You are on page 1of 5

ACU Antenna Control Unit

ADU Antenna Drive Unit


ADU Application Data Unit
AES Advanced Encryption Standard
AIT Assembly Integration and Test
AOI Acquisition Of Information
AOS Acquistion Of Signal
AOS Advanced Orbiting Systems
APID Application Process Identifier
ARQ Automatic Repeat Request
AZ Azimuth
BER Bit Error Rate
BPN Bus Operation Planning System
CADU Channel Access Data Unit
CAL/VAL Data Process-3 (CAL/VAL)
CCSDS Consultative Committee for Space Data Systems
CDR Critical Design Review
CLTU Communications Link Transmission Unit
CMD Command
CMN Data Archive & Management System
COP Command Operation Procedure
COP Communications Operation Protocol
COTS Commercial-On-The-Shelf
CR External Calibration Equipment
CR Corner Reflector
CRT Telemetry, Command & Range MODEM (LR-MODEM)
DAMS Data Archive and Management System
DARS Data Analysis Research System
DC Down-Converter
DES Data Encryption Standard
DMZ Dimilitarized Zone Domain
DR Design Review
DTR Digital Tracking Receiver
ECC Galios Field modular arithmetic
EIRP Effective isotropic radiated power
EL Elevation
EO Earth Observation
FCLTU Forward CLTU
FTP File Transfer Protocol
G/T Gain of the Transmitting antenna
GPS Global Positioning System
GPSR GPS Receiver
GS Ground Station
GSM Ground Station Resource Management System
GUI Graphical User Interface
HDR High-data-rate MODEM (HR-MODEM)
HK House-Keeping
HR-MODEM High data Rate Modulator and Demodulator
IF Intermediate Frequency
IRU Inertial Reference Unit
ITE IT Equipment
KMG Key Management System
KVM Keyboard Video Mouse
L0P Data Process-1 (L0)
L1P Data Process-2 (L1, L1.1, L1.5)
LEO Low Earth Orbit
LHCP Left Hand Circular Polarization
LNA Low Noise Amplifier
LOS Loss Of Signal
LR-MODEM Telemetry Command Range MODEM
LTO Linear Tape-Open
MDUC Mission Data Utilization Center
MLI Multi-Layer Insulation
MMI Multi Media Interface
NTP Network Time Protocol
OPN Observation Planning System
ORB Orbit Determination and Prediction System
PC Personal Computer
PCONT Processing Control
PDR Premilinary Design Review
PLOP Physical Layer Operation Procedure
QMS Quality Management System
RAF Return All Frames
RCF Return Channel Frames
RF Radio Frequency
RHCP Right Hand Circular Polarization
RNG Ranging
RS Reed-Solomon
RSA Rivest, Chamir, Adleman
RSP Return Space Packets
SAR Synthetic Aparture Radar
SC Station Controller
SCC Synchronization and Channel coding
SCDHA Standard of Communications and Data-Handling
Architecture
SCMP Spacecraft Monitor and Control Protocol
SDLP Space Data Link Protocol
SDS Safran Data Systems
SDTP Space Data Transmission Protocol
SFM Space Functional Model
SLE Space Link Extension
SMC Satellite Monitoring & Control System (MAC&MON)
SOC Satellite Operation Center
SOIS Spacecraft Onboard Interface Service
SOS Satellite Operation System
SPA Solid Power Amplifier
SPP Space Packet Protocol
SRR System Requirement Review
SSPA Solid State Power Amplifier
STK System Tool Kit
SUI Search & Order User Interface
TDM Time Division Multiplex
TLE Two-Line Element set
TLM Telemetry
TLT Test Loop Translator
UC Up-Converter
UIS User Interface System
UPS Uninterrupted Power Supply
VCDU Virtual Channel Data Unit
VCID Virtual Channel Identifier
VCP Virtual Channel Packet
VM Virtual Machine

II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


Sau khi tham gia các học phần và các cuộc họp trên, tôi có một số ý kiến
nghị và đề xuất sau để nâng cao hiệu quả cho các cuộc họp hoặc khóa huấn luyện
lần sau:
- Đối với vấn đề phân công nội dung nghiên cứu cũng như viết báo cáo: Cần
xác định thế mạnh của từng thành viên hoặc dựa trên nguyện vọng, lựa chọn của
cán bộ. Việc này cần xác định và phân công cụ thể từ trước khi bắt đầu khóa học,
để cán bộ có trách nhiệm tập trung vào phần được giao thay vì giàn trải các nội
dung trong quá trình tham gia khóa học. Điều này ngoài nâng cao chất lượng học
tập, còn tạo điều kiện cho cán bộ dễ tổng kết kiến thức và nâng cao chất lượng của
bản báo cáo đó. Cần xác định rõ mục đích của báo cáo, ví dụ đối với báo cáo về
cuộc học DR, cần (i) báo cáo về mục đích, nội dung, kết quả cuộc họp hay (ii) các
kiến thức, nhận xét, tổng hợp sau khi tham gia cuộc họp hay (iii) cả hai vấn đề trên
(cần một số định hướng cụ thể hơn đối với các nội dung khác nhau).
- Sau khóa huấn luyện, có thể nhận thấy một số giai đoạn, một số nội dung
có hiệu quả chưa cao. Điều này có thể bố trí lịch trình chưa hợp lý, chưa tận dụng
hết thời gian cũng như nhân lực. Do đó nếu có thể, nên đề xuất để thay đổi cho phù
hợp hơn ở các đợt tiếp theo. Điển hình như trước khi bắt đầu nội dung gì, cần cung
cấp tài liệu đầy đủ, chi tiết hơn (không chỉ tổng quan) để nghiên cứu trước, từ đó
kết hợp với thực tế sẽ có những câu hỏi thiết thực. Trên thực tế, ngoài tài liệu cho
các cuộc họp, hầu như không có tài liệu gì cho phần AIT. Sự bất hợp lý của lịch
trình còn gây tâm lý tiêu cực cho các cán bộ, do đó có thể thực hiện linh động hơn
để nâng cao hiệu quả chung.
- Đối với các RID và Q&A trong các cuộc họp, một số câu trả lời của đối tác
vẫn còn chung chung, chưa đi sâu trực tiếp vào câu hỏi, hoặc trả lời không đầy đủ.
Ví dụ có những câu hỏi cần cung cấp/giới thiệu tài liệu hoặc mô tả chi tiết nhưng
câu trả lời chưa đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên do người trực tiếp nhận và trả lời câu
hỏi lại không phải là chuyên gia/kỹ sư nên việc trao đổi còn gặp khó khăn. Có thể
yêu cầu đối tác cung cấp thêm tài liệu sau khi trả lời câu hỏi.
- Liên quan đến khóa học PME và cuộc họp CDR sắp tới, nếu có tài liệu do
đối tác cung cấp trước, đề nghị VNSC tạo điều kiện để cán bộ có thể tham khảo
trước. Điều này giúp cán bộ có thể chuẩn bị trước nội dung để nhiệm vụ công tác
đạt kết quả cao nhất.
- Đối với vấn đề đi lại, ăn ở và sinh hoạt, dù có một vài điểm chưa tốt, về cơ
bản điều kiện hiện tại đáp ứng đầy đủ. Tuy nhiên nếu có thể đổi đến một vị trí gần
hơn (ví dụ ga Tachikawa như lần đầu Sumitomo đề xuất), sẽ tiết kiệm thời gian di
chuyển. Hơn nữa, đối với những chuyến công tác dài ngày, ở lâu một địa điểm sẽ
tạo ra tâm lí nhàm chán, thiếu năng động.

You might also like