You are on page 1of 11

9/19/2023

Nội dung
1. Dữ liệu và thông tin
2. Nguồn thông tin của doanh nghiệp
3. Mô hình dữ liệu
4. Thiết kế cơ sở dữ liệu
HỆ THỐNG THÔNG TIN 5. Các yêu cầu với nhà quản trị cơ sở dữ liệu
QUẢN LÝ 6. Các nguyên tắc quản trị cơ sở dữ liệu

Chương 3
QUẢN LÝ DỮ LIỆU

ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu


chauhdb@hub.edu.vn

1 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 2

1 2

Thông tin trong quản lý


 Dữ liệu
 Thông tin
 Giá trị của thông tin
 Chất lượng của thông tin
 Nguồn của thông tin
1. Dữ liệu và thông tin

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 3 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 4

3 4
9/19/2023

Dữ liệu (Data) Thông tin (Information)


Dữ liệu: là các dữ kiện thô, Thông tin là một tập hợp các dữ kiện được tổ chức và
xử lý để chúng có giá trị bổ sung ngoài các giá trị của
Chuỗi không ngẫu nhiên các ký tự, số, giá trị các dữ kiện cá nhân.
hoặc từ.  Dữ liệu được xử lý và có ý nghĩa.
 Dữ liệu được xử lý có mục tiêu.
Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên  Dữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu bởi người nhận.
được ghi lại do quan sát hay nghiên cứu.
Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc hay tình
Khi dữ liệu được xử lý và trở nên có ý huống giúp hỗ trợ cho việc đề ra quyết định.
nghĩa, chúng trở thành thông tin.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 5 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 6

5 6

Quá trình tạo ra thông tin Giá trị của thông tin
Giá trị của thông tin thể hiện ở những gì
thông tin giúp nhà quản lý thu được khi
Dữ liệu Quá trình sử dụng những thông tin này trong việc
Thông tin
xử lý ra quyết định để đạt được mục tiêu của tổ
chức.
Phân loại
Sắp xếp
Tổng hợp Giá trị thông tin có 2 dạng:
Tính toán Giá trị hữu hình.
Chọn lựa Giá trị vô hình.
7

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 7 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 8

7 8
9/19/2023

Chất lượng thông tin Các đặc tính chất lượng của thông tin
Chất lượng thông tin là khái niệm tương đối mới đối Thời gian Nội dung Hình thức Khác
với nhiều tổ chức. Với sự gia tăng việc thu thập, lưu trữ Tính Tính Rõ ràng An toàn
dữ liệu và việc khai thác dữ liệu cho mục đích kinh
đúng lúc chính xác
doanh, chất lượng của thông tin được tạo ra ngày càng
trở nên quan trọng. Tính Tính Chi tiết Tin cậy
cập nhật phù hợp
Thông tin có chất lượng tốt được đặt trong bối cảnh
đúng thời điểm cho chúng ta biết trước về các cơ hội Tính Tính Có thứ tự Thích hợp
và các vấn đề. thường xuyên đầy đủ
Chất lượng là giá trị sẽ thay đổi tùy theo người sử dụng
và các công dụng của thông tin. Tính Tính Trình bày Nhận đúng người
thời đoạn súc tích phù hợp
Tính Phương tiện Gởi đúng kênh
phạm vi phù hợp

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 10 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 11

10 11

Nguồn thông tin


Nguồn chính thức thường truyền thông
theo phương thức truyền thông theo hình
thức (formal communication): có cấu trúc
rõ ràng và chặt chẽ.

2. Nguồn thông tin của doanh nghiệp Nguồn không chính thức thường truyền
thông theo phương thức truyền thông
không theo hình thức (Informal
communication): ít tính cấu trúc, giao tiếp
bình thường.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 12 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 13

12 13
9/19/2023

Các luồng thông tin trong doanh nghiệp Nhu cầu thông tin của nhà quản trị
Nhu cầu thông tin của nhà quản trị:
 Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
 Quyết định quản trị phụ thuộc vào chất lượng thông tin
 Mức độ phát triển của doanh nghiệp làm tăng độ phức
tạp trong điều khiển, hệ thống thông tin trở thành dây
thần kinh của doanh nghiệp.

Nhu cầu thông tin đối với các nhà quản lý tùy
thuộc vào cấp độ quản lý.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 14 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 15

14 15

Một số thuật ngữ cơ bản


• Dữ liệu: là những sự kiện thực tế được tổ chức và
lưu lại trong máy tính.
• Trường: một hoặc một nhóm ký tự được sử dụng để
làm tiêu đề cho một nhóm các dữ kiện được lưu lại.
• Biểu ghi: một tập các trường được liên kết lại với
nhau liên quan đến một người, một nơi chốn, một vật
hoặc một sự kiện nào đó.
3. Mô hình dữ liệu • Tập tin: một hoặc nhiều biểu ghi được ghi theo cùng
một tiêu chuẩn thống nhất nghĩa là được tổ chức
theo cùng một số trường nhất định.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 16 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 17

16 17
9/19/2023

Một số thuật ngữ cơ bản Mô hình dữ liệu


• Cơ sở dữ liệu: chứa tất cả các dữ liệu có liên quan Mô hình dữ liệu (Data Model) là tập hợp các khái niệm
trong một kho dữ liệu duy nhất. dùng để mô tả cấu trúc của một hệ cơ sở dữ liệu.

Cấu trúc hệ cơ sở dữ liệu bao gồm kiểu dữ liệu, các quan


hệ, và các ràng buộc có thể có của dữ liệu.

Hầu hết các mô hình dữ liệu đều kèm theo các thao tác cơ
sở dành cho việc tìm kiếm cơ bản và cập nhật dữ liệu, ngoài
ra các mô hình dữ liệu còn cho phép người sử dụng tự định
nghĩa thêm các thao tác mới.

Mô hình dữ liệu có thể chia cơ bản thành 2 loại:


- Mô hình khái niệm
- Mô hình thực hiện

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 18 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 19

18 19

Mô hình khái niệm Mô hình thực hiện


• Tập trung vào bản chất logic của việc biểu diễn dữ liệu. • Quan tâm tới việc làm sao để biểu diễn dữ liệu trong
• Các dạng quan hệ mô tả sự liên kết giữa các dữ liệu trong mô một cơ sở dữ liệu.
hình khái niệm:
• Mô hình thực hiện gồm 3 loại:
• Mô hình dữ liệu thứ bậc
• Mô hình cơ sở dữ liệu dạng mạng
• Mô hình cơ sở dữ liệu dạng quan hệ

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 20 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 21

20 21
9/19/2023

Mô hình dữ liệu thứ bậc Mô hình cơ sở dữ liệu dạng mạng


Ưu điểm: khá dễ xây dựng và thao tác, phù hợp với các tổ chức phân • Các các đỉnh là các thực thể, các
cấp như tổ chức nhân sự trong các doanh nghiệp. cung là quan hệ giữa hai đỉnh.
Hạn chế: nó lại thường xảy ra tình trạng lặp lại các bản ghi dư thừa, • Một kiểu bản ghi có thể liên kết với
không nhất quán. nhiều kiểu bản ghi khác.
• Một thực thể con có thể có nhiều thực
thể cha và có nhiều đường dẫn truy
nhập đến một dữ liệu theo cấu trúc
của mô hình dữ liệu mạng đã được
định sẵn từ trước.
• Ưu điểm: có thể biểu diễn đa dạng
các ngữ nghĩa theo kiểu bản ghi hay
móc nối và truy vấn nhanh chóng
thông qua phép duyệt đồ thị
Navigation.
• Hạn chế: số lượng con trỏ lớn, việc
biểu diễn ngữ nghĩa và móc nối giữa
các bản ghi với nhau còn hạn chế.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 22 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 23

22 23

Mô hình cơ sở dữ liệu dạng quan hệ


• Mô hình quan hệ được tổ chức dưới dạng bảng các phép toán thao
tác trên dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp của toán học.
• Sử dụng các phép toán như hợp, giao, tích đề các, chia, trừ, chiếu,
chọn, kết nối,..để xây dựng mô hình.
• Ưu điểm: khả năng tối ưu hóa đa dạng các xử lý nhờ dựa trên lý
thuyết tập hợp và đại số quan hệ.
• Hạn chế: cấu trúc này vẫn chưa linh hoạt và hạn chế trong việc biểu
diễn ngữ nghĩa phức tạp của các quan hệ thực tế.

4. Thiết kế cơ sở dữ liệu

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 24 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 25

24 25
9/19/2023

Chu trình thiết kế cơ sở dữ liệu B1: Nghiên cứu ban đầu về cơ sở dữ liệu

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 26 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 27

26 27

B2: Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu B2: Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu (tt)
Khi thiết kế cần chú ý các quan điểm nhìn nhận

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 28 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 29

28 29
9/19/2023

B3: Thực hiện B4: Kiểm tra và đánh giá


Trong quá trình thực hiện và đưa dữ liệu vào cơ sở dữ Hệ điều hành CSDL sẽ kiểm tra khi dữ liệu được nạp
liệu, cần lưu ý các vấn đề sau:
vào CSDL, các khía cạnh kiểm tra gồm:
• Thực hiện
• Độ an toàn • Khả năng thực hiện
• Độ an toàn vật lý • Tính toàn vẹn dữ liệu
• Bảo vệ bằng mã khóa
• Quyền truy nhập • Khả năng truy cập đồng thời
• Khôi phục dữ liệu • Độ an toàn dữ liệu
• Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp
Quá trình kiểm tra xảy ra đồng thời với việc lập trình
• Điều khiển đồng thời
ứng dụng.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 30 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 31

30 31

B4: Kiểm tra và đánh giá (tt) B5. Vận hành cơ sở dữ liệu
Khi kiểm tra lỗi thì cần thực hiện một trong số các cách Trong quá trình vận hành CSDL trong một HTTT đầy
sau để hệ thống vận hành tốt hơn: đủ các thành phần, người dùng thực sự truy cập dữ
• Xác định và điều chỉnh lại cho đúng các tham số cấu liệu
hình của hệ thống CSDL. có thể bộc lộ một số sai sót trong chương trình
• Sửa chữa thiết kế vật lý. cần sửa chữa, nâng cấp
• Sửa chữa thiết kế logic. thực hiện bước 6 (duy trì và phát triển CSDL)
• Cập nhật hoặc thay đổi phần mềm quản lý CSDL và
hệ thống phần cứng.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 32 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 33

32 33
9/19/2023

B6: Duy trì và phát triển cơ sở dữ liệu


Bao gồm các hoạt động sau:
• Bảo quản phòng ngừa (dự trữ)
• Bảo quản để hiệu chỉnh (khôi phục)
• Bảo quản để thích ứng (nâng cấp trong quá trình vận
hành, thêm tính năng mới hoặc các thành phần mới, ...)
• Bảo quản việc cho phép truy cập dữ liệu cho người sử 5. Các yêu cầu với nhà quản trị cơ
dụng cũ và mới. sở dữ liệu
• Tạo báo cáo thống kê trên dữ liệu được truy cập để tăng
tính hiệu quả và tính hữu dụng của hệ thống, điều khiển
việc vận hành hệ thống
• Lập tóm tắt sử dụng hệ thống trong từng giai đoạn.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 34 Bộ môn Khoa học máy tính – Khoa Hệ thống thông tin quản lý 35

34 35

Các yếu tố cơ bản trong môi trường CSDL

6. Các nguyên tắc quản trị cơ


sở dữ liệu

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 36 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 37

36 37
9/19/2023

Trong cơ quan nhà nước Trong doanh nghiệp


Điều 9 Nghị định 47/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 25/05/2020) thì có Xác định vai trò và trách nhiệm của người tham gia quản lý dữ liệu:
3 nguyên tắc quản lý dữ liệu, cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước • Chủ sở hữu dữ liệu: chịu trách nhiệm về việc quản lý dữ liệu, là
đó là:
người có thẩm quyền quyết định các chủ thể tiếp theo có quyền
1. Dữ liệu trong cơ quan nhà nước được tổ chức thống nhất, được
phân cấp quản lý theo trách nhiệm quản lý của cơ quan nhà nước. truy cập và sử dụng dữ liệu đó hay không.
Dữ liệu, cơ sở dữ liệu trong nội bộ của cơ quan, đơn vị phải được tổ • Người quản lý dữ liệu: chịu trách nhiệm về việc kiểm soát chất
chức, lưu trữ tạo thuận lợi cho việc chia sẻ cho các cơ quan, đơn vị lượng và ý nghĩa của dữ liệu.
bên ngoài. • Người giám sát dữ liệu: chịu trách nhiệm bảo mật, lưu trữ và
2. Việc tạo lập, thông tin dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu trong cơ quan
phục hồi dữ liệu. Đây là chủ thể không trực tiếp sử dụng hay phân
nhà nước phải sử dụng thống nhất các bảng mã danh mục dùng
chung, thống nhất với dữ liệu chủ do cơ quan nhà nước có thẩm tích dữ liệu mà là người thiết lập, xây dựng và duy trì hệ thống dữ
quyền ban hành. liệu để cung cấp đầy đủ nguồn dữ liệu cho các chủ thể khác có thể
3. Các cơ quan nhà nước không được yêu cầu cá nhân, tổ chức cung truy cập sử dụng.
cấp lại dữ liệu mà cơ quan đó đang quản lý hoặc dữ liệu đó được cơ • Nhà phân tích dữ liệu: được coi là người sử dụng dữ liệu, họ có
quan nhà nước khác sẵn sàng chia sẻ và đáp ứng được yêu cầu, trừ
thể sử dụng dữ liệu thô hoặc dữ liệu đã được chuẩn hoá có nghĩa.
trường hợp yêu cầu cung cấp dữ liệu phục vụ cập nhật hoặc sử dụng
cho mục đích xác minh, thẩm tra dữ liệu.

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 38 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 39

38 39

Trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp


1. Trước khi thiết kế cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu, cần 5. Tránh tình trạng dữ liệu không được chia sẻ và
kiểm tra chất lượng đầu vào và đầu ra của dữ liệu. kết nối với hệ thống do sự ích kỷ của các phòng
2. Chỉ tập trung vào thu thập các dữ liệu quan trọng.
ban.
3. Cần làm sạch và chuẩn hoá dữ liệu, đo lường và quản
lý chất lượng dữ liệu để đánh giá lại mức độ cần thiết
6. Tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn về dữ liệu.
 Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu dữ liệu,…
của dữ liệu.
 Thực hiện các chính sách, hoạt động về bảo mật dữ liệu theo
4. Tuân thủ nguyên tắc bảo mật dữ liệu: quy định của pháp luật.
 Thường xuyên kiểm tra bảo mật theo định kỳ tháng/ quý/ năm  Sử dụng các điều khoản rõ ràng, minh bạch đối với các thỏa
 Hạn chế cấp quyền truy cập dữ liệu quá nhiều và tạo một bản sao lưu
thuận về chia sẻ, sử dụng dữ liệu.
 Thiết kế mật khẩu đủ mạnh
 Sử dụng công nghệ mã hoá dữ liệu để lưu trữ

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 40 @2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 41

40 41
9/19/2023

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

@2023 ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu – Chương 3: Quản lý dữ liệu 42

42

You might also like