You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA RĂNG HÀM MẶT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG (General information)


Tên học phần (tiếng Việt) : GIẢI PHẪU I
Tên học phần (tiếng Anh) : Anatomy I
Mã học phần : OS2041
Thuộc khối kiến thức : Đại cương ; Cơ sở khối ngành ;
Cơ sở ngành ; Chuyên ngành ; Tốt nghiệp 
Khoa, Bộ môn phụ trách : Khoa Y, Bộ môn Giải phẫu
Số tín chỉ : 2 (1 lý thuyết, 1 thực hành, 3 tự học)
Số giờ lý thuyết : 15
Số giờ thực hành : 30
Số giờ tự học : 60
Học phần tiên quyết : Không
Học phần học trước : Không
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course description)
Giải phẫu I là học phần mở đầu trong các học phần cơ sở ngành nhằm cung cấp kiến
thức về vị trí và tầm quan trọng của giải phẫu học trong khối ngành khoa học sức khỏe,
định nghĩa, phạm vi và cách gọi tên trong giải phẫu học, các phương tiện và phương
pháp học giải phẫu. Sinh viên được học lý thuyết về cấu tạo tứ chi và đầu mặt cổ của
cơ thể người bình thường và thực hành trên mô hình để mô tả vị trí, hình thể ngoài, hình
thể trong và mối liên quan giữa xương, cơ, mạch máu và thần kinh của tứ chi và đầu
mặt cổ.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course objectives – COs)
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên:
Ký hiệu Mục tiêu học phần
Có kiến thức về hình thái, cấu tạo, mối liên quan giữa các chi tiết, cơ
CO1
quan ở vùng chi trên, chi dưới và đầu mặt cổ.
Có kỹ năng:
1. Xác định các vị trí trọng yếu ở chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, từ đó
CO2 giúp hạn chế tai biến khi thực hiện các thủ thuật trên lâm sàng.
2. Xác định các mốc giải phẫu trên cơ thể, từ đó ứng dụng vào lâm sàng
ở vùng chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ.
Có thái độ:
1. Nhận thức đúng vai trò quan trọng của môn Giải phẫu học có vị trí
CO3
then chốt, cung cấp kiến thức nền tảng cho Y học.
2. Rèn luyện sự quan sát, đánh giá, tư duy phản biện và y học chứng
1
cứ, phối hợp làm việc nhóm, tự học nâng cao chuyên môn.
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (Course learning outcomes – CLOs)
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng:
Ký hiệu Chuẩn đầu ra học phần
Vận dụng được kiến thức giải phẫu xương, khớp vùng chi trên, chi dưới,
CLO1
đầu mặt cổ vào cơ chế chấn thương trên lâm sàng.
Áp dụng được đặc điểm giải phẫu cơ, mạc vào các động tác vùng chi trên,
CLO2
chi dưới, đầu mặt cổ.
Vận dụng được kiến thức về nguyên ủy, đường đi và nhánh của mạch máu
CLO3
vùng chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ vào các thủ thuật trên lâm sàng.
Lý giải được các biểu hiện lâm sàng khi tổn thương đám rối thần kinh
CLO4
cánh tay, đám rối thần kinh thắt lưng-cùng, đám rối thần kinh cổ.
Vận dụng được kiến thức giải phẫu cơ quan vùng đầu mặt cổ vào các thủ
CLO5
thuật thăm khám chuyên khoa trên lâm sàng.
Hệ thống được mối liên quan giữa xương, cơ, mạch máu và thần kinh chi
CLO6
phối cho các vùng chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ.
Áp dụng được tư duy phản biện và y học chứng cứ dựa trên nền tảng kiến
CLO7
thức y học cơ sổ, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự học.
Đối chiếu mục tiêu học phần (CO) – chuẩn đầu ra học phần (CLO) – chuẩn đầu
ra chương trình đào tạo (PLO):
COs CLOs PLOs
CO1 CLO1→6 PLO 1.2 (mức độ: R, A)
CO3 CLO7 PLO 2.3, 11.1→11.4 (mức độ: I)
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN, KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Course content, Lesson plan)
Số giờ Lượng
STT Chủ đề CLOs
LT TH Tự học giá
Đại cương
1 Nhập môn Giải phẫu học. CLO
1 0 2 A1.3, A2
Đại cương hệ vận động. 1→7
Đầu mặt cổ
2 Xương khớp đầu mặt cổ 2 3 7 1,6,7 A1.3, A2
3 Cơ, mạc vùng đầu mặt cổ 2 2 6 2,6,7 A1.3, A2
4 Cơ quan vùng đầu mặt cổ 4 3 11 5,6,7 A1.3, A2
5 Mạch, thần kinh đầu mặt cổ 2 2 6 4,6,7 A1.3, A2
Cơ quan thị giác – Cơ quan tiền
6 3 2 8 5,6,7 A1.3, A2
đình ốc tai
Chi trên
7 Xương khớp chi trên 2 3 7 1,6,7 A1.3, A2

2
Nách và đám rối thần kinh cánh
8 2 2 6 4,6,7 A1.3, A2
tay
9 Cánh tay và khuỷu 2 2 6 1,2,3,6,7 A1.3, A2
10 Cẳng tay – Bàn tay 2 2 6 1,2,3,6,7 A1.3, A2
Chi dưới
11 Xương khớp chi dưới 2 3 7 1,6,7 A1.3, A2
Mông và đám rối thần kinh thắt
12 2 2 6 4,6,7 A1.3, A2
lưng cùng
13 Đùi và Gối 2 2 6 1,2,3,6,7 A1.3, A2
14 Cẳng chân – Bàn chân 2 2 6 1,2,3,6,7 A1.3, A2
Tổng cộng 15 30 60
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết giảng, nêu câu hỏi và giải đáp, PBL, nghiên cứu trường hợp (case
study), thảo luận nhóm.
Thực hành: giảng dạy trên mô hình, hình ảnh, video clip, ứng dụng giải phẫu 3D.
6.2. Phương pháp học
Lý thuyết: lên lớp nghe giảng, thảo luận, giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp.
Thực hành: theo nhóm, quan sát và thảo luận để tìm đúng chi tiết giải phẫu trên các
mô hình, tranh ảnh, theo hướng dẫn của giảng viên, mô tả chi tiết giải phẫu thông qua
ứng dụng 3D.
6.3. Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học
Hướng dẫn tự học: cung cấp đề cương chi tiết học phần, hướng dẫn nguồn tài liệu
tham khảo, bài tập và câu hỏi tự lượng giá.
Tự học: sinh viên xem bài học và nội dung theo yêu cầ u của giảng viên trước mỗi
buổi học, tìm hiểu thêm tài liệu, vẽ hình, chú thích hình chụp các mô hình, xác ướp đã
thực tập trên phiếu tự học.
7. LƯỢNG GIÁ HỌC PHẦN (Course assessment)
Hoạt động Phương pháp đánh giá CLOs Tỷ lệ %
A1.1. Chuyên cần:
Điều kiện
A1. Đánh ≥ 75% lý thuyết và 100% thực hành
cần
giá quá trình A1.2. Kiểm tra thường xuyên: các bài tập CLO1→7
A1.3. Kiểm tra thực hành cuối kỳ: OSPE CLO1→7 30%
A2. Đánh
Thi lý thuyết kết thúc học phần: MCQ CLO1→7 70%
giá tổng kết
Tổng cộng 100%
Điểm học phần = (Điểm quá trình × 0,3) + (Điểm thi lý thuyết cuối kỳ × 0,7)
- Đạt: ≥ 4 điểm (thang điểm 10).
- Không đạt: < 4 điểm, sinh viên phải học lại và thi lại học phần.
3
8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (Course requirements and expectations)
- Tuân thủ qui đinh ̣ học tập của trường và nội quy của phòng thực hành.
- Sinh viên tích cực học tập, hoàn thành các bài tập, kiểm tra, thi kết thúc học phần.
9. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
9.1. Giáo trình dạy học
Nguyễn Văn Lâm (2019), Giải Phẫu học, tập 1, Nxb Y học, Tp. Hồ Chí Minh.
9.2. Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt:
1) Phạm Đăng Diệu (2010), Giải phẫu chi trên, chi dưới và giải phẫu đầu mặt cổ,
Nxb Y Học, Tp HCM.
2) Nguyễn Quang Quyền (2010), Bài giảng Giải phẫu học, tập 1, Nxb Y Học, Tp
HCM.
3) Nguyễn Hoàng Vũ và c.s. (2018), Giải phẫu học (Chương trình Y đa khoa đổi
mới), Tập 2, Nxb Y Học, Tp. Hồ Chí Minh.
4) Putz R., Pabst R. (2017), Sobotta’s atlas giải phẫu người (bản dịch tiếng Việt),
Nxb Dân Trí, Hà Nội.
Tiếng Anh:
1) Anne M.R. Agur (2009), Grant’s atlas of Anatomy, Lippincott Williams &
Wilkins.
2) Richard Drake, A. Wayne Vogl, Adam Mitchell (2019), Gray’s anatomy for
students, 4th edtion, Elsevier.
3) Frank H. Netter (2018), Atlas of human anatomy, 7 th edition, Elservier,
Philadelphia.
4) Sobotta (2011), Atlas of human anatomy, 15 th edition, Urban & Fischer.
9.3. Phần mềm hay công cụ hỗ trợ học tập
1) Elearning, video clip.
2) Head and Neck Anatomy 3 (Interactive Dental Education Software),
eHuman.com

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2022


Trưởng Khoa Giảng viên biên soạn

PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Hồng PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Hồng

You might also like