You are on page 1of 66

Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS.

Võ Tiến Dũng

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.......3
1.1. Khái quát về hệ thống cung cấp điện.......................................................................3
1.2. Phân tích yêu cầu cung cấp điện..............................................................................3
1.3. Giới thiệu phụ tải của toàn nhà máy.........................................................................4
1.4. Phân chia nhóm phụ tải cho các nhóm trong phân xưởng cơ khí...........................5
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN........................................................7
2.1. Khái niệm chung......................................................................................................7
2.2. Mục đích xác định phụ tải tính toán.........................................................................7
2.3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán............................................................7
2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí:...............................................10
2.5. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí...............................................................19
2.6. Tính toán phụ tải toàn nhà máy..............................................................................19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ
KHÍ................................................................................................................................20
3.1. Lựa chọn sơ đồ nối dây..........................................................................................20
3.2. Chọn sơ đồ cấp điện cho phân xưởng....................................................................21
3.3. Tính chọn các thiết bị cho mạng phân xưởng........................................................23
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP..................................................30
4.1. Đặt vấn đề...............................................................................................................30
4.2. Chọn phương án cung cấp điện cho nhà máy.........................................................30
4.3. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp cho trạm biến áp................................31
4.4. Chọn các thiết bị trong mạng điện nhà máy...........................................................33
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ TRONG
MẠNG ĐIỆN................................................................................................................44
5.1. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch:................................................................44
5.2 Chọn điểm tính ngắn mạch......................................................................................44
5.3. Tính ngắn mạch 3 pha ở mạng điện cao áp (35kV)...............................................46
5.4. Kiểm tra thiết bị......................................................................................................50
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TỤ BÙ ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT TOÀN
NHÀ MÁY LÊN 0,93...................................................................................................58
6.1 Đặt vấn đề................................................................................................................58
6.2. Xác định và phân phối dung lượng bù...................................................................59
KẾT LUẬN...................................................................................................................63

SVTH: Uông Văn Anh 1 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

LỜI NÓI ĐẦU


Trong thời đại ngày nay, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng xây dựng,gắn
liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó thì trong quá trình học môn học cung cấp điện
đã đưa lại cho chung một kiến thức vô cùng rộng rãi về hệ thống cung cấp điện, ngoài
ra em còn được thử sức mình với đồ án cung cấp điện. Đó là bước ngoặt quan trọng
trong quãng thời gian học tập tại trường và cả sau này đi làm.
Trong quá trình làm đồ án cung cấp điện với đề tài: Thiết kế hệ thống CCĐ
cho phân xưởng Cơ khí và toàn bộ nhà máy Cơ khí. Em đã được các thầy cô giúp đỡ
và hướng dẫn tận tình, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Võ Tiến Trung.
Mặc dù được các thầy cô giúp đỡ nhiệt tình nhưng em vẫn còn nhiều yếu kém
và thiếu kinh nghiệm thực tế nên còn nhiều thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được
sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em bảo vệ đồ án của mình đạt được kết quả
tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Uông Văn Anh

SVTH: Uông Văn Anh 2 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ HỆ


THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1.1. Khái quát về hệ thống cung cấp điện
Điện năng ngày càng đóng vài trò hết sức quan trọng trong đời sống của chúng
ta. Nó có những ưu điểm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và đời sống chung, dạng
năng lượng có thể biến đổi một cách linh hoạt từ dạng năng lượng này sang dạng năng
lượng khác (dễ truyền tải đi xa, có hiệu suất cao…). Ngày nay, điện được sử dụng rộng
rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ… đến cuộc sống hàng ngày của chúng
ta.
Điện năng không thể thiếu trong hầu hết các lĩnh vực. Khi xây dựng một nhà
máy mới, một khu công nghiệp mới, một khu dân cư mới…thì việc đầu tiên đó là tính
đến một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho việc sản xuất và sinh hoạt.
Điện năng được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó biến đổi và truyền
đến các hộ tiêu thụ với điện áp định mức và công suất định mức phù hợp với các thiết
bị điện.
Do đó, thiết cung cấp điện là việc làm rất phức tạp. Một công trình cung cấp
điện dừ nhỏ nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ các ngành, hiểu biết về một môi
trường và các đối tượng cung cấp điện… Nếu công trình thiết kế quá dư thừa sẽ làm
ứa đọng vốn đầu tư, công trình thiết kế sai gây hậu quả không lường trước được. Công
nghiệp là nơi sản xuất ra một lượng hàng hóa lớn trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy hệ
thống cung cấp điện cho các xí nghiệp, phân xưởng cơ khí rất quan trọng mang tính
chất sống còn đối với hoạt động của cả xí nghiệp hay phân xưởng cơ khí.
Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp
đóng góp một phần không hề nhỏ. Các nhà máy, xí nghiệp ngày càng được xây dựng
nhiều. Xuất phát từ thực tế đó thì có một đội ngũ thiết kế hệ thống cung cấp điện một
cách bài bản và đúng cách, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành. Có như thế thì
chúng ta mới theo kịp được với các nước phát triển trên thế giới.
1.2. Phân tích yêu cầu cung cấp điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một hệ thống tổng thể và lựa chọn các
phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, vận
hành an toàn thực tế.
Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn những yêu cầu
sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao, tùy tính chất hộ tiêu thụ.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

SVTH: Uông Văn Anh 3 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

- Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là độ lệch và dao động điện trong
phạm vi cho phép.
- Vốn đầu tư nhỏ, chi phí hàng năm thấp.
- Thuận tiện cho công tác vận hành, sửa chữa, thay thế…
Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế phải cân nhắc,
kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến điều kiện thuận lợi có
nhu cầu phát triển phụ tải sau này, nhằm rút ngắn thời gian xây dựng…
1.3. Giới thiệu phụ tải của toàn nhà máy
Bảng 1: Số liệu phụ tải tính toán các phân xưởng trong nhà máy
Ptt Qtt
STT Tên phân xưởng Loại hộ
(kW) (kVAr)
1. Cơ điện 150 110 2
2. Cơ khí 1 Ptt Qtt 1
3. Cơ khí 2 180 130 1
4. Rèn, dập 165 125 2
5. Đúc thép 100 80 1
6. Đúc gang 180 150 1
7. Dụng cụ 170 120 2
8. Mộc mẫu 90 70 1
9. Lắp ráp 110 90 2
10. Nhiệt luyện 170 120 1
11. Kiểm nghiệm 70 50 1
12. Kho 1(Sản phẩm) 50 35 2
13. Kho 2(vật tư) 50 25 2
14. Nhà hành chính 70 35 1

Bảng 2: Số liệu phụ tải phân xưởng cơ khí


Công
STT Tên thiết bị ký hiệu Cos Ksd
suất(kW,kVA)
1. Máy tiện 1. 12 0,65 0,18
2. Máy tiện 2. 9 0,8 0,17
3. Máy tiện 3. 7 0.6 0,19
4. Máy bào 4. 4,5 0,8 0,16
5. Máy bào 5. 8 0,7 0.15
6. Máy phay 6. 5 0,8 0,16
7. Máy mài tròn 7. 12 0,65 0,19
8. Máy phay 8. 8 0,75 0.2
9. Máy chuốt 9. 6 0,65 0,18

SVTH: Uông Văn Anh 4 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Công
STT Tên thiết bị ký hiệu Cos Ksd
suất(kW,kVA)
10. Máy sọc 10. 5 0.6 0,16
11. Máy doa 11. 12 0.6 0.2
12. Máy cắt thép 12. 13 0,65 0,17
13. Máy bào 13. 5 0,8 0,16
14. Máy tiện 14. 5 0.6 0,2
15. Máy BA hàn 15. 15 kVA 0,65 0,15
380/65 V (ℇđm = 40%)
16. Máy phay 16. 15 0.6 0,17
17. Máy doa 17. 17 0,65 0,16
18. Máy tiện 18. 12 0,8 0,15
19. Máy doa 19. 12 0.6 0,2
20. Cầu trục 20. 25 kW 0,6 0,16
(ℇđm = 35%)

1.4. Phân chia nhóm phụ tải cho các nhóm trong phân xưởng cơ khí
1.4.1. Các phương pháp phân nhóm phụ tải
Khi bắt tay vào xác định PTTT thì công việc đầu tiên ta phải làm là phân nhóm
phụ tải. Thông thường người ta sử dụng một trong hai phương pháp sau:
- Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc:
Phương pháp này có ưu điểm là đảm bảo tính linh hoạt cao trong vận hành cũng
như việc bảo trì, sửa chữa. Chẳng hạn như khi nhà máy sản xuất dưới công suất thiết
kế thì có thể dừng một vài dây chuyền mà không làm ảnh hưởng đến dây chuyền khác,
hoặc khi bảo hành sửa chữa thì chỉ có thể cho ngừng hoạt đồng của từng dây chuyền
riêng lẻ, phương pháp này có một nhược điểm là: Sơ đồ phức tạp, chi phí lắp đặt cao
do có thể thiết bị trong cùng một nhóm lại không nằm gần nhau cho nên tăng chi phí
đầu tư về dây dẫn, ngoài ra đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững quy trình công nghệ
của nhà máy.
- Phân nhóm theo vị trí mặt bằng
Phương pháp này có ưu điểm thiết kế thi công, chi phí lắp đặt thấp. Nhưng cũng có
nhược điểm là kém linh hoạt khi vận hành sửa chữa so với phương pháp trên.
Do vậy, tùy theo điều kiện thực tế mà người thiết kế phải lựa chọn phương pháp nào
cho hợp lý.
Ở đây chúng ta sẽ lựa chọn phương pháp phân nhóm phụ tải theo phương pháp
phân nhóm phụ tải theo mặt bằng

SVTH: Uông Văn Anh 5 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Bảng 1.3: Bảng phân nhóm các thiết bị trong phân xưởng cơ khí
ST Ký Công suất
Tên thiết bị Số lượng Cosφ Kkđ
T hiệu Pđm (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 1 12 0,65 0,18
2 Máy doa 17 1 17 0,65 0,16
3 Máy bào 4 1 4,5 0,8 0,16
4 Máy bào 5 1 8 0,7 0,15
5 Máy phay 6 1 5 0,18 0,16
6 Máy phay 8 1 8 0,75 0,2
Tổng nhóm 1 6 54,5
Nhóm 2
1 Máy chuốt 9 1 6 0,65 0,18
2 Máy sọc 10 1 5 0,6 0,16
3 Máy cắt thép 12 1 13 0,65 0,17
4 Máy bào 13 1 5 0,8 0,16
5 Máy tiện 14 1 5 0,6 0,2
Máy BA hàn
6 15 1 13,1 0,65 0,15
380/65 V
Tổng nhóm 2 7 47,1
Nhóm 3
1 Máy tiện 2 1 9 0,8 0,17
2 Máy tiện 3 1 7 0,6 0,19
3 Máy mài tròn 7 1 12 0,65 0,19
4 Máy doa 11 1 12 0,6 0,2
5 Máy phay 16 1 15 0,6 0,17
6 Máy tiện 18 1 12 0,8 0,15
7 Máy doa 19 1 12 0,6 0,2
Tổng nhóm 3 14 67

SVTH: Uông Văn Anh 6 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN


2.1. Khái niệm chung
Khi thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng, hộ tiêu thụ
thì một trong những công việc quan trọng mà ta phải làm đó là tiến hành xác định phụ
tải tính toán cho nhà máy hay xí nghiệp đó.
Phụ tải tính toán (PTTT): phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng là phụ tải
giả thiết (không đổi) lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện tương
đương với phụ tải thực tế (biến đổi) theo các điều kiện tác dụng nhiệt. Nói cách khác
phụ tải tính toán cũng làm dây dẫn nóng tới nhiệt độ bằng với nhiệt độ lớn nhất mà
phụ tải tính toán gây ra. Do vậy, về phương diện phát nóng nếu ta chọn thiết bị theo
điều kiện tính toán có thể bảo đảm an toàn cho thiết bị đó trong trạng thái làm việc
bình thường.
2.2. Mục đích xác định phụ tải tính toán
Xác định phụ tải tính toán là công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp
điện, nhằm làm cơ sở lựa chọn dây dẫn, thiết bị của lưới điện sao cho phù hợp với
mạng điện.
2.3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.3.1. Một số khái niệm
- Hệ số sử dụng ksd: là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt
(công suất định mức) của thiết bị trong một thời gian khảo sát (giờ, ca, ngày hoặc
đêm…).
Ptb
+ Đối với thiết bị: k = P đm
sd
n

P tb
∑ Ptbi
i=1
= n
P đm
∑ P đmi
+ Đối với nhóm thiết bị: i=1

 Hệ số nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác thiết bị trong khoảng thời gian
cho xem xét.
- Hệ số đồng thơi kđt: là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nơi
khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tính toán cực đại của
các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó.
Ptt
đt = n

∑ P tti
K i =1
Hệ số đồng thời phụ thuộc vào các phần tử n:

SVTH: Uông Văn Anh 7 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phần tử n = 2 ÷ 4


Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phần tử n = 5 ÷ 10
- Hệ số cực đại Kmax:
P tt
Kmax = P tb
(hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn)

Hệ số Kmax phụ thuộc vào thiết bị hiệu quả nhq (hoặc Nhq ), vào hệ số sử dụng và
hàng loạt các yếu tố khác đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong

nhóm. Trong thực tế khi tính toán thiết kế người ta chọn Kmax theo đường cong

Kmax = (K sd .nhq ), hoặc tra trong bảng cẩm nang tra cứu.

- Số thiết bị hiệu quả nhq :


Giả thiết cho một nhóm n thiết bị có công suất làm việc khác nhau khi đó ta định

nghĩa nhq là một quy đổi gồm có n thiết bị có công suất định mức với chế độ làm
việc như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng với phụ tải tiêu thụ chất mà thiết
bị tiêu thụ trên.
n
( ∑ Pđm )2
i =1
n
∑ ( Pđm )2
nhq = i=1

- Hệ số nhu cầu Knc : Là tỉ số giữa công suất tính toán(trong điều kiện thiết kế
cho công suất tiêu thụ(trong điều kiện vận hành) với công suất đặt(công suất
định mức) của nhóm hộ tiêu thụ
Ptt P tt Ptb
nc = = = =K max . K sd
K P đm P tb P đm

Hiện nay có nhiều phương pháp để tính PTTT, dựa trên cơ sở khoa học để tính
toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết trên cơ sở quan sát phụ
tải công nghiệp đang vận hành.
Thông thường những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả
không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán phức tạp. Do vậy tùy
theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán cho
phù hợp.
Nguyên tắc chung để tính PTTT của hệ thống là tính từ thiết bị điện ngược trở về
nguồn, tức là được tính từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện, và ta chỉ
cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống.

SVTH: Uông Văn Anh 8 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

* Mục đích của việc tính toán phụ tải tại các điểm nút nhằm:
- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp từ 1000V trở lên.
- Chọn số lượng và công suất của biến áp.
- Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối.
- Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.
2.3.2. Các phương pháp tính toán PTTT thường dùng
- Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm:
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không đổi hoặc thay đổi ít, phụ tải tính
toán lấy bằng giá trị trung bình của phụ tải lớn nhất đó. Hệ số đóng điện của các hộ
phụ tải này lấy bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đổi rất ít.
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán
bằng phụ tải trung bình và được tính theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian.
Mca.ƯWo
tt =Pca =
p Tca
Trong đó: Mca - Số lượng sản xuất trong một ca

Tcâ - thời gian của ca phụ tải lớn nhất, [h]

Wo - suất tiêu hao diện năng cho một đơn vị sản phẩm: kwh/ một đơn vị sản

phẩm. Khi biết wo và tổng sản phẩm sản xuất trong cả năm M của phân xưởng hay
xưởng công nghiệp, phụ tải tính toán sẽ là:
M .Wo
Ptt = T max

Tmax - Thời gian sử dụng công suất lớn nhất, giờ[h]. Suất tiêu hao điện năng của
từng dạng sản phẩm cho trong các tài liệu cẩm nang tra cứu.
2.3.3. Dự báo phụ tải điện
Dự báo sự phát triển phụ tải điện trong tương lai là một nhiệm vụ rất quan trọng
của người quy hoạch và người thiết kế cung cấp điện. Chúng ta biết rằng nhu cầu tiêu
dùng điện năng phù thuộc vào trình độ phát triển nền kinh tế quốc dân. Vì thế dự báo
phát triển phụ tải là một bộ phận dự báo phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật.
Ngày nay, dự báo là một môn khoa học. Chúng ta cần nghiên cứu những
phương pháp luận khoa học dự báo tương đối chính xác. Nếu chúng ta dự báo phụ tải
quá thừa so với nhu cầu thì dẫn đến việc huy động vốn đầu tư để xây dựng nhiều
nguồn phát đện, nhưng thực tế không dụng hết công suất của chúng do đó gây lãng
phí. Nếu dự báo phụ tải điện của chúng ta quá nhỏ so với nhu cầu thực tế thì dẫn tới
tình trạng thiếu nguồn điện, ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

SVTH: Uông Văn Anh 9 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Thông thường, có ba dự báo chủ yếu: dự báo tầm ngắn khoảng 1 ¿ 2 năm,
dự báo tầm vừa khoảng 3¿ 10 năm và dự báo tầm xa khoảng 10¿ 20 năm và có khi dài
hơn nữa. Tầm dự báo càng ngắn thì độ chính xác đòi hỏi càng cao. Các dự báo tầm
0 0
ngắn sai số cho phép khoảng 5¿ 10 0 , tầm vừa và dài sai số cho phép 10¿ 20 0 . Đối
với một số dự báo tầm xa có tính chiến lược thì nêu lên lên xu hướng phát triển chủ
yếu mà không yêu cầu xác định chỉ tiêu cụ thể. Ngoài ra, còn còn gặp dự báo điều độ,
tầm dự báo khoảng vài giờ, vài ngày, vài tuần lễ phục vụ cho công tác vận hành xí
0
nghiệp, các hệ thống điện, sai số vào khoảng 3¿ 5 0
Ngày nay, có nhiều phương pháp dự báo nhu cầu điện năng như phương
pháp hệ số vượt trước, phương pháp tính trực tiếp, phương pháp ngoại vi theo thời
gian, phương pháp tương quan, phương pháp chuyên gia.
2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí:
- Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm
việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm
các thiết bị điện.
2.4.1. Xác định pttt theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.

Công thức tính: Ptt =Po .F


2
Ở đây: F- diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m ).
2 2
Po -suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất 1m .đơn vị(kw/m ).
Suất pttt trên một đơn vị sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất
và được phân tích theo số lượng thống kê.

2.4.2. Xác định pttt theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Knc :
:
PTTT của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theo biểu thức

{
n
P tt =k nc . ∑ P di .
i=1
Q tt= p tt .tg ϕ
P tt
S tt =√ p 2tt +Q 2tt =
cos ϕ

Ở đây ta lấy Pd =Pđm thì ta được:


n
∑ P dmi
Ptt =Knc . i=1

Trong đó, Knc - hệ nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặc trưng, tra ở cẩm nang
tra cứu.

SVTH: Uông Văn Anh 10 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

tgϕ - ứng với cosϕ , đặc trưng cho các nhóm thiết bị trong các tài
liệu tra cứu ở cẩm nang. Nếu cos ϕ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì
phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức:
p 1 cos ϕ 1 + p 2 cos ϕ 2 +. . .+ p n cos ϕn
cosϕ = p1 + p2 +.. .+ pn
Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống cung cấp điện (phân xưởng,tòa nhà,xí
nghiệp) được xác định tổng pttt của các nhóm thiết bị nối đến nút này có kể đến hệ số
đồng thời, tức là:

√( ) (∑ )
n 2 n 2

∑ P tti + Qtti
Stt =Kdt. i=1 i=1

n
∑ P tti
Ở đây: i=1 - tổng phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm thiết bị.
n
∑ Q tti
i=1 - tổng phụ tải phản kháng tính toán của các nhóm thiết bị.
Kdt - Hệ số đồng thời,nó nằm trong giới hạn (0,85-1).
Phương pháp tính pttt theo hệ số nhu cầu có ưu điểm đơn giản, tính toán thuận
lợi, nên nó là phương pháp thường dùng. Nhược điểm của phương pháp này là kém
chính xác vì Knc tra ở sổ tay, thực tế là số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành và số
thiết bị trong nhóm này (mà sổ tay thường không tính đến các yếu tố này).
Thật vậy ta có thể thấy rõ điều này qua biểu thức:
Knc = kmax. ksd
Mà kmax phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của
các thiết bị trong nhóm. Do vậy knc cũng phụ thuộc vào các yếu tố như đối với kmax.
Ptt. KmaxPtb = Kmax.Ksd.Pdm
Hay Ptt = Knc.Pdm
2.4.3. Xác định PTTT theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb
(còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả n hq hay phương pháp sắp xếp biểu
đồ).
Phương pháp này cho kết quả chính xác,vì khi tính số thiết bị hiệu quả nhq
chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng của số
lượng thiệt bị có công suât lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của
chúng. Do đó khi cần năng cao chất lượng độ chính xác của PTTT, hoặc thì không có
số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp trên thì ta nên dùng phương pháp này:
Công thức tính toán:
Ptt = Kmax.Ksd.Pdm

SVTH: Uông Văn Anh 11 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Hay Ptt = Knc.Pdm


Trong đó: Pdm – công suất định mức của thiết bị trong nhóm thiết bị (kw).
Ptb – công suất trung bình của thiết bị trong nhóm thiết bị (kw).
Ptb
K = P dm - Hệ số sử dụng tác dụng của thiết bị,tra trong sổ tay kỹ thuật.
sd

Kmax – hệ số cực đại là tỷ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải
P tt
trung bình trong khoảng thời gian đang xét: K = P tb .
max

Hệ số cực đại Kmax của thiết bị phụ tải tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ k max
= f(nhq,ksd).
Giả thiết có nhóm n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác
nhau.Ta gọi nhq là thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm đó,đó là số quy đổi có
nhq thiết bị có cùng công suất, cung chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt
hoặc mức độ hủy hoại cách điện đúng cách bằng thiết bị thực tế gây ra trong suốt thời
gian làm việc và được xác định đúng bằng một cách tương đối như sau:
* Nếu các thiết bị tiêu thụ của nhóm đều có công suất định mức như nhau:
(n . P dm )2
2
nhq= n . Pdmi =n
* Nếu các hộ tiêu thụ của nhóm có công suất định mức khác nhau thì n hq<n
công thức (2.6) để tính nhq khi số thiết bị dung điện trong nhóm đến n¿ 5.
* Khi n>5 thì việc tính toán n hq như (2.6) rất khó khăn,do vậy ta dùng phương
pháp đơn giản hóa để tính nhq với sai số cho phép là ± 10%.
Trình tự phương pháp đơn giản hóa như sau:
- Chọn những thiết bị có công suất lớn mà công suất định mức của mỗi thiết bị
bằng hoặc lớn hơn 50% công suất của thiết bị có công suất lớn nhất.
- Tính n và n1, trong đó n là thiết bị của cả nhóm, n 1 là số thiết bị có công suất
không nhỏ hơn một nữa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
n n1

∑ P dm ∑ P dm
-Tính P= i=1 và P1= i=1
p1 n1
- Tính P* = p , và n*= n .
Tra sổ tay kỹ thuật theo quan hệ nhq*=f(n*,p*).
- Tính toán nhq=nhq*.n
Các bước tính toán:
-Tính toán số thiết bị hiệu quả theo công thức (2.5).
- Tính hệ số của nhóm thiết bị theo công thức (2.2).

SVTH: Uông Văn Anh 12 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

- Xét các trường hợp:


n
∑ P dm
+ Nếu nhq < 4 và n<4:Ptt= i=1 (2.12).
n
∑ P dm . K pti
+Nếu nhq<4 và n¿ 4:Ptt= i=1 (2.13)
Với Kpt là hệ số phụ tải của thiết bị thứ i.có thể lấy gần đúng:
Kpt=0,75(chế độ làm việc ngắn hạn).
Kpt=0,90(chế độ làm việc dài hạn).
+ Nếu nhq¿ 4:
- Tìm kmax theo nhq và ksd.
-Xác định PTTT Theo công thức:
n
∑ P dmi
Ptt=Kmax.Ksd. i=1 =Kmax.Ptb (2.14)
Qtt=1,1Qtb (nếu nhq¿ 10) =Qtb(nếu nhq>10).
Trong đó Ptb và Qtb là công suất tác dụng và công suất phản kháng trung bình
cua nhóm.
Ptb =Kmax.Pdm.
ϕ
Qtb=Ptb.tg tb (2.15)
+Phụ tải tính toán của nhóm:

- Với tủ động lực: S =√ tt


2 2
P +Q tt (2.16)
tt
n
∑ Q ttdt
- Với tủ phân phối:Pttpp=Kdt. i=1
n
∑ Q ttdt
Và Qttpp=Kdt. i−1 ⇒ S=√ P
tt
2
ttpp +Q 2
ttpp
*Nếu phụ tải chiếu sáng đi vào tủ thì phải cộng them các giá trị P cs và Qcs vào Ptt
và Qtt trên các công thức trên:
*Xác định phụ tải đỉnh nhọn (PTĐN): PTĐN là phụ tải cực đại xuất hiện trong
thời gian ngắn (trong khoảng vài giây). PTĐN thường được tính dưới dạng dòng điện
đỉnh nhọn (Idn). Dòng điện này thường được dung để kiểm tra sụt áp khi mở máy, tính
toán chọn các thiết bị bảo vệ…Đối với một thiết bị dòng đỉnh nhọn là dòng mở
máy.Còn đối với 1 nhóm thiết bị thì dòng đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng mở
máy lớn nhất trong nhóm khởi động, còn các thiết bị khác làm việc bình thường. Do
đó dòng đỉnh nhọn được tính theo công thức:
Idn = Ikd = Kmm. Idm (Đối với một thiết bị)
Idn = Ikdmax + Itt - Ksd. Idmmax (đối với một nhóm thiết bị)

SVTH: Uông Văn Anh 13 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Trong đó: Kmm hệ số mở máy:


+ Với động cơ KĐB rôto lồng sóc Kmm = 5¿ 7.
+ Động cơ DC hoặc KĐB rôto dây quấn Kmm = 2,5
+ Đối với MBA và lò hồ quang thì K¿ 3.
- Ikdmax và Ksd là dòng khởi động và hệ số sử dụng cua thiết bị có dòng khởi
động lớn nhất trong nhóm.
S tt

- Itt là dòng tính toán trong nhóm: Itt = √ 3 . U dm


Trong đồ án này ngoài phụ tải 3 pha còn có phụ tải 1 pha và phụ tải làm việc
với chế độ ngắn hạn. Ta phải tiến hành quy đổi thiết bị làm việc ngắn hạn về dài hạn
và 3 pha làmviệc.
- Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại (như cầu trục, máy hàn
v.v...) khi tính toán phụ tải điện của chúng, ta phải quy đổi về công suất định mức ở
chế độ làm việc dài hạn.
Có nghĩa là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện ε% = 100%. Công thức
quy đổi như sau:

+ Đối với động cơ: P'đm = Pđm.√ ε%

+ Đối với máy biến áp hàn: P'đm = Sđm.cosϕ . √ ε% .√3


Trong đó:
P'đm là công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn.
- Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì cần phải phân phối đều các thiết bị
cho 3 pha của mạng, trước khi xác định n hq phải quy đổi công suất của các phụ tải 1
pha về phụ tải 3 pha tương đương:
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha của mạng: P qđ = 3.P1pha max Nếu thiết bị 1

pha đấu vào điện áp dây của mạng: Pqđ = √ 3 . P1pha max
Ta quy đổi Máy BA hàn : P ’đm =P đm . √ ε % . cos φ . √ 3=15 . √ 0 , 4 .0 , 8. √3=13 ,1 (kW )

2.4.4. Tính toán phụ tải từng nhóm


- Tính toán cho nhóm 1
Bảng 2.1 bảng phụ tải điện nhóm 1
Ký Công suất
STT Tên thiết bị Số lượng Cosφ Kkđ
hiệu Pđm (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 1 12 0,65 0,18

SVTH: Uông Văn Anh 14 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

2 Máy doa 17 1 17 0,65 0,16

3 Máy bào 4 1 4,5 0,8 0,16


4 Máy bào 5 1 8 0,7 0,15
5 Máy phay 6 1 5 0,18 0,16
6 Máy phay 8 1 8 0,75 0,2
Tổng nhóm 1 6 54,5

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị:

∑ k sdi . P đm
k sdtb= i=1
P đm
12.0 ,18+17.0 ,16+ 4 , 5.0 , 16+8.0 , 15+5.0 , 16+8.0 , 2
≈ 0 , 17
12+17+ 4 , 5+8+5+8

(∑ )
6
P đm
i=1
n hq= 6
=¿ ¿
∑ (Pđm ) 2

i=1

Ta chọn nhq = 5

Từ ksd = 0.17 và nhq = 5 tra bảng PL5 trang 190 giáo trình cung cấp điện ta có:
Kmax = 2,6
Hệ số công suất cosφ trung bình:
6

∑ Pđmi . cos φ i 12.0 , 65+17.0 , 65+ 4 , 5.0 ,8+ 8.0 ,7 +5.0 ,18+ 8.0 , 75
cos φtb = i=1 6
= =0 , 64cosφ
54 , 5
∑ Pđmi
i=1

=0,64 => tanφ = 1,2


Phụ tải tính toán của nhóm được xác định:
6
Ptt =k max . k sd . ∑ Pđm=2, 6.0 , 17.54 , 5=27 ,63 (kW )
i=1

Qtt =P tt . tan φ=27 ,63 . 1 ,2=33 ,16 (kVAr)


Stt =√ P2tt +Q 2tt =√ (27 , 63)2 +(33 , 16)2=43 ,16 (kVA)
Suy ra dòng điện tính toán của nhóm 1 là:
S tt 43 ,16
I tt = = =65 , 6( A)
√3 . U đm √3 .0 , 38
SVTH: Uông Văn Anh 15 Lớp: DHDDTCK15A1
Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

- Tính toán cho nhóm 2:

SVTH: Uông Văn Anh 16 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Bảng 2.2: bảng phụ tải điện nhóm 2


Công suất
STT Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Cosφ Kkđ
Pđm (kW)

1 Máy chuốt 9 1 6 0,65 0,18

2 Máy sọc 10 1 5 0,6 0,16

3 Máy cắt thép 12 1 13 0,65 0,17

4 Máy bào 13 1 5 0,8 0,16

5 Máy tiện 14 1 5 0,6 0,2

Máy BA hàn
6 15 1 13,1 0,65 0,15
380/65 V

Tổng nhóm 2 0 47,1

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của thiết bị:


n

∑ k sdi . P đm 6.0 , 18+5.0 , 16+13.0 , 17+5.0 , 16+5.0 , 2+13 ,7.0 ,15


k sdtb= i=1 = =0,166
P đm 47 ,1

Ta chọn ksdtb = 0,17

(∑ )
6
P đm 2
i=1 ( 47 , 1)
n hq= 6 = 2 2 ≈ 5 , 68
6 +5 +132 +52 +52 +(13 ,1)2
∑ (Pđm )2

i=1

Chọn nhq =6

Từ ksd = 0.17 và nhq = 6 tra bảng PL5 trang 190 giáo trình cung cấp điện ta có:
Kmax = 2,48
6

∑ Pđmi . cos φ i 6.0 , 65+5.0 , 6+13.0 , 65+5.0 , 8+5.0 , 6+13 , 1.0 , 65


cos φtb = i=1 6
= =0 , 64 cosφ =
41 ,7
∑ Pđmi
i=1

0,64 => tanφ = 1,2


Phụ tải tính toán của nhóm được xác định:
6
Ptt =k max . k sd . ∑ Pđm=2, 48.0 ,17.41 , 7=25 ,5(kW )
i=1

SVTH: Uông Văn Anh 17 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Qtt =P tt . tan φ=25 , 5 . 1, 2=30 ,6 (kVAr)


Stt =√ P2tt +Q 2tt =√ (25 , 5)2+(30 , 6)2=39 , 8(kVA)
Dòng điện tính toán của nhóm 2 là:
S tt 39 , 8
I tt = = =60 , 5( A)
√3 . U đm √3 .0 , 38
- Tính toán cho nhóm 3:
Bảng 2.3: bảng phụ tải điện nhóm 3:
Công suất
STT Tên thiết bị Ký hiệu Số lượng cosφ Ksd
Pđm (kW)
1 Máy tiện 2 1 9 0,8 0,17
2 Máy tiện 3 1 7 0,6 0,19
3 Máy mài tròn 7 1 12 0,65 0,19
4 Máy doa 11 1 12 0,6 0,2
5 Máy phay 16 1 15 0,6 0,17
6 Máy tiện 18 1 12 0,8 0,15
7 Máy doa 19 1 12 0,6 0,2
Tổng nhóm 3 7 67

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của thiết bị:


n

∑ k sdi . P đm 9.0 ,17+7.0 , 19+12.0 , 19+12.0 , 2+15.0 ,17 +12.0 ,15+ 12.0 ,2
k sdtb= i=1 = =0 ,18
P đm 67
Chọn ksdtb = 0,18

(∑ )
6
P đm
i=1 672
n hq= 6
= =3 ,88
92 +7 2+122 +122 +152 +122 +122
∑ (Pđm )2
i=1

Chọn nhq = 4
Từ ksdtb = 0,18 và nhq = 4 tra bảng PL5 giáo trình cung cấp điện ta có:
Kmax = 2,8
6

∑ Pđmi . cos φ i 9.0 , 8+7.0 , 6+ 12.0 ,65+12.0 ,6+ 15.0 ,6 +12.0 , 8+12.0 , 6
cos φtb = i=1 6
= =0 , 66
67
∑ Pđmi
i=1

SVTH: Uông Văn Anh 18 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Cosφ = 0,66 => tanφ = 1,14


Phụ tải tính toán của nhóm được xác định:
8
Ptt =k max . k sd . ∑ Pđm=2, 8.0 , 18.67=38 ,3 (kW )
i=1

Qtt =P tt . tan φ=38 , 3 . 1, 14=43 , 7 (kVAr)

Stt =√ P2tt +Q 2tt =√ (38 , 3)2+(43 ,7)2=58 , 1(kVA)

Dòng điện tính toán của nhóm 3 là:


S tt 58 ,1
I tt = = =88 , 3( A)
√3 . U đm √3 .0 , 38
2.4.5 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức:
Pttcs = P0.F
Trong đó:
P0: công suất chiếu sáng. Tra theo bảng
F: diện tích phân xưởng
Dựa vào sơ đồ mặt bằng của nhà máy ta xác định được diện tích của phân xưởng cơ
khí (tỉ lệ /1000) nên ta có:
a = 3,5.1000 = 58 m
b = 1,7.1000 = 17 m
Diện tích phân xưởng cơ khí là:
F = 17.35 = 595 m2
Trong phân xưởng cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng hệ thống đèn sợi đốt, với phân
xưởng cơ khí ta có p0 = 15 W/m2
=> Pttcs = p0.F = 15.595 = 8925 (W) = 8,925 (kW)
Qttcs = Pttcs.tanφ =0 (vì đèn sợi đốt có cosφ = 1)
2.5. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí
 Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí đươc tính theo công thức sau:
n
Ptt px = ∑ P tt nhóm + Pcs = 88,24 +14,79 = 89,8 (kW)
i=1

n
Qttpx = ∑ Q tt nhóm = 0,85. 103,47 = 87,95 (kVAr)
i=1

Sttpx = √ P2ttpx +Q2ttpx =¿ 125,7 (kVA)

SVTH: Uông Văn Anh 19 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Với kđt là hệ số đang xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm máy trong phân
xưởng (kđt = 8÷8,5) ta chọn kđt = 8,5
Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng:
S ttpx
I ttpx = =¿ 190,98 (A)
√3 . U đm
Pttpx 89 , 8
⇒ Cosφ px = = =0 , 71
S ttpx 125 , 7

2.6. Tính toán phụ tải toàn nhà máy

Bảng số liệu phụ tải tính toán các phân xưởng trong nhà máy

Ptt Qtt Stt


STT Tên phân xưởng Loại hộ
(kW) (kVAr) (kVA)
1. Cơ điện 150 110 150,36 2
2. Cơ khí 1 89,8 87,95 125,7 1
3. Cơ khí 2 180 130 222,04 1
4. Rèn, dập 165 125 207 2
5. Đúc thép 100 80 128,06 1
6. Đúc gang 180 150 234,3 1
7. Dụng cụ 170 120 208,86 2
8. Mộc mẫu 90 70 114,02 1
9. Lắp ráp 110 90 142,13 2
10. Nhiệt luyện 170 120 208,86 1
11. Kiểm nghiệm 70 50 86,02 1
12. Kho 1(Sản phẩm) 50 35 61,03 2
13. Kho 2(vật tư) 50 25 55,9 2
14. Nhà hành chính 70 35 78,26 1
Tổng 0 1555 2075,03

Phụ tải tính toán nhà máy được xác định theo công thức:

Trong đó: kđt là hệ số đông thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của phân xưởng
kđt = 0,8÷0,85
kpt Là hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải trong tương lai của nhà máy:
kpt =1,05÷1,15

SVTH: Uông Văn Anh 20 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

SttNM =0 , 85.1 , 15. √∑ ( P ttnm ) + ∑ ( Qttnm )


2 2

¿ 0 , 85.1 ,15. √ (1604 , 8)2 +(1309 , 95)2=2024 , 95(kVA)


Pttnm 1604 , 8
=> cosφ= = =0 , 79
S ttnm 2024 , 95
Dòng điện tính toán của nhà máy:
S ttnm 2024 , 95
I ttnm= = =3076 ,6 (A )
√ 3.0 , 38 √3 .0 , 38

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN


XƯỞNG CƠ KHÍ
3.1. Lựa chọn sơ đồ nối dây
Mạng điện phân xưởng dùng để cung cấp và phân phối điện năng cho phân
xưởng nó phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật như: đơn giản, tiết kiệm về
vốn đầu tư, lợi nhuận khi vận hành và sửa chữa, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo
vệ tự động hóa, đảm bảo chất lượng điện năng, giảm đến mức nhỏ nhất các tổn thất
phụ.
Sơ đồ nối dây của phân xưởng có 3 dạng cơ bản:
- Sơ đồ hình tia: dùng để cung cấp điện cho các phụ tải phân tán. Từ thanh cái trạm
biến áp có đường dây dẫn đến các tủ phân phối động lực. Từ tủ phân phối động
lực có các đường dây đến phụ tải. Loại sơ đồ này có độ tin cậy tương đối cao,
thường được dùng trong các thiết bị phân tán trên diện tích rộng như phân xưởng
cơ khí, lắp ráp, dệt…

Hình 3.1: Sơ đồ nối dây hình tia


- Sơ đồ nối dây phân nhánh: ưu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cũng
ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều.
Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thường dùng cho các hộ loại III

SVTH: Uông Văn Anh 21 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Hình 3.2: sơ đồ phân nhánh


Sơ đồ nối dây hỗ hợp: có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tùy theo các yêu
cầu riêng của từng phụ tải hoặc của nhóm phụ tải.
=> Từ những khuyết điểm trên ta dùng sơ đồ hỗn hợp của hai dạng sơ đồ trên để
cấp điện cho phân xưởng, cụ thể là:
Tủ phân phối của phân xưởng: đặt một áptomat tổng phía từ trạm biến áp về và
năm aptomat nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực.
Các tủ động lực: mỗi tủ được cấp điện từ thanh góp tủ phân phối của xưởng bằng
cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt aptomat hoặc cầu dao và cầu chì làm nhiệm vụ
đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Các nhánh ra
cũng được đặt cầu dao, cầu chì nhánh để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải, thường tủ
đông lực có 8-12 đầu ra. Vì vậy, đối với các nhóm có số máy lớn sẽ nối chung các máy
có công suất bé lại với nhau cùng một đầu ra của tủ động lực.
Trong một nhóm phụ tải: các phụ tải có công suất lớn thì được cấp bằng cáp hình
tia còn các phụ tải có công suất bé và ở xa tủ động lực thì có thể gộp thành nhóm và
được cung cấp bằng đường cáp trục chính.
3.2. Chọn sơ đồ cấp điện cho phân xưởng
Qua phân tích ở trên đối với phân xưởng cơ khí ta dùng sơ đồ hỗn hợp để cung
cấp điện cho phân xưởng:
Cấu trúc sơ đồ đi dây (sơ đồ lắp đặt thiết bị mạng điện phân xưởng) được thiết kế
như sau:
1. Tủ động lực được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau:
- Càng gần TTPT của nhóm máy càng tốt.
- Tiện lợi cho các hướng đi dây.

SVTH: Uông Văn Anh 22 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

- Tiện lợi cho các thao tác vận hành, sửa chữa.
2. Tủ phân phối trung gian được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau:
- Gần TTPT của các tủ động lực.
- Tiện lợi cho các hướng đi dây.
- Tiện lợi cho các thao tác vận hành, sửa chữa.
3. Đi dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc
cách điện trong hào cáp (rãnh cáp) có nắp đậy bê tông, nếu phân xưởng lớn có thể
dùng nhiều đường cáp khi đó nên chia phân xưởng thành nhiều khu vực (hay những
phân xưởng con) để thiết kế cung cấp điện như một phân xưởng đã trình bày ở trên, vì
dùng nhiều đường cáp song song cấp điện đến 1 tủ có nhiều nhược điểm trong quá
trình vận hành.
4. Đi dây từ tủ phân phối đến tủ động lực bằng cáp bọc cách điện đặt trong rãnh
cáp. Xung quanh có nắp đậy bê tông xây dọc theo chân tường nhà xưởng.
5. Đi dây từ tủ động lực tới máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện tăng cường luồn
dây thép chôn ngầm dưới nền nhà xưởng khoảng 50 cm, mỗi ngạch đi dây không nên
uốn góc 2 lần, uốn góc không nhỏ hơn 120o.
Trường hợp trong nhóm có thiết bị công suất nhỏ, ta có thể đi dây kiểu hỗn hợp. Đầu
nối rẽ nhánh cho máy thứ hai được thực hiện tại hộp nối dây của may thứ nhất, không
được trích ngang đường cáp.

SVTH: Uông Văn Anh 23 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phân xưởng


3.3. Tính chọn các thiết bị cho mạng phân xưởng
3.3.1. Chọn aptomat bảo vệ cho từng máy
Aptomat tổng được chọn theo điều kiện sau:

{ U đmATM ≥ U đm
I đmATM ≥ I lvmax
Trong đó:
UđmAT và IđmAT là điện áp định mức và dòng điện định mức của aptomat được chọn.
Uđm là điện áp định mức mạng lưới 380 V
Iđm là dòng điện định mức đi qua aptomat
k mm . I đm
I lvmax= (k nm=5 ÷7)
α
+ knm: hệ số mở máy của động cơ
- Với động có KĐB kmm = 5÷7
- Với động cơ đồng bộ kmm = 2÷2,5
- Với máy hàn và lò hồ quang kmm >3
+ α: hệ số phụ thuộc điều khiển khởi động
- Với động cơ mở máy không tải α = 2,5
- Với động cơ mở máy có tải α = 1,6 ÷ 2,5

SVTH: Uông Văn Anh 24 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

- Với máy hàn α = 1,6


+ Iđn: dòng điện đỉnh nhọn
+ knm: hệ số mở máy của động cơ
- Với động cơ không đồng bộ kmm = 5 ÷ 7
- Với động cơ đồng bộ kmm = 2 ÷ 2,5
- Với máy hàn và lò hồ quang kmm > 3
Tính chọn cho máy tiện ở nhóm 1 ta có:
12
I đm= =28 , 04( A)
√3 .0 , 38.0 , 65
k mm . I đm 5.28 , 04
I lvmax= = =56 , 09( A )
α 2,5
Tra bảng PL 3.1 trang 146 sách lựa chọn và kiểm tra thiết bị của tác giả Ngô Hồng
Quang, ta chọn aptomat hãng LS loại ABE 103a với thông số kỹ thuật: số cực: 3,
Iđm = 100 (A), Uđm = 600 (V)
Bảng 3.1: Bảng chọn aptomat cho từng máy
Ký Ilvmax Iđm
STT Tên thiết bị Kmm α Iđm (A) Loại ATM
hiệu (A) (ATM)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 5 2,5 28,04 56,09 ABE 103a 75
2 Máy bào 4 5 2,5 8,55 17,1 ABE 103a 20
3 Máy bào 5 5 2,5 17.37 34,74 ABE 103a 40
4 Máy phay 6 5 2,5 9,5 19 ABE 103a 20
5 Máy doa 17 5 2,5 17 39,74 ABE 103a 40
6 Máy phay 8 5 2,5 16,2 32,4 ABE 103a 40
Nhóm2
1 Máy chuốt 9 5 2,5 14 28 ABE 103a 30
2 Máy sọc 10 5 2,5 12,66 25,32 ABE 103a 30
3 Máy cắt thép 12 5 2,5 30,39 60,78 ABE 103a 75
4 Máy bào 13 5 2,5 5,24 10,48 ABE 103a 15
5 Máy tiện 14 5 2,5 12,66 25,32 ABE 103a 30
Máy BA hàn ABE 103a
6 15 5 2,5 35,1 70,2 75
380/65 V
Nhóm 3
1 Máy tiện 2 5 2,5 17,1 34,2 ABE 103a 40
2 Máy tiện 3 5 2,5 17,73 35,46 ABE 103a 40
3 Máy mài tròn 7 5 2,5 25,71 51,42 ABE 103a 60

SVTH: Uông Văn Anh 25 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Ký Ilvmax Iđm
STT Tên thiết bị Kmm α Iđm (A) Loại ATM
hiệu (A) (ATM)
4 Máy doa 11 5 2,5 25,32 50,64 ABE 103a 60
5 Máy phay 16 5 2,5 65,79 131,58 ABE 203a 150
6 Máy tiện 18 5 2,5 22,79 45,58 ABE 103a 50
7 Máy doa 19 5 2,5 30,39 60,78 ABE 103a 70

3.3.3.Chọn aptomat bảo vệ cho các nhóm máy


Đối với 1 nhóm máy dòng đỉnh nhọn xuất hiện khi mở máy thiết bị có công
suất lớn nhất còn các thiết bị khác làm việc bình thường. Để bảo vệ cho từng nhóm
máy chọn aptomat bảo vệ theo điều kiện sau đây:
UđmA  Uđm.m = 0,38(KV)
K mm . I dm max + I ttnh −K sd . I dmmax
I dmA ≥I lv max = ; I dmA≥I ttnhx ; I dmA≥I dc max
α
Tính toán cho các nhóm ta có :
5.17 , 37+65 , 6−0 , 22.17 ,37
I dmATM 1 ≥ =59 , 4 (A), IđmA ¿ 57,131(A), IđmA ¿ 40 (A)
2, 5
5.35 , 1+ 60 ,5−0 , 22.35 ,1
I dmATM 2 ≥ =91, 3 (A), IđmA ¿ 60,5(A), IđmA ¿ 75(A)
2 ,5
5.65 , 79+88 , 3−0 , 22.65 , 79
I dmATM 3 ≥ =161 ,1 (A), IđmA ¿ 68,28 (A), IđmA ¿ 80 (A)
2,5

I dmatm(A) Loại aptomat UdmAT (V) IdmAT (A)

Nhóm 1 59,4 ABE 103a 600 60

Nhóm 2 91,3 ABE 103a 600 100

Nhóm 3 161,1 ABE 103a 600 170


3.3.4. Chọn dây dẫn cấp điện cho từng máy:
Dây dẫn cung cấp trong mạng điện áp thấp của phân xưởng chọn theo điều kiện
phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho phép). Vì khoảng cách từ tủ động lực tới
các thiết bị cũng như từ tủ phân phối hạ áp tới các tủ động lực ngắn, thời gian làm việc
của các máy công cụ ít, nếu chọn theo mật độ dòng điện kinh tế sẽ gây lảng phí kim
loại màu nên dây dẫn chỉ chọn theo điều kiện phát nóng là đủ.
Xác định cỡ dây chôn dưới đất (trong trường hợp này cần xác định hệ số K):
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
Với mạch chôn trong đất, K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt:

SVTH: Uông Văn Anh 26 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

K =K1.K2.K3.K4
Hệ số K thể hiện toàn diện của điều kiện lắp đặt và là tích K1, K2, K3, K4
Các giá trị của một vài hệ số sẽ được cho trong bảng 3-2 và bảng 3-3.
Hệ số K1: K1 thể hiện cách lắp đặt.
Bảng 3-5: Hệ số K1 theo cách lắp đặt
Cách lắp đặt K1
Đặt trong ống bằng đất nung,
0,8
ống ngầm hoặc rãnh đúc
Trường hợp khác 1

Hệ số K2: K2 thể hiện số dây đặt kề nhau (các dây được coi là kề nhau nếu
khoảng cách L giữa chúng nhỏ hơn 2 lần đường kính của dây lớn nhất trong hai dây).

Bảng 3-6: Hệ số K2 cho số dây trong hàng.


Định vị dây đặt kề
K2
nhau
Số mạch hoặc cáp nhiều lõi
Chôn ngầm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12
1 0,8 0,7 0,65 0,6 0,57 0,54 0,52 0,5 0,45
Bảng 3-7: Hệ số K3 thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
Tính chất của đất K3
Rất ướt (bảo hòa) 1,21
Ướt 1,13
ẩm 1,05
Khô 1
Rất khô 0,86

Bảng 3-8: Hệ số K4 phụ thuộc nhiệt độ đất.


Cách điện
t0 đất 0C XLPE, EPR (cao su ethylen –
PVC
propylen)
10 1,1 1,07
15 1,05 1,04
20 1 1
25 0,95 0,96
30 0,89 0,93

SVTH: Uông Văn Anh 27 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

35 0,84 0,89
40 0,77 0,85
45 0,71 0,8
50 0,63 0,76
55 0,55 0,71
60 0,45 0,65
Theo điều kiện chọn cách lắp đặt sử dụng ta xác định các hệ số như sau:
K1 = 1, K2 = 1, K3 = 1, K4 = 0,95  K = 0,95
Xác định dòng cho phép qua dây dẫn theo công thức:
I đmA
- I cp ≥
β. K
I
- I cp ≥ lvmax
K
Với  - là hệ số điều chỉnh: Đối với mạng động lực thì  = 3
Đối với mạng sinh hoạt thì  = 0,8
Đối với mạng cung cấp cho phụ tải đặc biệt thì  = 1,25 – 1,5
Tính cho máy tiện trong nhóm 1:

Ta có: IđmA = 28,04 (A), Ilvmax = 56,09 (A).


Điều kiện chọn:
I đmA 28 , 04
- I cp ≥ = =9 , 8( A)
β . K 3.0 , 95
I lvmax 56 ,09
- I cp ≥ = =59 ,04 ( A)
K 0 ,95
Với Icp vừa tính toán, tra bảng PL 4.24, trang 249, sách lựa chọn và kiểm tra thiết
bị của tác giả Ngô Hồng Quang, ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do LENS chế
tạo có thông số:
F=3x16 mm2, Icp trong nhà 113 (A)
- Làm tương tự cho các máy khác ta có bảng số liệu sau:
Thông số của cáp
Tên thiết Ký Ilvmax dlõi dvỏ r0 Icptn
STT Icp (A) F
bị hiệu (A) (mm (/km) (A)
min max (mm2)
)
Nhóm 1
1 Máy tiện 1 56,09 59,04 2,9 12 15 3x16 3,08 66
2 Máy bào 4 17,1 18 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31
3 Máy bào 5 34,74 36,57 1,8 10 12,5 2x2,5 7,41 41
4 Máy phay 6 19 20 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31

SVTH: Uông Văn Anh 28 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

5 Máy doa 17 39,74 41,83 2,25 11 13,5 3x4 4,61 53


6 Máy phay 8 32,4 34,1 1,8 10 12,5 2x2,5 7,41 41
Nhóm2
Máy
1 9 28 29,47 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31
chuốt
2 Máy sọc 10 25,32 26,65 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31
Máy cắt
3 12 60,78 63,98 2,9 12 15 3x16 3,08 66
thép
4 Máy bào 13 10,48 11,03 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31
5 Máy tiện 14 25,32 26,65 1,4 9,2 11 3x1,5 12,1 31
Máy BA
6 hàn 15 70,2 73,9 3,8 13,5 17 3x10 1,83 87
380/65 V
Nhóm 3
1 Máy tiện 2 34,2 36 1,8
10 12,5 2x2,5 7,41 41
2 Máy tiện 3 35,46 37,32 1,8
10 12,5 2x2,5 7,41 41
Máy mài
3 7 51,42 54,13 2,9 12 15 3x16 3,08 66
tròn
4 Máy doa 11 50,64 53,3 2,9 12 15 3x16 3,08 66
5 Máy phay 16 131,58 138,5 6 19 23,5 3x25 0,727 144
6 Máy tiện 18 45,58 47,98 2,25 11 13,5 3x4 4,61 53
7 Máy doa 19 60,78 63,98 2,9 12 15 3x16 3,08 66
3.3.5. Chọn dây dẫn cung cấp điện cho từng nhóm máy.
I ttnh I đmbv
[I] ≥ [ I ]=
Điều kiện chọn: Uđmcáp ≥ Uđmmạng ; K ; βK
I
[ I ] ≥ ttnh =65 ,6 =69 ,05
Tính toán cho nhóm 1: K 0 , 95 (A)

Type equation here .

Chọn cáp 4 lõi cách điện PVC do Hãng LENS chế tạo ở bảng 4.24 (trang 250)
sách lựa chọn và kiểm tra thiết bị của tác giả Ngô Hồng Quang ta có số liệu sau:
F = 4x10 mm2, Icp trong nhà 87 (A)
Tương tự ta lập được bảng chọn cáp cho từng nhóm máy.
Bảng 3-10: Thông số kỹ thuất cáp cho các nhóm máy của phân xưởng cơ khí
Nhóm Ittnh [I] Thông số của cáp
(A) dlõi F r0 Icp
dvỏ (mm)
(mm) (mm2) (Ω/km) (A)
max
min

SVTH: Uông Văn Anh 29 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

1 65,6 69,05 3,8 15 18,5 4X10 1,83 87


2 60,5 63,6 2,9 13 16 4X6 3,08 66
3 88,3 92,95 4,8 17 21 4X16 1,15 114

3.3.6. Chọn tủ động lực


Điều kiện chọn tủ động lực:
- Uđmtủ ≥ Uđmmạng = 380V
- Iđmvào ≥ Iđmnhi
- Iđmra ≥ Iđmtbị
Số đầu ra là: n > 6
Xét cho nhóm 1:
- Iđmvào ≥ Ittnh = 65,6(A)
- Iđmra≥ Iđmtbịbv Các nhóm còn lại tương tự theo nhóm 1: =(75;3x40;2x20)
-Chọn tủ động lực cho các nhóm cùng phụ tải, do hãng SAREL do Pháp chế tạo. Tủ
động lực có 8 đầu ra và một đầu vào có các lỗ há hàn sẵn để lắp đặt át tô mát.

Sơ đồ tủ động lực
- Chọn atm tổng: ta chọn atm ABH 103A như atm nhánh trên tủ động phân phối
- Chon atm nhánh: ta chọn các atm trên hình đã nêu trên.
3.3.7. Chọn tủ phân phối.
Với phân xưởng cơ khí ta có:
Điều kiện chọn tủ phân phối: U đmtu ≥ U đmmang =380 ( V )
I đm vào ≥ I ttpxck =190 , 98( A)
I đm ra ≥ I dmBV =70; 70 ; 100(A)
- Số lộ ra n ≥ 3

SVTH: Uông Văn Anh 30 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

SVTH: Uông Văn Anh 31 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP


4.1. Đặt vấn đề
Mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc cung cấp
điện cho nhà máy. Việc thiết kế một mạng điện là hợp lý đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu
về kinh tế kỹ thuật là một việc hết sức khó khăn. Mạng điện nhà máy bao gồm 2 phần
bên trong và bên ngoài nhà máy. Phần bên trong bao gồm các trạm biến áp phân
xưởng và các đường dây cung cấp vào các phân xưởng, phần bên ngoài nhà máy bao
gồm đường dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn tới nhà máy.
Khi thiết kế mạng điện nhà máy cần đảm bảo các yêu cầu sau:
4.1.1. Về mặt kinh tế
- Vốn đầu tư ban đầu phải nhỏ.
- Chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất.
- Tiết kiệm được vật liệu
4.1.2 . Về kỹ thuật
- Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu từng loại hộ phụ tải.
- Đảm bảo chất lượng điện năng phù hợp với mức độ quan trọng của các hộ tiêu
thụ.
- Sơ đồ đi dây phải đơn giản, xử lý nhanh, thao tác không nhầm lẫn.
Trong thực tế thì kinh tế và kỹ thuật luôn mâu thuẩn nhau, phương án tốt về mặt
kỹ thuật thì vốn đầu tư lại quá cao tuy nhiên chí phí vận hành hàng năm nhỏ. Ngược
lại phương án có vốn đầu tư nhỏ thì chi phí vận hành hàng năm lại lớn. Do đó để lựa
chọn phương án cung cấp điện ta phải so sánh cả về kinh tế và
kỹ thuật của các phương án sao cho vừa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật vừa đảm
bảo các chỉ tiêu kinh tế.
4.2. Chọn phương án cung cấp điện cho nhà máy
Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại 1 do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện
ta phải dùng 2 tuyến đường dây lấy từ 2 nguồn khác nhau với cấp điện áp là 6 KV.
Bên trong nhà máy thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân
nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp.

SVTH: Uông Văn Anh 32 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

PX PX PX PX PX PX PX PX PX PX PX PX PX

Hình 4-1: Sơ nguyên lý cấp điện cho nhà máy


Chọn sơ đồ đi dây:
Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều có
những ưu nhược điểm của nó và phạm vi sử dụng thuận lợi đối với từng nhà máy.
Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện
cho nhà máy. Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo vệ rơle làm việc dễ dàng
không nhầm lẫn. Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ
phân cấp bảo vệ, mặc dù vốn đầu tư có cao nhưng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Xét đặc điểm của nhà máy là phụ tải phân bố không đều và không liền kề hơn
nữa trong nhà máy các phân xưởng phân bố không có quy luật nhất định.
Phụ tải của nhà máy là phụ tải loại 1 do đó ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho
nhà máy.
4.3. Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp cho trạm biến áp
Để CCĐ điện cho toàn nhà máy tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến
áp biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung cấp cho phân
xưởng.
Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và
tổn thất công suất. Trong 1 nhà máy nên chọn càng ít loại MBA càng tốt điều này
thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết bị cao áp, thuận
lợi cho việc mua sắm thiết bị.

SVTH: Uông Văn Anh 33 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Số lượng và dung lượng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu tư và chi
phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của phân
xưởng và nhà máy.
Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và phụ tải
của nhà máy gia công cơ khí:
Ptt Qtt Stt
STT Tên phân xưởng Loại hộ
(kW) (kVAr) (kVA)
15. Cơ điện 150 110 150,36 2
16. Cơ khí 1 89,8 87,95 125,7 1
17. Cơ khí 2 180 130 222,04 1
18. Rèn, dập 165 125 207 2
19. Đúc thép 100 80 128,06 1
20. Đúc gang 180 150 234,3 1
21. Dụng cụ 170 120 208,86 2
22. Mộc mẫu 90 70 114,02 1
23. Lắp ráp 110 90 142,13 2
24. Nhiệt luyện 170 120 208,86 1
25. Kiểm nghiệm 70 50 86,02 1
26. Kho 1(Sản phẩm) 50 35 61,03 2
27. Kho 2(vật tư) 50 25 55,9 2
28. Nhà hành chính 70 35 78,26 1
Nguồn cung cấp có cấp điện áp là 35 KV.
Phân xưởng thuộc hộ phụ tải loại 1.
Sau đây là số phương án CCĐ:
a - Phương án 1:
Phương án này dùng 3 MBA có công suất S đm= 750 KVA. MBA này do Việt
Nam sản xuất có cấp điện áp là 35/ 0,4 KV được đặt làm 1 trạm.
b - Phương án 2:
Phương án này dùng 2MBA có công suất Sđm= 1250 KVA có cấp điện áp là 35/ 0,4
KV do Việt nam sản xuất được đặt làm 1 trạm. Phụ tải của từng trạm ghi trong bảng
Bảng 4-2: Bảng thông số kỹ thuật của MBA do Cty thiết bị điện Đông Anh chế tạo:

Sđm Uđm Tổn thất W UN%


Loại i0 % Giá
KVA
Cao Hạ P0 Pn
750
750 35 0,4 1300 5570 6 1,4 361 000
35/0,4

SVTH: Uông Văn Anh 34 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

1250
1250 35 0,4 1115 8550 6 1,5 545 000
35/0,4

Bảng 12: Bảng các phương án cấp điện cho các Phân xưởng nhà máy

Phương án MBA Sđm CCĐ cho các nhóm máy Sttpx

Phân xưởng lắp ráp + mộc mẫu + rèn


1 750 672,07
dập+ dụng cụ
750 Phân xưởng cơ khí 1 + cơ khí 2 + đúc
2 637,94
1 gang + kho vật tư
750 Phân xưởng đúc thép + kiểm nghiệm +
3 kho sản phẩm + nhà hành chính+nhiệt 712,5
luyện+cơ điện

Phân xưởng cơ điện + lắp ráp + mộc mẫu


1 1250 1170,11
+ rèn dập + cơ khí 1 + cơ khí 2+dụng cụ
2
Phân xưởng đúc gang + đúc thép + kiểm
2 1250 nghiệm + kho sản phẩm + nhà hành 1052,43
chính + kho vật tư+nhiệt luyện

Qua 2 phương án CCĐ cho nhà máy ở trên ta thấy: các MBA được chọn đều là MBA
do Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo cùng chủng loại sơ đồ, cách đấu dây tương
đối đơn giản nên thuận lợi cho việc sửa chữa, vận hành và thay thế. Đảm bảo được yêu
cầu về kỹ thuật cung cấp đủ điện cho các hộ phụ tải quan trọng. Để có kết luận chính
xác, lựa chọn phương án CCĐ hợp lý nhất ta cần phải so sánh cả 2 phương án này về
chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
c - So sánh các phương án
* So sánh về chỉ tiêu kỹ thuật
 Phương án 1:
Phương án này dùng 3 MBA mỗi máy có Sđm = 750 (kVA)
Đặt làm 1 trạm. Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho 3 MBA có công suất S đm
= 750 KVA làm việc độc lập.
S ttBA
Hệ số phụ tải của các máy: K pt =
S đmBA
S ttBA 672 , 07
MBA 1: K pt = = =¿ 0,89
S đmBA 750
S ttBA 637 , 94
MBA 2: K pt = = =0 ,85
S đmBA 750

SVTH: Uông Văn Anh 35 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

S ttBA 712 ,5
MBA 3: K pt = = =0 ,95
S đmBA 750
Với 3 MBA 750 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 2 máy còn lại phải làm
việc song song và mang đủ tải của các hộ phụ tải loại 1. Cụ thể là 2 MBA làm việc quá
tải có công suất:
Chọn hệ số quá tải 1,4
Sqt = 2.1,4.Sđm = 2.1,4.750 = 2100 (kVA)
Như vậy đối với trạm lúc này: Sqt = 2100 (kVA)
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho cả nhà máy.
 Phương án 2:
Phương án II ta dùng 2 MBA 1250 - 35/0,4 kV đặt thành 1 trạm phụ tải của các phân
xưởng.
Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho các MBA trong 1 trạm làm việc độc lập.

- MBA 1 ¿ 1250 kVA } suy ra K


¿ 1170 , 11kVA
pt =
1170, 11
1250 = 0,93

- MBA 2 ¿ 1250 kVA } suy ra


¿ 1052.43 kVA K pt =
1052, 43
1250 = 0,84
Với 2 MBA 1000 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì máy còn lại phải làm việc
và mang đủ tải của các máy cần thiết.
Chọn hệ số quá tải 1,4
Sqt = 1,4.Sđm = 1,4.1250 = 1750 (KVA)
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho các hộ phụ tải
cần thiết.
Kết luận: Qua phân tích 2 phương án ở trên ta thấy cả 2 phương án đều đảm bảo các
yêu cầu về kỹ thuật, đã đáp ứng được yêu cầu CCĐ đối với các hộ phụ tải loại 1. Để
quyết định xem sẽ chọn phương án nào ta phải so sánh cả các chỉ tiêu về kinh tế của 2
phương án trên.
b - So sánh về chỉ tiêu kinh tế:
Để thuận tiện cho việc tính toán so sánh về kinh tế thì giữa các phương án ta
quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng chính đó là:
- Vốn đầu tư ban đầu (tiền mua MBA ).
- Chi phí vận hành hàng năm.
- Tổn thất điện năng trong phạm vi phân xưởng.
 Phương án 1:
Ta áp dụng công thức:
Atrạm = ABAi
2
ABAi = P0’t + Pn’.Kpt .

SVTH: Uông Văn Anh 36 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Trong đó: n: Là số MBA.


t: Thời gian dòng điện chạy qua MBA hàng năm. T = 8760 h
: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất.   Tmax, CosNM .Với nhà
máy cơ khí ta có TMax = 5000(h),Cos = 0,76 tra bảng 4-1 (HTCCĐ trang 49 ta có:  =
3750 h.
P’0 = P0 +Kkt .Q’0 (KW) (1)
P’n = Pn +Kkt .Q’n (KW) (2)
S đm
Với Q’0 = i0 %.100
S đm
Q’n = Un %.100
Trong đó: Kkt là đương lượng kinh tế của công suất phản kháng.
Kkt = 0,05 (KW/KVAR)
 Tổn thất điện năng ở phương án I:
Với trạm có 3 máy biến áp ta áp dụng công thức:
2
ABA = P0’.t + Pn’.Kpt .
- MBA 1 có: t = 8760 h, Kpt = 0,89 ,  = 3750 h

P0’ =1,55 + 0,05. = 2,2 (kW)

Pn’ = 9 + 0,05. = 11,5 ( KW ).


2
=> ABA 1 =2,2.8760 + 11,5.(0,89) .3750 = 50 429 (Kwh)
- MBA 2 có: t = 8760 h, Kpt = 0,85 ,  = 3750 h
2
=> ABA 2 =2,2.8760 + 11,5.(0,85) .3750 = 49 981 (Kwh)
- MBA 3 có: t = 8760 h, Kpt = 0,95 ,  = 3750 h
2
=> ABA 3 =2,2.8760 + 11,5.(0,95) .3750 = 51 167 (Kwh)
Với phương án 1 ta có tổng tổn thất điện năng là:

A1 = ABA 1 + ABA 2 + ABA 3 = 151 577 (Kwh)


 Về vốn đầu tư.
K1 = n.V1
Trong đó: K1 : tiền mua các MBA (ngàn đồng)
V1 : giá tiền mua 1 MBA (ngàn đồng)
n: số MBA phải dùng
Phương án I: 3 máy 630 KVA

SVTH: Uông Văn Anh 37 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

K1 = n.V1 = 3.361 000 = 1 083 000 (ngàn đồng)


 Chi phí vận hành hàng năm.
C1 = α.Ki + Ai .g
Trong đó: α : giá trị khấu hao hàng năm α = 0,1
Ai : tổng tổn thất điện năng (Kwh)
g : giá thành 1 Kw/h g = 1,4 (ngàn đồng/Kwh)

C1 = α.Ki + Ai .g = 0,1. 1 083 000+ 151 577.1,4 = 320 507 (ngàn đồng)
Z1 = Eđm . K1 + C1
Eđm: Hệ số sinh lời của vốn đầu tư do nhà nước quy định Eđm = 0,2
Z1 = 0,2. 1083000 + 320507 = 537 107 (ngàn đồng)
 Phương án 2:
Trạm biến áp làm việc 3 ca liên tục trong ngày, thời gian vận hành MBA là 8760
h/năm.
 Xác định tương tự như trên ta có tổn thất điện năng ở phương án II:
MBA 1 có t = 8760 h, Kpt = 0,93 ,  = 3750 h.

P0’ = 2,1 + 0,05. ( KW )

Pn’ = 15,5 + 0,05. ( KW )


2
=> ABA 1 =2,1.8760 + 19,9.(0,93) .3750 = 59 260 (Kwh)
MBA 2 có t = 8760 h, Kpt = 0,84 ,  = 3750 h.
2
=> ABA 2 = 2,1.8760 + 19,9.(0,84) .3750 = 72 312 (Kwh)
A2 = 131 572 (Kwh)
 Về vốn đầu tư.
K2 = n.V2
Trong đó: K2 : tiền mua các MBA (ngàn đồng)
V2 : giá tiền mua 1 MBA (ngàn đồng)
n: số MBA phải dùng
Phương án II:2 máy 1250 KVA
K2 = n.V2 = 2. 545 000 = 1 090 000 (nghàn đồng)
 Chi phí vận hành hàng năm.
C2 = α.Ki + Ai .g
Trong đó: α : giá trị khấu hao hàng năm α = 0,1
Ai : tổng tổn thất điện năng

SVTH: Uông Văn Anh 38 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

g : giá thành 1 Kw/h g = 1,4 (ngàn đồng/Kwh)

C2 = α.Ki + Ai .g = 0,1. 1 090 000 + 131 572.1,4 = 293 200 (ngàn đồng)
Z2 = 0,2. 1090000 + 293200 = 511 200 (ngàn đồng)
Như vậy tổn thất điện năng của phương án 1 lớn hơn phương án 2:
A = A1 - A2 =151 577 -131 572 = 20 005 (Kwh)
Phương án 2 có chi phí tính toán nhỏ hơn phương án 1:
V = V2 - V1 =1 090 000– 1 083 000 = 3000(ngàn đồng)
Ta thấy chi phí tính toán của phương án 2 nhỏ hơn phương án 1:
C = C1 – C2 = 320 507 – 293 200 = 27 307 (ngàn đồng)
Z1 = 537 572 > Z2 = 293 200
Từ phân tích trên ta thấy phương án 2 có tiết kiệm được chi phí
Ta chọn phương án cấp điện cho nhà máy là phương án 2.
4.4. Chọn các thiết bị trong mạng điện nhà máy
Việc chọn các khí cụ điện,sứ cách điện và các bộ phận dân điện được căn cứ vào
điều kiện vận hành trong từng chế độ vận hành làm việc.
Trong chế độ làm việc lâu dài các thiết bị điện sẽ làm việc tin cậy nếu chúng
chọn theo điều kiện điện áp và dòng định mức.
Trong chế độ quá tải,dòng điện qua các thiết bị điện sẽ lớn so với dòng định
mức.Sự làm việc tin cậy được đảm bảo bằng các quy định về thời gian và giá trị điện
áp hay dòng tăng cao không vượt quá giới hạn cho phép.
Ngoài ra càn phải chú ý tới vị trí đặt thiết bị(trong nhà hay ngoài trời) độ
cao,nhiệt độ môi trường xung quanh.,độ ẩm ướt.
Chọn các thiết bị cần phải hợp lý kinh tế,kỹ thuật.
4.4.1. Chọn cáp từ TBA đến TPP các phân xưởng
Đối với nhà máy cơ khí do làm việc 3 ca, thời gian sử dung công suất lớn nhất là
4500h, cáp chọn là cáp lõi đồng.
Tra bảng ta được Jkt = 2,7 A/mm2.
I đm
F kt = mm2
Tiết diện kinh tế của cáp j kt .
Cáp từ TBA tới TPPPX là cáp lộ kép (n =2) nên:
SttPX S
I đm= (A) I LV max = ttPX ( A )
2 . √ 3 .U đm . ; √ 3 .U đm .
Căn cứ vào trị số của Fkt tính được, tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn chuẩn gần
nhất.
Kiểm tra tiết diện dây cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng.

SVTH: Uông Văn Anh 39 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Khc. Icp ≥ ILV max


Trong đó:
Khc = K1.K2 hệ số hiệu chỉnh.
K1 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ lấy K1=1.
K2 Hệ số hiệu chỉnh khi tính tới số đường dây cùng đặt chung trong cung một
rãnh, các rãnh đều đặt 2 cáp, khoảng cách giữa các sợi cáp là 100 mm
Tra bảng phụ lục ta có K2 = 0.9.
Do khoảng cách từ TBA tới các TPP là ngắn nên ta không kiểm tra theo tổn thất
điện áp.
Tính chọn cho phân xưởng cơ khí:
Ta có dòng điện cực đại qua cáp:
SttPX 125,7
I đ m= = =95 ,5( A)
2. √ 3 .U đ m 2. √ 3.0 , 38
Tiết diện kinh tế của cáp:
I max 95 , 5
F kt = = =35 ,37 mm 2
j kt 2 ,7
S ttPX 125 ,7
I LV max = = =190 ,98 ( A )
√ 3 .U đm √3 . 0 ,38
Tra bảng phụ lục 4.23 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến
500kV chọn cáp tiêu chuẩn gần nhất là 1*95 mm 2, cáp đồng 1 lõi, cách điện PVC do
LENS sản suất với Icp = 328 (A).
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng:
0,9.Icp = 0,9.328 = 295,2 > ILV max
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn
Tính toán tương tự với các phân xưởng khác ta có bẳng chọn cáp cho các phân
xưởng của nhà máy như sau

SVTH: Uông Văn Anh 40 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Bảng 4.3: Bảng thông số kỹ thuật cáp của các phân xưởng
Thông số của cáp
Tên phân Ilvmax r0 Icp
STT F dlõi dvỏ (mm)
xưởng (A) (ꭥ/km) (A)
(mm2) (mm) Min Max
1 Cơ điện 211,06 70 10,1 14,4 17 0,268 268
2 Cơ khí 1 190,98 50 8,4 12,7 15 0,387 207
3 Cơ khí 2 337,03 120 12,6 17,9 21 0,153 382
4 Rèn, dập 314,5 95 11,1 16,2 19 0,193 328
5 Đúc thép 408,8 150 14 19,9 23 0,124 441
6 Đúc gang 355,98 120 12,6 17,9 21 0,153 382
7 Dụng cụ 317,3 95 11,1 16,2 19 0,193 328
8 Mộc mẫu 173,22 50 8,4 12,7 15 0,387 207
9 Nhiệt luyện 354,69 120 12,6 17,9 21 0,153 382
10 Kiểm
317,3 25 6 10,3 12,5 0,727 138
Nghiệm
11 Kho1 (sản
92,72 16 4,8 8,5 10,5 1,15 107
phẩm)
12 Kho 2(vật tư) 84,93 16 4,8 8,5 10,5 1,15 107
13 Nhà hành
118,9 35 7,1 11,4 13,5 0,524 169
chính

4.4.2. Lựa chọn chống sét


Các hệ thống CCĐ khi bị sét đánh sẽ gây ra hiện tượng trong đó nguy hiểm là hiện
tượng quá điện áp, khi đó cách điện bị chọc thủng vì vậy cần có các biện pháp để bảo
vệ các thiết bị điện các nhà cao tầng... không bị sét đánh trực tiếp.
Có 3 kiểu chống sét cơ bản:
 Chống sét kiểu khe hở.
Khi có sét sóng truyền qua đường dây, nó sẽ phóng điện qua khe
hở truyền xuống đất.
- Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền.
- Nhược điểm: Vì không có bộ phận dập hồ quang nên khi phóng
điện dòn điện đi xuống đất, có giá trị lớn làm cho thiết bị rơ le
bảo vệ tác động cắt mạch nên chỉ dùng bảo vệ phụ.

SVTH: Uông Văn Anh 41 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

 Chống sét kiểu ống: Gồm 2 khe hở S1 và S2.


Khi có sóng sét qua 2 khe hở đều phóng điện dưới tác dụng của
hồ quang trong ống sẽ sinh ra khí làm áp suất trong ống có tác
dụng dập hồ quang.
- Ưu điểm: Giá thành rẻ, làm việc tin cậy khi có dòng sét nhỏ.
- Nhược điểm: Khi dòng sét lớn quá thì hồ quang không được
dập tắt nhanh chóng vì vậy ảnh hưởng đến thiết bị lân cận.
 Chống sét van.
Kiểu chống sét này khắc phục được nhược điểm của 2 chống sét trên. Nếu chống sét
van được dùng để bảo vệ các trạm biến áp chống sét đánh vào trạm. Vì vậy chống van
được dùng rộng rãi để bảo vệ các thiết bị điện.
Cấu tạo và hoạt động của chống sét van.
Cấu tạo: Gồm 2 phần chính.
Khe hở phóng điện và điện trở phóng điện.
Khe hở phóng điện: được cấo tạo là một chuỗi
các loại khe hở để dập hồ quang và giảm nhanh
dòng khi đã phóng điện.
Điện trở phóng điện được chế tạo bằng vật liệu Vilít,
mục đích của điện trở là làm hạn chế dòng kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất qua chống
sét van) khi có điện áp đặt lên cao thì điện trở giảm rất nhanh.
Điều kiện chọn chống sét van.
Chống sét van là thiết bị điện trở phi tuyến có nhiệm vụ chống sét truyền từ
đường dây không cho truyền vào trạm phân phối và trạm biến áp. Với điện áp định
mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị rất lớn không cho dòng điện đi qua, khi có
quá điện áp khí quyển, điện trở của chống sét van giảm xuống rất bé tháo dòng điện
sét xuống đất.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Udmm = 35 kV.
Chọn loại chống sét van PBC-35 do ABB chế tạo có Udm = 35 kV.
4.4.3. Chọn thanh cái 35 kV
Chọn thanh cái theo mật độ dòng kinh tế. Sử dụng thanh cái bằng đồng theo tài liệu
I LV max
CCĐ với thanh cái bằng đồng thì JKT = 2,25 ; SKT = J KT
ILVmax là dòng điện làm việc lớn nhất đó là trường hợp mất điện 1 nguồn và 1 MBA của
thanh cái bên kia bị hỏng lúc đó thanh cái phải mang tải là 2 MBA đều làm việc ở chế
độ quá tải 40%.
Sttnm 2024 , 95
I LVmax = = =33.4
√3 .35 √ 3 .35

SVTH: Uông Văn Anh 42 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

I LVmax 33 , 4 2
Skt = = =14 , 84( mm )
J KT 2 , 25
Tra bảng 7.2 Trang 362 sổ tay tra cứu ta chọn được thanh cái bằng đồng có tiết
diện chuẩn là 75mm2 có các thông số kỹ thuật như bảng sau:
Bảng 4.4: Bảng thông số kỹ thuật của thanh cái
2 Icp
Kích thước S(mm ) Số thanh ở 1 pha Chiều dài (m)
(A)
25x3 60 340 1 10

4.4.4. Chọn thanh cái hạ áp cho máy biến áp


S LV max

Điều kiện chọn: UđmTC  Uđm mạng ; [ I ]  √3 . K 1 . K 2 . K 3 . U ha


0
K1: Hệ số kể đến môi trường nơi đặt thanh cái, với nhiệt độ môi trường là 30 C tra
bảng ta có K1 = 0,91.
K2: Hệ số điều chỉnh thanh cái ta dùng 1 thanh cái nên K2 = 1.
K3: Hệ số kể đến vị trí đặt thanh cái,vì đặt nằm ngang nên K3 = 0,95.

[I] (A)
Tra bảng 2-56 CCĐ ta chọn thanh cái bằng đồng có các thông số bảng 4-6:
Bảng 4-6: Thông số kỹ thuật thanh cái hạ áp
Kích Tiết diện 1 Khối lượng Dòng cho phép mỗi Dài
2 2 Vật liệu
thước(mm ) TC (mm ) (kg/km) pha 3 thanh (A) (m)
120x8 960 8,4 4340 Đồng 5

4.4.5. Chọn sứ đỡ cho thanh cái 35 kV


Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ các bộ phận mang điện vừa làm vật liệu cách điện
giữa các bộ phận đó với đất vì vậy sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện động do
dòng ngắn mạch gây ra đồng thời phải chịu được điện áp của mạng kể cả lúc quá tải.
Điều kiện chọn: Uđm sứ  Uđm mạng = 35 KV; Iđm sứ  ILV max
Ở đây là sứ đỡ thanh cái nên ta không quan tâm đến I đm mà chỉ quan tâm đến điện áp
của chúng.
Tra bảng 2-25, trang 640, CUNG CẤP ĐIỆN của Nguyễn Xuân Phú, NXB khoa học
và kỹ thuật, ta chọn sứ có thông số sau:

SVTH: Uông Văn Anh 43 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Bảng 4.5: Thông số sứ đỡ thanh cái


U (kV) Phụ tải phá hoại Khối lượng
Kiểu
Uđm Uph.đ.khô (kG) (kg)
O-35-1250 35 110 1250 13,5

4.4.6. Chọn máy cắt đầu vào máy biến áp


Máy cắt là thiết bị dùng trong mạng điện cao áp, nó có nhiệm vụ là đóng cắt phụ tải
lúc làm việc bình thường và tự động cắt phụ tải khi xảy ra sự cố. Máy cắt là thiết bị
làm việc tin cậy nhưng giá thành cao nên người ta chỉ sử dụng nó ở những nơi quan
trọng.
- Điều kiện chọn: UđmMC  Uđm mạng = 35 KV; IđmMC  ILvmax
Dòng qua máy cắt trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp chịu quả tải:

Tra bảng ta chọn loại máy cắt do Liên Xô chế tạo:


Bảng 4.6: Thông số máy cắt cao áp
Loại Uđm (kV) Iđm (kA) Ixk (kA) Ihd (kA) Iôđ (10s) kA I cs cắt
BM-35 35 600 17,3 10 7,1 400

4.4.7 . Chọn máy cắt liên lạc trên thanh cái 35 KV (MCLL)
Dòng qua MCLL là dòng cung cấp cho phụ tải phân đoạn của thanh cái bị mất điện.
Dòng qua máy cắt liên lạc trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp mất điện 1
nguồn, đường dây còn lại sẽ CCĐ cho thanh cái đó đồng thời các MBA và thiết bị cao
áp nối vào thanh cái đó phải làm việc trong điều kiện quá tải.
Trong trường hợp cụ thể: giả sử khi 1 nguồn bị mất và 1 MBA bị hỏng do đó 2 MBA
còn lại phải làm việc trong tình trạng quá tải 40% khi đó dòng qua MCLL là dòng lớn
nhất.
k qt . SđmBA 1 , 4.1250
I lvmax= = =28 , 8( A)
√3 . U đm √ 3 .35
Tra bảng ta chọn loại máy cắt do Liên Xô chế tạo:
Loại Uđm (kV) Iđm (kA) Ixk (kA) Ihd (kA) Iôđ (10s) kA I và cs cắt
BM-35 35 600 17,3 10 7,1 400

SVTH: Uông Văn Anh 44 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

4.4.8. Chọn dao cách ly cho máy cắt liên lạc


Dao cách ly là thiết bị được dùng phổ biến trong mạng điện cao áp và hạ áp.
Dao cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa phần mang điện và phần không mang điện, đồng
thời tạo ra khe hở nhìn thấy được để cho người thợ yên tâm sửa chữa. Dao cách ly
không có bộ phận dập hồ quang nên tuyệt đối không được dùng để đóng cắt khi có tải.
Điều kiện chọn: UđmCD Uđm mạng = 35 KV
Idmcl ≥Ilvmax =17,32
Tra bảng ta chọn dao cách ly đặt ngoài trời do Liên Xô chế tạo có các thông số
sau:
4.4.9. Chọn dao cách ly đầu vào các MBA:
Với đề tài này do công suất MBA là 1000kVA và MBA 1250 kVA nên cần
phải sử dụng dao cách ly để bảo vệ cho các MBA:
Điều kiện lựa chọn máy cắt:
- Điện áp định mức UđmMC; kV UđmMC Uđm mạng.
- Dòng điện định mức IđmMC ; A IđmMCILVmax.

(A)

Bảng 4-12: Thông số kỹ thuật dao cách ly


I ôđđ (KA) Iôđn 10
Kiểu s Số lượng Khối lượng (kg)
IXK IXK
(KA)
PH-35/600 80 31 12 2 63

Bảng 4-13: Thông số kỹ thuật máy cắt đầu vào máy biến áp
Loại Uđm (kV) Iđm(kA) ixk(kA) Ihd (kA) Iôđ (10s) kA I và cs cắt
BM-35 35 200 25 15 6 100

4.9.10. Chọn dao cách ly cho đầu vào trạm MBA nhà máy CL1,CL2:
Điều kiện chọn: UđmCD Uđm mạng = 35 KV.
Sttnm
I dm (Cl1 ,Cl 2) I lvmax ( Cl 1 ,Cl 2)= =33 , 4
√3 . 35
Dòng làm việc cực đại chảy qua 2 dao cách ly này xuất hiện ở chế độ sự cố dây
tải điện từ nguồn tới trạm biến áp

SVTH: Uông Văn Anh 45 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Tra bảng 2-24 trang 640 CCĐ ta chọn dao cách ly điện áp cao đặt ngoài trời do Liên
Xô chế tạo có số liệu kỹ thuật như trong bảng:
Bảng 4-14. Bảng thống số kỹ thuật của dao cách ly
Kiểu Iôđ.đ (KA) Iô.đn 10s Số lượng Khối lượng (kg)
Ixk Ixk (KA)
PH-35/600 80 31 12 2 66
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT
BỊ TRONG MẠNG ĐIỆN
Ngắn mạch là sự cố gây nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Khi xảy ra ngắn
mạch thì điện áp của hệ thống giảm xuống làm cho dòng điện tăng cao có thể gấp vài
chục lần bình thường, dòng ngắn nmạch này gây nên hiệu ứng nhiệt và hiệu ứng lực
điện động rất lớn có thể gây nguy hiểm cho con người và thiết bị. Thời gian ngắn
mạch càng lớn, điểm ngắn mạch càng gần nguồn cung cấp thì tác hại do dòng ngắn
mạch gây ra càng lớn làm cháy nổ các thiết bị gây nguy hiểm cho người vận hành,
ngắn mạch làm cho điện áp giảm thấp ảnh hưởng đến quá trình làm việc của các máy
móc đòi hỏi độ chính xác cao, nếu ngắn mạch ở gần nguồn điện áp hệ thồng giảm
xuống nghiêm trọng có thể gây rối loạn hệ thống điện.
5.1. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch:
Tính toán ngắn mạch nhằm tạo cơ sở cho so sánh, lựa chọn những phương án
cung cấp điện hợp lý nhất. Xác định chế độ làm việc của các hộ tiêu thụ khi xảy ra sự
cố, đưa ra biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch, kết quả tính ngắn mạch còn dùng để
kiểm tra các thiết bị đã chọn trong hệ thống. Từ các số liệu tính toán ngắn mạch ta
thiết kế và hiệu chỉnh hệ thống bảo vệ rơle.
5.2 Chọn điểm tính ngắn mạch
Điểm được chọn để tính ngắn mạch là những điểm mà tại đó khi xảy ra ngắn
mạch thiết bị phải làm việc trong điều kiện nặng nề nhất. Căn cứ vào sơ đồ nguyên lý
và cách bố trí các thiết bị trên sơ đồ ta chọn một số điểm ngắn mạch như sau:

SVTH: Uông Văn Anh 46 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Zdc l

DCL
Ztc1
TC1
N1 22KV N1

Zmc

MC

Zba

Zatm1
MBA

Ztc1
ATM1
TC2 (0,4KV)
N2
ATM2
Zatm2

CÁP 1

Zcap1
CC 1

N3 N3

Zatm3
CÁP 2

CC 2 Zcap2

N4 N4

CC 3 Zdd

N5 N5

Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khi tính toán ngắn mạch


N1: Ngắn mạch tại thanh cái cao áp.
N2: Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp TBA
N3: Ngắn mạch tại thanh cái tủ phân phối phân xưởng
N4: Ngắn mạch tại tủ động lực
N5: Ngắn mạch tại các thiết bị

SVTH: Uông Văn Anh 47 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

5.3. Tính ngắn mạch 3 pha ở mạng điện cao áp (35kV)


5.3.1. Tính ngắn mạch 3 pha tại vị trí N1 cho trạm biến áp
- Sơ đồ thay thế:
XHT Zd ZTC1 ZDCL

Do đề tài cho khoảng cách giữa hệ thống và nhà máy là 12 m = 0,012 km ,với đường
dây dẫn lõi đồng AC-35 nên ta có:
Số liệu nguồn
SNM = 300 MVA
Udm = 35 KV
S NM 300
→ I NM = = =4 , 95(kA )
√ 3 .U đm √ 3 .35
Utb - điện áp trung bình của đường dây: UCb = Utb = 1,05.Uđm = 1,05.35 = 36,75 kV
2
U cb 36 ,75 2
- Điện trở hệ thống: Xht = = =4 , 5 (mΩ )
Sn 300
- Điện trở và điện kháng của đường dây:
Ta đã chọn dây cao áp là AC-35,tra bảng 2.35 trang 645 sách cung cấp điện của
Nguyễn Xuân Phú ta được thông số sau:
r0= 0,85(Ω/ Km ) , x0= 0,403 (Ω/ Km )

Rd = r 0 .l =0 , 85.0,01 = 8,5.10 (Ω) =8,5 (mΩ)


−3

Xd = x 0 . l =0,403.0 , 01= 4,03.10 (Ω) = 4,03 (mΩ)


−3

- Điện trở điện kháng của thanh cái 1


Chiều dài: l = 10 (m)
Tra bảng ta có:
r0 = 0,268 (m/m) ; x0 = 0,179 (m/m).
Với khoảng cách trung bình hình học là 100 (mm).
Rtc1 = r0. l = 0,268. 10 = 2,7 (m)
Xtc1 = xo. l = 0,179.10 = 1,79 (m  )
- Điện trở điện kháng của dao cách ly
Thông số của dao cách ly được tra bảng 2.4 sách CCĐ của Nguyễn Xuân Phú
r0 = 0,15 (m) ; x0 = 0 (m)
RN1 = Rd + RDCL + RTC1 = 8,5 + 0,15+ 2,7= 11,35 (m )
XN1 = Xd + XHT + XDC + XTC1 = 4,03+¿ 2,13 + 0+1,79 = 7,95 (m )

SVTH: Uông Văn Anh 48 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

U tb 23 ,1
IN1 = = =0 , 96 (kA)
√3 . Z N √ 3. √ 11, 352 +7 , 952

ixkn1= 1,8. = 1,8. .0,96 = 2,44 (kA)


I xkN 1=I N 1 . √1+ 2(k xk −1)=0 , 96. √ 1+ 2(1 ,8−1)2=1 , 44(kA)

5.3.2. Tính ngắn mạch 3 pha ở mạng điện hạ áp (0,4 kV)


5.4.1 Tính ngắn mạch 3 pha tại N2
- Sơ đồ thay thế:

Z∑ N 1 ZBA ZATM ZTC

- Máy biến áp có Sđm = 1250 (kVA)


∆ P n = 6,68kW ; Un % = 4,5 %
2
U 6 , 68.(0.4 )2
TBđm 3
R BA=∆ P n . 2 = 2
.10 =1 , 42 ( m)
S TBđm (1250)
2 2
10. U N % .U TBđm 10.4 , 5. 0 , 4
Z BA= = =9 ,6 ( m)
S đm 1250
X BA= √ Z 2BA−R 2BA= √ 9 , 62 −1, 422=9 , 68(m)
- Điện trở điện kháng của áp tô mát 1 (ATM1)
ATM1 có Iđm = 750 (A) tra bảng 3.54 sổ tay lựa chọn và kiểm tra thiết bị của Ngô
Hồng Quang ta có
RATM1 = 0,12 (m)
XATM1 = 0,094 (m)
- Điện trở điện kháng của thanh cái 2
Thanh cái bằng đồng có kích thước 8010, chiều dài 5 (m) với số lượng 4 thanh, tra
bảng 2 - 40 sách CCĐ của Nguyễn Xuân Phú Trang 647 ta có:
r0= 0,025 (m/m).
x0 = 0,126 (m/m) ứng với atbhh = 150 (mm).
Vậy Rtc2 = r0. l = 0,025.10 = 0,25 (m)
Xtc2 = x0. l = 0,126.10 = 1,26 (m)
Tổng trở ngắn mạch tại điểm N2:
R∑ N 2=R∑ N 1+ R BA + R ATM 1 + RTC 2

= 11,35 +1 , 42+0,12+0,25= 13,14(m)


X ∑ N 2=X ∑ N 1 + X BA + X ATM 1+ X TC 2

SVTH: Uông Văn Anh 49 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

= 7,95+9 , 6+0,094 +1,26 = 18,9 (m)



Z N 2= X 2∑ N 2 + R2∑ N 2= √ 18 , 92 +13 , 142=23 ,1(m)
U đmTB 400
Ta có: I N 2= = =10 (kA)
√3 . Z N 2 √ 3 .23 ,1
Lấy kxk = 1,3
Ta có ixkN2 = √ 2 .kxk.IN2 = √ 2 .1,3.10 = 18,38 (kA)
I xkN 2=I N 2 . √ 1+ 2(k xk −1)=10. √ 1+ 2(1 ,3−1)2=10 ,86 (kA )
5.3.3. Tính ngắn mạch ba pha tại N3
- Sơ đồ thay thế:
Z∑ N 2 ZATM2 Zcap1

- Điện trở điện kháng của áp tô mát 2 (ATM2)


ATM2 có Iđm= 630 (A) ta lấy giá trị gần đúng.
RATM2 = 0,25 (mW)
Chọn XATM2= 0,1 (mW)
- Điện trở, điện kháng của cáp 1(từ thanh cái hạ áp đến phân xưởng cơ khí 2)
Cáp có tiết diện S = 120 (mm 2) chiều dài l = 130 (m) = 0,13km. Tra bảng phụ
lục 4.23 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, ta có:
r0 = 0,153 (/km)
x0= 0,268 (/km)
Rcáp1 = r0. l = 0,153.0,13 = 0,02 () =20 (mW)
XCáp1 = xo. l = 0,268.0,13 = 0,035 () = 35 (mW)
Ta có: RåN3 = RåN2 + RATM2 + Rcáp1
= 13,14 + 0,25 + 20 = 33,39 (mW)
XåN3 = XåN2 + XATM2 + Xcáp1
= 18,9+ 0,1+ 35 = 54(mW)


Z∑ N 3= R∑ N 32+ X ∑ N 32= √ 33 , 392 +542 =63 , 49(mW)

U TBdm 400
I N 3= = =3 , 64(kA)
√ 3. Z ∑ N 3 √ 3.63 , 49

i xkN 3= √ 2 . k xk . I N 3=√ 2.1 , 3.3 ,64=8 ,2(kA)

IxkN3= I N 3 √ 12+ 2(K xk −1)2=3 ,64. √ 12+ 2(1 ,3−1)2=3 , 95(kA)

SVTH: Uông Văn Anh 50 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

SVTH: Uông Văn Anh 51 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

5.3.4. Tính ngắn mạch ba pha tại N4


- Sơ đồ thay thế:
ZåN3 ZATM3 Zcap2

- Điện trở điện kháng của cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực của các nhóm. cáp 2
có đường cáp dài nhất và tiết diện cáp lớn nhất.
Cáp có tiết diện S = 4x10 (mm2) ; chiều dài l = 60 (m) = 0,06 (km)
r0 = 1,83 (/km)
x0= 0,086 (/km)
Rcap2 = r0. l = 1,83.0,06 = 0,1098 () = 109,8 (mW)
Xcsp2 = xo. l = 0,086.0,06 = 5,16.10−3 ¿) = 5,16 (mW)
- Điện trở điện kháng của ATM3
ATM3 có Iđm = 75 A
RATM3 = 0,12 (m)
XATM3= 0,094 (m)
Ta có:
RN4 = RN3 + Rcáp2 + RATM3 = 33,39 + 109,8 + 0,12 = 143,31 (m)
XN4=XN3+Xcáp2+XATM3=54 + 5,16 +0,094= 59,254 (m)

Z N 4= X 2∑ N 3+ R 2∑ N 3=√ 59,254 2+143 , 312=155 , 07 ¿)
U đmTB 400
I N 4= = =1 , 49(kA)
√ 3 . Z N 4 √3 .155 , 07
Ngắn mạch xa nguồn lấy kxk =1
ixkN4 = √ 2 .kxk.I(3)N4 = √ 2 .1.1,49 = 2,11 (kA)
I xkN 4 =I N 4 . √ 1+2(k xk −1)=1 , 49. √ 1+ 2(1−1)2=1 , 49(kA)
5.3.5. Tính ngắn mạch ba pha tại N5
Chọn thiết bị tính ngắn mạch thuộc nhóm 3 có công suất lớn nhất đó là máy phay
(12) P = 15 kW
- Dây dẫn có tiết diện F = 10 (mm2) ; chiều dài l = 5 (m) = 0,005(km) làm bằng
đồng.
r0 = 1,83(/km)
x0= 0,09 (/km)
Rdâydẫn = r0. l = 1,83.0,005 =9,5.10−3 ¿) = 9,5 ¿)
Xdâydẫn = xo. l = 0,09.0,005 = 0,45.10−3 ¿) =0,45 ¿)
- Atomat 4 có Iđm=75 (A),tra bảng PL18-trang 200-GT CCĐ ta có

SVTH: Uông Văn Anh 52 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

RATM4 = 1,3 ¿)


XATM4 = 0,86¿)
Ta có:
RN5 = RN4 + Rdâydẫn + RATM4 = 143,31+ 9,5 + 1,3= 154,11 (m)
XN5 = XN4 + Xdâydẫn + XATM4 = 59,254 + 0,45 +0,86=60,564 (m)

Z N 5= X 2∑ N 5 + R2∑ N 5 =√ 60,5642 +154 , 112 =165 ,58 ¿)
Khi ngắn mạch ở đầu cực của động cơ, động cơ xem như máy phát cung cấp điện cho
điểm ngắn mạch, dòng điện này tắt rất nhanh. Cho nên trong tính toán người ta
thường qua tâm đến giá trị của dòng điện siêu quá độ (I” đ/cơ).
I}đ/c} = { {E rSub { size 8{đ/c} } rSup { size 8{
X}đ/c} } } . I rSub { size 8{ ital đm . ital đc} } = { {0,9} over {0,2} } . I rSub { size 8{ ital đm . ital đc} } =4,5 . I rSub { size 8{ ital đm . ital đc} } } { ¿¿ ¿ .
Trong đó: E”đ/c: Sức điện động tương đối của động cơ lấy bằng 0,9.
X”đ/c: Điện kháng siêu quá độ dọc trục động cơ lấy bằng 0,2.
I đmđ/c: Tổng dòng định mức của các động cơ cung cấp điện cho điểm ngắn
mạch.
Ở đây ta xét cho động cơ máy phay có công suất lớn nhất
Pđm = 15 (kW)
Iđm = 37,9(A) = 0,0379 (kA)
I”đ/c = 4,5. Iđmđ/c = 4,5. 0,0379 = 0,17 (kA)
U TBdm 400
I N 5= = =1 , 39 ¿kA)
√3 . Z ∑ N 5 √ 3 .165 ,58
Vì giá trị X/R 1 nên ta chọn kxk = 1,03
i xk =√ 2. k xk . I N 5=√ 2 .1 ,03.1 , 39=2 , 02(kA)

IxkN5= I N 5 √ 12+ 2( K xk −1)2=1 ,39. √ 12+2( 1, 03−1)2=1, 39(kA)

5.4. Kiểm tra thiết bị


5.4.1 Kiểm tra thiết bị điện cao áp
a, Xác định thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch N1
- Thời gian giả thiết đối với điểm ngắn mạch N1 theo công thức:
tgtN1 = tgtCKN1 + tgttdN1
Trong đó:
tgtCKN1: Là thời gian giả thiết đối với các thành phần chu kỳ
tgttdN1: Là thời gian giả thiết đối với thành phần tắt dần
- Cả hai thành phần này xác định dựa vào hệ số xung nhiệt

SVTH: Uông Văn Anh 53 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

β} } = { {I rSup { size 8{
¿¿
I∞
- Với nguồn có công suất vô cùng lớn I” = I.  ” = 1
Lấy tgtCKN1 = tN1
- Nếu tN1 < 1 (s) thì tgttd = 0,05.” = 0,05 (s)
- Nếu tN1 > 1(s) thì tgttd bỏ qua
- Với nguồn có công suất nhỏ lúc đó ta phải tra đường cong
tgtCk = f(tN,”)
Trong đó:
I”: Dòng điện siêu quá độ.
I: Dòng điện ngắn mạch ổn định.
+) Tính tN: (thời gian tồn tại ngắn mạch)
- Đây là khoảng thời gian kể từ khi xảy ra ngắn mạch đến thời điểm dòng ngắn
mạch được cắt hoàn toàn.
tN = tBV + tMC.
Trong đó:
tBV: Là thời gian tác động của bảo vệ rơle.
tMC: Là thời gian tác động của máy cắt.
+) Khi ngắn mạch tại N1:
tN = tBV + tMCđd
Với:
tBV = tBV2 + t.
tBV2 = tBV1 + t.  tN1 = tATM1 + 3.t + tMCđd
tBV1 = tATM1 + t.
Trong đó:
tBV1: Là thời gian tác động của bảo vệ dòng cực đại cho MBA
tBV2: Là thời gian tác động của bảo vệ dòng cực đại cho máy cắt liên lạc (thanh cái 35
KV)
tATM1: Là thời gian cắt tức thời của áptômát 1lấy bằng 0,63(s)
tMCđd: Với máy cắt tác động nhanh tMCđd = 0,1 (s)
t: cấp thời gian chọn lọc của bảo vệ dòng cực đại t = 0,4 (s).
- Đề tài có công suất vô cùng lớn   = 1
Vậy tgtN1 = tN1 = 1,93 (s)

SVTH: Uông Văn Anh 54 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

b, Kiểm tra đầu vào thanh cái 35kV, dao cách ly của máy cắt liên lạc và dao cách ly
đầu vào của máy biến áp
+) Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
imax = iXKCD = 80 (kA) > ixkN1 = 2,44 (kA)
Imax = IxkCD = 23 (kA) > IxkN1 = 1,44 (kA)
=> Vậy các dao cách ly đã thoả mãn điều kiện này.
+) Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt

Trong đó:
I ô .đnMC ≥I ∞ N 1 .
√ t gtN 1
t ô . đn

tôđn: là thời gian ứng với dòng điện ổn định nhiệt định mức ứng với 10(s).

I ô .đn ≥I NM .
√ t gtN 1
t ô . đn

(kA)
Ta có: Iô.đnMC(10s) = 7,1 (kA) > 2,88 (kA)
Iô.đnMCcp = 12 (KA) > 2,1 (kA)
=> Vậy dao cách ly thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
c, Kiểm tra thanh cái cao áp 35 KV
+) Theo điều kiện ổn định lực điện động
  cp với tt = M/w.

SVTH: Uông Văn Anh 55 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Tính tt:
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra
F(3) = 1,76.i2xkN1.l.10-2/a (kg)
Trong đó:
l: Là khoảng cách giữa các sứ trong một pha lấy l = 100 (cm)
a: Là khoảng cách giữa các pha lấy a = 30 (cm)
=> F(3) = 1,76. 2,442.100.10-2/30 = 0,34 (kg)

Xác định mô men uốn, mô men chống uốn:


M = F(3)tt.l/10 = 0,34.100/10 = 3,4 (kgcm)
W = h2.b/6 = 0,3.(2,5)2 /6 = 0,3125 (cm2)
tt = 0,34 / 0,3125 =1,088 (kg/cm2)
tt = 511 (kg/cm2) < CP = 1400 (kg cm2) (thanh cái bằng đồng)
=> Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
+) Kiểm tra ổn định nhiệt
STC1  Sô.đn

√ t gt
Với Sô.đn = .I. (mm2)

SVTH: Uông Văn Anh 56 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Trong đó: I: là dòng điện ngắn mạch ổn định lấy bằng IN1
: là hệ số hiệu chỉnh thanh cái bằng đồng  = 6
Tgt = tgtN1 = 1,93 (s)
=> Sô . đn=6.6 , 5. √1 , 93=54 mm2
STC1 = 60 mm2 > Sô.đn = 54 (mm2).
=> Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
+) Kiểm tra theo điều kiện dao động cộng hưởng
Do tác động của dòng ngắn mạch thanh cái bị rung mạnh khi có dòng ngắn mạch chạy
qua tần số dao động riêng tính bằng công thức:
fdđrTC1 = 3,62.105.b/l2. (Hz)
Trong đó:
b: Là bề rộng tiết diện thanh cái theo phương dao động tính bằng cm
l: Khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp l = 100 (cm)
 fdđrTC1 = 3,62.105.0,3/(100)2 = 10,86 (Hz)
Để đảm bảo an toàn thì fdđrTC1  n.(f  10%f) = fch
 fdđrTC1  n.(50  0,1.50) Với n là số tự nhiên (n= 1,2,3...)
n =1  fdđrTC1 = 10,86 (Hz)  55 (Hz)
n = 2  fdđrTC1 = 10,86 (Hz)  110 (Hz)
Tương tự cho các giá trị n khác.
=> Kết luận: Thanh cái thoả mãn các điều kiện chọn và kiểm tra.

d, Kiểm tra máy cắt liên lạc và máy cắt đầu vào các máy biến áp
Các máy cắt được kiểm tra theo các điều kiện:
+) Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động
imaxMC  ixkN1  30,05 (kA) > 2,44 (kA)
ImaxMC  IxkN1  17,3 (kA) > 1,44 (kA)
=> Máy cắt thoả mãn điều kiện chọn.
+) Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt

I ô .đnMC ≥I ∞ N 1 .
√ t gtN 1
tô . đn

Trong đó:
tôđn: là thời gian ứng với dòng điện ổn định nhiệt định mức ứng với 10(s)

I ô .đn ≥I ∞ .
√ t gtN 1
t ô. đn =>

SVTH: Uông Văn Anh 57 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Ta có: Iô.đnMC(10s) = 7,1 (kA) > 2,88 (kA)


=> Máy cắt thoả mãn điều kiện chọn.
+) Khả năng cắt dòng ngắn mạch
SCMC  SN
Trong đó:
SN: Là công suất cắt ngắn mạch

 SCMC(chọn) = 400 (MVA) > 270 (MVA)


=> Kết luận: Máy cắt thoả mãn điều kiện chọn.
e, Kiểm tra sứ đỡ thanh cái cao áp (TC1)
Sứ đỡ được kiểm tra theo lực cho phép tác dụng lên đầu sứ:
FCP  Ftt.Khc. (Khc = H’/H)
Trong đó:
Khc: Là hệ số hiệu chỉnh. Với thanh cái đặt nằm ngang lấy Khc  1
FCP = 0,6.Fph (Fph: Lực phá hỏng).
= 0,6.1250 = 750 (kg).
Ftt = 1,76.i2xkN1.10-2/a = 1,76.2,442. 100. 10-2/30 = 16 (kg)
FCP = 750 (kg) > Ftt = 0,34 (kg)
=> Kết luận: sứ đã thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
5.4.2. Kiểm tra thiết bị hạ áp
Khi ngắn mạch tại N2:
tgtN2 = tgtCkN2 + tgttdN2
tN2 = tbv + tMC = tATM1 + t + tMC = 0,63 + 0,4 + 0,1 = 1,13 (s)
tN2 > 1(s) bỏ qua tgttdN2  tgtN2 = tN2 = 1,13 (s)
a, Kiểm tra áptômát bảo vệ đầu ra máy biến áp và áptômát liên lạc
 áptômát đầu ra máy biến áp
Có ký hiệu CM - 1600N có: Iđm = 1600 (A) = 1,6 (kA); Icắt = 50 (kA)
+) Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động:
ixkCP  ixktt (hoặc IxkCP  Ixktt)
+) Kiểm tra độ nhạy:
Knhạy = IN2 / IđmATM  1,3
Với ATM1 có: Iđm = 1600 (A)
ixktt = ixkN2 = 18,38 (kA)
Ixktt = IxkN2 = 10,86 (kA)
IN2 = 10 (kA)
IxkCP = 50 (kA) > Ixktt

SVTH: Uông Văn Anh 58 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Knhạy = 10 / 1,6 = 6,25 > 1,3


=> Kết luận: áptômát đã chọn thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
 Tương tự cho áptômát bảo vệ đầu ra máy biến áp và áptômát liên lạc:
=> Vậy các áptômát đã chọn thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra.
c, Kiểm tra thanh cái máy hạ áp biến áp
+) Theo điều kiện ổn định lực điện động
  cp với tt = M/w
Tính tt:
Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra
F(3) = 1,76.i2xkN2.l.10-2/a (kg).
Trong đó:
l: Là khoảng cách giữa các sứ trong một pha (cm) lấy l = 80 (cm)
a: Là khoảng cách giữa các pha lấy a = 30 (cm)
F(3) = 1,76.18,382.80.10-2/30 = 15,86 (kg)
Xác định mô men uốn, mô men chống uốn:
M = F(3)tt.l/10 = 15,86.80/10 = 126,9 (kgcm)
W = h2.b/6 = 0,8.(8)2 /6 = 8,5 (cm2)
tt = 126,9 / 8,5 = 14,93 (kg/cm2)
tt = 14,93 (kg/cm2) < CP = 1400 (kg /cm2) (thanh cái bằng đồng có kích thước
80x10 mm2).
=> Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
+) Kiểm tra ổn định nhiệt

STC1  Sôđn Với Sô.đn = .I. √ t gt (mm2)


Trong đó: I: là dòng điện ngắn mạch ổn định lấy bằng IN2
: là hệ số hiệu chỉnh thanh cái bằng đồng  = 6
Tgt = tgtN2 = 1,13 (s)
Sôdn =6.11. √ 1 ,13=70 ,1 (mm )
2

STC2 = 640 mm2 > Sô.đn = 70,1 (mm2)


=> Vậy thanh cái thoả mãn điều kiện này.
+) Kiểm tra theo điều kiện dao động cộng hưởng
Do tác động của dòng ngắn mạch thanh cái bị rung mạnh khi có dòng ngắn
mạch chạy qua tần số dao động riêng tính bằng công thức:
fdđrTC1 = 3,62.105.b/l2 (Hz)
Trong đó:
b: Là bề rộng tiết diện thanh cái theo phương dao động (cm) lấy bằng 0,8
l: Khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp l = 80 (cm)

SVTH: Uông Văn Anh 59 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

=> fdđrTC2 = 3,62.105.0,8/(80)2 = 45,25 (Hz)


Để đảm bảo an toàn thì fdđrTC1  n.(f  10%f) = fch
=> fdđrTC1  n.(50  0,1.50) ; Với n là số tự nhiên (n= 1,2...)
n =1  fdđrTC2 = 45,25 (Hz)  55 (Hz)
n = 2  fdđrTC2 = 45,25 (Hz)  110 (Hz)
Tương tự cho các giá trị n khác
=> Kết luận: Thanh cái thoả mãn các điều kiện chọn và kiểm tra.
d, Kiểm tra sứ đỡ thanh cái hạ áp (TC2)
- Sứ đỡ được kiểm tra theo lực cho phép tác dụng lên đầu sứ:
FCP  Ftt.Khc. (Khc = H’/H)
Trong đó:
Khc: Là hệ số hiệu chỉnh. Với thanh cái đặt nằm ngang lấy Khc  1
FCP = 0,6.Fph (Fph: Lực phá hỏng)
= 0,6.750 = 450 (kg)
Ftt = 1,76.i2xkN2.l.10-2/a = 1,76.18,382.80.10-2/30 =15,86 (kg)
FCP = 450 (kg) > Ftt = 15,86 (kg)
=> Kết luận: Sứ đã thoả mãn điều kiện chọn và kiểm tra

SVTH: Uông Văn Anh 60 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN TỤ BÙ ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT


TOÀN NHÀ MÁY LÊN 0,93

6.1 Đặt vấn đề


Vấn đề sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng cho các xí nghiệp công nghiệp có ý
nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 50% tổng số
điện năng sản xuất ra. Hệ số công suất cosφ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp
dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suât cosφ là một chủ
trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân
phối và sử dụng điện năng.

Phần lớn các thiết bị tiêu thụ điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất
phản kháng Q.Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt
năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá
trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh công. Quá trình trao đổi công suất phản
kháng giữa máy phát và hộ tiêu dùng điện là một quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của
dòng điện Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong ½ chu kỳ của dòng điện
bằng 0. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi phải tốn nhiều năng lượng.
Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ điện không nhất thiết phải là
nguồn. Vì vậy, để tránh phải truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây người ta
đặt gần các hộ tiêu thụ điện các máy sinh ra Q (như tụ điện, máy bù đồng bộ…) để
cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù
công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi,
do đó hệ số công suất cosφ của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc φ có quan hệ:

P
ϕ=arctg
Q

Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền trên
đường dây giảm xuống, do đó góc φ giảm, kết quả là cosφ tăng lên.

Hệ số công suất cosφ được nâng cao lên sẽ đưa lại các hiệu quả sau:

 Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.

 Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện.

 Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.

 Tăng khả năng phát của máy điện.

SVTH: Uông Văn Anh 61 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ:

 Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên: là tìm biện pháp để các hộ tiêu
thụ điện giảm bớt lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: Hợp lí hoá qui trình sản
xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ thường
xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lí hơn …Nâng cao hệ số
công suất cosφ tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế lâu dài mà không phải đặt
thêm các thiết bị bù.

 Nâng cao hệ số công suất cosφ bằng biện pháp bù công suất phản kháng.
Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu thụ điện để cung công suất phản
kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng lớn công suất phản kháng
phải truyền tải trên đường dây.

6.2. Xác định và phân phối dung lượng bù


6.2.1. Xác định dung lượng bù
Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

Pttnm - Phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy(kW)

φ1 - Góc ứng với công suất trung bình trước khi bù

ta có
P ttnm 1604 , 8
cos φ 1= = =0 , 79
S ttnm 2024 , 95

 tag 1 = 0,78

φ2 - Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù.

Cosφ2 = 0,93 tag 2 = 0,4

α - Hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng những biện pháp không đòi hỏi
thiết bị bù.

α = 0,9  1.

Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù:

Qbù = Pttnm.(tgφ1 – tgφ2).α = 1604,8. (0,78 – 0,4).1.

= 609,824 (kVAr).

SVTH: Uông Văn Anh 62 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

6.2.2. Phân bố dung lương bù cho các trạm biến áp phân xưởng
Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hình tia:
Q−Q bu
Ri
Qbùi = Qi - .Rtd

Trong đó:
n
∑ Qi
i=1
QttNM = - Phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy.

Q = 1309,95 kVAr.

Ri - Điện trở nhánh thứ i của nhà máy. (Ω).

Ri = RBi + RCi.
ΔP N U
dmBA 2
n.S 2
dmBA
RB - Điện trở máy biến áp: RB = .103 (Ω).

∆PN - Tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp (kW).

UdmBA,SdmBA – Điện áp và công suất định mức của máy biến áp (kV, kVA).
1
n
RC - Điện trở đường cáp (Ω): RCi= .Ro. l (Ω).

Căn cứ vào các số liệu về máy biến áp và cáp ở chương IV ta có bảng kết quả sau:

L (km) r0(Ω/km) Ri=RCi (Ω)


Cơ điện 0,266 0,268 0,071
Cơ khí 1 0,072 0,387 0,027
Cơ khí 2 0,274 0,153 0,041
Rèn, dập 0,126 0,193 0,024
Đúc thép 0,099 0,124 0,012
Đúc gang 0,089 0,153 0,013
Dụng cụ 0,162 0,193 0,031
Mộc mẫu 0,051 0,387 0,019
Lắp ráp 0,44 0,075 0,033
Nhiệt luyện 0,213 0,153 0,032
Kiểm Nghiệm 0,093 0,727 0,067
Kho 1(sản phẩm) 0,188 1,15 0,216

SVTH: Uông Văn Anh 63 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Kho 2(vật tư) 0,251 1,15 0,288


Nhà hành chính 0,177 0,524 0,092

Điện trở tương đương của mạng

=0,0019 (Ω)
Xác định công suất bù tối ưu cho các nhánh:
R td
Qbi =Qi −( Qttnm −Qb ) .
Ri
0,0019
Q b 1=110−( 1309 , 95−609,824 ) . =91 ,26 (kVAr)
0,071
Tính toán tương tự với các nhánh còn lại ta có kết quả:
Đường cáp

Cơ điện 91,26
Cơ khí 1 60,73
Cơ khí 2 77,56
Rèn, dập 54,57
Đúc thép 34,51
Đúc gang 25
Dụng cụ 82,54
Mộc mẫu 14,63
Lắp ráp 69,69
Nhiệt luyện 69,46
Kiểm Nghiệm 99,35
Kho 1(sản phẩm) 37,26
Kho 2(vật tư) 30,6
Nhà hành chính 20,28
Căn cứ vào dung lượng bù cần đặt của các phân xưởng và tra bảng PL 6.3[1] ta chọn
các tụ điện bù do DAE YEONG sản xuất có các thông số kỹ thuật sau.

SVTH: Uông Văn Anh 64 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

Bảng 6.2. Các thông số kỹ thuật của các tụ điện bù


Qbù Số Tổng Qbù Qbù yêu cầu
P.Xưởng Loại tụ
(kVAr) bộ (kVAr) (kVAr)
Cơ điện DLE-3H75K6T 75 1 75 67,83
Cơ khí 1 DLE-3H35K6T 35 1 35 26,34
Cơ khí 2 DLE-3H25K6T 25 1 25 23,87
Rèn, dập DLE-3H75K6T 75 1 75 64,35
Đúc thép DLE-3H35K6T 35 1 35 34,51
Đúc gang DLE-3H25K6T 25 1 25 25
Dụng cụ DLE-3H100K6T 100 1 100 82,54
Mộc mẫu DLE-3H20K6T 20 1 20 14,63
Lắp ráp DLE-3H75K6T 75 1 75 69,46
Nhiệt luyện DLE-3H75K6T 75 1 75 69,46
Kiểm Nghiệm DLE-3H100K6T 100 1 100 99,35
Kho 1(sản
DLE-3H40K6T 40 1 40 37,26
phẩm)
Kho 2(vật tư) DLE-3H35K6T 35 1 35 30,6
Nhà hành
DLE-3H25K6T 25 1 25 20,28
chính
740 (kVAr)

6.2.3. Kiểm tra cosϕ bù của nhà máy sau khi lắp đặt bù
- Tổng công suất của tụ bù Qb = 740(kVAr)
- Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới cao áp của nhà máy:
Q=Q tbnm−Qb =1309 , 95−740=569 , 95(kVAr)
- Hệ số công suất phản kháng của nhà máy sau khi bù:
Q 569 , 95
tanφ= = =0 , 28
Pttnm 2024 , 95
Từ tgϕ ta tính ra cosϕ = 0,96
Sau khi đặt tụ bù cho lưới hạ áp hệ số công suất của nhà máy được đảm bảo yêu cầu
của đề tài.

SVTH: Uông Văn Anh 65 Lớp: DHDDTCK15A1


Đồ án Cung cấp điện GVHD: TS. Võ Tiến Dũng

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ nội dung tính toán sơ bộ cũng như phương pháp để có thể áp
dụng tính toán hệ thống cung cấp điện của xưởng cơ khí 1. Nhà máy cơ khí. Kết quả
phần tính toán sơ bộ này có thể làm cơ sở tính toán thiết kế chi tiết việc cung cấp điện
cho toàn nhà máy. Trong khi thiết kế, việc thống kê phụ tải của của phân xưởng cơ khí
số. Nhà máy cơ khí có những phụ tải còn thiếu chưa được đưa vào tính toán, cũng có
phụ tải được tính toán trong tương lai. Nếu đem kết quả này so với mặt bằng hệ thống
cung cấp điện của phân xưởng hiện nay còn ít nhiều sai khác. Do vậy để có được kết
qủa tính toán chính xác khi thiết kế chi tiết cần phải căn cứ vào tình hình thực tế tại
thời điểm thiết kế.
Vì trình độ, khả năng cũng như việc nghiên cứu tài liệu tham khảo còn nhiều hạn
chế. Phạm vi đề tài thiết kế rộng bao gồm toàn bộ 1 hệ thống cung cấp điện có phụ tải
khá phức tạp nên trong tính toán thiết kế sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Để đề tài này được đầy đủ, hoàn thiện hơn, chính xác hơn khi áp dụng vào trong
thực tế em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Vinh, ngày tháng năm 202
Sinh Viên

Hoàng Văn An

SVTH: Uông Văn Anh 66 Lớp: DHDDTCK15A1

You might also like