You are on page 1of 265

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................1


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .............................................................................12
LỜI MỞ ĐẦU .........................................................................................................15
CHƯƠNG 1: MÁY VI TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH ............................................16
1.1. Máy vi tính ..................................................................................................16
1.1.1. Tổng quan về máy tính .........................................................................16
1.1.1.1. Máy tính là gì? ...............................................................................16
1.1.1.2. Lịch sử phát triển của máy vi tính .................................................16
1.1.1.3. Phân loại máy tính .........................................................................19
1.1.1.4. Máy tính được sử dụng như thế nào ..............................................21
1.1.1.5. Lợi ích và hạn chế của máy tính ....................................................23
1.1.2. Các thành phần cơ bản của máy tính ....................................................24
1.1.2.1. Bộ xử lý trung tâm – CPU .............................................................25
1.1.2.2. Bộ nhớ ............................................................................................26
1.1.2.3. Hệ thống vào-ra .............................................................................28
1.1.2.4. Liên kết hệ thống (buses) ...............................................................34
1.1.2.5. Vỏ máy (Case). ..............................................................................34
1.1.2.6. Bộ nguồn (Power Supply Unit). ....................................................35
1.1.2.7. Bo mạch chủ (Main board hay Motherboard). ..............................36
1.1.3. Bảo trì máy tính ....................................................................................37
1.2. Hệ điều hành ................................................................................................39
1.2.1. Tổng quan về Hệ điều hành ..................................................................39
1.2.1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................39
1.2.1.2. Một số thao tác chung ....................................................................47
1.2.2. Hệ điều hành Windows 10 ....................................................................47
1.2.2.1. Giới thiệu Windows 10 ..................................................................47
1.2.2.2. Khởi động và tắt máy tính .............................................................50
1.2.2.3. Màn hình giao diện Windows 10 ...................................................51
1.2.2.4. Làm việc với cửa sổ trong hệ điều hành Windows 10 ..................57
1.2.2.5. Thư mục Recycle Bin ....................................................................63

1
1.2.2.6. Control panel .................................................................................63
Câu hỏi - Bài tập chương 1: ....................................................................................74
Bài tập thực hành chương 1: ...................................................................................75
CHƯƠNG 2: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 2016 ...........77
2.1. Giới thiệu chung ..........................................................................................77
2.1.1. Hệ soạn thảo văn bản là gì? ..................................................................77
2.1.2. Các bước cần thực hiện trong soạn thảo văn bản .................................77
2.1.3. Một số vấn đề trong soạn thảo văn bản tiếng Việt ...............................78
2.2. Giới thiệu về MicroSoft Word 2016 ............................................................81
2.3. Các thao tác của MicroSoft Word 2016 ......................................................82
2.3.1. Khởi động và thoát khỏi MicroSoft Word 2016 ...................................82
2.3.2. Các thao tác với tập tin văn bản ............................................................87
2.3.2.1. Mở văn bản mới .............................................................................87
2.3.2.2. Mở văn bản đã có trên máy tính ....................................................87
2.3.2.3. Lưu trữ nội dung văn bản ..............................................................88
2.3.2.4. Đóng tập tin văn bản hiện tại .........................................................89
2.3.2.5. Di chuyển giữa các tập tin văn bản đang mở................................89
2.3.2.6. Xem các thông tin của tập tin văn bản...........................................89
2.3.3. Các thao tác với khối văn bản ...............................................................89
2.3.3.1. Khối văn bản là gì? ........................................................................89
2.3.3.2. Chọn khối văn bản .........................................................................89
2.3.3.3. Sao chép khối văn bản ...................................................................90
2.3.3.4. Di chuyển khối văn bản .................................................................90
2.3.3.5. Xóa khối văn bản ...........................................................................91
2.3.3.6. Bỏ chọn khối văn bản ....................................................................91
2.3.4. Định dạng văn bản ................................................................................91
2.3.4.1. Định dạng ký tự ............................................................................91
2.3.4.2. Định dạng đoạn văn bản ................................................................94
2.3.4.3. Thiết lập điểm Tab .........................................................................97
2.3.4.4. Định dạng trang in .........................................................................99
2.3.4.5. Sao chép định dạng ......................................................................102

2
2.3.5. Chèn đối tượng vào văn bản ...............................................................103
2.3.5.1. Bảng biểu .....................................................................................103
2.3.5.2.Chèn đối tượng minh họa vào văn bản .........................................108
2.3.5.3.Chèn tiêu đề cho trang in ..............................................................112
2.3.5.4. Chèn đối tượng văn bản ...............................................................114
2.3.5.5. Chèn công thức ............................................................................116
2.3.5.6. Chèn ký tự đặc biệt ......................................................................117
2.3.6. Tìm kiếm và thay thế ..........................................................................118
2.3.7. Thay đổi màn hình hiển thị của cửa sổ Word .....................................119
2.3.7.1. Thay đổi màn hình hiển thị văn bản ............................................119
2.3.7.2. Ẩn/Hiện một số thành phần của của sổ Word .............................120
2.3.7.3. Thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hành văn bản....................................120
2.3.7.4. Sắp xếp các cửa sổ hiển thị nội dung văn bản .............................121
2.3.7.5. Chia màn hình hiển thị nội dung văn bản ....................................122
2.3.8. In văn bản............................................................................................122
Câu hỏi – Bài tập chương 2 ..................................................................................125
Bài tập thực hành chương 2: .................................................................................126
CHƯƠNG 3: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL 2016 ..................130
3.1. Giới thiệu chung ........................................................................................130
3.2. Giới thiệu phần mềm bảng tính điện MicroSoft Excel 2016 .....................130
3.3. Khởi động và thoát khỏi MS Excel ...........................................................132
3.4. Các khái niệm cơ bản.................................................................................136
3.4.1. Sổ tay (Workbook) .............................................................................136
3.4.2. Bảng tính làm việc (Worksheet) .........................................................137
3.4.3. Bảng tính biểu đồ (Chart sheet) ..........................................................137
3.4.4. Các thẻ bảng tính (Sheet tabs) ............................................................137
3.4.5. Con trỏ ô (Cell Cursor) .......................................................................138
3.4.6. Ô (Cell) ...............................................................................................138
3.4.7. Vùng (Range)......................................................................................140
3.4.8. Các kiểu dữ liệu trong Excel ..............................................................142
3.4.8.1. Kiểu số (Number) ........................................................................142

3
3.4.8.2. Kiểu ngày (Date)..........................................................................143
3.4.8.3. Kiểu giờ (Time) ...........................................................................143
3.4.8.4. Kiểu chuỗi ký tự (Text) ...............................................................143
3.4.9. Hàm trong Excel .................................................................................144
3.4.10. Biểu thức ...........................................................................................144
3.4.11. Công thức ..........................................................................................145
3.5. Thao tác với Workbook .............................................................................145
3.5.1. Mở Workbook mới .............................................................................145
3.5.2. Mở workbook đã có trên máy tính......................................................145
3.5.3. Lưu trữ nội dung workbook` ..............................................................146
3.5.4. Đóng tập tin workbook hiện tại ..........................................................146
3.5.5. Di chuyển giữa các tập tin workbook đang mở .................................146
3.5.6. Xem các thông tin của tập tin workbook ............................................147
3.6. Thao tác với Bảng tính...............................................................................147
3.6.1. Di chuyển giữa các Bảng tính .............................................................147
3.6.2. Đổi tên Bảng tính ................................................................................147
3.6.3. Bổ sung Bảng tính ..............................................................................148
3.6.4. Xóa Bảng tính .....................................................................................148
3.7. Di chuyển trong Bảng tính .........................................................................148
3.8. Làm việc với các Ô trong Bảng tính ..........................................................148
3.8.1. Nhập dữ liệu........................................................................................148
3.8.2. Sửa dữ liệu trong ô..............................................................................149
3.8.3. Xóa Ô ..................................................................................................149
3.8.4. Sao chép Ô ..........................................................................................149
3.8.5. Di chuyển Ô ........................................................................................150
3.8.6. Định dạng Ô ........................................................................................150
3.8.6.1. Định dạng ký tự ...........................................................................150
3.8.6.2. Định dạng hiển thị các kiểu dữ liệu .............................................152
3.8.6.3. Căn chỉnh dữ liệu .........................................................................153
3.8.6.4. Kẻ bảng ........................................................................................156
3.8.6.5. Tạo mẫu nền ................................................................................157

4
3.9. Làm việc với cột, dòng trong Bảng tính ....................................................158
3.9.1. Thay đổi độ rộng cột ...........................................................................158
3.9.2. Thay đổi chiều cao dòng .....................................................................159
3.9.3. Xóa cột, dòng ......................................................................................159
3.9.4. Chèn cột, dòng ....................................................................................159
3.10. Chèn các đối tượng vào bảng tính ...........................................................160
3.10.1. Chèn tài liệu minh họa vào bảng tính ...............................................160
3.10.2. Chèn biểu đồ vào bảng tính ..............................................................162
3.10.3. Chèn đối tượng văn bản vào bảng tính .............................................164
3.10.4. Chèn công thức vào bảng tính ..........................................................167
3.10.5. Chèn ký tự Symbol vào bảng tính ....................................................167
3.11. Thay đổi màn hình hiển thị của cửa sổ Excel ..........................................169
3.11.1. Thay đổi màn hình hiển thị bảng tính ...............................................169
3.11.2. Ẩn/Hiện một số thành phần của của sổ Excel ..................................169
3.11.3. Thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hành Excel ............................................170
3.11.4. Sắp xếp các cửa sổ hiển thị nội dung bảng tính ................................170
3.11.5. Chia màn hình hiển thị nội dung bảng tính ......................................171
3.12. In bảng tính ..............................................................................................171
3.13. Các hàm cơ bản trong Excel ....................................................................173
3.13.1. Các hàm toán học và lượng giác (Math & Trig) ..............................173
3.13.1.1. Hàm ABS() ................................................................................174
3.13.1.2. Hàm PI() ....................................................................................174
3.13.1.3. Hàm RAND().............................................................................174
3.13.1.4. Hàm FACT() ..............................................................................174
3.13.1.5. Hàm SQRT() ..............................................................................175
3.13.1.6. Hàm MOD()...............................................................................175
3.13.1.7. Hàm POWER() ..........................................................................175
3.13.1.8. Hàm PRODUCT ........................................................................176
3.13.1.9. Hàm SUBTOTAL() ...................................................................176
3.13.1.10. Hàm SUM() .............................................................................177
3.13.1.11. Hàm SUMIF() ..........................................................................178

5
3.13.1.12. Hàm SUMIFS() .......................................................................179
3.13.1.13. Hàm SUMPRODUCT()...........................................................180
3.13.1.14. Hàm EVEN() ...........................................................................180
3.13.1.15. Hàm INT() ...............................................................................181
3.13.1.16. Hàm ODD() .............................................................................181
3.13.1.17. Hàm ROUND() ........................................................................182
3.13.1.18. Hàm SIN() ...............................................................................182
3.13.1.19. Hàm COS() ..............................................................................183
3.13.2. Các hàm xử lý chuỗi ký tự (Text) .....................................................183
3.13.2.1. Hàm LEN() ................................................................................183
3.13.2.2. Hàm LEFT() ..............................................................................183
3.13.2.3. Hàm RIGHT() ............................................................................184
3.13.2.4. Hàm MID() ................................................................................184
3.13.2.5. Hàm LOWER() ..........................................................................185
3.13.2.6. Hàm UPPER() ..........................................................................185
3.13.2.7. Hàm PROPER() .........................................................................185
3.13.2.8. Hàm REPT() ..............................................................................186
3.13.2.9. Hàm TEXTJOIN() .....................................................................186
3.13.2.10. Hàm TRIM() ............................................................................187
3.13.2.11. Hàm FIND().............................................................................187
3.13.2.12. Hàm SEARCH() ......................................................................188
3.13.2.13. Hàm REPLACE() ....................................................................188
3.13.2.14. Hàm TEXT() ............................................................................189
3.13.2.15. Hàm VALUE() .......................................................................190
3.13.3. Các hàm ngày và giờ (Date & Time)................................................190
3.13.3.1. Hàm NOW() ..............................................................................190
3.13.3.2. Hàm TODAY() ..........................................................................190
3.13.3.3. Hàm DATE() .............................................................................191
3.13.3.4. Hàm DAY() ...............................................................................191
3.13.3.5. Hàm MONTH() .........................................................................191
3.13.3.6. Hàm YEAR() .............................................................................192

6
3.13.3.7. Hàm DAYS (): ...........................................................................192
3.13.3.8. Hàm WEEKDAY():...................................................................192
3.13.3.9. Hàm EDATE(): ..........................................................................193
3.13.3.10. Hàm EOMONTH(): .................................................................194
3.13.3.11. Hàm TIME() ............................................................................194
3.13.3.12. Hàm HOUR(): .........................................................................195
3.13.3.13. Hàm MINUTE() ......................................................................195
3.13.3.14. Hàm SECOND() ......................................................................196
3.13.4. Các hàm thống kê (Statistical) ..........................................................196
3.13.3.1. Hàm AVERAGE() .....................................................................196
3.13.3.2. Hàm AVERAGEA() ..................................................................196
3.13.3.3. Hàm AVERAGEIF() .................................................................197
3.13.3.4. Hàm AVERAGEIFS() ...............................................................199
3.13.3.5. Hàm COUNT() ..........................................................................199
3.13.3.6. Hàm COUNTA() .......................................................................200
3.13.3.7. Hàm COUNTBLANK() ............................................................201
3.13.3.8. Hàm COUNTIF().......................................................................201
3.13.3.9. Hàm COUNTIFS() ....................................................................202
3.13.3.10. Hàm LARGE().........................................................................203
3.13.3.11. Hàm MAX().............................................................................203
3.13.3.12. Hàm MIN() ..............................................................................204
3.13.3.13. Hàm RANK()...........................................................................205
3.13.3.14. Hàm SMALL() ........................................................................205
3.13.5. Các hàm Logic (Logical) ..................................................................206
3.13.5.1. Hàm NOT ..................................................................................206
3.13.5.2. Hàm AND ..................................................................................206
3.13.5.3. Hàm OR .....................................................................................207
3.13.5.4. Hàm IF .......................................................................................207
3.13.6. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup & Reference) ................208
3.13.6.1. Hàm VLOOKUP .......................................................................208
3.13.6.2. Hàm HLOOKUP .......................................................................209

7
3.13.6.3. Hàm MATCH ............................................................................210
3.13.6.4. Hàm INDEX ..............................................................................212
3.14. Làm việc với cơ sở dữ liệu trong Microsoft Excel 2016 .........................212
3.14.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu trong Microsoft Excel 2016 ......................212
3.14.2. Sắp xếp dữ liệu .................................................................................213
3.14.3. Lọc dữ liệu ........................................................................................213
3.14.4. Lập bảng báo cáo Piviot table ...........................................................217
3.14.5. Các hàm làm việc với cơ sở dữ liệu..................................................218
3.14.5.1. Dạng tổng quát của các hàm cơ sở dữ liệu ................................218
3.14.5.2 Quy tắc xây dựng vùng điều kiện ...............................................218
3.14.6. Các hàm làm việc với cơ sở dữ liệu..................................................220
3.14.6.1. Hàm DAVERAGE.....................................................................220
3.14.6.2. Hàm DCOUNT ..........................................................................220
3.14.6.3. Hàm DCOUNTA .......................................................................220
3.14.6.4. Hàm DMAX ..............................................................................220
3.14.6.5. Hàm DMIN ................................................................................221
3.14.6.6. Hàm DSUM ...............................................................................221
3.14.6.7. Hàm DPRODUCT .....................................................................221
3.14.6.8. Hàm DGET ................................................................................222
3.15. Một số lỗi thường gặp trong Excel 2016 .................................................222
Câu hỏi – Bài tập chương 3 ..................................................................................223
Bài tập thực hành chương 3 ..................................................................................224
CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU MICROSOFT POWERPOINT 2016
..........................................................................................................................................229
4.1. Giới thiệu chung về phần mềm trình chiếu Powerpoint ............................229
4.2. Khởi động và thoát khỏi MS Powerpoint 2016 .........................................229
4.3. Các thao tác với tập tin trình chiếu ............................................................230
4.3.1. Tạo một tập tin trình chiếu..................................................................230
4.3.2. Lưu tập tin trình chiếu ........................................................................231
4.3.3. Mở tệp tin ............................................................................................231
4.3.4. Đóng tệp tin ........................................................................................231
4.3.5. Xuất ra các định dạng .........................................................................231

8
4.4. Các thao tác với trang trình chiếu ..............................................................233
4.4.1. Thêm trang trình chiếu mới (slide) .....................................................233
4.4.2. Sao chép slide .....................................................................................233
4.4.3. Di chuyển slide ...................................................................................233
4.4.4. Xóa Slide.............................................................................................233
4.4.5. Ẩn/hiện slide .......................................................................................234
4.4.6. Thay đổi layout (bố cục) cho slide .....................................................234
4.4.7. Định dạng nền cho slide .....................................................................234
4.4.8. Thay đổi vị trí các slide ......................................................................234
4.5. Thêm nội dung vào Slide và tạo hiệu ứng .................................................234
4.5.1. Chèn và định dạng văn bản .................................................................234
4.5.1.1. Chèn văn bản vào một slide .........................................................234
4.5.1.2. Định dạng cho văn bản trên một slide .........................................234
4.5.1.3. Tạo chữ nghệ thuật WordArt .......................................................235
4.5.1.4. Định dạng văn bản theo danh sách dạng Bullet hoặc đánh số .....235
4.5.1.5. Định dạng văn bản theo cột .........................................................235
4.5.1.6. Thiết lập liên kết ..........................................................................235
4.5.3. Chèn đa phương tiện ...........................................................................235
4.5.3.1. Nhúng các đoạn âm thanh và video .............................................235
4.5.3.2. Chỉnh sửa các đoạn âm thanh và video .......................................235
4.6. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng ................................................................237
4.6.1. Hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide ..................................................237
4.6.1.1. Thêm hiệu ứng cho slide..............................................................237
4.6.1.2. Thiết lập thời gian cho chuyển tiếp các Slide ..............................237
4.6.2. Thêm hiệu ứng cho các đối tượng chuyển tiếp trong slide .................237
4.6.2.1. Áp dụng các hiệu ứng cho các đối tượng ....................................237
4.6.2.2. Cấu hình các hiệu ứng cho các đối tượng ....................................238
4.6.2.3. Thiết lập thời gian ........................................................................239
4.7. Trình diễn trang trình chiếu (Slide) ...........................................................239
4.7.1. Trình chiếu bài thuyết trình ................................................................239
4.7.2. Sử dụng các nút điều khiển trong chế độ slide show..........................239

9
4.7.3. Ghi chú trong các slide .......................................................................241
4.7.4. Trình chiếu bài thuyết trình với nhiều màn hình ................................241
4.8. Cấu hình trang in cho tệp trình chiếu.........................................................242
4.9. Một số thao tác nâng cao ...........................................................................242
4.9.1. Thiết lập nội dung, bố cục cho slide Master ......................................242
4.9.2. Sửa đổi cài đặt mặc định cho trang ghi chú ........................................243
Câu hỏi – Bài tập chương 4 ..................................................................................244
Bài tập thực hành chương 4 ..................................................................................245
CHƯƠNG 5: MẠNG MÁY TÍNH VÀ AN TOÀN THÔNG TIN ......................247
5.1. Mạng máy tính ...........................................................................................247
5.1.1. Giới thiệu về mạng máy tính .............................................................247
5.1.1.1. Khái niệm mạng máy tính............................................................247
5.1.1.2. Phân loại mạng máy tính .............................................................248
5.1.2. Internet và các dịch vụ trên internet. .................................................249
5.1.2.1. Giới thiệu về internet ...................................................................249
5.1.2.2. Tổ chức và khai thác thông tin trên web: ....................................249
5.1.2.3. Một số trình duyệt web thông dụng .............................................250
5.1.2.4. Tìm kiếm thông tin trên internet ..................................................250
5.1.3. Dịch vụ thư điện tử (Email) ................................................................251
5.2. An toàn thông tin .......................................................................................253
5.2.1. Một số khái niệm về an toàn thông tin ...............................................253
5.2.2. Nguy cơ và hiểm họa đối với thông tin ..............................................254
5.2.3. Vai trò của Hệ điều hành trong việc bảo đảm an toàn thông tin ........254
5.2.4. Tính cần thiết của an toàn thông tin....................................................255
5.2.4.1. Bảo đảm tính riêng tư ..................................................................255
5.2.4.2. Phát hiện các lỗ hổng an toàn và gỡ rối phần mềm .....................256
5.2.5. Các phần mềm phá hoại ......................................................................256
5.2.5.1. Virus.............................................................................................256
5.2.5.2. Sâu mạng......................................................................................257
5.2.5.3. Con ngựa tơ roa (Trojan horse) ...................................................257
5.2.5.4. Phần mềm gián điệp (Spyware) ...................................................257

10
5.2.6. An toàn mạng không dây ....................................................................257
5.2.6.1. Các tấn công với mạng không dây ..............................................257
5.2.6.2. Mạng Bluetooth ...........................................................................258
5.2.6.3. Mạng wifi .....................................................................................258
5.2.7. Xây dựng chiến lược an toàn cho máy tính cá nhân ...........................259
5.2.7.1. Mục tiêu .......................................................................................259
5.2.7.2. Các bước thực hiện ......................................................................259
Câu hỏi – Bài tập chương 5 ..................................................................................262
Bài tập thực hành chương 5 ..................................................................................263
Tài liệu tham khảo ................................................................................................264

11
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Danh sách các siêu máy tính mạnh nhất thế giới 2008-2012 ...................21
Hình 1.2: Các thành phần chính của máy tính ..........................................................25
Hình 1.3: Mô hình cơ bản của CPU ..........................................................................25
Hình 1.4: Ổ đĩa cứng – Ổ đĩa cứng di động ..............................................................28
Hình 1.5: Một số loại bộ nhớ ngoài ..........................................................................28
Hình 1.6: Module ghép nối vào ra ............................................................................29
Hình 1.7: Chuột máy tính ..........................................................................................30
Hình 1.8: Máy quét hình ...........................................................................................30
Hình 1.9: Màn hình máy tính ....................................................................................32
Hình 1.10: Các loại máy in .......................................................................................32
Hình 1.11: Máy chiếu ................................................................................................33
Hình 1.12: Tổng hợp các thiết bị vào – ra của máy tính ...........................................33
Hình 1.13: Vỏ máy tính .............................................................................................35
Hình 1.14: Bộ nguồn máy tính ..................................................................................36
Hình 1.15: Bo mạch chủ............................................................................................37
Hình 1.16: Con trỏ chuột trong Windows 10 ............................................................39
Hình 1.17: Các thành phần của một cửa sổ ...............................................................43
Hình 1.18: Text box ..................................................................................................44
Hình 1.19: List box ...................................................................................................45
Hình 1.20: Drop list box............................................................................................45
Hình 1.21: Check box ...............................................................................................45
Hình 1.22: Radio button ............................................................................................45
Hình 1.23: Spin button ..............................................................................................46
Hình 1.24: Command button .....................................................................................46
Hình 1.25: Tabs .........................................................................................................46
Hình 1.26: Màn hình nền (Desktop) .........................................................................51
Hình 1.27: Menu ngắn...............................................................................................52
Hình 1.28: Task bar ...................................................................................................52
Hình 1.29: Menu Start ...............................................................................................53
Hình 1.30: Menu Start (System) ...............................................................................54
Hình 1.31: Menu Start (User name) ..........................................................................55
Hình 1.32: Pinned Applications ................................................................................55
Hình 1.33: Jump list của Microsoft Word.................................................................56
Hình 1.34: Notification area ......................................................................................57
Hình 1.35: File explorer ............................................................................................59
Hình 1.36: Recycle Bin .............................................................................................63
Hình 1.37: Settings ....................................................................................................64
Hình 1.38: Trang System (Settings) ..........................................................................64
Hình 1.39: Trang Update & Security (Settings) .......................................................65
Hình 1.40: Trang Apps (Settings) .............................................................................66
Hình 1.41: Trang Accounts (Settings) ......................................................................67
Hình 1.42: Trang Persionalizations (Settings) ..........................................................68
Hình 1.43: Trang Network and Internet (Settings) ...................................................69

12
Hình 1.44: Trang Devices (Settings) .........................................................................69
Hình 1.45: Trang Phone (Settings)............................................................................70
Hình 1.46: Trang Time & language (Settings) .........................................................71
Hình 1.47: Trang Date and time (Settings) ...............................................................71
Hình 1.48: Trang Customize format (Settings) .........................................................72
Hình 1.49: Trang Easy of Access (Settings) .............................................................72
Hình 2.1: Màn hình giao diện của MS Word 2016 ...................................................83
Hình 2.2: Minh họa qui tắc Alt 2s ............................................................................86
Hình 2.3: Hộp thoại Save as ......................................................................................87
Hình 2.4: Hộp thoại Open .........................................................................................88
Hình 2.5: Hộp thoại Font (Thẻ Font) ........................................................................92
Hình 2.6: Hộp thoại Font (Thẻ Advanced) ...............................................................93
Hình 2.6: Hộp thoại Paragraph (Thẻ Indents and Spacing) ......................................95
Hình 2.7: Hộp thoại Paragraph (Thẻ Line and Page Break) .....................................96
Hình 2.8: Thiết lập điểm dừng Tab bằng biểu tượng lệnh ........................................98
Hình 2.9: Hộp thoại Thiết lập điểm dừng Tab ..........................................................98
Hình 2.10: Hộp thoại Page setup (Thẻ Margins) ....................................................100
Hình 2.11: Hộp thoại Page setup (Thẻ Paper) ........................................................101
Hình 2.12: Hộp thoại Page setup (Thẻ Layout) ......................................................102
Hình 2.13: Hộp thoại Insert table ............................................................................103
Hình 2.14: Hộp thoại Split Cells .............................................................................106
Hình 2.15: Hộp thoại Border and Shading ..............................................................107
Hình 2.16: Hộp thoại Choose a Smart Graphic ......................................................110
Hình 2.17: Hộp thoại Chart .....................................................................................111
Hình 2.18: Thanh công cụ Equation .......................................................................116
Hình 2.19: Hộp thoại Symbol .................................................................................118
Hình 2.20: Hộp thoại Find and Replace (Thẻ Replace) ..........................................119
Hình 2.21: Hộp thoại Zoom ....................................................................................121
Hình 2.22: Hộp thoại Print ......................................................................................122
Hình 3.1: Màn hình giao diện của MS Excel 2016 .................................................132
Hình 3.2: Minh họa Qui tắc Alt 2s ..........................................................................135
Hình 3.3: Minh họa Qui tắc Alt 2s ..........................................................................135
Hình 3.4: Hộp thoại Save as ....................................................................................136
Hình 3.5: Hộp thoại New name...............................................................................141
Hình 3.6: Hộp thoại Name Manager .......................................................................142
Hình 3.7: Hộp thoại Open .......................................................................................146
Hình 3.8: Hộp thoại Delete .....................................................................................149
Hình 3.9: Nhóm Font của thẻ ribbon Home............................................................150
Hình 3.10: Hộp thoại Format cells (Thẻ Font)........................................................151
Hình 3.11: Hộp thoại Format cells (Thẻ Number) ..................................................153
Hình 3.12: Hộp thoại Format cells (Thẻ Alignment) ..............................................155
Hình 3.13: Hộp thoại Format cells (Thẻ Border) ....................................................157
Hình 3.14: Hộp thoại Color .....................................................................................158
Hình 3.15: Hộp thoại Choose a SmartArt Graphic .................................................162
Hình 3.16: Hộp thoại Insert Chart ...........................................................................164

13
Hình 3.17: Equation ................................................................................................167
Hình 3.18: Hộp thoai Symbol .................................................................................168
Hình 3.19: Hộp thoại Zoom ....................................................................................170
Hình 3.20: Hộp thoại Arrange Windows ................................................................171
Hình 3.21: Hộp thoại Print ......................................................................................172
Hình 3.22: Hộp thoại Sort .......................................................................................213
Hình 3.23: Giao diện lọc dữ liệu bằng lệnh Filter ..................................................214
Hình 3.24: Minh họa filter ......................................................................................214
Hình 3.25: Minh họa Custom AutoFilter ................................................................215
Hình 3.26: Hộp thoại Advanced Filter ....................................................................215
Hình 3.27: Ví dụ minh họa lọc dữ liệu....................................................................216
Hình 3.28: Nhóm Tables trong thẻ Insert ...............................................................217
Hình 3.29: Minh họa tạo PivotTable .......................................................................218
Hình 4.1: Màn hình giao diện của MS Powerpoint 2016........................................230
Hình 4.2: Thẻ Playback của Video tool ..................................................................236
Hình 4.3: Thẻ Playback của Audio Tool.................................................................236
Hình 4.4: Animation................................................................................................237
Hình 4.5: Fly in .......................................................................................................238
Hình 4.6: Các nút điều khiển trong chế độ chạy slide ............................................240
Hình 4.7: Thiết lập kết nối với màn hình, máy chiếu .............................................241
Hình 4.8: Thẻ Slide Show .......................................................................................241
Hình 4.9: Chọn màn hình cho trình chiếu ...............................................................242
Hình 4.10: Thẻ View ...............................................................................................242
Hình 4.11: Thẻ Slide Master ...................................................................................243
Hình 5.1: Mô hình mạng bình đẳng (Peer to Peer). ................................................247

14
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, Tin học học văn phòng là thành phần tất yếu có trong mọi tổ chức. Tin
học văn phòng không chỉ đáp ứng nhu cầu trong mỗi doanh nghiệp mà còn đáp ứng nhu
cầu ứng dụng công nghệ trong mỗi gia đình. Môn học Tin học đại cương là học phần bắt
buộc trong các chương trình đào tạo bậc đại học. Môn học giúp cho sinh viên có khả năng
vận hành máy tính tốt, ứng dụng phần mềm MS Office vào công tác chuyên môn một cách
bài bản, chuyên nghiệp, hướng đến đạt chuẩn trình độ tin học cơ bản.
Giáo trình "Tin học đại cương" là tài liệu được biên soạn nhằm phục vụ công tác
giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên Học viện Tài chính. Tài liệu cung cấp những
kiến thức cơ bản về Tin học đại cương, gồm 05 chương:
Chương 1: Máy vi tính và Hệ điều hành
Chương 2: Hệ soạn thảo văn bản MS Word 2016
Chương 3: Bảng tính điện tử MS Excel 2016
Chương 4: Phần mềm trình chiếu MS Powerpoint 2016
Chương 5: Mạng máy tính và an toàn thông tin
Giáo trình được biên soạn bởi tập thể giáo viên bộ môn Tin học cơ sở, khoa Hệ
thống thông tin kinh tế, Học viện Tài chính.
Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp quí báu của các nhà khoa
học trong quá trình biên soạn.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng trích lọc
những kiến thức cơ bản nhất liên quan đến môn học, song không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp các nhà khoa học và bạn đọc gần xa để
giáo trình được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tập thể tác giả.

15
CHƯƠNG 1: MÁY VI TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.1. Máy vi tính
1.1.1. Tổng quan về máy tính
1.1.1.1. Máy tính là gì?
Khi nói đến tin học, chúng ta không thể không nhắc đến máy tính - một công cụ đặc
biệt của tin học.
Đứng trên những góc độ khác nhau, người ta có thể có các cách định nghĩa khác
nhau về máy tính. Tuy nhiên, đứng trên góc độ xử lý thông tin, rất nhiều chuyên gia đã
đồng tình với định nghĩa: Máy tính là một thiết bị có thể lập trình được, có nhiệm vụ lưu
trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu theo các yêu cầu của con người.
Các máy tính hiện nay đều hoạt động dựa trên nguyên lý Von Neuman
Nội dung nguyên lý Von Neuman có thể tóm tắt như sau:
Máy tính sẽ thực hiện các yêu cầu con người giao cho nó thông qua một chương
trình do con người xây dựng.
Các chương trình và dữ liệu phục vụ cho việc thực hiện chương trình được lưu trữ
trong bộ nhớ. Bộ nhớ chia thành các ô, được đánh số thứ tự gọi là địa chỉ ô.
Việc truy cập đến các dòng lệnh và dữ liệu lưu trữ trong các ô nhớ được thực hiện
gián tiếp thông qua địa chỉ ô.
Khi có yêu cầu thực hiện chương trình, máy tính sẽ tuần tự đọc các lệnh và dữ liệu
lưu trong bộ và thực hiện theo chỉ dẫn.
John Von Neumann là ai?
John von Neumann (1903 - 1957), người Mỹ, gốc Do thái, sinh ra ở Hungari và là
một nhà khoa học toàn diện, đặc biệt trong lĩnh vực máy tính hiện đại, Ông được coi là
"Cha đẻ” của máy tính hiện nay. Ông giảng dạy ở Đại học Priceton Hoa Kỳ và tham gia
nhóm nghiên cứu xây dựng chiếc máy tính đầu tiên theo đúng nghĩa có tên là ENIAC.
Nguyên lý hoạt động của máy tính được ông đề xuất năm 1945 và nó là tiền đề ra
đời chiếc máy tính điện tử đầu tiên ENIAC, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử
phát triển máy tính. Máy tính không chỉ là thiết bị hỗ trợ công việc tính toán của con người
mà đã trở thành thiết bị thay thế con người thực hiện các tính toán và cao hơn nữa là xử lý
các bài toán phức tạp có khối lượng tinh toán lớn mà con người không thể thực hiện được.
1.1.1.2. Lịch sử phát triển của máy vi tính
Mặc dù, chúng ta đã biết rằng chiếc máy tính theo đúng nghĩa đầu tiên là ENIAC ra
đời vào năm 1946 tại Mỹ. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của các công
cụ tính toán, tiền thân của các máy tính hiện đại ngày nay, chúng ta cùng ngược dòng lịch
sử, nhìn lại một số dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của công cụ hết sức quen thuộc
và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta ngày nay – máy tính.

16
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu phát minh, chế tạo các công cụ hỗ trợ
con người trong lao động và sinh hoạt luôn không ngừng gia tăng. Hoạt động tính toán của
con người cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Để gia tăng độ chính xác và giảm
thời gian tính toán, từ xa xưa, con người đã quan tâm đến việc chế tạo các công cụ tính
toán hỗ trợ cho các hoạt động tính toán của mình.
Các dấu mốc quan trọng đầu tiên trong công cuộc chế tạo này phải kể đến là:
1801: Tại Pháp, Joseph Marie Jacquard phát minh ra máy dệt sử dụng thẻ gỗ đục lỗ
để tự động dệt các thiết kế vải. Đây chính là ý tưởng và mô hình cho chiếc máy tính đầu
tiên
1822: Nhà toán học người Anh Charles Babbage “thai nghén” ý tưởng về một máy
tính điều khiển bằng hơi nước, có thể tính toán các bảng số.
Sau đó, ông đệ trình lên chính phủ Anh và đã được chính phủ Anh tài trợ cho ông
kinh phí nghiên cứu và phát triển.
Tuy nhiên, có lẽ do những rào cản công nghệ thời bấy giờ mà dự án đã thất bại. Phải
đến hơn một thế kỉ sau thì chiếc máy tính đầu tiên mới được ra đời, nhưng một số quan
điểm vẫn cho rằng ông chính là “người khai sinh” ra máy tính hiện đại ngày nay.
1890: Herman Hollerith thiết kế một hệ thống thẻ đục lỗ để tính toán cuộc điều tra
dân số năm 1880 tại Mỹ. Thiết kế này giúp hoàn thành nhiệm vụ chỉ trong ba năm ( thay
vì 7 năm nếu thực hiện thủ công) và tiết kiệm cho chính phủ hàng triệu đô la.
Và từ những gì đã làm được, cũng như mong muốn của ông trong tương lai, ông đã
thành lập ra một công ty chuyên về máy tính – chính là tiền thân của tập đoàn IBM hiện
nay.
1936: Alan Turing trình bày khái niệm về một cỗ máy vạn năng, sau này được gọi
là máy Turing, có khả năng tính toán bất cứ thứ gì có thể tính toán được. Ý tưởng này của
ông là nền tảng cho máy tính hiện đại ngày nay.
1937: J.V. Atanasoff, giáo sư vật lý và toán học tại Đại học bang Iowa, cố gắng chế
tạo chiếc máy tính đầu tiên không có bánh răng, dây đai hoặc trục.
1939: Công ty Hewlett-Packard (viết tắt là HP) được thành lập bởi David Packard
và Bill Hewlett trong một gara ở Palo Alto, California.
1941: Atanasoff và sinh viên của ông, Clifford Berry, đã thiết kế một máy tính có
thể giải quyết 29 phương trình đồng thời. Điều này đánh dấu sự kiện lần đầu tiên một máy
tính có thể lưu trữ thông tin trên bộ nhớ chính của nó.
1943 - 1946: Hai giáo sư của Đại học Pennsylvania, John Mauchly và J. Presper
Eckert, đã xây dựng máy tính Electronic Numerical Integrator and Calculator (ENIAC).
ENIAC đươc xem là chiếc máy tính điện tử số đầu tiên và là “ông tổ” của máy tính kỹ
thuật số hiện đại ngày nay. ENIAC có kích thước đồ sộ, chiếm hết một căn phòng với diện
tích 6x12m, gồm 40 kệ cao 2,4m và có 18.000 ống chân không. Nó có khả năng xử lý 5.000
phép tính/một giây và hoạt động nhanh hơn bất cứ thiết bị nào trước đó.

17
Sau gần một thế kỷ phát triển, kể từ chiếc máy tính điện tử số đầu tiên ENIAC, máy
tính đã có những thay đổi vượt bậc. Về công nghệ, máy tính đã chuyển từ công nghệ điện
tử sang công nghệ bán dẫn rồi đến công nghệ vi mạch tích hợp… Về kích thước, từ chỗ có
kích thước đồ sộ, chiếm diện tích hàng trăm m2 cho đến nhỏ gọn bằng tờ giấy A4… Về
phạm vi ứng dụng, từ chỗ bó hẹp trong việc giải các bài toán khoa học cho đến mở rộng,
ứng dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và hỗ trợ công việc của cá nhân người sử
dụng…
Dựa theo công nghệ điện tử và vi điện tử cũng như các cải tiến về nguyên lý, tính
năng và loại hình, sự phát triển của máy tính được chia thành các thế hệ.
Thế hệ 1 (1945 - 1955): máy tính sử dụng các bóng đèn điện tử chân không, mạch
riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bằng tay. Máy có kích thước rất lớn và
chỉ có một loại máy Mainframe, tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 -
3.000 phép tính/s. Ở thế hệ này, ngôn ngữ lập trình chưa ra đời nên phải sử dụng ngôn ngữ
máy để giao tiếp. Các máy tính điển hình thế hệ 1 như ENIAC, EDVAC (Mỹ) hay BESEM
(Liên Xô cũ) ...
Thế hệ 2 (1956 - 1964): máy tính dùng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn (transistor), mạch
in. Máy tính đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản. Kích
thước máy còn lớn, tốc độ tính lớn hơn, khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s. Điển hình
như loại IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ) ... Ở thế hệ này, máy tính đã được
sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng.
Thế hệ 3 (1965 - 1979): máy tính được gắn các bộ vi xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ
nhỏ có thể có được tốc độ tính khoảng 100.000 - 1 triệu phép tính/s. Máy đã có các hệ điều
hành đa chương trình, nhiều người đồng thời hoặc theo kiểu phân chia thời gian. Ngôn ngữ
lập trình phát triển mạnh với sự ra đời của một loạt ngôn ngữ như Algol, Pascal, C… Kết
quả từ máy tính có thể in ra trực tiếp ở máy in. Máy tính nhỏ gọn, tiêu thụ năng lượng ít
hơn và ngày càng dễ sử dụng. Điển hình như loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ) ...
Thế hệ 4 (1980 - 1990): máy tính bắt đầu có các vi mạch tích hợp cỡ lớn (VLSI) đa
xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s. Ngôn ngữ lập trình phát triển
mạnh hơn, dễ lập trình hơn.
Thế hệ 4 có một dấu mốc rất quan trọng là sự ra đời của máy vi tính (còn được gọi
là máy tính cá nhân – PC), được IBM giới thiệu lần đầu tiên năm 1981. Máy vi tính ra đời,
với cấu trúc gọn nhẹ, đã giúp máy tính trở nên phổ biến, được sử dụng mọi nơi, mọi lúc,
bởi mọi đối tượng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và trở thành thiết bị không
thể thiếu đối với các tổ chức, gia đình và cá nhân người sử dụng. Đây cũng là giai đoạn
hình các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa xử lý... hình thành các
hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), và các ứng dụng phong phú đa phương
tiện.
Thế hệ 5 (1990 đến nay): Đây là giai đoạn phát triển các thiết bị điện thoại thông
minh. Thời kỳ đầu của giai đoạn này, hầu hết các điện thoại thông minh của các thương
hiệu nổi tiếng như: Samsung, Sony, Ericsson, Motorola và Nokia đều chạy hệ điều hành

18
Symbian. Tuy nhiên, các hệ điều hành khác như Blackberry OS của RIM (giới thiệu năm
2002) và iOS của Apple (Giới thiệu năm 2007) bắt đầu lấn át thị phần Symbian. Năm 2011,
Nokia từ bỏ Symbian và tuyên bố sẽ tập trung lấy Windows Phone làm nền tảng chính.
Không lâu sau đó, hệ điều hành Android (Được phát hành 2008) đã vượt qua tất cả các đối
thủ của nó. Hệ điều hành Android có lợi thế là sử dụng mã nguồn mở. Ngoài ra, Android
có một cộng đồng lớn các nhà phát triển ứng dụng quen thuộc bằng ngôn ngữ lập trình
Java. Tuy vậy, sự thống trị của Android cũng không kéo dài trước các đối thủ đầy tiềm
năng như iOS.
1.1.1.3. Phân loại máy tính
Các máy tính ngày nay rất đa dạng về mẫu mã, kích cỡ và tốc độ. Xét về quy mô và
năng lực xử lý, có thể kể ra các loại máy tính sau đây:
Máy vi tính - PC (Desktop, Laptop, Notebook, Ultrabook, Netbook, Tablet) -> Máy
tính trạm (Work Station) -> Máy tính chủ (Server) -> Máy tính lớn (Mainframe) -> Siêu
máy tính (Super Computer)
Máy tính cá nhân (PC - Personal Computer): tên gọi khác là máy vi tính, là loại
máy tính được thiết kế cho một người sử dụng, phục vụ nhu cầu lưu trữ, xử lý dữ liệu của
các cá nhân và là loại máy tính thông dụng nhất hiện nay.
Phân chia theo khả năng sử dụng linh hoạt, máy tính cá nhân gồm các loại:
Desktop: là các máy tính cá nhân được thiết kế để cố định tại một vị trí, phần lớn
các máy tính desktop có khả năng xử lý, lưu trữ lớn hơn các máy tính di động (laptop)
Laptop: là các máy tính được thiết kế với mục đích mang đi nhiều nơi (dành cho
những người luôn phải di chuyển khi làm việc, như những doanh nhân, người bán hàng
...). Laptop tích hợp tất cả màn hình, bàn phím, touchpad, mainboard, CPU, RAM, Speaker,
Battery ... trong một kích thước chỉ như một quyển sách.
Ultrabook: là các laptop có kích thước siêu mỏng, thời lượng pin dai (tối thiểu là 5
giờ hoạt động; có thể lên tới 9 giờ) nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất làm việc như các laptop
thông thường.
Netbook/Notebook: là những máy tính có kích thước, và khối lượng nhỏ hơn cả
Laptop, phục vụ những người mà phải di chuyển rất thường xuyên. Do giảm nhiều về kích
thước nên khả năng xử lý của các máy Netbook này kém nhiều so với Laptop, giá thành
của nó cũng rẻ hơn Laptop Các máy Netbook chỉ phục vụ cho các mục đích cơ bản như
lướt web, soạn thảo văn bản, và nghe nhạc, xem film. Sự khác nhau giữa Note book và
Netbook là ở kích thước màn hình. Kích thước màn hình của các máy Netbook thường
dưới 11 inch.
Máy tính trạm (Work Station): là các máy tính có khả năng xử lý mạnh hơn các
máy PC (bộ vi xử lý mạnh hơn, màn hình tốt hơn, nhiều RAM, VGA tốt ...). thường các
máy này dùng cho cá nhân, nhưng phục vụ cho các công việc cần nhiều năng lực tính toán
hơn như thiết kế đồ họa, CAD/CAM, chơi game...

19
Máy tính chủ (Server): còn được gọi là máy tính cỡ vừa (Midrange Computer).
Server: là một máy tính được thiết kế phục vụ nhu cầu lưu trữ và xử lý trong các tổ chức
có quy mô không quá lớn. Về cơ bản máy tính cỡ vừa được thiết kế như một máy tính
thông thường nhưng với nhiều tính năng vượt trội hơn, năng lực lưu trữ và xử lý dữ liệu
cũng lớn hơn rất nhiều. Loại máy tính này thường được sử dụng làm máy chủ (server) trong
một mạng máy tính hoặc trên môi trường Internet vì vậy thường được gọi luôn là máy chủ.
Máy tính lớn (Mainframe): Mainframe là một loại máy tính thường được sử dụng
bởi các công ty, tập đoàn cũng như những tổ chức chính phủ, có cấu hình phần cứng lớn,
tốc độ xử lý cao được dùng trong các công việc đòi hỏi tính toán lớn như làm máy chủ
phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính toán phục vụ thống kê dữ liệu, dự báo thời tiết, vũ
trụ…
Mainframe có khả năng thực thi nhiều chương trình cùng một luc. Nó lấy vào một
lượng dữ liệu khổng lồ, tính toán, xử lí và xuất ra kết quả cũng khổng lồ không kém. Ngoài
ra, mainframe được thiết kế để có thể chạy liên tục (uninterrupt) trong một thời gian rất
dài. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng nhất của mainframe bởi nó vốn được dùng cho
những mục đích mà chỉ cần vài phút hệ thống bị sập là một "thảm họa" sẽ xảy ra, hoặc nếu
hệ thống ngừng chạy dù chỉ trong thời gian ngắn thì chi phí để khôi phục hoạt động là cực
kì đắt đỏ.
Mainframe còn được thiết kế để có thể thêm hoặc thay thế phần cứng mà không làm
hệ thống phải ngừng hoạt động.
Mainframe có thể sử dụng làm máy chủ (server) thay cho hệ thống máy chủ (server
farm) với nhiều ưu việt hơn: khả năng xử lý và tính ổn định cao hơn, chi phí bảo dưỡng
thấp hơn…
Siêu máy tính (Super Computer): là một loại máy tính rất khác với những chiếc
desktop, laptop mà bạn sử dụng hằng ngày. Nó có kích thước to hơn, sức mạnh vượt trội,
giá cả đắt đỏ hơn rất nhiều lần so với các máy tính cá nhân.
Cũng chính vì thế mà siêu máy tính không bao giờ được dùng để soạn văn bản, chơi
game mà người ta sử dụng nó vào các nghiên cứu khoa học, xử lí, tính toán đặc biệt phức
tạp.
Chẳng hạn: Nghiên cứu khí động học, nghiên cứu sự biến đổi khí hậu, mô phỏng
động đất, Phân tích xác suất, dựng mô hình phóng xạ, Mô phỏng vụ nổ hạt nhân trong
không gian 3D, Lượng tử học, phân tử học, sinh học tế bào, nghiên cứu sự gấp khúc của
protein, Mô phỏng não người, Nghiên cứu và dựng mô hình của các hiện tượng vật lý,
Nghiên cứu và mô phỏng trí tuệ nhân tạo, Tái tạo vụ nổ Bigbang (do siêu máy tính ở trung
tâm Texas Advanced Computing Center thực hiện), nghiên cứu về vật chất tối, Nghiên cứu
thiên văn học, Dựng mô hình lây lan của dịch bệnh, Chơi cờ vua (siêu máy tính Deep Blue
của IBM từng đánh bại đại kiện tướng Garry Kasparov vào năm 1997)

20
Hình 1.1: Danh sách các siêu máy tính mạnh nhất thế giới 2008-2012
1.1.1.4. Máy tính được sử dụng như thế nào
Trong một vài thập niên gần đây, máy tính đã làm thay đổi cơ bản mọi mặt đời sống
của con người. Dù là ở nhà hay nơi công sở, máy tính đem lại nhiều lợi ích cho người sử
dụng và dần trở thành công cụ không thể thiếu.
Ở nhà, máy tính được coi là một công cụ vô giá đối với mọi thành viên trong gia
đình. Chúng ta có thể sử dụng máy tính cho nhu cầu học tập, giải trí, hỗ trợ quản lý gia
đình…
• Máy tính là một công cụ học tập: máy tính trợ giúp và mở rộng khả năng học
tập, nghiên cứu của mọi thành viên trong gia đình. Máy tính giúp các thành viên đang là
học sinh trong gia đình tham gia vào các lớp học trực tuyến, lớp học ảo: theo dõi bài học
và bài tập, tìm kiếm và tập hợp dữ liệu, thảo luận với các thành viên khác trong lớp, giao
và nộp bài tập…
Từ những thao tác đơn giản cho đến các tính năng tìm kiếm và liên lạc mạnh mẽ,
máy tính thực sự đã cách mạng hóa thế giới giáo dục.
• Máy tính là một công cụ liên lạc: Máy tính giúp chúng ta liên lạc theo nhiều cách
mới và hiệu quả như dùng e-mail hay trò chuyện trực tuyến. Rõ ràng, e-mai là công cụ hiệu
quả hơn loại thư giấy truyền thống bởi vì nó cho phép chúng ta gửi một tin đến nhiều người
nhận mà không cần tem thư; nó chuyển đến tức thì tại hộp thư e-mail của người nhận.
Người ta có thể lưu trữ, in và chuyển tiếp e-mail cho người khác. Hầu như tất cả các loại
tệp có thể được đính kèm với e-mail và gửi đi cùng tin nhắn, gồm có văn bản, ảnh và tệp
nhạc.
Máy tính cũng giúp các thành viên trong gia đình và bạn bè liên lạc trực tiếp với
nhau thông qua các phần mềm video call, messenger; thực hiện các cuộc gọi nhóm với
nhiều người cùng một lúc.
• Máy tính là một phương tiện giải trí: Các gia đình ngày nay có rất nhiều hoạt
động giải trí với máy tính của mình. Phổ biến là ảnh kỹ thuật số, chơi trò chơi, tải và nghe
nhạc và xem phim.

21
Dùng máy tính, chúng ta có thể vào Internet và tận dụng khả năng tìm kiếm và thu
thập thông tin mạnh mẽ của nó. Máy tính và Internet đã xóa bỏ mọi biên giới. Một người,
dù ở thành thị hay các vùng xa xôi, chỉ cần ngồi tại chỗ vẫn có thể kết nối tức thì và chuyện
phiếm ttrực tiếp với những người khác trên khắp thế giới, có thể tìm kiếm thông tin, có thể
tải tài liệu, bài hát, bản nhạc, phim… trong các kho dữ liệu khổng lồ trên Internet.
• Máy tính là một công cụ hiệu quả giúp quản lý gia đình: Máy tính đã nâng cao
đáng kể khả năng quản lý tài chính cá nhân của chúng ta. Chẳng hạn như theo dõi chi phí
hàng tháng, tính tiền thuế và theo dõi đầu tư cá nhân. Khi dùng các chương trình phần mềm
tài chính, người dùng đưa vào các chi phí (theo loại) và thu nhập. Để tính ra bao nhiêu tiền
trả cho nhà, thực phẩm, nhiên liệu, các tiện ích, chi phí cá nhân và các lọai khác theo ý
muốn rất dễ. Ngân quỹ gia đình có thể được theo dõi và điều chỉnh để đạt được kế hoạch
tiết kiệm căn cứ trên số liệu cuối cùng. Máy tính cũng được dùng để trả hóa đơn trực tuyến,
điều này đảm bảo là các khoản thanh toán được nhận đúng hạn.
Máy tính còn là công cụ quý giá cho các việc như lưu giữ các tài liệu của gia
đình, các thông tin cá nhân quan trọng dưới dạng có thể được bảo vệ và tái tạo lại bất kỳ
khi nào.
Tại công sở, máy tính cũng phát huy được nhiều tác dụng. Bất kỳ một tổ chức, doanh
nghiệp nào, ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động đều xây dựng một hệ thống máy tính trợ
giúp cho các hoạt động của mình.
Máy tính giúp tự động hoá các công việc mà trước đây tốn rất nhiều thời gian và
nhân công.
Máy tính cải thiện đáng kể tốc độ và độ chính xác trong việc lưu trữ hồ sơ, theo dõi
hàng tồn kho, quản lý bán hàng, lên kế hoạch kinh doanh và khả năng liên lạc nhanh chóng
hiệu quả. Có nhiều tổ chức nay đã sử dụng trang Web để thông báo, liên lạc và bán hàng
trực tiếp cho khách hàng của mình qua Internet.
Đây là một số ví dụ về việc máy tính được dùng tại công sở như thế nào.
• Chính phủ: Các cơ quan có thể đưa các dữ liệu lưu trữ được công bố lên mạng để
công chúng có thể lấy được các thông tin quan trọng như hồ sơ thuế và sở hữu tài sản.
Chính phủ có thể hợp lý hóa thủ tục bằng việc cho phép công chúng nộp đơn trực tuyến
xin các tài liệu chính thức như hộ chiếu, giấy khai sinh, bằng lái và đăng ký cử tri.
• Luật pháp: Máy tính có thể giúp các cơ quan thi hành án (cả trong khu vực, quốc
gia hoặc quốc tế) kết hợp và chia sẻ thông tin để giải quyết các vụ điều tra
và án hình sự nhanh chóng và hiệu quả hơn. Cho phép truy cập hồ sơ công cộng có thể
cải thiện an ninh và tăng số lượng thông tin đến cho công chúng.
• Kinh doanh bán lẻ: Trong các cửa hàng bán lẻ, máy tính tự động hóa công việc
quản lý bán hàng. Khách hàng có thể mua hàng hóa nhanh hơn và nhận được báo cáo giao
dịch chi tiết. Người bán lẻ có thể liên lạc với nhà cung cấp, người mua và các đối tác kinh
doanh nhanh chóng hơn và có thể thiết lập một dây chuyền cung cấp trên toàn thế giới.

22
Máy tính cho phép các cơ sở kinh doanh thực hiện hiệu quả hơn các công việc kế toán, tính
tiền lương và thuế và quản lý hàng tồn kho.
• Công ty: Chỉ với một e-mail, người quản lý có thể liên lạc với tất cả các nhân viên
trên toàn thế giới. Thông tin và dữ liệu của nhân viên lúc nào cũng có sẵn. Phân tích dữ
liệu máy tính có thể đưa ra rất nhiều loại biểu đồ và đồ thị cho các báo cáo. Các công ty có
thể bắt kịp dễ dàng hơn với các xu hướng của ngành và quốc tế. Với trang Web công ty,
khách hàng có thể đánh giá và mua sản phẩm, tìm hiểu về nhiệm vụ, giá trị và mục tiêu của
công ty, nộp đơn xin việc, và giải quyết các vấn đềcần trợ giúp kỹ thuật.
• Các nghề chuyên môn: Máy tính giúp các luật sư, bác sĩ và các nghề chuyên môn
khác lên kế hoạch hiệu quả và theo dõi khách hàng và hóa đơn của họ. Họ có thể xem được
các hồ sơ cá nhân trong khi đang tiếp khách hàng. Người ta cũng có thể giám sát và theo
dõi những khuynh hướng, đột phá và nghiên cứu mới nhất. Khách hàng có thể tìm các nhà
chuyên môn đáp ứng tình huống cụ thể của họ dễdàng hơn trong vùng họ muốn.
1.1.1.5. Lợi ích và hạn chế của máy tính
Lợi ích của máy tính:
Tốc độ cao: Nhớ có tốc độ xử lí thông tin rất nhanh và ngày càng được nâng cao,
máy tính có thể thực hiện các phép tính phức tạp trong vài giây, nhanh hơn con người rất
nhiều lần.
Máy tính cũng hỗ trợ để làm giảm bớt sự phức tạp và thời gian cho các công việc
hàng ngày, lặp đi lặp lại. Ví dụ, giáo viên có thể dùng máy tính để lập nhanh chóng danh
sách điểm học sinh thay vì lập bằng tay.
Sự chính xác: Máy tính là một thiết bị tính toán có độ chính xác cao. Khi một việc
được thực hiện thủ công thì luôn có khả năng con người làm lỗi. Với máy tính, nếu chương
trình và dữ liệu nhập vào không bị lỗi thì kết quả sẽ tuyệt đối chính xác.
Khả năng lưu trữ: Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không
gian rất hạn chế. Chẳng hạn, một đĩa CD, một đĩa USB có kích thước nhỏ nhưng có thể
chứa nội dung của nhiều quyển sách, tài liệu... Những thiết bị lưu trữ thông tin của máy
tính càng ngày được cải tiến để có dung lượng lớn hơn và tiện sử dụng hơn.
Sau khi thông tin được lưu, nó có thể được lấy ra khi cần. Ví dụ, bạn có thể dùng
máy tính để lưu chi tiết toàn bộ hoạt động bán lẻ của bạn. Sau đó bạn có thể dùng thông tin
đó để tiến hành các loại phân tích khác nhau. Ví dụ, bạn có thể muốn theo dõi mối tương
quan giữa một loại hàng mới đưa vào và sự gia tăng hàng bán ra.
Tự động hóa: Nhờ có chương trình do con người xây dựng, máy tính có thể ttự động
thực hiện những nhiệm vụ phức tạp, lặp đi lặp lại. Ví dụ, nếu bạn muốn lập một báo cáo
và biểu đổ mô tả k ết quả đầu tư cá nhân trung bình hàng tháng của bạn, máy tính sẽ giúp
bạn thực hiện nó một cách hiệu quả. Tự động hóa có thể làm tăng hiệu quả cá nhân của
bạn.

23
Tính thống nhất: Máy tính có thể thực hiện cùng một nhiệm vụ nhiều lần và có độ
chính xác như nhau mà không hề mệt mỏi. Ví dụ, bạn có thể dùng máy tính để in giấy mời
cho các buổi tiệc lễ hoặc họp mặt cộng đồng. Máy tính sẽ in từng giấy mời với cùng chất
lượng.
Tính đa dụng: Máy tính có thể thực hiện cả những nhiệm vụ đơn giản lẫn phức tạp.
Vídụ, bạn có thể dùng chúng để viết thư, nghe nhạc, vẽ tranh hoặc thiết kế ô tô.
Tính kinh tế: Máy tính làm giảm khối lượng công việc giấy tờ và nhân công, do đó
làm giảm chi phí. Ví dụ, bạn có thể tạo và chỉnh sửa báo cáo một cách dễ dàng khi dùng
máy tính. Bạn có thể gửi báo cáo điện tử cho người quản lý hoặc giáo viên bằng e-mail.
Sự bền bỉ: Máy tính có thể “làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24/24 giờ.
Giá thành hợp lý: Giá thành máy tính ngày càng hạ nhờ những tiến bộ kỹ thuật vượt
bậc. Đây chính là yếu tố quan trọng làm cho việc sử dụng máy tính ngày một trở nên phổ
biến hơn.
Sự tiện dụng: Máy tính ngày càng gọn nhẹ và dễ sử dụng.
Khả năng kết nối: Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các
mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn. Các mạng máy tính lại
có thể liên kết với nhau thành một mạng lớn hơn, thậm chí trẽn phạm vi toàn cầu.
Lợi ích máy tính mang lại cho con người là rất nhiều. Tuy vậy, máy tính chỉ có thể
có lợi nếu người sử dụng lập trình đúng và cung cấp dữ liệu đầu vào đầy đủ, chính xác.
Hạn chế của máy tính
Máy tính là một công cụ mạnh mẽ, có thể thực hiện hàng loạt chức năng nhưng
chúng cần có các lệnh rõ ràng và hoàn chỉnh để thực hiện công việc một cách chính xác.
Nếu lệnh đưa vào không rõ ràng hoặc không hoàn chỉnh, máy tính sẽ không đưa ra được
kết quả theo yêu cầu.
Nói cách khác, máy tính không có khả năng tư duy và tự suy luận. Các lợi ích của
máy tính sẽ bị vô hiệu hóa nếu không được con người lập trình cho chúng.
1.1.2. Các thành phần cơ bản của máy tính
Cho dù có quy mô lớn hay nhỏ, các máy tính đều có chung một cấu trúc logic cơ
bản, bao gồm các thành phần sau: Bộ xử lý trung tâm (Central Processor Unit – CPU), bộ
nhớ trong (Main Memory), hệ thống vào ra (Input-Output System) và liên kết hệ thống
(Buses)

24
Hình 1.2: Các thành phần chính của máy tính
1.1.2.1. Bộ xử lý trung tâm – CPU
Bộ xử lý trung tâm (Central Proccesor Unit- CPU) điều khiển các thành phần của
máy tính, xử lý dữ liệu. CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính, nhận
các lệnh từ bộ nhớ chính, giải mã lệnh để phát ra các tín hiệu điều khiển thực thi lệnh.
Trong quá trình thực hiện lệnh, CPU có trao đổi với bộ nhớ chính và hệ thống vào ra.
CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và tập các
thanh ghi

Hình 1.3: Mô hình cơ bản của CPU


Khối điều khiển (Control Unit – CU):
Nhận lệnh của chương trình từ bộ nhớ trong đưa vào CPU. Nó có nhiệm vụ giải mã
các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo
yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt.
Nói cách khác, Bộ điều khiển có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của tất cả các thành
phần khác trong máy tính. Hoạt động của bộ điều khiển được điều tiết bởi các chỉ thị nằm

25
trong chương trình lưu trữ trong bộ nhớ trong. Mỗi khi máy tính thực hiện một chương
trình nào đó, các chỉ thị trong chương trình sẽ lần lượt được chuyển vào bộ điều khiển,
được dịch và được thực hiện.
Khối tính toán số học và logic (Arithmetic – Logic Unit - ALU)
Được thiết kế để thực hiện các phép toán cơ bản. Dữ liệu cần cho quá trình tính toán
được đọc từ bộ nhớ trong vào các thiết bị nhớ tạm của ALU (thanh ghi). Tại đây, các dữ
liệu sẽ được xử lý với một thời gian nhất định, sau đó, kết quả lại được chuyển ngược lại
bộ nhớ trong
Cụ thể, ALU Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân,
chia, ...), các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so sánh
lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, ...)
Dữ liệu từ bộ nhớ hay các thiết bị vào-ra sẽ được chuyển vào các thanh ghi của
CPU, rồi chuyển đến ALU. Tại đây, dữ liệu được tính toán rồi trả lại các thanh ghi và
chuyển về bộ nhớ hay các thiết bị vào-ra.
Độ dài từ của các toán hạng được đưa vào tính toán trực tiếp ở khối ALU. Độ dài
phổ biến với các máy tính hiện nay là 32 hay 64 bit.
Ban đầu ALU chỉ gồm khối tính toán số nguyên IU (Integer Unit). Để tăng khả năng
tính toán nhất là trong dấu phẩy động. Khối tính toán hiện nay được bổ sung thêm khối
tính toán dấu phẩy động FPU (Floating Point Unit)- hay còn gọi là bộ đồng xử lý (Co-
proccesor Unit).
Tập các thanh ghi (Registers)
Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian cho
CPU. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin
trong máy tính. Trên các CPU hiện nay có từ vài chục đến vài trăm thanh ghi. Độ dài của
các thanh ghi cũng khác nhau từ 8 đến 64 bit.
Ngoài ra, CPU còn được gắn với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung
nhịp. Tần số đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ
được gắn tương xứng với cấu hình máy và có các tần số dao động (cho các máy Pentium 4
trở lên) là 2.0 GHz, 2.2 GHz, ... hoặc cao hơn.
Bộ vi xử lý (Microprocessor)
CPU được chế tạo trên một vi mạch và được gọi là bộ vi xử lý. Vì vậy, chúng ta có
thể gọi CPU là bộ vi xử lý. Tuy nhiên, các bộ vi xử lý hiện nay có cấu trúc phức tạp hơn
nhiều so với một CPU cơ bản.
1.1.2.2. Bộ nhớ
Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Bộ nhớ bao gồm
bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ trong

26
Bộ nhớ trong (Main Memory/Internal Memory) là những thành phần nhớ mà CPU
có thể trao đổi trực tiếp: các lệnh mà CPU thực thi, các dữ liệu mà CPU sử dụng đều phải
nằm trong bộ nhớ trong. Bộ nhớ trong có dung lượng không thật lớn song có tốc độ trao
đổi thông tin cao.
Bộ nhớ trong của máy tính được thiết kế gồm 2 loại ROM và RAM, trong đó:
ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng để lưu trữ các
chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM-BIOS: ROM-
Basic Input/Output System). Các chương trình, dữ liệu này được thiết lập bởi nhà sản xuất,
ROM có nhiệm vụ chỉ đọc ra thông tin mà không thể ghi, sửa, xóa được; thông tin trong
ROM không mất khi tắt máy hay mất điện Thông tin trên ROM không thể thay đổi và
không bị mất ngay cả khi không có điện.
RAM (Random Access Memory) là Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, được dùng để
lưu trữ dữ liệu và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán. RAM có đặc điểm là
nội dung thông tin chứa trong nó chính các chương trình, dữ liệu đang được xử lý. Chúng
có thể đọc, ghi, sửa, xóa. và sẽ mất hết khi tắt máy hay mất điện. Dung lượng bộ nhớ RAM
cho các máy tính hiện nay thông thường vào khoảng 1GB, 2GB, 4GB… và có thể hơn nữa.
Ngoài ra, trong máy tính cũng còn phần bộ nhớ khác: Cache Memory cũng thuộc
bộ nhớ trong. Bộ nhớ cache được đặt đệm giữa CPU và bộ nhớ trong nhằm làm tăng tốc
độ trao đổi thông tin. Bộ nhớ cache thuộc bộ nhớ RAM, có dung lượng nhỏ. Nó chứa một
phần chương trình và dữ liệu mà CPU đang xử lý, do vậy thay vì lấy lệnh và dữ liệu từ bộ
nhớ chính, CPU sẽ lấy trên cache. Hầu hết các máy tính hiện nay đều có cache tích hợp
trên chip vi xử lý.
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài (External Memory) Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn,
thông tin không bị mất khi không có điện. Các thông tin này có thể là phần mềm máy tính
hay dữ liệu. Bộ nhớ ngoài được kết nối với hệ thống thông qua mô-đun nối ghép vào-ra.
Như vậy, bộ nhớ ngoài về chức năng thuộc bộ nhớ, song về cấu trúc nó lại thuộc hệ thống
vào ra. Có thể cất giữ và di chuyển bộ nhớ ngoài độc lập với máy tính.
Các máy tính thế hệ thứ 4 thường sử dụng các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như:
Đĩa mềm (Floppy disk): là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa mềm (Fdd), có dung lượng
thấp, tốc độ truy xuất chậm, dễ hỏng.
Đĩa cứng (Hard disk): là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa
hình tròn phủ vật liệu từ tính. Đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi
chúng chứa dữ liệu, thành quả cả quá trình làm việc của người sử dụng máy tính. Những
sự hư hỏng của các thiết bị khác trong hệ thống máy tính có thể sửa chữa hoặc thay thế
được, nhưng dữ liệu bị mất do yếu tố hư hỏng phần cứng của ổ đĩa cứng thường khó có thể
lấy lại được.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, ổ đĩa cứng ngày nay có
kích thước ngày càng nhỏ hơn, truy xuất dữ liệu nhanh hơn, giúp hệ điều hành hoạt động

27
tối ưu hơn, giảm thời gian khởi động của hệ thống, tiết kiệm năng lượng, sự thay đổi
phương thức ghi dữ liệu làm cho dung lượng ổ đĩa cứng tăng lên đáng kể. Bên cạnh loại
đĩa cứng truyền thống là HDD (Hard disk drive), thì còn có các loại ổ cứng thể rắn SSD
(Solid State Drive), ổ cứng di động USB (Universal Serial Bus)…

Hình 1.4: Ổ đĩa cứng – Ổ đĩa cứng di động


Dung lượng ổ đĩa cứng là thông số thường được người sử dụng nghĩ đến đầu tiên,
là cơ sở cho việc so sánh, đầu tư và nâng cấp. Dung lượng phổ biến hiện nay của đĩa cứng
là vài trăm GB cho đến vài TB HDD
Đĩa quang (Compact disk): là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa CD, DVD. Là thiết bị phổ
biến dùng để lưu trữ các phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thanh và thường
được sử dụng trong các phương tiện đa truyền thông (multimedia). Có hai loại phổ biến là:
đĩa CD (dung lượng khoảng 700 MB) và DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB).
Các loại bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card),
USB Flash Drive: là đĩa ngoài, gắn vào cổng USB

Hình 1.5: Một số loại bộ nhớ ngoài


1.1.2.3. Hệ thống vào-ra
Chức năng của hệ thống vào-ra là trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên
ngoài. Hệ thống vào-ra được xây dựng dựa trên hai thành phần: các thiết bị vào-ra (IO
devices) hay còn gọi là thiết bị ngoại vi (Peripheral devices) và các mô-đun ghép nối vào-
ra (IO Interface modules)
Module ghép nối vào ra
Các thiết bị vào ra không kết nối trực tiếp với CPU mà được kết nối thông qua các
mô-đun ghép nối vào-ra. Trong các mô đun ghép nối vào-ra có các cổng vào-ra IO Port),

28
các cổng này cũng được đánh địa chỉ bởi CPU, có nghĩa là mỗi cổng cũng có một địa chỉ
xác định. Mỗi thiết bị vào-ra kết nối với CPU thông qua cổng tương ứng với địa chỉ xác
định.

Hình 1.6: Module ghép nối vào ra


Thiết bị vào - ra
Mỗi thiết bị vào-ra làm nhiệm vụ chuyển đổi thông tin từ một dạng vật lý nào đó về
dạng dữ liệu phù hợp với máy tính hoặc ngược lại. các thiết bị ngoại vi thông dụng như
bàn phím, màn hình, máy in hay một máy tính khác.
Các thiết bị vào - ra của máy tính rất phong phú, tùy thuộc vào dạng thức của thông
tin (văn bản, hình ảnh, âm thanh….).
Người ta có thể phân các thiết bị vào - ra thành nhiều loại:
- Thiết bị thu nhận dữ liệu (thiết bị vào): Bàn phím, chuột, máy quét ảnh…
- Thiết bị hiển thị dữ liệu (thiết bị ra): màn hình, máy in…
- Thiết bị nhớ: các loại ổ đĩa
- Thiết bị truyền thông: modem
- Thiết bị hỗ trợ đa phương tiện: hệ thống âm thanh, hình ảnh…
Một số thiết bị vào phổ biến:
Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): Bàn phím là thiết bị vào chính giúp
người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính (nhập dữ liệu và câu lệnh điều
khiển). Ban phím là thiết bị không thể thiếu, nếu thiếu nó máy tính sẽ báo lỗi và không
khởi động.
Bàn phím được nối với máy tính thông qua cổng PS/2 (hiện nay đã không còn được
sử dụng), cổng USB hay kết nối không dây.
Bàn phím được thiết kế với khá nhiều ngôn ngữ, cách bố trí, hình dáng và các phím
chức cũng năng khác nhau. Bàn phím thông thường có từ 83 đến 105 phím và được chia
làm 4 nhóm phím chính:

29
‑ Nhóm phím đánh máy: gồm các phím chữ, phím số và phím các ký tự đặc biệt (~,
!, @, #, $, %, ^,&, ?, ...).
‑ Nhóm phím chức năng (function keypad): gồm các phím từ F1 đến F12
‑ Nhóm phím điều khiển: gồm các phím như ← ↑ → ↓ (phím di chuyển từng điểm),
phím PgUp (lên trang màn hình), PgDn (xuống trang màn hình), Insert (chèn), Delete (xoá),
Home (về đầu), End (về cuối)
‑ Nhóm phím số (numeric keypad) như NumLock (cho các ký tự số), CapsLock (tạo
các chữ in), ScrollLock (chế độ cuộn màn hình) thể hiện ở các đèn chỉ thị.
Chuột máy tính (Mouse): là thiết bị vào cần thiết phổ biến hiện nay, nhất là các
máy tính chạy trong môi trường Windows. Để sử dụng chuột máy tính nhất thiết phải sử
dụng màn hình máy tính để quan sát tọa độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình
Khi di chuyển chuột máy tính trên một tấm phẳng (mouse pad) theo hướng nào thì dấu
nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyển theo hướng đó tương ứng với vị trí của của
viên bi hoặc tia sáng (optical mouse) nằm dưới bụng của nó.
Chuột máy tính có các loại: chuột bi (cơ học) và chuột quang, chuột có dây, chuột
không dây. Một số máy tính có chuột được gắn trên bàn phím.

Hình 1.7: Chuột máy tính


Máy quét hình (Scanner): Là thiết bị dùng để nhập văn bản hay hình vẽ, ảnh chụp
vào máy tính. Thông tin nguyên thuỷ trên giấy sẽ được quét thành các tín hiệu số tạo thành
các tập tin ảnh (image file). giúp cho việc lưu trữ hoặc gửi file đi nơi khác dễ dàng, ngoài
ra người sử dụng có thể dùng các phần mềm khác để chỉnh sửa file cho đẹp hơn.

Hình 1.8: Máy quét hình


Các thiết bị ra phổ biến:

30
Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị ra chuẩn): dùng để hiển thị thông tin cho
người sử dụng xem. Thông tin được thể hiện ra màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ
(memory mapping), với cách này màn hình chỉ việc đọc liên tục bộ nhớ và hiển thị (display)
bất kỳ thông tin nào hiện có trong vùng nhớ ra màn hình. Với màn hình, thông tin được
đưa ra không có tính lưu trữ mà chỉ mang tính thông báo.
Màn hình của máy tính để bàn (Desktop) là một bộ phận tách rời và được kết nối
với máy tính qua cổng VGA hoặc HDMI. Còn màn hình của máy tính xách tay (Laptop),
thường được gắn liền không tách rời.
Có nhiều loại màn hình máy tính, theo nguyên lý hoạt động có thể phân loại màn
hình máy tính thành các loại sau:
Màn hình máy tính loại CRT (Cathode Ray Tube): Thường gặp nhất là các loại màn
hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT)
Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display): Dựa trên công
nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống,
do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, thay thế màn hình CRT.
Màn hình cảm ứng: Là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên
bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử
dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay.
Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED (Organic Light Emitting Diode): Là
công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo
mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao... Về cơ bản, màn hình OLED
thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử
dụng đèn nền.
Ngoài chức năng hiển thị, màn hình máy tính ngày nay còn được tích hợp với một
số thiết bị khác như:
Loa: Một số hãng sản xuất tích hợp loa vào màn hình kể cả loại CRT và tinh thể
lỏng. Loa thường được gắn hai chiếc vào hai bên để phát stereo hoặc cũng có thể được gắn
chìm hoặc giấu phía sau màn hình.
Micro cũng có thể được gắn kèm vào màn hình (thường đi cùng với loa).
Các cổng USB mở rộng: Nhằm thuận tiện cho việc thao tác cắm nhanh các thiết bị
sử dụng giao tiếp USB.
Webcam: được tích hợp sẵn với một số mẫu mã của màn hình máy tính.
Các thông số cơ bản của màn hình máy tính: Độ phân giải, Độ sáng màn hình, ,
Kích thước màn hình, Tỷ lệ màn hình…

31
Hình 1.9: Màn hình máy tính
Máy in (Printer): Là thiết bị xuất thông tin mang giá trị lưu trữ nhờ các bản in ra
giấy hoặc các chất liệu đặc biệt khác.
Máy in thường được kết nối với một máy tính hoặc một máy chủ dùng in chung qua
cổng LPT truyền thống hoặc các cổng USB (đa số các máy in hiện nay đều có khả năng
kết nối với cổng USB của máy tính). Máy in cũng có thể được nối với các thiết bị công
nghiệp dùng để trang trí hoa văn sản phẩm, in nhãn mác trên các chất liệu riêng
Có nhiều loại máy in sử dụng các công nghệ khác nhau và có những tính năng khác
nhau. Thông dụng nhất và chiếm phần nhiều nhất hiện nay là loại máy in đen trắng giấy
khổ A4 và sử dụng công nghệ laser.
Ngoài ra, ta còn có thể thấy loại máy in sử dụng công nghệ in kim, in phun; máy in
khổ giấy lớn, máy in dòng, máy in trang, máy in màu…

Hình 1.10: Các loại máy in


Máy chiếu (Projector): Là thiết bị dùng để chuyển đổi dữ liệu hình ảnh từ máy tính
sang hình ảnh sáng, rộng trên một nền xa thường là tường hay phông nền.

32
Máy chiếu phục vụ việc trình chiếu, thuyết trình, hỗ trợ cho việc giải trí màn ảnh
rộng như xem phim, xem bóng đá, vv…Cùng lúc hỗ trợ cho nhiều người cùng xem.

Hình 1.11: Máy chiếu

Hình 1.12: Tổng hợp các thiết bị vào – ra của máy tính

33
1.1.2.4. Liên kết hệ thống (buses)
Giữa các thành phần của một hệ thống máy tính hay ngay trong một thành phần
phức tạp như CPU cũng cần trao đổi với nhau. Nhiệm vụ này được thực thi bởi hệ thống
kết nối mà chúng ta quen gọi là bus.
Tuỳ theo nhiệm vụ của chúng mà chúng ta phân làm 3 loại chính:
Bus điều khiển (Control bus): chuyển các thông tin/tín hiệu điều khiển từ thành
phần này đến thành phần khác: CPU phát tín hiệu để điều khiển bộ nhớ hay hệ thống vào-
ra hoặc từ hệ thống vào-ra gửi tín hiệu yêu cầu đến CPU.
Bus dữ liệu (Data bus): làm nhiệm vụ chuyển tải dữ liệu (nội dung ngăn nhớ, kết
quả xử lý) từ CPU đến bộ nhớ hay ngược lại hoặc từ bộ nhớ/CPU ra các thiết bị ngoại vi.
Đây là loại bus 2 chiều. Các máy tính hiện nay thường có đường bit dữ liệu 32 hay 64 bit.
Bus địa chỉ (Address bus): chuyển tải địa chỉ của các ngăn nhớ khi muốn truy nhập
(đọc/ghi) nội dung của ngăn nhớ đó hoặc là địa chỉ cổng của các thiết bị mà CPU cần trao
đổi.
Trên đây, chúng ta đã đề cập đến các thành phần cơ bản có trong cấu trúc của
một máy tính nói chung.
Đối với loại máy tính có số lượng lớn áp đảo, được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
là máy tính cá nhân (còn gọi là máy vi tính), chúng ta cùng xem xét thêm một số thành
phần sau đây.
1.1.2.5. Vỏ máy (Case).
Vỏ máy tính là một thiết bị dùng để gắn kết và bảo vệ các thiết bị phần cứng trong
máy tính. Vỏ máy tính có nhiều hình dáng khác nhau. Các thiết kế riêng biệt của vỏ máy
tính đã tạo ra sự khác biệt giữa các hãng máy tính khác nhau cũng như giữa các dòng máy
khác nhau trong cùng một hãng.
Vỏ máy tính cá nhân thường được chia thành các loại:
- Full-tower: Loại đứng, đặt trên bàn hoặc trên mặt đất có kích cỡ lớn.
- Mid hoặc Mini-tower: Loại vỏ máy đứng kích cỡ trung bình hoặc thấp.
- Desktop: Loại vỏ nằm, đặt trên mặt bàn, có thể đặt màn hình lên trên vỏ.
- Low-profile: Loại thanh, mỏng, nhỏ gọn. Loại này thường được thiết kế cho các
máy tính cá nhân nguyên chiếc.
Vỏ máy tính cần đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau:
- Đủ cứng, vững để đảm bảo chịu được lực va đập (ở mức độ thấp) từ mọi hướng,
không làm tác động đến các thiết bị bên trong khi di chuyển máy tính.
- Có các vị trí để gắn các thiết bị trong máy tính: Nguồn máy tính, bo mạch chủ, các
loại ổ đĩa quang, ổ đĩa cứng, các thiết bị ngoại vi, vv…

34
- Có khả năng thông gió tốt, có thể trang bị các quạt làm mát ở một số vị trí tuỳ
thuộc vào bo mạch chủ.
- Có khả năng tiếp nhận nhiệt từ các thiết bị và tản nhiệt ra môi trường bên ngoài.
- Có khả năng hạn chế sự thâm nhập của côn trùng và bụi vào trong máy tính, hạn
chế tiếng ồn ra ngoài.
- Có gắn sẵn các thiết bị tối thiểu.
- Có nút Power để khởi động máy tính.
- Có hai loại đèn LED để báo hiệu chế độ hoạt động của nguồn điện trong bo mạch
chủ và chế độ làm việc của các ổ cứng, ổ quang.
- Có loa báo hiệu của máy tính.
- Có nút Reset để khởi động lại hệ thống khi gặp lỗi.

Hình 1.13: Vỏ máy tính


1.1.2.6. Bộ nguồn (Power Supply Unit).
Bộ nguồn là thiết bị cung cấp điện năng cho bo mạch chủ, ổ cứng và các thiết bị
khác, đáp ứng năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.
Bên cạnh các thiết bị chính (bo mạch chủ, khối xử lý trung tâm CPU, bộ nhớ truy
cập ngẫu nhiên RAM, ổ cứng, vv...) thì sự ổn định của máy tính phụ thuộc nhiều vào nguồn
máy tính bởi nó cung cấp năng lượng cho các thiết bị này hoạt động. Một bộ nguồn chất
lượng kém, không cung cấp đủ công suất hoặc hoạt động không ổn định sẽ có thể gây nên
sự mất ổn định của hệ thống máy tính (ví dụ cung cấp điện áp quá thấp cho các thiết bị, có
nhiều nhiễu cao tần gây sai lệch các tín hiệu trong hệ thống, hư hỏng hoặc làm giảm tuổi
thọ các thiết bị nếu cung cấp điện áp đầu ra cao hơn điện áp định mức).
Một bộ nguồn được coi là tốt nếu như đáp ứng được các yếu tố sau:

35
- Sự ổn định của điện áp đầu ra.
- Nguồn không gây ra từ trường, điện trường, nhiễu sang các bộ phận khác xung
quanh nó và phải chịu đựng được từ trường, điện trường, nhiễu từ các vật khác xung quanh
tác động đến nó.
- Khi hoạt động toả ít nhiệt, không gây rung, ồn nhỏ.
- Các dây nối đầu ra đa dạng, nhiều chuẩn chân cắm, được bọc dây gọn gàng và
chống nhiễu.
- Đảm bảo hoạt động ổn định với công suất thiết kế trong một thời gian hoạt động
dài.
- Dải điện áp đầu vào càng rộng càng tốt, đa số các nguồn chất lượng cao có dải
điện áp đầu vào từ 90 đến 260V, tần số 50/60 Hz.

Hình 1.14: Bộ nguồn máy tính


1.1.2.7. Bo mạch chủ (Main board hay Motherboard).
Bo mạch chủ (Main board hay Motherboard) là bản mạch đóng vai trò trung gian
giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, bo mạch chủ là mạch điện chính
của một hệ thống có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ thông qua các kết nối cắm
vào hoặc dây dẫn liên kết.

36
Hình 1.15: Bo mạch chủ
1.1.3. Bảo trì máy tính
Máy tính hiện giờ đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong các tổ chức, doanh
nghiệp, hộ gia đình và cá nhân người sử dụng. Để máy tính hoạt động hiệu quả và có độ
bền cao, chúng ta cầm chú ý một số điều sau đây.
Máy tính phải được đặt ở nơi rộng rãi, khô ráo, tránh nơi có ánh nắng và nhiều bụi,
nền đặt máy tính cần vững chắc để máy có thể tản nhiệt và không bị rung động khi làm
việc.
Nếu ở trong môi trường nhiều bụi hay khí hậu ẩm thấp, nhất là ở nơi gần sông nước
hay trời mưa nhiều thì nên dùng vải che cho máy vi tính và các thiết bị ngoại vi.
Nên kiểm tra thường xuyên sự hoạt động của hệ thống quạt tản nhiệt trong máy, nếu
quạt quay quá chậm hay có tiếng kêu bất thường thì phải tháo máy để làm vệ sinh bằng
cách dùng đồ nén khí (bán ở các cửa hàng thiết bị máy tính) hay loại bình xịt bóp tay để
thổi bụi bám trên quạt, lưới bảo vệ, miếng giải nhiệt, CPU và các vi mạch. Bình thường
cũng nên làm vệ sinh máy và các thiết bị ngoại vi 6 tháng 1 lần.
Thường xuyên dùng chổi lông mềm quét bụi cho bàn phím và màn hình. Không nên
để vật chứa nước bên cạnh bàn phím, nếu bị nước đổ lên bàn phím phải lập tức tắt máy, rút
dây bàn phím ra để lau và phơi khô xong mới được sử dụng lại. Không được tháo gỡ các
phím bấm vì chúng rất dễ hư hỏng nếu tháo không đúng cách, có thể lật úp bàn phím rồi
vỗ nhẹ hay lắc bàn phím để bụi rơi ra.
Cần có khoảng trống rộng rãi xung quanh màn hình giúp màn hình tỏa nhiệt nhưng
nên che chắn cẩn thận để màn hình không bị tạt nước khi mưa và tránh bụi hay nước rơi
vào màn hình. Màn hình rất dễ bị bụi bám nên cần dùng vải mềm lau màn hình thường

37
xuyên. Chỉ nên chỉnh ánh sáng và độ tương phản vừa phải để kéo dài tuổi thọ bóng đèn
hình. Không nên để vật dụng có từ tính mạnh (loa, nam châm, quạt máy, máy biến thế…)
gần màn hình vì sẽ làm màu sắc hiển thị bị sai lệch.
Nếu dùng chuột bi cần thường xuyên tháo viên bi ra để lau sạch các bánh lăn dẫn
hướng, nếu chúng bị bẩn thì con trỏ chuột sẽ di chuyển không trơn tru trên màn hình. Dù
dùng chuột bi hay chuột quang cũng nên sử dụng miếng lót chuột để điều khiển chuột được
dễ dàng, trơn tru và chuột ít bám bụi dưới bụng.
Nếu nguồn điện không ổn định cần mua máy ổn áp hoặc bộ lưu điện (UPS) để giữ
cho máy không bị ảnh hưởng khi dòng điện thay đổi, hay mất điện đột ngột. Nếu không sử
dụng máy tính thường xuyên thì thỉnh thoảng cũng cần cho hoạt động lại, tránh việc để lâu
ngày không dùng sẽ dẫn đến tình trạng ẩm, hỏng thiết bị.
Sử dụng thiết bị chống sét hoặc nối dây tiếp đất cho máy tính cũng là việc nên làm
nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như máy tính.
Đối với máy tính xách tay và các thiết bị ngoài cần tránh để gần những nơi có nước,
nhiệt độ cao, tránh sự rơi rớt, va đập, tác động mạnh từ bên ngoài.

38
1.2. Hệ điều hành
1.2.1. Tổng quan về Hệ điều hành
1.2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
a. Con trỏ (Cursor)
Trong quá trình sử dụng hệ điều hành Windows
và các ứng dụng trên hệ điều hành, người sử dụng
thường xuyên sử dụng đến con trỏ. Có 2 loại con trỏ:
Con trỏ chuột (Mouse cursor) và con trỏ văn bản (Text
cursor).

+ Con trỏ văn bản: Là một vạch đứng dạng I liên


tục nhấp nháy. Con trỏ văn bản xuất hiện trong các
vùng soạn thảo văn bản với chức năng xác định vị trí
sẽ nhập văn bản; ký tự sẽ bị xóa bởi các phím Del,
Back space; hay vị trí khởi đầu của vùng văn bản sẽ
chọn.
+ Con trỏ chuột: Là một hình ảnh thu nhỏ, được
điều khiển bởi thiết bị Chuột (Mouse) là chủ yếu. Tại
mỗi vị trí, con trỏ chuột có thể thay đổi hình dạng. Hình
dạng của con trỏ chuột cho biết chức năng của thiết bị
chuột tại thời điểm đó.
Ta có thể sử dụng thiết bị Chuột để đưa con trỏ
văn bản đến một vị trí bất kỳ trong văn bản thông qua
thao tác: Kích chuột.
b. Ổ đĩa (Disk Drive)
Trong máy tính thường có nhiều loại thiết bị sử Hình 1.16: Con trỏ chuột trong
Windows 10
dụng để lưu trữ thông tin. Để phân biệt các loại thiết bị
lưu trữ thông tin đó, mỗi loại thiết bị lưu trữ được gọi là một ổ đĩa (Disk drive). Mỗi ổ đĩa
được đặt bởi một tên, gọi là tên ổ đĩa. Hệ điều hành Windows qui định tên ổ đĩa là một chữ
cái trong bảng chữ cái A, B, C,... và theo sau chữ cái là dấu hai chấm (:).
Ví dụ: Ổ đĩa A:, B:, C:, ....
Theo qui định của nhà sản xuất, 2 tên ổ A:, B: dành cho ổ đĩa mềm. Các ổ đĩa cứng,
CD, DVD, USB flash, ... được đặt từ C: trở đi.
Ổ đĩa hiện thời: Tại mỗi thời điểm, ta làm việc với một ổ đĩa nào đó. Ổ đĩa đó được
gọi là ổ đĩa hiện thời.

39
c. Tập tin (File)
Tập tin (còn được gọi là tệp, tệp tin, file) là một tập hợp các thông tin nào đó được
nhận biết, xử lý thông qua tên tập tin. Thông thường, các tập tin có thể được lưu trữ trong
các thiết bị lưu trữ như đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, cũng như là các loại chip điện tử
dùng kĩ thuật flash có thể thấy trong các ổ nhớ có giao diện USB. Nói cách khác, tập tin là
một dãy các bit có tên và được chứa trong các thiết bị lưu trữ dữ liệu kỹ thuật số.
Tập tin thường được sử dụng để lưu trữ một chương trình ứng dụng, một văn bản,
hình ảnh, âm thanh, ....
Tùy từng hệ điều hành, tên tập tin được qui định đặt khác nhau. Trong hệ điều
Windows 10, tên tập tin phải đặt theo các qui định:
+ Tên tập tin gồm 2 phần: Phần tên và phần mở rộng. Phần tên thường do người sử
dụng đặt, thể hiện tóm tắt nội dung hoặc chức năng của tập tin. Phần mở rộng (còn gọi là
kiểu tập tin, loại tập tin, đuôi của tập tin) thường do các chương trình ứng dụng tự động
đặt. Như vậy, nhìn vào phần mở rộng của tập tin, ta có thể nhanh chóng biết được tập tin
được tạo bởi ứng dụng nào. Phần mở rộng của tập tin cũng là một trong các dấu hiệu mặc
định để hệ điều hành nhanh chóng xác định chương trình ứng dụng cần chạy khi người sử
dụng cần mở tập tin từ hệ điều hành Windows. Trong trường hợp người sử dụng đặt phần
mở rộng tập tin khác với giá trị ngầm định của chương trình ứng dụng, hệ điều hành
Windows sẽ không nhận biết được chương trình ứng dụng cần chạy khi người sử dụng có
nhu cầu mở tập tin đó từ hệ điều hành windows. Khi đó, người sử dụng sẽ phải chọn một
chương trình ứng dụng cần chạy để mở tập tin đó từ hộp thoại của hệ điều hành Windows
đưa ra.
+ Độ dài của tên tập tin trong Windows 10 được hỗ trợ dài đến 32767 ký tự.
Tuy nhiên, chúng ta không nên đặt tên tập tin quá dài. Điều này sẽ gây khó khăn cho
chúng ta ít nhiều trong quá trình truy xuất. Việc đặt tên tập tin bằng tiếng Việt có dấu cũng
nên hạn chế sử dụng do có một số ứng dụng gặp khó khăn khi truy xuất các tập tin đặt tiếng
Việt có dấu.
+ Hệ điều hành Windows không cho phép sử dụng 9 ký tự đặc biệt sau để đặt tên tập
tin: \ / : * ? " < > | Các ký tự đặc biệt khác (kể cả ký tự trống) được phép sử dụng để
đặt tên tập tin.
Một vấn đề nữa mà người sử dụng cần quan tâm về tập tin là các thuộc tính của tập
tin. Mỗi tập tin có thuộc tính phổ biến sau:
+ Archive: Lưu trữ. Trong một số hệ điều hành, tập tin có thuộc tính này sẽ được tự
động thực hiện lệnh backup để sao lưu dữ liệu mỗi khi tập tin bị thay đổi hoặc bị xóa.
+ Hidden: Ẩn. Tập tin có thuộc tính này thì các chương trình liệt kê các tập tin theo
mặc định sẽ bỏ qua, không liệt kê tập tin này. Người sử dụng vẫn có thể làm việc trên tập

40
tin này như bình thường.
+ Read-only: Chỉ đọc. Tập tin có thuộc tính này thì các chương trình xử lý tập tin
theo mặc định sẽ không cho phép xóa, di chuyển tập tin hoặc thay đổi nội dung tập tin. Các
thao tác khác như đổi tên tập tin, đọc nội dung tập tin vẫn được cho phép thực hiện.
+ System: Tập tin thuộc về hệ thống. Một tập tin có thuộc tính này sẽ chịu các hạn
chế bao gồm các hạn chế của thuộc tính Hidden và các hạn chế của thuộc tính Read-only,
nghĩa là không bị liệt kê, không thể xóa, di chuyển, thay đổi nội dung. Thuộc tính này chủ
yếu dùng cho các tập tin quan trọng của hệ điều hành.
Chú ý:
Ký tự đặc biệt là tất cả các ký tự không phải là chữ cái hoặc chữ số. Ví dụ như: #, $,
?, ~, ....
Tập tin có cùng phần mở rộng sẽ có cùng biểu tượng và cùng được mở bởi một
chương trình ứng dụng tương ứng.
d. Thư mục (Folder):
Thư mục (hay còn gọi là Folder, trong hệ điều hành MS DOS còn gọi là Directory)
là một phân vùng hình thức trên ổ đĩa, có đặc điểm như một một ngăn chứa, dùng để quản
lý và sắp xếp các tập tin và các thư mục khác.
Tùy từng hệ điều hành, tên thư mục cũng được qui định đặt khác nhau. Trong hệ điều
Windows 10, tên thư mục phải đặt theo các qui định:
+ Tên thư mục thường không có phần mở rộng như tên tập tin.
+ Độ dài của tên tập tin trong Windows 10 được hỗ trợ dài đến 32767 ký tự.
+ Hệ điều hành Windows không cho phép sử dụng 9 ký tự đặc biệt sau để đặt tên thư
muc: \ / : * ? " < > | . Các ký tự đặc biệt khác (kể cả ký tự trống) được phép sử dụng để
đặt tên thư mục.
Trong một thư mục, tên các tập tin và thư mục con là duy nhất. Hệ điều hành Windows
10 không chấp nhận việc đặt trùng tên tập tin, thư mục nằm trong cùng một thư mục.
Trong hệ điều Windows 10, thư mục được tổ chức theo dạng hình cây, gọi là cây thư
mục. Hệ điều hành Windows phân biệt các thư mục qua cấp thư mục. Thư mục ngoài cùng
(tương đương ổ đĩa) có cấp 0 gọi là thư mục gốc. Thư mục nằm trong thư mục gốc có cấp
1. Thư mục nằm trong thư mục cấp 1 có cấp 2,....
Khi nói đến thư mục gốc, ta thường nói kèm của ổ đĩa nào.
Ví dụ: Thư mục gốc của ổ đĩa D:
Ngoài các khái niệm về thư mục gốc, cấp thư mục như trình bày ở trên, còn có các
khái niệm sau về thư mục:
+ Thư mục hiện thời (Current Directory): Là thư mục mà chúng ta đang làm việc tại
thời điểm đó. Ký hiệu: . (một dấu chấm)

41
+ Thư mục cha (Parent Directory): Là thư mục có cấp của cấp thư mục hiện tại trừ
đi 1. Ký hiệu: .. (hai dấu chấm)
+ Thư mục rỗng (Empty Directory): Là thư mục trong đó không chứa tập tin hay thư
mục con nào.
Chú ý:
Thư mục có biểu tượng cặp tài liệu màu vàng. Ví dụ: .
e. Đường dẫn (Path, Address)
Đường dẫn (còn gọi là Path, Address) dùng để chỉ đường dẫn đến thư mục cần làm
việc hoặc chỉ đường dẫn đến thư mục chứa tập tin, thư mục cần làm việc.
Có 2 loại đường dẫn:
+ Đường dẫn tuyệt đối (địa chỉ tuyệt đối): Là đường dẫn đầy đủ bao gồm cả tên ổ
đĩa trong đường dẫn. Đường dẫn tuyệt đối luôn đúng cho dù thư mục làm việc hiện tại là
thư mục nào.
Ví dụ: D:\TM1\TM2\TM3\VB1.DOC (Đường dẫn này chỉ đến thư mục TM3 chứa
tập VB1.DOC. Thư mục TM3 nằm trong thư mục TM2, thư mục TM2 nằm trong thư mục
TM1, thư mục TM1 nằm trong thư mục gốc của ổ đĩa D:)
+ Đường dẫn tương đối (địa chỉ tương đối): Là đường dẫn dạng rút gọn, chỉ chính
xác khi áp dụng từ thư mục đang làm việc hiện tại.
Ví dụ:
\TM3\VB1.DOC (Đường dẫn này sẽ chỉ đến thư mục TM3 chứa tập tin VB1.DOC.
Thư mục TM3 nằm trong thư mục gốc của ổ đĩa hiện thời. Nếu trong thư mục gốc của ổ
đĩa hiện thời không có thư mục TM3 thì đường dẫn này sẽ bị sai).
TM2\TM3\VB1.DOC (Đường dẫn này sẽ chỉ đến thư mục TM3 chứa tập tin
VB1.DOC. Thư mục TM3 nằm trong thư mục TM2, thư mục TM2 nằm trong thư mục hiện
thời. Nếu trong thư mục hiện thời không có thư mục TM2 thì đường dẫn này sẽ bị sai).
..\TM3\VB2.DOC (Đường dẫn này sẽ chỉ đến thư mục TM3 chứa tập tin VB1.DOC.
Thư mục TM3 nằm trong thư mục cha. Nếu trong thư mục cha không có thư mục TM3 thì
đường dẫn này sẽ bị sai).
Một số đặc điểm của đường dẫn trong Windows 10:
+ Ngăn cách giữa các thư mục trong đường dẫn bởi ký tự \ (ký tự sổ ngược).
+ Cấp thư mục tăng dần đều từ trái qua phải.
+ Thư mục bên phải luôn là thư mục con của thư mục bên trái.
+ Nếu đầu đường dẫn bắt đầu bởi tên thư mục thì hệ điều hành sẽ tìm đường dẫn
trong thư mục hiện thời. Nếu đường dẫn bắt đầu bởi ký tự \ thì hệ điều hành sẽ tìm đường
dẫn trong thư mục gốc của ổ đĩa hiện thời. Nếu đường dẫn bắt đầu bởi 2 ký tự .. thì hệ điều

42
hành sẽ tìm đường dẫn trong thư mục cha của thư mục hiện thời.
+ Khi đường dẫn ở dạng: Tên thư mục 1>tên thư mục 2> … >tên thư mục n
Thì ta có thể kích chuột vào dấu > bên phải của thư mục để hiển thị các thư mục con
có trong thư mục đó.
f. Biểu tượng (Icon):
Biểu tượng (Icon) là một hình ảnh đồ hoạ thu nhỏ (picture), đại diện cho một ổ đĩa,
thư mục, tập tin, thiết bị, kết nối, lệnh, đường link, shortcut, ....
Biểu tượng đầy đủ bao gồm cả hình ảnh và tên biểu tượng. Biểu tượng rút gọn chỉ có
hình ảnh, không có tên biểu tượng đi kèm.
Đối với các lệnh trong các thanh công cụ, khi chúng ta đưa chuột đến biểu tượng sẽ
thấy xuất hiện tổ hợp phím. Tổ hợp phím này có tác dụng tương đương với thao tác kích
chuột vào biểu tượng trong ứng dụng. Nếu các lệnh có biểu tượng hình tam giác đi kèm
(Ví dụ như: , , , ....) thì biểu tượng tam giác đó gọi là nút
mở menu của lệnh. Khi ta kích chuột vào nút mở menu của lệnh sẽ thấy xuất hiện các lệnh
cùng chủ đề với lệnh đó.
g. Cửa sổ (Window):
Cửa sổ là một vùng trên màn hình, dùng để hiển thị thông tin của một chương trình
ứng dụng đang thực hiện. Windows 10 là hệ điều hành đa nhiệm nên người sử dụng có thể
mở cùng lúc nhiều cửa sổ.
Các thành phần chính của một cửa sổ:

Hình 1.17: Các thành phần của một cửa sổ

43
 Thanh truy cập nhanh (Quick Access toolbar): Chứa 1 số lệnh thường sử dụng
như: Undo, Redo, Delete,…
 Thanh tiêu đề (Title bar): Hiển tên chương trình ứng dụng, tên tập tin đang làm
việc hiện tại. Với cửa sổ quản lý tập tin, thanh tiêu đề bỏ trống. Ta có thể di chuyển cửa sổ
bằng cách: Đưa trỏ chuột vào thanh tiêu đề và thực hiện thao tác rê chuột.
 Nút cực tiểu (Minimize): Đưa cửa sổ về kích thước cực tiểu. Khi đó, cửa sổ của
chương trình ứng dụng chỉ còn biểu tượng trên thanh tác vụ của hệ điều hành Windows.
 Nút Cực đại/Khôi phục xuống (Maximize/Restore down): Đưa cửa sổ về kích
thước cực đại (nếu cửa sổ hiện tại chưa ở kích thước cực đại) hoặc đưa cửa sổ về kích
thước trước đó (nếu cửa sổ hiện tại đang ở kích thước cực đại).
 Nút Đóng (Close): Đóng cửa sổ.
 Thanh Ribbon: Gồm các thẻ như: Thẻ File, thẻ Home, thẻ Share, … Trong mỗi thẻ
chứa một số nhóm các lệnh thuộc cùng chủ đề với thẻ.
 Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thị các thông tin về đối tượng đang làm việc
trong chương trình ứng dụng.
 Thanh cuộn dọc: Được sử dụng để xem các phần bị che khuất phía trên, phía dưới
cửa sổ. Khi không bị che khuất trên dưới thì thanh cuộn dọc sẽ tự động được ẩn đi.
 Thanh cuộn ngang: Được sử dụng để xem các phần bị che khuất bên trái, bên phải của
cửa sổ. Khi không bị che khuất 2 bên trái phải thì thanh cuộn ngang sẽ tự động được ẩn đi.
Để xem vùng bị che khuất bằng thanh cuộn, ta kích chuột vào mũi tên ở 2 đầu thanh
cuộn (xem cuộn chậm) hoặc đưa trỏ chuột nằm trên hộp trượt (nằm trên thanh cuộn, giữa
2 mũi tên) và thực hiện thao tác rê chuột (xem cuộn nhanh/chậm theo ý muốn).
h. Hộp thoại (Dialog Box)
Hộp thoại cho phép người sử dụng thực hiện chọn/bỏ chọn các tùy chọn (tương ứng
với các tham số của một lệnh). Chương trình ứng dụng sẽ thực hiện một lệnh với các tham
số tương ứng với các tùy chọn đã chọn sau khi người sử dụng kết thúc chọn và đồng ý thực
hiện các tùy chọn đó.
Trong hộp thoại, có các kiểu chọn phổ biến sau:
+ Kiểu Hộp văn bản (Text box): Là ô để nhập vào các giá trị cần thiết từ người sử
dụng. Để nhập giá trị vào hộp văn bản, ta kích chuột vào ô (hoặc giữ phím Alt đồng thời
với phím kí tự có gạch chân trong tên của hộp văn bản).

Hình 1.18: Text box

44
+ Kiểu Hộp danh sách (List box): Là ô liệt kê một danh sách chọn có sẵn. Ta sử dụng
thanh cuộn dọc để tìm giá trị cần chọn.

Hình 1.19: List box


+ Kiểu Hộp danh sách đổ xuống (Drop list box): Là ô liệt kê một danh sách chọn có
sẵn. Ta kích chuột vào mũi tên bên phải của hộp danh sách (để xuất hiện danh sách chọn),
sử dụng thanh cuộn dọc để tìm giá trị cần chọn.

Hình 1.20: Drop list box


+ Kiểu hộp đánh dấu (Check box): Tuần tự kích chuột vào các mục cần chọn hoặc
bỏ chọn (Có thể giữ phím Alt+gõ phím gạch chân tương ứng giá trị cần chọn/bỏ chọn).
Mục chọn sẽ có dấu √ trong ô chọn. Kiểu này cho phép chọn nhiều giá trị trong một lần
thực hiện.

Hình 1.21: Check box


+ Kiểu nút đài (Radio button): Kích chuột vào các mục cần chọn (Có thể giữ phím
Alt+gõ phím gạch chân tương ứng mục cần chọn). Mục được chọn sẽ có dạng . Kiểu này
cho phép chọn nhiều nhất một giá trị trong một lần thực hiện.

Hình 1.22: Radio button


+ Kiểu nút Tăng/Giảm giá trị (Spin button): Kích chuột vào các mục cần thay đổi giá
trị (Có thể giữ phím Alt+gõ phím gạch chân tương ứng với mục cần thay đổi giá trị), nhập
trực tiếp giá trị hoặc kích chuột vào nút tăng giảm để thay đổi giá trị.

45
Hình 1.23: Spin button
+ Kiểu nút lệnh (Command Button): Kích chuột vào nút lệnh để thực hiện việc chọn
(OK, Yes) hoặc Hủy bỏ việc chọn (Cancel, No). Nếu trong hộp thoại còn có nút lệnh khác,
thì khi chọn sẽ xuất hiện các hộp thoại tương ứng.

Hình 1.24: Command button


+ Kiểu các thẻ (Tabs) : Một số hộp thoại được tổ chức thành nhiều trang. Danh mục
các trang thường được bố trí nằm ở phần phía trên hoặc bên trái hộp thoại. Mỗi trang tương
ứng với một chủ đề chọn. Mỗi chủ đề gọi là Thẻ (Tab)

Hình 1.25: Hộp thoại Word Options (Thẻ Save)


i. Lối tắt (Shortcut):
Lối tắt (hay còn gọi là Shortcut) là một trong những tính năng rất hữu ích trong hệ
điều hành Windows. Lối tắt là một tập tin với phần mở rộng là .LNK, đóng vai trò như một
đường dẫn tới một chương trình, tài liệu, website, hoặc một đối tượng khác. Kích chuột
hoặc kích đúp chuột vào Lối tắt (tùy thuộc vào vị trí của Lối tắt) sẽ mở ra tập tin gốc, hoặc
các tập tin hay chương trình mà nó chỉ tới.
Ta có thể tạo mới, di chuyển, sao chép, xoá, đặt lại tên và cá nhân hoá một Lối tắt mà
không ảnh hưởng tới tập tin gốc mà nó chỉ tới.

46
Trong tài liệu này, sẽ sử dụng thuật ngữ Shortcut thay thuật ngữ Lối tắt.
1.2.1.2. Một số thao tác chung
a. Thao tác với bàn phím
+ Bấm phím (còn gọi là Gõ phím, Ấn phím,...): Thực hiện nhanh, dứt điểm với phím
cần bấm.
+ Bấm tổ hợp phím (hay còn gọi là Gõ tổ hợp phím): Các phím Ctrl, Alt, Shift, Fn,
Window khi tham gia bấm tổ hợp phím luôn được giữ xuống trước. Các phím khác có
trong tổ hợp phím hầu như thực hiện thao tác Bấm phím đồng thời với các phím đang giữ.
Ví dụ:
+ Bấm tổ hợp phím: Ctrl+C.
Ta thực hiện bằng cách: Giữ phím Ctrl xuống trước, tiếp theo bấm phím C, rồi nhả
phím Ctrl.
+ Bấm tổ hợp phím: Ctrl+Alt+Del.
Ta thực hiện bằng cách: Giữ đồng thời 2 phím Ctrl và Alt xuống trước, tiếp theo bấm
phím Del, rồi nhả phím Ctrl, Alt.
b. Thao tác với chuột
Có nhiều thuật ngữ mô phỏng thao tác với chuột như: Kích, Nhấn, Bấm, Nháy, ... với
thiết bị chuột.
Trong tài liệu này sẽ sử dụng thuật ngữ: Kích.
+ Kích chuột (Kích trái chuột): Kích nhanh một lần nút trái của
chuột.
+ Kích kép chuột: Kích nhanh hai lần nút trái của chuột.
+ Kích phải chuột: Kích nhanh một lần tại nút phải của chuột
+ Rê chuột: Giữ phím trái chuột xuống, đồng thời di chuyển chuột.
+ Kéo/thả chuột (Rê chuột). Đưa trỏ chuột về đối tượng cần kéo/thả, nhấn và
giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay.
+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (Không giữ nút chuột nào
trong quá trình di chuyển).
+ Xoay nút cuộn: Nhấn giữ nút cuộn và xoay nhẹ lên hoặc xuống.
1.2.2. Hệ điều hành Windows 10
1.2.2.1. Giới thiệu Windows 10
a. Lịch sử phát triển hệ điều hành Windows
Microsoft Windows là tên của hệ điều hành được độc quyền bởi hãng Microsoft. Lịch
sử phát triển của hệ điều Windows hành được thể hiện qua bảng sau:

47
Ngày ra Số phiên
Tên hệ điều hành Các phiên bản
mắt bản
Windows 1.0 20/11/1985 1.00 Không có
Windows 2.0 09/12/1987 2.00 Không có
Windows 3.0 22/05/1990 3.00 Không có
Tháng • Windows 3.1
Windows 3.1 3.10
4/1992 • Windows for Workgroups 3.1
Windows NT 3.1 27/07/1993 NT 3.10 Windows NT 3.1
Windows NT 3.5 21/09/1994 NT 3.50 Windows NT 3.5 Workstation
Windows NT 4.0 24/08/1996 NT 4.0 Windows NT 4.0 Workstation
• Windows 95
• Windows 95 SP1
• Windows 95 OSR1
• Windows 95 OSR2
Windows 95 24/08/1995 4.00
• Windows 95 USB Supplement to
OSR2
• Windows 95 OSR2.1
• Windows 95 OSR2.5
• Windows 98
Windows 98 25/06/1998 4.10
• Windows 98 Second Edition
Windows 2000 17/0 2/2000 NT 5.0 Professional
Windows ME 14/09/2000 4.90 không có
• Windows XP Starter
• Windows XP Home
• Windows XP Professional
Windows XP 25/10/2001 NT 5.1
• Windows XP 64-bit Edition
• Windows Fundamentals for
Legacy PCs
Windows XP
25/04/2005 NT 5.2 Không có
Professional x64
• Windows Vista Home Premium
• Windows Vista Business
Windows Vista 30/01/2007 NT 6.0
• Windows Vista Enterprise
• Windows Vista Ultimate
• Windows 10 Stater
• Windows 10 Home Basic
• Windows 10 Home Premium
Windows 10 22/10/2009 NT 6.1 • Windows 10 Professional
• Windows 10 Enterprise
• Windows 10 Ultimate
• Windows Thin PC
Windows 8 26/10/2012 NT 6.2 • Windows 8

48
Ngày ra Số phiên
Tên hệ điều hành Các phiên bản
mắt bản
• Windows 8 Pro
• Windows 8 Enterprise
• Windows 8.1
Windows 8.1 18/10/2013 NT 6.3 • Windows 8.1 Pro
• Windows 8.1 Enterprise
• Windows 10 Home
• Windows 10 Pro
• Windows 10 Pro Education
• Windows 10 Enterprise
Windows 10 Cuối 2015 NT 6.4
• Windows 10 LTSB
• Windows 10 Education
• Windows 10 Mobie
• Windows 10 Mobile Enterprise
• Windows 11 Pro
• Windows 11 Home
• Windows 11 Pro for
Workstations
Windows 11 10/2021 NT 10.0
• Windows 11 Pro Education
• Windows 11 Enterprise
• Windows 11 Education
• Windows 11 Mixed Reality.
Trong tài liệu này, chúng ta sẽ tìm hiểu hệ điều hành Microsoft Windows 10.
Microsoft đã cung cấp các kiến trúc dành riêng cho Windows 10 nhằm mục tiêu khai
thác tối đa công suất CPU có trong máy PC. Windows 10 có kiến trúc 32 bit và 64 bit. Việc
sử dụng kiến trúc Windows 10 nào phụ thuộc vào cấu hình máy tính của PC. Nếu máy tính
có cấu hình đủ mạnh thì ta nên sử dụng kiến trúc 64 bit để khai thác tối đa công suất CPU
của máy tính.
Windows 10 là hệ điều hành của Microsoft dành cho các loại máy tính cá nhân và
máy trạm. Windows 10 có cấu trúc gồm 2 chế độ: User mode và Kernel mode.
Ở chế User mode: Các tiến trình của chế độ User mode phải được chế độ kernel mode
cấp quyền trước khi thực thi; Có khả năng truyền các yêu cầu I/O đến chế độ kernel mode
phù hợp; Được điều khiển bởi hệ thống quản lý vào/ra (I/O Manager); Giao diện điều hành
với tất cả hệ thống con của chế độ User mode, xử lý các công việc liên quan tới vào ra,
quản lý đối tượng, bảo mật và quản lý tiến trình.
Ở chế độ và Kernel mode: Toàn quyền truy cập tới phần cứng và tài nguyên hệ thống;
Chạy các dòng mã trong vùng nhớ được bảo vệ; Xác định luồng ưu tiên, quản lý bộ nhớ và
làm việc với phần cứng; Chế độ kernel mode ngăn các dịch vụ và ứng dụng của chế độ
User mode vào việc truy cập tới vùng tài nguyên nguy hiểm.

49
b. Yêu cầu phần cứng
Cấu hình tối thiểu để chạy được Windows 10:

Loại Windows 10 32-bit 64-bit


Bộ vi xử lý 1 GHz IA-32 1 GHz x86-64
RAM 1 GB 2 GB
Bộ xử lý đồ họa DirectX 9 với
driver WDDM model 1.0
Card đồ họa
(không thực sự cần thiết, chỉ cần khi muốn
dùng Aero)
Dung lượng ổ đĩa cứng còn trống 16 GB 20 GB
Ổ đĩa quang Ổ DVD-ROM (dùng để cài đặt từ đĩa)
1.2.2.2. Khởi động và tắt máy tính
a. Khởi động máy tính
Windows 10 cung cấp quá trình khởi động nhanh hơn nhiều so với những phiên bản
trước của Windows. Sau khi bật máy tính, máy tính sẽ được khởi động trong một thời gian
nhất định. Thời gian khởi động phục thuộc vào cấu hình của máy tính và các phần mềm
được khởi động trong quá trình khởi động hệ điều hành Windows 10.
Nếu trong hệ điều hành Windows 10 chỉ có duy nhất một tài khoản và tài khoản đó
không sử dụng mật khẩu thì sẽ không xuất hiện màn hình đăng nhập. Ngược lại, sẽ xuất
hiện màn hình đăng nhập. Màn hình đăng nhập có chức năng bảo mật thông tin trên máy
tính.
Nếu người sử dụng đã thiết lập cấu hình Windows Hello trên thiết bị của mình và
thiết bị có camera tương thích với Windows Hello. Windows 10 tiến hành nhận dạng khuôn
mặt và đăng nhập tự động, còn không Windows 10 sẽ hiển thị màn hình đăng nhập.
Windows Hello là tính năng mới của Windows 10. Để sử dụng tính năng này thực
hiện theo các bước sau: Kích chuột vào nút Start/Chọn Settings/Chọn
chọn System/Chọn Account/Chọn Sign-in options/Chọn Setup/Chọn hình thức đăng
nhập thông qua nhận dạng khuôn mặt, vân tay hay mã Pin/Chọn Get started và thực hiện
theo hướng dẫn trên màn hình để hoàn thành việc đăng nhập tự động.
b. Tắt máy tính
Từ màn hình Windows 10, ta có thể thực hiện tắt máy tính bằng cách:

* Kích chuột vào nút Start / kích tiếp chuột vào nút Power /Kích tiếp
vào nút lệnh Shut down. Windows 10 sẽ tiến hành đóng tất cả các chương trình ứng dụng
đang chạy rồi mới tắt máy.

50
Chú ý:
- Để quay về màn hình đăng nhập (tương đương chọn Lock), ta có thể bấm tổ hợp
phím: +L
- Để tắt máy tính bằng bàn phím, ta có thể thực hiện qua các bước:
B1. Bấm phím 
B2. Bấm phím Tab

B3. Bấm phím  chọn nút Power


B4. Bấm phím Enter
B5. Bấm phím  chọn nút lệnh Shut down
B6. Bấm phím Enter

- So với chế độ Sleep, chế độ Hibernate sẽ làm máy tính khởi động chậm hơn. Nhưng
khi máy tính khởi động ta có thể làm việc ngay với các tài liệu và chương trình trước đó.
- Ở chế độ Sleep, các tài liệu và chương trình sẽ được lưu vào bộ nhớ còn trong chế
độ Hibernate chúng sẽ được lưu vào đĩa cứng.
- Ở chế độ Sleep, máy tính sẽ vẫn sử dụng một lượng nhỏ điện năng, nhưng chế độ
Hibernate sẽ không sử dụng điện.
- Cần lưu ý rằng bạn có thể chỉ thấy một trong hai chế độ Sleep hoặc Hibernate. Điều
này phụ thuộc vào cấu hình máy tính của bạn.
1.2.2.3. Màn hình giao diện Windows 10
a. Màn hình nền (Desktop)
Sau khi máy tính khởi động xong, ta sẽ làm việc với màn hình nền (Desktop) như
hình sau:

Hình 1.26: Màn hình nền của Windows 10 (Desktop)


Trong quá trình làm việc, để nhanh chóng quay về màn hình nền này, ta có thể kích
chuột vào nút Show Desktop trên thanh tác vụ hoặc bấm tổ hợp phím: +D

51
Màn hình nền (Desktop) của Windows 10 có chức năng hiển thị các biểu tượng
chương trình ứng dụng thường sử dụng.
Ngoài ra, khi kích phải chuột vào vùng
trống của màn hình nền (Menu ngắn sẽ xuất
hiện), ta có thể thực hiện được các thao tác:
+ Thay đổi cách hiển thị màn hình nền
(View)
+ Sắp xếp lại các biểu tượng trên màn
hình nền (Sort by)
+ Thay đổi chế độ hiển thị (Display
Settings)
+ Thay đổi mẫu màn hình nền, ảnh nền
của màn hình nền, chương trình bảo vệ màn
hình,... để tối ưu hóa màn hình nền theo sở
Hình 1.27: Menu ngắn
thích cá nhân (Personalize)
+ ....
b. Thanh tác vụ (Task bar)
Thanh tác vụ trong Windows 10 tiếp tục được hoàn thiện nên thực sự hiệu quả hơn
các phiên bản trước. Với các biểu tượng (Icon) có kích thước lớn hơn giúp người sử dụng
dễ dàng trong việc quản lý và sử dụng hầu hết các chương trình ứng dụng quan trọng.
Thông thường, thanh tác vụ nằm ở phía dưới của màn hình nền (Desktop).

Hình 1.28: Task bar


Để thay đổi các tùy chọn cho thanh tác vụ, ta kích chuột phải vào vùng trống của
thanh tác vụ, rồi chọn mục cần thay đổi:
+ Toolbars: Ẩn/Hiện một số thành phần trên thanh tác vụ (Như thanh địa chỉ,
Links,...).
+ Lock the taskbar: Khóa/Bỏ khóa thanh tác vụ.
+ Taskbar Settings: Thay đổi các thiết lập của thanh tác vụ.

Thanh tác vụ có một số thành phần cơ bản sau:
 Nút Start

Nằm ở vị trí ngoài cùng, bên trái thanh tác vụ.

52
Để ẩn/hiện menu Start, ta kích chuột vào nút Start (hoặc bấm phím  hoặc tổ hợp
phím Ctrl + ESC).

Hình 1.29: Menu Start


* Menu Start:
Menu Start của Windows 10 là sự kết hợp giữa menu Start trong Windows 10 và
màn hình Start trong Windows 8.x. Ở bên trái là các nút lệnh cơ bản như Power, cài đặt và
thư mục,… Bên phải là các ô dành cho ứng dụng và các ô trực tiếp. Một số ứng dụng có
thể được hiển thị dưới dạng Live Tiles, thông tin cập nhật theo thời gian thực. Ví dụ: Sau
khi người dùng thêm tài khoản vào ứng dụng Mail, ô ứng dụng sẽ hiển thị bản xem trước
các thư trong Inbox của bạn. Ô Thời tiết hiển thị tình hình thời tiết hiện tại (Với điều khiện
thiết bị phải được kết nối với Internet).
Các ứng dụng được sắp xếp theo bảng chữ cái người sử dụng chỉ việc nhấp vào chữ
cái tương ứng với kí tự đầu tiên của ứng dụng sau đó lựa chọn ứng dụng để thực hiện.
Windows 10 được trang bị một số ứng dụng được cài đặt sẵn như: Alarms & Clock,
Calculator, Maps, Notepad, Skype, Weather, Sports, Voice Recoder, … trong menu Start.
Mỗi ứng dụng này đều có thể tùy chỉnh dựa trên sở thích và nhu cầu của người sử dụng.

53
Menu Start của Windows 10 gồm 3 vùng: Vùng bên trái (System) chứa các nút lệnh
điều khiển Hệ điều hành Windows 10, vùng ở giữa (All programs) chứa biểu tượng tất cả
các chương trình ứng dụng đã được cài đặt trong Windows 10 (Các ứng dụng này được
sắp xếp theo vần A, B,C ,…), vùng bên phải (Live) dùng để ghim các ứng dụng thường sử
dụng lên đó cho thuận tiện trong quá trình sử dụng.
Khi ta đưa trỏ chuột vào một trong các biểu tượng nằm ở vùng bên trái menu Start
thì Windows 10 sẽ tự động xuất hiện tên các nút
lệnh.

 Nút Power ( ):
Khi kích chuột vào nút Power sẽ xuất hiện
menu Power:
Chức năng của các mục trong menu Power
như sau:
+ Sleep: Ở chế độ này, các tài liệu và Hình 1.30: Menu Start (System)

chương trình đang mở sẽ được lưu vào bộ nhớ và máy tính sẽ chuyển sang chế độ Tiết
kiệm điện. Ta chỉ mất vài giây để khởi động lại máy tính. Do vậy chế độ này rất hữu dụng.
Chế độ Sleep giống như chức năng tạm dừng khi ta xem một đoạn phim hay DVD.
+ Hibernate: Ở chế độ này sẽ lưu các tài liệu và chương trình đang mở của bạn vào
ổ đĩa cứng, sau đó tắt máy tính.
+ Shutdown: Đưa máy tính về chế độ an toàn và tắt máy.
+ Restart: Đưa các chương trình về chế độ an toàn và khởi động lại máy tính. Ta nên
sử dụng tính năng này trong các trường hợp: Tự dưng thấy máy tính chạy không ổn định
hoặc sau khi cài đặt một chương trình ứng dụng mới.

 Nút Settings ( ):
Cho phép thay đổi các tùy chọn, chỉnh sửa các cài đặt hệ thống theo ý người sử dụng
trên hệ điều hành Windows 10.

 Nút Picture ( ):
Mở thư mục Picture của Windows 10.

 Nút Documents ( ):
Mở thư mục Documents

54
 Nút User name ( ):
Khi kích chuột vào nút User sẽ xuất hiện
menu User :
Từ menu User, ta có thể:

+ Thay đổi tài khoản đăng nhập (Nếu được


phân quyền): Kích chuột vào user muốn đăng nhập
+ Lock: Khóa máy tính, quay về màn hình
đăng nhập. Hình 1.31: Menu Start (User name)

+ Sign out: Đóng tất cả các ứng dụng đang mở, quay về màn hình đăng nhập.
+ Change account settings: Thay đổi các thiết lập cho user hiện tại (Như: Thông tin
user, cách đăng nhập, tạo user mới,…)
Lưu ý:
+ Để di chuyển giữa 3 vùng trong menu Start bằng bàn phím, ta bấm phím Tab hoặc
tổ hợp phím Shift+Tab.
+ Để xuất hiện hộp tìm kiếm trong từ menu Start, ta di chuyển về vùng System
(vùng bên trái), bấm các ký tự của mục cần tìm. Khi đó hộp tìm kiếm trong menu Start sẽ
tự động xuất hiện.
+ Để ghim ứng dụng muốn thường sử dụng vào vùng Live của Menu Start, ta đưa
trỏ chuột đến ứng dụng cần ghim trong vùng All programs, kích chuột phải vào ứng dụng,
chọn Pin to Start.
 Vùng các ứng dụng đang ghim (Pinned Applications):

Hình 1.32: Pinned Applications


Bao gồm các biểu tượng chương trình ứng dụng đang chạy và thường sử dụng. Các
chương trình đang chạy sẽ có nét kẻ gạch dưới chân biểu tượng. Chương trình đang mở
nhiều tài liệu sẽ có nếp gấp đôi ở cạnh bên phải của biểu tượng.
Để "ghim" (Pin) các ứng dụng lên thanh tác vụ, ta chỉ cần kích chuột phải vào biểu
tượng cần ghim và chọn mục Pin to Taskbar. Để bỏ ghim các ứng dụng khỏi thanh tác vụ,
ta kích chuột phải vào biểu tượng cần bỏ ghim và chọn mục Unpin this program from
taskbar.
* Nút tác vụ (Taskbar buttons):

55
Các nút tác vụ nằm trong vùng Pinned Applications. Ta có thể đưa trỏ chuột về các
nút tác vụ (hoặc bấm tổ hợp phím  + T để di chuyển giữa các ứng dụng. Khi bấm  +
T, biểu tượng đang được chọn sẽ có đường viền bao quanh).
Để chạy hoặc chuyển về một chương trình ứng dụng có biểu tượng trên thanh tác
vụ, ta chỉ cần kích chuột vào nút tác vụ tương ứng với chương trình cần chạy hoặc bấm tổ
hợp phím  + Số thứ tự (từ 1 đến 9) của vị trí nút tác vụ trên thanh tác vụ (tính từ trái qua
phải).
* Danh sách tùy chọn (Jump list)

Hình 1.33: Jump list của Microsoft Word

Jump List được thiết kế để cung cấp cho người dùng khả năng truy cập nhanh chóng
vào các tài liệu và tác vụ liên quan tới những ứng dụng được cài đặt trên hệ thống.
Jumplist cũng có thể được tùy chỉnh theo ý người sử dụng.
Ví dụ: Khi ta thường xuyên mở một thư mục bằng Windows Explorer, chỉ cần một
thao tác kích chuột phải vào thư mục và kéo-thả thư mục đó vào biểu tượng Windows

56
Explorer, nó sẽ được “ghim” vào đó và lần truy cập tiếp theo sẽ thực hiện đơn giản hơn rất
nhiều.
 Vùng hiển thị thông báo (Notification area):

Hình 1.34: Notification area


Vùng này cho phép người sử dụng kiểm soát các thông tin có trong vùng này. Ngầm
định, chỉ một số biểu tượng chương trình hệ thống được hiển thị trong khi các biểu tượng
khác được để ẩn. Để thấy tất cả các biểu tượng có trong vùng này, ta chỉ cần kích chuột
vào biểu tượng Show hidden icons (hình ^ nằm bên trái vùng Notification area).
 Trung tâm điều khiển (Action Center)
Action Center trên Windows 10 là trung tâm thông báo của hệ thống, ngoài ra còn
cho phép chúng ta truy cập và cài đặt nhanh một số chức năng trên máy tính. Chẳng hạn
như, việc truy cập vào Settings, chỉnh độ sáng màn hình, Wifi, Bluetooth hay Tablet mode,

Để mở Trung tâm điều khiển, kích chuột vào biểu tượng trong vùng thông báo
trên thanh taskbar (hoặc bấm tổ hợp phím: +A)
 Nút Ẩn/hiện màn hình nền (Show Desktop):
Nút Show Desktop nằm bên phải của thanh tác vụ, cạnh vùng Notification area.
Khi ta kích chuột vào nút Show Desktop sẽ chuyển về làm việc với màn hình nền
của Windows 10. Từ màn hình nền, nếu ta kích chuột vào nút Show Desktop thì sẽ quay
trở lại màn hình của chương trình ứng dụng đã làm việc trước đó.
Chú ý:
- Để Ẩn/Hiện màn hình nền, ta có thể bấm tổ hợp phím +D.
1.2.2.4. Làm việc với cửa sổ trong hệ điều hành Windows 10
a. Các thao tác chung với cửa sổ
 Mở cửa sổ
Để mở một cửa sổ có biểu tượng trên Desktop hoặc trong cửa sổ Windows explorer
thì ta phải kích đúp chuột. Nếu biểu tượng nằm trong menu Start hoặc trên thanh tác vụ thì
kích chuột để mở cửa sổ.
Để mở cửa sổ bằng bàn phím, ta sử dụng các phím: Tab và Shift Tab để di chuyển
giữa các vùng. Sử dụng các phím ←↓→↑ di chuyển trong một vùng để chọn tập tin. Phím
Enter để mở cửa sổ. Ngoài ra, ta có thể sử dụng các tổ hợp phím để mở của sổ tương ứng
(nếu có).
 Đóng cửa sổ
Có nhiều cách đóng cửa sổ, trong đó có các cách thông dụng sau:

57
Kích chuột vào nút Close (Hoặc Bấm tổ hợp phím Alt+F4; hoặc Kích phải chuột
vào nút tác vụ tương ứng chương trình muốn đóng trên thanh tác vụ, chọn Close window
hoặc Close all windows).
 Di chuyển giữa các cửa sổ đang mở
Cách 1: Đưa trỏ chuột về nút tác vụ của chương trình cần chuyển đến làm việc trong
vùng các ứng dụng đang ghim, hệ điều hành Windows 10 sẽ hiển thị tất cả các cửa sổ đang
được mở ra trong chương trình ứng dụng đó. Khi đó, ta đưa trỏ chuột về nút tác vụ của tập
tin cần chuyển đến và kích chuột.
Cách 2: Giữ phím Atl, đồng thời bấm phím Tab đến khi xuất hiện tên chương trình
cần chuyển đến để làm việc trong danh sách các chương trình đang chạy thì nhả phím.
Cách 3: Giữ phím , đồng thời bấm phím Tab, sau đó bấm các phím điều hướng
chọn chương trình cần chuyển đến và bấm phím Enter
 Di chuyển cửa sổ
Để di chuyển cửa sổ đang làm việc đến một vị trí nào đó trên màn hình, ta đưa trỏ
chuột về thanh tiêu đề của cửa sổ và thực hiện thao tác rê chuột (Hoặc Bấm tổ hợp phím
Alt+Space bar, chọn lệnh Move. Sau đó sử dụng các phím ←↓→↑ để di chuyển cửa sổ.
Bấm phím Enter để kết thúc việc di chuyển cửa sổ).
Chú ý:
Nếu cửa sổ đang có kích thước cực đại, khi di chuyển cửa sổ bằng chuột thì hệ điều hành sẽ
tự động đưa cửa sổ về kích thước trước đó. Còn cách sử dụng bàn phím thì lệnh Move không có
hiệu lực.
 Thay đổi kích thước cửa sổ
Đưa trỏ chuột về các đường viền của cửa sổ, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ về 2
phía thì rê chuột để thay đổi kích thước (Hoặc Bấm tổ hợp phím Alt+Space bar, chọn lệnh
Size. Sau đó sử dụng các phím ←↓→↑ để thay đổi kích thước cửa sổ. Bấm phím Enter để
kết thúc việc thay đổi kích thước cửa sổ).
Chú ý:
Nếu cửa sổ đang có kích thước cực đại thì thao tác thay đổi kích thước cửa sổ không thực
hiện được.
 Phóng cực đại cửa sổ
Kích chuột vào nút Maximize (Hoặc Bấm tổ hợp phím Alt+Space bar, chọn lệnh
Maximize).
 Thu cửa sổ về kích thước cực tiểu
Kích chuột vào nút Minimize (Hoặc Bấm tổ hợp phím Alt+Space bar, chọn lệnh
Minimize).
Ngoài ra, ta có thể sử dụng các tổ hợp phím: Hoặc +↑,↓,←, → để thay đổi kích
thước, di chuyển cửa sổ.

58
 Sắp xếp cửa sổ:

Bấm tổ hợp phím +← hoặc +→ để tuần tự đưa cửa sổ các kích thước: Nửa
màn hình bên trái, Nửa màn hình bên phải và Kích thước không cực đại trước đó của cửa
sổ.
Ngoài ra: Ta có thể kích chuột phải vào vùng trống thanh tác vụ, chọn mục:
+ Cascade windows: Sắp xếp các cửa sổ theo dạng ngói lợp.
+ Show windows stacked: Sắp xếp các cửa sổ theo chiều ngang.
+ Show windows side by side: Sắp xếp các cửa sổ theo chiều dọc.
b. Làm việc với File explorer

Hình 1.35: File explorer


 Chức năng:
File explorer là một công cụ cho phép người sử dụng quản lý ổ đĩa, thư mục, tập tin
có trên máy tính như: Định dạng ổ đĩa; xem, tạo mới, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa,...
các tập tin, thư mục,...
Để chạy Windows explorer, ta có thể thực hiện bằng một trong các cách:
Menu Start/Windows system\ Windows explorer
Hoặc: Kích chuột vào nút tác vụ Windows explorer trên thanh tác vụ
Hoặc: Kích đúp chuột vào biểu tượng This PC trên Desktop
Hoặc: Bấm tổ hợp phím +E

59
 Mở thư mục
Kích đúp chuột vào thư mục cần mở (Hoặc Sử dụng Tab, Shift+Tab di chuyển về
vùng hiển thị nội dung thư mục, sau đó sử dụng các phím ←↓→↑ để chọn thư mục cần
mở. Bấm phím Enter để mở thư mục).
 Về thư mục đã làm việc trước đó
Kích chuột vào lệnh Back (Hoặc bấm phím Back space).
 Chọn tập tin, thư mục
* Chọn một tập tin, thư mục
- Kích chuột vào tập tin, thư mục cần chọn (Hoặc Sử dụng Tab, Shift+Tab di chuyển
về vùng hiển thị nội dung thư mục, sau đó sử dụng các phím ←↓→↑ để chọn tập tin, thư
mục cần chọn).
* Chọn tập tin, thư mục liên tục
- Kích chuột vào tập tin, thư mục đầu tiên (hoặc cuối cùng) cần chọn. Giữ phím
Shift, đồng thời kích chuột vào tên tập tin, thư mục ở vị trí cuối cùng (hoặc đầu tiên) cần
chọn (Hoặc Sử dụng Tab, Shift+Tab di chuyển về vùng hiển thị nội dung thư mục, sau đó
sử dụng các phím ←↓→↑ để chọn tập tin, thư mục đầu tiên (hoặc cuối cùng) cần chọn.
Giữ phím Shift, đồng thời bấm các phím ←↓→↑ để chọn).
* Chọn tập tin, thư mục không liên tục
Kích chuột vào một tập tin, thư mục cần chọn. Giữ phím Ctrl, đồng thời tuần tự kích
chuột vào các tập tin, thư mục còn lại cần chọn (Hoặc Sử dụng Tab, Shift+Tab di chuyển
về vùng hiển thị nội dung thư mục, sau đó sử dụng các phím ←↓→↑ để chọn một tập tin,
thư mục cần chọn. Giữ phím Ctrl, đồng thời bấm các phím ←↓→↑ để di chuyển ô chọn
đến các tập tin, thư mục cần chọn. Bấm phím Space bar để chọn).
 Tạo thư mục
Chọn thẻ ribbon Home\Chọn New folder trong nhóm New\Nhập tên thư mục
mới\Enter (Hoặc Kích chuột phải vào vùng trống của vùng hiển thị nội dung thư
mục\New\Folder\Nhập tên thư mục mới\Enter; Hoặc Sử dụng Tab hoặc Shift+Tab di
chuyển về vùng hiển thị nội dung thư mục\Bấm phím Menu\New\Folder\Nhập tên thư mục
mới\Enter Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+Shift+N).
 Tạo tập tin
Chọn thẻ ribbon Home\Chọn New item trong nhóm New\Chọn loại tập tin cần
tạo\Nhập tên tập tin mới\Enter (Hoặc kích chuột phải vào vùng trống của vùng hiển thị nội
dung thư mục\New\ Chọn loại tập tin cần tạo\Nhập tên tập tin mới\Enter; Hoặc Sử dụng
Tab hoặc Shift+Tab di chuyển về vùng hiển thị nội dung thư mục\Bấm phím Menu\New\
Chọn loại tập tin cần tạo\Nhập tên tập tin mới\Enter).

60
Tập tin được tạo bằng các cách trên là rỗng sau khi tạo. Muốn nhập nội dung cho
tập tin đó, ta có thể kích đúp chuột vào tập tin để nhập nội dung.
 Đổi tên tập tin, thư mục
Chọn tập tin, thư mục cần đổi tên\vào thẻ ribbon Home\Chọn Rename trong nhóm
Organize\Sửa tên tập tin, thư mục\Enter (Hoặc Kích chuột phải vào tập tin, thư mục cần
đổi tên\Rename\ Sửa tên tập tin, thư mục\Enter; Hoặc Sử dụng các phím Tab hoặc
Shift+Tab, ←↓→↑ để chọn tập tin, thư mục cần đổi tên\Bấm phím Menu\Chọn Rename\
Sửa tên tập tin, thư mục\Enter; Hoặc Sử dụng các phím Tab hoặc Shift+Tab, ←↓→↑ để
chọn tập tin, thư mục cần đổi tên\Bấm phím F2\Sửa tên tập tin, thư mục\Enter; Hoặc Kích
chuột vào tập tin, thư mục cần đổi tên\ Kích tiếp chuột vào phần tên của tập tin, thư mục
cần đổi tên \Sửa tên tập tin, thư mục\Enter).
 Sao chép tập tin, thư mục
B1. Chọn các tập tin, thư mục cần sao chép.
B2. Vào thẻ ribbon Home, chọn Copy trong nhóm Clipboard (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+C hoặc kích phải chuột vào các tập tin đang chọn, chọn Copy hoặc bấm phím Menu
và chọn Copy)
B3. Di chuyển đến thư mục cần sao chép các tập tin thư mục đến.
B4. Vào thẻ ribbon Home, chọn Paste trong nhóm Clipboard (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+V hoặc kích phải chuột vào các tập tin đang chọn, chọn Paste hoặc bấm phím Menu
và chọn Paste).
 Di chuyển tập tin, thư mục
B1. Chọn các tập tin, thư mục cần di chuyển.
B2. Vào thẻ ribbon Home, chọn Cut trong nhóm Clipboard (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+X hoặc kích phải chuột vào các tập tin đang chọn, chọn Cut hoặc bấm phím Menu và
chọn Cut)
B3. Di chuyển đến thư mục cần di chuyển các tập tin thư mục đến.
B4. Vào thẻ ribbon Home, chọn Paste trong nhóm Clipboard (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+V; Hoặc kích phải chuột vào các tập tin đang chọn, chọn Paste hoặc bấm phím Menu
và chọn Paste).
 Xóa tập tin, thư mục
B1. Chọn các tập tin, thư mục cần xóa.
B2. Bấm phím Del (Hoặc vào thẻ ribbon Home\Chọn Delete trong nhóm Organize
hoặc kích phải chuột vào phạm vi đang chọn\chọn Delete; Hoặc bấm phím Menu\Chọn
Delete)
Chú ý:

61
Để xóa hẳn các tập tin, thư mục mà không đưa ra thùng rác (Recycle bin), ta bấm tổ hợp
phím: Shift+Del
 Định dạng ổ đĩa
Kích phải chuột vào tên ổ đĩa cần định dạng\Chọn lệnh Format (hoặc chọn ổ đĩa cần
định dạng\Bấm phím Menu\Chọn lệnh Format; hoặc chọn ổ đĩa cần định dạng ở vùng hiển
thị nội dung thư mục\vào thẻ ribbon Drive Tools\Chọn lệnh Format trong nhóm Manage)
 Xem thông tin về ổ đĩa.
Kích phải chuột vào tên ổ đĩa cần xem thông tin\Chọn lệnh Properties (Hoặc chọn
ổ đĩa cần xem thông tin \ấm phím Menu\Chọn lệnh Properties; Hoặc chọn ổ đĩa cần xem
thông tin \vào thẻ ribbon Home\Chọn lệnh Properties trong nhóm Open; Hoặc chọn ổ đĩa
cần xem thông tin bên vùng hiển thị nội dung\Bấm tổ hợp phím Alt+Enter)
 Thay đổi cách hiển thị nội dung cửa sổ
Vào thẻ ribbon View, chọn chế độ hiển thị trong nhóm Layout; Hoặc kích chuột
phải vào vùng trống hiện thị nội dung của thư mục, chọn View từ menu ngắn, chọn chế độ
hiển thị).
 Truy cập nhanh (Quick access) trong File Explorer
Ứng dụng File Explorer trong Windows 10 không khác nhiều so với các phiên bản
trước. Tuy nhiên, File Explorer được bổ sung thêm một số tính năng mới như Quick access
và OneDrive.
Quick access cho phép ta có thể nhanh chóng truy cập đến các thư mục thông dụng
của Windows như: Desktop, Downloads, Documents và Pictures
 Ổ đĩa đám mây (OneDrive)
OneDrive ngoài việc cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu cá nhân miễn phí lên đến
15 GB, có thể truy cập nhanh chóng từ các thiết bị khác, còn được sử dụng để đồng bộ cài
đặt trên các PC Windows 10 khác nhau. Nếu ta đang sử dụng nhiều thiết bị cài đặt Windows
10, ta có thể định cấu hình chúng để sử dụng chung một tài khoản Microsoft, chúng có thể
sao lưu và đồng bộ không chỉ các file, mà còn cả những tùy chọn cài đặt và tùy chỉnh nữa.
Việc các thiết bị đồng bộ chi tiết tùy chỉnh và cài đặt trong OneDrive nghĩa là ta có thể
hưởng lợi từ trải nghiệm người dùng giống hệt nhau trên tất cả những thiết bị này.
Để truy cập các tập tin trong ổ đĩa đám mây (OneDrive), ta cần thiết lập một tài
khoản của Microsoft, đăng nhập Windows 10 vào tài khoản đó. Khi đó, tài khoản OneDrive
sẽ được kích hoạt trên máy tính. Ta có thể truy cập và quản lý tập tin trong OneDrive như
các tập tin có trong máy tính. Mọi thay đổi được thực hiện đối với tập tin trong OneDrive
sẽ được tự động đồng bộ hóa trên đám mây.

62
1.2.2.5. Thư mục Recycle Bin
Thư mục Recycle Bin chứa các tập tin, thư mục đang tạm thời bị xóa. Khi mở
Recycle Bin, ta có thể thực hiện các thao tác khôi phục, xóa hẳn các tập tin, thư mục đang
tạm thời bị xóa có trong đó. Thư mục Recycle Bin nằm trên màn hình Desktop.

Recycle Bin hiện đang có chứa các tập tin Recycle Bin hiện không có chứa các tập
đang bị xóa tin nào đang bị xóa

Hình 1.36: Recycle Bin


a. Khôi phục các tập tin, thư mục đang bị xóa:
B1. Chọn các tập tin, thư mục trong Recycle Bin.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Restore the selected items trong nhóm
Restore của ribbon Recycle Bin Tools; Hoặc bấm phím Menu/Chọn Restore từ menu
ngắn).
b. Xóa các tập tin, thư mục khỏi Recycle Bin:
B1. Chọn các tập tin, thư mục trong Recycle Bin.
B2. Bấm phím Del hoặc bấm phím Menu/Chọn Delete từ menu ngắn.
B3. Chọn Yes.
Chú ý:
Để xóa tất cả các tập tin trong Recycle bin, ta kích chuột vào nút lệnh Empty the Recycle

Bin trong nhóm Manage của ribbon Recycle Bin Tools.


1.2.2.6. Control panel
Tương tự như Control Panel trong phiên bản Windows trước, Windows Settings
cũng đóng vai trò là trung tâm cài đặt và kiểm soát Windows 10. Tại đây cung cấp rất nhiều
chức năng hỗ trợ người sử dụng từ kết nối, bảo mật cho đến cài đặt, gỡ bỏ các ứng dụng,
cài đặt tài khoản, hiển thị, …
Để mở Windows Settings, ta có thể thực hiện bằng cách nhiều cách, trong đó có các
cách sau là thông dụng nhất:
Bấm phím / chọn Settings

63
Hoặc: Bấm tổ hợp phím phím: +I

Hình 1.37: Settings


a. Hệ thống (System)
Trong trang Hệ thống cho phép thực hiện một số thiết lập, cài đặt tham số cho hệ
thống máy tính như: Chất lượng hình ảnh, âm thanh, vùng hiển thị thông báo, tối ưu hóa
bộ nhớ, ….

Hình 1.38: Trang System (Settings)


b. Cập nhật và bảo mật (Update & Security):
Cập nhật hệ điều hành Windows (Windows Update): Chức năng này cho phép thiết
lập các chế độ cho phép hay không cho phép hệ điều hành tự động cập nhật, kiểm tra các
bản cập nhật hiện đang có và xem lại những gói cập nhật đã cài đặt.
Bảo mật Windows (Windows Security): Chức năng này cho phép người sử dụng tùy
chỉnh các chức năng bảo mật hệ thống như: Bảo vệ máy tính khỏi sự tấn công của virus,
bảo vệ tài khoản người dùng. Quản lí hiệu suất và tình trạng của thiết bị.

64
Sao lưu (Backup): Chức năng này cho phép tạo ra một bản sao lưu hệ điều hành tại
một thời điểm và khôi phục lại máy tính vê thời điểm bản lưu đó. Ta có thể chủ động tạo
một bản sao lưu tại thời điểm máy tính hoạt động tốt và ổn định, khi máy tính gặp sự cố về
hệ điều hành như xung đột phần mềm, lỗi phần mềm, lỗi hệ điều hành hoặc cài đặt một
phần mềm không tương thích… Ta có thể khôi phục lại bản sao lưu để máy tính trỏ về
trạng thái tại thời điểm máy tính đang hoạt động tốt đó.

Hình 1.39: Trang Update & Security (Settings)


Khắc phục sự cố (TroublesShoot): Chuẩn đoán và sửa lỗi của máy tính một cách tự
động. Chức năng này được Microsoft tích hợp trên hệ thống nhằm mục đích giúp cho người
dùng hệ điều hành có một công cụ giúp chuẩn đoán những lỗi nhẹ gặp phải trên máy tính
có thể khắc phục được như: lỗi Ip mạng, phần mềm hệ thống gặp trục trặc… còn lỗi nghiêm
trọng thì không khắc phục được.
Khôi phục Windows (Recovery): Nếu máy tính hoạt động không tốt, ta có thể chọn
giữ hoặc xóa các tệp cá nhân, rồi cài đặt lại Windows hoặc khôi phục lại Windows từ bản
sao lưu hệ thống.
Tìm thiết bị (Find my device): Chức năng này có thể giúp định vị thiết bị Windows
10 bị mất hoặc bị đánh cắp. Chức năng này sẽ định kỳ theo dõi vị trí thiết bị trên bản đồ
với điều kiện thiết bị phải được đăng nhập với tài khoản Microsoft và vị trí thiết bị phải
được bật.
c. Các ứng dụng (Apps)
Trong trang Apps cho phép quản lý các phần mềm mà người sử dụng cài đặt trên
hệ điều hành Windows như: Cài đặt bổ sung, gỡ bỏ phần mềm, cài đặt lại, ...

65
Hình 1.40: Trang Apps (Settings)
Tính năng và ứng dụng (Apps & features): Trong trang Apps & features cho phép
người sử dụng có thể gỡ bỏ một chương trình hoặc tắt bật một công cụ trợ giúp. Một số
công cụ bị ẩn, muốn sử dụng được nó người sử dụng phải bật các công cụ đó lên bằng cách
thiếp lập trong mục này.
Ứng dụng mặc định (Default apps): Trong trang Default apps cho phép người dùng
thiết lập ứng dụng mặc định theo loại tệp, giao thức,...
Bản đồ offline (Offline map): Trang Offline map cho phép tải các bản đồ về máy
tính để các ứng dụng có thể sử dụng khi không kết nối Internet. Ứng dụng bản đồ sẽ được
sử dụng ngay cả khi thiết bị không kết nối Internet.
Ứng dụng cho trang web (Apps for Websites): Trang Apps for Websites cho phép
một số Websites có thể mở được bằng App hoặc bằng trình duyệt. Chức năng này cho phép
tắt app để mở bằng trình duyệt.
Xem lại video (Video playback): Trang Video playback cho phép thay đổi cài đặt
video cho các ứng dụng nền tảng phát lại video được tích hợp vào Windows.
Khởi động (Startup): Trang Startup cho phép thiếp lập các ứng dụng khởi động
trong quá trình khởi động hệ điều hành Windows.
d. Tài khoản (Accounts)
Trang Accounts cho phép quản lý các tài khoản người sử dụng như: Thiết lập các
tài khoản để truy cập vào máy tính, thiết lập các chế độ bảo mật cho máy tính, quản lý việc
truy cập vào máy đối với những người dùng khác nhau,...

66
Hình 1.41: Trang Accounts (Settings)
Thông tin của bạn (Your infor): Trang Your infor cho phép thay đổi ảnh đại diện
cho tài khoản người dùng, thêm/bớt tài khoản. Windows hoạt động tốt hơn khi cài đặt và
tập tin dữ liệu của người dùng được tự động đồng bộ. Sử dụng tài khoản Microsoft để dễ
dàng cùng nhận tất cả các nội dung trên các thiết bị sử dụng chung tài khoản Microsoft.
Tài khoản và thư điện tử (Email & accounts): Trang Email & accounts cho phép
thêm các tài khoản được sử dụng bởi các ứng dụng email, lịch, danh bạ. Chẳng hạn như:
Tài khoản cơ quan, trường học,…
Tùy chọn đăng nhập (Sign-in options): Trang Sign-in options cho phép quản lý cách
đăng nhập vào Windows bằng cách hình thức như: Nhận diện khuôn mặt, Dấu vân tay hay
mã Pin của Windows Hello, đăng nhập bằng khóa bảo mật, đăng nhập bằng mật khẩu tài
khoản, mật khẩu ảnh, …
Truy cập vào cơ quan hoặc trường học (Access Work or School): Trang Access
Work or School cho phép truy cập vào mạng cơ quan hoặc trường học, việc thiết lập kết
nối ở mục này cho phép cơ quan (trường học) có thể kiểm soát một số nội dung trên thiết
bị của bạn.
Gia đình và những người sử dụng khác (Family & other users): Trang Family &
other users cho phép thêm các tài khoản người sử dụng là thành viên gia đình hoặc người
sử dụng khác. Mọi người đều có tài khoản, đăng nhập và hình nền riêng. Chức năng này

67
bảo vệ thành viên gia đình an toàn với những Website, giới hạn thời gian, ứng dụng và trò
chơi thích hợp.
Đồng bộ các cài đặt (Sysc your settings): Trang Sysc your settings cho phép đồng
bộ các cài đặt của người sử dụng. Một số tính năng của Windows chỉ khả dụng khi dùng
tài khoản Microsoft hoặc tài khoản của tổ chức.
e. Cá nhân hóa (Persionalizations)
Trang Persionalizations cho phép người sử dụng thiết lập một số tùy chỉnh cá nhân
như: Thay đổi hình nền, giao diện màn hình bảo vệ, màu sắc,…
Background: Thay đổi hình nền
Color: Thay đổi màu sắc
Lock Screen: Thay đổi màn hình khóa máy tính
Themses: Thay đổi chủ đề hiển thị
Fonts: Cho phép người sử dụng thay đổi, quản lý font chữ trong Windows.
Start: Cho phép người sử dụng tùy chỉnh lại bố cục, nội dung xuất hiện trong menu
Start.
Taskbar: Cho phép người sử dụng tùy chỉnh lại bố cục hiển thị thanh taskbar.

Hình 1.42: Trang Persionalizations (Settings)


f. Mạng và Internet (Network and Internet)
Trang Network and Internet cho phép người sử dụng thiết lập và quản lý việc kết
nối mạng Internet với máy tính. Hiển thị kết nối, thiết lập và cài đặt mạng mới, bật/tắt Wifi,
chia sẻ mạng, bật/tắt chế độ máy bay, …

68
Hình 1.43: Trang Network and Internet (Settings)
Status: Hiển thị trạng thái mạng sẵn có, người sử dụng có thể thay đổi cài đặt kết
nối, nâng cấp gói dung lượng mạng, …
Wifi: Hiển thị mạng wifi sẵn có, thuộc tính phần cứng và quản lý các mạng wifi đã
biết, thêm, bớt các mạng wifi,…
Airplane mode: Bật tắt chế độ máy bay, bật tắt chế độ Wifi, chế độ Bluetooth.
Mobile hotspot: Chức năng này cho phép người sử dụng chia sẻ kết nối Internet với
các thiết bị khác.
g. Thiết bị (Devices)
Trang Devices cho phép người sử dụng chọn thêm và thiết lập các thông số cho các
thiết bị ngoại vi như: Máy in; Chuột; Bàn phím; USB; Cảm ứng; kết nối đến các thiết bị
qua bluetooth, …

Hình 1.44: Trang Devices (Settings)

69
h. Điện thoại (Phone)
Trong bản cập nhật Windows 10 October 2018, Microsoft đã cho ra mắt tính năng
Your Phone. Đây là một tính năng vô cùng đặc biệt, nó cho phép thu hẹp khoảng cách giữa
các thiết bị điện thoại và máy tính cá nhân của người sử dụng.
Cụ thể là dịch vụ này cho phép đồng bộ thư viện ảnh và đồng bộ tin nhắn giữa hai
thiết bị điện thoại/ máy tính một cách vô cùng đơn giản.
Đặc biệt hơn nữa là ta có thể gửi được cả tin nhắn điện thoại ngay trên máy tính cá
nhân. Thậm chí trong thời gian tới thì Microsoft sẽ cho thử nghiệm thêm nhiều tính năng
khác như nghe, gọi điện trên máy tính và thêm nhiều tính năng hấp dẫn khác, … (Hiện tại
tính năng này chỉ được Microsoft hỗ trợ sử dụng trên điện thoại chạy hệ điều hành
Android).

Hình 1.45: Trang Phone (Settings)


i. Thời gian và ngôn ngữ (Time & language)
Trang Time & language cho phép thay đổi ngôn ngữ, vùng miền, ngày giờ, múi giờ,
định dạng dữ liệu, …

70
Hình 1.46: Trang Time & language (Settings)
Date & time: Cho phép cài đặt ngày và giờ, đổi múi giờ, thêm đồng hồ của các múi
giờ khác,…
Region: Thay đổi vị trí địa lý
Language: Cài đặt hoặc gỡ bỏ một ngôn ngữ hiển thị, thay đổi ngôn ngữ hiển thị,
đổi định dạng ngày giờ, đổi phương thức nhập bàn phím…
* Để thay đổi ngày giờ của máy tính, ta thực hiện như sau:
- Từ trang Time & language, ta vào trang Region.
- Chọn mục Aditional date, time & regional settings trong vùng Related settings.
- Chọn Date and time từ trang Clock and Region
- Chọn Change date and time
- Nhập ngày, giờ
- Ok

Hình 1.47: Hộp thoại Date and time

71
* Để thay đổi định dạng dữ liệu, ta thực hiện như sau:
- Từ trang Time & language, ta vào
trang Region.
- Chọn mục Aditional date, time &
regional settings trong vùng Related
settings.
- Chọn Region từ trang Clock and
Region
- Chọn Additional setting…
- Nhập định dạng cho các kiểu dữ
liệu: Số, Tiền tệ, Ngày, Giờ
- Ok
j. Trợ năng(Easy of Access)
Trang Easy of Access cho phép
người sử dụng dễ dàng hiệu chỉnh các Hình 1.48: Trang Customize format (Settings)
chức năng của máy tính để sử dụng được
dễ dàng hơn như: Phóng to font chữ, thay đổi biểu tượng chuột, mở kính lúp hỗ trợ việc
đọc văn bản ( +,-), thay màu sắc, đổi độ tương phản.

Hình 1.49: Trang Easy of Access (Settings)

72
k. Quyền riêng tư (Privacy)
Trang Privacy cung cấp các tùy chọn quyền riêng tư của người sử dụng như: Quản
lý ứng dụng và dịch vụ được phép truy cập vào dữ liệu của người dùng, cammera, vị trí,
micro, danh bạ, lịch, email, tin nhắn, tài liệu, hình ảnh, video, …
l. Bảo mật hệ thống(Update & Sercurity)
Trang Update & Sercurity cho phép thực hiện chế độ bảo mật windows với các tùy
chọn để bảo vệ người sử dụng khi làm việc trực tuyến, duy trì hiệu suất hoạt động của thiết
bị, chạy các lượt quét định kỳ, quản lý cài đặt bảo vệ hệ thống máy tính khỏi mối các mối
đe dọa

73
CÂU HỎI - BÀI TẬP CHƯƠNG 1:
1. Máy tính có chức năng gì? Cho ví dụ ứng dụng của máy tính trong thực tế liên
quan đến các lĩnh vực: Khoa học công nghệ, kinh tế, tài chính - kế toán, thiết kế đồ họa,
…?
2. Ngoài danh hiệu: “Cha đẻ” của máy tính hiện nay, John von Neumann còn có các
công trình nghiên cứu khoa học nào được thế giới ghi nhận?
3. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại máy tính: Máy tính cá
nhân, máy tính trạm và máy tính chủ?
4. Bạn có mong muốn làm chủ máy tính ở mức độ nào?
5. Cho biết các đặc điểm chính của các thành phần cơ bản có trong máy tính? Thành
phần nào có vai trò quyết định chính tốc độ của máy tính?
6. Chỉ ra các điểm giống và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
7. Chỉ ra các điểm giống và khác nhau của bộ nhớ RAM và ROM?
8. Theo bạn, một máy tính cá nhân cần tối thiểu mấy bộ phận là có thể vận hành
được? Là những bộ phận nào? Chức năng của các bộ phận đó?
9. Hãy cho biết một số hình con trỏ chuột mà bạn hay gặp trong quá trình sử dụng
máy tính? Với hình đó, thiết bị chuột có chức năng gì tại thời điểm đó?
10. Tại sao không nên đặt tên tập tin, thư mục bằng tiếng Việt có dấu?
11. Nhìn vào đường dẫn có tồn tại trên máy tính, bạn biết được những thông tin gì?
Bạn có thể thực hiện thao tác gì trên thanh địa chỉ khi thay đổi giá trị đường dẫn?
12. Bạn hãy thử đặt tên thư mục bằng các tên sau:
LPT1; LPT2; … ; LPT9; COM1; COM2; … ; COM8; COM9; CON;
AUX; PRN; NUL
Hãy cho biết tại sao Windows 10 không cho phép đặt tên thư mục như trên?
13. Lập bảng so sánh chỉ ra sự giống và khác nhau giữa cửa sổ và hộp hội thoại
14. Các đặc điểm nhận diện Shorcut? Shortcut giống và khác biểu tượng ở những
điểm gì?
15. Hãy đưa ra 3 ví dụ về cấu mình máy tính mà không thể cài đặt được hệ điều
hành Windows 10 trên đó

74
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 1:
Bài 1. Thực hành Windows 10 đáp ứng các yêu cầu sau:
- Mở cửa sổ File Explorer, di chuyển, thay đổi kích thước cửa sổ, phóng cực đại,
thu cực tiểu, đóng cửa sổ, sắp xếp cửa sổ bằng 2 cách:
Cách 1: Hoàn toàn bằng chuột
Cách 2: Hoàn toàn bằng bàn phím.
Bài 2: Thực hành Windows 10 đáp ứng các yêu cầu sau:
- Mở cửa sổ File Explorer bằng bàn phím. Chọn một thư mục nào đó bằng bàn phím.
- Hãy chọn lệnh Options trong nhóm Show/hide của thẻ ribbon View của cửa sổ sổ
File Explorer hoàn toàn bằng bàn phím. Hãy di chuyển, thay đổi giá trị cho các mục chọn
trong 3 thẻ: General; View và Search của hộp thoại Folder Options trên hoàn toàn bằng
bàn phím.
Bài 3: Tự đưa giả định, hãy thực hiện các thao tác sau bằng 2 cách: Chuột và bàn
phím
- Mở thư mục
- Về thư mục bên ngoài
- Chọn 1 tập tin, thư mục
- Chọn một số tập tin, thư mục liên tục
- Chọn một số tập tin, thư mục rời rạc
- Tạo thư mục
- Tạo tập tin
- Đổi tên tập tin, thư mục
- Sao chép tập tin, thư mục từ máy tính ra ổ đĩa USB
- Di chuyển tập tin, thư mục
- Xóa tập tin, thư mục
- Khối phục các tập tin, thư mục đang bị xóa
- Xem thông tin về ổ đĩa C:
- Thay đổi cách hiển thị nội dung cửa sổ bằng
Bài 4:
- Hãy thực hiện thiết lập để máy tính của bạn có thể kết nối, làm việc được với một
ổ đĩa đám mây (OneDrive) khi máy tính có kết nối internet.
Bài 5: Thay đổi độ phân giải, ảnh nền cho máy tính của bạn
Bài 6: Hãy thay đổi định dạng dữ liệu trên máy tính của bạn về dạng:

75
- Giờ hiển thị Giờ sáng/chiều theo múi giờ 12 tiếng.
- Đơn vị tiền tệ là: VNĐ
- Dùng dấu , ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân, dấu . ngăn cách giữa
các hàng nghìn, triệu, tỉ.
Hãy xóa bỏ các giá trị bạn đã thiết lập khi thực hành bài 5, đưa về giá trị mặc định
trước đó.
Bài 7: Hãy thiết lập kết nối máy tính của bạn với điện thoại của bạn (Dùng điện
thoại có hệ điều hành Anroid). Sau đó hãy thử dùng máy tính của bạn nhắn tin cho các số
điện thoại của bạn bè.
Bài 8: Hãy bật Cortana và thử nghiệm sử dụng trợ lý ảo trên Windows 10.

76
CHƯƠNG 2: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 2016
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1. Hệ soạn thảo văn bản là gì?
Khi nói đến các phần mềm ứng dụng văn phòng, một ứng dụng mà người sử dụng
không thể không nói đến, đó là phần mềm ứng dụng soạn thảo văn bản.
Căn cứ vào các đặc điểm của việc đưa dữ liệu vào từ bàn phím, cách lưu trữ thông
tin trong bộ nhớ và cách đưa thông tin ra màn hình hoặc máy in, người ta đã xây dựng các
bộ chương trình để cho phép người sử dụng dùng máy tính như một công cụ nhập, lưu trữ
và in ấn các văn bản. Các bộ chương trình như vậy được gọi là các Hệ soạn thảo văn bản
trên máy tính.
Trong hệ điều hành Windows 10 được tích hợp sẵn 2 chương trình soạn thảo văn
bản là: Notepad, WordPad:
+ Notepad là một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản được đi kèm với
Microsoft Windows bắt đầu từ phiên bản 1.0 năm 1985. Notepad là một trong những trình
soạn thảo văn bản phổ biến nhất. Văn bản được soạn thảo khi lưu lại thành tập tin có phần
mở rộng là .TXT. Notepad không có thẻ định dạng hay bất kỳ kiểu định dạng nào. Điều
này làm cho Notepad thích hợp hơn trong việc chỉnh sửa các tập tin sử dụng trong môi
trường DOS.
+ Wordpad là một chương trình soạn thảo văn bản thường và siêu văn bản (hyper-
text) với nhiều chức năng như sửa đổi phông chữ,... Văn bản được soạn thảo trong Wordpad
khi lưu lại thành tập tin có phần mở rộng là Rich Text File (RTF). Wordpad hỗ trợ nhiều
kiểu văn bản và hình ảnh đơn giản.
Để chạy chương trình soạn thảo văn bản Notepad hoặc Wordpad trong Windows
10, ta thực hiện bằng cách:
- Bấm phím \Gõ Notepad hoặc Wordpad\Chọn chương trình
Để sử dụng bất kỳ hệ soạn thảo nào không được tích hợp sẵn trong Windows, trước
hết chúng ta cần phải cài đặt bộ chương trình của hệ soạn thảo văn bản cần sử dụng trong
Hệ điều hành Windows. Sau đó, qua thao tác khởi động, môi trường soạn thảo được thiết
lập và người sử dụng có thể tạo ra các văn bản theo ý muốn.
2.1.2. Các bước cần thực hiện trong soạn thảo văn bản
- Bước 1: Mở tập tin văn bản mới. Trong một số phần mềm soạn thảo văn bản có
chức năng tự động lưu trữ nội dung văn bản đối với các tập tin văn bản đã được đặt tên.
Chính vì vậy, sau khi mở tập tin văn bản mới, chúng ta nên thực hiện thao tác lưu trữ (để
đặt tên cho tập tin văn bản).
- Bước 2: Nhập nội dung văn bản. Ở bước này, ta chỉ nên nhập nội dung văn bản
mà không nên thực hiện đan xen với các thao tác khác như: Định dạng, căn chỉnh, soát
sửa,... vì nếu làm như vậy sẽ giảm đáng kể tốc độ làm việc. Ở bước 2 này, ta cũng cần chủ

77
động thực hiện đan xen với thao tác lưu trữ nội dung văn bản để bảo đảm nội dung văn bản
đã nhập sẽ bị mất ít nhất nếu có sự cố.
- Bước 3: Hiệu chỉnh văn bản. Trong bước này, ta sẽ thực hiện các công việc như:
Soát lỗi chính tả, trình bày văn bản.
Việc soát lỗi chính tả có thể soát bằng phương pháp thủ công hoặc bằng các phần
mềm soát lỗi chính tả có trên máy tính. Nếu thực hiện bằng phương pháp thủ công, chúng
ta nên thực hiện độc lập việc soát lỗi chính tả và soát ngữ pháp, câu cú. Đối với các văn
bản tiếng Anh, ta có thể soát lỗi chính tả và ngữ pháp bằng tính năng Spelling & grammar
được tích hợp sẵn trong Word 2016 và tính năng tự động sửa lỗi Auto Correct. Đối với văn
bản tiếng Việt có thể sử dụng phần mềm VietSpell để kiểm tra phát hiện sai sót chính tả.
Việc trình bày văn bản bao gồm các thao tác Định dạng, căn chỉnh tài liệu,... Chúng
ta nên thực hiện các thao tác trình bày văn bản theo trật tự từ đầu đến cuối văn bản.
Sau khi thực hiện hiệu chỉnh văn bản xong, chúng ta nên sử dụng tính năng Print
preview (nếu có) để xem mô phỏng trang in xem đã được cân đối trên trang in chưa và thực
hiện lại thao tác hiệu chỉnh văn bản cho đến khi đạt yêu cầu.
Trên thực tế, thao tác hiệu chỉnh văn bản mất khá nhiều công sức để thao tác và tư
duy. Chính vì vậy, chúng ta cũng cần phải chủ động thực hiện thao tác cất giữ đan xen
trong quá trình hiệu chỉnh văn bản.
- Bước 4: In văn bản. Tại bước này, chúng ta cần xác định máy in sẽ sử dụng để
đưa văn bản ra in (nếu sử dụng máy in trên mạng). Xác định in tất cả các trang hay in một
số trang in và xác định số bản in trên mỗi trang in. Nếu số bản in trên mỗi trang in mà nhiều
hơn 1 thì ta cần xác định in theo trật tự nào? In theo trật tự từng trang in hay theo trật tự
từng bản in (để tránh phải chia lại văn bản sau khi in).
2.1.3. Một số vấn đề trong soạn thảo văn bản tiếng Việt
a. Phần mềm gõ tiếng Việt
Hiện nay, hầu hết các máy tính ở Việt Nam đều sử dụng bàn phím quốc tế nên không
thể gõ trực tiếp được các ký tự tiếng Việt trong soạn thảo văn bản. Chính vì vậy, để gõ
được các ký tự tiếng Việt cần phải có một phần mềm gõ tiếng Việt cài đặt trên máy tính.
Các phần mềm gõ tiếng Việt đang được sử dụng phổ biến hiện nay là: Unikey, Vietkey,
EVKey, GoTiengViet,... Trong đó, Unikey là phần mềm mã nguồn mở, hoàn toàn miễn
phí.
Phần mềm gõ tiếng Việt là phần mềm ứng dụng với chức năng chính là qui định lại
cách gõ bàn phím để cho ra các ký tự tiếng Việt. Mỗi cách qui định đó được gọi là Kiểu gõ
tiếng Việt. Hiện này, có nhiều Kiểu gõ tiếng Việt nhưng có 3 Kiểu gõ tiếng Việt được sử
dụng phổ biến trong cộng đồng người Việt là: Kiểu gõ TELEX, kiểu gõ VNI và kiểu gõ
VIQR.
+ Kiểu gõ TELEX: Đây là kiểu gõ tiếng Việt theo hình thức bỏ dấu của tín hiệu điện
tín tiếng Việt. Kiểu gõ này dựa trên quy ước thể hiện tiếng Việt trên máy Telex. Ưu điểm

78
của kiểu gõ này là dễ học, dễ nhớ, dễ dùng. Kiểu gõ này hiện là kiểu gõ phổ biến nhất,
được đa số phần mềm gõ tiếng Việt hỗ trợ và được sử dụng phổ biến ở các tỉnh thành miền
Bắc và miền Trung của Việt Nam.
+ Kiểu gõ VNI: Được kỹ sư Hồ Thành Việt sáng tạo năm 1987. Kiểu gõ này qui
định lại các phím trên máy tính giống như các phím trên máy đánh chữ tiếng Việt đã có
trước đó. Chính vì vậy, kiểu gõ này thường khó học hơn kiểu gõ Telex. Kiểu gõ này được
sử dụng phổ biến ở các tỉnh thành phía Nam của việt Nam.
+ Kiểu gõ VIQR (viết tắt bởi VIetnamese Quoted-Readable): Là một kiểu gõ sử dụng
bảng mã ASCII 7 bit để viết chữ tiếng Việt. Kiểu gõ này được sử dụng phổ biến trên mạng
Internet, nhất là khi bảng mã Unicode chưa được áp dụng rộng rãi. Hiện nay kiểu gõ VIQR vẫn
còn được sử dụng trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Qui tắc gõ các ký tự tiếng Việt của các kiểu gõ TELEX, VNI, VIQR được thể qua
bảng dưới đây:

Dấu với nguyên âm Kiểu gõ Telex Kiểu gõ VNI Kiểu gõ VIQR


ă aw a8 a(
â aa a6 a^
đ dd d9 dd
ê ee e6 e^
ô oo o6 o^
ơ ow o7 o+
ư uw u7 u+
Dấu sắc s 1 '
Dấu huyền f 2 `
Dấu hỏi r 3 ?
Dấu ngã x 4 ~
Dẫu nặng j 5 .
Xóa dấu: z 0 -
Ví dụ: Vis duj: Vi1 du5: Vi' du.:
Tiếng Việt Tieengs Vieetj Tie61ng Vie65t Tie^'ng Vie^.t
Chú ý: Trong kiểu gõ Telex có một số qui định bổ sung sau:
 Dấu phải gõ ở cuối từ.
 Để trở về giá trị gốc thì gõ ký tự bỏ dấu 2 lần.
Ví dụ: Gõ aww để có aw, gõ uww để có uw, gõ ooo để có oo, ...
 Để sửa dấu chỉ cần gõ dấu mới ở cuối từ cần sửa.
Ví dụ: Gõ Coongsj sẽ cho kết quả: Cộng

79
 Trong văn bản tiếng Việt, ký tự ư hoặc cụm ươ xuất hiện với tần xuất khá
nhiều. Để tăng tốc độ gõ văn bản, trong các phần mềm gõ tiếng Việt còn
qui định thêm:
• Gõ w để cho ký tự ư
• Gõ ][ để cho cụm ký tự ươ
b. Bảng mã
Hiện nay nước ta sử dụng phổ biến ba bảng mã Unicode, TCVN3, VNI trong soạn
thảo tiếng Việt.
Bảng mã Unicode: Là bảng mã chuẩn quốc tế, được thiết kế để dùng làm bảng mã
duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký
tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung, tiếng Thái... Vì ưu điểm đó, bảng mã Unicode đã
và đang từng bước thay thế các bộ mã truyền thống, kể cả bộ mã tiêu chuẩn ISO 8859 và
hiện đang được hỗ trợ trên rất nhiều phần mềm cũng như các trình ứng dụng. Các font chữ
trong bảng mã này là các font chữ đi kèm hệ điều hành Windows như: Times New Roman,
Arial, Verdana, ...
Bảng mã TCVN3: Bảng mã theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Các font chữ trong bảng
mã này có tên font bắt đầu bằng .Vn
Ví dụ: .VnTime, .VnArial, .VnArial Narrow, ...
Bảng mã VNI: Bảng mã do công ty VNI (VietNam-International) sở hữu bản quyền.
Các font chữ trong bảng mã VNI có tên bắt đầu bằng VNI
Ví dụ: VNI-Times, VNI-Aptima, VNI-Centur, ...
Chú ý:
+ Khi sử dụng bảng mã nào, bắt buộc phải sử dụng các font chữ tương ứng với bảng
mã đó trong soạn thảo văn bản tiếng Việt.
+ Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về công thác văn thư đã qui định
font chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt Times New
Roman, bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001, màu đen.
c. Một số điểm cần lưu ý trong soạn thảo văn bản tiếng Việt
- Trước khi nhập văn bản tiếng Việt trên một máy tính lần đầu sử dụng, cần kiểm
tra và chọn bảng mã Unicode và kiểu gõ (Telex,VNI, VIQR tùy theo yêu cầu người sử
dụng) trong phần mềm gõ tiếng Việt, chọn font chữ phù hợp với bảng mã Unicode (Ví dụ
như: Times New Roman, Arial, Verdana, ...). Để thực hiện yêu cầu này, ta tìm biểu tượng
tiếng Việt trong vùng Hiển thị thông báo (Notification area) trên thanh tác vụ và kích chuột
phải vào biểu tượng tiếng Việt để thay đổi bảng mã, kiểu gõ.
- Không sử dụng phím Enter để xuống dòng, mà chỉ sử dụng phím này để kết thúc
một đoạn văn bản (Paragraph).

80
- Ngắt một đoạn văn bản thành nhiều đoạn bằng cách đặt con trỏ bàn phím tại vị trí
định ngắt, bấm phím Enter để chèn dấu kết thúc đoạn văn bản (dấu Paragraph) vào vị trí
đã định.
- Nối hai đoạn văn bản bằng cách xóa dấu kết thúc đoạn nằm ở cuối đoạn trên (đưa
con trỏ văn bản đến đầu đoạn văn bản dưới và bấm phím Backspace, hoặc đưa con trỏ văn
bản đến cuối đoạn văn bản trên và bấm phím Delete).
- Các dấu . , ; : ! ' ) ... phải gõ liền với từ đi trước, sau các dấu này phải là mọt dấu
cách rồi mới đến từ tiếp sau.
- Các dấu ( ' phải gõ liền từ đi sau.
2.2. Giới thiệu về MicroSoft Word 2016
Microsoft Word còn được biết đến với tên khác là Winword, là một phần mềm ứng
dụng chuyên nghiệp trong soạn thảo văn bản ở văn phòng của công ty phần mềm
MicroSoft. Nó cho phép người sử dụng làm việc với văn bản thô (text), các hiệu ứng như
phông chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh đồ họa (graphics) và nhiều hiệu ứng đa phương
tiện khác (multimedia) như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo văn bản được thuận
tiện hơn. Ngoài ra, Microsoft Word cũng có các công cụ như kiểm tra chính tả, ngữ pháp
của nhiều ngôn ngữ khác nhau để hỗ trợ người sử dụng.
* Lịch sử phát triển của Microsoft Word:
Năm
phát Phiên bản Chú thích
hành
11/1983 Word 1.0 Phiên bản Word đầu tiên chạy trên hệ điều hành MS-DOS
1989 Word for Phiên bản Microsoft Word đầu tiên chạy trên Windows.
Windows
1991 Word 2 for Word 2.0 trở nên khá phổ biển đối với người sử dụng trước khi có
Windows Word 6.0.
1993 Word 6 for Word 6.0 dùng cho cả DOS và Windows. Phiên bản này đã được
Windows dùng khá phổ biển trong suốt thời gian đó cùng với các ứng dụng
khác của bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office phiên bản 4.3.
Word 6.0 for DOS cũng là bản cuối cùng của Word dành cho MS-
DOS.
1995 Word 95 hay Microsoft cho phát hành Word 95, còn được biết đến với cái tên
Word 7.0 Word 7.0. Về cơ bản, Word 7.0 giống Word 6.0, nhưng nó hỗ trợ
chế độ 32-bit của Windows 95, mà điển hình là hỗ trợ tên tập tin
dài (long filename), trong khi MS-DOS chỉ hỗ trợ tên tập tin dài
đến 8 ký tự cho phần tên, và 3 ký tự cho phần mở rộng.
1997 Word 97 Đây là phiên bản phổ biến tiếp theo, thuộc gói sản phẩm Microsoft
Office 97.
1999 Word 2000 Đi kèm với bộ phần mềm Microsoft Office 2000.

81
Năm
phát Phiên bản Chú thích
hành
2001 Word XP Đi kèm với bộ phần mềm Microsoft Office XP. Còn được gọi là
Word 2002.
2003 Office Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft Office
2003 2003
2006 Office Word Đi kèm với Microsoft Office 2007. Phiên bản này có giao diện hoàn
2007 toàn khác so với các phiên bản trước. Định dạng văn bản mặc định
được đổi thành .DOCX thay vì .DOC như các phiên bản trước. Vì
vậy, định dạng .DOCX không được hỗ trợ bởi các phiên bản Word
trước 2007.
2010 Office Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft Office
2010 2010
2013 Office Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft Office
2013 2013
2016 Office Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft Office
2016 2016
2019 Office Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft Office
2019 2019

Các phiên bản của Word thường lưu tên tập tin với phần mở rộng là .DOC (đối với
phiên bản Microsoft Word 2003 về trước) hay .DOCX (đối với phiên bản Microsoft Word
2007 trở lại đây). Tất cả các phiên bản của Microsoft Word đều có thể mở được các tập tin
văn bản thô (.TXT) và cũng có thể làm việc với các định dạng khác, chẳng hạn như xử lý
siêu văn bản (.HTML), thiết kế trang web, ...
Phiên bản Office 2007 đã tạo ra sự khác biệt hoàn toàn so với Office 2003 cũng như
các phiên bản Office cũ về mặt giao diện, đặc biệt là menu của chương trình. Còn ở phiên
bản Office 2016 lại là tạo nên một cấp độ mới và là một sự thay đổi về menu công cụ của
chương trình. Khi lựa chọn trên menu công cụ, thay vì sổ xuống một menu như trước đây,
toàn bộ cửa sổ Office 2016 sẽ thay đổi màu sắc và sẽ cung cấp cho bạn các tùy chọn.
Ngoài bộ phần mềm Microsoft Office, Microsoft còn tung ra sản phẩm Microsoft
365. Microsoft 365 gồm các phần mềm quen thuộc như Word, PowerPoint, và Excel.
Microsoft 365 hướng đến hỗ trợ gia đình, cá nhân. Người sử dụng Microsoft 365 sẽ phải
trả phí theo tháng hoặc theo năm còn Microsoft Office sẽ trả phí một lần.
Trong chương này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề cơ bản khi làm việc với
phần mềm soạn thảo văn bản MicroSoft Word 2016.
2.3. Các thao tác của MicroSoft Word 2016
2.3.1. Khởi động và thoát khỏi MicroSoft Word 2016
a. Khởi động MicroSoft Word 2016
Để khởi động MS Word 2016 từ Windows 10, ta thực hiện như sau:

82
- Kích chuột vào nút Start/Trong vùng All programs tìm biểu tượng Word (ở vùng

vần W) và kích chuột.


b. Màn hình làm việc của Microsoft Word 2016

Hình 2.1: Màn hình giao diện của MS Word 2016


1. Thanh công cụ truy cập nhanh (Quick Access Toolbar)
Thanh công cụ truy cập nhanh là một vùng nhỏ nằm trên góc trái của cửa sổ. Nó
chứa các lệnh mà ta dùng thường xuyên như: Save, Undo, Repeat . Ta có thể thêm vào
những lệnh thường dùng để nó sẽ luôn xuất hiện mà không cần biết Thẻ ribbon đang làm
việc hiện tại là gì.
Nếu ta muốn thêm nút lệnh nào vào Thanh công cụ truy cập nhanh thì chỉ cần kích
chuột phải vào nút lệnh mà ta muốn thêm, chọn Add to Quick Access Toolbar.
2. Thanh Ribbon (Ribbon bar): Chứa 7 thẻ Ribbon (Ribbon tab) chính và các thẻ
Ribbon phụ. Mỗi Thẻ Ribbon đại diện cho một vùng hoạt động. Thẻ Ribbon phụ chỉ xuất
hiện trên thanh Ribbon khi ta làm việc với các đối tượng tương ứng với Thẻ Ribbon phụ.
Trong phiên bản Word 2016 có các thẻ Ribbon phụ sau:
- Table Tools: Xuất hiện khi làm việc trong bảng biểu.
- Picture Tools: Xuất hiện khi làm việc với các ảnh.
- Drawing Tools: Xuất hiện khi làm việc với các nét vẽ đồ họa.
- SmartArt Tools: Xuất hiện khi làm việc với các lược đồ.
- Chart Tools: Xuất hiện khi làm việc với các biểu đồ.
- Text Box Tools: Xuất hiện khi làm việc với hộp văn bản.

83
- Equation Tools: Xuất hiện khi làm việc với Công thức theo mẫu.
3.Trang Ribbon (Ribbon page): Là nội dung của mỗi thẻ Ribbon. Mỗi trang Ribbon
chứa một số nhóm Ribbon. Nội dung mỗi trang Ribbon được nghiên cứu và thiết kế sao
cho các nhóm Ribbon được đặt ở những vị trí hợp lý nhất.
4. Nhóm Ribbon (Ribbon Group): Mỗi nhóm Ribbon chứa các lệnh có cùng chủ đề
với nhóm. Một số nhóm Ribbon có một nút hình mũi tên chéo nằm ở góc phải bên dưới
của nhóm ribbon. Nút mũi tên đó được gọi là Nút mở hộp thoại (Dialog Box Launcher).
Nếu ta kích chuột vào nút Nút mở hộp thoại thì Excel sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép thay
đổi các tùy chọn liên quan đến nhóm ribbon tương ứng.
5. Lệnh (Command): Mỗi lệnh có thể là một nút, một vùng để nhập nội dung hoặc
một Menu (trình đơn). Khi tìm hiểu mỗi Lệnh, ta cần quan tâm đến hình ảnh, chức năng,
tên, vị trí, và tổ hợp phím (nếu có) của lệnh. Để nhanh chóng biết chức năng, tên và tổ hợp
phím (nếu có) của lệnh, ta chỉ việc đưa trỏ chuột về lệnh muốn biết và chờ vài giây sẽ thấy
xuất hiện các thông tin trên.
Chú ý:
Ribbon được xác định bởi bởi các thành phần cơ bản: Thanh ribbon, Trang Ribbon.
Mỗi trang ribbon xác định bởi các nhóm Ribbon. Mỗi nhóm Ribbon xác định bởi các lệnh.
6. Ẩn/Hiện trang Ribbon (Expand/Minimize the Ribbon)
Trang Ribbon giúp cho mọi thứ trong Excel 2016 trở nên tập trung và dễ dàng tìm
kiếm nhất. Tuy nhiên, đôi khi ta không cần phải tìm bất cứ thứ gì, chỉ muốn tập trung làm
việc với bảng tính của mình và ta muốn có nhiều không gian hơn. Khi đó, ta thực hiện thao
tác ẩn trang Ribbon bằng cách:
+ Kích đúp chuột vào Thẻ ribbon hiện tại, nội dung trang ribbon sẽ được ẩn. Khi
nào ta muốn trang Ribbon hiện trở lại thì lại kích đúp vào Thẻ hiện tại một lần nữa (Hoặc
kích chuột vào Minimize the Ribbon để ẩn/Expand the Ribbon để hiện trang
Ribbon; Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F1 để ẩn/hiện trang ribbon).
7. Chia màn hình văn bản (Split)
Trong quá trình làm việc, nhiều lúc chúng ta muốn nhìn thấy 2 vị trí khác nhau trong
cùng 1 văn bản tại cùng một thời điểm. Ví dụ như: Ta luôn muốn nhìn thấy hình ảnh có
đánh số thứ tự cho các thành phần trong ảnh và muốn nhập các lời chú thích cho từng vị
trí. Khi đó ta sẽ sử dụng tính năng Chia màn hình văn bản này.
8. Ẩn/hiện các thước (View ruler)
Ta có thể kích chuột vào nút View ruler để ẩn hiện thước ngang, thước dọc có trong
màn hình soạn thảo văn bản.
9. Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar):
Thanh cuộn dọc có chức năng xem nội dung văn bản bị che khuất ở trên và dưới
(Ta có thể sử dụng các phím Page up, Page Down, ,  thay thế).

84
Hãy kích phải chuột vào thanh cuộn dọc để khám phá tiếp các tính năng của thanh
cuộn dọc.
10. Vùng chứa các biểu tượng của nhóm ribbon Document view và Zoom
11. Thanh trạng thái (Status bar)
Thanh trạng thái dùng để hiển thị các thông tin trong quá trình soạn thảo văn bản
như: Trang văn bản đang làm hiện tại, tổng số trang văn bản, số thứ tự của section đang
làm việc hiện tại, tổng số từ có trong văn, ...
12. Nút Tab (Tab):
Dùng để thay đổi loại bước nhảy khi bấm phím Tab.
13. Thước dọc (Vertical ruler):
Dùng để căn lề trên, dưới cho trang văn bản, thay đổi lề cho phần tiêu đề đầu và
cuối trang in,...
14. Thước ngang (Horizontal ruler):
Dùng để căn lề trái, phải cho trang văn bản, lề trái, phải cho đoạn văn bản, đặt vị trí
các điểm Tab,...
15. Treo thụt lề trái cho các dòng văn bản (Hanging Indent)
Dùng để thay đổi giá trị lề trái cho tất cả các dòng trong các đoạn văn bản đang
chọn (trừ dòng đầu tiên của mỗi đoạn văn bản).
16. Thay đổi lề trái cho các đoạn văn bản (Left Indent):
Dùng để thay đổi giá trị lề trái cho tất cả các đoạn văn bản đang chọn.
17. Thay đổi lề trái cho các dòng văn bản (First Line Indent)
Dùng để thay đổi giá trị lề trái cho dòng đầu tiên của mỗi đoạn văn bản trong các
đoạn văn bản đang chọn.
18. Thay đổi lề phải cho các đoạn văn bản (Right Indent):
Dùng để thay đổi giá trị lề phải cho tất cả các đoạn văn bản đang chọn.
Chú ý:
Trong Word 2016, ta có thể sử dụng hoàn toàn bằng bàn phím để mở các thẻ Ribbon,
chọn lệnh một cách nhanh chóng và thuận tiện. Cách thực hiện như sau:
+ Giữ phím Alt trong 2 giây sẽ thấy xuất hiện các chữ cái trên các thẻ Ribbon, các
chữ số trên các nút lệnh trên thanh truy cập nhanh. Ta có thể bấm phím chữ cái tương ứng
với thẻ Ribbon cần kích hoạt, khi đó trên các lệnh trong thẻ Ribbon đó lại xuất hiện một
loạt chữ cái để ta kích hoạt. Nếu lệnh được kích hoạt chứa một Menu thì lại xuất một cái
chữ cái tương ứng với các lệnh trong menu đó để ta chọn.
Ví dụ: Giữ phím Alt 2 giây sẽ thấy màn hình có nội dung

85
Bấm tiếp phím N sẽ thấy nội dung sau của thẻ ribbon Insert:

Hình 2.2: Minh họa qui tắc Alt 2s


Bấm tiếp phím NU (bấm phím N, sau đó bấm tiếp phím U) để kích hoạt nút lệnh
Page Number. Khi đó, thấy xuất hiện menu của nút lệnh Page Number (do nút lệnh Page
Number chứa một menu).
Bấm tiếp phím T để chọn nút lệnh Top of Page. Khi đó, thấy nội dung sau:

86
Sử dụng các phím mũi tên ↓↑ và phím Enter để chọn nút lệnh cần sử dụng.
b. Thoát khỏi Microsoft Word 2016
Kích chuột vào nút Close (Hoặc Kích chuột vào thẻ ribbon File/Chọn Exit; Hoặc
bấm tổ hợp phím Alt+F4).
Nếu nội dung văn bản hiện tại chưa được cất giữ sẽ xuất hiện hộp thoại:

Hình 2.3: Hộp thoại Save as


- Kích chuột vào nút lệnh Save (hoặc bấm phím S): Lưu lại những thay đổi trong
văn bản và thoát khỏi Word.
- Kích chuột vào nút lệnh Don't Save (hoặc bấm phím N): Không lưu lại những thay
đổi trước đó và thoát khỏi Word
- Kích chuột vào nút lệnh Cancel (hoặc bấm phím ESC): Không lưu lại những thay
đổi trước đó, không thoát khỏi Word và quay về màn hình soạn thảo văn bản.
2.3.2. Các thao tác với tập tin văn bản
2.3.2.1. Mở văn bản mới
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh New/kích chuột vào nút lệnh
Blank document (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+N; Hoặc kích chuột vào nút lệnh New trên
thanh truy cập nhanh nếu có) để mở một văn bản mới.
Chú ý:
+ Để mở một văn bản mẫu, ta kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh
New/Kích chuột vào mẫu văn bản cần sử dụng.
+ Để sử dụng các mẫu văn bản của Office, máy tính cần kết nối internet để xem và
tải được các mẫu văn bản cần sử dụng về máy tính.
2.3.2.2. Mở văn bản đã có trên máy tính
B1. Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Open (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+O; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Open trên thanh truy cập nhanh nếu có) để làm
xuất hiện hộp thoại Open:

87
Hình 2.4: Hộp thoại Open
B2. Chọn các tập tin văn bản cần mở.
B3. Kích chuột vào nút lệnh Open (hoặc bấm tổ hợp phím Alt+O để chọn nút lệnh
Open).
Chú ý:
+ Hộp thoại Open ngoài tính năng mở tập tin văn bản đã có trên máy tính còn có
tính năng rất hữu dụng là sửa lỗi tập tin văn bản khi tập tin văn bản bị lỗi không mở ra làm
việc được. Để chọn tính năng này, ta kích chuột vào biểu tượng  nằm bên phải của nút
lệnh Open trong hộp thoại Open và chọn lệnh Open and repair.
2.3.2.3. Lưu trữ nội dung văn bản
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+S; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Save trên thanh truy cập nhanh nếu có) để lưu trữ
nội dung văn bản đang làm việc hiện tại.
Chú ý:
+ Để lưu trữ nội dung văn bản hiện tại sang một tập tin khác, ta thực hiện bằng cách:
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save as (Hoặc bấm phím F12).
+ Tập tin văn bản Word 2016 có phần mở rộng ngầm định là .DOCX
+ Nút lệnh Save và Save as giống nhau khi tập tin văn bản hiện tại chưa có tên (Tập
tin văn bản chưa có tên là tập tin có tên ngầm định dạng Document 1, Document 2,
Document 3, ...).
+ MS Word 2016 cho phép lưu trữ nội dung văn bản ra file PDF. Để thực hiện điều
này, tại hộp thoại Save as, ta chọn giá trị PDF (*.PDF) trong hộp chọn Save as type.

88
2.3.2.4. Đóng tập tin văn bản hiện tại
+ Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Close (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+F4) để đóng tập tin văn bản đang làm việc hiện tại.
2.3.2.5. Di chuyển giữa các tập tin văn bản đang mở
+ Kích chuột vào thẻ ribbon View/Switch Windows/Chọn tên tập tin văn bản cần
chuyển đến (Hoặc đưa trỏ chuột vào biểu tượng chương trình Word trên thanh tác vụ/Kích
chuột vào tập tin văn bản cần chuyển đến; Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F6).
2.3.2.6. Xem các thông tin của tập tin văn bản
Để xem các thông tin của của tập tin văn bản hiện tại như: Tổng số trang, tổng số
từ, tổng thời gian đã sử dụng để sửa văn bản, ngày giờ tạo tập tin, ngày giờ sửa tập tin gần
nhất, tên tác giả,... ta thực hiện như sau:
+ Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Info để xem, sửa các thuộc
tính của tập tin văn bản đang làm việc hiện tại.
Chú ý:
- Trong màn hình xem các thông tin của tập tin văn bản hiện tại, ta có thể đặt mật
khẩu bảo vệ tập tin văn bản:

B1. Kích chuột vào nút lệnh


B2. Kích tiếp chuột vào nút lệnh Encrypt with Password .
B3. Nhập mật khẩu bảo vệ tập tin văn bản. Ok.
B4. Nhập lại mật khẩu bảo vệ tập tin văn bản. Ok.
B5. Để gỡ bỏ mật khẩu bảo vệ tập tin văn bản:
B6. Mở tập tin văn bản có đặt mật khẩu.
B7. Thẻ ribbon File/Info/Protect Document/Encrypt with Password/Xóa mật
khẩu/Ok.
2.3.3. Các thao tác với khối văn bản
2.3.3.1. Khối văn bản là gì?
Khối văn bản là phần văn bản được lựa chọn (bôi đen). Ta thường sử dụng khối văn
bản trong các tình huống như: Di chuyển, sao chép, định dạng, xóa,... khối văn bản.
2.3.3.2. Chọn khối văn bản
+ Đưa trỏ chuột đến vị trí đầu cần chọn khối văn bản và thực hiện thao tác rê chuột
để chọn văn bản (Hoặc kích chuột vào vị trí đầu, giữ phím Shift và kích chuột vào vị trí

89
cuối; Hoặc đưa trỏ văn bản đến vị trí đầu cần chọn khối văn bản, sử dụng phím Shift đồng
thời với các phím ←, →, ↑, ↓, Home, End, PgUp, PgDn để chọn khối văn bản).
Chú ý:
+ Để chọn toàn bộ văn bản, ta có thể bấm tổ hợp phím Ctrl+A.
+ Để chọn các khối văn bản rời rạc, ta giữ đồng thời các phím Ctrl, Shift trong khi
sử dụng chuột để chọn.
+ Để chọn khối văn bản hình chữ nhật, ta giữ phím Alt trong khi sử dụng chuột chọn
để chọn văn bản.
2.3.3.3. Sao chép khối văn bản
B1. Chọn khối văn bản cần sao chép.

B2. Kích chuột vào biểu tượng trong nhóm ribbon Clipboard của thẻ
ribbon Home (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+C; Hoặc kích phải chuột vào khối văn bản đang
chọn và chọn lệnh Copy).
B3. Chuyển con trỏ văn bản đến vị trí cần sao chép khối văn bản tới.

B4. Kích chuột vào biểu tượng trong nhóm ribbon Clipboard của thẻ ribbon
Home (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+V; Hoặc kích phải chuột vào vị trí cần sao chép khối
văn bản đến/Kích chuột vào một trong các biểu tượng Paste cần sử dụng

).
2.3.3.4. Di chuyển khối văn bản
B1. Chọn khối văn bản cần sao chép.

B2. Kích chuột vào biểu tượng trong nhóm ribbon Clipboard của thẻ
ribbon Home (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+X; Hoặc kích phải chuột vào khối văn bản đang
chọn và chọn lệnh Cut).
B3. Chuyển con trỏ văn bản đến vị trí cần di chuyển khối văn bản tới.

B4. Kích chuột vào biểu tượng trong nhóm ribbon Clipboard của thẻ ribbon
Home (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+V; Hoặc kích phải chuột vào vị trí cần sao chép khối
văn bản đến/Kích chuột vào một trong các biểu tượng Paste cần sử dụng

).

90
2.3.3.5. Xóa khối văn bản
B1. Chọn khối văn bản cần xóa.
B2. Bấm phím Delete.
2.3.3.6. Bỏ chọn khối văn bản
+ Kích chuột tại vị trí bất kì trong màn hình soạn thảo văn bản (Hoặc bấm phím di
chuyển con trỏ văn bản).
2.3.4. Định dạng văn bản
Định dạng văn bản bao gồm 3 thao tác định dạng chơ bản là Định dạng ký tự, Định
dạng đoạn văn bản, Định dạng trang in. Ngoài ra, còn có một số thao tác định dạng khác ở
mức cơ bản như: Sao chép định dạng, Thiết lập điểm Tab.
- Định dạng ký tự: Bao gồm các thao tác trong hộp thoại Font và các nút lệnh trong
nhóm ribbon Font của thẻ ribbon Home.
Ví dụ: Thay đổi font chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ, chữ chỉ số trên, hiệu ứng văn
bản, xóa định dạng,... cho các ký tự.
- Định dạng đoạn (Paragraph): Bao gồm các thao tác trong hộp thoại Paragraph và
các nút lệnh trong nhóm ribbon Paragraph của thẻ ribbon Home.
Ví dụ: Căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn thẳng 2 lề trái phải, dãn dòng, thay
đổi giá trị lề trái, thay đổi giá trị lề phải, sắp xếp, đặt màu nền, ẩn hiện dấu ngắt dòng, ...
cho các đoạn văn bản.
- Định dạng trang in: Bao gồm các thao tác trong hộp thoại Page setup và các nút
lệnh trong nhóm ribbon Page setup của thẻ ribbon Page layout.
Ví dụ: Thay đổi khổ giấy, lề trên, dưới, trái, phải cho các trang in, thay đổi hướng
in, tạo cột báo, ... cho các trang văn bản.
2.3.4.1. Định dạng ký tự
B1. Chọn khối văn bản cần định dạng ký tự
B2. Tiến hành định dạng ký tự bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các Nút lệnh (hoặc tổ hợp phím tương ứng) trong nhóm ribbon Font
của thẻ ribbon Home:

- Font (Ctrl+Shift+F): Thay đổi font chữ.

- Font size (Ctrl+Shift+P): Thay đổi cỡ chữ.

91
- Grow font (Ctrl+Shift+>): Tăng cỡ chữ.

- Shrink font (Ctrl+Shift+<): Giảm cỡ chữ.

- Change case : Thay đổi trạng thái các ký tự (Chữ hoa, chữ thường).

- Clear format : Xóa tất cả các định dạng

- Bold (Ctrl+B): Bật/Tắt chữ đậm.

- Italic (Ctrl+I): Bật/Tắt chữ nghiêng.

- Underline (Ctrl+U): Bật/Tắt chữ gạch chân nét đơn. Muốn chọn các nét gạch
chân khác, ta kích chuột vào nút tam giác bên phải của nút lệnh Underline và chọn nét gạch
chân cần sử dụng.

- Strikethrough : Bật/Tắt chữ gạch ngang ký tự nét đơn.


- Subscript (Ctrl+=): Bật/Tắt chữ chỉ số dưới.

- Superscript (Ctrl+Shift++): Bật/Tắt chữ chỉ số trên.

- Text effects : Tạo hiệu ứng cho ký tự (chữ bóng, tương phản,...).

- Text highlight color : Tạo màu nền cho ký tự.

- Font color : Thay đổi màu cho ký tự.

 Sử dụng hộp hội thoại Font:


Để xuất hiện hộp thoại Font, ta kích
chuột vào nút Mở hộp thoại (Dialog Box
Launcher) trong nhóm ribbon Font của thẻ
ribbon Home:
* Thẻ Font bao gồm các mục chọn:
- Font Style: Thay đổi kiểu chữ, gồm
các kiểu chữ:
 Regular: Chữ thường
 Italic: Chữ nghiêng
 Bold: Chữ đậm
 Bold Italic: Chữ vừa
đậm, vừa nghiêng
- Font Color: Thay đổi màu chữ. Hình 2.5: Hộp thoại Font (Thẻ Font)

92
- Underline style: Thay đổi kiểu nét gạch chân.
- Underline Color: Thay đổi màu nét gạch chân.
- Effect: Bao gồm một số kiểu chữ đặc biệt
 Strike through: Bật/Tắt chữ gạch ngang ký tự nét đơn.
 Double Strike through: Bật/Tắt chữ gạch ngang ký tự nét đúp.
 Subscript: Bật/Tắt chữ chỉ số dưới.
 Superscript: Bật/Tắt chữ chỉ số trên.
 Small caps: Bật/Tắt ký tự về chữ hoa nhỏ.
 All caps: Bật/Tắt ký tự về chữ hoa lớn.
 Hidden: Bật/Tắt ẩn ký tự.
* Thẻ Advanced, bao gồm các mục chọn:

Hình 2.6: Hộp thoại Font (Thẻ Advanced)


- Font: Thay đổi font.
- Size: Thay đổi cỡ chữ
- Scale: Thay đổi tỷ lệ co giãn bề ngang của ký tự
- Spacing: Thay đổi khoảng cách giữa các ký tự

93
 Normal: Bình thường
 Raised: Tăng khoảng cách giữa các ký tự.
 Lowered: Giảm khoảng cách giữa các ký tự.
 By: Tăng/Giảm khoảng cách giữa các ký tự theo tùy chọn.
- Position: Thay đổi vị trí các ký tự cao lên cao hay xuống thấp hơn so với bình
thường.
- Ligatures: Bật/Tắt các từ dính liền với nhau được thiết kế đặc biệt để văn bản trông
bắt mắt hơn. Không phải font chữ nào cũng hổ trợ Ligature.
 Ngoài ra: Ta có thể định dạng ký tự bằng Thanh công cụ mini hoặc các tổ phím
mở rộng khác (Xem phụ lục).
2.3.4.2. Định dạng đoạn văn bản
Đoạn văn bản là phần văn bản được kết thúc bởi phím Enter. Để định dạng đoạn
văn bản, ta thực hiện các bước sau:
B1. Chọn các đoạn văn bản cần định dạng.
B2. Tiến hành định dạng đoạn văn bản bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các Nút lệnh (hoặc tổ hợp phím tương ứng) trong nhóm ribbon
Paragraph của thẻ ribbon Home:

- Bullets : Sử dụng ký tự Symbol ở đầu các đoạn văn bản.

- Numbering : Đánh số thứ tự tự động ở đầu các đoạn văn bản.

- Multilevel List : Đánh số thứ tự ở đầu đoạn văn bản theo nhiều cấp.

- Decrease Indent : Giảm giá trị lề trái.

- Increase Indent : Tăng giá trị lề trái.

- Sort : Sắp xếp các đoạn văn bản.

- Show/Hide (Ctrl+*) : Ẩn/Hiện dấu ngắt đoạn văn bản.


- Align Text Left (Ctrl+L): Căn các dòng trong đoạn thẳng lề trái.
- Center (Ctrl+E): Căn các dòng trong đoạn vào giữa dòng.
- Align Text Left (Ctrl+L): Căn các dòng trong đoạn thẳng lề phải.

94
- Justify (Ctrl+J): Căn các dòng trong đoạn thẳng 2 lể trái phải.

- Line and Paragraph spacing : Dãn khoảng cách giữa các dòng.

- Shading : Tạo màu nền cho các đoạn văn bản.

- Border : Đóng khung, kẻ nét bao quanh cho các đoạn văn bản.
 Sử dụng hộp hội thoại Paragraph:
Để xuất hiện hộp thoại Paragraph, ta kích chuột vào nút Mở hộp thoại (Dialog Box
Launcher) trong nhóm ribbon Paragrpah của thẻ ribbon Home:
* Thẻ Indents and Spacing, gồm các mục chọn:
- Alignment: Căn lề cho đoạn văn bản
 Left: Căn thẳng lề trái.
 Right: Căn thẳng lề phải.
 Centered: Căn vào giữa dòng.
 Justified: Căn thẳng hai lề trái phải.
- Indentation: Thay đổi giá trị lề cho đoạn văn bản (so với lề trang).

Hình 2.6: Hộp thoại Paragraph (Thẻ Indents and Spacing)

95
 Left: Thay đổi giá trị lề trái cho đoạn văn bản.
 Right : Thay đổi giá trị lề phải cho đoạn văn bản.
 Special: Thay đổi giá trị lề trái theo cách đăc biệt:
o None: Không sử dụng tính năng Special.
o First line: Thay đổi lề trái cho dòng đầu của mỗi đoạn văn bản.
o Hanging: Thay đổi lề trái cho các dòng trong mỗi đoạn văn bản
(trừ dòng đầu tiên của mỗi đoạn).
- Spacing: Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn và khoảng cách giữa các dòng trong
đoạn văn bản.
 Before: Thay đổi khoảng cách phía trước của đoạn văn bản.
 After: Thay đổi khoảng cách phía sau của đoạn văn bản.
 Line spacing: Thay đổi khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản (Dãn
dòng).
o Single: Dãn dòng đơn (khoảng cách giữa các dòng bình thường, tự động
thay đổi theo kích thước chữ).
o Double: Dãn dòng gấp đôi (bằng 2 lần khoảng cách dòng bình thường).
o 1.5 line: Dãn dòng gấp
rưỡi (bằng 1,5 lần khoảng
cách dòng bình thường).
o Exactly: Thay đổi khoảng
cách giữa các dòng, tính
bằng point (1pt : 1/72
inch)
o Multiple: Thay đổi
khoảng cách giữa các
dòng, tính theo dòng.
* Thẻ Mục Line and Page Breaks:
Thay đổi cách ngắt dòng và ngắt trang trong
đoạn văn bản.
Gồm các mục chọn:
- Window/Orphan Control: Bật/Tắt
chế độ tránh hiện tượng dòng đầu tiên của
Hình 2.7: Hộp thoại Paragraph (Thẻ Line and
đoạn văn bản ở cuối trang và dòng cuối cùng Page Break)
của đoạn văn bản ở đầu trang.

96
- Keep with next: Bật/Tắt chế độ tránh ngắt trang ở giữa đoạn văn bản đang chọn và
đoạn văn bản kế tiếp.
- Keep line together: Bật/Tắt chế độ tránh ngắt trang giữa đoạn văn bản.
- Pager break before: Bật/Tắt chế độ chèn dấu ngắt trang vào đầu đoạn văn bản
đang chọn.
- Suppress line before: Bật/Tắt chế độ không in con số chỉ dòng trong đoạn. (Chỉ có
tác dụng khi đánh dấu dòng tự động).
- Don't Hephenate: Bật/Tắt chế độ không dùng dấu nối khi ngắt dòng trong một
đoạn.
 Ngoài ra: Ta có thể định dạng đoạn văn bản bằng các tổ phím mở rộng khác
(Xem phụ lục).
2.3.4.3. Thiết lập điểm Tab
Ở chế độ soạn thảo văn bản, mỗi lần bấm phím Tab, con trỏ văn bản sẽ dừng tại một
điểm tiếp theo gọi là Điểm dừng của Tab (Tab Stop). Khoảng cách từ Điểm dừng của Tab
này đến Điểm dừng của Tab kia gọi là độ dài của bước nhảy Tab (Độ dài của bước nhảy
Tab mặc định là 0,5 inch =1,27 cm).
Việc dùng các Tab Stop rất tiện lợi khi ta cần gõ một văn bản căn theo cột (mà
không cần phải kẻ bảng). Ký tự đầu tiên của mỗi cột ứng với một Tab Stop. Khi nhập văn
bản cho một cột xong, ta chỉ cần ấn phím Tab, con trỏ văn bản sẽ sang cột tiếp theo.
 Sử dụng nút Tab selector để tạo điểm dừng của Tab
Để chèn các điểm dừng của Tab, ta thực hiện lặp lại các bước sau:
B1. Đưa trỏ văn bản về vị trí cần thiết lập điểm dừng của Tab.
B2. Kích chuột vào nút Tab selector (Điểm giao nhau giữa thước ngang và thước
dọc) để chọn loại Tab. Có các loại Tab sau:

 Tab trái (Left tab) : Căn thẳng theo lề trái của cột.

 Tab giữa (Center tab) : Căn vào giữa của cột.

 Tab phải (Right tab) : Căn thẳng theo lề phải của cột.

 Tab dấu thập phân (Decimal tab) : Căn thẳng theo dấu thập phân của các
giá trị số có phần thập phân.

 Tab vạch đứng (Bar tab) : Chèn một vạch đứng tại điểm dừng của Tab.
B3. Kích chuột vào vị trí cần đặt điểm dừng của Tab trên thước ngang.
Ta sẽ có kết quả các điểm dừng của Tab trên thước ngang như dạng sau:

97
Hình 2.8: Thiết lập điểm dừng Tab bằng biểu tượng lệnh
 Sử dụng hộp thoại Tabs:
Ta có thể sử dụng hộp thoại Tabs để tạo điểm dừng tab mới, bỏ các điểm Tab đã có,
chọn ký tự dẫn khi bấm phím Tab, thay đổi loại Tab. Để xuất hiện hộp thoại Tabs, ta kích
chuột vào nút lệnh Tab trong hộp thoại Paragraph (hoặc kích đúp chuột vào một biểu tượng
của điểm dừng Tab trên thước ngang):

Hình 2.9: Hộp thoại Thiết lập điểm dừng Tab


* Hộp thoại Tabs bao gồm các mục:
 Tab stop position: Vị trí dừng của Tab.
 Aligment: Loại Tab.
 Leader: Ký hiệu dẫn xuất hiện khi bấm phím Tab.
 Set: Tạo bước nhảy Tab mới với các giá trị đang chọn.
 Clear: Xoá bước nhảy Tab đang chọn.
 Clear All: Xoá tất cả các điểm dừng Tab.
Chú ý:

98
Các thao tác với hộp thoại Tabs chỉ có tác dụng cho dòng hiện tại mà con trỏ văn
bản đang ở đó.
2.3.4.4. Định dạng trang in
B1. Chuyển về văn bản cần định dạng trang in.
B2. Tiến hành định dạng trang in bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các Nút lệnh (hoặc tổ hợp phím tương ứng) trong nhóm ribbon Page
setup của thẻ ribbon Page Layout:

- Margins : Thay đổi giá trị lề trên, dưới, trái, phải cho trang in.

- Page Orientation : Thay đổi hướng in Ngang, in Dọc.

- Page size : Thay đổi khổ giấy cho trang in.

- Columns : Chia văn bản thành nhiều cột (Tạo cột báo).

- Insert page and section Breaks : Chèn ngắt trang, ngắt cột báo, ngắt
section,...

- Line Numbers : Đánh số thự dòng cho các dòng trong toàn văn
bản.

- Hyphennation : Bật/Tắt chèn dấu gạch nối để tách các âm tiết của
một từ.
 Sử dụng hộp hội thoại Page setup:
Để xuất hiện hộp thoại Page setup, ta kích chuột vào nút Mở hộp thoại (Dialog Box
Launcher) trong nhóm ribbon Page setup của thẻ ribbon Page layout:
* Thẻ Margin gồm các mục chọn:
- Magins: Thay đổi giá trị lề cho các trang in
 Top: Thay đổi giá trị lề trên của trang in.

99
 Bottom: Thay đổi giá trị lề dưới của trang in.
 Left: Thay đổi giá trị lề trái của trang in.
 Right: Thay đổi giá trị lề phải của trang in.
 Gutter: Thay đổi giá trị lề dùng để đóng gáy xoắn.
 Gutter position: Chọn vị trí đóng gáy xoắn (Top hoặc Left).

Hình 2.10: Hộp thoại Page setup (Thẻ Margins)


- Orientation: Thay đổi hướng in
 Portrait: In theo chiều dọc giấy
 Landscape: In theo chiều ngang giấy
- Appy to: Chọn phạm vi có tác dụng bởi thao tác định dạng trang in này.
 Whole document: Toàn bộ tài liệu
 This point forward: Từ vị trí trang hiện tại về cuối tập tin.
* Thẻ Paper gồm các mục chọn:

100
- Paper size: Thay đổi khổ giấy. Khổ giấy thông thường là A4.
 Width: Chiều rộng trang giấy (không cần thay đổi nếu sử dụng khổ giấy có
sẵn).
 Height : Chiều dài trang giấy (không cần thay đổi nếu sử dụng khổ giấy có
sẵn)

Hình 2.11: Hộp thoại Page setup (Thẻ Paper)


* Thẻ Layout gồm các mục chọn: Gồm các muc chọn
- Section:
 Section start: Chọn cách Section sẽ bắt đầu.
- Headers and footers:
 Different odd and even: Bật/Tắt chế độ đặt tiêu đề đầu và cuối trang in cho
trang chẵn và trang lẻ khác nhau.
 Different first page: Bật/Tắt chế độ đặt tiêu đề đầu và cuối trang in cho trang
đầu tiên khác với các trang còn lại.

101
Hình 2.12: Hộp thoại Page setup (Thẻ Layout)
2.3.4.5. Sao chép định dạng
Sao chép định dạng sẽ thực hiện sao chép tất cả các định dạng ký tự, đoạn văn bản,
thiết lập điểm Tab,... Để sao chép định dạng, ta thực hiện các bước sau:
B1. Kích chuột vào vị trí văn bản có định dạng cần sao chép (Khi đó, trỏ chuột có
hình dạng chổi quét ).

B2. Kích chuột vào nút lệnh Format Painter trong nhóm ribbon
Clipboard của thẻ ribbon Home.
B3. Chọn phần văn bản cần sao chép định dạng. Trỏ chuột hình dạng chổi quét tự
động mất sau khi sao chép định dạng.
Chú ý:
Để có thể sao chép định dạng văn bản cho nhiều vùng văn bản khác nhau, ta thực
hiện thao tác Kích đúp chuột vào nút lệnh Format Painter . Khi đó, để hủy
bỏ chế độ sao chép định dạng, ta bấm phím ESC.

102
2.3.5. Chèn đối tượng vào văn bản
2.3.5.1. Bảng biểu
a. Tạo bảng
B1. Đưa con trỏ văn bản về vị trí cần chèn bảng.
B2. Kích chuột vào nút lệnh Table trong nhóm ribbon Tables của thẻ ribbon Insert.
B3. Di chuyển chuột trong vùng mô hình bảng để tạo nhanh bảng. Quan sát trên
dòng tiêu đề của mô hình bảng để biết Số cột x Số dòng sẽ được tạo khi ta kích chuột.
Ngoài ra, khi kích chuột vào nút lệnh Table trong nhóm ribbon Tables của thẻ ribbon
Insert, ta có thể chọn các mục sau:
- Insert Table: Chèn bảng bằng hộp thoại Insert table
 Number of Columns: Chọn số cột cho bảng cần tạo.
 Number of Rows: Chọn số dòng cho bảng cần tạo.
 Fixed column width: Chọn độ rộng của mỗi cột. Nếu để Auto thì độ rộng của
mỗi cột sẽ phụ thuộc vào số cột của bảng và chiều rộng trang in.
 AutoFit to contents: Tự động điều chỉnh độ rộng cột theo độ dài văn bản có
trong cột.
 AutoFit to windows: Tự động đặt độ rộng bảng theo độ rộng của trang in.

Hình 2.13: Hộp thoại Insert table


- Draw Table: Chuyển con trỏ chuột về trạng thái bút để kẻ vẽ bảng biểu.

103
- Convert Text to Table: Chuyển văn bản thành bảng.
- Excel Spreadsheet: Chèn bảng tính Excel vào Word.
- Quick tables: Tạo nhanh bảng theo mẫu có sẵn.
Chú ý:
Khi con trỏ văn bản nằm trong bảng biểu sẽ xuất hiện thẻ ribbon phụ Design trong
Table Tools (chứa các nút lệnh có chức năng thiết kế mẫu bảng biểu) và thẻ ribbon phụ
Layout trong Table Tools (chứa các nút lệnh có chức năng căn trỉnh, trình bày bảng biểu).
b. Di chuyển trong bảng biểu
- Phím ↑↓←→: Di chuyển về các ô Trên, Dưới, Trái, Phải.
- Phím Tab: Di chuyển đến ô kế tiếp trong bảng
- Tổ hợp phím Shift+Tab: Di chuyển về ô phía trước trong bảng.
c. Chọn bảng biểu
* Chọn nhanh toàn bộ bảng biểu: Đưa trỏ chuột vào vùng bảng biểu để xuất hiện
nút chọn toàn bộ bảng ở góc trên cùng bên ( ) và kích chuột vào nút đó.
* Chọn dòng: Đưa trỏ chuột ra phía ngoài bên trái của dòng cần chọn. Khi trỏ chuột
có dạng  thì kích chuột để chọn 1 dòng hoặc rê chuột để chọn nhiều dòng.
* Chọn cột: Đưa trỏ chuột lên phía trên, bên ngoài, sát mép bảng của cột cần chọn.
Khi trỏ chuột có dạng  thì kích chuột để chọn 1 cột hoặc rê chuột để chọn nhiều cột.
* Chọn ô: Đưa trỏ chuột về đầu tiên cần chọn và rê chuột để chọn các ô. Nếu các ô
nằm rời rạc nhau thì giữ phím Ctrl kết hợp với thao tác rê chuột để chọn.
d. Chèn dòng, cột
* Chèn dòng vào cuối bảng:
+ Đưa con trỏ văn bản vào ô cuối cùng của bảng và bấm phím Tab (hoặc đưa con
trỏ văn bản ra mép ngoài bên phải của ô cuối cùng trong bảng và bấm phím Enter).
* Chèn dòng vào trong bảng:
B1. Chọn các dòng nằm ở đúng vị trí cần chèn dòng. Số dòng chọn bằng số dòng
cần chèn.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Insert Above trong nhóm ribbon Rows &
Columns của thẻ ribbon phụ Layout của Table tools (Hoặc bấm tổ hợp phím Shift+Insert).
* Chèn cột vào trong bảng:
B1. Chọn các cột nằm ở đúng vị trí cần chèn cột. Số cột chọn bằng số cột cần chèn
(Hoặc bấm tổ hợp phím Shift+Insert).

104
B2. Kích chuột vào nút lệnh Insert Left trong nhóm ribbon Rows & Columns
của thẻ ribbon phụ Layout của Table tools
e. Xóa dòng, cột, ô
B1. Chọn các dòng hoặc cột hoặc ô cần xóa.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Delete trong nhóm ribbon Rows & Columns của
thẻ ribbon phụ Layout của Table tools (Hoặc bấm tổ hợp phím Shift+Del).
f. Thay đổi độ rộng cột
B1. Chọn các cột cần thay đổi độ rộng.
B2. Nhập giá trị vào hộp giá trị của nút lệnh Width trong nhóm ribbon Cell Size của
thẻ ribbon Layout của Table tools.
Chú ý:
Ta có thể thay đổi nhanh độ rộng của cột bằng cách kích đúp chuột vào đường thẳng
đứng bên phải của cột cần thay đổi độ rộng; Hoặc đưa trỏ chuột về đường thẳng đứng bên
phải của cột cần thay đổi độ rộng, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ sang 2 phía  thì rê
chuột.
g. Thay đổi chiêu cao hàng
B1.Chọn các hàng cần thay đổi chiều cao.
B2. Nhập giá trị vào hộp giá trị của nút lệnh Height trong nhóm ribbon Cell Size của
thẻ ribbon Layout của Table tools.
Chú ý:
Ta có thể thay đổi nhanh chiều cao của dòng bằng cách đưa trỏ chuột về đường
thẳng nằm ngang phía dưới của dòng cần thay đổi chiều cao, khi trỏ chuột có dạng mũi tên
chỉ sang 2 phía  thì rê chuột.
h. Thay đổi các cột có độ rộng bằng nhau
B1. Chọn các cột cần thay đổi độ rộng bằng nhau.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Distribute Columns trong nhóm
ribbon Cell Size của thẻ ribbon Layout của Table tools.
Chú ý:
Độ rộng của các cột sau khi chia bằng nhau sẽ bằng tổng độ rộng các cột đã chọn
chia cho số cột đã chọn.
i. Thay đổi các dòng có chiều cao bằng nhau
B1. Chọn các dòng cần thay đổi chiều cao bằng nhau.

105
B2. Kích chuột vào nút lệnh Distribute Rows trong nhóm ribbon Cell
Size của thẻ ribbon Layout của Table tools.
Chú ý:
Chiều cao của các dòng sau khi chia bằng nhau sẽ bằng tổng chiều cao các dòng đã
chọn chia cho số dòng đã chọn.
j. Trộn ô
B1. Chọn các ô cần sát nhập thành một ô.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Merge Cells trong nhóm ribbon Merge
của thẻ ribbon Layout của Table tools.
k. Chia ô
B1. Chọn ô cần chia ô

B2. Kích chuột vào nút lệnh Split Cells trong nhóm ribbon Merge của
thẻ ribbon Layout của Table tools.

B3. Nhập số cột cần chia vào hộp giá trị Number of
columns. Nhập số dòng cần chia vào hộp giá trị Number of Rows.
B4. OK

Hình 2.14: Hộp thoại Split Cells


l. Tách bảng
B1. Đưa con trỏ văn bản về dòng cần tách sang bảng khác.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Split Table trong nhóm ribbon Merge của
thẻ ribbon Layout của Table Tools
m. Kẻ bảng
 Kẻ bảng bằng các nút lệnh trong Table tools:
Khi tạo mẫu bảng ban đầu, Word 2016 đã mặc định chọn nét kẻ đơn cho bảng. Ta
có thể bỏ nét kẻ, chọn các nét kẻ khác nhau cho bảng trong phần này.
B1. Chọn vùng cần kẻ bảng.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Line Style để chọn kiểu nét kẻ; Kích
chuột vào nút lệnh Line Weight để chọn độ dày của nét kẻ; Kích chuột vào
nút lệnh Pen color để chọn màu nét kẻ. Các nút lệnh này nằm trong nhóm
ribbon Draw Borders của thẻ ribbon phụ Design của Table tools.

106
B3. Kích chuột vào nút lệnh Border trong nhóm ribbon Table Styles của thẻ
ribbon phụ Design của Table tools để kẻ bảng.
 Kẻ bảng bằng hộp thoại Borders and shading :
B1. Chọn vùng cần kẻ bảng.
B2. Để xuất hiện hộp thoại Borders and shading, ta kích chuột vào nút Mở hộp thoại
(Dialog Box Launcher) trong nhóm ribbon Draw Borders của thẻ ribbon phụ Design của
Table tools:

Hình 2.15: Hộp thoại Border and Shading


* Hộp thoại bao gồm các mục:
 Setting: Chọn cách kẻ.
 Style: Chọn kiểu nét kẻ.
 Width: Chọn độ dày của nét kẻ.
 Color: Chọn màu nét kẻ.
B3. OK
Chú ý:
Nếu không muốn sử dụng cách kẻ có sẵn trong Setting thì ta có thể kích chuột vào
từng loại đường cần kẻ ở vị trí tương ứng trong vùng Preview để kẻ bảng.

107
2.3.5.2.Chèn đối tượng minh họa vào văn bản
Để chèn tài liệu minh họa vào văn bản, ta vào thẻ ribbon Insert và làm việc với các
nút lệnh trong nhóm ribbon Illustrations:

B1. Đưa con trỏ văn bản về vị trí cần chèn tài liệu minh họa.
B2. Tiến hành kích chuột vào nút lệnh cần chèn tài liệu minh họa và thực hiện tiếp
các bước trong các mục sau:
a. Chèn ảnh từ một file ảnh

B1. Kích chuột vào nút lệnh Picture trong nhóm ribbon Illustrations của thẻ
ribbon Insert.
B2. Chọn file ảnh
B3. Kích chuột vào nút Insert
Chú ý:
- Khi làm việc với ảnh (chọn ảnh), thẻ ribbon phụ Format của Picture tools sẽ xuất
hiện.
- Để chỉnh sửa ảnh, sử dụng các nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của Picture
tools.
- Để xoay ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về nút xoay ảnh (Nút
tròn màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực hiện rê chuột.
- Để thay đổi kích thước ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về đường
viền của ảnh, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê chuột.
- Để di chuyển ảnh, kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột vào ảnh, khi trỏ chuột
có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa ảnh, ta kích chuột vào ảnh và bấm phím Delete.
b. Chèn ảnh từ thư viện ảnh của Office

B1. Kích chuột vào nút lệnh Online Pictures trong nhóm ribbon Illustrations
của thẻ ribbon Insert.
B2. Thực hiện chức năng tìm kiếm ảnh trong hộp thoại.

108
B3 Chọn ảnh từ khung tác vụ .
Chú ý:
- Khi làm việc với ảnh (chọn ảnh), thẻ ribbon phụ Format của Picture Tools sẽ xuất
hiện.
- Để chỉnh sửa ảnh, sử dụng các nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của Picture
Tools.
- Để xoay ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về nút xoay ảnh (Nút
tròn màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực hiện rê chuột.
- Để thay đổi kích thước ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về đường
viền của ảnh, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê chuột.
- Để di chuyển ảnh, kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột vào ảnh, khi trỏ chuột
có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa ảnh, ta kích chuột vào ảnh và bấm phím Delete.
c. Chèn các nét vẽ đồ họa

B1. Kích chuột vào nút lệnh Shapes trong nhóm ribbon Illustrations của
thẻ ribbon Insert.
B2. Chọn nét vẽ đồ họa.
B3. Thực hiện thao tác rê chuột trong màn hình soạn thảo văn bản để kẻ vẽ nét đang
chọn.
Chú ý:
- Khi làm việc với nét vẽ đồ họa (chọn một nét vẽ), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh sửa nét vẽ đồ họa, sử dụng các nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools.
- Để xoay nét đồ họa, ta kích chuột vào nét đồ họa, sau đó đưa trỏ chuột về nút xoay
nét đồ họa (Nút tròn màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực
hiện rê chuột.
- Để thay đổi kích thước Nét đồ họa, ta kích chuột vào Nét đồ họa, sau đó đưa trỏ
chuột về đường viền của Nét đồ họa, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì
thực hiện rê chuột
- Để di chuyển Nét đồ họa, kích chuột vào Nét đồ họa, sau đó đưa trỏ chuột vào trên
Nét đồ họa, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa nét đồ họa, ta kích chuột vào nét đồ họa và bấm phím Delete.

109
d. Chèn lưu đồ

B1. Kích chuột vào nút lệnh SmartArt trong nhóm ribbon Illustrations
của thẻ ribbon Insert.
Sẽ xuất hiện hộp thoại Choose a SmartArt Graphic:

Hình 2.16: Hộp thoại Choose a Smart Graphic


B2. Kích chuột vào thẻ chứa lưu đồ cần chèn.
B3. Kích chuột vào lưu đồ cần chèn
B4. Nhập nội dung cho lưu đồ.
Chú ý:
- Khi làm việc lưu đồ (chọn lưu đồ), 2 thẻ ribbon phụ Design và Format của
SmartArt Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh lưu đồ, sử dụng các nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Design (để thay đổi
mẫu) và thẻ ribbon phụ Format (để thay đổi định dạng) của Drawing Tools.
- Để thay đổi kích thước Lưu đồ, ta kích chuột vào Lưu đồ, sau đó đưa trỏ chuột về
đường viền của Lưu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê
chuột
- Để di chuyển Lưu đồ, kích chuột vào đường viền Lưu đồ, sau đó đưa trỏ chuột vào
đường viền của Lưu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa lưu đồ, ta kích chuột vào đường viền của lưu đồ và bấm phím Delete.
e. Chèn biểu đồ

B1. Kích chuột vào nút lệnh Chart trong nhóm ribbon Illustrations của thẻ
ribbon Insert.

110
Sẽ xuất hiện hộp thoại Insert Chart:

Hình 2.17: Hộp thoại Chart


B2. Kích chuột vào thẻ chứa biểu đồ cần chèn.
B3. Kích chuột vào mẫu biểu đồ cần chèn.
B4. OK.
MicroSoft Word 2016 sẽ tự động khởi động chương trình Excel ngay sau đó và
chuyển về Excel để chờ người sử dụng nhập nội dung bảng dữ liệu cho biểu đồ.
B5. Nhập nội dung cho bảng dữ liệu cho biểu đồ trong cửa sổ MicroSoft Excel.
B6. Đóng cửa sổ Excel.
Chú ý:
- Khi làm việc biểu đồ (chọn biểu đồ), 3 thẻ ribbon phụ Design, Layout và Format
của Chart Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh biểu đồ, sử dụng các nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Design (để thay đổi
mẫu), thẻ ribbon phụ Layout (để thay đổi cho từng chi tiết trong biểu đồ) và thẻ ribbon
phụ Format (để thay đổi định dạng) của Chart Tools.

111
- Để chỉnh sửa nội dung bảng dữ liệu của biểu đồ, ta kích chuột vào nút lệnh Edit

Data trong nhóm ribbon Data của thẻ ribbon phụ Design của Chart Tools.
- Để thay đổi kích thước Biểu đồ, ta kích chuột vào Biểu đồ, sau đó đưa trỏ chuột
về đường viền của Biểu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê
chuột
- Để di chuyển Biểu đồ, kích chuột vào đường viền của Biểu đồ, sau đó đưa trỏ
chuột vào đường viền của Biểu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 4 phía thì rê
chuột.
- Để xóa biểu đồ, ta kích chuột vào đường viền của biểu đồ và bấm phím Delete.
e. Chèn ảnh chụp từ màn hình máy tính
Trong quá trình làm việc, khi nào chúng ta có nhu cầu muốn chụp ảnh một phần nào
đó của màn hình các chương trình ứng dụng thì có thể dễ dàng thực hiện qua các bước sau:

B1. Kích chuột vào nút lệnh Screenshot trong nhóm ribbon
Illustrations của thẻ ribbon Insert.
B2. Chọn ảnh đã chụp có sẵn trong danh sách các ảnh đã chụp màn hình Hoặc kích
chuột vào nút lệnh Screen Clipping . Khi đó, ta phải thực hiện tiếp bước
sau:
B3. Rê chuột chọn vùng màn hình cần chụp và chỉ nhả chuột khi vùng cần chụp đã
được chọn như ý.
2.3.5.3.Chèn tiêu đề cho trang in
Để chèn tiêu đề cho trang văn bản, ta vào thẻ ribbon Insert và làm việc với các nút
lệnh trong nhóm ribbon Header & Footer:

B1. Chuyển về tập tin văn bản cần chèn tiêu đề cho trang văn bản.
B2. Tiến hành kích chuột vào nút lệnh cần chèn tiêu đề cho trang in và thực hiện
tiếp các bước trong các mục sau:
a. Chèn tiêu đề đầu trang in

B3a. Kích chuột vào nút lệnh Header trong nhóm ribbon Header &
Footer của thẻ ribbon Insert.
B4a. Chọn mẫu sẽ đặt tiêu đề đầu trang in.

112
B5a. Nhập tiêu đề cho đầu trang in.

B6a. Kích chuột vào nút lệnh trong nhóm ribbon Close của thẻ ribbon phụ
Design của Header & Footer Tools.
Chú ý:
- Khi chèn tiêu đề đầu trang mới thì tiêu đề đầu trang đã có trước đó sẽ được tự động
hủy bỏ.
- Để sửa tiêu đề cho đầu trang in, ta kích chuột vào nút menu  của nút lệnh Header
trong nhóm ribbon Header & Footer của thẻ ribbon Insert và kích chuột vào
nút lệnh Edit Header (Hoặc kích đúp chuột vào phần Header trong màn
hình soạn thảo văn bản).

- Để xóa bỏ Header, ta kích chuột vào nút menu  của nút lệnh Header

trong nhóm ribbon Header & Footer của thẻ ribbon Insert và chọn lệnh
b. Chèn tiêu đề cuối trang in

B3b. Kích chuột vào nút lệnh Footer trong nhóm ribbon Header &
Footer của thẻ ribbon Insert.
B4b. Chọn mẫu sẽ đặt tiêu đề cuối trang in.
B5b. Nhập tiêu đề cho cuối trang in.

B6b. Kích chuột vào nút lệnh trong nhóm ribbon Close của thẻ Ribbon phụ
Design của Header & Footer Tools.
Chú ý:
- Khi chèn tiêu đề cuối trang mới thì tiêu đề cuối trang đã có trước đó sẽ được tự
động hủy bỏ.
- Để sửa tiêu đề cho cuối trang in, ta kích chuột vào nút menu  của nút lệnh Footer
trong nhóm ribbon Header & Footer của thẻ ribbon Insert và kích chuột vào
nút lệnh Edit Footer (Hoặc kích đúp chuột vào phần Footer trong màn hình
soạn thảo văn bản).

- Để xóa bỏ Header, ta kích chuột vào nút menu  của nút lệnh Header trong
nhóm ribbon Header & Footer của thẻ ribbon Insert và chọn lệnh .

113
c. Chèn số thứ tự trang cho trang in

B3c. Kích chuột vào nút lệnh Page Number trong nhóm ribbon
Header & Footer của thẻ ribbon Insert.
B4c. Đưa trỏ chuột về mục chứa vị trí cần đánh số thứ tự trang in, di chuyển tiếp trỏ
chuột sang menu con vừa xuất hiện và kích chuột vào mẫu sẽ chèn số thứ tự trang in.

B5c. Kích chuột vào nút lệnh trong nhóm ribbon Close của thẻ ribbon
phụ Design của Header & Footer Tools.
Chú ý:
- Khi chèn số thứ tự trang mới thì số thứ tự trang đã có trước đó sẽ được tự động
hủy bỏ.
- Để xóa bỏ Số thứ tự trang in, ta kích chuột vào nút menu  của nút lệnh Page
Number trong nhóm ribbon Header & Footer của thẻ ribbon Insert và
chọn lệnh (Hoặc sử dụng thao tác xóa Tiêu đề đầu trang in và
xóa tiêu đề cuối trang in).
2.3.5.4. Chèn đối tượng văn bản
Để chèn đối tượng văn bản vào trang văn bản, ta vào thẻ ribbon Insert và làm việc
với các nút lệnh trong nhóm ribbon Text:

a. Chèn hộp văn bản (Text Box)


Hộp văn bản có những điểm ưu việt như: Có thể dễ dàng đặt ở bất cứ vị trí nào trong
màn hình soạn thảo văn bản, có thể xoay hộp văn bản 360o.

1. Nút xoay Hộp văn bản

114
2. Các nút thay đổi kích thước Hộp văn bản
Để chèn hộp văn bản vào trong văn bản, ta thực hiện qua cac bước sau:

B1. Kích chuột vào nút lệnh Text box trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon
Insert.
B2. Kích chuột vào mẫu Text Box.
B3. Nhập nội dung cho Hộp văn bản.
B4. Kích chuột vào đường viền của Hộp văn bản (Để xuất hiện nút xoay Hộp văn
bản và các nút thay đổi kích thước Hộp văn bản), đưa trỏ chuột về các nút thay đổi kích
thước Hộp văn bản, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ về 2 phía thì rê chuột để thay đổi
kích thước Hộp văn bản.
Ghi chú:
- Khi làm việc Hộp văn bản (chọn Hộp văn bản), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để thay đổi định dạng của Hộp văn bản, ta sử dụng cá nút lệnh trong thẻ ribbon
phụ Format của Drawing Tools.
- Để xoay Hộp văn bản, ta kích chuột vào đường viền của Hộp văn bản, sau đó đưa
trỏ chuột về nút xoay Hộp văn bản, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực
hiện rê chuột.
- Để di chuyển Hộp văn bản, kích chuột vào Hộp văn bản, sau đó đưa trỏ chuột vào
đường viền của Hộp văn bản và rê chuột.
- Để xóa Hộp văn bản, ta kích chuột vào đường viền của Hộp văn bản và bấm phím
Delete.
b. Chèn từ nghệ thuật (Word Art)
Để chèn Từ nghệ thuật vào trong văn bản, ta thực hiện qua các bước sau:
B1. Chọn văn bản cần chuyển về từ nghệ thuật.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Word Art trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon
Insert.
B3. Kích chuột vào mẫu từ nghệ thuật muốn sử dụng.
Ghi chú:
- Khi làm việc Từ nghệ thuật (chọn Từ nghệ thuật), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để thay đổi định dạng của Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ
nghệ thuật, sau đó sử dụng cá nút lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của Drawing Tools.

115
- Để xoay Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ nghệ thuật, sau đó
đưa trỏ chuột về nút xoay Từ nghệ thuật, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì
thực hiện rê chuột.
- Để di chuyển từ nghệ thuật, kích chuột vào Từ nghệ thuật, sau đó đưa trỏ chuột
vào đường viền của Từ nghệ thuật và rê chuột.
- Để xóa Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ nghệ thuật và bấm
phím Delete.
c. Tạo chữ hoa đầu đoạn văn bản (Drop cap)
Để tạo chữ hoa đầu đoạn văn bản, ta thực hiện qua các bước sau:
B1. Chọn đoạn văn bản cần tạo chữ hoa đầu đoạn văn bản.

B2. Kích chuột vào nút lệnh Drop Cap trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon
Insert.
B3. Chọn mẫu chữ hoa đầu đoạn văn bản cần sử dụng.
Ghi chú:
- Để bỏ chế độ chữ hoa đầu đoạn văn bản đang chọn, ta kích chuột Kích chuột vào

nút lệnh Drop Cap , sau đó kích chuột vào nút lệnh None
- Để thay đổi các tùy chọn cho chế độ chữ hoa đầu đoạn văn bản đang chọn, ta kích

chuột vào nút lệnh Drop Cap , sau đó kích chuột vào nút lệnh
.
2.3.5.5. Chèn công thức
a. Tạo công thức từ từ hộp thoại Equation
B1. Kích chuột vào nút lệnh Object trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon
Insert.
B2. Chọn đối tượng MicroSoft Equation 3.0
B3. OK

Hình 2.18: Thanh công cụ Equation

116
B4. Sử dụng các biểu tượng lệnh trên thanh công cụ để tạo công thức.
B5. Kích chuột vào văn bản để kết thúc việc tạo công thức.
Chú ý:
- Để di chuyển Công thức, ta kích chuột vào Công thức, sau đó đưa trỏ chuột vào
Công thức và rê chuột.
- Để sửa công thức, ta kích đúp chuột vào Công thức rồi sửa.
- Để xóa Công thức, ta kích chuột vào Công thức và bấm phím Delete.
b. Chèn công thức mẫu
B1. Kích chuột vào nút lệnh Equation trong nhóm ribbon Symbol của
thẻ ribbon Insert.
B2. Chọn mẫu công thức có dạng gần dạng công thức cần tạo.
B3. Chỉnh sửa lại công thức.
B4. Kích chuột vào văn bản để kết thúc việc tạo công thức.
Chú ý:
- Khi làm việc với Công thức chèn theo mẫu, thẻ ribbon phụ Design của Equation
Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh sửa Công thức chèn theo mẫu, sử dụng cá nút lệnh trong thẻ ribbon phụ
Design của thẻ ribbon phụ Equation Tools.
- Để di chuyển Công thức chèn theo mẫu, kích chuột vào Công thức chèn theo mẫu,
đưa trỏ chuột về biểu tượng bên trái của công thức và rê chuột.
- Để xóa Công thức chèn theo mẫu, ta kích chuột vào Công thức chèn theo mẫu,
kích tiếp chuột vào biểu tượng bên trái của công thức và bấm phím Delete.
2.3.5.6. Chèn ký tự đặc biệt

B1. Kích chuột vào nút lệnh Symbol trong nhóm ribbon Symbol của thẻ
ribbon Insert.
B2. Kích chuột vào biểu tượng Symbol cần chèn vào văn bản. Nếu không tìm thấy
ký tự đặc biệt cần sử dụng thì thực hiện tiếp bước 3 .

B3. Kích tiếp chuột vào nút lệnh More Symbol


Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Symbol:

117
Hình 2.19: Hộp thoại Symbol
B4. Thay đổi font chữ để tìm ký tự đặc biệt cần sử dụng. Có các font chữ sau thường
sử dụng để lấy các ký tự Symbol:
 Font Symbol: Chứa các ký tự trong bảng chữ cái Latin.
Ví dụ như: α, β, λ, ...
 Font Webdings: Chứa các ký tự thường thể hiện hình ảnh, có nét đậm.
Ví dụ như: , , , ...
 Font Wingdings, Windings 2, Windings 3: Chứa các ký tự thường thể hiện biểu
tượng, có nét mảnh. Riêng Windings 3 chỉ chứa các ký tự dạng mũi tên.
Ví dụ như: , , , , , , ...
B5. Kích chuột vào ký tự đặc biệt cần sử dụng.
B6. Kích chuột vào nút lệnh Insert.
2.3.6. Tìm kiếm và thay thế
Thao tác tìm kiếm và thay thế khá hữu dụng trong xử lý văn bản. Trong MicroSoft
Word 2016 cho phép tím kiếm và thay thế các ký tự thông thường, các ký tự đặc biệt, các
định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản,...
a. Tìm kiếm
B1. Kích chuột vào nút lệnh Find (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F) trong
nhóm ribbon Editing của thẻ ribbon Home.
B2. Nhập giá trị tìm kiếm. MicroSoft Word 2016 sẽ hiển thị tất cả các kết quả tìm
kiếm trong khung tác vụ Navigation.
B3. Bấm phím Enter để tìm.

118
b. Tìm kiếm và thay thế

B1. Kích chuột vào nút lệnh Replace (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+H)
trong nhóm ribbon Editing của thẻ ribbon Home.
Khi đó xuất hiện hộp thoại Find and Replace:

Hình 2.20: Hộp thoại Find and Replace (Thẻ Replace)


B2. Nhập giá trị cần tìm để thay thế trong mục: Find what
B3. Nhập giá trị cần thay thế trong mục: Replace with
B4. Kích chuột vào nút lệnh:
 Replace: Thay thế giá trị đầu tiên tìm thấy.
 Replace all: Thay thế tất cả giá trị tìm thấy.
 Find Next: Tìm giá trị tiếp theo (Không thay thế khi tìm thấy)
2.3.7. Thay đổi màn hình hiển thị của cửa sổ Word
2.3.7.1. Thay đổi màn hình hiển thị văn bản
Việc thay đổi màn hình hiển thị văn bản hợp lý sẽ giúp người sử dụng làm việc hiệu
quả hơn, đỡ mỏi mệt hơn. Để thay đổi màn hình hiển thị văn bản, ta làm việc với các nút
lệnh trong nhóm ribbon Document Views của thẻ ribbon View:

Ta cũng có thể thay đổi nhanh giữa các chế độ hiển thị văn bản thông qua các nút
lệnh nằm trên dòng trạng thái, ở góc dưới cùng bên phải màn hình Word.

 Chế độ Print Layout: Hiển thị tài liệu trên màn hình giống như khi nó được in ra.
Có thể xem các yếu tố như Lề; Ngắt trang; Tiêu đề đầu trang; Tiêu đề cuối trang và
đánh dấu Watermark.
 Chế độ Full Screen Reading: Hiển thị phóng đại nội dung văn bản. Ở chế độ này,
thanh Ribbon được thay thế bằng một thanh công cụ phía trên màn hình với các nút

119
lưu và in văn bản và một số công cụ khác. Khi làm việc trong chế độ Full Screen
Reading, người sử dụng có thể lưu trữ, xem lại và in văn bản; dịch nội dung; đánh
dấu (highlight) hoặc comment nội dung, bằng việc sử dụng các công cụ quản lý ở
bên trái thanh tiêu đề. Ngoài ra, còn có thể sử dụng Tools menu trong xử lý văn bản.
 Chế độ Web Layout: Hiển thị văn bản dạng trang web, chỉ có một thước ngang. Văn
bản không được phân trang theo trang giấy in.
 Chế độ Outline: Hiển thị cấu trúc của tài liệu theo các cấp lồng nhau của các tiêu đề
và thân văn bản, cung cấp các công cụ cho việc xem và thay đổi hệ thống phân cấp
của nó. Các biểu tượng và lối thụt đầu dòng sử dụng trong chế độ Outline để chỉ ra
mức độ cấp bậc của các tiêu đề hoặc đoạn văn bản trong cấu trúc tài liệu, không
xuất hiện trong các chế độ xem khác hoặc khi in ra.
 Chế độ Draft: Hiển thị nội dung tài liệu với bố cục đơn giản để người sử dụng có
thể nhập và chỉnh sửa nhanh chóng. Người dùng không thể xem các yếu tố như tiêu
đề đầu, tiêu đề cuối trang, các tài liệu minh họa (như hình ảnh, đồ họa, biểu đồ,...).
Màn hình hiển thị văn bản chỉ có một thước ngang và giữa các trang chỉ có dấu hiệu
phân trang.
2.3.7.2. Ẩn/Hiện một số thành phần của của sổ Word
Để Ẩn/Hiện một số thành phần của cửa sổ Word, ta vào thẻ ribbon View và làm
việc với các nút lệnh trong nhóm ribbon Show:

 Nút lệnh Ruler : Ẩn/Hiện thước

 Nút lệnh Gridlines : Ẩn/Hiện các đường kẻ


lưới cho màn hình soạn thảo văn bản.

 Nút lệnh Navigation Pane : Ẩn/Hiện khung tác vụ tìm kiếm.


2.3.7.3. Thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hành văn bản
Để thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hình văn bản, ta vào thẻ ribbon View và làm việc với
các nút lệnh trong nhóm ribbon Zoom:

Nút lệnh : Xuất hiện hộp thoại Zoom.

120
Hình 2.21: Hộp thoại Zoom

Nút lệnh : Đưa màn hình hiển thị văn bản về tỷ lệ bình thường (100%). Tỷ lệ
này không thay đổi khi cửa sổ Word thay đổi kích thước.

Nút lệnh : Hiển thị một trang trong cửa sổ của Word. Tỷ lệ này sẽ tự
động thay đổi khi cửa sổ Word thay đổi kích thước để bảo đảm luôn hiển thị được một
trang văn bản trong màn hình.

Nút lệnh : Hiển thị hai trang trong cửa sổ của Word. Tỷ lệ này sẽ
tự động thay đổi khi cửa sổ Word thay đổi kích thước để bảo đảm luôn hiển thị được hai
trang văn bản trong màn hình.

Nút lệnh : Hiển thị văn bản với độ rộng tối đa trong cửa sổ có thước
hiện tại. Tỷ lệ này sẽ tự động thay đổi khi cửa sổ Word thay đổi kích thước để bảo đảm
luôn hiển thị văn bản với độ rộng tối đa trong cửa sổ có kích thước ở tại mỗi thời điểm.
2.3.7.4. Sắp xếp các cửa sổ hiển thị nội dung văn bản
Để cùng một lúc nhìn được các tập tin văn bản đang mở, ta có thể thực hiện thao tác
sắp xếp như sau:

+ Vào thẻ ribbon View/Kích chuột vào nút lệnh Arrange All .
Chú ý:

121
Sau khi sắp xếp, các thành phần của cửa sổ Word đều được ẩn đi. Ta chỉ thấy văn
bản hiển thị trong mỗi cửa sổ.
2.3.7.5. Chia màn hình hiển thị nội dung văn bản
Để có thể cùng một lúc làm việc với 2 vùng khác nhau trong một tập tin văn bản, ta
có thể thực hiện thao tác chia màn hình hiển thị nội dung văn bản như sau:

B1. Vào thẻ ribbon View/Kích chuột vào nút lệnh Split .
B2. Sử dụng chuột đưa dải phân cách (theo chiều ngang) giữa 2 màn hình đến vị trí
thích hợp và kích chuột. Lúc này, văn bản được hiển thị trên 2 vùng: Vùng trên có đầy đủ
các thành phần của màn hình Word; vùng dưới chỉ có thước ngang và thước dọc.

Chú ý:
Để hủy bỏ chế độ làm việc với tập tin văn bản ở 2 màn hình, ta kích chuột vào nút

lệnh Remove Split trong nhóm ribbon Window của thẻ ribbon View.
2.3.8. In văn bản
B1. Mở văn bản cần in
B2. Thẻ ribbon File/Print (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+P).
Khi đó xuất hiện cửa sổ Print:

Hình 2.22: Hộp thoại Print


1. Thanh cuộn dọc: Dùng để đưa các trang văn bản khác ra màn hình View.

122
2. Thanh thay đổi tỷ lệ: Dùng để thay đổi tỷ lệ hiển thị các trang in trong màn hình
View.
3. Màn hình View: Hiển thị các trang văn bản. Nếu zoom càng nhỏ thì càng hiển thị
được nhiều trang văn bản ở màn hình view.
4. Số trang văn bản: Hiển thị trang văn bản hiện tại trên tổng số trang văn bản có
trong tập tin văn bản. Ta có thể xem các trang văn bản qua thành phần này hoặc qua thanh
cuộn dọc.
5. Số bản in: Cho phép thay đổi số bản in trên một trang in.
6. Tên máy in: Chọn máy in cần in. Tính năng này sử dụng khi in trên mạng.
7. Phạm vi in: Phạm vi các trang sẽ in:
- Print all page: In tất cả các trang.
- Print seletion: In phần văn bản đang chọn. Nếu mục này mờ cho biết chưa có khối
văn bản nào được chọn trước khi in.
- Print curent page: In trang văn bản đang hiển thị trong màn hình view.
- Print custom range: In một số trang văn bản bất kỳ. Các trang cần in được nhập
vào ô văn bản Pages ở dưới mục chọn này. Các trang liên tục cách nhau bởi dấu trừ "-",
các trang không liên tục cách nhau bởi dấu phẩy ",".
8. Cách in: Cách in tự động chỉ sử dụng khi máy in có tính năng tự động in trên 2
mặt giấy.
- Print One sided: In một mặt giấy.
- Print on both sides: In trên 2 mặt giấy tự động.
- Manually Print on both sides: In trên 2 mặt giấy bằng tay.
9. Trật tự in các bản in, trang in: Tính năng này chỉ sử dụng khi in nhiều hơn một
bản trên một trang in. Nếu không chọn phù hợp thì ta phải thực hiện thao tác chia lại các
bản in sau khi in bằng tay.
- Collated: In theo trật tự từng bản in.
- Un collated: In theo trật tự từng trang in.
10. Hướng in: Thao tác này thường được thực hiện trước trong Page setup.
- Portrait Orientation: In theo chiều dọc trang giấy.
- Lanscape Orientation: In theo chiều ngang trang giấy.
11. Khổ giấy: Thay đổi khổ giấy cho trang in. Thao tác này thường được thực hiện
trước trong Page setup.
12. Lề trang in: Thay đổi lề cho trang in. Thao tác này thường được thực hiện trước
trong Page setup.

123
13. Số trang văn bản trên một trang in: MicroSoft Word cho phép in 1, 2, 4, 6, 8,
16 trang văn bản trên một trang in. Khi số lượng trang văn bản in trên một một trang in
càng nhiều thì tỷ lệ mỗi trang văn bản trên trang in càng bị thu nhỏ.
14. Định dạng trang in: Xuất hiện hộp thoại Page Setup.
B3. Chọn các giá trị cần in.
B4. Kích chuột nào nút lệnh Print.

124
CÂU HỎI – BÀI TẬP CHƯƠNG 2
1. Bộ gõ tiếng Việt có vai trò gì? Khi nào sử dụng? Hiện nay, đối tượng nào sử dụng
qui tắc gõ TELEX là phổ biến?
2. Để soạn thảo văn bản tiếng Việt, ta cần sử dụng font chữ và bảng mã nào?
3. Trình bày các bước cần kiểm tra để khắc phục lỗi: Không soạn thảo được văn bản
tiếng Việt có dấu?
4. Hãy cho biết các qui định về font chữ, cỡ chữ, khổ giấy, lề văn bản, chữ viết hoa,
dấu chấm, phẩy, vị trí của chỉ số trang có trong Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính
phủ về công thác văn thư?
5. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 bộ phần mềm: Microsoft Office và
Microsoft 365?
6. Theo bạn, cần quan tâm nắm vững các thành phần nào có trong màn hình giao
diện của Microsoft Word 2016 khi nghiên cứu, học tập? Tại sao?
7. Trình bày các bước cần thực hiện để đổi đơn vị đơn trong MS Word 2016 từ inch
sang cm?
8. Trình bày các bước cần thực hiện để tắt chế độ kiểm tra ngữ pháp, lỗi chính tả
trong MS Word 2016?
9. Trình bày các bước cần thực hiện để thay đổi thời gian tự động cất giữ nội dung
văn bản trong MS Word 2016?
10. Trình bày các bước cần thực hiện để xuất nội dung văn bản trong MS Word
2016 ra file PDF?
11. Trình bày các bước cần thực hiện để đặt mật khẩu/bỏ đặt mật khẩu cho file văn
bản trong MS Word 2016?

125
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 2:

126
Bài 4: Hãy soạn thảo và định dạng văn bản theo mẫu sau:

127
Bài 5: Nhập và căn chỉnh để có nội dung văn bản theo mẫu sau

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


HỌC VIỆN TÀI NAM
CHÍNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ THI TUYỂN SINH VÀO KHÓA CQ60


(Hệ đại học chính quy)
Kết quả thi
STT SBD Họ và tên Ngày sinh Ghi chú
Toán Lý Hóa Tổng
1 HTC.001 Phạm Văn An 12/02/1986 5.5 6.5 6.5 18.5
2 HTC.123 Lê Thị Hoa 21/01/1985 10.0 10.0 10.0 30.0  Thủ khoa
3 HTC.546 Nguyễn Trường 08/06/1986 3.0 2.5 3.5 9.0
Giang
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH

128
129
CHƯƠNG 3: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL 2016
3.1. Giới thiệu chung
Phần mềm bảng tính điện tử là phần mềm chuyên phục vụ công tác tính toán, thống
kê, xử lý, phân tích,... các số liệu. Đây là phần mềm khá hữu dụng và được khai thác sử
dụng sâu và rộng trong văn phòng.
Phần mềm bảng tính điện tử có các đặc điểm, chức năng chính sau:
- Việc nhập, sửa, xóa dữ liệu khá dễ dàng và trực quan.
- Cho phép thực hiện nhiều phép tính từ đơn giản đến phức tạp.
- Khi một dữ liệu trong bảng tính thay đổi, các dữ liệu liên quan thông qua công thức
sẽ được tự động tính toán lại.
- Tổ chức cơ sở dữ liệu, sắp xếp, thống kê, tìm kiếm, xử lý, phân tích,... các dữ liệu
dưới dạng bảng.
- Cho phép làm việc với các biểu đồ, hình vẽ minh họa, ...
- Cho phép kết nối, khai thác sử dụng các nguồn cơ sở dữ liệu từ bên ngoài phần mềm
bảng tính điện tử.
Hiện nay, các phần mềm bảng tính điện tử đang được sử dụng phổ biến như: Phần
mềm MicroSoft Excel của MicroSoft, Phần mềm Calc của OpenOffice, Bảng tính điện tử
đám mây thường được sử dụng trực tuyến trên mạng Internet, ...
3.2. Giới thiệu phần mềm bảng tính điện MicroSoft Excel 2016
Năm 1982, Microsoft đã giới thiệu lần đầu tiên một phần mềm bảng tính điện tử được
gọi là Multiplan được sử dụng phổ biến trên hệ điều hành CP/M nhưng với hệ điều hành
MS-DOS thì không được sử dụng phổ biến.
Phiên bản đầu tiên của Microsoft Excel được phát hành trên máy MAC năm 1985 và
trên hệ điều hành Microsoft Windows tháng 11 năm 1987 với phiên bản đầu tiên là
Microsoft Excel 2.0 (để xếp ngang hàng với MAC). Trung bình cứ 2 năm Microsoft lại ra
mắt phiên bản mới của Excel một lần. Phiên bản tại thời điểm biên tập tài liệu này là
Microsoft Excel 2013.
Đến nay, Microsoft Excel được coi là một trong những phần mềm bảng tính điện tử
mạnh nhất được ứng dụng trong văn phòng. Ngoài việc Excel đáp ứng tốt những đặc điểm,
chức năng của một phần mềm bảng tính điện tử đã nêu ở phần trên, Excel còn cung cấp cho
người sử dụng khá nhiều giao diện làm việc. Excel cũng có khả năng đồ thị rất tốt. Khả năng
nhận diện, suy đoán thông minh.
* Lịch sử phát triển của Microsoft MS Excel:

130
Năm
phát Phiên bản Chú thích
hành
Phiên bản Excel 1.0 không được phát hành trên hệ điều hành
1985 Excel 1.0 for MAC
MS-DOS
Excel 2.0 for Phiên bản Microsoft Excel 2.0 là phiên bản đầu tiên chạy trên
1987
Windows nền tảng Intel
Bổ sung tính năng Auto fill (Tự động điền giá trị). Ngoài ra,
Excel 3.0 for "Một quả trứng phục sinh" cũng được đưa vào phiên bản này,
1990
Windows đó là hình ảnh của một bộ khiêu vũ từ số 1 đến số 3. Sau đó, nó
được thay thế bởi Logo Excel.
Với phiên bản 5.0, Excel đã bao gồm Visual Basic for
Applications (VBA), một ngôn ngữ lập trình dựa trên Visual
Basic có thêm khả năng tự động hóa các nhiệm vụ trong Excel
Excel 5.0 for
1993 và cung cấp các chức năng người dùng định nghĩa (UDF). Các
Windows
phiên bản từ 5.0 đến 9.0 của Excel có chứa trứng Phục sinh
khác nhau. Từ khi phiên bản 10, Microsoft đã loại bỏ những
tính năng không được công bố trong sản phẩm.
Microsoft cho phát hành Excel 95, còn được biết đến với cái
tên Excel 7.0. Đây là phiên bản chính thức sau Excel 5.0. Như
vậy, không có phiên bản Excel 6.0. MS Excel 7.0 được hỗ trợ
chế độ 32-bit của Windows 95, mà điển hình là hỗ trợ tên tập
Excel 95 hay Excel
1995 tin dài (long filename), trong khi MS-DOS chỉ hỗ trợ tên tập tin
v7.0
dài đến 8 ký tự cho phần tên, và 3 ký tự cho phần mở rộng.
Phiên bản này hầu nhuw không có thay đổi gì về giao diện so
với phiên bản Excel 5.0. Nó chỉ được cải tiến để chạy nhanh và
ổn định hơn.
Đây là phiên bản phổ biến tiếp theo, thuộc gói sản phẩm
Excel 97 hay Excel Microsoft Office 97.
1997
v8.0 Trong phiên bản này có chứa một chuyến bay giả lập. Quả trứng
phục sinh lại xuất hiện.
Excel 2000 hay Đi kèm với bộ phần mềm Microsoft Office 2000.
1999
Excel v9.0
Đi kèm với bộ phần mềm Microsoft Office XP. Còn được gọi
Excel XP hay Excel là Excel 2002.
2001
v10.0
Phiên bản này có những cải tiến rất nhỏ.
Office Excel 2003 Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft
2003
hay Excel v11.0 Office 2003
Đi kèm với Microsoft Office 2007. Phiên bản này có giao diện
hoàn toàn khác so với các phiên bản trước. Định dạng văn bản
Office Excel 2007
2006 mặc định được đổi thành .XLSX thay vì .XLS như các phiên
hay Excel v12.0
bản trước. Vì vậy, định dạng XLSX không được hỗ trợ bởi các
phiên bản Excel trước 2007.

Office Excel 2016 Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft
2010 Office 2010. Đây là phiên bản lớn tiếp theo v12.0 nhưng phiên
hay Excel v14.0
bản v13.0 được bỏ qua. trong phiên bản này hỗ trợ 64 bit. Phiên

131
Năm
phát Phiên bản Chú thích
hành
bản này bổ sung các tính năng: Đa luồng tính toán, Định dạng
nhiều kiện, tăng khả năng chỉnh sửa ảnh, xem trước khi dán,
cho phép tùy biến Ribbon, bổ sung nhiều công thức chuyên
ngành mới.
Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft
Office Excel 2013 Office 2013. Bổ sung nhiều công cụ mới như: Cải thiện đa
2013
hay Excel v15.0 luồng và bộ nhớ Contention; FlashFill; Power View;
PowerPivot; Timeline Slicer; Windows App; Inquire.
2016 Office Excel 2016 Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft
Office 2016
2019 Office Excel 2019 Phiên bản này đi cùng với gói công cụ văn phòng Microsoft
Office 2019
Trong chương này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các vấn đề cơ bản khi làm việc với bảng
tính điện tử MicroSoft Excel 2016.
3.3. Khởi động và thoát khỏi MS Excel
a. Khởi động MicroSoft Excel 2016
Để khởi động MS Excel 2016 từ Windows 10, ta thực hiện như sau:
- Kích chuột vào nút Start/Trong vùng All programs tìm biểu tượng Excel (ở vùng

vần E) và kích chuột.


b. Màn hình giao diện của Microsoft Excel 2016
Màn hình Excel 2016 tiềm ẩn rất nhiều tính năng mạnh và thú vị. Vì vậy, với người
mới học Excel, điều đầu tiên cần là nắm vững các thành phần trong màn hình Excel.

Hình 3.1: Màn hình giao diện của MS Excel 2016


1. Thanh công cụ truy cập nhanh (Quick Access Toolbar):
Thanh công cụ truy cập nhanh là một vùng nhỏ nằm trên góc trái của cửa sổ. Nó chứa

132
các lệnh mà ta dùng thường xuyên như: Save, Undo, Repeat . Ta có thể thêm vào những
lệnh thường dùng để nó sẽ luôn xuất hiện mà không cần biết Thẻ ribbon đang làm việc
hiện tại là gì.
Nếu ta muốn thêm lệnh nào vào Thanh công cụ truy cập nhanh thì chỉ cần kích chuột
phải vào lệnh mà ta muốn thêm, chọn Add to Quick Access Toolbar.
2. Thanh Ribbon (Ribbon bar): Chứa các thẻ Ribbon (Ribbon tab) chính và các thẻ
Ribbon phụ. Mỗi Thẻ Ribbon đại diện cho một vùng hoạt động. Thẻ Ribbon phụ chỉ xuất
hiện trên thanh Ribbon khi ta làm việc với các đối tượng tương ứng với Thẻ Ribbon phụ.
Trong phiên bản Excel 2016 có các thẻ Ribbon phụ sau:
- PivotTable Tools: Xuất hiện khi làm việc với bảng thống kê, tổng hợp dữ liệu tạo
bởi công cụ PivotTable.
- PivotChart Tools: Xuất hiện khi làm việc với bảng thống kê, tổng hợp dữ liệu tạo
bởi công cụ PivotTable.
- Table Tools: Xuất hiện khi làm việc với bảng.
- Picture Tools: Xuất hiện khi làm việc với các ảnh.
- Drawing Tools: Xuất hiện khi làm việc với các nét vẽ đồ họa.
- SmartArt Tools: Xuất hiện khi làm việc với các lược đồ.
- Chart Tools: Xuất hiện khi làm việc với các biểu đồ.
- Text box Tools: Xuất hiện khi làm việc với hộp văn bản.
- Equation Tools: Xuất hiện khi làm việc với Công thức theo mẫu.
- WordArt Tools: Xuất hiện khi làm việc với từ nghệ thuật.
3. Trang Ribbon (Ribbon page): Là nội dung của mỗi thẻ Ribbon. Mỗi trang Ribbon
chứa một số nhóm Ribbon. Nội dung mỗi trang Ribbon được nghiên cứu và thiết kế sao
cho các nhóm Ribbon được đặt ở những vị trí hợp lý nhất.
4. Nhóm Ribbon (Ribbon Group): Mỗi nhóm Ribbon chứa các lệnh có cùng chủ đề
với nhóm. Một số nhóm Ribbon có một nút hình mũi tên chéo nằm ở góc phải bên dưới
của nhóm. Nút mũi tên đó được gọi là Nút mở hộp thoại (Dialog Box Launcher). Nếu ta
kích chuột vào nút mở hộp thoại thì Excel sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép thay đổi các tùy
chọn liên quan đến nhóm ribbon tương ứng.
5. Lệnh (Command): Mỗi lệnh có thể là một nút, một vùng để nhập nội dung hoặc
một Menu (trình đơn). Khi tìm hiểu mỗi Lệnh, ta cần quan tâm đến hình ảnh, chức năng,
tên, vị trí, và tổ hợp phím (nếu có) của lệnh. Để nhanh chóng biết chức năng, tên và tổ hợp
phím (nếu có) của lệnh, ta chỉ việc đưa trỏ chuột về lệnh muốn biết và chờ vài giây sẽ thấy
xuất hiện các thông tin trên.
Chú ý:

133
Ribbon được xác định bởi bởi các thành phần cơ bản: Thanh ribbon, Trang Ribbon.
Mỗi trang ribbon xác định bởi các nhóm Ribbon. Mỗi nhóm Ribbon xác định bởi các lệnh.
6. Ẩn/Hiện trang Ribbon (Expand/Minimize the Ribbon)
Trang Ribbon giúp cho mọi thứ trong Excel 2016 trở nên tập trung và dễ dàng tìm
kiếm nhất. Tuy nhiên, đôi khi ta không cần phải tìm bất cứ thứ gì, chỉ muốn tập trung làm
việc với bảng tính của mình và ta muốn có nhiều không gian hơn. Khi đó, ta thực hiện thao
tác ẩn Trang Ribbon bằng cách:
+ Kích đúp chuột vào Thẻ ribbon hiện tại, nội dung trang ribbon sẽ được ẩn. Khi nào
ta muốn trang Ribbon hiện trở lại thì lại kích đúp vào Thẻ ribbon hiện tại một lần nữa
(Hoặc kích chuột vào Minimize the Ribbon để ẩn/Expand the Ribbon để hiện trang Ribbon;
Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F1 để ẩn/hiện trang ribbon).
7. Thanh công thức (Formular bar):
Thanh công thức có chức năng hiển thị công thức hoặc giá trị của ô đang làm việc
hiện tại. Ngoài ra, ta có thể kích chuột vào thanh công thức để sửa nội dung của ô.
Chú ý:
Khi trong một ô chứa công thức thì tại ô đó chỉ hiển thị kết quả của công thức, còn
công thức của ô đó sẽ hiển thị trên thanh công thức.
8. Hộp tên (Name box): Có các chức năng sau:
- Hiển thị địa chỉ ô của ô đang làm việc hiện tại.
- Di chuyển đến 1 ô bất kỳ có trong bảng tính.
- Đặt tên cho một vùng dữ liệu.
- Chọn nhanh vùng dữ liệu thông qua tên vùng.
9. Nút chọn toàn bộ bảng tính:
Để chọn toàn bộ bảng tính, ta có thể kích chuột vào Nút chọn toàn bộ bảng tính (Hoặc
bấm tổ hợp phím Ctrl+A).
10. Thẻ bảng tính (Sheet tabs)
Sheet tabs là một thanh chứa tên các Bảng tính có trong WorkBook đặt ở góc trái phía
dưới của cửa sổ workbook. Ta có thể di chuyển từ Bảng tính này sang Bảng tính khác bằng
thao tác đơn giản là nhấp chuột vào tên Bảng tính cần đến trong thanh sheet tabs (Hoặc
bấm các tổ hợp phím Ctrl+Page Up để di chuyển sang Bảng tính bên trái, Ctrl+PageDown
để di chuyển sang Bảng tính bên phải của thanh Sheet Tabs).
11. Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar):
Thanh cuộn ngang có chức năng xem nội dung bảng tính bị che khuất 2 bên trái (Ta
có thể sử dụng các phím Page up, Page Down, , thay thế).
Hãy kích phải chuột vào thanh cuộn ngang để khám phá tiếp các tính năng của thanh

134
cuộn ngang.
12. Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar):
Thanh cuộn dọc có chức năng xem nội dung bảng tính bị che khuất ở trên và dưới
(Ta có thể sử dụng các phím Home, ,  thay thế).
Hãy kích phải chuột vào thanh cuộn dọc để khám phá tiếp các tính năng của thanh
cuộn dọc.
13. Vùng chứa các biểu tượng của nhóm Workbook view và Zoom
14. Vùng dữ liệu của bảng tính
Chú ý:
Trong Excel 2016, ta có thể sử dụng hoàn toàn bằng bàn phím để mở các thẻ Ribbon,
chọn lệnh một cách nhanh chóng và thuận tiện. Cách thực hiện như sau:
+ Giữ phím Alt trong 2 giây sẽ thấy xuất hiện các chữ cái trên các thẻ Ribbon, các
chữ số trên các lệnh trên thanh truy cập nhanh. Ta có thể bấm phím chữ cái tương ứng với
thẻ Ribbon cần kích hoạt, khi đó trên các lệnh trong thẻ đó Ribbon lại xuất hiện một loạt
chữ cái để ta kích hoạt. Nếu lệnh được kích hoạt chứa một Menu thì lại xuất một cái chữ
cái tương ứng với các lệnh trong menu đó để ta chọn.
Ví dụ:
+ Giữ phím Alt 2 giây sẽ thấy màn hình có nội dung

Hình 3.2: Minh họa Qui tắc Alt 2s


+ Bấm tiếp phím N sẽ thấy nội dung sau của thẻ ribbon Insert:

Hình 3.3: Minh họa Qui tắc Alt 2s


+ Bấm tiếp phím P (để chèn ảnh). Khi đó, thấy xuất hiện hộp thoại Insert picture

135
from:

+ Bấm phím D
+ Chọn ảnh cần chèn.
+ Insert.
c. Thoát khỏi Microsoft Exel 2016
Kích chuột vào nút Close (Hoặc Kích chuột vào thẻ ribbon File/Chọn Exit; Hoặc bấm
tổ hợp phím Alt+F4).
Nếu nội dung Workbook hiện tại chưa được cất giữ sẽ xuất hiện hộp thoại:

Hình 3.4: Hộp thoại Save as


- Chọn thư mục cần lưu trữ Workbook.
- Kích chuột vào lệnh Save (hoặc bấm phím S): Lưu lại những thay đổi trong
Workbook và thoát khỏi Execel.
- Kích chuột vào lệnh Don't Save (hoặc bấm phím N): Không lưu lại những thay đổi
trước đó và thoát khỏi Excel.
- Kích chuột vào lệnh Cancel (hoặc bấm phím ESC): Không lưu lại những thay đổi
trước đó, không thoát khỏi Excel và quay về màn hình bảng tính.
3.4. Các khái niệm cơ bản
3.4.1. Sổ tay (Workbook)
Sổ tay là một tập tin để lưu trữ các dữ liệu dưới dạng bảng tính, biểu đồ, ... Chúng ta

136
có thể sử dụng các dữ liệu có trong Sổ tay để thống kê, tính toán, phân tích, vẽ biểu đồ, ...
Mỗi Sổ tay có thể chứa nhiều bảng tính, vì vậy ta có thể tổ chức, lưu trữ nhiều loại thông
tin có liên quan với nhau chỉ trong một tập tin.
Sổ tay còn được gọi là Workbook hoặc gọi là tập tin Excel. Tập tin Excel 2016 có
phần mở rộng ngầm định là XLSX dựa trên chuẩn XML (eXtensible Markup Language)
thay cho định dạng chuẩn ở các phiên bản Excel trước đây là XLS. Chuẩn này giúp cho
các tài liệu được an toàn hơn, dung lượng tài liệu nhỏ hơn và tích hợp sâu với các hệ thống
thông tin và các nguồn dữ liệu bên ngoài. Nhờ vậy, các tài liệu được quản lý, phân tích và
chia sẻ dễ dàng, hiệu quả hơn bao giờ hết. Trong tài liệu này sẽ sử dụng thuật ngữ
Workbook.
Mỗi workbook chứa rất nhiều worksheet (hay còn gọi là Sheet) hay chart sheet, chỉ
phụ thuộc vào bộ nhớ của máy tính. Ở chế độ ngầm định, mỗi workbook mới chứa 3
worksheet có tên là: Sheet1, Sheet2, Sheet3.
3.4.2. Bảng tính làm việc (Worksheet)
Bảng tính làm việc còn khi được gọi là “Worksheet” hoặc gọi là "sheet" hoặc gọi là
Bảng tính, là nơi lưu trữ và làm việc với các dữ liệu. Một Bảng tính có nhiều cột (Column)
và nhiều dòng (Row). Giao của cột và dòng gọi là Ô (Cell). Mỗi bảng tính làm việc được
lưu trong một workbook.
Trong tài liệu này sẽ gọi WorkSheet là Bảng tính.
Trong Excel 2016, một Bảng tính chứa được 16,384 cột (Gấp 64 lần phiên bản Excel
2003) và 1,048,576 dòng (Gấp 16 lần phiên bản Excel 2003).
3.4.3. Bảng tính biểu đồ (Chart sheet)
Về bản chất, Bảng tính biểu đồ là một Bang tính trong workbook, nhưng nó chỉ chứa
một biểu đồ. Vì vậy, nếu chỉ muốn xem từng biểu đồ riêng lẻ thì Bảng tính biểu đồ là lựa
chọn tối ưu. Trong toàn bộ tài liệu này sẽ gọi ChartSheet là Bảng tính biểu đồ.
3.4.4. Các thẻ bảng tính (Sheet tabs)
Các thẻ bảng tính là một thanh chứa tên các Bảng tính có trong WorkBook đặt ở góc
trái phía dưới của cửa sổ workbook. Ta có thể di chuyển từ Bảng tính này sang Bảng tính
khác bằng thao tác đơn giản là nhấp chuột vào tên Bảng tính cần đến trong thanh Các thẻ
bảng tính (Hoặc bấm các tổ hợp phím Ctrl+Page Up để di chuyển sang Bảng tính bên trái,
Ctrl+PageDown để di chuyển sang Bảng tính bên phải của thanh Sheet Tabs). Trong toàn
bộ tài liệu này sẽ gọi là Các thẻ bảng tính.

137
 Về bảng tính bên trái của bảng tính hiện tại trên Các thẻ bảng tính.
 Về bảng tính bên phải của bảng tính hiện tại trên Các thẻ bảng tính.
 Danh sách các Bảng tính có trong Workbook.
 Tạo một Bảng tính mới.
3.4.5. Con trỏ ô (Cell Cursor)
Con trỏ ô là một đường nét đậm bao quanh ô
đang làm việc hiện tại của Excel. Có 3 cách để di
chuyển con trỏ ô sau khi xem hoặc nhập dữ liệu ô:
- Bấm phím Enter: Cách này thường dùng. Con
trỏ ô sẽ được di chuyển xuống ô bên dưới ô làm việc hiện tại.
- Bấm phím Tab: Con trỏ ô sẽ được di chuyển sang ô bên phải ô làm việc hiện tại.
- Bấm phím Mũi tên: Con trỏ ô sẽ được chuyển về ô gần ô làm việc hiện tại nhất theo
hướng mũi tên.
Con trỏ ô thường được sử dụng để xem giá trị, công thức trong ô; Sửa nội dung ô;
Xóa nội dung ô; Chọn ô; ... khi sử dụng kết hợp với các phím chức năng tương ứng.
3.4.6. Ô (Cell)
Ô là giao của dòng với cột. Trong Excel 2016, mỗi ô được xác định bởi một địa chỉ,
gọi là địa chỉ ô.
Tuỳ theo cách chọn chế độ hiển thị tên cột mà địa chỉ ô được xác định khác nhau.
Trong tài liệu này sẽ chỉ sử dụng loại địa chỉ ô được dùng thông dụng, đó là gọi tên cột
bằng các chữ cái. Khi đó, địa chỉ của một ô được xác định bởi:
<Tên cột><Tên dòng>
a. Các loại địa chỉ ô:
* Địa chỉ tương đối:
Cách viết: <Tên cột><Tên dòng>
Ví dụ: D10, GC5, AH2000, ...
* Địa chỉ tuyệt đối:
Cách viết: <$Tên cột><$tên dòng>
Ví dụ: $CH$100, $M$1000, $A$5, ...
* Địa chỉ hỗn hợp:
Cách viết:
<$Tên cột><Tên dòng> (Tuyệt đối cột, tương đối dòng)
hoặc <Tên cột><$Tên dòng> (Tương đối cột, tuyệt đối dòng)
Ví dụ: $K350, CA$1000, $AM10, ....

138
Chú ý:
- Ta có thể nhập trực tiếp các loại địa chỉ ô trong công thức, ngoài ra ta có thể nhập
địa chỉ ở dạng tương đối trong công thức, sau đó bấm phím F4 để chuyển đổi giữa các loại
địa chỉ ô.
- Các loại địa chỉ ô tương đối, tuyệt đối, hỗn hợp đều có tác dụng chỉ đến một ô nào
đó. Chúng sẽ có tác dụng hoàn toàn giống nhau khi không có thao tác sao chép công thức
chứa các ô đó.
- Các loại địa chỉ ô chỉ khác nhau khi có sao chép công thức chứa các ô đó. Khi đó:
Phần nào trong địa chỉ ô có dấu $ nằm ở trước thì sẽ luôn được cố định, không thay đổi;
Phần nào trong địa chỉ ô không có dấu $ nằm ở trước thì sẽ chạy theo qui luật.
Ví dụ:
Giả sử tại ô D5 có chứ công thức: =A5+B$5+$C6+$H$1
Khi sao chép công thức đến:
- Ô D6 sẽ có công thức như sau: =A6+B$5+$C7+$H$1
- Ô AC5 sẽ có công thức như sau: =Z5+AA$5+$C6+$H$1
- Ô K20 sẽ có công thức như sau: =H20+I$5+$C21+$H$1
- Ô C1 sẽ có công thức như sau: =#REF!+A$5+$C2+$H$1
b. Tham chiếu đến các bảng tính khác:
Khi tham chiếu đến ô ở các bảng tính khác nhau trong cùng một Workbook, ta phải
đưa thêm tên của bảng tính vào trước phần địa chỉ ô và đặt cách nhau bởi dấu !.
Tên bảng tính!Địa chỉ của ô
Còn khi tham chiếu đến ô ở bảng tính trong một Workbook khác, ta phải đưa thêm
tên Workbook (đặt trong cặp dấu []) vào trước tên bảng tính rồi đến địa chỉ ô (giữa tên
bảng tính và địa chỉ ô đặt cách nhau bởi dấu !).
[Tên Workbook]Tên bảng tính!Địa chỉ của ô
Ví dụ 1: Trong bảng tính sheet1, ta nhập công thức tại ô A1 như sau:
=Sheet2!A2
Như vậy, ô A1 trong bảng tính sheet1 đã tham chiếu lấy giá trị của ô A2 trong bảng
tính sheet2.
Ví dụ 2: Trong bảng tính sheet1 đang làm việc hiện tại của workbook Bang luong
thang 2, ta nhập công thức tại ô D5 như sau:
=[Bang luong thang 1]Sheet1!A1
Như vậy, ô D5 trong bảng tính sheet1 của workbook Bang luong thang 2 đã tham
chiếu lấy giá trị của ô A1 trong bảng tính sheet1 của Bang luong thang 1.
c. Tham chiếu 3-D
Khi ta muốn phân tích dữ liệu có vùng địa chỉ giống nhau ở nhiều worksheet trong
cùng workbook thì khi đó cần đến kiểu tham chiếu 3-D.

139
Ví dụ: Công thức =SUM(Sheet2:Sheet15!D10) có chức năng tính tổng các ô D10
nằm trong các sheet từ Sheet2 đến Sheet15.
Chú ý:
- Tham chiếu 3-D có thể dùng để tham chiếu đến các ô nằm trên các sheet khác (có
thể đặt tên cho tham chiếu 3-D), sau đó ta có thể dùng các hàm sau để tính toán: SUM,
AVERAGE, AVERAGEA, COUNT, COUNTA, MAX, MAXA, MIN, MINA,
PRODUCT, STDEV, STDEVA, STDEVP, STDEVPA, VAR, VARA, VARP, và
VARPA.
- Tham chiếu 3-D không thể dùng trong công thức mảng (công thức kết thúc bằng
tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter).
Tham chiếu 3-D không thể dùng các phép toán số học (+,-,*,/,^, &) , phép toán so
sánh (= > < >= <= <>), phép toán logic (and, or, not …).
- Sự thay đổi của tham chiếu 3-D khi thực hiện các thao tác Move, Copy, Insert hoặc
Delete như sau:
 Insert hoặc Copy: Khi chèn hoặc sao chép dữ liệu thuộc Sheet đầu đến Sheet cuối,
Excel sẽ mở rộng luôn các giá trị của các ô trong các Sheet nằm trong vùng tham chiếu
giữa sheet đầu và sheet cuối.
 Delete: Khi xoá các sheet thuộc Sheet đầu đến Sheet cuối, Excel sẽ xoá các giá
trị thuộc sheet bị xoá khỏi kết quả tính toán.
 Move: Khi di chuyển các sheet thuộc Sheet đầu đến Sheet cuối đến một vị trí nằm
ngoài vùng tham chiếu sheet, Excel sẽ loại bỏ các giá trị nằm trên sheet di chuyển khỏi kết
quả tính toán.
3.4.7. Vùng (Range)
Vùng là một tập hợp các ô có thể liên tục hoặc không liên tục trong một bảng tính.
Có thể xem một ô cũng là một vùng. Vùng được xác định thông qua địa chỉ của các ô trong
vùng hoặc thông qua tên gọi vùng.
a. Xác định vùng qua địa chỉ các ô
- Với các vùng gồm các ô liên tục hình chữ nhật thì địa chỉ của vùng xác định bởi địa
chỉ của ô góc trên bên trái và địa chỉ của ô góc dưới bên phải, giữa hai phần địa chỉ ô ngăn
cách bởi dấu hai chấm (:).
- Với các vùng gồm các ô không liên tục thì phải liệt kê đầy đủ địa chỉ của từng thành
phần trong địa chỉ của vùng, giữa các thành phần không liên tục thì dùng dấu phẩy (,).
Ví dụ: Địa chỉ vùng: A5:B10,C5,C7,D10:D20 bao gồm các ô từ A5 đến B10, ô C5,
ô C7 và các ô từ ô D10 đến ô D20.
b. Đặt tên cho vùng dữ liệu
Ngoài cách xác định vùng dữ liệu thông qua địa chỉ các ô như trên, Excel còn cho
phép ta xác định vùng thông qua tên vùng. Việc đặt tên cho vùng dữ liệu giúp người sử
dụng dễ nhớ, dễ sử dụng và nhanh chóng chọn lại vùng dữ liệu thông qua tên vùng.
Để đặt tên cho vùng một dữ liệu, ta thực hiện các bước sau:
+ Chọn vùng dữ liệu cần đặt tên.

140
+ Thẻ ribbon Formulas\Nhóm ribbon Defined Names\Lệnh Define Name\Lệnh
Define Name .
Xuất hiện hộp thoại:

Hình 3.5: Hộp thoại New name


+ Nhập tên vùng cần đặt trong hộp văn bản Name.
+ Chọn phạm vi tên vùng có hiệu lực trong hộp chọn giá trị Scope.
+ OK.
Chú ý:
- Ngoài cách đặt tên vùng trên, ta có thể sử dụng lệnh Name box để đăt tên vùng
như sau:
+ Chọn vùng dữ liệu cần đặt tên
+ Kích chuột vào Name box
+ Nhập tên vùng mới (theo qui định)
+ Enter.
- Tên vùng phải có độ dài ≤255.
- Ký tự đầu tiên của tên vùng phải là ký tự chữ cái, hoặc ký tự gạch dưới (_), hoặc
dấu gạch chéo ngược (\). Các ký tự còn lại trong tên cùng có thể là chữ cái, chữ số, dấu
chấm
- Tên vùng không được sử dụng các ký tự: Ký tự trống, và một số kí tự đặc (Ví dụ
như: *, /,...). Tên vùng không được giống các địa chỉ tham chiếu. Tên vùng không được
đặt là C.
- Tên vùng không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
- Tên vùng mới trùng với tên vùng đã có thì vùng mới sẽ thay thế vùng cũ.
c. Xóa, Sửa tên vùng

+ Formulas\Nhóm ribbon Defined Names\Lệnh Name Manager

Xuất hiện hộp thoại:

141
Hình 3.6: Hộp thoại Name Manager
+ Chọn tên vùng cần xóa, sửa.
+ Kích chuột vào lệnh Delete để xóa tên vùng; Hoặc kích chuột vào Edit để sửa tên
vùng (Sửa tên vùng trong hộp thoại Edit name xong kích chuột OK để kết thúc sửa tên
vùng); Hoặc kích chuột vào Refers to để thay đổi vùng dữ liệu cho tên vùng đang chọn.
+ Kích chuột vào lệnh Close.
3.4.8. Các kiểu dữ liệu trong Excel
3.4.8.1. Kiểu số (Number)
Giá trị kiểu số có một số đặc điểm sau:
- Sử dụng các ký tự từ 0 đến 9
- Có thể bắt đầu bởi dấu + hoặc –
- Giá trị số đặt trong cặp ngoặc tròn khi nhập trực tiếp vào ô được Excel hiểu là số
âm.
- Thông thường, nếu trong giá trị kiểu số sử dụng dấu chấm ngăn cách giữa phần
nguyên và phần thập phân thì dấu phẩy sẽ được sử dụng để ngăn cách giữa hàng (nghìn,
triệu, tỷ,...).
Ví dụ: Giả sử máy tính đang sử dụng dấu chấm ngăn cách giữa phần nguyên và phần
thập phân.

Dữ liệu nhập vào ô Kiểu dữ liệu Giá trị hiện trong ô


25 Số 25
-100 Số -100
(50) Số -50

142
5.1 Số 5.1
1,000 Số 1000
1,5 Ký tự 1,5
1.000.000 Ký tự 1.000.000
3.4.8.2. Kiểu ngày (Date)
Dữ liệu kiểu ngày trong Excel tương đương với một giá trị số tự nhiên, trong đó ngày
1/1/1900 có giá trị số tương đương bằng 1. Như vậy, trong Excel chỉ có thể biểu diễn các
dữ liệu ngày từ ngày 1/1/1900 trở lại đây.
Cách nhập dữ liệu kiểu ngày trong Excel được qui định bởi hệ điều hành Windows
(Mục Region and Language trong Control panel). Khi nhập dữ liệu kiểu ngày trong Excel
phải đặc biệt chú ý xem máy tính đang sử dụng định dạng ngày theo trật tự nào và nhập
theo đúng trật tự đó. Thông thường có 2 dạng nhập dữ liệu phổ biến hay gặp là nhập theo
trật tự: Tháng/Ngày/Năm hoặc Ngày/Tháng/Năm.
Ví dụ: Giả sử máy tính đang ở chế độ nhập giá trị ngày theo trật tự tháng/ngày/năm.

Dữ liệu nhập vào ô Kiểu dữ liệu Giá trị hiện trong ô


2/13/2014 Kiểu ngày 2/13/2014
2/13/14 Kiểu ngày 2/13/2014
13/2/2014 Kiểu ký tự 2/13/2014
5/2014 Kiểu ngày May-14
13/2010 Kiểu ký tự 13/2010
3/4 Kiểu ngày 4-Mar
15/4 Kiểu ký tự 15/4
3.4.8.3. Kiểu giờ (Time)
Dữ liệu kiểu giờ trong Excel tương đương với một giá trị số thực dương nhỏ hơn 1.
Cách nhập dữ liệu kiểu giờ trong Excel theo một trong các cách:
Giờ:phút:giây; Giờ:Phút; Giờ AM; Giờ PM; Giờ:phút:giây AM
Giờ:Phút PM
Ví dụ: Giả sử máy tính đang ở chế độ nhập giá trị ngày theo trật tự tháng/ngày/năm.
Giá trị hiện trong
Dữ liệu nhập vào ô Kiểu dữ liệu
thanh công thức
13:15 Kiểu giờ 1:15:00 PM
5 AM Kiểu giờ 5:00:00 AM
6:30:15 Kiểu giờ 6:30:15 AM
4:30 PM Kiểu giờ 4:30:00 PM
3.4.8.4. Kiểu chuỗi ký tự (Text)
Các giá trị nhập vào không phải kiểu số, kiểu ngày tháng, thời gian,... đều có thể coi
là kiểu chuỗi.
Để giá trị nhập vào luôn có kiểu ký tự, ta bắt đầu bởi dấu nháy đơn ( ' ).

143
Ví dụ:

Dữ liệu nhập vào ô Kiểu dữ liệu Giá trị hiện trong ô


009 Kiểu số 9
'009 Kiễu chuỗi ký tự 009
915a Kiễu chuỗi ký tự 915a
Hà nội Kiễu chuỗi ký tự Hà nội
Chú ý:
Ở chế độ ngầm định, khi nhập giá trị nhập vào ô mà không phải kiểu ký tự thì luôn
được Excel tự động căn lề phải. Riêng kiểu ký tự luôn căn lề trái.
3.4.9. Hàm trong Excel
Hàm là một chương trình con có sẵn trong Excel để thực hiện một yêu cầu nào đó về
tính toán, xử lý, thống kê, ... mà bằng các phép toán có trong Excel không thể xử lý trực
tiếp được.
Chú ý:
- Hàm luôn trả về một giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nào đó.
-Tên hàm trong Excel không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
- Hàm luôn nằm trong một công thức.
- Dạng hàm tổng quát của một hàm:
Tên hàm(Đối số 1, Đối số 2,...., Đối số n)
- Trong dạng hàm tổng quát của một hàm, nếu đối số đặt trong ngoặc vuông [ ] thì
không bắt buộc phải có, ngược lại bắt buộc phải có.
- Hàm không có đối số vẫn phải có cặp ngoặc tròn ( ) theo sau tên hàm.
- Khi nhập tên hàm trong Excel, nếu gõ dấu mở ngoặc tròn ( mà không thấy xuất
hiện dạng hàm tổng quát thì tên hàm sai hoặc Hàm đang dùng thuộc nhóm hàm ngoại lai.
Nếu tên hàm sai, khi kết thúc nhập cho ô sẽ nhận được thông báo lỗi #NAME?
3.4.10. Biểu thức
a. Biểu thức số
Gồm tập hợp các giá trị có kiểu số hoặc kiểu ký tự dạng số kết nối với nhau bởi các
phép toán số học: + (Cộng) , - (Từ), * (Nhân), / (Chia), ^ (Luỹ thừa), % (Phần trăm).
Chú ý:
- Các phép toán trong cặp ngoặc tròn được ưu tiên thực hiện trước.
- Trình tự ưu tiên các phép toán: Phần trăm thực hiện trước, rồi đến lũy thừa, tiếp
theo là các phép toán nhân, chia và cuối cùng là cộng, trừ. Cùng mức độ ưu tiên sẽ thực
hiện từ trái qua phải.
b. Biểu thức ký tự
Gồm tập hợp các giá trị kết nối với nhau bởi phép toán & (và). Biểu thức ký tự trong
Excel có chức năng chính là ghép các chuỗi ký tự lại thành một chuỗi ký tự.
Chú ý:
Trong biểu thức ký tự, chuỗi ký tự phải được đặt trong cặp dấu nháy kép "..."

144
c. Biểu thức so sánh
Gồm 2 biểu thức (có thể so sánh được với nhau trong Excel) kết nối với nhau bởi các
phép toán so sánh:
= (bằng), > (lớn hơn), < (nhỏ hơn), >= (lớn hơn hoặc bằng),
<= (nhỏ hơn hoặc bằng), <> (khác nhau).
Chú ý:
- Biểu thức so sánh luôn trả về một trong 2 giá trị logic TRUE hoặc FALSE.
- Bản chất của giá trị logic là một giá trị số, trong đó giá trị logic TRUE có giá trị
số tương ứng là 1, FALSE có trị số tương ứng là 0
- Các phép toán so sánh viết như sau là sai: =<, =>, >< , #
3.4.11. Công thức
Công thức trong Excel luôn bắt đầu bởi dấu bằng =, theo sau là biểu thức cần tính
toán, xử lý, thống kê,...
Ô chứa công thức chỉ hiển thị giá trị kết quả của công thức. Còn công thức của ô sẽ
hiển thị trên thanh công thức khi ta làm việc với ô đó.
Công thức làm việc với dữ liệu kiểu mảng luôn được kết thúc bởi tổ hợp phím:
Ctrl+Shift+Enter. Khi đó, công thức này sẽ được Excel tự động đặt trong cặp ngoặc {...}.
Khi nhập, sửa công thức, địa chỉ các ô trong công thức sẽ có màu cùng với đường
viền của ô được tham chiếu đó. Ta có thể căn cứ vào đặc điểm này để xác định các ô được
tham chiếu trong công thức đã chính xác chưa.
Nếu ta muốn thay đổi loại địa chỉ ô cho một số ô nào đó trong công thức, ta chỉ cần
chọn các ô cần thay đổi và bấm phím F4 để thay đổi cho đến khi được loại địa chỉ cần sử
dụng.
3.5. Thao tác với Workbook
3.5.1. Mở Workbook mới
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh New/kích chuột vào nút lệnh
Blank workboob (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+N; Hoặc kích chuột vào nút lệnh New trên
thanh truy cập nhanh nếu có) để mở một workbook mới.
Chú ý:
+ Để mở một workbook mẫu, ta kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút
lệnh New/Kích chuột vào mẫu workbook cần sử dụng.
+ Để sử dụng các mẫu workbook của Office, máy tính cần kết nối internet để xem
và tải được các mẫu workbook cần sử dụng về máy tính.
3.5.2. Mở workbook đã có trên máy tính
B1. Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Open (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+O; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Open trên thanh truy cập nhanh nếu có) để làm
xuất hiện hộp thoại Open:

145
Hình 3.7: Hộp thoại Open
B2. Chọn các tập tin workbook cần mở.
B3. Kích chuột vào nút lệnh Open (hoặc bấm tổ hợp phím Alt+O để chọn nút lệnh
Open).
Chú ý:
+ Hộp thoại Open ngoài tính năng mở tập tin workbook đã có trên máy tính còn có
tính năng rất hữu dụng là sửa lỗi tập tin workbook khi tập tin workbook bị lỗi không mở
ra làm việc được. Để chọn tính năng này, ta kích chuột vào biểu tượng  nằm bên phải
của nút lệnh Open trong hộp thoại Open và chọn lệnh Open and repair.
3.5.3. Lưu trữ nội dung workbook`
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save (Hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+S; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Save trên thanh truy cập nhanh nếu có) để lưu trữ
nội dung workbook đang làm việc hiện tại.
Chú ý:
+ Để lưu trữ nội dung workbook hiện tại sang một tập tin khác, ta thực hiện bằng
cách: Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save as (Hoặc bấm phím
F12).
+ Tập tin workbook Excel 2016 có phần mở rộng ngầm định là .XLSX
+ Nút lệnh Save và Save as giống nhau khi tập tin workbook hiện tại chưa có tên
(Tập tin workbook chưa có tên là tập tin có tên ngầm định dạng Book 1, Book 2, Book 3,
...).
+ MS Excel 2016 cho phép lưu trữ nội dung workbook ra file PDF. Để thực hiện
điều này, tại hộp thoại Save as, ta chọn giá trị PDF (*.PDF) trong hộp chọn Save as type.
3.5.4. Đóng tập tin workbook hiện tại
+ Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Close (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+F4) để đóng tập tin workbook đang làm việc hiện tại.
3.5.5. Di chuyển giữa các tập tin workbook đang mở
+ Kích chuột vào thẻ ribbon View/Switch Windows/Chọn tên tập tin workbook cần

146
chuyển đến (Hoặc đưa trỏ chuột vào biểu tượng chương trình Word trên thanh tác vụ/Kích
chuột vào tập tin workbook cần chuyển đến; Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F6).
3.5.6. Xem các thông tin của tập tin workbook
Để xem các thông tin của của tập tin workbook hiện tại như: Tổng số trang, tổng số
từ, tổng thời gian đã sử dụng để sửa workbook, ngày giờ tạo tập tin, ngày giờ sửa tập tin
gần nhất, tên tác giả,... ta thực hiện như sau:
+ Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Info để xem, sửa các thuộc
tính của tập tin workbook đang làm việc hiện tại.
Chú ý:
- Trong màn hình xem các thông tin của tập tin workbook hiện tại, ta có thể đặt mật
khẩu bảo vệ tập tin workbook:

B1. Kích chuột vào nút lệnh

B2. Kích tiếp chuột vào nút lệnh Encrypt with Password .
B3. Nhập mật khẩu bảo vệ tập tin workbook. Ok.
B4. Nhập lại mật khẩu bảo vệ tập tin workbook. Ok.
B5. Để gỡ bỏ mật khẩu bảo vệ tập tin workbook:
B6. Mở tập tin workbook có đặt mật khẩu.
B7. Thẻ ribbon File/Info/Protect Document/Encrypt with Password/Xóa mật
khẩu/Ok.
3.6. Thao tác với Bảng tính
3.6.1. Di chuyển giữa các Bảng tính
- Tổ hợp phím Ctrl+Page Up: Di chuyển sang Bảng tính bên trái bảng tính hiện tại
trong vùng Các thẻ bảng tính.
- Tổ hợp phím Ctrl+PageDown: Di chuyển sang Bảng tính bên phải bảng tính hiện
tại trong vùng Các thẻ bảng tính.
Ngoài ra, ta có thể kích chuột vào Tên bảng tính cần chuyển đến trong vùng Các thẻ
bảng tính.
3.6.2. Đổi tên Bảng tính
+ Chọn bảng tính cần đổi tên
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Lệnh Format \Lệnh Rename sheet
(Hoặc kích đúp chuột vào tên bảng tính cần đổi tên; Hoặc kích chuột phải
vào tên bảng tính cần đổi tên\Chọn Rename).
+ Sửa tên bảng tính.
+ Bấm phím Enter (Hoặc kích chuột vào cùng nội dung bảng tính) để kết thúc đổi tên
bảng tính.

147
3.6.3. Bổ sung Bảng tính
+ Chọn bảng tính nằm sau bảng tính muốn chèn.

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Lệnh Insert \Lệnh


(Hoặc kích chuột vào lệnh trong vùng Các thẻ ribbon bảng tính; Hoặc kích chuột
phải vào tên bảng tính sau bảng tính cần chèn\Chọn lệnh Insert \Chọn
WorkSheet\OK).
3.6.4. Xóa Bảng tính
+ Chọn bảng tính cần xóa.
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Lệnh Delete \Lệnh
(Hoặc kích chuột phải vào bảng tính muốn xóa\Chọn lệnh
Delete ).
3.7. Di chuyển trong Bảng tính
- Phím , , , : Di chuyển con trỏ ô về ô gần ô làm việc hiện tại nhất theo hướng
mũi tên.
- Phím Tab: Di chuyển con trỏ ô về ô bên phải.
- Tổ hợp phím Shift+Tab: Di chuyển con trỏ ô về ô bên trái.
- Phím Page Up: Di chuyển con trỏ ô lên trang màn hình phía trên.
- Phím Page Down: Di chuyển con trỏ ô xuống trang màn hình phía dưới.
- Tổ hợp phím Ctrl+Home: Di chuyển con trỏ ô về ô A1
- Tổ hợp phím Ctrl+End: Di chuyển con trỏ ô về ô cuối cùng của vùng có dữ liệu.
- Phím Home: Di chuyển con trỏ ô về ô đầu tiên của dòng đang làm việc hiện tại.
- Tổ hợp phím Ctrl+Phím mũi tên: Di chuyển nhanh con trỏ ô về các hướng theo
chiều mũi tên giữa các vùng có dữ liệu liên tục và không có dữ liệu liên tục.
- Phím F5: Làm xuất hiện hộp thoại Go to, cho phép di chuyển đến một ô bất kỳ có
trong bảng tính.
Ngoài ra, ta có thể kích chuột vào ô cần di chuyển con trỏ ô đến.
3.8. Làm việc với các Ô trong Bảng tính
3.8.1. Nhập dữ liệu
+ Đưa Con trỏ ô về ô cần nhập dữ liệu.
+ Nhập dữ liệu cho ô.
+ Bấm phím Enter (nếu muốn đưa con trỏ ô xuống ô phía dưới); Hoặc bấm phím Tab
(nếu muốn đưa con trỏ ô sang ô kế tiếp bên phải); Hoặc bấm các phím mũi tên; Hoặc kích
chuột vào lệnh Enter trên Ribbon.

148
Chú ý:
- Khi nhập dữ liệu vào ô đang có dữ liệu thì dữ liệu cũ sẽ bị xóa bỏ thay bởi dữ liệu
mới.
- Để hủy bỏ việc nhập dữ liệu đang thực hiện, ta bấm phím ESC (Hoặc kích chuột
vào lệnh Cancel trên Ribbon).
3.8.2. Sửa dữ liệu trong ô
+ Chọn ô cần sửa dữ liệu.
+ Kích chuột vào thanh công thức (Hoặc bấm phím F2; Hoặc Kích đúp chuột vào ô
cần sửa)
+ Sửa nội dung ô.
+ Kết thúc sửa (tương tự thao tác kết thúc nhập dữ liệu).
3.8.3. Xóa Ô
a. Xóa nội dung ô
+ Chọn các ô cần xóa cần xóa nội dung.
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Editing\Lệnh Clear \Lệnh Clear content
(Hoặc Bấm phím Del; Hoặc kích chuột phải vào vùng chọn các ô\Chọn lệnh
Clear content).
b. Xóa hẳn các ô khỏi bảng
+ Chọn các ô cần xóa khỏi bảng tính.

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells \Lệnh Delete (Hoặc kích chuột phải

vào vùng chọn các ô\Chọn lệnh Delete).


Xuất hiện hộp thoại Delete gồm các mục chọn:
- Shift cells left: Kéo các ô bên trái thay thế các ô bị xóa.
- Shift cells up: Kéo các ô phía dưới lên thay thế các ô bị
xóa.
- Entire row: Xóa các dòng chứa các ô đang chọn.
- Entire column: Xóa các cột chứa các ô đang chọn.
3.8.4. Sao chép Ô
Hình 3.8: Hộp thoại Delete
+ Chọn các ô cần sao chép
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Clip board\Lệnh Copy (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+C; Hoặc kích chuột phải vào vùng đang
chọn\Chọn Copy).
+ Di chuyển con trỏ ô đến ô đầu tiên cần sao chép đến.

149
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Clip board\Lệnh Paste (Hoặc bấm tổ hợp

phím Ctrl+V; Hoặc kích chuột phải vào ô đầu tiên cần sao chép
đến\Chọn paste).
3.8.5. Di chuyển Ô
+ Chọn các ô cần di chuyển.
+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Clip board\Lệnh Cut (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+X; Hoặc kích chuột phải vào vùng đang chọn\Chọn Cut).
+ Di chuyển con trỏ ô đến ô đầu tiên cần di chuyển đến.

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Clip board\Lệnh Paste (Hoặc bấm tổ hợp

phím Ctrl+V; Hoặc kích chuột phải vào ô đầu tiên cần sao chép
đến\Chọn paste).
3.8.6. Định dạng Ô
3.8.6.1. Định dạng ký tự
+ Chọn các ô cần định dạng ký tự.
+ Tiến hành định dạng ký tự bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các lệnh trong nhóm ribbon Font của thẻ ribbon Home (hoặc tổ hợp phím
tương ứng)

Hình 3.9: Nhóm Font của thẻ ribbon Home


- Font : Thay đổi font chữ.
- Font size : Thay đổi cỡ chữ.
- Increase font size : Tăng cỡ chữ.
- Decrease font size : Giảm cỡ chữ.
- Bold (Ctrl+B): Bật/Tắt chữ đậm.
- Italic (Ctrl+I): Bật/Tắt chữ nghiêng.
- Underline (Ctrl+U): Bật/Tắt chữ gạch chân nét đơn. Muốn chọn các nét gạch
chân khác, ta kích chuột vào nút tam giác bên phải của lệnh Underline và chọn nét gạch
chân cần sử dụng.
- Border : Kẻ bảng.

150
- Fill color : Tạo màu nền cho ký tự.
- Font color : Thay đổi màu cho ký tự.
 Sử dụng thẻ ribbon Font của hộp thoại Format cells:
Để xuất hiện thẻ ribbon Font của hộp thoại Format cells, ta kích chuột vào nút Mở
hộp thoại (Dialog Box Launcher) trong nhóm ribbon Font của thẻ
ribbon Home:

Hình 3.10: Hộp thoại Format cells (Thẻ Font)


* Thẻ Font bao gồm các mục chọn:
- Font: Thay đổi font.
- Font Style: Thay đổi kiểu chữ, gồm các kiểu chữ:
 Regular: Chữ thường
 Italic: Chữ nghiêng
 Bold: Chữ đậm
 Bold Italic: Chữ vừa đậm, vừa nghiêng
 - Size: Thay đổi cỡ chữ
- Underline: Thay đổi kiểu nét gạch chân.
- Color: Thay đổi màu chữ.
- Effect: Bao gồm một số kiểu chữ đặc biệt

 Strike through: Bật/Tắt chữ gạch ngang ký tự nét đơn.


 Subscript: Bật/Tắt chữ chỉ số dưới.
 Superscript: Bật/Tắt chữ chỉ số trên.

151
3.8.6.2. Định dạng hiển thị các kiểu dữ liệu
+ Chọn các ô cần định dạng hiển thị.
+ Tiến hành định dạng hiển thị bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các lệnh trong nhóm ribbon Number của thẻ ribbon Home (hoặc tổ hợp
phím tương ứng)

- Number format : Định dạng kiểu dữ liệu.

- Accounting number format : Định dạng kiểu tiền tệ.

- Percent style (Ctrl+Shift+%): Định dạng kiểu phần trăm.


- Comma style : Định dạng kiểu có dấu ngăn cách giữa các hàng nghìn, triệu, tỷ,
...
- Increase Decimal : Tăng chữ số phần thập phân.
- Decrease Decimal : Giảm chữ số phần thập phân.
 Sử dụng thẻ Number của hộp thoại Format cells:
Để xuất hiện thẻ Number của hộp thoại Format cells, ta kích chuột vào nút Mở hộp
thoại (Dialog Box Launcher) trong nhóm ribbon Number của thẻ
ribbon Home:
* Thẻ Number bao gồm các mục chọn:
- General: Định dạng mặc định ban đầu cho dữ liệu nhập vào.
- Number: Bao gồm các tuỳ chọn để hiển thị định dạng cho các số.
- Currency: Bao gồm các tuỳ chọn để hiển thị định dạng cho dữ liệu tiền tệ. Kí hiệu
tiền tệ được đặt ở ngay cạnh số liệu.
- Accounting: Định dạng dữ liệu kiểu tiền tệ. Kí hiệu tiền tệ được đặt ở mép lề trái.
- Date: Bao gồm các tuỳ chọn để hiển thị định dạng ngày tháng.
- Time: Bao gồm các tuỳ chọn để hiển thị định dạng thời gian.
- Percetage: Lựa chọn cách thể hiện ký hiệu phần trăm.
- Fraction: Lựa chọn cách thể hiện phân số.
- Scientific: Chọn cách thể hiện số dưới dạng ±m.nE±S (trong đó E±S được hiểu là
10±S)

152
Hình 3.11: Hộp thoại Format cells (Thẻ Number)
- Text: Dùng để thiết lập định dạng kiểu chuỗi kí tự. Dữ liệu sẽ được căn theo lề trái.
- Special: Dùng để thiết lập định dạng đặc biệt như số điện thoại.
- Custom: Dùng để thiết lập định dạng tuỳ biết theo ý người sử dụng. Có thể dùng
một số mã định dạng để mô tả kiểu như:
#: Đóng vai trò giống như kí hiệu 0, chỉ khác là nó không buộc một kí số phải thế chỗ
nếu không có số nào tương ứng.
?: Chức năng giống như kí hiệu #, chỉ khác là nó chèn thêm một khoảng trắng cho
những kí số thiếu.
3.8.6.3. Căn chỉnh dữ liệu
+ Chọn các ô cần định dạng hiển thị.
+ Tiến hành định dạng hiển thị bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng các lệnh trong nhóm ribbon Alignment của thẻ ribbon Home (hoặc tổ hợp
phím tương ứng)

153
- Top Align : Căn dữ liệu sát mép trên của ô.
- Middle Align : Căn dữ liệu vào giữa dòng.

- Bottom Align : Căn dữ liệu sát mép dưới của ô.


- Align Text Left : Căn dữ liệu sát mép trái của ô.
- Center : Căn dữ liệu vào giữa cột.
- Align Text Right : Căn dữ liệu sát mép phải của ô.

- Orientation : Xoay hướng dữ liệu trong ô


- Decrease Indent (Ctrl+Alt+Shift+Tab): Giảm giá trị lề trái giữa nét kẻ ô với
giá trị trong ô.
- Increase Indent (Ctrl+Alt+Tab): Tăng lề trái giữa nét kẻ ô với giá trị trong ô.

- Wrap text : Bật/Tắt chế độ tự động xuống dòng khi giá trị ô chạm biên
bên phải của ô.
- Merge & Center : Trộn ô và căn dữ liệu vào giữa cột.
 Sử dụng thẻ Alignment của hộp thoại Format cells:
Để xuất hiện thẻ Alignment của hộp thoại Format cells, ta kích chuột vào nút Mở hộp
thoại (Dialog Box Launcher) trong nhóm ribbon Alignment của thẻ ribbon Home:
* Vùng Text alignment bao gồm các lựa chọn:
 Horizontal: Phân bố theo chiều ngang, bao gồm các giá trị:
 General: Dạng ngầm định của dữ liệu
 Left: Căn dữ liệu sát bên trái ô.
 Center: Căn dữ liệu vào giữa cột.
 Right: Căn dữ liệu sát bên phải ô.
 Fill: Điền dữ liệu đầy trong các ô
 Justify: Căn dữ liệu đều ở hai bên trái phải của ô.
 Center across selection: Căn dữ liệu vào giữa phạm vi lựa chọn.

154
Hình 3.12: Hộp thoại Format cells (Thẻ Alignment)
* Vertical: Phân bố theo chiều dọc, bao gồm các giá trị:
 Top: Căn dữ liệu sát phía trên ô.
 Center: Căn dữ liệu vào giữa dòng.
 Bottom: Căn dữ liệu sát phía dưới ô.
 Justify: Căn dữ liệu đều cả trên và dưới
 Phần Orientation: Trình bày dữ liệu theo các hướng trong khung.
* Phần Text control gồm số điều khiển khác:
 Wrap Text: Bật/Tắt chế độ tự động xuống dòng khi giá trị ô chạm biên bên
phải của ô.
 Shrink to fit: Bật/Tắt chế độ tự động giảm kích cỡ chữ cho vừa độ rộng ô.
 Merge cells: Bật/Tắt chế độ trộn ô.

155
3.8.6.4. Kẻ bảng
+ Chọn các ô cần kẻ bảng.
+ Tiến hành kẻ bảng bằng một trong các cách
sau:
 Sử dụng menu của lệnh Border trong
nhóm ribbon Font của thẻ ribbon Home. Menu gồm
các lệnh sau:
- Bottom Border : Kẻ nét viền
phía dưới của phạm vi chọn.
- Top border : Kẻ nét viền phía
trên của phạm vi chọn.
-Left Border : Kẻ nét viền bên trái
của phạm vi chọn.
- Right : Kẻ nét viền bên phải của
phạm vi chọn.
- No Border : Bỏ tất cả các nét của
phạm vi chọn.
- All Border : Kẻ tất cả các nét cho
phạm vi chọn.
- Outside Border : Kẻ nét viền
bao quanh của phạm vi chọn.
- Thick Box Border : Kẻ nét viền đậm bao quanh phạm vi chọn.
- Bottom Double Border : Kẻ nét viền đúp bên dưới của phạm
vi chọn.
- Thick Bottom Border : Kẻ nét viền đậm bên dưới của phạm vi
chọn.
- Top and Bottom Border : Kẻ nét viền phía trên và dưới của
phạm vi chọn.
- Top and Thick Bottom Border : Kẻ nét viền mảnh phía
trên và nét viền đậm phía dưới của phạm vi chọn.
- Top and Double Bottom Border : Kẻ nét viền mảnh
phía trên và nét viền đúp phía dưới của phạm vi chọn.
- Draw Border : Bật/Tắt chế độ sử dụng chuột kẻ nét bao quanh phạm
vi chọn.
- Draw Border Grid : Bật/Tắt chế độ sử dụng chuột kẻ tất cả các
nét cho phạm vi chọn.
- Esase Border Bật/Tắt chế độ sử dụng chuột xóa nét kẻ bảng.
- Line Color Bật/Tắt chế độ sử dụng chuột chọn màu và kẻ tất cả các
nét cho phạm vi chọn.
- Line Style : Bật/Tắt chế độ sử dụng chuột chọn kiểu nét kẻ và kẻ tất cả

156
các nét cho phạm vi chọn.
 Sử dụng thẻ Border của hộp thoại Format cells:
Để xuất hiện thẻ Border của hộp thoại Format cells, ta kích chuột vào lệnh Border
trong nhóm ribbon Font của thẻ ribbon Home\Chọn lệnh More Border
:

Hình 3.13: Hộp thoại Format cells (Thẻ Border)


* Thẻ Border bao gồm các mục chọn:
- Presets và Border: Lựa chọn các đường kẻ khung.
- Style: Chọn kiểu nét kẻ.
- Color: Chọn màu nét kẻ.
3.8.6.5. Tạo mẫu nền
+ Chọn các ô cần tạo mẫu nền.
+ Tiến hành chọn mẫu nền bằng một trong các cách sau:
 Sử dụng menu của lệnh Fill color trong nhóm ribbon Font của thẻ ribbon
Home.
+ Chọn màu nền trong bảng màu.

157
 Sử dụng thẻ Fill của hộp thoại Format cells:
Để xuất hiện thẻ Fill của hộp thoại Format cells, ta kích chuột vào nút tam giác bên
phải của lệnh Fill color trong nhóm ribbon Font của thẻ ribbon Home\Chọn lệnh
More Color :

Hình 3.14: Hộp thoại Color


+ Chọn màu nền muốn sử dụng
+ OK
3.9. Làm việc với cột, dòng trong Bảng tính
3.9.1. Thay đổi độ rộng cột
+ Chọn cột cần thay đổi độ rộng cột

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Menu của lệnh Format \Chọn lệnh

\Nhập giá trị độ rộng\OK (Hoặc kích chuột phải vào vùng chọn\Chọn
lệnh Column With Nhập giá trị độ rộng\OK).
Chú ý:
- Để tự động thay đổi độ rộng của các cột phù hợp với nội dung của các cột, ta chọn
các cột cần tự động thay đổi độ rộng\Kích đúp chuột vào đường thẳng đứng bên phải của
tên cột đang chọn (Hoặc thực hiện chọn các cột cần tự động thay đổi độ rộng cột\Thẻ ribbon

158
Home\Nhóm ribbon Cells\Menu của lệnh Format \Chọn lệnh AutoFit Column

Width ).
- Để thay đổi độ rộng cột, ta cũng có thể đưa trỏ chuột về đường thẳng đứng bên
phải của tên cột cần thay đổi độ rộng, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ sang 2 phía thì rê
chuột để thay đổi độ rộng cột.
3.9.2. Thay đổi chiều cao dòng
+ Chọn dòng cần thay đổi chiều cao.

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Menu của lệnh Format \Chọn lệnh

Row Height \Nhập giá trị chiều cao\OK.


Chú ý:
- Để tự động thay đổi chiều cao của các dòng phù hợp với nội dung của các dòng,
ta chọn các dòng cần tự động thay đổi chiều cao \Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon

Cells\Menu của lệnh Format \Chọn lệnh AutoFit Row

Height ).
3.9.3. Xóa cột, dòng
+ Chọn các cột hoặc các dòng muốn xóa.

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Chọn menu của lệnh \Chọn lệnh Delete

Sheet Rows để xóa dòng hoặc Delete Sheet Columns để xóa cột
(Hoặc kích chuột phải vào vùng chọn\Chọn lệnh Delete).
3.9.4. Chèn cột, dòng
+ Chọn các cột hoặc dòng tại vị trí cần chèn (Số cột, dòng chọn bằng số cột, dòng cần
chèn).

+ Thẻ ribbon Home\Nhóm ribbon Cells\Menu của lệnh Format \Chọn menu

của lệnh \ Chọn lệnh Insert Sheet Rows để chòn dòng hoặc Insert

Sheet Columns để chèn cột (Hoặc kích chuột phải vào vùng
chọn\Chọn lệnh Insert).

159
3.10. Chèn các đối tượng vào bảng tính
3.10.1. Chèn tài liệu minh họa vào bảng tính
Để chèn tài liệu minh họa vào bảng tính, ta vào thẻ ribbon Insert và làm việc với các
lệnh trong nhóm ribbon Illustrations:

a. Chèn ảnh từ một file ảnh


+ Thẻ ribbon Insert\Nhóm ribbon Illustrations\Kích chuột vào

lệnh Picture .

+ Chọn file ảnh.


+ Kích chuột vào Insert.
Chú ý:
- Khi làm việc với ảnh (chọn ảnh), thẻ ribbon phụ Format của Picture tools sẽ xuất
hiện.
- Để chỉnh sửa ảnh, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của
Picture tools.
- Để xoay ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về xoay ảnh (Nút tròn
màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực hiện
rê chuột.
- Để thay đổi kích thước ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về đường
viền của ảnh, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện
rê chuột.
- Để di chuyển ảnh, kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột vào ảnh, khi trỏ chuột
có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa ảnh, ta kích chuột vào ảnh và bấm phím Delete.
b. Chèn ảnh từ thư viện ảnh của Office
+ Thẻ ribbon Insert\Nhóm ribbon Illustrations\Kích chuột vào lệnh

Clip Art .

+ Chọn ảnh từ khung tác vụ.


Chú ý:
- Khi làm việc với ảnh (chọn ảnh), thẻ ribbon phụ Format của Picture Tools sẽ xuất
hiện.
- Để chỉnh sửa ảnh, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của
Picture Tools.
- Để xoay ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về nút xoay ảnh (Nút tròn
màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực hiện
rê chuột.

160
- Để thay đổi kích thước ảnh, ta kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột về đường
viền của ảnh, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện
rê chuột.
- Để di chuyển ảnh, kích chuột vào ảnh, sau đó đưa trỏ chuột vào ảnh, khi trỏ chuột
có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa ảnh, ta kích chuột vào ảnh và bấm phím Delete.
c. Chèn các nét vẽ đồ họa
+ Thẻ ribbon Insert\Nhóm ribbon Illustrations\Kích chuột vào lệnh

Shapes .

+ Chọn nét vẽ đồ họa.


+ Thực hiện thao tác rê chuột trong màn hình bảng tính để kẻ vẽ nét
đang chọn.
Chú ý:
- Khi làm việc với nét vẽ đồ họa (chọn một nét vẽ), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh sửa nét vẽ đồ họa, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools.
- Để xoay nét đồ họa, ta kích chuột vào nét đồ họa, sau đó đưa trỏ chuột về nút xoay
nét đồ họa (Nút tròn màu xanh lá cây), khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực
hiện rê chuột.
- Để thay đổi kích thước Nét đồ họa, ta kích chuột vào Nét đồ họa, sau đó đưa trỏ
chuột về đường viền của Nét đồ họa, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì
thực hiện rê chuột
- Để di chuyển Nét đồ họa, kích chuột vào Nét đồ họa, sau đó đưa trỏ chuột vào trên
Nét đồ họa, khi trỏ chuột có dạng mũi tên chỉ ra 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa nét đồ họa, ta kích chuột vào nét đồ họa và bấm phím Delete.
d. Chèn lưu đồ:

+ Thẻ ribbon Insert\Nhóm ribbon Illustrations\Kích chuột vào lệnh SmartArt

.
Sẽ xuất hiện hộp thoại Choose a SmartArt Graphic:

+ Kích chuột vào thẻ ribbon chứa lưu đồ cần chèn.


+ Kích chuột vào lưu đồ cần chèn
+ Nhập nội dung cho lưu đồ.

161
Hình 3.15: Hộp thoại Choose a SmartArt Graphic
Chú ý:
- Khi làm việc lưu đồ (chọn lưu đồ), 2 thẻ ribbon phụ Design và Format của
SmartArt Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh lưu đồ, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ Design (để thay đổi mẫu)
và thẻ ribbon phụ Format (để thay đổi định dạng) của Drawing Tools.
- Để thay đổi kích thước Lưu đồ, ta kích chuột vào Lưu đồ, sau đó đưa trỏ chuột về
đường viền của Lưu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê
chuột
- Để di chuyển Lưu đồ, kích chuột vào đường viền Lưu đồ, sau đó đưa trỏ chuột vào
đường viền của Lưu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 4 phía thì
rê chuột.
- Để xóa lưu đồ, ta kích chuột vào đường viền của lưu đồ và bấm phím Delete.
e. Chèn ảnh chụp từ màn hình máy tính:
Trong quá trình làm việc, khi nào chúng ta có nhu cầu muốn chụp ảnh một phần nào
đó của màn hình các chương trình ứng dụng thì có thể dễ dàng thực hiện qua các bước sau:
+ Thẻ ribbon Insert\Nhóm ribbon Illustrations\Kích chuột vào lệnh Screenshot

+ Chọn ảnh đã chụp có sẵn trong danh sách các ảnh đã chụp màn hình Hoặc kích
chuột vào lệnh Screen Clipping . Khi đó, ta phải thực hiện tiếp bước
sau:
+ Rê chuột chọn vùng màn hình cần chụp và chỉ nhả chuột khi vùng cần chụp đã được
chọn như ý.
3.10.2. Chèn biểu đồ vào bảng tính
+ Chọn vùng dữ liệu cần sử dụng cho biểu đồ (Bao gồm cả tên trường).
+ Tiến hành chèn biểu đồ bằng một trong các cách sau:

162
 Sử dụng các Lệnh trong nhóm ribbon Nhóm ribbon Chart của Thẻ ribbon Insert:

+ Ta kích chuột vào một trong các lệnh sau:

- Lệnh Column : Gồm các dạng biểu đồ hình cột.

- Lệnh Line : Gồm các dạng biểu đồ đồ thị.

- Lệnh Pie : Gồm các dạng biểu đồ hiển thị tỷ lệ phần trăm

- Lệnh Bar : Gồm các dạng biểu đồ hình thanh

- Lệnh Area : Gồm các dạng biểu đồ vùng

- Lệnh Scatter : Gồm các dạng biểu đồ dùng hiển thị mối qua hệ giữa các phạm

vi dữ liệu.

- Lệnh : Các loại dạng biểu đồ khác.

+ Kích chuột vào lệnh có dạng biểu đồ cần sử dụng


 Sử dụng hộp thoại Insert chart:
Để xuất hiện hộp thoại Insert chart, ta kích chuột vào lệnh bất kỳ trong nhóm ribbon
Chart của thẻ ribbon Insert, chọn lệnh All Chart Types
Sẽ xuất hiện hộp thoại Insert Chart:

163
Hình 3.16: Hộp thoại Insert Chart
+ Kích chuột vào thẻ chứa biểu đồ cần chèn.
+ Kích chuột vào mẫu biểu đồ cần chèn.
+ OK
Chú ý:
- Khi làm việc biểu đồ (chọn biểu đồ), 3 thẻ ribbon phụ Design, Layout và Format
của Chart Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh biểu đồ, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ Design (để thay đổi mẫu),
thẻ ribbon phụ Layout (để thay đổi cho từng chi tiết trong biểu đồ) và thẻ ribbon phụ
Format (để thay đổi định dạng) của Chart Tools.
- Để thay đổi kích thước Biểu đồ, ta kích chuột vào Biểu đồ, sau đó đưa trỏ chuột
về đường viền của Biểu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 2 phía thì thực hiện rê
chuột
- Để di chuyển Biểu đồ, kích chuột vào đường viền của Biểu đồ, sau đó đưa trỏ
chuột vào đường viền của Biểu đồ, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên chỉ về 4 phía thì rê
chuột.
- Để xóa biểu đồ, ta kích chuột vào đường viền của biểu đồ và bấm
phím Delete.
3.10.3. Chèn đối tượng văn bản vào bảng tính
Để chèn đối tượng văn bản vào bảng tính, ta vào thẻ ribbon Insert và làm việc với các
lệnh trong nhóm ribbon Text:

164
a. Chèn hộp văn bản (Text Box)
Hộp văn bản có những điểm ưu việt như: Có thể dễ dàng đặt ở bất cứ vị trí nào
trong màn hình bảng tính, có thể xoay hộp văn bản 360o.

1. Nút xoay Hộp văn bản


2. Các nút thay đổi kích thước Hộp văn bản
Để chèn hộp văn bản vào trong bảng tính, ta thực hiện qua cac bước sau:

+ Kích chuột vào lệnh Text box trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon Insert.

+ Rê chuột trên bảng tính để tạo Text Box.


+ Nhập nội dung cho Hộp văn bản.
+ Đưa trỏ chuột về các nút thay đổi kích thước Hộp văn bản, khi trỏ chuột có dạng
mũi tên chỉ về 2 phía thì rê chuột để thay đổi kích thước Hộp văn bản.
Ghi chú:
- Khi làm việc Hộp văn bản (chọn Hộp văn bản), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để thay đổi định dạng của Hộp văn bản, ta sử dụng cá lệnh trong thẻ ribbon phụ
Format của Drawing Tools.
- Để xoay Hộp văn bản, ta kích chuột vào Hộp văn bản, sau đó đưa trỏ chuột về nút
xoay Hộp văn bản, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì thực hiện
rê chuột.
- Để di chuyển Hộp văn bản, kích chuột vào Hộp văn bản, sau đó đưa trỏ chuột vào
đường viền của Hộp văn bản, khi trỏ chuột có mũi tên chỉ về 4 phía thì rê chuột.
- Để xóa Hộp văn bản, ta kích chuột vào đường viền của Hộp văn bản và bấm phím
Delete.

165
b .Chèn tiêu đề cho trang in

+ Kích chuột vào lệnh Header & Footer trong nhóm ribbon Text của thẻ

ribbon Insert.
+ Chuyển về vị trí tiêu đề đầu hay cuối trang in (Bằng các lệnh Go to Header va Go

to Footer trong nhóm ribbon Navigation của thẻ ribbon phụ Design của Header

& Footer Tools).


+ Nhập tiêu đề cho trang in.
+ Kích chuột vào bảng tính để kế thúc nhập tiêu đề trang in.
Chú ý:
- Sau khi thực hiện thao tác chèn tiêu đề trang in, Excel 2016 tự động chuyển về chế
độ view Page Layout.
- Để chuyển về chế độ sửa, xóa tiêu đề trang in, ta lặp lại thao tác chèn tiêu đề trang
in trên (Hoặc chuyển về chế độ view Page layout, sau đó kích chuột vào tiêu đề trang in
cần làm việc để sửa, xóa).
- Khi làm việc với tiêu đề trang in, thẻ ribbon phụ Design của Header & Footer
Tools sẽ tự động xuất hiện.
c. Chèn từ nghệ thuật (Word Art)
Để chèn Từ nghệ thuật vào trong bảng tính, ta thực hiện qua các bước sau:
+ Chọn bảng tính cần tạo từ nghệ thuật.

+ Kích chuột vào lệnh Word Art trong nhóm ribbon Text của thẻ ribbon

Insert.
+ Kích chuột vào mẫu từ nghệ thuật muốn sử dụng.
+ Nhập nội dung cho Word Art.
Ghi chú:
- Khi làm việc Từ nghệ thuật (chọn Từ nghệ thuật), thẻ ribbon phụ Format của
Drawing Tools sẽ xuất hiện.
- Để thay đổi định dạng của Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ
nghệ thuật, sau đó sử dụng cá lệnh trong thẻ ribbon phụ Format của Drawing Tools.
- Để xoay Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ nghệ thuật, sau đó
đưa trỏ chuột về nút xoay Từ nghệ thuật, khi trỏ chuột có dạng nút mũi tên vòng tròn thì
thực hiện rê chuột.
- Để di chuyển từ nghệ thuật, kích chuột vào Từ nghệ thuật, sau đó đưa trỏ chuột
vào đường viền của Từ nghệ thuật và rê chuột.
- Để xóa Từ nghệ thuật, ta kích chuột vào đường viền của Từ nghệ thuật và bấm
phím Delete.

166
3.10.4. Chèn công thức vào bảng tính
a. Tạo công thức
+ Kích chuột vào lệnh Object trong nhóm ribbon Text của thẻ

ribbon Insert.
+ Chọn đối tượng MicroSoft Equation 3.0
+ OK

Hình 3.17: Equation


+ Sử dụng các biểu tượng lệnh trên thanh công cụ để tạo công thức.
+ Kích chuột vào bảng tính để kết thúc việc tạo công thức.
Chú ý:
- Để di chuyển Công thức, ta kích chuột vào Công thức, sau đó đưa trỏ chuột vào
Công thức và rê chuột.
- Để sửa công thức, ta kích đúp chuột vào Công thức rồi sửa.
- Để xóa Công thức, ta kích chuột vào Công thức và bấm phím Delete.
b. Chèn công thức mẫu vào bảng tính

+ Kích chuột vào nút mở menu của lệnh Equation trong nhóm ribbon Symbol

của thẻ ribbon Insert.


+ Chọn mẫu công thức có dạng gần dạng công thức cần tạo.
+ Chỉnh sửa lại công thức.
+ Kích chuột vào bảng tính để kết thúc việc tạo công thức.
Chú ý:
- Khi làm việc với Công thức chèn theo mẫu, thẻ ribbon phụ Design của Equation
Tools sẽ xuất hiện.
- Để chỉnh sửa Công thức chèn theo mẫu, sử dụng các lệnh trong thẻ ribbon phụ
Design của thẻ ribbon phụ Equation Tools.
- Để di chuyển Công thức chèn theo mẫu, kích chuột vào Công thức chèn theo mẫu,
đưa trỏ chuột về biểu tượng bên trái của công thức và rê chuột.
- Để xóa Công thức chèn theo mẫu, ta kích chuột vào Công thức chèn theo mẫu,
kích tiếp chuột vào biểu tượng bên trái của công thức và bấm phím Delete.
3.10.5. Chèn ký tự Symbol vào bảng tính
+ Đưa con trỏ ô về ô cần nhập ký tự symbol. Nếu muốn chèn ký tự symbol vào trong
một ô đã có giá trị thì phải đưa về chế độ sửa nội dung ô và đưa con trỏ văn bản về vị trí
cần chèn ký tự symbol.

167
+ Kích chuột vào lệnh Symbol trong nhóm ribbon Symbol của thẻ ribbon

Insert.
Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Symbol:

Hình 3.18: Hộp thoai Symbol


+ Thay đổi font chữ để tìm ký tự Symbol cần sử dụng. Có các font chữ sau thường
sử dụng để lấy các ký tự Symbol:
 Font Symbol: Chứa các ký tự trong bảng chữ cái Latin.
Ví dụ như: α, β, λ, ...
 Font Webdings: Chứa các ký tự thường thể hiện hình ảnh, có nét đậm.
Ví dụ như: , , , ...
 Font Wingdings, Windings 2, Windings 3: Chứa các ký tự thường thể hiện biểu
tượng, có nét mảnh. Riêng Windings 3 chỉ chứa các ký tự dạng mũi tên.
Ví dụ như: , , , , , , ...
+ Kích chuột vào ký tự Symbol cần sử dụng.
+ Kích chuột vào Insert.
+ Kích chuột vào Close.

168
3.11. Thay đổi màn hình hiển thị của cửa sổ Excel
3.11.1. Thay đổi màn hình hiển thị bảng tính
Việc thay đổi màn hình hiển thị bảng tính hợp lý sẽ giúp người sử dụng làm việc hiệu
quả hơn, đỡ mỏi mệt hơn. Để thay đổi màn hình hiển thị bảng tính, ta làm việc với các
lệnh trong nhóm ribbon Workbook Views của thẻ ribbon View:

Ta cũng có thể thay đổi nhanh giữa các chế độ hiển thị bảng tính thông qua các lệnh
nằm trên dòng trạng thái, ở góc dưới cùng bên phải màn hình Excel.

 Chế độ Normal: Hiển thị nội dung bảng tính với bố cục đơn giản để người sử dụng có
thể nhập và chỉnh sửa nhanh chóng. Người sử dụng không thể xem các yếu tố như tiêu
đề đầu, tiêu đề cuối trang in. Màn hình hiển thị bảng tính không có thước ngang, thước
dọc. Khi chuyển sang chế độ view khác mà quay lại Normal thì sẽ xuất hiện các dấu
ngắt trang. Muốn ẩn dấu ngắt trang ở chế độ Normal, ta đóng Workbook và mở lại.
Để luôn ẩn dấu ngắt trang ở chế độ Normal, ta thực hiện:
+ Vào thẻ ribbon File\Options\Advanced\Tắt mục chọn Show page breaks.
 Chế độ Page Llayout: Hiển thị bảng tính trên màn hình giống như trang in.
Có thể xem các yếu tố như Lề; Ngắt trang; Tiêu đề đầu trang; Tiêu đề cuối trang.
Ở chế độ này, ta có thể thêm, sửa, xóa Tiêu đề đầu trang in; Tiêu đề cuối trang in
bằng cách kích chuột trực tiếp vào vùng Tiêu đề đầu trang in hoặc Tiêu đề cuối trang in.
 Chế độ Page Break Preview: Cho phép nhìn nội dung bảng tính ở chế độ
tổng quan. Ở chế độ này, ta có thể nhìn thấy rõ các ngắt trang, phạm vi vùng in và
có thể dễ dàng thay đổi vị trí ngắt trang, vùng in đó bằng thao tác đưa trỏ chuột nên
các đường ngắt trang, vùng in và thực hiện thao tác rê chuột.
 Chế độ Custom Views: Chế độ này cho phép người sử dụng lưu lại chế độ
view hiện tại dưới một cái tên và cho phép chuyển nhanh về các chế độ view đã lưu
trữ thông qua các tên view đã có trong Excel.
 Chế độ Full Creen: Hiển thị bảng tính toàn màn hình. Ở chế độ này, thanh
công cụ truy cập nhanh, ribbon được ẩn đi. Ta bấm phím ESC để quay về chế độ
view trước đó.
3.11.2. Ẩn/Hiện một số thành phần của của sổ Excel
Để Ẩn/Hiện một số thành phần của cửa sổ Word, ta vào thẻ ribbon View và làm việc

169
với các lệnh trong nhóm ribbon Show:

 Lệnh Ruler : Ẩn/Hiện thước


 Lệnh Gridlines : Ẩn/Hiện các đường kẻ lưới cho màn hình
bảng tính.
 Lệnh : Ẩn/Hiện thanh công thức.
 Lệnh : Ẩn/Hiện tên dòng, tên cột.
3.11.3. Thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hành Excel
Để thay đổi tỷ lệ hiển thị màn hình bảng tính, ta vào thẻ ribbon View và làm việc với
các lệnh trong nhóm ribbon Zoom:

Lệnh : Xuất hiện hộp thoại Zoom.

Lệnh : Đưa màn hình hiển thị bảng tính về tỷ lệ bình


Hình 3.19: Hộp thoại Zoom
thường (100%).

Lệnh : Phóng to/thu nhỏ phần bảng tính đang chọn hiển thị với tỷ lệ tối đa

trong cửa sổ có kích thước hiện tại.


3.11.4. Sắp xếp các cửa sổ hiển thị nội dung bảng tính
Để cùng một lúc nhìn được các Workbook đang mở, ta có thể thực hiện thao

170
tác sắp xếp như sau:
+ Vào thẻ ribbon View/Kích chuột vào lệnh Arrange

All .

Xuất hiện hộp thoại Arange Windows:


- Tiled: Xếp các Workbook đang mở kiểu lát gạch.
- Horizontal: Xếp các Workbook đang mở hiển thị
theo chiều ngang.
- Vertical: Xếp các Workbook đang mở hiển thị theo Hình 3.20: Hộp thoại Arrange
Windows
chiều dọc.
- Cascade: Xếp các Workbook đang mở hiển thị theo kiểu lợp ngói.
3.11.5. Chia màn hình hiển thị nội dung bảng tính
Để có thể cùng một lúc làm việc với 4 vùng khác nhau trong một tập tin bảng tính, ta
có thể thực hiện thao tác chia màn hình hiển thị nội dung bảng tính như sau:
+ Đưa con trỏ ô về vị trí muốn chia màn hình thành 4 phần.
+ Vào thẻ ribbon View\Nhóm ribbon Windows\Kích chuột vào lệnh
Split .
+ Đưa trỏ chuột về các đường chia màn hình và rê chuột để điều chỉnh lại các phần
của màn hình chia.
Chú ý:
Để hủy bỏ chế độ làm việc với Workbook chia 4 màn hình, ta kích chuột vào lệnh
Split trong nhóm ribbon Window của thẻ ribbon View.
3.12. In bảng tính
B1. Mở workbook cần in
B2. Thẻ ribbon File/Print (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+P).
Khi đó xuất hiện cửa sổ Print:

171
Hình 3.21: Hộp thoại Print
1. Thanh cuộn dọc: Dùng để xem phần bảng tính bị che khuất 2 phía trên dưới.

2. Thanh cuộn ngang: Dùng để xem phần bảng tính bị che khuất 2 bên trái phải.

3. Thanh thay đổi tỷ lệ: Dùng để thay đổi tỷ lệ hiển thị các trang in trong màn hình View.

4. Ẩn/hiện lề trang in: Khi các biểu tượng căn lề hiện ra, ta có thể thay đổi giá trị lề trên,
dưới, trái, phải, lề tiêu đề trang in, độ rộng cột.

5. Số trang in: Hiển thị trang bảng tính hiện tại trên tổng số trang bảng tính có trong
Workbook.

6. Số bản in: Cho phép thay đổi số bản in trên một trang in.

7. Tên máy in: Chọn máy in cần in. Tính năng này sử dụng khi in trên mạng.

8. Phạm vi in: Phạm vi các trang sẽ in:

- Print Active Sheets: In tất cả các trang của bảng tính đang làm việc hiện tại.

- Print entire workbook: In tất cả các bảng tính có trong workbook đang làm việc hiện
tại.

- Pages To : In một số trang liên tục.

- Print seletion: In phần bảng tính đang chọn. Nếu mục này mờ cho biết chưa có phần bảng
tính nào được chọn trước khi in.

9. Cách in: Cách in tự động chỉ sử dụng khi máy in có tính năng tự động in trên 2 mặt giấy.

- Print One sided: In một mặt giấy.

172
- Print on both sides: In trên 2 mặt giấy tự động.

10. Trật tự in các bản in, trang in: Tính năng này chỉ sử dụng khi in nhiều hơn một bản
trên một trang in. Nếu không chọn phù hợp thì ta phải thực hiện thao tác chia lại các bản
in sau khi in bằng tay.

- Collated: In theo trật tự từng bản in.

- Un collated: In theo trật tự từng trang in.

11. Hướng in: Thao tác này thường được thực hiện trước trong Page setup.

- Portrait Orientation: In theo chiều dọc trang giấy.

- Lanscape Orientation: In theo chiều ngang trang giấy.

12. Khổ giấy: Thay đổi khổ giấy cho trang in. Thao tác này thường được thực hiện trước
trong Page setup.

13. Lề trang in: Thay đổi lề cho trang in. Thao tác này thường được thực hiện trước trong
Page setup.

14. Thay đổi tỷ lệ trang in:

- No Scaling: Không thay đổi tỷ lệ nội dung bảng tính trên trang in.

- Fit sheet on One Page: Thay đổi tỷ lệ nội dung bảng tính vừa 1 trang in.

- Fit All Column on One Page: Thay đổi tỷ lệ độ rộng các cột trong bảng tính vừa 1 trang
in.

- Fit All Rows on One Page: Thay đổi tỷ lệ chiều cao các dòng trong bảng tính vừa 1 trang
in.

- Custom Scaling Options: Thay đổi tỷ lệ nội dung bảng tính trên trang in theo yêu cầu
người sử dụng.

15. Định dạng trang in: Xuất hiện hộp thoại Page Setup.

16. Màn hình View: Hiển thị các trang bảng tính.

B3. Chọn các giá trị cần in.


B4. Kích chuột nào nút lệnh Print.
3.13. Các hàm cơ bản trong Excel
3.13.1. Các hàm toán học và lượng giác (Math & Trig)
Các hàm toán học và lượng giác giúp ta có thể giải các bài toán đại số, giải tích, hoặc
lượng giác từ bậc tiểu học đến đại học,...
Các hàm trong phần này sắp theo trật tự: Các hàm không có đối số, hàm tính toán,

173
hàm làm tròn, hàm lượng giác. Trong mỗi nhóm hàm, các hàm xếp theo trật tự tên hàm
theo vần A, B, C,...
3.13.1.1. Hàm ABS()
a. Chức năng: Tính trị tuyệt đối của một số.
b. Cú pháp: ABS(number)
Trong đó:
- number: Là biểu thức số cần lấy trị tuyệt đối
c. Ví dụ:

3.13.1.2. Hàm PI()


a. Chức năng: Trả về giá trị hằng số pi
b. Cú pháp: Pi()
c. Ví dụ:

3.13.1.3. Hàm RAND()


a. Chức năng: Trả về một số ngẫu nhiên trong khoảng 0 và 1

b. Cú pháp: RAND()
c. Ví dụ:

3.13.1.4. Hàm FACT()


a. Chức năng: Tính giai thừa của một giá trị số.
b. Cú pháp: FACT(number)
Trong đó:
- number: Là số dương cần tính giai thừa.
c. Chú ý:
- Nếu number âm, hàm FACT sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
- Nếu number là số dương không nguyên thì hàm sẽ tính giai thừa cho phần nguyên
của number.
d. Ví dụ:

174
3.13.1.5. Hàm SQRT()
a. Chức năng: Tính căn bậc 2 của một số.
b. Cú pháp: SQRT(number)
Trong đó:
- number: Là số cần tính căn bậc 2.
c. Chú ý:
- Nếu number âm thì hàm SQRT trả về giá trị lỗi #NUM!
d. Ví dụ:

3.13.1.6. Hàm MOD()


a. Chức năng: Hàm tính số dư.
b. Cú pháp: MOD(number,divisor)
Trong đó:
- number là số bị chia.
- divisor là số chia.
c. Chú ý:
- Nếu divisor =0 thì hàm MOD trả về giá trị lỗi #DIV/0!
- Thực chất, hàm MOD tính bởi công thức: MOD(a, b) = a - b*INT(a/b)
d. Ví dụ:

3.13.1.7. Hàm POWER()


a. Chức năng: Tính lũy thừa của một số.
b. Cú pháp: POWER(number,power)
Trong đó:

175
- number: Là số cần tính lũy thừa. number có thể là số thực.
- power: Là số mũ.
c. Chú ý:
- Có thể sử dụng phép toán ^ thay thế cho hàm POWER
d. Ví dụ:

3.13.1.8. Hàm PRODUCT


a. Chức năng: Tính tích các đối số.
b. Cú pháp: PRODUCT(number1, [number2], ...)
Trong đó:
- number1, number2, number3,...: Là các đối số cần tính tích.
c. Chú ý:
- Công thức =PRODUCT(A1, A2) tính tích của 2 ô A1*A2. Công thức
=PRODUCT(A1:A4, C1:C2) tính tích các ô A1*A2*A3*A4*C1*C2
- Nếu đối số là mảng hoặc tham chiếu, thì chỉ có các số trong mảng hoặc tham chiếu
đó mới được nhân. Các ô trống, giá trị logic hoặc chuỗi ký tự trong mảng hoặc tham chiếu
sẽ bị bỏ qua.
d. Ví dụ:

3.13.1.9. Hàm SUBTOTAL()


a. Chức năng: Hàm SUBTOTAL tính toán cho một nhóm con trong một danh
sách hoặc một cơ sở dữ liệu. Phép tính của hàm sẽ phụ thuộc vào giá trị của đối số
thứ nhất trong hàm.
b. Cú pháp: SUBTOTAL(function_num,ref1,[ref2],...)
Trong đó:
- function_num: Là các con số từ 1 đến 11 (bao gồm các giá trị ẩn) hoặc các
con số từ 101 đến 111 (bỏ qua các giá trị ẩn) có chức năng qui định hàm nào sẽ

176
được dùng để tính toán trong subtotal.
Cụ thể:
function_num function_num
Hàm
(Bao gồm giá trị ẩn) (Bỏ qua giá trị ẩn)
1 101 AVERAGE
2 102 COUNT
3 103 COUNTA
4 104 MAX
5 105 MIN
6 106 PRODUCT
7 107 STDEV
8 108 STDEVP
9 109 SUM
10 110 VAR
11 111 VARP
- ref1, ref2,...: Là các vùng địa chỉ tham chiếu mà ta muốn thực hiện phép
tính trên đó. Các vùng tham chiếu không quá 254 vùng.
c. Chú ý:
- Nếu có hàm subtotal khác lồng đặt tại các đối số ref1, ref2,… thì các hàm lồng này
sẽ bị bỏ qua không được tính nhằm tránh trường hợp tính toán 2 lần.
- Đối số function_num nếu từ 1 đến 11 thì hàm SUBTOTAL tính toán bao gồm cả
các giá trị ẩn trong tập số liệu (hàng ẩn). Đối số function_num nếu từ 101 đến 111 thì hàm
SUBTOTAL chỉ tính toán cho các giá trị không ẩn trong tập số liệu (bỏ qua các giá trị ẩn).
- Hàm SUBTOTAL sẽ bỏ qua không tính toán tất cả các hàng bị ẩn bởi lệnh Filter
(Auto Filter) không phụ thuộc vào đối số function_num được dùng.
- Hàm SUBTOTAL được thiết kế để tính toán cho các cột số liệu theo chiều dọc, nó
không được thiết kế để tính theo chiều ngang.
- Hàm này chỉ tính toán cho dữ liệu tham chiếu 2-D. Nếu dữ liệu tham chiếu dạng
3-D thì hàm SUBTOTAL báo lỗi #VALUE!.
c. Ví dụ:

3.13.1.10. Hàm SUM()


a. Chức năng: Hàm SUM tính tổng các số.

177
b. Cú pháp: SUM(number1,[number2],...)
Trong đó:
- number1, number2, ...: Các đối số cần tính tổng. Mỗi đối số có thể là một
phạm vi, tham chiếu ô, mảng, hằng số, công thức, hay kết quả từ hàm khác.
c. Chú ý:
- Nếu đối số là mảng hay tham chiếu, chỉ các các số trong mảng hay tham chiếu đó
mới được tính. Các ô trống, giá trị logic, ký tự hoặc ký tự trong mảng hoặc tham chiếu
không được tính tổng.
- Nếu đối số nào có giá trị lỗi hoặc thì hàm trả về giá trị lỗi.
d. Ví dụ:

3.13.1.11. Hàm SUMIF()


a. Chức năng: Hàm SUMIF tính tổng các ô trong phạm vi đáp ứng một điều
kiện nào đó.
b. Cú pháp: SUMTIF(range,criteria , [sum_range])
Trong đó:
- range: Là phạm vi cần tính tổng. Bao gồm các số, tên, mảng hay tham
chiếu chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria: Là điều kiện. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham chiếu ô hay
chuỗi ký tự xác định ô sẽ được tính tổng. Ví dụ: Điều kiện có thể được thể hiện
là 50, ">=50", C1, "tài chính" hoặc "2014".
- sum_range: Phạm vi để tính tổng.Nếu đối số sum_range không có, Excel
sẽ cộng các ô được xác định trong đối số range.
c. Chú ý:
- Ta có thể dùng ký tự đại diện: Dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong criteria. Dấu
hỏi chấm biểu diễn một ký tự bất kỳ; Dấu * biểu diễn một chuỗi ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn
tìm một dấu hỏi chấm hay dấu * thì gõ dấu ngã (~) trước ký tự đó.
- criteria không phân biệt chữ hoa, chữ thường; Ví dụ: chuỗi "tài chính" và chuỗi

178
"Tài Chính" là giống nhau.
d. Ví dụ:

3.13.1.12. Hàm SUMIFS()


a. Chức năng: Tính tổng các giá trị thỏa mãn nhiều điều kiện đồng thời xảy ra.
SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], ...)
b. Cú pháp:
Trong đó:
- sum_range: Phạm vi để tính tổng.
- criteria_range1: Là phạm vi cần thử diều kiện thứ nhất. Bao gồm các số,
tên, mảng hay tham chiếu chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria1: Là điều kiện thứ nhất. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham
chiếu ô hay chuỗi văn bản xác định ô sẽ được đếm.
- criteria_range2,...: Là phạm vi cần thử điều kiện tiếp theo. Bao gồm các
số, tên, mảng hay tham chiếu chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria2,...: Là điều kiện tiếp theo. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham
chiếu ô hay chuỗi văn bản xác định ô sẽ được đếm.
c. Chú ý:
- criteria_range2, criteria_range3,... phải có cùng số hàng và cột so với
criteria_range1. Các phạm vi không nhất thiết phải liền kề với nhau.
- Các điều kiện criteria_range2, criteria_range3,... (nếu có) sẽ được coi là đồng thời
xảy ra (và) với criteria_range1.
- Nếu điều kiện tham chiếu tới một ô trống, thì hàm SUMIFS coi ô trống là giá trị
0.
- Ta có thể dùng ký tự đại diện: Dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong criteria. Dấu
hỏi chấm biểu diễn một ký tự bất kỳ; Dấu * biểu diễn một chuỗi ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn
tìm một dấu hỏi chấm hay dấu * thì gõ dấu ngã (~) trước ký tự đó.
- criteria1, criteria2, ... không phân biệt chữ hoa, chữ thường; Ví dụ: chuỗi "tài

179
chính" và chuỗi "Tài Chính" là giống nhau.
d. Ví dụ:

3.13.1.13. Hàm SUMPRODUCT()


a. Chức năng: Nhân các thành phần tương ứng trong các mảng có trong các
đối số và trả về tổng của các tích số này.
b. Cú pháp: SUMPRODUCT(array1, [array2], [array3], ...)
Trong đó:
- array1, array2, array3,....: Là các mảng muốn nhân các thành phần tương
ứng của nó rồi cộng tổng.
c. Chú ý:
- Các đối số array1, array2, array3 phải có cùng kích thước. Nếu không, hàm
SUMPRODUCT trả về giá trị lỗi #VALUE! .
- Hàm SUMPRODUCT coi các giá trị trong mảng có kiểu ký tự hoặc ký tự dạng số
là số không.
d. Ví dụ:

3.13.1.14. Hàm EVEN()


a. Chức năng: Làm tròn một số đến số nguyên chẵn gần nhất và là số nguyên
chẵn xa số 0 hơn.
b. Cú pháp: EVEN(number)
Trong đó:
- number: Là số cần làm tròn đến số nguyên chẵn gần nhất.
c. Chú ý:
- Nếu number không phải là số hoặc chuỗi ký tự dạng số, hàm sẽ trả về giá trị lỗi

180
#VALUE!
- Không xét đến dấu của đối số number, giá trị được làm tròn lên khi được điều
chỉnh ra xa số 0. Nếu number là số nguyên chẵn, thì không làm tròn.
d. Ví dụ:

3.13.1.15. Hàm INT()


a. Chức năng: Làm tròn đến số nguyên nhỏ gần nhất.
b. Cú pháp: INT(number)
Trong đó:
- number: Là số thực cần làm tròn đến số nguyên nhỏ gần nhất.
d. Ví dụ:

3.13.1.16. Hàm ODD()


a. Chức năng: Làm tròn đến một số nguyên lẻ gần nhất.
b. Cú pháp: ODD(number)
Trong đó:
- number: Là gia trị số cần làm tròn.
c. Chú ý:
- Nếu number không là số hoặc có dạng số, hàm ODD trả về giá trị lỗi #VALUE!
- Bất kể dấu của number là gì, giá trị được làm tròn lên khi nó được điều chỉnh ra
xa số không. Nếu số là số nguyên lẻ, sẽ không xảy ra việc làm tròn nào.
d. Ví dụ:

181
3.13.1.17. Hàm ROUND()
a. Chức năng: Hàm làm tròn theo qui tắc làm tròn.
b. Cú pháp: ROUND(number, num_digits)
Trong đó:
- number: Là số cần làm tròn.
- num_digits: Là số chữ số cần làm tròn.
c. Chú ý:
- Nếu num_digits>0 thì số được làm tròn tới số chữ số thập phân.
- Nếu num_digits=0 thì số được làm tròn tới số nguyên gần nhất.
- Nếu num_digits<0 thì số được làm tròn tới số chữ số phần nguyên.
d. Ví dụ:

3.13.1.18. Hàm SIN()


a. Chức năng: Tính SIN của một góc
b. Cú pháp: SIN(number)
Trong đó:
- number: Là góc (tính bằng Ridian) mà ta muốn tính SIN.
c. Chú ý:
- Nếu đối số của bạn tính bằng độ, ta hãy nhân nó với PI()/180 hoặc dùng hàm
RADIANS để chuyển đổi nó thành Radian.
d. Ví dụ:

182
3.13.1.19. Hàm COS()
a. Chức năng: Tính COSIN của một góc.
b. Cú pháp: COS (number)
Trong đó:
- number: Là góc (tính bằng Ridian) mà ta muốn tính COSIN.
c. Chú ý:
- Nếu đối số của bạn tính bằng độ, ta hãy nhân nó với PI()/180 hoặc dùng hàm
RADIANS để chuyển đổi nó thành Radian.
d. Ví dụ:

3.13.2. Các hàm xử lý chuỗi ký tự (Text)


3.13.2.1. Hàm LEN()
a. Chức năng: Hàm LEN về độ dài của chuỗi ký tự.
b. Cú pháp: LEN(text)
Trong đó:
- text: Xâu ký tự muốn tìm độ dài. Khoảng trống được đếm là
ký tự.
d. Ví dụ:

3.13.2.2. Hàm LEFT()


a. Chức năng: Hàm LEFT trả về một hoặc nhiều ký tự bên trái của một chuỗi
ký tự.
b. Cú pháp: LEFT(text, [num_chars])
Trong đó:

183
- text: Chuỗi ký tự cần lấy các ký tự bên trái.
- num_chars: Số ký tự cần lấy.
c. Chú ý:
- Num_chars phải lớn hơn hoặc bằng không.
- Nếu đối số num_chars không có, sẽ lấy 1 ký tự bên trái.
- Nếu num_chars lớn hơn độ dài xâu ký tự, hàm LEFT trả về toàn bộ xâu ký tự.
d. Ví dụ:

3.13.2.3. Hàm RIGHT()


a. Chức năng: Hàm RIGHT trả về một hoặc nhiều ký tự bên phải của một
chuỗi ký tự.
b. Cú pháp: RIGHT(text, [num_chars])
Trong đó:
- text: Chuỗi ký tự cần lấy các ký tự bên phải.
- num_chars: Số ký tự cần lấy.
c. Chú ý:
- Num_chars phải lớn hơn hoặc bằng không.
- Nếu đối số num_chars không có, sẽ lấy 1 ký tự bên phải.
- Nếu num_chars lớn hơn độ dài xâu ký tự, hàm RIGHT trả về toàn bộ xâu
ký tự.
d. Ví dụ:

3.13.2.4. Hàm MID()


a. Chức năng: Hàm MID trả về một chuỗi ký tự con từ một chuỗi ký tự cho
trước, bắt đầu lấy tự một vị trí nào đó với độ dài của chuỗi con.
b. Cú pháp: MID(text, start_num, num_chars)
Trong đó:
- text: Là chuỗi ký tự cho trước.
- start_num: Vị trí bắt đầu lấy chuỗi con.

184
- num_chars: Độ dài của chuỗi con.
c. Chú ý:
- Nếu vị trí bắt đầu lớn hơn độ dài chuỗi ký tự, thì hàm MID trả về "" (chuỗi trống).
- Nếu vị trí bắt đầu nhỏ hơn độ dài văn bản, nhưng vị trí bắt đầu cộng với độ dài
chuỗi con cần lấy vượt quá độ dài chuỗi văn bản thì hàm MID trả về các ký tự từ vị trí bắt
đầu đến cuối của chuỗi ký tự.
- Nếu vị trí bắt đầu nhỏ hơn 1, thì hàm MID trả về giá trị lỗi #VALUE! .
d. Ví dụ:

3.13.2.5. Hàm LOWER()


a. Chức năng: Chuyển đổi chuỗi ký tự thành chữ thường.
b. Cú pháp: LOWER(text)
Trong đó:
- text: Là chuỗi ký tự cần chuyển về chuỗi chữ thường.
c. Ví dụ:

3.13.2.6. Hàm UPPER()


a. Chức năng: Chuyển đổi chuỗi ký tự thành chữ HOA.
b. Cú pháp: =UPPER(text)
Trong đó:
- text: Là chuỗi ký tự cần chuyển về chuỗi chữ HOA
c.Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.2.5.
3.13.2.7. Hàm PROPER()
a. Chức năng: Chuyển đổi các ký tự đầu của mỗi từ về chữ hoa, các ký tự còn
lại của mỗi từ về chữ thường.
b. Cú pháp: PROPER(text)
Trong đó:
- text: Chuỗi ký tự cần chuyển đổi.

185
c. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.2.5.
3.13.2.8. Hàm REPT()
a. Chức năng: Lặp lại chuỗi ký tự một số lần.
b. Cú pháp: REPT(text, number_times)
Trong đó:
- text: Chuỗi ký tự muốn lặp lại.
- number_times: Số lần lặp lại.
c. Chú ý:
- Nếu number_times =0 thì hàm REPT trả về "" (chuỗi trống).
- Kết quả của hàm REPT không được dài quá 32.767 ký tự, nếu không, hàm REPT
trả về #VALUE!.
d. Ví dụ:

3.13.2.9. Hàm TEXTJOIN()


a. Chức năng: Kết hợp văn bản từ nhiều phạm vi và/hoặc các chuỗi, đồng thời
tích hợp một dấu tách theo chỉ định giữa mỗi giá trị văn bản sẽ được kết hợp. Nếu
dấu tách là một chuỗi văn bản trống, hàm này sẽ ghép nối các phạm vi một cách hiệu
quả.
b. Cú pháp: TEXTJOIN(delimiter; ignore_empty; text 1; [text 2; …])
Trong đó:
- delimiter: Là dấu tách giữa các chuỗi ký tự ghép. Một chuỗi văn bản, trống
hoặc có một hay nhiều ký tự nằm giữa các dấu ngoặc kép hay một tham chiếu tới
một chuỗi văn bản hợp lệ. Nếu có giá trị kiểu số thì số đó sẽ được coi là văn bản.
- ignore_empty: Trả về giá trị kiểu logic. Nếu giá trị là TRUE thì các đối số
là ô trống sẽ được bỏ qua, không ghép vào chuỗi kết quả.
- text 1: Các mục văn bản cần kết hợp. Có thể là một chuỗi văn bản hoặc
một phạm vi ô nào đó.
- [text 2; …]: Các mục văn bản bổ sung cần kết hợp. Có thể có tối đa 252
tham đối văn bản cho các mục văn bản, bao gồm text1. Mỗi đối số có thể là một
chuỗi văn bản hoặc xâu chuỗi, chẳng hạn như phạm vi ô.
c. Chú ý:
- Nếu chuỗi kết quả vượt quá 32767 ký tự (giới hạn ô) thì TEXTJOIN sẽ trả
về lỗi #VALUE!.

186
d. Ví dụ:

3.13.2.10. Hàm TRIM()


a. Chức năng: Loại bỏ các kí tự trống trong xâu kí tự trừ kí tự trống dùng để
ngăn cách giữa các từ trong xâu.
b. Cú pháp: TRIM(text)
Trong đó:
- text: Là xâu kí tự cần loại bỏ kí tự trống.
c. Ví dụ:

3.13.2.11. Hàm FIND()


a. Chức năng: Tìm một chuỗi ký tự trong một chuỗi ký tự bắt đầu từ một vị trí
nào đó và trả về vị trí bắt đầu của chuỗi.
b. Cú pháp: FIND(find_text,within_text [,start_num])
Trong đó:
- find_text: Là chuỗi kí tự cần tìm.
- within_text: Là chuỗi kí tự chứa chuỗi kí tự cần tìm.
- start_num: Là vị trí bắt đầu tìm kiếm trong chuỗi within_text. Nếu không
có tham số này sẽ bắt đầu từ đầu chuỗi kí tự.
c. Chú ý:
- Hàm FIND phân biệt chữ hoa chữ thường và không cho phép dùng ký tự đại diện.
Nếu ta không muốn tìm kiếm phân biệt chữ hoa chữ thường hoặc muốn dùng ký tự đại
diện, ta có thể dùng hàm SEARCH.
- Nếu find_text không xuất hiện trong within_text thì hàm FIND trả về giá trị lỗi
#VALUE! .
- Nếu start_num lớn hơn độ dài của within_text thì hàm FIND trả về giá trị lỗi
#VALUE! .

187
d. Ví dụ:

3.13.2.12. Hàm SEARCH()


a. Chức năng: Hàm SEARCH tương tự như hàm FIND nhưng không phân biệt
chữ viết hoa và viết thường khi tìm kiếm.
b. Cú pháp: SEARCH(find_text,within_text [,start_num])
Trong đó:
- find_text: Là xâu kí tự cần tìm.
- within_text: Là xâu kí tự chứa xâu kí tự cần tìm.
- start_num: Là vị trí bắt đầu trong xâu within_text để tìm kiếm. Nếu không
có tham số này sẽ bắt đầu từ đầu xâu kí tự.
c. Chú ý:
- Ta có thể dùng dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong đối số find_text. Một dấu
chấm biểu diễn 1 ký tự bất kỳ. Dầu * biểu diễn một nhóm ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn tìm
một dấu chấm hỏi hay dấu * thì gõ dấu ngã (~) trước ký tự đó.
- Nếu không tìm thấy giá trị find_text, hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!
- Nếu bỏ qua đối số start_num, đối số này được ngầm định là 1.
- Nếu start_num≤0 hoặc nếu nó > độ dài của within_text, hàm trả về giá trị lỗi
#VALUE! .
d. Ví dụ:

3.13.2.13. Hàm REPLACE()


a. Chức năng: Thay thế một chuỗi ký tự con có trong một chuỗi ký tự bằng một
chuỗi ký tự khác.
b. Cú pháp: =REPLACE(old_text,start_num,num_chars,new_text)
Trong đó:
- old_text: Là chuỗi ký tự cần thay thế.
- start_num: Là vị trí bắt đầu thay thế.
- num_chars: Là số ký tự cần thay thế.

188
- new_text: Là chuỗi kí tự mới sẽ thay vào một phần của chuỗi ký tự cần
thay thế.
c. Ví dụ:

3.13.2.14. Hàm TEXT()


a. Chức năng: Hàm chuyển một giá trị số sang dạng kí tự.
b. Cú pháp: TEXT(value, format_text)
Trong đó:
- value: Là số cần chuyển.
- format_text: Là kiểu định dạng cho xâu ký tự dạng số.
c. Chú ý:
- Hiển thị vị trí thập phân và chữ số có nghĩa: Để định dạng phân số hoặc số có chứa
dấu thập phân, ta hãy đưa các chỗ dành sẵn cho số, dấu thập phân và dấu phân cách hàng
ngàn sau đây vào đối số format_text.
Ký hiệu Ý nghĩa
Hiển thị các số không (0) vô nghĩa nếu một số có ít chữ số hơn số
0
các số không trong định dạng
Tuân theo các quy tắc tương tự như đối với số 0 (không). Tuy nhiên,
Excel không hiển thị thêm các số không dư thừa khi số ta nhập có ít
#
chữ số hơn ở một trong hai bên của dấu thập phân so với số lượng
các ký hiệu #
Tuân theo các quy tắc tương tự như đối với số 0 (không). Tuy nhiên,
Excel sẽ thêm một dấu cách cho các số không (0) vô nghĩa ở một
?
trong hai bên của dấu thập phân để các dấu thập phân được căn chỉnh
trong cột.
. Hiển thị dấu thập phân trong một số
(dấu
chấm)
Nếu một số có nhiều chữ số ở bên phải dấu thập phân hơn so với các chỗ dành sẵn
trong định dạng, thì số đó sẽ làm tròn tới với số vị trí thập phân bằng với số chỗ dành sẵn.
Nếu có nhiều chữ số ở bên trái dấu thập phân hơn so với số chỗ dành sẵn, các số dư thừa
này sẽ được hiển thị. Nếu định dạng chỉ chứa các ký hiệu số (#) ở bên trái dấu thập phân,
các số nhỏ hơn 1 sẽ bắt đầu bằng một dấu thập phân.
d. Ví dụ:

Giá trị gốc Giá trị cần hiển thị Định dạng sẽ dùng
sau khi chuyển đổi trong hàm TEXT
1234,59 1234,6 "####,#"

189
Giá trị gốc Giá trị cần hiển thị Định dạng sẽ dùng
sau khi chuyển đổi trong hàm TEXT
8,9 8,900 "#,000"
0,631 0,6 "0,#"
12 12,0 "#,0#"
1234,568 1234,57
44,398 44,398 "???,???"
102,65 102,65
2,8 2,8
(với phần thập phân được căn
chỉnh)
5,25 5 1/4 "# ???/???"
5,3 5 3/10
(có các phân số được căn
chỉnh)
3.13.2.15. Hàm VALUE()
a. Chức năng: Hàm chuyển xâu ký tự dạng số sang dữ liệu kiểu số.
b. Cú pháp: VALUE(text)
Trong đó:
- text: Là là chuỗi ký tự dạng số.
c. Chú ý:
- Xâu kí tự cần chuyển phải có định dạng số, ngày tháng và thời gian được Excel
chấp nhận. Nếu không hàm trả về kết quả #VALUE.
d. Ví dụ:
Công thức = VALUE(MID(CQ52/21.01,3,2)) trả về giá trị 52 kiểu số
3.13.3. Các hàm ngày và giờ (Date & Time)
3.13.3.1. Hàm NOW()
a. Chức năng: Trả về ngày giờ hiện tại của máy tính.
b. Cú pháp: NOW()
d. Ví dụ:

3.13.3.2. Hàm TODAY()


a. Chức năng: Trả về ngày tháng năm hiện tại của máy tính.
b. Cú pháp: TODAY()

190
d. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.3.1.
3.13.3.3. Hàm DATE()
a. Chức năng: Hàm DATE trả về giá trị số đại diện cho một ngày tháng năm
cụ thể.
b. Cú pháp: DATE(year,month,day)
Trong đó:
- year: Năm
- month: Tháng
- day: Ngày
c. Chú ý:
- Để biểu diễn một giá trị ngày cụ thể trong công thức, phải sử dụng hàm DATE()
để biểu diễn.
- Công thức =DATE(year1+a,month1+b,day1+c) sẽ trả về một ngày cách ngày
day1/month1/year1 là a năm, b tháng, c ngày.
d. Ví dụ:

3.13.3.4. Hàm DAY()


a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với ngày của biểu thức ngày
tháng hoặc của giá trị số tuần tự tương ứng với ngày tháng năm.
b. Cú pháp: DAY(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng ngày tháng năm hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu ngày.
c. Ví dụ:

3.13.3.5. Hàm MONTH()


a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với tháng của biểu thức ngày
tháng hoặc của giá trị số tuần tự tương ứng với ngày tháng năm.

191
b. Cú pháp: MONTH(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng ngày tháng năm hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu ngày.
c. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.3.4
3.13.3.6. Hàm YEAR()
a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với năm của biểu thức ngày
tháng hoặc của giá trị số tuần tự tương ứng với ngày tháng năm.
b. Cú pháp: YEAR(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng ngày tháng năm hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu ngày.
c. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.3.4
3.13.3.7. Hàm DAYS ():
a. Chức năng: Xác định số ngày giữa 2 ngày bắt đầu và ngày kết thúc.
b. Cú pháp: DAYS(end_date, start_date)
Trong đó:
- end_date: Là dãy số tuần tự tương ứng ngày tháng năm hoặc là biểu thức
trả về giá trị có kiểu ngày và là ngày kết thúc.
- start_date: Là dãy số tuần tự tương ứng ngày tháng năm hoặc là biểu thức
trả về giá trị có kiểu ngày và là ngày bắt đầu.
c. Ví dụ:

3.13.3.8. Hàm WEEKDAY():


a. Chức năng: Hàm trả về về các thứ trong tuần theo các số tự nhiên tương
ứng.
b. Cú pháp: WEEKDAY(serial_number,[return_type])
Trong đó:
- serial_number: Là một số tuần tự thể hiện ngày tháng cần xác định. Ngày
tháng nên được nhập bằng cách sử dụng hàm DATE hoặc nhập như là kết quả
của những công thức hay hàm khác. Vấn đề có thể xảy ra nếu nhập ngày tháng
dạng văn bản.
- return_type: Là một số xác định kiểu giá trị trả về.

192
Return_type Số được trả về
1 hoặc không Là các số từ 1 (chủ nhật) đến 7 (thứ bảy). Hoạt động
có giống với các phiên bản Microsoft Excel trước đây.
2 Là các số từ 1 (thứ hai) đến 7 (chủ nhật).
3 Là các số từ 0 (thứ hai) đến 6 (chủ nhật).
11 Là các số từ 1 (thứ hai) đến 7 (chủ nhật).
12 Là các số từ 1 (thứ ba) đến 7 (thứ hai).
13 Là các số từ 1 (thứ tư) đến 7 (thứ ba).
14 Là các số từ 1 (thứ năm) đến 7 (thứ tư).
15 Là các số từ 1 (thứ sáu) đến 7 (thứ năm).
16 Là các số từ 1 (thứ bảy) đến 7 (thứ sáu).
17 Là các số từ 1 (chủ nhật) đến 7 (thứ bảy).
c. Ví dụ:

d. Chú ý:
- Excel lưu trữ ngày tháng ở dạng số sê-ri liên tiếp để sử dụng trong tính toán. Theo
mặc định, ngày 1 tháng một năm 1900 là số sê-ri 1 và ngày 1 tháng một năm 2008 là số sê-
ri 39448 bởi nó là 39.448 ngày sau ngày 1 tháng một năm 1900.
- Nếu serial_number nằm ngoài phạm vi giá trị cơ bản của ngày hiện tại, hàm sẽ trả
về giá trị lỗi #NUM! .
- Nếu return_type nằm ngoài phạm vi đã xác định trong bảng trên đây, hàm sẽ trả về
giá trị lỗi #NUM! .
3.13.3.9. Hàm EDATE():
a. Chức năng: Hàm trả về số sê-ri biểu thị cho một ngày trước hoặc sau ngày
đã biết (start_date) một số tháng xác định. Dùng hàm EDATE để tính toán ngày đáo
hạn hoặc ngày đến hạn trùng vào ngày phát hành trong tháng.
b. Cú pháp: EDATE(start_date, months)
Trong đó:
- start_date: Ngày bắt đầu. Nên nhập ngày bằng cách sử dụng hàm DATE
hoặc sử dụng kết quả kiểu ngày từ những công thức hay hàm khác.
- months: Số tháng trước hoặc sau start_date. Giá trị dương cho đối số

193
months tạo ra ngày trong tương lai; giá trị âm tạo ra ngày trong quá khứ.
c. Ví dụ:

d. Lưu ý:
- Nếu months không phải là số nguyên thì nó chỉ lấy phần nguyên để xác
định.
3.13.3.10. Hàm EOMONTH():
a. Chức năng: Hàm trả số sê-ri biểu thị cho ngày cuối cùng của tháng trước
hoặc sau ngày start_date một số tháng đã xác định. Sử dụng hàm EOMONTH để tính
toán ngày đến hạn hoặc ngày đáo hạn rơi vào ngày cuối cùng của tháng.
b. Cú pháp: EOMONTH(start_date, months)
Trong đó:
- Start_date: Ngày bắt đầu. Nên nhập ngày bằng cách sử dụng hàm DATE hoặc
sử dụng kết quả kiểu ngày của những công thức hay hàm khác. Có thể xảy ra sự cố
khi nhập ngày tháng dưới dạng văn bản.
- Months:Số tháng trước hoặc sau start_date. Nếu months có giá trị dương sẽ
tạo ra ngày trong tương lai; giá trị âm tạo ra ngày trong quá khứ.
c. Ví dụ:

d. Lưu ý:
- Nếu months không phải là số nguyên thì nó chỉ lấy phần nguyên để xác
định.
3.13.3.11. Hàm TIME()
a. Chức năng: Hàm TIME trả về giá trị số đại diện cho giờ phút giây cụ thể.
b. Cú pháp: TIME(hour,minute,second)
Trong đó:
- hour: Giờ

194
- minute: Phút
- second: Giây
c. Chú ý:
- Để biểu diễn một giá trị giờ cụ thể trong công thức, phải sử dụng hàm TIME() để
biểu diễn.
- Công thức =TIME(hour1+x,minute1+y,second1+z) sẽ trả về một giá trị giờ cách
giờ hour1:minute1:second1 x giờ y phút z giây.
d. Ví dụ:

3.13.3.12. Hàm HOUR():


a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với giờ của biểu thức giờ hoặc
của giá trị số tuần tự tương ứng với giờ:phút:giây.
b. Cú pháp: HOUR(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng giờ:phút:giây hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu giờ.
c. Ví dụ:

3.13.3.13. Hàm MINUTE()


a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với phút của biểu thức giờ hoặc
của giá trị số tuần tự tương ứng với giờ:phút:giây.
b. Cú pháp: MINUTE(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng giờ:phút:giây hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu giờ.
d. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.3.12

195
3.13.3.14. Hàm SECOND()
a. Chức năng: Hàm trả về giá trị số tương ứng với giây của biểu thức giờ hoặc
của giá trị số tuần tự tương ứng với giờ:phút:giây.
b. Cú pháp: MINUTE(serial_number)
Trong đó:
- serial_number: Là dãy số tuần tự tương ứng giờ:phút:giây hoặc là biểu
thức trả về giá trị có kiểu giờ.
d. Ví dụ: Xem ví dụ mục 3.13.3.12
3.13.4. Các hàm thống kê (Statistical)
3.13.3.1. Hàm AVERAGE()
a. Chức năng: Tính trung bình cộng của các đối số.
b. Cú pháp: AVERAGE(number1, [number2], ...)
Trong đó:
- number1, number2, number3, ... : Là các đối số cần tính giá trị trung bình
cộng.
c. Chú ý:
- Các đối số có thể là số hoặc tên, phạm vi hoặc tham chiếu ô có chứa số.
- Các giá trị logic và biểu thị số dạng văn bản mà bạn gõ trực tiếp vào danh sách các
đối số sẽ được tính toán.
- Nếu một đối số tham chiếu ô hoặc phạm vi có chứa giá trị logic, văn bản hay ô
trống, thì những giá trị này sẽ bị bỏ qua; tuy nhiên những ô có giá trị 0 sẽ được tính.
- Các đối số là văn bản hay giá trị lỗi không thể chuyển đổi thành số sẽ khiến hàm
xảy ra lỗi.
- Nếu muốn tính cả các giá trị logic và ký tự dạng số trong một tham chiếu như là
một phần của phép tính, hãy dùng hàm AVERAGEA.
d. Ví dụ:

3.13.3.2. Hàm AVERAGEA()


a. Chức năng: Tính trung bình cộng của các giá trị trong danh sách các đối số.
b. Cú pháp: AVERAGEA(value1, [value2], ...)

196
Trong đó:
- value1, value2, value3,....: Các giá trị đối số cần tính trung bình cộng.
c. Chú ý:
- Đối số có thể là: Số, Tên, Mảng hay tham chiếu có chứa số; ký tự dạng số hoặc giá
trị logic.
- Các giá trị logic và ký tự dạng số mà gõ trực tiếp vào danh sách các đối số sẽ được
tính toán.
- Đối số chứa giá trị TRUE (có giá trị là 1); đối số chứa giá trị FALSE (có giá trị là
0).
- Đối số tham chiếu hoặc mảng có chứa các giá trị ký tự hoặc ô chứa ký tự được coi
có giá trị bằng 0 trong tính toán. Các giá trị hoặc ô trống sẽ được bỏ qua.
- Các đối số là giá trị lỗi không thể chuyển đổi thành số sẽ khiến hàm xảy ra lỗi.
- Nếu ta không muốn tính toán gồm cả các giá trị logic và ký tự dạng số trong một
tham chiếu như là một phần của tính toán, hãy dùng hàm AVERAGE.
d. Ví dụ:

3.13.3.3. Hàm AVERAGEIF()


a. Chức năng: Hàm trả về giá trị trung bình cộng của tất cả các ô có giá trị kiểu
số trong một phạm vi thỏa mãn một điều kiện nào đó.
b. Cú pháp: AVERAGEIF(range, criteria, [average_range])
Trong đó:
- range: Vùng dữ liệu thử điều kiện. range có thể là một hoặc nhiều ô, có
thể bao gồm các số hoặc tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa các giá trị kiểu số.
- criteria: Điều kiện để tính giá trị trung bình. Criteria có thể ở dạng số, biểu
thức, tham chiếu ô hoặc văn bản xác định các ô sẽ được tính giá trị trung bình.
Ví dụ: Điều kiện có thể được biểu thị dưới dạng như: 15, "20", ">30", "Quít"
hoặc C5.
- average_range: Vùng dữ liệu cần tính trung bình cộng nếu các ô tương
ứng trong range thỏa mãn điều kiện. Nếu không có average_range thì range được

197
là vùng dữ liệu cần tính trung bình cộng.
c. Chú ý:
- Các ô trong range có chứa TRUE hoặc FALSE sẽ bị bỏ qua.
- Nếu ô trong range là một ô trống, AVERAGEIF sẽ bỏ qua nó.
- Nếu range là giá trị trống hoặc dạng văn bản, AVERAGEIF sẽ trả về giá trị lỗi
#DIV0! .
- Nếu một ô trong range bị bỏ trống, AVERAGEIF sẽ xem ô đó như giá trị 0.
- Nếu không có ô nào trong range thỏa mãn điều kiện, AVERAGEIF sẽ trả về
giá trị lỗi #DIV/0! .
Ta có thể dùng các ký tự đại diện, dấu chấm hỏi (?) và dấu sao (*) trong điều
kiện. Dấu chấm hỏi đại diện cho 1 ký tự bất kỳ; dấu * biểu diễn 1 chuỗi ký tự bất kỳ.
Nếu muốn sử dụng dấu ? hay dấu * thực sự, gõ dấu ngã (~) trước ký tự.
- Average_range không nhất thiết phải có cùng kích cỡ và hình dạng như range.
Các ô thực tế được tính giá trị trung bình sẽ được xác định bằng cách dùng ô trái trên
cùng trong average_range làm ô đầu tiên, sau đó gộp các ô tương ứng về kích cỡ và
hình dạng với phạm vi.
Ví dụ:
Khi đó các ô thực tế được
Nếu range là Và average_range là
tính là
A1:A5 B1:B5 B1:B5
A1:A5 B1:B3 B1:B5
A1:B4 C1:D4 C1:D4
A1:B4 C1:C2 C1:D4
d. Ví dụ:

198
3.13.3.4. Hàm AVERAGEIFS()
a. Chức năng: Hàm trả về giá trị trung bình cộng của tất cả các ô có giá trị kiểu
số trong một phạm vi thỏa mãn một số điều kiện nào đó.
b. Cú pháp:
AVERAGEIFS(average_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], ...)
Trong đó:
- average_range: Vùng dữ liệu cần tính trung bình cộng nếu các ô tương
ứng trong các criteria_range1, criteria_range2,… đồng thời thỏa mãn điều kiện.
Nếu không có average_range thì range được là vùng dữ liệu cần tính trung bình
cộng.
- criteria_range1, criteria_range2, …: Các vùng dữ liệu thử điều kiện.
criteria_range1, criteria_range2, … có thể là một hoặc nhiều ô, có thể bao gồm
các số hoặc tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa các giá trị kiểu số. Có tối đa 127
vùng dữ liệu thử điều kiện.
- criteria1, criteria2, …: Các điều kiện để tính giá trị trung bình. criteria1,
criteria2, … có thể ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô hoặc văn bản xác định các
ô sẽ được tính giá trị trung bình. Ví dụ: Điều kiện có thể được biểu thị dưới dạng
như: 15, "20", ">30", "Quít" hoặc C5. Có tối đa 127 điều kiện.
c. Chú ý:
- Tương tự chú ý trong lệnh AVERAGEIF (Mục 3.13.3.3)
d. Ví dụ:

3.13.3.5. Hàm COUNT()


a. Chức năng: Hàm COUNT đếm số ô chứa số và đếm các số trong danh sách
các đối số. Dùng hàm COUNT để lấy được số mục nhập trong trường số trong một
phạm vi hay mảng số.

199
b. Cú pháp: COUNT(value1, [value2], ...)
Trong đó:
- value1, value2, value3,...: Các giá trị đối số tham chiếu đến ô hoặc phạm
vi mà ta muốn đếm số.
c. Chú ý:
- Các giá trị logic và ký tự dạng số mà bạn gõ trực tiếp vào danh sách các đối số sẽ
được đếm.
- Các đối số là ký tự hay giá trị lỗi không thể chuyển đổi thành số sẽ không được
đếm.
- Nếu đối số là mảng hay tham chiếu, chỉ các số trong mảng hay tham chiếu đó mới
được đếm. Các ô trống, giá trị logic, ký tự hoặc giá trị lỗi trong mảng hoặc tham chiếu sẽ
không được đếm.
- Nếu ta muốn đếm tất cả các giá trị logic, ký tự hoặc giá trị lỗi, hãy dùng hàm
COUNTA.
- Nếu ta chỉ muốn đếm những số đáp ứng một số điều kiện nào đó, hãy dùng hàm
COUNTIF hoặc hàm COUNTIFS.
d. Ví dụ:

3.13.3.6. Hàm COUNTA()


a. Chức năng: Hàm COUNTA đếm số ô không trống trong một phạm vi.
b. Cú pháp: COUNTA(value1, [value2], ...)
Trong đó:
- value1, value2,...: Các đối số muốn đếm giá trị không trống.
c. Chú ý:
- Hàm COUNTA đếm các ô chứa bất kỳ kiểu thông tin nào, gồm cả giá trị lỗi và ký
tự trống. Ví dụ: Nếu phạm vi chứa một công thức trả về chuỗi trống, thì hàm COUNTA sẽ
đếm giá trị đó. Hàm COUNTA không đếm các ô trống.
- Nếu ta không cần đếm các giá trị logic, ký tự hay giá trị lỗi (nói cách khác, nếu ta
chỉ muốn đếm các ô chứa số) thì hãy dùng hàm COUNT.
- Nếu ta chỉ muốn đếm các ô đáp ứng một số điều kiện nào đó thì hãy dùng hàm
COUNTIF hoặc hàm COUNTIFS.
d. Ví dụ:

200
3.13.3.7. Hàm COUNTBLANK()
a. Chức năng: Hàm COUNTBLANK đếm số ô trống trong phạm vi ô.
b. Cú pháp: COUNTBLANK (range)
Trong đó:
- range: Là phạm vi cần đếm các ô trống.
c. Chú ý:
- Ô có công thức trả về "" (chuỗi ký tự trống) cũng được đếm. Ô có giá trị
bằng không sẽ không được đếm.
d. Ví dụ:

3.13.3.8. Hàm COUNTIF()


a. Chức năng: Hàm COUNTIF đếm số ô trong phạm vi đáp ứng một điều kiện
nào đó.
b. Cú pháp: COUNTIF(range,criteria)
Trong đó:
- range: Là phạm vi cần đếm. Bao gồm các số, tên, mảng hay tham chiếu
chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria: Là điều kiện. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham chiếu ô hay
chuỗi văn bản xác định ô sẽ được đếm. Ví dụ: Điều kiện có thể được thể hiện là
50, ">=50", C1, "tài chính" hoặc "2014".
c. Chú ý:
- Ta có thể dùng ký tự đại diện: Dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong criteria. Dấu
hỏi chấm biểu diễn một ký tự bất kỳ; Dấu * biểu diễn một chuỗi ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn
tìm một dấu hỏi chấm hay dấu * thì gõ dấu ngã (~) trước ký tự đó.
- criteria không phân biệt chữ hoa, chữ thường; Ví dụ: chuỗi "tài chính" và chuỗi
"Tài Chính" là giống nhau.

201
d. Ví dụ:

3.13.3.9. Hàm COUNTIFS()


a. Chức năng: Đếm các giá trị thỏa mãn nhiều điều kiện đồng thời xảy ra.
b. Cú pháp:
COUNTIFS(criteria_range1,criteria1,[ criteria_range1,criteria1],...)
Trong đó:
- criteria_range1: Là phạm vi cần thử điệu kiền thứ nhất. Bao gồm các số,
tên, mảng hay tham chiếu chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria1: Là điều kiện thứ nhất. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham
chiếu ô hay chuỗi văn bản xác định ô sẽ được đếm.
- criteria_range2,...: Là phạm vi cần thử điều kiện tiếp theo. Bao gồm các
số, tên, mảng hay tham chiếu chứa số. Giá trị trống bị bỏ qua.
- criteria2,...: Là điều kiện tiếp theo. Điều kiện có thể là số, biểu thức, tham
chiếu ô hay chuỗi văn bản xác định ô sẽ được đếm.
c. Chú ý:
- criteria_range2, criteria_range3,... phải có cùng số hàng và cột so với
criteria_range1. Các phạm vi không nhất thiết phải liền kề với nhau.
- Các điều kiện criteria_range2, criteria_range3,... (nếu có) sẽ được coi là đồng thời
xảy ra (và) với criteria_range1.
- Nếu điều kiện tham chiếu tới một ô trống, thì hàm COUNTIFS coi ô trống là giá
trị 0.
- Ta có thể dùng ký tự đại diện: Dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong criteria. Dấu
hỏi chấm biểu diễn một ký tự bất kỳ; Dấu * biểu diễn một chuỗi ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn
tìm một dấu hỏi chấm hay dấu * thì gõ dấu ngã (~) trước ký tự đó.
- criteria1, criteria2, ... không phân biệt chữ hoa, chữ thường; Ví dụ: chuỗi "tài
chính" và chuỗi "Tài Chính" là giống nhau.
d. Ví dụ:

202
3.13.3.10. Hàm LARGE()
a. Chức năng: Trả về giá trị lớn thứ k của một tập dữ liệu. Ta có thể sử dụng
hàm này để chọn một giá trị dựa vào vị trí tương đối của nó.
b. Cú pháp: LARGE(array, k)
Trong đó:
- array: Mảng hoặc phạm vi dữ liệu muốn xác định giá trị lớn thứ k trong
đó.
- k: Vị trí (tính từ lớn nhất) trong mảng hoặc phạm vi ô dữ liệu.
c. Chú ý:
- Nếu đối array để trống, hàm LARGE trả về giá trị lỗi #NUM! .
- Nếu k ≤ 0 hoặc nếu nó lớn hơn số giá trị có trong mảng, hàm LARGE trả về giá
trị lỗi #NUM! .
- Nếu n là số giá trị có trong mảng, thì hàm LARGE(mảng,1) trả về giá trị lớn nhất,
và hàm LARGE(mảng,n) trả về giá trị nhỏ nhất.
d. Ví dụ:

3.13.3.11. Hàm MAX()


a. Chức năng: Tìm giá trị lớn nhất trong tập giá trị.
b. Cú pháp: MAX(number1, [number2], ...)
Trong đó:

203
- number1, number2,... : Là tập giá trị.
c. Chú ý:
- Đối số có thể là: Số, tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa số.
- Các giá trị logic và ký tự dạng số mà gõ trực tiếp vào danh sách các đối số sẽ được
đếm.
- Nếu đối số là mảng hay tham chiếu, chỉ các số trong mảng hay tham chiếu đó mới
được đếm. Các ô trống, giá trị logic hoặc ký tự trong mảng hoặc tham chiếu không được
tính.
- Nếu các đối số không chứa số, hàm MAX trả về 0 (không).
- Hàm MAX sẽ thông báo lỗi nếu các đối số là ký tự hay giá trị lỗi không thể chuyển
đổi thành số.
d. Ví dụ:

3.13.3.12. Hàm MIN()


a. Chức năng: Tìm giá trị nhỏ nhất trong tập giá trị.
b. Cú pháp: MIN(number1, [number2], ...)
Trong đó:
- number1, number2,... : Là tập giá trị.
c. Chú ý:
- Đối số có thể là: Số, tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa số.
- Các giá trị logic và ký tự dạng số mà gõ trực tiếp vào danh sách các đối số sẽ được
đếm.
- Nếu đối số là mảng hay tham chiếu, chỉ các số trong mảng hay tham chiếu đó mới
được tính. Các ô trống, giá trị logic hoặc ký tự trong mảng hoặc tham chiếu không được
đếm.
- Nếu các đối số không chứa số, hàm MIN trả về 0 (không).
- Hàm MIN sẽ thông báo lỗi nếu các đối số là ký tự hay giá trị lỗi không thể chuyển
đổi thành số.
d. Ví dụ:

204
3.13.3.13. Hàm RANK()
a. Chức năng: Trả về thứ hạng của một số trong danh sách các số. Thứ hạng
của số là kích thước của nó trong tương quan với các giá trị khác trong danh sách.
(Nếu ta cần sắp xếp danh sách, thì thứ hạng của số là vị trí của nó).
b. Cú pháp: RANK(number,ref,[order])
Trong đó:
- number: Số muốn xác định thứ hạng.
- ref: Một mảng hoặc tham chiếu tới một danh sách các số. Các giá trị không
phải là số trong tham chiếu sẽ được bỏ qua.
- order: Nếu order=0 hoặc không có thì xếp hạng số theo trật tự giảm dần.
Nếu order<>0 thì xếp hạng số theo trật tự tăng dần.
c. Chú ý:
- Hàm RANK cho các số trùng lặp cùng một thứ hạng. Tuy nhiên, sự có mặt của các
số trùng lặp sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng của các số sau đó.
d. Ví dụ:

3.13.3.14. Hàm SMALL()


a. Chức năng: Trả về giá trị nhỏ thứ k của một tập dữ liệu. Ta có thể sử dụng
hàm này để chọn một giá trị dựa vào vị trí tương đối của nó.
b. Cú pháp: SMALL(array, k)
Trong đó:
- array: Mảng hoặc phạm vi dữ liệu muốn xác định giá trị nhỏ thứ k trong
đó.

205
- k: Vị trí (tính từ nhỏ nhất) trong mảng hoặc phạm vi ô dữ liệu.
c. Chú ý:
- Nếu đối array để trống, hàm SMALL trả về giá trị lỗi #NUM! .
- Nếu k ≤ 0 hoặc nếu nó lớn hơn số giá trị có trong mảng, hàm SMALL trả về giá
trị lỗi #NUM! .
- Nếu n là số giá trị có trong mảng, thì hàm SMALL(mảng,1) trả về giá trị nhỏ nhất,
và hàm SMALL(mảng,n) trả về giá trị lớn nhất.
d. Ví dụ:

3.13.5. Các hàm Logic (Logical)


3.13.5.1. Hàm NOT
a. Chức năng: Hàm phủ định.
b. Cú pháp: NOT(logical)
Trong đó:
- logical: Là biểu thức logic
c. Chú ý:
- Hàm cho giá trị FALSE nếu logical có giá trị TRUE và ngược lại hàm cho giá trị
TRUE nếu logical có giá trị FALSE.
d. Ví dụ:
NOT(3^2<10) cho kết quả FALSE
3.13.5.2. Hàm AND
a. Chức năng: Hàm kết hợp(Và). Hàm AND chỉ trả về giá trị TRUE khi tất các
các đối số của AND đều trả về TRUE.
b. Cú pháp: AND(logical1, logical2,...)
Trong đó:
- logical1, logical2,... Là các biểu thức logic
c. Chú ý:
- Nếu đối của hàm AND() không có kiểu logic thì hàm AND() trả về thông báo lỗi
#VALUE.

206
d. Ví dụ:

3.13.5.3. Hàm OR
a. Chức năng: Hàm tuyển chọn (hàm hoặc). Hàm OR chỉ trả về giá trị FALSE
khi tất cả các đối số đều trả về FALSE.
b. Cú pháp: OR(logical1, logical2,...)
Trong đó:
- logical1, logical2,...: Là các biểu thức logic
c. Chú ý:
- Nếu đối của hàm OR() không có kiểu logic thì hàm OR() trả về thông báo lỗi
#VALUE.
d. Ví dụ:

3.13.5.4. Hàm IF
a. Chức năng: Hàm IF cho kết quả tùy thuộc vào giá trị của biểu thức điều
kiện. Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị TRUE, hàm sẽ trả về kết quả là giá trị của
biểu thức value_if_true, ngược lại trả về kết quả là giá trị biểu thức value_if_false.
b. Cú pháp: IF(logical_test,[value_if_true],[value_if_false])
Trong đó:
- logical_test: Biểu thức logic.
- value_if_true: Là biểu thức kết quả cùa hàm IF nếu logical_test trả về
TRUE.
- value_if_false: Là biểu thức kết quả cùa hàm IF nếu logical_test trả về
FALSE.
c. Chú ý:
- Trong Excel 2016, có thể lồng nhau đến 64 hàm IF.
- Nếu bất kỳ đối số nào của hàm IF là mảng, thì mọi thành phần của mảng sẽ được
định trị khi thực hiện câu lệnh IF.
d. Ví dụ:

207
3.13.6. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu (Lookup & Reference)
3.13.6.1. Hàm VLOOKUP
a. Chức năng: Hàm VLOOKUP dùng để tìm cột đầu tiên của một phạm vi ô,
sau đó trả về một giá trị từ bất kỳ ô nào trên cùng hàng của phạm vi.
b. Cú pháp:
VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])
Trong đó:
- lookup_value: Là giá trị để tìm kiếm trong cột đầu tiên của bảng hoặc phạm vi. Đối
số lookup_value có thể được xem như là một giá trị hoặc một tham chiếu. Nếu giá trị ta
cung cấp cho đối số lookup_value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của đối số
table_array, VLOOKUP trả về giá trị lỗi #N/A.
- table_array: Là phạm vi ô có chứa dữ liệu tìm kiếm. Ta có thể dùng một tham chiếu
cho một phạm vi, hoặc một tên phạm vi. Các giá trị trong cột đầu tiên của table_array là
các giá trị được tìm kiếm bởi lookup_value. Những giá trị này có thể là ký tự, số hoặc giá
trị logic. Excel không phân biệt chữ hoa, chữ thường khi tìm kiếm.
- col_index_num: Là số thứ tự của cột trong table_array mà giá trị kết quả muốn nhận
được từ đó. Nếu col_index_num = 1 thì sẽ trả về giá trị trong cột đầu tiên trong table_array;
nếu col_index_num = 2 thì sẽ trả về giá trị trong cột thứ hai trong table_array,....
- range_lookup: Là cách tìm. Nếu tìm chính xác, range_lookup thay bởi FALSE (hoặc
0). Khi đó, cột đầu tiên của khối tìm kiếm không cần phải sắp xếp. Nếu có nhiều hơn một
giá trị ở cột đầu tiên bằng với giá trị tìm kiếm thì sẽ lấy giá trị đầu tiên tìm được. Nếu không
có giá trị nào bằng với giá trị tìm kiếm thì hàm trả về kết quả #N/A.
Nếu tìm không chính xác, range_lookup thay bởi TRUE (hoặc 1 hoặc không sử dụng).
Khi tìm không chính xác, nếu không tìm được giá trị bằng giá trị cần tìm sẽ trả về vị trí của
giá trị lớn nhất nhỏ hơn giá trị cần tìm. Khi đó, cột đầu tiên của khối tìm kiếm phải được
sắp xếp theo trình tự tăng dần.
c. Chú ý:
- Khi tìm kiếm các giá trị ký tự trong cột đầu tiên của table_array, phải đảm bảo
rằng dữ liệu trong cột đầu tiên của table_array không chứa ký tự trống ở đầu, ký tự cách
trống ở cuối. Trong những trường hợp này, VLOOKUP có thể trả về một giá trị không
chính xác.
- Khi tìm kiếm các giá trị ngày, phải bảo đảm dữ liệu trong cột đầu tiên của
table_array không được là kiểu ký tự. Trong trường hợp này, VLOOKUP có thể trả về một

208
giá trị không đúng.
- Nếu range_lookup là FALSE và lookup_value là ký tự, ta có thể sử dụng các ký
tự dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong lookup_value. Dấu * có tác dụng biểu diễn 1 nhóm
ký tự bất kỳ, dấu ? biểu diễn 1 ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn tìm một dấu ? hay dấu * thì gõ
dấu ngã (~) trước ký tự đó.
d. Ví dụ:

3.13.6.2. Hàm HLOOKUP


a. Chức năng: Hàm HLOOKUP dùng để tìm dòng đầu tiên của một phạm vi ô,
sau đó trả về một giá trị từ bất kỳ ô nào trên cùng cột của phạm vi.
b. Cú pháp:
VLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_num, [range_lookup])
Trong đó:
- lookup_value: Là giá trị để tìm kiếm trong dòng đầu tiên của bảng hoặc phạm vi.
Đối số lookup_value có thể được xem như là một giá trị hoặc một tham chiếu. Nếu giá trị
ta cung cấp cho đối số lookup_value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của đối số
table_array, VLOOKUP trả về giá trị lỗi #N/A.
- table_array: Là phạm vi ô có chứa dữ liệu tìm kiếm. Ta có thể dùng một tham chiếu
cho một phạm vi, hoặc một tên phạm vi. Các giá trị trong dòng đầu tiên của table_array là
các giá trị được tìm kiếm bởi lookup_value. Những giá trị này có thể là ký tự, số hoặc giá
trị logic. Excel không phân biệt chữ hoa, chữ thường khi tìm kiếm.
- row_index_num: Là số thứ tự của dòng trong table_array mà giá trị kết quả muốn
nhận được từ đó. Nếu row_index_num = 1 thì sẽ trả về giá trị trong dòng đầu tiên trong
table_array; nếu row_index_num = 2 thì sẽ trả về giá trị trong dòng thứ hai trong

209
table_array,....
- range_lookup: Là cách tìm. Nếu tìm chính xác, range_lookup thay bởi FALSE (hoặc
0). Khi đó, dòng đầu tiên của khối tìm kiếm không cần phải sắp xếp. Nếu có nhiều hơn một
giá trị ở dòng đầu tiên bằng với giá trị tìm kiếm thì sẽ lấy giá trị đầu tiên tìm được. Nếu
không có giá trị nào bằng với giá trị tìm kiếm thì hàm trả về kết quả #N/A.
Nếu tìm không chính xác, range_lookup thay bởi TRUE (hoặc 1 hoặc không sử dụng).
Khi tìm không chính xác, nếu không tìm được giá trị bằng giá trị cần tìm sẽ trả về vị trí của
giá trị lớn nhất nhỏ hơn giá trị cần tìm. Khi đó, dòng đầu tiên của khối tìm kiếm phải được
sắp xếp theo trình tự tăng dần.
c. Chú ý:
- Khi tìm kiếm các giá trị ký tự trong dòng đầu tiên của table_array, phải đảm bảo
rằng dữ liệu trong dòng đầu tiên của table_array không chứa ký tự trống ở đầu, ký tự cách
trống ở cuối. Nếu không, VLOOKUP có thể trả về một giá trị không chính xác.
- Khi tìm kiếm các giá trị ngày, phải bảo đảm dữ liệu trong cột đầu tiên của
table_array không được là kiểu ký tự. Nếu không, VLOOKUP có thể trả về một giá trị
không đúng.
- Nếu range_lookup là FALSE và lookup_value là ký tự, ta có thể sử dụng các ký
tự dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong lookup_value. Dấu * có tác dụng biểu diễn 1 nhóm
ký tự bất kỳ, dấu ? biểu diễn 1 ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn tìm một dấu ? hay dấu * thì gõ
dấu ngã (~) trước ký tự đó.
d. Ví dụ:

3.13.6.3. Hàm MATCH


a. Chức năng: Hàm MATCH tìm kiếm một giá trị đã xác định trong phạm vi
ô (là một cột hoặc một dòng), rồi trả về vị trí tương đối của giá trị trong phạm vi đó.
b. Cú pháp: MATCH(lookup_value,lookup_array,[match_type])
Trong đó:
- lookup_value: Là giá trị để tìm kiếm trong phạm vi lookup_array. Đối số
lookup_value có thể được xem như là một giá trị hoặc một tham chiếu. Nếu giá trị ta cung
cấp cho đối số lookup_value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong phạm vi lookup_array, MATCH
sẽ trả về giá trị lỗi #N/A.
- table_array: Là phạm vi ô có chứa dữ liệu tìm kiếm. Phạm vi này chỉ được là một
hoặc một dòng. Ta có thể dùng một tham chiếu cho một phạm vi, hoặc một tên phạm vi.
Các giá trị trong phạm vi lookup_array có thể là ký tự, số hoặc giá trị logic. Excel không

210
phân biệt chữ hoa, chữ thường khi tìm kiếm.
- range_lookup: Là cách tìm.
Nếu tìm chính xác, range_lookup thay bởi 0. Khi đó, phạm vi lookup_array của khối
tìm kiếm không cần phải sắp xếp. Nếu có nhiều hơn một giá trị ở phạm vi lookup_array
bằng với giá trị tìm kiếm thì sẽ lấy giá trị đầu tiên tìm được. Nếu không có giá trị nào bằng
với giá trị tìm kiếm thì hàm trả về kết quả #N/A.
Nếu tìm không chính xác, range_lookup có thể được thay bởi 1. Khi range_lookup=1,
nếu không tìm được giá trị bằng giá trị cần tìm sẽ trả về vị trí của giá trị lớn nhất nhỏ hơn
giá trị cần tìm. Khi đó, phạm vi lookup_array phải được sắp xếp theo trình tự tăng dần.
Nếu tìm không chính xác, range_lookup có thể được thay bởi -1. Khi range_lookup=-
1, nếu không tìm được giá trị bằng giá trị cần tìm sẽ trả về vị trí của giá trị nhỏ nhất lớn
hơn giá trị cần tìm. Khi đó, phạm vi lookup_array phải được sắp xếp theo trình tự giảm
dần.
c. Chú ý:
- Hàm MATCH chỉ trả về vị trí của giá trị tìm thấy trong phạm vi lookup_array, chứ
không trả về chính giá trị đó.
- Hàm MATCH không phân biệt chữ hoa và chữ thường khi khi tìm các giá trị có
kiểu ký tự.
- Nếu hàm MATCH không tìm thấy giá trị nào thì trả về giá trị lỗi #N/A.
- Nếu range_lookup là FALSE và lookup_value là ký tự, ta có thể sử dụng các ký
tự dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong lookup_value. Dấu * có tác dụng biểu diễn 1 nhóm
ký tự bất kỳ, dấu ? biểu diễn 1 ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn tìm một dấu ? hay dấu * thì gõ
dấu ngã (~) trước ký tự đó.
d. Ví dụ:

211
3.13.6.4. Hàm INDEX
a. Chức năng: Trả về giá trị của một ô trong bảng hoặc trong mảng, được xác
định bởi số thứ tự hàng và số thứ tự cột.
Dùng dạng mảng nếu đối số thứ nhất của hàm INDEX là một hằng số mảng.
b. Cú pháp: INDEX(array, row_num, [column_num])
Trong đó:
- array: Là một phạm vi ô hoặc một hằng số mảng.
- row_num: Là số thứ tự dòng trong array.
- column_num: Là số thứ tự cột trong array. Nếu không có đối số
column_num thì ngầm định column_num=1.
c. Chú ý:
- Nếu cả hai đối số Row_num và Column_num đều được dùng, thì hàm INDEX trả
về giá trị trong ô nằm ở giao điểm của Row_num và Column_num.
- Nếu đối số array chỉ gồm một cột hoặc một dòng thì không cần sử dụng tham số
xác định số cột hoặc số dòng.
- Tham số row_num và column_num phải là các số xác định vị trí các ô trong mảng
tìm kiếm, nếu không hàm trả về giá trị #REF.
- Nếu ta đặt Row_num hoặc Column_num = 0 (không), hàm INDEX trả về mảng
giá trị cho toàn bộ cột hoặc hàng tương ứng. Để dùng các giá trị được trả về làm mảng, hãy
nhập hàm INDEX như là một công thức mảng trong phạm vi ô ngang cho một hàng, và
trong phạm vi ô dọc cho một cột. Để nhập một công thức mảng, hãy bấm tổ hợp phím
CTRL+SHIFT+ENTER.
d. Ví dụ:

3.14. Làm việc với cơ sở dữ liệu trong Microsoft Excel 2016


3.14.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu trong Microsoft Excel 2016
Trong Excel, cơ sở dữ liệu có dạng như một danh sách, ví dụ như danh sách nhân
viên, danh sách hàng hóa… Mỗi danh sách có thể gồm có một hay nhiều cột, mỗi cột như
vậy được gọi là một trường (field) của cơ sở dữ liệu, tên của cột được gọi là tên trường hay
vùng tin.

212
Hàng đầu tiên trong danh sách (cơ sở dữ liệu) chứa các tên trường được gọi là hàng
tiêu đề, các hàng tiếp theo mỗi hàng là một mẩu tin (record) cho biết thông tin về đối tượng
cần quản lý.
Ví dụ: Cho cơ sơ dữ liệu nhân viên
3.14.2. Sắp xếp dữ liệu
Để thực hiện sắp xếp dữ liệu trên bảng tính:
Chọn vùng muốn sắp xếp.
Vào tab Home > nhóm Editing > Sort & Filter.
Chọn A to Z: sắp tăng dần theo cột bên trái của vùng đã chọn.
Chọn Z to A: sắp giảm dần theo cột bên trái của vùng đã chọn.
Ngoài ra Excel cũng cho người dùng tùy chỉnh trong sắp xếp:
Vào tab Home > nhóm Editing > Sort & Filter > Custom Sort.

Hình 3.22: Hộp thoại Sort


Column: Chọn cột trên vùng đã chọn làm điều kiện để sắp xếp. Muốn thêm cột
chọn Add Level, muốn bỏ cột chọn Delete Level. Thứ tự ưu tiên từ trên xuống.
Sort on: sắp xếp theo giá trị (values), màu ô (cell color), màu font, biểu tượng.
Order: Cách sắp xếp, tăng dần (A to Z), giảm dần (Z to A),…
My data has headers: nếu đánh dấu là vùng chọn sắp xếp có dòng tiêu đề (trừ dòng
đầu tiên ra không sắp xếp), nếu không đánh dấu thì dòng đầu tiên cũng được xem là dữ
liệu sắp xếp.
3.14.3. Lọc dữ liệu
Trích lọc dữ liệu dùng để trích xuất ra các dòng dữ liệu thỏa mãn tiêu chuẩn cho trước
từ một một cơ sở dữ liệu. Trong Excel 2010, có hai cách trích lọc dữ liệu đó là sử dụng
lệnh Filter và lệnh Advanced.
Cách 1: Trích lọc dữ liệu sử dụng lệnh Filter
Đặt con trỏ vào vùng cơ sở dữ liệu cần trích lọc.
Vào tab Data > nhóm Sort & Filer > Filter hoặc vào tab Home > nhóm Sort &
Filter > Filter. Khi đó Excel sẽ hiển thị các nút chọn ở tiêu đề của các cột.

213
Hình 3.23: Giao diện lọc dữ liệu bằng lệnh Filter
Ta thấy ở mỗi tên trường sẽ xuất hiện biểu
tượng ở góc dưới, bên phải của mỗi trường.
Muốn lọc dữ liệu theo trường nào thì ta nhấn
vào nút của trường đó. Với trường kiểu ký
tự, chúng ta có các lựa chọn Lọc theo danh sách
các giá trị có thể có ở trường đó hoặc (Select
All) hay một số điều kiện Text Filters như:

Hình 3.24: Minh họa filter


Ý nghĩa của điều kiện Text Filters:
1) Chức năng 2) Ý nghĩa
3) Equals… 4) Bằng với…
5) Does Not Equal… 6) Không bằng với…
7) Begins With… 8) Bắt đầu bởi…
9) Ends With… 10) Kết thúc với…
11) Contains… 12) Chứa…
13) Does Not Contains… 14) Không chứa…
15) Custom Filter… 16) Tùy chọn lọc …
Khi chọn một trong các tùy chọn này sẽ xuất hiện hộp thoại Custom Filter như sau: Ở đây,
người dùng có thể thay đổi điều hiện chọn đồng thời có thể chọn thêm điều kiện và hoặc:
AND, OR. Chẳng hạn điều kiện lọc là Tên KH là Khách hàng 1 hoặc Khách hàng 3 thì
chúng ta chọn và nhập như sau:

214
Hình 3.25: Minh họa Custom AutoFilter
Nhấn nút OK để hoàn thành việc lọc dữ liệu.
Ở đây ta có thể sử dụng dấu ? để thay thế cho 1
ký tự và dấu * để thay thế cho bất kỳ chuỗi ký tự
nào.
Cách 2: Trích lọc dữ liệu sử dụng lệnh Advanced
Việc trích lọc sử dụng lệnh Filter giải quyết
được hầu hết các yêu cầu thường gặp trong thực
tế, đồng thời việc thực hiện cũng tương đối dễ
dàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần
trích lọc với tiêu chuẩn phức tạp ví dụ như cần sự
kết hợp hoặc trên nhiều cột khác nhau,… thì việc
sử dụng lệnh Filter như ở cách 1 không đáp ứng
được.
Hình 3.26: Hộp thoại Advanced Filter
Để trích lọc sử dụng lệnh Advanced, thực
hiện các bước như sau:
Lập vùng tiêu chuẩn tương ứng với yêu cầu trích lọc.
Vào thẻ Data > nhóm Sort & Filter > Advaned, Excel hiển thị hộp thoại như hình 3.26.

Action: chọn Filter the list, in-place nếu muốn hiển thị kết quả tại vùng cơ sở dữ liệu,
chọn Copy to another location nếu muốn sao chép kết quả đặt ở vị trí khác.
List range: chọn địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu muốn trích lọc.
Criteria range: chọn địa chỉ vùng tiêu chuẩn đã lập.
Copy to: chọn địa chỉ ô đầu của vùng sẽ chứa kết quả lọc được.
Chọn OK để thực hiện trích lọc.
Kết quả trích lọc là một cơ sở dữ liệu gồm các dòng thỏa mãn vùng tiêu chuẩn và có
cấu trúc hoàn toàn giống như cấu trúc cơ sở dữ liệu gốc.
Cách lập vùng tiêu chuẩn cho yêu cầu trích lọc

Cách 1: Lập vùng tiêu chuẩn sử dụng tiêu đề cột và điều kiện
Vùng tiêu chuẩn gồm 2 phần:
Phần 1: tiêu đề của các cột trong cơ sở dữ liệu có liên quan đến điều kiện trích lọc.
Phần 2: Biểu thức thỏa mãn tiêu chuẩn trích lọc. Biểu thức này gồm dấu so sánh và
giá trị. Trong đó dấu so sánh là dấu bằng thì có thể bỏ qua dấu bằng. Giá trị với trường là
ký tự có thể dùng ký tự đại diện * và ? để thay thế. Dấu * có tác dụng biểu diễn 1 nhóm ký
tự bất kỳ, dấu ? biểu diễn 1 ký tự bất kỳ. Nếu ta muốn tìm một dấu ? hay dấu * thì gõ dấu
ngã (~) trước ký tự đó.

215
Trong trường hợp tiêu chuẩn trích lọc liên quan đến nhiều cột (nhiều điều kiện), nếu
tất cả các điều kiện đều phải thỏa mãn (kết hợp AND) thì phần biểu thức ghi cùng dòng,
ngược lại nếu chỉ cần ít nhất một điều kiện thỏa mãn (kết hợp OR) thì phần biểu thức ghi
khác dòng.
Cho cơ sở dữ liệu như hình. Trường Mã HĐ có 2 ký tự đầu chỉ tên viết tắt của Tên
hàng (MT: Máy tính; MI:Máy in; MC: Máy chiếu), 2 ký tự tiếp theo chỉ tên viết tắt của
khách hàng (K1: Khách hàng 1; K2: Khách hàng 2; K3: Khách hàng 3):

Hình 3.27: Ví dụ minh họa lọc dữ liệu


Cơ sở dữ liệu minh họa cho các ví dụ trích lọc
Ví dụ 1: Lọc ra danh sách các các hợp đồng bán máy tính.

Ví dụ 2: Lọc ra danh sách các hợp đồng với khách hàng 1:

nhân viên có tên dài 4 ký tự và kết thúc là ký tự “h”.


Ví dụ 3: Lọc ra danh sách hợp đồng có số lượng >20:

Ví dụ : Lọc ra danh sách hợp đồng bán máy tính hoặc máy in có số lượng >=15:

216
3.14.4. Lập bảng báo cáo Piviot table

PivotTable là một công cụ mạnh mẽ để tính toán, tóm tắt và phân tích dữ liệu, đồng
thời cho phép chúng ta xem các kết quả so sánh từ đó phát hiện xu hướng dữ liệu trong
tương lai.
Các bước thực hiện:
1. Chọn vùng dữ liệu bạn muốn dùng để tạo PivotTable.
Dữ liệu của bạn là một vùng liên tục, không được có bất kỳ hàng hay cột trống nào
trong nó; nó cũng không liền với các phần dữ liệu khác. Dữ liệu nên để dòng đầu tiên
chứa tiêu đề. Trường hợp bạn không có tiêu đề thì tên cột sẽ được mặc định là các tiêu đề
trong bảng.
2. Vào menu Insert -> chọn PivotTable.

Hình 3.28: Nhóm Tables trong thẻ Insert

3. Hộp thoại PivotTable xuất hiện. Hộp thoại này chứa 3 tham số:

4. Tham số Vùng dữ liệu: Nếu vùng dữ liệu được bôi đen trước đó, thì nó sẽ được
hiển thị trong hộp thoại Table/Range. Bạn cũng có thể chọn dữ liệu có sẵn trên một số
phần mềm khác như Access hay SQL

217
Hình 3.29: Minh họa tạo PivotTable
5. Tham số chọn nơi đặt báo: Nếu New Worksheet được chọn, báo cáo sẽ được đặt ở
1 sheet mới; nếu muốn đặt báo cáo tại sheet hiện tại, trong text box Location hãy chọn vị
trí ô dữ liệu đầu tiên bạn muốn PivotTable xuất hiện.
6. Chọn OK để hoàn thành việc tạo báo cáo.
3.14.5. Các hàm làm việc với cơ sở dữ liệu
3.14.5.1. Dạng tổng quát của các hàm cơ sở dữ liệu
Các hàm cơ sở dữ liệu Excel có đặc điểm giống nhau là tên hàm đều bắt đầu bởi ký
tự D và đều có chung một cú pháp với 3 đối số: database, field, criteria trong hàm.
Cú pháp:
=Tên_hàm(database,field,criteria)
Trong đó:
- Database: Là địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu. Được xác định là toàn bộ vùng cơ sở dữ
liệu bao gồm cả tên các trường.
- Field: Là tên trường cần thực hiện chức năng của hàm trong vùng cơ sở dữ liệu, có
thể sử dụng địa chỉ tham chiếu đến tên trường đó.
- Criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.5.2 Quy tắc xây dựng vùng điều kiện
Để xây dựng vùng điều kiện cho các hàm cơ sở dữ liệu, ta áp dụng một trong hai
qui tắc sau:
a. Qui tắc 1:
Thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Tên các trường tham gia vùng điều kiện phải để trên cùng 1 dòng.

218
- Tên các trường tham gia vùng điều kiện phải có giá trị giống y như tên trường trong
cơ sở dữ liệu (Để bảo đảm chính xác cho yêu cầu này, tốt nhất ta nên copy tên các trường
từ vùng cơ sở dữ liệu sang vùng điều kiện).
- Các dòng dưới dòng chứa tên các trường trong vùng điều kiện là các điều kiện.
Excel sẽ thực hiện kiểm tra điều kiện phía dưới với tên trường tương ứng ở phía trên để lọc
ra các dữ liệu thỏa mãn điều kiện.
- Các điều kiện đặt trên cùng 1 dòng được excel hiểu là đồng thời xảy ra (và), khác
dòng được hiểu là hoặc.
- Cách viết điều kiện:
<dấu so sánh> giá trị
Nguyên tắc viết điều kiện:
+ Nếu là so sánh bằng thì có thể bỏ qua dấu bằng
+ Trong trường hợp so sánh bằng và là ký tự, ta có thể sử dụng các ký tự đại diện:
Dấu hỏi chấm (?) và dấu sao (*) trong giá trị. Dấu hỏi chấm biểu diễn một ký tự bất kỳ (và
bắt buộc phải có 1 ký tự tại vị trí đó); Dấu * biểu diễn một chuỗi ký tự bất kỳ (nghĩa là nó
có thể là 1 chuỗi rỗng). Nếu ta muốn tìm một dấu hỏi chấm hay dấu * thì gõ dấu ngã (~)
trước ký tự đó.
+ Giá trị ký tự không bị phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
Ví dụ: chuỗi "tài chính" và chuỗi "Tài Chính" được excel coi là giống nhau.
b. Qui tắc 2:
Thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Tên các điều kiện phải để trên cùng 1 dòng.
- Tên các điều kiện không được trùng với tên các trường trong cơ sở dữ liệu cần làm
việc.
- Các dòng dưới dòng chứa tên các điều kiện là các điều kiện. Excel sẽ lọc ra các dữ
liệu thỏa mãn điều kiện để xử lý thống kê, tính toán.
- Các điều kiện đặt trên cùng 1 dòng được excel hiểu là đồng thời xảy ra (và), khác
dòng được hiểu là hoặc.
- Cách viết điều kiện:
= <biểu thức lo gic>
Nguyên tắc viết điều kiện:
+ Điều kiện phải là một công thức trả về giá trị logic.
+ Các địa chỉ ô trong điều kiện phải là ô giá trị đầu tiên của trường.
+ Không được sử dụng các ký tự đại diện như dấu hỏi chấm (?), dấu sao (*) trong
điều kiện.
Ngoài ra: Chúng ta có thể xây dựng vùng điều kiện kết hợp giữa qui tắc 1 và qui tắc
2 để đáp ứng yêu cầu thống kê, tính toán.

219
3.14.6. Các hàm làm việc với cơ sở dữ liệu
3.14.6.1. Hàm DAVERAGE
a. Chức năng: Tính giá trị trung bình cộng thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DAVERAGE(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần tính (Bao gồm cả tên các trường)
- field: Tên trường cần tính giá trị trung bình (phải đặt tên trường trong cặp
dấu nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho
chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.2. Hàm DCOUNT
a. Chức năng: Đếm các ô chứa giá trị số thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DCOUNT(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần đém (Bao gồm cả tên các trường)
- field: Tên trường cần đếm giá trị số (phải đặt tên trường trong cặp dấu
nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho chính
xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.3. Hàm DCOUNTA
a. Chức năng: Đếm các ô có chứa giá trị thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DCOUNTA(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần đếm (Bao gồm cả tên các trường)
- field: Tên trường cần đếm các ô có giá trị (phải đặt tên trường trong cặp
dấu nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho
chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.4. Hàm DMAX
a. Chức năng: Tìm giá trị lớn nhất thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DMAX(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất (Bao gồm cả

220
tên các trường)
- field: Tên trường cần tìm giá trị lớn nhất (phải đặt tên trường trong cặp
dấu nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho
chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.5. Hàm DMIN
a. Chức năng:Tìm giá trị nhỏ nhất trong trường thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DMIN(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần tìm giám trị lớn nhất (Bao gồm
cả tên các trường)
- field: Tên trường cần tìm giá trị nhỏ nhất (phải đặt tên trường trong cặp
dấu nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho
chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.6. Hàm DSUM
a. Chức năng:Tính tổng các số trong trường thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DSUM(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần tính tổng (Bao gồm cả tên các
trường)
- field: Tên trường cần thực tính tổng (phải đặt tên trường trong cặp dấu
nháy kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho chính
xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
3.14.6.7. Hàm DPRODUCT
a. Chức năng: Nhân các số trong trường thoả mãn một số điều kiện.
b. Cú pháp: DPRODUCT(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu cần tính tích (Bao gồm cả tên các
trường)
- field: Tên trường cần thực tính tích (phải đặt tên trường trong cặp dấu nháy
kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.

221
3.14.6.8. Hàm DGET
a. Chức năng: Lấy giá trị của ô trong vùng cơ sở dữ liệu thoả mãn một số điều
kiện.
b. Cú pháp: DGET(database, field, criteria)
Trong đó:
- database: Địa chỉ vùng cơ sở dữ liệu lấy giá trị ô (Bao gồm cả tên các
trường)
- field: Tên trường cần lấy giá trị ô (phải đặt tên trường trong cặp dấu nháy
kép "....". Nên sử dụng địa chỉ ô tham chiếu đến trường cần tính cho chính xác.
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện.
c. Chú ý:
- Nếu không có giá trị nào thoả mãn điều kiện hàm trả về giá trị #VALUE!
- Nếu có nhiều hơn một giá trị thoả mãn điều kiện hàm trả về giá trị #NUM!

3.15. Một số lỗi thường gặp trong Excel 2016


Lỗi Giải thích
#DIV/0! Trong công thức có chứa phép chia cho 0 (zero) hoặc chia ô rỗng
#NAME? Do dánh sai tên hàm hay tham chiếu hoặc đánh thiếu dấu nháy
#N/A Công thức tham chiếu đến ô mà có dùng hàm NA để kiểm tra sự tồn tại
của dữ liệu hoặc hàm không có kết quả
#NULL! Hàm sử dụng dữ liệu giao nhau của 2 vùng mà 2 vùng này không có phần
chung nên phần giao rỗng
#NUM! Vấn đề đối với giá trị, ví dụ như dùng nhầm số âm trong khi đúng phải
là số dương
#REF! Tham chiếu bị lỗi, thường là do ô tham chiếu trong hàm bị xóa
#VALUE! Công thức tính toán có chứa kiểu dữ liệu không đúng.

222
CÂU HỎI – BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Chỉ ra sự khác nhau giữa:
- Workbook, worksheet, Sheet tabs
- Cell cursor và Cell
2. Trong MS Excel có mấy loại địa chỉ ô? Là những loại nào? Các địa chỉ ô đó giống
khác nhau điểm gì?
3. Cho một vài ví dụ về cách viết vùng dữ liệu?
4. Các kiểu dữ liệu thường sử dụng trong excel?
5. Khi người sử dụng không nhận diện được dữ liệu nhập vào Excel sẽ có kiểu dữ
liệu gì thì sẽ có vấn đề gì xảy ra?
6. Trình bày cách xoay dữ liệu trong một ô theo các hướng khác nhau.
7. Hãy cho biết phím, tổ hợp phím thực hiện các yêu cầu sau:
- Di chuyển giữa các workbook đang mở.
- Di chuyển giữa các bảng tính trong một workbook.
- Di chuyển đến 1 ô bất kỳ trong bảng tính
- Di chuyển về ô A1.
- Di chuyển về ô cuối cùng của vùng có dữ liệu.
- Di chuyển về ô cuối cùng có dữ liệu của 1 dòng.
- Di chuyển về ô cuối cùng có dữ liệu của 1 cột.
- Tìm kiếm
- Tìm kiếm và thay thế
- Sửa nội dung ô
8. Trình bày các thao tác điền giá trị nhanh (Tính năng Fill)

223
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
Bài 1:
1. Cho bảng dữ liệu:
A B C D E F G
1 1 2 3 1
2 5 6 7 8
3 9 10 11 12
Hãy cho biết, trong các trường hợp sau, khi sao chép công thức từ ô E1 sang các ô E2,E3
và F1, G1, thì các ô này sẽ có công thức như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?
E2 E3 F1 G1
Công thức
Công Kết Công Kết Công Kết Công Kết
trong ô E1
thức quả thức quả thức quả thức quả
=B1+C1
=$B$1+C1
=B$1+C1
=$B1+C$1
=$B$1+$C$1
Hãy cho biết, trong các trường hợp sau, khi sao chép công thức từ ô E1 sang các ô F4 và
D20, thì các ô này sẽ có công thức như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?
Công thức trong F4 D20
ô E1 Công thức Kết quả Công thức Kết quả
=B1+C1
=$B$1+C1
=B$1+C1
=$B1+C$1
2. Cho bảng dữ liệu:
a b a=b a>b a<b a>=b a<=b a&b
47 23
58 58
Hà Nội Hà Tây
Anh Em
Hà Nội 75
• Hãy nhập bảng dữ liệu trên vào máy tính
• Viết công thức để tính giá trị các ô còn trống trong bảng
• Ghi lại kết quả của từng ô vào bảng trên

224
Bài 2: Dựa trên dạng tổng quát và ý nghĩa các hàm, hãy tính giá trị của từng hàm sau đó
kiểm tra lại bằng máy và ghi kết quả đúng bên cạnh.

1. =ABS(30 - 40) 13. =MOD(20,-3)


2. =ABS(20) 14. =MOD(-20,3)
3. =SQRT(9) 15. =MOD(20,0)
4. =SQRT(-16) 16. =ROUND(31.567,2)
5. =PI 17. =ROUND(31.567,1)
6. =PI() 18. =ROUND(31.567,-1)
7. =COS(30*PI()/180) 19. =ROUND(31.567,0)
8. =SIN(30*PI()/180) 20. =ODD(4.2)
9. =INT(9.3) 21. =ODD(4.9)
10. =INT(-9.3) 22. =ODD(-4.2)
11. =MOD(20,3) 23. =POWER(4,2)
12. =MOD(-20,-3) 24. =PRODUCT(1,2,3)

Bảng 1 : Áp dụng cho các câu từ 25 đến 51


25. =SUM(A1:C1) 39. =COUNTIF(A1:H1,TRUE)
26. =SUM(A1:E1) 40. =COUNTIF(A1:H1,"AB")
27. =SUMPRODUCT(A1:C1,A2:C2) 41. =COUNTIF(A1:H1,D1)
28. =AVERAGE(A1:C1) 42. =COUNTIF(A1:H1,AB)
29. =AVERAGE(A1:E1) 43. =SUMIF(A2:C2,">1",A1:C1)
30. =AVERAGEA(A1:E1) 44. =SUMIF(A2:C2,">1",A2:C2)
31. =MAX(A1:E1) 45. =LARGE(A1:H1,1)
32. =MIN(A1:E1) 46. =LARGE(A1:H1,-1)
33. =COUNT(A1:H1) 47. =SMALL(A1:H1,1)
34. =COUNTA(A1:H1) 48. =RANK(15,A2:H2,1)
35. =COUNTIF(A1:H1,30) 49. =RANK(15,A2:H2,0)
36. =COUNTIF(A1:H1,B1) 50. =RANK(15,A2:H2)
37. =COUNTIF(A1:H1,">10") 51. =RANK(20,A1:H1,1)
38. =COUNTIF(A1:H1,>10)

52. =LEN(ABCDEFGH) 68. =TEXT(23500.78, "00,000.0")


53. =LEN(“ABCDEFGH”) 69. =TEXT(23500.78, "00000")
54. =LEFT("ABCDEFGH",2) 70. =VALUE("12345")

225
55. =LEFT("ABCDEFGH",-2) 71. =VALUE(12345 )
56. =LEFT("ABCDEFGH",2.6) 72. =VALUE("12345AB")
57. =LEFT("ABCDEFGH") 73. =DATE(2009,1,10)
58. =RIGHT("ABCD"&"EFGH",3) 74. =DAY(DATE(2009,1,10))
59. =RIGHT("ABCD"&"EFGH",3.5) 75. =MONTH(DATE(2009,1,10))
60. =RIGHT("ABCD"&"EFGH") 76. =YEAR(DATE(2009,1,10))
61. =MID(“ABCDEF”,2,3) 77. =AND("AB">"AC",3<9)
62. =MID(“ABCDEF”,2.5,3) 78. =AND(AB>AC,3<9)
63. =MID(“ABCDEF”,7,3) 79. =OR("AB">"AC",3<9)
64. =MID(“ABCDEF”,3,10) 80. =AND(NOT("AB">"AC"),3<9)
65. =MID(“ABCDEF”,-1,3) 81. =IF(AND(NOT("AB">"AC"),3<9),30,100)
66. =TEXT(23500.78, "##,###.###") 82. =IF(FALSE,30,100)
67. =TEXT(23500.78, "00,000.000")

Bảng 2: Áp dụng cho các câu từ 83 đến 100


83. =VLOOKUP(12,A1:E5,3,1) 92. =HLOOKUP(37,A2:E5,2,FALSE)
84. =VLOOKUP(12,A1:E5,3) 93. =HLOOKUP(37,A2:E5,2,TRUE)
85. =VLOOKUP(16,A1:E5,4,1) 94. =MATCH(60,A2:E2,0)
86. =VLOOKUP(16,A1:E5,4,0) 95. =MATCH(14,A1:E1,1)
87. =VLOOKUP(14,A1:E5,4,1) 96. =MATCH(15,A1:E1,1)
88. =VLOOKUP(14,B1:E5,4,0) 97. =MATCH(40,C2:E2,-1)
89. =VLOOKUP(14,B1:E5,4,1) 98. =MATCH(40,C2:E2,0)
90. =HLOOKUP(14,A1:E5,4,1) 99. =INDEX(A1:E5,2,3)
91. =HLOOKUP(15,A1:E5,2,TRUE) 100. =INDEX(A1:E5,6,3)

226
Bài 3:

BẢNG TÍNH TIỀN ĐIỆN THÁNG 8 NĂM 2011

Mã Số Số
Tổng
Khu Chi hộ đầu cuối Số sử Tiền
TT Họ tên chủ hộ tiền phải
vực nhánh gia thán thán dụng điện
trả
đình g g
Trần Thu
A001 Phương 130 339
B002 Lê Văn Hùng 645 1090
Trần Mạnh
B223 Long 240 560
B142 Lê Thanh Thúy 231 289
A521 Vũ Bích Thủy 123 290
Nguyễn Thu
A532 Hoài 58 145
A201 Trần Ngọc Hiếu 250 380
A403 Nguyễn Thị Hà 15 190
B901 Lưu Ly Thảo 112 587
B802 Lê Hoàng Dũng 345 873
(Ý nghĩa Mã hộ gia đình: Ký tự đầu tiên thể hiện Mã khu vực, ký tự cuối cùng thể
hiện Mã chi nhánh)
Bảng phụ
Bảng phụ 1: 2:

K Khu vực Mã CN 1 2 3
V
Khu vực Hoàn
A Chi nhánh Tây hồ Đống đa
1 kiếm
Khu vực
B
2

Yêu cầu:
1. Lập các bảng dữ liệu theo mẫu trên (Gồm bảng chính và hai bảng phụ trên cùng một
sheet). Lưu tệp với tên StudentName_Bai13.XLS.
2. Điền cột TT
3. Điền dữ liệu vào cột Khu vực
4. Điền dữ liệu vào cột Chi nhánh
5. Điền Số sử dụng, Tiền điện và Tổng tiền phải trả, biết:
• Số sử dụng = Số cuối tháng - Số đầu tháng
• Tiền điện = Số sử dụng (SSD) x Đơn giá
(Trong đó, Đơn giá được tính theo từng mức như sau: SSD≤100 đơn giá là 1250đ/1KW,
100<SSD≤200 đơn giá là 1320đ/1KW, 200<SSD≤250 đơn giá là 1700đ/1KW,
SSD>200 đơn giá là 1830đ/1KW).

227
• Tổng tiền phải trả= Tiền điện + Thuế VAT (10%)
6. Trích danh sách các hộ Khu vực 2
7. Trích danh sách các hộ Khu vực 1, Chi nhánh Tây hồ
8. Hiển thị danh sách các hộ khu vực 1 có mức sử dụng điện trong khoảng từ 100 đến
200 KW
9. Đếm số hộ khu vực 1? Đếm số hộ khu vực 1, chi nhánh Hoàn kiếm?
10. Đếm số hộ chi nhánh Hoàn kiếm có Số sử dụng lớn hơn 200
11. Tính tổng Tổng số tiền phải trả của khu vực 1, chi nhánh Tây hồ?
12. Xác định Họ tên chủ hộ có Số sử dụng lớn nhất.
13. Xác định Mã hộ gia đình chi nhánh Tây hồ có Số sử dụng nhỏ nhất?
14. Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Mã khu vực Tổng số điện SD Tổng số tiền
A
B
15. Lập biểu đồ so sánh về tổng số điện sử dụng giữa hai khu vực KV1 và KV2.
16. Lập bảng thống kê Tổng số tiền phải trả theo mẫu sau:
Mã chi nhánh
Mã khu vực 1 2 3
A
B
Tổng số:

228
CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
MICROSOFT POWERPOINT 2016
4.1. Giới thiệu chung về phần mềm trình chiếu Powerpoint
PowerPoint là một phần mềm trình chiếu trong bộ công cụ Microsoft Office, được
đông đảo học sinh, giáo viên hay giới văn phòng sử dụng cho những bài thuyết trình của
mình. Cùng với Microsoft Word và Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint đã trở thành
một thiết bị văn phòng không thể thiếu. Phần mềm Microsoft PowerPoint ra đời với mục
đích chính là phục vụ các buổi thuyết trình, thay thế cho bảng và phấn. Nó cho phép người
dùng tạo ra những Slide để thể hiện những thông điệp với các hiệu ứng xuyên suốt.
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, PowerPoint ngày càng trở lên phổ biến và trở thành
công cụ không thể thiếu trong việc xây dựng bài giảng và thuyết trình. Thậm chí nó còn
được sử dụng vào những buổi trình diễn ảnh, làm phim hoạt hình hay quảng cáo.
4.2. Khởi động và thoát khỏi MS Powerpoint 2016
a. Khởi động MicroSoft Powerpoint 2016
Để khởi động MS Powerpoint 2016 từ Windows 10, ta thực hiện như sau:
- Kích chuột vào nút Start/Trong vùng All programs tìm biểu tượng Powerpoint (ở

vùng vần P) và kích chuột.


b. Màn hình giao diện của Microsoft Powerpoint 2016
1. Thanh truy cập nhanh (Quick access toolbar): Chứa các lệnh mà ta dùng thường
xuyên như: Save, Undo, Repeat . Ta có thể thêm vào những lệnh thường dùng để nó sẽ
luôn xuất hiện mà không cần biết Thẻ ribbon đang làm việc hiện tại là gì.
Nếu ta muốn thêm nút lệnh nào vào Thanh công cụ truy cập nhanh thì chỉ cần kích
chuột phải vào nút lệnh mà ta muốn thêm, chọn Add to Quick Access Toolbar.
2. Hệ thống ribbon: Chứa các thẻ ribbon (Thẻ File, thẻ Home,…), mỗi thẻ chứa các
nhóm ribbon, mỗi nhóm chứa các lệnh của Powerpoint.
3. Slide tab: Hiển thị hình thu nhỏ của tất cả các trang trình bày trong bài thuyết
trình đang hoạt động.
4. Thanh trạng thái: Cung cấp các thông tin liên quan đến các trang trình bày trong
quá trình làm việc.
5. Notes: Cho phép người sử dụng tạo ghi chú cho mỗi trang trình chiếu.
6. Slide: Màn hình soạn thảo, biên tập các slide.

229
Hình 4.1: Màn hình giao diện của MS Powerpoint 2016
c. Thoát khỏi MS Powerpoint 2016
- Kích chuột vào nút Close (Hoặc Kích chuột vào thẻ ribbon File/Chọn Exit; Hoặc
bấm tổ hợp phím Alt+F4).
- Nếu nội dung văn bản hiện tại chưa được cất giữ sẽ xuất hiện hộp thoại:

+ Lệnh Save (Bấm phím S): Lưu lại những thay đổi và thoát.
+ Lệnh Don't Save (Bấm phím N): Không lưu lại và thoát.
+ Lệnh Cancel (Bấm phím ESC): Không lưu lại và không thoát.
4.3. Các thao tác với tập tin trình chiếu
4.3.1. Tạo một tập tin trình chiếu
a. Tạo một tệp rỗng
Kích chuột vào thẻ File/kích chuột vào nút lệnh New/ Kích chuột vào nút lệnh
Blank Presentation (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+N; Hoặc kích chuột vào nút lệnh New
trên thanh truy cập nhanh nếu có) để mở một văn bản mới.

b. Tạo một tệp mới từ mẫu


Để mở một văn bản mẫu, ta kích chuột vào thẻ File/ Kích chuột vào nút lệnh New/
Kích chuột vào mẫu trình chiếu cần sử dụng.
c. Lấy nội dung trình chiếu từ tài liệu có sẵn
Để lấy nội dung trình chiếu từ file word có sẵn, ta thực hiện qua các bước sau:

230
B1: Vào thẻ Home, click vào mũi tên trỏ xuống bên cạnh nút New Slide
B2: Tiếp tục nhấn vào Slides from Outline...
B3: Một cửa sổ mới hiện ra, tìm đến file văn bản Word có sẵn rồi chọn Insert
B4: Tất cả nội dung văn bản Word đã được chèn vào các Slide trong PowerPoint.
Tuy nhiên lưu ý là hình ảnh sẽ không được chèn tự động vào Slide. Khi thực hiện các thao
tác tùy chỉnh nội dung văn bản trong các Slide và có thể chèn thêm hình ảnh nếu muốn.
4.3.2. Lưu tập tin trình chiếu
Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+S; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Save trên thanh truy cập nhanh nếu có) để
lưu trữ nội dung vào trình chiếu làm việc hiện tại.

Chú ý:
+ Để lưu trữ nội dung văn bản hiện tại sang một tập tin khác, ta thực hiện bằng
cách: Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Save as (Hoặc bấm phím
F12).

+ Tập tin văn bản Excel 2016 có phần mở rộng ngầm định là .pptx

+ Nút lệnh Save và Save as giống nhau khi tập tin văn bản hiện tại chưa có tên
(Tập tin văn bản chưa có tên là tập tin có tên ngầm định dạng Presentation 1,
Presentation 2, Presentation 3, ...).

+ MS Powerpoint cho phép lưu trữ nội dung trình chiếu ra file PDF. Để thực hiện
điều này, tại hộp thoại Save as, ta chọn giá trị PDF (*.PDF) trong hộp chọn Save as type.

4.3.3. Mở tệp tin


Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Open (Hoặc bấm tổ
hợp phím Ctrl+O; Hoặc kích chuột vào nút lệnh Open trên thanh truy cập nhanh nếu
có)/Chọn các tập tin trình chiếu cần mở/Kích chuột vào nút lệnh Open (hoặc bấm tổ hợp
phím Alt+O để chọn nút lệnh Open).

4.3.4. Đóng tệp tin


Kích chuột vào thẻ ribbon File/kích chuột vào nút lệnh Close (Hoặc bấm tổ hợp
phím Ctrl+F4) để đóng tập tin văn bản đang làm việc hiện tại.

4.3.5. Xuất ra các định dạng


a. Xuất các slide ra một video
B1. Vào File chọn Export
B2. Chọn Create a Video (hoặc trên tab Recording trên ribbon, click vào Export
to Video)

231
B3. Trong hộp thả xuống dưới tiêu đề Create a Video, chọn chất lượng video, liên
quan đến độ phân giải của video hoàn thiện. Video có chất lượng càng cao, dung lượng file
càng lớn.

Tùy chọn Độ phân giải Để hiển thị trên


Presentation 1920 x 1080, kích thước Màn hình máy tính và màn
Quality file lớn nhất hình HD
1280 x 720, kích thước file
Internet Quality Internet và DVD
trung bình
852 x 480, kích thước file
Low Quality Thiết bị cầm tay
nhỏ nhất

B4: Hộp thả xuống thứ hai dưới tiêu đề Create a Video sẽ cho biết tùy chọn ghi âm
lời thuyết trình (có thể bỏ qua bước này).
Nếu chưa ghi âm lời thuyết trình kèm theo video, theo mặc định nó là Don't Use
Recorded Timings and Narrations.
Thời gian mặc định ở mỗi slide là 5 giây. Có thể thay đổi thời gian trong hộp Seconds
to spend on each slide. Ở bên phải hộp click vào mũi tên lên để tăng thời gian hoặc click
vào mũi trên xuống để giảm thời gian.
Nếu đã có file ghi âm lời thuyết trình theo thời gian, giá trị mặc định là Use Recorded
Timings and Narrations.
B5: Click vào Create Video.
B6: Trong hộp File name, nhập tên video, duyệt đến thư mục lưu file và click
vào Save.
B7: Trong hộp Save as type, chọn MPEG-4 Video hoặc Windows Media Video.
Quá trình tạo video có thể mất đến vài giờ tùy thuộc vào độ dài của video và mức độ
phức tạp của bản thuyết trình.
B8: Để phát video mới tạo, hãy đi tới thư mục lưu file  click đúp vào đó
b. Xuất các slide ra file ảnh
B1. Trong vùng Overview, hãy chọn trang trình chiếu muốn lưu dưới dạng hình
ảnh.

B2. Vào thẻ ribbon File/Save as/Browse


B3. Trong hộp chọn Save as type của hộp thoại Save as, chọn kiểu định dạng ảnh
(.gif, .jpg, .png, …)

B4. Save

232
B4. Chọn Just This One nếu chỉ muốn xuất slide hiện tại ra file ảnh, chọn All slide
nếu muốn xuất tất cả slide ra file ảnh.

c. Xuất ra file dạng pdf


B1: File/ Save as / Browse
B2. Trong hộp chọn Save as type của hộp thoại Save as, chọn kiểu định dạng .pdf
B3: Chọn nút SAVE

d. Định dạng word


B1: File/Export/Create Handouts.
B2. Chọn hình thức xuất ra file Word Nhấn OK

4.4. Các thao tác với trang trình chiếu


4.4.1. Thêm trang trình chiếu mới (slide)
Để thêm trang trình chiếu mới: Vào thẻ Home/New slide (Ctrl+M)

4.4.2. Sao chép slide


Cách 1:

B1: Chọn slide cần copy trong vùng Overview

B2: Vào thẻ Home/Copy hoặc Nhấn chuột phải chọn copy (Ctrl+C)

B3: Kích chuột vào vị trí cần copy slide sang trong vùng Overview

B4: Vào thẻ Home/Paste hoặc nhấn chuột phải chọn Paste (Ctrl+V)
Cách 2:

Chọn slide cần copy/ Vào thẻ Home chọn nút mũi tên trên nút New slide chọn
Duplicate Selected slide (Ctrl+D)

4.4.3. Di chuyển slide


B1: Chọn slide cần copy trong vùng Overview

B2: Vào thẻ Home chọn cut hoặc Nhấn chuột phải chọn cut (Ctrl+X)
B3: Kích chuột vào vị trí đích cần di chuyển slide sang trong vùng Overview
B4: Vào thẻ Home chọn Paste hoặc kích chuột phải chọn Paste (Ctrl+V)

4.4.4. Xóa Slide


B1: Chọn slide cần xóa

B2: Bấm phím delete hoặc kích chuột phải chọn Delete

233
4.4.5. Ẩn/hiện slide
Kích chuột phải vào slide muốn ẩn trong vùng Overview, chọn Hide slide.

Để bỏ ẩn, thực hiện lặp lại thao tác trên một lần nữa.

4.4.6. Thay đổi layout (bố cục) cho slide


Layout trong Powerpoint chính là bố cục của slide PowerPoint. Hay có thể hiểu
layout là sự sắp xếp của các đối tượng như tiêu đề, nội dung trình bày, bảng, biểu mẫu,
hình ảnh video.... được sắp xếp trên cùng một slide
Vào thẻ Home/Chọn Layout/Chọn kiểu slide phù hợp với nội dung.

4.4.7. Định dạng nền cho slide


B1: Chọn vào slide muốn thay đổi hình nền background từ vùng Overview.

B2: Vào thẻ Design/ Chọn các mẫu nền tương ứng.

4.4.8. Thay đổi vị trí các slide


Để sắp xếp slide trong Powerpoint 2016, chúng ta phải làm quen với thao tác di
chuyển bằng cách kéo thả để việc sắp xếp được thuận tiện và nhanh hơn. Cụ thể, ta thực
hiện như sau:
Đưa trỏ chuột về silde muốn di chuyển trong vùng Overview, thực hiện thao tác rê
chuột đưa slide đến vị trí mới trong vùng overview thì nhả chuột.
4.5. Thêm nội dung vào Slide và tạo hiệu ứng
4.5.1. Chèn và định dạng văn bản
4.5.1.1. Chèn văn bản vào một slide
Nếu trên slide đã có sẵn các hộp text box, chỉ cần kích chuột vào vào nhập văn bản
như bình thường

Nếu trên slide chưa có hộp text box, thực hiện việc thêm văn bản theo các bước
sau:

Vào thẻ Insert\Chọn Sharp\Chọn Text box\Vẽ một khoảng trống trên slide\Nhập
văn bản vào Text box

4.5.1.2. Định dạng cho văn bản trên một slide


a. Định dạng ký tự
Chọn văn bản muốn định dạng/Vào thẻ Home chọn các lệnh trong nhóm Font cần
định dạng.

b. Định dạng đoạn văn bản


Chọn đoạn văn bản muốn định dạng/Vào thẻ Home chọn các lệnh trong nhóm
Paragraph.

234
4.5.1.3. Tạo chữ nghệ thuật WordArt
Vào thẻ Insert/chọn WordArt/Chọn kiều chữ nghệ thuật muốn tạo/Nhập nội dung
muốn tạo chữ nghệ thuật/Thực hiện thêm hiệu ứng.

4.5.1.4. Định dạng văn bản theo danh sách dạng Bullet hoặc đánh số
Chọn các dòng muốn định dạng theo Bullet hoặc đánh số/Vào thẻ Home/ Chọn
lệnh bullets (hoặc lệnh Numbering)

4.5.1.5. Định dạng văn bản theo cột


Chọn khối văn bản muốn chia cột/Vào thẻ Home/Chọn lệnh chia cột (One column,
Two column,…) trong nhóm Paragraph

4.5.1.6. Thiết lập liên kết


a. Tạo liên kết tới slide khác
Vẽ hình hoặc chọn phần văn bản muốn tạo liên kết tới slide khác khi kích chuột vào
đó/Kích chuột phải vào hình ảnh hoặc phần văn bản đang chọn/Chọn Hyperlink/Chọn slide
muốn chuyển đến.
b. Tạo liên kết truy cập website hoặc mở File
Vẽ hình hoặc chọn phần văn bản muốn tạo liên kết tới slide khác khi kích chuột
vào đó/Kích chuột phải vào hình ảnh hoặc phần văn bản đang chọn/Chọn
Hyperlink/Chọn file hoặc nhập địa chỉ website và Address/Ok

4.5.3. Chèn đa phương tiện


4.5.3.1. Nhúng các đoạn âm thanh và video
Vào thẻ Insert/Chọn Media/Chọn Video hoặc Audio/Chọn nguồn

Nếu chèn video vào Slide thì công cụ Video Tool xuất hiện cho phép chúng ta
biên tập, chỉnh sửa, thiết lập chế độ chạy video,…

4.5.3.2. Chỉnh sửa các đoạn âm thanh và video


a. Chỉnh sửa đoạn video
Sau khi chèn Video vào Slide, Công cụ Video Tool xuất hiện.

- Thẻ Format: có các nội dung định dạng Video để trang trí khi trình chiếu. Các
Videos chèn từ internet chỉ mở được khi máy tính có kết nối với Internet. Việc định dạng
tương tự như định dạng ảnh.
- Tab Playback: Cấu hình cho Video khi trình chiếu, có nhiều sự chọn lựa:

235
Hình 4.2: Thẻ Playback của Video tool
+ Chức năng Trim Video: cho phép căt đoạn video cần nhúng vào trình chiếu
+ Fade in, Face out: Chọn thời điểm để tạo hiệu ứng bắt đầu và kết thúc
Video khi trình chiếu.

+ Start: Có 2 sự lựa chọn là Onclick và Automatic. Nếu chọn Onclick, video


sẽ bắt đầu mở khi Click chuột. Nếu chọn Automatic, video sẽ chạy tự động khi

mở Slide.
+ Play Full Screen: Video sẽ chiếm toàn màn hình khi mở
+ Hide White Not Play: Phần Video sẽ chỉ có màu trắng khi không mở Video.
+ Loop until Stopped: Lặp cho đến khi dừng Slide.

+ Rewind After Playing: Video sẽ được tua lại sau khi kết thú

b. Chỉnh sửa đoạn audio


Chọn vào audio cần chỉnh sửa

Thẻ Playback của Audio Tool có một số lựa chọn sau:

Hình 4.3: Thẻ Playback của Audio Tool


+ Trim Audio: Cắt nhạc, giống như cắt Video.
+ Fade Duration: Lựa chọn hiệu ứng khi bắt đầu và kết thúc bản nhạc.

+ Volume: Mở âm thanh to, nhỏ.

+ Start: Có 2 sự lựa chọn giống Video (Onclick hoặc Automatic).


+ Play Across Slides: Chơi trên Slide
+ Loop Until Stopped: Lặp cho đến khi kết thúc Slide.

+ Hide During Show: Ẩn phần chơi nhạc khi mở Slide.


+ Rewind affter Playing: Tua lại sau khi kết thúc bản nhạc.

236
4.6. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng
4.6.1. Hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide
4.6.1.1. Thêm hiệu ứng cho slide
Chọn các Slide muốn thiết lập hiệu ứng chuyển Slide/Chọn thẻ Transition và kích
chọn một hiệu ứng trong nhóm Animation

4.6.1.2. Thiết lập thời gian cho chuyển tiếp các Slide
Thay đổi cá giá trị trong nhóm timming của thẻ Trasitions.

Duration: Thiết lập thời gian chạy hết hiệu ứng chuyển một slide

After: cho phép thiết lập thời gian chuyển slide tự động.

4.6.2. Thêm hiệu ứng cho các đối tượng chuyển tiếp trong slide
4.6.2.1. Áp dụng các hiệu ứng cho các đối tượng

Hình 4.4: Animation


B1: Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng (Đối tượng ở đây là hình ảnh, hình vẽ,
text,…)
B2: Chọn thẻ Animation
B3: Chọn hiệu ứng.

237
PowerPoint cung cấp 4 loại hiệu ứng cho các đối tượng:

- Entrance: Hiệu ứng xuất hiện


- Emphasic: Hiệu ứng nổi bật
- Exit: Hiệu ứng bay đi

- Motion Paths: Thiết lập hiệu ứng theo đường Paths

4.6.2.2. Cấu hình các hiệu ứng cho các đối tượng
Sau khi chọn hiệu ứng cho đối tượng, cần lưu ý một số thuộc tính sau:
- Effect Option: Các lựa chọn cho hiệu ứng

- Add Animation: Thêm hiệu ứng cho đối tượng đã chọn.

- Animation Pane: Mở cửa sổ thiết lập hiệu ứng cho đối tượng.
- Start: Lựa chọn các chế độ cho hiệu ứng. Bao gồm:

Hình 4.5: Fly in


+ Onclick: Hiệu ứng xuất hiện khi thực hiện click chuột vào Slide.
+ With Previous: Hiệu ứng xuất hiện đồng thời.
+ After Previous: Hiệu ứng xuất hiện sau hiệu ứng trước đó.

238
- Cửa sổ Animation Pane: Click vào nút tam giác của hiệu ứng. Chọn Effect
Options hoặc Timing... Sẽ xuất hiện cửa sổ Flying...
- Trong thẻ Effect là sự lựa chọn kiểu hiệu ứng. Ở đây, chúng ta nên chú ý đến
phần Sound. Đó là lựa chọn cho âm thanh xuất hiện hiệu ứng, ngoài các âm thanh mà
ứng dụng cung cấp, có thể lấy âm thanh từ trong máy tính. Tuy nhiên, cần chú ý các file
âm thanh lấy vào phải có đuôi .wma.
- Trong tab Timming, lựa chọn Repea cho phép lựa chọn số lần lặp của hiệu ứng.
bao gồm các thông số:
+ Các số 2, 3, 4,... là số lần lặp của hiệu ứng.

+ Until Next Click: Lặp đến khi có một Click chuột


+ Until End of Slide: Lặp cho đến khi chuyển Slide.

4.6.2.3. Thiết lập thời gian


Mỗi một hiệu ứng hoạt hình (Animation) có các thiết lập về thời gian:
- Duration: Thiết lập thời gian cho hiệu ứng.

- Delay: Độ trễ trước khi xuất hiện hiệu ứng (Thường dùng cho việc thiết kế đồng
hồ đếm ngược).

4.7. Trình diễn trang trình chiếu (Slide)


4.7.1. Trình chiếu bài thuyết trình
 Trình chiếu ngay từ Slide đầu tiên, sử dụng một trong các cách sau:
+ Nhấn phím tắt F5 (Một số laptop cần nhấn Fn+F5)

+ Để Slide đầu tiên trên phần hiển thị, nhấn vào biểu tượng dưới góc phải của
phần Slide.
+ Mở thẻ Slide Show, click chọn From Beginning

 Trình chiếu với Slide hiện hành (Slide đang mở trên Precentation)
+ Nhấn tổ hợp phím Shift+F5 (một số laptop nhấn Shift+Fn+F5)

+ Nhấn biểu tượng cái cốc dưới góc phải của phần Slide.

+ Mở tab Slide Show, click chọn From Current Slide.

4.7.2. Sử dụng các nút điều khiển trong chế độ slide show
- Chuyển Slide và các hiệu ứng chọn chế độ Onclick: Nhấn các phím lên, xuống,
trái, phải hoặc Click chuột để dịch chuyển Slide trong trình chiếu. Ngay trên Slide đã xuất
hiện nút chuyển qua lại ở góc dưới phải của màn hình trình chiếu, Click chuyển qua
chuyển lại bằng 2 nút có hình tam giác trên Slide.

239
- Nhảy Slide:

+ Nếu trong quá trình trình chiếu chúng ta có thể ghi nhớ được Slide cần nhảy đến
là Slide thứ mấy (Slide đầu tiên là số 1). Khi đó ta chỉ cần nhấn số rồi nhấn Enter để
nhảy đến trang đó. Chẳng hạn, cần nhảy đến Slide thứ 9,
 nhấn phím số 9 rồi nhấn phím Enter.
+ Nếu không nhớ được số thứ tự của Slide, kịch
chuột vào nút thứ 4 ở góc dưới phải của màn hình trình
chiếu, một cửa sổ như hình dưới hiện ra, chỉ cần click chọn
Slide (Phần trình chiếu không hiện nội dung này).
- Các công cụ: Nhấn vào nút thứ ba góc dưới phải
của màn hình trình chiếu (ở chế độ Precenter View là nút
thứ 2). Có các sự lựa chọn sau:

+ Laser Pointer (Ctrl+L): Trỏ chuột biến thành con


trỏ hình tròn nhỏ, sử dụng làm nổi bật con trỏ khi cần chỉ
vào nội dung nào đó.
+ Pen (Ctrl+P): Trỏ chuột sẽ biến thành cây bút vẽ
để có thể khoanh hoặc gạch chân nhấn mạnh phần nội
dung quan trọng.
Hình 4.6: Các nút điều khiển
+ Highlighter (Ctrl+I): Trỏ chuột sẽ biến thành
trong chế độ chạy slide
công cụ tô màu cho phần nội dung cần nhấn mạnh.
+ Eraser(Ctrl+E): Công cụ xóa những nội dung đã vẽ hoặc tô màu trên Slide, click
chọn phần đã vẽ hay tô màu các nội dung đó sẽ biến mất.

+ Erase All lnk on Slide (E): Nhấn vào nội dung này, toàn bộ phần vẽ hoặc tô màu
trên Slide sẽ biến mất.
+ Ngoài các nội dung nêu trên, có thể đổi màu tô cho các công cụ trên bằng cách
lựa chọn màu sắc như hình bên.
- Che màn hình: Khi cần tắt màn hình trình chiếu để người xem tập trung vào
người thuyết trình. Nhấn phím B (hoặc phím W) để che toàn bộ nội dung trình chiếu.
Khi cần hiển thị nội dung, thì nhấn lại phím B (hoặc phím W).
+ Phím B: màn hình chuyển sang màu đen.

+ Phím W: màn hình chuyển sang màu trắng.


- Công cụ phóng to làm nổi bật nội dung: Click chọn công cụ kính lúp trong phần
trình chiếu. Có thể phóng to một nội dung nào đó trên phần trình chiếu, con trỏ chuột sẽ
biến thành hình bàn tay, nhấn giữ chuột và kéo đến phần cần phóng to. Để kết thúc ó thể

240
nháy phải chuột hoặc nhấn phím ESC. Ngoài ra, có thể sử dụng phím dấu +, hoặc tổ hợp
phím Ctrl và dấu + liên tục để thực hiện tác vụ này. Có thể chọn phím lên, xuống, trái
phải để tìm đến nội dung cần phóng to.

4.7.3. Ghi chú trong các slide


Chọn vào Slide muốn thêm chú thích/ Chọn Notes/Nhập các ghi chú cho slide

4.7.4. Trình chiếu bài thuyết trình với nhiều màn hình
Khi kết nối máy tính với máy chiếu, có thể thiết lập chiếu 2 màn hình, vừa trình
chiếu slide này, vừa xem slide khác để chúng ta có thể xem trước nội dung slide tiếp theo,
tránh có sai sót trong lúc trình chiếu.
B1: Kết nối máy tính với máy chiếu qua cổng HDMI hay VGA
B2: Nhấn tổ hợp phím Windows + P và chọn Extend.

Hình 4.7: Thiết lập kết nối với màn hình, máy chiếu
B3: Tại giao diện chính của file Powerpoint/Chọn thẻ Slide Show và chọn Set Up
Slide Show.

Hình 4.8: Thẻ Slide Show

241
B4: Tại mục Slide show monitor/Chọn Automatic và check chọn Use Presenter
View/OK.

Hình 4.9: Chọn màn hình cho trình chiếu


4.8. Cấu hình trang in cho tệp trình chiếu
Để thay đổi tỉ lệ hiển thị của slide trong file trình chiếu: Vào thẻ designnhóm
Custome slide size

Slide zied có 2 lựa chọn: Standard (4:3) hoặc Widescreen (16:9)

Nếu muốn có nhiều kích thước slide để lựa chọn hơn ta nhấn vào mũi tên bên dưới
của nút Slide size custom Slide size

4.9. Một số thao tác nâng cao


4.9.1. Thiết lập nội dung, bố cục cho slide Master
Đây là chức năng cho phép người sử dụng tạo ra mẫu hình nền tùy biến theo ý
tưởng của mình. Để sử dụng chức năng này, thực hiện theo các bước sau:
B1: Vào thẻ Views/Chọn Slide Master

Hình 4.10: Thẻ View

242
Trong chế độ Slide Master, slide đầu tiên thiết lập chung cho toàn bộ các slide trong
trình chiếu (Có thể thống nhất chung về font chữ, màu chữ, nền, logo…). Các slide tiếp
theo được dùng để tạo ra các bố cục mẫu khác nhau có thể áp dụng riêng cho từng slide.

Trong Slide Master, có thể thực hiện các công việc chèn hình ảnh, vẽ hình hay chèn
Text vào để tạo ra mẫu nền riêng.
Sau khi thiết lập xong cho slide master, Click chọn thẻ Slide Master chọn Close
Slide Master:

Hình 4.11: Thẻ Slide Master


4.9.2. Sửa đổi cài đặt mặc định cho trang ghi chú
Để thay đổi định dạng cho trang ghi chú, ta thực hiện như sau:

Vào thẻ View/Chọn Note Master/Thiết lập định dạng/chọn thẻ Note Master/Chọn
Close Master View.

243
CÂU HỎI – BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1. MS Powerpoint dùng để làm gì?

2. Giải thích các thuật ngữ thường sử dụng trong quá trình làm việc với Powerpoint sau:
Slide, Slide master, Animation, Transition, Slide show

3. Trình bày các bước cần thực hiện để xuất file powerpoint ra các file: .PDF, .JPG, .MP4

4. Cho biết chức năng các lệnh thường sử dụng trong các thẻ: Transitions, Animations và
Slide Show

5. Hãy cho biết MS Powerpoint 2016 có những điểm khác gì so với phiên bản MS
Powerpoint 2019

244
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 4
Bài 1: Hãy tạo các slide có nội dung và định dạng như sau:

Slide 1:

Slide 2:

Slide 3:

Slide 4:

Yêu cầu:

1. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide (Slide Transition)
2. Tạo các hiệu ứng cho tất cả các đối tượng trong slide (Custom Animation)
3. Thiết lập để các Slide trình chiếu tự động (không cần dùng chuột hoặc bàn phím)

245
Bài 2: Hãy tạo các slide có nội dung và định dạng như sau:

Yêu cầu:
- Tạo hiệu ứng để khi chạy trình chiếu, kích chuột mới xuất hiện biểu đồ trên.
- Kích chuột lần nữa thì biểu đồ lại biến mất.

Bài 03: Hãy tạo 5 slide, có phần nội dung ở cuối mỗi slide như sau:

Yêu cầu:
- Hãy tạo 4 mục điều khiển có nội dung như trên.
- Hãy thiết lập chức năng cho 4 mục chọn đó để khi kích chuột vào mỗi mục sẽ thực
hiện được đúng chức năng ghi trên mục đó.
Bài 04: Hãy bằng các nét vẽ trong Shapes của thẻ Insert, hãy tạo các chuyển động
có ý nghĩa. Hãy ghi âm bài thuyết trình của bạn vào trong slide đó để thuyết trình khi các
nét vẽ chuyển động.
Bài 05: Hãy xuất các file powerpoint trong:
- Bài 01 ra file ảnh .JPG
- Bài 02 ra file PDF
- Bài 03 ra file Powerpoint show (.ppsx)
- Bài 04 ra video MPEG-4 (.mp4)
Và hãy mở lại các file sau khi xuất thành công để xem kết quả.

246
CHƯƠNG 5: MẠNG MÁY TÍNH VÀ AN TOÀN THÔNG TIN
5.1. Mạng máy tính
5.1.1. Giới thiệu về mạng máy tính
Ngày nay mạng máy tính đã và đang được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội không phải chỉ ở một quốc gia nào đó mà là trên toàn thế giới.
Các mạng máy tính đã làm thay đổi một cách toàn diện phương thức sống, làm việc và sinh
hoạt của con người cũng như phương thức tổ chức và phát triển của xã hội. Nhịp độ xử
dụng các mạng máy tính để trao đổi thông tin, xử lý thông tin trong cuộc sống và trong các
tổ chức ngày càng tăng. Mạng máy tính chính là một trong những mục tiêu hướng tới công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

5.1.1.1. Khái niệm mạng máy tính.


Mạng máy tính là mạng bao gồm ít nhất hai máy tính được kết nối với nhau thông
qua đường truyền vật lý cho phép chúng chia sẻ dữ liệu và tài nguyên chung. Tất cả các hệ
thống mạng máy tính lớn đều xuất phát từ hệ thống đơn giản như vậy. Ý tưởng để kết nối
các máy tính với nhau thông qua đường truyền rất đơn giản nhưng đã mang lại những thành
tựu vô cùng quan trọng trong ngành truyền thông.
Mạng máy tính có rất nhiều tác dụng, trong đó phải kể đến là:
- Tận dụng tài nguyên chung ( Phần cứng, phần mềm, dữ liệu…)
- Chinh phục khoảng cách
- Tăng chất lượng hiệu quả trong khai thác xử lý thông tin
- Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi có sự cố với một nút hay
một đoạn đường nào đó.

Hình 5.1: Mô hình mạng bình đẳng (Peer to Peer).

247
5.1.1.2. Phân loại mạng máy tính
Có rất nhiều cách để phân loại mạng máy tính như phân loại theo mô hình mạng,
phân loại theo quy mô mạng, phân loại theo tôpô mạng… Ứng với mỗi cách phân loại ta
lại có các mạng khác nhau.
a. Phân loại theo mô hình mạng
Gồm các mô hình:
- Loại mạng bình đẳng hay còn gọi là mạng peer to peer. Mạng bình đẳng là mạng
trong đó các máy có vai trò như nhau trong quá trình khai thác tài nguyên, máy này có thể
yêu cầu máy kia cung cấp tài nguyên và ngược lại. Không máy nào được coi là máy chủ
hay máy trung tâm.

Mạng bình đẳng rất phù hợp với các tổ chức nhỏ có số người sử dụng giới hạn và
không đặt nặng vấn đề bảo mật.

- Loại mạng theo mô hình khách/chủ (client/Server). Mạng client/ server là hệ thống
mạng có ít nhất một máy gọi là máy chủ (Server), đó là máy có cài đặt phần mềm điều
hành hệ thống của mạng, máy này có chức năng điều khiển, cung cấp, phân chia tài nguyên
theo yêu cầu của máy khách. Dưới mô hình khách/chủ, các tài nguyên phần cứng có thể
được tập trung trên tại máy chủ và các máy khách có thể được thiết kế theo các cấu hình
phần cứng tối thiểu.
- Loại mạng hỗn hợp: Là sự kết hợp mạng bình đẳng và mạng khách/ chủ.
b. Phân loại theo quy mô mạng
Phân loại theo quy mô mạng ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng

- Mạng cục bộ (Local Area Networks- LAN): Là mạng được cài đặt trong một toà
nhà, trong một trường học, một công ty....
- Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN): Là mạng được cài đặt trong
phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế- xã hội.
- Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN): Là mạng được cài đặt có qui mô lớn
nó được tạo thành nhờ ghép nối nhiều mạng LAN lại với nhau.
c. Phân loại theo tôpô mạng
- Mạng trục ( Bus): Cấu trúc của mạng là dùng một BUS thông tin chung để trao đổi
thông tin giữa các nút bất kỳ của mạng. Các nút thông tin (các trạm cuối) có thể thâm nhập
ở bất cứ vị trí nào trên mạng. Do vậy BUS thông tin còn được gọi là trục hay xương sống
của mạng. Điều khiển mạng có thể được thực hiện theo phương pháp tập trung (từ một nút

248
chính) hay theo phương pháp phân bố. Xu hướng chính hiện nay là điều khiển theo phương
pháp phân bố.
- Mạng hình sao (Star): Mạng hình sao bao gồm một trung tâm điều khiển và các nút
thông tin. Các nút thông tin chính là các trạm đầu cuối, các máy vi tính... của mạng. Trung
tâm điều khiển mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng. Hiện nay người ta sử dụng trung
tâm điều khiển như một đầu nối giữa các máy tính với nhau. HUB cũng chính là một trung
tâm điều khiển.
- Mạng vòng (Ring): Các thiết bị đầu cuối hay các máy tính có thể được kết nối tại
bất cứ vị trí nào trên BUS vòng tròn của mạng theo kiểu nối tiếp nhau. Vòng tròn này thực
chất là một cáp thông tin nối khép kín không có điểm đầu, điểm cuối.
- Mạng hình lưới: Một mạng theo dạng lưới đảm bảo độ dự phòng và độ tin cậy cao
hơn nhiều so với các cấu trúc khác. Trong cấu hình này, mỗi máy tính được nối tới mỗi
máy tính khác bằng dây cáp riêng biệt.
5.1.2. Internet và các dịch vụ trên internet.
5.1.2.1. Giới thiệu về internet
Internet do Advanced Research Project Agency (ARPA) của chính phủ Hoa Kỳ phát
minh năm 1969 với tên gọi ban đầu là ARPANet. Mục đích ban đầu là tạo ra một mạng
cho phép người dùng máy tính ở các trường đại học có thể liên kết và giao tiếp với nhau.
Ngoài ra nó còn giúp đảm bảo các hoạt động vẫn được diễn ra dù bị tấn công bởi các hoạt
động quân sự hoặc các thảm họa.

Mạng Internet là một mạng máy tính có phạm vi quy mô toàn cầu. Hiện tại có hàng
triệu máy tính trên toàn thế giới tham gia vào Internet và có hàng trăm triệu người trên thế
giới hàng ngày truy cập vào Internet. Điều này cho thấy rằng Internet đã và đang phát triển
mạnh mẽ. Ngày nay Internet đã trở thành không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt
của con người.
5.1.2.2. Tổ chức và khai thác thông tin trên web:
- Siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language) tích hợp nhiều phương tiện
khác như: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, ... và liên kết với các văn bản khác. Siêu
văn bản được gắn liền với một địa chỉ truy cập gọi là website.
- Hệ thống WWW được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức
truyền tin đặc biệt, gọi là giao thức: HTTP (Hyper Text Transfer Protocol) Trang web đặt
trên máy chủ tạo thành website thường là tập hợp các trang web chứa thông tin liên quan
đến một đối tượng, tổ chức.
- Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của website.

249
- Có 2 loại trang web: web tĩnh, web động, web tĩnh như tài liệu siêu văn bản, web
động là mỗi khi có yêu cầu cũa máy người dùng yêu cầu, máy chũ sẽ thực hiện tìm kiếm
dữ liệu và tạo trang web có nội dung the uêy cầu gửi về người dùng.
- Trình duyệt web là chương trình giúp người giao tiếp với hệ thống WWW: Duyệt
các trang web, tương tác với các máy chủ trên hệ thống WWW và các tài nguyên khác trên
internet.
- Có nhiều trình duyệt web khác nhau. Phổ biến như: Google Chrome, Mozilla
Firefox, Microsoft Edge, Opera,…
- Để truy cập đến trang web nào ta phải có địa chỉ trang web đó, nhập địa chỉ vào
thanh địa chỉ của trình duyệt web (Address).
5.1.2.3. Một số trình duyệt web thông dụng
Hiện nay có rất nhiều trình duyệt web dành cho laptop, PC. Mỗi trình duyệt đều có
những ưu và nhược điểm khác nhau.
Các trình duyệt web đang được sử dụng phổ biến hiện nay như:
- Google Chrome
- Mozilla Firefox
- Microsoft Edge
- Opera
- Chromium
- Vivaldi
- Torch Browser
- Maxthon Cloud Browser
- Safari
- UC Browser
5.1.2.4. Tìm kiếm thông tin trên internet
Để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet được hiệu quả, trước hết ta cần phải xác
định từ khóa muốn tìm kiếm. Đây là phần rất quan trọng, từ khóa là từ đại diện cho thông
tin cần tìm. Nếu từ khóa không rõ ràng và chính xác thì sẽ cho ra kết quả tìm kiếm rất
nhiều, rất khó phân biệt và chọn được thông tin như mong muốn, còn nếu từ khóa quá dài
kết quả tìm kiếm có thể không có.
Hiện nay có nhiều trang Web với công cụ hỗ trợ tìm kiếm đã giúp cho người sử
dụng Internet rất nhiều trong việc tìm kiếm thông tin. Trong số đó có thể kể đến các trang
Web hỗ trợ tìm kiếm thông dụng như Google Search, Yahoo Search, Microsoft Bing, ...
Mỗi công cụ tìm kiếm thường được hỗ trợ những cách chọn lọc thông tin khác nhau.
Sau đây là một số cách cơ bản được hỗ trợ bởi hầu hết các công cụ tìm kiếm:

250
 Tìm kiếm trên một trang web được chỉ định:
Để tìm các thông tin trên một trang Web cụ thể nào đó thì hãy dùng thêm tham số
site:địa-chỉ-trang-web phía sau từ khóa.
Ví dụ: Để tìm các thông báo có trên website của Học viện tài chính, ta nhập giá trị
tìm kiếm như sau:
Thông báo site:hvtc.edu.vn
Nếu muốn tìm thông tin trên các trang Web thuộc các cơ quan, tổ chức giáo dục của
Việt Nam với tên miền là .edu.vn thì có thể thêm vào phía sau từ khóa tham số site:.edu.vn
Ví dụ: qui chế tuyển sinh đại học site:.edu.vn
 Tìm kiếm chính xác một cụm từ
Để tìm các thông tin trong đó có chính xác một hoặc một cụm từ muốn tìm thì hãy
đặt từ khóa trong dấu ngoặc kép "từ khóa"
Ví dụ:
Nếu ta gõ giá trị tìm kiếm: qui chế tuyển sinh đại học site:.edu.vn
Trên google sẽ nhận được 3,170,000 kết quả
Nhưng nếu ta gõ giá trị tìm kiếm: "qui chế tuyển sinh đại học" site:.edu.vn
Thì sẽ nhận được: 29,300 kết quả
 Loại trừ thông tin trong kết quả tìm kiếm
Để loại trừ một thông tin nào đó trong kết quả tìm kiếm thì hãy đặt dấu trừ - trước
từ khóa của thông tin muốn loại trừ.
 Thêm thông tin trong kết quả tìm kiếm
Để thêm điều kiện tìm kiếm thì hãy đặt dấu cộng + trước từ khóa muốn bổ sung
thêm trong tìm kiếm.
 Tìm kiếm các tập tin theo loại - định dạng của tập tin
Để tìm kiếm các loại tập tin có định dạng đặc biệt nào đó thì có thể thêm vào phía
sau từ khoá tham số filetype:phần-mở-rộng của tập tin
5.1.3. Dịch vụ thư điện tử (Email)
Thư điện tử hay Hòm thư điện tử (email hay e-mail) là một phương thức trao đổi tin
nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị điện tử. Thư điện tử lần đầu tiên được đưa vào
sử dụng hạn chế trong thập niên 60 và đến giữa những năm 1970 có dạng như ngày nay
gọi là email (Hay e-mail). Thư điện tử hoạt động qua các mạng máy tính mà hiện nay chủ
yếu là Internet. Hệ thống thư điện tử ngày nay được dựa trên một mô hình lưu và chuyển
tiếp. Các máy chủ thư điện tử chấp nhận, chuyển tiếp, phân phối và lưu tin nhắn. Người
dùng cũng như máy tính của họ không bắt buộc đang trực tuyến cùng lúc; họ cần kết nối

251
trong chốc lát, thường là tới một máy chủ thư điện tử hay một giao diện email trên nền web
miễn là có chức năng gửi hoặc nhận tin nhắn.
 Cấu trúc chung của một địa chỉ email
Một địa chỉ thư điện tử sẽ bao gồm ba phần chính có dạng:
Tên_nhận_dạng_thêm tên_email@tên_miền
Tên_nhận_dạng_thêm: Là một dạng tên để cho người nhận thư điện tử có thể dễ
dàng nhận ra người gửi hay nơi gửi. Tuy nhiên, trong các thư điện tử người ta có thể không
cần cho tên định dạng và lá thư điện tử vẫn được gửi đi đúng nơi.
Phần tên_email: Đây là phần xác định hộp thư. Thông thường, cho dễ nhớ, phần này
hay mang tên của người chủ ghép với một vài ký tự đặc biệt. Phần tên này thường do người
đăng ký hộp thư điện tử đặt ra.
Phần tên_miền: Đây là tên miền của nơi cung cấp dịch vụ thư điện tử. Ngay sau
phần tên_email bắt đầu bởi chữ "@", nối liền sau đó là tên miền của nhà cung cấp thư điện
tử hay tên miền riêng.
 Các chức năng được cung cấp trong dịch vụ thư điện tử
– Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư.
– Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể.
– Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người.
– Trả lời thư.
– Chuyển tiếp thư cho một người khác.
Ngoài ra, nhiều dịch vụ thư điện tử còn cung cấp thêm các chức năng như:
- Lịch làm việc.
- Sổ địa chỉ
- Sổ tay
- Công cụ tìm kiếm thư điện tử

 Cấu trúc một email
Một Email gồm hai phần chính: Phần đầu và phần chính.
– Phần đầu: Được cấu trúc bởi các thông tin tóm tắt như: Người gửi, người nhận và
các thông tin khác về email. Phần đầu email bao gồm các thông tin sau:
+ From (Từ): Chứa địa chỉ email và là tên của người gửi.
+ To (Tới): Chứa địa chỉ email và có thể là tên của người nhận thư chính.

252
+ Cc (Carbon copy): Những người sẽ nhận bản sao của thư đó, như một người nhận
chính. Mọi người được nhận thư sẽ nhìn thấy danh sách địa chỉ mail của những ai đã nhận
như họ.
+ Bcc (Blind carbon copy): Những người này nhận một bản sao thư tín của người
nhận chính. Người nhận thư sẽ không thấy địa chỉ email của những người được nhận thư
như họ, họ chỉ nghĩ là mình họ nhận được.
+ Subject: Một bản tóm tắt ngắn về chủ đề của Email.
+ Date: Ngày và thời gian email được viết.
– Phần chính: Nội dung được soạn dưới dạng văn bản chứa thông điệp chính.
 Các loại email:
Email là công cụ giao tiếp được dùng khá phổ biến trên internet hiện nay và được
mọi người sử dụng nhiều nhất là email cá nhân và email doanh nghiệp.
Email cá nhân là tài khoản thư điện tử của mỗi cá nhân. Đuôi của email cá nhân là
tên miền của nhà cung cấp dịch vụ gửi mail, đuôi email thông thường chỉ là tên miền của
nhà cung cấp là @gmail.com hoặc @outlook.com , … Với loại email này, các dữ liệu,
thông tin trong email được lưu giữ trong hộp thư cá nhân.
Email cá nhân thường chỉ có các tính năng cơ bản, hệ thống bảo mật, chống virus,
spam thấp nên dễ bị xâm nhập, mất tài khoản.
Email doanh nghiệp là địa chỉ email thuộc sở hữu của công ty, dùng để trao đổi liên
lạc trong hoạt động của công ty với đối tác hay khách hàng.
Email cá nhân chỉ là tài khoản thư điện tử của một cá nhân duy nhất thì email doanh
nghiệp được đặt theo cấu trúc đuôi là tên miền riêng của website doanh nghiệp, tên miền
là tài khoản thư điện tử của công ty, cung cấp cho các nhân viên của công ty sử dụng, đuôi
email là tên của chính doanh nghiệp.
Trong công việc mỗi nhân viên có một địa chỉ email riêng do doanh nghiệp cung
cấp. Khi nhân viên nghỉ việc thì công ty có thể thu hồi nó về, các dữ liệu cũng được lưu
trữ trong phạm vi an toàn.
5.2. An toàn thông tin
5.2.1. Một số khái niệm về an toàn thông tin
An toàn thông tin là bảo vệ thông tin và hệ thống thông tin nói chung khỏi các truy
cập trái phép, sử dụng, làm lộ, làm hỏng, chỉnh sửa, ghi chép không được phép, …
An toàn thông tin quan tâm đến khía cạnh bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của dữ liệu, mà
không quan tâm đến hình thức của dữ liệu: Điện tử, bản in hay các dạng khác.
Mọi tổ chức, cá nhân đều có những thông tin bí mật riêng. Hầu hết các thông tin đó
hiện nay đều được thu thập, xử lý và lưu trữ bởi máy vi tính, trung tâm dữ liệu, thiết bị
nhớ,… Dữ liệu đó cũng có thể được chuyển qua mạng để về trung tâm lưu trữ, đến các

253
nhánh công ty con, hoặc gửi cho bạn bè, người thân,… Nếu thông tin đó lọt vào tay đối thủ
cạnh tranh hoặc kẻ xấu thì cực kỳ nguy hiểm.
Vì thế, bảo vệ thông tin trở thành một yêu cầu không thể thiếu trong mọi hoạt động
nói chung và hoạt động điện tử nói riêng. An toàn thông tin trong thời đại số là quan trọng
hơn bao giờ hết.
5.2.2. Nguy cơ và hiểm họa đối với thông tin
Các hiểm họa đối với hệ thống có thể được phân loại thành hiểm họa vô tình hay cố
ý, chủ động hay thụ động.
- Hiểm họa vô tình: Khi người dùng khởi động lại hệ thống ở chế độ đặc quyền, họ
có thể tùy ý chỉnh sửa hệ thống. Nhưng sau khi hoàn thành công việc họ không chuyển hệ
thống sang chế độ thông thường, vô tình để kẻ xấu lợi dụng.
- Hiểm họa cố ý: Như cố tình xâm nhập hệ thống trái phép.
- Hiểm họa thụ động: Là hiểm họa nhưng chưa hoặc không tác động trực tiếp lên hệ
thống, như nghe trộm các gói tin trên đường truyền.
- Hiểm họa chủ động: Là việc sửa đổi thông tin, thay đổi tình trạng hoặc hoạt động
của hệ thống.
Đối với mỗi hệ thống thông tin mối đe dọa và hậu quả tiềm ẩn là rất lớn, nó có thể
xuất phát từ những nguyên nhân như sau:
- Từ phía người sử dụng: Xâm nhập bất hợp pháp, ăn cắp tài sản có giá trị.
- Trong kiến trúc hệ thống thông tin: Tổ chức hệ thống kỹ thuật không có cấu trúc
hoặc không đủ mạnh để bảo vệ thông tin nội bộ.
- Thông tin trong hệ thống máy tính dễ bị xâm nhập nếu không có công cụ quản lý,
kiểm tra và điều khiển hệ thống.
- Nguy cơ nằm ngay trong cấu trúc phần cứng của các thiết bị tin học và trong phần
mềm hệ thống và ứng dụng do hãng sản xuất cố tính cài đặt sẵn.
- Nguy hiểm nhất đối với mạng máy tính kết nối ra bên ngoài xã hội là tin tặc.
5.2.3. Vai trò của Hệ điều hành trong việc bảo đảm an toàn thông tin
Hệ điều hành cho phép người sử dụng giao tiếp với phần cứng của máy tính. Hệ hiều
hành là một mã chương trình giúp người sử dụng bắt đầu các chức năng cơ bản của một
máy tính như: Xem nội văn bản trên màn hình của máy tính, lưu giữ thông tin, truy nhập
và sửa đổi thông tin, truy nhập vào một mạng, kết nối Internet và chạy các phần mềm ứng
dụng khác. Hệ điều hành thực hiện các chức năng quản lý vào/ra cơ bản nhất của máy tính.
Quản lý vào/ra cho phép các chương trình giao tiếp với phần cứng của máy một cách dễ
dàng. Đóng vai trò là một giao diện gữa các chương trình ứng dụng và phần cứng của máy.
Một hệ điều hành thực hiện các tác vụ chính sau:
- Kiểm soát dữ liệu vào từ bàn phím, thiết bị chuột và mạng.

254
- Kiểm soát dữ liệu ra màn hình, máy in và mạng.
- Cho phép truyền thông qua modem hoặc các cổng truyền thông khác.
- Kiểm soát vào/ra cho tất cả các thiết bị, kể cả card mạng.
- Quản lý việc lưu trữ, tìm kiếm và phục hồi thông tin trên các thiết bị lưu trữ như các
ổ địa cứng, các ổ đĩa CD-ROM, DVD-ROM,...
- Cho phép các chức năng đa phương tiện như chơi nhạc và truy nhập các đoạn video
clip.
Ở các cấp độ hệ điều hành, hệ điều hành đều có khả năng để cung cấp các chức năng
an toàn.
Một số hệ điều hành có khả năng tự bảo vệ bằng cách tự động tắt các phần mềm có
lỗi hoặc phần mềm sai chức năng để ngăn không cho chúng can thiệp vào các phần mềm
khác hoặc can thiệp vào phần cứng.
Vì vậy, việc xây dựng cơ chế quản lý, nguyên tắc làm việc bảo đảm các máy tính của
tổ chức, cá nhân không bị can thiệp trái phép vào hệ điều hành máy tính là vấn đề cần phải
quan tâm.
5.2.4. Tính cần thiết của an toàn thông tin
5.2.4.1. Bảo đảm tính riêng tư
Ngày nay, các hệ thống máy tính lưu giữ rất nhiều thông tin cá nhân cần được giữ bí
mật. Những thông tin này bao gồm:
- Số thẻ bảo hiểm xã hội.
- Số thẻ ngân hàng.
- Số thẻ tín dụng.
- Thông tin về gia đình.
- Thông tin về sức khoẻ.
- Thông tin việc làm.
- Thông tin về sinh viên.
- Thông tin về các khoản mục đầu tư.
- Thông tin về sổ hưu trí.

Tính riêng tư là yêu cầu rất quan trọng mà các ngân hàng, các công ty tín dụng, các
công ty đầu tư và các hãng khác cần phải đảm bảo để gửi đi các tài liệu thông tin chi tiết
về cách họ sử dụng và chia sẻ thông tin về khách hàng. Hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy ra
nếu một kẻ giả mạo truy nhập được những thông tin cá nhân.

255
5.2.4.2. Phát hiện các lỗ hổng an toàn và gỡ rối phần mềm
Các nhà sản xuất các thiết bị phần cứng và phần mềm thường gặp phải rất nhiều áp
lực để đưa sản phẩm của họ ra thị trường càng nhanh càng tốt. Nếu sản phẩm của một nhà
sản xuất tung ra muộn, kết quả là đối thủ cạnh tranh sẽ chiếm mất thị phần hoặc nhà sản
xuất sẽ là mục tiêu của những chỉ trích trên các phương tiện thông tin đại chúng. Còn nếu
các sản phẩm mới được đưa ra thị trường một cách vội vã thì thường chứa những lỗ hổng
về an toàn hoặc không ổn định do chúng không được kiểm tra đánh giá một cách kỹ lưỡng.
Một vấn đề khác nảy sinh đó là các bản vá lỗi hệ thống được vội vã công bố trước
khi chúng được kiểm tra một cách kỹ lưỡng. Đôi khi một nhà sản xuất lại thu hồi lại một
bản vá lỗi trên thị trường chỉ sau một thời gian ngắn ngủi được công bố, bởi vì chúng xuất
hiện những vấn đề mới. Nếu không cấp bách lắm, tốt nhất người sử dụng không nên sử
dụng ngay các phần mềm mới được công bố, kể cả các bản vá lỗi. Nên cân nhắc bật chế
độ tự động cập nhật phiên bản mới, bản vá lỗi các phần mềm trên máy tính. Tuy nhiên, các
bản vá lỗi cho Hệ điều hành Windows được đánh giá là khá an toàn.
5.2.5. Các phần mềm phá hoại
5.2.5.1. Virus
Virus là một chương trình thường trú ở một ổ đĩa hoặc một tập tin. Virus có khả năng
nhân bản và lây lan trên toàn bộ hệ thống. Nếu virus chưa gây ra những hậu quả cụ thể thì
người dùng không thể nhận biết được sự có mặt của chúng. Một số dấu hiệu nhận biết virus
đó là: Xuất hiện thông báo lạ; tập tin lạ trên máy tính, Phát hiện một số tập tin nào đó bị
phá hoại; Máy tính trở nên chậm chạp hoặc không thể khởi động được,... Một số loại virus
ẩn mình trong một khoảng thời gian và sau đó thực thi tác dụng vào một ngày định trước
nào đó. Một số loại virus lại nhiễm vào các tập tin thực thi, các tập tin kịch bản, các macro,
phân vùng khởi động hay các phân vùng nào đó của một ổ đĩa. Một số loại virus được nạp
vào bộ nhớ và sau đó tiếp tục lây nhiễm các hệ thống, giống như lây nhiễm từ các tập tin
thực thi.
Virus lây lan theo từng giai đoạn sau:
- Giai đoạn thứ nhất: Virus thâm nhập từ một môi trường (hệ thống) này sang một
môi trường (hệ thống) khác (thông qua các ổ đĩa, e-mail hay các ổ đĩa chia sẻ chẳng hạn).
Khi đã thâm nhập được vào một hệ thống thì một phần hay toàn bộ virus có thể được gắn
vào một hoặc nhiều tập tin, được lưu trong bộ nhớ, được ghi vào boot sector hay partition
sector của ổ đĩa cứng hoặc ghi vào Registry của hệ điều hành Windows.
- Giai đoạn thứ 2: Tự động nhân bản, lây lan trên hệ thống. Ngoài ra, virus cũng có
thể lây lan từ bộ nhớ hoặc từ Registry thông qua các tham số cấu hình Registry của máy
tính. Tốc độ nhân bản của virus nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào mục đích của người viết ra
nó, tất cả đều nhằm giúp cho virus phát huy tác dụng tốt nhất.
- Giai đoạn thứ 3: Để lại những dấu hiệu trên hệ thống. Thông thường, virus gắn mã
của nó vào cuối các tập tin được chỉ định, đổi tên các tập tin, xoá các tập tin.

256
5.2.5.2. Sâu mạng
Sâu mạng là một chương trình có thể nhân bản trên cùng một máy tính hoặc có thể tự
lây lan sang các máy tính khác trên một mạng hoặc internet. Sâu mạng thường lây lan thông
qua các phương pháp tấn công như: Làm tràn bộ đệm, quét cổng, tràn cổng và mật khẩu
yếu.
Ngoài việc chiếm không gian trên máy tính cục bộ, sâu mạng này còn sử dụng một
phần của các tập tin mới để tìm kiếm các máy tính khác để tiếp tục tấn công. Đồng thời,
nó mở một cửa hậu (back door) trên tất cả các máy tính nó tấn công thành công, cho phép
mã khởi tạo của sâu mạng truy nhập đến tất cả các máy tính đó. Cửa hậu (back door) là
một con đường bí mật vào hệ điều hành dùng để tránh các chức năng an toàn của hệ thống.
5.2.5.3. Con ngựa tơ roa (Trojan horse)
Trojan horse là một chương trình có vẻ hữu ích và vô hại, nó không gây hại đến máy
tính của người dùng. Một số trojan horse cũng cho phép truy nhập cửa hậu đến một máy
tính. Nhìn bề ngoài, trojan horse là một chương trình hấp dẫn, ví dụ như một trò chơi, một
chương trình xử lý văn bản, một chương trình màn hình chờ, nhưng thực chất nó đã chứa
đựng một chương trình có hại khác. Khi download một chương trình từ trên mạng hay từ
internet, người dùng không thể biết được sự có mặt của trojan horse trong chương trình đó
và nghiễm nhiên trojan horse có thể lây lan thêm khi người dùng chuyển cho bạn bè mình
thông qua các ổ đĩa hay email.
5.2.5.4. Phần mềm gián điệp (Spyware)
Spyware là một phần mềm chạy trên máy tính, sau đó nó sẽ gửi thông tin về các hoạt
động của máy tính nạn nhân cho kẻ tấn công hoặc người quảng cáo. Đôi khi Spyware
không cần cài đặt để chạy trên máy tính của người dùng mà nó chỉ cần chặn bắt các thông
tin liên quan đến các trao đổi trên internet của người dùng đó. Một cách mà Spyware có
thể được cài đặt trên máy tính của người dùng là qua một virus máy tính hoặc một trojan
horse. Ngoài ra, các hãng quảng cáo và tiếp thị có thể cung cấp các phần mềm miễn phí,
ngoài việc cài đặt một chương trình hợp pháp, chúng còn cài một Spyware để kiểm soát
việc sử dụng máy tính của người dùng. Trên internet, một số dạng Spyware hoạt động
thông qua việc khai thác các cookies. Một cookie là thông tin về một web server được lưu
trữ trên máy tính khách.
Một số dạng Spyware có thể chặn bắt các cookie hoặc các thông tin trong các cookie
đó do đó kẻ điều hành Spyware có thể tái tạo lại tất cả các động thái của người dùng trên
internet.
5.2.6. An toàn mạng không dây
5.2.6.1. Các tấn công với mạng không dây
Cùng với sự phát triển bùng nổ của điện thoại thông minh ngày càng tăng, nhu cầu
về sử dụng các mạng không dây cũng ngày cùng bùng nổ. Khác với các mạng có dây truyền
thống khi muốn kết nối đến mạng cần phải nối với một dây dẫn truyền, mọi người trong

257
mạng không dây không cần thiết phải nối với một dây dẫn, mọi người đều có quyền bình
đẳng và cùng thấy các kết nối mạng wi-fi trong phạm vi kết nối. Tuy nhiên hầu hết các
mạng này đều được bảo mật bằng mật khẩu để ngăn chặn các sự truy cập trái phép hoặc
không mong muốn. Để truy cập vào mạng người dùng cần phải biết mật khẩu. Khi muốn
truy cập vào một mạng không dây mà không biết mật khẩu, mọi người thường tìm kiếm
các công cụ bẻ khóa mật khẩu wi-fi để truy cập trái phép vào các mạng không dây đó. Hoặc
trong một số trường hợp người dùng cũng có thể sử dụng những công cụ này để phân tích
các gói tin nhằm kiểm tra những gì đang xảy ra trên mạng, hoặc giám sát hoạt động của
các thành viên trong mạng.
Mạng không dây là các mạng kết nối không sử dụng dây dẫn vật lý được thiết kế dựa
trên các chuẩn IEEE 802.11 được IEEE đưa ra cho các mạng ad hoc hoặc mạng cơ sở.
Trong đó các mạng cơ sở là các mạng có một hoặc nhiều điểm truy cập phối hợp lưu lượng
giữa các nút còn các mạng ad hoc là các mạng không có điểm truy cập chung; mỗi nút kết
nối với nhau theo kiểu ngang hàng.
Về cơ bản có hai loại lỗ hổng tồn tại trong mạng LAN không dây. Một là lỗ hổng do
cấu hình kém và một là do mã hóa kém. Cấu hình kém có nguyên nhân là do quản trị viên
có trách nhiệm quản lý mạn thiết lập các mật khẩu yếu, không thiết lập bảo mật bảo mật,
sử dụng cấu hình mặc định và những thứ liên quan đến người dùng khác. Mã hóa kém có
liên quan đến vấn đề các khóa bảo mật được sử dụng để bảo vệ mạng không dây, xảy ra
chủ yếu do tiêu chuẩn bảo mật mạng không dây. Đó là các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn
bảo mật WEP hoặc WPA.
5.2.6.2. Mạng Bluetooth
Bluetooth là một công nghệ không dây được mô tả bởi SIG (Bluetooth Special
Interest Group). Bluetooth là công nghệ có sự hấp dẫn lôi cuốn nhiều nhà cung cấp như
3Com, Agre, IBM, Intel, Lucent, Microsoft, motorola,...Bluetooth sử dụng các tần số nhảy
ở trong dải tần 2,4 Ghz ( 2,4 - 2,4835 Ghz) được thiết kế bởi FCC cho việc truyền thông
ISM không bản quyền. Thuận lợi của mạng Bluetooth là giảm thiểu được sự xuyên nhiễu
khi có nhiều thiết bị được sử dụng.
Với việc sử dụng kỹ thuật truyền công suất cao, Bluetooth có thể truyền xa tới 100
mét, nhưng trong thực tế, hầu hết các thiết bị Bluetooth truyền nhận ở khoảng cách 9 mét.
Bluetooth điển hình sử dụng truyền thông không đồng bộ ở tốc độ 57,6 kbps và 721 kbps.
Bluetooth có thể cho phép 7 thiết bị cùng kết nối và thực hiện truyền thông đồng thời
và khi các thiết bị này thực hiện truyền thông, một thiết bị sẽ được tự động lựa chọn để làm
thiết bị chủ để điều khiển hoạt động như thiết lập khe thời gian, quản lý các bước nhảy tần.
Truyền thông Bluetooth đại diện cho hoạt động mạng ngang hàng.
5.2.6.3. Mạng wifi
Sử dụng mạng không dây wifi là xu hướng của nhiều gia đình hiện nay. Tuy nhiên,
xu hướng này cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về tính bảo mật thông tin. Bởi việc kết nối

258
mạng internet không dây là một trong những kết nối internet kém an toàn, dễ bị hacker tấn
công nhất.
Thực tế là không có cách bảo mật wifi tuyệt đối. Tuy nhiên, chúng ta có thể áp dụng
một số cách sau để nâng mức bảo mật cho mạng wifi của mình
- Thay đổi tên mạng mặc định (Là tên điểm phát wifi)
- Thay đổi tên người dùng và mật khẩu.
- Sử dụng mã hóa mạnh để bảo mật wifi. Nên chọn thuật toán mã hóa “WPA2
Personal”, không nên chọn TKIP
- Đặt mật khẩu wifi đủ mạnh
- Định kỳ thực hiện thay đổi mật khẩu wifi
- Vô hiệu hóa mạng khách
- Bật tường lửa để bảo mật wifi
- Sử dụng VPN
- Tắt WPS (Một hệ thống được kết nối với wifi đã được mã hóa mà không cần sử
dụng mật khẩu)
- Quản lý firmware của Modem, chủ động định kỳ update bản cập nhật cho modem
- Tắt các dịch vụ quản lý từ xa không cần thiết
5.2.7. Xây dựng chiến lược an toàn cho máy tính cá nhân
5.2.7.1. Mục tiêu
Những mối hiểm họa mất thông tin khi kết nối máy tính vào mạng Internet lúc nào
cũng thường trực. Việc tự trang bị cho bản thân có hiểu biết tối thiểu về an toàn máy tính
để phòng ngừa là điều cần thiết. Chúng ta cần lưu ý rằng: Điểm yếu nhất trong bảo mật
máy tính chính là yếu tố con người, vì dù chúng ta có trang bị máy tính tốt đến đâu đi chăng
nữa, nếu thiết bị và phần mềm không được thiết lập đúng thì rủi ro vẫn luôn rình rập.
5.2.7.2. Các bước thực hiện
Để nâng cao khả năng an toàn cho máy tính cá nhân, chúng ta cần thực hiện tối thiểu
các thao tác sau đây:
a. Sau lưu dữ liệu có giá trị:
Một ngày đẹp trời, máy tính bật không lên. Khi mang ra hiệu thì được báo: Bị hỏng
ổ cứng, dữ liệu trên đó không lấy lại được. Điều đó có thể xảy ra với bất cứ máy tính nào.
Tuổi thọ ổ đĩa cứng chính là điểm yếu chí tử đầu tiên mà chúng ta phải quan tâm.
Vì vậy, thao tác đầu tiên mà chúng ta cần phải thực hiện là sao lưu dữ liệu ra các ổ
đĩa khác như: Đĩa CD, DVD, ổ cứng hay trên các phương tiện lưu trữ khác.

259
b. Cài và cập nhật đều đặn phần mềm diệt virus
Ngày nay, khả năng máy tính bị lây nhiễm virus là khá cao do hầu hết các máy tính
đều có kết nối Internet. Việc cài đặt phần mềm diệt virus trên máy tính là điều bắt buộc và
phải được cập nhật thường xuyên.
Có khá nhiều phần mềm diệt virus nổi tiếng như Kaspersky Antivirus, Norton
Antivirus,… song với người dùng thông thường thì Avira Antivirus và AVG là các phần
mềm mà chúng ta nên xem qua (Vì chúng miễn phí và chạy khá ổn định), đại diện cho
phần mềm Việt Nam thì có thể dùng phần mềm CMC Antivirus.
c. Gỡ bỏ những file, chương trình và dịch vụ không cần thiết
Theo mặc định, Windows sẽ cài nhiều file, chương trình và dịch vụ không cần thiết
mà không thể gỡ bỏ bằng Add/Remove Programs trong Control Panel. Những file không
cần thiết này tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, có thể bị những kẻ đột nhập khai thác. Trong
môi trường văn phòng hoặc dùng cá nhân, một số chương trình mặc định không cần thiết
như Freecell, Hearts, Solitaire,…
Để tránh những rủi ro không đáng có và cũng là để thúc đẩy tốc độ cho hệ điều hành,
ta chỉ nên cài những gì cần thiết. Để gỡ bỏ những chương trình không cần thiết, ta có thể
sử dụng những công cụ chuyên dụng như nLite của Nuhi (freeware) hoặc xplite của LitePC.
Lưu ý: Cần cẩn thận trước khi xóa, tránh xoá mất những file quan trọng.
d. Cập nhật hệ điều hành
Cập nhật các bản vá hệ điều hành Windows là cần thiết. Những kẻ tấn công thường
sử dụng sự yếu kém trong bảo mật hệ điều hành để khai thác các điểm yếu. Cập nhật những
bản vá quan trọng của hệ điều hành là cách bảo mật, gắn lỗ hổng và đóng những cánh cửa
không an toàn. Một cách dễ dàng để kiểm tra các bản cập nhật cho Windows là vào
Windows Update trong Settings của Windows 10.
e. Cài và cấu hình chuẩn tường lửa
Khi kết nối với Internet, thiết bị quan trọng nhất cần có là tường lửa cá nhân. Tường
lửa cá nhân bảo đảm kết nối an toàn với mạng Internet và giữa các mạng. Có nhiều dạng
tường lửa: Phần mềm hoặc ứng dụng, chức năng đơn hoặc đa chức năng như VPN, chống
virus, IDS, lọc nội dung…, Với người dùng cá nhân, trước tiên nên sử dụng tường lửa có
sẵn trong Windows hoặc cài một tường lửa miễn phí như ZoneAlarm, Kerio Personal
Firewall, Sygate Personal, …
f. Tránh sử dụng Internet công cộng
Wifi Internet tại các điểm công cộng luôn có độ bảo mật dữ liệu rất kém.
Nếu như chúng ta muốn ra quán cafe để truy cập internet wifi miễn phí thì hãy cân
nhắc và cần biết rằng: Những đối tượng rành rẽ về tấn công mạng có thể lợi dụng mạng
wifi công cộng như một bàn đạp để thâu tóm những thông tin nhạy cảm của người khác.

260
g. Luôn phải đọc kỹ nội dung tự nhiên xuất hiện trên máy tính
Trước đây có một nguyên tắc thường được đề cập đến khi sử dụng máy tính là: Luôn
chọn No cho các thông báo xuất hiện trên màn hình. Điều này giờ đây đã không còn đúng
nữa vì đôi khi các pop-up xuất hiện trước màn hình mà bạn cần phải chọn “Yes” thì chúng
mới chịu tắt đi. Nguyên nhân là do nắm được nguyên tắc trên, những tay lập trình viên đã
“chơi đểu” trong việc đảo vị trí nút chọn, tất nhiên vẫn “fair-play” ghi rõ yêu cầu khi chọn
từng nút – điều mà họ biết chắc đa số người dùng thường bỏ qua. Do đó đọc thật kỹ và
hiểu rõ nội dung là vấn đề tối quan trọng khi quyết định nhấp chuột vào nó.
h. Đặt mật khẩu và truy cập bằng phương thức mã hóa
Mọi người thường đặt mật khẩu theo một lối mòn: Tên mình, năm sinh, tên bạn gái,
cha, mẹ, công ty,… và như vậy đã vô tình đẩy sự riêng tư của cá nhân dễ bị kẻ lạ xâm
phạm.
Nếu chúng ta đặt mật khẩu bao gồm cả chữ thường, chữa hoa, số và các ký tự đặt biệt
thì lại khó nhớ với chính chúng ta. Đây cũng là một bất cập.
Giải pháp cho vấn đề đặt mật khẩu làm sao cho khó dò với người khác, nhưng lại dễ
dàng với bản thân có thể áp dụng là:
- Có thể đặt mật khẩu dài, đồng thời nó là một câu nói mình yêu thích hoặc có thể là
một đoạn trong bài hát mà mình hay nghe chẳng hạn. Nếu trong câu đó có kết hợp chữ viết
hoa và thường xuyên thay đổi mật khẩu nữa thì chúng ta có thể yên tâm về vấn đề đặt mật
khẩu.

261
CÂU HỎI – BÀI TẬP CHƯƠNG 5
1. Mạng máy tính là gì? Để có một mạng máy tính cần có những điều kiện tối thiểu
nào? Cho biết chức năng của các thiết bị đó?
2. Chỉ ra điểm khác nhau của các loại mạng: LAN, MAN, WAN và Internet?
3. Hãy cho biết sự giống, khác nhau của các thành phần: To, From, cc, Bcc có trong
một email?
4. Tại sao ta phải quan tâm đến vấn đề an toàn thông tin?
5. Hãy kiểm tra máy tính của mình và cho biết máy tính đã được cài đặt những phần
mềm nào nhằm bảo đảm an toàn thông tin? Theo bạn cần cài cài đặt thêm những phần mềm
gì trên máy tính nhằm bảo đảm an toàn thông tin?
6. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa: Virus, Spyware
7. Mạng wifi công cộng có an toàn không? Tại sao?
8. Các bước xây dựng an toàn cho máy tính cá nhân?

262
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 5
1. Thực hiện tìm kiếm thông tin trên máy chủ Google:
- Tìm chính xác một cụm từ và không chính xác một cụm từ xem có bao nhiêu kết
quả tìm được?
- Tìm file .PDF về lĩnh vực kế toán được chia sẻ trên internet
- Tìm các bài viết về tài chính trong năm 2010 trên internet.
2. Tạo một địa chỉ email trên máy chủ: @outlook.com và hãy thực hiện kết nối
windows 10 bằng tài khoản email trên.
3. Hãy sử dụng tính năng sao lưu có trong Windows 10 để sao lưu dữ liệu quan
trọng có trong máy tính của bạn. Hãy chỉ ra những điểm ưu việt khi thực hiện tính năng
sao lưu của Windows 10 so với phương pháp sao lưu thông dụng bằng thao tác copy/paste?
4. Hãy tiến kiểm tra xem Hệ điều hành Windows 10 trên máy tính của bạn có thông
báo những phần mềm nào cần update? Hãy tiến hành download và cài đặt các bản update
liên quan đến hệ điều hành Windows 10.
5. Hãy kiểm tra xem máy tính của bạn đã sử dụng tường lửa chưa? Nếu chưa, hãy
thiết lập?

263
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Microsoft Corporation (2016), Introducing Windows 10 for IT Professionals Technical
Overview, Microsoft Press
2. Joan Lambert & Steve Lambert (2015), Windows 10, step by step, Microsoft Press
3. Andrea Philo & Mike Angstadt (2020), Microsoft Word 2016 step-by-step guide
4. Andrea Philo & Mike Angstadt (2018), Microsoft PowerPoint 2016 step-by-step guide
5. VL – Comp, Tự Học Microsoft Windows 10 Dành Cho Người Mới Bắt Đầu, NXB Hồng
Đức
6. IIG Việt Nam, Microsoft Word 2016, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
7. IIG Việt Nam, Microsoft Excel 2016, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
8. IIG Việt Nam, Microsoft PowerPoint 2016, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
9. Phạm Phương Hoa & Phạm Quan Hiển, Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Office - Tự
Học Nhanh Word-Excel - Dùng Cho Các Phiên Bản 2021-2019-2016, NXB Thanh Niên
10. Việt văn book (2006) Khám phá Internet Mỗi Ngày, NXB Thống kê
11. Lê Trường An (2019), Mạng máy tính thực hành, NXB Thành Nghĩa
12. TS. Hồ Văn Cảnh & TS Lê Danh Cường, Mật Mã Và An Toàn Thông Tin - Lý Thuyết
Và Ứng, NXB Thông tin và truyền thông

https://nhatrangbooks.com/sach/tu-hoc-microsoft-windows-10-danh-cho-nguoi-
moi-bat-dau/?gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGAQVXKEUDII-
N0GbuDypU6Q_UQni49BMqd6hODdGocu-3indo-IpEOkaAu11EALw_wcB

https://www.fahasa.com/microsoft-office-word-2016-
377834.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na
_na_na_na_na_na_Smart&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGATTV743o_f_FB
GyD8eNV-UmCA6VEh4D-MW5GkM4EP5qqp87aRyrLoIaAmq_EALw_wcB

https://www.fahasa.com/microsoft-office-excel-2016-
377680.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na
_na_na_na_na_na_Smart&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGARNUyDRjt0Ne
UFmSLowaSzonszpyzcNo05OUZh34i5aJW_gFK45mGAaAiFzEALw_wcB

https://www.fahasa.com/microsoft-office-powerpoint-2016-
377681.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na
_na_na_na_na_na_Smart&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGARKxJwTYPdev
yUsKweKIiVNsKRR5pHvavqiveyWQOWDcsZXpMcHW0UaAmXnEALw_wcB

264
https://www.fahasa.com/microsoft-office-excel-2016-
377680.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na
_na_na_na_na_na_Smart&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGARNUyDRjt0Ne
UFmSLowaSzonszpyzcNo05OUZh34i5aJW_gFK45mGAaAiFzEALw_wcB

https://www.fahasa.com/huong-dan-su-dung-microsoft-office-tu-hoc-nhanh-word-
excel.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na_
na_na_na_na_na_Smart&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGAQ8n36v0hxRAkx
dXxCFlA9wc0wgW0WrCoufjSFG5JfotSv2t6fkJuUaAkWnEALw_wcB

https://www.vinabook.com/kham-pha-internet-moi-ngay-b-p80121.html
https://topsach.vn/mang-may-tinh-thuc-hanh.html
https://tiki.vn/mat-ma-va-an-toan-thong-tin-ly-thuyet-va-ung-dung-
p75618660.html?spid=75618661&utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campai
gn=SEA_NBR_GGL_SMA_DTP_ALL_VN_BK_UNK_UNK_C.ALL_X.12507845980
_Y.118674733323_V.75618661_W.DT_A.1257613205253_T.pla-
1257613205253_O.UNK&gclid=Cj0KCQjwwJuVBhCAARIsAOPwGAShg6SurJ4HbW
zySRY1SYmaAkNDI6vQ9JS_t7H0zhsR2R_IlGXBu10aAszoEALw_wcB

265

You might also like