You are on page 1of 18

14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA

mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60')

Xin chào, QUÝ. Khi bạn gửi biểu mẫu này, chủ sở hữu sẽ thấy tên và địa chỉ email của bạn.

Alice sử dụng mã dịch vòng để mã hóa bản rõ “THIGIUAKI” với khóa k=19. Hãy
chọn bản mã cho bản rõ của Alice. (1 Điểm)

MAEZENTDE.

MABZBNTDB

MABZBLTDB

MABZBNTDH.

Trong thủ tục mở rộng khóa của AES, biết RC[2] = (02). Hãy tính RC[5].
(1 Điểm)

1A

10

1E

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 1/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

1F

Trong thủ tục mở rộng khóa của hệ mật AES giả sử w = (68; 74; 6D 79). Chọn
giá trị đúng cho SubWord(w), biết hộp thế như sau: (1 Điểm)

(45; 92; 3c; b6)

(45; 92; 3a; b6)

(6a; 92; 3c; f9)

(45; 93; 3c; b6)

Khẳng định nào sau đây là SAI? (1 Điểm)

Hai số a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng không có ước chung nào khác 1,
tức là gcd(a,b)=1.

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 2/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Nếu a = b.q + r thì gcd(a,b) = gcd(b,r)

Nếu b > 0 và b|a thì gcd(a,b) = b

Số nguyên a >= 0 được gọi là số nguyên tố, nếu a không có ước số nào khác ngoài 1 và
chính a

Áp dụng hệ mật mã hóa khóa chạy, tìm bản mã của bản rõ “Unstoppable” với
mầm khóa k = “Sia” (1 Điểm)

MVSLWPPIDBM

MVLSWPHIBDM

MVSLWPHIBDM

MVSLWPPIBDM

Tập tất cả các phần tử là thặng dư bậc 2 trong Z*21 là: (1 Điểm)

{ 2, 5, 17}

{1, 4, 6, 7, 10, 13, 12, 14}

{1, 4, 6}

{1, 4, 6, 10}

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 3/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Khẳng định nào sau đây là SAI? (1 Điểm)

CBC là chế độ thường sử dụng của mã khối

Có thể thực thi quá trình mã hóa song song trong chế độ CFB

CFB, OFB và CTR là các chế độ làm việc của mã dòng

ECB thường được sử dụng trong mã hóa khóa, hoặc các dữ liệu chỉ bao gồm một khối

Đáp án nào dưới đây là kết quả của phi(969) (1 Điểm)

576

567

286

240

Số nào sau đây lớn nhất? (1 Điểm)

GCD (1112, 8946)

GCD (3345, 1256)

GCD (6458, 346)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 4/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

GCD (712, 9468)

10

Chọn đáp án đúng cho xtime(92) (1 Điểm)

2D

36

2E

3F

11

Kích thước khóa của RC4 là? (1 Điểm)

256 – 1024 bít

40 – 2048 bít

1024 – 2048 bít

256 – 2048 bít

12

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? (1 Điểm)

Giải thuật cho bài toán xếp balo trong trường hợp dãy siêu tăng có độ phức tạp O(n^2) với n
là số phần tử của dãy.

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 5/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Độ an toàn của hệ mật Merkle – Hellman dựa trên tính khó giải của bài toán xếp ba lô trong
trường hợp dãy số đầu vào là dãy siêu tăng.

Dãy (37, 49, 97, 163, 349) là dãy siêu tăng

Giải thuật cho bài toán xếp balo tổng quát bằng phương pháp vét cạn có độ phức tạp là
O(2^n) với n là số phần tử của dãy

13

Khằng định nào sau đây liên quan tới mã dòng là ĐÚNG? (1 Điểm)

Mã dòng chậm hơn mã khối

Mã dòng tạo ra dòng khóa

Mã dòng là thuật toán mã hóa bất đối xứng

Mã dòng không phù hợp cho mã hóa trên phần cứng

14

Ký hiệu Jacobi nào sau đây có giá trị


KHÁC -1? (1 Điểm)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 6/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

15

Khẳng định nào dưới đây là SAI về xác thực thông điệp? (1 Điểm)

Giúp chống chối từ nguồn gốc (giải quyết tranh chấp)

Là quá trình trao đổi khóa

Phát hiện lỗi trong quá trình truyền thông điệp

Giúp kiểm soát tính toàn vẹn của thông điệp

16

Trong thuật toán DES, cho B1 = 110100 và hộp thế S1, tìm đầu ra của S1(B1)
(1 Điểm)

0101

1100

0011

1001

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 7/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

17

Điều nào là không đúng đối với hàm f trong thuật toán DES? (1 Điểm)

Đầu ra của hàm f là một khối 32 bít

Quá trình thay thế của hàm f giúp biến đổi 48 bít đầu vào thành 32 bít đầu ra

Hàm f gồm 4 giai đoạn (mở rộng, trộn khóa, thay thế, hoán vị)

Đầu vào của hàm f là các khối 32 bít

18

Trong các phần tử : 10, 4, 13, 18, bậc của phần tử nào là nhỏ nhất trong nhóm
nhân Z*37? (1 Điểm)

10

18

13

19

Cho các nhóm nhân Z*n với n = {21; 30; 35; 50} nhóm nào có phần tử sinh?.
(1 Điểm)

Z*35

Z*30

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 8/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Z*50

Z*21

20

Khẳng định nào sau đây về thuật toán DES là ĐÚNG? (1 Điểm)

Thuật toán DES sử dụng 8 khóa, mỗi khóa tách ra thành 2 nửa trái và phải để sử dụng cho
cho 16 vòng mã hóa/giải mã.

Thuật toán DES tách khóa thành 2 nửa trái và phải tương tự như với bản rõ/bản mã trong mỗi
vòng mã hóa/giải mã.

Thuật toán DES sử dụng 32 khóa, mỗi khóa XOR với nửa trái hoặc phải của bản rõ/bản mã
trong 16 vòng mã hóa/giải mã.

Thuật toán DES sinh 16 khóa con khác nhau để sử dụng mã hóa/giải mã.

21

Giả sử hệ mã sử dụng là Affine với k = (a, b) và hàm mã y = ax + b mod 26 ta có


O(14) là mã hóa của m(12) và M(12) là mã hóa của u(20). Khóa nào sau đây là
khóa đúng? (1 Điểm)

(3, 7)

(4, 3)

(7, 3)

(3, 4)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.t… 9/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

22

Giả sử ta có bản rõ ‘Friday’ được mã


hóa bằng hệ mã Hill với m = 2, bản
mã nhận được là OBJZMA. Đáp án
nào dưới đây là ma trận khóa mã
đúng? (1 Điểm)

23

Khẳng định nào sau đây là SAI? (1 Điểm)

Trong thuật toán AES, tầng trộn tuyến tính được thực hiện thông qua hai hàm ShiftRows và
MixColumns để đảm bảo tính khuếch tán cao qua các vòng.

Tính xáo trộn được tạo bởi phép hoán vị, tính khuếch tán được tạo bởi phép thế.

Trong hệ mã khối DES, S-box có chức năng che giấu mối quan hệ giữa bản mã và bản rõ,
nhằm tăng tính xáo trộn của thuật toán.

Theo Shannon có 2 nguyên lý cơ bản để đảm bảo độ an toàn cho mã khối đó là việc tạo ra
tính xáo trộn và tính khuếch tán.

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 10/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

24

Khẳng định nào sau đây là SAI? (1 Điểm)

Trong chế độ ECB một hay nhiều bit sai trong một khối mã đơn lẻ chỉ ảnh hưởng tới chính
việc giải mã khối đó.

Trong chế độ ECB hai khối bản rõ giống nhau thì cho ra hai khối bản mã giống nhau.

Trong chế độ OFB nếu thay đổi IV thì làm cho một bản rõ đầu vào như nhau sẽ được mã hóa
thành các bản mã khác nhau

Trong chế độ CBC khi cùng khối bản rõ được mã hóa dưới cùng một khóa và một IV thì sẽ
cho kết quả các khối mã khác nhau.

25

Số phần tử sinh của nhóm nhân Z*686 là? (1 Điểm)

81

84

26

Khẳng định nào sau đây là SAI? (1 Điểm)

Số b được gọi là đại diện của a mod n nếu a ≡ b mod n và 0 ≤ b < n.

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 11/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Thực hiện phép chia a cho n ta được 2 số nguyên q, r sao cho: a=n×q+r; 0<r<n. Khi đó q
được gọi là thương và r được gọi là số dư.

a = b mod n khi và chỉ khi a và b có phần dư như nhau khi chia cho n.

-11 mod 7; -4 mod 7; 3 mod 7; 10 mod 7; 17 mod 7; … là các lớp tương đương trên Z7

27

Trong các cặp số sau, cặp số nào KHÔNG là cặp số nguyên tố cùng nhau?
(1 Điểm)

3765, 156

85, 247

701, 89

391, 15

28

Áp dụng thuật toán nhân bình phương có lặp để tính 41^117 mod 211. Em hãy
điền các giá trị còn thiếu trong bảng trên. (1 Điểm)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 12/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

X1=0; X2 = 1; X3 = 99; X4 = 47; X5 = 35; X6 = 89

X1=0; X2 = 1; X3 = 70; X4 = 47; X5 = 104; X6 = 35

X1=1; X2 = 1; X3 = 47; X4 = 99; X5 = 104; X6 = 168

X1=1; X2 = 1; X3 = 47; X4 = 99; X5 = 35; X6 = 89

29

Độ an toàn của hệ mật Elgamal dựa trên bài toàn nào sau đây? (1 Điểm)

Logarith rời rạc trên đường cong Elliptic

Xếp ba lô

Phân tích thừa số nguyên

Logarith rời rạc

30

Phần tử nào sau đây KHÔNG phải là phần tử sinh của nhóm nhân Z*23?
(1 Điểm)

19

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 13/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

31

Xét hệ mật Merkle – Hellman sử dụng phép hoán vị p của {1, 2, 3, 4, 5, 6} như
sau: p(1) = 4, p(2) = 5, p(3) = 2, p(4) = 1, p(5) = 6, p(6) = 3. Giả sử dãy siêu
tăng được chọn là (12, 17, 33, 64, 137, 326), giá trị ngẫu nhiên W được chọn là
635, modulo M được chọn là 737. Khóa công khai là tập số? (1 Điểm)

(105, 29, 477, 250, 650, 319)

(105, 29, 250, 477, 650, 319)

(319, 650, 477, 250, 29, 105)

(250, 477, 105, 319, 650, 29)

32

Cho hệ đường cong Ellip: y2 = x^3 + x + 6 mod 11, cho điểm sinh G = (2, 7);
Người dùng A chọn khoá riêng nA = 7. Hãy tính khoá công khai của A?
(1 Điểm)

(7, 9)

(7, 2)

(3, 6)

(5, 2)

33

Sử dụng hệ mật ElGamal với khóa công khai (211, 41, 89). Giả sử người dùng A
chọn khóa riêng a = 117, chọn số ngẫu nhiên k = 33, bản tin m = 56. Bản mã
thu được khi mã x là y = (y1, y2). Hãy cho biết giá trị y2. (1 Điểm)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 14/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

192

123

28

65

34

AES-192 thực hiện bao nhiêu vòng?


(1 Điểm)

12

10

16

14

35

Chế độ làm việc nào sau đây của mã khối không thể xử lí mã hóa song song?
(1 Điểm)

Cả 3 chế độ

ECB

CRT

CBC

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 15/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

36

Phát biểu nào sau đây là đúng về định nghĩa số Blum? (1 Điểm)

Số nguyên Blum là một hợp số có dạng n = p.q+1 trong đó p, q là các số nguyên tố khác
nhau thỏa mãn: p = 3 mod 7, q = 3 mod 7.

Số nguyên Blum là một hợp số có dạng n = p.q trong đó p, q là các số nguyên tố khác nhau
thỏa mãn: p = 3 mod 4, q = 3 mod 4

Số nguyên Blum là một hợp số có dạng n = p.q+1 trong đó p, q là các số nguyên tố khác
nhau thỏa mãn: p = 3 mod 4, q = 3 mod 4.

Số nguyên Blum là một hợp số có dạng n = p.q trong đó p, q là các số nguyên tố khác nhau
thỏa mãn: p = 3 mod 7, q =3 mod 7.

37

Độ an toàn của hệ mật nào dưới đây dựa trên cùng bài toán với hệ mật RSA?
(1 Điểm)

Merkle Hellman

ECC

ElGamal

Rabin

38

Kích thước khóa mở rộng của AES-128 là bao nhiêu?


(1 Điểm)

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 16/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

44 từ

54 từ

32 từ

64 từ

39

So với RSA, điều nào dưới đây đúng với mật mã đường cong Elliptic?
(1 Điểm)

Đảm bảo độ an toàn tương đương trong khi khóa có độ dài ngắn hơn

Chứng minh về mặt toán học là kém an toàn hơn

Chứng minh về mặt toán học là an toàn hơn

Để đảm bảo độ an toàn tương đương thì khóa phải có độ dài lớn hơn

40

Trong hệ mật RSA, cho p=29, q=13, e=5, giải mã bản mã c=301 cho kết quả là:
(1 Điểm)

56

280

33

188

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 17/18
14:21 26/12/2023 Kiểm tra giữa kì (Thời gian: 60') (Nhập môn mật mã học-1-23 (A1802) THI GIỮA KỲ)

Nội dung này được tạo bởi chủ sở hữu của biểu mẫu. Dữ liệu bạn gửi sẽ được gửi đến chủ sở hữu biểu mẫu. Microsoft
không chịu trách nhiệm về quyền riêng tư hoặc thực tiễn bảo mật của khách hàng, bao gồm cả các biện pháp bảo mật
của chủ sở hữu biểu mẫu này. Không bao giờ đưa ra mật khẩu của bạn.

Hoạt động trên nền tảng Microsoft Forms | Quyền riêng tư và cookie | Điều khoản sử dụng

https://teams.microsoft.com/_?culture=vi-vn&country=vn#/school/tab::3717002657/19:Q-8lkidEio1SLM1vITdqxgRnl_2-wYyIJPnVdTjbKNI1@thread.… 18/18

You might also like