You are on page 1of 5

Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12

www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64

TÀI LIỆU TOÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9


ÔN TẬP TỔNG HỢP
Liên hệ đăng kí học: 0832.64.64.64

Họ và tên: ............................................................Ngày học: .....................................................................


Bài 1.

a) Giải phương trình x 2  2x  6  x 2  2x  2  x  3.

a2 8b 2 2c2
b) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện  b,  c và  a. Tính
a2 1 4b 2  1 c2  1
giá trị của biểu thức P = a + b + c.
Bài 2.
a) Tìm tất cả số nguyên dương n để 3n  1 và 12n  11 là các số chính phương.

b) Cho P  x   a 0 x 2022  a1x 2021  a 2 x 2020  ...  a 2022 là đa thức với hệ số thực thỏa mãn đồng thời các

1
điều kiện P  k   , với k  0,1, 2,..., 2022. Tính giá trị P  2023 .
k 1
Bài 3. Với a,b,c là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  16, tìm giá trị lớn nhất và giá trị
a b bc ca
nhỏ nhất của biểu thức P    .
c a b
Bài 4.
a) Giải phương trình x  3  3x  1  x  3 .

b) Cho a, b, c là các số thực khác 0 , thỏa mãn a 2  ab  c 2  bc và a 2  ac  b 2  bc .

 a  b  c 
Tính giá trị của biểu thức K  1   1   1   .
 b  c  a 
Bài 5.

a) Tìm tất cả các số tự nhiên m, n thỏa mãn 3m  2022  n 2 .

b) Tìm tất cả số nguyên tố p để phương trình x 3  y3  3xy  1  p có nghiệm nguyên dương.


Bài 6. Với các số thực a, b,c thỏa mãn 0  a, b, c  1 và a  b  c  2 , tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
ab bc ca
nhất của biểu thức P    .
1  ab 1  bc 1  ca
Bài 7.

  
a) Tìm tất cả các số nguyên a, b sao cho số a 3  b b3  a là lập phương của một số nguyên tố.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang1
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64
b) Trên bảng ta viết số tự nhiên 222...2 gồm 2022 chữ số 2. Mỗi bước ta chọn 22 chữ số liên tiếp nào
đó có chữ số ngoài cùng bên trái bằng 2, rồi biến đổi các chữ số được chọn theo qui tắc: chữ số 2 đổi
thành chữ số 0 còn chữ số 0 đổi thành chữ số 2 .
- Chứng minh mọi cách thực hiện đều phải dừng lại sau một số hữu hạn bước.
- Giả sử sau khi thực hiện được n bước thì không thể thực hiện được thêm bước nào nữa. Chứng minh
n là số lẻ.
Bài 8.

a) Giải phương trình x 2  x  8  4 x  3 .

a2 b2 c2
b) Chứng minh rằng biểu thức K    có giá trị là số nguyên,
 a  b  a  c   b  c  b  a   c  a  c  b 
trong đó a, b, c là ba số thực đôi một phân biệt.
Bài 9.
a) Cho ba số nguyên a, b, c thỏa mãn a  b  c và ab  bc  ca cùng chia hết cho 3 . Chứng minh rằng
ab  bc  ca chia hết cho 9 .

b) Cho đa thức P  x   x 3  ax  b có một nghiệm là 1  3(a, b là các số hữu tỉ). Chứng minh rằng đa

thức P  x  chia hết cho đa thức x 2  2x  2 .

Bài 10. Cho các số thực không âm a, b, c thay đổi thỏa mãn a 2  b 2  c2  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của biểu thức Q  a  b  b  c  c  a .

Bài 11. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn 3x  2 y  1  2z .


Bài 12.

a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n 2  3n  11 không chia hết cho 49 .
b) Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương  x, y, p  với p là số nguyên tố thởa mãn

x 2  p 2 y2  6  x  2p  .

Bài 13.
1 x
a) Cho hai s thực dương x, y thỏa mãn 5(x  y)2  x 2  y 2 . Chứng minh rằng   2.
2 y

 
b) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn diểu kiện 5(x  y  z) 2  14 x 2  y 2  z 2 . Tim giá trị lớn

2x  z
nhắt và giá trị nhỏ nhất của biếu thức: P  .
x  2z

Giáo viên: Thầy Trần Tuấn Việt

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang2
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64

TÀI LIỆU TOÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9


CHỨNG MINH ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH (Tiếp)
Liên hệ đăng kí học: 0832.64.64.64

Họ và tên: ............................................................Ngày học: .....................................................................


Câu 5. Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB cố định, AB  R 2 . Điểm P di động trên dây AB (P
khác A và B). Gọi  C; R1  là đường tròn đi qua P và tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A ,  D; R 2  là

đường tròn đi qua P và tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại B. hai đường tròn  C; R1  và  D; R 2  cắt

nhau tại điểm thứ hai là M.


a) Trong trường hợp P không trùng với trung điểm dây AB, chứng minh OM//CD và 4 điểm C, D, O,
M cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh khi P di động trên dây AB thì điểm M di động trên đường tròn cố định và đưởng thẳng
MP luôn đi qua một điểm cố định N
c) Tìm vị trí của P để tích PM.PN lớn nhất ? diện tích tam giác AMB lớn nhất ?
Câu 6. Cho đường tròn tâm O và dây cung AB cố định ( O  AB ). P là điểm di động trên
đoạn thẳng AB ( P  A, B và P khác trung điểm AB). Đường tròn tâm C đi qua điểm P tiếp
xúc với đường tròn (O) tại A. Đường tròn tâm D đi qua điểm P tiếp xúc với đường tròn (O)
tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N ( N  P ).
  BNP
1) Chứng minh rằng ANP  và bốn điểm O, D, C, N cùng nằm trên một đường tròn.

2) Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn ON luôn đi qua điểm cố định khi P di động.
Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung BC không
chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại
E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF
luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 8. Cho đường tròn O, dây cung BC cố định.Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và
điểm chính giữa của cung nhỏ BC.Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng BC;E,F thứ tự là hình
chiếu của B và C trên đường kính AA′.Chứng minh rằng:
a, Hai tam giác HEF và ABC đồng dạng với nhau
b, Hai đường thẳng HE và AC vuông góc với nhau
c, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là điểm cố định khi A chuyển động trên cung nhỏ BC.
Câu 9. Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d thay đổi nhưng
luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E (E  A). Đường thẳng d cắt hai tiếp tại B và C
của đường tròn (O) lần lượt tại M và N. MC cắt BN tại F. Chứng minh rằng:

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang3
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64
a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với tam giác BCN.
b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi d thay đổi nhưng luôn đi qua A.
Câu 10. Cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a. Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho AC  4AB. Tia Cx
vuông góc với AC tại điểm C, gọi D là một điểm bất kỳ thuộc tia Cx ( D không trùng với C ). Từ
điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt hai đường thẳng AD và CD lần lượt tại K, E.
a) Tính giá trị DC.CE theo a.
b) Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất .
c) Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn đường kính DE luôn có một dây
cung cố định.
3
Câu 11. Cho hai điểm A, B phân biệt, lấy điểm C bất kỳ thuộc đoạn AB sao cho 0  AC  AB; tia
4
CE CA
Cx vuông góc với AB tại C. Trên tia Cx lấy hai điểm D, E phân biệt sao cho   3 . Đường
CB CD
tròn ngoại tiếp tam giác ADC và đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC cắt nhau tại điểm H (H không
trùng với C)
  EBC
a) Chứng minh rằng ADC  và ba điểm A, H, E thẳng hàng.

b) Xác định vị trí của C để HC  AD


c) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 12. Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O). Gọi BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC.
a) Chứng minh AD.AC=AE.AB
b) Tia AO cắt BC tại A1và cắt cung nhỏ BC tại A2. Tia BO cắt AC tại B1và cắt cung nhỏ AC tại B2.
A1A2 B1B2 C1C2
Tia CO cắt BA tại C1và cắt cung nhỏ AB tại C2. Chứng minh: + + =1
AA1 BB1 CC1
c) Từ A vẽ tia Ax vuông góc với DE. Cho cạnh BC cố định , đỉnh A di động trên cung lớn BC sao cho
ABC có ba góc nhọn. Chứng minh tia Ax luôn đi qua một điểm cố định.
 sao
Câu 13. Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC  R 3 cố định. Điểm A di động trên cung lớn BC
cho tam giác ABC nhọn. Gọi E là điểm đối xứng với B qua AC và F là điểm đối xứng với C qua AB. Các
đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và ACF cắt nhau tại K 0028K không trùng A). Gọi H là giao
điểm của BE và CF.
 và tứ giác BHCK nội tiếp.
a) Chứng minh KA là phân giác trong góc BKC
b) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác BHCK lớn nhất, tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó theo
R.
c) Chứng minh AK luôn đi qua một điểm cố định.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang4
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64
Câu 14. Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Các tia phân giác các
góc EHB, DHC cắt AB, AC lần lượt tại I và K. Qua I và K lần lượt vẽ các đường vuông góc với AB,
AC chúng cắt nhau tại M.
a) Chứng minh AI = AK.
b) Giả sử tam giác nhọn ABC có hai đỉnh B, C cố định, đỉnh A di động . Chứng minh đường thẳng
HM luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 15. Cho đường tròn (O;R) có dây AB  R 2 , M là điểm chuyển động trên cung lớn AB sao cho
tam giác MAB nhọn.Gọi H là trực tâm tam giác MAB, C,D lần lượt là giao điểm thứ 2 của AH và BH
với đường tròn (O).Giải sử N là giao của BC và AD
a) Tính số đo góc AOB, góc MCD
b) Chứng minh CD là đường kính của đường tròn (O) và HN có độ dài không đổi
c) Chứng minh HN luôn đi qua điểm cố định.
Câu 16. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa đường
tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại H, hai đường thẳng
AC và BD cắt nhau tại F.
a) Chứng minh tứ giác CFDH nội tiếp
b) Chứng minh CF.CA = CH.CB
c) Gọi I là trung diểm của HF. Chứng minh tia OI là tia phân giác của góc COD.
d) Chứng minh điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi.
Câu 17. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OB (C khác
O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với AB tại C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Trên cung
nhỏ MB lấy điểm N bất kỳ ( N khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại F, tia BN cắt cắt đường thẳng
d tại E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D ( D khác A).
a) Chứng minh: AD.AE = AC.AB.
b) Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDN.
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh điểm I luôn nằm trên một đường
thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên cung nhỏ MB.

Giáo viên: Thầy Trần Ngọc Hà

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang5

You might also like