You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN TOÁN LỚP

Năm học: 2023 – 2024


----o0o----
PHẦN III: BÀI TẬP
Dạng 1: Trắc nghiệm

Câu 1. Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức 3x; 4; x + y; x – y?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Bậc của đa thức -4x y + 2x y – xy
7 2 2 5 4

A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
Câu 3. Thương của phép chia (12x4y + 4x3 + 8x2y2) : (4x2) bằng
A. 3x2y + x +2y2. B. 3x4y + x3 – 2x2y2.
C. -12x2y + 4x – 2y2. D. 3x2y – x + 2y2.
Câu 4. Chọn câu SAI?
A. (x + y)2 = (x + y) (x + y). B. x2 – y2 = (x + y) (x – y).
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2. D. (x + y) (x + y) = y2 – x2.
Câu 5. Khai triển 9x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được
A. (3x – 5y) (3x + 5y). B. (3x – 25y) (3x + 25y).
C. (2x – 5y) (2x + 5y). D. (3x – 5y)2
Câu 6. Biểu thức 25x2 – 30xy + 9y2 bằng
A. (5x - 3y)2. B. (3x – 5y)2. C. (25x – 3y)2. D. (5x + 3y)2.
Câu 7. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là
A. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB – B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2.
Câu 8. Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. B. hình thang cân.
C. hình chữ nhật. D. hình vuông.
^
Câu 9. Tứ giác ABCD có số đo các góc A=100° ; ^B=120 ° ; ^ D=80 ° . Số đo góc C bằng
A. 50 °. B. 80 ° . C. 110 ° . D. 60 ° .
Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”
A. bằng nhau
B. giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau
C. giao nhau tại trung điểm mỗi đường
D. bằng nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường
Câu 11. Tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ
dài MN là
A. 2 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.
Câu 12. Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AD = 3, DB = 6
AE = 4. Độ dài EC bằng
A. 4. B.10
C. 6. D. 8.
Câu 13 . Kết quả phép tính (4 – 3x).2x là:
A. 4 + 6x B. 4 – 6x2 C. 8 – 6x D. 8x - 6x2
Câu 14. Giá trị của biểu thức A = x2 + 4x + 4 tại x = -1 là:
A. 9 B. -9 C. 1 D. 2
Câu 15. Tích (x + 3)( x - 3) là
A. x2 + 32 B. x2 - 9 C. x2 + 92 D. x - 9
Câu 16. Kết quả phân tích đa thức y2 + 2y + 1 thành nhân tử là:
A. (y - 1)2 B. - (y + 1)2 C. (y +1)2 D. - (y - 1)2
Câu 17. Phân tích đa thức 3x3 – 6x + 9x2 thành nhân tử:
A. 3x( x2 – 2 + 3x); B. 3( x2 – 2 + 3x); C. 3x( x3 – 2 + 3x) ; D. 3x( x2 – 2 - 3x)

Câu 18. Kết quả của phép tính là:

A. B. C. D.
^
Câu 19. Cho tứ giác ABCD có ^A =65 ° , ^B=85 ° , C=110 °. Số đo góc D là:

A. 100° B. 90° C. 80° D. 70°


Câu 20. Hình nào có 4 trục đối xứng?
A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình thoi D. Hình thang
Câu 21. Cho hình thang cân ABCD có hai đáy là AB và CD thì
A. AB = BC B. AB = CD C. AD//BC D. AD = BC

Câu 22. Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình gì ?


A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi

Câu 23. Người ta đã thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách:
A. Thu thập trực tiếp thông qua quan sát.
B. Thu thập trực tiếp thông qua làm thí nghiệm.
C. Thu thập trực tiếp bằng cách lập bảng hỏi.
D. Thu thập gián tiếp.
Câu 24. Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm
2022 ta nên dùng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ đoạn thẳng.
B. Biểu đồ hình quạt tròn.
C. Biểu đồ cột kép.
D. Biểu đồ tranh.
Câu 25. Dữ liệu thu được về lượng mưa là:
A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự
B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự
C. Số liệu rời rạc.
D. Số liệu liên tục.
Dạng 2: Thực hiện phép tính sử dụng nhân, chia đa thức, hằng đằng thức.
Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x(3x2 - 5x + 3) b) -2x2(x2 + 5x - 3) c) x2(2x3 - 4x + 3)

d) (2x - 1)(x2 + 5 - 4) e) 7x(x - 4) - (7x + 3)(2x2 - x + 4).

Bài 2: Làm tính chia:

a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2 b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60) : (x - 5)

c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a)

b)
c) x(x2 – y) – x2(x +y) + xy(x – 2).
d) (x - 2)2 – (x - 2)(x + 2)
Dạng 3: Các bài tập liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
a) mx + my + m
b) xy – y
c) 16x2(x – y) – 18y(y – x) + 5(x – y)2
d) 14x3y2 – 21xy3 + 28x2y2
e) x2016 + x2018 + x2020 + x2022

Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
a) x2 + 10x + 25
b) 25x2 – 20xy + 4y2
c) x3 + 8
d) 8x3 + 27y3
e) x3 – 125
f) x3 + 15x2 + 75x + 125
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử nhóm hạng tử
a) a(x – y) + bx – by
b) x2 + xy – 2x – 2y
c) 2x2 – 6xy + 5x – 15y
d) 2ax3 + 6ax2 + 6ax + 18a
e) x3 + y3 + x2 – 2xy + 2y2
f) a3 – b3 + 3a2 + 3ab + 3b2

Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2

b) x(x + y) – 5x – 5y.

c) 10x(x – y) – 8(y – x).

d) (3x + 1)2 – (x + 1)2

e) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y

f) x2 + 7x – 8

Bài 5: Tìm x, biết:

a) 3x(x + 1) – 2x(x+2) = -1-x

b)

c)

d) x2 + 8x + 16 = 0.

e)

f)

Dạng 4: Các bài tập về dữ liệu và biểu đồ.

Bài 1: Cho biểu đồ biểu diễn xếp hạng thế giới của đội tuyển bóng đá nam Việt Nam và Thái Lan
vào tháng 10 trong 10 năm từ năm 2013 đến năm 2022.
a) Dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ Hình 5.13 và biểu đồ Hình 5.3 có như nhau?
b) Dãy số liệu về xếp hạng thế giới của bóng đá nam Việt Nam là dãy số liệu rời rạc hay liên
tục?
Bài 2: Các biểu đồ sau cho biết cơ cấu năng lượng được khai thác, sản xuất trong nước các năm
2018 và 2019.

a) Lập bảng thống kê cho biết cơ cấu năng lượng được khai thác, sản xuất trong nước (theo tỉ
lệ %) năm 2019.
b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu năng lượng được khai thác, sản xuất trong các nước năm
2019 so với năm 2018.
Dạng 5 Bài toán thực tế
Bài 1: Bóng của một óng khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 36.9m. Cùng thời điểm đó, một
thanh sắt cao 2,1 cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói.

Dạng 6: Các bài toán hình học

Bài 1: Cho ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua
I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.
a) Tính AI.
b) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.
c) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi.
d) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh DC = 3DK.
Bài 2: Cho ABC vuông tại A có AB < AC.Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và
AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF.
a) Chúng minh tứ giác BFCE là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật.
c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi.
d) Vẽ AH BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM AM.
Bài 3: Cho tam giác ABC gọi M,N, I, K theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB,
AC, MC, MB.
a) Biết MN = 2,5 cm. Tính độ dài cạnh BC.
b) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.
c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác MNIK là hình chữ nhật? Vì
sao?
Bài 4: Cho △ABC, M trung điểm AB, vẽ MN //BC tại N.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của △ABC.
b) Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Vẽ điểm K sao cho N là trung điểm của IK. Tứ
giác AICK là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh IB . NC = IC . MB.

You might also like