You are on page 1of 21

BÀO CHẾ & SINH DƯỢC HỌC

THUỐC CỐM
(Granule)

Dược sĩ Đại học

ThS. DS. Phạm Hoàng Duy Nguyên

1
THUỐC CỐM

MỤC TIÊU
1. Phân tích được ưu – nhược điểm thuốc cốm
2. Phương pháp điều chế thuốc cốm
3. Trình bày được các yêu cầu chất lượng thuốc cốm
4. Nêu được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc cốm

2
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
Định nghĩa
Thuốc cốm hay thuốc hạt (Granulae) là dạng thuốc rắn có dạng
hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp thường dùng để uống với một ít
nước hay một chất lỏng thích hợp hoặc pha thành dung dịch hay
siro. Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có
thêm các tá dược độn – dính – rã – điều hương vị - tạo màu …

3
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM

4
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
ƯU ĐIỂM
+ Kỹ thuật điều chế đơn giản, không đòi hỏi trang thiết bị phức
tạp, dễ đóng gói và vận chuyển.
+ Ít xảy ra tương kỵ hóa học → Phối hợp nhiều loại dược chất
khác nhau trong cùng một công thức
+ Bền vững về mặt hóa học hơn chế phẩm lỏng
+ Dược chất từ thuốc cốm để uống hấp thu nhanh hơn từ
thuốc viên tương ứng.
NHƯỢC ĐIỂM
+
+
+ 5
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
PHÂN LOẠI THUỐC CỐM
Bao gồm:

a. Cốm sủi bọt (Effervescent granules)


b. Cốm bao (Coated granules)
c. Cốm tan trong ruột (Gastro – resistant granules)
d. Cốm phóng thích có kiểm soát
(Modified release granules)

6
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
PHÂN LOẠI
a. Cốm sủi bọt (Effervescent granules)
+ Cốm không bao, thường chứa chất acid, muối carbonat và
hydrocarbonat, khi gặp nước sẽ phản ứng với nhau tạo CO2
+ Dược chất được hòa tan hoặc phân tán trước khi uống

7
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
PHÂN LOẠI
b. Cốm bao (Coated granules)
+ Chế phẩm đa liều, cốm
được bao bởi một hoặc
nhiều lớp của hỗn hợp
nhiều loại tá dược.
+ Tá dược làm lớp bao
thuốc cốm cũng giống như
tá dược trong thuốc lỏng,
nhũ tương nhưng trong
điều kiện thích hợp, sự bay
hơi tá dược lỏng sẽ xảy ra.
8
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
PHÂN LOẠI THUỐC CỐM
c. Cốm tan trong ruột (Gastro – resistant granules)
→ Được bao phủ bởi tá dược có khả năng chống lại sự tấn
công acid dịch vị, gặp dịch ruột tan ra giải phóng hoạt chất.

9
THUỐC CỐM
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỐM
PHÂN LOẠI THUỐC CỐM
d. Cốm phóng thích có kiểm soát
+ Hạt cốm có hoặc không có lớp vỏ bao bên ngoài. Chứa tá
dược đặc biệt hoặc được bào chế bằng một phương pháp
nào đó sao cho dược chất được phóng thích đảm bảo:
- Tỷ lệ
- Vị trí
- Thời gian
+ Bao gồm:
- delayed realese granules
- prolonged release granules
10
THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Gồm có 2 phương pháp chính
Phương pháp xát hạt
+ Phương pháp xát hạt khô
+ Phương pháp xát hạt ướt
Phương pháp phun sấy

+ Điểm khác nhau cơ bản phương pháp xát hạt


ướt, xát hạt khô?
+ Fluid bed processing là gì?

11
THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM

Fluid bed processing 12


THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Phương pháp xát hạt ướt

Trộn với
Nghiền –
tá dược dính Xát hạt Sấy Sửa hạt
Trộn bột kép
→ Khối ẩm

+ Cối chày Trộn siêu tốc + Rây Tủ sấy + Rây


+ Máy trộn + Ép đùn Fluid bed + Máy sát
sửa hạt

13
THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Phương pháp xát hạt ướt

Máy sửa hạt Máy xát hạt cốm 14


THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Phương pháp xát hạt ướt
Khí ra

Cốm ướt

Cốm khô Khí vào

Fluid bed dryer Tray dryer 15


THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Phương pháp xát hạt khô
Dập thành viên Nghiền qua máy
Nghiền –
hoặc với cỡ rây
Trộn bột kép
Ép qua trục thích hợp
Ưu điểm
+ Tránh được sự ảnh hưởng của ẩm và nhiệt
+ Thích hợp cho những khối bột có tỷ trọng thấp → ↑
Nhược điểm
Cốm khó rã, hòa tan chậm do cốm trơn và bị nén chặt
Kỹ thuật tạo hạt cốm khô
+ Máy nén kiểu trục quay (Roll compactor)
+ Kỹ thuật slugging (đóng tán) 16
THUỐC CỐM
2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Phương pháp xát hạt khô
Máy nén kiểu trục quay (Roll compactor)
Chỉ số Hausner = tapped density / bulk density
→ Đặc tính sự chảy của cốm
Excellent 1.05 – 1.10
Good 1.11 – 1.15
Fair 1.15 – 1.20
Passable 1.21 – 1.25
Poor 1.26 – 1.31
Very Poor 1.32 – 1.37
Extremely Poor 1.38 – 1.45
17
THUỐC CỐM
3. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC CỐM
Tính chất
Thuốc cốm phải khô, đồng đều về kích thước hạt, không có
hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu

Độ ẩm (Phụ lục 9.6 – Phụ lục 12.13)


Độ ẩm không quá 5,0% trừ các chỉ dẫn khác
PP xác định nước trong các thuốc cốm nói chung, thuốc cốm
chứa tinh dầu?

Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3)


Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì
phải thử độ đồng đều khối lượng 18
THUỐC CỐM
3. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC CỐM
Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc
cốm đóng gói 1 liều, có chứa 1 hoặc nhiều được chất, phải thử
đồng đều khối lượng với các dược chất có hàm lượng dưới
2mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng cốm trong một liều.

Định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác


Theo chuyên luận riêng

Bảo quản
Thuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ đựng kín, đóng
từng liều hoặc nhiều liều, có nhãn quy định. Để nơi khô mát.
(Cốm sủi bọt) 19
THUỐC CỐM
4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUỐC CỐM
Bao gồm:
a. Hình thức
b. Kích thước hạt
c. Độ ẩm
d. Tính hòa tan hay phân tán
e. Độ đồng đều hàm lượng
f. Độ đồng đều khối lượng
g. Định tính và Định lượng

20
THUỐC PHUN MÙ

21

You might also like