You are on page 1of 49

Chương 2:

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


KINH TẾ- XÃ HỘI
CỦA NHÓM NƯỚC CLMV
TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP DÂN
TỘC ĐẾN NAY

ThS. Đinh Nguyệt Bích


CHƯƠNG 2: • Sự phát triển kinh tế - xã hội
Lịch sử 1. của Campuchia
phát triển
kinh tế- xã hội • Sự phát triển kinh tế - xã hội
của nhóm nước 2. của cộng hòa dân chủ nhân
CLMV từ sau dân Lào
khi giành được • Sự phát triển kinh tế - xã hội
độc lập dân tộc 3. của Myanmar
đến nay
• Sự phát triển kinh tế - xã hội
4. của Việt Nam
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1.
1.1 SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ 1.2
Chính trị - XÃ HỘI CỦA Kinh tế -
- Ngoại CAMPUCHIA Xã hội
giao

ThS. Đinh Nguyệt Bích


ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ 1946-1953: Tranh chấp chính trị gia tăng
▪ Tranh chấp: Đảng Dân chủ và Sơn Ngọc 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
Thành => phức tạp
XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
 N. Sihanuc thành lập chính phủ và tiến 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ
hành “Thập tự chinh giành độc lập cho
- NGOẠI GIAO
Campuchia”
 1953: Pháp trao trả độc lập cho
Campuchia.
 1955: Sihanuc thoái vị nhường ngôi cho
Cha là Norodom Suramarit và lập ra “Tổ
chức Cộng đồng Xã hội Bình dân
(Sangkum Reastr Niyum - Sangkum)”.
 1960: Sihanuc được bầu làm Quốc trưởng
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ Đặc điểm của Sangkum:
▪ Là Liên minh dân tộc
▪ Khối liên minh Ngai vàng + Tôn giáo + Nhân dân
▪ 1955-1958: số người tham gia thu được 83% số phiếu và giữ hầu hết
mọi ghế trong Quốc hội.
▪ 1956: thông qua đường lối hòa bình trung lập:
✓ Theo đuổi chính sách hòa bình trung lập
✓ Hữu nghị với các nước tôn trọng độc lập chủ quyền của
Campuchia
✓ Nhận viện trợ không kèm
ThS. Đinhđiều kiện ràng buộc.
Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ Năm 1970 Lon Nol đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ ông
hoàng N. Sihanuc => Campuchia trở thành nhà nước Cộng
hòa:
✓ mô phỏng theo Hiến pháp nước Mỹ
✓ đề cao chủ nghĩa dân tộc Khmer
▪ Cách mạng của ba nước Đông Dương vào mùa Xuân năm
1975 => chế độ Cộng hòa Lon Non bị sụp đổ
▪ 1975 -1979, dưới chế độ diệt chủng Pol Pot - leng Sary hay
dưới sự lãnh đạo của Khmer Đỏ.
▪ 1979: Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ
▪ 1989: thành lập Cộng hòa Nhân dân Campuchia
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Pol Pot là thủ lĩnh đảng Khơ-me Đỏ, chính quyền cộng sản đã
cai trị Campuchia từ năm 1975 đến 1979. Ông gây ra cái chết
cho hơn một triệu người.
▪ Gia đình Pol Pot khá giàu có, ông được theo học các trường
dạy bằng tiếng Pháp. Năm 1949, ông giành được học bổng du
học tại Paris và tại đây ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị
theo xu hướng cộng sản.
▪ Năm 1953, ông quay trở lại Campuchia và trở thành một trong
những người đứng đầu phong trào cộng sản ngầm ‘Khơ-me
Đỏ’. Năm 1963, Khơ-me Đỏ thiết lập các căn cứ du kích ở
những vùng hẻo lánh nhằm chiến đấu chống lại chính phủ của
thái tử Sihanouk. Năm 1970, Tướng Lon Nol lật đổ Sihanouk.
Cuộc nội chiến nổ ra giữa quân đội Lon Nol và quân Khơ-me
Đỏ.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Tháng 4/1975, Khơ-me Đỏ chiếm được thủ đô Phnom Penh. Dưới
sự lãnh đạo của Pol Pot, họ đặt lại lịch thành ‘Năm zero’ và cố gắng
hiện thực lý tưởng biến Campuchia thành một xã hội điền địa cộng
sản. Tất cả những cư dân sinh sống ở các thành phố, thị xã của
Campuchia đều bị ép chuyển tới lao động tại các làng xã nông thôn.
Tiền bạc, tài sản cá nhân cũng như tôn giáo đều bị xóa bỏ. Hàng
nghìn người bị giết trong những trại giam đặc biệt, và hàng nghìn
người khác chết do nạn đói và lao lực.
▪ Sau khi Khơ-me Đỏ nhiều lần tấn công tràn qua biên giới Việt Nam
– Campuchia, Việt Nam đã can thiệp quân sự vào Campuchia và lật
đổ chế độ Khơ-me Đỏ năm 1979. Pol Pot trốn ở vùng biên giới với
Thái Lan.
▪ Năm 1997, sau một cuộc đấu đá quyền lực trong nội bộ Khơ-me
Đỏ, Pol Pot bị những đồng chí cũ bắt giữ và bị kết án quản thúc tại
gia đến hết đời. Pol Pot mất ngày 15 tháng 4 năm 1998.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ 1993: dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, Campuchia
tiến hành Tổng tuyển cử. Kết quả:
✓ N.Ranarith - Chủ tịch FUNCINPEC: Thủ tướng
thứ nhất ✓ CPP: Đảng Nhân dân
✓ Hunsen - Phó Chủ tịch CPP: Thủ tướng thứ hai Campuchia
✓ Chea Sim – chủ tịch CPP: Chủ tịch Quốc hội. ✓ FUNCINPEC: Mặt
✓ Hoàng thân N. Sihanuc: Quốc trưởng trận thống nhất dân
▪ 2003: tộc vì một
Campuchia Độc lập,
✓ Hunsen, Phó Chủ tịch đảng CPP làm Thủ tướng,
Trung lập, Hòa bình
✓ N.Ranarith, Chủ tịch đảng FUNCINPEC làm Chủ và Hợp tác
tịch Quốc hội
✓ Chea Sim, Chủ tịch CPP làm Chủ tịch Thượng
viện. ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ 1999: Campuchia là thành viên thứ 10 của ASEAN


▪ 2003: thành viên chính thức thứ 148 của WTO;
▪ Gia nhập ASEM tại Hội nghị cấp cao ASEM 5 tháng 10/2004 tại Hà Nội; và đang tích cực
vận động để tham gia APEC trong thời gian sớm nhất.
▪ Uỷ hội sông Mekong (Mekong River Commission -MRC); Khu vực Tam giác phát triển
Việt Nam - Lào - Campuchia (CLV); Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater
Mekong Subregion - GMS); Tổ chức Chiến lược họp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao
Phraya - Mekong (Yeyawady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation Strategy -
ACMECS); Hàrih lang kinh tế Đông Tây (WEC),...

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ Năm 1955: thành lập Ngân hàng Quốc
gia; phát hành đồng tiền riel. ▪ Con đường phát triển đất nước: chủ nghĩa xã
▪ Hạn chế đưa lợi nhuận của tư bản nước hội Phật giáo Khmer:
ngoài ra khỏi Campuchia ✓ Nhà nước tăng cường sự lãnh đạo kinh tế
▪ Chính sách thu hút đầu tư mới dài hạn quốc gia, bảo vệ con người khỏi sự bóc lột
của nước ngoài: đảm bảo không Quốc của giai cấp có đặc quyền, đảm bảo cho họ
Hữu hóa trong thời hạn từ 10 năm đến quyền sống, phẩm giá, trang bị cho họ
30 năm những xí nghiệp mới thành lập những phương tiện vật chất để họ tìm thấy
của những nhà đầu tư ngoại quốc. hạnh phúc
▪ Phát triển thành phần kinh tế hỗn hợp
▪ Tăng cường nhận viện trợ đa phương
ThS. Đinh Nguyệt Bích
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ 1976 đến năm 1990: giai đoạn hồi sinh
▪ Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia: tiến hành công cuộc khôi phục
đất nước:
✓ Sự giúp đỡ của nhiều nước và các tổ chức quốc tế => nạn đói đã
được khắc phục
✓ Tập trung vào nông nghiệp: cây lương thực, cao su, gỗ và và bắt đầu
đánh cá trong đó cây lương thực là hàng đầu.
✓ Không thu thuế
✓ Hệ thống giao thông được cải tạo
✓ Hồi phục thương nghiệp,ThS.
giáo dục,
Đinh Nguyệt Bíchy tế,
1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

▪ Giai đoạn cuối thế kỷ XX:


Coi việc phục hồi và phát triển kinh tế là một trong những ưu tiên cao
nhất:
✓ Xây dựng kinh tế thị trường
✓ Xây dựng và ổn định nền kinh tế vĩ mô
✓ Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới

ThS. Đinh Nguyệt Bích


1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA
1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Những năm đầu thế kỷ XXI
▪ Cơ cấu lại hệ thống tài chính theo hướng tăng thu nội địa, giảm sự phụ
thuộc vào viện trợ nước ngoài
▪ Cải cách hệ thống ngân hàng
▪ Điều chỉnh chính sách đầu tư, nhằm tạo khả năng cạnh tranh cao và tăng
thu ngân sách
▪ Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua việc gia nhập WTO
và cải tiến luật đầu tư nước ngoài.
▪ Cải cách nền hành chính, củng cố nhà nước pháp quyền
▪ Xây dựng “Bốn tứ giác chiến lược ” (nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, kinh tế
tư nhân, nguồn nhân lực) ThS. Đinh Nguyệt Bích
2.
SỰ PHÁT TRIỂN
2.1 KINH TẾ - XÃ 2.2
HỘI CỦA CỘNG
Chính trị - Kinh tế -
HÒA DÂN CHỦ
Ngoại giao Xã hội
NHÂN DÂN LÀO

ThS. Đinh Nguyệt Bích


ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO
2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Nằm sâu trong lục địa, trong đó 47% diện tích


là rừng, 85% dân số làm nghề nông.
▪ 1945 – 1975: chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
và các thế lực tay sai
 Xây dựng phát triển đất nước kể từ sau khi
hoàn thành cuộc chiến tranh cách mạng giải
phóng dân tộc vào năm 1975.
 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tuyên
bố thành lập.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO
2.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Có đảng chính trị duy nhất


▪ Đường lối chính sách: Đảng
là Đảng Nhân dân Cách
lãnh đạo thông qua 9 ủy
mạng (NDCM) Lào.
viên Bộ Chính trị và 49 ủy
▪ Chủ tịch nước được Quốc viên Trung ương đảng.
hội cử ra có nhiệm kỳ 5
năm.
▪ Người đứng đầu chính phủ
là Thủ tướng.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Đổi mới chính trị ở Lào:
▪ Nửa sau những năm 80 thế kỷ XX: thực hiện công cuộc đổi mới
▪ Duy trì chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng nền kinh tế mở:
✓ Nhận được viện trợ và đầu tư da dạng từ các nước tư bản phát triển và các tổ chức
quốc tế,
✓ Kinh tế tăng trưởng cao liên tục
✓ Đời sống của nhân dân các bộ tộc Lào từng bước được cải thiện, chế độ dân chủ nhân
dân ngày một được bảo đảm vững chắc.
▪ 1991: Ban hành bản Hiến pháp đầu tiên của CHDCND Lào
▪ Bầu cử quốc hội, chính phủ, Bộ và các cơ quan ngang bộ.
▪ Thành lập hệ thống tòa án, viện kiểm sát
=> đảm bảo quyền lực chính trị được tập trung, thống nhất, gọn nhẹ phù hợp với ngân sách,
trình độ quản lý và thực tế của đất nước.ThS. Đinh Nguyệt Bích
▪ Đã có quan hệ ngoại giao với nhiều
nước trên thế giới.
▪ Đã ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác
với tất cả 5 nước có đường biên giới
chung.
▪ Là thành viên Liên hợp quốc từ năm
1955.
▪ 1997 gia nhập ASEAN.
▪ Là thành viên WTO năm 2013
▪ Hiện nay, quan hệ với Việt Nam vẫn là
hoạt động cơ bản trong chính sách đối
ngoại của Lào.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Giai đoạn 1976-1990:
Giai đoạn 1976 đến năm 1985:
▪ 2 năm: khôi phục và cải tạo sau chiến tranh (1976 - 1977)
▪ 3 năm: khôi phục cải tạo và xây dựng kinh tế; phát triển văn hóa (1978
- 1980)
▪ 5 năm: phát triển kinh tế - xã hội (1981 - 1985): tăng năng suất, mở
rộng diện tích, đa dạng hóa cây trồng, phát triển kt hộ gia đình…
=> Tập trung cải tạo, khôi phục, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội sau
chiến tranh;
=> Củng cố và tăng cường thực lực chế độ dân chủ nhân dân, giữ vững
độc lập dân tộc và chính quyền dân chủ nhân dân,
=> Củng cố và mở rộng quan hệThS.quốc tế
Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn 1986 đến năm 1990 (kế hoạch 5 năm lần thứ 2):
▪ Phát triển kinh tế - xã hội: «Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó
lấy việc phát triển nông - lâm nghiệp làm cơ sở để phát triển công nghiệp,
đồng thời từng bước phát triển công nghiệp, nhằm phục vụ thiết thực cho
sản xuât nông - lâm nghiệp, giao thông vận tải, xuất khẩu và đời sống»
 Có những chuyển biến tích cực ở nhiều lĩnh vực.
 Đời sống kinh tế - xã hội ổn định dần và theo chiều hướng phát triển.
 Giá cả biến động và lạm phát còn ở mức cao.
 Khu vực nông thôn miền núi đời sống còn khó khăn
 Sự phân hóa giàu nghèo tăng. ThS. Đinh Nguyệt Bích
Giai đoạn cuối thế kỷ XX:
Đinh hướng giai đoạn 1993-2000:
▪ Phát triển nông - lâm nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến
▪ Phát huy kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
▪ Xây dựng cơ cấu kinh tế vùng
▪ Xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, sử dụng cơ chế kinh
tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
▪ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và phát triển nguồn nhân lực
▪ Hệ thống quản lý kinh tế phân cấp quản lý theo cấp Trung ương, địa
phương, cơ sở => hệ thống tập trung phân quyền theo ngành.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀO
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

Những năm đầu thế kỷ XXI:


▪ Cải cách trong khu vực công
▪ Cải cách tài chính, ngân hàng
▪ Cải cách các doanh nghiệp nhà nước
▪ Phát triển khu vực tư nhân
▪ Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3.
3.1 SỰ PHÁT TRIỂN 3.2
KINH TẾ - XÃ HỘI Kinh tế -
Chính trị - CỦA MYANMAR
Ngoại giao Xã hội

ThS. Đinh Nguyệt Bích


ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
3.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ 1948: Myanma trở thành nước Cộng hòa độc lập: Liên bang Miến Điện =>
1989: Liên bang Myanmar
▪ Đa tộc người, tôn giáo nên => Mâu thuẫn chính trị, tôn giáo, sắc tộc
▪ 1988: chính phủ quân sự (Hội đồng Khôi phục Trật tự và Luật pháp) do
tướng Saw Muang đứng đầu đã nắm quyền kiểm soát đất nước.
▪ 1990: tổng tuyển cử: Liên minh Dân tộc Dân chủ do Aung San Suu Kyi đứng
đầu giành thắng lợi => chính phủ quân sự không nhường quyền.
▪ 1992: Thay đổi Hiến pháp: lực lượng quân sự là lực lượng lãnh đạo đất nước
=> phản ứng mạnh mẽ trong nhiều đại biểu tham dự ngay từ cuộc họp đầu
tiên của Quốc dân đại hội.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


▪ 1993: quan điểm của Chính phủ : vai trò lãnh đạo của quân đội trong hệ
thống chính trị quốc gia và người đứng đầu nhà nước phải có kinh nghiệm
trong các lĩnh vực chính trị, hành chính và quân sự.
 Aung San Suu Kyi phản đối và bị Chính phủ bắt
▪ 2003: thực hiện Lộ trình “7 bước tới dân chủ ” do tướng Thein Sein chịu
trách nhiệm điều hành thực hiện
✓ 2008: Đại hội quốc gia được triệu tập để thảo ra bản hiến pháp mới
✓ 2010: thực hiện cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội => tướng Thein
Sein làm Tổng thống.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


Thein Sein:
▪ Xóa án “quản thúc tại gia ” cho bà Aung San Suu Kyi,
▪ Khôi phục tư cách pháp lý của đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD)
▪ Xem xét lại quan hệ kinh tế với Trung Quốc
▪ Trả tự do cho hàng ngàn tù chính trị
▪ Cho phép thành lập công đoàn độc lập, xóa bỏ chế độ kiểm duyệt
▪ Thực thi tự do ngôn luận, tổ chức tuyển cử tự do và công bằng
▪ Ban hành Luật đầu tư nước ngoài và cải cách hệ thống tỷ giá
▪ Thực hiện sự hòa hợp dân tộc.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA MYANMAR
3.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ -
NGOẠI GIAO
▪ 2011: Myanmar tổ chức bầu cử bổ sung một số ghế đại biểu quốc hội =>
đảng NLD giành được thắng lợi lớn
▪ 2015: Cuộc tổng tuyển cử tự do sau 25 năm với chiến thắng thuộc về
Aung San Suu Kyi đảng NLD => bước đầu tiên trên con đường xây dựng
một xã hội tự do và phồn vinh.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


3. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
3.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
Quan hệ ngoại giao:
▪ Sáng kiến triệu tập Hội nghị các nước Á - Phi ở Bangdung năm 1955,
tham gia Hội nghị thành lập phong trào Không Liên kết ở Belgrade
năm 1961.
▪ Gia nhập Liên hợp quốc (1948).
▪ Myanmar hiện có quan hệ với 73 nước trên thế giới
▪ Kết nạp vào ASEAN (tháng 7 năm 1997)

ThS. Đinh Nguyệt Bích


2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
1945-1975:
▪ Tạo ra một nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa .
▪ Loại bỏ các thế lực tư bản độc quyền ngoại quốc, tạo lập cơ cấu sở hữu kinh tế dân tộc
và chương trình công nghiệp hóa.
 Quốc hữu hóa ruộng đất
 Quốc hữu hóa các cơ sở công nghiệp, giao thông vận tải, các mỏ, gỗ tếch..
 Các cơ sở quốc doanh hoạt động kém hiệu quả và kế hoạch không thực hiện được đầy
đủ => kinh doanh tư nhân hoạt động trên nhiều lĩnh vực mà nhà nước độc quyền.
▪ 1952: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Pidotha (Hạnh phúc) xây dựng nền dân chủ
mới, kinh tế mới => thất bại ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
▪ Kế hoạch 4 năm (1957 - 1961) với những điều chỉnh chiến lược
✓ Vay vốn và kêu gọi đầu tư nước ngoài
✓ Cải thiện hiệu quả DNNN, nâng đỡ khu vực tư nhân
 Nền kinh tế vẫn không khởi sắc
▪ 1962: Xây dựng Cương lĩnh đi lên chủ nghĩa xã hội
✓ Thi hành chính sách kinh tế tự lực cánh sinh
 Toàn bộ nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài.
 Khủng hoảng kinh tế vào những năm đầu thập niên 70.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
1976 -1990:
▪ Nước nông nghiệp => nước công nghiệp dựa trên nền tảng phát triển nông nghiệp.
▪ Thay đổi chính sách đối ngoại => tăng cường quan hệ với khu vực và thế giới.
 Từ năm 1977 nền kinh tế dần phục hồi.
▪ Vẫn tồn tại một số hạn chế:
✓ Vay vốn và phân bổ nguồn vay
✓ Đầu tư không đủ, không hợp lý trong nông nghiệp
✓ Chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước có nhiều sai sót
✓ Cơ cấu kinh tế bất cập
✓ Cán cân thương mại thâm hụt ThS. Đinh Nguyệt Bích
2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn cuối thế kỷ XX:
▪ Công bố Luật Đầu tư nước ngoài
▪ Mở rộng xuất khẩu.
▪ Mở rộng khu vực tư nhân, thu hẹp khu vực nhà nước.
▪ Đầu tư ưu tiên khu vực dịch vụ

ThS. Đinh Nguyệt Bích


2. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR
2.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn đầu thế kỷ XXI:
▪ Kế hoạch 4 năm (1992/1993 - 1995/1996) và kế hoạch 5 năm (1996/1997 -
2000/2001) thành công => tăng trưởng mạnh trong tất cả các lĩnh vực sản
xuất, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu gạo tăng.
▪ Tiếp tục thực hiện kế hoạch 10 năm (2001-2011)
✓ 2003: bỏ chính sách thu mua lúa gạo => nông dân được phép bán lúa với
giá trị trường tự do.
✓ Tiếp tục tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
✓ Tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế khu vực
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Giai đoạn đầu thế kỷ XXI:
▪ Thành tựu:
✓ 2003: FDI chảy vào nền kinh tế Myanmar đã tăng 94%
✓ 2003-2004: Trung Quốc cho vay ưu đãi 200 triệu USD và Thái Lan cho vay 100 triệu
USD.
✓ Ấn Độ đã đồng ý cung cấp 56 triệu USD để nâng cấp hệ thống đường sắt ở Myanmar.
✓ 2004: Ký Sáng kiến Vịnh Bengal, về Hợp tác kinh tế đa lĩnh vực (Bay of Bengal
Initiate for Multi-Sectorial Technical and Economic Cooperation - BIMSTEC) bao
gồm Thái Lan, Sri Lanka, Ấn Độ, Bangladet.
✓ 2004-2005: kinh tế tăng trưởng hai chữ số 12,6%
✓ 2015: tỷ lệ nghèo giảm còn 16%
=> Trở thành biểu tượng tăng trưởng kinh
ThS. Đinhtế củaBíchChâu Á.
Nguyệt
4.
4.1 SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ 4.2
Chính trị HỘI CỦA VIỆT Kinh tế -
- Ngoại NAM Xã hội
giao

ThS. Đinh Nguyệt Bích


ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
4.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
▪ Hệ thống chính trị ở Việt Nam: bao gồm Đảng, Nhà Nước, Mặt trận và các
đoàn thể chính trị, xã hội.
▪ Vận hành theo: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
▪ 1993 đến 2003: đổi mới hệ thống chính trị với mục tiêu:
✓ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
✓ Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
✓ Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan đại diện cao
nhât của nhân dân.
✓ Hoạt động tư pháp nằm dưới quyền giám sát của Quốc hội và được đặt dưới
sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
4.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO

▪ Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 3 quốc gia gồm: Liên
bang Nga (2012), Ẩn Độ (2016), Trung Quốc (2008); quan hệ đối tác chiến
lược với 12 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc (2009), Tây Ban
Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (2010), Đưc (2011),
Ý (2013), Pháp (2013), Indonesia (2013), Thái Lan.(2013), Singapore
(2013), Malaysia (2015), Philippines (2015);
▪ Quan hệ đối tác toàn diện với 10 quốc gia gồm: Venezuela (2007), Chile
(2007), Brasil (2007), úc (2009), New Zealand (2009), Argentina (2010),
Nam Phi (2004), Ưkraina (2011), Hoa Kỳ (2013), Đan Mạch (2013).
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn 1945 -1975:
▪ 1945: nước Việt Nam bị chia thành hai miền : Bắc và Nam.
▪ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng: chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đã triển khai ngay cải cách
ruộng đất.
▪ 1959: Hợp tác hóa nông nghiệp và Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc.
 Các thành phần kinh tế tư nhân không được khuyến khích.
 Hầu hết các doanh nghiệp được quốc hữu hóa.
▪ 1961-1965: chú trọng công nghiệp nặng.
▪ Nền kinh tế miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ này nhìn chung là mất cân đối giữa các ngành kinh tế,
giữa kế hoạch đề ra và khả năng thực hiện => nền kinh tế thời chiến hơn là nền kinh tế kế hoạch hóa.

ThS. Đinh Nguyệt Bích


4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
Giai đoạn 1945 -1975:
Miền Nam:
▪ 1954: chủ yếu vẫn là nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; khu vực dịch vụ có sự
tăng trưởng nhất định
▪ 1975: một bộ phận tri thức và những người có tay nghề di tản ra nước ngoài.
Kinh tế miền Nam rơi vào tình trạng khó khăn trong sản xuất và quản lý sản
xuất.
▪ Khu vực công nghiệp và dịch vụ khá phát triển, đặc biệt đã hình thành một tầng
lớp thương nhân có kỹ năng kinhThS.doanh, và quản lý hành chính.
Đinh Nguyệt Bích
Giai đoạn 1976-1990
▪ Nhiệm vụ chính của kế hoạch 5 (1976-1980) là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên
cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; tăng cường sản xuất nông nghiệp.
▪ Hạn chế vai trò của tư bản tư nhân, nhất là của người Hoa
▪ Can thiệp khá sâu vào các doanh nghiệp và hộ kinh doanh
 Kinh tế Việt Nam rơi vào đình trệ
✓ 1986: Lạm phát hơn 774,7%/năm .
✓ Nguồn thu chính phủ rất thấp, thâm hụt tài chính lớn, một số vùng nằm bên bờ vực của
nạn đói.
✓ Ngân sách hao hụt do chi phí cho quốc phòng cao và phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp
quốc doanh thua lỗ.
✓ Hầu như không có đầu tư nước ngoài ThS. Đinh Nguyệt Bích
Đại hội Đảng lần thứ VI :
▪ Hủy bỏ hệ thống quản lý tập trung quan liêu dựa trên bao cấp nhà nước
▪ Chuyển sang một nền kinh tế nhiều thành phần định hướng thị trường với vai trò chủ đạo
của khu vực nhà nước.
▪ Các nguồn đầu tư hướng đến các mục tiêu : (1) Phát triển nông nghiệp; (2) Mở rộng sản
xuất hàng hóa tiêu dùng; (3) Mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư nước ngoài.
▪ Nông dân có quyền sở hữu đất dài hạn, các mục tiêu kế hoạch tập trung được bãi bỏ, nông
dân không còn buộc phải gia nhập các hợp tác xã và được phép bán các sản phẩm của mình
trên thị trường tự do.
▪ Thừa nhận sự đóng góp quan trọng của khu vực ngoài quôc doanh vào sản xuât công
nghiệp, và dứt khoát thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu và thừa kế tài sản của khu vực
ngoài quốc doanh và cá thu nhập họp pháp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
Khó khăn:
▪ Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô
▪ Mỹ vẫn kéo dài chính sách cấm vận về kinh tế và thương mại chống Việt Nam
 Đổi mới:
▪ Thừa nhận hộ gia đình nông dân là đơn vị kinh tế tư chủ
▪ Xóa bỏ bao cấp tràn lan đối với các xí nghiệp quốc doanh
▪ Cơ cấu kinh tế thay đổi
Tăng trưởng kinh tế, lạm phát được đẩy lùi, quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng.
Đời sống của đa số nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng
 Tăng đầu tư cho phát triển xã hội.
Giáo dục, y tế, việc làm đều phát triển.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Nông nghiệp:
CỦA VIỆT NAM ▪ Tăng trưởng mạnh, xuất khẩu gạo lớn
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI thứ hai thế giới
Cuối thế kỷ XX: ▪ Chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến
Công nghiệp: bộ
▪ Chủ trương thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại ▪ Sản xuất hàng hóa và hướng về xuất
hóa đất nước khẩu
▪ Chú trọng: công nghiệp chế biến, công nghiệp Dịch vụ:
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có ▪ Bán lẻ hàng hóa tăng
chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu
▪ Lưu thông hàng hóa chuyển sang cơ
khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân
chế thị trường
bón hóa chất, một số cơ sở công nghiệp quốc
phòng. ▪ Hàng hóa đa dạng và phong phú.
ThS. Đinh Nguyệt Bích
4. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
4.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

Những năm đầu thế kỷ XXI


▪ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010: Nhận thấy cần thiết phải phát
triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững.
✓ Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm
✓ Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực
✓ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế
✓ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh.

ThS. Đinh Nguyệt Bích

You might also like