You are on page 1of 7

2.

Đường gấp khúc, hình tứ giác (2 tiết)


I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kiến thức:
+ HS nhận biết được đường gấp khúc thông qua hình ảnh trực quan; tính được độ
dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.
+ HS nhận dạng được hình tứ giác thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học toán
hoặc thông qua vật thật.
- Kỹ năng:
+ HS giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã
học.
2. Phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất:
+ HS yêu thích môn Toán.
+ HS nghiêm túc trong giờ học môn Toán.
- Năng lực:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp toán học.
+ Năng lực sử dụng công cụ.
+ Năng lực hợp tác.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, bộ đồ dùng Toán 2, một số tranh ảnh như trong
SGK.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Nội dung: Giáo viên triển khai - HS quan sát và lắng
nghe
+ Kể tên 3 điểm thẳng - GV gọi học sinh trả lời câu
hàng trong hình vẽ? hỏi
- GV nhận xét - HS trả lời câu hỏi:
+ Ba điểm: A, H, M
thẳng hàng
+ Ba điểm: B, M, C
- Mục tiêu: thẳng hàng

+ Củng cố kiến thức


- GV giới thiệu bài: “Chúng ta
về 3 điểm thẳng hàng
đã biết về 3 điểm thẳng hàng.
+ Tạo không khí vui Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
vẻ về đường gấp khúc, hình tứ
- Khen thưởng: tặng giác.”
sao
- Thời gian: 3 phút

2. Hình thành kiến


thức
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về
- Mục tiêu: đường gấp khúc, độ dài đường
gấp khúc - HS quan sát, thảo
+ Nhận biết được luận nhóm, trả lời câu
đường gấp khúc thông + GV cho HS quan sát hình ảnh hỏi.
qua hình ảnh trực về đường gấp khúc và yêu cầu
quan. HS thảo luận nhóm đôi trả lời - Trả lời:
+ Tính được độ dài câu hỏi: + Cầu thang lên
đường gấp khúc khi Thác Bạc (Sa Pa)
biết độ dài các đoạn ● Cầu thang lên Thác Bạc không thẳng.
thẳng. (Sa Pa) có thẳng không? + Cầu thang đó được
+ Nhận dạng được ● Vậy cầu thang đó được ghép lại bởi 4 đoạn
hình tứ giác thông qua thẳng.
ghép lại bằng mấy đoạn
việc sử dụng bộ đồ
thẳng?
dùng học tập cá nhân
hoặc vật thật. + GV giới thiệu tên gọi đường - HS lắng nghe
gấp khúc
- Năng lực: tư duy,
giải quyết vấn đề, giao + GV đưa ra đường gấp khúc
tiếp toán học MNPQ rồi đọc tên đường gấp
khúc đó, yêu cầu HS trả lời:
- Thời gian: 14p
● Trên bảng có đường gấp
khúc nào?
● Đường gấp khúc MNPQ - Đọc tên đường gấp
khúc MNPQ.
có mấy đoạn thẳng? Gồm
những đoạn thẳng nào? + Đường gấp khúc
MNPQ gồm có 3
● Tổng độ dài các đoạn
đoạn thẳng. Gồm có:
thẳng MN, NP, PQ là bao MN, NP, PQ.
nhiêu cm?
+ Tổng độ dài các
+ GV giới thiệu độ dài đường đoạn thẳng MN, NP
gấp khúc và PQ là
2cm + 5cm + 3cm =
+ GV hỏi: Tổng độ dài các 10cm
đoạn thẳng MN, NP, PQ được + Tổng độ dài các
gọi là gì? đoạn thẳng MN, NP,
+ GV mời đại diện một số PQ được gọi là độ
nhóm chia sẻ kết quả thảo luận dài đường gấp khúc
trước lớp. MNPQ

+ GV kết luận: Đường gấp


khúc gồm nhiều đoạn thẳng và
độ dài đường gấp khúc bằng
tổng độ dài các đoạn thẳng.

- Hoạt động 2: Tìm hiểu về


hình tứ giác
+ GV đưa ra hình vuông, hình - HS trả lời: 4 đoạn
chữ nhật là các hình mà HS đã thẳng
được nhận biết từ lớp 1.
+ GV chỉ từng hình và hỏi: Các - HS trả lời: Có vì
hình cô đưa ra có mấy đoạn hình có các đoạn
thẳng được ghép kín lại? thẳng không thẳng
- Hỏi: Các hình này có được gọi hàng ghép lại.
là đường gấp khúc không? Vì
sao?
- GV chốt: “Tất cả các hình có
4 đoạn thẳng ghép kín lại được
gọi là hình tứ giác”

- Yêu cầu HS lấy hình tứ giác


có trong bộ đồ dùng học toán.

+ GV chốt kiến thức về đường


gấp khúc và hình tứ giác. - Mỗi HS đều lấy
hình tứ giác trong bộ
đồ dùng để lên bàn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
3. Thực hành luyện đôi và thảo luận:
tập
- Bài 1: + Nêu tên các đường gấp khúc - 2 HS đọc.
có trong mỗi hình.
+ Mục tiêu: HS thành
thạo việc nhận diện + Mỗi đường gấp khúc đó gồm
- HS thảo luận theo
đường gấp khúc bao nhiêu đoạn thẳng? Đó là
nhóm
những đoạn thẳng nào?
+ Đánh giá: tặng sao
- Mời đại diện một số nhóm
+ Thời gian: 7 phút
trình bày kết quả trước lớp, các
nhóm còn lại nghe và nhận xét.

- HS trả lời:
+ Đường gấp khúc
ABC gồm các đoạn
thẳng: AB, BC.
+ Đường gấp khúc
DEGH gồm:

● Các đoạn
thẳng: DE,
EG, GH.
● Đường gấp
khúc DEG và
đường gấp
khúc EGH.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, góp ý.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Khi HS lên nêu kết quả, GV
yêu cầu HS chỉ vào từng hình - 2 HS lên bảng trình
- Bài 2: tứ giác và giải thích. bày trước lớp.
+ Mục tiêu: HS thành - GV hỏi các hình còn lại là - Kết quả: 4 hình tứ
thạo việc nhận diện hình gì? giác.
hình tứ giác
+ Đánh giá: tặng sao
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Thời gian: 4 phút
Bài 3: - Các hình còn lại là
hình tròn, hình tam
- GV gọi HS đọc yêu cầu của
giác
bài và nói lại cách tính độ dài
đường gấp khúc.
- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- 2 HS đọc, 1 HS
- Bài 3:
- Mời một số HS trình bày kết nhắc lại cách tính.
+ Mục tiêu: HS biết quả trước lớp.
cách tính độ dài đường
gấp khúc - HS làm bài.
+ Đánh giá: tặng sao
+ Thời gian: 4 phút - 2 HS chia sẻ, trình
bày trước lớp:
- GV hỏi: Hãy nêu phép tính Độ dài đường gấp
khác để tính độ dài đường gấp khúc ABCD là:
khúc?
5 + 4 + 4 = 13(cm)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp số: 13 cm
- Kết quả: 4+5+4
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hoặc 4+4+5
và trên thực tế kể tên các đồ vật
có dạng hình tứ giác

- HS vận dụng kiến


thức thực tiễn kể 1 số
đồ vật có dạng hình
tứ giác như: mái nhà,
4. Vận dụng - GV nhắc lại tên bài học và
mui thuyền, con diều,
kiến thức cốt lõi
- Nội dung: …
- GV giao việc ở nhà: chuẩn bị
+ Trong thực tế
trước bài 27: “Thực hành gấp,
+ Trong các môn học cắt, ghép, xếp hình. Ghép đoạn
khác thẳng”.

5. Củng cố

IV. Rút kinh nghiệm


…………………………………………………………………………….

You might also like