You are on page 1of 7

8/30/2022

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


 Mục tiêu môn học:

QUẢN TRỊ NHÓM LÀM VIỆC Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ
năng về quản trị nhóm làm việc trong một tổ chức cũng
02 tín chỉ như cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng này vào điều
Bộ môn Quản trị tác nghiệp kinh doanh kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về các hoạt động
liên quan đến nhóm làm việc và làm việc theo nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu: thuyết trình, thảo luận,
nghiên cứu tình huống, thực hành, trò chơi,…

1 2

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 (CLO1): Hiểu được những kiến thức cơ bản về nhóm  Giáo trình chính

làm việc và quản trị nhóm làm việc. 1. Trần Kiều Trang (2017), Giáo trình Quản trị nhóm làm
việc, NXB Thống kê.
 (CLO2): Vận dụng được các kiến thức để phân tích và  Sách giáo trình, sách tham khảo

giải quyết các tình huống phổ biến trong quá trình xây 2. Havard Business School, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc
Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch (2015), Xây dựng nhóm
dựng nhóm làm việc và giao tiếp trong nhóm làm việc. làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp Tp. HCM.
3. Donnellon, Anne, Nguyễn Thu Hà dịch (2009), Lãnh đạo
 (CLO3): Vận dụng được các kỹ năng lãnh đạo, giải nhóm, NXB Tri thức.
quyết xung đột và đánh giá nhóm làm việc.
 (CLO4): Thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt
của người khác trong nhóm làm việc, tinh thần hợp tác
và làm việc cùng thắng (win - win).
3 4

Chương 1: Khái luận về nhóm làm


NỘI DUNG HỌC PHẦN việc và quản trị nhóm làm việc
1.1. Khái luận về nhóm làm việc
1.2. Khái luận về quản trị nhóm làm việc
 Chương 1: Khái luận về nhóm làm
1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản trị nhóm làm việc
việc và quản trị nhóm làm việc 1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhóm làm việc
 Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc 1.3. Nhà quản trị nhóm làm việc
1.3.1. Vai trò và trách nhiệm của nhà quản trị nhóm làm việc
 Chương 3: Giao tiếp trong nhóm làm 1.3.2. Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị nhóm làm việc
việc
 Chương 4: Lãnh đạo nhóm làm việc

 Chương 5: Đánh giá nhóm làm việc

5 6

1
8/30/2022

1.1.1 Khái niệm NHÓM LÀM VIỆC


1.1 Khái luận về NHÓM LÀM VIỆC
 Nhóm làm việc là sự liên kết của hai hay nhiều
 1.1.1 Khái niệm và phân loại nhóm cá nhân có sự tác động qua lại và phụ thuộc
làm việc lẫn nhau cùng nhau làm việc để hoàn thành
 1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc mục tiêu chung xác định.
 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và
phát triển nhóm làm việc

7 8 8

ĐÁM ĐÔNG & NHÓM ĐÁM ĐÔNG >< NHÓM

 Hành động độc lập  Hành động chung


 Trung tính  Chia sẻ thông tin
 Cá nhân  Cá nhân tương hỗ
 Ngẫu nhiên  Bổ sung
 Xung đột hoặc  Xung đột tạo động
tránh xung đột lực phát triển

9 10

Tổ >< Nhóm SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ TRONG NHÓM

 Vai trò của nhóm/tổ trưởng Thành Thành


 Phương thức phân chia công việc viên 1 viên 2

 Phương thức thực hiện công việc

 Trao đổi thông tin Trưởng


nhóm
 Cách thức ra quyết định

 …
Thành Thành
viên 3 viên 4

11 12

2
8/30/2022

1.1.1.2 Phân loại nhóm làm việc 1.1.1.2 Phân loại nhóm làm việc

 Theo thời gian vận hành nhóm có nhóm làm việc tạm thời
 Theo mức độ tương đồng giữa các thành viên trong
và nhóm làm việc thường xuyên (ổn định).
nhóm có nhóm làm việc đồng nhất và nhóm làm việc
 Theo cách thức giao tiếp giữa các thành viên nhóm có
đa dạng.
nhóm làm việc “thực tế” và nhóm làm việc “ảo”.
 Theo mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức đặt ra cho nhóm
làm việc, có ba loại nhóm làm việc cơ bản bao gồm:
nhóm đặc nhiệm, nhóm làm việc chức năng và nhóm
dự án.

13 14

1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc 1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc

 Các thành viên trong nhóm làm việc có mức độ


 Nhóm làm việc có định hướng mục tiêu chung. ảnh hưởng và liên đới chịu trách nhiệm cùng
 Các thành viên trong nhóm làm việc có mối nhau đối với công việc và mục tiêu chung.
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.  Mối quan hệ cấu trúc trong nhóm làm việc là khá
 Các thành viên trong nhóm làm việc cần phải chặt chẽ.
nhận thức rõ ràng họ là một tập thể phụ thuộc  Trong nhóm làm việc, các thành viên có sự tương
vào nhau tác và tác động qua lại với nhau.
 Nhóm làm việc cần tạo động lực cá nhân cho các
thành viên trong nhóm.
15 16

1.1.3 Các giai đoạn hình thành và


phát triển nhóm làm việc Các giai đoạn của nhóm làm việc
Kết .
quả Xung
Thành đột
LVN
công
Chuẩn Chấm dứt
mực hoạt động

Sóng gió Suy thoái/ Hồi sinh

Thành
lập

Thời gian
17
LVN 18

3
8/30/2022

1.2 Khái luận về Quản trị nhóm làm việc Khái niệm quản trị nhóm làm việc
 1.2.1 Khái niệm và vai trò của quản trị
nhóm làm việc  Quản trị nhóm làm việc được hiểu là
tổng hợp các hoạt động cơ bản bao gồm
 1.2.2 Nội dung cơ bản của quản trị nhóm
xây dựng nhóm, giao tiếp nhóm, lãnh
làm việc đạo nhóm và đánh giá nhóm làm việc
nhằm thực hiện mục tiêu chung đã xác
định của nhóm làm việc đồng thời thỏa
mãn mục tiêu của các thành viên trong
nhóm làm việc.

19 20

Nội dung cơ bản của quản trị nhóm làm việc


Vai trò của quản trị nhóm làm việc

 Đối với tổ chức, quản trị nhóm làm việc góp phần thực  Xây dựng nhóm làm việc
hiện mục tiêu chung của tổ chức.  Giao tiếp trong nhóm làm việc
 Đối với bản thân nhóm, quản trị nhóm quyết định đến  Lãnh đạo nhóm làm việc
sự tồn tại hay phát triển của nhóm.  Đánh giá nhóm làm việc
 Đối với các thành viên trong nhóm làm việc, quản trị
nhóm làm việc tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên

21 22

Vai trò của nhà quản trị nhóm làm việc


1.3 Nhà quản trị nhóm làm việc
Một
 Vai trò và trách nhiệm của nhà quản nhà
kiến
trị nhóm làm việc trúc sư

 Các phẩm chất cần thiết của nhà


quản trị nhóm làm việc Một Nhà
huấn quản trị Một nhà
truyền
luyện nhóm thông
viên làm việc

Một
trọng
tài

23 24

4
8/30/2022

Trách nhiệm của nhà quản trị nhóm làm việc Trách nhiệm của nhà quản trị nhóm
làm việc
 Thông báo thường xuyên về tiến độ và các vấn đề
 Đảm bảo rằng tất cả mọi thành viên đều đóng
nan giải với nhà tài trợ của nhóm (nếu có).
góp ý kiến và ý kiến đó được mọi người lắng
 Định kỳ đánh giá hoạt động của nhóm, quan điểm
nghe.
của các thành viên, và cách mỗi thành viên tự nhìn
 Chia sẻ công việc giữa các thành viên trong
nhận về sự đóng góp của mình.
nhóm.
 Không hối thúc hành động với tư cách cấp trên.

25 26

1.3.2 Các phẩm chất cần thiết của nhà


quản trị nhóm làm việc Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc

 Luôn gương mẫu 2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của xây dựng
 Cởi mở và chân thành nhóm làm việc
 Khả năng tập trung cao
2.2. Lựa chọn thành viên tham gia nhóm làm
việc
 Luôn bình tĩnh và lắng nghe nhiều
2.3. Xác định và phổ biến mục tiêu, xây dựng
nguồn ý kiến
các nét đặc trưng của nhóm làm việc
 Rõ ràng và thực tế
2.4. Phân công công việc và thiết lập cơ chế hoạt
 Biết chia sẻ thành công và thất bại động của nhóm làm việc

27 28

2.1 Khái niệm xây dựng nhóm làm việc


Vai trò của xây dựng nhóm làm việc
 Xây dựng nhóm làm việc là toàn bộ các hoạt động  Nhóm đạt hiệu quả cao trong quá trình
được nhà quản trị triển khai trong giai đoạn thành vận hành
lập nhóm, bao gồm việc lựa chọn các thành viên
 Giải quyết tốt các nhiệm vụ chung đặt ra
nhóm; xác định và phổ biến mục tiêu chung của
cho nhóm.
nhóm; xây dựng các nét đặc trưng của nhóm; phân
công công việc cho các thành viên nhóm và thiết lập  Giúp tạo động lực cho từng thành viên

cơ chế hoạt động của nhóm nhằm giúp nhóm làm


việc đạt được mục tiêu chung đã đề ra

29 30

5
8/30/2022

2.2 Lựa chọn thành viên tham gia 2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa
nhóm làm việc chọn thành viên nhóm làm việc

2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa  Mỗi thành viên đều có vai trò và vị
chọn thành viên nhóm làm việc trí quan trọng quyết định đến hiệu
quả công việc chung của nhóm
2.2.2 Tiêu chí lựa chọn thành viên
 Nhóm được thành lập để cộng
nhóm làm việc
hưởng các năng lực, kỹ năng và thái
độ, hành vi của các thành viên.

31 32

2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa 2.2.2 Tiêu chí lựa chọn thành viên
chọn thành viên nhóm làm việc nhóm làm việc
Hỗ trợ
Kiến thức • Trình độ chuyên môn
Chú trọng đến chất Lắng nghe và làm (Knowledge). • Kinh nghiệm bản thân
lượng công việc sáng tỏ

• Kỹ năng chuyên môn


CỘNG HƯỞNG Kỹ năng •

Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng tương tác cá nhân
(Skill) • Kỹ năng giao tiếp
• …
Đồng lòng trong Thái độ phê phán
quyết định xây dựng
• Hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn
Thái độ/phẩm • Thẳng thắn
• Thích ứng nhanh
Chấp nhận các kỹ chất • Tôn trọng phong cách làm việc của người khác
năng của thành viên (Attitude) • Không kết bè phái
• …
33 34

Mỗi thành viên nhóm cần làm gì để 2.3 Xác định và phổ biến mục tiêu, xây
dựng các nét đặc trưng của nhóm làm việc
hoàn thành tốt nhiệm vụ?
 Hiểu mình, hiểu người  2.3.1 Xác định và phổ biến mục
 Quản lý tốt bản thân
tiêu nhóm làm việc
 Kỹ năng truyền đạt tốt  2.3.2 Xác định các nét đặc trưng

 Lắng nghe của nhóm làm việc


 Chia sẻ
 Khả năng thương lượng, thuyết phục
 Làm việc vì mọi người và vì tập thể

35 36

6
8/30/2022

2.3.1 Xác định và phổ biến mục 2.3.2 Xác định các nét đặc trưng
tiêu nhóm làm việc của nhóm làm việc
Xác định
giá trị
cốt lõi
Specific nhóm
(Cụ thể)
Xác định Xác
cơ chế
hoạt
định sứ
động của mệnh
nhóm nhóm
Time –
Measurable
bound Các nét
(Đo lường
(Thời hạn
xác định)
được) đặc trưng
Mục tiêu của
nhóm
(SMART)
nhóm
Xác định Định
màu sắc
đại diện vị
nhóm nhóm

Realistic Achievable Xác định


(Thực tế) (Khả thi) khẩu
hiệu
nhóm

37 38

2.4 Phân công công việc và thiết lập cơ 2.4.1 Phân công công việc cho các
chế hoạt động của nhóm làm việc thành viên

 2.4.1 Phân công công việc cho các  Phân công nhiệm vụ rõ ràng và chịu
thành viên nhóm trách nhiệm trước nhà quản trị
 2.4.2 Thiết lập cơ chế hoạt động nhóm, cũng như cả nhóm về tiến
của nhóm độ, chất lượng công việc được giao.
 Cung cấp những phương tiện,
nguồn lực cần thiết và quyền tự
quyết nhất định phần việc của
nhóm viên

39 40

2.4.2 Thiết lập cơ chế hoạt động


Nguyên tắc trong phân công công việc
của nhóm

 Đúng người, đúng việc, đúng năng  Quy tắc ứng xử


lực, đúng thời điểm.  Phương thức ra quyết định
 Rõ ràng, công khai, minh bạch - Quyết định cá nhân
 Công bằng, hợp lý - Quyết định nhóm
 Có kiểm tra, giám sát và phản hồi
kết quả

41 42

You might also like