You are on page 1of 5

Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo lực lật

đổ các thế lực thù địch, chống phá cmvn

I. Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật


đổ của các thế lực thù địch chống phá CNXH
1. Khái niệm
- Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ CT-XH của các nước
tiến bộ, trước hết là các nước XHCN và các nước không tuân theo sự lãnh đạo của
chúng từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch

2. Bạo loạn lật đổ


- Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực
lượng li khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối
loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn XH hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương
hay Trung ương
- Hình thức: bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hợp
với vũ trang
- Mối quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ
o “DBHB” làm cho bất bình trong nhân dân tăng lên, làm cho cấp ủy, chính
quyền địa phương mất uy tín cùng với những yếu kém của lãnh đạo, của
chính quyền, sự nghi kỵ mất đoàn kết, tự diễn biến tạo ra thời cơ cho các
cuộc BLLĐ diễn ra
o Ngược lại, BLLĐ diễn ra ở các địa bàn càng phát triển càng làm cho DBHB
giành thắng lợi nhanh chóng

3. Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB


- Giai đoạn 1: từ 1945-1980. Đây là giai đoạn manh nha hình thành chiến lược
DBHB được bắt nguồn từ Mĩ
- Từ 1980 đến nay, CNĐQ, các thế lực thù địch từng bước hoàn thiện DBHB và trở
thành chiến lược chủ yếu tiến công chống các nước XHCN
 Tóm lại: Lúc đầu DBHB chỉ là biện pháp hỗ trợ, bổ sung cho chiến lược toàn cầu
phản CM của CNĐQ, sau này được điều chỉnh thành chiến lược chủ yếu để thủ
tiêu chế độ XHCN
II. Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ của các thế lực thù địch chống phá CMVN
1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “DBHB” đối với VN
a. Âm mưu
- CNĐQ và các thế lực thù địch coi VN là một trọng điểm trong chiến lược DBHB
để chống lại CNXH. Vì:
o Là nước XHCN đầu tiên ở Đông Nam Á, một trong ngọn cờ đầu, là tấm
gương sáng của phong trào giải phòng dân tộc chống đế quốc thực dân, là
đất nước kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
o Sau Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ, VN không những
khoog sụp đổ mà còn thực hiện công cuộc đổi mới thành công
o VN có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự ở
châu Á Thái Bình Dương
o Chống phá VN chúng còn làm sụp đổ “biểu tượng chiến thắng” của VN
trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân đế quốc
- 1945-1975: chủ yếu dùng sức mạnh quân sự
- 1975-1994: bao vây, cấm vận, cô lập
- 1994-nay: dính líu, mềm, ngấm, sâu, hiểm
AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI
PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

I. Thực trạng an toàn thông tin hiện nay


1. Khái niệm
a. An toàn thông tin
- An toàn thông tin l à an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thôn
tin, trong đó bao gồm an toàn phần cứng và mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do
Nhà nước ban nhành; duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin
trong lưu trữ, xử lí và truyền dẫn trên mạng

b. An toàn thông tin mạng


- An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh
bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo
đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin

c. An ninh mạng
- An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương
hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân

d. Tội phạm công nghệ cao


- Là loại tội phạm sử dụng những thành tựu mới của KH-KT và công nghệ hiện đại
làm công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội một cách cố ý hoặc vô ý,
gây nguy hiểm cho xã hội. Chủ thể của loại tội phạm này thường là những người
có trình độ học vấn, chuyên môn cao, có thủ đoạn rất tinh vi, khó phát hiện

2. Thực trạng an toàn thông tin trong khu vực và trên thế giới
- An ninh mạng đang trở thành vấn đề nóng, đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả
các quốc gia trên thế giới
- Các mục tiêu tấn công đã thay đổi, kỹ thuật trở nên phức tạp hơn, hướng tấn công
đa dạng hơn và công cụ tấn công được thiết kế chuẩn xác hơn
- Tài chính là mục tiêu lớn nhất thúc đẩy tin tặc hành động; chính trị, tính báo là
mục tiêu lớn thứ hai
- Các nhóm tội phạm mạng có tổ chức xuất hiện nhiều hơn
3. Thực trạng an toàn thông tin ở Việt Nam
- Tại VN, tình hình an ninh mạng tiếp tục diễn biến phức tạp, tồn tại nhiều cơ sở
gây nguy cơ bị tấn công, phá hoại hạ tầng mạng thông tin, ảnh hưởng tới an ninh
quốc gia

II. Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian


mạng
1. Spam, tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử
a. Spam
- Spam hay còn gọi là tin rác, là những thông điệp vô nghĩa và gây phiền toái cho
người nhận, được gửi đến nhiều người dùng với cùng một nội dung
Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu
tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn
giáo chống phá cách mạng việt nam

- Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử

You might also like