You are on page 1of 5

LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.

117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP VỀ HNO3 VÀ H2SO4đ ( Phần 3)
DẠNG 7: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI NO3-:
PHẦN 1: BÀI TOÁN XUÔI:
I) HNO3:
Câu 1: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít khí NO (ở
đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng:
A. 55,6 gam. B. 48,4 gam. C. 56,5 gam. D. 44,8 gam.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO
(đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là:
A. 22,1 gam. B. 19,7 gam. C. 50,0gam. D. 40,7gam.
Câu 3: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O, (là sản
phẩm khử duy nhất ) (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng:
A. 41,26 gam. B. 14,26 gam. C. 24,16 gam. D. 21,46 gam.
Câu 4: Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 3,584 lít NO, (là sản
phẩm khử duy nhất ) ở đktc. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:
A. 39,7 gam. B. 29,7 gam. C. 39,3 gam. D. Kết quả khác.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N2O
(đktc) , (là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6,72 lit khí NO (sp khử duy nhất
đo ở đktc) và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:
A. 77.1g. B. 71.7g. C. 17.7g. D. 53.1.
Câu 7: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít
NO (đkc) , (là sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là:
A. 12,745 gam. B. 11,745 gam C. 10,745 gam. D. 9,574 gam.
Câu 8: Hoà tan htoàn 8.3g hh 2 kim loại A, B trong dd HNO3, thu được 4,48l NO, (là sản phẩm khử duy nhất ) (đktc). Tính
m muối khan thu được? 45,5
Câu 9: Cho 1,37 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và 1,12 lít khí NO
duy nhất, (là sản phẩm khử duy nhất ) (đktc). Tính tổng khối lượng muối nitrat thu được sau khi cô cạn dung dịch A?
A. 4,47 gam. B. 9,87 gam. C. 13,77 gam. D. 10,67 gam.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hh X gồm Fe, Cu và Pb trong dd HNO3 dư thu được 5,376 lít khí NO (đktc) , (là sản
phẩm khử duy nhất ) và dd Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m
A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02.
Câu 11: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở
đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là:
A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu được V lít
N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được:
A. 1,848 lít - 48,84g. B. 1,848 lít- 50,545g. C. 1,54lit – 48,84g. D. 1,54 lit – 50,545 g.
Câu 13: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO
và 0,04 mol NO2, ( không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 2,845g. B. 5,69g. C. 1,896g. D. 4,05g.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hh Al, Mg, Zn , Cu bằng dd HNO3 loãng, dư thu được dd A và hh khí B gồm 0,2 mol
NO, 0,1 mol N2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO3 đã pứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A:
A. 1,8 – 109,9. B. 1,4 – 109,9. C. 1,8 – 134,7. D. 1,4 – 134,7.
Câu 15: Cho 3,13 gam hỗn hợp Al, Fe và Cu tan hoàn toàn trong HNO3 sau phản ứng thu được 0,336 lit N2 , 0,224 lit NO
và 0,448 lit NO2 (đktc), (không còn sản phẩm khử khác). Tính khối lượng muối thu được:
A.16,78g. B. 15,53g. C. 21,4g. D. 16,86g.
Câu 16: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dd HNO3 a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn hợp khí gồm
N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1,(không còn sp khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a:
A. 55,35g và 2,2M. B. 55,35g và 0,22M. C. 53,55g và 2,2M. D. 53,55g và 0,22M.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp
khí NO, NO2 có khối lượng 12,2 gam, (không còn sản phẩm khử khác). Xác định khối lượng muối nitrat sinh ra:
A. 43 gam. B. 44 gam. C. 34 gam. D. 129,8 gam.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 1/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 18: Hòa tan 18,5 g hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và
NO2 có khối lượng 12,2 g, (không còn sản phẩm khử khác). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 45,9 g B. 49,5 g C. 59,4 g. D. 95,4 g.
Câu 19: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M  42 , (không
còn sản phẩm khử khác). Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc):
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Câu 20: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được dung dịch chứa m gam
muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O, (không còn sản phẩm khử khác). Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá
trị của m là:
A. 97,20. B. 98,20. C. 91,00. D. 98,75.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn
hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn A là:
A. 4,2 – 242. B. 2,4 – 291,6. C. 3,4 – 242. D.3,4 – 291,6.
Câu 22: Cho 220 ml dung dịch HNO3 tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản ứng giải phóng ra 0,896 lít (đktc) khí
gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí đó có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75, (không còn sản phẩm khử khác). Sau khi kết thúc phản
ứng đem lọc thu được 2,013 gam kim loại. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan:
A. 15,54 gam. B. 13,527 gam. C. 11,2 gam. D. 9,187 gam.
Câu 23: Hòa tan 8,32g kim loại M trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu 4,928l hỗn hợp hai khí A,B trong đó có một khí hóa
nâu trong không khí. d hỗn hợp khí/H2 = 22,272, (không còn sản phẩm khử khác). Tìm tên của M và khối lượng muối nitrat
sau phản ứng?A. Mg, 44,4 gam. B. Fe, 48,4 gam. C. Al, 61,95gam. D. Cu, 24,44 gam.
Câu 24: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO
và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc) , (không còn sp khử khác). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng
A. 8,074gam và 0,018mol. B. 8,4gam và 0,8mol. C. 8,7gam và 0,1mol. D. 8,74gam và 0,1875mol.
II) H2SO4 (đặc):
Câu 25: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol
SO2, ( không có sản phẩm khử nào khác). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8g. B. 55,2g. C. 69,1g. D. 82,9g.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,24 lít khí SO2 duy
nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4.
Câu 27: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí
SO2 (đktc) , ( không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 82,8.
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 g S, (
không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 50,3 g. B. 30,5 g. C. 35,0 g. D. 30,05 g.
III) HỖN HỢP:
Câu 29: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thu được 0,1 mol mối
khí SO2, NO, N2O, ( không có sản sp khử nào khác). Cô cạn dung dd thu được sau phản ứng được bao nhiêu gam muối
khan:
A. 77,8 gam. B. 36 gam. C. 35,1 gam. D. 90,7 gam.
Câu 30: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A, B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát
ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2, ( không có sp khử nào khác). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được
là:
A. 103g . B. 63,3g. C. 79,6g. D. 84,4g.
Câu 31: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4
thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2 (đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g, ( không có sản phẩm khử nào
khác). Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m:
A. 8,54g. B. 8,45g. C. 5,84g. D. 14,12g.
Câu 32: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị
của m: A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72.
Câu 33: Hoà tan 52,2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3đặc nóng thu được 3,36 lít khí NO2, ( không có
sản phẩm khử nào khác). (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 2/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
Câu 34: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lit
khí NO (đkc) , ( không có sản phẩm khử nào khác). và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là:
A. 49,09g. B. 35,50g. C. 38,72g. D. 34,36g.
Câu 35: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3.
Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2, ( không có sản phẩm khử nào khác). và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b là:
A. 7 và 25. B. 4,2 và 15. C. 4,48 và 16. D. 5,6 và 20.
Câu 36: Lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị oxi hoá thành m gam chất rắn X gồm Fe và
các oxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào dung dịch HNO3loãng thu được 896 ml khí NO duy nhất ( sp khử duy nhất
) ( đktc ) và dung dịch muối Y, cô cạn dd muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan:
1. giá trị của m2 là:
A. 72,6 gam. B. 12,1 gam. C. 16,8 gam. D. 72,6 gam.
2. giá trị của m1 là:
A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam
Câu 37: Một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hoá, sau đó người ta cân được 8,2 gam sắt và các oxit sắt, ta cho toàn bộ
hh đó vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 4,48 lít khí màu nâu ( sp khử duy nhất ) ( đktc ) và dd muối Y, cô cạn dd
muối Y thu được m gam muối khan:
1. khối lượng chiếc kim bằng sắt là:
A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam
2. giá trị của m gam muối là:
A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam
Câu 38: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng
(dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2.
PHẦN 2: BÀI TOÁN NGƯỢC:
Câu 39: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa
39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO2, ( sp khử duy nhất) (đktc). Giá trị của m là:
A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84.
Câu 40: Cho hh X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dd loãng nóng dư thu được dd Y và hh Z gồm 0,2 mol
NO và 0,1mol N2O, ( không có sản phẩm khử nào khác ). Nếu trong dd có chứa 110 gam hh muối. Hãy xác định tổng khối
lượng kim loại ban đầu.
A. 10,2 gam. B. 23,2 gam. C. 33,2 gam. D. 13,6 gam.
Câu 41: Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với ddịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01
mol N2O, 0,01 mol NO2, ( không có sản phẩm khử nào khác) và dd X. Cô cạn dd X thu được 11,12 gam muối khan (gồm 3
muối). a có giá trị là:
A. 1,82. B. 11,2. C. 9,3. D. kết quả khác.
Câu 42:Hoà tan m gam hỗn hợp X chứa bốn chất rắn gồm Fe và các oxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít
khí NO2 duy nhất ( sp khử duy nhất ) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 44 gam. B. 46,4 gam. C. 58 gam. D. 22 gam.
Câu 43: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu được 2,24 lít khí màu nâu duy nhất (
đktc ) ( sp khử duy nhất). Cô cạn dd sau pư thu được 96,8 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam.
Câu 44: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) ( sp
khử duy nhất) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại
trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 8,4 g và 4,05 g. B. 2,8 g và 2,7 g. C. 8,4 g và 8,1 g. D. 5,6 g và 2,7 g.
Câu 45: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được khí
không màu, nhẹ hơn không khí( sp khử duy nhất). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ
mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,1450M. B. 0,1120M. C. 0,1125M. D. 0,1175M.
Câu 46: Cho 15 gam hh Al và Mg tác dụng với dd HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dd X và 4,48 lít khí duy
nhất NO (ở đktc). Cô cạn dd X thu được 60,2 gam muối khan.% số mol của Al trong hh ban đầu là:
A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%.
Câu 47: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thạch bằng sắt nguyên chất do bảo quản không tốt nên nó
bị oxi hoá thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã
cho m2 gam chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất ( sp khử duy nhất ) ( đktc) và

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 3/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
dd muối Y, cô cạn dd Y cân nặng 121 gam chất rắn khan:
1. giá trị của m1 là
A. 28 gam. B. 56 gam. C. 84 gam. D. 16,8 gam.
2. giá trị của m2 là:
A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam. D. 58,6 gam.
Câu 48: Các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gỉ sắt dưới đại dương, sau khi đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối
lượng sắt trước khi bị oxi hoá thì người ta cho 23,2 gam gỉ sắt đó vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí
NO2 duy nhất ( sp khử duy nhất ) ( đktc ) và dung dịch muối X, cô cạn dd X cân nặng được m gam chất rắn khan.
1. khối lượng sắt ban đầu là:
A. 16,8 gam. B. 18,6 gam. C. 11,2 gam. D. 12,432 gam.
2. giá trị m là:
A. 76,2 gam. B. 72,6 gam. C. 50,820 gam. D. 48,400 gam.
Câu 49: Cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó. Cho m1 gam
chất rắn X trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,792 lít khí SO2 duy nhất ( sp khử duy nhất ) ( đktc ) và dd muối
Y, cô cạn dd muối Y cân nặng được m2 chất rắn khan.
1. giá trị của m1 là:
A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 22,6 gam.
2. giá trị của m2 là:
A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là:
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.
Câu 51: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp 3 kim loại A,B,C trong 1 lượng vừa đủ 400ml ddịch axit HNO3 aM thu được 4,48
lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối khan. Giá trị của a là:
A. 2,0. B. 1,0. C. 5,0. D. 6M.
DẠNG 8: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3):
Câu 52: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí
NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 53: Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít
khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 6,96 g B. 4,44 g. C.3,26g. D. 6,66g.
Câu 54: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và
0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 0,36M và 18,36 gam. B. 0,36M và 11,16 gam. C. 0,34M và 18,36 gam. D. 0,34M và 11,16 gam.
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc).
Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 34,10. B. 31,32. C. 34,32. D. 33,70.
Câu 57: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ở đktc) hh khí Y gồm hai
khí là N2O và N2. Tỉ khối của hh khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 58: Hòa tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dd HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dd thu
được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%.
Câu 59: Cho hh gồm 7,2 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 50,16 gam muối khan. Khí X là:
A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N2 (đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,76M. B. 0,86M. C. 0,96M. D. 1,06M.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối.
Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 4/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).
LUYỆN THI HÓA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HÀ NỘI: 034.9745.117
CS1:NGÕ 13HÀNGCHUỐI,CS2:110QUAN NHÂN,CS3:283KHƯƠNGTRUNG,118NGUYỄN KHÁNHTOÀN
https://www.facebook.com/thaythao.dayhoa ĐĂNG KÍ HỌC: INBOX THẦY HOẶC GỌI QUA SỐ:0349745117
A. 0,66 mol. B. 1,90 mol. C. 0,45 mol. D. 0,35 mol.

G.v luyện thi Đại học chất lượng cao tại Hà Nội. Trang 5/4
Facebook: Đặng Xuân Thao ( 0349.745.117).

You might also like