You are on page 1of 9

CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

BÀI 9: CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ

Hồ Quý Ly (1336 – 1407) là vị hoàng đế đầu tiên của


nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi
vị hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401 tự xưng là
Quốc Tổ Chương Hoàng, sau đó giữ ngôi Thái thượng
hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Hồ Quý Ly được xem là một nhà cải cách lớn trong lịch
sử Việt Nam. Ông là người có đầu óc mạnh dạn, muốn
xoay chuyển thời thế, nhưng phạm nhiều sai lầm chính
trị, mất lòng dân dẫn đến hoạ mất nước. Cải cách của
Hồ Quý Ly để lại bài học lịch sử cho hậu thế.

1. Khái niệm cải cách


a. Khái niệm
- Cải cách là …………………… phương pháp, hoạt động/hành động, bỏ cái ……… để đạt được
……………………………………………….
- Cải cách còn được hiểu là sự …………………………………..có kế hoạch nhằm giải quyết những đòi hỏi
của thực tiễn với ……………………………………………………………………………....

2. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ


a. Bối cảnh
Nhà nước không còn quan Vua, quý tộc, quan lại nhà Trần
tâm ngày càng …………………….
đến ......................... ............ …………………………………
............................

KINH TẾ
Vương hầu, quý tộc, địa Trong triều, …………………..
chủ nắm trong tay ít. mà ………………………….
……………………. thì nhiều.
………
BỐI CẢNH CHÍNH
Đời sống nông dân TRỊ Triều Trần suy yếu không còn
………………….. Nhiều khả năng ……………………
nông dân bị biến thành ………………………………..
…………………...
XÃ HỘI
Mâu thuẫn xã Hồ Quý Ly từng bước
hội ......................... …………………………..…,
Nhiều .................................. ……………………………….
. của nông dân và nô tì nổ buộc vua Trần
ra khắp nơi …………………………., lập
ra ………………… (1400).
b. Nội dung cải cách
Lĩnh
Nội dung cải cách Ý nghĩa
vực

- Thúc đẩy kinh tế .........................


Kinh - Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế khoá, thống - Hạn chế thế lực của tầng lớp quý
tế, xã nhất đơn vị đo lường. tộc; giúp nông dân có .........................
hội - Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô. để sản xuất.
- Góp phần ..........................

- Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, tăng cường - Tiềm lực quốc phòng của đất nuóc
Quân phòng thủ ở những nơi hiểm yếu. nước .........................
sự - Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến… - Số lượng binh lính trong quân
- Biên vào sổ hộ tịch các nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên. đội .........................

- Nho giáo từng bước trở


- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục; thành ......................... trong xã hội;
- Chấn chỉnh lại chế độ học tập và thi cử; mở rộng việc Phật giáo suy giảm vai trò và vị thế
Văn
học, đặt học quan đến cấp phủ, châu. so với trước.
hóa,
- Tổ chức các kì thi, tuyển chọn được nhiều nhân tài cho - Giáo dục, khoa cử có bước phát
giáo
đất nước. triển ........................., chuyên nghiệp,
dục
- Đề cao chữ Nôm, sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn mang tính ..........................
chương; dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. - Tính dân tộc trong nền văn
hóa .........................

Kết - Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ có nhiều điểm tiến bộ
quả + Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
+ Làm suy yếu thế lực của tầng lớp quý tộc, tôn thất triều Trấn, củng cố quyền lực của Nhà
nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly và triều Hồ thể hiện tư
tưởng tiến bộ nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dục mang bản sắc dân tộc.
- Tuy nhiên, những cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ vẫn còn chưa triệt để và kết quả
trong thực tế còn hạn chế.
Ý Cuộc cải cách có ý nghĩa trong việc bước đầu ổn định tinh hình xã hội, củng cố tiềm lực của
nghĩa đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm.

Nguyên - Nhiều chính sách chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước: phát hành tiền giấy.
nhân - Nhiều chính sách thực hiện chưa triệt để: hạn nô, hạn điền.
thất bại
- Không được lòng dân.
- Cuộc cải cách diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thách thức: đất nước khủng
hoảng, sự đe dọa xâm lược của nhà Minh.
- Thiếu nguồn lực để thực hiện cải cách => thực hiện không đến nơi.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần
A. được thành lập. B. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
C. lâm vào khủng hoảng, suy yếu. D. sụp đổ.
Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ
XIV?
A. Thiên tai (hạn hán, bão lũ), mất mùa thường xuyên xảy ra.
B. Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”.
C. Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng.
D. Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà…) dần lụi tàn.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A. Sản xuất nông nghiệp sa sút. B. Thường xuyên mất mùa, đói kém.
C. Ruộng đất công ngày càng mở rộng. D. Ruộng đất tư ngày càng mở rộng.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A. Đất nước thanh bình, thịnh trị.
B. Đời sống nhân dân ấm no, yên bình.
C. Các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
D. Diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà nước Đại
Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A. Xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.
B. Giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội.
C. Thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần.
D. Duy trì các chính sách cai trị cũ để ổn định đất nước.
Câu 6. Một trong những chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý Ly là
A. ban hành tiền đồng thay thế cho tiền giấy. B. phát hành tiền đồng “Thái Bình hưng bảo”.
C. ban hành tiền giấy thay thế cho tiền đồng. D. phát hành tiền giấy “Việt Nam đồng”.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý
Ly?
A. Ban hành chính sách hạn nô. B. Ban hành chính sách hạn điền.
C. Phát hành tiền “Thái Bình hưng bảo”. D. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.
Câu 8. Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. B. Hạn chế thế lực của quý tộc Trần.
C. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo. D. Thúc đẩy thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly?
A. Chấn chỉnh Phật giáo. B. Đề cao Nho giáo thực dụng.
C. Dịch sách chữ Nôm sang chữ Hán. D. Dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hóa dân tộc.
Câu 10. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã
A. phản ánh sự lệ thuộc sâu sắc vào văn hóa Trung Hoa.
B. khuyến khích sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo.
C. thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc.
D. góp phần nâng cao vị thế của Phật giáo.
Câu 11. Nội dùng nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ
tiến hành?

A. Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.

B. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng và mang tính thực tiễn.

C. Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước.

D. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ
tiến hành?

A. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về việc trị nước.

B. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.

C. Củng cố tiềm lực đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm.

D. Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường của Hồ Quý Ly và triều Hồ.

Câu 13. Đọc tư liệu sau và xác định câu sau đúng hay sai?

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ là cuộc cải cách triệt để, đã đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng, củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.

A. Đúng. B. Sai

Câu 14. Dựa vào nội dung cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và xác định các câu sau đúng hay sai?

A. Chính sách hạn điển, hạn nô đã làm suy yếu thế lực của tầng lớp quý tộc, tôn thất triều Trần, đồng
thời tăng nguồn thu nhập cho Nhà nước, tăng cường quyền lực của Nhà nước quân chủ trung ương
tập quyền.
B. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly và triều Hồ thể hiện tư tưởng tiến bộ
nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dục mang bản sắc dân tộc.
C. Cuộc cải cách có ý nghĩa trong việc bước đầu ổn định tình hình xã hội, củng cố tiềm lực của đất
nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm.
D. Những cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đều đi trước thời đại và mang tính dân chủ cao nên đạt
được nhiều kết quả tốt.

Thành Nhà Hồ (Thành Tây Đô, Thành An Tôn) -1397- Di sản văn hoá thế giới của UNESCO.
BÀI 10: CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG

Lê Thánh Tông - Lê Tư Thành (1442 - 1497)


nổi tiếng là một vị vua anh minh, nhà cách tân
vĩ đại - người đã mang tới thời kỳ hoàng kim
cho Đại Việt trong chế độ phong kiến. Ông là
vị Hoàng đế trị vì lâu nhất của nhà Hậu Lê với
thời gian là 37 năm, thời kỳ của ông được đánh
giá là một trong bốn thời kỳ phồn thịnh nhất
trong triều đại phong kiến Việt Nam.

……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
HOÀN
………………………………………………………………………………
CẢNH
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

NỘI DUNG CẢI CÁCH

VỀ CHÍNH TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH


- Ở Trung ương:
+ Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần . Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
+ Hoàn thiện Lục bộ, đặt Lục tự, lục khoa và hoàn thiện các cơ quan trung ương.
- Địa phương: xóa bỏ 5 đạo; chia cả nước thành 13 thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long),
Năm 1471, đặt thêm đạo thừa tuyên thứ 13 là Quảng Nam. Đứng đầu Thừa tuyên là Đô ty, Thừa ty và Hiến
ty có quyền ngang nhau, cùng quản lí công việc chung. Dưới đạo thừa tuyên là phủ, huyện, châu và cuối
cùng là xã.
- Bộ máy quan lại:
+ Tuyển chọn quan lại thông qua khoa cử; kiểm tra năng lực định kì.
+ Trọng dụng những người có năng lực và phẩm chất tốt.
VỀ QUÂN SỰ VỀ KINH TẾ
- Năm 1466, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải ban hành các chính sách phát triển kinh tế như chế
tổ hệ thống quân đội, chia làm hai loại: độ lộc điền và chế độ quân điền
+ Cấm binh: Quân thường trực bảo vệ kinh thành. + Chế độ lộc điền là chế độ ban cấp ruộng đất làm
+ Ngoại binh: Quân các đạo. bổng lộc cho quý tộc, quan lại cao cấp từ tứ phẩm
- chú ý đến rèn luyện quân đội như duyệt binh sĩ trở lên.
hằng năm, quy định cứ 3 năm tổ chức một kì thi + Chế độ quân điền là chế độ chia ruộng đất thành
khảo võ nghệ của quân sĩ và thưởng phạt,… các phần bằng nhau, ban cấp lần lượt cho quan lại
từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân
dân, trong đó có cả trẻ em mồ côi, đàn bà goá,
người tàn tật,... Nguyên tắc ban cấp là ruộng xã
nào chia cho dân xã ấy.

Về luật pháp ♦ Về văn hoá - giáo dục


- Vua Lê Thánh Tông chú trọng hoàn thiện hệ - Vua Lê Thánh Tông coi trọng biên soạn quốc sử.
thống pháp luật để quản lí nhà nước. Việc sử dụng lễ, nhạc, quy chế thi cử,... cũng được
- Năm 1483, Nhà nước ban hành bộ Quốc triều luật hoá nghiêm túc.
hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 - chú trọng giáo dục và khoa cử để đào tạo, tuyển
điều với nhiều quy định mang tính dân tộc sâu dụng nhân tài cho đất nước.
sắc như các điều luật bảo vệ phụ nữ, người già, + Dựng lại Văn Miếu, mở rộng Thái Học viện và
người tàn tật, trẻ em, bảo vệ sản xuất nông lập trường học ở nhiều địa phương.
nghiệp,... + Dựng bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh những người
đỗ đại khoa.

……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
KẾT
………………………………………………………………………………
QUẢ
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ý
………………………………………………………………………………
NGHĨA
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

LUYỆN TẬP

Câu 1. Năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh
A. tình hình đất nước từng bước ổn định.
B. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
C. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt.
D. nhà Lê đang ở thời kì phát triển đỉnh cao.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nhà Lê vào giữa thế kỉ XV?
A. Kinh tế - xã hội phục hồi và phát triển; đời sống nhân dân ổn định.
B. Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng ngày càng phổ biến.
C. Xuất hiện những mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực.
D. Đại Việt phải đối phó với cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Minh.
Câu 3. Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt vào giữa thế kỉ XV đã đặt ra yêu cầu tiến hành cải
cách nhằm
A. nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
B. tăng cường tiềm lực đất nước để đánh bại giặc Minh xâm lược.
C. tăng cường quyền lực của hoàng đế và nâng cao vị thế đất nước.
D. tăng cường sức mạnh để chống lại cuộc tấn công của Chăm-pa.
Câu 4. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, cả nước Đại Việt được chia thành
A. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 24 lộ, phủ, châu.
C. 12 lộ, phủ, châu. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên
lĩnh vực hành chính?
A. Hoàn thiện hệ thống các cơ quan chuyên môn. B. Tăng cường quyền lực cho các quan đại thần.
C. Đặt thêm Lục khoa để hỗ trợ và giám sát Lục bộ. D. Tuyển chọn quan lại thông qua hình thức khoa cử.
Câu 6. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là:
A. Đô ty; Thừa ty và Hiến ty. B. Pháp ty; Đô ty và Hiến ty.
C. Thừa ty; Đô ty và Pháp ty. D. Pháp ty, Hiến ty và Thừa ty.
Câu 7. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên,
Đô ty là cơ quan chuyên trách về
A. quân sự. B. dân sự. C. tư pháp. D. kinh tế.
Câu 8. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên,
Thừa ty là cơ quan chuyên trách về
A. quân sự. B. dân sự. C. tư pháp. D. kinh tế.
Câu 9. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên,
Hiến ty là cơ quan chuyên trách về
A. quân sự. B. dân sự. C. tư pháp. D. kinh tế
Câu 10. Từ sau cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông, hình thức tuyển chọn nhân sự chủ yếu cho bộ máy
chính quyền các cấp thời Lê sơ là
A. khoa cử. B. tiến cử. C. nhiệm cử. D. bảo cử.
Câu 11. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào?
A. Quốc triều hình luật. B. Luật Gia Long.
C. Hình thư. D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 12. Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là
A. Luật Gia Long. B. Hình thư. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Luật Hồng Đức.
Câu 13. Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của
A. hoàng tộc. B. phụ nữ. C. nhà vua. D. địa chủ phong kiến
Câu 14. Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là
A. gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật.
B. đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ không có quyền lợi gì.
C. bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…).
D. xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ.
Câu 15. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quân đội được chia làm 2 loại là:
A. cấm binh và ngoại binh. B. quân chính quy và dân quân du kích.
C. hương binh và ngoại binh. D. quân chủ lực và dân quân du kích.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông
trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng?
A. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân).
B. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,…
C. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,…
D. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh.
Câu 17. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quý tộc, quan lại cao
cấp từ tứ phẩm trở lên được gọi là
A. quân điền. B. lộc điền. C. phúc điền. D. thọ điền.
Câu 18. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất lần lượt cho quan lại từ tam phẩm trở
xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân được gọi là
A. quân điền. B. lộc điền. C. phúc điền. D. thọ điền.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông
trên lĩnh vực kinh tế?
A. Cho phép nhân dân tự do giết mổ trâu, bò; nghiêm cấm việc khai khẩn đồn điền.
B. Ban cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại từ tứ phẩm trở lên (chính sách lộc điền).
C. Khuyến khích nhân dân khai khẩn đồn điền, mở rộng diện tích canh tác trên cả nước.
D. Ban cấp ruộng đất cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 20. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong kiến Đại Việt khi dựng bia
Tiến sĩ trong Văn Miếu?
A. Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
B. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
C. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng.
D. Để lại cho hậu thế những tác phẩm điêu khắc độc đáo, sinh động.
Câu 21. Đọc đoàn tư liệu sau và chọn đáp án Đúng hay Sai cho các câu bên dưới
“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất
của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. điều gì?
a. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê.
b. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ.
c. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê.
d. Vua Lê Thánh Tông đặc biệt chú ý về an ninh - quốc phòng, bảo vệ bờ cõi giang sơn.
Câu 22. Luật Hồng Đức có các điều khoản như sau:
Điều 338: “những nhà quyền thế mà ức hiếp để cưới con gái lương dân thì xử phạt, biếm hay đồ[5]”. Hay
Điều 402: “quyền rũ con giái chưa có chồng thì xử như tội gian dâm thường; người con gái (bị quyến rũ)
không phải tội”.
Điều 391: trong trường hợp gia đình không có con trai thì con gái cũng có quyền thừa kế hương hoả.
Dựa vào các tư liệu trên em hãy chọn đáp án Đúng hay Sai cho các câu bên dưới
a. Đây là những điều luật liên quan, khẳng định, thừa nhận đến địa vị pháp lý của người phụ nữ.
b. Tất cả các điều luật trong Bộ Luật Hồng Đức thiên về bảo vệ quyền lợi pháp lý của người vợ,
người phụ nữ.
c. Việc thừa nhận, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trong Bộ Luật Hồng Đức là một điều hiếm thấy trong
các bộ luật Phong kiến trước kia.
d. Luật Hồng Đức là đỉnh cao của thành tựu pháp luật Việt Nam so với các triều đại trước đó bởi
những giá trị tiến bộ của nó vượt trước thời đại, và mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc.

You might also like