You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ: KHÁI QUÁT “ NHẬT KÍ TRONG TÙ”-HỒ CHÍ MINH

1. Hoàn cảnh ra đời của “ NKTT”


- Được sáng tác từ 8/1942 -9/1943. Đây là tg Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam 13 huyện, 30 nhà lao
của tỉnh Quảng Tây-TQ.
- Được viết bằng chữ Hán, in lần đầu năm 1960, gồm 133 bài thơ.
- Là 1 cuốn nhật kí bằng thơ
2. Giá trị của tác phẩm
a. Giá trị nội dung:

# đây là 1 tư liệu lịch sử phong phú

- Giá trị hiện thực: tác phẩm đã ghi lại hiện thực đen tối của xã hội TQ dưới thời TGT
- Giá trị tinh thần: là bức chân dung tự họa bằng thơ về con người tinh thần HCM trong nhà lao.
+ vẻ đẹp của ng chiến sĩ cộng sản kiên trung, vẻ đẹp ấy hiện lên với 1 ng chiến sĩ phi thường:
 “Thân thể ở trong lao...”
 Chất thép “ Nay ở trong thơ nên có thép...”
 Sự tụ do của tinh thần, thái độ ngạo nghễ, ung dung, cười mỉa cho những cái cực khổ trong tù “...
/Làm trai như thế cũng hào hung...”(

+ tình yêu nước tha thiết: Bác trằn trọc k ngủ đc “ Không ngủ được”

+ vẻ đẹp của 1 tấm lòng nhân đạo cộng sản, 1 tình thương bao lao đổi với con ng:

 Cố thủ tưởng Phạm Văn Đồng dã từng khẳng định “ Cái yêu dân tộc....”
 Thương cho ng bạn tù phải đắp chăn bằng giấy, thương cho ng bạn tù, thái độ trân trọng với
những kẻ thù bạn tù, cái răng, chiếc gậy người cũng dành 1 tình cảm rất sâu sắc.
b. Giá trị nghệ thuật
- Giọng điêu: khác nhau ( giọng điệu trữ tình, tự sự, trào phúng )

You might also like