You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 7

I. Dạng toán liên quan đến đơn thức, đa thức


Bài 1. Tính
1
a) −2𝑥. (𝑥 3 − 2𝑥 2 + 5𝑥) f) (𝑥 3 − 7𝑥 − 𝑥 2 ) ∶ 2 𝑥
b) (2𝑥 3 − 3𝑥 − 1). (5𝑥 + 2) g) (125𝑥 3 + 1 ) ∶ ( 5𝑥 + 1)
1
c) 3𝑥 2 . (2𝑥 3 − 5) − 2𝑥 2 . (3𝑥 − 1) h) (2𝑥 4 + 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 5𝑥 − 2) ∶ (𝑥 2 − 𝑥 + 1)
d) 25𝑥 − 4(3𝑥 − 1) + 7𝑥(5 − 2𝑥 2 ) i) (𝑥 3 − 9𝑥 2 + 27𝑥 − 27) ∶ (𝑥 2 − 6𝑥 + 9)
1
e) (2 𝑥 2 − 2𝑥 + 3) . (𝑥 − 4) l) (6𝑥 + 2𝑥 3 − 5 − 11𝑥 2 ) ∶ (−𝑥 + 2𝑥 2 + 1)
Bài 2. Tìm nghiệm của các đơn thức, đa thức sau:
a) −4𝑥 + 8 e) 𝑥 2 + 2𝑥
b) (𝑥 + 2) − (−5𝑥 − 1) f ) 𝑥 3 − 6𝑥 2 + 5𝑥
c) 𝑥 2 − 6𝑥 + 2017 g ) 𝑥 2 − 4𝑥 − 5
2
d) (1 + 7𝑥)(5𝑥 − 2)
Bài 3: Cho hai đa thức: f ( x) = 3x 3 - 4 x 4 - 2 x3 + 3x 2 + 5 x - 3 + 4 x 4 - 3x và
1 2 11
g ( x) = 3x 5 - x 3 - x - 7 x + + 2 x 3 + 9 x - 3x 5
2 2
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức f(x), g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc, hệ số tự do và hệ số
cao nhất của các đa thức đó;
b. Tính f(-1)
c. Tính A(x) = f(x) – 2g(x)
4 6 3 5
Bài 4: Thu gọn, chỉ ra bậc, phần hệ số của đơn thức: ( −z x y ) . ( −5 y 4 xz 2 ) 2
35
a) Cho biểu thức M = 3 x y − ( 4 x − 2x y ) + ( x − 5 x y + 6 xy )
2 2 2 2 2

1
Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại x = −1 và y = .
2

b) Cho đa thức: f(x) x10 − 2017x 9 − 2017x 8 − ... − 2017x − 1 . Tính giá trị của đa thức biết x = 2018
Bài 5: Cho các đa thức sau:
𝑃 = 𝑥 4 − 𝑥 2 − 𝑥 3 + 𝑥 + 4 − (−𝑥 4 + 𝑥 3 + 2𝑥 2 − 10)
𝑄 = 𝑥 4 + 3𝑥 2 − 4𝑥 − 6𝑥 2 − 7
𝑅 = 3𝑥 4 − 2𝑥 3 + 𝑥 − 3
a) Thu gọn các đa thức P, Q và tính M = P + Q
b) Tìm nghiệm của đa thức N(x) = P + Q – R
Bài 6: Cho các đa thức
f(x) = 5x3 + 2x2 – 4x – 8 – 5x2 – 4x3 + 10x
g(x) = -6x2 + 3x3 + 5x – 8 – 2x3 – 3x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f(x) + g(x) c) Tìm x để f(x) – g(x)
II. Dạng bài hình học
Bài 1. Cho ABC vuông ở A, có AC = 2AB. Trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C, dựng đoạn thẳng BD
vuông góc AB và BD = AB. Từ điểm E tùy ý thuộc đoạn BD, kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt DC ở F.
Chứng minh AE = EF.
Bài 2. Cho  ABC cân tại A. Vẽ AH ⊥ BC (H  BC).
a) Chứng minh ABH = ACH và H là trung điểm BC.
b) Cho biết AC = 13cm, AH = 12cm. Tính BC.
c) Gọi M là trung điểm AB. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt AH tại E. Chứng minh  AEB cân.
DF
d) Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, F sao cho BD = AF. Chứng minh EF > .
2
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  AC . Gọi I là trung điểm của BC. Trung trực của BC cắt AC tại
E. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AE , nối BE .

a) Chứng minh 𝐵𝐷𝐸̂ = 2. 𝐴𝐶𝐵̂


b) BD cắt AI tại M. Chứng minh: MD = AD và MB = AC
c) Chứng minh: DE  BC
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AI ⊥ BE .

Bài 4. Cho ABC cân tại A Â  90( 0


) . Vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB . Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh  ABD =  ACE
b) Chứng minh  AED cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A, 𝐴̂ < 90°. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Kẻ đường
cao AF của tam giác ACD; AC cắt BF tại G.
a) CMR: F là trung điểm của DC và G là trọng tâm của tam giác BDC .Chứng minh BD = 6.AG.

b) Kẻ CH ⊥ BD ( H  BD ) ; DK ⊥ CA ( K  tia CA). Chứng minh các đường thẳng AF, CH, DK đồng
quy.
̂ = 45°. So sánh độ dài các đoạn thẳng: CH, HI và ID.
c) KF cắt AD tại I. Biết góc 𝐵𝐴𝐶
III. Xác suất, thống kê
Bài 1. Một hộp đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ cái hộp đó. Tính xác suất để viên
bi được lấy lần thứ 2 là viên bi xanh
Bài 2. Trong một lô hang có 12 sản phẩm khác nhau, trong đó có 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ
lô hàng đó. Hãy tính xác suất để trong 2 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm
Bài 3. Gieo 1 con xúc xắc ngẫu nhiên 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A : “ Tổng số chấm xuất hiện là số chia hết cho cả 2 và 5”
B : “ Tổng số chấm xuất hiện không vượt quá 7”
Bài 4. Xếp 4 bạn An, Bình, Đức, Hùng thành một hàng ngang theo thứ tự từ trái sang phải. Tính xác suất của
các biến cố sau:
A: “An không đứng cuối hàng”
B: “ Đức đứng giữa An và Bình”
C: “ An đứng cạnh Hùng”
Bài 5. Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập S = { 1,2,3,...,9}. Tính xác suất để tổng 2 số được chọn là 12
IV. Dạng bài khó
Bài 1. Chứng minh rằng đa thức 𝑓(𝑥) = 𝑥 6 − 𝑥 3 + 𝑥 2 − 𝑥 + 1 không có nghiệm trên tập số thực R
1
Bài 2. Tìm GTNN của biểu thức 𝐶 = 𝑥 2 + 2𝑥 + 1 2
𝑥𝑦+𝑥+5
Bài 3. Tìm x, y ∈ 𝑍 để biểu thức sau có giá trị nguyên: 𝑀 = 𝑥𝑦+𝑥+4

𝑏−𝑐 𝑐−𝑎 𝑎−𝑏


Bài 4. Cho a, b, c thỏa mãn: (𝑎−𝑏)(𝑎−𝑐) + (𝑏−𝑎)(𝑏−𝑐) + (𝑐−𝑎)(𝑐−𝑏) = 2022

1 1 1
Tính giá trị biểu thức 𝑄 = 𝑎−𝑏 + 𝑏−𝑐 + 𝑐−𝑎
𝑎 𝑏 𝑐
Bài 5. Cho 𝑀 = 𝑎+𝑏 + 𝑏+𝑐 + 𝑐+𝑎 với a, b, c > 0

a) Chứng minh M > 1


b) Chứng tỏ rằng M không phải là số nguyên
Bài 6. Cho a, b là các số nguyên thỏa mãn: (7𝑎 + 5 − 21𝑏)(𝑎 + 1 − 3𝑏) ⋮ 7
Chứng minh rằng: 11𝑏 + 15 + 43𝑎 ⋮ 7

You might also like