c
đạ i bi ể u cho t ấ t c ả nh ữ ng ng ườ i mua, còn đố i v ớ i ng ườ i
thuy ế t này thu ộ c ph ầ n nói v ề t ư b ả n.
mua thì th ươ ng gia đạ i bi ể u cho t ấ t c ả nh ữ ng ng ườ i bán;
Sau chót, tín d ụ ng . Ở đ ây hình th ứ c ấ y c ủ a l ư u thông,
do đ ó, th ươ ng gia bi ể u hi ệ n ra không ph ả i là m ộ t trong s ố
m ộ t hình th ứ c tr ự c ti ế p do t ư b ả n thi ế t l ậ p, do đ ó, là m ộ t
312 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 157 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 313

hình th ứ c đặ c thù n ả y sinh t ừ b ả n ch ấ t c ủ a t ư b ả n, cái th ờ i v ớ i chính quá trình s ả n xu ấ t. Đ i ề u này phù h ợ p v ớ i


differentia specifica 1 * ấ y c ủ a t ư b ả n đượ c Stoóc-s ơ và b ộ ph ậ n t ư b ả n đượ c tr ả d ướ i d ạ ng ti ề n công, đượ c trao
nh ữ ng nhân v ậ t khác đ ánh đồ ng v ớ i ti ề n, v ớ i đẳ ng c ấ p đổ i l ấ y s ứ c lao độ ng.
th ươ ng m ạ i v.v., là nh ữ ng cái nói chung có quan h ệ v ớ i s ự Quá trình l ư u thông c ủ a t ư b ả n, mà v ề hình th ứ c nó
phát tri ể n c ủ a trao đổ i và c ủ a n ề n s ả n xu ấ t ít nhi ề u d ự a bi ể u hi ệ n ra là s ự trao đổ i các v ậ t ngang giá, nh ư ng th ậ t
trên s ự trao đổ i. Ở đ ây, vi ệ c nêu lên differentia specifia ra l ạ i là s ự xoá b ỏ vi ệ c trao đổ i các v ậ t ngang giá và ch ỉ
v ừ a là s ự phát tri ể n lô-gích c ủ a đề tài, v ừ a là chi ế c chìa
là s ự gi ả đị nh có tính ch ấ t hình th ứ c vi ệ c trao đổ i các
khoá để hi ể u s ự phát tri ể n l ị ch s ử . C ả trong l ị ch s ử chúng
v ậ t ngang giá (s ự chuy ể n hoá giá tr ị thành t ư b ả n, khi
ta c ũ ng tìm th ấ y − ch ẳ ng h ạ n, ở Anh, c ũ ng nh ư ở Pháp −
mà s ự trao đổ i các v ậ t ngang giá chuy ể n thành c ự c đố i
nh ữ ng m ư u toan mu ố n thay ti ề n [kim lo ạ i] b ằ ng ti ề n gi ấ y,
l ậ p c ủ a mình; khi mà s ự trao đổ i trên c ơ s ở trao đổ i tr ở
và m ặ t khác, có nh ữ ng m ư u toan mu ố n làm cho t ư b ả n −
nên có tính ch ấ t thu ầ n túy hình th ứ c và tính ch ấ t có đ i
trong ch ừ ng m ự c t ư b ả n t ồ n t ạ i d ướ i hình thái giá tr ị − có
có l ạ i ch ỉ hoàn toàn ở m ộ t phía), c ầ n xem xét theo cách
m ộ t hình th ứ c ch ỉ do b ả n thân t ư b ả n quy ế t đị nh, và sau
sau đ ây:
chót, ngay khi t ư b ả n xu ấ t hi ệ n, chúng ta còn th ấ y nh ữ ng
m ư u toan mu ố n xác l ậ p tín d ụ ng (tham kh ả o, ch ẳ ng h ạ n, Nh ữ ng giá tr ị đượ c đ em trao đổ i luôn luôn là th ờ i gian
tác ph ẩ m c ủ a Pét-ti và Boa-ghin-be). lao độ ng đượ c v ậ t hoá, là m ộ t s ố l ượ ng nào đ ó - hi ệ n có
c ụ th ể và gi ả đị nh l ẫ n nhau − lao độ ng đ ã có s ẵ n r ồ i (d ướ i
d ạ ng m ộ t giá tr ị s ử d ụ ng nào đ ó). Giá tr ị , v ớ i tính cách là
[8)] LƯU THÔNG NHỎ VỚI TÍNH CÁCH LÀ QUÁ TRÌNH
TRAO ĐỔI GIỮA TƯ BẢN VỚI SỨC LAO ĐỘNG NÓI giá tr ị , luôn luôn là k ế t qu ả , ch ứ không ph ả i là nguyên
CHUNG. TƯ BẢN VÀ SỰ TÁI SẢN XUẤT SỨC LAO ĐỘNG nhân. Giá tr ị bi ể u th ị s ố l ượ ng lao độ ng mà nh ờ đ ó v ậ t
ph ẩ m đượ c s ả n xu ấ t ra, do v ậ y, c ũ ng bi ể u th ị − gi ả đị nh
B ê n t r o n g l ư u t h ô ng , v ớ i t í n h c ác h l à m ộ t t ổ n g cùng m ộ t trình độ phát tri ể n nh ư th ế c ủ a l ự c l ượ ng s ả n
xu ấ t − s ố l ượ ng lao độ ng mà nh ờ đ ó v ậ t ph ẩ m có th ể đượ c
q u á t r ìn h, c h ú n g t a c ó t h ể p h â n b i ệ t l ư u t h ô n g l ớ n và
tái s ả n xu ấ t ra.
lưu thông nhỏ. Loại lưu thông thứ nhất bao trùm toàn
b ộ k h o ả n g t h ờ i gi an t ừ l úc t ư b ả n r ờ i k h ỏ i q uá t r ì n h Nhà t ư b ả n không đ em t ư b ả n trao đổ i tr ự c ti ế p l ấ y lao
s ả n x u ấ t đế n k h i n ó t r ở v ề q u á t r ì n h ấ y. Lo ạ i l ư u độ ng ho ặ c l ấ y th ờ i gian lao độ ng; nhà t ư b ả n đ em th ờ i
t h ô n g t h ứ h a i l à l ư u t h ô n g l iê n t ụ c v à x ả y r a đ ồ n g gian ch ứ a đự ng trong các hàng hoá, th ờ i gian đượ c chi phí
để s ả n xu ấ t ra các hàng hoá ấ y, − đổ i l ấ y th ờ i gian ch ứ a
đự ng trong s ứ c lao độ ng s ố ng, l ấ y lao độ ng chi phí vào
1* - nét phân biệt đặc thù
314 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 158 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 315

vi ệ c s ả n xu ấ t ra s ứ c lao độ ng ấ y. Th ờ i gian lao độ ng s ố ng gian lao độ ng l ớ n h ơ n s ố l ượ ng th ờ i gian c ầ n thi ế t để tái s ả n


mà nhà t ư b ả n nh ậ n đượ c nh ờ trao đổ i không ph ả i là giá xu ấ t ra ng ườ i công nhân s ố ng.
tr ị trao đổ i c ủ a s ứ c lao độ ng, mà là giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a Nh ư v ậ y, do ch ỗ t ư b ả n nh ờ trao đổ i mà nh ậ n đượ c v ậ t
nó. C ũ ng h ệ t nh ư v ậ y, máy móc c ũ ng đượ c đ em trao đổ i ngang giá là s ứ c lao độ ng, nên nó đ ã có đượ c th ờ i gian lao
và đượ c tr ả ti ề n không ph ả i v ớ i tính cách là nguyên nhân độ ng − vì th ờ i gian này l ớ n h ơ n s ố th ờ i gian ch ứ a đự ng
d ẫ n đế n nh ữ ng k ế t qu ả do chi ế c máy ấ y s ả n xu ấ t ra, mà trong s ứ c lao độ ng − mà không đổ i l ạ i b ằ ng v ậ t ngang giá;
v ớ i tính cách là cái mà b ả n thân nó là k ế t qu ả , không nh ờ hình th ứ c trao đổ i mà t ư b ả n đ ã chi ế m h ữ u th ờ i gian
ph ả i theo giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a nó trong quá trình s ả n xu ấ t,
lao độ ng c ủ a ng ườ i khác mà không có trao đổ i . Vì th ế , trao
mà v ớ i tính cách là s ả n ph ẩ m, v ớ i tính cách là m ộ t s ố
đổ i tr ở thành s ự trao đổ i ch ỉ có tính ch ấ t hình th ứ c mà thôi,
l ượ ng xác đị nh c ủ a lao độ ng đ ã v ậ t hoá. Th ờ i gian lao
và − nh ư chúng ta đ ã th ấ y 1 * − khi phân tích sâu h ơ n n ữ a v ề
độ ng ch ứ a đự ng trong s ứ c lao độ ng, ngh ĩ a là th ờ i gian
t ư b ả n th ậ m chí s ẽ không còn cái v ẻ b ề ngoài d ườ ng nh ư để
c ầ n thi ế t để s ả n xu ấ t ra s ứ c lao độ ng s ố ng, − là chính
đổ i l ấ y s ứ c lao độ ng t ư b ả n b ỏ ra m ộ t cái khác h ơ n là lao
th ờ i gian c ầ n thi ế t − v ớ i m ộ t trình độ không thay đổ i c ủ a
độ ng đ ã v ậ t hoá c ủ a chính s ứ c lao độ ng ấ y; ngh ĩ a là cái v ẻ
l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t − để tái s ả n xu ấ t, ngh ĩ a là để duy trì
s ứ c lao độ ng. b ề ngoài d ườ ng nh ư t ư b ả n nói chung đư a ra cái gì đ ó để
đổ i l ấ y s ứ c lao độ ng.
Do v ậ y, s ự trao đổ i di ễ n ra gi ữ a nhà t ư b ả n và [VI-38]
công nhân hoàn toàn phù h ợ p v ớ i nh ữ ng quy lu ậ t c ủ a trao Nh ư th ế , cu ộ c đả o l ộ n [trong quan h ệ trao đổ i] di ễ n
đổ i, và không ph ả i ch ỉ phù h ợ p, mà còn là s ự phát tri ể n ra do ch ỗ n ấ c thang cu ố i cùng c ủ a trao đổ i t ự do là s ự
cao nh ấ t c ủ a trao đổ i. B ở i vì ch ừ ng nào b ả n thân s ứ c lao trao đổ i s ứ c lao độ ng v ớ i tính cách là hàng hoá, s ự trao
độ ng không đượ c trao đổ i thì c ơ s ở c ủ a s ả n xu ấ t ch ư a d ự a đổ i s ứ c lao độ ng v ớ i tính cách là giá tr ị l ấ y hàng hoá, l ấ y
trên trao đổ i, và trao đổ i ch ỉ bao trùm m ộ t ph ạ m vi h ẹ p có giá tr ị ; s ứ c lao độ ng đượ c mua v ớ i tính cách là lao độ ng
c ơ s ở h ạ t ầ ng là s ự không trao đổ i, nh ư tình hình đ ã di ễ n v ậ t hoá, trong khi giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a s ứ c lao độ ng ấ y th ể
ra ở t ấ t c ả các giai đ o ạ n phát tri ể n có tr ướ c n ề n s ả n xu ấ t hi ệ n ở lao độ ng s ố ng, ngh ĩ a là ở vi ệ c t ạ o ra giá tr ị trao
t ư s ả n. Nh ư ng giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a giá tr ị mà nhà t ư b ả n đổ i. S ự đả o l ộ n di ễ n ra vì b ả n thân giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a
nh ậ n đượ c nh ờ trao đổ i, t ự nó là m ộ t y ế u t ố t ạ o nên giá s ứ c lao độ ng, v ớ i tính cách giá tr ị , là m ộ t y ế u t ố t ạ o ra
tr ị , mà cái th ướ c đ o s ự t ạ o ra giá tr ị nh ư v ậ y là lao độ ng giá tr ị , là th ự c th ể c ủ a giá tr ị và là th ự c th ể làm t ă ng giá
s ố ng và th ờ i gian lao độ ng, và h ơ n n ữ a đ ó là m ộ t s ố tr ị . Nh ư v ậ y, trong s ự trao đổ i này, ng ườ i công nhân, để
l ượ ng th ờ i gian lao độ ng l ớ n h ơ n s ố l ượ ng th ờ i gian
đượ c v ậ t hoá trong s ứ c lao độ ng, ngh ĩ a là m ộ t s ố l ượ ng th ờ i
1* Xem tập này, phần I, tr.766-768.
316 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 159 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 317

đổ i l ấ y v ậ t ngang giá c ủ a th ờ i gian lao độ ng đ ã v ậ t hoá giây phút nào tham gia vào quá trình tái s ả n xu ấ t c ủ a nó,
trong anh ta, anh ta cung c ấ p th ờ i gian lao độ ng s ố ng c ủ a song không th ể nói nh ư th ế v ề nguyên li ệ u. Qu ỹ t ư li ệ u
mình, là th ờ i gian t ạ o ra và làm t ă ng giá tr ị . Anh ta bán sinh ho ạ t c ủ a ng ườ i công nhân ra kh ỏ i quá trình s ả n xu ấ t,
b ả n thân mình v ớ i tính cách là k ế t qu ả . V ớ i tính cách là d ướ i d ạ ng s ả n ph ẩ m, d ướ i d ạ ng k ế t qu ả ; nh ư ng v ớ i tính
nguyên nhân, v ớ i tính cách là m ộ t ho ạ t độ ng, ng ườ i công cách là s ả n ph ẩ m, qu ỹ đ ó không bao gi ờ đ i vào quá trình
nhân b ị t ư b ả n nu ố t và đượ c đư a vào t ư b ả n. Nh ư v ậ y là, s ả n xu ấ t, vì nó là s ả n ph ẩ m s ẵ n sàng dùng vào vi ệ c tiêu
trao đổ i đ ã chuy ể n hoá thành c ự c đố i l ậ p c ủ a nó, còn các dùng cá nhân, nó tr ự c ti ế p đ i vào tiêu dùng cá nhân c ủ a
quy lu ậ t c ủ a ch ế độ t ư h ữ u − t ự do, bình đẳ ng, quy ề n s ở ng ườ i công nhân và tr ự c ti ế p đượ c trao đổ i nh ằ m m ụ c
h ữ u hi ể u theo ý ngh ĩ a là quy ề n s ở h ữ u lao độ ng c ủ a mình đ ích ấ y. V ậ y là, khác v ớ i nguyên li ệ u c ũ ng nh ư khác v ớ i
và quy ề n t ự do chi ph ố i lao độ ng ấ y − thì chuy ể n hoá công c ụ lao độ ng, qu ỹ t ư li ệ u sinh ho ạ t là t ư b ả n l ư u độ ng
thành tình tr ạ ng không có s ở h ữ u c ủ a ng ườ i công nhân và χατεξοχην 1 * .
thành s ự tha hoá (Entau β erung] lao độ ng c ủ a ng ườ i công Ở đ ây chúng ta th ấ y cái th ờ i đ i ể m duy nh ấ t trong vòng
nhân, thành quan h ệ c ủ a anh ta v ớ i lao độ ng c ủ a mình tu ầ n hoàn c ủ a t ư b ả n, khi mà s ự tiêu dùng tr ự c ti ế p gia
nh ư là v ớ i s ở h ữ u c ủ a ng ườ i khác, và vice versa 1 * . nh ậ p vào vòng tu ầ n hoàn ấ y. Ở n ơ i nào mà hàng hoá đượ c
S ự l ư u thông c ủ a b ộ ph ậ n t ư b ả n hi ệ n di ệ n v ớ i tính trao đổ i l ấ y ti ề n, thì ở đ ó m ộ t t ư b ả n khác có th ể mua nó
cách là ti ề n công đ i song song v ớ i quá trình s ả n xu ấ t, bi ể u làm nguyên li ệ u cho m ộ t s ự s ả n xu ấ t m ớ i. Ti ế p n ữ a, theo
hi ệ n ra là quan h ệ kinh t ế c ủ a hình th ứ c bên c ạ nh quá các ti ề n đề c ủ a t ư b ả n thì đứ ng đố i l ậ p v ớ i t ư b ả n không
trình ấ y, di ễ n ra đồ ng th ờ i v ớ i quá trình ấ y và quy ệ n v ớ i ph ả i là ng ườ i tiêu dùng riêng l ẻ , mà là ng ườ i th ươ ng nhân
quá trình ấ y. Ch ỉ có s ự l ư u thông ấ y m ớ i gi ả đị nh t ư b ả n t ự mình mua hàng hoá để bán nó l ấ y ti ề n. (C ầ n phát tri ể n
v ớ i tính cách là t ư b ả n; s ự l ư u thông này là đ i ề u ki ệ n c ủ a t ổ ng quát ti ề n đề này đố i v ớ i đẳ ng c ấ p th ươ ng m ạ i. Nh ư
quá trình làm t ă ng giá tr ị c ủ a t ư b ả n và thi ế t l ậ p không v ậ y, l ư u thông gi ữ a nh ữ ng ng ườ i kinh doanh v ớ i nhau và
nh ữ ng s ự quy đị nh hình thái c ủ a quá trình này, mà còn l ư u thông gi ữ a nh ữ ng ng ườ i kinh doanh và nh ữ ng ng ườ i
thi ế t l ậ p c ả th ự c th ể c ủ a nó. Đ ây là b ộ ph ậ n t ư b ả n tiêu dùng là nh ữ ng v ấ n đề khác nhau).
th ườ ng xuyên l ư u thông, không m ộ t giây phút nào tham Nh ư th ế , ở đ ây t ư b ả n l ư u độ ng bi ể u hi ệ n ra tr ự c ti ế p
gia vào chính quá trình s ả n xu ấ t, nh ư ng luôn luôn đ i li ề n là dành cho s ự tiêu dùng cá nhân c ủ a công nhân; nói
v ớ i quá trình s ả n xu ấ t. Đ ây là b ộ ph ậ n t ư b ả n không m ộ t chung − nó bi ể u hi ệ n ra là t ư b ả n dành cho s ự tiêu dùng

1* - ngược lại 1* − chủ yếu, về cơ bản


318 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 160 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 319

tr ự c ti ế p và do đ ó t ồ n t ạ i d ướ i hình th ứ c thành ph ẩ m. Vì v ậ y, t ấ t c ả nh ữ ng th ứ đ ó không đượ c tiêu dùng n ế u hi ể u


v ậ y n ế u, m ộ t m ặ t, t ư b ả n là ti ề n đề c ủ a s ả n ph ẩ m, thì tiêu dùng là s ự tiêu dùng cá nhân, là s ự tiêu dùng theo
thành ph ẩ m c ũ ng là ti ề n đề c ủ a t ư b ả n v ớ i m ứ c độ nh ư đ úng ngh ĩ a.
th ế . V ề ph ươ ng di ệ n l ị ch s ử , đ i ề u này quy l ạ i là t ư b ả n Trong s ự l ư u thông này, t ư b ả n v ớ i tính cách là lao
không t ạ o ra th ế gi ớ i l ạ i t ừ đầ u, nh ư ng s ả n xu ấ t và s ả n độ ng v ậ t hoá th ườ ng xuyên t ự đẩ y mình ra kh ỏ i b ả n thân
ph ẩ m đ ã có s ẵ n tr ướ c khi t ư b ả n b ắ t s ả n xu ấ t và s ả n ph ẩ m mình để đồ ng hoá s ứ c lao độ ng s ố ng [Arbeitskraft] c ầ n
ph ả i tuân theo quá trình c ủ a nó. Khi t ư b ả n đ ã ho ạ t độ ng thi ế t đố i v ớ i nó nh ư là không khí v ậ y. Còn v ề s ự tiêu
r ồ i, khi nó xu ấ t phát t ừ chính nó, thì nó th ườ ng xuyên gi ả dùng c ủ a ng ườ i công nhân, thì nó ch ỉ tái s ả n xu ấ t ra
đị nh mình d ướ i nh ữ ng hình thái khác nhau c ủ a mình v ớ i m ộ t th ứ , c ụ th ể là − tái s ả n xu ấ t ra chính ng ườ i công
tính cách là s ả n ph ẩ m tiêu dùng cá nhân, nguyên li ệ u và nhân v ớ i t ư cách là s ứ c lao độ ng s ố ng. Vì s ự tái s ả n
công c ụ lao độ ng, để th ườ ng xuyên tái s ả n xu ấ t ra mình xu ấ t ấ y ra chính ng ườ i công nhân là đ i ề u ki ệ n đố i v ớ i
d ướ i các hình th ứ c ấ y. Nh ữ ng hình th ứ c ấ y tho ạ t đầ u bi ể u t ư b ả n, nên c ả s ự tiêu dùng c ủ a ng ườ i công nhân bi ể u
hi ệ n ra là nh ữ ng đ i ề u ki ệ n đượ c chính t ư b ả n gi ả đị nh, hi ệ n ra không tr ự c ti ế p là s ự tái s ả n xu ấ t ra t ư b ả n, mà
còn v ề sau thì bi ể u hi ệ n ra là k ế t qu ả c ủ a nó. Trong quá là s ự tái s ả n xu ấ t ra nh ữ ng quan h ệ mà ch ỉ có ở trong
trình tái s ả n xu ấ t c ủ a mình, t ư b ả n s ả n xu ấ t ra nh ữ ng đ i ề u đ ó, t ư b ả n m ớ i là t ư b ả n. S ứ c lao độ ng s ố ng, c ũ ng nh ư
ki ệ n c ủ a chính mình. nguyên li ệ u và công c ụ , đề u thu ộ c s ố nh ữ ng đ i ề u ki ệ n
Do v ậ y, ở đ ây chúng ta th ấ y − thông qua quan h ệ c ủ a t ồ n t ạ i c ủ a t ư b ả n. Nh ư v ậ y, t ư b ả n tái s ả n xu ấ t mình
t ư b ả n v ớ i s ứ c lao độ ng s ố ng và v ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n t ự theo hai cách: d ướ i hình th ứ c c ủ a chính mình và trong
nhiên để duy trì s ứ c lao độ ng ấ y − r ằ ng t ư b ả n l ư u độ ng s ự tiêu dùng c ủ a ng ườ i công nhân, nh ư ng tái s ả n xu ấ t
c ũ ng đượ c xác đị nh c ả v ề khía c ạ nh giá tr ị s ử d ụ ng, đượ c mình trong s ự tiêu dùng c ủ a ng ườ i công nhân ch ỉ trong
xác đị nh v ớ i tính cách là y ế u t ố tr ự c ti ế p đ i vào tiêu ch ừ ng m ự c s ự tiêu dùng ấ y tái s ả n xu ấ t ra ng ườ i công
dùng cá nhân và ph ả i đượ c th ủ tiêu trong s ự tiêu dùng ấ y nhân v ớ i t ư cách là s ứ c lao độ ng s ố ng. Vì v ậ y, t ư b ả n
v ớ i tính cách là s ả n ph ẩ m. Vì v ậ y, s ẽ không đ úng n ế u k ế t g ọ i s ự tiêu dùng ấ y là s ự tiêu dùng s ả n xu ấ t − s ở d ĩ nh ư
lu ậ n r ằ ng t ư b ả n l ư u độ ng nói chung là cái có th ể s ử th ế không ph ả i vì s ự tiêu dùng ấ y tái s ả n xu ấ t ra m ộ t cá
d ụ ng đượ c cho tiêu dùng, nh ư th ể là than đ á, d ầ u nh ờ n, nhân, mà vì nó tái s ả n xu ấ t ra nh ữ ng cá nhân v ớ i t ư
thu ố c nhu ộ m v.v., công c ụ v.v., c ả i t ạ o ch ấ t đấ t v.v., các cách là s ứ c lao độ ng.
công x ưở ng v.v. không đượ c tiêu dùng theo cách y nh ư N ế u R ố t-xi 1 * cho là đ i ề u k ỳ l ạ vi ệ c ti ề n công đượ c tính
v ậ y, n ế u hi ể u tiêu dùng là s ự th ủ tiêu giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a
nh ữ ng th ứ k ể trên và hình th ứ c c ủ a chúng. Nh ư ng c ũ ng nh ư 1* Xem tập này, phần II, tr.153-159.
320 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 161 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 321

đế n hai l ầ n: tho ạ t đầ u v ớ i tính cách là thu nh ậ p c ủ a l ạ i cho m ộ t b ộ ph ậ n t ư b ả n − cho qu ỹ t ư li ệ u sinh ho ạ t -


ng ườ i công nhân, và sau đ ó v ớ i tính cách là s ự tiêu dùng tính quy đị nh c ủ a t ư b ả n th ườ ng xuyên l ư u thông, th ườ ng
tái s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n, − thì ý ki ế n ph ả n bác ấ y ch ỉ có ý xuyên đượ c tiêu dùng, th ườ ng xuyên c ầ n đượ c tái s ả n
ngh ĩ a đố i v ớ i nh ữ ng ai tr ự c ti ế p đư a ti ề n công v ớ i tính xu ấ t. Trong s ự l ư u thông này b ộ c l ộ m ộ t cách k ỳ l ạ s ự
cách là giá tr ị vào quá trình s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n. B ở i vì
khác bi ệ t gi ữ a t ư b ả n và ti ề n, gi ữ a l ư u thông t ư b ả n và
vi ệ c tr ả ti ề n công là m ộ t hành vi l ư u thông di ễ n ra đồ ng
l ư u thông ti ề n t ệ . Thí d ụ , h ằ ng tu ầ n t ư b ả n tr ả ti ề n công;
th ờ i và bên c ạ nh hành vi s ả n xu ấ t. Hay là − nh ư
Xi-xmôn- đ i nói, đứ ng trên quan đ i ể m ấ y 4 4 − ng ườ i công ng ườ i công nhân đ em ti ề n công này tr ả cho ng ườ i ch ủ
nhân tiêu dùng ti ề n công c ủ a mình mà không tái s ả n hi ệ u v.v., ng ườ i ch ủ hi ệ u tr ả s ố ti ề n đ ó, tr ự c ti ế p ho ặ c
xu ấ t, còn nhà t ư b ả n thì tiêu dùng ti ề n công ấ y nh ằ m gián ti ế p, cho ch ủ ngân hàng; và sang tu ầ n sau ch ủ x ưở ng
m ụ c đ ích s ả n xu ấ t, b ở i vì đổ i l ạ i anh ta nh ậ n đượ c lao l ạ i đế n nh ậ n s ố ti ề n ấ y ở ch ủ ngân hàng để l ạ i tr ả s ố ti ề n
độ ng để tái s ả n xu ấ t ra ti ề n công và tái s ả n xu ấ t ra ấ y cho chính nh ữ ng công nhân đ ó v.v.. Thông qua cùng
nhi ề u h ơ n ti ề n công. m ộ t s ố ti ề n mà nh ữ ng b ộ ph ậ n t ư b ả n m ớ i th ườ ng xuyên
Ch ỉ trong tr ườ ng h ợ p coi t ư b ả n là m ộ t khách th ể thì l ư u thông. Nh ư ng b ả n thân t ổ ng s ố ti ề n không quy ế t đị nh
đ i ề u đ ó m ớ i có liên quan đế n chính t ư b ả n. Mà vì t ư b ả n nh ữ ng b ộ ph ậ n t ư b ả n l ư u thông theo ph ươ ng th ứ c nh ư
là m ộ t quan h ệ , h ơ n n ữ a là quan h ệ v ớ i s ứ c lao độ ng
v ậ y. N ế u giá tr ị b ằ ng ti ề n c ủ a ti ề n công t ă ng lên, thì các
s ố ng, − n ế u s ự tiêu dùng c ủ a công nhân tái s ả n xu ấ t ra
ph ươ ng ti ệ n l ư u thông c ũ ng s ẽ t ă ng lên, nh ư ng kh ố i l ượ ng
quan h ệ ấ y. Nói cách khác, t ư b ả n tái s ả n xu ấ t ra mình
nh ữ ng ph ươ ng ti ệ n l ư u thông ấ y không quy ế t đị nh m ứ c
b ằ ng hai cách: v ớ i tính cách là giá tr ị , v ớ i tính cách là
t ă ng đ ó. N ế u chi phí s ả n xu ấ t c ủ a ti ề n không gi ả m xu ố ng,
kh ả n ă ng l ặ p l ạ i quá trình làm t ă ng giá tr ị c ủ a mình, l ạ i
ho ạ t độ ng v ớ i tính cách là t ư b ả n, thì t ư b ả n tái s ả n xu ấ t thì không m ộ t s ự t ă ng lên nào c ủ a s ố l ượ ng ti ề n có th ể
ra mình thông qua vi ệ c trao đổ i l ấ y lao độ ng; v ớ i tính ả nh h ưở ng đế n b ộ ph ậ n t ư b ả n đ i vào l ư u thông ấ y. Ở đ ây
cách là quan h ệ , t ư b ả n tái s ả n xu ấ t ra mình thông qua ti ề n ch ỉ bi ể u hi ệ n ra là ph ươ ng ti ệ n l ư u thông. Vì cùng
vi ệ c tiêu dùng c ủ a ng ườ i công nhân, s ự tiêu dùng ấ y tái m ộ t lúc ph ả i tr ả ti ề n cho nhi ề u ng ườ i công nhân, nên
s ả n xu ấ t ra ng ườ i công nhân v ớ i t ư cách là s ứ c lao độ ng cùng m ộ t lúc c ầ n đế n m ộ t s ố ti ề n nào đ ó mà s ố ti ề n đ ó
có kh ả n ă ng đượ c đổ i l ấ y t ư b ả n, l ấ y ti ề n công v ớ i tính t ă ng lên cùng v ớ i s ố l ượ ng công nhân. M ặ t khác, n ế u ti ề n
cách là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a t ư b ả n. đượ c chu chuy ể n nhanh thì s ố ti ề n c ầ n đế n s ẽ ít h ơ n so
Nh ư v ậ y, s ự l ư u thông ấ y gi ữ a t ư b ả n và lao độ ng đ em v ớ i nh ữ ng tr ườ ng h ợ p có s ố l ượ ng công nhân ít h ơ n,
322 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 162 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 323

nh ữ ng c ơ ch ế l ư u thông c ủ a ti ề n l ạ i đượ c đ i ề u ch ỉ nh s ẽ xem xét t ỉ m ỉ h ơ n, khi chúng ta s ẽ bàn v ề t ư b ả n v ớ i


không đượ c hoàn h ả o l ắ m. tính cách là ti ề n (bàn v ề l ợ i t ứ c v.v.).
S ự l ư u thông mà chúng ta đ ang xem xét [s ự trao đổ i
gi ữ a t ư b ả n và s ứ c lao độ ng] là đ i ề u ki ệ n c ủ a quá trình [9)] BA ĐỊNH NGHĨA VỀ LƯU THÔNG, HAY LÀ BA
s ả n xu ấ t và nh ờ th ế c ũ ng là đ i ề u ki ệ n [VI - 39] c ủ a quá PHƯƠNG THỨC LƯU THÔNG. THỜI GIAN CHU CHUYỂN
CỦA TỔNG TƯ BẢN PHÂN THÀNH TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
trình l ư u thông [xét v ề toàn c ụ c]. M ặ t khác, n ế u t ư b ả n
VÀ TƯ BẢN CỐ ĐỊNH. CHU CHUYỂN TRUNG BÌNH CỦA
không tr ở v ề t ừ l ư u thông thì s ự l ư u thông ấ y gi ữ a công
TƯ BẢN ẤY. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ BẢN CỐ ĐỊNH ĐỐI
nhân và t ư b ả n s ẽ không th ể l ặ p l ạ i đượ c; do đ ó, v ề phía
VỚI TỔNG THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. TƯ
mình, s ự l ư u thông ấ y do nguyên nhân sau đ ây gây ra: t ư BẢN CỐ ĐỊNH ĐANG LƯU THÔNG
b ả n đ i qua nh ữ ng y ế u t ố khác nhau trong quá trình bi ế n
hoá hình thái c ủ a mình ở bên ngoài quá trình s ả n xu ấ t. Nh ư v ậ y, xét v ề toàn c ụ c, l ư u thông bi ể u hi ệ n ra trên
N ế u t ư b ả n không tr ở v ề t ừ l ĩ nh v ự c l ư u thông, thì đ ó ba m ặ t:
không ph ả i vì không có đủ s ố l ượ ng ti ề n làm ph ươ ng ti ệ n 1) T ổ ng quá trình − t ư b ả n kinh qua các y ế u t ố khác
l ư u thông , mà vì ho ặ c là không có s ẵ n t ư b ả n d ướ i d ạ ng nhau c ủ a quá trình ấ y, k ế t qu ả là t ư b ả n bi ể u hi ệ n ra là t ư
s ả n ph ẩ m, ngh ĩ a là không có b ộ ph ậ n ấ y c ủ a t ư b ả n l ư u b ả n di độ ng, t ư b ả n đ ang l ư u thông. Vì ở m ỗ i y ế u t ố trong
độ ng , ho ặ c vì t ư b ả n không mang hình th ứ c ti ề n , ngh ĩ a là s ố nh ữ ng y ế u t ố đ ó, tính liên t ụ c c ủ a quá trình b ị phá v ỡ
không th ự c hi ệ n mình v ớ i tính cách là t ư b ả n, song đ i ề u virtualiter 1 * , và m ỗ i y ế u t ố có th ể đượ c c ủ ng c ố đố i v ớ i s ự
đ ó, đế n l ượ t mình, có th ể n ả y sinh ra không ph ả i b ở i s ố chuy ể n qua giai đ o ạ n ti ế p theo, nên ở đ ây t ư b ả n c ũ ng
l ượ ng ph ươ ng ti ệ n l ư u thông, mà b ở i t ư b ả n đ ã không t ự bi ể u hi ệ n ra là t ư b ả n đượ c c ố đị nh l ạ i trên nhi ề u ph ươ ng
kh ẳ ng đị nh mình d ướ i d ạ ng tính quy đị nh v ề ch ấ t c ủ a di ệ n khác nhau, và nh ữ ng ph ươ ng th ứ c khác nhau c ủ a vi ệ c
ti ề n, mu ố n v ậ y tuy ệ t nhiên không c ầ n t ư b ả n ph ả i mang đượ c c ố đị nh l ạ i ấ y ki ế n t ạ o nên nh ữ ng t ư b ả n khác nhau:
hình th ứ c ti ề n m ặ t kim lo ạ i, mang hình thái ti ề n tr ự c t ư b ả n hàng hoá, t ư b ả n ti ề n t ệ , t ư b ả n d ướ i d ạ ng nh ữ ng
ti ế p. Dù t ư b ả n có mang hình th ứ c này hay không mang đ i ề u ki ệ n s ả n xu ấ t.
hình th ứ c này thì đ i ề u đ ó tùy thu ộ c không ph ả i vào s ố 2) L ư u thông nh ỏ gi ữ a t ư b ả n và s ứ c lao độ ng. S ự l ư u
l ượ ng ti ề n đ ang l ư u thông v ớ i tính cách là ph ươ ng ti ệ n thông này đ i kèm theo quá trình s ả n xu ấ t và bi ể u hi ệ n ra
l ư u thông, mà tùy thu ộ c vào s ự trao đổ i t ư b ả n l ấ y giá tr ị là s ự giao kèo, s ự trao đổ i, hình th ứ c giao ti ế p, trên c ơ s ở
v ớ i tính cách là giá tr ị ; ở đ ây l ạ i s ẽ hi ệ n di ệ n y ế u t ố ch ấ t
l ượ ng, ch ứ không ph ả i y ế u t ố s ố l ượ ng, đ i ề u này chúng ta 1* − ở dạng tiềm thế, một cách tiềm tàng
324 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 163 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 325

đ ó quá trình s ả n xu ấ t đượ c m ở đầ u. B ộ ph ậ n t ư b ả n đ i s ự khác bi ệ t gi ữ a t ư b ả n di độ ng và t ư b ả n c ố đị nh . T ư


vào l ư u thông ấ y − qu ỹ t ư li ệ u sinh ho ạ t − là t ư b ả n l ư u b ả n l ư u thông d ướ i hình th ứ c s ố 3 c ũ ng bao g ồ m c ả s ố 2,
độ ng χατεξοχην 1 * . Nó đượ c quy đị nh không ch ỉ v ề m ặ t b ở i vì hình th ứ c nói sau cùng đ ó c ũ ng đố i l ậ p v ớ i t ư b ả n
hình th ứ c: b ả n thân giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a nó, ngh ĩ a là tính c ố đị nh; nh ư ng hình th ứ c s ố 2 không bao g ồ m hình th ứ c
xác đị nh v ậ t ch ấ t c ủ a nó v ớ i tính cách là m ộ t s ả n ph ẩ m s ố 3.
có th ể tiêu dùng và tr ự c ti ế p đ i vào tiêu dùng cá nhân, Cái b ộ ph ậ n t ư b ả n thu ộ c quá trình s ả n xu ấ t là b ộ
t ạ o thành m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a tính xác đị nh hình th ứ c c ủ a ph ậ n t ư b ả n mà v ề ph ươ ng di ệ n v ậ t ch ấ t ch ỉ đượ c dùng
nó. làm t ư li ệ u s ả n xu ấ t, là khâu trung gian gi ữ a lao độ ng
3) L ư u thông l ớ n: s ự v ậ n độ ng c ủ a t ư b ả n ở bên ngoài s ố ng và nguyên v ậ t li ệ u c ầ n đượ c ch ế bi ế n. M ộ t b ộ ph ậ n
giai đ o ạ n s ả n xu ấ t, trong đ ó th ờ i gian v ậ n độ ng ấ y − đố i t ư b ả n di độ ng, thí d ụ , than đ á, d ầ u nh ờ n, v.v. c ũ ng ch ỉ
l ậ p v ớ i th ờ i gian lao độ ng − bi ể u hi ệ n ra là th ờ i gian l ư u là t ư li ệ u s ả n xu ấ t mà thôi. T ấ t c ả nh ữ ng th ứ ch ỉ dùng
thông. S ự đố i l ậ p ấ y gi ữ a t ư b ả n n ằ m trong giai đ o ạ n s ả n làm ph ươ ng ti ệ n để duy trì ho ạ t độ ng c ủ a m ộ t cái máy nào
xu ấ t v ớ i t ư b ả n r ờ i kh ỏ i giai đ o ạ n ấ y, là nguyên nhân d ẫ n đ ó ho ặ c c ủ a m ộ t cái máy khác làm chuy ể n độ ng cái máy
đế n s ự khác bi ệ t gi ữ a t ư b ả n di độ ng và t ư b ả n c ố đị nh . ấ y đề u n ằ m trong s ố đ ó. S ẽ còn c ầ n ph ả i nghiên c ứ u m ộ t
T ư b ả n c ố đị nh là t ư b ả n g ắ n ch ặ t v ớ i quá trình s ả n xu ấ t cách t ỉ m ỉ h ơ n n ữ a s ự khác bi ệ t này. Tr ướ c h ế t, đ i ề u này
và đượ c tiêu dùng trong chính quá trình ấ y; m ặ c dù t ư b ả n không mâu thu ẫ n v ớ i đị nh ngh ĩ a th ứ nh ấ t, b ở i vì t ư b ả n c ố
ấ y đế n t ừ l ư u thông l ớ n, nh ư ng nó không bao gi ờ tr ở v ề đị nh, v ớ i tính cách là giá tr ị , c ũ ng đượ c l ư u thông theo
v ớ i l ư u thông ấ y, và khi nó l ư u thông, thì nó l ư u thông m ứ c hao mòn c ủ a nó. Chính trong đị nh ngh ĩ a ấ y v ề t ư b ả n
ch ỉ để đượ c tiêu dùng trong quá trình s ả n xu ấ t, để đượ c c ố đị nh − ngh ĩ a là cái đị nh ngh ĩ a mà theo đ ó t ư b ả n m ấ t
bu ộ c ch ặ t vào quá trình ấ y. d ầ n tính di độ ng c ủ a mình và đượ c quy đồ ng v ớ i m ộ t giá
S ự khác bi ệ t v ề ba ph ươ ng di ệ n ấ y trong l ư u thông c ủ a tr ị s ử d ụ ng nào đ ó làm cho t ư b ả n m ấ t kh ả n ă ng chuy ể n
t ư b ả n [th ứ nh ấ t] đẻ ra s ự khác bi ệ t v ề ba ph ươ ng di ệ n hoá − t ư b ả n phát tri ể n , trong ch ừ ng m ự c chúng ta bi ế t
gi ữ a t ư b ả n l ư u thông và t ư b ả n đượ c c ố đị nh l ạ i; [th ứ hai] đế n nó v ớ i tính cách là t ư b ả n s ả n xu ấ t, m ớ i bi ể u hi ệ n ra
s ự khác bi ệ t ấ y gi ả đị nh m ộ t b ộ ph ậ n t ư b ả n v ớ i tính cách l ạ lùng h ơ n c ả , và chính d ướ i cái hình thái có v ẻ không
là b ộ ph ậ n l ư u thông χατεξοχην , b ở i vì b ộ ph ậ n này không thích h ợ p ấ y và chính s ự t ă ng lên c ủ a hình th ứ c ấ y so v ớ i
bao gi ờ đ i vào quá trình s ả n xu ấ t, nh ư ng th ườ ng xuyên đ i hình th ứ c t ư b ả n l ư u độ ng theo đị nh ngh ĩ a s ố 2 là cái
kèm theo quá trình ấ y; th ứ ba, s ự khác bi ệ t ấ y gi ả đị nh th ướ c đ o m ứ c độ phát tri ể n c ủ a t ư b ả n v ớ i tính cách là t ư
b ả n. Mâu thu ẫ n này th ậ t đ áng chú ý. C ầ n ph ả i trình bày
1* - chủ yếu, về cơ bản v ề nó.
326 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 164 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 327

Ở đ ây, nh ữ ng hình th ứ c t ư b ả n khác nhau − mà trong c ố đị nh s ẽ ch ỉ là giá tr ị s ử d ụ ng, ngh ĩ a là nó s ẽ không


khoa kinh t ế chính tr ị chúng xu ấ t hi ệ n t ừ bên ngoài, t ự a ph ả i là t ư b ả n.
h ồ nh ư t ừ trên tr ờ i r ơ i xu ố ng − bi ể u hi ệ n ra là nh ữ ng k ế t Song, c ơ s ở c ủ a đị nh ngh ĩ a đ ã d ẫ n ra là đ i ề u sau đ ây:
qu ả t ươ ng ứ ng [als ebenso viele Niederschläge] c ủ a t ư b ả n c ố đị nh l ư u thông v ớ i tính cách là giá tr ị (m ặ c dù
nh ữ ng s ự v ậ n độ ng phát sinh t ừ chính b ả n ch ấ t c ủ a t ư b ả n, ch ỉ t ừ ng ph ầ n, d ầ n d ầ n thôi, nh ư chúng ta s ẽ th ấ y). V ớ i
hay là − nói đ úng h ơ n − nh ữ ng k ế t qu ả t ươ ng ứ ng c ủ a tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng , t ư b ả n c ố đị nh không l ư u
chính s ự v ậ n độ ng ấ y trong nh ữ ng tính quy đị nh khác thông. Xét v ề ph ươ ng di ệ n v ậ t ch ấ t, t ư b ả n c ố đị nh v ớ i
nhau c ủ a nó. tính cách là m ộ t y ế u t ố c ủ a quá trình s ả n xu ấ t, không bao
T ư b ả n l ư u độ ng th ườ ng xuyên "r ờ i kh ỏ i" nhà t ư b ả n gi ờ r ờ i kh ỏ i nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ủ a quá trình ấ y, không b ị
để r ồ i l ạ i tr ở v ề v ớ i anh ta d ướ i hình thái ban đầ u c ủ a nó. ng ườ i s ở h ữ u c ủ a mình chuy ể n nh ượ ng, và v ẫ n ở l ạ i
T ư b ả n c ố đị nh không làm nh ư th ế ( Stoóc-s ơ ). " T ư b ả n
trong tay ng ườ i s ở h ữ u đ ó. T ư b ả n c ố đị nh ch ỉ l ư u thông
l ư u độ ng là b ộ ph ậ n t ư b ả n không đ em l ạ i l ợ i nhu ậ n
xét v ề ph ươ ng di ệ n hình th ứ c c ủ a nó, v ớ i tính cách là t ư
ch ừ ng nào ng ườ i ta ch ư a t ừ giã nó ; t ư b ả n c ố đị nh v.v.
đ em l ạ i l ợ i nhu ậ n ấ y mà đồ ng th ờ i v ẫ n ở d ướ i quy ề n s ở b ả n, v ớ i tính cách là m ộ t giá tr ị lâu b ề n.Trong t ư b ả n l ư u
h ữ u c ủ a ch ủ s ở h ữ u " ( Man-tút ). "T ư b ả n l ư u độ ng không độ ng không có s ự khác bi ệ t ấ y gi ữ a hình th ứ c và n ộ i
đ em l ạ i thu nh ậ p ho ặ c l ợ i nhu ậ n cho ng ườ i ch ủ c ủ a mình, dung, gi ữ a giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a nó và giá tr ị trao đổ i c ủ a
ch ừ ng nào t ư b ả n ấ y v ẫ n còn do ng ườ i ch ủ đ ó n ắ m gi ữ ; t ư nó. Để có th ể l ư u thông v ớ i tính cách là giá tr ị trao đổ i,
b ả n c ố đị nh không thay đổ i ng ườ i s ở h ữ u và không c ầ n để có th ể là giá tr ị trao đổ i, t ư b ả n l ư u độ ng ph ả i đ i vào
đế n l ư u thông mà v ẫ n đ em l ạ i l ợ i nhu ậ n ấ y" ( A.Xmít ) 4 5 . l ư u thông v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng, ph ả i đượ c
Trên quan đ i ể m này, vì vi ệ c t ư b ả n đ i kh ỏ i ng ườ i s ở chuy ể n nh ượ ng. Ch ỉ có b ả n thân giá tr ị m ớ i là giá tr ị s ử
h ữ u nó (xa lìa ng ườ i s ở h ữ u mình) ch ẳ ng qua ch ỉ có ngh ĩ a d ụ ng đố i v ớ i t ư b ả n v ớ i tính cách là t ư b ả n. T ư b ả n l ư u
là s ự chuy ể n nh ượ ng s ở h ữ u hay c ủ a chi ế m h ữ u di ễ n ra độ ng ch ỉ th ự c hi ệ n mình v ớ i tính cách là giá tr ị khi nó
trong hành vi trao đổ i; và vì b ả n ch ấ t c ủ a m ọ i giá tr ị trao
đượ c ng ườ i ta chuy ể n nh ượ ng. Ch ừ ng nào t ư b ả n l ư u
đổ i, do đ ó, c ủ a m ọ i t ư b ả n khi ế n cho t ư b ả n tr ở thành giá
độ ng còn ở trong tay nhà t ư b ả n thì t ư b ả n ấ y ch ỉ mang
tr ị c ủ a ng ườ i s ở h ữ u nó thông qua con đườ ng chuy ể n
giá tr ị an sich 1 * , nh ư ng đ i ề u đ ó ch ư a đượ c gi ả đị nh ; nó
nh ượ ng, − nên s ự đị nh ngh ĩ a d ướ i hình th ứ c d ẫ n ra trên
ch ỉ là giá tr ị , ch ứ không ph ả i actu 2 * . Ng ượ c l ạ i, t ư b ả n c ố
đ ây không th ể đ úng đượ c. N ế u t ư b ả n c ố đị nh t ồ n t ạ i đố i
v ớ i ng ườ i s ở h ữ u nó không thông qua trao đổ i và giá tr ị
trao đổ i ch ứ a đự ng trong trao đổ i, thì trên th ự c t ế t ư b ả n 1* − tự nó, ở dạng khả năng, ở dạng tiềm tàng
2* − ở dạng khả năng, chứ không phải trên thực tế
328 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 165 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 329

đị nh ch ỉ th ự c hi ệ n mình v ớ i tính cách là giá tr ị ch ừ ng c ủ a mình − kh ả n ă ng tr ở thành t ư b ả n l ư u độ ng ở d ạ ng


nào nó còn n ằ m trong tay nhà t ư b ả n v ớ i tính cách là giá ti ề m tàng.
tr ị s ử d ụ ng, hay là − n ế u bi ể u th ị đ i ề u này d ướ i d ạ ng V ậ y, gi ố ng nh ư b ộ ph ậ n t ư b ả n đ i vào vòng tu ầ n hoàn
quan h ệ v ậ t ch ấ t − ch ừ ng nào nó còn ở trong quá trình nh ỏ c ủ a t ư b ả n − nói cách khác, t ư b ả n, m ộ t khi nó tham
s ả n xu ấ t, đ i ề u này có th ể đượ c coi là s ự v ậ n độ ng h ữ u c ơ gia quá trình v ậ n độ ng ấ y, tham gia vào quá trình l ư u
bên trong c ủ a t ư b ả n, là quan h ệ c ủ a nó đố i v ớ i chính nó, thông gi ữ a t ư b ả n và s ứ c lao độ ng, b ộ ph ậ n t ư b ả n l ư u
đố i l ậ p v ớ i s ự v ậ n độ ng th ể ch ấ t c ủ a nó, v ớ i s ự t ồ n t ạ i thông d ướ i d ạ ng ti ề n công − v ề ph ươ ng di ệ n v ậ t ch ấ t, v ớ i
tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng, nó không bao gi ờ ra kh ỏ i l ư u
c ủ a nó cho ng ườ i khác. Do đ ó, vì t ư b ả n c ố đị nh sau khi
thông và không bao gi ờ đ i vào quá trình s ả n xu ấ t c ủ a t ư
b ướ c vào quá trình s ả n xu ấ t ở l ạ i trong quá trình ấ y, nên
b ả n, nh ư ng luôn luôn b ị nó đẩ y ra nh ư là s ả n ph ẩ m, nh ư
nó c ũ ng bi ế n đ i, b ị tri ệ t tiêu trong quá trình ấ y. Ở đ ây là k ế t qu ả c ủ a quá trình s ả n xu ấ t tr ướ c đ ó - nh ư v ậ y,
t ạ m th ờ i chúng ta ch ư a bàn đế n th ờ i gian dài hay ng ắ n ng ượ c l ạ i, b ộ ph ậ n t ư b ả n đượ c xác đị nh là t ư b ả n c ố đị nh
c ủ a s ự tan bi ế n ấ y. thì xét v ề hình th ứ c t ồ n t ạ i v ậ t ch ấ t c ủ a nó, không bao gi ờ
Do v ậ y, xét trên góc độ này, t ấ t c ả nh ữ ng gì mà nó ra kh ỏ i quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là giá tr ị s ử
Séc-buy-li-ê 4 6 g ọ i là v ậ t li ệ u ph ụ tr ợ , c ụ th ể là: than, c ủ i, d ụ ng, và không bao gi ờ l ạ i b ướ c vào l ư u thông . Trong khi
d ầ u nh ờ n, m ỡ v.v., là nh ữ ng th ứ đượ c tri ệ t tiêu hoàn toàn b ộ ph ậ n t ư b ả n th ứ hai ấ y b ướ c vào l ư u thông ch ỉ v ớ i tính
trong quá trình s ả n xu ấ t và ch ỉ có giá tr ị s ử d ụ ng đố i v ớ i cách là giá tr ị (v ớ i tính cách là m ộ t ph ầ n giá tr ị c ủ a thành
b ả n thân quá trình s ả n xu ấ t, − t ấ t c ả nh ữ ng cái đ ó đề u ph ẩ m), thì b ộ ph ậ n t ư b ả n khác l ạ i b ướ c vào quá trình s ả n
xu ấ t ch ỉ v ớ i tính cách là giá tr ị , b ở i vì lao độ ng c ầ n thi ế t
thu ộ c t ư b ả n c ố đị nh . Nh ư ng c ũ ng chính v ậ t li ệ u ấ y l ạ i
đạ i bi ể u cho s ự tái s ả n xu ấ t ra ti ề n công, ngh ĩ a là tái s ả n
c ũ ng có m ộ t giá tr ị s ử d ụ ng nào đ ó c ả ở bên ngoài s ả n
xu ấ t ra cái ph ầ n giá tr ị t ư b ả n l ư u thông d ướ i d ạ ng ti ề n
xu ấ t và c ũ ng có th ể đượ c tiêu dùng theo cách khác, hoàn
công. V ậ y, đ ó là đị nh ngh ĩ a th ứ nh ấ t v ề t ư b ả n c ố đị nh, và
toàn gi ố ng nh ư các công trình xây d ự ng, các toà nhà v.v.,
xét v ề khía c ạ nh ấ y, t ư b ả n c ố đị nh c ũ ng bao g ồ m c ả v ậ t
không nh ấ t thi ế t dùng vào s ả n xu ấ t. Chúng là t ư b ả n c ố
li ệ u ph ụ tr ợ .
đị nh không ph ả i vì m ộ t ph ươ ng th ứ c t ồ n t ạ i nào đ ó c ủ a
Th ứ hai . Nh ư ng t ư b ả n c ố đị nh có th ể đ i vào l ư u thông
chúng, mà vì chúng đượ c s ử d ụ ng. Chúng tr ở thành t ư
v ớ i tính cách là giá tr ị ch ỉ trong ch ừ ng m ự c nó bi ế n đ i
b ả n c ố đị nh khi chúng đ i vào quá trình s ả n xu ấ t. Chúng là
t ư b ả n c ố đị nh , n ế u chúng đượ c gi ả đị nh v ớ i tính cách là trong quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng.
nh ữ ng y ế u t ố c ủ a quá trình s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n, b ở i vì T ư b ả n c ố đị nh nh ậ p vào s ả n ph ẩ m v ớ i tính cách là giá
trong tr ườ ng h ợ p này chúng [VI - 40] m ấ t đ i thu ộ c tính tr ị − ngh ĩ a là v ớ i tính cách th ờ i gian lao độ ng chi phí để
330 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 166 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 331

s ả n xu ấ t ra s ả n ph ẩ m ấ y ho ặ c đượ c b ả o t ồ n trong s ả n là giá tr ị s ử d ụ ng, d ướ i hình thái t ồ n t ạ i v ậ t ch ấ t c ủ a


ph ẩ m ấ y − trong ch ừ ng m ự c nó tan bi ế n d ầ n v ớ i tính cách mình, ở bên trong hành vi s ả n xu ấ t quy ế t đị nh, ngh ĩ a là
là giá tr ị s ử d ụ ng d ướ i hình th ứ c độ c l ậ p c ủ a nó. Do s ử do th ờ i gian trong đ ó nó ph ả i đượ c tái s ả n xu ấ t quy ế t
d ụ ng t ư b ả n c ố đị nh, nó b ị hao mòn, nh ư ng hao mòn theo đị nh. M ộ t nghìn pao s ợ i có th ể đượ c tái s ả n xu ấ t tr ở l ạ i,
cách là giá tr ị c ủ a nó chuy ể n t ừ hình thái c ủ a nó sang khi nó s ẽ đượ c bán đ i và s ố ti ề n thu đượ c nh ờ bán s ố s ợ i
hình thái s ả n ph ẩ m. N ế u t ư b ả n c ố đị nh không đượ c s ử ấ y l ạ i đượ c đổ i l ấ y bông v.v., tóm l ạ i, đổ i l ấ y nh ữ ng y ế u
d ụ ng, không đượ c tiêu dùng trong chính quá trình s ả n t ố s ả n xu ấ t ra s ợ i. Nh ư v ậ y, quá trình tái s ả n xu ấ t ra s ợ i
do th ờ i gian l ư u thông quy ế t đị nh. M ộ t cái máy tr ị giá
xu ấ t, − n ế u máy móc không ho ạ t độ ng, s ắ t thép b ị han g ỉ ,
1.000 p.xt. − nó s ẽ ph ụ c v ụ đượ c 5 n ă m, ch ỉ sau 5 n ă m
g ỗ b ị để m ụ c − thì d ĩ nhiên giá tr ị c ủ a t ư b ả n c ố đị nh tan
m ớ i b ị hao mòn h ế t, v ề sau s ẽ ch ỉ tr ở thành m ộ t đố ng s ắ t
bi ế n đ i cùng v ớ i hình th ứ c t ồ n t ạ i nh ấ t th ờ i c ủ a nó v ớ i
c ũ - m ỗ i n ă m b ị hao mòn đ i, thí d ụ , 1 / 5 , n ế u chúng ta xét
tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng. S ự l ư u thông c ủ a t ư b ả n đ ó
m ứ c tiêu dùng nó trung bình [h ằ ng n ă m] trong quá trình
v ớ i tính cách là giá tr ị phù h ợ p v ớ i s ự tiêu dùng nó trong
s ả n xu ấ t. Nh ư v ậ y, m ỗ i n ă m ch ỉ có 1 / 5 giá tr ị c ủ a chi ế c
quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng. Giá tr ị máy b ướ c vào l ư u thông, và ch ỉ sau 5 n ă m chi ế c máy ấ y
đầ y đủ c ủ a nó s ẽ hoàn toàn đượ c tái s ả n xu ấ t, ngh ĩ a là s ẽ m ớ i đượ c đư a toàn b ộ vào l ư u thông và tr ở v ề t ừ l ư u
t ừ l ư u thông tr ở v ề ch ỉ khi nó đượ c tiêu dùng hoàn toàn thông. Nh ư th ế , vi ệ c chi ế c máy đ i vào l ư u thông hoàn
trong quá trình s ả n xu ấ t v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng. toàn do th ờ i gian hao mòn c ủ a nó quy ế t đị nh, còn th ờ i
Ch ỉ c ầ n t ư b ả n c ố đị nh hoàn toàn hoà tan trong giá tr ị và gian c ầ n thi ế t để giá tr ị c ủ a chi ế c máy này đượ c đư a toàn
do đ ó hoàn toàn đ i vào l ư u thông, là l ậ p t ứ c nó s ẽ ch ấ m b ộ vào l ư u thông và t ừ l ư u thông tr ở v ề , thì do t ổ ng th ờ i
d ứ t s ự t ồ n t ạ i c ủ a mình v ớ i t ư cách là giá tr ị s ử d ụ ng và gian tái s ả n xu ấ t ra nó, do th ờ i gian mà khi k ế t thúc thì
do đ ó, v ớ i tính cách m ộ t y ế u t ố c ầ n thi ế t c ủ a s ả n xu ấ t, nó chi ế c máy ph ả i đượ c tái s ả n xu ấ t xong, quy ế t đị nh.
ph ả i đượ c bù l ạ i b ằ ng m ộ t giá tr ị s ử d ụ ng m ớ i cùng lo ạ i, T ư b ả n c ố đị nh nh ậ p vào s ả n ph ẩ m ch ỉ v ớ i tính cách
ngh ĩ a là ph ả i đượ c tái s ả n xu ấ t. S ự c ầ n thi ế t ph ả i tái s ả n là giá tr ị , trong khi đ ó giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a t ư b ả n l ư u
xu ấ t ra t ư b ả n c ố đị nh, ngh ĩ a là th ờ i gian tái s ả n xu ấ t ra độ ng ở l ạ i trong s ả n ph ẩ m v ớ i tính cách là th ự c th ể c ủ a
nó, do th ờ i gian trong đ ó t ư b ả n đ ó b ị hao mòn, đượ c tiêu s ả n ph ẩ m và ch ỉ mang hình thái khác mà thôi. Do s ự
dùng trong quá trình s ả n xu ấ t quy ế t đị nh. khác bi ệ t ấ y mà th ờ i gian chu chuy ể n c ủ a t ổ ng t ư b ả n −
S ự tái s ả n xu ấ t ra t ư b ả n l ư u độ ng do th ờ i gian l ư u t ổ ng t ư b ả n này phân thành t ư b ả n l ư u độ ng và t ư b ả n
thông quy ế t đị nh, còn s ự l ư u thông c ủ a t ư b ả n c ố đị nh c ố đị nh − thay đổ i m ộ t cách c ă n b ả n. Chúng ta hãy bi ể u
thì do th ờ i gian trong đ ó nó đượ c tiêu dùng v ớ i tính cách t h ị t ổ n g t ư b ả n b ằ n g c h ữ S , p h ầ n t ư b ả n l ư u độ n g b ằ n g
332 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 167 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 333

ch ữ c , ph ầ n t ư b ả n c ố đị nh b ằ ng ch ữ f ; gi ả s ử r ằ ng t ư b ả n n ă m, ngh ĩ a là chu chuy ể n m ộ t l ầ n trong 5 n ă m, còn t ư


1 1 b ả n l ư u độ ng chu chuy ể n 3 l ầ n trong m ộ t n ă m, thì s ố l ầ n
c ố đị nh b ằ ng S , còn t ư b ả n l ư u độ ng b ằ ng S . Hãy gi ả
x y chu chuy ể n trung bình hay là th ờ i gian chu chuy ể n trung
đị nh r ằ ng t ư b ả n l ư u độ ng trong m ộ t n ă m quay 3 vòng, bình c ủ a t ổ ng t ư b ả n b ằ ng bao nhiêu? N ế u t ư b ả n ch ỉ
còn t ư b ả n c ố đị nh thì ch ỉ quay 2 vòng trong 10 n ă m. g ồ m t ư b ả n l ư u độ ng, thì [trong n ă m n ă m] nó s ẽ chu
S
Trong 10 n ă m, f , hay là , s ẽ chu chuy ể n đượ c 2 l ầ n, chuy ể n 5 × 3, ngh ĩ a là 15 l ầ n; trong 5 n ă m toàn b ộ t ư
x
S b ả n đ ã chu chuy ể n s ẽ b ằ ng 15.000 ta-le. Nh ư ng 2/5 t ư b ả n
trong khi c ũ ng trong 10 n ă m ấ y s ẽ chu chuy ể n đượ c 3 ch ỉ chu chuy ể n 1 l ầ n trong 5 n ă m. Do v ậ y, trong s ố 400
y
S ta-le [t ư b ả n c ố đị nh] ấ y thì trong m ộ t n ă m có 400/5,
× 10, ngh ĩ a là đượ c 30 l ầ n. N ế u S b ằ ng , ngh ĩ a là n ế u ngh ĩ a là có 80 ta-le chu chuy ể n. Trong s ố 1000 ta-le [t ổ ng
y
toàn b ộ t ư b ả n là t ư b ả n l ư u độ ng, thì U , s ố vòng chu t ư b ả n] h ằ ng n ă m có 600 × 3 và 80 × 1 chu chuy ể n; ngh ĩ a
chuy ể n c ủ a nó, s ẽ b ằ ng 30, còn toàn b ộ t ư b ả n đ ã chu là trong m ộ t n ă m s ẽ ch ỉ có 1880 ta-le chu chuy ể n. Nh ư
S v ậ y, trong 5 n ă m có 5 × 1880, ngh ĩ a là 9400 ta-le chu
chuy ể n trong 10 n ă m s ẽ b ằ ng 30 × .
y chuy ể n, hay là ít đ i 5600 ta-le so v ớ i tr ườ ng h ợ p toàn b ộ
Nh ư ng t ư b ả n c ố đị nh trong 10 n ă m ch ỉ chu chuy ể n t ư b ả n ch ỉ g ồ m có t ư b ả n l ư u độ ng. N ế u nh ư toàn b ộ t ư
đượ c hai l ầ n. U' c ủ a nó = 2, còn toàn b ộ t ư b ả n c ố đị nh b ả n ch ỉ g ồ m có t ư b ả n l ư u độ ng, thì t ư b ả n ấ y s ẽ chu
2S S S chuy ể n m ộ t l ầ n trong 1 / 3 n ă m.
đ ã chu chuy ể n c ủ a nó b ằ ng . Nh ư ng S = + , còn
x y x
[VI - 41] N ế u t ư b ả n b ằ ng 1000 ta-le, c = 600 ta-le và
t ổ ng th ờ i gian chu chuy ể n c ủ a nó b ằ ng t ổ ng th ờ i gian
chu chuy ể n c ủ a hai ph ầ n ấ y. N ế u t ư b ả n c ố đị nh trong 10 chu chuy ể n hai l ầ n trong m ộ t n ă m, f = 400 ta-le và chu
n ă m th ự c hi ệ n hai vòng chu chuy ể n, thì trong m ộ t n ă m 3
chuy ể n m ộ t l ầ n trong m ộ t n ă m, thì 600 ta-le ( S ) chu
có 1 / 5 t ư b ả n c ố đị nh ( 1 0 / 2 = 1 / 5 ) chu chuy ể n. Trong khi 5
đ ó t ư b ả n l ư u độ ng trong m ộ t n ă m chu chuy ể n ba l ầ n. chuy ể n m ộ t l ầ n trong n ử a n ă m. C ũ ng v ậ y, trong n ử a n ă m
S 2S
Đạ i l ượ ng , m ỗ i n ă m chu chuy ể n m ộ t l ầ n. có 40 0 / 2 ta-le, ngh ĩ a là [t ư b ả n c ố đị nh] chu chuy ể n.
5x 5× 2
V ấ n đề đượ c gi ả i quy ế t m ộ t cách đơ n gi ả n, n ế u t ư b ả n Nh ư v ậ y, t ổ ng c ộ ng trong 1 / 2 n ă m có 600 + 200 = 800
1000 ta-le g ồ m 600 ta-le t ư b ả n l ư u độ ng và 400 ta-le t ư ta-le (ngh ĩ a là c + f /2) chu chuy ể n. Nh ư v ậ y, trong c ả n ă m
b ả n c ố đị nh; ngh ĩ a là 3 / 5 g ồ m t ư b ả n l ư u độ ng và 2 / 5 g ồ m có 2 × 800, hay là 1600 ta-le chu chuy ể n 1600 ta-le trong
t ư b ả n c ố đị nh. N ế u t ư b ả n c ố đị nh ho ạ t độ ng trong 5 m ộ t n ă m; nh ư th ế , 100 ta-le trong 12 / 16 tháng, và 1000 ta-le
334 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 168 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 335

trong 120 / 16 , hay là trong 7 1 / 2 tháng. Toàn b ộ t ư b ả n 1000 t ổ ng c ộ ng 4 / 5 c ủ a 100 chu chuy ể n trong 6 tháng; v ậ y là, 1 / 5
ta-le chu chuy ể n trong 7 1 / 2 tháng, trong khi đ ó nó có th ể còn l ạ i c ủ a 100 chu chuy ể n trong 6 / 4 tháng; nh ư v ậ y, t ổ ng
chu chuy ể n trong 6 tháng n ế u nó ch ỉ g ồ m có t ư b ả n l ư u t ư b ả n chu chuy ể n trong 6 + 6 / 4 , ngh ĩ a là trong 6 + 1 1 / 2
độ ng. 7 1 / 2 : 6 = 1 1 / 4 : 1, hay là 7 1 / 2 : 6 = 5 / 4 : 1. hay là trong 7 1 / 2 tháng.
N ế u nh ư t ổ ng t ư b ả n b ằ ng 100 ta-le, t ư b ả n l ư u độ ng V ậ y là, trong công th ứ c chung: th ờ i gian chu chuy ể n
b ằ ng 50, t ư b ả n c ố đị nh b ằ ng 50 ta-le, và n ế u t ư b ả n th ứ trung bình b ằ ng th ờ i gian chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n l ư u độ ng
nh ấ t chu chuy ể n hai l ầ n trong m ộ t n ă m, còn t ư b ả n th ứ c ộ ng v ớ i c ũ ng s ố th ờ i gian chu chuy ể n ấ y chia cho con s ố
hai chu chuy ể n m ộ t l ầ n trong m ộ t n ă m, thì 1 / 2 c ủ a 1000 ch ỉ s ố l ầ n ph ầ n t ư b ả n c ố đị nh còn l ạ i ch ứ a đự ng trong
ta-le s ẽ chu chuy ể n m ộ t l ầ n trong 6 tháng và 1 / 4 c ủ a 100 t ổ ng s ố t ư b ả n chu chuy ể n trong th ờ i gian chu chuy ể n ấ y.
ta-le c ũ ng chu chuy ể n m ộ t l ầ n trong 6 tháng. Nh ư v ậ y, N ế u hai t ư b ả n b ằ ng 100 ta-le, − trong đ ó m ộ t t ư b ả n
trong 6 tháng có 3 / 4 c ủ a t ư b ả n 100 ta-le chu chuy ể n, do toàn là t ư b ả n l ư u độ ng, còn t ư b ả n kia thì m ộ t n ử a là t ư
đ ó, 75 ta-le chu chuy ể n trong sáu tháng, v ậ y là, 100 ta-le b ả n c ố đị nh − m ỗ i t ư b ả n đ em l ạ i 5% l ợ i nhu ậ n và m ộ t
chu chuy ể n trong 6 tháng và 1 / 4 c ủ a t ư b ả n 100 ta-le, trong 2 t ư b ả n ấ y chu chuy ể n toàn b ộ hai l ầ n trong m ộ t
ngh ĩ a là m ộ t n ử a s ố t ư b ả n c ố đị nh, chu chuy ể n c ũ ng n ă m, còn trong tr ườ ng h ợ p kia thì t ư b ả n l ư u độ ng c ũ ng
trong 6 tháng ấ y, thì đ i ề u đ ó có ngh ĩ a là 3 / 4 c ủ a t ư b ả n chu chuy ể n 2 l ầ n trong m ộ t n ă m, nh ư ng t ư b ả n c ố đị nh ch ỉ
100 ta-le chu chuy ể n trong 6 tháng, ngh ĩ a là 1 / 4 chu chu chuy ể n m ộ t l ầ n, - thì trong tr ườ ng h ợ p th ứ nh ấ t toàn
chuy ể n trong 6 / 3 , hay là trong 2 tháng; nh ư v ậ y, 4 / 4 c ủ a b ộ t ư b ả n chu chuy ể n s ẽ b ằ ng 200 ta-le, còn l ợ i nhu ậ n s ẽ
b ằ ng 10 ta-le, trong khi đ ó ở tr ườ ng h ợ p th ứ hai chúng ta
100, hay là 100 ta-le, chu chuy ể n trong 6+2, ngh ĩ a là
s ẽ có 1 vòng chu chuy ể n trong 8 tháng và 1 / 2 vòng chu
trong 8 tháng).
chuy ể n trong 4 tháng, hay là 150 ta-le s ẽ chu chuy ể n trong
T ổ ng th ờ i gian chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n b ằ ng 6 (th ờ i 12 tháng, còn l ợ i nhu ậ n s ẽ b ằ ng 7 1 / 2 ta-le.
gian chu chuy ể n c ủ a toàn b ộ t ư b ả n l ư u độ ng và c ủ a m ộ t S ự tính toán ki ể u ấ y đ ã góp ph ầ n c ủ ng c ố cái đị nh ki ế n
n ử a t ư b ả n c ố đị nh, hay là 1 / 4 t ổ ng t ư b ả n) c ộ ng v ớ i 6 / 3 thông th ườ ng cho r ằ ng t ư b ả n l ư u độ ng ho ặ c t ư b ả n c ố đị nh
(ngh ĩ a là v ẫ n th ờ i gian chu chuy ể n ấ y chia cho con s ố đ em l ạ i l ợ i nhu ậ n nh ờ m ộ t s ứ c m ạ nh b ẩ m sinh huy ề n bí
bi ể u th ị ph ầ n t ư b ả n c ố đị nh còn l ạ i trong s ố t ư b ả n chu nào đ ó, nh ư đ i ề u này đ ã đượ c bi ể u th ị th ậ m chí trong m ộ t
chuy ể n trong th ờ i gian t ư b ả n l ư u độ ng chu chuy ể n). C ũ ng câu sau đ ây đượ c Man-tút dùng: "T ư b ả n l ư u độ ng đ em l ạ i
gi ố ng nh ư th ế trong thí d ụ nêu trên: 3 / 5 c ủ a t ư b ả n 100 l ợ i nhu ậ n khi nh ữ ng ng ườ i ch ủ c ủ a nó chia tay v ớ i nó"
chu chuy ể n trong 6 tháng, c ũ ng nh ư 1 / 5 c ủ a 100; do v ậ y, v.v., c ũ ng gi ố ng nh ư trong nh ữ ng đ o ạ n đ ã d ẫ n ra ở trên
336 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 169 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 337

trích trong tác ph ẩ m c ủ a ông "Measure of Value" v.v., quy mô c ủ a chúng nên có s ự tham d ự c ủ a m ộ t quan h ệ
trong đ ó ông nói ông hình dung nh ư th ế nào v ề s ự tích lu ỹ nào đấ y c ủ a nh ữ ng tính quy đị nh v ề ch ấ t. B ả n thân quy
l ợ i nhu ậ n b ằ ng t ư b ả n c ố đị nh 1 * . Vì h ọ c thuy ế t v ề giá tr ị mô l ạ i tr ở thành thu ộ c tính khác bi ệ t c ủ a chúng. Đ ây là
th ặ ng d ư không đượ c nh ữ ng lý lu ậ n kinh t ế tr ướ c đ ây xem khía c ạ nh quan tr ọ ng có liên quan đế n s ự khác bi ệ t gi ữ a
xét d ướ i d ạ ng thu ầ n túy mà b ị l ẫ n l ộ n v ớ i h ọ c thuy ế t v ề l ợ i vi ệ c xem xét t ư b ả n, v ớ i tính cách là t ư b ả n, v ớ i vi ệ c
nhu ậ n th ự c t ế là m ộ t th ứ h ọ c thuy ế t đượ c quy vào s ự d ự xem xét t ư b ả n trong quan h ệ c ủ a nó v ớ i m ộ t t ư b ả n khác,
ph ầ n c ủ a các t ư b ả n khác nhau vào t ỷ su ấ t l ợ i nhu ậ n hay là v ớ i vi ệ c xem xét t ư b ả n d ướ i d ạ ng hi ệ n th ự c c ủ a nó,
chung, nên đ ã n ả y ra tình tr ạ ng l ầ m l ẫ n và huy ề n bí hoá h ế t v ả l ạ i quy mô c ủ a t ư b ả n ch ỉ là m ộ t ví d ụ cá l ẻ }.
s ứ c nghiêm tr ọ ng. L ợ i nhu ậ n c ủ a giai c ấ p các nhà t ư b ả n, T ư b ả n có cùng m ộ t quy mô (100 ta-le) nh ư th ế [VI -
hay là l ợ i nhu ậ n c ủ a t ư b ả n [ des Kapitals] ph ả i có s ẵ n 42] trong tr ườ ng h ợ p k ể trên s ẽ chu chuy ể n hai l ầ n trong
tr ướ c khi nó có th ể đượ c phân ph ố i, và s ẽ là đ i ề u c ự c k ỳ m ộ t n ă m n ế u t ư b ả n ấ y ch ỉ g ồ m t ư b ả n l ư u độ ng. Nh ư ng t ư
phi lý n ế u th ử tìm cách l ấ y s ự phân ph ố i l ợ i nhu ậ n để gi ả i b ả n ấ y chu chuy ể n hai l ầ n ph ả i m ấ t 16 tháng, ngh ĩ a là
thích s ự n ả y sinh ra l ợ i nhu ậ n. trong m ộ t n ă m ch ỉ có 150 ta-le chu chuy ể n, b ở i vì m ộ t n ử a
C ă n c ứ theo nh ữ ng đ i ề u nói trên, l ợ i nhu ậ n gi ả m xu ố ng t ư b ả n ấ y g ồ m t ư b ả n c ố đị nh. S ố l ượ ng [chu k ỳ ] tái s ả n
do th ờ i gian chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n t ă ng lên theo m ứ c độ xu ấ t ra t ư b ả n ấ y gi ả m đ i bao nhiêu trong m ộ t th ờ i gian
t ă ng lên c ủ a cái b ộ ph ậ n h ợ p thành c ủ a nó mà ng ườ i ta g ọ i nh ấ t đị nh, hay là quy mô t ư b ả n đượ c tái s ả n xu ấ t trong
là t ư b ả n c ố đị nh. m ộ t th ờ i gian nh ấ t đị nh gi ả m đ i bao nhiêu, thì quy mô s ả n
xu ấ t ra th ờ i gian th ặ ng d ư hay là giá tr ị th ặ ng d ư gi ả m đ i
{Quy mô c ủ a t ư b ả n đượ c gi ả đị nh là c ố đị nh. Ở đ ây
b ấ y nhiêu, b ở i vì t ư b ả n nói chung t ạ o ra giá tr ị ch ỉ v ớ i
nói chung chúng ta không quan tâm đế n quy mô ấ y, b ở i
m ứ c độ nh ư m ứ c độ nó t ạ o ra giá tr ị th ặ ng d ư . (Chí ít thì
vì lu ậ n đ i ể m đượ c trình bày trên đ ây là đ úng đố i v ớ i t ư đ ó c ũ ng là xu h ướ ng c ủ a nó, là ho ạ t độ ng thích h ợ p c ủ a
b ả n thu ộ c m ọ i quy mô. Các t ư b ả n có nh ữ ng quy mô nó).
khác nhau. Nh ư ng quy mô c ủ a t ừ ng t ư b ả n riêng l ẻ thì
Nh ư chúng ta đ ã th ấ y, t ư b ả n c ố đị nh ch ỉ l ư u thông
b ằ ng chính nó , do đ ó, trong ch ừ ng m ự c ch ỉ xem xét thu ộ c
v ớ i tính cách là giá tr ị trong ch ừ ng m ự c nó hao mòn đ i
tính c ủ a nó v ớ i tính cách là t ư b ả n thì nó c ũ ng b ằ ng b ấ t
hay là đượ c tiêu dùng v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng
c ứ quy mô nào. Nh ư ng khi chúng ta xem xét hai t ư b ả n
trong quá trình s ả n xu ấ t. Nh ư ng tu ổ i th ọ t ươ ng đố i c ủ a
d ướ i d ạ ng khác bi ệ t c ủ a chúng thì do có s ự khác bi ệ t v ề
nó quy ế t đị nh s ố th ờ i gian trong đ ó nó đượ c tiêu dùng
b ằ ng cách đ ó và ph ả i đượ c tái s ả n xu ấ t d ướ i hình thái
1* Xem tập này, phần II, tr.110, 126, 308.
338 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 170 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 339

[hi ệ n v ậ t] c ủ a nó v ớ i tính cách là giá tr ị s ử d ụ ng. Tu ổ i tr ị − đ ã l ẫ n l ộ n t ấ t c ả nh ữ ng tính quy đị nh đ ó, đ i ề u này có


th ọ c ủ a nó, hay là tính không v ữ ng ch ắ c l ớ n h ơ n hay nh ỏ th ể th ấ y rõ qua nh ữ ng đ o ạ n trích d ẫ n nêu trên 1 * .
h ơ n c ủ a nó − là s ố th ờ i gian nhi ề u hay ít, trong đ ó nó có Trong tr ườ ng h ợ p th ứ nh ấ t (v ớ i t ư b ả n c ố đị nh), s ố l ầ n
th ể ti ế p t ụ c l ặ p l ạ i ch ứ c n ă ng c ủ a mình trong nh ữ ng quá chu chuy ể n c ủ a t ư b ả n gi ả m đ i, vì t ư b ả n c ố đị nh đượ c
trình s ả n xu ấ t l ặ p l ạ i c ủ a t ư b ả n, trong khuôn kh ổ nh ữ ng tiêu dùng ch ậ m bên trong quá trình s ả n xu ấ t; nói cách
quá trình ấ y, − do đ ó, ở đ ây s ự xác đị nh nh ư v ậ y v ề giá khác, nguyên nhân là th ờ i gian c ầ n thi ế t để tái s ả n xu ấ t ra
tr ị s ử d ụ ng c ủ a nó tr ở thành y ế u t ố quy ế t đị nh hình thái, nó dài. Trong tr ườ ng h ợ p th ứ hai, s ố l ầ n chu chuy ể n gi ả m
ngh ĩ a là y ế u t ố quy ế t đị nh t ư b ả n v ề ph ươ ng di ệ n hình đ i vì th ờ i gian l ư u thông kéo dài (trong tr ườ ng h ợ p th ứ
thái, ch ứ không ph ả i v ề m ặ t v ậ t ch ấ t. Do đ ó, ở đ ây th ờ i nh ấ t t ư b ả n c ố đị nh t ấ t y ế u ph ả i luôn luôn l ư u thông v ớ i
gian tái s ả n xu ấ t c ầ n thi ế t c ủ a t ư b ả n c ố đị nh, c ũ ng nh ư m ộ t t ố c độ gi ố ng nh ư s ả n ph ẩ m, v ớ i m ứ c độ nh ư m ứ c độ
ph ầ n t ư b ả n ấ y trong t ổ ng t ư b ả n, làm bi ế n đổ i th ờ i gian nó l ư u thông nói chung, đượ c đư a vào l ư u thông, b ở i vì
chu chuy ể n c ủ a t ổ ng t ư b ả n, và nh ờ đ ó mà làm bi ế n đổ i nó l ư u thông không ph ả i ở d ạ ng t ồ n t ạ i v ậ t ch ấ t c ủ a nó,
m ứ c t ă ng giá tr ị c ủ a nó. Nh ư v ậ y, ở đ ây tu ổ i th ọ l ớ n h ơ n mà ch ỉ v ớ i tính cách là giá tr ị , ngh ĩ a là v ớ i tính cách m ộ t
c ủ a t ư b ả n ( độ dài th ờ i gian c ầ n thi ế t để tái s ả n xu ấ t ra b ộ ph ậ n c ấ u thành trên ý ni ệ m c ủ a t ổ ng giá tr ị c ủ a s ả n
ph ẩ m), h ơ n n ữ a là th ờ i gian l ư u thông tính cho n ử a th ứ
nó) và ph ầ n t ư b ả n c ố đị nh trong t ổ ng t ư b ả n c ũ ng ả nh
hai c ủ a chính quá trình l ư u thông th ự c th ụ − cho s ự
h ưở ng đế n quá trình t ă ng giá tr ị , gi ố ng nh ư m ộ t chu
chuy ể n hoá tr ở l ạ i c ủ a ti ề n. Trong tr ườ ng h ợ p th ứ ba, s ố
chuy ể n ch ậ m h ơ n n ả y sinh ho ặ c là do th ị tr ườ ng, mà t ừ
l ầ n chu chuy ể n gi ả m đ i là do có s ự t ă ng lên không ph ả i
đ ó t ư b ả n quay tr ở v ề d ướ i d ạ ng ti ề n, xa h ơ n v ề m ặ t
c ủ a th ờ i gian c ầ n thi ế t đố i v ớ i t ư b ả n, nh ư ở tr ườ ng h ợ p
không gian, ngh ĩ a là do c ầ n đế n nhi ề u th ờ i gian h ơ n để
th ứ nh ấ t, để tan bi ế n đ i trong quá trình s ả n xu ấ t, mà là
th ự c hi ệ n chu k ỳ l ư u thông (thí d ụ , nh ữ ng t ư b ả n ở
c ủ a th ờ i gian c ầ n thi ế t để ra kh ỏ i quá trình ấ y d ướ i d ạ ng
n ướ c Anh ho ạ t độ ng cho th ị tr ườ ng Ấ n Độ tr ở v ề ch ậ m
s ả n ph ẩ m. Tr ườ ng h ợ p th ứ nh ấ t đặ c tr ư ng cho t ư b ả n c ố
h ơ n nh ữ ng t ư b ả n ho ạ t độ ng cho nh ữ ng th ị tr ườ ng ngo ạ i
đị nh; tr ườ ng h ợ p kia [ngh ĩ a là tr ườ ng h ợ p th ứ hai c ũ ng
qu ố c g ầ n h ơ n ho ặ c cho th ị tr ườ ng trong n ướ c), ho ặ c là do
nh ư tr ườ ng h ợ p th ứ ba] − thu ộ c ph ạ m trù t ư b ả n không di
b ả n thân giai đ o ạ n s ả n xu ấ t b ị gián đ o ạ n vì nh ữ ng đ i ề u
độ ng, t ư b ả n c ố đị nh, đượ c c ố đị nh l ạ i trong m ộ t giai
ki ệ n thiên nhiên, nh ư tình hình x ả y ra trong nông đ o ạ n nào đ ó c ủ a t ổ ng quá trình l ư u thông ("t ư b ả n c ố đị nh
nghi ệ p. Ri-các- đ ô − ng ườ i đầ u tiên nh ấ n m ạ nh ả nh
h ưở ng c ủ a t ư b ả n c ố đị nh đế n quá trình làm t ă ng giá 1* Xem tập này, phần II, tr.255-262.
340 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 171 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 341

có tu ổ i th ọ khá lâu, hay là t ư b ả n l ư u độ ng, nó tr ở v ề sau m ớ i và duy trì t ư b ả n c ố đị nh; ở các nhà kinh t ế h ọ c ta
m ộ t kho ả ng th ờ i gian dài". Hãy tham kh ả o Mac Culloch . th ấ y đ i ề u này bi ể u hi ệ n ra d ướ i hình th ứ c là t ư b ả n c ố
The Principles of Political Economy. Edinburgh and đị nh ch ỉ có th ể đ em l ạ i thu nh ậ p thông qua t ư b ả n l ư u
London, 1825, tr.300). độ ng v.v.. Đ i ể m nói sau cùng ấ y au fond 1 * ch ỉ là s ự xem
Th ứ ba . Cho đế n nay chúng ta đ ã xem xét t ư b ả n c ố xét th ờ i đ i ể m mà t ư b ả n c ố đị nh bi ể u th ị ra không ph ả i
đị nh ch ỉ ở khía c ạ nh mà theo đ ó, nh ữ ng s ự khác bi ệ t c ủ a v ớ i tính cách là m ộ t nhân t ố độ c l ậ p đặ c bi ệ t bên c ạ nh t ư
nó, [so v ớ i t ư b ả n l ư u độ ng] do quan h ệ đặ c bi ệ t c ủ a nó, b ả n l ư u độ ng và ở bên ngoài nó, mà v ớ i tính cách là t ư
quan h ệ đặ c thù c ủ a nó v ớ i quá trình l ư u thông theo đ úng b ả n l ư u độ ng đ ã chuy ể n hoá thành t ư b ả n c ố đị nh.
ngh ĩ a, quy ế t đị nh. V ề m ặ t này s ẽ còn b ộ c l ộ nh ữ ng s ự Song, ở đ ây tr ướ c h ế t chúng tôi mu ố n xem xét quan h ệ
khác bi ệ t khác n ữ a. Th ứ nh ấ t, nh ữ ng s ự tr ở v ề t ừ c ủ a giá
c ủ a t ư b ả n c ố đị nh không ở khía c ạ nh bên c ạ nh, mà là
tr ị c ủ a nó, trong khi đ ó m ỗ i ph ầ n t ư b ả n l ư u độ ng đượ c
theo cách quan h ệ ấ y đượ c quy đị nh b ở i tính khép kín
trao đổ i toàn b ộ , b ở i vì ở t ư b ả n ấ y s ự t ồ n t ạ i c ủ a giá tr ị
trùng v ớ i s ự t ồ n t ạ i c ủ a giá tr ị s ử d ụ ng. Th ứ hai, c ầ n ph ả i [Eingeschlossenbleiben] c ủ a nó trong quá trình s ả n xu ấ t.
l ư u ý không ph ả i ch ỉ đế n ả nh h ưở ng c ủ a t ư b ả n c ố đị nh T ư b ả n c ố đị nh đượ c quy đị nh b ở i đ i ề u sau đ ây: nó là m ộ t
đố i v ớ i th ờ i gian chu chuy ể n trung bình c ủ a t ư b ả n k ể y ế u t ố nh ấ t đị nh c ủ a b ả n thân quá trình s ả n xu ấ t.
trên, nh ư chúng ta đ ã làm t ừ tr ướ c đế n nay, mà c ũ ng c ầ n {Tuy ệ t nhiên không có ý ki ế n nói r ằ ng t ư b ả n c ố đị nh
ph ả i l ư u ý đế n c ả ả nh h ưở ng c ủ a nó đố i v ớ i th ờ i gian trong m ọ i đị nh ngh ĩ a đề u là th ứ t ư b ả n đượ c dùng không
chu chuy ể n đặ c tr ư ng cho chính b ả n thân nó. Đ i ề u nói
ph ả i cho tiêu dùng cá nhân, mà ch ỉ cho s ả n xu ấ t. Ngôi nhà
sau cùng ấ y tr ở nên quan tr ọ ng ở n ơ i nào t ư b ả n c ố đị nh
bi ể u hi ệ n ra không ph ả i đơ n thu ầ n ch ỉ là công c ụ s ả n có th ể đượ c dùng cho s ả n xu ấ t, c ũ ng nh ư có th ể đượ c dùng
xu ấ t ở bên trong quá trình s ả n xu ấ t, mà là hình thái độ c vào tiêu dùng, c ũ ng h ệ t nh ư t ấ t c ả các ph ươ ng ti ệ n di
l ậ p c ủ a t ư b ả n, thí d ụ d ướ i hình th ứ c đườ ng s ắ t, kênh chuy ể n: chi ế c tàu bi ể n và c ỗ xe kéo có th ể đượ c s ử d ụ ng
đ ào, đườ ng sá, các ố ng d ẫ n n ướ c, t ư b ả n đầ u t ư vào ru ộ ng cho chuy ế n đ i gi ả i trí, c ũ ng nh ư v ớ i tính cách là các
đấ t, v.v. ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i; đườ ng sá có th ể đượ c dùng làm
Tính quy đị nh sau cùng ấ y [c ủ a t ư b ả n c ố đị nh] tr ở ph ươ ng ti ệ n giao thông để ph ụ c v ụ cho chính ho ạ t độ ng
nên đặ c bi ệ t quan tr ọ ng đố i v ớ i cái t ỷ l ệ theo đ ó t ổ ng t ư s ả n xu ấ t ho ặ c ph ụ c v ụ vi ệ c d ạ o ch ơ i v.v.. T ư b ả n c ố đị nh ,
b ả n c ủ a m ộ t n ướ c nào đ ó phân thành hai hình thái ấ y v ề ph ươ ng di ệ n th ứ hai này, hoàn toàn không làm chúng
[thành t ư b ả n c ố đị nh và t ư b ả n l ư u độ ng]. Sau n ữ a, tính
quy đị nh ấ y quan tr ọ ng v ề ph ươ ng di ệ n, ph ươ ng th ứ c đổ i 1* - về thực chất
342 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 172 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 343

ta quan tâm, b ở i vì ở đ ây chúng ta ch ỉ xem xét t ư b ả n v ớ i đ oán r ằ ng t ự b ả n thân các v ậ t không ph ả i là t ư b ả n c ố


tính cách là quá trình làm t ă ng giá tr ị và quá trình s ả n đị nh, mà c ũ ng không ph ả i là t ư b ả n l ư u độ ng, và do đ ó,
xu ấ t. Khi xem xét l ợ i t ứ c s ẽ có s ự tham d ự c ả c ủ a tính quy có l ẽ nói chung c ũ ng không ph ả i là t ư b ả n, c ũ ng nh ư vi ệ c
đị nh th ứ hai c ủ a t ư b ả n c ố đị nh [v ớ i tính cách là t ư li ệ u tr ở thành ti ề n hoàn toàn không ph ả i là thu ộ c tính t ự
tiêu dùng]. Ri-các- đ ô ch ỉ có th ể ám ch ỉ tính quy đị nh này nhiên c ủ a vàng)}.
khi ông nói: ( Để kh ỏ i quên, ngoài các m ụ c k ể trên c ầ n ph ả i thêm
" T uỳ t he o c h ỗ t ư bả n ma ng t í nh c hấ t n hất t hờ i nhi ều ha y í t , do đó, m ụ c l ư u thông c ủ a t ư b ả n c ố đị nh v ớ i tính cách là t ư b ả n
nó p hả i đ ược tá i s ả n x uấ t nhi ề u l ầ n hơ n ha y í t l ầ n hơ n tr o ng một k hoả ng
t hời gi a n nhấ t đị n h mà t ư bả n ấ y đ ược gọi l à t ư b ản lưu đ ộn g ha y t ư b ản l ư u thông, ngh ĩ a là nh ữ ng ho ạ t độ ng giao d ị ch mà nh ờ đ ó
c ố đ ị nh" ( Ri ca rd o. O n t h e Pr i nc ipl es of P oli t ica l Ec ono my, a nd t ư b ả n c ố đị nh thay đổ i ng ườ i s ở h ữ u nó).
Ta xa t i o n. 3r d e dit i on. L ond on, 182 1, t r .26 ) [ Bả n dị ch t i ế ng N ga , tậ p I,
" Tư bản c ố đ ị nh bị c ột c hặt : t ư bả n bị c ột v ào một hì nh thứ c s ản
tr .4 9] 1 * .
x uấ t nà o đó đ ế n mức k hô ng t hể r út nó r a k hỏi đó đ ể đầ u t ư nó và o một
Theo đị nh ngh ĩ a này thì ấ m pha cà-phê là t ư b ả n c ố
h ình thứ c s ản xu ất n ào k há c" ( J .B .S ay. Tr ai té d' écon omi e p ol iti q ue.
đị nh, còn cà-phê là t ư b ả n l ư u độ ng. Cái th ứ ch ủ ngh ĩ a
Tr ois iè me é di t i o n. T ome II, P ar i s , 1 817 , tr .4 30) 1 * .
duy v ậ t thô thi ể n c ủ a nh ữ ng nhà kinh t ế h ọ c coi nh ữ ng
" T ư bả n c ố đị n h đ ượ c t i êu dù n g nhằ m mụ c đí c h giúp c o n ng ười tá i
quan h ệ s ả n xu ấ t xã h ộ i c ủ a con ng ườ i và nh ữ ng tính quy
s ả n xuấ t r a nh ững t hứ đ ược dà nh ch o s ự ti ê u dù ng củ a c on ng ười . .. Nó
đị nh mà các v ậ t có đượ c khi chúng ph ụ c tùng nh ữ ng quan
g ồm n h ững v ật phẩ m lâu bền có kh ả năn g tă ng l ự c l ư ợng s ản xu ấ t c ủa
h ệ ấ y, là nh ữ ng thu ộ c tính t ự nhiên , - cái ch ủ ngh ĩ a duy l ao động tương lai" (Sis mond i. Nouveaux Princip es d'Economi e P olitique.
v ậ t ấ y c ũ ng gi ố ng h ệ t cái ch ủ ngh ĩ a duy tâm c ũ ng thô Sec onde édi tion. Tome I, Paris, 1827, tr.95, 97-98) [ Bản dịc h tiếng Nga,
thi ể n nh ư th ế và th ậ m chí gi ố ng th ứ bái v ậ t giáo t ừ ng gán tập I, tr.188, 189] 2 * .
cho các v ậ t nh ữ ng quan h ệ xã h ộ i v ớ i tính cách là nh ữ ng " Tư b ả n c ố đ ị n h l à t ư b ả n c ầ n t h i ế t đ ể d u y t r ì c ô ng c ụ l a o đ ộ n g,
tính quy đị nh n ộ i t ạ i c ủ a chúng và qua đ ó th ầ n bí hoá má y mó c v. v. " ( S mi t h . R e c h er c hes s u r l a Na t ur e e t l es C a u s e s d e l a
nh ữ ng v ậ t ấ y. ( Ở đ ây, khó kh ă n c ủ a vi ệ c xác đị nh m ộ t Richesse d e s Na t i o ns . T o me I I , P a r i s , 1 8 0 2 , tr . 2 26 ) [ Bả n dị c h t i ế n g
v ậ t nào đ ó là t ư b ả n c ố đị nh hay t ư b ả n l ư u độ ng c ă n c ứ N ga , t r . 2 1 5 ] .

vào nh ữ ng thu ộ c tính t ự nhiên c ủ a v ậ t ấ y, đ ã đư a các nhà " Tr ong q uá tr ình s ả n x uất lớ n, t ư b ả n l ư u đ ộn g đ ượ c t i ê u dù n g, c ò n
kinh t ế h ọ c − đ ây là tr ườ ng h ợ p ngo ạ i l ệ − đế n ch ỗ ph ỏ ng
1* Xem tập này, phần II, tr.251.
1* Xem tập này, phần II, tr.257. 2* Như trên, tr.263.
344 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 173 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 345

t ư b ả n c ố đ ị n h t h ì c hỉ đ ượ c s ử d ụ n g" ( " T h e E c o n n o m i s t " 4 7 s ố r a ngà y 6 một loại lao động vượt tr ội những s ức lực c ủa cá nhân con người
t há n g M ườ i một 1 8 4 7 , s ố 2 1 9 , t r . 1 2 7 1) . và bả n thâ n c on người lẽ ra không thể tự mình đả m đương nổi"
(như trên, tr. 119).
" C hú n g t ô i s ẽ c hỉ r a r ằ ng c hi ế c g ậ y đ ầ u t i ê n h o ặ c h ò n đ á đ ầ u t i ê n
mà c o n n g ườ i c ầ m l ấ y đ ể gi ú p mì n h t r o ng v i ệc t h e o đ u ổi c á c mụ c đ í c h " C ầ n n ê u r õ r ằ n g n ế u n h à t ư b ả n , n h ờ d ù n g t i ề n c ủ a mì n h và o s ả n
c ủ a mì n h , t h ực h i ệ n mộ t p hầ n c ô n g vi ệ c c ủ a c o n n g ườ i và t h ực h i ệ n xuất nên tiết kiệm được cho giai cấp những người tiêu dùng một số
h oà n t oà n c h í n h xá c c h í n h c á i c hức n ă ng n h ư n h ữ n g t ư b ả n mà n gà y lượng lao động nào đó, th ì anh ta không thay nó bằng cũng một phần
na y c á c dâ n t ộc hoạ t đ ộ n g t h ươ n g mạ i đ a ng s ử d ụ n g" ( L a u d e r d a l e . n hư thế lao động của c hính mình; điều đ ó c hứng minh rằ ng tư bản
Re c h e r c h es s ur l a na t ur e e t l ' o r i gi n e d e l a r i c h es s e p ub l i q u e. P a r i s , c ủ a a n h t a t h ự c h i ệ n s ự t i ế t k i ệ m ấ y, c h ứ k h ô n g p h ả i b ả n t h â n a n h t a "
1 8 0 8 , t r . 8 7 ) . " M ột t r o ng n h ữn g né t đ ặ c t r ưn g và p h â n b i ệ t l oà i n g ườ i (như trên, tr. 132).
l à b ằ n g c á c h ấ y t h a y l a o đ ộ n g b ằ ng t ư b ả n đ ã đ ư ợ c c hu yể n hó a t h à n h
" N ế u A - đ a m X mí t k h ô n g t ư ở n g r ằ n g h i ệ u q u ả c ủ a c h i ế c má y l à
má y mó c " ( n h ư t r ê n , t r . 12 0 ) . " G i ờ đ â y, đ i ề u d ễ hi ể u l à l ợ i n h uậ n t h u
giảm nhẹ lao động, hoặc − theo cách nói của chính ông − là tăng s ức
đ ượ c t ừ t ư b ả n l à l uô n l uô n h oặ c vì c á c t ư b ả n t h a y t h ế l a o đ ộ n g mà l ẽ
sản xuất của lao động (chỉ do lẫn lộn các khái niệm một cách lạ lùng
r a c o n n g ườ i p hả i t ự mì n h t h ực h i ệ n b ằ ng n h ữ n g c á nh t a y c ủa c hí n h
n ê n X mí t mớ i c ó t h ể n ó i r ằ n g h i ệ u q u ả c ủ a t ư b ả n là tăng sức sản
mì n h, h oặ c vì n h ữ n g t ư b ả n ấ y t h ực hi ệ n một l oạ i l a o đ ộ n g v ượ t t r ội
xuất c ủ a l a o đ ộ n g ; t h e o c á i l ô - g í c h n h ư vậ y t h ì c ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h
n h ữn g s ức l ực c ủ a c á nh â n c o n ng ư ờ i và b ả n t hâ n c o n n g ườ i l ẽ r a
rằng rút ngắn một nửa con đường vòng giữa hai điểm cho trước có
k hô n g t h ể t ự mì n h đ ả m đ ư ơ n g nổ i " ( n h ư t r ê n , t r . 1 1 9 ) .
n ghĩa là tăng gấp đô i tốc độ củ a người bộ hành), − thì ông ta sẽ thấy
Lô- đ éc- đ an bút chi ế n v ớ i Xmít và L ố c-c ơ [VI-43] là r ằ n g n h ữ n g q u ỹ t r ả c h o c h i ế c má y ma n g l ạ i l ợ i n h u ậ n c h í n h vì n h ữ n g
q u ỹ đ ó t h a y t h ế l a o đ ộ n g , và ô n g t a c ó t h ể l ấ y đ i ề u đ ó đ ể g i ả i t h í c h
nh ữ ng ng ườ i có quan đ i ể m coi lao độ ng là cái t ạ o ra l ợ i
nguồn gốc của lợi nhuận" (như trên, tr. 137).
nhu ậ n, và theo Lô- đ éc- đ an, quan đ i ể m ấ y d ẫ n đế n đ i ề u
"Các tư bản trong nội thương [ hoặc ngoại thương], dù đó là tư
sau đ ây: bản cố định hay tư bản lưu động, đều không những không làm cho lao
" Nế u q ua n ni ệ m ấ y v ề l ợ i n h uậ n c ủa t ư b ả n t ỏ r a đ ú ng t h e o ý n g hĩ a động chuyển động, không những không là m tăng s ức sản xuất của lao
c hặ t c hẽ , t h ì t ừ q ua n ni ệ m ấ y n g ư ờ i t a t h ấ y r ằ ng l ợ i n h uậ n k h ô n g p hả i đ ộ n g [ n h ư X m í t t ư ở n g ] mà n g ư ợ c l ạ i , n h ữ n g t ư b ả n ấ y c h ỉ c ó í c h và
l à n g u ồ n t h u n hậ p b a n đ ầ u , mà c h ỉ l à n g u ồ n p há i s i n h, và k hô n g t h ể s i n h l ợ i t r o n g h a i đ i ề u k i ệ n s a u đ â y: h o ặ c l à n ế u c h ú n g x ó a b ỏ s ự c ầ n
c oi t ư b ả n l à mộ t t r on g n h ữ ng n g uồ n c ủa c ả i , b ở i v ì l ợ i n h u ậ n d o t ư t h i ế t c ủ a m ộ t p h ầ n l a o đ ộ n g n à o đ ó mà c o n n g ư ờ i l ẽ r a p h ả i t h ự c h i ệ n
b ả n ma n g l ạ i s ẽ c h ỉ l à s ự c h u y ể n d ị c h t h u n h ậ p t ừ t ú i n g ư ờ i c ô n g n h â n b ằ n g c h í n h s ứ c mì n h , h o ặ c n ế u c h ú n g t h ự c h i ệ n m ộ t t h ứ l a o đ ộ n g mà
s a n g t ú i n h à t ư b ả n " ( n h ư t r ê n, t r . 1 1 6 - 1 1 7) . bản thân con người không đảm đương nổi".

Lợi nhuậ n thu được từ tư bản là luôn luôn hoặc vì các tư bản Lô- đ éc- đ an nói r ằ ng, đ ây khôn g ph ả i là s ự khác bi ệ t
t h a y t h ế l a o đ ộ n g mà l ẽ r a c o n n g ư ờ i p h ả i t ự m ì n h t h ự c h i ệ n b ằ n g thu ầ n túy có tính ch ấ t ch ữ ngh ĩ a.
những c ánh ta y của chính mình, hoặc vì nhữn g tư bả n ấy thực hiện
346 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 174 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 347

" Q u a n n i ệ m c h o r ằ n g c á c t ư b ả n đ ư a l a o đ ộ n g và o s ử d ụ n g và l à m Bác l ạ i đ i ề u đ ó, Ra-ven-xt ơ n nói nh ư sau:


tăng sức sản xuất của nó, tạo cớ để đi đến quan điểm cho rằng lao
đ ộ n g ở k h ắ p n ơ i đ ề u t ư ơ n g x ứ n g vớ i s ố l ư ợ n g c á c t ư b ả n h i ệ n c ó và " Í t k hi c ó t h ể s ử d ụ n g t h à nh c ô n g c á c má y mó c đ ể g i ả m b ớ t l a o
rằng sự sản xuất ở một nước nào đó luô n luôn tương ứng với số vốn đ ộ ng c ủa t ừ n g n g ườ i ; vi ệ c c h ế t ạ o r a má y mó c s ẽ đ ò i h ỏi n h i ều t hờ i
được sử dụng. Từ đó thấy rằng tăng số lượng tư bản lên là phương g i a n hơ n s ố t hờ i g i a n t i ế t k i ệ m đ ượ c n hờ s ử d ụ n g má y mó c . M á y mó c
s á c h t ố t n h ấ t và k h ô n g g i ớ i h ạ n đ ể t ă n g c ủ a c ả i . Nh ư n g n ế u t h a y v ì c hỉ đ ượ c s ử d ụ ng mộ t c á c h h ữu í c h t h ực s ự n ế u đ ượ c s ử dụ n g vớ i q u y
đ i ề u n à y l ạ i t h ừ a n h ậ n r ằ n g vi ệ c s ử d ụ n g t ư b ả n m ộ t c á c h h ữ u í c h và m ô l ớ n, n ế u mộ t c hi ếc má y c ó t hể gi ú p c h o l a o đ ộ n g c ủ a hà n g n g hì n
c ó l ợ i d u y n h ấ t l à vi ệ c t h a y t h ế mộ t t h ứ l a o đ ộ n g n à o đ ó h o ặ c v i ệ c n g ườ i . D o vậ y má y đ ượ c s ử dụ n g n hi ề u n hấ t ở n h ữ n g n ướ c đ ô n g d â n
h o à n t h à n h l a o đ ộ n g ấ y, − t h ì c h ú n g t a s ẽ đ i đ ế n m ộ t k ế t l u ậ n t ự n hấ t , n ơ i c ó n h i ề u n g ườ i n hà n r ỗi hơ n c ả . M á y mó c đ ượ c s ử d ụn g
nhiên rằng nhà nước sẽ không thấy có lợi chút nào nếu có nhiều tư k hô n g p h ả i v ì t hi ế u n g ư ờ i , mà vì d ễ t h u hú t đ ô n g đ ả o n g ườ i l à m vi ệ c " .
bản hơn mức nhà nước có thể sử dụng để tiến hành công việc hoặc
R a v e n s t on e . T ho u gh t s o n t he F u n di n g S ys t e m, a n d i t s Ef f e c t s . L on d o n,
t h a y t h ế c ô n g vi ệ c ấ y t r o n g l ĩ n h v ự c s ả n x u ấ t và c h ế t ạ o n h ữ n g vậ t
1824, tr. 45).
p h ẩ m mà n g ư ờ i t i ê u d ù n g c ầ n đ ế n " ( n h ư t r ê n , t r . 1 5 0 − 1 5 2 ) .
" Cá c má y mó c đ ượ c p h â n t hà n h 1 ) nh ữ n g má y mó c đ ượ c s ử d ụn g
Để lu ậ n ch ứ ng cho quan đ i ể m c ủ a mình cho r ằ ng t ư đ ể s ả n x uấ t r a l ực ; 2 ) nhữ n g má y mó c mà mụ c đ í c h l à đ ơ n t h uầ n t r u y ề n
bản − khôn g ph ụ t hu ộ c vào lao độ ng − là ngu ồ n g ố c sui l ực và t h ực h i ệ n c ô n g vi ệ c " ( Ba b b a g e . T r a i t é s u r l ' E c o no mi e de s
1* M a c hi n es e t d es M a n uf a c tur e s . P a r i s , 1 8 3 3 , t r . 2 0- 21 ) .
generis c ủ a l ợ i nhu ậ n, do đ ó là ngu ồ n g ố c c ủ a s ự giàu
có, Lô- đ éc- đ an đ ã ch ỉ ra th ứ siêu l ợ i nhu ậ n mà ng ườ i s ở " Cô n g x ư ở n g c ó n gh ĩ a l à s ự hi ệp t á c c ủa n hi ề u l o ạ i c ô ng n hâ n,

h ữ u chi ế c máy m ớ i sáng ch ế thu đượ c khi ch ư a h ế t th ờ i c ô ng n h â n t hà n h n i ê n và v ị t hà nh ni ê n, l à nh ữ n g c on n g ườ i k hé o l é o và


c ầ n mẫ n t h e o dõ i h ệ t h ố n g má y mó c s ả n x uấ t d o mộ t đ ộ n g c ơ t r u n g t â m
h ạ n b ả n quy ề n sáng ch ế c ủ a ng ườ i đ ó và ch ừ ng nào
l à m c h u y ể n đ ộn g l i ê n t ục . . . [ Đị n h ng hĩ a nà y] l oạ i t r ừ m ọ i c ô n g x ưở n g
c ạ nh tranh ch ư a làm cho giá c ả gi ả m xu ố ng, r ồ i sau đ ó n à o mà g u ồ n g má y c ủ a n ó k h ô n g p h ả i l à mộ t hệ t h ố ng l i ê n t ụ c h oặ c
ông ta k ế t thúc b ằ ng nh ữ ng câu nói nh ư sau: c ô ng x ưở n g nà o k h ô n g p h ụ t h u ộ c và o mộ t đ ộ n g c ơ d u y n hấ t . N h ữn g ví
d ụ về n hó m n ó i s a u c ù n g l à c á c xưở n g nh u ộ m, c á c n hà má y đ ú c đ ồ n g
" S ự t ha y đ ổ i ấ y c ủ a q u y t ắ c về gi á c ả k hô n g c ả n t r ở v i ệc l ợ i n h uậ n
v . v. . T h e o n g hĩ a c hặ t c hẽ nhấ t , t h u ậ t n g ữ n à y gắ n vớ i q u a n ni ệ m về
t h u đ ượ c n h ờ " ( g i á t r ị s ử d ụ n g) " c hi ếc má y, c ũ n g đ ượ c r ú t r a t ừ một
m ộ t má y t ự đ ộ n g k h ổ n g l ồ g ồ m n hi ề u c ơ q u a n c ơ k h í v à t r í t u ệ ho ạ t
q u ỹ c ù n g l oạ i vớ i c á i q u ỹ đ ã t r ả l ợ i n h uậ n t r ướ c k hi h ết h ạ n g i ữ b ả n
q u yề n s á ng c h ế : q u ỹ n à y l u ô n l u ô n l à c á i b ộ p h ậ n t h u n hậ p c ủ a đ ấ t đ ộ ng nh ị p n hà n g và l i ê n t ụ c đ ể s ả n x u ấ t r a c ù n g mộ t l oạ i vậ t p h ẩ m, d o

n ư ớ c , m à t r ư ớ c k i a đ ư ợ c dù n g đ ể t r ả c ô n g c h o l o ạ i la o đ ộ n g đ ư ợ c p h át vậ y t ấ t c ả n h ữ n g c ơ q ua n ấ y p h ụ c t ù n g mộ t đ ộ n g l ự c t hố n g n h ấ t t ự nó

mi n h mớ i t h a y t h ế ( nh ư t r ê n, t r . 1 2 5 ) . l à m c ho nó c hu y ể n đ ộ n g " ( Ur e . P hi l os op hi e d es ma n uf a c t u r es .
B r uxe l l e s , 1 8 3 6 , t o me I, t r . 1 8 - 1 9 .
1* − thuộc loại đặc biệt
348 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 175 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 349

[ 10) SỰ P H ÁT T R I ỂN T Ư B ẢN C Ố Đ Ị N H V ỚI TÍ NH C Á CH vẫn chỉ là những tiền đề vật chất để thực hiện quá trình
LÀ C HỈ SỐ P H Á T TR I Ể N CỦ A SẢN XUẤ T sản xuất nói chung, hay là những tiền đề vật chất để sử
TƯ B ẢN C HỦ N GH Ĩ A] dụng và duy trì tư liệu lao động. Còn tư liệu lao động
[a) Hệ thố ng má y móc với tính cách l à một hình theo đúng nghĩa chỉ được sử dụng trong khuôn khổ sản
thức tư liệu lao động thích hợp với chủ nghĩa tư xuất và phục vụ sản xuất và không có một giá trị sử dụng
bản] nào khác.
Tư bản tiêu dùng mình trong chính quá trình sản xuất, Thoạt đầu, khi chúng ta xem xét bước chuyển của giá
hay là tư bản cố định, là tư liệu sản xuất hiểu theo ý trị thành tư bản, thì quá trình lao động được đưa một cách
nghĩa bao trùm nhất của thuật ngữ này. Hiểu theo nghĩa đơn giản vào tư bản, còn tư bản thì biểu hiện ra − xét về
rộng hơn thì toàn bộ quá trình sản xuất và từng yếu tố
những điều kiện vật chất của nó, xét về hình thái tồn tại
của quá trình ấy, cũng như từng yếu tố của lưu thông −
vật chất của nó − là tổng thể những điều kiện của quá trình
một khi nó được xem xét ở khía cạnh vật chất − đều chỉ
là tư liệu sản xuất đối với tư bản, mà đối với tư bản thì này và tương ứng với nó nên tư bản được phân ra thành
chỉ có giá trị là tồn tại với tính cách là mục đích tự thân. những bộ phận nhất định, khác nhau về chất − thành những
Nguyên liệu, ngay cả xét về mặt vật chất, cũng là tư liệu bộ phận như: vật liệu lao động (chính là thuật ngữ này,
để sản xuất ra sản phẩm v.v.. chứ không phải "nguyên liệu", mới biểu thị đúng đắn khái
Nhưng định nghĩa giá trị sử dụng của tư bản cố định niệm tương ứng), tư liệu lao động và lao động sống 1* . Một
là tư bản tự tiêu dùng mình trong chính quá trình sản mặt, xét theo thành phần vật chất của nó thì tư bản phân
xuất, đồng nhất với việc tư bản cố định được sử dụng thành ba yếu tố ấy; mặt khác, sự thống nhất ở trạng thái
trong quá trình ấy chỉ với tính cách là phương tiện và vận động của những yếu tố ấy (hay là sự tham gia đồng
bản thân tư bản ấy chỉ tồn tại với tính cách là tác nhân thời của chúng vào quá trình) biểu hiện ra là quá trình lao
để chuyển hóa nguyên liệu thành sản phẩm. Giá trị sử
động, còn sự thống nhất ở trạng thái tĩnh của chúng thì biểu
dụng của nó với tính cách là tư liệu sản xuất như thế có
hiện ra là sản phẩm. Những yếu tố vật chất − vật liệu lao
thể thể hiện ở chỗ nó chỉ là điều kiện công nghệ để thực
hiện quá trình (nơi diễn ra quá trình sản xuất), thí dụ, động, tư liệu lao động và lao động sống − dưới hình thái này
những công trình xây dựng v. v.. Hoặc giả tư bản này là chỉ biểu hiện ra là những yếu tố quan trọng
điều kiện trực tiếp để cho chính tư liệu sản xuất hoạt của chính quá trình lao động do tư bản chiếm hữu. Nhưng
động được, thí dụ như tất cả các vật liệu phụ trợ. Cả
n h ữ n g c ô n g t r ì n h xâ y d ự n g, c ả n h ữ n g vậ t l i ệ u p h ụ t rợ 1* Xem tập này, phần I, tr. 431.
350 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 176 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 351

mặt vật chất ấy − hay là sự định nghĩa tư bản là giá trị sử hệ về lượng, thì giờ đây biểu hiện ra là sự khác biệt về
dụng và là một quá trình hiện thực − hoàn toàn không chất của chính tư bản và là một quan hệ quyết định sự vận
trùng khớp với sự xác định hình thái của nó. Trong chính động của toàn bộ tư bản (chu chuyển của tư bản). Vật liệu
sự xác định cuối cùng ấy. lao động và sản phẩm lao động − sự kết tủa trung hòa ấy
của quá trình lao động − với tính cách là nguyên liệu và
1) ba yếu tố − trong đó tư bản biểu hiện ra trước khi
sản phẩm thì giờ đây, xét cả về mặt vật chất, đã được xác
trao đổi với sức lao động, trước quá trình thật sự − chỉ
định không phải là vật liệu và sản phẩm lao động, mà là
biểu hiện ra là những phần khác nhau về lượng của chính
giá trị sử dụng của bản thân tư bản trong những giai đoạn
tư bản, là những lượng giá trị nhất định mà chính tư bản,
khác nhau.
với tính cách là một tổng số, tạo thành sự thống nhất của
những lượng ấy. Cái hình thái vật chất, cái giá trị sử dụng Chừng nào tư liệu lao động vẫn là tư liệu lao động
trong đó những phần tư bản khác nhau ấy tồn tại, đã theo đúng nghĩa, theo cái nghĩa là nó được tư bản đưa
không làm thay đổi gì trong tính thuần nhất của tính quy trực tiếp, trong quá trình lịch sử, vào quá trình làm tăng
định đó của chúng. Xét về tính quy định của hình thức thì giá trị của tư bản, thì tư liệu lao động chỉ biến đổi về hình
chúng chỉ biểu hiện ra theo cách là xét về lượng thì tư bản thức, thể hiện ở chỗ giờ đây tư liệu ấy biểu hiện ra không
phân thành những phần khác nhau. phải chỉ là tư liệu lao động xét về khía cạnh vật chất của
2) Bên trong bản thân quá trình thì lao động và hai yếu nó, mà đồng thời còn là một phương thức tồn tại đặc biệt
tố khác, được xem xét về mặt hình thức, chỉ khác nhau ở của tư bản do tổng quá trình của tư bản quyết định, − nó
chỗ là những yếu tố đó được xác định là những giá trị cố biểu hiện ra là tư bản cố định.
định, còn lao động được xác định là lao động giả định giá Song, một khi được đưa vào quá trình sản xuất của tư
trị. Còn về sự khác biệt giữa chúng với tính cách là các bản, tư liệu lao động trải qua những sự biến hóa hình thái
giá trị sử dụng, về khía cạnh vật chất thì nó hoàn toàn khác nhau, trong sự biến hóa hình thái cuối cùng là máy
không còn nằm trong tính quy định hình thức của tư bản. móc, hay là, nói đúng hơn, hệ thống máy móc tự động (hệ
Nhưng giờ đây trong sự khác biệt giữa tư bản lưu động thống máy móc này mang tính chất tự động, nó chỉ là
(nguyên liệu và sản phẩm) [VI − 44] và tư bản cố định (tư hình thái hoàn chỉn h nhất, thích hợp nhất của hệ thống
liệu lao động) thì sự khác biệt giữa các yếu tố, với tính máy móc, và chỉ có nó chuyển hóa máy móc thành hệ
cách là những giá trị sử dụng, đồng thời được giả định thốn g), hệ thống này được làm chuyển động bởi một
như là sự khác biệt giữa các yếu tố của tư bản với tính máy tự độn g, bởi m ột động lực tự nó làm bản thân nó
cách là tư bản, trong tính quy định hình thái của nó. chuyển động. Cái côn g xưởn g tự động này gồm nhiều
Qua n hệ giữ a cá c n hâ n t ố mà t r ước kia ch ỉ là qua n cơ quan cơ khí và cơ quan trí tuệ, cho nên bản thân công
352 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 177 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 353

nhân chỉ được xác đ ịnh là nhữn g thành viên có ý thức năng điều khiển công cụ ấy phụ thuộc vào sự điêu luyện
của nó thôi. Tron g chiếc máy, và nhất là trong tổng thể của người công nhân. Giờ đây, ngược lại, máy móc, thay
các máy móc biểu hiện ra là hệ thống tự độn g, thì tư vào chỗ công nhân, có được sự khéo léo và sức mạnh thì
liệu lao động − xét về giá trị sử dụng c ủa nó, nghĩa là bản thân nó là một tài năng điêu luyện có tâm hồn riêng
xét theo tồn tại vật chất của nó − chuyển sang một hình của nó dưới hình thức những quy luật cơ học tác động
thức tồn tại thích hợp với tư bản cố địn h và tư bản nói trong máy móc và, để luôn luôn tự vận động, nó tiêu dùng
chung, còn cái hình thái trong đó tư liệu lao động, với than đá, dầu nhờn, v.v. (vật liệu phụ trợ), giống như
tính cách là tư liệu lao động t rực tiếp, đã được đưa và người công nhân tiêu dùng thực phẩm vậy. Hoạt động của
quá trình sản xuất của tư bản, thì bị triệt tiêu để người công nhân − được quy thành khái niệm đơn giản là
chuyển hóa thành một hình thái do bản t hân tư bản giả hoạt động − do sự vận động của máy móc quyết định và
định và tương ứn g với tư bản. điều chế một cách toàn diện, chứ không phải ngược lại.
Dưới bất k ỳ một phương diện nào thì máy móc cũng Khoa học buộc những thành phần vô tri vô giác trong hệ
không biểu hiện ra là tư liệu lao động của từng người thống máy móc - thông qua cấu trúc của hệ thống đó −
công nhân. Cái diff erentia specif ica 1 * của nó tu yệt hoạt động hợp lý như một máy tự động, − khoa học ấy
nhiên không phải − như tình hình xảy ra với t ư liệu lao không tồn tại trong ý thức người công nhân, mà thông qua
động của từng n gư ời công nhân − là làm trung g i a n máy móc, nó tác động đến người công nhân với tính cách
là một lực lượng xa lạ, với tính cách là sức mạnh của bản
cho hoạt động của người công nhân, hoạt động này
thân máy móc.
nhằm vào khách thể; ngược lại, hoạt động của
người công nhân được xác định theo cách nó chỉ Sự chiếm hữu lao động sống bằng lao động vật hóa −
làm trung gian cho hoạt động của máy móc, cho sự chiếm hữu một lực lượng hay là một hoạt động tạo ra
tác động của máy móc đối với nguyên liệu − nghĩa giá trị bằng một giá trị độc lập tự tại, một sự chiếm hữu
là nó theo dõi máy móc và ngăn ngừa cho nó khỏi đã chứa đựng trong khái niệm tư bản rồi, thì trong nền
bị cản trở trong hoạt động của nó. Ở đây tình hình sản xuất dựa trên máy móc, sự chiếm hữu ấy được giả
diễn ra không phải như đối với cái công cụ mà định với tính cách là tính chất của bản thân quá trình
người công nhân biến nó thành một cơ quan của sản xuất xét cả về phương diện những yếu tố vật chất
thân thể anh ta, khích lệ nó bằng tài nghệ của chính của sản xuất và về sự vận động vật chất của sản xuất.
mình và bằng hoạt động của chính mình, và do đó kỹ Quá trình sản xuất không còn là quá trình lao động theo
ý nghĩa là lao động không còn bao trùm quá trình sản
1* ― sự khác biệt đặc thù xuất với tính cách là một nhân tố thống nhất thống trị lao
354 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 178 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 355

động. Ngược lại, giờ đây lao động chỉ biểu hiện ra là ấy. Trong hệ thống máy móc, lao động vật hóa đối chọi,
một cơ quan có ý thức được phân tỏa ra theo nhiều điểm về phương diện vật chất, với lao động sống, với tính
trong hệ thống cơ giới dưới dạng những cá nhân công cách là một lực lượng thống trị lao động sống và với tính
nhân sống và phục tùng tổng quá trình của bản thân hệ cách là việc ráo riết bắt lao động phục tùng mình, không
thống máy móc, với tính cách là một nhân tố chỉ là một những bằng cách chiếm hữu lao động sống, mà cả trong
trong những mắt xích trong hệ thống mà sự thống nhất chính quá trình sản xuất hiện thực. Quan hệ của tư bản
của nó tồn tại không phải ở trong những công nhân với tính cách là giá trị chiếm hữu hoạt động tạo ra giá
sống, mà ở trong một hệ thống máy móc sinh động trị, đồng thời được giả định trong tư bản cố định tồn tại
(năng động) biểu hiện ra là một cơ thể hùng mạnh đối dưới dạng hệ thống máy móc, với tính cách là quan hệ
với hoạt động cá lẻ nhỏ của người công nhân, đối lập của giá trị sử dụng của tư bản với giá trị sử dụng của sức
với người công nhân. Trong hệ thống máy móc, lao lao động.
động vật hóa đối lập với lao động sống trong chính quá Tiếp nữa, giá trị được vật hóa trong hệ thống máy
trình lao động với tính cách là một lực lượng thống trị lao móc biểu hiện ra là một tiền đề mà đem so với nó, thì
động sống ấy mà hiện thân − xét về mặt hình thức − của nghị lực tạo ra giá trị của một sức lao động riêng lẻ tan
lực lượng ấy là tư bản với tính cách là sự chiếm hữu lao biến đi như một đại lượng vô cùng nhỏ. Thông qua sản
động sống. Xét cả về phương diện vật chất thì việc nhập xuất trên quy mô lớn và được quy định bởi hệ thống máy
quá trình lao động vào quá trình làm tăng giá trị của tư móc, ở trong sản phẩm cũng tan biến đi mọi quan hệ với
bản, với tính cách chỉ là một yếu tố của quá trình này nhu cầu trực tiếp của người sản xuất, và do đó, với giá trị
cũng được quy định bởi sự chuyển hóa tư liệu lao động sử dụng trực tiếp. Cái hình thức trong đó sản phẩm được
thành hệ thống máy móc, còn lao động sống thì chỉ chế tạo ra và những quan hệ trong đó sản phẩm được sản
được chuyển hóa thành một vật phụ thuộc sống của hệ xuất ra, đã giả định rằng sản phẩm được sản xuất ra chỉ
thống máy móc này, thành phương tiện cho sự hoạt với tính cách là vật mang giá trị, còn giá trị sử dụng của
động của hệ thống ấy. nó chỉ biểu hiện ra là điều kiện để thực hiện điều đó. Bản
thân lao động vật hóa trực tiếp biểu hiện trong hệ thống
Như chúng ta đã thấy 1 * , sự tăng lên của sức sản xuất
máy móc không những dưới hình thức sản phẩm hoặc một
của lao động và sự phủ định tối đa lao động cần thiết đều
thứ sản phẩm được sử dụng làm tư liệu lao động, mà cả
là xu hướng tất yếu của tư bản. Sự chuyển hóa tư liệu lao
dưới dạng bản thân lực lượng sản xuất. Sự phát triển tư
động thành hệ thống máy móc là sự thực hiện xu hướng
liệu lao động thành hệ thống máy móc không phải là điều
ngẫu nhiên đối với tư bản, mà là một sự cải tạo lịch sử
1* Xem tập này, phần I, tr. 701.
356 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 179 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 357

những tư liệu lao động truyền thống được kế thừa, sự Sức sản xuất của xã hội được đo lường bằng tư bản cố
chuyển hóa của chúng thành những tư liệu lao động thích định, nó tồn tại trong tư bản cố định dưới dạng vật thể,
hợp với tư bản. Do vậy, sự tích lũy kiến thức và kỹ năng, và ngược lại, cùng với bước tiến bộ phổ biến ấy mà tư
sự tích lũy những lực lượng sản xuất phổ biến của khối óc bản chiếm hữu không mất tiền, sức sản xuất của tư bản
xã hội được tư bản thu hút, đối lập với lao động và do đó cũng phát triển. Ở đây chưa cần thiết đi sâu vào việc
biểu hiện ra là thuộc tính của tư bản, và biểu hiện ra một xem xét quá trình phát triển của hệ thống máy móc với
cách rõ ràng hơn nữa là thuộc tính của tư bản cố định một tất cả mọi chi tiết; sự xem xét ấy ở đây chỉ cần thiết dưới
khi nó bước vào quá trình sản xuất với tính cách là tư liệu một dạng chung nhất, bởi vì tư liệu lao động, một khi
sản xuất thực thụ. chuyển hóa thành tư bản cố định, thì mất đi − về phương
Như vậy, hệ thống máy móc biểu hiện ra là một hình diện vật chất − cái hình thức trực tiếp của nó và, với tính
thức thích hợp nhất của tư bản cố định, còn tư bản cố cách là tư bản, nó đối lập, về mặt vật chất, với người
định, trong chừng mực tư bản được xem xét trong quan hệ công nhân. Kiến thức biểu hiện ra trong hệ thống máy
của nó với chính nó, thì tư bản cố định biểu hiện ra là một móc như là cái xa lạ với công nhân, nằm bên ngoài người
hình thức thích hợp nhất của tư bản nói chung. Mặt khác, công nhân, còn lao động sống thì biểu hiện ra là lao
trong chừng mực tư bản cố định được định hình dưới dạng động phục tùng lao động vật hóa tác động độc lập. Người
tồn tại như là một giá trị sử dụng nhất định, − nó không công nhân biểu hiện ra là một nhân vật thừa, nếu hoạt
tương ứng với khái niệm tư bản, tư bản này − với tính động của anh ta không do nhu cầu của [tư bản] quy
cách là giá trị, là không phân biệt đối với mọi hình thức định 1 * .
xác định của giá trị sử dụng và có thể mang một trong [VII - 1] 2 * Vậy là, tư bản chỉ phát triển đầy đủ − hay
những hình thức ấy hoặc vứt bỏ hình thức ấy như là một là tư bản chỉ tạo ra một phương thức sản xuất phù hợp
sự thể hiện không phân biệt đối với tư bản ấy. Xét về với nó − khi tư liệu lao động không những chỉ được xác
phương diện này, xét trên giác độ quan hệ của tư bản với định, về mặt hình thức, là tư bản cố định, mà cả hình
những gì nằm ở bên ngoài nó, thì tư bản lưu động là hình thái trực tiếp của nó cũng bị xóa bỏ và tư bản cố định
thức thích hợp của tư bản đối lập với tư bản cố định. đối lập với lao động ở bên trong quá trình sản xuất với
Tiếp nữa, vì hệ thống máy móc phát triển cùng với sự tính cách là máy móc, còn toàn bộ quá trình sản xuất thì
tích lũy những tri thức xã hội và nói chung sự tích lũy
sức sản xuất, nên không phải người công nhân, mà là tư 1* Ở đây bản thảo bị hư hại.
bản biểu hiện ra là đại biểu của lao động xã hội phổ biến. 2* Trong bản thảo, ở đây Mác ghi: "Tập bút ký này bắt đầu ghi từ cuối
tháng Hai 1858".
358 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 180 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 359

biểu hiện ra không phải như là một quá trình phụ thuộc đến sau), − thì điều này tuyệt nhiên không có nghĩa là giá
vào tài nghệ trực tiếp của người công nhân, mà với tư trị sử dụng này, hệ thống máy móc này, tự nó là tư bản,
cách là sự ứng dụng khoa học trong lĩnh vực công nghệ. hoặc có nghĩa là sự tồn tại của nó với tính cách là hệ
Do đó, tư bản có xu hướng làm cho sản xuất mang tính thống máy móc đồng nhất với sự tồn tại của nó với tính
chất khoa học, còn đối với lao động trực tiếp thì nó hạ cách là tư bản. Vàng sẽ không bị mất đi giá trị sử dụng
thấp xuống chỉ còn là một yếu tố của quá trình sản xuất. của nó là vàng, nếu như vàng không còn là tiền nữa, cũng
Trong quá trình phân tích sự chuyển hóa giá trị thành tư giống như vậy hệ thống máy móc sẽ không bị mất đi giá
bản, cũng như trong quá trình xem xét bước phát triển
trị sử dụng của nó nếu nó không còn là tư bản nữa. Từ
tiếp theo của tư bản người ta thấy rằng tư bản, một mặt,
việc hệ thống máy móc là hình thái thích hợp nhất của giá
giả định một bước phát triển lịch sử nhất định nào đó của
trị sử dụng của tư bản cố định, tuyệt nhiên không thể đi
lực lượng sản xuất − trong số lực lượng sản xuất ấy có cả
sự phát triển của khoa học − và mặt khác, tư bản thúc đẩy đến kết luận rằng, đối với việc áp dụng hệ thống máy móc
lực lượng sản xuất tiến lên và đẩy mạnh sự phát triển của thì sự phục tùng quan hệ xã hội tư bản chủ nghĩa là quan
lực lượng sản xuất. hệ sản xuất xã hội thích hợp nhất và tốt nhất.

Do vậy, cái khối lượng trong đó tư bản phát triển với [b) Sự tan rã của tư bản với tính cách là hình thái
tính cách là tư bản cố định, cũng như hiệu lực (cường độ) sản xuất thống trị cùng với sự phát triển của xã hội tư
của sự phát triển của tư bản với tính cách là tư bản cố sản]
định, - nói chung chứng tỏ mức độ phát triển của tư bản Thời gian lao động - số lượng đơn giản của lao động -
với tính cách là tư bản, với tính cách là quyền lực thống
được tư bản giả định với mức độ nào với tính cách là yếu
trị lao động sống, và nói chung chứng tỏ mức độ tư bản
tố duy nhất có ý nghĩa quyết định, thì lao động trực tiếp
chi phối quá trình sản xuất. [Sự phát triển của tư bản cố
và số lượng lao động ấy với tính cách là nguyên tắc có ý
định nói lên sự phát triển của tư bản nói chung] xét cả về
phương diện là tư bản cố định biểu thị sự tích lũy lực nghĩa quyết định của sản xuất, với tính cách là một sự tạo
lượng sản xuất đã vật hóa và sự tích lũy lao động đã vật ra những giá trị sử dụng biến đi với mức độ như thế, và
hóa. Nhưng nếu tư bản có được hình thái thích hợp của nếu xét về mặt lượng, lao động trực tiếp được quy vào
nó, với tính cách là giá trị sử dụng ở bên trong quá một phần nhỏ hơn thì về mặt chất nó được chuyển hóa
trình sản xuất, chỉ ở dưới dạng hệ thống máy móc và thành một yếu tố nào đó, tuy cần thiết, nhưng là thứ yếu,
dưới những hình thức tồn tại vật chất khác của tư bản một mặt đối với lao động khoa học phổ biến, đối với sự
cố định, như đường sắt v.v. (về vấn đề này chúng ta sẽ bàn áp dụng khoa học tự nhiên vào công nghệ , cũng như đối
360 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 181 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 361

với sức sản xuất phổ biến nảy sinh ra từ sự phân chia lao Tiền mà anh ta nhận được có sức mạnh ấy chỉ vì đồng
động xã hội trong tổng sản xuất và biểu hiện ra là một thời − song song với lao động của người công nhân kể
tặng vật tự nhiên của lao động xã hội (mặc dù nó là sản trên − cũng tồn tại một lao động khác; và chỉ vì tư bản
phẩm lịch sử). Như vậy, tư bản làm tan rã bản thân mình chiếm hữu lao động của người công nhân kể trên, nó có
với tính cách là một hình thái thống trị sản xuất. thể cấp cho người công nhân, thông qua tiền, một tấm
Như thế, nếu một mặt, việc biến quá trình sản xuất từ ngân phiếu để đổi lấy lao động của người khác. Ở đây sự
chỗ là một quá trình lao động đơn giản thành quá trình trao đổi lao động của bản thân người công nhân lấy lao
khoa học bắt những lực lượng của giới tự nhiên phải phục động của người khác biểu hiện là một sự trao đổi được
vụ mình và bắt những lực lượng ấy phải hoạt động phục môi giới và được quy định không phải bởi sự cùng tồn tại
vụ những nhu cầu của con người, − nếu việc đó biểu hiện đồng thời của lao động của những công nhân khác, mà bởi
ra với tính cách là thuộc tính của tư bản cố định đối lập khoản do tư bản ứng trước. Việc người công nhân trong
với lao động sống; nếu bản thân lao động riêng lẻ nói thời gian sản xuất có thể tiến hành sự trao đổi chất cần
chung không còn là lao động sản xuất nữa mà ngược lại, thiết cho sự tiêu dùng của anh ta, biểu hiện ra là một
nó chỉ là lao động sản xuất trong phạm vi lao động chung thuộc tính của bộ phận tư bản lưu động chuyển sang
của nhiều người, lao động chung ấy làm cho lực lượng người công nhân, và là một thuộc tính của tư bản lưu
của giới tự nhiên phải quy phục nó, và sự chuyển hóa ấy động nói chung. Điều này biểu hiện ra không phải với
của lao động trực tiếp thành lao động xã hội biểu hiện ra tính cách là sự trao đổi chất giữa những sức lao động
là sự hạ thấp lao động riêng lẻ xuống đến trạng thái bất [Arbeitskräfte] hoạt động cùng một lúc, mà với tính cách
lực đối với tính cộng đồng thể hiện trong tư bản và được là sự trao đổi chất của tư bản, với tính cách là kết quả của
tích tụ trong tư bản, − thì mặt khác, sự duy trì lao động sự tồn tại của tư bản lưu động.
trong một ngành sản xuất thông qua lao động cùng tồn Như vậy, tất cả mọi lực lượng của lao động đều biến
tại 4 8 của ngành sản xuất khác giờ đây biểu hiện ra là
thành những lực lượng của tư bản. Sức sản xuất của lao
thuộc tính của tư bản lưu động.
động biểu hiện ra dưới hình thái tư bản cố định, ở đây sức
Trong lưu thông nhỏ 1 * , tư bản ứng trước tiền công cho sản xuất này được giả định như là nằm ở bên ngoài lao
công nhân, người công nhân đem tiền công này đổi lấy động và như là nó tồn tại (dưới dạng các vật) đối lập với
lao động. Còn trong tư bản lưu động thì, một mặt, việc
nh ững sả n p hẩ m cầ n t hiế t ch o sự t iêu dùng c ủa a nh ta.
bản thân người công nhân đã có trước những điều kiện để
lặp lại lao động của mình, và mặt khác, sự trao đổi lao
1* Xem tập này, phần II, tr. 311-323. động này của người công nhân được thực hiện thông qua
362 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 182 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 363

lao động song song tồn tại của những công nhân khác, − mực máy móc tạo khả năng cho người công nhân dùng
tình hình này biểu hiện ra theo cách là tư bản ứng trước một phần thời gian của mình nhiều hơn để làm việc cho tư
cho công nhân và, mặt khác, tư bản tạo ra tính chất đồng bản, coi phần lớn hơn trong số thời gian của mình là phần
thời của những ngành lao động khác nhau. (Cả hai tính không thuộc về mình, làm việc lâu hơn cho người khác.
quy định vừa nói sau cùng đó, nói đúng ra, lại thuộc về Thật vậy, thông qua quá trình ấy, số lượng lao động cần
tích lũy). Dưới hình thức tư bản lưu động, tư bản biểu thiết để sản xuất ra một vật phẩm nào đó được rút xuống
hiện ra là vật trung gian giữa những người công nhân con số tối thiểu, nhưng chỉ để một lượng lao động thặng
khác nhau. dư tối đa được thực hiện trong một lượng tối đa những vật
Trong tính quy định của mình là những tư liệu sản phẩm như thế. Mặt thứ nhất là quan trọng bởi vì ở đây, tư
xuất − mà hình thái thích hợp nhất của chúng là hệ thống bản giảm lao động của con người, giảm sự chi phí sức lực
máy móc, − tư bản cố định tạo ra giá trị, nghĩa là làm tăng xuống đến mức tối thiểu một cách hoàn toàn không có
giá trị của sản phẩm, chỉ về hai phương diện: 1) vì tư bản dụng ý từ trước. Điều này sẽ có lợi cho lao động đã được
ấy có giá trị, nghĩa là bản thân nó là sản phẩm của lao giải phóng và là điều kiện để giải phóng lao động.
động, là một số lượng lao động nào đó dưới dạng vật hóa;
Từ những điều vừa nói, ta thấy cái ý định của
2) vì nó làm tăng tỷ lệ của lao động thặng dư so với lao
Lô-đéc-đan muốn biến tư bản cố định thành một nguồn
động cần thiết, tạo cho lao động khả năng trong một thời
giá trị độc lập, không phụ thuộc vào thời gian lao động
gian ngắn, sản xuất ra được nhiều sản phẩm cần thiết cho
việc duy trì sức lao động sống hơn bằng cách làm tăng là phi lý đến mức nào 4 9 . Tư bản cố định chỉ là nguồn giá
sức sản xuất của nó. Do vậy, nếu khẳng định rằng người trị như thế trong chừng mực bản thân nó là thời gian lao
công nhân chia phần với nhà tư bản vì nhà tư bản, thông động được vật hóa và trong chừng mực tư bản ấy giả
qua tư bản cố định (ngoài ra, bản thân tư bản này là sản định thời gian lao động thặng dư. Xét về mặt lịch sử, để
phẩm của lao động và hơn nữa, là sản phẩm lao động của được sử dụng, bản thân hệ thống máy móc [VII - 2] giả
người khác, nhưng đã bị tư bản chiếm hữu) đã làm cho lao định có những lực lượng lao động thừa − hãy tham khảo
động của người công nhân được giảm nhẹ (ngược lại, ý kiến của Ra-ven-xtơn ở phần trên 1 * . Chỉ ở nơi nào thừa
thông qua máy móc nhà tư bản làm cho lao động của sức lao động [Arbeitskräfte] thì mới xuất hiện hệ thống
người công nhân mất hết tính độc lập và tính hấp dẫn) máy móc để thay thế lao động. Chỉ có trong trí tưởng
hoặc giảm thời gian lao động của anh ta, − thì đó là một tượng của các nhà kinh tế học thì mới có việc hệ thống máy
câu nói suông tư sản hết sức phi lý.
Ngược lại, tư bản chỉ sử dụng máy móc trong chừng 1* Xem tập này, phần I, tr. 602, và phần II, tr. 346-347.
364 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 183 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 365

móc giúp đỡ từng người công nhân riêng lẻ. Hệ thống đó chỉ Nếu cho đến nay tư bản cố định và tư bản lưu động biểu
có thể hoạt động trong điều kiện có đông đảo công nhân; hiện ra trước mắt chúng ta chỉ như là những tính quy định
đối với tư bản sự tích tụ bản công nhân là một trong những nhất thời khác nhau của tư bản, thì giờ đây chúng đã cố
tiền đề lịch sử của tư bản, như chúng ta đã thấy 1*. Hệ thống
định lại với tính cách là những phương thức tồn tại đặc biệt
máy móc xuất hiện không phải để bù đắp số sức lao động
của tư bản, và song song với tư bản cố định có tư bản lưu
[Arbeitskraft] thiếu hụt, mà là để làm cho khối lượng sức
lao động hiện có còn lại một quy mô cần thiết. Hệ thống động hoạt động. Giờ đây đó là hai hình thức đặc biệt của tư
máy móc chỉ xuất hiện ở nơi nào sức lao động có với một bản. Một khi người ta xem xét tư bản riêng lẻ trong một
quy mô lớn. (Cần trở lại vấn đề này.) ngành sản xuất nào đó, tư bản ấy biểu hiện ra như là được
Lô-đéc-đan cho rằng ông ta sẽ có một phát kiến vĩ đại phân chia thành hai phần ấy, hay là được phân giải theo một
khi ông ta khẳng định rằng máy móc không làm tăng sức tỷ lệ nhất định thành hai hình thức tư bản ấy.
sản xuất của lao động, bởi vì, nói đúng ra, máy móc thay
Sự khác biệt ở bên trong quá trình sản xuất, mà thoạt
thế lao động hoặc thực hiện những gì mà bản thân lao động
không thể tự lực thực hiện được. Khái niệm tư bản bao hàm đầu biểu hiện ra là sự khác biệt giữa tư liệu lao động với vật
ý nghĩa sau đây: sức sản xuất đã tăng lên của lao động đã liệu lao động và, sau cùng, với sản phẩm lao động, − thì giờ
được giả định, ngược lại, với tính cách là sự tăng lên của đây sự khác biệt ấy biểu hiện ra là tư bản lưu động (vật liệu
một lực lượng nào đó ở bên ngoài lao động và với tính cách lao động và sản phẩm lao động) và tư bản cố định [tư liệu
là sự bất lực của chính lao động. Tư liệu lao động làm cho lao động]. Chỉ xét về phương diện vật chất, giờ đây sự phân
người công nhân trở nên độc lập, biến người công nhân
chia tư bản được đưa vào chính hình thái của tư bản và biểu
thành người sở hữu. Hệ thống máy móc − với tính cách là tư
bản cố định − làm cho người công nhân trở nên bị lệ thuộc, hiện ra là sự phân chia có tác dụng phân loại tư bản.
làm cho anh ta trở thành người bị chiếm hữu. Tác động này Đối với quan điểm − giống như ý kiến của Lô-đéc-đan
của hệ thống máy móc chỉ có được trong chừng mực hệ và những người khác − muốn rằng tư bản, độc lập với lao
thống đó được xác định là tư bản cố định, mà sở dĩ nó được
động, tạo ra giá trị, do đó cũng tạo ra cả giá trị thặng dư
xác định như vậy chỉ vì quan hệ của người công nhân đối
(hay là lợi nhuận), thì tư bản cố định, đặc biệt là loại tư
với hệ thống ấy là quan hệ của người công nhân làm thuê,
còn quan hệ của cá nhân có hoạt động nói chung đối với hệ bản mà hệ thống máy móc là hình thức tồn tại vật chất
thống ấy thì chỉ là quan hệ của người công nhân thôi. hay là giá trị sử dụng của nó, là cái hình thái có khả
năng nhiều nhất làm cho những lời lẽ ngụy biện hời hợt
1* Xem tập này, phần II, tr. 139-152.
366 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 184 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 367

của họ có được chí ít một cái vẻ giống sự thật. Đối chọi với thiểu trực tiếp của bản thân tư bản, của giá trị có trước
ý kiến của họ, tờ "Labour Defended", chẳng hạn, nói rằng của nó.
người xây dựng con đường có thể chia phần với người sử Giá trị của tư bản cố định chỉ được tái sản xuất trong
dụng con đường, nhưng không phải bản thân "con đường" chừng mực nó được tiêu dùng trong quá trình sản xuất.
có thể dự phần phân chia như vậy được 50 . Trong trường hợp không được sử dụng, tư bản cố định bị
Nếu nói đến tư bản lưu động và nếu giả định rằng tư mất đi giá trị sử dụng của nó mà không chuyển được giá
bản ấy thật sự trải qua những giai đoạn khác nhau của trị của nó sang sản phẩm. Vì vậy, tư bản cố định phát
nó, thì sự rút ngắn hay kéo dài thời gian lưu thông, ngắn triển với quy mô càng lớn − theo ý nghĩa như chúng ta
hơn hay dài hơn, quá trình trải qua các giai đoạn lưu đang xem xét nó ở đây − thì sự liên tục của quá trình sản
thông khác nhau diễn ra một cách dễ dàng hơn hay khó xuất, hay là sự diễn biến không ngừng của quá trình tái
khăn hơn - tất cả những cái đó đều dẫn đến chỗ làm giảm sản xuất, càng trở thành một điều kiện bắt buộc bên ngoài
số giá trị thặng dư có thể tạo ra được trong một khoảng của phương thức sản xuất dựa trên tư bản.
thời gian nào đó nếu không có những sự gián đoạn ấy, sở Trong nền sản xuất cơ giới, việc tư bản chiếm hữu lao
dĩ dẫn đến hậu quả ấy thì hoặc vì số [chu kỳ] tái sản xuất động sống là một hiện thực trực tiếp cả với ý nghĩa sau
giảm đi, hoặc vì lượng tư bản thường xuyên được sử đây. Một mặt, chính sự phân tích xuất phát trực tiếp từ
dụng trong quá trình sản xuất giảm xuống. Trong cả hai khoa học và việc vận dụng các quy luật cơ học và hóa học
trường hợp đều không diễn ra tình trạng giảm thiểu làm cho máy móc có khả năng thực hiện cũng chính công
lượng giá trị có trước, mà diễn ra tình trạng tốc độ tăng việc mà trước kia do công nhân thực hiện. Song, sự phát
lên của giá trị ấy bị giảm đi. Nhưng từ khi tư bản cố định triển của hệ thống máy móc trên con đường ấy chỉ bắt đầu
đã phát triển đến một quy mô nhất định − quy mô này của tư khi nền đại công nghiệp đã đạt được một trình độ phát
bản cố định, như đã nêu rõ, là thước đo mức độ phát triển cao hơn và tất cả các môn khoa học đều được đưa
triển của đại công nghiệp nói chung và, do đó, quy mô vào phục vụ tư bản, còn bản thân hệ thống máy móc hiện
đó tăng lên tương ứng với sự phát triển của lực lượng có thì có những nguồn lực to lớn. Như vậy, phát minh trở
thành một nghề đặc biệt, và đối với nghề đó thì việc vận
sản xuất của đại công nghiệp (bản thân tư bản cố định
dụng khoa học vào nền sản xuất trực tiếp tự nó trở thành
là sự vật hóa những lực lượng sản xuất ấy, tư bản ấy là
một trong những yếu tố có tính chất quyết định và kích
bản thân những lực lượng sản xuất ấy, với tính cách là
thích.
sản phẩm có trước) − từ thời điểm ấy mọi sự gián đoạn
của quá trình sản xuất đều có tác động như một sự giảm Song, đấy không phải là con đường xuất hiện của toàn
368 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 185 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 369

bộ hệ thống máy móc, và lại càng không phải là con tác nhân được khơi động trong thời gian lao động, và bản
đường phát triển trong các chi tiết của hệ thống ấy. Con thân những tác nhân ấy, đến lượt chúng (hiệu quả to lớn
đường phát triển như vậy của hệ thống máy móc là sự của chúng), tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao
phân tích thông qua phân công lao động để chuyển hóa động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng ra,
ngày càng mạnh mẽ những thao tác do công nhân thực chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào
hiện thành những thao tác cơ giới, do đó đến một giai sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng
đoạn nào đó, guồng máy có thể thay thế công nhân. (Về dụng khoa học ấy vào sản xuất. (Bản thân sự phát triển
vấn đề tiết kiệm sức lực.) Như thế, ở đây một phương thức của khoa học ấy, đặc biệt là của khoa học tự nhiên, và
lao động nào đó trực tiếp được chuyển từ người công cùng với nó là của tất cả những khoa học khác, đến lượt
nhân sang tư bản dưới dạng máy móc, và do sự chuyển nó lại tương ứng với sự phát triển của sản xuất vật chất).
dịch như thế nên sức lao động của chính người công nhân Chẳng hạn, nông nghiệp chỉ trở thành lĩnh vực ứng dụng
bị giảm giá. Do vậy mà có việc công nhân chống lại hệ một khoa học về trao đổi vật chất giữa các chất, một sự
thống máy móc. Những cái là hoạt động của người công ứng dụng điều tiết sự trao đổi chất ấy có lợi nhất đối với
nhân sống trở thành hoạt động của máy móc. Như thế, cái toàn bộ cơ thể xã hội.
đối lập một cách ham muốn thô lỗ đối với người công
Giờ đây, của cải thực tế biểu hiện ra − và điều này do
nhân là việc tư bản chiếm hữu lao động, là tư bản thu hút
đại công nghiệp triển khai − chủ yếu dưới hình thức một
lao động "tựa hồ như do ảnh hưởng của niềm đam mê yêu
tình trạng mất cân đối khủng khiếp giữa thời gian lao
thương bao trùm lấy tư bản" 5 1 .
động đã chi phí và sản phẩm lao động, cũng hệt như dưới
Sự trao đổi lao động sống lấy lao động vật hóa, nghĩa hình thức một sự mất cân đối về chất giữa lao động được
là sự giả định lao động xã hội dưới hình thái đối lập giữa quy thành khái niệm trừu tượng giản đơn và sức mạnh của
tư bản và lao động làm thuê, − là nấc thang phát triển quá trình sản xuất mà lao động ấy giám sát. Lao động
cuối cùng của quan hệ giá trị và của nền sản xuất dựa biểu hiện ra không phải chủ yếu là lao động được nhập
trên giá trị. Tiền đề của nấc thang cuối cùng này là và vẫn vào quá trình sản xuất, mà chủ yếu là một loại lao động
tiếp tục là khối lượng thời gian lao động trực tiếp, số trong đó con người, trái lại, là người kiểm soát và điều
lượng lao động đã chi phí với tính cách là nhân tố quyết tiết bản thân quá trình sản xuất. (Cái có hiệu lực đối với
định của việc sản xuất ra của cải. Nhưng theo đà phát hệ thống máy móc thì cũng đúng đối với sự phối hợp
triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở những hình thức hoạt động khác nhau của con người và
nên ít phụ thuộc vào thời gian lao đ ộn g và vào số
đối với sự phát triển của sự giao tiếp của con người.) Giờ
lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh của những
đây người công nhân không còn đặt vật phẩm đã được biến
370 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 186 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 371

đổi của giới tự nhiên như là một mắt xích trung gian giữa và hình thái sự nghèo nàn và sự đối kháng được trút bỏ
mình và khách thể nữa; giờ đây người công nhân đặt quá khỏi chính quá trình sản xuất vật chất trực tiếp. Diễn ra
trình tự nhiên [VII-3] được anh ta cải tạo thành quá trình sự phát triển tự do của các cá nhân, do vậy điều diễn ra
công nghiệp làm mắt xích trung gian giữa mình và giới tự không phải là sự rút ngắn thời gian lao động cần thiết
nhiên vô cơ. Thay vì làm tác nhân chủ yếu của quá trình nhằm giả định lao động thặng dư, mà nói chung là việc
sản xuất, người công nhân lại đứng bên cạnh quá trình ấy. giảm lao động cần thiết của xã hội xuống mức tối thiểu,
Trong sự chuyển hóa ấy, cơ sở chủ yếu của sản xuất và tương ứng với điều đó trong những điều kiện ấy là sự phát
của của cải không phải là lao động trực tiếp do chính con triển nghệ thuật, khoa học v.v. của các cá nhân nhờ thời
người thực hiện và không phải là thời gian trong đó anh ta gian đã được giải tỏa cho mọi người và nhờ những
lao động, mà là sự chiếm hữu sức sản xuất phổ biến của phương tiện đã được tạo ra để thực hiện điều đó.
chính con người, là nhận thức của con người về giới tự Bản thân tư bản là một mâu thuẫn đang thực hiện quá
nhiên và sự thống trị giới tự nhiên do sự tồn tại của con trình, mâu thuẫn ấy là ở chỗ tư bản, một mặt, tìm cách
người với tư cách là một cơ thể mang tính xã hội, tóm lại - giảm thời gian lao động xuống mức tối thiểu, và mặt
đó là sự phát triển của cá nhân mang tính xã hội. Sự ăn khác, làm cho thời gian lao động trở thành thước đo duy
cướp thời gian lao động của người khác - sự ăn cướp này nhất để đo của cải và trở thành nguồn của cải. Vì vậy tư
là nền tảng mà sự giàu có ngày nay dựa trên đó - được bản giảm thời gian lao động dưới hình thái thời gian lao
quan niệm là cái cơ sở thảm hại so với cái cơ sở vừa mới động cần thiết, để tăng thời gian lao động dưới hình thái
phát triển lên cách đây không lâu, do chính nền đại công thời gian lao động dư thừa; vì vậy tư bản ngày càng biến
nghiệp tạo ra. Một khi lao động dưới hình thái trực tiếp thời gian lao động dư thừa thành điều kiện - thành vấn
của nó không còn là nguồn của cải vĩ đại nữa thì thời đề sống còn - đối với thời gian lao động cần thiết. Một
gian lao động không còn là và phải không còn là thước mặt, tư bản làm nảy sinh tất cả sức mạnh của khoa học
đo của cải nữa, do đó giá trị trao đổi không còn là thước và của giới tự nhiên, cũng như những sức mạnh của sự
kết hợp xã hội và của sự giao tiếp xã hội, - nhằm làm
đo giá trị sử dụng nữa. Lao động thặng dư của quần
cho việc tạo ra của cải trở nên độc lập (một cách tương
chúng công nhân không còn là điều kiện để phát triển của
đối) với thời gian lao động đã chi phí vào sự sáng tạo ấy.
cải phổ biến, cũng giống như sự không lao động của
Mặt khác, tư bản muốn đo những sức mạnh xã hội to lớn
một số ít người không còn là điều kiện cho sự phát triển
đã được tạo ra theo cách đó bằng thời gian lao động và
những sức mạnh p hổ biến của đầu óc c on người nữa.
nhét những sức mạnh ấy vào những phạm vi cần thiết để
Do đó, nề n sản xuất dựa t rê n giá t rị tr ao đổ i b ị sụ p đổ,
duy trì giá trị đã được tạo ra với tính cách là giá trị. Lực
372 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 187 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 373

lượng sản xuất và quan hệ xã hội – cả hai thứ đó đều là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những cơ quan
những mặt khác nhau trong sự phát triển của cá nhân xã trực tiếp của quá trình sống hiện thực.
hội – đối với tư bản chỉ là phương tiện và chỉ dùng làm [c) Sự phát triển của sản xuất tư liệu sản xuất nhờ
phương tiện cho tư bản để tiến hành sản xuất trên cơ sở tăng năng suất lao động. Thời gian nhàn rỗi trong xã
hạn hẹp của nó. Nhưng trên thực tế chúng là những điều hội tư bản chủ nghĩa và dưới chủ nghĩa cộng sản]
kiện vật chất để phá đổ cơ sở ấy.
Sự phát triển của tư bản cố định nói lên mức độ phát
" M ột dân tộc chỉ thực s ự giàu có khi nào tha y vì 12 giờ người ta c hỉ
là m việc 6 giờ. Sự giàu có" (s ự già u c ó thực tế) " khô ng p hả i là sự c hi triển của của cải nói chung – hay là mức độ phát triển
phối thời gia n lao động thặng dư, mà là th ời g ian mà người ta có thể tự của tư bản – cả về một mặt khác nữa. Đối tượng của nền
do ch i phối ở ngoài p hạ m vi thời gian chi phí và o sản xuất tr ực tiếp, ― là sản xuất hướng trực tiếp vào giá trị sử dụng và cũng
thờ i gian nhàn r ỗi của mỗi cá nhân và của t oàn thể xã hội " [ "The Source
and Remed y of t he National Diffic ul ties". London, 1821, tr. 6] 5 2 .
hướng trực tiếp vào giá trị trao đổi, là bản thân sản phẩm
dành cho tiêu dùng [cá nhân]. Bộ phận sản xuất nhằm sản
Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc, đầu máy xe lửa,
xuất ra tư bản cố định thì không trực tiếp tạo ra những vật
đường sắt, điện báo, máy sợi con dọc di động, v.v.. Tất
phẩm tiêu dùng cá nhân, cũng không tạo ra những giá trị
cả những cái đó đều là sản phẩm lao động của con người,
trao đổi trực tiếp – chí ít là những giá trị trao đổi có thể
là vật liệu tự nhiên đã được chuyển hóa thành những cơ
được thực hiện một cách trực tiếp. Như vậy, trình độ năng
quan của ý chí con người chế ngự giới tự nhiên, hoặc của
suất đã đạt được – việc sản xuất trực tiếp chỉ cần một
hoạt động của con người trong giới tự nhiên. Tất cả
phần thời gian sản xuất là đủ quyết định tình hình sau
những cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con người
đây: một bộ phận ngày càng lớn thời gian sản xuất được
do bàn tay con người tạo ra, đều là sức mạnh đã vật hóa
chi phí vào việc sản xuất ra tư liệu sản xuất.
của tri thức. Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho
thấy tri thức xã hội phổ biến [Wissen, knowledge] đã Muốn vậy, xã hội phải có khả năng chờ đợi; phải làm
chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lượng sản xuất trực sao để nó có thể rút ra một bộ phận lớn số của cải đã được
tiếp, do đó nó cũng là chỉ số cho thấy những điều kiện của tạo ra từ số lượng tiêu dùng trực tiếp của cá nhân, cũng
chính quá trình sống của xã hội đã phục tùng đến mức độ như từ một lĩnh vực sản xuất nhằm phục vụ cho tiêu dùng
nào sự kiểm soát của trí tuệ phổ biến và đã được cải tạo trực tiếp của cá nhân, – để dùng bộ phận của cải này
đến mức độ nào cho phù hợp với quá trình ấy; những vào loại lao động không phải là lao động sản xuất trực
tiếp (trong giới hạn của bản thân quá trình sản xuất vật
lực lượng sản xuất xã hội đã được tạo ra đến mức độ
c h ấ t ). Đi ều n à y đ òi h ỏ i m ột t r ì n h đ ộ n ă n g s u ấ t ca o đ ã
nào không nhữ ng d ư ới hì nh t h ức t ri t hức, mà cả như là
374 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 188 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 375

đạt được và một sự dồi dào tương đối, và hơn nữa đòi hỏi nhiều tư bản lưu động được chuyển hóa thành tư bản cố
một trình độ năng suất và một sự dồi dào tương đối thật sự định.
tương ứng với việc biến tư bản lưu động thành tư bản cố {Việc tạo ra – ngoài số thời gian lao động cần thiết –
định. Lượng lao động thặng dư tương đối tùy thuộc như một số lượng lớn thời gian nhàn rỗi cho xã hội nói chung
thế nào vào năng suất của lao động cần thiết, thì lượng và cho từng thành viên của xã hội (nghĩa là việc tạo ra
thời gian lao động – thời gian lao động sống, cũng như khả năng rộng rãi để phát triển một cách hoàn toàn đầy
thời gian lao động vật hóa – chi phí vào việc sản xuất ra tư đủ lực lượng sản xuất của từng người, do đó cũng là của
bản cố định cũng tùy thuộc như thế vào năng suất của thời cả xã hội), – việc tạo ra thời gian không lao động ở giai
gian lao động trực tiếp phục vụ việc sản xuất ra các sản đoạn tư bản, cũng như ở tất cả những giai đoạn trước
phẩm. nữa, biểu hiện ra là thời gian không lao động, là thời
Điều kiện để thực hiện việc này là nhân khẩu thừa (xét gian nhàn rỗi cho một số ít người. Tư bản bổ sung thêm
trên góc độ này) và sản xuất thừa. Điều này có nghĩa là vào đây việc nó dùng mọi phương tiện của nghệ thuật và
kết quả của thời gian lao động được chi phí vào sản xuất khoa học để tăng thời gian lao động thặng dư của quần
trực tiếp phải có quy mô tương đối quá lớn để có thể trở chúng nhân dân, bởi vì của cải của tư bản trực tiếp nằm
thành trực tiếp cần thiết để tái sản xuất ra tư bản được trong việc chiếm hữu thời gian lao động thặng dư; bởi vì
sử dụng trong những ngành sản xuất ấy. Tư bản cố định mục tiêu trực tiếp của tư bản là giá trị, chứ không phải
đem lại càng ít kết quả trực tiếp, nó càng ít can thiệp là giá trị sử dụng.
vào quá trình sản xuất trực tiếp, thì nhân khẩu thừa và
Như vậy, tư bản biểu hiện ra, ngoài ý muốn của nó, là
sản xuất thừa tương đối ấy tất phải càng lớn; do đó hai
công cụ tạo ra những điều kiện cho thời gian nhàn rỗi xã
cái đó phải được dành cho việc xây dựng các đường sắt,
hội, cho việc rút thời gian lao động của toàn xã hội
các kênh đào, ống dẫn nước, tuyến đường điện báo v.v.
xuống đến mức tối thiểu ngày càng giảm và nhờ vậy mà
nhiều hơn là được dành cho việc tạo ra những máy móc
giải phóng thời gian cho tất cả [các thành viên của xã
được trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất trực
hội] để dùng vào việc phát triển chính bản thân họ.
tiếp. Do vậy (về vấn đề này chúng ta sẽ trở lại về sau)
Nhưng một mặt, tư bản thường xuyên có xu hướng tạo ra
mà nảy sinh ra – dưới hình thức sản xuất thừa thường
thời gian nhàn rỗi, còn mặt khác lại có xu hướng chuyển
xuyên và thường xuyên sản xuất không hết công suất
hóa thời gian nhàn rỗi ấy thành lao động thặng dư. Nếu
trong nền công nghiệp hiện đại – những sự lên xuống và
như tư bản làm được điều thứ nhất một cách quá tốt, thì
những cơn co giật thường xuyên của tình trạng mất cân
nó bắt đầu bị thiệt hại do sản xuất dư thừa, và trong
đố i đưa đ ến hậ u q uả là l úc th ì có quá ít, l úc t hì c ó qu á
376 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 189 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 377

trường hợp ấy lao động cần thiết bị gián đoạn, bởi thân người công nhân ấy khi anh ta sử dụng những công
vì tư bản không đủ sức thực hiện lao động thặng dư. cụ đơn giản nhất, thô sơ nhất. }
Mâu thuẫn ấy càng phát triển thì càng thấy rõ rằng sự " Nế u t oà n b ộ l a o đ ộ ng c ủ a một n ướ c c h ỉ đ ủ đ ể s ả n x uấ t r a nh ữn g
phát triển của lực lượng sản xuất không thể bị trói buộc t h ứ c ầ n t hi ết đ ể n uô i s ố n g t oà n t h ể dâ n c ư t hì s ẽ k h ô n g c ó l a o đ ộ n g
thêm nữa vào sự chiếm hữu lao động thặng dư của người t h ặ n g d ư , d o đ ó , s ẽ k hô n g c ó g ì đ ể c ó t hể t í c h l ũ y vớ i t í nh c á c h l à t ư
khác, và rằng quần chúng công nhân tự mình phải chiếm b ả n. N ế u t r o n g mộ t nă m n hâ n dâ n s ả n x uấ t r a đ ượ c mộ t k h ối l ượ n g đ ủ
đ ể n uô i s ố n g n hâ n d â n t r o n g ha i n ă m t hì h oặ c l à q u ỹ t i ê u dù n g c ủa mộ t
hữu lấy lao động thặng dư của mình. Khi nào công nhân
n ă m s ẽ p hả i t i ê u t a n h ết , h oặ c l à mọ i ng ườ i p h ả i n g ừ ng l a o đ ộ n g s ả n
bắt đầu thực hiện việc đó – và do đó khi mà thời gian x uấ t t r o n g một n ă m. N h ư n g , n h ữ n g k ẻ s ở h ữ u s ả n ph ẩ m t h ặ n g d ư , h a y
nhàn rỗi không còn tồn tại dưới hình thái đối kháng nữa l à t ư b ả n , . . . l ạ i s ử dụ n g mọ i ng ườ i và o m ộ t c ô n g v i ệ c n à o đ ó k h ô n g
– thì khi ấy, một mặt, thước đo thời gian lao động cần p h ả i l à c ô n g v i ệ c s ả n xu ấ t t r ự c t i ế p – c hẳ n g hạ n , và o v i ệc s ả n x uấ t r a
thiết sẽ là những nhu cầu của cá nhân xã hội, và mặt má y mó c . T ì n h h ì n h c ứ t i ế p t ục di ễ n r a nh ư t hế " ( " T he S o ur c e a n d
R e m e d y of t h e Na t i o n a l Di f f ic ul t i e s " . L o n d on , 1 8 2 1 , t r . 4 – 5 ) .
khác, sự phát triển của sức sản xuất xã hội sẽ diễn ra
nhanh chóng đến mức mặc dù sản xuất sẽ nhằm vào sự {Giống như trường hợp cùng với sự phát triển của
giàu có của tất cả mọi người, nhưng thời gian nhàn rỗi đại công nghiệp thì cái cơ sở làm chỗ dựa của đại công
của mọi người sẽ tăng lên. Bởi vì sự giàu có thật sự là nghiệp – sự chiếm hữu thời gian lao động của người
sức sản xuất phát triển của tất cả các cá nhân. Khi ấy khác – không còn là hoặc không còn tạo ra của cải nữa,
thước đo sự giàu có tuyệt nhiên sẽ [VII – 4] không còn
– cũng vậy, cùng với sự phát triển ấy của đại công
là thời gian lao động nữa, mà là thời gian nhàn rỗi. Với
nghiệp, bản thân lao động trực tiếp không còn là cơ sở
tính cách là thước đo sự giàu có, thời gian lao động giả
định rằng bản thân sự giàu có dựa trên sự nghèo nàn và của sản xuất nữa, vì một mặt, nó chủ yếu biến thành
rằng thời gian nhàn rỗi tồn tại dưới hình thức sự đối lập hoạt động giám sát và điều chỉnh, và sau nữa cũng còn
với thời gian lao động thặng dư và nhờ có sự đối lập ấy, vì sản phẩm không còn là sản phẩm của lao động trực
hay là nhờ có sự giả định toàn bộ thời gian của cá nhân tiếp riêng lẻ nữa và nói đúng ra, sự kết hợp hoạt động
với tính cách là thời gian lao động và do đó nhờ hạ thấp xã hội biểu hiện ra là một nhân tố sản xuất.
cá nhân ấy xuống địa vị chỉ là người công nhân, nhờ bắt
" Khi s ự p h â n c ô n g l a o đ ộ n g đ ã p há t t r i ể n, t hì hầ u n h ư mỗ i l a o
cá nhân ấy khuất phục trước cái ách lao động. Vì vậy, một đ ộ ng c ủa t ừn g c á n hâ n r i ê n g l ẻ đ ề u l à một b ộ p hậ n c ủ a mộ t c h ỉ n h t h ể
hệ thống máy móc phát triển nhất giờ đây buộc người n à o đ ó , mà b ả n t h â n b ộ p h ậ n ấ y k h ô n g c ó mộ t g i á t r ị n à o h o ặ c mộ t s ự
công nhân phải làm việc lâu hơn mức làm việc của người h ữ u í c h n à o . Ở đ â y k h ô n g h ề c ó m ộ t c á i g ì đ ể n g ư ờ i c ô n g n h â n c ó t hể
mông muội, hay là phải làm việc lâu hơn so với chính bản bám lấy và n ói rằng: đây là sản phẩm của tôi, tôi sẽ giữ lấy phần này cho
378 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 190 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 379

t ô i " ( [ Th . Ho d g s k i n . ] L a b o ur D ef e n d e d a ga i ns t t h e C l a i ms o f Ca p i t a l . xuất. Trong chừng mực sự sản xuất ra tư bản cố định, xét
Lo n do n , 1 8 2 5 , t r . 2 5 ) [ B ả n dị c h t i ến g N g a , t r . 2 7 - 2 8] .
cả về phương diện vật chất, cũng không trực tiếp hướng
Trong trao đổi trực tiếp, lao động trực tiếp riêng lẻ vào việc sản xuất ra những giá trị sử dụng trực tiếp, cũng
biểu hiện là lao động được kết tinh trong một sản phẩm không hướng vào việc sản xuất ra những giá trị cần thiết
đặc biệt nào đó hoặc trong một phần sản phẩm, còn tính để trực tiếp tái sản xuất ra tư bản và, do đó, ngay trong
chất xã hội, tính chất cộng đồng của nó [của lao động bản thân quá trình tạo ra giá trị thì những giá trị ấy vẫn
trực tiếp riêng lẻ] – tính chất của lao động với tính cách đại biểu một cách tương đối cho giá trị sử dụng; trong
là sự vật hóa lao động phổ biến và với tính cách là
chừng mực sự sản xuất ra tư bản cố định là sự sản xuất
[phương tiện] thỏa mãn những nhu cầu phổ biến – có
ra các phương tiện để tạo ra giá trị, do đó, trong chừng
được chỉ là nhờ thông qua trao đổi. Ngược lại, trong quá
mực sự sản xuất ấy không hướng vào giá trị với tính
trình sản xuất của đại công nghiệp, trong đó, một mặt,
cách là đối tượng trực tiếp, mà hướng vào việc tạo ra giá
việc bắt các lực lượng tự nhiên phục tùng lý trí xã hội là
trị, vào các tư liệu để hình thành nên giá trị với tính cách
tiền đề của sức sản xuất của tư liệu lao động đã phát
là hướng vào đối tượng trực tiếp của sản xuất (xét về mặt
triển thành quá trình tự động, và mặt khác, lao động của
vật chất thì trong chính bản thân đối tượng của sản xuất
từng cá nhân riêng lẻ, dưới hình thức tồn tại trực tiếp
việc sản xuất ra giá trị ở đây được giả định với tính cách
của nó [của lao động], được giả định với tính cách là
là mục đích của sản xuất, với tính cách là mục đích của
lao động riêng lẻ đã được gột bỏ, nghĩa là được giả định
việc vật hóa sức sản xuất của tư bản, sức mạnh của tư
với tính cách là lao động xã hội. Như vậy, cả cơ sở kia
bản sản xuất ra giá trị), – trong chừng mực ấy chính
của phương thức sản xuất này cũng không còn.}
trong sự sản xuất ra tư bản cố định, tư bản giả định mình
Bên trong bản thân quá trình sản xuất của tư bản, với tính cách là mục đích tự thân và biểu hiện ra một
quan hệ của thời gian lao động chi phí vào việc sản xuất
cách có hiệu lực với tính cách là tư bản ở một trình độ
ra tư bản cố định với thời gian chi phí vào việc sản xuất
cao hơn là trong sản xuất ra tư bản lưu động. Vì vậy, cả
ra tư bản lưu động cũng giống như quan hệ của thời gian
về mặt này nữa, những quy mô mà tư bản cố định đã có
lao động thặng dư với thời gian lao động cần thiết. Sản
được, và cái phần của sự sản xuất ra tư bản cố định trong
xuất nhằm thỏa mãn những nhu cầu trực tiếp trở nên có
tổng sản xuất, là thước đo mức độ phát triển của sự giàu
năng suất hơn, thì một bộ phận lớn hơn của sản xuất có
có dựa trên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
thể hướng vào việc thỏa mãn nhu cầu của bản thân sản
" Số công nhâ n tùy thuộc vào [ s ố lượng] tư bản lưu động theo ý nghĩa
xu ất, tứ c l à hướn g vào vi ệc sả n x uất r a c ác t ư l iệu sả n
l à s ố ấ y tùy thuộc và o s ố lượng s ản p hẩ m của lao đ ộng tồn tạ i s on g
380 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 191 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 381

s o n g l à s ố l ư ợ n g mà n g ư ờ i t a c h o p h é p c ô n g n h â n t i ê u d ù n g " ( [ T h . v.v. là vật liệu chủ yếu cho tất cả các máy móc, mà còn
H o d g s k i n ] . L a b o u r D e f e n d e d a g a i n s t t h e C l a i ms o f C a p i t a l L o n d o n ,
1825, tr. 20) [Bản dịc h tiếng Nga , tr. 22].
vì công cụ có chức năng thường xuyên giữ cùng một vai
trò trong những quá trình sản xuất lặp đi lặp lại. Tính
Tất cả những đoạn t rích dẫn trên đây tron g các tác
chất lâu bền của nó với tính cách là tư liệu sản xuất là
phẩm của các nhà kinh tế học 1 * là nói về tư bản cố
đòi hỏi trực tiếp của giá trị sử dụng của nó. Tư liệu sản
định với tín h cách là bộ phận tư bản vẫn bị đóng kín
tron g quá trình sản xuất. xuất phải được thay thế bằng tư liệu sản xuất mới càng
thường xuyên hơn thì nó đòi hỏi càng nhiều chi phí hơn,
" T r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t vĩ đ ạ i , t ư b ả n l ư u đ ộ n g đ ư ợ c t i ê u d ù n g ,
còn tư bản cố định thì c hỉ được sử dụng" ("The Economist" số ra phải chi phí một phần tư bản càng lớn hơn vào tư liệu
ngà y 6 tháng M ười một 184 7, số 219, tr. 1271). sản xuất ấy mà không thu lại được lợi ích gì. Tính chất
Điều này khôn g đú ng và chỉ thuộc về bộ phận tư lâu bền của nó là sự tồn tại của nó với tính cách là tư
bản lưu độn g mà t ư bản cố định tiêu dùng, – tức là liệu sản xuất. Tính chất lâu bền của nó là sự tăng sức
thuộc về nh ững vật liệu phụ trợ. Nếu coi " quá trình sản sản xuất của nó. Ngược lại, tính chất lâu bền của tư bản
xuất vĩ đại" là quá trình sản xuất trực tiếp, thì trong lưu động – nếu nó không biến thành tư bản cố định –
quá trình ấy chỉ có tư bản cố định được tiêu dùng. tuyệt nhiên không gắn với bản thân hành vi sản xuất và
Nhưng t rên thực tế, sự tiêu dùn g tron g khuôn khổ quá vì vậy nó không phải là một yếu tố do bản thân khái
trình sản xuất là sự sử dụng, là sự hao mòn. niệm tư bản lưu động quy định. Một số vật phẩm được
Tiếp nữa, cũng không nên hiểu một cách thuần túy đưa vào quỹ tiêu dùng – nếu sự tiêu dùng chúng diễn ra
vật chất về tính chất lâu bền lớn hơn của tư bản cố định. một cách chậm chạp và nếu những vật phẩm ấy có thể
Sắt và gỗ dùng để làm ra cái giường mà tôi nằm ngủ trên được xác định là tư bản cố định. Sự việc trên gắn với
đó, hoặc những phiến đá mà người ta dùng để xây ngôi những định nghĩa tiếp theo (cho thuê thay vì bán hẳn,
nhà cho tôi ở, hoặc bức tượng bằng cẩm thạch dùng để lợi tức v. v.) mà ở đây tạm thời chúng ta chưa bàn đến.
trang trí cung điện, – tất cả những thứ đó cũng bền lâu [ VII – 5] 1 * "Từ thờ i những máy móc vô tri vô giác được đưa và o sử
như sắt, gỗ v.v. dùng để chế tạo ra máy móc. Nhưng tính dụng một c ác h p hổ bi ến trong các công tr ườ ng t hủ công ở Anh t hì, trừ
chất lâu bền là điều kiện cho các công cụ, cho các tư liệu một s ố í t ng oạ i l ệ, n gười ta đ ối x ử vớ i co n ng ườ i n hư l à với c hi ếc má y
t hứ yếu và k é m q ua n tr ọn g, và người ta chú ý đ ến vi ệ c c ải t iế n n guyê n
sản xuất không chỉ vì nguyên nhân kỹ thuật là các kim loại
l iệu – gỗ và k i m l oại – nhi ề u hơ n l à đ ến vi ệc hoàn t hi ện t hể x ác và

1* Xem tập này, phần II, tr. 340-347. 1* Ở đầu trang này chính tay Mác ghi ngày tháng: "Tháng Ba 1858".
382 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 192 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 383

linh hồn" ( Owe n, Rober t. Essays on t he f or mation of t he Human thời gian rảnh rang, cũng như thời gian dành cho hoạt
Character. London, 1840, tr. 31).
động cao hơn – dĩ nhiên biến những người có thời gian
{Sự tiết kiệm thực tế là tiết kiệm thời gian lao động rỗi thành một chủ thể khác, và sau đó, với tư cách là chủ
(mức chi phí sản xuất tối thiểu – và việc rút chi phí sản thể khác ấy, người đó bước vào quá trình sản xuất trực
xuất xuống đến mức tối thiểu). Nhưng sự tiết kiệm đó tiếp. Đối với con người đang hình thành, quá trình sản
đồng nhất với sự phát triển của sức sản xuất. Do đó – đấy xuất trực tiếp ấy đồng thời là trường học về kỷ luật, còn
tuyệt nhiên không phải là khước từ tiêu dùng, mà là phát đối với con người đã hình thành – những tri thức do xã
triển sức sản xuất, là phát triển những năng lực sản xuất, hội tích lũy được đã củng cố vững chắc trong đầu óc con
và vì vậy, là phát triển những năng lực tiêu dùng, cũng người này – thì quá trình sản xuất trực tiếp ấy là sự áp
như những tư liệu tiêu dùng. Năng lực tiêu dùng là điều dụng [các kiến thức], là môn khoa học thực nghiệm, là
kiện của tiêu dùng, do đó, là phương tiện hàng đầu cho môn khoa học sáng tạo vật chất và được thể hiện một cách
tiêu dùng, và năng lực này là sự phát triển của một tư chất cụ thể. Đối với cả hai con người ấy, quá trình sản xuất
cá nhân nào đó của một sức sản xuất nào đó. đồng thời là sự luyện tập thể lực, bởi vì lao động đòi hỏi
Tiết kiệm thời gian lao động đồng nghĩa với tăng thời thật sự phải sử dụng đôi bàn tay và một sự vận động tự
gian nhàn rỗi, nghĩa là thời gian cho sự phát triển đầy đủ do, như trong nông nghiệp.
của cá nhân, đến lượt nó, bản thân sự phát triển ấy, với Giống như hệ thống kinh tế tư bản chỉ triển khai trước
tính cách là sức sản xuất vô cùng to lớn, tác động trở lại mắt chúng ta từng bước một, tình hình cũng diễn ra như
đến sức sản xuất của lao động. Xét trên góc độ quá trình thế với sự tự phủ định của hệ thống đó, sự tự phủ định
sản xuất trực tiếp, thì sự tiết kiệm thời gian lao động có này là kết quả cuối cùng của hệ thống ấy. Giờ đây chúng
thể được coi là một sự sản xuất ra tư bản cố định, hơn nữa ta còn xem xét quá trình sản xuất trực tiếp. Nếu xem xét
tư bản cố định ấy là bản thân con người. toàn bộ xã hội tư sản thì kết quả cuối cùng của quá trình
Vả lại, dĩ nhiên là bản thân thời gian lao động trực sản xuất xã hội luôn luôn là bản thân xã hội, nghĩa là bản
tiếp không thể vẫn ở trong vị trí một sự đối lập trừu thân con người trong các quan hệ xã hội của họ. Tất cả
tượng đối với thời gian nhàn rỗi, như quan niệm của những gì có một hình thái vững chắc, chẳng hạn, như sản
khoa kinh tế chính trị tư sản. Lao động không thể trở phẩm v.v., đều chỉ biểu hiện ra trong sự vận động ấy như
thành trò chơi như ý muốn của Phu-ri-ê, người có công là một yếu tố, một yếu tố thoáng qua. Bản thân quá trình
lao vĩ đại là đã tuyên bố rằng mục đích cuối cùng là cải sản xuất trực tiếp biểu hiện ra ở đây chỉ với tính cách là
tạo không phải sự phân phối, mà là bản thân phương thức một yếu tố. Bản thân những điều kiện và những hình
sản xuất thành một hình thái cao hơn. Thời gian nhàn rỗi – là thức thể hiện cụ thể của quá trình sản xuất đều là những
384 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 193 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 385

yếu tố của nó, còn chỉ có những cá nhân mới biểu hiện ra c ô ng n hâ n ấ y l à m v i ệ c d ư ớ i s ự đ i ề u k hi ể n t r ực t i ế p c ủa c á c ô n g c h ủ

là những chủ thể của nó, nhưng đấy là những cá nhân t h e o đ u ổi mụ c đ í c h t h u n h ữ ng k h oả n t h u n hậ p b ằ ng t i ề n d ựa và o l a o

trong những quan hệ qua lại của họ, được họ tái sản xuất, đ ộ ng c ủ a n h ữ n g n g ườ i d o n h ữn g ô n g c h ủ ấ y t h u ê . K hi c h ư a s ử d ụ n g h ệ
t h ố n g c ô ng x ưở n g hó a c h ấ t và c ơ k hí t hì c á c ho ạ t đ ộ n g đ ượ c t h ực hi ệ n
cũng như sản xuất ra lần đầu. Ở đây, trước mặt chúng ta
v ớ i q u y mô hạ n c h ế ; c ó nh i ề u t i ể u c h ủ mà mỗi n g ư ờ i t r on g s ố h ọ đ ã
là quá trình vận động thường xuyên của chính họ, trong
t h uê và i c ô ng n hâ n c ô n g nhậ t , nh ữ n g c ô n g n hâ n nà y h y vọ n g r ằ n g
đó họ tái tạo ra chính họ, với mức độ như mức độ họ tái
t r on g t ươ n g l a i c ũ n g t r ở t h à n h n h ữ n g t i ể u c h ủ . H ọ t h ườ n g ă n c h u n g
tạo ra cái thế giới của cải do họ tạo ra. }
m ộ t b à n v à s ố n g c h un g ; g i ữ a họ ng ự t r ị t i nh t hầ n và ý t h ức b ì n h đ ẳ n g.
K ể t ừ t h ờ i k ỳ s ức mạ nh c ủa k h oa h ọc b ắ t đ ầ u đ ượ c s ử d ụ n g r ộ n g r ã i
[11)] QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA Ô-OEN VỀ SẢN XUẤT
t r on g s ả n x uấ t t hì v ề p h ươ n g di ệ n nà y dầ n d ầ n c ó s ự đ ổ i t h a y. M u ố n c ó
CÔNG NGHIỆP (TƯ BẢN CHỦ NGHĨA)
được những kết quả tốt, hầu như tất cả các xí nghiệp phải hoạt động
t r ê n q u y mô r ộ n g và vớ i m ộ t s ố t ư b ả n l ớ n . N h ữ n g t i ể u c h ủ c ó n h ữ n g
(Trong tác phẩm của mình "Six lectures delivered in
k h o ả n t ư b ả n n h ỏ t h ì í t c ó c ơ ma y t h à n h đ ạ t , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g n h ữ n g
Manchester" (1837), Ô-oen có nói đến sự khác biệt giữa
n g à n h c h ế b i ế n n h ữ n g vậ t l i ệ u m ề m , n h ư b ô n g , l ô n g c ừ u , l a n h v . v. .
công nhân và nhà tư bản do tư bản tạo ra bằng chính sự
Rõ ràng là chừng nào cơ cấu hiện na y c ủa xã hội và phương thức chỉ
phát triển của mình (và bằng sự lan tỏa rộng hơn mà nó
đạo đời sống kinh doanh ngà y nay vẫn được duy trì thì các tiểu chủ
chỉ đạt được trong nền đại công nghiệp gắn với sự phát s ẽ n g à y c à n g b ị n h ữ n g n g ư ờ i c h ủ c ủ a n h ữ n g s ố t ư b ả n l ớ n l ấ n g ạ t và
triển của tư bản cố định); đồng thời ông tuyên bố sự phát s ự b ì n h đ ẳ n g t r ướ c k i a , t ươ n g đ ố i t ốt đ ẹ p gi ữ a nh ữ n g ng ư ờ i s ả n x u ấ t
triển của tư bản là điều kiện cần thiết để cải tạo xã hội, p hả i nh ư ờ n g c h ỗ c ho một t ì n h t r ạ ng b ấ t b ì n h đ ẳ n g v ô c ù ng t o l ớ n g i ữa
và ông kể về bản thân mình: c hủ v à c ô n g n hâ n , mộ t t ì n h t r ạ n g b ấ t b ì n h đ ẳ n g mà c ho đ ế n na y c h ưa
" C hí nh là n hờ học c ác h dầ n dầ n tạo r a và đ i ề u k hi ể n một s ố xí t hấ y c ó t r on g l ị c h s ử l oà i n g ườ i . Gi ờ đ â y n hà t ư b ả n l ớ n đ ã vư ơ n l ê n
ngh i ệp" ( cô ng xưở ng) lớ n ấ y " mà ng ườ i giả ng viê n c ủa c ác vị " ( ch í nh là đ ến đ ị a vị một h uâ n t ư ớ c n gạ o mạ n ; a n h t a g i á n t i ếp t ù y ý c hi p h ố i s ức
Ô- oe n) " đã h ọc đ ược c ác h hi ể u r a n hững s a i lầ m và t hi ếu só t lớ n c ủa
k h ỏe , c u ộ c s ố n g và c á i ch ế t c ủa nh ữ n g nô l ệ c ủ a a nh t a . A n h t a c ó
nhữn g c ố gắ ng t r ước k ia và hiệ n na y mưu tí n h cả i t hi ện t í nh c ác h và
t ì n h c ả n h c ủa đ ồng bà o mình" ( tr . 57 – 58) . đ ượ c q u yề n l ực n h ư vậ y l à n hờ k ết hợ p vớ i c á c n h à t ư b ả n l ớ n k há c c ó
l ợ i í c h c h u n g v ớ i a n h t a và n h ờ vậ y m à a n h t a t hà n h c ô n g t r o n g vi ệ c
Ở đây chúng tôi dẫn ra toàn bộ đoạn văn này để sử
b u ộc n h ữ n g n g ư ờ i d o a n h t a t h uê p hả i t h ực h i ệ n ý c h í c ủa a n h t a . Gi ờ
dụng nó trong một mối liên hệ khác.
đ â y n h à t ư b ả n l ớ n c h ì m đ ắ m t r o n g c ả n h g i à u c ó mà a n h t a c h ư a h ọ c
" Có t h ể p hâ n c hi a n hững ng ườ i sả n x uấ t r a nh ững c ủa c ải hoàn được cách dùng một cách đúng đắn, cũng chưa biết cách dùng một
c hỉ nh t hà nh n hững c ô ng nhâ n c hế b iế n nhữn g vậ t l iệ u mề m và n hững
c á c h đ ú n g đ ắ n . A n h t a c ó đ ư ợ c q u y ề n l ự c n h ờ s ự g i à u c ó c ủ a mì n h .
công nhâ n chế biến những vậ t liệu c ứng; t heo thông lệ, tất cả những
S ự gi à u c ó và q u y ề n l ực l à m c h o l ý t r í c ủa a nh t a t r ở nê n mù q uá n g; và
386 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 194 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 387

k hi a n h t a á p b ứ c t à n b ạ o mọ i n g ườ i t h ì a n h t a n gh ĩ r ằ ng a n h t a l à m ơ n t hống công xưởng mới ấy giờ đâ y đã tạ o ra s ự cầ n thiết p hải có một cơ


c ho h ọ . . . N h ư n g đ à y t ớ c ủ a a nh t a – n g ườ i t a g ọi h ọ n h ư vậ y – mà t hậ t cấ u k hác và cao hơn của xã hội" (tr. 58).
r a l à n h ữ n g n ô l ệ c ủ a a n h t a , đ ã b ị đ ẩ y đ ế n t ì n h t r ạ n g t h o á i h ó a vô h y
v ọ n g n h ấ t ; đ a s ố h ọ b ị h ủ y h o ạ i s ứ c k h ỏ e , b ị mấ t t ổ ấ m g i a đ ì n h , s ự [ 12) CÁC HÌNH THỨC CỦA TƯ BẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ
n g h ỉ n g ơ i v à b ị t ư ớ c mấ t n h ữ n g s ự g i ả i t r í t ự d o v à l à n h mạ n h t r ư ớ c TỰ NHIÊN. NHỮNG ĐIỀU TẢN MẠN VỀ TƯ BẢN
k i a ở n g o à i t r ờ i vớ i k h ô n g k h í t r o n g l à n h . D o s ự k i ệ t s ứ c c ù n g c ự c vì CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG]
c ô n g vi ệ c đ ơ n đ i ệ u v ô t ậ n c h o n ê n h ọ t r ở n ê n k h ô n g t ự k i ề m c h ế đ ư ợ c
và k h ô n g c ó n ă n g l ự c t ư d u y h o ặ c s u y n g h ĩ . H ọ k h ô n g t h ể c ó n h ữ n g
Trên đây chúng tôi đã nêu lên rằng lực lượng sản xuất
s ự g i ả i t r í n à o về t h ể c h ấ t , t r í ó c h o ặ c đ ạ o đ ứ c , n g o à i n h ữ n g h ì n h
thức giải trí tệ hại nhất; họ không được hưởng tất cả những thú vui
(tư bản cố định) đem lại giá trị [cho các sản phẩm được
thật sự của cuộc sống. Tóm lại, thật không đáng duy trì một sự tồn sản xuất ra] chỉ vì nó có được giá trị chỉ trong chừng mực
t ạ i mà m ộ t b ộ p h ậ n r ấ t đ ô n g đ ả o c ô n g n h â n đ a n g k é o l ê d ư ớ i c h ế đ ộ bản thân nó đã được sản xuất ra, bản thân nó là một số
h i ệ n n a y. lượng thời gian lao động vật hóa xác định. Nhưng ở đây
Nhưng khô ng t hể lên á n những c á nhâ n r iê ng l ẻ về những bi ến đổi còn có những nhân tố tự nhiên, chẳng hạn nước và đặc
dẫ n đến hậu quả là tất cả những điều k ể trên; những biến đổi ấy diễn ra biệt là ruộng đất, lòng đất v.v. đã được chiếm hữu và, như
theo các quy luật của giới t ự nhiên và là những n ấc tha ng chuẩn bị và thế, có giá trị trao đổi và vì vậy, với tính cách là những
cần thiế t dẫn đến cuộc cách mạng xã hội vĩ đạ i và quan trọng đa ng đ ến
giá trị, chúng nhập vào chi phí sản xuất. Tóm lại, đây là
gầ n. Không có những t ư bản lớn t hì khô ng thể lập ra đ ược những xí
can dự của quyền sở hữu ruộng đất (quyền này bao trùm
n g hi ệp l ớ n; k hô n g c ó n h ữ n g t ư b ả n l ớ n t h ì k hô n g t h ể b u ộc mọ i n g ườ i
hi ể u đ ượ c t í n h c h ấ t c ó t h ể t h ực hi ệ n [ c ủa một h ì n h t h ức t ổ c h ức xã h ộ i
lên ruộng đất, lòng đất, nguồn nước). Giá trị của những tư
h oà n t h i ệ n hơ n, h o ặ c l à k hả nă n g c ó ] nh ữ n g h ì n h t h ứ c k ết hợ p mớ i liệu sản xuất không phải là sản phẩm của lao động thì
n hằ m l à m c h o t ấ t c ả mọi c á i đ ều c ó mộ t t í n h c h ấ t c a o h ơ n và h ằ n g nă m chưa thuộc vào đây, bởi vì những tư liệu sản xuất ấy
s ả n x u ấ t r a đ ượ c n h i ề u c ủ a c ả i hơ n mức t ấ t c ả mọ i n g ườ i c ó t hể t i ê u không nảy sinh ra từ việc xem xét bản thân tư bản. Đối
dù ng ; h i ể u r a r ằ ng c ủa c ả i c ũn g p hả i c ó một t r ì n h đ ộ c a o hơ n s o vớ i với tư bản, những tư liệu sản xuất ấy biểu hiện ra trước
n h ữn g c ủa c ả i [ V I I – 6] nó i c h u ng đ ã đ ượ c s ả n x u ấ t r a t ừ t r ướ c đ ến
hết với tư cách là tiền đề có trước, tiền đề lịch sử. Và ở
na y" ( t r . 5 6 – 5 7 ) .
đây chúng ta để nguyên chúng với tính cách là như vậy.
" C hí nh h ệ t h ống c ông xưởng h óa c hấ t và c ơ k hí mớ i ấ y n gà y na y Chỉ ở dưới dạng đã biến đổi, vận dụng vào tư bản, thì
đa ng p há t t r i ển n h ữ n g n ă n g l ực c ủ a mọi n g ườ i và c h uẩ n b ị c h o h ọ đ i
hình thức sở hữu ruộng đất – hay là sở hữu những nhân tố
đ ế n hi ể u r õ và c hấ p n hậ n nh ữ n g n g u yê n t ắ c k h á c và một t h ự c t i ễ n
tự nhiên với tính cách là những đại lượng quyết định giá
k há c , và n hờ đ ó mà đ i đ ế n t h ực h i ệ n một s ự đ ổi t h a y vô c ù ng t ốt l à n h
tr on g c ác c ôn g vi ệc [ của c on ng ười] mà t h ế g i ớ i c h ư a b i ế t t ớ i . C h í n h h ệ trị – mới được đưa vào phạm vi xem xét hệ thống kinh tế tư
388 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 195 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 389

sản. Ở giai đoạn phân tích tư bản mà chúng ta đã đạt tới, nó là sản xuất ra những giá trị mới. Như vậy, sự tồn tại
không có gì thay đổi do chỗ ruộng đất v.v. được coi là của tư bản cố định χατεξοχηυ 1 * là sự tồn tại của nó với
hình thức tư bản cố định. tính cách là tư bản sản xuất. Vì vậy, trình độ phát triển đã
Vì tư bản cố định – hiểu theo ý nghĩa là một lực lượng đạt được của phương thức sản xuất dựa trên tư bản – hay
sản xuất đã được sản xuất ra, theo ý nghĩa là tác nhân sản là mức độ mà bản thân tư bản đã được giả định, đã giả
xuất – làm tăng khối lượng những giá trị sử dụng được định bản thân là điều kiện cho sự sản xuất chính mình –
tạo ra trong một khoảng thời gian nào đó, cho nên tư bản được đo bằng khối lượng tư bản cố định hiện có; và
ấy không thể tăng lên mà lại không kèm theo sự tăng lên không chỉ bằng số lượng, mà còn bằng chất lượng của tư
của số lượng nguyên liệu do nó chế biến (trong công bản cố định ấy.
nghiệp chế tạo. Trong công nghiệp khai thác, thí dụ trong
Sau chót: trong tư bản cố định, sức sản xuất xã hội của
nghề đánh cá, trong công nghiệp khai khoáng, lao động
lao động được đem lại như là một thuộc tính vốn có của
chỉ quy vào việc khắc phục những trở ngại, là một việc
tư bản, – và cũng được đem lại như là một lực lượng khoa
làm cần thiết để thu được và chiếm hữu các sản phẩm thô
học, như là sự kết hợp những lực lượng xã hội trong quá
hoặc các sản phẩm sơ chế. Ở đây không có sự chế biến
trình sản xuất, như là một sự khéo léo được chuyển từ lao
nguyên liệu cho sản xuất, mà ngược lại, diễn ra sự chiếm
động trực tiếp vào máy móc, vào một lực lượng sản xuất
hữu sản phẩm thô hiện có. Ngược lại, trong nông nghiệp
chết. Ngược lại, trong tư bản lưu động, những yếu tố sau
bản thân ruộng đất là nguyên liệu; còn hạt giống v.v. là tư
bản lưu động). Như vậy, để sử dụng tư bản cố định với đây biểu hiện ra với tính cách là thuộc tính của tư bản: sự
quy mô rộng hơn cần phải mở rộng bộ phận tư bản lưu trao đổi giữa các hình thức lao động khác nhau, giữa các
động gồm những nguyên liệu; do đó, nói chung phải có sự ngành lao động khác nhau, sự quyện chặt vào nhau của
phát triển của tư bản. Đồng thời cũng giả định một sự chúng và sự hình thành, từ các hình thức lao động ấy, của
giảm thiểu (một cách tương đối) của bộ phận tư bản được một hệ thống, sự cùng tồn tại của lao động sản xuất.
trao đổi lấy lao động sống. {Các tính quy định của nguyên liệu, sản phẩm, công
Dưới hình thức tư bản cố định, cả về mặt vật chất tư cụ sản xuất đều biến đổi tùy theo công dụng của những
bản cũng tồn tại không chỉ với tính cách là lao động vật giá trị sử dụng đó trong chính quá trình sản xuất. Những
hóa đóng vai trò làm phương tiện cho lao động mới, mà cái có thể coi là nguyên liệu đơn thuần (dĩ nhiên, không phải
cò n với t í nh cá c h là mộ t giá t r ị m à gi á t rị s ử d ụ n g c ủ a
1* – chủ yếu
390 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 196 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 391

là những sản phẩm nông nghiệp, tất cả những sản phẩm là vật liệu phụ trợ. Nhưng hạt giống thì được tái sản xuất
này đều được tái sản xuất ra và không phải chỉ đơn giản ra trong quá trình sản xuất, trong khi công cụ, với tính
được tái sản xuất ra dưới hình thái ban đầu của chúng, mà cách là công cụ, được tiêu dùng trong quá trình ấy. Có thể
đã được biến đổi đi, chính ngay dưới hình thức tồn tại tự căn cứ vào tình hình là hạt giống, cũng như súc vật cày
nhiên của chúng, cho phù hợp với những nhu cầu của con kéo luôn luôn ở trong quá trình sản xuất, để coi chúng là
người. Cần trích dẫn Hốt-gi-dơ v.v.. Bản thân các sản tư bản cố định được không? Không thể được, vì nếu
phẩm của công nghiệp khai thác, chẳng hạn như than đá, không thì sẽ phải coi mọi loại nguyên liệu cũng như thế.
kim loại, đều là kết quả của một lao động cần thiết không Với tính cách là nguyên liệu, nguyên liệu luôn luôn được
những để đưa chúng lên mặt đất, mà còn để làm cho đưa vào quá trình sản xuất.
chúng, thí dụ như các kim loại, mang một hình thái trong
Sau chót, những sản phẩm đi vào tiêu dùng trực tiếp,
đó chúng có thể được sử dụng trong công nghiệp với tính
lại ra khỏi sự tiêu dùng ấy dưới dạng nguyên liệu cho sản
cách là nguyên liệu. Nhưng chúng không được con người
xuất, như phân bón trong quá trình tự nhiên v.v., giấy tái
tái sản xuất ra, bởi lẽ cho đến nay chúng ta chưa biết làm
sinh v.v.. Thứ hai, sự tiêu dùng những sản phẩm ấy tái
ra kim loại), – bản thân những cái đó là sản phẩm của lao
sản xuất ra bản thân cá nhân trong một phương thức tồn
động.
tại nhất định của cá nhân ấy, không những trong trạng
Sản phẩm của một ngành sản xuất này là nguyên liệu thái sống trực tiếp của cá nhân ấy, mà cả trong những
của một ngành sản xuất khác, và vice versa 1 * . Bản thân quan hệ xã hội nhất định. Như vậy, sự chiếm hữu cuối
công cụ sản xuất là sản phẩm của một ngành công nghiệp cùng của các cá nhân diễn ra trong quá trình tiêu dùng, tái
và chỉ trong ngành công nghiệp khác nó mới là công cụ sản xuất ra những cá nhân ấy với những quan hệ ban đầu
sản xuất. Những phế liệu của một ngành công nghiệp này của những cá nhân ấy với quá trình sản xuất và với nhau;
là nguyên liệu của một ngành khác. Trong nông nghiệp, sự chiếm hữu ấy tái sản xuất ra những cá nhân ấy dưới
một phần sản phẩm (hạt giống, gia súc v.v.) tự nó cũng
dạng tồn tại xã hội của họ, cũng như tái sản xuất ra tồn tại
biểu hiện ra là nguyên liệu; như vậy, giống như tư bản
xã hội của họ – xã hội – mà tồn tại xã hội ấy vừa là chủ
cố định, bản thân bộ phận sản phẩm ấy không khi nào
thể, vừa là kết quả của tổng quá trình vĩ đại ấy.}
ra khỏi quá trình sản xuất. Bộ phận sản phẩm nông
nghiệp được dành làm thức ăn cho gia súc có thể được coi Thứ tư1*:

1* – ngược lại 1* Xem tập này, phần II, tr. 329, 339.
392 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 197 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 393

Giờ đây chúng ta cần xem xét những mối tương quan đi vào lưu thông với tính cách là giá trị sử dụng, đem lại.
khác giữa tư bản cố định và tư bản lưu động. (Trong nông nghiệp một bộ phận hạt giống – do chỗ số hạt
Trên kia, chúng tôi đã nói rằng trong tư bản lưu động, giống đã tăng lên mấy lần – đi vào [VII – 7] lưu thông với
quan hệ xã hội giữa các hình thức lao động với nhau được tính cách là giá trị sử dụng.) Việc không đi vào lưu thông
đem lại với tính cách là thuộc tính của tư bản, giống như với tính cách là giá trị sử dụng giả định rằng tư bản không
trong tư bản cố định, sức sản xuất xã hội của lao động trở thành vật phẩm tiêu dùng cá nhân.
được đem lại với tính cách là thuộc tính của tư bản.
[13) LƯU THÔNG VÀ SỰ HOÀN BÙ TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ
" Tư bả n lưu động của dâ n tộc ba o gồm tiền, các tư l iệu s inh hoạt,
TƯ BẢN LƯU ĐỘNG]
ngu yê n l iệu và thà nh phẩm" (Smit. Rec herches sur la Natur e et les Ca uses
de la Ric hesse des Nations . Tome II. Paris, 180 2, tr. 218) [ Bản dịc h tiếng "Tư bản cố định" lại được sử dụng hết lần này đến lần khác để thực
Nga, tr. 213] . hiện cùng một hoạt động, "và số lần lặp lại hoạt động ấy càng nhiều, thì
công cụ, dụng cụ hoặc máy móc lại càng xứng đáng với cái tên gọi là tư
Xmít bị lúng túng khi bàn về tiền: nên gọi tiền là tư
bản cố định" (De Quincey. The Logic of Political Economy. Edinburgh and
bản lưu động hay tư bản cố định. Do chỗ tiền chỉ luôn London, 1844, tr. 114).
luôn được dùng làm công cụ lưu thông, – mà bản thân nó
Nếu tư bản gồm 10.000 p.xt., trong số đó 5.000 p.xt. là
[sự lưu thông] là một yếu tố của tổng quá trình tái sản
tư bản cố định và 5.000 p.xt. là tư bản lưu động, và nếu tư
xuất – nên tiền là tư bản cố định – với tính cách là công
bản lưu động quay vòng mỗi năm một lần, còn tư bản cố
cụ lưu thông. Nhưng bản thân giá trị sử dụng của tiền là
định quay vòng cứ 5 năm một lần thì, như thế, 5.000 p.xt.,
ở chỗ tiền chỉ lưu thông và không khi nào lại đi vào quá
hay là một nửa số tư bản, quay vòng mỗi năm một lần. Cũng
trình sản xuất thật sự, không khi nào đi vào quá trình
trong một năm ấy có 1 / 5 tư bản cố định, hay là 1.000 p.xt.,
tiêu dùng cá nhân. Bộ phận tư bản này thường xuyên
tiến hành chu chuyển. Như vậy là trong một năm có 6.000
được cố định lại trong giai đoạn lưu thông, và xét về
p.xt. hay là 3 / 5 tổng tư bản thực hiện chu chuyển. Vì vậy,
phương diện này bộ phận tư bản ấy là hình thái hoàn 1
/ 5 tổng tư bản chu chuyển trong vòng 12 / 3 tháng, còn toàn
chỉnh nhất của tư bản lưu động; mặt khác, do chỗ tiền
12 x 5
được cố định lại với tính cách là công cụ, nên tiền là tư bộ tư bản thì chu chuyển trong vòng , nghĩa là trong
3
bản cố định.
20 tháng, hay là trong một năm 8 tháng.
Nếu nói đến sự khác biệt giữa tư bản cố định và tư bản
lưu động trong mối quan hệ của chúng với tiêu dùng cá Trong 20 tháng tổng tư bản 10.000 p.xt. đã hoàn thành
nhân, thì sự khác biệt ấy đã do việc tư bản cố định không chu chuyển, mặc dù chỉ sau 5 năm thì tư bản cố định mới
394 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 198 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 395

được hoàn bù xong. Song, thời gian chu chuyển ấy chỉ có ý ấy có 3.333 1 / 3 p.xt. trở về, số còn lại sẽ trở về vào cuối
nghĩa đối với việc lặp lại quá trình sản xuất và, do đó, đối năm đó.
với việc tạo ra giá trị thặng dư, chứ không phải đối với Còn về tư bản cố định thì chỉ có 1 / 5 tư bản ấy trở về
việc tái sản xuất ra bản thân tư bản. Nếu tư bản lặp lại quá trong năm thứ nhất, và 1 / 5 thì trở về trong năm thứ hai.
trình – từ lưu thông trở về dưới hình thức tư bản cố định – Đến cuối năm thứ nhất, trong tay người sở hữu tư bản có
thưa hơn thì nó sẽ trở về càng mau hơn dưới hình thức tư 6.000 p.xt., đến cuối năm thứ hai có 7.000, đến cuối năm
bản lưu động. Nhưng như vậy thì tư bản chưa được hoàn thứ ba có 8.000, đến cuối năm thứ tư có 9.000, đến cuối
bù hết. năm thứ năm có 10.000 p.xt.. Chỉ vào cuối năm thứ năm,
Tình hình diễn ra cũng như vậy với chính tư bản lưu người sở hữu tư bản mới lại có trong tay toàn bộ số tư bản
động. Nếu một tư bản bằng 100 chu chuyển 4 lần trong một của mình để với số tư bản ấy bắt tay vào quá trình sản
năm và nhờ vậy mà mang lại 20% lợi nhuận, cũng như tư xuất, mặc dù trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư,
bản bằng 400 hàng năm chỉ chu chuyển một lần, thì như tư bản của người ấy hoạt động theo cách thức là nó có thể
vậy đến cuối năm tư bản bằng 100, còn tư bản kia thì bằng chu chuyển hết một vòng trong 20 tháng; như vậy bản thân
400, mặc dù tư bản thứ nhất cũng đã tham gia sản xuất ra tổng tư bản chỉ được tái sản xuất sau 5 năm.
những giá trị sử dụng và tham gia vào việc tạo ra giá trị Tính quy định thứ nhất về chu chuyển có ý nghĩa quan
thặng dư giống như tư bản lớn gấp 4 lần. Vì ở đây tốc độ trọng đối với quan hệ trong đó tư bản tăng lên, còn tính
chu chuyển bù vào lượng tư bản, nên điều đó chứng tỏ khá quy định thứ hai thì đưa vào thêm một quan hệ mới không
hùng hồn rằng không phải chính lượng tư bản, mà chỉ có có ý nghĩa đối với tư bản lưu động. Vì tư bản lưu động đi
số lượng lao động thặng dư và lao động nói chung được toàn bộ vào lưu thông và từ lưu thông trở về toàn bộ, nên
đưa vào vận động mới quyết định việc tạo ra giá trị, cũng tư bản ấy được tái sản xuất với tính cách là tư bản, cũng
như việc tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản bằng 100 trong thường xuyên như nó được thực hiện với tính cách là giá
một năm đã tuần tự đưa vào vận động một khối lượng lao trị thặng dư, hay là tư bản phụ thêm. Nhưng vì tư bản cố
động lớn bằng khối lượng lao động do tư bản 400 đưa vào định không bao giờ bước vào lưu thông dưới dạng giá trị
vận động, vì vậy tạo ra một giá trị thặng dư y như thế. sử dụng, mà với tính cách là giá trị, tư bản ấy chỉ bước vào
Nhưng nói đúng ra, ở đây sự thể là thế này. Trong thí lưu thông trong chừng mực nó được tiêu dùng với tính
dụ trước, tư bản lưu động 5.000 p.xt. thứ nhất, trở về vào cách là giá trị sử dụng, – nên nó tuyệt nhiên chưa được tái
cuối năm thứ nhất; sau đó nó trở về vào cuối năm thứ sản xuất ra khi đã thu được số giá trị thặng dư do thời
hai; trong 8 tháng đầu của năm thứ hai, trong số tư bản gian chu chuyển trung bình của tổng tư bản quyết định.
396 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 199 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 397

Chu chuyển của tư bản lưu động phải diễn ra năm lần nó. Vì thế, chỉ với sự phát triển của tư bản cố định thì tính
trong vòng năm năm trước khi tư bản cố định được tái sản liên tục – phù hợp với khái niệm tư bản – của quá trình sản
xuất; nghĩa là thời kỳ lưu thông của tư bản lưu động phải xuất mới trở thành conditio sine qua 1 * để duy trì nó; cả
lặp lại năm lần, trong khi thời kỳ lưu thông của tư bản cố tính liên tục, cả sự phát triển thường xuyên của tiêu dùng
định chỉ lặp lại có một lần thôi, và thời gian chu chuyển đều như vậy.
trung bình của tổng tư bản – 20 tháng – phải lặp lại ba lần
Đây là [sự khác biệt giữa tư bản cố định và tư bản lưu
trước khi tư bản cố định được tái sản xuất. Như vậy, bộ
động] số I. Nhưng về mặt hình thức thì sự khác biệt số II
phận tư bản gồm tư bản cố định càng lớn, nghĩa là tư bản
quan trọng hơn. Tổng thời gian mà chúng ta dùng để đo
càng hoạt động với quy mô lớn trong những điều kiện của
phương thức sản xuất phù hợp với nó, trong những điều chu chuyển của tư bản là năm, cũng như ngày là đơn vị
kiện sử dụng với quy mô lớn lực lượng sản xuất đã được thời gian mà chúng ta dùng để đo lao động. Sở dĩ chúng tôi
sản xuất ra, và tư bản cố định càng lâu bền, nghĩa là thời làm như thế là vì, thứ nhất, đối với việc tái sản xuất ra đại
gian tái sản xuất ra nó càng dài và giá trị sử dụng của nó bộ phận những nguyên liệu thực vật được sử dụng trong
càng phù hợp với công dụng của nó, – thì thời kỳ chu công nghiệp thì trên một mức độ ít nhiều năm là thời gian
chuyển của bộ phận tư bản được xác định là tư bản lưu tái sản xuất tự nhiên, hay là độ dài của giai đoạn sản xuất.
động phải lặp lại càng nhiều lần và tổng thời gian mà tư Vì vậy, chu chuyển của tư bản lưu động được xác định
bản cần đến để hoàn thành tổng tuần hoàn của mình cũng theo số lần chu chuyển trong một năm, do đó năm đóng
càng dài. vai trò là tổng thời gian. Trên thực tế, tư bản lưu động
Do vậy, tính liên tục của sản xuất đã trở nên hết sức bắt đầu sự tái sản xuất của mình vào cuối mỗi vòng chu
cần thiết đối với tư bản cùng với sự phát triển của bộ phận chuyển, và nếu số lần chu chuyển trong một năm ảnh
tư bản được xác định là tư bản cố định. Đối với tư bản lưu hưởng đến tổng giá trị thì những sự rủi ro của số mệnh
động thì sự gián đoạn – nếu nó tiếp diễn không quá lâu mà tư bản lưu động phải gánh lấy trong từng lần chu
khiến cho giá trị sử dụng của nó bị hủy hoại – chỉ là chuyển, tuy có ảnh hưởng đến những điều kiện trong đó
sự gián đoạn tro ng việc tạo ra giá trị thặng dư. Nhưng tư bản ấy lặp lại quá trình tái sản xuất, nhưng mỗi chu
đối với tư bản cố định thì sự gián đoạn – trong chừng kỳ tái sản xuất tự nó là hành vi sống hoàn chỉnh của tư
mực trong thời gian diễn ra sự gián đoạn ấy, giá trị sử bản lưu động. Khi tư bản lại chuyển hóa thành tiền thì
dụng của nó tất yếu bị thủ tiêu một cách tương đối nó cũng có thể, chẳng hạn, chuyển hóa thành những điều
không sản xuất, nghĩa là không được bù lại dưới dạng
giá trị – lại là sự thủ tiêu chính ngay giá trị ban đầu của 1* – điều kiện không thể thiếu, có tính chất bắt buộc
398 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 200 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 399

kiện khác của sản xuất, có thể từ một ngành sản xuất này đoạn được quy định theo cách ấy. Chúng ta sẽ tìm thấ cả
chuyển sang ngành sản xuất khác, khiến cho tái sản xuất – những tình huống khác quyết định chu kỳ kể trên. Nhưng
nếu xét về phương diện vật chất – sẽ lặp lại không phải đây là một trong số các tình huống ấy. Trước kia đối với
dưới hình thái trước kia. công nghiệp, cũng như đối với vụ thu hoạch (trong nông
Do sự tham dự của tư bản cố định mà tình hình có thay nghiệp), cũng có những thời hưng thịnh, có cả những thời
đổi, và cả thời gian chu chuyển của tư bản, cả đơn vị không may. Song, chu kỳ công nghiệp kéo dài nhiều năm,
dùng để đo số lần chu chuyển, nghĩa là năm, về sau đều được phân thành những thời kỳ tiêu biểu, hay những thời
không biểu hiện ra là thước đo thời gian vận động của tư đại, thì chính nền đại công nghiệp mới có.
bản. Ngược lại, giờ đây đơn vị này do thời gian tái sản
[VII – 8] Giờ đây chúng ta lại bàn đến một sự khác
xuất cần thiết để tái sản xuất ra tư bản cố định quyết
biệt mới thêm vào, sự khác biệt số III [giữa tư bản cố
định, nghĩa là do tổng thời gian lưu thông của tư bản mà
định và tư bản lưu động].
tư bản cần đến để – với tính cách là giá trị – đi vào lưu
thông và để từ lưu thông trở về với đầy đủ giá trị của Dưới hình thức sản phẩm, dưới dạng giá trị sử dụng
mình, quyết định. Trong toàn bộ thời gian ấy, việc tái sản mới được tạo ra, tư bản lưu động đã bị đẩy từ quá trình
xuất ra tư bản cố định cũng phải – xét cả về mặt vật chất– sản xuất vào lưu thông, hoàn toàn bước vào lưu thông; giá
diễn ra dưới chính hình thức ấy, còn số lần chu chuyển trị của sản phẩm (toàn bộ thời gian lao động được vật hóa
cần thiết của nó, nghĩa là số lần chu chuyển cần thiết để trong sản phẩm, cả thời gian lao động cần thiết và thặng
tái sản xuất ra tư bản ban đầu, thì được phân bổ cho một dư) được chuyển hóa trở lại thành tiền, được thực hiện
số năm nhiều hay ít. Vì vậy, tổng thời gian dài hơn được toàn bộ, và nhờ vậy cả giá trị thặng dư cũng được thực
giả định với tính cách là đơn vị dùng để đo số lần chu hiện và tất cả các điều kiện của tái sản xuất cũng được
chuyển của tư bản này, và giờ đây sự lặp lại các chu thực hiện. Cùng với việc thực hiện giá cả của hàng hóa,
chuyển ấy gắn với đơn vị đo lường ấy không chỉ xét về bề tất cả những điều kiện ấy sẽ được thực hiện, và quá trình
ngoài, mà đó còn là điều tất yếu. Theo Báp-bít-giơ 5 3 , quá đã có thể lặp lại. Nhưng điều này chỉ đúng đối với bộ
trình tái sản xuất trung bình của các máy móc ở Anh là 5
phận tư bản lưu động bước vào lưu thông lớn. Còn về bộ
năm; vì thế quá trình tái sản xuất thực tế có thể là 10
phận khác của tư bản lưu động ấy, bộ phận thường xuyên
năm. Không còn nghi ngờ gì nữa, cái chu kỳ mà nền
đi kèm theo chính quá trình sản xuất; về sự lưu thông
công nghiệp – kể từ thời kỳ tư bản cố định phát triển với
quy mô lớn – trải qua ước chừng trong khoảng 10 năm, của bộ phận tư bản lưu động được chuyển hóa thành tiền
gắn với giai đoạn tổng tái sản xuất ra tư bản ấy, một giai công – thì dĩ nhiên là việc lao động chi phí vào quá trình
sản xuất ra tư bản cố định hay tư bản lưu độn g sẽ quyết
400 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 201 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 401

định xem bản thân tiền công ấy có được một giá trị sử để tiêu dùng, nên tư bản cố định không đi vào lưu thông
dụng khác bước vào lưu thông bù lại hay không. với tính cách là giá trị sử dụng.
Ngược lại, bản thân tư bản cố định không lưu thông Phương thức lưu thông khác nhau ấy của tư bản cố
với tính cách là giá trị sử dụng, nó đi vào lưu thông chỉ định và tư bản lưu động sau này sẽ biểu hiện ra cho chúng
với số lượng mà nó được tiêu dùng trong quá trình sản ta và thấy như là sự khác biệt giữa việc bán đứt và việc
xuất với tính cách là giá trị sử dụng, và nó, với tính cách cho thuê, như là sự khác biệt giữa lợi tức hàng năm, lợi
là giá trị, nhập vào nguyên liệu đã được chế biến (trong tức và lợi nhuận, như là sự khác biệt giữa việc trả tiền
công nghiệp chế tạo và trong nông nghiệp) hoặc nhập vào thuê [nhà, căn hộ] dưới những hình thức khác nhau của
sản phẩm thô được trực tiếp khai thác (chẳng hạn, trong
nó, và lợi nhuận; như chúng ta sẽ thấy, việc không hiểu
công nghiệp khai khoáng). Vì vậy, dưới hình thức phát
điều khác biệt chỉ mang tính chất hình thức ấy đã dẫn
triển, tư bản cố định từ lưu thông chỉ trở về sau khi đã
Pru-đông và bè cánh của ông ta đến những kết luận hết
hết một chu kỳ các năm, bao gồm nhiều lần chu chuyển
sức rối rắm.
của tư bản lưu động. Nó không được trao đổi ngay tức thì,
dưới dạng sản phẩm, lấy tiền, sao cho quá trình tái sản Trong những điều suy ngẫm của mình về cuộc khủng
xuất của nó trùng với chu chuyển của tư bản lưu động. Nó hoảng gần đây nhất, tờ "The Economist" quy tất cả sự
chỉ từ từ nhập vào giá cả sản phẩm và vì vậy chỉ dần dần khác biệt giữa tư bản cố định và tư bản lưu động thành sự
trở về với tính cách là giá trị. Tư bản cố định trở về từng khác nhau giữa
phần sau những khoảng thời gian lâu hơn, trong khi đó tư " vi ệc tiê u t hụ hàng hóa tr ong một kh oảng th ời gian ngắn và có lãi"
bản lưu động lưu thông toàn bộ sau những khoảng thời với " việc sản xuất ra thu nhập khá l ớn đ ể trang trải các khoản chi phí, r ủi
gian ngắn hơn. Trong chừng mực tư bản cố định tồn tại r o, khấu hao và t ỷ suất lợi t ức thị tr ường" ("The Economis t" s ố 754, ngà y
6 t há ng Hai 1858, tr. 1 37).
với tính cách là tư bản cố định, nó không trở về, vì nó
không đi vào lưu thông; trong chừng mực nó đi vào lưu {Sự rủi ro mà các nhà kinh tế học cho là nó giữ vai trò
thông, nó không còn tồn tại với tính cách là tư bản cố trong việc quyết định lợi nhuận, – sự rủi ro ấy, hiển
định nữa, mà nó tạo thành bộ phận cấu thành, trên ý nhiên, không thể đóng vai trò nào trong việc quyết định
niệm, trong giá trị của tư bản lưu động. Nói chung nó chỉ giá trị thặng dư, vì việc tạo ra giá trị thặng dư không
lưu thông trong chừng mực nó trực tiếp hoặc gián tiếp tăng lên và không thể thực hiện được do tư bản gặp rủi
chuyển hoá thành sản phẩm, do vậy, chuyển hóa thành tư ro trong việc thực hiện giá trị thặng dư ấy – sự rủi ro ấy
bản lưu động. Vì không phải là giá trị sử dụng trực tiếp l à nguy c ơ x ảy ra tìn h trạ ng t ư b ản sẽ khô ng q ua được
402 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 202 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 403

những giai đoạn lưu thông khác nhau hoặc tư bản sẽ bị cố Trên kia chúng tôi đã làm sáng tỏ chu chuyển ngắn
định lại ở một trong những giai đoạn ấy. hơn với tính cách là kết quả của việc bán toàn bộ hàng
Chúng ta đã thấy 1 * rằng giá trị thặng dư thuộc chi phí hóa và chỉ với tính cách là chu chuyển hằng năm của một
sản xuất – nếu không phải chi phí sản xuất ra tư bản thì bộ phận tư bản cố định. Về lợi nhuận – lợi nhuận thương
cũng là chi phí sản xuất ra sản phẩm. Sở dĩ tư bản cần nhân ở đây chưa phải là mối quan tâm của chúng ta – thì
phải thực hiện giá trị thặng dư này hoặc một phần giá trị mỗi bộ phận tư bản lưu động, với tính cách là bộ phận ra
thặng dư là vì có hai nguyên nhân bên ngoài. Khi lợi tức khỏi quá trình sản xuất và trở về quá trình ấy, nghĩa là
và lợi nhuận tách khỏi nhau và, do đó, nhà tư bản công trong chừng mực bộ phận ấy chứa đựng lao động vật hóa
nghiệp phải trả lợi tức, thì một phần giá trị thặng dư là (giá trị của những chi phí), lao động cần thiết (giá trị của
chi phí sản xuất hiểu theo ý nghĩa những chi phí của tư tiền công) và lao động thặng dư, – mỗi bộ phận ấy mang
bản, nghĩa là bản thân bộ phận giá trị thặng dư ấy thuộc lại lợi nhuận sau khi nó trải qua lưu thông, vì cùng với
thành phần chi phí của nó. Mặt khác, có một sự bảo hiểm sản phẩm thì lao động thặng dư chứa đựng trong sản
trung bình nào đó – do chính tư bản tạo ra cho bản thân – phẩm cũng được thực hiện. Nhưng lợi nhuận này không
để ngăn ngừa nguy cơ bị mất giá đe dọa tư bản trong quá phải do tư bản lưu động, cũng không phải do tư bản cố
trình nó trải qua những biến hóa hình thái của tổng quá định tạo ra, cái tạo ra nó là sự chiếm hữu lao động của
trình. Tư bản quan niệm một bộ phận giá trị thặng dư chỉ người khác thông qua cả hai hình thức tư bản, nghĩa là,
là khoản hoàn bù cho sự rủi ro mà tư bản gánh chịu để au fond 1 * – cái tạo ra lợi nhuận đó chỉ là phần tư bản lưu
kiếm thêm nhiều tiền; sự rủi ro mà nếu xảy ra thì bản thân động đi vào lưu thông nhỏ. Thật vậy, lợi nhuận này chỉ
giá trị ban đầu có thể tan biến mất. Dưới hình thức này, được thực hiện thông qua việc tư bản đi vào lưu thông,
sự thực hiện giá trị thặng dư biểu hiện ra đối với tư bản như thế, chỉ dưới hình thức tư bản lưu động của nó, và
như là một sự cần thiết cho việc đảm bảo sự tái sản xuất tuyệt nhiên không bao giờ được thực hiện dưới hình thức
ra nó. Dĩ nhiên, cả hai quan hệ này không quyết định giá tư bản cố định của nó. Song, điều mà ở đoạn đã trích
trị thặng dư, nhưng chúng dẫn đến chỗ sự giả định giá trị dẫn trên đây, tờ " The Economist" quan niệm là tư bản
thặng dư biểu hiện ra đối với tư bản như là sự cần thiết cố định, lại là – trong chừng mực bàn đến những thu
bên ngoài, chứ không phải chỉ như là sự thỏa mãn xu nhập có được nhờ tư bản cố định – hình thức tư bản cố
hướng làm giàu của nó.} đ ị n h t r on g đ ó n ó k h ô n g t r ực t i ế p đ i v à o q uá t r ì n h sả n

1* Xem tập này, phần I, tr.461-462. 1* – về thực chất


404 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 203 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 405

xuất dưới hình thức máy móc, mà tồn tại dưới hình thức Ngay từ đầu ta đã thấy rõ rằng một số hình thức tư
những con đường sắt, những tòa nhà, những biện pháp bản cố định thoạt đầu biểu hiện ra với tính cách là tư bản
cải tạo đất, công trình tiêu nước v.v.. lưu động, và nó chỉ trở thành tư bản cố định sau khi
(Ở đây chúng ta không bàn đến quan điểm cho rằng những hình thức ấy được cố định lại trong quá trình sản
tất cả các bộ phận của tư bản đều đem lại lợi nhuận, đây xuất; thí dụ, sản phẩm đang nằm trong lưu thông của chủ
là một ảo tưởng nảy sinh từ việc chia giá trị thặng dư xưởng sản xuất máy móc là những chiếc máy, cũng giống
thành những phần trung bình, bất kể tỷ lệ giữa bộ phận như vải hoa là sản phẩm của chủ xưởng sản xuất vải
cố định và bộ phận lưu động của tư bản và bộ phận tư bông, và ở người chủ xưởng ấy nó đi vào lưu thông cũng
bản được chuyển hóa thành lao động sống. Vì Ri-các-đô theo cách thức như thế. Đối với người chủ xưởng sản
tán thành đến một nửa cái ảo tưởng này, cho nên khi xuất máy móc thì chúng là tư bản lưu động, còn đối với
định nghĩa giá trị với tính cách là giá trị, ngay từ đầu người chủ xưởng sử dụng chúng trong quá trình sản xuất
ông đã xem xét ảnh hưởng của tỷ lệ giữa tư bản cố định thì chúng là tư bản cố định, bởi vì đối với người chủ
và tư bản lưu động đến sự xác định ấy, còn ngài mục sư xưởng thứ nhất chúng là sản phẩm, còn đối với người
Man-tút đáng kính thì nói một cách ngu xuẩn chân thực chủ xưởng thứ hai chúng là công cụ sản xuất. Cũng như
về những khoản lợi nhuận tăng lên của tư bản cố định, vậy, những ngôi nhà, tuy chúng là những vật bất động,
tựa hồ như tư bản tăng lên một cách hữu cơ nhờ một sức chúng là tư bản lưu động đối với công nghiệp xây dựng,
mạnh thiên nhiên nào đó.) đối với những ai [VII – 9] mua chúng vào để rồi, đến
lượt mình, lại đem chúng ra cho người khác thuê hoặc
Do vậy, ở tư bản cố định nằm dưới hình thái kể trên,
dùng vào sản xuất với tính cách là những công trình kiến
sự thực hiện giá trị và giá trị thặng dư chứa đựng trong
trúc, thì chúng là tư bản cố định. Sau này, chúng tôi sẽ
tư bản ấy biểu hiện ra dưới hình thức lợi tức hằng năm
bàn đến việc bản thân tư bản cố định lưu thông đến chừng
[annuity], hơn nữa, lợi tức là giá trị thặng dư, còn lợi tức
mực nào với tính cách là giá trị sử dụng, nghĩa là được
hằng năm là giá trị ứng trước trở về dần dần. Như vậy, ở
đem bán đi, được chuyển từ người này sang người khác.
đây trên thực tế vấn đề bàn đến không phải là việc tư bản
cố định đi vào lưu thông với tính cách là giá trị (mặc dù Song, hiển nhiên là ở đây chưa bao gồm mục nói đến
điều này xảy ra trong trường hợp tiến hành cải tạo chất việc tư bản được bán đi với tính cách là tư bản, dù là
đất) do chỗ tư bản cố định tạo thành một phần sản phẩm, dưới hình thức tiền hoặc dưới dạng tư bản cố định, vì ở
mà là việc bán tư bản cố định dưới hình thức giá trị sử đây chúng ta coi lưu thông là sự vận động tư bản, trong
dụng của nó. Trong trường hợp này nó được bán đi không đó tư bản giả định mình trong những yếu tố khác nhau,
p h ả i n ga y m ộ t l ú c, m à l à d ư ớ i dạ n g l ợ i t ứ c h ằ n g nă m. x á c đ ị n h về p h ươ n g di ệ n l ô - g íc h. T ư bả n s ả n x u ấ t t r ở
406 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 204 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 407

thành sản phẩm, thành hàng hóa, thành tiền và lại chuyển bản với tính cách là tư bản. Vấn đề này cần được trình
hóa thành những điều kiện sản xuất. Trong từng hình bày ở phần tiếp theo.
thức này nó vẫn là tư bản và chỉ trở thành tư bản trong Trong chừng mực giá cả hàng hóa đụng chạm đến bộ
chừng mực nó được thực hiện với tính cách là tư bản. phận tư bản cố định đã chuyển thành giá trị của hàng hóa
Chừng nào tư bản vẫn ở một trong số những giai đoạn ấy thì khoản được trả tiền khi hàng hóa chuyển hóa thành
thì nó được cố định lại với tính cách là tư bản hàng hóa, tiền, – chính là phần cần phải có để tái sản xuất cục bộ
tư bản tiền tệ hoặc tư bản công nghiệp. Nhưng mỗi giai ra tư bản cố định, là phần đã được tiêu dùng và đã đi đến
đoạn như thế chỉ tạo thành một yếu tố trong sự vận chỗ trở nên vô dụng trong quá trình sản xuất. Như vậy,
động của nó, và với cái hình thái trong đó nó bị đẩy ra cái mà người mua trả tiền là sự tiêu dùng hay chi phí tư
để chuyển từ một giai đoạn này sang giai đoạn khác, thì bản cố định, vì chính nó là giá trị, là lao động vật hóa.
nó không còn là tư bản nữa. Nếu tư bản bị đẩy ra với Vì sự tiêu dùng ấy diễn ra dần dần, nên người mua trả
tính cách là hàng hóa và trở thành tiền hoặc vice versa 1 * , tiền về sự tiêu dùng ấy từng phần trong sản phẩm, trong
thì nó tồn tại với tính cách là tư bản không phải dưới khi đó phần nguyên liệu tương ứng chứa trong sản phẩm,
hình thức mà nó đã vứt bỏ, mà là dưới hình thức mới có thì được người mua hoàn lại với mức bằng toàn bộ giá trị
của nó. Đồng thời, cái hình thái mà nó đã vứt bỏ lại có của nó theo cái giá mà anh ta trả cho sản phẩm. Việc trả
thể trở thành hình thức của một tư bản khác, hoặc hình tiền về tư bản cố định được tiến hành không những một
thái ấy có thể là hình thức trực tiếp của sản phẩm được cách từ từ, mà có nhiều người mua trả tiền cùng một lúc,
tiêu dùng. Nhưng ở đây chúng ta không bàn đến điều đó theo mức độ họ mua sản phẩm, bằng cách trả tiền theo
và điều đó không liên quan đến bản thân tư bản, vì vấn từng phần cho bộ phận tư bản cố định đã được tiêu dùng.
đề bàn đến là vòng tuần hoàn khép kín của nó. Ngược Vì ở nửa thứ nhất của lưu thông tư bản, nó biểu hiện
lại, tư bản cởi bỏ mỗi hình thức kể trên, với tính cách là ra là H, còn người mua biểu hiện ra là T, và mục đích của
tồn tại không phải tư bản của mình, để rồi về sau lại tư bản là giá trị, còn mục đích của người mua là tiêu dùng
mang hình thái ấy. Nhưng nếu dưới dạng tiền, ruộng đất, (sự tiêu dùng ấy, đến lượt nó, có phải là sự tiêu dùng sản
nhà cửa v.v., tư bản được đem cho thuê, thì nó, với tính xuất hay không, thì điều đó hoàn toàn không liên quan
cách là tư bản, trở thành hàng hóa; nói cách khác, trong đến chúng ta, vì ở đây chúng ta chỉ có nhiệm vụ xem xét
trường hợp này hàng hóa được ném vào lưu thông, là tư mặt hình thức, xem trong lưu thông nó biểu hiện ra như
thế nào đối với tư bản) – nên quan hệ của người mua với
sản phẩm là quan hệ của người tiêu dùng nói chung. Như
1* – ngược lại
408 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 205 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 409

vậy, người mua trả tiền một cách gián tiếp, thông qua tất Do vậy, trong trường hợp này tư bản cố định – đối lập
cả các hàng hóa, một cách dần dần và theo từng phần về với tất cả những tư bản đặc biệt ấy và những quá trình
việc sử dụng và tiêu dùng tư bản cố định, mặc dù bản sản xuất đặc biệt của chúng – được xác định là sản phẩm
thân tư bản cố định không đi vào lưu thông với tính cách của một ngành sản xuất đặc biệt, tách khỏi chúng, song
là giá trị sử dụng. đồng thời một người sản xuất này không bán nó như là tư
Nhưng có những hình thức tư bản cố định, trong đó bản lưu động, còn người sản xuất khác thì không mua nó
người mua trực tiếp trả tiền về giá trị sử dụng của nó, thí như là tư bản cố định, như tình hình diễn ra trong trường
dụ như phương tiện giao thông, phương tiện vận tải v.v.. hợp bán và mua máy móc, – nhưng nó chỉ có thể được
Trong tất cả những trường hợp này tư bản cố định, trên bán dưới hình thức chính bản thân tư bản cố định. Chính
thực tế, không khi nào ra khỏi quá trình sản xuất, chẳng khi ấy cái đã ẩn kín trong hàng hóa mới biểu hiện ra bên
hạn, đường sắt v.v.. Nhưng trong khi đối với một số ngoài, cụ thể là sự trở về từ từ của tư bản cố định.
người thì tư bản ấy phục vụ họ trong quá trình sản xuất Nhưng đồng thời, trong trường hợp này, tư bản cố
với tính cách là phương tiện giao thông, phương tiện vận định – bản thân nó là sản phẩm được bán ra (đối với nhà
chuyển sản phẩm đến thị trường, cũng như với tính cách tư bản công nghiệp thì chiếc máy mà anh ta sử dụng
là phương tiện lưu thông đối với bản thân những người không phải là sản phẩm) – bao gồm giá trị thặng dư, do
sản xuất, thì đối với những người khác tư bản ấy có thể vậy, bao gồm cả lợi tức và lợi nhuận thu được, nếu có
phục vụ họ với tính cách là tư liệu tiêu dùng, với tính giá trị thặng do đó. Vì tư bản cố định loại đó có thể được
cách là giá trị sử dụng, thí dụ phục vụ những người đi du tiêu dùng (có thể trở thành giá trị sử dụng để phục vụ
lịch nhằm thỏa mãn sự ham thích của cá nhân, v.v.. tiêu dùng trực tiếp) dưới cũng hình thức chung cho tất cả
Được coi là tư liệu sản xuất, tư bản cố định, trong ấy và là hình thức dần dần, nên việc bán tư bản ấy –
trường hợp này, khác với máy móc v.v. ở chỗ tư bản ấy không phải với tính cách là công cụ sản xuất, mà với tính
được những tư bản khác nhau tiêu dùng cùng một lúc với cách là hàng hóa nói chung – biểu hiện ra dưới một hình
tính cách là điều kiện sản xuất và lưu thông– chung đối thức tương tự. Còn trong chừng mực tư bản cố định được
với tất cả– của chúng. (Ở đây chúng ta chưa đề cập đến bán với tính cách là công cụ sản xuất (máy móc được bán
sự tiêu dùng với tính cách là sự tiêu dùng.) Ở đây tư bản với tính cách là hàng hóa giản đơn và chỉ trở thành công
cố định biểu hiện ra không phải với tính cách là tư bản cụ sản xuất trong quá trình công nghiệp), nghĩa là trong
được đưa vào quá trình sản xuất đặc biệt, mà với tính chừng mực việc bán tư bản ấy trực tiếp trùng khớp với
cách là động mạch liên kết nhiều quá trình sản xuất như việc tiêu dùng nó trong tổng quá trình sản xuất xã hội, –
vậy của những tư bản đặc biệt chỉ tiêu dùng nó từng phần. thì đó là tính quy định của tư bản cố định không có quan
410 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 206 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 411

hệ đến việc xem xét lưu thông giản đơn của tư bản. Trong sản phẩm và với tính cách là tư liệu sản xuất; tóm lại,
sự lưu thông này, tư bản cố định – trong chừng mực nó với tính cách là tư bản cố định và tư bản lưu động. Ở
hiện diện với tính cách là một tác nhân sản xuất – biểu từng quá trình sản xuất này, tiền đề chí ít là bộ phận tư
hiện ra là tiền đề của quá trình sản xuất, chứ không phải bản lưu động được dành để trao đổi lấy sức lao động và
là kết quả của quá trình ấy. Vì vậy, vấn đề bàn đến chỉ có để duy trì và tiêu dùng máy móc hoặc công cụ và tư liệu
thể là sự hoàn bù giá trị của tư bản cố định, giá trị này sản xuất.
không chứa đựng giá trị thặng dư nào đối với những ai sử
dụng nó. Ngược lại, chính nhân vật nói đến sau cùng ấy Trong công nghiệp khai thác thuần túy, thí dụ trong
đã trả giá trị thặng dư cho người sản xuất máy móc. Tình ngành khai thác khoáng, bản thân hầm mỏ tồn tại với
hình diễn ra không phải như thế với đường sắt hoặc với tính cách là vật liệu lao động, chứ không phải với tính
những công trình được đem cho thuê để tiến hành sản cách là nguyên liệu chuyển thành sản phẩm, trong khi đó
xuất: chúng đồng thời vừa là công cụ sản xuất, vừa được trong công nghiệp chế tạo thì nguyên liệu này, ngược lại,
người bán chúng thực hiện như là sản phẩm, như là tư dưới tất cả các hình thức của nó, phải có sự tồn tại đặc
bản. biệt. Trong nông nghiệp thì hạt giống, phân bón, súc vật
v.v. đều có thể được coi là nguyên liệu, và cũng có thể
Vì mỗi yếu tố biểu hiện ra là tiền đề của sản xuất,
được coi là những vật liệu phụ trợ. Nông nghiệp là
đồng thời là kết quả của nó, – bởi vì sản xuất tái sản
phương thức sản xuất, sui generis 1 * , bởi vì ở đây thêm
xuất ra những điều kiện của chính mình, – nên sự phân
vào quá trình cơ khí và quá trình hóa học có quá trình
chia ban đầu của tư bản trong quá trình sản xuất giờ đây
hữu cơ, còn quá trình tái sản xuất tự nhiên thì chỉ cần
biểu hiện ra theo cách là quá trình sản xuất phân giải
được kiểm soát và hướng dẫn. Cũng như thế, công nghiệp
thành ba quá trình sản xuất, trong đó có sự hoạt động của
các bộ phận tư bản khác nhau mà giờ đây cũng biểu hiện khai thác (ở đây quan trọng hơn cả là công nghiệp khai
ra cả với tính cách là những tư bản đặc biệt. (Ở đây vẫn khoáng) là công nghiệp sui generis, bởi vì trong ngành
có thể giả định hình thức, trong đó một tư bản hoạt động, công nghiệp ấy không diễn ra một quá trình tái sản xuất
bởi vì chúng ta xét tư bản [das Kapital] với tính cách là nào, chí ít không diễn ra một quá trình tái sản xuất nào
tư bản, và phương thức xem xét ấy giản đơn hóa những được chúng ta biết đến hoặc do chúng ta kiểm soát. (Nghề
gì cần nói về mối tương quan giữa những hình thức khác đánh cá, săn bắn v.v. có thể liên quan đến quá trình sản
nhau ấy của tư bản.) xuất; ngành lâm nghiệp cũng thế; vì vậy chúng không
phải là công nghiệp khai thác thuần túy.)
Hằng năm tư bản được tái sản xuất, với những phần
khác nhau và luôn thay đổi, với tính cách là nguyên liệu,
1* – loại đặc biệt
412 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 207 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 413

Trong chừng mực công cụ sản xuất, tư bản cố định – " Tr ong q uá t r ì nh s ả n xuấ t vĩ đ ại t ư b ản l ư u đ ộng được t iê u dù n g,
c ò n t ư bả n c ố đ ị nh t hì c hỉ đ ược s ử dụ ng" ( " T he Ec o nomi s t" s ố r a ngà y 6
một khi bản thân nó [VII – 10] là sản phẩm của tư bản và
t há ng M ười mộ t 1 847, s ố 219 , tr . 127 1) .
vì thế chứa đựng thời gian thặng dư vật hóa – mang một
thuộc tính khiến nó thoạt đầu có thể được những người Ở đây, sự khác biệt giữa tiêu dùng và sử dụng tựu
sản xuất ra nó chuyển nhượng cho người khác với tính trung lại là sự tan biến dần dần hay nhanh chóng. Chúng
cách là tư bản lưu động, thí dụ, máy móc được người chế ta không cần bàn thêm gì nhiều về điểm này.
tạo máy chuyển nhượng trước khi nó trở thành tư bản cố " T ư bả n l ưu đ ộn g ma ng vô số hìn h th ức, cò n t ư bả n c ố đ ị n h t h ì c hỉ
định, nghĩa là trong chừng mực thoạt đầu nó đi vào lưu c ó một h ì nh th ức " ( nh ư tr ên) .
thông với tính cách là giá trị sử dụng, trong chừng mực
Cái "vô số hình thức" ấy – trong chừng mực xem xét
ấy, sự lưu thông của tư bản cố định không chứa đựng
quá trình sản xuất ra bản thân tư bản – đã được A-đam
một tính quy định mới nào cả. Nhưng vì một tư bản cố
định, thí dụ như đường sắt, không bao giờ có thể được Xmít quy, một cách đúng hơn nhiều, thành sự thay thế
chuyển nhượng khi nó đang được dùng làm công cụ sản đơn giản các hình thức:
xuất, hoặc vì nó được tiêu dùng với tính cách là công cụ T ư bả n c ố đị n h c ó íc h đ ối vớ i n gười c hủ c ủa mì n h, " c hừng nà o nó
sản xuất, – nên nó có điểm chung với tư bản cố định nói c ò n ở c hí nh hì nh t h ức ấ y" , ngh ĩa là t ư bả n ấ y, với tí nh cá ch là gi á t r ị s ử
d ụng , dướ i hì nh t hức t ồn tại vật c hấ t nhất đ ị nh, vẫ n ở tr on g q uá tr ì nh
chung, ở chỗ là giá trị của nó chỉ trở về dần dần; song
s ả n xuấ t. Ng ược lạ i, t ư b ả n l ư u đ ộng " t hườ ng xu yên t uột r a k hỏi ta y
thêm vào đó còn có cả tình hình là sự trở về ấy của giá n gườ i c h ủ c ủa mì nh dướ i mộ t hì nh t hức nh ất đ ị n h" ( vớ i t í n h c ác h là sả n
trị bao gồm cả sự trở về của giá trị thặng dư của nó, sự p hẩ m) , " đ ể tr ở về d ướ i mộ t hì nh t hức k há c" ( vớ i tí nh c ác h l à đ i ều ki ện
trở về của lao động thặng dư đã vật hóa trong tư bản ấy. s ả n xuất ) , " và c hỉ t hô ng qua s ự l ưu t hô ng ấ y và nh ững s ự tr a o đ ổi t uầ n
Như thế, hình thức tư bản cố định ấy có hình thức trở về t ự nó mới ma ng lạ i lợi n huậ n" (Smi th. Rec her c hes sur l a Na t ur e et les
Ca us es de l a Ric h es s e des Na ti ons . T ome II. P ar i s, 1802 , tr . 197- 1 98)
đặc biệt.
[ B ả n dịc h t i ến g N ga , t r . 205] .
Như vậy, điều quan trọng là sự sản xuất ra tư bản
Ở đây Xmít không nói đến "vô số hình thức", trong
biểu hiện ra là sự sản xuất ra tư bản lưu động và tư bản
đó tư bản lưu động biểu hiện ra. "Tư bản cố định", nếu
cố định với những tỷ lệ nhất định, như thế bản thân tư
bản sản xuất ra hai phương thức lưu thông của mình với được xem xét trên phương diện vật chất, cũng mang "vô
tính cách là tư bản cố định và tư bản lưu động. số hình thức". Xmít nói đến những biến hóa hình thái mà
tư bản lưu động trải qua với tính cách là giá trị sử dụng,
* **
và vì thế cái " vô số hình thức" ấy quy thành sự khác biệt
Trước khi kết thúc điểm cuối cùng, cần phải chỉ ra
về chất giữa các giai đoạn lưu thông khác nhau: Tư bản lưu
một số điều thứ yếu nữa.
414 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 208 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 415

động hoạt động trong một quá trình sản xuất nhất định, p hả i đ ược t hườ n g xuyê n duy t r ì bằng t ư bản l ưu độ ng" ( tr . 20 7) [ Bả n
d ịc h t i ến g N ga , tr . 208 ] .
luôn luôn trở về dưới cùng một hình thái là nguyên liệu
và tiền để trả tiền công. Hình thức tồn tại vật chất của nó " Vì mộ t b ộ p hậ n r ấ t lớ n tư b ả n l ưu đ ộng t hườ n g xuyê n đ ược r út r a
t ừ t ư bả n ấ y đ ể đầu t ư và o ha i hì nh t hái t ổn g q uỹ c ủa x ã h ội, nê n t ư b ả n
vào cuối quá trình, vẫn như lúc ban đầu. Ngoài ra, ở một
ấ y, đến l ượt mì nh, lại cầ n đế n nhữ ng k h oản b ổ s un g t hườ ng xu yê n mà
đoạn khác, bản thân tờ "The Economist" quy "vô số hình n ếu t hi ế u n hững k hoả n đ ó t h ì t ư b ả n ấ y s ẽ ma u c hó ng c hấ m dứt s ự t ồn
thức" thành một sự thay thế hình thức xác định về mặt t ại c ủa mì nh. N hững ng uồn b ổ s ung ấ y đ ược r út r a t ừ b a nguồ n c hí nh: từ
lô-gích trong quá trình lưu thông: s ả n p hẩ m c ủa r uộn g đấ t , t ừ h ầ m mỏ và ngà nh đá nh bắt c á" ( t r . 208) [ Bả n
d ịc h t i ến g N ga , tr . 209 ] .
" Hà ng hóa đ ược tiê u dù ng t oà n b ộ dư ới c ái hì nh t hức , t r o ng đ ó nó
đ ược s ả n x uấ t r a" ( ngh ĩa l à nó đi và o l ư u t hô ng và bị đ ẩ y r a k hỏi l ưu {Chúng ta đã xem xét một trong những sự khác biệt
t hô ng vớ i t í nh cá ch là gi á t r ị s ử d ụng) , " và nó tr ở về vớ i n gười c h ủ c ủa
[giữa tư bản cố định và tư bản lưu động] được nêu lên
mì nh dư ớ i một hìn h t h ức mới " ( với tí nh cá c h là nguyê n li ệu và ti ền
cô n g) "ở t ư t hế s ẵ n s à ng lặ p l ại một hoạ t đ ộn g g iốn g nh ư t hế" ( nó i c hí nh trong tờ "The Economist":
xá c hơ n: c hí nh hoạt đ ộ ng ấy) ( " Th e Ec on omis t" s ố r a ngà y 6 t há n g M ười
" M ọ i s ả n p hẩ m mà c hi p hí s ả n xuấ t r a nó đ ược hoà n bù đ ầ y đ ủ c ho
một 184 7 , tr . 12 71) .
n gườ i s ả n xuấ t bằ ng k hoả n lấ y t ừ th u nhậ p th ườn g ngà y c ủa đ ất nước
Xmít cũng nhất quyết tuyên bố rằng tư bản cố định đ ều l à tư bả n lưu đ ộng; nhưng mọi s ả n p hẩ m mà để s ử dụn g nó hằ ng
"không cần đến lưu thông" (tác phẩm đã dẫn, tr. 198) n ă m c hỉ p hải t rả mộ t k ho ản nà o đó đ ều l à tư b ản c ố đị nh" . " Ở tr ườ ng
h ợp t hứ nhất ngườ i s ản xuấ t h oà n t oà n p hụ t huộc và o số t hu nhập
[Bản dịch tiếng Nga, tr. 206].
t hườ n g k ỳ c ủa đấ t n ước " ( "T h e Ec ono mis t" s ố r a ngà y 6 t há n g M ười một
Giá trị của tư bản cố định được cố định lại trong một 1 847 , s ố 21 9 , tr . 12 71) .

giá trị sử dụng nhất định; giá trị của tư bản lưu động Chúng ta đã thấy rằng, chỉ một bộ phận tư bản cố định
mang hình thái những giá trị sử dụng khác nhau, cũng trở về trong khoảng thời gian do tư bản lưu động quyết
như mang một hình thái không phụ thuộc vào bất kỳ một định và được lấy làm đơn vị để tính số lần chu chuyển của
giá trị sử dụng nhất định nào (hình thái tiền), vừa mang
tư bản ấy, bởi vì thời gian ấy là đơn vị tự nhiên của sự
lấy, vừa vứt bỏ những hình thái ấy; vì vậy diễn ra một sự
tái sản xuất ra phần lớn các thực phẩm và nguyên liệu,
trao đổi chất thường xuyên và thay đổi hình thức.
cũng như (và vì) thời gian ấy là thời đại tự nhiên trong
" T ư bả n l ưu đ ộng c un g cấp c h o a nh ta " ( n hà ki nh doa nh) " c ác vật
l iệ u và t iề n cô ng c ủa c ôn g n hâ n và đ ưa t oà n b ộ xí ngh i ệp và o hoạ t đ ộng"
quá trình sống (quá trình vũ trụ) của trái đất. Đơn vị này
(A .X mí t . Tá c phẩ m đã dẫ n, tr . 22 6 [ Bản dị c h t i ến g N ga, t r . 2 16] . là năm mà việc tính toán năm theo phương thức thông
"Mọi tư bản c ố định đ ều thoạt đầu nảy sinh từ tư bản lưu động và thường có chênh lệch với quy mô tự nhiên của nó ít nhiều,
416 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 209 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 417

nhưng không đáng kể. Tư bản cố định – tồn tại vật chất dùng đang lưu thông, tư bản giả định sự tồn tại vật chất
của nó mà càng phù hợp với khái niệm về nó, phương của mình dưới hình thức vật phẩm tiêu dùng, cũng như
thức tồn tại vật chất của nó mà càng thích hợp – trong dưới hình thức yếu tố của sản xuất mới hay là, nói đúng
thời gian chu chuyển của nó, nó bao trùm một chu kỳ hơn, yếu tố của tái sản xuất. Nhưng trong cả hai trường
gồm nhiều năm. hợp vật ngang giá về mặt giá trị của nó phải có sẵn một
Vì tư bản lưu động được trao đổi toàn bộ thoạt đầu cách đầy đủ, nghĩa là vật ngang giá ấy phải được sản xuất
một cách đầy đủ trong năm. Thí dụ, tất cả những sản
lấy tiền, về sau lấy các yếu tố của nó, nên nó giả định
phẩm của công nghiệp chế tạo có thể được trao đổi trong
rằng giá trị đối lập với nó đã được sản xuất ra, giá trị
năm lấy sản phẩm nông nghiệp thì đều do khối lượng
này bằng toàn bộ giá trị của nó (bao gồm cả giá trị thặng
nguyên liệu được sản xuất ra trong một năm, từ vụ thu
dư). Không thể nói rằng tư bản lưu động hoàn toàn đi vào
hoạch này đến vụ thu hoạch khác quyết định. Vì ở đây
hoặc có thể đi vào tiêu dùng [cá nhân], vì nó cũng phải
chúng ta nói đến tư bản [dem Kapital], đến tư bản đang
phần nào lại được dùng làm nguyên liệu hoặc một yếu tố
hình thành, nên chúng ta không có gì ở ngoài phạm vi của
cho tư bản cố định, tóm lại, bản thân tư bản ấy lại phải
nó – bởi vì đối với chúng ta vẫn chưa có nhiều tư bản –
được dùng làm một yếu tố cho sản xuất – cho sản xuất
không có gì cả, ngoài bản thân nó và sự lưu thông giản
đối ứng. Một bộ phận giá trị sử dụng bị tư bản đẩy ra
đơn mà từ đó nó hút vào nó giá trị dưới hai hình thái tiền
dưới hình thức sản phẩm, dưới hình thức kết quả của quá
và hàng hóa và nó ném vào sự lưu thông ấy giá trị dưới
trình sản xuất, trở thành vật phẩm tiêu dùng [cá nhân]
hai hình thái tiền và hàng hóa.
và, do đó, nói chung rút ra khỏi lưu thông của tư bản;
còn bộ phận khác thì nhập vào tư bản khác với tính cách Khi một nước công nghiệp sản xuất trên cơ sở tư bản,
là điều kiện sản xuất. Điều này đã được giả định trong thí dụ, như nước Anh, tiến hành trao đổi với người Trung
chính sự lưu thông của tư bản (des Kapitals], bởi vì trong Quốc và thu hút giá trị, dưới hình thức tiền hoặc hàng
nửa thứ nhất của lưu thông, nó với tính cách là hàng hóa, hóa, từ quá trình sản xuất của họ, hoặc – nói đúng hơn –
nghĩa là giá trị sử dụng, bị đẩy khỏi bản thân nó, như vậy khi nó thu hút người Trung Quốc vào lĩnh vực lưu thông
là được xem xét đối với bản thân nó dưới hình thức ấy, nó tư bản của nó, thì lập tức thấy rõ rằng muốn vậy và nhờ
buông thả bản thân mình ra khỏi sự lưu thông của chính vậy, bản thân người Trung Quốc không cần phải tiến
mình với tính cách là giá trị sử dụng, vật phẩm tiêu dùng; hành sản xuất với tư cách là những nhà tư bản. Vả lại,
còn trong nửa thứ hai của sự lưu thông của mình, tư bản trong khuôn khổ một xã hội, thí dụ, xã hội nước Anh, thì
với tính cách là tiền được trao đổi lấy hàng hóa với tính phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển
cách là điều k iện sản xuất. Với tí nh cách là gi á t r ị t iêu tron g một số n gà nh sản xu ất nà y, t ro ng khi đó ở nh ững
418 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 210 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 419

ngành sản xuất khác, thí dụ trong nông nghiệp, [VII – 11] cách là trong lưu thông thông thường đối lập với nó là
thì những phương thức sản xuất tiền tư bản lại ngự trị ở một thành viên nào đó tham gia trao đổi với tư cách là
một mức độ nào đó. người tiêu dùng chuyển hóa T thành H, thực hiện sự trao
Song 1) xu hướng tất yếu của tư bản là làm cho đổi ấy về phương diện vật chất của nó, có quan hệ với giá
phương thức sản xuất hiện hành phải phục tùng nó ở khắp trị sử dụng như là với giá trị sử dụng trong tư cách người
mọi nơi, là thiết lập sự thống trị của tư bản đối với tiêu dùng, và chỉ nhờ đó mà giá trị sử dụng được hoàn bù
phương thức sản xuất ấy. Trong khuôn khổ một xã hội dân cho tư bản với tính cách là giá trị. Như vậy, tư bản tạo ra
tộc nào đó, điều này tất yếu phải nảy sinh từ chỗ tư bản những vật phẩm tiêu dùng, nhưng đẩy chúng khỏi mình
biến mọi lao động thành lao động làm thuê; 2) đối với dưới hình thái ấy, đẩy chúng ra khỏi sự lưu thông của
những thị trường bên ngoài, tư bản đạt được mức độ phổ mình. Không có một quan hệ nào khác nảy sinh từ những
biến như vậy của phương thức sản xuất của nó thông qua tính quy định đã được phát triển từ trước đến nay.
cạnh tranh quốc tế. Cạnh tranh nói chung là phương thức Hàng hóa bị đẩy ra với tính cách như vậy khỏi lưu
để tư bản thực hiện phương thức sản xuất của mình. thông của tư bản, mất đi tính quy định giá trị của mình
Vô luận thế nào, điều sau đây cũng là hiển nhiên: bất và, với tính cách là giá trị sử dụng, nó thực hiện chức
kể những gì có ở hai phía của những vụ trao đổi tuần tự, năng tiêu dùng khác với sản xuất. Nhưng trong giai đoạn
mỗi lần đều có một tính quy định đối lập: lại một tư bản thứ hai của lưu thông, tư bản đổi tiền lấy hàng hóa, và
hoặc chính tư bản ấy với tính cách là tư bản khác, – bất bản thân sự chuyển hóa của nó thành hàng hóa giờ đây
kể điều đó cả hai tính quy định ấy đều xuất phát từ vòng biểu hiện ra là một yếu tố giả định giá trị, bởi vì hàng
tuần hoàn của bản thân tư bản [des Kapitals] ngay trước hóa, với tính cách là như thế, được đưa vào quá trình lưu
khi chúng ta xem xét hai loại vận động ấy. Trong giai thông của tư bản. Nếu trong giai đoạn thứ nhất [của lưu
đoạn thứ nhất [của lưu thông], tư bản, với tính cách là giá thông], tư bản giả định sự tiêu dùng, thì trong giai đoạn
trị sử dụng, với tính cách là hàng hóa, bị đẩy ra ngoài sự thứ hai nó giả định sản xuất, sản xuất để sản xuất; bởi vì
vận động của tư bản và được trao đổi lấy tiền. Một khi bị giá trị, dưới hình thức hàng hóa, ở đây được đưa vào lưu
đẩy ra khỏi lưu thông của tư bản, hàng hóa không còn là thông tư bản từ bên ngoài, nói cách khác, ở đây diễn ra
hàng hóa với tính cách là yếu tố của một giá trị được duy quá trình ngược lại so với quá trình trong giai đoạn thứ
trì mãi mãi, với tính cách là tồn tại của giá trị. Do vậy, nhất. Với tính cách là giá trị sử dụng đối với bản thân tư
giờ đây hàng hóa tồn tại với tính cách là giá trị sử dụng, bản, hàng hóa chỉ có thể biểu hiện ra là một yếu tố, là giá
với tính cách là tồn tại cho tiêu dùng. Từ hình thái hàng trị sử dụng đối với quá trình sản xuất của tư bản.
hóa, tư bản chuyển hóa thành hình thái tiền chỉ bằng Trong sự tách đôi của mình, quá trình biểu hiện ra như
420 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 211 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 421

sau: trong giai đoạn thứ nhất [của lưu thông], tư bản a trao đổi với tính cách là H lấy T trong giai đoạn thứ nhất
trao đổi sản phẩm của mình với tính cách là H lấy T của và được trao đổi với tư cách là T lấy H trong giai đoạn
tư bản b; trong giai đoạn thứ hai, tư bản b với tư cách là thứ hai, nên những sự chuyển hóa của nó – nếu chúng ta
H được trao đổi lấy T của tư bản a. Hoặc: trong giai đoạn coi năm là đơn vị thời gian của những bước tiến hóa của
thứ nhất, tư bản b với tư cách là T được trao đổi lấy H nó – bị hạn chế bởi sự thể là nguyên liệu v.v. phải được
của tư bản a; trong giai đoạn thứ hai, tư bản a với tư cách tái sản xuất ra trong một năm (hàng hóa mà tư bản, với
là T được trao đổi lấy H của tư bản b. Nói cách khác, tính cách là tiền, được đổi lấy thì phải được sản xuất ra,
cùng một lúc ở mỗi giai đoạn trong số hai giai đoạn của tương ứng với tư bản phải là hoạt động sản xuất diễn ra
lưu thông, tư bản tồn tại với tính cách là T và H, nhưng cùng một lúc), cũng như bởi sự thể là thu nhập hằng năm
dưới hình thức hai tư bản khác nhau luôn luôn ở trong (bộ phận T được đổi lấy hàng hóa như là lấy giá trị sử
những giai đoạn đối lập nhau của quá trình lưu thông của dụng) phải thường xuyên được tạo ra nhằm tiêu dùng sản
mình. Trong quá trình lưu thông giản đơn, các hành vi
phẩm của tư bản đã bị đẩy ra với tính cách là giá trị sử
trao đổi H – T hoặc T – H trực tiếp trùng khớp nhau hoặc
dụng. Với tính cách là thu nhập như vậy – vì ở đây chưa
trực tiếp được chẻ ra. Lưu thông không chỉ là sự tuần tự
xem xét những quan hệ phát triển hơn – thì chỉ có thu
diễn ra của cả hai hình thức trao đổi, nhưng sự lưu thông
nhập của các nhà tư bản và thu nhập của công nhân. Ở
ấy đồng thời là một trong hai hình thức ấy, được phân bố
đây chưa đề cập đến việc xem xét sự trao đổi giữa tư bản
giữa hai phía khác nhau.
và thu nhập, vốn là hình thức quan hệ khác giữa sản xuất
Song, ở đây chúng ta chưa bàn đến sự trao đổi của và tiêu dùng.
nhiều tư bản. Vấn đề này thuộc về học thuyết về cạnh
tranh hoặc cũng thuộc về học thuyết lưu thông tư bản (về Mặt khác, vì tư bản cố định chỉ được trao đổi trong
tín dụng). Ở đây, một mặt, chúng ta quan tâm đến tiền đề chừng mực nó với tính cách là giá trị nhập vào tư bản lưu
của sự tiêu dùng một hàng hóa bị đẩy ra với tính cách là động, vì do vậy giá trị của nó trong vòng một năm chỉ
giá trị sử dụng khỏi quá trình vận động của giá trị, và được thực hiện một phần, nên nó chỉ giả định vật ngang
[mặt khác] tiền đề của sản xuất để sản xuất là tiền đề của giá về mặt giá trị có tính chất bộ phận, do đó, cũng chỉ
một giá trị được giả định với tính cách là giá trị sử dụng, giả định sự sản xuất cục bộ ra vật ngang giá về mặt giá trị
với tính cách là điều kiện – tồn tại bên ngoài lưu thông này trong vòng một năm. Tư bản cố định chỉ được trả tiền
của tư bản – tái sản xuất của nó; cả hai cái đó nảy sinh từ tỷ lệ với mức hao mòn của nó. Dù sao cũng rõ ràng – và
việc xem xét hình thức lưu thông giản đơn của tư bản. điều này nảy sinh từ sự khác biệt trong chu kỳ công
Có một điều rõ ràng: vì toàn bộ tư bản lưu động được nghiệp do tư bản cố định đem lại – rằng nó làm cho sản
422 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 212 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 423

xuất của những năm tiếp theo trở nên cần thiết và rằng động. Ở đây chỉ mới đề cập đến sự trở về đơn giản của
khi nó góp phần vào việc thu được một khoản thu nhập to giá trị. Bằng cách nào mà sự trở về ấy của giá trị trở
lớn thì nó cũng nắm trước số lao động tương lai như là thành sự trở về của thu nhập, và bằng cách nào mà sự
vật ngang giá của nó về mặt giá trị. Vì thế, sự chiếm trở về của thu nhập trở thành sự khác biệt trong sự định
trước những thành quả tương lai của lao động tuyệt nhiên nghĩa về thu nhập, điều này sẽ chỉ được làm sáng tỏ sau
không phải là hậu quả của khoản nợ nhà nước v.v., tóm này.
lại, không phải là phát minh của hệ thống tín dụng. Nó * * *
bắt nguồn ở phương thức đặc thù của việc thực hiện giá Chúng tôi chưa nói đến những chi phí duy trì (fais
trị, ở phương thức chu chuyển đặc thù, ở phương thức tái d'entretien) tư bản cố định. Đây một phần là những vật
sản xuất đặc thù của tư bản cố định.} liệu phụ trợ mà tư bản ấy tiêu dùng để hoạt động.
Vì ở đây thực chất vấn đề là làm sao thiết lập được, Những chi phí ấy thuộc khái niệm tư bản cố định với
dưới hình thức thuần khiết, những tính quy định của nghĩa thứ nhất của khái niệm ấy, trong đó chúng ta đã
xem xét nó trong khuôn khổ quá trình sản xuất. Những
hình thức, do đó, vấn đề là không đưa bất kỳ cái gì có
vật liệu phụ trợ ấy là tư bản lưu động; chúng cũng có
tính chất bên ngoài vào, – nên qua những điều trình bày
thể được dùng cho tiêu dùng [cá nhân]. Chúng chỉ trở
trước đây ta thấy rõ rằng ở đây chưa đề cập đến những
thành tư bản cố định trong trường hợp chúng được tiêu
hình thức khác nhau, trong đó tư bản lưu động và tư bản dùng trong quá trình sản xuất, nhưng khác với tư bản cố
cố định đem lại thu nhập, cũng như nói chung chưa xem định thực thụ, chúng không có cái nội dung vật chất
xét thu nhập. Ở đây chỉ đề cập đến những phương thức hoàn toàn chỉ do hình thức tồn tại của chúng quyết
khác nhau của việc chúng trở về và ảnh hưởng đến tổng định. Bộ phận khác của những chi phí duy trì tư bản cố
chu chuyển của tư bản, nói chung đến quá trình tái sản định là số lao động cần thiết để tiến hành sửa chữa.
xuất của nó. Nhưng những điểm nhân tiện nói đến thì * * *
quan trọng ở chỗ nó vứt bỏ những định nghĩa do những
[VII – 12] Theo định nghĩa của A-đam Xmít, bất kỳ
nhà kinh tế học đưa ra dưới hình thức những điều chất
một tư bản cố định nào thoạt đầu cũng bắt nguồn từ một
đống hỗn độn, là những định nghĩa không thích hợp khi
tư bản lưu động nào đó và phải thường xuyên có được
xem xét sự khác biệt giản đơn giữa tư bản cố định và tư
sự hậu thuẫn của tư bản lưu động:
bản lưu động, nó đồng thời cho chúng ta thấy rằng sự
" B ấ t k ỳ t ư b ả n c ố đ ị n h n à o t h oạ t đ ầ u đ ề u b ắ t n gu ồ n t ừ mộ t t ư b ả n
khác biệt về thu nhập v. v. có cơ sở là sự khác biệt về l ư u đ ộ n g n à o đ ó và t h ườ n g x u yê n c ầ n đ ế n s ự hậ u t h uẫ n c ủ a t ư b ả n l ư u
hình thức tái sản xuất c ủa tư b ả n c ố đị nh và t ư bả n l ưu động. Không một tư bản cố định nào có thể đem lại thu nhập mà lại
424 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 213 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 425

k h ô n g c ó s ự t r ợ g i ú p c ủ a t ư b ả n l ư u đ ộ n g " (S t o r c h , C o ur s d' E c o n o mi e Như vậy, do chỗ tư bản cố định trở về với tính cách là
P ol i t i q u e . T o me I , P a r i s , 18 2 3 , t r . 2 4 6) 1 * .
giá trị chỉ dưới hình thức tư bản lưu động, nên nó cũng
Về nhận xét của Stoóc-sơ về thu nhập – một định chỉ có thể đem lại thu nhập dưới hình thức này. Nói
nghĩa không thuộc về vấn đề bàn đến ở đây – thì có một chung, thu nhập không phải là cái gì khác hơn là bộ
điều rõ ràng như sau: tư bản cố định chỉ trở về với tính phận giá trị thặng dư được dành cho tiêu dùng trực tiếp.
cách là giá trị, trong chừng mực nó tan biến đi từng Như vậy, sự trở về của nó tùy thuộc vào tính chất sự trở
phần với tính cách là giá trị sử dụng, với tính cách là tư về của bản thân giá trị. Do vậy mà xuất hiện nhiều hình
bản cố định, và với tính cách là giá trị nó nhập vào tư thức khác nhau, trong đó tư bản cố định và tư bản lưu
bản lưu động. Do đó, nó chỉ trở về dưới hình thức tư động đem lại thu nhập. Cũng như vậy, vì bản thân tư
bản lưu động, một khi cái được xem xét là giá trị của bản cố định không bao giờ đi vào lưu thông dưới hình
nó. Còn với tính cách là giá trị sử dụng thì nói chung nó thức giá trị sử dụng và, như vậy, không bao giờ bị đẩy
không lưu thông. ra ngoài – dưới hình thức giá trị sử dụng – quá trình
Tiếp nữa, vì bản thân tư bản cố định chỉ là giá trị sử làm tăng giá trị, – nên không bao giờ nó được dùng cho
dụng đối với sản xuất, cho nên với tính cách là giá trị tiêu dùng trực tiếp.
để cá nhân sử dụng, để tiêu dùng, thì nó cũng chỉ có thể Về Xmít, thì chúng ta thấy rõ hơn nữa quan điểm của
trở về dưới hình thức tư bản lưu động. Việc cải tạo chất ông vì ông có nói 1 * rằng, tư bản lưu động hằng năm
đất có thể bằng con đường hóa chất mà trực tiếp đi vào phải được hoàn bù và phải được thường xuyên đổi mới
quá trình tái sản xuất và, nhờ vậy, có thể trực tiếp chuyển bằng cách thường xuyên rút tư bản ấy từ biển khơi,
hóa thành những giá trị sử dụng. Nhưng trong trường hợp ruộng đất và hầm mỏ. Như vậy, ở đây ông cho rằng tư
này quá trình cải tạo chất đất ấy được tiêu dùng dưới cái bản lưu động biểu hiện ra về phương diện vật chất thuần
hình thức trong đó nó tồn tại với tính cách là tư bản cố túy, nó thật sự được rút ra, đào bới ra, vắt nặn ra; đây là
định. Nói chung, tư bản chỉ có thể đem lại thu nhập dưới những sản phẩm nguyên sơ di động bị tách khỏi sự liên
cái hình thức qua đó nó đi vào lưu thông và từ lưu thông hệ của chúng với đất, tách xa nhau ra và nhờ vậy mà trở
trở về, bởi vì việc sản xuất ra thu nhập dưới hình thức nên di động hoặc, với tính chất xé lẻ sẵn có của chúng,
những giá trị sử dụng trực tiếp không qua khâu trung như cá v.v., chúng tách khỏi môi trường của mình.
gi an l à lưu th ôn g, mâu th uẫ n v ới b ản chất củ a t ư bả n. T i ếp nữa, xé t về p hươ ng d i ện th uầ n t úy vậ t c hấ t t hì

1* Xem tập này, phần II, tr.263-266, 415. 1* Xem tập này, phần II, tr.415.
426 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 214 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 427

điều hoàn toàn hiển nhiên là – nếu Xmít giả định sản dùng bởi lao động dành vào việc xây dựng các đường ống
xuất của tư bản, chứ không phải quay trở về với thời dẫn nước, hoặc một phần ngũ cốc được trao đổi lấy phân
khai thiên lập địa – mọi tư bản lưu động, đến lượt mình, bón, lấy các hóa chất v.v. dùng để bón cho ruộng đất,
thoạt đầu đều bắt nguồn từ tư bản cố định. Không có nhưng những thứ ấy chỉ thực sự có giá trị sử dụng trong
lưới thì không thể đánh bắt được cá, không có cày thì chừng mực chúng trải qua quá trình hóa học.
không thể cày ruộng đồng, và không có cuốc chim v. v. Một bộ phận tư bản lưu động có giá trị sử dụng chỉ
thì không thể đào được than. Nếu con người chí ít chỉ để tái sản xuất ra tư bản cố định và bộ phận tư bản lưu
sử dụng hòn đá làm búa v.v., thì đương nhiên hòn đá động ấy chỉ được sản xuất để phục vụ tư bản cố định
này không phải là tư bản lưu động và nói chung không (mặc dù sự sản xuất ấy chỉ quy thành thời gian lao động
phải là tư bản, mà là tư liệu lao động. Khi con người cần thiết cho sự di chuyển tư bản ấy). Nhưng bản thân
cần sản xuất thì con người quyết định trực tiếp sử dụng tư bản cố định chỉ có thể được đổi mới với tính cách là
một phần những đồ vật tồn tại trong giới tự nhiên làm tư tư bản khi nó trở thành bộ phận cấu thành trong giá trị
liệu lao động và bắt chúng phục tùng hoạt động của của tư bản lưu động và khi những yếu tố cấu thành của
mình, – như Hê-ghen đã nói đúng đắn về điều này 5 4 , – nó nhờ vậy mà được tái sản xuất bằng cách chuyển hóa
mà không cần phải có quá trình làm trung gian tiếp theo. tư bản lưu động thành tư bản cố định. Tư bản cố định
Việc chiếm hữu lao động của người khác là nguồn gốc cũng là tiền đề để sản xuất ra tư bản lưu động, giống
đẻ ra mọi tư bản, tư bản lưu động cũng như tư bản cố như tư bản lưu động là tiền đề để sản xuất ra tư bản cố
định, và không chỉ lúc đầu, mà là thường xuyên. Nhưng định. Nói cách khác, việc tái sản xuất ra tư bản cố định
quá trình này giả định – như chúng ta đã thấy – một sự đòi hỏi: 1) sự trở về của giá trị của nó dưới hình thức tư
lưu thông nhỏ thường xuyên, giả định sự trao đổi tiền bản lưu động, bởi vì chỉ có như vậy nó mới có thể lại
công lấy sức lao động, hay là quỹ tư liệu sinh hoạt. Quá được trao đổi lấy những điều kiện để sản xuất ra nó; 2)
trình sản xuất của tư bản giả định rằng mọi tư bản chỉ trở một bộ phận lao động sống và nguyên liệu được sử dụng
về dưới hình thức tư bản lưu động; vì vậy tư bản cố định không phải để sản xuất ra những sản phẩm cần được trao
chỉ có thể được đổi mới bằng cách một bộ phận tư bản lưu đổi, mà là để sản xuất ra những công cụ sản xuất trực tiếp
động được cố định lại; do vậy, một phần nguyên liệu đã hoặc gián tiếp. Cũng giống hệt như lao động, tư bản lưu
được tạo ra và một phần lao động (vì vậy có cả một phần động được đưa vào thành phần tư bản cố định xét về giá
trong quỹ tư liệu sinh hoạt được trao đổi lấy lao động trị sử dụng của nó, trong khi đó tư bản cố định, bằng giá
s ố n g ) đ ư ợ c s ử d ụ ng đ ể sả n x uấ t r a t ư b ả n c ố đ ị nh . trị của mình, lại nhập vào thành phần tư bản lưu động,
Thí dụ, trong nông nghiệp một phần sản phẩm được tiêu còn với tính cách là sự vận động (ở nơi nào nó trực tiếp
428 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 215 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 429

biểu hiện ra là những máy móc) hoặc với tính cách là sự c ủa mì n h, c h ứ k hô n g p h ả i n hờ n h ữ n g nă ng l ực c ủ a b ả n t hâ n mì n h,


n h ữn g nă n g l ực ấ y t u yệ t n hi ê n k h ô n g c a o hơ n n h ữ ng n ă n g l ực c ủa
vận động tĩnh, với tính cách là hình thức, thì nó nhập n g ườ i k h á c . K hô n g p hả i v i ệ c s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t và t i ề n b ạ c , mà l à s ự
vào giá trị sử dụng. c hỉ h u y l a o đ ộ n g – đ ó mớ i l à c á i l à m c h o n gườ i g i à u k há c vớ i n g ườ i
n g hè o" [ t . I, t r . 1 - 2] .
[ 14) P H. M. I- ĐƠN B ÀN VỀ LA O ĐỘNG T Ự D O TRO NG X Ã Sự bần cùng, với tính cách như thế, bắt đầu xuất hiện
HỘ I T Ư SẢN V Ớ I TÍ NH C Á CH LÀ HÌ N H T HỨ C ẨN GI ẤU
từ việc giải phóng những nông dân; chế độ cột chặt kiểu
CỦ A TÌ NH T RẠ NG B Ầ N CÙ NG]
phong kiến vào ruộng đất hoặc, chí ít, vào địa phương
nơi mình ở đã làm cho ngành lập pháp, tạm thời cho đến
{Nhân những luận điểm do chúng tôi phát biểu trên
lúc ấy, không phải bận tâm về tình trạng những kẻ lang
đây về lao động tự do, nói riêng luận điểm cho rằng
thang, những kẻ ăn mày v.v.. I-đơn cho rằng, những
trong lao động ấy ẩn giấu tình trạng bần cùng 1 * , cần dẫn
đẳng cấp thương nhân khác nhau v. v. cũng đã nuôi sống
ra những đoạn sau đây trong tác phẩm của ngài Phri-
những người nghèo của chính họ [như trên, tr. 57-60].
đrích Moóc-tơn I-đơn, tòng nam tước " The State of the
Ông ta nói:
Poor, or an History of the Labouring Classes in England
" Hoà n t oà n k h ô n g n h ằ m c o i n h ẹ vô s ố n h ữn g l ợ i l ộ c d o c á c c ô n g
from the Conquest to the Present Period" . 3 vols. t r ườ n g t hủ c ô n g và t h ươ n g mạ i đ e m l ạ i , k ế t q uả c ô n g t r ì nh ng hi ê n c ứ u
London, 1797 (những chỗ trích dẫn rút trong tập I, n à y x e m r a d ẫ n đ ến k ế t l u ậ n k hô n g tr á n h k h ỏ i r ằ ng c ác c ôn g tr ư ờ n g
t h ủ c ô n g v à t h ư ơ n g mạ i " ( n g hĩ a l à l ĩ n h vực s ả n x uấ t , t r ướ c h ết l à l ĩ n h
quyển 1) 5 4 a . Trong quyển 1, chương I có nói như sau:
v ực s ả n xu ấ t nằ m t r o n g q u yề n l ực c ủa t ư b ả n) " l à n h ữ n g c á i đ í c h t h ực
" T r on g và n h đ a i đ ị a l ý c ủ a c hú n g t a , đ ể t h ỏa mã n c á c nh u c ầ u c ầ n đ ẻ r a s ố n g ư ờ i n g h è o k h ổ ở n ư ớ c t a " [ nh ư t r ê n, t r . 6 1] .
p hả i c ó l a o đ ộ n g, v à v ì v ậ y , í t r a , m ộ t b ộ p h ậ n tr on g xã h ội l u ô n l u ô n
p hả i k h ô n g n g ừ n g l a o đ ộ n g; n h ữ n g ng ư ờ i k h á c l à m vi ệ c t r o ng l ĩ n h vực
Cũng trong tác phẩm ấy tác giả đã chỉ rõ rằng, từ thời
n g hệ t h uậ t v. v. , c ò n mộ t s ố í t n g ườ i k hô n g l à m vi ệ c mà vẫ n c ó nh ữ n g vua Hen-ri VII (dưới thời ông vua này đồng thời bắt đầu
s ả n p hẩ m c ủa s ự c ầ n m ẫ n. S o n g c ó đ ượ c nh ữ n g t h ứ đ ó n h ữn g n g ườ i s ở quá trình giải tỏa ruộng đất khỏi những nhân khẩu thừa
h ữ u c hú n g h o à n t oà n n hờ và o n ề n v ă n mi n h v à t r ậ t t ự ; họ t u yệ t đ ố i l à
k ế t q uả c ủ a n h ữ n g t h i ế t ch ế c ô ng d â n . B ở i vì nh ữ n g t h i ế t c hế ấ y t h ừa
bằng cách biến đất canh tác thành các bãi chăn thả súc
n hậ n r ằ ng c á c t hà n h q u ả l a o đ ộ n g c ó t h ể đ ư ợ c c hi ế m h ữ u c ả b ằ ng vật, quá trình này đã kéo dài hơn 150 năm và ít ra đã gây
p h ươ n g t h ức k há c n g oà i l a o đ ộ ng . Nh ữ n g ng ư ờ i c ó s ố t à i s ả n đ ộc l ập nên những lời oán thán và sự can thiệp của nhà lập pháp;
h ầ u n h ư h o à n t o à n n hờ l a o đ ộ n g c ủ a n g ư ờ i k h á c m à c ó đ ư ợ c s ố t à i s ả n
do đó, số nhân lực được chuyển cho công nghiệp chi
phối đã tăng lên, tiền công trong công nghiệp không còn
1* Xem tập này, phần II, tr.175-180.
430 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 216 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 431

do luật pháp quy định nữa, tình hình này chỉ xảy ra trong Như vậy, vẫn có lao động cưỡng bức, với một khoản
nông nghiệp. Đạo luật được ban hành vào năm thứ 11 của tiền công nhất định, của những công nhân tự do. Còn
triều vua Hen-ri VII [như trên, tr. 73-75]. phải bắt buộc họ làm việc theo những điều kiện do tư
(Cùng với lao động tự do thì lao động làm thuê chưa bản quy định. Một khi bị tước hết sở hữu, con người có
xu hướng trở thành kẻ lang thang, tên ăn cướp hoặc kẻ
được xác lập một cách đầy đủ. Công nhân còn nhận sự
ăn mày, hơn là trở thành công nhân. Chỉ có dưới
hậu thuẫn trong các quan hệ phong kiến; số cung về sức
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, lao
lao động còn quá nhỏ; vì vậy tư bản, với tính cách là tư
động làm thuê mới trở thành một cái gì đó mang tính
bản, chưa đủ sức rút tiền công của họ xuống mức tối
chất đương nhiên. Ở giai đoạn đầu của tư bản có hiện
thiểu. Do vậy mà tiền công được quy định trong các quy
tượng nhà nước cưỡng bức biến những người không có
chế. Chừng nào tiền công còn do các quy chế điều tiết
của thành công nhân theo những điều kiện có lợi cho tư
thì chưa thể nói rằng tư bản, với tính cách là tư bản, đã
bản mà ở đây những điều kiện ấy chưa bị sự cạnh tranh
chi phối được sản xuất và rằng lao động làm thuê đã có
giữa công nhân với nhau gán ép cho họ.}
được phương thức tồn tại phù hợp với nó.)
(Dưới thời vua Hen-ri VII và các vua khác người ta đã
Trong đạo luật mà I-đơn dẫn ra, có nói đến các thợ
sử dụng những biện pháp cưỡng bức rất tàn bạo.) (Việc
dệt lanh, thợ xây và thợ đóng tàu biển. Đạo luật ấy cũng
đóng cửa các tu viện dưới thời vua Hen-ri VIII cũng giải
quy định [VII – 13] thời gian lao động:
phóng nhiều nhân lực.) (Dưới thời vua Ê-đu-a VI người ta
" Vì c ó n hi ề u t hợ c ô n g n hậ t n g ồi c hơ i ; đ ến n ửa n gà y, h ọ đ ế n mu ộ n ,
còn quy định những đạo luật ngặt nghèo hơn chống lại
về s ớ m, s a u g i ờ ă n t r ưa h ọ ng ủ n hi ề u, n g ồ i ă n s á ng , ă n t r ưa và ă n t ối
l â u v. v. và v. v . " , n ê n n g ư ờ i t a q u y đ ị n h g i ờ l à m v i ệ c nh ư s a u : " t ừ n gà y những công nhân khỏe mạnh không chịu làm việc) [như
1 5 t há n g B a đ ến n gà y 1 5 t h á n g C h í n t ừ 5 g i ờ s á n g, t hờ i gi a n ă n s á n g – trên, tr. 83 – 100]. Đạo luật ban hành vào năm thứ nhất
1 / 2 g i ờ , t hờ i g i a n ă n t r ưa và n g ủ t r ưa – 1 1 / 2 g i ờ , b ữa ă n l ó t dạ t h ứ ha i
của triều vua Ê-đu-a VI, chương 3:
– 1 / 2 gi ờ và l à m v i ệ c đ ế n 7 – 8 gi ờ t ối . V ề mù a đ ô n g – c h ừ n g nà o t r ờ i
c ò n s á n g, n h ư n g c ắ t b ỏ g i ờ n gủ t r ưa , n gủ t r ưa c hỉ đ ượ c p hé p t ừ 1 5 " Ng ườ i nà o c ó k hả nă n g l a o đ ộ n g mà k hô n g c hị u l a o đ ộ n g và ă n
t há n g Nă m đ ế n 1 5 t h á n g T á m" [ nh ư t r ê n, t r . 7 5 - 7 6] . } k hô n g n gồ i r ồi b a n gà y t h ì s ẽ b ị đ ó n g d ấ u c h ữ V l ê n n g ực b ằ ng s ắ t
n u ng đ ỏ và s ẽ b ị b ắ t l à m nô l ệ h a i nă m c h o n g ườ i k ha i b á o v ề t ê n l ườ i
{ Nă m 1 5 1 4 l ạ i c ó s ự đ i ề u c hỉ n h t i ền c ô n g, hầ u n h ư c ũ n g t he o c á c h
b i ế n g k ể t r ê n v . v. " . " Nế u y t r ố n ô n g c h ủ c ủa mì n h 1 4 ngà y t h ì y s ẽ t r ở
n h ư l ầ n t r ướ c . C ũ n g l ạ i c ố đ ị n h n h ữn g gi ờ l a o đ ộ n g. Ai k hô n g c hị u l à m
t hà n h nô l ệ s u ốt đ ờ i c ủ a ô n g c h ủ c ủa y và s ẽ b ị đ ó n g dấ u c h ữ S t r ê n
vi ệ c t h e o q u y đ ị n h t hì b ị b ỏ t ù [ n h ư t r ê n , t r . 8 1 - 8 2] .
t r á n h o ặ c t r ê n má , c ò n n ế u b ỏ t r ố n l ầ n t h ứ h a i v à b ị h a i n h â n c h ứ n g
432 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 217 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 433

đá ng t in cậy phá t giác thì s ẽ bị c oi là p hạ m tội hình s ự và s ẽ b ị xử t ử" là giá trị sử dụng, chẳng hạn như máy móc nằm trong lưu
[ như trên, tr. 101] .
thông, – thì nó chỉ là tư bản cố định... 1 * .
(Năm 1376 lần đầu tiên người ta nhắc đến những kẻ
Song, sự phân biệt này về tư bản cố định và tư bản
lang thang, những kẻ khỏe mạnh không lao động, năm
lưu động, một sự phân biệt dựa hết sức trực tiếp trên
1388 – nhắc đến những kẻ bần cùng. Một đạo luật tàn bạo
quan hệ giữa tồn tại vật chất của tư bản, hay là tồn tại
tương tự đã được ban hành vào năm 1572 dưới thời nữ
của nó với tính cách là giá trị sử dụng, với lưu thông, –
hoàng Ê-li-da-bét) [như trên, tr. 42-43, 61-62, 127].
sự phân biệt này trong quá trình tái sản xuất cũng đồng
thời phải biểu hiện ra là quá trình tái sản xuất tư bản
[ 15) MỐI LIÊN HỆ QUA LẠI GIỮA LƯU THÔNG VÀ TÁI
dưới hai hình thức tư bản cố định và tư bản lưu động. Vì
SẢN XUẤT TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG.
GIÁ TRỊ CỦA TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA NÓ] quá trình tái sản xuất ra tư bản dưới mọi hình thức đều là
sự giả định không những thời gian lao động vật hóa, mà
Tư bản lưu động và tư bản cố định mà trong định cả thời gian lao động thặng dư, không những giả định sự
nghĩa trước đây chúng biểu hiện ra là những hình thức tái sản xuất ra giá trị của nó, mà còn giả định sự sản xuất
lần lượt thay phiên nhau của cùng một tư bản trong ra giá trị thặng dư, – nên về mặt này sự sản xuất ra tư
những giai đoạn khác nhau của vòng tuần hoàn của nó, bản cố định không thể khác sự sản xuất ra tư bản lưu
thì giờ đây, khi tư bản cố định đã phát triển tới hình thức động. Vì thế ở người chủ xưởng chế tạo công cụ hoặc
cao nhất của mình, chúng đồng thời được giả định với máy móc – dưới tất cả các hình thức trong đó tư bản cố
tính cách là hai hình thức tồn tại khác nhau của tư bản. định thoạt đầu biểu hiện ra là tư bản lưu động, tương ứng
Chúng trở thành như vậy do sự khác nhau về phương với tồn tại vật chất của mình, trong tồn tại của nó với
thức lưu thông của chúng. Tư bản lưu động lưu thông tính cách là giá trị sử dụng, trước khi nó được cố định
chậm có một tính quy định chung với tư bản cố định. lại với tính cách là tư bản cố định, nghĩa là trước khi nó
Nhưng nó khác với tư bản cố định ở chỗ là bản thân giá bắt đầu được tiêu dùng, vì chính sự tiêu dùng nó gắn nó
trị sử dụng của nó – tồn tại vật chất của nó – đi vào lưu với giai đoạn sản xuất và tách riêng nó với tính cách là
thông và đồng thời bị lưu thông ném ra ngoài, bị ném ra tư bản cố định, – ở người chủ xưởng ấy không thấy có
khỏi phạm vi quá trình lưu thông. Trong khi đó tư bản
sự phân biệt nào về quá trình làm tăng giá trị của tư
cố định – như từ trước đến nay nó được chúng ta xem
bản, dù nó được tái sản xuất dưới hình thức tư bản cố định
xét – đi vào lưu thông chỉ với tính cách là giá trị, và
chừng nào nó còn ở tron g lưu t hô ng cũ ng với tí nh các h
1* – ở dạng khả năng, ở dạng tiềm tàng
434 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 218 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 435

hay là dưới hình thức tư bản lưu động. Do vậy, cả về đều là giá trị sử dụng được thu hồi với tính cách là giá trị
phương diện kinh tế cũng không có bất kỳ tính quy định sử dụng, từ tiêu dùng [cá nhân], cũng như từ lưu thông.
mới nào thêm vào đây cả. Khi chế tạo ra máy móc hoặc xây dựng đường sắt, thì gỗ,
Ngược lại, ở nơi nào tư bản cố định – với tính cách là sắt, than đá và lao động sống (do đó, một cách gián tiếp,
như thế, chứ không phải theo định nghĩa ban đầu về tư cả những sản phẩm đã được công nhân tiêu dùng) đều
bản lưu động – bị người sản xuất ra nó ném vào lưu biến thành giá trị sử dụng xác định ấy, điều này không
thông, nghĩa là ở nơi nào việc sử dụng nó được bán từng làm cho chúng trở thành tư bản cố định, nếu ở đây không
phần, dù để phục vụ sản xuất hay để tiêu dùng, – bởi vì có thêm những tính quy định còn lại đã được xem xét trên
đối với bản thân tư bản thì chẳng có gì quan trọng nếu kia. Khi tư bản lưu động chuyển hóa thành tư bản cố định
như trong quá trình H chuyển hóa thành T diễn ra ở phần thì một bộ phận những giá trị sử dụng – mà tư bản lưu
đầu của lưu thông tư bản, hàng hóa sẽ lại đi vào giai động ấy đã lưu thông dưới hình thức những giá trị này –
đoạn lưu thông của tư bản sản xuất khác hay hàng hóa ấy cũng như (một cách gián tiếp) cả bộ phận tư bản lưu động
sẽ là đối tượng của sự tiêu dùng trực tiếp; ngược lại, đối được trao đổi lấy lao động sống, – cả hai bộ phận đó đều
với bản thân tư bản thì hàng hóa luôn luôn được coi là chuyển hóa thành một tư bản mà vật ngang giá về mặt giá
giá trị sử dụng khi tư bản đẩy hàng hóa đó khỏi mình, trị của nó chỉ được tạo ra trong một chu kỳ dài hơn,
đem nó trao đổi lấy T, – đối với người sản xuất ra tư bản chuyển hóa thành một tư bản chỉ đi vào lưu thông từng
cố định thì phương thức lưu thông phải khác phương phần và dần dần với tính cách là giá trị và tư bản ấy chỉ
thức lưu thông đối với người sản xuất ra tư bản lưu có thể được thực hiện thông qua sự hao mòn của nó trong
động. Giá trị thặng dư do nó tạo ra chỉ có thể trở về với quá trình sản xuất.
nó từng phần và dần dần, cùng với bản thân giá trị. Vấn Sự chuyển hóa tư bản lưu động thành tư bản cố định
đề này cần được xem xét ở phần tiếp sau. giả định một tư bản dư thừa tương đối, bởi vì đây là thứ
Sau hết, tuy giờ đây tư bản lưu động và tư bản cố tư bản được sử dụng không phải cho sản xuất trực tiếp,
định biểu hiện ra là hai hình thức tư bản khác nhau, mà là để sản xuất ra những tư liệu sản xuất mới. Bản
nhưng dù sao tư bản lưu động cũng do tiêu dùng, do việc thân tư bản cố định có thể lại được dùng làm công cụ
sử dụng tư bản cố định quyết định, còn tư bản cố định, sản xuất trực tiếp – với tính cách là phương tiện trong
về phía mình, là tư bản lưu động, nhưng đã mang hình khuôn khổ quá trình sản xuất trực tiếp. Trong trường
thức xác định ấy. Mọi tư bản đã được chuyển hóa thành hợp này giá trị của nó chuyển vào sản phẩm và được bù
một lực lượng sản xuất đã vật hóa – mọi tư bản cố định – lại bằng cách sản phẩm tuần tự trở về. Hoặc là tư bản cố
đều là tư bản được cố định lại dưới hình thức ấy, do vậy định không đi vào quá trình sản xuất trực tiếp, mà chỉ biểu
436 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 219 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 437

hiện ra là điều kiện phổ biến của nhiều quá trình sản xuất, cũng không cần phải mua lao động [đã vật hóa trong máy
thí dụ như các tòa nhà, đường sắt v.v., và khi ấy giá trị móc]. Như vậy, giá trị của tư bản cố định không bao giờ
của nó chỉ có thể được bù lại bằng tư bản lưu động mà nó là mục đích tự thân trong sản xuất của tư bản.
đã gián tiếp góp phần tạo ra.
[VII – 14] Như thế, tư bản lưu động chuyển hóa thành
Chỉ ở phần tiếp sau chúng tôi mới bàn đến những chi tư bản cố định, còn tư bản cố định thì được tái sản xuất
tiết liên quan đến mối tương quan giữa sản xuất tư bản cố trong tư bản lưu động; cả hai điều đó chỉ xảy ra trong
định và sản xuất tư bản lưu động. Nếu những máy móc đắt chừng mực tư bản chiếm hữu lao động sống.
tiền được sử dụng để đem lại một khối lượng sản phẩm " Mọi s ự ti ết kiệm t ư bả n cố đị nh đ ều là m cho thu nh ập ròng của xã
không lớn thì chúng sẽ không tác động với tính cách là hội t ăng lê n" (Smith, Rec herches s ur la Na ture et l es Ca us es de la
một lực lượng sản xuất, mà sẽ làm tăng giá thành của sản Ric hess e des Nations. Tome II, Paris, 1802, tr. 226) [Bả n dịc h t iếng Nga,
tr . 21 5] .
phẩm lên nhiều so với trường hợp sản phẩm được sản xuất
ra mà không có sự tham gia của máy móc. Máy móc tạo ra Sự khác biệt hoàn tất và cuối cùng [giữa tư bản cố
giá trị thặng dư không phải vì chúng có giá trị – bởi lẽ định và tư bản lưu động] mà các nhà kinh tế học dẫn ra, là
giản đơn là giá trị của chúng được bù lại – mà chỉ vì sự khác biệt giữa cái cơ động và cái bất động; không phải
chúng làm tăng thời gian thặng dư tương đối, hay là giảm với ý nghĩa là cái thứ nhất đi vào lưu thông, còn cái thứ
thời gian lao động cần thiết. Do vậy, khối lượng sản hai thì không; mà với ý nghĩa là cái này được cố định lại
phẩm phải tăng lên tỷ lệ với sự tăng lên của số lượng về mặt thực thể, bất động; với ý nghĩa mà theo đó người
máy móc được sử dụng, còn lao động sống được sử dụng ta phân biệt động sản với bất động sản. Thí dụ, những
thì phải giảm tương đối. Giá trị của tư bản cố định hoạt động cải tạo chất đất, các ống dẫn nước, các công
càng nhỏ so với hiệu quả của nó thì nó càng phù hợp trình xây cất; và ở mức độ lớn – đó là những máy móc, vì
với chức năng của nó. Mọi tư bản cố định không cần để hoạt động được, những máy móc phải được cố định
thiết đều là faux frais 1 * của sản xuất, giống như tất cả lại về phương diện thực thể; đường sắt; tóm lại, mọi
những chi phí lưu thông không cần thiết. Nếu tư bản có hình thức trong đó sản phẩm công nghiệp được gắn chặt
thể có được những máy móc mà không phải bỏ lao động với mặt đất. Điều này au fond 1 * không bổ sung gì thêm
vào việc chế tạo ra chúng thì điều đó sẽ làm tăng sức sản vào định nghĩa về tư bản cố định; nhưng quả thật, định
xuất của lao động và sẽ giảm lao động cần thiết, mặc dù nghĩa về nó chứa đựng điều sau đây: giá trị sử dụng của

1* – những chi phí phụ (phi sản xuất) 1* – về thực chất


438 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 220 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 439

nó, hình thức tồn tại vật chất của nó càng phù hợp với độ sở hữu ấy biểu hiện ra là quan hệ do quan hệ của cá
tính quy định hình thức của nó, thì tư bản cố định là tư nhân ấy với công xã quy định. Quyền sở hữu ấy chỉ biểu
bản cố định theo ý nghĩa càng cao. Do vậy, giá trị sử hiện ra là quyền sở hữu của công xã về ruộng đất v.v. và
dụng bất động, chẳng hạn như ngôi nhà, đường sắt v.v., v.v.. Sự chuyển hóa sở hữu ruộng đất thành giá trị trao
đều là hình thức hiển nhiên nhất của tư bản cố định. Tuy đổi giản đơn – một hình thức huy động sở hữu ruộng đất
rằng, giá trị sử dụng ấy vẫn có thể lưu thông theo ý nghĩa – là sản phẩm của tư bản và của việc guồng máy nhà
như, nói chung, bất động sản lưu thông – với tính cách là nước hoàn toàn quy phục nó. Vì vậy, thậm chí ở những
giấy chứng nhận quyền sở hữu, nhưng không phải với tính nơi ruộng đất trở thành sở hữu tư nhân thì ruộng đất
cách là giá trị sử dụng; nó không lưu thông theo ý nghĩa cũng chỉ là giá trị trao đổi theo ý nghĩa hạn chế mà thôi.
thực thể. Thoạt đầu sự tăng lên của động sản, sự tăng lên Giá trị trao đổi xuất hiện trong sản phẩm biệt lập của
của nó so với bất động sản chứng tỏ sự vận động đi lên giới tự nhiên, sản phẩm này đã bị tách khỏi ruộng đất và
của tư bản khác với sở hữu ruộng đất. Nhưng khi phương đã được cá thể hóa bằng hoạt động lao động (hoặc bằng
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được thiết lập rồi, thì một sự chiếm hữu giản đơn). Ở đây, lần đầu tiên cũng
mức độ nó chi phối các điều kiện sản xuất thể hiện qua biểu hiện ra cả lao động cá thể. Sự trao đổi nói chung
việc biến tư bản thành bất động sản. Qua đó, tư bản làm được mở đầu trước hết không phải ở bên trong các công
cho chính ruộng đất trở thành nơi trú ngụ của mình, và xã nguyên thủy, mà ở biên giới những công xã ấy, ở các
bản thân những tiền đề vững chắc giả tạo, do thiên nhiên điểm tận cùng của chúng. Dĩ nhiên, việc trao đổi ruộng
tạo ra, của sở hữu ruộng đất đều chỉ biểu hiện ra là những đất, trao đổi nơi sinh sống của họ, việc bán ruộng đất
tiền đề do công nghiệp quy định. cho các công xã khác sẽ là sự phản bội. Sự trao đổi chỉ
có thể lan một cách từ từ đến bất động sản, sau khi đã
(Thoạt đầu, sự tồn tại trong công xã và quan hệ – được
khởi đầu từ lĩnh vực ban đầu của mình, nghĩa là từ động
thực hiện thông qua công xã – với ruộng đất như là với sở
sản. Chỉ có thông qua việc mở rộng động sản, tư bản mới
hữu, là những tiền đề cơ bản của sự tái sản xuất của cá
từng bước thâu tóm vào tay mình bất động sản. Trong
nhân, cũng như của bản thân công xã. Ở các dân tộc sống
quá trình này tiền là tác nhân chủ yếu.)
bằng nghề chăn nuôi thì đất đai chỉ là điều kiện cho cuộc
sống du mục, vì vậy ở các dân tộc ấy không có vấn đề A-đam Xmít thoạt đầu phân biệt tư bản lưu động và tư
chiếm hữu đất đai. Một khi cùng với nghề nông xuất hiện bản cố định căn cứ theo tính quy định của chúng trong
cuộc sống định cư, thì sở hữu ruộng đất thoạt đầu là quá trình sản xuất. Chỉ mãi về sau ông mới đi đến công
công hữu và thậm chí ở đâu tình hình phát triển đến chỗ thức sau đây:
xuất hiện chế độ tư hữu, thì quan hệ của cá nhân với chế " Có t h ể s ử dụ ng t ư b ả n bằ ng nhi ều c ác h đ ể k iế m đ ược l ợi nh uậ n: 1)
440 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 221 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 441

với tí nh cách là t ư bản lưu động, 2) vớ i t ính các h là t ư bản cố đ ịnh" ( như lưu thông thì bị gác lại một bên, thì trong quá trình tái
trê n, tr. 197-198) [ Bản dịc h tiếng Nga, tr .205-206] .
sản xuất của nó, tư bản còn bao gồm cả lưu thông, và hơn
Hiển nhiên là, công thức thứ hai này không liên quan nữa cả hai yếu tố của lưu thông H – T – T – H, (với tính
đến việc xem xét bản thân sự khác biệt [giữa tư bản cố cách là hệ thống những cuộc trao đổi mà tư bản phải trải
định và tư bản lưu động] vì tư bản cố định và tư bản lưu qua và tương ứng với những cuộc trao đổi ấy có chừng
động đã phải được giả định với tính cách là hai hình thức ấy những thay đổi về chất của bản thân tư bản). Lưu
tư bản trước khi có thể nói bằng cách nào có thể sử dụng thông biểu hiện ra là yếu tố nhập vào tư bản với tính
tư bản dưới cả hai hình thức để thu được lợi nhuận. cách là T – H – H – T, trong chừng mực quá trình xuất
" Tổng t ư bả n c ủa từng nhà ki nh doa nh tất yếu được p hân ra thành tư phát từ tư bản dưới hình thức tiền của nó và vì vậy nó trở
bả n c ố đị nh của a nh ta và tư bả n l ưu đ ộng của a nh ta. Với t ổng s ố bằ ng về với nó cũng dưới hình thức này. Tư bản chứa đựng cả
nha u t hì phầ n này s ẽ cà ng lớn khi phần kia càng nhỏ" ( như trên, tr. 226)
hai vòng tuần hoàn, và hơn nữa không còn với tính cách
[Bản dịch ti ếng Nga, tr.215-216] .
là một sự thay đổi giản đơn của các hình thức hoặc một sự
Do chỗ các tư bản 1) được phân thành tư bản cố định
trao đổi chất đơn giản thoát ra khỏi tính quy định của
và tư bản lưu động với những tỷ lệ không bằng nhau và 2) hình thức, mà chứa đựng cả hai cái đó đã được đưa vào
chúng có giai đoạn sản xuất với những gián đoạn hoặc chính bản thân nội dung của giá trị.
không có gián đoạn và trở về từ những thị trường xa hoặc
gần, nghĩa là chúng có thời gian lưu thông không đồng Quá trình sản xuất, với tính cách là một quá trình
chứa đựng trong chính mình những điều kiện tái tạo
đều, – vì vậy lượng giá trị thặng dư được tạo ra trong một
mình, là quá trình tái sản xuất mà tốc độ của nó được
thời gian nhất định, thí dụ trong một năm, tất phải không
quyết định bởi những quan hệ khác nhau đã được xem
giống nhau, bởi vì [ở các tư bản khác nhau] số lượng các
xét ở trên, những quan hệ hoàn toàn bắt nguồn từ những
quá trình tái sản xuất trong một khoảng thời gian nào đó
sự khác biệt của bản thân vòng tuần hoàn. Trong khuôn
không bằng nhau. Lượng giá trị được chúng tạo ra không
khổ tái sản xuất tư bản đồng t hời diễn ra sự tái sản
phải giản đơn do lao động được sử dụng trong quá trình
xuất những giá trị sử dụng mà tư bản tồn tại, trong đó,
sản xuất trực tiếp, mà do khả năng lặp lại sự bóc lột lao
nói cách khác, diễn ra sự th ườn g xu yên đổi mới và tái
động ấy trong thời gian đó quyết định.
sản xuất, thông qua lao độn g của con n gười, ra những
Vậy, để kết thúc: nếu trong khi xem xét quá trình sản giá trị sử dụng mà con người tiêu dùn g và xét về bản
xuất giản đơn, tư bản biểu hiện ra là một giá trị tự tăng chất có tính chất nhất thời. Sự trao đổi chất và sự tha y
lên chỉ trong quan hệ của nó với lao động làm thuê, còn đổi những hình thức mà lao động của con người bắt phải
442 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 222 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 443

phục vụ các nhu cầu của con người, xét từ góc độ tư bản, dụ, trao đổi lúa tiểu mạch đã sản xuất ra lấy hạt giống,
biểu hiện ra là sự tái sản xuất ra chính bản thân tư bản. lấy lao động mới v.v.. Dưới mọi hình thức sản xuất, người
Au fond 1 * đây là sự tái sản xuất thường xuyên ra bản thân lao động đều phải trao đổi sản phẩm của mình lấy những
lao động. điều kiện của sản xuất để có khả năng lặp lại quá trình
" Những giá trị t ư bả n được duy t rì mã i mãi thông qua tái sản xuất: sản xuất. Người công nhân sản xuất cho tiêu dùng trực
những sả n phẩ m tạ o thành tư bả n đ ược t iê u dùng ngang như những sản tiếp cũng chuyển hóa một phần sản phẩm thành hạt giống,
phẩ m khác, nhưng giá tr ị của c húng – giá tr ị nà y b ị ta n bi ến thô ng qua
thành công cụ lao động, súc vật cày kéo, phân bón v.v. và
tiê u dù ng – đồng t hời được tái sả n xuấ t ra tr ong những chất l iệu khác
hoặc tr ong chính chất liệu ấ y (Say. Tr aité d'écono mie politique. lặp lại lao động của mình. Sự chuyển hóa thành tiền là cần
Tr oisième é di tion. Tome II, Paris, 1817, tr. 185). thiết đối với sự tái sản xuất ra bản thân tư bản, còn sự tái
Trao đổi và hệ thống những sự trao đổi, cũng như sự sản xuất ra nó tất nhiên là sự sản xuất ra giá trị thặng dư.
chuyển hóa – một yếu tố cấu thành hệ thống ấy – thành {Về giai đoạn tái sản xuất (đặc biệt là thời gian lưu
tiền với tính cách là một giá trị độc lập, đều biểu hiện ra thông), cần nêu thêm rằng giai đoạn ấy do chính giá trị sử
là điều kiện và giới hạn đối với sự tái sản xuất ra tư bản. dụng mà có những giới hạn. Lúa tiểu mạch phải được tái
Ở tư bản, bản thân sản xuất phục tùng trao đổi một cách sản xuất ra trong thời gian một năm. Những vật phẩm có
toàn diện. Những hoạt động trao đổi, bản thân lưu thông tính chất nhất thời, như sữa v.v., phải được tái sản xuất ra
không sản xuất ra giá trị thặng dư, nhưng là điều kiện để nhanh hơn. Thịt ăn – vì con vật vẫn sống, nghĩa là kháng
thực hiện giá trị ấy. Chúng là những điều kiện của bản cự lại thời gian – thì không cần tái sản xuất ra một cách
thân sự sản xuất ra tư bản, với ý nghĩa là hình thức của nhanh như vậy, nhưng đối với thịt bò có mặt trên thị
nó – với tính cách là của tư bản – chỉ được giả định khi trường thì cần phải tái sản xuất ra trong một thời gian hết
nó trải qua những hoạt động ấy. Sự tái sản xuất ra tư sức ngắn dưới hình thức tiền, hoặc là nó bị thiu thối. Việc
bản đồng thời là sự sản xuất ra những điều kiện hình tái sản xuất ra giá trị và giá trị sử dụng thì một phần trùng
thức nhất định, những [VII – 15] kiểu quan hệ nhất định khớp với nhau, một phần không trùng khớp với nhau.}
trong đó biểu hiện ra lao động đã được nhân cách hóa Mặc dù trong một quá trình sản xuất này, lao động chỉ
và vật hóa. Vì vậy lưu thông không chỉ là sự trao đổi duy trì giá trị của những cái mà trước kia chúng ta gọi là
sản phẩm lấy những điều kiện của sản xuất – nghĩa là, thí bộ phận tư bản cố định, song trong quá trình sản xuất
khác, lao động ấy phải t hườ ng x uyên tá i sản xu ất ra bộ
1* – Về thực chất
444 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 223 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 445

phận tư bản ấy, vì cái mà trong một quá trình sản xuất này
biểu hiện ra là tiền đề dưới dạng vật liệu và công cụ, thì
trong quá trình sản xuất khác nó biểu hiện ra là sản phẩm;
và sự tái tạo, sự tái sản xuất này phải diễn ra không
ngừng và đồng thời. Phần thứ ba.
Bây giờ chúng ta chuyển sang phần thứ ba.
TƯ BẢN VỚI TÍNH CÁCH LÀ NGUỒN
MANG LẠI NHỮNG KẾT QUẢ
(LỢI TỨC, LỢI NHUẬN,
CHI PHÍ SẢN XUẤT V.V.)

[A)] SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


THÀNH LỢI NHUẬN

[ 1)] TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VÀ TỔNG SỐ LỢI NHUẬN.


TỶ SUẤT LỢI NHUẬN GIẢM SÚT

Giờ đây, tư bản được giả định là sự thống nhất của sản
xuất và lưu thông, và giá trị thặng dư mà nó tạo ra trong
một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn trong một
SZ SZ Z Z c 1*
năm, bằng = , hay là S ( − x ) .
p+c U p p p+c

Giờ đây tư bản được thực hiện không chỉ với tính cách
là giá trị tái sản xuất ra mình và do đó duy trì mình mãi
mãi, nhưng cũng c òn với tí nh cách là một giá t rị giả

1* Trong những công thức này S chỉ giá trị thặng dư; Z chỉ thời gian, p
chỉ giai đoạn sản xuất, c chỉ giai đoạn lưu thông, U chỉ chu chuyển của tư
bản (xem tập này, phần II, tr. 272-282).
446 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 224 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 447

định giá trị. Bằng cách thu hút thời gian lao động sống, trong số những yếu tố hợp thành sự vận động của nó nói
cũng như thông qua sự vận động của lưu thông vốn có của chung.
chính nó (trong đó sự vận động của trao đổi được giả định Xuất phát từ chính mình với tính cách là chủ thể tích
với tính cách là sự vận động của chính nó, với tính cách cực, chủ thể của quá trình – trong chu chuyển, quá trình
là một quá trình nội tại của lao động đã được vật hóa), tư sản xuất trực tiếp thật sự biểu hiện ra là quá trình do sự
bản có quan hệ với bản thân mình như là với tư bản giả vận động của nó như là của tư bản quyết định, không phụ
định giá trị mới, như là với tư bản sản xuất ra giá trị. Tư thuộc vào quan hệ của nó đối với lao động – tư bản có
bản quan hệ với giá trị thặng dư như là nền tảng quan hệ quan hệ với bản thân như là với một giá trị tăng lên,
với cái được nó tạo nền tảng. Sự vận động của nó là: với nghĩa là tư bản có quan hệ với giá trị thặng dư như là có
việc sản xuất ra mình, đồng thời với tính cách là nền tảng quan hệ với một giá trị do nó giả định và được nó đặt nền
nó có quan hệ với bản thân nó như là với cái được đặt nền tảng; với tính cách là nguồn sản xuất, nó có quan hệ với
tảng, với tính cách là giá trị được giả định có quan hệ với bản thân nó như là với sản phẩm; với tính cách là giá trị
chính mình như là với giá trị thặng dư, hay như là với giá sản xuất nó có quan hệ với bản thân nó như là với giá trị
trị thặng dư với tính cách là giá trị do nó giả định. được sản xuất ra. Vì vậy, tư bản không còn đo giá trị mới
được sản xuất ra bằng cái thước đo hiện thực của giá trị
Trong một khoảng thời gian nhất định, được lấy làm
ấy, bằng tỷ lệ giữa lao động thặng dư so với lao động cần
đơn vị đo lường số lần chu chuyển của tư bản, – vì
thiết, mà nó lấy chính bản thân nó, với tính cách là tiền
khoảng thời gian này là thước đo tự nhiên của sự tái sản
đề, làm thước đo. Tư bản với một giá trị nhất định sản
xuất ra nó trong nông nghiệp, – tư bản sản xuất ra một giá
xuất ra một giá trị thặng dư nhất định trong một khoảng
trị thặng dư nhất định, không những do giá trị thặng dư
thời gian nhất định.
mà tư bản tạo ra trong một quá trình sản xuất, mà còn do
số lượng lần lặp lại quá trình sản xuất hoặc số lượng Giá trị thặng dư được đo bằng giá trị của một tư bản
hành vi tái sản xuất ra nó trong một khoảng thời gian được giả định, một tư bản được giả định với tính cách là
giá trị tự tăng lên – đó là lợi nhuận; dưới giác độ ấy,
nhất định, quyết định. Đồng thời, do chỗ quá trình tái
giác độ không phải của sự vĩnh cửu 5 5 , mà là của tư bản,
sản xuất ra nó còn bao gồm cả lưu thông, nghĩa là sự vận
thì giá trị thặng dư là lợi nhuận, còn tư bản tự nó thì
động của tư bản bên ngoài quá trình sản xuất trực tiếp,
làm cho mình với tính cách là tư bản sản xuất và tái sản
nên giá trị thặng dư không còn biểu hiện ra là giá trị do
xuất ra giá trị khác bản thân mình với tính cách là lợi
quan hệ trực tiếp giản đơn của nó với lao động sống giả nhuận, với tính cách là giá trị mới được sản xuất ra. Sản
định, ngược lại, quan hệ này chỉ biểu hiện ra như là một phẩm của tư bản là lợi nhuận. Vì vậy, lượng giá trị thặng
448 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 225 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 449

dư được đo tương ứng với lượng giá trị của tư bản, và vì lấy lao động sống với số lao động vật hóa được dùng để
vậy tỷ suất lợi nhuận được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị bù lại bộ phận tư bản ấy. Còn giá trị thặng dư dưới hình
thặng dư với giá trị của tư bản. thức lợi nhuận thì được tính bằng quan hệ giữa giá trị
Phần khá lớn những gì có liên quan đến đây đã được thặng dư ấy với tổng giá trị của toàn bộ tư bản có trước
xem xét ở trên. Nhưng những gì đã được rút tỉa ra thì cần quá trình sản xuất. Do vậy, tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc –
trong điều kiện giả định vẫn cũng giá trị thặng dư ấy, vẫn
phải được đặt vào đây.
cũng tỷ lệ như thế giữa lao động thặng dư so với lao động
Trong chừng mực giá trị mới được tạo ra – mà bản cần thiết – vào tỷ lệ giữa bộ phận tư bản được trao đổi lấy
chất của nó cũng giống như bản chất của tư bản – lại được lao động sống so với bộ phận tồn tại dưới hình thức
đưa vào quá trình sản xuất, đến lượt mình nó duy trì mình nguyên liệu và tư liệu sản xuất. Như vậy, bộ phận tư bản
với tính cách là tư bản, nên bản thân tư bản đã tăng lên và được đổi lấy lao động sống mà càng nhỏ thì tỷ suất lợi
giờ đây tác động với tính cách là một tư bản có giá trị lớn nhuận càng nhỏ. Do vậy, tùy theo mức độ tư bản bắt đầu
hơn. Sau khi tư bản đã làm cho lợi nhuận với tính cách là giữ vị trí ngày càng lớn trong quá trình sản xuất, với tính
giá trị mới được sản xuất ra, khác với tính cách là một giá cách là tư bản, so với lao động trực tiếp; giá trị thặng dư
trị tự tăng trưởng được giả định, và sau khi tư bản đã giả tương đối mà ngày càng tăng, tư bản mà ngày càng có
định lợi nhuận như là thước đo sự tăng trưởng của mình, – nhiều khả năng tạo ra giá trị, – thì tỷ suất lợi nhuận càng
thì tư bản lại cắt bỏ sự phân chia ấy và giả định tính đồng giảm.
nhất của lợi nhuận với bản thân nó với tính cách là tư
Chúng ta đã thấy rằng lượng tư bản có trước, số tư bản
bản, mà giờ đây, sau khi đã tăng lên một lượng bằng lợi
có trước tái sản xuất, biểu thị một cách đặc thù trong sự
nhuận, nó lặp lại cũng quá trình ấy với một quy mô lớn
gia tăng của tư bản cố định với tính cách là một lực lượng
hơn. Một khi đi hết một vòng tròn, tư bản được mở rộng
sản xuất đã được sản xuất ra, với tính cách là lao động
với tính cách là chủ thể của vòng tròn này và, nhờ vậy, nó
được cuộc sống bề ngoài ban cho, đã được vật hóa. Tổng
đi theo một chuỗi vòng tròn ngày càng mở rộng, đi theo
số giá trị của tư bản sản xuất sẽ biểu thị trong từng bộ
con đường xoáy trôn ốc.
phận của tư bản ấy như là phần đã giảm đi của số tư bản
Có thể diễn đạt vắn tắt những quy luật chung đã được được đem trao đổi lấy lao động sống, so với bộ phận tư
xem xét trong đoạn trình bày trước như sau. Giá trị thặng bản tồn tại như là một giá trị cố định. Ta hãy xét nền
dư thật sự được quyết định bởi quan hệ giữa lao động công nghiệp chế tạo chẳng hạn. Ở đây, cái phải tăng lên
thặng dư với lao động cần thiết, hay là bởi quan hệ giữa tỷ lệ với sự gia tăng của tư bản cố định, của máy móc
bộ phận tư bản (bộ phận lao động vật hóa) được trao đổi v.v., là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức nguyên liệu,
450 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 226 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 451

trong khi đó bộ phận được trao đổi lấy lao động sống thì thể tác động như là sự tăng lên của tư bản cố định – nghĩa
giảm xuống. là thời gian lao động thặng dư tương đối có thể tăng lên –
Như vậy, so với lượng giá trị của số tư bản có trước mà không có sự giảm đi của số lượng thời gian lao động
sản xuất – và phần tư bản hoạt động trong sản xuất với cần thiết. (Thí dụ, ở Hợp chúng quốc.) Tổng lợi nhuận,
tính cách là tư bản, – tỷ suất lợi nhuận giảm đi. Tư bản nghĩa là giá trị thặng dư – được xem xét bên ngoài quan
mà có sự tồn tại càng rộng thì giá trị mới được tạo ra [VII hệ hình thức của nó, không phải với tính cách là một tỷ
– 16] càng ít so với giá trị có trước (giá trị đã được tái lệ, mà với tính cách là một lượng giá trị đơn giản, không
sản xuất ra). Do vậy, với giá trị thặng dư như nhau, nghĩa liên quan đến đại lượng khác – sẽ tăng lên, với mức trung
là với tỷ lệ như nhau giữa lao động thặng dư và lao động bình, không phải với tính cách là tỷ suất lợi nhuận, mà
cần thiết, lợi nhuận có thể không giống nhau và phải khác với tính cách là lượng tư bản.
so với lượng các tư bản. Tỷ suất lợi nhuận có thể giảm Do đó, nếu tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với giá trị
mặc dù giá trị thặng dư thực tế tăng lên. Tỷ suất lợi nhuận của tư bản, thì tổng số lợi nhuận sẽ tỷ lệ thuận với giá trị
có thể tăng lên mặc dù giá trị thặng dư thực tế giảm. này. Song, cả điểm này cũng chỉ đúng đối với một trình
Thật ra, tư bản có thể tăng lên, và lợi nhuận có thể độ phát triển hạn chế của sức sản xuất của tư bản hoặc
tăng lên theo cùng tỷ lệ ấy, nếu lượng của phần tư bản – của lao động. Với tỷ suất lợi nhuận 10% thì một tư bản
phần tư bản có trước với tính cách là giá trị – tồn tại dưới bằng 100 đem lại một tổng số lợi nhuận ít hơn là một tư
hình thức nguyên liệu và tư bản cố định, tăng lên cùng bản bằng 1000 với tỷ suất lợi nhuận 2%. Trong trường
một mức độ như phần tư bản được trao đổi lấy lao động hợp thứ nhất tổng số lợi nhuận bằng 10, còn trong trường
sống. Nhưng tính chất đồng đều ấy giả định sự tăng lên hợp thứ hai thì bằng 20, nghĩa là tổng lợi nhuận của một
của tư bản mà không có sự tăng lên và phát triển sức sản tư bản lớn hơn thì lớn gấp đôi tổng lợi nhuận của một tư
xuất của lao động. Tiền đề này gạt bỏ tiền đề khác. Điều bản nhỏ hơn 10 lần, mặc dù tỷ suất lợi nhuận của tư bản
này mâu thuẫn với quy luật phát triển của tư bản và đặc nhỏ hơn thì 5 lần lớn hơn là tỷ suất lợi nhuận của tư bản
biệt là với quy luật phát triển của tư bản cố định. Sự vận lớn hơn. Nhưng nếu lợi nhuận của tư bản lớn hơn chỉ
động như vậy chỉ có thể diễn ra ở những giai đoạn mà bằng 1% thì tổng số lợi nhuận sẽ bằng 10, cũng như của
phương thức sản xuất của tư bản chưa phù hợp với tư một tư bản nhỏ hơn 10 lần, vì tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm
bản, hoặc diễn ra trong những lĩnh vực sản xuất, trong với cùng tỷ lệ như tỷ lệ [tăng lên] của lượng tư bản. Nếu
đó tư bản giành quyền lực chỉ trên hình thức, chẳng hạn như đối với tư bản bằng 1000 tỷ suất lợi nhuận chỉ là 1/2% ,
trong nông nghiệp. Ở đây độ phì tự nhiên của đất đai có thì tổng số lợi nhuận sẽ ít hơn hai lần so với tư bản nhỏ
452 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 227 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 453

hơn 10 lần, nghĩa là nó sẽ chỉ bằng 5, vì tỷ suất lợi nhuận trong một khối lượng lớn sản xuất với những giá thấp, bởi
sẽ nhỏ hơn 20 lần. vì tổng số giá cả bằng tư bản đã được tái sản xuất cộng
Vậy, với công thức tổng quát: với lợi nhuận; 3) với quy mô tư bản nói chung, kể cả phần
không phải là tư bản cố định; như vậy, cũng đồng nghĩa
Nếu tỷ suất lợi nhuận của một tư bản lớn hơn mà giảm
với sự phát triển rất mạnh mẽ của các quan hệ, với một
đi, nhưng giảm không tỷ lệ với lượng tư bản, thì tổng lợi
tổng số to lớn các hoạt động trao đổi, với quy mô thị
nhuận tăng lên, mặc dù tỷ suất lợi nhuận giảm đi. Nếu tỷ
trường và với tính chất toàn diện của lao động cùng một
suất lợi nhuận giảm tỷ lệ với khối lượng tư bản thì tổng
lúc; với sự phát triển của phương tiện giao thông v.v., với
lợi nhuận vẫn như của tư bản nhỏ hơn; nó vẫn cố định.
sự hiện hữu của quỹ tiêu dùng cần thiết cho quá trình to
Nếu tỷ suất lợi nhuận giảm đi với tỷ lệ lớn hơn so với
lớn ấy (thực phẩm cho công nhân, nhà ở cho họ v.v.), –
mức tăng của lượng tư bản thì tổng lợi nhuận của tư bản
lớn hơn, so với tư bản nhỏ hơn, giảm xuống cùng với sự nên người ta thấy rằng lực lượng sản xuất vật chất hiện
giảm sút của tỷ suất lợi nhuận. có, đã được sản sinh ra, tồn tại dưới hình thức tư bản cố
định, cũng như sức mạnh của khoa học, cũng như của dân
Xét trên tất cả mọi phương diện thì đây là quy luật cư v.v. – tóm lại, tất cả những điều kiện của của cải,
quan trọng bậc nhất của khoa kinh tế chính trị hiện đại và
những điều kiện hết sức vĩ đại để tái sản xuất ra của cải,
thiết yếu nhất đối với việc nhận thức những quan hệ khó
nghĩa là để phục vụ cho sự phát triển phong phú của cá
nhất. Xét trên phương diện lịch sử thì đây là quy luật
thể mang tính xã hội – nói cách khác, sự phát triển lực
quan trọng bậc nhất. Tuy quy luật này không phức tạp,
lượng sản xuất – một quá trình do chính tư bản làm nảy
nhưng trước đây không ai hiểu được nó và chưa bao giờ
sinh ra trong quá trình phát triển lịch sử của tư bản – sau
nó được diễn đạt một cách tự giác.
khi đã đạt đến một điểm nhất định rồi thì nó cắt bỏ sự tự
Vì sự giảm đi ấy của tỷ suất lợi nhuận đồng nghĩa 1) tăng lên của tư bản, thay vì giả định sự tự tăng lên ấy.
với lực lượng sản xuất đã được sản xuất ra và với cơ sở
Ngoài giới hạn một điểm nào đó thì sự phát triển của
vật chất mà nó tạo dựng cho quá trình sản xuất mới (và
lực lượng sản xuất trở thành vật cản đối với tư bản; như
điều này cũng đồng thời giả định một sự phát triển mạnh
mẽ của sức mạnh khoa học); 2) với sự giảm đi của bộ vậy, – các quan hệ tư bản chủ nghĩa trở thành trở ngại cho
phận tư bản đã được sản xuất ra và được đem đổi lấy lao sự phát triển lực lượng sản xuất của lao động. Đạt tới
động trực tiếp, nghĩa là với sự giảm đi của số lao động điểm này rồi thì tư bản, nghĩa là lao động làm thuê, bước
trực tiếp cần thiết đối với việc tái sản xuất ra một giá trị vào mối quan hệ với sự phát triển của của cải xã hội và
to lớn được biểu thị trong một khối lượng lớn sản phẩm, của lực lượng sản xuất y như mối quan hệ mà chế độ
phường hội, chế độ nông nô, chế độ nô lệ đã ở vào, và với
454 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 228 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 455

tính cách là gông xiềng, tư bản tất yếu bị vứt bỏ. Hình dân cư tự nó đã vừa là tiền đề, vừa là kết quả của sự phát
thức nô lệ cuối cùng trong hoạt động của con người – một triển các giá trị sử dụng cần được tái sản xuất, do vậy
mặt, là hình thức lao động làm thuê, và mặt khác, là hình cũng cần được tiêu dùng.
thức tư bản, nhờ vậy mà bị xóa bỏ, và chính sự xóa bỏ đó Vì hiện tượng giảm lợi nhuận – hiện tượng mà chúng
là kết quả của cái phương thức sản xuất phù hợp với tư ta đang xem xét – đồng nghĩa với sự giảm tương đối của
bản; chính những điều kiện vật chất và tinh thần của việc lao động trực tiếp so với lượng lao động vật hóa được lao
phủ định lao động làm thuê và phủ định tư bản – những
động trực tiếp tái sản xuất ra và mới tạo ra – nên tư bản
điều kiện ấy tự bản thân chúng đã là sự phủ định những
tìm mọi cách bù cho sự giảm đi của tỷ lệ lao động sống so
hình thức trước kia của nền sản xuất xã hội không tự do –
với lượng tư bản nói chung, do vậy cũng bù cho sự giảm
lại là kết quả của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
đi của tỷ lệ giữa giá trị thặng dư được lấy dưới hình thức
Tình trạng mất tương xứng ngày càng tăng giữa sự lợi nhuận so với tư bản có trước, đồng thời giảm phần lao
phát triển sản xuất của xã hội với những quan hệ sản xuất động cần thiết và tăng thêm càng nhiều hơn nữa số lao
hiện có của nó biểu hiện trong những mâu thuẫn gay gắt,
động thặng dư so với toàn bộ lao động được sử dụng. Vì
những cuộc khủng hoảng, những cơn co giật. Sự thủ tiêu
vậy, trình độ phát triển hết sức cao của sức sản xuất bên
tư bản bằng bạo lực – không phải vì những quan hệ bên
cạnh mức tăng lên hết sức nhiều của của cải hiện có, sẽ
ngoài đối với tư bản, mà với tính cách là điều kiện của sự
trùng khớp với sự mất giá của tư bản, với sự thoái hóa
tự duy trì của nó – là cái hình thức kỳ lạ nhất mà trong
của người công nhân và với tình trạng kiệt quệ tối đa sức
đó nó được khuyên bảo hãy cuốn gói ra đi và nhường chỗ
cho một trạng thái cao hơn của nền sản xuất xã hội. Sự sống của người công nhân.
phát triển sản xuất của xã hội không chỉ là sức mạnh Những mâu thuẫn này dẫn đến những sự bùng nổ,
ngày càng tăng của khoa học, mà còn là quy mô trong những thảm trạng, những cuộc khủng hoảng mà trong thời
đó nó đã được giả định với tính cách là tư bản cố định, gian chúng nổ ra, do sự đột nhiên chấm dứt lao động và
là kích thước, chiều rộng của quá trình thực hiện khoa thủ tiêu một bộ phận khá lớn tư bản mà tư bản đã bị
học và của việc nó bao quát toàn bộ tổng thể nền sản cưỡng bức tụt xuống mức mà ở đó nó còn có thể tiếp tục
xuất. Đây cũng là sự tăng số dân v. v.,– tóm lại, đó là sự hoạt động 1 * . Tất nhiên, những mâu thuẫn ấy dẫn đến
phát triển của tất cả các yếu tố của sản xuất; vì sức sản những sự bùng nổ, những cuộc khủng hoảng mà trong đó
xuất của lao động, cũng như việc sử dụng máy móc,
đều tùy thuộc vào số lượng dân cư mà sự phát triển của 1* Câu nói này được Mác viết bằng tiếng Anh ở bên trên câu tiếp theo
được viết chủ yếu bằng tiếng Đức và cũng lặp lại chính ý đó.
456 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 229 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 457

sự đột nhiên chấm dứt mọi lao động và thủ tiêu một bộ lại nhờ xóa bỏ các khoản khấu trừ hiện có vào lợi nhuận –
phận khá lớn tư bản đã cưỡng bức đẩy tư bản xuống tới mặc dù những tình huống ấy có ý nghĩa thực tiễn to lớn,
mức mà ở đó nó có thể [VII – 17] sử dụng hết lực lượng vì tất cả những cái đó là những phần lợi nhuận mang
sản xuất của mình, mà không tự sát. Nhưng những tai họa những tên gọi khác và do những nhân vật khác chứ không
xảy ra một cách đều đặn ấy dẫn đến chỗ chúng lặp lại trên
phải do chính các nhà tư bản chiếm hữu 1 * . Sự giảm sút
quy mô lớn hơn, và cuối cùng dẫn đến chỗ lật đổ tư bản
của tỷ suất lợi nhuận cũng được ngăn chặn lại nhờ việc
bằng bạo lực.
tạo ra những ngành sản xuất mới, trong đó cần nhiều lao
Trong sự vận động phát triển của tư bản có những yếu
động trực tiếp hơn so với tư bản, hay là trong đó sức sản
tố kìm hãm sự vận động ấy theo một cách khác hơn là
xuất của lao động, nghĩa là sức sản xuất của tư bản, chưa
thông qua những cuộc khủng hoảng; thí dụ: tình trạng
thường xuyên mất giá của một bộ phận tư bản hiện có; sự phát triển. (Của tổ chức độc quyền cũng vậy.)
chuyển hóa của một bộ phận khá lớn tư bản thành một thứ " L ợ i n h u ậ n l à mộ t t h uậ t n g ữ b i ể u t hị s ự t ă n g l ê n c ủ a t ư b ả n h oặ c
c ủa c ủa c ả i ; như vậ y , vi ệc k h ô n g t ì m r a đ ượ c n h ữ n g q u y l uậ t đ i ều
tư bản cố định không giữ vai trò tác nhân của sản xuất
k hi ể n t ỷ s uấ t l ợ i n h uậ n l à vi ệc k hô n g t ì m r a đ ượ c n h ữ n g q u y l uậ t h ì n h
trực tiếp; sự hao phí phi sản xuất một bộ phận tư bản to
t hà n h t ư b ả n" (W . A t k i n s on . P r i nc i p l e s of P ol i t i c a l E c on o m y . L o n d o n,
lớn v.v.. 1840, tr. 55).

(Tư bản được sử dụng vào sản xuất luôn luôn được bù Song, ông ta thậm chí không hiểu được tỷ suất lợi
lại bằng hai cách; như chúng ta đã thấy, sự giả định giá nhuận là gì.
trị của tư bản sản xuất lại giả định một vật ngang giá về
mặt giá trị nào đó. Sự tiêu dùng phi sản xuất tư bản một
1* Quy luật nà y đ ược biểu thị the o cá ch k hác trong tươ ng q ua n giữa
mặt bù lại giá trị của tư bản, nhưng mặt khác lại thủ tiêu
n h i ề u t ư b ả n , n g h ĩ a l à t r o n g c ạ n h t r a n h , – vấ n đ ề n à y c ũ n g t h u ộ c
nó 1 * .)
p h ầ n khác. Nó cũng có thể được diễn đạt dưới hình thức quy luật tích lũy
Tiếp nữa, nói đúng ra, ở đây chưa bao gồm hiện tượng tư bản; chẳng hạn, như ở ông Phu-lác-tơn. Chúng ta sẽ còn gặp lại vấn đề
sau đây: sự giảm sút của tỷ suất lợi nhuận có thể bị chặn này ở phần tiếp sau. Điều quan trọng là cần lưu ý rằng với quy luật này vấn
đề đặt ra không phải đơn giản là sự phát triển của lực lượng sản xuất tiềm
tàng, mà đồng thời vấn đề còn là khối lượng, trong đó lực lượng sản xuất
1* C ũ n g q u y l u ậ t ấ y đ ượ c b i ểu t hị – nh ư n g s ự b i ể u t hị ấ y c ủa q u y l uậ t
c ầ n đ ượ c x e m x é t ở p h ầ n s a u, t r o n g h ọc t h u yế t v ề dâ n s ố – đ ơ n g i ả n này tác động như là tư bản, và trước hết được thực hiện, một mặt, dưới hình
vớ i t í n h c á c h l à q u a n h ệ c ủa s ự p há t t r i ể n d â n s ố ( đ ặ c b i ệ t l à b ộ p hậ n
thức tư bản cố định, và mặt khác, dưới hình thức số dân.
dâ n c ư l a o đ ộ n g) đ ối vớ i t ư b ả n đ ã c ó .
458 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 230 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 459

A-đam Xmít đã lấy sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các tư ấy thì có nghĩa là thú nhận rằng ta không hiểu những quy
bản để giải thích sự giảm sút của tỷ suất lợi nhuận theo đà luật ấy.
phát triển của tư bản. Về vấn đề này Ri-các-đô đã bác lại Về phía mình, Ri-các-đô nói:
ông ta rằng, tuy sự cạnh tranh có thể làm cho lợi nhuận " Không một s ự t íc h lũy tư bản nà o có thể th ường xuyên hạ thấp lợi
trong các ngành khác nhau của thế giới kinh doanh hạ nhuận, nếu đồng t hời một nguyên nhâ n cũng thườ ng xuyên như thế khô ng
xuống mức trung bình, có thể san bằng tỷ suất lợi nhuận, làm tă ng ti ền công lên" (D. Ricardo. Des pr i ncipes de l'économi e
p oliti que et de l'imp ot. Traduit de l'a nglais par Constacio. Tome II. Paris,
nhưng cạnh tranh không thể hạ thấp bản thân tỷ suất trung 1835, tr. 92) [ Bản dịc h tiếng Nga, tập I, tr . 238] .
bình này được. Luận điểm của A-đam Xmít đúng trong
Ông cho rằng nguyên nhân đó là ở tình trạng năng suất
chừng mực là chỉ có trong cạnh tranh – chỉ có trong sự tác của nông nghiệp ngày càng thấp một cách tương đối, ở
động của tư bản đến tư bản – thì các quy luật nội tại của tình trạng "ngày càng khó tăng số lượng tư liệu sinh
tư bản, các xu hướng của tư bản mới được thực hiện. sống", nghĩa là ở tình hình tiền công tăng lên theo tỷ lệ,
Song, luận điểm ấy không đúng theo ý nghĩa mà ông ta cho nên lao động không nhận được tiền công thực tế
hiểu nó – cụ thể là cho rằng cạnh tranh gán cho tư bản nhiều hơn, nhưng nhận được sản phẩm của một số lượng
những quy luật bên ngoài, được đem lại từ bên ngoài, lao động nhiều hơn; tóm lại, – cần phải có bộ phận lao
không phải là những quy luật của chính tư bản. Cạnh động cần thiết lớn hơn để sản xuất ra các sản phẩm nông
tranh có thể thường xuyên hạ thấp tỷ suất lợi nhuận trong nghiệp. Cho nên, theo Ri-các-đô, sự tăng lên về danh
tất cả các ngành công nghiệp – nghĩa là tỷ suất lợi nhuận nghĩa của tiền công và sự tăng lên thực tế của địa tô đều
bình quân – chỉ với điều kiện là tỷ suất lợi nhuận hạ tương ứng với tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Đối với
xuống một cách phổ biến và chỉ trong chừng mực sự phương thức nghiên cứu phiến diện của ông, theo đó ông
giảm sút phổ biến và thường xuyên – một sự giảm sút tác chỉ nghiên cứu trường hợp riêng lẻ, chẳng hạn như là: tỷ
động như một quy luật – của tỷ suất lợi nhuận tồn tại và suất lợi nhuận có thể giảm, vì trong thời điểm đó tiền
cũng có thể cũng được nhận thức cả trước khi có cạnh công đã tăng lên, hơn nữa, cái quan hệ lịch sử có hiệu
tranh và không phụ thuộc vào cạnh tranh. Cạnh tranh lực đối với một thời kỳ dài 50 năm và mang hình thức
thực hiện các quy luật nội tại của tư bản, làm cho chúng ngược lại vào 50 năm sau đó, được ông biến thành quy
trở thành những quy luật cưỡng bức đối với từng tư bản luật phổ biến, và nói chung ông xuất phát từ tình trạng
riêng lẻ, nhưng không sáng tạo ra những quy luật ấy. mất cân đối lịch sử giữa sự phát triển của công nghiệp và
sự phát triển của nông nghiệp – lẽ đương nhiên sẽ là điều
Cạnh tranh thực hiện nhữn g qu y luật ấy. Do đ ó, nếu
nực cười một khi Ri-các-đô, Man-tút, v.v. đưa ra những
chỉ đơn giản lấy cạnh tranh để giải thích những quy luật
460 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 231 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 461

quy luật vĩnh cửu phổ biến về nông nghiệp ở một thời đại thể thực hiện được thông qua trao đổi [các xa xỉ phẩm]
hầu như chưa có môn hóa học sinh lý – đối với phương lấy sản phẩm nông nghiệp của các dân tộc khác, và như
thức nghiên cứu ấy của Ri-các-đô đã có nhiều người đả thế chẳng khác gì trường hợp năng suất của chính nông
kích, nói đúng ra là theo bản năng, vì cảm thấy rằng nghiệp tăng lên. Do vậy, việc tự do buôn bán lúa mì có
phương pháp này là sai lầm và không thỏa đáng, nhưng ý nghĩa quan trọng đối với các nhà tư bản công nghiệp.)

phần nhiều họ chủ yếu đả kích những mặt đúng hơn là Ri-các-đô nói (lần xuất bản bằng tiếng Anh " On the
những mặt sai. Principles of Political Economy, and Taxation" , 3rd
edition, London, 1821):
" A- đ a m X mí t c h o r ằ n g, nó i c h un g s ự t í c h l ũ y h oặ c vi ệ c t ư b ả n t ă n g
l ê n đ ều l à m c h o t ỷ s u ấ t l ợ i nh u ậ n c hu n g gi ả m x u ố n g d o t á c đ ộn g c ủa " Ng ườ i p hé c - mi - ê và n g ườ i c h ủ x ưở n g k hô n g t h ể s ố n g mà l ạ i
c ù n g mộ t q u y l uậ t , l à q u y l uậ t d ẫ n đ ế n c hỗ s ự t ă n g l ê n c ủa t ư b ả n ở k hô n g c ó l ợ i nh u ậ n, c ũn g gi ố n g n h ư ng ườ i c ô ng nh â n k hô n g t hể s ố n g
mộ t n gà n h r i ê ng l ẻ nà o đ ó l à m c h o l ợ i n h u ậ n t r o n g n gà n h ấ y gi ả m đ i . t hi ế u t i ề n c ô n g" ( t r . 1 2 3 ) . [ B ả n d ị c h t i ế n g N ga , t ậ p I, t r . 1 0 7 ] . " L ợ i
Nh ư n g t r ê n t h ực t ế, vi ệ c t ă n g l ê n n h ư v ậ y c ủa t ư b ả n t r o n g t ừ n g n g à nh n h uậ n c ó x u h ướ n g t ự n hi ê n l à gi ả m đ i , vì v ớ i t i ế n b ộ c ủa x ã h ộ i và
r i ê n g l ẻ c ó n g h ĩ a l à s ự t ă n g l ê n c ủa n ó vớ i mộ t t ỷ l ệ l ớ n hơ n l à t ỷ l ệ c ủa c ủ a c ả i t hì đ ể c ó s ố l ượ n g t h ực p hẩ m b ổ s u n g c ầ n p hả i b ỏ r a n g à y
t ă n g l ê n t r on g c ù ng t h ờ i gi a n ấ y c ủ a t ư b ả n t r o n g c á c ngà n h k h á c : s ự c à n g n hi ề u l a o đ ộ n g. C á i xu h ướ n g ấ y, c á i xu t h ế ấ y c ủ a l ợ i nh u ậ n
t ă n g l ê n ấ y c ó t í n h c hấ t t ư ơ n g đ ối " ( " A n I n q u i r y i nt o t h os e P r i n c i p l e s , t hỉ n h t h o ả n g b ị k ì m l ạ i b ở i n h ữ n g c ả i t i ế n t r o n g c á c má y mó c đ ượ c s ử
r es p e c t i n g t h e Na t ur e of De ma n d a n d t h e N ec es s i t y of C o ns u mp t i o n, d ụ ng t r o n g vi ệ c s ả n x u ấ t r a nh ữ n g n h u yế u p hẩ m, c ũn g n h ư b ở i c á c
l a t el y a d voc a t e d b y M r . M a l t h us " et c . L o nd o n , 1 8 2 1 , t r . 9 ) . p há t mi n h t r o n g n ô n g h ọc l à m g i ả m c hi p h í s ả n x uấ t " ( nh ư t r ê n, t r . 1 20
– 1 2 1 ) [ B ả n dị c h t i ế n g N g a , t ậ p I , t r . 1 0 6] .
" S ự c ạ nh t r a n h gi ữa c á c n hà t ư b ả n c ô n g n g h i ệp c ó t h ể b ì n h q uâ n
hó a c á c l ợ i nhu ậ n, đ ặ c b i ệt l à n h ữ n g l ợ i n h uậ n v ư ợ t q uá mức t hô n g Ri-các-đô lập tức lẫn lộn một cách trực tiếp lợi nhuận
t h ườ n g, n h ư n g k hô n g t h ể l à m gi ả m mức t hô n g t h ườ n g ấ y đ ượ c " với giá trị thặng dư, nói chung ông không phân biệt
(R a ms a y . A n E s s a y o n t h e D i s t r i b u t i o n of W ea l t h. E d i n b ur g h , 1 8 3 6 , t r .
1 7 9 – 1 8 0) . chúng. Nhưng trong khi [tỷ suất] giá trị thặng dư do tỷ
lệ giữa lượng lao động thặng dư được tư bản sử dụng so
(Ram-xây và các nhà kinh tế học khác đã tỏ ra đúng
với lượng lao động cần thiết quyết định, thì tỷ suất lợi
khi họ phân biệt sự tăng lên của năng suất trong các
nhuận không phải là cái gì khác hơn là tỷ lệ giữa giá
ngành sản xuất sản xuất ra tư bản cố định hoặc, dĩ nhiên,
trị thặng dư với tổng giá trị tư bản ứng trước cho sản
sản xuất ra tiền công, với sự tăng lên của năng suất trong xuất. Vì vậy, lượng tương đối của lợi nhuận giảm xuống
các ngành sản xuất khác, chẳng hạn, trong các ngành sản và tăng lên tương ứng với tỷ lệ giữa phần tư bản được
xuất xa xỉ phẩm. Các ngành sản xuất xa xỉ phẩm không đổi lấy lao động sống so với phần tư bản tồn tại dưới
thể giảm thời gian lao động cần thiết. Song điều này có hình thức vật liệu và tư bản cố định. Trong tất cả mọi tình
462 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 232 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 463

huống, giá trị thặng dư – được coi là lợi nhuận – phải như nói chung toàn bộ khoa kinh tế chính trị hiện đại –
biểu thị một lượng lợi nhuận tương đối nhỏ hơn so với những gì mà họ không thích trong những nguyên lý của
lượng tương đối thực tế của giá trị thặng dư. Bởi vì người thầy của họ. Lảng tránh vấn đề là phương pháp
trong tất cả mọi tình huống, lợi nhuận được đo bằng tỷ thông thường mà họ sử dụng để giải quyết vấn đề.
lệ của nó so với toàn bộ tư bản mà bao giờ tư bản ấy
Những nhà kinh tế học khác, chẳng hạn như Uây-
cũng lớn hơn số tư bản được chi phí vào tiền công và
cơ-phin 5 6 thì đi vào xem xét lĩnh vực sử dụng cho tư
được trao đổi lấy lao động sống.
bản đang phát triển. Vấn đề này thuộc lĩnh vực nghiên
Vì như vậy là Ri-các-đô thực sự lẫn lộn giá trị thặng cứu về cạnh tranh và chủ yếu quy vào sự khó khăn của
dư và [VII – 18] lợi nhuận, mà giá trị thặng dư thì có thể tư bản trong việc thực hiện lợi nhuận ngày càng tăng
thường xuyên giảm đi, giảm đi dưới hình thức một xu lên; như vậy là quy vào sự phủ nhận xu hướng nội tại
hướng, chỉ trong trường hợp nếu lao động thặng dư giảm của tỷ suất lợi nhuận là xu hướng giảm xuống. Nhưng
đi so với lao động cần thiết, nghĩa là so với lao động việc tư bản cần phải đi tìm lĩnh vực đầu tư ngày càng
cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động, là điều chỉ có rộng tự nó là kết luận. Không thể liệt Uây-cơ-phin và
thể có trong điều kiện sức sản xuất của lao động giảm những người tương tự ông ta vào số những người tự đặt
đi, – nên Ri-các-đô giả định rằng sức sản xuất của lao ra vấn đề này. (Ở một chừng mực nào đó đây là sự lặp
động trong công nghiệp tăng lên cùng với sự tích lũy tư lại quan điểm của A-đam Xmít.)
bản, nhưng sức sản xuất của lao động lại giảm đi trong
Sau hết, những kẻ tuyên truyền sự hài hòa trong số
nông nghiệp. Từ lĩnh vực kinh tế chính trị ông chạy
các nhà kinh tế học hiện đại đứng đầu là nhà kinh tế học
sang hóa học hữu cơ. Chúng tôi đã chứng minh tính tất
người Mỹ Kê-ri, mà bạn đồng hành kiên trì nhất của ông
yếu của xu hướng này ở bên ngoài mọi mối liên hệ với
địa tô, cũng như chúng tôi thấy không cần thiết phải ta là nhà kinh tế học Pháp Ba-xti-a (nhân tiện chúng tôi
tính đến, chẳng hạn, nhu cầu gia tăng về lao động v. v.. nêu lên rằng điều trớ trêu tuyệt trần của lịch sử là phái
chủ trương mậu dịch tự do trên lục địa đã phụ họa với
Mối liên hệ của địa tô và lợi nhuận chỉ cần được phân ông Ba-xti-a là nhân vật, về phía mình, đã vay mượn sự
tích khi xem xét bản thân địa tô, – vấn đề này không thông thái của mình ở nhân vật thuộc phái bảo hộ mậu
thuộc vào đây. Nhưng hóa học hiện đại đã chứng minh dịch là Kê-ri), - những nhân vật ấy đã thừa nhận bản
tính chất sai lầm của địch đề sinh học của Ri-các-đô thân sự thật ấy, thừa nhận xu hướng tỷ suất lợi nhuận
được diễn đạt như là một quy luật phổ biến. Còn các môn giảm đi theo đà phát triển của tư bản sản xuất. Nhưng họ
đệ của Ri-các-đô – trong chừng mực họ không đơn thuần giải thích sở dĩ có điều đó đơn giản là vì giá trị của phần
ph ụ họa ô ng, – th ì đã h ết sức t hả n nh iên vứt bỏ – c ũng lao động – phần trong toàn bộ sản phẩm mà người công
464 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 233 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 465

nhân nhận được tăng lên, trong khi đó tư bản được bù giản và dễ dàng, bằng phép biện chứng điều hòa của
bằng sự tăng lên của tổng lợi nhuận. Như vậy là những mình, đã biến khoản lợi nhuận kiếm được nhờ có sự
sự đối lập, những đối kháng không tốt đẹp – mà khoa phân công lao động giản đơn và được chuyển vào tay
kinh tế chính trị cổ điển viện dẫn ra và được Ri-các-đô người xây dựng con đường, cũng như vào tay người sử
nhấn mạnh với thái độ dứt khoát của nhà khoa học, – bị dụng con đường, – thành khoản lợi nhuận mà chính " con
xóa nhòa và biến thành những sự hài hòa hiền lành. Sự
đường" , nghĩa là tư bản, được hưởng) có đoạn nói như
phân tích của Kê-ri còn có cái vẻ bề ngoài nào đó của
sau:
một sự phân tích, vả lại chính ông ta nói chung nghĩ
" T h eo đ à t ă ng l ê n c ủa c á c t ư b ả n ( và đ ồ ng t hờ i c ủa s ả n p h ẩ m) ,
như vậy. Những điều suy xét của ông ta có liên quan
p hầ n t u yệ t đ ối mà t ư b ả n n hậ n đ ượ c t ă n g l ê n và p hầ n t ư ơ n g đ ối c ủa nó
đến quy luật mà chỉ khi nào bàn đến học thuyết về cạnh g i ả m x u ố n g. T h e o đ à t ă n g l ê n c ủ a c á c t ư b ả n ( và đ ồ n g t hờ i c ủ a s ả n
tranh chúng ta mới cần xem xét, đến khi ấy chúng ta sẽ p hẩ m) , p hầ n t ươ n g đ ối và p hầ n t u yệ t đ ối c ủa l a o đ ộ n g t ă n g l ê n . . . Vì
thanh toán với ông ta. p hầ n t u y ệ t đ ố i c ủa t ư b ả n t ă n g l ê n, mặ c d ù nó t uầ n t ự n h ậ n đ ượ c 1 / 2 ,
1 / 3 , 1 / 4 và 1 / 5 t oà n b ộ s ả n p hẩ m, nê n hi ể n n hi ê n l à k hi p hâ n c hi a , l a o
Ngay ở đây 1 * đã có thể thanh toán với sự tầm thường đ ộng – mà p hầ n nó t uần t ự đ ược hưở ng là 1 /2 , 2 /3 , 3/ 4, 4 /5 – n hậ n đ ược
của Ba-xti-a, ông này diễn đạt những điều nói đã nhằm p hầ n n gà y c à n g l ớ n, hi ểu the o nghĩa t ươ n g đ ối c ũ ng như t uyệt đ ối " .
dưới hình thức những nghịch lý, trau chuốt những điều Để minh họa, Ba-xti-a dẫn ra biểu sau đây:
đó và lấy lô-gích hình thức để che giấu những tư tưởng
hết sức nghèo nàn. Trong tác phẩm " Gratuité du crédit. "T ổ n g
sản Phần của tư bản Ph ần củ a lao đ ộn g
Discussion entre M. Fr. Bastiat et M. Proudhon", Paris, phẩm
1 8 5 0 ( n h â n t i ệ n c hú n g t ô i n ê u r a đ â y m ộ t đ i ể m l à Kh oảng thời gian thứ nhất 1.000 1/2, hay là 500 1 /2 , hay là 50 0
P r u - đông tỏ ra hết sức nực cười trong cuộc luận chiến Kh oảng thời gian thứ hai 1.800 1/3, hay là 600 2/3, hay là 1.200
Kh oảng thời gian thứ ba 2.800 1/4, hay là 700 3 /4, h ay là 2 .1 00 "
này, trong đó ông ta nấp sau thái độ kiêu ngạo trong môn Kh oảng thời gian thứ tư 4.000 1/5, hay là 800 4/5, hay là 3.200
diễn thuyết để che giấu sự bất lực biện chứng của mình), (tr. 130, 131).

trong bức thư thứ VIII của ông Ba-xti-a (nhân tiện chúng Vẫn trò ảo thuật ấy được diễn lại ở trang 288 dưới
tôi xin nêu lên một điều là trong bức thư này vị trượng hình thức tổng lợi nhuận tăng lên trong khi tỷ suất lợi
ph u c ao th ượng ấy, bằ ng mộ t b iệ n p há p h oà n t oà n đơn
nhuận giảm đi, nhưng với sự tăng lên của khối lượng
các sản phẩm được bán theo các giá cả thấp hơn. Đồng
1* Ở đ oạ n nà y có t h ể b ổ s ung đô i đi ề u về s ự đ ối l ập củ a Kê - r i và Ba - xti - thời ông ta đã lên mặt rất kênh kiệu nói về:
a r út r a t ừ tập bú t ký t hứ ba 5 7 .
466 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 234 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 467

" q u y l u ậ t g i ả m vô t ậ n mà k hô n g b a o gi ờ gi ả m x u ố n g đ ến s ố k h ô n g, t í c h l ũ y l à 1 0 0 0 . 0 0 0 , c ò n l ợ i n h u ậ n l à 7 % , t hì t ổ n g s ố l ợ i n h uậ n s ẽ
q u y l uậ t nà y đ ượ c c á c nh à t oá n h ọ c b i ết r õ " ( t r . 2 88 ) . " Ở đ â y t a t hấ y b ằ ng 7 0 . 0 0 0 p . xt . . N ế u t hê m 1 0 0 . 0 0 0 p . xt . và o 1 . 0 0 0 . 0 0 0 , c ò n l ợ i
n h uậ n gi ả m x u ố ng c ò n 6 % , [ VI I – 1 9 ] t hì c á c c hủ s ở h ữ u t ư b ả n s ẽ
r õ " ( k ẻ b ị p b ợ m) " s ự g i ả m k hô n g n gừ n g c ủa s ố n h â n d o s ự t ă n g l ê n
n hậ n đ ượ c 6 6 . 0 0 0 p . xt . , h a y l à í t đ i 4 . 0 0 0 p . xt . , mặ c dù t ổn g s ố t ư b ả n
k hô n g n g ừ n g c ủ a s ố b ị n hâ n" ( n h ư t r ê n) .
đ ã t ă n g t ừ 1 . 0 0 0 . 0 0 0 l ê n đ ế n 1 . 1 0 0 . 0 0 0 " ( R i c a r d o . On t h e P r i nc i p l e s of
P o l i t i c a l E c o n o my. L o n d o n, 1 8 2 1 , t r . 1 2 4 , 1 2 5 ) [ Bả n dị c h t i ế ng N g a ,
Ri-các-đô cảm thấy trước rằng sẽ xuất hiện Ba-xti-a
t ậ p I, t r . 1 0 8 – 1 0 9 ] .
của mình. Sau khi nhấn mạnh sự tăng lên của lợi nhuận
Tất nhiên, điều này không cản trở ngài Ba-xti-a làm
với tính cách là một tổng số khi tư bản tăng lên mặc dù một phép tính kiểu học trò và bắt số bị nhân tăng lên mãi
tỷ suất lợi nhuận giảm xuống, – nghĩa là đã nắm bắt đến nỗi khi số nhân giảm đi mà vẫn có được một tích số
trước tất cả sự thông thái của Ba-xti-a, – Ri-các-đô đã lớn hơn, hoàn toàn giống như các quy luật của sản xuất
không quên nhận xét rằng sự tiến triển ấy chỉ đúng đã không cản trở tiến sĩ Prai-xơ tính lợi tức kép. Một khi
tỷ suất lợi nhuận giảm xuống thì nó giảm xuống so với
trong một khoảng thời gian nhất định thôi". Ông nói
tiền công, và như thế tiền công phải tăng tương đối
nguyên văn như sau:
cũng như tuyệt đối. Đó là kết luận của Ba-xti-a.
" C h o dù t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n c ó gi ả m nh ư t h ế n à o đ i n ữa d o s ự t í c h
(Ri-các-đô đã thấy xu hướng giảm đi của tỷ suất lợi
l ũ y t ư b ả n t r o n g nô ng n g h i ệp và d o t i ề n c ô ng t ă n g l ê n " ( c ầ n p hả i n hậ n
nhuận khi tư bản tăng lên; và do ông đã lẫn lộn lợi
t hấ y r ằ n g R i - c á c - đ ô hi ể u t i ề n c ô n g t ă n g l ê n c ó n gh ĩ a l à s ự t ă ng l ê n về
c hi p hí s ả n x uấ t r a n h ữ ng n ô ng s ả n c ầ n t hi ế t đ ể d u y t r ì s ức l a o đ ộ n g) , nhuận với giá trị thặng dư, nên ông phải bắt tiền công
" t hì t ổn g s ố l ợ i n hu ậ n v ẫ n p hả i t ă n g l ê n . C hẳ n g h ạ n, n ế u gi ả đ ị n h r ằ n g tăng lên để lấy lý do giải thích sự giảm đi của lợi
t r on g n h ữ n g l ầ n t í c h l ũ y mớ i , mỗ i l ầ n 1 0 0 . 0 0 0 p . xt . , t ỷ s u ấ t l ợ i n h uậ n nhuận. Nhưng vì đồng thời ông thấy rằng tiền công thực
gi ả m t ừ 2 0 x u ố ng c ò n 1 9 , 1 8 , 1 7 % , t h ì c h ú n g t a c ó t h ể h y vọ n g r ằ n g tế đã giảm đi hơn là tăng lên, nên ông đã bắt giá trị của
t ổ n g s ố l ợ i n huậ n do c á c c h ủ t ư b ả n k ế t i ếp nha u t h u đ ượ c s ẽ l uô n l uô n tiền công tăng lên, nghĩa là bắt số lượng lao động cần
t ă n g l ê n; r ằ ng t ổ n g s ố ấ y, n ế u t ư b ả n b ằ n g 2 0 0 . 0 0 0 s ẽ l ớ n h ơ n s o vớ i
thiết phải tăng lên, trong khi đó lại không bắt giá trị sử
t r ườ n g hợ p t ư b ả n b ằ n g 1 0 0 . 0 0 0 ; và t ổ n g s ố ấ y s ẽ c ò n l ớ n hơ n n ữa n ế u
dụng của tiền công phải tăng lên. Vì vậy, trên thực tế ở
t ư b ả n b ằ n g 3 0 0 . 0 0 0 ; và n ó s ẽ t ă n g l ê n – mặ c dù vớ i t ỷ s uấ t g i ả m đ i -
c ù n g vớ i mọ i s ự t ă n g l ê n c ủ a t ư b ả n . N h ư n g c ấ p s ố ấ y c h ỉ đ ú n g t r o n g
ông chỉ có địa tô tăng lên. Còn ông Ba-xti-a hài hòa chủ
một khoảng thời gian nhất định: chẳng hạn, 19% của 200.000 p.xt. nghĩa thì phát hiện rằng khi tư bản được tích lũy thì
lớn hơ n là 20% của 1 00.0 00 p.xt; 18% c ủa 300.00 0 lớn hơn là 19% tiền công tăng tương đối, cũng như tuyệt đối.)
của 200.000 p.xt. Nhưng đến khi tư bản được tích lũy với những quy
Ba-xti-a giả định cái điều mà ông ta phải chứng minh,
mô r ấ t l ớ n , c ò n t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n s ẽ g i ả m, t h ì l ú c ấ y v i ệ c t i ế p t ụ c t í c h
cụ thể là: việc tỷ suất lợi nhuận giảm đồng nhất với việc
lũy sẽ làm giảm tổng s ố lợi nhuận. Chẳng hạn, nếu giả định quy mô
468 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 235 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 469

phần tiền công tăng lên, rồi sau đây ông ta " minh họa" đổi lấy nguyên liệu và công cụ sản xuất thì hoàn toàn
điều giả định của mình bằng một ví dụ số học mà chắc không liên quan đến công nhân. Những gì mà họ chia với
là ông ta rất thích. Nếu việc tỷ suất lợi nhuận giảm đi tư bản dưới hình thức tiền công và lợi nhuận chẳng phải
không biểu thị một điều gì ngoài sự giảm tương đối của là cái gì khác hơn là lao động sống mới được cộng vào.
số lượng lao động sống cần cho toàn bộ tư bản để thực Nhưng điều làm cho Ba-xti-a đặc biệt bận tâm là ai sẽ
hiện quá trình tái sản xuất của nó, thì điều đó đã là vấn được hưởng số sản phẩm đã tăng lên. Vì nhà tư bản
đề khác rồi. Ông Ba-xti-a quên mất một chi tiết nhỏ là
hưởng phần tương đối nhỏ, nên liệu có tất phải là người
với tiền đề của ông ta, mặc dù tỷ suất lợi nhuận của tư
công nhân được hưởng phần tương đối lớn không? Chính là
bản giảm đi, nhưng bản thân tư bản – tư bản này có
tại nước Pháp – có chăng chỉ ở trong trí tưởng tượng của
trước sản xuất – lại tăng lên. Ngay cả ông Ba-xti-a cũng
có thể đoán ra rằng giá trị của tư bản không thể tăng lên ông Ba-xti-a, tổng sản phẩm của nó mới đảm bảo được số
nếu tư bản không chiếm hữu lao động thặng dư. Sự tăng thực phẩm bao giờ cũng dồi dào – ông Ba-xti-a có thể
lên giản đơn của số lượng sản phẩm không làm tăng giá thấy rõ rằng tư bản là vật thu hút về phía mình nhiều
trị, về điểm này ông ta có thể thấy rõ qua những lời vật ăn bám, những vật này, dưới danh nghĩa pháp lý nào
than phiền thường xuyên được lặp đi lặp lại trong lịch đó, nuốt mất một phần rất lớn trong tổng sản phẩm đến
sử nước Pháp về những vụ thu hoạch quá nhiều. Nếu nỗi người công nhân chẳng còn nhận được gì thêm.
vậy, vấn đề rút lại đơn giản chỉ là nghiên cứu xem có Ngoài ra, điều rõ ràng là cùng với sản xuất được tiến
thật là tỷ suất lợi nhuận giảm đi đồng nghĩa với sự tăng hành với quy mô to lớn thì tổng khối lượng lao động
lên của lao động cần thiết so với lao động thặng dư hay được sử dụng có thể tăng lên, mặc dù tỷ lệ giữa lao
không, hay là, tốt nhất nên nói rằng, liệu tỷ suất lợi động được sử dụng và tư bản có giảm đi và như vậy là
nhuận giảm đi có thật sự không đồng nghĩa với sự giảm
không gì có thể cản trở xuất hiện tình hình là một khi tư
đi của tỷ suất chung của toàn bộ lao động sống được sử
bản tăng lên thì số dân cư công nhân tăng lên cần có một
dụng so với lượng tư bản được tái sản xuất hay không.
khối lượng sản phẩm tăng lên. Thêm vào đó Ba-xti-a – đối
Đó là lý do vì sao ông Ba-xti-a đơn giản chia sản phẩm với cái đầu óc hài hòa của ông ta thì tất cả mọi con mèo
giữa nhà tư bản với người công nhân, thay vì chia sản
đều có mầu xám (xem ở đoạn trên nói về tiền công 1 *) – lẫn
phẩm thành nguyên liệu, công cụ sản xuất và lao động, và
lộn sự giảm đi của lợi tức với sự tăng lên của tiền công,
thay vì tự hỏi mình xem những phần tương ứng nào trong
giá trị sản phẩm được đem trao đổi lấy những phần khác trong khi đó sự giảm đi của lợi tức – trái lại, nó đồng nghĩa
nhau ấy. Hiển nhiên là bộ phận sản phẩm được đem trao
1* Xem tập này, phần I, tr.235-236 và 457-458.
470 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 236 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 471

với sự tăng lên của lợi nhuận công nghiệp – hoàn toàn thái phổ biến của của cải; hay là, sau khi được chi phí
không đụng chạm đến công nhân, mà chỉ liên quan đến vào của cải hiện thực, vào tiêu dùng thì tiền không còn
tỷ lệ mà theo đó, các loại nhà tư bản chia nhau tổng lợi là hình thái của cải phổ biến nữa.
nhuận.
Như thế, lợi nhuận biểu hiện ra là hình thức phân
phối giống như tiền công. Nhưng vì tư bản chỉ có thể
tăng lên bằng cách chuyển hóa lợi nhuận trở lại thành tư
[ 2) ] TƯ BẢN VÀ THU NHẬP. CHI PHÍ SẢN XUẤT.
[GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ LỢI NHUẬN] bản – thành tư bản phụ thêm – nên lợi nhuận cũng còn
là hình thái sản xuất đối với tư bản; hoàn toàn giống
Chúng ta trở lại vấn đề mà chúng ta xem xét. Như thế, như tiền công, xét trên góc độ tư bản, chỉ là quan hệ
sản phẩm của tư bản là lợi nhuận. Trong khi có quan hệ sản xuất, đồng thời là quan hệ phân phối, xét trên góc
với chính mình với tính cách là lợi nhuận, tư bản lại có độ người công nhân.
quan hệ với chính mình với tính cách là nguồn sản xuất Ở đây ta thấy rằng bản thân quan hệ phân phối do
ra giá trị, còn tỷ suất lợi nhuận thì biểu thị tỷ lệ tăng của quan hệ sản xuất sản sinh ra và đại biểu cho những quan
giá trị của tư bản. Nhưng nhà tư bản không chỉ quy vào hệ sản xuất ấy, xét trên một góc độ khác. Ta thấy tiếp
tư bản mà thôi. Nhà tư bản phải sống, mà vì anh ta
rằng quan hệ sản xuất đối với tiêu dùng do chính sản
không sống bằng lao động của mình, nên anh ta phải
xuất giả định. Quan điểm kỳ quặc của tất cả các nhà
sống bằng lợi nhuận, nghĩa là bằng lao động của người
kinh tế học tư sản, chẳng hạn, cả của Giôn Xtiu-ác Min,
khác do anh ta chiếm hữu. Là nguồn của cải, tư bản được
người coi quan hệ sản xuất tư sản là vĩnh cửu, và coi
định nghĩa chính là theo cách ấy. Tư bản có quan hệ với
lợi nhuận với tính cách là thu nhập, vì nó chứa đựng khả những hình thức phân phối của những quan hệ sản xuất
năng sản xuất với tính cách là thuộc tính nội tại của ấy là có tính chất lịch sử, – quan điểm ấy cho thấy rằng
mình. Nó có thể tiêu dùng một phần thu nhập ấy (hình Min đã không hiểu được cả hai thứ đó.
như, tiêu dùng toàn bộ thu nhập, nhưng điều này sẽ Xi-xmôn-đi đã nêu lên ý kiến đúng đắn về trao đổi
không đúng) mà vẫn không thôi là tư bản. Sau khi hưởng giản đơn:
thụ hết kết quả này, tư bản lại có thể đem lại kết quả.
" T r a o đ ổ i l uô n l uô n g i ả đ ị n h s ự c ó mặ t ha i l oạ i g i á t r ị ; mỗi l o ạ i
Nó có thể là một thứ của cải thực hiện sự tiêu dùng, mà trong đó có thể có một số phận khác nhau; nhưng thuộc tính của tư
vẫn không thôi đại biểu cho hình thái của cải phổ biến, b ả n v à c ủ a t h u n h ậ p l à đ ặ c t r ưn g k h ô n g p h ả i c ủa đ ố i t ượ n g đ ượ c đ e m
điều này không thể có được đối với tiền trong lưu thông t r a o đ ổ i . T h u ộ c t í n h n à y t h u ộ c về c á n h â n l à c h ủ s ở h ữ u n ó ( t ư b ả n
h a y l à t h u n h ậ p ) " ( S i mo n d i. N ou ve a u x P r i nc i p e s d' E c o n o mi e p o l i t i q u e .
giản đơn. Tiền p hải sa y mê sự k hổ h ạn h để vẫ n là hì nh
472 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 237 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 473

S ec o n d e é di t i o n. T o me I, P ar i s , 18 2 7 , t r . 9 0) [ Bả n d ị c h t i ế n g N g a , t ậ p t r on g t a y mộ t n hà nô n g " ( nhà t ư b ả n ) ; " đ ố i v ớ i n g ườ i đ ó , gi á t r ị ấ y


I, t r . 1 8 5 - 1 8 6] . ma n g n h ữ ng h ì n h t há i k h á c nh a u " ( n h ư t r ê n, t r . 8 9 ) [ B ả n dị c h t i ế n g
N ga , t ậ p I, t r . 1 8 5] .
Vì vậy không thể lấy các quan hệ trao đổi đơn giản
để giải thích thu nhập. Thuộc tính của giá trị có được [VII – 20] Nếu như tư bản được giả định với tính
cách là tư bản tạo ra lợi nhuận, là nguồn của cải một
trong trao đổi – thuộc tính là tư bản hoặc thu nhập – do
cách độc lập với lao động thì điều được giả định là mỗi
những quan hệ nằm bên ngoài trao đổi giản đơn quyết
bộ phận tư bản đều mang tính chất sản xuất như nhau.
định. Vì vậy, sẽ là vô lý nếu quy những hình thức phức
Giống như giá trị thặng dư dưới dạng lợi nhuận được đo
tạp hơn ấy thành những quan hệ trao đổi giản đơn, như
bằng tỷ lệ đối với tổng giá trị của tư bản, thì đồng thời
phái mậu dịch tự do hài hòa chủ nghĩa đã làm. Xét trên
cũng có quan niệm cho rằng giá trị thặng dư được những
góc độ sự trao đổi giản đơn và sự tích lũy được coi là bộ phận cấu thành khác nhau của tư bản tạo ra một cách
một sự tích lũy giản đơn về tiền (về giá trị trao đổi) thì đồng đều. Phần tư bản lưu động (phần gồm nguyên liệu
không thể có lợi nhuận, cũng không thể có thu nhập của và quỹ tư liệu sinh hoạt), như vậy, đem lại số lợi nhuận
tư bản. không lớn hơn là bộ phận cấu thành tạo ra tư bản cố
" Nế u n h ữ ng n g ườ i g i à u t i ê u xà i s ố c ủa c ả i t í c h l ũ y đ ượ c và o vi ệc định, và hơn nữa lợi nhuận có quan hệ như nhau với
mua s ắ m n h ữ ng x a xỉ p hẩ m – mà h ọ t h ì c h ỉ c ó t h ể c ó đ ượ c h à ng hó a những bộ phận cấu thành này tương ứng với quy mô của
t hô n g q u a t r a o đ ổi – t hì q u ỹ c ủa h ọ c h ẳ n g mấ y c h ốc s ẽ c ạ n hết . . .
Nh ư n g t r o n g c hế đ ộ xã hộ i , c ủa c ả i đ ã c ó t hu ộc t í n h đ ượ c t á i s ả n x uấ t
chúng.
r a b ằ ng l a o đ ộ n g c ủ a n g ư ờ i k h á c . Cũ n g g i ố n g n h ư l a o đ ộ n g, t h ô n g q u a Vì lợi nhuận của tư bản chỉ được thực hiện qua giá cả
l a o đ ộ n g c ủa c ả i đ e m l ạ i k ế t q u ả hằ n g nă m, k ế t q u ả nà y c ó t h ể b ị ă n
t i ê u h ế t hằ ng n ă m n h ư n g b ọ n n hà g i à u k h ô n g v ì t hế mà n g hè o đ i . K ết
được trả cho tư bản, nghĩa là trả cho giá trị sử dụng do
q uả nà y l à k h o ả n t h u n hậ p nả y s i nh t ừ t ư b ả n" ( nh ư t r ê n , t r a ng 8 1 - 8 2 ) tư bản tạo ra, nên, như thế, lợi nhuận do số dư trội của
[ Bả n d ị c h t i ế ng N ga , t ậ p I, t r . 1 8 1 - 1 8 2] . giá cả đã nhận được so với giá cả trang trải các chi phí
Như vậy, nếu lợi nhuận biểu hiện ra là kết quả của quyết định. Tiếp nữa, do chỗ sự thực hiện này chỉ diễn
tư bản, thì mặt khác, lợi nhuận biểu hiện ra là tiền đề ra trong trao đổi, nên đối với từng tư bản, lợi nhuận
của sự hình thành tư bản. Và như thế là một lần nữa lại không nhất thiết chỉ hạn chế ở giá trị thặng dư của nó,
giả định một vòng tuần hoàn, trong đó kết quả biểu hiện ở lao động thặng dư chứa đựng trong nó, mà phụ thuộc
ra là tiền đề. vào số dư trội của giá cả do nó thu được trong trao đổi.
Trong trao đổi nó có thể thu được một số giá trị lớn hơn
"Như vậy, một phần thu nhập đã chuyển hóa thành tư bản, thành
g i á t r ị l u ô n l u ô n t ự n h â n mì n h l ê n v à k h ô n g b ị t a n b i ế n đ i n ữ a . G i á
vật ngang giá, và như thế lợi nhuận sẽ lớn hơn là giá trị
t r ị n à y t á c h k h ỏ i t h ứ h à n g h ó a đ ã t ạ o r a n ó ; vớ i t í n h c á c h l à mộ t thặng dư của nó. Nhưng điều này chỉ có thể xảy ra trong
thuộc tính s iêu hình, p hi vậ t chấ t nào đó, giá tr ị ấ y l uô n l uô n nằ m chừng mực bên tham dự khác trong trao đổi không nhận
474 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 238 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 475

được vật ngang giá. Tổng giá trị thặng dư, cũng như Như vậy, đối với nhà tư bản, lợi nhuận có thể tồn tại
tổng lợi nhuận vốn là giá trị thặng dư, có điều được không cần có sự thực hiện những chi phí sản xuất thực
tính theo cách khác, không bao giờ có thể tăng lên cũng tế của nó, nghĩa là toàn bộ lao động thặng dư do nó sử
như giảm đi trong hoạt động này; cái thay đổi ở đây dụng. Lợi nhuận – số dư trội ngoài những khoản ứng
không phải là bản thân giá trị thặng dư mà chỉ là sự trước mà tư bản đã chi phí – có thể ít hơn giá trị thặng
phân phối giá trị thặng dư giữa các tư bản. Song, cái dư, nghĩa là ít hơn số lao động sống dôi dư mà tư bản
đó chỉ có liên quan đến việc xem xét nhiều tư bản, chứ thu được so với số lao động vật hóa mà tư bản đem đổi
không liên quan đến đây. lấy sức lao động. Song, do lợi tức tách khỏi lợi nhuận –
Đối với lợi nhuận thì giá trị của tư bản có trước sản chúng ta sẽ xem xét ngay vấn đề này – nên ngay cả đối
xuất biểu hiện ra là khoản ứng trước, là những chi phí với tư bản sản xuất thì một trong số những phần giá trị
sản xuất phải được bù lại trong sản phẩm. Sau khi khấu thặng dư cũng được giả định với tính cách là chi phí sản
trừ phần giá cả bù lại chi phí ấy thì số dư trội là lợi xuất.
nhuận. Vì lao động thặng dư – lợi nhuận và lợi tức chỉ Sự lẫn lộn chi phí sản xuất – được xét trên góc độ tư
là những bộ phận của lao động thặng dư – không tốn gì bản – với số lượng lao động vật hóa trong sản phẩm của
cho tư bản và, như vậy, không thuộc mục giá trị do tư tư bản, bao gồm lao động thặng dư – đưa đến ý kiến
bản ứng trước, giá trị mà tư bản có từ trước quá trình
khẳng định rằng
sản xuất và trước khi giá trị của sản phẩm tăng lên –
" l ợ i n huậ n k hô n g đ ượ c đ ư a và o g i á c ả t ự n hi ê n" , r ằ n g " t hậ t l à k ỳ
nên lao động thặng dư ấy, được nhập vào chi phí sản q uặ c nế u g ọ i s ố t hặ n g d ư, ha y l ợ i nh uậ n, l à mộ t b ộ p hậ n c ủa c h i p hí "
xuất của sản phẩm và là nguồn giá trị thặng dư, cũng có ( To r r e ns . A n E s s a y o n t h e P r od uc t i o n o f W e a l t h. Lo n d on , 1 8 2 1 , t r . 5 1 -
nghĩa là nguồn lợi nhuận, không có mặt trong các chi 52).
phí sản xuất của tư bản. Những chi phí ấy thật sự chỉ Điều này sau đó dẫn tới sự nhầm lẫn to lớn: hoặc là
bằng các giá trị mà tư bản đã thực sự ứng trước, chứ đưa đến lời khẳng định rằng lợi nhuận không được thực
không bằng giá trị thặng dư do nó chiếm hữu trong sản hiện trong trao đổi, mà là nảy sinh từ trao đổi (điều này
xuất và được thực hiện trong lưu thông. Như thế, trên luôn luôn xảy ra chỉ theo ý nghĩa tương đối, nếu một
góc độ tư bản thì chi phí sản xuất không phải là những trong các bên tham gia trao đổi không nhận được vật
chi phí sản xuất thực tế – chính vì tư bản không tốn gì ngang giá), hoặc là đưa đến ý kiến cho rằng tư bản được
cho lao động thặng dư. Số dư trội của giá cả sản phẩm gán cho sức mạnh thần kỳ là sức mạnh biến không thành
so với giá cả của chi phí sản xuất đem lại lợi nhuận cho có. Khi giá trị được tạo ra trong quá trình sản xuất thực
tư bản. hiện giá cả của mình trong trao đổi, thì giá cả sản phẩm,
476 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 239 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 477

trên thực tế, biểu hiện ra là giá cả do số tiền biểu thị vật của tư bản cố định v. v. và v. v. quyết định (xem phần
ngang giá cho tổng số lượng lao động chứa đựng trong trên 1 * ). Đối với các tư bản có cùng một quy mô, lợi
nguyên liệu, máy móc, tiền công và trong lao động thặng nhuận không bằng nhau trong các ngành công nghiệp
dư không được trả công quyết định. Như vậy, ở đây giá cả khác nhau, nghĩa là tỷ suất lợi nhuận không bằng nhau,
còn biểu hiện ra chỉ là sự thay đổi hình thức của giá trị, là điều kiện và là tiền đề cho những sự san bằng do
là giá trị được biểu thị bằng tiền; còn quy mô của giá cả cạnh tranh thực hiện.
này đã được cho trước trong quá trình sản xuất ra tư Trong chừng mực tư bản nhận được nguyên liệu,
bản. Bằng cách đó tư bản biểu hiện ra là cái quyết định công cụ, lao động thông qua trao đổi, nghĩa là mua
giá cả, cho nên giá cả do những khoản ứng trước được những thứ ấy, bản thân những thành phần của tư bản đã
tư bản chi phí cộng với lao động thặng dư được tư bản hiện diện dưới hình thức các giá cả: chúng đã được giả
thực hiện trong sản phẩm quyết định. Sau này chúng ta định với tính cách là những giá cả; chúng có trước nó.
sẽ thấy rằng, ngược lại, giá cả biểu hiện ra là cái quy Như vậy, đối với tư bản thì sự so sánh giá cả thị trường
định lợi nhuận. Và nếu ở đây tổng chi phí sản xuất thực của sản phẩm do nó sản xuất ra với các giá cả của các
tế biểu hiện ra là những chi phí quyết định giá cả thì về thành phần tạo nên nó trở nên có ý nghĩa quyết định.
sau giá cả sẽ biểu hiện ra là giá cả quyết định chi phí Nhưng điều này chỉ thuộc chương nói về cạnh tranh.
sản xuất. Để gán cho tư bản những quy luật nội tại của
nó như là một tất yếu bên ngoài, chắc là cạnh tranh đảo Vậy, giá trị thặng dư do tư bản tạo ra trong một thời
lộn tất cả những quy luật ấy. Nó xuyên tạc chúng. gian chu chuyển nhất định mang hình thái lợi nhuận, vì
nó được đo bằng tỷ lệ giữa nó so với tổng giá trị của tư
Để nhắc lại một lần nữa: lợi nhuận của tư bản không bản có trước sản xuất, trong khi giá trị thặng dư được
phụ thuộc vào lượng tư bản, mà phụ thuộc – với lượng đo trực tiếp bằng thời gian lao động thặng dư mà tư bản
như nhau – vào tương quan giữa các bộ phận cấu thành kiếm được trong trao đổi với lao động sống. Lợi nhuận
của tư bản (bộ phận bất biến và bộ phận khả biến); sau chỉ là hình thái khác của giá trị thặng dư, một hình thái
nữa nó phụ thuộc vào năng suất lao động (song năng suất phát triển hơn xét trên góc độ tư bản. Ở đây giá trị thặng
lao động được biểu thị trong tỷ lệ thứ nhất đó, vì với dư đã được coi là giá trị được trao đổi trong quá trình sản
năng suất ít hơn, thì cùng một tư bản ấy không thể trong xuất không phải lấy lao động, mà là lấy chính tư bản. Do
cùng một thời gian, với cùng một số lượng lao động vậy, tư bản biểu hiện ra với tính cách là tư bản, với tính
sống, chế biến cùng một số vật liệu như thế); nó phụ c á c h là m ộ t g i á t r ị ch o t r ư ớc c ó q u a n h ệ v ớ i b ả n t h â n
thuộc vào thời gian chu chuyển do những tỷ lệ khác nhau
giữa tư bản cố định và tư bản lưu động, do tuổi thọ khác nhau
1* Xem tập này, phần II, tr. 392-398.
478 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 240 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 479

mình – thông qua quá trình của chính mình – như là với thể biểu thị tỷ suất thực tế của giá trị thặng dư trong
một giá trị đã được giả định, đã được sản xuất ra, và thứ trường hợp toàn bộ tư bản chỉ được chi phí vào tiền
giá trị do nó giả định được gọi là lợi nhuận. công, nếu toàn bộ tư bản được trao đổi lấy lao động
Hai quy luật trực tiếp nảy sinh từ sự chuyển hóa này sống, nghĩa là nếu chỉ có quỹ tư liệu sinh hoạt và nếu tư
của giá trị thặng dư thành hình thái lợi nhuận là như bản không tồn tại không chỉ dưới hình thái nguyên liệu
sau: đã được sản xuất (tình hình này xảy ra trong công
nghiệp khai thác), do đó, nếu không phải chỉ có nguyên
1) Giá trị thặng dư được biểu thị với tính cách là lợi liệu bằng số không, mà cả tư liệu sản xuất cũng bằng số
nhuận luôn luôn biểu hiện ra là tỷ lệ có quy mô nhỏ hơn không, dù đó là công cụ hay là tư bản cố định ở hình
so với giá trị thặng dư dưới dạng hiện thực trực tiếp của thức phát triển. Điều nói sau cùng đó không thể có được
nó. Bởi lẽ, thay vì được đo bằng tỷ số giữa nó so với một trên cơ sở một phương thức sản xuất tương ứng với tư
phần tư bản, phần tư bản được đem đổi lấy lao động sống bản. Nếu như a = c + v thì dù m là một con số như thế
(tỷ số này lại là tỷ số giữa lao động thặng dư so với lao m m
động cần thiết), nó được đo bằng tỷ số giữa nó so với nào đi nữa, < .
c+v v
toàn bộ tư bản. Cho dù giá trị thặng dư do tư bản a thu
2) Quy luật quan trọng thứ hai là: tỷ suất lợi nhuận
được là như thế nào đi nữa, cho dù tỷ số giữa c và v
giảm đi theo mức độ tư bản đã chiếm hữu lao động sốn g
trong tư bản a là như thế nào đi nữa, nghĩa là tỷ số giữa
dưới hình thức lao động vật hóa, nghĩa là theo mức độ
bộ phận bất biến và khả biến của tư bản là như thế nào
lao động được tư bản hóa và do vậy lao động ngày càng
đi nữa, thì giá trị thặng dư m cũng phải nhỏ hơn – một
hoạt động trong quá trình sản xuất dưới dạng tư bản cố
khi nó được đo bằng tỷ số giữa nó so với tổng số c + v –
định, hay là theo mức độ phát triển của sức sản xuất của
so với trường hợp nó được đo bằng tỷ số giữa nó so với lao động. Sự phát triển của sức sản xuất của lao động
thước đo thực tế của nó là v. Lợi nhuận hay là – nếu xem đồng nghĩa a) với sự tăng lên của giá trị thặng dư tương
xét nó không phải như là một tổng số tuyệt đối, mà (điều đối hay là của thời gian lao động thặng dư tương đối do
này xảy ra nhiều hơn cả như là một tỷ lệ (tỷ suất lợi người công nhân nộp cho tư bản; b) với sự giảm bớt thời
nhuận là lợi nhuận được biểu thị dưới hình thái một tỷ số, gian lao động cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động; c)
theo đó tư bản tạo ra giá trị thặng dư) – [VII – 21] tỷ suất với sự giảm bớt phần tư bản được trao đổi nói chung lấy
lợi nhuận không bao giờ biểu thị mức độ bóc lột thực tế lao động sống, so với phần tư bản tham gia vào quá trình
của tư bản đối với lao động, mà luôn luôn biểu thị một tỷ sản xuất dưới hình thức lao động vật hóa và giá trị cho
số nhỏ hơn nhiều, và tư bản càng lớn thì tỷ số do tỷ suất trước. Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với sự tăng lên
lợi nhuận biểu thị càng lệch lạc. Tỷ suất lợi nhuận chỉ có của giá trị thặng dư tương đối, hay là của lao động thặng dư
480 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 241 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 481

tương đối, tỷ lệ nghịch với sự phát triển của lượng sản có giảm đi, nhưng tổng khối lượng lao động sống được
xuất và với lượng tư bản được sử dụng trong sản xuất sử dụng có thể tăng lên hoặc không thay đổi, nếu tư bản
với tính cách là tư bản [bất biến]. Nói cách khác, quy tăng lên với cùng một tỷ lệ hoặc với một tỷ lệ lớn hơn.
luật thứ hai là tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm đi Do vậy, dân số có thể thường xuyên tăng lên tỷ lệ với
theo đà phát triển của tư bản, về sức sản xuất của nó, mức giảm đi của lao động cần thiết. Nếu tư bản a chi
cũng như về quy mô, trong đó nó đã giả định bản thân phí 1/2 vào c và 1/2 vào v, còn tư bản a' chi phí 3/4 vào
với tính cách là một giá trị vật hóa; theo đà tăng quy c và 1/4 vào v, thì tư bản a' có thể dựa vào 6/4 c để sử
mô tư bản hóa lao động cũng như sức sản xuất. dụng 2/4 v. Nhưng nếu thoạt đầu tư bản bằng 3/4 c +
Ở đây chưa đề cập đến những nguyên nhân khác – 1/4 v thì giờ đây nó bằng 6/4 c + 2/4 v, hay là tư bản đã
ngoài nguyên nhân kể trên – có thể ảnh hưởng đến tỷ tăng thêm 4/4, nghĩa là đã tăng gấp đôi. Song, cả tỷ lệ
suất lợi nhuận và có thể làm giảm tỷ suất ấy trong này nữa chỉ cần được nghiên cứu chi tiết hơn gắn với lý
những khoảng thời gian tương đối dài. Hoàn toàn đúng luận về tích lũy và về dân số. Nói chung, những hệ quả
là nếu quá trình sản xuất được xem xét trên tổng thể, thì nảy sinh từ những quy luật kể trên, cũng như mọi suy
tư bản hoạt động dưới dạng vật liệu và tư bản cố định, ngẫm về những hệ quả đó trong lúc này không được làm
không những đại biểu cho lao động vật hóa, mà còn cho chúng ta đi chệch khỏi con đường của chúng ta.
phải được lao động tái sản xuất lại, hơn nữa phải được Như vậy, tỷ suất lợi nhuận được quyết định không
tái sản xuất liên tục. Vì vậy, sự tồn tại của nó, khối những bởi tỷ số giữa lao động thặng dư so với lao động
lượng mà sự tồn tại của nó đã đạt được đều giả định một cần thiết, hay là bởi một tỷ số theo đó lao động vật hóa
số lượng dân cư lao động nào đó, một lượng dân cư được trao đổi lấy lao động sống, mà nói chung còn bởi
đông đảo mà bản thân dân cư ấy là điều kiện của mọi tỷ số giữa lao động sống được sử dụng so với lao động
sức sản xuất. Nhưng sự tái sản xuất ấy [của tư bản bất vật hóa; bởi tỷ số giữa bộ phận tư bản nói chung được
biến] ở mọi chỗ đều có tiền đề của nó là sự tác động của trao đổi lấy lao động sống so với bộ phận tư bản tham
tư bản cố định, của nguyên liệu và của sức mạnh của gia quá trình sản xuất với tính cách là lao động vật hóa.
khoa học, với tính cách là khoa học, cũng như với tính Nhưng bộ phận tư bản thứ nhất giảm đi tỷ lệ với sự tăng
cách là khoa học tham gia vào sản xuất và đã được thực lên của lao động thặng dư so với lao động cần thiết.
hiện trong sản xuất. Điểm này cần được trình bày một (Vì người công nhân phải tái sản xuất ra phần tư bản
cách chi tiết hơn chỉ khi xem xét vấn đề tích lũy. được trao đổi lấy sức lao động của anh ta, cũng giống như
Tiếp nữa, rõ ràng là mặc dù nếu đem so sánh với toàn những bộ phận tư bản khác, nên tỷ số theo đó nhà tư bản
bộ tư bản thì phần tư bản được trao đổi lấy lao động sống giàu lên khi trao đổi lấy sức lao động, biểu hiện ra như
482 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 242 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 483

một tỷ số do tỷ số giữa lao động thặng dư so với lao ta: việc giảm giá cả với tính cách là điều kiện giành thị
động cần thiết quyết định. Thoạt đầu điều này được trường, chỉ thuộc lĩnh vực cạnh tranh.
quan niệm theo cách là lao động cần thiết chỉ bù lại cho Vì vậy, vấn đề cần được đặt ra theo cách khác: nếu
nhà tư bản số chi phí mà anh ta bỏ ra. Nhưng vì nhà tư
tư bản có thể nhận được công cụ sản xuất mà không cần
bản không chi phí gì ngoài bản thân lao động – điều này
chi phí, không phải trả gì cả, thì điều gì sẽ xảy ra?
được làm sáng tỏ do có tái sản xuất – nên tỷ số đang
Cũng sẽ xảy ra một tình hình giống như trường hợp chi
xem xét (tỷ số giá trị thặng dư) có thể được diễn đạt
phí lưu thông bằng số không. Cụ thể là lao động cần
đơn giản như là tỷ số giữa lao động thặng dư so với lao
thiết để duy trì sức lao động sẽ giảm đi và, do đó, lượng
động cần thiết.)
lao động thặng dư, nghĩa là số lượng giá trị thặng dư sẽ
[ 3) MÁ Y MÓ C, G IÁ TR Ị C ỦA C HÚNG V À Ý N GH Ĩ A CỦ A tăng lên, hơn nữa tư bản không tốn gì vào đó cả. Cách
CH ÚN G ĐỐ I V ỚI VI Ệ C T ĂNG LA O Đ ỘN G TH ẶN G DƯ . TÓM tăng sức sản xuất như thế, cái guồng máy mà tư bản có
TẮ T NHỮ NG LUẬN ĐI Ể M CH UN G VỀ GI Á T R Ị T HẶN G DƯ ] được không phải chi phí gì là sự phân công lao động và
{Về tư bản cố định – và cả về tuổi thọ của nó với tính sự kết hợp lao động trong quá trình sản xuất. Nhưng điều
cách một điều kiện không phải tham dự chỉ từ bên ngoài – này giả định sản xuất với quy mô to lớn, nghĩa là giả
còn cần phải nói thêm rằng: trong chừng mực công cụ sản định sự phát triển của tư bản và của lao động làm thuê.
xuất tự nó là giá trị, là lao động vật hóa, thì nó không Có một lực lượng sản xuất khác mà tư bản có được
cộng thêm gì với tính cách là một lực lượng sản xuất.
không mất khoản chi phí nào, – đó là sức mạnh của khoa
Nếu một chiếc máy – mà việc chế tạo ra nó đòi hỏi 100
học. (Lẽ dĩ nhiên là tư bản phải luôn luôn nộp những
ngày lao động – chỉ thay thế 100 ngày lao động thì nó
khoản đóng góp cho các cha cố, các thầy giáo và các nhà
tuyệt nhiên không thể làm tăng sức sản xuất của lao động
khoa học, dù cho những nhà khoa học ấy có một sức
lên và tuyệt nhiên không thể hạ giá thành sản phẩm. Máy
mạnh khoa học lớn lao hay nhỏ bé.) Nhưng tư bản chỉ
móc càng bền thì càng có thể tăng số lần sử dụng nó để
có thể chiếm hữu được sức mạnh ấy của khoa học bằng
sản xuất ra cùng một số lượng sản phẩm, hay là càng có
cách sử dụng máy móc (phần nào cả trong quá trình hóa
thể tăng số lần đối với tư bản lưu động và số lần lặp lại
học). Sự tăng dân số là một lực lượng sản xuất mà tư
việc tái sản xuất ra tư bản đó, và phần giá trị cần thiết
cho việc bù lại sự hao mòn của máy móc càng ít; nghĩa bản có được không phải chi phí gì cả.
là giá cả sản phẩm, chi phí sản xuất trước kia của nó Tóm lại, tất cả những lực lượng xã hội phát triển cùng
giảm xuốn g càn g nhiều. Song, ở đâ y ch ún g ta chưa có với sự tăng dân số và cùng với sự phát triển lịch sử của
q u y ề n đ ư a q ua n h ệ g i á c ả và o s ự p h â n t í c h c ủ a c h ú n g xã hội đều không tốn kém gì cho tư bản cả. Nhưng vì để
484 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 243 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 485

có thể được sử dụng trong quá trình sản xuất trực tiếp, thặng dư này chỉ được thực hiện khi sản phẩm từ quá
bản thân những lực lượng ấy cần đến một bản thể do lao trình sản xuất chuyển sang lưu thông.
động tạo ra, nghĩa là tồn tại dưới dạng lao động vật hóa,
Nếu máy móc tồn tại vĩnh viễn, nếu bản thân nó
do đó, vì bản thân những lực lượng ấy là các giá trị, nên
không được làm bằng thứ vật liệu có tính chất nhất thời
tư bản chỉ có thể chiếm hữu chúng thông qua các vật
cần được tái sản xuất (hoàn toàn không nói đến sự phát
ngang giá.
minh ra các máy móc tinh xảo hơn làm cho nó mất tính
Tuyệt lắm. Cái tư bản cố định mà việc sử dụng nó sẽ chất máy móc), nếu nó là một thứ perpetuum mobile 1 * ,
đắt hơn việc sử dụng lao động sống, [VII – 22] nghĩa là thì nó phù hợp hơn cả với khái niệm máy móc. Như thế
đòi hỏi một lượng lao động sống nhiều hơn để sản xuất sẽ không cần phải bù lại giá trị của nó, vì giá trị ấy sẽ
ra nó hoặc để duy trì nó so với cái mà nó thay thế, sẽ là
tiếp tục tồn tại trong tính vật chất không thể phá hủ y
một gánh nặng. Những lực lượng nào không đòi hỏi
được. Vì tư bản cố định chỉ được sử dụng khi giá trị của
phải tốn kém gì cả, những lực lượng nào mà nhà tư bản
nó nhỏ hơn giá trị do nó tạo ra, nên tuy bản thân tư bản
chiếm hữu được một cách khá đơn giản, thì sẽ có một
ấy không bao giờ đi [toàn bộ] vào lưu thông với tính
giá trị cao nhất đối với tư bản. Từ cái luận điểm đơn
cách là giá trị, nhưng giá trị thặng dư, được thực hiện
giản rằng, nếu giá trị của máy móc bằng số không thì nó
có giá trị cao nhất đối với tư bản, ta thấy rằng bất kỳ trong tư bản lưu động, dù sao cũng chẳng mấy chốc bù
một sự giảm giá trị nào của máy móc đều có lợi cho tư lại được những khoản tạm ứng, và như thế tư bản ấy tác
bản. Nếu, một mặt, tư bản có xu hướng tăng tổng giá trị động như là một nhân tố tạo ra giá trị sau khi các chi
của tư bản cố định, thì mặt khác, nó có xu hướng giảm phí của nhà tư bản vào nó, – giống như những chi phí
giá trị mỗi bộ phận của nó. vào lao động thặng dư do nhà tư bản chiếm hữu – hóa ra
bằng số không. Nó sẽ tiếp tục tác động với tính cách là
Khi tư bản cố định đi vào lưu thông với tính cách là
sức sản xuất của lao động và đồng thời sẽ là tiền theo ý
giá trị thì nó không còn tác động với tính cách là giá trị
sử dụng trong quá trình sản xuất nữa. Giá trị sử dụng của nghĩa thứ ba của tiền, nghĩa là nó sẽ là một giá trị độc
tư bản ấy chính là làm tăng sức sản xuất của lao động, là lập thường trực.
làm giảm lao động cần thiết, là làm tăng lao động thặng Chúng ta hãy xét một tư bản 1000 p.xt.. Giả sử một
dư tươn g đối và, do đó, làm tăng giá trị thặng dư. Khi phần năm của tư bản ấy là máy móc, còn tổng số giá trị
tư bản cố định đi vào lưu thông thì giá trị của nó chỉ thặng dư thì bằng 50 p.xt.. Do vậy, giá trị của chiếc máy
được bù lại chứ kh ông tăng lên. Ngược lại, sản phẩm,
tư bản lưu động là vậ t man g giá trị thặn g dư, giá trị
1* – động cơ vĩnh cửu
486 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 244 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 487

bằng 200 p.xt.. Sau bốn lần chu chuyển, số máy ấy đã so với lao động cần thiết quyết định, mà còn do tỷ số giữa
được hoàn bù hết. Ngoài việc nhà tư bản sẽ tiếp tục có bộ phận tư bản được đổi lấy lao động sống so với tổng số
200 p.xt. dưới hình thức lao động vật hóa trong các máy tư bản tham gia vào quá trình sản xuất quyết định.
móc, trong lần chu chuyển thứ năm và những lần chu
Lợi nhuận như hiện giờ chúng ta đang xem xét ở đây
chuyển tiếp theo sẽ cũng diễn ra đúng như trường hợp
nghĩa là xem nó như là lợi nhuận của tư bản [des
với một tư bản đòi hỏi nhà tư bản chỉ phải chi ra 800
Kapitals], do đó, không phải như là lợi nhuận do tư bản
mà có thể thu được 50, nghĩa là thay vì 5% lại thu được
này thu được trên lưng tư bản khác, mà, nói một cách cụ
6 1 / 4 %.
thể, như là lợi nhuận của giai cấp các nhà tư bản, –
Khi tư bản cố định đi vào lưu thông với tính cách là không bao giờ có thể lớn hơn tổng giá trị thặng dư. Với
giá trị, thì giá trị sử dụng của nó đối với quá trình làm tính cách là một tổng số lợi nhuận là tổng số giá trị
tăng giá trị của tư bản mất đi, hay là chỉ khi nào quá thặng dư, nhưng chính tổng số giá trị ấy là tỷ số so với
trình này chấm dứt tư bản cố định mới đi vào lưu thông. tổng giá trị của tư bản, chứ không phải so với bộ phận
Vì vậy, tư bản cố định càng có tuổi thọ dài, nó càng ít tư bản mà giá trị của nó thật sự tăng lên, nghĩa là bộ
đòi hỏi phải sửa chữa, càng ít đòi hỏi phải được tái sản phận tư bản được trao đổi lấy lao động sống. Dưới hình
xuất toàn phần hoặc cục bộ, thời gian lưu thông của nó thức trực tiếp của nó, lợi nhuận không là cái gì khác
càng dài, – thì nó tác động càng mạnh mẽ với tính cách
hơn là tổng giá trị thặng dư được biểu thị dưới hình
là sức sản xuất của lao động, với tính cách là tư bản,
thức tỷ số so với tổng giá trị của tư bản.
nghĩa là với tính cách là lao động vật hóa giả định lao
động thặng dư sống. Tuổi thọ của tư bản cố định đồng Xét trên góc độ tư bản thì cần thiết có sự chuyển hóa
nhất với độ dài thời gian lưu thông của giá trị của nó, giá trị thặng dư thành hình thái lợi nhuận, cần có
hay là của thời gian cần thiết để tái sản xuất ra tư bản phương thức tính toán như thế của tư bản về giá trị
ấy, – tuổi thọ ấy, với tính cách là yếu tố giá trị của nó, thặng dư, dù nó dựa trên ảo tưởng về bản chất của giá
nảy sinh từ chính khái niệm tư bản cố định. (Không cần trị thặng dư, hay là, nói đúng hơn, cho dù nó che giấu
giải thích cũng thấy rõ rằng bản thân tuổi thọ ấy, nếu như thế nào bản chất ấy.
xét đơn giản về phương diện vật chất, đã chứa đựng {Không khó hình dung rằng máy móc, với tính cách là
trong khái niệm tư liệu sản xuất.)} máy móc, tạo ra giá trị, vì nó tác động với tính cách là
Tỷ suất giá trị thặng dư được xác định đơn giản bằng sức sản xuất của lao động. Nhưng nếu máy móc hoạt động
tỷ số giữa lao động thặng dư so với lao động cần thiết. Tỷ được mà không cần đến một lao động [sống] nào, thì máy
suất lợi nhuận không chỉ do tỷ số giữa lao động thặng dư móc ấy có thể làm tăng giá trị sử dụng, song giá trị trao
488 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 245 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 489

đổi do nó tạo ra sẽ không khi nào có thể vượt quá số chi thiết, và nếu có thể giảm bớt số lượng họ xuống còn 4
phí sản xuất ra nó, không khi nào có thể vượt quá giá trị người, mà một người, vẫn như trước kia, làm việc
của chính nó, vượt quá lượng lao động được vật hóa không công, – thì giá trị thặng dư tương đối sẽ tăng lên.
trong máy móc ấy. Máy móc tạo ra giá trị không phải vì Trước kia giá trị thặng dư ấy có tỷ số 1:6; còn giờ đây
nó thay thế được lao động [sống], mà chỉ trong chừng tỷ số giá trị thặng dư ấy sẽ là 1 : 5. Như thế, quy luật
mực nó là phương tiện làm tăng lao động thặng dư, và trước kia – tăng số giờ lao động thặng dư – giờ đây
chỉ có bản thân lao động thặng dư (do đó, nói chung là mang hình thái giảm bớt số giờ lao động cần thiết. Nếu
lao động) mới là thước đo, đồng thời là thực thể của giá cũng chính tư bản ấy có khả năng sử dụng 6 công nhân
trị thặng dư được tạo ra nhờ máy móc.} theo tỷ suất mới ấy, thì giá trị thặng dư không những sẽ
Nếu chúng ta xem xét ngày lao động của một công tăng tương đối, mà còn tăng tuyệt đối. Thời gian lao
nhân riêng lẻ thì sự giảm bớt lao động cần thiết so với động thặng dư sẽ bằng 14 2 / 5 giờ. 2 2 / 5 giờ với 6 công
lao động thặng dư thể hiện ở chỗ tư bản chiếm hữu phần nhân đương nhiên lớn hơn là 2 2 / 5 giờ với 5 công nhân.
lớn hơn của ngày lao động. Ở đây lao động sống được Nếu xem xét giá trị thặng dư tuyệt đối, thì nó do sự kéo
sử dụng vẫn không thay đổi. Giả sử do sức sản xuất dài tuyệt đối ngày lao động ra ngoài phạm vi thời gian lao
tăng lên, chẳng hạn nhờ sử dụng máy móc nên trong số động cần thiết quyết định. Thời gian lao động cần thiết là
sáu công nhân – mỗi người trong số họ làm việc sáu lao động chỉ vì giá trị sử dụng đơn thuần, vì tư liệu sinh
ngày một tuần – có ba người trở nên thừa. Nếu cả 6 hoạt. Ngày lao động thặng dư là lao động vì giá trị trao
công nhân này tự họ sở hữu máy móc thì mỗi người đổi, vì của cải. Nó là yếu tố đầu tiên của lao động công
trong số họ sẽ chỉ làm việc nửa ngày thôi. Giờ đây ba công nghiệp. Giới hạn tự nhiên đã được giả định – giả định
nhân tiếp tục làm việc trọn ngày. Nếu tư bản tiếp tục sử rằng đã có những điều kiện lao động, đã có nguyên liệu
dụng tất cả sáu công nhân thì mỗi người trong số họ sẽ chỉ và công cụ lao động, hoặc chỉ mới có một trong hai thứ
làm việc nửa ngày, nhưng không thực hiện một lao động đó, tùy theo lao động ấy có phải chỉ là lao động khai thác
thặng dư nào cả. Giả sử trước kia lao động cần thiết bằng hay lao động tạo hình, tùy theo lao động ấy chỉ tách giá
10 giờ, lao động thặng dư hằng ngày bằng 2 giờ; như thế, trị sử dụng khỏi địa điểm có mặt của nó, hay là lao động
lao động thặng dư hằng ngày của tất cả 6 công nhân bằng ấy đem lại cho nó một hình thức mới – giới hạn tự nhiên
đã được giả định bởi số lượng ngày lao động được thực
2x6 giờ, nghĩa là bằng một ngày lao động, và trong một
hiện cùng một lúc hay là số lượng sức lao động sống,
tuần thì bằng 6 ngày, hay là 72 giờ. Mỗi người trong số
nghĩa là bởi số dân lao động. Ở trình độ này sự khác biệt
họ làm việc không công 1 ngày hằng tuần. Hay là nói
giữa sản xuất tư bản chủ nghĩa và những phương thức
cách khác, người công nhân thứ 6 làm việc không công
sản xuất trước kia chỉ là sự k hác bi ệt c ó t ín h c hấ t hì nh
cả tuần. Năm người công nhân đại biểu cho lao động cần
490 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 246 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 491

thức. Tình trạng bắt cóc người, chế độ nô lệ, việc buôn công nghiệp và lịch sử đặc trưng của phương thức sản
bán nô lệ và lao động cưỡng bức của nô lệ; [VII –23] ở xuất dựa trên tư bản.
đây việc tăng số lượng những cái máy lao động ấy,
Phù hợp với hình thức thứ nhất là sự chuyển hóa
những cái máy sản xuất ra sản phẩm thặng dư, được
cưỡng bức của phần lớn dân chúng thành những công
thực hiện bằng bạo lực trực tiếp, còn tư bản thì thực
nhân làm thuê và một thứ kỷ luật biến sự tồn tại của họ
hiện việc này thông qua sự trao đổi.
thành sự tồn tại dưới dạng chỉ là những công nhân.
Ở đây, những giá trị sử dụng tăng lên theo một tỷ lệ Chẳng hạn, trong 150 năm, từ thời vua Hen-ri VII, trong
đơn giản, giống như là những giá trị trao đổi, và vì vậy biên niên sử của ngành lập pháp Anh có những văn bản
hình thức này của lao động thặng dư biểu hiện ra trong ghi nhận những biện pháp cưỡng bức đẫm máu được áp
những phương thức sản xuất dựa trên chế độ nô lệ, chế
dụng để biến khối quần chúng dân cư đã trở nên vô sản
độ nông nô v.v. – trong đó chủ yếu và phần nhiều nói
và tự do thành những người công nhân làm thuê tự do.
đến giá trị sử dụng – cũng như trong phương thức sản
Việc giải tán lớp gia nô phong kiến, việc tịch thu tài
xuất tư bản chủ nghĩa, là phương thức sản xuất trực tiếp
sản của giáo hội, việc xóa bỏ các phường hội và việc
hướng vào giá trị trao đổi và chỉ gián tiếp hướng vào
tịch thu tài sản của họ, việc cưỡng bức xua đuổi dân
giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng này có thể mang tính
chất giả tưởng đơn thuần, chẳng hạn, trong việc xây chúng lìa bỏ ruộng đất bằng cách biến ruộng đất canh
dựng các kim tự tháp Ai Cập, tóm lại, trong những tác thành các bãi chăn thả súc vật, việc rào ruộng đất
trường hợp các công trình xây dựng tráng lệ mang tính công xã v.v. đã tạo ra những người công nhân chỉ với tư
chất tôn giáo mà quần chúng nhân dân ở Ai Cập, Ấn Độ cách là những người mang sức lao động. Nhưng tất
v. v. đã bị buộc phải xây dựng, hoặc giá trị sử dụng ấy nhiên, họ thích sống lang thang, cuộc sống ăn xin v.v.
có thể được hướng vào một cái hữu ích trực tiếp, chẳng hơn lao động làm thuê, và người ta đã phải dùng bạo
hạn như ở dân tộc Ê-tơ-ru-xcơ thời cổ. lực để làm cho họ quen với lao động làm thuê. Những
hiện tượng tương tự lặp đi lặp lại khi xuất hiện đại công
Còn hình thức thứ hai của giá trị thặng dư, hình thức
giá trị thặng dư tương đối, biểu hiện ra là sự phát triển nghiệp, khi xuất hiện những công xưởng hoạt động bằng
sức sản xuất của công nhân, đối với ngày lao động, hình máy móc. Hãy tham khảo tác phẩm của Ô-oen 1 * .
thức ấy biểu hiện ra là sự giảm bớt thời gian lao động Chỉ ở một trình độ phát triển nhất định của tư bản thì
cần thiết, còn đối với dân chúng thì nó biểu hiện ra là sự trao đổi giữa tư bản và lao động mới thực tế trở thành
sự giảm bớt lượng dân cư lao động cần thiết (đó là hình
thức đối kháng), – hình thức ấy trực tiếp thể hiện tính chất
1* Xem tập này, phần II, tr.384-386.
492 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 247 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 493

một sự trao đổi tự do trên phương diện hình thức. Có xuất đại quy mô nhờ phân công lao động và kết hợp lao
thể nói rằng lao động làm thuê, xét về hình thức của nó, động, nhờ tiết kiệm một số khoản chi phí nhằm đảm bảo
chỉ mới được thực hiện đầy đủ ở Anh vào cuối thế kỷ những điều kiện của quá trình lao động, những chi phí
ấy vẫn như thế hoặc giảm đi nhờ lao động tập thể của
XVIII sau khi bãi bỏ đạo luật về chế độ học nghề 5 8 .
nhiều công nhân, thí dụ, chi phí về sưởi ấm v.v., những
Tất nhiên, tư bản có xu hướng kết hợp giá trị thặng nhà xưởng để sản xuất v. v., – sức sản xuất tăng lên một
dư tuyệt đối với giá trị thặng dư tương đối; nghĩa là nó cách tự nhiên như thế không làm cho tư bản phải chi
có xu hướng kéo dài tuyệt đối ngày lao động với số lượng một khoản nào cả; tư bản không phải trả tiền mà vẫn có
tối đa ngày lao động diễn ra cùng một lúc, đi đôi với việc được sức sản xuất đã tăng lên ấy của lao động.
rút thời gian lao động cần thiết và số lượng công nhân Nếu sức sản xuất đã cùng một lúc tăng lên trong việc
cần thiết xuống đến mức tối thiểu. Đòi hỏi mang tính chất sản xuất ra những điều kiện khác nhau của sản xuất –
mâu thuẫn ấy mà hậu quả của nó là những hình thức khác nguyên liệu, tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt – và
nhau; thí dụ: sản xuất thừa, nhân khẩu thừa v.v. – điều trong [các ngành sản xuất] phụ thuộc [vào những điều
này sẽ được chứng minh trong phần trình bày tiếp theo – kiện sản xuất ấy], thì sự tăng lên của sức sản xuất sẽ
không đem lại một thay đổi nào trong mối tương quan
biểu hiện dưới hình thức một quá trình, trong đó những
giữa các bộ phận khác nhau cấu thành tư bản. Chẳng
tính quy định mâu thuẫn nối tiếp nhau trong thời gian.
hạn, nếu sức sản xuất của lao động tăng lên đồng thời
Một trong những hậu quả tất yếu của đòi hỏi này là sự trong việc sản xuất lanh, máy dệt và trong bản thân
tăng tối đa giá trị sử dụng của lao động hoặc sự tăng tối nghề dệt (nhờ phân công lao động), thì ứng với một số
đa ngành sản xuất – do vậy, sản xuất của tư bản thường lượng vải lớn hơn được dệt ra trong một ngày sẽ là một
xuyên và tất yếu đẻ ra, một mặt, sự phát triển cường độ s ố l ư ợ n g n g u yê n l i ệ u l ớ n h ơ n v . v. . T r o n g c ác n gà n h
sức sản xuất của lao động, còn mặt khác, làm nảy sinh công nghiệp khai thác, chẳng hạn, trong công nghiệp
tính chất đa dạng vô hạn của các ngành lao động, như khai khoáng, thì khi lao động có năng suất cao hơn,
vậy, làm nảy sinh sự phong phú toàn diện của hình thức không cần số lượng nguyên liệu phải tăng lên, bởi vì
và nội dung của sản xuất, làm cho tất cả các mặt của giới ở đây không có nguyên liệu cần chế biến. Muốn tăng
tự nhiên phải phục tùng sản xuất. sản lượng thu hoạch thì thậm chí không cần tăng số
lượng công cụ, mà chỉ cần một điều là những công
[ 4) ] SỰ THA Y Đ Ổ I T R ON G TƯ Ơ N G Q UAN G I Ữ A CÁ C cụ ấy được tập trung lại và sao cho lao động trước
B Ộ PH ẬN C ẤU TH ÀN H CỦ A TƯ B ẢN đây được hàng trăm người thực hiện riêng rẽ, thì
g i ờ đ â y đ ư ợc t h ự c hi ệ n m ộ t c ác h t ậ p t hể . N h ư n g đ iề u
cần phải có đối với tất cả các hình thức lao động
Sức sản xuất tăng lên một cách tự nhiên trong sản
494 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 248 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 495

thặng dư, – đó là sự tăng dân số: tăng nhân khẩu lao gấp đôi sức sản xuất (nhờ phân công lao động, cũng một
động đối với hình thức thứ nhất [hình thức lao động lao động ấy, cũng với công cụ ấy, có thể chế biến một
thặng dư tuyệt đối], tăng nhân khẩu nói chung đối với số lượng nguyên liệu nhiều gấp đôi, thì tư bản phải tăng
hình thức thứ hai [hình thức lao động thặng dư tương thêm 40; nghĩa là sẽ có một tư bản bằng 140 hoạt động,
đối], bởi vì hình thức ấy đòi hỏi sự phát triển của khoa
trong đó nguyên liệu bằng 80, công cụ bằng 20, lao
học v. v., mà ở đây nhân khẩu biểu hiện ra là nguồn của
động bằng 40.
cải chủ yếu.
Song, khi ban đầu chúng ta xem xét tư bản, thì Giờ đây, lao động sẽ có tỷ lệ với tổng tư bản là 40 :
nguyên liệu và công cụ biểu hiện ra là những cái đến từ 140 (trước kia là 40 : 100). Trước kia lao động có tỷ lệ
lưu thông, chứ không phải do chính tư bản sản xuất ra; 4 : 10; giờ đây tỷ lệ ấy chỉ là 4 : 14.
bởi vì phải thấy rằng cả trong thực tại hiện thực, tư bản Hoặc nữa, chúng ta giả định rằng, từ cũng tư bản
riêng lẻ nhận được những điều kiện sản xuất của mình bằng 100 ấy giờ đây [sau khi sức sản xuất tăng lên gấp
từ lưu thông, mặc dù đến lượt mình, chúng cũng được tư
đôi] chi phí vào nguyên liệu là 3/5, vào công cụ là 1 / 5 ,
bản, nhưng là tư bản khác, sản xuất ra. Từ đó, một mặt,
vào lao động là 1 / 5 . Giả sử lợi nhuận bằng 20 như trước
ta thấy rằng xu hướng tất yếu của tư bản là nắm lấy tất
cả các mặt của sản xuất; còn xu hướng của nó muốn kia. Nhưng giờ đây lao động thặng dư sẽ bằng 100%,
việc sản xuất ra tư liệu lao động và nguyên liệu, cũng nếu trước kia nó bằng 50%. Giờ đây chỉ cần 20 đơn vị
như công cụ, cũng được tư bản tiến hành, dù đó là tư tư bản khả biến cho 60 đơn vị nguyên liệu và 20 đơn vị
bản khác, – là xu hướng tuyên truyền của tư bản. công cụ: 80, 20, 100.
Thứ hai, rõ ràng là nếu giá trị của những điều kiện Tư bản bằng 80 đem lại cho nhà tư bản một khoản lợi
khách quan của sản xuất mà tư bản nhận được từ lưu nhuận bằng 20 1 * . Nếu ở trình độ sản xuất ấy, nhà tư bản
thông, vẫn như thế, nghĩa là nếu cùng một số lượng lao sử dụng toàn bộ lao động, thì tư bản sẽ phải tăng lên đến
động như thế được vật hóa trong cùng một số lượng giá 160, cụ thể là: 80 – nguyên liệu, 40 – công cụ và 40 –
trị sử dụng như thế thì [trong trường hợp sức sản xuất của lao động. Như vậy sẽ đem lại một giá trị thặng dư bằng
lao động sống mới cộng vào được nâng lên] có thể chi phí
40. Ở trình độ sản xuất trước kia, khi mà tư bản 100 đem
một bộ phận tư bản ít lớn hơn vào lao động sống, hoặc là
l ạ i mộ t giá t rị t hặ n g d ư c hỉ bằ n g 2 0, t h ì t ư b ả n 1 6 0 sẽ
có sự thay đổi trong mối tương quan giữa các bộ phận
cấu thành tư bản. Nếu tư bản là 100, nguyên liệu là 2 / 5 ,
1* Ở đây, Mác giả định rằng sau khi sức sản xuất tăng lên hai lần, thì
c ô n g c ụ l à 1 / 5 , l a o độ n g l à 2 / 5 , v à n ế u b ằ n g c á c h t ă n g nguyên liệu chỉ chiếm 40 đơn vị giá trị, chứ không phải 60 đơn vị như trên
kia đã giả định.
496 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 249 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 497

chỉ đem lại một giá trị thặng dư bằng 32, nghĩa là ít đi ngày lao động, còn giờ đây đã bằng 1 / 5 , thì thời gian lao
8, và như thế tư bản sẽ phải tăng lên đến 200 để sản động thặng dư đã tăng 10 ngày. Công nhân lao động 80
sinh ra cũng một giá trị thặng dư như thế – 40. ngày cho mình và lao động 20 ngày cho nhà tư bản,
Cần phân biệt những trường hợp sau đây: trong khi ở trường hợp thứ nhất họ đã lao động 90 ngày
cho mình và chỉ lao động 10 ngày cho nhà tư bản. (Cách
1) Lượng lao động tăng lên (cường độ lớn hơn, nhịp
tính toán ấy, căn cứ theo ngày lao động và theo thời
độ lao động tăng nhanh) không đòi hỏi tăng số ứng
gian lao động với tính cách là thực thể duy nhất của giá
trước dưới dạng vật liệu hoặc công cụ lao động. Thí dụ,
trị, được biểu hiện ra một cách công khai ở nơi tồn tại
cũng 100 công nhân ấy, với những công cụ có cùng một
các quan hệ nông nô. Ở tư bản, hiện tượng ấy bị đồng
giá trị, đánh bắt được nhiều cá hơn, hoặc canh tác ruộng
tiền che đậy.) Trong giá trị mới được tạo ra, tư bản
đất được tốt hơn, hoặc khai thác được nhiều quặng hơn,
được phần lớn hơn. Nhưng theo giả định của chúng ta,
hoặc khai thác được nhiều than hơn tại các hầm mỏ,
tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành khác nhau của tư bản
sẽ sản xuất ra được nhiều tấn vàng lá hơn cũng từ một
bất biến vẫn như thế, nghĩa là mặc dù nhà tư bản sử
khối lượng vàng như thế nhờ khéo léo hơn, nhờ phối
dụng nhiều lao động thặng dư hơn, vì anh ta trả ít hơn
hợp lao động và phân công lao động tốt hơn v. v., hoặc
cho công nhân, nhưng anh ta không sử dụng nhiều tư
là họ sẽ làm hỏng nguyên liệu ít hơn, nghĩa là với cùng
bản hơn trong nguyên liệu và công cụ. Anh ta trao đổi
một khối lượng nguyên liệu có cùng một giá trị như thế
một phần lao động vật hóa ít hơn lấy cùng một số lượng
họ đạt được những kết quả lớn hơn. Do vậy, trong
lao động sống như trước, hay là trao đổi cũng một
trường hợp này nếu chúng ta giả định rằng bản thân sản
lượng lao động vật hóa như thế lấy một số lượng lao
phẩm của họ đi vào việc tiêu dùng của họ, thời gian lao
động sống lớn hơn. Điều này chỉ có thể có trong công
động cần thiết của họ giảm đi; cũn g với những chi phí
nghiệp khai thác; còn trong công nghiệp chế tạo thì điều
như thế [ VII – 24] vào việc nuôi sống họ, họ thực hiện
này chỉ có thể có trong chừng mực nguyên liệu được sử
một khối lượn g công việc lớn hơn. Nói cách khác, giờ
dụng tiết kiệm hơn. Tiếp nữa, điều đó có thể có ở đâu
đây để tái sản xuất ra sức lao độn g cầ n một bộ phận
lao động ít hơn của họ. Phần t hời gian lao động cần mà các quá trình hóa học làm cho khối lượng vật phẩm
thiết giảm đi so với thời gian lao động thặn g dư, và tăng lên, đó là trong nông nghiệp; trong công nghiệp
mặc dù giá trị của sản phẩm vẫn như thế – 100 ngày vận tải.
lao độn g, nhưng p hần mà tư bản được hưởng, – giá trị 2) Năng suất tăng lên không những trong một ngành
thặng d ư, lại tăng lên. Nếu toàn bộ lao độn g thặng dư sản xuất nhất định nào đó, mà đồng thời cả trong điều
bằng 1/10 tổng số thời gi a n l ao độn g, nghĩ a là bằ ng 10 kiện của ngành sả n x uấ t đó, c ụ t hể là t rong tr ườn g hợ p
498 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 250 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 499

mà cùng với sự tăng cường độ lao động làm tăng số Ng u yê n l i ệ u Cô n g c ụ Lao động m
lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một thời gian Số ngà y lao đ ộng: 180 90 80 10
nhất định, thì số lượng nguyên liệu, hoặc công cụ, hoặc 411 90 70 20
3 /7
cả hai thứ đó (nguyên liệu có thể không gây chi phí gì,
thí dụ như lau sậy hoặc một loại cây không phải trả Trong trường hợp thứ nhất, trong số 90 ngày lao
tiền) ắt phải tăng lên. Trong trường hợp này, tỷ lệ [giữa động có 10 ngày lao động thặng dư; lao động thặng dư
các bộ phận] tư bản vẫn như trước, nghĩa là mặc dù bằng 12 1 / 2 %. Trong trường hợp thứ hai, nguyên liệu
năng suất lao động tăng lên mà tư bản không phải ứng tăng tỷ lệ với mức tăng của tỷ suất lao động thặng dư so
trước một giá trị lớn hơn để chi vào nguyên liệu và 3 1 2
công cụ. với trường hợp thứ nhất 180 : 411 = :  .
 7 8 7
3) Năng suất lao động tăng lên đòi hỏi phải ứng trước
Nếu trong tất cả các trường hợp, sự tăng lên của giá
một phần tư bản lớn hơn vào nguyên liệu và công cụ. Nếu
cùng một số lượng công nhân như thế đã có được một trị thặng dư giả định sự tăng dân số, thì trong trường
năng suất cao hơn hoàn toàn chỉ nhờ sự phân công lao hợp này sự tăng lên của giá trị thặng dư cũng giả định
động v. v., thì công cụ vẫn không thay đổi, chỉ có sự tích lũy, hoặc một lượng tư bản lớn hơn đi vào sản
nguyên liệu phải tăng lên, vì cũng trong một khoảng xuất. (Xét cho cùng điều đó cũng rút lại là sự gia tăng khối
thời gian như thế cũng một số lượng công nhân như thế lượng nhân khẩu lao động làm việc trong ngành sản xuất
chế biến được một số lượng nguyên liệu nhiều hơn và,
các nguyên liệu.) Trong trường hợp thứ nhất, tổng số phần
theo sự giả định của chúng ta, năng suất tăng lên chỉ là
nhờ sự khéo léo của công nhân tăng lên, nhờ phân công tư bản hoạt động ở dạng lao động [sống] là bằng 1/4 tổng tư
và kết hợp lao động v. v.. Trong trường hợp này bộ phận bản và nó ở trong một tỷ lệ 1:3 với bộ phận tư bản bất biến;
tư bản được trao đổi lấy lao động sống không những trong trường hợp thứ hai tổng số phần tư bản hoạt động dưới
giảm tương đối (nó không thay đổi nếu chỉ có thời gian dạng lao động [sống] chiếm chưa đầy 1/6 tổng số tư bản và nó ở
lao động tuyệt đối tăng lên, và nó giảm đi nếu thời gian trong một tỷ lệ nhỏ hơn 1:5 với phần tư bản bất biến. Vì vậy, mặc
lao động tương đối tăng lên) so với những bộ phận cấu
dù sự tăng lên của sức sản xuất – dựa trên sự phân công lao
thành khác của tư bản– những bộ phận ấy vẫn như thế –
động và phối hợp lao động – là dựa vào sự tăng tuyệt đối của
giảm đi một lượng bằng lượng sụt xuống của nó, mà còn
giảm đi một lượng bằng lượng tăng lên của thời gian lao sức lao động [Arbeitskaft] được sử dụng, nhưng sự tăng
động tương đối. lên ấy tất yếu gắn với sự giảm đi của sức lao động so với
Chúng ta hãy xét thí dụ sau đây: số tư bản đưa sức lao động vào hoạt động. Và nếu dưới hình
500 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 251 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 501

thức thứ nhất, hình thức lao động thặng dư tuyệt đối, nhất định – nghĩa là với một đại lượng ngày lao động
khối lượng lao động được sử dụng phải tăng lên tỷ lệ với nhất định, nhân với số ngày lao động diễn ra đồng thời –
mức tăng của tư bản được sử dụng, thì ở trường hợp thứ thì lao động thặng dư chỉ có thể tăng tương đối, nhờ
hai khối lượng lao động ấy tăng lên với một tỷ lệ nhỏ sức sản xuất của lao động tăng lên mà khả năng của
hơn, và tăng tỷ lệ nghịch với mức tăng của sức sản xuất. điều này thì đã có trong sự gia tăng nhân khẩu như đã
Nếu nhờ áp dụng phương pháp tối tân vào lao động giả định và trong sự phát triển những kỹ năng lao động
nông nghiệp mà năng suất của ruộng đất tăng lên gấp đôi của số nhân khẩu ấy (như vậy cũng giả định một số
và cùng một lượng lao động như thế sẽ sản xuất ra được lượng thời gian nhàn rỗi nào đó cho số nhân khẩu phi
một quác-tơ lúa tiểu mạch, chứ không phải một nửa lao động, số nhân khẩu không làm việc trực tiếp, nghĩa
quác-tơ, thì lao động cần thiết sẽ giảm đi một nửa, và tư là sự phát triển những năng lực trí tuệ v. v., sự khai thác
bản có thể sử dụng một số lượng công nhân nhiều gấp giới tự nhiên bằng tinh thần). Nếu một trình độ phát
đôi với cùng một lượng tiền công như thế. (Ở đây tiền triển nhất định của lực lượng sản xuất đã được giả định,
công chỉ được biểu thị bằng lúa mì.) Nhưng giả sử, để thì lao động thặng dư chỉ có thể tăng tuyệt đối bằng
canh tác ruộng đất của mình [người phéc-mi-ê] không cách biến một bộ phận nhân khẩu đông hơn thành công
cần đến một số lượng công nhân nhiều hơn. Trong nhân và tăng số ngày lao động đồng thời. Quá trình thứ
trường hợp như vậy anh ta sẽ sử dụng số lượng lao động nhất là quá trình giảm số nhân khẩu lao động tương đối,
như trước với một nửa số tiền công; một bộ phận tư bản mặc dù về mặt con số tuyệt đối thì số nhân khẩu ấy
của anh ta sẽ được giải phóng – một trong những phần không thay đổi; quá trình thứ hai là quá trình tăng lên
mà trước kia được chi phí dưới dạng tiền; số thời gian của nó. Cả hai xu hướng đều là những xu hướng tất yếu
lao động được sử dụng vẫn y nguyên như cũ so với số của tư bản. Sự thống nhất của những xu hướng có tính
tư bản được sử dụng, nhưng phần thặng dư trong số thời chất mâu thuẫn ấy, và do đó mâu thuẫn sinh động, chỉ
gian ấy đã tăng lên so với phần thời gian lao động cần có thể có được cùng với hệ thống máy móc mà bây giờ
thiết. Nếu trước kia lao động cần thiết – so với toàn bộ chúng tôi sẽ nói đến. Hiển nhiên là hình thức thứ hai chỉ
ngày lao động – bằng 3 / 4 ngày lao động, hay là 9 giờ, thì giả định một số lượng nhân khẩu phi lao động không
giờ đây lao động ấy sẽ bằng 3 / 8 ngày lao động, hay là nhiều so với số nhân khẩu lao động. Hình thức thứ nhất –
4 1 / 2 giờ. Trong trường hợp thứ nhất giá trị thặng dư trong chừng mực với hình thức ấy khối lượng lao động
bằng 3 giờ, trong trường hợp thứ hai bằng 7 1 / 2 . sống cần thiết tăng lên một cách chậm chạp hơn số lượng
tư bản được sử dụng – giả định một số lượng nhân khẩu
Quá trình diễn ra như sau: với một số lượng nhân khẩu phi lao động đông hơn so với số nhân khẩu lao động.
lao động nhất định và vớ i m ột đạ i lư ợng ngà y l a o đ ộng
502 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 252 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 503

Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ hơn nữa thì sẽ không còn trong ngành dệt, trong ngành dệt sớm hơn trong ngành
mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành khác nhau của in hoa lên vải v. v.. Trong ngành sản xuất các kim loại
tư bản với nhau, như chúng biểu hiện ra trong quá trình dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho việc sản xuất ra công
hình thành tư bản, khi mà tư bản nhận được, từ lưu cụ lao động, thì tình hình này xảy ra sớm hơn cả. Nếu
thông, nguyên liệu và công cụ, những điều kiện của sản không thể nhanh chóng tăng số lượng của chính loại sản
phẩm, khi mà tư bản quan hệ với những bộ phận cấu phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ở trình độ
thành ấy như là với những tiền đề có sẵn, – bởi vì tất cả thấp thì người ta sử dụng đến những vật thay thế mà số
các yếu tố đều hiện lên như là những yếu tố được tư bản lượng những vật thay thế ấy có thể tăng lên nhanh
sản xuất ra, vì nếu không thì tư bản sẽ không chi phối chóng (bông thay cho lanh, lông cừu và tơ). Trong lĩnh
tất cả những điều kiện sản xuất của nó; nhưng đối với vực thực phẩm cũng diễn ra tình hình ấy, khoai tây thay
tư bản riêng lẻ thì những bộ phận ấy luôn luôn ở trong thế cho lúa mì. Trong trường hợp vừa nói sau cùng đó,
năng suất cao hơn đạt được bằng cách sản xuất ra loại
mối quan hệ như vậy. Vì vậy, có thể luôn luôn coi một
thực phẩm kém hơn và chứa đựng ít thực thể tạo máu
phần của mỗi tư bản riêng lẻ như là giá trị bất biến, và
hơn và vì vậy là thứ thực phẩm giả định những điều
chỉ có phần được chi phí vào lao động mới là phần khả
kiện hữu cơ rẻ hơn để tái sản xuất ra nó. Điều nói sau
biến. Những bộ phận cấu thành ấy phát triển không
cùng ấy thuộc về phần xem xét tiền công. Coi chừng
đồng đều, nhưng tư bản có xu hướng – như ta sẽ rõ khi
kẻo quên Răm-phớt 5 9 khi thảo luận về tiền công tối
xem xét vấn đề cạnh tranh – phân bổ sức sản xuất một
thiểu.
cách đồng đều.
Bây giờ chúng ta chuyển sang trường hợp thứ ba: lao
[VII – 25] vì khi năng suất lao động tăng, tư bản sẽ động thặng dư tương đối như nó biểu hiện ra trong quá
vấp phải một giới hạn dưới hình thức là nguyên liệu và trình sử dụng máy móc.
máy móc không tăng, nên sự phát triển của công nghiệp
{Trong quá trình chúng tôi trình bày ta đã thấy rõ
diễn ra theo cách là sản xuất càng trở thành sản xuất
rằng giá trị, biểu hiện ra với tính cách là một khái niệm
nguyên liệu cho công nghiệp, sản xuất nguyên liệu để
trừu tượng, thì chỉ có thể có dưới hình thức khái niệm
dùng làm vật liệu lao động, cũng như nguyên liệu dùng
trừu tượng như thế khi tiền được giả định; mặt khác, sự
làm công cụ lao động, và vật liệu lao động mà càng gần
lưu thông ấy của tiền dẫn đến tư bản và do vậy chỉ trên
với nguyên liệu đơn giản thì lại càng bắt đầu quá trình – cơ sở tư bản nó mới có thể hoàn toàn phát triển, cũng
chính là trong những ngành này – áp dụng lao động [làm như nói chung chỉ trên cơ sở tư bản thì lưu thông mới
thuê] với quy mô lớn, cũng như áp dụng máy móc. Thí bao trùm được tất cả các yếu tố của sản xuất. Vì vậy
dụ, t ì nh hì nh n ày diễ n ra t ron g n gà nh kéo sợi sớm hơn trong quá trình phân tích ta đã phát hiện ra không những
504 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 253 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 505

tính chất lịch sử của những hình thức – như tư bản – rút máy móc ra từ quan hệ của tư bản đối với lao động
vốn có của một thời đại lịch sử nhất định, mà cả những sống, không phụ thuộc vào tư bản khác.
định nghĩa – như giá trị – biểu hiện ra một cách hoàn Nếu một nhà tư bản sử dụng trong việc xe sợi 100
toàn trừu tượng, ta cũng phát hiện ra cái cơ sở lịch sử công nhân mà hằng năm nhà tư bản ấy phải chi phí
đã làm cho những định nghĩa ấy trừu tượng hóa đi, cái 2400 p.xt. cho số công nhân này, sẽ thay 50 công nhân
cơ sở mà chỉ dựa vào đó những định nghĩa ấy, do vậy, bằng một chiếc máy trị giá 1200 p.xt., đồng thời nếu
mới có thể biểu hiện ra dưới dạng khái niệm trừu tượng chiếc máy này sau một năm cũng hao mòn hết và sẽ
như vậy; nhưng những định nghĩa nào ít nhiều thuộc về phải thay chiếc máy ấy vào đầu năm thứ hai, thì hiển
tất cả các thời đại, chẳng hạn như tiền, thì lại thể hiện nhiên là nhà tư bản ấy sẽ không được lợi lộc gì và sẽ
một sự biến đổi lịch sử mà nó trải qua. Trong thế giới không thể bán sản phẩm của mình rẻ hơn trước. Số 50
cổ đại không thấy có khái niệm kinh tế về giá trị. Ta chỉ công nhân còn lại sẽ đảm nhiệm cũng một công việc mà
gặp giá trị, khác với giá cả, với ý nghĩa pháp lý khi có trước kia 100 công nhân đã đảm nhiệm. Thời gian lao
sự vạch trần tội lừa đảo v. v.. Khái niệm giá trị hoàn động thặng dư của từng công nhân sẽ tăng lên tỷ lệ
toàn thuộc về khoa kinh tế chính trị hiện đại, bởi vì thuận với mức giảm số lượng họ, do vậy [tổng số thời
khái niệm ấy là sự biểu thị trừu tượng nhất của chính tư gian thặng dư] vẫn sẽ như cũ. Nếu trước kia hằng ngày
bản và của nền sản xuất dựa trên tư bản. Khái niệm giá số thời gian ấy bằng 200 giờ lao động, nghĩa là bằng 2
trị đã bộc lộ điều bí ẩn của tư bản.} giờ cho mỗi ngày trong số 100 ngày lao động, thì giờ
đây số thời gian ấy cũng sẽ bằng 200 giờ lao động,
Đặc trưng của lao động thặng dư dựa trên cơ sở máy
nghĩa là sẽ bằng 4 giờ cho mỗi ngày trong số 50 ngày
móc là sự giảm bớt thời gian lao động cần thiết được sử lao động. Thời gian lao động thặng dư sẽ tăng lên đối
dụng, dưới hình thức sử dụng ít ngày lao động đồng thời với công nhân, nhưng đối với tư bản thì tất cả sẽ vẫn như
hơn, ít công nhân hơn. Yếu tố thứ hai là bản thân sự gia trước, vì giờ đây tư bản sẽ phải đổi 50 ngày lao động (cả
tăng sức sản xuất phải do tư bản trả tiền, chứ không thời gian cần thiết và thời gian thặng dư gộp lại) lấy
mang tính chất cho không. Phương tiện để tăng sức sản chiếc máy. Số 50 ngày lao động vật hóa – mà tư bản đem
xuất lên như thế, tự nó là thời gian lao động trực tiếp trao đổi lấy chiếc máy - sẽ chỉ đem lại cho anh ta một
vật hóa, là giá trị, và để chiếm được cái đó, tư bản buộc vật ngang giá mà thôi, như vậy là đem lại cho anh ta
phải đưa ra một phần giá trị của mình để đổi lấy. Chẳng không phải thời gian thặng dư, như trong trường hợp anh
phải khó khăn gì cũng có thể từ cạnh tranh và từ quy ta đem 50 ngày lao động vật hóa đổi lấy 50 ngày lao động
luật do cạnh tranh quy định – quy luật giảm chi phí sản sống. Nhưng có thể bù lại điều đó bằng thời gian lao
xuất – rút ra kết luận phải áp dụng máy móc. Ở đây cần phải động thặng dư của 50 công nhân còn lại. Tình hình cũng sẽ
506 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 254 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 507

như vậy nếu vứt bỏ hình thức trao đổi đi, như trong phải được khấu trừ vào số chi phí phụ thêm vào do máy
trường hợp nhà tư bản buộc 50 công nhân, – mà toàn bộ móc gây ra.
ngày lao động của họ sẽ là lao động cần thiết, – phải làm
việc nhưng nhà tư bản lại sử dụng 50 công nhân khác,
[ B) NH ỮNG ĐI ỂM BỔ SU NG CH O NHỮ NG C HƯƠ NG VỀ
mà ngày lao động của họ sẽ bù khoản "thua thiệt" ấy.
T IỀ N T Ệ VÀ VỀ T Ư B ẢN]
Nhưng giờ đây chúng ta giả định rằng, chiếc máy chỉ
trị giá có 960 p.xt., nghĩa là chỉ trị giá 40 ngày lao động, [ 1) NHỮ NG Đ OẠN TRÍ CH V À N HỮ N G Đ IỀ U GH I C HÚ VỀ
và rằng mỗi người trong số công nhân còn lại sản xuất ra, NHỮ NG VẤ N ĐỀ K HÁ C NH AU C Ó LI Ê N QU A N ĐẾ N LÝ
vẫn như trước kia, 4 giờ thời gian lao động thặng dư, LU Ậ N V Ề G I Á TR Ị , LÝ LUẬ N VỀ T I ỀN T Ệ, V À VỀ
nghĩa là sản xuất ra 200 giờ, hay là 16 ngày và 8 giờ (16 NHỮ NG VẤ N ĐỀ K HÁ C]
2/3 ngày); như vậy nhà tư bản sẽ tiết kiệm được 240 p.xt.
chi phí. Nhưng nếu trước kia với chi phí bằng 2400 anh ta { " S ố t i ề n l ư u t hô n g t r o n g nư ớ c l à m ộ t b ộ p h ậ n n hấ t đ ị n h c ủ a tư
chỉ thu lợi được 16 ngày 8 giờ, thì giờ đây, với chi phí b ả n c ủa nướ c đ ó , b ộ p h ậ n ấ y h oà n t oà n t á c h k h ỏi n h ữ n g n hi ệ m v ụ s ả n
x uấ t n hằ m t ạ o đ i ề u k i ệ n dễ d à n g h oặ c t ă n g n ă n g s u ấ t c ủ a s ố t ư b ản
bằng 960 p.xt. anh ta cũng sẽ thu lợi được 200 giờ lao
c ò n l ạ i . V ì vậ y, mộ t m ức đ ộ g i à u c ó n à o đ ấ y l à đ i ề u c ầ n t hi ế t đ ể l ấ y
động. 200 so với 2400 thì có tỷ lệ là 1 : 12; trong khi đó
và n g l à m p h ươ n g t i ệ n l ư u t hô n g , c ũ n g n h ư đ ể c h ế t ạ o r a má y m óc
200 : 2160 = 20 : 216 = 1 : 10 4 / 5 . Nếu biểu thị con số ấy
n hằ m t ạ o đ i ề u k i ệ n d ễ d à ng c h o m ộ t n g à n h s ả n x u ấ t k h á c nà o đ ó "
bằng số ngày lao động thì trong trường hợp thứ nhất cứ ( " Th e E c o n o mi s t " , t ậ p V , [ s ố r a ngà y 8 t h á n g Nă m 1 8 4 7] t r . 5 2 0 . }
100 ngày lao động anh ta nhận được 16 ngày lao động 8
{ " Tr ê n t hực t ế t hì t hế nà o? C hủ xưở n g n hậ n đ ư ợc c ủa c hủ ngâ n hà ng
giờ, còn trong trường hợp thứ hai thì cứ 90 ngày lao động
c ủa mì nh 50 0 p . xt . giấ y bạc và o ngà y t h ứ b ả y đ ể t r ả t iề n cô ng. C hủ
anh ta lại thu được cũng số lượng ấy; trong trường hợp x ưở ng p hát s ố ti ền nà y c ho cô ng nhâ n c ủa mì nh. C ũn g t r ong n gà y ấ y
thứ nhất – 200 trong số 1200 giờ lao động hằng ngày; p hầ n l ớ n s ố t i ề n nà y đ ược c ô ng nhâ n đ em đ ế n c ác c hủ c ửa hi ệu , c òn cá c
trong trường hợp thứ hai – trong số 1080 giờ lao động. c hủ c ửa hiệ u t hì hoà n lạ i s ố ti ền ấ y c ho cá c c hủ n gâ n hà ng k há c nhau"
200 : 1200 = 1 : 6; 200 : 1080 = 1 : 5 2 / 5 . Trong trường ( n hư tr ê n, [ s ố r a n gà y 22 th á n g Nă m 184 7] t r . 575) . }
hợp thứ nhất thời gian thặng dư của từng công nhân = { " C hủ xưở ng ké o s ợ i, vớ i s ố t ư bả n 1 00. 000 p . xt . nế u c hi 9 5.0 00
1 / 6 ngày lao động = 2 giờ. Trong trường hợp thứ hai, cứ p . xt . và o c ô n g x ưở n g và má y mó c t hì s ẽ n ha n h c hó n g p há t hi ệ n r a r ằ ng
1 ngày lao động [ngày lao động sống và vật hóa] số thời a nh t a k hô n g c ò n t i ề n đ ể m ua b ô n g và t r ả t i ền c ô n g . Cô n g vi ệ c l à m ă n
gian ấy bằng 2 6 / 2 7 giờ [nghĩa là 2 2 / 9 giờ]. Thêm vào đó s ẽ gặ p k hó k hă n và t ì n h h ì n h t à i c hí n h c ủa a n h t a s ẽ b ị r ố i l oạ n. V ậ y

còn có tình hình là khi sử dụng máy móc thì phần tư mà l ạ i c ó n h ữ n g n g ườ i h y vọ n g r ằ n g , mộ t d â n t ộ c đ ầ u t ư mộ t c á c h


t hi ế u s u y n g h ĩ p hầ n l ớ n n g u ồ n l ự c c ủ a mì n h và o đ ư ờ n g s ắ t , n h ư n g vẫ n
bản trước kia được chi phí vào dụng cụ, thì giờ đây
508 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 255 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 509

( " Khi nhữn g t hợ t hủ cô ng hợ p t hà nh cá c p hườ ng hội , họ p hụ t huộc


có t hể t i ế n hà nh nh ững hoạt đ ộng vô tậ n tr o ng c ô ng nghi ệp và t h ươ ng
t r ực ti ếp k hô ng p hả i và o nh ững ngư ờ i t iê u d ùng , mà và o cá c th ương gia "
mạ i " ( như tr ê n, [ s ố r a ngà y 6 t há n g M ườ i một 18 47] tr. 127 1) . }
( n hư tr ê n, tậ p I, tr . 1 53) . )
" T i ề n t ệ.. . vật n gan g giá th íc h hợ p c ủa mọ i v ật đ ược c huy ển
( " Nề n c ô ng ng hiệp t hả m hạ i ấ y k hô n g p hải là một ho ạt đ ộng thư ơng
như ợ ng" ( J. S te ua rt . An Inq u ir y i nt o t he P r i nc ip les of P oli tic al
m ại, vì n ó k hô ng s ử dụng hì n h t h ức c hu yể n nh ư ợng, mà nó c hỉ l à
Oec on omy. Vo l. , I, D ubl i n, 17 70 , tr . 32 ) .
p hươ n g t hức du y t r ì s ự t ồn tạ i " ( n hư tr ên , tr . 156 ) .)
{ " Ở t hờ i c ổ c h ỉ c ó b ằ ng c hế đ ộ nô l ệ mớ i b u ộ c đ ư ợ c n g ườ i t a p hả i
( " Thư ơn g mại là mộ t hoạ t đ ộ ng mà t hô n g q ua đó c ủa c ả i hoặ c l a o
l à m vi ệc q u á mức c ầ n t h i ế t đ ể t h ỏ a mã n c á c nh u c ầ u c ủa c h í n h h ọ,
đ ộng, dù là c ủa c ác cá nhâ n ha y c ủa cá c t ổ c h ức hiệ p hội , c ó t hể đ ược
b uộc một b ộ p hậ n dân c ư là m vi ệc đ ể nuô i k hô ng s ố ngườ i c òn lạ i.. . N ếu
t r a o đ ổi t hô n g q ua mộ t nhó m ngư ờ i đ ượ c gọi là c ác th ươ ng g i a lấ y vậ t
k hô ng c ưỡ n g b ức n gười ta la o đ ộng, t hì h ọ s ẽ c hỉ l à m vi ệ c c ho bả n t hâ n
n ga ng giá c ó k hả nă n g t hỏa mã n mọi n hu cầ u mà k hôn g bị bấ t k ỳ một s ự
mì nh t hô i ; và nếu họ c ó ít nh u cầ u t hì s ẽ ít là m việ c. N hưng k hi xuất
g iá n đ oạn nà o tr ong s ản xuất hoặc bấ t k ỳ một s ự c hậm t r ễ nà o t r ong t iê u
hi ệ n c á c n hà nước và xuất hi ệ n nhu cầ u c ầ n c ó nh ững ngư ờ i nhà n r ỗi đ ể d ù ng" ( X tiu - át, nh ư tr ê n, t ập I, tr . 166 ) .)
bả o vệ cá c q uốc gia c h ống lạ i nhữn g hà nh đ ộ ng bạ o l ực do k ẻ t hù c ủa họ
( " Khi nhu cầ u c ò n đ ơ n g iản và k hô n g nhi ề u t hì ng ười l a o đ ộng tì m
gâ y r a , t hì c ầ n k i ếm bằ ng đ ượ c t hức ă n [ VII – 26] c h o n hữn g n gười
đ ược đ ủ t hời gi a n đ ể hoà n t hà n h t ất cả cô ng vi ệc c ủa mì nh; k hi nhu cầ u
k hô ng là m vi ệ c; và như đã giả đ ị nh, vì nhu cầ u c ủa nhữn g n gười l ao
t r ở nê n đa dạ ng hơ n t hì c on n gườ i p hả i là m vi ệ c k hẩ n tr ươ n g hơ n; c on
đ ộn g k hô ng lớ n, nê n c ầ n tì m r a p hươ ng t h ức t ă ng lao đ ộng c ủa họ l ên
n gư ời bắt đầu quý th ời gia n; vì vậ y t h ươ ng mạ i đ ược s ử dụn g. T hư ơ ng
q uá l ượ ng n hu c ầ u c ủa họ. Chế đ ộ nô l ệ c hí nh l à nh ằ m đạ t mục đí ch
g ia l à ng ườ i tr u ng gia n giữa ngườ i la o đ ộn g và n gườ i t iê u dù n g" ( như
nà y.. . N hư t hế, ở đâ y đã á p dụ ng p hươ n g p háp bạ o l ực đ ể b uộc n gười ta
t r ê n, tr . 171 ) .)
la o đ ộ ng k i ế m r a t hức ă n. . . H ồi ấ y, c o n n gười b ị c ưỡn g b ức l ao đ ộng vì
họ l à nô l ệ c ủa nhữn g ng ườ i k há c; gi ờ đâ y, c on ngườ i b ị c ưỡ ng b ức l a o ( " Ti ền l à giá c ả chu ng c ủa mọi vậ t" ( nh ư tr ê n, t r . 1 77) . )

đ ộn g vì họ l à nô l ệ c ủa nh ững n hu c ầ u c ủa c hí n h mì nh " ( X ti u- át , như ( " Ti ền đ ượ c đ ại bi ểu bở i t hươ ng n hâ n. Đối vớ i ng ườ i t iê u dù ng


tr ê n, tậ p I, t r . 3 8- 40 ) . t hươ n g nhâ n là t ổng t hể cá c nhà ki nh doa nh c ô n g ngh i ệp, c ò n đ ối với
c á c n hà cô ng ngh i ệp t h ì t hươ ng nhâ n là t ổn g t hể những n gườ i t i ê u dù n g,
" C hỉ c ó t ính c hấ t đa d ạng vô hạ n c ủa n hu cầu và c ủa c ác lo ại h àng
và đ ối vớ i c ả ha i tầ ng l ớp k ia tí n d ụng c ủa t hươ n g nhâ n t ha y t hế c ho
hóa cầ n t hi ết đ ể t h ỏa mã n nh ững n hu c ầ u ấ y mớ i là m c ho ý n guyện là m
vi ệ c s ử dụ ng t i ền. T hươ ng n hâ n lầ n l ượ t đạ i bi ểu c ho nhu cầ u, c ho cá c
già u tr ở nê n vô t ậ n và k hô n g b i ết c há n" ( Uây - cơ-p hin tr on g các chú
n hà c ô ng nghi ệp và cho t i ền " ( như tr ê n, tr . 1 77, 17 8) .)
th í ch về A- đ am Xm ít) , t ập I, tr . 64 6 0 ) . }

" Tô i c oi máy móc là p hươn g p há p là m tă ng ( xét t heo hi ệ u q uả c ủa


Khác với giá trị thực tế mà Xtiu-át – xem tập I, tr.
c hú ng) s ố l ượ ng ngườ i l a o đ ộn g mà k hô ng t ố n c hi p hí c h o vi ệc n uôi một 181 – 183 - định nghĩa một cách rất rối rắm (khi định
s ố l ượ n g người b ổ s u ng t hê m" ( J .St eu ar t. A n Inq uir y. .. Vol , I, D ubl i n, nghĩa về nó ông ta nghĩ đến chi phí sản xuất) là số lượng
177 0, tr . 12 3) .
l a o đ ộng vậ t h óa (" nhữn g gì m à n g ư ờ i la o đ ộ n g c ó t hể
510 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 256 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 511

hoàn thành trong một ngày" v.v.), là những chi phí cần " S ự q u y đ ị n h mức g i á c ả t h ô n g t h ườ n g c ủa mộ t vậ t p h ẩ m nà o đ ó
g i ả đ ị nh một s ự c h u yể n n h ư ợ ng t h ư ờ ng x u y ê n và q ue n t h u ộc l o ạ i vậ t
thiết của những người lao động và là giá cả của nguyên p hẩ m ấ y. Ở n h ữ ng nướ c m à s ự g i ả n d ị n g ự t r ị . . . t h ì hầ u n h ư k hô n g t h ể
liệu,– ông ta coi lợi nhuận là lợi nhuận nhờ chuyển q u y đ ị n h đ ượ c một mức đ ộ xá c đ ị n h nà o đ ó c h o g i á c ả c á c nh u y ế u
nhượng, lợi nhuận này biến động tùy theo số cầu. p hẩ m. . . Vớ i t r ạ n g t há i nh ư vậ y c ủ a x ã h ộ i t h ì k hó t hấ y b á n t h ực p hẩ m
và c á c n h u yế u p hẩ m: k hô n g mu a n h ữ n g vậ t p hẩ m ấ y; v ì c ô n g vi ệ c c h ủ
Ở ông Xtiu-át các phạm trù còn rất hay biến đổi; y ế u c ủa t ừ n g n g ườ i l à s ả n x u ấ t r a nh ữ n g vậ t p h ẩ m ấ y c h o b ả n t h â n
chúng chưa được cố định như ở A. Xmít. Chúng ta vừa m ì n h. . . C h ỉ c ó vi ệ c b á n s ả n p h ẩ m mớ i c ó t hể xá c đ ị n h đ ượ c gi á c ả c ủa
c hú n g, và c hỉ c ó vi ệ c t h ườ n g x u yê n b á n mớ i c ó t hể q u y đ ị n h đ ượ c mức
thấy rằng giá trị thực tế đồng nhất với chi phí sản xuất, g i á c ả nà o đ ó . V i ệ c t h ườ n g x u yê n b á n c á c n h u yế u p h ẩ m c ó n g hĩ a l à c ó
hơn nữa, bên cạnh lao động của công nhân và giá trị của s ự p hâ n c h i a d â n c ư t h à n h nô n g dâ n và t hà n h n h ữ n g n g ườ i t ự d o v . v. "
vật liệu còn hiện diện một cách kỳ lạ tiền công như là ( n h ư t r ê n, t ậ p I, t r . 3 9 5 , 3 9 6 ) .

một bộ phận cấu thành đặc biệt. Ở đoạn khác ông ta (Thuyết giá cả do khối lượng phương tiện lưu thông
hiểu giá trị nội tại của hàng hóa là giá trị của nguyên quyết định do Lốc-cơ đề xuất đầu tiên, được nhắc lại trên
liệu làm ra hàng hóa hoặc bản thân nguyên liệu, trong tờ "The Spectator" 6 1 số ra ngày 19 tháng Mười 1711, đã
khi đó ông ta hiểu giá trị hữu ích là thời gian lao động được Hi-um và Mông-te-xki-ơ phát triển và trình bày một
chi phí để sản xuất ra hàng hóa. cách tinh tế; về căn bản thuyết này, về hình thức, đã
" Gi á t r ị t h ứ n hấ t l à mộ t c á i đ ươ n g n hi ê n ma n g t í n h c h ấ t hi ệ n t h ực . được Ri-các-đô đưa đến cực đoan và trong thực tiễn nó đã
Th í d ụ , b ạ c ở t r o n g vậ t đ ư ợ c đ a n b ằ ng b ạ c . Gi á t r ị n ộ i t ạ i c ủa l ụa , c ủa được Lôi-đơ; đại tá To-ren-xơ v.v. áp dụng – với tất cả
vả i l e n h oặ c vả i l a nh í t h ơ n s o vớ i gi á t r ị đ ượ c t i ê u dù n g b a n đ ầ u , vì
những sự kỳ quặc của nó – trong ngành ngân hàng v.v..)
nó hầ u n h ư k hô ng d ù n g đ ư ợ c c ho s ự t i ê u d ù ng k há c , n g o à i s ự t i ê u dù n g
mà l o ạ i vả i đ ó đ ượ c c hỉ đ ị n h đ á p ứn g; n g ư ợ c l ạ i , c ầ n l ư ợ n g đ ị n h g iá Xtiu-át bút chiến bác bỏ học thuyết này, vả lại sự phân
t r ị h ữ u í c h t ư ơ n g ứ n g v ớ i s ố l a o đ ộ n g c h i p h í v ào v iệ c s ả n x u ấ t ra n ó . tích của ông ta về thực chất đã đi trước hầu như tất cả
S ố l a o đ ộ n g c h i p h í v ào vi ệ c b i ế n đ ổ i h ì n h d ạ n g , l à k h o ả n g t h ờ i g i an
những gì mà về sau Bô-dăng-kết, Tu-cơ và Uyn-xơn, đã
c ủ a c o n n g ư ờ i , t hờ i gi a n n à y, nh ờ đ ượ c dù n g mộ t c á c h h ữ u í c h, đ ã t ạ o
r a mộ t h ì n h d ạ n g c ho m ộ t v ậ t n à o đ ó , hì n h dạ n g đ ó l à m c h o vậ t ấ y t r ở chứng minh (Xtiu-át, sách đã dẫn, tập I, tr. 399 – 404).
t hà n h h ữ u í c h , c ó t á c dụ n g t r a n g h o à ng ha y l à , nó i g ọ n hơ n, t r ở t h à n h
h ữ u d ụ n g đ ố i vớ i c o n n g ư ờ i , một c á c h gi á n t i ếp h o ặ c t r ực t i ếp " ( nh ư
(Ngoài ra, Xtiu-át dẫn ra đoạn dưới đây để làm minh
t r ê n , t ậ p I, t r . 3 6 1 , 3 6 2 ) . họa lịch sử:
(Giá trị sử dụng thực tế là một hình thức được đem " N h ư m ọ i n g ư ờ i đ ề u b i ế t , t r o n g t h ờ i đ ạ i H y L ạ p v à L a mã c h ì m
n g ậ p t r o n g c ủ a c ả i , k h i mà n h ữ n g v ậ t h i ế m v à n h ữ n g t á c p h ẩ m c ủ a
lại cho vật chất. Nhưng bản thân hình thức này chỉ là
c á c h ọa s ĩ đ ượ c t u y ể n c h ọ n đ ượ c b á n vớ i gi á q uá mức , t h ì n g ườ i t a mua
một thứ lao động tĩnh.)
512 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 257 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 513

b ò vớ i gi á r ẻ mạ t , và c ó t h ể l ú a mì r ẻ hơ n b ấ t k ỳ l ú c nà o ở Xc ốt - l e n. Ti ền kế toán hoàn toàn khác tiền đúc là loại ti ền đạ i biểu cho giá cả ; loại
S ố c ầ u t ỷ l ệ k h ô n g p hả i v ớ i s ố l ượ n g n g ườ i t i ê u d ù n g, mà t ỷ l ệ vớ i s ố t iền này có thể tồn tại ngay cả trong tr ường hợp trên thế gia n nà y khô ng
l ượ n g n g ườ i mua ; n h ư n g n g ườ i t i ê u dù n g l à t ấ t c ả mọi c ư dâ n , c ò n t ồn tạ i một t hực thể nào đại biểu c ho vậ t ngang giá theo tỷ lệ đối vớ i tấ t
n g ườ i mua t h ì c h ỉ l à mộ t s ố í t n h ữ n g n g ườ i l a o đ ộ ng t ự d o . . . Ở H y L ạ p cả các hà ng hóa" (J.Ste uart. An Inquir y int o the Princi ples of P ol itical
và ở La M ã c h ế đ ộ n ô l ệ đ ã n g ự t r ị : n h ữ n g n g ườ i t i ê u d ù ng nà o s ố n g Oec onomy. Vol. II. Dublin, 1770 , tr. 102). "Tiền kế t oán đả m nhi ệm cù ng
b ằ n g l a o đ ộ n g c ủa nh ữ n g nô l ệ c ủ a c h í n h mì n h h o ặ c c ủa n h ữn g nô l ệ một chức năng đối với giá tr ị như c hức nă ng của [ độ] , p hút, giâ y đ ối với
n hà n ướ c , h o ặ c s ố n g b ằ n g l ú a mì p há t k hô n g c h o n h â n d â n, t hì n h ữ n g các góc hoặc t ỷ lệ xích đối với các bản đồ địa lý v. v.. Tr ong tất cả những
n g ườ i t i ê u d ù n g ấ y k hô n g c ó n h u c ầ u đ i đ ế n t hị t r ườ n g; h ọ k hô n g c ạ n h sá ng chế này luôn l uôn có một tê n gọi nà o đó được lấy là m đơn vị" (như
t r a n h vớ i n g ườ i mua . . . Vì s ố l ượ n g t h ợ t h ủ c ô n g c ó í t , n ê n s ố c ầ u nó i trên). "Tính chất hữu ích của tất cả những sáng chế ấy quy lại thành sự biểu

c hu n g k hô ng l ớ n; d o v ậ y, s ố l ượ n g ng ườ i l a o đ ộ n g t ự d o k hô ng nh i ề u, thị tỷ lệ. Cũng hệt như thế, đơn vị tiền tệ không thể ở trong một t ỷ lệ cố

mà họ là những người duy nhất có thể có nhu cầ u mua thực phẩm và các định nào đó đối với một phần nào đó của giá trị, nghĩa là đơn vị ấy không

nhu yếu phẩm: do vậy, sự cạ nh tra nh gi ữa những người mua t ất phải thể được gắn cố định với một số lượng nhất định nào đó vàng, bạc hoặc một

tương đối khô ng lớ n, và giá cả tấ t phả i thấp . Tiếp nữa , các t hị tr ường hàng hóa khác nào đó. Sau khi đơn vị được quy định, chúng ta có thể – [VII

được cung cấp phần nà o những sả n phẩm dư thừa được sả n xuất ra trên – 27] bằng cách nhân nó lên – đạt đến một giá trị cực đại v.v." (tr. 103).

r uộng đất c ủa các nhà q uý tộc do các nô l ệ ca nh tác; và tr ong chừng mực "Vậy, tiền là chuẩn tỷ lệ để đo giá trị" (tr. 102).

họ sống nhờ r uộng đất, thì xé t theo một ý nghĩ a nào đó , các sả n p hẩ m dư " Vì g i á t r ị c ủa hà n g hó a p h ụ t h u ộc và o s ự k ế t hợ p c h u ng c á c h o à n
thừa này không tốn gì c ho những người sở hữu c húng; do s ố l ượng những c ả n h g ắ n vớ i b ả n t hâ n c á c h à n g hó a , c ũ n g n h ư vớ i ý t hí c h c ủa c o n
người có nhu cầ u mua không đá ng kể, nên số sản phẩm dư thừa ấ y đ ược n g ườ i , nê n c á c gi á t r ị c ủa hà n g hó a p hả i đ ượ c c oi l à b i ế n đ ổ i c hỉ t r on g
bá n vớ i gi á r ẻ. Ngoà i ra, do việc phát khô ng lúa mì cho dâ n chúng, nên m ố i q ua n h ệ q ua l ạ i gi ữa n h ữn g gi á t r ị ấ y vớ i n h a u. D o đ ó , t ấ t c ả
trê n t hị trường tấ t yếu p hả i có tình trạng đình đ ốn v. v. . Ngược lại , về loại n h ữn g gì l à m s a i l ệc h h o ặ c gâ y r ối r ắ m c h o vi ệ c q u y đ ị n h n h ữ n g b i ế n
cá ngon hiếm hoặc về họa sĩ, thì có l ượng cầu lớn, do vậy gi á cả đã tă ng đ ổ i ấ y c ủ a t ỷ l ệ t h ô n g q u a mộ t c h u ẩ n t ỷ l ệ p h ổ b i ế n , x á c đ ị n h v à c ố
lê n một c ác h khô ng tưởng t ượng được v.v.. Ở thời đạ i ấy, s ự xa hoa – dù đ ị n h , t hì k hô n g t r á nh k h ỏi p hươ n g hạ i c h o t h ươ n g mạ i và c ả n t r ở vi ệ c
là s ự xa hoa quá mức – c hỉ một s ố ít kẻ được hưở ng, và vì tiền, nói chung c hu y ể n n h ượ n g" ( n h ư t r ê n , t r . 1 0 4 ) . " Cầ n t hi ế t p h â n b i ệ t g i á c ả ( ng h ĩ a
chỉ lưu thông chậm chạp tr ong dâ n chúng, nê n tiền luôn luôn đ ọng lại l à t i ề n đ ú c ) đ ượ c c o i l à t h ư ớ c đ o vớ i g i á c ả đ ượ c c o i l à vậ t nga n g g i á
tr ong tay bọn nhà già u k hông hề biết đ ến một thước đo nào khác ngoà i ý c ủa gi á t r ị . C á c k i m l oạ i đ ả m n hi ệ m ha i c h ứ c nă n g ấ y v ớ i mức h o à n

thích c ủa chính họ khi họ xác đị nh giá cả của những t hứ mà họ muốn h ả o k hô n g g i ố n g n ha u. . . T i ề n l à c h u ẩ n t ỷ l ệ t r o n g ý n i ệ m v ớ i n h ữ n g đ ộ

có"( Xt iu- át, sách đã dẫn, tập I, tr. 40 3 – 405) .) c h i a b ằ n g n h a u . Nế u ng ườ i t a h ỏ i t ô i c á i gì p hả i l à đ ơ n vị b ì n h t h ườ n g


đ ể đ o g i á t r ị c ủa mỗ i đ ộ c h i a , t h ì t ô i s ẽ t r ả l ờ i b ằ ng c á c h đ ặ t r a c â u h ỏi
" Tiền kế toán chẳ ng qua là c huẩn tù y ý với những đ ộ c hia đều nha u,
k hác: đại lượng bình t hường của một độ, một phút , một giâ y là bao
đ ư ợ c n g h ĩ r a đ ể t í n h t o á n g i á t r ị t ư ơ n g đ ố i c ủ a c á c vậ t đ ư ợ c đ e m b á n .
514 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 258 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 515

n hi ê u? N h ữn g c á i đ ó k hô n g c ó mộ t đ ạ i l ượ n g b ì n h t h ườ n g n h ư t h ế. v ì nó t r ị gi á n hi ều và n g ở t r on g một n ư ớ c c ó n h i ề u v à ng, và k hô n g t h ể
Nh ư n g n ế u một k hi đ ã xá c đ ị n h đ ượ c một đ ộ c h i a n à o đ ó r ồi t hì – xé t c oi b ả n t hâ n và n g t r o n g t r ườ n g h ợ p n à y l à r ẻ , một k hi c ó r ấ t nhi ề u
t h e o c h í n h b ả n c hấ t c ủa c h uẩ n t ỷ l ệ – t ấ t c ả n h ữ n g đ ộ c hi a k há c c ũn g và n g đ ượ c s o n ga n g v ớ i v ậ t k há c , mà ở nơ i k há c vậ t nà y đ ư ợ c c o i l à r ẻ
p hả i t uâ n t h e o s ự xá c đ ị n h ấ y một c á c h t ươ n g ứ n g" ( t r . 1 0 5) . " Ví d ụ về h ơ n" ( t r . 4 8 ) .
l oạ i t i ề n t r o n g ý ni ệ m ấ y l à t i ề n ng â n h à n g ở A m- x t é c - đa m và t i ề n ở
Ăn g - gô - l a t r ê n b ờ b i ển ch â u P hi . . . T i ề n n g â n hà n g k hô n g b i ế n đ ổi , " M ộ t tr ă m nă m tr ước đâ y n ét c hủ yếu tr on g c hí nh s ác h t hư ơ ng mạ i

gi ố n g n h ư l è n đ á t r ê n b i ể n. C á c g i á c ả c ủa t ấ t c ả mọ i v ậ t p hẩ m đ ề u c ủa cá c n ước là t íc h lũ y và ng và b ạc vớ i tí nh cá c h củ a c ải l à c hủ yếu "


đ ượ c đ i ề u t i ết c h o p hù h ợ p vớ i t iê u c huẩn tr ong ý niệm này" ( như trên, ( W . Gou ge. A Sh or t His t or y of P ap er r M one y a nd Ba nki n g i n t he U nit ed
tr . 10 6, 107). S ta t es . P hl i la del p hi a, 18 33, P ar t I, t r . 67) .

Trong bộ sưu tập tác phẩm của các nhà kinh tế học I- Thương mại trao đổi ở Hợp chúng quốc (xem W.
ta-li-a – do Cu-xtô-đi xuất bản – Parte Antica, Tomo III, Gouge. Part II, tr. 3 và những trang tiếp theo):
Giê-mi-ni-a-nô Mông-ta-na-ri trong tác phẩm "Della
" Ở P e n- x i n- va- ni , c ũn g như ở cá c t huộc đ ịa k há c , c ông c u ộc t hư ơ ng
Moneta" viết vào khoảng năm 1683, có nói đến "việc sáng mạ i đ ại q uy mô đ ã đ ược t iế n hà nh bằ ng c on đ ườ ng tr a o đ ổi. .. N ga y và o
chế" ra tiền: n ă m 173 2 ở Mê - r i- l en ngư ờ i t a đã t hô ng q ua đạ o l uậ t b i ế n t huốc lá

"Quan hệ giữa các dân tộc với nhau đã lan đi khắp trái đất đến t hà nh p hươ n g t i ện t ha nh t oá n hợp p há p, vớ i t hị giá là 1 pe n- ni mỗi pa o,

mức có thể nói rằng toà n thế giới như thể đã biến thành một t hành và k ê, t he o t h ị gi á 20 p en- ni mỗi b u- se n" ( tr . 5) . Nhưn g c hẳ n g ba o lâ u
p h ố , t r o n g đ ó d i ễ n r a một h ội c hợ l i ê n t ục về t ấ t c ả c á c hà ng hó a , t ạ i s a u, " do b uô n bá n vớ i Tâ y - Ấn và do b uô n bá n b í mậ t vớ i n gười Tâ y
đ ó mỗ i ng ư ờ i , t u y n g ồ i ở n hà , vẫ n c ó t h ể dù n g t i ề n đ ể mua s ắ m và B a n N ha mà bạ c đã tr ở nê n d ồi dà o đ ến mức và o nă m 165 2 ở Ni u In- glâ n
h ưở ng t h ụ t ấ t c ả nh ữ n g gì d o r u ộ n g đ ấ t , s ú c vậ t và l a o đ ộ n g c ủa c on n gườ i ta đã lậ p r a mộ t xư ởng đúc ti ền đúc r a nh ững đồng s i- li nh, nh ững
ngườ i s ả n xuấ t r a ở nơi k há c. T hậ t là mộ t p hát ki ế n lạ t hư ờ ng! " ( t r . 40) . đ ồng t iề n đúc l oạ i 6 p e n-ni và 3 p e n- ni " ( như tr ê n). " Tạ i Viếc- gi- ni- a
Nh ư n g n h ữ n g v ậ t đ ượ c đ o l ườ n g c ó đ ặ c t r ư ng l à : vớ i t h ướ c đ o n ó ở
và o nă m 16 45 ng ười ta đã c ấ m t hươ ng mại t r a o đ ổi; t i ền đúc c ủa Tâ y
t r on g một q ua n h ệ k hi ế n c h o, t h e o mộ t ý n gh ĩ a n à o đ ó , vậ t đ ư ợ c đ o t r ở
B a n Nha l oạ i 6- 8 si - li n h đ ã tr ở t hà nh đ ồng t i ền đú c tiê u c huẩn c ủa t huộc
t hà n h t h ướ c đ o c ủa vậ t c ó c hức nă n g đ o l ườ n g , d o v ậ y c ũ n g gi ốn g n h ư
đ ịa nà y" ( đ ô- la Tâ y B a n Nha ) .. . " N hững t h uộc đ ịa k há c đã đặ t n hững tê n
s ự c h u yể n đ ộ n g l à t h ướ c đ o t hờ i gi a n, t h ì t hờ i gi a n c ũ n g t r ở t h à n h
g ọi k há c nha u c h o đ ồng đô - la. .. Tr ê n d a nh ng hĩa t hì tiề n k ế t oá n đâ u đ â u
t h ướ c đ o c ủ a c h í nh s ự c h u yể n đ ộ ng ; vì vậ y k ết q u ả l à , k hô n g n h ữ n g
t i ề n l à t h ướ c đ o n h ữ n g ư ớ c v ọ n g c ủa c hú n g t a , mà n g ượ c l ạ i , n h ữn g c ũn g gi ống như ở Anh . Tron g n ước c hủ yế u l ưu hà nh c á c đ ồng ti ề n đ úc

ướ c vọ n g l à t h ướ c đ o c h í n h b ả n t h â n t i ề n v à g i á t r ị " ( t r . 4 1 , 4 2) . " H oà n Tâ y B a n N ha và B ồ Đà o N ha " v. v. ( n hư t r ê n, tr . 5 , 6) . Đạ o l uật d o nữ


t oà n r õ r à n g l à , s ố t i ề n s ẽ l ư u t hô n g t r o n g t h ươ n g n g hi ệ p , t r on g mộ t h oà ng A n- na b a n hà n h l à một c ố gắ n g n hằ m c hấ m dứt t ì nh tr ạ ng r ối r ắm
t ỉ n h nà o đ ó mà c à ng l ớ n s o vớ i s ố hà n g h ó a đ ượ c b á n r a ở nơ i ấ y, t hì n à y ( tr . 6 ) .
những hàng hóa ấ y sẽ cà ng đắ t, nếu có thể gọi một vật nào đó là đắt,
516 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 259 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 517

s ả n lư ợn g c ủa 4 6 ng ườ i v ào nă m 1785 . Nă m 1 800 số t ư b ả n đ ầ u t ư và o
[2) NHỮNG ĐOẠN TRÍCH VỀ CÁC VẤN ĐỀ SỰ R A ĐỜI VÀ n hữn g c ô ng xưở ng và và o má y mó c v. v. hoạ t đ ộng t r ong cô ng ngh iệp len
P HÁT TRIỂ N CỦA C ÔNG NGHIỆP VÀ CỦA LA O ĐỘNG d ạ c hi ế m í t n hất 6 tr iệ u pa o xt éc - lin h, v à tổ ng s ố ng ư ời , thuộ c đủ lứa
LÀ M THUÊ] t uổ i , la o độ ng t r ong ngà nh c ông ngh iệ p nà y ở Anh là 1.5 00. 000 ng ười "
( n hư tr ê n, tr . 14 2 – 14 3) .

Như vậy, sức sản xuất của lao động đã tăng 4.600%.
" Công ngh iệ p le n dạ. Và o t hời k ỳ nữ h oà ng Ê- l i- da - bét tr ị vì , n gười
là m n ghề c hế bi ế n dạ c hi ếm vị t r í ngư ờ i chủ x ư ởng h ay l à ngư ời c hủ Nhưng, thứ nhất, chỉ riêng đối với tư bản cố định, con số
cô ng tr ư ờn g th ủ cô ng; đ ó là nhà t ư bả n đ ã mua lô n g c ừu và p hâ n p hát này chỉ chiếm khoảng 1/6, còn đối với toàn bộ tư bản
c ho cá c t hợ dệ t t hà nh t ừ ng lô mỗ i lô 1 2 pa o, đ ể c hế r a dạ. T hoạt đ ầu
(nguyên liệu v.v.) thì có lẽ chỉ chiếm 1/20.
cô n g n ghi ệp l en dạ c hỉ t ồn t ạ i ở c ác th ành phố và ở c ác ph ư ờng thợ thủ
cô ng v à c ác khu ch ợ, t r ong k hi dâ n c ư cá c l à ng q uê đã s ản xuấ t r a một " Vị t ất đã có mộ t c ông xưở ng nà o k hác t hu đ ược nhi ều lợi q ua cá c
sả n p hẩ m d ư t r ội k hô n g n hiề u lắ m s o vớ i s ố s ả n p hẩ m [ cầ n t hi ết] ch o gia s á ng c hế k hoa h ọc n hư ngh ệ t huật n huộm d ạ , nhờ áp dụ ng n h ững q uy
đì n h họ . V ề s a u c ông nghi ệp p há t t r i ể n ở c ác t hà nh p h ố p hi p h ườ ng hội l uậ t hó a h ọc " ( như tr ê n, tr . 14 3- 14 4) .
vớ i nhữn g đi ều ki ệ n đị a p hươ ng t huận lợi , cũ ng n hư ở cá c l à ng q uê mà
C ông ng h iệ p t ơ lụa . Tr ước đầ u t hế k ỷ X VIII " n ghệ t huậ t ư ơm tơ
tạ i đó n hữn g ngư ời p héc -mi - ê , nh ững người c hă n nuôi và cá c n hà nô ng
p há t t r i ển t hà n h c ô ng nhất ở I- ta- li- a là nơi đã ứng dụn g n hững má y móc
bắ t đ ầ u c hế t ạ o r a dạ để bá n cũ ng nh ư đ ể t iê u dù ng tr on g g ia đ ì nh".
đ ặc bi ệt c h o mụ c đíc h ấ y. Nă m 1 715 Giô n Lô m- b ơ, một t r ong ba a nh em
( Nhữn g l oạ i t hô hơ n. ) " Năm 155 1 ng ườ i ta đã ba n hàn h bả n q uy c h ế hạn
s ở hữu xí nghi ệp ké o t ơ và b á n tơ l ụa , đ ã sa ng I- ta - li - a và đã ki ế m đ ược
c h ế s ố l ư ợ n g má y v à s ố l ư ợ n g h ọ c s i n h c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i l à m n g h ề
c ho mì nh một mẫ u má y t ại mộ t c ô n g xưở ng ở đ ó.. . Xưở n g tơ l ụa vớ i
c h ế b i ế n d ạ và n h ữ n g t h ợ d ệ t s ố n g ở n g o à i c á c t h à n h p h ố và c ấ m
n hữn g má y c ả i ti ế n đã đ ược Lô m- b ơ c ùng nhữn g n gườ i an h e m k hác của
n h ữ n g t h ợ d ệ t q u ê k h ô n g đ ư ợ c c ó má y n ệ n d ạ , v à c ấ m t h ợ n ệ n d ạ
mì nh xâ y dự ng và o nă m 1 71 9 t ại Đớc - bi. Tại c ô ng xưở ng nà y c ó 26 5 86
k h ô n g đ ư ợ c c ó má y. T h e o đ ạ o l u ậ t đ ư ợ c b a n h à n h c ũ n g t r o n g n ă m ấ y
b á n h xe c huyể n đ ộng nhờ một b á n h xe c hạ y bằ ng s ức nướ c. .. Nghị vi ệ n
thì tất cả những thợ dệt loại dạ đen mỏng khổ đúp phải học nghề
đ ã t r ả c ho ô ng 1 4.0 00 p . xt. vì ô ng đã c ho b iế t bí q uyết s ả n xuất. Cô ng
t r on g 7 n ă m. M ặ c d ù vậ y, c á c c ô n g tr ư ờ n g t h ủ c ôn g t h ô n q u ê , vớ i t í nh
c á c h l à đ ố i t ư ợ n g l ợ i n h u ậ n t h ư ơ n g mạ i , đ ã b ắ t r ễ s â u c h ắ c . Và o nă m x ưở ng nà y gầ n vớ i k hái niệ m cô ng x ưở ng hi ệ n đ ại hơ n b ất k ỳ n hững xí

t h ứ 5 và t h ứ 6 c ủ a t r i ề u vu a Ê - đ u - a VI b ả n q u y c h ế ( c h . 2 2 ) c ấ m s ử n ghi ệp nà o c ùng l oạ i t r ước đâ y. Chi ếc má y c ó 9 7.7 46 b á nh xe, đ ộng tá c

d ụ n g má y mó c đ ã đ ượ c b an hà n h. . . Do vậ y , t r o n g n gà n h s ả n x uấ t n à y, và nhữn g b ộ p hậ n r iê ng l ẻ [ VII – 28 ] hoạt đ ộn g c ả ngà y và đ ê m, c huyển


đ ế n c u ối t h ế k ỷ X V I I n g ườ i P hl a - mă n g và n g ườ i Hà L a n vẫ n gi ữ ư u đ ộng nhờ mộ t bá nh xe t o c hạ y bằ n g s ức nước và đ ược đ iề u k hi ển bằ ng
t h ế . . . Và o n ă m 1 6 6 8 một má y d ệ t Hà L a n đ ã đ ượ c n hậ p k hẩ u t ừ Hà L a n một b ộ p hậ n đi ều c hỉ nh; đ ể t he o dõi và p hục vụ c ho má y nà y cầ n c ó 3 00
( Tu c k e t t . A Hi s t or y of t h e P a s t a nd P r es en t St a t e of t he L a b o ur i n g n gườ i " ( tr . 13 3- 13 4) .
P op ul a t i on. V ol . I, L o n do n, 1 8 4 6 , t r . 1 3 7 – 1 4 1) . " Nh ờ s ử d ụ n g má y
(Trong công nghiệp tơ lụa Anh hoàn toàn không thấy
móc, vào năm 1800 một người có thể sản xuất ra một s ản lượn g bằng
có tinh thần sáng chế; những sáng chế đều chỉ do các thợ
518 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 260 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 519

dệt Ăng-ve du nhập khi họ chạy vào nước Anh sau vụ " Ở nơ i nà o k hô n g c ó nh ững c on đ ườ ng hoạt đ ộng đ ều đặ n t hì vị tấ t

công tước vùng Pác-mơ cướp phá thành phố của họ; sau c ó t hể nó i r ằ ng ở đ ó xã h ội t ồn tạ i; nhữn g c on ngườ i ở đấ y k hô ng t h ể có
g ì c hu ng với nha u" ( Ta- ké t, nh ư t r ê n, t ập I, tr . 27 0) .
đó, những ngành nghề khác nhau được các kiều dân Pháp
du nhập vào những năm 1685 – 1692 [tr. 132, 135, 136].) "Trong số sản phẩm của ruộng đất có ích cho con người thì
99/100 là những sản phẩm do con người sản xuất ra" (như trên, tập
Năm 1740 có 59 lò cao sản xuất ra 1700 tấn sắt; năm
II, tr. 348).
1827 có 284 lò cao cung cấp được 690.000 tấn. Như vậy,
" Khi chế đ ộ nô l ệ hoặ c c hế đ ộ h ọc n ghề s uốt đ ờ i đã bị b ã i b ỏ, t hì
các lò cao đã tăng lên theo tỷ lệ 1:4 4 8 / 5 9 , thậm chí gấp
n gườ i l ao đ ộ ng tr ở t hà n h c hủ n hâ n c ủa c hí nh bả n th â n và t ự mì nh s ử
chưa đầy 5 lần; thế nhưng số tấn thì tăng lên với tỷ lệ
d ụng n hững n guồn l ực c ủa c hí nh mì n h. Nh ưng nhữ ng ai k hô ng c ó đủ
1:405 1 5 / 1 7 (xem phần nói về tỷ lệ này trong một số năm,
vi ệ c l à m v. v. s ẽ k hô ng c h ết đói nế u họ c ó t hể đ i ă n xi n h oặc ă n t r ộm; vì
cũng trong tài liệu kể trên, tr. 157). vậ y, tr ước hết nhữn g ngườ i nghèo đ ã b iế n t hà nh nhữn g k ẻ ă n tr ộ m và
Trong công nghiệp thủy tinh ta thấy rõ nhất mức độ n hữn g k ẻ ă n xi n" ( như tr ê n, tậ p II, t r . 637 , c hú t híc h) .
phụ thuộc của tiến bộ khoa học và công nghiệp. Mặt "Một trong những sự khá c biệt nổi bật của tình hình xã hội ngày
khác, thí dụ, việc sáng chế ra máy đo độ đã xuất phát từ nay s o với tình hình thời Ê- li-da- bét , là đạo luật về n gười nghè o do
nhu cầu của ngành đi biển, và nghị viện đã định ra những vị nữ hoàng nà y ban hành là đạo luật cưỡng bức lao động, nhằm
khoản tiền thưởng cho các sáng chế [như trên, tr. 171- chống tình trạng sống lang thang nảy sinh do việc đóng cửa các tu
179]. vi ện và việc chuyển từ chế độ nô lệ sa ng lao đ ộng tự do. V í dụ về
điều nà y là đạo luật số 5 của nữ hoàng Ê-li-da-bét cho phép những
8 máy kéo sợi trị giá 5.000 p.xt. vào năm 1825, thì đến
đ i ề n c h ủ c a n h t á c s ố r uộ n g đ ấ t b ằ n g mộ t n ửa s ố r u ộ ng c à y c ủ a một
năm 1833 cũng số máy đó đã được bán với giá 300 p.xt.
c hi ếc c à y 1 * đ ề u c ó q u yề n l ấ y v à o l à m n g ườ i h ọc v i ệc v ề n g hề n ô n g
(xem phần nói về nghề kéo sợi, cũng trong tài liệu đó,
h oặ c về n g h ề k há c , b ấ t k ỳ k ẻ nà o b ị h ọ p há t h i ệ n r a l à k hô n g c ó c ô n g
tr. 204). ă n vi ệ c l à m; t r o n g t r ườ n g h ợ p n h ữ n g k ẻ đ ó c h ố n g c ự l ạ i t hì dẫ n gi ả i k ẻ
" Vi ệc xâ y một xư ở ng ké o s ợi l oạ i một , đ ược t r an g bị má y móc và đ ó đ ế n k i ệ n q ua n t ò a , vi ê n q ua n t ò a n à y hầ u n h ư b u ộ c p h ả i g i a m k ẻ đ ó
k hí đ ốt c ũng n hư đ ộn g cơ h ơi nướ c, t r ị giá í t n hất 100. 000 p. xt .. M ột
c hừ n g nà o a n h t a c h ưa c hị u đ ồ n g ý c hấ p nhậ n s ự c a m k ế t . D ướ i t hờ i n ữ
c hi ếc má y hơ i nước c ô ng s uấ t 100 s ức ngựa l à m c hu yể n đ ộ ng 50 . 000 c ọc
sợ i đ ể s ả n xuấ t r a mỗi ngà y 62 .50 0 dặ m c hỉ sợi mảnh . Tại x ưở ng nà y hoà ng Ê-li- da-bét c ứ 100 người thì cầ n s ử dụng đến 85 người đ ể sả n xuất
một ngh ì n ngườ i s ẽ s ản xuất r a một s ố l ượ ng c hỉ b ằ ng s ố c hỉ mà 2 50. 000 r a t hực p hẩ m. N gà y na y, k h ô n g c ó t ì n h t r ạ n g t h i ế u c ầ n c ù , mà l à t h i ế u
ngườ i sả n xu ất r a t r ong đ i ều k i ệ n k hô n g có má y móc . M ắc –Cu- lốc đã
t í n h s ố l ượ ng [ nhữ ng c ôn g nh â n ấ y] ở A nh l à 130 . 000 người " ( nh ư tr ê n,
tr . 21 8) . 1* – n g hĩ a l à mộ t n ửa s ố r uộn g đ ấ t mà một c ặ p bò c ó t hể c à y đ ượ c
t r on g mộ t nă m.
520 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 261 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 521

sự sử dụng một các h c ó lợi [ lực lượn g lao động]... Thời ấy khó khăn c a o. Tr o ng s ố nh ững gia i cấ p c hỉ tiê u dù ng ấ y, c hí nh p hủ gi ữ vị tr í q ua n
t o l ớ n l à k h ắ c p h ụ c x u h ư ớ n g ă n k h ô n g n g ồ i k h ô n g và s ố n g l a n g t r ọng nhấ t" ( W .B lak e. Obs er va ti ons o n t he Ef f ects pr o duc ed b y t he
thang, chứ không phải là kiếm thê m công ăn việc làm cho mọi người E xp en di t ur e of Gover nment dur i ng t he Res tr ic ti on of Cas h P a yments .
để sống. D ưới triều Ê-li-da-bét người ta đã ban bố một số đạo luật L o ndon , 182 3, tr . 42, 4 3) .
cưỡng bức những kẻ ăn không ngồi rồi phải lao động" (như trên, tập
II, tr. 643, 644). Để chứng minh rằng, tư bản được đem cho nhà nước
vay không nhất thiết là tư bản trước kia đã được sử dụng

[3) NHỮNG ĐOẠN TRÍCH VÀ NHỮNG NHẬN XÉT VỀ CÁC vào sản xuất, Blây-cơ nói (ở đây điều chúng ta quan tâm
V Ấ N Đ Ề C Ó LI Ê N Q U A N Đ Ế N TÍ C H L Ũ Y TƯ B Ả N , Đ Ế N chỉ là sự thừa nhận rằng một bộ phận tư bản luôn luôn
TỶ S U Ấ T LỢ I N H U Ậ N VÀ P H Â N P H Ố I L Ợ I N H U Ậ N , V À không hoạt động) như sau:
V Ề MỘ T S Ố V ẤN Đ Ề K H Á C ]
" Sự nh ầ m lẫ n bắ t n guồn từ s ự gi ả đị nh 1) r ằ ng t oà n b ộ t ư bả n c ủa
đ ất nướ c đ ược s ử dụ ng tr ọn vẹ n; 2 ) rằ ng kho ản tư b ản đ ược tí ch lũ y d ần
" Tư bả n cố định , một k hi đ ã hì nh t hà n h, t hì k hô ng c ò n ả nh h ưở ng d ần t h ì đ ư ợc sử dụn g tr ực t iế p t ùy t he o mức độ tư bả n ấy tă ng l ên nhờ
đ ế n s ố cầ u về la o đ ộ ng nữa, n hưng tr on g k hi đa n g hì nh t hà n h, nó đ e m n hữn g kh oản t iế t k iệ m. Tô i c h o r ằ ng, bấ t k ỳ lúc nà o c ũng có một s ố b ộ
lạ i c ô ng vi ệc c h o mộ t s ố l ượ ng ng ười n hư s ố l ượ n g ng ườ i mà một l ượ ng p hậ n t ư bả n đ ược đ ầ u t ư và o n hững h oạ t đ ộng đ em lạ i một k h oả n lợi
t ư b ả n bằ ng nó c ó t hể đe m l ại cô n g vi ệc c ho họ, dù là dướ i hì nh t hức t ư n huậ n r ấ t í t ỏi tr on g đ i ều ki ệ n t ư bả n t r ở về r ấ t c hậm; tô i ch o r ằ ng một
bả n lưu đ ộ ng h oặ c t hu nhậ p " ( J .Bar to n . Obs er vat i ons on t he s ố b ộ p hậ n t ư bả n nằ m ho à n t oà n c hết c ứn g dướ i dạ ng n hững hà ng hóa
Ci r cumst a nc es w hic h i nf lue nc e t h e C ondi ti o n of t he La b our i ng Cla ss es mà k hô ng c ó l ượ ng c ầu đầ y đ ủ về c hú n g. . . N hư vậ y, nế u nhữn g b ộ p hậ n
of Soci et y L on don. 1 817 , t r . 56) . t ư bả n và ti ết k i ệm k h ô ng ho ạ t đ ộng nà y c ó t hể đ ược c huyển và o t a y
" Xã h ội gồ m h a i g i a i c ấ p : một gi a i c ấ p t i ê u dù n g v à t á i s ả n xu ấ t ; c hí nh p hủ đ ể đ ổi l ấ y nhữ ng k hoả n lợ i t ức hằ ng nă m d o c hí n h p hủ tr ả , t hì
và mộ t gi a i c ấ p k i a t i ê u d ù n g n h ư n g k hô n g t á i s ả n x uấ t . N ế u t oà n t h ể n hữn g b ộ p hậ n ấ y s ẽ tr ở t hà nh nhữn g n guồ n tạ o r a s ố cầ u mới , mà đ ồ ng
xã h ội g ồ m nh ữ n g n g ư ờ i s ả n x uấ t t hì đ i ề u s a u đ â y k hô n g c ó ý n g hĩ a t hời k hô ng đ ụn g c hạ m đ ến s ố t ư b ản hi ệ n có " ( như tr ên, tr . 5 4, 55) .
q ua n t r ọ n g: n h ữ n g ng ư ờ i s ả n x uấ t ấ y t r a o đ ổi h à n g h ó a t he o n h ữ ng gi á
" Dù s ố lư ợ ng s ản ph ẩ m r ờ i k hỏi t h ị tr ư ờn g như ở s ố c ầu c ủa c ác
c ả n à o; n h ư n g n h ữ n g n g ư ờ i c hỉ t i ê u dù n g t h ì t ạ o t h à n h mộ t g i a i c ấ p
n hà t ư bả n tiế n hà nh dà nh dụ m l à bao n hiê u đi n ữ a th ì s ố lượ ng s ản
q uá đ ô n g , c h o nê n k hô n g t h ể k hô n g c h ú ý đ ế n h ọ đ ượ c . S ức mua c ủa
h ọ g ắ n vớ i c á c c h ức vụ , vớ i nh ữ n g k h o ả n t i ề n c ầ m c ố, vớ i n h ữn g p hẩ m ấy c ũng đư ợ c ró t t rở lạ i – h ơn nữa , l ại nh i ều thê m lê n – dư ới hì nh
k h oả n l ợ i t ức h ằ n g nă m, vớ i n h ữn g n g hề n g h i ệ p và n hữ n g dị c h vụ đ ủ thức những hàng hóa do những sản phẩ m kia tá i sản xuất ra. Trá i lạ i,
l oạ i d à nh c h o xã h ộ i . G i á c ả mà gi a i c ấ p n h ữ n g n g ư ờ i t i ê u d ù n g c ó t hể c h í n h p h ủ t h u l ấ y h à n g h ó a t ừ t h ị t r ư ờ n g đ ể t i ê u d ù n g mà k h ô n g t i ế n
b ị b u ộc p hả i mua t h e o đ ó mà c à n g c a o , t hì l ợ i n huậ n c ủa nh ữ n g n g ườ i hành tái sản xuất... Điều rõ ràng là ở nơi nào những khoản dành dụm
sả n xuấ t r a nhữn g hà ng hóa đ ược b án c ho nhữn g n gườ i ti ê u dù n g s ẽ c à ng đ ược rút ra từ thu nhập thì cá nhân nào được quyền tiêu dùng phần
522 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 262 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 523

t hu nhập đ ược dà nh dụ m s ẽ đ ược t h ỏa mã n mà k hô ng c ầ n t iê u dù n g p hần k hô n g t hể t ha y đ ổi t ỷ l ệ gi ữa t ư bả n và lợi t ức . Nế u gi ờ đâ y 200 p . xt.


t hu nhậ p đó . Đi ều nà y c h ứng mi nh r ằ ng đất nước có k hả nă ng sả n xuất c hỉ cò n tr ị gi á 10 0 p. xt. , th ì lợi t ức 1 0 p . xt. c hỉ tr ị gi á 5 p . xt .. Cá i gì
r a nhi ề u s ả n p hẩ m hơ n mứ c c ầ n t hi ết để t hỏa mã n nh u cầ u c ủa xã hội. ả nh hưở n g đ ế n g iá tr ị t ư b ả n t hì c ũn g ả nh hưở ng như t hế đ ế n g iá tr ị lợi
Nế u s ố d à nh dụm đ ược lạ i đ ược s ử dụn g vớ i t í nh cá ch là một t ư b ả n tái n huậ n, nhưn g k hô ng t hể t ha y đ ổi mối t ươ ng q ua n g i ữa giá tr ị t ư b ả n và
g iá tr ị lợ i n huậ n" ( t r . 7 3) .
sả n xuấ t r a một g iá tr ị ngang bằ ng nó cộ ng với lợ i nhu ậ n, t hì giá tr ị mới
đ ược tạ o r a đ ó , mộ t k hi đ ược c ộn g t hê m và o t ổn g s ố vố n, s ẽ c hỉ đ ược " Nhữn g s uy l uậ n c ủa Ri- c ác- đô r ằ ng g iá c ả hàng hó a k hô n g t hể tă ng
t hu hồi l ại bởi c hí n h c á nhâ n đã dà n h dụm, nghĩa là b ởi c hí n h c á nhân l ê n do ti ề n c ô ng tă n g l ê n, k hô ng t hí c h hợp vớ i mộ t xã hội mà ở đ ó gi ai
c ấp đô ng đảo k hôn g thuộ c và o số n h ững ng ư ời s ản xu ất" ( n hư tr ê n) .
k hô ng cò n t hể hi ện ý muố n tiê u dù ng n ữa. .. Nế u như mỗ i n gười ti êu
[ Khi giá c ả t ă ng lê n] , những n gười s ản xuấ t t hu đ ược nhi ều hơ n mức họ
dù n g nh ững gì mà ngườ i đ ó c ó q uyề n t iê u dù ng t hì tấ t n hiê n p hả i t ồ n tại
đ ược h ưở ng, lấ y và o n hững g ì t hu ộc q u yề n hưở n g của gia i cấ p nh ững
t hị tr ườ n g. Người nà o dà nh dụm bằ n g c ác h r ú t tr o ng t hu n hậ p c ủa mì nh
n gườ i c hỉ là nhữ ng ngườ i t iê u dù ng" ( t r . 74) .
t hì n gườ i đó k h ước t ừ q uyền đ ược tiê u dù ng đ ó, và p hầ n c ủa ngườ i ấ y
vẫ n k hô ng đ ược s ử dụn g. Nếu t i n h t hầ n ti ết k i ệm ấ y tr ở t hà n h p h ổ bi ến Dĩ nhiên điều đó quan trọng, bởi vì tư bản không chỉ
t hì t hị tr ườ ng t r àn ngậ p q uá nh iều hà ng hóa , và q uy mô n hững l ượ n g d ư được trao đổi lấy tư bản, mà còn được trao đổi lấy thu
t hừa đ ược t íc h l ũy s ẽ q u yế t đ ị nh xem c hú ng có t hể l ại đ ược s ử d ụng với nhập, và bản thân mọi tư bản có thể được chi với tính
t í n h c ác h là t ư bả n ha y k hông " ( tr . 56 , 5 7) .
cách là thu nhập. Song, điều này không có một ý nghĩa
(Tác phẩm này nói chung cần được xem xét khi nào đối với định nghĩa lợi nhuận nói chung. Lợi nhuận
nghiên cứu phần nói về tích lũy.) dưới các hình thức khác nhau – lợi nhuận, lợi tức, địa tô,
hưu bổng, thuế má v.v. – có thể được phân phối (cũng
(Xem sách đã dẫn, tr. 50-82, trong đó đã chỉ rõ rằng
như thậm chí cả một phần tiền công) giữa các loại dân cư
tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất tiền công tăng lên nhờ giá
và các giai cấp dân cư khác nhau. Họ không bao giờ có
cả, do lượng cầu trong thời chiến, không hề liên quan thể phân phối với nhau nhiều hơn tổng giá trị thặng dư
"đến chất lượng những khoảnh ruộng đất cuối cùng được hoặc tổng sản phẩm thặng dư. Tỷ lệ mà theo đó họ tiến
đưa vào canh tác".) hành sự phân phối ấy, đương nhiên là quan trọng về mặt
" T r on g t hờ i k ỳ c ó c u ộc c hi ế n t r a n h vớ i n ướ c P h á p c á c h mạ n g, t ỷ kinh tế; nhưng tỷ lệ ấy không thay đổi điều gì trong vấn
s u ấ t l ợ i t ức t hị t r ườ n g [ VI I – 2 9 ] đ ã t ă ng l ê n đ ế n 7 , 8 , 9 và t hậ m c hí đề đang được xem xét.
đ ế n 1 0 % , mặ c d ù s u ố t t h ờ i g i a n ấ y n g ư ờ i t a c a n h t á c n h ữ n g r u ộ n g đ ấ t
" N ế u s ự l ư u t h ô n g h à n g h ó a c ó q u y mô 4 0 0 t r i ệ u đ ò i h ỏ i p h ả i c ó
có chất lượng kém nhất" (như trên, tr. 64-66). "Lợi tức tăng lên đến s ố t i ề n 4 0 t r i ệ u và t ỷ l ệ ấ y 1 : 1 0 l à mộ t m ứ c t h ỏ a đ á n g , t r o n g k h i đ ó
6 , 8 , 1 0 và t h ậ m c h í 1 2 % c h ứ n g m i n h r ằ n g l ợ i n h u ậ n t ă n g l ê n . S ự mấ t nếu giá trị số hàng hóa lưu thông, do những nguyên nhân tự nhiên sẽ
giá của tiền – nếu giả định r ằ ng có s ự mất giá như vậ y – tuyệt nhiê n t ăng lê n đến 450 triệu, thì số tiền – để vẫn ở mức thỏa đáng – phả i
524 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 263 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 525

tă ng l ê n đ ế n 4 5 tr i ệu, ha y là 40 tr i ệ u p hả i l ưu t hô ng vớ i t ốc đ ộ l ớ n h ơn, c ủa c hí n h mì nh, t h ì c á nhân ấ y nhậ n đ ược k hoả n t hù la o c ho vi ệc c hi p hí


t hô ng q ua c ác hoạt đ ộng ngâ n hà ng hoặ c b ằ n g cá c h thứ c k hác , đ ể hoàn t hời gia n và c h o s ự k hé o lé o – c ho h oạt đ ộng g iá m s át ( t i ếp n ữa, lợi
t hà nh c hức nă ng c ủa 45 tr i ệu. .. Sự tă ng lê n nh ư vậ y c ủa s ố l ượ ng ti ền n huậ n ba o gồm p hầ n t hưởng c ho s ự r ủi r o có t hể xả y r a vớ i s ố t ư bả n
ha y là t ốc đ ộ l ưu t hô ng như vậ y c ủa s ố t i ền ấ y l à k ết q uả, c hứ k hô ng c ủa c á n hâ n ấ y t r ong một hoạ t đ ộng đặ c bi ệt c ủa a nh ta) – và n hậ n được
p hả i l à nguyê n nhâ n c ủa s ự t ă n g giá . .. " ( Uy . B l ây- c ơ, như tr ê n, tr . 80 và k hoả n t hù la o về vi ệc s ử dụ ng nh ững k h oả n ti ết ki ệm đ ư ợc c ủa a nh ta
nhữn g t r an g t i ếp t heo) .
và o sả n xuất , nhận đ ược kho ản t iề n l ời . T oà n b ộ s ố t hù la o là t ổng lợ i
" N hững gi ai cấ p t hượ ng đẳ ng và tr u ng l ưu ở La Mã đã đạ t đ ến một n huậ n. Khi một cá n hâ n s ử d ụng nh ững k hoả n ti ế t k iệm đ ượ c c ủa mộ t c á
s ự già u c ó t o lớ n n hờ nh ững c uộc c hi n h p hục ở c hâ u Á, như ng s ự gi àu n hâ n k hác , t hì c á n hâ n t r ên c h ỉ n hậ n đ ượ c k hoả n t hù la o c ho s ự gi á m sá t
có ấ y, vì k hô ng đ ược t ạ o r a bởi t h ươ ng n ghi ệp h oặ c c ô ng ng hi ệp, c ho t hô i . K hi một c á nhâ n đem nhữn g k hoả n t i ết ki ệm đ ược c ủa mì nh c h o c á
nê n đã gi ốn g s ự già u c ó mà Tâ y B an N ha đã t h u về đ ược t ừ c ác t hu ộc
n hâ n k hác va y, t hì cá nhâ n tr ên c hỉ nhậ n đ ược l ợ i t ức, ha y là lợi nhu ận
địa c ủa mì n h ở c hâ u M ỹ" ( M a cs ki nno n. H is t or y of Ci vi l is at i on. Vol . I,
r ò ng" ( " T he W es t mi nst er Re vi ew" 6 2 a , t há n g Giê ng 182 6, tr . 107 – 10 8) .
Lo ndo n, 184 6, tr . 66 ) .

" Ha - ri -xơ n k hẳn g đ ị nh r ằ ng" ( c ũng t ha m k hả o cả ý ki ến c ủa I- đơn 6 2 )


Vậy là, ở đây lợi tức đồng nghĩa với lợi nhuận ròng,
" và o t hế k ỷ X V nh ững n gườ i p hé c- mi- ê c hậ t vật l ắm mớ i tr ả nổi đ ịa tô đồng nghĩa với khoản thù lao về việc sử dụng các khoản
nế u k hô ng đe m b á n bò sữa hoặ c ngựa , hoặ c một t h ứ gì đó tr o ng s ố
tiết kiệm được vào sản xuất; lợi nhuận thật sự là khoản
nhữn g s ả n p hẩ m c ủa mì nh, mặ c dù h ọ c hỉ p hả i t r ả k hô ng q uá 4 p . xt . c ho
tr a ng tr ạ i đ ượ c ca nh t ác .. . Và o t hời đại đ ó ngườ i phé c- mi- ê ti ê u d ù ng thù lao về hoạt động giám sát trong thời gian sử dụng
đạ i b ộ p hậ n sả n p hẩ m do ngườ i đó s ản xuấ t r a , và cá c đà y tớ c ũn g ăn
những khoản tiết kiệm được vào sản xuất.
c hu ng một bàn vớ i ng ười đ ó. . . Vả i đ ể may quầ n áo ph ần l ớn k hô ng p hải
mua , mà do từ ng gi a đì nh s ản x uấ t r a. Các nôn g cụ đơ n g iả n đ ế n mức Cũng chính kẻ phi-li-xtanh ấy nói:
nhi ều l oạ i nô ng c ụ d o c hí nh bả n t hâ n người p héc - mi- ê s ả n xuấ t r a hoặc
c hí ít c ũ ng do bả n t hâ n ngườ i p hé c- mi - ê s ửa c hữa . Ng ười ta c ho r ằ ng " M ọ i s ự h oà n t hi ện s ả n xuấ t k hô ng p há vỡ t ỷ l ệ g iữa c ác p hầ n tư
mỗi n ô ng dâ n đ ề u bi ết c hế tạ o r a c à y b ừa và cà ng x e ng ựa; c ôn g vi ệc b ả n đ ược dù ng đ ể tr ả c ô ng l a o đ ộng và nhữ ng p hầ n k hô ng đ ược dù ng
này đ ượ c là m và o n hững buổ i t ối mùa đô ng" ( Tuc k ett . A His t or y of t he và o vi ệc đó , đ ều kè m t he o một s ự gia t ă ng vi ệc là m c ho cá c gia i cấ p l ao
P as t a n d P r es e nt Sta t e of t he La b our ing P op ula ti o n. Vol. II, L ond on, đ ộng, mọi s ự s ử d ụng t hêm nữa má y mó c và ng ựa đ ều g ắn v ớ i s ự tă ng
184 6, tr . 32 4, 325 ) . l ên củ a s ản phẩ m, d o đó , c ủa tư b ản; dù c ó s ự gi ả m đ i đ ế n mức đ ộ nà o

* * * c ủa tỷ l ệ gi ữa p hầ n t ư bả n q u ốc dâ n t ạ o t hà nh q uỹ t i ền cô n g s o vớ i p hần
t ư bả n đ ược s ử d ụng t he o c ác h k há c, – t h ì vẫ n c ó xu hướ n g k hô ng phải
Lợi tức và lợi nhuận:
l à g iả m đi, mà là tăn g k hối lư ợn g tu yệ t đ ối c ủa quỹ đó và , d o vậ y, t ă ng
" Kh i một c á n hâ n đ e m s ử d ụ ng và o s ả n x uấ t n h ữ n g k h o ả n t i ế t k i ệ m s ố l ượ n g cô n g n hâ n c ó vi ệc là m" ( như tr ê n, tr . 12 3) .
526 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 264 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 527

nghĩa giản đơn được phân tích trong phần II 1 * , tạo thành
[ 4) TIỀ N VỚI TÍNH CÁCH LÀ THƯỚC ĐO CÁC GIÁ TRỊ. nội dung của lưu thông tiền tệ. Rõ ràng là lưu thông tiền
QUAN NIỆ M RỐI RẮM VỀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TIỀN
TRONG Ý NIỆM] tệ giản đơn tự nó không quay trở lại điểm xuất phát, mà
bao gồm nhiều sự vận động không khác biệt và cùng tồn
tại một cách ngẫu nhiên. Thí dụ, có thể coi xưởng đúc
Từ sự xác định tiền là thước đo [các giá trị] và thứ tiền là điểm xuất phát của lưu thông tiền tệ, song đối với
hai, từ quy luật cơ bản: khối lượng phương tiện lưu sự quay trở lại của tiền đúc về xưởng đúc tiền thì không
thông – giả định một tốc độ lưu thông nào đó – do giá cả có một quy luật nào khác ngoài sự mất giá của tiền đúc
hàng hóa và số lượng hàng hóa đang lưu thông theo do mài mòn, khiến phải đem luyện đúc lại. Điều này chỉ
những giá cả nhất định quyết định (hay là do tổng giá cả
liên quan đến mặt vật chất và tuyệt nhiên không tạo
các hàng hóa quyết định, mà đến lượt mình tổng giá cả
thành một yếu tố của bản thân lưu thông.
ấy lại do hai nguyên nhân: mức giá cả hàng hóa và số
lượng hàng hóa đang lưu thông theo những giá cả nhất Trong chính lưu thông, điểm trở về có thể khác điểm
định quyết định; tiếp nữa, 3) từ quy luật: tiền với tính xuất phát; nếu có sự trở về điểm xuất phát, thì bản thân
cách là phương tiện lưu thông, trở thành tiền đúc, chỉ trở lưu thông tiền tệ chỉ biểu hiện ra là biểu hiện của một
thành một yếu tố nhất thời, một ký hiệu giản đơn chỉ các sự lưu thông nằm ở đằng sau sự lưu thông tiền tệ và
giá trị được trao đổi bởi tiền,– nảy sinh những quy định quyết định sự lưu thông ấy; thí dụ, tình hình đó xảy ra khi
tiếp theo mà chúng ta chỉ xem xét ở nơi chúng trùng
chúng ta xem xét lưu thông tiền tệ giữa chủ xưởng, người
khớp với những quan hệ kinh tế phức tạp hơn: với lưu
công nhân, thương nhân và chủ ngân hàng. Tiếp nữa,
thông tín dụng, tỷ giá hối đoái v.v.. Cần tránh mọi chi
những nguyên nhân có liên quan đến khối lượng hàng
tiết, và khi cần đưa những chi tiết ấy vào, thì chỉ nên đưa
những chi tiết ấy vào ở chỗ nào chúng không còn mang hóa được ném vào lưu thông, đến sự tăng giảm của giá
tính chất sơ đẳng của chúng nữa. cả, tốc độ lưu thông, số lượng những khoản thanh toán
được thực hiện cùng một lúc v.v. là những nguyên nhân
Trước hết, lưu thông tiền tệ, với tính cách là hình thức
bề nổi nhất (hiểu theo ý nghĩa là nổi lên bề mặt) và là nằm bên ngoài lưu thông tiền tệ giản đơn. Đó là những
hình thức trừu tượng nhất của toàn bộ quá trình sản xuất, quan hệ được thể hiện trong lưu thông; có thể nói, đó là
tự nó hoàn toàn không mang một nội dung nào, trừ một một sự lưu thông đem lại cho những quan hệ ấy các tên
ngoại lệ là những sự khác biệt mang tính chất hình thức gọi, nhưng không thể coi nguyên nhân của những quan hệ
của bản thân lưu thông tiền tệ, cụ thể là những định
1* Xem tập này, phần I, tr.90-320.
528 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 265 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 529

ấy là ở sự khác biệt của chính sự lưu thông ấy. Các kim vì với chức năng thước đo, tiền chỉ là điểm so sánh trong
loại khác nhau được dùng làm tiền, và những kim loại ấy ý niệm, vì ở đây tiền chỉ cần tồn tại trong ý niệm là đủ,
có những quan hệ giá trị khác nhau luôn biến đổi với vì ở đây chỉ xảy ra việc chuyển, trong ý niệm, các hàng
nhau. Như vậy, có thêm vấn đề chế độ song bản vị v.v., hóa thành tồn tại giá trị phổ biến của chúng; tiếp nữa, vì
một vấn đề mang các hình thức lịch sử – toàn thế giới.
tiền, với tính cách là thước đo như thế, chỉ hiện diện
Nhưng vấn đề này mang những hình thức ấy và bản thân
dưới dạng tiền kế toán và tôi nói rằng một hàng hóa nào
chế độ song bản vị xuất hiện được chỉ nhờ ngoại thương.
đó trị giá ngần nào đó si-linh, phrăng v.v., khi tôi
Vì vậy, để xem xét vấn đề này một cách hữu ích cần phải
phân tích những quan hệ phức tạp hơn nhiều so với quan chuyển hàng hóa ấy thành tiền, – cho nên điều đó đã tạo
hệ tiền tệ giản đơn. cớ cho một quan niệm rối rắm về thước đo trong ý niệm,
một quan niệm đã được Xtiu-át phát triển 1 * , và về sau,
Với tính cách là thước đo giá trị, tiền được biểu thị
không phải trong những phần trọng lượng của kim loại vào những thời kỳ khác nhau và thậm chí mới đây thôi,
quý, mà trong tiền kế toán, trong những tên gọi tùy ý của đã được sửa lại mới ở nước Anh, làm ra vẻ một phát kiến
những phần tương ứng của một số lượng thực thể tiền sâu sắc. Cụ thể, người ta hiểu điều đó như sau: các tên gọi
nhất định nào đó. Có thể thay đổi những tên gọi ấy, và xtéc-linh, si-linh, ghi-nê, đô-la v.v. hiện diện với tính
trong khi giữ nguyên chính tên gọi ấy có thể thay đổi tỷ cách là những đơn vị tính toán, – không phải là những tên
lệ giữa tiền đúc và thực thể kim khí của tiền đúc. Do vậy gọi nào đó của những số lượng vàng, bạc v.v. nào đó, mà
mà nảy sinh việc làm hư hỏng tiền đúc, một việc làm giữ chỉ là những điểm so sánh tùy ý, mà bản thân chúng
vai trò to lớn trong lịch sử các quốc gia. Tiếp nữa, những không biểu thị một giá trị nào cả, không biểu thị một số
đơn vị tiền tệ của các nước khác nhau. Vấn đề này chỉ
lượng thời gian lao động vật hóa xác định nào cả.
đáng quan tâm trong mối liên hệ với tỷ giá hối đoái.
Do vậy mà có tất cả những quan điểm nhảm nhí về sự
[VII – 30] Tiền là thước đo chỉ vì tiền vật chất hóa
thời gian lao động trong một thực thể nhất định, do vậy, cố định giá cả của vàng, của bạc, giá cả này được hiểu ở
bản thân tiền là giá trị, hơn nữa vì biểu hiện vật chất đây là một tên gọi dùng để biểu thị những phần vàng và
hóa xác định ấy của giá trị có ý nghĩa là sự vật chất hóa bạc nào đó. Giờ đây một ôn-xơ vàng được phân thành 3
giá trị ấy một cách cụ thể – phổ biến, sự vật chất hóa p.xt. 17s. 10pen.. Người ta gọi đó là sự cố định giá cả;
thời gian lao động với tính cách là thời gian lao động, như Lốc-cơ đã nhận xét đúng 2 * , đây chỉ là sự cố định tên
khác với những hình thức thể hiện chỉ mang tính chất
đặc biệt của nó; như vậy, vì tiền là vật ngang giá. Nhưng 1* Xem tập này, phần II, tr.512-515.
2* Như trên, tr.551-554.
530 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 266 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 531

gọi của những phần vàng, bạc v.v. tương ứng. Đương niệm tùy ý, chỉ là một tên gọi, cụ thể là tên gọi của một
nhiên, được biểu thị trong chính mình, vàng và bạc quan hệ giá trị biểu thị bằng con số, tên gọi của quan hệ
ngang bằng với chính mình. Một ôn-xơ là một ôn-xơ dù đơn giản của các con số. Nhưng như vậy thì sẽ đúng hơn
tôi có gọi nó là 3 p.xt. hay là 20 p.xt. cũng vậy. nếu tuyệt nhiên không sử dụng các tên gọi, mà chỉ sử
dụng những quan hệ số lượng, vì toàn bộ vấn đề quy lại
Nói vắn tắt, theo cách hiểu của Xtiu-át thì thước đo
là như sau: tôi đổi 12 b để nhận được 6 a, đổi 6 c đổi
trong ý niệm ấy có nghĩa là như sau: nếu tôi nói hàng
nhận được 3 b, cũng có thể biểu thị tỷ lệ này theo cách
hóa a trị giá 12 p.xt., hàng hóa b trị giá 6 p.xt., hàng hóa
sau đây: a = 12 x; b = 6 x; c = 3 x; vả lại x chỉ là tên gọi
c trị giá 3 p.xt., thì những hàng hóa ấy ở trong một tỷ lệ
đối với các tỷ lệ a : b và b : c. Ở đây tỷ lệ giản đơn,
12 : 6 : 3. Các giá cả chỉ biểu thị tỷ lệ theo đó những
không có tên gọi giữa các con số là chưa đủ. Bởi vì a : b
hàng hóa ấy được trao đổi với nhau. 2 b trao đổi lấy 1 a
= 12 : 6 = 2 : 1, và b : c = 6 : 3 = 2 : 1. Như vậy, b = 1 / 2
và 1 1 / 2 b trao đổi lấy 3 c. Vậy là, thay vì xem xét tỷ lệ a :
và c = 1 / 2 . Do đó, b = c. Như vậy, a = 2 và b = 2. Do đó,
b : c thông qua tiền thực tế – mà bản thân tiền ấy có giá
a = b.
trị, là giá trị – tôi có thể không dùng pao xtéc-linh là thứ
biểu thị một khối lượng vàng nào đó, mà lại dùng, một Nếu tôi xét một bảng giá nào đấy, thí dụ: một tạ bồ
cách cũng kết quả như thế, bất kỳ một tên gọi vô nội tạt – 35 si-linh, một pao ca-cao – 60 si-linh, một tấn sắt
dung nào khác (mà ở đây gọi là tên gọi trong ý niệm), thí (thanh) – 145 si-linh v.v., thì muốn làm sáng tỏ tỷ lệ
dụ: "ma-cren". Như vậy a = 12 ma-cren; b = 6 ma-cren; c giữa các hàng hóa này đối với nhau, tôi không những có
= 3 ma-cren. Ở đây từ "ma-cren" chỉ là một tên gọi thể không cần nhắc đến số lượng bạc tính bằng si-linh;
không có mối liên hệ nào với nội dung vốn có của nó. chỉ cần những con số 35, 60, 145 v.v. cũng đủ để xác
định tỷ lệ giá trị giữa bồ-tạt, ca-cao, các thanh sắt. Giờ
Thí dụ của Xtiu-át nói về độ, phút, giây không chứng
đây chỉ cần những con số không có tên gọi cũng đủ; và
minh điều gì cả; vì mặc dù độ, phút, giây có một đại
tôi không những có thể đặt bất kỳ tên gọi nào cho từng
lượng biến đổi, nhưng chúng không phải là những tên
đơn vị số lượng ấy không cần có bất kỳ mối liên hệ nào
gọi đơn giản, mà luôn luôn biểu thị một phần tương ứng
với bất kỳ một giá trị nào, nhưng nói chung tôi không cần
của một đại lượng không gian xác định hoặc của một phải đặt bất kỳ một tên gọi nào cho đơn vị số lượng ấy.
khoảng thời gian xác định. Như vậy, chúng thật sự có Xtiu-át nhất quyết cho rằng tôi phải đem lại một tên gọi
một thực thể nào đó. Trong định nghĩa thước đo [giá trị] nào đó cho đơn vị số lượng ấy, nhưng tên gọi ấy, với tính
tiền chỉ biểu hiện ra như là tiền trong ý niệm, điều đó ở cách chỉ là một tên gọi tùy tiện của đơn vị, chỉ là một sự
đây lại được chuyển hóa thành điều sau đây: tiền là một quan biểu thị chính tỷ lệ, không thể cố định vững chắc vào một
532 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 267 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 533

phần hoặc một số lượng vàng, bạc nào đó hoặc một hàng Nhưng các giá trị hàng hóa chỉ trở nên có thể so sánh
hóa khác nào đó. được với nhau với tính cách là những đại lượng số lượng
Với bất kỳ một thước đo nào, khi nó được dùng làm đơn giản, với tính cách là những lượng của một đơn vị
điểm so sánh, nghĩa là khi những vật khác nhau cần so cùng tên được lấy một cách tùy tiện, và chúng chỉ biểu
sánh được đặt vào mối quan hệ số lượng [Anzahl] với thị những tỷ lệ với nhau, khi từng hàng hóa riêng lẻ được
thước đo như là đơn vị và sau nữa được đem đối chiếu đo bằng một hàng hóa dùng làm đơn vị, thước đo đối với
với nhau, thì bản chất của thước đo trở nên không có ý chúng. Nhưng tôi chỉ có thể lấy chúng để đo chúng, làm
nghĩa và tan biến trong chính hành vi so sánh; đơn vị - cho chúng trở nên có thể so sánh được với nhau trong
thước đo [die Maßeinheit] trở thành đơn vị số lượng đơn trường hợp trong những hàng hóa ấy có một nhân tố
thuần; chất của đơn vị ấy đã biến mất – thí dụ, bản thân thống nhất nào đó, – mà nhân tố thống nhất này chính là
thước đo ấy là một đại lượng xác định về chiều dài hoặc thời gian lao động chứa đựng trong cả hai hàng hóa.
về thời gian hoặc độ chia của góc v.v.. Nhưng chỉ khi Như vậy, đơn vị – thước đo phải là một số lượng nào
những vật khác nhau đã được giả định là đã được đo đó của một hàng hóa xác định đã vật hóa trong bản thân
lường rồi thì đơn vị – được dùng làm thước đo - chỉ biểu nó một số lượng lao động xác định nào đó. Vì cùng một
thị tỷ lệ giữa những vật ấy thôi – thí dụ, trong trường số lượng lao động không phải luôn luôn được biểu thị
hợp kể trên nó biểu thị tỷ lệ giá trị của các vật ấy. Đơn
trong cùng một số lượng vàng, chẳng hạn, nên giá trị của
vị tính toán không chỉ mang những tên gọi khác nhau tại
bản thân đơn vị – thước đo này cũng hay biến đổi.
các nước khác nhau, mà còn là sự biểu thị các phần khác
Nhưng khi tiền chỉ được coi là thước đo thì tính chất
nhau, thí dụ, một ôn-xơ vàng. Nhưng tỷ giá hối đoái quy
biến đổi ấy không tạo thành trở ngại. Ngay cả trong
tất cả các đơn vị ấy thành cùng một đơn vị trọng lượng
thương mại trao đổi, khi mà nó đã phát triển đến một
vàng hoặc bạc.
trình độ nào đó với tính cách là thương mại trao đổi, với
Vì vậy, nếu tôi giả định những đại lượng [giá trị] tính cách là một hoạt động bình thường lặp đi lặp lại,
khác nhau của hàng hóa – thí dụ, như đã nói ở trên – bằng chứ không phải chỉ với tính cách là một hành vi trao đổi
35 si-linh, 60 si-linh, 145 si-linh, thì để so sánh chúng đơn nhất, thì một hàng hóa khác nào đó cũng biểu hiện
với nhau – trong chừng mực giờ đây đơn vị được giả định ra với tính cách là đơn vị – thước đo; thí dụ, ở Hô-me là
là như nhau đối với tất cả các hàng hóa và tất cả chúng đã súc vật. Ở dân Pa-pu-a mông muội vùng duyên hải,
trở thành những đại lượng có thể đem so sánh được –
- " đ ể c ó đ ượ c mộ t hà n g hó a ng o ạ i q u ốc nà o đ ó , n g ườ i P a- p u - a đ em
hoàn toàn không cần suy luận rằng si-linh là một số lượng m ộ t đ ứ a c o n h o ặ c h a i đ ứ a c o n c ủ a mì n h đ ể đ ổ i , m à n ế u c h ư a c ó s ẵ n
bạc xác định, một tên gọi của một số lượng bạc xác định. những đứa con của mình, thì họ va y mượn nh ững đ ứa c on c ủa ngườ i
534 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 268 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 535

hà ng x ó m, h ứa đ em tr ả cho n gườ i h à ng xó m ấ y n hững đ ứa c on c ủa


chính mình khi nào có chúng tr ong tay, mà lời đề nghị kiểu ấ y í t
nào đó ở những nước ấy không mang một tên gọi cố định
khi bị khước từ"
63
– và rằng đấy là đặc quyền của nước Anh hay là đặc điểm
của nó hay không? Ngài ấy có nghĩ rằng ở nước Anh tiền
không có một thước đo nào cho trao đổi. Khía cạnh
đúc, được biểu thị qua vàng, là một cái gì lớn hơn là tiền
duy nhất của trao đổi mà người Pa-pu-a thừa nhận, là:
đúc, còn ở những nước khác thì tiền đúc là một cái gì
người Pa-pu-a ấy có thể có được hàng hóa của người
nhỏ hơn không? Thật là lý thú nếu biệt vị mày râu ấy
khác chỉ bằng cách chuyển nhượng vật mà anh ta có. Đối hình dung tỷ giá hối đoái như thế nào.
với anh ta, bản thân sự chuyển nhượng ấy không được
điều tiết bởi một nhân tố nào khác ngoài ý thích của phía Xtiu-át rối trí về điều sau đây. Giá cả hàng hoá không
biểu thị điều gì ngoài những quan hệ mà theo đó hàng
anh ta và, mặt khác, quy mô động sản mà anh ta có.
hóa có thể được trao đổi với nhau, ngoài những tỷ lệ theo
Trong tạp chí "The Economist" số ra ngày 13 tháng đó các hàng hóa được trao đổi với nhau. Nếu đã có
Ba 1858 [tr. 290] có đăng một bức thư gửi tòa soạn, những tỷ lệ ấy rồi thì tôi có thể đặt bất kỳ một tên gọi
trong đó chúng ta đọc thấy đoạn sau đây: nào cho đơn vị, bởi vì trong trường hợp này chỉ cần một
" Vì c ô n g c u ộc t ha y t hế b ạc bằn g và ng để đúc ti ề n đa ng đ ược ti ến con số trừu tượng nào đó không có tên gọi cũng đủ rồi,
hà n h ở P há p ( t ừ t r ước đ ế n n a y đâ y l à p hươ n g c á ch c hủ yếu đ ể t h u hú t s ố và thay vì nói rằng một hàng hóa này bằng 6 stia-véc 1 * ,
và ng mớ i đ ược t ì m r a ) gầ n hoà n t hà n h, và đặ c b iệ t vì t r ong hoà n cả nh
t hươ ng mạ i đì n h đ ố n và giá cả hạ x uống, t hì s ẽ c ầ n đ úc í t ti ề n hơ n, – còn hàng hóa kia bằng 3 stia-véc v.v. thì tôi có thể nói:
nê n c hú ng ta cầ n p hả i tr ô ng đ ợ i mộ t tì nh hì nh là c hẳng ba o lâ u n ữa giá hàng hóa này bằng 6 đơn vị, còn hàng hóa kia bằng 3
c ố đị n h ở n ước ta c ủa một ô n- xơ c ó q u y mô 3 p. xt. 17s . 10 1 / 2 p en- ni s ẽ đơn vị; tôi tuyệt nhiên không cần đặt tên gọi cho đơn vị.
t hu hú t và ng c hạ y về đâ y" .
Bởi vì một khi tất cả vấn đề chỉ là ở quan hệ số lượng,
Vậy, cái "giá cố định của một ôn-xơ" vàng ở nước ta thì tôi có thể đặt bất kỳ một tên gọi nào cho đơn vị ấy.
nói lên điều gì? Không nói lên điều gì cả, ngoài một điều
Nhưng ở đây đã giả định rằng những tỷ lệ ấy đã có
là một phần nào đó trong ôn-xơ vàng được gọi là pen-ni,
rồi, rằng các hàng hóa đã trở thành những đại lượng có
một bội số nào đó của đơn vị trọng lượng vàng ấy được
thể so sánh được với nhau. Một khi các đại lượng được
gọi là si-linh, còn một bội số nào đó của những si-linh ấy
giả định là có thể so sánh được với nhau, thì các quan hệ
được gọi là pao xtéc-linh. Ngài ấy có tưởng tượng rằng ở
giữa chúng với nhau trở thành những quan hệ số lượng
[VII – 31] các nước khác, những đồng gun-đen vàng, đồng đơn giản. Tiền biểu hiện ra chính là với tính cách thước
tiền vàng Lu-i v.v. lại không biểu thị, cũng chính theo cách
ấy, một số lượng vàng nào đó, nghĩa là một số lượng vàng
1* – những đồng tiền đúc nhỏ nhất
536 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 269 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 537

đo, còn số lượng nào đó của thứ hàng hóa đại biểu cho định rằng cơ sở hạ tầng ấy bị loại trừ, thì mặt khác, cũng
tiền, thì biểu hiện ra là đơn vị – thước đo để tìm ra biến mất bản thân cái vấn đề chỉ tồn tại dựa trên cơ sở hạ
những tỷ lệ và để biểu thị các hàng hóa như là những đại tầng ấy và cùng với nó. Hàng hóa ở dạng tồn tại trực tiếp
lượng có thể so sánh được và để theo đó xử lý chúng. của nó, với tính cách là giá trị sử dụng, không phải là
Cái nhân tố thống nhất thật sự ấy là thời gian lao động, giá trị, không phải hình thức giá trị tương ứng, – điều đó
được vật hóa một cách tương đối trong các hàng hóa ấy. đồng nghĩa với việc hàng hóa ấy là một hình thức như
Nhưng bản thân thời gian lao động ở đây được giả định thế với tính cách là một cái khác về vật chất nào đó hoặc
như là thời gian lao động phổ biến. Cái quá trình nhờ đó với tính cách là một cái được so bằng với một vật khác
các giá trị, trong điều kiện có hệ thống tiền tệ, do thời nào đó; hoặc điều đó đồng nghĩa với việc giá trị hình
gian lao động quyết định, không thuộc phạm vi xem xét thức tương ứng của mình ở trong một vật đặc thù nào đó
chính bản thân tiền tệ và nó vượt ra ngoài phạm vi lưu khác với những vật khác. Với tính cách là các giá trị,
thông, nó đứng đằng sau lưu thông, với tính cách là hàng hóa là lao động vật hóa; vì vậy bản thân giá trị
nguyên nhân tác động và là tiền đề. tương ứng phải biểu hiện ra dưới hình thức một vật xác
Vấn đề chỉ có thể là như sau: thay vì nói rằng hàng định nào đó, với tính cách là một hình thức lao động vật
hóa này bằng một ôn-xơ vàng, thì tại sao lại không nói hóa nào đó.
thẳng ra rằng hàng hóa ấy bằng x giờ thời gian lao động Ở Xtiu-át sự ba hoa về thước đo lý tưởng được minh
đượ c vậ t h óa tr on g mộ t ôn -x ơ và n g? T ại sao th ời gian họa bằng hai thí dụ lịch sử, trong đó thí dụ thứ nhất –
la o đ ộng, t hự c t hể và t hư ớc đ o gi á t rị , k hô ng đồ n g tiền ngân hàng ở Am-téc-đam – lại cho thấy điều ngược
th ời l à t h ước đo gi á cả, h oặc, n ói c ách kh ác, tạ i sao lại, vì tiền này không phải là cái gì khác hơn là sự quy
gi á cả và giá trị nói chung không giống nhau? Trường số tiền đúc lưu thông thành hàm lượng vàng (hàm lượng
phái Pru-đông nghĩ rằng nó đã làm được một việc vĩ đại kim loại) của chúng, còn thí dụ thứ hai thì được tất cả
khi nó đòi thiết lập tính đồng nhất ấy và đòi giá cả hàng các nhà kinh tế cận đại theo cùng khuynh hướng ấy phụ
hóa phải được biểu thị bằng thời gian lao động. Sự trùng họa. Chẳng hạn, Uốc-các-lơ 6 4 dẫn ra ví dụ về Bác-ba-ri,
hợp giữa giá cả và giá trị giả định cung cầu ngang nhau, là nơi mà người ta lấy quy mô tính toán là một thanh vật
giả định một sự trao đổi giản đơn giữa các vật ngang giá chất trong ý niệm, thanh sắt, chỉ vẻn vẹn một thanh sắt
(do vậy, không phải sự trao đổi tư bản lấy lao động) v.v.; được hình dung trong ý niệm, một thanh sắt không tăng
tóm lại, nếu diễn đạt đòi hỏi này về mặt kinh tế thì thấy và cũng không giảm [giá trị của nó]. Chẳng hạn, nếu
ngay rằng đòi hỏi ấy là sự phủ nhận toàn bộ cơ sở của thanh sắt thực giảm, chẳng hạn, 100% [giá trị của nó],
các quan hệ sản xuất dựa trên giá trị trao đổi. Nhưng nếu giả thì thanh sắt trong ý niệm trị giá bằng hai thanh sắt, còn
538 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 270 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 539

nếu thanh sắt thực lại tăng lên 100%, thì thanh sắt trong Đây là quan niệm về số lượng sắt xác định nào đó, về
ý niệm chỉ trị giá bằng một thanh sắt thực mà thôi. Ông một thanh sắt vẫn giữ nguyên cùng một giá trị ấy, thứ
Uốc-các-tơ – như ông ta khẳng định – đồng thời còn nhất, đối với tất cả các hàng hóa khác, và, thứ hai, đối
nhận thấy rằng ở Bác-ba-ri không xảy ra những cuộc với thời gian lao động chứa đựng trong thanh sắt ấy. Tất
khủng hoảng thương mại, cũng như khủng hoảng công nhiên, thanh sắt này là thanh sắt hoàn toàn tưởng tượng,
nghiệp, và nhất là không xảy ra khủng hoảng tiền tệ, và nhưng nó không có tính chất bất biến, "giống như lèn đá
ông ta cho rằng có tình hình ấy là nhờ ảnh hưởng màu trên biển", tính chất mà Xtiu-át đã gán cho thanh sắt ấy
nhiệm của thước đo trong ý niệm này của giá trị. Cái và Uốc-các-tơ cũng gán cho nó gần 100 năm sau Xtiu-át.
thước đo "trong ý niệm" này, được hình dung trong ý Trong thanh sắt ấy cái bất biến là tên gọi: ở trường hợp
niệm, chẳng qua chỉ là giá trị thực tế được hình dung này trong thanh sắt thực chứa đựng hai thanh sắt trong ý
trong ý niệm, nhưng đây là một biểu tượng không có niệm, còn ở trường hợp khác thì chỉ chứa đựng một
được một thực tại cụ thể nào cả, vì ở đó chưa phát triển thanh thôi. Điều này biểu thị theo cách là cũng một
những tính quy định tiếp theo của hệ thống tiền tệ, mà sự thanh sắt trong ý niệm bất biến ấy, nhưng trong trường
phát triển của chúng phụ thuộc vào những điều kiện hoàn hợp này nó bằng hai thanh sắt thực, còn trong trường
toàn khác. Điều này cũng hệt như trường hợp trong thần hợp khác thì nó lại bằng một thanh sắt thực. Nếu giả
thoại người ta cho rằng những tôn giáo cao hơn là những định như vậy, thì cái đã biến đổi hóa ra chỉ là tỷ lệ giữa
tôn giáo nào trong đó các hình tượng thần thánh chưa thanh sắt thật [với thanh sắt trong ý niệm], chứ không
được hun đúc đến trình độ cụ thể, mà vẫn còn ở trong phải thanh sắt trong ý niệm. Nhưng trên thực tế, ở một
lĩnh vực biểu tượng, nghĩa là may lắm cũng chỉ tồn tại trường hợp thanh sắt trong ý niệm dài hơn hai lần so với
trong ngôn ngữ, chứ không phải trong nghệ thuật. ở trường hợp kia, và chỉ có tên gọi của nó là bất biến.
Thanh sắt [với tính cách là thước đo giá trị] dựa trên Thí dụ, một lần 100 pao sắt được gọi là thanh sắt, còn
thanh sắt thực mà về sau thanh sắt này đã chuyển hóa lần khác thì 200 pao sắt được gọi là thanh sắt.
thành một vật tưởng tượng nào đó và được cố định lại Giả sử người ta sẽ phát hành loại tiền đại biểu cho
với tính cách là như thế. Ôn-xơ vàng, được biểu thị bằng thời gian lao động, thí dụ, những tờ phiếu giờ; đến lượt
những đồng tiền đúc kế toán của Anh, bằng 3 p.xt. 17s. mình tờ phiếu giờ này có thể mang bất kỳ tên gọi nào,
10 1 / 2 p.. Hay lắm. Giả sử một pao tơ đúng là có giá cả y thí dụ: " pao xtéc-linh" , còn một phần hai mươi của một
như thế, nhưng giá cả ấy sau đó đã hạ xuống, chẳng hạn giờ thì mang tên gọi "si-linh" , 1 / 2 4 0 giờ thì mang tên gọi
như 1 pao tơ của Mi-la-nô trị giá 1 p.xt. 8 s. ở Luân Đôn "pen-ni". Cũng như mọi hàng hóa khác, vàng và bạc có thể
vào ngày 12 tháng Ba 1858 6 5 . biểu thị – tùy theo lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra
540 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 271 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 541

chúng – những bội số khác nhau hoặc những phần của pao kỷ XVIII, và họ có thể nói rằng một ôn-xơ vàng ngày
xtéc-linh, của si-linh, của pen-ni, và một ôn-xơ vàng có thể nay trị giá 1 p.xt. thì ngày xưa nó chỉ trị giá 1 / 4 p.xt.
bằng 8 p.xt. 6s. 3p., cũng như có thể bằng 3 p.xt. 17s. 10 1 / 2 thôi. Giờ đây 4 pao vàng trị giá như một pao vàng ở thế
p.. Những con số ấy luôn luôn biểu thị tỷ lệ mà một số kỷ XV chẳng hạn. Nếu trước kia pao này mang tên gọi
lượng lao động nào đó chứa đựng trong một ôn-xơ vàng. li-vrơ, thì tôi có thể hình dung là hồi đó một li-vrơ bằn g
Thay vì nói rằng 3 p.xt. 17s. 10 1/2 p. – bằng một ôn-xơ vàng 4 pao vàng, còn ngày nay thì chỉ bằng 1 pao vàng; rằng
– giờ đây chỉ trị giá bằng 1/2 pao tơ, thì có thể hình dung giá trị của vàng đã thay đổi, còn thước đo giá trị – đồng
rằng giờ đây một ôn-xơ vàng bằng 7p.xt. 15s. 9p., hay là li-vrơ – thì không biến đổi. Thật vậy, ở Pháp và ở Anh
3p.xt. 17s. 10 1 / 2 p. chỉ còn bằng nửa ôn-xơ vàng, vì chúng đồng li-vrơ thoạt đầu biểu thị một pao bạc, còn ngày nay
chỉ còn bằng một nửa giá trị [trước kia]. nó chỉ bằng 1 / x pao bạc. Vì vậy có thể nói rằng tên gọi li-vrơ,
tiêu chuẩn vẫn luôn luôn như thế trên danh nghĩa, nhưng
Thí dụ, nếu chúng ta so sánh các giá cả đã tồn tại ở
giá trị của bạc thì đã thay đổi [VII – 32]. Nếu một người
Anh hồi thế kỷ XV, với các giá cả hồi thế kỷ XVIII, thì
Pháp nào sống được từ thời vua Sác-lơ-ma-nhơ đến ngày
chúng ta có thể thấy rằng hai hàng hóa nào đó đã có cùng
nay, thì người đó có thể nói rằng một li-vrơ bằng bạc
một giá trị danh nghĩa như nhau thể hiện bằng tiền, thí
luôn luôn vẫn là một tiêu chuẩn giá trị bất biến, nhưng
dụ 1 pao xtéc-linh. Ở đây pao xtéc-linh được dùng làm
thoạt đầu nó trị giá một pao bạc, song do sự biến thiên
tiêu chuẩn, nhưng ở trường hợp thứ nhất pao xtéc-linh
của số phận nên cuối cùng nó chỉ trị giá 1 / x lô-tơ. Ác-sin
biểu thị một giá trị lớn gấp 4 lần hoặc 5 lần so với
– cũng vẫn như thế; nhưng có điều chiều dài của nó thì
tr ườn g h ợp t hứ ha i, và ch úng t a c ó th ể n ói rằ n g nế u
gi á t rị c ủa hà ng hó a nà y hồ i th ế k ỷ X V bằ ng 1 ôn -xơ khác nhau ở những nước khác nhau. Trên thực tế điều đó
và ng, t h ì vào t h ế k ỷ XVII I gi á tr ị ấ y b ằ ng m ột ph ần tư cũng chẳng khác gì trường hợp, chẳng hạn, sản phẩm của
ôn -xơ và ng; bởi vì và o th ế kỷ XV II I m ột ô n- xơ và ng một ngày lao động, vàng khai thác được trong một ngày
biểu thị cùng một lượng thời gian lao động như 1 / 4 ôn-xơ lao động đã từng mang tên gọi li-vrơ; đồng li-vrơ này có
và ng hồ i t hế k ỷ X V. Nh ư t hế, có t hể nó i r ằn g t h ước thể luôn luôn vẫn như cũ, mặc dù ở những thời kỳ khác
đ o [ g i á t r ị ] , pa o x t éc - l i n h vẫ n n gu yê n n h ư cũ , n h ưn g nhau nó biểu thị những số lượng vàng rất khác nhau.
ở m ộ t t r ư ờ n g h ợ p n ó b ằ n g m ộ t s ố l ư ợ ng và n g l ớ n g ấ p Thật thế, chúng ta xử sự như thế nào khi so sánh pao
b ố n l ầ n s o vớ i t r ườ n g h ợ p k há c . Đâ y l à t i êu c h u ẩn xtéc-linh ở thế kỷ XV với pao xtéc-linh ở thế kỷ XVIII?
t r o n g ý n iệ m. Bả n t h â n n h ữ n g c o n n gư ờ i s ố n g ở t h ế Cả hai đều đại biểu cho cùng một khối lượng kim loại
k ỷ X V c ũ n g c ó t h ể t h ực hi ệ n m ộ t sự s o s á n h n h ư (mỗi loại trong số đó đều bằng 20 si-linh), nhưng có giá
chúng ta tiến hành ở đây, nếu họ sống được đến thế trị khác nhau; vì hồi đó kim loại trị giá lớn gấp 4 lần so
542 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 272 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 543

với ngày nay. Như vậy, chúng ta nói rằng so với hiện cũng giống hệt trường hợp chúng ta tính mọi thứ, chẳng
nay thì trước kia đồng li-vrơ bằng một khối lượng kim hạn, bằng pao xtéc-linh thế kỷ XV. Chính cái điều mà
loại lớn gấp 4 lần so với khối lượng chứa đựng trong nhà sử học phải làm khi ông ta muốn nghiên cứu, qua
đồng li-vrơ đó ngày nay. Và có thể hình dung được rằng những thế kỷ khác nhau, cùng một đồng tiền đúc ấy,
đồng li-vrơ vẫn không biến đổi, nhưng hồi đó nó bằng 4 cùng một tên gọi tính toán như thế của đồng tiền đúc
li-vrơ thực, còn giờ đây nó chỉ bằng 1 li-vrơ thực. Điều chứa đựng trong bản thân nó ngần ấy kim loại, khi ông ta
này chỉ đúng một cách tương đối, không phải đối với số tính toán đồng tiền đúc ấy bằng tiền hiện nay, quy đồng
lượng kim loại chứa đựng trong một li-vrơ, mà là đối với tiền đúc ấy vào một số lượng vàng nhiều hơn hoặc ít hơn
giá trị của nó. Nhưng bản thân giá trị ấy được biểu thị, tùy theo giá trị của đồng tiền đúc ấy ở vào những thế kỷ
về lượng, theo cách là 1/4 li-vrơ vàng hồi đó bằng 1 li- khác nhau, – cũng được người Bác-ba-ri ấy hoặc người
vrơ vàng ngày nay. Hay lắm. Đồng li-vrơ thì như nhau, da đen làm. Những dân tộc nửa văn minh cố gắng giữ lại
nhưng hồi đó nó bằng 4 li-vrơ thực bằng vàng (theo giá đơn vị tiền tệ, khối lượng kim loại được lấy làm thước
trị hiện nay của vàng), còn giờ đây nó chỉ bằng một li- đo, cũng với tính cách là giá trị, họ cũng cố gắng coi giá
vrơ. Nếu giá trị của vàng giảm, còn giá trị của nó tăng lên trị ấy là cái thước đo cố định, bất biến. Nhưng đồng thời
hoặc giảm xuống một cách tương đối so với những hàng họ cũng đoán biết được rằng giá trị thực của thanh sắt đã
hóa khác được biểu thị qua giá cả của chúng, thì thay vì biến đổi. Với một số lượng không lớn những hàng hóa
nói rằng một vật phẩm trước kia trị giá 1 p.xt. vàng nay mà người Bác-ba-ri ấy cần tính toán giá trị của chúng,
trị giá 2 p.xt., người ta có thể nói rằng giờ đây nó vẫn cũng như với những truyền thống dai dẳng của các dân
còn trị giá 1 p. xt. , nhưng 1 p.xt. giờ đây trị giá 2 li-vrơ tộc kém văn minh, thì phương pháp tính toán rối rắm này
thực bằng vàng v.v.; do vậy, 1 li-vrơ gồm 2 li-vrơ thực không phải là khó khăn như người ta tưởng.
bằng vàng v.v.. Thay vì nói: hôm qua tôi đã bán hàng hóa Một ôn-xơ vàng = 3 p.xt. 17 s. 10 1 / 2 p.; nghĩa là chưa
này với giá 1 p.xt., còn hôm nay tôi bán hàng hóa ấy với giá đầy 4 p.xt.. Nếu để cho tiện ta giả định rằng một ôn-xơ
4 p.xt., thì có thể nói rằng tôi bán hàng hóa ấy với giá 1 vàng bằng 4 p.xt., thì như vậy 1 / 4 ôn-xơ vàng sẽ được gọi
p.xt., nhưng hôm qua đã bán nó với giá 1 p.xt. gồm 1 p.xt. là pao xtéc-linh và với tên gọi ấy nó sẽ được dùng làm
thực, còn hôm nay bán với giá 1 p.xt. gồm 4 pao thực. đồng tiền đúc kế toán. Nhưng giá trị của pao xtéc-linh ấy
Tất cả những giá cả khác tự chúng xuất hiện khi đã thay đổi, một phần một cách tương đối, so với giá trị của
thiết lập được tỷ lệ giữa thanh sắt thực với thanh sắt những hàng hóa khác mà giá trị của chúng thay đổi, một
trong ý niệm; nhưng đây đơn giản là sự so sánh giá trị phần vì bản thân pao ấy là sản phẩm của một số lượng
trước kia của thanh sắt với giá trị hiện nay của nó. Đây thời gian lao động nhiều hơn hoặc ít hơn. Điều duy nhất
544 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 273 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 545

không thay đổi trong nó là tên gọi, cũng như số lượng, ấy, rồi về sau lại thông qua sự xê dịch ấy mà đặt mọi cái
phần ôn-xơ, phần trọng lượng của vàng mà nó là tên gọi, vào đúng chỗ của chúng, – nếu coi sự xê dịch ngẫu nhiên
cái phần ôn-xơ, cái phần trọng lượng vàng ấy như vậy ấy như là một hình thức lịch sử hữu cơ hoặc thậm chí
chứa đựng trong đồng tiền đúc được gọi là pao. đem sự xê dịch ấy, như một cái gì đó cao hơn, đối lập
Người mông muội muốn duy trì pao ấy với tính cách với những quan hệ phát triển hơn, thì thật là phi lý.
Những con người mông muội ấy cũng xuất phát từ một
là giá trị bất biến, và vì thế anh ta cho rằng cái thay đổi
số lượng xác định – từ thanh sắt, nhưng họ duy trì giá trị
là số lượng kim loại chứa đựng trong đồng pao ấy. Nếu
mà thanh sắt này đã có theo truyền thống, duy trì nó như
giá trị của vàng giảm đi 100%, thì cũng như trước kia,
đơn vị tính toán, v.v..
đối với anh ta, pao vẫn là thước đo giá trị, nhưng pao đó
gồm 2/4 ôn-xơ vàng v.v.. Đối với người mông muội, pao Trong kinh tế chính trị học hiện đại, toàn bộ vấn đề
luôn luôn bằng một khối lượng vàng (sắt) nào đó có cùng này đã có được tầm quan trọng chủ yếu nhờ hai lý do sau
một giá trị. Nhưng vì giá trị này biến đổi, nên pao lúc thì đây:
bằng một số lượng vàng thực hoặc sắt thực lớn hơn, lúc 1) Vào những thời đại lịch sử khác nhau đã có trường
thì bằng một số lượng nhỏ hơn, tùy theo chỗ phải đem hợp – thí dụ ở nước Anh trong thời gian chiến tranh với
một số lượng chúng nhiều hơn hoặc ít hơn để đổi lấy nước Pháp cách mạng – giá cả của vàng nguyên liệu đã
những hàng hóa khác. Người mông muội so sánh giá trị lên cao hơn giá cả của vàng được đúc thành tiền. Như
hiện nay với giá trị trước kia, mà đối với anh ta thì giá trị thế, hiện tượng lịch sử này tựa hồ đã chứng minh một
trước kia là tiêu chuẩn, chỉ tiếp tục tồn tại trong quan cách đanh thép rằng những tên gọi dùng để biểu thị
niệm của anh ta. Như vậy, thay vì tính theo 1 / 4 ôn-xơ vàng những phần trọng lượng nào đó của vàng (kim loại quý)
có giá trị biến đổi, thì anh ta tính theo giá trị mà trước kia – pao xtéc-linh, si-linh, pen-ni v.v. – do một quá trình
1
/ 4 ôn-xơ vàng đã có, nghĩa là tính theo giá trị trong ý niệm nào đó không thể giải thích được nên có một ý nghĩa độc
bất biến của 1 / 4 ôn-xơ, song giá trị ấy được biểu thị trong lập đối với cái thực thể mà tên gọi của nó là chúng. Bằng
những số lượng vàng luôn biến đổi. Một mặt, là xu hướng cách nào khác mà một ôn-xơ vàng lại có thể trị giá nhiều
muốn duy trì thước đo giá trị như là giá trị cố định, mặt hơn chính cái ôn-xơ vàng mà từ đó người ta đã đúc ra
khác là việc biết cách dùng đường vòng để ngăn ngừa được đồng tiền trị giá 3 p.xt. 17 s. 10 1 / 2 p.? Hoặc bằng
khoản thiệt hại. Nhưng nếu coi sự xê dịch ngẫu nhiên ấy cách nào mà một ôn-xơ vàng lại có thể trị giá nhiều hơn
[của thước đo], mà nhờ đó các dân tộc nửa mông muội đã 4 li-vrơ vàng, nếu li-vrơ chỉ là tên gọi của 1/4 ôn-xơ?
quen với cách tính các giá trị bằng tiền mà họ bị gán từ
So n g k hi nghi ên cứ u k ỹ h ơ n t h ì t h ấ y rằ ng ở m ột s ố
bên ngoài, thoạt đầu xê dịch cách t í nh giá t rị t he o k iể u
546 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 274 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 547

trường hợp những đồng tiền đúc đang lưu thông với tên được biểu thị như sau: giá cả vàng thoi bắt đầu lên cao
gọi pao xtéc-linh thì trên thực tế không còn có hàm hơn giá cả tiền đúc.
lượng kim loại bình thường; rằng, do đó, thí dụ, 5 pao Những hiện tượng ấy hoặc những hiện tượng lịch sử
đang lưu thông đã chỉ nặng trên thực tế có 1 ôn-xơ vàng tương tự – những hiện tượng được giải thích một cách
(cùng một chất lượng). Vì tiền đúc mà tuồng như đại biểu đơn giản như nhau và thuộc cùng một loại - bằng cách đó
cho 1/4 ôn-xơ vàng (ước chừng) thì trên thực tế chỉ còn lần đầu tiên đã tạo ra cái cớ để quan niệm về thước đo
đại biểu cho 1/5 ôn-xơ, – nên điều rất đơn giản là ôn-xơ trong ý niệm, hoặc để khẳng định rằng tiền, với tính cách
này đã bằng 5 pao xtéc-linh từng có mặt trong lưu thông; là thước đo, chỉ là điểm so sánh, chứ không phải là một
rằng, do đó, giá trị của những thoi vàng đã cao hơn giá cả số lượng nào đó [của một hàng hóa nào đó]. Về vấn đề
tiền đúc của chúng vì trên thực tế không phải là 1/4 ôn-xơ này trong vòng 150 năm ở Anh người ta đã viết hàng
nữa, mà chỉ có 1/5 ôn-xơ vàng được gọi là pao xtéc-linh, trăm tập sách.
mà pao xtéc-linh này là tên gọi chỉ của 1/5 ôn-xơ. Việc giá trị của một loại tiền đúc nào đó có thể cao
Cũng hiện tượng ấy đã xảy ra trong những trường hợp hơn giá trị của hàm lượng kim loại của loại tiền đó, tự nó
mà hàm lượng kim loại trong những đồng tiền đang lưu không có gì đáng ngạc nhiên cả, vì đồng tiền đúc chứa
thông tuy không sụt xuống thấp hơn mức bình thường của đựng lượng lao động mới (để làm cho đồng tiền ấy có
nó, nhưng những đồng tiền ấy đã lưu thông bên cạnh các được một hình thức). Nhưng bất kể điều đó, vẫn có trường
tiền giấy đã mất giá, còn việc đúc lại và xuất khẩu những hợp giá trị của một đồng tiền đúc nào đó bắt đầu cao hơn
giá trị của hàm lượng kim loại của nó. Điều này hoàn toàn
tiền đúc ấy thì bị cấm. Trong trường hợp này 1/4 ôn-xơ
không quan trọng về phương diện kinh tế và cũng chưa
vàng – đã lưu thông dưới hình thức đồng pao xtéc-linh –
tạo lý do để tiến hành bất kỳ công trình nghiên cứu kinh
đã dự phần nào việc làm mất giá các tờ giấy bạc; số phận
tế nào. Điều này chỉ có nghĩa là đối với những mục đích
mà vàng thoi đã thoát khỏi 1 * . Về thực chất [VII – 33]
nào đó thì vàng và bạc là cần thiết chính là ở dưới một
đây vẫn là cùng một sự thật: tên gọi để tính toán, "pao
hình thức, chẳng hạn, như đồng pao xtéc-linh của Anh
xtéc-linh", không biểu thị 1/4 ôn-xơ nữa, mà đã trở thành hoặc đồng đô-la của Tây Ban Nha. Dĩ nhiên, những viên
tên gọi của một số lượng vàng ít hơn. Như vậy, một ôn-xơ giám đốc các ngân hàng đặc biệt muốn chứng minh được
vàng, bằng 5 pao như thế chẳng hạn. Và như vậy điều này rằng không phải giá trị của giấy bạc đã giảm đi, mà là giá
trị của vàng đã tăng lên. Về vấn đề nói sau cùng đó thì chỉ
có thể phân tích nó sau này.
1* Thuế tiền đúc có thể làm cho giá cả tiền đúc ở tr ong nước cao hơn giá
cả của vàng thoi.
548 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 275 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 549

2) Nhưng thuyết thước đo trong ý niệm của giá trị đã đó, nếu sau khi tăng đơn vị đo lường lên gấp đôi họ phải
được trình bày lần đầu tiên vào đầu thế kỷ XVIII và nộp cùng một số lượng se-phen như trước kia.)
được lặp lại vào thập niên thứ hai của thế kỷ XIX khi Trong trường hợp kể trên, chính các chủ nợ của nhà
người ta đề cập đến những vấn đề trong đó tiền không nước đã bám lấy cái tên gọi "pao xtéc-linh" bất kể phần
phải là thước đo và không phải là phương tiện trao đổi, trọng lượng vàng do tên gọi đó biểu thị, nghĩa là họ bám
mà là vật ngang giá bất biến, là giá trị tự tại (hiểu theo lấy "tiêu chuẩn trong ý niệm" bởi vì trong thực tế tiêu
định nghĩa thứ ba) và vì vậy nó là vật chất phổ biến của chuẩn ấy chỉ là tên gọi để tính toán của phần trọng lượng
những giao kèo. Trong cả hai trường hợp vấn đề nói đến kim loại được dùng làm thước đo [giá trị]. Nhưng chính
là có thể dùng loại tiền có đầy đủ giá trị để thừa nhận và những người phản đối họ đã đưa ra một cách kỳ lạ lý
thanh toán các giao kèo nhà nước và những giao kèo vay thuyết này về "tiêu chuẩn trong ý niệm", còn các chủ nợ
nợ khác đã được ký kết bằng loại tiền đã mất giá hay của nhà nước thì chống lý thuyết này. Thay vì chỉ đơn
không. Đây đơn giản là cuộc tranh chấp giữa các chủ nợ giản đòi tính toán lại các giao kèo vay nợ, hoặc đòi chỉ
của nhà nước với đa số trong dân tộc. Ở đây bản thân trả cho các chủ nợ của nhà nước số lượng vàng mà họ
vấn đề này hoàn toàn không liên quan đến chúng ta. thật sự đã ứng trước, thì họ lại đòi hạ thấp tiêu chuẩn
Trong cuộc tranh chấp này những người nào đòi hỏi là cho phù hợp với sự mất giá của tiền, nghĩa là, chẳng hạn,
những đòi hỏi đối với các con nợ phải thích ứng với nếu pao xtéc-linh giảm xuống còn 1/5 ôn-xơ vàng, sao
những giao kèo thực tế, – những người đó đã dựa vào cho 1/5 ôn-xơ này tiếp tục mang tên gọi pao, hoặc là sao
một cơ sở sai lầm của vấn đề xét xem có nên thay đổi cho đồng pao xtéc-linh được đúc ra dưới dạng 21 si-linh
tiêu chuẩn tiền tệ hay không. Vì vậy đã đẻ ra những lý thay vì 20 si-linh. Sự hạ thấp tiêu chuẩn như thế được
thuyết thô thiển về tiêu chuẩn tiền tệ, về việc cố định giá gọi là sự tăng giá trị của tiền, vì giờ đây một ôn-xơ vàng
vàng v.v.. sẽ bằng 5 p.xt. chứ không phải 4. như trước kia. Như
" T ha y đ ổi t i êu c huẩ n c ũn g gi ống n hư t ha y đ ổi t hướ c đ o và câ n c ủa vậy, họ không nói: những ai đã ứng trước, chẳng hạn,
một nư ớ c" ( J. S teu ar t. An I nq ui r y i nt o t he P r i nc ipl es of P oli tic al
Oec on omy. Vo l. II, Dub li n, 1770 , tr . 110 ) .
một ôn-xơ vàng ở dạng 5 đồng pao bị mất giá thì giờ đây
họ sẽ chỉ nhận được 4 pao đầy đủ giá trị, mà họ nói rằng
Thoạt nhìn ta đã thấy rõ rằng, tổng số lượng ngũ cốc
những người ấy phải nhận được 5 pao, nhưng về sau pao
của một nước không thay đ ổi do chỗ q uy mô của một
sẽ đại biểu cho số vàng ít hơn trước 1 / 2 0 ôn-xơ.
se-phen, chẳng hạn, tăng lên gấp đôi hay giảm đi hai lần.
Nhưng sự thay đổi này về quy mô se-phen sẽ rất quan Khi những người ủng hộ những quan điểm như thế đưa
trọng, chẳng hạn, đối với những người lĩnh canh có nghĩa ra đòi hỏi này ở Anh sau khi chế độ thanh toán bằng tiền
vụ nộp tô bằng ngũ cốc với mức một số lượng se-phen nào mặt được phục hồi, thì đồng tiền đúc dùng để tính toán
550 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 276 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 551

lại đạt được giá trị kim loại trước kia của nó. Hồi đó với t hấ p ti ê u c huẩ n ha y k hô n g, n hưng ô ng ta k hô n g ng hiê n c ứu lợi íc h của

trường hợp ấy người ta còn đưa ra những lý thuyết thô n hữn g ngườ i bị tr ó i b uộc bở i c á c gia o kè o dà i hạ n. Lý l ẽ c h ủ yế u mà
La o- xơ đ ưa r a đ ể b i ệ n hộ c h o vi ệc hạ t hấ p t iêu c h uẩ n là mỗi ô n- xơ bạ c
thiển khác nữa về tiền với tính cách là thước đo giá trị,
t hỏi đã tă n g lê n đ ế n 6 si - li n h 5 p en- ni ( ng hĩa là có thể mua nó với giá
và người ta đã lấy cớ bác bỏ những thuyết ấy – mà tính
1*
7 7 p en- ni , c oi s i- li nh b ằ ng 1/ 77 p a o tơ- r ôi) và vì vậ y ô ng ta c h o r ằ ng
chất sai lầm của chúng có thể dễ dàng chứng minh được –
t ừ đ ồ ng p a o tơ- r ôi p hả i đ úc đ ược 77 si - li n h, n hư t hế c ũn g t ức l à hạ g iá
để thỏa mãn một cách bất chính lợi ích của các chủ nợ
t r ị pa o xté c - linh xuốn g 20% ha y là 1/5 . L ốc- cơ tr ả l ời ô ng ta r ằn g 77
nhà nước.
p en- ni đ ã đ ược tr ả bằ ng những đ ồn g t i ền đúc k hô ng đ ủ tr ọng l ượ n g, mà
Cuộc đấu tranh đầu tiên thuộc loại đó đã diễn ra giữa t r ọng l ượ ng c ủa c hú ng k hô ng q uá 62 p e n- ni t he o tr ọ ng l ượ n g đúc tiê u
Lốc-cơ và Lao-xơ. Từ năm 1688 đến năm 1695 người ta c huẩ n. .. Son g p hải c hă n g một n gườ i đi va y 1 000 p. xt. bằ ng l oạ i t i ề n đ úc
đã ký những khoản quốc trái bằng loại tiền đã mất giá – t hiế u tr ọn g l ượ ng ấ y lạ i p hả i tr ả nợ 10 00 p. xt. t h eo t r ọng l ượ ng tiê u
đã bị mất giá vì tất cả số tiền có đủ trọng lượng đã được c huẩ n c ủa c hú ng? Cả La o- xơ , cả Lốc- c ơ đ ề u ch ỉ p hân tí c h r ấ t hời hợt
đúc thành thoi và chỉ có những loại tiền nhẹ được lưu ả nh hưở n g c ủa s ự t ha y đ ổ i t i ê u c h uẩn đ ố i với q ua n hệ s o sá nh gi ữa c on
thông mà thôi. Đồng ghi-nê đã tăng giá lên đến 30 si-linh. n ợ và c hủ nợ .. . H ồi ấ y ở An h hệ t h ống tí n dụn g c hưa p hát tr iể n n hiề u. ..

Lao-xơ, thư ký ngân khố (người cai quản xưởng đúc N gười t a c hỉ c hú ý đ ế n lợi í c h c ủa cá c đi ền c hủ và c ủa nhà vua . Và o

tiền?), muốn giảm giá đồng pao xtéc-linh xuống 20%; t hời k ỳ đ ó t h ươ ng mại hầ u nh ư t ê li ệt và b ị s a sú t bởi c u ộc c h i ến tr a nh
h ải tặ c. .. Vi ệc k hô i p h ục ti ê u c huẩ n có lợ i nhất c h o c ác đi ền c hủ và c ho
còn Lốc-cơ thì đòi giữ tiêu chuẩn cũ, tiêu chuẩn từ thời
q uốc k hố ; và đi ề u đó đ ã đư ợc t h ực hi ện" ( Xti u- át , nh ư tr ê n, tậ p II, tr .
Ê-di-da-bét. Vào năm 1696 người ta đã cho nấu chảy lại
1 78, 17 9) .
[các đồng tiền bằng bạc], tiến hành đúc tiền lại toàn bộ.
Lốc-cơ đã thắng. Những khoản quốc trái được ký kết Về toàn bộ hoạt động ấy Xtiu-át nhận xét mỉa mai
theo giá mỗi ghi-nê bằng 10 – 14 si-linh, thì về sau đã như sau:
được trả theo giá 20 si-linh. Điều này có lợi cho nhà
" Do nâ ng c a o tiê u c h uẩ n mà c hí n h p hủ đ ược l ợi r ấ t nhi ề u về t huế
nước, cũng như cho các điền chủ.
má , cò n giớ i c h ủ nợ t hì đ ược lợ i r ấ t nhi ều về t ư bả n của mì nh và lợi t ức ;
" La o- xơ đã đặ t vấ n đ ề k hô ng đú ng. T hứ nhấ t, ô ng ta k hẳ ng đ ị nh c ò n dâ n t ộc – là k ẻ c hị u nhữ ng s ự t hua t hi ệ t c hủ yếu – t hì c ũn g lấ y l à m
r ằn g dự á n c ủ a ô n g t a k h ô n g p hả i l à s ự hạ t hấ p t i ê u c h uẩ n t r ướ c k i a .
t hỏa mã n ( pl ea s ed) ( hoà n t oà n hà i l ò ng) , bở i l ẽ t i êu c h uẩ n c ủa dân tộc "
Sa u n ữa , ô ng t a c h o r ằ ng gi á c á c t h ỏi k i m l o ạ i q uý t ă ng l ê n l à d o gi á
t r ị nộ i t ạ i c ủa b ạ c , c hứ k hô ng p h ả i d o t r ọ n g l ượ n g k h ô n g đ ầ y đ ủ c ủa ( n ghĩ a l à t hước đ o gi á t r ị c ủa ch ính nó ) " t hì k hô ng bị hạ t hấ p, như vậ y,
đ ồ n g t i ề n đ ú c đ ã đ ượ c d ù n g đ ể mua b ạ c . Ô n g t a l uô n l uô n g i ả đ ị n h c ả ba p hía đ ề u t hỏa mã n" (như tr ê n, tậ p II , t r . 156) .
r ằ ng vi ệc đ ú c t i ề n , c h ứ k h ô n g p h ả i t h ực t h ể, đ ẻ r a t i ề n . . . V ề p hí a mì n h,
Lốc-cơ chỉ đặt vấn đề xét xem dự án của Lao-xơ có bao hàm việc hạ
1* – đơn vị đo trọng lượng bằng 12 ôn-xơ
552 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 277 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 553

Hãy tham khảo John Locke. Works in 4 volumes. The n ó p hải t ì m gi á c ả c ủa c hín h mì n h, y n hư c ác hà n g hó a k hác vẫ n là m"
( t r . 66) . Nó i ch ung , nâ n g giá t r ị của t iề n lê n t hì ch ỉ c ó t hể "t ă ng s ố
7th edition. Vol. II, London, 1768; bài "Some Conside-
l ượ ng t i ền t r ên l ời nói , nhưng k hô ng t hể tă ng s ố lượ n g ti ề n về tr ọ ng
rations on the Lowering of Interest and Raising the
l ượ ng và về mặt giá t r ị" ( t r. 73) .
Value of Money" (1691), cũng như bài "Further
Considerations concerning Raising the Value of Money, [Trong bài thứ hai chúng ta đọc thấy: ]

wherein Mr. Lowndes's Arguments for it, in his late " B ạ c l à một t h ướ c đ o h oà n t oà n k h á c vớ i n h ữ ng t h ứ k h á c . I- á c - đơ

Report concerning "An esssay for the amendment of the h oặ c q u á c - t ơ mà n g ườ i t a dù n g l à m t h ướ c đ o , c ó t h ể nằ m l ạ i t r o n g t a y


ngườ i mua, người bán hoặc một nhân vậ t thứ ba : I-ác-đơ ấ y hoặc quác-tơ
Silver coins", are particularly examined". Cả hai tác
ấ y l à c ủa a i t h ì k hô n g c ó ý n g hĩ a g ì . Cò n b ạ c t hì k hô n g c h ỉ l à t h ướ c đ o
phẩm này đều ở tập II. Trong bài thứ nhất có đoạn nói: c ho n h ữ n g vụ mu a b á n , n ó c ò n l à vậ t p h ẩ m mà n h ữ n g c u ộc mua b á n
[ V II – 34] " S ự tăn g g i á tr ị củ a ti ền mà n gà y na y n gư ờ i ta đa ng b àn đ ượ c k ý k ết c ó l i ê n q u a n đ ế n nó , t r o n g t h ươ n g mạ i nó c h u yể n t ừ n g ườ i
đ ế n với nhữn g l uậ n đ i ệ u hế t s ức nhả m nhí – đó hoặ c l à s ự tă ng g iá t rị m ua s a ng n g ườ i b á n , đ ạ i b i ể u – t r on g một s ố l ượ n g xá c đ ị n h – c h o vậ t
đồn g t iền c ủa ch úng ta, n hưng c ác ngài s ẽ k hô ng là m đ ượ c vi ệc đó; hoặc n ga n g gi á c ả vậ t đ ượ c b á n: n h ư t h ế , b ạ c k hô n g c hỉ đ o gi á tr ị c ủa t hứ
l à v i ệ c n ân g c a o t ê n gọ i củ a đ ồ n g t i ề n đ ú c c ủa c h ú n g t a " ( tr . 5 3) . " T hí
h à n g hó a mà nó đ ược dù ng l à m t hước đ o, mà nó c òn đ ược đ em đ ổi l ấ y
d ụ, c á c n gà i hã y g ọ i l à đ ồ n g c u a - r on c á i mà t r ướ c k i a đ ư ợ c g ọi l à một
h à n g hóa vớ i tí n h c ác h là vậ t n ga n g giá c ủa hà n g hóa ấ y. N hưng nó t hực
n ửa c ua - r on. G i á t r ị c ủ a nó , vẫ n n h ư t r ướ c k i a , s ẽ d o hà m l ượ n g k i m
h i ệ n đ i ều đó c hỉ bằ ng s ố l ư ợ ng c ủa nó , c h ứ k hô n g p hải bằ ng c ái gì khác "
l oạ i q u y ết đ ị n h. Nế u s ự g i ả m đ i 1 / 2 0 l ượ n g b ạ c c h ứa đ ựn g t r o n g mộ t
đ ồ n g t i ề n đ ú c nà o đ ó k hô n g l à m c h o gi á t r ị c ủa đ ồn g t i ề n đ ó gi ả m đ i , ( t r . 92) . " Vì s ự tă n g g iá tr ị c ủa t i ền c hỉ là s ự đặ t t ê n tù y t i ệ n c ho nh ững

t hì s ự gi ả m đ i 1 9 / 2 0 s ố l ượ n g b ạ c t r on g đ ồn g t i ề n đ ú c c ũ ng s ẽ k hô n g p hầ n nà o đó c ủa một t hanh bạ c nà o đ ó, vậ y nê n hôm na y c hú ng ta g ọi


l à m c h o gi á t r ị c ủ a nó gi ả m đ i . Do vậ y, t h e o l ý t h u y ết nà y, n ế u g ọi 1 /60 ô n- xơ bạ c là p e n- ni [ ngà y mai c hú ng t a lạ i gọi 1/ 75 ô n- xơ bạ c là
đ ồ n g t i ề n đ ú c b a p e n- n i h oặ c đ ồ ng p há c - t i n h l à c u a - r on , t hì c ó t hể p en- ni] , – vì vậ y c ó t hể t hực hi ệ n s ự tă ng lê n ấ y t heo bấ t k ỳ một q uy mô
dù ng nó đ ể m ua một s ố l ượ n g gi a vị h o ặ c l ụa , h oặ c b ấ t k ỳ l oạ i h à n g n à o" ( t r . 1 18) . " K hi c ó nhu c ầu x uấ t k hẩ u b ạc t hỏi , cò n vi ệc x uấ t k hẩu
hó a nà o k há c , b ằ n g s ố l ư ợ n g mu a b ằ n g đ ồ n g c ua - r o n c hứa đ ự ng mộ t s ố t iề n đú c c ủa c hú n g ta l ại bị p há p l uật cấ m, t hì đặ c q uyền c ủa vi ệc t ự do
l ượ n g b ạ c n hi ề u h ơ n 2 0 l ầ n h o ặ c 6 0 l ầ n" ( t r . 5 4 ) . " Nh ư vậ y, t ă n g g i á
x uấ t k hẩ u dà nh c ho bạ c t hỏi s ẽ l à m t ăn g đô i c hú t gi á c ả c ủa bạ c t hỏ i s o
t r ị c ủa đ ồn g t i ề n đ ú c c hỉ c ó n g hĩ a l à mộ t s ố l ượ n g b ạ c í t hơ n l ạ i đ ượ c
vớ i nhữn g đ ồng ti ề n đúc c ủa c hú n g t a, ch o dù c hú n g ta có nâ ng ca o hoặ c
gắ n n hã n hi ệ u và t ê n g ọi c ủa mộ t s ố l ượ n g b ạ c nhi ề u h ơ n" ( n h ư t r ê n) .
h ạ t hấ p tê n gọi c ủa c hú n g" ( t r . 1 19, 1 20) .
" N hã n hi ệ u c ủa t i ề n đ ú c l à đ i ề u đ ả m b ả o đ ố i vớ i c ô n g c hú n g r ằ n g đ ồn g
t i ề n đ ú c ấ y c h ứa đ ự n g n gầ n nà y b ạ c vớ i t ê n g ọi t h ế nà y" ( t r . 5 7 ) . Chính cái lập trường mà Lao-xơ đã giữ trong cuộc
" K hô n g p hả i t ê n g ọi , mà l à b ạ c t r ả c ác k h oả n nợ và mua c á c h à n g hó a "
( t r . 5 8 ) . " Ch ỉ c ầ n n hã n hi ệ u t i ề n đ ú c l à đ ủ đ ể đ ả m b ả o t r ọn g l ượ n g và tranh cãi với Lốc-cơ khi ông ta giải thích rằng giá cả bạc
chấ t lượng đồng tiền đúc, nhưng tiề n và ng được đúc theo cách đó tự thỏi tăng lên vì giá trị của bạc thỏi đã tăng lên và vì giá trị
554 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 278 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 555

của đồng tiền đúc dùng để tính toán đã giảm đi (nghĩa là (Không hoàn toàn như vậy. Nhưng ngài Át-vút sẽ
do chỗ vì giá trị của bạc thỏi đã tăng lên, nên giá trị của được lợi lộc gì nếu thay vì 3 p.xt. 17 s. 10 1 / 2 p. người ta
một phần của nó – mà người ta gọi là pao xtéc-linh – đã nói ôn-xơ, thay vì si-linh – lại nói một số pen-ni trọng
lượng nào đó? Để thuận tiện cho việc tính toán, những
giảm đi), cũng là lập trường của little-shilling-men 1 * –
phần trọng lượng được mang các tên gọi – ngoài ra, điều
Á t - vú t v à n h ữ n g n h â n vậ t k há c t h u ộ c t r ư ờ n g p h á i
đó còn cho thấy rằng ở đây kim loại đã bị gán cho một
B ớc - minh-hêm vào năm 1819 và vào những năm sau.
tác dụng xã hội xa lạ với nó, – phải chăng điều ấy chứng
(Cốp-bét 6 6 đã đặt vấn đề trên một cơ sở đúng đắn: xem minh hoặc bác bỏ học thuyết của Át-vút?)
xét lại các khoản quốc trái, địa tô v.v., nhưng ông ta đã " Ha y l à n hững c o n s ố ấ y bi ể u t hị g iá tr ị? Nếu một ôn- x ơ và ng bằ ng
làm hỏng tất cả bởi cái lý thuyết sai lầm của ông ta, cái 3 p . xt. 17 s . 10 1 / 2 p. , t h ì t ại sa o t r ong cá c t hờ i k ỳ k hác nha u nó l ại tr ị
g iá l úc t hì 5 p . xt . 4 s ., l úc t hì 3 p . xt . 17 s . 9 p . ? . .. Cá i tê n gọi " p ao
lý thuyết đã bác bỏ tiền giấy nói chung; ông ta đã đi x té c- li nh" c ó q ua n hệ đ ế n g iá t r ị, n hưng k hô ng p hả i c ó q ua n hệ đế n g iá
đến kết luận ấy một cách lạ lùng xuất phát – cũng như t r ị ti êu c hu ẩn b ấ t b i ến ... Lao động là c ha đ ẻ c ủa giá t r ị và đ e m lạ i giá
t r ị t ươ ng đ ố i c ho và ng hoặc s ắt ".
Ri-các-đô đã đi đến một kết luận ngược lại – từ chính cái
(Chính vì thế mà trên thực tế đã có sự thay đổi giá trị
tiền đề sai lầm ấy – giá cả do số lượng phương tiện lưu
của một ôn-xơ và 3 p.xt. 17 s. 10 1 / 2 p.)
thông quyết định.) Tất cả sự uyên thâm của họ là ở
" Dù ng ườ i ta dù ng từ ng ữ gì để b iể u t hị l ượ ng lao đ ộng c ủa c on
những câu dưới đây: n gư ời t ro ng mộ t ngà y ho ặc tr o ng mộ t tuần , t hì nhữn g t ừ ngữ ấ y c ũ ng
b i ể u t hị c hi p hí s ản xuấ t r a hà ng hóa " ( tr . 270 ) . "T ừ " mộ t pa o" l à đ ơn vị
"Trong cuộc luận chiến với Phòng thương mại Bớc-minh-hêm, Rô-bớc
t r ong ý n iệ m" ( t r . 272 ) .
P i n hỏ i: tờ giấ y b ạc 1 pao x té c- l i nh c ủa c ác n gà i s ẽ đ ại bi ểu c ho c ái
gì? " ( " T he Cur r enc y Qu es ti on. T h e Ge mi ni Le tt er s " . L ond on, 1 844 , tr . Luận điểm sau chót trên đây là quan trọng, vì nó cho
266 ) ( cụ t hể là t ờ giấ y bạ c 1 pa o xté c - li nh, nế u nó k hô ng p hải đ ổi l ấ y thấy rằng học thuyết về "đơn vị trong ý niệm" ấy chung
và ng) . " Cầ n p hải hi ểu t iê u c huẩn gi á tr ị h i ện na y l à cá i gì? .. . 3 p. xt.
quy lại là sự đòi hỏi phải có một loại tiền đại biểu trực
17s . 1 0 1 / 2 p . bi ểu t hị mộ t ôn - xơ v àng ha y là giá t rị c ủa nó ? Nếu n hững
tiếp cho lao động. Như thế, chẳng hạn, pao xtéc-linh sẽ
c on s ố ấ y b i ểu t hị c hí nh một ô n- xơ t hì t ại s a o k hô ng gọ i s ự vậ t bằ ng
c hí nh tê n gọi của nó, và t ha y vì pa o xté c - li nh, s i- l i nh và p e n- ni tạ i s ao biểu thị lượng lao động của 12 ngày. Đòi hỏi ấy thể hiện
k hô ng nói : ô n- xơ , p en- ni tr ọ ng l ượ n g và gr a nh tr ọ ng l ượ n g? Nh ư t hế ở chỗ sự quy định giá trị không được dẫn đến sự quy
chúng ta sẽ tr ở về h ệ thống thương mại trao đổi trực tiếp" (tr . 2 69) . định tiền với tính cách là một sự quy định nào đó khác
với sự quy định giá trị, hoặc là lao động, với tính cách là
1* – n hữn g ngư ờ i t hu ộc p há i đ ồ ng s i- l i nh nhỏ , t ức l à p há i c hủ t r ươ ng thước đo các giá trị, không được dẫn đến chỗ lao động vật
giả m s ố l ượ n g ki m l oạ i q uý tr on g c á c đ ồng ti ền đú c c ủa A nh.
556 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 279 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 557

hóa trong một hàng hóa nào đó trở thành thước đo những
[ 5) TIỀ N VỚI TÍNH CÁCH LÀ P HƯƠNG TIỆN LƯ U
giá trị khác. Điều quan trọng là ở đây đòi hỏi này được THÔNG, VỚI TÍ NH CÁC H LÀ HÀNG HÓA PHỔ BIẾN
nêu trên góc độ nền kinh tế tư sản (ta cũng thấy tình TR ONG CÁC GIAO KÈO VÀ VỚI TÍ NH CÁCH LÀ ĐỐI
hình như vậy ở Grây là nhân vật đã làm cho vấn đề này TƯ ỢNG TÍCH LŨY. GIÁ TR Ị CỦA TIỀN
VÀ SỰ THAY ĐỔI CỦA GIÁ TRỊ ẤY]
sắc bén thêm và đã nghiên cứu – hiểu theo đúng nghĩa–
vấn đề này và là nhân vật mà chúng ta sẽ bàn đến ngay), Về tiền với tính cách là vật ngang giá vẫn ngang bằng
chứ không phải trên góc độ phủ nhận kinh tế tư sản, như với bản thân mình, nghĩa là giá trị với tính cách là giá
ông Brây đã làm. Phái Pru-đông (thí dụ, hãy tham khảo trị và do đó là chất liệu cho tất cả các giao kèo, – thì
quan điểm của ông Đa-ri-mông) thật sự đã đi đến chỗ điều rõ ràng là những sự thay đổi trong giá trị của vật
liệu đại biểu cho tiền (một cách trực tiếp, như trường
đưa ra đòi hỏi này, một đòi hỏi vừa phù hợp với những
hợp đối với vàng và bạc, hoặc một cách gián tiếp, dưới
quan hệ sản xuất hiện nay, lại vừa là một phát kiến vĩ đại hình thức một tấm phiếu đại biểu cho một số lượng vàng,
có tác dụng hoàn toàn cách mạng hóa những quan hệ ấy, bạc nào đó v.v., dưới hình thức giấy bạc) ắt phải gây nên
bởi vì họ, với tính cách là crapauds 1 * , dĩ nhiên không có những cuộc cách mạng lớn lao trong các quan hệ lẫn
bổn phận phải biết gì về những điều người ta viết ra hoặc nhau giữa các giai cấp khác nhau trong quốc gia. Ở đây
không cần nghiên cứu vấn đề này, bởi vì bản thân những
suy nghĩ ở bên kia biển La-măng-sơ. Đòi hỏi này đã
quan hệ ấy giả định một sự am hiểu những quan hệ kinh
được một trong số các phái các nhà kinh tế học tư sản ở tế khác nhau. [VII – 35] Để minh họa, chúng tôi chỉ xin
Anh đưa ra hơn 50 năm về trước, – bất luận thế nào thì dẫn ra một điểm dưới đây.
sự việc đơn giản ấy cũng đã cho ta thấy những người xã Như ta đã biết, việc vàng và bạc mất giá vào thế kỷ
hội chủ nghĩa đi theo con đường đó có tham vọng đem XVI và thế kỷ XVII, do phát hiện ra châu Mỹ, đã hạ thấp
lại một điều gì đó mới mẻ và chống tư sản đã lầm lạc đến ý nghĩa của giai cấp công nhân và giai cấp điền chủ và
mức nào. Về chính đòi hỏi này, xin xem ở trên 2 * . (Ở đây đã nâng cao ý nghĩa của các nhà tư bản (đặc biệt là các
nhà tư bản công nghiệp). Ở Cộng hòa La Mã, việc giá trị
chỉ có thể bổ sung đôi điều của Grây. Vả lại, chỉ gắn với
của đồng tăng lên đã biến bình dân thành những người
vấn đề ngân hàng mới có thể đi vào xem xét các chi tiết
nô lệ của tầng lớp quý tộc.
của vấn đề này.) "Vì ngay cả những số tiền lớn nhất cũng phải trả bằng đồng, nên
thứ kim loại ấ y đã được tích lũy dưới dạng những khối không định
1* – những người phi-li-xtanh Pháp (nghĩa đen: "những con cóc") hình hoặc những thỏi không định hình được giao và nhận theo trọng
2* Xem tập này, phần I, tr.112-141, 151 và 165-171.
558 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 280 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 559

l ượ n g. Ở tr o ng tr ạ ng t há i ấ y đ ồng đ ược gọ i l à aes g rave 1 * . Th ứ k i m l oại p hục c ủa La Mã tại c hâ u Á ... a es gr a ve đ ã hoà n t oà n b i ến mấ t, và n hu


dù n g là m t iề n ấ y đ ã đ ược đ e m r a câ n. {T hoạ t đ ầ u ở ngườ i La M ã đ ồng c ầ u l ưu t hô n g đã k hi ến c ho ngư ờ i ta cầ n p hải du n hập ti ề n đú c c ủa Hy
1*
k hô ng đ ược đúc t hà nh ti ền, về s a u n gười t a đúc đ ồn g t hà nh ti ền t heo Lạ p c ó t ê n g ọi l à v íc h- to - ri- a , đ ồng ti ề n đúc bằ ng b ạc có tr ọn g l ượ ng
mẫ u c ác đ ồ ng t i ề n đ úc c ủa nước ng oà i. " V ua Xé c- vi- út là ng ười đầ u t iê n 1 xc ơ- r u- p un r ưỡ i, như đ ồng đ r a- k hma a- t íc h; và o t hế k ỷ VII k ể từ ngà y
i n hì nh c o n c ừu và bò lê n t i ền đ ồng" ( Pl ini us . His t or ia na t ur a lis . Quyển t hà nh lập La Mã đạ o luật c ủa Clô-đi-út đã b iến đồng ví ch- to- ri-a t hà nh
XVIII , c hươ n g 3 ) .} đ ồng t i ền đúc c ủa La Mã . T h ườ ng t hườ ng đ ồng ví c h- t o- r i - a đ ược đ ổi lấ y
1 p a o đ ồn g, hoặ c lấ y 1 a - xơ bằ n g 12 ôn- x ơ.
Sa u k hi giớ i q uý t ộc tí c h lũy đ ược một k hố i l ượ ng lớn t hứ k i m l oại
t hô k ệc h c ó mầ u đ ục đó , .. . t hì họ tì m cá c h t r út b ỏ nó, hoặ c b ằ ng cá ch Nh ư vậ y, nh ờ vi ệc xuất k hẩ u đ ồn g, nê n gi ữa bạ c và đồng hì nh t hà nh
mua c ủa tầ n g l ớp b ì nh dâ n tấ t c ả s ố r uộ ng đấ t mà những ngườ i bì nh dân t ỷ l ệ 19 2 : 1 , ng hĩa là t ỷ l ệ n à y nhỏ hơ n 5 lầ n s o vớ i t ỷ l ệ và o t hời k ỳ

đ ồn g ý bá n c ho h ọ, hoặ c ch o h ọ va y dà i hạ n. Nhữn g n gườ i q uý t ộc đ à nh đ ồng b ị mấ t g iá nhất . T uy nh iê n, tạ i La M ã đ ồng vẫ n r ẻ hơ n nhi ều s o với

tr a o c ho ng ười k há c vớ i một giá r ẻ, nh ững giá tr ị gây k hó c hị u c ho họ, ở Hy Lạp và ở c hâ u Á.

những giá trị mà họ ki ếm được khô ng tốn kém gì. Sự cạnh tranh của tất cả B ướ c n g oặ t v ĩ đ ạ i n à y x ả y r a vớ i mứ c đ ộ nà o t r o n g g i á t r ị t r a o đ ổi
những ngườ i muốn t rút b ỏ t hứ kim loại ấy c hẳng bao lâ u đã tất phải dẫn c ủa vậ t l i ệ u t i ề n , t hì t ì n h c ả n h c ủa nh ữ n g n g ườ i b ì n h dâ n b ấ t hạ n h
đến s ự giảm giá đáng k ể của đồng ở La Mã. Và o đầu thế kỷ IV kể từ ngày c ũn g t r ở nê n t ồ i t ệ m ộ t c á c h h ết s ức p h ũ p hà n g b ấ y n hi ê u, nh ữ n g n g ườ i
thà nh lập La Mã – như ta thấy rõ qua đạ o luậ t c ủa Mê- nê- ni-út ( năm 302 b ì n h d â n ấ y, k hi đ i va y đ ã nh ậ n đ ư ợ c s ố đ ồ n g mấ t gi á và s a u k hi c hi
kể từ ngày t hà nh lập La Mã) – tỷ l ệ của đồng so với bạc là 1: 960. .. t i ê u h o ặ c s ử d ụ n g s ố đ ồ n g ấ y t h e o t hị g i á l ú c b ấ y gi ờ , t h ì về s a u – c ă n
c ứ và o vă n t ự c a m k ết c ủ a h ọ – p hả i t r ả một k h oả n t i ề n l ớ n gấ p 5 l ầ n
T hứ ki m l oạ i nà y, đã hết s ức mấ t gi á ở La M ã, đ ồ ng t hời lại là một
s ố t i ề n va y t h ực t ế mà h ọ đ ã nh ậ n đ ượ c . H ọ k h ô n g c ó p h ươ n g t i ệ n đ ể
tr on g nhữ ng mặ t hà ng t hông dụn g nhấ t tr o ng t h ươ ng mạ i ( vì ngườ i Hy
t ự c h u ộc mì n h r a k h ỏi c ả n h nô dị c h. . . A i đ ượ c va y 3 0 0 0 a - xơ và o t hờ i
Lạp dù ng đ ồn g t ha u để c hế t ạ o cá c sả n p hẩ m ngh ệ t huậ t v. v. ) . N gười ta
g i a n s ố t i ề n ấ y n ga n g b ằ n g 3 0 0 c on b ò đ ực h oặ c b ằ n g 9 0 0 x c ơ - r u - p un
đã nhậ p cá c ki m l oạ i q uý và o La Mã để đ ổi l ấ y đ ồn g vớ i s ố lợi nh uậ n to
bạc t hì giờ đâ y c hỉ có thể có được số ti ền ấ y với cái giá 4500 xcơ-r u-p un
l ớ n, và c ông vi ệc b uô n bá n hế t s ức c ó l ợi ấ y l ại tạ o ra n hu cầ u nhập c ác 1
b ạ c , b ở i vì 1 a - xơ đ ã l à 1 / 2 xc ơ - r u- p u n t h ứ k i m l o ạ i ấ y. . . K hi ng ười
ki m l oạ i ấ y ngà y cà ng nhi ều . . .
b ì nh dâ n tr ả 1/5 s ố đ ồn g mà ngư ời ấ y va y đ ược , t hì ngườ i ấ y tr ê n t hực
Dầ n dầ n cá c n hà q uý t ộc đã t ha y nh ững đ ống đ ồn g cũ ấ y – hết s ức t ế đ ã t r ả x ong nợ, bởi vì 1 /5 ấ y c hí n h là c ó cù ng một g iá tr ị n hư 1 đơ n
k hô ng t i ện bả o q uả n và h ết s ức t hi ếu mỹ q ua n – tr o ng c ác k h o bá u c ủa vị và o t hờ i k ỳ đã ký gia o kè o va y mượ n. Gi á t r ị c ủa đ ồn g đã tă ng lê n 5
mì nh b ằ ng nhữn g t hỏi và n g và b ạc ( aur u m i nf ect um, a r ge nt um l ầ n s o vớ i bạ c. ..
inf ec tum) . Sa u thấ t bạ i củ a P i- r ơ , đặ c b iệ t là sa u nhữn g c uộc c hinh Những người bình dâ n đã đòi xé t lại các khoả n nợ, đánh giá lạ i

1* – đồng nặng (được xác định theo trọng lượng) 1* – đồng tiền đúc có hình chữ thần Chiến thắng
560 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 281 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 561

nhữn g s ố t i ề n p hả i t r ả và đòi p hả i t ha y đ ổi tê n gọi g iấ y c a m k ết ba n đ ầu " " Tà i s ả n qu ốc gia . Đồng a- x i- gn át 100 phr ăn g" là p h ươ ng ti ện
c ủa h ọ. . . Tu y c hủ nợ k hô ng đ òi h oà n tr ả t ư bả n, nh ưng bản t hâ n việc tr ả t ha nh t oá n hợp p há p. . . L oại t i ề n gi ấ y nà y k há c tấ t cả c ác l oạ i t i ền gi ấ y
lã i là gá n h nặ ng k hô n g k ha m nổ i, vì lã i s uấ t lúc đầ u bằ ng 12% , n hưng k há c ở c h ỗ nó t hậ m c hí k hông c ó th a m vọn g đ ại b iể u c ho bất kỳ mộ t v ật
do t i ề n tă ng giá q uá c a o, n ê n s ố lợi t ức ấ y tr ở nê n q uá nặ n g, c hi ếm đ ến n ào. T ừ ngữ " tà i s ả n q uốc g ia " c ó ng hĩa là giá tr ị c ủa c hú ng có t hể có
60% t ư b ả n. Để t hỏa hi ệp , c on nợ đòi ba n hà n h đ ạ o l uậ t t he o đ ó p hả i tr ừ đ ược b ằn g cá ch dù n g c hú ng mua s ố t ài sả n bị tịc h th u, t ại n hững c uộc
đi và o t ư b ả n s ố l ợi t ức đã tă ng lê n c ủa nó.. . b á n đ ấ u gi á đ ượ c t ổ c hức t hườ n g xuyê n. N hưng k hô n g có mộ t că n c ứ
n à o c ho t hấ y tạ i s ao gi á t r ị nà y lạ i gọi l à 10 0 p hr ăng . Gi á tr ị nà y t ù y
C á c t hượ n g n gh ị s ĩ đ ã c hố n g l ạ i vi ệc b ỏ r ơ i c á c ph ươ ng t i ệ n mà
t huộc và o s ố l ượ n g t ươ ng đ ối c ủa t ài sả n c ó t hể mua đ ược t h eo cá c h đó
n hờ c hú n g h ọ đ ã k ì m g i ữ n h â n d â n t r o n g c ả n h l ệ t h u ộc b ỉ ổ i nhấ t . L à
và và o số l ượ ng a - xi- g ná t đ ược p há t hà nh" ( N. W. Sen ior . T hr e e
n h ữn g c h ủ n hâ n hầ u n h ư c ủa t oà n b ộ s ố s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t và đ ư ợ c vũ
L ect ur es on t he C os t of Obta i n i ng M o ne y. Lo ndo n, 18 30, tr . 78 , 79) .
t r a n g b ằ n g n h ữ n g t ướ c hi ệ u p h á p l ý k hi ế n h ọ c ó q u yề n c ù m c hâ n c o n
" Đồn g l i- v r ơ k ế to án do Sá c- l ơ- ma - nhơ đ ưa và o s ử dụ ng hầ u như
nợ và o gô ng và b ắ t c on nợ g á nh c h ị u c á c nh ụ c h ì n h, h ọ đ ã đ à n áp
c hưa ba o giờ đ ược đại b iểu b ằ n g đ ồ ng t i ền đú c t h ực t ế có giá tr ị nga ng
n h ữn g c u ộ c n ổi l oạ n và t hẳ n g t a y c h ố ng l ạ i n h ữ n g p hầ n t ử c ứ n g đ ầ u
n ha u nó vẫ n gi ữ tên g ọi c ủa mì nh – c ũ ng như p hần c hia n hỏ c ủa nó
n hấ t . N hà ở c ủa mỗi n g ườ i q u ý t ộc l à mộ t n hà t ù . S a u c ù ng , n g ườ i t a
t hà nh xu và đê - nhi - ê – tới c uố i t hế k ỷ XVIII , tr ong k hi t ê n gọi, hì nh
đ ã gâ y r a c u ộc c hi ế n t r a n h, nh ữ n g c uộ c c h i ế n t r a n h nà y đ ã đ ả m b ả o
t hức , kíc h t hướ c, gi á tr ị c ủa nhữn g ti ề n đúc t h ực t h ì t ha y đ ổi k hô ng
đ ồ n g l ươ n g c h o c o n nợ , đ ồ n g t h ờ i t ạ m đ ì n h c h ỉ hi ệ u l ực c ủa c á c b i ện
n gừn g c hẳ n g n hững mỗi k hi t ha y đ ổi q u ốc vươ n g, mà cò n t ha y đ ổ i tr o ng
p há p c ưỡ n g b ức , và đ ã mở r a n hữ n g n gu ồ n c ủa c ả i mớ i và q u yề n l ực
c ù n g mộ t tr iề u vua . Giá t r ị c ủa đ ồng li - vr ơ k ế t oán c ũ ng b ị gi ả m đi
mớ i c h o c á c c h ủ nợ .
n hi ề u, .. . nhưn g đó l uô n l uô n là n hững hà n h vi b ạ o l ực và l ộn g q uyền"
Đ ó l à t ì nh hì n h n ội b ộ c ủa La Mã và o t hờ i P i- r ơ bị t hấ t b ại , Ta - r en- ( G. Gar ni er . His t o ir e de l a monn ai e. T ome I. P ar is , 1819 , tr . 76, 7 7) .
t ơ b ị c h iếm và và o t hời già nh đ ược n hững t hắ ng l ợi t o l ớ n đ ối với c ác
Ở t hờ i c ổ đại tấ t cả c ác l oại t i ền đú c t hoạt đầ u đ ều là t hước đ o tr ọ ng
dâ n t ộc: Xa m- nít , L u- ca n và c ác dân t ộc k hác ở mi ền Na m I- t a- l i- a v. v. .
l ượ ng ( nh ư t r ên) .
Nă m 483 hoặ c 485 k ể t ừ ngà y t hà nh lậ p La Mã , đ ồng ti ề n đ úc bằn g b ạc
" T i ền t r ước hế t là mộ t t hứ hà ng hóa đ ược ti ê u t h ụ một c á c h p hổ
đầ u ti ê n c ủa La Mã , đ ồn g li - bê - la đ ã đ ược p há t hà n h; nó c ó t ê n gọi như
b i ế n, ha y là một t hứ hà ng hóa mà ai ai c ũn g b uô n b án nhằ m k i ếm đ ược
vậ y vì vớ i tr ọ ng l ượ ng nhỏ nó bằ n g 1 pa o [ li br a] gồm 1 2 ô n- xơ đ ồn g"
n hữn g hà ng hóa k hác " ([ S.Ba i le y. ] M one y a nd its Vic is si t ud es i n Va l ue.
( G. Gar ni er . His t oir e de l a monn a i e. T ome s ec ond. P ari s, 18 19, t r . 7 - 24) .
L o n d o n , 1 8 3 7 , t r . 1 ) . " T i ề n l à mộ t l o ạ i h à n g h ó a – t r u n g g i a n v ĩ đ ạ i "
1*
{Các tờ a-xi-gnát . (như trê n, tr. 2). "Tiề n là thứ h àng hó a phổ biế n trong các cu ộc g iao
kèo, hay là thứ hàng hóa trong đó biểu thị đa số những vụ mua bán
tài sản cầ n đ ược tiến hà nh tron g t ươ ng lai" (tr.3). Sa u hết, ti ền là
1* – l oạ i t i ề n g i ấ y d o Q u ốc h ội l ậ p h i ế n c ủa P há p p há t hà n h và o t hờ i "thước đo g iá trị... Vì tấ t cả các hàng hóa được đ ổi lấ y tiền, nên giá
gi a n c uộc c á c h mạ n g c u ối t hế k ỷ XV I I I và đ ượ c l ư u t hô n g và o t h ờ i k ỳ t r ị q ua lạ i c ủa c á c h à ng hó a A và B t ấ t nh i ê n p h ả i đ ư ợ c b i ể u t hị q ua gi á
n h ữn g nă m 1 7 9 0 – 1 7 9 6 .
562 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 282 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 563

tr ị bằ ng t i ề n của c hú ng, ha y là q ua cá c giá c ả c ủa chú ng. .. [ V II – 36 ] vậ t đ ó . . . Ng ư ờ i t a l ầ m l ẫ n t í n h c hấ t b ấ t b i ế n c ủ a gi á t r ị vớ i t í n h c h ấ t


gi ố ng n hư t r ườ ng hợp t r ọng l ượ n g t ươ ng đ ối c ủa c ác c hất đ ược bi ểu t hị b ấ t b i ế n c ủa p hẩ m c h ấ t [ của k i m l oạ i q uý ] và c ủa t r ọ n g l ượ n g. . . V ì c á i
bằ ng t r ọng l ượ ng c ủa c hú ng s o với tr ọn g l ượ ng c ủa nước , ha y là b ằ ng t ỷ mà g i á t r ị t ạ o nê n l à k h ả n ă ng c h i p h ối mộ t s ố l ư ợ n g nà o đ ó , n ê n đ ể đ o
tr ọn g c ủa c hú n g" ( tr . 4 ) . g i á t r ị c ầ n p h ả i d ù n g m ộ t s ố l ư ợ n g n à o đ ó vậ t c h ấ t c ủa mộ t hà n g h ó a
đ ơ n dạ n g n à o đ ó đ ể l à m đ ơ n vị đ o l ườ n g, và c á i c ó t í n h c hấ t b ấ t b i ế n
" Đò i h ỏi q ua n t r ọng t h ứ nhất là t iền p hải đ ơ n dạ ng về c ác t huộc t í nh
p hả i c hí nh l à s ố l ư ợ n g vậ t c hấ t nà o đ ó c ó một c hấ t l ượ ng đ ồ n g n hấ t "
vậ t lý c ủa nó , s ao c ho n hững s ố l ượ ng t i ền bằ n g nha u p hải đ ồ ng nhất
( t r . 9 - 1 1) .
đ ế n mức k hô ng c ó c ă n c ứ đ ể t híc h một t h ứ ti ề n nà y hơ n mộ t t hứ t i ền
k há c. .. Thí dụ, ng ũ c ốc và s ú c vậ t, c hỉ xé t về lý do ấ y, đ ã k hô ng t hí c h " Tr ong tấ t c ả c ác gi a o kè o t i ền t ệ, vấ n đ ề đ ược nói đế n là s ố l ư ợng

dụn g c ho mụ c đ íc h ấ y, vì một s ố l ượ ng ngũ c ốc như nha u và mộ t số và n g và bạ c đ ượ c c h o vay, c hứ k hô ng p hả i l à giá tr ị" ( tr . 10 2, 10 3) .


" Nế u c ó a i ki ê n tr ì c ho r ằ ng gia o kè o c ó l i ê n q ua n đ ế n một giá t r ị xá c
l ượ n g s úc vậ t như n ha u k hô ng p hả i l uô n l uô n g i ống nha u xét về n hững
đ ị nh , t hì ng ười đ ó p hả i nói đ ối vớ i hà ng hóa nào như vậ y, ng ườ i ấ y s ẽ
t hu ộc tí n h mà nhờ đó ngườ i t a c hu ộng c hú n g" ( tr . 5 , 6 ) .
k hẳ ng đ ị nh r ằn g gia o kè o t i ền t ệ k hô ng l iê n q ua n đ ế n mộ t s ố l ượ ng t i ền
" Tín h c hất bất bi ến củ a gi á tr ị là đi ề u hết s ức đá n g mo ng muốn đ ối n à o đó nh ư đã b i ể u t hị tr ong gi a o kè o, mà c ó l iê n q uan đế n một số l ư ợ ng
vớ i ti ề n vớ i t í nh c ác h là hà ng hó a – tr un g gia n và l à h à ng hó a t r ong c ác h à n g hóa nà o đ ó mà t r ong g ia o kè o k hô ng nhắ c tới" ( tr . 104 ) .
c uộc gia o kè o, t hì hoà n t oà n k hô n g t hi ết yế u đ ối vớ i t i ền với t í nh cá ch
" Đi ề u nói tr ê n đ â y k hô n g nê n hạ n c hế tr on g k h uô n khổ nhữn g gi a o
là t hước đ o giá t r ị" ( tr . 9) . " Gi á tr ị c ủa ti ề n c ó t h ể t h ườ ng x uyê n bi ến
k è o mà n hờ đó t iề n đ ược cho va y t h ật s ự. Đi ều nó i tr ê n đâ y c ó t hể vậ n
đ ổi , nh ưng t uy vậ y t i ền có t hể đ ược dù ng là m t h ước đ o giá tr ị r ất t ốt , y
d ụng c ho t ấ t c ả c ác g iao kè o về nhữ ng k hoả n ti ền t ha n h t oá n t r o ng
n h ư t r ườ n g hợ p t i ền vẫ n h oà n t oà n gi ữ ng u yê n gi á t r ị c ủa mì nh . T hí
t ươ ng la i , dù đó là t ha nh to á n về c ác hà ng hó a k há c nha u đ ược bá n c hị u,
d ụ, gi ả s ử g i á t r ị c ủa t i ề n đ ã gi ả m đ i , mà s ự g i ả m g i á t r ị c ó n g hĩ a l à
h a y đó là nhữn g k hoả n t hanh t oá n về d ị c h vụ, ha y về vi ệ c t huê đ ất hoặ c
gi ả m gi á t r ị đ ối v ớ i mộ t h oặ c một s ố hà n g hó a ; g i ả s ử g i á t r ị c ủ a t i ề n
t huê n hà ; c hú ng ở t r ong đ ú ng nh ững đ iề u k iệ n như nh ững k h oả n va y
đ ã gi ả m s o vớ i l ú a mì và s o vớ i l a o đ ộ ng . Tr ư ớ c k h i t i ề n gi ả m gi á t r ị ,
t huầ n tú y, đ ược c un g cấ p q ua hà ng hóa – tr u ng gia n. Nế u n gườ i b án A
dù ng 1 g h i - nê c ó t hể mu a đ ượ c 3 b u- s en t i ể u mạ c h h oặ c 6 ngà y l a o b á n c hị u mộ t tấ n s ắt c h o ngư ờ i mua B với giá 10 p . xt . vớ i t hời hạ n t r ả
đ ộ n g, và s a u k hi c ó s ự g i ả m gi á t r ị n h ư vậ y t hì một g h i - nê c hỉ mua n ợ 12 t há ng, t hì đi ều đ ó k há c nà o c ho va y 1 0 p . xt . vớ i t h ời hạ n một
đ ượ c 2 b u- s en t i ể u mạ c h h o ặ c 4 ng à y l a o đ ộ n g. T r o n g c ả ha i t r ườ ng n ă m, và l ợi í ch c ủa ha i b ê n tr on g c ả ha i t r ườ ng hợp đề u s ẽ b ị đ ụng c hạm
hợ p , n ế u đ ã c ó t ỷ l ệ gi ữa l ú a t i ể u mạ c h và l a o đ ộ n g s o v ớ i t i ề n, t hì c ó n hư nha u b ởi s ự b i ến đ ổi giá tr ị c ủa ti ề n" ( t r . 110 , 1 11) .
t h ể q u y r a đ ượ c t ỷ l ệ gi ữa c hú n g vớ i n ha u, nó i c á c h k há c , c hú n g t a c ó
t h ể xá c đ ị n h đ ượ c r ằ ng một b u - s e n l ú a t i ể u mạ c h t r ị gi á h a i n gà y l a o
Những phần xác định và bất biến của thực thể tiền –
đ ộ n g. Đó l à t ấ t c ả n h ữ ng gì c ầ n t h i ết đ ể đ o gi á t r ị , và s a u k h i t i ề n những phần này phải được dùng làm đơn vị thước đo –
gi ả m gi á t r ị vi ệ c l à m đ ó đ ượ c t h ực hi ệ n c ũ ng dễ d à n g y n h ư t r ướ c k hi được gắn những tên gọi nào đó, và người ta đã lẫn lộn
t i ề n gi ả m gi á t r ị . Ch ấ t l ư ợ n g c a o c ủa mộ t vậ t nà o đ ó vớ i t í n h c á c h l à
việc gắn các tên gọi ấy cho chúng với việc cố định giá cả
t h ướ c đ o g i á t r ị h oà n t o à n k hô n g p h ụ t h u ộ c và o s ự t h a y đ ổ i g i á t r ị c ủ a
564 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 283 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 565

của tiền. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự rối rắm mà người trong các việc thanh toán – trong lưu thông có tên gọi là
ta cũng thấy cả ở ông A-đam Muy-lơ, một nhà kinh tế si-linh và pen-ni, nên ông ta tưởng rằng ôn-xơ vàng được
chính trị học lãng mạn đầy lời lẽ khoa trương. Ông ta đã phân ra thành những đồng tiền đúc bằng vàng, bằng bạc
nói cụ thể thế này: và bằng đồng (nghĩa là ở ông ta có ba tiêu chuẩn giá trị).
Sau đó một đoạn ông ta lại nhớ lại rằng ở Anh không có
" B ất k ỳ ai c ũn g hi ể u r ằ ng vi ệc xác đ ịn h đú n g đắ n giá cả ti ền đúc
hai tiêu chuẩn giá trị, như vậy càng không có ba tiêu
q ua n t r ọng đ ến mức nà o, đ ặc b iệ t ở một n ước như nước Anh, là nơ i mà
c hí nh p h ủ, vớ i mộ t s ự hà o hi ệp vĩ đạ i" ( ngh ĩa là l ấ y và o tú i c ủa đ ất
chuẩn giá trị. Tính chất không rõ ràng trong các quan
nước và là m lợ i c h o những k ẻ b uô n bá n cá c t h ỏi k i m l oạ i q uý r út từ niệm của ông Muy-lơ về những quan hệ kinh tế "thường
Ngâ n hà ng Anh r a) , " đa ng c ho đúc ti ề n mi ễ n p hí , là nơ i mà người ta ngày" là cơ sở thực tế của một quan điểm "cao hơn" của
k hô ng t h u t h uế ti ề n đ úc v. v. , và l à nơ i mà , do đó, nế u c hí nh p hủ có ấn ông ta.
đị n h một gi á cả t i ền đúc ca o hơ n đá ng k ể s o vớ i g iá cả t hị tr ườ n g, n ếu
Từ quy luật chung là tổng giá cả các hàng hóa lưu
như c hính p hủ, t ha y vì – như đa ng là m hiện nay – trả 3 p. xt . 17 s. 1 0 1 / 2 p.
c ho mộ t ô n- xơ và n g, nó lạ i ấ n đị nh gi á t iề n đ úc c ủa một ô n- xơ là 3 p. xt.
thông quyết định khối lượng phương tiện lưu thông (với
19 s. , t hì tấ t cả s ố và n g s ẽ c hạ y và o xưở n g đ úc t i ền, c ò n s ố b ạc t h u đ ược một tốc độ lưu thông nhất định) ta thấy rằng ở một mức
ở đó s ẽ đ ược đ e m đ ổi t r ên t h ị tr ườ ng lấ y và ng t hị tr ườ n g r ẻ hơ n, và như gia tăng nhất định của những giá trị được ném vào lưu
vậ y n ó s ẽ lạ i đ ược đ ưa và o x ưở ng đú c t i ề n, k ết q uả là t i ề n t ệ sẽ l â m và o thông, thì thứ kim loại quý hơn, thứ kim loại có tỷ trọng
cả nh r ối l oạ n" ( A. H. M ül l er . Di e El e me nte der St aa ts k u ns t. Zwei ter giá trị lớn hơn – nghĩa là thứ kim loại chứa đựng lượng
Th ei l. B er li n, 180 9 , S. 280 , 2 81) .
thời gian lao động nhiều hơn với một thể tích nhỏ hơn –
Như vậy, ông Muy-lơ không biết rằng pen-ni và si-linh thay thế, với tính cách là phương tiện lưu thông thống trị,
ở Anh chỉ là tên gọi của những phần nhất định của một những kim loại ít quý hơn; nghĩa là đồng, bạc, vàng lấn át
ôn-xơ vàng. Vì những đồng tiền đúc bằng bạc và bằng nhau trong tư cách phương tiện lưu thông thống trị. Có
đồng – những đồng tiền này, nota bene 1 * , được đúc ra thể đưa vào lưu thông cùng một tổng số giá cả bằng một
số lượng tiền vàng ít hơn 14 lần so với số tiền đúc bằng
không tương ứng với tỷ lệ [giá trị] của bạc và đồng so
bạc. Với tính cách là phương tiện lưu thông thống trị,
với vàng, mà chỉ với tính cách là những ký hiệu giản đơn
tiền đúc bằng đồng và nhất là bằng sắt, giả định một sự
của những phần cùng tên gọi của vàng và do đó những
lưu thông non yếu. Cũng hoàn toàn như vậy, tùy theo
đồng tiền ấy chỉ được nhận với một số lượng rất không lớn mức tăng của khối lượn g hàn g hóa lưu thông và của
lưu thông nói chung, nhữn g phương ti ện vận tải và
1* – hãy ghi nhớ kỹ điều này những đường giao thông mạnh hơn, nhưng đắt hơn, thay
566 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 284 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 567

thế những phương tiện vận tải và những đường giao thông si-linh. Lưu thông nói chung mà càng phát triển, tổng số
rẻ hơn. giá cả các hàng hóa lưu thông mà càng lớn, thì sự trao đổi
Mặt khác, rõ ràng là việc buôn bán lẻ quy mô nhỏ dưới hình thức bán buôn các hàng hóa ấy càng khác rõ rệt
trong đời sống hằng ngày đòi hỏi những vụ giao dịch trao với sự trao đổi dưới hình thức bán lẻ và chúng lại càng
đổi có quy mô rất hạn chế, những vụ giao dịch ấy càng
cần đến những loại tiền khác nhau để lưu thông. Tốc độ
nhỏ nếu đất nước càng nghèo và nếu nói chung lưu thông
càng yếu. Trong thương mại bán lẻ ấy, trong đó một số lưu thông của tiền lẻ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của
lượng hàng hóa rất nhỏ lưu thông, do đó, những giá trị rất chúng.
nhỏ lưu thông, thì tiền – hiểu theo ý nghĩa chân chính " Ở những gia i đ oạ n p hát triển ban đầ u của xã hội, khi mà các dân tộc
nhất của từ đó – chỉ biểu hiện như là phương tiện lưu còn nghè o, cò n những k hoản t ha nh toá n của họ còn ít ỏi , thì đồng thườ ng
thông nhất thời và không cố định mình dưới dạng giá cả đáp ứng tấ t cả các yêu cầu của l ưu t hông và đ ược đúc thành những đồng
đã được thực hiện. Do đó, người ta áp dụng cho nền t iền có mệnh gi á rất thấp nhằ m mục đ íc h làm dễ dà ng cho công vi ệc trao
thương mại ấy một phương tiện lưu thông bổ trợ, nó chỉ là đ ổi ít ỏi đ ược tiến hành vào thời đó . Điều đó đã di ễn ra vào thời k ỳ ba n
ký hiệu của những phần nào đó của phương tiện lưu thông đầu của Cộng hòa La Mã và ở Xcốt-len" (D. Buchanan . Obs er vations on
thống trị. Đó là loại tiền lẻ bằng bạc và đồng, do đó loại t he Sub jects of in Dr. Smith's Inquir y i nto the Natur e a nd Ca us es of the

tiền ấy được đúc không tương ứng với tỷ lệ giữa giá trị W ea lt h of Nations . Edinb urgh, 1814, tr. 3).

của thực thể loại tiền ấy so với giá trị của vàng, chẳng " Sự gi à u có c hu ng c ủa một n ước đ ược đ o l ườ ng r ất c hí nh xác bằ ng
hạn. Ở đây tiền chỉ biểu hiện với tính cách là ký hiệu, tuy b ả n c hất c ủa c á c c uộc t hanh t oá n ở n ước đó và bằn g t r ạng t hái hệ t hố ng
vẫn qua một thực thể tương đối quý. Thí dụ, người ta phải t i ề n đ ú c c ủa nướ c ấ y; và ư u t h ế h ơ n hẳ n c ủ a t h ứ k i m l o ạ i t h ô k ệ c h ở

phân chia vàng thành những phần quá nhỏ để chúng có thể t r on g hệ t h ốn g t i ề n t ệ c ủ a nó , k ết hợ p vớ i vi ệ c s ử d ụ n g t i ề n đ ú c có
m ệ n h g i á r ấ t t hấ p , nó i l ê n t r ạ n g t h á i t hô s ơ c ủa xã h ội " ( t r . 4) . Về s a u
tương ứng – với tính cách là vật ngang giá – với sự chia
" l ư u t hô n g t i ề n t ệ p hâ n r a t h à n h ha i b ộ p hậ n k há c n h a u: c á c c h ức nă n g
nhỏ các hàng hóa theo yêu cầu của thương mại bán lẻ này.
t ha n h t oá n q u y mô l ớ n t h ì đ ư ợ c t h ực h i ệ n b ằ n g n h ữ n g k i m l oạ i q uý
Vì vậy, những phương tiện lưu thông bổ trợ này chỉ h ơ n, ng ư ợ c l ạ i , n h ữ n g k i m l oạ i t hấ p h ơ n đ ượ c d u y t r ì đ ể t i ế n hà n h
được dùng làm phương tiện thanh toán hợp pháp với một n h ữn g v ụ gi a o d ị c h n h ỏ d o v ậ y đ ó n g va i t r ò t h u ầ n t ú y b ổ t r ợ s o vớ i
số lượng không lớn, do vậy mà chúng không thể được p h ươ n g t i ệ n l ư u t hô n g c h ủ yế u. C ó mộ t k h oả n g t h ờ i gi a n d à i g i ữa l ú c
khẳng định với tính cách là sự thực hiện những giá cả. m ớ i b ắ t đ ầ u s ử d ụ n g mộ t k i m l oạ i q uý nà o đ ó và o l ư u t hô ng t i ề n t ệ c ủa
đ ấ t n ướ c và l ú c h oà n t oà n s ử d ụ ng k i m l o ạ i q u ý ấ y và o n h ữ n g vi ệ c
[VII – 37] Chẳng hạn, ở Anh đồng chỉ ở trong giới hạn
t ha n h t o á n q u y mô l ớ n ; t r o n g k hi đ ó t r o n g t h ươ n g mạ i b á n l ẻ c á c
số lượng 6 pen-ni, bạc chỉ ở trong giới hạn số lượng 20
k hoản thanh toán phải trở nê n có quy mô lớn đến mức – do của cải
568 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 285 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 569

tă ng lên – những khoả n t hanh toá n ấ y có t hể, c hí ít cũng phầ n nào, đ ược N hưng đố i v ới nhữn g lo ại t iề n b ổ t r ợ th ì k hông c ần đến gi á t rị nộ i tạ i.. .
thực hiện một các h thuận tiện bằng những loại ti ền đúc mớ i và có giá trị Ở La M ã, và o t hời k ỳ ti ền đ ồn g cò n t hị nh hà nh, nhữ ng đ ồn g t i ề n ấ y
hơn; bởi vì đối với việc t hực hi ện những khoản tha nh toán lớn thì không đ ược đị n h g iá t he o g iá tr ị nội tạ i c ủa c hú ng.. . Tr on g 5 nă m tr ước k hi nổ
thể s ử dụng loại tiền đúc nà o" ( ý ki ến nà y k hông đú ng, như c ác giấy bạc r a c uộc c hi ến tr a nh P u- ni lầ n t hứ n hấ t ng ườ i ta đã c ho l ưu hà n h t i ền đ úc
cho thấ y) "đồng thời lại không dùng đ ược vào các vụ gia o dịch tr ong b ằ n g b ạc , l oạ i t i ền nà y đã c hỉ dầ n dầ n đẩ y đ ược ti ề n đ ồng r a k h ỏi cá c vụ
thương mạ i bán lẻ. Nê n nhớ rằ ng, xét c ho cùng bấ t kỳ người buô n bá n nào t ha nh t oá n q uy mô l ớ n mà t hôi . .. Q ua 62 nă m s a u k hi á p dụ ng l oạ i ti ền
cũng đều nhậ n trở lại số t ư bản c ủa mì nh từ ta y ngườ i tiê u dùng... đ úc bằ ng b ạc t hì và ng đ ược đ ưa và o hệ t h ống t i ề n t ệ c ủa La M ã , nh ưng
x em r a nó k hô ng ba o giờ c hè n é p đ ược bạc r a k h ỏi nhữn g vụ t ha nh t oá n
T r ê n l ục đ ị a đ â u đ â u b ạ c c ũn g đ ượ c d u y t r ì t r on g n h ữ ng vụ t h a n h
q uy mô l ớ n.. . Ở Ấn Đ ộ t i ền đ ồn g k hô ng p hả i l à l oại t iề n b ổ tr ợ ; vì v ậ y
t oá n q u y mô l ớ n. . . T ạ i n ư ớ c An h s ố l ượ n g b ạ c l ư u t hô n g k hô n g vư ợ t
l oạ i t i ề n ấ y đ ư ợ c t h u n hậ n t h e o gi á t r ị n ộ i t ạ i c ủa n ó . Đ ồn g r u- p i , t i ền
q uá s ố l ượ n g c ầ n t hi ế t c ho n h ữ ng vụ t ha n h t o á n q u y mô n h ỏ. . . T hực t ế
đ ú c b ằ ng b ạ c t r ị gi á 2 s i - l i n h 3 p e n- ni , đ ư ợ c dù n g l à m đ ơ n vị t i ề n t ệ đ ể
c hỉ c ó í t vụ t ha n h t oá n c ó q u y mô 2 0 s i - l i n h đ ượ c t i ế n hà n h b ằ n g b ạ c . . .
t ha n h t o á n; c ă n c ứ và o đ ồ n g t i ề n ấ y mà đ ồ n g t i ề n và ng ( mô - g u- r u) và
Tr ư ớ c t r i ề u đ ạ i U y- l i - a m I I I , n g ườ i t a c hở b ạ c đ ến q u ố c k h ố t r o ng
t iề n đ ồ ng ( pai - xơ) có đ ược k hả nă n g t ự t ì m lấ y t hị giá c ủa mì nh tr ê n t hị
n h ữn g b a o l ớ n đ ể n ộ p c á c k h oả n t h uế c h o n h à n ướ c . Và o t h ờ i k ỳ ấ y đ ã
t r ườ ng; s ố l ượ ng ti ền đ ồn g đ ư ợc đ ổi t he o t hị giá lấ y đ ồng r u- pi t hì l uô n
xả y r a một c u ộ c b i ến đ ổ i l ớ n . . . Ở An h vi ệ c h oà n t o à n c hỉ s ử dụ n g v à n g
l uô n t ha y đ ổi t ù y t heo tr ọng l ượ ng và giá tr ị c ủa t i ền đúc , t r ong k hi đó
t r on g nh ữ n g v ụ t h a nh t oá n q u y mô l ớ n đ ã c h ứ n g mi n h r õ r à n g r ằ ng v à o
t ại nư ớc Anh 2 4 đ ồn g n ửa pe n- ni l ại l uô n l uô n bằ ng 1 s i- li n h bấ t k ể
thời đại ấy tổng số thanh toán trong thương mại bán lẻ đã được tiến
t r ọng l ượ n g c ủa c hú ng như t hế nà o. Tạ i Ấ n Độ ngư ời t h ươ ng gi a bá n l ẻ
hàn h c hủ yế u bằ ng vàn g; đ i ều đó có t hể t h ực hi ệ n đ ược cả tr on g t r ườ ng
vẫ n b uộc p hả i t hu nhậ n mộ t s ố l ượ ng l ớ n đ ồn g k hi bá n hà ng hó a của
hợp k hô n g c ầ n cá c vụ t ha nh t oá n r iê ng l ẻ p hả i l uô n l uô n vượ t tr ội hoặc
mì nh và o d o vậ y n gườ i t hươ ng gia ấ y k hô ng t h ể t hu nh ậ n s ố t iề n đ ồ ng
c hí í t c ũng p hả i bằ ng một đ ồng t iề n đú c nà o đó t r ong s ố c ác l oại t i ền
ấ y t he o c ác h nà o k há c h ơ n là t h eo giá tr ị nội tạ i c ủa nó. .. Tr ong cá c hệ
và ng; b ở i vì tr o ng đi ều k iện s ố và ng có dồ i dà o ở mọi nơ i và b ạc l ại
t hốn g t i ền tệ c ủa c hâ u Âu, t iề n đ ồng đ ượ c t hu nhậ n t he o g iá tr ị đ ượ c g hi
t hi ếu, t hì dĩ nhiê n t i ền vàn g đ ược dù ng đ ể tr ả những k h oả n t iề n k hô ng
t r ê n ti ề n ấ y, bấ t k ể tr ọ ng l ượ ng và c hất l ượ ng c ủa nhữ ng đ ồ ng ti ền ấ y
l ớ n, và đ ổi lạ i ngườ i ta yê u c ầ u t r ả s ố c hê nh l ệc h b ằng bạ c; k ết q uả là
n hư t hế nà o ( tr .4 – 18 ) .
s ự t ha m dự của và ng tr on g t h ươ ng mạ i bá n l ẻ có tá c d ụng giả m mức s ử
dụn g b ạc n ga y c ả tr o ng nh ững vụ t h a nh t oán n hỏ, đã ngă n ngừa t ì nh Ở An h " và o nă m 1 798 c ác t hươ n g gia t ư n hâ n đ ã xuấ t r a một s ố
tr ạ ng t í ch l ũy nó tr o ng tay c ác t hươ ng gi a nh ỏ. . . Đồ ng t hời vớ i vi ệc ở l ượ ng q uá lớ n ti ề n đ ồng, và mặ c dù ti ề n đ ồng, t h eo q uy đị nh , đ ược t hu
Anh ngư ời ta s ử d ụng và ng đ ể t hực hi ệ n cá c vụ t ha nh t oá n l ớ n t ha y c ho n hậ n vớ i một s ố l ượ n g k hông q uá 6 p en- ni , nh ưng s ố dư t hừa ấ y đã t ì m
bạ c" ( nă m 169 5) " t hì ở T hụy Đi ển bạ c đã t ha y t hế đ ồng . . . đ ược đ ườ ng đến vớ i c ác t hươ n g gia bá n l ẻ; họ lạ i t ì m cá c h đ ưa t i ền đ ồ ng
và o l ưu t h ô n g; n h ư n g c u ố i c ù n g t i ề n ấ y l ạ i t r ở về v ớ i họ . K hi t i ề n
Rõ r àn g là nh ững lo ạ i ti ền đư ợ c dù ng tr on g nh ữn g vụ th anh t oán
đ ồ ng k hô n g đ ượ c p há t h à n h n ữa , nó đ ượ c t í c h l ũ y ở c á c t hươ n g g i a b á n
quy mô lớn sẽ chỉ được thu nhận theo g iá trị nội tại của chúng thôi...
570 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 286 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 571

l ẻ ở mức 20 , 3 0 và t hậ m ch í 50 p. xt . , và s a u c ù ng họ b uộc p hải t i êu t hụ


c hú ng t he o giá t r ị n ội tạ i của c hú n g" ( tr . 3 1) . lúc ấy giá trị của phương tiện lưu thông tất phải hạ xuống.
Nhưng không kể những trở ngại giả tạo, những sự cấm
Ở dạng tiền lẻ bổ trợ, phương tiện lưu thông với tính
đoán đúc trở lại thành các thỏi kim loại, cấm xuất khẩu
cách là phương tiện lưu thông, chỉ với tính cách là
v.v., thì điều này chỉ có thể xảy ra trong trường hợp
phương tiện nhất thời, mang một hình thức tồn tại đặc
phương tiện lưu thông chỉ là ký hiệu, bản thân nó không
biệt bên cạnh một loại phương tiện lưu thông đồng thời là có một giá trị thực tương ứng với giá trị danh nghĩa của
vật ngang giá làm chức năng thực hiện giá cả và được tích nó, như vậy là nó không thể chuyển từ hình thái phương
lũy với tính cách là giá trị độc lập. Như thế, ở đây loại tiện lưu thông thành hình thái hàng hóa nói chung, nó
tiền này chỉ là ký hiệu. Vì vậy chỉ có thể phát hành loại không thể trút bỏ hình thái tiền đúc của mình, nếu nó đã
tiền ấy với một số lượng tuyệt đối cần thiết cho thương được gắn vào hình thức tồn tại của mình dưới dạng tiền
mại bán lẻ quy mô nhỏ và loại trừ khả năng tích lũy nó. đúc.
Số lượng tiền lẻ bổ trợ phải được quyết định bởi khối
Mặt khác, từ đó ta thấy rằng những ký hiệu, những
lượng giá cả được loại tiền ấy đưa vào lưu thông chia cho
tiền lẻ, có thể lưu thông theo giá trị danh nghĩa của số
tốc độ lưu thông. Vì khối lượng phương tiện lưu thông có
tiền mà chúng đại biểu, tuy không có một giá trị nào của
một giá trị xác định do các giá cả quyết định, nên từ đó
riêng mình, – trong trường hợp nếu những ký hiệu ấy đại
người ta rút ra một kết luận tự nhiên là nếu gượng ép ném
biểu cho phương tiện lưu thông chỉ với một số lượng mà
vào lưu thông một số lượng tiền lẻ lớn hơn mức đòi hỏi
phương tiện lưu thông kia có thể tự lưu thông. Nhưng như
của lưu thông, và nếu số lượng này không thể rút khỏi lưu
vậy phải có một điều kiện là những ký hiệu ấy hoặc là chỉ
thông (ở đây điều này không xảy ra, vì loại tiền này, với tồn tại với một số lượng lớn đến mức chúng chỉ lưu thông
tính cách là phương tiện lưu thông, có giá trị cao hơn giá ở dạng bổ trợ, mà không một giây phút nào thôi làm
trị nội tại của chúng), thì loại tiền này sẽ bị mất giá; phương tiện lưu thông (khi chúng thường xuyên được
không phải vì số lượng tiền quyết định giá cả, mà vì giá dùng một phần để trao đổi những số lượng hàng hóa ít ỏi,
cả quyết định số lượng tiền và, do đó, chỉ một số lượng một phần chỉ để đổi phương tiện lưu thông thực thụ),
tiền nhất định, với một giá trị nhất định, mới có thể ở lại nghĩa là với điều kiện chúng không thể trở thành vật tích
trong lưu thông. lũy, – hoặc là chúng không được có một giá trị nào đó,
Như vậy, nếu không có một khe thoát nào để qua đó sao cho giá trị danh nghĩa của chúng không bao giờ có thể
lưu thông có thể đẩy đi lượng tiền dư thừa, thì phương được đem so sánh với giá trị nội tại của chúng. Ở trường
tiện lưu thông không thể chuyển hóa hình thái phương hợp nói sau cùng ấy chúng chỉ được giả định như là ký
tiện lưu thông của mình thành hình thái giá trị tự tại, và hiệu, mà thông qua bản thân mình ký hiệu ấy chỉ rõ giá
572 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 287 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 573

trị với tính cách là giá trị tồn tại bên ngoài ký hiệu ấy. Ở chúng không bao giờ có thể được tích lũy với tính cách là
trường hợp thứ nhất không bao giờ có tình hình là giá trị vật ngang giá và trên thực tế chỉ luôn luôn hiện diện như
nội tại của chúng được đem so sánh với giá trị danh nghĩa chiếc bánh xe bổ trợ của phương tiện lưu thông thật sự.
của chúng. Còn nếu chúng phải thay thế chính phương tiện lưu thông
[VII – 38] Vì thế việc làm tiền giả lập tức có ảnh thật sự ấy thì chúng không được có một giá trị nào, nghĩa
hưởng ngay, trong khi việc hoàn toàn thủ tiêu giá trị của là giá trị của chúng phải tồn tại ở bên ngoài chúng. Những
tiền không gây tác hại. Nếu không thế, có thể cảm thấy sự dao động trong lưu thông do quy mô và số lượng các
điều sau đây là ngược đời: có thể thay vàng bằng tờ giấy vụ giao dịch quyết định ("The Economist"). Lưu thông có
không đáng giá gì cả, nhưng một sự giảm cực nhỏ hàm thể tăng lên trong điều kiện giá cả không biến đổi, do số
lượng kim loại của tiền vàng lại làm cho đồng tiền ấy mất lượng hàng hóa tăng lên; trong điều kiện số lượng hàng
giá. hóa không biến đổi – do giá cả hàng hóa tăng lên; sau
chót – đồng thời do cả hai nguyên nhân.
Nói chung việc tiền có hai tính quy định trong lưu
thông là mâu thuẫn: chỉ dùng làm phương tiện lưu thông ở Luận điểm cho rằng giá cả điều tiết số lượng phương
nơi tiền làm trung gian nhất thời, đồng thời lại là sự thực tiện lưu thông, chứ không phải số lượng phương tiện lưu
hiện các giá cả dưới cái hình thức mà chúng được tích lũy thông điều tiết giá cả, hay nói cách khác, cho rằng thương
và chuyển sang tính quy định thứ ba của tiền. Với tính mại điều tiết lưu thông tiền tệ (số lượng phương tiện lưu
cách là phương tiện lưu thông chúng bị mài mòn, nghĩa là thông), chứ không phải lưu thông tiền tệ điều tiết thương
không chứa đựng số lượng kim loại biến chúng thành một mại, – luận điểm ấy giả định, tất nhiên, như phép diễn
số lượng lao động vật hóa nào đó. Vì vậy, sự phù hợp của dịch của chúng tôi cho thấy – rằng giá cả chỉ là giá trị
chúng với giá trị của bản thân chúng luôn luôn là điều ít được dịch sang thứ ngôn ngữ khác. Giá trị – hơn nữa là
nhiều mang tính chất ảo tưởng. Dẫn ra thí dụ. giá trị do thời gian lao động quyết định – là tiền đề. Do
vậy, điều rõ ràng là quy luật này không thể vận dụng như
Trong mục này của chương nói về tiền tệ, điều quan nhau đối với những sự dao động trong tất cả mọi thời đại;
trọng là đưa ra việc xác định số lượng, nhưng lập luận thí dụ, trong thế giới cổ đại, ở La Mã, nơi các phương
theo cách hoàn toàn ngược với trong học thuyết thông tiện lưu thông phát sinh không phải từ chính lưu thông, từ
thường. Sở dĩ có thể thay thế tiền vì số lượng tiền do trao đổi, mà kiếm được bằng con đường ăn cướp, cướp
các giá cả mà tiền làm cho lưu thông quyết định. Nếu bóc v.v..
bản thân tiền có giá trị – như ở các phương tiện lưu
"Không một nước nào – nếu nó hành động một cách nhất quán –
thông bổ trợ – thì số lượng tiền phải được xác định sao cho có thể có nhiều hơn một tiêu chuẩn đo gi á tr ị, vì tiêu c huẩn này phả i
574 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 288 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 575

đ ơ n d ạ n g v à b ấ t b i ế n . K h ô n g mộ t h à n g h ó a n à o c ó mộ t g i á t r ị đ ơ n b i ể u t h ị b ằ n g c ù n g mộ t s ố t i ề n; ô n- xơ và n g s ẽ b ằ n g – nh ư t r ướ c k i a – 3
d ạ n g và b ấ t b i ế n đ ố i v ớ i c á c h à n g h ó a k h á c : n ó c ó m ộ t g i á t r ị n h ư t h ế p . xt . 1 7 s . 1 0 1 / 2 p . t i ề n c ủa c hú n g t a . S ự t h a y đ ổ i g i á t r ị c ủa nó b i ể u
c h ỉ đ ố i v ớ i c h í n h mì n h m à t h ô i . Đ ồ n g t i ề n v à n g l u ô n l u ô n c ó mộ t g i á h i ệ n t r o n g s ố l ượ ng hà n g h ó a n hi ề u h ơ n h o ặ c í t hơ n mà d ù n g nó c ó t h ể
t r ị đ ú n g n h ư đ ồ n g t i ề n v à n g k h á c c ó c ù n g mộ t c h ấ t l ư ợ n g , c ó c ù n g m ua đ ượ c " ( " Th e E c o n o mi s t " , t ậ p I, s ố 4 2 r a n gà y 1 5 t há n g Sá u 1 8 4 4 ,
m ộ t t r ọ n g l ư ợ n g v à ở c ù n g mộ t đ ị a p h ư ơ n g ; n h ư n g k h ô n g t h ể n ó i đ i ề u t r . 8 9 0) .

đ ó v ề v à n g v à về b ấ t k ỳ m ộ t h à n g h ó a n à o k h á c , t h í d ụ , v ề b ạ c " ( " T h e
Thanh trong ý niệm cần được đem so sánh, chẳng hạn,
Ec onomist", tập I, số 37 ra ngà y 11 tháng Nă m 1844 , tr. 771). "Pao
với min-rây-xơ trong ý niệm ở Bu-ê-nốt-Ai-rét (cũng như
xtéc-linh chẳng qua chỉ là một tên gọi dùng để tính toán, nó có quan
h ệ đ ế n m ộ t s ố l ư ợ n g và n g n h ấ t đ ị n h n à o đ ó v ớ i m ộ t p h ẩ m c h ấ t t i ê u với đồng pao xtéc-linh của Anh vào thời giấy bạc mất giá
c h u ẩ n " ( n h ư t r ê n ) . " N ó i r ằ n g c ó t h ể g ắ n c h o ô n - x ơ và n g m ộ t g i á t r ị 5 v.v.). Ở đây cái bất biến là tên gọi min-rây-xơ, cái khả
p.xt. thay vì 3 p.xt. 17 s. 10 1/2p. thì chỉ có nghĩa là nói rằng về sau
1*
biến là số lượng vàng hoặc bạc được tên gọi đó biểu thị.
t ừ đ ó s ẽ đ ú c r a 5 x ô - ve - r en t h a y v ì 3 4 2 9 / 4 8 0 x ô - ve - r e n . B ằ n g c á c h đ ó
" Ở B u-ê- nốt – Ai-rét ti ền gi ấy ( những đô- la giấy) khô ng t hể chuyển
c h ú n g t a k h ô n g t h a y đ ổ i g i á t r ị c ủ a v à n g , mà c h ỉ t h a y đ ổ i t r ọ n g
đ ổi ra và ng. Thoạt đầ u mỗi đô-la ấ y bằng 4 s i-li nh 6 p en- ni; giờ đâ y mỗi
lượng và, do đó, thay đổ i giá trị củ a pao x téc-linh, hoặ c c ủa xô-ve -
đô-la ấy bằ ng khoảng 3 1 /4 pen- ni và đã hạ xuống còn 1 1 / 2 p en- ni. Tr ước
r e n . Ô n - x ơ và n g vẫ n c ó c h í n h g i á t r ị n h ư t r ư ớ c k i a , đ ố i v ớ i l ú a t i ể u
k ia một i-ác-đơ dạ trị giá 2 đô-la , giờ đây – trên danh nghĩa trị giá 28 đô-
mạ c h và t ấ t c ả c á c h à n g h ó a k h á c , n h ư n g d o đ ồ n g x t é c - l i n h , t u y vẫ n
la do t iền giấy mấ t giá" [ "The Ec onomis t", tập I, s ố 57 ra ngà y 28 t há ng
ma n g c h í n h t ê n g ọ i ấ y, l ạ i đ ạ i b i ể u c h o mộ t p h ầ n n h ỏ h ơ n c ủ a ô n - x ơ
Chí n 184 4, tr. 1253] .
và n g , n ê n n ó p h ả i đ ạ i b i ể u , m ộ t c á c h t ư ơ n g ứ n g , c h o m ộ t l ư ợ n g l ú a
t i ể u mạ c h và h à n g h ó a k h á c í t h ơ n . T ì n h h ì n h c ũ n g g i ố n g h ệ t n h ư t h ế " Ở Xc ốt- l en p h ươn g tiệ n tr ao đổi" ( k hô ng đ ược n hầm l ẫ n vớ i t iê u

nếu chú ng ta nói rằ ng q uác-tơ lúa tiể u mạc h s ẽ được phân ch ia không c huẩ n gi á tr ị ! ) " k ể t ừ 1 p . xt . tr ở lê n, hoà n t oà n c hỉ l à t i ề n giấ y, c òn

phải thành 8 bu-sen, mà thành 12 bu-sen; bằng cách đó chúng ta sẽ và n g t hì t uyệt n hiê n k hô ng l ưu t hô ng; t uy vậ y, và ng vẫ n l à ti ê u c huẩ n
g iá tr ị đ ến mức y nh ư t h ể t r o ng l ưu t hô n g k hô ng có một vậ t gì k há c, vì
k h ô n g t h ể t h a y đ ổ i g i á t r ị c ủ a l ú a t i ể u mạ c h , mà c h ỉ c ó t h ể g i ả m b ớ t
t iề n giấ y c ó t hể đ ổ i lấ y được c ũ ng mộ t s ố lư ợ ng qu y đị nh n hư t hế c ủa
s ố l ư ợ n g l ú a t i ể u mạ c h c h ứ a đ ự n g t r o n g m ộ t b u - s e n v à , d o đ ó , t h a y
t hứ ki m l oạ i ấ y; và t iề n giấ y ấ y c hỉ l ưu t hô ng tr ên cơ s ở ni ềm t i n và o
đ ổ i g i á t r ị c ủ a mộ t b u - s e n " ( n h ư t r ê n , t r . 7 7 2 ) .
k hả nă ng c huyển đ ổi chú ng lấ y và ng" ( " T he Ec on omi st " , tậ p I, s ố 58 r a
" Dù [ t r o ng gi á t r ị c ủa và n g ] c ó di ễ n r a nh ữ n g t h a y đ ổ i n hấ t t hờ i n gà y 5 t háng M ườ i 184 4, tr. 12 75) .
hoặ c t hườ ng xuyê n nà o đi nữa , t hì g iá c ả c ủa nó c ũng s ẽ l uô n l uô n đ ượ c
1*
"Những đồng ghi-nê đ ư ợ c c ấ t g i ấ u và o n h ữ n g t h ờ i c ó t ì n h t r ạ n g

1* – l oạ i t iề n và n g c ủa Anh, mỗi đ ồ ng bằn g 1 p. xt. ( có i n hì n h vua hoặc


nữ hoà ng) . 1* – tiền vàng của Anh, bằng 21 si-linh
576 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 289 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 577

mất lòng tin" ( Thornton . An Enquir y into t he Nat ure and Effec ts of t he lượng tư bản, ha y là số lượng lao động tích lũy, đã chi phí trong sản
Paper Cr edit of Great Britain. London, 1 802. tr. 48). xuất quyết địn h" (tr. 33, 34). "Nếu ha i tư b ản bằ ng n hau, thì các giá
trị của sản phẩm của chúng sẽ bằng nhau, dù có sự khác nhau như thế
Không phụ thuộc vào những hình thức biểu hiện kỳ lạ
n à o v ề s ố l ư ợ n g l a o đ ộ n g t r ự c t i ế p mà c h ú n g đ ư a v à o h o ạ t đ ộ n g , h a y
của sự cất giấu tiền ấy, bản thân nguyên tắc cất giấu
l à s ố l ư ợ n g l a o đ ộ n g t r ự c t i ế p mà s ả n p h ẩ m c ủ a c h ú n g đ ò i h ỏ i . N ế u
tiền – mà ở đây số tiền ấy làm chức năng một giá trị độc hai tư bản ấ y không bằng nhau thì sản phẩm của chúng sẽ có giá trị
lập, – là một trong số những yếu tố cần thiết trong hình k h ô n g b ằ n g n h a u , mặ c d ù t ổ n g s ố l a o đ ộ n g c h i p h í đ ể s ả n x u ấ t r a s ả n
thức trao đổi dựa trên lưu thông tiền tệ, vì – A-đam Xmít p h ẩ m c ủ a t ừ n g t ư b ả n ấ y h o à n t o à n b ằ n g n h a u " ( t r . 3 9 ) . N h ư vậ y l à ,
"sau khi các nhà tư bản và những người công nhân đứng biệt lập, như
nói 67 – ngoài hàng hóa cả bản thân mình ra, ai ai cũng cần
đã nói ở trên, thì giá trị trao đổi bắt đầu được quyết định bởi khối
có một số lượng nào đó, một phần nào đó "hàng hóa phổ lượng tư bản, bởi số lượng lao động tích lũy, chứ không phải – như
biến". trước khi có sự biệt lập ấy – bởi tổng số lao động tích lũy và lao

" Khi sở hữu một hoạt động kinh doanh, con ngườ i đầu tư tài sản của đ ộng trực tiếp đã được chi phí để sản xuấ t ra hàng hó a" (tr. 39 – 40).
mình vào đó" ( Thornton. An Enquir y into the Nat ure and Eff ects of t he
Sự lầm lẫn của ông To-ren-xơ là xác đáng đối với lối
Paper Cr edit of Great Britain. London, 1 802. tr. 21).}
suy xét trừu tượng của phái Ri-các-đô. Về căn bản sự lầm
lẫn ấy tự nó là sai. Thứ nhất, việc giá trị do thời gian lao
[6) VỀ VẤN ĐỀ GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA DO LAO ĐỘNG
động thuần túy quyết định chỉ có trên cơ sở sản xuất [VII
QUYẾT ĐỊNH]
– 39] của tư bản, nghĩa là chỉ có trên cơ sở sự tách biệt
" Nh ững t ư bả n có q uy mô bằ ng n ha u, ha y n ói c ác h k hác , nh ững số hai giai cấp. Sự san bằng các giá cả, do tỷ suất lợi nhuận
l ượ n g l a o đ ộ ng đ ược t íc h l ũ y bằ n g n ha u, nhi ều k hi l ại đ ưa và o hoạt
đ ộ n g n h ữ n g s ố l ượ n g l a o đ ộ ng t r ực t i ếp k h á c nh a u, n h ư ng đ i ề u nà y trung bình bằng nhau – (và thậm chí cần hiểu điều đó cum
t u y ệ t n hi ê n k hô n g l à m t h a y đ ổ i s ự vi ệc " ( To r r e n s . A n E s s a y on t he grano salis 1 * ), – hoàn toàn không có gì giống định nghĩa
P r od u c t i o n of W e a l t h. L o n d o n, 1 8 2 1 , t r . 2 9 – 3 0 ) . " Và o t hờ i k ỳ p há t
t r i ể n b a n đ ầ u c ủa xã hộ i , g i á t r ị t ư ơ n g đ ố i c ủ a h à n g h ó a d o t ổ n g s ố l a o giá trị, mà ngược lại, sự san bằng ấy giả định giá trị. Chỗ
đ ộ n g – l a o đ ộ n g đ ã t í c h l ũ y và l a o đ ộ n g t r ự c t i ếp – c hi p hí đ ể s ả n x uấ t này có ý nghĩa quan trọng để trình bày sự lầm lẫn của
r a nh ữ ng hà n g h ó a đ ó q u y ết đ ị n h. N h ư n g t ừ k hi x uấ t hi ệ n s ự t í c h l ũ y
t ư b ả n và t hi ế t l ậ p s ự k há c n ha u gi ữa gi a i c ấ p c á c n hà t ư b ả n và g i a i
phái Ri-các-đô.
c ấ p n h ữ n g n g ườ i c ô n g n hâ n, k h i mà n g ườ i đ ứ n g r a hoạ t đ ộ n g k i n h
Tỷ suất giá trị thặng dư được hiể u theo n ghĩa lợi
d oa n h t r o n g mộ t l ĩ n h vực s ả n x uấ t nà o đ ó k h ô n g t ự mì n h l a o đ ộ n g t ạ i
xí n g h i ệ p c ủa mì nh , mà ứ n g t r ướ c c ho n h ữ n g ng ườ i k há c c á c t ư l i ệu
sinh hoạ t và vậ t liệu, – từ lúc đó giá tr ị tra o đổi của hà ng hóa do số 1* – n g h ĩ a đ e n l à : " vớ i mộ t h ạ t mu ố i " ; n g h ĩ a b ó n g l à : " mộ t c á c h ư ớ c
l ệ " , " k h ô n g h o à n t o à n n g u yê n vă n " .
578 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 290 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 579

nhuận, do 1) khối lượng bản thân giá trị thặng dư, 2) tỷ lệ mà d o n h ữ n g c hi p hí s ả n x uấ t t ươ n g đ ối q u yết đ ị n h . N ếu c hi p hí s ả n
xuất của và ng vẫn như t hế, tr ong khi chi phí s ản xuất của tấ t cả
giữa lao động sống với lao động tích lũy (tỷ lệ giữa tư
những vậ t phẩ m khá c đã tăng gấ p đôi, thì s ức mua c ủa vàng sẽ giả m
bản chi vào tiền công với tư bản được sử dụng với tính đ i so với tất cả các vật phẩm khá c; giá tr ị tr ao đổi của nó sẽ giảm
cách là tư bản [bất biến]) quyết định. Cần nghiên cứu đ i hai lầ n; và sự gi ảm gi á trị trao đổi c ủa vàng s ẽ dẫ n đến một kết
riêng biệt hai nguyên nhân quyết định các điểm thứ nhất q uả giống như tr ường hợp chi phí sả n xuất của tất c ả cá c vậ t phẩm
k hác vẫ n không t ha y đổi, tr ong khi chi phí sản xuất của vàng đã
và thứ hai. Thí dụ, quy luật của địa tô thuộc điểm thứ
giảm đi hai lần" (To-ren-xơ, sách đã dẫn, tr. 56-57).
nhất. Chúng ta tạm giả định lao động cần thiết với tính
cách lao động cần thiết, nghĩa là chúng ta giả định rằng Điều này quan trọng đối với giá cả. Đối với việc xác
người công nhân luôn luôn chỉ nhận được tiền công ở mức định giá trị thì điều này hoàn toàn không quan trọng; một
tối thiểu cần thiết. Dĩ nhiên, sự giả định này là cần thiết lối nói trùng ý thuần túy. Giá trị của hàng hóa do số
để xác định các quy luật của lợi nhuận, trong chừng mực lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa đó quyết định.
chúng không phải do sự tăng giảm của tiền công hoặc do Điều này có nghĩa là hàng hóa được trao đổi lấy cùng một
ảnh hưởng của quyền sở hữu ruộng đất quyết định. Tất cả số lượng lao động như thế dưới mọi hình thái giá trị sử
mọi tiền đề cố định tự chúng sẽ trở thành những tiền đề di dụng khác. Vì vậy, rõ ràng là nếu thời gian lao động cần
động trong tiến trình tiếp tục phân tích. Nhưng chỉ nhờ
thiết để sản xuất ra vật phẩm a tăng lên gấp đôi, thì chỉ có
chỗ chúng được xác lập một cách cố định ngay từ đầu,
một nửa vật phẩm ấy sẽ ngang bằng vật ngang giá b trước
nên mới có thể phân tích tiếp mà không làm rối tung tất
đây của nó. Vì tính chất ngang giá được quyết định bởi sự
cả. Ngoài ra, thực tiễn cho thấy rằng, thí dụ, trong những
thời đại khác nhau và ở những nước khác nhau dù tiêu bằng nhau về thời gian lao động hoặc về số lượng lao
chuẩn lao động cần thiết có khác nhau như thế nào đi nữa, động, nên dĩ nhiên sự khác nhau giữa các giá trị được
hoặc dù lượng tương đối của nó thay đổi như thế nào đi quyết định bởi sự không ngang nhau về thời gian lao
nữa do sự thay đổi giá cả các sản phẩm thô hoặc lượng động, hay là thời gian lao động là thước đo giá trị.
tuyệt đối và tương đối của nó thay đổi như thế nào đi nữa * * *
do cung và cầu về lao động, – thì trong mọi thời đại ấy tư
" Nă m 1826 các loạ i máy mó c được sử dụng tr ong ngành sả n xuất
bản vẫn phải coi tiêu chuẩn này như một đại lượng cố
bông s ợi đã tạ o k hả nă ng cho một người c ó thể hoà n thà nh cô ng việc của
định nào đó và phải vận dụng tiêu chuẩn ấy phù hợp với 150 người. Nếu giả đị nh rằng giờ đâ y chỉ có 280.000 người là m việc tr ong
tình hình đó. Việc xem xét bản thân những thay đổi ấy ngà nh nà y, thì cách đây 50 năm tr ong ngà nh ấ y p hải có 42 triệu người làm
hoàn toàn thuộc chương bàn về lao động làm thuê. việc" (Ho dgskin . Popular Political Ec onomy. London, 182 7, tr.72). [ Bản
dịc h tiếng Nga, tr. 88] .
"Giá trị trao đổi khô ng p h ả i do nhữ ng c hi p hí s ả n xuấ t tuy ệt đ ố i,
580 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 291 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 581

" Giá tr ị tương đối c ủa các ki m l oạ i quý s o với các hàng hóa khác suất tăng lên nhờ sự cải tiến ấy tạo ra nguyên liệu (một
quyết đị nh số lượ ng kim loại cầ n t hiết để đổi lấ y các vậ t p hẩm khác ; còn
cách tương đối) thay vì đòi hỏi phải tăng tuyệt đối vật
số lượng vụ gia o dịc h mua – bá n tr ong một thời k ỳ nào đó quyết định số
lượng ti ền cầ n có, tùy theo mức độ tiền là công cụ mua -bá n" ( như trê n,
liệu ấy:
tr .188) [Bả n dịc h tiếng Nga, tr. 163] . " Hệ thống công xưởng tr ong cô ng nghi ệp lanh đã xuất hiện rất mới
đây thôi. Tr ước năm 182 8 tuyệt đạ i b ộ p hậ n lanh được chế biến thà nh sợi
" Có nhiều lý do để c ho rằng, việc đúc ti ền bắt nguồn từ các cá nhân
ở Ai-rơ-len và ở Anh bằ ng p hương pháp thủ công. Khoảng thời gian ấ y
và được họ ti ến hà nh tr ước khi việc đúc tiền được các chính p hủ giành lấy
những máy móc kéo sợi la nh đã đ ược hoà n t hiện – đặc biệt nhờ s ự k iê n trì
và nắ m độc quyền. Tr ong một t hời gia n dài, tì nh hình ở Nga là như vậ y c ủa ngài Pi- tơ P héc-béc-nơ, người t hà nh phố Lít- xơ – đến mức đã trở
( xin t ham khảo ý kiến của Stoóc-sơ 6 8 )" ( như trên, tr. 195, chú t hích) [ Bản t hà nh thô ng dụng. Từ t hời kỳ đó, tại Ben-phát và ở các địa phươ ng khác
dịc h ti ếng Nga, tr. 168] . t huộc Bắc Ai-rơ-len, c ũng như tại các địa p hương k hác thuộc Y- oóc-sia,
La n-kê-sia và Xc ốt-l en, ngườ i ta bắt đầ u xâ y dựng rất khẩn tr ương những
Hốt-xkin có ý kiến khác nhà lãng mạn Muy-lơ 1 * :
xưởng ké o sợi đ ể sả n xuất ra sợ i la nh mảnh, và sa u đó ít năm nghề ké o
" Xưởng đúc tiền chỉ đ úc những gì do các cá nhân c ung cấp, đồng t hời sợi thủ công không tồn tại nữa... Giờ đâ y một l oạ i s ợi xơ mảnh đ ược chế
tỏ ra rất không khôn ngoan vì đã không bắ t họ phả i trả cô ng đúc tiền, rồi b iến từ những gì mà 20 năm tr ước đâ y bị né m vào đ ống phế liệu" ("The
Ec onomis t" s ố ra ngà y 31 tháng Tá m 1850, tr. 9 54).
lạ i cò n đá nh t huế và o toàn dân để p hục vụ l ợi íc h những kẻ b uôn bán"
( như trên, tr. 194) [ Bản dịch tiếng Nga , tr. 16 7] . Mỗi khi máy móc được sử dụng – thoạt tiên chúng ta
sẽ xem xét vấn đề dưới dạng mà nó trực tiếp biểu hiện ra,
cụ thể là nhà tư bản, thay vì đầu tư một phần nào đó tư
[7)] MÁY MÓC VÀ LAO ĐỘNG THẶNG DƯ.
TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN bản của mình vào lao động trực tiếp, lại đầu tư bộ phận tư
bản ấy vào máy móc – có một phần nào đó tư bản được
Sau tất cả những đoạn trên đây bàn thêm về tiền – và tách khỏi bộ phận khả biến và ngày càng tăng của nó,
hễ có dịp là chúng tôi sẽ lại phải đưa ra những ý kiến bàn nghĩa là tách khỏi phần được trao đổi lấy lao động sống,
thêm như thế trước khi kết thúc chương này – chúng ta và được cộng vào bộ phận bất biến, mà giá trị của bộ
hãy quay trở về điểm xuất phát (xem tr. 25 2 * ). phận này chỉ được tái sản xuất hoặc được duy trì trong
sản phẩm. Nhưng điều này được thực hiện nhằm nâng cao
Dưới đây là thí dụ cho thấy rằng, ngay cả trong công
năng suất của bộ phận tư bản khả biến còn lại.
nghi ệp chế tạ o t hì vi ệ c c ả i t iế n m á y m óc v à v i ệ c nă n g
Trường hợp thứ nhất: giá trị của máy móc ngang bằng
1* Xem tập này, phần II, tr. 562-565.
giá trị sức lao động được nó thay thế. Trong trường hợp
2* Như trên, tr. 506.
582 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 292 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 583

này giá trị mới được sản xuất ra không tăng lên, mà giảm thiện, có một giá trị xác định, nghĩa là đã được mua bằng
đi, nếu thời gian lao động thặng dư của bộ phận sức lao một số tiền nhất định. Nếu không phải đối với một nhà
động còn lại không tăng lên một cách tương ứng với số tư bản đã đi vào kinh doanh, thì cũng là đối với ai lần
lượng sức lao động giảm đi. Nếu trong số 100 công nhân đầu tiên bắt tay vào công việc kinh doanh, – trong số chi
có 50 công nhân được máy móc thay thế bị sa thải, thì 50 phí vào máy móc phải trừ đi bộ phận tư bản đã được chi
công nhân còn lại ấy phải đem lại một số lượng thời gian phí [vào công cụ sản xuất] ở trình độ sức sản xuất thấp
lao động thặng dư như 100 công nhân trước kia đã đem hơn.
lại. Nếu trong số 1200 giờ lao động hàng ngày, 100 công [VII – 40] Như vậy, nếu do mua chiếc máy giá 1200
nhân đã đem lại 200 giờ thặng dư, thì giờ đây 50 công p.xt. (giá cả của sức lao động của 50 công nhân) mà
nhân còn lại phải đem lại cũng ngần ấy thời gian lao động không phải chi, thí dụ, 240 p.xt. như trước kia vào công
thặng dư, nghĩa là hằng ngày phải đem lại 4 giờ thặng dư
cụ sản xuất nữa, thì số chi phí bổ sung của tư bản [vào
thay vì 2 giờ như trước kia. Trong trường hợp này số thời
chiếc máy] chỉ bằng 960 p.xt. (bằng giá cả của 40 công
gian lao động thặng dư (50 x 4 = 200) vẫn như trước kia
nhân trong một năm). Như vậy, trong trường hợp này, nếu
(100 x 2 = 200), mặc dù thời gian lao động tuyệt đối đã
50 công nhân còn lại sản xuất ra một số lượng lao động
giảm xuống. Trong trường hợp này đối với tư bản– mà đối
thặng dư bằng đúng số lượng lao động thặng dư mà 100
với nó điều quan trọng chỉ là sản xuất ra lao động thặng
công nhân trước kia đã sản xuất ra, thì giờ đây 200 giờ
dư,– tình hình vẫn như thế. Trong trường hợp này số
lao động thặng dư được sản xuất ra bởi một tư bản bằng
nguyên liệu chế biến vẫn nguyên như cũ; do đó, số chi phí
2160 p.xt., mà trước kia thì bởi một số tư bản bằng 2400
vào nó vẫn nguyên như cũ; số chi phí vào công cụ lao
p.xt.. Số công nhân đã giảm đi một nửa, mà lượng tuyệt
động sẽ tăng lên; số chi phí vào lao động sẽ giảm đi.
đối của lao động thặng dư thì vẫn như trước – 200 giờ lao
Tổng giá trị của sản phẩm vẫn sẽ như vậy, vì nó sẽ bằng
động. Số tư bản chi phí vào vật liệu lao động thì vẫn như
cũng chính số thời gian lao động vật hóa và thặng dư
thế, nhưng tỷ lệ giữa lao động thặng dư so với bộ phận tư
như thế.
bản bất biến thì đã tăng tuyệt đối.
Tình hình như vậy sẽ tuyệt nhiên không phải là nguồn
Vì tư bản chi vào nguyên liệu vẫn không đổi, còn tư
kích thích tư bản [áp dụng máy móc]. Những gì mà, một
bản chi vào máy móc thì tăng lên, nhưng không tương
mặt, tư bản nhận được về phương diện thời gian lao
xứng với mức giảm đi của tư bản chi vào lao động, nên
động thặng dư, thì nó sẽ mất đi ở bộ phận tư bản đã đi
tổng chi phí tư bản đã giảm đi; lao động thặng dư vẫn
vào sản xuất với tính cách là lao động vật hóa, nghĩa là
không đổi, nghĩa là đã tăng lên so với tư bản, không
với tính cách là giá trị bất biến. Song, cần lưu ý rằng
n h ữ n g t ư ơn g x ứ n g vớ i m ức tă n g lê n c ủa t h ờ i g i a n l a o
máy móc đã thay thế những công cụ sản xuất không hoàn
584 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 293 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 585

động thặng dư cần thiết để duy trì mức trước kia của nó động sống giờ đây đã trở nên thừa, nhưng tỷ lệ của lao
trong khi số công nhân giảm đi hai lần, mà còn tăng lên động thặng dư [so với lao động cần thiết trong] phần tư
với một lượng lớn hơn, cụ thể là: tương ứng với tỷ lệ theo bản [khả biến] còn lại đã tăng với mức khiến 50 công
đó số chi phí cho các tư liệu sản xuất trước kia được trừ nhân không những đem lại một số lượng lao động thặng
khỏi số chi phí cho các tư liệu sản xuất mới. dư như 100 công nhân trước kia, mà còn nhiều hơn. Thí
Việc sử dụng máy móc, hay là nói một cách chung dụ, giả định mỗi công nhân đem lại 4 1 / 4 giờ thay vì 4 giờ.
hơn, việc tăng sức sản xuất mà nhờ đó bản thân sức sản Nhưng trong trường hợp này cần có một khối lượng tư
xuất này lấy lao động vật hóa làm nền cho mình và, do bản lớn hơn để chi vào nguyên liệu v.v., tóm lại cần có
đó, nó đòi hỏi phải chi phí, do vậy phần tư bản mà trước một tổng tư bản lớn hơn.
kia được chi vào lao động, thì giờ đây được chi với tính Nếu một nhà tư bản trước kia thuê 100 công nhân với
cách là bộ phận cấu thành của tư bản đi vào quá trình sản số tiền công hằng năm phải trả cho họ là 2400 p.xt., mà
xuất với tính cách là một giá trị bất biến, – sự tăng sức giờ đây sa thải 50 công nhân và thay họ bằng chiếc máy
sản xuất như vậy chỉ có thể diễn ra khi mà tổng số thời trị giá 1200 p.xt., thì chiếc máy ấy – mặc dù nó trị giá
gian lao động thặng dư chẳng những vẫn nguyên như thế bằng giá trị của 50 công nhân trước kia – là sản phẩm của
[xét về lượng tuyệt đối của nó] và, như vậy, đã tăng lên một số lượng công nhân ít hơn, vì nhà tư bản mua chiếc
so với lao động sống được sử dụng, mà còn tăng lên với máy ấy trả cho nhà tư bản bán chiếc máy ấy không những
mức lớn hơn là tỷ lệ giữa giá trị của máy móc so với giá
số lao động cần thiết mà còn trả cả lao động thặng dư.
trị số công nhân bị sa thải.
Còn nếu nhà tư bản của chúng ta tự chế tạo chiếc máy ấy
Điều này có thể xảy ra vì đã trừ đi tất cả những khoản cho mình thì, nếu chiếc máy ấy là sản phẩm của 50 công
chi phí cho công cụ sản xuất trước kia. Trong trường hợp nhân, nhà tư bản ấy sẽ chỉ sử dụng số công nhân ấy vào
này tổng số tư bản được chi phí giảm đi, và mặc dù tỷ lệ lao động cần thiết.
giữa tổng số lao động được sử dụng và bộ phận tư bản bất
Vậy là, khi máy móc được sử dụng thì lao động thặng
biến đã giảm, nhưng thời gian lao động thặng dư vẫn thế
dư tăng lên và thời gian lao động cần thiết giảm tuyệt đối.
và do đó nó đã tăng lên không những so với tư bản được
Điều này có thể diễn ra kèm theo sự giảm tuyệt đối của tư
chi phí vào lao động, so với thời gian lao động cần thiết,
bản được sử dụng, cũng như kèm theo sự tăng lên của nó.
mà còn so với tổng số tư bản, so với giá trị của toàn bộ tư
bản, bởi vì giá trị ấy đã giảm. * * *
Hoặc là giá trị máy móc có thể bằng giá trị của số lao Giá trị thặng dư, với tính cách là giá trị do bản thân
586 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 294 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 587

tư bản giả định và được đo bằng tỷ lệ số lượng giữa giá hiện ra là quá trình của chính tư bản, còn sự sản xuất ra
trị thặng dư ấy với giá trị của toàn bộ tư bản – là lợi giá trị thặng dư biểu hiện ra là sản phẩm của nó, và do
nhuận. Lao động sống, với tính cách là lao động bị tư bản vậy lượng sản phẩm ấy được đo không phải bằng lao
chiếm hữu và hấp thụ, biểu hiện ra là sức sống của chính động thặng dư mà tư bản cưỡng bức người công nhân
nó [của tư bản], là lực lượng tự tái tạo nó, vả lại còn bị phải làm, mà biểu hiện ra là một năng suất đã tăng lên do
biến đổi bởi chính sự vận động của chính nó, bởi sự lưu tư bản truyền cho lao động.
thông của nó, và bởi thời gian lưu thông vốn có của sự Sản phẩm thật sự của tư bản là lợi nhuận. Trong
vận động của chính nó. Chỉ có bằng cách đó tư bản mới chừng mực ấy giờ đây tư bản được quan niệm là nguồn
được giả định với tính cách là giá trị tự duy trì mãi và tự của cải. Trong chừng mực tư bản tạo ra các giá trị sử
nhân bản thân mình lên, hơn nữa tư bản ấy làm cho mình dụng, nó sản xuất ra các giá trị sử dụng, nhưng là những
với tính cách là một giá trị được giả định trước, khác giá trị sử dụng do giá trị quyết định: "chính giá trị tạo ra
chính mình với tính cách là giá trị được giả định. sản phẩm" (Xây 6 9 ). Theo ý nghĩa này tư bản sản xuất cho
Vì toàn bộ tư bản tham gia vào sản xuất và các bộ tiêu dùng. Trong chừng mực tư bản duy trì mãi mãi bản
phận cấu thành khác nhau của nó, với tính cách là tư thân bằng cách thường xuyên lặp lại lao động, nó biểu
bản, chỉ khác nhau về hình thức và đều là những tổng số hiện ra với tính cách là giá trị thường trực dành cho sự
giá trị, nên sự tạo ra giá trị đều là điều nội tại đối với tất sản xuất tùy thuộc vào sự duy trì nó. Trong chừng mực
cả các bộ phận ấy. Ngoài ra, vì bộ phận tư bản được trao tư bản luôn luôn lại được trao đổi lấy lao động, nó biểu
đổi lấy lao động thì chỉ hoạt động sản xuất trong điều hiện ra với tính cách là vốn lao động.
kiện các bộ phận tư bản khác có mặt đồng thời, – còn Dĩ nhiên, người công nhân không thể sản xuất mà lại
lượng tương đối của năng suất này do lượng giá trị v.v., thiếu những điều kiện vật chất của lao động. [VII – 41]
do chức năng khác nhau của những bộ phận tư bản ấy Những điều kiện này của lao động bị tách khỏi người
trong quan hệ của chúng với nhau (với tính cách là tư bản công nhân ở trong tư bản và đối lập, với tính cách là một
cố định v.v.) quyết định – nên có cảm tưởng rằng sự sản yếu tố độc lập, với người công nhân. Người công nhân
xuất ra giá trị thặng dư, lợi nhuận, đều do tất cả các bộ chỉ có thể có quan hệ với chúng như với những điều kiện
phận tư bản quyết định. Vì, một mặt, những điều kiện của của lao động khi bản thân lao động của người ấy bị tư
lao động được giả định với tính cách là những bộ phận bản chiếm hữu trước. Trên góc độ tư bản, tình hình được
cấu thành khách quan của tư bản, còn mặt khác, bản thân hình dung là không phải những điều kiện khách quan của
lao động được giả định là hoạt động được đưa vào thành lao động là điều cần thiết cho người công nhân, mà điều
phần của tư bản ấy, nên toàn bộ quá trình lao động biểu cần thiết là sao cho những điều kiện ấy tồn tại độc lập đối
588 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 295 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 589

lập với người công nhân, sao cho người công nhân bị tiền, nghĩa là nó được bán hoàn toàn, mặc dù trong từng
tách khỏi chúng, sao cho chúng thuộc về nhà tư bản và trường hợp riêng lẻ chỉ có một bộ phận tư bản ấy đi vào
sao cho việc xóa bỏ sự tách ra ấy chỉ diễn ra theo cách là lưu thông. Nhưng trong một chu chuyển thì tư bản lưu
người công nhân nhượng lại sức sản xuất của mình cho động, dưới dạng sản phẩm, hoàn toàn chuyển vào tiêu
tư bản, đổi lại cái đó, tư bản duy trì người công nhân dùng (dù đó là tiêu dùng cá nhân hoặc là tiêu dùng sản
như là một sức lao động trừu tượng, nghĩa là chính với xuất), và giá trị của nó được tái sản xuất hoàn toàn. Giá
tính cách là một năng lực đơn giản có khả năng tái sản trị này bao gồm giá trị thặng dư mà giờ đây biểu hiện ra
xuất ra của cải dưới dạng tư bản – với tính cách là một
là lợi nhuận. Tư bản lưu động được chuyển nhượng với
lực lượng thống trị anh ta, – đối lập với anh ta.
tính cách là giá trị sử dụng để thực hiện với tính cách là
Như vậy, tất cả các bộ phận tư bản đều đem lại lợi giá trị trao đổi. Như thế, đây là việc bán cộng lợi nhuận.
nhuận cùng một lúc – bộ phận lưu động (được chi vào
Ngược lại, chúng ta thấy rằng tư bản cố định chỉ trở
tiền công, nguyên liệu v.v.), cũng như bộ phận được chi
vào tư bản cố định. Tư bản có thể được tái sản xuất hoặc về từng phần trong vòng mấy năm, trong một số chu kỳ
dưới dạng tư bản lưu động, hoặc dưới dạng tư bản cố của tư bản lưu động, và hơn nữa chỉ theo mức hao mòn
định. Vì ở trên kia, khi xem xét vấn đề lưu thông, chúng (trong hành vi sản xuất trực tiếp), nó đi vào lưu thông
ta đã thấy 1 * rằng giá trị của tư bản quay trở về dưới với tính cách là giá trị trao đổi và quay trở lại với tính
những hình thức khác nhau, tùy theo nó mang hình thức cách là như thế 1 * . Nhưng giờ đây việc giá trị trao đổi đi
nào trong số hai hình thức ấy, và vì xét trên góc độ tư vào lưu thông cũng như quay trở về đều được giả định
bản sản xuất ra lợi nhuận, cái quay trở lại không đơn như là sự đi vào lưu thông và sự quay trở về không chỉ
thuần là giá trị, mà là giá trị của tư bản cùng với lợi của giá trị tư bản, mà đồng thời của cả lợi nhuận, cho
nhuận, giá trị tự duy trì và giá trị tự tăng, nên dưới hai nên một phần lợi nhuận nào đó tương ứng với một phần
hình thức ấy tư bản sẽ biểu hiện ra là tư bản đem lại lợi tư bản nào đó.
nhuận dưới hình thức khác nhau.
" Nhà t ư bả n tr ô ng c hờ một k hoả n l ợi nh ư nha u nhờ tấ t c ả n hững bộ
Tư bản lưu động hoàn toàn đi vào lưu thông, cùng với p hậ n t ư bả n mà a nh ta ứng tr ước " ( Ma lth us . P r inc ipl es of P oli t ic al
Ec ono my. 2 nd e dit i on. L o ndon , 1836 , tr . 268 ) .
giá trị sử dụng của nó với tính cách là vật mang giá trị
trao đổi của mình, và bằng cách ấy nó được trao đổi lấy " Củ a c ả i và gi á t r ị , c ó t h ể , b ị t r ó i b uộc mộ t c á c h c hặ t c hẽ n hấ t b ở i

1* Xem tập này, phần II, tr.392-428 và 431-444. 1* Xem tập này, phần II, tr. 406-409, 422-428.
590 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 296 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 591

l ý d o g i á t r ị l à c ầ n t h i ế t đ ố i v ớ i vi ệ c s ả n x u ấ t r a c ủ a c ả i " ( n h ư t r ê n , 1 15. 000 , c hỉ bù lạ i t ư bả n; 1 / 2 3 ( ha y l à 5 000 tr on g s ố 115 .00 0) b ù lạ i s ự


tr. 301). h a o mò n c ủa c ô ng xưở n g và c ủa má y mó c . 2 / 2 3 c òn l ại , nghĩa l à 2 n ửa
g i ờ c uối cù n g t r ong s ố 23 nửa gi ờ c ủa mỗi ngà y l a o động , sả n xuấ t r a lợi
{ " Tư bản cố đ ịnh " ( tại cá c xưở ng vả i bô ng) " t hô ng thườ n g c ó t ỷ l ệ n huậ n r òng 1 0% . Vì t h ế, n ếu ( t r ong đ i ều k i ệ n giá c ả k hô ng t ha y đ ổi)
s o với t ư bả n l ư u t hô ng l à 4 : 1, do vậ y một c hủ x ưở ng có 5 000 0 p . xt. c ô n g xưở ng c ó t hể h oạ t đ ộng 1 3 gi ờ t ha y vì 11 1 / 2 t hì , vớ i vi ệc t ăn g t ư
t hì người ấ y c hi 400 00 p. xt . và o vi ệc xâ y d ựng cô ng x ưở ng c ủa mì nh và b ả n l ưu đ ộng lê n xấ p xỉ 2600 p. x t., lợi nhuậ n r ò ng s ẽ tă ng l ê n hơ n hai
l ầ n" .
và o t r ang bị má y mó c c ho xưở n g đ ó và c hỉ c h i 1 000 0 p. xt. và o vi ệc mua
ngu yê n l i ệ u ( bô ng, t ha n v. v. ) và và o ti ền c ô ng" ( N . W . S eni or . L etter s (Điều này có nghĩa là [nguyên liệu trị giá] 2600 p.xt.
on t he Fa ct or y Ac t, a s it af f ect s t he Cot t o n M a n uf a ctur e. L ond on, 18 37, sẽ được chế biến mà không cần phải sử dụng một số tư
tr . 11 - 12) .
bản cố định lớn hơn một cách tương ứng và không cần
" T ư b ả n cố đị n h t h ườ ng xuyê n b ị mất giá k hô ng nhữ ng d o ha o mòn, bất kỳ một khoản tiền trả công nào cả. Tổng lợi nhuận
mà cò n vì má y móc t h ườ ng xuyê n đ ượ c cả i t iế n.. ." ( như t r ên, tr . 12) .
và lợi nhuận ròng ngang bằng lượng vật liệu được chế
" T he o n hững đạ o l uật hi ện na y t hì k hô n g một c ô ng xưở n g nà o có sử biến mà nhà tư bản không phải trả tiền, và như thế dĩ
d ụ n g n h ữ n g c ô n g n h â n t ừ 1 8 t uổ i t r ở x u ố n g, l ạ i c ó t h ể h oạ t đ ộn g q uá
nhiên một giờ làm thêm thì = 100%, nếu lao động thặng
1 1 1 / 2 gi ờ h ằ n g n gà y, nghĩ a l à mỗ i ngà y hoạ t đ ộng 12 gi ờ t r ong 5 ngà y
dư – như cái ngài ăn nói hàm hồ đã giả định không đúng –
c ả t uầ n l ễ và h oạ t đ ộ n g 9 g i ờ và o c á c n gà y t h ứ b ả y. Đ oạ n p hâ n t í c h
chỉ chiếm 1 / 1 2 ngày, hoặc chỉ chiếm 2 / 2 3 , như ông Xê-ni-o
d ướ i đ â y c h o t h ấ y r ằ n g t ạ i mộ t c ô ng x ưở n g h oạ t đ ộ n g vớ i c á c h t h ức ấ y
t hì t oà n b ộ l ợ i n h u ậ n r ò n g t h u đ ượ c l à n hờ g i ờ c u ố i . Gi ả t h ử, c hủ nói).
x ưở ng c hi 1 0 0 . 0 0 0 p . xt . : 8 0 0 0 0 đ ể x â y n h à x ưở n g và mua má y mó c , "Mặt khác, nếu (trong điều kiện giá cả không thay đổi) ngày lao
2 0 0 0 0 đ ể mua n gu yê n l i ệu và t r ả t i ề n c ô n g. N ế u g i ả đ ị n h r ằ ng t ư b ả n đ ộng giảm đi 1 giờ, thì lợi nhuậ n r òng s ẽ biến mấ t, c òn nếu giả m đi
q ua y vò ng mỗ i nă m một l ầ n và t ổn g l ợi n huậ n là 15% , t hì c hu c huyển 1 1 / 2 g i ờ , t hì t ổng l ợi nhuậ n c ũn g bi ến mấ t . Tư b ản l ưu đ ộn g s ẽ được
h oà n bù , nhưn g s ẽ k hô ng c ó q uỹ đ ể hoàn b ù p hầ n ha o mò n n gà y cà ng
hằ ng nă m c ủa hà ng hó a c ủa xưở ng nà y p hải c ó một g iá t r ị là 1 15. 000
t ă n g c ủa t ư bả n c ố đị n h" ( như t r ên, t r . 12- 1 3) .
p. x t., gi á tr ị nà y đ ược s ả n xu ất r a n hờ t h ườ ng xuyê n c hu yể n hóa 20 000
p. x t. t ư b ản l ưu đ ộ ng t ừ ti ền t hà nh hà ng hóa và chuyể n hó a tr ở l ại t ừ (Những số liệu của ngài Xê-ni-o không đúng bao
hà n g h ó a t h à n h t i ề n " ( t h ậ t r a ở đ â y d i ễ n r a s ự c h u y ể n h ó a v à c h u y ể n nhiêu thì sự minh họa của ngài ấy quan trọng bấy nhiêu
hóa trở lại c ủa la o động thặng dư thoạ t tiê n thành hàng hoá, rồi lại đối với lý luận của chúng ta.)
t h à n h l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t v . v. ) " t r o n g n h ữ n g k h o ả n g t h ờ i g i a n q u á h a i " T ỷ l ệ gi ữa t ư b ả n c ố đ ị nh vớ i t ư bả n l ưu đ ộng t hườ ng xu yê n tă ng
tháng một chút. Trong số 115000 p.xt. này t hì mỗi nửa giờ trong số l ê n vì hai lý do: 1) vì xu hướ ng c ủa n hững cả i t i ế n c ơ k hí là ngà y cà ng
23 nửa giờ của ngày lao động sản xuất ra 5
/115, hay là 1
/23. Trong số c hu yển c ô ng vi ệc s ả n xuất s an g c ho má y móc đ ả m nhi ệ m, 2) vì cá c
23 20 p h ư ơ n g t i ệ n vậ n t ả i đ ư ợ c c ả i t i ế n và n h ờ vậ y mà g i ả m đ ư ợ c s ố d ự t r ữ
/ 2 3 t ạ o t hà n h t ổ ng s ố 1 1 5 . 0 0 0 c ó / 2 3 , ngh ĩ a l à 1 0 0 . 0 0 0 p . xt . t r o n g s ố
592 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 297 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 593

ngu yê n l i ệu cầ n s ử dụn g t r ong ta y n gườ i c h ủ xưở ng. Tr ước k i a, k hi t han trữ lớn đến mức mà tư bản lưu động của anh ta cho phép,
đá và bô ng đ ược c huyê n c hở bằ n g đ ườ ng t hủy, t hì tí nh c hấ t bấ t t r ắc và và ngược lại. Về than đá mà việc sản xuất nó diễn ra đều
k hô ng đề u đặ n c ủa vi ệc ch uyê n c hở đã b uộc người c hủ x ưở ng p hả i có
đặn và nhu cầu về than đá chưa chắc có thể tăng lên một
một s ố l ượ n g dự tr ữ ch o ha i h oặ c ba t há ng. Giờ đâ y, đ ườ ng s ắt hằ ng
cách phi thường vì những lý do đặc biệt, thì ông Xê-ni-o
t uầ n h oặ c t hậ m c h í hằ ng ngà y c h uyê n c hở nguyê n li ệu đến c ho c hủ
xưở n g t ừ b ế n cả ng hoặc từ hầ m mỏ đ ến. Nhờ nh ững đ i ều k i ệ n ấ y, tôi
đưa ra nhận xét đúng đắn.
hoà n t oà n t i n r ằ ng mấ y năm nữa t ỷ l ệ gi ữa t ư bả n c ố đ ị nh s o vớ i t ư b ản Như chúng ta đã thấy 1 * , vận tải, và do đó cả các
l ưu đ ộng s ẽ k hô ng gi ống tỷ l ệ hi ệ n na y, mà s ẽ là 6 hoặ c 7 , hoặ c t hậ m phương tiện giao thông, không quyết định lưu thông trong
c hí 1 0 : 1 ; và n hư th ế, s ẽ t ăng mạ nh đ ộng cơ muố n k éo dà i th ời g ian lao
chừng mực những phương tiện ấy có quan hệ đến việc đưa
độn g n hư l à b iệ n p háp duy n hất để c ó t hể là m c ho s ự tă ng t ươn g đ ối của
sản phẩm tới thị trường hoặc đến việc chuyển hóa sản
t ư b ản c ố đ ị nh t r ở nê n s in h l ợi . Ôn g A- s ơ- u ốc nói vớ i tô i r ằ n g k h i một
ngườ i l a o cô n g nà o đó q uẳ ng c hi ếc x ẻn g c ủa mì nh đi , t hì a nh ta l à m c ho
phẩm thành hàng hóa; vì về mặt này bản thân chúng nhập
s ố t ư bả n tr ị giá 1 8 p e n- n i k hô n g s i n h l ợi tr ong k hoả ng t hời gi a n ấ y. Khi vào giai đoạn sản xuất. Nhưng các phương tiện ấy quyết
một a i đó tr o ng s ố c ác c ô ng n hâ n c ủa c hú ng ta r ờ i b ỏ c ô ng xưở ng, a nh ta định lưu thông trong chừng mực chúng 1) quyết định sự
là m c ho s ố t ư bả n tr ị giá 1 00 p . xt. k hô ng si nh lợ i " ( như tr ê n, tr . 13 - 14) . } quay trở về [của tư bản], 2) sự chuyển hóa trở lại của
tư bản từ hình thái tiền thành hình thái những điều kiện
{Đây là bằng cứ tuyệt vời chứng minh rằng trong điều
của sản xuất. Việc chuyên chở nguyên liệu và vật liệu
kiện tư bản thống trị thì việc sử dụng máy móc không rút
phụ trợ mà được tiến hành càng nhanh và càng liên tục
ngắn mà kéo dài thời gian lao động. Nó giảm lao động thì nhà tư bản càng ít phải mua dự trữ nguyên liệu và
cần thiết, chứ không phải giảm lao động cần thiết cho các vật liệu phụ trợ ấy. Vì vậy, nhà tư bản ấy càng có
các nhà tư bản. Vì tư bản cố định bị mất giá trị khi nó thể quay vòng (hoặc tái sản xuất) nhiều lần cùng một số
không được sử dụng vào sản xuất, nên sự tăng lên của nó tư bản lưu động ấy dưới hình thức ấy, mà không giữ ở
bên mình số tư bản ấy trong trạng thái không hoạt động.
gắn với xu hướng biến lao động thành lao động thường
Mặt khác – như Xi-xmôn-đi đã nhận xét – điều này cũng
trực. Còn về điểm khác do ông Xê-ni-o đưa ra, thì [VII –
gây nên một ảnh hưởng như thương nhân bán lẻ, chủ hiệu
42] sự giảm bớt tư bản lưu động so với tư bản cố định sẽ buôn có thể đổi mới càng nhanh số dự trữ của mình và,
đạt đến mức độ lớn như thế – như ông ta giả định – trong do đó, càng ít giữ bên mình một số lượng hàng hóa dự
trường hợp giá cả vẫn không thay đổi. Nhưng, thí dụ, nếu trữ, vì bất kỳ lúc nào thương nhân ấy cũng có thể nhận
bông giảm giá xuống thấp hơn giá thông thường trung được những hàng hóa mới.

bình của nó, thì người chủ xưởng sẽ mua một số lượng dự
1* Xem tập này, phần II, tr. 26-48.
594 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 298 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 595

Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng trong điều kiện n gà y sả n xuấ t r a 6 2 .5 00 dặ m c hỉ sợ i bô ng mả nh . Tại c ô ng x ưở ng nà y
1 000 cô ng n hâ n s ản xuấ t r a mộ t s ố l ượ ng bằ ng s ố l ượ ng c h ỉ d o 25 0.0 00
sản xuất phát triển thì sự tích lũy – hiểu theo ý nghĩa là
c ô n g n hâ n k hô ng s ử d ụng má y mó c sả n xuấ t r a" ( S . La ing . Na t i onal
chứa chất đầy các khối lượng dự trữ – giảm tương đối và
D is tr es s; it s Ca us es an d R emed i es . L ond on, 18 44, tr . 7 5) .
chỉ tăng mạnh dưới hình thức tư bản cố định, trong khi
" Khi l ợi n huậ n giả m t h ì tư b ả n l ưu đ ộ ng c ó xu hướng tr ở t hà n h tư
đó lao động sản xuất đồng thời và liên tục tăng lên về b ản cố địn h tr ê n một mứ c đ ộ nà o đ ó. Khi t ỷ s uất lợi t ức bằ ng 5% t hì t ư
mặt mức độ đều đặn và cường độ, cũng như về mặt khối b ả n k hô ng đ ược đầ u t ư và o vi ệ c xâ y dựn g n hững đ ườ ng l át , k ê nh đà o và
lượng. Tốc độ vận động của các phương tiện vận tải, đ ườ ng s ắ t mớ i, nế u nhữn g cô n g vi ệc ấ y k hô n g đem lạ i k hoản lã i ca o
cùng với tính chất toàn diện của chúng, càng ngày càng t ươ ng ứ ng; n hưng k hi t ỷ s uấ t l ợi t ức c hỉ c ó 4% hoặc 3% t hì t ư bả n s ẽ
đ ược ứn g tr ướ c đ ể đầ u t ư và o nhữ ng ho ạ t đ ộng ấ y, n ếu l ợi nh uậ n nhờ
(trừ nông nghiệp) chuyển hóa sự cần thiết của lao động
n hữn g ho ạt đ ộn g ấ y c hỉ t hấ p hơ n xé t t h eo t ỷ l ệ p hầ n tr ă m s o vớ i t ư bả n.
có trước – nếu nói đến tư bản lưu động – thành sự tất C ác c ôn g t y cổ ph ần ti ế n hà nh nhữn g h oạ t đ ộng to l ớ n là hệ q uả t ự
yếu của sản xuất đồng thời, phụ thuộc lẫn nhau, đã phân n hiê n của s ự hạ t hấp t ỷ s uấ t l ợ i n huậ n. Tì nh hì nh nà y c ũng k h uyế n k híc h
ngành. Nhận xét này quan trọng đối với phần nói về tích c á c c á nhâ n cố đ ịnh t ư bả n c ủa mì nh d ướ i dạ ng cá c n hà x ưở ng và má y
lũy.} mó c" ( Th . Hopk in s. Gr ea t B r ita i n f or t he la s t f or t y ye ar s . Lo ndo n, 183 4,
t r . 232 ) .
" Những c ông x ư ởng v ải s ợ i c ủa c húng t a đã ho ạ t độ ng s uốt ng ày
đê m tr o ng t hờ i kỳ c hún g mớ i r a đ ời . Sự k hó k hă n tr ong vi ệ c la u c hùi và " Mắ c- C u- l ốc đá nh g iá như sa u s ố ngườ i là m vi ệc tr ong cô n g ng hiệp
s ửa c hữa má y mó c , c ũng như vi ệ c t ác h đô i tr á ch nhi ệm x uấ t p há t t ừ s ự vả i bô ng và t h u n hập c ủa họ :
cầ n t hi ết p hả i có hai biê n c hế hà ng n gũ c ai , nhâ n viê n k ế t oán v. v. , –
83 3.0 00 t hợ dệt, t hợ ké o s ợ i, t hợ t ẩ y vải v. v. , mỗ i ngư ờ i một nă m
hầ u nh ư đ ã c hấ m dứ t t ì nh hì n h đó , n hưng tr ư ớc k hi đạ o l uậ t Hốp- ha u- dơ
l ĩ nh 24 p. xt. . .. . .. .. .. .. . .. . .. .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . .. .. .. .. . 2 0 .0 00. 000 p. xt.
r út ngắ n t hờ i gia n la o đ ộn g xuốn g cò n 69 giờ mỗ i t uầ n, tạ i cá c c ô ng
xưở n g c ủa c hú ng t a cô ng nh â n t hô ng t hườ n g đã l ao đ ộ ng 7 0 – 80 giờ 11 1.0 00 t hợ mộc , t hợ đ iề u k hi ển má y hơ i n ước ,
mỗi t uầ n" ( Xê - ni- o , sá ch đ ã dẫ n, tr . 15) .
t hợ cơ k hí v. v. , mỗ i c ô ng n hâ n 30 p. xt . . .. ... . . 3. 33 3 .00 0 p. xt .

94 4.0 00
[ 8) NHỮNG SỐ LIỆ U THỰC TẾ VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG
Lợ i nhuậ n, q uả n l ý p hí , t han và vậ t li ệ u
C ỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY MÓC ĐẾN TỶ LỆ GIỮA LAO
ĐỘNG CẦN THIẾ T VÀ LAO ĐỘNG THẶNG DƯ] c ho má y mó c. .. ... . . .. . .. .. ... . . . . ... .. .. ... . . .. . .. 6 .66 7 .0 00 p.x t .

3 0. 000 . 000 p. xt .
" T he o c ác s ố l i ệ u c ủa B a i- nơ t hì nế u c hi mộ t s ố ti ền d ướ i 1 00. 000
p. x t. t hì k hô ng t hể xâ y dựn g nổ i một c ô n g xưở n g vả i s ợ i t hượ ng hạ ng, Gi ả đ ị n h r ằ ng t r o n g s ố 6 2 / 3 t r i ệu p . xt . c ó 2 tr i ệ u p . x t . c h i và o
t r a n g b ị má y mó c , c á c đ ộn g c ơ h ơ i n ướ c và k hí đ ố t c ho n ó . Đ ộ ng c ơ t ha n , s ắ t và và o c á c vậ t l i ệu k há c , và o má y mó c và c á c k h oả n c hi p hí
hơ i n ướ c c ô n g s u ấ t 1 0 0 s ứ c ng ựa l à m c h u yể n đ ộ n g 5 0 . 0 0 0 c ọ c s ợ i hà n g k h á c , đ ồ n g t h ờ i d à n h m ộ t k h o ả n t i ề n c ô n g c h o 6 6 . 6 6 6 n g ư ờ i , vớ i m ứ c
596 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 299 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 597

30 p . xt . hằ ng nă m c ho mỗ i ngư ời, t ổng c ộn g [ c ộng vớ i c on s ố 9 44. 000 móc chỉ có lợi cho tư bản trong chừng mực chúng tăng
k ể tr ê n] t ổn g s ố n hâ n k hẩ u l a o đ ộn g là 1. 010 . 66 6 ngư ờ i; p hả i c ộ ng và o
thời gian lao động thặng dư của những công nhân làm
s ố đó c ác t r ẻ e m, ngườ i già v. v. , l à nh ững ng ười ă n t he o c ủa s ố nhân
k hẩ u la o đ ộng , hoặ c t hêm 5 05 .33 0 n gười ; n hư vậ y, t ổn g c ộn g là việc trong điều kiện có máy móc (việc cơ giới hóa không
1.5 15 . 996 n gườ i s ốn g bằng ti ề n cô ng. C hú ng ta hã y c ộng t hê m n hững giảm bớt thời gian lao động thặng dư của những công
ngườ i s ống gi á n ti ếp hoặc tr ực t i ếp nhờ và o 4 2/3 tr iệ u p . xt . l ợ i nh uậ n" nhân ấy, mà làm tăng tỷ lệ giữa thời gian lao động thặng
( Hốp - ki n- xơ , n hư tr ên, tr . 336 , 337) .
dư so với thời gian cần thiết, do vậy thời gian lao động
Theo cách tính ấy, 833.000 công nhân trực tiếp lao cần thiết không những giảm tương đối trong điều kiện
động trong ngành sản xuất [vải sợi], 177.666 người lao vẫn duy trì chính số lượng ngày lao động đồng thời ấy
động trong ngành sản xuất máy móc và các vật liệu phụ mà còn giảm tuyệt đối).
trợ cần thiết do việc sử dụng máy móc. Nhưng tiền công Để thời gian lao động [thặng dư] tuyệt đối tăng lên
của loại công nhân nói sau cùng đó là 30 p.xt., muốn quy thì phải có chính số lượng ngày lao động đồng thời như
số lượng họ thành lao động có cùng một chất lượng như thế hoặc một số lượng ngày càng tăng; tình hình diễn ra
lao động của 833.000 [thợ dệt], thì phải tính tiền công đúng như thế đối với việc tăng sức sản xuất thông qua
mỗi người là 24 p.xt., như thế 5.333.000 p.xt. sẽ đem lại phân công lao động v.v.. Trong cả hai trường hợp tổng
khoảng 222.208 công nhân; như vậy sẽ có tỷ lệ: cứ thời gian lao động của tất cả những công nhân được sử
dụng vẫn như thế hoặc tăng lên. Trong điều kiện sử dụng
khoảng một người lao động trong ngành sản xuất máy
máy móc, thời gian lao động thặng dư tương đối tăng lên
móc và các vật liệu phụ trợ thì có 3 3 / 4 công nhân làm
không những so với thời gian lao động cần thiết và, do
việc trong ngành sản xuất hàng bông sợi. Tỷ lệ chưa đầy
vậy, so với tổng thời gian lao động của tất cả những công
1 trên 4; nhưng cứ cho là 1 trên 4. Giờ đây nếu 4 công
nhân được sử dụng, mà tỷ lệ so với thời gian lao động cần
nhân còn lại [trong công nghiệp bông sợi] chỉ làm việc thiết tăng lên trong điều kiện tổng thời gian lao động của
bằng số công việc của 5 công nhân trước đây và, do đó, tất cả những công nhân được sử dụng giảm xuống, nghĩa
thời gian lao động thặng dư của từng công nhân sẽ nhiều là trong điều kiện số lượng ngày lao động đồng thời (so
hơn trước 1 / 4 , thì đối với tư bản lợi nhuận sẽ không [tăng với thời gian lao động thặng dư) giảm xuống.
thêm]. Bốn công nhân còn lại phải cung cấp nhiều lao Một chủ xưởng ở Gla-xgô thông báo các số liệu dưới
động thặng dư hơn 5 người trước kia; hoặc là số lượng đây cho Gi. C. Xây-môn-xơ, tác giả cuốn "Arts and Artisans
những công nhân làm việc chế tạo máy móc tất phải ít at Home and Abroad", Edinburgh, 1839 (ở đây chúng tôi
hơn số lượng những công nhân bị máy móc loại ra. Máy xin dẫn ra một số thông báo của ông ấy để có được các thí
598 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 300 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 599

dụ về tỷ lệ của tư bản cố định, tư bản lưu động, phần tư ( nế u s ử dụng má y sợ i c on dọ c di đ ộng đ ược
cấ p bằ n g s á ng ch ế t hì p hả i c hi t hê m 2. 000 p. xt. )
bản được chi vào tiền công, v.v.).
Sả n l ượ ng hằ ng nă m t r ong đi ề u k i ệ n giá b ô ng
[VII – 43] Gla-xgô:
hi ệ n na y và g iá bá n sợ i h iện na y. .. . . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. 25. 000 p. xt .
" C hi p hí x ây dựn g c ông x ưở ng dệ t c ơ gi ới hó a vớ i
5 00 má y dệt để s ản xuất r a l oạ i vả i t r úc bâ u h oặ c T hà nh p hầ n c ủa 25 .0 00 p. xt . nà y như sa u:
vả i ga i c hấ t l ượ ng t ốt t hườn g đ ược s ản xuất ở
10% t í nh tr ê n t ư bả n đ ầ u tư và k hấ u ha o
G la - xgô , l à. . . .. .. .. . .. . . ... .. .. . .. .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . . . 18 .00 0 p . xt .
má y mó c .. . ... .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .2 .30 0 p . xt .
Sả n l ượ n g hà ng nă m, gi ả sử 15 0 .00 0 mả nh, mỗi
mả nh dà i 24 i- ác- đơ gi á 6 s i- l i nh .. . . .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .4 5 .0 00 p. xt . B ô ng... . .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . . . .14 .00 0 p . xt .
T hà nh p hầ n c ủa 45 . 000 p. xt . ấ y như sa u: Nă ng l ượ ng hơi nước , dầ u n hờ n, mỡ, k hí đ ốt và
Lợ i t ức về số t ư bả n đầ u t ư và o k hấ u ha o má y c hi p hí c hu ng về s ửa c h ữa dụn g c ụ và má y mó c. . ... 1 . 800 p . xt.
mó c. . . .. . . .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. .1. 800 p. xt. T iề n c ôn g c ủa c ông nhân. .. ... .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . .. .. .. .. . . . .5. 400 p . xt .
Nă ng l ượ n g hơi nước , dầ u n hờ n, mỡ v. v. , s ửa Lợ i nhuậ n.. . . .. .. .. .. . .. . . ... .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . . . .1. 500 p . xt.
c hữa má y mó c, dụ ng c ụ v. v. .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .2 .00 0 p . xt . 25 . 000 p . xt ."
Sợ i và l a nh. . . . .. .. ... . . .. . .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . .. .3 2.0 00 p. xt. ( nh ư tr ê n, t r . 2 34)
T iề n c ôn g c ho cô ng nhâ n. .. .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. 7 .50 0 p . xt .
(Như vậy, tư bản lưu động được coi là bằng 7.000
Lợ i nhuậ n dự tí n h t hu đ ược . . . . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. 1.7 00 p.t x.
p.xt. vì 1.500 là 5% của 30.000 7 0 .)
4 5.0 00 p. xt. "
" Sả n l ượ n g hằ ng t uầ n c ủa c ô ng xưở n g là 10 .00 0 p ao sợ i" ( như tr ê n,
( J . C. Sy mons . Ar t a nd Ar tis a ns a t Home a nd Abr oa d. E di nb ur gh, t r . 234 ) .
183 9, tr . 23 3) .
Như thế, ở đây [tổng] lợi nhuận là 1.150 + 1.500 =
Như vậy, nếu chúng ta giả định lợi nhuận do máy móc
2.650; 2650 : 5.400 (tiền công) = 1 : 2 2 / 5 3 . Đây sẽ là
đem lại là 5%, thì tổng lợi nhuận bằng 1700 + 900 =
49 8 / 1 0 8 %.
2.600. Tư bản chi vào tiền công chỉ chiếm 7.500. Như
" Chi p hí c ủa côn g x ưởn g kéo s ợ i có 10 .00 0 máy s ợ i
vậy, [tổng] lợi nhuận so với tiền công là: 26 : 75 = 5 1 / 5 : 15.
Con số này sẽ là 34 2 / 3 %. c on đ ể s ả n xuất r a l oại s ợ i s ố 24 c ó p hẩ m c hất

" C hi p hí có t h ể c oi đ ể xâ y d ựng cô ng x ưởn g s ợi hả o hạ n g. . . .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. . .. . . .. . .. 20 . 000 p. xt .


bô ng s ử dụ ng má y ké o sợi c on c ọc c hạ y q ua y Nế u c hú ng ta lấ y giá t r ị h iện na y c ủa sả n p hẩ m,
ta y đ ể s ả n xuất l oạ i sợ i s ố 40 có p hẩ m c hất
t h ì s ả n l ượ ng hà ng nă m s ẽ tr ị gi á là . . .. . . ... .. .. . .. . . .. . .. .. . .2 3. 000 p. xt.
tr u ng bì n h hảo hạ ng .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. . .. . . ... .. .. ..2 3.0 00 p. xt.
600 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 301 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 601

1 0% tí nh tr ê n t ư b ả n đầ u t ư và k hấ u ha o má y Số giảm tuyệt đối của toàn bộ khối lượng lao động,


mó c. .. .. . . .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. 2. 000 p. xt. nghĩa là của ngày lao động nhân với số ngày lao động
B ô ng.. . . .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. .. . .. . . ... .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. .. . .1 3.0 00 p . xt. đồng thời, so với lao động thặng dư, có thể thể hiện dưới
Nă n g l ượ ng hơi nướ c, mỡ, dầ u nhờ n, k hí đ ốt , s ửa
hai hình thức. Dưới hình thức thứ nhất như đã nhắc tới,
c hữa má y móc v. v. . . .. .. .. ... .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . .. .. .. .. . .. . . . .. .2 .50 0 p . xt .
khi mà một bộ phận số công nhân trước đây bị sa thải do
T iề n cô ng c ủa c ôn g n hân . .. .. . . .. . .. .. ... . . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. ... .3 .80 0 p . xt .
sử dụng tư bản cố định (máy móc). Hoặc theo cách là
Lợ i nh uậ n.. . . . . .. . .. .. .. .. . .. . . .. . .. . .. .. .. .. . .. . . ... .. .. ... . . .. . .. .. .. . .. .1 . 40 0 p . xt .
việc sử dụng máy móc sẽ làm giảm mức tăng số ngày lao
23 .00 0 p . xt ."
động được sử dụng, mặc dù năng suất tăng lên và hơn
( nh ư t r ê n, t r . 235) .
nữa tăng với mức độ lớn hơn (dĩ nhiên) so với mức độ
Như vậy, tổng lợi nhuận ở đây là 2400; tiền công là
năng suất ấy giảm đi vì "giá trị" của những máy móc
3.800; 2.400 : 3.800 = 24 : 38 = 12 : 19. Đây sẽ là 63 3 / 19 %.
mới được đưa vào sử dụng. Vì tư bản cố định có giá trị,
Trong trường hợp thứ nhất [tỷ suất giá trị thặng dư] là nên nó không làm tăng, mà làm giảm năng suất lao động.
34 /3%, trong trường hợp thứ hai là 49 8 / 1 08 %, còn trong
2
" Nhâ n k hẩ u l a o đ ộn g t hừa s ẽ tạ o k hả nă ng c ho c ác c hủ x ưở ng c ó t h ể
trường hợp cuối cùng là 63 3 / 1 9 %. Trong trường hợp thứ g iả m mức t i ền cô n g; n hưng s ự t i n c hắ c r ằ ng mọi s ự g iả m đá n g k ể ti ền
nhất tiền công bằng 1 / 6 tổng giá cả sản phẩm; trong c ô n g đ ề u sẽ đ ồng t hờ i gâ y r a nhữn g t hi ệt hại t o lớ n nga y t ức t hờ i d o bã i
trường hợp thứ hai - hơn 1 / 5 ; trong trường hợp cuối cùng – c ô n g, d o nh ững giá n đ oạn l ớ n và d o đ ủ t hứ k hó k hă n k hác s ẽ x uất hi ện
ít hơn 1 / 6 . Nhưng trong trường hợp thứ nhất tiền công có t r ê n đ ườ ng đi c ủa cá c c hủ x ưở ng đó, – b uộc h ọ p hả i l ựa c họn một q uá
t r ì nh cả i t iế n má y móc c hậ m hơ n mà t hô ng q ua đ ó, t hậ m c h í dù có tă ng
tỷ lệ so với giá trị của tư bản là 1 : 4 8 / 1 5 ; trong trường
s ả n xuấ t lê n ba lầ n, h ọ c ũng s ẽ k hô ng cầ n t hê m c ô ng nhâ n ( P. Gas k el l.
hợp thứ hai là 1 : 5 1 5 / 2 7 ; trong trường hợp thứ ba là 1 : 7 Ar t is a ns a nd Ma c hi ner y. Lon don , 1 836 , t r . 314 ) .
7
/ 1 9 . Tỷ lệ giữa bộ phận tư bản chi vào tiền công so với " Khi n hữn g cả i ti ế n k hô ng hoà n t oà n l oại c ô ng nhâ n r a , t hì c hú ng
bộ phận chi vào máy móc và so với tư bản lưu động, tính t ạ o c ho một c ô ng nhâ n k hả nă ng sả n xuất hoặ c nói đú ng hơ n, g iá m s át
gộp cả lại (trong trường hợp thứ nhất những bộ phận ấy vi ệ c s ả n x uấ t r a một s ố l ượng s ả n p hẩ m mà hi ệ n na y cầ n đ ến 10 hoặ c 20
c ô n g n hâ n" ( như tr ê n, tr . 315) .
gộp cả lại là 34.000; trong trường hợp thứ hai là 30.000,
trong trường hợp thứ ba là 28.000) giảm đi với mức độ " Người t a đã s á n g c hế r a nh ững l oạ i má y tạ o k hả n ă ng c ho một
n gườ i s ả n xuấ t r a đ ược mộ t s ố l ượ ng sợ i b ằ ng s ố l ượ ng s ợi do 250 ng ười
nào thì dĩ nhiên lợi nhuận tất phải tăng lên so với bộ
h oặ c t h ậ m c h í 3 0 0 n g ườ i c ó t h ể s ả n x uấ t r a 7 0 n ă m t r ướ c đ â y, n h ữ n g
phận chi vào tiền công với mức độ ấy, có như thế mới c hi ếc má y nà y t ạ o k h ả nă n g c h o một n g ườ i đ à n ô n g h o ặ c mộ t e m t r a i
duy trì được cũng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận đó. c ó t hể i n h oa l ê n vả i vớ i mộ t s ố l ư ợ n g b ằ n g s ố l ư ợ n g mà t r ư ớ c k i a 1 0 0
602 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 302 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 603

ngườ i đà n ô ng và 100 em tr a i c ó t hể i n đ ược . Tạ i cá c xưở ng ké o s ợi, phẩm hóa [vật hóa] ngày càng trở thành vật thể hùng
150 .00 0 cô ng n hâ n sả n x uất r a mộ t s ố l ượ n g s ợi b ằng s ố l ượ n g s ợi mà
mạnh đối với một yếu tố khác, đối với lao động sống chủ
40 t r i ệ u c ô ng nhâ n c ó t hể sả n x uấ t đ ược bằ n g c hi ếc xa ké o mỗi lầ n một
quan, mà được hiểu theo ý nghĩa là – và điều này quan
sợ i c hỉ " ( như tr ê n, tr . 31 6) .
trọng đối với lao động làm thuê – các điều kiện khách
[ V II – 44 ] "Có th ể nó i r ằng t hị t rư ờ ng tr ực tiế p h ay l à thị tr ường
quan của lao động có tính độc lập ngày càng to lớn đối
hoạ t đ ộng tr ực ti ếp đố i v ới t ư b ản là lao độn g. Khối l ượ ng t ư bả n c ó t hể
đ ược đầ u t ư – t r ong một t hờ i đ i ể m nà o đ ó ở mộ t nước nà o đó hoặ c t r ên
với lao động sống, một sự độc lập được biểu thị ngay
t oà n t hế giới – đ ể đ em l ại một t ỷ s uấ t l ợ i n huậ n k hô ng ké m một t ỷ suất trong bản thân quy mô những điều kiện ấy, và theo ý
l ợi n huậ n n hấ t đị n h, có l ẽ tù y t huộc c hủ yếu và o s ố l ượ ng l ao đ ộn g mà nghĩa là của cải xã hội, với một số lượng tích lũy ngày
ngườ i t a c ó t hể s ử d ụng s ố n gườ i hi ệ n có ở t hờ i đi ể m đó đ ể t h ực hi ệ n số càng to lớn, đối lập với lao động, với tính cách là một
l ượ n g la o đ ộng ấ y nhờ c hi p h í số t ư b ản đ ó" ( " An In q uir y i nt o t hos e lực lượng xa lạ và thống trị. Cái được nhấn mạnh không
P r inc ip les , r es p ec ti ng t he Na t ur e of De ma n d an d t he Nec es s it y of
phải là tính được vật phẩm hóa [tính được vật hóa], mà
Co ns umpt i on" etc . L on don, 1 821 , tr . 20 . Tá c p hẩ m nà y do một nhâ n vật
t hu ộc p há i Ri- c ác- đô vi ết đ ể đả k í c h c uố n s ác h c ủa Ma n- t út " Pr i nci ples
là tính bị tha hóa [Entfremdet -, Entäußert –,
of P ol it ic al Ec on omy" ) . Veräußertsein], là tính sở thuộc của sự hùng mạnh vật
chất to lớn mà bản thân lao động xã hội đã đem đối lập
với mình như là một trong những yếu tố của mình, là sự
[ 9)] QUÁ TR ÌNH CÁC ĐIỀ U KIỆN LAO ĐỘNG BỊ TÁCH hùng mạnh ấy không thuộc người công nhân, mà thuộc
KHỎI LAO ĐỘNG CÙNG VỚI SỰ P HÁT TRIỂ N CỦA TƯ BẢN những điều kiện đã được nhân cách hóa của sản xuất,
nghĩa là thuộc về tư bản.
Xét trên góc độ tư bản, sự thật sau đây: khi lực lượng
Vì trên cơ sở tư bản và lao động làm thuê, việc tạo ra
sản xuất của lao động phát triển thì những điều kiện vật
vật thể đó cho hoạt động được tiến hành trong khuôn khổ
chất của lao động, lao động vật phẩm hóa [vật hóa] phải sự đối lập với sức lao động trực tiếp, vì trên thực tế quá
tăng lên, xét về tỷ lệ, so với lao động sống (nói đúng ra, trình vật thể hóa [vật hóa] đó của lao động biểu hiện ra
đây là một luận điểm lặp ý vì sự tăng lên của sức sản xuất là quá trình tha hóa lao động ở phía người công nhân và
của lao động không biểu thị điều gì khác ngoài điều sau quá trình chiếm hữu lao động của người khác ở phía tư
đây: cần ít lao động trực tiếp hơn để tạo ra một lượng sản bản, nên sự xuyên tạc là điều có thật, chứ không phải là
phẩm nhiều hơn và, do đó, của cải xã hội ngày càng được điều giả tưởng, tồn tại không chỉ trong quan niệm của
những người công nhân và của các nhà tư bản mà thôi.
biểu thị trong những điều kiện lao động do chính lao
Nhưng hiển nhiên là quá trình xuyên tạc ấy chỉ là một tất
động tạo ra), – sự thật ấy được hiểu không phải theo yếu lịch sử, sự tất yếu chỉ để phát triển lực lượng sản
ý nghĩa là một yếu tố của hoạt động xã hội, lao động vật x uấ t, mộ t sự p há t tr iể n b ắ t đầu từ m ộ t đi ể m x u ấ t p há t,
604 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 303 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 605

hay một cơ sở, lịch sử xác định, nhưng tuyệt nhiên không khác – cả hai cái đó chỉ biểu thị, ở hai cực đối lập, cùng
phải là một tất yếu tuyệt đối đối với sản xuất, mà trái lại, một quan hệ – là những điều kiện cơ bản của phương
nó là một tất yếu nhất thời, và kết quả, mục đích (mục thức sản xuất tư bản, chứ tuyệt nhiên không phải là
đích nội tại) của quá trình này là sự loại bỏ bản thân cơ những điều ngẫu nhiên vô ý nghĩa đối với phương thức
sở ấy, cũng như loại bỏ hình thức ấy của quá trình. sản xuất này. Những phương thức phân phối ấy là cũng
Các nhà kinh tế học tư sản đã bị những quan niệm của những điều kiện sản xuất ấy, chỉ sub specie
một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của xã hội distributionis 1 * . Vì vậy thật cực kỳ phi lý, chẳng hạn khi
giam hãm đến mức họ cho rằng sự tất yếu phải vật thể ông Giôn Xtiu-át Min nói:
hóa [vật hóa] các lực lượng lao động xã hội gắn liền với
" Cá c q uy l uậ t và c á c đ iều ki ệ n c ủa s ự s ả n xuấ t r a c ủa c ải đ ề u ma ng
việc những lực lượng lao động xã hội ấy tất yếu phải tha t í nh c hất nh ững c hâ n lý vật lý .. . T ì nh hì nh lại k hô ng p hả i như vậ y t r o ng
hóa đối với lao động sống. Nhưng, cùng với sự loại bỏ vấ n đ ề p hâ n p hối c ủa c ải . Sự p hâ n p hối ấ y h oà n t oà n p hụ t hu ộc và o
tính chất trực tiếp của lao động sống, với tính cách chỉ n hữn g q uy đ ị n h c ủa c on ngư ờ i" ( J. St . M il l . P r inc ipl es of P o lit ic al
Ec ono my. Vol . I. Lo ndo n, 184 8, tr . 23 9, 240 ) .
là lao động đơn nhất, hay là lao động phổ biến chỉ trên
phương diện bên trong, hay là chỉ trên phương diện bên "Các quy luật và các điều kiện" của sự sản xuất ra
ngoài, cùng với sự chuyển hóa hoạt động của các cá nhân của cải và các quy luật của "sự phân phối của cải" ấy là
thành hoạt động trực tiếp mang tính chất phổ biến hay là cũng những quy luật ấy dưới hình thức khác nhau, cả hai
tính chất xã hội, thì những yếu tố vật chất của sản xuất thứ quy luật ấy đều biến đổi, đều chịu cùng một quá
trút bỏ hình thức tha hóa ấy; bằng cách đó chúng chuyển trình lịch sử; nói chung chúng chỉ là những yếu tố của
hóa thành cơ thể xã hội hữu cơ của bản thân nó, trong đó một quá trình lịch sử xác định.
các cá nhân tái sản xuất ra mình như là những đơn vị
riêng lẻ, nhưng là những đơn vị xã hội. Những điều kiện Không cần phải có một sự sáng suốt đặc biệt để hiểu
của sự tái sản xuất như thế ra đời sống của các cá nhân, được rằng xuất phát, chẳng hạn, từ lao động tự do – lao
của quá trình sống để sản xuất như thế của các cá nhân – động này nảy sinh từ chế độ nông nô tan rã – nghĩa là từ
chỉ do chính quá trình kinh tế lịch sử tạo ra – những điều lao động làm thuê, máy móc chỉ có thể nảy sinh trong
kiện khách quan cũng như chủ quan, chỉ là hai hình thái khuôn khổ sự đối lập với lao động sống, với tính cách một
khác nhau của cùng một loại điều kiện. sở hữu xa lạ đối với lao động sống và một lực lượng thù
Tình trạng người công nhân không có sở hữu và quyền địch với lao động sống; nói cách khác, máy móc phải đối
sở hữu của lao động vật thể hóa [vật hóa] đối với lao động
sốn g, hay là việc t ư bả n c hiế m h ữu la o độ ng củ a n gườ i 1* - dưới giác độ phân phối.
606 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 304 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 607

lập với công nhân với tính cách là tư bản. Nhưng, cũng s a k ho á n g , g ồ m n h ữ n g mi ến g t h i ế c đ ượ c c ắ t t hà n h h ì n h c h ữ T và g ồ m

hết sức dễ hiểu rằng máy móc sẽ không ngừng là những n h ữn g b a o c a c a o đ ự n g m ột s ố l ượ n g n hấ t đ ị n h hạ t c a - c a o. P i - ốt t ử vì

tác nhân của nền sản xuất xã hội, khi mà, chẳng hạn, đ ạ o c ó n ó i ( " De Or b e No v o" 1 * ) : " Ôi , đ ó l à đ ồ n g t i ề n d i ễ m p hú c , v ì nó

máy móc sẽ trở thành sở hữu của các công nhân được đ e m l ạ i c h o l o à i n g ườ i mộ t t h ứ n ướ c gi ả i k há t d ễ c hị u và b ổ í c h và gi ữ

liên hiệp lại. Nhưng, trong trường hợp thứ nhất, sự phân g ì n nh ữ n g c h ủ n hâ n c ủa nó t r á nh đ ượ c t a i ư ơ ng c ủ a đ ị a n g ụ c l à t í n h

phối chúng, nghĩa là chúng không thuộc về công nhân, b ầ n t i ệ n , b ở i l ẽ k hô n g t h ể đ e m c h ô n nó x u ố n g đ ấ t đ ượ c , c ũ n g k h ô n g

cũng là một điều kiện của phương thức sản xuất dựa trên t h ể g i ữ l â u nó đ ượ c " ( W . H. P r e s c o t t . H i s t or y o f t he C o nq u es t of

lao động làm thuê. Trong trường hợp thứ hai, sự phân M e x i c o . 5 t h e di t i o n . V o l . I, Lo n d o n , 1 8 5 0 , t r . 1 2 3 ) .

phối đã biến đổi sẽ xuất phát từ một cơ sở mới, đã biến " Nă m 1 8 2 3 Ê - s vê - g ơ t í n h t ổ n g gi á t r ị s ố k i m c ươ n g k h a i t há c đ ượ c


đổi của sản xuất, cơ sở này chỉ nảy sinh do quá trình lịch t r on g 8 0 nă m b ằ ng một l ư ợ n g g i á t r ị vị t ấ t v ượ t t r ộ i s ả n l ượ n g đ ườ n g
sử. h oặ c c à p h ê s ả n x uấ t đ ư ợ c t r on g 1 8 t há n g ở B r a - xi n" ( H. M e r i v a l e .
L e c t ur es o n C o l o ni z a t i o n a nd C ol o n i e s . V ol . I , L o n d o n, 1 8 4 1 , t r . 5 2 ) .
[ 10) NHỮNG ĐOẠN TRÍ CH VỀ TIỀN, VỀ THUỘC ĐỊA, VỀ
" Nh ữ n g dâ n di c ư" ( n g ườ i An h) " đ ầ u t i ê n" ( ở B ắc M ỹ) " đ ã c a nh t á c
TIẾT KIỆM NGUYÊ N LIỆU NHỜ C ẢI TIẾ N CÁCH C HẾ
c hu n g n h ữ n g đ ấ t đ a i đ ã đ ư ợ c d ọ n s ạ c h x u ng q ua n h c á c ng ô i l à n g c ủa
BIẾN NGUYÊ N LIỆ U, VỀ TỆ C HO VAY NẶNG LÃI, VỀ TÍ N
DỤNG, VỀ SỰ TIÊU DÙNG SẢN XUẤT V.V. ] m ì n h. . . Th ó i q u e n nà y c h i ế m ư u t hế ở V i ếc - gi - n i - a c ho đ ế n nă m 1 6 1 9 "
v . v. ( n h ư t r ê n, t ậ p I, t r . 9 1 - 9 2) .
N ó i t he o c á c h n ó i hì n h t ượ n g c ủa n g ườ i P ê - r u t h ì và n g l à " n ướ c
mắ t d o mặ t t r ờ i n h ỏ x uố n g " ( W . H. P r es c o t t . Hi s t o r y of t h e C onq u es t o f " Nă m 1 5 9 3 ng h ị vi ệ n đ ã t r ì nh l ê n v u a P h i - l í p I I b ả n t h ỉ n h c ầ u s a u
P er u. 4 t h e d i t i o n. V o l . I , L o n do n, 1 8 5 0 , t r . 9 2 ) . đ â y: " N g h ị vi ệ n ở Va - l i - a - đ ô- l í t n ă m 1 5 4 8 đ ã xi n đ ức V u a đ ừ n g c h o
" Kh ô n g s ử d ụ ng n h ữ n g c ô n g c ụ h oặ c nh ữ n g má y mó c q u e n t h u ộc p hé p t i ếp t ục n h ậ p k hẩ u v à o vư ơ n g q u ố c n ến t hắ p s á n g, hà n g t hủ y t i n h,
đ ối vớ i n g ườ i c h â u  u t hì t ừ n g c á n hâ n" ( ở P ê - r u) " s ẽ c ó t h ể l à m đ ượ c đ ồ k i m hoà n, da o và n h ữn g mặ t hà n g t ư ơ ng t ự n hậ p t ừ n ướ c n g oà i và o
r ấ t í t ; n h ư n g l à m vi ệ c t h à nh n h ữ n g k h ối n g ườ i đ ô n g đ ả o và d ướ i s ự
n hằ m đ ổi n h ữ n g vậ t p hẩ m h ế t s ứ c v ô b ổ ấ y đ ối vớ i c u ộ c s ố n g c o n
h ướ ng d ẫ n c h u n g và n h ờ s ự n go a n c ườ n g k hô n g mệ t mỏ i , h ọ đ ã đ ạ t
đ ượ c n h ữ n g k ế t q uả đ á n g n gạ c n hi ê n" ( n h ư t r ê n, t r . 1 2 7 ) . ngườ i lấy v àng, như thể người Tây Ban Nha là n gười da đỏ"" ( S e mp é ré .
C o n s i d é r a t i on s s ur l es c a us es d e l a g r a nd eur e t de l a dé c a de nc e d e l a
{Ở người Mê-hi-cô (bên cạnh nền thương mại trao
m o na r c hi e E s p a gn ol e. T o me p r e mi er . P ar i s , 1 8 2 6 , t r . 2 7 5 – 2 7 6) .
đổi và chế độ sở hữu ruộng đất phương đông đã ngự trị ở
nước họ), tiền là " Ở n h ữ ng k h u di d â n đ ô n g đ ú c , ng ườ i l a o đ ộ n g t u y l à ng ườ i t ự d o,

" nh ững p hươ ng ti ệ n l ưu t hô n g c ó n hững gi á tr ị k há c nha u, do [ chí nh nhưng đương nhiên phải lệ thuộc và o nhà tư b ản; ở những khu di dâ n
q uyền] đi ề u t iế t. T i ề n ấ y g ồ m n h ữ n g c á i ố n g t r o n g s u ốt c h ứ a đ ự n g và n g
1* – "Về Tân thế giới"
608 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 305 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 609

k hô n g đ ô n g đ ú c s ự l ệ t h uộ c t ự n hi ê n k hô n g t ồ n t ạ i ở đ ó p hả i đ ư ợ c t ha y " Cá c k hu d i dâ n H y Lạ p ở mi ền Na m I- t a - l i - a đ ã t r ực t i ếp nhậ n t ừ
bằ ng những s ự hạ n c hế giả tạ o" ( H. Meriva le. Lec tures on Co l o ni z a t i on H y Lạ p và o c hâ u Á h oặ c t hô n g q ua T i a và Cá c - t a - gi ơ s ố b ạ c mà h ọ
a nd C ol on i es . V ol . I I, L o n d o n, 1 8 4 2 , t r . 3 1 4 ) . } d ù ng đ ể đ ú c t i ề n, k ể t ừ t h ế k ỷ V I và V t r ướ c T hi ê n c h ú a gi á ng s i n h.
M ặ c dù l à l á ng g i ề n g, n g ườ i L a M ã vẫ n c ấ m d ù n g và n g và b ạ c vì c á c
[ V II – 4 5 ] Ti ề n La M ã : a e s gr a ve 1 * , p a o đ ồ n g ( e m e r e p e r a es et
l ý d o c hí n h t r ị . N h â n dâ n t r on g n ướ c và t h ượ n g n g hị vi ệ n c ả m t h ấ y
l i b r a m 2 * . Đ ó l à đ ồ n g a - xơ 1 ) . Và o nă m 4 8 5 s a u n gà y t h à nh l ậ p L a M ã
r ằ ng, t h ứ p h ư ơ n g t i ệ n l ư u t h ô n g h ế t s ứ c t h u ậ n t i ện ấ y s ẽ dẫ n đ ế n s ự
c ó c á c đ ồn g đ ê - n a - r i b ạ c ; mộ t đ ê - n a - r i = 1 0 a - x ơ . ( M ột p a o b ạ c b ằ n g
t í c h t ụ , s ự g i a t ă n g s ố l ượ n g nô l ệ, t ì n h t r ạ ng s u y đ ồ i c ủa nh ữ n g p h o ng
4 0 đ ê - na - r i nh ư t h ế; và o n ă m 5 1 0 s a u ngà y t h à nh l ậ p L a M ã mộ t p a o
t ục c ổ x ưa và c ủa nô n g n g hi ệ p " ( nh ư t r ê n, t r . 6 4 , 6 5 ) .
b ạ c b ằ ng 7 5 đ ê - na - r i ; m ỗi đ ê - na - r i vẫ n = 1 0 a - xơ , n h ư n g b ằ n g 1 0 a - x ơ
mà tr ong mỗi a- xơ ấ y c ó 4 ô n- xơ thôi.) Năm 513 đồng a- xơ giả m " T h eo Va - r ô n, n g ườ i n ô l ệ l à c ô n g c ụ b i ế t nó i , c o n vậ t l à c ô n g c ụ
xuống c òn 2 ôn- xơ; nhưng đ ê- na-ri thì vẫn bằng 10 a- xơ, c hỉ bằng n ửa c â m, c hi ế c c à y l à c ô n g c ụ k hô n g b i ế t nó i " ( n hư t r ê n, t r . 2 5 3 , 2 5 4) .
1/84 p ao bạc. Con số cuối cùng ấy, 1/84, còn giữ được đến cuối chế
" S ố l ượ ng [ b á n h mì ] t i ê u d ù ng hà n g n gà y c ủ a mộ t t hị d â n La M ã l à
độ cộng hòa , song vào năm 537 đê- na-r i trị giá 16 a- xơ loạ i tr ị giá
h ơ n 2 p a o P há p một c hú t ; đ ối vớ i n g ườ i d â n nô n g t hô n s ố l ượ n g ấ y l à
1 ôn- xơ, còn đến nă m 665 thì đê- na-r i c hỉ bằ ng 16 a- xơ loại tr ị giá
h ơ n 3 p a o . Ng ườ i dâ n P a - r i ă n hế t 0 , 9 3 p a o b á n h m ì ; c ò n d â n c ư n ô ng
1
/ 2 ô n - x ơ . . . Đ ê - n a - r i b ạc và o nă m 4 85 s au n gà y t hà nh l ập La Mã = 1
t hô n ở 2 0 t ỉ nh d ù n g t i ể u mạ c h l à m l ươ ng t h ực c hí n h t h ì mỗi ng ườ i s ử
p hr ă ng 63 xă ng- ti m; nă m 510 = 87 xă ng- t i m; và o cá c nă m 5 13 – 707 =
d ụ ng hế t 1 , 7 0 p a o" ( nh ư t r ê n, t r . 2 7 7) . " Ở n ướ c I- t a - l i - a ( n gà y n a y)
78 xă ng- t i m. Tr o ng t hờ i k ỳ t ừ hoàn g đ ế Ga n- ba đ ế n tr i ề u đ ại An- tô- ni- út
m ức t i ê u dù n g l à 1 p a o 8 ô n- x ơ ở n h ữ n g nơ i l ươ n g t h ự c c h ủ yế u l à t i ể u
= 1 p hr ăn g ( Dur eau de La M a l le . Ec onomi e p oli tiq ue d es R oma ins .
mạ c h . T ạ i s a o ng ườ i L a M ã ă n t ươ n g đ ố i n hi ề u hơ n ? T hoạ t đ ầ u h ọ ă n
To me I. P ar i s, 1 840 , t r . 15, 16 , 448, 4 50) .
t i ể u mạ c h ở dạ n g s ốn g h o ặ c c hỉ t ẩ m n ướ c ; về s a u h ọ đ ã h ọc đ ượ c c á c h
Tr on g t hời k ỳ t ồn tạ i đ ồn g đ ê- na- r i bạ c đ ầ u t iê n t hì 1 pa o b ạc có t ỷ r a ng l ú a mì . . . S a u n à y h ọ đ ã h ọc đ ượ c n g hệ t h uậ t n g h i ền hạ t mì và l ú c
l ệ 400 : 1 s o với 1 p ao đ ồng. Và o đ ầ u c u ộc ch i ến tr a nh P u- ni t h ứ hai t hì đ ầ u h ọ ă n b ột m ì s ố n g n hà o b ằ n g l oạ i b ộ t đ ó . Đ ể n g hi ề n h ạ t t hà n h b ộ t ,
t ỷ l ệ ấ y = 112 : 1 ( n hư tr ê n, tậ p I, t r . 7 6, 81 - 8 2) . h ọ s ử d ụ n g c á i c ối h oặ c h a i hò n đ á , l ấ y h ò n đ á n ọ đ ậ p và o hò n đ á k i a
h oặ c q ua y hò n n ọ t r ê n h ò n k i a . . . Ng ư ờ i l í n h L a M ã c h ế l o ạ i b ột n h ã o
đ ó , p u l s , c h o mì n h d ù n g t r o n g mấ y n g à y . . . V ề s a u h ọ c h ế r a c á i s à n g
1) - AS [ đồng a- xơ c ủa La Mã] ha y là li bra [ pao La Mã] = 12 ôn- xơ; 1 b ột đ ể s à ng h ạ t mì , h ọ đ ã t ì m r a p h ươ ng p há p t á c h t ạ p c h ấ t r a k h ỏi b ộ t
ôn- xơ = 24 xcơ-ru-pun; 1 pa o có 288 xcơ-ru-pun [ Dureau de la La Malle. m ì ; s a u c h ó t , h ọ t hê m me n và o n h ư n g l ú c đ ầ u họ ă n b á nh mì s ốn g, c ho
Economi e politique des Roma ins. Tome I. P aris, 1840, tr. 11-12] . đ ến k h i t r ườ n g hợ p n g ẫ u n h i ê n đ ã d ạ y c h o họ t hấ y r ằ ng v i ệc n ướ n g
b á n h mì n g ă n c h ặ n t ì n h t r ạ n g b ộ t b ị c h u a và g i ú p đ ể đ ư ợ c l â u . C h ỉ
m ã i s a u c u ộ c c h i ế n t r a n h c h ố n g P é c - x â y v à o n ă m 5 8 0 ở L a M ã mớ i
1* – đ ồng nặng ( được xác định t heo tr ọng l ượng).
2* – nghĩa đen là: "mua thông qua đồng và chiếc cân"; rồi về sau hiểu theo xuất hiện các thợ nướng bánh" ( như trê n, tr. 277 – 2 79). "Tr ước k ỷ
nghĩa bóng: "mua với sự tôn trọng tất cả các thể lệ".
610 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 306 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 611

ngu yê n Cơ Đốc giá o, ngườ i La Mã c hưa b i ết đ ế n c ối xa y gi ó" ( nh ư tr ê n, n ê n p hầ n l ớ n c á c k hoả n t h uế và p hầ n l ớ n c á c k h oả n c h i đ ề u ma n g t í nh


tr . 28 0) . c hấ t c ô ng c ộ n g" ( t ậ p I I, t r . 4 0 2 - 4 0 5) .

" P á c- mă ng- chi - ê đ ã c hứn g mi n h r ằ ng ở P há p t ừ t hời Lu- i X IV ng hệ " Dướ i t hờ i h oà n g đ ế Ô - g u y- x t ơ và Nê - r ô n, dâ n s ố c ủa La M ã ,


t huật xa y b ột đã đạ t đ ược nhữn g t hà nh q uả t o lớ n và r ằ n g s ự k hác nhau k hô n g k ể vù n g p h ụ c ậ n , c h ỉ c ó 2 6 6 . 6 8 4 ng ườ i " . Đ u y- r ô c h o r ằ ng " v à o
gi ữa c ác h xa y b ột c ũ và mớ i đã đạt đ ến một nửa s ố b ột mì t h u đ ượ c t ừ t h ế k ỷ I V c ủ a k ỷ n gu yê n Cơ Đ ốc gi á o ở vù n g p h ụ c ậ n c ó 1 2 0 . 0 0 0 dâ n.
cù n g một s ố l ượ n g lú a mì h ạt . M ức ti ê u dù ng hà n g nă m c ủa n gườ i dân T r on g p hạ m vi t hà n h A- vr ê - l i - a n c ó 3 8 2 . 6 9 5 , t ổng c ộn g l à 5 0 2 . 6 9 5 ,
P a- r i t hoạt đ ầ u đ ược ấ n đ ịnh l à 4 , s a u l à 3 , s a u n ữa c ò n 2 và sa u c hót c ộn g vớ i 3 0 . 0 0 0 b i n h l í nh và 3 0 . 0 0 0 ng ườ i n ướ c ng o à i ; t ổ n g c ộ n g t í n h
cò n 1 1 / 3 xê- c hi- ê ti ểu mạc h. .. Đi ề u nà y dễ dà ng giả i t híc h t ại sa o có sự t r ò n l à 5 6 2 . 0 0 0 nh â n k hẩ u. . . T h à n h p h ố M a - đ r í t - t ừ t hờ i hoà n g đ ế
mấ t câ n đ ối t o l ớ n gi ữa mứ c ti ê u dù ng b ột mì hà ng n gà y c ủa ng ườ i La S á c - l ơ V t r o n g s u ốt mộ t t hế k ỷ r ưỡ i t hà n h p h ố nà y l à t h ủ đ ô c ủa một
Mã và ở nư ớc c hú ng ta; nguyê n n hâ n c hí nh là ở t ì nh tr ạ n g c h ưa hoàn p hầ n c hâ u Âu và c ủ a mộ t n ửa T â n t h ế g i ớ i c ó n hi ề u đ i ể m gi ố n g L a M ã .
hả o c ủa c ác p hươ n g p háp x a y b ột và nướ n g bá nh" ( nh ư tr ê n, tr . 280 − D â n s ố c ủa t hà n h p h ố nà y c ũ n g t ă n g l ê n k h ô n g t ỷ l ệ vớ i t ầ m q u a n
281 ) . t r ọn g về c hí n h t r ị c ủ a n ó " ( t ậ p I, t r . 3 7 0 , 4 0 3 , 4 0 5 − 4 0 6 ) .

" L uậ t r uộn g đấ t đã hạ n c hế q u yề n sở h ữu r uộn g đấ t c ủa cá c c ô ng " T ì n h hì n h c ủ a xã h ộ i L a M ã h ồi b ấ y gi ờ g i ố n g t ì n h hì n h c ủ a n ướ c


dâ n t íc h c ực . Sự hạ n c h ế q uyền s ở hữu l à c ơ s ở c ho s ự t ồn tạ i và sự N ga h oặ c c ủa đ ế q u ốc Ố t - t ô - ma n n h i ề u hơ n l à g i ố n g t ì n h hì n h c ủa
t hị nh vượ n g c ủa c ác nề n c ộng hoà t hời c ổ" ( như tr ê n, tậ p I I, t r . 256 ) . n ướ c P há p h o ặ c c ủ a n ướ c An h : t ì n h t r ạ n g k é m p há t t r i ể n c ủa c ô n g
" T hu nhậ p c ủa q uốc gia gồm n hữn g k h oả n t hu do cá c t r an g ấ p q uốc t h ươ n g n g hi ệ p , n h ữn g t à i s ả n t o l ớ n b ê n c ạ n h t ì n h t r ạ n g c ực k ỳ b ầ n
gia nộp, c ác nguồn thu b ằ ng hiện vật, các đảm phụ bằ ng hiện vậ t và c ù ng " ( t ậ p I I, t r . 2 1 4 ) .
một số khoản thuế bằng tiền thu được trong trường hợp xuất nhập
(Cảnh xa hoa chỉ có ở thủ đô và ở các dinh thự của
khẩu hà ng hoá hoặc thu được tr ong việc bán những s ản phẩm nhất
định. Tình hì nh ấ y.. . đã tồn tạ i hầu như khô ng có t hay đ ổi gì tạ i đế các nhà quyền quý La Mã.)
q u ố c Ố t - t ô - ma n. . . T r on g t h ờ i k ỳ c h u yê n c hế c ủ a X u - l a và t h ậ m c h í và o " Nướ c I- t a - l i - a L a Mã , t ừ t h ờ i t à n p há C á c - t a - g i ơ đ ế n k hi l ậ p r a
c uố i t h ế k ỷ V I I ( nă m 6 9 7 s a u n g à y t hà nh l ậ p La M ã ) , C ộn g h o à L a M ã C ô n g - xt ă ng- t i - nô - p ô n, đ ã t ồ n t ạ i t r ướ c mắ t H y L ạ p và p h ươ n g Đô n g,
c hỉ c ó k h oả n t h u n hậ p h à ng nă m l à 4 0 t r i ệ u p h r ă n g . N ă m 1 7 8 0 c á c
t r on g một t r ạ n g t há i gi ố n g n h ư n ướ c Tâ y B a n Nh a h ồ i t hế k ỷ XV I I I đ ối
k h oả n t h u n h ậ p b ằ n g t i ề n c ủ a vu a T h ổ N hĩ K ỳ ( t í n h b ằ n g p i - a - xt ơ - r ơ )
v ớ i c hâ u  u. A n- b e - r ô- ni nó i : " T â y B a n N h a đ ố i vớ i c hâ u Âu n h ư c á i
c hỉ l à 3 5 t r i ệ u p i - a - xt ơ - r ơ, h a y l à 7 0 t r i ệ u p hr ă ng. . . N g ườ i L a M ã l ẫ n
m i ệ n g đ ối vớ i t hâ n t h ể ; m ọi c á i đ ề u đ ượ c đ ưa và o đ ó đ ể k hô ng c ò n g ì
n g ườ i T h ổ N hĩ K ỳ đ ề u n h ậ n p hầ n l ớ n t hu n hậ p b ằ ng h i ệ n vậ t . Ở n g ườ i
ở đ ó c ả " ( nh ư t r ê n, t ậ p I I , t r . 3 9 9 − 4 0 0 ) .
1 1
La M ã . . . s ố t hu ế n ộ p và o q u ốc k hố g ồ m / 1 0 l à mì hạ t , / 5 l à c á c l oạ i
q uả , ở n g ườ i T h ổ N hĩ K ỳ g ồ m t ừ 1 / 2 đ ế n 1 / 1 0 l à c á c l oạ i s ả n p hẩ m. Vì " T h oạ t đ ầ u, h oạ t đ ộ n g c h o va y n ặ n g l ã i đ ượ c t i ế n h à n h t ự d o ở L a

đ ế q u ố c La M ã c h ỉ l à m ộ t k h ố i t o l ớ n g ồ m n h ữ n g đ ô t h ị t ự t r ị đ ộ c l ậ p , Mã. Đạo luật Mười hai biểu (năm 303 sau ngày thành lập La Mã) đã
612 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 307 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 613

q u y đ ị n h mức l ợ i t ứ c t i ề n hà n g nă m l à 1 % ( t h eo N i - b ua l à 1 0 % h à ng a ge n e r a l h i s t or y of F e u da l P r op e r t y i n Gr e a t B r i t a i n . 4 t h e d i t i o n.
nă m) . . . Nh ững đạ o l uật nà y s a u đó k hô ng lâ u đã bị vi p hạ m.. . Đu- i- l i- út L o n do n , 1 7 5 9 , t r . 1 2 4 ) .

( nă m 3 9 8 s a u n gà y t h à n h l ậ p La M ã ) l ạ i một l ầ n n ữ a hạ n c hế mứ c l ợ i Ở c h â u  u t h ờ i t r u n g c ổ " n g ườ i t a t hô n g t h ườ n g c h ỉ t r ả b ằ n g v à ng
t ức c ò n c ó mộ t p h ầ n t r ă m mỗ i nă m ( u nc i a r i u m f o e n u s 1 * ) . Nă m 4 0 8 mức t r on g m ộ t s ố vụ gi a o dị c h t h ư ơ n g mạ i , n h ư n g p hầ n l ớ n l à c á c v ụ gi a o
1
lợi tức ấy giả m xuống còn / 2 % . N ă m 4 1 3 vi ệ c c h o va y t i ề n l ấ y l ã i d ị c h c ó l i ê n q ua n đ ế n b á u vậ t . N g oà i p h ạ m vi g i ớ i t h ươ n g n hâ n , vi ệ c
nói chung đã bị cấm qua cuộc trưng cầu ý dân do quan chấp chính t r ả b ằ ng và n g h a y d i ễ n r a n hấ t t r on g t r ườ n g hợ p c ó t ặ ng p h ẩ m c ủa c á c

Ghê-nút-xi-út tiến hành... Không có gì đáng ngạc nhiên rằng ở một q ua n l ạ i , n ộp mộ t s ố k h oả n t h uế q u a n c a o, n ộp t i ề n p hạ t l ớ n , mua đ ấ t .
V à n g k h ô n g đ ú c t h à n h t i ề n n hi ề u k h i đ ượ c c â n t hà n h p a o h o ặ c má c - c ơ
n ư ớ c c ộ n g h o à , n ơ i mà c á c c ô n g d â n c ủ a n ó b ị c ấ m h o ạ t đ ộ n g c ô n g
( n ửa p a o) . . . 8 ô n - xơ = 1 má c - c ơ ; d o đ ó , 1 ô n- xơ = 2 l ô - t ơ , h a y b ằ n g 3
n g h i ệ p , c ấ m h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g mạ i b á n b u ô n v à b á n l ẻ , t h ì v i ệ c b u ô n
c a - r á t . Tr o n g s ố c á c đ ồ n g t i ề n v à n g t ồn t ạ i t r ướ c t hờ i đ ạ i di ễ n r a c á c
b á n t i ề n c ũn g b ị c ấ m" ( t ậ p I I, t r . 2 5 9 - 2 6 1) . " T ì n h hì n h đ ó t i ế p d i ễn
c uộ c vi ễ n c hi n h T hậ p t ự q u â n n g ườ i t a c h ỉ b i ết đ ế n đ ồ ng xô - l i - đ ơ c ủa
t r on g s uố t b a t r ă m nă m, c ho đ ế n k hi C á c - t a - gi ơ b ị c h i ế m . [ Về s a u
B i - dă ng - x ơ , đ ồ n g t a - r ơ c ủa I- t a - l i - a và đ ồ n g ma u - r a - b ô- t i n c ủa A- r ậ p "
n g ườ i t a đ ã c ho p hé p t h u l ợ i t ức k hô n g q u á ] 1 2 % mộ t nă m. M ức l ợ i t ức ( sa u này là đ ồng ma-ra- vê-di) (Hü llma nn. Stä dt ewes en des M i t t el a l t er s .
t hô n g t h ườ n g l à 6 % mộ t n ă m. . . I- u- xt i - ni - ă n g đ ã q u y đ ị n h mứ c l ợ i t ức I . T h e i l . B o nn , 1 8 2 6 , t r . 4 0 2 - 4 04 ) .
l à 4 % một n ă m. . . Us ur a qui n c u n x 2 * c ủ a T ơ - r a i - a n có n g hĩ a l à l ợ i t ức
" Tr ong luật lệ c ủa các b ộ lạc người Phr ăng-cơ c ũng thấy có nêu đồng
hợ p p h á p b ằ n g 5 % . . . Ở A i Cậ p nă m 1 4 6 t r ướ c T h i ê n c hú a gi á n g s i n h
Xô-li- đơ chỉ được dùng làm loại tiền để tí nh toán bi ểu thị giá trị của các
mức l ợ i t ức t h ươ ng mạ i hợ p p há p l à 1 2 % " ( t ập I I, t r . 2 6 1 - 2 6 3 ) . nông sả n đ ược nộp đ ể trả các khoả n phạ t. Thí dụ, ngườ i Dắc- den hiểu xô-
l i-đơ dưới dạng con bò đực một nă m tuổi mà thông thường đến độ tuổi ấ y
[VII − 46] Cùng với sự phát triển của tệ cho vay nặng
vào mùa thu... Theo luật lệ c ủa người Ri-pua t hì c on b ò cái k hoẻ mạ nh
lãi và của tiền tệ thì tình trạng cưỡng bức chuyển nhượng t ha y c ho 1 xô-li-đơ ... 12 đê- na- ri = 1 xô-li-đơ và ng" ( như trên, tr. 405,
406) "4 ta-rơ = 1 xô-li-đơ Bi- dăng- xơ.. . Từ thế kỷ XIII ở c hâu Âu người
quyền sở hữu ruộng đất phong kiến cũng phát triển:
ta đã đúc ra nhi ều loạ i tiền và ng: áp-gu-xta-lơ (của hoà ng đ ế Phri-đrích
" Vi ệc s ử d ụ n g t i ề n l à t h ứ m ua đ ượ c t ấ t c ả mọi c á i , và − đ â y l à hệ I I ở xứ Xi- xi n: thà nh phố Brin-đi- dơ và Mét- xi-na) đồng p hlo-ren-tin ha y

q uả c ủ a v i ệc đ ó − vi ệ c b ả o v ệ l ợ i í c h c ủa c h ủ nợ c ó t i ề n c h o n g ườ i s ở là đồng phlo-rin (Phl o-ren-xi-a , t ừ năm 1252),... đ ồng đu-ca hay là xê- lin
( Vơ- ni- dơ , t ừ nă m 1285)" (như trê n, tr. 408-411). " Ở Hung- ga-ri, Đức và
h ữ u r u ộ n g đ ấ t va y đ ã đ ư a t ớ i s ự c ầ n t hi ế t c ủa vi ệ c c h u y ể n nh ượ n g hợ p
Hà La n t ừ thế kỷ XIV người ta cũng đúc ra những đồng t iền và ng lớn; ở
p há p s ở h ữu r u ộ n g đ ấ t đ ể t h u n ợ " ( J o h n D a l r y m p l e . A n E s s a y t o w a r d s
Đức c húng đ ược gọi bằ ng cái tê n đơn giản là gun-đen" ( như trê n, tr. 413).

" Đối vớ i v i ệ c t r ả t i ề n b ằ n g b ạ c t hì c ó t hó i q ue n p h ổ b i ế n l à n g ườ i
1* − nguyên văn là: số tăng lên ở mức một ôn-xơ
t a đ e m k i m l oạ i r a c â n, c h ủ y ế u c â n t hà n h c á c đ ồ n g má c , đ ối v ớ i t ấ t c ả
2* − nguyên văn là: lợi tức ở mức năm ôn-xơ
614 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 308 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 615

n h ữn g k h oả n t ha n h t oá n t ươ n g đ ố i l ớ n. . . B ạ c đ ú c c ũn g đ ư ợ c đ e m r a p hầ n nhi ều đó là những đồng tiền lẻ. Người ta thường p ha t hê m đ ồng.


c â n t r o n g n h ữ n g vi ệ c t ha n h t oá n n hư t h ế , v ì c á c đ ồ n g t i ền đ ú c l à b ằ ng Tì nh hình nà y ngà y càng phá t triển xa hơn... Những đồng phen- níc h dày,
b ạ c h o à n t à n n g u yê n c h ấ t và , d o đ ó , t ấ t c ả v ấ n đ ề l à ở t r ọ n g l ư ợ n g . Gr os deniers, Gr ossi, Gr oschen, Gr ot en, được đúc lần đầ u ở Tu-rê và o
V ì vậ y, c á i t ê n g ọ i p a o ( l i - v r ơ , l i - r a ) 1)
và má c mộ t p h ầ n đ ã b i ể u t h ị giữa t hế kỷ XIII. Những đồng gr ô-sen ấy thoạ t đầu là các đ ồng phen- níc h
các đồng tiền trừu tượng hoặc những đồng tiền dùng để tính toán, k ép " ( như tr ê n, tr . 41 5- 43 3) .

m ộ t phần thì chuyển thành những đồng tiền đúc bằng bạc thật sự. Các đồng " Vi ệc c á c gi á o h oà ng đặ t r a cá c l oại đả m p hụ giá o hội b ổ và o hầ u
tiền đúc bằng bạc: đồng đê-na-ri hoặc croi-xơ... Ở Đức những đồng đê-na- h ết cá c n ước Th iê n c húa gi á o, đã góp p hầ n k hô n g nhỏ t h úc đẩ y s ự p hát
ri ấy mang cái tên là phen-ních (pen-ních, pen-ninh, phen-ních)... ngay từ t r i ể n h oạ t đ ộ ng ti ề n t ệ tạ i c hâ u  u c ô ng ng hi ệp, s au đó − đâ y l à k ết quả
thế kỷ IX. Thoạt đầu các từ pen-đinh, pen-tinh, phen-tinh là từ chữ c ủa q uá t r ì nh tr ê n − góp phầ n l à m n ả y si nh n hi ề u mư u t oa n b ỏ q ua l ệ nh
pfundig 1 * , dưới dạng cũ là pfunding... cũng nghĩa là "có đủ trọng lượng": c ủa gi á o hội c ấ m t hu l ợi t ức. . . Gi á o hoà ng s ử dụn g c ác c hủ h iệ u c ầ m cố
như vậy, các đồng đê-na-ri đủ cân [pfundige Denaren], gọi tắt là đ ể t hu c ủa cá c đạ i g iá o k hu n hững s ố t iề n mà giá o hoà n g t hu về c hi ếc á o
Pfundinge... ở Đức, ở Hà Lan và ở Anh, kể từ đầu thế kỷ XII, đồng đê-na-ri c hoà ng t ổn g gi á m mục , c ũn g như t hu c ác k h oả n t hu k há c c ủa giá o hội.
còn một tên gọi nữa: xtéc-nơ-linh, xtéc-linh, x t á c - l i n h .. . vì c ó hì nh ngô i Đ ó là n hững k ẻ c h o va y nặ ng lã i c h ủ c h ốt và n hững c hủ h i ệu cầ m c ố
s a o [ St er n ] i n t r ê n đ ồn g t i ền đ ó t ha y c h o h ì n h c h ữ t h ậ p " Đê - na - r i xt é c - h oạ t đ ộ ng d ưới s ự c he c hở c ủa giá o h oà n g. Loại ngườ i nà y đ ã n ổi ti ế ng

l i n h " = " p he n - ní c h xt é c - l i n h " . . . Ở t h ế k ỷ X I V c ứ mỗ i p a o c ó 3 2 0 xt é c - t ừ gi ữa t hế k ỷ X II. Đặc biệ t l à t ầ ng l ớp c ho va y nặ ng lã i ở xứ Xi- ê - na .

l i n h Hà L a n , mỗ i ô n - xơ c ó 2 0 đ ồ n g nh ư t h ế . . . Đồ n g x ô - l i - đ ơ b ạ c c ó tê n " Nh ững k ẻ c h o va y n ặ ng lã i c ô ng nh iê n". Ở Anh họ t ự gọ i mì n h l à " c ác


t h ươn g nh ân gi áo c hủ La M ã b uôn tiề n" . M ột s ố giá o c hủ ở Ba - lơ và ở
g ọi b ằ n g t i ế n g Đ ứ c l à s i n - đ ơ - l i n h, s i - l i n h . . . Đồ n g x ô - l i - đ ơ b ạ c và o đ ầu
n hữn g nơ i k hác , đã đ e m c ầm c ố nhữn g c hi ếc nhẫn t ổng g iá m mục , c á c l ễ
t h ờ i k ỳ t r u n g cổ k h ô n g ph ả i l à đ ồ n g t i ề n t h ự c , mà l à mộ t t ổ n g s ố 1 2
p hục b ằ ng l ụa, t oà n b ộ mọi t hứ đ ồ dù n g c ủa nhà t hờ , t r ao cá c t hứ ấ y c ho
đ ê - n a - r i . . . M ột đ ồn g xô - l i - đ ơ và n g = 1 2 đ ê - n a - r i ( x t é c - l i n h) , b ở i vì đ ó
c á c c hủ h i ệ u ngư ời Do T hái vớ i giá r ẻ mạt và t r ả l ãi . Nh ưng c hí n h bả n
l à t ỷ l ệ t r u n g b ì n h gi ữa và n g và b ạ c .
t hâ n cá c t ổng giá m mục , cá c vị c ha xứ , li n h mục c ũng t hà n h ngh ề c ho
Ti ề n l ẻ c ó ô - b ô - l ơ , nửa p h e n- ní c h, H ä l b l i n g e. . . T he o đ à p h á t t r i ể n va y nặ ng lã i , đ em cá c đ ồ dù n g c ủa nhà t hờ đi cầ m c ố − đ ể đ ượ c t ha m dự
t i ể u t hủ c ô n g, n gà y c à n g c ó nh i ề u t hà n h p h ố t h ươ n g mạ i và c á c t i ểu và o n hững k h oả n lợi nh uận − c ho cá c t h ươ ng n hâ n Tô- xca - nơ c huyê n
c ô n g t ướ c đ ượ c q u y ề n đ ú c c á c đ ồ ng t i ề n đ ị a p h ươ ng c ủ a mì n h, n g h ĩ a l à b uô n b á n ti ền xuất t hâ n t ừ c ác mi ền P h l o- r en- xi- a, X i- ê - na và t ừ cá c
t hà nh p hố k hác " v. v. ( như tr ê n, p hầ n II, tr . 36- 45) .
1)
N ota b e ne [ cầ n l ưu ý đặ c b i ệt] : Ở Mê - hi - cô có ti ền, nhưn g k hô ng
Vì tiền là vật ngang giá phổ biến, là sức mua phổ
có đơ n vị tr ọ ng l ượ ng; ở P ê- r u có đ ơ n vị tr ọ ng l ượng , nh ưng k hô ng có
t iề n 7 1 .
biến, nên tất cả mọi cái đều có thể bán được, tất cả mọi
cái đều có thể được biến thành tiền. Nhưng tất cả mọi cái
chỉ có thể được biến thành tiền bằng cách chủ nhân của vật
1* – có trọng lượng nặng, cân nặng ngần này pao.
616 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 309 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 617

phẩm chuyển nhượng nó cho người khác. Vì vậy tất cả được, vì tất cả mọi thứ đều có thể chuyển nhượng được
đều có thể được chuyển nhượng, hay là tất cả đều như để lấy tiền. Không có cái gì là tối cao, là thiêng liêng
nhau đối với cá nhân, đều là một cái gì có tính chất bên v.v., vì tất cả đều có thể chiếm hữu được bằng tiền.
ngoài đối với anh ta. Như vậy, cái gọi là những vật sở
hữu không thể chuyển nhượng, vĩnh cửu và những quan hệ "Những vật thần thánh" và "mang tính chất tôn giáo" −
tài sản bất động, cố định tương ứng với chúng sẽ sụp đổ những thứ này không thể "thuộc quyền sở hữu của bất kỳ
trước đồng tiền. Tiếp nữa, vì bản thân tiền chỉ tồn tại ai" 7 2 , "không thể đem ra đặt giá, không thể bị đem cầm
trong lưu thông và được đổi lấy các vật phẩm tiêu dùng cá cố hoặc bị chuyển nhượng", "được loại ra khỏi hoạt động
nhân v.v. − lấy những giá trị mà xét cho cùng đều có thể
mua bán của con người" 73 − không tồn tại trước uy lực
được quy thành những sự hưởng thụ thuần tuý của cá
nhân − nên tất cả mọi cái chỉ có giá trị trong chừng mực vạn năng của đồng tiền, giống như tất cả mọi người đều
nó tồn tại cho cá nhân. Như vậy là mọi giá trị độc lập ngang nhau trước Thượng đế. Thật là hay khi bản thân
của các vật phẩm bị thủ tiêu, ngoài cái giá trị quy lại chỉ giáo hội La Mã thời trung cổ đã từng là người tuyên
là sự tồn tại của các vật ấy đối với người khác, là tính truyền chủ yếu cho tiền.
tương đối của chúng, là tính có thể trao đổi của chúng, −
" Vì l uậ t lệ c ủa giá o h ội c ấm hoạ t đ ộng cho va y n ặ ng lã i đã mấ t hết
giá trị tuyệt đối của tất cả các vật và các quan hệ bị thủ
mọi ý n ghĩa t ừ l â u, n ê n [ gi á o hoà ng] Má c - ti n c ũ ng xóa b ỏ l uậ t ấ y cả tr ê n
tiêu. Tất cả đều bị hy sinh cho sự hưởng thụ vị kỷ. Bởi d a n h ng hĩa và o nă m 14 25" ( Hü l lmann . Stä dt ewes en des M it t el al t er s . II.
vì nếu tất cả mọi cái cũng đều có thể được chuyển T h ei l . B onn, 1 827, tr . 55) . " Và o t hời tr u ng c ổ k hô n g mộ t nướ c nà o q uy
nhượng để đổi lấy tiền, thì tất cả mọi cái cũng đều có thể đ ị nh mức l ợi t ức c h ung. Tr ước t iê n là s ự n ghi ê m k hắc c ủa c ác c ha cố.
được mua bằng tiền. Tất cả đều có thể kiếm được bằng T í n h c hấ t k hô ng c hắ c c hắ n c ủa n hững đi ề u đả m bả o c ủa t oà án đ ối với
"tiền mặt", với tính cách là một vật tồn tại bên ngoài cá vi ệ c t r ả nợ. M ức lợ i t ức t rong một s ố tr ườ ng hợp cà ng ca o. Quy mô n hỏ
nhân, những tiền mặt ấy có thể kiếm được nhờ lừa đảo, b é c ủa l ưu t hô n g t iề n t ệ, sự c ần t hi ết p hả i ti ế n hành p hầ n l ớ n c ác vi ệc
nhờ bạo lực v.v.. Như vậy, tất cả mọi cái đều có thể t r ả t i ề n b ằ n g t i ề n mặ t , [ V I I − 4 7 ] vì n g à n h n g â n h à n g c h ư a p h á t
t r i ể n . V ì vậ y mà c ó s ự đ a d ạ n g r ấ t l ớ n c ả về m ứ c l ợ i t ứ c , c ả về c h í n h
được tất cả mọi người chiếm hữu, và đều phụ thuộc vào
k h á i n i ệ m c h o va y n ặ n g l ã i . V à o t h ờ i v u a S á c - l ơ - m a - n h ơ vi ệ c c h o v a y
trường hợp là cá nhân có thể và không thể chiếm hữu cái
t i ề n c h ỉ b ị c o i l à c h o va y n ặ n g l ã i n ế u m ứ c l ợ i t ứ c l à 1 0 0 % . Ở L i n -
gì, vì điều đó phụ thuộc vào số tiền mà cá nhân ấy sở đ a n , t ạ i hồ B ô - đ ơ và o nă m 1 3 4 4 c á c t hị dâ n đ ị a p h ươ n g đ ã t hu mức l ợ i
hữu. Như vậy, cá nhân thống trị một cách tiềm tàng tất t ức 2 1 6 2 / 3 % . Ở X u y- r í c h Hộ i đ ồ n g q u y đ ị n h mức l ợ i t ức hợ p p há p 4 3
cả mọi cái. Không có một giá trị tuyệt đối nào cả, bởi vì 1
/ 3 % . . . Ở I- t a - l i - a đ ô i k h i n g ườ i t a đ ã p h ả i t r ả l ợ i t ứ c ở mức 4 0 % , mặ c
đối với tiền thì giá trị − với tính cách là giá trị − là có tính d ù và o c á c t hế k ỷ X I I − X IV mứ c l ợ i t ức t hô n g t h ườ n g k hô n g q uá
chất tương đối. Không có cái gì không thể chuyển nhượng 2 0 % . . . Vê - r ô - na đ ã q u y đ ị n h m ứ c l ợ i t ứ c h ợ p p h á p 1 2 1 / 2 % . . . H o à n g đ ế
618 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 310 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 619

P hr i- đ r íc h II đ ã hạ c hỉ dụ nê u mức l ợi t ức 10% , như ng c hỉ đ ối vớ i n gười h à n g h oá . N h ữ n g s ả n p h ẩ m ấ y, n h ữ n g h à n g hoá ấ y c ó t hể t r ở t h à n h và


Do T há i t hô i; vị h oà n g đ ế ấ y k h ô ng mu ốn nó i đ ến cá c t í n đ ồ Cơ Đốc n hấ t đ ị n h s ẽ t r ở t hà n h n h ữ n g t ư b ả n h oạ t đ ộ n g t r on g t a y n g ườ i đ i va y,
giá o. Ở vù ng Ra nh c ủa Đ ức mức lợ i t ức 10 % nga y và o t hế k ỷ XIII đã là n g hĩ a l à t r ở t hà n h c ô n g c ụ l a o đ ộ ng , nh ư n g t r o ng t a y n g ườ i c hủ c ủa
mức l ợi t ức t hô n g t hườ n g" ( nh ư t r ên, t r . 5 5- 57 ) . c hú n g t hì c hú n g l à n h ữ n g s ả n p hẩ m c ầ n đ ượ c t i ê u t h ụ và , d o đ ó , l à một

* * * c á i g ì đ ó ma n g t í n h c hấ t t h ụ đ ộn g. . . C ầ n p hâ n b i ệt s ả n p hẩ m, ha y l à
h à n g ho á , và c á c t á c nhâ n c ủa l a o đ ộn g, ha y l à t ư b ả n s ả n x u ấ t . C h ừ n g
" Tiê u dùn g s ả n x uất l à khi s ự t iê u dù ng hà ng hoá tạ o t hà nh một
n à o s ả n p h ẩ m nằ m t r on g t a y n g ư ờ i s ả n x uấ t r a n ó , s ả n p hẩ m ấ y c h ỉ l à
phầ n c ủa quá tr ình s ản x uấ t" ( S. P. New man . E le me nts of P oli tic al
h à n g h oá , h a y l à − n ế u c ó t hể nó i n h ư vậ y − t ư b ả n t h ụ đ ộ n g, nằ m i m.
Ec on omy. A ndover a n d New Yor k, 18 35, t r . 296) . " Cần nê u lê n r ằ ng
N hà t ư b ả n c ô n g n gh i ệp n à o gi ữ s ả n p hẩ m ấ y t hì k h ô ng nh ữ n g k h ô n g
tr on g nhữ ng tr ườ ng h ợp ấ y k h ông có s ự ti êu dùng giá tr ị, vì c h í nh giá
t h u l ợ i đ ượ c gì c ả , mà đ ó c ò n l à gá n h nặ n g đ ố i vớ i n hà t ư b ả n ấ y, l à
tr ị ấ y t ồn tạ i dướ i hì n h t hái mới " ( như tr ê n) . T i ếp n ữa, " sự tiê u dùn g [ có
n g u yê n n h â n g â y r a n h ữ n g k h ó k hă n t r i ề n mi ê n, dẫ n đ ế n n h ữ n g k h o ả n
ngh ĩa] là dù ng t hu nhậ p cá nh â n t heo nhữn g mục đíc h k há c nha u c ủa nó"
c hi p hí p h ụ và n h ữ n g k h oả n t h ua t hi ệ t : c hi p h í về k h o b ã i , b ả o q u ả n và
( như tr ê n, tr . 29 7) .
c a n h p h ò n g, c á c k h oả n l ã i về vố n v. v . , − ấ y l à c h ưa k ể s ự h ư h ỏ n g và
" Cần p hả i là m c h o v iệ c bán lấ y t iề n t r ở t hàn h mộ t h oạt đ ộ ng hết s ức
t hấ t t h oá t mà hầ u n h ư t ấ t c ả cá c h à ng h o á đ ề u gá n h c hị u mộ t k hi c h ú n g
dễ dà n g tr o ng mọ i lúc , gi ốn g nh ư vi ệc mua b ằng tiề n hi ện na y, và như
n ằ m l â u t r o n g t r ạ n g t há i n ằ m ì . . . N h ư t h ế, n ế u n hà t ư b ả n ấ y b á n c hị u
t hế s ản x uấ t s ẽ tr ở t hà nh một ngu yê n nhâ n t h ống n hấ t và l uô n l uô n có
h à n g h oá c ủa mì n h c h o n hà t ư b ả n c ô n g n g h i ệp k h á c đ ể n g ườ i nà y c ó
hi ệ u q uả c ủa s ố c ầ u" ( John Gra y. Th e S oc i al Sys t e m. A Tr ea tis e on t he
t h ể s ử d ụ n g c á c hà n g h oá ấ y t r o ng n gà nh s ả n x uấ t c ủ a mì n h, t hì t ừ c h ỗ
P r inc ip le of E xc ha nge. E dinb ur gh , 1 831 , t r . 1 6) [ B ả n dị c h ti ế ng Nga, tr .
l à hà n g h o á nằ m ì , nh ữ n g hà n g ho á ấ y s ẽ t r ở t hà n h t ư b ả n h o ạ t đ ộ n g
86] . " Bê n cạ nh r uộn g đấ t , tư b ả n, l a o đ ộ ng, t h ì đ i ều k i ện c ầ n t hi ết t h ứ tư
đ ối vớ i n hà t ư b ả n c ô n g n g hi ệ p . N h ư v ậ y, t ạ i đ â y ở mộ t b ê n t ư b ả n s ả n
c ủa s ả n x uất là : k hả năn g t ra o đ ổi t ức thờ i " ( như tr ên, t r . 18) [ B ả n dị ch
x uấ t t ă n g l ê n mà t ư b ả n ở b ê n k i a k h ô n g h ề gi ả m b ớ t . H ơ n t h ế n ữa : n ế u
t iế ng Nga , t r . 87] . " Nă ng lực tr ao đổ i c ũn g hết s ức qu a n tr ọn g" đ ối với
g i ả t h ử r ằ n g t u y b á n c h ị u hà n g h oá c ủ a mì n h n g ườ i b á n hà n g vẫ n n h ậ n
một c on ng ười s ốn g t r ong xã hội , "c ũng nh ư s ự q ua n tr ọn g c ủa nă ng l ực
l ạ i đ ượ c nh ữ n g k ỳ p h i ế u mà a n h t a c ó t h ể đ e m c hi ế t k hấ u n ga y l ậ p t ức ,
sả n x uất đ ối vớ i Rô- bi n- xơ n Cr u- xô" ( nh ư tr ê n, t r . 2 1) [ Bả n dịc h ti ế ng
t hì p hả i c h ă ng hi ể n n h i ê n l à b ằ n g c á c h ấ y a nh t a s ẽ c ó đ ượ c k hả nă n g,
Nga , tr . 88 ] .
đ ến l ượ t mì n h , mu a n g u yê n l i ệ u mớ i và c ô n g c ụ l a o đ ộ ng đ ể l ạ i b ắ t t a y
" T h e o X â y , t í n d ụ n g c hỉ di c hu y ể n t ư b ả n, c h ứ k h ô n g t ạ o r a một t ư
và o h o ạ t đ ộ n g? N h ư t h ế , ở đ â y t a t hấ y t ư b ả n s ả n x uấ t t ă n g l ê n g ấ p
b ả n nà o c ả . Đi ề u nà y c hỉ đ ú ng t r o ng t r ườ n g hợ p d u y n hấ t k h i n hà t ư
đ ô i , nó i c á c h k h á c − c ả h a i b ê n đ ề u c ó đ ượ c n h ữ ng k h ả n ă n g mớ i " ( C h .
bản c ho nhà tư bả n công nghiệp va y tiền, nhưng ý kiến này khôn g
C o q u e l i n . D u C r é di t e t d e s Ba nq ue s da ns l ' I nd us t r i e . " R e v u e d es D e ux
đ ú n g đ ố i vớ i l o ạ i t í n d ụ n g g i ữ a n h ữ n g n g ư ờ i s ả n x u ấ t t r o n g t r ư ờ n g
M o n d es " 7 4 , t ậ p 3 1 , nă m 1 8 4 2 , t r . 7 9 9 - 8 0 0) .
h ợ p h ọ ứ n g t r ư ớ c c h o n h a u . C á i mà m ộ t n g ư ờ i s ả n x u ấ t n à y ứ n g t r ư ớ c
c ho mộ t n g ư ờ i s ả n x u ấ t k h á c k h ô n g p h ả i l à t ư b ả n , mà l à s ả n p h ẩ m, l à " Gi ả t h ử, t oà n b ộ k h ố i h à n g h oá c ầ n b á n s ẽ c h u yể n mộ t c á c h n ha n h
620 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 311 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 621

c hó ng, k hô ng bị c hậ m tr ễ và cả n t r ở, t ừ dạ n g s ả n p hẩ m nằ m ì t hà nh dạ ng t r ì nh" ( như tr ê n, tr . 81 ) . "S ự k hác bi ệt gi ữa t ư bả n c ố địn h v à tư b ản lưu


t ư bả n hoạt đ ộng. Đâ y t hật là mộ t tr ạ ng t há i hoạ t đ ộng t íc h c ực mới ở đ ộng d ựa tr ên ch ỗ tr o ng su ốt t ừng c hu tr ì nh k i nh t ế b ộ p hậ n t ư bả n nà y
tr on g n ước ... Sự c h uyể n hoá nha n h c hó n g ấ y c hí nh là c ái lợi mà tí n d ụng đ ược tiê u dù ng t ừng p hầ n, cò n b ộ p hậ n k i a t hì đ ược t iê u dù ng t oà n bộ"
( n hư tr ê n) .
đ e m lạ i. . . Đâ y l à tín h tí ch c ực của l ưu t hôn g .. . B ằ ng cá ch đó t í n dụ ng có
t hể t ă ng gấ p c hục lầ n s ố vò n g c hu c h uyể n c ủa c ác n hà t ư bả n c ông " V iệc hư ớn g tư b ản v ào c ác lĩn h v ực đầ u tư k há c nh au" ( nh ư tr ê n,
ngh i ệp. . . Tr ong một k hoả ng t hờ i gia n nhất đị nh , mộ t t hư ơ ng n hâ n hoặc t r . 82) . Đi ều nà y t huộc học t huyế t về c ạ nh t r anh .

một ngườ i s ả n x uấ t đã đ ổi mớ i s ố ngu yê n l iệu c ủa mình và c ác s ả n p hẩ m " Ph ương t i ện t ra o đổ i. Ở c ác dâ n t ộc ké m p hát t r iể n, bấ t k ỳ t hứ


c ủa mì nh một c h ục lầ n t ha y vì mộ t l ầ n. . . Tí n dụn g t hực hi ện đ iề u đó là m h à n g hoá nà o tạ o t hà nh p hầ n l ớ n nhất c ủa cả i c ủa xã h ội h oặ c vì n guyê n
tă ng k hả nă ng mua c ủa tấ t cả mọi người . T ha y vì c hỉ duy t r ì k hả nă ng n hâ n nà o đó mà là đ ối t ượ ng tr a o đ ổi t hư ờ ng xu yê n hơ n c ác hà ng hoá

mua đó c ho nhữ ng a i hi ện có nă ng l ực t ha nh t oá n, tí n dụn g đ e m lạ i k hả k há c, − đ ều đ ượ c dù ng là m p hươ n g t iện l ưu t hô ng. Chẳ ng hạ n, gi a s ú c l à


p hươ n g t i ện tr a o đ ổi c ủa cá c b ộ l ạc s ốn g b ằ ng ng hề ch ă n nuô i, cá k hô l à
nă ng mua c ho t ất cả nhữn g a i mà đ ịa vị và t ha n h da nh c ủa họ đ ả m b ảo
p hươ n g t i ện tr a o đ ổi ở Ni u P ha u- l e n- đơ , đ ườ ng − ở Tâ y Ấn , t huốc l á − ở
vi ệ c t ha nh t oá n tr o ng t ươ ng la i ; t í n d ụng đe m lạ i k hả n ă n g mua c ho bất
V i ếc- gi- ni- a . Các ki m loạ i qu ý; nh ững ư u đi ể m c ủa c hú n g: a ) có t huộc
k ỳ a i c ó k hả nă ng s ử dụ ng s ả n p hẩ m t hô ng q ua la o độn g. . . Nh ư vậ y, ý
t í nh như nha u t ại tấ t cả c ác nướ c t r ên t hế gi ớ i, b) c ho p hép p hâ n c hú ng
ngh ĩa b ổ íc h t hứ nhấ t c ủa t í n dụn g l à ở c hỗ t í n dụ ng là m tă ng, nếu
t hà nh n hững p hầ n n hỏ và c hí n h xác , c ) hi ế m c ó và kh ó k hai t há c, d) có
k hô ng p hả i t ổn g s ố c ác giá tr ị mà đấ t nước c ó t hì c hí í t c ũ ng l à m tă ng k hả nă ng đú c đ ược " ( như trê n, tr . 99 - 101 ) .
t ổn g s ố c ác giá t r ị nă ng đ ộn g. Đó l à k ết q uả tr ực t iếp . Đó là nguyê n
nhâ n dẫn đ ế n s ự p há t tr i ển c ủa l ực l ượ ng s ản xuấ t, do đó c ũn g là m t ă ng
cả t ổng s ố c á c giá tr ị v. v. " ( như tr ê n, tr . 80 1 , 80 2, 805 ) . [1 1) NHỮNG Ý KIẾN HÃO HUYỀ N CỦA P RAI-XƠ VÀ
PR U-ĐÔNG. CÁC QUAN ĐIỂ M CỦA TAO- XEN- ĐƠ VÀ
" Cho thuê c ó ngh ĩa là bá n có đi ều ki ệ n, ha y là bá n k hả nă ng s ử d ụng
GA- LI- A- NI]
vậ t p hẩ m tr o ng mộ t t hờ i gi a n c ó hạ n" ( Th . Co r bet . An Inq uir y i nt o t he
Ca us es a nd M odes of t he W ea l t h of Indi vi dua ls . Lo ndo n, 184 1, tr . 81 ) .
Quan niệm coi tư bản là một vật tự tái sinh, là giá trị
" Nh ững s ự c hu yển hoá mà t ư b ả n tr ải q ua tr o ng q uá tr ì n h s ả n xuấ t. được duy trì một cách vĩnh cửu và tăng lên mãi nhờ thuộc
Để tr ở t hà n h t ư b ả n s ả n xu ất , t ư b ả n p hả i đ ược t iê u dù n g" ( S. P.
tính vốn có của nó, đã đưa đến những tư tưởng hão huyền
Ne wman. El e men ts of P oli t ic al Ec on omy. An dover a nd Ne w Y or k, 18 35,
của tiến sĩ Prai-xơ vượt xa những điều hão huyền của các
tr . 80 ) .
nhà giả kim thuật, nhưng được Pít thật sự tin vào, và qua
" Chu tr ìn h ki nh tế là t oàn b ộ q uá tr ìn h s ả n x uấ t , t ừ k hi t i ến hà nh
những đạo luật mà ông ta đưa ra về quỹ thanh toán công
vi ệ c ứ n g t r ư ớ c c h o đ ế n k h i t h u đ ượ c k ết q uả . T r on g nô n g n g h i ệ p , g i e o
giống là bước mở đầu chu tr ình, còn thu hoạch là bước k ết thúc chu
trái (xem Lô-đéc-đan) 7 5 ông ta đã biến những điều
hão huyền ấy thành cơ sở sự uyên bác của mình về lĩnh vực
622 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 312 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 623

tài chính. Dưới đây xin dẫn ra một số đoạn thật lạ những con số rút ra từ cấp số nhân. Vì ông ta xem xét tư
thường trong các tác phẩm của nhân vật ấy. bản hoàn toàn tách rời những điều kiện tái sản xuất lao
[ V II − 48] " Nh ững k hoả n t iền đ e m lạ i nhữ ng l ợ i t ức gộp t hoạt đ ầu
động, coi tư bản như là một vật tác động một cách tự
tă ng l ê n c hậ m c hạ p. Nh ưng về sa u nhị p đ ộ tă ng nha nh lê n k hô ng ngừng, động, đơn giản như là một con số tự tăng lên, nên ông ta
và s a u một k hoả ng t hời gi a n, nhị p đ ộ ấ y đạ t đ ế n một t ốc đ ộ vượ t q uá có thể nghĩ rằng ông ta đã tìm ra quy luật tăng lên của tư
mọi s ự t ưở n g t ượ ng. M ột pe n- ni c h o va y và o nă m T hi ê n c húa giá ng s i nh
bản theo công thức kể trên... Năm 1792 trong bài diễn
vớ i lã i s uấ t 5% để t h u l ãi gộ p t h ì đ ến ngà y na y nó s ẽ tă n g l ê n t hà nh một
s ố t iề n l ớ n hơ n k h ối l ượ ng 150 tr iệu q uả đấ t t oà n và ng ngu yê n c hấ t.
văn nhằm đề nghị tăng số tiền chi vào quỹ trả nợ, ông Pít
Nhưn g nế u c hỉ c ho va y với lã i s uất đơ n t hì sa u c hí nh k h oả n g t hời gia n hoàn toàn thật lòng tin vào trò ảo thuật huyền bí của tiến
sĩ Prai-xơ. (S = C (1 + i) n .) 7 6
1
ấ y n ó s ẽ c hỉ b i ế n t hà n h khô ng q uá 7 s i- l i nh 4 / 2 pe n- ni t hô i . Ch o tới
na y c hí nh p h ủ c ủa c hú n g ta t híc h cả i t h iệ n t ì nh hì nh ti ề n t ệ c ủa mì nh
bằ ng p h ươ ng t hức t hứ hai hơ n l à b ằng p hươ n g t h ức t hứ nhất " ( Ric ha rd Mắc−Cu-lốc đã dẫn ra đoạn sau đây nhận định về các
Pri ce . An Appea l t o t he P ub l ic , o n t he Sub j ect of t he Na ti ona l D eb t. 2 nd thuộc tính của tiền kim loại:
ed it i o n. L ond on, 17 72, tr . 1 8- 19 ) .
" Vậ t l i ệu p hả i 1) p hâ n đ ược t hàn h n hững p hần hết sức n hỏ, 2 ) c ó t hể
(Cốt lõi của điều hão huyền do ông ta nghĩ ra là như b ả o q uả n đ ược k hô ng bị hư hỏn g tr o ng một t hời gi a n k hô ng hạ n đị nh, 3)
d ễ di c huyển t ừ n ơi nà y đế n nơ i k hác n hờ c ó một giá tr ị t o l ớ n c h ứa
sau: Chính phủ hãy đi vay tiền với mức lãi đơn và đem
đ ựng tr on g mộ t t h ể t íc h nhỏ, 4) đ ồ ng ti ề n ma ng da nh h i ệ u nà o đó t hì về
số tiền vay được đầu tư để thu những mức lợi tức gộp.) q uy mô và c hấ t l ượ ng l uô n l uô n nga ng bằ ng mọi đ ồng ti ền k há c có cù ng
d a n h hi ệ u, 5) gi á tr ị c ủa n ó p hả i t ươ ng đ ối ổn đị nh" ( M acCu l loc h. A
Trong tác phẩm của mình nhan đề "Observations on D ic ti onar y, pr ac ti ca l, t heor e ti ca l, a n d his t or ica l, of C omme r ce a nd
Reversionary Payments", 2nd edition, London, 1772, ông C omme r c ial Na vi gat i on . A n ew edit i o n. L ond on, 18 47, tr . 8 36) .

ta đã bay bổng cao hơn: Trong toàn bộ ý kiến luận chiến của ông Pru-đông với
" M ột si - li n h c ho va y và o nă m T hi ê n c húa gi áng s i nh vớ i mứ c l ợi tức ông Ba-xti-a ("Gratuité du Crédit". Discussion entre M.
6% đ ể lấ y lã i g ộp s ẽ tă ng l ê n t hà nh mộ t s ố t i ền lớ n hơ n k hối l ượ n g mà Fr. Bastiat et M. Proudhon. Paris, 1850), toàn bộ thực
t oà n b ộ t hái dươ n g hệ c ó t hể c hứa đ ược sa u k hi b i ế n t hà nh một q uả c ầu
có " đ ườ n g kí n h bằ ng đ ườ ng k í n h c ủa q uỹ đ ạ o s a o Th ổ" ( t r . XIII, c hú
chất những lý lẽ của ông Pru-đông hùng dũng là ở chỗ
t hí ch) . " Nhà nước ba o giờ c ũn g đ ủ s ức tì m đ ược l ối t h oá t r a k hỏi t ì nh ông ta coi việc cho vay là một cái gì đó hoàn toàn khác
t hế k hó k hă n, bở i vì , vớ i nh ững k hoả n ti ết ki ệm nhỏ nhoi nh ất c ó t r ong với việc bán.
ta y, nh à nướ c có t hể t r ả nh ững k h oả n nợ lớn n hất t r o ng mộ t t hờ i hạn
ngắ n mà lợ i íc h c ủa n hà nước c ó t hể đ òi hỏi" ( tr . XIV ) . C ho va y l ấ y l ợ i t ức " c ó ngh ĩa l à c ó đ ược k hả nă n g bá n đ i bá n lạ i
c ù n g một vậ t p hẩ m và nh i ề u lầ n nhậ n đ ược gi á c ả về nó và k hô ng k hi
Ôn g Prai-xơ hùng dũng c hẳ ng qua đã bị loá m ắt bở i n à o k h ướ c t ừ q u yề n s ở h ữ u n h ữn g gì n g ườ i t a b á n ở đ â y" ( " G r a t u i t é d u
624 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 313 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 625

Gr é di t" , b ức t hư t h ứ nhấ t do Sơ- vê vi ết, ô ng ta là một tr ong s ố n hững là "tư bản", mà với tính cách là "hàng hoá... theo giá
c hủ b iê n c ủa bá o " La Vo i x du P eup le " 7 7 ) .
thành" ("Gratuité du Crédit", tr. 43 − 44).
Vì có sự khác biệt của hình thái biểu hiện của sự tái
sản xuất của tư bản, nên ở đây ông ta không nhận thấy Chàng trai hùng dũng ấy không hiểu rằng tất cả vấn
rằng sự tái sản xuất thường xuyên của tư bản − mà giá cả đề là ở chỗ giá trị được trao đổi lấy lao động theo quy
của nó thường xuyên trở về và luôn luôn được trao đổi luật giá trị, và rằng vì thế muốn xoá bỏ lợi tức thì cần
nhiều lần, với một số lợi nhuận, lấy lao động, vả lại lợi phải xoá bỏ chính tư bản, xoá bỏ cái phương thức sản
nhuận luôn luôn được thực hiện trong hành vi mua − bán xuất dựa trên giá trị trao đổi, có nghĩa là xóa bỏ cả lao
− tạo thành khái niệm tư bản. Ông ta bị lầm lạc bởi sự động làm thuê.
thể là "vật phẩm" không thay đổi người sở hữu như trong Ông Pru-đông không có năng lực tìm ra, chí ít, sự
hành vi mua − bán; do đó, về bản chất − đó chỉ là hình khác biệt giữa việc cho vay và việc bán:
thái độc đáo của sự tái sản xuất, một hình thái vốn có
" T hậ t r a , ngư ời sả n xuấ t mũ đ em mũ đ i bá n, . .. đ ổi lạ i, ng ườ i đó
của tư bản được đem cho vay lấy lợi tức cùng với tư bản n hậ n đ ược giá tr ị của những c hi ếc mũ ấ y, k hô ng hơ n k hô n g k é m. Nh ưng
cố định. Trong trường hợp cho thuê một ngôi nhà mà ông n hà t ư bản đ e m t i ền ch o vay, . . . t hì c hẳ ng nhữ ng n hậ n l ại đ ược s ố t ư bả n
Sơ-vê nói đến, ta thấy hình thái tư bản cố định một cách c ủa mì n h k hô ng b ị gi ả m đ i , − mà t ư b ản ấ y nhậ n đ ượ c nhi ề u hơ n s ố tư
trực tiếp. Nếu xem xét tư bản lưu động trong toàn bộ quá b ả n c ủa mì nh, nh iều hơ n s o vớ i s ố a nh ta né m và o tr a o đ ổi: ngoà i s ố tư
b ả n c ủa mì nh, anh t a cò n nh ậ n đ ượ c cả lợ i t ức" ( n hư tr ên , tr . 69) .
trình của nó, thì ta thấy rằng mặc dù cùng một vật phẩm
(chẳng hạn, một pao đường) không thể được bán nhiều Như vậy, những người thợ làm mũ của ông Pru-đông
lần, nhưng cùng một giá trị được tái sản xuất nhiều lần, tính giá thành không kèm theo lợi nhuận và lợi tức.
và rằng sự chuyển nhượng chỉ đụng chạm đến hình thức, Pru-đông k hông hiểu rằng chính khi nh ận được giá trị
chứ không phải đến thực thể. của những chiếc mũ của mình, những n gười thợ làm mũ
Rõ ràng là những ai có thể đưa ra những ý kiến phản đã thu được nhiều hơn số chi phí để sản xuất ra n hữn g
đối như vậy, thì họ chưa hiểu những khái niệm sơ đẳng chiếc mũ ấy, vì một phần giá trị ấy đã được chiếm hữu
nhất của khoa kinh tế chính trị. Ông Pru-đông không trong khi trao đổi không ngang giá với lao động. Cũng ở
hiểu bằng cách nào mà lợi nhuận nảy sinh từ quy luật đây ta thấy luận đề vĩ đại đã phân tích trên đây của ông
trao đổi các giá trị, do vậy cũng không hiểu được điều đó ta 1 * :
cả đối với lợi tức. Vì vậy, theo ý kiến của ông ta "ngôi
nhà", tiền v.v. phải được trao đổi không phải với tính cách
1* Xem tập này, phần I, tr. 705-722.
626 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 314 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 627

" Vì tr o ng t hươ n g n ghi ệp lợi t ức c ủa t ư b ản đ ược c ộng và o t i ề n c ô ng lợi tức. Pru-đông muốn bám vào hình thức trao đổi giản
c ủa cô n g nhâ n để c ù ng v ớ i ti ề n cô n g tạ o t hà nh giá cả hà ng h oá, nên
ngườ i cô n g nhâ n k hô ng t hể mua l ại n ổi s ản p hẩ m la o đ ộn g c ủa c h í nh
đơn nhất, trừu tượng nhất).
mì nh . P hả i l a o đ ộng đ ể s ống − đó l à mộ t ng uyê n tắ c t ự c hứa đ ựng mâ u Ông Pru-đông đưa ra một luận cứ không phải là tồi
t huẫ n tr o ng đ i ề u k i ệ n l ợi t ức t hố ng tr ị" ( như tr ê n, tr . 10 5) .
dưới đây:
Trong bức thư IX (tr. 144-152) ông Pru-đông hùng
" Vì g iá tr ị c hẳ ng q ua là một mối q ua n hệ , và vì gi ữa t ất cả c ác s ả n
dũng lẫn lộn tiền trong tính cách là phương tiện lưu p hẩ m tấ t yếu p hả i t hi ết l ập q ua n hệ vớ i nha u, nê n t ừ đó ta t hấ y r ằ n g xét
thông với tư bản và do vậy ông ta đi đến kết luận rằng t r ê n gó c đ ộ xã h ội t hì cá c s ả n p hẩ m l uô n l uô n là cá c giá tr ị và là nh ững
g iá tr ị đã đ ược xá c đ ị nh . Đ ối với xã h ội k hô ng c ó s ự k hác nha u gi ữa t ư
"tư bản" ở Pháp đem lại 160% lợi tức (cụ thể là 1600
b ả n và s ả n p hẩ m. Sự k há c bi ệt ấ y hoà n t oà n ma ng t í nh c hấ t c hủ q ua n, s ự
triệu phrăng lợi tức hằng năm nhờ công trái, nhờ hoạt k há c bi ệt ấ y ch ỉ t ồn tại đ ố i vớ i cá c cá n hâ n" ( tr . 25 0) .
động cầm cố v.v. của số tư bản 1 tỷ phrăng − của "tổng
Bản chất đối kháng của tư bản và việc nó cần có
số tiền mặt nằm trong lưu thông ở Pháp").
người công nhân vô sản đã được biểu thị một cách ngây
Ông ta nói chung không hiểu tư bản và quá trình tái thơ ở các nhà kinh tế học Anh thời trước, thí dụ ở ông
sản xuất thường xuyên của tư bản đến mức nào, điều đó Gi. Tao-xen-đơ đáng kính, cha đẻ của học thuyết về dân
thấy rõ qua việc ông ta coi sự thể sau đây là một cái gì số, và bằng cách bịp bợm chiếm học thuyết ấy thành của
đó mang tính chất đặc thù vốn có của "tiền − tư bản", mình mà Man-tút (nói chung đây là một kẻ ăn cắp văn vô
nghĩa là của tiền được cho vay với tính cách là tư bản: liêm sỉ: chẳng hạn, ông ta đã vay mượn thuyết địa tô của
" Vì do t íc h l uỹ l ợi t ức mà t iề n − t ư b ả n, t ừ lầ n tr a o đổi nà y đ ế n l ần người phéc-mi-ê An-đéc-xơn) đã biến mình thành một vĩ
tr a o đ ổi k hác , t hườ n g xu yê n hế t l ầ n nà y đ ế n l ần k há c tr ở về n guồ n s i nh
nhân. Tao-xen-đơ [VII − 49] nói:
r a nó, nê n t ừ đó t hấ y r ằ ng b ất k ỳ một s ự c ho va y mớ i nà o s ố t i ền ấ y do
cù n g một ng ười ti ến hà nh đ ều l uô n l uô n đ e m l ại l ợi nhuậ n c ho ch í nh " Có l ẽ, t hiê n n hiê n có q uy l uậ t là n hững k ẻ nghè o k hó, tr ê n một
ngườ i ấ y" ( t r . 154) . mức đ ộ nà o đó, là nh ững ngư ờ i k hô ng bi ết l o t oa n, cho nê n tr on g xã h ội
" M ọi lao độ ng đề u p hả i đe m lạ i s ố t hặn g d ư" [ tr . 20 0] . t hườ n g xu yê n có nhữ ng n gườ i đ ể đả m đ ươ n g nh ững c hức p hậ n t hô k ệc h
n hấ t, b ẩ n t hỉ u và t hấ p hè n n hất . Nhờ vậ y mà t ổn g s ố s ự hạ nh p húc c ủa
(Tất cả mọi cái cần phải được đem bán, không được c on n gườ i tă n g lê n r ấ t nhi ều. Nhờ đ ó mà n hững c on ngườ i t i n h t ế hơ n
đem cho vay bất kỳ cái gì. Đấy là tất cả sự tinh tuý [của đ ược mi ễ n l à m nhữn g vi ệc nặ ng nhọc và có t hể d ễ d àn g đ i t heo s ứ mạ ng
c a o q uý h ơ n c ủa mì nh v. v. . " ( [ J. To wns e nd. ] A Di ss er ta ti on on t h e P oor
Pru-đông]. Ông ta không hiểu rằng sự trao đổi hàng hoá
l a ws. Rep ubl is h ed, L ondon, 1817 , tr . 39 ) . " Việc dù ng l uậ t p háp đ ể
dựa trên sự trao đổi giữa tư bản và lao động, mà sự trao c ưỡ n g b ức lao đ ộ ng gâ y nê n nhữn g k hó k hă n q uá lớ n, gâ y nê n t ì nh tr ạ ng
đổi giữa tư bản và lao động thì chứa đựng lợi nhuận và b ạ o hà nh và mộ t s ự náo đ ộng, đẻ r a t há i đ ộ oá n hờ n v. v. , t r ong k hi đ ó s ự
628 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 315 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 629

đói k hổ k hô ng nhữn g là mộ t á p l ực ê m t hấ m, lặ ng l ẽ, t hườ ng xuyê n, mà " La o đ ộ ng. .. l à cá i du y nhấ t đ e m l ạ i giá tr ị c ho c ác đ ồ vậ t" ( như
cò n gâ y r a s ự gắ ng s ức mạn h mẽ n hấ t vì nó l à mộ t đ ộng c ơ t ự nhiê n nhất t r ê n, tr . 74) .
t hú c đẩ y s ự c ầ n mẫ n và la o đ ộng" ( như tr ê n, tr . 1 5) .
Tuy nhiên, lao động cũng có những sự khác biệt về
(Thực tế đây là câu trả lời cho câu hỏi lao động của chất, không những vì lao động diễn ra trong các lĩnh vực
ai có năng suất hơn, lao động của nô lệ hay là của người
sản xuất khác nhau, mà còn vì nó có cường độ lớn hơn
công nhân tự do. A-đam Xmít không thể đặt ra câu hỏi
hoặc ít hơn v.v.. Dĩ nhiên, ở đây chưa thể nghiên cứu cái
như thế, vì tiền đồ của phương thức sản xuất tư bản chủ
phương thức qua đó diễn ra sự san bằng những sự khác
nghĩa là lao động [làm thuê] tự do. Mặt khác, quan hệ
biệt ấy và mọi lao động đều quy thành lao động giản
phát triển giữa tư bản và lao động cũng làm cho việc
đơn, không thành thạo. Chỉ cần sự quy chuyển ấy trên
chia lao động thành lao động sản xuất và lao động không
thực tế được thực hiện bằng việc giả định sản phẩm của
sản xuất như A-đam Xmít đưa ra trở nên xác đáng.
tất cả các hình thức lao động với tính cách là những giá
Ngược lại, những lý lẽ đùa giỡn tầm thường của huân
trị. Với tính cách là những giá trị, chúng là những vật
tước Brum và những ý kiến phản bác có tham vọng đòi
ngang giá với những tỷ lệ nào đó; bản thân những hình
được coi là nghiêm túc của Xây, Stoóc-sơ, Mắc−Cu-lốc và
của tất cả những nhân vật khác đã tỏ ra bất lực. A-đam thức lao động cao hơn được đánh giá bằng lao động giản
Xmít chỉ lầm ở chỗ ông đã hiểu một cách hơi thô thiển đơn. Điều này trở nên rõ ràng ngay nếu ta nghĩ, chẳng
sự vật phẩm hoá [vật hoá] lao động − coi đó là loại lao hạn, rằng vàng của miền Ca-li-phoóc-ni-a là sản phẩm
động được định hình trong một vật phẩm cụ thể nào đó. của lao động giản đơn. Tuy nhiên, bất kỳ một loại lao
Nhưng đối với ông, đó là yếu tố thứ yếu, một sự diễn đạt động nào cũng được trả công bằng thứ vàng ấy. Như vậy,
vụng về.) sự khác biệt về chất được lọc bỏ, và trên thực tế sản
phẩm của loại lao động cao hơn được quy thành một số
Ông Ga-li-a-ni cũng cho rằng công nhân tồn tại là do
lượng lao động giản đơn nào đó. Như thế, ở đây những
quy luật của tự nhiên (ông Ga-li-a-ni cho xuất bản cuốn
tính toán về các thuộc tính khác nhau của lao động hoàn
sách của mình vào năm 1750):
toàn không có ý nghĩa và không hề vi phạm nguyên tắc.
" T hượ n g đ ế đã k hi ế n c ho nh ững ngư ờ i c hu yê n đ ả m đ ươ n g n hững
l oạ i cô n g vi ệc t hiế t yếu bậ c nhất đ ược s i n h s ôi đô ng đúc " ( Ga lia ni. " Cá c k i m l oạ i đ ược dù ng l à m t i ền vì c hú ng c ó giá t r ị, c hứ k hô ng
De lla M o net a. Scr i tt or i Clas s ic i It ali a ni di Ec on omi a P ol iti ca . P ar te p hả i c hú ng có gi á tr ị vì c hú ng đ ượ c dù n g l à m ti ền" (Ga- li - a- ni , như
M o der na . T omo III. M ila no, 18 03, t r . 7 8) . t r ê n, t r . 9 5 ) . " Tố c đ ộ c ủa l ư u t h ô ng t i ề n t ệ, c h ứ k h ô n g p hả i s ố l ượ n g
k i m l oạ i , l à m c h o s ố l ượ n g t i ề n l ớ n h ơ n h o ặ c n h ỏ h ơ n " ( t r . 9 9) . Ti ền
Nhưng ông ta cũng đã có một khái niệm đúng đắn về c ó h a i l oạ i , t i ề n t r o n g ý n i ệ m và t i ề n t h ự c , và t i ề n đ ượ c s ử d ụ ng n hằ m
giá trị: h ai mục đ ích k hác n ha u , nhằ m đ á n h g i á c á c vậ t p hẩ m và đ ể m u a c á c vậ t
630 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 316 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 631

p hẩ m ấ y. Đ ối vớ i mụ c đ ích đị n h gi á t hì t i ề n tr o ng ý ni ệ m c ũng hữu í ch của thanh sắt. Nhưng vì giá trị của sắt − như họ đã có thể
như t i ề n t h ực, và có t hể cò n t ốt hơ n. .. Ti ề n c ò n đ ược s ử dụ ng và o mục
đíc h k hác : đ ể mua c hí nh nh ững vậ t p hẩ m d o ti ền đ ị nh g iá ... Giá cả và quan sát thấy trong thương mại − biến đổi so với vàng
nhữn g đ i ều c a m k ết đ ược tí nh t oá n bằ ng ti ề n t r ong ý ni ệ m, và đ ược t hực v.v., nên thanh sắt trong ý niệm, muốn duy trì được giá
hi ệ n bằn g t iền t h ực" ( t r . 112 - 114) . " Các ki m l oạ i có mộ t đ ặc điể m l à c hỉ
trị của mình, phải biểu thị những tỷ lệ luôn biến đổi của
có thô ng qua ch úng tất c ả c ác qua n h ệ mớ i đ ược quy t hàn h mộ t q uan hệ
là s ố lư ợn g củ a ch úng, bở i v ì vố n dĩ ch úng k hô ng có s ự k hác b iệ t về những số lượng sắt thật sự − đó là một sự tính toán khó
c hất cả về c ấ u tr úc bê n tr ong l ẫ n về h ì nh t hức b ên ngo ài và về c ác h c ấu khăn đem lại vinh dự cho sức trừu tượng hoá của các
tạ o c ủa c hú n g" ( tr . 1 26- 1 27) .
ngài ấy). (Ca-xlê-ri trong cuộc tranh luận − do Uỷ ban
Đây là một nhận xét rất quan trọng. Giá trị giả định
về vấn đề tiền thoi năm 1810 làm nảy sinh − đã đưa ra
một thực thể chung và tất cả các sự khác biệt, các tỷ lệ
những quan niệm rắm rối tương tự.)
đều được quy thành những sự khác biệt tỷ lệ thuần tuý về
lượng. Điều này chính là xảy ra ở các kim loại quý, bằng Ga-li-a-ni đã nói một câu rất hay:
cách ấy chúng biểu hiện ra là thực thể tự nhiên của giá " S ự v ô t ậ n mà c á c vậ t p h ẩ m k h ô n g đ ạ t đ ư ợ c b ằ n g c á c h c h u y ể n
đ ộ n g t h e o m ộ t h ư ớ n g , t h ì c á c vậ t p h ẩ m ấ y đ ạ t đ ư ợ c b ằ n g s ự t u ầ n
trị.
hoàn" (Ga-li-a-ni, sách đã dẫn, tr. 156).
" T i ề n.. . , vớ i t í nh cá ch l à những t ỷ l ệ c ủa t ất cả c ác vật p hẩ m đ ối với
nhữn g nh u cầ u s ống cò n, l à c ái mà ngườ i ta có t hể gọi b ằ n g một t ừ là Ga-li-a-ni nói rất hay về giá trị sử dụng:
giá cả c ủa c ác vậ t p hẩ m" ( t r . 1 52) . "B ả n t hâ n t i ề n tro ng ý ni ệ m t h ườ ng " Giá c ả là một q ua n hệ .. . G iá c ả c ủa cá c vật p hẩ m l à t ỷ l ệ c ủa cá c
là l oạ i t i ền k ế t oán, ng hĩa là t hô ng q ua nó người ta ký k ết c ác gia o k èo vậ t p hẩ m ấ y đ ối vớ i c ác nhu cầ u c ủa chú ng ta ; gi á cả c hưa c ó t h ước đ o
và đ ị nh giá tấ t c ả cá c vật p hẩ m: đ i ều nà y x ả y r a cũ ng vì mộ t ngu yê n c ố đị nh. Có t hể , t hước đ o ấ y s ẽ đ ược t ì m r a . Cá nhâ n tôi c h o r ằ ng chí nh
nhâ n mà t he o đ ó l oại t i ề n hi ện na y là t i ề n tr o ng ý niệ m t hì là l oạ i t i ền c on ng ư ời là t hư ớc đ o như vậ y" ( t r . 1 59, 1 62) .
c ổ nhấ t c ủa t ừn g dân t ộc và đã c ó t hời tất c ả l à t iề n th ực; vì nhữn g l oại
t iề n ấ y l à ti ền t hực , nê n ngư ờ i ta đ ã s ử dụn g c hú ng đ ể t í n h t oá n" ( tr . " Ở Tâ y B a n Nha và o t hời n ó l à mộ t c ườ ng q uốc hù ng mạ nh nhất và
153 ) . g ià u c ó nhất ngườ i ta đã t í nh t oá n bằ ng đ ồn g r ê -an và bằ ng n hữn g đ ồ ng
ma- r a - vê - đi hết s ức nh ỏ" ( t r . 1 72, 1 73) .
(Đồng thời, đây còn là sự giải thích, trên phương diện
" Nói đú n g r a , c on người là c ủa c ải duy nh ấ t và đ íc h th ực" ( t r .18 8) .
hình thức, về loại tiền trong ý niệm của Uốc-các-tơ và của " Sự g ià u c ó l à q uan hệ g iữ a ha i c á n hân " ( tr . 221 ) . " Kh i gi á cả c ủa một
những nhân vật khác. Đối với người da đen v.v. thì thanh vậ t p hẩ m n à o đó, hoặc t ỷ lệ c ủa vậ t p hẩ m ấ y đ ố i vớ i c ác vật p hẩ m k hác ,
đ ã t ha y đ ổi t h eo một t ỷ l ệ nh ư nha u đ ối vớ i t ất cả cá c vật p hẩ m, t hì có
sắt thoạt đầu là tiền thực, sau đó biến thành tiền trong ý
b ằ n g c ứ hi ể n nh iê n c h o t hấ y giá tr ị c ủa r iê ng vậ t p hẩ m ấ y đã bi ế n đ ổi,
niệm, nhưng đồng thời họ cũng cố gắng duy trì giá trị cũ c hứ k hô ng p hả i giá tr ị c ủa tấ t cả c ác vật p hẩ m k há c b iế n đ ổi " ( tr . 154 ) .
632 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 317 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 633

(Những chi phí về bảo tồn tư bản và về sửa chữa cũng mì nh s ự t hù g hé t c ủa q uốc dâ n t ừ ng t heo đ uổ i k ẻ c ho va y nặ n g lã i" ( F.
W . New man . L ect ur es on Pol i tic a l Ec onomy. Lo ndo n, 185 1, tr . 44 ) .
cần được tính đến).
[ VII − 50] " M ọi ng ười c ất giấ u và b í mậ t c hô n t i ền sâ u x uống đấ t,
đ ặc bi ệt nhữn g n gười the o đ a th ần g iáo nắ m gi ữ tr ong t a y hầ u nh ư t oà n

[ 12) NHỮ NG Ý KIẾ N TẢN M ẠN] b ộ n ền t hươ ng mạ i và hầ u nh ư t ấ t c ả t iề n t ệ và t i n c hắc r ằn g s ố và ng và


b ạc mà họ cấ t gi ấ u s uốt đờ i mì nh s ẽ giúp ích c ho họ s a u k hi h ọ c h ết "
" Sự hạn c hế một c ách tr i ệt để s ố l ượng ti ền giấ y [ bằ ng l uậ t p háp] s ẽ ( Fr an ço is Ber ni er . Voya ges c o nt e na nt la descr ip t i on des Eta ts du Gr a nd
t hực h i ện đ ư ợc nhi ệ m vụ h ữu í c h du y n hấ t mà c h i p hí s ả n xuấ t t hực hi ện M og ol. T ome I, P a r is , 1830, tr . 31 4) .
đ ối vớ i c ác l oạ i ti ề n k hác" ( Opd yk e. A Tr ea t is e o n P oli t ic al Ec on omy. " Tr ong tr ạn g t hái t ự nh iê n c ủa nó, vật c hấ t l uô n l uôn kh ông có g iá
Ne w Y or k, 18 51, tr . 3 00) . t r ị . C hỉ t hô ng q ua la o đ ộng vậ t c hấ t mớ i c ó đ ượ c giá tr ị t r a o đ ổi và tr ở
t hà nh yếu t ố cấ u t hà nh c ủa c ải " ( M acCul loc h. Dis c our s s ur l' or i gi ne, les
Sự khác biệt thuần tuý về lượng của chất liệu tiền:
p r ogr è s , l es ob j ets pa r tic uli er s , et l' i mp or tanc e de l' éc on omi e p o lit i q ue.
" T i ề n" ( t r ong t r ườ ng hợp c h o va y) " c hỉ tr ở về the o loạ i h ình c ủa Tr a dui t p ar P r evos t. Ge nè ve et P a r is , 182 5, tr . 57 ) .
1*
nó ; s ự t hể nà y l à m c ho cô ng c ụ nà y k hác vớ i tấ t cả nhữn g cô n g c ụ " T r ong t r a o đ ổi , h à n g h o á đ ượ c dù n g l à m t h ư ớ c đ o [ g i á t r ị ] c ho
k há c, .. . c hỉ r õ bả n c hấ t c ác dị c h vụ do nó t hực hi ện ,. .. bi ể u t hị một cá ch n ha u " ( S t o r c h . C o ur s d' é c o n o mi e p ol i t i q u e. A ve c d es n ot e s p a r J . B .
r õ r à ng t í nh c hấ t đ ộc đ áo có một k hô ng ha i c ủa c ác c h ức nă n g của nó" S a y. T o me I, P a r i s , 1 8 2 3 , t r . 8 1) . " Tr o ng vi ệ c b uô n b á n gi ữa n ướ c N ga
( như tr ê n, tr . 26 7) . và T r u n g Q u ốc , b ạ c đ ư ợ c dù n g đ ể đ ị n h g i á t ấ t c ả c á c hà n g h oá , t u y
" Có t i ền tr o ng ta y, chú ng ta c hỉ p hả i t hực hi ện mộ t s ự tr ao đ ổi đ ể có n hi ê n vi ệc b uô n b á n nà y đ ượ c t i ế n hà nh b ằ n g c o n đ ư ờ n g t r a o đ ổ i hà n g
đ ược vậ t p hẩ m mon g muố n; c ò n n ếu chú ng t a c ó nhữ ng s ả n p hẩ m khác h oá l ấ y h à n g h oá " ( t r . 8 8) . " G i ốn g n h ư l a o đ ộ n g k h ô n g p h ả i l à n g u ồ n

dư t h ừa đ ố i với c hú n g ta , t h ì c hú ng t a p hải t hực h iệ n hai s ự t r a o đ ổi, g ố c c ủa c ủa c ả i , n ó c ũn g k hô n g p h ả i l à t h ư ớ c đ o c ủa c ả i " ( tr . 1 2 3) .

tr on g đó s ự tr a o đ ổi t hứ nhấ t ( để c ó đ ược t iề n) k hó hơ n n hi ề u s o với s ự " X mí t . . . ng ả t h eo ý k i ế n c h o r ằ ng c hí n h c á i n g u yê n n h â n b u ộc c á c vậ t


p hẩ m t ồ n t ạ i c ũ n g l à n g u ồn g ố c và t h ướ c đ o g i á t r ị c ủa c hú ng "
tr a o đ ổi t hứ ha i" ( tr . 2 87 − 2 88) .
( t r . 1 24 ) .
" Ch ủ n g â n h à n g k há c c h ủ n ợ c h o v a y n ặ ng l ã i t hờ i x ưa . . . ở c h ỗ l à
" L ợi t ức l à g iá cả p hải tr ả đ ể đ ược s ử dụ ng t ư bả n" ( tr . 33 6) . "Ti ền
c hủ n gâ n hà ng c h o c á c nh à g i à u va y và í t k h i hoặ c k hô n g b a o gi ờ c h o
p hả i c ó gi á t r ị tr ực ti ếp, nh ưng g iá tr ị ấ y d ựa t r ên nhu cầ u giả tạ o. Vật
n g ư ờ i n g h è o v a y. V ì vậ y, c h ủ n g â n h à n g c ó t h ể c h o va y v ớ i m ứ c đ ộ
l iệ u ti ề n k hô ng đ ược là t uyệt đ ố i cầ n t hi ết đ ối vớ i s ự t ồn tạ i c ủa c on
r ủ i r o í t h ơ n và c ó t h ể c h o p h é p mì n h t h ự c h i ệ n đ i ề u đ ó v ớ i n h ữ n g
n gườ i ; bởi vì t oàn b ộ s ố lượ n g vậ t l i ệu đ ược dù ng là m t i ề n k hô ng ba o
đ i ề u k i ệ n d ễ dà n g hơ n; vớ i ha i l ý d o đ ó c h ủ n gâ n hà n g k hô n g h ứ n g và o
g i ờ c ó t hể đ ược s ử dụ ng và o s ự t iê u dù ng cá nhâ n; số l ượ ng vật li ệu ấ y
p hả i l uô n l uô n nằ m tr ong l ưu t hô ng" ( tậ p II, t r . 11 3, 11 4) . " Ti ề n t ha y
1* − như mọi thứ tiền có đầy đủ giá trị, chứ không phải như chính những đồng t hế tấ t cả " ( tr . 13 3) .
tiền vàng hoặc bạc mà chủ nợ cho con nợ vay.
634 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 318 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 635

Tập V: "Considérations sur la nature du revenu Qua đó thấy rằng ông Mắc−Cu-lốc đã hiểu thấu đáo
national", Paris, 1824: như thế nào nguyên lý của Ri-các-đô. Ông phân biệt giá
" Sự tiê u dù ng đ ể t ái s ản xu ất về t hực c hất k hô ng p hải là n hững
trị thật và giá trị trao đổi; giá trị thật là số lượng lao
k hoả n c hi p hí, mà c hỉ là nhữn g kho ản ứn g tr ư ớc , vì nh ững k hoả n ứng
tr ước ấ y đ ượ c h oàn tr ả c ho n gườ i ứ ng r a " ( tr . 54) . " P hả i c hă n g là đi ều động chi phí để có được hoặc sản xuất ra hàng hoá; giá
mâ u t huẫ n r õ r ệt nế u cá c dâ n t ộc là m già u bằ ng n hững k hoả n ti ết k i ệ m
trị trao đổi là khả năng mua một số lượng lao động nào
hoặ c n hữn g s ự th i ếu thố n, n ghĩ a là bằ ng cá c h t ự ng uyệ n đ ẩ y mì nh và o
cả nh đói ng hè o? " ( tr . 176 ) . đó hoặc một số lượng hàng hoá khác nào đó (tr. 211).
" Và o t h ời đạ i mà da t huộc và lô ng t hú đ ượ c dù ng là m t i ền ở nước
" Co n ngườ i c ũ ng là s ản ph ẩ m la o độn g, n hư mọi má y mó c do c on
Nga , n hữn g đi ều bấ t ti ện nả y s i n h do vi ệc l ưu t hô ng nhữn g l oại ti ề n hết
n gườ i l à m r a ; và c hú ng tô i t hi ết n ghĩ r ằ ng t r ong t ất cả c á c cô ng tr ì nh
s ức c ồn g k ền h và hết s ức kh ô ng vữn g c hắ c đã đẩ y n gườ i ta nả y r a ý n ghĩ
t ha y t hế c hú ng bằn g n hững mẩ u da có đó ng dấ u, nh ờ đó nhữ ng mả nh da n ghi ê n c ứu ki nh t ế cầ n p hải xe m xé t c on ng ười c hí nh t ừ góc đ ộ ấ y" ( tr .
ấ y tr ở t hàn h nhữn g k ý hiệ u đ ược t r ả bằ ng da t huộc và da lô n g t hú. . . 1 15) . " Về t hực c hấ t t i ền c ô ng g ồm một p hầ n sả n phẩ m la o đ ộ ng của
Ch ú ng duy tr ì c hức nă ng nà y ( c ụ t h ể l à c hức nă ng t iếp t ục đại bi ể u c ho n gườ i c ô n g nhâ n" ( tr . 295) . " Lợ i nhuậ n c ủa t ư bả n c hỉ là tê n gọi khá c
nhữn g p hầ n nà o đ ó c ủa đồn g c ô- p ếc h bạc ) đ ến năm 1 70 0, c hí ít là ở
đ ối với ti ền cô ng c ủa la o độ ng đã đ ượ c tíc h l uỹ" ( tr . 291 ) .
t hà nh p hố Ca - l u- ga và c ác vù ng p hụ c ận, đ ế n k hi P i -ốt I ( nă m 170 0) r a
l ệ nh đ ổi c hú ng lấ y nhữn g đ ồng ti ền l ẻ b ằ ng đ ồ ng" ( t ập IV, t r . 7 9) . " Sự t hủ ti ê u t ư bả n một c ác h đ ị n h k ỳ đã t r ở t hà nh đi ề u ki ệ n cầ n
t hiế t c ho s ự t ồn tạ i c ủa bấ t c ứ mức lợi t ức t hị tr ường nà o và xé t t heo
Ý kiến ám chỉ những phép mầu của lợi tức gộp đã
g óc đ ộ đó t hì nh ững đi ều bấ t hạ nh k h ủng k h i ếp − mà c hú ng ta t h ườ ng dự
thấy có ở nhân vật tích cực đấu tranh chống hoạt động
k i ế n vớ i t â m tr ạ n g t hấp t hỏm và sợ hã i và t ì m c ác h ngă n n gừa − có t hể,
cho vay nặng lãi hồi thế kỷ XVII, ông Giô-dai-a Sai-đơ,
c hẳ ng q ua c hỉ là mộ t s ự đ i ều c hỉ nh t ự nh iên và cầ n t hi ết đ ối với s ự dồi
trong tác phẩm của ông nhan đề "Traités sur le d à o t ă ng lên q uá mứ c và có q u y mô q uá lớ n , là một lực l ượn g có t ác
commerce et sur les avantages qui résultent de la d ụng ch ữa bệ nh mà nh ờ nó h ệ t h ống xã h ội c ủa c húng ta − tr on g tr ạ ng
réduction de l'interest de l'argent", traduits de l'anglais, t há i đã hì n h t hà nh như h i ện na y − c ó đ ượ c k hả nă ng t hỉ n h t h oả n g b ì nh
Amsterdam et Berlin, 1754, tr. 115-117 (xuất bản bằng p hục s a u c hứng t hừa má u t hườ n g xu yê n tr ở lạ i, đe dọa s ự t ồn t ại c ủa hệ

tiếng Anh vào năm 1669). t hốn g nà y, và lạ i đ i tới tr ạ n g t hái l ành mạ n h và hoà n hả o" ( Jo hn
Fu llar t on. On t h e Re gul ati on of C urr e nc i es . L on don, 1844 , tr . 165 ) .
" Tr ê n t h ực t ế hà n g hoá l uôn l uô n s ẽ đ ượ c t r ao đ ổi lấy mộ t s ố l ượ ng
la o đ ộn g lớ n hơ n s ố l ượ n g la o đ ộng đ ược c h i p h í đ ể s ản xuấ t r a nó, và T iề n l à "n ăng lực mua phổ bi ến " ( Sa n- mớc- xơ) 1 * .
ch ính số th ặng dư ấ y t ạo t hàn h l ợ i nh uận " ( M ac Cull och . T he P r inc i ples
of P ol it ic al Ec on omy. E di nb ur gh, 18 25, tr . 2 21) .
1* Xem tập này, phần II, tr. 171.
636 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 319 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 637

" Tư bản .. . cá c dị c h vụ và hà ng h oá đ ượ c s ử d ụng t r ong s ả n xuấ t. l ợ i t ứ c c h ủ y ế u t u ỳ t h u ộ c và o s ố c ầ u và s ố c u n g v ề t ư b ả n , c ò n m ứ c


Tiề n : t hước đ o g iá tr ị, p hươ ng t i ện tr a o đ ổ i và vậ t ng a ng giá p h ổ bi ế n; t ỷ s u ấ t c h i ế t k h ấ u t h ì h o à n t o à n t u ỳ t h u ộ c và o s ố c ầ u v à s ố c u n g v ề
t iền" ( "The Ec onomis t" s ố ra ngà y 1 3 tháng Ba 1858, Thư gửi ban biên
xé t tr ê n p hươ n g di ện t hực t ế hơ n: p h ươn g ti ện để có đư ợc tư bản ;
tập).
phư ơ ng t iệ n du y nhấ t để trả về s ố t ư b ản n hậ n đ ượ c t r ước dưới dạ ng t í n
dụn g; tr ê n t h ực t ế − là s ự đả m bả o để c ó đ ượ c giá tr ị n ga n g giá dưới [VII − 51] Ông C. An-đơ làm việc hoàn toàn hợp sở
dạ ng t ư b ả n. Th ư ơng mại là s ự t r ao đ ổ i t ư bả n lấ y t ư bả n t hô ng q ua ti ền, trường của mình khi ông bàn luận về "thuế chó" 7 8 , và đã
và vì s ự c a m k ết đ ược ghi bằ n g t i ền, nê n c hỉ c ó t hông q ua t iề n mớ i có đưa ra phát kiến lý thú sau đây:
t hể t h ực hi ện đ ược s ự c a m k ết ấ y và t ha nh t oá n nợ . Tr ong hà nh vi bá n,
" Tr ong t i ến tr ì nh tạ o r a một c á ch t ự n hiê n c ác c ủa cả i ch ỉ có một
một dạ ng t ư b ả n đ ượ c đ ổi lấ y t i ề n đ ể có đ ược g iá tr ị nga ng gi á vớ i nó và
h i ệ n t ượ ng mà − t ại cá c nướ c h oà n t oà n vă n mi nh − t rê n một mức đ ộ nà o
ma n g hì nh t hức đặ c t hù t r ong bấ t k ỳ l oạ i t ư bả n nà o. Lợi t ức l à k hoả ng đ ó dườ ng n hư c ó s ứ mạ ng đ i ều ti ết t ỷ s uấ t lợ i t ức : đó là t ỷ l ệ t ăn g của
t hưở ng t r ả về s ố ti ề n va y. Nế u t i ền đ ượ c va y nhằ m mục đ í c h ki ế m đ ược k hối l ượ ng gỗ t r ong c á c rừn g c hâ u Âu nhờ s ố tă ng t hê m h ằ n g nă m. Sự
t ư b ản, t hì s ố ti ề n hoà n b ù đ ược tr ả là s ố ti ề n t hưở n g về vi ệ c s ử dụn g t ư t ă n g t hê m ấ y di ễ n r a h oà n t oà n k hô ng p hụ t huộc và o gi á t r ị t r ao đ ổi của
c hú ng, t heo t ỷ l ệ t ừ 3 đến 4 p hầ n t r ă m" ( C. Ar nd. Di e Nat ur ge mäs s e
bả n ( s ử d ụng ngu yê n li ệu, l a o đ ộn g, hàn g hoá v. v. ) nhậ n đ ượ c b ằ n g t i ền
Volkswirthschaft, gegenüber dem Monopoliengeiste und dem Communismus.
va y. N ếu ti ề n đ ược va y nh ằ m mụ c đ íc h tr ả nợ, tr ả về s ố t ư bả n đã nhậ n
Hanau, 1845, tr. 124-125).
đ ược và đã đ ượ c s ử d ụng tr ước đó ( với đ iề u ki ện là tr ả về s ố t ư b ả n ấ y
bằ ng t iề n) , t hì k hoả n hoàn bù đ ược tr ả về vi ệ c sử dụn g b ả n t hâ n t i ề n, và
Cái đó đáng được gọi là: "tỷ suất lợi tức mọc trong
về p hư ơ ng di ệ n nà y lợ i t ức và t ỷ s uất c hi ết k hấ u gi ố ng nha u. Ch iế t k hấu rừng".
là k hoả n t hưở n g h oà n t oà n về b ả n t hâ n s ố ti ề n, về vi ệ c c hu yển ho á t i ền " Giá tr ị cò n lạ i [ sa u k hi tra ng tr ả i tấ t c ả c ác c hi p hí s ả n xuất ] , ha y
t í n dụ ng t hà nh t iề n t hực . M ột k ỳ p hi ếu vững c hắ c c ũng đ e m lạ i k hả nă ng l à số dư tr ội , tr ong t ừ ng n gà nh s ẽ t ỷ l ệ t huậ n với giá tr ị c ủa t ư bả n được
c hi p h ối t ư bả n y như k hả nă ng mà c ác gi ấ y bạc ngâ n hà n g đ em l ại , tr ừ s ử d ụng" ( Ri ca rd o. On t he P r inc ip les of P ol it ic a l Ec o nomy, a nd
Ta xa t i on. 3 r d e dit i on , L ondon , 18 21, tr . 84) [ Bả n dịch ti ế ng Nga , tập I,
đi k hoả n tr ả c hi ết k hấ u, và cá c k ỳ p hi ếu đ ược c hi ết khấ u n hằ m mục đí c h
t r . 83] .
nhậ n đ ược t i ền bằ ng nh ững t ờ gi ấ y bạc ti ện h ơ n để tr ả ti ền c ô n g và để
t iế n hà n h nhữn g vụ t ha nh t oá n nhỏ bằ ng t i ền mặ t h oặ c đ ể tr ả n hững [ 13)] LỢI TỨ C VÀ LỢI NHUẬN
c hứ n g k h oá n l ớ n hơ n đ ã đ ế n h ạ n t r ả ; c ũ n g nh ư vì mố i l ợ i c ó đ ượ c nế u
c ó t hể n hậ n đ ượ c t i ề n mặ t b ằ ng c á c h c h i ế t k hấ u t h e o t ỷ s uấ t t hấ p hơ n Về lợi tức cần xem xét hai mặt của vấn đề.
5 % , t ỷ s uấ t n à y l à k h oả n t h ưở ng t hô n g t h ườ ng về t i ề n mặ t . N h ưn g mục
Thứ nhất, lợi nhuận phân thành lợi tức và lợi nhuận.
đ í c h c h ủ y ế u t r o n g v i ệ c c h i ế t k h ấ u , v ề t h ự c c h ấ t t u ỳ t h u ộ c và o s ố c ầ u
(Người Anh gọi lợi nhuận, với tính cách là thể thống nhất
và s ố c u n g v ề t i ề n d ù n g l à m p h ư ơ n g t i ệ n t h a n h t o á n h ợ p p h á p . . . M ứ c
638 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 320 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 639

của lợi tức và lợi nhuận, là gross profit 1 * .) Sự khác biệt nhiêu so với Ấn Độ, thì loại hoạt động ấy hoàn toàn
trở nên dễ nhận thấy, hiển nhiên khi mà giai cấp các nhà xứng đáng với trình độ nhạy bén lịch sử của ông Kê-ri.
tư bản tiền tệ đối lập với giai cấp các nhà tư bản công Lẽ ra ông ta, khi làm cái việc so sánh ấy, nên lấy những
nghiệp. Thứ hai, bản thân tư bản trở thành hàng hoá, hay lợi tức ở Anh do các thợ dệt thủ công trả, thí dụ ở Đéc-
là hàng hoá (tiền) được bán với tính cách là tư bản. bi-sia, họ được các nhà tư bản ứng trước (cho vay) vật
Chẳng hạn, người ta nói rằng giống như tất cả các hàng liệu và dụng cụ. Như thế ông ta sẽ thấy được rằng những
hoá khác, tư bản làm cho giá cả của mình phù hợp với số khoản lợi tức ấy cao tới mức là sau khi trả xong tất cả
cầu và số cung. Như thế, số cầu và số cung quyết định tỷ các khoản chi phí thì, rốt cuộc, công nhân vẫn còn là con
nợ, mặc dù họ chẳng những đã trả hết cho nhà tư bản các
suất lợi tức. Do vậy ở đây tư bản − với tính cách là tư
khoản ứng trước của hắn, mà họ còn cộng thêm lao động
bản − đi vào lưu thông.
không công của mình vào đó nữa.
Các nhà tư bản tiền tệ và các nhà tư bản công nghiệp
Hình thái lịch sử của lợi nhuận công nghiệp chỉ xuất
có thể tạo thành hai giai cấp riêng biệt chỉ vì lợi nhuận hiện sau khi tư bản không hoạt động bên cạnh người lao
có thể phân ra thành hai loại thu nhập. Hai loại nhà tư động độc lập nữa. Vì thế, thoạt đầu lợi nhuận được quan
bản chỉ biểu thị cùng một sự thật; nhưng lợi nhuận phải niệm là do lợi tức quyết định. Nhưng trong nền kinh tế
phân ra, chia tách thành hai hình thức thu nhập riêng biệt tư sản lợi tức do lợi nhuận quyết định và chỉ là một bộ
để trên cơ sở đó có thể nảy sinh ra hai giai cấp riêng biệt phận của lợi nhuận. Như vậy, lợi nhuận phải lớn đến
các nhà tư bản. mức một bộ phận của nó có thể tách ra thành lợi tức.
Hình thái lợi tức cổ xưa hơn hình thái lợi nhuận. Ở Trong lịch sử thì ngược lại; lợi tức phải được hạ thấp
Ấn Độ mức lợi tức cao đối với các nông dân bình thường đến mức một bộ phận giá trị thặng dư có thể tách ra
tuyệt nhiên không nói lên mức lợi nhuận cao, mà nói lên thành lợi nhuận.
một điều là lợi nhuận, cũng như một bộ phận tiền công Có mối liên hệ căn bản giữa tiền công và lợi nhuận −
đều bị chủ nợ cho vay nặng lãi chiếm hữu dưới dạng lợi giữa lao động cần thiết và lao động thặng dư; nhưng liệu
tức. Khi ông Kê-ri so sánh lợi tức ấy với lợi tức thống trị có mối liên hệ nào đó giữa lợi nhuận và lợi tức, ngoài
trên thị trường tiền tệ ở Anh và được nhà tư bản Anh mối liên hệ được quy định bởi sự cạnh tranh giữa hai
trả, và ông ta từ đó rút ra kết luận rằng " tỷ suất lao giai cấp thu được những hình thức thu nhập khác nhau
động" (phần lao động trong sản phẩm) ở Anh cao hơn bao ấy hay không? Nhưng để có sự cạnh tranh ấy, cũng như
để có hai giai cấp ấy, thì giá trị thặng dư đã được giả
định là phân thành lợi nh uậ n và l ợi tức. Xé t c hu ng [ i m
1* − tổng lợi nhuận
640 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 321 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 641

Allgemeinen], tư bản không phải chỉ là một khái niệm chính trị đi những bước đầu tiên, khi các hình thái phải
trừu tượng. Thí dụ, nếu tôi xem xét tổng tư bản của một chật vật lắm mới tách ra được khỏi nội dung vật chất và
nước nào đó khác với tổng lao động làm thuê (hoặc khác căng thẳng lắm mới được cố định lại như là đối tượng
cả với sở hữu ruộng đất) hoặc tôi xem xét tư bản như là nghiên cứu thực sự. Về sau những khái niệm đó trở thành
một cơ sở hạ tầng kinh tế phổ biến của một giai cấp khác những điều nhàm chán tẻ nhạt, và một khi chúng càng có
với giai cấp khác, thì tôi xem xét tư bản nói chung. Cũng tham vọng trở thành những luận điểm khoa học thì càng
hệt như thế, chẳng hạn, tôi đứng trên góc độ sinh lý học trở nên chán ngấy. Điều này liên quan đến tất cả những
mà xem xét con người khác với con vật. Sự khác biệt gì mà các nhà kinh tế học Đức thường bàn tán ba hoa ở
thực sự giữa lợi nhuận và lợi tức tồn tại dưới dạng sự mục phạm trù "của cải".)
khác biệt giữa giai cấp các nhà tư bản tiền tệ và giai cấp Điều quan trọng là cả lợi tức, cả lợi nhuận đều biểu thị
các nhà tư bản công nghiệp. Nhưng để cho hai giai cấp các mối tương quan của tư bản. Tư bản đem lại lợi tức thì
ấy có thể đứng đối lập nhau, sự tồn tại kép của chúng giả đứng đối lập, với tính cách một hình thái đặc biệt, không
định sự phân giải giá trị do tư bản tạo ra. phải với lao động, mà là đứng đối lập với tư bản đem lại
(Đối tượng của kinh tế chính trị học là những hình lợi nhuận. Cái quan hệ trong đó, một mặt, người công
thái xã hội đặc thù của của cải, hay nói đúng hơn, của sự nhân còn biểu hiện ra là người lao động độc lập, có
sản xuất ra của cải. Chất của của cải − cho dù đó là chất nghĩa chưa phải là người công nhân làm thuê, nhưng,
mang tính chất chủ quan, như lao động, hay đó là chất mặt khác, khi những điều kiện vật chất của một người
mang tính chất khách quan, như các vật phẩm dùng để lao động như thế tồn tại độc lập bên cạnh bản thân anh
thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên hoặc những nhu cầu ta, thì đồng thời là sở hữu của một giai cấp đặc biệt
lịch sử − thoạt đầu được quan niệm là chung cho tất cả những người cho vay nặng lãi, − cái quan hệ ấy tất yếu
các thời đại sản xuất. Vì vậy, thoạt đầu chất ấy được quan phát triển trong tất cả những phương thức sản xuất ít nhiều
niệm chỉ là một tiền đề hoàn toàn nằm ngoài phạm vi của dựa trên trao đổi, nó phát triển cùng với sự phát triển của
khoa kinh tế chính trị và chỉ được đưa vào phạm vi xem tài sản thương nhân hay là tài sản tiền tệ, đối lập với
xét của khoa kinh tế chính trị khi chất ấy được biến đổi những hình thái tài sản nông nghiệp hoặc tài sản thợ thủ
bởi những quan hệ đặc trưng cho một hình thái, hoặc khi công là những hình thái tài sản đặc biệt và bị hạn chế.
bản thân chất ấy biểu hiện ra là nhân tố biến đổi những Bản thân sự phát triển của tài sản thương nhân có thể
quan hệ ấy. Những cái chung thường được nói ra về vấn được xem xét là sự phát triển của giá trị trao đổi và vì
đề ấy, thì chỉ hạn chế ở những khái niệm trừu tượng đã vậy, là sự phát triển của lưu thông và của các quan hệ tiền
có một giá trị lịch sử nào đó trong thời đại khoa kinh tế tệ trong những phạm vi kể trên. Tuy nhiên quan hệ này, một mặt,
642 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 322 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 643

cho chúng ta thấy rằng những điều kiện của lao động − của cải tiêu dùng vay. Ở đây hình thức này là hình thức
những điều kiện ấy ngày càng xuất hiện từ trong lưu quan trọng về mặt lịch sử, với tính cách là một trong
thông và ngày càng phụ thuộc vào lưu thông − tách riêng những yếu tố làm xuất hiện tư bản, vì thu nhập, và nhiều
ra, tách khỏi tồn tại kinh tế của người công nhân. Nhưng, khi cả ruộng đất của những người sở hữu ruộng đất, được
mặt khác, tồn tại kinh tế ấy chưa chịu sự chi phối của tích lũy lại và biến thành tư bản trong túi bọn cho vay
quá trình của tư bản. Vì vậy, phương thức sản xuất chưa nặng lãi. Đây là một trong những quá trình mà qua đó tư
thay đổi một cách căn bản. Nếu quan hệ kể trên được lặp
bản lưu động hoặc cả tư bản dưới dạng tiền tệ được tích
lại trong khuôn khổ nền kinh tế tư sản, thì điều đó xảy ra
tụ trong tay một giai cấp độc lập với các chủ sở hữu
trong các ngành sản xuất lạc hậu hoặc trong những ngành
ruộng đất.
còn [VII-52] chống cự lại sự diệt vong đang đe dọa
chúng trong phương thức sản xuất ngày nay. Trong Tiền là hình thức của tư bản đã được thực hiện, cũng
những ngành ấy diễn ra tình trạng bóc lột lao động bỉ ổi như của giá trị thặng dư đã được nó thực hiện. Như thế,
nhất mà ở đây quan hệ giữa tư bản và lao động không lợi nhuận (chứ không phải chỉ có lợi tức) được biểu thị
chứa đựng cơ sở hạ tầng để phát triển lực lượng sản xuất bằng tiền, bởi vì thông qua tiền giá trị được thực hiện và
mới và không chứa đựng mầm mống những hình thái lịch được đo lường.
sử mới. Trong chính phương thức sản xuất, tư bản chưa
biểu hiện ra ở đây với tính cách là một yếu tố vật chất Sự cần thiết của những khoản thanh toán tiền − chứ
chịu sự chi phối của từng người lao động hoặc của một không phải chỉ của tiền dùng để mua hàng hoá v.v. −
gia đình lao động − dù đó là trong sản xuất thủ công phát triển ở khắp mọi nơi nào có các quan hệ trao đổi và
nghiệp hay là trong tiểu nông nghiệp. Người ta thấy có lưu thông tiền tệ. Tuyệt đối không nhất thiết phải thực
tình trạng tư bản bóc lột mà không có phương thức sản hiện trao đổi cùng một lúc. Trong điều kiện có tiền thì
xuất tư bản chủ nghĩa. Tỷ suất lợi tức rất cao, vì lợi tức có thể một bên cung cấp hàng hoá, còn bên kia thì mãi
bao hàm lợi nhuận và thậm chí một phần tiền công. Hình
về sau mới trả tiền. Nhu cầu về tiền dùng vào mục đích
thức cho vay nặng lãi ấy, mà trong đó tư bản không nắm
ấy (mà về sau nhu cầu này đưa đến sự phát triển các trái
được sản xuất và, do đó, chỉ là tư bản trên phương diện
hình thức, nó giả định sự thống trị của các hình thức sản khoán và chiết khấu kỳ phiếu) là một trong những nguồn
xuất tiền tư sản, nhưng hình thức ấy lại được tái tạo ở gốc lịch sử chủ yếu của lợi tức. Nhưng ở đây vấn đề này
những lĩnh vực thứ yếu trong khuôn khổ chính nền kinh hoàn toàn chưa làm cho chúng ta quan tâm; chỉ nên xem
tế tư sản. xét vấn đề này khi phân tích các quan hệ tín dụng.
Hình thức lịch sử thứ hai của lợi tức: đem tư bản cho Sự khác biệt giữa mua (T − H) và bán (H − T):
644 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 323 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 645

" Khi tôi b á n, t hì 1) t ôi t ín h và o hà n g hoá k hoản lợ i nhuậ n và tôi v à n g và b ạ c . Ý k i ế n n à y t h ố n g t r ị ở A n h t r o n g g ầ n h a i t h ế k ỷ"


nhậ n k h oả n l ợi nh uậ n ấ y, 2) tôi n hậ n đ ược mộ t t hứ h à ng h oá c ó c hức ( G a n i l h . D e s S ys t è me s d ' é c o n o mi e p o l i t i q u e . T o m e p r e m i e r . P a r i s ,
nă ng đ ại b i ể u vạ n nă ng và có t hể hoá n đ ổi đ ượ c − đ ó là t i ền, ti ề n l uôn 1 809, tr. 76-77).
l uô n c ó t h ể đ em b á n đ ược và dù ng t i ề n tô i l uô n l uô n có t hể đ ổ i lấ y c ho
Khi Hi-um, trái ngược với Lốc-cơ, đã chứng minh
mì nh mọi t h ứ hà ng hoá k há c, vì tí n h c hấ t d ễ tiê u t hụ đặ c b i ệ t c ủa ti ền là
k ết q uả ch í nh xác hoặ c là hệ q uả t ự nhi ê n c ủa t í nh c hất d ễ ti ê u t hụ ít rằng tỷ suất lợi tức do tỷ suất lợi nhuận quyết định 7 9 ,
hơ n c ủa cá c hà ng hoá [ khác] .. . Tr ong tr ườ ng hợp mu a t hì t ì nh hì nh l ại thì ông ta đã đứng trước một trình độ phát triển cao hơn
k há c. Nế u ngườ i ta mu a đ ể đ em bá n lạ i h oặ c đ ể c un g ứn g c ho cá c khá ch
hà n g t hì dù c ó k hả nă ng chắ c c hắ n nh ư t hế nà o đ i nữ a, c ũn g s ẽ k hô ng
nhiều của tư bản. Đối với Ben-tam lại càng như thế khi
t hể c ó một s ự t i n t ưở ng t uyệ t đ ối r ằ ng s ẽ c ó t hể bá n đ ược vớ i gi á cả có ông ta, vào cuối thế kỷ XVIII, viết tác phẩm bảo vệ tệ
l ợi. . . Nh ưng k hô ng p hả i t ất cả mọi ng ười đ ều mua đ ể đ em bá n lạ i ; nhi ều
cho vay nặng lãi 8 0 .
ngườ i mua đ ể c hí nh mì nh t i êu dù ng v. v. ( Th . Co rb et . An Inq uir y i nto
t he Ca us es a nd M o des of t he W ea lt h of Indi vi d ua ls . L ond on, 1 841 , tr . (Kể từ thời vua Hen-ri VIII đến thời nữ hoàng An-na
117 − 118) .
tỷ suất lợi tức đã bị giảm xuống bằng pháp luật.)
" B ản t ườ n g t r ì nh mà ô n g Giê m- xơ U yn- x ơ n đ ệ tr ì n h trước ng hị vi ệ n,
" Ở mỗi n ước đ ề u c ó : 1) gi ai c ấp s ả n xuấ t 8 1 và 2) gia i c ấp t i ền t ệ
c ho t hấ y r ằ ng nă m 18 57 x ưở ng đ úc t iề n đ ã đ úc một s ố t i ề n và ng tr ị giá
4.8 50 . 000 p . xt., tr on g đó 364. 00 0 p. x t. d ưới dạ ng nhữn g đ ồ ng t i ền nửa s ố ng b ằ ng lợ i t ức t hu đ ược nhờ t ư bả n c ủa mì nh" ( J. St . M il l . Es s a ys on

xô- ve- r e n. Và o nă m ấ y s ố t iề n đú c b ằng bạ c t r ị giá 373 .00 0 p. xt. , t r ong s ome Uns ett l e d Ques t i ons of P ol i tic al Ec o nomy. Lo ndo n, 184 4, tr . 11 0) .

k hi đó giá t r ị c ủa s ố k i m lo ại đ ược c hi p hí là 36 3 .0 00 p . xt .. Tr ong mười " L ợi t ức tại c ác c ửa hà ng c ầ m c ố đã tr ở t hà nh q uá đá ng do c ó n hi ều


nă m t í nh đ ế n ngà y 31 t háng C hạ p 1857 t ổng c ộng đã đúc 5 5.2 39. 000 l ầ n đ e m đ ồ c ầ m c ố và nh i ều l ầ n c h u ộc l ạ i t r o n g c ù n g mộ t t há n g h oặ c
p. x t. t i ền và n g và 2 .43 4 .0 00 p . xt. t i ề n đúc bằ n g bạ c. .. Tr on g nă m g ần c ó nh i ề u l ầ n c ầ m c ố c ù ng m ột vậ t p h ẩ m nhằ m mục đ í c h c h u ộc l ạ i vậ t
đâ y nhấ t s ố t i ề n đú c bằ ng đ ồng tr ị g iá 6.7 20 p . xt . ( tr o ng k hi đó giá tr ị p hẩ m k há c , q ua đ ó mà t h u đ ượ c một k h oả n c hê n h l ệc h n h ỏ b ằ n g t i ề n.
c ủa s ố đ ồn g đ ược dù ng l àm 3 . 492 p . xt .) , t r ong đ ó 3.1 63 là d ướ i dạ ng T ạ i L uâ n Đô n c ó 2 4 0 c ửa h à n g c ầ m c ố c ó đ ă n g k ý , c ò n ở t ỉ nh l ẻ t hì c ó
đ ồn g pe n- ni , 2. 464 l à dướ i dạ ng đ ồ ng mộ t nửa p en-ni và 11 20 là dưới k h oả n g 1 4 5 0 c ửa hà n g c ầ m c ố . . . S ố t ư b ả n mà c á c c ửa hà n g ấ y đ ư a v à o
dạ ng đ ồng p há c - tinh .. . Tr on g t hập ni ê n gầ n đâ y n hấ t t ổ ng giá tr ị s ố t i ền
h oạ t đ ộ n g ướ c t í n h k h oả n g 1 t r i ệu ; c h í í t s ố t ư b ả n ấ y t r o n g một nă m
đ ồn g là 14 1.4 77 p . xt ., tr ong k h i đó s ố đ ồ ng đ ã đ ược mua tr ị g iá 73. 503 1
q ua y b a vò n g, t r u n g b ì n h mỗ i l ầ n đ e m l ạ i 3 3 / 2 % ; n h ư vậ y, c á c gi a i
p. x t." ( "T he Ec ono mis t " s ố r a ngà y 10 t há ng T ư 1 858) .
c ấ p b ê n d ướ i ở n ướ c A n h hà n g nă m t r ả 1 t r i ệ u về c á c k hoả n va y n g ắ n
" T he o ý ki ến c ủa Tô - má t Ca n- pơ- pơ- r ơ ( nă m 1 641 ) Gi ô- da i- a Sa i- đơ h ạ n t r ị g i á 1 t r i ệ u, ấ y l à c h ưa k ể b ị mấ t n h ữn g đ ồ v ậ t do k hô n g c h u ộc
( nă m 1 6 7 0 ) , P a - t é c - xơ n ( n ă m 1 6 9 4 ) và L ố c - c ơ ( nă m 1 7 0 0) t hì c ủa c ả i đ ượ c đ ú n g hạ n" ( J . D. Tu c k e t t . A H i s t or y of t h e P a s t a n d P r e s ent S t a t e
p h ụ t h u ộ c , d ù c h ỉ t h ậ m c h í và o vi ệ c c ư ỡ n g b ứ c h ạ t ỷ s u ấ t l ợ i t ứ c c ủ a o f t h e La b o u r i ng P op ul a t i o n. V ol . I. L o n d on, 1 8 4 6 , t r . 1 1 4) .
646 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 324 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 647

[ 14) SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA THƯ ƠNG NHÂN THÀNH NHÀ Tiền và sự tăng lên của tiền là mục đích tuyệt đối của
TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP. NHỮ NG ĐẶC ĐIỂ M CỦA TƯ BẢN hoạt động. Thương nhân không mua hàng hoá cho nhu
THƯƠNG NGHIỆP. MỨC TỶ SUẤT LỢI TỨC] cầu của bản thân, không phải vì giá trị sử dụng của hàng
" M ột s ố cô n g vi ệc k hô ng t h ể đ ược t hực hi ệ n b ằ n g cá ch nà o khác hoá, và không bán hàng hoá ấy để, thí dụ, trả những trái
ngo ài c ác h ti ế n hà nh vớ i q uy mô l ớ n, t hí dụ vi ệc c hế tạ o đ ồ s ứ, t huỷ
khoán bằng tiền hoặc để nhận một hàng hoá khác nhằm
t i n h v. v. . Vì vậ y, nhữn g c ô ng vi ệc như t hế k hô ng b ao giờ có t hể do t hợ
t hủ c ô ng ti ế n hà nh. N ga y và o n hững t hế k ỷ XIII và XIV một s ố c ô ng
thoả mãn các nhu cầu của mình... Mục đích trực tiếp của
vi ệ c, c hẳ n g hạ n t r ong n gà nh d ệt , đã đ ượ c ti ến hà nh vớ i q u y mô t o l ớ n" thương nhân ấy là làm tăng giá trị, và hơn nữa lại là dưới
( Popp e. Ges ch ic ht e d er T ec hnol og ie . Er st er B and. Got ti n ge n, 18 07, hình thức trực tiếp của giá trị là tiền. Tài sản thương
tr .3 2) . nghiệp, thứ nhất, là tiền với tính cách là phương tiện trao
" T hời x ưa t ất c ả cá c c ô ng x ưở ng đ ều đó ng k hu ng tr o ng k huô n k hổ đổi: tiền với tính cách là một sự vận động làm trung gian
ngh ề t hủ cô n g, cò n t h ươn g n hân t hì ch ỉ đ i mu a và tiê u t hụ sả n p hẩ m c ủa
cho lưu thông; thương nhân đem tiền trao đổi lấy hàng
cá c t hợ t hủ c ô ng. Cơ c hế n à y đ ược t uâ n t hủ ng hiê m ngặ t nhấ t tạ i c ác
cô n g tr ườ ng t hủ c ô ng s ả n xu ất dạ n ỉ và la n h. N hưng dầ n dầ n tạ i nhi ều
hoá và đem hàng hoá trao đổi lấy tiền, và ngược lại. Ở
đ ị a p h ươ n g , t h ươ n g n h â n b ắ t đ ầ u đ ả m n h i ệ m c á c c hức p h ậ n t hợ c ả " đây tiền cũng biểu hiện ra là mục đích tự thân, nhưng vì
(đương nhiên là không có những định kiến và những truyền thống thế tiền không nhất thiết phải tồn tại dưới hình thái kim
p h ư ờ n g h ộ i , k h ô n g c ó t h á i đ ộ c ủ a c á c t h ợ c ả t r ướ c k i a đ ố i vớ i t h ợ loại của mình. Ở đây có sự chuyển hoá sinh động của giá
b ạ n ) " và t h u ê t h ợ b ạ n t h e o c h ế đ ộ t r ả c ô n g n h ậ t " ( P ố p - p ơ , n h ư t r ê n ,
tr. 70-71).
trị thành hai hình thức − hình thức hàng hoá và hình thức
tiền; giá trị không cần biết đến hình thái xác định của
Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến cho ở Anh nền giá trị sử dụng mà nó mang như thế nào và đồng thời bất
công nghiệp thật sự đã được hình thành và phát triển tại kể những sự biến hoá hình thái của giá trị đó thành tất cả
các thành phố không phường hội. các hình thức ấy như thế nào, song những hình thức ấy
Tư bản thương nghiệp, hay là tiền − như nó biểu hiện biểu hiện ra chỉ là sự thay đổi cái vỏ bề ngoài mà thôi.
ra dưới dạng tài sản thương nhân − là hình thức tư bản Như thế, nếu hoạt động thương mại gắn bó các quá
đầu tiên, nghĩa là hình thức giá trị chỉ nảy sinh từ lưu trình lưu thông với nhau và vì vậy tiền, với tính cách là
thông (từ trao đổi, hình thức giá trị ấy tự duy trì, tự tái tài sản thương nhân, một mặt là hình thái tồn tại đầu tiên
của tư bản và trong lịch sử nó biểu hiện ra chính là như
tạo và tự tăng lên trong lưu thông, do vậy mục đích tuyệt
thế, − thì, mặt khác, hình thái ấy biểu hiện ra là hình
đối của sự vận động ấy và của hoạt động ấy là giá trị
thái trực tiếp mâu thuẫn với khái niệm gi á trị. Quy luật
trao đổi. Có hai sự vận động − mua để bán và bán để
của thương mại là mua rẻ bán đắt. Do đó, không phải
mua, nhưng [VII − 53] hình thức thống trị là T − H − H − T. l à s ự t ra o đ ổi cá c v ậ t n g a n g g i á t r o n g đ ó , n g ư ợ c l ạ i ,
648 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 325 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 649

thương mại không thể tồn tại với tính cách một loại nghề và được nhân lên chỉ thông qua trao đổi. Nhưng giá trị
kinh doanh đặc biệt. hiện có trước hết là tiền.
Song tiền với tính cách là tài sản thương mại, − như " Nề n c ô ng ng hi ệp h ướ ng và o vi ệc s ả n x uất r a những gì vượt r a

tiền biểu hiện ra dưới những hình thái xã hội đa dạng n goà i p hạ m vi c á i t uyệt đ ối c ầ n t hi ết , đ ã đ ược xá c lập ở cá c t hà nh t hị từ
l â u tr ướ c k hi nó la n đế n dân c ư nô ng t hô n" ( như tr ê n, tr . 452 ) [ Bản dịc h
nhất và ở những trình độ phát triển đa dạng nhất của lực
t iế ng Nga , tr . 296] .
lượng sản xuất xã hội, − chỉ là sự vận động làm chức
" Mặ c dù dâ n c ư t hà nh t hị, xé t c ho cù ng, nhậ n đ ược từ n ô ng t hô n s ố
năng trung gian giữa các bên đối lập mà tiền không
l ươ ng t hực và tấ t c ả cá c t ư l iệ u l ao đ ộng và vậ t li ệu la o đ ộn g c ầ n t hi ết
thống trị, và giữa những tiền đề mà tiền không tạo ra. c ho họ, nh ưng dâ n c ư c ủa một t hà nh p hố nằ m t r ê n bờ b i ể n hoặc b ê n một

" Tr ong mỗi xã hộ i vă n mi nh, ho ạt đ ộng th ư ơng mại chủ yế u d i ễn r a c on s ông có tà u bè q ua l ại, t h ì c ó t h ể n hậ n đ ượ c t ấ t cả nhữ ng t hứ đó t ừ
gi ữa c ác c ư dân t hà nh t hị và nô ng t hô n. Hoạ t đ ộn g ấ y b a o gồm vi ệc tr ao n hữn g mi ề n hế t s ức xa xô i tr ê n tr á i đấ t hoặc bằ n g cá c h đe m sả n p hẩ m
đổi c ác s ản ph ẩ m th ô lấy cá c c ông n ghi ệp p hẩ m. .. hoặ c mộ t cá c h tr ực n ền cô ng n ghi ệp c ủa c hí n h mì nh đ ổi lấ y, h oặc b ằ ng cá c h là m c hức nă ng
t iếp , hoặc t hô ng q ua ti ề n" ( A. S mit h. Rec h er c hes s ur la na t ur e et les n gườ i tr u ng gia n đ ưa hà ng hoá t ừ một nư ớc xa xô i đ ế n một nước k há c và
ca us es de la r ich es s e d es na ti o ns . Tr ad uc ti on pa r G. Ga r ni er . T ome II. đ em s ả n p hẩ m c ủa một t r ong s ố cá c nước ấ y tr ao đ ổi lấ y s ả n p hẩ m của
P ar i s, 1 802 , t r . 403) [ Bản dịc h ti ế ng Nga , tr . 27 9] . một n ước k há c. Như vậ y, mộ t t hà n h p h ố nà o đ ó c ó th ể t r ở nê n r ấ t già u,
t r ong k hi đ ó c hẳ n g n hững xu ng q ua nh nó, mà cả t ất thả y nhữn g n ước mà
Thương mại luôn luôn là nhân tố gắn kết. Sản xuất
t ại đó nó t iế n hà n h b uô n bá n, t hì vẫ n n ghè o. T ừng nước ấ y, nế u xé t tác h
thoạt đầu được tiến hành với quy mô không lớn. b i ệt , c hỉ c ó t hể c u ng cấ p cho t hà nh t hị một p hầ n k hông l ớ n n hững gì cầ n
" T hà nh t hị là c hợ, ha y là thị tr ườ ng mà dâ n c ư nô ng t hô n h ướ ng tới c ó đ ể nuôi s ố ng t hà nh t hị và đ ể c h o cô n g n ghi ệp c ủa nó hoạ t đ ộn g.
đ ể đ ổi nhữn g s ả n p hẩ m t hô c ủa mì nh l ấ y cô n g ng hiệp p hẩ m. Hoạt đ ộng N hưng tấ t cả c ác nước ấ y gộp lại có t hể đả m bảo c ho t hà nh t hị một s ố
t hươ ng mạ i nà y c un g c ấp c ho dâ n c ư t hà nh t hị vật liệ u đ ể họ la o đ ộ ng, l ượ ng lớ n t ư li ệ u s i n h hoạt và mộ t hoạt đ ộng cô ng nghi ệp r ấ t đ a dạ ng"
c ũ ng như c un g cấ p c h o họ t ư l i ệu si nh hoạt . Đi ề u tấ t yế u là s ố l ượ ng ( n hư tr ê n, tr . 45 2 − 45 3 ) [ B ản dị c h t iế ng Nga, tr . 2 96] .
thà nh ph ần mà họ bá n c ho dâ n c ư nô ng t hô n, q uyết đị nh s ố l ượ ng vật
l iệ u và t h ực p hẩ m mà h ọ mua " ( như tr ên , t r . 40 8) [ B ản dịc h t iến g Nga, (Ở châu Âu, các thành phố của I-ta-li-a được phồn
tr . 28 1] . thịnh lên trước nhất nhờ thương mại; trong thời kỳ có
Chừng nào mục đích chủ yếu là "tư liệu sinh hoạt và cuộc Thập tự chinh những thành phố loại đó − Vơ-ni-dơ,
hưởng thụ", thì cái giữ địa vị thống trị là giá trị sử dụng.
Giê-nơ, Pi-da − một phần nhờ chuyên chở người và nhờ
Khái niệm giá trị chứa đựng hàm ý là nó được duy trì thường xuyên chuyên chở lương thực cần phải cung cấp
650 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 326 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 651

cho họ. Những nước cộng hoà ấy giống như những cơ sở những người Do Thái sống giữa xã hội Ba Lan. Đa số các
hậu cần của các đạo quân ấy.) (Như trên.) dân tộc thương mại hoặc các thành phố thương mại đã
độc lập đạt được một trình độ phát triển cao đều tiến
Tài sản thương nhân − với tính cách là tài sản luôn hành loại hoạt động thương mại môi giới dựa trên trình
luôn tiến hành trao đổi và thực hiện trao đổi vì giá trị độ dã man của các dân tộc sản xuất, đối với các dân tộc
trao đổi − trên thực tế là tiền sinh động. sản xuất giữ vai trò tiền tệ (người môi giới).
" Dâ n c ư cá c t hà nh p hố t hươ ng mạ i c hở t ừ nh ững n ước g ià u c ó hơn Ở những giai đoạn phát triển ban đầu của xã hội tư
cá c sả n p hẩ m ti nh xả o và những vậ t p hẩ m xa xỉ có giá t r ị t o l ớ n, q ua đó sản, thương mại thống trị công nghiệp; trong xã hội hiện
c un g cấ p n guồ n b ồi b ổ mới c ho đ ầ u óc hi ếu da nh c ủa cá c đạ i đ i ền c hủ đã đại thì ngược lại.
tr a nh nha u mua nhữn g vậ t p hẩ m ấ y và đ ổi l ại họ đ ã c u ng c ấp một s ố
l ượ n g l ớ n nhữn g s ả n p hẩm t hô t hu t ừ r uộn g đấ t c ủa mì n h. Như vậ y, Tất nhiên, thương mại sẽ có ảnh hưởng nhiều hoặc ít
tr on g t h ời đại ấ y nề n t hươn g mạ i t ại p hầ n k há lớ n c hâ u Âu là hoạ t đ ộng đến những xã hội mà giữa chúng thương mại được tiến
tr a o đ ổi cá c sả n p hẩ m t hô c ủa một n ước nà o đó lấ y s ả n p hẩ m c hế tạ o c ủa hành. Nhờ thương mại mà sản xuất ngày càng chịu sự chi
một nư ớ c c ô ng ng hiệp t i ên t i ến hơ n" ( tr . 4 54, 4 55). " Kh i t hị hiế u đ ối phối của giá trị trao đổi, còn giá trị sử dụng trực tiếp thì
vớ i n hững s ả n p hẩ m t i n h xả o hơ n đã tr ở nê n p hổ b iến đ ến mức tạ o r a
ngày càng bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vì thương mại làm
một l ượ ng cầ u t o lớ n t hì cá c t hươ n g n hâ n, n hằ m mục đ íc h gi ả m c hi p hí
cho sự sinh tồn ngày càng phụ thuộc không phải vào việc
vậ n c huyển, đã tì m c ác h xâ y dựng nhữn g c ơ s ở c hế tạ o n hư t hế tạ i nga y
nước mì nh. Đó là n guồ n gốc của nh ững c ôn g tr ườ n g t hủ cô ng đầ u ti ê n
tiêu dùng trực tiếp sản phẩm, mà vào việc bán sản phẩm.
đ ể p hục vụ c ho vi ệc đ e m bá n tạ i t hị tr ườ n g xa xôi " ( nh ư tr ê n) . N hững Thương mại làm tan rã những quan hệ cũ. Bằng cách ấy
cô n g tr ườ n g t hủ c ô n g sả n xu ất c ác vật p hẩ m x a xỉ đã r a đờ i tr ên n ền thương mại đẩy mạnh lưu thông tiền tệ. Ban đầu thương
tả ng n goạ i t hươ n g và d o c á c t hươ n g nhân xâ y d ựng nê n ( đ ể c hế b i ến c ác mại chỉ bao trùm những sản phẩm dư thừa; từng bước nó
ngu yê n l i ệu c ủa nước ngoà i) ( tr . 456 - 458) [ Bả n d ịc h t i ếng Nga, tr . 297 - chiếm lĩnh cả bản thân sản xuất. Song ảnh hưởng phá
298] .
hoại của thương mại rất tuỳ thuộc vào bản chất của các
A- đa m Xmí t cò n nói đ ế n một l oại c ô ng t r ườ ng t h ủ cô n g k há c mà xã hội sản xuất, trong đó thương mại được tiến hành.
"b ả n t hâ n nó xuất hi ện một cá c h t ự nhi ê n n hờ c ải ti ến dầ n dần n hững
Chẳng hạn, thương mại hầu như không làm lung lay nền
ngh ề t hủ c ô ng t hô s ơ và gi a đ ì nh". Cá c nguyê n l iệ u c ủa địa p h ươ ng đã
móng của công xã cổ xưa của Ấn Độ và nói chung của các
đ ược c hế b i ến ( tr . 45 9) [ Bản d ịc h t i ến g N ga , t r . 298] .
quan hệ ở châu Á. Lừa bịp trong trao đổi là [VII − 54] cơ
Các dân tộc làm nghề buôn bán trong thế giới cổ đại sở của nền thương mại hoạt động độc lập.
đã tồn tại như các vị thần của nhà triết học Ê-pi-quya
Song tư bản chỉ xuất hiện ở đâu mà thương mại nắm
trong không gian vũ trụ 8 2 , hoặc nói đúng hơn, giống như lấy bản thân sản xuất và ở đâu mà thương nhân trở thành
652 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 327 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 653

người sản xuất hay là người sản xuất trở thành thương h ơ n; con ng ư ời b ắ t đ ầu q uý th ời g i an; vì vậ y t hươ n g mạ i đ ược áp
d ụng . . . T hươ n g nhâ n l à m n gườ i t r ung gia n gi ữa l a o đ ộng và ngườ i t iê u
nhân đơn thuần. Đối lập với tình hình ấy là chế độ
d ù ng" ( tr . 17 1) .
phường hội trung cổ, chế độ đẳng cấp v.v.. Nhưng để tư
bản dưới hình thức phù hợp của nó nảy sinh thì phải có " Vi ệc tập tr u ng ( s ả n p hẩ m) t r ong ta y mộ t s ố ít ngư ời l à s ự á p dụ ng
t hươ n g mại " ( nh ư tr ê n) . " Ngư ời t iê u dù ng mua k hô ng p hải đ ể bá n lạ i;
tư bản với tính cách là tư bản thương mại, như vậy là
t hươ n g nhân mua và b á n ch ỉ nhằ m mụ c đí c h t hu lã i " ( tr . 174) ( nghĩ a l à
con người sản xuất ra không còn cho sự tiêu dùng ít
vì gi á tr ị) . " Hì nh t h ức t hươ ng mạ i đơ n gi ả n n hấ t l à hì nh t hức t hư ơ ng
nhiều do tiền làm trung gian nữa, mà là để tiến hành mạ i đ ược t hực hiệ n bằ ng cá c h tr ao đ ổ i nh ững t ư liệ u s in h ho ạt tố i c ần
buôn bán với quy mô lớn. t h iế t" ( tr ao đ ổi gi ữa n hững s ố l ượ ng t h ực dư t hừa c ủa cá c p hé c- mi - ê với
" c ác b à n ta y n hà n r ỗi" [ tr . 1 75 − 17 6] .
Tài sản thương nhân − với tính cách là hình thức kinh
tế và cơ sở kinh tế của những thành phố thương mại và " Ch ừng nào cá c nhu cầ u cò n t hoả mã n nha u t hô ng qu a t r ao đ ổi giả n
đ ơ n t h ì k hô ng có mả y ma y c ơ h ội nà o c ho vi ệc s ử dụng t i ề n t ệ. Đâ y là
các dân tộc thương mại − đang và đã tồn tại như là khâu
s ự k ết hợp đ ơ n gi ản nhấ t tr o ng t ất c ả mọi s ự kế t hợp. K hi c á c nh u c ầ u
trung gian môi giới giữa các dân tộc đứng ở những trình
t r ở nê n đa dạ n g hơ n t hì t hươ n g mạ i t r ao đ ổi t r ở nên k hó k hă n hơ n ; vì
độ phát triển kinh tế hết sức khác nhau, còn ở trong t hế ti ền đ ược s ử dụn g. Ti ền là g iá c ả c hu ng c ho mọ i h à ng hoá. Vậ t
chính thành phố thương mại (thí dụ, trong các thành phố n ga ng gi á t h íc h đá ng tr o ng ta y a i có nhu c ầ u. Hoạt đ ộng mu a b á n nà y
cổ ở châu Á, Hy Lạp hoặc ở I-ta-li-a v.v. vào thời trung p hức tạ p hơ n đô i c hú t s o vớ i hoạ t đ ộn g t hứ n hấ t" [ tr . 1 77] .
cổ) thì sản xuất có thể tiếp tục tồn tại dưới hình thức
Như vậy, 1) trao đổi, 2) mua − bán, 3) thương mại.
phường hội và những hình thức tương tự như thế.
" T hươ ng nhâ n tấ t p hả i x uấ t h i ện . Cá i mà tr ước k i a gọi là n hu cầ u t hì
X ti u- át . " Th ương mạ i l à một hoạ t đ ộn g mà t hô n g q ua đó c ủa c ải
g i ờ đ â y đ ượ c n g ư ờ i t i ê u d ù n g đ ạ i b i ểu, c ò n c ô n g n g h i ệp t hì đ ượ c n hà
hoặ c s ả n p hẩ m − dù là c ủa cá c cá nhân ha y c ủa cá c xã hộ i − có t h ể đ ược
tr a o đ ổi t hô n g q ua một n hó m ng ười gọi là t hươ ng nh â n, lấ y vậ t nga ng s ả n xuấ t c ô n g n g hi ệ p đ ạ i b i ể u, t i ề n đ ượ c t h ươ n g n h â n đ ạ i b i ể u.
giá c ó k hả nă ng t hoả mã n nhu cầ u mà k hô n g h ề c ó một s ự gi á n đ oạ n nào T h ư ơ n g n hâ n l à đ ạ i b i ểu c ủa t i ề n, t h a y t i ề n b ằ n g t í n dụ n g, và c ũ ng
tr on g s ả n xuấ t hoặc một s ự đ ì nh tr ệ nà o t r ong ti ê u dùn g. Côn g n ghi ệp là g i ố n g n h ư t i ề n đ ượ c p há t mi n h r a đ ể t ạ o s ự dễ d à n g c h o h oạ t đ ộ n g
vi ệ c co n n gườ i t ự do s ử d ụng la o đ ộng k hé o lé o nhằ m k iếm đ ượ c − t h ươ n g mạ i t r a o đ ổi , t h ươ n g nh â n − t hô n g q ua t í n d ụ n g − l à hi ệ n t h â n
t h ô n g q u a t h ư ơ n g m ạ i − v ậ t n g a n g g i á c ó t h ể t h o ả mã n m ọ i n h u c ầ u "
c ủa một c ả i t i ế n mớ i t r o n g vi ệc s ử d ụ n g t i ề n. H oạ t đ ộ ng mu a − b á n ấ y
(J. Ste uart. An Inq uiry into the P rinc iples of P olitica l Oec onomy.
l à t h ươ n g mạ i ; nó l à m c h o c ả ha i b ê n t r á nh k h ỏi t ấ t c ả n h ữ n g n ỗi k hó
Vol. I. Dublin, 1770, tr. 166).
n h ọc t r o ng vi ệ c vậ n c h u y ển và t r o ng vi ệc l à m c h o một n h u c ầ u n à y
" C hừng nà o c ác nhu c ầ u vừa đ ơ n gi ả n vừa c h ưa l ớ n t hì n gười l a o
t hí c h ứ n g v ớ i n h u c ầ u k h á c h oặ c l à m c h o n hu c ầ u t hí c h ứ n g v ớ i t i ề n;
đ ộ n g c ò n c ó đ ủ t h ờ i gi a n đ ể t h ực hi ện t oà n b ộ c ô n g v i ệc c ủa mì n h; k hi
thương nhân lần lượt đạ i bi ểu c ho người tiê u dùng, c ho nhà sản xuất
các nhu cầu trở nên đa dạng hơn, mọi người phải làm việc căng thẳng
654 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 328 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 655

cô n g n ghi ệp và c h o ti ền. Đối vớ i n gười tiê u dù ng, t hươ n g nh â n đạ i bi ểu c ó ý n g h ĩ a n h ỏ b é . . . T h ậ t v ậ y, vậ t c ầ n c ó k h ô n g m ấ t t ý g ì t r o n g t í n h


c ho t ổ ng t hể c ác nhà sả n xuấ t c ô ng ng hi ệp, c ò n đ ối vớ i cá c nhà s ả n xuất hữu ích của nó ngay cả khi để có được vật phẩm đó không cần đến
cô n g nghi ệp t hì t hươ ng nhâ n đạ i b i ể u c ho t ổ ng t hể nhữn g n gườ i t iê u m ộ t l ư ợ n g l a o đ ộ n g n à o ; l ú a mì và vả i s ẽ k h ô n g k é m p h ầ n t h i ế t y ế u
dù n g, và đ ố i vớ i c ả hai gia i cấ p ấ y t hì t í n dụ ng c ủa t hươ n g nhâ n t ha y đ ố i vớ i c á c c h ủ n h â n c ủ a c h ú n g n g a y c ả t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n h ữ n g t h ứ
t hế c ho vi ệc s ử d ụng t i ền" ( tr . 177 , 178) . ấy t ừ trên trời rơi xuống. Không nghi ngờ gì nữa, đó chính là sự đánh
g i á đ í c h t h ự c đ ố i vớ i c ủ a c ả i , s ự t i ê u d ù n g v à t í n h h ữ u í c h . N h ư n g t ừ
" Gi ả đị nh r ằ ng cá c th ươn g n hân mu a v à bán kh ông ph ải vì cầ n t hiế t,
k h i c o n n g ư ờ i . . . đ ể c h o s ự t ồ n t ạ i c ủ a mì n h p h ụ t h u ộ c và o t r a o đ ổ i
mà là nhằ m t hu l ợi nh u ận" ( t r . 201 ) .
m à h ọ c ó t h ể t i ế n h à n h h a y l à và o t h ư ơ n g mạ i , t h ì c o n n g ư ờ i b u ộ c
" C hỉ c ó nhữn g nhà cô ng ng hi ệp mới s ả n x uấ t ch o ngườ i k há c t i êu phải tinh thông phương thức đánh giá theo cách khác, theo giá trị
dù n g, c hứ k hô ng p hả i c ho c hí n h mì nh t iê u dù ng. Đối vớ i nhà c ô ng t r a o đ ổ i − mộ t t h ứ g i á t r ị n ả y s i n h k h ô n g p h ả i t ừ t í n h h ữ u í c h , mà t ừ
ngh i ệp, nh ững c ủa c ải ấ y c hỉ tr ở nê n hữu í c h k hi nh à cô ng ng hi ệp ấ y q uan hệ giữa c ác nhu cầu của toàn x ã hội với số lượn g lao độ ng đủ
tr a o đ ổ i c hú ng. Nh ư vậ y, c hú ng l à m c ho t hươ n g mạ i, ha y là n ghệ t huật để thỏa mãn những nhu cầu ấy, hoặc cũng như với số lượng lao động
tr a o đ ổi , tr ở t hà nh c ầ n t hiế t. Chú ng c hỉ đ ược đ á nh giá t ươ n g xứn g với c ó t h ể t h ỏ a mã n c á c n h u c ầ u ấ y t r o n g t ư ơ n g l a i " ( n h ư t r ê n , t r . 2 6 6 ) .
giá tr ị tr a o đ ổi c ủa mì nh " ( Si smond i . Et ud es s ur l' éc ono mi e p ol it iq u e. " K h i đ á n h g i á c á c g i á t r ị mà c o n n g ư ờ i c ố g ắ n g đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c h
To me II, B r uxe ll es , 1838 , t r . 1 61) . " T h ươ ng mạ i là m c h o vậ t p hẩ m, c ủa sử dụng tiền tệ thì khái niệm tính hữu íc h hoàn toà n bị gạt sang một
cả i b ị mấ t đ i t í nh c hấ t hữu í c h ba n đ ầ u c ủa c hú n g. . . Sự đố i l ập g iữa giá bên. Người ta bắt đầu chỉ chú ý đến lao động, sự nỗ lực cần thiết để
tr ị s ử dụn g và g iá tr ị tr ao đổi − th ư ơng mại qu y tấ t cả c ác vậ t p hẩ m k i ế m r a c h o m ì n h h a i vậ t đ ư ợ c t r a o đ ổ i vớ i n h a u " ( t r . 2 6 7 ) .
thà nh giá tr ị tr ao đ ổi ấy" ( tr . 16 2) . " Th oạ t đ ầ u tí nh c hấ t hữu íc h là
Về lợi tức thì Gi.Uy.Ghin-ba, trong cuốn sách của
t hướ c đ o c hâ n t h ực c ủa c ác giá tr ị; . .. k h i t hươ ng mạ i t ồ n t ại tr ong tr ạ ng
t há i xã hội gia t r ưở ng; nhưng n ó k hô ng hoà n t oà n ba o tr ù m t oà n t hể xã
mình nhan đề "The History and Principles of Banking"
hội ; ng ườ i t a c hỉ mua bá n n hững s ả n p hẩ m dư t hừa c ủa t ừng ngư ời , c hứ (London, 1834), có nói như sau:
k hô ng p hải l à mua bá n nhữ ng t h ứ cầ n t hi ết c ho s ự s i n h s ống c ủa t ừng
" M ộ t n g ườ i va y t i ề n n h ằ m mụ c đ í c h t h u l ợ i n h uận t h ô n g q u a s ố
c on ng ười" ( t r . 1 62 − 16 3) . " Tr á i l ại , đ ối vớ i tr ạ n g t hái ki nh t ế hi ệ n na y
t i ề n ấ y , p hả i t r a o một p hầ n l ợ i n h uậ n c ủ a mì n h c h o c hủ nợ , − b ả n t h â n
và s ự t iế n b ộ ki nh tế hi ệ n na y c ủa c hú ng t a t hì né t t iêu bi ể u l à th ương
đ i ề u đ ó l à n gu yê n t ắ c đ ư ơ n g n h i ê n c ủ a l ẽ c ô n g b ằ ng t ự n h i ê n . C o n
ngh iệ p đã đả m nhậ n vi ệc phâ n ph ối t oà n b ộ s ố c ủa cả i đ ược sả n xuấ t r a
n g ư ờ i t h u l ợ i n h u ậ n t h ô n g t h ư ờ n g t h ô n g q u a t h ư ơ n g mạ i . N h ư n g t h ờ i
hà n g nă m và, do đó, là m c ho c ủa c ải hoà n t oà n mấ t t í nh c hất là một giá
t r u n g c ổ d â n c ư t h u ầ n t ú y l à m n g h ề n ô n g . M à vớ i l o ạ i d â n c ư ấ y và
tr ị hữu íc h, c h ỉ c ò n du y t r ì c ho nó tí nh c hất là gi á tr ị tr a o đ ổi" ( t r . 163 ) .
d ư ớ i c h ế đ ộ p h o n g k i ế n c h ỉ c ó t h ể t ồ n t ạ i h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g mạ i q u y
" T r ướ c k hi c ó t h ươ n g mạ i . . . vi ệc s ố l ượ n g s ả n p hẩ m đ ượ c s ả n x uấ t m ô n h ỏ , d o vậ y mà l ợ i n h u ậ n c ũ n g k h ô n g n h i ề u . V ì t h ế , t h ờ i t r u n g c ổ
r a t ă ng l ê n l à s ự t ă n g l ê n t r ực t i ế p c ủa c ủa c ả i . Kh i ấ y s ố l ượ n g l a o c á c đ ạ o l u ậ t về t ệ c h o va y n ặ n g l ã i đ ã t ỏ r a c ó l ý. N goà i r a , ở một
đ ộ n g mà n g ư ờ i t a p h ả i b ỏ r a đ ể c ó đ ư ợ c m ộ t vậ t p h ẩ m h ữ u í c h n à o đ ó n ướ c c ô n g n g hi ệ p c o n n g ư ờ i í t k h i h ư ớ n g đ ế n v i ệ c v a y t i ề n , t r ừ n h ữ n g
656 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 329 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 657

tr ườ n g hợ p b ị ng hè o tú ng hoặ c b ị r ơ i và o cả nh đ iê u đ ứn g d o gặp r ủi r o" p hi sả n x uất , c á c c hủ nợ − để bù đắ p c ho s ố t ư bả n của mì n h b ị mấ t má t


( tr . 16 3) . ở mức tr un g b ì nh − đã t h u n hững mức l ợi t ức r ất c a o, 30 %, đó là nh ững

" Vua He n- r i VIII đ ã hạ n c hế mức l ợi t ức ở 1 0% , Gi a- c ốp I t hì hạn mức l ợi t ức k hô ng c ó qua n hệ g ì với l ợi nh uận c ó th ể t h u đ ược t hô ng
q ua nhữ ng h oạ t đ ộ ng cô ng n ghi ệp" ( " T he Ec o nomi st " s ố r a ngà y 22
c hế ở 8% , Sá c - lơ II − 6 % , n ữ ho à ng An- na − 5% " ( tr . 164 − 1 65) . " Vào
t há ng Giê ng 185 3, s ố 4 91 , tr . 89 ) . Chủ nợ " ở đ â y t hu mộ t mức l ợi t ức đ ủ
t hời ấ y [ VII − 55 ] nhữ ng chủ nợ, nế u k hô n g vì l uậ t p há p c ấ m, tr ê n t hực
đ ể tr o ng mộ t t hờ i gia n ngắ n b ù lạ i đ ược s ố t iề n đã c ho va y hoặ c í t r a
t ế đã t r ở t hà nh nhữn g k ẻ đ ộc q u yề n, và vì vậ y c ầ n p hải hạ n c h ế n hững
c ũn g đ ủ đ ể bù lạ i nhữn g k h oả n t h ua t hi ệt c ủa c hủ nợ tr on g mộ t s ố
p hầ n t ử ấ y, c ũ ng như hạ n c hế b ọn đ ộc q uyề n k há c. Tr ong t h ời đ ại c hú ng
t r ườ ng hợp , bằ ng k hoả n l ãi r õ r à ng l à q uá mức t r ong nhữn g tr ườ ng hợp
ta , t ỷ s uấ t lợ i nhuậ n đ i ề u t iế t t ỷ s uấ t l ợ i t ức , t r ong k hi và o t hờ i ấ y t ỷ
k há c" ( n hư t r ên) .
s uất lợi t ức đi ều ti ết t ỷ s uất l ợ i nh uậ n. Nế u c hủ nợ tạ o gá n h nặ ng c ho
" M ức lợ i t ức tù y t h uộc : 1) và o t ỷ s uất l ợ i n huậ n, 2) và o t ỷ l ệ p hân
t hươ ng n hâ n bằ ng t ỷ s uất lợ i t ức c a o, t hì t hươ ng nhân t hườ ng b uộc p hải
c hi a t oà n b ộ lợ i nhuậ n t hu đ ược gi ữa c hủ nợ và c on nợ" ( n hư tr ên) .
t í n h t hê m và o hà n g hóa c ủa mì nh một t ỷ s uấ t l ợi n huậ n ca o hơ n. Qua đó,
t ừ tú i ng ười mu a b ị r út đi mộ t s ố ti ền l ớ n đ ể b ỏ và o tú i c h ủ nợ đã c ho " Sự d ồi dà o hoặc t ì nh tr ạng t hi ếu c ác k i m l oại q uý , mức giá c ả
t hươ ng n hâ n va y t i ề n. Đâ y l à g iá c ả p hụ t hê m t í nh vào hà ng hoá , nó dẫ n c hu ng ca o ha y t hấp ch ỉ q uyế t đị nh s ố l ượ ng t i ền nh iề u ha y í t cầ n p hả i có
đ ế n c hỗ l à m c ho c ô ng c hú ng có ít k hả nă ng và í t mu ốn mua nhữn g hà ng đ ể t hực hi ệ n s ự tr a o đ ổi gi ữa c on nợ và c hủ n ợ, c ũng như để t i ến hà nh
hoá ấ y hơ n" ( tr . 165 ) . t ất cả nh ững hì nh t hức t r ao đ ổi k há c ... Sự k há c b i ệt c hỉ là ở c hỗ cầ n có
một s ố t iề n l ớ n hơ n đ ể đ ưa r a và c h uyể n và o ta y c on n ợ s ố t ư bả n đ ược
" Vớ i s ự t hống tr ị c ủa những vậ t nga ng giá bấ t bi ế n t hì k hô n g t hể có
đ em c ho va y. . . T ỷ l ệ g i ữa s ố t i ền tr ả về vi ệ c s ử dụn g t ư bả n và l ượ ng tư
th ươ ng mạ i v. v. . " ( G. Opd yk e. A Tr ea tis e o n P ol i tic al Ec on omy. New
b ả n ấ y b i ểu hi ện t ỷ s uấ t l ợi t ức tí nh bằ n g ti ề n" ( nh ư t rê n, t r . 89 − 90 ) .
Yor k , 1 851 , tr . 67) .

" Sự hạ n c h ế t í ch c ực [ thông q ua l uật p há p] số l ượ ng c ô ng c ụ ấ y"


( ngh ĩa là s ố l ượ ng ti ề n giấ y) " s ẽ t hực h i ện nh iệm vụ b ổ íc h du y n hấ t mà [ 1 5) N HỮ NG Ý KIẾ N TẢ N M ẠN VỀ TIỀ N TỆ]
c hi p hí s ả n xuất t hực hi ện đ ối vớ i c ô ng cụ k há c " ( đ ối vớ i t iề n k i m l oại )
( như tr ê n, tr . 30 0) .
C hế độ s ong bản v ị . Tr ước kia " ở n hững mức mà và ng và bạ c là ti ê u
Lợ i t ức . " N ếu một s ố l ượ ng ki m l oạ i q uý nào đó giả m gi á tr ị t hì đó
c hu ẩ n hợ p p há p , t hì c h o đ ến na y hầ u nh ư c hỉ c ó mộ t mì n h b ạ c l ư u
k hô n g p h ả i l à c ơ s ở đ ể t hu một s ố l ượ n g t i ề n í t h ơ n v ề v i ệc s ử d ụ n g s ố
t hô n g , v ì và o n h ữ ng nă m 1 8 0 0 − 1 8 5 0 và n g c ó x u h ướ n g đ ắ t l ê n s o vớ i
l ượ n g k i m l oạ i q uý ấ y, vì n ế u t ư b ả n đ ạ i b i ể u c h o một l ượ n g g i á t r ị í t
b ạ c . . . Ở P há p và n g đ ắ t l ê n đ ô i c hú t s o vớ i b ạ c và n ó l ư u hà n h v ớ i t ỷ
hơ n đ ối v ớ i n g ườ i đ i va y t hì n g ườ i đ ó c ũ n g gặ p í t k hó k hă n hơ n t r o n g
g i á c a o hơ n s o vớ i t ỷ gi á đ ượ c q u y đ ị n h nă m 1 8 0 2 đ ối vớ i b ạ c . . . T ì n h
vi ệ c t r ả l ợ i t ức . Ở Ca - l i - p h oó c - ni - a ng ườ i t a l ấ y mứ c l ợ i t ứ c h ằ ng
hình đó cũng xảy ra ở Mỹ,... ở Ấn Độ"). (Ở Ấn Độ ngà y na y bạc được
t há n g l à 3 % , hằ n g n ă m l à 3 6 % d o k h ô n g đ i ề u t i ế t đ ượ c t ì n h hì n h
l ấ y l à m t i ê u c h u ẩ n , c ũ n g n h ư ở H à L a n v . v. . ) " L ư u t h ô n g ở M ỹ b ị
c hu ng. . . Ở Ấn Độ , nơi mà t i ề n c h o c á c c ô ng t ướ c Ấ n Độ va y đ ể c h i t i ê u đ ụ ng c h ạ m t r ướ c n hấ t [ d o p h á t h i ệ n mỏ và n g ở C a - l i - p ho ó c - n i - a] . Vi ệc
658 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 330 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 659

nhậ p k hẩ u nhi ề u và ng t ừ Ca- l i- p h oóc - ni- a , vi ệc bạ c l ê n giá ở c hâu Âu, b ằ n g c hưa đầ y 1 /1 000 , đồn g r â y- xơ c ủa B ồ Đà o Nha cò n í t hơ n"
. . . vi ệc x uấ t k hẩu nh i ều t i ền đú c bằ n g b ạc và vi ệc và ng t ha y t i ền đúc ấ y. ( M o rr is o n. Obs er vat i ons on t h e s ys t em of M eta l li c Cur r e nc y a d opt ed in
Ch í nh p hủ M ỹ đã đúc c ác đ ồn g t i ền và ng, t hậ m c hí có l oạ i t r ị gi á 1 đô - t his cou ntr y. Lo ndon, 183 7, tr . 13 ) .
la . .. Và ng t ha y t hế [ một p hầ n] bạ c ở P há p" ( " T he Ec onomi s t" s ố r a ngà y
" Tr ước k hi c ó đạ o l uậ t 181 9 8 3 ng oà i s ự l ưu t hô ng c ủa giấ y bạc r a
15 t há ng M ười một 1851 , tr . 125 7) .
c ò n c ó nhữ ng ng uyê n nhâ n k há c k hi ế n giá cả và n g t ho i bi ế n đ ộn g: 1)
" Gi ả s ử " t i êu c huẩ n giá tr ị" l à b ất k ỳ t i ê u c huẩn nà o và giả s ử ti ền t ì nh hì nh í t n hi ề u k hả q ua n c ủa ti ề n đú c. Nế u ti ền ki m l oạ i đ an g l ưu
nằ m t r ong l ưu t hô ng đạ i bi ể u c h o một p hầ n b ấ t kỳ nà o đó có t hể xác t hô n g s ụt xuố ng t hấ p hơ n tr ọ ng l ượ ng tiê u c huẩ n c ủa n ó, t hì bất k ỳ một
đị n h đ ược của tiê u c huẩ n ấy; mặ c dù vậ y c ả hai t h ứ đó đề u c hỉ c ó t hể có s ự t ha y đ ổi nh ỏ nà o c ủa t ỷ gi á hối đ oá i − gâ y nê n cầ u về ki m l oại đ ể
một g iá tr ị nào đ ó và có t ín h c hất c ố đị nh đ ối với n ha u nế u nh ư c hú ng x uấ t k hẩ u − cũ ng đ ều p hả i l à m t ă n g gi á k i m l oại t ho i í t nhấ t c ũng bằ ng
có t hể hoá n đ ổi đ ược t he o ý muố n c ủa c hủ chú ng " ( "T he Eco nomi s t " số l ượ ng gi ả m đi c ủa hà m l ượn g k i m l oạ i c ủa ti ền đú c. 2) Cá c đạ o l uậ t hì nh
r a ngà y 9 t há n g M ười 18 47, tr . 1 158 ) . s ự cấ m nấ u c hả y t i ề n đ úc và cấ m c huyển t i ề n đú c r a nướ c n goà i và c ho

" L oạ i t i ền du y n hấ t c ó t hể đ ược đá nh giá c ao hơ n gi á tr ị da n h n ghĩ a, p hé p mua bá n cá c t hỏi k i m l oạ i q uý . Tr o ng tr ườ ng hợp có s ố c ầu t o lớn

là l oạ i ti ề n mà k hô n g ai c ó ng hĩa vụ p hải t r ả, tr on g k hi đ ó mọi n gười về x uấ t k hẩ u t hì t ì n h hì n h đó đã t ạ o r a k hả nă ng l ên x uốn g c ủa giá c ả

p hả i ti ếp n hậ n l oại ti ề n đó như là một p hươ ng ti ệ n t ha nh t oá n hợp p há p" k i m l oại q uý dạ ng t hỏi s o vớ i ti ề n đ úc n ga y cả và o nh ững t hờ i k ỳ ti ề n

( "T h e Ec ono mis t" s ố r a ngà y 19 t há ng Gi êng 1 851, t r.59 ) . g iấ y ho à n t oà n c ó t hể c huyển đ ổi l ấ y và ng. [ Giá cá c k i m l oại q uý dạ ng
t hỏi tă ng lê n] và o n ă m 1783 , 1 792 , 1 795 , 17 96. . . Nă m 1 8 16 g iá cá c ki m
" Xé t về l ô- gí ch t hì k hô ng mộ t n ướ c nà o c ó t hể có nh i ều h ơ n một
l oạ i q uý dạn g t h ỏi đã tă ng lê n c a o hơ n gi á t i ề n đú c, vì c ác gi á m đ ốc của
t iê u c h uẩ n ( nhi ề u hơ n mộ t t iêu c huẩ n đ o l ườ ng giá t r ị) , vì t iê u chuẩn
N gâ n hà ng An h, c hă m l o chu ẩ n bị k hô i p hục c hế đ ộ th a nh t oá n bằ ng t iề n
nà y p hải đ ồn g nhấ t và bấ t bi ến. Khô ng một hà n g hoá nà o có một giá tr ị
mặ t, đã t hu và ng và o t he o gi á c ao hơ n nhi ều s o vớ i giá t iề n đúc "
đ ồn g nhất bất bi ế n đ ối vớ i c ác hà ng h oá k há c: hà ng h oá chỉ có một giá
( Fu lla r t on. On t he R e gul ati on of C ur r e nc i es. 2 n d e di ti on . Lo ndo n, 184 5,
tr ị như t hế đ ối với c hí nh nó mà t hô i . Đ ồng ti ền đúc b ằ ng và ng l uô n l uôn
t r . 7- 9) .
có cù ng mộ t giá tr ị như đ ồng ti ền đúc bằ ng và n g k hác c ó c ù ng một chất
l ượ n g như t hế, cù ng mộ t tr ọn g l ượ n g và tạ i cù ng mộ t đ ịa đ i ể m, n hưng B ản vị c ó t hể là và ng, mặ c d ù k hô ng một ô n- xơ và ng nà o l ưu t hô ng

k hô ng t hể nó i nh ư t h ế về và ng v à về một hà ng h oá nà o k hác , c hẳng hạ n, ( " T he Ec ono mis t" ) .

về bạ c" ( "T he Ec ono mis t" s ố r a ngà y 11 t há ng Nă m 18 44, tr . 7 71) . " Dưới t hời vua Gi oó c- giơ III ( đ ạ o l uậ t nă m 177 4) b ạc đ ược t hừa
1
" Gi ờ đâ y pa o x téc - li nh c ủa Anh c h ứa đ ự ng c hưa đầ y / 3 giá tr ị b an n hậ n l à p hư ơ ng ti ệ n t ha nh t oá n hợ p p há p c hỉ t r o ng gi ớ i hạ n 2 5 p .xt.

đầ u c ủa nó , đ ồn g p h l o- r i n Đ ức − 1 / 6 . Tr ước k hi sá p nhậ p vớ i nướ c A nh, t hô i . C ũng t he o đạ o l uật ấy, gi ờ đâ y n gâ n hà ng c hỉ t r ả b ằn g và ng t hôi "

Xc ốt- l en đã hạ đ ồn g pa o c ủa mì nh xuố ng c ò n 1/3 6, đ ồ ng li- vr ơ P háp ( M o - ri- xơn , sá c h đ ã dẫ n, tr . 12 ) . " H uân t ước L i- vớ c- pu n ( đầ u t h ế k ỷ

b ằ n g 1 / 7 4 [ gi á t r ị b a n đ ầ u c ủa n ó ] , đ ồ n g ma - r a - v ê - đ i c ủ a T â y B a n N h a X IX) đã bi ến b ạc và đ ồng t hà nh l oạ i ti ề n đúc có tí nh c hất t h uầ n t ú y


t ượ ng tr ưn g" ( n hư t r ê n, t r . 14- 1 5) .
660 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 331 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 661

Ảnh hưởng phá hoại của tiền. Tiền là phương tiện để s ả n xuấ t , t h ì s ố l ượ ng t i ề n t ù y t huộ c và o t ốc đ ộ l ưu t hô n g" ( J. St . M il l.
P r i nc ip l es of P ol it i ca l Ec onomy. Vol . II. Lo ndo n, 18 48, tr . 1 7, 1 8, 2 0,
phân nhỏ sở hữu.
3 0) .
Dưới đây là luận điệu nhảm nhí của Uốc-các-tơ về " T i ền k hô n g có một vật ng a ng giá nà o k há c ng oà i bả n t hâ n mì nh
bản vị của tiền: h oặ c n goà i cá i l à hà n g ho á" . Vì vậ y t i ền bóp mé o tấ t cả . Và o đầ u t hế k ỷ

" Gi á tr ị c ủa và ng p hải đ ược đ o bằ ng c h í nh nó; bằ ng c ác h nà o mà X V ở P há p " nga y c ả n h ữ n g a n g b ì n h t há n h t hầ n c ủa n hà t h ờ ( n h ữ n g

một c hấ t nà o đó có t hể l à t h ước đ o gi á tr ị c ủa c hí nh mì n h ở t r on g c ác c hi ếc a n g đ ặ t t r ê n b à n t hờ t h á n h ) v. v. c ũ n g đ ượ c đ e m c ầ m c ố c h o c á c
vậ t k há c? G iá tr ị c ủa và ng p hả i đ ược q uy đị n h bằ ng tr ọn g l ượng c ủa c hủ hi ệ u n g ườ i D o T há i " ( A u g i e r . D u c r é d i t p ub l i c . P ar i s , 1 8 4 2 , t r . 9 5,
c hí nh nó, đ ồng t hời tr ọn g l ượ n g ấ y lạ i ma ng c ái tê n gọi k há c b ị xuyên 101).
tạ c, − n hư vậ y t a t hấ y k ết q uả l à ôn - xơ và ng tr ị gi á mộ t s ố l ượ n g pao
Tiền không phải là đối tượng tiêu dùng trực tiếp:
xt éc - lin h nà o đ ó và nhữ ng p hầ n nhỏ nà o đó c ủa p a o xté c- l i nh. Đó là s ự
xuyê n t ạc th ướ c đo , c h ứ khô ng p hải là xác đị n h bản v ị" ( D. Ur quh ar t. " T i ền k hô n g ba o g iờ tr ở th à nh đ ối t ượ n g tiê u dù n g, nó l uô n luôn
Fa mi lia r W or ds . L ond on, 18 56, tr . 1 04- 1 05) . vẫ n là mar c ha ndis e 1 * , k hô ng ba o gi ờ tr ở t hà nh denr ée 2 * . Ti ền ch ỉ c ó giá
t r ị nội tạ i tr ực ti ếp đ ối với xã hội , c ó giá tr ị t r ao đ ổi đ ố i với t ừng c á
[VII − 57] A-đam Xmít gọi lao động là thước đo thực
n hâ n. Vì vậ y, vật l iệ u t i ề n p hải có gi á t r ị, nhưn g g iá tr ị ấ y dựa tr ê n n hu
tế của giá trị, còn tiền là thước đo danh nghĩa của giá c ầ u gi ả tạ o; vậ t l i ệ u ấ y k hô ng đ ược tr ở t hà nh vậ t t u yệ t đ ối c ầ n t hi ết c ho
trị. Đối với ông, lao động là thước đo ban đầu 8 4 . s ự t ồ n tạ i c ủa c on ng ười; b ởi vì t oà n b ộ s ố l ượ n g t iề n đ ược s ử dụ ng
t r ong l ưu t hô ng k hô n g b ao giờ có t hể đ ượ c dù ng c h o t i êu dù n g c á nhâ n;
Giá trị của tiền, Giôn Xtiu-át Min.
s ố t iề n ấ y p hả i l uô n l uôn nằ m tr ong l ưu t hô n g" ( H. S tor c h. Cour s
" Nế u đã bi ế t s ố l ư ợ ng nhữn g h à n g h oá đã bá n r a và s ố l ượ ng lầ n b án d ' éc onomi e p ol iti q ue. To me II. P ar i s, 1 823, t r . 109 , 1 13- 1 14) .
đi và bá n l ại cá c hà ng hoá ấ y, t hì gi á tr ị c ủa t i ền tù y t huộc và o s ố l ượ ng
t iề n và và o s ố l ượ ng lầ n mỗi đ ồ ng t i ề n đú c chu yể n và o ta y nh ững ngườ i [VII − 57] John Gray. The Social System. A treatise
k há c t r o n g q u á t r ì n h ấ y" . " S ố l ượ ng t i ề n t r o n g l ư u t hô n g b ằ ng g i á t r ị on the principle of Exchange. Edinburgh, 1831:
b ằ n g t i ề n c ủa t ấ t c ả c á c hà ng h oá đ ã b á n c hi a c h o c o n s ố b i ể u t hị t ốc
đ ộ l ư u t hô n g" . " N ế u đ ã b i ết s ố l ượ n g h à n g hoá và s ố l ượ n g g i a o d ị c h " P h ả i l u ô n l u ô n l à m c h o vi ệ c b á n l ấ y t i ề n t r ở t h à n h m ộ t h o ạ t
mua b á n, t hì g i á t r ị c ủa t i ề n t ỷ l ệ n g hị c h vớ i s ố l ư ợ n g t i ề n n hâ n vớ i đ ộ n g d ễ d à n g đ ế n m ứ c n h ư vi ệ c m u a b ằ n g t i ề n g i ờ đ â y v ậ y , l ú c đ ó
t ốc đ ộ l ưu t hô n g c ủa c hú n g" . N h ưn g c hỉ nê n hi ể u t ấ t c ả nh ữ n g l uậ n s ả n x u ấ t s ẽ t r ở t h à n h n g u yê n n h â n t h ố n g n h ấ t và l u ô n l u ô n h ữ u h i ệ u
đ i ể m ấ y t h e o ý n g hĩ a l à " vấ n đ ề n ó i đ ế n c hỉ l à s ố l ượ n g t i ề n t hậ t s ự c ủa cầ u" (tr. 16) [Bản dịc h tiếng Nga , tr. 86].
l ư u t h ô n g và t h ậ t s ự đ ượ c t r a o đ ổi l ấ y h à n g h oá " . " S ố l ượ n g t i ề n c ầ n
t hi ế t m ộ t p h ầ n d o c hi p hí s ả n x uấ t r a t i ề n q u yế t đ ị n h, c ò n một p hầ n do
t ốc đ ộ l ư u t hô n g c ủa t i ề n q u y ết đ ị n h. N ếu đ ã b i ế t t ố c đ ộ l ư u t h ô n g, t hì 1* − hàng hoá với tính cách là đối tượng mua bán.
điều đó có ý nghĩa quyết định là chi phí sản xuất; nếu đã biết chi phí
2* − hàng hoá với tính cách là đối tượng tiêu dùng.
662 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 332 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 663

" Gi ớ i hạn hi ện na y c ủa s ả n x uất k hô ng p hải là s ố l ượng s ản p hẩ m có ă n c ủa mỗ i nướ c đ ượ c t i ến h à nh tr ê n cơ s ở t ư bả n q uốc dâ n" ( tr . 1 71)


t hể đ ược s ả n xuấ t r a, mà l à s ố l ượ ng sả n p hẩ m c ó t hể bá n có lờ i " ( tr . 59 ) [ B ả n dị c h t i ến g Nga, tr . 1 57] . "Tấ t cả r uộ ng đ ất p hải đ ược c h uyể n hóa
[ Bả n dịc h t i ế ng Nga , tr . 10 6] . t hà nh sở hữu q u ốc dâ n" ( t r . 298 ) [ B ản dịc h ti ế ng Nga , tr . 21 6] .

" T i ề n c hỉ đ ược là t ờ biê n la i, gi ấ y c hứn g nhậ n r ằ ng ng ườ i s ở hữu John Gray. Lectures on the nature and use of Money.
t iề n h oặ c là đã nộp một gi á tr ị nà o đó và o q uỹ c ủa c ải q u ốc dâ n, hoặ c là Edinburgh, 1848:
đã có đ ược q uyền hưở ng gi á tr ị ấ y t ừ t a y một a i đó đã c un g c ấp giá tr ị
" Với t ư cá c h là t hà nh viê n c ủa một tập t hể, c on n gườ i khô ng đ ược
ấ y.. . T iề n k hô ng đ ượ c l à một t hứ g ì k hác hơ n là nh ững gi ấ y c hứn g nhậ n b i ết mộ t g i ới hạ n n à o đ ối vớ i vi ệc nhâ n s ố t ư li ệu ti ê u dù n g vậ t c hất c ủa
dễ ma n g đ i lạ i đ ể c hu yển gi a o t ừ t a y ngườ i nà y s a ng ta y ng ười k há c, có mì nh lê n ng oà i vi ệc t ậ n dụn g h oặ c s ự cần c ù c ủa nó, ho ặc lự c l ư ợng s ản
t hể ch ia t hà n h cá c p hần nhỏ và k hô ng l à m gi ả đ ược , về s ố c ủa c ải dự x uấ t c ủa n ó. Tr o ng k hi đ ó c hú n g ta − d o c hấp nhậ n hệ t hốn g t i ền t ệ s ai
tr ữ" ( t r . 63, 64 ) [ B ản dị c h t iế ng Nga, tr . 10 8] . l ầ m về ngu yê n tắ c và c ó tá c dụng p há hoại tr on g t hực t i ễ n − l ại đ ồn g ý
h ạ n c hế s ố t ư bả n tiê u dù ng vật c hấ t c ủa c hú ng t a c hí nh ở s ố l ượng có
" Sa u k hi s ản phẩ m đ ược đán h g iá , mặ c c ho ng ười ta đe m n ộp n ó và o
t hể đư ợc t ra o đ ổi một cá ch c ó l ợ i l ấy mộ t th ứ hà ng hoá mà s ố lư ợng thứ
ngâ n hà ng đ ể b ả o q uản và l ấ y t ừ ngâ n hà ng r a k hi nà o cầ n, nhưn g với
h àng hoá ấy ít có kh ả nă ng tăng lê n, − s o v ớ i t ấ t cả các hà ng hoá kh ác
một đ i ề u ki ện đ ược mọi n gườ i t hừa nhậ n l à n gười nà o nộp một t hứ c ủa
t ồn t ại t r ê n t r ái đất , − nhờ la o đ ộn g c ủa c on n gườ i " ( tr . 29 ) [ Bả n dịc h
cả i nà o đó và o cá i ngâ n hà n g q uốc g ia đ ược t hi ết k ế, t hì c ó t h ể lấ y t ừ t iế ng Nga, t r . 349] . Đi ều c ầ n t hi ế t ch o một h ệ t hố ng h oà n hả o l à: " 1)
ngâ n hàn g đó một l ượ n g giá tr ị bằ ng s ố c ủa cả i ấ y d ướ i b ất k ỳ dạ ng nào một hệ t h ống ngâ n hà ng mà t hô ng q ua c ác h oạ t đ ộng c ủa nó s ẽ k hôi
k há c, k hô ng nhấ t t hi ết p hải lấ y r a c hí n h t hứ vật p hẩ m mà ng ườ i đ ó đã p hục đ ượ c mối t ươ n g q ua n tự nh iên gi ữa c ầu và c ung; 2 ) một t hước đ o
nộp và o. .. Viê n c h ủ c ủa ngâ n hà ng q uốc g ia đ ược t hi ết k ế ấ y s ẽ nh ận đ íc h th ực c ủa giá tr ị t ha y c ho đ i ều giả tạ o h i ện có " ( t r . 1 08) [ Bản dịc h

và o và sẽ t r ô ng nom mọ i t hứ c ủa q uý và đ ể đ ổi l ấ y nhữ ng t hứ c ủa q uý ấ y t iế ng Nga , tr . 395] .

sẽ x uấ t r a mọ i t hứ của q uý " ( tr . 67 − 68) [ Bả n dịc h t iế ng Nga , tr . 110 ] . (Trong quyển này ý tưởng thiết lập ngân hàng trao
Gr â y n ó i: " Nế u t i ền có c ùng một g iá tr ị n hư nh ững g ì mà t i ền đ ại đổi còn được phát triển nhiều hơn [so với trong quyển
bi ể u, t h ì ti ền, nó i c h ung, s ẽ k hô ng cò n l à đ ại biể u n ữa. M ột tr on g nh ững đầu] đến tận các chi tiết, với điều kiện vẫn duy trì
t hu ộc t í nh đ á ng mong mu ốn nh ất c ủa t i ền là : người c ầ m g i ữ ti ề n p hải phương thức sản xuất hiện nay. )
xuấ t t i ền r a, và o một t hờ i đi ểm n à o đó, đ ể t r ả t iề n tạ i n ơi mà ngườ i đó
" P hả i c ó mộ t g iá cả t ối t hiể u c ủa la o đ ộ ng, gi á cả nà y p hải đ ượ c tr ả
đã nhậ n t iề n ấ y. Nh ưng nếu t i ền c ũng có mộ t g iá tr ị n ội tạ i y n hư g iá tr ị
b ằ n g ti ề n tiê u ch uẩ n" ( t r . 160 ) [ B ản d ịch t i ế ng Nga, tr . 427 ] . "C hẳ ng
đ ược đ ưa r a đ ổ i l ấ y t i ề n, th ì hoà n t oà n k hô n g c ầ n đi ều đó" ( t r . 7 4) [ B ản
h ạ n , c h ú ng t a hã y g ọi mứ c t i ề n c ô n g t hấ p n hấ t − đ ượ c l uậ t p há p q u y
dịc h ti ế ng Nga , tr . 11 3] .
đ ị n h − c ủ a mộ t t u ầ n l ễ d à i 6 0- 7 2 gi ờ l à 2 0 s i - l i nh ha y l à 1 p a o t i ê u
" S ự g iả m g iá c ủa s ố d ự t rữ .. . p hả i là một t r ong cá c k h oả n c h i p hí c hu ẩ n" ( t r . 1 61 ) [ B ả n dị c h t i ế n g N ga , t r . 4 2 8] . " C hú n g t a p hả i du y t r ì
q u ố c d â n" ( t r . 1 1 5 , 1 1 6 ) [ B ả n dị c h t i ế n g N g a , t r . 1 3 3 ] . " C ô ng vi ệ c l à m t i ê u c h uẩ n g i ả t ạ o c ủa c hú n g t a v ề g i á t r ị , n g h ĩ a l à v à n g , v à b ằ n g c á c h
664 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 333 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 665

đó mà kì m hã m cá c ng uồn l ực s ả n xuấ t c ủa đ ất nư ớc, ha y l à c hú n g ta ấ y t ừ ta y ngư ờ i nà y sa ng ta y ng ườ i k há c tr o ng c ùng mộ t k hoả ng t hời


p hả i hướ ng đế n tiê u c huẩn t ự nh iê n c ủa giá tr ị, nghĩ a là lao đ ộng , và g ia n" ( Si smond i. Nou ve a ux P r inci p es d' Ec on omi e P olit iq ue etc .) 8 5 .
q ua đó mà giả i p hó ng cá c ng uồn l ực s ả n xuấ t c ủa c hú n g ta? " ( tr . 169 )
Lý luận sai lầm về giá cả đã được phát triển nhất trên
[ Bả n dịc h t i ế ng Nga , t r . 43 1] . " Nếu mức t i ền cô ng t ối t hi ể u ấ y s ẽ đ ược
q uy đị n h t hì. . . mức ti ề n c ông ấ y s ẽ vẫ n như t hế mã i mã i" ( tr . 17 4) [ B ản phương diện hình thức là ở Giêm-xơ Min. (Tôi trích dẫn
dịc h t i ến g Nga, tr . 435] . " Hã y đ ể c h o và ng và b ạc giữ vị t r í xứn g đá ng theo bản dịch sang tiếng Pháp: J. Mill. Elémens
vớ i c hú ng t r ên t hị tr ườ n g bê n c ạn h b ơ, tr ứn g, dạ và vả i hoa , l úc ấ y giá
d'Economie Politique. Traduits de l'anglais par Parisot.
tr ị c ủa tấ t cả c ác k i m l oạ i q uý s ẽ là m c hú n g ta q ua n tâ m đ ến k hô ng
nhi ều hơ n là giá tr ị c ủa ki m c ươ ng" v. v. ( tr . 1 82- 1 83) [ Bản dịc h ti ế ng
Paris, 1823.) Những đoạn chủ yếu của Min là như sau:
Nga , t r . 440] . " Khô ng h ề có ý k i ến p hả n đ ối nà o c hốn g lạ i vi ệc s ử d ụng " Gi á t r ị c ủa t i ề n b ằ n g t ỷ l ệ mà t h eo đ ó n g ườ i t a đ ổ i t i ề n l ấ y c á c
và ng và b ạc là m c ông cụ tr ao đ ổ i, c hỉ c ó ý ki ế n c hốn g lạ i vi ệc s ử d ụng vậ t p hẩ m k há c , h a y l à b ằ n g s ố l ượ ng t i ền mà n g ườ i t a t r a o đ ể đ ổ i l ấ y
c hú ng là m t hư ớc đo g iá tr ị . .. Chẳ ng ba o lâ u n ữa s ẽ thấ y r õ có t hể nhậ n m ộ t s ố l ư ợ n g n à o đ ó c á c vậ t p hẩ m k há c " ( t r . 1 2 8 ) . " T ỷ l ệ nà y do t ổ n g
đ ược ba o n hiê u ô n- xơ và ng hoặ c bạc ở Luâ n Đô n, Ê- đi n- b ớc hoặ c ở Đu- s ố t i ề n c ó t r on g n ướ c ấ y q u yế t đ ị n h. N ế u ở mộ t b ê n c h ú n g t a gi ả đ ị n h
bl i n nế u tr ả một t ờ giấ y b ạ c t iê u c h uẩ n tr ị giá một tr ă m pa o" ( tr . 188 ) t ấ t c ả c á c h à ng hó a c ủ a mộ t n ướ c nà o đ ó , c ò n ở p h í a b ê n k i a c h ú n g t a
[ Bả n dịc h t i ế ng Nga , tr . 44 3] . g i ả đ ị n h t ấ t c ả t i ề n c ủa n ư ớ c đ ó , t hì r õ r à ng l à k hi h a i b ê n ấ y t r a o đ ổi
v ớ i n ha u t hì gi á t r ị c ủa t i ề n , ng h ĩ a l à s ố l ượ n g hà n g hó a mà s ố t i ề n ấ y
Lợ i tức . " Theo đà p hát tr iể n c ủa giai cấ p nh ững kẻ t hực lợi t hì cả
t r a o đ ổi l ấ y, h oà n t o à n p h ụ t h u ộ c v à o s ố l ượ n g c ủa b ả n t h â n t i ề n" ( n h ư
gia i c ấp n hững k ẻ đ em t ư b ả n c ho va y c ũn g p há t tr i ển , bở i vì ha i loại
t r ê n) . "T ì n h hì n h di ễ n r a hoà n t oà n nh ư vậ y tr ong q uá tr ìn h di ễ n bi ế n
ngườ i ấ y l à mộ t . Chỉ r iê ng một ngu yê n nh â n ấ y c ũ ng đ ủ l à m c ho t ỷ s uất
c ủa s ự vật . T ổng k hối l ượng hà n g hóa của một nước nà o đó đ ược tr a o
l ợi t ức ở n hững nướ c c ổ tất p hải có xu hướ n g gi ả m xuố ng" ( Ramsa y. An
đ ổi lấ y t ổ ng k hối l ượ ng ti ền k hôn g p hải nga y lập t ức , mà t ừng p hầ n, mà
Ess a y o n t he Di st r ib u ti on of W eal t h. E di nb ur g h, 18 36 , tr . 2 02) .
n h i ề u k h i l à n h ữ n g p h ầ n r ấ t n h ỏ , và o c á c t h ờ i đ i ể m k h á c n h a u t r o n g
" C hắc là tr on g tấ t c ả mọ i t h ời đạ i c hi p hí s ản xuấ t r a cá c k i m loại năm. Cũng một đồng tiền ấy, hô m na y đ ược dùng để tiến hành một
q uý đ ề u c ao hơ n cá i đ ược tr ả ti ề n b ằ n g gi á t r ị c ủa c hú ng và o b ất k ỳ l úc cuộc trao đổi, thì ngà y mai có thể dùng cho một c uộc trao đổi khác.
nà o" (W. J ac ob. An Hi st or ic al Inq ui r y i nt o t he P r oduct i on a nd Một bộ phận tiền được dùng c ho [ VII − 58] một số lượng lớn những
Co ns umpt i on of t he P r eci ous M eta ls . V ol. II. L on don, 1 831 , t r . 101 ) .
hành vi tr ao đ ổi, một bộ phậ n khác thì được dù ng cho một s ố lượng
G iá t rị c ủa t iề n. " Gi á t r ị c ủa tấ t c ả cá c vật p hẩ m c hia c ho s ố l ượ n g rấ t nhỏ những hà nh vi t ra o đổi , bộ phận thứ ba thì được tích lũy và
l ầ n mu a b á n mà c á c vậ t p hẩ m ấ y l à đ ố i t ượ n g, t ừ n g ườ i s ả n x u ấ t r a hoàn toàn không được dù ng và o trao đổi. Với tất cả những biến
c hú n g đ ế n ng ư ờ i t i ê u dù n g c h ú n g, b ằ ng gi á t r ị c ủ a s ố ê - q u i đ ượ c c hi t hể ấy hình thà nh nên một tỷ suất tr ung bình dựa trên s ố hành vi
p hí và o vi ệc mua c h ú n g, c hi a c h o s ố l ầ n di c h u yể n c ủa n h ữ n g đ ồn g t i ề n tra o đổi mà mỗi đồng tiền s ẽ phục vụ, nếu tất cả các đồng tiền đều
t hực hiện một s ố lượng hành vi trao đổi như nhau. Chúng ta hã y xá c
666 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 334 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 667

đị n h t ỷ s uấ t ấ y b ằn g một c on s ố tù y ý, c hẳ ng hạ n bằ n g c on s ố 1 0 . N ếu h ằ n g nă m h o à n t oà n k h ô n g đ ượ c t r a o đ ổ i , c hẳ n g hạ n n h ư n h ữ n g t h ứ mà
mỗi đ ồn g t i ền ở t r ong nước đ ược dù ng c ho 10 l ầ n mua , t hì đ iề u đ ó c ũng b ả n t h â n nh ữ n g n g ườ i s ả n x uấ t t i ê u d ù n g, h o ặ c l à n h ữ n g t h ứ k h ô n g
đ ượ c t r a o đ ổi l ấ y t i ề n , t hì b ộ p h ậ n s ả n p h ẩ m ấ y k hô n g đ ượ c t í n h đ ế n,
c hẳ n g k há c gì t ổ n g s ố t i ề n đ ã t ă ng l ê n 1 0 l ầ n v à mỗ i đ ồ ng t i ề n t r o n g s ố
v ì n h ữn g g ì k hô n g đ ượ c đ ổ i l ấ y t i ề n, t hì đ ối vớ i t i ề n c hú n g ở t r o ng
n h ữn g đ ồ n g t i ề n ấ y c hỉ p h ục vụ m ột l ầ n mua d u y n hấ t . T r o n g t r ườ ng m ộ t t r ạ ng t h á i g i ố n g n h ư n h ữn g t h ứ ấ y ho à n t o à n k hô n g t ồ n t ạ i " ( t r .
hợ p n à y gi á t r ị c ủa t ấ t c ả c á c hà ng hó a b ằ n g mư ờ i l ầ n g i á t r ị c ủa t i ề n 1 3 1 , 1 3 2 ) . " Kh i s ố l ượ n g t i ề n c ó t hể t ă n g l ê n h oặ c g i ả m đ i mà k h ô ng
v. v . " ( t r . 1 2 9 , 1 3 0) . " Nế u t ha y vì mỗ i đ ồ n g t i ề n đ ư ợ c dù n g hằ n g nă m g ặ p t r ở ngạ i g ì t h ì s ố l ượ n g ấ y đ ượ c đ i ề u t i ế t b ở i g i á t r ị c ủa k i m l oạ i . . .
N h ư n g và n g và b ạ c l à n h ữ n g h à n g hó a , n h ữ n g s ả n p hẩ m. . . C h i p h í s ả n
c ho 1 0 l ầ n mua , t ổ n g s ố t i ền t ă ng l ê n 1 0 l ầ n và n ế u mỗ i đ ồ n g t i ề n c hỉ x u ấ t đ i ề u t i ết gi á t r ị c ủa và n g và c ủ a b ạ c , gi ố n g n h ư gi á t r ị c ủ a t ấ t c ả
t h ực hi ệ n mộ t l ầ n t r a o đ ổ i , − t h ì r õ r à n g l à mọ i s ự t ă n g l ê n c ủa k h ối c á c s ả n p h ẩ m k há c " ( t r . 1 3 6 , 1 3 7 ) .
l ượ n g ấ y s ẽ l à m g i ả m đ i một c á c h t ươ n g ứ n g gi á t r ị c ủa t ừ n g đ ồ n g Tính chất tầm thường của ý kiến suy xét này là hoàn
t i ề n. V ì g i ả đ ị n h r ằ ng k hố i l ư ợ n g t ấ t c ả c á c hà n g hó a mà t i ề n đ ượ c đ ổi
toàn hiển nhiên.
l ấ y vẫ n k h ô n g t h a y đ ổ i , nê n g i á t r ị c ủ a t oà n b ộ k h ối l ượ n g t i ề n đ ã
k hô n g t ă n g l ê n s a u k hi s ố l ư ợ n g t i ề n t ă n g l ê n . Nế u g i ả đ ị n h s ố l ượ n g
1) Nếu người ta giả định rằng khối lượng hàng hóa và
t i ề n t ă n g l ê n 1 / 1 0 t hì gi á t r ị c ủ a mỗi b ộ p hậ n t r o n g k h ối l ượ n g t i ề n, tốc độ lưu thông vẫn không thay đổi, nhưng tuy vậy một
c hẳ n g h ạ n c ủa một ô n - xơ , t ấ t p hả i gi ả m đ i 1 / 1 0 " ( t r . 1 3 0 , 1 3 1) . " Nh ư khối lượng vàng hoặc bạc lớn hơn được đổi lấy cùng một
vậ y, c ho dù mức đ ộ t ă n g h a y g i ả m t ổ n g k h ố i l ượ n g t i ề n l à n h ư t h ế nà o khối lượng hàng hóa (mà giá trị của vàng và bạc, nghĩa
đ i n ữa , nế u s ố l ượ n g n h ữn g vậ t p hẩ m k há c vẫ n k hô n g b i ế n đ ổi , t hì gi á là số lượng lao động chứa trong vàng và bạc), thì họ giả
t r ị c ủa t ổn g k h ố i l ượ n g t i ền và c ủa t ừ n g b ộ p hậ n c ủ a k h ối l ượ n g ấ y s ẽ định chính cái mà họ muốn chứng minh, cụ thể là: giá cả
gi ả m đ i h o ặ c t ă n g một c á c h t ỷ l ệ . Rõ r à ng l à đ i ều n à y l à một c hâ n l ý của hàng hóa do số lượng phương tiện lưu thông quyết
t u y ệ t đ ố i . C ứ mỗ i l ầ n g i á t r ị c ủ a t i ề n g i ả m đ i ho ặ c t ă n g l ê n và k hi s ố định chứ không phải ngược lại.
l ượ n g hà ng hó a mà t i ề n c ó t h ể đ ổ i l ấ y, c ũ n g n h ư t ố c đ ộ l ư u t h ô n g c ủa
2) Ông Min thừa nhận rằng những hàng hóa nào
t i ề n k hô n g t h a y đ ổi , − t hì s ự t h a y đ ổi đ ó p hả i c ó n g u yê n n hâ n c ủ a nó
không được ném vào lưu thông thì không tồn tại đối với
l à s ự t ă n g ha y gi ả m t ư ơ n g ứ n g c ủa s ố l ư ợ n g t i ề n và k h ô ng t h ể gá n đ i ều
tiền. Có điều cũng rõ ràng là những đồng tiền nào không
đ ó c h o b ấ t k ỳ mộ t n g u yê n n hâ n nà o k há c . N ế u k h ối l ượ n g hà n g hó a
được ném vào lưu thông thì không tồn tại đối với hàng
gi ả m đ i , t r o n g k hi đ ó s ố l ư ợ n g t i ề n k hô n g t ha y đ ổ i , t h ì đ i ề u đ ó c h ẳ n g
hóa. Như thế không có một tỷ lệ cố định nào giữa giá trị
k há c gì t ổ n g s ố t i ề n t ă n g l ê n, và n g ượ c l ạ i . Nh ữ n g b i ế n đ ổ i t ươ n g t ự l à
của tiền nói chung với khối lượng tiền được đưa vào lưu
k ế t q u ả c ủa mọi t ha y đ ổi t r on g s ự v ậ n đ ộn g củ a l ư u t h ô n g . M ọ i s ự t ă n g
thông. Khối lượng tiền thật sự nằm trong lưu thông chia
lên của số lần mua cũng đưa đến một hiệu quả như hiệu quả của sự
cho số lượng vòng quay của khối lượng ấy thì bằng giá
t ă n g l ê n p h ổ b i ế n c ủ a s ố l ư ợ n g t i ề n ; s ự g i ả m đ i c ủ a s ố l ầ n mu a đ ư a
đ ế n mộ t hi ệ u q uả t r á i h ẳ n l ạ i " ( t r . 1 3 1 , 1 3 2 ) . " N ế u m ộ t p h ầ n s ả n p h ẩ m trị của số tiền ấy, − nói như thế chỉ là lặp lại rằng giá trị
668 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 335 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 669

hàng hóa biểu thị bằng tiền là giá cả của hàng hóa. Vì số chỉ có rất ít vụ thanh toán được thực hiện bằng tiền mặt.
tiền nằm trong lưu thông biểu thị giá trị của những hàng Từ đó thấy rằng tổng số vụ giao dịch hay số vụ mua bán
hóa mà tiền ấy làm cho chúng lưu thông, nên giá trị của trong một ngày hoàn toàn không phụ thuộc vào số tiền
những hàng hóa ấy do khối lượng tiền lưu thông quyết lưu thông trong ngày hôm đó, và rằng khối lượng tiền
định. lưu thông trong một ngày nào đó không phải là nguyên
nhân, mà là kết quả của khối lượng giao dịch được thực
3) Tính chất nhầm lẫn trong những quan niệm của Min
hiện trước đó hoàn toàn không phụ thuộc vào số tiền dự
thể hiện rõ ở chỗ, theo ý kiến ông, giá trị của tiền giảm đi
trữ hiện có trong một thời điểm nào đó.
hay tăng lên với "mọi sự biến đổi trong sự vận động của
lưu thông". Dù đồng pao xtéc-linh lưu thông 1 lần hay 10 5) Rốt cuộc chính Min thừa nhận rằng trong lưu
lần mỗi ngày thì trong mỗi cuộc trao đổi đồng pao ấy đều thông tiền tệ tự do − mà chúng ta cũng chỉ đề cập đến
biểu thị vật ngang giá của hàng hóa, đều được trao đổi lấy loại lưu thông đó − giá trị của tiền do chi phí sản xuất ra
cùng một giá trị dưới dạng hàng hóa. Giá trị của chính tiền, nghĩa là − cũng theo lời ông − do lượng thời gian
hàng hóa ấy vẫn như thế trong mọi cuộc trao đổi và không lao động chứa đựng trong số tiền ấy quyết định.
thay đổi vì lưu thông chậm hay vì lưu thông nhanh. Khối [VII − 59] Các chuyện lịch sử về tiền. Trong cuốn
lượng tiền lưu thông đã thay đổi; nhưng cả giá trị của sách của Ri-các-đô "Proposals for an Economical and
hàng hóa, cả giá trị của tiền đều không thay đổi. Secure Currency with Observations on the profits of the
" Khi người ta nói: mả nh dạ trị giá 5 p .xt., thì đ iều đó có nghĩa là Bank of England" (London, 1816) có một đoạn, trong đó
mảnh dạ đó có giá trị bằng 616.370 gr anh và ng tiêu chuẩ n. Có thể lá y lại
cái lý lẽ k ể trên t heo các h sau đâ y: giá cả p hả i giảm vì hà ng hóa đ ược
ông bác bỏ toàn bộ quan điểm của mình. Đoạn đó viết
định giá bằ ng một s ố ôn- xơ và ng nà o đó, còn tổng s ố lượng và ng ở tr ong như sau:
nước thì giả m đi" (J. G. Hubbard. The Currenc y and the Countr y. " Số l ượ ng gi ấ y bạc nằ m tr ong l ưu t hô ng tù y t h uộc .. . và o s ố ti ền cầ n
London, 1 843, tr. 44-45). t hiế t c ho l ưu t hô ng tr on g n ước, mà s ố t i ề n nà y đ ược đi ều ti ết b ởi g iá tr ị
4) Thoạt đầu Min giả định trên lý thuyết rằng toàn bộ c ủa tiê u c huẩ n, bở i t ổng số cá c vụ t ha nh t oá n và k hoả n ti ết ki ệm được
s ử d ụng t r ong k hi t i ến hà nh c ác vụ t ha n h t oá n" ( tr . 8) [ Bả n dịc h t iế ng
khối lượng tiền có trong một nước được đổi lập tức lấy N ga , t ập II, tr . 1 85] .
toàn bộ khối lượng hàng hóa có trong nước. Sau đó ông ta " Dưới t hời c ác vua L u- i XIV, X V và XV I ở P háp c ò n t ồ n tạ i cá c
nói rằng trên thực tế tình hình diễn ra như thế, hơn nữa l oạ i t hu ế hi ện vậ t đ ối vớ i nô n g dâ n, đ ó là t hu ế c ủa nhà nướ c" ( Augi er .
chủ yếu trên cơ sở là trong thực tiễn người ta thấy xảy ra D u c r é di t p ubl ic . P ar i s , 1 842 , t r . 128 − 129) .

điều trái ngược hẳn, vì chỉ có những phần riêng lẻ của Giá cả và khối lượng phương tiện lưu thông:
tiền được đổi lấy những phần riêng lẻ của hàng hóa, và " Chỉ r i ê n g vi ệc g iá c ả tă n g l ên t hì c hưa đ ủ đ ể tạ o r a số cầ u và l ượ n g
670 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 336 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 671

t iề n p hụ t hê m. L ượ ng cầ u ấ y c hỉ đ ược tạ o r a tr on g t r ườ ng hợp s ả n xuất 1) giá cả hàng hóa tỷ lệ với số lượng tiền ở trong nước;
và t iê u dù ng cù ng tăn g l ê n đ ồn g t hời . T hí d ụ, giá l úa mì t ă ng lê n n hưng
s ố c un g về lúa mì lạ i giả m đ i . Tr o ng tr ườ ng h ợp nà y có t hể t hỏa mãn 2) tiền đúc và các loại tiền thông dụng của một nước
bằ ng s ố l ượ ng ti ề n n hư c ũ. . . N hưng k hi gi á c ả t ăn g lê n l à do l ượ n g c ầu đại biểu cho tất cả các hàng hóa và cho tổng số lao động
tă ng l ê n, do xuất hiệ n c ác t h ị t r ườ ng mới, do mở r ộng q u y mô s ả n xuấ t,
của nước ấy, vì vậy số đại biểu càng nhiều hay càng ít,
nói tó m lạ i, k hi giá cả tăn g lê n v à t ổng s ố v ụ g i ao dịc h t ăng lê n, t hì s ố
l ượ n g ti ền cầ n t ă ng lê n mộ t c ác h t ươ ng ứng" ( J . Fu l lar t on. On t he thì số lượng hàng hóa được đại biểu tính trên chính số
Re gul at i on of Cur r enc ies . 2 nd edi ti on. L ond on, 1 845 , t r . 1 02 - 1 04) . lượng tiền ấy càng nhiều hay càng ít;
" T hươ n g mại đ i ều t i ết ti ền , c hứ k hô ng p hả i ti ền đi ều ti ết t h ươ ng
3) nếu số lượng hàng hóa tăng lên thì chúng trở nên
mạ i . Đà y t ớ c ủa t hươ ng mại p hải t uâ n t he o s ự t ha y đ ổi" ( giá cả ) " c ủa
nhữn g hà n g hóa k hác " ([ Dav e nant .] D is co ur s es on t he P ubli ck rẻ hơn; nếu số lượng tiền tăng lên thì giá trị của hàng
Re ve nue s , a nd on t h e Tr a de of E ngla n d. P ar t II. L on don, 1 698, t r .16 ) . hóa tăng lên (Xtiu-át) 1 * .
" Dướ i t hờ i c ác vua c húa pho ng k i ến giá c ả s ố l ượ ng hà ng hó a í t ỏi Tiền lẻ (các loại tiền đồng và tiền bằng bạc có mệnh
do q uầ n c hú n g n hâ n dâ n mua b ị hạ xuố ng t hấ p đ ến mức k hô ng một đ ồng
t iề n và ng hoặ c b ạc nà o đ ủ nhỏ để t r ả t i ề n c h o s ố l ượ ng t iê u dù ng hà ng
giá nhỏ, những đồng mác kế toán) đối lập với các loại
ngà y. . . Vì vậ y, c ũ ng gi ốn g n hư ở La Mã c ổ, l oạ i ti ề n đ úc t hô ng dụn g c hỉ tiền có giá trị nội tại (như trên).
đ ược c hế tạ o bằ ng n hững k i m l oại t hấp n hấ t : đ ồ ng, t hi ếc , s ắt " ( J ac ob.
An Hi st or ic al I nq ui r y i nt o t he P r oducti on a n d Cons umpt i on of t he
Ảnh hưởng phá hoại của tiền:
P r enc i o us M et al s. Vol . I. Lo ndon , 1831 , tr .3 02) . " T i ền là p hươ ng ti ệ n p hâ n nhỏ s ở hữ u ( nhà ở và t ư b ả n k há c) t hà nh
vô s ố p hầ n và tiê u xài nó từng p hầ n t hô ng q ua tr a o đ ổi" ( Br ay . La b our ' s
Giây-cốp ước định rằng trong thế kỷ này 2 / 3 số lượng
W r ongs a nd Lab o ur ' s R eme dy. Le eds , 183 9 , tr . 1 40 − 1 41) [ Bả n dị c h
vàng và bạc ở châu Âu đã được dùng để chế tạo ra các t iế ng Nga , tr . 173] .
vật phẩm khác như đồ dùng và đồ trang sức, chứ không (Không có tiền thì một khối vật phẩm không thể đem
phải để đúc tiền [như trên, tập II, tr. 212-213]. (Ở một trao đổi, không thể đem chuyển nhượng.)
đoạn khác ông tính số lượng kim loại quý được sử dụng
" Khi nhữn g vậ t p hẩ m bấ t đ ộ ng và k hô ng b i ế n đ ổi đã t r ở t hà nh đ ối
theo cách ấy ở châu Âu và ở châu Mỹ là 400 triệu p.xt..) t ượ ng b uô n b á n gi ữa n gười vớ i ngườ i y như nhữn g vậ t p hẩ m c ơ đ ộ ng và
đ ược tạ o r a đ ể tr ao đ ổi, l úc ấ y ti ề n bắ t đ ầ u đ ược s ử dụ ng vớ i tí nh c ác h
Giá cả và khối lượng phương tiện lưu thông. l à q uy tắ c và t hước đ o ( s qua r e) , nh ờ đó mà tấ t c ả c ác vậ t p hẩ m ấ y đ ược
đ á n h giá và có đ ượ c giá tr ị " ([ M is seld en.] Fr ee Tr a de, or t he M ea nes tor
Lốc-cơ, "The Spectator" số ra ngày 19 tháng Mười
ma ke Tr a de f l or is h. L ond on, 16 22, t r . 2 1) .
1711, Hi-um, Mông-te-xki-ơ − học thuyết của họ dựa
trên ba luận điểm:
1* Xem tập này, phần II, tr. 511.
672 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 337 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 673

Tiền đúc. Tiền lẻ bằng bạc và đồng đại biểu cho có thứ thước đo khác thước đo trong sự trao đổi giữa nhà
những phần chia nhỏ của pao xtéc-linh. (Đó là câu trả tư bản và người công nhân.}
lời gần đây của ngài bộ trưởng ngân khố.)
Giá trị trao đổi, Ph. Vi-đan nói (cả Lô-đéc-đan) (cả [ 17) LẠI NÓI VỀ TIỀN]
Ri-các-đô xét về một phương diện nào đó): Tiền theo định nghĩa thứ ba với tính cách là tiền.
" Gi á t r ị xã h ội đ íc h t hực là gi á tr ị h ữu í c h ha y gi á tr ị s ử dụng . Giá (Giá trị tự tại, vật ngang giá v.v.). Tiền vẫn còn giữ vai
tr ị tr a o đ ổi chỉ nó i l ên s ự gi àu có tươn g đ ối c ủa mỗ i t hà n h viê n t r o ng xã trò quan trọng như thế nào theo định nghĩa ấy − thậm chí
hội so với các thành viên khác" (F. Vidal. De la répartition des r i ch es s es .
P ar i s, 1 846 , t r . 70) .
dưới hình thái trực tiếp của nó − điều đó bộc lộ vào các
thời điểm khủng hoảng, mất mùa v.v., tóm lại, mỗi khi
Mặt khác, giá trị trao đổi biểu thị hình thái xã hội của
một dân tộc này bỗng nhiên phải thanh toán với dân tộc
giá trị, trong khi giá trị sử dụng tuyệt nhiên không phải
khác. Trong những trường hợp ấy tiền, dưới hình thái kim
là hình thái kinh tế của giá trị, mà chỉ biểu thị sự tồn tại loại trực tiếp của nó, biểu hiện ra với tính cách là phương
của sản phẩm v.v. đối với con người nói chung. tiện thanh toán tuyệt đối duy nhất, nghĩa là với tính cách
là vật ngang giá duy nhất, vật ngang giá được chấp nhận.
[ 16)] HAI DÂN TỘC CÓ THỂ TRAO ĐỔI VỚI NHAU THE O
QUY LUẬT LỢI NHUẬN THEO CÁCH LÀ CẢ HAI ĐỀ U
Chính vì vậy tiền thực hiện một sự vận động mâu thuẫn
THU ĐƯ ỢC LỢI NHUẬN, NHƯ NG TRONG ĐÓ MỘT BÊ N trực tiếp với sự vận động của tất cả các hàng hóa khác.
THƯ ỜNG XUYÊN B Ị THIỆ T THÒI Những hàng hóa với tính cách là phương tiện thanh toán
v.v. được chuyển từ nước mà chúng có giá rẻ nhất, đến
{Lợi nhuận có thể thấp hơn giá trị thặng dư, nghĩa là một nước mà chúng có giá đắt nhất. Ngược lại, trong tất
tư bản có thể được trao đổi có lãi, mà không thực hiện cả mọi thời kỳ mà bản chất đặc thù của tiền biểu lộ ra,
việc tăng giá trị của mình theo ý nghĩa chặt chẽ, − từ đó nghĩa là khi mà tiền, khác với tất cả các hàng hóa khác,
ta thấy rằng không chỉ những nhà tư bản cá thể, mà cả cần phải có như là giá trị tự tại, với tính cách là vật
nhiều dân tộc cũng có thể luôn luôn trao đổi với nhau, ngang giá tuyệt đối, với tính cách là hình thái của cải phổ
cũng như có thể không ngừng lặp lại sự trao đổi với quy biến, dưới dạng xác định là vàng và bạc − mà những thời
mô ngày càng lớn, và không phải vì thế mà họ nhận được điểm như vậy bao giờ cũng ít nhiều là những thời điểm
một lượng lợi nhuận như nhau. Một dân tộc có thể luôn khủng hoảng, dù đó là cuộc tổng khủng hoảng hay là cuộc
luôn chiếm hữu một phần lao động thặng dư của dân tộc khủng hoảng lúa mì − trong tất cả những trường hợp như
kia, mà không trao lại một cái gì cả, song có điều là ở đây thế, vàng và bạc luôn luôn được xuất khẩu từ nước mà tại
674 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 338 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 675

đó chúng có giá cao nhất, nghĩa là từ nơi mà ở đó tất cả được các nhà kinh tế thừa nhận sau khi nổ ra những cuộc
các giá cả hàng hóa giảm xuống tương đối nhiều nhất, khủng hoảng tiền tệ nối tiếp nhau xảy ra đều đặn vào
đến một nước mà tại đó tiền có giá thấp nhất, nghĩa là những năm 1825, 1839, 1847 và 1857. Các nhà kinh tế
đến nơi mà tại đó các giá cả hàng hóa cao hơn một cách học đi đến chỗ viện dẫn rằng ở đây cần đến tiền không
tương đối. phải như là phương tiện lưu thông, mà như là tư bản.
" T í nh c hấ t dị t h ườ ng đ ộc đ á o c ủa k i nh t ế tr a o đ ổi đá ng đ ược đ ặc Điều đó đúng. Có điều không được quên rằng tư bản phải
bi ệt c hú ý , l à ở c hỗ. .. s ự ch uyể n d ị c h ( và ng g i ữa ha i nướ c đ ề u s ử d ụng có dưới hình thái xác định là vàng và bạc, chứ không
và ng l à m p hươ n g t i ệ n l ư u th ô ng) l uô n l uô n di ễn r a t ừ mộ t n ước mà ở đó
và o t hờ i đi ểm n à o đó k i m l oại có g iá c ao nhấ t đ ế n mộ t nướ c mà tạ i đó
phải dưới hình thái một hàng hóa khác nào đó. Vàng và
ki m l oạ i ấ y có g iá r ẻ nh ất, hơ n nữa , gi á c ả t hị tr ườ ng c ủa k i m l oại l ên bạc đóng vai trò phương tiện thanh toán quốc tế tuyệt
đ ế n t ộ t đ ỉ nh tạ i t hị t r ườ ng tr on g nước và giả m xu ống ở t hị t r ườ ng ngoài đối, vì chúng là tiền với tính cách là giá trị tự tại, với
nước l à k ết q uả tấ t yếu c ủa xu hướ n g và ng c hạ y r a n ước ngoài , x u h ướ ng
nà y đ i l i ền vớ i t ì nh tr ạn g đì nh đ ố n c ủa t r ao đ ổi" ( J. Ful l ar ton . On t he
tính cách là vật ngang giá độc lập.
Re gul at i on of Cur r enc ies . 2 nd edi ti on. L ond on, 18 45 , tr . 1 19 − 1 20) . " T hực t ế t hì đ â y k hô ng p hả i là vấ n đ ề c ác p hư ơng ti ện lưu thô ng mà
l à vấ n đ ề tư b ản " .
[VII − 60] Trao đổi nói chung bắt đầu ở những đường
biên giới giữa hai công xã, và tiền có được tầm quan (Nói đúng hơn, đó là vấn đề về tiền tệ, chứ không
trọng đặc thù với tính cách là thước đo, phương tiện trao phải về phương tiện lưu thông và không phải về tư bản,
đổi và vật ngang giá phổ biến − là những cái do chính vì cái cần thiết không phải là tư bản − tư bản không cần
trao đổi tạo ra − không phải trong quá trình giao tiếp nội biết đến hình thái tồn tại đặc biệt của mình − mà là giá
bộ, mà là trong quá trình giao tiếp giữa các công xã khác trị dưới hình thái đặc thù là tiền.)
nhau, giữa các dân tộc khác nhau v.v., − cũng giống như " . . . T r o n g t ì n h hì n h t i ề n t ệ hi ệ n n a y, t ấ t c ả n h ữ n g n g u yê n n h â n
k há c nha u c ó t hể . . . l á i l u ồ n g c hả y c ủ a k i m l oạ i q u ý t ừ mộ t n ướ c n à y
thế, vào thế kỷ XVI, vào buổi thiếu thời của xã hội tư sản,
s a ng n ướ c k há c " ( ng hĩ a l à g â y nê n t ì n h t r ạ n g c h ả y má u v à n g ) , " t ựu
tiền gây nên mối quan tâm đặc biệt từ phía các quốc gia t r un g c hỉ l à một n g u y ê n n hâ n , đ ó l à t ì n h hì n h c á n c â n t h a n h t oá n q u ốc
và từ phía khoa kinh tế chính trị đang nảy sinh, và lúc đó t ế và t ì n h t r ạ n g t h ườ n g x u yê n x uấ t hi ệ n n h u c ầ u p hả i c h u yể n t ư b ả n "
tiền chủ yếu giữ vai trò phương tiện thanh toán quốc tế: ( n h ư n g xi n đ ặ c b i ệ t l ư u ý : t ư b ả n d ướ i hì nh t há i t i ề n t ệ) " t ừ n ướ c n à y
s a ng n ướ c k h á c đ ể t ha n h t o á n nợ nầ n , t h í d ụ t r on g t r ườ ng h ợ p mấ t
để trả những khoản nợ quốc tế. Vai trò quan trọng mà tiền m ù a . . . T ư b ả n ấ y đ ượ c c h u yể n ( d ướ i h ì n h t h ức h à n g hó a h a y l à d ướ i
(vàng và bạc) giữ ở hình thái thứ ba này, trong giao tiếp h ì n h t h ức t i ền t ệ , đ i ề u nà y h oà n t oà n k hô n g ả n h h ưở n g đ ế n b ả n c h ấ t
quốc tế, đã biểu lộ hoàn toàn rõ ràng và một lần nữa đã c ủa vi ệ c gi a o d ị c h " ( ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n v iệ c g i a o d ị c h c h ứ ) . Ti ếp
n ữa , " n h ữ n g c h i p h í q uâ n s ự" ( P h u - l á c- t ơ n , s á c h đ ã dẫ n, t r . 1 3 0 , 1 3 1 ) .
676 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 339 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 677

(Ở đây chúng ta hoàn toàn không quan tâm đến t í nh cá ch là t iề n. T hô ng t hườ n g ng ười ta thỏ a th uận tr ả nợ n ước ngoài
và nợ t r ong n ước k hô ng p hả i bằ ng c hè, cà p hê, đ ườn g hoặ c c hà m, mà
trường hợp "tư bản được chuyển với mục đích đầu tư có
b ằ n g t i ền đúc ; vì vậ y vi ệc c h uyể n t i ền s an g nướ c k hác hoặc bằ ng c hí nh
lợi hơn, với tính cách là tư bản đem lại lợi tức", cũng t hứ ti ề n ghi tr o ng gia o kè o, hoặ c bằ ng cá c t hỏi kim l oạ i q uý có t hể
như chúng ta không quan tâm đến trường hợp "trả tiền về n ha nh c hó n g c h uyể n hó a th à nh l oạ i t i ền ki m k h í k ể tr ê n tạ i xưở ng đ úc
số lượng hàng hóa ngoại quốc nhập khẩu thêm" mà ông t iề n hoặ c t ạ i t hị tr ườ ng c ủa n ước mà ng ườ i ta c h uyể n ti ề n đế n, − việc

Phu-lác-tơn dẫn ra, tuy trường hợp nói sau cùng ấy tất c hu yển ti ền k i ể u ấ y, đ ối vớ i ngườ i gử i s ố t iề n ấ y đi luô n l uô n là p hư ơ ng
t hức tr ả t i ề n đá ng t i n cậ y n hất , nha nh c hó ng và c hí nh xá c nhấ t , k hô ng
nhiên có liên quan đến vấn đề này, nếu số nhập khẩu bổ
l à m c ho c hú n g b ị r ủi r o gặp n hững đi ề u k hô ng ha y do t hi ế u l ượ n g cầ u
sung trùng với thời kỳ khủng hoảng.) h oặ c do giá c ả lê n x uống" ( Phu- l ác - tơn, s á c h đã dẫ n, tr . 1 32 , 13 3) .
" Và ng c hỉ đ ược n gười ta ưa c h uộn g đ ể c huyển t ư b ả n như t hế"
Như vậy, Phu-lác-tơn chỉ rõ thuộc tính của vàng và
( nhưn g tr on g nhữ ng tr ườ ng hợ p ki m l oại q uý b ị c huyển nhi ề u r a n ước
ngo ài t hì t uyệt n hiê n k hô ng t h ể nói đ ến c h uyệ n ưa c huộ ng đ ược ) " t r ong bạc chính là làm chức năng tiền, hàng hóa phổ biến trong
nhữn g t r ườ ng hợp có t h ể dù ng và ng để ti ế n hà nh c ác vi ệc t ha nh t oá n t hì các giao kèo, thước đo giá trị, kèm theo khả năng của
t huậ n ti ệ n hơ n, n ha nh c hón g hơ n hoặc có lợi hơ n là dù ng một thứ h àng
hóa ho ặc tư bản nà o k há c" . chúng nếu muốn thì có thể chuyển hóa thành phương tiện
(Ông Phu-lác-tơn nhầm lẫn khi cho rằng việc chuyển lưu thông. Người Anh có một thuật ngữ hay: currency,
tư bản ra nước ngoài dưới hình thức vàng hoặc dưới một để chỉ tiền với tính cách là phương tiện lưu thông (danh
hình thức khác là tùy thuộc vào sở thích, trong khi vấn từ tiền đúc, coin, không thích hợp với khái niệm ấy, bởi
đề nói đến là những trường hợp mà trong hoạt động vì chính bản thân nó là một loại phương tiện lưu thông
thương mại quốc tế người ta phải chuyển chính vàng, y đặc biệt) và thuật ngữ money để chỉ tiền với thuộc tính
như trường hợp mà ở trong nước các kỳ phiếu phải được thứ ba của tiền. Nhưng vì người Anh không đặc biệt hiểu
trả bằng loại tiền hợp pháp, chứ không phải bằng bất kỳ thấu đáo thuộc tính ấy, nên họ gọi những thứ tiền ấy là
vật thay thế nào.) tư bản, mặc dù về sau họ vẫn buộc phải phân biệt, trên
" Và n g và b ạ c . . . l u ô n l u ô n c ó t hể đ ượ c c h u yể n đ ế n n ơ i nà o c ầ n đ ế n thực tế, loại tiền ấy chính với tính cách là một hình thức
c hú n g, mộ t c á c h c h í n h xá c và n ha n h c hó n g , v à c ó t h ể h y vọ n g r ằ n g s a u
k hi đ ượ c c h u y ể n đ ế n n ơ i q u y đ ị n h t hì c hú ng t h ực h i ệ n hầ u n h ư c hí n h tư bản xác định, khác với tư bản nói chung.
xá c s ố t i ề n c ầ n c ó và k hô n g c h ị u s ự r ủ i r o c ó t h ể x ả y đ ế n vớ i vi ệ c vậ n " Có l ẽ, R i - c á c - đ ô đ ã c ó nh ữ ng ý k i ế n r ấ t l ạ l ù n g v à c ực đ oa n về
c h u y ể n s ố t i ề n ấ y d ư ớ i d ạ n g c h è , c à - p h ê , đ ư ờ n g h o ặ c c h à m. T r o n g
t í n h c h ấ t hạ n c h ế c ủa n h ữ n g c h ứ c n ă n g c ủ a và n g và b ạ c t r on g vi ệc đ i ề u
những trường hợp như thế vàng và bạc có được ưu thế vô tận so với
chỉnh các cán cân thanh toán quốc tế. Ri-các-đô đã sống vào thời kỳ
tất cả các hàng hóa khác nhờ chúng được dùng ở khắp mọi nơi với
nổ r a những cuộc tr anh cã i nả y s inh t ừ đạo luật hạn chế việc c huyển
678 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 340 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 679

đ ổi giấ y bạc ngâ n hà ng 8 6 , và ô n g đ ã q uen c oi t ất cả nh ững s ự lê n xu ống d ạ n g t h ỏi t ă ng lê n t r o ng nhữn g nă m c uối cù n g c ủa cu ộc c hi ến tr an h. Vì


đá ng kể c ủa t ỷ g iá h ối đ oái và c ủa giá và ng là k ết q uả c ủa nhữn g đợt vậ y, n hững nhà k i nh t ế học l ỗi lạ c t hờ i k ỳ ấ y đã hầ u nh ư ho ặc t hậ m c hí
p há t hà n h q uá mức giấ y b ạc ngâ n hà ng d o N gâ n hà ng Anh ti ến hà nh đ ến h oà n t oà n k hô n g c ó đ ược mộ t k hả nă ng hi ệ n t hực đ ể đá nh giá một c ác h
mức đ ã c ó lú c ô n g gầ n như s ẵ n s à ng c ho r ằ ng c ó t hể c ó c á n câ n t ha nh c ụ t h ể vai t r ò của c ác bả ng câ n đ ối th ươ ng mạ i q uốc t ế" ( họ c ho r ằ ng
t oá n bấ t l ợi t r ong n goạ i thư ơ ng. .. Và ô n g đã í t l ưu ý đ ế n nh ững c hức c ù n g vớ i c h iến tr a nh và vớ i t ì nh t r ạng p há t hà nh ti ền g iấ y q uá mức , c ả
nă ng c ủa và ng đ ối vớ i n hững s ự đi ều c hỉ n h như t hế, ô ng t hậ m c hí đã s ự di c hu yể n c ác t h ỏi ki m l oạ i q uý t r ên t hị tr ườ ng q uố c t ế c ũn g s ẽ c hấ m
t iê n đ oá n r ằ ng tì nh tr ạng c hảy máu vàn g d o x uấ t k hẩu v àng s ẽ c hấ m d ứt, d ứt) . " Giá mà ô n g Ri- c ác- đô s ống đ ế n t hờ i k ỳ c hả y má u và ng xả y r a và o
một k hi ng ười t a k hôi p hục lạ i c hế đ ộ t hanh t oá n bằ ng ti ề n mặ t và khi c á c nă m 182 5 và 183 9, t hì hi ển n hiê n là ô ng đã có c ă n c ứ đ ể t ha y đ ổi

ngườ i ta lạ i k hô i p hục b ản vị k i m l oạ i c ủa ti ề n ( xe m [ M r .] Fic ar do' s c á c q ua n đ i ể m c ủa mì nh" ( Phu- l ác - tơn , s á ch đã dẫ n, tr . 1 33 − 1 36) .


Evi de nc e b ef or e t h e L or d s ' C ommi t te e of 1819 on t he Ba nk of
[ VII − 6 1] " Gi á c ả l à g iá tr ị b ằng tiề n c ủa c ác hà ng hó a" ( Hubb ar d.
1*
En gla nd , tr . 186 ) ".
T h e Cur r e nc y and t h e Co unt r y. Lo ndo n, 184 3, tr . 33 ) .
" . . . Nh ư n g s a u nă m 1 8 0 0 , k hi t i ền gi ấ y ho à n t oà n l ấ n á t và n g ở
" T i ền l uô n l uô n c ó k hả nă n g đ ược đ ổi lấ y n hững t h ứ mà nó đo
An h , t hì c á c t h ươ n g n hâ n c ủa c h ú n g t a t h ậ t s ự k h ô n g c ầ n đ ế n và n g
l ườ ng, và s ố l ượ n g t i ền p hải có c ho c á c mục đíc h t r ao đ ổi t h ì, tấ t nh iê n,
n ữa , vì d o t ì n h hì n h b ấ t ổ n t r ê n l ục đ ị a c hâ u  u và do ở đ ó n g ườ i t a
p hả i t ha y đ ổ i c ho p hù hợp vớ i s ố l ượ ng c ủa cả i đ ư ợc đ e m r a tr ao đ ổi "
đ ẩ y mạ n h v i ệc d ù n g hà n g n h ậ p k hẩ u d o b ị gi á n đ oạ n t r o n g s ả n x uấ t b ở i
( J . W . Bo s anqu et . M eta l l ic, P ap er , a n d Cr e di t Cur r enc y, L ond on, 184 2,
n h ữn g c u ộc di c h u yể n k hô n g ng ừ n g c ủa c á c đ ạ o q u â n đ a n g t ấ n c ô n g, và
t r . 100 ) .
d o n ướ c A n h nắ m đ ộ c q u y ề n t h ươ ng mạ i vớ i c á c n ướ c t h u ộc đ ị a n hờ ưu
t h ế c ủ a mì n h t r ê n b i ể n , mà s ố h à n g h ó a c ủ a A n h x u ấ t k h ẩ u s a n g l ụ c " Tô i sẵ n sà ng c h o r ằ ng và ng l à t hứ hà n g hóa có s ố cầ u p h ổ b iế n đế n

đ ị a t i ế p t ụ c v ư ợ t n h i ề u s o vớ i s ố l ư ợ n g h à n g h ó a mà n ư ớ c A n h n h ậ p mức và n g l uô n l uô n c ó t hể t hố ng tr ị tr ên t h ị t r ườ ng, nó l uô n l uô n c ó t hể

k h ẩ u t ừ đ ó , c h o đ ế n k h i q u a n h ệ t h ư ơ n g mạ i b ị c ắ t đ ứ t ; c ò n s a u k h i mua nh ững hà ng hóa k há c, tr on g k hi n hữn g hà ng hó a k hác k hô n g p hải

n h ữ n g q u a n h ệ ấ y b ị g i á n đ o ạ n d o c á c s ắ c l ệ n h B é c - l i n và M i - l a - n ô 86a l úc nà o c ũng mua đ ượ c vàn g. Cá c t hị tr ườ n g tr ê n t oà n t hế giới đề u r ộ ng

t h ì n h ữ n g v ụ g i a o d ị c h t h ư ơ n g mạ i đ ã t r ở n ê n q u á í t ỏ i , n ê n k h ô n g c ửa đ ó n nhậ n và ng như l à một t h ứ hà ng hóa là m cho n gười ta , tr o ng


t h ể c ó mộ t ả n h h ư ở n g n à o đ ó đ ế n t ỷ g i á h ố i đ o á i . C h í n h n h ữ n g k h o ả n t r ườ ng hợ p r ủi r o k hô ng l ườ ng tr ước đ ược, bị t h ua t hiệ t í t h ơ n s o vớ i b ất
c h i p h í q u â n s ự ở n ư ớ c n g o à i và c á c k h o ả n t à i t r ợ − c h ứ k h ô n g p h ả i k ỳ t hứ hà ng hóa xuất k hẩ u n à o k há c mà về s ố l ượ n g h oặc c hấ t l ượ ng có

c á c n h u c ầ u c ủ a t h ư ơ n g m ạ i − đ ã g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y h ế t s ứ c mạ n h m ẽ t hể t ỏ r a k hô n g t híc h hợp vớ i s ố cầ u b ì nh t hườ ng c ủa n ước mà hà n g hóa

t ì n h t r ạ n g r ố i l o ạ n c ủ a t ỷ s u ấ t h ố i đ o á i và t ì n h t r ạ n g g i á k i m l o ạ i q u ý ấ y đ ược xuấ t k hẩ u s a ng" ( Th. To ok e. An Inq ui r y i n t o t he Cur r enc y


P r i nc ip l e. 2 n d e di t i on. Lo ndo n, 184 4, tr . 10 ) .
1*
− Lời điều trần của ô ng Ri-các-đô tr ước ủy ba n c ủa thượng nghị vi ện
" Cầ n c ó m ột s ố l ượ ng r ấ t l ớ n c á c k i m l oạ i q uý c ó t hể đ ư ợ c s ử d ụ n g
nă m 1819 về Ngâ n hà ng Anh.
680 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 341 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 681

và đa n g đ ượ c s ử dụn g là m p hươ ng t i ện t huậ n t i ệ n nhấ t t r ong vi ệc đi ều h oà n t oà n l à vì đ ã c ó mộ t t hờ i n gâ n hà n g c h o r ằ n g c ầ n q u y đ ị n h mức


c hỉ nh c ác c á n c â n t ha nh toá n q uốc t ế, bở i vì nhữ ng k i m l oạ i ấ y là một ấ y c o i đ ó l à g i ớ i h ạ n k hi mua và o . S o n g g i ờ đ â y n h ữ n g l ý d o ấ y k h ô n g
t hứ hà n g hó a c ó l ượ ng c ầ u p hổ bi ế n hơ n và giá tr ị t hị t r ườ ng c ủa hà ng còn nữa. Trong nhiều năm ngân hàng đã quen mua và o với giá 77
hóa ấ y í t b ị lê n xu ống hơ n s o vớ i gi á tr ị t hị t r ườ ng c ủa bất k ỳ hà ng hóa s i - l i n h 9 p en - n i s ố và n g mà n g ườ i t a đ e m đ ế n b á n c ho n gâ n hà n g đ ể
1
nà o k hác " ( nh ư t r ên , t r . 13) . đ ú c t i ền " ( n g h ĩ a l à n gâ n hà n g b ỏ t ú i 1 / 2 p en - ni c h o mỗi ô n - xơ n hờ
h oạ t đ ộ ng đ ú c t i ề n, mà x ưở n g đ ú c t i ền t i ế n hà nh vi ệ c nà y c h o n g â n
Phu-lác-tơn cho rằng những nguyên nhân làm tăng giá h à n g mộ t c á c h k h ô n g c ô n g) ; " mộ t k hi n g ườ i t a k ế t t hú c x o n g vi ệ c n ấ u
các kim loại quý dạng thỏi so với tiền đúc là như sau: l ạ i c á c đ ồn g xô - ve n - r en, m ột c ô n g vi ệ c mà h i ệ n na y đ a ng t i ế n hà n h, t h ì
s ẽ t ạ o đ ượ c mộ t b ức t ườ ng vữ n g c h ắ c − c h ừ ng nà o t i ề n vẫ n c h ưa b ị s ụt
" Do bị bà o mò n t iề n đú c bị mất đ i 3 − 4% tr ọ ng l ượ ng t iê u c huẩn
g i á − c ả n t r ở mọ i s ự l ê n x u ốn g c ủ a gi á và n g t h o i t r ê n t hị t r ư ờ n g c ủa
c ủa nó ; .. . c ác đạ o l uật hì nh s ự đã c ấ m vi ệ c đ úc l ại ti ề n và c h uyể n t i ền
c hú n g t a vư ợ t q u á mức c h ê nh l ệ c h n h ỏ gi ữa c á i g i á 7 7 s i - l i nh 9 p e n- ni
đúc r a nước ng oà i, tr ong kh i đó vi ệ c b uô n bá n n hững t h ứ ki m l oạ i dù ng 1
d o n g â n h à n g t r ả và g i á c ủa đ ồ ng t i ề n đ ú c l à 7 7 s i - l i n h 1 0 / 2 p e n- ni "
đ ể đúc t i ề n vẫ n đ ược h oà n t oà n t ự do. Song nhữn g ng uyê n n hâ n ấ y c hỉ
( n h ư t r ê n, t r . 9 , 1 0 ) .
gâ y tá c đ ộn g t r ong tr ườ n g h ợp t ỷ g iá hối đ oái k hô ng c ó lợi . .. Như ng giá
cả t hị t r ườ ng c ủa và n g t ho i và o cá c nă m 181 6 − 1 821 l uô n l uô n giả m Mâu thuẫn giữa một bên là tiền với tính cách thước
xuố ng đ ến mức nga ng với gi á ng ân hàn g c ủa k i m l oạ i q uý dạ n g t hỏi k hi đo và vật ngang giá với một bên là tiền với tính cách
t ỷ gi á h ối đ oá i t ỏ r a có lợi c h o n ước An h; k hi t ỷ gi á bất lợ i t hì giá c ả t hị
phương tiện lưu thông. Ở trường hợp nói sau cùng trên
tr ườ n g c ủa và ng t hoi đã k hô ng ba o gi ờ lê n c a o q uá c ái mức có t hể hoàn
đây thì đó là sự mòn, sự giảm trọng lượng của kim loại.
b ù c ho n h ữ n g a i đ ã đ e m nấ u c hả y t i ề n đ ú c , v ề t ì n h t r ạ ng p hẩ m c h ấ t xấ u
đ i d o b ị mò n và về s ự r ủ i r o c ó t hể b ị t r u y t ố về mặ t hì n h s ự v ề t ội nấ u Ngay Gác-ni-ê cũng đã nhận xét rằng
l ạ i t i ề n đ ú c " ( P h u - l ác - t ơn , s á c h đ ã dẫ n, t r . 7 - 9 ) . " T ừ nă m 1 8 1 9 đ ế n
" nế u nh ư đ ồ ng ê - q ui b ị ha o mò n đ ô i c hú t đ ược đá nh giá r ẻ hơ n một
n a y t r o n g s ố t ấ t c ả n h ữ n g s ự t r ắ c t r ở mà t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ g ặ p p h ả i
c hú t s o vớ i đ ồn g ê - qui cò n mớ i n guyê n, t hì l ư u t hô ng l u ô n l uô n gặ p k hó
trong suốt thời kỳ tràn đầy s ự kiện ấy, giá cả thị trường của vàng k hă n và mỗ i lầ n t ha nh t oá n đ ề u tạ o r a ng uyê n cớ c ho nh ững s ự tr a nh
c h ư a c ó l ầ n n à o v ư ợ t q u á 7 8 s i - l i n h m ộ t ô n - x ơ và c h ư a b ị t ụ t x u ố n g c hấ p" ( Gar nie r . His t oir e de la mo nna i e. To me I. P ar i s, 1 819, t r . 2 4) .
d ư ớ i 7 7 s i - l i n h 6 p e n - n i m ộ t ô n - x ơ , n h ư vậ y l à s ố c h ê n h l ệ c h t ố i đ a
( " Gi ữa t hế gi ới kh oáng vậ t, l ẽ t ự nh iê n ng ười t a đ i tì m và l ựa c h ọn
c hỉ c ó 6 p e n - n i mỗ i ô n- x ơ mà t h ô i . G i ờ đ â y t h ậ m c hí mộ t q u y mô l ê n
t hứ vật l i ệu đ ượ c dù ng và o vi ệc tí c h l ũy" [ như tr ê n, tr . 7] .)
x u ố n g n h ư vậ y c ũ ng k hô n g t h ể c ó đ ượ c ; b ở i v ì c h ỉ c ó t ì n h t r ạ ng t i ề n
đ ú c g i ả m g i á t h ê m mớ i l à n gu y ê n nh â n k h i ế n c ó một s ự t ă n g gi á h ết " Hi ể n n h i ê n l à , xé t về b ả n c hấ t s ự vậ t , c á c đ ồn g t i ề n đ ú c t ấ t p h ả i
1
s ứ c k hô n g đ á ng k ể , t hí d ụ 1 / 2 p e n- ni mộ t ô n- xơ , ha y l à c a o hơ n gi á l uô n l uô n l ầ n l ượ t b ị gi ả m gi á c hỉ n g u yê n vì s ự ha o mò n t hô n g t h ườ n g

tiền đúc khoảng 1/6%, còn sự giảm giá xuống còn 77 si-linh 6 pen-ni và không tránh khỏi (ấy là chưa kể tình trạng cứ mỗi lần tiến hành
thay thế những đồng tiền đúc đã giảm trọng lượng bằng những đồng
682 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 342 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 683

t iề n đ ủ tr ọn g l ượ ng, đ ều tạ o r a một đ ộ ng l ực kí c h t h ích n hững hà nh ( W .H .M or r is on. Obs er vat ion s on t he Sys t em of M eta ll ic C ur r e nc y.
đ ộn g bấ t c hí nh c ủa cả mộ t đ ội q uâ n nhữn g " pla yer s " 1 * và "s w ea t er s" 2 * ) , L o ndon , 183 7, tr . 54) .

nê n t h ực t ế k hô ng t h ể nà o r út r a k h ỏi l ưu t hô ng hoà n t oà n − tr on g b ất k ỳ Lời khẳng định của phái currency principle 8 8 rằng


một k hoả ng t hời gia n nà o, t hậ m c hí một n gà y − đ ồng ti ền đ úc đã giả m "giá trị của tiền đang lưu thông tùy thuộc vào số lượng
tr ọn g l ư ợ ng" ( " T he Cur r en c y Th eor y r e vi e we d" et c. B y a Ba nk er in tiền" (Phu-lác-tơn, sách đã dẫn, tr. 13). Nếu cho biết giá
En gla nd . E di nb ur gh, 18 45, t r . 6 9- 70 ) . trị của tiền, và mặt khác, cho biết giá cả và số lượng các
Đoạn trên đây được viết vào tháng Chạp 1844; đây là vụ giao dịch (cũng như tốc độ lưu thông), thì tất nhiên,
chỉ có một số lượng tiền nhất định có thể lưu thông. Nếu
đoạn bình luận về ảnh hưởng của những khuyến nghị
cho biết giá cả và khối lượng vụ giao dịch, cũng như cho
[proclamations], được công bố trước đó không lâu trong biết tốc độ lưu thông, thì số lượng tiền lưu thông chỉ
một bức thư gửi cho báo "The Times" 87 , đề cập đến hoàn toàn tùy thuộc vào giá trị của tiền. Nếu cho biết giá
những đồng tiền vàng không đủ trọng lượng. (Như vậy, trị ấy và tốc độ lưu thông, thì số lượng tiền lưu thông chỉ
có một khó khăn: nếu không tiếp nhận những đồng tiền hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả và khối lượng các vụ
giao dịch. Như vậy, số lượng có tính chất xác định. Do
thiếu trọng lượng thì mọi tiêu chuẩn đều không đáng tin
vậy, nếu tiền lưu thông là tiền tượng trưng − những ký
cậy; nếu tiếp nhận những đồng tiền ấy thì có nghĩa là mở hiệu đơn thuần của giá trị − thì vật tiêu chuẩn, mà tiền
toang cửa cho hoạt động của bọn bịp bợm, và rồi hứng ấy đại biểu, quyết định số lượng tiền có thể lưu thông.
lấy một kết quả y như thế). Do vậy, về những khuyến Từ đó họ rút ra kết luận sai lầm là chỉ có số lượng mới
quyết định giá trị của tiền ấy. Thí dụ, không thể có một
nghị kể trên, bài bình luận ấy viết như sau:
số lượng lưu thông như nhau giữa các chứng phiếu đại
" Tr ê n t h ực t ế, nh ững lời khu yế n ng hị ấ y dẫ n đ ế n k ết q uả l à là m mất biểu cho các đồng pao xtéc-linh và các chứng phiếu đại
uy t í n tấ t cả nh ững đ ồn g t iền và ng đa ng l ưu t hô ng, c oi đó là một p h ươ ng
biểu cho các đồng si-linh.
t iệ n k hô ng đá ng t i n c ậ y và k hô ng hợp p háp đ ối vớ i nhữn g vụ gi a o dị ch
t iề n t ệ" ( sá ch đ ã dẫ n, tr . 68, 69 ) .
[ 18) TƯ BẢN ĐEM LẠI LỢI NHUẬN VÀ
" T h e o l u ậ t c ủa n ướ c An h, n ế u t r ọ ng l ượ n g c ủ a đ ồ ng xô - ve - r en
TƯ BẢN ĐEM LẠI LỢI TỨ C]
và n g t h i ế u q u á 0 , 7 7 4 g r a n h t h ì n ó k h ô n g đ ư ợ c l ư u h à n h n ữ a . Đ ố i vớ i
những đồng tiền đúc bằng bạc thì không có một đạ o luật như thế"
[VII − 62] Tư bản đem lại lợi nhuận là tư bản thật, là
một giá trị vừa tái sản xuất ra mình vừa làm cho mình
1* − kẻ đánh bạc t ă ng lê n − và vẫn là m ột t iề n đ ề n ga n g b ằ n g vớ i m ì n h,
2* − bọn bịp bợm cố tình làm mòn các đồng tiền đúc
684 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 343 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 685

khác với bản thân mình với tính cách là một giá trị thặng cách là tư bản. Nói tóm lại, cả hàng hóa, cả tiền − nói
dư do nó tạo ra. Tư bản đem lại lợi tức vẫn lại là một đúng ra, chúng ta chỉ cần xem xét tiền với tính cách là
hình thái thuần túy trừu tượng của tư bản đem lại lợi
nhuận. hình thái thích hợp − đều không đi vào lưu thông với
tính cách là những giá trị đem lại lợi nhuận.
Khi tư bản được giả định với tính cách là tư bản đem
lại lợi nhuận tương ứng với giá trị của mình (giả định
rằng sức sản xuất đạt đến một trình độ nhất định), thì [ 19) NHỮNG ĐOẠN TRÍ CH TRONG BÀI NHẬN XÉT
hàng hóa hay là hàng hóa dưới dạng tiền của nó (dưới CUỐN SÁCH CỦA MA-CLA- RƠN]
hình thái tương ứng với nó là hình thái một giá trị đứng
" Ma - cl a-r ơ n 8 9 nói :
tách ra một cách độc lập, hay là − như giờ đây chúng ta
" Ông T u- cơ, ô ng P hu- lá c-t ơ n và ô ng Uyn- xơ n đ ều c oi t i ền l à loạ i
có thể nói − dưới hình thái tư bản đã được thực hiện) có
h à n g hó a có giá tr ị nội tạ i và c ó t hể tr a o đ ổi l ấ y cá c hà ng hóa k há c một
thể đi vào lưu thông với tính cách là tư bản; tư bản với
c á ch t ươ ng ứng vớ i gi á t r ị ấ y, c hứ k h ô ng p hả i c hỉ t ùy t huộc và o l ượ ng
tính cách là tư bản có thể trở thành hàng hóa. Trong
c un g hi ệ n c ó ti ền đúc , và cù ng với ti ến s ĩ X mí t h ọ ch o r ằ ng vi ệc và ng
trường hợp này, đó là tư bản được đem cho vay để thu
t hoi bị c hu yển r a n ước ngo ài xả y r a k hô n g p h ụ t h uộc và o tì nh h ì nh l ưu
lợi tức. Trong trường hợp ấy hình thức lưu thông − hay t hô n g t i ền t ệ, đ ể đ i ề u c hỉ nh c á n câ n c ác k h oả n nợ q uốc t ế và để tr ả ti ề n
là hình thức trao đổi mà nó là đối tượng − của nó là một mua hà ng hóa nh ư lú a mì , là nhữ ng t hứ hàn g hóa có lư ợ ng cầ u đ ột nhi ê n
hình thức đặc thù khác với hình thức mà trước đây vẫn x uấ t hi ệ n, và c ho r ằ ng s ố và ng t hoi c huyển r a nước ngo ài l à r út r a t ừ
được xem xét. Chúng ta đã thấy bằng cách nào mà tư bản một q uỹ k hô ng nằ m tr o ng thà nh p hầ n l ưu t hô ng tr on g n ước và k hô ng ả nh
giả định mình trong tính quy định là hàng hóa, cũng như h ưở ng đ ến giá c ả, n hưn g q uỹ n à y đ ượ c dà nh r i ê ng c ho mụ c đ í ch ấ y.. .
trong tính quy định là tiền; nhưng điều đó chỉ diễn ra K hó gi ải t h íc h bằ n g cá c h n à o mà t hứ k i m l oạ i q uý − mà t h eo l ờ i cá c
trong chừng mực cả hai tính quy định ấy đều là những n hâ n vậ t ấ y, đ ược dà nh r iêng c ho mục đ íc h đó và k hô ng ả nh hưở n g đ ế n
yếu tố cấu thành vòng tuần hoàn của tư bản mà qua đó tư g iá cả − c ó t hể k hô n g t uâ n t he o n hững q uy l uật về c un g và c ầ u và , mặ c
bản lần lượt được thực hiện. Đây chỉ là những phương d ù k i m l oạ i ấ y t ồn tạ i dướ i hì nh t hức nhữn g đ ồn g ti ề n k hô ng đ ược s ử
thức tồn tại nhất thời và thường xuyên tái xuất hiện của d ụng và đ ượ c dà nh và o vi ệc mu a tr ữ, nhưn g nó k hông đ ược dù ng vào

tư bản, chỉ là những yếu tố cấu thành quá trình sinh tồn mục đ íc h ấ y và k hô ng ả nh hưở n g đ ế n g iá cả bở i k hả nă ng s ử dụng t he o
c á ch ấ y đ ối vớ i ki m l oạ i này" .
của tư bản. Nhưng, với tính cách là tư bản, bản thân tư
bản không trở thành một yếu tố của lưu thông, chính bản C â u t r ả l ờ i l à s ố k i m l o ạ i d ự t r ữ mà c h ú n g t a n ó i đ ế n l à t ư b ả n
thân tư bản là hàng hóa. Hàng hóa đã không được bán d ô i d ư , c h ứ k h ô n g p h ả i l à t h u n h ậ p d ư t r ộ i , v à d o vậ y n ó k h ô n g c ó
với tính cách là tư bản, và tiền đã không được bán với tính k hả nă n g là m tă n g l ượ n g c ầ u về hà ng hóa, nế u s ố dự tr ữ ấ y đ ồ ng t hời
c ũng khô ng là m tă ng l ượ ng c un g. Số t ư bả n tì m nơ i đ ầu t ư t hì k hô ng đơ n
686 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 344 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 687

giả n là k hoả n b ổ s ung và o l ượ n g cầ u xã hộ i. T ư bả n ấ y k hô ng t hể hòa l ượ ng c un g về p hư ơ ng t i ện l ưu t hô n g, ha y l à về t i ền , l uô n l uô n c ó khả


ta n t r ong l ưu t hô ng ti ề n tệ . Nế u t ư bả n có xu h ướ ng là m t ă n g giá cả n ă n g tă ng lê n mộ t c ác h vô h ạ n, đ ồ ng t hời gi á t r ị c ủa s ố p h ươ ng ti ệ n l ưu
t hô n g ấ y s ẽ gi ả m đi t ươ ng ứn g vớ i mức t ă ng lê n ấ y, cò n giá t r ị xá c đá ng
t hô ng q ua l ượ ng c ầ u t hì nó c ũng có x u hướ ng là m hạ giá cả t hô ng q ua
c ủa c hú n g c hỉ có t h ể đ ược k hôi p hục b ằ n g c on đ ườ n g x uất r a nước ngoài
một l ượ n g c ung t ươ n g ứ ng. Với tí nh cá c h là s ự đả m b ả o c ủa t ư b ả n, ti ền s ố l ượ ng dư t h ừa . Vì vậ y bấ t k ỳ một s ự p há t hà n h t i ền giấ y nà o c ó t hể
k hô ng c hỉ l à s ức mu a, − ti ề n t i ến hà nh mua c hỉ là đ ể bá n, và r ố t cu ộc l ấp và o l ỗ tr ống d o vi ệc xuấ t k i m l oạ i q uý r a n ước n goà i gâ y r a và có
t hể nhờ đ ó mà n gă n ngừa s ự gi ả m gi á " t ự n hiê n" mà c ó l úc l à s ự gi ả m
t iề n đ ược đ ưa r a nước ngoài đ ể tr a o đ ổi l ấ y nhữn g h à ng hó a n goạ i q u ốc
g iá k hô ng t r án h đ ượ c, − bấ t k ỳ một s ự p há t hà nh t iền giấ y nà o n hư vậ y
t ha y vì ta n b i ến đ i ở tr on g n ước đ ể b ổ s un g và o s ố l ượ ng ti ề n đ ang l ưu c ũn g bị t r ườ ng p há i c ủa ngà i Ri - cá c- đ ô co i là s ự vi p hạ m c á c q u y l uậ t
t hô ng ở đó. Vớ i t í nh c á ch là s ự đả m bả o c ủa t ư b ản, t i ền k hô ng b ao giờ k i nh t ế c ủa giá cả và là s ự đ i c hệc h k hỏi nhữ ng n guyê n tắ c t ất yếu đi ề u
đ ược né m và o t hị tr ườ ng c hỉ đ ể t r ao đ ổi l ấ y hà n g hó a, bởi vì mụ c đ í ch t iế t s ự l ưu t hô ng t huầ n tú y b ằ ng t i ền ki m l oại" ( như tr ê n) .

c ủa t i ền là tá i sả n x uất r a cá c hà ng hóa ; c hỉ c ó n hững đ ồ ng t i ề n nà o đ ại


bi ể u c ho t iê u d ùng t hì r ốt c u ộc mới c ó t hể ả n h hưở ng đ ến giá c ả" ( " T he
Ec on omis t" số r a ngà y 15 th á ng Nă m 1858 ) .

" Ôn g Ri- c ác - đô khẳ ng địn h r ằ ng giá c ả p hụ t huộc và o s ố l ượ ng


t ươ n g đ ố i của p hươ ng t i ệ n l ưu t hô ng và hà n g hó a ; r ằ ng giá cả c hỉ tă ng
lê n do t i ề n mất giá , n ghĩ a l à c hỉ vì có q uá nhi ều t i ền s o vớ i hà ng hó a;
r ằn g giá cả hạ xuố ng hoặc vì s ố l ượ ng t i ề n giả m xuống, hoặ c vì có s ự
tă ng lê n t ươ n g đ ối c ủa s ố l ượ n g cá c hà ng hóa t hô ng t h ườ ng đ ược ti ền
đ ưa và o l ưu t hô ng. T he o q ua n đ i ểm c ủa ô ng Ri- c ác- đô, tất c ả s ố và ng
t ho i và tấ t c ả s ố t i ền và ng c ó tr on g nước , c ầ n đ ược c oi là cá c p h ươ ng
t iệ n l ưu t hô n g [ c ur r e nc y] , và nế u c ác p hươ n g t i ện l ưu t h ô ng tă ng lê n mà
lượng hàng hóa không tăng lên một cách tương ứng, thì tiền bị giả m
g i á , k h i ấ y x u ấ t k h ẩ u và n g t h o i c ó l ợ i h ơ n l à x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a . M ặ t
k h á c , n ế u n ạ n mấ t mù a h o ặ c mộ t t h i ê n t a i n à o k h á c g â y n ê n t ì n h
t r ạ n g h à n g h ó a b ị h ư h ạ i n h i ề u t r o n g k h i q u y mô l ư u t h ô n g l ạ i k h ô n g
t h a y đ ổ i m ộ t c á c h t ư ơ n g ứ n g , t h ì t i ề n − mà s ố l ư ợ n g t i ề n ấ y d ự t í n h
phục vụ cho thị trường hàng hóa được trù tính, chứ không phải cho
m ộ t t h ị t r ư ờ n g b ị t h u h ẹ p m ộ t c á c h đ ộ t n g ộ t − vẫ n l ạ i t r ở n ê n t h ừ a
t h ã i h a y l à " b ị mấ t g i á " , v à đ ể k h ô i p h ụ c g i á t r ị c ủ a t i ề n , c ầ n g i ả m s ố
lượng tiền thông qua xuất khẩu. Căn c ứ t heo quan điểm ấy về lưu
t h ô n g − n ề n mó n g c ủ a h ọ c t h u y ế t d o h u â n t ư ớ c Ô - v ơ - x t ơ n đ ề r a − t h ì
688 7 CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN 689

trị sử dụng, dù nó do các nô lệ, các nông nô hoặc do


những công nhân tự do sản xuất ra. Lúa tiểu mạch ấy sẽ
I. GIÁ TRỊ 9 0
không bị mất giá trị sử dụng của nó nếu nó có sẵn từ trên
trời rơi xuống.
[VII − 63] Cần thêm phần này vào các phần trước. Vậy bằng cách nào giá trị sử dụng biến thành hàng
Phạm trù trước tiên mà qua đó của cải của tư sản biểu hóa? Thành vật mang giá trị trao đổi? Giá trị sử dụng và
hiện ra là hàng hóa. Bản thân hàng hóa biểu hiện ra là sự giá trị trao đổi tuy kết lại với nhau một cách trực tiếp
thống nhất của hai tính quy định. Hàng hóa là giá trị sử trong hàng hóa, song cũng đứng tách rời nhau một cách
dụng, nghĩa là một vật phẩm dùng để thỏa mãn một hệ trực tiếp như thế. Không những giá trị trao đổi không do
thống nào đó các nhu cầu của con người. Đây là khía giá trị sử dụng quyết định, mà ngược lại, hàng hóa chỉ
cạnh vật chất của hàng hóa, khía cạnh này có thể là trở thành hàng hóa, chỉ được thực hiện với tính cách là
chung đối với những thời đại phát triển hết sức khác giá trị trao đổi trong chừng mực người sở hữu nó có
nhau của sản xuất và do đó việc xem xét khía cạnh ấy quan hệ với hàng hóa không phải với tư cách giá trị sử
nằm bên ngoài phạm vi kinh tế chính trị học. Giá trị sử dụng. Chỉ bằng cách chuyển nhượng hàng hóa, bằng cách
dụng thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị học khi nó được trao đổi một hàng hóa này lấy những hàng hóa khác,
biến đổi bởi quan hệ sản xuất hiện đại hoặc tự bản thân người sở hữu của hàng hóa ấy mới chiếm hữu các giá trị
nó ảnh hưởng đến quan hệ sản xuất, làm cho các quan hệ sử dụng. Sự chiếm hữu thông qua việc chuyển nhượng là
ấy biến đổi. Những điểm mà thông thường được nói về hình thức cơ bản của hệ thống sản xuất xã hội mà biểu
điều đó, nói chung, vì thể thức, chung quy là những đoạn hiện giản đơn nhất, trừu tượng nhất của nó là giá trị trao
chung chung, có giá trị lịch sử khi môn khoa học ấy mới đổi. Giá trị sử dụng của hàng hóa được giả định, nhưng
nảy sinh, khi các nhà kinh tế học phải chật vật lắm mới không phải cho người sở hữu hàng hóa, mà là cho xã hội
làm được cái việc tách những hình thức xã hội của nền nói chung.
sản xuất tư sản khỏi vật liệu vật chất và phải hết sức cố (Giống như gia đình công nhân công xưởng ở Man-se-xtơ
gắng mới khẳng định được những hình thức ấy là đối − trong đó con cái có những quan hệ trao đổi với bố mẹ
tượng nghiên cứu độc lập. Còn trên thực tế thì giá trị sử và trả tiền cho bố mẹ về chi phí ăn ở − không đại biểu cho
dụng của hàng hóa là tiền đề có sẵn từ trước, là cơ sở vật tổ chức kinh tế truyền thống của gia đình, − nói chung hệ
chất đại biểu cho một quan hệ kinh tế xác định. Và chỉ thốn g trao đổi tư nhân hiện đại cũng vậy, nó khôn g
có quan hệ xác định ấy mới để lại dấu ấn hàng hóa trên phải là kinh tế có từ ngày xưa của các xã hội. Trao đổi
gi á t r ị sử d ụn g. Th í dụ, l úa t iể u mạ ch c ó c ùng mộ t gi á bắt đầu không phải giữa các cá nhân ở bên trong một
7 693

công xã này hay một công xã khác, mà ở nơi kết thúc của
các công xã − ở ranh giới giữa các công xã, ở điểm tiếp
xúc giữa các công xã khác nhau. Mới đây người ta lại
phát hiện thấy chế độ sở hữu công xã là một điều kỳ lạ
đặc biệt của người Xla-vơ 9 1 . Thật ra, Ấn Độ cung cấp BẢN CHỈ DẪN
cho chúng ta các mẫu hình thức công xã kinh tế hết sức CHO BẢY TẬP BÚT KÝ
đa dạng kiểu ấy, ít nhiều đã tan rã, song vẫn hoàn toàn (cho phần thứ nhất)92
có thể nhận dạng được; và nếu nghiên cứu kỹ hơn nữa về
mặt lịch sử thì sẽ thấy rằng công xã ấy là điểm xuất phát
của tất cả các dân tộc văn minh. Ban đầu, hệ thống sản
xuất dựa trên trao đổi tư nhân là sự tan rã lịch sử của
chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy ấy. Song cả một loạt hệ
thống kinh tế, đến lượt mình, lại chiếm vị trí trung gian
giữa thế giới hiện đại − trong đó giá trị trao đổi thống trị
sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu − và những hình
thái xã hội mà cơ sở của chúng là chế độ sở hữu công xã,
tuy đã tan rã, nhưng không [...] 1 * .

Viết vào tháng Sáu 1858 In theo bản thảo


Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác − Nguyên văn là tiếng Đức
Lê-nin Liên Xô (trước đây) công bố
lần đầu bằng tiếng của nguyên bản
vào năm 1941 trong sách: K. Marx.
Grundrisse der Kritik der politis-
chen Oekonomie. Anhang

1* Bản thảo bị đứt quãng ở đây.


8 695

[SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT BẢN CHỈ DẪN]


[M−
−23] I) GIÁ TRỊ

I, 12, 13, 20, 21. Ri-các-đô VI, 1. Man-tút VI, 13.


A.Xmít VI, 17, 18. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi (tập
bút ký VI, 28 phần cuối và 29). Xtiu-át (VII, 26) (VII, 39,
To-ren-xơ) (VII, 49). Lao động đơn giản và lao động lành
nghề.
II) TIỀN

Tiền nói chung. Sự chuyển hóa của giá trị thành tiền
(I, 13) (14). Sản phẩm của chính sự trao đổi (I, 14) I, 15,
17.
Ba định nghĩa về tiền VII, 35, 36 (Bây-li).
1) Tiền với tính cách là thước đo
Việc tiền giấy − dù nó có chuyển đổi được lấy vàng
hoặc bạc theo luật pháp quy định hay không − tiếp nhận
tên gọi của mình từ vàng hoặc bạc có nghĩa là tiền phải có
khả năng trao đổi lấy số lượng vàng hoặc bạc mà nó đại
biểu. Một khi điều đó không xảy ra nữa thì tiền bị mất giá
không phụ thuộc vào chỗ tiền có khả năng chuyển đổi
theo luật pháp hay là không có khả năng chuyển đổi (tập
bút ký I, tr. 8, 9). Với tính cách là tiền kế toán, vàng và
bạc không biểu thị một giá trị nào đó, mà chỉ là những
phần tương ứng của vật liệu của chính nó. Tên gọi của
694 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 7 SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT BẢN CHỈ DẪN 695

Lưu thông vòng tròn [zurückgebogne] của tiền khác


tiền không phải là tên gọi của giá trị: tiền tạo ra những
với lưu thông tiền tệ giản đơn. Thí dụ ("The Economist"
mẫu số của riêng mình (như trên, tr. 9). (Do vậy, trên
VII, 25). Những luận điểm chung về vấn đề này (VII, 29).
danh nghĩa tiền không bị mất giá). Sự tăng giảm giá trị
của vàng và bạc (tập bút ký I, 10) (VII, 29). Về sự biểu Giá trị của tiền. Gi. Xt.Min VII, 56.
thị các giá trị trực tiếp bằng thời gian lao động (I, 11, 12; Lý thuyết của Giêm-xơ Min VII, 57, 58. Ri-các-đô
18, 19). VII, 59.
Sự chuyển hóa trong tư duy của hàng hóa thành tiền. Chỉ nâng giá cả [của hàng hóa] lên thôi thì chưa đủ để
Tiền với tính cách là tiền kế toán, phương tiện trao đổi (I, tạo nên số cầu về số tiền bổ sung (VII, 59. Phu-lác-tơn).
13). Tiền kế toán (Xtiu-át VII, 26, 27). (Gau-giơ VII, 27) Mâu thuẫn giữa tiền với tính cách là phương tiện lưu
(VII, 30, 31) (32, 33, 34). Bây-li (VII, 36). Muy-lơ (như thông và tiền với tính cách là vật ngang giá (VII, 61).
trên). "The Economist" (VII, 38). Luật pháp của Anh nói về trường hợp tiền không còn đầy
đủ giá (như trên). Cái gì quyết định số lượng tiền lưu
Tín phiếu 1 * (VII, 35). Những đồng li-vrơ kế toán ở
thông (VII, 61).
Pháp (Gác-ni-ê, như trên). Với tính cách là thước đo, tiền
không cần giá trị cố định, mà chỉ cần số lượng (Bây-li Tỷ lệ theo đó ở Anh các kim loại khác nhau được dùng
VII, 36). Uốc-các-tơ VII, 55. Grây (VII, 57). Phu-lác-tơn làm tiền (VII, 30-33) ("The Economist").
VII, 61. T − H dễ hơn là H − T (52, VII, Coóc-bét).
[M-24] 2) Tiền với tính cách là phương tiện trao đổi, 3) Tiền với tính cách là tiền (xem I, 17) (21) (23) (VI,
hay là lưu thông giản đơn (I, 14, 15, 16) (17). Xtiu-át 28). Vật ngang giá (Xtiu-át VII, 25 ở phía dưới). Bây-li
(VII, 26). VII, 35, 36. Việc cất giấu tiền (VII, 38). Bản tường trình
của nghị viện [gửi vua Phi-líp II], (VII, 44) (VII, 46).
Tiền kim loại (tiền đúc bằng bạc không đủ giá trị của
(Vàng và bạc với tính cách là đồ dùng trong nhà.
Anh I, 18). (Mông-ta-na-ri VII, 27). Lưu thông và hệ
Giây-cốp VII, 50). Như trên Phu-lác-tơn (VII, 59, 60).
thống tiền tệ (VII, 29). Tiền kim loại bổ trợ (VII, 36, 37)
(như trên, 38). (Hốt-xkin VII, 39). Tiền để thanh toán v.v. (Coóc-bét VII, 52).

Đặc quyền của tiền trong lưu thông (VII, 49). Tác dụng làm tan rã của tiền ("Free trade" 93 VII, 59).
[M-25] 4) Các kim loại quý với tính cách là hiện thân
của tiền. Mông-ta-na-ri. Những sự hân hoan về "việc sáng
1*
− Ti ền giấ y do Quốc hộ i l ập hi ế n p há t hà nh ở P háp tr o ng t hời k ỳ c u ộc chế" ra tiền (VII, 27).
cá ch mạ ng cu ối t hế k ỷ XV III và đ ược l ư u hà nh t r ong th ờ i k ỳ 1 790 - 179 6.
696 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 7 697

Bây-li (VII, 36). Đồng, bạc, vàng (Biu-ke-nen VII,


37). Niu-men (VII, 47). Ga-li-a-ni (VII, 49). Sự mất giá [SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN]
của đồng ở La Mã (VII, 35).
[M-29] 1) Tiền với tính cách là thước đo
Sự mất giá của các loại tiền khác nhau. Mo-ri-xơn VII,
55. Khi tiền giấy tiếp nhận tên gọi của mình từ tiêu chuẩn
5) Quy luật chiếm hữu, như nó thể hiện trong lưu kim loại (nói chung từ một tiêu chuẩn nào đó) thì khả
thông giản đơn. năng chuyển đổi của nó lấy vàng hoặc bạc trở thành một
quy luật kinh tế, bất kể khả năng ấy có là đạo luật về mặt
[M-26] 6) Bước chuyển từ tiền đến tư bản. pháp lý hay không. Như vậy, những cuộc tranh luận xung
quanh khả năng chuyển đổi trở thành những sự tranh luận
III) TƯ BẢN NÓI CHUNG thuần túy có tính chất lý thuyết − bằng cách nào đảm bảo
được tính chất có thể chuyển đổi ấy: bằng con đường lập
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản pháp hay không v.v. (tập bút ký I, tr. 8). Do vậy mới xuất
1) Quá trình sản xuất của tư bản hiện lý thuyết về tiêu chuẩn trong ý niệm, nghĩa là nói
chung sự khước từ mọi tiêu chuẩn ở những người triệt để
a) Sự trao đổi của tư bản với sức lao động
khẳng định khả năng chuyển đổi (tr. 9, như trên) (tr. 10).
[M-27] b) Giá trị thặng dư tuyệt đối
Tính không thể bị mất giá trên danh nghĩa của tiền,
Ri-các-đô VI, 12) Lao động thặng dư. (Xtiu-át VII, 25 không phải vì chỉ có tiền biểu thị giá trị thực thụ, mà vì
và 26). tiền không biểu thị giá trị nào cả và giá cả của tiền, cái
c) Giá trị thặng dư tương đối. gọi là giá cả tiền đúc, chỉ là tên gọi của những số lượng
nào đó vật liệu của bản thân tiền (I, 9).
d) Tích lũy ban đầu
(Các tiền đề của quan hệ giữa tư bản và lao động làm Tiền lao động (I, 11) (12) (VII, 57).
thuê) Tiền − giá trị trao đổi của hàng hóa tồn tại độc lập
[M-28] a) Cuộc cách mạng trong quy luật chiếm hữu bên cạnh hàng hóa, mà hàng hóa phải chuyển hóa thành
giá trị trao đổi ấy (I, 13). Chuyển hóa thành một yếu tố
(Ri-các-đô VI, 1,2) (VI, 37, 38)
khác về chất. Như vậy, chúng trở thành những cái có thể
2) Quá trình lưu thông của tư bản so sánh được (I, 14) (I, 35).
698 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 7 SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN 699

Giá trị trao đổi, được biểu thị bằng tiền, của hàng hóa Sự mất giá của đơn vị tiền (VII, 55 Mo-ri-xơn).
do thời gian lao động chứa đựng trong số tiền đó quyết Những nguyên nhân làm cho giá kim loại quý dạng
định (I, 25) (I, 35). (Như điều này đang diễn ra trên thực thỏi tăng cao hơn giá tiền đúc (Phu-lác-tơn VII, 55) (VII,
tế. Như trên). 61) (Ma-clê-ốt. 1698 v.v., tập bút ký, tr. 2 và các trang
Giá cả (I, 35) (36). Với tính cách là thước đo, tiền tiếp theo 9 6 ).
luôn luôn được dùng làm tiền kế toán, còn với tính cách 1) Sự chuyển hóa trên ý niệm của hàng hóa thành tiền.
là giá cả thì hàng hóa chỉ luôn luôn được chuyển hóa trên Trong trường hợp này tiền là thước đo. Giá trị trao đổi
ý niệm thành tiền (I, 36) (Gác-ni-ê, như trên). Sự chuyển
của hàng hóa biểu hiện ra là giá trị. Như vậy, tiền trở
hóa trên ý niệm ấy hoàn toàn không có gì giống tiền mặt
thành tiền kế toán. Thời gian lao động là thước đo giữa
dự trữ (như trên) (I, 38 Háp-bác). Quan hệ của giá cả đối
với giá trị của tiền (I, 37). tiền và hàng hóa. Điều này diễn ra như thế nào trong thực
tế.
Tiền với tính cách là thước đo và với tính cách là
phương tiện lưu thông − là hai thứ khác nhau (Gác-ni-ê, 2) Một khối lượng nào đó của chất liệu xác định ấy −
Stoóc-sơ I, 36) (I, 37) (Gau-giơ. Thước đo ở các thuộc do đó, với tính cách như thế chất liệu ấy có tính chất
địa Mỹ VII, 27). Xcốt-len (VII, 38). (VII, 55 Uyn-xơn 94 ). quyết định, nhưng chỉ trên ý niệm. Sự hiện diện thực tế
(Tiền ở các dân tộc Giéc-manh cổ xưa, Viếc-thơ 9 5 .) [của vàng hoặc bạc] trong quá trình này là không quan
Đối với tiền với tính cách là thước đo thì chất liệu của trọng; khối lượng tiền mặt cũng không quan trọng. Với
tiền không quan trọng, nhưng trong [ý niệm] tiền được coi tính cách là thước đo, tiền có thể tồn tại độc lập với tiền
là chất liệu [tự nhiên] (chất liệu của tiền có một ý nghĩa với tính cách là phương tiện trao đổi thực sự.
quan trọng trong ý niệm, chứ không phải với tính cách là 3) Với tính cách là tiền kế toán, tiền có được một hình
một tính quy định ở bên ngoài hàng hóa) (I, 41, 42) (43) thức tồn tại xã hội phổ biến trong giá cả tiền đúc. Thay vì
(VII, 29 ở phía dưới) (30, 31, như trên) (32, 33) (34) (35). trọng lượng thực, tên gọi của tiền được dùng để tính toán.
Tín phiếu (35). (Thước đo trong ý niệm.)
Đó chính là giá cả tiền đúc. Tính chất có vẻ không thể bị
Tiêu chuẩn tiền trong ý niệm (Xtiu-át VII, 26, 27) mất giá của tiền. Sự mất giá. Sự tăng giá trị.
(VII, 38). Uốc-các-tơ (VII, 55).
4) Các quy luật rất đơn giản:
Chế độ song bản vị (VII, 29) (VII, 38) (VII, 55).
a) Nếu giá trị của tiền giảm xuống hoặc tăng lên, thì
[M − 30] Khi tiền biểu hiện ra là thước đo, thì giá trị giá cả bằng tiền của hàng hóa, ngược lại, lại tăng lên hoặc
của tiền không cần phải bất biến (Bây-li VII, 35, 36). giảm đi.
Sự cố định tiền kế toán (Muy-lơ VII, 36) (VII, 38).
b) Sự phân chia thành các phần phải được cố định lại,
700 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 8 SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN 701

nghĩa là những số lượng nào đó [của chất liệu tiền] phải hành vi trao đổi, còn hàng hóa thì phải thực hiện hai hành
luôn luôn có cùng một tên gọi. Nhưng sự thay đổi giá trị vi (VII, 49). Coóc-bét (VII, 52).
của tiền, với tính cách là thước đo, là không quan trọng.
Lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa − sự vận động
Giá tiền đúc của tiền không biểu thị giá trị, mà chỉ biểu
ngược chiều (I, 34) (I, 37). Sự khác biệt giữa hai hình
thị số lượng [kim loại tiền]. Đây là tiêu chuẩn đã được cố
thức lưu thông ấy. Tiền ở lại trong lưu thông (I, 40) (41)
định lại.
(I, 47) (marchandise 1 * chuyển hóa thành denrée 2 * , còn
c) Thước đo chỉ có thể là một thứ kim loại. Không thể tiền trong chức năng phương tiện lưu thông thì không bao
có chế độ song bản vị. giờ trở thành hàng hóa với ý nghĩa là denrée).
5) Lược khảo lịch sử về bản vị trong ý niệm. Tiền lao Bản chất phân nhỏ của lưu thông tiền tệ (I, 34) (sự
động v.v.. khác biệt với lưu thông do các ngân hàng làm trung gian:
[M − 31] 2) Tiền với tính cách là phương tiện trao đổi như trên) (VII, 25). Nhiều chu chuyển. Trong lưu thông
Tập bút ký I, 14, 15, 16 (thoạt đầu sự chuyển hóa trên thực sự thì tiền không còn là hàng hóa nữa (I, 34). Chu
ý niệm thành tiền, rồi sau là sự chuyển hóa thực tế). chuyển của tiền. Tiền là phương tiện lưu thông, bản thân
(Bước chuyển từ tiền với tính cách là thước đo sang tiền tiền có quá trình lưu thông của mình (như trên). Hàng hóa
với tính cách là phương tiện trao đổi). và tiền làm cho nhau lưu thông. Những yếu tố nằm bên
ngoài lưu thông tiền tệ và quyết định lưu thông tiền tệ
Quyền lực tiên nghiệm của tiền I, 15. Tính chất ngẫu
(như trên).
nhiên của khả năng chuyển hóa của hàng hóa thành tiền
(I, 15 ở phía dưới và 16). Sự phân chia giữa mua và bán Lưu thông với tính cách là sự vận động bao trùm tất
(I, 16) (16, 17). Giá trị trao đổi − chất lượng, hoàn toàn là cả [totale] (I, 38) (ở đây chúng ta thấy lần đầu tiên biểu
đặc trưng nội tại cả hàng hóa, − đồng thời ở bên ngoài hiện quá trình xã hội với tính cách là mối liên hệ tương
hàng hóa. hỗ xã hội đối lập với các cá nhân). Tính chất hình thức
của lưu thông giản đơn (II, 16, 17) (VII, 29).
Sự phân chia giữa mua và bán (I, 39). (Ở đây có thể
có nhiều vụ giao dịch giả I, 40). (Đẳng cấp thương nhân. Khối lượng hàng hóa và giá cả. Hàng hóa với tính
Như trên). (Trạng thái manh nha của các cuộc khủng cách là giá cả − tiền đề của lưu thông. Với tính cách là giá
hoảng I, 39. I, 40.) Khả năng phân công lao động tuyệt
đối (nh ư trên). (Tham khảo 17, 18). (I, 40) [ Để mua
một vật mà chúng ta cần đến] tiền chỉ phải thực hiện một 1*
− hàng hóa với tính cách là đối tượng của thương mại
2*
− hàng hóa với tính cách là đối tượng của tiêu dùng
702 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 9 SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN 703

cả, hàng hóa được quan niệm là tiền trong trí tưởng tượng nói về tốc độ [lưu thông của tiền] (Ga-li-a-ni VII, 49)
không chỉ của từng cá nhân, mà còn của tất cả các bên (VII, 61 Phu-lác-tơn). Ri-các-đô VII, 59.
tiến hành trao đổi. Chúng ta xuất phát từ chỗ chỉ có Tiền là phương tiện buộc cái bất động [Fextes] phải
những vật ngang giá trao đổi với nhau. Nhưng sự quy lưu thông (Brây, "Free trade" 9 7 v.v. VII, 59).
định giá cả luôn luôn xảy ra trước khi có quá trình lưu Lưu thông với tính cách là quá trình vô tận xấu xa
thông thực tế (I, 34). (Khối lượng các phương tiện trao (xác định hình thức của quá trình này) (I, 39) (Mầm mống
đổi đang lưu thông.) của những cuộc khủng hoảng. Như trên).
Những tiền đề của lưu thông. Thứ nhất, sự cố định giá Hình thức lưu thông. H − T − H.
cả. Giả định sự hiện diện của các hàng hóa mà giá cả đã
T − H − T (I, 40).
được quy định. Thứ hai, giả định có cả một tổng thể
những sự trao đổi (I, 34 ở phía dưới). Với tính cách là giá H − T − H. Ở đây tiền chỉ là phương tiện trao đổi
hàng hóa (I, 44). Với tính cách là phương tiện trao đổi,
cả, hàng hóa biểu hiện ra là tồn tại đặc biệt của giá trị
tiền không có ý nghĩa đối với sự biểu thị vật chất hóa của
trao đổi bên cạnh tiền với tính cách là hình thức tồn tại
mình (I, 44). Tiền trở thành đại biểu của bản thân mình
phù hợp phổ biến của giá trị trao đổi (I, 37). Nói đúng ra,
(như trên) (trong lưu thông − nếu xét toàn cục − tiền đại
cái mà tiền làm cho lưu thông chỉ là quyền sở hữu hàng biểu cho một khối lượng bạc và vàng lớn hơn khối lượng
hóa (I, 37). mà tiền thật sự chứa đựng). Sự khác biệt giữa tiền với
[M−32] Giá trị của tiền. Chỉ có với tính cách là tính cách là sự thực hiện các giá cả với tiền với tính cách
phương tiện lưu thông thì tiền mới còn là hàng hóa VII, là phương tiện lưu thông (như trên) (tiền đại biểu cho các
giá cả của hàng hóa trong tương quan của chúng với
56 (Gi. Xt. Min). 57 như trên (Xi-xmôn-đi).
nhau). Từ mâu thuẫn ấy: hậu quả của việc làm giả tiền,
Khối lượng phương tiện trao đổi đang lưu thông (I, 37 hoàn toàn chỉ là tiền tượng trưng (I, 45, 46). Tiền là hàng
ở phía dưới). Tùy thuộc vào mức giá cả và số lượng vụ hóa hay là không phải thế? (như trên) tiền có chức năng
giao dịch. Tùy thuộc vào tốc độ [lưu thông] (Ga-li-a-ni sản xuất hay không? (như trên) (Phe-ri-ê, A. Xmít) (47)
(VII, 49) (I, 38). Cần có một số lượng tiền nào đó để tiến barter 1 * hay không? (Xô-ly I, 47). (Tư liệu sản xuất, I, 47.)
hành những việc thanh toán cùng một lúc, những hành vi Tiền với tính cách là cái thực hiện giá cả, hay là giá
trao đổi cùng một lúc (I, 38). Giảm bớt và mở rộng lưu
thông (I, 46). Xtiu-át v.v.. Lốc-cơ v.v. (VII, 26) (Uy.Blây-cơ
VII, 29). Lý thuyết của Giêm-xơ Min (VII, 57, 58). Đoạn 1*
− thương mại trao đổi
704 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 10 SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN 705

cả, tồn tại bên ngoài hàng hóa; có thể, hàng hóa sẽ các hũ vàng, bạc thành tiền và ngược lại vào thời trung
không được giả định với tính cách là giá cả v.v. (I, 39) cổ).
(44) (45). Với tính cách là phương tiện lưu thông, tiền Giây-cốp. Tập bút ký IV (tr. 12, tập II) 1 0 0 (II, 5).
chỉ biểu hiện ra là cái phải được chuyển nhượng. Không
phải để tiêu dùng (II, 4). Tiền − giá trị vĩnh cửu do thái độ phủ định đối với
lưu thông (VI, 28).
Sự mòn của tiền đúc trong lưu thông (VII, 64 9 8 . VII,
61). "Tiền − ... vật ngang giá phù hợp của mọi vật được
chuyển nhượng (J. Steuart. An Inquiry into the Principles
Tiền đúc (II, 3) (tiền được giả định dưới hình thức
of Political Economy. Vol. I, Dublin, 1770, p. 32).
phương tiện lưu thông là tiền đúc) (giờ đây giá trị sử
dụng của nó trùng hợp với sự xác định hình thức của nó). Hàng hóa phổ biến. Bây-li VII, 35.
Việc đặt danh hiệu cho chất liệu tiền (Stoóc-sơ VII, 50). Chất liệu của hàng hóa phổ biến trong các giao kèo
Những biến đổi xảy ra trong lĩnh vực các phương (Bây-li VII, 35. Khi tiền biểu hiện ra với tính cách ấy, sự
tiện lưu thông (vàng, bạc, đồng. Các loại tiền đúc phụ thay đổi giá trị của tiền có một ý nghĩa to lớn VII, 36).
trợ) (VII, 36, 37) (Biu-ke-nen 37). Tình trạng dư thừa Việc cất giấu tiền VII, 38. Tích trữ tiền I, 47 (II, 4)
tiền đồng (như trên) (" The Economist" VII, 52). (5) (6).
Giá trị của các phương tiện lưu thông phải chăng chỉ Bản tường trình của nghị viện [gửi vua Phi-líp II]
đơn giản do số lượng các phương tiện lưu thông ấy VII, 44.
quyết định? (VII, 37) (38) (Ốp-đây-cơ VII, 49) VII, 61.
Tác dụng gây tan rã của tiền VII, 46, VII, 59.
[M-33] Tiền với tính cách là tiền
Tiền với tính cách phương tiện thanh toán quốc tế
Tiền với tính cách là hàng hóa phổ biến (I, 17). (Phu-lác-tơn v. v. VII, 59, 60, 61).
Tiền với tính cách là mối liên hệ vật hóa [versach- Tiền với tính cách là phương tiện thanh toán (VII,
lichtes Band] của xã hội (I, 21). Vật đảm bảo được xã 52. VII, 50) (II, 7).
hội thừa nhận (sự bảo đảm ở A-ri-xtốt) (I, 22).
T − H − T (I, 40) (41) (I, 47).
Tiền với tính cách là đánh đĩ phổ biến. Sự tan rã của
Tiền, với tính cách là sự thống nhất giữa thước đo
các quan hệ. Quan hệ hữu ích phổ biến (I, 23) (24).
[các giá trị] và phương tiện lưu thông, rút ra khỏi lưu
Việc dùng vàng dưới hình thức của vật phẩm xa xỉ (I, thông. Đại biểu vật chất của của cải (I, 41) (42).
26), xem Giây-cốp, tập bút ký V, tr. 14 9 9 . Sự chuyển hóa
Với tính cách là sản phẩm của lưu thông (I, 48).
706 BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ 7

Tiền với tính cách là giá trị trao đổi phổ biến đã trở
nên độc lập I, 48, II, 1.
Tiền với tính cách là đối tượng của lòng tham làm
giàu (II, 1, 2).
Giá trị trao đổi đã cá thể hóa II, 2-3.
TRÍCH ĐOẠN VĂN BẢN ĐẦU TIÊN
Tiền và mối liên hệ xã hội [Gemeinwesen] (II, 3). CHƯƠNG THỨ HAI CỦA THIÊN THỨ NHẤT
TÁC PHẨM "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN
Tiền, trái với tiền đúc, trút bỏ khỏi bản thân mình tính
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ"
chất địa phương (II, 3). Tiền đúc thế giới (như trên) (II, VÀ PHẦN ĐẦU CHƯƠNG THỨ BA 1 0 2
4).

Tiền − sự phủ định chức năng của tiền với tính cách là
phương tiện lưu thông và chức năng của tiền với tính cách
là thước đo (II, 4) và sự thống nhất các chức năng ấy (như
trên).
Sách Khải huyền (II, 7).
Tính chất khó khăn của việc hiểu tiền theo định nghĩa
thứ ba của tiền (II, 8).
V i ết v ào c uối thá ng Tá m − thá ng I n the o bản th ảo
" Tr ừ nhữn g đ ồng đô - la M ê- h i- c ô mà q ua c hú n g ngườ i t a c h ủ yếu M ư ời 18 58 Ng uy ên vă n là t iế ng Đức
p hâ n b ố s ả n p hẩ m c ủa c ác mỏ bạ c Na m M ỹ, t r ừ n hữn g đ ồn g ti ề n và ng V i ện ngh iên c ứ u c hủ n ghĩ a M ác −
c ủa N ga mà q ua đ ó s ả n p hẩm c ủa cá c t ỉ nh vù ng c hâ u Á c ủa Nga đ ược bổ L ê- ni n Liê n Xô (t r ướ c đâ y) c ông bố
s u ng và o t ổng k ho d ự tr ữ k i m l oạ i q uý, t r ừ nhữ ng đồ ng x ô- ve- r en Anh l ần đầ u bằn g tiế ng c ủa ng uy ên b ản
k hô ng p hải tr ả c h i p hí đú c t iền r a t hì hi ế m có nhữn g tr ườ ng hợp nh ững v ào n ă m 19 41, t ro ng c uốn s ác h: K.
M a rx . Gru ndr is s e d er Kr it ik der
đ ồn g ti ề n và ng hoặc b ạc đ ược c hu yển r a nước ngoài đ ể tr ả c á c k hoản
p ol i tis c hen Oe k onomie . An hang
t iề n cầ n t ha nh t oá n vớ i những n gườ i n ước ng oà i tr ừ p hi ở t r ong n ước
nhữn g đ ồng t i ề n ấ y đã bị mấ t g iá do p há t hà n h q uá mức t i ền giấ y vớ i t hị
giá c ưỡ ng b ức ( Tu- cơ ) 1 0 1 .
7 709

[CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN


(Phần cuối) ]

[2) TIỀN VỚI TÍNH CÁCH LÀ PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI


(PHẦN CUỐI: BƯỚC CHUYỂN TỪ TIỀN VỚI TÍNH CÁCH
LÀ PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI SANG TIỀN VỚI TÍNH
CÁCH LÀ PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN) ]

[...] [B' − 1] là bên nhận được. Tất cả những đặc điểm


của mối liên hệ giữa hai cá nhân đã được xóa đi (ở đây
chỉ nói đến giá trị trao đổi với tính cách như vậy: về sản
phẩm phổ biến của lưu thông xã hội); tất cả những quan
hệ chính trị, gia trưởng và những quan hệ khác nảy sinh
từ những đặc điểm của mối liên hệ đó cũng đã bị xóa
nhòa. Cả hai [bên tham gia trao đổi] đều quan hệ với
nhau với tính cách là những cá nhân xã hội − trừu tượng
đối diện nhau chỉ như đại biểu của giá trị trao đổi với
tính cách là giá trị trao đổi. Giờ đây tiền trở thành nexus
rerum 1 * duy nhất giữa tiền với tiền, tiền sans phrase 2 * .
Đứng trước tên địa chủ, người nông dân không còn là
người nông dân với sản phẩm thôn quê của mình và với
lao động đồng quê của mình, mà là một người sở hữu tiền;

1*
− nhâ n t ố liê n kết ( nghĩa đen là : mối liên kết giữa các vậ t)
2*
− không cần những lời không cần thiết, nói thẳng ra.
710 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 7 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 711

bởi vì do bán hàng mà giá trị sử dụng trực tiếp được phương tiện thanh toán phổ biến. Sự chuyển hóa này chỉ
chuyển nhượng, thông qua quá trình xã hội mà giá trị ấy có thể đạt được bằng con đường lưu thông cưỡng bức
có được một hình thức không phân biệt. Mặt khác, cả tên buộc các sản phẩm phải lưu thông theo những giá cả thấp
địa chủ quan hệ với người nông dân không còn như với hơn giá trị của chúng. Việc chuyển tất cả các loại thuế
một cá nhân vụng về sản xuất ra sản phẩm trong những thành thuế tiền là vấn đề sinh tử đối với chế độ quân chủ
điều kiện sinh sống đặc biệt, mà như là với một cá nhân chuyên chế. Vì vậy, nếu ở trình độ phát triển trước kia
mà sản phẩm của anh ta − sản phẩm này là giá trị trao đổi việc chuyển hóa các đảm phụ [phong kiến] thành những
đã có được một hình thức tồn tại độc lập, vật ngang giá đảm phụ tiền được mọi người quan niệm là sự vứt bỏ các
phổ biến, là tiền − không khác sản phẩm của bất kỳ người quan hệ phụ thuộc cá nhân, là thắng lợi của xã hội tư sản
nào khác. Cái vẻ điền viên thơ mộng bao phủ sự giao dịch đang dùng tiền mặt lo lót để thoát khỏi những sự trói
ở dạng trước kia của nó biến đi như vậy. buộc cản trở nó − mặt khác, xét trên góc độ lãng mạn,
quá trình này được quan niệm là sự thay thế những mối
Chế độ quân chủ chuyên chế − bản thân nó là sản
liên hệ có nhiều màu sắc của loài người bằng những mối
phẩm của sự phát triển của cải tư sản đã đạt đến trình
quan hệ tiền tệ khô khốc và vô tình nghĩa − thì ngược lại
độ không tương dung với các quan hệ phong kiến trước
thời đại chế độ quân chủ chuyên chế ngóc đầu dậy, cái
kia − tương ứng với quyền lực phổ biến thống nhất mà
chế độ mà nghệ thuật tài chính của nó là chuyển hóa một
chế độ đó phải đủ sức thực hiện tại tất cả mọi điểm ngoại
cách cưỡng bức hàng hóa thành tiền, tiền chịu những sự
vi, nó cần đến cái đòn xeo vật chất của quyền lực ấy là
tấn công của chính những nhà kinh tế học tư sản, vì bị
vật ngang giá phổ biến, cần đến thứ của cải mang một
coi là một thứ của cải giả tưởng mà của cải tự nhiên đã
hình thức luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, trong đó của cải
bị cưỡng bức hy sinh cho nó. Vì vậy, nếu Pét-ti, chẳng
ấy hoàn toàn không phụ thuộc vào những quan hệ đặc
hạn, chỉ thực tế ca ngợi ở trong tiền − với tính cách là
biệt của địa phương, những quan hệ hiện vật, những quan
hệ cá nhân. Chế độ quân chủ chuyên chế cần đến của cải chất liệu để tích trữ − cái xu hướng hăng say phổ biến
dưới dạng tiền. Chế độ đảm phụ hiện vật và nộp hiện vật, muốn làm giàu đã bao trùm xã hội tư sản non trẻ ở Anh,
do tính chất đặc biệt của những đảm phụ ấy, cũng làm thì Boa-ghin-be dưới thời Lu-i XIV đã vạch trần tiền là
cho việc sử dụng n hữn g đảm phụ ấy mang tính chất điều nguyền rủa phổ biến đang làm cạn hết những nguồn
một kiểu sử dụn g đặc biệt nào đó. Chỉ có tiền mới có thực sự sản xuất ra của cải, do vậy chỉ có lật nhào vật
k h ả n ă n g c h u y ể n hó a t r ự c t i ế p t hà n h b ấ t k ỳ m ộ t gi á được sùng bái ấy mới có thể trả lại những quyền hợp
trị sử dụng đặc biệt nào. Vì vậy, chế độ quân chủ c h u y ên pháp trước kia cho thế giới hàng hóa là của cải thật sự
c h ế t í ch c ự c t h úc đẩ y q u á t r ì nh ch u yể n h ó a t i ề n t h àn h và cho việc sử dụng phổ biến thế giới hàng hóa đó. Ông
712 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 8 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 713

ta chưa hiểu được rằng cũng chính ma lực tài chính đen [B'−2] Để khỏi trình bày trước nhiều hơn nữa, chúng
tối đó, để kiếm được vàng, đã ném con người và hàng tôi xin nói rằng ngay giờ đây có một điều rõ ràng: việc
hóa vào cái bình cổ cong luyện kim đan, đồng thời bắt mua có thời hạn là hiện tượng hết sức phổ biến sau khi
tất cả các quan hệ và các ảo tưởng kìm hãm phương thức ngành tín dụng được phát triển. Ngành tín dụng mà càng
sản xuất tư bản phải tan biến để chỉ để lại vật lắng đọng phát triển, mà như vậy có nghĩa là nền sản xuất dựa trên
là những quan hệ tiền tệ giản đơn, những quan hệ giá trị giá trị trao đổi càng phát triển, thì vai trò của tiền với
trao đổi thường ngày. tính cách là phương tiện thanh toán sẽ tăng lên nhờ vai
" Và o t hờ i đại p ho ng k i ế n vi ệc t ha nh t oá n b ằ ng ti ề n mặ t k hô n g p hải trò của tiền với tính cách là phương tiện lưu thông, là
là ne xus 1 * d uy nhấ t gi ữa ng ườ i vớ i n gười. Con n gườ i hạ đẳ ng và c on công cụ mua và bán. Ở các nước có phương thức sản
ngườ i t hượ ng đẳ ng q ua n hệ vớ i n ha u k hô ng c hỉ vớ i t ư cá ch là ng ườ i mua xuất hiện đại phát triển và, do đó, có nền tín dụng phát
và người bá n, mà có q ua n hệ nh i ều mặt − với t ư cá c h là n gười l í nh và
ngườ i c hỉ h uy, với t ư c ác h là t hầ n dâ n tr u ng t hà nh và vị q uâ n vươ ng
triển, thì tiền ở dạng tiền đúc trên thực tế biểu hiện ra
v. v. , k hi ti ề n t oà n t hắ ng t hì lúc ấ y là t hời đạ i k há c" ( Th. Ca rl yl e. hầu như chỉ ở trong thương nghiệp bán lẻ và trong việc
Char ti s m. L on don, 184 0 , tr . 58) . buôn bán nhỏ giữa người sản xuất và người tiêu dùng,
Tiền là sở hữu "không diện mạo". Dưới hình thức tiền trong khi ở lĩnh vực những vụ giao dịch thương mại đại
tôi có thể mang trong túi mình sự hùng mạnh xã hội phổ quy mô thì tiền biểu hiện ra hầu như hoàn toàn chỉ dưới
biến, mối liên hệ xã hội phổ biến, thực thể xã hội. Tiền hình thức phương tiện thanh toán phổ biến. Trong chừng
trao quyền lực xã hội, với tính cách là đồ vật, vào tay cá mực các khoản thanh toán bù trừ nhau, thì tiền ở đây
nhân, chính cá nhân này thực hiện quyền lực ấy với tư biểu hiện ra là hình thái đang tan biến, chỉ là thước đo
cách là cá nhân. Bản thân mối liên hệ xã hội, bản thân sự trong ý niệm, được quan niệm trong tư duy về những đại
trao đổi chất mang tính xã hội biểu thị trong tiền, một lượng giá trị được trao đổi. Sự can thiệp thế chất của
cái hoàn toàn có tính chất bề ngoài không có một quan tiền chỉ hạn chế ở việc thanh toán số chênh lệch trong
hệ cá nhân nào với người sở hữu tiền, do vậy cả cái các bảng tổng kết tương đối không lớn 1 ) .
quyền lực mà cá nhân này thực hiện, cũng là một cái gì
đó hoàn toàn có tính chất ngẫu nhiên, có tính chất bề
ngoài đối với cá nhân ấy. 1)
"Để chỉ rõ cho người ta thấy", − ông Xlai-tơ (người của hãng "Mo-ri-xơn,
Đ i - l ô n g và C ô n g t y " , ô n g n à y c ó n h ữ n g v ụ g i a o d ị c h t h u ộ c l o ạ i n h ữ n g
vụ giao dịch lớn nhất ở Luân Đôn) nói − "thật ít ỏi biết bao số lượng
t i ề n t h ự c s ự t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g mạ i " , ô n g n à y đ ã p h â n
tích chuỗi vụ giao dịch thươ ng mạ i không ngừng, hàng năm bao
1*
− nhân tố liên kết t r ù m n hi ề u t r i ệ u p a o x t é c - l i n h và c u n g c ấ p mộ t v í d ụ k h ô n g t ồ i v ề t ì n h
714 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 9 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 715

Sự phát triển của tiền với tính cách là phương tiện chế thanh toán bị sai lệch, thì người ta bỗng nhiên bắt
thanh toán phổ biến diễn ra song song với một quá trình đầu đòi hỏi phải có tiền với tính cách là phương tiện
lưu thông cao hơn, thông qua trung gian, tự trở về với thanh toán phổ biến thật sự, và người ta đòi hỏi của cải
mình và được đặt dưới sự kiểm soát xã hội, trong sự lưu phải hoàn toàn tồn tại dưới hai hình thức: một lần − với
thông ấy ta không thấy ý nghĩa đặc biệt mà tiền có được tính cách là hàng hóa, lần khác − với tính cách là tiền,
sao cho hai phương thức tồn tại ấy bù trừ cho nhau. Vào
trên cơ sở một sự lưu thông kim loại giản đơn, chẳng
những thời điểm như thế của các cuộc khủng hoảng, tiền
hạn, trong việc cất trữ theo đúng nghĩa. Nhưng nếu giờ
biểu hiện ra là của cải tuyệt đối, nó tự biểu hiện ra như
đây, do những sự chấn động bất ngờ của tín dụng, những sự
thế không chỉ qua sự mất giá tưởng tượng − như trong hệ
thanh toán cho nhau bị gián đoạn trong tiến trình, nếu cơ
thống trọng tiền chẳng hạn − mà còn qua việc chủ động
làm mất giá mọi của cải vật chất thật sự. Đối với thế giới
hì n h c h u n g c ủ a n ề n t h ươ n g mạ i ở t r o n g n ướ c . Q u y mô c á c k hoả n t h u hàng hóa thì giá trị lúc đó chỉ tồn tại trong hình thức
và t r ả t i ề n t r o n g n ă m 1 8 5 6 đ ượ c nê u r õ ở b ả n g d ướ i đ â y, đ â y l à nh ữ n g tuyệt đối thích hợp của giá trị − tồn tại với tư cách là
c o n s ố đ ã r ú t n h ỏ đ i t h e o t ỷ l ệ v à c h ỉ q u y và o q u y mô 1 0 0 0 0 0 0 p . x t . tiền.
Ở đây ta không bàn đến sự phát triển tiếp theo của yếu
Cá c kh oản t hu Các kh oản t rả t i ền
K ỳ p hi ếu có th ời h ạn của Kỳ p hi ếu có thời h ạn . . .302674 p .xt .
tố này. Song ở đây cái được bàn đến là: trong những thời
c ác ch ủ n gân h àn g và các điểm xảy ra các cuộc khủng hoảng tiền tệ thực thụ,
thương nhân ... . . . . . . . .533596 p.xt. người ta thấy biểu hiện một mâu thuẫn nội tại của quá
Ngân phiếu của các chủ Ngân p hiếu ch o các chủ
n gân hàn g v.v. phải trả ngân hàng Luân Đôn . . . 66 3672 p .xt . trình phát triển của tiền với tính cách là phương tiện
n gay nếu có yêu cầu đòi thanh toán phổ biến. Trong thời gian nổ ra những cuộc
t rả . . . . . . . . . . . . . . . .357715 p.xt.
khủng hoảng như thế người ta cần đến tiền không phải
Giấy bạc của các ngân Gi ấy bạc của Ngân hàn g
hàn g tỉnh... . . . . . . . . . . . .9627 p.xt. Anh ... . . . . . . . . . . . . . . 22743 p .xt . với tính cách là thước đo [giá trị], bởi vì tính cách là
Giấy bạc của ngân h àng Vàn g... . . . . . . . . . . . . . . .9 427 p .xt . thước đo thì sự hiện diện thể chất của tiền là không quan
Anh... . . . . . . . . . . . . . . 68554 p.xt. Bạc và đ ồng... . . . . . . . . . .1484 p .xt .
trọng; người ta cũng không cần đến tiền với tính cách tiền
Vàn g... . . . . . . . . . . . . . .28089 p.xt. 1000000 p.xt."
Bạc và đ ồng... . . . . . . . . . . 1486 p.xt. kim loại, bởi vì trong các vụ thanh toán tiền biểu hiện ra
Các th ư chu yển tiền . . . . . . . 983 p.xt. không phải với tính cách là giá trị trao đổi đã có được sự
10 00000 p.xt.
tồn tại độc lập, với tính cách là vật ngang giá phổ biến
( R ep or t f r om t he Se lec t Co mmi t t ee on t he Ba nk ac ts etc. 1 J ul y hiện hữu về mặt vật chất, với tính cách là sự biểu thị vật
185 8, p. L XXI) .
chất hóa của của cải trừu tượng, chính dưới cái hình thức
716 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 10 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 717

mà, tóm lại, qua đó tiền là đối tượng tích trữ theo đúng [B' − 3] Chúng ta đã thấy rằng sự thay đổi trong giá
nghĩa − dưới hình thức tiền. Sự phát triển của tiền với trị của vàng và bạc không đụng chạm đến chức năng của
tính cách là phương tiện thanh toán phổ biến chứa đựng chúng là thước đo giá trị, là tiền kế toán. Ngược lại, sự
mâu thuẫn là giá trị trao đổi đã mang những hình thức thay đổi đó về giá trị mang một ý nghĩa quyết định đối
độc lập với phương thức tồn tại của nó với tính cách là với tiền trong chức năng là phương tiện thanh toán. Cái
tiền, và mặt khác, phương thức tồn tại của nó với tính phải được trả là một số lượng nhất định vàng hoặc bạc,
cách là tiền được giả định chính là với tính cách là trong đó đã vật hóa − vào lúc ký giao kèo − một giá trị
phương thức tồn tại cuối cùng và duy nhất thích hợp. nhất định, nghĩa là một lượng thời gian lao động nhất
Do sự bù trừ lẫn nhau của các vụ trả tiền, do những định. Nhưng, cũng như tất cả các hàng hóa khác, vàng và
khoản tiền trả ấy triệt tiêu nhau với tính cách là những bạc biến đổi lượng giá trị của mình cùng với sự thay đổi
đại lượng dương và âm, nên tiền với tính cách là phương số thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra vàng và
tiện thanh toán chỉ có thể biểu hiện ra là hình thái trong bạc, giá trị của chúng giảm đi hoặc tăng lên khi lượng
ý niệm của hàng hóa, như điều này diễn ra với tiền với thời gian lao động ấy giảm đi hoặc tăng lên. Vì vậy,
tính cách là thước đo và như tiền hoạt động trong trường trong trường hợp nếu người mua thực hiện việc bán
hợp xác định giá cả. Tình trạng mâu thuẫn xảy ra do chỗ muộn hơn là thời gian chuyển nhượng thứ hàng hóa đã
tiền − trái với sự thỏa thuận, trái với tiền đề phổ biến được bán ra rồi, thì có thể là cũng vẫn những số lượng
của nền thương mại hiện đại, cứ mỗi lần có sự sai lệch
vàng hoặc bạc ấy chứa đựng một giá trị lớn hơn hoặc nhỏ
trong cơ chế của những sự bù trừ lẫn nhau về trả tiền và
hơn so với trong thời gian ký giao kèo. Vàng và bạc giữ
trong các hệ thống tín dụng phần nào là nền tảng của cơ
nguyên − không phụ thuộc vào sự biến đổi lượng giá trị
chế ấy − đột nhiên phải xuất hiện và phải được xuất ra
của chúng − thuộc tính tiền đặc thù của chúng: luôn luôn
dưới dạng hiện thực của tiền.
là vật ngang giá phổ biến đã và đang được thực hiện, luôn
Cái quy luật, theo đó khối lượng tiền nằm trong lưu luôn có thể đổi lấy tất cả các hàng hóa tùy theo lượng
thông do tổng số giá cả của số hàng hóa nằm trong lưu
giá trị của chính mình. Song giá trị ấy cũng bị biến động
thông quyết định, − giờ đây được bổ sung như sau: do
potentialiter 1 * , giống như giá trị của mọi hàng hóa khác.
tổng số 1 * những khoản tiền trả trong một khoảng thời
Do vậy, việc trả tiền sẽ được thực hiện bằng vật ngang
gian nhất định và số tiền trả tiết kiệm được quyết định.
giá thực sự hay không, nghĩa là bằng đại lượng được giả

1*
Trong bản thảo bên trên từ "Gesamtsumme" có ghi từ "Gesamtpreis"
("tổng giá cả"). 1*
− một cách tiềm tàng
718 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 11 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 719

định ban đầu hay không, điều đó tùy thuộc vào chỗ lượng người trả tiền, thiệt cho người nhận tiền trả; nếu giá trị
thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một số lượng của các kim loại quý tăng lên thì ngược lại.
vàng hoặc bạc nào đó vẫn như cũ hay là không. Bản chất Quá trình vật hóa hoàn toàn [Versachlichung] sự trao
của tiền, với tính cách là tiền được biểu thị trong một đổi chất mang tính chất xã hội trên cơ sở các giá trị trao
hàng hóa đặc biệt nào đó, ở đây mâu thuẫn với chức đổi, sự chuyển hóa sự trao đổi xã hội ấy thành một cái
năng của tiền là giá trị trao đổi đã có được một hình thức hoàn toàn có tính chất bên ngoài, − quá trình ấy biểu
tồn tại độc lập. Những cuộc cách mạng to lớn trong tất hiện ra một cách kỳ lạ trong sự lệ thuộc của tất cả các
cả các quan hệ kinh tế − chẳng hạn, vào các thế kỷ XVI quan hệ xã hội vào chi phí sản xuất ra những chất kim
và XVII những cuộc cách mạng này nảy sinh do giá trị loại tự nhiên mà chúng − với tính cách là những công cụ
các kim loại quý sụt xuống − hay là cuộc cách mạng sản xuất, là những nhân tố trong quá trình tạo ra của cải
tương tự, nhưng với qui mô nhỏ hơn, xảy ra tại Cộng hòa − thì tuyệt nhiên không có một ý nghĩa nào cả.
La Mã cổ vào thời kỳ giữa [đồng đê-na-ri bạc đầu tiên
xuất hiện vào năm 485 sau ngày La Mã ra đời] 1 * và thời
gian nổ ra cuộc chiến tranh Pu-ni lần thứ hai, và xảy ra 3) TIỀN VỚI TÍNH CÁCH LÀ PHƯƠNG TIỆN
vì giá trị của đồng tăng lên, những giao kèo vay nợ do THANH TOÁN VÀ MUA QUỐC TẾ,
VỚI TÍNH CÁCH LÀ TIỀN ĐÚC THẾ GIỚI
những người bình dân ký kết được thể hiện bằng giá trị
này, − đó là những sự kiện mà ai cũng rõ. Để trình bày
ảnh hưởng của sự lên xuống về giá trị của các kim loại Tiền là hàng hóa phổ biến chỉ riêng vì tiền là hình
quý, chất liệu của tiền, đối với các quan hệ kinh tế, thì thái phổ biến mà mỗi hàng hóa đặc biệt đều mang lấy,
cần phải phân tích chính các quan hệ ấy và, do đó, ở chỗ trong ý niệm hoặc trong hiện thực.
này chưa thể thực hiện được việc đó. Với tính cách là tiền cất trữ và phương tiện thanh
Một điều tự nó đã rõ ràng: giá trị của các kim loại quý, toán phổ biến, tiền trở thành phương tiện trao đổi phổ
nghĩa là của tiền, giảm xuống thì luôn luôn làm lợi cho biến trên thị trường thế giới, trở thành hàng hóa phổ biến
không những xét về khái niệm về tiền, mà còn xét về
phương thức tồn tại của tiền. Hình thức dân tộc riêng
biệt mà tiền có được trong chức năng tiền đúc, thì bị xóa
1*
Tr ong bả n viết ta y, ở đây để tr ống một c hỗ. Chỗ nà y đ ược điền bằ ng
đoạ n ghi tr ong ngoặc vuô ng căn cứ vào những đoạn tương tự tr ong bản bỏ dưới hình thức tồn tại của tiền với tính cách là tiền.
thả o "P hê phá n khoa kinh tế c hí nh trị" ( xem tập này, phần I, tr. 212 và V ới tí nh cá c h l à t i ền , t i ề n ma n g tí n h c h ấ t t hế g i ớ i c h ủ
phầ n II, tr. 606- 609).
720 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 12 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 721

nghĩa 1 ) . Nhờ có sự tham gia của vàng và bạc − chúng là sát nó, vì chính điều này đã dẫn đến cuộc đấu tranh của
giá trị sử dụng đối với nhu cầu làm giàu, là thứ của cải Công ty Đông Ấn chống lệnh của Anh cấm chuyển tiền
trừu tượng độc lập với những nhu cầu đặc biệt − mà trao ra nước ngoài (xem Mi-sen-đen 1 * ).
đổi chất mang tính chất xã hội có thể diễn ra cả trong Vì vàng và bạc trong sự giao tiếp quốc tế này chỉ là
trường hợp chỉ có một dân tộc [B' − 4] có nhu cầu trực phương tiện trao đổi, nên trên thực tế chúng làm chức
tiếp về những giá trị sử dụng của dân tộc khác, nên vàng năng tiền kim loại, nhưng là thứ tiền kim loại không có
và bạc trở thành những nhân tố hết sức có hiệu lực trong được dạng đúc và chỉ được định giá − dù nó tồn tại dưới
việc tạo ra thị trường thế giới, trong việc đưa sự trao đổi dạng tiền đúc hay là dưới hình thức thỏi kim loại quý −
chất có tính chất xã hội vượt qua những ranh giới của bất căn cứ theo trọng lượng kim loại của nó và không những
kỳ các dị biệt địa phương, tôn giáo, chính trị, chủng tộc đại diện cho giá trị, mà đồng thời chính là giá trị. Song
với tính quy định đó − là tiền kim loại thế giới − vàng và
nào. Ngay từ ngày xưa việc nhà nước tích trữ tiền đã có
bạc không nhất thiết phải trải qua một chuyển động vòng
ý nghĩa như là quỹ dự trữ, chủ yếu về phương tiện thanh
tròn, như chúng thực hiện với tính cách là tiền đúc thực
toán quốc tế, như là vật ngang giá luôn luôn sẵn sàng
thụ, mà chúng có thể đơn phương tiếp tục tác động theo
hành động phòng khi mùa màng thất bát và như là
cách là một trong số các bên trao đổi luôn luôn là bên
nguồn cung cấp kinh phí trong thời gian chiến tranh
mua, còn bên khác luôn luôn là bên bán, − đó cũng là
(Kxê-nô-phôn-tơ 1 0 4 ). Ý nghĩa quan trọng mà bạc của Mỹ một trong số những điều quan sát mà con người đã phát
có được với tính cách là khâu nối liền với châu Mỹ − mà hiện được ngay vào thời thơ ấu của xã hội tư sản. Đó là
từ đó bạc, với tính cách là hàng hóa, được chuyển về châu lý do dẫn đến vai trò đặc biệt quan trọng của việc phát
Âu để từ đó được xuất khẩu, với tính cách là phương tiện hiện ra những xứ sở mới sản xuất ra vàng và bạc đối với
trao đổi, sang châu Á, đặc biệt là sang Ấn Độ để rồi nằm lịch sử phát triển thị trường thế giới về bề rộng cũng
lại ở đó chủ yếu dưới hình thức tiền tích trữ − ý nghĩa ấy như bề sâu; bởi vì giá trị sử dụng mà chúng sản xuất ra
là sự kiện mà bước mở đầu của cuộc đấu tranh khoa học lập tức trở thành hàng hóa phổ biến, và mặt khác, giá
chung quanh hệ thống trọng tiền gắn với việc quan trị sử dụng ấy lại tạo cho chúng một khả năng − nhờ
bản chất trừu tượng của sản phẩm của chúng − cũng như

1)
Tính c hất thế giới chủ nghĩa nà y của tiền đã đập và o mắt
người c ổ đại . " Anh ta từ nước nào đến, người bộ l ạc nào? Anh t a là
người giàu có"103. 1*
Xem tập này, phần I, tr. 301 và 308.
722 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 13 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 723

ngay tức khắc một sự cần thiết phải tiến hành một sự Với tính cách là tồn tại nằm im, được bảo đảm, của vật
giao tiếp dựa trên giá trị trao đổi. ngang giá phổ biến trong đó vàng và bạc là tiền cất trữ,
Giống như bên trong một phạm vi dân tộc nào đó của − ở bất kỳ nước nào chúng cũng không bị hạn chế bởi
xã hội tư sản sự phát triển của tiền, với tính cách là nhu cầu về chúng với tính cách là phương tiện lưu thông,
phương tiện thanh toán, gia tăng cùng với sự phát triển bởi khối lượng cần thiết về chúng với tính cách là
của quan hệ sản xuất nói chung, − tình hình cũng diễn ra phương tiện lưu thông, nói chung không bị hạn chế bởi
hệt như vậy với tiền trong tính quy định của nó là bất kỳ nhu cầu nào về việc sử dụng trực tiếp chúng. Bản
phương tiện thanh toán quốc tế. Nhưng trong một phạm thân giá trị sử dụng trừu tượng và thuần túy xã hội của
vi hẹp hơn, cũng như trong phạm vi rộng hơn này, ý chúng mà chúng có được từ chức năng của chúng làm
nghĩa của tiền chỉ biểu hiện ra một cách kỳ lạ trong thời phương tiện lưu thông, lại biểu hiện ra là một khía cạnh
gian cơ chế trả tiền trong các vụ thanh toán với nhau bị đặc biệt nào đó của việc sử dụng chúng làm vật ngang
rối loạn. Từ năm 1825 sự phát triển của tiền trong tính giá phổ biến, làm chất liệu của cải trừu tượng nói chung.
quy định đó, đã tăng lên − đương nhiên, sự tăng lên ấy Giá trị sử dụng đặc biệt của chúng với tính cách là kim
hòa nhịp với sự mở mang và cường độ của giao tiếp quốc loại và, do đó, với tính cách là nguyên liệu cho công
nghiệp chế tạo, là nguồn gốc làm nảy sinh tổng thể các
tế − đến mức ngay cả những nhà kinh tế học lỗi lạc nhất
chức năng khác nhau mà chúng có thể thay nhau thực
của thời đại trước, chẳng hạn Ri-các-đô, hoàn toàn chưa
hiện bên trong quá trình trao đổi chất mang tính chất xã
hình dung được khối lượng cần có về tiền mặt với tính
hội hoặc trong quá trình thực hiện các chức năng ấy bản
cách là phương tiện thanh toán quốc tế của một nước,
thân chúng mang hình thức khác nhau với tính cách là
như nước Anh chẳng hạn. Nếu đối với giá trị trao đổi ở
tiền đúc, thỏi kim loại quý v.v.. Do vậy, chúng biểu hiện
dạng bất kỳ một hàng hóa nào khác ta thấy tiền đề là nhu
ra là những giá trị sử dụng khác nhau tạo nên những hình
cầu đặc biệt về giá trị sử dụng đặc biệt trong đó thể hiện
thức trong đó vàng và bạc với tính cách là hình thức tồn
giá trị trao đổi, thì đối với vàng và bạc, với tính cách là
tại trừu tượng và do đó là phù hợp của giá trị trao đổi
của cải trừu tượng, lại không có sự hạn chế như vậy.
với tính cách là giá trị trao đổi, đối lập với sự tồn tại của
Giống như con người cao quý mà nhà thơ 10 5 hằng mong
giá trị trao đổi trong một hàng hóa đặc biệt nào đó.
ước, vàng (hoặc bạc) trả giá bằng cái mà nó là, chứ không
phải bằng cái mà nó làm. Dĩ nhiên, khả năng thực hiện Ở đây chúng ta phải xem xét tiền chỉ trong những tính
chức năng phương tiện mua và phương tiện thanh toán quy định hình thức trừu tượng của nó. Những đạo luật
luôn luôn được chứa đựng trong vàng và bạc ở dạng ẩn kín. điều chỉnh sự ph ân bố c ác k i m l oạ i qu ý trê n t hị tr ườn g
724 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 14 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 725

thế giới, giả định những quan hệ kinh tế dưới hình thức biến trong xã hội mà các thành viên của xã hội không
cụ thể nhất, đây là vấn đề mà rồi chúng ta sẽ bàn đến. cần phải tiếp xúc với nhau từng người một 1 * . Với tính
Tình hình đó diễn ra với toàn bộ sự lưu thông của tiền cách là tiền đúc, tiền mang tính chất dân tộc, tính chất
mà chúng thực hiện với tính cách là tư bản, chứ không địa phương. Để, với tính cách là vàng và bạc, chúng có
phải với tính cách là hàng hóa phổ biến hoặc vật ngang thể dùng làm phương tiện trao đổi quốc tế, tiền phải
giá phổ biến.
được nấu chảy lại và nếu chúng tồn tại dưới hình thức
Trên thị trường thế giới tiền luôn luôn là giá trị đã tiền đúc, thì hình thái ấy không quan trọng, và tiền đúc
được thực hiện. Cái làm cho tiền trở thành một đại lượng được quy thành trọng lượng thuần túy của nó. Trong hệ
giá trị nằm trong tính vật chất trực tiếp của tiền, trong
thống trao đổi quốc tế phát triển nhất, vàng và bạc lại
trọng lượng của kim loại quý. Khi tiền biểu hiện ra là
xuất hiện hoàn toàn dưới hình thức mà trong đó chúng đã
tiền đúc, thì giá trị sử dụng của tiền trùng hợp với việc
biểu hiện trong thương mại trao đổi ban đầu. Vàng và
sử dụng tiền chỉ hoàn toàn như là phương tiện lưu thông
và do đó giá trị sử dụng ấy có thể được thay bằng một bạc, với tính cách là phương tiện trao đổi, cũng như bản
biểu tượng giản đơn. Với tính cách là tiền kim loại thế thân sự trao đổi, xuất hiện ban đầu không phải ở bên
giới, trên thực tế tiền không còn là tiền kim loại nữa. trong một giới hẹp thuộc một cộng đồng xã hội nào đó
Tính chất bên ngoài và sự tách biệt thành một cái độc lập [eines gesellschaftlichen Gemeinwesens], mà xuất hiện ở
đối với các cá nhân và đối với quan hệ qua lại giữa các chỗ tận cùng của cộng đồng ấy, ở ranh giới của cộng đồng
cá nhân − mối liên hệ xã hội có được những quan hệ ấy ấy, ở những địa điểm ít ỏi là nơi mà cộng đồng này tiếp
[tính chất bên ngoài và sự tách biệt] thông qua tiền − thì xúc với những cộng đồng khác. Do vậy, vàng và bạc biểu
biểu lộ rất rõ ra bên ngoài thông qua vàng và bạc [B' −5] hiện ra là được giả định với tính cách là hàng hóa như thế,
vớ i t í n h cá c h l à t i ền k i m l o ại t h ế g i ớ i ( v ớ i t í n h c á ch với tính cách là hàng hóa vạn năng mà ở mọi chỗ đều giữ
là t iề n k im l oạ i, t iền cò n c ó t ín h c hấ t dân tộ c). N h ữ n g được tính chất của nó là của cải. Xét trên góc độ tính quy
người đầu tiên đề cập đến kinh tế chính trị học ở định ấy của hình thức thì ý nghĩa của chúng giốn g nhau
I - ta-li-a 1* chính là đã ca tụng phát minh tuyệt diệu này
khiến cho người ta có thể thực hiện sự trao đổi chất phổ
1*
Có lẽ câ u sau đây-câu này do Mác viết thêm ở góc trái phía trê n của
trang bả n t hả o: "(Ở đây t rên thực tế t iền b iểu hiện ra với tí nh các h là thực
c hấ t chung [Gemeinwesen] của họ [ các thà nh viên của xã hội] , t ồn tại
1*
Xem tập này, phần II, tr. 514. dưới hì nh thái vật thể ở bên ngoài bản t hâ n họ)" − là t huộc chỗ nà y.
726 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 15 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 727

ở tất cả mọi nơi. Như vậy, chúng là đại diện vật chất cho hiện muộn hơn là hình thức trong đó tiền biểu hiện ra là
của cải phổ biến. Vì vậy, trong thuyết trọng thương, hàng hóa phổ biến, là tiền kim loại thế giới. Nhưng tại
vàng và bạc được coi là thước đo sự hùng mạnh của các sao? Tại vì ở đây tiền nói chung biểu hiện ra dưới hình
xã hội khác nhau. thái tiền cụ thể của chúng.
" M ột k hi c ác ki m l oạ i q uý tr ở t hà nh đ ối t ượ ng b uô n bá n, t r ở t hà nh Vừa là thước đo, vừa là phương tiện lưu thông − đó là
vậ t nga n g gi á vạ n nă ng c ủa t ấ t cả mọi vậ t t hì c hú ng đ ồng t hờ i tr ở t hà nh những chức năng của tiền mà trong quá trình thực hiện
t hướ c đ o s ự hù n g mạ n h c ủa t ừng dâ n t ộc " . Do đó mớ i xuấ t hi ện t huyết
những chức năng ấy tiền mang những hình thức tồn tại
tr ọn g t hươ n g ( S te uar t. An I nq ui r y i nt o t h e P r i ncip les of P oli tic al
Oec on omy. Vo l. I. Dub li n , 1770 , tr . 327 ) . đặc biệt chỉ là do chỗ những chức năng ấy sau này tách
thành một cái gì độc lập. Thứ nhất, chúng ta hãy xem xét
Định nghĩa tiền là phương tiện trao đổi và thanh toán
tiền đúc: thoạt đầu nó chỉ là một phần trọng lượng nhất
quốc tế thật ra không phải là một định nghĩa nào đó có
định của vàng; cái dấu đóng vào đó là sự đảm bảo, là chỉ
thể bổ sung cho định nghĩa tiền là tiền nói chung, là vật số nêu rõ trọng lượng, cho nên trong chừng mực ấy cái
ngang giá phổ biến và vì thế là tiền cất trữ cũng như là dấu ấy chưa thay đổi cái gì cả; dấu đóng vào đó là sự
phương tiện thanh toán. Định nghĩa vật ngang giá phổ thông báo chính thức về giá trị, nó chuyển hóa thành một
biến chứa đựng định nghĩa tiền là hàng hóa phổ biến, tuy ký hiệu độc lập, biểu tượng của giá trị, và thông qua
nhiên với tính cách như thế tiền chỉ được thực hiện với chính cơ chế lưu thông nó trở thành thực thể thay vì
tính cách là tiền kim loại thế giới. Vàng và bạc (như đã hình thức; ở đây cần có sự can thiệp của nhà nước, bởi
nhắc đến) nói chung xuất hiện trong tư cách tiền lần đầu vì ký hiệu ấy phải được nhà nước đảm bảo bằng sự hùng
tiên chính là với tính cách là phương tiện thanh toán và mạnh − đã có được hình thức tồn tại độc lập − của xã
trao đổi quốc tế, và chính từ sự xuất hiện ấy của chúng hội. Nhưng thực ra trong lưu thông, tiền tác động chính
người ta rút ra khái niệm tiền là hàng hóa phổ biến. Sự với tính cách là tiền, với tính cách là vàng và bạc; là tiền
hạn chế về phương diện dân tộc, sự hạn chế về phương đúc − đó chỉ là chức năng của tiền. Trong chức năng
diện chính trị mà tiền phải chính thức gánh chịu nói này tiền tách riêng ra và có thể chuyển thẳng thành một
chung với tính cách là thước đo (do sự quy định đơn vị ký hiệu thuần túy của giá trị, ký hiệu ấy, với tính cách
đo lường và việc phân chia đơn vị này thành các phần) như thế, cần có một sự thừa nhận do luật pháp quy định
và do luật pháp bắt buộc.
và sự hạn chế ấy trong tiền đúc cũng có thể lan cả đến
hàm lượng của tiền đúc trong những trường hợp những Thứ hai, chúng ta hãy xét thước đo. Thoạt đầu những
ký hiệu giá trị do nhà nước phát hành thay thế kim loại đơn vị thước đo tiền và những phần của chúng thật ra
quý thực tế, − tất cả những cái đó, trong lịch sử, đã xuất chỉ là những phần trọng lượng của tiền với tính cách là
728 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 16 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 729

kim loại quý; với tính cách là tiền những đơn vị thước đo cách là tiền, dưới hình thức là tiền cất trữ (dù tiền cất trữ
ấy có cùng một đơn vị thước đo như chúng có với tính ấy được hiểu là khoản dự trữ đáng tin cậy − xét theo chất
cách là trọng lượng. Sự khác nhau chỉ là ở chỗ sau đây: liệu của nó − về các tư liệu sinh hoạt cho tương lai hay
một khi trong những mẩu kim loại được đúc tương ứng được hiểu là của cải nói chung) hoặc với tính cách là
với sự phân chia trọng lượng ấy, giá trị danh nghĩa bắt phương tiện thanh toán phổ biến, không phụ thuộc vào
đầu tách khỏi giá trị hiện thực, những phần − được dùng các nhu cầu trực tiếp của các bên tiến hành trao đổi và chỉ
làm thước đo − của vàng và bạc với tính cách là vàng và thỏa mãn nhu cầu phổ biến của họ (hoặc là cả tình trạng
bạc tách khỏi những phần phân nhỏ − được dùng làm họ không có nhu cầu). Với tính cách là vật ngang giá
thước đo − của chúng với tính cách là tiền; và kết quả là thích hợp nằm yên có thể được giữ lại không đưa vào lưu
những phần trọng lượng nhất định của kim loại − trong thông, bởi vì nó không phải là đối tượng của một nhu cầu
chừng mực những phần trọng lượng ấy tác động như là trực tiếp nhất định − thì tiền là [B' − 6] số dự trữ, là sự
những mốc đo giá trị − có được những danh hiệu của đảm bảo những tư liệu sinh hoạt cho tương lai nói chung:
chính mình để thực hiện chức năng đó của mình. đó là hình thức trong đó của cải thuộc về một người mà
Vậy là, trong thương mại thế giới, vàng và bạc chỉ trong thời điểm đó không có những nhu cầu nhất định,
được định giá theo trọng lượng của chúng − không tính nghĩa là hình thức trong đó con người sở hữu số dư thừa,
đến khâu đúc chúng thành tiền, nói cách khác, người ta sở hữu phần của cải không cần thiết trực tiếp với tính
trừu tượng hóa hình thái tồn tại của chúng ở dạng tiền kim cách là giá trị sử dụng v.v.. Đây cũng là sự đảm bảo
loại. Trong thương mại quốc tế chúng biểu hiện ra hoàn những nhu cầu tương lai, y như hình thức của cải vượt
toàn dưới hình thức hoặc ở dạng vô định hình mà trong đó quá giới hạn của nhu cầu.
chúng đã biểu hiện ra lúc đầu, và ở đâu mà chúng được
Vậy là, hình thức tiền với tính cách là phương tiện
dùng làm phương tiện trao đổi thì chúng − như điều này
trao đổi và thanh toán quốc tế, thực ra, không phải là
đã xảy ra lúc đầu cả trong lưu thông trong nước − cũng
một hình thức đặc biệt nào đó của tiền, mà chỉ là một
luôn luôn đồng thời là một giá trị ngang giá, với tính cách
trong những cách sử dụng tiền với tính cách là tiền; đó là
là giá cả đã được thực hiện, với tính cách là vật ngang giá
những chức năng của tiền, trong đó tiền tác động một
thực sự. Như thế, ở đâu mà chúng được dùng làm tiền
cách nổi bật nhất dưới cái hình thái giản đơn và đồng
đúc, chỉ với tính cách là phương tiện trao đổi, thì chúng
thời cũng cụ thể của mình với tính cách là tiền, với tính
đồng thời cũng là đại diện có đầy đủ giá trị của giá trị.
cách là sự thống nhất của thước đo và phương tiện lưu
Còn các chức năng khác của chúng thì vẫn là những chức
nă ng mà t ron g đ ó nói c hu ng c h úng được d ùng với t ín h thông và đồng thời cũng với tính cách không phải là cả
h a i t hứ đ ó. Đâ y là hì nh thái n guyê n thủy nhất c ủa ti ền.
730 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 17 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 731

Hình thái ấy biểu hiện ra với tính cách là hình thái đặc ấy vàng và bạc được sản xuất ra trực tiếp với tính cách là
biệt chỉ cùng với hình thái tách riêng mà tiền có thể có hàng hóa, nghĩa là với tính cách là một thứ giá trị sử dụng
trong cái gọi là sự lưu thông trong nước với tính cách là không có giá trị sử dụng đối với người sản xuất ra chúng,
thước đo và tiền đúc. mà chỉ trở thành giá trị ấy do chuyển nhượng, do việc
người ta ném sản phẩm vào lưu thông. Trong tay người
Với tính cách ấy vàng và bạc đóng vai trò quan trọng
sản xuất ra chúng, vàng và bạc chỉ có thể biểu hiện ra là
trong việc tạo ra thị trường thế giới. Chẳng hạn, sự lưu
báu vật, bởi vì chúng không phải là sản phẩm của lưu
thông của bạc Mỹ từ phương Tây sang phương Đông; mối
thông, không được rút ra từ lưu thông, mà cũng chưa đi
liên hệ thông qua tiền kim loại, một mặt là giữa châu Mỹ
vào lưu thông. Vàng và bạc đã được khai thác cần được
và châu Âu, và mặt khác, giữa châu Mỹ và châu Á, giữa
trực tiếp − căn cứ theo lượng thời gian lao động chứa
châu Âu và châu Á từ đầu thời cận đại... Với tính cách là
đựng trong chúng − trước hết trao đổi lấy những hàng hóa
tiền kim loại thế giới, về thực chất tiền không quan tâm
khác, song đứng bên cạnh những hàng hóa ấy, chúng tồn
đến hình thức của mình là phương tiện lưu thông, trong
tại với tính cách là một thứ hàng hóa đặc biệt. Nhưng mặt
khi đó chất liệu của tiền giờ đây tạo thành tất cả. Tiền khác, vì vàng và bạc đồng thời có ý nghĩa là sản phẩm của
hoạt động không phải để đổi số dư thừa, mà là để thanh lao động phổ biến, là hiện thân của lao động phổ biến ấy,
toán số dư trong tổng quá trình trao đổi quốc tế. Ở đây mà với tính cách là sản phẩm trực tiếp chúng không phải
hình thức trùng hợp trực tiếp với chức năng của tiền là là sự hiện thân ấy, − nên chúng đặt người sản xuất ra
đóng vai trò hàng hóa, hiểu theo nghĩa là một thứ hàng chúng vào một địa vị có đặc quyền khiến cho người đó
hóa được lưu hành khắp mọi nơi, thứ hàng hóa vạn năng. tức khắc biểu hiện ra với tính cách là người mua, chứ
Ở đây tiền lưu thông dưới hình thức tiền đúc hay là không phải là người bán. Để có thể sử dụng số vàng đã
dưới một hình thức khác, thì điều đó không quan trọng. khai thác được với tính cách là tiền, thì người sản xuất ra
Đồng đô-la Mê-hi-cô, đồng in-pe-ri-an Nga − đó chỉ là nó phải chuyển nhượng số vàng ấy như một sản phẩm trực
hình thức sản phẩm của các mỏ kim loại ở Nam Mỹ và ở tiếp, nhưng đồng thời người đó không cần đến một sự
Nga. Đồng xê-ve-ren của Anh cũng làm chức năng như trung gian cần thiết đối với người sản xuất ra mọi thứ
thế, vì nó không trả giá trị của việc đúc tiền (Tu-cơ) 1 06 . hàng hóa khác. Ngay cả dưới hình thức người mua thì
người sản xuất ấy cũng là người bán.
Vàng và bạc có quan hệ như thế nào với những người
Quan niệm ảo tưởng cho rằng, với tính cách là của cải
trực tiếp sản xuất ra chúng tại những nước mà ở đó
phổ biến có khả năng thỏa mãn tất cả các nhu cầu, tiền
chúng là sản phẩm trực tiếp, là sự vật hóa một hình thức
có thể được trực tiếp rút ra từ đất hoặc từ lòng sông, −
lao động đặc biệt nào đó? Trong tay những người sản xuất
732 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 18 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 733

quan niệm ấy bộc lộ, chẳng hạn, dưới một hình thức ngây phải được chuyển giao bằng tiền đúc, giá trị không thể được
thơ trong tình tiết sau đây: chuyển giao dưới bất kỳ hình thức hàng hóa nào khác.
" Nă m 76 0 có rất nhiều người nghè o di c ư đến phía na m thành phố " Có thể hy vọng r ằng và ng và bạc .. . sa u khi đến tay [ người cấp tín
Pra- ha với mục đích đãi vàng tr ong cá t sô ng ở đó , và mỗi ngà y ba người dụng] t hực hi ện gầ n chí nh xác s ố t iền cần thiết" ... " Trong các tr ường hợp
có thể k iếm được một mác ( 1 / 2 pao) và ng; do đó là n sóng người tràn đ ến như vậ y vàng và bạc có ưu thế vô tận s o với tấ t cả các hàng hóa khác nhờ
các " mỏ vàng" l ớn đến nỗi và o nă m sau đất nước đã lâ m và o cảnh đói l ý do là c húng được s ử dụng ở mọi chỗ với tí nh các h là tiền".
(" Abhandlung von de m Altert hume des bö hmi sc hen Ber guerks", von M.
G. Korner . Schneeb erg, 1758)" 1 0 7 .
(Như vậy, ở đây Phu-lác-tơn thấy rằng giá trị được
chuyển qua vàng và bạc với tính cách là tiền, chứ không
Khi tiền được chuyển giao dưới hình thức vàng [hoặc
phải qua các hàng hóa, rằng [B'−7] đây là chức năng đặc
bạc], tiền ở dạng [vàng hoặc] bạc có thể được đúc lại ở
thù của chúng với tính cách là tiền, và vì vậy ông ta đã
mọi nơi thành phương tiện lưu thông.
không đúng khi nói rằng chúng được chuyển với tính cách
" Tiền l uôn luôn có k hả nă ng đ ược tra o đ ổi lấy cái mà nó đo lườ ng".
(Bosan quet. Metal lic , Paper, and Cr edit Curr enc y. London, 1842, tr.100).
là tư bản, và như vậy trong khi xem xét tiền ông ta đã đưa
vào đó những quan hệ không liên quan đến vấn đề này. Tư
" Và ng l uôn l uôn có thể mua được những hà ng hóa k hác, tr ong khi
những hàng hó a k hác k hông phải lúc nà o c ũng có thể mua đ ược và ng..." bản cũng còn có thể được chuyển cả dưới hình thức thóc
"Cầ n có một s ố l ượng rất lớn các ki m loại quý có thể s ử dụng và đa ng gạo, sợi v.v..)
được s ử dụng với t ính cách là p hương tiện thuậ n ti ện nhấ t để điều ti ết
những cá n cân thanh t oá n quốc tế" ( Tooke. An Inquir y, i nto the Curr ency " Thông thườ ng người ta thỏa thuậ n trả những khoản nợ nước ngoà i và
Principle. 2nd edi tion. London, 1844, tr. 10, 13). tr ong nước khô ng phải bằng c hè , cà-phê, đườ ng hoặc chàm, mà bằ ng tiền
kim loại; và vì thế việc chuyển tiền hoặc bằng c hí nh loại tiền đã ghi tr ong
Vàng và bạc hồi thế kỷ XVI, vào thời kỳ thơ ấu của xã hợp đồng, hoặc bằ ng các t hỏi kim loại quý mà ngườ i ta c ó t hể nha nh
hội tư bản, đã khiến cho các nước và kinh tế chính trị học c hó ng biến thà nh loại tiền đúc kể trên tạ i xưởng đúc tiền hoặc t hị trườ ng
c ủa nướ c mà ti ền đ ược chuyể n đ ến, − l à p h ươ ng t hức t r ả t i ền l uô n l uô n
vừa ra đời quan tâm đặc biệt đến chúng chủ yếu như là
c hắ c c hắ n nhấ t , đơ n gi ả n và c hí n h xá c n hấ t, k hôn g là m c h o ng ười
tiền quốc tế. Vai trò đặc thù mà vàng và bạc giữ trong c hu yển ti ền gặ p p hả i s ự r ủi r o bấ t tr ắc d o s ố cầ u t hấ p h oặc d o giá cả l ê n
giao lưu quốc tế, lại hoàn toàn rõ và lại được các nhà kinh x uốn g" ( Fu ll ar ton . O n t he Re gu lat i on of Cur r enc i es . 2 nd edi ti o n.
L o ndon , 184 5, tr . 132 − 133 ) .
tế học thừa nhận từ thời vàng chạy ra nước ngoài với số
" Xé t t heo s ố l ượ n g hoặc c hất l ượ n g b ất k ỳ mộ t vậ t nà o k há c" ( c ó ý
lượng lớn và nổ ra những cuộc khủng hoảng vào các năm
n ghĩ a b ởi giá tr ị s ử d ụng đặ c b i ệ t c ủa nó và k hô n g ph ải là ti ề n) " c ó t h ể
1825, 1839, 1847, 1857. Ở đây vàng là phương tiện thanh k hô n g t híc h hợp với s ố cầu t hô ng t hườ n g c ủa n ước mà nó đ ược c h uyể n
toán quốc tế tuyệt đối và duy nhất, biểu hiện ra với tính đ ến" ( Too ke . An Inq uir y i nt o t h e Cur r enc y P r i nci p le . 2 n d edi ti o n.
L o ndon , 1844 , tr . 10) .
cách là giá trị độc lập, là vật ngang giá phổ biến. Giá trị
734 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 19 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 735

Việc các nhà kinh tế học khăng khăng không muốn thứ tiền đúc quốc gia nào. Chúng duy trì giá trị của mình
thừa nhận tiền trong tính quy định ấy là dư âm của cuộc dưới bất kỳ hình thức nào trong số các hình thức ấy.
luận chiến cũ chống lại thuyết trọng tiền. Điều này không xảy ra với ký hiệu giá trị. Nó chỉ là ký
Tiền tồn tại với tính cách là phương tiện mua và thanh hiệu ở nơi nào nó được coi là như thế, mà nó chỉ được
toán quốc tế phổ biến, tuyệt nhiên không phải là tính quy coi là ký hiệu ở nơi nào mà quyền lực nhà nước đứng
định mới của tiền. Trái lại, đây vẫn chỉ là cũng tiền ấy đằng sau nó. Do đó, nó bị trói buộc vào lưu thông và
với sự biểu hiện tính vạn năng của tiền phù hợp với tính không thể quay trở về hình thái bất phân định, trong đó
chất phổ biến của khái niệm tiền; đây là phương thức tồn bản thân vàng và bạc luôn luôn là giá trị và có khả năng
tại thích hợp nhất của tiền, trong đó tiền, trên thực tế, là có bất kỳ hình thức tiền đúc quốc gia nào hoặc là −
hàng hóa vạn năng. không phụ thuộc vào hình thức tiền đúc ấy − được dùng
làm phương tiện trao đổi, dưới hình thức tồn tại trực tiếp
Tùy theo những chức năng khác nhau của tiền mà cũng
của nó, và được dùng làm chất liệu để tích trữ hoặc, sau
một lượng tiền [Geldstüc] có thể thay đổi vị thế [Platz]
chót, có thể chuyển hóa thành hàng hóa. Vàng và bạc
của mình. Hôm nay nó có thể là tiền đúc, ngày mai − tuy không bị trói buộc vào bất kỳ hình thức nào trong số đó,
không thay đổi hình thái tồn tại bên ngoài của mình − nó chúng mang bất kỳ một hình thức nào trong đó tùy theo
có thể là tiền, nghĩa là vật ngang giá nằm yên. Do vậy, nhu cầu hoặc tùy theo xu hướng của quá trình lưu thông.
vàng và bạc, với tính cách là tồn tại cụ thể của tiền, khác Trong chừng mực vàng và bạc, với tính cách là hàng hóa
hẳn cái ký hiệu giá trị có thể thay thế chúng trong lưu đặc biệt, không được chế biến lại thành các xa xỉ phẩm,
thông trong nước: tiền đúc bằng vàng và bằng bạc có thể chúng tồn tại trước hết tương ứng với lưu thông, nhưng
đúc lại thành các thỏi vàng và bạc và bằng con đường đó không phải chỉ với lưu thông trong nước, và còn với lưu
mà duy trì hình thức bất phân định của mình đối với tính thông thế giới, song đồng thời chúng luôn luôn tồn tại
chất địa phương của chúng với tính cách là tiền đúc hoặc dưới hình thức độc lập, chống lại việc lưu thông thu hút
là − nếu chúng được biến thành tiền dưới dạng tiền đúc− chúng. Trong tư thế biệt lập, nghĩa là chỉ với tính cách là
có thể chỉ được dùng làm trọng lượng kim loại. Như thế, ký hiệu giá trị, tiền đúc chỉ tồn tại nhờ lưu thông và chỉ
chúng có thể trở thành nguyên liệu để chế ra các vật ở trong lưu thông. Ngay cả khi được tích lũy, nó [ký
phẩm xa xỉ, hoặc được tích lũy lại với tính cách là tiền hiệu giá trị] chỉ có thể được tích lũy với tính cách là
cất trữ, hoặc được chuyển ra nước ngoài, với tính cách là tiền đúc, bởi vì quyền lực của nó chấm dứt ở biên giới
phương tiện thanh toán quốc tế, tại đó chúng lại có thể một nước. Ngoại trừ những hình thức tích trữ xuất hiện
t ừ bản th ân quá t rì nh lư u t hôn g và, n ói đún g r a, c hỉ là
chuyển hóa thành hình thái tiền đúc quốc gia, bất kỳ một
736 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 20 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 737

những điểm tĩnh của quá trình lưu thông, cụ thể là ngoại phù hợp của giá trị trao đổi chỉ được xem xét dưới hình
trừ sự hình thành khối lượng tiền đúc dự trữ dùng cho lưu thức vật chất trực tiếp của mình là vàng, thì ngày càng
thông hoặc hình thành khối lượng dự trữ cho các khoản biến đi trong xã hội tư sản. Trái lại, những hình thức hiện
thanh toán được thực hiện cũng bằng đồng tiền đúc quốc đại của việc tích trữ tiền nảy sinh từ bản thân cơ chế lưu
gia ấy, còn thì ở đây nói chung không thể nói đến sự cất thông và là những điều kiện để tiền thực hiện các chức
trữ tiền, nghĩa là sự hình thành tiền cất trữ theo đúng năng của mình rất được phát triển, mặc dù chúng mang
nghĩa của từ này, bởi vì trong tiền đúc, với tính cách là ký hình thức khác nhau cần được xem xét trong phần bàn về
hiệu giá trị, không có yếu tố quan trọng của sự cất trữ − lĩnh vực ngân hàng.
không chỉ là giá trị tượng trưng, mà ngoài chức năng xã
Song trên cơ sở lưu thông giản đơn bằng tiền kim loại
hội của mình, còn là hình thái tồn tại trực tiếp của chính
người ta thấy rằng do những tính quy định khác nhau về
giá trị và do đó là của cải độc lập với mối liên hệ xã hội
hoạt động của tiền hay là do quá trình lưu thông, quá
nhất định nào đó. Vì vậy, những quy luật quyết định ký
trình trao đổi chất mang tính xã hội ấy, mà số vàng và bạc
hiệu giá trị, để cho nó là ký hiệu như thế, thì lại không
hiện có được lắng đọng lại dưới nhiều hình thức khác
quyết định các tiền kim loại, bởi vì chúng không bị trói
nhau, với tính cách là tiền tích trữ nằm im, nhưng lắng
buộc vào chức năng tiền đúc.
đọng theo cách là mặc dù bộ phận tiền tồn tại với tính
Một điều cũng rõ ràng là sự tích trữ, nghĩa là rút tiền cách tiền tích trữ ấy, thường xuyên thay đổi các yếu tố
ra khỏi lưu thông và tập hợp tiền ở những điểm nhất của mình, và trên bề mặt xã hội diễn ra sự thay đổi
định, có nhiều hình thức đa dạng: sự tích lũy tạm thời thường xuyên những phần tiền đảm nhiệm chức năng nào
nảy sinh từ sự phân chia giản đơn thành mua và bán, đó, chúng chuyển từ tiền tích trữ sang lưu thông (lưu
nghĩa là từ cơ chế trực tiếp của bản thân sự lưu thông thông trong nước hoặc lưu thông quốc tế), được thu hút ra
giản đơn, sự tích lũy tiền nảy sinh từ chức năng của tiền khỏi lưu thông bởi các kho chứa báu vật hoặc được đúc
với tính cách là phương tiện thanh toán, sau hết, bản lại thành các xa xỉ phẩm, − tuy vậy hoạt động của tiền
thân tích trữ với nguyện vọng muốn giữ lại và duy trì
với tính cách là phương tiện lưu thông thì không bao giờ
tiền như là của cải trừu tượng hoặc chỉ như là của cải
bị hạn chế bởi sự lắng đọng của tiền như thế dưới hình
hiện có dư thừa so với nhu cầu trực tiếp về thứ của cải
thức những khoản tồn trữ nằm im. Việc xuất khẩu hoặc
ấy và như là sự đảm bảo cho tương lai hoặc như là vật có
nhập khẩu tiền lần lượt làm cạn hoặc làm đầy các kho dự
thể gây khó khăn cho sự xuất hiện những tình trạng tự
trữ khác nhau ấy, như điều này xảy ra cả do tổng số giá
nhiên trong lưu thông. Những hình thức vừa nói sau cùng
cả trong lưu thông ở trong nước tăng hoặc giảm − mà
đó mà trong đó [B' − 8] sự tồn tại độc lập, hình thái tồn tại
không cần tăng khối lượn g tiền cần thiết cho chính lưu
738 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 21 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 739

thông vì dư thừa vàng và bạc quá số lượng cần thiết về nghĩa là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra chúng
chúng hoặc giảm khối lượng tiền cần thiết xuống thấp hơn không thay đổi. Lượng giá trị của chúng giảm hay tăng do
số lượng tiền ấy. Số không cần đến với tính cách là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra chúng giảm
phương tiện lưu thông thì được rút ra dưới hình thức tiền hoặc tăng tuyệt nhiên không phải là đặc điểm nào đó phân
tích trữ; tiền tích trữ thì cũng như thế, một khi có nhu cầu biệt vàng và bạc với những hàng hóa khác, dù điều đó có
về tiền ấy, nó bị lưu thông thu hút. Vì vậy, đối với các ảnh hưởng xấu như thế nào đến chức năng của chúng làm
dân tộc có chế độ lưu thông thuần túy bằng tiền kim loại, phương tiện thanh toán. 2) Những động cơ − ngoài sự
sự hình thành tiền tích trữ biểu hiện dưới nhiều hình giảm và tăng của giá cả và ngoài sự cần thiết phải mua
thức khác nhau − từ việc các cá nhân riêng lẻ gom góp hàng hóa của những người bán không cần đến thứ hàng
tiền cất trữ đến việc nhà nước bảo quản quốc khố của hóa đối ứng (như điều xảy ra trong trường hợp có đói kém
mình thu gom chúng. Trong xã hội tư sản quá trình này và trong thời chiến) − buộc người ta phải mở cửa các kho
quy lại thành việc thực hiện các đòi hỏi của tổng quá chứa tiền tích trữ hoặc lại phải chứa chất đầy các kho ấy,
trình sản xuất và mang những hình thức khác. Quá trình nghĩa là những động cơ có liên quan đến [sự tăng giảm]
này biểu hiện ra là một hoạt động đặc biệt mà nhu cầu về của lãi suất, không thể được xem xét ở đây, vì ở đây tiền
hoạt động ấy nảy sinh do sự phân công lao động trong mới chỉ được xem xét với tính cách là tiền, chứ không
tổng quá trình sản xuất và hoạt động đặc biệt ấy − trong phải với tính cách là hình thái tư bản.
những giai đoạn phát triển ấu trĩ nhất − diễn ra một phần Vậy, − trên cơ sở lưu thông giản đơn bằng tiền kim
với tính cách là công việc của tất cả các tư nhân, một loại và trên cơ sở một nền thương mại phổ biến dựa trên
phần với tính cách là công việc của nhà nước. Tuy nhiên, tiền mặt hiện có, khối lượng vàng và bạc trong một nước
cơ sở vẫn như thế; với các chức năng phát triển khác nào đó phải và luôn luôn sẽ nhiều hơn khối lượng vàng và
nhau và thậm chí với chức năng thuần túy hư ảo, tiền bạc lưu thông với tính cách là tiền kim loại, mặc dù tương
hoạt động thường xuyên. quan về lượng giữa phần tiền hoạt động với tính cách là
Sự xem xét ấy về lưu thông thuần túy bằng tiền kim tiền với phần tiền hoạt động với tính cách là tiền đúc sẽ
loại lại càng quan trọng vì tất cả các luận điểm tư liệu của thay đổi, và cũng chính số tiền ấy thể hiện luân phiên lúc
các nhà kinh tế học về những hình thức lưu thông cao thì chức năng này, lúc thì chức năng khác, hoàn toàn như
hơn, gián tiếp hơn đều tùy thuộc vào quan điểm về lưu sự thay đổi về lượng và sự thay thế nhau về chất của
thông giản đơn bằng tiền kim loại. Dĩ nhiên, 1) khi chúng những phần tiền được dùng cho lưu thông trong nước và
ta nói đến số lượng vàng và bạc tăng hay giảm, thì luôn lưu thông quốc tế. Song khối lượng vàng và bạc là kho
luôn giả định rằng giá trị của vàng và bạc vẫn y nguyên, dự trữ thường xuyên đối với cả hai hình thức vận động của
740 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 22 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 741

lưu thông, được dùng làm con kênh tiêu đi và dẫn đến đối t ượng buô n bá n gi ữa người này với người khác, y như các vật p hẩ m di
đ ộng và được sả n xuấ t ra để tra o đ ổi, thì ti ền được đ ưa vào s ử dụng với
với chúng, hơn nữa khối lượng vàng bạc ấy được dùng
t ính cách là quy tắc và thước đ o (square), nhờ đó mà tất cả những vậ t
làm kênh dẫn chính bởi lẽ nó là kênh tiêu đi. p hẩ m ấy được đị nh giá và có được giá tr ị" ([ Misselden] . Fr ee Trade, or
* * * The Mea nes to make Tra de fl oris h. London, 1622, tr. 21).

" Việc dùng tiền là cái mua đ ược tất cả,. .. dẫn đến sự cầ n thiết của
Với tính cách là giá trị trao đổi, mỗi hàng hóa đều có
việc c huyển nh ượng hợp p háp" ( những trang trạ i p hong ki ến) (John
thể được phân ra thành bất kỳ một số lượng nào các phần, Dalrymp le. An Essay towar ds a genera l his tor y of Feudal Proper ty in
dù giá trị sử dụng của nó không thể phân chia được như Gr eat Britain. 4th edition. London, 1 759, tr. 124).
thế nào đi nữa, chẳng hạn, giá trị sử dụng của ngôi nhà. * * *
Xét về giá cả của nó, hàng hóa tồn tại như một giá trị trao
Trên thực tế, tất cả các chức năng của tiền − thước đo
đổi phân chia được, nghĩa là như một giá trị được định
giá bằng tiền. Như thế nó có thể được chuyển nhượng giá trị, phương tiện lưu thông và là tiền nói chung − đều
theo bất kỳ cách nào, từng phần một, để lấy tiền. Như chỉ biểu thị những quan hệ khác nhau, trong đó các cá
vậy, mặc dù hàng hóa ấy là bất động và không phân chia nhân tham gia tổng sản xuất hoặc có quan hệ đối với sản
được, nó vẫn có thể được ném vào lưu thông bằng những xuất của bản thân mình như đối với sản xuất xã hội. Song
mẩu riêng lẻ nhờ chuyển cho người khác quyền sở hữu những quan hệ ấy của các cá nhân đối với nhau biểu hiện
[B' − 9] về những phần của hàng hóa ấy. Như thế, tiền ra là những quan hệ xã hội của các vật.
tác động gây phân rã đối với một sở hữu bất động, không
* * *
thể phân chia.
" Nă m 1593 nghị vi ện đã trì nh lên vua P hi- líp II bả n thỉ nh cầu sa u
" Tiền là phương tiện p hâ n nhỏ s ở hữu thành vô s ố mẩu nhỏ và gặ m
đây: " Nghị viện ở Va-li-a-đê- lít nă m 1548 đã xin đức vua đừng c ho phép
dầ n t ừng phần sở hữu ấy, thô ng qua trao đổi" (Bray . Lab our 's Wrongs a nd
t iếp t ục nhập và o vương quốc nến thắp, hà ng thủy tinh, đồ kim hoà n, dao
Labour's Remedy. Leeds , 18 39, tr. 140 − 141) [ Bản dị ch t iếng Nga, tr.
và những mặ t hà ng t ương tự nhập từ nước ngoài và o nhằ m đổi những vậ t
173] .
p hẩ m hết sức vô b ổ ấ y đ ối với cuộc s ống con người ấy l ấy vàng, nh ư thể
Nếu không có tiền thì khối lượng vật phẩm sẽ không người Tây Ban Nha l à ngườ i da đỏ" "(Sempéré. Cons idérations sur les
thể trao đổi được, sẽ không thể chuyển nhượng được, vì ca us es de la grandeur et de la décadenc e de la monarc hie Espa gnole.
Tome pr emier. Paris, 1826, tr . 275-276).
chỉ nhờ có tiền mà những vật phẩm ấy có được sự tồn tại
độc lập với bản chất của giá trị sử dụng của chúng và với " M ọ i n g ư ờ i c ấ t g i ấ u và b í mậ t c h ô n t i ền s â u x u ố n g đ ấ t , đ ặ c b i ệt l à
n h ữn g ng ườ i đ a t hầ n gi á o" ( n h ữ n g n g ư ờ i k hô n g t h e o đ ạ o H ồi ) " nắ m
những quan hệ của giá trị ấy.
g i ữ t r o ng t a y hầ u n h ư t o à n b ộ n ề n t h ươ n g mạ i và h ầ u n h ư t ấ t c ả t i ề n t ệ
" K h i n h ữ n g vậ t p h ẩ m b ấ t đ ộ n g và k h ô n g b i ế n đ ổ i đ ã t r ở t h à n h đ ố i v à t i n c h ắ c r ằ n g s ố và n g v à b ạ c m à h ọ c ấ t g i ấ u s u ố t đ ờ i m ì n h s ẽ g i ú p
742 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 23 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 743

íc h c ho họ sa u khi họ c hết". ( Francois Bern ier. Voyages c ontenant la "c húng được đánh giá như là của cả i, cò n tấ t cả những thứ k hác chỉ là của
descripti on des Etats du Gra nd M ogol. Tome I, Paris, 1830, tr. 314). cải pro hic et nunc 1 * (như trên, tr. 196).
(Tr ong triều đình c ủa Au-răng- dép). " Củ a c ả i c ủa t ừn g dâ n t ộc c h ủ yế u t h ể h i ệ n ở s ự t ha m gi a c ủa d â n
t ộc ấ y và o n ề n n g oạ i t h ươ n g g i a o l ư u vớ i t h ị t r ườ n g t h ế g i ớ i ( t he
" Họ c hỉ có độc những s uy nghĩ và tr uyền s ức mạnh và q uyền lực của w h ol e c o mme r c i a l w or l d) , c hứ k hô n g p hả i t h ể h i ệ n ở h oạ t đ ộ n g n ội
mình c ho c on thú của mì nh... và không ai s ẽ có t hể mua bá n đ ược ngoài t h ươ n g b uô n b á n c á c t h ực p hẩ m, c á c l oạ i n ướ c u ố n g v à q u ầ n á o đ e m
những a i có được hì nh ả nh hoặc tên c on t hú, hoặc s ố tê n con t hú đó" l ạ i í t và n g và b ạ c , t ức l à t h ứ c ủ a c ả i v ạ n n ă n g ( u n i ve r s a l we a l t h ) "
(Sách Khải huyền. Thông bản 1 0 8 ). ( n h ư t r ê n, t r . 2 4 2 ) .

" Kết q uả vĩ đại và c uối cùng c ủa thương mại k hông phải là của cải Giống như bản thân vàng và bạc là của cải phổ biến,
nói chung, mà c hủ yếu l à sự dồi dà o bạc và và ng. .. là những vậ t c ố định việc sở hữu chúng biểu hiện ra là sản phẩm của lưu thông
và không biến đ ổi nhi ều như các hàng hóa k hác, và c hú ng là c ủa cải tr ong thế giới, chứ không phải của một sự lưu thông bị hạn chế
tấ t cả mọi t hời đại và ở mọi nơi". bởi những mối liên hệ dân tộc − tự nhiên trực tiếp.
(Như vậy, tính chất cố định của vàng và bạc không Điều sau đây có thể là lạ lùng: Pét-ti − người đã gọi
phải chỉ ở tính chất cố định của chất liệu của chúng, mà ở ruộng đất là mẹ, còn lao động là cha đẻ ra của cải 1 09 , đã
chỗ chúng luôn luôn vẫn là của cải, nghĩa là chúng luôn dạy cách phân công lao động và nói chung, với một phong
thái tài ba táo bạo, ở đâu ông cũng nói đến quá trình sản
luôn ở trong tính quy định hình thái giá trị trao đổi).
xuất thay vì sản phẩm riêng lẻ − ở đây có lẽ đã hoàn toàn
" Sự dồi dào r ượ u, ngũ c ốc, chim muô ng, thịt v. v. l à sự gi àu c ó, nhưng bị ngôn ngữ và các quan niệm của thuyết trọng tiền cầm
chỉ là s ự già u có hic et nunc 1 * " (tù y thuộc và o giá trị sử dụng đặc bi ệt c ủa
tù. [B' − 10] Song không được quên rằng xuất phát từ
chúng) . " Do vậy, vi ệc sả n xuất r a những hàng hóa và k ết quả của hoạt
tiền đề của ông, cũng như từ tiền đề tư sản nói chung,
động thươ ng mại đảm bả o vàng và bạc cho đất nước − là có lợi hơn bất kỳ
vàng và bạc chỉ là hình thức phù hợp của vật ngang giá
cô ng việc nào k hác" (Pe tty . Several Essays i n Political Arithmetick.
luôn luôn chỉ được chiếm hữu thông qua việc chuyển
London, 1 699, tr. 178 − 179).
nhượng hàng hóa và, do đó, thông qua lao động. Tiến
" C h ỉ c ó và n g v à b ạ c k h ô n g p h ả i l à n h ấ t t h ờ i " ( k h ô n g b a o g i ờ
hành sản xuất vì sản xuất, nghĩa là phát triển lực lượn g
c hú n g t h ô i l à gi á t r ị t r a o đ ổi ) , " mà t r on g mọ i t hờ i đ ạ i và ở mọi n ơ i "
sản xuất sản xuất ra của cải mà không nhìn vào giới
( s ự h ữu íc h c ủa c ác giá trị s ử dụ ng đặ c b i ệt đ ược q uyế t đ ị nh bở i t hờ i
hạn của sự cần thiết trực tiếp hay là của sự tiêu dùng trực
gia n và đ ịa đ i ể m, c ũn g y n h ư b ả n t h â n c á c nh u c ầ u mà c hú n g t h ỏa mã n )

1* 1*
− tại một điểm nhất định và trong một thời điểm nhất định − tại một điểm nhất định và trong một thời điểm nhất định
744 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 24 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 745

tiếp, − yêu cầu được ông Pét-ti diễn đạt như sau: sản xuất là ở việc cường quốc c húng ta tiêu dù ng quá nhi ều hàng hóa nước ngoài là

và trao đổi để lấy vàng và bạc, chứ không phải để phục vụ những t hứ mà lẽ ra phải là commoditi es đ ối với chúng ta thì lại là
disc ommodit ies 1 * đ ối với chú ng ta, vì c hú ng ta làm cho chúng ta mất đi
các hành vi tiêu dùng nhất thời trong đó tất cả các hàng
một s ố l ượng báu vậ t (tr easur e) tương ứng mà nếu khô ng t hì những báu
hóa đều bị hòa tan. Ở đây ông Pét-ti đồng thời vừa biểu
vật ấy đã được nhập vào thay vì những thứ vớ vẩ n (t oys) ấ y. .. Ở vươ ng
thị, vừa thôi thúc lòng đam mê làm giàu quyết liệt, không
q uốc c hú ng ta người ta dùng q uá nhiều r ượu va ng nhập t ừ Tây Ban Nha,
thương xót và phổ biến của dân tộc Anh ở thế kỷ XVII.
t ừ P háp, từ tỉnh Ranh, t ừ Cận Đông; nho khô nhập từ Tây Ba n Nha , nho
Trước hết, chúng tôi xin nêu lên sự xuyên tạc vốn có k hông k hông hạt nhập từ Cậ n Đông, vải ba-tí t k ẻ" ( vải gai mỏng) " và vả i
của tiền: từ chỗ là phương tiện, tiền trở thành mục đích gai" ( những loạ i vải ga i k hác) "nhập t ừ Ghê- nê- hau 2 * và Hà La n, hà ng tơ
và dẫn đến sự thoái hóa của những hàng hóa khác: l ụa nhập từ I- ta-li-a, đ ường và t huốc lá từ Tâ y Ấn, đ ồ gia vị từ Đông Ấn;
" Đối t ượng tự nhiên của t hương mạ i là hàng hóa ( Merchandiz e), còn tất cả những thứ đó không thật cần thiết cho c hú ng ta và dù sa o cũng phải
đối tượ ng nhâ n tạo của t hương mạ i là t iền... Mặc dù xét về bả n c hấ t c ủa mua chúng bằ ng tiền k im l oạ i... Nga y Ca- tô c ụ đã từng nói: Patrem
sự vậ t c ũng như về thờ i gian, tiền xuất hi ện sau hà ng hóa, tuy vậ y tiền −
f ami lias vendac em, non emac em esse op ortet 3 * " ([ Missel den.] Fr ee Tra de.
như hi ện na y người ta đa ng s ử dụng nó" ( dưới hình t hức s ử dụng hiện nay
của tiền) − "đã biến thành điều c hủ yếu nhất ". London, 1622. tr. 11- 13).

Đó là những dòng viết ra của ông Mi-sen-đen, một " Dự tr ữ hà ng hóa tăng càng nhiều thì dự tr ữ t ồn tại dưới hình thức
phương tiệ n cấ t tr ữ ( i n treas ur e) giảm cà ng nhiều" ( như trê n, tr . 23).
thương gia Luân Đôn, trong tác phẩm của ông "Free
Trade, or the Meanes to make Trade florish". London, Về sự lưu thông không trở lại trên thị trường thế giới,
1622 (tr. 7). Ông ta so sánh sự trao đổi thứ bậc giữa tiền đặc biệt là trong việc buôn bán với châu Á:
và hàng hóa với số phận hai con trai của Gia-cốp ngày
" Số l ượ ng ti ền gi ả m đi d o b uô n bá n với cá c nước k hôn g t h eo đạ o Cơ
xưa, ông này đặt tay phải lên người con trai thứ, và đặt
Đ ốc , vớ i T h ổ Nh ĩ K ỳ, vớ i B a Tư và Đô n g Ấ n. V i ệ c b u ô n b á n n à y đ ư ợ c
tay trái lên người con trai trưởng 11 0 (như trên).
Sự đối lập giữa tiền, với tính cách là tiền cất trữ, với
các hàng hóa mà giá trị trao đổi của chúng không còn tồn
1*
Cách chơi chữ này không dịch được: từ tiếng Anh commodities có
tại nữa sau khi các hàng hóa ấy đã hoàn thành mục đích nghĩa là hàng hóa, cũng có nghĩa là tiện nghi, những vật có ích; từ
của mình với tính cách là những giá trị sử dụng, và thuyết discommodities có nghĩa là những điều không thuận tiện, những vật vô ích,
không cần thiết, có hại.
tiết dục: 2*
− một trong các tỉnh của xứ "Ni-đéc-lan thuộc Tây Ban Nha" (nghĩa là
nước Bỉ ngày nay).
" Nguyên n hân p hổ biến xa xưa của tình tr ạng chúng ta thiếu tiền 3*
− Người bố trong gia đình thì phải bán ra, chứ không được mua vào.
746 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 25 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 747

t iế n hà n h c hủ yế u b ằ ng t i ền mặ t, s o ng hoà n t oà n t he o c ác h k há c vớ i việc k hông có ki nh thá nh nà o và lời dạy bả o nà o có thể giúp ích, chừng nà o s ự
b uô n b án ở b ê n tr o ng t hế gi ới đạ o C ơ Đ ốc . B ởi vì , mặ c dù tr on g p hạ m vi t úng t hiếu và bần c ùng c hưa t húc bác h chúng ta.
t hế giớ i Cơ Đốc g iá o vi ệc b uô n bá n đ ược ti ến hà nh bằ ng ti ề n mặt , n hưng Trời phạt dâ n t ộc Đức c húng t a, c ho nên c húng t a mới p hả i nộp và ng
t iề n vẫ n n ằ m t r o ng p hạ m vi t hế g i ới ấ y. T hật vậ y, t r ong vi ệ c b uô n b á n và bạc cho các nước khác, làm giàu c ho khắp thiên hạ, còn bả n thâ n
gi ữa cá c n ước C ơ Đốc gi áo c ó nh ững d ò ng c hả y t h uậ n c hi ều và ng ược c hú ng ta thì vẫn bầ n c ùng. Nước Anh l ẽ ra có ít và ng hơn, nếu nước Đức
c hi ều c ủa ti ề n, c ó n hững là n só ng ti ề n t r àn đ ế n và bi ến đi , bởi lẽ đ ô i khi k hông mua dạ c ủa Anh, và vua Bồ Đà o Nha l ẽ ra cũng có ít và ng hơn nếu
ở nơ i nà y c ó n hiề u t i ề n hơ n, c ò n ở nơ i ki a có ít t i ền hơ n, t ù y t huộc vào c hú ng ta không mua đồ gia vị của ô ng ta. Nếu ta tính toán xem có ba o
nhi êu tiền bị xuất một c ác h vô cớ không cần thiết t ừ các q uốc gia Đức tới
c hỗ nướ c nà y bị t hi ế u, cò n n ước k ia lạ i t hừa : ti ền đ ến, r ồi l ại đi, c hú ng
c hỉ riêng hội chợ P hran-phuốc , thì ta sẽ ngạc nhiên, khô ng hi ểu bằ ng cách
l ưu t hô n g tr on g p hạ m vi c á c nước Cơ Đốc gi á o, như ng l u ô n l uô n ở l ại
nào mà trê n các vùng đất Đức c ó t hể còn lạ i ít ra là một xu. P hra n-p huốc
tr on g p hạ m vi nh ững nướ c ấ y. Cò n ti ề n đ ược c hu yể n r a k h ỏi nước để là một lỗ r ò của vàng và bạc, qua đó xứ s ở ngườ i Đức bị mất đi tấ t cả
b uô n bá n vớ i cá c nướ c khô ng t he o đạ o Cơ Đốc , đư ợc c hở đến n hững những gì mà chúng ta tạ o ra và nhân lê n, được đúc ra và biến thà nh tiền
nước k ể tr ên t hì lúc nà o s ố t i ề n ấ y c ũn g b ị c hi đ i mấ t ( is su ed) và k hô ng đúc , nếu cái lỗ rò ấ y được b ịt c hặt lại, thì giờ đây sẽ khô ng phải nghe
ba o gi ờ q ua y t r ở l ạ i" ( như tr ê n, tr . 19 - 20) . t hấ y những lời t ha n phi ền r ằng đâu đâu c ũng chỉ t hấ y cả nh nợ nần và
k hông có ti ền, r ằng các t hành phố và là ng mạc b ị phá sả n do những k hoả n
Tiến sĩ Mác-tin Lu-the, một nhà kinh tế chính trị học nợ nặng lãi. Nhưng mặ c c ho mọi cái cứ việc diễn ra như nó phải diễn ra;
Đức kỳ cựu nhất, cũng than phiền theo cách giống y như c hú ng ta là người Đức, t hì c hú ng ta vẫn phả i là người Đức ; c húng ta sẽ
k hông l ùi bước; bởi vì chúng ta p hải" (" Bücher vom Kaufhande l und
Mi-sen-đen: Wucher ", 1524) 1 1 1 .
" Không thể phủ nhận rằng mua bá n là việc cầ n t hiết, không thể thi ếu Boa-ghin-be, một nhân vật giữ một vị trí quan trọng
hoạ t đ ộng ấy được; và có thể mua và o t heo lối Cơ Đốc giá o, đặc bi ệt là
trong kinh tế chính trị học Pháp, hoàn toàn như Pét-ti
những thứ phục vụ cho nhu cầ u và phép lịch s ự, bởi vì ngay cả những đại
giá o chủ c ũng mua và bá n súc vật, len, lúa mì, bơ, s ữa và những thứ khác
trong kinh tế chính trị học Anh, và là một trong số các
theo cách như vậ y. Đó là tặ ng vậ t c ủa chúa , c húa lấy chúng từ r uộng đất nhân vật đối lập mạnh mẽ nhất chống thuyết trọng tiền,
và đem phân phát cho mọi người. Nhưng hoạt động ngoại thương nhập từ ông công kích tiền dưới nhiều hình thức khác nhau mà
Can-cút-ta [B' − 11] và Ấn Độ v.v. các loại hàng hóa như: các thứ lụa quý, trong đó tiền biểu hiện ra là giá trị tuyệt đối đối lập với
các vật phẩm bằng vàng và các đồ gia vị phục vụ cho thói xa xỉ, chứ không
các hàng hóa khác, là phương tiện thanh toán (theo
đem lại ích lợi gì, lại còn bòn rút tiền của đất nước và dân chúng, − hoạt
Boa-ghin-be thì đặc biệt là trong lĩnh vực thuế khóa) và là
động ấy không thể chấp nhận được, nếu chúng ta có một nền cai trị thống
nhất và có một vị quân vương. Nhưng giờ đây tôi không muốn viết về vấn tiền cất trữ. (Hình thái tồn tại đặc thù của giá trị ở trong
đề này; bởi vì tôi cho rằng rốt cuộc, khi chúng ta sẽ không còn tiền nữa thì tiền biểu hiện ra với tính cách là sự vắng mặt tương đối
việc buôn bán ấy sẽ tự chấm dứt, cũng như thói xa hoa và thói tham ăn: bởi lẽ, của giá trị, là sự thoái hóa của các hàng hóa khác).
748 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 26 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 749

Tất cả những đoạn trích dưới đây rút từ các tác phẩm Trái với chính sách tài chính coi tiền là đối tượng duy
của Boa-ghin-be đều được lấy từ bộ tác phẩm của ông do nhất, Boa-ghin-be khẳng định:
Ơ-gien Đe-rơ xuất bản: "Economistes financiers du XVIII-e " Kh o a h ọ c t à i c h í n h c hỉ l à s ự h i ể u b i ế t s â u s ắ c v ề nh ữ n g l ợ i í c h
siècle. Paris, 1843". c ủa nô n g n g h i ệp và t h ươ n g mạ i " ( nh ư t r ê n, c h ư ơ n g V I I I c ủa p hầ n t h ứ
ba, tr. 241).
" Vì vàng và bạc t ự c hú ng khô ng phải là và c hưa bao giờ là của cải và
vì c húng c hỉ có giá trị tương đối và chỉ tr ong c hừng mực chúng có t hể Trên thực tế Boa-ghin-be chỉ chú ý đến nội dung vật
cung cấp những vậ t cần thiết c ho c uộc s ống mà đ ối với những vậ t ấ y thì
chất của của cải, đến tiêu dùng, đến giá trị sử dụng:
chúng c hỉ là vậ t đả m bả o và là s ự định giá, nê n s ố lượng chúng nhiều hay
ít thì không quan tr ọng, c hỉ cầ n c hú ng có thể tạo ra được cũng những k ết " Sự gi àu có t hực t h ụ [ là] sự t h ỏa mã n đầ y đ ủ k hô n g n hững cá c n hu
quả ấ y" ("Le Déta il de l a Fr ance", 1697. chương VII c ủa phầ n thứ nhất c ầ u c ủa c u ộc s ống, mà c ò n t hỏa mã n c ác nh u c ầ u về s ự d ư t h ừa và về t ất
[ do Đe-rơ xuất bả n, tr. 178].) c ả nh ững gì có t h ể đ em lạ i s ự t híc h t hú c h o cả m gi ác " ( " Dis s er t ati on s u r

Số lượng ti ền k hông đụng c hạ m đến của cả i quốc dân, "nếu như số l a na tur e des r ic he ss e s, de l 'ar ge nt e t de s tr ibu ts ", do Đ e- r ơ x uấ t bả n,
lượng tiền ấy đủ để duy trì các giá cả h iện có của các hàng hóa cầ n thi ết t r . 403 ) .
cho c uộc s ống" ( như trên, chương XVIII của phần thứ hai, tr. 209). " Người ta đã bi ế n nhữ ng k i m l oạ i ấ y" ( và ng và bạ c) . .. " t hà nh th ần
t ượng , và c o i t hườ ng mụ c đí c h và ý đ ị nh, mà vì c hú ng ti ề n đ ượ c dù ng
(Như vậy, ở đây Boa-ghin-be diễn đạt một quy luật là
và o t hươ ng mạ i, − c ụ t h ể l à t i ề n p hải đ ược dù ng l à m vậ t đả m bả o tr o ng
khối lượng phương tiện lưu thông do giá cả quyết định
t r a o đ ổi và t r ong vi ệc c huyển c ho n ha u hà ng hó a [ B' − 12 ] ,.. . n gườ i t a
chứ không phải ngược lại.) h ầ u như gạ t t iền r a k hỏi c hức nă ng ấ y và b i ến ti ề n t hà nh c á c t hần thá nh

Tiền chỉ là hình thái c ủa chính hàng hóa, đi ều này bộc lộ tr ong mà ng ườ i t a đ ã dâ ng t ế và hằ n g ngà y vẫ n t i ếp t ục dân g t ế c h o c ác t hầ n
thương mại bá n b uôn, tr ong đó s ự tr ao đổi di ễn ra khô ng có s ự ca n thiệp t há nh đ ó c ủa c ải , vật q uý và t hậ m c hí s inh mạ ng con ng ư ời n hi ề u hơ n là
của t iền sa u khi "các hàng hóa được định giá "; " tiền chỉ là cách thức và b ất k ỳ s ự mù q uá ng nà o tr o ng t hời gi an xa xưa đã d â ng t ế c ho nh ững
phư ơng t iện trong khi những hà ng hóa có íc h c ho đời s ống là mục đích t hầ n t há nh hã o h uyề n đã từ ng đ ộc c hi ếm s ự t ô n t hờ và t oà n b ộ tô n giá o
cuối cù ng" ( như trên, tr. 210). c ủa đ a s ố cá c dâ n t ộc tr on g một t hờ i g ia n hết s ức d ài " ( như t r ên, tr .
3 95) . " Sự bầ n cù ng c ủa c ác dâ n t ộc c hỉ bắ t nguồ n t ừ ngu yê n n hâ n là
T i ề n c h ỉ p hả i l à p h ươ n g t i ệ n l ưu t hô n g , l uô n l uô n p h ả i c ơ đ ộ n g ;
n gườ i ta đ ã b iế n n gườ i t ừn g l à nô l ệ t hà nh ô n g c hủ ha y l à, nó i đú ng hơ n,
t i ề n k h ô ng b a o g i ờ đ ượ c t r ở t hà n h p h ươ n g t i ệ n c ấ t t r ữ, k hô n g đ ượ c l à
c á i b ấ t đ ộ n g : t i ền p hả i ở t r on g " s ự v ậ n đ ộ n g l i ê n t ụ c , mà đ i ều nà y c hỉ t hà nh k ẻ b ạ o c hú a" ( nh ư tr ê n) . Cầ n p hải đập ta n " s ự t iế m q u yền " ấ y và

c ó t hể c ó c h ừ n g nà o t i ề n c ó t í n h c ơ đ ộ n g . . . , n h ư n g hễ t i ề n t r ở nê n b ấ t " p h ục hồ i t r ật t ự t ự nhi ê n củ a s ự vậ t" ( n hư t r ên) .

đ ộ n g , . . . t h ì t ấ t c ả đ ề u t i ê u ma " ( n h ư t r ê n , c h ươ n g X IX c ủa p h ầ n t h ứ Khi xuất hiện lòng thèm khát trừu tượng muốn làm giàu t hì "lập
ha i , t r . 2 1 3 ) . t ứ c c ó mộ t đ ò n mạ n h m ẽ g i á n g v à o t í n h c h ấ t n g a n g g i á " m à n ó ( t i ề n )
750 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 27 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 751

"p hải c ó đối vớ i tấ t cả những hà ng hóa k hác, để tr ong bất k ỳ thời điểm " Quan hệ giữa các dâ n t ộc với nha u đã lan đi khắp trái đất đến mức
nà o c ũng sẵ n sà ng tổ chức s ự tr ao đổi gi ữa các hà ng hóa k hác" ( như trên, có t hể nói rằng toàn thế giới như đã bi ến t hà nh một thà nh phố tr ong đó
tr . 399). ( Như thế, đấy là tê n nô l ệ c ủa thương mạ i đã tr ở thành ông c hủ diễn ra một c hợ p hiê n không ngớt về tấ t cả các thứ hà ng hóa, tại đó mỗi
của t hương mạ i... Tí nh chất dễ dàng mà ti ền đem lại c ho việc p hạ m mọi ngườ i, tuy ngồi ở nhà, vẫ n có thể dùng ti ền để mua sắm và hưởng thụ tất
tội ác, thì ngày cà ng làm t ăng những k hoả n t hu nhập có đ ược nhờ tiền, cả những gì do ruộng đất, súc vật và tà i nghệ của con người sản xuất ra ở
theo mức độ nạ n tham nh ũng xâm c hiếm trá i tim mọi người, và không nơi khác. Thật là một phát mi nh lạ t hường! " (Mo ntanari (Gemi nia no).
nghi ngờ gì nữa , hầu như cả các tội ác s ẽ b ị đuổi k hỏi quốc gia, nếu có " Della Moneta"; được viết vào khoảng năm 1683. Do Cu- xtô-đi xuất bả n:
thể xua đ uổi thứ kim loại tai quá i ấy ra k hỏi q uốc gia" (tr . 399). P arte Ant ica. Tome III, tr. 40).

Sự giảm giá các hàng hóa để biến chúng thành tiền " Anh ta t ừ nước nà o đ ến, ngườ i bộ lạc nà o? Anh ta là người già u có"
( Athenaeus Deipnos ophis tae, quyển IV, tiết 49).
(việc bán chúng thấp hơn giá trị của chúng) − đó là
nguyên nhân của toàn bộ sự bần cùng (xem chương V, Đi-mi-tơ-ri Pha-léc-xki nói về việc đào vàng ở các mỏ
sách đã dẫn). Và theo ý nghĩa đó ông nói: như sau:
" T i ề n. . . đ ã b i ế n t hà n h t ê n đ a o p hủ c ủa t ấ t c ả mọ i v ậ t " ( nh ư t r ê n, " Lòng tha m la m hy vọng l ôi ra từ lò ng đất đ íc h thâ n t hầ n Plu- tôn"
t r . 4 1 3) . ( như trê n, q uyển VI, ti ết 23).

Boa-ghin-be ví nghệ thuật kiếm tiền trong lĩnh vực tài " L ò n g k e o k i ệ t b ắ t n g uồ n t ừ t i ề n. . . D ầ n dầ n l ò n g k e o k i ệ t ấ y b ù n g
l ê n mộ t c á c h mã n h l i ệ t : đ â y k h ô ng c ò n l à t h ó i k e o k i ệ t n ữ a , mà l à s ự
chính với
đ a m mê và n g" ( P l i n i u s , H i s t or i a Na t ur a l i s , q u yể n X X X I I I , c h ươ n g I I I ,
"cái nồi c hưng tr ong đó người ta chưng cấ t k hông b iết bao nhiêu của tiết XIV).
cải và hà ng hóa cho thành khí, đ ể t hu đ ược chất c hiết xuấ t tai q uái ấy"
"Trê n thế gia n, người trầ n thế
( như trên, tr. 419).
Khô ng gặp họa nào lớ n hơn họa tiền.
Bằng cách là m giảm giá các ki m loại quý, "bản thân các hà ng hóa sẽ
khôi p hục lại được giá tr ị c hính đáng c ủa mì nh" ( như trê n, tr. 422). Ti ền làm đổ thị t hà nh, đ uổi người ra k hỏi nhà.
"Ti ền.. . t uyên c hiến... với toà n thể l oà i ngườ i" (như trên, tr. 417) . Ti ền dạy những tấ m lòng cao t hượng

(Cả Pli-ni-út cùng phát biểu theo tinh thần đó, "Historia Là m những việc vô sỉ.
1*
Naturalis", quyển XXXIII, chương II ) Ti ền c hỉ cho con ngườ i cách gâ y tội ác

Đối lập với điều đó: Đẩ y c on người và o những vi ệc vô đạo"

(Xô-phô-c lơ. Ăng-t i- gôn [ các câu thơ 301 − 307]).


Tiền với tính cách là tiền kim loại thế giới:
* * *
1*
Chắc là viết nhầm, lẽ ra là III.
752 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 28 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 753

Tiền với tính cách là của cải thuần túy trừu tượng − Tê n nô lệ màu và ng ấ y sẽ lập t ức

trong đó tan biến hết mọi giá trị sử dụng đặc biệt, do đó, Gắn k ết và xé bỏ những l ời thề nguyền( :)

mọi quan hệ cá nhân giữa người sở hữu và hàng hóa − Sẽ ca ngợi điều đáng nguyền r ủa;

cũng rơi vào quyền lực của từng người với tính cách là Nó s ẽ bắt mọi người yê u q uý bệnh hủi,

một cá nhân trừu tượng, ở trong một quan hệ hoàn toàn xa Sẽ đề cao tên tr ộm cắp,

lạ và bề ngoài đối với tính cá nhân của từng người. Nhưng Tr ao cho hắ n t ước danh và vi nh dự ở k hắ p nơi,

đồng thời tiền cũng đem lại cho từng cá nhân quyền lực Nó s ẽ đẩ y các vị nguyê n lão lên vành móng ngựa .
phổ biến với tính cách là quyền lực tư nhân của cá nhân Vàng sẽ kiếm ra các vị hô n phu
ấy. Thí dụ, mâu thuẫn ấy được Sếch-xpia miêu tả như sau: Cho các bà góa già hé o!
Nhờ và ng mà mụ gái đi ếm
[B' − 13]
Mình đầ y mụn lở loét,
" Ta thấ y gì? Vàng? Thật thế ư?
Khi ến không một bức tường bệnh viện nào
Màu nó và ng, chói lọi.. .
Dám c hấp nhậ n, − lại sẽ trở thà nh
Ở đâ y có đủ và ng
Một c ô gá i tân, hơ hớ, t hơm thơ t ươi tắ n,
Để đ ổi trắ ng thành đen,
Như ngày xuân.
Bi ến q uá i t hai t hà nh sắc đẹp,
Hỡi thứ kim loạ i đá ng nguyền r ủa kia:
Đi ều ác thà nh điều t hiện,
Mi hã y cú t đi!
Kẻ hèn nhát thành người dũng cả m,
Mi, mụ đ iếm c ủa l oài ngườ i..."
Ông già thành người non tr ẻ,
(Sếch-xpia. Ti- môn ở A-ten [ mà n IV, cả nh III] ).
Sự hè n hạ thành s ự ca o thượng.
Vậ y, hỡ i t há nh thần, tra o nó cho c on đ ể là m c hi? Cái được trao đi để đổi lấy tất cả và để lấy tất cả được
Và ng sẽ cướp đi các nhà tư tế 1 * trao đi − cái nó biểu hiện ra là phương tiện phổ biến của
Khỏi ta y các ngài, nạn tham nhũng và làm đĩ.
Nó s ẽ giật c hiếc gối khỏi đầu người sắp c hết. " Ch ú n g c hỉ c ó đ ộ c n h ữ n g ý n gh ĩ và t r u yề n l ạ i s ứ c mạ n h và q u y ề n
l ực c ủa mì n h c h o c o n t h ú . . . V à k h ô n g a i c ó t h ể mu a h a y b á n , n g o à i k ẻ
Ôi! Ta bi ết ,
n à o ma n g hì n h b ó n g h a y t ê n c o n t hú , h a y s ố t ê n c ủa c o n t h ú " ( S á c h
1* Khải hu yền112).
Cũng cảnh tượng ấy ta thấy trong vở hài kịch "Ply-tô-xơ" của
A-ri-xtô-phan.
754 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 29 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 755

4) CÁC KIM LOẠI QUÝ VỚI TÍNH CÁCH LÀ giá trị sử dụng của các đơn vị thuộc một chủng loại có
NHỮNG VẬT MANG QUAN HỆ TIỀN TỆ khác nhau. Đòi hỏi ấy về sự không có những dị biệt về
chất − bất kể thời gian và địa điểm − nghĩa là đòi hỏi sự
Quá trình sản xuất tư sản thoạt đầu chi phối quá trình
ngang bằng trong điều kiện số lượng ngang bằng, − là đòi
lưu thông của tiền kim loại như một cơ quan được chuyển
giao cho nó dưới dạng có sẵn, cơ quan này tuy dần dần hỏi số một về mặt ấy.
được cải biến, nhưng luôn luôn duy trì cấu trúc cơ bản Đòi hỏi thứ hai, − đòi hỏi này cũng nảy sinh từ sự cần
của mình. Do vậy, vấn đề tại sao vàng và bạc, chứ không thiết được đại biểu cho sự khác biệt về số lượng − là khả
phải những hàng hóa khác, được dùng làm chất liệu tiền, năng phân chia được dễ dàng và sau đó có thể kết hợp các
− vấn đề ấy vượt ra ngoài phạm vi hệ thống tư sản. Vì phần lại, sao cho − tùy theo lượng giá trị [B' − 14] của
thế, chúng ta chỉ nêu lên một cách tổng quát nhất những hàng hóa − có thể cắt vật ngang giá phổ biến thành các
điểm thiết yếu nhất. Câu trả lời đơn giản là những thuộc phần, nhưng không vì thế mà làm tổn hại đến giá trị sử
tính tự nhiên đặc thù của các kim loại quý, nghĩa là những dụng của nó. Với tính cách là những vật thể giản đơn,
thuộc tính của chúng với tính cách là những giá trị sử
vàng và bạc − là những vật có thể phân chia được thuần
dụng, phù hợp với những chức năng kinh tế làm cho
túy về phương diện số lượng − có thể đưa đến một độ tinh
chúng có thể − vượt tất cả những hàng hóa khác − là vật
khiết như nhau. Tính đồng nhất về chất. Khả năng phân
mang các chức năng tiền tệ.
chia như nhau và khả năng hợp nhất trở lại của các phần.
Cũng như bản thân thời gian lao động, vật có sứ mạng
Về vàng thậm chí có thể nói rằng nó là thứ kim loại cổ
giữ vai trò hiện thân đặc thù của thời gian lao động thì
xưa nhất mà con người biết đến, là kim loại đầu tiên được
phải có khả năng đại biểu cho những khác biệt thuần túy
con người phát hiện. Tại những địa điểm đãi vàng khổng
về lượng, điều này giả định tính đồng nhất, tính thuần
nhất về chất. Đó là điều kiện thứ nhất để hàng hóa tác lồ − trong các dòng sông, bản thân thiên nhiên tự đảm
động với tính cách là thước đo giá trị. Chẳng hạn, nếu nhận công nghệ, và như vậy, để tìm ra vàng con người
tôi định giá tất cả mọi hàng hóa bằng bò, da, ngũ cốc không cần đến khoa học, cũng không cần đến những công
v.v., thì trên thực tế tôi phải đo lường chúng bằng những cụ sản xuất phát triển, mà chỉ cần đến thứ lao động sơ
con bò trung bình trong ý niệm, những miếng da trung bình giản nhất.
" Nh ữ n g k i m l o ạ i q u ý đ ề u t h uầ n n hấ t xé t về c á c t h u ộc t í n h vậ t l ý
trong ý niệm, ngũ cốc trung bình trong ý niệm, bởi vì con
c ủa c h ú ng , c h o nê n n h ữ n g s ố l ượ n g k i m l o ạ i q uý b ằ n g n ha u p h ả i đ ồ n g
bò này khác con bò kia, số ngũ cốc này khác số ngũ cốc
n hấ t đ ế n mức k hô n g t hể c ó b ấ t k ỳ c ă n c ứ n à o đ ể t hí c h s ố l ượ n g n à y
kia, miếng da này khác miếng da kia về mặt chất lượng
756 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 30 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 757

t r on g s ố đ ó h ơ n mộ t s ố l ư ợ n g k há c . T ì n h hì n h k hô n g gi ố n g n h ư vậ y đ ối l ớ n c u ố n t r ô i đ i n ga y t ấ t c ả n h ữ ng mả n h v ụ n n h ẹ hơ n v à b é hơ n, t r o ng
vớ i n h ữ n g s ố l ượ n g s ú c vậ t b ằ n g n ha u và n h ữn g s ố l ượ n g n gũ c ố c b ằ n g k hi đ ó n hữ n g mả n h nặ n g hơ n t hì h o ặ c l à mắ c l ạ i k hi g ặ p p h ả i n h ữ n g
vậ t c ủ a t ự nh i ê n, h oặ c n ằ m l ạ i ở nơ i mà d ò n g c hả y y ế u hơ n h oặ c c hậ m
n ha u" 1 1 3 .
h ơ n. . . h ầ u hế t , mà c ó t h ể l à ở t ấ t c ả c á c nướ c t ạ i c hâ u  u, c hâ u P hi và
Đ ồ n g t hờ i và n g đ ượ c t ì m t hấ y ở dạ n g t i n h k hi ế t hơ n t ấ t c ả c á c t h ứ c hâ u Á t ừ. . . n gà n x ưa và n g, vớ i n h ữ n g s ố l ượ n g n hi ề u ha y í t , đ ã đ ượ c
k i m l oạ i k h á c : ở dạ n g t ự s i nh , k ế t t i n h, t ừ n g mi ế n g r i ê ng l ẻ ; và n g đ ã i b ằ n g nh ữ n g p h ươ n g t h ức đ ơ n gi ả n t r o n g n h ữ n g b ã i s a k h oá n g c h ứa
" đ ượ c t á c h k h ỏi n h ữn g v ậ t t h ể t h ườ n g gặ p " , í t k hi b ị h ỗ n hợ p vớ i và n g v. v. . " [ " L e c t u r es on Go l d f or t h e i n s t r uc t i o n o f e mi gr a nt s a b ou t
t o p r oc ee d t o A us tr a lia " . Del i ve r ed at t h e M us e um of P ra c tic al Ge ol o g y.
n h ữn g vậ t t h ể k há c , n g oà i b ạ c . Và ng " đ ượ c t á c h b i ệ t , đ ượ c c á t h ể hó a " .
L o n do n , 1 8 5 2 , t r . 1 7 1 − 1 7 2 , 8 , 1 2 , 9 4 ] .
" Và n g r ấ t k há c vớ i hầ u h ế t c á c k i m l o ạ i k há c ở c h ỗ l à nó đ ượ c t ì m
Công việc đãi vàng và tìm vàng là những công việc
t hấ y t r on g t hi ê n nh i ê n ở t r ạ n g t h á i k i m l o ạ i c ủ a n ó" ( nh ữ ng k i m l oạ i
hoàn toàn đơn giản, trong khi đó việc khai thác mỏ (do
k há c đ ượ c t ì m t hấ y t r o n g c á c k ho á n g vậ t − ở hì n h t h á i t ồ n t ạ i hó a c hấ t
c ủ a mì n h) . " Sắ t và đ ồ n g, t hi ếc , c hì và b ạ c t hườ n g g ặ p ở dạ n g h ợ p c hấ t
đó, cả những mỏ vàng) là một công việc đòi hỏi phải đầu
hó a h ọc c ù n g vớ i ô - x i , l ư u hu ỳ n h , t hạ c h t í n h o ặ c cá c - b on; c ò n n h ữ n g tư tư bản và nhiều ngành khoa học và nghệ thuật giáp
t r ườ n g hợ p hã n h ữ u đ ặ c b i ệt , k hi mà c á c k i m l o ạ i ấ y c ó ở t r ạ n g t há i ranh hơn trong bất kỳ ngành công nghiệp nào khác. (Công
t i n h k hi ế t hó a họ c h oặ c − n h ư t r ướ c k i a n g ườ i t a vẫ n t h ườ n g nó i − ở việc đãi quặng do thiên nhiên đảm nhiệm).
t r ạ n g t h á i t i n h k h i ế t , t hì c ó t h ể dẫ n r a n h ư l à nh ữ n g t r ườ n g hợ p k ỳ l ạ
Giá trị trao đổi, với tính cách là giá trị trao đổi, giả
về mặ t k hoá n g h ọ c , hơ n l à nh ữ ng hi ện t ượ n g t hô n g t h ườ n g. T r o n g k hi
định một thực thể phổ biến và việc quy tất cả những khác
đ ó và n g l uô n l uô n c ó ở t r ạ n g t há i t ự s i n h h oặ c ở dạ n g k i m l oạ i . . . Sa u
n ữa , l o ạ i và n g h ì nh t hà nh tr on g n hững đá nú i d ễ b ị ả nh hưở n g c ủa biệt thành những khác biệt thuần túy về số lượng. Trong
k hô ng k hí t hì t hườ n g gặ p t r ong cá c đ ống đá vỡ nát ấy. . . Nh ững p hâ n t ử chức năng của tiền với tính cách là thước đo, tất cả các
r ời r a c ủa nh ững đá nú i ấ y. . . đ ược n hững dò ng nước c uốn tr ôi xu ống c ác giá trị đều trước hết được quy đơn giản thành những số
t hu ng l ũng và nh ờ t ác đ ộ ng t hườ n g xu yê n c ủa dò ng n ước c hả y mà c hú ng lượng khác nhau của thứ hàng hóa được dùng làm thước
bi ế n t hà nh nhữn g vi ê n c uội . .. N hờ t ỷ tr ọng c ủa mì nh và n g l ắ ng xu ống đo. Chính điều này xảy ra với các kim loại quý, như vậy,
dướ i . Do vậ y, và ng c ó tr ong c ác lò n g s ông và t r ong đ ất b ồi . Và n g t ì m
những kim loại này biểu hiện ra với tính cách là thực thể
t hấ y ở c á c sô ng là l oạ i và ng t ì m t hấ y đầ u t iê n" . ( C on ng ườ i học hỏi
tự nhiên của giá trị trao đổi với tính cách là giá trị trao
đ ược c ác h đã i và ng ở sô ng s ớ m hơ n l à học đ ược ngh ề k ha i mỏ) .
đổi.
. .. " Và ng t hườ ng gặp ở dạ ng ti nh k hiế t n hi ề u nhấ t h oặc, c hí ít , c ũng
" Cá c k i m l oạ i c ó đ ặ c đ i ể m l à c hỉ c ó t r on g c hú n g t ấ t c ả c á c q ua n h ệ
ở dạ n g t i n h k h i ết đ ế n m ứ c l ậ p t ức c ó t hể xá c đ ị n h đ ượ c b ả n c hấ t k i m
mới được quy vào một q ua n hệ, đó là s ố lượ ng những quan hệ ấy, vì
l oạ i c ủa nó t r o n g c á c l ớ p t r ầ m t í c h s ô n g, c ũ n g n h ư t r on g c á c vỉ a t hạ c h
c hú ng vốn dĩ k hông có s ự khác biệt về chất xét theo cả cấ u trúc bên tr ong
a nh . . . Cá c c o n s ô n g về t h ực c hấ t l à n h ữn g má y đ ã i v à n g t ự nhi ê n t o
758 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 31 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 759

cũng như cả hì nh thức bên ngoài và vẻ độc đáo c ủa c hú ng" ( Gal iani. lại trở lại trạng thái thuần túy kim loại của chúng thông
Della M oneta, tr. 126 − 127).
qua việc đúc lại, và từ trạng thái ấy chúng cũng có thể
(Tính chất đồng nhất về chất tại tất cả các nơi trên thế chuyển y như thế thành bất kỳ trạng thái nào khác, không
giới; cho phép chia ra những phần hết sức nhỏ và đo bị trói buộc vào một hình thức sử dụng nhất định mà chúng
lường chính xác.) được gán cho. Chúng có thể chuyển từ hình thái thỏi sang
hình thái tiền đúc v.v. và ngược lại, mà không mất đi giá
Sự khác nhau chỉ về số lượng ấy có ý nghĩa cũng hết trị của mình với tính cách là nguyên liệu, [B' − 15] không
sức quan trọng cả đối với tiền với tính cách là phương làm thiệt hại cho các quá trình sản xuất và tiêu dùng.
tiện lưu thông (tiền đúc) và phương tiện thanh toán, bởi vì
So với những hàng hóa khác, vàng và bạc, với tính
tiền, bất kỳ một đồng tiền riêng lẻ nào của nó, không cách là phương tiện lưu thông, có ưu thế ở chỗ ứng với tỷ
mang tính cá thể, mà điều quan trọng là cái cần hoàn trở trọng tự nhiên của chúng − thuộc tính đại biểu cho một
lại chỉ đơn giản là một số lượng như nhau của cùng một trọng lượng tương đối lớn chứa trong một thể tích nhỏ −
chất liệu, nhưng không cùng một đồng tiền ấy: là tỷ trọng kinh tế của chúng: thuộc tính chứa đựng (vật
" Tiền [ tr ong các tr ường hợp cho va y] chỉ trở về th eo chủng loại của hóa) trong một thể tích nhỏ một số lượng thời gian lao
mình 1 * ; s ự thể này... là m c ho c ông c ụ ấ y khác tất cả những cô ng cụ k hác... động tương đối lớn, nghĩa là chứa đựng giá trị trao đổi
nó cho thấy bản c hất những sự giú p ích của nó, nó bộc lộ rõ s ự độc đáo lớn. Điều nói sau cùng ấy, đương nhiên, liên quan đến
vô s ong c ủa những chức năng do nó đả m nhận" ( Opdyke. A Tr eatise on
tình hình là chúng tương đối hiếm thấy, với tính cách là
P olitical Ec onomy. New York, 1851 , tr. 267).
những đối tượng thiên nhiên. Do thể tích của chúng nhỏ
Sự khác biệt của những chức năng do tiền đảm nhận nên chúng dễ vận chuyển, chuyển giao v.v.. Tóm lại, sự
cho phép những chức năng ấy thể hiện − sự luân phiên lưu thông thực tế được dễ dàng, điều đó dĩ nhiên là điều
những hình thức xác định của tiền một cách cảm nhận kiện trước nhất để chúng có được chức năng kinh tế làm
được rõ ràng. Ứng với sự khác biệt của các chức năng phương tiện lưu thông.
do tiền thực hiện với tính cách là hàng hóa phổ biến, tiền Sau chót, với tính cách là hình thái tồn tại nằm im của
đúc, nguyên liệu để chế tạo ra các vật phẩm xa xỉ, chất giá trị, với tính cách là chất liệu để tích trữ, vàng và bạc
liệu để tích lũy v.v. là việc vàng và bạc luôn luôn có thể có đặc điểm là tương đối không bị hủy hoại, lâu bền,
không bị ô-xi hóa trong không khí ("thứ báu vật không bị
mục nát, không bị han gỉ" 1 1 4 ), khó nấu chảy, riêng vàn g
1*
− với tính cách là bất kỳ thứ tiền nào đầy đủ giá trị, chứ không phải với
tính cách là chính những đồng tiền vàng ha y bạc ấy mà chủ nợ đã cho con
nợ vay.
760 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 32 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 761

còn có đặc điểm là không bị hòa tan trong các a-xít, ngoại cũng không thể được dùng "cho cá nhân", bởi vì sự tích
trừ clo tự do (nước cường toan, hỗn hợp a-xít ni-tơ-rích trữ báu vật thể hiện ở chỗ phải duy trì nguyên vẹn báu
và a-xít clo-hi-đrích). Sau hết, phải kể đến một trong vật ấy.)
những yếu tố chủ yếu, đó là những thuộc tính thẩm mỹ
Do đó, đấy là một khía cạnh mà theo đó bản chất giá
của vàng và bạc, khiến chúng trở thành những biểu hiện
trị sử dụng của vàng và bạc tựu trung là phải trở thành
trực tiếp của sự dư thừa, trang sức, xa hoa, những tâm
một cái gì đó thừa, không nhằm để thỏa mãn mỗi nhu cầu
trạng hứng khởi tự phát, − tóm lại, chúng biểu thị sự giàu
trực tiếp, với tính cách là vật phẩm tiêu dùng, cũng không
có nói chung. Mầu sắc rực rỡ, khả năng có thể đúc rèn
đi vào quá trình sản xuất trực tiếp, với tính cách là tác
được, có thể chế tác được nhờ các dụng cụ, cũng như khả
nhân của quá trình ấy. Đây chính là cái khía cạnh mà theo
năng của chúng có thể dùng vào mục đích trang sức và
đó giá trị sử dụng của tiền không được xung đột với chức
vào những mục đích khác. Vàng và bạc, trên một mức độ
nào đó, là ánh sáng tự sinh được móc lên từ chính âm năng báu vật của nó (tiền) hoặc chức năng phương tiện
phủ. Ngoài tính chất hiếm hoi của vàng và bạc, độ mềm lưu thông của nó, nói cách khác, nhu cầu về tiền với tính
cao của chúng so với sắt và thậm chí so với đồng (trong cách là giá trị sử dụng cá nhân không được mâu thuẫn với
trạng thái nung đỏ mà người cổ đại vẫn dùng) khiến cho nhu cầu − do lưu thông quyết định, do chính xã hội quyết
chúng không thích hợp với việc sử dụng làm công cụ sản định − về nó với tính cách là tiền hiểu theo một định
xuất. Trong khi đó, giá trị sử dụng của các kim loại liên nghĩa nào đó của tiền. Đây chỉ là mặt tiêu cực.
quan đáng kể với vai trò của chúng trong quá trình sản Vì vậy mà chàng Pi-e tử vì đạo, chắc là một người rất
xuất trực tiếp. Vàng và bạc cũng bị loại ra khỏi quá trình
thích ăn sô-cô-la, khi tranh luận phải đổi tiền, anh ta nói
ấy, cũng như chúng nói chung không phải là những vật
đến những bao ca-cao được dùng làm tiền − cũng như một
phẩm tiêu dùng thiết yếu.
số vật phẩm khác − ở người Mê-hi-cô:
" Tiền phải có giá trị" (s ử dụng) "tr ực t iếp, nhưng dựa trê n nhu cầu
nhâ n tạo. Chất liệu c ủa ti ền không thể là điều t uyệt đối cầ n t hiết đ ối với " Ôi, đồng ti ền diễm phúc, mi đem lạ i c ho loài ngườ i thứ nước giải
sự tồn tạ i c ủa con người , bởi vì toàn bộ s ố lượng ti ền được s ử dụng với k há t dễ chịu và b ổ íc h và ngăn ngừa những người sở hữu mi t ránh khỏi
tính cách là tiền đúc" (nói chung với tính cách là tiền, c ũng như dưới hình t hứ bệnh gớm ghiếc là tính k eo ki ệt, bởi vì k hông t hể chôn mi xuống đấ t
thức báu vậ t)" không thể được dù ng và o s ự t iê u dùng cá nhân: s ố tiền ấy đ ược, cũng không thể tồn giữ mi lâ u đ ược" (" De Orbe Novo") 1 1 5 .
phả i l uôn l uôn nằ m tr ong lưu thô ng" ( H. Storch. Cours d' Economie
P olitique. Tome II, Paris, 1823, tr. 113-114).
Mặt khác, vàng và bạc là một thứ thừa không chỉ theo
ý nghĩa tiêu cực, nghĩa là chúng l à n hững vật ph ẩm m à
(Cả bộ phận tiền được tích lũy dưới dạng tiền tích trữ,
762 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 33 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 763

thiếu chúng cũng chẳng sao, − nhưng các thuộc tính thẩm trong trạng thái hỗn hợp ban đầu của chúng; màu vàng −
mỹ của chúng khiến cho chúng trở thành chất liệu làm đỏ của vàng hút hết những tia sáng thuộc tất cả các màu
vật xa xỉ, trang sức, chói sáng khiến chúng trở thành chứa trong ánh sáng hỗn hợp rọi vào nó và chỉ phản chiếu
những hình thái tích cực của sự dư thừa hay là trở thành màu đỏ thôi.
phương tiện thỏa mãn những nhu cầu vượt ra ngoài phạm
Ở đây cần nói thêm những điều đã nói trước đây về
vi thường nhật và vượt ra ngoài sự cần thiết tự nhiên đơn
những nước khai thác vàng và bạc 1 * .
giản. Vì vậy, tự bản thân chúng có giá trị sử dụng, độc
lập với việc chúng làm chức năng tiền. Nhưng giống như (Grim, trong tác phẩm của mình "Geschichte der
chúng là đại biểu tự nhiên của những quan hệ thuần túy deutschen Sprache", đã chỉ rõ mối liên quan giữa tên gọi
về lượng − nhờ tính đồng nhất về chất của chúng, − của vàng và bạc với mầu sắc của chúng 1 16 .)
trong tiêu dùng cá nhân cũng thế, chúng là những đại [B' − 16] Như chúng ta đã thấy, vàng và bạc không
biểu tự nhiên trực tiếp của sự dư thừa và, do đó, của của thỏa mãn đòi hỏi đề ra cho chúng với tính cách là thứ giá
cải nói chung, nhờ những thuộc tính thẩm mỹ tự nhiên
trị trao đổi đã tách riêng ra độc lập, với tính cách là tiền
của chúng, cũng như nhờ giá trị đắt của chúng.
tồn tại trực tiếp: là một đại lượng giá trị không thay đổi.
Khả năng rèn đúc được là một trong những thuộc tính Ở đây, bản chất của chúng, với tính cách là hàng hóa đặc
khiến cho vàng và bạc dùng được với tính cách là vật liệu biệt, xung đột với chức năng tiền của chúng. Song, như
để sản xuất ra các đồ kim loại. Ánh sáng rực lóe. Giá trị ngay A-ri-xtốt 1 17 đã nêu rõ, chúng có một lượng giá trị cố
trao đổi, trước hết đó là số giá trị sử dụng cần thiết dư định hơn là lượng giá trị trung bình của các hàng hóa
thừa dành để trao đổi. Số dư thừa ấy được trao đổi lấy số khác.
dư thừa nói chung nghĩa là số vượt ra ngoài phạm vi nhu
cầu trực tiếp; đổi lấy vật xa hoa đối lập với vật thường Đối với lưu thông của tiền kim loại nói chung − ấy là
nhật. Giá trị sử dụng, với tính cách là giá trị sử dụng, chưa nói đến ảnh hưởng chung của tình hình giá cả đắt
trước hết biểu thị quan hệ của cá nhân với thiên nhiên; lên hoặc rẻ đi của các kim loại quý đối với tất cả các quan
giá trị trao đổi bên cạnh giá trị sử dụng − sự thống trị của hệ kinh tế − điều có ý nghĩa đặc biệt là những sự biến
một người đối với các giá trị sử dụng của những người động trong tương quan giá trị của vàng và bạc, bởi vì
khác, là quan hệ xã hội của người đó: thậm chí thoạt đầu chúng − trong cùng một nước hoặc trong những nước
vẫn lại thấy biểu hiện những giá trị của vật xa hoa vượt ra khác nhau − thường xuyên được dùng bên cạnh nhau làm
ngoài phạm vi nhu cầu tiêu dùng trực tiếp.
Mầu trắng của bạc ph ản ch iế u tấ t cả nh ững ti a sá ng
1*
Xem tập này, phần II, tr. 730-733.
764 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 34 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 765

chất liệu tiền. Những nguyên nhân thuần túy kinh tế của thời với tình hình đó những nguồn khai thác vàng trên
những thay đổi ấy của giá trị − những cuộc chinh phục và mặt đất như lúc ban đầu đã cạn hết và vỏ trái đất ngày
những cuộc chính biến khác đã có ảnh hưởng to lớn đối càng bị đào xới, việc tương đối ít tìm được hoặc hay tìm
với giá trị tương đối của các kim loại quý trong thế giới được mỏ hai loại kim loại ấy sẽ có ảnh hưởng quan trọng
cổ đại đều nằm bên ngoài phạm vi của việc xem xét về đến năng suất lao động, và giá trị của vàng so với bạc sẽ
phương diện thuần túy kinh tế − phải được quy vào những tăng lên. (Song không phải tương quan tuyệt đối về lượng
thay đổi về thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra trong đó cả hai thứ kim loại ấy được tìm thấy trong giới
những số lượng như nhau của các kim loại ấy. Còn bản tự nhiên, mặc dù chính tương quan ấy là yếu tố quan
thân thời gian lao động ấy thì tùy thuộc, một mặt, vào trọng trong thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra
những số lượng tương đối của vàng và bạc gặp trong thiên chúng, mà bản thân thời gian lao động ấy luôn luôn quyết
nhiên, còn mặt khác, lại tùy thuộc vào mức độ khó khăn định giá trị tương đối của chúng. Vì vậy, tùy theo số liệu
nhiều hay ít trong việc khai thác chúng dưới hình thức [của các nhà khoáng sản học] thuộc Viện hàn lâm khoa
kim loại nguyên chất. Qua những điều nói trên ta thấy rõ học Pa-ri (1840) thì tương quan về lượng của bạc so với
rằng vàng − mà việc khai thác nó hoặc trong các con vàng là 52:1, nhưng tỷ lệ giá trị của chúng chỉ là 15:1].
sông, hoặc trên đất bồi đều không đòi hỏi các công việc Ở một giai đoạn phát triển nhất định của sức sản xuất
đào mỏ, cũng không đòi hỏi những thiết bị hóa chất hoặc của lao động xã hội, điều ngày càng có ý nghĩa quyết định
cơ khí − tuy có tính chất hiếm có tuyệt đối lớn hơn, là việc lần lượt phát hiện ra các mỏ vàng hoặc mỏ bạc
nhưng nó đã được phát hiện trước bạc và trong một thời mới, và so với bạc thì vàng có cơ hội sẽ được phát hiện
gian dài vẫn ở trong một địa vị mất giá so với bạc, mặc không những trong các mỏ, mà cả trên đất bồi. Vì thế, rất
dù vàng có tính hiếm có tuyệt đối lớn hơn. Vì vậy, lời có thể là giờ đây lại sẽ xảy ra sự vận động ngược chiều
khẳng định của Xtơ-ra-bôn nói rằng ở một bộ lạc người trong tương quan giá trị của những kim loại ấy, nghĩa là
A-rập người ta đã đổi 10 pao vàng lấy 1 pao sắt và đổi 2 giá trị của vàng giả m đi so với bạc. Việc phát hiện các
pao vàng lấy 1 pao bạc 1 * , tuyệt nhiên không có vẻ khó mỏ bạc tùy thuộc vào tiến bộ k ỹ thuật và vào trình độ
tin. Mặt khác, rõ ràng là theo đà phát triển sức sản xuất văn minh chung. Nếu có được những đi ều kiện ấy rồi
của lao động xã hội và theo đà phát triển công nghệ sản thì mọi sự biến đổi trong việc phát hiện các mỏ bạc
xuất, và, do đó, lao động giản đơn trở nên đắt hơn, đồng hoặc vàng có trữ lượng lớn đều trở nên có ý nghĩa quyết
đ ị nh. Xé t t oà n c ục, c hú ng t a t hấ y sự l ặp l ạ i c ủa ch ín h
s ự vậ n độn g ấ y t ron g sự t ha y đổ i t ỷ l ệ giá tr ị giữ a
vàng và bạc. Hai sự vậ n độ ng t h ứ nhất bắ t đầ u bằ n g sự
1*
Xem tập này, phần I, tr. 218.
766 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 35 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 767

mất giá tương đối của vàng và kết thúc bằng sự nâng cao
giá trị của vàng. Sự vận động nói đến sau cùng ấy bắt 5) BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT CHIẾM HỮU TRONG
LƯU THÔNG GIẢN ĐƠN
đầu bằng sự nâng cao giá trị của vàng và có lẽ đi theo
hướng khôi phục tỷ lệ giá trị ban đầu nhỏ hơn của nó so Các quan hệ kinh tế của những cá nhân là các chủ thể
với bạc. Ở châu Á cổ đại tỷ lệ giá trị của vàng so với bạc của trao đổi, ở đây cần được xem xét dưới hình thức đơn
là 6:1 hoặc 8:1 (trong bộ luật Ma-nu tỷ lệ ấy còn thấp giản trong đó các quan hệ ấy biểu hiện ra trong quá trình
hơn) (ví như ở Trung Quốc và Nhật Bản, tỷ lệ nói sau trao đổi được miêu tả trên đây, mà không cần hướng tới
cùng ấy đã tồn tại ngay hồi đầu thế kỷ XIX); tỷ lệ 10:1 − những quan hệ sản xuất phát triển hơn. Những tính quy
là tỷ lệ vào thời Kxê-nô-phôn-tơ − có thể được coi là tỷ định kinh tế của hình thức chính là tạo nên tính xác
lệ thông thường đối với giai đoạn giữa của thời cổ đại. định trong đó các cá nhân giao tiếp với nhau (đối diện
Vào thời đại La Mã hậu kỳ, việc Các-ta-giơ đưa vào khai nhau).
thác các mỏ bạc Tây Ban Nha ở thời cổ đại đã giữ một " Người la o động c ó quyền t uyệt đối đ ối với giá tr ị là kết q uả lao động
c ủa a nh ta" (Cherbu liez. Richess e ou pauvr eté. P aris, 1841, tr. 48).
vai trò giống như sự kiện tìm ra châu Mỹ ở thời Cận đại −
Các chủ thể của quá trình trao đổi trước hết biểu hiện
tỷ lệ xấp xỉ tỷ lệ sau khi tìm ra châu Mỹ, nghĩa là 17
ra là những người sở hữu hàng hóa. Vì trên cơ sở lưu
hoặc 15:1, mặc dù chúng ta thường thấy ở La Mã tình
thông giản đơn chỉ tồn tại một phương pháp để mỗi người
trạng mất giá của bạc còn mạnh hơn.
trở thành người sở hữu một hàng hóa nào đó, cụ thể là
Đối với thời trung cổ, tỷ lệ trung bình có thể được quy thông qua vật ngang giá mới, cho nên quyền sở hữu có
định lại, cũng như vào thời Kxê-nô-phôn-tơ, khoảng 10:1, trước trao đổi về hàng hóa, nghĩa là quyền sở hữu về một
mặc dù chính trong thời kỳ này những sự xê dịch ở các hàng hóa được chiếm hữu không chỉ bằng lưu thông,
địa phương hết sức lớn. Vào các thế kỷ tiếp theo sau khi quyền sở hữu về một thứ hàng hóa, mà ngược lại, chỉ còn
tìm ra châu Mỹ, tỷ lệ trung bình là 15:1 hoặc 18:1. Việc phải bước vào lưu thông thôi, − quyền sở hữu như vậy với
tìm ra các nguồn khai thác vàng mới làm xuất hiện khả hàng hóa biểu hiện ra là quyền sở hữu trực tiếp nảy sinh
năng tỷ lệ lại sẽ hạ xuống 10:1 hoặc 8:1, hoặc vô luận thế từ lao động của người sở hữu quyền đó, còn lao động thì
nào thì trong tương quan giá trị giữa hai thứ kim loại ấy biểu hiện ra là phương thức chiếm hữu ban đầu. Hàng
sẽ diễn ra sự vận động ngược chiều với sự vận động đã hóa, với tính cách là giá trị trao đổi, chỉ là sản phẩm [của
lao động], là lao động đã được vật thể hóa [được vật
diễn ra từ [B' − 17] thế kỷ XVI. Ở đây chưa đến lúc có bất
hóa]. Trong trường hợp này hàng hóa trước hết là vật cụ
kỳ một sự đi sâu tỷ mỉ hơn nào vào chuyên đề này.
thể của một con người mà lao động của người ấy thể hiện
768 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 36 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 769

trong hàng hóa, là hình thái tồn tại cụ thể của chính người xem xét quá trình lưu thông, thì chúng ta sẽ thấy rằng tiền
đó, do chính người đó tạo ra, để phục vụ những người đề của quá trình ấy là: những bên tham gia trao đổi biểu
khác. Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa không rơi vào quá hiện ra là những người sở hữu các giá trị trao đổi, nghĩa
trình trao đổi giản đơn, như quá trình này triển khai trong là sở hữu những số lượng thời gian lao động nào đó được
những thời điểm lưu thông khác nhau. Nói đúng ra, hàng vật chất hóa trong các giá trị sử dụng. Bằng cách nào họ
hóa được giả định với tính cách là những giá trị sử dụng trở thành những người sở hữu các hàng hóa ấy, − đó là
có sẵn. Chúng phải có mặt trước khi bắt đầu sự trao đổi: quá trình diễn ra ở sau lưng lưu thông giản đơn và kết
một cách đồng thời, như điều này diễn ra trong quá trình thúc trước khi sự lưu thông đó bắt đầu. Chế độ sở hữu tư
mua bán, hoặc chí ít vào một thời hạn quy định, như điều nhân là tiền đề của lưu thông, nhưng bản thân quá trình
này xảy ra dưới hình thức một quá trình lưu thông trong chiếm hữu thì không bộc lộ, không biểu hiện bên trong
đó tiền đóng vai trò phương tiện thanh toán. Dù đồng thời lưu thông; nói đúng ra, quá trình này diễn ra trước lưu
hay không, nhưng chúng đi vào lưu thông luôn luôn với thông. Trong bản thân lưu thông, trong quá trình trao đổi −
tính cách là đã có sẵn. Vì vậy, quá trình xuất hiện hàng như quá trình này biểu hiện ra trên bề mặt xã hội tư bản −
hóa, do đó, quá trình ban đầu chiếm hữu chúng đều nằm mỗi người đều chỉ nhận vào cho mình mới trao cho
bên ngoài lưu thông. Nhưng vì vật ngang giá của người người khác và chỉ có trao cho n gười k hác mới nhận vào
khác chỉ có thể được chiếm hữu thông qua lưu thông, cho mình. Để làm cái này ha y cái kia, từng n gười phải
nghĩa là thông qua việc chuyển nhượng vật ngang giá của sở hữu. Thủ tục mà nhờ đó từn g n gười đặt mình vào
chính mình, nên cần làm sao để lao động của chính mình địa vị người sở hữu, không tạo ra một yếu tố cấu thành
phải được giả định với tính cách là quá trình chiếm hữu nào của bản thân lưu thông. Chỉ có với tính cách là
ban đầu, còn lưu thông thì, về thực chất, chỉ biểu hiện ra những tư nhân sở hữu giá trị trao đổi − dù dưới hình
là sự trao đổi với nhau về lao động được kết tinh trong thức hàng hóa hay l à dưới hình th ức tiền − các chủ thể
các sản phẩm khác nhau. mới là các chủ thể của lưu thông. Bằng cách nào họ trở
thành nhữn g người sở hữu tư nhân, nghĩa là bằng cách
Do đó, lao động và quyền sở hữu kết quả lao động của
nào mà họ đã chiếm lao động vật hóa, thì đây là tình
bản thân mình biểu hiện ra là tiền đề cơ bản mà thiếu nó
huống có lẽ nói chung khô ng liên quan đến việc xem
sẽ không thể có sự chiếm hữu tái lập thông qua lưu
xét lưu thôn g giản đơn. Song, mặt khác, tiền đề của
thông. Quyền sở hữu dựa trên lao động của bản thân tạo
lưu thôn g là hàng hóa. Vì xét trên góc độ sự lưu thôn g
ra, ở bên trong lưu thông, cơ sở cho việc chiếm hữu lao
thì những hàng hóa của người khác, nghĩa là lao động
động của người khác. Thật vậy, nếu chúng ta chăm chú
của người khác chỉ có thể được chiếm hữu thông qua việc
770 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 37 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 771

chuyển nhượng lao động của bản thân mình, nên xét theo kinh tế cụ thể hơn những quan hệ được đại biểu bởi lưu
góc độ ấy quá trình chiếm hữu hàng hóa có trước lưu thông giản đơn, có lẽ người ta thu nhận được những quy
thông [B' − 18] tất nhiên biểu hiện ra là sự chiếm hữu luật mâu thuẫn [với quy luật chiếm hữu kể trên], nên tất
thông qua lao động. Vì hàng hóa, với tính cách là giá trị cả các nhà kinh tế học cổ điển, kể cả Ri-các-đô, tuy vẫn
trao đổi, chỉ là lao động vật hóa, còn xét trên góc độ sự thích dành cho quan điểm ấy − cái quan điểm nảy sinh từ
lưu thông − mà bản thân sự lưu thông này chỉ là sự vận chính xã hội tư sản − quyền được gọi là quy luật phổ
động của giá trị trao đổi − thì lao động vật hóa của người biến, nhưng họ xua đẩy tính hiện thực − theo nghĩa chặt
khác chỉ có thể được chiếm hữu bằng cách trao đổi vật chẽ − của quan điểm ấy vào cái thời hoàng kim khi chưa
ngang giá, − nên hàng hóa thật sự chỉ có thể là sự vật hóa tồn tại một quyền sở hữu nào. Có thể nói, xua đẩy vào cái
lao động của bản thân mình, và giống như lao động được thời đại có trước tội tổ tông kinh tế, như ta thấy xảy ra ở
nói đến sau cùng ấy trên thực tế là quá trình thực tế chiếm ông Boa-ghin-be chẳng hạn.
hữu sản phẩm của thiên nhiên, lao động của bản thân cũng Như vậy, chúng ta sẽ đi đến một kết quả kỳ lạ là sự
còn biểu hiện ra là cơ sở pháp lý của sở hữu. Lưu thông thật về quy luật chiếm hữu của xã hội tư sản phải được
chỉ cho thấy bằng cách nào mà sự chiếm hữu trực tiếp ấy, chuyển vào thời chưa tồn tại chính xã hội tư sản, còn quy
thông qua một hoạt động xã hội nào đó, lại chuyển hóa luật cơ bản về quyền sở hữu thì phải được chuyển vào
được quyền sở hữu về lao động của bản thân thành quyền thời chưa có quyền sở hữu. Ảo tưởng ấy có thể giải thích
sở hữu về lao động xã hội. được một cách dễ dàng. Sự sản xuất ban đầu dựa trên
Vì thế mà tất cả các nhà kinh tế học cận đại, dưới một những công xã nguyên thủy, mà bên trong chúng sự trao
phong cách mang tính chất kinh tế hơn hoặc pháp lý hơn, đổi tư nhân chỉ biểu hiện ra là một ngoại lệ hoàn toàn
đều tuyên bố lao động của bản thân là cơ sở ban đầu của thoáng qua, chỉ giữ vai trò phụ. Cùng với quá trình tan rã
quyền sở hữu, còn quyền sở hữu về kết quả lao động của lịch sử của những công xã ấy, lập tức xuất hiện các quan
bản thân là tiền đề cơ bản của xã hội tư bản (Séc-buy-li-ê hệ thống trị và nô lệ, các quan hệ bạo lực hết sức mâu
− xem ở trên. Cũng xem cả A. Xmít). Bản thân tiền đề ấy thuẫn với sự lưu thông hàng hóa nhẹ nhàng và với
dựa trên tiền đề giá trị trao đổi với tính cách là một quan những quan hệ tương ứng với sự lưu thông hàng hóa ấy.
hệ kinh tế thống trị toàn bộ tổng thể các quan hệ sản xuất Nhưng dù sao đi nữa, quá trình lưu thông, như nó thể
và giao tiếp, − do đó, bản thân tiền đề là sản phẩm lịch sử hiện trên bề mặt của xã hội, không biết đến phương thức
của xã hội tư sản, xã hội của giá trị trao đổi phát triển. chiếm hữu nào khác, và nếu trong quá trình nghiên cứu
sâu hơn nữa sẽ xuất hiện mâu thuẫn, thì chúng − cũng
Mặt khác, vì trong quá trình xem xét những quan hệ
như quy luật này về sự chiếm hữu ban đầu thông qua lao
772 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 38 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 773

động − phải được rút ra từ sự phát triển của chính giá trị khác nhau, nghĩa là được vật hóa bằng nhiều phương thức
trao đổi. khác nhau, trên thực tế chúng chỉ là hình thức tồn tại cụ
thể của phân công lao động, chỉ là sự vật hóa các loại
Vì quy luật chiếm hữu thông qua lao động của bản
hình lao động khác nhau về chất, đáp ứng các hệ thống
thân là tiền đề, và lại không phải là tiền đề tùy tiện, mà là
nhu cầu khác nhau. Khi tôi sản xuất hàng hóa thì tiền đề
tiền đề nảy sinh từ sự xem xét chính lưu thông, nên vương
của việc đó là: sản phẩm của tôi tuy có giá trị sử dụng,
quốc của tự do tư sản và của bình đẳng tư sản dựa trên
nhưng không phải để phục vụ cho tôi, đối với tôi sản
quy luật ấy, tự nó mở ra trong lưu thông. phẩm ấy không phải là tư liệu sinh hoạt trực tiếp (theo
Nếu sự chiếm hữu hàng hóa thông qua lao động của bản nghĩa rộng nhất), mà là giá trị trao đổi trực tiếp; đối với
thân biểu hiện ra như nhu cầu số một, thì nhu cầu số hai là tôi nó chỉ trở thành tư liệu sinh hoạt sau khi nó mang
quá trình xã hội mà nhờ đó sản phẩm này thoạt đầu phải dưới dạng tiền, hình thái sản phẩm xã hội phổ biến và khi
được giả định với tính cách là giá trị trao đổi và, với tính đó nó có thể được thực hiện dưới mọi hình thức lao động
cách ấy, lại phải được chuyển hóa thành giá trị sử dụng đối của người khác, khác về chất. Vì vậy, tôi sản xuất cho tôi
với các cá nhân. Sau sự chiếm hữu bằng lao động, hay là chỉ khi nào tôi sản xuất cho một xã hội mà mỗi thành viên
sự vật hóa lao động, thì sự chuyển nhượng sản phẩm lao của xã hội đó, trong một phạm vi khác lại làm việc cho tôi.
động, hay là sự chuyển hóa nó thành hình thức xã hội, biểu [B' − 19] Tiếp nữa ta lại thấy rõ rằng tiền đề theo đó
hiện ra là quy luật tiếp theo gần nhất. Lưu thông là sự vận những bên trao đổi đều sản xuất ra các giá trị trao đổi, −
động trong đó sản phẩm của bản thân được giả định với tiền đề ấy không những giả định sự phân công lao động
tính cách là giá trị trao đổi (tiền), nghĩa là với tính cách là nói chung, mà còn giả định hình thái phát triển đặc thù
sản phẩm xã hội, mà sản phẩm xã hội thì được giả định với của phân công lao động. Chẳng hạn, ở Pê-ru cũng có phân
tính cách là sản phẩm của bản thân (với tính cách là giá trị công lao động; cũng có phân công lao động cả trong
sử dụng cá nhân, vật phẩm tiêu dùng cá nhân). những công xã tự cấp tự túc nhỏ [selfsupporting] của
người da đỏ. Nhưng đây là một sự phân công lao động
Giờ đây điều này đây cũng dễ hiểu:
không những giả định sự sản xuất không dựa trên giá trị
Một tiền đề khác của trao đổi, liên quan đến toàn bộ trao đổi, mà ngược lại, giả định sự sản xuất ít nhiều trực
sự vận động, là tiền đề: các chủ thể của trao đổi tiến tiếp mang tính chất tập thể [gemeinschafliche]. Cái tiền
hành sản xuất, trong điều kiện tuân thủ sự phân công xã đề cơ bản, theo đó các chủ thể của lưu thông đã sản xuất ra
hội. Thật ra, các hàng hóa được trao đổi với nhau chẳng các giá trị trao đổi, các sản phẩm trực tiếp, được giả định
qu a l à l a o đ ộng được vật hóa t ro ng c á c gi á t r ị s ử d ụ n g trong tính xác định xã hội của giá trị trao đổi − mà điều
774 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 39 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 775

này cũng có nghĩa là họ sản xuất ra những sản phẩm ấy hệ đó và những điều kiện sản xuất cùng những quan hệ
trong khuôn khổ tuân thủ sự phân công lao động mang giao tiếp đó chỉ biểu hiện ra là một tất yếu tự nhiên. Như
một hình thái lịch sử nhất định − tiền đề ấy bao hàm rất vậy, sự độc lập của sản xuất cá thể được bổ sung bằng sự
nhiều tiền đề khác phát sinh không phải từ ý chí của một phụ thuộc xã hội biểu thị một cách tương ứng với nó
cá nhân và không phải từ bản chất tự nhiên trực tiếp của thông qua phân công lao động.
cá nhân ấy, mà phát sinh từ những điều kiện và quan hệ Tính chất tư nhân trong hoạt động sản xuất của cá
lịch sử nhờ đó mà cá nhân đã coi mình là cá nhân xã hội, nhân sản xuất ra các giá trị trao đổi, tự nó biểu hiện ra là
do xã hội quy định; tiền đề này cũng bao hàm những quan một sản phẩm lịch sử. Sự cô lập của cá nhân ấy, sự tách
hệ được biểu thị qua những mối liên hệ sản xuất khác biệt của cá nhân ấy dưới hình thức một điểm độc lập bên
giữa các cá nhân, khác với những mối quan hệ giản đơn trong sản xuất, − đều do sự phân công lao động mà ra, và
trong đó họ đứng đối diện nhau trong lưu thông. đến lượt mình, sự phân công lao động dựa trên một loạt
Cá nhân tiến hành trao đổi đã sản xuất ra hàng hóa, và điều kiện kinh tế chi phối toàn diện cá nhân ấy trong các
hơn nữa − sản xuất ra cho những người sản xuất hàng hóa. mối liên hệ của cá nhân ấy với các cá nhân khác và trong
Điều này chứa đựng hai yếu tố. Một mặt, cá nhân ấy đã phương thức tồn tại của bản thân cá nhân ấy.
sản xuất với tính cách là một tư nhân độc lập, theo sáng Trên phương diện kinh tế người phéc-mi-ê Anh và người
kiến của bản thân, chỉ xuất phát từ nhu cầu của bản thân nông dân Pháp giữ một vị trí giống nhau, bởi vì hàng hóa
và từ những năng lực của bản thân, từ chính mình và cho do họ bán ra là sản phẩm của nông nghiệp. Nhưng người
riêng mình, không phải với tư cách một thành viên của nông dân chỉ bán số sản phẩm dư thừa ít ỏi của gia đình
công xã nguyên thủy và không phải với tư cách một cá mình. Bản thân anh ta tiêu dùng phần chủ yếu trong sản
nhân tham gia sản xuất trực tiếp với tư cách cá nhân xã phẩm, do đó, anh ta quan hệ với phần lớn sản phẩm của
hội và do đó cũng không quan hệ với sản phẩm của mình mình không phải như là giá trị trao đổi, mà như là giá trị
như là với nguồn sinh sống trực tiếp. Song, mặt khác, cá sử dụng, như là tư liệu sinh hoạt trực tiếp. Ngược lại,
nhân ấy đã sản xuất ra giá trị trao đổi, sản xuất ra một người phéc-mi-ê Anh hoàn toàn phụ thuộc vào việc bán
sản phẩm mà chỉ thông qua một quá trình xã hội nào đó, sản phẩm của mình, nghĩa là phụ thuộc vào giá trị sử
một sự biến hóa nào đó, mới trở thành sản phẩm cho dụng xã hội của sản phẩm của anh ta. Như vậy, toàn bộ
chính cá nhân ấy. Như thế, cá nhân ấy đã sản xuất trong sản xuất của người phéc-mi-ê đó do giá trị trao đổi cuốn
một mối liên hệ, trong nhữ ng điều kiệ n sản xuất và hút và quyết định. Từ đó thấy rõ cần có một sự phát
quan hệ giao tiếp chỉ xuất hiện do một quá trình lịch sử triển hết sức khác nhau như thế nào của lực lượng sản
nào đó, nhưng đối với bản thân cá nhân ấy thì mối quan xuất của lao động, của phân công lao động, cần có những
776 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 40 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 777

quan hệ khác nhau như thế nào giữa các cá nhân trong sản cách là giá trị trao đổi, hay là tính chất của sản phẩm với
xuất để, chẳng hạn, ngũ cốc được sản xuất ra chỉ với tính tính cách là giá trị trao đổi, càng có ý nghĩa quyết định.
cách là giá trị trao đổi và, do đó, để nó hoàn toàn đi vào Nếu phân tích hình thức đặc thù của phân công lao
lưu thông, cần có những quá trình kinh tế gì để biến động, các điều kiện sản xuất làm nền tảng cho phân công
người nông dân Pháp thành người phéc-mi-ê Anh. lao động, các quan hệ kinh tế của các thành viên trong xã
Trong khi phân tích giá trị trao đổi, A-đam Xmít còn hội, những quan hệ mà các điều kiện sản xuất ấy quy tụ
phạm phải một sai lầm nữa là ông ghi nhận hình thức vào, − thì ta sẽ thấy rằng toàn bộ hệ thống sản xuất tư sản
chưa phát triển của giá trị trao đổi − trong đó giá trị ấy là tiền đề để giá trị trao đổi biểu hiện ra trên bề mặt nền
vẫn chỉ biểu hiện ra là số dư thừa ngoài số giá trị sử dụng sản xuất ấy với tính cách là điểm xuất hiện đơn giản, còn
được sản xuất ra cho sự tồn tại của bản thân người sản quá trình trao đổi − ở cái dạng mà quá trình này mở ra
xuất − là hình thức thích hợp của giá trị trao đổi, trong trong lưu thông giản đơn − thì biểu hiện ra như một quá
khi đó đấy mới chỉ là một trong những hình thức xuất trình trao đổi chất trong xã hội giản đơn, nhưng bao trùm
hiện lịch sử của nó ở bên trong hệ thống sản xuất chưa toàn bộ nền sản xuất, cũng như toàn bộ sự tiêu dùng. Do
bao trùm được nó, với tính cách là hình thái phổ biến. đó, hóa ra những quan hệ sản xuất khác, phức tạp hơn và
Còn trong xã hội tư sản thì giá trị trao đổi phải được xem ít nhiều có đụng chạm đến sự tự do và sự độc lập của các
là hình thức thống trị trong đó sẽ không còn thấy mọi cá nhân, những quan hệ kinh tế của các cá nhân ấy là tiền
quan hệ trực tiếp của những người sản xuất với các sản đề để cho họ, với tư cách là những người sản xuất tư nhân
phẩm của mình như là những giá trị sử dụng; tất cả các tự do trong các quan hệ mua bán giản đơn, đứng đối diện
sản phẩm biểu hiện ra là những sản phẩm dành cho nhau trong quá trình lưu thông, biểu hiện ra là những chủ
thương mại. Chúng ta hãy xem xét người công nhân tại thể độc lập của lưu thông. Song, xét trên góc độ lưu thông
một công xưởng hiện đại, thí dụ tại xưởng dệt vải hoa. giản đơn thì những quan hệ ấy đã bị xóa nhòa đi. Khi xem
Nếu anh ta không sản xuất ra giá trị trao đổi, thì anh ta xét bản thân lưu thông giản đơn, chúng ta thấy rằng phân
nói chung sẽ không sản xuất ra được gì cả, bởi vì anh ta công lao động biểu hiện ra trong lưu thông thực tế chỉ là
không thể đặt tay lên một giá trị sử dụng duy nhất nào nhờ kết quả (tiền đề của lưu thông), rằng các chủ thể của
có thể cảm nhận được và nói: đây là sản phẩm của tôi. trao đổi sản xuất ra những hàng hóa khác nhau phù hợp với
Hệ thống nhu cầu xã hội càng đa dạng và sản xuất của những nhu cầu khác nhau, và nếu mỗi chủ thể phụ thuộc vào
từng cá nhân càng phiến diện, nghĩa là phân công xã hoạt động sản xuất của tất cả các chủ thể khác, thì tất cả đều
hội càng phát triển thì việc sản xuất ra sản phẩm với tính phụ thuộc vào hoạt động sản xuất của từng chủ thể, bổ sung
778 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 41 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 779

cho nhau, và như thế, sản phẩm của từng cá nhân riêng lẻ − phẩm của lao động tư nhân là sản phẩm xã hội phổ biến?
tùy theo lượng giá trị của mình − thông qua quá trình lưu Bằng nội dung đặc biệt của lao động của bản thân, bằng
thông sẽ là phương tiện để tham dự vào sản phẩm của sản giá trị sử dụng đặc biệt của nó, giá trị này là đối tượng
xuất xã hội [B' − 20] nói chung. nhu cầu của cá nhân khác, cho nên cá nhân này nhượng
sản phẩm của bản thân để đổi lấy nó với tính cách là vật
Sản phẩm là giá trị trao đổi, là lao động vật hóa phổ
ngang giá. (Vật ngang giá này phải mang hình thức tiền,
biến, mặc dù nó trực tiếp, chỉ là sự vật hóa lao động tư
đây là điểm mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây, và sẽ chỉ
nhân độc lập của cá nhân.
rõ rằng bản thân sự chuyển hóa này của hàng hóa thành
Hàng hóa thoạt đầu phải được chuyển nhượng, tính tiền là một yếu tố quan trọng của lưu thông giản đơn).
cưỡng bức ấy đối với cá nhân cho thấy rằng sản phẩm Như thế, cá nhân khẳng định lao động tư nhân của mình là
trực tiếp của cá nhân đó không phải là sản phẩm đối với lao động phổ biến, bằng cách lao động của cá nhân ấy là
anh ta, mà nó chỉ trở thành như vậy trong quá trình sản một đặc điểm xác định trong tổng thể chung của lao động
xuất xã hội, và hàng hóa phải mang cái hình thức phổ xã hội, là một ngành nào đó bổ sung đặc biệt cho tổng thể
biến và vẫn có tính chất bên ngoài ấy; sản phẩm của lao ấy. Một khi lao động có một nội dung do mối liên hệ xã
động riêng biệt phải tự khẳng định mình về mặt xã hội, hội quyết định − đây chính là tính xác định vật chất và là
với tính cách là sự vật hóa lao động phổ biến, đồng thời tiền đề − thì nó biểu hiện ra là lao động phổ biến. Hình
nó mang hình thức một vật phẩm (tiền) chỉ hoàn toàn thức của tính phổ biến của lao động được khẳng định bởi
được giả định với tính cách là tính cụ thể trực tiếp của lao tính hiện thực của nó với tính cách là một thành phần
động phổ biến, cũng như chính quá trình này đã giả định trong tổng thể tất cả các hình thức lao động, bởi tính hiện
lao động xã hội phổ biến ấy với tính cách là sự vật có tính thực của nó với tính cách là phương thức tồn tại đặc biệt
chất bề ngoài, với tính cách là tiền, − tất cả những tính của lao động xã hội.
quy định ấy tạo thành động lực chủ yếu, nhịp đập của
Các cá nhân đối diện nhau chỉ với tính cách là những
chính lưu thông. Vì vậy, những quan hệ xã hội phát sinh
người sở hữu các giá trị trao đổi, với tính cách là các cá
từ đó hiện lên trực tiếp qua việc xem xét lưu thông giản
nhân đã đem lại cho mình một hình thức tồn tại cụ thể
đơn, chứ không phải nằm sau quá trình lưu thông ấy, với
đối với nhau thôn g qua sản phẩm của mình là hàng
tính cách là những quan hệ kinh tế chứa đựng trong sự
hóa. Khôn g có khâu trun g gian khách quan đó thì các
phân công lao động.
cá nhân ấy, xét trên góc độ sự t rao đổi chất có tính
Bằng cách nào mà cá nhân khẳng định lao động tư chất xã hội diễn ra bên tron g l ưu thôn g, khôn g có một
nh ân của m ì nh là lao độn g ph ổ b iế n và k hẳ ng đị nh s ản q ua n h ệ nào với nhau. Các cá nh ân ấy chỉ t ồ n t ại dư ới
780 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 42 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 781

dạng vật thể đối với nhau, điều này, về phương diện tiền − sản xuất ra các giá trị trao đổi) trong quá trình trao đổi
mà trong đó chính bản chất chung [Gemeinwesen] của các giản đơn, trong lưu thông, chỉ biểu hiện ra là 1) không
cá nhân biểu hiện ra là một vật có tính chất bên ngoài đối phải sự sản xuất ra các tư liệu sinh hoạt trực tiếp do
với tất cả mọi người và do đó có tính chất ngẫu nhiên, chỉ chính cá nhân tiến hành bởi lao động trực tiếp của họ, 2)
được phát triển hơn nữa thôi. Mối liên hệ xã hội nảy sinh là sự tồn tại của lao động xã hội phổ biến với tính cách
do sự xung đột giữa các cá nhân độc lập, biểu hiện ra đối là một tổng thể đã hình thành một cách tự phát, tổng thể
với các cá nhân ấy vừa là một tất yếu vật chất, vừa là mối này phân thành cả một loạt những đặc điểm, sao cho các
liên hệ thuần túy bề ngoài, − điều đó chính là biểu thị tính chủ thể của lưu thông bổ sung cho nhau bằng những hàng
chất độc lập của các cá nhân, đối với tính chất độc lập ấy hóa và mỗi chủ thể thỏa mãn một mặt nào đó trong tổng
thì tồn tại xã hội tuy là một tất yếu, nhưng chỉ là phương nhu cầu xã hội của cá nhân, trong khi bản thân những
tiện và do đó, bản thân các cá nhân quan niệm tồn tại ấy quan hệ kinh tế nảy sinh từ sự phân công lao động xác
như là một cái bề ngoài, còn dưới dạng tiền thì quan niệm định ấy đã bị xóa nhòa, − nên khi phân tích giá trị trao
nó thậm chí như là một vật cảm nhận được bằng cảm giác. đổi chúng tôi đã không tiếp tục phân tích sự phân công
Các cá nhân tiến hành sản xuất trong xã hội và cho xã hội, lao động, mà chỉ chấp nhận sự phân công lao động là
với tính cách là những cá nhân xã hội [gesellschaftliche], một sự thật đồng nhất với giá trị trao đổi, sự thật ấy trên
nhưng đồng thời điều này biểu hiện chỉ hoàn toàn với tính thực tế, dưới hình thái hoạt động, dưới dạng lao động
cách là phương tiện để vật thể hóa tính chất của họ. Một biệt lập, chỉ biểu thị cái mà giá trị sử dụng khác nhau của
mặt, vì họ không phục tùng bất kỳ một công xã hàng hóa − không có giá trị sử dụng thì không có trao đổi,
[Gemeinwesen], nguyên thủy nào, còn mặt khác, vì họ không có giá trị trao đổi − biểu thị ra dưới hình thái
không phải là những cá nhân xã hội [gemeinschaftliche] có vật thể. Thực ra A-đam Xmít (cũng như trước ông còn
ý thức, chi phối mối liên hệ xã hội [Gemeinwesen], nên có các nhà kinh tế học khác như Pét-ti, Boa-ghin-be,
mối liên hệ xã hội ấy, đối với họ với tính cách là những người I-ta-li-a), khi phát biểu ý kiến về phân công lao
chủ thể độc lập, tất yếu phải tồn tại như một tính vật thể động với tính cách là một yếu tố tương liên với giá trị trao
[Sachliches] cũng độc lập, có tính chất bề ngoài ngẫu đổi, ông đã nói lên chính điều đó. Còn Xtiu-át thì đã nhận
nhiên. Đây chính là điều kiện để họ, với tính cách là những thức được sớm hơn tất cả những người khác rằng phân
tư nhân độc lập, đồng thời ở trong một mối liên hệ xã hội công lao động và sự sản xuất ra các giá trị trao đổi là cái
nào đó. có tính chất đồng nhất, và ông có nét khác biệt đáng
Do vậy, vì phân công lao động (trong đó có thể cô đọng khen không giống những nhà kinh tế học khác, vì ông đã
những điều kiện xã hội của sản xuất trong đó các cá nhân hiểu được cái đó là hình thức sản xuất xã hội và hình thức
782 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 43 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 783

trao đổi chất trong xã hội, hình thức ấy được thực hiện toàn khác nhau, do những quy luật phát triển hoàn toàn
thông qua một quá trình lịch sử đặc biệt. khác nhau quyết định, dù có sự phù hợp to lớn như thế
Những điều mà A.Xmít nói về sức sản xuất của phân nào giữa một hình thức phân công xã hội xác định với một
công lao động là một quan điểm hoàn toàn thuộc loại hình thức phân công lao động xác định ở bên trong xí
khác, không liên quan đến vấn đề ở đây, cũng như ở nơi nghiệp.
mà ông đã phát biểu quan điểm này, và ngoài ra, quan Nếu A. Xmít chưa nắm được khá sâu sắc hình thức
điểm ấy có liên quan đến một trình độ phát triển nhất định phân công lao động giản đơn, trong đó sự phân công lao
của công trường thủ công và hoàn toàn không thích hợp động ấy chỉ là hình thức tích cực của giá trị trao đổi, cũng
cho hệ thống công xưởng hiện đại nói chung. như hình thức khác của phân công lao động trong đó phân
Phân công lao động mà chúng ta bàn đến ở đây là sự công lao động là một sức sản xuất nào đó của lao động,
phân công lao động tự phát và tự do bên trong xã hội thì ông hiểu càng ít về cái hình thức trong đó những đối
được xét với tính cách là một chỉnh thể, là một sự phân kháng kinh tế của sản xuất − những tính xác định xã hội
công lao động biểu hiện ra là sự sản xuất ra các giá trị về chất, mà vì bị chi phối bởi chúng nên các cá nhân đối
trao đổi, chứ không phải sự phân công lao động bên trong lập nhau với tư cách là nhà tư bản và người công nhân
công xưởng; không phải sự phân chia lao động và kết hợp làm thuê, nhà tư bản công nghiệp và kẻ thực lợi, người
lao động trong một ngành sản xuất riêng, mà là một sự lĩnh canh và kẻ thu địa tô v.v. − tự bản thân chúng biểu
phân công xã hội, tựa hồ như là một sự phân chia của hiện ra là những hình thức kinh tế của một phương thức
chính những ngành sản xuất ấy, phát sinh ra mà không có phân công lao động xác định.
sự tham gia của các cá nhân. Sự phân công lao động bên Nếu cá nhân sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt trực
trong xã hội có thể phù hợp với nguyên tắc phân công tiếp cho chính mình, như điều này diễn ra, chẳng hạn,
lao động [B' − 21] bên trong công xưởng, thuộc hệ thống phần lớn tại những nước mà ở đó tiếp tục tồn tại những
Ai Cập hơn là thuộc hệ thống hiện đại. Sự tách đẩy nhau quan hệ ruộng đất nguyên thủy, thì sản xuất của cá nhân
của các ngành lao động xã hội khác nhau và sự chuyển không có tính chất xã hội, và lao động của cá nhân ấy
hóa của chúng thành những ngành lao động xã hội tự do, không phải là lao động xã hội. Nếu cá nhân sản xuất với
độc lập với nhau và chỉ do tính chất cần thiết bên trong tư cách là cá nhân riêng tư − trong trường hợp này bản
(chứ không phải như trong sự phân công kia − nghĩa là thân vị thế đó của cá nhân ấy tuyệt nhiên không phải là
bằng cách phân chia có ý thức và kết hợp có ý thức sản phẩm của giới tự nhiên, mà là kết quả tinh tế của
những yếu tố tách rời) mà hợp thành một tổng thể và một quá trình xã hội nào đó, − thì tính chất xã hội thể
t h à n h m ột t h ể t h ố n g n h ấ t , − đ ó l à n h ữ n g v ấ n đ ề h o à n hiện ở chỗ trong nội dung lao động của mình, cá nhân do
784 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 44 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 785

mối liên hệ xã hội quyết định và chỉ làm việc với tính nhân ấy có khả năng tiến đến sự tiêu dùng xã hội toàn
cách là thành viên của mối liên hệ ấy, nghĩa là để thỏa diện, − do đó cách hiểu như nó bắt nguồn từ góc độ lưu
mãn nhu cầu của tất cả những cá nhân khác − do đó, đối thông giản đơn, khẳng định sự tự do của các cá nhân, chứ
với cá nhân ấy tồn tại một sự lệ thuộc xã hội − nhưng bản không phải phủ định sự tự do ấy, nên nó vẫn lưu hành
thân cá nhân ấy lao động dưới một hình thức nào đó theo trong kinh tế chính trị học tư sản.
sự lựa chọn của mình; quan hệ đặc biệt của cá nhân ấy với
Sự khác biệt tự nhiên này giữa các cá nhân và giữa các
lao động đặc biệt không phải do xã hội quy định; sự lựa
nhu cầu của họ tạo thành động cơ thúc đẩy sự liên kết xã
chọn của cá nhân ấy được quy định một cách tự nhiên,
hội của họ với tính cách là những bên trao đổi. Ngay từ
xuất phát từ những tài năng tự nhiên của mình, những sở
đầu họ đứng đối diện nhau trong hành vi trao đổi như là
thích của mình, từ những điều kiện tự nhiên của sản xuất
những cá nhân thừa nhận nhau là những người sở hữu,
mà cá nhân được đặt vào, v.v.; vậy là, trên thực tế sự tách
như là những cá nhân mà ý chí của họ xuyên suốt các
biệt của lao động, sự phân chia xã hội của lao động thành
hàng hóa của họ, vả lại sự chiếm hữu qua lại thông qua sự
tổng thể tất cả các ngành đặc biệt biểu hiện ra, ở cá nhân,
chuyển nhượng cho nhau chỉ diễn ra theo ý chí chung của
theo cách là đặc điểm tinh thần và tự nhiên của chính cá
họ, nghĩa là về thực chất thông qua giao kèo. Điều này
nhân ấy làm cho mình đồng thời có hình thức một đặc
bao gồm khái niệm pháp lý về cá nhân, cũng như về
điểm xã hội. Bản chất của chính cá nhân ấy và những tiền
quyền lực tự do chứa đựng trong khái niệm này. Vì thế,
đề đặc biệt của bản chất đó đối với cá nhân ấy là nguồn
gốc làm nảy sinh tính chất đặc biệt của lao động của cá trong luật pháp La Mã servus 1* đã được định nghĩa một cách
đúng đắn là người không thể sở hữu thông qua trao đổi.
nhân ấy − trước hết là sự vật thể hóa nó − song, tính chất
đặc biệt ấy đồng thời được cá nhân ấy coi là sự phục vụ Tiếp nữa. Trong ý thức của các chủ thể trao đổi tất cả
cho một hệ thống nhu cầu đặc biệt nào đó và là sự thực những cái đó được quan niệm như sau: trong giao dịch
hiện một lĩnh vực hoạt động xã hội đặc biệt nào đó. mỗi người đều là mục đích tự thân chỉ đối với bản thân
Sự phân công lao động, được hiểu theo nghĩa này là sự mình; mỗi người đều chỉ là phương tiện cho người khác;
tái sản xuất xã hội của tính cá nhân đặc biệt, qua đó tính sau hết, sự phụ thuộc lẫn nhau ấy − thể hiện ở chỗ mỗi
cá nhân này là một khâu trong quá trình phát triển phổ người đồng thời vừa là phương tiện, vừa là mục đích, vả
biến của nhân loại và đồng thời tạo cho cá nhân một khả lại chỉ đạt được mục tiêu của c hí nh mì nh nế u t rở t h àn h
năng, để thông qua hoạt động đặc biệt của mình mà cá
nhân ấy sử dụng hoạt động sản xuất phổ biến, làm cho cá
1*
− nô lệ
786 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 45 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 787

phương tiện cho người khác, mà người này trở thành Như vậy, nếu lưu thông − xét về tất cả các phương
phương tiện cho người khác chỉ trong chừng mực đạt diện − là sự thực hiện tự do cá nhân, thì quá trình lưu
được mục tiêu của mình − là một sự thật tất yếu, được giả thông, được xét với tính cách là như thế, nghĩa là trong
định với tính cách là điều kiện tự nhiên của trao đổi, các tính quy định của hình thức kinh tế của nó, tạo thành
nhưng với tính cách như thế sự phụ thuộc lẫn nhau ấy sự thực hiện đầy đủ bình đẳng xã hội (những quan hệ tự
không có ý nghĩa đối với cả hai chủ thể trao đổi và là điều do không liên quan trực tiếp đến những tính quy định
đáng quan tâm cho mỗi chủ thể chỉ trong chừng mực sự kinh tế của hình thức trao đổi, mà có quan hệ hoặc đến
phụ thuộc lẫn nhau ấy là lợi ích của chủ thể ấy. Điều đó hình thức pháp lý của nó, hoặc đến nội dung, đến những
có nghĩa là lợi ích xã hội − biểu hiện ra là nội dung của giá trị sử dụng hoặc những giá trị nói chung). Các chủ
thể, với tính cách là các chủ thể của lưu thông, trước hết
toàn bộ hành vi trao đổi xét trên toàn cục − mặc dù có
là những chủ thể tiến hành trao đổi, và việc mỗi chủ thể
mặt với tính cách là một sự thật trong ý thức của cả hai
được giả định theo định nghĩa ấy, nghĩa là theo cùng một
bên, nhưng với tính cách như thế, lợi ích không phải là
định nghĩa, chính là tạo thành tính quy định xã hội của
động cơ, mà chỉ tồn tại, có thể nói là, ở sau lưng những
các chủ thể ấy. Thực ra, những chủ thể ấy chỉ đứng đối
lợi ích riêng rẽ được phản tư trong bản thân mình. Tuy diện nhau với tư cách là những giá trị trao đổi được chủ
nhiên, nếu muốn thì chủ thể có thể tự an ủi thêm bằng thể hóa, nghĩa là với với tính cách là những vật ngang giá
nhận thức rằng việc thỏa mãn lợi ích cá nhân của chủ thể sống, với tư cách là những vật có giá trị ngang nhau. Với
ấy không tính đến lợi ích của những chủ thể khác, chính tư cách là như thế, các chủ thể không chỉ bình đẳng: giữa
là sự thực hiện lợi ích cá nhân đã được lọc bỏ là sự thoả họ thậm chí không có [B'' − 1] một sự khác nhau nào. Họ
mãn lợi ích phổ biến. Từ chính hành vi trao đổi, mỗi chủ đứng đối diện nhau chỉ với tư cách là những người sở
thể trở về với bản thân mình với tính cách là mục đích hữu các giá trị trao đổi và với tư cách là những người
cuối cùng của toàn bộ quá trình, với tính cách là chủ thể cần đến sự trao đổi, với tư cách các đại biểu của cùng
chủ yếu. Như vậy, bằng cách đó quyền tự do đầy đủ của một lao động xã hội phổ biến bất phân biệt ấy. Vả lại,
chủ thể được thực hiện. Giao dịch tự nguyện; không có các chủ thể trao đổi những giá trị trao đổi có đại lượng
một hành vi cưỡng bức của bất kỳ bên nào; trở thành ngang nhau, bởi vì giả định rằng diễn ra sự trao đổi các
phương tiện cho người khác chỉ với tính cách là phương vật ngang giá. Ở đây sự ngang bằng của những gì mà
tiện cho chính mình, hay là với tính cách là mục đích tự mỗi chủ thể cho đi và nhận được là một yếu tố tuyệt đối
thân; sau hết, ý thức được rằng lợi ích phổ biến hay là lợi của bản thân quá trình. Họ đứn g đối diện nhau với tư
ích xã hội chính chỉ là tính toàn diện của lợi ích vị kỷ. c á c h là n h ữ n g c h ủ t h ể c ủa t r a o đ ổ i nh ư t h ế n à o t hì h ọ
788 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 46 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 789

cũng khẳng định bản thân trong hành vi trao đổi đó như có thể được thỏa mãn bằng một số lượng thời gian lao
thế ấy. Với tính cách như vậy sự trao đổi chỉ là một sự động ngang nhau. Sự khác biệt tự nhiên ấy là cơ sở cho sự
khẳng định như thế. Họ được giả định là những chủ thể bình đẳng xã hội của họ, giả định họ với tư cách là những
trao đổi và do đó là những chủ thể bình đẳng, còn những chủ thể của trao đổi. Nếu chủ thể A có cùng nhu cầu như
hàng hóa của họ (những khách thể) được giả định là chủ thể B và nếu hàng hóa của anh ta thoả mãn cùng một
những vật ngang giá. Họ trao đổi tồn tại vật thể của mình nhu cầu như hàng hoá của chủ thể B, thì giữa họ không có
chỉ như là cái có giá trị như nhau. Bản thân họ ngang một quan hệ nào, bởi vì vấn đề được đề cập đến những
bằng nhau về giá trị và trong hành vi trao đổi họ tự biểu quan hệ kinh tế (xét theo góc độ sự sản xuất do họ tiến
hiện ra với tính cách là những chủ thể ngang giá và bất hành). Sự thỏa mãn qua lại những nhu cầu của họ, thông
phân biệt đối với nhau. Các vật ngang giá là sự vật thể qua sự khác biệt vật chất trong lao động của họ và trong
hóa một chủ thể này đối với chủ thể khác; điều này có hàng hóa của họ, biến sự bình đẳng của họ thành một
nghĩa là bản thân chúng ngang bằng nhau về giá trị và quan hệ chứa đầy nội dung xã hội, biến lao động đặc biệt
trong hành vi trao đổi chúng tự biểu hiện ra với tính cách của họ thành phương thức tồn tại đặc biệt của lao động xã
là những chủ thể ngang giá và bất phân biệt đối với nhau. hội nói chung.
Trong trao đổi, các chủ thể có giá trị ngang nhau chỉ Khi trao đổi được thực hiện thông qua tiền, thì tiền
thông qua các vật ngang giá và tự biểu hiện ra như là không hướng vào mục đích xóa bỏ quan hệ bình đẳng ấy,
những chủ thể ngang giá bằng cách trao cho chủ thể khác đến mức là thật ra tiền là sự biểu thị hiện thực của sự
một vật cụ thể mà trong đó chủ thể này tồn tại cho chủ thể bình đẳng ấy. Trước hết, vì tiền tác động với tính cách là
kia. Vì họ tồn tại cho nhau chỉ với tư cách là những chủ một yếu tố giả định giá cả, là thước đo, nên chức năng
thể của tính ngang giá, cho nên với tư cách là những chủ của tiền, cả về hình thức, chính là ở chỗ giả định các
thể ngang giá họ đồng thời cũng thờ ơ đối với nhau. hàng hóa đều đồng nhất về chất, biểu thị thực thể xã hội
Những sự khác biệt khác, tồn tại giữa họ với nhau, không đồng nhất của chúng, trong đó chỉ có sự khác biệt về
liên quan đến họ. Tính chất đặc biệt cá nhân của họ lượng. Như vậy, trong lưu thông thực ra hàng hóa của
không nhập vào quá trình. Sự khác biệt vật chất trong từng người cũng biểu hiện ra với tính cách y như thế [y
giá trị sử dụng của hàng hóa của họ bị triệt tiêu trong như hàng hóa của người khác], cũng mang chính cái hình
hình thái tồn tại trong ý niệm của hàng hóa với tính cách thức xã hội là phương tiện lưu thông, trong đó mọi đặc
là giá cả, và vì sự khác biệt vật chất ấy là động cơ của điểm của sản phẩm bị triệt tiêu và người sở hữu của từng
trao đổi, nên họ đều là nhu cầu đối với nhau (mỗi chủ thể hàng hóa trở thành người sở hữu của thứ hàng hóa mang
đại biểu cho nhu cầu của chủ thể khác), vả lại nhu cầu ấy chỉ ý nghĩa chung và được chủ thể hóa một cách rõ ràng. Ở
790 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 47 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 791

đây, có thể vận dụng thành ngữ sau đây theo nghĩa đen: mức độ y như tiền đối lập với hàng hóa. Trong tiền − khi
tiền non olet 1 * . Đồng ta-le nằm trong tay ai đó dù thực bản thân tiền lưu thông theo cách lúc thì xuất hiện trong
hiện giá cả của phân chuồng hay của lụa, thì căn cứ vào nó tay người này, lúc thì xuất hiện trong tay người khác và
hoàn toàn không thể nhận thấy điều đó, và, trong chừng bất kể địa điểm xuất hiện, − sự ngang bằng ấy được biểu
mực đồng ta-le tác động với tính cách là đồng ta-le, mọi thị dưới dạng vật chất, còn sự khác biệt chỉ có tính chất
sự khác biệt cá thể ở trong tay người sở hữu đó đều bị hình thức. Vì vấn đề được xem xét là quá trình trao đổi,
triệt tiêu. Vả lại, sự triệt tiêu ấy mang tính chất toàn diện, nên đối với người khác mỗi người biểu hiện ra là người sở
vì tất cả các hàng hóa đều chuyển hóa thành tiền đúc. hữu phương tiện lưu thông, như bản thân tiền. Những sự
Trong một thời điểm xác định, lưu thông giả định mỗi cá khác biệt đặc biệt về hiện vật, chứa đựng trong các hàng
nhân không những ngang bằng cá nhân khác, mà còn y hóa, thì được triệt tiêu và không ngừng được triệt tiêu bởi
như thế, và sự vận động của lưu thông thể hiện ở chỗ mỗi lưu thông.
cá nhân đều lần lượt, xét theo góc độ chức năng xã hội, Khi chúng ta xem xét nói chung quan hệ xã hội của
thay thế vị trí của cá nhân khác. Quả thật, trong lưu thông các cá nhân ở bên trong quá trình kinh tế của họ, chúng ta
các bên trao đổi cũng đối lập nhau cả về chất, với tính đơn thuần phải tuân theo những tính quy định hình thức
cách là người mua và người bán, với tính cách là hàng của chính quá trình ấy. Còn sự khác biệt trong lưu thông
hóa và tiền, nhưng, thứ nhất, họ đổi vị trí cho nhau, và thì chỉ tồn tại với tính cách là sự khác biệt giữa hàng hóa
quá trình thể hiện ở việc thiết lập sự không ngang nhau, và tiền, và lưu thông cũng là một sự tan biến không ngừng
cũng như ở việc xóa bỏ sự không ngang nhau ấy, cho nên của sự khác biệt ấy. Ở đây, sự ngang bằng biểu hiện ra là
điều nói sau cùng ấy chỉ biểu hiện trên phương diện hình một sản phẩm xã hội, cũng như nói chung giá trị trao đổi
thức. Người m ua trở thành n gười bán, người bán trở là một tồn tại xã hội.
thành người mua, và mỗi cá nhân chỉ có thể trở thành
Vì tiền chỉ là sự thực hiện giá trị trao đổi, còn hệ
người mua với tính cách người bán. Sự khác biệt hình
thống phát triển của các giá trị trao đổi là hệ thống tiền
thức tồn tại đồng t hời đối với tất cả các chủ thể của tệ, nên hệ thống tiền tệ thật sự chỉ có thể là sự thực hiện
lưu thông dưới hìn h thức nhữn g biến hóa xã hội mà các hệ thống bình đẳng và tự do này.
chủ thể phải trải qua. Ngoài ra, một khi được xem xét
Đối với bên trao đổi thì giá trị sử dụng của hàng hóa
trên ý niệm với tính cách là giá cả, hàng hóa là tiền với
chứa đựng khía cạnh đặc biệt, cá biệt của sản xuất (của
lao động), nhưng trong hàng hóa của người ấy với tính
cách là giá trị tr ao đổ i t hì t ất cả các hà ng h óa đề u b iể u
1*
− không có mùi vị
792 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 48 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 793

hiện ra là sự vật hóa lao động nói chung, lao động xã hội thừa kế và những quan hệ pháp lý tương tự có khả năng
không có những sự khác biệt, còn những người sở hữu kéo dài những sự bất bình đẳng nảy sinh ra theo cách đó,
những hàng hóa ấy thì biểu hiện ra là những người có cũng không hề làm tổn hại cho sự bình đẳng xã hội. Nếu
phẩm giá như nhau, có giá trị như nhau − thực hiện quá địa vị ban đầu của cá nhân A không mâu thuẫn với những
trình xã hội. quan hệ giao tiếp kể trên, thì tất nhiên mâu thuẫn ấy
[B''−2] Trước đây chúng tôi chỉ ra rằng tiền biểu hiện không thể phát sinh từ việc cá nhân B thay thế cá nhân A
ra trong chức năng thứ ba của nó tới mức độ nào thì nó − và duy trì mãi địa vị ban đầu. Ngược lại, ở đây quy luật
với tính cách là chất liệu phổ biến cho các giao kèo, xã hội phát huy hiệu lực ở bên ngoài giới hạn sống tự
phương tiện thanh toán phổ biên − đã xóa bỏ tới mức độ nhiên của cá nhân: quy luật xã hội ấy được củng cố đối
ấy mọi sự khác biệt đặc thù giữa các công việc khác nhau, lập với tác động ngẫu nhiên của giới tự nhiên mà bản thân
giả định chúng là ngang nhau. Tiền giả định tất cả mọi cá tác động của nó, trái lại, sẽ là sự thủ tiêu tự do của cá
nhân đều bình đẳng trước tiền, song tiền chỉ là mối liên nhân. Ngoài ra, vì trên phương diện đang được xem xét cá
hệ xã hội vật hóa của chính họ. Khi tiền biểu hiện ra là nhân chỉ là hiện thân của tiền, nên với tư cách ấy cá nhân
chất liệu để tích lũy và tích trữ thì thoạt nhìn sự bình cũng bất tử như bản thân tiền vậy. Sau hết, hoạt động
đẳng có thể có vẻ đã bị xóa hết, vì xuất hiện khả năng một nhằm tích trữ tiền là một đặc ứng anh hùng, là chủ nghĩa
cá nhân này sẽ giàu lên nhiều hơn, sẽ có nhiều ngân phiếu khổ hạnh cuồng tín, mà tất nhiên, chủ nghĩa này không
để đổi lấy các sản phẩm của hoạt động sản xuất phổ biến được di truyền như máu được di truyền. Vì chỉ có các vật
hơn là cá nhân khác. Song [trong lưu thông giản đơn] ngang giá được trao đổi, nên người kế thừa lại phải ném
không một cá nhân nào có thể rút được tiền ra trên lưng tiền vào lưu thông để thực hiện tiền ở dạng vật phẩm tiêu
cá nhân khác. Cá nhân ấy chỉ có thể nhận được, dưới dùng. Nếu người thừa kế ấy không làm như vậy thì anh ta
dạng tiền, những gì mà cá nhân ấy trao đi dưới hình thức vẫn tiếp tục là một thành viên hữu ích của xã hội và sẽ
hàng hóa. Cá nhân này thì sử dụng nội dung của của cải, nhận của xã hội một số lượng không nhiều hơn số lượng
cá nhân khác thì nắm giữ hình thái phổ biến của của cải. mà anh ta trao cho xã hội. Song bản chất sự vật khiến cho
Nếu một cá nhân nghèo đi, còn người khác giàu lên, thì tính hoang phí sau đó − theo cách nói của Xtiu-át − lại
đây là việc làm do thiện ý của họ, do sự tằn tiện của san bằng, tựa hồ như một "phần tử thuộc phái bình quân
họ, do sự cần mẫn của họ, do đạo đức của họ v.v., và
dễ chịu" 1 18 , tình trạng bất bình đẳng, cho nên bản thân
điều này tuyệt nhiên không phát sinh từ chính những
tình trạng bình đẳng ấy chỉ xuất hiện trong chốc lát.
quan hệ kinh tế, từ những quan hệ giao tiếp trong đó
các cá n hâ n đố i d iện nha u t r ong lư u t hông. Ngay cả sự Vì vậy, quá trình trao đổi các giá trị trao đổi, được phát
794 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 49 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 795

triển trong lưu thông, không những tôn trọng tự do và pháp quyền của xã hội công nghiệp đang nảy sinh khác
bình đẳng, mà còn là nền tảng hiện thực của chúng nữa, với thời trung cổ.
còn tự do và bình đẳng là sản phẩm của quá trình ấy. Với
Do đó nảy sinh sự nhầm lẫn của các nhà xã hội chủ
tính cách là những tư tưởng thuần túy, chúng là những sự
nghĩa, đặc biệt là những nhà xã hội chủ nghĩa Pháp, muốn
biểu thị được lý tưởng hóa của các yếu tố khác nhau của
chứng minh rằng dường như chủ nghĩa xã hội là sự thực
sự trao đổi các giá trị trao đổi; được phát triển trong các
hiện các tư tưởng tư sản không phải do cuộc cách mạng
quan hệ pháp lý, quan hệ chính trị và quan hệ xã hội, tự
Pháp phát hiện ra, mà chỉ do lịch sử đưa vào lưu hành, và
do và bình đẳng chỉ được tái tạo trên những trình độ khác.
họ đã uổng công chứng minh rằng giá trị trao đổi thoạt
Điều này cũng được khẳng định trên phương diện lịch sử.
đầu (về thời gian) hoặc xét về khái niệm về nó (dưới hình
Vấn đề không phải chỉ là ở chỗ thể thống nhất ba mặt
thức thích hợp của nó) là một hệ thống tự do phổ biến và
giữa sở hữu, tự do và bình đẳng trên cơ sở ấy đã được
bình đẳng phổ biến, nhưng nó đã bị tiền tư sản v.v. xuyên
các nhà kinh tế học I-ta-li-a, Anh và Pháp hồi thế kỷ
tạc. Hoặc họ khẳng định rằng từ trước đến nay lịch sử chỉ
XVII và XVIII trình bày lần đầu tiên trên phương diện lý
cố gắng thực hiện không thành tự do và bình đẳng dưới
thuyết. Ba cái đó chỉ được thực hiện lần đầu tiên trong
một hình thức phù hợp với bản chất thật sự của chúng;
xã hội tư sản hiện đại. Thế giới cổ đại − mà đối với nó rằng giờ đây họ, Pru-đông chẳng hạn đã phát hiện ra một
giá trị trao đổi chưa phải là cơ sở của sản xuất, và ngược bài thuốc vạn năng nhờ đó lịch sử thật sự của những quan
lại, nó đã tiêu vong do sự phát triển của giá trị trao đổi − hệ ấy phải bị thay thế cho lịch sử bị xuyên tạc của chúng.
đã sản sinh ra tự do và bình đẳng với một nội dung hoàn Hệ thống các giá trị trao đổi, và nhất là hệ thống quan hệ
toàn đối lập và về thực chất chỉ có tính chất cục bộ. Mặt tiền tệ, thực sự là hệ thống tự do và bình đẳng. Nhưng
khác, vì ở thế giới cổ đại, trong giới người tự do chí ít những mâu thuẫn xuất hiện khi phân tích một cách sâu sắc
đã phát triển những yếu tố lưu thông giản đơn, nên cũng hơn nữa hệ thống này, là những mâu thuẫn nội tại của hệ
dễ hiểu là ở La Mã và đặc biệt ở La Mã thuộc chế độ thống ấy, là những sự phức tạp của chính quyền sở hữu ấy,
hoàng đế mà lịch sử của nó chính là lịch sử quá trình tan của chính quyền tự do ấy và của chính sự bình đẳng ấy mà hễ
rã của chế độ xã hội cổ đại, − đã phát triển các định gặp dịp là chúng chuyển sang cực đối lập của mình. Cái
nghĩa về pháp nhân, về chủ thể của quá trình trao đổi, và nguyện vọng, chẳng hạn, muốn cho giá trị trao đổi từ hình
đã soạn thảo ra được, trên những nội dung cơ bản, pháp thái hàng hóa và tiền không phát triển thành hình thái tư bản
qu yền của xã hội tư bản, song pháp q uyền ấy t rước hết hoặc muốn cho lao động sản xuất ra giá trị trao đổi không
t ấ t n h i ê n p h ả i đ ượ c đ ư a l ê n h à n g đầ u v ới t í nh c á c h là phát triển thành lao động làm thuê, − cái nguyện vọng ấy
796 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 50 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 797

tốt lành bao nhiêu thì lại ngu ngốc bấy nhiêu. Cái làm cho cách rất tầm thường, tùy tiện vứt bỏ lúc thì một mặt này,
những nhà xã hội chủ nghĩa ấy khác những kẻ tán dương lúc thì một mặt khác của quan hệ đặc thù, quan hệ ấy
tư sản, một mặt, là sự cảm nhận các mâu thuẫn của hệ được quy thành những định nghĩa trừu tượng về lưu thông
thống và mặt khác, là chủ nghĩa không tưởng, việc không giản đơn, và bằng cách ấy chứng minh rằng các quan hệ
hiểu sự khác biệt tất yếu giữa cấu trúc hiện thực và cấu kinh tế của các cá nhân trong những lĩnh vực phát triển
trúc trong ý niệm của xã hội tư sản và nguyện vọng, nảy hơn ấy của quá trình sản xuất chỉ là các quan hệ lưu thông
sinh từ đó, muốn thực hiện một công việc hoàn toàn thừa: giản đơn v.v..
một lần nữa biến thành thực tại bản thân biểu hiện lý
tưởng, hình ảnh phản tư [của chính thực tại] được soi Ông Ba-xti-a đã viết tác phẩm thần luận kinh tế của
sáng và [B'' − 3] được chính thực tại ấy, với tính cách là mình "Harmonties économiques" theo đúng tinh thần ấy.
như thế, đẩy ra khỏi bản thân. Trái với kinh tế chính trị học cổ điển của Xtiu-át, Xmít,
Ri-các-đô, là những nhân vật đã có đủ nghị lực miêu tả
Mặt khác, đối lập với quan điểm ấy là cái lý lẽ tầm
một cách thẳng thừng các quan hệ sản xuất dưới hình thái
thường rằng những mâu thuẫn trong quan điểm ấy − quan
thuần khiết của chúng, cái luận điệu ba hoa khoa trương
điểm dựa trên cơ sở sự xem xét lưu thông giản đơn và nảy
bất lực ấy tự coi mình là một bước tiến [so với các nhà
sinh một khi chúng ta chuyển sang xem xét những giai
kinh tế học cổ điển]. Tuy nhiên, Ba-xti-a không phải là
đoạn cụ thể hơn của quá trình sản xuất, từ bề mặt đi vào
tác giả của cái quan điểm hài hòa chủ nghĩa ấy; trái lại,
chiều sâu của nó, thật ra chỉ là cái vẻ bề ngoài đơn giản.
ông ta vay mượn quan điểm ấy ở một người Mỹ là Kê-ri.
Ở đây, thật ra có sự khẳng định và sự chứng minh, thông
qua việc trừu tượng hóa hình thái đặc thù của những lĩnh Ông Kê-ri − cái nền lịch sử cho những quan điểm của
vực phát triển hơn của quá trình sản xuất xã hội, của ông này chỉ là Tân thế giới mà ông là đại biểu − trong
những quan hệ kinh tế phát triển hơn, − rằng tất cả các các tác phẩm rất nhiều tập, viết vào thời kỳ đầu của
quan hệ kinh tế đều chỉ là những tên gọi khác dùng cho mình, đã chứng minh có "sự hài hòa kinh tế", mà đâu đâu
cũng cùng một loại quan hệ trao đổi giản đơn, trao đổi sự hài hòa ấy còn là việc quy [tất cả các quan hệ kinh tế]
hàng hóa và những định nghĩa phù hợp với những quan thành những định nghĩa trừu tượng về quá trình trao đổi
hệ ấy về sở hữu, về tự do và bình đẳng. Như vậy, chẳng giản đơn, ông chứng minh bằng cách là ở mọi nơi ông
hạn, từ kinh nghiệm thường ngày người ta rút ra rằng đều giải thích rằng nguyên nhân khiến cho những quan
bên cạnh dạng tiền và hàng hóa các quan hệ giá trị trao
hệ giản đơn ấy bị xuyên tạc, một mặt, là sự can thiệp của
đổi còn biểu hiện dưới hình thức tư bản, lợi tức, địa tô,
nhà nước, còn mặt khác, là sự tác động của nước Anh
tiền công v. v. . Thông qua quá trình trừu tượng hóa một
đến thị trường thế giới. Bản thân những hài hòa tồn tại tự
798 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 51 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 799

nó. Song tại các nước không thuộc châu Mỹ chúng bị còn giữ lại một cách chắc chắn! Kết quả thật đáng ngạc
xuyên tạc bởi nhà nước, còn ở chính đất Mỹ thì bởi hình
nhiên: trịnh trọng tuyên bố giá trị trao đổi là cơ sở của
thức biểu hiện phát triển nhất của các quan hệ này, bởi
một nền sản xuất hài hòa, rồi sau đó lại tuyên bố rằng
tính hiện thực của chúng dưới hình thức thị trường thế
hình thức trao đổi phát triển, thương mại, thủ tiêu giá trị
giới, dưới hình thức nước Anh 1 ) . Để khôi phục hiệu lực
của những quan hệ ấy, Kê-ri không tìm ra được phương trao đổi ấy qua những quy luật nội tại của nó! 1 ) . Chính
cách nào khác hơn là cuối cùng lại cầu cứu cái con quỷ đã là dưới một hình thức đầy tuyệt vọng như thế, Kê-ri đã
bị ông vạch mặt, tức là nhà nước, và đặt nó − nghĩa là chế
độ thuế quan bảo hộ − ở ngay cổng đi vào thiên đường
hài hòa, với tính cách là thần hộ vệ. Vì dù sao ông vẫn là 1 ) Kê - r i t h ậ t s ự l à mộ t n h à k i nh t ế học đ ộc đ á o d u y n h ấ t c ủa M ỹ
và c á c t á c p h ẩ m c ủa ô n g c ó ý ng hĩ a t o l ớ n, l à vì ở ô n g c ơ s ở vậ t c h ấ t
nhà nghiên cứu, chứ không phải là người viết tiểu c ủa n h ữ n g t á c p hẩ m ấ y đ â u đ â u c ũn g đ ề u l à x ã h ộ i t ư s ả n d ướ i h ì n h
thuyết như Ba-xti-a, nên trong tác phẩm sau cùng của t há i hi ệ n t h ực t ự d o n hấ t và r ộ n g r ã i n hấ t c ủa nó . Dướ i một d ạ n g t r ừu
mình 1 1 9 ông Kê-ri đã buộc phải đi xa hơn nữa. Sự phát t ượ ng ô n g mi ê u tả q u y mô nh ững đ iề u k i ệ n [ k i nh t ế] c ủa M ỹ, đ e m nh ững
triển của Mỹ trong 18 năm gần đây đã giáng cho quan đ i ề u k i ệ n ấ y đ ối lậ p với C ựu t hế giới . Ở Ba - xt i- a c hỉ c ó một c ái nền
h i ệ n t hực du y nh ất l à t í nh c hấ t nh ỏ bé c ủa c ác q ua n hệ k i nh t ế ở P háp
điểm hài hòa chủ nghĩa của ông một đòn mạnh đến nỗi
mà đ â u đâ u c ũng t hò nh ững cá i t ai dà i c ủa c hú n g r a , k hỏi nh ững hà i hòa
giờ đây, nói đúng hơn, ông không coi tác động bên ngoài c ủa ô n g; đ ối lậ p vớ i n hững q ua n hệ ấ y, n hữn g q ua n hệ s ả n xuất c ủa A nh
của nhà nước, mà coi thương mại là nguyên nhân xuyên và c ủa M ỹ, đ ư ợc ô ng l ý t ưở n g hó a, đ ược ô ng nê u là " đòi hỏi c ủa lý tr í
tạc chính ngay những " sự hài hòa" " tự nhiên" mà nó vẫn t hực ti ễ n" 1 2 0 . Vì vậ y, Kê - ri c ó r ấ t n hi ề u c ô ng tr ì n h nghiê n c ứu đ ộc lậ p,
c ó t hể nó i l à b ona f i de [ tr ung t hực] về cá c vấ n đ ề k i nh t ế đặ c t hù . Ở đâ u
mà B a - xti- a − đâ y l à ngoại l ệ − là m r a vẻ t ừ b ỏ nhữ ng đ oạ n c hu ng c hu ng
đ ược gọt gi ũa r ấ t k iêu k ỳ c ủa mì n h đ ể c huyển x uốn g xe m xé t c ác p hạ m
1)
Chẳ ng hạ n, tình hình s ẽ hà i hòa nếu tr ong một nước nào đ ó nền t r ù t h ực t ế ( c hẳ n g hạ n, tr on g k hi xem x ét đ ịa tô) , t hì ở đấ y ô ng t a c hỉ
sản xuất theo chế độ gia trưởng nhường chỗ cho nền sản xuất công đ ơ n gi ả n sa o c hé p lạ i c ủa Kê- r i . Vì vậ y, t r ong k hi Kê- r i đấ u tr a nh c hủ
nghiệp, quá trình tan rã xảy ra cùng với quá trình phát triển như yếu vớ i nhữn g ý ki ế n p hả n đ ối q ua n đi ể m hà i hòa c hủ n ghĩ a c ủa ô ng ta ,
vậ y, c hỉ được xem xé t từ khía cạ nh tích cực . Nhưng tìn h hình tr ở vớ i n hững ý k iến p hả n đ ối dưới cá i hì nh t hức mà tr on g đó bả n t hân cá c
nên mất hài hòa khi nền đại công nghiệp c ủa Anh chấ m dứt một n hà k i n h t ế học c ổ đ iể n An h đã p hát tr i ể n c hú ng, t hì Ba - xt i- a lạ i cã i vã
cách khủng khiếp các hình thức gia trưởng hoặc tiểu tư sản của nền
vớ i cá c n hà xã hội c hủ n ghĩ a. Vớ i q ua n đi ể m s â u s ắc hơ n c ủa mì nh, Kê-
sả n xuất quốc gia ở các nước khá c. Kê-ri c hỉ thấy n hững mặt tích
r i đã t ì m t hấ y, ở t r o ng bả n t hâ n k i nh t ế c hí nh tr ị học, s ự đ ối lập mà ô n g,
cực trong sự tích tụ tư bản ở trong một nước nào đó và trong tác
vớ i t ư c á c h là ng ười chủ tr ươ ng hà i hòa , p hải k hắc p hục , tr ong k h i đ ó k ẻ
dụng phá hoại của sự tích tụ ấy. Nhưng t ác động c ủa tư bản được
h ư da n h và c ố c hấp c hu yê n nghề bắ t c hước [ B a- xti- a] t hì l ại c hỉ nhìn
tích t ụ của A nh đối với c ác t ư b ản dâ n tộc khác, mà ông vạ ch tr ần
như s ự độc quyền c ủa nước Anh, c hính là tình trạng mấ t hà i hòa. t hấ y s ự đ ối lậ p ở bê n ngoài k i n h t ế c hí nh tr ị học.
800 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 52 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 801

phát biểu ý kiến muộn màng của mình rằng sự phát triển Cầ n xe m xé t ha i h ình t hức l ưu t hôn g: H − T − H và
của giá trị trao đổi hài hòa lại là một sự phát triển mất hài T − H − T.
hòa.
Một hàng hóa được đổi, do tiền làm trung gian, lấy
một hàng hóa khác thì nó ra khỏi lưu thông để được tiêu
6) BƯỚC CHUYỂN SANG TƯ BẢN dùng với tính cách là giá trị sử dụng. Tính quy định của
nó là giá trị trao đổi và, do đó, là hàng hóa, đã tan biến.
[B'' − 4] Giờ đây chúng ta hãy xem xét quá trình lưu Giờ đây nó là giá trị sử dụng với tính cách là như thế.
thông trong tổng thể của nó. Còn nếu hàng hóa có được tính chất độc lập đối với lưu
Trước hết chúng ta hãy xem xét tính chất hình thức thông dưới hình thức tiền, thì hàng hóa chỉ là hình thái
của lưu thông giản đơn. của cải phổ biến không có thực thể và nó trở thành giá trị
sử dụng vô bổ, thành vàng, bạc khi hàng hóa ấy không đi
Quả thật, lưu thông chỉ là quá trình hình thức trong đó
vào lưu thông lần nữa với tính cách là phương tiện mua
có hai yếu tố được thực hiện qua khâu trung gian − giá trị
hoặc thanh toán. Thật vậy, có một mâu thuẫn thể hiện ở
sử dụng và giá trị trao đổi, hai giá trị này trực tiếp trùng
chỗ giá trị trao đổi đã có được địa vị độc lập, nghĩa là
hợp và trực tiếp được phân chia ra trong một hàng hóa mà
hình thức tồn tại tuyệt đối của giá trị trao đổi, phải là
hàng hóa là sự thống nhất trực tiếp của hai giá trị này.
hình thức trong đó giá trị trao đổi bị loại ra khỏi trao đổi.
Hàng hóa lần lượt thay đổi từng tính quy định trong hai
Hiện thực kinh tế duy nhất mà việc tích trữ trong lưu
tính quy định ấy. Nếu hàng hóa được giả định với tính
thông, biểu hiện ra, đối với chức năng phương tiện thanh
cách là giá cả thì mặc dù nó cũng là giá trị trao đổi, song
toán của tiền (dưới cả hai hình thức − phương tiện mua,
điều kiện thực là tồn tại của nó với tính cách là giá trị sử
dụng; tồn tại của nó với tính cách là giá trị trao đổi chỉ là và phương tiện thanh toán), là một hiện thực bổ trợ − sự
quan hệ của nó [với các hàng hóa khác], là tồn tại của nó hình thành những kho chứa tạo khả năng mở rộng và giảm
trong ý niệm. Trong tiền, mặc dù hàng hóa là giá trị sử bớt số lượng tiền nằm trong lưu thông (nghĩa là chức năng
dụng, song điều kiện thực là tồn tại của nó với tính cách của tiền với tính cách là hàng hóa phổ biến).
là giá trị trao đổi, bởi vì giá trị sử dụng, khi nó biểu hiện Trong lưu thông có hai yếu tố. Thứ nhất, các vật ngang
ra là giá trị sử dụng phổ biến, chỉ là giá trị sử dụng trong giá, nghĩa là những lượng giá trị ngang nhau trao đổi lấy
ý niệm. nhau; song, đồng thời nội dung của hai bên đổi chỗ cho
Trong hàng hóa, vật liệu có giá cả; trong tiền, giá trị nhau. Giá trị trao đổi được cố định lại dưới dạng tiền
trao đổi có vật liệu. biến mất (đối với người sở hữu tiền), một khi tiền thực
hiện mình trong hàng hóa như là trong giá trị sử dụng; còn
802 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 53 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 803

giá trị sử dụng chứa đựng trong hàng hóa thì biến mất từ bên ngoài, được ném mãi vào lưu thông, như nhiên liệu
(đối với người sở hữu hàng hóa) một khi giá cả của nó được ném vào lửa. Nếu không, lưu thông bị tan biến một
thực hiện mình ở trong tiền. Thông qua hành vi trao đổi cách vô định. Lưu thông sẽ tan biến trong tiền với tính
giản đơn mỗi đối tượng trong hai đối tượng trao đổi − cách là kết quả lạnh lùng của quá trình; tiền không còn
hàng hóa và tiền − có thể mất tính quy định của mình cho liên hệ với hàng hóa, giá cả, lưu thông trong chừng mực
đối tượng khác chỉ khi đối tượng ấy thực hiện mình trong nào thì nó sẽ không còn là tiền nữa và không biểu thị
đối tượng kia. Trong hai đối tượng trao đổi ấy không một quan hệ sản xuất nữa trong chừng mực ấy, tiền sẽ chỉ còn
đối tượng nào có thể duy trì được tính quy định này trong tồn tại kim loại của nó, còn tồn tại kinh tế của nó thì sẽ bị
khi chuyển sang tính quy định khác. thủ tiêu.
Nếu xem xét lưu thông trong chính nó, thì nó là khâu Đối lập với tiền với tính cách "hình thái của cải phổ
trung gian cho những yếu tố đối lập nhau cho trước. biến", với tính cách là giá trị trao đổi đã có được tồn tại
Nhưng bản thân lưu thông không tạo ra những yếu tố ấy. độc lập, là cả một thế giới của cải thực tế. Tiền là một
Vì vậy bản thân lưu thông, xét về toàn cục, phải được khái niệm trừu tượng thuần túy về của cải thực tế ấy; vì
thực hiện gián tiếp qua trung gian, với tính cách là một vậy, khi được cố định lại trong tiền, của cải chỉ là một đại
tổng quá trình làm trung gian. Vì vậy, hình thức tồn tại lượng tưởng tượng. Ở đâu mà của cải phổ biến được quan
trực tiếp của lưu thông hóa ra là một vẻ bên ngoài thuần niệm là nó tồn tại dưới hình thức hoàn toàn vật chất, cảm
túy. Lưu thông là biểu hiện bên ngoài của một quá trình nhận được thì ở đó của cải chỉ tồn tại trong đầu óc tôi
diễn ra ở phía sau lưu thông. Giờ đây lưu thông bị phủ thôi, chỉ là điều huyền hoặc thuần túy. Với tính cách là
định trong từng yếu tố hợp thành của mình: với tính cách đại biểu vật chất của của cải phổ biến, tiền chỉ có được
là hàng hóa, với tính cách là tiền và với tính cách là quan tồn tại hiện thực khi tiền lại được ném vào lưu thông,
hệ của cả hai thứ đó đối với nhau, với tính cách là sự trao khi tiền biến mất để đổi lấy những hình thức của cải đặc
đổi giản đơn của chúng, là lưu thông. biệt. Trong lưu thông, tiền luôn luôn chỉ có tính chất
thực tế khi nào tiền được xuất ra. Còn nếu tôi muốn giữ
Sự lặp lại quá trình của tiền, cũng như của hàng hóa,
lại tiền bên mình thì tiền tự nhiên biến thành bóng ma
không nảy sinh từ điều kiện của bản thân lưu thông. Bản
thuần túy của của cải. Sự chi tiêu tiền là phương thức
thân hành vi ấy không thể tự nó bùng lên một lần nữa.
duy nhất có thể có để khẳng định tiền với tính cách là
Như vậy, lưu thông không mang trong chính mình nguyên
của cải. Sự hòa tan của của cải tích lũy được trong các
tắc tự tái tạo ra mình. Lưu thông xuất phát từ các yếu tố
hành vi tiêu dùn g nhất thời là sự thực hiện của cải ấy.
có trước, chứ không phải từ những yếu tố do bản thân nó
G iờ đây, tiề n lạ i c ó t hể đư ợc n hữn g c á nhâ n k hác t íc h
tạo ra. Cần làm thế nào để hàng hóa thường xuyên, vả lại
804 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 54 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 805

lũy, nhưng như vậy cũng quá trình ấy được bắt đầu lại từ tồn tại, xét về phương diện lịch sử, mà không cần có điều
đầu. Tính chất độc lập của tiền đối với lưu thông chỉ là vẻ kiện là giá trị trao đổi đã bao trùm − dù trên toàn bộ bề
bên ngoài. Vì vậy, tiền loại bỏ mình trong tính quy định mặt hay là ở trong chiều sâu − nền sản xuất của một dân
của nó là giá trị trao đổi đã kết thúc. tộc nào đó. Song đồng thời trong tiến trình phát triển lịch
Trong lưu thông giản đơn, giá trị trao đổi dưới hình sử người ta thấy rằng bản thân lưu thông dẫn đến nền sản
thức tiền tệ của nó biểu hiện ra là một vật đơn giản mà xuất tư sản, nghĩa là nền sản xuất giả định các giá trị trao
đổi, và lưu thông tạo cho mình một cơ sở khác với cái cơ
đối với nó lưu thông chỉ là sự vận động bề ngoài, hoặc
sở mà từ đó lưu thông đã trực tiếp xuất phát. Sự trao đổi
với tính cách là chủ thể vật ấy được cá thể hóa trong một
những sản phẩm dư thừa là sự giao lưu tạo ra trao đổi và
vật chất đặc biệt. Tiếp nữa, bản thân lưu thông chỉ biểu
giá trị trao đổi. Song sự giao lưu này chỉ lan đến chính
hiện ra [B'' − 5] là sự vận động có tính chất hình thức: sự
hành vi trao đổi và diễn ra bên cạnh bản thân sản xuất.
thực hiện giá cả của hàng hóa, sự trao đổi (xét đến cùng) Còn nếu sự xuất hiện của những phần tử trung gian muốn
các giá trị sử dụng khác nhau lẫn cho nhau. Với tính cách tiến hành trao đổi (những người xứ Lôm-bác-đi, những
là điểm xuất phát của lưu thông, những cái sau đây đã người Noóc-măng v.v.) cứ lặp lại và có sự phát triển của
được giả định: giá trị trao đổi của hàng hóa và các hàng thương mại chính quy, trong đó các dân tộc sản xuất vẫn
hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Cũng y như thế, ngoài chỉ tiến hành một nền thương mại có thể gọi là thụ động,
phạm vi lưu thông có cả việc rút hàng hóa ra khỏi lưu vì đà thúc đẩy hoạt động tạo ra trao đổi là do bên ngoài
thông để đưa vào tiêu dùng, nghĩa là thủ tiêu hàng hóa với đem lại, chứ không phải do cơ cấu bên trong của sản xuất
tính cách là giá trị trao đổi, có cả việc rút tiền ra, tiền có sinh ra, thì sản phẩm dư thừa không thể đơn giản là sản
được tính chất độc lập, điều đó vẫn lại có nghĩa là hình phẩm dư thừa ngẫu nhiên thỉnh thoảng xuất hiện nữa, mà
thức khác nào đó của sự thủ tiêu tiền. Giá cả xác định phải là sản phẩm dư thừa thường xuyên xuất hiện, và bằng
(giá trị trao đổi được đo bằng tiền, nghĩa là bản thân giá cách đó bản thân sản phẩm có xu hướng hướng vào lưu
trị trao đổi, lượng giá trị) có trước lưu thông; lưu thông thông, vào sự tạo ra các giá trị trao đổi.
chỉ đem lại cho giá cả, sự tồn tại hình thức bằng tiền. Thoạt đầu sản xuất chịu một ảnh hưởng, nói đúng ra,
Nhưng nó nảy sinh không phải trong lưu thông. mang tính chất vật chất. Phạm vi nhu cầu được mở rộng;
Lưu thông giản đơn chỉ là sự trao đổi hàng hóa và mục đích là thỏa mãn những nhu cầu mới, mà do đó sản
tiền (trao đổi các hàng hóa ở dạng gián tiếp) − chính vì xuất trở nên thường xuyên hơn và tăng lên. Bản thân tổ
nó chỉ là sự vận động làm trung gian giữa những điểm chức của sản xuất ở trong nước đã được lưu thông và giá
trị trao đổi làm biến đổi, nhưng hai yếu tố đó chưa bao
xuất phát cho trước − nên nó có thể (kể cả sự tích trữ tiền)
806 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 55 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 807

trùm sản xuất trên toàn bộ bề mặt, cũng như trong toàn bộ ở đây tiền đề của lưu thông là một nền sản xuất có quan
chiều sâu của nó. Đây chính là cái gọi là tác động khai hệ với giá trị trao đổi chỉ dưới hình thức số dư thừa ngoài
hóa của ngoại thương. Sự vận động đẻ ra giá trị trao đổi giá trị sử dụng; nhưng nó đã nhường chỗ cho một nền sản
đụng chạm đến toàn bộ tổng thể sản xuất đến chừng mực xuất chỉ có thể tồn tại gắn liền với lưu thông, một nền sản
nào − điều này phụ thuộc một phần vào cường độ sự tác xuất mà đối tượng trực tiếp của nó là việc tạo ra giá trị
động kể trên từ bên ngoài, một phần vào mức độ phát trao đổi. Đây là thí dụ về bước chuyển lịch sử của lưu
triển ở bên trong. Thí dụ, ở nước Anh vào thế kỷ XVI, do thông giản đơn thành tư bản 1 * , thành giá trị trao đổi với
sự phát triển nền công nghiệp Hà Lan mà công nghiệp sản tính cách là hình thức thống trị sản xuất.
xuất len của Anh đã có được ý nghĩa thương mại to lớn,
Như vậy, sự vận động chỉ bao trùm những sản phẩm
mặt khác, nhu cầu đặc biệt là nhu cầu về các loại hàng
dư thừa của một nền sản xuất hướng vào việc tạo ra giá trị
hóa của Hà Lan và của I-ta-li-a đã tăng lên. Giờ đây, để
có được nhiều len hơn, với tính cách là giá trị trao đổi sử dụng trực tiếp, và sự vận động chỉ diễn ra bên trong
để xuất khẩu, nên đất canh tác đã bị biến thành các bãi những ranh giới ấy. Toàn bộ cơ cấu kinh tế bên trong của
chăn cừu, người ta đã thủ tiêu chế độ phát canh nhỏ và xã hội càng ít bị giá trị trao đổi bao trùm, thì họ [những
đã diễn ra toàn bộ cuộc cách mạng kinh tế bằng bạo lực người tham gia trao đổi] càng biểu hiện ra như là những
mà ông Tô-mát Mo-rơ than khóc (vạch trần). điểm lưu thông bên ngoài, đối lập nhau, được cho trước
và có quan hệ thụ động với nó. Toàn bộ sự vận động, với
Như vậy, nông nghiệp đã mất đi tính chất của thứ lao
tính cách như thế, biểu hiện ra một cách biệt lập đối với
động được tiến hành vì giá trị sử dụng (với tính cách là
họ và với tính cách là thương mại trung gian, mà đại
nguồn sinh sống trực tiếp), còn sự trao đổi số sản phẩm
biểu của nó là, thí dụ, những người Xê-mít vào những
dư thừa của nông nghiệp thì đã mất đi tính chất là một cái
gì đó mà trước đó mang tính chất bất phân biệt và bề thời kỳ thuộc thế giới cổ đại, người Do Thái, những
ngoài đối với cơ cấu bên trong của các quan hệ nông người xứ Lôm-bác-đi và những người Noóc-măng vào
nghiệp. Tại một số địa phương, bản thân nông nghiệp đã các thời kỳ thuộc xã hội trung cổ, họ lần lượt đại biểu
hoàn toàn bị lưu thông chi phối và đã bắt đầu biến thành cho các yếu tố lưu thông khác nhau − tiền và hàng hóa −
một ngành sản xuất chỉ tạo ra các giá trị trao đổi. Như đ ố i vớ i h ọ. Nh ữ n g dâ n t ộ c c h u y ê n l à m t h ư ơ n g m ạ i ấ y
vậy, không những phương thức sản xuất đã thay đổi, mà
tất cả các quan hệ dân cư và sản xuất cũ có tính chất
truyền thống và phù hợp với phương thức sản xuất ấy, tất 1*
Tr o ng b ả n t hả o vi ết : " . .. des his t or is ch en Rü ck ga n gs .. . i n da s
cả các quan hệ kinh tế trước kia cũng bị tan rã. Như vậy, Kap ita l .. ." Song ở b ê n dướ i đã dù ng cá ch di ễn đạt n hư s au : "der
h is t or is c he U eb er ga ng der Zi r k ula ti on i n das Ka pi ta l" .
808 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 56 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 809

chính là những người trung gian cho sự trao đổi chất của phương tiện trao đổi, nghĩa là cực đối lập với giá trị sử
xã hội. dụng trực tiếp, vì nó là giá trị sử dụng đối với người
Song ở đây chúng ta không đề cập đến bước chuyển khác; nói cách khác, đối với người bán thì hàng hóa là giá
lịch sử của lưu thông thành tư bản. Nói đúng hơn, lưu trị sử dụng trực tiếp, mang tính chất cá nhân và bị phủ
thông giản đơn là lĩnh vực trừu tượng của toàn bộ quá định; song, mặt khác, giá cả của hàng hóa biểu thị đại
trình sản xuất tư sản, lĩnh vực trừu tượng này, thông qua lượng hàng hóa với tính cách là phương tiện trao đổi, biểu
những tính quy định của chính mình mà tự biểu hiện ra là thị sức mua của nó. Đối với người mua, hàng hóa trở
một yếu tố, [B'' − 6] chỉ là hình thức biểu hiện của một thành giá trị sử dụng do chỗ giá cả của nó được thực hiện,
quá trình lưu thông nào đó nằm phía sau, của một quá nghĩa là tồn tại trong ý niệm của nó được thực hiện với
trình sâu sắc hơn, nảy sinh ra từ nó và tạo ra nó − đó là tư tính cách là tiền. Chỉ do chỗ người mua thực hiện hàng
bản công nghiệp. hóa cho người khác trong định nghĩa là giá trị trao đổi
Một mặt, lưu thông giản đơn là sự trao đổi các hàng thuần túy, mà đối với bản thân anh ta hàng hóa mới trở
hóa hiện có và chỉ là sự làm trung gian cho những yếu tố thành hàng hóa trong định nghĩa là giá trị sử dụng. Bản
đối lập nhau ấy nằm bên ngoài lưu thông và có trước lưu thân giá trị sử dụng biểu hiện ra theo hai cách: trong tay
thông. Ở đây, toàn bộ hoạt động bị hạn chế ở hoạt động người bán thì chỉ là sự biểu thị đặc biệt vật chất hóa của
trao đổi và ở sự giả định những tính quy định hình thức giá trị trao đổi, là tồn tại của giá trị trao đổi, còn đối với
mà hàng hóa trải qua với tính cách là thể thống nhất của người mua thì nó là bản thân giá trị sử dụng nghĩa là vật
giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. Với tính cách là thể phẩm thỏa mãn các nhu cầu đặc biệt; đối với cả người
thống nhất như vậy hàng hóa là cái cho trước, hay là một mua và người bán, hàng hóa biểu hiện ra là giá cả. Song
sản phẩm xác định nào đó là hàng hóa chỉ với tính cách một trong số hai người ấy muốn thực hiện hàng hóa với
là thể thống nhất trực tiếp của hai tính quy định ấy. tính cách là giá cả, với tính cách là tiền, còn người khác
Trong thực tế, hàng hóa là một thể thống nhất như thế, là thì thực hiện tiền ở trong hàng hóa.
hàng hóa, không phải trong sự tồn tại nằm im (không
Đối với tồn tại của hàng hóa với tính cách là phương
thay đổi), mà chỉ ở trong sự vận động xã hội của lưu
tiện trao đổi thì nét đặc thù là giá trị sử dụng biểu hiện ra
thông trong đó cả hai tính quy định của hàng hóa − vừa
1) là giá trị sử dụng trực tiếp (mang tính chất cá nhân) đã
là giá trị sử dụng vừa là giá trị trao đổi − được phân bổ
bị loại bỏ, nghĩa là giá trị sử dụng đối với những người
giữa các bên khác nhau. Đối với người bán, hàng hóa trở
khác, đối với xã hội; 2) là sự biểu thị vật chất hóa của giá
thành giá trị trao đổi, đối với người mua thì hàng hóa
trị trao đổi đối với người sở hữu hàng hóa.
trở thành giá trị sử dụng. Đối với người bán, hàng hóa là
810 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 57 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 811

Sự phân đôi và sự tuần tự thay đổi của hàng hóa theo thứ hai, theo cách là trong quá trình trao đổi, tồn tại của
cả hai định nghĩa: hàng hóa và tiền − là nội dung chủ yếu nó với tính cách là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi luôn
của lưu thông. Nhưng hàng hóa không đơn giản đối lập luôn được phân bố giữa hai phía, giữa hai cực [Extreme]
với tiền; giá trị trao đổi của nó biểu hiện ra trong nó với của trao đổi. Trong lưu thông, bản chất hai mặt của nó
tính cách là tiền, trên ý niệm; với tính cách là giá cả, nó được phân ra, và nó có được sự hình thành của mình trong
là tiền trong ý niệm, còn đối với nó thì tiền chỉ là tính mỗi điều kiện trong số những điều kiện cho trước ở trong
chất hiện thực của giá cả của chính nó. Trong hàng hóa, nó, chỉ là nhờ quá trình có tính chất hình thức ấy. Sự
giá trị trao đổi còn biểu hiện ra là một tính quy định có thống nhất của hai tính quy định ấy biểu hiện ra là một sự
tính chất ý niệm, là sự coi trọng ý niệm ngang với tiền;
vận động bất ổn định, trải qua những thời điểm nhất định
sau nữa, trong tiền với tính cách là tiền kim loại, hàng
và đồng thời luôn luôn mang tính chất hai chiều. Sự thống
hóa có được tồn tại trừu tượng, phiến diện, nhưng nhất
nhất ấy của cả hai tính quy định luôn luôn chỉ biểu hiện ra
thời, chỉ với tính cách là giá trị; sau nữa, giá trị biến đi
trong giá trị sử dụng của hàng hóa được mua. Từ lúc hàng trong mối liên hệ qua lại [Verhältnis] xã hội ấy, cho nên
hóa trở thành giá trị sử dụng đơn giản, nó không còn là trên thực tế những tính quy định khác nhau của hàng hóa
hàng hóa nữa. Tồn tại của nó với tính cách là giá trị trao chỉ là những mối quan hệ [Beziehungen] luân phiên nhau
đổi đã tan biến. Chừng nào nó còn nằm trong lưu thông giữa những chủ thể trao đổi đối với nhau trong thời gian
thì nó luôn luôn được giả định trên hai phương diện: không diễn ra quá trình trao đổi. Song mối quan hệ qua lại ấy
những theo định nghĩa là nó tồn tại với tính cách là hàng của các chủ thể trao đổi biểu hiện ra là một quan hệ khách
hóa với tiền, nhưng còn theo định nghĩa là nó luôn luôn quan mà họ được nội dung của trao đổi, tính xác định xã
tồn tại với tính cách là hàng hóa có giá cả, có giá trị trao hội của trao đổi đặt vào, bất kể ý muốn của họ. Trong giá
đổi được đo bằng đơn vị đo lường của các giá trị trao đổi. cả, trong tiền kim loại, cũng như trong tiền, những quan
Sự vận động của hàng hóa trải qua những thời điểm hệ xã hội ấy biểu hiện ra là những quan hệ bên ngoài đối
khác nhau, khi nó đại biểu cho giá cả, trở thành tiền kim với những chủ thể ấy, chi phối những chủ thể ấy. Sự phủ
loại và, sau hết, chuyển hóa thành giá trị sử dụng. Hàng định hàng hóa ở tính quy định này của nó luôn luôn là sự
hóa có trước với tính cách là giá trị sử dụng và giá trị thực hiện nó ở tính quy định khác. Với tính cách là giá cả,
trao đổi, vì chỉ có như thế nó mới là hàng hóa. Song nó hàng hóa đã bị phủ định trên ý niệm với tính cách là giá
thực hiện những tính quy định ấy một cách hình thức trị sử dụng và được giả định với tính cách là giá trị trao đổi.
trong lưu thông, và hơn nữa theo cách là: thứ nhất, như Với tính cách là giá cả đã được thực hiện, nghĩa là với
đã nói, hàng hóa trải qua những tính quy định khác nhau; tính cách là tiền, nó là giá trị sử dụng bị phủ định. Với
812 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 58 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 813

tính cách là tiền đã được thực hiện, nghĩa là phương tiện trị ấy thay thế nhau trong chừng mực chúng là những yếu
mua đã bị loại bỏ, nó là giá trị trao đổi đã bị phủ định, là tố có trọng lượng như nhau của thời gian lao động xã hội
giá trị sử dụng đã được thực hiện. Hàng hóa là giá trị sử phổ biến. Song giờ đây những hàng hóa được ném vào lưu
dụng và giá trị trao đổi thoạt đầu chỉ συυ'αφσc 1 * ; chỉ ở thông đã đạt đến đích của mình. Mỗi hàng hóa đó khi nằm
trong lưu thông hàng hóa mới trở thành được giả định với ở trong tay người sở hữu mới của nó, đều không còn là
tính cách là cả hai loại giá trị ấy, mà lưu thông lại là sự hàng hóa nữa; mỗi hàng hóa ấy đều trở thành đối tượng
nối tiếp của hai tính quy định ấy. Như vậy, khi biểu thị sự của nhu cầu và với tính cách ấy được tiêu dùng căn cứ
luân phiên thay thế và sự đối lập của những chức năng ấy, theo bản chất của mình.
lưu thông cũng luôn luôn là việc làm cho hai loại giá trị Như thế lưu thông chấm dứt, duy nhất chỉ còn lại
ấy được coi là ngang nhau. phương tiện lưu thông dưới hình thức vật kết đọng giản
Song trong trường hợp chúng ta xem xét hình thức đơn. Nhưng với tính cách là vật kết đọng như thế, lưu
H − T − H, thì giá trị trao đổi − dù đó là dưới hình thức thông bị mất đi tính quy định của hình thái của nó. Nó
giá cả của nó, dù đó là dưới hình thức tiền kim loại hoặc chìm ngập vào chất liệu của nó còn lại ở dạng tro vô cơ
dưới hình thức sự vận động của quá trình san bằng [hàng của toàn bộ quá trình. Một khi hàng hóa biến thành giá trị
hóa và tiền], dưới hình thức sự vận động của bản thân sử dụng với tính cách là như thế, thì nó bị ném ra khỏi
trao đổi − chỉ biểu hiện ra là sự môi giới nhất thời. Sau lưu thông, không còn là hàng hóa nữa. Vì vậy, chúng ta
chót, hàng hóa được đổi lấy hàng hóa, hay nói đúng hơn, cần đi tìm những tính quy định tiếp theo của hình thức
trong chừng mực tính quy định của hàng hóa bị tan biến, không phải từ khía cạnh này của nội dung (của vật chất).
thì giờ đây những giá trị sử dụng khác nhau về chất được Giá trị sử dụng trong lưu thông chỉ trở thành cái mà nó
trao đổi cho nhau, còn bản thân lưu thông chỉ phục vụ đã từng là trước đây, không phụ thuộc vào lưu thông −
cho một việc là, một mặt, tạo khả năng cho các giá trị sử nó chỉ trở thành đối tượng của một nhu cầu nhất định.
dụng chuyển từ tay người này sang tay người khác phù Với tính cách là đối tượng như vậy giá trị sử dụng đã và
hợp với nhu cầu hiện có về chúng, mặt khác, tạo khả vẫn là động cơ vật chất của lưu thông; song lưu thông
năng cho các giá trị ấy chuyển từ tay người này sang tay với tính cách là hình thức xã hội hoàn toàn không đụng
người khác phù hợp với thời gian lao động chứa đựng chạm đến giá trị sử dụng. Trong sự vận động H − T − H,
tr on g c ác gi á t rị ấy: [ B'' − 7] tạ o k hả nă ng c h o các gi á yếu tố vật chất biểu hiện ra là nội dung đích thực của sự
vận động; vận động xã hội chỉ là khâu trung gian nhất
t h ời mà m ục đí ch của n ó l à t hỏ a mã n các n hu cầ u cá
n h â n, t ra o đ ổi c hấ t c ủa l a o đ ộ n g xã h ộ i . T r on g s ự v ậ n
1*
− ở dạng tiềm tàng
814 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 59 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 815

động này, việc tước bỏ tính quy định của hình thức, nghĩa xuyên phủ định một yếu tố nào đó trong những yếu tố ấy.
là những tính quy định nảy sinh từ quá trình xã hội, biểu Khi xem xét bản thân sự vận động của hàng hóa, chúng ta
hiện ra không chỉ là kết quả, mà còn là mục đích; hoàn thấy rằng giá trị trao đổi tồn tại trong hàng hóa ấy, ở dạng
toàn cũng y như việc tiến hành một quá trình xét xử đối ý niệm, với tính cách là giá cả; hàng hóa trở thành
với người nông dân, mặc dù không phải đối với vị luật sư phương tiện trao đổi trừu tượng trong tiền đúc; nhưng
của người nông dân đó. Vì vậy, muốn nghiên cứu tính quy trong quá trình thực hiện có tính chất kết thúc của nó
định tiếp theo của hình thức − tính quy định này nảy sinh từ trong một hàng hóa khác, giá trị trao đổi của nó tan biến
bản thân sự vận động của lưu thông − chúng ta cần bám chắc đi, và hàng hóa bị loại ra khỏi quá trình [lưu thông] với
cái khía cạnh trong đó yếu tố hình thức [Formseite], giá trị tính cách là giá trị sử dụng giản đơn, với tính cách là vật
trao đổi với tính cách như thế được tiếp tục phát triển; thông phẩm tiêu dùng trực tiếp (H − T − H). Đây chính là sự vận
qua bản thân quá trình lưu thông mà có được những tính quy động của hàng hóa, một sự vận động trong đó tồn tại của
định sâu sắc hơn. Nói cách khác, chúng ta cần nắm chắc khía nó với tính cách là giá trị sử dụng là yếu tố có ý nghĩa chi
cạnh phát triển của tiền, hình thức T − H − T. phối, và trong thực tế sự vận động chỉ là ở chỗ hàng hóa
mang hình thức một loại giá trị sử dụng vừa vặn phù hợp
Giá trị trao đổi, với tính cách là một số lượng thời
với một nhu cầu nhất định, thay vì cái hình thức mà nó
gian lao động xã hội đã vật hóa, vẫn tiếp tục phát triển −
mang với tính cách là hàng hóa.
sau khi được khách thể hóa trong lưu thông − cho đến
Còn nếu chúng ta sẽ xem xét sự phát triển tiếp theo
hình thức tồn tại của nó với tính cách là tiền − tiền cất trữ
của giá trị trao đổi trong tiền, thì chúng ta sẽ thấy rằng
và phương tiện thanh toán phổ biến. Nếu giờ đây tiền
trong động tác thứ nhất [H − T], giá trị ấy chỉ dẫn đến
được cố định lại dưới hình thức đó, thì tính quy định của
tồn tại của mình với tính cách là tiền trong ý niệm, hay
hình thức của tiền cũng tan biến mất; tiền không còn là
là tiền đúc, với tính cách là đơn vị [đo lường các giá trị]
tiền nữa, đơn giản trở thành kim loại, đơn giản là giá trị
và số lượng [những đơn vị nào đó]. Nhưng nếu chúng ta
sử dụng; song, giá trị này − trong chừng mực nó không
xét gộp cả hai động tác [H − T, và T − H] thì sẽ thấy
được dùng với tính cách như thế trong chất kim loại của
rằng tiền, khi nó tồn tại trong giá cả chỉ với tính cách là
nó − trở nên vô ích, nghĩa là không tự thực hiện mình
đơn vị đo lường trong ý niệm, với tính cách là chất liệu
theo cách như hàng hóa tự thực hiện mình trong tiêu dùng được hình dung trong tư duy của lao động phổ biến, và
với tính cách là giá trị sử dụng. tồn tại trong tiền đúc chỉ với tính cách là ký hiệu giá trị,
Chúng ta đã thấy hàng hóa thực hiện như thế nào với tính cách là tồn tại trừu tượng và nhất thời của giá
những yếu tố chứa đựng trong hàng hóa, đồng thời thường trị, với tính cách là một quan niệm tư duy vật chất hóa,
816 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 60 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 817

nghĩa là với tính cách là biểu tượng, − sau hết, dưới hình với người có nó trong tay với tính cách là hàng hóa, mà là
thức của mình là tiền với tính cách tiền, thì thứ nhất, tiền đối với người đã có được nó trong trao đổi với tính cách
phủ định cả hai tính quy định, nhưng cũng chứa đựng cả hai là giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của nó đối với người sở
tính quy định ấy với tính cách là những yếu tố cấu thành và hữu hàng hóa chỉ là khả năng trao đổi của hàng hóa, khả
đồng thời cũng kết lắng vững chắc trong biểu hiện vật chất năng của nó có thể được chuyển nhượng tùy theo giá trị
hóa, độc lập với lưu thông, kết lắng trong quan hệ cố định, trao đổi mà nó đại biểu. Vì thế với tính cách là phương
tuy mang tính chất phủ định đối với lưu thông. tiện trao đổi phổ biến, trong lưu thông hàng hóa chỉ trở
Nếu xem xét bản thân hình thức của lưu thông thì thành giá trị sử dụng, với tính cách là sự tồn tại ổn định
trong lưu thông những gì được hình thành, nảy sinh, của giá trị trao đổi, còn giá trị sử dụng của nó, với tính
những gì được sản xuất, chính là tiền, và chỉ có cái đó cách như thế, thì tan biến đi. Giá trị trao đổi được giả
thôi. Trong lưu thông các hàng hóa được trao đổi với định với tính cách là giá cả, còn phương tiện trao đổi thì
nhau, nhưng hàng hóa không nảy sinh trong lưu thông. được giả định với tính cách là tiền, − điều đó biểu hiện ra
Mặc dù với tính cách là giá cả và tiền đúc, tiền đã là sản là sự thay thế đơn giản có tính chất hình thức [của các
phẩm của chính lưu thông, nhưng chỉ trên phương diện tính quy định]. Mỗi hàng hóa, với tính cách là giá trị trao
hình thức. Tiền đề của giá cả là giá trị trao đổi của hàng đổi được thực hiện, đều là tiền kế toán đối với các hàng
hóa, giống như bản thân tiền đúc chỉ là hình thức tồn tại hóa khác, đều là yếu tố hình thành giá cả đối với các hàng
độc lập của hàng hóa với tính cách là phương tiện trao hóa, cũng giống như mỗi hàng hóa đều là phương tiện trao
đổi, hình thức này cũng có trước. Lưu thông không tạo ra đổi (song ở đây nó dựa chắc vào những giới hạn trong đó
giá trị trao đổi, cũng như nó không tạo ra lượng giá trị ấy. nó là phương tiện trao đổi, vì nó chỉ có thể là như thế đối
Để cho hàng hóa được đo lường bằng tiền, thì cả tiền, cả với người có thứ hàng hóa mà người trao đổi khác cần đến,
hàng hóa phải quan hệ với nhau như những giá trị trao và nó sẽ phải trải qua cả một loạt hành vi trao đổi để dứt
đổi, nghĩa là như thời gian lao động vật hóa. Trong giá khoát trở thành phương tiện trao đổi; chưa kể đến tính chất
cả, giá trị trao đổi của hàng hóa chỉ có được hình thức cồng kềnh của quá trình này, hàng hóa sẽ một lần nữa [B'' − 8]
biểu thị tách khỏi giá trị sử dụng của hàng hóa; cũng như xung đột với bản chất của mình với tính cách là giá trị sử
thế, ký hiệu của giá trị chỉ nảy sinh từ vật ngang giá, từ dụng, vì khi đó nó sẽ phải có khả năng phân chia thành các
hàng hóa với tính cách là phương tiện trao đổi. Với tính phần, để lần lượt thỏa mãn tất cả các hành vi trao đổi cần
cách là phương tiện trao đổi, hàng hóa phải là giá trị sử thiết với những liều lượng cần thiết, là phương tiện lưu
dụng, nhưng nó chỉ có thể trở thành như vậy thông qua sự thông, là tiền đúc. Trong giá cả và trong tiền đúc cả hai tính
chuyển nhượn g, vì nó là giá trị sử dụng khôn g phải đối quy định chỉ được chuyển vào một hàng hóa. Điều này chỉ biểu
818 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 61 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 819

hiện ra là một sự đơn giản hóa [quá trình trao đổi]. Trong hóa, do vậy không có một nội dung mới nào thêm vào đây
các quan hệ mà trong đó một hàng hóa nào đấy biểu hiện ra cả. Tuy nhiên, giá cả và tiền đúc chính lại nảy sinh từ
là vật đo giá trị của tất cả các hàng hóa khác, thì hàng hóa giao lưu: trên thực tế chúng là những biểu hiện do giao
ấy là phương tiện trao đổi, là vật ngang giá có khả năng lưu tạo ra, là những biểu hiện có liên quan đến giao lưu
được chuyển nhượng để đổi lấy những hàng hóa ấy; nó có của hàng hóa với tính cách là giá trị trao đổi và phương
thể được dùng một cách thực tế làm vật ngang giá, làm tiện trao đổi.
phương tiện trao đổi. Quá trình lưu thông chỉ đem lại cho Song với tiền thì tình hình lại khác. Tiền là một sản
những tính quy định ấy một hình thức trừu tượng hơn ở phẩm của lưu thông thoát thai từ lưu thông tựa hồ như trái
dạng tiền với tính cách là tiền đúc và phương tiện trao đổi. với sự thỏa thuận [của các bên trao đổi].
Vì vậy, hình thức H − T − H, cái dòng lưu thông ấy, − Tiền không đơn thuần là hình thức làm trung gian của
trong đó tiền hiện diện với tính cách chỉ là thước đo và lưu thông hàng hóa. Tiền là hình thức giá trị trao đổi phát
tiền đúc, − chỉ biểu hiện ra là hình thức trung gian của sinh từ quá trình lưu thông, là một sản phẩm xã hội tự tạo
nền thương mại trao đổi, mà trong nền tảng và trong nội ra mình nhờ những quan hệ mà các cá nhân tham gia trong
dung của nền thương mại ấy không có gì thay đổi cả. Vì quá trình lưu thông. Một khi vàng và bạc (hoặc một hàng
hóa nào khác) được phát triển với tính cách là thước đo
vậy ý thức phản tư các dân tộc quan niệm tiền − trong
giá trị và phương tiện lưu thông (với tính cách là phương
những tính quy định của tiền là thước đo và tiền đúc − là
tiện lưu thông − dù đó là dưới hình thức vật thể hay là
những phát minh tùy tiện, được áp dụng theo sự thỏa
dưới hình thức biểu tượng), thì chúng trở thành tiền bất
thuận, cất để cho tiện; bởi vì những sự chuyển hóa của
kể sự hỗ trợ và ý muốn của xã hội. Quyền lực của chúng
những tính quy định chứa đựng trong hàng hóa với tính
biểu hiện ra là một định mệnh nào đó, và ý thức của con
cách là sự thống nhất của giá trị sử dụng và giá trị trao
người, đặc biệt là trong những chế độ xã hội tiêu vong
đổi chỉ là những sự chuyển hóa hình thức thôi. Giá cả chỉ do một quá trình phát triển sâu sắc hơn của các quan hệ
là một biểu hiện xác định của giá trị trao đổi, là một
giá trị trao đổi, − nổi dậy chống lại cái quyền lực mà
biểu hiện dễ hiểu mà giá trị trao đổi [có được] bằng vật liệu, đồ vật có được đối với con người, nổi dậy
ngôn ngữ của bản thân lưu thông, cũng giống như tiền chống lại sự thống trị của thứ kim loại đáng nguyền rủa,
đúc − tiền này cũng có thể tồn tại thực tế dưới dạng sự thống trị mà con người coi là một sự điên rồ thuần
một biểu tượng giản đơn − chỉ là biểu hiện tượng tr ưng túy. Sự chuyển hóa của các quan hệ xã hội thành mối
của giá trị trao đổi, nhưn g với tính cách là phương tiện liên hệ xã hội vững chắc, bao trùm tất cả, chi phối các
trao đổi nó chính vẫn chỉ là phương tiện để trao đổi hàng cá nhân, biểu hiện trước hết trong tiền, hơn nữa dưới hình
820 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 62 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 821

thức trừu tượng trước hết trong tiền, hơn nữa dưới hình với hình thức lưu thông H − T − H, trong đó tiền chỉ tác
thức trừu tượng nhất của chúng và do đó là hình thức vô động với tính cách là thước đo và tiền đúc − sự vận động
nghĩa nhất, không thể nhận thức được nhất − cái hình thức này được ông gọi là sự vận động kinh tế − thì A-ri-xtốt
trong đó không còn tồn tại bất kỳ một sự làm trung gian coi hình thức ấy là một hình thức tự nhiên và hợp lý, và
nào. Và biểu hiện ấy càng mang tính chất tàn bạo, vì nó lên án hình thức T − H − T, hình thức khrê-ma-tích 1 * , là
nảy sinh ra từ một tiền đề − được lấy làm cơ sở − về hình thức phi tự nhiên, không phù hợp với mục đích hợp
những tư nhân tự do, không bị ràng buộc bởi điều gì, lý 1 22 . Ở đây, người ta đấu tranh chỉ nhằm chống lại giá trị
được hình dung theo thuyết nguyên tử, có liên hệ với
trao đổi, một thứ giá trị trở thành nội dung và mục đích tự
nhau trong lĩnh vực sản xuất chỉ thông qua những nhu cầu
thân của lưu thông, nghĩa là chống lại việc tách riêng giá
lệ thuộc vào nhau. Bản thân tiền chứa đựng sự phủ định
trị trao đổi, với tính cách như thế, thành một cái có tính
bản thân mình với tính cách là thước đo giản đơn [của các
chất độc lập, chống lại việc giá trị, với tính cách là một
giá trị] và với tính cách là tiền đúc.
giá trị, trở thành mục đích của trao đổi và có được hình
(Trên thực tế, hàng hóa, được xem xét chính bản thân thức độc lập, thoạt đầu vẫn chỉ dưới hình thức giản đơn,
nó, chỉ được là tồn tại của giá trị trao đổi đối với người cảm nhận được đó là tiền. Trong trường hợp bán để mua
sở hữu mình; đối với người sở hữu hàng hóa thì biểu hiện thì mục đích là giá trị sử dụng, trong trường hợp mua để
vật chất hóa của hàng hóa chỉ có ý nghĩa nó là sự vật hóa bán thì mục đích là bản thân giá trị.
thời gian lao động phổ biến, một sự vật hóa có khả năng
đổi lấy bất kỳ một sự vật hóa nào khác của thời gian lao Thật ra, chúng ta đã thấy rằng trên thực tế tiền chỉ là
động phổ biến; do đó, nó trực tiếp là vật ngang giá phổ phương tiện lưu thông tạm thời chưa hoạt động, − bất kể
biến, là tiền. Song khía cạnh này ẩn kín và chỉ biểu hiện về sau tiền sẽ đi vào lưu thông với tính cách là phương
như là một khía cạnh.) tiện mua hay với tính cách là phương tiện thanh toán.
Các nhà triết học cổ đại, cũng như Boa-ghin-be, đều Nhưng quan hệ độc lập của nó đối với lưu thông, việc rút
coi đây là sự xuyên tạc, là sự lạm dụng tiền, để tiền từ tiền ra khỏi lưu thông làm cho tiền mất đi cả hai giá trị
địa vị đày tớ biến thành ông chủ, làm mất giá của cải tự của nó: bị mất giá trị sử dụng, bởi vì nó không được
nhiên, thủ tiêu sự ngang giá của các vật ngang giá. Trong dùng làm kim loại; bị mất giá trị trao đổi, bởi vì tiền chỉ
cuốn "Nhà nước" 1 2 1 của mình, Pla-tôn muốn cưỡng bức có giá trị trao đổi ấy với tính cách là một yếu tố của lưu
kìm giữ tiền trong khuôn khổ phương tiện lưu thông giản
đơn và thước đo [ giá trị], để không cho tiền trở thành
tiền với tính cách là như thế. Cũng với lý do ấy mà đối 1*
− mua đi bán lại kiếm lời
822 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 63 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 823

thông, với tính cách là biểu tượng trừu tượng − được các cầu, sự khước từ nhu cầu, sự khước từ giá trị sử dụng của
hàng hóa đặt đối lập nhau với chính mình − của giá trị thứ giá trị tồn tại dưới dạng hàng hóa, mới khiến có thể
của chính các hàng hóa; với tính cách là yếu tố vận động tích lũy giá trị ấy dưới dạng tiền. Số là, sự vận động thực
của hình thức của chính hàng hóa. Chừng nào tiền vẫn tế theo hình thức T − H − T tồn tại không phải trong lưu
còn bị rút ra khỏi lưu thông, thì chừng ấy nó không có thông giản đơn, trong đó các vật ngang giá chỉ được
nhiều giá trị hơn là trong trường hợp nó bị chôn trong chuyển từ hình thức hàng hóa thành hình thức tiền và
hầm lò sâu nhất. Còn nếu tiền lại đi vào [B'' − 9] lưu ngược lại. Nếu tôi đem một ta-le đổi lấy một hàng hóa trị
thông, thì lúc ấy tính chất cố định của nó sẽ chấm dứt, lúc giá một ta-le, mà hàng hóa này lại được đem đổi lấy một
ấy giá trị chứa đựng trong tiền sẽ tan biến ở trong các giá ta-le, thì đây là một quá trình không có nội dung. Trong
trị sử dụng của những hàng hóa mà tiền được trao đổi lấy, lưu thông giản đơn chỉ cần phải xem xét một điểm: bản
lúc ấy tiền lại chỉ trở thành phương tiện lưu thông. Đó là thân nội dung của hình thức đó, nghĩa là tiền với tính
một yếu tố. Tiền đến từ lưu thông với tính cách là kết quả cách là mục đích tự thân. Điều rõ ràng là nội dung này
của lưu thông, nghĩa là với tính cách là hình thức tồn tại thường gặp dưới hình thức đó; không kể đến số lượng,
thích hợp của giá trị trao đổi, với tính cách là vật ngang hình thức thương mại thống trị là đổi tiền lấy hàng hóa,
giá tồn tại cho mình và đông cứng lại trong bản thân đổi hàng hóa lấy tiền. Có thể xảy ra trường hợp − và từng
mình. xảy ra − là trong quá trình này kết quả là sẽ không nhất
Mặt khác: với tính cách là mục đích của trao đổi, thiết nhận được một số lượng tiền bằng số lượng tiền có
nghĩa là với tính cách là một sự vận động có nội dung của trước. Trong trường hợp giao dịch không thuận lợi, số
mình là chính giá trị trao đổi, là bản thân tiền, − nội dung lượng thu về sẽ có thể ít hơn số lượng xuất ra. Ở đây
duy nhất [của quá trình] là sự tăng giá trị trao đổi, là sự chỉ nên xem xét nguyên tắc; tính xác định tiếp theo
tích lũy tiền. Nhưng, thực ra sự tăng lên này chỉ mang không liên quan đến chính lưu thông giản đơn. Trong
tính chất thuần túy hình thức. Ở đây không có vấn đề giá bản thân lưu thông giản đơn việc tăng lượng giá trị sự
trị nảy sinh từ giá trị, mà có điều sau đây: giá trị, dưới vận động − trong đó mục đích là tăng bản thân giá trị −
dạng hàng hóa, được ném vào lưu thông để từ lưu thông có thể chỉ biểu hiện dưới hình thức tích lũy, thông qua
rút ra giá trị dưới dạng giá trị vô bổ là tiền cất trữ. giai đoạn H − T, thông qua việc bán hàng được thườn g
xuyên lặp lại, khi mà tiền không được phép hoàn thành
" M ọi người bảo rằ ng người già u có; còn ta lại k hẳ ng định r ằng người
nghèo. Bởi vì điều chứng minh sự giàu có là sự hưởng thụ nó" 1 2 3 . trọn vẹn đường đi của nó và lại chuyển hóa thành hàng
hóa, sau khi hàng hóa đã biến thành tiền. Vì vậy, tiền
Như vậy, xét về nội dung sự giàu lên hiện ra như là
biểu hiện ra không phải là điểm xuất phát như hình thức
sự nghè o đi t ự nguy ện. C hỉ c ó t ìn h t rạ ng khô ng có nhu
824 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 64 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 825

T − H − T đòi hỏi, mà luôn luôn chỉ là kết quả của trao chiếm ưu thế, lưu thông kết thúc bằng tính quy định thứ
đổi. Tiền chỉ là điểm xuất phát trong chừng mực là về hai, bằng sự tách riêng giá trị trao đổi ra. Hàng hóa trở
phía người bán thì hàng hóa, đối với bản thân người bán, thành tiền. Nhưng hàng hóa chỉ chuyển thành tính quy
chỉ có ý nghĩa với tính cách là giá cả, với tính cách là tiền định thứ hai do quá trình lưu thông, và quan hệ của nó với
còn phải xuất hiện, và trong chừng mực là người bán ấy lưu thông tiếp tục được duy trì. Trong tính quy định sau
ném tiền vào lưu thông dưới hình thức nhất thời ấy để rồi cùng ấy, hàng hóa phát triển hơn nữa với tính cách là thời
lại rút tiền ra từ đó dưới hình thức vĩnh cửu của nó. Trên gian lao động phổ biến vật hóa − dưới hình thức xã hội
thực tế tiền đề của lưu thông là giá trị trao đổi, nghĩa là của nó. Vì vậy, chính từ khía cạnh cuối cùng ấy ắt phải
tiền, và kết quả của lưu thông − trong chừng mực lưu phát sinh tính quy định tiếp theo của lao động xã hội, lao
thông chấm dứt bằng sự tích lũy tiền − vẫn lại là hình động này thoạt đầu biểu hiện ra là giá trị trao đổi của
thức tồn tại thích hợp của giá trị trao đổi và sự tăng giá hàng hóa, sau nữa − là tiền. Giá trị trao đổi là hình thức
trị ấy lên. xã hội với tính cách như thế; vì vậy, việc tiếp tục phân
tích nó là sự tiếp tục phân tích quá trình xã hội hoặc là sự
Như vậy, trong tính quy định cụ thể của mình là tiền − đi sâu vào cái quá trình xã hội đã ném hàng hóa lên bề
trong đó bản thân tiền cũng tự phủ định với tính cách là mặt của mình.
thước đo giản đơn [của giá trị] và với tính cách là tiền
Nếu giờ đây, [một khi biết rằng] việc tách riêng giá trị
đúc giản đơn − thì tiền bị phủ định trong sự vận động của
trao đổi thành một cái độc lập là kết quả của quá trình lưu
lưu thông mà trong đó tiền được giả định là tiền. Nhưng thông, chúng ta sẽ xuất phát từ giá trị trao đổi với tính
cái bị phủ định ở đây chỉ là cái hình thức trừu tượng trong cách là như thế, như trước đây đã xuất phát từ hàng hóa,
đó sự tách riêng giá trị trao đổi biểu hiện trong tiền, cũng thì chúng ta sẽ thấy những điều sau đây:
như hình thức trừu tượng của quá trình tách ra đó. Xét
1) Giá trị trao đổi tồn tại dưới hai hình thức, với tính cách
trên góc độ giá trị trao đổi thì toàn bộ lưu thông bị phủ
là hàng hóa và với tính cách là tiền; tiền biểu hiện ra là hình
định, vì lưu thông không chứa đựng nguyên tắc tự tái tạo.
thức thích hợp của giá trị trao đổi; nhưng trong hàng hóa,
Lưu thông xuất phát từ cả hai tính quy định của hàng chừng nào nó còn là hàng hóa, tiền không biến mất đi, mà
hóa, từ tính quy định của hàng hóa là giá trị sử dụng và tồn tại với tính cách là giá cả của hàng hóa. Như vậy, sự tồn
từ tính quy định của nó là giá trị trao đổi. Do tính quy tại của giá trị trao đổi tăng lên hai lần: một lần nó tồn tại
định thứ nhất chiếm ưu thế, nên lưu thông kết thúc bằng trong các giá trị sử dụng, một lần khác − trong tiền. Song cả
sự tách riêng giá trị sử dụng ra; hàng hóa trở thành vật hai hình thức được trao đổi với nhau, và do chỉ riêng sự trao
phẩm tiêu dùng. Trong chừng mực tính quy định thứ hai đổi ấy với tính cách như thế, giá trị không bị tiêu vong.
826 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 65 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 827

2) Để được duy trì với tính cách là tiền, thì cũng giống một giá trị được giả định bởi lưu thông với tính cách là tiền
như tiền biểu hiện ra dưới hình thức vật kết lắng và kết quả đề, mà với tính cách là giá trị được giả định bởi lưu thông,
của quá trình lưu thông, [B'' − 10] tiền phải có khả năng một giá trị ấy phải biểu hiện ra là giá trị có trước lưu thông. Bản
lần nữa đi vào quá trình ấy, nghĩa là trong lưu thông nó thân lưu thông phải biểu hiện ra là một yếu tố của việc sản
không được biến thành phương tiện lưu thông giản đơn bị tan xuất ra các giá trị trao đổi (với tính cách là quá trình sản xuất
ra các giá trị trao đổi). Thực ra, việc giá trị trao đổi đứng biệt
biến đi dưới hình thức hàng hóa chỉ để đổi lấy giá trị sử
lập ở dạng tiền chỉ giả định tính chất bất phân biệt của giá trị
dụng. Khi ở trong một tính quy định này, tiền không được
ấy đối với giá trị sử dụng đặc biệt, trong đó giá trị ấy tự thể
tan biến đi trong một tính quy định khác, nghĩa là tiền vẫn
hiện mình. Vật ngang giá phổ biến đã có được sự tồn tại độc
phải là tiền cả khi nó tồn tại với tính cách là hàng hóa, còn
lập − đó là tiền, dù tiền tồn tại dưới hình thức hàng hóa hay
khi tồn tại với tính cách là tiền thì tiền chỉ được tồn tại như
dưới hình thức tiền. Bản thân việc giá trị trao đổi có được sự
là hình thức nhất thời của hàng hóa; khi tồn tại với tính cách tồn tại độc lập trong tiền phải biểu hiện ra chỉ là một yếu tố
là hàng hóa thì nó không được để mất giá trị trao đổi, còn khi của sự vận động, một mặt, với tính cách là kết quả của lưu
tồn tại với tính cách là tiền thì nó phải duy trì quan hệ của thông, và mặt khác, với tính cách là cái được dùng để một
mình với giá trị sử dụng. Bản thân việc tiền đi vào lưu thông lần nữa bắt đầu sự lưu thông, mà không nằm chết cứng dưới
phải là một yếu tố của việc tiền lưu lại ở bản thân mình, mà hình thức kết quả ấy.
việc tiền lưu lại ở bản thân mình phải là việc tiền đi vào lưu Tiền, nghĩa là giá trị trao đổi đã có được sự tồn tại
thông. Như vậy, giờ đây giá trị trao đổi được xác định là một độc lập và ra đời từ quá trình lưu thông với tính cách là
quá trình nào đó, chứ không phải chỉ là hình thức đang tan kết quả và đồng thời với tính cách là nhịp đập sinh động
biến mất của giá trị sử dụng, là hình thức bất phân biệt đối với của lưu thông (tuy nhiên, chỉ dưới hình thức hạn chế là
bản thân giá trị sử dụng ấy với tính cách là nội dung vật chất, sự cất trữ), − tiền đã tự phủ định, chỉ với tính cách là
chứ không phải đơn giản là vật phẩm dưới hình thức tiền; giá tiền đúc, nghĩa là chỉ với với tính cách là hình thức nhất
trị ấy được xác định là một quan hệ đối với chính mình thông thời của giá trị trao đổi, chỉ với tính cách là tiền hòa tan
qua quá trình lưu thông. Mặt khác, bản thân lưu thông được trong lưu thông; tiền cũng tự phủ định mình cả với tính
xác định không còn chỉ là một quá trình có tính chất hình cách là tiền đối diện một cách độc lập với lưu thông. Để
thức, trong đó hàng hóa trải qua các tính quy định khác nhau không bị chết cứng dưới dạng tiền cất trữ, tiền lại phải
của mình, mà sự thể là như sau: bản thân giá trị trao đổi, đi vào lưu thông theo cách như nó đã ra khỏi lưu thông,
nhưng không phải với tính cách là phương tiện lưu thông
hơn nữa giá trị trao đổi được đo bằng tiền, phải biểu hiện ra là
828 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 66 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 829

giản đơn, mà sao cho bản thân sự tồn tại của tiền với tính dụng, và hàng hóa phải được tiêu dùng với tính cách là
cách là phương tiện lưu thông và, do đó, bước chuyển của nó giá trị sử dụng, nhưng trong sự tiêu dùng này hàng hóa
thành hàng hóa chỉ là sự thay đổi hình thức để tiền lại xuất phải được duy trì với tính cách là giá trị trao đổi, nói cách
hiện dưới hình thức thích hợp của nó với tính cách là giá trị khác, sự biến đi của nó phải tan biến mất và bản thân nó
trao đổi thích hợp, nhưng đồng thời cũng với tính cách là giá chỉ có thể được dùng làm phương tiện để xuất hiện một
trị trao đổi đã được nhân lên, đã được tăng lên, là giá trị giá trị trao đổi lớn hơn, để tái sản xuất và sản xuất ra giá
trao đổi đã được thực hiện [ver- werteter]. Giá trị đang thực trị trao đổi − chỉ được là sự tiêu dùng sản xuất, nghĩa là
hiện [verwertende] mình trong lưu thông, nghĩa là giá trị sự tiêu dùng thông qua lao động nhằm mục đích vật hóa
lao động, tạo ra giá trị trao đổi. Nói chung sự sản xuất ra
đang nhân mình lên, nói chung là giá trị trao đổi tồn-tại-cho-nó,
giá trị trao đổi chỉ là sự sản xuất ra một giá trị trao đổi
giá trị này, với tính cách là mục đích tự thân, trải qua lưu
lớn hơn, sự nhân giá trị ấy lên. Sự tái sản xuất giản đơn ra
thông. Sự thực hiện [Verwertung] này, sự tăng lên về lượng ấy
giá trị ấy làm biến đổi giá trị sử dụng trong đó nó tồn tại,
của giá trị − là quá trình duy nhất mà giá trị, với tính cách là giống như điều mà lưu thông giản đơn đã làm, nhưng
giá trị, có thể thực hiện − biểu hiện ra, trong sự tích lũy tiền, không tạo ra, không sản xuất ra giá trị đó.
chỉ với tính cách là sự đối lập với lưu thông, nghĩa là thông
Giá trị trao đổi − đã trở thành giá trị độc lập − giả
qua sự loại bỏ chính bản thân mình. Trong khi đó bản thân
định lưu thông như là yếu tố phát triển và biểu hiện ra là
lưu thông phải được giả định với tính cách là một quá trình một quá trình liên tục, nó giả định lưu thông và từ lưu
trong đó giá trị được duy trì và tự tăng lên [sich verwertet]. thông liên tục trở về với bản thân mình để rồi lại giả định
Song trong lưu thông tiền trở thành tiền đúc và với lưu thông. Với tính cách là một sự vận động tự giả định
tính cách ấy tiền được trao đổi lấy hàng hóa. Muốn cho bản thân, giá trị trao đổi không còn biểu hiện ra chỉ với
sự trao đổi ấy không phải chỉ là sự trao đổi mang tính tính cách là một sự vận động mang tính chất hình thức
chất hình thức, muốn cho giá trị trao đổi không bị tan của những giá trị trao đổi cho trước nữa, mà đồng thời
biến đi trong sự tiêu dùng hàng hóa, muốn cho sự thể còn là một sự vận động tự sản xuất và tái sản xuất ra
mình. Ở đây bản thân sản xuất không hiện diện trước khi
không chỉ hạn chế ở sự thay thế giản đơn của hình thức
có những kết quả của mình, nghĩa là sản xuất không
giá trị trao đổi (một lần là tồn tại trừu tượng phổ biến
được giả định trước, mà biểu hiện ra là một sự sản xuất
của nó trong tiền, lần khác là tồn tại của nó dưới hình
mà tự nó đồng thời cũng đẻ ra những kết quả ấy; nhưng
thức giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa), − muốn thế sự sản xuất ấy giả định giá trị trao đổi không còn chỉ
gi á t r ị t ra o đ ổi t hật r a p hả i được t ra o đ ổi lấ y gi á t rị sử với tính cách là giá trị dẫn đến lưu thông nữa, mà với tính
830 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 67 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 831

cách là một giá trị trao đổi đồng thời lại giả định lưu nào tiền xa rời sự trao đổi ấy, thì do đó nó là sự thực hiện
thông phát triển trong quá trình của nó [B'' − 11]. giá trị một cách thuần túy hư ảo, là sự thực hiện giá trị
một cách thuần túy trong ý niệm dưới hình thức đó, trong
Để được tách biệt thành một cái độc lập, giá trị trao đó tính độc lập của giá trị trao đổi tồn tại một cách hiển
đổi không những phải ra khỏi lưu thông với tính cách là nhiên.
kết quả, mà còn phải có khả năng lại đi vào lưu thông,
Cũng chính giá trị trao đổi ấy phải trở thành tiền, hàng
phải được duy trì ở trong đó, trở thành hàng hóa. Ở dạng
hóa, hàng hóa, tiền, như hình thức T − H − T đòi hỏi.
tiền giá trị trao đổi đã có được hình thức độc lập đối với
Trong lưu thông giản đơn, hàng hóa trở thành tiền, rồi sau
lưu thông H − T − H, nghĩa là đối với sự hòa tan hoàn
đó trở thành hàng hóa; một hàng hóa khác nào đó lại giả
toàn của mình trong giá trị sử dụng đơn giản. Song hình định bản thân mình là tiền. Giá trị trao đổi không được
thức ấy, nếu được cố định lại, − chỉ là hình thức phủ duy trì trong trường hợp thay thế hình thức của mình ấy.
định, nhất thời hoặc hư ảo. Tiền chỉ tồn tại đối với lưu Nhưng trong lưu thông đã giả định rằng tiền vừa là cái
thông và với tính cách là khả năng đi vào lưu thông. này, vừa là cái kia, vừa là tiền, vừa là hàng hóa, và trong
Nhưng tiền mất đi tính quy định ấy một khi tiền tự thực khi hai tính quy định đổi chỗ cho nhau thì tiền được
hiện mình. Tiền lùi về hai chức năng của mình − thước duy trì.
đo và phương tiện lưu thông. Với tính cách đơn thuần là Trong lưu thông, giá trị trao đổi biểu hiện ra theo hai
tiền, nó không vượt ra khỏi giới hạn tính quy định ấy. cách: lần này là hàng hóa, lần khác là tiền. Nếu giá trị
Song đồng thời trong lưu thông đã giả định rằng tiền trao đổi ở trong một tính quy định này thì nó không ở
vẫn là tiền, cho dù nó tồn tại với tính cách là như thế trong tính quy định kia. Đối với mọi hàng hóa đặc biệt
hay với tính cách là giá cả của hàng hóa. Sự vận động đều như vậy; đối với tiền với tính cách là phương tiện
của lưu thông phải biểu hiện ra không phải với tính lưu thông cũng thế. Song, nếu xem xét lưu thông như
cách là sự vận động của quá trình biến mất của tiền, mà một tổng thể, thì lưu thông chứa đựng một điều là cũng
ngược lại, với tính cách là sự vận động của quá trình tự chính giá trị trao đổi ấy, giá trị trao đổi với tính cách là
giả định thật sự của tiền với tính cách là giá trị trao đổi, chủ thể, lúc thì tự giả định với tính cách là hàng hóa, lúc
với tính cách là sự tự thực hiện mình với tính cách là giá thì tự giả định với tính cách là tiền và đại biểu cho chính
trị trao đổi. Nếu hàng hóa được trao đổi lấy tiền, thì hình sự vận động hướng vào sự tự giả định bản thân [giá trị
thức giá trị trao đổi, giá trị trao đổi được giả định là giá trao đổi] trong hai tính quy định ấy và hướng vào việc tự
trị trao đổi, tiền, ngưng đọng lại trong tính quy định ấy duy trì trong từng tính quy định ấy dưới hình thức cái đối
chỉ chừng nào tiền được duy trì ở bên ngoài sự trao đổi lập của nó, ở trong hàng hóa − dưới dạng tiền, ở trong
mà trong đó tiền hoạt động với tính cách là giá trị, chừng tiền − dưới dạng hàng hóa. Đây chính là cái mà trong lưu
832 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 68 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 833

thông giản đơn tồn tại an sich 1 * , nhưng không được giả nhau về mặt vật thể − H − H, mà đối với chúng tiền, giá
định trong lưu thông giản đơn. trị trao đổi, chỉ là cái làm trung gian nhất thời, là hình
Nếu trong lưu thông giản đơn, những tính quy định ấy thức mà chúng mang lấy trong chốc lát. Không nảy sinh
độc lập với nhau một cách khẳng định, như trong một mối liên hệ thực tế giữa giá trị trao đổi và giá trị sử dụng.
hàng hóa đã trở thành đối tượng tiêu dùng, thì lưu thông Quả thực, trong giá trị sử dụng cũng tồn tại cả giá trị trao
không còn là một yếu tố của quá trình kinh tế nữa; nếu đổi với tính cách là giá cả (tính quy định trong ý niệm);
chúng độc lập đối với nhau một cách phủ định, như trong quả thật trong tiền cũng tồn tại cả giá trị sử dụng, với tính
tiền, thì lưu thông trở thành một sự phi lý, một sự phi lý cách là tính hiện thực của tiền, chất liệu của tiền. Trong
phát sinh từ chính quá trình kinh tế. trường hợp này thì giá trị trao đổi chỉ mang tính chất ý
Không thể nói rằng giá trị trao đổi tự thực hiện mình niệm, trong trường hợp kia thì giá trị sử dụng chỉ mang
trong lưu thông giản đơn, vì bản thân giá trị sử dụng nói tính chất ý niệm. Vì vậy, hàng hóa với tính cách là hàng
chung được quyết định bởi chính giá trị trao đổi, không hóa − giá trị sử dụng đặc biệt của nó − chỉ là động cơ vật
mâu thuẫn với giá trị trao đổi. Và ngược lại, bản thân giá chất cho trao đổi, nhưng với tính cách là như thế nó
trị sử dụng tự nó không trở thành giá trị trao đổi hoặc chỉ không còn nằm trong tính quy định kinh tế của hình thức
trở thành giá trị trao đổi trong chừng mực tính quy định nữa; hay là tính quy định kinh tế của hình thức chỉ là một
của các giá trị sử dụng − là lao động phổ biến vật hóa − hình thức trên bề mặt, là một tính quy định hình thức
được gắn vào các giá trị ấy như là một quy mô bên ngoài. không thâm nhập vào lĩnh vực thực thể thật sự của của cải
Sự thống nhất của chúng còn được phân giải một cách và không có quan hệ gì với thực thể ấy với tính cách là
trực tiếp, còn sự khác biệt của chúng còn được hòa tan như thế; vì vậy, nếu người ta muốn cố định lại tính quy
trực tiếp trong sự thống nhất. Việc giá trị sử dụng, với tư định ấy của hình thức dưới dạng tiền cất trữ, thì nó [tính
cách là như thế, được thực hiện thông qua giá trị trao đổi quy định của hình thức] chuyển hóa một cách khó nhận
và bản thân giá trị trao đổi tự thực hiện mình thông qua thấy thành sản phẩm lạnh lùng tự nhiên, thành kim loại
giá trị sử dụng, giờ đây phải được giả định.
trên đó thậm chí không còn dấu hiệu cuối cùng về quan hệ
Trong lưu thông giản đơn, chúng ta chỉ có hai tính của nó với lưu thông. Tất nhiên, bản thân kim loại không
quy định khác nhau về hình thức của giá trị trao đổi − tiền biểu thị một quan hệ xã hội nào; trong kim loại thậm chí
và giá cả của hàng hóa; và chỉ có hai giá trị sử dụng khác không còn lại cả hình thức tiền đúc, không còn dấu hiệu
cuối cùng về ý nghĩa xã hội của nó.
Sau khi ra khỏi lưu thông, với tính cách là tiền đề và
1*
− "tự nó", ở dạng khả năng, ở dạng ẩn kín, ở dạng tiềm tàng
834 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 69 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 835

kết quả của lưu thông, giá trị trao đổi cũng lại phải đi vào trong những điều kiện của bản thân lưu thông tiền kim
lưu thông. loại. Chừng nào tiền vẫn còn là tiền cất trữ thì tiền không
Ngay khi xem xét tiền, chúng ta đã thấy rằng − và điều làm chức năng là giá trị trao đổi, tiền chỉ là giá trị trao
này thể hiện rõ ràng trong việc cất trữ tiền − sự tăng lên đổi ấy trong ý niệm mà thôi. Mặt khác, cả sự tăng lên −
của tiền, sự nhân lên của tiền là một quá trình duy nhất sự tự giả định mình với tính cách là giá trị, cái giá trị
của hình thức lưu thông, quá trình này là mục đích tự thân không những tự duy trì bản thân thông qua lưu thông, mà
còn tự đẻ ra mình từ trong lưu thông, nghĩa là tự giả định
đối với giá trị, nghĩa là giá trị đã trở thành độc lập và tự
duy trì dưới dạng giá trị trao đổi (trước hết − dưới dạng mình với tính cách là giá trị thặng dư − cũng chỉ là mang
tiền), đồng thời là quá trình tăng lên của giá trị ấy; rằng tính chất ý niệm. Cũng một đại lượng giá trị ấy, mà trước
đây đã tồn tại dưới dạng hàng hóa, thì giờ đây tồn tại
việc nó tự duy trì mình với tính cách là giá trị, đồng thời
cũng là sự vận động của nó vượt ra khỏi ranh giới số dưới dạng tiền; người ta tích lũy nó dưới hình thức nói
lượng của nó, là sự tăng lên của giá trị với tính cách là đến sau cùng ấy, bởi vì dưới hình thức khác thì nó bị
đại lượng giá trị và rằng sự tách riêng một cách độc lập người ta khước từ. Nếu nó được thực hiện thì nó tan biến
của giá trị trao đổi không hề có một nội dung nào khác. trong sự tiêu dùng. Như vậy, sự duy trì và sự tăng giá trị
Sự duy trì của bản thân giá trị trao đổi thông qua lưu chỉ mang tính chất trừu tượng, tính chất hình thức. Trong
thông đồng thời biểu hiện ra là sự tự tăng lên của giá trị, lưu thông giản đơn chỉ giả định hình thức của sự duy trì
ấy và sự tăng lên của giá trị.
mà sự tự tăng lên này là [B'' − 12] sự tự thực hiện
[Selbstverwertung] của nó, là sự tự giả định tích cực của Với tính cách là hình thái của cái phổ biến, là giá trị
nó với tính cách là giá trị tạo ra giá trị; với tính cách là trao đổi đã có được sự tồn tại độc lập, tiền không có khả
giá trị tự tái sản xuất ra chính mình và đồng thời tự duy năng thực hiện một sự vận động nào khác ngoài sự vận
trì mình, nhưng đồng thời lại tự giả định mình với tính động về lượng: tự nhân mình lên. Xét về khái niệm thì
cách là giá trị, nghĩa là với tính cách là giá trị thặng tiền là tổng thể tất cả các giá trị sử dụng; nhưng giới hạn
dư. Trong việc cất trữ tiền, quá trình này còn mang tính về lượng của tiền, với tính cách chỉ luôn luôn là giới hạn
chất thuần túy hì nh thức. Nếu xem xét cá nhân, thì quá của một lượng giá trị nhất định, một khối lượng vàng và
trình nói trên hiện l ên như là một sự vậ n động − không bạc nhất định, đều mâu thuẫn với chất lượng của tiền. Vì
có nội dung − chuyển hóa của cải từ hình thức hữu ích vậy, bản chất của tiền chứa đựng xu hướng thường xuyên
thành hình thức vô í ch và − điều này có liên quan đến muốn vượt ra khỏi ranh giới của chính mình.
tính quy định của nó − không cần thiết. Nếu xem xét (Với tính cách là của cải thực hiện tiêu dùng, thí dụ
toàn bộ quá trình kinh tế thì cất trữ tiền chỉ là một trong thời đại các hoàng đế La Mã, tiền do đó biểu hiện
836 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 70 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 837

ra là sự phung phí vô độ, điên rồ, một sự phung phí thậm Vậy là, được ghi nhận với tính cách là của cải, là hình
chí toan tính đưa việc ăn uống lên đến mức độ vô hạn thái của cải phổ biến, là giá trị được mọi người thừa nhận
tưởng tượng, nghĩa là một sự phung phí đồng thời đối xử với tính cách là giá trị, − tiền đại biểu cho ý nguyện
trực tiếp với tiền, như là với hình thức của cải như thế, thường xuyên muốn vượt ra khỏi ranh giới số lượng của
như với giá trị sử dụng. Món xa-lát bằng ngọc trai v.v.). mình − một quá trình vô tận. Tính tích cực của chính tiền
Vì vậy, đối với một giá trị đã được tách riêng ra một chỉ là ở đó; tiền chỉ tự duy trì mình với tính cách là giá trị
cách vững chắc với tính cách là giá trị thì sự tăng lên của tự tại, khác với giá trị sử dụng khi nào tiền thường xuyên
nó trùng với sự tự duy trì của nó, và nó tự duy trì bản tự nhân mình lên bằng chính quá trình trao đổi. Giá trị
thân chỉ bằng con đường luôn luôn tìm cách vượt ra khỏi tích cực chỉ là giá trị giả định giá trị thặng dư. Chức năng
ranh giới số lượng của mình, cái ranh giới mâu thuẫn với duy nhất [của tiền] với tính cách giá trị trao đổi là bản
tính phổ biến bên trong của nó. Như vậy, sự làm giàu là thân sự trao đổi. Như vậy, trong chức năng này tiền ắt
tự thân. Chỉ có sự làm giàu, nghĩa là sự tự tăng bản thân phải được nhân lên, nhưng không phải bằng cách rút tiền
mục đích mình lên, mới có thể là hoạt động quyết định [ra khỏi lưu thông], như điều đó xảy ra trong trường hợp
mục đích của giá trị trao đổi đã tách riêng ra một cách cất trữ tiền. Trong trường hợp cất trữ, tiền không tác động
độc lập; đó là sự tái sản xuất, nhưng không phải trên với tính cách là tiền. Một khi bị rút ra để làm tiền cất trữ,
phương diện hình thức, mà là một sự tái sản xuất trong đó tiền không làm chức năng giá trị trao đổi, cũng không làm
giá trị ấy tăng lên. Nhưng với tính cách là một lượng giá chức năng giá trị sử dụng, tiền lúc đó là tiền cất trữ chết,
trị xác định về lượng, tiền đồng thời chỉ là đại biểu có không sản xuất. Tự bản thân tiền không có một tác dụng
giới hạn của của cải phổ biến, hay là đại biểu của của cải nào. Sự tăng lên của tiền là sự bổ sung bên ngoài từ lưu
có giới hạn và mở rộng chính là đến mức bằng với mức có thông khi hàng hóa lại được ném vào lưu thông và giá trị
thể mở rộng được của khối lượng giá trị trao đổi của nó, được chuyển từ hình thức hàng hóa thành hình thức tiền,
được đo lường một cách chính xác căn cứ vào nó. Do vậy, rồi sau đó với tính cách là tiền, giá trị được cất giấu ở nơi
tiền tuyệt nhiên không có cái khả năng mà lẽ ra tiền phải cất giữ, nghĩa là khi mà tiền nói chung không còn là tiền
có căn cứ theo khái niệm chung về tiền, nghĩa là khả năng nữa. Còn nếu tiền lại được đưa vào lưu thông, thì nó biến
mua tất cả các vật phẩm tiêu dùng, tất cả mọi hàng hóa, đi với tính cách là giá trị trao đổi.
toàn bộ tổng thể của cải vật chất; tiền không phải là "sự Một khi phát sinh từ lưu thông với tính cách là giá
kết tinh tất cả mọi vật phẩm" 12 4 . trị trao đổi thích hợp và đứng tách riêng ra một cách độc
838 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 71 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 839

lập, song lại được đưa vào lưu thông, tự duy trì mình và biểu hiện ra chỉ là kết quả, caput mortuum 1 * của sự vận
tự thực hiện (sự tăng) mình lên trong lưu thông và thông động. Tiền cũng phải biểu hiện ra cả với tính cách là tiền
qua lưu thông − tiền ấy là tư bản. Trong tư bản, tiền đã đề của sự vận động; kết quả của nó phải biểu hiện ra là
mất đi tính chất chết cứng của mình và từ chỗ là vật phẩm tiền đề của nó, còn tiền đề của nó [B'' − 13] thì phải biểu
sờ mó được nó đã biến thành quá trình. Đối với tư bản, hiện ra là kết quả của nó.
tiền và hàng hóa với tính cách là như thế, cũng như bản Tiền phải tự duy trì mình với tính cách là tiền, cả dưới
thân lưu thông giản đơn tồn tại chỉ với tính cách là những hình thức tiền của mình, cả dưới hình thức hàng hóa; còn
yếu tố trừu tượng đặc biệt của tồn tại của chúng, trong đó sự thay đổi nối tiếp của những tính quy định ấy, quá trình
tư bản xuất hiện cũng thường xuyên chuyển từ yếu tố này trong đó những biến hóa ấy diễn ra với chúng phải đồng
sang yếu tố khác y như nó thường xuyên biến đi vậy. Sự thời biểu hiện ra cả với tính cách là quá trình sản xuất ra
tách riêng biểu hiện ra không chỉ dưới hình thức là tư bản tiền, là sự tạo ra bản thân tiền, − nghĩa là với tính cách là
đối lập với lưu thông với tính cách là giá trị trao đổi trừu sự nhân lên lượng giá trị của tiền. Khi tiền trở thành hàng
tượng độc lập - tiền, mà còn dưới hình thức là lưu thông hóa, còn hàng hóa với tính cách như thế tất yếu được tiêu
đồng thời là quá trình tách riêng của tư bản, dưới hình
dùng với tính cách là giá trị sử dụng và phải tan biến đi, −
thức là tư bản phát sinh từ lưu thông như là một cái đã
thì bản thân sự tan biến ấy phải biến đi, bản thân sự thủ
tách riêng một cách độc lập.
tiêu ấy phải tự thủ tiêu mình, cho nên bản thân sự tiêu
Hình thức T − H − T biểu thị rõ rằng sự tách biệt của dùng hàng hóa với tính cách là giá trị sử dụng biểu hiện
tiền phải biểu hiện ra là một quá trình, cũng như là tiền ra là một yếu tố của quá trình của một giá trị tự tái sản
đề và kết quả của lưu thông. Song trong lưu thông giản xuất ra bản thân mình.
đơn, với tính cách là như thế, hình thức này không có một
Tiền và hàng hóa, cũng như quan hệ của chúng với
nội dung nào cả, thậm chí không biểu hiện ra là sự vận
nhau trong lưu thông, giờ đây cũng biểu hiện ra với tính
động của nội dung − với tính cách là sự vận động của lưu
cách là những tiền đề giản đơn của tư bản, chẳng khác
thông, mà đối với nó giá trị trao đổi không chỉ là hình
gì chúng, mặt khác, biểu hiện ra là hình thức tồn tại của
thức, mà còn là chính nội dung và chính mục đích, và do
tư bản; chúng cũng biểu hiện ra là những tiền đề sơ đẳng
đó sự vận động ấy là hình thức của chính giá trị trao đổi
đang tiến hành quá trình.
Trong lưu thông giản đơn giá trị trao đổi đã tách riêng 1*
Nghĩa đen: cái đầu c hết; nghĩa bóng: những tà n dư c hết c ứng, những
một cách độc lập, tiền với tính cách như vậ y, luôn luôn c hấ t phế thả i sau quá trì nh nung đỏ, sa u một phản ứng hóa học v. v..
840 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 72 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 841

đơn giản hiện có đối với tư bản, y như chúng, mặt khác, hàng hóa mà ngay cả dưới hình thức đặc biệt của mình
biểu hiện ra là chính bản thân các hình thức tồn tại của tư hàng hóa ấy cũng biểu thị tính phổ biến của giá trị trao
bản và các kết quả của tư bản. đổi và do đó nó thường xuyên thay đổi hình thức xác định
Tư bản có được tính chất vĩnh cửu, tính chất mà tiền của mình.
hướng tới khi nó tự đặt mình vào quan hệ phủ định đối Hàng hóa không chỉ là giá trị trao đổi, mà còn là giá
với lưu thông (khi nó tự rút mình ra khỏi lưu thông), khi trị sử dụng, và với tính cách là giá trị sử dụng, hàng hóa
nó tự duy trì bản thân mình chính bằng cách tự đặt bản phải được tiêu dùng một cách hợp lý. Trong khi hàng hóa
thân mình dưới quyền lực của lưu thông. Với tính cách là được dùng làm giá trị sử dụng; nghĩa là trong khi nó được
giá trị trao đổi giả định lưu thông, có trước lưu thông và tiêu dùng, thì giá trị trao đổi phải đồng thời tự duy trì
tự duy trì mình trong lưu thông, − tư bản lần lượt mang mình và phải biểu hiện ra là linh hồn có ý nghĩa quy định
hình thức cả hai yếu tố chứa đựng trong lưu thông giản mục đích của sự tiêu dùng. Vì thế, quá trình tan biến của
đơn, nhưng không phải theo cách như trong lưu thông hàng hóa phải đồng thời biểu hiện ra là quá trình tan biến
giản đơn, trong đó tư bản chỉ chuyển từ một hình thức của sự tan biến của hàng hóa, nghĩa là với tính cách là
trong hai hình thức thành hình thức kia, mà theo cách là quá trình tái sản xuất. Như vậy, ở đây sự tiêu dùng hàng
ở mỗi tính quy định trong số các tính quy định, tư bản hóa không phải hướng vào việc trực tiếp thỏa mãn nhu
đồng thời duy trì quan hệ với yếu tố đối lập. Nếu tư bản cầu, mà bản thân sự tiêu dùng ấy biểu hiện ra là một yếu
biểu hiện ra với tính cách là tiền, thì giờ đây điều đó chỉ
tố của việc tái sản xuất ra giá trị trao đổi của nó. Như thế,
là sự biểu thị phiến diện trừu tượng của tư bản với tính
kết quả là giá trị trao đổi không chỉ là hình thức của hàng
cách là tính phổ biến, vứt bỏ cả hình thức ấy, tư bản chỉ
hóa, mà còn biểu hiện ra là ngọn lửa thiêu cháy bản thân
vứt bỏ tính quy định của nó dựa trên sự đối lập (vứt bỏ
thực thể của nó. Tính quy định này nảy sinh từ chính khái
hình thức − dựa trên sự đối lập − của tính phổ biến).
niệm giá trị sử dụng. Còn ở dạng tiền thì tư bản, một mặt,
Nếu tư bản được giả định là tiền, nghĩa là với tính cách
sẽ chỉ biểu hiện ra một cách nhất thời với tính cách là
là hình thức − dựa trên sự đối lập − của tính phổ biến
phương tiện lưu thông, còn mặt khác, nó chỉ biểu hiện ra
của giá trị trao đổi, thì trong tư bản cũng đồng thời giả
là một yếu tố, một trạng thái nhất thời của việc nó được
định rằng tư bản, khác với những gì diễn ra trong lưu
giả định trong tính xác định của giá trị trao đổi thích hợp.
thông giản đơn, phải mất đi không phải tính phổ biến,
mà phải mất đi tính quy định − dựa trên sự đối lập − của Mặt khác, lưu thông giản đơn là tiền đề hiện có của
tính phổ biến, hay là nó mang hình thức tiền chỉ nhất hàng hóa, còn những yếu tố đối lập nh au của nó, tiền
thời, nghĩa là lại được trao đổi lấy hàng hóa, song lấy thứ và hàng hóa, thì biểu hiện ra là những tiền đề sơ đẳng, là
842 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 73 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 843

những hình thức chuyển hóa, theo khả năng, thành tư bản; tiến hành quá trình của tiền, và tiền không phải là hàng
hoặc chúng chỉ là những lĩnh vực trừu tượng của quá trình hóa, không phải là tiền ở mức độ nào thì nó đồng thời là
sản xuất của một tư bản có từ trước. Mặt khác, chúng trở hàng hóa, là tiền ở mức độ ấy.
về tư bản như là về vực thẳm không đáy của mình, hay là
chúng dẫn đến tư bản. (Ở đây đưa ra một ví dụ lịch sử đã Tiền tự duy trì và tăng mình lên trong lưu thông và
được dẫn ra ở trên đây 1 * .) thông qua lưu thông. Mặt khác, giá trị trao đổi được giả
định không còn với tính cách là giá trị trao đổi giản đơn,
Tiền, giá trị trao đổi đã được tách riêng một cách độc
lập có trước, biểu hiện ra trong tư bản không những với như nó tồn tại trong hàng hóa ở dạng một tính quy định
tính cách là giá trị trao đổi, nhưng tiền − một khi là giá giản đơn, trước khi hàng hóa đi vào lưu thông, hay, nói
trị trao đổi đã được tách riêng một cách độc lập − còn đúng hơn, chỉ dưới dạng một tính quy định được hiểu
biểu hiện ra là kết quả của lưu thông. Và thật vậy, chừng ngầm vì chỉ trong lưu thông thì hàng hóa mới nhất thời
nào phạm vi lưu thông giản đơn chưa phát triển đến một trở thành giá trị trao đổi. Giá trị ấy tồn tại dưới hình thức
trình độ nhất định thì không diễn ra một sự hình thành tư tính cụ thể nhưng bất kể tính cụ thể ấy là tính cụ thể của
bản nào cả, cho dù xuất phát từ những điều kiện sản xuất tiền hay là của hàng hóa. Nó từ lưu thông đến; do đó, nó
hoàn toàn khác bản thân tư bản. Mặt khác, tiền được giả lấy lưu thông làm tiền đề, song đồng thời nó xuất phát từ
định với tính cách là nhân tố giả định lưu thông, với tính
bản thân mình với tính cách là tiền đề đối với lưu thông.
cách là sự vận động của quá trình của bản thân tiền, với
tính cách là sự vận động của sự thực hiện của bản thân Trong sự trao đổi thực tế của tiền lấy hàng hóa, như
tiền với tính cách là giá trị tự duy trì mình mãi và tự điều này được biểu thị qua công thức T − H − T, nghĩa là
tăng lên. Ở đây, với tính cách là tiền đề, tiền đồng thời chừng nào tồn tại hiện thực của hàng hóa là giá trị sử
là kết quả của quá trình lưu thông, còn với tính cách là dụng của hàng hóa, còn tồn tại hiện thực của giá trị sử
kết quả, tiền đồng thời là tiền đề của một hình thức nào
dụng là sự tiêu dùng giá trị ấy, − trong sự trao đổi ấy, từ
đó của nó, hình thức ấy được xác định là hình thức T −
một hàng hóa tự thực hiện mình là một giá trị sử dụng,
H − T (thoạt đầu chỉ của luồng chuyển động này của
hình thức ấy). Nó [tiền với tính cách là tư bản] là sự phải phát sinh ra một lần nữa bản thân giá trị trao đổi,
thống nhất của hàng hóa và tiền, nhưng là sự thống nhất còn cái phải biểu hiện ra là hình thức của sự duy trì và
của sự tự tăng lên của giá trị ấy là tiền và sự tiêu dùng
hàng hóa. Đối với giá trị trao đổi, lưu thông biểu hiện ra
là một yếu tố của quá trình thực hiện chính giá trị ấy.
1*
Xem tập này, phần II, tr. 803-807.
844 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 74 CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN 845

[B'' − 14] Sự tồn tại hiện thực của hàng hóa, sự tồn tại tính chất phiến diện của giá trị sử dụng − thuộc tính của
của nó với tính cách là giá trị sử dụng bị loại ra khỏi lưu nó là giá trị sử dụng chỉ trực tiếp tồn tại đối với các cá
thông giản đơn. Tình hình cũng phải diễn ra hệt như thế nhân − nghĩa là đưa giá trị sử dụng đến tay người tiêu
với cái yếu tố trong quá trình của tư bản mà ở đó sự tiêu dùng nó, nó không thay đổi gì trong giá trị sử dụng, ngoài
dùng hàng hóa biểu hiện ra là yếu tố của quá trình tự tăng việc nó giả định giá trị ấy với tính cách là giá trị sử dụng
lên của tư bản. đối với những người khác (đối với người mua). Nhưng
chừng nào giá trị trao đổi được cố định lại với tính cách
Chừng nào tiền, nghĩa là giá trị trao đổi đã được tách
như thế, trong tiền, thì giá trị sử dụng đối lập với nó chỉ
riêng một cách độc lập, chỉ tự cố định mình đối với cực
với tính cách là sự hỗn loạn trừu tượng mà thôi; và chính
đối lập của nó, đối với giá trị sử dụng với tính cách như do tách khỏi thực thể của mình mà nó mất đi hiệu lực của
thế, − chừng nào tiền chỉ thực sự có khả năng tồn tại nó và thoát ra khỏi phạm vi giá trị trao đổi giản đơn mà
trừu tượng mà thôi. Trong cực đối lập của nó, trong quá sự vận động cao nhất của nó là lưu thông giản đơn, còn
trình trở thành giá trị sử dụng và trong quá trình tiêu điểm kết thúc cao nhất của nó là tiền. Song bên trong bản
dùng giá trị sử dụng, tiền phải đồng thời được duy trì và thân phạm vi này, sự khác biệt chỉ tồn tại với tính cách là
tăng lên với tính cách là giá trị trao đổi, nghĩa là phải sự khác biệt hình thức, trên bề mặt. Ở điểm cố định cao
chuyển hóa bản thân sự tiêu dùng giá trị sử dụng − sự nhất của nó, bản thân tiền lại là hàng hóa 1 * .
phủ định tích cực nó, cũng như sự giả định nó − thành sự
tái sản xuất và sự sản xuất ra bản thân giá trị trao đổi.
Trong lưu thông giản đơn, mỗi hàng hóa lần lượt biểu
hiện ra là giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. Một khi
hàng hóa được thực hiện với tính cách là giá trị sử dụng
thì nó bị đẩy ra khỏi lưu thông. Chừng nào hàng hóa được
cố định lại với tính cách là giá trị trao đổi, ở trong tiền,
chừng ấy hàng hóa dẫn tới cũng sự không định hình ấy,
nhưng vẫn nằm trong phạm vi quan hệ kinh tế. Vô luận
ra sao, đối với các hàng hóa quan hệ trao đổi (lưu thông
giản đơn) là điều đáng chú ý chỉ trong chừng mực những
hàng hóa ấy có các giá trị trao đổi. Mặt khác, giá trị trao
1*
P hầ n dư ới của tr a ng 14 và t oà n b ộ t r ang 1 5 tr ong bản t hả o đ ều đ ể
đổi của hàng hóa chỉ có ý nghĩa nhất thời, khi nó vứt bỏ t r ống.
846 7 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 847

lưu thông. Nó cũng không bị biến mất bên trong lưu


thông, khi nó chuyển từ hình thức tiền thành hình thức
hàng hóa. Tồn tại tiền tệ của nó nói đúng ra, chỉ là tồn tại
CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN của nó với tính cách là giá trị trao đổi thích hợp, giá trị
[Phần đầu] này có thể chuyển thành bất kỳ một thứ hàng hóa nào, bất
kể một thứ hàng hóa nào. Trong mỗi hàng hóa ấy, giá trị
A) QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TƯ BẢN đó vẫn là giá trị trao đổi đã được tách riêng một cách
vững chắc. Song giá trị trao đổi được tách riêng độc lập
1) SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN. chỉ có thể là tư bản khi bản thân nó được tách riêng đối
SỰ PHÁT SINH CỦA SỰ CHUYỂN HÓA ĐÓ với một cái thứ ba nào đó, trong mối quan hệ xác định với
TỪ QUAN HỆ CỦA GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI một cái thứ ba nào đó.
ĐÃ TÁCH RIÊNG ĐỘC LẬP VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
(Tồn tại của nó ở dạng tiền mang hai hình thức: nó có
thể đem mình trao đổi lấy bất kỳ hàng hóa nào và với
tính cách là giá trị trao đổi phổ biến, nó không bị gắn
[B'' − 16] Với tính cách là kết quả của lưu thông giản chặt vào một thực thể đặc biệt của một hàng hóa nào; hai
đơn, tư bản tồn tại trước hết dưới hình thức đơn giản là
là, nó vẫn là tiền ngay cả khi nó trở thành hàng hóa; nói
tiền. Song tính độc lập cụ thể − dưới hình thức này nó cố
cách khác, chất liệu mà trong đó nó tồn tại, không phải là
định tiền như là tiền cất trữ, để kìm giữ không cho tiền đi
vật phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, mà là biểu hiện
vào lưu thông − đã biến mất. Ngược lại, sự tồn tại của tư
vật chất hóa của giá trị trao đổi, giá trị này chỉ mang hình
bản dưới hình thức tiền, biểu hiện thích hợp của vật
thức đó để tự duy trì mình và tự tăng mình lên.)
ngang giá phổ biến, chỉ nói lên rằng tư bản không cần biết
đến tính đặc biệt của tất cả mọi hàng hóa và có thể mang Cái thứ ba ấy không phải là hàng hóa. Bởi vì tư bản
hình thức bất kỳ hàng hóa nào. Nó không phải là một là tiền, thứ tiền này từ hình thức tiền của mình chuyển
hàng hóa nào đó mà nó có thể được chuyển hóa thành thành bất kỳ hình thức hàng hóa nào bất phân biệt, mà
bất kỳ một hàng hóa nào và trong từng hàng hóa đó, nó không bị tan biến đi ở trong hình thức ấy với tính cách là
tiếp tục cũng chính lượng giá trị ấy và cũng chính giá vật phẩm tiêu dùng cá nhân. Thay vì loại tiền ra khỏi
trị có quan hệ với bản thân mình như là với mục đích tự lĩnh vực của mình, toàn bộ tổng số hàng hóa, tất cả mọi
thân. Do đó, tư bản tồn tại trước hết dưới hình thức tiền hàng hóa biểu hiện ra với tính cách là một số lần hiện
không còn đối lập với lưu thông; ngược lại, nó phải đi vào thân của tiền y như thế. Còn nói về sự khác biệt vật chất
848 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 7 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 849

tự nhiên giữa các hàng hóa, thì không một hàng hóa nào tại. Với tính cách là lao động không vật thể có sẵn trong
cản trở tiền, để tiền chiếm vị trí của mình trong hàng hóa thời điểm hiện tại (và do đó là lao động chưa được vật thể
và làm cho hàng hóa thành một phần máu thịt của bản hóa [chưa vật hóa]), nó chỉ có thể có sẵn như là một sức
thân mình, vì không một hàng hóa nào trong số đó loại mạnh, một khả năng, một năng lực, sức lao động của một
trừ, trong hàng hóa, tính quy định của tiền. Giờ đây, toàn chủ thể sống. Chỉ có bản thân sức lao động sống mới có
bộ thế giới của cải cụ thể biểu hiện ra là thể xác của tiền, thể là cực đối lập với tư bản với tính cách là lao động vật
cũng theo cách như vàng và bạc đã biểu hiện ra, và chính thể hóa [vật hóa] đã được tách riêng một cách độc lập,
chỉ có sự khác biệt có tính chất hình thức giữa tiền ở dạng vững chắc, và như thế, sự trao đổi giữa người sở hữu tư
tiền với tiền ở dạng hàng hóa mới làm cho tiền có khả bản và người sở hữu sức lao động sống, nghĩa là người
năng mang, ở mức độ như nhau, hình thức này hay hình công nhân, là sự trao đổi duy nhất, mà thông qua đó tiền
thức kia, có khả năng chuyển từ hình thức tiền thành hình có thể trở thành tư bản.
thức hàng hóa. (Sự tách riêng thành một cái độc lập chỉ Giá trị trao đổi có thể trở thành giá trị trao đổi độc
thể hiện ở chỗ là giá trị trao đổi tự kìm giữ chặt chẽ bản lập nói chung chỉ đối với giá trị sử dụng đứng đối lập
thân mình trong tính cách giá trị trao đổi, dù nó tồn tại ở với nó với tính cách là như thế. Chỉ trong khuôn khổ
dạng tiền hay ở dạng hàng hóa, và nó chuyển thành hình quan hệ ấy giá trị trao đổi mới có thể trở thành độc lập
thức hàng hóa chỉ để tự tăng mình lên.) với tính cách như thế, mới có thể được giả định với tính
cách như thế và mới có thể tác động được. Ở dạng tiền,
Giờ đây tiền là lao động được vật thể hóa [vật hóa],
giá trị trao đổi phải duy trì tính độc lập ấy bằng cách
bất kể nó mang hình thức tiền hay là hình thức hàng hóa
trừu tượng hóa giá trị sử dụng, và hình thái trừu tượng
đặc biệt. Không một phương thức tồn tại cụ thể nào của
tích cực ấy − lưu lại dưới hình thức cực đối lập với giá
lao động đối lập với tư bản, mỗi phương thức trong những
trị sử dụng − ở đây, trên thực tế, sẽ là phương cách duy
phương thức đó biểu hiện ra là phương thức tồn tại có thể
nhất để duy trì và làm tăng giá trị trao đổi với tính cách
có của nó, mà nó có thể có được bằng cách đơn giản thay
như thế. Còn giờ đây giá trị trao đổi, trong tồn tại của nó
đổi hình thức, chuyển từ hình thức tiền thành hình thức
dưới hình thức giá trị sử dụng, trong tồn tại hiện thực,
hàng hóa. Lao động không vật thể là cực đối lập duy nhất chứ không phải chỉ về hình thức, của nó dưới hình thức
của lao động vật thể hóa [vật thể], lao động chủ thể là giá trị sử dụng, phải tự duy trì bản thân với tính cách là
cực đối lập của lao động khách thể hóa. Hay là, đối lập giá trị trao đổi − như là giá trị trao đổi trong giá trị sử
với lao động quá khứ về thời gian, nhưng hiện tồn về dụng với tính cách là giá trị sử dụng − và tự tạo ra mình
không gian, là lao động sống có sẵn trong thời điểm hiện từ giá trị ấy. Tồn tại thực tế của các giá trị sử dụng là sự
850 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 8 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 851

phủ định thật sự chúng, là sự hấp thụ chúng, là sự thủ căng thẳng, với giá trị ấy), mà là trong sự tiêu dùng nó −
tiêu chúng trong tiêu dùng. Như vậy, chính trong sự phủ là sự phủ định thực sự nó, sự phủ định ấy đồng thời là sự
định thật sự này của chúng với tính cách là những giá trị thực hiện nó với tính cách là giá trị sử dụng, vì vậy sự
sử dụng, chính trong sự phủ định nội tại vốn có đối với phủ định ấy phải trở thành hành vi tự khẳng định, tự biểu
bản thân chúng [B'' − 17] ấy, giá trị trao đổi phải tự thị của giá trị trao đổi. Mà điều này chỉ có thể thực hiện
khẳng định mình như là một giá trị tự duy trì bản thân được trong chừng mực hàng hóa được lao động tiêu dùng,
đối với giá trị sử dụng, hay nói đúng hơn, phải làm cho trong chừng mực bản thân tiêu dùng hàng hóa ấy biểu
sự tồn tại tích cực của giá trị sử dụng trở thành sự khẳng hiện ra là sự vật thể hóa [vật hóa] lao động và, do đó,
định giá trị trao đổi. Đây không phải là sự phủ định như biểu hiện ra là sự tạo ra giá trị. Vì vậy, để tự duy trì và tự
trong trường hợp giá trị trao đổi, với tính cách là giá cả, biểu hiện ra không những trên hình thức, như trong tiền,
chỉ là tính quy định hình thức của giá trị sử dụng, trong mà cả trong sự tồn tại thực tế của mình với tính cách là
đó giá trị sử dụng bị tước bỏ trên ý niệm, nhưng trên thực hàng hóa, − thì giá trị trao đổi, được vật thể hóa [vật hóa]
tế thì ở đây chỉ có giá trị trao đổi biểu hiện ra là tính quy trong tiền, phải chiếm hữu bản thân lao động, phải đem
định hình thức nhất thời. Đây cũng không phải là sự cố mình trao đổi lấy lao động.
định lại nó trong vàng và bạc, mà thực thể vững chắc bất
Giờ đây, đối với tiền giá trị sử dụng không phải là đối
động của chúng hiện lên như là tồn tại chết cứng của giá
tượng tiêu dùng trong đó tiền tan biến đi, mà chỉ còn là
trị trao đổi. Thật ra, tiền giả định rằng giá trị sử dụng chỉ
thứ giá trị sử dụng qua đó tiền tự duy trì và tự nhân mình
là biểu hiện vật chất hóa của giá trị trao đổi, là hình thái
lên. Đối với tiền với tính cách là tư bản thì không tồn tại
thực hiện của giá trị ấy. Song đây chỉ là sự tồn tại cụ thể
một giá trị sử dụng nào khác cả. Chính đây là quan hệ
giả của hình thái trừu tượng của nó. Nhưng trong chừng
của tư bản với tính cách là giá trị trao đổi với giá trị sử
mực giá trị sử dụng với tính cách là giá trị sử dụng, nghĩa
dụng. Giá trị sử dụng duy nhất có thể tạo thành cực đối
là bản thân sự tiêu dùng hàng hóa, được xác định như là
lập và sự bổ sung cho tiền với tính cách tư bản là lao
sự giả định giá trị trao đổi và chỉ như là phương tiện giả
động, mà lao động này tồn tại trong sức lao động tồn tại
định giá trị ấy, − trong chừng mực đó giá trị sử dụng của như là chủ thể. Với tính cách là tư bản, tiền chỉ tồn tại
hàng hóa trên thực tế chỉ là sự bộc lộ giá trị trao đổi đang trong mối liên hệ với cái không phải là tư bản, với sự
thực hiện quá trình. Sự phủ định thực sự giá trị sử dụng − phủ định tư bản, và tiền là tư bản chỉ trong phạm vi mối
sự phủ định này tồn tại không phải trong sự trừu tượng hóa quan hệ với sự phủ định tư bản như thế. Cái thực sự
giá trị ấy (không phải trong sự đối lập, ở dạng đóng băng không phải tư bản là bản thân lao động. Bước đầu tiên
852 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 9 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 853

mà tiền thực hiện trong quá trình tiền trở thành tư bản là mình đổi lấy, chỉ có thể là một giá trị sử dụng mà từ đó
sự trao đổi của tiền với sức lao động để thông qua sức lao bản thân giá trị trao đổi nảy sinh, tự sản xuất ra mình và
động mà đồng thời biến sự tiêu dùng hàng hóa, nghĩa là tự nhân mình lên. Chỉ có lao động mới là thứ giá trị sử
sự giả định thực sự tiền và phủ định tiền như là những giá dụng như vậy.
trị sử dụng, thành sự biểu hiện giá trị trao đổi thông qua Giá trị trao đổi có thể tự thực hiện bản thân mình với
tiền. tính cách như thế nếu đem mình đối lập với giá trị sử
Sự trao đổi mà qua đó tiền trở thành tư bản không thể dụng, nhưng không phải với một giá trị sử dụng nào khác,
là sự trao đổi của tiền với các hàng hóa [nói chung], mà mà là với giá trị sử dụng được đối sánh với bản thân nó.
chỉ có thể là sự trao đổi với cực đối lập của nó, được xác Thứ giá trị sử dụng ấy là lao động. Bản thân sức lao động
định trên khái niệm, với thứ hàng hóa đối lập được xác là một giá trị sử dụng mà việc tiêu dùng nó trùng khớp
định trên khái niệm với bản thân tiền − với lao động. trực tiếp với việc vật thể hóa [vật hóa] lao động, nghĩa là
với sự tạo ra giá trị trao đổi. Đối với tiền với tính cách là
Đối lập với giá trị trao đổi dưới hình thức tiền là giá
tư bản thì sức lao động là thứ giá trị sử dụng trực tiếp mà
trị trao đổi dưới hình thức giá trị sử dụng đặc biệt. Nhưng
tiền phải đem bản thân mình trao đổi lấy. Trong lưu thông
tất cả các hàng hóa đặc biệt, với tính cách là những
giản đơn, nội dung giá trị sử dụng là không quan trọng,
phương thức tồn tại đặc biệt của lao động vật thể hóa [vật
hóa], đều là biểu hiện của giá trị trao đổi, mà tiền có thể [B'' − 18] nó đã rơi ra khỏi tính quy định kinh tế của hình
chuyển sang biểu hiện ấy, nhưng không bị mất đi. Do đó, thức. Ở đây nó là yếu tố kinh tế quan trọng của bản thân
tiền có thể mất đi tính chất đơn giản của mình không tính quy định của hình thức. Vì giá trị trao đổi được định
phải do trao đổi với những hàng hóa ấy, bởi vì giờ đây nghĩa là giá trị đã được tách riêng một cách vững chắc
luôn luôn có thể giả định rằng tiền tồn tại dưới hình thức trong trao đổi trước hết chỉ nhờ nó được trao đổi với thứ
này hay hình thức khác. Mà là do trao đổi, thứ nhất, với giá trị sử dụng đứng đối lập với nó theo tính quy định
hình thức của chính nó.
hình thức giá trị sử dụng duy nhất − mà bản thân tiền
không trực tiếp là hình thức ấy, − cụ thể là lao động Điều kiện để tiền chuyển hóa thành tư bản là người sử
không vật thể, đồng thời với giá trị sử dụng trực tiếp đối dụng tiền có thể đem tiền trao đổi lấy sức lao động của
với tiền với tính cách là giá trị trao đổi thực hiện quá người khác với tính cách là hàng hóa. Nói cách khác, bên
trình, nghĩa là vẫn lại với lao động. Vì vậy, sự chuyển trong lưu thông, sức lao động được đưa ra với tính cách là
hóa của tiền thành tư bản chỉ có thể được thực hiện bằng hàng hóa để bán, vì bên trong lưu thông giản đơn các cá
cách trao đổi tiền lấy lao động. Giá trị sử dụng mà tiền, nhân tham gia trao đổi đối diện nhau chỉ với tư cách là
vớ i t í nh c ách là tư bản t iề m tà ng, c ó t h ể đem b ản t hâ n n h ữ n g n gư ờ i m ua và n h ữ n g n g ư ờ i bá n. N h ư vậ y, đ i ề u
854 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 10 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 855

kiện là người công nhân đưa ra bán sức lao động của mình phát triển nhất định của lực lượng sản xuất của lao động
với tính cách là hàng hóa được dành để sử dụng và, do đó, xã hội. Trong việc tiếp tục xem xét quan hệ này, quá trình
anh ta là người công nhân tự do. Điều kiện là người công lịch sử xác định đã qua − chứa đựng trong tiền đề này −
nhân, thứ nhất, chi phối sức lao động của mình như là sẽ còn được trình bày một cách rõ ràng hơn. Nhưng trình
người sở hữu tự do, quan hệ với sức lao động ấy như là độ phát triển lịch sử ấy của nền sản xuất kinh tế − mà sản
hàng hóa; muốn vậy anh ta phải là người sở hữu tự do sức phẩm của nó đã là bản thân người công nhân tự do − là
lao động của mình. Và, thứ hai, anh ta phải đem lao động tiền đề để hình thành tư bản và hơn thế nữa, để tư bản tồn
của mình ra trao đổi không còn dưới hình thức hàng hóa tại với tính cách là tư bản. Sự tồn tại của tư bản là kết quả
khác, lao động được vật thể hóa [vật hóa], mà theo cách của một quá trình lịch sử lâu dài trong sự hình thành của
là chính sức lao động của anh ta, chứa đựng trong thể xác xã hội trên phương diện kinh tế.
sống của cá nhân anh ta, là hàng hóa duy nhất mà anh ta Ở mục này ta thấy hoàn toàn rõ rằng hình thức trình
có thể đưa ra bán, mà anh ta có để bán, và do đó, những bày biện chứng chỉ đúng nếu nó biết những giới hạn của
điều kiện để vật thể hóa [vật hóa] lao động của anh ta, nó. Đối với chúng ta, từ sự xem xét lưu thông giản đơn
những điều kiện vật thể của lao động của anh ta tồn tại ở hiện rõ khái niệm chung về tư bản, vì trong khuôn khổ
phía kia của lưu thông, với tính cách là sở hữu của người phương thức sản xuất tư sản bản thân lưu thông giản đơn
khác, với tính cách là những hàng hóa nằm ở bên ngoài chỉ tồn tại với tính cách là lưu thông do tư bản làm nảy
bản thân anh ta. sinh từ trước và lấy tư bản làm tiền đề. Việc làm sáng tỏ
Việc người sở hữu tiền − hoặc tiền, vì đối với chúng khái niệm chung về tư bản không làm cho tư bản trở thành
ta trong chính quá trình kinh tế người sở hữu tiền chỉ hiện thân của một tư tưởng vĩnh hằng nào đó, mà nó cho
thấy rằng trong thực tại, chỉ với tính cách là hình thức tất
tạm thời là sự nhân cách hóa tiền mà thôi − tìm thấy sức
lao động trên thị trường, trong phạm vi lưu thông như là yếu, tư bản vẫn còn phải [B'' − 19] hòa nhập vào lao động
tạo ra giá trị trao đổi, vào một nền sản xuất dựa trên giá
hàng hóa, − tiền đề này, mà ở đây chúng ta lấy nó làm
trị trao đổi.
điểm xuất phát và đó là điểm xuất phát của xã hội tư bản
tron g q uá trình sản xuất của mình, tiền đề ấy rõ ràng là Điều hết sức quan trọng là tập trung sự chú ý vào điểm
kế t q uả của m ột quá t rì n h ph át tr iển lịc h sử l âu dà i, l à sau đây: quan hệ diễn ra ở đây với tính cách là quan hệ lưu
kế t q uả của n hiề u cuộc c ác h m ạ ng k i nh t ế, n ó gi ả đị nh thông giản đơn (thoạt đầu còn hoàn toàn thuộc về nó và chỉ
sự t i ê u von g củ a n hi ều c uộc cá ch mạng kinh tế, nó giả vượt ra khỏi giới hạn lưu thông giản đơn nhờ vào giá trị
định sự tiêu vong của nhiều phương thức sản xuất khác sử dụng đặc thù của thứ hàng hóa được đem trao đổi), −
(của nhiều quan hệ sản xuất xã hội khác) và một trình độ quan hệ ấy chỉ là quan hệ của tiền và hàng hóa, của các vật
856 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 11 CHƯƠNG THỨ BA. TƯ BẢN 857

ngang giá dưới hình thức hai cực đối lập, như chúng biểu Chỉ có bản chất đặc thù của giá trị sử dụng, mà ở đây
hiện ra trong lưu thông giản đơn, bên trong lưu thông, và được mua bằng tiền, − nói cụ thể, sự tiêu dùng giá trị ấy
sự trao đổi giữa tư bản và lao động, dưới cái hình thức là sự tiêu dùng sức lao động, là sản xuất; là thời gian lao
trong đó bản thân sự trao đổi ấy tồn tại như là quan hệ lưu động được vật hóa, là sự tiêu dùng tạo ra giá trị trao đổi;
thông giản đơn, − sự trao đổi ấy không phải là sự trao đổi sự tồn tại thực tế của nó với tính cách là giá trị sử dụng là
giữa tiền và lao động, mà đó là sự trao đổi giữa tiền và việc tạo ra giá trị trao đổi, − điều này biến sự trao đổi
sức lao động sống. giữa tiền và lao động thành hình thức trao đổi đặc thù T −
Với tính cách là giá trị sử dụng, sức lao động chỉ được H − T, trong đó bản thân giá trị trao đổi được giả định với
thực hiện trong hoạt động của bản thân lao động, nhưng tính cách là mục đích của trao đổi, còn giá trị sử dụng đã
cũng hoàn toàn y như tình hình diễn ra trong trường hợp được mua thì trực tiếp là giá trị sử dụng đối với giá trị
mua một chai rượu mà giá trị sử dụng của nó chỉ được trao đổi, nghĩa là là giá trị sử dụng tạo ra giá trị.
thực hiện khi người ta uống nó. Bản thân lao động cũng
Ở đây tiền được coi là phương tiện lưu thông giản đơn
không đi vào quá trình lưu thông giản đơn, y như quá
(phương tiện mua) hay là phương tiện thanh toán, điều đó
trình uống cũng không đi vào quá trình lưu thông giản
không quan trọng. Vì một người đem bán cho tôi, chẳng
đơn. Rượu, với tính cách là tiềm năng, δυνα'µει 1 * , là một
hạn, 12 giờ giá trị sử dụng của sức lao động của mình,
cái có thể uống được, còn việc mua rượu là sự chiếm hữu
bán sức lao động của mình trong thời hạn 12 giờ, thật ra
cái có thể uống. Cũng như thế, việc mua sức lao động là
sẽ chỉ bán sức lao động ấy cho tôi khi người ấy − nếu tôi
sự chiếm hữu khả năng chi phối lao động.
đòi làm như thế − làm việc xong 12 giờ, nghĩa là chỉ sau
Do chỗ sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của bản 12 giờ anh ta mới cung cấp hết cho tôi một sức lao động
thân chủ thể và chỉ biểu lộ ra như là biểu hiện sự sống
đã được bán cho thời hạn 12 giờ, − nên bản chất của
của chính nó, − nên việc mua sức lao động, việc chiếm quan hệ ấy giả định rằng ở đây tiền biểu hiện ra là
hữu quyền sử dụng nó, đương nhiên, đặt người mua và
phương tiện thanh toán; việc mua và bán không được hai
kẻ bán − trong thời gian diễn ra hành vi sử dụng sức lao bên thực hiện tức thời, cùng một lúc. Ở đây điều quan
động − vào một quan hệ khác đối với nhau, không giống trọng chỉ là ở chỗ phương tiện thanh toán là phương tiện
thứ quan hệ diễn ra trong khi mua lao động vật hóa tồn thanh toán phổ biến, là tiền, ở chỗ người công nhân, do
tại với tính cách là vật phẩm ở bên ngoài sản xuất. Điều
đó, không có các quan hệ nào khác với người mua − do
này không làm thiệt hại cho quan hệ trao đổi giản đơn.
một phương thức thanh toán nguyên thủy đặc biệt nào đó −
ngoài những quan hệ lưu thông. Người công nhân biến
1*
sức lao động của mình trực tiếp thành vật ngang giá phổ
− ở dạng khả năng
858 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 7 859

biến và, với tư cách người sở hữu ngang giá ấy, anh ta
duy trì chính cái mối tương quan ấy − trong quy mô lượng
giá trị của nó − mối tương quan như nhau trong lưu thông [NHỮNG ĐOẠN GHI CHÉP BỔ SUNG] 125
phổ biến, cũng như mọi người khác; cũng đúng như thế, THUỘC TÍNH THẨM MỸ CỦA VÀNG
mục đích của việc bán của anh ta là của cải phổ biến, của
cải dưới hình thái xã hội phổ biến của nó và với tính cách "Vàng là ngọn lửa b ừng c háy,
là khả năng thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu 1 * [B'' − 19]. bởi nó á nh lê n tr ong đê m t ối,
phầ n nhi ều nó nổi tr ội
giữa sự giàu sa ng kiêu ngạo" (Pin-đa-rơ) 1 2 6 .

* * *

GIÁ TRỊ KHÔNG THAY ĐỔI CỦA TIỀN

" Với tí nh các h là phương tiện thanh t oá n, ti ền − t iền tự bản thân nó −


p hả i đại biểu c ho giá tr ị với tính cách như t hế; song thật ra tiền c hỉ là một
s ố lượng đồng nhất [ của một c hất đ ồng nhất nào đó] , mà giá trị c ủa vật
c hấ t ấy lại bi ến đổi" 1 2 7 .
* * *

TIỀN VỚI TÍNH CÁCH LÀ TIỀN


(TIỀN KIM LOẠI THẾ GIỚI V.V.)

Tiền là sự phủ định phương tiện lưu thông với tư cách


như thế, nghĩa là tiền đúc. Nhưng đồng thời tiền bao gồm
tiền đúc với tính cách là tính quy định của mình: một
cách phủ định, vì tiền luôn luôn có thể lại được chuyển
1*
Ở đ â y bả n t hả o bị đ ứt đ oạ n. Ở t r an g t iếp t he o c hỉ t hấ y gh i đầ u đ ề: hóa thành tiền đúc; một cách khẳng định với tính cách
" Lao độ ng s ản x uấ t và lao đ ộng ph i s ản xuấ t" . Nh ững t r an g c u ối c ù ng
c ủa t ập b út k ý nà y b a o gồm "B ả n tó m l ược cá c t ập bút ký c ủa bả n t hâ n l à ti ề n ki m lo ại t hế gi ới ; n hưng với tí n h các h t iền k im
tô i ".
860 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 7 NHỮNG ĐOẠN GHI CHÉP BỔ SUNG 861

loại thế giới, tiền bất phân biệt đối với tính quy định hình Tiền cũng bị phủ định cả trong tính quy định mà theo
thức và, về thực chất, tiền là hàng hóa nói chung, hàng đó tiền chỉ là thước đo các giá trị trao đổi. Bởi vì bản
thân tiền là thực tại thích hợp của giá trị trao đổi, và tiền
hóa tồn tại phổ biến khắp nơi, không phụ thuộc vào nơi
là như thế trong tồn tại kim loại của mình. Ở đây tính quy
nó xuất hiện. Sự khác biệt trước hết biểu hiện ở chỗ giờ
định thước đo phải được giả định trong bản thân tiền.
đây tiền chỉ là tiền với tính cách là vàng và bạc, chứ
Tiền hóa ra là đơn vị của chính mình, còn thước đo giá trị
không phải với tính cách là ký hiệu, không phải dưới hình
của tiền, thước đo của tiền với tính cách là của cải, với
thức tiền đúc. Vì vậy, cái có giá trị không phải là vẻ trang
tính cách là giá trị trao đổi, là số lượng bản thân tiền mà
trí mà nhà nước đem lại cho tiền ở dạng tiền đúc, mà chỉ
tiền đại biểu, là số lượng đơn vị đo lường nào đó của bản
là hàm lượng kim loại của nó. Đối với vàng và bạc, với thân tiền. Đối với tiền với tính cách là thước đo thì số
tính cách là hàng hóa phổ biến như tiền kim loại thế giới, lượng của tiền là không quan trọng, đối với tiền với tính
thì sự trở về điểm xuất phát, nói chung sự vận động của cách là phương tiện lưu thông thì tính vật chất của tiền,
lưu thông với tính cách như thế không phải là điều bắt chất liệu của đơn vị tiền là không quan trọng; đối với tiền
buộc. Thí dụ: châu Á và châu Âu. Đó là lý do khiến cho theo định nghĩa thứ ba ấy, điều quan trọng là số lượng
phái trọng thương than phiền rằng ở những dân tộc theo bản thân tiền với tính cách là một khối lượng vật chất
đa thần giáo tiền bị biến đi mất, không quay trở lại 1 * . nhất định (chẳng hạn, số lượng pao). Nếu xem xét tiền với
Theo đà phát triển của bản thân thị trường thế giới, bản tính cách là của cải phổ biến, thì trong tiền không còn
thân tiền kim loại thế giới cũng đi vào lưu thông và tuần một sự khác biệt nào, ngoài sự khác biệt về lượng. Tiền
hoàn, nhưng ở đây chúng ta tạm thời chưa đề cập đến vấn đại biểu cho một số lượng của cải phổ biến nhiều hay ít,
đề này.) tùy theo chỗ trong tay một người nào đó có một số lượng
đơn vị đo lường nhiều hay ít của bản thân tiền. Nếu tiền
Tiền là sự phủ định bản thân mình chỉ với tính cách là
là của cải phổ biến, thì càng có nhiều tiền, con người
sự thực hiện các giá cả của hàng hóa, trong đó hàng hóa
càng giàu, và quá trình duy nhất đúng đắn là sự tích lũy
đặc biệt luôn luôn vẫn quan trọng đáng kể. Ngược lại, tiền
tiền. Xét theo khái niệm về nó, tiền đã ra khỏi lưu thông.
trở thành giá cả được thực hiện trong chính nó, và với
Giờ đây, sự rút tiền ra khỏi lưu thông như thế, sự tích
tính cách như thế tiền cũng trở thành đại biểu vật chất của lũy tiền, biểu hiện ra là đối tượng quan trọng của lòng
của cải phổ biến. tham làm giàu và là một quá trình làm gi àu quan trọng.
Ở d ạn g và n g và b ạc t ôi c ó đ ược c ủ a c ải ph ổ bi ế n dướ i
hình thức thuần khiết của nó; t ôi tích lũy được càng
1*
Xem tập này, phần I, tr. 288, và phần II, tr. 744-747.
862 VĂN BẢN ĐẦU TIÊN "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" 7

nhiều vàng và bạc thì tôi càng chiếm hữu được nhiều của
cải phổ biến. Nếu vàng và bạc là của cải phổ biến thì
chúng, với tính cách là những số lượng xác định, chỉ đại
biểu cho của cải phổ biến trên một mức độ nào đó thôi,
nghĩa là một cách không thích hợp. Xét về toàn cục,
chúng phải thường xuyên có xu hướng vượt ra ngoài giới
hạn của bản thân chúng. Sự tích lũy vàng và bạc như thế, −
BẢN TÓM LƯỢC
sự tích lũy này biểu hiện ra là một sự thường xuyên rút
chúng ra khỏi lưu thông − đồng thời là sự ngăn ngừa của CÁC TẬP BÚT KÝ CỦA BẢN THÂN TÔI 1 29
cải phổ biến không bị đưa vào lưu thông, để nó khỏi bị
thường xuyên tan biến trong quá trình lưu thông đó bằng
cách trao đổi lấy một của cải đặc biệt nào đó rốt cuộc sẽ
tan biến trong tiêu dùng.
* * *
" Ở các tác giả bi kịch [ của Hy Lạp] δ ιχη [ công bằ ng] và χε ρδ ος [ tính
tư lợi] đ ược đem đối lập với nhau" 1 2 8 .

* * *

HÌNH THỨC SỞ HỮU


Quyền sở hữu về lao động của người khác được thực
hiện qua quyền sở hữu về lao động của bản thân. Viết v ào khoảng tháng Hai 1859 In theo bản thảo
Do Việ n nghiên cứu chủ n ghĩa Nguyên văn là tiế ng Đức
Mác − Lê-nin Li ên Xô (tr ước đây )
công bố lần đầu bằng tiếng của
nguyên bản vào năm 19 41 tr ong
cuốn sách: K. Marx. Grundrisse der
Kritik der politischen Oekonomie
Anhang
7 865

[B'' − 28] Tập bút ký C 13 0 , tr. 37-39. A-ri-xtốt. H-T-H;


T-H-T.
Tập bút ký A 1 3 1 (tr. 22, 23, 24) (thị trường thế giới
v.v.). Quan hệ xã hội. Quan hệ cá nhân (như trên) (23,
24). (Như trên, xem một số điểm về tính độc lập tư sản
v.v.) (các tư tưởng).
Tập bút ký B': Biểu hiện của quy luật chiếm hữu trong
lưu thông giản đơn. Tại sao quyền sở hữu về lao động của
bản thân và sự chuyển nhượng [Veraußrung] lao động của
bản thân, nghĩa là lao động của bản thân, lại biểu hiện ra
là cơ sở của quyền sở hữu? (tr. 17) (18). Những mâu
thuẫn trong trường hợp này (18). Vương quốc của tự do tư
sản và bình đẳng tư sản (18 và các trang tiếp theo.) Quy
luật thứ nhất: Chiếm hữu thông qua lao động của bản
thân. Quy luật thứ hai: Chuyển nhượng, hay là chuyển
hóa sản phẩm thành hình thức xã hội (như trên). Phân
công lao động (như trên) (19). Người phéc-mi-ê Anh và
người nông dân Pháp (như trên). (Phân công lao động.
Những hình thức đặc biệt của lao động hữu ích v.v.) (20,
21) (Phân công lao động với tính cách là sự thực hiện
quyền tự do và thực hiện tính cá nhân tự nhiên. Như trên.)
Tự do của cá nhân (21) (bình đẳng) như trên (21 ở bên
dưới). Phần tiếp theo:
Tập bút ký B" (tập bút ký này): (Xem tiền, như trên,
1 32
1a ) (bình đẳng gắn với tiền). Bình đẳng (1,2) (Sở hữu.
Tự do. Bình đẳng). Những người tuyên truyền sự hài hòa
866 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 7 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 867

(3). Lưu thông giản đơn là sự thể hiện bề ngoài của một các giá trị (15, 16). Lưu thông v.v. − tiền đề của tư bản
quá trình diễn ra ở đằng sau lưu thông (4). Bước quá độ (16). Xây. Xi-xmôn-đi (17). Sản phẩm và tư bản. Giá trị
lịch sử từ lưu thông đến tư bản (5). (Lưu thông) (6, 7). và tư bản. Pru-đông (18). Tư bản và lao động. Giá trị trao
Tiền với tính cách là sản phẩm thật sự của lưu thông (7) đổi và giá trị sử dụng đối với giá trị trao đổi (19). Tiền và
(8) (9) (kết quả, tiền, lưu thông). Giá trị trao đổi với tính giá trị sử dụng của tiền (lao động) trong khuôn khổ quan
cách là một quá trình (10) (11). Tiền − tư bản (12) (13). hệ này − tư bản. Sự tự tăng lên của giá trị − sự vận động
duy nhất của nó (20). Câu nói rằng không một nhà tư bản
Tập bút ký M. Các cá nhân độc lập. Các tư tưởng của
nào sử dụng tư bản của mình, mà không rút ra được lợi
thế kỷ XVIII (1). Sự duy trì mãi những quan hệ sản xuất
nhuận từ việc đó (21). Xét về phương diện vật chất thì tư
lịch sử (2, 3). Sản xuất và phân phối nói chung (3, 4). Sở
bản là lao động vật hóa. Cực đối lập với nó là lao động
hữu (4). Sản xuất. Phân phối. Tiêu dùng. Trao đổi (5, 6,
7, 8, 9, 9'). Phân phối và sản xuất (9', 10, 11, 12). Trao sản xuất sống (nghĩa là lao động duy trì và làm tăng giá
đổi và sản xuất (13). trị) (21). Lao động sản xuất là lao động dịch vụ (21). Lao
động sản xuất là lao động phi sản xuất. A. Xmít và những
Tập bút ký B" I I 1 33 . Sự chuyển biến của tiền thành tư người khác (21). Kẻ ăn cắp theo quan điểm của Lô-đéc-đan
bản (16 − 19) (từ mối quan hệ của giá trị trao đổi đã tách và lao động sản xuất (21, 22). Hai quá trình khác nhau
riêng độc lập với giá trị sử dụng suy ra sự chuyển hóa trong sự trao đổi giữa tư bản và lao động (22) (ở đây bản
ấy). (Tiền với tính cách là phương tiện thanh toán đối với thân cái được trao đổi lấy tư bản cùng với giá trị sử dụng
người công nhân, 19.) của mình nhập vào tính xác định kinh tế của hình thức
Tập bút ký II. Trao đổi giản đơn. Quan hệ của các bên v.v.. Như trên). Tư bản và chế độ sở hữu ruộng đất hiện
trao đổi. Sự hài hòa của bình đẳng, tự do v.v. (7-9, 10). đại (23). Uây-cơ-phin (24). Sự trao đổi giữa tư bản và
(Ba-xti-a, Pru-đông) (11-12). lao động. Tiền công trả theo sản phẩm (25). Giá trị của
Tư bản. Tổng số các giá trị (12). Sở hữu rộng đất và sức lao động (25, 26). Sự tham dự của người công nhân
tư bản (13). Tư bản nảy sinh từ lưu thông. Giá trị trao đổi làm thuê trong của cải phổ biến chỉ được xác định về
là nội dung. Tư bản thương nghiệp. Tư bản tiền tệ và lợi lượng (26). Vật ngang giá do người công nhân nhận được
tức tiền tệ (13). Lưu thông giả định một quá trình khác. − tiền. Như vậy, người công nhân biểu hiện ra [B'' − 29]
Sự vận động giữa các yếu tố đối lập nhau cho trước (14). l à n hâ n vậ t bì nh đẳn g với nh à t ư b ản ( 2 6) . Son g mụ c
Bước chuyển từ lưu thông sang sản xuất tư bản chủ đ í ch sự t ra o đ ổi c ủa a nh ta là t hỏa mãn n hu cầ u củ a
nghĩa (14, 15). Tư bản với tính cách là lao động vật m ì nh . Đối với an h t a, t iề n ch ỉ là p hươn g t i ện l ưu
hóa v.v. (15). Tổng số các giá trị được dùng để sản xuất ra t h ô n g ( 2 6 ) . T í n h t ằ n t iệ n, s ự t iế t d ục vớ i t í n h c á c h l à
868 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 8 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 869

phương sách làm giàu đối với người công nhân (26, 27) của người công nhân như là với giá trị sử dụng v.v. (14,
(28). Tình trạng không có giá trị ở người công nhân, việc 15). Người công nhân tách lao động với tính cách là lực
tước mất giá trị của anh ta là điều kiện tồn tại của tư bản lượng sản xuất ra của cải khỏi mình (15) (tư bản chiếm
(28). Tư bản đối lập với người công nhân chỉ với tính hữu lao động với tính cách là một lực lượng sản xuất
cách là quyền lợi của vật. Nó không mang tính chất cá thuộc loại đó. Như trên). Sự chuyển hóa lao động thành tư
nhân (29 1 34 ). Sự khác biệt với việc cung ứng dịch vụ (29). bản v.v.. Xi-xmôn-đi. Séc-buy-li-ê. Xây. Ri-các-đô. Pru-
Mục đích của người công nhân trong việc trao đổi với tư
đông v.v. (15, 16).
bản là tiêu dùng. Người công nhân luôn luôn phải bắt đầu
lại từ đầu. Lao động với tính cách là tư bản của công Quá trình làm tăng thêm giá trị (17) (18) (chi phí sản
nhân (29) và xuất, 19). Không thể giải thích giá trị thặng dư bằng trao
Tập bút ký III (tiếp theo) đổi. Ram-xây. Ri-các-đô). Nhà tư bản không thể sống bằng
tiền công của mình v.v. (19: faux frais de production 1 * ).
(tr. 8) (sức lao động với tính cách là tư bản!). Tiền
Sự tự duy trì đơn thuần, sự không làm tăng thêm giá trị
công không có tính chất sản xuất (như trên). Sự trao đổi
mâu thuẫn với bản chất của tư bản (19, 20). Tư bản gia
giữa tư bản và lao động là thuộc lưu thông giản đơn, sự
nhập vào chi phí sản xuất với tính cách là tư bản. Tư bản
trao đổi ấy không làm cho người công nhân giàu lên (9).
Sở hữu tách khỏi lao động là tiền đề của sự trao đổi ấy đem lại lợi tức. Pru-đông (20). Giá trị thặng dư. Thời gian
(như trên). Lao động với tính cách là vật phẩm − sự nghèo lao động thặng dư (21) (22). Ba-xti-a bàn về chế độ lao
nàn tuyệt đối, với tính cách là chủ thể − khả năng phổ động làm thuê (22). Giá trị của lao động. Nó được xác
biến của sự giàu có (9). Lao động đối lập với tư bản mà định như thế nào (22). Sự tự tăng lên của giá trị là sự tự
không có một tính xác định đặc biệt nào cả (9, 10). Quá duy trì của tư bản. Nhà tư bản không thể sống chỉ bằng
trình lao động được đưa vào tư bản (10) (11) (12, 13). (Tư lao động của mình v.v.. Những điều kiện cho sự tự tăng giá
bản và nhà tư bản, 13). trị của tư bản. Thời gian lao động thặng dư v.v.. (22, 23).
Quá trình sản xuất với tính cách là nội dung của tư Ở chừng mực nào tư bản có sản xuất (với tính cách là nhân
bản (13, ở bên dưới). tố tạo ra lao động thặng dư v.v.) (tr. 23). Điều này chỉ có
ý nghĩa lịch sử nhất thời (như trên). Những người da đen
Lao động sản xuất và lao động phi sản xuất (14). (Lao
tự do ở Gia-mai-ca. Của cải đã tách riêng độc lập đòi hỏi
động sản xuất là sản xuất ra tư bản).
Người công nhân quan hệ với lao động của mình như
là với giá trị trao đổi, nhà t ư bả n q ua n hệ với la o đ ộng
1*
− những chi phí sản xuất phi sản xuất.
870 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 9 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 871

phải có lao động nô lệ hoặc lao động làm thuê (trong cả trị. Số lượng lao động vật hóa được duy trì bằng cách là
hai trường hợp đều là lao động cưỡng bức) (23). chất lượng của nó, với tính cách là các giá trị sử dụng đối
Giá trị thặng dư. Ri-các-đô (24). Phái trọng nông (24). với lao động mới, được duy trì nhờ tiếp xúc với lao động
A.Xmít (25, 26). Ri-các-đô (26) (27). sống (41, 42). Trong quá trình sản xuất thật sự, tình trạng
lao động bị tách khỏi các yếu tố vật chất của sự tồn tại
Giá trị thặng dư và sức sản xuất. Mối tương quan giữa
của nó bị cắt bỏ. Song trong quá trình này lao động đã gia
hai thứ đó khi chúng tăng lên (26 − 28) (29 − 30). Kết quả
nhập vào tư bản v.v.. Nó biểu hiện ra là sức tự duy trì của
(30, 31). Sức sản xuất của lao động là sức sản xuất của tư
tư bản. Sự duy trì mãi giá trị (42). Nhà tư bản thu được
bản (31). Lao động cần thiết của công nhân càng giảm thì
lao động thặng dư và nhận được sự bảo toàn giá trị của
giá trị của tư bản càng khó tiếp tục tăng lên (30, 31). Về
vật liệu và công cụ mà không phải trả tiền (42) (43). Lao
sự tăng lên của giá trị của tư bản (32 − 38).
động nhập giá trị mới vào giá trị cũ, đồng thời bảo toàn
Lao động không tái sản xuất ra giá trị của vật liệu mà duy trì mãi giá trị cũ (43). Sự duy trì các giá trị trong sản
lao động chế biến và của những công cụ mà lao động sử phẩm không tốn gì cho tư bản cả (43).
dụng. Lao động duy trì giá trị của những thứ đó chỉ đơn
Nhờ việc chiếm hữu lao động đang được thực hiện
giản do chỗ trong quá trình lao động nó quan hệ với
hiện thời, nhà tư bản đã có được tấm phiếu về lao động
chúng như là với những điều kiện cụ thể của mình. Lực
lượng tăng sức sống và có tác dụng duy trì ấy không tốn tương lai và do đó để chiếm hữu nó (43).
kém gì cho tư bản; ngược lại, nó biểu hiện ra là sức mạnh Ba-xti-a và Kê-ri (1-4). Ba-xti-a bàn về tiền công (5-7).
của chính nó v.v., (tr. 38 − 40). Tập bút ký IV. Sự lẫn lộn lợi nhuận và giá trị thặng dư.
Thời gian thặng dư tuyệt đối. Thời gian thặng dư Sự tính toán sai lầm của Kê-ri (1).
tương đối (40). Không phải số lượng lao động sống, mà là Nhà tư bản không trả công cho công nhân về việc duy
chất lượng của lao động ấy, với tính cách là lao động, trì giá trị cũ, lại còn đòi phải được thưởng về việc anh ta
đồng thời duy trì thời gian lao động đã chứa trong vật liệu đã cho phép người công nhân duy trì tư bản cũ (2). Giá trị
v.v. (40). Sự thay đổi của hình thức và của vật chất trong thặng dư và lợi nhuận v.v. (2, 3).
quá trình sản xuất trực tiếp 40, 41. Quá trình sản xuất
giản đơn có đặc trưng là trình độ sản xuất trước được duy Sự khác biệt trong tiêu dùng công cụ và tiền công.
trì thông qua trình độ sản xuất tiếp theo v.v. (41). Sự duy Công cụ được tiêu dùng trong quá trình sản xuất, tiền
trì giá trị sử dụng cũ thông qua lao động mới v.v. (41). công được tiêu dùng ở bên ngoài quá trình sản xuất.

[B'' − 30] Quá trình sản xuất và quá trình làm tăng giá Sự tăng lên của giá trị thặng dư và sự giảm xuống của
872 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 10 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 873

tỷ suất lợi nhuận (4-7. Xem đặc biệt 7 + Ba-xti-a, như công nhân). 24. Giới hạn của sản xuất tư bản chủ nghĩa,
trên). 24, 25. Sản xuất thừa, 25-28. Pru-đông, 26, 27, 28 (Làm
Sự tăng lên của số ngày lao động đồng thời v.v. (7, 8) sao người công nhân có thể trả cả khoản lợi nhuận trong
(sự tích lũy tư bản). Máy móc (9). giá cả của hàng hóa do anh ta mua, mà còn nhận được tiền
công cần thiết của mình), 29. Giá cả hàng hóa và thời
Sự tăng lên của bộ phận tư bản bất biến so với bộ phận gian lao động. Lao động thặng dư v.v., 28-31 (giá cả và
khả biến được chi vào tiền công, đồng nghĩa với sự tăng giá trị v.v.). Nhà tư bản không bán quá đắt; nhưng tất
lên của năng suất lao động (9). Tỷ lệ mà theo đó tư bản nhiên, đắt hơn giá thành của vật được sản xuất ra (30,
phải tăng lên khi năng suất tăng lên để thuê cùng một số 31).
lượng công nhân như thế (9-12). Tỷ lệ phần trăm [của giá
trị thặng dư] so với tổng tư bản có thể biểu thị những mối Giá cả (của đơn vị hàng hóa) (31). Ba-xti-a. Sự giảm
tương quan rất khác nhau (12, 13). giá của đơn vị hàng hóa (31). Giá cả có thể tụt xuống thấp
hơn giá trị mà không gây thiệt thòi cho tư bản (31, 32).
Tư bản (cũng như sở hữu nói chung) dựa trên năng Số lượng và đơn vị (thước đo) có ý nghĩa quan trọng khi
suất lao động (13, 14). xác định giá cả bằng cách nhân [giá cả mỗi đơn vị sản
Sự tăng lên của thời gian lao động thặng dư. Sự tăng phẩm với số lượng những đơn vị ấy] (32).
lên của số ngày lao động đồng thời. (Dân cư) (14). Dân Sự tích lũy đặc thù tư bản (sự chuyển hóa lao động
cư có thể tăng lên theo mức giảm của thời gian lao động thặng dư (thu nhập) thành tư bản (32). Pru-đông. Sự xác
cần thiết, hoặc theo mức giảm tương đối của thời gian cần
định giá trị và giá cả. Ở người cổ đại (dưới chế độ nô lệ) −
thiết để sản xuất ra sức lao động sống (14). Tư bản dư
không phải tình trạng sản xuất thừa, mà là sự tiêu dùng
thừa và nhân khẩu thừa (14, 15). Sự tạo ra thời gian tự do
quá mức (32).
cho xã hội (15).
Tỷ suất lợi nhuận chung (33).
Bước chuyển của tư bản từ quá trình sản xuất sang quá
trình lưu thông (15 và những trang tiếp theo). Sự giảm Nếu nhà tư bản, khi bán sản phẩm, chỉ trang trải
giá của bản thân tư bản do lực lượng sản xuất tăng lên những chi phí sản xuất của mình, thì đó là sự chuyển dịch
(15) ( như trên, 15-21) (Cạnh tranh, tr. 21) (Tư bản với [giá trị thặng dư] sang nhà tư bản khác. Trong trường hợp
t í n h c á c h là s ự t h ố n g n h ấ t và m â u t hu ẫn c ủ a qu á t rì n h này người công nhân hầu như không được lợi gì (34-36,
sản xuất và quá trình tăng giá trị) (22 và những đặc biệt 36).
trang tiếp theo). Tư bản với tính cách là giới hạn [B'' − 31] Giới hạn của sản xuất tư bản chủ nghĩa − tỷ
của sản xuất. Sản xuất thừa (22, 23) (số cầu của bản thân l ệ c ủa la o đ ộn g t hặ ng d ư so với la o đ ộng cầ n t hiế t. Tỷ
874 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 11 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 875

lệ giữa sản phẩm thặng dư do tư bản tiêu dùng và sản đó của người khác. Phân công lao động. Máy móc v.v.,
phẩm thặng dư được chuyển hóa thành tư bản (38, 39). 50}.
Sự mất giá [của tư bản] trong các thời kỳ khủng hoảng Các hình thức có trước sản xuất tư bản chủ nghĩa (50,
(39, 40). Tư bản sau khi ra khỏi quá trình sản xuất, lại trở 51) (52) (53). Phần tiếp theo:
thành tiền (40, 41).
Tập bút ký V. Phần tiếp theo nói về quá trình diễn ra
Lao động thặng dư, hay là giá trị thặng dư, trở thành trước khi hình thành quan hệ tư bản chủ nghĩa, hay là có
tư bản phụ thêm. Giờ đây tất cả các điều kiện của sản trước sự tích lũy ban đầu (tr. 1-15). Trao đổi lao động lấy
xuất tư bản chủ nghĩa biểu hiện ra là kết quả của chính lao động dựa trên tình trạng người lao động không có sở
lao động (làm thuê) (42, 43). Quá trình thực hiện lao động hữu (16).
đồng thời cũng là quá trình làm cho nó mất tính hiện thực Lưu thông tư bản và lưu thông tiền tệ (16) (17).
(43) (44).
Sự giả định giá trị ở bên trong từng tư bản riêng lẻ
Sự hình thành tư bản phụ thêm I (44, 45). Tư bản phụ (công cụ v.v.) (tr. 17).
thêm II (45). Cuộc cách mạng về quyền chiếm hữu (45).
Quá trình sản xuất và quá trình lưu thông − các yếu tố
Kết quả chủ yếu của quá trình sản xuất và quá trình của lưu thông (17). Năng suất của những tư bản khác
làm tăng giá trị: tái sản xuất và sự sản xuất mới ra bản nhau (trong những lĩnh vực sản xuất khác nhau) quyết
thân quan hệ giữa tư bản và lao động, giữa nhà tư bản và định năng suất của từng tư bản (17).
người công nhân (45, 46).
Thời gian lưu thông. Tốc độ chu chuyển thay thế khối
Sự tích lũy ban đầu tư bản, 45, 56 (sự tích lũy thực tế, lượng tư bản (17, 18). Sự phụ thuộc của các tư bản vào
như trên). nhau về phương diện tốc độ chu chuyển của chúng (18).
Tư bản một khi đã phát triển trong lịch sử, tự nó tạo ra Lưu thông − một yếu tố của sản xuất. Quá trình sản xuất
những điều kiện tồn tại của mình (46) (không phải với và độ dài của nó. Sự chuyển hóa sản phẩm thành tiền. Độ
tính cách là những điều kiện ra đời của nó, mà là với tính dài của hoạt động này. Sự chuyển hóa trở lại của tiền
thành các điều kiện sản xuất. Sự trao đổi một phần tư bản
cách là những kết quả của sự tồn tại của nó) (46).
với lao động sống (18, 19). Chi phí vận tải (19) (20).
Tích lũy ban đầu (47, 48). Những dịch vụ cá nhân (48,
Chi phí lưu thông (20). Các phương tiện vận tải và liên
49) (đối lập với lao động làm thuê) (cũng như thế 50).
lạc (20) (21). {(Sự phân chia các ngành lao động, 21, 22).
{Cuộc cách mạng trong luật chiếm hữu, 50. Đối với Công nghiệp tơ lụa trở thành công nghiệp cần thiết đối
người cô ng n hâ n, sản p hẩ m c ủa a nh ta thậ t s ự là cái gì với nông nghiệp (22)}. 22 {Sự liên kết nhiều công nhân.
876 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 12 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 877

Sức sản xuất của sự liên kết ấy (23). Lao động chung có (29). Giới hạn của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tôm-xơn
tính chất tập thể. Như trên 23}. 23, 24 (Toàn bộ thí dụ về (29).
đường sá, kênh đào, các công trình thủy lợi v.v. có thể lại Lưu thông và việc tạo ra giá trị (29) (30) (sự san bằng
được sử dụng làm thí dụ trong trường hợp những thứ đó các điều kiện của lưu thông đối với các tư bản khác nhau)
trở thành đối tượng của sản xuất tư bản chủ nghĩa, chứ 31. Tư bản không phải là nguồn tạo ra giá trị (31). Chi
không phải về những công trình công cộng do nhà nước phí lưu thông (31).
tiến hành, như đã diễn ra trong quá khứ. Chỉ có sự chuyển Tính chất liên tục của sản xuất giả định thời gian lưu
hóa của hình thức. Những điều kiện phổ biến của sản xuất thông không còn nữa (31) (32).
khác với những điều kiện đặc biệt của sản xuất). (24, 25). Ram-xây. Thời gian lưu thông. Từ đó rút ra kết luận
Việc chuyên chở đến thị trường (điều kiện không gian rằng tư bản là nguồn lợi nhuận của chính mình (32).
của lưu thông) thuộc quá trình sản xuất (25). Yếu tố thời Ram-xây. Sự nhầm lẫn về giá trị thặng dư, lợi nhuận
gian của lưu thông − tín dụng (25, 26). Tư bản là tư bản và về quy luật giá trị (32) (ông ta cho rằng theo quy luật
của Ri-các-đô sẽ không có một giá trị thặng dư nào. Như
lưu động (26). Lưu thông tiền tệ chỉ là vẻ bề ngoài (như
trên).
trên).
Ri-các-đô (32, 33). Cạnh tranh (33). Đờ Quyn-xi (như
Xi-xmôn-đi. Séc-buy-li-ê (tư bản. Những bộ phận cấu trên).
thành khác nhau của nó) (26).
Tập bút ký VI. Học thuyết giá trị của Ri-các-đô. Tiền
Ảnh hưởng của lưu thông đối với sự xác định giá trị
công và lợi nhuận. Đờ Quyn-xi (1). Ri-các-đô (1-2).
(26, 27). Thời gian lưu thông ngang như thời gian giảm Uây-cơ-phin. Những điều kiện của nền sản xuất tư bản
giá trị (27). chủ nghĩa tại các thuộc địa (2) (tính chất liên tục của lao
[B'' − 32] Sự khác biệt của phương thức sản xuất tư động, do ông nhắc đến, cần được nhắc đến như một yếu tố
bản chủ nghĩa so với tất cả các phương thức sản xuất khi xem xét quá trình sản xuất).
trước kia (tính chất vạn năng v.v.) (27, 28). Bản chất Giá trị thặng dư và lợi nhuận. Thí dụ (Man-tút) (3).
tuyên truyền của tư bản (29). Lợi nhuận và giá trị thặng dư. Man-tút (3,4).
Man-tút (4,5) (nên tham khảo điểm này ngay ở phần
Rút ngắn thời gian lưu thông (28, 29) (tín dụng).
đầu, khi bàn đến vấn đề bán sức lao động, hay là về sự
Stoóc-sơ (29).
trao đổi của lao động với tư bản) (5) (6). Sự khác biệt giữa
C ái mà n hà t ư bả n ứn g t rướ c l à la o đ ộng (Ma n- tú t ) lao động và sức lao độn g (7). Một ý kiến khẳng định lạ
878 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 13 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 879

lùng [của Man-tút] rằng tuồng như sự phụ thêm tư bản Tư bản có liên quan đến tỷ lệ, lao động chỉ liên quan đến
vào không làm thay đổi gì trong việc trả công (7). khẩu phần. Như trên, 12. Cũng xem cả những nhận xét của
Học thuyết của Kê-ri về việc làm cho tư bản rẻ đi đối tôi ở đó về giá trị thặng dư và lợi nhuận. Học thuyết Ri-
với công nhân (7, 8) (vẫn ông Kê-ri ấy. Việc tỷ suất lợi các-đô. Như trên (12, 13. Kê-ri contra 1 * Ri-các-đô). Man-
nhuận giảm xuống, 8). tút: tiền công không có gì giống với tỷ lệ (13). Học thuyết
của Man-tút về giá trị (13).
Uây-cơ-phin bàn về mâu thuẫn giữa học thuyết của
Ri-các-đô về lao động làm thuê và học thuyết giá trị của Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trị
Ri-các-đô (8). (tiền), chứ không phải là hàng hóa, không phải là giá trị
sử dụng v.v. San-mớc-xơ (14).
Tư bản không hoạt động. Sự phát triển của sản xuất
trong điều kiện không có sự tăng lên từ trước của tư bản. Chu kỳ kinh tế. Quá trình lưu thông. San-mớc-xơ (14).
Bây-li (8, 9). Sự khác biệt trong chu chuyển [của tư bản]. Sự gián
Cách lý giải của U-ê-đơ về tư bản. Lao động chỉ là tác đoạn của quá trình sản xuất (hay, nói đúng hơn, sự không
nhân của tư bản. Tư bản là một lực lượng xã hội. Nền văn ăn khớp của nó với quá trình lao động) (14) (nông nghiệp.
minh và những nhận xét của tôi về vấn đề ấy (9). Tất cả Hốt-xkin, 15). Những giai đoạn không bằng nhau của sản
những lực lượng xã hội của lao động với tính cách là các xuất (14, 15).
lực lượng của tư bản. Công trường thủ công. Công [B'' − 33] Khái niệm người công nhân tự do bao hàm
nghiệp. Phân công lao động (9). Tư bản liên kết trên hình người bần cùng (15). Nhân khẩu và nhân khẩu thừa v.v.
thức các ngành lao động khác nhau v.v. (9, 10). Tích lũy (15) (16).
tư bản (11).
Lao động cần thiết. Lao động thặng dư. Nhân khẩu
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản (10). Khoa học thừa. Tư bản thừa (16) (17).
(11). Tích lũy ban đầu và tích tụ − hai cái đó là một (11). A. Xmít. Lao động với tính cách là vật hy sinh (thuyết
Sự hợp nhất tự nguyện và cưỡng bức. Sự khác biệt của tư của Xê-ni-e về sự hy sinh của nhà tư bản) (17) (18) (số dư
bản với những hình thức trước kia. Rốt-xi (11). thừa theo quan niệm của Pru-đông, 17).
Rốt-xi. Tư bản là gì? Nguyên liệu có phải là tư bản A. Xmít. Sự xuất hiện của lợi nhuận. Sự tích lũy ban
không? (11). Ở đây có cần đến tiền công không? (11, 12) đầu (18).
(quỹ tư liệu sinh hoạt có phải là tư bản không? (Như
trên). Uây-cơ-phin. Lao động nô lệ và lao động tự do (18).

Man-tút. Học thuyết về giá trị và về tiền công (12, 13). 1*


− chống
880 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 14 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 881

Át-kin-xơn. Lợi nhuận (18). xuất nhanh chóng hoặc ít nhanh chóng hơn (28, 29). Xi-
xmôn-đi (29). Séc-buy-li-ê. Stoóc-sơ (29).
Sự nảy sinh của lợi nhuận. Mắc Cu-lốc (18, 19).
Tiền và tư bản. Tính chất vĩnh cửu của giá trị (28).
Lao động thặng dư. Lợi nhuận. Tiền công. Các nhà
kinh tế học. Ram-xây. U-ê-đơ (19). Khoản ứng trước của nhà tư bản cho người công nhân
(29).
Tư bản bị trói chặt. Sự trở về của tư bản. Tư bản được
Tư bản bất biến và tư bản khả biến (29). Cạnh tranh
cố định lại. Giôn Xt. Min (19).
(29, 30) (32 ở bên dưới).
Chu chuyển của tư bản (20). Quá trình lưu thông. Quá
Giá trị thặng dư. Thời gian sản xuất. Thời gian lưu
trình sản xuất. Chu chuyển. Tư bản là tư bản chu chuyển. thông. Thời gian chu chuyển (31, 32) (33). Một bộ phận
Nó cũng là tư bản được cố định lại (20, 21). Chi phí lưu tư bản lần lượt có mặt trong giai đoạn sản xuất, một bộ
thông (21) (22). Thời gian lưu thông (22). Thời gian lưu phận nằm trong giai đoạn lưu thông (33).
thông và thời gian lao động (22, 23). {(Thời gian nhàn rỗi
Thời gian lưu thông (34). Giá trị thặng dư và giai đoạn
của nhà tư bản, 23)}. 23 {Chi phí vận tải v.v., 25}. Lưu sản xuất. Số lần tái sản xuất của tư bản bằng số lần chu
thông. Stoóc-sơ (25). Sự biến hóa hình thái của tư bản và chuyển của tư bản. Tổng giá trị thặng dư v.v. (34) (35).
sự biến hóa hình thái của hàng hóa (25). Sự thay đổi các
Trong lưu thông của tư bản − sự thay thế các hình
hình thức và sự trao đổi chất của tư bản. Các hình thức
thức và sự trao đổi vật chất (36). H − T − H; T − H − T
khác nhau của tư bản (26). Số lần chu chuyển trong một
(như trên).
khoảng thời gian nhất định (26). Tư bản lưu động với tính
Sự khác biệt giữa thời gian sản xuất và thời gian lao
cách là đặc tính chung của tư bản (26). Năm − thước đo số
động (36). Stoóc-sơ. Tiền. Đẳng cấp thương nhân. Tín
lần chu chuyển của tư bản lưu động. Ngày − thước đo thời dụng. Lưu thông (37).
gian lao động (26, 27). {Số dư trội. Pru-đông. Ba-xti-a
Lưu thông nhỏ. Quá trình trao đổi giữa tư bản và sức
(27)}. Tư bản cố định (được cố định lại) và tư bản lưu động.
lao động nói chung (37) (38). Tư bản và tái sản xuất sức
Min. An-đéc-xơn. Xây. Đờ Quyn-xi. Ram-xây (27).
lao động (38).
Xem sự lúng túng với lợi tức trên lợi tức v.v. (28). Ba tính quy định, hay là ba phương thức, của lưu
Thương mại tạo ra các thị trường (28). Tư bản cố định và thông (39). Tư bản cố định và tư bản lưu động (39, 40).
tư bản lưu động. Ri-các-đô (28). Sự cần thiết của tái sản Thời gian chu chuyển của tổng tư bản, được phân thành tư
bản lưu động và tư bản cố định (40). Chu chuyển trung bình
882 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 15 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 883

của một tư bản như vậy (40) (41). Ảnh hưởng của tư bản Năng suất lao động và sự sản xuất ra tư bản cố định
cố định đối với tổng thời gian chu chuyển của tư bản (như ("The Source and Remedy" 13 5 ) (4).
trên). Sử dụng và tiêu dùng. "The Economist". Sự lâu bền
Tư bản cố định trong lưu thông. Xây. Xmít. Lô-đéc-đan của tư bản cố định (4).
(42). Lô-đéc-đan bàn về nguồn gốc của lợi nhuận, 43. Sự chắt chiu (sự tiết kiệm) thật sự thời gian lao động,
Quá trình lao động (43). nghĩa là phát triển sức sản xuất. Thủ tiêu sự đối lập giữa
Tư bản cố định. Tư liệu lao động. Máy móc (43). thời gian tự do và thời gian lao động (5).
Quan niệm đúng đắn về quá trình sản xuất xã hội (5).
[B'' − 34] Tập bút ký VII.
Quan điểm lịch sử của Ô-oen về sản xuất công nghiệp
Tư bản cố định. Sự chuyển hóa lực lượng của lao (sản xuất tư bản chủ nghĩa) (5) (6).
động thành lực lượng của tư bản, trong tư bản cố định
Tư bản và giá trị của các nhân tố tự nhiên (6).
cũng như trong tư bản lưu động (1). Tư bản cố định (máy
móc) tạo ra giá trị với mức độ nào (1). Lô-đéc-đan (như Quy mô của tư bản cố định cho thấy trình độ phát triển
trên, 1, 2). Máy móc giả định sự hiện diện của khối công của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (6).
nhân (1, 2). Định nghĩa nguyên liệu, sản phẩm, công cụ sản xuất,
Tư bản cố định và tư bản lưu động với tính cách là hai tiêu dùng (6).
hình thức đặc biệt của tư bản (2). Tư bản cố định và tính
Tiền là tư bản cố định hay là tư bản lưu động? (6).
chất liên tục của quá trình sản xuất (2). Máy móc và lao
động sống (2) (hoạt động sáng chế phát minh). Mâu Tư bản cố định và tư bản lưu động trong quan hệ của
thuẫn giữa cơ sở của nền sản xuất tư sản (thước đo giá chúng với sự tiêu dùng cá nhân (6, 7).
trị) và bản thân sự phát triển của nền sản xuất đó. Máy Thời gian chu chuyển của tư bản gồm tư bản cố định
móc v.v. (3). và tư bản lưu động. Thời gian tái sản xuất tư bản cố định.
Ý nghĩa của sự phát triển của tư bản cố định (3) (đối Đối với tư bản lưu động chỉ cần làm sao cho sự gián đoạn
với sự phát triển của tư bản nói chung). Tỷ lệ theo đó tư không lớn lắm, sao cho giá trị sử dụng của nó bị thủ tiêu.
bản cố định và tư bản lưu động được tạo ra (3). Đối với tư bản cố định thì tính liên tục của sản xuất là
Thời gian nhàn rỗi. Sự tạo ra nó − mục đích chủ yếu điều tuyệt đối cần thiết v.v. (7).
của tư bản. Hình thức đối kháng của nó trong tư bản
Đơn vị thời gian đối với lao động là ngày, đối với tư
(3, 4).
bản lưu động là năm. Thời gian chung dài hơn trở thành
884 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 16 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 885

đơn vị cùng với sự tham gia của tư bản cố định (7). Chu [Tư bản] động và bất động, tư bản cố định và tư bản
kỳ công nghiệp (7). lưu động (14).
Lưu thông của tư bản cố định (8). Mối liên hệ của lưu thông và tái sản xuất (14, 15). Sự
Cái gọi là sự rủi ro (8). Khẳng định rằng tất cả các bộ cần thiết của việc tái sản xuất ra giá trị sử dụng trong một
phận của tư bản đều đem lại lợi nhuận là khẳng định thời gian xác định (15).
không đúng. Ri-các-đô v.v. (8). Tư bản với tính cách là tư bản đem lại các thành
Cùng một hàng hóa lúc là tư bản cố định, lúc thì là tư quả. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận (15).
bản lưu động (8, 9). Tỷ suất lợi nhuận (15). Sự giảm sút tỷ suất lợi nhuận (15)
Việc bán tư bản với tính cách là tư bản (9). (16). Tỷ suất lợi nhuận. Tổng số lợi nhuận (16) (17). Át-
kin-xơn. A. Xmít. Ram-xây. Ri-các-đô (17). Giá trị thặng
Tư bản cố định đi vào lưu thông với tính cách là giá
dư với tính cách là lợi nhuận luôn luôn biểu thị một tỷ lệ
trị sử dụng (9).
nhỏ hơn (17, 18). Uây-cơ-phin (18). Kê-ri. Ba-xti-a (18)
Mỗi yếu tố là tiền đề của sản xuất đồng thời là kết quả (19). Tư bản và thu nhập (lợi nhuận). Sản xuất và phân
của sản xuất. Tái sản xuất các điều kiện của bản thân sản
phối. Xi-xmôn-đi (19). Chi phí sản xuất xét trên góc độ tư
xuất. Tái sản xuất tư bản với tính cách là tư bản cố định
bản. Lợi nhuận xét trên góc độ tư bản (20). Sự không
và tư bản lưu động (9, 10).
bằng nhau của các lợi nhuận. Sự san bằng tỷ suất lợi
Tư bản cố định và tư bản lưu động. "The Economist". nhuận và tỷ suất lợi nhuận chung (20). Sự chuyển hóa giá
Xmít. Vật ngang giá của tư bản lưu động phải được sản trị thặng dư thành lợi nhuận (20). Các quy luật (20, 21).
xuất trong vòng một năm. Với tư bản cố định tình hình
không diễn ra như thế. Tư bản cố định làm cho sản xuất [B'' − 35] Giá trị thặng dư là quan hệ của lao động
trong những năm tiếp theo trở nên cần thiết (10, 11). thặng dư với lao động cần thiết (21).
Chi phí bảo dưỡng [tư bản cố định] (11). Giá trị của tư bản cố định và sức sản xuất của nó. Độ
lâu bền của tư bản cố định và sức sản xuất của nó (21,
Thu nhập do tư bản cố định và tư bản lưu động (12).
22). Các lực lượng xã hội, phân công lao động v.v. không
Lao động tự do là tình trạng bần cùng ẩn kín. I-đơn tốn kém gì cho tư bản cả (21). Sự khác biệt của máy móc
(12, 13).
so với chúng (21, 22). Xem 22 cũng nói về tiết kiệm trong
Giá trị của tư bản cố định mà càng ít so với sản phẩm việc sử dụng máy móc.
của nó, thì tư bản ấy càng phù hợp với chức năng của
Lợi nhuận và giá trị thặng dư (22).
mình (13).
886 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 17 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 887

Máy móc và lao động thặng dư. Tóm tắt học thuyết về Máy móc và công nhân trong ngành sản xuất vải bông
giá trị thặng dư nói chung (22, 23). năm 1826. Hốt-xkin (39).
Quan hệ so sánh giữa các điều kiện khách quan của Máy móc tạo ra nguyên liệu như thế nào. Công nghiệp
sản xuất. Sự biến đổi trong quan hệ so sánh giữa các bộ lanh. Sợi chải. "The Economist" (39).
phận cấu thành của tư bản (23) (24) (25). Máy móc và lao động thặng dư (39, 40).
Tiền và tư bản cố định: giả định một số lượng của cải Tư bản và lợi nhuận. "Giá trị tạo thành sản phẩm" (40)
nhất định ("The Economist") (25). Tương quan giữa tư (41). Quan hệ của người công nhân với các điều kiện lao
bản cố định và tư bản lưu động. Chủ xưởng kéo sợi ("The động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (41).
Economist") (25). Tất cả các bộ phận của tư bản đều đem lại lợi nhuận
Chế độ nô lệ và lao động làm thuê. Xtiu-át (25, 26). (41).
Lợi nhuận do chuyển nhượng. Xtiu-át (26). Tương quan giữa tư bản cố định và tư bản lưu động tại
Công nghiệp len ở Anh từ thời nữ hoàng Ê-li-da-bét xưởng sản xuất và vải bông. Lao động thặng dư và lợi
(Ta-két). Công nghiệp tơ lụa (vẫn ông ta) (27, 28). Vẫn nhuận theo quan điểm của Xê-ni-o. Xu hướng kéo dài thời
ông ta bàn về nghề luyện sắt. Về nghề kéo sợi (28). gian lao động do sử dụng máy móc (41, 42).

Sự xuất hiện lao động làm thuê tự do. Cảnh sống lang Ảnh hưởng của vận tải đối với lưu thông v.v. (32).
thang. Ta-két (28). Vận tải ngày càng loại trừ [sự cần thiết của] việc tích lũy
dự trữ (42).
Blây-cơ bàn về tích lũy và về tỷ suất lợi nhuận (28)
Lao động thặng dư tuyệt đối và máy móc. Xê-ni-o (42).
(29). (Ông ta chỉ rõ rằng giá cả v.v. không phải không có
ý nghĩa, bởi vì giai cấp những người tiêu dùng thuần túy Công xưởng vải bông ở Anh. Công nhân. Thí dụ về
thì chỉ tiêu dùng, nhưng không tái sản xuất ra gì cả). Tư vấn đề máy móc và lao động thặng dư (42).
bản không hoạt động, như trên (28). Thí dụ rút từ cuốn sách của Xai-mơn-xơ. Gla-xgô.
Nông nghiệp tiêu dùng vào đầu thế kỷ XVI (Ta-két) (29). Xưởng dệt cơ giới hóa v.v. (43). (Những ví dụ ấy − đối
với tỷ suất lợi nhuận).
Lợi nhuận. Lợi tức. Ảnh hưởng của máy móc đến quỹ
lao động. "The Westminster Review" (29). Những phương thức khác nhau qua đó máy móc giảm
bớt lao động cần thiết. Ga-xken (43).
Tư bản, chứ không phải lao động, quyết định giá trị
của hàng hóa. Tô-ren-xơ (38, 39). Lao động − thị trường trực tiếp đối với tư bản (44).

Tiền công tối thiểu (39). Việc tách các điều kiện lao động khỏi lao động cùng với
888 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 18 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ... 889

sự phát triển của tư bản (44) (sự xuyên tạc). Sự xuyên tạc Thương mại không thể có trong điều kiện trao đổi các
nằm trong cơ sở của phương thức sản xuất tư bản chủ vật ngang giá. Ốp-đây-cơ (55).
nghĩa, chứ không phải chỉ của sự phân phối vốn có của nó Tư bản là lợi tức (55).
(44).
Hai dân tộc có thể trao đổi với nhau theo quy luật lợi
Mê-ri-vây-lơ. Tại các thuộc địa, địa vị phụ thuộc tự nhuận, sao cho cả hai đều thu được lợi nhuận, nhưng một
nhiên [không tồn tại ở đó] của người công nhân phải được bên trong số đó luôn luôn bị ăn bớt (59).
thay thế bằng những hạn chế nhân tạo (44).
Máy móc v.v. tiết kiệm vật liệu như thế nào. Lúa mì.
Đuy-rô Đơ La Man-lơ (45).
Tiêu dùng sản xuất. Niu-men (47). Những sự chuyển
hóa của tư bản. Chu kỳ kinh tế (Niu-men (47).
Tiến sĩ Prai-xơ. Sức mạnh bẩm sinh của tư bản (47)
(48).
Pru-đông. Tư bản và trao đổi giản đơn. Sản phẩm dư
thừa (48).
Tính chất cần thiết của tình trạng không có sở hữu của
công nhân. Tao-xen-đơ (48, 49). Ga-li-a-ni (49).
Cái vô tận trong quá trình. Ga-li-a-ni (49).
[B'' − 36] Các khoản ứng trước. Stoóc-sơ (50). Học
thuyết về tiết kiệm. Stoóc-sơ (50).
Mắc-Cu-lốc. Sản phẩm dư thừa (50). Lợi nhuận (như
trên). Sự thủ tiêu tư bản theo định kỳ. Phu-lác-tơn (50).
An-đơ. Lợi tức do thiên nhiên đẻ ra (51).
Lợi tức và lợi nhuận (51) (Kê-ri) (52). Tệ cho vay
nặng lãi có thế chấp ở Anh (52).
Thương nhân thay thế thợ cả như thế nào (52).
Tài sản thương nhân (52) (53) (54).
7

SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA


TRONG "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 136

Viết vào khoảng tháng Ha i − In theo bản thảo


t háng Ba 1859 Nguyên văn là tiế ng Đức
Do Việ n nghiên cứu chủ n ghĩa
Mác − Lê-nin Li ên Xô (tr ước đây )
công bố lần đầu bằng tiếng của
nguyên bản vào năm 19 41 tr ong
cuốn sách: K. Marx. Grundrisse der
Kritik der politischen Oekonomie.
Anhang
7 893

I
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TƯ BẢN

1) Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản


a) Bước quá độ
Nếu tư bản chỉ được biểu thị như là một tổng số các
giá trị thì điều đó không biểu thị gì cả (II, 12). Sự tích lũy
tiền không phải là sự tư bản hóa (như trên). II (13, 14,
15). VI, 23, 24. VI, 28 (ở bên dưới. Tư bản và tiền).
Lưu thông và giá trị trao đổi nảy sinh từ lưu thông −
tiền đề của tư bản (II, 16) (17) (II, 18).
II, 19, 20 (tư bản với tính cách là giá trị trao đổi đối
lập với lao động với tính cách là giá trị sử dụng).
II (21), (II, 22).
Xi-xmôn-đi. VII, 19 (ở bên dưới).
Tư bản thương nghiệp và tư bản nói chung. Thương
nhân và thợ thủ công, VII, 52 ở bên dưới, 53, 54, 55
(Ốp-đây-cơ).
β ) Sự trao đổi giữa tư bản và sức lao động
(II, 22) (II, 23), (II, 25, 26, 27, 28). VI, 13. II, 29. III,
8. III, 14. VI, 37, 38.
Sự lặp lại việc bán ở phía người công nhân (III, 8).
Tiền công không có tính chất sản xuất (III, 8).
Sự lưu thông của công nhân theo công thức H-T-H
(III, 9).
894 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA... 7 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA.... 895

Điều kiện của sự trao đổi này là tình trạng người công δ ) Quá trình làm tăng giá trị
nhân không có sở hữu (III, 9). V, 3, 4, 5, 6 ở bên dưới. III, 17, 18, 19, 20, 38, 39, 41, 42, 43.
Đối lập với tư bản là lao động trừu tượng (III, 9) (10, VI, 2 (IV, 7).
26).
Khái niệm chung về giá trị thặng dư (III, 21) (22) (23)
Giá trị trao đổi của lao động (II, 14, 15) (III, 22, 27). (24) (25) (26) (27) (28,29) (30) (IV, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7).
Ở đây việc tiêu dùng giá trị sử dụng là thuộc quá trình IV, 13. VI, 10.
kinh tế (III, 27). VI, 23, 24 (tư bản tạo ra lao động làm Sự tăng lên của sức sản xuất, số lượng và chất lượng
thuê). VI, 48, 49, 50. (IV, 4). VII, 20.
Điều kiện lịch sử [để xuất hiện] quan hệ giữa lao động Với một sức sản xuất nào đó và với một thời gian lao
làm thuê và tư bản. V, 8. VII, 12, 13. động tuyệt đối nào đó, cần phải tăng số ngày lao động
Sức lao động (VI, 7). đồng thời (IV, 7, 8) (VI, 14).
Tiền công trung bình (VII, 39. Khi chúng ta xem xét Ngày lao động đồng thời. Như trên.
[vấn đề này] cần xuất phát từ con số tối thiểu). Dân số. IV, 14, 15.
Học thuyết của Kê-ri về lợi nhuận. VI, 7, 8. Sự tăng lên của sức sản xuất đồng nhất với sự tăng lên
Rốt-xi (VI, 11, 12. Các bộ phận cấu thành vật chất của bộ phận tư bản bất biến so với bộ phận tư bản khả
của tư bản. Tiền công có thuộc thực chất của tư bản biến (IV, 9).
không? VI, 38. Tư bản phải tăng lên như thế nào, để trong điều kiện
Các điều kiện của trao đổi. Người công nhân là phần sức sản xuất tăng lên có thể sử dụng cũng số công nhân
tử bần cùng tiềm tàng (VI, 15) (16). ấy. (IV, 9-12).
To-ren-xơ. Tư bản, chứ không phải lao động, quyết Thời gian nhàn rỗi (IV, 14).
định giá trị của hàng hóa (VII, 38, 39) (sự nhầm lẫn của
Sự kết hợp lao động. IV, 50.
phái Ri-các-đô. Sự phân phối giá trị thặng dư giữa các
nhà tư bản). Mắc-Cu-lốc (VII, 50).

γ ) Quá trình lao động 2) Giá trị thặng dư tuyệt đối

(III, 10, 11, 12, 13). (III, 23, 32, 33).


Tiêu dùng sản xuất (VII, 47, ở bên trên. Niu-men) Thời gian lao động tuyệt đối và thời gian lao động cần
896 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA... 8 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA.... 897

thiết. V, 24, VI, 16, 17. (VI, 15, 16, 17. Lao động thặng Tích lũy ban đầu. V, 1, 2, 3, 4, 8-15, 16.
dư. Nhân khẩu thừa).
Sự tích tụ sức lao động (VI, 10, 11) (VI, 11. Rốt-xi.
Thời gian lao động thặng dư (VI, 19. Ram-xây, U-ê-đơ). Sự liên hợp).
Lao động thặng dư và lao động cần thiết (VII, 21) Giá trị thặng dư dưới những hình thức khác nhau và
(VII, 44, ở bên trên). với tính cách là kết quả của việc sử dụng các phương tiện
Xê-ni-o (VII, 41, 42). khác nhau. VII, 22, 23, 24.
3) Giá trị thặng dư tương đối Sự kết hợp giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng
III, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38. dư tuyệt đối. VII, 23, 24.
VI, 12, 13. Sự tăng số ngành sản xuất. VII, 23.
α ) Sự hiệp tác của khối đông người Nhân khẩu (VII, 23).
V, 22, 23.
5) Lao động làm thuê và tư bản
β ) Phân công lao động
II, 14 (II, 28, 29) (III, 13) (III, 14) (15, 16) (VII, 40 ở
Lao động nô lệ có năng suất cao hơn lao động tự do, bên dưới và 41 ở bên trên). III, 23.
nếu lao động tự do không được hiệp đồng. Uây-cơ-phin.
VI, 18. Tư bản là một lực lượng xã hội, sự văn minh (VI, 9, 10
(U-ê-đơ)) (VI, 11. Báp-bít-giơ).
γ ) Máy móc
Tư bản là những khoản ứng trước. VI, 2, ở bên dưới.
VI, 13, 14. VI, 43. VII, 1, 2, 13 (ở bên dưới). VII, 22,
39, 40, 42, 43 ở bên dưới. Sự tái sản xuất ra người công nhân thông qua tiền
công. VI, 38.
Cái được về nguyên liệu (tiết kiệm nhờ máy móc. VII,
39 ("The Economist"). Những giới hạn tự xóa bỏ mình của nền sản xuất tư
Giá cả của hàng hóa. Pru-đông (IV, 26-32). bản chủ nghĩa. VII, 2, 3. Thời gian nhàn rỗi. VII, 3, 4.
Bản thân lao động chuyển hóa thành lao động xã hội (như
4) Tích lũy ban đầu
trên, 4). Ô-oen (VII, 5, ở bên dưới).
(III, 21. IV, 44, 45, 46, 47, 50, 51, 52, 53).
Sự tiết kiệm thực tế. Tiết kiệm thời gian lao động.
Sản phẩm thặng dư. Tư bản phụ thêm (IV, 42, 43, 45). Nhưng không phải dưới hình thức đối kháng (VII, 5).
Tư bản sản xuất ra lao động làm thuê (IV, 43, 44) (45) Biểu hiện của quy luật chiếm hữu trong lưu thông
(47). V, 15.
hàng hóa giản đơn. Bước ngoặt trong quy luật này
898 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA... 9 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA.... 899

(II, 8, 9, 10, 11, 12) (IV, 45) (50). Chi phí lưu thông (VI, 20) (21) (22) (VI, 23, 24, 25).
VII, 44. VI, 37.
Tư bản đang chu chuyển. VI, 20, 21. Tư bản được cố
II
định lại. Như trên. VI, 27. Bước chuyển sang tư bản lưu
động và tư bản cố định như là hai hình thức tư bản đặc
QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN
biệt. VII, 2.
Quá trình làm tăng giá trị của tư bản đồng thời là quá Chu chuyển (VI, 21, 22). Số lần chu chuyển. VI, 31-
trình giảm giá trị của tư bản (IV, 15, 16). 35. VII, 7.
Những mâu thuẫn (IV, 16, 17) (18). {Điều này liên Thời gian lưu thông. VI, 22, 23, 25.
quan đến phần II: Sự cạnh tranh của các tư bản 13 7 .}
Tư bản hàng hóa, tư bản tiền tệ và tư bản công nghiệp
Tư bản là sự thống nhất của sự sản xuất và làm tăng (VI, 26).
giá trị với tính cách là một quá trình (IV, 13) (19, 20).
Năm là thước đo số lần chu chuyển của tư bản (VI, 26,
Xu hướng tuyên truyền của tư bản (IV, 18). 27).
Xu hướng khai hóa của tư bản (IV, 18, 19). Tư bản cố định. Tư bản lưu động (VI, 27, 28, 29). VI,
Mâu thuẫn giữa quá trình sản xuất và sự làm tăng giá 39, 40, 41, 42-44. VII, 8 (ở bên dưới), 10, 11, 13, 14, 15.
trị (IV, 22) IV, 24, 25. Lưu thông lớn và lưu thông nhỏ. VI, 37, 38, 39.
Sự chuyển hóa hàng hóa thành tiền (IV, 40, 41) (IV, 8). Ba định nghĩa lưu thông xét trên toàn cục. VI, 39.
Lưu thông của tư bản (V, 16, 17) (VI, 14. San-mớc-xơ) Tư bản cố định. Tư bản lưu động. Trong cả hai hình
(XI, 36). VII, 9. Về San-mớc-xơ. Blây-cơ. VII, 29. VII, 47.
thức tư bản ấy, tính quy định xã hội của lao động được
Quá trình sản xuất, quá trình lưu thông (V, 17, 18, 19, chuyển sang tư bản (VII, 1) (VII, 6).
20, 21, 22).
Kéo dài thời gian lưu thông có nghĩa là giảm số hành
Tư bản không hoạt động (VI, 8, 9). vi tái sản xuất hay là giảm số lượng tư bản nằm trong quá
Thời gian sản xuất khác nhau. VI, 14, 15. VI, 36. trình sản xuất. Tính liên tục [của quá trình sản xuất] trở
Gi. Xt. Min: Thời gian lưu thông (VI, 19) (tư bản nên cần thiết theo mức độ phát triển của tư bản cố định.
không hoạt động). Như vậy là sự gián đoạn [trong quá trình này] trở thành
Chu chuyển của tư bản. VI, 19, 20. VII, 47, ở bên dưới sự mất đi giá trị có trước (VII, 2).
900 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA... 10 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA.... 901

T ư b ả n c ố đ ị n h v à s ố c ầ u về l a o đ ộ ng ( V I I , 28 , 12) (sự trở về của tư bản cố định và tư bản lưu động.


B á c - t ơ n ). (như trên).
Tư bản cố định. VII, 2, 3. Mối tương quan giữa tư bản Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định thời gian tái
cố định và tư bản lưu động trong xã hội. VII, 3. VII, 4. sản xuất (VII, 15).
Tư bản cố định − trình độ cao hơn tư bản lưu động. Như
trên, 4. III
Sự lâu bền của tư bản cố định. VII, 4, VII, 21, 22. TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN

Tiền là tư bản cố định và tư bản lưu động. VII, 6. Tỷ suất lợi nhuận và giá trị thặng dư (IV, 1, 2, 3, 4, 5,
Tư bản cố định và tư bản lưu động trong mối quan 6, 7, 8, 9. VI, 10) (VI, 12, 13) (17, 18) (39) (43).
hệ của chúng với tiêu dùng cá nhân (VII, 6, ở bên dưới, Tư bản và lợi nhuận (VII, 15) (16) (17) (20, 21) (22)
và 7). (40) (41).
Chu chuyển trung bình của tổng tư bản (đối với việc Tư bản phải tăng lên như thế nào để trong điều kiện
làm tăng giá trị của nó). Quan hệ giữa chu chuyển tư bản sức sản xuất tăng lên có thể sử dụng cũng số lượng công
cố định và tư bản lưu động. Tính liên tục. Sự khác biệt nhân ấy (IV, 9-13).
giữa các gián đoạn trong sản xuất đối với tư bản lưu động Sự rủi ro. Lợi tức. Chi phí sản xuất. VII, 8.
và đối với tư bản cố định. Thời gian tái sản xuất ra tư
bản cố định trở thành đơn vị thước đo chu kỳ kinh tế. Lợi nhuận như nhau của tất cả các bộ phận tư bản.
VII, 8.
Giai đoạn tổng tái sản xuất [của tư bản] (VII, 7).
Tiền công và lợi nhuận là những hình thức của sản
Sự trở về khác nhau của tư bản lưu động và tư bản cố
xuất, do đó cũng là những hình thức phân phối v.v. (VII,
định (VII, 8).
19).
Tư bản cố định mà giá trị sử dụng của nó đi vào lưu
Lợi tức và lợi nhuận. VII, 51, 52.
thông (VII, 9).
[IV]
Sản xuất tư bản cố định và tư bản lưu động (VII, 9,
NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC
10).
Những cách định nghĩa tư bản:
Chi phí bảo dưỡng tư bản cố định (VII, 11).
Tư bản "chỉ là công cụ sản xuất" (II, 5) (tư bản được
Thu nhập do tư bản cố định và tư bản lưu động (VII,
hiểu như là một vật. Như trên) (tư bản không phải là một
902 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA... 11 SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA.... 903

quan hệ giản đơn, mà là một quá trình. Như trên, II, 16). Lao động với tính cách là nạn nhân theo Xmít. Nạn
Tư bản sản phẩm (II, 18). nhân của sự tiết dục theo Xê-ni-o (VI, 17) (18).
Lao động sản xuất và lao động phi sản xuất (II, 21, 22) Nguồn gốc của lợi nhuận theo ý kiến của Xmít (VI,
(III, 14). 18). Lô-đéc-đan phản đối quan điểm này. VI, 43.
Nông nghiệp, sở hữu ruộng đất và tư bản (II, 23). Ng uồ n gốc c ủa gi á t rị t hặ ng d ư t he o ý kiế n của
Mắc-Cu-lốc, VI, 18. Tiền công là một bộ phận sản phẩm
Thị trường (II, 24, 25). của chính người công nhân. Vẫn ông Mắc-Cu-lốc ấy.
Những căn cứ cho lợi nhuận (III, 19, 20). III, 22, 23. VI, 19.
Chi phí sản xuất (III, 20). Lao động làm thuê và chế độ nô lệ. Xtiu-át. VII, 25,
26. Vẫn ông Xtiu-át ấy: Máy móc. Như trên, 26.
Không phải các khoản chi phí, mà là các khoản ứng
trước của các nhà tư bản (Stoóc-sơ. VII, 50. Chống lại
thuyết tiết kiệm. Như trên).
Pru-đông và lợi tức v.v. (III, 20). Nguồn gốc phi kinh
tế của sở hữu ruộng đất theo quan điểm của Pru-đông (V,
3). Giá trị thặng dư (VI, 27) (Prai-xơ (Ri-sớt) và Pru-đông.
VII, 47, 48).
Ba-xti-a nói về chế độ lao động làm thuê (III, 22). Về
lợi nhuận v.v. (VII, 18, 19).
Nông nghiệp (với những yếu tố công nghiệp trong
chính nông nghiệp. Thế kỷ XV. VII, 29. Ha-ri-xơn).
Tư bản tiền tệ (III, 44).
Ri-các-đô. Nguồn gốc của giá trị thặng dư. Tiền công
và lợi nhuận chỉ là những khoản lợi tức cổ phần (VI, 1, 2)
(Uây-cơ-phin bác bỏ Ri-các-đô. VI, 8) (Man-tút phản đối
tiền công với tính cách là tỷ lệ. VI, 12) (13). VII, 8.
Man-tút. Học thuyết giá trị (VI, 3 và những trang tiếp
theo) (VI, 12, 13).
7

CHÚ THÍCH
CÁC BẢN CHỈ DẪN
7 907

CHÚ THÍCH

1 Bản thảo nà y của Mác là bản sơ thảo đầu tiên của bộ "Tư bản" sau
này và chứa đựng trong bảy tập bút ký lớn được Mác đánh số bằng
các chữ số La Mã I − V II. Trên bìa của tập bút ký cuối cùng, tập
số 7, Mác viết: "Political Economy Criticism of (Fortsetzung)",
nghĩa l à "P hê phá n khoa kinh tế c hính t rị (p hần t iếp) ". Từ "p hần
tiếp" có nghĩa là trong tập bút ký VII là phần tiếp của 6 tập bút ký
t rước đó, c òn các từ "P hê phán k hoa kinh tế chí nh t rị " có t hể được
coi là đầu đề chính của toàn bộ bản sơ thảo đó. Mác chua thêm
v à o đ ầ u đ ề ấ y mấ y c h ữ " p h ầ n t i ế p " ( c h ứ k h ô n g p h ả i " p h ầ n c u ố i " ) ,
v ì l ý d o l à b ả n t h ả o n à y c h ư a h o à n c h ỉ n h và b ị n g ắ t ở n ử a c h ừ n g .
Mấy t ừ "bản sơ thảo" trong lần xuất bản nà y bổ sung vào đầu đề
c hính của Mác là lấy từ b ức thư c ủa Mác gửi Ăng-ghen đề ngà y 29
tháng M ười một 1858, trong đó khi nói đến bản thảo kinh tế các
năm 1857 − 1858 của mình Mác gọi đó là "Rohentwurf", nghĩa là
" b ả n s ơ t h ả o " . T h ậ t vậ y, b ả n t h ả o n à y c ò n ma n g t í n h c h ấ t t h u ầ n
túy sơ thảo. Trong bức thư gửi Ăng-ghen đề ngà y 31 tháng Năm
1858 Mác nêu rõ rằng trong bản t hảo này "bị xáo trộn l ung lung,
nhiều thứ trong đó chỉ nhằm cho các phần tiếp sau" (xem Toàn
tập, t. 29. 1996. tr. 418).

B ả n t h ả o đ ư ợ c mở đ ầ u n g a y t ừ c h ư ơ n g h a i − " C h ư ơ n g v ề t i ề n
t ệ " , t i ế p t h e o l à c h ư ơ n g b a c ó q u y mô t o l ớ n − " C h ư ơ n g v ề t ư
bản". Ở trang cuối cùng của bản thảo Mác phác thảo phần đầu của
908 CHÚ THÍCH 7 CHÚ THÍCH 909

chương thứ nhất còn thiếu, chương này có nhiều vụ thuyết trình về 3 Tr o n g n g u yê n b ả n v i ế t l à : " Ar b e i t s ve r mö g e n " . T r o n g b ả n t h ả o n ă m
hàng hóa, nhưng hồi đó vẫn còn được Mác gọi là "Giá trị". 1857 − 1859, thay vì thuật ngữ "Arbeitskraft" đã có lần được sử
d ụ n g t r o n g t á c p h ẩ m " L a o đ ộ n g l à m t h u ê và t ư b ả n " ( x e m T o à n
Trong lần xuất bản này, bản thảo kinh tế những nă m 1857 −
t ậ p , t . 6 , 1 9 9 3 , t r . 5 5 6 - 5 5 7 ) và đ ã và i l ầ n đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g b ả n
1 8 5 8 đ ư ợ c i n t h e o t r ì n h t ự c á c p h ầ n mà M á c b ố t r í , n h ư n g c ó p h â n
thảo năm 1861 − 1863, Mác thường dùng thuật ngữ
t h à n h c á c m ụ c v à t i ể u m ụ c và c h i a n h ữ n g đ o ạ n q u á d à i t h à n h
" A r b e i t s ve r mö g e n " . T r o n g t ậ p I c ủ a b ộ " T ư b ả n " h a i t h u ậ t n g ữ n à y
những đoạn ngắn hơn. Chỉ trong một số trường hợp hết sức lẻ tẻ,
được Mác dùng với nghĩa như nha u: Unter Arbeitskraft oder
m ộ t s ố đ o ạ n t r o n g vă n b ả n đ ư ợ c s ắ p x ế p l ạ i − đ ó l à n h ữ n g t r ư ờ n g
A r b e i t s ve r mo g e n v e r s t e h e n w i r d e n I n b e g r i f f d e r p h ys i s c h e n u n d
h ợ p mà c h ú n g t a t h ấ y h o à n t o à n r õ r à n g r ằ n g đ ó l à n h ữ n g p h ầ n b ổ
s u n g t h u ộ c về đ o ạ n t r ư ớ c . N h ữ n g c h ỉ d ẫ n t r o n g n g o ặ c v u ô n g n ê u geistigen Fähigkeiten, die in der Leiblichkeit, der lebendi gen

l ê n s ố t h ứ t ự c á c t ậ p b ú t k ý và c á c t r a n g b ả n t h ả o , g h i n h ậ n t ấ t c ả P ersö lichkeit eines Mens chen existieren un d die er in Bewegung


n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p s ắ p x ế p l ạ i r ấ t h ã n h ữ u ấ y. setzt, so oft er Gebrauchswerte irgend ei ner Art produziert" (xuất
bản lần thứ tư bằng tiếng Đức, tr. 130). Bản dịch tiếng Nga của
Cũng giống như ở phầ n I của tậ p này, trong những trường hợp đoạn nà y là như sau: "Chúng tôi hiểu sức lao động ha y năng lực
trích dẫn một tác giả nào đó Mác chỉ rõ số trang trong các tập bút
l a o đ ộ n g , l à t o à n b ộ n h ữ n g n ă n g l ự c t h ể c h ấ t và t i n h t h ầ n t ồ n t ạ i
k ý c ủ a mì n h c ó c h ứ a đ ự n g n h ữ n g đ o ạ n t r í c h t ư ơ n g ứ n g c ủ a t á c g i ả
trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người
được trích dẫn, thì những c hỗ viện dẫn ấ y đượ c tha y bằ ng c ác chỉ
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào
dẫn số tra ng c ủa tác phẩ m được tríc h dẫn. Nguồ n tà i liệu trích dẫn
đ ó" (xem Toà n tập, t. 23, 1993 , tr. 251).
cũng được c hỉ rõ cả trong những trườ n g hợp Mác c hỉ nê u tác giả
được trích dẫ n. − 9.
T h u ậ t n g ữ t i ế n g N g a " n ă n g l ự c l a o đ ộ n g " k h ô n g t r u y ề n đ ạ t mộ t
c á c h t hậ t c h í n h xá c t h uậ t n g ữ t i ế n g Đ ức " Ar b ei t s v er mö g e n" . T ừ
2 Từ đặt trong ngoặc kép "falsh!" ("không đúng!") đã được Mác thêm
" Ve r mö ge n" t r o n g t i ế ng Đ ức c ũ n g c ò n đ ư ợ c d ị c h r a t i ế n g N ga b ằ ng
và o b ả n t h ả o v ề s a u n à y ; t ừ n à y c ó l i ê n q u a n đ ế n m ộ t c â u đ ứ n g
n g a y t r ư ớ c t ừ n à y: " Ở đ â y đ ộ d à i c ủ a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t c h ẳ n g q u a t ừ " s ức " . T h uậ t n g ữ " s ức l a o đ ộ n g" nó i c h u n g c h u y ển n g hĩ a c ủ a t ừ

l à t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t đ ể s ả n x u ấ t r a s ả n p h ẩ m" . T r o n g n g ữ " Ar b e i t s ve r mö g e n" , c hí n h xá c hơ n c ụ m t ừ " nă n g l ực l a o đ ộn g" .

t i ế n t r ì n h t i ế p t ụ c v i ế t b ả n t h ả o n ă m 1 8 5 7 − 1 8 5 8 ( x e m t ậ p n à y, V ì vậ y, t r o n g t ậ p nà y t h uậ t n g ữ " Ar b e i t s ve r mo g e n" t h ườ n g đ ượ c
p h ầ n I I , t r . 1 7 2 - 1 7 4 và 3 0 2 - 3 0 7 ) và s a u n à y t r o n g t ậ p I I c ủ a b ộ d ị c h r a b ằ ng t h uậ t n g ữ " s ức l a o đ ộ n g " , c ò n ở n h ữ n g c h ỗ M á c d ù n g
"Tư bản" Mác đã chỉ rõ rằng "khô ng phải bất kỳ một khoảng thời t h uậ t n g ữ " Ar b ei t s k r af t " , t h ì t h uậ t n g ữ nà y đ ượ c đ ặ t t r o n g n g oặ c
gian nào, trong đó tư bản nằm trong quá trình sản xuất, cũng vì v u ô n g ở n ga y s a u t hu ậ t n g ữ t i ế n g N ga " s ứ c l a o đ ộ n g " . − 2 1 .
t h ế mà t ấ t y ế u p h ả i l à t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g " ( x e m T o à n t ậ p , t . 2 4 ,
1994, tr. 355-3 56). − 15. 4 Về ý k iến của Mác bình luậ n điểm nà y của M an- tút xin xem t rong
910 CHÚ THÍCH 8 CHÚ THÍCH 911

tác phẩm "Các học thuyết về giá trị thặng dư" (xem Toàn tập, trong những phần tiếp theo dưới đâ y − tương ứng với cách phỏng
t.26, 1995, ph. III, tr. 124-125). − 67. thuật ấy của Mác − 92.

5 H a i đ o ạ n t r í c h n à y t ừ c u ố n s á c h c ủ a U y. T ô m- x ơ n đ ã đ ư ợ c M á c d ẫ n 11 Xem phần cuối của chú thích 1. − 93.


r a d ư ớ i d ạ n g p h ỏ n g t h u ậ t d ự a và o t ậ p b ú t k ý c ủ a m ì n h v i ế t n ă m
1845. − 67. 1 2 Những ý kiến phá t biểu quan trọng nhấ t của Brây, một nhâ n vật
c h ố n g l ạ i k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c t ư s ả n và l à t á c g i ả h ọ c t h u y ế t
6 G . R a ms a y. " A n E s s a y o n t h e D i s t r i b u t i o n o f W e a l t h " . E d i n b u r g h , không tưởng về "sự trao đổi bình đẳng", chứa đựng trong tác phẩm
1 8 3 6 , p . 5 5 . B ê n d ư ớ i , ở c á c t r a n g 7 6 - 7 9 t r o n g p h ầ n I I c ủ a t ậ p n à y, " L a b o u r ' s W r o n g s a n d L a b o u r ' s R e me d y" ( L e e d s , 1 8 3 9 ) c ủ a ô n g đ ã
M á c d ẫ n r a c á c đ o ạ n t ư ơ n g ứ n g r ú t t ừ c u ố n s á c h c ủ a R a m- x â y. − đ ược Mác dẫn ra trong tá c phẩm "Cá c học thuyết về giá trị thặ ng
73. dư" (xem T oà n tậ p, t.26 , ph. III, 1995 , tr. 446-454). − 94 .

7 M á c c ó ý mu ố n n ó i đ ế n t á c p h ẩ m c ủ a S t o ó c - s ơ " C o u r s d ' é c o n o m i e 1 3 A . S mi t h . " A n I n q u i r y i n t o t h e N a t u r e a n d C a u s e s o f t h e W e a l t h


p o l i t i q u e " , P a r i s , 1 8 2 3 , t ậ p I , t r . 4 0 9 - 4 1 1 , t r o n g đ ó c ó d ẫ n r a ví of Nations". Vol. I, London, 1835, p.100-102, 130-131 (B ản dịch
dụ về những vụ mua đi bán lại nhằ m mục đích đầu cơ ở Pê-téc-bua tiếng Nga, tr. 38-39, 50). − 94.
hồi đầu thế kỷ XIX về các loại hàng hóa như: đường, cà - phê, sợi
ga i , s ắ t . Đ o ạ n nà y t r o n g c u ố n s á c h c ủa S t oó c - s ơ đ ã đ ượ c M á c t r í c h 14 Ví dụ do Mác nêu ra ấy là ở tr. 26-27 trong tác phẩm của Ri-các-
dẫ n ở b ê n d ướ i , ở t r a n g 2 3 9 - 2 4 2 t r on g p hầ n I I c ủa t ậ p nà y. − 7 5 . đô "On the Principles of Political Economy, and Taxation"
(London, 1821) (Bản dịch tiếng Nga, tr. 50). − 98.
8 H.C. C a r e y. "Principles of Political Economy". Part I.
Philadelphia, 1837, p.99, 129 − 89. 15 Trong bức thư gửi Ă ng-ghen ngày 5 tháng Ba 1858 (được viết
k h o ả n g m ộ t t h á n g s a u k h i c ó t r a n g b ả n t h ả o n à y) M á c d ẫ n r a c ũ n g
9 Trong tác phẩm "Các học thuyết về giá trị thặng dư" (xem Toàn c hính ví dụ ấ y về c ác h tính lợi nhuậ n (xe m Toà n tậ p, t.2 9, 1996,
t ậ p , t . 2 6 , p h . I I I , 1 9 9 5 , t r . 2 4 4 - 2 5 9 ) , M á c đ ã x e m x é t t ỉ mỉ v i ệ c tr. 376-377). Ví dụ nà y do Man-tút rút ra (xem lần xuất bản thứ
M ắ c - C u - l ố c x u yê n t ạ c k h á i n i ệ m l a o đ ộ n g b ằ n g c á c h á p d ụ n g k h á i h a i t á c p h ẩ m c ủ a ô n g " P r i n c i p l e s o f P o l i t i c a l Ec o n o m y " ) t ừ m ộ t ấ n
n i ệ m ấ y và o c á c q u á t r ì n h c ủ a g i ớ i t ự n h i ê n . − 9 0 . phẩm của chính phủ có đầu đề đầy đủ như sau: "Factories Inquir y
C o mi s s i o n . F i r s t R e p o r t o f t h e C e n t r a l B o a r d o f H i s M a j e s t y' s
1 0 Xe m K. M a r x . " Gr u n d r i s s e d e r Kr i t i k de r p ol i t i s c he n Oe k o n o mi e " . Commis sioner s. Or dered, b y the H ous e of Commons , to be
A n h a n g . M o s k a u , 1 9 4 1 , S . 7 8 7 - 8 3 9 . Tr o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p printed, 28 June 1833", p.34 ("Ủy ban điều tra công xưởng. Bản
những đoạn tríc h trong c uố n sác h của Ri-các-đô được Mác trích bá o c áo thứ nhất của Hội đồng tr ung ương Ủy ban hoà ng gia.
dẫn dưới hì nh thức phỏng thuật bằng tiếng Đức. Bản dịch ra tiếng Công bố theo lệnh của hạ nghị vi ện ngày 28 tháng Sáu 1 833" , tr.
Nga n h ữ ng đ oạ n r ú t t r o n g t á c p h ẩ m c ủ a R i - c á c - đ ô − s ẽ đ ư ợ c d ẫ n r a 34). − 101.
912 CHÚ THÍCH 9 CHÚ THÍCH 913

16 Tốc độ quay vòng của tư bản cố định và t ư bản lưu động được 21 Về những lời Mác bình luận điểm được dẫn ra ở đây của
Mác tính như sau. Đối với tư bản cố định thì đem lượng tư bản ấy U â y - c ơ - phin, xin xem trong tác phẩm "Các học thuyết về giá trị
(10 000 p.xt.) chia cho lượng quỹ khấu hao (650 p.xt.), còn đối thặng dư" (xem Toàn tập, t.26, ph.II, 1995, tr. 583-584; ph. III,
với tư bản lưu động thì lấy tổng số các khoản chi phí bất thường 1995, tr. 260). − 135.

( 1 1 0 0 p . x t . ) , t i ề n c ô n g ( 2 6 0 0 p . x t . ) và g i á t r ị c ủ a n g u yê n l i ệ u
2 2 Đ â y mu ố n n ó i đ ế n m ộ t đ o ạ n t r í c h t r o n g c u ố n s á c h c ủ a B â y- l i :
(10 000 p.xt.), tổng cộng − 13 700 p.xt., đem chia cho lượng t ư
Albert Gallatin. "Considerations on the Currency and Banking
bản lưu thộng (7 000 p.xt.). − 103.
Syste m of the United States". P hila dep hia, 183 1, p.68. − 1 37.

17 Trong bức thư gửi Ă ng-ghen ngày 5 tháng Ba 1858 − trong đó Mác 2 3 P . G a s k e l l . " A r t i s a n s a n d M a c h i n e r y: T h e M o r a l a n d P h ys i c a l
d ẫ n r a c h í n h ví d ụ ấ y v ề c á c h t í n h l ợ i n h u ậ n − M á c n h ậ n x é t : " R ấ t Condition of the Manufacturing Population considered with
tiếc rằng trong những số liệu nêu trên người ta không đưa ra số R e f e r e n c e t o M e c h a n i c a l S u b s t i t u t e s f o r H u ma n L a b o u r " . L o n d o n ,
l ư ợ n g c ô n g n h â n ; c ũ n g k h ô n g c ó t ỷ s ố g i ữ a c á i đ ư ợ c h i ệ n d i ệ n vớ i 1836, p. 11-114, 293-362. − 145.
t ê n g ọ i l à b ổ n g và l ư ơ n g vớ i đ ú n g n g h ĩ a c ủ a n ó " ( x e m T o à n t ậ p ,
24 Ch. Babbage. "Tra ité sur l ' E c o n o mi e des Machines et des
t.29, 1996, tr. 377). Còn trong đoạn bản thảo kể trên Mác giả định
M a n u f a c t u r es " . T r a d u i t d e l ' a n g l a i s s u r l a t r o i s i è m e é d i t i o n , p a r
một cách ước lệ rằng trong các khoản chi phí hàng năm phần tiền
Ed. Biot. Paris, 1833, p.485. − 150 .
công bằng đúng 1/6, phần còn lại của tổng số 2 600 p.xt. thì dành
c h i và o t i ề n l ư ơ n g . − 1 0 3 .
2 5 P . R o s s i . " C o u r s d ' é c o n o mi e p o l i t i q u e . A n n é e 1 8 3 6 − 1 8 3 7
(Conte nant les de ux volumes do l'édition de Paris)". In: "Cours
1 8 H . C . C a r e y. " P r i n c i p l e s o f P o l i t i c a l E c o n o m y " . P a r t t h e F i r s t .
d'économie politique". Bruxelles, 1843. − 151.
Philadelphia, 1837, p. 73-80, 83-92, 99, 337, 339-340. − 129.
26 R. Torrens. "An Essay on the Production of Wealth". London,
19 Với cấu tạo hữu cơ như trước thì tư bản 16 000 p.xt. phải cần đến 1821, p.70 − 71. − 152.
8 000 công nhân. Còn giờ đây tư bản ấ y chỉ cần đến 1 500 công
1
nhân, nghĩa là ít hơn 5 /3 lần. Như vậy, 6 500 công nhân đã bị 2 7 " C h ư ơ n g về t ư b ả n " t r o n g b ả n t h ả o " P h ê p h á n k h o a k i n h t ế c h í n h
ném ra đường, con số ấy nhiều gấp hơn 4 lần con số 1 500 công trị" thực ra là "Chương về tư bản nói chung", nghĩa là chương thứ
n h â n c ó vi ệ c l à m. − 1 3 3 . n h ấ t t r o n g q u y ể n " V ề t ư b ả n " − m ộ t t r o n g s ố 6 q u y ể n mà M á c d ự
định viết. Xem các bức thư của Mác gửi Lát-xan ngày 22 tháng
20 Nhà tư bản thứ nhất, với số tư bản 16 000 p.xt., cần đến 8 000 Hai và ngà y 11 thá ng B a 185 8 (xe m Toàn tập, t.29, 1996, tr. 701-
c ô n g n h â n , n h à t ư b ả n t h ứ h a i c h ỉ c ầ n 1 5 0 0 c ô n g n h â n ; n h ư v ậ y, 703, 705-707). − 159.
cứ 5 công nhân ở nhà tư bản thứ nhất thì có 15/16 công nhân ở
2 8 H . C . C a r e y. " T h e P a s t , t h e P r e s e n t , a n d t h e F u t u r e " . P h i l a d e l p h i a ,
nhà tư bản thứ hai. − 134.
914 CHÚ THÍCH 10 CHÚ THÍCH 915

1 8 4 8 , p . 7 4 - 7 5 . Ý k i ế n p h á t b i ể u c ủ a K ê - r i v ề vấ n đ ề đ ư ợ c k ể đ ế n C o mp l è t e s d e C h . F o u r i e r " . T o me s i x i è m e , t r o i s i è m e é d i t i o n ,
đ ã đ ư ợ c M á c d ẫ n r a t r on g t á c p h ẩ m " C á c h ọ c t h u y ế t v ề g i á t r ị Paris, 18 48, p.24 5-252). − 19 1.
thặ ng dư" (xem T oà n tậ p, t.26, ph.II, 1 995, tr. 242). − 16 2.
35 N. W. Senior. "Principles Fonda mentaux de l'Economie
2 9 T r o n g t ậ p I b ộ " T ư b ả n " M á c đ ã n h ậ n đ ị n h vắ n t ắ t v ề P h e - r i - ê l à P olitique". Paris, 18 36, p.30 9-335. − 1 92.
m ộ t " n g ư ờ i h i ệ n đ ạ i h â m mộ " p h á i t r ọ n g t h ư ơ n g ( x e m T o à n t ậ p ,
t.23 , 199 3 tr. 98-100). Cũng xe m cả cá c tra ng 265-267 trong phần 3 6 P . J . P r o u d h o n . " S ys t è me d e s c o n t r a d i c t i o n s é c o n o mi q u e s , o u
I c ủ a t ậ p n à y. − 1 6 9 . P h i l o s o p h i e d e l a mi s è r " . T o me I . P a r i s , 1 8 4 6 , p . 7 3 ; F . B a s t i a t e t
P.J. Proudhon. "Gratuité du Crédit. Discussion entre M.Fr. Bastiat
3 0 A . S mi t h . " A n I n q u i r y i n t o t h e N a t u r e a n d C a u s e s o f t h e W e a l t h o f et M. Proudho n". P aris, 18 50, p .200. Về ý k iến phân tích luậ n đề
Nations". Book I, Chapter XI, P art I (Bản dịch tiếng Nga, tr. này của Pru-đông xin xem cả trong tác phẩm "Sự khốn cùng của
124).− 173. triết học " (Toà n tập, t.4 , 19 95, tr. 1 66-179). − 193.

3 1 " P a n i s e t c i c e n s e s " − " b á n h m ì và n h ữ n g c u ộ c h ộ i h è " . Ở đ â y M á c 37 Về vấn đề: dưới chủ nghĩa cộng sản lao động thặng dư trở thành
muốn nói đến thời kỳ phồn vinh của nhà nước chiếm hữu nô lệ La lao động cần thiết, Mác đã nói đến trong tập I của bộ "Tư bản"
M ã , k h i mà c á c t ầ n g l ớ p b ê n d ư ớ i t r o n g c ư d â n t h ị t h à n h ( g ọ i l à như sau: "Việc xóa bỏ hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cho
b ì n h d â n t h ị t h à n h ) k h ô n g c ò n t h a m g i a l ĩ n h v ự c s ả n x u ấ t n ữ a và phép giới hạn ngà y lao đ ộng trong vòng số lao động cần thiết. Tuy
c h ủ y ế u s ố n g n h ờ và o c ủ a b ố t h í c ủ a n h à n ư ớ c v à c ủ a c á c c h ủ n ô v ậ y , t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n k h á c vẫ n n h ư c ũ , g i ớ i h ạ n c ủ a l a o
giàu có đã cho họ "bánh mì và những cuộc hội hè". đ ộ n g c ầ n t h i ế t s ẽ đ ư ợ c n ớ i r ộ n g r a . M ộ t mặ t , b ở i vì k i ệ n s i n h h o ạ t
của người công nhân sẽ trở nên phong phú hơn và nhu cầu sinh
V ề n h ữ n g v ù n g đ ấ t d i t h ự c t h ờ i c ổ đ ạ i , x i n x e m b à i vi ế t c ủ a
s ố n g c ủ a h ọ n h i ề u h ơ n . M ặ t k h á c mộ t p h ầ n l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư h i ệ n
C . M á c đ ă n g t r ê n b á o " N e w − Y o r k D a i l y T r i b u n e " , vi ế t n g à y 4
n a y s ẽ đ ư ợ c t í n h và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t , c ụ t h ể l à p h ầ n l a o đ ộ n g
tháng Ba 1853 (Toàn tập, t.8, 1993, tr. 717-718). Ở đấy cũng có
c ầ n t h i ế t c h o v i ệ c t h à n h l ậ p q u ỹ d ự t r ữ x ã h ộ i và q u ỹ t í c h l ũ y x ã
n ó i đ ế n n h ữ n g c u ộ c d i c ư l ớ n c ủ a c á c b ộ l ạ c d ã ma n t r o n g t h ờ i đ ạ i
hội" (Toàn tập, t.23, 1993, tr. 746). Cũng xem cả Toàn tập, t.25,
suy đồi của thế giới cổ đại. − 178.
ph.II, 1994, tr. 542-544 − 193).

32 Ricardo. "On t he Principles of Political Economy, and Taxation".


38 Malthus. "Défi nit ions in P ol itical Ec onomy". London, 1827, p .69-70 .−
3rd editi on. London, 1821, p.493, 495 (Bản dịch tiếng Nga, tr.
200.
334-335). − 182.

3 9 Mác muốn nói đến quyển sác h c ủa Giôn Xtiu-át Min "P rincip les of
33 Kinh thánh, Sáng thế ký, chương 3, câu thơ 19. − 190.
P o l i t i c a l E c o n o m y w i t h s o me o f t h e i r A p p l i c a t i o n s t o S o c i a l
Philosophy". In two volumes. London, 1848. − 201.
3 4 Ch. F o u r i er . " L e N ou ve a u M o n d e i n dus t r i e l et s o c i é t a i r e" ( " Oe uvr es
916 CHÚ THÍCH 11 CHÚ THÍCH 917

40 Kinh thánh. Sách nhã ca, khúc 42, câu thơ số 2. Tham khảo Toàn 4 8 M á c đ ã p h â n t í c h t ỉ mỉ k h á i n i ệ m l a o đ ộ n g c ù n g t ồ n t ạ i t r o n g t á c
tập, t.23, 1993, tr. 208-209 − 211. p hẩm "Cá c học thuyết về giá trị thặ ng dư" khi xe m xét các quan
đ i ể m c ủ a T ô - má t H ố t - x k i n ( x e m T o à n t ậ p , t . 2 6 , p h . I I I , 1 9 9 5 , t r .
4 1 M á c mu ố n n ó i đ ế n q u y ể n vở t r í c h g h i s ố X V I c ủ a mì n h t r o n g đ ó 370-390). − 360.
có các đoạn trích cuốn "Gra tuité du Cré dit. Discussion entre M.Fr.
Bastiat et M. Proudhon", Paris, 1850. Công thức của Pru-đông về 49 Sự g i ả i t h í c h ma n g t í n h c h ấ t t á n d ư ơ n g c ủ a L ô - đ é c - đ a n v ề l ợ i
sản phẩm dư thừa do lao động tạo ra, được trình bày ở tr. 200 nhuận đã được Mác xem xét trong "Các học thuyết về giá trị thặng
t r o n g c u ố n s á c h n à y. C ô n g t h ứ c n à y c ũ n g t h ấ y c ó t r o n g c u ố n s á c h dư" (xem T oàn tập, t.26, ph. I, 1995, tr. 99-101, 362-364). Cũng
của Pru-đông " S ys t è me des contradictions économiques, ou xem cả tập này, phần II, tr. 344-347. − 363.
P h i l o s i p h i e d e l a mi s è r e " , T o me I , P a r i s , 1 8 4 6 , p . 7 3 . T h a m k h ả o
tập này, phần II, tr. 193-194. − 249. 5 0 T r o n g c u ố n s á c h c ủ a T ô - má t H ố t - x k i n n h a n đ ề " L a b o u r D e f e n d e d
against the Claims of Capital", London, 1825, p.16, có đoạn như
4 2 J . B . S a y. " T r a i t é d ' é c o n o m i e p o l i t i q u e " . T r o i s i è me é d i t i o n . T o m e
sau: "Dễ hiểu tại sao... người xây dựng con đường phải thu được
II, P aris, 1817, p.430. − 251.
m ộ t p h ầ n n h ữ n g l ợ i l ộ c mà c h ỉ c ó a i s ử d ụ n g c o n đ ư ờ n g ấ y mớ i
được hưởng; nhưng tôi không hiểu tại sao tất cả những lợi lộc ấy
43 Cherb ulier. "Richesse ou pauvrerté ". P aris, 1841, p.16-19 . − 2 64.
l ạ i c h ỉ t h u ộ c v ề m ộ t m ì n h c o n đ ư ờ n g và đ ư ợ c c h i ế m h ữ u d ư ớ i c á i

4 4 Si mon de d e Sis mon di . " No uvea u x pr i nci p es d' é con omi e p o l i t i q u e " . tên gọi lợi nhuận, tùy vào số t ư bản bỏ ra của một số cá nhân

Sec onde édition. T ome I, P aris, 1827, p.87, 93 (B ản dịc h tiếng k h ô n g l à m r a c o n đ ư ờ n g ấ y và k h ô n g s ử d ụ n g n ó " ( B ả n d ị c h t i ế n g

Nga, tập I, tr. 184, 187). − 320. Nga: Hố t-xk in, Tô-má t. Toàn tậ p, M. 1938, tr. 18). Cũng xe m c ả
Toàn tập, t.26, ph.III, 1995, tr. 364-417 − 366.
45 Xem Storch. "Cours d'Economie Politique". Tome I, Paris, 1823,
p.405, 420; Malthus. "Definitions in Political Economy". London, 5 1 Gơ- tơ. "P ha u- xtơ", phầ n I, màn 5 ( "Hầ m kho của Au- ơ-bác ở
1 8 2 7 , p . 2 3 7 - 2 3 8 ; S mi t h . " R e c h e r c h e s s u r l a N a t u r e e t l e s C a u s e s Lai-pxích"). Xem Toàn tập, t.23, 1993, tr. 291-292. − 368.
de la Rich esse des Nations". P aris, 1802. Tome II, p. 197-198
(Bản dịch tiếng Nga, tr. 205-206). − 326. 5 2 Qu a n đ i ể m c ủa t á c gi ả b à i vă n t r à o p h ú ng x ã h ộ i c h ủ ng hĩ a k h u y ế t
danh " T he S our c e and Re me d y of t he Na t i o n a l Di f f i c u l t i e s "
4 6 C h e r b u l i e z . " R i c h e s s e o u p a u vr e t é " . P a r i s , 1 8 4 1 , p . 1 4 - 1 5 . − 3 2 7 . ( L on d o n, 1 8 2 1 ) v ề vấ n đ ề n g u ồ n g ốc c ủ a gi á t r ị t h ặ ng d ư đ ã đ ượ c
M á c đ á nh g i á l à " một b ướ c t i ế n q ua n t r ọ n g s o v ớ i R i - c á c - đô " . M á c
4 7 " T h e E c o n o m i s t " ( " N h à k i n h t ế h ọ c " ) − t u ầ n s a n k i n h t ế và c h í n h đ ã p h â n t í c h t ỉ m ỉ b à i vă n t r à o p h ú n g nà y t r o n g t á c p h ẩ m " Cá c h ọc
trị Anh, xuất bản ở Luân Đôn từ nă m 1843; cơ quan ngôn luận của t huyết về gi á tr ị t hặng dư" ( T oà n tập , t .26 , p h. II I, 1 995, tr . 32 7- 34 0,
giai cấp đại tư sản công nghiệp. − 344. 347-357). Đoạ n tr íc h tr ong bà i vă n trào phúng khuyết danh ấ y mà
918 CHÚ THÍCH 12 CHÚ THÍCH 919

Mác dẫn ra ở đây, được tin theo đúng như Mác đã dẫn ra, tức là 5 9 M á c mu ố n n ó i đ ế n c uố n s á c h c ủa B e n- g i a - mi n T ô m- xơ n ( đ ồ n g t hờ i
dưới hình thức đoạ n phỏng dịch truyền đạt tư tưởng c ủa tác giả c ũn g l à b á t ướ c R ă m- p h ớ t ) " E s s a ys , p o l i t i c a l , e c on o mi c a l , a n d
khuyết danh bằng những t huật ngữ của Mác. −372. p hi l o s o p hi c a l " t . I ( L uâ n Đô n, 1 7 9 6 ) , n ội d un g c u ố n s á c h nà y c h ứa
đ ự ng c á c l oạ i c ô n g t h ức c hỉ r õ " c á c h t ha y t h ế n h ữ n g vậ t p h ẩ m t i ê u
53 Babbage. "Traité sur l ' E c o n o mi e des Machines et des d ù ng b ì n h t h ư ờ ng đ ắ t t i ề n c ủa c ô n g n h â n b ằ n g n h ữn g vậ t p hẩ m t h a y
Manufactures". Paris, 1833, p.375-376. −398. t h ế r ẻ t i ề n" ( xe m T oà n t ậ p , t . 2 3 , 1 9 9 3 , t r . 8 4 6 - 8 4 8) . − 5 0 3 .

54 Rất có thể, ở đây Mác có ý muốn nói đến một đoạn trích trong 6 0 A. S mi t h . " A n I n q ui r y i nt o t h e Na t ur e a n d C a us e s o f t h e W e a l t h of
phần bổ sung cho §209 trong tác phẩm "Tiểu lô-gích" của Hê-ghen N a t i o ns " . W i t h a C o mme nt a r y, b y t h e A ut h o r o f " E n gl a n d a n d
mà s a u nà y M á c đ ã dẫ n r a ở c h ú t h í c h t h ứ 2 c h o c h ươ n g V t ậ p I b ộ A mer i c a " [ E . G. W a k ef i el d ] . V ol u me I, L on d o n, 1 8 3 5 . − 5 0 8 .
"Tư b ả n" . Mác sử dụng lần x uấ t bản năm 1840 ( H eg el .
6 1 " Th e S p e c t a t o r " ( " k hán g i ả " ) − n hậ t b á o vă n h ọ c A n h, x uấ t b ả n ở
" E nc yc l op a d i e de r p hi l o s o p hi s c he n W i s s e n s c ha f t e n i n Gr u ndr i s s e.
L uâ n Đô n và o c á c nă m 1 7 1 1 − 1 7 1 4 . M á c vi ệ n dẫ n b á o n à y ( c ũn g
Th ei l I. Di e L o gi k " . W er k e , B a nd V I. B er l i n, 1 8 4 0 , S. 3 8 2 ) . − 4 2 6 .
n h ư vi ệ n dẫ n ý k i ế n c ủa Lố c , H i - u m và M ô n g - t e- x k i - ơ ) t h eo c u ố n
5 4 a M á c t r íc h dẫ n c uố n s á c h c ủa I- đ ơ n t h e o b ả n t ó m t ắ t c ủa Ăn g- g he n s á c h c ủa G i ê m X t i u- á t " A n I nq u i r y i n t o t h e P r i nc i p l es of P ol i t i c a l

t h ực hi ệ n và o n ă m 1 8 4 5 . B ả n t ó m t ắ t nà y đ ượ c c ô n g b ố mộ t p hầ n O ec on o m y " , V o l . I , D ub l i n , 1 7 7 0 , p . 3 9 9 . − 5 1 1 .

t r on g M a r x − E ng el s G es a m t a u s g a b e , I . A b t e i l u n g, B a nd 4 , B e r l i n,
6 2 F. M . E de n. " T he St a t e of t h e P o or ; or , a n H i s t or y of t h e La b o u r i n g
1 9 3 2 , S. 5 0 7 − 5 1 2 . − 4 2 8 .
C l a s s e s i n E n g l a n d" . V ol . I. L o n d o n , 1 7 9 7 , p . 1 1 9 − 1 2 0 . − 5 2 4 .

5 5 Đâ y c ó ý muố n nó i đ ế n t hà n h n g ữ c ủa Xp i - n ô - d a " dư ớ i g i á c đ ộ s ự
6 2 a " Th e W e s t mi n s t e s Re v i e w " ( " T ạ p c hí Oé t - mi n - xt ơ " ) − t ạ p c hí t ư
vĩ n h c ử u" n hi ề u l ầ n đ ượ c s ử d ụ n g t r o n g t á c p hẩ m " Đạ o đ ức h ọ c "
s ả n A n h t h e o k hu y n h h ư ớ n g t ự d o, x u ấ t b ả n ở L uâ n Đô n t ừ nă m
c ủa ô n g ( p h ầ n I I , đ ị n h l ý 4 4 , hệ l uậ n 2 ; p h ầ n V, c á c đ ị nh l ý 2 2 - 3 6 ) .
1 8 2 4 đ ế n nă m 1 9 1 4 , mỗi n ă m r a 4 k ỳ. − 5 0 5 .
− 447.
6 3 K hô n g xá c mi nh đ ượ c n g u ồn g ốc c ủa đ oạ n t r í c h n à y. − 5 3 4 .
5 6 E. G. W a k e f i el d. " A Vi e w of t h e Ar t o f C o l o n i z a t i o n" . L o n d o n,
1849, p. 76. − 463. 6 4 D . U r q u ha r t . " Fa mi l i a r W or ds " . L o nd o n , 1 8 5 6 , p . 1 1 2 . − 5 3 7 .

5 7 M á c mu ố n nó i đ ế n b ả n s ơ t hả o c h ư a h oà n c hỉ n h c ủa mì n h " B a - x t i - a 6 5 G iá cả ấ y c ủa tơ ở Mi - la - nô đ ược nê u tr o ng tạp c hí " T he Ec o nomi st "


và K ê - r i " vi ế t h ồ i t há n g B ả y 1 8 5 7 và đ ượ c i n ở đ ầ u p hầ n t h ứ n hấ t s ố r a ngà y 13 t há ng B a 1 858 ( tr . 3 00) . − 538 .
c ủa t ậ p nà y. − 4 6 4 .
6 6 W . C ob b et t . " P a p er a ga i ns t G ol d" . L o n d o n, 1 8 2 8 . − 5 5 4 .
5 8 Về c á c đ ạ o l u ậ t d ạ y ng h ề , xi n xe m T oà n t ậ p , t . 2 3 , 1 9 9 3 , t r . 5 3 3 -
540. − 492. 6 7 A. Smith. "An Inquir y into the Natur e and Causs es of the Wea lth
920 CHÚ THÍCH 13 CHÚ THÍCH 921

of Na t i o ns " , B o ok I, C ha p t er I V, ở c uố i đ o ạ n t h ứ ha i c ủa c h ươ n g p . 17 3 − 18 2. V ề q uỹ t r ả q u ốc tr á i do P ít lậ p r a nă m 1 7 86, xi n x em
( Bả n d ị c h t i ế ng N ga , t r . 3 3 ) . − 5 7 6 . T oà n tậ p, t .1 2, 19 93, tr . 55 5- 55 7. − 6 21.

6 8 Hố t - xk i n vi ệ n dẫ n c u ố n : H. St o r c h. " C o ur s d' é c o n o mi e p o l i t i q ue " . 7 6 S = C ( 1 + i ) n l à c ô n g t h ức t í n h l ã i g ộp , t r o n g đ ó S b i ể u t h ị t ổ n g s ố


To me s e c o n d. P a r i s , 18 2 3 , p . 1 2 8 . − 5 8 0 . t ư b ả n c ù n g vớ i l ợ i t ức d ồ n c ủa nó , C l à t ư b ả n b a n đ ầ u , i l à mức
l ợ i t ức , c ò n n l à nă m di ễ n r a q uá t r ì nh ấ y. − 6 2 3 .
6 9 J . B . Sa y. " C o ur s c o mp l e t d' é c o n o mi e p ol i t i q u e p r a t i q u e" . S e c o n d e
é di t i o n . T o me p r e mi e r . P a r i s , 1 8 4 0 , p .5 1 0 . − 5 8 7 . 7 7 " La V o i x d u P e u p l e " ( " Ti ến g nó i c ủa n h â n dâ n " ) − n hậ t b á o c ủa
p há i P r u- đ ô ng, x uấ t b ả n ở P a- r i t ừ 1 t há n g M ườ i 1 8 4 0 đ ế n 1 4 t há ng
7 0 M á c á p dụ n g c á c h t í n h nh ư s a u : n ế u 1 5 0 0 p . xt . l à l ợ i n h uậ n r ò n g Năm 1850. − 624.
5 % c ủ a t oà n b ộ s ố t ư b ả n ứ n g t r ướ c , t hì t ổ ng s ố t ư b ả n ấ y l à 3 0 0 0 0
7 8 Để l u ậ n c h ứ n g t í n h x á c đ á n g và t í n h h ợ p l ý c ủ a t h u ế c h ó , Ác - nơ đ ã
p . x t . V ì t ư b ả n c ố đ ị nh b ằ n g 2 3 0 0 0 p . xt . , nê n p hầ n t ư b ả n l ư u đ ộ n g
d à n h hẳ n mộ t t i ết c h u yê n đ ề t r o ng c u ốn s á c h c ủa ô n g mà t r o n g p h ầ n
l à 7 0 0 0 p . xt . M á c c ũn g s ử d ụn g c á c h t í n h n h ư vậ y s a u nà y đ ể x á c
n ội d un g t ậ p n à y đ ã t r í c h d ẫ n ( § 8 8 , t r . 4 2 0 − 4 2 1 ) . − 6 3 7 .
đ ị n h l ượ n g t ư b ả n ứ n g t r ư ớ c t r on g t r ườ n g hợ p I ( t r o n g đ ó l à 34 0 00
p . x t . ) và t r o n g t r ườ n g h ợ p I I I ( t r on g đ ó l à 2 8 0 0 0 p . x t . ) . − 5 9 9 .
79 Xem Toàn tập, t.26, ph. I, 1995, tr. 529-535. − 645.

7 1 W . H . P r e s c ot t . " H i s t or y of t h e C o n q u e s t of P er u" . 4 t h e d i t i o n. V ol .
8 0 M á c muố n nó i đ ến t á c p h ẩ m c ủa B e n- t a m " D ef e n c e of U s u r y" , x u ấ t
I. L o n d o n, 1 8 5 0 , p . 1 4 7 . − 6 1 4 . bản ở L uâ n Đô n l ầ n t h ứ n hấ t và o n ă m 1 7 8 , l ầ n t h ứ ha i và o nă m
1 7 9 0 , l ầ n t h ứ b a và o nă m 1 8 1 6 . − 6 4 5 .
7 2 N h ữ n g t h à n h n g ữ nà y đ ượ c r ú t t ừ : " D . J us t i ni a n i , s a c r a t i ss i mi
p r i nc i p i s , I ns t i t ut i o ne s " . P a r i s i i s , 1 8 1 5 , p . 4 6 . − 6 1 7 . 8 1 Ở đ â y G i . Xt . M i n hi ể u " g i a i c ấ p s ả n x u ấ t " l à gi a i c ấ p c á c nh à t ư
b ả n h oạ t đ ộn g s ả n x uấ t . − 6 4 5 .
7 3 Kh ô n g xá c mi nh đ ượ c n g uồ n g ốc c ủ a n h ữn g t hà n h n g ữ ấ y, mà M á c
đ ã dẫ n r a b ằ ng t i ế n g La - t i n h. − 6 1 7 . 8 2 Th e o q u a n đ i ể m c ủa n hà t r i ết h ọ c c ổ H y L ạ p Ê - p i - q u ya , một n h à
t r i ết h ọ c n ó i c h un g t he o c h ủ n g hĩ a d u y vậ t và c h ủ n g h ĩ a vô t hầ n, t h ì
7 4 " R e v u e de s De u x M o n de s " ( " T ạ p c hí Th ế g i ớ i c ũ và T h ế gi ớ i mớ i " ) c ó vô s ố t h ế g i ớ i . N h ữ n g t hế gi ớ i ấ y nả y s i n h và t ồ n t ạ i t h e o c á c
− b á n n g u yệ t s a n, vă n n gh ệ và c hí n h l u ậ n t ư s ả n x u ấ t b ả n ở P a - r i t ừ q u y l uậ t t ự n hi ê n c ủa c hí n h mì n h. C ò n c á c vị t hầ n t h ì t u y c ó t ồ n
nă m 1 8 2 9 . − 6 1 9 . t ạ i , n h ư n g l ạ i ở b ê n n g oà i c á c t h ế g i ớ i , ở k h oả n g k h ô n g gi a n g i ữa
c á c t hế gi ớ i ấ y, và n h ữ n g vị t h ầ n ấ y k h ô n g c ó c hú t ả n h h ưở n g n à o
7 5 La ude r da l e. " R e c h er c h es s u r l a na t ur e e t l ' or i gi n e d e l a r i c he s s e đ ối v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủa v ũ t r ụ , c ũ ng n h ư đ ối v ớ i đ ờ i s ốn g c ủ a c o n
p ub l iq ue" . Tr a duit de l' a ngl ai s pa r La g ent ie de La va is se . P ar i s , 1 808 , n g ườ i . − 6 5 0 .
922 CHÚ THÍCH 14 CHÚ THÍCH 923

8 3 C ó ý mu ố n nó i đ ế n đ ạ o l u ậ t k hô i p h ụ c l ạ i c h ế đ ộ đ ổi g i ấ y b ạ c n gâ n t r ị và g i á c ả c ủ a h à n g hó a d o s ố l ượ n g t i ề n t r o n g l ĩ n h vực l ư u t h ô ng
hà n g l ấ y và n g, mộ t c h ế đ ộ c ó t í n h c hấ t b ắ t b u ộ c . − 6 5 9 . q u yế t đ ị n h. − 6 8 3 .

8 4 A. S mi t h. " A n I n q u i r y i nt o t h e Na t ur e a n d Ca us s es of t he W e a l t h o f 8 9 Đâ y l à nó i v ề c u ố n s á c h: J . M a c l a r e n. " A Sk e t c h of t h e H i s t or y of
Na t i o ns " , B o o k I, Ch a p t er V, ( B ả n dị c h t i ế n g N ga , t r . 4 0 ) . − 6 6 0 . t h e C u r r en c y" . L o n d o n, 1 8 5 8 . Ở đ â y M á c t r í c h d ẫ n b à i đ ă n g t r ê n
t ạ p c hí " T he E c o n o mi s t " n gà y 1 5 t há n g N ă m 1 8 5 8 n hậ n xé t về c u ố n
8 5 Khô n g t ì m t h ấ y đ oạ n t r í c h dẫ n. − 6 6 5 .
s á c h ấ y. X e m b ức t h ư c ủ a M á c g ử i Ă n g- g h en n gà y 3 1 t há n g Nă m
1 8 5 8 ( To à n t ậ p , t . 2 9 , 1 9 9 6 , t r . 4 1 7 ) . − 6 8 5 .
8 6 Đạ o l u ậ t h ạ n c h ế , ha y l à Đạ o l u ậ t v ề h ạ n c h ế n g â n h à n g ( B a nk
Re s t r i c t i o n Ac t ) − l à đ ạ o l u ậ t đ ặ c b i ệ t d o c h í n h p hủ A n h t hô ng q ua
9 0 Th oạ t đ ầ u M á c đ ã đ ặ t t ê n nh ư vậ y c h o c h ư ơ n g đ ầ u c ủa t ác p hẩ m
nă m 1 7 9 7 n hằ m q u y đ ị n h h ố i s u ấ t c ưỡ n g b ức c ủa c á c gi ấ y b ạ c và
k i n h t ế c ủ a mì n h, c hẳ n g b a o l â u s a u k h i vi ế t b ả n s ơ t hả o nà y M á c
b ã i b ỏ c hế đ ộ đ ổi g i ấ y b ạ c ngâ n h à ng l ấ y và n g. N ă m 1 8 1 9 đ ạ o l uậ t
đ ã g ọi c h ươ n g n à y l à " Hà n g hó a " . − 6 8 7 .
k hô i p h ục c h ế đ ộ đ ổi gi ấ y b ạ c l ấ y v à ng đ ã đ ượ c t h ô ng q u a . T r ê n
t h ực t ế v i ệc đ ổ i g i ấ y b ạ c đ ã đ ượ c k hô i p h ục h oà n t oà n và o nă m
9 1 Đâ y mu ố n n ó i đ ế n c u ố n s á c h c ủa A u - g u- x t ơ Hắ c - xt ơ - ha u - d e n , một
1821. − 678.
q ua n c h ứ c P h ổ k i ê m n hà vă n và o n h ữ n g nă m 4 0 đ ã t h ực h i ệ n, c u ộc

8 6 a Đ â y c ó ý mu ố n n ó i đ ế n c á c s ắ c l ện h c ủa N a - p ô - l ê- ô ng I về vi ệc hành trình x u yê n n ướ c N ga , cuốn sách ấy nhan đề là: A.

p h on g t ỏa q u ầ n đ ả o n ướ c An h, đ ượ c k ý ngà y 2 1 t há n g M ườ i mộ t H a xt ha u s e n . " S t u di e n ü b e r di e i n ner n Z us t ä n de , da s Vo l k s l eb e n u n d


1 8 0 6 t ạ i B é c - l i n và n g à y 2 3 t há n g M ườ i một , n gà y 1 7 t há n g C hạ p i ns b es o n d er e d i e l ä d l i c h e n E i nr i c ht u n ge n R us s l a n d s " . Th ei l e 1 - 3 ,
1 8 0 7 ở M i - l a - n ô . N h ữn g s ắ c l ện h ấ y q u y đ ị n h c á i g ọi l à c hí n h s á c h H a n n o ve r − B e r l i n , 1 8 4 7 − 1 8 5 2 . − 6 8 9 .
" p ho n g t ỏa l ục đ ị a " , c ấ m n ướ c P há p và n h ữ n g n ướ c đ ồ n g mi n h vớ i
P há p ở l ục đ ị a c hâ u  u k h ô n g đ ượ c b uô n b á n vớ i n ư ớ c An h. − 6 7 8 . 92 Trong b ức thư gửi Ăng-ghen ngà y 31 tháng Năm 1858 Mác đã nói
đ ế n n h ữ n g n g u yê n n h â n t h ú c đ ẩ y M á c s o ạ n r a B ả n c h ỉ d ẫ n n à y.
8 7 " Th e Ti me s " ( " T hờ i b á o" ) − t ờ n h ậ t b á o l ớ n n hấ t ở A n h t h e o x u T r o n g b ứ c t h ư ấ y M á c t h ô n g b á o c h o Ă n g - g h e n r ằ n g c h ỉ r i ê n g vi ệ c
h ướ ng b ả o t h ủ; x uấ t b ả n ở L uâ n Đ ô n t ừ nă m 1 7 8 5 . − 6 8 2 . đọc lại tập bản thảo c ủa bản thân ông "Phê phán khoa kinh tế
c hính t rị " mà khi in sẽ chi ếm cả một tậ p dày và c hứa đựng tr ong
8 8 " C u r re n c y p r i n c i p l e " ( " n g u yê n l ý v ề l ưu t hô n g t i ề n t ệ" ) , ha y l à bả y tập bút ký, chiếm 308 tr ang viết s ít tr ong 7 tập bút ký ấy
" C u r r e nc y t h e o r y " ( " họ c t h u yế t về l ư u t h ô ng t i ề n t ệ " ) − đ â y l à t ê n c ũ n g s ẽ l à m c h o M á c mấ t g ầ n m ộ t t u ầ n l ễ . T r o n g t h ư t h ô n g b á o
g ọ i c ủ a mộ t t r o n g n h ữ n g b i ế n t h ể c ủ a t r ư ờ n g p h á i t h u y ế t s ố l ư ợ n g
c h o Ă n g - g h e n , M á c n ó i t i ế p r ằ n g đ i ề u k h ô n g ma y l à t r o n g t ậ p b ả n
v ề t i ề n t ệ ở A n h và o đ ầ u n h ữ n g n ă m 4 0 c ủ a t h ế k ỷ X I X . C á c đ ạ i
t h ả o ấ y t ấ t c ả đ ề u b ị x á o t r ộ n l u n g t u n g và t r o n g b ả n t h ả o ấ y c ó
biểu của trường p hái nà y là Lôi-đơ (c ũng là huâ n tước Ô-vơ-xtơn),
n h i ề u đ o ạ n đ ư ợ c vi ế t c h ỉ đ ể p h ụ c v ụ n h ữ n g p h ầ n t i ế p t h e o t r o n g
Noóc- man và những nhân vật khác, đã từng khẳ ng định rằng giá
tác phẩm của Mác. Mác viết: " Vì thế, tôi phải lập b ản c hỉ dẫn để
924 CHÚ THÍCH 15 CHÚ THÍCH 925

t ì m đ ư ợ c n ha n h ở q u yể n v ở n à o, t r a n g nà o n h ữ ng g ì c ầ n t r ướ c t i ê n 9 3 M á c c ó ý mu ố n nó i đ ế n b à i k hả o c ứ u c ủa Ế t - u ốt M i - s en - đ en n h a n đ ề
c ho c ô n g vi ệc c ủ a t ô i " . T r ướ c hế t M á c c ầ n c h ỉ n h l ý đ ể đ ưa i n p hầ n " Fr e e T r a de, or T he M e a n e s t o ma k e Tr a d e f l o r i s h " . − 6 9 5 .
t à i l i ệ u s ẽ p hả i t ạ o nê n p hầ n t h ứ n hấ t c ủ a t á c p h ẩ m k i n h t ế c ó q u y
mô t o l ớ n mà M á c đ ã dự đ ị n h vi ế t . H ồi đ ó M á c nó i " p hầ n t h ứ n hấ t " 9 4 Ở t r a n g 5 5 c ủ a t ậ p b út k ý V I I t r o n g b ả n t hả o c ủ a M á c ho à n t o à n
đ ể c hỉ p hầ n t á c p hẩ m mà c hẳ n g b a o l â u s a u đ ó ô n g l ạ i gọ i l à " p hầ n k hô n g n hắ c đ ế n U y n- xơ n. Có t hể ở đ â y M á c đ ã vi ế t n h ầ m, l ẽ r a l à
t h ứ nh ấ t " ( " di e er s t e Ab t e i l u n g" ) t r on g c u ố n s á c h c ủ a mì n h " V ề t ư M ô - r i - x ơ n, l à nh â n vậ t đ ư ợ c nh ắ c đ ế n ở t r a n g đ ó n h â n v ấ n đ ề t i ề n
b ả n " , b a o g ồ m b a c h ươ n g : " H à n g hó a " , " Ti ề n t ệ " và " T ư b ả n nó i b ị mấ t gi á . N h ưn g c ó t h ể c ó c á c h l ý g i ả i k há c : U yn - x ơ n đ ã t ừ n g l à
c hu n g" . N h ư n g t r on g b ả n t hả o n ă m 1 8 5 7 − 1 8 5 8 c hư ơ n g nó i v ề h à n g c hủ b i ê n t ạ p c hí " Th e E c o n o mi s t " , mà t ạ p c hí nà y l ạ i đ ượ c n hắ c đ ến
hó a c ò n c ó t ê n g ọi l à " Gi á t r ị " . b ố n l ầ n ở t r a ng b ả n t h ả o mà M á c đ ã c hỉ r a . T u y n hi ê n , t r o n g c á c
t r ườ n g hợ p k há c , k hi v i ệ n dẫ n , M á c nê u t ê n t ạ p c hí , c h ứ k hô n g n ê u
" B ả n c h ỉ d ẫ n c h o b ả y t ậ p b ú t k ý (c h o p h ầ n t h ứ n h ấ t )" , do M á c
h ọ t ê n n g ườ i c h ủ b i ê n t ạ p c hí ấ y. − 6 9 8 .
s o ạ n r a , g ồ m ha i b ả n s ơ t h ả o c h ưa ho à n c h ỉ n h: t r o n g b ả n s ơ t hả o
t h ứ n h ấ t M á c mu ố n p hâ n b ố t à i l i ệ u b ả n t hả o c ủa mì n h t he o t ấ t c ả 9 5 M ụ c nà y c ủa B ả n c hỉ d ẫ n c ó l i ê n q ua n đ ến đ oạ n t r í c h t r o n g c uố n
c á c mụ c c h ủ yế u t r o n g " p h ầ n t h ứ n hấ t " c ủa b ả n t hả o , n h ư n g ô n g c hỉ s á c h c ủ a I. G. A . V i ếc - t hơ " Di e Ge s c hi c ht e d er De u t s c h e n . Z wei t e
vi ế t đ ế n mục nó i về l ư u t h ô n g t ư b ả n, vả l ạ i mục nà y, c ũn g n h ư mộ t
d ur c h a us ve r b es s er t e Au f l a g e. B a n d I. St ut t ga r t , 1 8 4 6 " , đ o ạ n t r í c h
s ố mục t r ướ c đ ó , vẫ n c ò n t h i ế u nh ữ n g t r a n g t ươ n g ứ n g c ủa b ả n
n à y c ó t r o n g mộ t t ậ p b ú t k ý c ủa M á c nă m 1 8 5 8 . T r o n g đ o ạ n t r í c h
t hả o , b ả n s ơ t hả o t h ứ ha i c hỉ b a o q uá t t à i l i ệ u c ủa c hươ n g n ó i về
n à y c ó n ó i r ằ n g ở n g ườ i G i é c - ma n h c ổ đ ạ i c h o đ ế n t ậ n t h ế k ỷ I V −
t i ề n t ệ và l à p hầ n n g hi ê n c ứ u t ỉ mỉ hơ n về c ấ u t r ú c c ủa c h ươ n g nà y.
V , t i ề n t h ư ờ n g đ ượ c b ắ t gặ p vớ i n h ữ n g s ố l ượ n g h ết s ức í t ỏi đ ế n

Gi ữa n h ữ ng mục c h ủ y ế u t r on g B ả n c hỉ d ẫ n M á c c ó đ ể c h ừa l ạ i mứ c c á c l o ạ i đ ả m p hụ b ằ n g t i ề n n hi ề u k h i đ ượ c n ộp b ằ n g n h ữ ng v ậ t

n h ữn g đ oạ n t r ố n g l ớ n mà s a u nà y c ó t h ể b ổ s u n g và o đ ó n h ữ ng mục c ó g i á t r ị , nh ư: gi a s ú c , vũ k h í , n g ũ c ốc , h ơ n n ữ a p há p l uậ t c ò n q u y

p h ụ h o ặ c b ổ s u n g và o đ ó nh ữ n g đ oạ n t r í c h dẫ n c á c t r a n g c ủ a b ả n đ ị n h gi á b ò , n gựa , k i ế m, mũ c hi ế n, l á c h ắ n, g i á o v à n h ữn g đ ồ v ậ t
t hả o . k há c đ ượ c dù n g đ ể t r ả c á c k h o ả n đ ả m p hụ b ằ n g t i ề n, t ha y c h o đ ồ n g
g u n- đ e n. − 6 9 8 .
" B ả n c h ỉ d ẫ n c h o b ả y t ậ p b ú t ký ( c h o p h ầ n t h ứ n hấ t ) " c hi ế m
mư ờ i mộ t t r a n g c u ối c ù n g t r on g t ậ p b ú t k ý " M " , t r o n g đ ó c ó " Lờ i 9 6 M á c vi ệ n dẫ n t ậ p b ú t k ý nă m 1 8 5 7 c ủa mì n h , t r o n g đ ó c ó c á c đ o ạ n
nó i đ ầ u" n ổi t i ế n g c ủ a M á c ( x e m t ậ p nà y, p hầ n I, t r . 3 3 - 8 1) . trích c uố n sách c ủa Ma - c l ê - ốt " T he Theory and Practice of
B a n k i n g . Vo l u me I . L o n d o n, 1 8 5 5 " . Ở t r a n g 1 5 c ủa c uốn s á c h n à y
Tr o n g B ả n c hỉ dẫ n c ủa mì n h , M á c dù n g c h ữ s ố La M ã đ ể c hỉ s ố M a - c lê - ốt c ó n ó i đ ế n b à i k hả o c ứ u c ủa G i ô n Sâ y- đ ơ " A Di s c our s e
t h ứ t ự c á c t ậ p b ú t k ý c ủa b ả n t h ả o " P hê p h á n k h oa k i n h t ế c h í n h u p on Tr a d e " ( b à i k hả o l uậ n nà y, t h e o M a - c l ê- ố t , đ ư ợ c xuấ t b ả n nă m
t r ị " , và dù ng n h ữ n g c h ữ s ố A- r ậ p đ ể c hỉ s ố t r a n g c ủa mộ t t ậ p b ú t k ý 1 6 9 8 ) , t r ong đ ó c ó k ế h o ạ c h d ự đ ị nh d ù n g c o n đ ư ờ n g l ậ p p há p đ ể
nà o đ ó . − 6 9 1 .
t h ực hi ệ n v i ệc g i ả m l ã i s u ấ t . − 6 9 9 .
926 CHÚ THÍCH 16 CHÚ THÍCH 927

9 7 Xe m c h ú t h í c h 9 3 . − 7 0 3 . t r ị " . B ả n c h ỉ dẫ n nà y c ủa M á c l à đ ề c ư ơ n g mà ô n g muố n c hỉ n h l ý
b ả n s ơ t hả o c ủa mì n h đ ể đ ưa i n. T r o n g s u ốt t há n g Sá u và t há n g B ả y
9 8 Ở t r a ng 6 3 t r ong t ậ p b ú t k ý VI I b ả n t hả o " P h ê p há n k h o a k i n h t ế
1 8 5 8 M á c hầ u n h ư k hô n g c ó đ i ều k i ệ n vi ế t t á c p h ẩ m k i n h t ế c ủa
c hí n h t r ị " ( b ả n s ơ t h ả o n h ữ n g n ă m 1 8 5 7 − 1 8 5 8 ) b ị đ ứt q uã n g. T ấ t
mì n h ( x e m b ức t h ư c ủa M á c gửi Ă n g- g h e n ngà y 8 t h á ng Tá m 1 8 5 8 ) ,
c ả cá c tr a ng t i ế p t h e o c ủa t ậ p b ú t k ý r ấ t d à y nà y đ ề u gh i r ấ t nh i ề u
n hưng t ừ t há ng Tá m c ho đ ến k hoả ng c uối t hán g Mư ờ i 185 8 ô ng đã
đ oạ n t r í c h t ừ n hi ề u c u ố n s á c h và x uấ t b ả n p h ẩ m đ ị n h k ỳ. Ở t r a n g 6 4
c ủa t ậ p b ú t k ý nà y c ó c á c đ o ạ n t r í c h c u ố n s á c h c ủa Gi o ó c - g i ơ Đ ốt h oà n t hà nh vă n b ản b an đ ầu c ủa thi ên thứ n hất tác ph ẩ m " Gó p ph ần

" T h e C ur i o s i t i e s of I n d us t r y a n d t h e Ap p l i e d Sc i e n c e s " ( L o n d on, p hê phán kh oa k inh tế c hí nh tr ị ", tr on g đó n goà i c ác c h ươ ng nói về


1 8 5 4 ) , t r o ng đ ó c ó đ oạ n t r í c h dẫ n về s ự mà i mò n c ủ a t i ền đ ú c d o c ọ h à ng hóa và về t i ền t ệ, s ẽ p hả i c ó cả c hươ n g nó i về tư bả n, đó là t he o
xá t . M ột p hầ n đ oạ n t r í c h d ẫ n nà y đ ã đ ượ c M á c dẫ n r a t r on g l ầ n x uấ t c ác dự k iến hồi đó c ủa Má c. Thá n g M ười một 185 8 vợ c ủa Má c b ắt
b ả n t h ứ n hấ t " Gó p p h ầ n p hê p h á n k h oa k i n h t ế c hí n h t r ị " ( xe m T oà n
đ ầ u c hép lạ i sạ c h s ẽ bả n c hí nh t hức c ủa t hiê n t hứ n hấ t t ác p hẩ m " Góp
tập, t.13, 1993, tr. 125). − 704.
p hầ n p hê p há n k hoa k i nh t ế c hí nh tr ị" c hỉ gồ m ha i c hươ ng đầ u.

9 9 M á c mu ố n nó i đ ế n t ậ p b ú t k ý V c ủa mì n h, đ ượ c b ắ t đ ầ u vi ế t và o T r on g s ố c á c p hầ n c ủa vă n b ả n b a n đ ầ u c hú ng t a c hỉ c ò n t h ấ y
t há n g Gi ê n g 1 8 5 1 , t r o n g đ ó ở t r . 1 4 - 1 7 c ó nh ữ n g đ o ạ n t r í c h t ừ c á c p hầ n b a o g ồ m b a p h ầ n t ư c uối c ù n g c ủa c h ươ n g t h ứ h a i và p hầ n đ ầ u
c hươ ng XXV I − XXX của tậ p t hứ ha i tr o ng tác p hẩ m c ủa U. Gi â y- c ốp c hươ n g t h ứ b a . P hầ n n à y c hi ế m h ết h a i t ậ p b ú t k ý : " B ’ " và " B ” " .
" A n His t or ic al In q uir y i nto t he P r o duc ti on a n d Co ns umpt i on of t he
V ă n b ả n t ậ p b ú t k ý " B ' " đượ c mở đ ầ u g i ữa c hừ n g. T r ư ớ c nó l à t ậ p
P r ec i ous M eta ls " . Lo ndo n, 183 1. − 7 04 .
b ú t k ý " C" k hô n g c ò n đ ế n ngà y na y, r ấ t c ó t hể l à t ậ p nà y g ồ m

1 0 0 M á c c ó ý mu ố n n ó i đ ế n t ậ p b ú t k ý IV c ủ a mì nh đ ượ c vi ế t x o n g và o c hươ n g nó i về hà n g hó a ( ch ươ ng nà y t h o ạ t đ ầ u đ ượ c đ ặ t t ê n l à " G i á
t há n g M ườ i mộ t − t há n g C h ạ p 1 8 5 0 và t r o n g đ ó c ó c á c đ o ạ n t r í c h t ừ t r ị " ) và p h ầ n đ ầ u c ủa c h ư ơ n g n ó i về t i ề n t ệ.
c á c c hươ n g I V − X I V c ủa t ậ p t h ứ n h ấ t và t ừ c á c c hư ơ n g X V − XX V
T r ê n b ì a c ủa t ậ p bú t k ý " B' " M á c c ó g hi 5 đ o ạ n n h ỏ mà n ội d un g
c ủa t ậ p t h ứ ha i t r o n g t á c p h ẩ m c ủa U . G i â y- c ố p " A n H i s t or i c a l
c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c c h ư ơ n g nó i về t i ề n t ệ và về t ư b ả n , và t r o ng
I nq ui r y i n t o t h e P r od u c t i o n a n d C o n s u mp t i o n o f t h e P r e c i o us
l ầ n x u ấ t b ả n nà y c á c đ oạ n g h i c hú ấ y đ ượ c i n ở c u ố i vă n b ả n b a n
M e t a l s " . L o n d o n, 1 8 3 1 . − 7 0 5 .
đ ầ u, vớ i t í n h c á c h l à n h ữ n g đ o ạ n b ổ s u n g c h o vă n b ả n ấ y. − 7 0 7 .
1 0 1 Th . T o o k e. " A Hi s t or y o f P r i c e s , a nd of t h e S t a t e of t he
Ci r c ul a t i o n, f r o m 1 8 3 9 t o 1 8 4 7 i nc l u s i v e" . L o n do n, 1 8 4 8 , p . 2 2 6 . − 1 0 3 Ở đ â y M á c t r í c h , b ằ n g t i ế n g Đ ức , một đ oạ n t r o n g t á c p hẩ m
226. − 706. " Nh ữ n g c u ộc t ọ a đ à m c ủa c á c n hà k hoa h ọ c " c ủa t r ướ c t á c gi a k i ê m
n h à b i ê n s o ạ n H y L ạ p c ổ đ ạ i A - t ê - n â y. Ở c á c c h ỗ k h á c v ề s a u M á c
102 Đầu tháng Sáu 1858 Mác đã soạn xong "Bản chỉ dẫn cho bảy tập
c ũng dẫn r a đoạ n nà y, nhưng bằ ng t iếng H y Lạp. Xe m Athe naeus.
bút ký", trong đó có bản sơ thảo "Phê phán khoa kinh tế chính
928 CHÚ THÍCH 17 CHÚ THÍCH 929

" D ei p nos op his a r um l i br i q ui n dec i m" . E di dit Sc h wei gha eus er . To mus t hô n g b ả n" , n g hĩ a l à t he o b ả n d ị c h Ki n h t há n h r a t i ế n g l a - t i n h t h ô n g
I I . A r g e n t or a t i , 1 8 0 2 , p . 1 2 1 . − 7 2 0 . d ụ ng n hấ t c ủa c á c t í n đ ồ T hi ê n c hú a g i á o. − 7 4 2 .

1 0 4 M á c c ó ý nó i đ ến một đ oạ n t r o n g t á c p h ẩ m c ủa K xê - nô - p hô n- t ơ mà 1 0 9 [ W . P et t y. ] " A Tr e a t i s e of T a x es a n d C o nt r i b ut i o ns " . L o nd o n,


Mác tríc h dẫn tr ong t hiê n thứ nhấ t c ủa tác p hẩ m " Góp phần phê phán 1667, p.47. − 743.
k hoa k i nh t ế c hí n h t r ị" ( xem T oà n tập , t .1 3 , 1993 , t r . 161- 1 62) . Đoạn
nà y tr í c h t ừ c hươ n g IV tr ong bà i k hả o c ứu của K xê - nô- p hô n- tơ nha n 1 10 Ở đây muốn nói đến câu truyện tr ong kinh thá nh kể về s ự tích
đ ề " Vấ n đ ề tă ng c á c ng uồn t hu h a y l à c ác k hoả n nộp c ho N hà nước G i a - c ố p , t ươ n g t r u yề n l à ô n g t ổ c ủa dâ n D o T há i , k hi đ ã c a o t u ổi và
A- t e n" . − 7 20. c ả m t hấ y s ắ p đ ế n n gà y q u a đ ờ i , ô ng đ ã b a n p h ướ c c h o h a i c o n t r a i
c ủa n g ườ i c o n t r a i mì n h l à I- ô - x í p . T r á i vớ i t ậ p t ụ c c ủ a ng ườ i D o
1 0 5 Có l ẽ đ â y l à á m c hỉ b à i t hơ c ủa Gơ - t ơ " D a s Gö t t l i c h e " ( " C á i t hầ n T há i c ổ đ ạ i , Gi a - c ốp đ ã b a n p h ướ c l ớ n ( đ ặ t t a y p hả i l ê n va i n g ườ i
t há n h" ) , b à i t hơ n à y mở đ ầ u b ằ n g c â u " E de l s ei d er M e ns c h" ( " Co n đ ượ c b a n p h ướ c ) k hô ng p hả i c h o c o n c ủa n g ườ i c o n t r a i t r ưở n g c ủa
n g ườ i hã y t r ở nê n c a o đ ẹ p " ) . − 7 2 2 . I- ô - xí p , mà c h o n g ườ i c o n t r a i t h ứ, vi ệ n c ớ r ằ ng n g ườ i c on t r a i t h ứ
s ẽ c ó một t ươ n g l a i vẻ va n g hơ n s o vớ i n g ườ i c o n t r a i t r ư ở n g ( K i nh
1 0 6 Xe m c h ú t hí c h 1 0 1 . − 7 3 0 . t há n h. Sá n g t h ế k ý , c h ươ n g 4 8 , c â u t hơ 1 3 - 2 1 ) . − 7 4 4.

1 0 7 M á c t r í c h d ẫ n đ o ạ n n à y t ừ b à i k hả o c ứu c ủa C ớ c - nơ c ă n c ứ và o 1 1 1 M ác tr í c h dẫ n b à i k hả o c ứu c ủa L u- t h e " V o n Ka u f f s h a nd l u n g u n d
c uố n s á c h t i ế ng A n h: " L e c t ur es on G ol d f o r t h e i n s t r uc t i on o f W uc h er " ( 1 5 2 4 ) t he o c u ố n: " A. L . Sc h l ö z er ' s Br i ef we c hs el mei s t
e mi g r a nt s a b o u t t o p r oc c e d t o Aus t r a l i a " . Del i ve r e d a t t h e M us e u m h i s t or i s c hen u nd politischen I n ha l t s " , Si e b e n d e r Th ei l , H ef t
of P r ac t i c a l Ge ol og y. L o n d o n, 1 8 5 2 , p . 9 4- 9 5 . X e m t ậ p n à y, p hầ n I, X X XV I I − XL I I . G ö t t i g e n , 1 7 8 0 , S. 2 6 5 − 2 6 6 . − 7 4 7 .
tr. 186. − 732.
1 1 2 Xe m c h ú t h í c h 1 0 8 . − 7 5 4 .
1 0 8 Ki n h t há n h. Sá c h k hả i h u y ề n c ủa t h á n h Gi ă n g, c h ươ ng 1 7 , c â u t h ơ
1 3 , và c h ươ n g 1 3 , c â u t hơ 1 7 . 1 1 3 K hô n g xá c đ ị n h đ ượ c n g uồ n gốc đ o ạ n t r í c h đ ượ c d ẫ n r a b ằ ng t i ế n g
Anh này. −756.
Sá c h k hả i h u yề n ( ha y l à S á c h k hả i h u yề n c ủa t há n h G i ă n g) − l à
mộ t t r o n g s ố c á c t á c p hẩ m vă n h ọ c C ơ Đ ốc g i á o s ơ k ỳ, nằ m t r o n g 1 1 4 Ki n h t h á nh . K i n h p hú c â m c ủa M a - t hi - ơ , c hươ n g 6 , c â u 1 9 . − 7 5 9 .
Tâ n ướ c . Đ ư ợ c vi ết và o t h ế k ỷ I. T á c gi ả c ủ a Sá c h k h ả i h u yề n nó i
l ê n t i n h t hầ n t h ù g h é t c ủa t ấ t c ả mọi n g ườ i đ ối v ớ i Đế q u ốc L a M ã 1 1 5 M á c t r í c h dẫ n t á c p hẩ m c ủ a P i - ê - t ơ- r ô M á c- t i - r ê A n- g h i - ê - r a ( dị c h
mà t á c g i ả n g u yề n r ủ a b ằ n g t ê n g ọi " c o n t hú " và c oi đ ế q u ố c ấ y l à s a ng t i ế ng N ga t ê n c ủa n h â n vậ t nà y c ó n g h ĩ a l à " P i - ố t t ử vì đ ạ o " )
hi ệ n t hâ n c ủ a q u ỷ d ữ. " De Or b e No v o " ( " V ề T hế gi ớ i mớ i " , x uấ t b ả n nă m 1 5 3 0 , t h e o
c uố n : W . H. P r e s c o t t . " Hi s t o r y of t h e Co n q u e s t o f M e x i c o, wi t h a
M á c t r í c h dẫ n S á c h k h ả i h u y ề n t h e o c á i g ọ i l à s á c h " T h á n h k i n h P r e l i mi na r y V i e w of t h e A nc i e n t M e x i c a n C i vi l i s a t i o n, a n d t h e L i f e
930 CHÚ THÍCH 18 CHÚ THÍCH 931

of t h e C on q u e r or He r na n d o C or t ez " . 5 t h e d i t i o n. V o l . I. L o n d o n , 1 8 5 0 , 1 2 2 Ar i s t ot el e s . " De R ep u b l i c a " , l i b er I. c a p u t 9 - 1 0 . I n: Ar i s t o t el i s


p.123. −761. O p er a e x r ec e ns i o n e I. B e k k e r i . T o mus X , O xo n i i , 1 8 3 7 , p . 1 3 - 17
(xem Toàn tập, t.13, 1993, tr. 161-162. − 821.
1 1 6 J . Gr i mm. " Ges c h i c ht e de r d e ut s c h e n Sp r a c he" . E r s t er B a nd.
Le i p z i g , 1 8 4 8 , S. 1 2 - 14 ( x e m T oà n t ậ p , t . 1 3 , 1 9 93 , t r . 1 8 4 - 1 85 ) . 1 2 3 M ác t r í c h d ẫ n b ằ n g t i ế n g H y L ạ p p h ầ n đ ầ u c ủa b à i t h ơ t r à o p h ú n g
−763. s ố 1 6 6 t r on g q u yể n X I c ủ a " Hợ p t u yể n H y L ạ p " ( " An t h ol o gi a gr a ec a
a d f i d e m c o di c i s o l i m P a l a t i ni n u nc P a r i s i ni e di t a " . C ur a vi t F.
1 1 7 Ar i s t o t e l es . " Et hi c a Ni c o ma c h e a " , l i b er V, c a p ut 8 , § 1 4 . I n: J a c ob s . T o mus s e c u n dus . Li p s i a e , 1 8 1 4 , p . 3 7 0 ) . Khô n g r õ h ọ t ê n t á c
Ar i s t ot el i s Op er a e x r ec en s i o ne I . B ek k er i . To m us I X , O x o ni i ,
g i ả c ủ a b à i t hơ t r à o p h ú n g nà y. − 8 2 2 .
1837, p.99. − 763.
1 2 4 P . B oi s g ui l l eb e r t . " D i s s e r t a t i o n s ur l a Na t ur e de s R i c h es s es , de
118 J. St e u a r t . "An Inquiry into the Principles of Political
l ' A r ge n t e t d e s T r i b ut s " . T r o n g v ă n t ậ p : " E c o n o mi s t e s f i na n c i e r s d u
Oeconomy". Vol. I. Dublin, 1770, p.367.
X V I I I- e s i è c l e " . E d. E . D a i r e . P a r i s , 1 84 3 , p . 3 9 9 . X e m T o à n t ậ p ,
t . 1 3 , 1 9 9 3 , t r . 1 4 6 , và t . 2 3 , 1 9 9 3 , t r . 1 9 7 , c ũ n g n h ư p hầ n I c ủa t ậ p
Người thuộc phái bình quân − người có tư tưởng bình quân
n à y, t r . 2 7 1 và 3 6 3 . T r o n g t á c p h ẩ m c ủa B oa - g hi n- b e c ó n ó i :
chủ nghĩa, chủ trương sự bình đẳng xã hội. Trong thời kỳ cách
" p r é c i s de t o u t es l es d e n r é es " ( " Sự k ế t t i n h c ủ a t ấ t c ả c á c hà ng
mạng tư sả n Anh hồi thế kỷ XVII người ta dùng da nh từ "phái
bình quân" để chỉ các đảng viên và những người ủng hộ đảng dân hóa"). − 836.

chủ − cấp tiến. − 793.


1 2 5 M á c vi ế t n h ữ n g đ o ạ n g hi c hú nà y ở b ì a t ậ p b ú t k ý " B ' " : đ oạ n g hi

119 Ở đâ y tr ong bản thảo c ó ghi ngoặc kép và chừa chỗ để sa u nà y c hú t h ứ n hấ t vi ế t ở mặ t t r ướ c c ủa b ì a , c ò n b ố n đ oạ n g hi c hú k i a t hì


ghi và o đó tê n gọi c uốn sách của Kê-r i. Rất có thể là M ác muố n đ ượ c v i ế t ở mặ t s a u c ủa b ì a . Đo ạ n g hi c hú t h ứ b a c h ủ yế u n hắ c l ạ i
nói đến cuốn "The Slave Trade, Domes tic and Foreign". n ội d u n g t r a n g 4 c ủa t ậ p b ú t k ý I I " C h ươ n g về t i ền t ệ " ( x e m t ậ p
Philadelphia, 1853, mà Mác đã nói đến tr ong thư g ửi Ă ng- ghe n n à y, p h ầ n I, t r . 2 8 8 - 2 9 2) . − 8 5 9 .
ngày 14 tháng Sáu 1853 (xem Toàn tập, t.28, 1996, tr. 354-356).
Nhưng trong bức thư đó cuốn sách này của Kê-ri lại có tên gọi là 1 2 6 Kh i dẫ n r a mộ t s ố dò n g t r o n g đ o ả n t hi Ô- l e m- p í c h c ủa P i n- đ a - r ơ ,
Slavery at home and abroad" ("Chế độ nô lệ ở nước ta và ở nước M á c dị c h s a n g t i ế n g H y L ạ p và t i ế n g l a - t i n h d ướ i d ạ ng vă n x u ô i . −
ngoài"). −798. 859.

1 2 0 Á m c hỉ m ỉ a ma i t á c p h ẩ m " P hê p h á n l ý t í n h t h ự c t i ễ n" c ủa Ca n- t ơ . 1 2 7 Ở đ â y, b ằ ng c â u c h ữ c ủa mì n h , M á c t r u y ề n đ ạ t ý c ủ a B â y- l i r ú t t ừ
− 799. c uố n s á c h c ủa ô ng " M o ne y a n d i t s Vi c i s s i t u de s i n Va l u e " , L o n d o n,
1837, p.9-11. − 859.
121 Plato. " De Republica", li ber II. In: P la tonis Op era omnia . Edi tio G.
Sta llba umi i . L ondo n, 18 50. Xe m T oà n tậ p, t.1 3 , 199 3, tr . 13 7 − 82 0. 1 2 8 Câ u n à y đ ượ c M á c dẫ n r a b ằ ng t i ế n g l a - t i n h. K h ô n g xá c đ ị nh đ ượ c
932 CHÚ THÍCH 19 CHÚ THÍCH 933

n g uồ n g ốc c ủa c â u n à y. X e m T oà n t ậ p , t . 1 3 , 1 9 9 3 , t r . 1 6 1 - 1 6 2 . − 1 3 4 T r a n g 2 9 , đ ượ c M á c c h ỉ r a ( t r a ng c uố i c ù n g t ậ p b ú t k ý I I) k h ô n g
862. c ò n đ ế n ng à y na y. − 8 6 8 .

1 2 9 " B ả n t ó m l ư ợ c " l à b à i đ i ể m l ạ i c á c t à i l i ệ u c h ứ a đ ựn g t r o ng c á c 1 3 5 M ác c ó ý nó i đ ến c u ố n s á c h k hu y ế t d a n h " T h e S o ur c e a nd R e me d y


t ậ p b ú t k ý " M " , I − V I I , " C " , " B ' " và " B ' ' " là n h ữ n g t à i l i ệ u c h ưa
o f t h e N a t i o na l d i f f i c u l t i e s " , L on d o n, 1 8 2 1 . - 8 8 3 .
đ ượ c s ử dụ n g t r o ng t h i ê n t h ứ nhấ t c ủa t á c p hẩ m " Gó p p h ầ n p hê
p há n k h oa k i n h t ế c hí n h t r ị " đ ượ c h oà n t hà n h v à o t há n g Gi ê n g 1 3 6 S ơ t h ả o đ ề c ư ơ n g c hươ n g t h ứ b a c ủ a " G ó p p h ầ n p hê p h á n k h oa
1 8 5 9 . M á c đ ã s oạ n t hả o t ậ p t à i l i ệ u t ổ n g q ua n nà y n hằ m mục đ í c h
k i n h t ế c hí n h t r ị " − c h ươ n g n ó i về t ư b ả n − n ằ m t r o n g một t ậ p b ú t
gi ú p c h o mì n h vi ế t đ ượ c d ễ dà n g p hầ n t á c p h ẩ m k i n h t ế c ủa ô n g s ẽ
k ý n hỏ đ ặ c b i ệ t ( k hô n g đ ượ c đ á n h s ố t h ứ t ự , c ũ n g k hô n g ma n g k ý
p hả i l à p hầ n t i ế p c ủa t hi ê n t h ứ n hấ t c ủa " G ó p p h ầ n p h ê p h á n k h oa
k i n h t ế c hí n h t r ị " . h i ệu b ằ n g c h ữ c á i ) và k h ô n g c ó đ ầ u đ ề c h un g. B ả n n há p đ ề c ươ n g
n à y l à một b ả ng p hâ n n hó m c á c vấ n đ ề đ ượ c t r ì n h b à y t r on g c á c t ậ p
" B ả n t ó m l ượ c " c hi ế m h ết 9 tr a n g c u ối c ù n g t r on g n ội d u n g c ủa b ú t k ý II − V I I c ủ a một c ô ng t r ì n h l ớ n l à b ả n t hả o k i n h t ế n h ữ ng
tập bút ký "B''"
n ă m 1 8 5 7 − 1 8 5 8 v ề b a mục c ơ b ả n: 1 ) Q uá t r ì n h s ả n x u ấ t c ủa t ư

Tr o n g " B ả n t ó m l ượ c " , s a u c h ữ s ố L a M ã h o ặ c s a u c hữ c á i b i ể u b ả n, 2 ) Qu á t r ì n h l ư u t hô n g c ủ a t ư b ả n, 3 ) T ư b ả n và l ợ i n h uậ n. Ở

t hị t ậ p b ú t k ý , M á c đã d ù n g c á c c hữ s ố A- r ậ p đ ể chỉ s ố t r a n g c ủa c uối b ả n s ơ t hả o c ò n c ó t h ê m mụ c " N h ữ n g vấ n đ ề k h á c " t r o n g đ ó


t ậ p b ú t k ý nà y h a y t ậ p b ú t k ý k h á c . − 8 6 3 . c hủ yế u đ ề c ậ p c á c vấ n đ ề v ề l ị c h s ử k i n h t ế c h í n h t r ị h ọc .

1 3 0 T ậ p b ú t ký " C " k hô n g c ò n l ạ i đ ế n n g à y n a y. Rấ t c ó t hể l à t ậ p b út T r on g b ả n t hả o gi ữa n hi ề u mục c ủ a đ ề c ươ ng c ó c h ừa l ạ i n h ữ n g


k ý nà y c h ứa đ ự ng vă n b ả n b a n đ ầ u c h ươ n g t h ứ n h ấ t và p hầ n đ ầ u đ oạ n t r ố n g l ớ n c h ưa đ i ề n gì c ả .
c hư ơ n g t h ứ h a i c ủa t á c p hẩ m " Gó p p hầ n p h ê p há n k ho a k i n h t ế
c hí n h t r ị " . − 8 6 5 . T r on g n h ữ n g c h ỗ vi ệ n dẫ n b ả n t hả o n h ữ n g nă m 1 8 5 7 − 1 8 5 8 ,
M á c dù ng c h ữ s ố L a M ã đ ể c hỉ s ố t h ứ t ự c á c t ập b ú t k ý , và d ù n g
131 Tập bút ký "A" − ký hiệu khác của tập bút ký I trong tập bản thảo
c á c c hữ s ố A- r ậ p đ ể c hỉ s ố t h ứ t ự c á c t r a n g c ủ a t ậ p b ú t k ý t ươ n g
"P hê phán khoa kinh tế chính trị (B ản sơ thảo nă m 1857 − 1858)".
ứ n g. − 8 9 1 .
− 865.

1 3 7 Đ â y mu ố n nó i đ ế n p h ầ n h a i c ủa c u ố n s á c h " V ề t ư b ả n" mà M á c d ự
1 3 2 Có l ẽ đ â y l à nó i về t ờ b ì a − k h ô n g c ò n đ ế n n g à y na y − c ủa t ậ p b ú t
k ý " B ' ' " mà p h í a t r o n g c ủa t ờ b ì a ấ y M á c g ọi l à t r a n g 1 a . − 8 6 5 . đ ị n h p hâ n t hà nh b ố n p h ầ n : 1 ) T ư b ả n n ó i c hu n g , 2 ) C ạ n h t r a nh h a y
l à t á c đ ộn g c ủa n hi ề u t ư b ả n đ ố i vớ i n ha u. 3 ) Tí n d ụ n g, 4 ) Tư b ả n
133 Tập bút ký "B ''II" l à tên gọi Mác dùng để c hỉ phầ n t ập bút ký cổ p hầ n . Xem Toàn tập, t.29, 1996, tr . 3 95 - 3 9 6 . − 898.
" B ' ' " c ó mụ c " S ự c h u y ể n h ó a c ủ a t i ề n t h à n h t ư b ả n " . − 8 6 6 .
934 7 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 935

A n - đ éc - x ơ n ( An d er s o n) . A. − c hủ x ưở n g A n h ở Gl a - x gô và M a n- s e- x t ơ ,
n ă m 1 8 4 7 ở A n h ô n g đ ã c h o i n c u ố n s á c h " T h e R ec e n t C o m me r c i a l
D i s t r es s " . − 2 5 1 , 8 8 0 .
BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI
A n - đ éc - x ơ n ( And er s o n) , G i ê m- xơ ( 1 7 3 9 - 1 80 8 ) − n hà k i n h t ế h ọc t ư s ả n
A n h, n g ườ i đ ã đ ề r a t r ê n n h ữn g né t c ơ b ả n, học t h u y ế t đ ị a t ô c hê n h
A l ệc h. − 6 2 7 .

A- r i- x t ô- p h a n ( k ho ả n g 4 4 6 − k h oả n g 3 8 5 t r ướ c c ô n g n g u yê n) − n hà A n - đ ơ ( Ar n d) , C á c ( 1 7 8 8- 1 8 7 7 ) − n hà k i n h t ế học t ư s ả n Đ ức , đ ạ i b i ểu

vi ế t k ị c h n ổ i t i ế n g c ủ a H y L ạ p c ổ đ ạ i , t á c gi ả c ủa nh ữ n g hà i k ị c h c ủa k i n h t ế c hí n h t r ị h ọ c t ầ m t h ườ n g. − 6 3 7 , 8 8 8 .

c hí n h t r ị . − 7 5 2 . A n - g h i- ê - r a ( Ang h i er a , d ' A n g hi e r a ) , P ê- t ơ- r ô M á c- t i - r ê ( 1 4 5 9- 1 5 2 6) −
n hà s ử h ọc và nhà đ ị a l ý , s i n h r a ở I- t a - l i- a , một t h ờ i g i a n dà i p h ục
A- r i- x t ố t ( 3 8 4- 3 2 2 t r ướ c c ô ng n g u yê n) − n hà t ư t ư ở n g vĩ đ ạ i c ổ đ ạ i , v ụ c h o t r i ề u đ ì n h T â y B a n N ha , l à b ộ t r ưở n g p h ụ t r á c h c ác vấ n đ ề
t r on g t r i ế t học ô n g đ ã d a o đ ộ ng gi ữa c h ủ n g hĩ a d u y v ậ t và c h ủ T â n t h ế gi ớ i . − 6 0 7 , 7 0 1 .
n g hĩ a d u y t â m; n hà t ư t ư ở n g c ủa gi a i c ấ p c h ủ nô ; x é t v ề c á c q ua n
A n - n a ( 1 6 6 5- 1 7 14 ) − nữ h o à n g A n h ( 1 7 0 2 - 1 7 1 4) . − 5 1 6 , 6 4 5 .
đ i ể m k i n h t ế, ô n g l à n g ườ i b ả o v ệ n ề n k i n h t ế c hi ế m h ữ u n ô l ệ t ự
c ấ p t ự t ú c , l à n g ườ i đ ầ u t i ê n p hâ n t í c h hì n h t há i g i á t r ị . − 7 6 3 , 8 2 1 , A n - t ô - n i - ú t ( t r i ều đ ạ i ) − t r i ề u đ ạ i c á c hoà ng đ ế La M ã ( 9 6- 1 9 2) . − 6 0 8 .
865.
Át-kin-x ơn ( Atk ins on), Uy- li-a m − nhà ki nh tế học Anh những năm 30-50
c ủa thế k ỷ XIX, chống lại tr ường phái kinh t ế chí nh trị học tư sả n c ổ
A- s ơ - u ố c ( A s h wor t h ) , É t - mu n- đ ơ ( 1 8 0 1- 1 8 8 1) − c hủ x ưở n g A n h , t h à n h
đ i ển, l à p hầ n t ử c hủ tr ươ ng c hí n h s á ch t hu ế q ua n bảo h ộ. − 200, 45 7,
vi ê n c ủa Đ ồ ng mi n h c h ố n g n h ữ n g đ ạ o l uậ t về n g ũ c ốc , c hố n g l ạ i
8 80, 88 5.
vi ệ c dù n g l uậ t p há p đ ể h ạ n c hế n gà y l à m vi ệc . − 5 9 2 .
Á t - v ú t ( A t t w o o d ) , T ô - má t ( 1 7 8 3 - 1 8 5 6 ) − c h ủ n g â n h à n g A n h , n h à
A- t ê - n â y ( c uối t h ế k ỷ I I − đ ầ u t hế k ỷ I I I) − n h à h ù n g b i ện và n hà vă n k i n h t ế h ọ c và n h à h o ạ t đ ộ n g c h í n h t r ị , l à p h ầ n t ử c ấ p t i ế n t ư
p hạ m h ọ c c ổ H y L ạ p . − 7 2 0 , 7 5 1 . sản.− 554, 555.

A u - r ăn g - d é p ( 16 1 8- 1 7 0 7) − hoà n g đ ế ( 1 6 5 8 - 1 7 0 7 ) th u ộc t r i ề u đ ạ i Đ ạ i
A- v r ê - l i - a n ( Lu - xi - ú t Đ ô - mi - xi - ú t A- vr ê - l i - a n) ( 2 15 - 2 7 5) − h oà n g đ ế
M ô - gô n ở Ấ n Đ ộ. − 7 4 2 .
La M ã ( 2 70 - 2 7 5 ) . − 6 1 1 .
B
An - b e- r ô - n i ( Al b er o ni ) , Gi u- l i - ô ( H u- l i - ô ) ( 1 6 6 4 - 1 7 5 2 ) − nh à n g oạ i
gi a o và n hà h oạ t đ ộ ng n hà n ư ớ c Tâ y B a n N h a g ốc I- t a - l i - a . − 6 1 1 . Ba-xti-a (Bas tiat), P hrê-đê-r ích (1 801- 1850) − nhà kinh tế học tầm
936 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 7 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 937

Boa-ghin-be (Bois guilleber t, Pi- e (1646 − 1714) − nhà kinh tế học


thường P háp, người tuyên tr uyền cho học t huyết s ự hài hòa lợi
P háp, tiê n khu c ủa phái tr ọng nông, ông tổ c ủa kinh tế c hính trị
ích giai cấp trong xã hội tư sản. − 131, 250, 463, 623-628, 797,
họ c t ư s ả n c ổ đi ể n P há p .− 312, 711, 746-751, 771, 781, 820, 837.
798, 866, 869-874, 880, 885, 902.
B ô - d ă n g - k ế t ( B o s a n q u e t ) , G i ê m- x ơ U ố t - m e n ( 1 8 0 4 - 1 8 7 7 ) − c h ủ n g â n
Bá c - t ơ n ( Ba r t on) , G i ô n ( c u ối t h ế k ỷ X V I I I − n ử a đ ầ u t h ế k ỷ X IX) −
hàng, nhà kinh tế học và sử học Anh. − 571, 679, 732.
n hà k i n h t ế h ọc A nh , đ ạ i b i ể u c ủ a k h oa k i n h t ế c hí n h t r ị t ư s ả n c ổ
điển. − 520, 900. B l â y - c ơ ( B l a k e) , U y- l i - a m − n h à k i n h t ế h ọ c A n h h ồ i n ử a đ ầ u t h ế k ỷ
XIX, tác giả của các tác phẩ m về lưu thông tiền tệ. − 519-524,
Ba i - n ơ ( Ba i ne s ) , É t - uố t ( 1 8 0 0 − 1 8 9 0 ) − n hà c hí n h l uậ n và n hà k i nh t ế
702, 886, 898.
h ọc A n h , t á c g i ả q u yể n s á c h " Hi s t o r y of t h e Co t t on M a n uf a c t u r e i n
Gr ea t Br i t a i n" . Lo n d on , 1 8 3 5 ( " L ị c h s ử c ô ng n g hi ệ p b ô ng s ợ i c ủa B r â y ( B r a y) , G i ô n P h e n - x í t ( 1 8 0 9 − 1 8 9 7 ) − n h à k i n h t ế h ọ c A n h , n h à
n ướ c A n h " . L uâ n Đ ô n, 1 8 3 5 . − 5 9 4 . x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a k h ô n g t ư ở n g , mô n đ ồ c ủ a R . Ô - o e n ; đ ã p h á t t r i ể n
học thuyết về "tiền công".− 9 4, 55 6, 6 71 , 7 03 , 74 1 .
Bá p - b í t - g i ơ ( Ba b b e ge) , Sá c - l ơ ( 1 7 9 2 − 18 7 1) − nhà t oá n h ọc và nhà c ơ
h ọc A n h, nhà k i n h t ế h ọc t ư s ả n. − 1 5 0 , 3 4 7 , 3 9 8 , 8 97 . B r u m (B r ougha m) , H en -ri P i- t ơ, na m t ướ c ( 177 8 − 1 86 8) − luật sư
và nhà văn Anh, trong những năm 20 − 30 là nhà hoạt động nổi
Bâ y - l i ( B a i l e y) , Xa - mu- e n ( 1 7 9 1 − 1 8 7 0) − n hà k i n h t ế h ọc và n h à t r i ết tiếng của đảng cấp tiến, là đại pháp quan (1830 − 1834). − 628.
h ọc t ư s ả n A n h; đ ã đ ứ n g t r ê n l ậ p t r ườ ng k i nh t ế c h í n h t r ị h ọ c t ầ m
t h ườ n g đ ể c h ố n g l ạ i h ọc t h u yế t l a o đ ộ n g về g i á t r ị c ủa Ri - c á c - đ ô ; C
đ ồ ng t h ờ i đ ã n ê u l ê n một c á c h đ ú n g đ ắ n một s ố mâ u t h u ẫ n t r o n g c á c
Ca- tô (Mác-cút Poóc- xi-út Ca-tô c ụ) (năm 234-449 tr ước công
q ua n đ i ể m đ i ể m k i n h t ế c ủa R i - c á c - đ ô . − 1 3 5 , 13 7 , 2 5 1 , 5 6 1 , 5 63 ,
nguyên) − nhà hoạ t động c hính tr ị La Mã và nhà vă n, tác giả
6 9 3 - 6 9 7 , 6 9 8 , 7 0 5 , 8 59 , 8 7 8 .
c ủa bả n luậ n văn "Nông nghiệp". − 745.

Bé c - n i- ê ( B e r ni e r ) , P hr ă ng - x oa ( 1 6 2 5 − 1 6 8 8 ) − b á c s ĩ , n hà d u l ị c h và
Ca-xlê-ri (Castler eagh), Rô- bớt Xt iu- át, tử tước (1769 − 1822) −
n hà vă n P h á p . − 6 3 3 , 7 4 2 .
nhà hoạt động nhà nước Anh, đảng vi ên đảng bảo thủ, bộ

Be n - t a m ( B e nt h a m) , Gi ê - r ê - mi ( 1 7 4 8 − 1 8 3 2 ) − n hà x ã h ộ i h ọc t ư s ả n trưởng bộ Chiến tranh và bộ trưởng bộ thuộc địa (1805 − 1806,


1807 − 1809), bộ trưởng bộ ngoại giao (1812-1822). − 631.
An h, n h à l ý l uậ n c ủa c h ủ n g hĩ a vị l ợ i . − 6 4 5 , 7 4 2 .

C á c - l a i - l ơ ( C a r l yl e ) , T ô - má t ( 1 7 9 5 − 1 8 8 1 ) − n h à vă n , n h à s ử h ọ c
Bi u - k e - ne n ( B uc h a na n) , Đ a - ví t ( 1 7 7 9 − 1 8 4 8 ) − n hà c h í n h l uậ n và n hà
nhà triết học duy tâ m Anh, đã đứng trên lập trường chủ nghĩa lãng
k i n h t ế h ọc t ư s ả n A n h , mô n đ ồ và n hà b ì n h l uậ n h ọc t h u y ết A.
mạ n phả n động để phê phá n gia i cấp tư sả n Anh, sau năm 1848 là
X mí t . − 5 6 6 - 5 6 9 , 6 9 6 , 7 0 4.
938 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 8 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 939

kẻ thù công kha icủa phong t rà o c ông nhân; ngả t heo đảng bảo c hính tr ị P háp, nhà chính l uận và nhà s ử học; tán thà nh và
thủ. − 713. tuyên tr uyền c ác quan điểm của Pr u-đông. − 556.

Can-pơ-pơ-rơ ( Culpeper), Tô- mát ( 1578-1662) − nhà kinh tế học Đa-vơ-năng ( Davenant), Sác-lơ ( 1656-1714) − nhà kinh tế học và
tư sản Anh, theo phái trọng thương. − 644. nhà thống kê học Anh, theo chủ nghĩa tr ọng thương. − 670.

Clô-đi-út (Cláp-đ i-út) (Mác Cláp-đi-út Mác-xen) − nhà hoạt động Đan-rim-plơ ( Dalr ymple), Giôn (17 26 − 1810) − luật s ư và nhà sử
chính tr ị La Mã, tác giả của đạo luật được thông qua khoảng học Xcốt-len. − 612, 741.
năm 104 tr ước công nguyê n về đồng vích-tô-ri-a (tiền bạc đúc
của La Mã).− 559. Đe-rơ ( Đa ir e), Ơ- gien (1798 − 1847) − nhà k inh tế học tư s ản
P háp, người xuất bản các tác phẩm kinh tế chính trị học. − 748.
Coóc-bét (Corbet), Tô-mát − nhà kinh tế học tư sản Anh hồi thế kỷ
XIX. − 620, 644, 695, 701. Đi- mi-tơ-ri xứ Pha-léc (k hoả ng 345 − khoả ng 323 trước công nguyê n)−
nhà triết học, nhà s ử học và nhà ngữ p há p học c ổ Hy Lạ p, nhà hoạt
Cô-cơ-lanh ( Coquelin) , Sác-lơ (1 803- 1852) − nhà kinh tế học tư đ ộng nhà nước của A- ten. − 751.
sả n P háp , ngườ i ủng hộ ch ế đ ộ mậ u dịc h tự do. − 6 17- 62 0 .
Đốt ( Dodd), Gioóc- giơ (1808 − 1881) − nhà chính luận Anh, tác
Công-tước vùng Pác- mơ − xem Phác-ne-dơ, A- lếch- xan-đrơ.
gi ả một s ố tác phẩm về các vấn đề c ông nghiệp. − 704.

Công-xtă ng- xi-ô (Constancio), P hră ng- xít-cô Xô-la-nô (1772-1846) − bác
Đờ Quyn-xi (De Quinc ey), Tô- mát ( 1785 − 1859) − nhà văn và nhà
sĩ , nhà ngoại giao và nhà vă n B ồ Đào Nha; đã dịc h các tác phẩ m c ủa
kinh tế học Anh, nhà bình luậ n về Ri-c ác-đô; các tác phẩ m của
các nhà kinh tế học Anh sang ti ếng P háp. − 4 59.
ông phả n ánh sự suy tàn và sự tan rã của tr ường phái Ri-các-

Cố p- bé t ( C obb e tt ) , Uy- l i- am ( 176 2- 18 35) − nhà hoạt đ ộng c hí nh t r ị và đô.− 84-91, 252, 393, 877, 886.

nhà c hí n h l uậ n Anh , đ ại bi ểu nổi ti ế ng c ủa c hủ ng hĩa c ấp ti ế n t i ể u t ư


Đu-i-li-ú t (Mác Đu-i- li-út) (thế kỷ VI tr ước công nguyê n) − hộ
sả n, c hủ tr ươ n g dâ n c h ủ hóa c hế đ ộ c hí nh tr ị ở Anh. − 55 4 .
dâ n qua n ở La Mã c ổ đại ( 357 tr ước công nguyên). − 612.
Cu-xtô-đi ( Custodi), Pê-tơ-rô (1771 − 1842) − nhà kinh tế học I-ta- li-a, là
Đ uy - rô Đơ La Ma n- lơ ( Dur ea u de La Ma ll e) , A- đô n-p hơ Gi u y- lơ Xê- da
người nổi tiếng qua việc xuấ t bả n các tác phẩm c ủa các nhà kinh tế
Ô- guy- xtơ ( 1 777 − 185 7) − nhà t hơ và nhà s ử học Ph áp . − 60 8- 61 2,
học I- ta-li-a cuối thế k ỷ XVI − đầu t hế kỷ XIX. − 514, 751.
8 88.

Đ
Ê
Đa-r i- mông (Darimon) , Lu- i An-phr ết (1819-1 902) − nhà hoạt đ ộng
Ê-đu-a VI (1537 − 1553) − vua Anh (1547 − 1553). − 431, 516.
940 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 9 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 941

Ê-li-da-bét I (1533 − 1603) − nữ hoàng Anh (1558 − 1603). − 432, Gan-la- tin (Gallatin), An-be (1761 − 1849) − nhà hoạt động nhà
516, 520, 886. nước và nhà kinh tế học Mỹ, sinh ra ở Thụy Sĩ vù ng nói tiếng
P háp, tác giả một loạt tác phẩ m về l ưu thông t iền tệ ở Hợp
Ê- pi- q uya ( kh oả ng 3 41 − k hoả ng 270 tr ước c ô ng ng uyê n) − nh à tr i ết h ọc c húng quốc và về các vấn đề tài chính. − 137-140.
duy vậ t l ỗi lạ c c ổ Hy Lạp , t he o c hủ ng hĩa vô t hầ n. − 65 0.
Gau-giơ ( Gouge), Uy- li-am (1796 − 1863) − nhà chính l uận và nhà
Ê-s vê-gơ (Eschwege), Vin-hem (1777 − 1855) − nhà địa chất học kinh t ế học Mỹ, tác giả của nhiều tác phẩm về các vấn đề lưu
và kỹ sư mỏ người Đức. − 607. thông tiền tệ và về ngà nh ngâ n hàng ở Mỹ. − 515, 694, 698.

G hê - nút - xi- ú t ( Lút - xi- ú t Gh ê- nú t- xi- út ) ( t hế k ỷ IV t r ước cô n g ng uyê n) −


G
h ộ dâ n q ua n ở La M ã c ổ đạ i ( 342 tr ướ c côn g n guyê n) . − 61 2.
Ga- li-a-ni ( Galia ni), P héc-đi-na n-đô (1728 − 1 787) − nhà kinh tế học tư
Gia-cốp I (1566 − 1625) − vua Anh (1603 − 1625). − 656.
sả n I-ta-li-a, đã phê phán học thuyết c ủa phá i trọng nô ng; ông khẳ ng
định rằ ng giá trị c ủa đồ vật do tính c hấ t hữu íc h của nó quyết định, Giây-cốp (Jacob), Uy-li-a m ( khoảng 1762 − 1851) − thương gia
đồng thời đ ưa r a một loạt ý ki ến ước đoá n đúng đắ n về bả n c hấ t c ủa Anh, tác giả một số tác phẩm kinh tế. − 664, 670, 695, 704.
hà ng hóa và c ủa ti ền. − 621, 628, 6 31, 696, 702, 7 58, 888.
Gin-ba ( Gilbart) , Giêm-xơ Uy- li-am (1794 − 1863) − chủ ngân
Ga - n i n ( Ga ni l h) , Sá c - l ơ ( 1 7 5 8 - 1 8 3 6) − n hà h oạ t đ ộ n g c h í n h t r ị t ư s ả n hà ng và nhà kinh tế học Anh, t ác giả của một s ố t ác phẩm về
P há p ; nh à k i n h t ế h ọ c t ầ m t h ườ n g , mô n đ ồ c ủ a c h ủ n g h ĩ a t r ọn g ngân hàng.− 655.
t h ươ n g. − 6 4 5 .
Gơ-tơ ( Goethe) , I- ô- han Vôn- phơ- găng (1749 − 1832) − nhà văn
Ga- xken ( Gaskell), Pi-tơ − b á c s ĩ A n h , n g ư ờ i t h e o p h á i t ự d o , n h à học và nhà tư tưởng vĩ đại Đức . − 3 68, 722.

chính luận tư sản nửa đầu thế kỷ XIX. − 144, 601, 887.
Grây ( Gra y), Giôn ( 1798 − 1 850) − nhà kinh tế học Anh, nhà xã hội c hủ
nghĩ a khô ng tưở ng, mô n đ ồ c ủa R. Ô- oen; một tr ong những t ác giả của
G á c - n i - ê ( G a r n i e r ) , G i é c - ma n h ( 1 7 5 4 − 1 8 2 1 ) − n h à k i n h t ế h ọ c và
t huyết " ti ền công". − 556, 618, 661, 662, 663, 694.
nhà hoạt động chính trị Pháp, một phần tử ủng hộ chế độ quân
c h ủ ; mô n đ ồ c ủ a t r ư ờ n g p h á i t r ọ n g n ô n g , n h à d ị c h t h u ậ t v à n h à Grim ( Gr imm) , I- a-c ốp (1785 − 1863) − nhà ngữ vă n k iệt xuất Đức, giá o
p h ê b ì n h t á c p h ẩ m c ủ a A . X mí t . − 1 9 0 , 5 5 6 - 5 6 1 , 6 8 1 , 6 9 4 , 6 9 8 . s ư Tr ường Đạ i học tổng hợp Béc-lin; một tr ong những người sáng lập
ra ngôn ngữ học lịch s ử − s o sánh, tác giả của sách ngữ pháp s o sá nh
G a n - b a ( X é c - vi - ú t X u n - p í t - x i - ú t G a n - b a ) ( k h o ả n g n ă m t h ứ 3 t r ư ớ c
đầu ti ền c ủa các ngô n ngữ Giéc- m a n h . − 7 6 3 .
c ô n g n g u yê n đ ế n n ă m 6 9 s a u c ô n g n g u yê n ) − h o à n g đ ế L a M ã
(68- 69).− 608. Gioóc- giơ III (1738 − 1820) − vua Anh ( 1760 − 1820). − 659.
942 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 10 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 943

t â m c hủ q ua n, t he o t huyết bấ t k hả t r i; n hà s ử học và n hà ki n h t ế học


t ư sả n, c hố ng lạ i t h uyế t trọ ng t h ươ ng, là mộ t tr on g nhữ ng đạ i b iể u
H s ớ m nhấ t c ủa t huyết s ố l ượng về t i ề n t ệ. − 5 13, 6 45, 67 0.

Ha-ri-x ơn ( Harrison) , Uy- li-a m ( 1534 − 1593) − mục s ư Anh, tác Hô-me − nhà thơ gần như huyền thoại cổ Hy Lạp, tác giả hai tác
giả một s ố những tá c phẩ m là nguồn t ài liệu quý để nghiên c ứu phẩm "I-li-át" và "Ô-đi-xê". − 533.
lịch sử nước Anh thế kỷ XVI. − 524, 902.
H ốp- h au- d ơ ( Ho b house) , Giô n Ca m, na m t ước Br ô - tơ n ( 1 786 − 18 69) −
Hác- lô ( Harlow), Gi ôn (gi ữa thế kỷ XIX) − nhà k inh tế học Anh, nhà hoạt động nhà nước Anh, đảng viê n đả ng V ích, năm 1831
đại biểu của tr ường p hái Bớc- minh- hêm mà người ta biết đến đạo luật công xưởng đã được thông qua trên cơ sở đề nghị của
với cái tên "phái đồng si- linh nhỏ"; ông đã cùng với đồng chí ông. − 594.
của mình là Ra i-tơ lấy c hung bút danh "Gemini" ("Anh em sinh
đôi"). − 553-556. Hốp-kin-xơ ( Hopkins), Tô- mát − nhà kinh tế học tư sản Anh nửa
đầu thế kỷ XIX. − 595.
Háp-bác ( Hub bar d), Giôn Hê- li- bran ( 1805 − 1889) − nhà hoạ t
động c hính trị Anh, thuộc phá i bảo thủ, nghị s ĩ (1859 − 1868 và Hốt-gi-dơ ( Hodges), Giôn P hrê- đê-rích ( giữa thế kỷ XIX) − nhà
nô ng hóa học và s inh lý học Anh, tác giả của những s ác h giáo
1874 − 1887); một trong số các giám đốc Ngân hàng Anh hồi
khoa về nông nghiệp. − 390.
năm 1838. − 667-670, 679, 698.

Hốt-xkin ( Hodgskin) , Tô- mát (1787 − 1869) − nhà kinh tế học và


Hắc-xtơ-hau- den (Ha xt ha us en), Au- gu- xtơ (1792 − 1866) − một quan
nhà chính luận Anh; đứng trên lập trường chủ nghĩa xã hội
chức và nhà vă n P hổ, tác giả c ủa tác phẩ m mi êu tả những t àn dư c ủa
không tưởng để bả o vệ lợi íc h của giai cấ p vô sản và phê phán
chế độ công xã tr ong q uan hệ r uộng đấ t ở nước Nga, về quan điểm
chủ nghĩa tư bản, đã sử dụng học thuyết Ri-các-đô để rút ra
chính tr ị đ ứng tr ên lập tr ường chủ nô − p hả n đ ộng. − 689.
những kết luận xã hội chủ nghĩa. − 173-176, 266, 378, 379,
Hen-r i VII (1457 − 1509) − vua Anh (1485 − 1509). − 429, 491. 579, 694, 879, 887.

He n- r i VII I ( 149 1 − 15 47) − vu a Anh ( 15 09 − 1 547) . − 431 , 645 , 6 56. H uy- lơ- man ( Hüll ma nn) , C ác Đi- tơ- r íc h ( 1 76 5 − 1 84 6 ) − nhà s ử
học tư sản Đức, tác giả một số tác phẩm về lịc h s ử thời kỳ
Hê-ghen ( Hegel), Ghê- oóc Vin- hem, Phri-đr íc h (1770 − 1831) − đại tr ung thế kỷ. − 613-618.
biểu lớn nhất của triết học cổ điển Đức, theo chủ nghĩa duy tâ m
khách quan, đã nghiên cứu một cách toàn diện phép biện chứng I
d u y t â m; n h à t ư t ư ở n g c ủ a g i a i c ấ p t ư s ả n Đ ứ c . − 4 2 6 .
I-đơn (Eđen), P hri- đrích Moóc- tơn (1766 − 1809) − nhà kinh tế
Hi- um ( Hume) , Đa- vít (1711 − 1776) − nhà tr i ết học Anh, nhà duy học tư sản Anh, học trò của A. Xmít. − 428, 430, 524, 884.
944 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 11 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 945

I-u-r ơ ( U-rơ) En-đr iu (1778 − 1857) − nhà hóa học Anh, nhà kinh 1 828) − nhà hoạt động nhà nước Anh, một tr ong những l ãnh tụ c ủa
tế học tư sản tầ m thường, tác giả một s ố tác phẩ m về kinh tế đả ng To-ri, giữ một s ố chức vụ trong nội các, thủ tướng (1812
công nghiệp. − 347. − 1827). − 659.

I-u-xti-ni-ăng I (483 − 565)− hoàng đ ế ở Bi- dă ng- xơ (527 − 565). − 612, L ô - đ é c - đ a n ( La ude r da l e) , Gi ê m- xơ , b á t ướ c ( 1 7 5 9 − 1 8 3 9) − nh à h o ạ t
617. đ ộ ng c h í nh t r ị và nhà k i n h t ế h ọc t ư s ả n A n h; đ ã đ ứn g t r ê n l ậ p
t r ườ n g k i n h t ế c h í n h t r ị h ọc t ầ m t h ườ n g đ ể p h ê p há n h ọc t h u yế t c ủa
K X mí t . − 3 4 4 , 3 4 5 , 3 6 4 , 3 6 5 , 6 2 1 , 6 2 7 , 8 6 7 , 8 8 1 , 88 2, 9 0 3 .

Kê-ri (Car ey) , Hen-ri Sác-lơ (1793 − 1879) − nhà kinh tế học tư Lốc-cơ ( Locke), Giôn (1632 − 1704) − nhà tr iết học nhị nguyên
sả n tầm thường Mỹ, tác giả của thuyết phả n động về s ự hài hòa kiệt xuất Anh, theo chủ nghĩa duy cảm; nhà kinh tế học tư sản
lợi ích giai cấp tr ong xã hội tư bản chủ nghĩa. − 89, 127-134, da o động giữa các thuyết danh nghĩa và thuyết tiền kim loại. −
162, 250, 463, 464, 638, 797, 799, 871, 877, 885, 888, 894. 344, 511, 529, 549-553, 644, 670, 702.

Khuê-n ơ ( Kör ner), Ghê-oóc − nhà ngữ văn học và nhà s ử học Đức L ô i - đ ơ ( L o y d) , X a - mu- e n G i ô n- x ơ , na m t ướ c Ô- v ơ - x t ơ n ( 1 7 9 6 − 1 8 8 3 )
giữa thế kỷ XVIII. − 732. − c h ủ ng â n hà n g A n h, n hà k i n h t ế h ọc t ư s ả n, m ô n đ ồ c ủa mộ t
t r ườ n g p há i l ấ y t ê n l à " n g u yê n l ý l ư u t hô n g t i ề n t ệ " . − 5 1 1 , 6 8 6 .
Kxê-nô-phôn-tơ (khoảng năm 430 − khoảng năm 354 trước công
nguyên) − nhà s ử học và tr iết học c ổ Hy Lạp, nhà tư tưởng của Lôm-bơ(Lombe), Giôn (khoảng 1693 − 1722) − nhà kinh doanh
giai cấp chủ nô, người bả o vệ nền kinh tế tự nhiên. − 720, 766. trong ngành sợi tơ. − 517.

L L u - i X I V ( 1 6 3 8 − 1 7 1 5) − vua P há p ( 1 6 4 3 − 1 7 1 5 ) . − 6 1 0 , 6 6 9 , 7 1 1 .

Lao-xơ (Lonwdes) , Uy- li- am (1652 − 1724) − nhà kinh tế học và Lu-i XV (1710 − 1774) − vua P háp (1715 − 1 774) . − 669.
nhà hoạt động nhà nước Anh, tổng trưởng quốc khố (bộ trưởng
Lu - i X VI ( 1 754 − 17 93) − vua P há p (1 774 − 1792), bị xử tử trong
bộ tài chính). − 549-553.
t h ờ i g i a n c u ộ c c á c h mạ n g t ư s ả n P h á p c u ố i t h ế k ỷ X V I I I . − 6 6 9 .
Len-gơ (Laing) , Xa- muy- en ( 1810 − 1897) − nhà hoạt động chính
L u - t h e ( L u t h e r ) , M á c - t i n ( 1 4 8 3 − 1 5 4 6 ) − n h à h o ạ t đ ộ n g n ổ i t i ế n g c ủa
tr ị và nhà chính luậ n Anh, nghị sĩ, phầ n tử tự do chủ nghĩa. −
p h on g t r à o Cả i c á c h t ô n g i á o , n g ườ i s á n g l ậ p đ ạ o T i n l à nh ( gi á o
593-596.
phái Lu- the) ở Đức ; nhà tư tưởng c ủa tầng lớp thị dân Đức, tr ong
Li - v ớ c - p u n ( L i ve r p o o l ) , R ô - b ớ c B ê n- xơ Gi ê n - k i n- x ơ n , b á t ướ c ( 1 7 7 0 − thời gian Chiến tranh nông dâ n nă m 1525, đã đứng về phía đẳ ng
946 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 12 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 947

cấp vương hầu c hống lại những nông dâ n khởi nghĩa và dâ n nghè o đ ồ ng t á c gi ả ( c ù ng v ớ i q u a n c hấ p c hí n h Xê - x t i - e m) c ủ a đ ạ o l uậ t về
thành thị. − 746. c á c hì n h p hạ t b ằ ng t i ề n v à c á c h ì n h t h ức c ầ m c ố b ằ n g t i ề n . − 5 5 8 .

M Mê-r i-vây-lơ (Mer iva le), Héc- man (18 06 − 1874) − nhà kinh tế học
và nhà hoạt động nhà nước tư sả n Anh, phần tử tự do chủ nghĩa,
Ma-cla-ren ( Mac lar en), Giêm- xơ − nhà kinh tế học tư sả n Anh thế tác giả c ủa các tác phẩm bàn về các nguyên tắc c ủa công c uộc
kỷ XIX, người nghiên cứu lịch sử lưu thông tiền tệ. − 685. di t hực . − 608, 888.

Ma-clê- ốt ( Makleod), Hen-ri Đan- ninh (1821 − 1902) − luật sư và


M i - s e n - đ e n ( M i s s e l d e n ) , É t - u ố t ( c h ế t n ă m 1 6 5 4 ) − t h ư ơ n g g i a và n h à
nhà kinh tế học tư sả n tầm thường Anh, đã phát triển cái gọi là
kinh tế học Anh, theo chủ nghĩa trọng thương. − 671, 696, 703,
thuyết tín dụng sá ng tạ o tư bả n. − 699.
721, 741, 744, 746.

Mác-tin V (khoảng 1368 − 1431) − giá o hoàng La Mã (1417 −


M i n ( M i l l ) , G i ê m- x ơ ( 1 7 7 3 − 1 8 3 6 ) − n h à k i n h t ế h ọ c và n h à t r i ế t h ọ c
1431). − 617.
tư sản A nh, là người đã tầm thường hóa học thuyết của Ri-các-đô;

Man-tút (Malthus), Tô-mát Rô-bớc (1766 − 1834) − linh mục Anh, đ ồ n g t h ờ i t ừ h ọ c t h u y ế t ấ y đ ã r ú t r a mộ t s ố k ế t l u ậ n c ấ p t i ế n . −


nhà kinh tế học, nhà tư tưởng c ủa giới đ ịa chủ quý t ộc đã tư 665-669, 689, 702.
sả n hóa, kẻ tán dương chủ nghĩa t ư bản, ngườ i tuyê n tr uyền
M i n ( M i l l ) G i ô n X t i u - á c ( 1 8 0 6 − 1 8 7 3 ) n h à k i n h t ế h ọ c và n h à t r i ế t
thuyết nhân khẩu thất nhân tâm. − 67, 91, 92 , 101, 105-121,
học t hực chứng tư sản A nh, hậu bối của trường phái kinh t ế chính
124-128, 158-162, 175, 179-185, 200, 326, 336, 404, 459, 589,
602, 627, 693, 876, 878, 902. t r ị h ọ c c ổ đ i ể n , c o n t r a i c ủ a G i ê m- x ơ M i n . − 2 0 0 - 2 0 4 , 2 3 4 , 2 5 0 ,
471, 605, 645, 661, 694, 702, 879, 881, 898.
Mắc - Cu- lốc ( Ma cC ulloc h), Giô n Ra m- xi (1 7 89 − 1 864) − nhà k inh
t ế h ọc t ư s ả n A n h , ng ườ i đ ã t ầ m t h ườ n g hó a h ọc t h u y ết k i n h t ế c ủa M o - r i - x ơ n ( M or r i s o n) , U y - l i - a m Hê m- xơ n − t á c gi ả c ủ a c u ốn s á c h x u ấ t

Ri - c á c - đ ô , một k ẻ đ i ê n c u ồ ng t á n d ươ n g c hủ n g hĩ a t ư b ả n . − 9 0 , b ả n ở L uâ n Đô n nă m 1 8 3 7 " Ob s er va t i o ns on t h e S ys t e m of M et a l l i c
2 0 0 , 3 4 0 , 5 1 8 , 5 9 5 , 62 5 , 62 7 , 6 3 3 , 6 3 5 , 8 7 9 , 8 8 8 , 8 94 , 9 0 3 . C ur r e nc y a d op t e d i n t hi s C o u n t r y" . − 6 5 8 , 6 6 0 , 6 8 3 , 6 9 6 , 6 9 8 .

Mắc-kin-nôn (Mackinnon), Uy- li-a m A-lếch- xa n-đơ (1789 − 1870 - M o - r ơ ( M o r e) , T ô - má t ( 1 4 7 8 − 1 5 3 5 ) − n h à h o ạ t đ ộ n g c h í n h t r ị n g ư ờ i


nhà hoạt động c hính tr ị Anh, khi mới bắt đầu hoạ t động thuộc A n h , đ ạ i p h á p q u a n ( 1 5 2 9 − 1 5 3 2 ) , n h à vă n t h e o c h ủ n g h ĩ a n h â n
đảng To-ri, sau đó là phần tử tự do chủ nghĩa, nghị sĩ. − 524. đ ạ o , l à mộ t t r o n g n h ữ n g đ ạ i b i ể u s ớ m n h ấ t c ủ a c h ủ n g h ĩ a c ộ n g s ả n
không tưởng, tác giả của cuốn sách "Không tưởng". − 806.
Mê-nê-ni-út (Tít Mê- nê-ni-út La- nát) (t hế kỷ V t rước công nguyê n)
− qua n chấp c hính ở La M ã c ổ đạ i ( nă m 452 trước c ông nguyên), M ô ng- ta - na-r i ( M ont a na r i), Gi ê- mi - n i - a - n ô ( k hoả ng 1 6 3 3 − 1 6 8 7 ) − nhà
948 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 13 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 949

k h o a h ọ c I - t a - l i - a , g i á o s ư t o á n h ọ c và t h i ê n vă n h ọ c ; t á c g i ả c ủ a Ô - g u y - x t ơ ( n ă m 6 3 t r ư ớ c c ô n g n g u yê n − n ă m 1 4 s a u c ô n g n g u yê n ) −
hai tác phẩm về tiền. − 514, 694, 696, 750. h o à n g đ ế L a M ã ( n ă m 2 7 t r ư ớ c c ô n g n g u yê n − n ă m 1 4 s a u c ô n g
n g u yê n ) . − 6 1 1 .
Mô ng-te-xki-ơ (Montesquieu), Sá c-lơ (1689 − 1 755) − nhà xã hội
học, nhà kinh tế học và nhà văn tư sản Pháp kiệt xuất, đại biểu Ô-oen (Owen), Rô-bớc (1771 − 1858) − nhà xã hội chủ nghĩa không
của phong trào Khai sáng của giai cấp tư sản thế kỷ XVIII; người tưởng vĩ đại Anh. − 382, 384, 492, 883, 897.
ủng hộ t huyết số lượng về tiền tệ. − 511, 670.
Ô - v ơ - x t ơ n ( O ve r s t o n e ) − x e m L ô i - đ ơ , X a - mu - e n G i ô n - x ơ , n a m t ư ớ c
M u y - l ơ ( M ü l l e r ) , A - đ a m H e n - r í c h ( 1 7 7 9 − 1 8 2 9 ) − n h à c h í n h l u ậ n và Ô-v ơ- xtơn.
n h à k i n h t ế h ọ c Đ ứ c , đ ạ i b i ể u c ủ a c á i g ọ i l à t r ư ở n g p h á i l ã n g mạ n
biểu hiện lợi ích của giới quý tộc phong kiến; người chống lại học Ố p - đ â y - c ơ ( O p d yk e ) , G i o ó c - g i ơ ( 1 8 0 5 − 1 8 8 0 ) − n h à k i n h d o a n h M ỹ,

t h u y ế t k i n h t ế c ủ a A . X mí t . − 5 6 3 - 5 6 5 , 5 8 0 , 6 9 4 , 6 9 8 . nhà kinh tế học tư sản. − 632, 656, 704, 758, 888, 893.

N P

Nê-rôn (37-68) − hoàng đế La Mã (54-68). − 611. Pa-ri-dô (P arisot), Giắ c Tê -ô-đo (sinh nă m 1783) − nhà c hính luận
P h á p , đ ã d ị c h mộ t s ố s á c h t i ế n g A n h s a n g t i ế n g P h á p . − 6 6 5 .
Ni-bua (Niebuhr), Bác -tôn Ghê-oóc (177 6 − 1831 ) − nhà sử học Đức
chuyên về thế giới cổ đại. − 611. P a - t é c - x ơ n ( P a t er s o n ) , Uy- l i - a m ( 1 6 5 8 − 1 7 1 9 ) − n g ư ờ i t h à n h l ậ p
Ngân hàng Anh. − 644.
N i u - m e n ( N e w ma n ) , P h r e n - x í t U y- l i - a m ( 1 8 0 5 − 1 8 9 7 ) − n h à n g ữ vă n
h ọ c và n h à c h í n h l u ậ n A n h , p h ầ n t ử c ấ p t i ế n t ư s ả n , t á c g i ả mộ t s ố P á c - m ă n g - c h i - ê ( P a r me n t i e r ) , Ă n g - t o a n Ô - g u y- x t a n h ( 1 7 3 7 − 1 8 1 3 ) −
t á c p h ẩ m về c á c vấ n đ ề t ô n g i á o , c h í n h t r ị và k i n h t ế . − 6 3 5 . n h à n ô n g h ọ c v à d ư ợ c s ĩ P h á p , t á c g i ả mộ t s ố t á c p h ẩ m v ề c á c v ấ n
đề nông nghiệp. − 610.
N i u - m e n ( N e w ma n ) , X a - m u y- e n P h i - l í p - x ơ ( 1 7 9 7 − 1 8 4 2 ) − n h à t r i ế t
h ọ c , n h à g i á o d ụ c h ọ c và n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n M ỹ. − 6 1 7 - 6 2 2 , Péc-xây ( 212 − 166 trước công nguyên) − vua cuối cùng của xứ
696, 888, 894. Ma- xê-đoa n ( 179 − 168 tr ước công nguyên). − 609.

Ô P é t - t i ( P e t t y) , U y- l i - a m ( 1 6 2 3 − 1 6 8 7 ) − n h à k i n h t ế h ọ c và n h à
thống kê học kiệt xuất Anh, ông tổ của kinh tế chính trị học tư
Ô-gi-ê (Augier), Ma-ri (giữa thế k ỷ XIX) − nhà báo P háp, tác giả của sản cổ điển ở Anh. − 259, 312, 742-747, 781.
n h ữ n g t á c p h ẩ m v ề c á c vấ n đ ề k i n h t ế . − 6 6 1 , 6 6 9 .
P h á c - ne - d ơ ( Fa r ne s e) , A- l ế c h - xa n - đ r ơ ( A- l é t - xa n - đr ô ) , c ô ng t ướ c vù n g
950 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 14 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 951

P á c - mơ ( 1 8 4 5 − 1 5 9 2 ) − t ư ớ n g l ĩ n h và n h à h o ạ t đ ộ n g n h à n ư ớ c tụ của phái To-ri ôn hòa, gọi là phái Pin theo tên của ông, bộ
Tây Ban Nha, năm 1578 − 1592 là khâm sai đại thần của vua Tây t r ư ở n g b ộ n ộ i v ụ ( 1 8 2 2 − 1 8 2 7 và 1 8 2 8 − 1 8 3 0 ) , t h ủ t ư ớ n g ( 1 8 3 4
Ban Nha P hi-líp II ở Hà L an. − 518. − 1835 và 1841 − 1846); tác giả của các đạo luật về ngân hàng
n ă m 1 8 4 4 và n ă m 1 8 4 5 ; đ ư ợ c s ự ủ n g h ộ c ủ a c á c p h ầ n t ử t ự d o c h ủ
Ph e-ri-ê (Ferrier), P hrăng-xoa Lu-i Ô-guy-xtơ (1777 − 1861) − nhà nghĩa, ông đã thông qua được việc bãi bỏ các đạo luật về ngũ cốc
kinh tế học tư sản tầ m thường Pháp, hậu bối của chủ nghĩa trọng
(1846). − 554.
thương. − 169, 703.
P i n - đ a - r ơ ( k h o ả n g 5 2 2 − k h o ả n g 4 4 2 t r ư ớ c c ô n g n g u yê n ) − n h à t h ơ
Ph éc-b éc-nơ (Fairba irn), P i-tơ (1799 − 1 861) − kỹ sư sáng chế Anh.
cổ H y Lạp, tác giả của các bài đoản thi hào hùng. − 859.
− 581.
Pít con (Pitt), Uy-li-am (1759 − 1806) − nhà hoạt động nhà nước
P h i - l í p I I ( 1 5 2 7 − 1 5 9 8 ) − vu a T â y B a n N h a ( 1 5 5 6 − 1 5 9 8 ) − 6 0 7 ,
A n h , mộ t t r o n g n h ữ n g l ã n h t ụ c ủ a đ ả n g T o - r i ; t h ủ t ư ớ n g ( 1 7 8 3 −
695, 705, 741.
1801 và 1804 − 1806). − 621, 623.
Ph ri-đrích II (1194 − 1250) − vua xứ Xi-xin, hoà ng đế của cá i gọi là
Pla-tôn (khoảng 427 − khoảng 347 trước công nguyên) − nhà triết
Đế quốc La Mã thần thánh (1212 − 1250). − 613, 618.
học duy tâm cổ Hy Lạp, nhà tư tưởng của tầng lớp quý tộc chủ nô,
Phu-lác-tơn (Fullarton), Giôn (1780 − 1849) − nhà kinh tế học tư sản người bảo vệ nền kinh tế tự nhiên. − 820.
A n h , đ ã v i ế t t á c p h ẩ m v ề c á c vấ n đ ề l ư u t h ô n g t i ề n t ệ v à t í n d ụ n g
chống lại thuyết số lượng về tiền tệ. − 457, 634, 657-660, 668- P l i - n i - ú t ( Ca i - ú t P l i - n i - ú t X ê - c u n - đ u - x ơ ( 2 3 - 7 9 ) − n h à k h o a h ọ c t ự
671, 673-685, 695, 699, 703, 705, 733, 735, 888. n h i ê n L a M ã , t á c g i ả c ủ a b ộ s á c h 3 7 q u yể n n h a n đ ề " L ị c h s ử t ự
nhiên". − 558, 750.
Ph u-ri-ê (Fourier), Sá c-lơ (1772 − 1837) − nhà xã hội c hủ n ghĩa
không tưởng vĩ đại Pháp. − 191, 366. Pốp-p ơ (P oppe), Giô-han Hen-rích Mô-ri-xơ (1 776 − 1 854) − nhà
khoa học Đức, tác giả một số tác phẩm về lịch sử kỹ thuật. − 646.
Pi-ốt I (1672 − 1725) − Nga hoàng từ năm 1682, hoàng đế toàn Nga
từ nă m 1721. − 36, 634. Prai-x ơ (Price), Ri-sớt (17 23 − 1791) − nhà chính luận, nhà kinh tế
h ọ c và n h à t r i ế t h ọ c l u â n l ý A n h , p h ầ n t ử c ấ p t i ề n t ư s ả n . − 4 6 7 ,
P i - ố t t ử vì đ ạ o ( P e t r u s M a r t yr ) − x e m A n - g h i - ê - r a , P ê - t ơ - r ô M á c - t i -
621, 623, 888, 902.
rê.
Prê-vô (Prevost), Ghi-ôm (1799 − 1883) − nhà kinh tế học t ư sản
Pi - r ơ ( 3 19 − 2 7 2 t r ướ c c ôn g n g u yê n) − vu a x ứ Ê- p i a ( 3 0 7 − 3 0 2 , 2 96 −
Thụy Sĩ, người tầm thường hóa học thuyết của Ri-các-đô. − 633.
2 7 2 t r ướ c c ô ng n g u yê n ) . − 5 5 8 , 5 6 1 .
P r ê - x c ố t ( P r e x c o t t ) , U y- l i - a m H i - c l i n h ( 1 7 9 6 − 1 8 5 9 ) − n h à s ử h ọ c t ư
P i n ( P e e l ) , Rô - b ớ c ( 1 7 8 8 − 1 8 5 0 ) − n hà h oạ t đ ộ n g n hà n ướ c A n h, l ã n h
952 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 15 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 953

s ả n M ỹ, t á c g i ả m ộ t s ố t á c p h ẩ m về l ị c h s ử T â y B a n N h a và n h ữ n g 342, 404, 457-465, 511, 523, 553, 635, 637, 669, 672, 678, 680, 683,
cuộc chinh phục của Tây Ban Nha ở châu Mỹ. − 605-608, 613. 685, 693-696, 702, 722, 770, 797, 868, 670, 876-881, 884, 902.

Pru-đông (Proudh on), P i-e Giô-dép (1809 − 1865) − nhà c hính luận, R ố t - x i ( R o s s i ) , P e n - l ê - gr i - n ô ( 1 7 8 7 − 1 8 4 8 ) − n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n
n h à k i n h t ế h ọ c và n h à x ã h ộ i h ọ c P h á p , n h à t ư t ư ở n g c ủ a g i a i c ấ p t ầ m t h ư ờ n g I - t a - l i - a , l u ậ t s ư và n h à h o ạ t đ ộ n g c h í n h t r ị ; s ố n g m ộ t
tiểu tư sản, một trong số những thủy tổ của chủ nghĩa vô chính thời gian dài ở Pháp. − 151-159, 319, 878, 894, 896.
phủ. − 193, 249, 250, 262, 401, 464, 535, 621-627, 795, 866-870,
S
873, 881, 888, 896, 902.

S á c - l ơ I I ( 1 6 3 0 − 1 6 8 5 ) − vu a A n h ( 1 6 6 0 − 1 6 8 5 ) . − 6 5 6 .
R
Sác-lơ V (1500 − 1558) − hoàng đế của cái gọi là Đế quốc La Mã
Ra -ven -xtơn (Ravenstone), P ia-xi (chết năm 183 0) − nhà k inh tế học
t h ầ n t h á n h ( 1 5 1 9 − 1 5 5 5 ) và v u a T â y B a n N h a ( 1 5 1 6 − 1 5 5 6 ) vớ i
Anh thuộc phái Ri-các-đô, bảo vệ lợi ích của giai cấp vô sản,
tên gọi là Sá c-lơ I. − 661.
chống lại thuyết của Man-tút. − 119, 347, 364.
S á c - l ơ - m a - n h ơ ( k h o ả n g 7 4 2 − 8 1 4 ) − v u a ( 7 6 8 − 8 0 0 ) và h o à n g đ ế c ủ a
R a i - t ơ ( W r i g h t ) , T ô - má t B á c - b ơ ( g i ữ a t h ế k ỷ X I X ) − n h à k i n h t ế h ọ c
người Phrăng-cơ (800-814). − 541, 561, 617.
A n h , đ ạ i b i ể u c ủ a t r ư ờ n g p h á i B ớ c - mi n h - h ê m, l à t r ư ờ n g p h á i đ ư ợ c
b i ế t đ ế n vớ i c á i t ê n " p h á i đ ồ n g s i - l i n h n h ỏ " ; đ ã c ù n g vớ i đ ồ n g c h í S ai-đơ (Child), Giô-da i-a (1630 − 169 9) − nhà kinh tế học Anh theo
c ủ a mì n h l à H á c - l ô l ấ y c h u n g b ú t d a n h " G e m i n i " ( " A n h e m s i n h phái trọng thương, chủ ngân hàng và nhà buôn. − 634, 644.
đôi"). − 553-556.
S a n - m ớ c - x ơ ( C h a l me r s ) , T ô - má t ( 1 7 8 0 − 1 8 4 7 ) − n h à t h ầ n h ọ c đ ạ o
R a m - x â y ( R a ms a y) , G i o ó c - g i ơ ( 1 8 0 0 − 1 8 7 1 ) − n h à k i n h t ế h ọ c A n h , T i n l à n h và n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n A n h , m ô n đ ồ c ủ a M a n - t ú t . −
một trong số những đại biểu c uối c ùng của kinh tế chính trị học tư 169-173, 635, 879, 898.
sản cổ điển. − 73, 76-80, 84, 85, 201, 253, 292, 459, 663, 869,
877-881, 884, 896. Séc-buy-li-ê (Cherbuliez), Ăng-toan Ê-li-dê (1797 − 1869) − nhà kinh
t ế h ọ c T h ụ y S ĩ , mô n đ ồ c ủ a X i - x mô n - đ i , đ ã k ế t h ợ p l ý l u ậ n c ủ a
Ră m- p h ớ t ( R u mf or d) − x e m Tô m- x ơ n , B en - g i a - mi n, b á t ướ c R ă m - p h ớ t . X i - x mô n - đ i vớ i n h ữ n g y ế u t ố t r o n g h ọ c t h u y ế t c ủ a R i - c á c - đ ô . −
53-55, 264, 328, 767, 770, 868, 876, 881.
Ri-các-đô (Ricardo), Đa-vít (1772-1823) − nhà kinh tế học Anh, đại
biểu lớn nhất của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển. − 77, S ế c h - x p i a ( S h a k e s p e a r e ) , U y- l i - a m ( 1 5 6 4 − 1 6 1 6 ) − n h à vă n v ĩ đ ạ i
8 0 - 8 6 , 8 9- 99 , 1 2 8 , 1 3 4 , 1 5 9 - 1 6 4 , 1 82 , 1 8 4 , 2 1 5 , 2 56 - 2 6 2 , 2 7 0 , 3 3 8 , Anh. − 753.
954 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 16 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 955

S ơ - v ê ( C h e vé ) , S á c - l ơ P h r ă n g - x o a ( 1 8 1 3 − 1 8 7 5 ) − n h à c h í n h l u ậ n và c hí n h p h ủ B a - vi - e; đ ã t ổ c h ức c á c t r ạ i t ế b ầ n d à n h c h o n h ữ n g n g ườ i
nhà xã hội học tiểu tư sản Pháp. − 624. n g hè o ở An h . − 5 0 3 .

S t o ó c - s ơ ( S t o r c h ) , A n - đ r â y ( H ă n g - r i , H e n - r í c h ) Cá c - l ô - v í c h ( 1 7 6 6 − T ô m - x ơ n ( T h o mp s o n ) , U y - l i - a m ( k h o ả n g 1 7 8 5 − 1 8 3 3 ) − n h à k i n h t ế
1 8 3 5 ) − n h à k i n h t ế h ọ c N g a , n h à t h ố n g k ê h ọ c và n h à s ử h ọ c , h ọ c , n h à x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a k h ô n g t ư ở n g A i - r ơ - l en , mô n đ ồ c ủ a
viện sĩ Viện hàn lâ m khoa học Pê-téc-bua, hậu bối của kinh tế R.Ô-oen; đã sử dụng học thuyết Ri-các-đô để rút ra những kết
chính trị học tư sản cổ điển. − 67, 75, 239-242, 263-265, 303, luận xã hội chủ nghĩa.− 67, 877.
307, 309, 312, 326, 424, 580, 627, 633, 635, 662, 698, 703, 758,
T ơ - r a i - a n ( M á c Un- p i - ú t T ơ - r a i - a n ) ( 5 3- 1 17 ) − ho à n g đ ế L a M ã ( 9 8-
879, 881, 888, 902.
1 1 8 ) và l à một vị t ướ n g . − 6 1 2 .
T
T u - c ơ ( T ook e) , T ô - má t ( 1 7 7 4 − 1 8 5 8) − nhà k i n h t ế h ọ c t ư s ả n A n h,
Ta-két (Tuckett), Giôn Đê-ben (chết năm 1864) − tác giả tác phẩm t h eo t r ườ n g p há i k i n h t ế c hí n h t r ị họ c c ổ đ i ể n, p hê p há n l ý l uậ n t i ề n
gồm hai tập xuất bản ở Luân Đôn năm 1846 nhan đề: "A History t ệ c ủa Ri - c á c - đ ô ; t á c gi ả c ủ a t á c p hẩ m gồ m n hi ề u t ậ p về l ị c h s ử g i á
of the Past and Present State of the Labouring Population".− c ả . − 5 1 1 , 6 7 9 , 6 8 5 , 7 06 , 7 3 0 - 73 4 .
516-520, 524, 645, 886.
U
Ta o - x e n- đ ơ ( To wns e n d) , Gi ô - dé p ( 1 7 3 9 − 1 81 6 ) − l i n h mục A n h, n hà
đ ị a c h ấ t h ọc và n h à x ã h ộ i h ọ c , t u yê n t r u yề n t hu yế t n hâ n k hẩ u p hả n U - ê - đ ơ ( W a d e) , Gi ô n ( 1 7 8 8 − 1 8 7 5) − n hà c hí n h l uậ n , n h à k i n h t ế h ọc
k h oa h ọc , mà s a u nà y M a n - t ú t đ ã va y mượ n . − 6 2 1 , 6 2 7 , 8 8 8 . và n hà s ử h ọ c t ư s ả n A n h. − 1 3 9 , 2 0 1 , 2 3 6 , 8 7 8 , 8 9 6 , 8 9 7 .

To - r e n- x ơ ( T or r en s ) , Rô - b ớ c ( 1 78 0 − 1 8 6 4 ) − nh à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n U â y - c ơ - p h i n ( W a k e f i e l d) , É t - uố t G h i - b ơ n ( 1 7 9 6 − 1 8 6 2 ) − nhà h o ạ t
An h; đ ã t ầ m t h ườ n g hó a h ọc t h u yế t k i nh t ế c ủa R i - c á c - đ ô ; p hủ n hậ n đ ộ ng n hà n ư ớ c A n h, n h à k i n h t ế h ọc , đ ã đ ề r a t h u yết t ư s ả n về
k hả n ă n g vậ n d ụ n g họ c t h u yết l a o đ ộ n g về g i á t r ị và o n h ữn g đ i ều c hi n h p h ụ c t h u ộc đ ị a . − 98 - 1 0 1 , 1 2 7 , 13 4 , 1 9 9 , 4 6 3, 5 0 8 , 8 6 7 , 8 7 7 ,
k i ệ n c ủ a p h ư ơ n g t h ức s ả n x uấ t t ư b ả n c h ủ ng h ĩ a . − 1 5 2 , 4 75 , 5 1 2 , 880, 885, 896, 902.
5 7 5 - 5 8 0 , 6 9 3 , 8 8 6 , 8 95 .
U ố c - c ác - t ơ ( Ur q uh a r t ) , Đ a - ví t ( 1 8 0 5 − 1 8 7 7 ) − nh à n goạ i g i a o A n h,
To ó c - n ơ - t ơ n ( T ho r nt o n ) , He n- r i ( 1 7 6 2 − 1 8 1 5 ) − c h ủ n gâ n h à n g A n h, n hà c hí n h l uậ n và n hà h o ạ t đ ộn g c hí n h t r ị p h ả n đ ộ n g, c ó t ư t ưở n g
n hà t ừ t hi ệ n và n hà k i n h t ế học và t à i c hí n h h ọc . − 5 7 5 . t hâ n T h ổ N hĩ K ỳ; t r on g n h ữ ng nă m 3 0 đ ã đ ả m n hi ệ m c á c n hi ệ m vụ
n g oạ i g i a o ở T h ổ N h ĩ K ỳ, và o n h ữn g n ă m 1 8 4 7 − 1 8 5 2 l à n g h ị s ĩ ,
Tô m- x ơ n ( T ho mp s o n) , B e n - gi a - mi n , b á t ư ớ c R ă m - p h ớ t ( 1 7 5 3 − 1 8 1 4) −
t h u ộc p h á i T o- r i . − 5 3 7 , 5 3 9 , 6 3 0 , 6 6 0 , 6 9 4 , 6 98 .
n h à vậ t l ý h ọ c A n h , q u ê ở B ắ c M ỹ, c ó m ộ t t h ờ i g i a n p h ụ c v ụ t r o n g
956 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 17 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 957

Uy - l i - a m I I I O- r ă n g g i ơ ( 1 6 5 0 − 1 7 0 2) − t oà n q u yề n ở Hà La n ( 1 6 7 2 − X ê - n i- o ( S e ni or ) , N á t - x ô U y- l i - a m ( 1 7 9 0 − 1 8 6 4 ) − nhà k i n h t ế h ọ c t ư
1 7 0 2 ) , v ua A nh ( 1 6 8 9 − 1 7 0 2 ) . − 5 6 8 . s ả n t ầ m t h ườ n g A n h; k ẻ t á n d ươ n g c h ủ n g hĩ a t ư b ả n, c h ố n g l ạ i vi ệ c
r ú t ngắ n n gà y l a o đ ộ n g . − 1 9 2 , 1 9 3 , 5 6 1 , 5 9 0- 5 9 4, 8 7 9 , 8 8 7 , 8 9 6 ,
Uy n - x ơ n ( W i l s on) , G i ê m- x ơ ( 1 8 0 5 − 1 8 6 0 ) − n hà k i n h t ế h ọc và n hà
903.
h oạ t đ ộ ng c hí n h t r ị t ư s ả n An h, n g ườ i s á n g l ậ p và t ổ n g b i ê n t ậ p t ạ p
c hí " Ec o no mi s t " ; n ă m 1 8 5 3 − 1 8 58 l à t ổn g t r ưở n g q u ốc k h ố ( b ộ X ê m- p e - r ơ − i - G u - a - r i n ( S e mp e r e y G u a r i n o s ) , H o a n ( 1 7 5 4 − 1 8 3 0 ) −
t r ưở n g B ộ t à i c hí n h ) , l à n g ườ i t h u ộc p h á i mậ u dị c h t ự d o, c h ố n g l ạ i l u ậ t s ư và n h à s ử h ọ c T â y B a n N h a . − 6 0 7 , 7 4 1 .
t h u y ết s ố l ư ợ n g v ề t i ề n t ệ . − 5 1 1 , 6 4 4 , 6 8 5 , 6 9 9 .
X i - x mô n - đ i ( Si s mo n di ) , Gi ă ng Sá c - l ơ L ê - ô- na Xi - môn g - đ ơ Đờ ( 1 7 7 3 −
V 1 8 4 2 ) − n hà k i n h t ế h ọc T h ụ y Sĩ , đ ứ n g t r ê n l ậ p t r ườ n g t i ể u t ư s ả n
p hê p h á n c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n, đ ạ i b i ể u n ổi t i ế n g c ủa c hủ n g h ĩ a l ã n g
Va - r ô n ( M á c T ê- r e n- xi - ú t Va - r ô n) ( 1 1 6- 2 7 t r ướ c c ô n g n g u yê n) − nhà
mạ n k i n h t ế . − 5 4 , 2 6 3 , 2 6 4 , 3 2 0 , 3 4 3 , 4 7 1 , 59 3 , 6 5 4, 6 6 3 - 66 6 , 7 0 2,
vă n và n h à k h oa h ọ c La M ã . − 6 0 9 .
8 6 7 , 8 6 9 , 8 7 6 , 8 8 1 , 8 8 4 , 89 3 .

Vi - đ a n ( Vi d a l ) , P hr ă ng- xo a ( 1 8 1 4 − 1 8 7 2) − n hà k i n h t ế h ọc P há p , n hà
Xlai- tơ ( Slater) − thành viên của hãng kinh doanh ở Luâ n Đôn
xã h ội c h ủ n g h ĩ a t i ể u t ư s ả n. − 6 7 2 .
"Mo-r i- xơn, Đi-lông và Công ty"; năm 1858 đã điều trầ n tại ủy

Vi ế c - t h ơ ( W i r t h) , I- ô - h a n G hê - o ó c A u- g u - xt ơ ( 1 7 9 8 − 1 8 4 8 ) − l uậ t s ư, ba n đặc biệt của hạ nghị viện về luật ngân hàng. − 713.

n hà c hí n h l uậ n và n hà s ử h ọ c Đ ức . − 6 9 8 .
X m í t ( S mi t h ) , Ađ a m ( 1 7 2 3 − 1 7 9 0 ) − n hà k i n h t ế h ọ c A nh , mộ t t r o n g
n h ữn g đ ạ i b i ể u l ớ n n h ấ t c ủa k i n h t ế c hí n h t r ị h ọc t ư s ả n c ổ đ i ể n. −
X
8 0 , 8 1 , 94 , 1 3 4 , 1 7 3 , 1 8 9, 1 9 1 , 1 94 - 1 9 9 , 2 1 1 , 3 2 6 , 3 4 3 , 34 4 , 3 9 2 ,
Xa i - mơ n - x ơ ( S ymo ns ) , Gi ê - l i n- gơ C ú c - x ơ n ( 1 8 0 9 − 1 8 6 0 ) − nh à c hí n h 4 1 3 - 41 5 , 4 2 3 , 4 2 5 , 4 3 7 , 4 4 0 , 4 5 8 , 4 6 0 , 4 6 3 , 5 0 8 , 5 1 0 , 5 6 7 , 5 7 6 ,
l uậ n t ự d o c hủ n g hĩ a A n h , ủ y vi ê n ủ y b a n c h í n h p h ủ đ i ề u t r a t ì n h 628, 633, 648, 652, 660, 685, 693, 703, 770, 776, 781, 782, 797,
hì n h t h ợ dệ t t hủ c ô n g. − 5 9 7 - 6 00 , 8 8 7 . 8 6 6 , 8 7 0 , 8 7 9 , 8 8 1 , 8 8 4 , 90 3 .

Xâ y ( Sa y) , Gi ă n g B a - t i- xt ơ ( 1 7 6 7 − 1 8 3 2) − n hà k i n h t ế h ọc t ư s ả n X ô - l y ( Sol l y) , É t - u ố t ( nửa đ ầ u t h ế k ỷ X I X ) − n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n
P há p , đ ạ i b i ểu c ủa k i n h t ế c hí n h t r ị học t ầ m t h ườ n g. − 2 5 1 , 2 5 7 , A n h. − 7 0 3 .
2 6 5 , 3 4 3 , 4 4 2 , 5 8 6 , 61 8 , 62 7 , 6 3 3 , 8 6 7 , 8 8 1 .
X ô - p h ô- c l ơ ( k ho ả n g 4 9 7 − k h oả n g 4 0 6 t r ướ c c ô ng n g u yê n) − n h à vi ết
Xé c - v i - ú t Tu - l i - ú t ( 5 7 8 − 5 3 4 t r ướ c c ô n g n g u y ê n) − n hà vu a t h ứ s á u k ị c h l ỗ i l ạ c c ủa H y L ạ p c ổ đ ạ i , t á c gi ả c ủa n h ữ n g vở b i k ị c h c ổ
n ửa h u y ề n t ho ạ i c ủa L a M ã c ổ đ ạ i . − 5 5 8 . đ i ển . − 7 5 1 .
958 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 18 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI 959

Xp i - n ô- d a ( Sp i no z a ) , B a- r ú c ( Bê - nê - đ í c h ) ( 1 6 3 2 − 1 6 7 7 ) − nhà t r i ết M a - n u − t he o t hầ n t h oạ i Ấ n Đ ộ c ổ đ ạ i , l à ô ng t ổ c ủ a l oà i n g ườ i , n hà
h ọc d u y vậ t k i ệ t x u ấ t Hà L a n, t h e o c h ủ n g hĩ a vô t hầ n . − 4 4 7 . l ậ p p há p h u yề n t h oạ i c ủa Ấn Đ ộ c ổ đ ạ i . − 7 6 0 .

Xt ơ - r a - bô n ( k ho ả n g nă m 6 3 t r ướ c c ô ng n g u y ê n − nă m 2 0 s a u c ô n g P l u - t ô n − v ua D i ê m v ươ n g, vị t h ầ n c ủa c á c c ủa c ả i ở dướ i đ ấ t và c ủa

n g u yê n) − nh à đ ị a l ý và n hà s ử h ọc l ớ n n hấ t c ủ a H y L ạ p c ổ đ ạ i . − s ự p hì n hi ê u c ủa đ ấ t đ a i t r o n g t hầ n t h o ạ i c ổ H y L ạ p . − 7 5 1 .

764.
P l u - t ô - x ơ − t hầ n c ủa c ả i t r o n g t hầ n t h oạ i c ổ H y L ạ p . − 7 5 2 .

Xt i u - á t ( St e ua r t ) , Gi ê m- x ơ ( 1 7 1 2 − 1 7 8 0) − n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n R ô - b i n- x ơ n Cr u - x ô − n hâ n vậ t c h í n h t r o ng c u ố n t i ể u t h u yết c ù ng t ê n
An h, mộ t t r o n g s ố nh ữ n g đ ạ i b i ể u c u ối c ù n g c ủ a p h á i t r ọn g t h ươ n g, c ủa Đa - ni - a n Đ ê - p h ô . − 6 1 8 .
c hố n g l ạ i t hu yế t s ố l ư ợ n g v ề t i ề n t ệ . − 5 0 8 - 5 1 4 , 5 2 9 , 5 3 0 , 5 3 5 , 5 3 7 ,
5 3 9 , 5 4 8 , 5 5 2 , 6 5 2 , 6 5 4 , 6 7 0 , 6 9 3 - 6 9 6 , 7 02 , 7 0 5 , 7 2 6 , 7 8 1 , 7 9 3 ,
797, 886, 903.

Xu - l a ( L u- xi - ú t C oó c - n ê - l i - ú t Xu - l a ) ( 1 3 8 − 7 8 t r ư ớ c c ô ng ng u yê n) −
t ướ n g q u â n và nhà h o ạ t đ ộ n g n hà n ướ c L a M ã , q ua n c hấ p c hí n h
( nă m 8 8 t r ướ c c ô ng n g u y ê n) , nhà đ ộ c t à i ( nă m 8 2 - 7 9 tr ướ c c ô ng
n g u yê n) . − 6 1 0 .

CÁC NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ THẦN THOẠI

A- đ a m − t he o h u yề n t h o ạ i t r on g k i n h t h á n h , l à n g ườ i đ ầ u t i ê n d o
Th ượ n g đ ế t ạ o r a b ằ ng đ ấ t s é t , s a u nà y đ ã p hạ m t ộ i . − 1 9 0 .

Gi a - c ố p − t h e o h u yề n t h o ạ i t r o n g k i n h t h á nh , l à c o n t r a i c ủa I - xa - á c ,
ô n g t ổ c ủa d â n t ộc D o T há i c ổ. − 7 4 4 .

Gi ê - h ô - v a − vị t hầ n c h ủ yế u t r o n g t ô n gi á o D o T há i . − 1 9 0 .

Ky - t ô ( G i ê - x u K y- t ô ) − n hâ n v ậ t t hầ n t h oạ i đ ã s á n g l ậ p đ ạ o T h i ê n
c hú a . − 6 2 2 .
960 7 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 961

M o n o p ol i e n g e i s t e u n d de m Co m mu n i s mus , mi t e i ne m Rü c k b l i c k e
a uf di e ei ns c hl a g e n de L i t er a t ur . Ha na u , 1 8 4 5 ( A n - đ ơ , C . K i n h t ế
c hí n h t r ị h ọc p hù hợ p vớ i t ự n h i ê n và đ ố i l ậ p vớ i t i n h t hầ n đ ộc
q u yề n và đ ố i l ậ p vớ i c h ủ n g hĩ a c ộ n g s ả n, c ó p hầ n t ổ n g q u a n c á c t à i
l i ệ u l i ê n q ua n đ ế n vấ n đ ề đ ó . H a - na u, 1 8 4 5 ) . − 6 3 7 .
BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO
ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 1 * A t h e n a e us . D ei p n os op h i s t a r u m libri q ui n d ec i m. T o mu s I I. E di di t
Sc hw e i gh a e us er Ar g e n t o r a t i , 1 8 0 2 ( A - t ê - n â y . Nhữ n g c u ộ c t ọa đ à m
c ủa c á c nhà k h o a h ọc , gồ m 1 5 t ậ p . T ậ p I I, D o S va i - hô i - d e x uấ t b ả n.
X t ơ - r a- x b ua , 1 8 0 2 ) . − 7 5 1.
Anderson, A. The Recent commercial distress. London, 1847
( A n - đ é c - x ơ n , A . Tí nh b i đ á t c ủa t h ươ n g mạ i t h ờ i g i a n gầ n đ â y,
A t kin so n W . P r inci pl es of p ol itic a l ec o nomy. L on don, 1840 . ( Át - ki n- xơ n,
Lu â n Đô n , 1 8 4 7 ) . − 2 5 1 . U . N guyê n lý k i nh t ế c h í nh tr ị học. L uâ n Đô n, 1 840) . − 20 0, 457 .

* A r i s t o t e l es . De r e p ub l i c a libri VI I I. I n: Ar i s t o t e l i s op er a ex A u g i e r , M . D u c r é di t p u b l i c e t d e s o n hi s t o i r e d e p ui s l es t e mp s a nc i e n s
r ec ens i o n e I . B e k k e r i . To mus X. O x o ni i , 1 8 3 7 ( A - r i - x t ố t . Chí n h t r ị j us q u' à n os j o u s . P a r i s , 1 84 2 ( Ô- g i - ê , M . Về t í n d ụ n g c ô n g c ộ ng và
( gồ m t á m q u yể n) . T r on g c uố n: A - r i - x t ố t . B ộ t á c p hẩ m. D o I . B ế c h - v ề l ị c h s ử c ủ a n ó t ừ t hờ i c ổ x ưa đ ến t hờ i đ ạ i n g à y na y. P a - r i ,
c ơ xuấ t b ả n. T ậ p X. Ốc - xp hớ t , 1 8 3 7 ) . − 8 2 1 . 1 8 4 2 ) . − 6 6 1 , 6 69 .

*A r i s t o t e l e s . E t hi c a Ni c o ma c he a . I n: A r i s t o t e l i s op e r a e x r e c e ns i o n e I . B a b b a g e , C h . Tr a i t é s ur l ' é c on o mi e d e s ma c hi ne s et des ma n uf a c t u r es .
Bekkeri. Tomus IX. Oxonii, 1837 (A-ri-xtốt. Đạo đức học về Ni-cô-mác. T r a dui t d e l ' a n gl a i s s u r l a t r o i s i è me é di t i on , p a r Ed . B i o t . P a r is ,

Tr o ng c uố n: A- r i- x tố t. B ộ t ác p hẩ m. Do I. Bếc h- cơ xuấ t b ả n. Tập IX. 1 8 3 3 ( B á p- b í t - g i ơ , S . K h ả o l u ậ n về k i n h t ế má y mó c và về c ô n g


n g hi ệ p . B ả n dị c h c ủa Ê . B i - ô t ừ b ả n t i ế n g A n h x uấ t b ả n l ầ n t h ứ b a .
Ốc - xp hớ t , 183 7) . − 7 63.
P a - r i , 1 8 3 3 ) . Xuấ t b ả n l ầ n đ ầ u ở L uâ n Đô n n ă m 1 8 3 2 . − 1 5 0 , 3 4 7 ,
Arnd, K. Die naturgemässe Volkswirthschaft gegenüber dem 398.

[ B a i l e y , S .] M on e y a n d i t s vi c i s s i t u d es i n va l ue ; a s t h e y a f f e c t na t i o n a l
i n d us t r y a n d p e c u n i a r y c o nt r a c t s ; wi t h a p os t s c r i pt o n j o i nt - s t o c k
1* b a nk s . L o n d o n, 1 8 3 7 ( [ B ây - l i , X . ] T i ền và n h ữ n g t h a y đ ổ i về g i á t r ị
Tr on g t ấ t c ả nh ữ ng t r ư ờ n g h ợ p k hô n g xá c đ ị n h đ ượ c c hí n h x á c
M á c đ ã s ử d ụ n g l ầ n x uấ t b ả n nà o c ủa c u ốn s á c h, t h ì t r o ng b ả n c hỉ dẫ n c ủa nó ; ả n h h ưở n g c ủa n h ữ n g t ha y đ ổ i ấ y đ ố i vớ i c ô n g ng h i ệ p q u ốc
nà y đ ề u d ẫ n l ầ n x u ấ t b ả n t h ứ n h ấ t . g i a và n h ữ n g vă n t ự nợ t i ề n; k è m t h e o p hầ n p h ụ l ục v ề c á c ng â n
Tr o n g ng oặ c vu ô ng l à n h ữ n g h ọ t ê n đ ã t ì m r a đ ượ c c ủa c á c t á c gi ả
n h ữn g c u ố n s á c h đ ượ c x uấ t b ả n k h u yế t d a n h . D ấ u hoa thị được dùng để h à n g c ổ p hầ n. L u â n Đô n , 1 8 3 7 ) . − 1 3 5 - 1 4 0 , 2 5 2 , 5 6 0 - 5 6 4 , 8 5 9 .
c hỉ c á c t á c p hẩ m đ ã đ ượ c d ị c h s a n g t i ế n g N g a .
962 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 7 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 963

B l a k e , W . Ob s e r va t i o n s o n t he ef f e c t s p r o duc ed b y t h e e x p en di t u r e of
Bar ton , J . Obs er va ti ons on t h e cir c ums ta nc es whi c h i nf l ue nce t he
g o ve r n me n t d ur i n g t h e r es t r i c t i on of c a s h p a yme n t s . L o n d o n, 1 8 2 3
c on dit i on of t he l ab o ur i n g c la s ses of s oc i et y. L ond on, 18 17 ( Bác- t ơn,
( B l â y- c ơ , U. N h ữn g n hậ n x é t về hậ u q uả c ủa n h ữ n g k h oả n c h i p hí
G. Nhữn g nhậ n xé t về n hữ ng ho à n cả nh ả nh hưở ng đ ến t ì n h c ản h c ủa
c ủa c h í n h p h ủ t r o n g t hờ i gi a n c h ấ m d ứt vi ệc đ ổi gi ấ y b ạ c l ấ y và n g.
cá c gia i cấ p l ao đ ộ ng tr ong xã hội. L uâ n Đô n, 1 817 ) . − 52 0.
L uâ n Đô n, 1 8 2 3 ) . − 5 1 9 - 52 4 .

Ba s t i a t , Fr . G r a t u i t é du c r é di t . Di s c us s i o n e n t r e M . Fr . B a s t i a t e t M .
B o i s g u i l l e b e r t , P . D i s s e r t a t i o n s u r l a n a t u r e d e s r i che s s e s , de l ' a r ge nt
P r ou d h on. P a r i s , 1 8 5 0 . ( Ba - x t i- a , P h r . T í n d ụ n g k hô n g l ấ y l ã i . C u ộc
et des t r i b u t s . I n: E c o n o mi s t es financiers du XV I I I- e s i è c l e .
t r a n h l uậ n g i ữa ô n g P hr . B a - xt i - a và ô ng P r u - đ ô ng . P a - r i , 1 8 5 0) . −
P r é cé dé s d e n ot i c e s hi s t or i q ue s s ur c ha q u e a ut e ur , e t a c c o mp a g né s
2 5 0 , 4 6 4 , 6 2 3- 6 2 8 .
d e c o mme n t a i r es et d e n ot e s e x p l i c a t i ve s , p a r E . Da i r e. P ar i s , 1 8 4 3.
Bastia t, Fr. Har monies é conomiques 2 - me édition, a ugmentée des ( B o a - g h i n - b e , P. Su y xé t về b ả n c hấ t c ủa c ủ a c ả i , c ủa t i ề n và c ủa
manus cr its laissés par l'auteur. Paris, 1851 (Ba-xti-a, Phr. t h uế k hó a . T r o n g c u ố n s á c h: C á c nhà k i n h t ế h ọc t à i c hí n h c ủa t h ế
Những hài hòa kinh tế. Xuất bản lần thứ hai, có bổ sung những k ỷ X V I I I . Vớ i c á c b à i l uậ n l ị c h s ử v ề t ừ n g t á c gi ả , vớ i n h ữn g p h ầ n
bản thảo do tác giả để lại. Pa-ri, 1851). Xuất bản lần thứ nhất ở b ì n h l uậ n và nh ữ n g l ờ i c hú g i ả i c ủa Ê . Đ e- r ơ . P a- r i , 1 8 4 3) . Tá c
Pa-r i nă m 1850. − 797. p hẩ m c ủa B o a - g h i n- b e đ ư ợ c vi ết và o k h o ả n g t hờ i gi a n t ừ nă m 1 6 4 7
đ ến nă m 1 7 0 7 . − 7 4 8 , 7 5 0 , 8 3 7 .
Be n t h a m, J . D ef e nc e of us ur y. L o n d o n, 1 7 8 7 ( Be n- t a m , Gi . B ả o vệ s ự
c ho va y n ặ n g l ã i . L uâ n Đô n , 1 7 8 7 ) . − 6 4 5 . B o s a n q ue t , J . W . M e t a l l i c , p a p e r , a n d c r e d i t c ur r en c y, a n d t h e me a n s
o f r egu l a t i n g t he i r q ua nt i t y a n d va l ue . L o n d o n, 1 8 4 2 ( Bô - d ă ng - k ế t ,
*B e r n i e r , F . V o ya g e s d e F r a nç o i s B er ni er , c o nt e na n t l a d es c r i p t i o n de s
G i . U. Ti ề n k i m l oạ i , t i ề n gi ấ y và t i ề n t í n d ụ n g và n h ữ n g p h ươ n g
Et a t s du Gr a nd M o g ol , d e l ' I n d o u s t a n, d u r o ya u me de C a c h e mi r e,
s á c h đ i ều t i ết s ố l ượ n g và gi á t r ị c ủa c hú n g. L uâ n Đ ô n, 1 8 4 2 ) . −
et c . T o me s I − I I . P a r i s , 1 8 3 0 ( Bé c - n i - ê , P h . C u ộc hà n h t r ì nh c ủa
679, 732.
P hr ă n g- xo a B é c - n i - ê , t r on g đ ó mô t ả c á c q uố c gi a c ủ a Đạ i M ô - gô n
− Hi n - đ u- x t a n, vư ơ n g q u ố c Ca - s ơ- mi a v. v . . T ậ p I − I I . P a - r i , 1 8 3 0) . *B r a y , J . F. L a b o ur ' s wr on g s a n l a b o ur ' s r eme d y; or , t h e A ge of mi g ht
Cu ố n s á c h n à y đ ượ c x uấ t b ả n l ầ n đ ầ u t hà n h ha i t ậ p mỏ n g, k hổ n hỏ : a nd t h e a ge of r i g ht . Le e d s , 1 8 3 9 ( B r â y , Gi . Ph . Nh ữ n g b ấ t c ô n g
Hi s t oi r e d e l a der n i è r e r é vol u t i o n d e s E t a t s du Gr a n d M og o l . T o me s đ ối vớ i l a o đ ộ n g và n h ữ n g p hư ơ n g c á c h l oạ i t r ừ n h ữ n g b ấ t c ô ng ấ y,
I − I I. P a r i s , 1 6 7 0 ( L ị c h s ử c u ộc c á c h mạ n g gầ n đ â y t r on g c á c q uốc h a y l à T hế k ỷ c ủ a s ứ c mạ nh và t h ế k ỷ c ủa s ự c ô n g b ằ n g. L í t - xơ ,
gia c ủa Đại Mô- gô n. Tập I − II. Pa-ri, 1 670) và Suit e des Mémoir es du 1 8 3 9 ) . − 9 4 , 6 7 1 , 74 0 .
si eur Ber nier s ur l'emp ire du Gra nd Mogol. Tomes III- IV. Paris, 1671
(Phầ n ghi c hé p tiếp theo của ông Béc-ni-ê về đế quốc Đại Mô- gô n. Tập Buchanan, D. O bser vations on t he s ubjec ts tr ea ted of in D r. Smit h's
III − IV. P a-ri, 167 1). − 633 , 741. Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations.
964 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 8 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 965

Ed i nb u r g h, 1 8 1 4 ( B i u - k ê- n e n , Đ. Nh ữ n g n hậ n x é t về n h ữ n g vấ n đ ề ở P a - r i và ở Gi ơ - n e- vơ n ă m 1 8 4 0 vớ i t ê n g ọi " Ri c h e o u p a u vr e " −
đ ượ c t r ì n h b à y t r o n g t á c p hẩ m " N g hi ê n c ứ u về b ả n c hấ t và n h ữ n g " Gi à u ha y n g hè o " . − 5 3 - 5 5 , 2 6 4 , 3 2 8 , 7 6 7 .
n g u yê n n hâ n s ự gi à u c ó c ủ a c á c dâ n t ộc " c ủa ô ng X mí t . Ê - đ i n- b ớ c ,
C h i l d , J . T r a i t é s s u r l e c omme r c e e t s ur l e s a va nt a g e s q ui r é s ul t e nt d e
1814). − 566, 568.
l a r é duc t i o n d e l ' i nt e r es t d e l ' a r ge nt . A ve c u n p e t i t t r a i t é c on t r e
Ca r e y , H . C . T he P a s t , t h e p r e s e nt a n d t he f u t ur e . P hi l a de l p h i a , 1 8 4 8 l ' u s u r e, p a r T h o ma s C ul p e p e r . T r a d ui t s d e l ' a n g l oi s . A ms t e r da m et
( Kê - r i , H. S . Q uá k h ứ , h i ệ n t ạ i và t ươ n g l a i . P hi - l a - đ e n- p h i - a , B er l i n, 1 7 5 4 . ( S a i - đ ơ , G i . Nh ữ n g b à i k hả o l u ậ n về t h ươ n g mạ i và về
1848).− 162. n h ữn g l ợ i í c h t h u đ ượ c n h ờ vi ệ c gi ả m l ợ i t ức c ủ a t i ề n . C ó k è m t h eo
p hầ n l uậ n b à n c h ố n g t ệ c h o va y nặ n g l ã i d o T ô - má t C a n - p ơ - p ơ - r ơ
Ca re y, H . C. Pr i nc ip l es of p ol i tic al econ omy. P a r t t he f i r st P hi la del p hi a, v i ết . D ị c h t ừ t i ế n g A n h. A m- xt é c - đ a m và B é c - l i n , 1 7 5 4 ) . Cu ố n s á c h
183 7 ( Kê- r i , H. S. Cá c ng uyê n lý ki n h t ế c hí nh tr ị học. P hầ n t hứ c ủa Sa i - đ ơ , đ ượ c x uấ t b ả n l ầ n đ ầ u ở Lu â n Đô n nă m 1 6 6 8 d ướ i h ì n h
nhấ t. P hi - la- đen- p hi - a, 18 37) . − 89, 12 9- 13 0. t h ức c uố n s á c h mỏn g . Ô n g đ ã vi ế t c h o c u ố n s á ch nà y t hê m 1 0
c hươ n g b ổ s u n g, s a u đ ó q u yể n s á c h đ ã đ ượ c t á i bả n n hi ề u l ầ n. −
Carey, H. C. The Slave trade, domestic and foreign: why it exists,
634, 636.
a nd h o w i t ma y b e e xt i n g u i s h e d . P hi l a d e l p h i a , 1 8 5 3 ( Kê - r i , H. S .
Vi ệ c b uô n b á n nô l ệ ở t r on g n ướ c và n ư ớ c n g oà i . T ạ i s a o vi ệ c b uô n C o b b e t t , W . P a p er a ga i ns t g ol d . L on d o n, 1 8 2 8 . ( Cố p - b é t , U . " T i ề n gi ấ y
b á n n ô l ệ t ồ n t ạ i và l à m t h ế nà o đ ể l o ạ i b ỏ n ó . P hi - l a - đ e n- p h i - a , s o vớ i và n g" . L uâ n Đô n, 1 8 2 8 ) . Xuấ t b ả n l ầ n đ ầ u nă m 1 8 1 0 . − 5 5 4 .
1853). − 798.
C o q u e l i n , C h . Du c r é d i t e t de s b a nq ue s da ns l ' i n d u s t r i e. I n: " R e vu d e s
Ca r l y l e . Th . C ha r t i s m. L o n d on , 1 8 4 0 . ( C á c - l a i - l ơ , T. P h o n g t r à o H i ế n d e u x M on d es " , s é r i e IV, t o me X XX I , 1 8 4 2 . ( Cô- c ơ - l a n h , S . Về t í n

c hư ơ n g. L uâ n Đô n , 1 8 4 0 ) . − 7 1 2 . d ụ ng và n g â n hà n g t r o n g c ô n g n gh i ệ p . Tr o n g t ạ p c hí " R e v u e d e s
d e u x M o n de s " , p hầ n I V, t ậ p XXX I , 1 8 4 2 ) . − 6 1 7 - 6 2 0.
Ch al me r s , Th. On p oli tic al ec ono my i n c o nne xi o n wi t h mor al pr os pec ts
of s oc ie t y. Sec on d e di t i on. G la s g ow, E di nb ur gh, D ubl i n a nd L ond on, C o r b e t , Th . A n I nq u i r y i nt o t he c a u s e s a n d mo d e s o f t h e w ea l t h of
i n di v i d ua l s ; or t h e P r i nc i p l es o f t r a de a n d s p ec u l a t i o n e xp l a i n e d.
183 2 ( Sa n- mớc - x ơ, T. Bà n về k i nh t ế c hí nh tr ị học tro ng mối l iê n hệ
L o n do n, 1 8 4 1 ( C o ó c - bé t , T . Ng hi ê n c ứ u n h ữ ng n g u y ê n n hâ n s ự gi à u
c ủa nó với tì n h hì nh đạ o đ ức và nh ững tr iể n vọn g đ ạ o đ ức c ủa xã h ội.
c ó và p h ươ n g t h ức l à m gi à u c ủa c á c c á n hâ n, ha y l à G i ả i t h í c h
Xuấ t b ả n lầ n t h ứ ha i. Gla - xgô , Ê- đ i n- b ớc, Đu- bli n và L uâ n Đô n,
n h ữn g n g u yê n l ý c ủa t h ư ơ n g mạ i và đ ầ u c ơ . L u â n Đô n, 1 8 4 1 ) . −
183 2) . Xuấ t bả n l ầ n t hứ nhất c ũ ng và o nă m 183 2 . − 16 8- 17 3, 635 .
620, 644.
C h e r b u l i e z , A . R i c h e s s e o u p a u vr e t é . P a r i s , 1 8 4 1 ( S é c - b u y - l i - ê , A . S ự
T h e C u r r e n c y t h e o r y r e vi e w e d ; i n a l e t t e r t o t h e S c o t t i s h p e o p l e o n
giàu có hay là sự nghèo khổ. Pa-ri, 1841). Xuất bản lần thứ nhất
t he me nac ed i nt er f er e nc e by Gover n ment wi t h t he e xi st i ng s ys t e m of
966 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 9 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 967

b a n k i n g i n Sc ot l a n d. B y a b a n k e r i n E ng l a n d . E di nb ur g h, 1 8 4 5 t h er e e v o l u me s . L o n d o n, 1 7 9 7 ( I - đ ơ n , P h . M . T ì nh c ả n h c ủa n h ữ ng
( P hâ n t í c h l ý l uậ n l ư u t h ô n g t i ền t ệ. T h ư c ủ a mộ t c h ủ n gâ n h à n g n g ườ i n g h è o: ha y l à L ị c h s ử c ủa gi a i c ấ p c ầ n l a o ở A n h t ừ t hờ i
An h g ửi n hâ n dâ n Xc ố t - l e n nó i về n g u y c ơ s ự c a n t hi ệ p c ủa c hí n h c hi n h p h ục đ ế n n g à y na y. G ồ m b a t ậ p . L uâ n Đô n, 1 7 9 7 ) . − 4 2 8- 4 3 2 ,
p h ủ và o h ệ t hố n g n gâ n hà n g hi ệ n hà n h ở X c ốt - l en . Ê - đ i n- b ớ c , 523.
1845). - 682.
*F o u r i e r , C h . L e n o u v ea u mo nd e i n d us t r i e l et s oc i é t a i r e. In : O e u vr e s
Da l r y mp l e , J . An E s s a y t o wa r d s a g en e r a l hi s t or y o f f eu da l p r o p er t y i n c o mp l è t e s d e Ch . F o ur i e r . T o me s i x i è me . T r o i s è me é di t i o n. P a r i s ,
Gr ea t B r i t a i n. T he f o u r t h e d i t i o n c or r e c t ed a n d e n l a r ge d. L o n d o n, 1 8 4 8 . ( P h u - r i - ê , S . T hế g i ớ i k i n h t ế mớ i và t h ế g i ớ i xã h ội mớ i .
1 7 5 9 ( Đ a n - r i m- p l ơ , Gi . Khá i ni ệ m về t hô n g s ử c ủa c hế đ ộ s ở h ữu
T r on g c u ố n s á c h: T oà n t ậ p S. P h u- r i - ê . T ậ p 6 . Xuấ t b ả n l ầ n t h ứ b a .
p h on g k i ế n ở A n h. X u ấ t b ả n l ầ n t h ứ t ư, c ó s ửa c h ữa và b ổ s u n g.
P a - r i , 1 8 4 8 . Qu yể n s á c h c ủa P hu- r i - ê đ ượ c xu ấ t b ả n l ầ n đ ầ u ở P a - r i
Lu â n Đ ô n, 1 7 5 9 ) . Xuấ t b ả n l ầ n đ ầ u ở L u â n Đô n nă m 1 7 5 7 . − 6 1 2 ,
năm 1829. − 191.
741.
F u l l a r t o n , J . On t h e r e g ul a t i o n of c ur r e nc i es ; b e i n g a n e x a mi n a t i o n of
[ Dav e n a n t , Ch . ] Di s c o ur s es o n t h e p ub l i c k r e ve n u e s , a nd o n t h e t r a de
t h e p r i c i p l e s , o n w h i c h i t i s p r op o s e d t o r e s t r i c t , w i t hi n c er t a i n
o f E n g l a n d . P a r t I I . L o n d o n , 1 6 9 8 [ Đ a - v ơ - n ă n g , S . ] . B à n về c á c
f i xe d l i mi t s , t h e f ut u r e i s s ue s on c r e di t of t he B a nk of E n gl a n d , a nd
t h u n h ậ p x ã h ộ i v à v ề t h ư ơ n g mạ i c ủ a A n h . P h ầ n I I . L u â n Đ ô n ,
of the o t h er b a nk i n g e s t a b l i s h me nt s t hr o u g h ou t the c o u nt r y.
1698).− 670.
L o n do n, 1 8 4 4 ( P h u - l ác- t ơ n , Gi . B à n v ề vi ệ c đ i ề u t i ết c á c p h ươ ng
De Qui nc ey , T h. Th e l ogic of p ol i tic al ec on omy. E di nb ur g h a nd L ond on, t i ệ n l ư u t hô n g ; p hâ n t í c h c á c ngu yê n l ý mà t r ê n c ơ s ở c hú n g đ ã đ ề
184 4 ( Đ ờ Qu yn - xi, T. Lô- gí c h c ủa k i n h t ế c hí nh tr ị học . Ê- đ i n- b ớc và x uấ t k i ế n n g hị s a u nà y hạ n c hế , t r o n g n h ữn g g i ớ i hạ n đ ượ c q u y đ ị nh
Luâ n Đô n, 184 4) . − 8 5- 91 , 252, 3 93. c hặ t c hẽ , v i ệ c p há t h à n h t i ề n c ủ a n gâ n h à n g A n h và n h ữ ng n g â n
h à n g k h á c ở t r on g n ướ c . L u â n Đô n, 1 8 4 4 ) . − 6 3 5 .
Do d d , G . T h e C ur i os i t i e s of i n d us t r y a n d t he a p p l i e d s c i e n c e s .
Lo n do n , 1 8 5 4 ( Đ ố t , Gi . N h ữ ng s ự k i ệ n đ á ng c hú ý c ủa c ô n g n g h i ệp I d e m. S e c o n d e di t i o n, wi t h c or r e c t i o ns a n d a d di t i o ns . L o nd o n , 1 8 4 5
và c á c mô n k hoa h ọ c ứn g d ụ ng . L uâ n Đ ô n, 1 8 5 4 ) . − 7 0 4 . ( N h ư t r ê n . Xuấ t b ả n l ầ n t h ứ ha i , c ó s ử a c h ữa và b ổ s u n g. L uâ n Đ ô n,
1 8 4 5 ) . − 6 5 7- 6 6 0 , 66 8 - 6 7 1, 6 7 3 - 6 8 4 , 73 2- 7 3 4 .
Du r e a u d e La M a l l e , A . J . E c o n o mi e p o l i t i q ue de s R o ma i ns . T o me s
I − I I. P a r is , 1 8 4 0 ( Đu y - r ô Đơ La M a n - l ơ , A . G i . K i n h t ế c h í n h t r ị G a l i a n i , F . De l l a mo n et a . L i b r i I- V. I n: Sc r i t t o r i c l a s s i c i i t a l i a ni di
h ọc c ủa n g ườ i L a M ã . C á c t ậ p I- I I. P a - r i , 1 84 0 ) . − 60 7 - 6 12 . e c o n o mi a p o l i t i c a . P ar t e mo d er n a . T o mi I I I − IV . M i l a n o, 1 8 0 3
( G a - l i - a - n i , P h . Bà n về t i ề n t ệ . Q u y ể n I − V. Tr o n g ấ n p hẩ m: Cá c
Ed e n , F . M . T h e St a t e o f t h e p o or : or , a n H i s t o r y o f t h e l a b o ur i n g
n hà k i n h t ế c h í n h t r ị h ọc c ổ đ i ể n I- t a - l i - a . Cá c n hà k i n h t ế học hi ệ n
class es in England, fr om the Conquest to the pr esent per iod. In
đ ạ i . T . I I I − IV . M i - l a - nô , 1 8 0 3 ) . − 6 2 8 , 6 31 , 7 5 8 .
968 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 10 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 969

Ga l l a t i n . A . C on s i d er a t i o n s on t he c ur r e nc y a n d b a n k i n g s ys t e m o f t he L ị c h s ử t ó m t ắ t c ủ a t i ề n g i ấ y và c ủa n gà n h n g â n h à n g ở Hợ p c h ú n g
Un i t e d St a t e s . P hi l a d el p hi a , 1 8 3 1 ( G a n- l a - t i n , A . Nh ữ ng s u y n g hĩ q u ốc ( gồ m ha i p hầ n ) . P h i - l a - đ en - p hi - a , 1 8 3 3) . − 5 1 5 .
về l ư u t hô n g t i ề n t ệ và về h ệ t h ốn g n g â n hà n g c ủa H ợ p c hú n g q u ố c .
*G r a y , J . L e c t u r es o n t h e na t ur e a n d us e o f mo n e y . Ed i nb u r g h, 1 8 4 8
P hi - l a - đ e n- p hi - a , 1 8 3 1 ) . − 1 3 7 - 1 40 .
( G r â y , Gi . Nhữ n g b à i gi ả n g v ề b ả n c hấ t c ủa t i ề n và v ề v i ệc s ử d ụ n g
Ga n i l h . Ch . D es s ys t è mes d' é c o n o mi e p o l i t i q ue, d e l e ur s i n c on v é n i e n s , t i ề n . Ê - di n- b ớ c , 1 8 4 8 ) . − 6 6 3 .
de l e ur s a va n t a g e s , e t d e l a do c t r i n e l a p l u s f a vor a b l e a u x p r ogr è s
*G r a y , J . T he S oc i a l s ys t e m: a t r ea t i s e o n t he p r i n c i p l e of ex c h a n g e .
de l a r i c hes s e d e s na t i o ns . T o mes I − I I . P a r i s , 1 8 0 9 . ( Ga - n i n , S . Về
E di nb ur g h, 1 8 3 1 ( Gr â y . Gi . H ệ t h ố n g xã h ội : k hả o l uậ n về n g u y ê n
c á c họ c t h u yế t k i n h t ế c h í n h t r ị , v ề n h ữ ng t hi ế u s ó t c ủa n h ữn g h ọc
l ý c ủa t r a o đ ổi . Ê - đ i n- b ớ c , 1 8 3 1 ) . − 6 1 8 , 6 6 1 .
t h u y ết ấ y, về n h ữ ng ưu đ i ể m c ủa c hú n g và v ề mộ t h ọ c t h u yế t c ó t á c
d ụ ng t h uậ n l ợ i n hấ t c h o s ự t ă ng l ê n c ủa c ủa c ả i c ủa c á c dâ n t ộc .
G r i mm, J . G e s c hi c h t e d e r de u t s c he n Sp r a c he . Er s t e r B a nd . L e i p z i g,
Cá c t ậ p I − I I . P a - r i , 1 8 0 9) . − 6 4 5 .
1 8 4 8 ( G r i m, I . Lị c h s ử t i ế n g Đ ức . T ậ p I. L a i - p xí c h, 1 8 4 8 ) . M á c đã
s ử d ụ n g l ầ n x uấ t b ả n t h ứ h a i , x u ấ t b ả n nă m 1 8 5 3 . − 7 6 3 .
Ga r n i e r , G. Hi s t o i r e d e l a mon n a i e , d ep u i s l es t e mp s de l a p l us ha u t e
a nt i q u i t é j us q u' a u r è g ne d e C ha r l e ma gn e . T o me s I − I I . P a r is , 1 8 19
H a x t h a u s e n , A . St u di e n ü b er d i e i n n er n Zu s t ä n d e, da s V o l k s l e b e n u n d
( Gá c - n i - ê , Gi . Lị c h s ử t i ề n t ệ t ừ t h ờ i c ổ x ưa đ ế n t r i ề u đ ạ i Sá c - l ơ - i ns b es o n d er e d i e l ä nd l i c h en E i nr i c ht u n ge n. R us s l a nd s . T he i l e 1 - 3 .
ma - n h ơ . Tậ p I − I I . P a - r i , 1 8 1 9 ) . − 5 5 7- 5 6 1 , 68 1 .
H a n n o ve r − B er l i n, 1 8 4 7 − 1 8 5 2 ( Hắ c - x t ơ - h a u - de n , A . N g h i ê n c ứ u
v ề q ua n h ệ t r on g n ướ c , về đ ờ i s ố ng nh â n dâ n , n hấ t l à t r on g c á c
Ga s k e l l , P . Ar t i s a ns a n d ma c hi n er y: t h e mo r a l a nd p h ys i c a l c on di t i o n
t hi ế t c h ế nô n g t h ô n ở N ga . P hầ n 1 - 3 . Ha n - nô - vơ − B é c- l i n, 1 8 4 7 −
of t h e ma n uf a c t u r i ng p op u l a t i o n c o n s i d er e d wi t h r e f er e nc e t o
mec ha nic al s ubs t i t ut es f or huma n l ab o ur . L ondo n, 183 6 ( Ga - xk en , P. 1852). − 689.

Cô n g n hâ n và má y mó c : t ì n h hì n h đ ạ o đ ức và t hể c h ấ t c ủa dâ n c ư
( H e g e l , G. W . F . E nc yc l op ä di e de r p hi l os op h i s c h e n W i s s e ns c ha f t e n i m
c ô n g n g h i ệp k hi má y mó c t ha y l a o đ ộ n g c ủa c o n n g ườ i . L u â n Đô n ,
Grundrisse. Theil I. Die Logik. Werke. Band VI. Berlin, 1840 (Hê-ghen,
1 8 3 6 ) . − 2 4 5 , 6 37 .
G. V. Ph. Bách khoa toàn thư các khoa học triết học, lược khảo. P hần I.

Gi l b a r t , J . W . T he H i s t or y a n d p r i nc i p l e s of b a n k i n g. L o n d o n , 1 8 3 4 Lô-gíc h học. Toà n tậ p. Tập VI. Béc- lin, 1840). − 426.

( Gh i n - b a , Gi . U. L ị c h s ử và n g u yê n l ý c ủ a h oạ t đ ộ n g n g â n hà ng .
*[ Hod gs ki n, T h.] La b our def en ded a gai ns t t h e c la ii ns of c api ta l; or , t he
Lu â n Đô n , 1 8 3 4 ) . − 6 5 4 - 65 6 .
U npr o duc t i venes s of ca pit al pr o ve d. Wit h r ef er enc e t o t he p r es e nt

Go u g e , W . M . A Sh or t h i s t o r y of p a p e r mo n e y a n d b a nk i n g i n t h e c omb i na ti o ns a mon gs t j our ne yme n. B y a la b our er. Lo ndo n, 18 25

United States (in two p arts). P hi la de lp hia , 1 8 3 3) (Ga u- gi ơ, U. M. [Hốt-xk in, T.] Bảo vệ la o đ ộng c hố ng lạ i nhữ ng sá ch n hiễ u c ủa tư
970 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 11 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 971

b ả n , ha y l à B ằ n g c h ứ n g v ề t í nh c hấ t p hi s ả n x uấ t c ủa t ư b ả n . Kè m J a c o b , W . A n Hi s t o r i c a l i nq ui r y i n t o t h e p r o d uc t i o n a n d c o ns u mp t i o n
t h e o n h ữ n g n hậ n xé t v ề c á c h i ệp h ội n gà y na y c ủ a c ô n g n hâ n l à m o f t h e p r e c i o us me t a l s . I n t w o vo l u mes . L o n d on , 1 8 3 1 ( Gi â y - c ố p ,
t h uê . T á c p hẩ m c ủa một c ô n g n hâ n . L uâ n Đ ô n, 1 8 2 5 ) . − 3 6 6 , 3 7 8 , U y . K h ả o c ứ u l ị c h s ử về s ả n x uấ t và t i ê u dù n g c á c k i m l oạ i q u ý .
380. G ồ m ha i t ậ p . L uâ n Đô n, 1 8 3 1 ) . − 6 6 4 , 6 7 0 , 70 4 .

*H o d g s k i n , Th . P o p ul a r p ol i t i c a l e c o n o my. F o u r l e c t ur e s d el i ver e d a t J u s t i n i a n i , D. , s a cr a t i s s i mi p r i nc i p i s , I ns t i t ut i o ne s . A c c es s er un t e x
t h e L o n d o n M e c h a n i c s ' I n s t i t ut i o n. L on d o n, 1 8 2 7 ( Hố t - xk i n , T. D i ge s t i s t i t u l i d e ve r b or u m s i g ni f i c a t i o n e e t r eg u l i s j u r i s . E di t i o
Ki nh t ế c hí n h t r ị h ọ c đ ạ i c h ú n g . B ố n b à i gi ả n g t ạ i Tr ườ n g c ô n g s t e r eo t yp a H er h a n. P a r is i i s , 1 8 1 5 ( Nhữ n g q u y đ ị n h c ủ a I- u- xt i - ni -

n hâ n L uâ n Đ ô n. L uâ n Đô n , 1 8 2 7 ) . − 1 7 3- 1 7 6 , 5 79 . ă ng q uá c ố, v ị q uốc vư ơ n g t ố i a n h mi n h. Kè m t h e o p hầ n b ổ s u n g r ú t
t ừ c u ố n Tó m t ắ t n h ữ n g q u y đ ị n h về ý n g h ĩ a c á c t ừ và về c á c q u y t ắ c
Hopkins, Th. Great Britain, for the last forty years. London, 1834 p há p l ý . D o Hê - r ă n g x uấ t b ả n t h e o b ả n đ ú c . P a - r i , 1 8 1 5 ) . − 6 1 5 .
( H ố p - k i n - x ơ , T . N ư ớ c A n h t r o n g 4 0 n ă m g ầ n đ â y. L u â n Đ ô n ,
1834). − 595. K a n t , I . Kr i t i k d e r p r a k t i s c h e n V e r n u n f t . R i g a , 1 7 8 8 ( C a n - t ơ , I . P h ê
phán lý luận thực tiễn, Ri-ga, 1788).− 799.
H u b b a r d , J . G . C u r r e n c y a n d t h e c o u n t r y. L o n d o n , 1 8 4 3 ( H á p - b á c .
Gi . H. L ư u t hô n g t i ề n t ệ v à đ ấ t n ướ c . L uâ n Đô n , 1 8 4 3 ) . − 6 6 7 - 6 7 0 , Körner, M. G. Eine philologisch-historische Abhandlung von dem
Alterthume des B ö h mi s c h e n B e r gw er k o s , und vo n einigen
679.
B er g e nz e n t e n W ö r t er n und Redarten a uf dem M ei ß ni s c h e n
* Hü l l ma n n , K . D. St ä dt e we s e n de s M i t t el a l t e r s . T h ei l e 1 - 4 . B o nn, O b er e r z g eb i r g e, a us d e r Sl a vo n i s c he n Sp r a c h e. Sc h n e e b e r g , 1 7 5 8
1 8 2 6 − 1 8 2 9 ( H u y- l ơ - ma n , C. Đ . Cá c t h à n h t hị t h ờ i t r un g c ổ. P hầ n ( K h u ê - n ơ , M . Gh . K hả o l u ậ n n g ữ vă n − l ị c h s ử về q u á k h ứ c ủ a n g hề
1 - 4 . B o n, 1 8 2 6 − 1 8 2 9 ) . − 6 1 3 - 6 1 8 . mỏ ở B ô - hê m và v ề một s ố t ừ n g hề mỏ và n h ữ n g t h à n h ng ữ t h ô ng
d ụ ng ở c á c nú i k ha i k h oá n g M â y- x e n, c ũ n g n h ư c á c da n h t ừ mư ợ n
An I nq ui r y i n t o t h os e p r i n c i p l e s r e s p ec t i n g t he n a t u r e of d e ma n d a n d t r on g t i ế n g Xl ô - vê - ni - a . S nê - b é c , 1 7 58 ) . − 7 3 2 .
t h e ne c es s i t y of c o ns u mp t i o n, l a t el y a d v oc a t e d b y M r . M a l t h u s ,
f r om w hi c h i t i s c onc l u d e d , t h a t t a xa t i o n a n d t he ma i nt e na nc e o f L a i n g , S . N a t i o n a l d i s t r e s s ; i t s c a u s e s a n d r e me d i e s . L o n d o n , 1 8 4 4
u np r o d uc t i ve c o ns u me r s c a n b e c on d uc i ve t o t h e p r ogr e s s o f ( L e n - g ơ , X . T a i h ọ a q u ố c g i a , n h ữ n g n g u y ê n n h â n c ủ a n ó và n h ữ n g
wea l t h . L o n d o n , 1 8 2 1 ( Khả o c ứu n h ữ n g n g u yê n l ý v ừa đ ượ c ô n g phương cách loại trừ nó. Luân Đôn, 1844). − 593-595.
M a n- t ú t b ả o vệ , l i ê n q ua n đ ế n b ả n c h ấ t c ủa c ầ u và t í n h t ấ t y ế u c ủa
* L a u d e r d a l e , J . R e c h e r c he s s u r l a n a t u r e e t l ' o r i g i n e d e l a r i c h e s s e
t i ê u dù n g, và t ừ n h ữn g n g u yê n l ý ấ y r ú t r a k ết l uậ n l à t h uế k hó a và
publique, et sur les moyens et les causes qui concourent à son
vi ệ c đ à i t h ọ c h o nh ữ n g n g ườ i t i ê u dù n g p h i s ả n x uấ t c ó t hể gó p
a c c r o i s s e me n t . T r a d u i t d e l ' a n g l a i s p a r E . La g e n t i e d e L a v a i s s e .
p hầ n l à m t ă n g c ủa c ả i . Lu â n Đô n , 1 8 2 1 ) . − 4 5 9 , 6 0 2 .
Paris, 1808 ( Lô- đéc-đen, Gi. Khảo cứu về bả n c hất và nguồn gốc
972 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 12 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 973

c ủa c ủa c ả i q u ố c g i a và v ề n h ữ n g p h ươ n g t h ức và n g u yê n n hâ n l à m L u the r , M . Vo n Ka uf f s ha nd l un g un d W uc her . Wi tt e mb er g, 152 4 ( Lu - the ,


t ă n g c ủa c ả i q u ốc gi a . B ả n dị c h t ừ t i ế n g A n h c ủ a Ê L a - gi ă n g - t i Đ ờ M. Về thương mại và về tệ cho vay nặ ng l ãi. Vít-ten-béc,
La - va - í t - xơ . P a- r i , 1 8 08 ) . B ả n t i ế ng A n h đ ượ c i n ở Ê - đ i n- b ớ c và o 1524).− 746.

nă m 1 8 0 4 . − 3 4 4 - 3 4 7 , 6 2 1 .
M a c Cu l l o c h , J . R . A Di c t i o n a r y, p r a c t i c a l , t he or e t i c a l , a n d hi s t or i c a l ,

Le c t ur e s o n g ol d f o r t h e i ns t r uc t i o n o f e mi g r a nt s a b o ut t o p r oc e e d t o o f c o mme r c e a n d c o mm er c i a l n a vi ga t i o n. A n e ư ed i t i o n , c e r r ec t e d,
e n l a r ge d, a n d i mp r o ve d . L o n do n, 1 8 4 7 ( M ắ c - C u- l ố c , G i . R . T ừ đ i ể n
Aus t r a l i a . De l i ve r e d a t t h e M us e u m o f p r ac t i c a l ge ol o g y. L o n d o n,
c ẩ m n a n g t h ực hà n h, l ý l u ậ n và l ị c h s ử về t h ươ n g mạ i v à hà n g h ả i
1 8 5 2 ( Nhữ n g b à i gi ả n g về và n g đ ể h uấ n l u y ệ n c h o n h ữn g n g ườ i di
t h ươ n g mạ i . T á i b ả n, c ó s ửa c h ữa , b ổ s u n g và ho à n t h i ệ n. L u â n
c ư s a ng Ô - xt ơ - r â y- l i - a . Đã đ ượ c đ ọc t ạ i Vi ệ n b ả o t à ng đ ị a c h ấ t h ọc
Đ ô n, 1 8 4 7 ) . X uấ t b ả n l ầ n đ ầ u ở L uâ n Đô n nă m 1 8 3 2 . − 6 2 3 .
t h ực hà n h. L uâ n Đ ô n, 1 8 5 2 ) . − 7 5 6 .
*M a c C u l l o c h , J . R . Di s c o ur s s ur l ' o r i gi n e, l es p r og r è s , l e s ob j e t s
Lo c k e , J . Fu r t h e r c o ns i de r a t i ons c o nc er n i n g r a i s i n g t h e va l u e o f
p a r t i c ul i er s , e t l ' i mp o r t a n c e de l ' é c o n o mi e p ol i t i q u e. T r a d ui t de
mo n e y, w h er e i n M r . L ow n d es ' s a r gu me nt s f or i t , i n hi s l a t e r e p or t
l ' a ngl o i s p a r G - me P r e vo s t . Ge n è ve − P a r i s , 1 8 25 ( M ắ c- C u- l ố c ,
c on c e r ni n g " A n e s s a y f or t h e a me n d me n t of t h e s i l v er c o i ns " , a r e G i . R . B à n về k i n h t ế c h í n h t r ị h ọc , về n g u ồ n gố c c ủa nó , về n h ữ n g
p a r t i c u l a r l y e xa mi ne d ( 1 6 9 5 ) In: T he W o r k s of J oh n L oc k e, i n f o u r t hà n h q uả c ủ a nó , về c á c vấ n đ ề d o nó n g hi ê n c ứu và về t ầ m q u a n
vo l u mes . T h e s e v e n t h ed i t i o n . V ol . I I . L o n d o n , 1 7 6 8 ( Lố c - c ơ , Gi . t r ọn g c ủ a mô n k h oa h ọc nà y. B ả n dị c h t ừ t i ế n g A n h c ủ a G hi - ô m
Nh ữ n g s u y n g hĩ t i ếp t he o về v i ệc nâ n g gi á t r ị c ủ a t i ề n , n hằ m n g h i ê n P r ê - vô . Gi ơ - n e - vơ − P a - r i , 1 8 2 5 ) . − 6 3 3 .
c ứu đ ặ c b i ệ t về n h ữ n g l uậ n c ứ c ủ a ô n g L a u- x ơ b ê nh vực vi ệ c n â n g
MacCulloch, J. R. The Principles of p oli tica l economy. Edi nbur gh, 1825
gi á t r ị c ủa t i ề n, đ ượ c đ ưa r a tr on g b ả n b á o c á o gầ n đ â y c ủa ô n g về
( M ắ c - Cu - l ố c , G i . R. N g u yê n l ý k i n h t ế c hí n h t r ị h ọc . Ê- đ i n- b ớ c ,
c á c b i ện p há p c ả i t i ế n t i ề n đ ú c b ằ n g b ạ c ( 1 6 9 5) . T r o n g c u ố n s á c h:
1825). − 200, 340, 634.
Toà n tậ p c ủa Giô n L ốc - cơ gồm b ốn t ập. Xuất bả n lầ n t h ứ b ả y. Tậ p I I.
Lu â n Đô n , 1 7 6 8 ) . − 5 5 1 , 5 5 3 . M o c k i n n on , W . A. Hi s t or y o f c i vi l i s a t i o n . I n t w o vo l u me s , L o nd o n,
1 8 4 6 ( Mắ c- k i n- n ô n , Uy . A . L ị c h s ử c ủa vă n mi n h . Gồ m ha i t ậ p .
Lo c k e , J . S o me c on s i d er a t i o ns of t he c o ns eq u e nc es of t h e l o we r i ng o f
L uâ n Đô n, 1 8 4 6 ) . − 5 2 4 .
i nt e r es t , a n d r a i s i ng t h e v a l u e of mo n e y ( 1 6 9 1 ) . I n : Th e W o r k s o f
J o h n L oc k e , i n f o ur v ol u m e s . T he s e ve nt h e d i t i o n. V ol . I I. L o n d o n, M a c l a r e n , J . A Sk e t c h o f t h e h i s t or y of t h e c u r r enc y: c o m p r i s i n g a
1 7 6 8 ( Lố c - c ơ , Gi . Và ý k i ế n v ề nh ữ n g hi ệ u q uả c ủ a vi ệ c g i ả m l ợ i b r i ef r e vi ew of t he op i n i o ns o f t h e mo s t e mi n e n t wr i t er s o n t he
t ức và t ă n g g i á t r ị c ủ a t i ề n ( 1 6 9 1 ) . Tr o ng c u ốn s á c h. T o à n t ậ p c ủa s ub j ec t . L o nd o n, 1 8 5 8 ( M a - c l a- r e n , Gi . A . Lư ợ c k hả o về l ị c h s ử c á c

Gi ô n L ốc - c ơ , gồ m b ố n t ậ p . X uấ t b ả n l ầ n t h ứ b ả y. T ậ p I I . L u â n Đô n, p h ươ n g t i ệ n l ư u t hô n g. Kè m t h e o p h ầ n đ i ể m q ua c á c q ua n đ i ể m c ủa

1768). − 527, 551, 553. n h ữn g t á c g i ả x uấ t s ắ c n hấ t về vấ n đ ề nà y. L u â n Đô n , 1 8 5 8 ) . − 6 8 5 .


974 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 13 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 975

M a c l e o d , H. D. T h e T he o r y a n d p r a c t i c e of b a nk i n g: wi t h t he P a r i s ot . P a r is , 1 8 2 3 ( M i n , G i . C á c n gu yê n l ý k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c .
el e me n t a r y p r i nc i p l e s of c ur r en c y; p r i c e s ; c r e di t ; a nd e xc ha n g e s . B ả n dị c h t i ế n g A nh c ủa P a - r i- dô . P a - r i , 1 8 2 3 ) . − 6 6 5 - 6 6 7 .
Vo l u me I . L o n d o n, 1 8 5 5 ( M a - c l ê - ố t , H. Đ. L ý l u ậ n và t h ực t i ễ n c ủa
M i l l , J . S t . Es s a ys o n s o m e u ns e t t l e d q ue s t i o n s o f p ol i t i c a l ec o n o my.
n gà n h n gâ n hà n g vớ i n h ữ n g n g u yê n l ý c ơ b ả n về p h ươ ng t i ệ n l ư u
L o n do n, 1 8 4 4 ( M i n , Gi . X t . K h ả o l uậ n về m ộ t s ố vấ n đ ề c h ưa đ ượ c
t hô n g, gi á c ả , t í n d ụ n g và h ối đ oá i . Tậ p I. L uâ n Đ ô n , 1 8 5 5 ) . − 6 9 8 .
g i ả i q u yế t c ủ a k i n h t ế c hí n h t r ị h ọc . L u â n Đ ô n, 1 8 4 4 ) . − 2 0 0- 2 0 5 ,
Malt hus, Th. R. Def initi ons in politica l ec onomy. London, 1827 (Man-tút, 234, 250, 645.
T. R. Những định nghĩa tr ong kinh tế chính tr ị học Luân Đô n, 1 8 2 7 ) . −
*M i l l , J . S t . P r i nc i p l es o f p o l i t i c a l e c o no m y wi t h s o me o f t h e i r
1 5 8 - 1 6 1 , 1 6 3 - 1 6 6 , 2 0 0 , 325 .
a p p l i c a t i o ns t o s os i a l p h i l os op h y. I n t w o v ol u mes . Lo n d o n , 1 8 4 8
M a l t h u s , Th . R . T he M e a s ur e o f va l u e s t a t e d a n d i l l u s t r a t e d. L o n d o n, ( M i n . G i . X t . N h ữ n g n g u y ê n l ý k i n h t ế c hí n h t r ị h ọc vớ i một s ố ứ n g
1 8 2 3 ( M a n - t ú t , T. R. T h ư ớ c đ o gi á t r ị . T r ì n h b à y vấ n đ ề và mi n h d ụ ng c h ú n g và o t r i ế t h ọc xã h ội . G ồ m h a i t ậ p . L u â n Đ ô n, 1 8 4 8 ) .

h ọa . L u â n Đô n, 1 8 2 3 ) . − 6 7 , 1 1 2 , 1 1 4 , 1 2 0 , 1 2 6 , 1 2 7, 1 5 9 , 3 3 5 . L ầ n x uấ t b ả n t h ứ h a i b ả n l u ậ n v ă n nà y mà M á c n hắ c đ ế n r a mắ t ở
L uâ n Đô n nă m 1 8 4 9 . − 2 0 0 , 6 0 5 , 6 6 0 .
M a l t h u s , Th . R . P r i nc i p l e s of p ol i t i c a l ec o n o my c on s i der e d wi t h a
vi e w t o t h e i r p r a c t i c a l a p p l i c a t i on . L on d o n, 1 8 2 0 ( M a n - t ú t , T. R. [ M i s s e l d en , E .] . Fr e e t r a de , or t he M e a n e s t o m a k e t r a de f l o r i s h.

Cá c n gu yê n l ý k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c đ ượ c x e m xé t vớ i ý đ ị nh á p L o n do n, 1 6 2 2 [ M i- s e n - đ e n , Ê . ] M ậ u dị c h t ự d o , ha y l à p h ươ n g c á c h

d ụ ng c hú ng t r o n g t h ực t i ễ n. L uâ n Đô n , 1 8 2 0 ) . − 9 1 , 6 0 2 . l à m c ho mậ u dị c h t r ở n ê n t h ị n h v ư ợ ng . L uâ n Đ ô n , 1 6 2 2 ) . − 6 7 1 ,
696, 704, 721, 741, 744, 746.
I d e m . 2 nd e di t i o n wi t h c o ns i d er a b l e a dd i t i o ns f r om t h e a ut h or ' s ow n
ma n u s c r i p t a nd a n or i g i n a l me mo i r . L o n d o n, 1 8 3 6 ( Nh ư t r ê n . X uấ t Montanari, G. Della moneta (1683 − 1687). In: Scrittori classici

b ả n l ầ n t h ứ ha i , vớ i n h ữn g đ i ể m b ổ s u n g đ á n g k ể r ú t t r on g b ả n t hả o i t a l i a n i d i e c o n o mi a p o l i t i c a . P a r t e a n t i c a . T o m e I I I . M i l l a n o ,

vi ế t t a y c ủa c hí n h t á c gi ả . Lu â n Đ ô n, 1 8 3 6 ) . − 1 0 2 , 1 0 6 , 1 0 8 , 1 1 0, 1 804 (Mô ng-ta-n a-ri, Gi. Về tiền tệ (1 683 − 1 687). Trong c uốn:

590. Các tác gia kinh điển về kinh tế chính trị học. Các nhà kinh tế học
thời cổ. Tập III. Mi-la-nô, 1804). − 514, 750.
M e r i v a le , H . Le c t ur es o n c ol on i z a t i o n a n d c ol o ni e s . V ol u me s I - I I.
Lo n do n , 1 8 4 1 − 1 8 4 2 ( M ê - r i - v â y- l ơ , H. Nh ữ n g b à i gi ả n g về vi ệc M o r r i s o n , W . H . O b s e r va t i o n s o n t h e s y s t e m o f m e t a l l i c c u r r e n c y

c hi n h p h ụ c t h u ộc đ ị a v à về c á c t h uộc đ ị a . Tậ p I − I I. L uâ n Đô n, a d o p t e d i n t h i s c o u n t r y. L o n d o n , 1 8 3 7 ( M o - r i - x ơ n , U y . H . N h ữ n g
nhận xét về hệ thống lưu thông tiền kim loại được chấp nhận ở
1841 − 1842). − 607.
nước ta. Luân Đôn, 1837). Cũng trong năm 1837 sách này được
Mill, J. Eléments d'économie politique. Tra duits de l'anglais par xuất bản lần thứ hai ở Luân Đôn. − 659, 661, 683.
976 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 14 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 977

M or us , Th . Ut op ia ( M ô- r ơ, T. K hô ng t ưở ng) . Xuất bả n lầ n đ ầ u ở L u- ven U . ] B à n về t h uế và đ ả m p h ụ. L u â n Đô n, 1 6 6 7 ) . Cô n g b ố l ầ n đ ầ u ở Lu â n


nă m 15 16. − 80 6. Đ ô n nă m 1 6 6 2 . − 7 4 2 .

M ü l l e r , A . H . Di e E l e me n t e d er St a a t s k un s t . Zw e i t e r T he i l . B er l i n, *P l a to n. De r ep ubl i ca . In : Pla t oni s o nepa omni a . Edi ti o G. Sta llb a u mü.


1 8 0 9 ( M u y- l ơ , A . H. N g u y ê n l ý c ủa ng h ệ t h u ậ t đ i ề u k h i ể n q u ố c g i a . L on don , 18 50 ( Pl a- tôn . N ước c ộn g hò a. Tr o ng b ộ s ác h: Pl a- tô n.
P hầ n 2 . B é c - l i n, 1 8 0 9 ) . − 5 6 3 - 56 5 . T oà n tậ p. Do Sta n- ba u- mơ xu ất bả n. L uâ n Đô n, 185 0) . − 820.

Ne wman, F. W. L ec t ur es on p o lit ic al ec ono my. L ond on, 185 1 , ( Ni u- me n, P l i n i u s . Hi s t o r i a na t ur a l i s ( P l i - n i - ú t . Lị c h s ử t ự n hi ê n) . K hô n g xá c


Ph. U. Những b ài giả ng về kinh tế chính tr ị học . Luâ n Đôn, đ ị n h đ ượ c nă m x u ấ t b ả n. − 5 5 8 , 7 5 1 .
1851).− 617-622, 633.
Po ppe , J . H. M . Ges c hi c hte der T ec hnol ogi e, s ei t der W i ed er h er s t ell u ng
Ne wman, S . Ph . E l ement s of p ol i tic al ec on omy. An dover a nd New Yor k, d er W is s ens cha f t e n b is a n da s E nde des a ch tz ehn ten J a hr hu nder ts .
183 5 ( Niu- me n, X . Ph. Ngu yê n lý ki n h t ế ch í nh tr ị học . E n- đ a- vơ và B än de I − III. G ö tt i nge n, 1807 − 1 811 ( Pốp - pơ, Gi . H. M. Lị c h s ử
Ni u Oó c, 18 35) . − 617- 622. c ủa cô ng nghệ t ừ t hờ i ph ục hưng c ủa k hoa học đ ến c u ối t hế k ỷ
X VIII. Tập I − III. Gơ- t i nh- ghe n, 18 07 − 18 11) . − 646.
Opdyke, G. A Treatise on political economy. New York, 1851,
(Ốp-đây-cơ, G. Khái luận kinh tế chính trị học. Niu Oóc,
*P r e s cot t, W . H. Hi st or y o f t he c onq ues t of M ex ic o, w it h a p r eli mi na r y
1 8 5 1 ) . − 6 3 2 , 656, 758. vi e w o f t he a nci ent M ex ic a n c i vi l is at i on. Fif t h e dit i on. I n t wo
vol u mes . L ondo n, 18 50 ( Prê - xc ốt , U. H. L ịc h s ử c uộc c hi nh p hục
*O w e n , R . E s s a ys o n t he f or ma t i o n of h u ma n c h a r a c t e r . T he l a t e s t
M ê- h i- c ô, có k è m t heo p hầ n đ i ểm q ua tr ước về nề n vă n mi nh c ổ đ ại
ed i t i o n , r e vi s e d b y t h e a u t h o r . L o n d o n, 1 8 4 0 ( Ô - o en , R . K h ả o l uậ n
c ủa M ê- hi - cô . Xuất bả n l ần t hứ nă m. Gồ m ha i tậ p. Luâ n Đô n, 185 0) .
về s ự h ì nh t hà nh t í nh c á c h c on n gười . Lần xuấ t bả n mớ i nhấ t , đ ược
X uấ t b ả n lầ n đ ầ u ở Bô- xtơn nă m 1 843 . − 6 0 7 , 7 6 2 .
tá c g iả s oá t l ại . L uâ n Đô n, 1840 ) . Xuấ t bả n lầ n đầ u năm 181 2. − 382 .

Owen, R. Six lectures delivered in Manchester. Manchester, 1837 P r e s c o t t , W . H . H i s t o r y o f t h e c o n q u e s t o f P e r u , w i t h a p r e l i mi n a r y

(Ô-oen, R. Sáu bà i giảng được đọc ở Ma n-se-xtơ. Man-se-xtơ, v i e w o f t h e c i vi l i s a t i o n o f t h e I n c a s . F o u r t h e d i t i o n . I n t h r e e

1837).− 383-385. volumes. London, 1850 (Prê-x cốt, U. H. Lịch sử cuộc c hinh p hục
P ê - r u , c ó k è m t h e o p h ầ n đ i ể m q u a t r ư ớ c v ề n ề n v ă n mi n h c ủ a
*P e t ty , W . Sever a l es s a ys in p oli t ic al a r it hmeti ck , L on don , 1 699 ( Pé t - ti, người In-ca. Xuất bản lần thứ t ư. Gồm ba tập. Luân Đôn 1850).
U. Đạ i c ươ ng s ố học c hí n h t r ị. L uâ n Đô n, 16 99) . − 2 58, 74 2. Xuất bản lần đầu ở Bô-xtơn năm 1847. − 605-607, 613.

*[ Pe tty , W .] A Tr ea tise of ta xes a nd co ntr ib uti ons . L ond on, 16 67 [ Pét- t i, Price, R. An Appeal to t he public, on the subjec t of the na tiona l debt.
978 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 15 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 979

Lo ndo n, 1 772 ( Pr ai - xơ, R. nó i với c ô ng c hú ng về vấ n đ ề q uốc tr á i. i nde x. Or d er e d, b y t h e H ous e of Co mmon s , t o b e p r i nt ed, 1 J ul y 18 58


Luâ n Đô n, 177 2. Cô ng b ố lầ n đ ầ u nă m 1 771. − 6 2 2 . ( B áo c á o c ủa Ủ y b a n đặc b i ệt về l u ật ngâ n hà n g; c á c vă n bả n c ủa Ủy
b a n, bi ê n bả n c ác vụ đi ều tr ầ n, p hụ l ục và bả n c hỉ dẫn . Cô ng b ố t he o
Pri ce , R. Ob ser va ti o ns on r e ve r si ona r y pa ymen t s ; o n s c hemes f or
l ệnh c ủa hạ n ghị vi ệ n ngà y 1 t há n g Bả y 1 858 ) . − 7 14 .
pr ovi di n g a n nui t i es f or w ido ws , a n d f or per s o ns i n ol d a ge; on t he
met hod of ca lc ula ti n g t he va l ues of as s ur a nc es on l ive s ; a n d on t he R i car do , D. On t he p r i nc ipl es of p oli tic al ec on omy, an d ta xa t i o n. Thir d
nat i ona l debt. Th e s eco nd e di t i on. L on don, 17 72 ( Pr ai - xơ, R. N hững e di t i on. L on don, 1 821 ( Ri- c ác - đô, Đ. Về ng uyê n l ý của k i n h t ế c hí nh
nhậ n xét về k h oả n t i ền t hanh t oá n p hả i hoà n t r ả, về nh ững dự á n đả m t r ị h ọc và t hu ế k hóa . Xuấ t bả n lầ n t hứ b a. L uâ n Đô n, 18 21) X uấ t b ả n
bả o k hoả n p hụ c ấp hà ng nă m c ho q uả p hụ và ng ườ i gi à; về p h ươ ng
l ầ n đầ u ở L uâ n Đô n nă m 181 7. − 92 , 95, 98 , 1 82, 25 7, 342 , 4 62, 46 6,
p há p t í nh giá t r ị c ác k h oả n b ả o hi ể m t í nh mạ n g và về q uốc t r ái. Xuất
6 36.
bả n lầ n t hứ ha i . L uâ n Đô n, 17 72) . Xuấ t bả n lầ n đầu ở L uâ n Đô n nă m
177 1. − 62 1. R i car do , D. D es p r i nc ip es de l' é c o nomi e p ol i tiq u e et de l' i mp o t. Tr aduit
d e l' a ngl ais pa r Co ns ta nc io, a ve c d es not es e xp l ica ti ves e t cr i t iq ues
Proudhon, P. J. Gratuité du crédit − xem Bastiat, Fr.: Gratuité du c r é dit.
p ar J . B. Sa y. Sec on de é di ti on r evue , c or r i gé e et a ugme nté e d' une
Dis c us si on en tr e M . Fr . B as t iat et M . P r oud hon.
n ot i ce s ur la vi e et l es éc ri t s de R ic ar do. T omes I − II. P a r is , 18 35
Proudhon, P. J. Sys tè me des contradictions économi ques, ou P hilos ophie ( Ri - các - đô , Đ. Về ngu yê n lý c ủa k i nh t ế c hí n h tr ị học và t hu ế k hóa .
d e l a mi s è r e . T o me s I − I I . P a r i s , 1 8 4 6 ( P r u - đ ô n g , P . G i . H ệ t h ố n g B ản dịc h t ừ t i ến g Anh c ủa Cô ng- x tă ng- xi- ô, d o G. B. Xâ y bì n h c hú.
những mâ u thuẫ n kinh tế, ha y là Tr iết học về s ự khốn c ùng. Tậ p X uấ t bả n l ầ n t hứ ha i , có xe m l ạ i , s ửa c hữa và t hê m nhậ n xét b ổ s u ng
I − II. P a-ri, 1846). − 193, 249. về c uộc đ ời và c ác tá c p hẩ m c ủa Ri- c ác- đô . Tậ p I − II . P a -r i, 183 5) .
B ản dị c h nà y đ ược xuấ t bả n lần đầ u ở P a -r i nă m 18 19. − 2 5 7 , 4 5 9 .
Ra ms ay , G. An Ess a y on t he d is tr ib uti o n of w ea l t h. E di nb ur gh, 1 836
( Ra m- x ây , Gi . T hử bà n về s ự p hâ n p hối c ủa c ải . Ê- đi n- bớc , 18 36) . − * R i c a r d o , D . P r o p o s a l s f o r a n e c o n o m i c a l a n d s e c u r e c u r r e n c y; w i t h
73, 77-79, 85, 253, 292, 460, 664. o b s e r va t i o n s o n t h e p r o f i t s o f t h e b a n k o f E n g l a n d . L o n d o n , 1 8 1 6
(Ri-các-đô , Đ. Những đ ề nghị ủng h ộ một sự l ưu thô ng tiền tệ tiết
R a v e n s t o n e , P . T h o u g h t s o n t h e f u n d i n g s ys t e m, a n d i t s e f f e c t s .
k i ệ m và ổ n đ ị n h , c ũ n g n h ư n h ữ n g n h ậ n x é t về n h ữ n g k h o ả n l ợ i
London, 18 24 (Ra-v en-x tơn, P. Những suy nghĩ về hệ thống c ác
k h o ả n n ợ n h à n ư ớ c và n h ữ n g h ậ u q u ả c ủ a h ệ t h ố n g ấ y. L u â n Đ ô n , nhuận của N gân hàng Anh. Luân Đôn, 1816). − 669.

1824). − 119, 664.


Ro ss i, P . Co ur s d' é con omi e p oli tiq u e. An né e 1 836 − 1 837 ( co nt e na nt les

Report from the select committee on the bank acts; together with the d eux vo l ume s de l ' é di t i o n de P ar i s ) . In : Co ur s d' é c onomi e p ol iti q ue.
proceedings of t he c ommi ttee, minutes of evi denc e, appendix and Bruxelles, 1843 (Rốt-xi, P. Giáo trình kin h tế c hính trị học. Được
980 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 16 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 981

đ ọc nă m 18 36 − 1 837 ( Gồm cả hai tậ p của nhà x uấ t bả n ở P a -r i) . Ar r i va b e ne . P ar is , 18 36 ( Xê - ni - o, N. Uy . Ngu yê n lý c ơ b ả n về k i n h t ế


Tr o ng b ộ Giá o t r ì nh k i n h t ế c hí nh tr ị học . B r uy- xen, 1 843 ) . Sác h c ủa c hí n h t r ị h ọc đã đ ượ c b á t ước Gi ă ng A- r i - va - ben r út r a t ừ tậ p c ác b ài
Rốt- xi, gồm hai tập , được xuất bản lầ n đầu ở Pa-r i năm 1840− 1841. − g iả n g đã xuấ t bả n, c ũn g như c hưa xuấ t bả n c ủa ô n g N. U . Xê - ni - o.
151, 153, 319. P a- r i, 18 36) . − 192 .

Say . J . B. Co ur s c ompl et d' éc ono mi e p ol it iq ue pr a tiq ue. Sec on de S en ior , N. W . T hr e e l ect ur es on t he c ost of ob ta i ni ng mone y, a nd on
é di t i o n. T omes I − II. P a r is , 184 0 ( Xây , G. B. Giá o tr ì nh tr ọ n vẹn về s ome ef f ect s of p r i va t e a nd g ove r nme nt pa p er mone y; de li ver e d
ki n h t ế ch í nh tr ị h ọc . Xuất bả n lầ n t hứ ha i. Tập I − II. P a -r i, 18 40) . b ef or e t he Uni ve r s it y of Oxf or d, i n Tr i nit y t er m, 18 29. L ond on, 18 30

Xuấ t bả n lầ n đầ u ở P a- r i nă m 182 8 − 182 9. − 58 7. ( Xê - ni- o , N. U. B a b ài g iả ng về c hi p hí l ao đ ộng đ ể ki ế m t i ền và về


mộ t s ố hậ u q uả do c á c l oại t i ền giấ y c ủa t ư nhâ n và c ủa c hí nh p hủ
*S a y, J. B. Tr ai té d' éc onomi e p oli tiq ue. Tr ois iè me éd i ti o n. T o mes I− II. g â y r a . Tr ì n h bà y tạ i Tr ườ ng đ ại h ọc t ổng hợp Ốc -xp hớ t và k ỳ h ọc
P ar i s, 18 17 ( Xây , G. B. Khá i l uậ n về k i nh t ế c hí n h t rị học. Xuấ t b ản mù a hè 18 29. L uâ n Đô n, 18 30) . − 561 .
lầ n t hứ ba . Tập I − I I. P a - r i, 1817 ) . Xuất b ản lầ n đầ u ở P a -r i nă m
S is mon di, J . Ch. L. S imo nde de . Et u des s ur l' é c on omie p olit iq u e. T omes
180 3. − 25 1, 343 , 442.
I- II . Br u xel l es, 1 837 − 183 8 ( Xi- xmôn- đ i, Gi . S. L. X i- môn- đ ơ Đờ.
Sc hlöz e r , A . L. B r ief wc hs el me is t hi s t or is c he n und p ol i tis c hen Inha lts . K há i l uậ n về k i nh t ế c h í nh t r ị học . Các t ập I- I I. Br u y- xe n, 1 837 −
Si eb en der Thei l, H ef t XXX VII − XL II. Gö t ti n gen, 1 780 ( Slu ê- x ơ, A. 1 838 ) . − 564 .
L. T hư t ừ tr a o đ ổi , c h ủ yế u về c ác vấ n đ ề lị c h s ử và c hí nh t r ị. P hần
*S i s mo ndi , J . Ch . L. Si mon de de . N ouvea ux pr in cip es d'é co nomi e
t hứ bả y, cá c tậ p b út ký 37 - 4 2. Gơ- t i nh- g he n, 178 0) . − 7 46.
p ol i tiq u e, ou De l a r ic hess e da ns s es r a pp or t s a vec l a p op ula ti o n.
Se mpé r é. C onsi dé r ati ons s ur l es c a uses de la gr a n de ur et de la Secon de édition. Tomes I-II. P aris, 1827 (Xi-xmôn-đi, Gi. S. L.
décadence de la monarchie espa gnole. Tomes I- II. Par is , 1826 X i - x môn - đơ Đờ. Ngu yê n l ý mớ i về k i nh t ế c hí n h t r ị học ha y l à về của
( X e m - pê - rơ. Bà n về nhữn g ngu yê n nhâ n c ủa s ự t hă ng t r ầ m c ủa n ền c ải tr on g mối q ua n h ệ c ủa c ủa c ải vớ i dâ n số . Xuất bả n lầ n t h ứ ha i.
q uâ n c hủ Tâ y B a n Nha. Tập I − II. P a- r i, 182 6) . − 6 07, 74 1. Các t ập I − II . P a - r i, 18 27. Xu ất bả n lầ n đầ u ở P a- r i nă m 18 19. − 5 4,
2 63, 32 0, 343 , 471, 6 63- 6 66.
Se nior , N. W . L et ter s on t h e Fa ct or y Ac t, a s i t af f ec ts t he c ot t on
ma n uf ac t ur e. L on don, 1 837 ( Xê - ni- o , N. U. N hững b ức t hư về ả nh *S mi th , A. An I nq ui r y i nt o t h e nat ur e a nd ca us es of t he weal t h of
hưở n g c ủa đạ o l uậ t cô ng xưở ng đ ối vớ i nề n c ô ng n ghi ệp vả i bô ng. n at i ons . In tw o vo l ume s . Lon don , 17 76 ( Xmí t, A. Ng hiê n c ứu về bả n
Luâ n Đô n, 183 7) . − 5 90, 59 1, 594 . c hấ t và n hững ngu yê n nh ân s ự gi à u có c ủa c ác dân tộc . G ồm h a i tậ p .
L uâ n Đô n, 1 776 ) . − 55 6, 660 .
S e n i o r , N . W . P r i n c i p e s f o n d a me n t a u x d e l ' é c o n o m i e p o l i t i q u e , t i r é s
de leçons édites et inédites de Mr. N. W. Senior par le c-te Jean *Smith, A. An Inquiry into the na ture and causes of the wealth of
982 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 17 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 983

nat i ons . W it h a c o mmen ta r y, b y t he a ut h or of " En gla nd a n d Amer ica " S tor c h, H. Co ns i dé r a ti ons s ur la nat ur e du r evenu nat i onal ( t ome V du
[ E . G . W a k e f i e l d] . V o l u m e s I − I V . L o n d o n , 1 8 3 5 − 1 8 3 9 ( X m í t , " C our s d'é c o nomi e p oli t iq ue ") . P a r is , 1 824 ( St oóc - s ơ, A. Suy ng hĩ về
A . N g h i ê n c ứ u v ề b ả n c h ấ t và n h ữ n g n g u yê n n h â n s ự g i à u c ó c ủ a b ả n c hấ t c ủa t hu n hập q uốc dâ n ( tập V c ủa b ộ "G iá o tr ì n h ki nh t ế
c á c d â n t ộ c . V ớ i l ờ i b ì n h l u ậ n c ủ a t á c g i ả q u yể n s á c h " N ư ớ c A n h c hí n h t r ị học ") . P a- r i, 18 24) . − 265 , 3 63.
và n ư ớ c M ỹ " [ E . G h . U â y- c ơ - p h i n] . C á c t ậ p I − I V . L u â n Đ ô n ,
*S t o rc h, H. C our s d'é c onomi e p ol i ti q ue, o u E xp os i ti on des pr i ncip es q ui
1835 − 1839). − 94, 134, 173, 199, 508.
l ầ n đầ u dét er mi n ent l a pr os pé r ité des nat i ons . Avec des not es
*S m i th , A. Rec her c hes s ur l a na t ur e et l es c a us es d e l a r ic hes s e des e xpl ic at i ves et c r it iq ues p ar J . B. Sa y. T omes I − IV . P a r is , 18 23
nat i ons . Tr ad uc ti on nou ve l le , a ve c d es not es et o bs er vat i ons , pa r ( S toó c- s ơ, A. Gi á o tr ìn h k inh t ế c hí nh tr ị h ọc ha y là t r ì nh bà y nh ững
Ger ma i n Ga r n i er . T o mes I - IV. P a r i s , 1 8 0 2 ( X mí t , A . Ng hi ê n c ứu về n guyê n l ý q uyết đ ị nh s ự phồ n vi n h c ủa c ác dâ n t ộc. Kè m t he o p hầ n
b ả n c hấ t v à n h ữ n g n g u yê n n hâ n s ự gi à u c ó c ủa c á c dâ n t ộc . B ả n chú giải và chú thích phê phán của Gi. B. Xây. Các tập I−IV. Pa-ri,
dị c h mớ i vớ i n h ữ n g c hú t h í c h và n hậ n xé t c ủ a G i é c - ma n h Gá c - n i - ê . 1823). Xuất bản lần đầu ở Xanh Pê-téc-bua năm 1815.− 67, 75, 239-242,
Tậ p I- IV. P a - r i , 18 0 2) . − 1 8 9 , 1 9 7 , 1 9 8 , 3 26 , 3 4 3 , 3 9 1 , 4 1 4 , 4 1 5 , 263-266, 307, 326, 423, 635, 662, 760.
437, 440, 644, 646.
S ymons , J . C. Ar ts a nd a rt i sa ns at ho me a nd ab r oa d. E di nb ur g h, 18 39
Th e Sour ce a nd r e med y of t he na ti ona l diff i c ul t ies , ded uc ed f r o m ( Xa i- mơn - xơ, Gi. C. Cá c ng à n h cô ng n ghi ệp và c ô ng n hâ n cô ng
pr i ncip l es of p oli t ic al ec on omy, i n a l et t er t o L ord J o hn Rus s ell. n ghi ệp ở n ước An h và nước ng oà i. Ê- đi n- bớc , 1 839 ) . − 59 7- 600 .
Lo ndo n, 182 1 ( N guồ n gốc và cá c h g iải q u yế t nh ững khó k hă n dâ n t ộc
T ho mp so n, B. , C ou nt of Ru mf or d. Es s a ys , p ol it ica l , ec ono mic al , a nd
r út r a t ừ nhữn g ngu yê n l ý c ủa k i n h tế c hí nh tr ị h ọc . Th ư gửi huâ n
t ước Gi ô n Rớ t- xe n. L uâ n Đô n, 18 21) . − 373, 3 78, 88 2. p hi l os oip hic al . V ols . I− III . L on don, 1 796 − 180 2 . Vol . I. Lo ndo n,
1 796 ( Tô m- xơn , B. , b á t ước Ră m- phớt . Khá i l uậ n c hín h t r ị , ki n h t ế và
*S p ino za , B. Et hic a or di n e g eo met r i c o de mons tr a ta et i n q ui nq ue pa r tes t r i ết h ọc . Tậ p I − I II. L uâ n Đô n, 17 96 − 1 802. Tậ p I. Luâ n Đô n,
dis t i nit a ( Xp i - nô- d a, B. Đạo đ ức học , đ ược c hứn g min h bằ ng s ố h ọc 1 796 ) . − 503 .
và đ ược c hia t hà n h nă m p hầ n) . Xuấ t b ả n lầ n đ ầ u ở Am- xté c- đ am nă m
167 7. − 44 7. T ho mp so n, W . An Inq uir y i nt o t h e pr i nc ipl es of t h e di s tr ib ut i o n of
w ea lt h mos t c on duc i ve t o hu ma n ha ppi nes s . Lo ndo n, 182 4 ( Tô m- xơ n,
Ste uar t , J . An Inq uir y i nt o t he pr i nc ip l es of p oli ti ca l oec on omy. In t hr ee Uy . Nghiê n c ứu nhữ ng ng uyê n l ý c ủa s ự p hâ n p hối c ủa cả i là m tă ng
vol ume s . Dub li n , 1 770 ( Xtiu- á t, Gi . Khả o c ứu về ngu yê n lý c ủa k i nh t hê m nh iều nhất hạ nh p húc c o n n gười . L uâ n Đô n , 1824 ) . − 6 7 .
t ế c hí nh t r ị h ọc . Gồm ba t ập. Đ u- bl i n, 17 70) . X uấ t b ả n lầ n đầ u ở
Luâ n Đô n nă m 17 67 . − 5 07- 5 14, 527 , 548 - 550, 562 , 65 4, 67 0, 7 05, T h o r n t o n , H . A n E n q u i r y i n t o t h e n a t u r e a n d e f f e c t s o f t h e p a p er

725 , 7 93. c r ed i t o f Gr e a t B r i t a i n. L o n d o n, 1 8 0 2 ( To ó c - n ơ- t ơ n , H. N g hi ê n c ứ u
984 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 18 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 985

bả n c hấ t và hậ u q uả c ủa ti ền t í n dụn g ở An h. L uâ n Đô n, 180 2) . − 5 7 6 . T uck et t , J . D. A Hi st or y of t he p as t a nd p r es ent s ta te o f t he lab our i ng


p op ulat i on, i ncl u di n g t he pr o gr ess of a gr i c ul t ur e, ma nuf ac tur es , a nd
Took e, Th . A n I nq ui r y, i n to t he c ur r enc y p r i nc ip l e; t he c on necti on of t he c omme r ce . In t wo vol ume s. L ond on, 1 846 ( Ta- k ét , Gi. Đ. Lị c h s ử tì nh
c ur r enc y wit h p r ices , a nd t h e exp edi enc y of a s epa r at i on of is s ue c ả n h c ủa nhâ n dâ n l a o đ ộ ng t r ong q uá k hứ và hi ệ n tại , ba o gồ m c ả s ự
f r om ba nki n g. Sec ond e dit i on. L on don, 1 844 ( Tu- cơ , T. Khả o c ứu p hát tr iể n c ủa nô n g ng hi ệp, cô ng n ghiệp và t hươ n g ng hi ệp. G ồm h ai
ngu yê n lý l ưu t hô n g ti ề n tệ , mố i l iê n hệ gi ữa l ưu t hô n g t iề n t ệ với t ập. L uâ n Đô n, 1846 ) . − 5 1 5 - 5 1 8 , 5 2 4 , 6 4 5 .

giá cả , và t í nh c hất hợp lý c ủa vi ệc tác h s ự p há t hà nh ngâ n p hi ế u r a


Ur e, A . P hi l os op hi e d es ma n uf ac t ur es , ou Ec onomie i n dus tr i el l e de l a
k hỏi ngh i ệp vụ ng â n h à ng. Xuất bả n lầ n t h ứ ha i . Luâ n Đô n, 18 44) .
f a br i ca tio n du c ot o n, d e la la i ne, du l i n et de la s oi e, a vec l a
Xuấ t bả n lầ n đầ u ở L uâ n Đô n c ũn g t r ong nă m 1 844 . − 67 9 , 732 , 735 . d es c r ipt i on des di ver s es mac hi nes emp l oyées dan s l es at el ier s
a ngl ai s. Tr a duit s ous les ye ux de l ' a ut eur . To mes I− II . B r uxell es ,
Took e, Th . A His t or y of pr ic es , a n d of t he s ta t e of t he ci r cul at i on, f r om
1 836 . ( I - u- rơ , E. Tr i ết học c ô ng xưở n g, ha y nề n k i nh t ế nô n g n ghi ệp
183 9 t o 184 7 i nc l us i ve: wi t h a ge ner al r e vi ew of t h e c ur r enc y
c ô ng xưở n g c hế b i ế n bô ng, len , l a nh và t ơ, c ó mi ê u t ả c ác l oại má y
q ues ti on, a nd r e mar k s on the op er a ti o n of t h e ac t 7 a nd 8 Vi ct . c . 32. mó c k há c n ha u đ ượ c dù ng tr on g c ác xưở ng c ủa nướ c A nh. Dịc h d ưới
Lo ndo n, 18 48 ( Tu- c ơ, T. L ịc h s ử gi á cả và tì nh hì nh l ưu t hô ng t ừ s ự giá m sá t c ủa tá c g iả. Tập I − II. Br uy- xe n, 1 836 ). Xuất bả n bằ ng
nă m 18 39 đế n nă m 1 847 . Kè m t h eo p hầ n t ổng q uan về vấ n đ ề l ưu t iến g A nh lầ n đ ầ u ở Luâ n Đô n nă m 183 5. − 34 7.
t hô ng ti ền t ệ và p hầ n nhậ n xé t về hi ệ u l ực c ủa đạ o l uậ t đ ượ c t hô ng
Ur quha r t , D. Fa mi lia r wor ds as af f ec t i n g E ngl a nd a nd t he E ngl is h.
q ua và o nă m t hứ 7 và t hứ 8 c ủa vươ ng tr i ề u nữ h oà ng Ví ch- to- r i - a,
L on don , 18 56 ( Uốc- c ác - tơ, Đ. Nhữn g t ừ ng ữ t hô ng d ụng và ý nghĩa
c hươ ng 32 . L uâ n Đô n, 1 848 ) . − 70 6, 730 .
c ủa c hú ng đ ối với nước Anh và ngườ i Anh. Luâ n Đô n, 18 56) . Tá c

Torrens, R. An Essay on the production of wealth. London, 1821 p hẩ m đ ượ c xuấ t b ản lầ n đầu ở L uâ n Đô n nă m 185 5. − 537 , 660.

(To-ren-xơ, R. Thử bàn về sả n xuất r a của cải. Luân Đôn,


V i dal, F. De la r é pa r tit i on des r ic hes ses . P a r is , 18 46 ( V i- đ an, Ph . B à n
1821).− 152, 475, 576-580. về s ự p hâ n p hố i c ủa c ải . P a- r i , 1 846 . − 6 72.

[ Townse nd, J .] A Dissertation on th e poor laws. By a well-wisher to W a de, J. Hi st or y of t he mi d dl e a n d wor ki ng cl as ses . T hir d edi t i o n.
ma n k i n d ( 1 7 8 6 ) . R e p u b l i s h e d . L o n d o n , 1 8 1 7 ( [ T a o - x e n - đ ơ , G i . ] L on don , 1 835 ( U- ê - đơ, G. Lị ch s ử cá c gia i c ấp tr u ng s ả n và g iai c ấp
Bàn về những đạo luật về dân nghèo. Tác phẩm của một người c ô ng n hâ n. Xuấ t b ản lầ n t hứ ba . L uâ n Đô n, 1 835 ) . Xuấ t bả n lầ n đầ u ở
mong muốn những điều tốt lành cho nhân loại (1786). Được tái L uâ n Đô n nă m 1 835 . − 139 , 201, 2 36.

bản ở Luân Đôn năm 1817). Xuất bản lần đầu ở Luân Đôn nă m
W a ke fie ld , E. G. Nhữn g lờ i bì n h l uậ n t r ong sá ch: S mi th , A. An Inq uir y
1786). − 627.
into the nature and causes of the wealth of nations. With a
986 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 19 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 987

c omment ar y, b y t he a uth or of " E ngla n d a nd Amer i ca " [ E. G.


Wa k ef i el d] . V omume s I− I V. L on don , 18 35 − 18 39 ( X mí t, A . Nghi ên
c ứ u v ề b ả n c h ấ t và n h ữ n g n g u yê n n h â n s ự g i à u c ó c ủ a c á c d â n t ộ c
CÁC XUẤT BẢN PHẨM ĐỊNH KỲ
kèm theo những lời bình luận của tác giả quyển sách "Nước Anh
và M ỹ" [ E . G . U â y - c ơ - p h i n ] . Các tập I−IV. Luân Đôn, 1835 − " Th eo Ec on omis t " ( " N hà kin h t ế h ọc ") , L uâ n Đô n, − 5 73, 659 , 6 95, 70 4 ,
8 83, 88 6, 896 .
1839). − 134, 199, 508.
− 11 t há ng Nă m 1 844 . − 574 , 658.
Wakefield, E. G. A. View of the art of colonization. London, 1849
( U â y - c ơ- ph in, E. G. Qua n đ i ểm về nghệ t h uật c hi nh p hục t h uộc đị a. − 15 t há ng Sá u 1 84 4 . − 574 .

Luâ n Đô n, 184 9) . − 9 8- 10 1, 463 . − 28 t há ng C hí n 18 44 . − 5 74.

W ir th , J. G . A. Di e Ges c hic ht e der De uts c hen . Vi er B än de. Zwei t e − 5 t há ng M ườ i 1 844 . − 576 .


Auf l a ge. St utt gar t, 1 846 − 184 7 ( Vi ếc - thơ, I . G. A. Lị c h s ử n gười
− 8 t há ng Nă m 18 47. − 507.
Đức . B ốn tậ p . Xuất bả n l ần t h ứ ha i . Stú t- gá t, 18 46 - 1 847) . Sá c h x uất
− 22 t há ng Nă m 1 847 . − 509 .
bả n l ầ n đầ u ở Stú t- gá t nă m 184 2 − 18 45. − 69 8.
− 9 t há ng M ườ i 1 847 . − 658 .
[ W ri ght , T. B. , a n d Ha rl o w, J .] T he C ur r e nc y q ues ti on. T he Ge mi ni
letters. Londo n, 184 4 ([Rai-tơ, T. B., và Hác -lô, Gi.] Vấ n đề lưu − 6 t há ng M ườ i mộ t 1 847 . − 334 , 380 , 4 14, 41 5, 507 .

thông tiền tệ. N hững bức thư của anh em sinh đôi. Luân Đôn, − 31 t há ng Tá m 18 50 . − 5 81.
1844). −553-556.
− 19 t há ng Gi ê ng 1 851 . − 658 .
*X e n oph on. De r edi ti b us , si ve ve c t i ga lib us ci vi t at is At h eni ens is
− 15 t há ng M ười một 185 1. − 65 8.
a ug en dis . In: Xe nop hon tis q ua e e xta nt. Rece ns ui t J o. Got t l ob
− 22 t há ng Gi ê ng 1 853 . − 656 .
Sc hn ei der . T omus VI. Lips ia e, 18 15 ( Kx ê- n ô- ph ôn- t ơ. V ề s ự gia tă ng
t hu nhậ p ha y là s ự gia tă ng cá c ngu ồn t hu c ủa nhà nước A- t e n. Tr ong − 6 t há ng Ha i 1 858 . − 401 .
c uố n sá ch: Kx ê- n ô- ph ôn- tơ . Nhữn g tác p hẩ m c ò n gi ữ l ại đ ượ c. Do
− 13 t há ng B a 1858 . − 53 4, 538 , 637.
I. Gố t- l ốp Snai - đơ x uấ t b ả n. Tậ p V I. Lai- p xíc h, 18 15) . − 72 0.
− 10 t há ng T ư 1 858 . − 643 - 645 .

− 15 t há ng Nă m 1 858 . − 685 - 687 .


988 BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 7 989

" The Spe ct ator " ( " Khá n giả ") , L uâ n Đô n. − 19 t há ng M ư ời 1 711. − 5 11.
670 .
BẢN CHỈ DẪN CÁC SÁCH ĐƯỢC TRÍCH DẪN
" La Voi x du Pe up le" ( "Ti ếng nó i c ủa nhân dâ n" ) , P a-r i . − 62 4.
ĐÃ DỊCH SANG TIẾNG NGA 1 *
" The W es t mins te r Rev ie w" ( " Tạ p c hí Oé t- mi n- xtơ ") , Luâ n Đô n. − 886 .

− t há ng Giê n g 1 826 . − 52 5.
Br ây , G i. Ph. Nhữn g bấ t cô ng đ ối vớ i la o đ ộn g và nhữ ng p h ươ ng c ác h
l oạ i t r ừ nh ững bấ t c ô ng ấ y, ha y l à Th ế k ỷ c ủa s ức mạ nh và t hế k ỷ c ủa
CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT
s ự cô n g bằ n g. M. , 195 6 .
Ant hol o gia gr aeca a d f i dem c od ic is ol i m p al at i ni nun c pa r is i ni e dit a. H ốt- x ki n, T. Toà n tậ p: I. Bả o vệ la o đ ộ ng c hố ng lạ i nh ững s ự s ác h nhi ễu
Cur a vi t F. J a cob s . T omus s ec und us . Li ps ia e, 18 14 ( Hợp t uyển Hy c ủa t ư bả n. II. Ki nh t ế c hí nh tr ị học p hổ t hô ng . M . , 1 938.
Lạ p đ ược xuấ t bả n t heo bản t hả o tì m t hấ y ở P pha n- xơ , hi ện na y đ ể ở
Gr ây, Gi. T oà n tậ p. B ản d ịc h t ừ ti ế ng An h c ủa P h. I . Mi - kha - lé p- xk i,
P a- r i . N gười s ưu t ầ m đ ể i n l à P h. I- a- c ốp - xơ . Tập t hứ ha i. La i- p xíc h,
M . , 19 55.
181 4) . − 82 2.
R i - c á c - đ ô , Đ . N h ữ n g n g u yê n l ý k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c và t h u ế k h ó a .
Sác h Khả i h uyề n − xe m K inh t hánh . M á t - xcơ- va, 19 55 ( Ri - cá c- đô , Đ. Toà n tậ p: B ả n dị c h đ ượ c M . N.
X mí t b iê n tập , Tậ p I. M. , 1 955 ) .
A- ri - xt ô- pha n. P lu- tô- xơ . − 752 .
X i - x m ô n - đ i , G i . X i - m ô n - đ ơ Đ ờ . N g u yê n l ý mớ i v ề k i n h t ế c h í n h t r ị ,
Gơ- t ơ . Cá c t hầ n t há nh ( l oạ t "N hững c a k húc mớ i" ) . − 722. hay là Về của cải trong mối quan hệ giữa của cải với dân số. Các
tập I − II. M., 1936 − 1937.
Gơ- t ơ . P ha u- xtơ . − 3 68.
X mí t, A. Nghiê n c ứ u về bản c hất và nhữn g ng uyê n nhâ n của s ự gi àu có
Pi n- đa -r ơ. Đoả n c a Ô- l an h- píc h t hứ nhấ t. − 85 9. c ủa c ác dâ n t ộc , M . , 196 2.

Xô- phô - cl ơ. Ăng- t i- gô n. − 751 .

Sế ch- x pi a. Ti- mô n ở A- t e n. − 7 53.


1*
* * * Bả n c hỉ dẫ n nà y c hỉ ba o g ồm nh ững s ác h M ác tr íc h dẫ n đ ược dịc h
s a ng t i ế ng Nga mà t r ong tậ p nà y có dẫ n r a − đặ t t r ong ngoặc vuô ng − có
c hỉ r õ s ố tr a ng tr ong bả n ti ế ng Nga ( bả n t hâ n b ả n dịc h nh ững đ oạ n mà
Ki n h t hán h. − 1 90 , 21 1, 706 , 742, 7 51, 76 0. M á c tr í c h dẫ n i n ở tậ p nà y, t r ong nhữn g tr ườ n g hợp cầ n t hi ết đ ã được
c hỉ nh lý c ho c hí n h xác và sửa l ại ) .
990 7 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 991

− nhữ ng p hươ n g t hức s ả n x uất ti ền t ư bả n c hủ nghĩa − I , 7 79 , 81 7;


II , 4 16 , 41 8;

− c u ộc c h iế n t r an h c hốn g nước P há p cá ch mạ ng − II, 31 4.

Ấn Độ − I, 1 4, 58, 7 53, 77 9; I I, 37, 63 8, 689 , 7 20.

Âu (ch âu ) − I, 12, 19 , 21 , 7 7, 285 , 2 88; II, 4 3, 649 , 6 69, 72 0 , 7 29, 73 0,


MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1 *
8 60.
A
B
Á (c hâu ) − I, 2 07, 21 3, 285 , 2 88, 2 91, 39 0, 764 , 7 79; II, 42 ,
Ba Lan − I, 2 78, 37 9, 744 .

Ai Cập − I, 213 ; II, 3 7. Bá c- bơ - ri − II, 537.

Ai - r ơ- le n − I, 58. Bá i v ật g iá o − II, 342 .

Anh (nư ớc ) − I, 1 3, 14 , 1 9, 211 , 270; II, 54 4; Bá n và mua − I, 149 , 21 8 , 2 29- 2 40, 244 - 282 , 28 6, 3 31, 332, 429 , 68 9;
II , 5 5 , 215 , 310 .
− s ự t h ống tr ị tr ê n t hị t r ường t h ế g iới − I, 16, 1 7 , 3 40; II, 2 3, 339 , 4 16,
417 , 7 96- 7 97, 79 8, 805 , 806; Bầ n c ùng (t ì nh tr ạn g ) − II, 175 , 1 76- 1 78, 18 8, 428 - 432 .

− Cô ng ng hi ệp và đ ườ n g s ắ t − II, 41, 1 45, 39 7, 399 , 5 17, 37 0; B i - dăng -xơ − I, 8 09.

B i ện ch ứng − I, 46 ;
− nô ng nghi ệp và sở hữu r ộn g đ ất − I, 5 9, 379 ;
− c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t và q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 7 7 ;
− la o đ ộn g và là m t huê − II, 49 2;
− p hươ ng p háp đ i từ cái trừu tượ ng đ ến c ái c ụ thể, −I, 61-71, 75,
− q uan hệ t ài c h í nh − I I , 3 1 1 , 5 2 9 , 5 3 4 ;
327, 660; II, 795, 797;

− ngân hàng Anh− I, 27, 95, 104, 116, 117, 121, 159; − những sự chuyển hóa biện chứng − I, 726, 826;

− của cải quốc dân − I, 224; − biện chứng của sự trung gian gián tiếp − I, 475-479;

− hình thức trình bày biện chứng − II, 854.

X e m t h ê m: T r ừ u t ư ợ n g , s ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i , T í n h p h ổ b i ế n − t í n h
1*
M ục l ục vấ n đ ề đ ược s oạ n c h o t oà n b ộ tập 46 . Các c hữ s ố La M ã I và
II đ ể c hỉ p hần I và p hầ n II c ủa tậ p nà y. đ ặc biệ t − tín h đ ơn nhất, Chủ nghĩa Hê-ghe n, Tính lịch sử, Cái
992 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 7 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 993

− q uy l uật cơ bả n c ủa cạ nh tr a nh − II, 28 1- 28 2;
lịch sử và cái lô-gích, Lượng và chất, Tất yếu và ngẫu nhiên,
Phủ định c ái ph ủ định, Mâu thuẫ n, Tự do, Nội dung và hình − cạ nh tr a nh q uốc tế − II , 4 1, 418 ;
thức. − cạ nh tr a nh c ủa nhữn g n gườ i s ản xuất hà ng hóa − I, 312 ;
Bi ểu tư ợ ng − I, 63 , 6 4 . − gi ữa n hững ng ười cô ng nhâ n − II, 82 , 2 69- 2 70, 43 0, 431 - 432 ;

Bộ lạc (th ị tộ c ) (c hế độ ) − I, 34, 65, 16 5, 7 49- 7 56, 759 , 76 0- 76 3, 7 65, − dưới c ác hì nh t há i ti ề n tư b ả n c h ủ nghĩ a − II, 26 7;
768 - 769, 7 70- 7 71, 77 7- 78 4. − tr on g n ghệ t huậ t − I, 287 - 288 ;

Bóc l ột ng ười c ông nhâ n dư ới chủ ngh ĩa t ư b ản ( s ự) − I, 404 , 41 2; II, − và s ự p há t t r i ển c ủa c ủa cả i − II, 26 9 ;


70- 7 4, 80, 12 8, 47 8, 492 , 6 41. − và t ự do của c o n n gười − II, 2 71, 27 2- 27 3;

Xe m t hê m: Côn g n hân , Gi á tr ị thặ ng d ư , G iai cấ p c ông nhâ n, Lao đ ộng − và c hi p hí s ản xuất − II, 2 81- 28 2, 28 3, 504 ;
thặ ng dư, Tư b ản . − và c ác ph ươ ng t i ện gia o thô ng − II, 40 - 41;

C − và má y mó c − II, 50 4 ;
− và gi á tr ị − II, 28 1- 28 2;
Ca - li- p hoóc- ni - a − I, 124 .
− và gi á cả − I, 6 73 ; II, 28 1, 283 , 346, 4 82;
Cá ch mạn g − I, 55, 2 82;
− và q uan hệ gi ữa cầ u và c ung − I, 67 9; II, 281 - 282 , 2 83;
− tr o ng l ực l ượ ng s ả n xuấ t − I, 69 6- 69 7; − và ti ền c ô ng − II, 12 7 ;
− tr o ng cá c qua n hệ k i nh t ế − II, 7 46 . − và la o đ ộng t hặn g d ư − II, 46;

Cá ch mạn g x ã hội c hủ ngh ĩa − và lợ i n huậ n − II, 463 ;


− và t ỷ s uấ t l ợi nhuậ n − I, 67 7; II, 105 , 4 57- 4 58;
− t í n h tấ t yếu c ủa nó − I, 100 - 101 , 1 23 , 169 , 1 70, 177 , 2 86, 629 ; II,
454 , 4 55- 4 56. − và t ỷ s uấ t lợ i nhuậ n c hung − I , 67 9 ; II, 82, 87 , 89 , 28 1- 28 2, 4 57-
458 , 4 77;
Cạ nh tr anh
− s ự hạ n c hế c ạ nh tr an h − II, 27 1;
− trong xã hội tư bản − I, 19, 33, 163, 165, 168, 247, 483, 636,
− c ác nhà k i nh t ế h ọc t ư s ả n bà n về cạ nh t r an h − I, 6 36, II, 8 2 , 9 2,
703; II, 82, 267-273, 281, 418;
269 - 272 .
− của các tư bản − I, 651; II, 19, 74, 269, 281; C áp- ca- d ơ − I, 194 .

− và các qu y luậ t của kinh tế tư sản − II, 82, 92, 269 , 271, 281, C ầu và c ung − I , 1 04 ;
457, 476; − quan hệ cung cầu − I, 95, 102, 111, 114, 159, 167, 189, 199,
200-201;
− tính chất lịch sử của cạnh tranh − II, 270-271;
− q uy l uật cu ng cầ u − I, 11 6, 241 ;
994 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 8 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 995

− vớ i t ư c ác h l à p hạ m t r ù t r ừu t ượ ng − I, 623 ; C ấu tạ o k ỹ thu ật củ a t ư b ản − I, 596 .


− và s ả n x uấ t − I, 644 - 648, 6 51 ; II, 213 - 214 ; C hi ph í l ưu t hôn g − II, 436 - 437 ;
− l ượ ng cầ u có k hả nă ng t ha n h t oá n − I; 2 38, 65 1; − t hà nh p hầ n c ủa nó − II, 20 6;
− l ượ ng cầ u c ủa c ô ng nhâ n − I, 6 47; − tr on g c á c gia i đ oạ n l ưu t hô n g k hác n ha u − II, 28 ;
− về l a o đ ộn g − II, 574 ; − c h i p hí sả n xuấ t − II, 21 9, 220 ;
− tr o ng t hờ i gia n c hi ế n tr an h − II, 521 ; − c h i p hí p hi s ả n xuất − II, 2 34 ;
− tr o ng đi ề u ki ệ n n ền s ả n xu ất t h ủ c ô ng ng hi ệp − I, 82 0; − và s ự p há t t r i ển c ủa l ực l ượ ng s ản xuất − II , 4 8;
− và giá tr ị − I, 1 29; − và p hân cô ng la o đ ộng − II , 2 34 ;
− và t i ền t ệ − I, 154 , 180, 2 98; − và s ự c huyển hó a hà ng hóa t hà n h t i ền − II, 50 ;
− và giá cả − I, 95 , 11 1, 11 4, 129 , 4 28, 74 1; II, 72, 6 38; − và gi á tr ị c ủa sả n p hẩ m − II, 75, 21 7, 220 , 232, 2 34, 28 6 ;
− và t i ền c ô ng − I, 2 9, 687 ; − và gi á tr ị t hặ ng dư − II, 75 , 2 14;
− và t ư b ả n − I, 62 4; − và tr a o đ ổi − II , 2 34, 25 7;
− và l ợi t ức − II, 6 38 ; − và t h ị t r ư ờ n g − I I , 2 5 7 ;
− và c ạn h t r an h − I, 679 ; II, 2 81- 2 82, 28 3; − và ti ền tệ − II, 308, 3 09- 3 10;

− và c ác c uộc k hủn g h oả ng k i nh t ế − I, 150 - 151 ; − và t hời gia n l ưu t hô n g − II, 308 ;

− s ự đ á nh đ ồn g cầ u và cung t r o ng k i nh t ế c hí n h tr ị h ọc t ư s ả n − I, − và lợ i t ức − II, 26 , 2 8;
63 2- 63 3, 656 . − và tí n d ụng − II , 2 6, 28 ;
Cấ u t ạo h ữu cơ củ a t ư b ản − tr on g s ả n x uấ t hà ng hóa − II, 20 8.
− và s ự p há t t r i ể n c ủa l ực l ượ ng s ả n x uấ t − I, 5 85, 5 86, 5 90- 5 96, C hi ph í s ản x uất
59 8, 600 , 679, 6 95; II, 89, 1 30, 45 0, 478 , 480, 4 92- 5 03, 60 2;
− đị n h n ghĩ a − I, 439 , 440 -441;
− và s ự tíc h l ũy t ư bả n − I, 592 , 5 93, 59 6 ;
− s ự tá i sả n xuấ t r a chú ng − I, 44 7;
− và t ỷ s uấ t lợi nh uậ n − I , 5 97, 59 8- 59 9; II, 448 - 455, 4 77, 48 2, 578 ;
− c h i p hí tái s ả n x uất − II, 265- 266;
− và t ỷ s uấ t lợi nh uậ n c hung − I, 577 , 6 79 ; − các chi phí sản xuất − I, 269, 448; II, 75, 144, 234, 236, 308,
− và s ự tr a o đ ổi gi ữa c ác t ư b ả n − I, 69 6- 69 7; 437;

− và p hân c ông la o đ ộn g − II, 105 ; − dưới hình thức tiền − I, 247, 446;

− và l ượ ng t ư bả n − II, 130 - 131 ; − dưới hình thức lợi tức − I, 449; II, 401, 403;

− và t ì nh cả nh c ủa cô ng nhâ n − II, 13 2, 133 - 134 ; − của tư bản − I, 449, 615; II, 283, 284, 401, 403, 473-477;

− và vi ệc á p dụn g má y móc − II , 5 81 ; − của tiền − II, 219, 320;


996 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 9 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 997

− c ủa và ng − II, 72 0; C hu c huy ển c ủa tư b ản

− c ủa ti ề n cô ng − II, 28 4 ; − đi ể m x uấ t p hát và đ i ể m tr ở về c ủa nó − I I, 11;

- và g iá tr ị c ủa s ả n p hẩ m − I, 671 ; II , 2 82 , 28 4; − c ác giai đ oạ n của nó − II, 19, 2 1, 20 4- 21 2, 22 4, 22 5, 22 9, 24 3 ,


245 , 288, 2 90, 29 3, 298 , 301, 3 06, 31 0, 312 , 324, 3 37, 33 9, 350 ;
- và giá tr ị t hặ ng dư − II , 4 01, 40 3;
− t ốc đ ộ c ủa nó − II, 16- 20, 5 7 , 1 72, 174 , 25 5, 2 57, 303 , 39 3, 3 94-
- và l ợ i nhuậ n − II, 47 3, 47 5; 395 ;
− và giá cả c ủa s ả n p hẩ m − II, 4 77; − t hời gia n c hu c hu yển − II, 208, 21 4, 2 48, 255 , 2 76, 279 , 33 0- 34 0,
− và má y móc − II , 4 82 , 48 3, 583 , 585 ; 392 - 400 , 4 17;
− s ố l ầ n c hu c huyển − II, 2 2 2- 22 7, 245 , 2 55, 27 5- 27 8, 284 , 2 95, 30 3,
− và n hững nhâ n t ố t ự nhi ên − II, 3 87 ;
339 , 393- 4 00;
− và c ạn h t r an h − II, 281 , 2 83, 50 4;
− n ă m là đơ n vị đ o c h u ch uyể n c ủa t ư bả n − II, 248, 396 - 400 , 41 5,
− và vi ệc đ ưa s ản p hẩ m r a t hị tr ườ n g − II, 48 ; 4 16, 44 5- 44 6;

− và n hà nước − II, 43; − tí n h c hấ t liê n t ục c ủa nó − II, 29 8, 32 4;

− r út c hi p hí s ản xuấ t xu ống mức t ối t hi ể u − II, 381 , 382 . − và s ản xuất − II , 1 3, 21 , 2 22, 22 4, 272 - 276 , 2 79- 2 82;

Ch i p hí tiê u dùng − I I, 4 3. − và tá i s ả n x uấ t − II, 13 , 174 , 27 4, 2 93, 2 95 , 393 , 394 , 397 , 39 9,


445 , 447;
Ch i p hí tr ao đổi − II , 2 8, 219 , 234.
− và l ưu t hô ng c ủa t ư bả n − II, 14, 21 , 174, 2 86;
Ch iếm hữ u − I, 64, 66 , 7 59, 76 5, 77 0, 779 , 7 82, 78 4.
− và lợ i n huậ n − II, 16, 1 8 , 255 , 3 00, 33 4 , 336 , 477 ;
Ch iến tr a nh
− và t ỷ s uấ t l ợi nhuậ n c h ung − II , 2 91 ;
− ý nghĩa k i n h t ế c ủa nó − I, 11 1, 292 ;
− và l ượ ng t ư bả n − II , 1 6 , 18 , 2 88, 29 0 , 393 , 394- 3 95;
− c ác k h oả n t i ền tà i tr ợ − II, 71 9; − và gi á tr ị − II, 11 5 , 220 -229 , 394, 3 96;
− c ầ u tr o ng t hời c hi ế n − II, 521 ; − và giá tr ị t hặ ng dư − II, 13 , 2 22- 22 9, 255 , 27 2- 28 1, 291- 2 97, 30 0,
− c ác c uộc t hập t ự c hi nh − II, 648 ; 394 , 396, 4 45, 44 7;

− t ổ c h ức q uâ n s ự c ủa c ô ng xã và c á c c uộc c hi ến tr anh − I, 753 , 7 55, − và tí n d ụng − II , 1 8, 286 ;


75 8, 762 , 767, 7 72, 77 9, 781 , 7 85. − và q ua n hệ gi ữa t ư bả n cố đ ị nh và t ư b ả n l ưu đ ộn g − II, 174 , 3 30-
339 , 350, 5 88, 59 3;
Xem t hê m: Quâ n đội
− t ư bả n đ a ng l ưu t hô n g (đ a ng c h u c huyển) − II, 2 08- 2 15, 293 , 32 0,
Ch inh phụ c (va i t rò c ủa nó tr ong lị ch s ử ) − I, 41, 5 6, 58.
322 , 343;
Ch o v ay nặ ng lãi − I, 33 4, 805 , 8 07, 81 5 ; II, 5 0, 52, 6 11, 634 , 638, 6 42,
− t ư bả n đ ư ợc c ố đị nh lại − II, 210- 215, 2 50, 25 1, 306 , 324, 3 39;
643 .
− và c hu k ỳ ki n h t ế − II, 214 ;
998 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 10 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 999

− và t hu nhậ p − II, 421 , 423 ; − tiê u dù ng − I, 192 ; II, 23 4, 38 1, 383 ;


− và s ả n p hẩ m hà ng nă m − II, 227 ; − s ự p há t tr i ển c ủa c ác c á n hâ n − I, 234, 46 4, 7 74, 82 7; II, 63 , 3 7 0,
− và t hị tr ườ n g − II, 255 , 2 57, 33 7, 33 9; 372 , 382, 3 84, 60 3.

− và má y móc − II , 4 85 .
C hủ ng hĩa c ộng s ản ngu yê n t hủy − II, 689.
Ch ủ n ghĩa c ộng s ản (hì nh thá i k inh tế − xã hộ i )
− nhữ ng t i ền đ ề c ủa nó tr on g xã hộ i t ư sả n − I, 16 7- 17 4, 4 62, C hủ ng hĩa x ã h ộ i khô ng t ưở n g − II, 384 , 3 86 .
46 4,6 15 , 72 8, 731 , 826; II, 60 , 63, 36 2 , 369 - 377 ;
− s ự tấ t yếu c ủa cá c h mạ ng xã hội c h ủ n ghĩa − I, 1 01, 12 3, 169 , 1 71, C hủ nghĩ a x ã hội t iể u t ư s ản − I, 14 , 16 , 31 , 12 6, 1 28, 2 40, 324 , 32 5,
17 7, 286 , 629; II, 45 4, 455 ; 4 24, 43 5, 634 , 822; II, 26 2, 272 , 555 , 5 57, 66 3, 793 - 799 .

− t í nh c hấ t c ủa s ả n xuấ t − I, 1 57, 1 59, 162, 167 , 191 - 194 ; II, 1 93,


X em t hê m: Chủ n ghĩa Pr u-đô ng, Chủ ngh ĩa xã hộ i k hôn g t ư ởng .
21 5, 369 , 375, 3 77, 38 2, 384 , 6 03, 6 05;
− tí nh chất của q ua n hệ xã hộ i − I, 167 , 1 69, 17 4 ; C on ng ư ời
− s ự t r ao đ ổi c ác h oạ t đ ộng − I, 1 69, 19 1 ; − t r o ng xã hội t ư s ả n − I, 33, 35 5, 627 , 654, 7 74; II, 27 1, 272 ;
− t í nh c hất c ủa la o đ ộng và s ự t ổ c h ức lao đ ộn g − I, 192, 19 4 , 2 65 , − t í n h c hấ t xã h ội c ủa c on ngư ờ i − I, 3 5, 791 ; II, 37 4, 376 , 3 91, 39 3,
46 2, 464 , 817; II, 19 1, 362 , 369- 3 73, 3 82, 38 4; 772 , 774, 7 82- 7 86;
− kế t oá n xã h ội − I, 15 9, 161 ; − s ự p há t t r i ển lịc h s ử của c on n gười − I, 8 0; I I, 18 1, 369 - 373, 38 2,
− k hô ng c ó q ua n hệ t iề n t ệ − I, 159 , 193 , 1 95, 26 5; 384 , 452, 4 54;
− q u y l uậ t t i ết ki ệm t hờ i gia n − I, 1 93, 1 95; II, 380 - 384 ; − q ua n hệ gi ữa cá c cá nhân − I I, 382 , 3 84, 77 2- 77 5;
− s ự p hát tr i ể n c ủa l ực l ượng sả n x uấ t − I, 82 7; I I, 6 0, 65, 375 , 3 77 , − và q uan hệ s ả n x uấ t − I, 5 7;
38 0- 38 4; − và s ự p há t t r i ển c ủa l ực l ượ ng s ản xuất − I, 6 54 ; II, 62, 3 82, 38 4;
− q uá tr ì n h t á i s ản xuấ t − I, 46 3, 555 ; I I, 6 03;
− vớ i t ư cá ch là c hủ t h ể của s ả n x uấ t − I, 38;
− s ự già u c ó dướ i c h ủ n ghĩ a c ộn g sả n − I, 46 3 , 774 ; II, 3 75, 37 7;
− s ự tái s ả n xuấ t r a c o n ngườ i − I, 7 77, 782 ; II, 176 , 17 8 , 181 , 18 3,
− la o đ ộng c ầ n t h i ết và l ao đ ộ ng t hặ ng dư − II, 19 3 , 375 , 377; 391 , 393, 6 03, 78 2, 784 ;
− t hời gia n n hà n r ỗi − II, 193 , 3 70- 3 77, 38 2, 38 4; − bả n c hấ t l oà i c ủa c on ngư ờ i − I, 314 , 7 91; II, 64 0;
− vi ệc ứn g d ụng k h oa học − I, 462 ; II, 3 82, 38 4; − nhu c ầu la o đ ộng − I I, 190, 1 91;
− s ự á p dụn g má y móc − II, 6 05; − và t hời gia n n hà n r ỗi − II, 382 ;
− t h ủ t iê u s ự t ha hó a la o đ ộng − II, 6 03 ; − q uá t r ì nh s ống c ủa c o n ngườ i − II, 246;
− s ở h ữu tập t h ể − II, 23 4; − vớ i t ư cá ch là " t ư bả n c ố đ ị n h" − II, 382;
− p hân cô ng la o đ ộng − II , 2 34;
− là l ực l ượ ng s ả n xuất c hủ yếu − 654;
1000 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 11 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1001

− và n gô n ngữ c ủa c o n n gườ i − I , 7 79 ; − vớ i t ư cá ch là hì nh t h ức tư bả n s ả n xuất − I I, 1 41;

− s ự t ác đ ộ ng c ủa ngh ệ t huậ t đ ối vớ i c on người − I, 427 ; − s ả n xuấ t cô n g n ghi ệp − I, 2 80 , 46 5; II, 92, 7 97 , 79 9;

− tr o ng t hế gi ới c ổ đạ i − I, 77 2 , 774 ; − nhữ ng t iề n đ ề c ủa c ôn g nghi ệp − I, 81 9;

− dướ i ch ủ ng hĩa c ộng sả n − I, 2 34 , 464 , 77 4, 827 ; II, 60, 215 , 3 71, − vi ệ c ứng dụ ng k hoa học − I I, 1 41, 51 8;
37 2, 382 , 384, 6 03; − s ự tí c h t ụ, h iệp t ác và p hối hợp l a o đ ộn g − II, 141 , 142;
− và giới t ự nhi ê n − I, 77 7 ; II, 368 , 3 71, 76 1, 76 3 ; − va i t r ò c ủa l a o đ ộn g − II, 367 - 371 , 377 , 3 79;

− s ự đ ổi mớ i c ủa c ơ t hể − II, 289, 3 06 ; − và c ủa cả i − II, 36 9, 371 ;

− ng uồn gốc c ủa c on người − I, 71, 3 29 . − c h u k ỳ c ô ng ng hi ệp − II, 39 7, 399 , 421 , 4 23;

Cô ng cụ s ản xuấ t − nhữ ng s ự mất c â n đ ối − II, 374 , 3 75 ;


− và vi ệc tá i s ản xuấ t r a t ư bả n − I I, 397 , 3 99, 41 1 ;
− l à một yế u t ố c ủa q uá t rì nh s ả n x uấ t − I, 1 82, 267 - 270 , 27 9, 2 80 ,
43 6, 439 , 442, 4 98, 53 7, 554 , 5 62, 5 77; II, 55, 1 51, 15 3; - côn g n ghi ệp k ha i t hác − II, 24 6 , 248, 38 7- 39 0, 3 99, 40 1 , 4 10, 49 4,
497 , 756, 7 58;
− là t ư li ệu la o đ ộng − I, 414- 4 17, 4 20, 42 2, 460 , 7 97;
− cô ng nghi ệp c hế tạ o − II, 306 , 387 - 390, 3 99, 40 1 , 449 , 497, 7 23;
− và cá c k i m l oạ i − I, 195 , 199 , 20 1, 20 4 , 21 3 , 2 1 4, 28 8, 29 3 ; II,
− cô ng nghi ệp ng hệ t h uậ t − I, 2 80 ;
75 8, 760 ;
− cô ng nghi ệp gi a tr ưở n g − II, 33;
− gi á tr ị s ử dụ ng và gi á tr ị c ủa c ô n g c ụ sả n xuấ t − I, 578 , 664, 6 65;
− và nô ng nghi ệp − I , 7 4; II, 184 , 2 41 , 2 48, 30 4, 306 , 4 59;
− là s ả n p hẩ m c ủa la o đ ộng − I, 7 95;
− và s ở h ữu r uộng đ ất − I, 37 7, 379 .
− vớ i t ư c ác h l à t ư bả n − I, 4 35 , 4 55, 46 0 ; II, 324 , 3 26;
C ôn g n hân
− tr o ng nô n g n ghi ệp − I, 53 5;
− s ự p hát t r iển lịc h s ử của cô ng nhân − I, 527 , 749 , 79 4, 80 0- 80 4,
− tr ê n t hị tr ườ ng − I, 38 4 , 386 ; 806 - 814 , 8 16, 8 20; II, 492 , 855 ;
− t i ề n t ệ vớ i t ư c ác h là cô ng c ụ s ả n xuấ t − I, 267 - 270 , 27 8- 282 ; II, − và nề n vă n mi nh − I, 397 ;
21 . − s ức lao đ ộng của c ô ng n hâ n − I, 35 8 , 37 0, 8 00, 802 , 81 3 ; II, 6 5,
Cô ng nghi ệp 176 , 853;

− và s ự p há t tr i ể n c ủa l ực lượ n g s ả n x uấ t − II, 377, 3 79, 50 2; − s ự t ha hóa hoạ t đ ộ ng c ủa c ô ng n hâ n − I, 2 83, 430 , 4 3 3, 457 , 71 3,


715 , 729, 8 26, 82 7; II, 315, 6 03, 76 8, 770 ;
− và q uan hệ s ả n xuấ t − I, 819 ;
− t hờ i gia n l a o đ ộn g c ủa c ông nhâ n − II, 2 37 ;
− và t ư b ả n c ố đ ị nh − II, 36 5, 367 , 421, 4 23;
− s ự tiê u dù ng c ủa c ô ng nh â n − I, 388, 39 0, 394- 3 99, 40 2 , 6 64, 64 6,
− vi ệc ứn g d ụng má y mó c − II, 50 2; 647 , 6 51, 653 , 6 59, 680 - 684, 68 7, 690- 6 97; II, 148, 15 7, 1 67, 31 9,
320 , 360, 3 62;
− vi ệc s ử d ụng c ác l ực l ượn g t ự nhiê n − I, 472; II, 36 9, 371 ;
1002 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 12 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1003

− và t i ền c ô ng − I, 5 0, 396 , 397, 6 60; C ôn g tr ường thủ c ôn g − I, 33 7, 3 79, 468, 808 , 81 7 , 8 19; II, 141 , 14 4,
1 46.
− c ác nh u c ầ u c ủa c ô ng nhâ n − I, 39 1, 39 4, 397 , 3 99, 4 06 , 46 2;
− nh ững k hoả n t i ết ki ệ m c ủa c ô ng nhâ n − I, 3 94- 3 98, 40 2; C ôn g x ã − I, 35 , 1 65;

− s ự t ha m dự c ủa cô ng nhâ n và o lợ i n huậ n − I, 399 ; − s ở h ữu c ô ng xã ( sở hữu c hun g) − I, 27, 43, 71 , 74 , 74 7- 75 5, 7 57-


770 , 777- 7 93, 79 7, 79 9, 802 ; II, 4 36- 4 40, 68 9;
− c ác lợ i í ch của cô ng nhân − I, 399 ;
− t í n h c hấ t p hổ b i ến của nó − II, 68 9;
− s ự b óc l ột c ô ng nhâ n − I, 4 04, 728 ; II, 7 0- 74 , 80, 120 , 39 3, 4 92,
64 2; − sả n xuấ t và tá i s ả n xuất − I, 75 3, 758, 6 77- 7 72, 779 , 781, 7 83- 79 0;
II, 436 , 4 48, 7 70- 77 5;
− s ự c ưỡ ng b ức t hực hi ện l a o đ ộn g t hặ ng dư − II, 586 ;
− la o đ ộng t hặng dư − I, 7 53, 75 8;
− q uá tr ì nh la o đ ộn g c ủa cô n g nhâ n − I, 4 10 , 4 17, 4 28, 4 30, 4 33,
43 5, 447 , 460, 6 65, 66 8, 669 , 6 72, 6 74, 67 6; II, 314, 3 69, 37 1; − q ua n hệ s ản xuấ t − I, 8 15;

− vớ i t ư c ác h l à người t ham gi a t r ao đ ổi − I, 6 45, 64 7, 651 , 654, 6 58, − c h ế đ ộ côn g xã − I, 75 6 , 764 - 767 , 770, 7 91;
65 9, 689 , 734; − c h ủ n ghĩa c ộn g s ả n n guyê n t hủ y − II, 689 ;
− b ị t ước mấ t s ở hữu về cô ng c ụ s ả n xuấ t − I, 775 , 7 90; II, 314 , 5 88, − t ổ c h ức q uâ n s ự c ủa nó và c hi ến tr a nh − I, 75 2 , 754 , 758 , 7 6 2, 76 7,
60 3, 605 , 627, 6 41; 772 , 779, 7 80, 78 5;
− nạ n t hấ t n ghi ệp − II , 1 32, 13 4, 183 , 188; − cá c t hà nh vi ê n c ủa nó − I, 76 8, 772 , 777, 7 79, 78 2, 785 - 789 , 791;
− ng ười bầ n c ùng ti ềm tà ng − II, 17 6 , 188 , 455 ; − và s ự p há t t r i ển dâ n s ố − I, 785 ;

− và n hà t ư bả n − I, 390 , 3 94, 42 3, 455 - 463 , 557, 6 48, 71 3; II, 148; − s ự p hát tr i ển c ủa l ực l ượng s ả n xuấ t − I, 78 9, 991 ;

− và l ượ ng t ư bả n − II, 131 , 1 32; − la o đ ộng và p hâ n c ô ng la o đ ộng − I, 7 60, 7 87; II, 772 , 774;

− và s ự p há t tr i ể n c ủa l ực lượ n g s ả n x uấ t − II, 65, 67 , 455 , 4 78; − đ ườ n g g iao t hô ng − II, 30;

− và t ư b ả n c ố đị n h − II, 3 5 1- 35 5, 3 63- 3 70, 375 , 3 77, 492 , 5 80- 5 85, − ả n h h ưở ng c ủa t hươ ng mại − II , 6 51 ;
59 5, 597 , 599; − s ự tr a o đ ổi g i ữa c ác cô ng xã − I, 66, 16 9, 189 , 2 49, 28 5, 286, 33 4,
− s ự c ạn h tr an h g i ữa c ác cô ng nhâ n − II , 8 2 , 269 , 430, 4 31; 339 , 340, 6 03, 60 5, 621 ; II, 4 41, 44 8, 673 , 689, 7 25, 77 0, 772 ;

− c ô ng nhân s ản xuấ t và c ông nhâ n p hi s ản xuất − II , 4 6; − c ô n g xã c hâ u Á ( p hươ ng Đô n g) − I, 736 , 7 48, 751 , 76 7, 770 , 78 4,
787 ; II, 3 0, 651 , 689, 7 72, 77 4;
− c ô ng nhân t he o mùa − II , 5 8 ;
− cô ng xã cổ đạ i − I, 75 4, 763 - 767 , 786;
− tạ i cô n g x ưở ng − II , 7 75, 7 77 .
− cô ng xã p hươ ng Tâ y − I, 7 36;
Xem t hê m: Gi ai cấp c ông nh ân.
− cô ng xã Đức − I, 762 - 767;
Cô ng nhân (g iai cấ p ) − I, 458 ; II , 6 5, 67, 1 63, 18 8, 197 , 357;
− cô ng xã Xla - vơ − I, 7 53;
Xem t hê m: Cô ng nhâ n.
− cô ng xã Ru- ma- ni − I, 753 ;
1004 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 13 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1005

− tr o ng đi ề u ki ệ n t hà nh t hị − I, 7 63, 76 6 ; − dưới hì nh t hức hàng hóa − I, 27 1- 27 7, 296 , 382; II, 68 7;


− dướ i c hế đ ộ nô l ệ và dưới c hế đ ộ p ho ng ki ế n − I, 78 0, 784 , 785; − dưới hì nh t hức c ác đ iề u k i ện c ủa la o đ ộng − I, 805 ;

− s ự ta n r ã và s ự di ệt von g c ủa nó − I, 7 36, 770 , 7 72, 785 - 791 , 7 97, − và la o đ ộng − I, 40 9, 43 0, 71 4- 72 0, 72 5, 72 9, 81 5; II, 36 7- 37 3,


79 9, 802 , 815; II, 68 7, 770 , 772. 375 , 377, 6 02, 60 3;
− và la o đ ộng t hặn g d ư − I, 609 , 6 10; II, 36 9, 371 , 3 74, 37 5;
Cô ng xư ởn g − I, 818 ; II, 3 51, 78 2.
− và t hờ i gia n t ự d o − I, 603 ; II , 3 75, 37 7;
Cơ học − II, 18 , 3 53, 41 1 . − và l ực l ượ ng s ả n xuất − I, 5 11, 51 4; II, 60, 62 , 455;
− và q uan hệ s ả n x uấ t − I, 3 00;
Cơ s ở h ạ t ầng và k iế n t rú c th ượ ng tầng − I, 7 7- 81 , 731, 7 32; II, 60;
− và nhà nước − I, 7 5;
Xem t hê m: Nh à n ư ớc , Ph áp quy ền , Quan hệ s ản x uất , Tô n g iáo .
− vớ i t ư cá ch là q ua n h ệ t hốn g t r ị − I, 46 4, 466 ;
Củ a c ải − vớ i t ư c á c h l à t r ung g ia n gi ữa gi á t r ị s ử dụn g và giá tr ị − I , 47 5,
− và t ư b ản − I, 409 , 464 , 46 9, 4 70, 4 73, 475 , 497 , 50 6, 62 1, 6 23, 477 , 511;
70 4, 708 , 7 19, 77 4, 805 - 809; II, 41 , 4 5, 62, 63 , 1 48, 15 0, 269 , 3 72, − dưới c hủ nghĩa c ộ ng sả n − I, 46 2, 774 ; II , 3 75, 37 7;
37 4, 470 , 586, 5 88; − d ướ i c ác hì n h t h ức t i ề n t ư b ả n c hủ nghĩa − I , 46 9, 4 70, 772 , 77 4 ,
− hì nh t hức xã hội và nội du ng vậ t c hấ t c ủa nó − I, 182 , 27 5, 5 09, 812 ; II, 6 0;
77 2, 774 , II, 33 , 64 0, 7 48 ; − s ự ha m mê là m gi à u − I, 27 7- 28 0, 29 0, 29 5 , 36 1- 36 4, 46 2 , 46 4,
− nh ững ngu ồn c ủa cả i − I, 282 ; 467 , 494; II, 79 4, 832 , 860;
− c ủa cả i t hươ n g n hân − I, 812, 8 13;
− s ự s ả n x uấ t r a c ủ a c ả i và s ự p hâ n p h ối c ủa c ả i − I, 6 3 9 , I I, 6 4 ,
605; − dưới hì nh t hức đ ịa tô − I, 4 70;

− s ự t ái s ả n xuất r a của cả i − I, 729 ; I I, 4 4, 45 2 , 589 ; − s ự mấ t giá c ủa c ủa cả i − II, 714 ;

− s ự t íc h t ụ và t íc h l ũy c ủa cả i − I, 291 , 2 96; II, 41 , 148; − và tì nh tr ạ ng nghè o nà n − I, 714 ; II, 37 5, 37 7;


− và dâ n c ư − II, 45 2, 493 ;
− s ự t iê u dù ng của cả i − I, 389 , 739; II, 41 ;
− và c ông nghi ệp − II, 369 , 371 ;
− c ủa cả i ti ế n hà n h t iê u dùng − II, 6 63 , 66 5;
− và l ưu t hô ng gi ả n đ ơ n − I, 3 92;
− của cải bằng tiền − I, 237, 244, 245, 250-254, 256, 267-303, 307, 320,
335, 343, 345, 362-366, 391, 415, 467, 481, 503, 506, 508, 509, 514, − và t h ươ ng mạ i q uốc t ế − I, 514 ;
544, 805-814, 819, 820; II, 140, 149, 169, 470, 641, 673, 710, 714, − và c hi p hí tr a o đ ổi − II, 2 18;
716, 728, 730, 736, 750-754, 800-804, 833-837, 857, 860, 862; − và s ự c ạn h tr an h t ư b ả n ch ủ n ghĩ a − II, 26 9;
− d ướ i hì n h t hức và ng và b ạc − I, 1 87, 189 , 200, 289- 2 95; II, 51, − và c ác nh u c ầ u xã hội − II, 3 3;
719 - 725, 7 29, 73 6, 742 , 757- 7 67;
− và k h oa học − II, 60;
1006 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 14 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1007

− và hì nh t hức ý t hức − II , 6 0; D ịc h v ụ − I, 367 , 369 , 4 06, 73 6- 74 2.

− q ua n ni ệ m t ư s ả n về c ủa c ải − I , 4 65 , 47 3 , 475 , 478, 4 80, 50 9, 511 - D uy tâ m (c hủ n g hĩa ) − I, 7 7; I I, 343.


51 8; II, 710 .
D uy v ật (ch ủ n ghĩa ) − I, 77; II, 343 .

D D uy v ật l ịc h sử (qua n đ iể m) − I, 77 , 78 .

X em t hê m: Cơ s ở hạ tầng và k iế n tr úc thư ợng tầ ng, Ch ủ ngh ĩa d uy


Dân c ư (dâ n số , n hân k hẩu)
tâ m, Các gi ai cấ p, Ch ủ ng hĩa du y vật , Lự c l ượng s ản xu ấ t, Qu an hệ
− c ác q u y l uậ t c ủa nó − II, 176, 1 81; s ản xuấ t, Cá c hì n h t hái (x ã h ộ i ).
− s ự n ghi ê n c ứu về nó − I, 61, 6 3; D ự t rữ − I, 67 3, 72 8; I I, 213, 5 93, 66 9, 729 , 736.
− s ự t ái s ả n xuất r a nó − II, 1 83;
− s ự t ă ng dâ n s ố − I, 518 , 7 86; II, 17 9, 184 , 188; Đ
− dâ n số c ần t hi ết − I, 1 75, 1 77 ; Đ ầu cơ − I, 2 40, 24 1.

− nh â n k hẩ u có vi ệc là m và n hâ n k hẩ u t h ừa − I, 604 -609 ; II , 1 9, 176 - Đ ịa tô − I, 71 ;


18 0, 182 - 188 , 3 74, 3 75, 48 8- 49 4, 499 , 5 00;
− và t ư bả n − I, 374 , 3 75, 3 80;
− nhâ n k hẩu t hừa − II, 176 - 178 ;
− và s ở h ữu r uộng đ ất − I, 38 1;
− nhâ n k hẩu cô ng nghi ệp − I, 6 46, 6 48;
− vớ i t ư cá ch là hì nh t h ức c ủa cả i − I, 471 ;
− và giá tr ị − I, 5 08, 5 1 0;
− và lợ i n huậ n − II, 463 , 578;
− và l a o đ ộn g − II, 37 , 4 80, 49 4;
− địa t ô n hà nướ c − I, 382 .
− và s ả n x uấ t − I, 770 ; II, 37 4, 37 5;
− và s ự p hát tr i ển c ủa l ực l ượ ng s ả n xuấ t − I, 607 ; II, 17 7, 454 , 4 57, Đ ộc qu yề n
48 0, 483 , 500; - đ ộc q uyề n cô n g n ghi ệp − I, 1 6, 17 ;
− và má y móc − II , 3 64 , 45 4; − c ủa cá c cô n g t y t hươ n g mạ i − I, 75 ;
− và t ư b ả n − I, 60 6- 60 9; II, 58, 45 5 ;
− tr ê n c ơ sở p hâ n cô ng la o đ ộng − I, 1 69;
− và giá tr ị t hặ ng dư − II , 4 99;
− và lợ i n huậ n − II, 46, 4 57.
− và c ủa c ải − II, 452 , 4 94;
Đ ối tư ợng c ủa kin h t ế c hí nh t r ị họ c − I, 33- 6 1, 195 , 3 32, 45 4, 727 , 79 2;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i − I I , 4 5 3 ;
II , 2 24 , 26 0, 640 , 687, 7 54;
− trong các hình thái xã hội k hác nhau − II, 178-183;
− p hạ m t r ù la o đ ộ ng − I, 69 , 6 46;
− c á c h ọ c t h u y ế t t ư s ả n về n h â n k h ẩ u − I , 5 1 6 , 5 1 8 , 6 0 9 .
1008 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 15 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1009

− p hạ m tr ù giá t r ị − II, 502 , 504; − bả ng giá − I, 1 72; II, 53 0;

− vai trò c ủa giá tr ị s ử dụng − I, 358- 361, 367 , 454; II, 260, 262, 687 . − giá c ả c ủa t ổn g s ả n p hẩ m và c ác đ ơ n vị sả n p hẩ m − I, 669 ;

Xem t hê m: Ki nh tế c hính t rị họ c. − và c ạnh tr anh − I , 6 72; II, 28 1, 283 , 346, 4 82;


− và l ưu t hô ng − I, 2 18, 22 9, 259 - 264 , 301; II, 13 , 525 ;
Đư ờn g s ắt − x em Phư ơn g t iện g i ao thô ng .
− và gi á tr ị s ử dụ ng − I, 67 2;

Ê − và ti ền cô ng − I, 65 9- 66 2;
− và lợ i n huậ n − I, 659 - 662 ; II, 4 73, 47 5;
Ê- t ơ- r u- r u- a − I I, 3 7.
− và t ỷ s uấ t l ợi nhuậ n − II, 57 8 ;
G − và c ác c uộc k hủng hoả n g k i nh t ế − I, 241;

Gia đ ì nh − I, 64 , 6 6, 165 , 749 ; II, 19 3, 68 9. Giá trị


− l à m ộ t p h ạ m t r ù k i n h t ế − I , 6 4, 153 , 1 59, 334 , 6 74; II, 271, 50 3,
Gia - mai - ca − I, 46 4.
504 , 789, 7 81;
Giá c ả
− nó do thời gian lao động quyết định − I, 112, 114, 124, 127, 131, 134,
− đị nh ngh ĩa − I, 12 7, 264 , 270 ; 135, 137, 186, 187, 194, 199, 201, 224, 249, 252, 270, 282, 337, 338,
352, 358, 367, 414, 421, 430, 449, 501, 541, 546, 825; II, 32, 45, 46,
− và giá t r ị − I, 12 7- 13 4, 16 3, 21 9- 230 , 247 , 252 , 254, 4 44, 5 04, 54, 56, 73, 75, 90, 112, 114, 120, 193, 196, 230-234, 280-285, 304, 313,
50 6, 659 , 672, 6 74, 67 6, 679 , 7 41; II, 47 5, 574 , 667, 7 10; 315, 497, 532, 536, 555, 574, 577, 579, 629, 823, 825.

− và t i ền t ệ − I, 206 , 273, 3 03; − và c ác mâ u t huẫ n của xã hội t ư s ả n − I, 1 55, 17 1, 305 , 322;

− và s ự p há t tr i ể n c ủa l ực lượ n g s ả n x uấ t − I, 495 , 4 97, 67 0, 671 ; − và s ự c hi ếm hữu t hô ng qua l a o đ ộn g − II, 772 , 774 ;


− l à một q ua n hệ xã hội − I, 13 5, 1 64, 165 ; II, 36 7, 3 69, 721 , 76 8,
− và s ả n x uấ t − I, 270 , 3 40, 45 5;
770 ;
− mức gi á cả − I, 231 ; − s ự p hát tr i ển lị c h s ử c ủa gi á t r ị − I, 24 9 , 322 , 8 12- 8 16;
− và q uan hệ c un g c ầu − I, 9 5, 11 1, 114 , 1 29, 42 8, 74 1; I I, 7 2, 63 8; − và ng với t ư cá c h là t hực t h ể t ự n hiê n của g iá tr ị − II, 6 30;

− s ự t hực hi ệ n giá c ả t r ong l ưu t hô n g − I, 2 18, 229 , 23 1 , 2 38, 259 - − là cơ s ở c ủa xã hội t ư sản − I, 163 - 169, 3 39 , 514 , 8 15, 82 5; I I, 2 8,
26 4, 430 ; 70, 6 89, 72 1, 768 , 7 70, 7 75, 77 7, 796 , 7 98, 8 04- 80 7;
− và s ự p hát t r i ển c ủa l ực l ượ ng s ả n xuất − I, 13 2, 50 7- 51 2, 57 4,
− nh ững s ự da o đ ộn g c ủa gi á cả − I, 449;
576 ;
− gi á cả tr u ng bì n h − I, 114 , 1 29, 1 31; − và p hân cô ng la o đ ộng − I, 3 24; II, 33, 7 3, 775 - 782 ;
− gi á cả t hị t r ườ ng − I, 1 29; II, 28 1; − và c ủ a c ả i − I , 5 1 1 , 5 1 4 ;
1010 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 16 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1011

− và t á i s ả n x u ấ t − I , 3 5 3 ; I I , 2 8 0 , 2 8 8 , 3 0 1 , 3 0 3 , 3 1 3 , 4 4 2 , 4 4 3 , − t í n h c h ấ t k h a n hi ế m vớ i t ư c á c h l à yế u t ố c ủa g i á t r ị − I, 1 9 9 ,
828-845; 200;

− và giá cả − I, 127-134, 163, 219-230, 247, 252, 254, 444, 503, − và gi á t hà nh − I, 44 4;


506, 659, 672, 637, 677, 681, 701, 741; II, 90, 281, 475, 535, − s ự mấ t giá c ủa giá t r ị − I, 701 , 703; II, 21 , 213;
574, 667, 710, 818, 820;
− giá t r ị t ươ ng đ ố i − II, 92;
− và t i ề n t ệ − I , 1 4 3 , 1 5 3 , 1 5 8 , 1 6 5 , 1 7 0 , 1 7 9 - 1 8 3 , 2 1 9 - 2 2 3 , 2 3 9 ,
− nhữ ng b ộ p hậ n c ấ u t hà n h c ủa nó − I I , 1 6 0 ;
262, 267, 272, 273, 277, 320, 335, 350, 356, 360, 361, 418, 477,
509, 549, 554; II, 258, 308, 503, 529, 548, 550, 555, 643, 647, − quy luật giá trị − I, 129; II, 381, 303, 625;
649, 675, 709, 716, 727, 729, 748, 790, 792, 802, 804, 812-829, − và g i á t r ị t r a o đ ổ i − I I , 6 7 2 ;
835-845, 851; − và c h i p h í s ả n x u ấ t − I , 6 6 9 ; I I , 2 8 2 , 2 8 4 ;
− và t ư b ả n − I , 2 8 3 , 3 0 1 , 3 2 4 , 3 2 5 , 3 2 8 , 3 3 0 , 3 3 4 , 3 4 3 - 3 4 7 , 3 5 0 , − quy luật chi phí sản xuấ t giả m xuống − I, 124, 126;
356-360, 365, 374, 412, 421, 428, 430, 435-441, 446-450, 460,
− và n h ữ n g d a o đ ộ n g c ủ a c ầ u và c u n g − I , 1 2 9 ;
469, 477, 491-497, 506, 518, 527, 529, 538, 545, 577, 579, 585-
578, 606, 615-620, 623, 624, 653, 654, 703, 822; II, 43, 48, 51- − và t i ê u d ù n g − I , 1 8 7 ; I I , 2 3 2 , 2 3 4 ;
58, 62, 65, 68-74, 186, 213, 215, 242, 244, 256-260, 265, 275, − và giá trị sử dụng − I, 361, 362, 438, 444, 618, 623, 639, 640,
283, 284, 289-293, 304, 308, 315, 317, 320, 327, 337, 349, 353, 656, 703; II, 48, 52, 62, 260, 262, 283, 369, 371, 586, 672, 687,
355, 374, 375, 394, 396, 445-449, 454, 470, 473, 485, 504, 586, 689, 721, 761, 763, 780, 782, 830-834, 842, 844, 848-853, 856;
588, 672, 683, 826-836, 842-848; − và t r a o đ ổ i − I , 2 4 9 , 5 1 1 , 6 5 5 , 7 0 3 ; I I , 3 3 , 2 3 0 , 6 4 8 ;
− và nền sản xuất tư bản chủ nghĩa − I, 337-340, 439-446, 709, − và l ư u t h ô n g − I , 3 0 0 , 3 0 1 , 3 3 7 , 3 3 8 , 3 5 2 , 3 5 6 , 4 2 8 , 4 4 6 ; I I , 1 2 ,
815; II, 28, 37, 215, 243, 313, 367-373, 379, 381, 796, 798; 17, 49, 51, 55-58, 72, 75, 218, 220, 223, 227, 229, 231, 237,
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 5 4 , 4 5 5 , 4 6 0 , 6 1 8 , 5 0 8 , 6 0 6 , 6 6 2 - 6 6 5 ; 244, 535, 709, 823-839;
II, 92, 94, 337, 833, 837; − và c h i p h í l ư u t h ô n g − I I , 7 5 , 2 1 7 , 2 2 0 , 2 3 1 , 2 3 4 , 2 8 6 ;
− và t ỷ s uấ t lợi nh uậ n c hung − II, 578 ; − và n h â n k h ẩ u − I , 5 0 8 , 5 0 9 ;

− và l ợi n huậ n − I, 66 9 ; II, 623 , 6 25; − và t i ề n c ô n g − I , 4 4 9 , 6 6 5 ;

− và c ạn h t r an h − II, 281 ; − và s ự vậ n c h u y ể n s ả n p h ẩ m − I I , 2 2 - 2 7 ;

− và c hu ch uyể n c ủa t ư b ả n − II, 2 15 , 22 0- 22 9, 394 , 3 96; − lý luận la o động về giá trị của kinh tế chính trị học tư sả n cổ
điển − I, 154, 187, 189, 466, 468, 473, 478, 480, 509-518; II,
− và t uầ n hoà n c ủa t ư bả n − II, 241 ;
77, 80, 84-99, 160, 162, 510, 629, 775;
− gi á tr ị t hực t ế và gi á t r ị da n h n ghĩ a − I, 11 9, 129 - 134 ; Giá trị sử dụng
− gi á tr ị tr un g b ì nh − I, 1 27- 1 31, 22 9; − với tư cách là đối tượng của kinh tế chí nh trị học − I, 358-361,
− c ác q ua n hệ g iá tr ị − I, 1 63, 16 7, 227 , 2 50; 367, 454; II, 260, 262, 687;
1012 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 17 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1013

− tính chất xã hội của nó − I, 359, 429, 436, 623; II, 33, 687, 689, − và t ư b ả n − I , 4 8 1 , 5 0 0 - 5 0 8 , 5 4 6 - 5 5 3 , 6 1 3 , 6 2 4 , 6 5 3 , 6 9 0 - 6 9 8 ,
771-779; 809, 811, 816, 818, 842, 844; 709-712; II, 16, 254, 365, 367, 401, 402, 445, 447, 586, 683;
− l à q u a n h ệ c ủ a c o n n g ư ờ i vớ i g i ớ i t ự n h i ê n − I I , 7 6 2 , 7 6 4 ; − và s ả n x u ấ t t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 4 9 8 , 5 0 8 , 5 4 0 , 6 1 3 ;
− là sản phẩm của thời gi an lao động − I, 361; − g i á t r ị t h ặ n g d ư t ư ơ n g đ ố i và g i á t r ị t h ặ n g d ư t u y ệ t đ ố i − I , 5 4 6 ,
− và g i á t r ị − I , 3 6 1 , 3 6 3 , 4 3 8 , 4 4 4 , 4 6 2 , 4 6 8 , 6 3 9 , 6 4 0 , 6 5 6 , 7 0 3 ; 624, 626, 654; II, 14, 146, 167, 448, 488, 492;
II, 46, 51, 62, 260, 262, 283, 369, 371, 672, 688, 690, 721, 761, − tái sản xuất giá trị thặng dư − II, 283, 303, 337, 365, 442, 443;
763, 780, 782, 830-834, 842, 844, 848-853, 856;
− tích lũy giá trị thặng dư − I, 690-697;
− và tư bản − I, 362, 365, 438, 444, 451, 529-539, 545; II, 327,
− chiếm hữu giá trị thặng dư − II, 475;
351, 355, 357;
− thực hiện giá trị thặng dư − I, 454, 618-625, 690-694; II, 296,
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 2 5 ;
399-405, 442, 443, 475, 485, 643;
− và l ư u t h ô n g c ủ a t ư b ả n − I I , 2 6 0 ;
− phân phối giá trị thặng dư − I, 657, 674, 679, 687; II, 72, 74,
− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 3 1 8 , 3 2 7 - 3 3 1 , 3 3 9 , 3 4 0 ; 232, 284, 305, 335, 473, 523;
− và s ả n x u ấ t − I , 3 5 8 , 4 1 8 , 4 3 8 , 5 2 1 , 5 3 5 ; I I , 4 6 8 ; − và t i ê u d ù n g − I , 6 2 6 , 6 9 0 - 6 9 8 ;
− và t i ê u d ù n g − I , 4 3 8 , 5 3 2 - 5 3 6 , 6 1 8 - 6 2 3 ; I I , 3 2 3 , 4 5 4 ; − tuần hoàn của nó − II, 13;
− và n h u c ầ u − I , 2 6 5 , 3 5 8 , 6 2 6 ;
− các hình thức phái sinh của nó − II, 23;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 4 8 0 , 4 9 5 , 5 0 9 , 5 1 1 ,
− dưới hình thức lợi tức − I, 449; II, 23, 248, 640;
669-673; II, 33, 120;
− dưới hình thức tiền − I, 543, 704;
− và c ủ a c ả i − I , 5 1 1 ;
− và g i á t r ị − I , 4 5 4 , 4 5 5 , 4 6 0 , 4 6 2 , 5 0 8 , 6 0 6 , 6 6 2 - 6 6 7 ; I I , 9 2 , 9 4 ,
− và s ự p h á t t r i ể n c ả k h o a h ọ c t ự n h i ê n − I , 6 2 7 ;
337, 833-837;
− và l a o đ ộ n g − I I , 5 1 0 , 8 5 1 , 8 5 3 , 8 5 6 ;
− và n g à y l a o đ ộ n g − I , 4 8 5 , 4 8 7 , 4 8 9 ;
− và c h ấ t l ư ợ n g c ủ a s ả n p h ẩ m − I , 6 6 2 , 6 6 4 ;
− và h à n g h ó a s ứ c l a o đ ộ n g − I I , 9 7 ;
− và t r a o đ ổ i − I I , 7 8 0 , 7 8 2 ;
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I , 4 8 5 , 4 8 6 ;
− và g i á c ả − I , 6 7 2 ;
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 4 8 6 , 4 9 1 , 5 7 7 , 6 3 8 , 6 4 0 , 6 5 1 , 6 9 8 ,
− và vi ệ c đ ư a s ả n p h ẩ m đ ế n t h ị t r ư ờ n g − I I , 7 5 ; 709, 731; II, 25, 44, 78, 107, 293, 296, 305, 394;
− sự tái sản xuất ra giá trị sử dụng − II, 301, 303, 441-445, 454; − và l ợ i n h u ậ n − I , 5 7 6 ; I I , 1 8 , 8 5 , 8 7 , 1 0 1 , 1 0 4 , 1 6 0 , 2 4 8 , 2 8 4 ,
− sự giả m giá của nó − II, 17. 447, 450, 455, 461, 473-479, 487, 586, 640, 672;
Giá trị thặng dư − và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I , 5 9 9 ; I I , 5 7 8 ;
− nguồn gốc của giá trị thặng dư − I, 446, 454, 466, 469-472, 477, − và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n c h u n g − I , 6 7 7 , 6 7 9 ; I I , 7 2 , 7 4 , 3 0 4 ;
541, 559, 667, 669, 714, 718; II, 107, 306, 447-451;
− và t í c h l ũ y t ư b ả n − I I , 4 9 9 ;
1014 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 18 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1015

− và t ư b ả n p h ụ t h ê m − I I , 1 3 ; − sự đối lập giữa các giai cấp dưới chế độ tư bản chủ nghĩa − I,
121;
− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 6 , 2 2 2 - 2 2 9 , 2 5 5 , 2 7 2 - 2 8 1 , 2 9 1 -
296, 299, 394, 396, 445, 447; − lợi ích gia i cấ p và đ ấu tranh gia i c ấp − I, 168, 399; II, 162, 164;
− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 3 9 4 , 3 9 6 , 4 8 5 ; − quan hệ qua lại giữa các giai cấp − II, 557;
− và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 3 9 4 , 3 9 6 ; − giai cấp công nhân và sự phát triển của lực lượng sản xuất − II,
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 4 8 3 - 5 0 6 , 5 7 9 , 5 8 0 , 65, 67;
626, 627, 639, 640, 654; II, 90, 249, 495, 500; − sự duy trì giai cấp công nhân − I, 458;
− và c á c g i a i c ấ p p h i s ả n x u ấ t − I , 6 0 9 ; − giai cấp các nhà tư bản − I, 674; II, 335;
− và n h u c ầ u − I , 6 2 6 ; − giai cấp những kẻ cho vay nặng lãi − II, 641, 643;
− và t r a o đ ổ i − I , 6 5 4 ; − các giai cấp sản xuất và các giai cấp phi sản xuất − I, 353, 609,
− và t h u n h ậ p − I I , 4 2 3 , 4 2 4 ; 645, 741;

− và n h â n k h ẩ u − I I , 4 9 9 ; − cá c đ ối kháng gia i c ấp trong thế giới cổ đạ i − I, 8 00 .

− và v i ệ c s ử d ụ n g má y m ó c − I , 5 8 5 ; I I , 4 3 5 , 4 3 6 , 4 8 7 , 5 0 2 , 5 0 4 , X e m t h ê m: G i a i c ấ p c ô n g n h â n .
581-585, 595, 597; Giải phẫu − I, 71;
− và c h i p h í vậ n t ả i − I I , 2 3 , 2 5 ;
Giấy bạc ngân hàng − I, 86, 92, 96, 99, 106-110, 116-121, 126, 127,
− và s ả n x u ấ t − I I , 1 8 8 , 2 8 6 , 2 8 7 ;
158, 162, 293; II, 546, 548, 557;
− và l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t − I I , 4 4 ;
− và l ư u t h ô n g − I , 4 5 4 , 6 2 4 ; I I , 5 8 , 6 7 , 7 0 , 7 2 , 7 5 , 2 8 6 , 2 8 7 , 4 3 8 - Giới tự nhiên
449; − cá c l ực l ượ ng c ủa t ự nhiê n − I, 12 , 472; II, 15 , 358 - 362, 3 69, 37 1;
− và c h i p h í l ư u t h ô n g − I I , 7 5 , 2 1 8 ; − là đối tượng của sản xuất − I, 38;
− và c h i p h í s ả n x u ấ t − I I , 4 0 1 , 4 0 3 ; − là điều kiện t ồn tại của con người − I, 777; II, 761, 763;
− các nhà kinh tế học tư sản nói về sự nả y sinh giá trị thặng dư − − nhận thức giới tự nhiên − I, 627; II, 63;
I, 465, 368, 470-474, 92-97, 160;
− t í n h t ấ t yế u t ự n h i ê n − I I , 3 5 ;
− s ự đ á n h đ ồ n g g i á t r ị t hặ n g d ư v à l ợ i n h u ậ n t r o n g k i n h t ế c h í n h
− chiếm hữu giới tự nhiên − I, 629; II, 500, 768, 770;
trị học tư sản − I, 552, 555; II, 82-87, 335, 461, 466.
− những điều kiện t ự nhiên của sản xuất − I, 782; II, 35, 371, 373,
Giá trị trao đổi − xem Giá trị.
377, 379, 387, 389;
Giai cấp (các)
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 8 9 ;
− của xã hội tư sản − I, 75, 179; II, 162, 557, 578, 638, 640;
− ruộng đất với tính cách là một phòng thí nghiệm tự nhiên − I,
1016 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 19 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1017

748, 751, 754, 759, 768, 775-782, 792; II, 146, 148, 387, 389, − sự thực hiện giá trị của hàng hóa − I, 142, 149, 152, 170, 179,
414, 416; 180, 183, 185, 237, 241, 247, 255, 256, 320, 428, 430, 460, 462,
623, 656, 677, 690, 692; II, 21, 23, 41, 46, 135, 137, 220, 222,
− và s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t − I I , 3 8 7 , 3 8 9 ;
230, 243, 311, 750, 772, 774;
− sự hình thành trái đất − I, 726, 728;
− sự trao đổi hàng hóa − I, 135-147, 159, 185-189, 194, 346, 358;
− quá trình tái sản xuất − I, 531; II, 181, 411; II, 689, 800;
− sự trao đổi chất − II, 289; − sự chiếm hữu hàng hóa thông qua chuyển nhượng − I, 234;
− những con số thực nghi ệm trong khoa học tự nhiên − I, 728; − vớ i t ư c á c h l à vậ t p h ẩ m t i ê u d ù n g − I , 3 7 2 , 4 5 4 ;
− và l a o đ ộ n g − I , 7 6 8 ; − và n h u c ầ u − I , 2 7 3 , 2 8 2 , 3 3 4 ;
− và c ô n g n g h i ệ p − I , 4 7 2 ; I I , 3 6 8 , 3 7 0 ; − và t í c h l ũ y − I , 2 9 7 ;

− và s ự k h á c n h a u g i ữ a t h ờ i g i a n s ả n x u ấ t và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − − và tiền tệ − I, 152, 154, 179-189, 195, 205, 255, 265-269, 274,


II, 306; 275, 285, 288, 298, 303, 361; II, 21, 33, 50, 51, 55, 243, 244,
570, 572, 576, 667, 669, 683, 725, 760, 762, 800, 802, 808, 810,
− và g i á t r ị s ử d ụ n g − I I , 7 6 1 , 7 6 3 ;
820-827, 859;
− n h ữ n g t h u ộ c t í n h t ự n h i ê n c ủ a và n g ( và c ủ a b ạ c ) − I , 1 9 5 - 1 9 9 ;
− sản xuất hàng hóa − II, 208, 215, 220, 225, 773-781;
II, 754-765;
Hê-ghen (chủ nghĩa) − I, 52, 62, 64.
H
Hệ thống trọ ng tiề n − I, 67 , 265, 282, 288 , 294, 30 3; II, 170, 7 14,
Hà Lan − I, 379, 469; 719, 721, 734, 742-749.
Hai mặt của lao động (tính chất) − I, 140, 119, 121, 407-411, 423,
529; II, 786-792; Hiệp tác − I, 168; II, 139-143, 185;

Hàng hóa Hình thái (xã hội) − II, 6 89.


− g i á t r ị s ử d ụ n g và g i á t r ị c ủ a n ó − I , 1 3 5 - 1 4 2 , 1 4 7 , 1 5 3 , 1 9 5 , − các hình t hức xã hội − I, 27, 41, 65-76, 167, 236, 342, 353, 354;
274, 293, 358, 360, 367, 418, 453, 618, 621; II, 25, 354, 356, II, 60, 62;
535, 537, 538, 687, 689, 739-743, 766, 775, 789, 791, 800, 802,
X e m t h ê m: C á c h ì n h t h á i x ã h ộ i t i ề n t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a , T h ế g i ớ i c ổ
807-827, 839-845;
đại, Chủ nghĩa cộng sản, Công xã, Chủ nghĩa cộng sản nguyên
− vớ i t ư c á c h l à q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 1 3 7 , 1 4 0 ; I I , 6 8 7 ; thủy , Chế độ bộ lạc (thị tộc), Ch ế độ nô lệ, Ch ế đ ộ ph ong k iế n.
− s ự vậ t h ó a t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g t r o n g h à n g h ó a − I , 1 8 4 - 1 8 8 , 3 6 7 ; Hình thái tiề n tư bản chủ nghĩa (các)
II, 766-770, 823, 825; − quan hệ xã hội − I, 165-169, 174-179, 318, 775, 777, 799, 802,
− vớ i t ư c á c h l à yế u t ố c ủ a c ủ a c ả i − I , 2 7 1 - 2 7 5 ; I I , 6 8 7 ; 811-816; II, 454;
1018 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 20 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1019

− tính chất của lao động − I, 318, 409, 410; II, 46, 142, 151, 497, − t ệ c h o va y n ặ n g l ã i − I I , 6 1 1 , 6 4 1 ;
782, 784;
− sự tan rã của chúng − I, 744, 792-799, 802, 806-815; II, 60,
− dịch vụ − I, 739; 660;
− sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 167, 639, 795; II, 60, − và kinh tế tư sản − I, 71, 73, 76, 401, 409, 464, 466, 626, 629,
62, 454; 728, 734, 742, 744, 822; II, 60, 129, 271, 711, 854.
− s ả n x u ấ t và t i ê u d ù n g − I , 3 9 0 , 6 7 6 , 7 7 5 , 7 7 9 , 8 2 0 ; I I , 7 8 2 , 7 8 4 ; X e m t h ê m: H y L ạ p ( c ổ đ ạ i ) , T h ế g i ớ i c ổ đ ạ i , C ô n g x ã , C h ủ n g h ĩ a
− tái sản xuất − I, 825; II, 62; cộng sản nguyên thủy, Chế độ bộ lạc (thị tộc), Chế độ nô lệ, La
Mã (cổ đại), Chế độ phong kiến.
− tình cảnh của người lao động − I, 734, 736, 789, II; 150;
Hình thái xã hội(các) − xem Các hình thái (xã hội).
− sản phẩm thặng dư − I, 674, 751, 753, 758, 810;
Hóa học − I, 436, 532; II, 33, 411, 426, 428, 459, 463, 483, 497.
− tích lũy − I, 810;
Hợp chúng quốc Mỹ − I, 19, 77;
− của cải − I, 469, 470, 772, 774, 812; II, 60;
− sự phát triển của xã hội tư sản − I, 12-16, 21, 69; II, 450;
− các hình thức sở hữu − I, 784, 794, 813, 815, 826; II, 129, 178,
689; − s ự c ạ n h t r a n h vớ i n ư ớ c A n h − I , 1 7 ;
− lao động thủ công nghiệp − I, 792-797, 802, 808, 813, 819; II, − lao động là m thuê − II, 128;
33, 37, 39, 144, 267, 269, 641;
− hệ thống ngân hàng − I, 121;
− chế độ phường hội − I, 165, 807, 809, 813, 825;
− đường sắt − II, 43;
− chế độ thị thành − I, 726;
− t h ư ơ n g mạ i t r a o đ ổ i − I I , 5 1 5 ;
− chế độ gia trưởng − I, 165-169; II, 33, 798;
− đ ị a vị n ô l ệ c ủ a n g ư ờ i d a đ e n − I , 2 8 0 , 2 8 2 , 8 2 2 .
− các xã hội châu Á − I, 739, 741;
X e m t h ê m: C h â u M ỹ .
− sở hữu ruộng đất − I, 177, 179, 331, 749-772, 779-786, 793-796,
799, 802, 813, 826; II, 436-446, 607, 611; Hy Lạp (cổ đại) − I, 757, 822.

− sự phát triển của nông nghiệp − I, 74, 76, 187, 469; II, 306;
I
− nhân khẩu thừa − II, 183;
I-ta-li-a − I, 206, 212; II, 7 25.
− s ự p h á t t r i ể n c ủ a q u a n h ệ t i ề n t ệ và c ủ a t r a o đ ổ i − I , 1 6 7 , 1 6 9 ,
176, 237, 239, 646, 812; II, 308, 310, 313, 315, 607, 611, 615,
K
617, 641, 660, 830, 832;
Kế toán
− sự phát triển của lao động làm t huê − I, 27, 468; II, 492, 641;
− những sự tính toán kế t oán − I, 137;
− sản xuất hàng hóa − II, 208, 215;
− t r o n g h o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g và t í n d ụ n g − I , 1 6 8 ;
− cạnh tranh − II, 267;
1020 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 21 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1021

− kế toán xã hội dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 158, 162. Khoa học tự nhiên − I, 627, 629, 728; II, 358, 360, 367-370;
Khái niệm − I, 46, 64, 77; X e m t h ê m: K h o a h ọ c .

Khoa học − I, 72, 175;


Khoản vay (các)
− trong xã hội tư bản − I, 377, 609; II, 139, 370, 372; − và s ự p h â n p h ố i t ư b ả n − I , 7 0 8 ;
− sự phục tùng của nó đối với tư bản − I, 746; II, 355-359; − c á c k h o ả n va y c ủ a n h à n ư ớ c − I I , 5 4 9 , 5 5 3 , 6 2 5 .
− và s ả n x u ấ t t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 6 2 7 ;
Khủng hoảng k inh tế
− dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 462; II, 382, 384;
− n h ư l à k ế t q u ả c ủ a c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n − I , 1 7 2 ,
− lao động của các nhà khoa học − I, 741; II, 358, 360, 369, 371; 631; II, 454, 456;
− là lực lượng sản xuất − I, 377, 627; II, 60, 87, 184, 357-360, − khả năng nổ ra các cuộc khủng hoảng kinh tế − I, 150, 236, 238;
372, 374, 483;
− các cuộc tổng khủng hoảng − II, 673;
− tính chất khoa học của sản xuất − II, 39, 191, 454, 480;
− khủng hoảng tiền tệ − I, 105-116, 121, 241; II, 673, 716;
− s ự ứ n g d ụ n g t r o n g k h o a h ọ c và o c ô n g n g h ệ − I I , 3 5 6 - 3 6 0 , 3 6 7 -
− d o mấ t mù a − I I , 6 7 3 ;
374, 382, 384, 454, 480;
− khủng hoảng sản xuất thừa − I, 631-636;
− sự ứng dụng trong công nghiệp − II, 140, 517;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 7 0 1 ;
− và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 3 5 3 - 3 5 7 , 3 7 2 , 3 7 4 , 4 5 4 , 4 8 3 ;
− và q u á t r ì n h s ả n x u ấ t − I , 7 0 3 ; I I , 2 8 8 ;
− những cơ sở khoa học của nông nghiệp − II, 32, 34, 306, 309,
− và s ự g i ả m g i á t r ị − I , 7 0 1 , 7 0 3 ;
371, 459, 463;
− và s ự g i ả m g i á c ủ a s ứ c l a o đ ộ n g − I , 7 0 1 , 7 0 3 ; I I , 3 6 7 , 3 6 9 ;
− là hình thức của cải − II, 60;
− và s ự mấ t g i á c ủ a t ư b ả n − I , 5 3 1 , 7 0 1 , 7 0 3 ;
− chi tiêu cho khoa học − II, 483;
− và n h ữ n g k h o ả n t i ế t k i ệ m c ủ a c ô n g n h â n − I , 3 9 4 , 3 9 8 ;
− sự tích lũy kiến thức − II, 355, 357;
− va i t r ò c ủ a t i ề n t ệ − I , 2 8 5 , 2 9 5 ; I I , 1 3 7 , 1 6 9 , 1 7 1 , 2 1 2 , 6 7 3 ,
− những sáng chế − II, 367, 369, 485, 517; 714, 716, 721, 732;
− và s ự t h ỏ a mã n c á c n h u c ầ u − I , 6 2 7 , 6 2 9 ; − và g i á c ả − I , 2 4 1 ;
− và s ự g i ả m t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I I , 4 5 4 ; − và q u a n h ệ c u n g c ầ u − I , 1 5 0 ;
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 4 9 3 ; − và vấ n đ ề t h ự c h i ệ n − I I , 1 3 7 , 1 6 9 , 1 7 1 ;
− và s ự t a n r ã c ủ a c á c h ì n h t h á i t i ề n t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I I , 6 0 . − và t h ư ơ n g mạ i q u ố c t ế − I I , 6 7 5 ;
X e m t h ê m: G i ả i p h ẫ u h ọ c , K h o a h ọ c t ự n h i ê n , L ị c h s ử , C ơ h ọ c , − và l ư u t h ô n g − I I , 2 8 8 ;
Toán học , Kinh tế chính trị học , Vật lý, Hóa học . − và h ệ t h ố n g t í n d ụ n g − I I , 7 1 4 , 7 1 6 ;
1022 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 22 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1023

− và s ự t r a o đ ổ i g i ữ a c á c t ư b ả n − I , 6 9 6 ; − n g h i ê n c ứ u c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n − I , 6 2 1 , 6 6 0 ;
− và n h ữ n g s ự s a i l ệ c h c ủ a c h u c h u y ể n t ư b ả n − I I , 5 6 ; − sự phê phán có cơ sở khoa học đối với kinh tế chính trị học tư
sản − I, 109, 369, 371;
− và t í n h t ấ t yế u c ủ a c h ủ n g h ĩ a c ộ n g s ả n − I , 2 8 6 ;
− nguồn gốc kinh t ế tư sản − I, 813, 815;
− c á c n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n n ó i v ề s ả n x u ấ t t h ừ a v à c á c c u ộc
khủng hoảng − I, 109, 295, 631-636, 642, 656, 658, 703; II, 538. − phạ m trù lao động − I, 69, 646;

Kinh tế chính trị học − phạ m trù giá trị − II, 50 2, 5 04;
− vai trò của giá trị sử dụng − I, 358-36 1, 367, 454; II, 2 60, 262,
− đối tượng nghiên cứu − I, 17-61, 195, 332, 454, 727, 792; II,
687;
223, 260, 640, 687, 754;
− và c á c h ì n h t h á i x ã h ộ i t i ề n t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 7 2 8 , 7 3 4 ;
− chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng − I, 61, 63;
− và c h ủ n g h ĩ a c ộ n g s ả n − I , 7 2 8 .
− phương pháp đi từ cái trừu tượng đến cái cụ thể − I, 61-71, 75,
327, 660; II, 795, 797; X e m t h ê m: K h o a h ọ c .

− p h â n t í c h và t ổ n g h ợ p − I , 6 3 ; I I , 3 3 2 ; Kinh tế chính trị học cổ điển − I, 12, 57, 315, 468, 516, 518; II, 162,
− quan điểm lịch sử trong nghiên cứu − I, 33, 35, 57, 67-71, 728; 164, 796, 798;

− c á c p h ạ m t r ù k i n h t ế vớ i t ư c á c h l à n h ữ n g k h á i n i ệ m t r ừ u t ư ợ n g − sự phản ánh, ở Ri-các-đô, các đối kháng của xã hội tư sản − I,


57; II, 92, 162, 260, 262, 463;
về các quan hệ hiện thực − I, 17, 19, 64-76, 295, 322, 475, 660,
775; II, 270, 502, 504; − lý luận lao đ ộng về gi á trị − I, 1 84, 187 , 190, 46 5, 467, 473,
478, 480, 509-518; II, 76, 80, 84-99, 160, 162, 510, 629, 775;
− các quy luật kinh tế − I, 117, 124, 126, 129, 132, 192, 194, 660,
727, 743, 745; II, 81, 92, 269, 271, 281, 303, 315, 452, 455, X e m t h ê m: K i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c t ư s ả n
457, 463, 476;
Kinh tế c hính trị học tầm th ường − I, 12-3 1, 35, 36, 31 5, 325; II,
− vi ệ c h o ạ c h đ ị n h k ế h o ạ c h n g h i ê n c ứ u k i n h t ế − I , 4 0 , 7 3 - 7 6 , 796, 798;
155, 245, 286, 329, 353, 374, 376, 381, 383, 386, 399, 413, 452,
X e m t h ê m: K i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c t ư s ả n .
454, 475, 493, 535, 545, 577, 585, 610, 614, 623, 625, 660, 669,
679, 703, 705, 708, 792, 794; II, 14, 16, 21, 26, 35, 37, 41, 45, Kinh tế chính trị học tư sản
58, 105, 137, 158, 167, 188, 195, 265, 311, 317, 322, 325, 387,
− nhận xét chung − I, 11, 12; II, 342;
389, 406, 419-424, 457, 463, 477, 481, 525, 527, 557, 578, 643,
690-706, 718, 737, 739, 754, 863-902; − lịch sử của nó − I, 11, 33, 35, 63, 67, 69, 187, 295, 297, 466-
475; II, 746-750, 819, 821;
− hình thức trình bày biện chứng − II, 854;
− sự phê phán nó một cách khoa học − I, 109, 369, 371;
− các ví dụ bằng con số − I, 565, 569, 571, 598; II, 100-106, 593-
600; − tính chất tán dương của nó − I, 27, 29, 36, 236, 310, 323-328,
369, 402, 457, 459, 472, 728, 805; II, 130, 134, 162, 463, 465,
− hệ thống kinh tế t ư sản − II, 382, 390, 387, 389, 754; 468-472, 746, 748;
1024 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 23 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1025

− tính chất p hản lịch s ử của nó − I, 21, 23, 41, 43, 71, 322-327, 4 3 5 , 4 7 2 , 4 7 4 , 62 9 , 6 3 1 , 63 7 , 6 3 9 , 8 2 2 , 8 24 ; I I, 7 2 , 7 4 , 7 8 , 8 2- 8 6,
342, 353, 421, 457, 459, 473, 475, 480, 681, 633, 728; II, 151, 1 5 1 , 1 5 5 , 1 9 1 , 2 9 1 , 34 2 - 3 4 6 , 3 6 2 - 36 6 , 4 0 2 , 4 0 4 , 6 22 , 6 2 4 , 6 2 7 ;
200, 272, 459, 463, 472, 603; − về tư bản cố định và tư bản lưu động − II, 212, 248-253, 256,
− tính chất trình bày vốn có của nó − I, 40-48, 51-57; 258, 261-266, 325, 327, 339, 342, 379, 381, 391, 393, 400-405,
412, 414, 421-426, 437-441;
− những đối thủ xã hội chủ nghĩa của nó − I, 12-16, 31, 603, 641,
642, 822; II, 94, 416, 798; − về s ự n ả y s i n h g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 6 6 , 4 6 8 , 4 7 0 - 4 7 4 ; I I , 9 2 -
97, 160;
− trường phái cổ điển của nó − I, 12, 57, 315, 462, 518, 520; II,
− sự đánh đồng giá trị thặng dư và lợi nhuận − I, 552, 554; II, 82-
162, 164, 797, 799;
87, 335, 461, 466;
− s ự p h ả n á n h , ở R i - c á c - đ ô , n h ữ n g mâ u t h u ẫ n đ ố i k h á n g c ủ a x ã
− sự luận giải về lợi nhuận − I, 443, 449, 468, 471, 472, 480, 559,
hội tư sản − I, 57; II, 92, 162, 164, 260, 262, 463;
576; II, 160-164, 199, 475, 510, 525, 634;
− những nhà kinh tế học tầm thường − I, 12-31, 34, 38, 315, 325;
− về s ự g i ả m t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I , 5 7 5 ; I I , 8 9 , 1 6 2 , 2 4 9 , 4 5 7 - 4 7 0 ;
II, 797, 799;
− về s ự s a n b ằ n g c á c l ợ i n h u ậ n − I , 7 0 8 ;
− hệ thống tiền kim loại − I, 67, 265, 282, 288, 295, 468; II, 170,
714, 719, 721, 734, 742-749; − về t i ề n c ô n g − I , 2 2 - 3 2 , 3 2 7 , 4 7 2 , 4 7 4 , 5 1 7 ; I I , 1 6 0 - 1 6 4 , 3 1 9 ,
320;
− chủ nghĩa trọng thương − I, 109, 282, 285, 295, 468, 470; II,
− về quan hệ giữa lao động và tư bản − II, 53, 55, 83, 128-134,
725, 860;
155, 160-164;
− phái trọng nông − I, 67, 69, 468-472; II, 148, 267;
− đòi hỏi về sự cần kiệm của người công nhân − I, 391-400;
− lý luận la o động về giá trị − I, 184, 18 7, 190, 465, 467, 473,
− về q u ỹ t ư l i ệ u s i n h h o ạ t − I , 4 1 5 ;
478, 480, 509-518; II, 77, 80, 84-99, 160, 162, 510, 627, 775;
− thuyết "tiết chế" − II, 744;
− về tính chất của lao động dưới chủ nghĩa tư bản − I, 746; II,
189, 191, 194, 196; − về " s ự đ ề n b ù " c h o s ự r ủ i r o − I I , 4 0 0 , 4 0 2 ;

− về sự đối lập giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian lao động − II, − về p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 4 7 1 ; I I , 7 8 0 - 7 8 6 ;
382; − về s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 6 3 9 ;
− các học thuyết về lao động sản xuất − I, 67, 69, 369, 371, 425, − về má y mó c − I , 5 8 5 ; I I , 3 6 4 ;
427, 432, 434, 472; II, 627, 629; − các học thuyết về nhân khẩu − I, 516, 518, 609;
− thuyết số l ượng về tiền tệ − I, 108, 226, 264, 288, 468, 475; II, − sự phản ánh các quan hệ xã hội của xã hội tư sản − I, 14-19, 57;
512, 552, 572, 667-670, 683; II, 793-798;
− về đ ơ n vị đ o l ư ờ n g t i ề n t ệ − I I , 1 9 6 , 5 2 8 - 5 4 0 , 5 4 4 - 5 4 9 , 5 5 3 - 5 5 7 , − quan niệm về sự giàu có − I, 465, 473, 475, 479, 481, 509, 513-
563, 565, 630, 660; 518; II, 710;
− quan niệm về tiền lao động − II, 574, 576; − về t í c h l ũ y t ư b ả n − I , 5 0 3 , 5 0 9 , 5 1 3 - 5 1 8 , 5 5 2 , 5 5 7 , 8 0 5 ;
− s ự l uậ n gi ả i về t ư b ả n − I, 3 2 8 , 3 3 0 , 3 3 5 , 3 4 0 - 3 4 4 , 3 6 4 , 3 6 6 , 4 3 3 , − về d ự t r ữ − I I , 1 9 8 ;
1026 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 24 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1027

− về s ả n x u ấ t t h ừ a và về c á c c u ộ c k h ủ n g h o ả n g − I , 1 0 9 , 2 9 5 , 6 3 1 -
636, 642, 656, 658, 703; II, 537;
L
− về c á c q u y l u ậ t c ủ a c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n − I I , 2 6 9 , 2 7 1 ; La Mã (cổ đại)
− về c h i ế m h ữ u t r o n g x ã h ộ i t ư b ả n − I I , 7 7 0 , 7 7 2 ; − chế độ xã hội − I, 318; II, 793, 795;

− về s ả n x u ấ t v à p h â n p h ố i − I , 2 9 4 , 2 9 6 , 6 3 1 , 6 3 4 ; I I , 8 0 , 8 2 , 9 2 , − tính chất của lao động − I, 822;


215, 471, 742, 744; − chế độ nhà nước − II, 125;
− s ự l u ậ n g i ả i về c h i p h í s ả n x u ấ t − I , 4 4 4 , 4 5 1 ; − quan hệ giữa các giai cấp − II, 557;

− sự đánh đồng sản xuất và tiêu dùng − I, 634; − sự tích tụ tài sản − I, 100;

− về c ạ n h t r a n h − I , 6 3 6 ; I I , 8 2 , 9 2 , 2 6 9 - 2 7 3 ; − quan hệ tiền tệ − I, 67, 211, 270, 279, 808; II, 557-574, 663,
835;
− s ự đ á n h đ ồ n g c ầ u và c u n g − I , 6 3 2 , 6 5 6 ;
− sự phung phí − I, 362, 364; II, 611, 663, 835;
− các học thuyết về địa tô − I, 465, 467, 472, 474, 480; II, 84, 89,
− công xã − I, 758, 760, 764, 772, 768;
162;
− sở hữu ruộng đất − I, 58;
− về n g o ạ i t h ư ơ n g − I , 4 4 6 , 5 1 1 ;
− lao động là m thuê trong quân đội − II, 37;
− c h ế đ ộ b ả o h ộ mậ u d ị c h − I , 2 6 5 ;
− tình trạng bần cùng − II, 177;
− s ự l u ậ n g i ả i về t í n d ụ n g − I I , 6 1 1 ;
− c á c h mạ n g t r o n g c á c q ua n h ệ k i n h t ế − I I , 7 1 7 ;
− về l ợ i t ứ c − I I , 5 2 5 , 6 4 5 , 6 5 4 ;
− và n g ( và b ạ c ) − I I , 7 6 5 , 7 6 7 ;
− về l ư u t h ô n g t ư b ả n − I I , 3 0 6 , 3 0 8 ; − luậ t pháp La Mã − I, 318 ; II, 271, 784, 786, 7 93, 795;
− về g i á c ả − I I , 6 6 5 , 6 6 7 ; Lao động
− về c á c t i ề n đ ề c ủ a x ã h ộ i t ư b ả n − I I , 7 7 0 ; − là một phạ m trù kinh tế − I, 67, 69;

− về c á c h ì n h t h á i t i ề n t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 7 2 ; − là thực thể của giá trị − I, 112, 114, 124, 127, 131, 134, 136,
186, 188, 194, 337, 646; II, 193, 497, 533, 535, 578, 580;
− về t ệ c h o v a y n ặ n g l ã i − I I , 6 3 5 , 6 4 5 ;
− t í n h c h ấ t h a i mặ t c ủ a l a o đ ộ n g − I , 1 4 0 , 1 9 1 , 1 9 3 , 4 0 7 - 4 1 1 , 4 2 3 ,
− học thuyết về di thực − I, 384; II, 99, 101; 529; II, 786-792;
X e m t h ê m: C h ủ n g h ĩ a M a n - t ú t . − sự tha hóa lao động dưới chủ nghĩa t ư bản − I, 283, 430, 434,
Kỳ phiếu − I, 85, 87, 92-96, 99, 104, 117, 119; II, 675; 457, 713, 715, 729, 825, 827; II, 315, 768, 770;

Kỹ thuật − II, 369, 371. − sự chuyển nhượng điều kiện lao động − II, 602-606;
1028 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 25 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1029

− vớ i t ư c á c h l à g i á t r ị s ử d ụ n g − I , 3 5 8 , 3 6 0 , 3 7 0 , 3 7 2 , 4 1 2 , 4 2 8 , − l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 4 6 2 , 4 8 3 - 4 9 4 , 5 1 9 ,
430, 438, 545; II, 124, 126, 851, 853; 557, 583, 606, 609, 610, 618, 634, 651-655, 660-666, 668, 672,
677, 687, 689, 695-698, 703, 705, 711-714, 719, 805; II, 23, 25,
− và l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 3 7 1 , 3 7 3 ; I I , 7 6 3 , 7 6 5 ;
28, 32, 34, 37, 43-46, 56, 58, 65, 75, 79, 81, 85, 87, 104-107,
− và s ả n x u ấ t − I I , 1 9 6 , 3 5 7 - 3 6 4 ; 112-122;
− l a o đ ộ n g t ư n h â n và l a o đ ộ n g x ã h ộ i − I , 2 4 9 , 2 6 5 , 3 5 3 , 6 0 4 , − lao động khoa học − I, 741; II, 358, 360, 369, 371;
746, 748, 826; II, 16, 191, 313, 354-362, 367, 369, 377, 379, − lao động chân tay − II, 37;
768-770, 777-790;
− lao động giá m sát − I, 448;
− lao động sản xuất − I, 367-373, 425, 427, 432, 434, 470, 472,
− lao động cưỡng bức − I, 318, 464, 466; II, 191, 430, 432;
609, 740, 787; II, 43-47, 305, 360, 362, 369, 371, 377, 379;
− lao động tự do − II, 191;
− dịch vụ − I, 367, 369, 406, 789-797;
− trong các hình thái xã hội tiền tư bản chủ nghĩa − I, 318, 409,
− lao động làm thuê − I, 27, 31, 102, 147, 278, 280, 283, 325,
410; II, 46, 143, 146, 151, 191, 497, 782, 784;
375-382, 457, 459, 464, 466, 469, 473, 545, 610, 616, 621, 732,
735, 740, 742, 744, 748, 775, 794, 802, 804, 810, 812, 817, 820, − dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 192, 194, 265, 462, 464, 817; II,
191, 362, 369-373, 382, 384;
822, 825; II, 39, 45, 50, 52, 120, 122, 125, 150, 155, 191, 243,
249, 364-369, 415, 417, 428-432, 446, 448, 454, 483, 492, 503, − những điều kiện và tiền đề của lao động − I, 522, 525, 532, 538,
602-606, 625, 627, 640; 540, 709-715, 719, 729-733, 748, 768, 791-794, 805-817, 820,
822, 825, 827; II, 348-352, 586, 588, 602;
− l a o đ ộ n g c ô n g n g h i ệ p và l a o đ ộ n g n ô n g n g h i ệ p − I , 4 6 8 , 4 7 0 ,
610; II, 49, 306, 377, 379; − cường độ lao động − II, 496, 498, 629;

− lao động giản đơn và lao động thành thạo − I, 460, 492; II, 193; − trình độ lao động − II, 629;
− tính liên tục của lao động − II, 592;
− l a o đ ộ n g s ố n g và l a o đ ộ n g vậ t h ó a − I , 3 4 3 , 3 5 3 , 3 6 7 , 4 0 7 , 4 0 9 ,
414, 417-422, 430, 452, 455, 486, 488, 494, 508, 511, 516, 521, − s ự p h â n b i ệ t và c h u y ê n mô n h ó a l a o đ ộ n g − I , 6 2 6 , 6 3 7 ;
523, 525, 529-534, 537-540, 557, 606, 615, 617, 621, 623, 677, − sự tái sản xuất ra nó − II, 440, 442;
696, 701-705, 709-715, 719-723, 729-733, 736, 738, 742, 802,
− vớ i t ư c á c h l à s ự t ự t h ự c h i ệ n c ủ a c o n n g ư ờ i − I I , 1 8 9 , 1 9 1 , 3 6 7 -
810, 817, 826; II, 13, 15, 23, 35, 37, 78, 85, 94-97, 105, 112,
371;
117, 120-126, 151, 195, 220, 232, 244, 283, 285, 304, 306, 313,
318, 324, 353, 364, 367-371, 374, 376, 387-391, 403, 405, 426, − và c ủ a c ả i − I , 3 9 9 , 4 3 0 , 7 1 4 - 7 2 0 , 7 2 4 , 7 2 9 , 8 1 5 ; I I , 3 6 7 - 3 7 3 ,
428, 433-437, 442-446, 449, 454, 475-484, 487, 497, 504, 506, 375, 377, 602, 604;
537, 578, 581-585, 602, 604, 766-774, 777, 779, 848, 851, 853, − và s ở h ữ u − I , 4 0 8 , 4 6 0 , 5 4 5 , 7 1 3 , 7 1 6 , 7 1 9 , 7 2 2 , 7 2 4 , 8 0 2 , 8 1 5 ,
856; 820, 824, 826; II, 766, 768;

− "lao động cùng tồn tại" − II, 360-364, 389-393, 452, 593; − và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I , 4 5 4 , 4 5 6 , 3 0 5 ;
1030 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 26 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1031

− "giá cả la o động" − I, 455, 460 , 48 5, 487; La o đ ộng làm th uê − I, 2 7, 31, 102, 147, 279, 281 , 283, 32 5, 376-
− và s ứ c l a o đ ộ n g − I , 7 3 1 , 7 3 3 ; I I , 1 5 7 , 8 5 1 , 8 5 3 ; 383, 457, 459, 464, 466, 469, 472, 545, 610, 616, 621, 732, 736,
739, 741, 744, 748, 775, 794, 802, 804, 810, 812, 817, 820, 822,
− và h ệ t h ố n g má y mó c t ự đ ộ n g − I I , 3 5 3 , 3 5 5 ;
826; II, 39, 45, 50, 52, 120, 122, 126, 150, 155, 191, 243, 250,
− và g i ớ i t ự n h i ê n − I , 7 6 8 ; 364-369, 416, 418, 428-432, 441, 443, 454, 483, 492, 503, 602-
− và n h â n k h ẩ u − I I , 3 7 , 4 8 0 , 4 9 4 ; 606, 625, 627, 640.

− và p h ư ơ n g t h ứ c c h i ế m h ữ u − I I , 7 6 6 - 7 6 9 ;
Lao động sản xuất − I, 367-373, 425, 427, 432, 434, 469, 471, 609,
− và l ư u t h ô n g − I I , 7 7 0 - 7 7 2 ; 741, 787; II, 43-47, 305, 360, 362, 369, 371, 377, 379;
− và t i ề n t ệ − I I , 7 7 7 , 7 7 9 ; − các học thuyết về lao động sản xuất trong kinh tế chính trị học
− các nhà kinh tế học tư sản nói về tính c hất của lao động dưới − I, 67, 69, 369, 371, 425, 427, 432, 434, 472; II, 627, 629.
chủ nghĩa tư bản − I, 746; II, 190, 192, 195, 197.
La o độn g th ặng dư
Lao động cần thiết
− định nghĩa − I, 462;
− tính chất lịch sử của nó − II, 35;
− các hình thức của nó − I, 604, 711, 716; II, 265;
− và t ư b ả n − I , 6 0 4 - 6 0 9 ; I I , 4 6 ;
− các điều kiện của nó − I, 713;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 4 8 3 - 4 9 7 , 6 0 3 , 6 0 5 ,
615, 654; II, 186, 495; − các bộ phận cấu thành của nó − I, 718;

− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I I , 3 2 , 3 4 ; − tính chất xã hội của nó − II, 37;

− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 3 1 4 , 6 0 3 , 6 0 5 , 6 1 0 ; I I , 4 6 , 1 7 6 , 3 7 1 , − tổng lao động thặng dư và lao động thặng dư cá biệt − II, 72;
373, 375, 377;
− vớ i t ư c á c h l à mộ t n h u c ầ u − I , 4 6 2 ;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 8 5 , 4 8 7 ;
− tỷ suất lao động thặng dư − II, 499;
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 4 5 ;
− cưỡng bức thực hiện lao động thặng dư − II, 586;
− và s ứ c l a o đ ộ n g − I , 5 2 9 , 6 0 7 , 6 3 9 , 6 4 1 , 6 5 4 ;
− phân phối lao động thặng dư − I, 658, 674, 679, 687; II, 72, 74,
− và t i ề n c ô n g − I , 6 3 9 , 6 5 7 ; I I , 8 7 , 1 0 5 , 1 1 2 , 1 1 4 , 1 2 0 , 1 2 2 , 5 7 8 ; 232, 284, 305, 335, 473, 523;
− và t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i − I I , 3 7 4 , 3 7 6 ; − chiếm hữu la o động thặng dư trong trao đổi quốc tế − II, 672;
− và n h u c ầ u − I I , 3 3 , 3 5 ; − sự chênh lệch về lao động thặng dư − I, 626;
− và má y mó c − I , 5 8 5 ; I I , 4 8 8 , 5 8 4 ; − và sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 483-497, 508, 603,
− và l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t − I I , 4 6 ; 605, 654, 672; II, 495-501, 504;
− và q u a n h ệ g i ữ a c u n g c ầ u − I I , 5 7 8 ; − và k h o a h ọ c − I I , 4 9 4 ;
1032 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 27 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1033

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 8 6 , 4 9 1 , 5 7 7 , 6 3 9 , 6 4 1 , 6 5 1 , 6 9 8 , 7 0 9 , Lịch sử (tính) − I, 33, 35, 57, 67-71, 728.


744; II, 33, 45, 79, 107, 293, 296, 304, 394;
Lịch sử và c ái lô-gích (cái) − I, 61-74, 269, 271, 277 , 322, 331, 709,
− và t ư b ả n − I , 4 9 7 , 5 0 4 , 5 2 4 , 5 4 0 , 6 0 1 - 6 0 9 , 6 2 7 , 6 3 6 , 6 4 2 , 6 5 1 ,
726, 728; II, 311.
653, 673, 713, 715; II, 46, 148, 200, 243, 293, 306, 475;
− thời gian thặng dư tuyệt đối và t ương đối − I, 529, 545, 555, Lợi ích
574, 577, 579, 597, 654; II, 494, 499; − l ợ i í c h t ư n h â n và l ợ i í c h x ã h ộ i − I , 1 6 3 , 1 6 7 , 1 6 9 ;
− và s ả n p h ẩ m t h ặ n g d ư − I , 7 0 9 ; I I , 7 8 ; − lợi ích giai cấp − I, 169, 399.
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 8 7 , 4 7 3 ;
Lợi nhuận
− và l ợ i t ứ c − I I , 4 7 3 ;
− nguồn gốc của lợi nhuận và điều kiện hình thành lợi nhuận − I,
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I , 5 1 6 , 6 0 3 , 6 0 5 , 6 1 0 ; I I , 4 6 , 1 7 5 , 3 7 1 ,
444, 446, 659-664, 670, 672, 687, 689, 805; II, 40, 42;
373, 375, 377;
− là một phạm trù kinh tế − II, 470, 477;
− và n g à y l a o đ ộ n g − I I , 5 0 1 ;
− các hình thức chiếm hữu lợi nhuậ n − II, 455, 457, 523;
− và máy móc − I, 585; II, 435, 437, 487, 502- 506, 581-585 , 595, 597 ;
− tổng lợi nhuận − II, 638;
− và s ố l ư ợ n g n g u yê n l i ệ u − I , 4 9 8 ;
− lợi nhuận công nghiệp − II, 638;
− và c ủ a c ả i − I , 6 0 9 , 6 1 1 ; I I , 3 6 9 , 3 7 1 , 3 7 4 , 3 7 5 ;
− cách tính lợi nhuận − II, 100-106, 248;
− và l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t − I I , 4 5 ;
− và g i á t r ị − I , 6 6 9 ; I I , 6 2 3 , 6 2 5 ;
− và l a o đ ộ n g p h i s ả n x u ấ t − I , 6 0 9 ;
− và g i á c ả − I , 6 5 9 - 6 6 2 ; I I , 4 5 3 , 4 5 5 ;
− và n g o ạ i t h ư ơ n g − I , 6 4 2 ;
− dưới hình thức tiền − II, 643;
− và c ạ n h t r a n h − I I , 4 6 ; − là động cơ của lưu thông − I, 244;
− trong các hình thái xã hội ti ền tư bản chủ nghĩa − I, 674, 751, − thực hiện lợi nhuận − I, 677, 690; II, 248, 403, 405, 463, 473,
753, 758, 810; 623;
− và g i á t r ị s ử d ụ n g − I I , 2 5 ; − phân phối lợi nhuận − II, 470, 523;
− và n h â n k h ẩ u − I I , 1 7 5 , 4 9 4 ; − tư bản hóa lợi nhuận − II, 117, 447, 449, 470;
− và t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i − I I , 1 9 3 , 2 5 0 , 3 7 4 - 3 7 8 ; − lưu thông của lợi nhuận − II, 288, 296;
− và s ả n x u ấ t t h ừ a − I I , 3 7 5 , 3 7 7 . − khối lượng và tỷ suất lợi nhuận − I, 561, 567, 570-576, 580,
582; II, 105, 131, 250, 450, 452, 466;
Lịch sử − I, 73, 77, 79, 324, 331; II, 272.
− và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n c h u n g − I I , 3 3 6 ;
1034 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 28 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1035

− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I I , 4 5 ; − và l ợ i n h u ậ n − I I , 2 8 1 , 4 0 1 , 4 0 3 , 4 7 0 , 4 7 5 , 6 3 8 - 6 4 2 ;

− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 8 7 , 4 7 3 ; − và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 4 7 3 ;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 5 7 6 ; I I , 1 8 , 8 5 , 8 7 , 1 0 1 , 1 0 4 , 1 6 2 , 2 4 8 , − và t ư b ả n c h o va y − I I , 6 2 3 , 6 2 5 ;
284, 447-451, 455, 461, 473-479, 487, 586, 640, 672;
− tỷ suất lợi tức − I, 145; II, 641, 645;
− và tư bản − I, 343, 374, 481, 511, 527; II, 46, 403, 405, 407,
− lợi tức gộp − II, 253, 255, 265, 622, 624, 634;
467-452, 470-474, 477, 479, 586-590, 641, 683;
− các giấy đem lại lợi tức − I, 382;
− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 6 , 1 8 , 2 5 5 , 3 0 0 , 3 3 4 , 3 3 5 , 4 7 7 ;
− và t i ề n t ệ − I , 1 4 5 , 3 3 4 ;
− và l ợ i t ứ c − I I , 2 8 3 , 4 0 0 , 4 0 2 , 4 7 0 , 4 7 5 , 6 3 8 - 6 4 2 ;
− và c h i p h í s ả n x u ấ t − I , 4 4 0 ; I I , 4 0 1 , 4 0 3 ;
− và đ ị a t ô − I I , 4 6 3 , 5 7 8 ;
− và c h i p h í l ư u t h ô n g − I I , 2 6 , 2 8 ;
− và c ạ n h t r a n h − I I , 4 6 3 ;
− và vi ệ c x â y d ự n g đ ư ờ n g s á − I I , 3 9 , 4 1 ;
− và t h ư ơ n g mạ i − I , 5 1 1 ;
− và t r a o đ ổ i − I I , 6 2 5 ;
− và c h i p h í s ả n x u ấ t − I I , 4 7 3 , 4 7 5 ;
− và q u a n h ệ c u n g − I I , 6 3 8 ;
− s ự t h a m d ự c ủ a c ô n g n h â n và o l ợ i n h u ậ n − I , 3 9 9 ;
− và t i ề n c ô n g − I I , 6 4 1 ;
− và t i ề n c ô n g − I , 6 5 9 - 6 6 2 ; I I , 8 7 , 1 2 9 , 1 6 2 , 1 6 4 , 5 7 8 , 6 4 0 ;
− những hình thức lịch sử của lợi tức − II, 643;
− trong xâ y dựng đường s á − II, 30;
− trong các hình thái xã hội tiền tư bản chủ nghĩa − II, 641.
− và t h u n h ậ p − I I , 6 3 8 ;

− và s ự c h o va y n ặ n g l ã i − I I , 6 3 8 ; Lực lượng sản xuất


− và n h à n ư ớ c − I I , 4 6 ; − của xã hội tư sản − I, 33, 377, 379, 492-495, 627, 629, 639,
− và c á c t ổ c h ứ c đ ộ c q u y ề n − I I , 4 6 , 4 5 7 ; 641, 654, 656; II, 37, 60, 63, 139, 357, 359, 379, 380, 454, 854;

− s ự l u ậ n g i ả i về l ợ i n h u ậ n t r o n g k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c t ư s ả n − I , − tính chất xã hội của lực lượng sản xuất − I, 604; II, 37;
444, 449, 468, 472, 474, 480, 553, 555, 558, 576; II, 82-87, 160- − sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 379; II, 184;
164, 198, 336, 461, 466, 475-510, 525, 654.
− những giới hạ n của lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản −
Lợi tức I, 516, 518;

− cách tính lợi tức − II, 248; − và q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 7 7 , 4 1 0 , 6 3 9 ; I I , 6 0 , 6 2 , 2 6 9 , 4 5 4 , 6 0 3 ;

− và tư bản − I, 272, 325, 374, 451, 382, 695, 706; II, 340, 403, − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c c á n h â n − I , 6 5 4 ; I I , 6 2 , 3 8 2 , 3 8 4 ;
405, 625, 641, 683; − năng suất lao động − I, 114, 124, 125, 182, 472, 574, 576, 583;
− là một hình thức giá trị thặng dư − I, 285; II, 23, 148, 640; II, 58, 114;
1036 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 29 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1037

− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 4 7 2 , 5 7 1 , 6 0 7 ; I I , 8 7 , 1 3 9 , 1 8 5 , 3 5 9 , − và g i á t r ị − I , 1 3 2 , 5 0 8 - 5 1 1 , 5 7 4 , 5 7 6 , 7 0 1 , 7 0 3 ; I I , 4 5 5 ;
361, 483, 492, 494, 497, 499, 597; − và t i ề n t ệ − I , 2 7 8 , 2 8 2 ;
− l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t vậ t c h ấ t và t i n h t h ầ n − I , 2 7 9 , 8 0 2 ; − và s ự vậ n đ ộ n g c ủ a g i á c ả − I , 4 9 5 , 4 9 7 , 6 6 9 , 6 7 1 ;
− và h ì n h t h ứ c ý t h ứ c − I I , 6 0 ; − và l ư u t h ô n g − I , 5 0 8 ; I I , 4 8 , 5 0 , 5 8 , 6 8 ;
− và t ô n g i á o − I I , 3 0 ; − và t h ư ơ n g mạ i − I I , 8 9 , 4 5 9 , 4 6 1 ;

− của bộ óc xã hội − II, 355, 357; − và s ự k ế t h ợ p l a o đ ộ n g − I I , 4 8 3 , 4 9 2 ;

− k h o a h ọ c vớ i t ư c á c h l à l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 3 7 7 , 6 2 7 ; I I , 6 0 , − và c ủ a c ả i − I , 5 1 1 , 5 1 4 ; I I , 6 0 , 6 4 , 4 5 5 ;
87, 184, 357-361, 372, 374, 483; − và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I , 4 9 7 , 6 6 6 , 6 6 8 , 6 7 1 , 6 9 6 ; I I , 8 9 , 4 5 2 ,
477, 480;
− c á c h mạ n g v ề l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 6 9 6 ;
− và t ỷ s u ấ t g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 6 0 0 , 6 0 2 , 6 7 0 , 6 7 2 , 6 9 5 , 6 9 7 ; I I ,
− các nhân tố tự nhiên − II, 89;
478;
− và t ư b ả n − I , 3 7 0 - 3 7 4 , 4 3 2 , 4 3 4 , 4 6 2 , 4 6 4 , 4 9 2 - 4 9 6 , 5 0 6 , 5 8 7 - − và t í c h l ũ y t ư b ả n − I , 5 0 8 ; I I , 3 5 9 , 3 6 1 ;
597, 606, 627-631, 639, 654, 656; II, 58-64, 139, 227, 229, 353-
− và cấu tạ o hữu cơ của tư bản − I, 585, 587, 590-596, 599, 601,
359, 366, 368, 454;
679, 695; II, 89, 131, 450, 478, 480, 492-503, 602;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 8 0 - 5 0 5 , 5 7 9 , 5 8 1 , 6 2 6 , 6 2 8 , 6 3 9 , 6 4 1 , − và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 3 5 5 - 3 6 8 , 3 7 2 - 3 7 9 , 3 8 7 - 3 9 3 , 3 9 6 , 3 9 8 ,
656; II, 90, 250, 495, 500; 431, 433, 448-452, 457-479, 483-488, 600;
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I , 4 8 3 - 4 9 7 , 6 0 3 - 6 0 5 , 6 1 5 , 6 5 4 ; I I , 1 8 6 , − và s ả n x u ấ t − I I , 1 4 , 1 6 , 6 3 , 4 9 2 ;
495;
− và t á i s ả n x u ấ t − I I , 1 2 9 , 1 3 1 ;
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 4 8 3 - 4 9 7 , 6 0 3 , 6 0 5 , 6 5 4 , 6 7 2 ; I I , 4 9 5 - − trong công nghiệp − II, 377, 379, 502;
501, 504;
− và vi ệ c s ả n x u ấ t t ư l i ệ u s ả n x u ấ t − I I , 3 7 2 - 3 7 6 ;
− và l a o đ ộ n g l à m t h u ê − I , 3 1 ;
− và vi ệ c s ử d ụ n g má y m ó c − I , 5 7 4 ; I I , 1 9 , 3 5 5 , 3 5 7 , 4 8 2 , 4 8 4 ,
− và c ô n g n h â n − I I , 6 5 , 6 7 , 4 5 5 , 4 7 8 ; 487, 489, 581, 583, 600;
− và s ự b ó c l ộ t t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I I , 1 2 9 ; − trong nông nghiệp − I, 709; II, 146, 148, 305, 499, 501;

− và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I , 3 8 0 , 3 8 2 ; − và p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g − I I , 2 6 , 4 1 , 4 3 ;

− và t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i − I I , 1 9 3 , 3 7 4 , 3 7 6 , 3 8 2 , 3 8 4 ; − và n h â n k h ẩ u − I , 6 0 7 ; I I , 1 7 7 , 4 5 4 , 4 5 7 , 4 8 0 , 4 8 2 - 5 0 1 ;
− và s ở h ữ u − I , 3 7 7 ; I I , 1 1 9 , 1 7 7 ;
− và n g à y l a o đ ộ n g − I , 4 8 2 , 4 8 4 , 4 9 7 ;
− và c á c c u ộ c k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế − I , 7 0 1 ;
− và t i ề n c ô n g − I I , 9 0 , 1 1 4 , 1 2 2 , 1 2 4 , 1 2 7 , 1 6 5 ;
− và h i ệ p t á c − I I , 1 3 9 ;
− và t ì n h t r ạ n g b ầ n c ù n g − I I , 1 7 7 ;
− và t i ê u d ù n g − I I , 3 8 0 , 3 8 2 ;
− và g i á t r ị s ử d ụ n g − I , 4 8 0 , 4 9 5 , 5 0 9 , 5 1 1 , 6 6 9 - 6 7 3 ; I I , 3 3 , 1 2 0 ;
1038 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 30 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1039

− các công trình thủy lợi − II, 43; − và g i á c ả − I , 2 1 8 , 2 2 9 , 2 5 9 - 2 6 4 , 3 0 2 ; I I , 1 3 , 5 2 5 ;


− trong các hình thái ti ền tư bản chủ nghĩa − I, 167, 639, 796; II, − tốc độ lưu thông tiền tệ − I, 231, 233, 255, 257, 264;
60, 62, 454;
− l ưu t hô n g t ư b ả n − I, 2 7 0 , 2 9 7 , 3 0 1 , 3 05 , 3 3 4 , 3 4 5- 3 5 0 , 4 06 , 4 3 8,
− trong công xã − I, 789, 791; 4 4 0 , 4 5 1 , 4 5 3 , 5 4 3 , 6 13 - 6 1 7 , 6 2 0 , 6 2 2 , 6 3 1 , 8 07 ; I I , 1 1 - 1 6 , 1 9,
− dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 827; II, 60, 64, 375, 377, 380-384. 5 3 , 5 5 , 5 8 , 6 3- 7 2 , 7 5 , 1 3 6, 1 3 8 , 1 7 4 , 2 06 - 2 1 4 , 2 2 2 , 2 4 1 - 24 6 , 2 5 0,
2 5 6 - 2 6 0 , 2 8 1 , 2 8 8 - 2 9 3 , 2 9 6 - 30 3 , 3 0 8 , 31 0 , 3 1 7- 3 3 1 , 3 3 7- 3 4 1,
Lưu thông 3 4 8 , 3 6 5 , 3 6 7 , 3 91 - 3 9 6 , 3 9 9 - 4 2 7 , 4 3 1 - 4 4 2 , 4 83 - 48 7 , 4 9 4 , 5 0 3,
− vớ i t ư c á c h l à p h ạ m t r ù k i n h t ế − I , 2 3 4 ; I I , 2 8 , 4 8 - 5 2 , 3 2 2 , 3 2 4 ; 5 8 8 , 5 9 0 , 6 3 8 , 6 4 7 , 68 3 , 7 2 3 , 8 0 5 - 8 0 9 , 8 2 6 , 8 2 8 , 83 7 - 8 4 1 , 8 47 ;

− các hình thức của nó − I, 244, 246, 255, 332, 334; − l ưu t hô n g c h ứn g k h o á n − I, 8 6 , 9 4 , 9 9 ;


− tính chất cần thiết của nó, − II, 288, 293; − l ưu t hô n g c ủa l ợ i nh u ậ n − I I, 2 5 5 , 2 9 6 ;
− tính chất lịch sử của nó − I, 452; − và s ả n x uấ t − I, 2 7 0 , 2 7 2 , 3 0 0 , 3 0 2 , 3 3 7 - 3 4 0 , 6 1 8 , 6 2 1 , 6 2 4 , 6 3 7 ,
− những điều kiện của nó − I, 219; II, 46, 48; 7 0 9 , 7 3 2 ; I I, 1 1 , 1 4 , 1 6 , 2 0 , 2 2 , 2 6 , 2 8 , 4 8 , 5 0 , 65 , 7 0 , 7 2 , 7 5 ,
1 5 7 , 2 1 2 , 2 2 2- 2 26 , 2 2 8 , 2 3 6 , 2 4 5 , 4 4 5 , 5 0 2 , 5 2 7 , 75 2 , 7 5 4 , 7 7 7,
− n ộ i d u n g vậ t c h ấ t và h ì n h t h ứ c x ã h ộ i c ủ a n ó − I I , 3 0 1 ;
7 7 9 , 8 0 4 - 8 0 7 , 8 2 4 , 8 26 ;
− lợi nhuận với tư cách là động cơ của nó − I, 244;
− và t á i s ả n x u ấ t − I I , 3 9 1 , 3 9 3 , 4 4 1 - 4 4 4 , 4 4 7 ;
− và c h i ế m h ữ u − I I , 7 6 6 - 7 7 2 ;
− và q u a n h ệ s ả n x uấ t − I , 1 0 0 , 1 0 2 , 3 1 0 - 3 1 7 , 3 2 0- 3 2 4 ; I I , 2 7 , 2 9 ,
− tốc độ lưu thông − II, 55, 222, 228;
244, 246;
− những yếu t ố hợp thành của nó − II, 217, 418-422;
− và p h ươ n g t i ệ n gi a o t hô n g − I , 2 2 9 , 2 3 1 ; I I , 4 1 , 3 1 1 , 5 6 4 , 5 9 3 ;
− tính liên tục của nó − II, 288, 293, 800-804;
− và t r a o đ ổi − I, 6 0 , 2 7 0 , 6 2 1 ; I I , 2 3 0 , 2 4 1 , 2 4 3 , 4 2 0 , 4 2 2 , 4 4 1 -
− người trung gian trong lưu thông − II, 219, 234, 237;
4 4 4 , 5 7 6 , 7 6 6 , 7 6 8 , 77 8 , 7 8 0 , 7 9 3 , 7 9 5 ;
− các hoạt động lưu thông − II, 234, 236;
− t hờ i gi a n l ưu t hô n g v à t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I, 5 6 , 5 8 , 6 3 - 7 0 , 7 4 ,
− l ư u t h ô n g g i ả n đ ơ n ( về h à n g h ó a và t i ề n t ệ ) − I , 8 6 , 9 4 , 1 0 2 , 7 6 , 9 2 , 2 0 8 , 2 1 7- 2 2 9 , 2 3 2 , 2 3 6 , 2 3 8 , 2 4 4 , 24 8 , 2 75 - 3 0 0 , 3 0 2 , 30 4,
108, 119, 214-220, 229-236, 255, 265-275, 279, 282, 288-292, 3 0 8 - 3 1 2 , 3 2 4 , 3 3 0 , 3 39 , 3 6 5 , 3 6 7 , 3 9 7 , 3 9 9 , 4 44 - 4 48 , 4 8 5 , 4 8 7 ;
2 9 6 - 30 5 , 3 10 , 3 1 2 , 3 2 0 , 3 2 2 , 3 3 2- 3 36 , 3 4 4 - 3 50 , 3 5 6 , 3 5 9 , 3 6 1 ,
3 6 9 , 3 7 2 , 3 8 8 - 3 93 , 4 1 9 , 43 4 , 4 3 8 , 4 4 4 , 44 6 , 4 5 1 , 4 5 4 , 5 0 3 , 5 0 5, − và g i á t r ị − I, 3 0 0 , 3 0 2 , 3 3 7 , 3 3 9 , 35 2 , 3 5 6 , 4 2 9 , 4 4 8 ; I I, 1 3 , 1 8 ,
5 4 3 , 6 1 3 , 6 1 5 , 62 3 , 7 3 6 - 74 1 ; I I , 1 1 - 1 5 , 2 1 , 5 2 , 54 , 2 0 4 - 2 0 8 , 2 1 7 , 51, 55-58, 72, 218, 220, 223, 227, 229, 232, 237, 244, 535, 709,
2 4 1 - 24 5 , 2 6 0 , 2 86 , 3 0 1 , 3 0 3 , 3 0 6 - 3 1 0 , 3 20 , 3 2 2 , 3 9 1 , 3 9 3 , 5 0 2, 823-839;
5 2 5 , 5 2 7 , 5 6 5 , 5 6 7 , 5 7 0 , 5 7 2 , 5 7 6 , 6 4 3 , 6 8 3 , 7 1 4 , 7 1 6 , 7 2 6- 7 3 1, − và gi á t r ị t hặ n g d ư − I , 4 5 4 , 5 2 4 ; I I, 5 8 , 6 7 , 7 0 , 7 2 , 7 5 , 2 8 6 , 2 8 8,
7 3 5 - 74 1 , 7 5 2 , 7 5 4 , 7 62 , 76 4 , 7 6 6 - 78 2 , 7 8 5- 8 4 5 , 8 53 - 8 5 7 , 8 6 0 ;
439-444;
− và c á c c ả i c á c h t i ề n t ệ − I , 8 7 ;
− và c h u c h u y ể n c ủa t ư b ả n − I I , 1 4 , 2 1 , 1 7 4 , 2 8 6 ;
1040 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 31 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1041

− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 5 3 , 3 2 7 , 3 3 0 , 3 3 9 , 3 41 , 3 9 4 , 3 9 6 , 3 99 - − t í n h c hấ t s a o c h é p − I I , 6 2 7 ;
4 0 6 , 4 1 3 , 4 1 5 , 4 2 0 , 42 2 , 42 4 , 4 2 6 , 4 3 1- 4 3 5 , 5 8 8 ;
− h ọc t h u y ết t ầ m t h ườ n g v ề g i á t r ị và về gi á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 1 0 5 -
− và t í c h l ũ y − I , 2 9 6 ; 128, 165-169;
− và n h u c ầ u − I , 3 3 8 ; I I, 3 8 6 ; − s ự l u ậ n g i ả i về t ư b ả n − I I , 1 0 7 ;
− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I I , 7 7 7 , 7 7 9 ; − đ ị n h n g hĩ a l ợ i n h u ậ n l à t i ề n c ô n g c ủa n hà t ư b ả n − I I , 1 1 5 ;
− và c ủa c ả i − I, 3 9 1 ;
− s ự gi ả i t hí c h s a i l ầ m v ề t ì n h t r ạ n g n hâ n k h ẩ u t h ừa − I I, 1 7 9 - 1 8 5 ;
− và s ự p há t t r i ể n c ủa l ự c l ượ n g s ả n x uấ t − I, 5 0 8 ; I I , 5 0 , 5 8 , 6 9 ;
− về n h ữ ng mâ u t h uẫ n c ủ a nề n s ả n x uấ t t ư b ả n c h ủ n g hĩ a − I, 6 4 2 ,
− và nô n g n g hi ệp − I, 3 4 0 ; I I , 6 7 , 6 9 ; 644, 647;
− và t h ươ n g mạ i − I I, 2 5 7 , 5 7 2 ; − về n h ữn g mâ u t huẫ n c ủa h ọ c t h u yế t R i - c á c - đ ô − I, 5 1 9 .
− và t h ị t r ư ờ ng − I I , 6 3 , 2 3 9 , 2 5 6 , 4 4 8 , 4 5 0 , 7 44 ;
Máy móc
− và t í n d ụ n g − I I , 2 6 , 2 8 , 5 0 , 6 3 , 6 5 , 7 0 , 2 8 4 , 2 8 6 , 3 1 1 ;
− l à t ư b ả n c ố đ ị n h − I I, 3 6 4 - 3 6 8 ;
− l ưu t hô n g c ưỡ n g b ức − I , 2 3 2 ; I I , 1 7 0 , 7 1 0 ;
− l ưu t hô n g q u ốc t ế và l ư u t hô ng t r o ng n ướ c − I , 2 8 8 ; I I , 7 3 4 - 7 3 9. − gi á t r ị s ử dụ n g và g i á t r ị c ủa má y mó c − I , 5 7 1 , 5 7 2 , 5 8 5 ; I I , 1 5 8 ,
742, 744; 3 1 3 , 4 0 4 - 4 1 2 , 4 8 5 , 4 8 7 , 58 1 - 5 85 ;

− l ưu t hô n g l ớ n và l ư u t hô n g nh ỏ − I I, 3 1 1 , 3 1 3 ; − và c ô n g c ụ − I I , 1 0 5 ;

− l ưu t hô n g t í n d ụ n g − I , 8 6 ; I I , 5 2 5 ; − s ự ha o mò n c ủa má y mó c − I , 5 7 1 ; I I, 4 0 8 , 4 1 0 , 4 8 2 , 4 8 5 ;

− và p h ươ n g t i ệ n g i a o t hô n g − I , 2 2 9 , 2 3 1 ; I I , 4 1 , 3 1 1 , 5 6 5 , 5 9 4 ; − s ự gi ả m g i á c ủ a má y mó c − I , 5 7 2 ;
− và s ở h ữ u − I I, 2 4 4 , 2 4 6 , 7 6 6 - 7 7 0 ; − sự tiết kiệm lao đ ộng − I, 582;
− và t ỷ s uấ t l ợ i nh uậ n c h u n g − I I , 7 2 , 7 4 ; − và s ự p há t t r i ển c ủ a l ực l ượ n g s ả n x uấ t − I, 5 7 4 ; I I , 1 9 , 3 5 5 , 3 5 7 ,
− và t i ề n c ô n g − I I, 3 1 7 , 3 2 0 , 3 2 9 ; 4 8 2 , 4 8 4 , 4 8 5 , 4 8 7 , 58 1 , 5 8 3 , 6 0 0 ;

− và s ức l a o đ ộ n g − I I, 3 2 3 ; − và p hâ n c ô n g l a o đ ộ ng − I, 5 6 8 , 5 7 0 ; I I , 3 6 7 , 3 6 9 ;
− và t ư b ả n k h ô n g h oạ t đ ộ n g − I I , 1 3 5 ; − s ự t á i s ả n x u ấ t r a má y m ó c − I I , 1 2 9 , 3 9 7 , 3 9 9 , 4 85 ;
− và t u ầ n h oà n c ủa t ư b ả n − I I, 1 1 , 4 1 8 , 4 2 0 . − h ệ t h ố ng má y mó c t ự đ ộ n g − I I , 3 5 1 - 3 7 1 , 3 7 5- 3 7 9 , 5 0 0 ;

− s ự ứ n g d ụ n g má y mó c t h e o p h ươ n g t h ức t ư b ả n c hủ n g h ĩ a − I I,
M
3 5 8 - 36 4 , 5 8 1- 5 8 4 , 6 0 5 ;
M a n - t ú t (c h ủ n g h ĩ a ) − và n g ườ i c ô n g n hâ n − I I , 3 5 0 - 3 5 5 , 36 4 - 3 6 9 , 3 7 5 , 3 7 7 , 4 9 2 m 5 8 1 -
− s ự t á n d ươ n g c á c gi a i c ấ p p h i s ả n x u ấ t − I, 6 1 0 ; 584, 594, 597, 600;
1042 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 32 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1043

− d ướ i c h ủ n gh ĩ a c ộ ng s ả n − I I, 6 0 5 ; M ỹ (c h â u ) − I, 6 0 , 1 9 9 , 2 1 4 , 2 8 5 , 3 8 1 , 7 7 9 , 7 8 1 ; II , 5 5 7 , 6 7 0 , 7 1 9 ,
7 2 9 , 7 3 1 , 7 6 6 , 7 9 8 , 80 0 .
− l ợ i n huậ n s i ê u n gạ c h d o má y mó c đ ượ c s á n g c h ế đ e m l ạ i − I I,
346;
N
− t r o n g c ô n g ng hi ệ p − I I , 5 0 2 - 50 3 ;
N g a (n ư ớ c ) − I , 1 5 , 5 8 ; I I, 3 7 .
− t r o n g n ô n g n gh i ệp − I I, 3 3 ;

− và l a o đ ộ n g c ầ n t hi ế t − I , 5 8 5 ; I I , 4 8 8 , 5 8 4 ; Ngày lao động

− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư ( g i á t r ị t h ặ n g d ư ) − I, 5 8 5 ; I I, 4 3 4 , 4 3 6 , − là thước đo thời gian lao động − II, 248;


4 8 7 , 5 0 2 - 5 0 7 , 5 8 1 - 5 8 4 , 59 5 , 5 9 7 ; − những bộ phận cấu thành ngày lao động − I, 480-484, 486-494,
− và s ự c ạ n h t r á nh − I I , 5 0 4 ; 516, 519, 529, 606, 609; II, 488-492;

− và c ấ u t ạ o h ữ u c ơ c ủa t ư b ả n − I I , 5 8 1 ; − độ dài của ngà y lao động − I, 485, 500, 555, 606; II, 492, 592;

− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 4 8 5 ; − và t ư b ả n − I , 5 2 1 , 5 2 3 , 5 2 6 , 6 0 6 ;

− và s ự ứn g d ụ n g k h o a h ọ c và c ô n g n g h ệ − I I, 3 5 3 , 3 6 7 , 3 6 9 , 3 7 2, − và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 8 5 , 4 8 7 , 4 8 9 ;
374, 454, 483; − và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 5 0 0 ;
− và dâ n c ư − I I , 3 6 3 , 4 5 4 ; − và s ứ c l a o đ ộ n g − I , 5 5 5 ;
− và c h i p h í s ả n xuấ t − I I , 4 8 2 , 4 8 4 , 5 8 3 , 5 8 4 ; − và t i ề n c ô n g − I , 5 1 6 ;
− và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I , 3 7 5 , 3 7 7 , 5 9 2 . − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 4 8 1 , 4 8 3 , 4 9 7 ;

Mâu thuẫn − cuộc đấu tranh cho chế độ ngày là m việc 10 giờ − I, 399, 485,
672.
− c ủ a xã h ội t ư s ả n − I , 1 3 , 1 5 - 1 9 , 7 1 , 1 0 2 , 1 2 1 , 1 3 1 , 1 4 3 - 1 5 5 , 1 6 9 -
1 7 3 , 1 8 0 , 1 8 5- 1 89 , 2 3 6 , 2 3 8 , 2 4 1 , 2 4 6 , 2 8 2 , 2 8 6 , 2 9 1 , 2 9 6- 3 0 0, Ngân hàng
3 0 3 , 3 0 8 , 3 1 0 , 3 2 2 - 3 2 7 , 39 9 , 4 0 1 , 4 3 2 , 45 2 , 4 5 7 , 4 7 2 , 4 7 5 , 4 9 2,
− nghi ệp vụ ngân hàng − I, 85, 87, 90-99, 102-108, 116-120, 382;
4 9 4 , 5 1 4 , 6 0 9 , 6 2 1 , 6 2 3 , 6 2 9 , 6 3 1 , 6 3 4- 6 41 , 6 4 8 , 6 5 1 - 65 6 , 6 6 0,
7 1 6 , 7 4 8 , 7 9 9 ; I I, 3 5 , 5 0 , 5 2 , 5 8 - 6 9 , 73 , 7 5 , 1 1 2 , 2 1 5 , 2 7 2 , 3 2 5 , − vớ i t ư c á c h l à n g ư ờ i mô i g i ớ i t r o n g l ư u t h ô n g − I , 2 1 6 , 4 7 7 - 4 7 9 ;
3 6 7 - 37 9 , 4 5 4 , 4 5 6 , 4 63 , 50 1 , 6 2 6 , 6 8 1 , 7 1 6 , 7 18 , 7 82 , 7 8 4 ;
− hệ thống ngân hàng − I, 168;
− c ủa s ả n x uấ t hà ng hó a − I I , 2 1 5 , 7 9 3 - 7 9 6 ;
− và n ề n k i n h t ế t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 9 8 ;
− c ủa c á c hì n h t há i xã hộ i t i ề n t ư b ả n c h ủ n gh ĩ a − I, 7 9 9 ;
− và p h â n p h ố i t ư b ả n − I , 1 1 8 ;
− c ủa h ọc t h u yế t R i - c á c - đ ô − I, 5 1 8 , 5 2 0 ; I I, 9 7 ;
− các ngân hàng phát hành − I, 132, 232;

Mê-hi-cô − I, 304 , 307, 752; II, 61 3. − các ngân hàng thương mại − I, 119;
1044 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 33 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1045

− các ngân hàng đ ộc quyền − I, 121; − nguồn gốc của nó − I, 189;


− các ngân hàng Xcốt-len − I, 118, 121; − và n g u ồ n g ố c c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n − I , 8 1 2 ;
− tiền gửi của công nhân − I, 397; − và c ủ a c ả i q u ố c g i a − I , 7 5 ;
− và s ự t í c h l ũ y t i ề n − I , 2 9 1 . − và s ả n x u ấ t − I I , 4 2 - 4 7 ;
− sự điều tiết lao động − II, 430, 432;
Nghề nông − xem Nông nghiệp.
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 4 6 ;
Nghệ thuật − I, 49, 64; − và c h i p h í t i ê u d ù n g − I I , 4 3 ;
− và s ả n x u ấ t vậ t c h ấ t − I , 7 7 , 1 7 5 , 1 9 4 , 1 9 6 , 4 2 7 ;
− và p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g − I I , 3 0 , 3 7 , 3 9 , 4 3 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i − I , 7 9 , 8 1 , 6 0 9 ;
− chính sách tài chính − I, 282, 288, 521, 524, 545, 585; II, 45,
− và c ạ n h t r a n h − I , 3 8 7 ; 645, 710, 719, 727, 733-737, 748, 750, 859, 861;
− và c o n n g ư ờ i − I , 4 2 7 ; − công trái − II, 549, 553, 625;
− và t h ầ n t h o ạ i − I , 5 3 8 ; − nợ nhà nước − I, 554; II, 548, 550, 622;
− trong thế giới cổ đại − I, 79, 81, 194, 291; − yê u s á c h q u ố c h ữ u h ó a s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t − I , 3 8 0 , 3 8 2 ;
− lao động của nhạc sĩ − II, 174; − địa tô nhà nước − I, 382;

Ngôn ngữ − I, 34, 38, 97, 175, 751, 779, 782, 787; II, 538. − sở hữu ruộng đất của nhà nước − I, 765;
− nhà nước cổ đại − I, 676;
Nguyên liệu
− c h ế đ ộ c h u yê n c h ế p h ư ơ n g đ ô n g − I , 7 5 1 , 7 5 3 ;
− v ớ i t ư c á c h l à đ ố i t ư ợ n g ( vậ t l i ệ u ) l a o đ ộ n g − I , 4 1 3 - 4 1 7 , 4 2 0 ,
− chế độ quân c hủ chuyên chế − II, 710;
422, 436, 439, 442, 460, 535, 537; II, 348-352;
− vớ i t ư c á c h l à b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h c ủ a t ư b ả n − I , 4 5 5 , 4 6 0 ; − sở hữu nhà nước trong thế giới cổ đại − I, 754;

− vớ i t ư c á c h l à đ i ề u k i ệ n s ả n x u ấ t − I I , 5 5 ; − dưới hình thức công xã − I, 756, 764-767, 770, 790;

− giá trị của nó − I, 664, 666; − s ự h ì n h t h à n h n h ữ n g q u ố c g i a mớ i − I , 2 8 2 .

− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 4 9 8 ;
Nhật Bản − I, 213; II, 765.

Nhà nước
Nhu cầu
− và x ã h ộ i t ư s ả n − I , 1 2 - 1 6 , 7 5 , 2 8 6 , 3 5 3 , 4 7 7 ; I I , 4 6 ;
− tính chất xã hội của nhu cầu − I, 167, 280, 627; II, 33, 35, 44,
− và p h á p q u yề n − I , 4 3 ; 46, 375, 377, 775, 777, 780-784;
− và q u â n đ ộ i − I I , 3 9 ; − tính chất lịch sử của nhu cầu − II, 33, 35, 249;
1046 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 34 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1047

− nhu cầu cần thiết − II, 35; Nông dân, gia i cấp nông d ân

− của công nhâ n − I, 392, 394, 397, 399, 406, 463; − và c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n − I , 4 6 4 ;

− của người sản xuất trực tiếp − I, 624; − và q u a n h ệ h à n g h ó a − I I , 7 7 5 ;

− nhu cầu về lao động − II, 189, 191; − những sự giá n đoạn trong lao động − II, 291;

− của nông nghiệp − II, 33, 35; − và n g ư ờ i p h é c - mi - ê − I I , 7 7 5 , 7 7 7 .

− nhu cầu thẩm mỹ − II, 760-763;


Nông nghiệp
− nhu cầu không có khả năng thanh toán − I, 618;
− và t ư b ả n − I , 3 7 5 - 3 8 1 ; I I , 3 0 4 , 3 0 6 , 4 5 0 ;
− và t i ê u d ù n g − I , 4 9 - 5 3 , 6 1 8 ;
− dưới các hình thức tiền tư bản chủ nghĩa − I, 74, 76, 187, 469;
− và s ả n x u ấ t − I , 4 4 , 4 9 , 5 1 , 6 2 7 ; I I , 3 3 , 3 5 , 4 4 , 8 0 4 , 8 0 6 ; II, 306;

− và trao đổi − I, 137, 142, 147, 149, 314, 316, 318; II, 33, 35, − và c h ế đ ộ s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t − I , 7 3 , 7 5 , 8 1 3 ; I I , 4 3 6 , 4 3 8 ;
45; − sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 786; II, 146, 148, 304,
− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 2 4 0 ; I I , 3 3 ; 499, 501;

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 2 6 5 , 3 5 8 , 6 2 6 ; − vớ i t ư c á c h l à mộ t n g à n h − I I , 3 5 ;

− và h à n g h ó a − I , 2 7 4 ; − quá trình sản xuất − I, 415, 469, 471, 787; II, 172, 174, 303-
306, 339, 387-391, 411, 426, 428, 494;
− và l ư u t h ô n g − I , 3 3 8 ; I I , 2 8 6 ;
− quá trình tái sản xuất − II, 248, 411, 414, 416, 445;
− l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư v ớ i t ư c á c h l à mộ t n h u c ầ u − I , 4 6 2 ;
− và c ô n g n g h i ệ p − I , 7 4 ; I I , 3 3 , 3 5 , 1 8 5 , 2 4 6 , 2 4 8 , 3 0 4 , 3 0 6 , 4 5 9 ;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 6 2 6 ;
− vi ệ c s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ s ả n x u ấ t và má y m ó c − I , 5 3 5 ; I I , 3 3 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a k h o a h ọ c − I , 6 2 8 , 6 3 0 ;
− những cơ sở khoa học của nông nghiệp − II, 32, 34, 306, 369,
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I I , 3 3 , 3 5 ;
371, 459, 463;
− và c ủ a c ả i − I I , 3 3 .
− r u ộ n g đ ấ t vớ i t ư c á c h l à mộ t p h ò n g t h í n g h i ệ m t ự n h i ê n − I , 7 4 8 ,
751, 754, 759, 768, 775-782, 792; II, 146, 148, 387, 389, 414,
Nô lệ (chế độ) − I, 58, 60, 280, 318, 610, 675, 731, 733, 777, 780,
416;
783, 785, 789; II, 20, 146, 150, 183, 784, 786.
− những vụ thu hoạch lặp đi lặp lại − II, 18;
Nội dung và hình thức − I, 270, 273, 305-307, 312, 317, 334, 342, − nhập khẩu giống − II, 33;
344, 346, 367, 420, 425, 433-437, 439, 441, 478, 531, 533; II,
− phân bón hóa chất − II, 33, 426, 428;
32, 51, 223, 230, 232, 301, 327, 492, 687, 786, 788, 791, 793,
812, 814, 821, 823, 837, 839. − và q u á t r ì n h l ư u t h ô n g − I , 3 4 0 ; I I , 6 7 , 6 9 , 8 0 5 , 8 0 7 ;
1048 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 35 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1049

− và c á c n g h ề g i a đ ì n h − I I , 3 3 , 3 0 6 . − và c á c q u a n h ệ k i n h t ế − I , 6 0 , 7 7 , 1 1 7 ;
− và s ả n x u ấ t − I , 4 3 ;
O
− quyền sở hữu − I, 229, 231, 261, 723, 725, 823; II, 741, 768,
Oan-xơ − I, 779. 770;
− trong xã hội tư sản − I, 318; II, 270, 784, 786;
Ô
− quyền chiếm hữu lao động của người khác − I, 723, 725;
Ô-xtơ-rây-li-a − I, 214, 380; II, 2 13. − q u a n h ệ p h á p l ý g i ữ a c ô n g n h â n và n h à t ư b ả n − I , 7 3 4 ;
− pháp nhân − I, 315, 318, 712; II, 784, 786, 793, 795;
P
− quan hệ pháp quyền − I, 43, 77, 451;
Pê-ru − I, 66, 307, 753, 778; II, 613, 773.
− luật thừa kế − I, 322, 744; II, 791, 793;
Ph ạm trù k inh tế − I, 17 , 19, 64-76, 294, 3 22, 3 24, 475, 660, 775;
− và t r a o đ ổ i n g a n g g i á − I , 7 2 3 ;
II, 271, 502, 504.
− luật hình sự − I, 368-369;
Pháp − I, 19, 21, 104, 157, 214; II, 544;
− luật La Mã − I, 318; II, 270, 784, 786, 793, 795;
− sự phát triển của xã hội tư sản − I, 14, 16;
− và n h à n ư ớ c − I , 4 3 .
− thời đại phong kiến − I, 778;

− C á c h mạ n g t ư s ả n P h á p − I , 3 2 3 ; I I , 7 7 7 ; Phân công lao động


− và n h ữ n g đ ố i k h á n g c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n − I , 1 6 8 ;
− sở hữu ruộng đất − I, 59;
− t r o n g x ã h ộ i và t r o n g c ô n g x ư ở n g − I I , 7 8 1 - 7 8 6 ;
− nông nghiệp − II, 468;
− và t r a o đ ổ i − I , 6 0 , 1 4 5 , 1 6 7 , 1 9 2 ; I I , 3 3 , 2 0 8 , 2 2 5 , 2 3 4 , 2 3 6 ,
− chế độ phát canh thu tô − I, 822;
309, 772, 774;
− các giai cấp ăn bám − II, 468; − và l ư u t h ô n g − I I , 2 1 7 , 2 2 0 , 2 3 4 , 7 7 7 , 7 7 9 ;
− Ngân hàng P háp − I, 85, 92, 94, 97, 102, 121; − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 4 7 2 , 5 7 1 , 6 0 7 ; I I ,
− tiền giấy − II, 311; 87, 139, 184, 358, 360, 483, 492, 494, 497, 499, 597;
− và h ì n h t h ứ c s ở h ữ u − I I , 2 3 4 ;
− công trái − II, 625;
− và s ả n x u ấ t − I , 1 4 5 , 3 4 0 ; I I , 3 7 , 7 7 2 - 7 7 5 . 7 7 8 - 7 8 2 ;
− tiêu chuẩn giá trị − II, 540.
− và g i á t r ị − I , 3 2 4 ; I I , 3 3 , 7 3 , 7 7 5 - 7 8 2 ;
Pháp quyền − và s ự c ầ n t h i ế t c ủ a t i ề n − I , 1 5 0 , 1 5 2 , 2 4 0 , 2 4 2 ;
− trong các thời đại khác nhau − I, 43; − và s ự c ấ t t r ữ t i ề n − I I , 7 3 7 ;
1050 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 36 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1051

− và c á c n h u c ầ u − I , 2 4 0 ; I I , 3 3 ; − các nhà kinh tế học tư sản nói về phân phối và sản xuất − I, 41,
− và má y mó c − I , 5 6 8 , 5 7 0 ; I I , 3 6 7 , 3 6 9 ; 294, 296, 631, 634; II, 80, 82, 92, 215, 472, 742, 744.

− và t ư b ả n ứ n g t r ư ớ c − I , 5 6 8 ; Phong kiến (chế độ)


− và c ấ u t ạ o h ữ u c ơ c ủ a t ư b ả n − I I , 1 0 5 ; − và sự phát triển của xã hội tư bản − I, 12, 14, 27, 33; II, 428,
− và t ổ c h ứ c đ ộ c q u yề n − I , 1 6 8 ; 430, 710;
− và s ự h ì n h t h à n h n h ữ n g n g à n h mớ i − I , 6 2 7 ; − quan hệ sản xuất − I, 165-169, 832, 855;
− và c á c d ị c h v ụ − I , 7 3 7 ; − s ự g ắ n c h ặ t và o r u ộ n g đ ấ t − I I , 4 2 8 , 4 3 0 ;
− và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I , 1 6 ; − sở hữu ruộng đất − I, 794, 799, 802; II, 611;
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I I , 3 2 , 3 4 ; − và c ô n g x ã − I , 7 8 0 ;
− và s ự t a n r ã c ủ a c ô n g x ã − I , 7 3 6 ; − thành thị và nông t hôn − I, 764, 808;
− trong công trường thủ c ông − II, 141; − lao động diêu dịch − II, 39, 191;
− dưới chủ nghĩa cộng sản − II, 234; − chế độ phường hội − I, 807; II, 652;
− c á c n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n b à n về p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 4 7 2 ; − sản xuất − I, 802;
II, 780-786.
− t h ư ơ n g mạ i − I , 3 4 6 ;
Phân phối − c á c t h à n h t h ị t h ư ơ n g mạ i − I I , 6 4 8 - 6 5 2 ;
− tính chất lịch sử của nó − I, 41; − tư bản tiền tệ − I, 74;
− các hình thức phân phối − II, 470, 472; − và n g và b ạ c − I I , 7 6 6 ;
− và s ả n x u ấ t − I , 4 1 , 4 4 , 5 3 - 6 2 , 1 5 9 ; I I , 1 5 7 , 4 7 2 , 6 0 5 ; − s ự t a n r ã và s ự d i ệ t v o n g c ủ a n ó − I , 1 6 7 , 8 0 2 , 8 1 5 , 8 1 9 ; I I , 6 0 ,
− và q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 1 0 0 ; 605;
− phân phối công cụ sản xuất − I, 57; − ở P h á p và ở A n h − I , 7 7 9 .
− p h â n p h ố i g i á t r ị t h ặ n g d ư và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 6 5 8 , 6 7 4 ,
679, 687; II, 72, 74, 232, 284, 304, 335, 473, 523; Phổ − I, 119.

− phân phối tư bản − I, 708;


Phối hợp lao động (sự) − I, 168; II, 16, 37, 39, 141, 369, 377, 483,
− phân phối lợi nhuận − II, 470, 523; 492, 499.
− phân phối tổng sản phẩm − I, 695;
Phủ định cái phủ định − I, 129.
− phân phối tiền công − II, 523;
− phân phối các kim loại quý − II, 723; Phương đông − II, 729;
1052 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 37 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1053

− s ự k ế t h ợ p n ô n g n g h i ệ p và c ô n g n g h i ệ p − I , 7 8 7 ; − l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 2 3 9 ;
− hệ thống thủy lợi − I, 754; − và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 2 3 , 2 5 ;
− chế độ nô lệ − I, 789; − và l ư ợ n g t ư b ả n − I I , 4 5 2 ;
− c h ế đ ộ c h u yê n c h ế p h ư ơ n g Đ ô n g − I , 7 5 1 , 7 5 3 . − và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 2 6 , 4 8 , 4 0 8 ;

Phương Tây − II, 729. − và c ạ n h t r a n h − I I , 4 1 .

Phương pháp của kinh tế chính trị học Pru-đôn g (c hủ ng hĩa)

− bước chuyển từ cái cụ thể đến cái trừu tượng − I, 61, 63; − tính chất phản lịch sử của nó − I, 35, 324-328, 353-357, 451,
657; II, 625, 627;
− đi từ cái trừu tượng đến cái cụ thể − I, 61-71, 76, 327, 660; II,
795, 797; − b ả n c h ấ t p h ả n c á c h mạ n g − I , 1 0 0 , 1 0 2 , 1 2 3 , 1 6 9 , 2 9 1 , 3 1 0 ; I I ,
69, 71, 550, 552, 623;
− p h â n t í c h và t ổ n g h ợ p − I , 6 2 ; I I , 5 7 8 ;
− quan điểm lịch sử trong nghiên cứu − I, 33, 35, 56, 67-71, 728; − s ự k h ô n g h i ể u va i t r ò c ủ a c á c n g â n h à n g t r o n g x ã h ộ i t ư s ả n − I ,
85, 87, 92-101, 104, 106, 159-162, 169;
− hình thức trình bày biện chứng − II, 854;
− quan niệm "tiền lao động" − I, 95, 97, 100, 102, 124-128, 131,
− n h ữ n g ví d ụ b ằ n g c o n s ố − I , 5 6 5 , 5 6 8 , 5 7 1 , 5 9 8 ; I I , 1 0 0 - 1 0 6 ,
133, 157-162, 169, 171, 192, 253, 308; II, 535, 539, 555, 557;
593-600.
− s ự đ á n h đ ồ n g c á c t h u ộ c t í n h x ã h ộ i và c á c t h u ộ c t í n h t ự n h i ê n
X e m t h ê m: K i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c .
của lao động − II, 192;
Phương thức sản xuất − I, 58, 60, 340, 787, 789. − quan niệm "tín dụng lao động − I, 102, 451; II, 623-627;
− những bài thuốc chống khủng hoảng − I, 106-110, 114, 123,
Phương tiện giao thông
131;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 2 2 9 , 3 3 1 ; I I , 2 6 , 4 1 ,
43; − về s ả n x u ấ t t h ừ a − I , 6 3 4 , 6 5 8 , 6 7 4 , 6 7 6 ;

− và s ả n x u ấ t − I , 1 7 2 , 2 1 8 ; I I , 4 9 7 , 5 9 3 ; − s ự đ á n h đ ồ n g g i á t r ị và g i á c ả − I , 1 2 7 - 1 3 1 , 6 5 7 - 6 6 1 , 6 7 4 ;

− c h i p h í vậ n t ả i − I I , 2 3 - 2 9 ; − sự luận giải về tư bản − I, 435, 438;

− phương tiện giao thông đường thủy và đường bộ − II, 30; − sự không hi ểu giá trị thặng dư − II, 248, 250;
− vi ệ c x â y d ự n g đ ư ờ n g s á − I I , 1 6 , 1 8 , 3 5 - 4 7 ; − sự đánh đồng sản xuất và tiêu dùng − II, 262;
− và t h ị t r ư ờ n g − I I , 6 3 , 3 1 1 ; − về n g u ồ n g ố c c ủ a s ở h ữ u − I , 7 7 5 .
− và c á c k h o ả n d ự t r ữ − I I , 5 9 3 ;
− và t r a o đ ổ i − I I , 2 8 , 4 1 ;
Q
− và l ư u t h ô n g − I , 2 2 9 , 3 3 1 ; I I ; Quan hệ kinh tế − I, 35, 67, 74-77 , 286; II, 717 .

− và t h ư ơ n g mạ i − I I , 4 1 , 3 1 1 , 5 6 5 , 5 9 3 ; X e m t h ê m: Q u a n h ệ s ả n x u ấ t .
1054 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 38 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1055

Quan hệ sản xuất − và c ô n g n g h i ệ p − I , 8 1 9 ;


− s ự x u ấ t h i ệ n và s ự p h á t t r i ể n c ủ a q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 3 7 9 , 7 2 8 , − và c ạ n h t r a n h − I I , 3 2 ;
775;
− g i á t r ị vớ i t ư c á c h l à q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 1 3 5 , 1 6 4 , 1 6 5 ; I I ,
− sự tái sản xuất ra quan hệ sản xuất − I, 775; II, 320, 442, 446; 367, 369, 721, 768, 770;
− c á c h mạ n g t r o n g q u a n h ệ k i n h t ế − I I , 7 1 7 ; − được thể hiện trong hàng hóa − I, 137, 140; II, 688;
− c ủ a x ã h ội t ư s ả n − I, 1 2 , 1 7 , 3 1 , 3 3 , 7 1 , 1 6 3- 1 6 7, 1 7 1 , 1 7 3 , 1 77,
− được biểu thị trong tiền tệ − I, 100, 102, 142-145, 170, 267,
179, 307-310, 318, 324-327, 356-360, 372, 377, 399, 401, 406,
275-280, 283, 307, 309, 328, 335; II, 308, 712, 721, 725, 741,
408, 410-417, 420-424, 433, 435, 447, 449, 452, 457, 459, 462,
791, 793, 802, 804, 818, 820;
469, 475, 525, 589, 627, 634, 647, 659, 721-725, 728, 732, 735,
744, 748, 775, 777, 794, 798, 804, 806, 812, 824, 827; II, 55, − và n h ữ n g c ả i c á c h t i ề n t ệ − I , 1 4 4 ;
62, 64, 82, 84, 92, 94, 128, 143, 160, 260, 267, 271, 273, 320,
− và và n g ( và b ạ c ) − I I , 7 6 1 , 7 6 3 ;
324, 371, 372, 440, 442, 447, 535, 555, 627, 641, 770, 772, 793,
795; − v i ệ c s ử d ụ n g má y mó c t h e o p h ư ơ n g t h ứ c t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I I ,
358-364, 581-585, 605;
− của những người sản xuất hàng hóa − II, 767, 773-782, 788-793;
− quan hệ sản xuất quốc tế − I, 286;
− và l ực l ượ n g s ả n x uấ t − I, 77, 4 10, 80 2; II, 60, 62 , 2 69, 45 4, 60 3;
− và c ơ c ấ u s ả n x u ấ t − I , 2 8 6 ; − của các hình thái tiền tư bản chủ nghĩa − I, 71, 165-169, 173-
179, 318, 775, 777, 799, 802, 811-815; II, 454;
− s ự p h ụ c t ù n g c ủ a c á c c á n h â n đ ố i vớ i q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 5 7 ,
234; − trong thế giới cổ đại − I, 283, 318; II, 793, 795;

− và p h á p q u yề n − I , 6 0 , 7 7 , 1 1 8 ; − của xã hội cộng sản chủ nghĩa − I, 167, 169, 174;

− các phương thức cải tạo quan hệ sản xuất − I, 100, 102; − sự phản ánh, trong kinh tế chính trị học tư sản, các quan hệ xã
− sự tá ch riêng qua n hệ sản xuấ t b ằng tư du y − I, 139 , 14 1, 179; hội của xã hội tư sản − I, 14-19, 57; II, 793-799;

− s ự vậ t h ó a q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 1 6 5 , 1 6 7 , 1 7 0 - 1 7 4 , 1 7 7 , 1 7 9 , − c á c n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n n ó i v ề q u a n h ệ g i ữ a l a o đ ộ n g và t ư
307; II, 603, 719, 741, 778, 780; bản − II, 53, 55, 84, 128-134, 155, 160-164.

− sự tha hóa quan hệ sản xuất − I, 170-174; X e m t h ê m: Q u a n h ệ k i n h t ế .

− các tư tưởng với tư cách sự biểu thị của quan hệ xã hội − I, 179;
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa − xem Tư bản, Quan hệ sản xuất.
− và p h ư ơ n g t h ứ c c h i ế m h ữ u − I I , 7 7 0 , 7 7 2 ;
− và p h â n p h ố i − I , 1 0 0 ; Quân đội − I, 31, 33, 77, 145, 147, 206, 208, 213, 215, 280, 744; II,
39.
− và l ưu t hô n g − I, 10 0, 102 , 3 10- 3 17, 32 0- 32 4; II, 26, 28 , 244, 2 46;
X e m t h ê m: C h i ế n t r a n h .
− và t í c h l ũ y − I , 2 6 9 ;
− và c ủ a c ả i − I , 3 0 0 ; Quy luật − xe m Quy lu ật k inh tế.
1056 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 39 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1057

Quy luật kinh tế − I, 11 7, 124, 126. 132, 192, 194, 660, 728, 743, − phương tiện giao thông − II, 26, 28;
745; II, 82, 92, 269, 271, 281, 303, 315, 452, 455, 457, 463, 477. − sản xuất cơ khí − II, 267, 269;
Quỹ tiết kiệm − I, 394, 397. − n ộ i d u n g v ậ t c h ấ t và h ì n h t h ứ c x ã h ộ i c ủ a s ả n x u ấ t − I , 2 4 , 4 3 9 ;
II, 224, 246, 301;
R − và t á i s ả n x u ấ t − I I , 2 8 1 , 4 4 1 , 4 4 3 ;
Rô -bin-x ơn (những c âu chuy ện kiể u) − I, 33 . − tính chất lịch sử của nó − I, 452, 454, 775;
− các điều kiện của sản xuất − I, 41, 43, 777, 782, 784; II, 19, 28,
S 48, 52, 196, 206, 210, 304, 350, 409, 411, 492, 494, 841, 843;
Sản phẩm cuối cùng − I, 651; II, 16. − những điều kiện tự nhiên của nó − I, 782; II, 35, 371, 373, 377,
Sản xuất 379, 387, 389;
− g i ớ i t ự n h i ê n vớ i t ư c á c h l à đ ố i t ư ợ n g c ủ a s ả n x u ấ t − I , 3 8 ;
− tính chất xã hội của nó − I, 33, 35, 36, 145, 775; II, 224, 741,
777, 779; − mụ c đ í c h c ủ a n ó − I , 1 5 0 , 7 3 2 , 7 3 4 ; I I , 1 6 9 ;

− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 1 4 , 1 6 , 6 3 , 4 9 2 ; − và c á c g i a i c ấ p − I , 3 5 3 ;

− vi ệ c s ử d ụ n g c á c l ự c l ư ợ n g t h i ê n n h i ê n − I , 1 2 , 4 7 2 ; I I , 1 6 , 3 5 8 - − và p h á p l u ậ t − I , 4 3 ;
362, 369, 371; − và n h à n ư ớ c − I I , 4 3 - 4 7 ;

− s ả n x u ấ t vậ t c h ấ t − I , 3 3 , 4 2 7 ; I I , 1 9 1 , 3 6 9 - 3 7 3 ; − cơ cấu sản xuất − I, 286;

- va i t r ò h à n g đ ầ u c ủ a s ả n x u ấ t − I , 6 1 ; − số cầu do sản xuất tạo ra − I, 644, 648, 651;

− công cụ và tư liệu sản xuất − I, 182, 267-270, 278, 280, 436, − tính liên tục của nó − II, 50, 55, 57, 70, 75, 77, 222-226, 255,
287, 304, 306, 365, 367, 396, 398, 441;
439, 442, 498, 537, 554, 562, 577; II, 26, 55, 151, 153, 372,
374; − và v i ệ c ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c và o c ô n g n g h ệ − I I , 3 5 7 - 3 6 0 , 3 6 7 -
374, 382, 384, 454, 480;
− "sản xuất nói chung" − I, 38, 40, 43, 414, 452, 454, 465, 775;
− và x ã h ộ i t ư s ả n − I I , 3 8 2 , 3 8 4 ;
II, 41-47, 50, 215;
− sản xuất tư bản chủ nghĩa − I, 17, 38, 57-60, 167, 192, 339,
− phương thức sản xuất − I, 58, 60, 340, 787, 789;
377, 401, 410, 417-425, 430, 432, 436-440, 448, 452, 454, 462,
− các ngành sản xuất − I, 40, 627; II, 20, 33, 35, 51, 72, 304, 306, 475, 618, 620, 631, 634-641, 646, 648, 651, 653, 708, 724, 726,
388-393; 732, 734, 746, 774, 776, 815, 820, 822; II, 11, 43, 48, 65, 69-73,
75, 131, 139, 206-216, 222, 243-246, 258, 265-269, 286-293,
− sản xuất công nghiệp − I, 280, 465; II, 92, 796, 761;
296-303, 317, 322, 324, 329, 348, 349-359, 365, 367, 372, 374,
− trong nông nghiệp − I, 415, 469, 471, 787; II, 172, 174, 303- 382, 384, 399, 401, 411, 413, 421, 423, 431-437, 442-446, 494,
306, 339, 387-391, 411, 426, 428, 494; 689, 775, 777, 804, 806, 841, 843, 854;
1058 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 40 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1059

− " s ả n x u ấ t vì s ả n x u ấ t " − I I , 7 4 2 , 7 4 4 ; − ảnh hưởng của các cuộc chinh phục đối với phương thức sản
− sản xuất tiểu tư sản − II, 798; xuất − I, 41, 55, 58;

− và s ự t í c h l ũ y t ư b ả n − I , 6 9 6 , 6 9 8 ; I I , 5 9 3 ; − và s ự p h á t t r i ể n n g h ệ t h u ậ t − I , 7 7 , 1 7 6 , 1 9 4 , 1 9 6 , 4 2 7 ;

− chu chuyển của tư bản − II, 13, 21, 222, 224, 272-276, 279-283; − và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 1 4 5 , 3 4 0 ; I I , 3 7 , 7 7 2 - 7 7 5 , 7 7 8 - 7 8 3 ;

− và t u ầ n h o à n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 1 ; − t h ờ i g i a n s ả n x u ấ t và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I , 1 4 , 1 6 , 7 5 , 1 7 2 ,
− và g i á t r ị s ử d ụ n g − I , 3 5 8 , 4 1 8 , 4 3 8 , 5 2 1 , 5 3 5 ; I I , 6 4 8 ; 174, 208, 222-227, 237, 248, 274-280, 283, 286, 288, 291-300,
303-309;
− và g i á t r ị − I , 3 3 7 - 3 4 1 , 4 3 9 - 4 4 6 , 5 7 0 , 8 1 5 ; I I , 2 8 , 3 7 , 2 1 5 , 2 4 3 ,
313, 367-373, 379, 381, 797, 798; − sản xuất tư bản phụ thêm − II, 206;

− và p h â n p h ố i − I , 4 1 , 4 4 , 5 4 - 6 2 , 1 5 9 ; I I , 1 5 7 , 4 7 2 , 6 0 5 ; − s ả n x u ấ t t ư l i ệ u s ả n x u ấ t vậ t p h ẩ m t i ê u d ù n g − I I , 3 7 2 - 3 8 1 ;

− và trao đổi − I, 44, 60, 62, 201, 458; II, 28, 35, 51, 223, 241, − sản xuất theo đơn đặt hàng − II, 48, 50;
313, 442, 444, 775, 777;
− nền sản xuất gia trưởng − II, 789;
− và t i ê u d ù n g − I , 4 4 - 5 3 , 6 1 , 1 7 2 , 1 9 2 , 2 6 5 , 3 9 0 , 3 9 9 , 4 0 1 , 4 0 3 ,
− sản xuất của cá nhân biệt lập − I, 33, 34;
532, 534, 578, 784, 800, 820; II, 262, 283, 380, 382, 391, 393,
472, 744; − trong các hình thức xã hội tiền tư bản chủ nghĩa − I, 390, 676,
− và s ự t h ỏ a mã n c á c n h u c ầ u − I , 4 9 , 5 1 , 6 2 7 ; I I , 3 3 , 3 5 , 4 5 , 8 0 4 , 775, 779, 820; II, 782, 784;
806; − sản xuất tự cấp tự túc − II, 35;
− và t i ề n t ệ − I , 6 4 0 ; − sản xuất hàng loạt − I, 819;
− và t i ề n c ô n g − I I , 5 4 , 1 5 7 , 2 8 4 ; − sản xuất dư thừa − II, 3 74, 376;
− và s ự g i ả m b ớ t va i t r ò c ủ a l a o đ ộ n g t r ự c t i ế p − I I , 3 5 8 - 3 6 4 ;
− những sự cân đối − II, 374, 376;
− và g i á c ả − I , 2 8 3 , 3 5 5 ;
− dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 157, 159, 162, 167, 191-194; II,
− và t h ư ơ n g mạ i − I , 3 3 9 , 3 4 1 , 6 2 6 ; I I , 2 3 9 , 6 4 8 , 6 5 0 ; 193, 215, 369, 371, 375, 377, 382, 390, 603, 605;
− và lưu thông − I, 270, 272, 300, 302, 337, 341, 618, 621, 624, − c á c n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n n ó i v ề s ả n x u ấ t và p h â n p h ố i − I , 4 1 ,
637, 709, 732; II, 11, 14, 16, 19, 21, 26, 28, 48, 50, 65, 70, 72, 295, 297, 631, 634; II, 80, 82, 92, 215, 472, 743, 745.
75, 156, 211, 222-226, 229, 236, 244, 445, 502, 527, 752, 754,
777, 779, 804-806, 825, 827;
Sản xuất không hết công suất (tình trạng) − II, 215, 374;
− và n h â n k h ẩ u − I , 7 7 0 ; I I , 3 7 4 , 3 7 6 ;
− và t h ị t r ư ờ n g − I I , 4 8 , 2 1 3 ; S ản x uất thừa − I, 631-636, 639 , 6 41, 644, 646 , 6 57, 695; II, 56,
215, 374-378, 492;
− và t í n d ụ n g − I I , 5 0 , 7 0 , 7 7 , 2 8 6 ;
X e m t h ê m: C á c c u ộ c k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế .
− và c ủ a c ả i − I , 6 3 9 ; I I , 6 1 , 6 0 5 ;
1060 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 41 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1061

Số lượng và chất lượng − sự chuyển nhượng sở hữu − II, 317, 739, 741;
− trong định nghĩa lao động − I, 529, 537-540, 626, 701; II, 358, − sự tái sản xuất ra sở hữu − II, 177;
360, 629, 631;
− hình thức sở hữu − I, 41, 43, 74;
− trong định nghĩa giá trị sử dụng − I, 619, 623;
− sở hữu công xã (sở hữu chung) − I, 28, 43, 71, 74, 748-755,
− trong định nghĩa giá trị − I, 135, 153, 194, 362, 364; II, 244; 757-770, 777-792, 797, 799, 802; II, 437-440, 689;
− của sản phẩm − I, 664; − hình thức sở hữu châu Á − I, 751, 753, 761, 784, 787, 789, 792;
− trong trao đổi hà ng hóa − I, 242-246, 388; II, 787, 789; − hình thức sở hữu cổ đại − I, 754-765, 789, 792;
− trong định nghĩa về tiền − II, 739, 754-762, 833, 835; − hình thức sở hữu ở Đức − I, 759-767, 789, 792;
− t r o n g s ự t r a o đ ổ i g i ữ a l a o đ ộ n g và t ư b ả n − I , 4 5 5 ; − h ì n h t h ứ c s ở h ữ u c ủ a n g ư ờ i X l a - vơ − I , 7 8 9 , 7 9 2 ;
− trong lưu thông của tư bản − II, 322; − những hình thức sở hữu tiền tư bản chủ nghĩa − I, 784, 794,
− t r o n g đ ị n h n g h ĩ a t ư b ả n c ố đ ị n h và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 3 4 9 , 813, 815, 825; II, 128, 177, 689;
351, 387, 389; − sở hữu tư nhân − I, 41, 305, 315, 748, 750, 754, 760, 765, 770,
− trong quá trình tích tụ t ư bản − I, 374; 815; II, 234, 315, 448, 450, 767, 769;

− trong s ự tiêu dùng của công nhân − I, 390. − và đ ạ i c ô n g n g h i ệ p − I , 8 1 9 ;

Sở hữu − sở hữu tư bản chủ nghĩa − I, 305, 430, 432, 744, 794; II, 177,
288;
− tính chất lịch sử của sở hữu − I, 451;
− động sản và bất động sản − II, 436-440, 741;
− với tư cá ch là sự chiếm hữu − I, 72 8, 749-753, 77 0, 782 , 785,
787, 799, 802, 815, 824, 826; II, 767, 769; − sự tách sở hữu khỏi lao động − I, 407, 460, 712-716, 719, 724,
731, 748, 792-797, 801, 803, 815, 820, 823, 825;
− và những điều kiện của sản xuất − I, 41, 43, 379, 782-785; II,
178; − sở hữu của công nhân về sức lao động − II, 853;

− các quy luật của nó − I, 744, 746; − s ở h ữ u c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g về c ô n g c ụ l a o đ ộ n g − I , 7 9 2 - 7 9 9 ,


801;
− nguồn gốc của nó − I, 775, 780;
− sở hữu về các điều kiện lao động − I, 817, 823, 825; II, 62;
− và h ì n h t h ứ c c ủ a x ã h ộ i − I I , 6 2 ;
− s ở h ữ u c ủ a n g ườ i l a o đ ộ n g về t ư l i ệ u s i n h h o ạ t − I, 7 9 7 , 7 9 9 , 8 0 1 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 3 7 7 ; I I , 1 1 9 , 1 7 8 ;
− sở hữu về sản phẩm lao động − I, 824, 826; II, 315;
− và lao động − I, 407, 461, 545, 713, 716, 719, 723, 725, 802,
815, 820, 824, 825; II, 766, 768; − sở hữu nhà nước − I, 754, 756, 765, 770;

− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I I , 2 3 4 ; − q u y ề n s ở h ữ u − I, 2 2 9 , 2 3 1 , 2 6 1 , 7 2 3 , 7 2 5 , 8 24 ; I I, 7 4 1 , 7 6 7 , 7 6 9 ;

− và l ư u t h ô n g − I I , 2 4 4 , 2 4 6 , 7 6 7 - 7 6 9 ; − và c h i ế m h ữ u − I , 6 4 , 6 6 , 7 5 9 , 7 6 5 , 7 7 0 , 7 7 9 , 7 8 2 , 7 8 4 ;

− và c á c q u a n h ệ t i ề n t ệ − I I , 7 4 1 ; − và c á c q u a n h ệ p h á p l u ậ t − I , 4 5 1 ;
1062 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 42 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1063

− s ự b ả o vệ s ở h ữ u − I , 4 1 ; − các học thuyết tư sản về địa tô − I, 465, 472, 474, 480; II, 84,
89, 162.
− dưới chủ nghĩa cộng sản − II, 234.
Sức lao động
X e m t h ê m: S ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t
− vớ i t í n h c á c h l à h à n g h ó a − I , 3 5 8 , 3 7 0 , 3 8 7 - 3 9 3 , 3 9 5 , 4 0 1 ,
Sở hữu ruộng đất 406, 412, 428, 430, 457-461, 480, 491, 497, 501, 537-540, 711-
− dưới chủ nghĩa tư bản − I, 57-60, 74, 331, 333, 374-381, 468, 715, 718, 729, 731, 734, 736, 742, 815, 817; II, 96, 98, 124,
748; II, 387, 389, 436-441; 126, 232, 313, 315, 355, 483, 853-858;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 9 7 ;
− dưới các hình thức tiền t ư bản c hủ nghĩa − I, 179, 181, 331,
749-772, 779-786, 792-796, 799, 802, 813, 825; II, 437-441, − và t ư b ả n − I , 3 8 7 , 3 9 0 , 3 9 2 , 5 4 5 , 6 5 4 , 7 1 1 - 7 1 5 , 7 1 9 - 7 2 3 ; I I ,
607, 609; 21, 185, 315, 324, 848, 855;
− ở La Mã cổ đại − I, 58; − và x ã h ộ i t ư s ả n − I I , 3 3 - 3 7 , 8 5 5 ;
− nguồn gốc của nó − I, 332, 749, 751; − tái sản xuất sức lao động − I, 404, 498, 518, 653, 665, 668, 670,
− vớ i t ư c á c h l à c ơ s ở h ạ t ầ n g c ủ a c h ế đ ộ k i n h t ế − I , 7 6 7 ; 672, 674, 713, 732, 805; II, 44, 112, 114, 124, 127, 167, 186,
188, 236, 313, 315, 319, 321, 478, 795;
− sở hữu ruộng đất tư nhân − I, 756, 765;
− những điều ki ện tồn tại của sức lao động − I, 709; II, 853;
− sở hữu ruộng đất của nhà nước − I, 765;
− những điều ki ện duy trì sức lao động − II, 46;
− sở hữu ruộng đất nhỏ − I, 792;
− và n g à y l a o đ ộ n g − I , 5 5 5 ;
− của người lao động − I, 795, 797;
− và c ô n g n h â n − I , 3 5 8 , 3 7 1 , 8 0 0 , 8 0 2 , 8 1 3 ; I I , 6 5 , 1 7 5 , 8 5 3 ;
− và c á c q u a n h ệ g i á t r ị − I I , 4 3 9 , 4 4 1 ;
− và t i ề n c ô n g − I, 5 1 8 , 6 5 8 ; I I , 1 1 2 , 1 2 5 , 1 5 7 , 1 5 9 , 3 1 3 , 4 2 4 , 4 2 6 ;
− và l a o đ ộ n g l à m t h u ê − I , 3 7 5 , 3 7 7 , 3 8 1 , 3 8 3 ;
− và q u ỹ l a o đ ộ n g − I , 5 9 6 , 5 9 7 , 7 1 5 - 7 1 7 ;
− và t ô t i ề n − I , 3 7 5 ;
− và l a o đ ộ n g − I , 7 2 9 - 7 3 3 ; I , 1 5 7 , 8 5 1 , 8 5 3 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 3 7 7 ;
− t r o n g t h ờ i g i a n c á c c u ộc k h ủ n g h oả n g − I, 7 0 1 , 7 0 3 ; I I , 3 6 7 , 3 6 9 ;
− và c ô n g n g h i ệ p − I , 3 7 7 , 3 8 1 ;
− vớ i t ư c á c h l à n h â n k h ẩ u t h ừ a − I I , 1 8 5 , 1 8 7 ;
− và đ ị a t ô − I , 3 8 3 ;
− và s ở h ữ u − I , 7 1 3 - 7 1 7 , 7 3 1 ; I I , 8 5 3 ;
− và n ô n g n g h i ệ p − I , 7 3 , 7 5 , 8 1 3 ; I I , 4 3 7 , 4 3 9 ;
− và h ệ t h ố n g má y mó c − I I , 3 6 4 , 3 6 6 ;
− và c á c n h â n t ố t h i ê n n h i ê n − I I , 3 8 7 , 3 8 9 ;
− và c ủ a c ả i t ư s ả n − I , 7 1 4 , 7 1 8 , 7 2 0 ;
− và s ự t i ê u d ù n g t h u n h ậ p − I , 7 3 9 ;
− sự tích tụ sức lao động − I, 819; II, 16, 141, 150, 152, 364, 366;
− và h o ạ t đ ộ n g l ậ p p h á p − I , 6 0 ;
− sự thực hiện sức lao động − II, 176;
− sự tan rã của nó − I, 748;
− sự phát triển của sức lao động − II, 249;
− sự đòi hỏi phải quốc hữu hóa sở hữu ruộng đất − I, 381, 383;
1064 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 43 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1065

T − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 1 2 8 , 1 3 0 ;

Tác động qua lại − I, 54, 56. − và s ả n x u ấ t − I I , 2 8 1 , 4 4 1 , 4 4 3 ;


− trong công nghiệp − II, 397, 399, 411;
Tán sản xuất
− trong nông nghiệp − II, 248, 411, 414, 416, 445;
− những điều kiện của nó − II, 183, 196;
− thời gian tái sản xuất − II, 331, 397, 399, 415, 417;
− tái sản xuất giản đơn − I, 448; II, 828, 830;
− và t i ê u d ù n g − I , 3 5 2 ; I I , 8 3 9 , 8 4 1 ;
− t á i s ả n x u ấ t mở r ộ n g − I , 7 2 9 ;
− và n h â n k h ẩ u t h ừ a − I I , 1 8 3 ;
− tái sản xuất giá trị sử dụng − II, 301, 303, 440-444, 454; − và l ư u t h ô n g − I I , 3 9 1 , 3 9 3 , 4 4 1 - 4 4 4 , 4 4 7 ;
− tái sản xuất giá trị − I, 353; II, 281, 288, 301, 303, 313, 442, − và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 3 , 1 7 4 , 2 7 4 , 2 9 3 , 2 9 5 , 3 9 3 , 3 9 5 ,
444, 828-841; 397, 399, 445, 447;
− tái sản xuất tư bản − I, 444-448, 498, 522, 524, 527, 615, 718; − tái sản xuất các quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa dưới chủ nghĩa tư
II, 55, 62, 65, 129, 174, 188, 206, 241, 258-262, 265, 269, 274, bản − II, 128;
283-288, 301, 306, 317-321, 329, 331, 337, 339, 366, 368, 374-
− tái sản xuất dưới các hình thái xã hội tiền tư bản chủ nghĩa − I,
381, 394-403, 406-412, 419-423, 426, 428, 431, 433, 440-446,
825; II, 62;
448-452, 480, 482, 485, 487, 588, 593, 623, 625;
− trong công xã − I, 753, 758, 767-772, 779, 781, 784-789; II,
− tái sản xuất giá trị thặng dư − I, 283, 303, 337, 366, 442, 444; 437, 439, 770-774;
− tái sản xuất tiền công − I, 526, 528, 543, 545; II, 329; − dưới chủ nghĩa cộng sản − I, 462, 555; II, 603;
− tái sản xuất sức lao động − I, 404, 498, 518, 653, 665, 668, 670, − trong thiên nhiên − I, 531; II, 181, 411.
673, 675, 711, 713, 732, 805; II, 44, 112, 114, 124, 127, 167,
186, 188, 236, 313, 315, 319, 321, 441, 443, 478, 495; Tam đoạn luận − I, 45.
− tái sản xuất giai cấp công nhân − II, 188;
Tập trung tư bản − I, 14; II, 286.
− t á i s ả n x u ấ t q u a n h ệ g i ữ a l a o đ ộ n g và t ư b ả n − I , 7 2 5 , 7 2 9 , 7 7 5 ;
II, 320, 442, 444; Tấ t y ếu và ngẫu nhiê n − I, 79.
− tái sản xuất các cá nhân xã hội − I, 777, 782; II, 176, 178, 181,
183, 391, 393, 603, 782, 784; Tây Ban Nha − I, 282.

− tái sản xuất các hình thức sở hữu − II, 177; T ha hóa (t he o ý ng hĩa k inh t ế − xã h ội ) − I, 17 0- 17 4, 28 3 , 43 0, 43 3,
− tái sản xuất của cải tư sản − I, 729; II, 44, 452, 588; 4 57, 71 3, 716 , 729, 7 74, 82 5, 827 ; I I, 6 2, 64, 3 15, 60 1- 60 6, 768 - 770 .

− tái sản xuất xã hội tư sản − II, 32;


Th ành th ị và nông thôn − I, 61, 74, 216, 377-38 1, 7 52-756, 762-767,
− t á i s ả n x u ấ t má y m ó c − I I , 1 2 8 , 3 9 7 , 3 9 9 , 4 8 5 ; 785, 787, 808, 817-821.
1066 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 44 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1067

Thập tự chinh (những cuộc) − II, 649. − là một lĩnh vực lưu thông kinh tế − II, 28;
Thế giới cổ đại. − và s ả n x u ấ t − I I , 4 8 , 2 1 3 ;
− quan hệ xã hội − I, 283, 318; II, 793, 795; − cho tư bản − I, 820;
− lao động cưỡng bức − I, 318; II, 37; − cho công nghiệp − I, 818;
− lao động sản xuất − I, 787; − x u h ư ớ n g c ủ a t ư b ả n m u ố n m ở r ộ n g vô h ạ n t h ị t r ư ờ n g − I I , 5 8 ;
− nghề thủ công − I, 819; − sự tạo ra các thị trường − II, 257;
− thành thị và nông thôn − I, 752-756, 762-765, 785, 787; − thị trường thế giới − I, 15-19, 111, 113, 169, 172, 285, 287,
− các đối kháng giai cấp − I, 800; 384, 625, 822; II, 35, 63, 267, 719-734, 744, 860;
− thị trường trong nước −I, 112, 382; II, 337, 339;
− của cải − I, 772; II, 60;
− thị trường bên ngoài − I, 817, 819; II, 337, 339, 416, 418;
− sở hữu nhà nước − I, 754;
− thị trường tiền tệ − I, 104, 106, 229, 374, 382, 384; II, 638;
− chế độ cổ đại − I, 165-169;
− thị trường về các điều kiện của sản xuất − II, 52;
− chế độ nhà nước cổ đại − I, 676;
− thị trường sản phẩm − I, 384, 386; II, 21;
− nghệ thuật − I, 79, 81, 194, 291;
− t h ị t r ư ờ n g n g u yê n l i ệ u − I , 3 8 4 , 3 8 6 ;
− tôn giáo − I, 291;
− thị trường lao động − I, 810-814; II, 21, 51;
− n h â n k h ẩ u t h ừ a và t ì n h t r ạ n g b ầ n c ù n g − I I , 1 7 8 - 1 8 3 ;
− thị trường trao đổi − I, 812;
− quân đội − I, 280;
− thị trường tiêu thụ − II, 23;
− q u a n hệ t i ề n t ệ − I, 6 6 , 2 2 6 , 2 7 7 - 2 8 1 , 2 8 3 ; I I, 5 0 4 , 6 5 2 , 8 1 9 , 8 2 1 ;
− và l ư u t h ô n g − I I , 6 3 , 2 3 9 , 2 5 6 , 4 3 8 , 4 4 0 , 7 4 4 ;
− các kim loại quý và các đồ xa xỉ − I, 291, 627, 676; II, 719,
− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 2 5 5 , 2 5 8 , 3 3 7 , 3 3 9 ;
761-765;
− và t u ầ n h o à n c ủ a t ư b ả n − I I , 3 0 1 ;
− tình trạng tiêu dùng quá mức − I, 676;
− và s ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i g i ữ a c á c t ư b ả n − I I , 2 8 1 ;
− s ự t a n r ã và s ự d i ệ t v o n g c ủ a n ó − I I , 7 9 3 , 7 9 5 ;
− và c á c p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g − I I , 6 3 , 3 1 1 ;
− và x ã h ộ i t ư s ả n − I , 7 7 4 .
− và l ư ợ n g t ư b ả n − I I , 4 5 2 ;
X e m t h ê m: H y L ạ p ( c ổ đ ạ i ) , C ô n g x ã , C h ủ n g h ĩ a c ộ n g s ả n
nguyê n thủy , Chế đ ộ bộ lạc (thị tộc), Chế đ ộ nô lệ, La Mã (cổ − và g i á c ả − I I , 4 8 2 ;
đại). − và g i á t r ị s ử d ụ n g − I I , 7 5 ;
− và t i ê u d ù n g − I I , 5 1 , 3 0 1 .
Thị trường
− là một phạm trù kinh tế − I, 382, 384; Thống kê − I, 172.
1068 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 45 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1069

Thời gian lao động − sự phân phối có kế hoạch thời gian lao động dưới chủ nghĩa
− là thước đo giá trị − I, 113, 115, 124, 128, 131, 134, 136, 186, cộng sản − I, 192, 294; II, 380-390.
188, 194, 337; II, 193, 497, 532, 578, 580; X e m t h ê m: L a o đ ộ n g
− t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g s ố n g v à t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g vậ t h ó a − I , 1 2 4 ,
Thời gian nhàn rỗi
126, 184-188; II, 432, 434;
− tính chất lịch sử của nó − II, 192;
− t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I ,
545, 603, 605, 615; II, 381, 431-448, 450, 477, 488, 492, 495, − tính chất xã hội của nó − II, 236;
497, 501, 504, 506, 580-585, 599; − s ự t ạ o r a t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i và s ự c h i ế m h ữ u n ó − I , 6 0 9 ;
− thời gian lao động tương đối và thời gian lao động tuyệt đối − − và n ề n vă n mi n h − I I , 2 3 6 ;
II, 497, 499;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c c á n h â n − I I , 3 8 2 , 3 8 4 , 5 0 1 ;
− thời gian lao động xã hội − I, 249;
− và c ủ a c ả i − I , 6 0 3 ; I I , 3 7 5 , 3 7 7 ;
− thời gian lao động phổ biến và thời gian lao động đặc biệt − I,
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 1 9 2 , 3 7 4 , 3 7 6 , 3 8 2 ,
189, 191;
384;
− tăng năng suất của thời gian lao động − I, 132;
− và t ư b ả n − I , 6 0 4 ; I I , 1 9 2 , 2 3 6 ;
− sự thể hi ện của nó thông qua tiền − I, 184-188;
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 1 9 2 , 2 5 0 , 3 7 4 - 3 7 8 ;
− và l a o đ ộ n g − I , 4 5 4 , 4 5 6 ;
− và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g − I I , 1 9 2 , 3 8 2 , 3 8 4 ;
− và n g à y l a o đ ộ n g − I I , 2 4 8 ;
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I I , 3 7 4 , 3 7 6 ;
− của người công nhâ n − II, 237; − dưới chủ nghĩa cộng sản − II, 192, 371-378, 382, 384.
− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I I , 1 6 ;
Thu nhập
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 3 8 0 , 3 8 2 ;
− và t i ề n t ệ − I , 7 3 9 , 8 2 4 ;
− và vi ệ c ứ n g d ụ n g má y m ó c − I I , 3 7 5 , 3 7 7 , 5 9 2 ;
− và t ư b ả n − I I , 4 2 1 - 4 2 7 , 4 7 0 , 4 7 2 , 5 2 3 ;
− và s ả n x u ấ t − I I , 1 4 ;
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 4 2 3 , 4 2 5 ;
− và t h ờ i g i a n s ả n x u ấ t − I I , 1 4 , 7 5 , 1 7 2 , 1 7 4 , 2 0 8 , 2 2 2 , 2 2 8 , 2 3 7 ,
248, 274-280, 283, 286, 288, 291-300, 303-308; − và l ợ i n h u ậ n − I I , 6 3 8 ;

− và t h ờ i g i a n l ư u t h ô n g − I I , 5 7 , 5 9 , 6 3 - 7 0 , 7 3 , 7 5 , 9 2 , 2 0 8 , 2 1 6 - − của nhà tư bản − I, 741, 743; II, 420, 422;


229, 232, 236, 238, 244, 248, 275-300, 303, 305, 308-312, 324, − của người công nhân − II, 45, 157, 159, 420, 422;
330, 339, 365, 367, 397, 399, 438-444, 484-486;
− của xã hội − II, 45;
− và t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i − I I , 1 9 3 , 3 8 2 , 3 9 0 ;
− thu nhập quốc dân − II, 47;
1070 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 46 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1071

− và c á c c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g − I I , 4 3 ; − và c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n − I , 1 5 0 , 1 7 2 ;

− và t i ê u d ù n g − I , 3 6 7 , 3 6 9 , 4 2 3 , 4 2 6 , 7 3 9 - 7 4 3 ; − hình thức thống trị của nó − II, 823;

− sự trao đổi của nó − I, 469, 739-744. − t h ư ơ n g mạ i t r a o đ ổ i − I , 1 3 9 , 1 5 0 , 1 5 2 , 1 8 2 , 1 9 4 , 2 0 7 , 2 2 7 , 2 3 6 ,


241, 247, 249, 265, 267, 282, 285, 438; II, 215, 532, 534, 607,
Thuế khóa − I, 119; II, 32, 37, 39, 45, 538. 725, 816, 818;
− các dân tộc t hương mại − I, 67, 69, 76, 277, 279, 334, 339, 772;
Thuế thập phân − I, 71, 73.
II, 30, 650, 652, 804-809;

Thực dân hóa − I, 282, 379, 381; II, 177; − các thành phố thương mại − II, 649-652;

− t h ư ơ n g mạ i t r u n g g i a n − I I , 6 5 0 ;
− lý luận tư sản về thực dân hoá −I, 380; II, 98, 100.
− và c ô n g x ã − I I , 6 5 0 ;

Thực hiện − và s ự t a n r ã c ủ a c á c q u a n h ệ t i ề n t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I I , 6 5 0 ;

− thực hiện giá trị của hàng hóa − I, 132, 149, 152, 170, 179, 181, − và n g u ồ n g ố c c ủ a c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n − I , 8 1 5 - 8 1 9 ; I I , 3 1 1 ;
184, 185, 238, 241, 255, 257, 320, 428, 430, 616, 618, 623, 656, − c á c c ô n g t y t h ư ơ n g mạ i − I , 7 5 ;
677, 690, 692; II, 21, 23, 41, 46, 136, 139, 220, 222, 230, 243,
311, 750, 771, 773; − tư bản thương nghiệp − I, 332, 334; II, 647, 652;

− thực hiệ n giá trị c ủa tư bả n − I, 613, 616 , 619-623, 631 , 633, − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 8 7 , 4 5 9 , 4 6 1 ;


639, 653, 655, 676, 689, 692, 698, 700, 703, 705; II, 16, 21, 23, − và s ả n x u ấ t − I , 3 3 9 , 3 4 1 , 6 2 5 ; I I , 2 3 9 , 6 4 9 , 6 5 0 ;
32, 44, 65, 136, 138, 169, 171, 206, 236, 284, 293, 296, 322,
327, 399, 403, 405, 475, 588, 643; − t h ư ơ n g mạ i q u ố c t ế − I , 1 3 9 , 1 6 9 , 2 8 5 , 2 8 8 , 3 3 8 , 3 4 0 , 5 1 4 , 5 1 5 ,
642; II, 33, 459, 461, 527, 672, 675, 723, 729, 804-807;
− thực hi ện giá trị thặng dư − I, 454, 618-624, 690-694; II, 296,
399-405, 442, 444, 475, 485, 643; − nội thương − I, 168, 288;

− thực hiện lợi nhuận − I, 677, 690; II, 248, 403, 405, 463, 473, − thương nghiệp bán lẻ − I, 329, 386, 477; II, 246, 565, 567, 570,
623; 593, 712;
− thực hiện sức lao động − II, 176; − thương nghiệp bán buôn − I, 464; II, 567, 767;
− và t r a o đ ổ i h à n g l o ạ t − I I , 2 8 . − buôn bán tiền tệ − I, 15 0, 153, 382;

Thực tiễn − I, 69, 71; II, 372. − b u ô n b á n và n g v à b ạ c − I , 2 8 5 ;

− t ự d o b u ô n b á n l ú a mì − I I , 4 7 7 ;
Thương mại
− thông qua tiền tệ − I, 237, 239;
− mụ c đ í c h c ủ a n ó − I , 1 5 0 , 2 4 2 , 2 4 4 ; I I , 6 4 7 ;
− trong thời trung cổ − I, 379;
− vớ i t ư c á c h l à mộ t n g à n h đ ộ c l ậ p − I , 1 5 0 ; I I , 3 0 9 ;
1072 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 47 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1073

− và c ô n g n g h i ệ p − I I , 6 5 0 ; − tíc h lũy giá trị t hặ ng dư − I, 690-697;


− và vậ n t ả i − I I , 2 3 9 ; − và l ợ i n h u ậ n − I I , 1 1 7 , 4 4 7 , 4 4 9 , 4 7 0 ;
− và l ư u t h ô n g − I I , 2 5 7 , 5 7 2 ; − và l ư u t h ô n g − I , 2 9 6 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a t r a o đ ổ i − I , 1 6 9 , 2 8 5 ; I I , 3 0 9 , 7 9 7 , 7 9 9 ; − và s ả n x u ấ t − I , 6 9 6 , 6 9 8 ; I I , 5 9 3 ;
− và s ố l ư ợ n g t i ề n t r o n g l ư u t h ô n g − I I , 7 3 9 ; − và q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 2 9 6 ;
− và l ợ i n h u ậ n − I , 5 1 1 ; − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 5 0 8 ; I I , 3 5 9 , 3 6 1 ;
− và t í n d ụ n g − I , 6 4 0 ; − trong các hình thái xã hội tiền tư bản chủ nghĩa − I, 810;
− các khối lượng hàng hó a dự trữ − II, 213, 593; − các nhà kinh tế học tư sản nói về tích lũy tư bản − I, 504, 509,
− đẳng cấp thương nhân − II, 317; 513-518, 553, 557, 805.

− tài sản thương nghiệp − II, 647; Tích lũy ban đầu của tư bản − I, 452, 726, 805.
− s ự l ừ a b ị p t h ư ơ n g mạ i − I I , 6 5 0 , 6 5 2 .
Tích tụ
Thương nhân (giới) − I, 240, 243, 807, 813-818; II, 51, 150, 234, − tích tụ tư bả n − I, 17, 100 , 168, 374 ; II, 39, 14 1, 150, 286, 643, 797,
309, 311, 317, 642, 647, 652. 79 9;
− tích tụ s ức lao động −I, 819; II, 16, 100, 115, 117, 364, 366;
Tích lũy
− tích tụ sản xuất trong nông nghiệp − II, 494;
− tíc h l ũy t iền − I, 126, 176, 209 , 240, 270, 272, 289-299, 320 , 329,
− tích tụ của cải − II, 41, 148;
33 4, 392, 726, 805, 815, 820; II, 472, 609, 756-762, 79 1, 793, 821,
82 9, 834, 836, 86 0, 862; − tích tụ tín dụng − I, 99, 102, 104;

− tích l ũy hà ng hóa − I , 2 9 7 ; − tích tụ trao đổi − II, 143, 145;

− t í c h l ũ y v à n g ( và b ạ c ) − I , 2 7 0 , 2 7 7 - 2 8 0 ; − tích tụ thị trường tiền tệ − I, 384.

− tích lũy tư bản − I, 296, 374, 452, 497, 503, 508, 545, 555, 557, Tiền công
579, 592, 594, 596, 644, 674, 696, 698, 709, 810, 812; II, 43,
− vớ i t ư c á c h l à p h ạ m t r ù k i n h t ế − I I , 4 7 0 , 4 7 2 ;
146-150, 255, 501, 293;
− mức tiền công − I, 29, 31, 389, 396, 398, 494, 660;
− tích lũy ban đầu của tư bản − I, 452, 726, 805;
− sự điều tiết tiền công bằng pháp luật − II, 428, 430;
− t í c h l ũ y l a o đ ộ n g vậ t h ó a − I I , 3 5 9 , 3 6 1 ;
− tiền công tối t hiểu − I, 31; II, 502, 578;
− tích lũy các nguồn dự trữ − I, 672, 728; II, 593;
− sự trao đổi giữa lao động và tư bản − I, 404, 406, 660; II, 114;
− tích lũy kiến thức − II, 355, 357;
− trong quân đội − I, 31, 33, 77, 145, 147, 741; II, 39;
1074 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 48 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1075

− dưới hình thức tiền − I, 280; − các học thuyết tư sản về tiền công − I, 22-32, 327, 472, 474,
518; II, 160-164, 319, 621.
− thời hạn trả tiền công − I, 372;

− tiền công trả theo sản phẩm − I, 387; Tiền tệ


− và g i á t r ị c ủ a s ả n p h ẩ m − I , 4 4 9 , 6 6 5 ; − sự cần thiết của tiền tệ trong xã hội tư sản − I, 67, 109, 133-
− và g i á c ả − I , 6 5 9 - 6 6 3 ; 144, 147, 150, 152, 183-188, 192, 640;

− và q u a n h ệ g i ữ a c ầ u và c u n g − I , 2 9 , 6 8 7 ; − vớ i t ư c á c h l à p h ạ m t r ù k i n h t ế − I I , 3 0 1 ;

− và t ư b ả n − I I , 1 5 3 , 1 5 7 , 1 5 9 , 3 2 0 , 3 6 0 , 3 6 2 ; − vớ i t ư c á c h l à q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I , 1 0 0 , 1 0 2 , 1 4 2 - 1 4 6 , 1 7 0 ,
267, 275-280, 283, 307, 309, 329, 335; II, 308, 712, 721, 725,
− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 2 5 3 , 3 1 7 , 3 2 3 , 3 2 9 , 3 6 0 , 3 6 2 , 3 9 9 , 4 0 1 ;
741, 791, 793, 802, 818, 820;
− và s ả n x u ấ t − I I , 5 5 , 1 5 7 , 2 8 4 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 2 7 8 , 2 8 2 ;
− và l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 9 0 , 1 1 4 , 1 2 2 , 1 2 4 , 1 2 7 , 1 6 5 ;
− vớ i t ư c á c h l à t h ư ớ c đ o g i á t r ị − I , 1 3 2 , 1 9 4 , 2 2 1 - 2 2 8 , 2 3 2 , 2 4 5 ,
− và t h ự c p h ẩ m c ủ a c ô n g n h â n − I I , 5 0 2 ; 254, 262, 264, 267, 270, 272, 278, 288-292, 298, 300, 303, 307,
− và n g à y l a o đ ộ n g − I , 5 1 6 ; 320, 345, 704, 706; II, 524-532, 535-541, 548, 550, 673, 681,
712, 716, 727, 729, 741, 748, 752-758, 788, 790, 814-825, 828,
− sự tái sản xuất tiền công − I, 341, 525, 527,, 543, 557; II, 329; 830, 861;
− và s ứ c l a o đ ộ n g − I , 5 1 7 , 6 5 6 ; I I , 1 1 2 , 1 2 5 , 1 5 7 , 1 5 9 , 3 1 3 , 4 2 4 , − tiền kế toán − II, 527-530, 543, 546, 549, 553, 716;
426;
− đơn vị tiền tệ đo lường − II, 727;
− và c ô n g n h â n − I , 3 1 , 3 9 6 , 3 9 8 , 6 6 0 ;
− vớ i t ư c á c h l à p h ươ n g t i ệ n l ư u t hô n g − I, 1 3 2 , 1 9 4 , 2 1 8 , 2 2 9 - 2 3 3 ,
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I , 6 3 9 , 6 5 8 ; I I , 8 7 , 1 0 5 , 1 1 2 , 1 1 4 , 1 2 0 , 2 3 5 - 24 1 , 2 4 4 , 2 4 6 , 2 54 - 27 2 , 2 7 5 , 2 7 8 , 2 8 3- 2 9 0 , 29 6 - 3 30 , 3 0 3,
122, 578; 3 3 4 , 3 4 5 , 3 7 2 , 3 9 1 , 4 0 1 , 4 0 3 , 4 0 6 , 4 0 8 , 4 1 8 , 7 0 4 , 7 0 6 , 7 3 9 ; I I,
− t i ề n c ô n g t h ự c t ế và t i ề n c ô n g c ầ n t h i ế t − I , 6 8 7 ; 1 3 5 , 1 3 7 , 1 7 1 , 2 1 8 , 2 4 3 , 3 0 1 , 3 0 8 , 3 2 0 , 3 2 2 , 5 2 5 , 5 6 5 - 57 4 , 6 2 5,
6 4 7 , 6 7 3- 6 7 8 , 6 8 1 , 6 8 3 , 7 1 2 , 7 1 9- 7 2 4 , 7 2 5 - 7 33 , 73 6 , 7 3 8 , 7 4 1 ,
− và l ợ i n h u ậ n − I , 6 5 9 - 6 6 2 ; I I , 8 7 , 8 9 , 1 2 9 , 1 3 1 , 5 7 8 , 6 4 0 ;
7 5 6 - 76 2 , 7 8 7- 7 9 2 , 8 0 9 , 811 , 8 1 2 - 8 3 2 , 8 4 1 , 8 4 3 , 8 56 , 8 5 9 , 8 6 1 ;
− và l ợ i t ứ c − I I , 6 4 2 ;
− tiền đúc − I, 116, 155, 157, 214, 244, 284, 288, 290, 303, 307,
− và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n c h u n g − I , 6 8 0 - 6 8 7 ; 361, 390, 392, 498-502, 509, 514, 517-521, 538, 540, 623, 625,
− và c ạ n h t r a n h − I I , 1 2 7 ; 629, 632, 666, 669, 672-682, 685, 687, 690, 699, 704, 707, 734,
736, 754-774, 777, 779, 804, 806;
− và l ư u t h ô n g − I I , 3 1 7 , 3 2 0 , 3 2 9 ;
− tiền đúc lẻ − II, 566-572, 672;
− và t i ê u d ù n g − I , 5 4 2 ; I I , 1 5 7 ;
− hà ng h ó a p h ổ b i ế n − I, 1 3 2 , 1 3 7 , 1 45 , 2 2 5 ; II, 5 2 9 , 5 4 8 , 5 5 7 , 5 7 0,
− sự phân phối tiền công − II, 523;
5 7 2 , 6 1 5 , 6 7 2 - 6 7 4, 6 7 7 , 6 8 1 , 7 0 9 , 7 1 1 , 7 1 6 - 7 2 0 , 7 2 3 , 7 2 5 , 7 2 9 ,
1076 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 49 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1077

732, 734, 741, 754-758, 772, 774, 789-793, 800, 802, 814, 816, 509 , 704 , 70 9; II, 258 , 3 08, 50 2 , 523 , 548, 5 50, 64 3 , 648 , 6 75 , 70 9,
819-828, 846, 858, 860; 716 , 727, 7 29, 74 8, 789 , 771, 8 02, 80 4, 812 - 828 , 8 35- 8 44, 85 1;

− vớ i c hức nă ng ti ề n cấ t t rữ − I, 269 , 2 93, 29 5; II, 51, 17 1 , 711 , 7 14, − sự tích lũy tiền − I, 126, 175, 209, 240, 269, 271, 290-299, 320,
71 6, 719 , 723, 7 25, 72 9, 731 , 7 34- 7 39, 74 4, 748 , 757- 7 61, 7 91, 328, 334, 392, 726, 805, 815, 820; II, 472, 669, 736, 756-762,
79 3, 800 - 806 , 812, 8 14, 81 6, 821 , 823, 8 26, 82 8, 832 -837 , 8 46; 791, 793, 821-828, 833, 835, 862;

− trên thị trường thế giới − II, 723; − khối lượng tiền trong lưu thông − I, 86, 108, 119, 231, 233,
241, 255, 264, 308; II, 135, 137, 320, 322, 525, 565, 570, 572,
− với tư cách là phương tiện thanh toán − I, 231, 233, 272, 301;
667, 669, 683, 716, 737, 748, 800, 802;
II, 135, 137, 567, 643, 673, 675, 710-716, 719-729, 732-736,
− quan hệ tiền tệ − I, 145, 159, 167, 172, 177, 195, 237, 265, 267,
739, 748, 756, 758, 767, 769, 791, 793, 800, 802, 812, 814, 819,
320, 324, 325; II, 206, 642, 710, 712, 778, 780;
821, 856, 858;
− hệ thống quan hệ tiền tệ − I, 155; II, 789-795;
− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 1 5 0 , 1 5 2 , 2 4 0 , 2 4 2 ;
− kinh tế tiền tệ − II, 217, 234;
− vớ i t ư c á c h l à c ô n g c ụ s ả n x u ấ t − I , 2 6 7 - 2 7 1 , 2 7 8 - 2 8 2 ; I I , 2 1 ;
− chất liệu tiền − I, 144, 288;
− và c á c n h u c ầ u − I , 2 7 3 ;
− cải cách tiền t ệ − I, 144;
− các hình thức tiền tệ − I, 100, 102, 104, 170, 182, 222-226;
− và t r a o đ ổ i − I , 1 8 1 , 1 8 3 , 2 1 6 , 2 7 0 , 2 7 2 ; I I , 7 4 1 , 7 8 8 , 7 9 0 ;
− dưới hình thức vàng (bạc) − I, 108, 110, 112-116, 119-128, 182,
189, 209-213, 216, 219, 221, 244-248, 250, 254-266, 269-277, − và g i á c ả − I , 2 0 6 , 2 7 4 , 3 0 3 ;
284, 286, 288, 293, 303, 307, 309, 366; II, 219, 359, 361, 527, − và s ả n x u ấ t h à n g h ó a − I I , 2 2 5 ;
529, 565, 673-678, 723-740, 752-764, 818, 820, 834, 836, 859-
− và h à n g h ó a − I , 9 2 , 9 4 , 1 8 0 - 1 8 9 , 1 9 5 , 2 0 6 , 2 5 5 , 2 6 5 - 2 6 9 , 2 7 4 ,
862, 878, 880;
276, 284, 288, 298, 303, 361; II, 21, 33, 50, 52, 55, 243, 245,
− h a i t i ê u c h u ẩ n ( c h ế đ ộ s o n g k i m b ả n vị ) − I , 1 2 1 ; I I , 5 2 7 ; 247, 570, 572, 576, 667, 669, 683, 725, 760, 762, 800, 802, 809,
811, 819-827, 859;
− tiền giấy − I, 108, 116, 119, 127, 184, 284; II, 311, 546, 572;
− và q u y ề n s ở h ữ u − I I , 7 4 1 ;
− tiền ngân hàng − II, 536;
− hình thức của cải − I, 237, 244, 246, 250-253, 256, 258, 267-
− h à m l ư ợ n g và n g c ủ a t i ề n − I , 1 1 7 , 1 1 9 , 1 2 3 , 1 2 5 ; I I , 5 3 0 - 5 3 4 ,
304, 307, 320, 335, 343, 345,362-366, 391, 415, 468, 482, 503,
538-549, 553-557, 572, 574;
505, 508, 510, 514, 546, 805-814, 819, 821; II, 141, 150, 169,
− s ự mấ t g i á c ủ a t i ề n − I , 1 1 9 , 1 2 1 , 1 2 3 , 1 2 7 , 2 4 1 , 2 6 2 ; I I , 5 4 8 , 470, 641, 673, 711, 715, 717, 729, 731, 736, 750-755, 800-805,
550, 570, 572; 833-838, 858, 860, 862;

− và g i á t r ị − I , 1 4 4 , 1 5 5 , 1 5 9 , 1 6 5 , 1 7 0 , 1 7 9 - 1 8 3 , 2 1 9 - 2 2 3 , 2 3 9 , − h ì n h t h ức t ư b ả n − I, 1 4 5 , 2 6 8 - 27 2 , 3 2 8 , 3 3 2 , 33 4 , 3 4 5 , 3 4 8 - 3 5 2 ,
262, 267, 272, 274, 277, 320, 335, 350, 356, 359, 361, 419, 477, 362, 366, 409, 412, 428, 451, 453, 505, 50 9, 52 7- 52 9, 5 43, 5 45 ,
1078 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 50 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1079

615, 675, 704, 706, 709, 724, 807, 810, 813, 820, 824; II, 19, − quan niệm tư sản về tiền lao động − II, 555, 557.
70, 135, 137, 139, 144, 147, 169, 206, 210, 212, 220, 222, 242,
244, 260, 301, 308, 310, 322, 404-408, 485, 643, 675, 677, 723, Tiến bộ − I, 77.
837-843, 846, 848, 851;
Tiêu dùng
− và l a o đ ộ n g l à m t h u ê − I , 2 7 9 , 2 8 1 , 2 8 3 ;
− vớ i t ư c á c h l à q u a n h ệ k i n h t ế − I , 3 9 0 ;
− và t í n d ụ n g − I I , 2 8 6 ;
− tiêu dùng cá nhân − I, 46, 150, 242; II, 51, 263, 265, 317, 319,
− và l ợ i t ứ c − I , 1 4 5 , 3 3 4 ;
323, 325, 340, 351, 353, 372, 374, 391-395, 415, 417, 442, 444,
− về q u a n h ệ g i ữ a c ầ u và c u n g − I , 1 5 4 , 1 8 0 , 2 9 8 ; 452, 588, 772, 774;
− và t h u n h ậ p − I , 7 3 9 , 8 2 4 ; − tiêu dùng sản xuất − I, 45-52, 61, 150, 172, 192, 242, 265, 390,
− thuế nộp bằng tiền − II, 711; 399, 417, 419, 427, 532-537, 577, 634; II, 51, 261, 318, 323,
329, 331, 337, 341, 351, 353, 365, 367, 379-382, 391, 393, 399,
− sự chu chuyển của tiền − II, 18;
401, 406-412, 414, 416, 431-435, 588, 828, 830, 850, 852, 856;
− chi phí sản xuất tiền − II, 218, 320;
− tiêu dùng phi sản xuất − II, 455;
− và c h i p h í l ư u t h ô n g − I I , 3 0 8 , 3 1 0 ;
− tiêu dùng hàng loạt − I, 386;
− s ự h a o mò n c ủ a t i ề n − I I , 5 7 2 , 6 8 1 ;
− tiêu dùng ti nh t hần − I, 397;
− sự làm giả tiền − I, 262, 264; II, 572, 681;
− tiêu dùng hàng hóa − I, 372, 454;
− và c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n − I , 1 4 4 - 1 4 7 , 1 5 2 - 1 5 5 , 1 7 0 ,
− t i ê u d ù n g t ư b ả n và t i ê u d ù n g t h u n h ậ p − I , 3 6 7 , 3 6 9 , 7 3 9 - 7 4 3 ;
180, 236, 238, 241, 282, 296-300, 308, 310, 641; II, 215, 681,
II, 423, 425;
716, 718;
− tư bản tiêu dùng la o động − I, 428, 430;
− trong thời kỳ có các cuộc khủng hoảng kinh tế − I, 106-116,121,
241, 295; II, 673, 713, 715, 723; − tiêu dùng của công nhân − I, 388, 390, 394-399, 403, 633, 646,
648, 651, 652, 659, 680, 687, 690-697; II, 148, 157, 167, 319,
− trong các hình thái tiền tư bản chủ nghĩa − I, 66, 68, 283, 814;
321, 360, 362;
II, 308, 310, 607, 611, 615, 617, 660, 818, 820;
− tiêu dùng của nhà tư bản − I, 447, 543, 689-697; II, 148, 237;
− và n ề n t h ư ơ n g mạ i t r a o đ ổ i − I I , 2 0 3 ;
− tiêu dùng của cải − I, 388, 739; II, 41;
− và t ư b ả n t h ư ơ n g n g h i ệ p − I I , 6 4 7 ;
− tiêu dùng sản phẩ m cuối cùng − I, 651;
− thuyết số lượng về tiền trong kinh tế chí nh trị học tư sản − I,
108, 226, 264, 288, 468, 475; II, 512, 553, 572, 667-671, 683; − tiêu dùng của nhân khẩu thừa − II, 185;

− các nhà kinh tế học tư sản bàn về đơn vị tiền tệ đo lường − II, − và g i á t r ị s ử d ụ n g − I , 4 3 8 , 5 3 2 - 5 3 6 , 6 1 8 - 6 2 3 ; I I , 3 2 4 , 4 5 4 ;
197, 528-539, 544-550, 553, 557, 563, 565, 631, 660; − và n h u c ầ u − I , 4 9 - 5 3 , 6 1 8 ;
1080 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 51 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1081

− và g i á t r ị − I , 1 8 7 ; I I , 2 3 2 , 2 3 4 ; − và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 8 , 2 8 6 ;
− và t ư b ả n − I , 6 2 3 ; I I , 2 4 6 , 3 1 7 , 3 1 9 ; − và t i ề n t ệ − I I , 2 8 6 ;

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 6 2 5 , 6 9 0 - 6 9 8 ; − mu a c ó t h ờ i h ạ n − I I , 7 1 2 ;

− và t r a o đ ổ i − I , 2 0 0 ; I I , 5 1 , 7 7 5 , 7 7 7 ; − và t ư b ả n g i ả − I I , 2 8 6 ;

− và t h ị t r ư ờ n g − I I , 5 1 , 3 0 1 ; − và c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a n ề n s ả n x u ấ t t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I , 6 4 0 ; I I ,
215;
− và t á i s ả n x u ấ t − I , 3 5 2 ; I I , 8 3 9 , 8 4 1 ;
− và t ệ c h o v a y n ặ n g l ã i − I I , 5 2 .
− và t i ề n c ô n g − I , 5 4 2 ; I I , 1 5 7 ;
− khả năng tiêu dùng − I, 619; Tính phổ biế n − tín h đặc thù − tính đ ơn nhấ t − I, 38, 40 , 43, 44, 68,
− chi phí tiêu dùng − II, 43; 70, 353, 371.

− mở r ộ n g t i ê u d ù n g − I , 6 5 4 ; I I , 3 9 6 , 3 9 8 ; Toán học
− những giới hạn của sự tiêu dùng − II, 185; − những đại lượng trung bình − I, 117, 127-131;
− tính chất liên tục của nó − II, 396, 398; − các số − I, 708;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 3 8 0 , 3 8 2 ; − các phân số − II, 232;
− dưới chế độ cộng sản − I, 192; II, 234, 380, 382. − các phép toán − II, 230.

Tín dụng Tô diêu dịch − I, 71.


− là quan hệ sản xuất − II, 50;
Tô tiền − I, 375; II, 404.
− cơ sở của nó − I, 545;
− sự tích tụ tí n dụng trong các ngân hàng − I, 60, 102, 104; Tổ chức bảo hiểm − I, 124.

− hệ thống tín dụng − I, 168;


Tôn giáo − I, 64, 72, 77, 291, 475; II, 80, 483, 538, 617.
− và s ự t í c h t ụ t ư b ả n − I , 6 2 ; I I , 2 8 6 ;
− và s ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i c ủ a c á c t ư b ả n − I I , 2 8 1 ; Trao đổi

− lưu thông tín dụng − I, 86; II, 525; − sự cần thiết của trao đổi − I, 163, 165, 191, 315;

− và t h ư ơ n g mạ i − I , 6 4 0 ; − các quy luật của nó − II, 313;


− các điều kiện của nó − II, 28;
− và s ả n x u ấ t − I I , 5 0 , 7 0 , 7 7 , 2 8 6 ;
− các hình thức của nó − I, 282;
− và lưu t hông của tư bản − II, 26, 28, 50, 63, 65, 70, 284, 286,
311; − sự phát triển của nó − I, 249, 282; II, 185, 257;
1082 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 52 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1083

− p h ạ m vi t r a o đ ổ i − I , 2 5 3 ; − t r a o đ ổ i c á c vậ t n g a n g g i á − I , 3 0 5 , 3 1 0 - 3 2 4 , 3 3 5 , 3 9 2 , 3 9 6 ,
438, 511, 532, 658, 723, 725, 805, 815, 824, 826; II, 95, 230,
− trao đổi các hoạt động − I, 60, 139, 165, 169, 190; II, 35, 767,
232, 289, 293, 313, 473, 475, 535, 579, 625, 647, 768, 770, 786,
769;
788-795, 800, 802, 807-823;
− t r a o đ ổ i vậ t c h ấ t và t r a o đ ổ i t i n h t h ầ n − I , 1 7 4 ;
− trao đổi không ngang giá − I, 719-725, 805, 815, 817, 825; II,
− giữa các công xã − I, 66, 169, 189, 249, 285, 287, 334, 339,341, 80, 84, 92, 94, 160, 265, 315, 473, 475, 625, 647, 672;
603, 605, 621; II, 438, 440, 673, 687, 725, 770, 772; − và l ư u t h ô n g − I , 6 0 , 2 7 0 , 6 2 1 ; I I , 2 3 0 , 2 4 1 , 2 9 3 , 4 2 0 , 4 2 2 , 4 4 0 -
− trao đổi các sản phẩm dưa thừa − II, 241, 804-809; 444, 576, 767, 769, 779, 781, 793, 795;

− trong các hình thái xã hội ti ền tư bản chủ nghĩa − I, 102, 646, − và sản xuất − I, 44, 60, 62, 201, 458; II, 28, 35, 52, 224, 241,
811; II, 313, 315, 438, 440, 709; 313, 442, 444, 775, 777;

− sự tá ch riêng của nó − I, 149 , 15 1, 2 36-243 ; II, 310; − và phân công lao động − I, 60, 145, 167, 192; II, 33, 208, 225,
234, 236, 310, 772, 774;
− t r a o đ ổ i g i ả n đ ơ n ( v ề h à n g h ó a và t i ề n t ệ ) I , 1 3 5 - 1 4 7 , 1 5 9 , 1 8 5 -
− và s ự t i ê u d ù n g − I , 2 0 1 ; I I , 5 2 , 7 7 6 , 7 7 7 ;
189, 258, 372; II, 472, 627, 689, 767, 772, 774, 778, 780, 784,
786; − và n h u c ầ u − I , 1 3 7 , 1 4 2 , 1 4 7 , 1 4 9 , 3 1 4 , 3 1 6 , 3 1 8 ; I I , 3 3 , 3 5 ,
45;
− và t i ề n t ệ − I , 1 8 0 , 1 8 2 , 2 1 6 , 2 7 0 , 2 7 2 , 2 7 5 ; I I , 7 4 1 , 7 8 8 , 7 9 0 ;
− và t h ư ơ n g mạ i − I , 1 6 9 , 2 8 5 ; I I , 3 1 0 , 7 9 7 , 7 9 9 ;
− trong xã hội tư sản − I, 145, 150-156, 167, 169, 177, 179, 324,
646, 703; − và g i á t r ị s ử d ụ n g − I I , 7 8 0 , 7 8 2 ;

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 6 5 4 ; − và g i á t r ị − I , 2 4 9 , 5 1 1 , 6 5 6 , 7 0 3 ; I I , 3 3 , 2 3 0 , 6 4 9 ;
− và t í n h c h ấ t x ã h ộ i c ủ a l a o đ ộ n g − I I , 3 7 7 , 3 7 9 ;
− trao đổi tư nhân như là cực đối lập với s ự trao đổi tự do của các
cá nhân đã liên hiệp lại − I, 169; − trao đổi thu nhập − I, 369, 739-744;

− giữa tư bản và lao động − I, 271-274, 387-391, 395-400, 402- − và c á c q u a n h ệ t i ề n t ệ − I I , 7 4 1 ;


409, 412-422, 425, 428-432, 455-463, 480, 482, 485, 498, 501, − và s ự t á c h b i ệ t c ủ a c á c c á n h â n − I , 7 9 1 ;
538, 540, 579, 604, 606, 613, 621, 646, 658, 687, 704, 709, 713,
− chi phí trao đổi − II, 28, 219, 234;
715, 718-725, 732, 734, 742, 744, 775, 794, 803, 804, 817; II,
13, 19, 21, 37, 39, 70, 79, 81, 84, 95, 97, 100, 124-128, 142, − và c á c p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g − I I , 2 8 , 4 1 ;
144, 148, 150, 155, 157, 160-164, 169, 188, 232, 243, 245, 265, − và s ự c h u y ể n n h ư ợ n g s ở h ữ u − I I , 3 2 6 ;
305, 313, 315, 320-324, 329, 349, 367, 369, 410, 412, 433, 435, − sự tích tụ trao đổi − II, 143, 145;
449-453, 461, 475-482, 487, 492, 497, 499, 535, 586, 588, 625,
− trao đổi quốc tế − II, 28, 672, 674, 725, 731;
627, 672, 677, 681, 683-687;
− t r a o đ ổ i k h ô n g b ằ n g t i ề n mặ t − I I , 6 6 9 ;
− giữa các nhà tư bản − I, 656, 674, 682, 688-700, 704; II, 70;
1084 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 53 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1085

− trao đổi hàng l oạt − II, 46; − trong định nghĩa về các quan hệ sản xuất − I, 138, 141, 179;
− trao đổi bán buôn và trao đổi bán lẻ − II, 566; − trong sự phân tích quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa − I, 422;
− giữa công nghiệp và nông nghiệp − II, 416, 418; II, 527;

− và s ả n x u ấ t h à n g h ó a − I I , 2 0 8 , 2 2 5 , 7 8 6 , 7 8 8 ; − trong định nghĩa lao động − I, 140, 190, 192, 407-411, 423,
529; II, 786-792;
− và c h i p h í l ư u t h ô n g − I I , 2 3 4 , 2 5 7 ;
− trong đị nh nghĩa giá trị − I, 127, 129, 137, 139, 322, 659, 674;
− và t h ờ i g i a n l ư u t h ô n g − I I , 2 1 7 , 2 2 0 ;
II, 502, 504, 689, 850;
− các hoạt động trao đổi − II, 234, 257, 452;
− trong định nghĩa về tiền tệ − I, 282, 284; II, 750, 752;
− trao đổi chất trong giới tự nhiên − II, 290.
− hình thức trừu tượng của của cải − I, 273-277, 297, 427, 468; II,
735, 750, 752, 802, 804;
Trọng nông (phái) − I, 67, 69, 468-472; II, 148, 267.
− trong định nghĩa tiền công − I, 660;
Trọng thương (chủ nghĩa) − I, 109, 282, 285, 295, 468, 470; II, 725,
− trong định nghĩa thị trường − I, 382, 384;
860.
− "tư bản nói chung" − I, 435, 437, 505, 623, 706, 708; II, 18, 22,
Trung cổ (thời) − xem Phong kiến (chế độ). 213, 265, 282, 640, 672, 854;
− "sản xuất nói chung" − I, 38, 40, 43, 414, 452, 454, 466, 777;
Trung gian (sự) − I, 44, 47, 51, 475-479; II, 183.
II, 41-46, 50, 215;

Trung Quốc − I, 20, 97, 211, 213; II, 23, 765. − khả năng trừu tượng của tích lũy − II, 255;

− khả năng trừu tượng của khủng hoảng − I, 150, 236, 238;
Trực quan − I, 62, 64.
− n h ữ n g ví d ụ v ề t r ừ u t ư ợ n g h ó a k h o a h ọ c − I , 4 2 8 , 4 8 2 , 4 9 4 , 4 9 8 ,
Trừu tượng, trừu tượng hóa 505; II, 18;

− c á c p h ạ m t r ù k i n h t ế vớ i t ư c á c h l à n h ữ n g k h á i n i ệ m t r ừ u t ư ợ n g − "những khái niệm trừu tượng nghèo nàn" − I, 62.


về những quan hệ hiện thực − I, 17, 19, 64-76, 295, 322, 324,
475, 662, 775; II, 271, 502, 504; Trừu tượng đế n cái c ụ thể (đi từ cá i) − I, 61-71, 75, 327 , 660; II,
795, 797.
− những định nghĩa trừu t ượng − I, 410, 623; II, 502, 504;
X e m t h ê m: P h ư ơ n g p h á p c ủ a k i n h t ế c h í n h t r ị h ọ c , k i n h t ế c h í n h
− bước chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng − I, 61, 63;
trị học.
− phương pháp đi từ cái trừu tượng đến cái cụ thể − I, 61-71, 76,
327, 660; II, 795, 797; Tuần hoàn của tư bản
− c á i t r ừ u t ư ợ n g và c á i c ụ t h ể − I , 6 1 - 6 4 ; − những giai đoạn của nó − II, 432, 434, 440, 442, 683, 685;
1086 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 54 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1087

− và s ả n x u ấ t − I I , 1 1 ; − xu hướng phát triển của nó − I, 639; II, 35, 58, 267, 271, 418;
− và l ư u t h ô n g − I I , 1 1 , 4 1 8 , 4 2 0 ; − tính hợp quy luật lịch sử của nó − I, 399, 462, 464, 629, 637; II,
− và g i á t r ị − I I , 2 4 6 ; 41, 63, 236, 362, 364, 603;

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 1 3 ; − "tư bản nói chung" − I, 435, 437, 504, 623, 706, 708; II, 18, 20,
213, 265, 281, 640, 677, 685;
− và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 3 9 6 , 3 9 8 ;
− và giá trị − I, 283, 301, 224, 326, 330, 331, 334, 343-347, 350,
− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 5 3 ;
356-360, 364, 374, 412, 422, 429, 431, 435-441, 446-450, 460,
− tính chất đồng thời của các tuần hoàn khác nhau − II, 246; 469, 477, 491-497, 518, 528, 538, 545, 577, 579, 585-598, 606,
− và t i ề n c ô n g − I I , 3 2 9 ; 614-620, 623, 625, 655, 703, 822; II, 43, 48, 52-58, 62, 65, 68-
74, 186, 213, 215, 243, 245, 256-260, 265, 275, 283, 285, 289-
− và t i ê u d ù n g c á n h â n − I I , 3 1 6 ;
293, 305, 308, 315, 317, 320, 327, 337, 350, 354, 356, 374, 376,
− và t h ị t r ư ờ n g − I I , 3 0 1 . 394, 396, 445-449, 454, 470, 473, 485, 504, 658, 660, 672, 683,
826-835, 842-878;
Tư bản
− và lao động − I, 343, 356-360, 367, 370-376, 379-383, 387-411,
− định nghĩa − I, 329, 409, 824; II, 19;
414, 415, 418-438, 448, 452, 454, 457, 462, 511, 527, 538, 540,
− là quan hệ sản xuất − I, 342, 355, 376, 420, 424, 425, 434, 449, 543, 616, 621, 646, 653, 716-720, 732, 744-748, 775, 792-798,
799, 812, 824; II, 92, 320; 803-809, 815, 817, 820, 827; II, 14, 21, 37, 46, 70, 79, 80, 125,
− n ộ i d u n g v ậ t c h ấ t và h ì n h t h ứ c k i n h t ế c ủ a n ó − I , 3 8 , 4 3 3 , 4 3 5 , 128-133, 139, 144-150, 154, 159, 349, 549, 602, 604, 627, 851;
455, 546; II, 151; − và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I , 4 9 7 , 5 0 3 , 5 2 4 , 5 4 0 , 6 0 1 - 6 0 9 , 6 1 8 ,
− lực lượng thống trị trong xã hội tư sản − I, 74, 475, 698, 820; 627, 635, 644, 651, 653, 674, 714; II, 46, 148, 200, 243, 293,
II, 43, 145, 148, 150; 306, 475;

− và n h à n ư ớ c − I I , 4 3 ; − và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 4 8 2 , 5 0 0 - 5 0 8 , 5 4 6 - 5 5 3 , 6 1 2 , 6 2 4 , 6 5 3 ,
690-698, 709-713; II, 16, 255, 366, 368, 401, 403, 445, 447,
− chiếm hữu lao động của người khác − I, 305, 335, 472, 719-725,
658, 683;
731, 747; II, 148, 236, 238, 244, 260, 286, 289, 306, 315, 320,
352-364, 367-371, 375-379, 402, 404, 425, 427, 435, 437, 470, − và sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 371-374, 432, 434,
475-479, 485, 489, 586, 588, 603, 605; 462, 464, 492-496, 506, 587-597, 606, 627-631, 639, 654, 656;
− nguồn gốc của nó − I, 332, 437, 454, 724, 726, 732, 734, 742, II, 58-64, 136, 227, 229, 353-359, 364, 366, 454;
744, 748, 775, 794, 804-821, 825; II, 37, 143, 145, 311, 428- − và g i á t r ị s ử d ụ n g − I , 3 6 2 , 3 6 6 , 4 3 8 , 4 4 4 , 4 5 1 , 5 2 9 - 5 3 9 , 5 4 5 ;
432, 450, 634, 636; II, 327, 351, 355, 357;
− cơ sở của sản xuất − I, 432, 438-443, 449, 452, 454, 477, 479; − và lợi nhuận − I, 343, 374, 381, 511, 527; II, 46, 447-452, 470-
II, 44-50, 68, 92; 474, 477, 479, 567, 641, 683;
1088 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 55 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1089

− và l ợ i t ứ c − I , 2 7 2 , 3 2 5 , 3 7 4 , 4 5 1 , 4 8 2 , 6 9 5 , 7 0 6 ; I I , 3 4 0 , 4 0 3 , 348-352, 362, 365, 409, 412, 428, 451, 453, 504, 509, 527, 529,
405, 625, 642, 683; 543, 545, 614, 676, 704, 706, 709, 724, 806, 809, 813, 817, 820,
824; II, 19, 70, 135, 137, 141, 144, 148, 169, 206, 209, 211,
− sự tích lũy tư bản − I, 296, 374, 452, 497, 503, 508, 545, 555,
220, 222, 243, 245, 260, 301, 308, 310, 322, 404-407, 485, 643,
557, 579, 592, 594, 596, 644, 674, 696, 698, 709, 810, 812; II,
675, 687, 723, 738-843, 846, 848, 851;
43, 146-150, 254, 499, 593;
− dưới hình thức hàng hóa − I, 334, 348, 614-620; II, 206, 243,
− sự phân phối tư bản − I, 707;
245, 260, 324, 404-408, 638, 683, 685, 839, 841, 846;
− sự giảm giá của tư bản − I, 449, 614, 616, 641, 654, 701, 703;
− và t i ê u d ù n g − I , 3 6 7 , 3 6 9 ; I I , 2 4 6 , 3 1 7 , 3 1 9 , 4 5 5 ;
II, 18, 20, 43, 70-74, 213, 237, 293, 401, 403, 455;
− và t h u n h ậ p − I I , 4 2 1 - 4 2 6 , 4 7 0 , 4 7 2 , 5 2 3 ;
− sự tập trung tư bản − I, 14; II, 286;
− và c ạ n h t r a n h − I , 2 7 4 , 6 3 6 , 6 5 1 ; I I , 1 9 , 7 3 , 2 6 9 , 2 8 1 ;
− sự tích tụ t ư bản − I, 1 7, 100, 169, 374; II, 39, 141, 150, 286,
643, 797, 799; − và n hà t ư b ả n − I, 4 2 4 , 4 4 8 , 4 5 5 , 4 5 7 , 5 4 3 , 7 31 , 8 21 , 8 2 4 ; I I, 5 3 ;

− và t í n d ụ n g − I , 3 7 4 ; I I , 2 8 6 , 2 8 8 ; − tính chất cần thiết của sự tăng lên của nó − I, 482, 653, 655; II,
28, 241;
− và t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ − I , 3 7 4 ;
− và l a o đ ộ n g c ầ n t h i ế t − I , 6 0 4 - 6 0 9 ; I I , 4 6 ;
− và s ở h ữ u r u ộ n g đ ấ t − I , 5 7 - 6 0 , 7 4 , 3 3 1 , 3 3 3 , 3 7 4 - 3 8 1 , 4 6 8 , 7 4 8 ;
II, 378, 380, 436-440; − và l a o đ ộ n g l à m t h u ê − I I , 4 1 6 , 4 1 8 ;

− và đ ị a t ô − I , 3 8 1 , 3 8 6 , 3 8 8 ; − và t h ờ i g i a n n h à n r ỗ i − I , 6 0 5 ; I I , 1 9 3 , 2 3 6 ;

− và n g à y l a o đ ộ n g − I , 6 0 7 ;
− và n ô n g n g h i ệ p − I , 3 7 5 - 3 8 1 ; I I , 3 0 4 , 3 0 6 , 4 5 0 ;
− và d â n c ư − I , 6 0 7 - 6 1 0 ; I I , 4 5 5 ;
− và t i ề n c ô n g − I I , 1 5 3 , 1 5 7 , 1 5 9 , 3 2 0 , 3 6 0 , 3 6 2 ;
− và s ứ c l a o đ ộ n g − I , 3 8 7 , 3 9 0 , 3 9 2 , 5 4 5 , 6 5 4 , 7 1 1 - 7 1 5 , 7 1 9 - 7 2 3 ;
− sự tái sản xuất tư bản − I, 444-448, 498, 522, 524, 528, 615,
II, 21, 185, 315, 865, 868;
718; II, 54, 62, 65, 129, 174, 188, 206, 241, 258-262, 265, 268,
274, 283-290, 306, 316-321, 329, 331, 337, 339, 365, 367, 373- − và b ấ t đ ộ n g s ả n − I I , 4 3 6 , 4 3 8 ;
381, 394-403, 406-412, 419-423, 426, 428, 432, 434, 441-446, − và c h i p h í s ả n x u ấ t − I , 4 9 9 , 6 1 5 ; I I , 2 8 3 , 2 8 4 , 4 0 1 , 4 0 3 , 4 7 3 -
448-453, 480, 482, 485, 487, 588, 593, 623, 625; 477;
− t í n h s i n h l ợ i c ủ a vi ệ c s ử d ụ n g t ư b ả n − I I , 4 1 - 4 3 ; − chi phí duy trì nó − II, 631;
− những bộ phận cấu thành của nó − I, 519, 577, 580-584, 587, − và c ủ a c ả i − I , 4 0 9 , 4 6 4 , 4 6 9 , 4 7 1 , 4 7 3 , 4 7 5 , 4 9 7 , 5 0 5 , 6 2 1 , 6 3 9 ,
690, 692, 695, 697, 704, 717; II, 12, 16, 348-354, 476, 586, 588, 704, 707, 719, 774, 805-808; II, 41, 45, 62, 64, 148-150, 269,
605; 372, 374, 470, 586, 588;
− dưới hình thức tiền tệ − I, 145, 268-272, 329, 332, 334, 345, − và t h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i − I , 6 2 5 ;
1090 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 56 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1091

− sự biến hóa của nó − II, 222, 226, 229, 244, 283, 310, 322, 324, Tư bản bất biến
351, 353, 401, 403; − các yếu tố hợp thành của nó − I, 524;
− sự tan rã của nó − I, 799; II, 63-67, 271, 359, 361, 382, 384; − sự duy trì giá trị sử dụng của nó trong quá trình lao động − I,
− và các hình thái tiền tư bản chủ nghĩa − I, 75, 401, 409, 464, 529-542;
626, 822; II, 60, 267-271, 641, 855; − sự bù lại giá trị c ủa nó − I, 519-528 , 537-544; II, 442-444 ;
− t ư b ả n c h o va y − I , 4 5 1 ; I I , 6 2 3 , 6 2 5 ; − và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 5 8 5 , 5 8 7 ;
− tư bản cổ phần − I, 76, 99, 168, 374, 382, 384, 477; II, 39, 41, − và n h ữ n g c u ộ c k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế − I , 5 4 0 .
281;

− tư bản công nghiệp − I, 377, 451, 468, 470, 477, 807; II, 19, 41, Tư bản cố định
404, 406, 807, 809; − thành phần của nó − II, 105, 324-329, 341, 348, 350-360, 364-
− tư bản dư thừa − I, 606; II, 188; 368, 485;

− tư bản phụ thê m − I, 709, 711, 714, 718-726, 805; II, 13, 188, − tính chấ t được cố định lại trong gia i đ oạn sản xuất − II, 1 51,
206, 296; 153, 258;

− tư bản giả − II, 286; − là chỉ số phát triển của tư bả n − II, 325, 355-362, 372 , 3 74,
379, 381, 387, 389, 396, 398;
− tư bản sản xuất − II, 21, 41, 141, 291, 324, 326, 387, 389, 404,
406, 435, 437; − g i á t r ị s ử d ụ n g và g i á t r ị c ủ a n ó − I I , 3 2 7 - 3 3 1 , 3 3 7 - 3 4 1 , 3 4 8 ,
355-368, 387, 394-398, 402-416, 419-428, 432-449, 482-487,
− tư bản đang lưu thông (đang chu chuyển) − II, 208-215, 293,
590, 600;
320, 324, 343;
− sự tái sản xuất ra nó − II, 258, 262, 306, 329, 331, 337, 339,
− tư bản được cố định lại − II, 210-216, 250, 252, 306, 323, 339;
365, 367, 377-381, 394-401, 406, 408, 421, 423, 426, 428, 431,
− tư bản không hoạt động − II, 135, 210, 212, 521, 573; 433, 480, 485, 487, 623;
− các học thuyết tư bản về tư bản − I, 329, 331, 336, 340-344, − độ lâu bền của nó − II, 258, 285, 287, 337, 339, 379-382, 396,
364, 366, 433, 435, 472, 474, 629, 631, 637, 639, 822, 824; II, 398, 482;
71, 73, 77, 79, 82-86, 151, 155, 191, 291, 342-347, 362-366,
− s ự h a o mò n c ủ a n ó − I I , 3 2 3 , 3 2 5 , 3 2 9 , 3 3 1 , 3 3 7 , 3 8 9 , 3 9 1 , 4 0 6 -
403, 404, 622, 623.
413, 421, 423, 435, 437, 590;
X e m t h ê m: T ư b ả n ứ n g t r ư ớ c , T ư b ả n c ổ p h ầ n , T u ầ n h o à n c ủ a t ư
− sự lưu thông của nó − II, 323-331, 337, 341, 343, 391-395, 399,
b ả n , Ch u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n , T ư b ả n l ư u đ ộ n g , C ấ u t ạ o h ữ u c ơ
401, 404-413, 420-426, 431-449, 483-487, 590;
của tư bản, Tư bản cố định, Tư bản khả biến, Tư bản bất biến,
Cấ u tạo kỹ thuậ t củ a tư bản, Tậ p tr ung tư bản, Sự bó c lộ t người − chu chuyển của nó − II, 332-336, 392-399, 403, 405, 415, 417,
c ô n g n h â n d ư ớ i c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n , Xu ấ t k h ẩ u t ư b ả n . 421, 423;
1092 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 57 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1093

− và t ư b ả n l ư u đ ộ n g − I I , 2 6 , 2 1 0 , 2 1 2 , 3 2 3 , 3 2 5 , 3 3 7 , 3 3 9 , 3 9 9 , − sự giả m giá của nó − II, 592;


404, 406, 419-428, 435-437, 590;
− s ự l u ậ n g i ả i v ề t ư b ả n c ố đ ị n h và t ư b ả n l ư u đ ộ n g t r o n g k i n h t ế
− và d â n s ố − I I , 3 7 3 , 3 7 5 ; chính trị học tư bản − II, 211, 248-253, 256, 258, 261-266, 325,
− p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g vớ i t ư c á c h l à h ì n h t h ứ c t ư b ả n c ố đ ị n h 327, 339, 343, 378, 380, 391, 401-405, 413, 415, 421-426, 437-
− II, 26, 48, 408; 440.

− và l ư ợ n g t ư b ả n − I I , 2 5 5 ; Tư bản cổ phần − I, 75, 99, 169, 374, 382-384, 477; II, 39, 43, 282.
− sự thực hiện giá trị của nó − II, 327;
Tư bản khả biến − I, 445, 586; II, 265.
− và sản xuất − II, 329, 331, 341, 348, 374, 375, 396, 398, 426,
428, 455;
Tư bản lưu động
− và c ô n g n g h i ệ p − I I , 3 6 5 , 3 6 7 , 4 2 1 , 4 2 3 ;
− giá trị sử dụng và giá trị của nó − II, 53, 327-331, 339, 341,
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I I , 3 5 4 - 3 6 8 , 3 7 2 - 3 7 9 , 413-417, 426, 428, 432-436, 588;
387-393, 396, 398, 435, 437, 448-452, 457-479, 483-487, 600;
− tuần hoàn của nó − II, 53;
− và k h o a h ọ c − I I , 3 5 3 - 3 5 8 , 3 7 2 , 3 7 4 , 4 5 4 , 4 8 3 ;
− sự tích tụ tư bản lưu động − II, 643;
− và l ợ i t ứ c − I I , 3 4 1 , 4 0 3 , 4 0 5 ;
− dưới hình thức tiền − I, 706;
− và công nhân − II, 351-355, 364-369, 375, 377, 492, 581-584,
− sự tái sản xuất ra tư bản lưu động − II, 258, 262, 331, 394-401,
595, 597, 600;
426, 428, 432, 434, 482, 594, 623;
− và c ủ a c ả i − I I , 3 7 2 , 3 7 4 ;
− sự thực hiện tư bản lưu động − II, 588;
− những nhân tố tự nhiên − II, 387, 389;
− chu chuyển của nó − II, 332, 334, 393-401, 414, 416, 588, 594;
− và l a o đ ộ n g − I I , 3 8 9 , 3 9 1 , 5 9 2 ;
− và t ư b ả n c ố đ ị n h − I I , 2 6 , 2 1 0 , 2 1 2 , 3 2 3 , 3 2 5 , 3 7 4 , 3 7 6 , 3 9 9 ,
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 3 9 4 , 3 9 6 ; 401, 404, 406, 420-428, 435-437, 590;
− và t u ầ n h o à n c ủ a t ư b ả n − I I , 3 9 6 , 3 9 8 ; − và l ư u t h ô n g − I I , 5 3 , 3 2 7 , 3 3 1 , 3 3 9 , 3 4 1 , 3 9 4 , 3 9 6 , 3 9 9 - 4 0 6 ,
− và đ ị a t ô − I I , 4 0 4 ; 413, 415, 420, 422, 424, 426, 431-435, 588;
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 4 7 3 , 4 7 7 , 5 9 0 ; − và t i ề n c ô n g − I I , 2 5 3 , 3 1 7 , 3 2 3 , 3 2 9 , 3 6 0 , 3 6 2 , 3 9 9 , 4 0 1 ;

− và t h u n h ậ p − I I , 4 2 1 ; − và s ự t i ê u d ù n g c á n h â n − I I , 3 1 8 , 3 2 0 ;
− và c h i p h í b ả o t r ì n ó − I I , 4 2 3 ; − và g i á t r ị s ử d ụ n g − I I , 3 1 9 , 3 2 7 - 3 3 1 , 3 3 9 , 3 4 1 ;
− hiệu suất của nó − II, 435, 436; − và l a o đ ộ n g c ù n g t ồ n t ạ i − I I , 3 6 0 - 3 6 4 , 3 8 9 - 3 9 3 ;
− tích lũy dưới dạng tư bản cố định − II, 594; − và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I I , 3 9 4 , 3 9 6 , 4 8 5 ;
1094 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 58 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1095

− và s ả n x u ấ t − I I , 3 9 6 , 3 9 8 ; − và s ự t í c h l ũ y t ư b ả n − I , 6 9 8 .
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 4 0 3 , 4 0 5 , 4 7 3 , 5 8 8 ;
Tỷ suất lợi nhuận
− và t h u n h ậ p − I I , 4 2 1 - 4 2 7 ;
− là mức tăng giá trị của tư bản − I, 704;
− s ự l u ậ n g i ả i v ề t ư b ả n l ư u đ ộ n g và t ư b ả n c ố đ ị n h t r o n g k i n h t ế
− q u y mô t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I I , 1 0 5 , 4 4 7 - 4 5 2 , 4 6 1 , 4 6 6 , 4 7 0 , 4 8 7 ;
chính trị học tư sản − II, 212, 248-253, 257, 259, 262-266, 325,
327, 339, 343, 379, 381, 391, 393, 400-405, 413, 415, 421-427, − cách tính tỷ suất lợi nhuận − I, 669;
437-441. − và t ỷ s u ấ t g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 5 5 4 , 6 6 7 , 6 6 9 , 6 8 4 , 6 8 6 ; I I , 4 5 0 ,
461, 478-482, 600;
Tư bản ứng trước
− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 5 9 8 ; I I , 5 7 8 ;
− cấu trúc của nó − I, 565-569, 580, 582, 586, 593, 597, 600;
− và s ự b ó c l ộ t t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a − I I , 4 7 8 ;
− sự giả m giá của nó − II, 43;
− và sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 497, 666, 668, 671,
− và g i á t r ị c ủ a s ả n p h ẩ m − I , 6 6 4 , 6 6 6 ; 696; II, 89, 452, 477, 480;
− và p h â n c ô n g l a o đ ộ n g − I , 5 6 8 ; − và c ấ u t ạ o h ữ u c ơ c ủ a t ư b ả n − I , 5 9 7 , 5 9 9 ; I I , 4 4 8 - 4 5 4 , 4 7 7 ,
− và l a o đ ộ n g t h ặ n g d ư − I I , 2 6 5 . 480, 482, 578;
− và q u y mô t ư b ả n − I I , 4 5 0 , 4 5 2 ;
Tư duy − I, 63-66, 139.
− x u h ướ n g gi ả m t ỷ s uấ t l ợ i n h uậ n − I I , 8 9 , 2 6 5 , 4 5 2 - 4 5 8 , 4 78 , 4 8 0 ;
Tư tưởng − và s ự c ạ n h t r a n h − I , 6 7 7 ; I I , 1 0 5 , 4 5 7 ;
− sự biểu hiện các quan hệ xã hội − I, 179. − và s ự t í c h l ũ y t ư b ả n − I , 6 9 6 ;
− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 1 8 ;
Tự do − I, 79, 315-325; II, 267-273, 784, 786, 791-797.
− trong công trường thủ công − II, 146;
Tỷ giá hối đoái − I, 76, 169, 172, 307; II, 525, 529, 532. − và k h o a h ọ c − I I , 4 5 2 ;
− và đ ị a t ô − I I , 5 7 8 ;
Tỷ suất giá trị thặng dư
− và c á c n h à k i n h t ế h ọ c t ư s ả n n ó i về s ự g i ả m t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n −
− định nghĩa − II, 448, 461, 482, 487;
I, 576; II, 89, 250, 457-470.
− cách tính tỷ suất giá trị thặng dư − I, 558-567, 570-576, 580,
X e m t h ê m: T ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n c h u n g ( t r u n g b ì n h ) .
582, 600; II, 103-107, 160, 598, 600;
− và t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n − I , 5 5 3 , 6 6 7 , 6 6 9 , 6 8 4 , 6 8 6 ; I I , 4 5 0 , 4 6 1 , Tỷ suất lợi nhuận chung (trung bình) − II, 17-18;
478-482, 600;
− và c ấ u t ạ o h ữ u c ơ c ủ a t ư b ả n − I , 6 7 7 , 6 7 9 ;
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t − I , 6 0 0 , 6 0 2 , 6 6 9 , 6 7 1 ,
− và c ạ n h t r a n h − I , 6 7 9 ; I I , 8 2 , 8 7 , 8 9 , 2 8 1 , 4 5 7 , 4 7 7 ;
695, 697; II, 478;
1096 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 59 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1097

− và g i á t r ị − I I , 5 7 8 ; − d ự t r ữ và n g − I , 8 5 , 8 6 , 9 0 - 9 9 , 1 0 5 , 1 1 1 , 1 1 7 , 1 4 5 ;

− và g i á t r ị t h ặ n g d ư − I , 6 7 7 , 6 7 9 ; I I , 7 2 , 7 4 , 3 0 5 ; − mỏ và n g v à s ự k h a i t h á c và n g − I , 1 8 7 , 2 1 4 , 2 8 2 , 3 0 3 , 4 9 5 , 6 2 4 ,
698; II, 213, 719, 721, 730, 750-758, 762-766;
− và l ợ i n h u ậ n − I I , 3 3 5 ;
− các thuộc tính tự nhiên, − I, 195-199; II, 754-765;
− và t i ề n c ô n g − I , 6 8 0 - 6 8 7 ;
− vớ i t ư c á c h l à h ì n h t h ứ c c ủ a c ả i − I , 1 8 7 , 1 8 9 , 2 0 1 , 2 9 0 - 2 9 5 ; I I ,
− và l ư u t h ô n g c ủ a t ư b ả n − I I , 7 2 , 7 4 ;
51, 719-725, 729, 736, 743, 758-764;
− và c h u c h u y ể n c ủ a t ư b ả n − I I , 2 9 1 ;
− s ự t í c h l ũ y và n g − I , 2 7 0 , 2 9 1 , 2 9 7 ;
− và s ự k h á c n h a u g i ữ a t h ờ i g i a n s ả n x u ấ t và t h ờ i g i a n l a o đ ộ n g −
− các đồ xa xỉ − I, 269, 291, 307, 498, 627, 675; II, 670, 734-738,
II, 304; 756-764;
− và g i a i c ấ p c á c n h à t ư b ả n − I I , 3 3 5 ; − và n g t h ô và và n g đ ú c − I , 1 5 5 , 1 5 7 ; I I , 5 4 4 , 6 7 0 ;
− sự san bằng giá cả − II, 578. − đơn vị trọng lượng − II, 532, 534;

− sự lấn át các kim loại khác − II, 565;


U
− và q u a n h ệ s ả n x u ấ t − I I , 7 6 2 , 7 6 4 ;
U-ran − I, 199.
− và c á c c u ộ c c á c h mạ n g v ề q u a n h ệ k i n h t ế − I I , 7 1 8 ;
V
− và s ự p h á t t r i ể n c ủ a c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n − I I , 7 1 0 , 7 1 2 ;
Vàng (và bạc)
− và s ự k í c h t h í c h s ả n x u ấ t − I I , 2 1 3 ;
− vớ i t ư c á c h l à t h ự c t h ể t ự n h i ê n c ủ a g i á t r ị − I I , 6 3 1 ;
− và t h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i − I , 2 8 5 ; I I , 7 1 9 - 7 3 4 ;
− vớ i t ư c ác h là hà ng hóa − I, 1 2 4, 1 26, 1 29, 1 31 , 1 59, 1 87, 1 89,
− và l ư u t h ô n g − I I , 7 3 6 ;
19 5- 20 1, 204 - 216 , 2 21, 22 6, 228 , 241 , 2 47, 25 0, 252 , 2 85, 2 87,
30 3, 498 , 5 05, 676 , 6 78, 68 2, 690 ; II, 35 8, 360 , 52 9 , 539 - 550 , 5 53, − t r o n g t h ư ơ n g mạ i q u ố c t ế − I I , 6 7 5 , 7 2 3 ;

56 6, 629 , 667, 7 16- 7 27, 73 0, 734 , 736, 7 42, 75 2- 76 5, 800 , 8 02; − và n h ữ n g c u ộ c k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế − I , 2 8 5 , 3 9 5 ; I I , 6 7 4 , 7 3 2 ;

− với tư cách là tiền − I, 108, 110, 113-116, 119-128, 182, 189, − q u a n h ệ g i á t r ị g i ữ a v à n g và b ạ c − I , 2 0 5 - 2 1 5 ; I I , 7 6 3 - 7 6 7 ;


209-213, 216, 220, 222, 244-247, 250, 254-266, 269-277, 283, − s ự mấ t g i á c ủ a n ó − I I , 7 6 5 , 7 6 7 ;
285, 288, 293, 298, 303, 307, 309, 366; II, 218, 359, 361, 527,
− trong thế giới cổ đại − I, 291, 293; II, 761-765;
529, 565, 673-677, 723-740, 752-767, 818, 820, 833, 835, 848,
850, 859-862; − trong thời đại phong kiến − II, 766;

− h à m l ư ợ n g và n g c ủ a t i ề n − I , 1 1 7 , 1 1 9 , 1 2 3 , 1 2 5 ; I I , 5 3 0 - 5 3 4 , − những thuộc tính thẩm mỹ của nó − I, 199; II, 760-764, 859.


537-550, 553-558, 542, 574; Vận tải (và liên lạc) − xem Các phương tiệ n g iao thông
1098 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 60 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1099

Vật liệu phụ trợ − II, 327, 329, 353. − và l a o đ ộ n g l à m t h u ê − I , 2 8 4 , 3 7 7 ;

− và q u y l u ậ t c h i ế m h ữ u − I I , 7 7 0 , 7 7 2 ;
Vật lý
− cơ cấu của nó − I, 75, 325, 355, 375, 379, 634; II, 795, 797;
− c á c q u á t r ì n h vậ t l ý − I , 5 7 0 .
− sự tái sản xuất ra nó − II, 32;
Vô sản (giai cấp) − xem Giai cấp công nhân. − các giai cấp − I, 75, 179; II, 162, 567, 569, 638, 640;

− sự thống trị của các quan hệ giá trị − I, 164-169, 338, 514, 815,
X
826; II, 28, 70, 689, 721, 768, 770, 775, 777, 797, 799, 804-808;
Xã hội công dân − I, 32, 33, 34, 82, 83.
− những ảo tưởng về t ự do và bình đẳng − I, 177, 179; II, 770,
X e m t h ê m: X ã h ộ i ( t ư s ả n ) . 772;
− c á c t h à n h vi ê n c ủ a n ó − I , 7 7 4 ; I I , 3 2 , 3 4 , 3 9 1 , 3 9 3 ;
Xã hội (tư sản)
− s ự t í c h l ũ y và n g ( v à b ạ c ) − I , 2 9 1 ;
− quan hệ sản xuất của nó − I, 12, 17, 31, 33, 35, 164-167, 170,
174, 177, 179, 307-310, 318, 323-327, 356-360, 372, 377, 399, − sự phát triển của lực lượng sản xuất − I, 33, 377, 462, 464, 492-
401, 406, 408, 410-417, 419-424, 433, 435, 448, 450, 452, 454, 496, 627,629, 639, 641, 654, 656; II, 37, 60, 64, 139, 357, 359,
462, 469, 475, 525, 589, 627, 634, 647, 659, 721, 728, 832, 734, 379, 381, 454, 855;
744, 748, 775, 777, 794, 799, 804, 806, 812, 824, 827; II, 55, − và s ả n x u ấ t − I I , 3 8 2 , 3 8 4 ;
62, 64, 82, 84, 92, 94, 128, 143, 160, 260, 267, 271, 273, 320,
− và n h à n ư ớ c − I , 1 2 - 1 7 , 7 5 , 2 8 7 , 3 5 3 , 4 7 7 ; I I , 4 3 ;
324, 371, 373, 440, 442, 447, 536, 555, 627, 641, 770, 772, 793,
795; − và p h á p q u y ề n − I , 3 1 8 ; I I , 2 7 1 , 7 8 4 , 7 8 6 ;

− biểu hiện lý luận c ủa nó trong kinh tế chính trị học − I, 13-20, − và những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa − I, 12, 14, 27, 33, 70,
57, 76, 295, 297; II, 92, 162, 164, 260, 262, 463, 793-799; 280, 727, 734; II, 711, 855;

− c á c mâ u t h u ẫ n c ủ a n ó − I , 1 3 , 1 5 - 1 9 , 7 1 , 1 0 2 , 1 2 1 , 1 3 1 , 1 4 4 - − và t h ế g i ớ i c ổ đ ạ i − I , 7 7 3 ;
156, 169-173, 181, 185-189, 236, 238, 241, 262, 282, 291, 297- − và h à n g h ó a s ứ c l a o đ ộ n g − I I , 3 3 - 3 7 , 8 5 4 ;
300, 303, 308, 310, 322-327, 399, 401, 432, 452, 457, 472, 475,
− và c á c n h u c ầ u x ã h ộ i − I , 1 6 7 , 2 8 0 , 6 2 7 ; I I , 3 3 , 3 5 , 4 5 , 4 7 , 3 7 5 ,
492, 494, 513, 609, 621, 623, 629, 631, 634-641, 648, 651-656,
377, 775, 777, 780-785;
660, 716, 748, 799; II, 34, 50, 52, 58-69, 73, 75, 162, 215, 272,
325, 267-279, 454, 456, 463, 501, 627, 681, 716, 718, 782, 784; − và c á c c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g − I I , 4 2 ;

− sự thống trị của cạnh tranh − I, 19, 33, 163, 165, 169, 247, 346, − thu nhập xã hội − II, 44;
636, 703; II, 267-273, 281, 418; − thực tiễn xã hội − II, 372;
− và t ư b ả n − I , 7 4 , 4 7 5 , 6 2 4 , 6 9 8 , 8 2 0 ; I I , 4 3 , 1 4 4 , 1 4 8 , 1 5 0 ; − sự nhận thức tính chất bất công của nó − I, 731;
1100 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 7 1101

− sự tan rã của nó − I, 353.


X e m t h ê m: X ã h ộ i c ô n g d â n .

Xc ốt-len MỤC LỤC


− h ệ t h ố n g t i ề n t ệ và h ệ t h ố n g n g â n h à n g − I , 1 1 7 , 1 1 9 .

Xuất khẩu tư bản − I, 97, 99.


C.MÁC
Y
CÁC BẢN THẢO KINH TẾ NHỮNG NĂM
Ý thức − I, 64, 77.
1857-1859
Phần thứ hai
PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
(bản sơ thảo những năm 1857-1858)
[Phần thứ hai của bản thảo] 9

[III.] CHƯƠNG VỀ TƯ BẢN [phần cuối]


[Phần thứ hai]. QU Á TRÌ NH LƯ U T HÔNG CỦ A TƯ BẢN
[phần cuối] .......................................................... 11
[c) TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN]. 11
[1)] Lưu thông của tư bản và lưu thông của tiền ...... 11
[2)] Quá trình sản xuất và quá trình lưu thông
với tính cách là những yếu tố của lưu thông tư
bản ................................................................ 15
[3) Sự chuyển hóa của sản phẩm thành tiền
trong quá trình chu chuyển của tư bản] .............. 22
[4)] Chi phí lưu thông. Những điều kiện phổ biến
của sản xuất khác với những điều kiện đặc biệt
của sản xuất ................................................... 27
690 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 7

[5)] Lưu thông với tư cách là yếu tố của quá [8) Bản chất xã hội của phương thức sản xuất tư
trình sản xuất tư bản chủ nghĩa ........................ 48 bản chủ nghĩa theo quan niệm của các nhà
[6)] Ảnh hưởng của lưu thông đến sự xác định giá kinh tế học tư sản] ....................................... 169
trị. Sự khác biệt của phương thức sản xuất tư [a) Cách trình bày của San-mớc-xơ về mục đích của
bản chủ nghĩa với tất cả các phương thức sản sản xuất tư bản chủ nghĩa]... ............................ 169
xuất trước kia. Sự san bằng các điều kiện lưu [b) Những sự khác biệt về độ dài của chu chuyển tư
thông đối với những tư bản khác nhau ............... 55 bản. Sự khác biệt về thời gian cần thiết để sản xuất
[d) CÁC HỌC THUYẾT TƯ SẢN VỀ GIÁ TRỊ ra những hàng hóa khác nhau] .......................... 172
THẶNG DƯ VÀ VỀ LỢI NHUẬN] .................... 77
[c)] Khái niệm người công nhân tự do đã bao hàm
[1) Ri-các-đô và các nhà kinh tế học tư sản khác người bần cùng. [Tính chất sai lầm của học thuyết
không hiểu nguồn gốc giá trị thặng dư. Sự lẫn lộn Man-tút về nhân khẩu thừa. Nhân khẩu thừa và
giá trị thặng dư với lợi nhuận] .......................... 77 tư bản thừa dưới chế độ tư bản chủ nghĩa] ............ 175
[2) Uây-cơ-phin nói về các điều kiện của sản xuất [d) Quan điểm của A.Xmít coi lao động của công
tư bản chủ nghĩa ở các thuộc địa] ...................... 99 nhân là một sự hy sinh. Tính chất đối kháng của
[3) Man-tút đồng nhất số lượng lao động với "giá lao động trong các xã hội có bóc lột và lao động
trị của lao động"] ........................................... 101 thật sự tự do dưới chủ nghĩa cộng sản]... ........... 189
[4)] Lý luận của Kê-ri về sự giảm giá của tư bản [9) Cách lý giải lợi nhuận và tư bản trong kinh tế
đối với người công nhân. Uây-cơ-phin nói về chính trị học tư sản]... ..................................... 198
mâu thuẫn giữa học thuyết của Ri-các-đô về lao [ e) TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
động làm thuê và học thuyết của Ri-các-đô về (P HẦN KẾT THÚC CỦA P HẦN c).] TƯ B ẢN CỐ
giá trị ............................................................ 128 ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG .......................... 205
[5)] Tư bản không hoạt động [theo cách lý giải [1) Tư bản đang chu chuyển và tư bản được cố
của Bây-li]. Sản xuất phát triển mà không cần định lại] ........................................................ 205
có sự tăng lên trước đó của tư bản .................... 135
[2)] Chi phí lưu thông. Thời gian lưu thông và
[6)] Cách lý giải của U-ê-đơ về tư bản. Tư bản với thời gian lao động. [Chu chuyển của tư bản và
tư cách là một lực lượng xã hội. [Các nhà kinh việc làm tăng giá trị của tư bản] ....................... 216
tế học tư sản lẫn lộn mặt vật chất của tư bản
[3) Stoóc-sơ nói về lưu thông của tư bản]. Tư bản
với hình thức xã hội của nó] ............................ 139
lưu động với tính cách là đặc trưng chung của
[7)] Học thuyết Ri-các-đô là sự phản ảnh những tư bản. Năm là đơn vị đo số vòng chu chuyển
đối kháng giai cấp trong xã hội tư bản chủ của tư bản lưu động... ..................................... 239
nghĩa ............................................................ 159
692 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 8

[4) Sự khác biệt giữa tư bản cố định và tư bản sản xuất thống trị cùng với sự phát triển của xã
lưu động theo cách lý giải của các nhà kinh tế hội tư sản] ..................................................... 359
học tư sản] .................................................... 248 [c) Sự phát triển của sản xuất tư liệu sản xuất nhờ
[5)] Tư bản bất biến và tư bản khả biến. Cạnh tăng năng suất lao động. Thời gian nhàn rỗi trong
tranh. [Tương quan giữa giá trị thặng dư, thời xã hội tư bản chủ nghĩa và dưới chủ nghĩa cộng
gian sản xuất và thời gian lưu thông] ................ 266 sản] .............................................................. 373
[6) Sự lưu lại của một bộ phận tư bản trong giai [11)] Quan điểm lịch sử của Ô-oen về sản xuất
đoạn sản xuất, trong khi đó một bộ phận tư công nghiệp (tư bản chủ nghĩa)... ..................... 384
bản khác lưu lại trong giai đoạn lưu thông]. Sự [12) Các hình thức của tư bản và các nhân tố tự
thay đổi các hình thức và sự trao đổi chất nhiên. Những điều tản mạn về tư bản cố định
trong quá trình lưu thông của tư bản... .............. 282 và tư bản lưu động]... ...................................... 387
[7)] Sự khác biệt giữa thời gian sản xuất và thời [13) Lưu thông và sự hoàn bù tư bản cố định và
gian lao động. [Sự lẫn lộn của Stoóc-sơ về tư bản lưu động]... .......................................... 393
"những phương sách đẩy nhanh lưu thông"] ........ 303
[14) Ph. M.I − Đơn bàn về lao động tự do trong xã
[8)] Lưu thông nhỏ với tính cách là quá trình trao hội tư sản với tính cách là hình thức ẩn giấu
đổi giữa tư bản với sức lao động nói chung. Tư của tình trạng bần cùng]... ............................... 428
bản và sự tái sản xuất sức lao động... ............... 312
[15) Mối liên hệ qua lại giữa lưu thông và tái sản
[9)] Ba định nghĩa về lưu thông, hay là ba phương xuất tư bản cố định và tư bản lưu động. Giá
thức lưu thông. Thời gian chu chuyển của tổng trị của tư bản cố định và hiệu quả của nó]... ...... 432
tư bản phân thành tư bản lưu động và tư bản
cố định. Chu chuyển trung bình của tư bản ấy. Phần thứ ba. TƯ BẢ N VỚI TÍ N H C ÁC H LÀ NG UỒN M ANG
Ảnh hưởng của tư bản cố định đối với tổng L ẠI NHỮ NG KẾ T QUẢ ( LỢI TỨ C, LỢI NHU ẬN, CHI P HÍ SẢ N
thời gian của chu chuyển của tư bản. Tư bản X UẤT V. V.) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 445
cố định đang lưu thông... ................................. 323 [A)] Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành lợi
[10) Sự phát triển của tư bản cố định với tính nhuận ............................................................ 445
cách là chỉ số phát triển của sản xuất tư bản [1)] Tỷ suất lợi nhuận và tổng số lợi nhuận. Tỷ
chủ nghĩa]... .................................................. 348 suất lợi nhuận giảm sút ................................... 445
[a) Hệ thống máy móc với tính cách là một hình [2)] Tư bản và thu nhập. Chi phí sản xuất. [Giá
thức tư liệu lao động thích hợp với chủ nghĩa tư trị thặng dư và lợi nhuận]... ............................. 470
bản] .............................................................. 348 [3) Máy móc, giá trị của chúng và ý nghĩa của
[b) Sự tan rã của tư bản với tính cách là hình thái chúng đối với việc tăng lao động thặng dư.
694 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 9

Tóm tắt những luận điểm chung về giá trị [9)] Quá trình các điều kiện lao động bị tách khỏi
thặng dư] ................................................... 482 lao động cùng với sự phát triển của tư bản ........ 602
[4)] Sự thay đổi trong tương quan giữa các bộ [10) Những đoạn trích về tiền, về thuộc địa, về
phận cấu thành của tư bản ........................... 492 tiết kiệm nguyên liệu nhờ cải tiến cách chế
[B) Những điểm bổ sung cho những chương về tiền biến nguyên liệu, về tệ cho vay nặng lãi, về tín
dụng, về sự tiêu dùng sản xuất v.v. ]... .............. 606
tệ và về tư bản]... ............................................... 507
[11) Những ý kiến hão huyền của Prai-xơ và
[1) Những đoạn trích và những điều ghi chú về Pru-đông. Các quan điểm của Tao-xen-đơ và
những vấn đề khác nhau có liên quan đến lý luận Ga-li-a-ni]... .................................................. 621
về giá trị, lý luận về tiền tệ, và về những vấn đề
khác]... ......................................................... 507 [12) Những ý kiến tản mạn]... .............................. 632

[2) Những đoạn trích về các vấn đề sự ra đời và [13)] Lợi tức và lợi nhuận... ................................ 637
phát triển của công nghiệp và của lao động làm [14) Sự chuyển hóa của thương nhân thành nhà
thuê] ............................................................. 516 tư bản công nghiệp. Những đặc điểm của tư
[3) Những đoạn trích và những nhận xét về các bản thương nghiệp. Mức tỷ suất lợi tức] ............ 646
vấn đề có liên quan đến tích lũy tư bản, đến [15) Những ý kiến tản mạn về tiền tệ] ................... 657
tỷ suất lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, và [16)] Hai dân tộc có thể trao đổi với nhau theo
về một số vấn đề khác]... ................................. 520 quy luật lợi nhuận theo cách là cả hai đều thu
[4) Tiền với tính cách là thước đo các giá trị. được lợi nhuận, nhưng trong đó một bên
Quan niệm rối rắm về đơn vị đo lường tiền thường xuyên bị thiệt thòi... ............................ 672
trong ý niệm]... .............................................. 526 [17) Lại nói về tiền]... ........................................ 673
[5) Tiền với tính cách là phương tiện lưu thông
với tính cách là hàng hóa phổ biến trong các [18) Tư bản đem lại lợi nhuận và tư bản đem lại
giao kèo và với tính cách là đối tượng tích lũy. lợi tức]... ....................................................... 683
Giá trị của tiền và sự thay đổi của giá trị ấy] ...... 557 [19) Những đoạn trích trong bài nhận xét cuốn
[6) Về vấn đề giá trị của hàng hóa do lao động sách của Ma-cla-rơn]... ................................... 685
quyết định]... ................................................. 576 I. GIÁ TRỊ ................................................................ 688
BẢN CHỈ DẪN CHO BẢY TẬP BÚT KÝ (CHO PHẦN
[7)] Máy móc và lao động thặng dư. Tư bản và lợi THỨ NHẤT) .......................................................... 691
nhuận ............................................................ 580 [SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT BẢN CHỈ DẪN] .............. 693
[8) Những số liệu thực tế về vấn đề ảnh hưởng I ) G IÁ T R Ị ..................................................................... 693
của việc sử dụng máy móc đến tỷ lệ giữa lao I I) T IỀ N ...................................................................... 693
động cần thiết và lao động thặng dư]... ............. 594 I I I) T Ư B Ả N NÓ I C HU N G . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 696
696 PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ 10

[SƠ THẢO LẦN THỨ HAI BẢN CHỈ DẪN]... .............. 697 BẢN TÓM LƯỢC CÁC TẬP BÚT KÝ CỦA
BẢN THÂN TÔI... ............................................. 863
TRÍCH ĐOẠN VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CHƯƠNG THỨ
SƠ THẢO ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG THỨ BA TRONG
HAI CỦA THIÊN THỨ NHẤT TÁC PHẨM "GÓP "GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ
PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ" CHÍNH TRỊ"... ................................................... 891
VÀ PHẦN ĐẦU CHƯƠNG THỨ BA... ..................... 707 I . QU Á TR Ì N H S Ả N X U Ấ T C Ủ A T Ư B ẢN . .. ........................
893
[CHƯƠNG THỨ HAI. TIỀN (phần cuối)] ..................... 709 I I. Q U Á TR Ì N H L Ư U T H Ô NG C Ủ A TƯ B Ả N ... .................... 898
I I I. T Ư B Ả N V À LỢ I N H UẬ N .. . .....................................
901
[2) Tiền với tính cách là phương tiện trao đổi
[ I V . ] N H ỮN G V ẤN Đ Ề K HÁ C .. . ................................. 901
(phần cuối: Bước chuyển từ tiền với tính cách
Chú thích ... ....................................................... 905
phương tiện trao đổi sang tiền với tính cách
Bản chỉ dẫn tên người... ............................................ 934
phương tiện thanh toán)] ............................... 709 Bản chỉ dẫn các sách báo được trích dẫn và nhắc đến... 960
3) Tiền với tính cách là phương tiện thanh toán Bản chỉ dẫn các sách được trích dẫn đã dịch sang
và mua quốc tế, với tính cách là tiền đúc thế tiếng Nga... ......................................................... 989
giới... .......................................................... 719 Mục lục vấn đề... ..................................................... 990
4) Các kim loại quý với tính cách là những vật
mang quan hệ tiền tệ... .................................. 754
5) Biểu hiện của quy luật chiếm hữu trong lưu
thông giản đơn... .......................................... 767
6) Bước chuyển sang tư bản... ............................ 800
CHƯ ƠNG T HỨ BA. TƯ BẢN [phần đầu] ............................ 846
A ) Q UÁ TR ÌN H SẢ N X U Ấ T C Ủ A T Ư B Ả N ... ............................. 846
1) Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Sự phát
sinh của sự chuyển hóa đó từ quan hệ của giá trị
trao đổi đã tách riêng độc lập với giá trị sử dụng ....... 846
[ NHỮ N G ĐOẠN GH I CHÉP B Ổ SUNG]
Thuộc tính thẩm mỹ của vàng... ......................... 859
Giá trị không thay đổi của tiền... ........................ 859
Tiền với tính cách là tiền (tiền kim loại
thế giới v.v.) ................................................ 859
Hình thức sở hữu... ........................................... 862

You might also like