You are on page 1of 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SME.EDU - Mẫu 6.

a rev1
VIỆN CƠ KHÍ Học kỳ: 2
Đơn vị chuyên môn: Bộ môn GCVL và DCCN Năm học: 2020- 2021

ĐỀ THI HỌC PHẦN: Thiết kế dụng cụ cắt Mã HP: ME3260


Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi: .... Ngày thi: …/……/……
Họ và tên sv:…………….………………… MSSV: ………… Mã lớp: ………… Chữ ký sv: ……….

Ngày ……/……/……..
ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Bùi Ngọc Tuyên Lê Thanh Sơn


Câu 1 (3 điểm):
- So sánh dao tiện định hình hình lăng trụ và dao tiện định hình hình tròn (công dụng, ưu
nhược điểm)?
- Điểm cơ sở khi thiết kế dao tiện định hình là gì? Nêu nguyên tắc chọn điểm cơ sở khi thiết
kế dao tiện định hình gia công bề mặt ngoài (giải thích?)
- Khi nào cần thiết kế dao tiện định hình gá nghiêng? Khi nào cần thiết kế dao tiện định hình
gá nâng?

Câu 1 (3 điểm):
- Hãy trình bày nguyên lý làm việc của dao xọc răng?
- Các loại bề mặt hình học nào được dùng làm mặt trước, mặt sau của dao xọc răng ?. Hãy
giải thích nguyên lý hình thành các bề mặt đó?

Câu 3 (4 điểm):
Dao phay định hình hớt lưng để gia công chi tiết như hình vẽ có các thông số: đường kính lớn
nhất (D), số răng dao (Z), góc trước (γ), lượng hớt lưng (K) theo bảng số liệu dưới.
Profin chi tiết gia công có các kích thước B1=2.5; B2=6.5; B3=10mm; B4=15mm. Các thông số
kích thước chiều cao H1; H2; H3 theo bảng số liệu dưới.
a/ Hãy thiết lập sơ đồ tính và công thức tính toán chiều cao profin dao phay định hình hớt lưng
có γ > 0 trong hai tiết diện ( Tiết diện chiều trục và tiết diện trùng với mặt trước)
b) Áp dụng tính chiều cao profin dao tai các điểm profin
c/ Hãy xác định góc sau lớn nhất trong tiết diện mặt đầu trên lưỡi cắt của dao?

Thông số dao phay Thông số chi tiết


D(mm) Z γ (º) K (mm) H1 (mm) H2 (mm) H3 (mm)
100 10 5 5.5 6 5.5 15

You might also like