You are on page 1of 70

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Th.s Hoàng Nguyên Phương

1
THIẾT KẾ
SẢN PHẨM-CÔNG NGHỆ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

MỤC TIÊU
Hiểu được tầm quan trọng và nắm
được quy trình thiết kế sản phẩm
Biết được các biện pháp nâng cao hiệu
quả thiết kế sản phẩm
Xác định các nguyên tắc lựa chọn quy
trình sản xuất và quyết định lựa chọn
2
1. THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1.1 Khái niệm thiết kế sản phẩm
Thiết kế sản phẩm là xác định nguyên
liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm,
quyết định khả năng chịu đựng,kích cỡ
của sản phẩm, xác định hình dáng bên
ngoài và tiêu chuẩn hoạt động của sản
phẩm ( TS. Đặng Thị Minh Trang) QTSX
và tác nghiệp 2003.

3
Các hình thức thiết kế:
Có 3 loại:
Nghiên cứu thiết kế ( thiết kế UX:
User Experience)
Thiết kế tương tác
Thiết kế hình ảnh

Ba loại thiết kế này tương ứng với các


chu trình marketing; kỹ thuật; và phân
phối.

4
1.2. Các vấn đề liên quan đến thiết
kế và phát triển sản phẩm
Việc thiết kế sản phẩm có ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chi
phí sản xuất, mức độ thỏa mãn nhu cầu
khách hàng. Thiết kế sản phẩm cần nắm
vững những vấn đề sau:
Đặc tính chi tiết của từng loại sản
phẩm
Đặc tính sản phẩm và sự ảnh hưởng tới
cách thức sản xuất
Cách thức chế tạo sản phẩm sẽ quyết
định đến việc thiết kế hệ thống sản xuất.5
1.2.1 Cơ hội hình thành sản phẩm,
dịch vụ mới
Biến động về kinh tế, chính sách chế
độ của nhà nước
Trình độ công nghệ
Biến động trên thị trường: cung cầu và
giá cả
 cải tiến sản phẩm hiện cả về kiểu
dáng, tinh năng; phát triển các sản
phẩm mới dựa trên công nghệ mới
6
1.2.2 Các yếu tố quyết định đến sự
lựa chọn sản xuất sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp

Chu kỳ đời sống của sản phẩm


Sở trường của doanh nghiệp
Khả năng đảm bảo các nguồn lực
Năng lực quản trị

7
1.2.3 Vai trò của của thiết kế sản
phẩm
Nếu thiết kế sản phẩm hiệu quả sẽ đem
lại các lợi ích
Làm cho sản phẩm phù hợp và đáp ứng
tốt nhu cầu thị trường
Giảm thời gian thiết kế sản phẩm
Giảm thiểu các điều chỉnh thiết kế để
sớm đưa sản phẩm đi vào sản xuất.
8
2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM

9
2.1 Phát triển ý tưởng sản phẩm
Ý tưởng phát triển sản phẩm có thể là
sản phẩm hoàn toàn mới dựa trên công
nghệ mới hay dựa trên cải tiến các sản
phẩm hiện có.
Khi đưa ra ý tưởng sản phẩm mới, cần
mô tả đặc điểm bên ngoài và những tính
năng kỹ thuật nhằm làm rõ giá trị và giá
trị sử dụng của sản phẩm.
Ý tưởng sản phẩm mới phát sinh từ
nhiều nguồn khác nhau như: khách
10
hàng, bộ phận R&D, đối thủ cạnh tranh…
2.2 Nghiên cứu khả thi
Các phương án phát triển sản phẩm cần
được nghiên cứu về tính khả thi dựa trên
các phân tích
Thị trường có nhu cầu đủ lớn không
Sản phẩm mới có yêu cầu công nghệ
mới không?
Nhu cầu vốn cho việc thiết kế quy trình
sản xuất.
Điểm hòa vốn, đòn cân hoạt động?
11
2.3 Thiết kế ban đầu
Thiết kế ban đầu là tập hợp các công
việc thiết kế cơ sở như lập bản vẽ kỹ
thuật,lập mô hình sản phẩm, sản xuất
và kiểm tra sản phẩm mẫu.Thiết kế ban
đầu cần chú ý đến:

Các kiểu dáng, màu sắc, khả năng


thích ứng và chức năng của sản phẩm
cuối cùng phải phù hợp với mô hình sản
xuất.
Thiết kế phải đạt chi phí thấp, chất
lượng tin cậy và khả năng sản xuất được
số lượng mong muốn trên máy móc thiết
bị sản xuất dự định
12
Thiết kế chức năng cho phù hợp với
yêu cầu khách hàng, đạt độ tin cậy và có
khả năng bảo trì và sữa chữa.

Sản phẩm đạt đến mức chất lượng nào,


theo tiêu chuẩn nào, công dụng, tiện
dụng trong tiêu dùng, trong vận chuyển,
trong tồn trữ, bảo quản…đồng thời nêu
bật được nét đặc trưng của sản phẩm
định sản xuất so với các sản phẩm cùng
chức năng đang được bán trên thị trường
13
2.3.1 Công tác tổ chức thiết kế sản
phẩm và công nghệ
Có 3 vấn đề cần thực hiện
Tổ chức hệ thống các bộ phận tham gia
các hoạt động nghiên cứu, thiết kế sản
phẩm và công nghệ mới.
Duy trì hoạt động nghiên cứu thiết kế
sản phẩm và công nghệ.
Tổ chức lực lượng cán bộ nghiên cứu,
thiết kế sản phẩm và công nghệ mới.
14
2.3.2 Hình thức tổ chức nghiên cứu,
thiết kế sản phẩm
Tổ chức giao dịch mua bán với hàng
hóa là sản phẩm và công nghệ tồn tại
dưới dạng bản vẽ, mô tả thiết kế
Tổ chức quan hệ liên kết giữa các cơ sở
sản xuất dưới hình thức góp vốn nhằm
khai thác lợi ích của sản phẩm, công
nghệ
Tổ chức các cơ sở nghiên cứu độc lập
dưới dạng tổ chức các viện, trung tâm
nghiên cứu. 15
3.QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
 phát triển sản phẩm mới:

16
phát triển sản phẩm mới:
Nên loại bỏ những dự án phát triển sản
phẩm hay dịch vụ mới không hứa hẹn,để
tập trung các nguồn lực vào các dự án
khác, cần phải có một ban kiểm tra để
xem xét tiến trình của các dự án để có
sự điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi
của điều kiện thị trường,công nghệ sản
xuất và điều kiện chế tạo.

17
Đưa sản phẩm vào thị trường nhanh
hơn:
Tạo sự phù hợp giữa bản thiết kế sản
phẩm, dịch vụ với bản thiết kế quy trình
sản xuất thông qua sự tương tác liên tục
giữa chúng, giúp rút ngắn thời gian thiết
kế, sản xuất và giới thiệu sản phẩm mới
Phối hợp các hoạt động sản xuất, tiếp
thị, tài chính và kỹ thuật.

18
Cải tiến sản phẩm hiện có:
Mục đích là cải thiện kết quả,chất lượng
và chi phí nhằm duy trì, nâng cao thị
phần cho sản phẩm đang trưởng thành,
hoặc đóng góp vào việc cải tiến trong dài
hạn về chất lượng sản phẩm và chi phí
sản xuất.

19
Ví dụ: các quyết định lựa chọn đối chiến
lược với sp
A C

B
D
E
F

20
 Tỷ trọng thu nhập

Tỷ trọng Thu nhập của 1 sản phẩm i


thu nhập =
của 1 SP i
Giá đơn vị của 1 sản phẩm i

VD: A=20%, B=30%, C=40%;


D=65%, E=34%, F=18%

21
 Tỷ trọng doanh thu

Tỷ trọng Doanh thu của sản phẩm i


doanh thu =
của 1 SP i
Tổng doanh thu
VD: A = 20%, B = 15%, C = 30%; D
= 15%, E = 10%, F = 10%
=> Tổng cộng = 100%

22
Biểu đồ tỷ trọng thu nhập và doanh thu của
các sản phẩm i
70%
65%
60%
50%
40%
40% 30%
34%
30%
30% 20%
20% 15% 15% 18%
20% 10%
10%
10%
0%
Sản phẩm i
A B C D E F
Tỷ trọng thu nhập Tỷ trọng doanh thu
23
Căn cứ cơ sở trên, có thể đề ra các
chính sách cho các sản phẩm như
sau:
Đối với D: mở rộng quy mô SX; tăng
cường các kênh phân phối; quảng
cáo.
Đối với A: giảm chi phí SX; tăng
cường tiêu thụ.
Đối với C: tổ chức nghiên cứu SP mới.
Đối với B: tăng cường tiêu thụ; xác
định điểm dừng của SX.
Đối với E: tung SP mới vào thị trường. 24

Đối với F: mở rộng dần quy mô SX;


Thiết kế thuận tiện cho sản xuất
Thiết kế sản phẩm thuận tiện cho sản
xuất giúp nhà sản xuất nâng cao năng
lực cạnh tranh trên thị trường:
Chuyên môn hóa việc cung cấp thông
tin chính xác về đặc trưng của loại sản
phẩm cần được chế tạo
Tiêu chuẩn hóa hoạt động thiết kế
nhằm giảm sự biến động trong sản
phẩm hay các bộ phận
Đơn giản hóa việc thiết kế sản phẩm
nhưng vẫn đa dạng chức năng sản phẩm25
Thiết kế hướng về chất lượng
Sản phẩm được chấp nhận bởi khách
hàng hay không dựa trên các khía cạnh
đặc biệt quan trọng của thiết kế là
Thiết kế chắc chắn
Thiết kế để sản xuất
Thiết kế cho sự tin cậy

26
Thiết kế và phát triển dịch vụ
Tùy vào cách thiết kế sản phẩm và
phạm vi tiếp cận với khác hàng mà ta có
các kiểu thiết kế phát triển dịch vụ
Hướng theo mức độ tiêu chuẩn hóa của
dịch vụ
Hướng theo mức độ giao dịch với khách
hàng trong phân phối dịch vụ

27
4.LỰA CHỌN QUY TRÌNH SẢN XUẤT
4.1 Lựa chọn công nghệ
 Loại công nghệ  Tiêu thức lựa chọn

 Công nghệ gián  Số chủng loại mặt


đoạn (cửa hàng hàng
công việc)  Số lượng mỗi loại
 Công nghệ liên mặt hàng
tục  Tính lặp lại của
 Công nghệ vừa sản phẩm
liên tục vừa gián
28
đoạn
 Công nghệ: được hiểu theo nghĩa rộng
là tất cả những phương thức, những quá
trình được sử dụng để chuyển hóa thành
các sản phẩm và dịch vụ
 Quyết định về công nghệ: quyết định
những quy trình công nghệ - MMTB -
công suất, đầu tư theo hướng nào?
 Mục tiêu của quyết định về công nghệ:
là tìm ra một phương thức, một quá
trình tốt nhất để SX đáp ứng những yêu
cầu của khách hàng, đảm bảo chất
lượng SP trong những điều kiện về tài
nguyên và năng lực quản trị
29
CÔNG NGHỆ GIÁN ĐỌAN( job shop)
 Đặc trưng:
 Trong mỗi bộ phận sản xuất chỉ bố trí
những máy cùng loại và chỉ đảm nhận
một giai đọan gia công nhất định.
 Tên của bộ phận sản xuất là tên của
máy được bố trí trong bộ phận đó.
 Phạm vi áp dụng:
 Số chủng loại mặt hàng rất lớn (hơn 25
mặt hàng khác nhau).
 Số lượng sản phẩm rất ít (1 vài cái).
 Tính lặp lại của sản phẩm rất thấp.
30
CÔNG NGHỆ LIÊN TỤC (theo nhóm):
 Đặc trưng:
 Trong mỗi bộ phận SX, bố trí nhiều loại
máy khác nhau và đảm nhiệm tòan bộ
quy trình công nghệ SX ra SP;
 Tên của bộ phận sản xuất là tên của SP
được SX tại bộ phận đó.

 Phạm vi áp dụng:
 Số chủng loại mặt hàng ít (1 - 4 loại)
 Số lượng sản phẩm rất lớn (lớn hơn
hàng ngàn SP);
 SP lặp đi lặp lại hàng ngày.
31
CÔNG NGHỆ VỪA LIÊN TỤC VỪA GIÁN ĐỌAN
 Đặc trưng:
 Các SP trong cùng một loạt được gia
công liên tục;
 Giữa các loại SP khác nhau có thời
gian gián đọan để chuẩn bị sản xuất.
 Phạm vi áp dụng:
 Loạt lớn (hàng ngàn SP)
• Số chủng loại mặt hàng >4-6 loại
• Tính lặp lại SP tương đối thường
xuyên.
32
So sánh chiến lược 3 loại công
nghệ
Chiến lược về công nghệ (sự lựa chọn công
nghệ) thích hợp tùy thuộc vào loại công nghệ
và mức độ biến đổi về sản lượng của SP.
Khi chọn chiến lược về công nghệ có thể
dựa vào bảng sau. Trong đó:
• CL: chiến lược công nghệ
• Các chiến lược có lợi, nên chọn dùng là
các chiến lược nằm trong đường chéo.
Ngoài ra các chiến lược nằm ngoài đường
chéo đều bất lợi, hiệu quả thấp. 33
•SX: sản xuất
Sản lượng và sự biến CN Gián CN CN
đổi sản phẩm đọan Theo loạt Liên tục
1.Qui mô SP của một CL SX CL kém hiệu
đơn hàng là 1, một vài theo đề quả
SP án
2.Sản lượng mỗi loại CL”Jop
nhỏ, sản phẩm biến Shop” (cửa
đổi cao (lớn) hàng công
việc)
3.Sản lượng loạt vừa CL SX theo
phải, mức biến đổi SP loạt không
vừa phải liên hệ

4. Sản lượng loạt lớn, CL kém CL SX theo


mức biến đổi vừa phải hiệu quả loạt có liên hệ
5.Sản lượng loạt rất CL SX
lớn, mức biến đổi rất liên tuïc
thấp (chỉ biến đổi về
quy cách, chất
lượng…)
34
Mức độ sử dụng công 5%-25% 20%-75% 70%-80%
cụ, thiết bị
Sơ đồ: Các hàm chi phí của các kiểu quy
trình công nghệ
35
4.2 Phân tích đòn cân hoạt động và
điểm hòa vốn
Đòn cân hoạt động đo lường mối quan
hệ giữa chi phí với doanh số hàng năm
của doanh nghiệp,

Đòn cân hoạt động có ý nghĩa quan


trọng trong việc phân tích lựa chọn quy
trình sản xuất

36
Sơ đồ: Quan hệ giữa đòn cân hoạt động và
lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất
37
Điểm hòa vốn
Tại điểm hòa vốn( Break Even Point- BEP) thì
Tổng doanh thu= Tổng chi phí
TR= TC
P.x = FC + V.x
BEP(x) = FC/(P-V)
Trong đó
P: giá bán 1 đơn vị sản phẩm
TR: tổng doanh thu( total revenue)
TC: tổng chi phí( total cost)
x : lượng sản phẩm sản xuất
V : chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩm
38
Bài toán:
Ông J đang nghiên cứu về năng lực sản xuất của công
ty. Vấn đề là nhà máy không đủ khả năng sản xuất và
nó trở nên quan trọng hơn nếu năng lực sản xuất không
được tăng cường. Ông J đang ước lượng 2 khả năng cho
việc giải quyết vấn đề năng lực sản xuất này (đơn vị
tính: 10.000đồng).
CHỈ TIÊU QUI TRÌNH TỰ ĐỘNG QUI TRÌNH THỦ CÔNG
Chi phí cố định hàng năm 690000 269000
Chi phí biến đổi/ đơn vị 29,50 31,69
Số lượng sản xuất
Năm thứ 1 152000 152000
Năm thứ 5 190000 190000
Năm thứ 10 225000 225000
a. Qui trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 1, năm thứ 5 và
năm thứ 10?
b. Chi phí biến đổi trên đơn vị của qui trình tự động trong năm thứ 5
phải là bao nhiêu để bù cho chi phí cố định hàng năm tăng thêm 39
của qui trình tự động so với qui trình thủ công.
40
4.3 Phân tích cây quyết định về
hoạch định quy trình sản xuất

Cây quyết định: là lối trình bày bằng


đồ thị quá trình ra quyết định, trong đó
chỉ cho ta cách lựa chọn các khả năng
quyết định, các trạng thái tự nhiên với
các xác suất tương ứng, và chi phí phải
trả cho mỗi cách lựa chọn và trạng thái
tự nhiên.

41
4.3 Phân tích cây quyết định về
hoạch định quy trình sản xuất
Ra quyết định trong điều kiện chắc
chằn(Decision making under certainty)
Đặc điểm: Người ra quyết định có thể
biết chắc kết quả cuối cùng của mỗi
phương án
Thí dụ :Ta có 100.000.000 đ,quyết định
gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 8%
năm hay mua trái phiếu kho bạc Nhà
nước lãi suất 10% năm. Chọn phương án
nào khi hai khả năng này được bảo đảm
như nhau? 42
4.3 Phân tích cây quyết định về
hoạch định năng lực sản xuất

 Ra quyết định trong điều kiện rủi ro


(Decision making under risk)

Đặc điểm: Người ra quyết định chưa biết rõ


cuối cùng của mỗi phương án, nhưng biết được
xác suất xảy ra của mỗi trạng thái tự nhiên.
-Chọn phương án nào có lợi nhuận kỳ vọng lớn
nhất(Max expected profit).

- Chỉ tiêu chủ yếu là cực đại lợi nhuận trung


bình (Maximum profit average _ MPA) và cực
tiểu chi phí trung bình (Minimum cost average
_ MCA).
43
4.3 Phân tích cây quyết định về hoạch
định năng lực sản xuất
Liệt kê đầy đủ các phương án SP khả
năng;
Liệt kê đầy đủ các điều kiện khách quan
(các biến cố) ảnh hưởng đến việc ra quyết
định: thị trường thuận lợi (tốt), thị trường
không thuận lợi (xấu);
Xác định thu nhập, chi phí, lợi nhuận:
để biết rõ lời lỗ tương ứng với từng phương
án kết hợp với từng tình hình thị trường;
Xác định xác xuất xảy ra của các biến cố;
Vẽ cây quyết định;
Tính chỉ tiêu dùng để so sánh phương án:
giá trị tiền tệ mong đợi max EMV(expected44
monetary value)
4.3 Phân tích cây quyết định về
hoạch định năng lực sản xuất

Tính EMV (Expected Monetary Value):

Tính EMV từ ngọn xuống gốc, tức là từ


phải sang trái. Tính cho từng nút một,
kết quả tính được ghi ở phía trên nút đó.
Đối với các nút tròn (nút biến cố) khi
ta tính cần xét đến xác suất.
Đối với các nút vuông (nút chiến lược)
không có xác suất (vì đây là các biến do
ta chủ động chọn) thì ta chọn theo tiêu
chuẩn maxEMV.
45
Bài toán
Dùng phương pháp sơ đồ cây để lựa
chọn phương án SX SP
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A
T.T thuận lợi T.T khó khăn
(E1) (E2)
Số lượng SP (sp) 25.000 8.000
Xác suất 0,4 0,6
Có 2 phương án sản xuất sản phẩm A

Phí cố định Phí biến đổi


(USD) (USD)/sp
PA 1 500.000 40
PA 2 375.000 50

Nếu doanh nghiệp bán sản phẩm với 100 usd/sp thì nên chọn
phương án nào? 46
Phương án 1:
Thuận lợi (E1):
25.000 x 100 - 500.000 - (40 x
25.000) = 1.000.000 USD
Khó khăn (E2):
8.000 x 100 - 500.000 - (40 x 8.000)
= - 20.000 USD
Giá trị kinh tế của PA1 mang lại;
1.000.000 x (0,4) + [ – 20.000 x
(0,6) ] = 388.000 USD
47
Phương án 2:
Thuận lợi (E1):
25.000 x 100 - 375.000 - (50 x
25.000) = 875.000 USD
Khó khăn (E2):
8.000 x 100 - 375.000 - (50 x 8.000)
= 25.000 USD
Giá trị kinh tế của PA 2 mang lại;
875.000 x (0,4) + 25.000 x (0,6) =
365.000 USD
48
Phương pháp sơ đồ cây
Vẽ cây quyết định

payoff

388 E1 = 0,4 1.000


2
388 Pa 1 E2 = 0,6 -20
1
Pa 2 365 E1 = 0,4 875

Pa 3 3 E2 = 0,6 25

49
4.4 Quyêt định về thiết bị
Việc lựa chọn thiết bị được tiến hành
đồng thời với việc lựa chọn công nghệ và
công suất. Do đó cần quyết định đúng về
lựa chọn thiết bị, đặt mua thiết bị sao
cho có lợi nhất.
Nguyên tắc :
Phù hợp với công nghệ, công suất
Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm
Phù hợp với xu hướng phát triển kỹ
thuật chung.
50
Tính toán chỉ tiêu kinh tế:
Tính toán NPV(hiện giá lợi nhuận thuần)
NPV: tổng hiện giá tiền lời, hoặc hiện giá
lợi nhuận thuần, hiện giá thu hồi thuần

n  
  Bi  Ci 
NPV   C 0

 i

1
 (1  r ) 

P= F(1+r)-n1
F: dòng tiền đầu tư
n1: kỳ hạn ( năm)
51
Tính toán chỉ tiêu kinh tế:

Trong đó, Bi, Ci: doanh thu( lợi ích) hàng


năm và chi phí( phí tổn) hàng năm(i)
r : tỷ suất chiết khấu tính toán của dự
án( %)
n : thời kỳ tính toán của dự án( năm)
C0 : đầu tư ban đầu được coi là chi phí Ci
của năm 0 (= C0 )

52
Tính toán chỉ tiêu kinh tế:
Đánh giá hiệu quả của NPV(net
present value)
NPV=0: doanh thu đầu tư thiết bị vừa
đủ cân bằng chi phí thiết bị
NPV<0: đầu tư thua lỗ, không nên chọn
đầu tư
NPV>0: đầu tư thiết bị có lãi, nếu NPV
càng lớn thì tính chất hiệu quả của đầu
tư càng đảm bảo.
Trong thực tế, các lựa chọn đầu tư thiết
bị được chấp nhận phải có NPV>= 0 và
53
đầu tư được lựa chọn sẽ có NPVmax
Tính toán chỉ tiêu kinh tế:
Trong trường hợp cần đánh giá chỉ tiêu
IRR( internal rate of return)
Viết phương trình NPV theo số liệu cụ
thể của dự án
Chọn r1 và xác định NPV1 sao cho có
NPV1 >0 hay xấp xĩ =0
Chọn r2 và xác định NPV2 sao cho có
NPV2 <0
Tính IRR theo công thức
NPV1
IRR  r1  (r2  r1) *
NPV1  / NPV2 / 54
Tính toán chỉ tiêu kinh tế:
Ý nghĩa của chỉ tiêu IRR khi đánh giá
hiệu quả dự án
Nếu IRR<r: dự án bị thâm hụt, thua lỗ
Nếu IRR=r: dự án có lãi vừa đủ trả lãi
vay, chưa sinh lời
Nếu IRR>r: dự án không chỉ trả hết lãi
vay mà còn có lợi nhuận.

55
LƯU Ý
Khi tính toán chỉ tiêu NPV ta nên lưu ý
trường hợp thời kỳ phân tích khác với
thời hạn đầu tư
Nếu thời kỳ phân tích của các phương án
khác nhau thì ta Quy đồng về 1 thời kỳ
phân tích chung theo quy tắc BSCNN.

Nếu thời kỳ phân tích < thời hạn đầu tư


thì ta lấy thời kỳ phân tích để tính toán
Nếu thời kỳ phân tích >thời hạn đầu tư
thì ta lấy thời hạn đầu tư để tính toán
56
Bài toán ví dụ( thời kỳ phân tích=
thời hạn đầu tư= na = nb)
Có 2 phương án: mua máy và thuê máy. Tỷ lệ chiết
khấu r= 12%. Mục tiêu dự án là thu về lợi nhuận trên
11.000 usd vào cuối năm thứ 6. Hãy tìm lời giải lựa
chọn phương án đầu tư.
tt Thông số ktế-kỹ thuật P.A mua P.A thuê
máy máy
1 Đầu tư mua 40.000 -
2 Thuê máy hàng năm 6000
3 Chi NVL /Năng lượng 5000 5000
4 Bảo dưỡng sửa chữa 3000
5 Khấu hao tscd 4000
6 Doanh thu sx hàng năm 14.000 15.000
57
7 Giá trị còn lại(sau 6 năm) 12.000
Mục tiêu là lợi nhuận nên bài toán cần xét đến
NPV
Phương án mua
6  
 18  8   12 /( 1  0 ,12 ) 6
NPVmua   40    i
i 1
 (1  0 ,12 ) 
-40+(8,93+7,79+7,12+6,35+5,67+5,07)+6,08=7,19
Phương án thuê
6  
 15  11 
NPVthuê    i
1
 (1  0 ,12 ) 
=3,57+3,19+2,85+2,54+2,27+ 2,02=16,44

58

Bài toán ví dụ( thời kỳ phântích


thời hạn đầu tư; na nb)
Có 2 phương án mua máy A và máy B . Tỷ lệ chiết khấu
r= 10%.Thời hạn đầu tư dự kiến là 15 năm.( giả sử
máy A và B đều cùng tính năng và thỏa mãn yêu cầu
công nghệ). Bạn hãy phân tích nên chọn lựa mua máy
nào?
tt Thông số ktế-kỹ thuật P.A mua P.A mua
máy A máy B
1 Đầu tư mua 15 20
2 Chi NVL /Năng lượng 1.5 1.5
3 Bảo dưỡng sửa chữa 2.5 3
4 Khấu hao tscd 1 1
5 Doanh thu sx hàng năm 6 8
6 Giá trị còn lại khi hết tuổi thọ 3 0
59
7 Tuổi thọ kinh tế( năm) 5 10
Mục tiêu là lợi nhuận nên bài toán
cần xét đến NPV
Phương án mua A
 10 
5  74  10
NPVA  15  12(1  0.1)   i
 3 /(1  0,1)
i 1 (1 0,1) 

 

=-15-7.451+(2,727+2,479+………..+1,157)+1.157=-2.862

Phương án mua B
10  
 9  4 . 5 
NPVB   20    i

i 1
 (1  0 ,1 ) 

=-20+3,719+3,381+……+ 1.735=7.649
60
• Ông J đang nghiên cứu về năng lực sản xuất của công ty.
Vấn đề là nhà máy không đủ khả năng sản xuất và nó trở
nên quan trọng hơn nếu năng lực sản xuất không được
tăng cường. Ông J đang ước lượng 2 khả năng cho việc
giải quyết vấn đề năng lực sản xuất này (đơn vị tính:
10.000đồng).

CHỈ TIÊU QUI TRÌNH TỰ QUI TRÌNH THỦ


ĐỘNG CÔNG
Chi phí cố định hàng năm 690000 269000
Chi phí biến đổi/ đơn vị 29,50 31,69
Số lượng sản xuất hàng năm
Năm 1 152000 152000
Năm 5 190000 190000
Năm 10 225000 225000

Qui trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 1, năm thứ 5 và năm thứ 10?

61
• Một nhà sản xuất đang xem xét các khả năng khác nhau
về phương tiện sản xuất A và B cho một loại sản phẩm
mới. Những thông tin dưới đây thu thập cho phân tích như
sau (ĐVT: 1.000đồng).
Chỉ tiêu Phương tiện A Phương tiện B

Chi phí ban đầu


17.808.000 9.100.000
Chi phí cố định hàng
năm
300.000 200.000
Biến phí/ đơn vị sản
phẩm
22,4 27,6
Nhu cầu trung bình
hàng năm(sản phẩm)
600.000 600.000
Đơn giá sản phẩm
36 36
Nếu như thuế và giá trị thu hồi cuối cùng là không
đáng kể, thời gian hoàn vốn của từng phương tiện là
bao nhiêu? Chi phí biến đổi/sản phẩm của phương
tiện A là bao nhiêu để làm cho phương tiện A này có
62
tính hấp dẫn như phương tiện B?
• Một công ty đang cố gắng tính toán để lựa chọn, hoặc là
mua các bộ phận rời từ nhà cung ứng, hoặc sản xuất
những bộ phận này bằng cách lắp ráp thủ công hay bằng
hệ thống lắp ráp tự động. Dưới đây là số liệu để căn cứ
vào đó mà ra quyết định (ĐVT:1.000 đồng).
CHỈ TIÊU MUA SX THỦ CÔNG SX TỰ ĐỘNG

Khối lượng sản 250.000 250.000 250.000


xuất hàng năm

Chi phí cố 0 750.000 1.250.000


định/năm

Chi phí biến đổi/ 10,50 8,95 6,40


bộ phận
a.Dựa trên số liệu này, khả năng nào là tốt nhất?
b. Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự khác biệt
giữa sản xuất thủ công và sản xuất bằng máy móc tự động?
c. Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự khác biệt 63
giữa mua và sản xuất tự động?
Nhà máy vikyo muốn mở thêm 1 phân xưởng đúc nhằm tăng
sản lượng xuất khẩu. Sau khi tiến hành điều tra các địa điểm
nhà máy dự tính chi phí cố định và biến đồi tại các địa điểm
như sau
Địa điểm Chi phí cố định Chi phí biến đổi
( triệu đồng) (triệu đồng)

Dĩ an 2000 0,01

Hóc môn 1800 0,0175


Thủ đức 1700 0,03

a.Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí cho từng địa điểm


b. Để mang lại lợi thế cạnh tranh sản lượng hàng năm ít nhất là
bao nhiêu?

64
Một công ty đang tính toán để lựa chọn hoặc là
mua các bộ phận rời từ nhà cung ứng. hoặc sản
xuất những bộ phận này bằng cách lắp ráp thủ
công hay bằng hệ thống lắp ráp tự động. Dưới đây
là số liệu đễ căn cứ vào đó mà ra quyết định. ( đvt:
1000 đồng)
Chỉ tiêu Mua SX thủ công SX bằng tự động
Khối lượng sx hàng năm 250000 250000 250000

Chi phí cố định 0 750000 1250000


Chi phí biến đổi/ bộ phận 10,5 8,95 6,4

1.Dựa trên số liệu này, khả năng lựa chọn nào là tốt nhất.
2.Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự phân biệt giữa
sản xuất thủ công và sản xuất tự động. Chi phí là bao nhiêu.
3.Ở những khối lượng sản xuất nào thì không có sự khác biệt giữa
mua và sản xuất tự động. Chi phí là bao nhiêu. 65
Công ty Z dự định xây dựng thêm nhà máy để tăng
cường khả năng phân phối sản phẩm ở các tỉnh
miền tây. Lựa chọn có thể là Tiền Giang hoặc Long
An, đồng thời công ty cũng xem xét vấn đề lựa
chọn các quy trình. Bảng phân tích chi phí dưới đây
cho biết các khoản chi phí như sau
Địa điểm Quy trình cũ Quy trình cải tiến Quy trình hiện đại
Chi phí Biến phí Chi phí Biến Chi phí Biến
cố định cố định phí cố định phí

Tiền giang 1000000 25 1300000 20 1800000 14


Long An 1200000 22 1300000 18 2000000 12

1.Bạn hãy xác định sản lượng và chi phí mà không phân biệt quy
trình nào
2.Bạn hãy xác định sản lượng và chi phí mà tại đó không phân biệt
địa điểm nào. 66
Một nhà kho đang xem xét việc mở rộng năng lực
để đáp ứng nhu cầu tăng thêm sản phẩm. Các khả
năng có thể là xây nhà kho mới, mở rộng nhà kho,
hoặc không làm gì cả. Tình trạng kinh tế trong giai
đoạn này được tiên đoán là : 60% khả năng kinh tế
kg thay đổi; 20% kinh tế tăng trưởng;20% kinh tế
suy thoái. Ước lượng thu nhập hàng năm thu nhập
ròng
Khảnhư
năngsau( đvt là tỷ đồngỔn định
Tăng Suy thoái
trưởng
Xây nhà kho 1,9 0,3 -0,5

Mở rộng nhà kho 1,5 0,5 -0,3


Không làm gì cả 0,5 0 - 0,1

1.Sử dụng sơ đồ cây để phân tích các quyết định


2.Doanh thu tích lũy của công ty là bao nhiêu nếu đề nghị được
chấp nhận.
67
• Phương pháp theo lô ( lot for lot)

Tuần lễ 1 2 3 4 5 6 7 8 Cp Tổng
đặt C C
hàn p p
g t

n
t
r

Nhu cầu thực tế 300 500 1000 600 300 300 300 1500
Tồn kho đầu kỳ 0 0 0 0 0 0 0 0
Đặt hàng trong 300 500 1000 600 300 300 300 1500 8*500 4000
kỳ

Tồn kho cuối 0 0 0 0 0 0 0 0 0


kỳ
68
• Phương pháp EOQ
• Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu
• Q* = 2DS = 2 * 30000 * 500 = 1,095 ( tấn)
H 0 . 5 * 50

Tuần lễ 1 2 3 4 5 6 7 8 Cp Cp Tổng
đặt tồntrữ Cp
hàng

Nhu cầu thực tế 300 500 1000 600 300 300 300 1500

Tồn kho đầu kỳ 0 795 295 390 885 585 285 1080

Đặt hàng trong 109 1095 1095 1095 1095 5*50 4995
kỳ 5 0

Tồn kho cuối kỳ 795 295 390 885 585 285 1080 675 4990
*0.5
69
• .Phương pháp cân đối theo thời kỳ
• Xác định số đơn hàng trong năm
D 30 ,000
• N= = = 27.39 ( lần)
Q * 1,095
• Xác định khoảng cách giữa 2 đơn đặt hàng liên tiếp

50
• T= = 1.825 ( tuần) 2 tuần : nghĩa là cứ 2 tuần đặt
27 . 39
hàng 1 lần

Tuần lễ 1 2 3 4 5 6 7 8 Cp đặt Cp tồntrữ Tổng


hàng Cp
Nhu cầu thực tế 300 500 1000 600 300 300 300 1500

Tồn kho đầu kỳ 0 500 0 600 0 300 0 1500

Đặt hàng trong kỳ 800 1600 600 1800 4*500 3450

Tồn kho cuối kỳ 500 0 600 0 300 0 1500 0 2900*0.5

70

You might also like