You are on page 1of 27

ĐỀ TÀI

Đề số 04: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN


Phương án số: 8

Số liệu thiết kế:


Công suất trên trục băng tải, P(kW): 7(kW)

Số vòng quay trên trục tang dẫn, n(v/ph): 129(v/ph)


Thời gian phục vụ L(năm): 6 (năm)
Quay một chiều, làm việc 1 ca, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
Chế độ tải:
𝑇1 = 𝑇 ; 𝑇2 = 0.75𝑇
𝑡1 = 21𝑠 ; 𝑡2 = 42𝑠
YÊU CẦU
01 thuyết minh bài tập lớn.
NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
2. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính toán các bộ truyền hở (đai hoặc xích).
b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít).
c. Tính toán thiết kế trục và then.
d. Chọn ổ lăn và nối trục
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
1.1 Tính chọn động cơ điện:
 Chọn hiệu suất cho hệ thống
- Hiệu suất chung của hệ thống:
 = đ (𝑜𝑙 )2 𝑏𝑟 𝑘
- Trong đó:
𝑘 = 0.98 : Hiệu suất khớp nối đàn hồi
𝑏𝑟 = 0.97: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ nghiêng
𝑜𝑙 = 0.99 : Hiệu suất 1 cặp bộ lăn
đ = 0.95 : Hiệu suất bộ truyền đai thang
- Ta được:
 = 0.95 ∗ 0.992 ∗ 0.97 ∗ 0.98 = 0.885
 Tính công suất tương đương (công suất tính toán).
- Động cơ làm việc theo sơ đồ tải trọng nên ta chọn động cơ dựa vào công thức
đẳng trị.
- Công suất động cơ phải lớn hơn công suất cần thiết:
𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡
- Công suất tương đương (công suất tính toán):

𝑇 2
∑𝑛𝑖=1 ( 𝑖 ) 𝑡𝑖 12 . 21 + 0.752 . 42
√ 𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑃𝑡đ = 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃 = 7 √ = 5.891(𝑘𝑊)
∑𝑛𝑖=1 𝑡𝑖 21 + 42

- Công suất cần thiết:


𝑃𝑡𝑡 5.891
𝑃𝑐𝑡 = = = 6.656 (𝐾𝑊)
 0.885
 Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là: 𝑃𝑐𝑡 = 6.656 (𝐾𝑊 )
- Trong đó:
𝑃𝑡đ : Công suất tương đương
𝑃𝑡𝑡 : Công suất tính toán
𝑃 : Công suất trên trục băng tải
𝑃𝑐𝑡 : Công suất cần thiết
 : Hiệu suất truyền động
 Xác định số vòng quay sơ bộ
- Số vòng quay trên trục công tác:
𝑛𝑙𝑣 = 𝑛 =129 (v/ph)
- Tỉ số truyền sơ bộ:
𝑢𝑠𝑏 = 𝑢ℎ𝑔𝑡 . 𝑢đ
- Trong đó:
𝑢ℎ𝑔𝑡 : tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ nghiêng một cấp
𝑢đ : tỉ số truyền của bộ truyền đai thang
Đối với bộ truyền đai, tỉ số truyền 𝑢đ được chọn trong khoảng 2 – 5.
Ta chọn 𝑢đ = 3.
Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ nghiêng một cấp, tỉ số truyền 𝑢ℎ𝑔𝑡 được chọn
trong khoảng 1.68 – 8. Ta chọn 𝑢ℎ𝑔𝑡 = 4.
Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau:
𝑢𝑠𝑏 = 4 × 3 = 12
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ được tính:
𝑛𝑠𝑏 = 𝑢𝑠𝑏 . 𝑛𝑙𝑣 = 12 × 129 = 1548 (v/ph)
 Chọn động cơ điện, bảng thông số động cơ điện.
- Động cơ được chọn phải có 𝑃đ𝑐 và 𝑛đ𝑐 thõa mãn điều kiện.
𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡 và 𝑛đ𝑐 ≈ 𝑛𝑠𝑏
- Dựa vào bảng P1.3 tài liệu [1] ta chọn động cơ thỏa mãn như sau:
Bảng 1. Chọn sơ bộ động cơ điện

Kiểu động cơ Công suất kW Vận tốc quay cos 𝜑  𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇𝑘


(Vòng/phút) 𝑇đ𝑛 𝑇đ𝑛

4A132S4Y3 7.5 1455 0.86 87.5 2.2 2.0


1.2 Phân phối tỷ số truyền
 Tính chọn tỉ số truyền các cấp
Bảng 2. Phân phối tỉ số truyền sơ bộ

Kiểu động cơ Số vòng quay Tỉ số truyền Tỉ số truyền hộp Tỉ số truyền đai


chung giảm tốc

4A132S4Y3 1455 11.279 4 2.82

Trong đó các thông số được tính như sau:


- Tỉ số truyền chung:
𝑛đ𝑐 1455
𝑢𝑐ℎ = = = 11.279
𝑛𝑙𝑣 129
- Tỉ số truyền hộp giảm tốc:
𝑢ℎ𝑔𝑡 =4
- Tỉ số truyền đai:
𝑢𝑐ℎ 11.279
𝑢đ = = = 2.82
𝑢ℎ𝑔𝑡 4
1.3 Lập bảng đặc tính
1.3.1 Công suất trên các trục
- Công suất trên trục tang dẫn:
𝑃 = 7 (KW)
- Công suất trên trục II:
𝑃 7
𝑃𝐼𝐼 = = = 7.215 (𝐾𝑊)
𝑘 𝑜𝑙 0.98 ∗ 0.99
- Công suất trên trục I:
𝑃𝐼𝐼 7.215
𝑃𝐼 = = = 7.5133 (𝐾𝑊)
𝑏𝑟 . 𝑜𝑙 0.97 × 0.99
- Công suất của động cơ:
𝑃𝐼 7.513
𝑃đ𝑐 = = = 7.9087 (𝐾𝑊)
đ . 0.95
1.3.2 Số vòng quay trên các trục
- Số vòng quay của động cơ:
𝑛đ𝑐 = 1455 (𝑣 ⁄𝑝ℎ)
- Số vòng quay trục I:
𝑛đ𝑐 1455
𝑛𝐼 = = = 515.957 ≈ 516(𝑣 ⁄𝑝ℎ )
𝑢đ 2.82
- Số vòng quay trục II:
𝑛𝐼 515.957
𝑛𝐼𝐼 = = = 128.989 ≈ 129(𝑣 ⁄𝑝ℎ)
𝑢ℎ𝑔𝑡 4
- Số vòng quay trục tang:
𝑛𝑡𝑎𝑖 = 𝑛𝐼𝐼 = 129 ∗ (𝑣 ⁄𝑝ℎ)
 Sai số số vòng công tác là 0.008%
1.3.3 Moment xoắn trên các trục
- Moment xoắn của động cơ tạo ra:
𝑃đ𝑐 7.9087
𝑇đ𝑐 = 9.55 × 106 × = 9.55 × 106 × = 51909.4723(𝑁𝑚𝑚)
𝑛đ𝑐 1455
- Moment xoắn của trục I tạo ra:
𝑃𝐼 7.5133
𝑇𝐼 = 9.55 × 106 × = 9.55 × 106 × = 139044.0079(𝑁𝑚𝑚)
𝑛𝐼 516
- Moment xoắn của trục II tạo ra:
𝑃𝐼𝐼 7.215
𝑇𝐼𝐼 = 9.55 × 106 × = 9.55 × 106 × = 534134.2551 (𝑁𝑚𝑚)
𝑛𝐼𝐼 129
- Moment xoắn của trục tang trống tạo ra:
𝑃𝑡𝑎𝑖 7
𝑇𝑡𝑎𝑖 = 9.55 × 106 × = 9.55 × 106 × = 518217.0543(𝑁𝑚𝑚)
𝑛𝑡𝑎𝑖 129
1.3.4 Bảng đặc tính kĩ thuật
Bảng 3. Bảng đặc tính kĩ thuật

Động cơ I II Tải

Công suất (KW) 7.9087 7.5133 7.215 7

Tỷ số truyền 2.82 4 1

Moment xoắn (Nmm) 51909.4723 139054.0079 534134.2551 518217.0543

Số vòng quay (v/ph) 1455 516 129 129


PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
2.1 Thông số đầu vào:
 Công suất đầu vào: 𝑃 = 𝑃đ𝑐 = 7.9087 (𝐾𝑊)
 Số vòng quay bánh dẫn: 𝑛 = 𝑛đ𝑐 = 1455(𝑣 ⁄𝑝ℎ)
 Tỷ số truyền: 𝑢đ = 2.82
 Moment xoắn: 𝑇đ𝑐 = 51909.4723 (𝑁𝑚𝑚)
2.2 Tính toán bộ truyền đai thang
2.2.1 Chọn loại đai và xác định thông số bộ truyền
Dựa vào công suất 𝑃 = 7.9087 (𝐾𝑊) và số vòng quay 𝑛 = 1455(𝑣 ⁄𝑝ℎ) của bánh dẫn.
Theo hình 4.1 tài liệu [1], ta chọn đai thang thường loại Ƃ.
Tra bảng 4.13 tài liệu [1] (Trang 59) với đai loại Ƃ ta có bảng dưới đây
Bảng 4. Thông số bộ truyền đai

Kích thước tiết diện mm Diện tích Đường kính


Kí Chiều dài giới
Loại đai tiết diện bánh đai nhỏ
hiệu hạn L, mm
𝑏𝑡 𝑏 ℎ 𝑦0 A, 𝑚𝑚2 𝑑1 , mm

Đai hình
thang Ƃ 14 17 10.5 4.0 138 140 - 280 800 - 6300
thường

- Đường kính bánh đai dẫn: Theo tài liệu [1], ta chọn 𝑑1 = 1.2 ∗ 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 1.2 ∗
140 = 168 𝑚𝑚
=> Chọn 𝑑1 = 180 mm
- Giả sửa chọn hệ số trượt tương đối 𝜉 = 0,01
- Đường kính bánh đai bị dẫn:
𝑑2 = 𝑑1 . 𝑢đ . (1 − 𝜉) = 180 ∗ 2.82 ∗ (1 − 0.01) = 502.524 𝑚𝑚
- Chọn 𝑑2 = 500 𝑚𝑚
2.2.2 Xác định sai số tỉ số truyền
 Tỷ số truyền thực tế:
𝑑2 500
𝑢𝑡𝑡 = = = 2.806
𝑑1 . (1 − 𝜉) 180 × (1 − 0.01)
 Sai số tỉ số truyền:
𝑢𝑡𝑡 − 𝑢đ |2.886 − 2.82|
∆𝑢 = = = 0.496 %
𝑢đ 2.82
2.2.3 Xác định khoảng cách trục và chiều dài đai
 Chọn sơ bộ khoảng cách trục 𝑎 = 1 ∗ 𝑑2 = 500 𝑚𝑚 vì 𝑢đ ≈ 3 (Dựa vào bảng
4.14 tài liệu [1])
 Chiều dài tính toán của đai:
𝜋. (𝑑1 + 𝑑2 ) (𝑑2 − 𝑑1 )2 𝜋. (180 + 500) (500 − 180)2
𝐿 = 2𝑎 + + = 2 × 500 + +
2 4𝑎 2 4 × 500
= 2119.3415 𝑚𝑚
Chọn chiều dài đai theo tiêu chuẩn: 𝐿 = 2240 𝑚𝑚
 Tính lại khoảng cách trục a:
𝑘 + √𝑘 2 − 8∆2 1171.8585 + √1171.85852 − 8 × 1602
𝑎= = = 563.2021 𝑚𝑚
4 4
Trong đó:
𝜋. (𝑑1 + 𝑑2 ) 𝜋. (180 + 500)
𝑘=𝐿− = 2000 − = 1171.8585 𝑚𝑚
2 2
𝑑2 − 𝑑1 500 − 180
∆= = = 160 𝑚𝑚
2 2
 Khoảng cách trục a phải thỏa mãn:
0.55 (𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2 . (𝑑1 + 𝑑2 )
⇔ 0.55 (180 + 500) + 10,5 ≤ 𝑎 ≤ 2. (180 + 500)
⇔ 384.05 ≤ 𝑎 ≤ 1360
Vậy khoảng cách trục 𝑎 = 563 𝑚𝑚.
2.2.4 Vận tốc và góc ôm đai
 Vận tốc đai:
𝜋. 𝑛đ𝑐 . 𝑑1 𝜋 × 1455 × 180
𝑣= = = 13.7131 𝑚⁄𝑠 ≤ 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 25 𝑚⁄𝑠
60000 60000
 Số vòng chạy của đai trong một giây:
𝑣 13.713
𝑖= = = 6.219 𝑠 −1 < [𝑖] = 10𝑠 −1
𝐿 2.240
 Góc ôm đai:
57°. (𝑑2 − 𝑑1 ) 57°. (500 − 180)
𝛼1 = 180° − = 180° − = 147.6021°
𝑎 563
= 2.5732 𝑟𝑎𝑑
2.2.5 Xác định số đai
𝑃1
𝑧≥
[𝑃0 ]𝐶𝛼 𝐶𝑢 𝐶𝐿 𝐶𝑍 𝐶𝑟 𝐶𝑣
Trong đó:
 𝑃1 = 7.9087 - công suất trên bánh đai dẫn.
 [𝑃0 ] = 3.315 - Công suất cho phép.
𝛼1
 𝐶𝛼 = 1.24 × (1 − 𝑒 −110 ) = 0.9159 - hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai.
 𝐶𝑢 = 1.14 - hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ số truyền u. (u=2.802≥2.5)
 𝐶𝐿 = √𝐿⁄𝐿0 = 1 - hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài. (𝐿0 =2240mm)
6

 𝐶𝑍 = 0.95 - hệ số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đồng đều tải trọng
giữa các dây đai.
 𝐶𝑟 = 0.9 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng. (tải va động nhẹ)
 𝐶𝑣 = 1 − 0.05 × (0.01𝑣 2 − 1) = 0.956 - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc.
Do đó
7.9087
𝑧≥ = 2.7955
3.315 ∗ 0.9159 ∗ 1.14 ∗ 1 ∗ 0.9 ∗ 0.85 ∗ 0.956
Vậy chọn 𝑧 = 3
2.2.6 Định các kích thước chủ yếu của đai
 Bề rộng bánh đai
𝐵 = (𝑧 − 1). 𝑡 + 2𝑒 = (3 − 1).19 + 2 × 12.5 = 63 𝑚𝑚
 Đường kính ngoài của các bánh đai:
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2. ℎ0 = 180 + 2 × 4.2 = 188.4 𝑚𝑚
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2. ℎ0 = 500 + 2 × 4.2 = 508.4 𝑚𝑚
 Đường kính đáy bánh đai
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2. 𝐻 = 180 − 2 × 16 = 148 𝑚𝑚
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2. 𝐻 = 500 − 2 × 16 = 468 𝑚𝑚

Kí hiệu H ℎ0 t e

Ƃ 16 4.2 19 12.5

2.2.7 Xác định lực căng đai ban đầu và lực tác dụng lên trục
- Lực căng đai ban đầu:
 Chọn ứng suất căng đai: 𝜎0 = 1,5 𝑀𝑃𝑎
 Lực căng đai ban đầu:
𝐹0 = 𝐴. [𝜎0 ] = 𝑧. 𝐴1 . [𝜎0 ] = 3. 138 . 1,5 = 621 𝑁
Lực căng mỗi dây đai:
𝐹0 621
𝐹𝑚đ = = = 207 𝑁
𝑧 3
 Lực vòng có ích:
1000. 𝑃đ𝑐 1000 ∗ 7.9087
𝐹𝑡 = = = 576.7279 𝑁
𝑣1 13.7131
Lực vòng có ích trên mỗi dây đai:
𝐹𝑡 576.7279
𝐹𝑡 𝑚đ = = = 192.2426 𝑁
𝑧 3
 Lực trên nhánh căng:
𝐹𝑡 576.7279
𝐹1 = 𝐹0 + = 621 + = 909.3640 𝑁
2 2
 Lực trên nhánh chùng:
𝐹𝑡 576.7279
𝐹2 = 𝐹0 − = 621 − = 332.6360 𝑁
2 2
- Hệ số ma sát nhỏ nhất để không bị trượt trơn:
1 2. 𝐹0 + 𝐹𝑡 1 2 × 621 + 576.7279
𝑓′ = . ln = × ln = 0.3908
𝛼 2. 𝐹0 − 𝐹𝑡 2.5732 2 × 621 − 576.7279
- Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trượt trơn được xác định:
𝑓 = 𝑓 ′ . sin 20 = 0.3908 × sin 20 = 0.1337
- Lực tác dụng lên trục:
𝛼1 147.6021
𝐹𝑟 = 2. 𝐹0 sin = 2 × 621 × sin = 1192,6912 𝑁
2 2
2.2.8 Xác định ứng suất lớn nhất và tuổi thọ đai
 Ứng suất lớn nhất trên mỗi đai:
𝐹0 𝐹𝑡 2𝑦0
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝐹1 = 𝜎0 + 0.5𝜎𝑡 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝐹1 = + 0.5 + 𝜌. 𝑣 2 . 10−6 + .𝐸
𝐴 𝐴 𝑑1
207 192.2426 2×4
= + 0.5 × + 1000 × 13.7132 × 10−6 + × 100
138 138 180
= 6.829 𝑀𝑃𝑎
Trong đó
- 𝐸 = 100 𝑀𝑃𝑎 – Mô đun đàn hồi
- 𝜌 = 1000 𝑘𝑔/𝑚𝑚3 - Khối lượng riêng của bánh đai
- 𝐴 = 138 𝑚𝑚2
- 𝑦 0 = 4 𝑚𝑚
 Tuổi thọ đai:
𝜎 𝑚 9 8
( 𝑟 ) × 107 ( ) × 107
𝜎𝑚𝑎𝑥 6.829
𝐿ℎ = = = 2064.7356 𝑔𝑖ờ
2 × 3600 × 𝑖 2 × 3600 × 6.1219

Bộ truyền đai thang nên: m=8, 𝜎𝑟 = 9.


2.2.9 Bảng thông số của bộ truyền đai
Bảng 5. Thông số bộ truyền đai

Thông số Đai thang thường loại B

Số đai z 𝑧=3

Đường kính bánh đai nhỏ, mm 𝑑1 = 180 𝑚𝑚

Đường kính bánh đai lớn, mm 𝑑2 = 500 𝑚𝑚

Khoảng cách trục, mm 𝑎 = 563 𝑚𝑚

Chiều dài đai, mm 𝐿 = 2240 𝑚𝑚

Góc ôm bánh đai nhỏ 𝛼1 = 147.6021 °

Bề rộng bánh đai, mm 𝐵 = 63 𝑚𝑚

Đường kính ngoài bánh đai nhỏ, mm 𝑑𝑎1 = 188.4 𝑚𝑚

Đường kính ngoài bánh đai lớn, mm 𝑑𝑎2 = 508.4 𝑚𝑚

Đường kính đáy bánh đai nhỏ, mm 𝑑𝑓1 = 148 𝑚𝑚

Đường kính đáy bánh đai lớn, mm 𝑑𝑓2 = 468 𝑚𝑚

Lực căng đai ban đầu 𝐹0 = 621 𝑁

Lực vòng có ích 𝐹𝑡 = 576.7279 𝑁

Lực tác dụng lên trục 𝐹𝑟 = 1192.6912 𝑁

Ứng xuất cực đại 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 6.829 𝑀𝑃𝑎

Tuổi thọ đai 𝐿ℎ = 2064.7356 𝑔𝑖ờ


III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG TRONG
HỘP GIẢM TỐC
3.1 Thông số đầu vào
 Moment xoắn trên trục của bánh dẫn: 𝑇1 = 111160,82 𝑁𝑚𝑚
 Tỉ số truyền hộp giảm tốc: 𝑢 = 3
 Số vòng quay bánh dẫn: 𝑛 1 = 316,67𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡
 Số vòng quay bánh bị dẫn: 𝑛2 = 76,5𝑣ò𝑛𝑔 /𝑝ℎú𝑡
3.2 Tính toán bộ truyền bánh răng:
3.2.1. Chọn vật liệu
 Do không có yêu cầu gì đặc biệt và cụ thể về kích thước hay công nghệ chế tạo. Ở
đây hộp giảm tốc chịu công suất nhỏ, ta chọn vật liệu có độ rắn 𝐻𝐵 ≤ 350.
 Theo bảng 6.1 trong tài liệu [1], ta chọn thép C45 tôi cải thiện và có bảng sau:
Bảng 6. Chọn vật liệu bánh răng

Giới hạn bền Giới hạn chảy


Độ cứng
𝜎𝑏 , MPa 𝜎𝑐ℎ , MPa

Bánh dẫn 𝐻𝐵1 = 250 𝐻𝐵 𝜎𝑏1 = 850 𝜎𝑐ℎ1 = 580

Bánh bị dẫn 𝐻𝐵2 = 𝐻𝐵1 – (10 ÷ 15). 𝐻𝐵 = 228 𝜎𝑏2 = 750 𝜎𝑐ℎ2 = 450
3.2.2 Xác định ứng suất cho phép
3.2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép
 Theo bảng 6.2 tài liệu [1], đối với thép C45 tôi cải thiện, độ cứng HB = (180÷350)
ta có:

𝜎 𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2 × 𝐻𝐵 + 70 𝑆𝐻 = 1.1

 Độ rắn bánh nhỏ 𝐻𝐵1 = 250, độ rắn 𝐻𝐵2 = 235, khi đó:
𝜎 𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2. 𝐻𝐵1 + 70 = 2 × 250 + 70 = 570 𝑀𝑃𝑎
𝜎 𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2. 𝐻𝐵2 + 70 = 2 × 228 + 70 = 526 𝑀𝑃𝑎
 Số chu kì làm việc cơ sở khi thử về tiếp xúc:
𝑁𝐻01 = 30. (𝐻𝐵1 ) 2.4 = 30 × 2502.4 = 1.7 × 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
𝑁𝐻02 = 30. (𝐻𝐵2 )2.4 = 30 × 2282.4 = 1.37 × 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ

NF01= NF02 =5×106 chu kỳ


 Số chu kì làm việc tương đương:

Lh=2×8×300×7=33600
-
𝑁𝐻𝐸1 = 60𝑐. 𝑛. 𝐿ℎ = 60 × 1 × 316,67 ×33600=6,384×108 chu kỳ

𝑁𝐻𝐸2 = 60𝑐. 𝑛. 𝐿ℎ = 60 × 1 × 76,5 ×33600=1,542×108 chu kỳ

Trong đó:
𝑐 = 1 - Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay.
𝑛1 = 316,67 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 - Số vòng quay trục 1.
Lh=7× 8 × 2 × 300 = 33600

Vì 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻01 và 𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻02 và nên 𝑁𝐻𝐸1 = 𝑁𝐻01 và 𝑁𝐻𝐸2 = 𝑁𝐻02

do đó 𝐾𝐻𝐿1 = 𝐾𝐻𝐿2 = 1

𝑚 𝑁
Suy ra Hệ số tuổi thọ:𝐾𝐻𝐿 = √ 𝐻𝑂 =1
𝑁 𝐻𝐸

 Tính sơ bộ ứng suất tiếp xúc cho phép:


𝐾𝐻𝐿1 × 0,9 1 × 0,9
[𝜎𝐻 ]1 = 𝜎 𝑜 𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 570 × = 466,4 𝑀𝑃𝑎
𝑆𝐻 1.1
𝐾𝐻𝐿2 1 × 0,9
[𝜎𝐻 ]2 = 𝜎 𝑜 𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 526 × = 430.36 𝑀𝑃𝑎
𝑆𝐻 1.1
Đối với bánh răng nghiêng thí ứng suất tiếp xúc cho phép [𝜎𝐻 ] tính toán là giá trị trung
bình của [𝜎𝐻 ]1 và [𝜎𝐻 ]2 nhưng không vượt quá 1.25[𝜎𝐻 ]𝑚𝑖𝑛
[𝜎𝐻 ]1 + [𝜎𝐻 ]2 466,4+430.36
Do đó: [𝜎𝐻 ] = = = 448,38 𝑀𝑃𝑎 .
2 2
 Ứng suất tiếp quá tải cho phép:
[𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2.8 ∗ [𝜎𝑐ℎ ] = 2.8 ∗ 450 = 1260 𝑀𝑃𝑎
3.2.2.2. Ứng suất uốn cho phép
 Theo bảng 6.2 tài liệu [1], đối với thép C45 tôi cải thiện, độ cứng HB = (180÷350) ta
có:

𝜎 𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1.8 × 𝐻𝐵 𝑆𝐹 = 1.75

Độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250, độ rắn HB2 = 228, khi đó:
𝜎 𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1.8 × 𝐻𝐵1 = 1.8 × 250 = 450
𝜎 𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1.8 × 𝐻𝐵1 = 1.8 × 228 = 410,4

 Số chu kì cơ sở: 𝑁𝐹𝑂 = 5.× 106 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ đối với tất cả các loại thép
chu kỳ làm việc tương đương:
𝑁𝐹𝐸2 = 60𝑐. 𝑛. 𝐿ℎ = 60 × 1 × 316,67 ×33600=6,384×108 chu kỳ
𝑁𝐹𝐸2 = 60𝑐. 𝑛. 𝐿ℎ = 60 × 1 × 76,5 ×33600=1,542×108 chu kỳ
Trong đó:
- 𝑐 = 1 - Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay.
𝑣ò𝑛𝑔
- 𝑛1 = 316,67 - Số vòng quay trục 1.
𝑝ℎú𝑡
- 𝐿ℎ = 7 × 300 × 2 × 8 = 33600𝑔𝑖ờ - Thời gian làm việc.
𝑚𝐹 𝑁𝐹𝑂
 Hệ số tuổi thọ: 𝐾𝐹𝐿 = √𝑁
𝐹𝐸

Vì 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹01 và 𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹02 nên 𝑁𝐹𝐸1 = 𝑁𝐹01 và 𝑁𝐹𝐸2 = 𝑁𝐹02 do đó 𝐾𝐹𝐿1 = 𝐾𝐹𝐿2 = 1.
 Tính sơ bộ ứng suất tiếp xúc cho phép:
𝐾𝐹𝐿1 1
[𝜎𝐹 ]1 = 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 𝐾𝐹𝐶 = 450 × × 1 = 257,143 𝑀𝑃𝑎
𝑆𝐹 1.75
𝐾𝐹𝐿2 1
[𝜎𝐹 ]2 = 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚2 𝐾𝐹𝐶 = 410,4 × × 1 = 234,51 𝑀𝑃𝑎
𝑆𝐹 1.75
Trong đó Bộ truyền quay một chiều nên 𝐾𝐹𝐶 = 1
3.2. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
3 𝑇1 𝐾𝐻𝛽
 𝑎𝑤 = 𝐾𝑎 (𝑢 + 1) √[𝜎 2
Ứng suất uốn quá tải cho phép:
𝐻 ] 𝑢𝜓𝑏𝑎

[𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥 = 0.8𝜎𝑐ℎ = 0.8 × 450 = 360 𝑀𝑃𝑎

Các thông số tra tại tài liệu [1]


- 𝐾𝑎 = 43 - hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng. Tra bảng 6.5, vật
liệu của cặp bánh răng và loại răng: thép - thép, răng nghiêng.
- 𝜓𝑏𝑎 = 0.4 - Tra bảng 6.6, vị trí đối xứng với các ổ bi trong hộp giảm tốc.
- 𝜓𝑏𝑑 =(𝜓𝑏𝑎 (𝑢 + 1))/2 =0.4*(3+1)/2=0,8
- 𝑣ớ𝑖 𝜓𝑏𝑑 = 0,8 𝑣à 𝐻𝐵 < 350 𝑛ê𝑛 𝑡𝑎 𝑐ℎọ𝑛 𝐾𝐻𝛽 = 1.03, 𝐾𝐻𝛽 = 1,05 -Tra bảng 6.4
3 𝑇1 𝐾𝐻𝛽 3 111160,82 ×1.05
𝑎𝑤 = 𝐾𝑎 (𝑢 + 1) √[𝜎 2
= 43 × (3 + 1) √ =135,026mm
𝐻 ] 𝑢𝜓𝑏𝑎 448,382 ×3×0.4
=> chọn khoản cách trục theo tiêu chuẩn 𝑎𝑤 = 160𝑚𝑚
3.2.4. Xác định các thông số ăn khớp
m = (0.01 ÷ 0.02)𝑎𝑤 = (0.01 ÷ 0.02) × 160 = 1.6 ÷ 3.2
- chọn theo tiêu chuẩn 2≤ m chọn modun pháp m = 3
- Từ điều kiện 8° ≤ β ≤ 20°
2 × 𝑎𝑤 × cos 𝛽 2 × 𝑎𝑤 × cos 𝛽
≤ z1 ≤
m × (u + 1) m × (u + 1)
Suy ra: 26.407 ≤ z1 ≤25,058
* Chọn z1 = 26 răng
=> Số bánh răng bánh lớn: z2 = u× z1 = 3×26 = 78 răng
* =>Z2= 78 răng
- Tính lại tỉ số truyền :
z2 78
u= = =3
z1 26
- Góc nghiêng 𝛽
𝑚 × (𝑧1 + 𝑧2 ) 3 × (26 + 78)
cos 𝛽 = = = 0.975
2 × 𝑎𝑤 2 × 160
Suy ra 𝛽 = 12°50’
𝑚𝑍1(1+𝑢) 3×26(1+3)
Tính lại khoảng cách trục: aw= 2
=
2
= 156mm

3.2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


 Ứng suất tiếp xúc:

2𝑇1 𝐾𝐻 × (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2
𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 ×𝑢

Trong đó:

- 𝑍𝑀 = 274 - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Tra bảng
6.5 tài liệu [1]
- Góc ăn khớp trong mặt cắt ngang
tan 𝛼 tan 20
𝛼𝑡 = 𝛼𝑡𝑤 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛( ) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛( ) = 20.470
cos 𝛽 cos 12°50’
- Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở:
𝛽𝑏 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛(cos 𝛼𝑡 × tan 𝛽) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛(cos 20.470 × tan 12°50) = 12,047
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

2 × cos 𝛽 2 × cos 12°50′


𝑍𝐻 = √ =√ = 1.7250
sin(2 × 𝑎𝑡𝑤) sin(2 × 20,470)

- Chiều rộng vành răng:


𝑏𝑤 = 𝜓𝑏𝑎 × 𝑎𝑤 = 0.4 × 156 = 62,4
- Hệ số trùng khớp dọc:
𝑏𝑤 × sin 𝛽 62,4 × sin( 12°50′)
𝜀𝛽 = = = 1.47
𝑚×𝜋 3×𝜋
- Hệ số trùng khớp ngang:
1 1 1 1
𝜀𝛼 = [1.88 − 3.2 ∗ ( + )] ∗ cos 𝛽 = [1.88 − 3.2( + )] ∗ cos( 12°50′) = 1.72
𝑧1 𝑧2 26 78

- Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:


Xét điều kiện 𝜀𝛽 và chọn công thức 6.36c tài liệu [1].
1 1
𝑍𝜀 = √ =√ =0,762
𝜀𝛼 1,72

- Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:


2 × 𝑎𝑤 2 × 156
𝑑𝑤1 = = = 78 𝑚𝑚
(𝑢 + 1) 3+1

- Vận tốc vòng:


𝜋 × 𝑑𝑤1 × 𝑛1 𝜋 × 78 × 316,67
𝑣1 = = = 1.2933𝑚/𝑠
60000 60000
- Với v = 1.2933 m/s, dựa vào bảng 6.3 (sách thầy Nguyễn Hữu Lộc) đối với
bánh răng trụ răng nghiêng ta chọn cấp chính xác là 9.
- Tra bảng 6.14 - trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp với các thông tin: cấp chính xác 9, vận tốc 1,2933 m/s ta có hệ
số 𝐾𝐻𝛼 = 1.13
-Tra bảng 6.15 - Trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
𝛿𝐻 với các thông số HB < 350HN và dạng răng nghiêng ta có: 𝛿𝐻 = 0.002.
- Tra bảng 6.16 - Hệ số của trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng 𝑔0 .
Tra bảng theo thông tin: cấp chính xác 9 và modun m = 3 ta có 𝑔0 = 73.

𝑎𝑤 156
𝑣𝐻 = 𝑔0 × 𝛿𝐻 × 𝑣 × √ = 73 × 0.002 × 1.2933 × √ = 1,3616 𝑚/𝑠
𝑢 3
𝑣𝐻 × 𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 1,3616 × 62,4 × 78
𝐾𝐻𝑣 = 1 + =1+ = 1.0251
2 × 𝑇1 × 𝐾𝐻𝛽 × 𝐾𝐻𝛼 2 × 111160,82 × 1.05 × 1.13
Suy ra: 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 × 𝐾𝐻𝛼 × 𝐾𝐻𝑣 = 1.05 × 1.13 × 1,0251 = 1.216

2𝑇1 × 𝐾𝐻 × (𝑢 + 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ 2
𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 ×𝑢

2 × 111160,82 × 1.21 × (3 + 1)
= 274 × 1.7250 × 0,762 × √
62,4 × 782 × 3

= 350,07 Mpa < [𝜎𝐻 ]

3.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


- Ứng suất uốn sinh ra:
2 × 𝑇1 × 𝐾𝐹 × 𝑌𝜀 × 𝑌𝛽 × 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 = ≤ [𝜎𝐹1 ]
𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 × 𝑚
Trong đó:
+ Tra bảng 6.7 với 𝜓𝑏𝑑 = 1 sơ đồ 6 ta có hệ số phân bố không đều tải trọng trên
chiều rộng vành khăn 𝐾𝐹𝛽 = 1.1
+ Tra bảng 6.14 - Trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp với các thông tin: cấp chính xác 9, vận tốc 1.2933 m/s ta có hệ
số 𝐾𝐹𝛼 = 1.37
+ Tra bảng 6.15 - Trị số của các hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp 𝜎𝐹 .
Tra bảng với thông số HB<350 và dạng răng nghiêng ta có 𝜎𝐹 = 0.006
+ Tra bảng 6.16 - Hệ số của trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng 𝑔0 .
Tra bảng theo thông tin: cấp chính xác 9 và modun m = 3 ta có 𝑔0 = 73.

𝑎𝑤 156
𝑣𝐹 = 𝑔0 × 𝛿𝐹 × 𝑣 × √ = 73 × 0.006 × 1.2933 × √ = 4,084 𝑚/𝑠
𝑢 3

+ Hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp:


𝑣𝐹 × 𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 4,084 × 62,4 × 78
𝐾𝐹𝑣 = 1 + =1+ = 1.0145
2 × 𝑇1 × 𝐾𝐹𝛽 × 𝐾𝐹𝛼 2 × 111160,82 × 1.1 × 1.37
Suy ra: 𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 × 𝐾𝐹𝛼 × 𝐾𝐹𝑣 = 1.1 × 1.37 × 1.0145 = 1.5289
1
+ Với 𝜀𝛼 = 1.72 nên 𝑌𝜀 = = 0.5814
𝜀𝛼
𝛽 12°50′
+ Với β = 12°50′ nên 𝑌𝛽 = 1 − =1− = 0.9083
140 140

+ Số răng tương đương:


𝑧1 26
𝑧𝑣1 = = ≈ 28 𝑟ă𝑛𝑔
(cos 𝛽)3 (𝑐𝑜12°50′)3
𝑧2 78
𝑧𝑣2 = = ≈ 84 𝑟ă𝑛𝑔
(cos 𝛽)3 (𝑐𝑜𝑠12°50′)3
Dựa vào bảng 6.18 của tài liệu [1], ta có: 𝑌𝐹1 = 3.8 ; 𝑌𝐹2 =4
Với m =3, 𝑌𝑠 = 1.08 − 0.0695𝑙𝑛(𝑚) = 1.08 − 0.0695𝑙𝑛(3) = 1.0036
𝑌𝑅 = 0.95 −Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
𝑌𝑥𝐹 = 1.05 − 0.005 × 𝑚 = 1.035 - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh
hưởng đến độ bền uốn.
Suy ra, ứng suất uốn chính xác cho phép:
[𝜎𝐹1 ]𝑐𝑥 = [𝜎𝐹1 ] × 𝑌𝑠 × 𝑌𝑅 × 𝐾𝑥𝐹 = 257,143 × 1.0036 × 0.95 × 1.035
= 253,746 𝑀𝑃𝑎
[𝜎𝐹2 ]𝑐𝑥 = [𝜎𝐹2 ] × 𝑌𝑠 × 𝑌𝑅 × 𝐾𝑥𝐹 = 234,51 × 1.0036 × 0.95𝑣1.035
= 231,412 𝑀𝑝𝑎
Vậy ứng suất uốn sinh ra:
2 × 𝑇1 × 𝑌𝜀 × 𝑌𝛽 × 𝑌𝐹1 2 × 111160,82 × 0.5841 × 0.9083 × 3.8
𝜎𝐹1 = =
𝑏𝑤 × 𝑑𝑤1 × 𝑚 62,4 × 78 × 3
= 30,695𝑀𝑝𝑎 < [𝜎𝐹1 ]
𝜎𝐹1 ∗𝑌𝐹2 30,695∗4
𝜎𝐹2 = = = 40,927𝑀𝑝𝑎 <[𝜎𝐹2 ]
𝑚 3

 Độ bền uốn được kiểm nghiệm.

3.2.7. Kiểm nghiệm về răng quá tải:


- Hệ số quá tải:
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝐾𝑞𝑡 = =1
𝑇
𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 ∗ √𝐾𝑞𝑡 = 350,07 ∗ 1 = 350,07 ≤ [𝜎𝐻 ] = 448,38 𝑀𝑝𝑎

𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1 ∗ √𝐾𝑞𝑡 = 30,695 𝑀𝑝𝑎 ≤ [𝜎𝐹 ] = 360 𝑀𝑝𝑎

𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹2 ∗ √𝐾𝑞𝑡 = 40,927 𝑀𝑝𝑎 ≤ [𝜎𝐹 ] = 360 𝑀𝑝𝑎


=> Vậy đồ bền quá tải được kiểm nghiệm
3.2.8. Các thông số và kích thước bộ truyền

Bảng . Các thông số và kích thước bộ truyền

Khoảng cách trục 𝑎𝑤 = 156𝑚𝑚

Moodun pháp m=3

Chiều rộng vành răng 𝑏𝑤 = 62,4 𝑚𝑚

Tỉ số truyền 𝑢 = 𝑢ℎ𝑔𝑡 = 3

Góc nghiêng của răng β = 12 ° 50′

Hệ số chỉnh dịch 𝑥1 = 𝑥2 = 0

Số răng bánh răng 𝑧1 = 26 𝑟ă𝑛𝑔

𝑧2 = 78 𝑟ă𝑛𝑔

Đường kính vòng chia 𝑚 × 𝑧1 3 × 26


𝑑1 = = = 80 𝑚𝑚
cos 𝛽 𝑐𝑜𝑠(12.8386)

𝑚 × 𝑧2 3 × 78
𝑑2 = = = 240 𝑚𝑚
cos 𝛽 𝑐𝑜𝑠(12.8386)

Đường kính đỉnh răng 𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2 × 𝑚 = 80 + 2 × 3 = 86 𝑚𝑚

𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2 × 𝑚 = 240 + 2 × 3 = 246 𝑚𝑚

Đường kính đáy răng 𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2.5 × 𝑚 = 80 − 2.5 × 3 = 72.5 𝑚𝑚


𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2.5 × 𝑚 = 246 − 2.5 × 3 = 238.5𝑚𝑚

Lực vòng 2 × 𝑇1 2 × 111160,82


𝐹𝑡1 = = 𝐹𝑡2 = = 2779,0205𝑁
𝑑1 80

Lực hướng tâm 𝐹𝑡1 × 𝑡𝑎𝑛(𝛼) 2779,0205 × 𝑡𝑎𝑛20


𝐹𝑟1 = = = 1037,39 𝑁
𝑐𝑜𝑠(𝛽) 𝑐𝑜𝑠(12°50′)

Lực dọc trục 𝐹𝑎1 = 𝐹𝑡 × 𝑡𝑎𝑛(𝛽) = 2779,025 × 𝑡𝑎𝑛(12°50′) = 633,078 𝑁

Lực ăn khớp 𝐹𝑡 2779,0205


𝐹𝑛 = =
𝑐𝑜𝑠(𝛼) × 𝑐𝑜𝑠(𝛽) 𝑐𝑜𝑠(20) × 𝑐𝑜𝑠(12°50′)
= 3033,1387 𝑁

IV. Tính toán thiết kế trục và then:

4.1. Thông số ban đầu:

Trục I Trục II

Công suất (kW) 7.5133 7.215

Số vòng quay (vòng/phút) 516 129

Moment T (Nmm) 139054.0079 534134.2551

4.2. Tính toán, thiết kế trục

4.2.1. Chọn vật liệu, tính sơ bộ

Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện có: độ rắn HB=200; giới hạn bền và
giới hạn chảy 𝜎𝑏 = 750 𝑀𝑝𝑎 𝑣à 𝜎𝑐ℎ = 450𝑀𝑃𝑎.

𝐶ℎọ𝑛 ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑥𝑜ắ𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 [𝜏] = 15 ÷ 30 𝑀𝑝𝑎.

- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong hộp 𝑘1 = 10𝑚𝑚

- Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp 𝑘2 = 08𝑚𝑚


- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ 𝑘3 = 10𝑚𝑚

- Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông ℎ𝑛 = 15𝑚𝑚

Trục I:

Đường kính sơ bộ của trục

3 𝑇1 3 139054.0079
𝑑1 ≥ √ =√ = 32.6368 𝑚𝑚
0.2 ∗ [𝜏] 0.2 ∗ 20

Chọn 𝑑1 = 35 𝑚𝑚

Tra bảng 10.2 của tài liệu [1] ta chọn chiều rộng ổ lăn 𝑏1 = 21𝑚𝑚

Chiều dài đoạn nối trục

𝑙𝑚12 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 𝑑1 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 35 = 42 ÷ 52.5


𝐶ℎọ𝑛 𝑙𝑚12 = 42 𝑚𝑚

Chiều dài mayer bánh răng trụ dẫn:

𝑙𝑚13 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 𝑑1 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 35 = 42 ÷ 52.5

𝐶ℎọ𝑛 𝑙𝑚13 = 49 𝑚𝑚

Chiều dài các đoạn trục

𝑙12 = −𝑙𝑐12 = 0.5 ∗ (𝑙𝑚12 + 𝑏1 ) + 𝑘3 + ℎ𝑛 = 0.5 ∗ (42 + 21) + 10 + 15 = 56.5 𝑚𝑚

𝑙11 = 2𝑙13 = 2 ∗ [0.5 ∗ (𝑙𝑚13 + 𝑏1 ) + 𝑘1 + 𝑘2 ] = 2 ∗ [0.5 ∗ (49 + 21) + 10 + 8]


= 106 𝑚𝑚

Trục II:

Đường kính sơ bộ của trục


3 𝑇2 3 534134.2551
𝑑2 ≥ √ = √ = 51.1182𝑚𝑚
0.2 ∗ [𝜏] 0.2 ∗ 25

Chọn 𝑑2 = 50 𝑚𝑚

Tra bảng 10.2 của tài liệu [1] ta chọn chiều rộng ổ lăn 𝑏2 = 27 𝑚𝑚

Chiều dài đoạn nối trục

𝑙𝑚22 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 𝑑2 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 50 = 60 ÷ 75

𝐶ℎọ𝑛 𝑙𝑚22 = 60 𝑚𝑚

Chiều dài mayer bánh răng trụ dẫn:

𝑙𝑚23 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 𝑑2 = (1.2 ÷ 1.5) ∗ 50 = 60 ÷ 75

𝐶ℎọ𝑛 𝑙𝑚23 = 70 𝑚𝑚

Chiều dài các đoạn trục

𝑙22 = −𝑙𝑐12 = 0.5 ∗ (𝑙𝑚22 + 𝑏2 ) + 𝑘3 + ℎ𝑛 = 0.5 ∗ (60 + 27) + 10 + 15 = 68.5 𝑚𝑚

𝑙11 = 2𝑙13 = 2 ∗ [0.5 ∗ (𝑙𝑚23 + 𝑏2 ) + 𝑘1 + 𝑘2 ] = 2 ∗ [0.5 ∗ (70 + 27) + 10 + 8]


= 133 𝑚𝑚

4.2.2. Thiết kế trục I

Lực tác dụng lên bánh răng

2 ∗ 𝑇1 2 ∗ 139054.0079
𝐹𝑡1 = = = 3476.3502 𝑁 ≈ 3476 𝑁
𝑑1 80

𝐹𝑡1 ∗ 𝑡𝑎𝑛𝛼𝑡𝑤 3476 ∗ 𝑡𝑎𝑛20.4707


𝐹𝑟1 = = ≈ 1298 𝑁
𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑐𝑜𝑠12.8386

𝐹𝑎1 = 𝐹𝑟1 ∗ 𝑡𝑎𝑛𝛽 = 1298 ∗ 𝑡𝑎𝑛 12.8386 =≈ 792 𝑁

Moment do lực dọc trục gây ra:


𝑑𝑎1 86
𝑀𝑎1 = 𝐹𝑎1 ∗ = 792 ∗ = 34056 𝑁𝑚𝑚
2 2

Áp dụng phương trình cân bằng momemt và cân bằng lực ta có:

You might also like