You are on page 1of 37

HỌP GIAO BAN

Tuần 20 - 2021 ThS. Đinh Nguyệt Bích


Tài liệu tham khảo chính:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Đăng Minh (2018), Giáo trình Kinh tế, văn hóa, xã hội các nước ASEAN
Website:
https://asean.org
https://asean2020.vn/web/asean/trang-chu
https://aseanvietnam.vn
Đọc thêm:
Nguyễn Văn Hà (2002), Kinh tế các nước ASEAN: thực trạng và triển vọng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
Trương Huy Hòa (2013), Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN bối cảnh tác động và những vấn đề đặt ra, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
LươngNinh – Đỗ Thanh Bình – Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, HàNội.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔNG NAM Á

01 02 03 04
Giới thiệu Các chỉ số
Vị trí địa lý, Chế độ
kinh tế - xã
môn học điều kiện hội cơ bản chính trị,
tự nhiên, của các văn hóa,
dân số của nước
các nước
tôn giáo
ASEAN.
ASEAN
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

ĐỐI TƯỢNG
1.1

MỤC TIÊU 1.2

1.3 CƠ CẤU MÔN HỌC

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.1 ĐỐI TƯỢNG

▪ Sinh viên Trường Đại học Văn Hiến trong chương trình
giáo dục đại cương.
▪ 3 tín chỉ, 45 tiết.
▪ Nghe giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận, thuyết trình, tiểu
luận.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1.2 MỤC TIÊU

▪ Nắm vững:
✓ Khái quát quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á.
✓ Vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, xã
hội, dân cư, các giai đoạn lịch sử chính, các chính sách phát triển
kinh tế - xã hội cơ bản, chính sách đối ngoại...
▪ So sánh, đối chiếu: mô hình phát triển kinh tế - xã hội các nước Đông
Nam Á với mô hình các khu vực khác.
▪ Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
▪ Tổng quan về ASEAN và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Chương Nội dung
1 Tổng quan về Đông Nam Á
2 Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của Nhóm nước CLMV từ sau khi
giành được độc lập dân tộc đến nay
3 Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội các nứớc ASEAN-6 từ sau khi
giành được độc lập dân tộc đến nay
4 Khái quát đặc điểm mô hình phát triển kinh tế các nước Đông Nam
Á
5 Chuyển đổi mô hình kinh tế của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu
6 Tổng quan về ASEAN và ThS.
Cộng đồng
Đinh Nguyệt Bích Kinh tế ASEAN (AEC)
2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SỐ
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Đông Nam Á gồm 11 quốc gia: Việt Nam,


Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan,
Brunei và Đông Timor.
▪ Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
(Association of Southeast Asian Nations,
viết tắt là ASEAN) có 10 thành viên
chính thức gồm các nước trên trừ Đông
Timor. ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SỐ
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ▪ Giữa hai đại dương lớn:
▪ Nằm ở phía Đông Nam châu Á Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương => cửa ngõ trên
▪ Phía Bắc: giáp Bănglađét, Ấn Độ, Trung Quốc.
tuyến đường hàng hải quốc
▪ Phía Nam: Giáp Australia tế
▪ Phía Đông: Giáp Thái Bình Dương. ▪ Gần Trung Quốc và Ấn Độ,
▪ Phía Tây: Giáp Ấn Độ Dương. đường biển gần Nhật Bản.
 Vị trí chiến lược về kinh tế,
quân sự
 Thuận lợi: phát triển kinh tế,
nông nghiệp, văn hóa đa
ThS. Đinh Nguyệt Bích dạng.
2.2.1 Địa hình
2.2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.2 Khí hậu, sông ngòi,
cảnh quan

2.2.3 Tài nguyên khoáng sản

ThS. Đinh Nguyệt Bích


2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1 ĐỊA HÌNH
▪ Một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và
vịnh biển.
▪ Những dải núi chạy dài bao quanh các khối cao nguyên thấp.
▪ Thềm lục địa chứa: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ...
▪ Khu vực lục địa có: đồng bằng châu thổ sông Hồng (Việt Nam), đồng
bằng sông Mekong (Campuchia, Việt Nam), đồng bằng sông Menam
(Thái Lan), đồng bằng sông Irawadi, Salusen (Myanmar).
▪ Khu vực hải đảo: đồng bằng nhỏ hẹp, rừng lại trù phú hơn.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.2 KHÍ HẬU
▪ Gió mùa nóng và ẩm ▪ Mạng lưới sông ngòi dày đặc,
=> Mỗi năm: Mùa khô mát, mùa mưa nhiều nước, lưu lượng lớn,
nóng và ẩm (Độ ẩm cao nhất thế giới) phù sa cao : Sông Mekong dài
▪ Có đường bờ biển dài 4.500 km, đoạn chảy vào khu
=> mưa nhiều, bị ảnh hưởng của các vực Đông Nam Á dài 2.600 km;
cơn bão nhiệt đới. sông Saluen dài 3.200 km; sông
Menam dài 1.200 km)
▪ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> giá trị kinh tế cao.
=> nhiều cánh rừng nhiệt đới , thảo mộc
quý và động vật quý có giá trị kinh tế
cao.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.3 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Giàu có về khoáng sản:


▪ Sắt, nicken, đồng, thiếc (khoảng 3,6 triệu tấn, chiếm 70% trữ lượng của
thế giới), kẽm, chì, vonfram, đồng có tất cả ở các quốc gia nhưng nhiều
nhất là ở Philippines (trữ lượng gần 6 triệu tấn), Indonesia (gần 1 triệu
tấn), Malaysia (80 vạn tấn), quặng mangan (trữ lượng 25 triệu tấn).
▪ Trữ lượng dầu mỏ ở Đông Nam Á khá lớn, tạo thành một vành đai dọc
bờ biển Sarawak, Sabah (Malaysia), Brunei, Indonesia và Việt Nam.
=> Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Tốc độ tăng
Quốc gia Diện tích Dân số Mật độ dân số
dân số
(km2) (người) (người/km2) (%)
Brunei 5,765 430,000 74.6 -5.2
Cambodia 181,035 16,592,100 91.7 1.6
Indonesia 1,916,862 272,248,400 141.8 0.8
Lao 236,800 7,337,800 31.0 1.1
Malaysia 331,388 32,576,300 98.7 0.4
Myanmar 676,576 55,295,000 81.7 0.9
Philippines 300,000 110,198,000 367.3 1.4
Singapore 720 5,453,600 7,485.0 -4.1
Thailand 513,140 65,213,000 127.1 -0.3
Việt Nam 331,230 98,506,200 297.3 0.9
ASEAN 4,493,516 663,850,300 147.7 0.8

Diện tích, dân số của các nước ASEAN 2021


Nguồn: ASEAN Stats ThS. Đinh Nguyệt Bích
2.3 DÂN SỐ
• 663.9 triệu người (2021)/185 triệu (1967)
✓ 14,2% dân số Châu Á,
✓ 8,6% tổng dân số toàn thế giới
✓ Mật số dân số cao (147.7 người/km2)
✓ Dân cư phân bố không đồng đều.
• Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: Lào, Campuchia, Philippines
• Dân số trẻ
• Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm tỷ cao: Campuchia, Lào,
Myanmar và Việt Nam ThS. Đinh Nguyệt Bích
2.3 DÂN SỐ (tt)
• Dân số trẻ
• Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm tỷ cao: Campuchia, Lào,
Myanmar và Việt Nam
• Việt Nam:
• Dự báo của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc: 2010-2050: cơ cấu dân số
vàng: 1 người phụ thuộc thì có 2 người trong độ tuổi lao động.
• 2018: số người trên 60 tuổi là 11.95% => dự báo 2049: 25%

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3. 3.1
CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
CÁC CHỈ SỐ CƠ
BẢN CỦA
CÁC NƯỚC ASEAN 3.2
CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ

3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5


Tổng sản Tốc độ GDP bình Đầu tư
Chỉ tiêu
phẩm quốc tăng GDP quân đầu trực tiếp
kim ngạch
nội (GDP) người nước
xuất nhập
ngoài
khẩu

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
3.1.1 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)

▪ GDP: Gross Domestic Product


▪ Là giá trị mới của hàng hóa và dịch vụ được tạo ra của toàn bộ nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định.
▪ Được tính theo giá hiện hành và giá so sánh.
▪ GDP tính theo giá hiện hành thường được dùng để nghiên cứu cơ cấu kinh tế, mối quan
hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sản xuất, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy
động vào ngân sách.
▪ GDP tính theo giá so sánh dùng để tính tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nghiên cứu sự
thay đổi về khối lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Country 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Brunei Darussalam 17.10 12.94 11.45 12.14 13.57 13.48
Cambodia 16.76 18.09 19.43 22.04 24.61 27.10
Indonesia 889.38 855.02 930.84 1,014.00 1,039.93 1,121.30
Lao PDR 13.27 14.42 15.89 16.95 18.10 18.84
Malaysia 337.46 299.48 298.68 321.69 358.55 364.40
Myanmar 66.33 59.80 64.63 67.27 76.33 66.50
Philippines 297.83 306.21 318.37 328.78 344.89 377.12
Singapore 314.85 308.00 318.65 341.91 373.13 372.06
Thailand 407.30 401.66 413.45 456.82 506.55 543.96
Viet Nam 186.22 193.63 205.44 223.84 241.04 261.59
ASEAN 2,546.52 2,469.26 2,596.84 2,805.45 2,996.70 3,166.35
ASEAN 6 2,263.93 2,183.32 2,291.45 2,475.35 2,636.62 2,792.32
CLMV 282.59 285.93 305.39 330.10 360.07 374.03

GDP các nước ASEAN tính theo mức giá hiện hành (đvt: Tỷ USD)
Nguồn: ASEAN Stats
3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
3.1.1 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
▪ Quy mô GDP Việt Nam:
▪ GDP đạt 3658 tỷ USD (2022):
▪ GDP (2019): 261.59 Tỷ USD (ASEAN
ASEAN là nền kinh tế lớn thứ 7 trên
Stats) đứng thứ 6/10 nước Asean
thế giới.
▪ GDP (2020): 340.82 Tỷ USD (IMF)
▪ Quy mô GDP của ASEAN tương
đứng thứ 4/10 nước Asean
đương khoảng 15% nền kinh tế Mỹ.
▪ Năm 2022: ▪ GDP (2021): 366.20 Tỷ USD (IMF)
đứng thứ 6/10 nước Asean
▪ Cao nhất: Indonesia (1319 tỷ USD)
▪ GDP (2022): 406 Tỷ USD (IMF) đứng
Thấp nhất: Lào (15 tỷ USD).
thứ 5/10 nước Asean
▪ Quy mô GDP giữa các nước có sự chênh
lệch nhau khá xa.
▪ Tốc độ tăng GDP (2012-2021): trung bình
đạt 4.1% => khá ổn định
▪ Các nước Malaysia, Việt Nam, Philippines
duy trì được mức tăng trưởng tương đối.
3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
Việt Nam:
3.1.2 TỐC ĐỘ TĂNG GDP
▪ 2022 tăng 8%

Nguyên nhân:
▪ Đầu tư cố định và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mạnh mẽ
▪ Hoạt động khu vực tư nhân được cải thiện
▪ Chiến lược tái cơ cấu trong khu vực doanh nghiệp nhà nước và khối các ngân hàng
3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ Việt Nam:
3.1.3 GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI ▪ 2019: 2,711 USD/người/năm
(ASEAN Stats) đứng thứ 7/10 nước
• 2021 : ASEAN (5,024 USD/người) so
ASEAN
với Thế giới (12,520 USD/người)
▪ 2020: 3,499 USD/người/năm (IMF)
Giữa các nước ASEAN: có sự chênh đứng thứ 6/10 nước ASEAN
lệch khá xa. ▪ 2021: 3,720 USD/người/năm (IMF)
▪ Đứng đầu: (2021) Singapore đạt đứng thứ 6/10 nước ASEAN
72,790 USD/người/năm (5 TG-IMF) ▪ 2022: 4,087 USD/người/năm (IMF)
▪ Thấp nhất: Myanmar đạt 1,220 đứng thứ 6/10 nước ASEAN
USD/người/năm. ▪ Thuộc nhóm các nước thu nhập
trung bình thấp.
3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
3.1.4 CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU

▪ Việt Nam: tổng kim ngạch xuất nhập ▪ Năm 2015: Việt Nam ở vị thế
khẩu (2020) 542.75 Tỷ USD =>chiếm nhập siêu
20.38 % trong ASEAN. ▪ Năm 2020: Việt Nam ở vị thế
▪ Trong ASEAN: Việt Nam đứng thứ 2 xuất siêu 20.13 tỷ USD (XK:
sau Singapore (2020), 22-TG. 281.44 tỷ USD; NK: 261.31
▪ Đối tác lớn nhất (theo Tổng kim tỷ USD)
ngạch): Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan và Ấn
Độ
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3.1 CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ
3.1.5 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI-Foreign Direct Investment)

• Năm 2019: Lớn nhất: Singapore


ASEAN thu hút: 190,669 Triệu USD chiếm ▪ 120,439 triệu USD (2019),
10.93% Tổng lượng FDI toàn cầu. chiếm 63.17% trong tổng
vốn đầu tư trực tiếp nước
• Ngành: Công nghiệp chế tạo, dịch vụ,
ngoài vào ASEAN
bán buôn, bán lẻ, kỹ thuật số
▪ Do: mức thuế thấp, hệ
• Do: sự phát triển công nghiệp năng
thống pháp luật khá hoàn
động, cải thiện môi trường đầu tư và
thiện và tỷ lệ tham nhũng
kinh doanh trong khu vực.
thấp.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3.2 CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI

3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4


Năng suất Chỉ số Tỷ lệ thất Tỷ lệ lao
lao động HDI nghiệp động đã
qua đào
tạo

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.2 CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI
3.2.1 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
2019:
• Năng suất lao động khu vực ASEAN Nguyên nhân:
là 9,485 USD/người/năm Chủ yếu lao động làm việc trong
• NSLĐ Việt Nam 3,578 khu vực nông, lâm, thủy sản
USD/người/năm => cần chuyển dịch lao động từ
nông nghiệp sang khu vực công
nghiệp và dịch vụ.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.2 CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI
3.2.2 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI-Human Development Index)
▪ Chỉ số HDI ở các nước ASEAN
có xu hướng tăng.
Chỉ số so sánh, định lượng về mức ▪ Bậc cao:
thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ
▪ Singapore: xếp thứ 11 trên
và một số nhân tố khác.
thế giới (0.938).
▪ Brunei xếp thứ 47
▪ Malaysia, Thái Lan và
Philippines
▪ Việt Nam: hạng 117 (0.704).
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3.2 CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI
3.2.3 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
▪ Tỷ lệ thất nghiệp trong khối giảm nhẹ còn 3,7% (2015), thấp hơn so với thế
giới là 6,2%.
▪ Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp ở nhóm thanh niên rất cao (chiếm 13,5%).
3.2.4 TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO
▪ Mức kỹ năng lao động:
▪ trung bình (62,62%)
▪ cao (17,54%)
▪ Nguyên nhân:
▪ kỹ năng nghề nghiệp yếu, tác phong thiếu chuyên nghiệp, văn hóa doanh
nghiệp và trình độ hiểu biết ThS.
vềĐinhpháp luật quốc tế còn hạn chế…
Nguyệt Bích
4
CHẾ ĐỘ

4.1 4.2 4.3


Chính trị Văn hóa Tôn giáo

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
4.1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ

▪ Hình thức chính thể quân chủ lập hiến: Campuchia, Malaysia, Thái Lan. Brunei
(quân chủ chuyên chế)
▪ Singapore : cộng hòa đại nghị
▪ Myanmar : cộng hòa liên bang
▪ Indonesia và Philippines: cộng hòa tổng thống
▪ Lào: cộng hòa dân chủ nhân dân.
▪ Việt Nam: đi theo con đường xã hội chủ nghĩa kể từ khi giành được độc lập đến
nay.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
4.1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ (tt)
Về tổ chức bộ máy Nhà nước các nước ASEAN, bao gồm hai đặc điểm:

▪ Do ảnh hưởng nguyên mẫu Nhà ▪ Các thiết chế của bộ máy
nước của các nước thực dân từng Nhà nước các nước ASEAN
đô hộ => bộ máy Nhà nước của các cũng có một số đặc điểm
nước (trừ Brunei, Lào, Myanmar): khác với các nước
theo nguyên tắc phân quyền.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4.2.1 Nông nghiệp - nền tảng văn hóa Đông Nam Á

4.2
4.2.2 Nền văn hóa uyển chuyển, thích nghi với
VĂN
những thay đổi
HÓA

4.2.3 Một khu vực văn hóa thống nhất trong đa dạng

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4.2 VĂN HÓA
4.2.1 NÔNG NGHIỆP - NỀN TẢNG VĂN HÓA

▪ Văn hóa nông nghiệp là một trong những yếu tố gốc của văn hóa Đông Nam
Á.
▪ Hai hình thức canh tác: Ruộng nước và nương rẫy => đặc điểm quần cư thành
những làng xóm.
▪ Giá trị gia đình, tinh thần kính trọng người già được đề cao, tổ tiên được coi
trọng; truyền thống cộng đồng làng/bản bền chặt.
▪ Quan điểm vạn vật hữu linh và tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4.2 VĂN HÓA
4.2.2 NỀN VĂN HÓA UYỂN CHUYỂN, ▪ Nhiều nét tương đồng
THÍCH NGHI VỚI THAY ĐỔI với văn hóa Ấn Độ,
Trung Quốc: Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo, đạo
Hindu…
▪ Tiếp thu chọn lọc, kết
hợp hài hòa giữa văn hóa
bản địa và văn hóa du
nhập
=> những bản sắc riêng
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4.2 VĂN HÓA ▪ Đông Nam Á là một trong những
4.2.3 MỘT KHU VỰC VĂN HÓA THỐNG cái nôi của loài người
NHẤT TRONG ĐA DẠNG ▪ Ba loại: Tín ngưỡng sùng bái tự
nhiên, tín ngưỡng phồn thực, tín
ngưỡng thờ cúng người đã mất.
▪ Tồn tại hàng chục, hàng trăm ngôn
ngữ khác nhau.
▪ Phong tục, tập quán đa dạng, đặc sắc
nhưng vẫn có nét gần gũi, tương
đồng.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


▪ Tôn giáo chính là: Hồi giáo, Phật giáo, Kitô giáo,
4.3 TÔN GIÁO Bàlamôn giáo (Hindu)...
▪ Hồi giáo phát triển mạnh ở Indonesia, Malaysia,
Brunei
▪ Phật giáo phát triển mạnh ở Thái Lan, Myanmar,
Lào, Campuchia và Việt Nam
▪ Kitô giáo phát triển mạnh nhất ở Philippines.

ThS. Đinh Nguyệt Bích

You might also like