You are on page 1of 10

Bà la môn vừa nghe đến đó, than khóc, bi ai, rồi đi đến tháp nhỏ

cỏ, hốt cát, rải sỏi


chung quanh tháp, rưới nước cho sạch, treo cờ, lọng trên tháp,
cúng dường hoa rừng.
Sau khi thuyết giảng tiền tích quá khứ, Bậc Đạo Sư phán:

- Nầy các Tỳ khưu! Bà la môn Saṅgha trong lúc đó, chính là Như
Lai hiện tại,
1.ta đã nhổ sạch cỏ ở chân tháp của Đức Phật Susima, do quả
phước ấy nên hiện tại dân
chúng dọn sạch con đường dài tám do tuần cho Như Lai ngự qua,
2. do cúng dường hoa rừng ở tháp nên chúng dân rải đủ các loại
hoa suốt đường dài 8 do tuần để cúng
dường.
3. Do rải nước cúng dường sân tháp, nên một do tuần sông Hằng
đầy hoa sen
ngũ sắc.
4. Do treo cờ, lọng trên bảo tháp nên khắp cả vũ trụ treo cờ lọng
thấu đến trời
Sắc Cứu Cánh. Hân hoan vui mừng, nên do quả phước nầy mưa
đổ xuống thành
Vesālī.
Nầy các Tỳ khưu! Sự cúng dường phát sanh cho Như Lai không
phải do nhờ
Phật Lực hay oai lực của chư thiên, phạm thiên, mà phát sanh do
phước báu Như Lai
đã tạo trong quá khứ.

ĐẠI BÁT NÍP BÀN TRẦM LOẠI NHẤT


MALLIKA
Tâu đại vương, tất cả các vị Bồ Tát
1. không có sự khác biệt về vóc dáng,
2. về giới,
3. về định,
4. về tuệ,
5. về giải thoát,
6. về trí tuệ
7. và nhận thức về sự giải thoát,
8. về bốn pháp tự tín,
9. về mười Như Lai lực,
10. về sáu trí không phổ thông (đến các vị
Thinh Văn),
11. về mười bốn trí của vị Phật,
12. về mười tám pháp của vị Phật,
13. và toàn bộ các đức hạnh của vị Phật.
Tất cả chư Phật đều là đồng đẳng về các pháp của
vị Phật.
Đẹp trai, giàu, chung thủy
Có nữ lập trình viên viết một chương trình nhỏ. Cô đưa ra các tham số sau :

Và có được kết quả như sau :

Đẹp trai + chung thủy = Nghèo.

Chung thủy + giàu = Xấu trai.

Nghèo + xấu trai = Chung thủy.

Đẹp trai + giàu = Đa tình.

Đẹp trai + chung thủy + giàu = Đã có vợ (VỢ CHÁNH KIẾN)

Trai “chất lượng” vừa giàu vừa đẹp mỗi tội


không có chính kiến
19%214 Vote ( Trai "chất lượng" vừa giàu vừa đẹp
mỗi tội hay nghe lời mẹ)

Trai thủy chung, biết tự lập nhưng số phận trêu


ngươi mãi không khá nổi
54%592 Vote
Trai hư dẻo mỏ chuyên dùng “văn mẫu” tán
gái khiến bao nàng đổ ầm
3%38 Vote
Trai giàu tình cảm, nghèo vật chất
23%257 Vote
SỰ THẬT VỀ NGHỀ NUÔI CHIM YẾN....NÓI
KHÔNG VỚI VIỆC VỨT BỎ CHIM NON VÀ
TRỨNG YẾN

Đối với ngành nuôi Yến trong nhà thì tuyệt đối “không có chuyện vứt bỏ chim
non hay trứng của chúng” vì rất nhiều nguyên nhân:
- Thứ nhất, số tiền bỏ ra để dầu tư cho nuôi Yến lên đến tiền tỉ
- Thứ hai, nếu vứt bỏ chim non hoặc trứng đi thì sẽ làm giảm số lượng bầy
đàn cũng như việc khai thác tổ Yến.
- Thứ ba, nếu dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim Yến, chắc chắn
chúng sợ sẽ bỏ đi nơi khác làm tổ.

Bài viết nói rằng "Khi chim Yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ
đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim Yến đực cũng đâm đầu vào
vách đá chết theo", đây là 1 trong những chuyện hư cấu. Nếu thật
sự là như vậy thì những đàn chim Yến bị tiêu diệt và sẽ không còn
chuyện người nuôi Yến bỏ ra một số tiền lớn để xây nhà cho chúng.

3. Yến Huyết, Yến Hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ,
chứ không phải là “Yến thổ huyết ra để làm tổ”. Điều này khoa học
đã chứng minh từ lâu, dựa vào phân tích xét nghiệm tổ Yến sào khi
mới làm ra có màu trắng với sự kết hợp giữa các nguyên tố khác
nhau từ nhiệt độ, độ ẩm, các khoáng chất tự nhiên thúc đẩy quá
trình lên men hữu cơ xảy ra, trong khoảng thời gian 2 - 3 tháng đã
tạo nên những tổ Yến với màu sắc khác nhau như vàng, cam, đỏ...
Thực sự loài chim Yến không “chung thủy” như bài viết đã nói,
5. Tác giả viết là chim Yến "tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt
trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ", vậy trong
hàng tỷ tỷ con chim Yến đang sống có ai chụp được hình con chim
Yến rỉa trơ trọi lông để làm tổ được không ?

Có thể nói rằng nghề nuôi Yến là một ngày nhân văn và đạo đức vì
người nuôi chim Yến phải bỏ tiền tỷ ra để cho chim Yến có chỗ cư
trú, làm tổ, tạo cơ hội thuận lợi để phát triển bầy Yến
Này các Tỷ kheo, khi tuổi thọ loài Người lên đến tám vạn tuổi, ở kinh
đô Ketumatī, có vị Chuyển luân Thánh vương tên là Sankha ra đời, là vị pháp
vương, lấy Chánh pháp trị nước, chinh phục bốn thiên hạ, cai trị các quốc độ,
và đầy đủ bảy món báu, tức là xe báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, nữ báu,
gia chủ báu và thứ bảy là tướng quân báu. Vị ấy có hơn một ngàn hoàng tử,
dõng kiện, hùng mạnh, nhiếp phục ngoại địch, vị này trị vì quả đất này cho
đến hải biên, dùng Chánh pháp trị quốc, không dùng trượng, không dùng
kiếm.
Này các Tỷ kheo, khi tuổi thọ loài Người lên đến tám vạn tuổi, có Thế Tôn
tên là Metteyya sẽ ra đời,

Này các Tỷ kheo, vua Sankha sẽ cho thiết lập cung điện mà vua
Mahà Panāda đã thiết lập. Sau khi thiết lập, vua trú tại đó. Sau vua lại bố thí
cung điện ấy, dâng cúng cho các vị Sa môn, Bà-la-môn, các hàng bần cùng,
du đãng, ăn xin, cạo bỏ râu tóc, mặc áo cà sa, từ bỏ gia đình, sống không gia
đình dưới sự chỉ đạo của Thế Tôn Metteyya, bậc A la hán, Chánh Ðẳng Giác

178. “Hơn thống lãnh cõi đất,


Hơn được sanh cõi trời,
Hơn chủ trì vũ trụ,
Quả Dự Lưu tối thắng.”

1. Pathabyā ekarajjena: Tức là cao quý hơn ngôi vua Chuyển Luân.
2. Saggassa gamanena vā: Nghĩa là cao quý hơn 26 cõi trời.
3. Sabbalokādhipaccena: Nghĩa là cao quý hơn sự làm chúa tể trong thế gian, kể
cả Long Vương, Kim Sí Điểu Vương…
4. Sotāpattiphalaṃ varaṃ: Nghĩa là dù cho Đức Vua tối thượng, thọ hưởng nhân
sản như thế nào, cũng không thể thoát khỏi địa ngục. Còn Bậc Tu Đà Hườn sát
trừ được ba kiết sử, thì đoạn tận được bốn cảnh khổ.
Dù có dễ duôi mấy, bậc Tu Đà Hườn cũng chẳng thọ sanh quá 7 kiếp. Vì thế
quả Tu Đà Hườn cao tột hơn tất cả mọi tài sản thế gian nầy.
Dứt Pháp thoại, nhiều người chứng đạt quả như Tu Đà Hườn…

Atula.
182 - Hỏi. Người khổ tục sinh bằng tâm gì? Trong đời
sống bình nhật có bao nhiêu tâm khởi lên
cho người khổ?
Người khổ tục sinh bằng tâm Quan sát xả thọ quả
bất thiện.
Đây là quả khác thời kỳ (vipāka) của nghiệp bất
thiện.
Nói cách khác, đó là quả của 11 tâm bất thiện (tâm
si hợp Phóng dật không cho tâm quả làm việc tục
sinh,
nhưng trong đời sống bình nhật, tâm Si hợp phóng
dật vẫn cho đủ 7 loại tâm quả bất thiện).
Mười một tâm bất thiện này, mỗi tâm tạo ra được 7
tâm quả bất thiện, trong đó tâm Quan sát thọ xả quả
bất
thiện có sức mạnh hơn cả nên làm việc tục sinh, cho
tái sinh vào 1 trong bốn cõi khổ.
Có Pāli như sau: Ettha akusalakammaṃ
uddhaccarahitaṃ apāyabhūmiyaṃ paṭisandhi
janeti:
Ở đây, trừ tâm Si hợp phóng dật, các bất thiện
nghiệp còn lại khiến tái sinh (paṭisandhi) vào cõi bất
hạnh.
-“Pavattiyaṃ pana sabbampi dvādasavidhaṃ
sattākusalapākāni sabbathā pi kāmaloke rūpaloke
ca yatthārahaṃ
vipaccati:
“Nhưng tất cả 12 bất thiện nghiệp phát sinh 7 tâm.
Những tâm này có thể khởi tâm ở Dục giới và ở Sắc
giới,
trong sự diễn tiến của tâm, tùy theo trường hợp”
(HT. TMC dịch)(3) .
Nên hiểu đoạn Pāli trên như sau: Trong đời sống
bình nhật 12 tâm bất thiện, mỗi tâm cho 7 tâm quả
bất thiện.
Bảy tâm quả bất thiện này có đầy đủ trong cõi Dục
giới, còn cõi Sắc giới không hề có 3 tâm quả bất
thiện là:
Tỷ thức quả bất thiện, Thiệt thức quả bất thiện và
Thân thức quả bất thiện.
Trong đời sống bình nhật, người khổ có được 37 tâm
là: 29 tâm vô tịnh hảo (trừ tâm Sinh tiếu) + 8 tâm
đại
thiện.
Như có Pāli sau: Duggatiyaṃ pana
ñāṇavippayuttāni ca mahāvipātāni na labbhati:
“Chúng sinh ở khổ cảnh, tâm Đại quả không hợp với trí cũng không có”(4)

Có 37 tâm (Citta)
còn lại - mười hai tâm bất thiện (Akusala), mười bảy tâm
vô nhân (Ahetuka) và tám tâm thiện dục giới
(Kāmāvacara Kusala). Như vậy, họ chỉ trải nghiệm 37
tâm. Hay nói cách khác là chỉ có 37 tâm có thể sanh lên
trong tâm ý của họ. Đây là cho người vô nhân ác thú
(Duggati Ahetuka), tức là những người tái sanh vào địa
ngục, làm ngạ quỷ (ma đói), làm súc sanh và A-tu-la
(Asura).

Những chúng sanh vô nhân


thiện thú (Sugati Ahetuka) là những người mù bẩm sinh,
điếc bẩm sinh và vân vân. Một vài loại ngạ quỷ (Peta)
cũng là vô nhân thiện thú (Sugati Ahetuka). Chúng ta sẽ
nghiên cứu về chúng trong chương thứ năm. Như vậy,
đối với những chúng sanh vô nhân thiện thú (Sugati
Ahetuka), thì chỉ có 41 tâm

2. “Tâu đại vương, điều này cũng đã được


đức Thế Tôn nói đến: ‘Vào thời
quá khứ, trong khi có bản thể nhân loại, Ta
đã là người có bản tánh không
hãm hại chúng sanh.’ Và đại lễ tế thần
Vājapeyya đã được ẩn sĩ
Lomasakassapa hiến cúng sau khi đã giết
chết hàng trăm mạng sống. Tuy
nhiên, việc ấy là do tác động của ái luyến,
không có sự suy nghĩ, không có sự
cố ý.”
“Thưa ngài Nāgasena, tám hạng người này
giết hại mạng sống. Tám hạng
nào? Hạng luyến ái giết hại mạng sống do
tác động của luyến ái, hạng xấu xa
giết hại mạng sống do tác động của sân,
hạng mê mờ giết hại mạng sống do
tác động của si, hạng ngã mạn giết hại
mạng sống do tác động của ngã mạn,
hạng tham lam giết hại mạng sống do tác
động của tham, hạng không có gì
giết hại mạng sống vì mục đích nuôi mạng,
hạng ngu dốt giết hại mạng sống
do tác động của sự đùa giỡn, đức vua giết
hại mạng sống do tác động của kỷ
cương. Thưa ngài Nāgasena, đây là tám
hạng người giết hại mạng sống. Thưa
ngài Nāgasena, có phải việc đã làm bởi đức
Bồ Tát có tính chất tự nhiên?”

tương tợ y như thế vị ẩn sĩ


Lomasakassapa do việc nhìn thấy nàng Candavatī, con gái
của đức vua, đã
không còn có sự suy nghĩ, tâm bị tán loạn, bị luyến ái, có
trạng thái không
suy nghĩ, đã đi ra ngoài sự kiềm chế, vô cùng bối rối, vô
cùng vội vã. Với tâm
đã bị tán loạn, đã bị lay động, đã bị khuấy động ấy, vị ấy
đã hiến cúng đại lễ
tế thần Vājapeyya với sự tích lũy to lớn khổng lồ về lượng
máu từ cần cổ của
những con thú bị giết. Hơn nữa, đến khi đã có tâm trở lại
bình thường, có trí
nhớ đã được hồi phục, khi ấy (Lomasakassapa) sau khi
xuất gia trở lại lần
nữa, đã làm sanh khởi năm thắng trí, và đã đi đến cõi Phạm Thiên.”

Pháp Phật thật là kỳ diệu vô cùng, sau khi đã nguyện, chư Phật dậm chân lên tại
chỗ nào thì ngay tại chỗ ấy có dấu bàn chân của Ngài in hình rõ rệt, còn ở những chỗ
khác ngoài chỗ nguyện thì không thấy dấu vết chi cả.
Vả lại, những dấu chân của chư Phật không ai có thể xóa nhòa, dầu cho người ấy
có phép hô phong hoán vũ, đảo hải di sơn, khiến cho gió táp mưa sa, tượng dày thú
đạp đi nữa để làm mất dấu Phật tích nầy cũng không thể được.

DhpA appamada

You might also like