You are on page 1of 5

7. Thế nào là phát triển CTGD? Phát triển CTGD bao gồm những hoạt động nào?

Phát triển CTGD:


- Phát triển CTGD là một phạm trù quan trọng trong quá trình định hướng tổ chức các
hoạt động giáo dục, làm cho giáo dục nói chung và chương trình giáo dục nói riêng ngày
càng trở nên hoàn thiện và hiệu quả hơn.
- Là những đợt cải cách giáo dục để đổi mới điều chỉnh chương trình.
- Là quá trình lập kế hoạch và hướng dẫn việc học tập của người học do đơn vị giáo
dục tiến hành.
Phát triển CTGD bao gồm 4 hoạt động chính:
- Xác định người học cần gì hoặc muốn học gì và kiến thức, kỹ năng, thái độ mà
người học cần đạt được.
- Xác định hình thức học tập phụ thuộc và các điều kiện bổ trợ việc học tập.
- Tiến hành giảng dạy và đánh giá việc học tập.
- Chỉnh sửa CTGD thường xuyên sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của người
học.
 Bao hàm cả việc biên soạn hay thiết kế chương trình. Mà một trong những công
việc quan trọng khi biên soạn chương trình là sắp xếp các thành tố của chương trình đó.
8. Tại sao phải phát triển CTGD?
Phải phát triển CTGD vì CTGD không phải là một thực thể được thiết kế một lần và
dùng cho mãi mãi, mà là một thực thể được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo sự
thay đổi của trình độ phát triển kinh tế - xã hội, của thành tựu khoa học - kỹ thuật và công
nghệ, của thị trường sử dụng lao động.
9. So sánh phát triển CTGD theo hướng tiếp cận nội dung và phát triển CTGD theo
hướng tiếp cận năng lực; tiếp cận mục tiêu với tiếp cận phát triển.

CTGD Tiếp cận Tiếp cận Tiếp cận Tiếp cận


nội dung năng lực phát triển mục tiêu
Cơ sở Một bản phác Phải xác định được Quan niệm “người học - Hệ thống năng lực
xây dựng thảo về nội mục đích, mục tiêu là trung tâm”, nhu cầu cần có ở mỗi người
dung kiến của chương trình, của và hứng thú của từng học  Bắt đầu bằng
thức cần cho khóa học. cá thể trong quá trình việc xây dựng khung
người dạy và giáo dục được xem là năng lực.
người học. điểm xuất phát của - Kết quả mong đợi
việc xây dựng chương dạng các năng lực ở
đầu ra chứ không từ
trình giáo dục. mục tiêu kiến thức,
kỹ năng…

Nội dung kiến thức, - Không chỉ cung


kỹ năng vẫn được chú cấp kiến thức cho
trọng, song chỉ những học sinh mà chú
loại kiến thức, kỹ trọng nhiều hơn đến
năng nhằm giúp việc tiến hành cách
- Chú trọng đến sự
người học đạt tới biện pháp, cách thức
phát triển khả năng
những mục tiêu giáo hoạt động linh hoạt
hiểu biết, tiếp thu ở
dục đã được xác định sáng tạo, hiệu quả…
người học, phát triển
- Là một bản từ trước. nhằm khơi dậy khả
tư duy logic, năng lực
phác thảo về năng tìm kiếm, giải
sáng tạo về mọi mặt
nội dung kiến - Dựa trên cơ sở mục quyết vấn đề của
cho người học hơn là
thức cần cho tiêu đã được xác người học, giúp
truyền thụ nội dung
người dạy và định, những nhà thiết người học biết sử
kế xây dựng chương kiến thức đã được xác
người học. dụng những kiến
trình học đưa ra quyết định từ trước một cách
- Chú trọng thức đã học gắn liền
Đặc điểm định trong việc lựa đơn lập.
nội dung và chọn nội dung kiến với cuộc sống để
- Quan tâm nhiều đến giải quyết các tình
khối lượng thức, phương pháp,
mục tiêu đầu ra mà huống do cuộc sống
kiến thức cần chiến lược dạy học và
không chú ý đến quá đặt ra.
được dạy và hình thức kiểm tra
trình dạy học thì theo
truyền thụ đánh giá phù hợp. - Mỗi cấu phần của
cách tiếp cận phát
cho người chương trình từ mục
- Mục tiêu giáo dục là triển, hoạt động của
học. tiêu, nội dung,
cơ sở lựa chọn nội người dạy và người
phương pháp, các
dung giáo dục và học trong quá trình
hình thức tổ chức
đồng thời là tiêu dạy học được quan
hoạt động dạy và
chuẩn để đánh giá tâm hàng đầu.
học… đều nhất
xem việc học tập có quán, cùng góp phần
đạt được mục tiêu đề hướng tới những
ra trong chương trình năng lực thành phần
hay không. nằm ở chuẩn đầu ra.

Mục lục của Chương trình giáo Một cách tiếp cận
một cuốn dục được thiết kế trên CTGD là quá trình, chức năng giáo dục
Bản chất sách hay giáo cơ sở mục tiêu giáo còn mục tiêu giáo dục nhấn mạnh tới kỹ
trình để dạy dục tạo ra một là sự phát triển. năng và đánh giá
môn học đó, “khuôn mẫu chuẩn” mức độ làm chủ
ngoài ra được hình thành qua
những kỹ năng theo
không đề cập các giai đoạn khác
mức độ thực hiện
đến chiến nhau của quy trình
hoạt động thực tiễn
lược, phương giáo dục, của một
của người học.
pháp dạy học. khóa học.

- Giúp xác định mục


tiêu riêng biệt cho Năng lực của người
- Người dạy từng nhóm môn học, học đối với một môn
sẽ biết họ từng môn học cụ thể khoa học nào đó
phải dạy cái cấu thành nên chương được mô tả kết hợp
gì, người học trình, thậm chí mục kiến thức, kỹ năng,
cần biết mình tiêu cho từng chương, thái độ thành hành vi
phải học gì, phần mỗi môn học. cần thiết giúp người
tiếp nhận nội
học thực hiện có
dung kiến - Căn cứ vào mục tiêu
thức gì. cụ thể, người dạy, Giúp hình thành ở hiệu quả những
người học có thể lựa người học tính chủ nhiệm vụ thực trong
- Để truyền chọn nội dung kiến động, và chú trọng đến cuộc sống.
thụ nội dung thức, phương pháp, sự phát triển nhân - Những năng lực
Ưu điểm kiến thức của chiến lược dạy - học cách, tính sáng tạo, được thiết kế trong
chương trình, tương ứng, các năng lực giải quyết khóa học có thể liên
người dạy phương tiện dạy - học vấn đề trong tình quan đến bất kỳ lĩnh
cũng chỉ cần phù hợp nhằm đạt huống thực của cuộc vực nào trong cuộc
tìm các được mục tiêu. sống của người học. sống hàng ngày, tuy
phương pháp
nhiên nó thường liên
phù hợp để - Một khi “chuẩn” đã
quan đến các lĩnh
truyền đạt được xác định, các
vực của công việc và
được nội phương tiện đạt
các kỹ năng giúp con
dung kiến chuẩn cũng đã hình
người tồn tại trong
thức đó một thành, thì việc đánh
một môi trường luôn
cách nhiều giá mức độ đạt chuẩn
cũng sẽ được tiến có nhiều biến động
nhất.
hành một cách chính của xã hội.
xác, khoa học.

Nhược - Không thể - Giáo dục với đối - Quá chú trọng đến - Tính chất và kết
điểm truyền thụ đủ tượng là con người có nhu cầu và sở thích cá quả hoạt động cũng
nội dung đặc điểm là không ai nhân mà không quan phụ thuộc rất nhiều
trong một giống ai về mọi tâm nhiều đến lợi ích vào hứng thú, niềm
thời gian hạn phương diện thì việc cộng đồng. tin, đạo đức… của
áp dụng một quy
trình công nghệ đào
tạo trên cơ sở mục
chế, và nội tiêu xác định cứng
dung cũng nhắc là khó có thể
nhanh chóng duy trì lâu.
lạc hậu. - Khả năng tiềm ẩn
- Ngoài ra các của cá nhân người
kiến thức học không được quan - Mặt khác nhu cầu và
người học nên
cũng thường tâm phát huy, nhu cầusở thích của các cá
chương trình cần chú
được chỉ và sở thích riêng củanhân thường rất đa
trọng đến mục tiêu
truyền thụ họ cũng khó có thể dạng và hay thay đổi
phát triển các phẩm
một chiều từ được đáp ứng. nên chương trình giáo
chất của học sinh.
thầy đến trò - Cứng nhắc, khuôn dục rất khó thỏa mãn.
làm hạn chế mẫu, đồng nhất trong
tính tích cực, quá trình giáo dục,
chủ động chưa chú ý đến sự đa
sáng tạo của dạng, khác biệt của
người học. nhân tố người học,
môi trường, xã hội
trong quá trình giáo
dục.

10. Đặc trưng cơ bản của phát triển CTGD theo hướng tiếp cận phát triển năng lực
người học là gì? Vì sao hiện nay, cần đặc biết quan tâm đến cách tiếp cận này?
Đặc trưng cơ bản của phát triển CTGD theo hướng tiếp cận phát triển năng lực
người học:
- Tập trung vào hệ thống năng lực cần có ở mỗi người học.
- Không phải chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh mà chú trọng nhiều hơn đến việc
khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết vấn đề của người học, giúp người học biết sử
dụng những kiến thức đã học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống.
- Xuất phát từ kết quả mong đợi dạng các năng lực ở đầu ra chứ không từ mục tiêu
kiến thức, kỹ năng… như quy trình thông thường.
 Đặc biệt chú trọng đến khả năng thực hành của người học, tức là việc áp
dụng lý thuyết vào thực tế.
Hiện nay, cần đặc biết quan tâm đến cách tiếp cận này vì:
- Tiếp cận năng lực trong giáo dục là một cách tiếp cận chức năng giáo dục nhấn
mạnh tới kỹ năng và đánh giá mức độ làm chủ những kỹ năng theo mức độ thực hiện hoạt
động thực tiễn của người học.
- Cách tiếp cận năng lực quan tâm nhiều nhất không phải là những kiến thức, kỹ năng
nào người học cần biết, mà là năng lực hành động, giải quyết hiệu quả những nhiệm vụ
đặt ra trong thực tế cuộc sống.
- CTGD theo cách tiếp cận năng lực, nhằm phát triển phẩm chất và năng lực người
học, nêu rõ học sinh sẽ làm được gì và làm như thế nào vào cuối mỗi giai đoạn học tập
trong nhà trường.
- Cách tiếp cận này đòi hỏi học sinh nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản
nhưng cũng chú trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực hành, giải quyết các
tình huống trong học tập và cuộc sống; tính chất và kết quả hoạt động cũng phụ thuộc rất
nhiều vào hứng thú, niềm tin, đạo đức… của người học nên chương trình còn rất chú
trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm chất của học sinh; phát triển các phẩm chất chủ
yếu và các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có, đồng thời phát triển các phẩm
chất và năng lực riêng của từng em; tập trung vào việc dạy và học như thế nào.

You might also like