You are on page 1of 5

NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT VECTƠ - VD_VDC

CHUYÊN ĐỀ
VECTƠ

HỌC HỎI - CHIA SẺ KIẾN THỨC

Dạng 1 : CHỨNG MINH CÁC ĐẲNG THỨC VÉCTƠ, CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG
HÀNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chứng minh đẳng thức véc-tơ

a) Quy tắc ba điểm: Chèn C vào véc-tơ AB
  
 Cộng: AB  AC  CA (chèn giữa).
  
 Trừ: AB  CB  CA ( C cuối - C đầu).
  
b) Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD (quy tắc đường chéo hbh): DB  DA  DC .

  


c) Tính chất trung điểm Nếu I là trung điểm của AB và M là diểm bất kỳ: 2MI  MA  MB

d) Tính chất trọng tâm: G là trọng tâm của tam giác ABC và M là điểm bất kỳ.
   
 GA  GB  GC  0 .
   
 MA  MB  MC  3MG .

2. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
Dựa vào các kết luận sau:
   
* Ba điểm A , B , C thẳng hàng  AB , AC cùng phương  k   : AB  k . AC .
 
 AB  k . AC
* AB // CD   .
 AB  CD

BÀI TẬP TỰ LUẬN


NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT VECTƠ - VD_VDC

Câu 1. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm thỏa mãn
     
MB  2 MC , NC  2 NA , PB  4 PA . Chứng minh các điểm M , N , P thẳng hàng.

Câu 2. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC , gọi I là điểm trên BC kéo dài sao cho
IB  3IC . Gọi J , K lần lượt là những điểm trên cạnh AC , AB sao cho JA  2 JC ; KB  3KA .
  
Chứng minh rằng: BC  10 AI  24 JK .

Câu 3. (VDC&HSG mức độ 3) (Sưu tầm) Cho tứ giác ABCD . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm
    
của AB, CD , EF . Chứng minh MA  MB  MC  MD  4MG đúng với mọi điểm M .
 
Câu 4. (VDC&HSG mức độ 3) (Đổi số) Cho tam giác ABC . Gọi D , E , K lần lượt thỏa 3BD  2 BC ,
   
AC  4 AE , 3AK  AD . Chứng minh B , K , E thẳng hàng.
      
Câu 5. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC có BM  2 AM , AN  3 NC , MH  NH  0,
    5  3  1 
2 DB  DC  0 . Chứng minh rằng: HD  AB  AC  BC .
6 8 3
      
Câu 6. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC có 3CM  2MB, 3 AQ  AB , MH  AH  0 ,
  
BM  PM  0 . Chứng minh 3 điểm Q , H , P thẳng hàng.

Câu 7. (VDC&HSG mức độ 3)(sưu tầm) Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh BC , CA, AB . Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta luôn có
     
OA  OB  OC  OM  ON  OP

Câu 8. (VDC&HSG mức độ 3)(sáng tác) Cho tam giác ABC . Lần lượt lấy các điểm M , N , P trên
1 1 1
các đoạn thẳng AB , BC và CA sao cho AM  AB , BN  BC , CP  CA . Chứng minh
3 3 3
   
rằng: AN  BP  CM  0 .

Câu 9. (VDC&HSG mức độ 3) Cho hình bình hành ABCD , gọi G là trọng tâm của tam giác ABD ,
       
gọi I là điểm thoả mãn 2 IA  IC  ID  0 , gọi J là điểm thoả mãn CA  CB  2 JC  0. Chứng
minh rằng I , J , G thẳng hàng.
 1  1   1  1 
a) Chứng minh rằng IJ  AB  AD; GJ  AB  AD.
4 2 6 3

b) Chứng minh rằng ba điểm I , J , G thẳng hàng.

Câu 10. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC . Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc cạnh
3 5
AB , AC sao cho AM  AB , AN  AC và P là trung điểm của BC. Gọi K là điểm thoả
4 8
  
mãn 2 KN  KM  0.
 1  2 
a) Chứng minh rằng AK  AM  AN .
3 3
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT VECTƠ - VD_VDC

b) Chứng minh rằng ba điểm A, K , P thẳng hàng.

Câu 11. (VDC&HSG mức độ 4) Cho hình thang ABCD có đáy AB , CD , CD  2 AB . M , N lần lượt
là các điểm thuộc cạnh AD và BC sao cho AM  5MD , 3BN  2 NC . Gọi P là giao điểm
PM QN
của AC và MN , Q là giao điểm của BD và MN . Tính  .
PN QM

Câu 12. (VDC&HSG mức độ 4) (Sáng tác) Cho tứ giác ABCD , O là giao điểm hai đường chéo. Gọi
G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng tâm tam giác OBA, OAD , ODC , OCB . Gọi I là giao điểm của
    
hai cạnh G1G3 và G2G4 . Lấy điểm G thỏa mãn GA  GB  GC  GD  0 . Chứng minh O , I , G
thẳng hàng.
 2 
Câu 13. (VDC&HSG mức độ 4) Cho hình bình hành ABCD , có AM  AD và G là trọng tâm tam
5
giác ABD , N là điểm thuộc đoạn thẳng BC . Xác định vị trí của N sao cho 3 điểm M , G , N
thẳng hàng.

Câu 14. (VDC&HSG mức độ 4)(tương tự) Cho tam giác ABC và các điểm P, Q thỏa mãn
    
PA  2PB, 3QA  2QC  0 . Chứng minh rằng đường thẳng PQ đi qua trọng tâm tam giác
ABC .
Câu 15. (VDC&HSG mức độ 4) Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi M , N là 2 điểm lần lượt
 1    
thỏa mãn đẳng thức AN  NB ; 2 AM  AC  0 .
4
 1  1   1  5 
a) Chứng minh rằng MN  AB  AC và MG  AB  AC .
5 2 3 6

b) Chứng minh rằng M , N ,G thẳng hàng.

Câu 16. (VDC&HSG mức độ 3 – Sưu tầm) Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào
sau đây đúng?
         
A. 2 MA  MB  3MC  AC  2 BC . B. 2MA  MB  3MC  2 AC  BC.
         
C. 2 MA  MB  3MC  2CA  CB. D. 2 MA  MB  3MC  2CB  CA.

Câu 17. (VDC&HSG mức độ 3 – Sưu tầm) Cho tam giác ABC đều tâm O , M là điểm bất kì trong
tam giác. Hình chiếu của M lên ba cạnh BC , AC , AB lần lượt là D, E , F . Đẳng thức nào sau
đây đúng?
   3     2 
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2 3
   3     1 
C. MD  ME  MF  MO . D. MD  ME  MF  MO .
4 2

Câu 18. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB , CI . Đẳng
thức nào sau đây đúng?
       
A. 3 AB  2 AC  4 BD  0 . B. 2 AB  3 AC  4 BD  0 .
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT VECTƠ - VD_VDC
       
C. AB  6 AC  4 BD  0 . D. 3 AB  2 AC  4 BD  0 .

Câu 19. (VDC&HSG mức độ 3) Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm AB và G là trọng

tâm tam giác ABC . Hệ thức vectơ nào sau đây đúng?
       
A. 3GA  BD  2 NC  0 . B. 3GA  BD  4 NC  0 .
       
C. AG  BD  2 NC  0 . D. 3 AG  BD  2 NC  0 .

Câu 20. (VDC&HSG mức độ 3) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác
ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
       
A. AC  BD  BC  AD  4 MN . B. 4MN  BC  AD .
       
C. 4MN  AC  BD . D. MN  AC  BD  BC  AD .
Câu 21. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn:
     
BM  BC  2 AB , CN  x AC  BC . Xác định x để A , M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2
  
Câu 22. (VDC&HSG mức độ 3) Cho  ABC , hai điểm M và N thỏa mãn: MA  3MC  0 và
   
NA  2 NB  3NC  0 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
 1   3   2   1 
A. BM  BN . B. BM  BN . C. BM  BN . D. BM  BN .
2 2 3 2

Câu 23. (VDC&HSG mức độ 3) Cho  ABC , các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB , AC , BC . Với O là điểm bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?
           

A. OA  OB  OC  2 OM  ON  OP .  B. OA  OB  OC  OM  ON  OP .
           
 
C. 2 OA  OB  OC  OM  ON  OP .   
D. 2 OA  OB  OC  3 OM  ON  OP . 
Câu 24. (VDC&HSG mức độ 3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC , N là trung
  
điểm của đoạn BM , P là trung điểm của đoạn AN . Biết rằng 8CP  aCA  b AB . Tính tổng
ab .

A. 10 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Câu 25. (VDC&HSG mức độ 3) Cho hình bình hành ABCD tâm O , gọi H là trung điểm của đoạn
 
BO . Điểm K thỏa mãn KA  xKB . Biết K , H , C thẳng hàng. Tìm giá trị của x.
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT VECTƠ - VD_VDC

A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 26. (VDC&HSG mức độ 4 – sáng tác) Cho tam giác ABC , Gọi M thuộc cạnh AB sao cho
  
MA  3MB , N thuộc AC sao cho 3 NA  2 NC  0 và D là trung điểm của BC . Gọi P thuộc
cạnh AD thỏa mãn AP  xAD . Tìm x để ba điểm M , N , P thẳng hàng?

1 12 5 7
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 23 21 22
Câu 27. (VDC&HSG mức độ 4) Cho tam giác ABC và điểm E , F , I được xác định bởi các hệ thức
        
sau: EC  EB  0 , 2 AF  FC  0 , IB  IC  0 . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng EF sao
  
cho MA  MI nhỏ nhất. Khi đó MI  x AB  y AC . Tính giá trị biểu thức T  x  y .

3 3 5
A. . B. . C. 0 . D..
5 10 6
  
Câu 28. (VDC&HSG mức độ 4) Cho ABC . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn: MA  MB  0 ,
    
2 NA  3NC  0 và BC  k BP . Tìm k để ba điểm M , N , P thẳng hàng.
1 2 3
A. k  . B. k  3 . C. k  . D. k  .
3 3 5

Câu 29. (VDC&HSG mức độ 4) Cho  ABC có trung tuyến AD . Xét các điểm M , N , P cho bởi
 1   1   
AM  AB, AN  AC , AP  mAD . Tìm m để M , N , P thẳng hàng.
2 4

1 1 1 2
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
6 3 4 3

Câu 30. (VDC&HSG mức độ 4) Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là các điểm sao cho,
 1   2 
BM  BC , CN  CA. Gọi P là giao điểm của AM và BN . Tìm giá trị k sao cho
3 3
 
AP  k AM .
A

B C
M

Mệnh đề nào sau đây đúng

1 2 1 1 2 7  1 1
A. k   ;  . B. k   ;  . C. k   ;  . D. k   ;  .
2 3 3 2  3 10   4 3

You might also like