You are on page 1of 10

1.

Bản chất thống kê của nguồn tin, thể hiện dưới các hình thức nào sau đây:
Xác suất xuất hiện các tin khác nhau sau các dãy tin giống nhau là khác nhau.

Xác suất xuất hiện các tin giống nhau sau các dãy tin khác nhau là khác nhau.

Nguồn sinh ra vô hạn các tin rời rạc.

Cả 3 phương án trên.

2. Nguồn tin liên tục là những nguồn nào dưới đây:


Nguồn tin nguyên thủy (nguồn chưa qua phép chế biến nào).

Nguồn sinh ra các tin liên tục.

Nguồn sinh ra vô hạn các tin rời rạc.

Cả 3 phương án trên.

3. Nhận tin là thiết bị thực hiện chức năng nào sau đây:
Lưu giữ tin.

Biểu hiện tin.

Xử lý tin.

Cả ba phương án trên.

4. Tham số nào sau đây, được xem là quan trọng bậc nhất đối với nguồn tin:
Khả năng phát tin của nguồn.

Độ dư của nguồn.

Tốc độ phát tin của nguồn.

Entropie của nguồn.

5. Định nghĩa về Thông tin:


Sự hiểu biết về … thông qua các hoạt động: lao động, học tập, nghiên cứu về …

Cả 3 phương án trên.

Được xác định theo biểu thức:

Được xác định bằng độ bất định trước khi nhận tin trừ độ bất định sau khi nhận tin.

6. Trong các mối quan hệ giữa thông tin và tin được mô tả dưới đây. Mối
quan hệ nào được xem là không xác đáng:
Tin là hình thức, Thông tin là nội dung.

Tin là vỏ của vấn đề, Thông tin là lõi của vấn đề.

Tin là điều (thứ, cái, …) cần biểu đạt, Thông tin là điều (thứ, cái, …) biểu đạt
7. Tính hữu hiệu của một hệ thống truyền tin thể hiện:
Có tính bí mật cao và xác thực.

Có độ chính xác cao và quyền truy cập.

Có tốc độ truyền tin cao và truyền được đồng thời nhiều tin.

Cả 3 phương án trên.

8. Lượng thông tin riêng trung bình I(X) khác với Entropie H(X) ở các điểm
sau:
Biểu thức tính khác nhau.

I(X) cho ta hiểu biết tiên nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn, H(X) Cho ta
những hiểu biết hậu nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn.

I(X) cho ta hiểu biết hậu nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn, H(X)
Cho ta những hiểu biết tiên nghiệm một cách trung bình về mỗi tin của nguồn.

Cả 3 phương án trên.

9. Đơn vị nào được dùng để xác định độ lớn, nhỏ của Thông tin
[Bit/s]

[Nat/s]

[Hart]

Cả 3 phương án trên.

10. Khi gieo một quân xúc xắc hình lập phương, với giả thiết việc nhận được
một mặt nào đó khi gieo là hoàn toàn ngẫu nhiên. Hãy tìm lượng thông tin
chứa trong biến cố bạn nhận được mặt “TỨ”.
log23 [Bit]

log24 [Bit]

ln5 [Nat]

lg6 [Hart]

11. Trong biểu thức mô tả tín hiệu lối ra kênh: u(t) = μ(t).s(t) + n(t). Nhiễu nhân
μ(t) được sinh ra do nguyên nhân nào:
Do chính tín hiệu gây ra khi đi qua môi trường vật lý.

Do từ trường của trái đất tác động vào tín hiệu.

Do địa hình phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến tín hiệu.

Do nhiều nguyên nhân gây ra.


12. Một nguồn rời rạc được cho như sau
Tìm lượng thông tin riêng trung bình, chứa trong mỗi tin của nguồn.

0,7515 (Hart)

0,7525 (Hart)

0,7545 (Hart)

0,7535 (Hart)

13. Một nguồn rời rạc được cho như sau:


Tìm độ dư của nguồn rời rạc trên.

0,372%

0,302 %

0,332%

0,362%

14. Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, ta sử dụng phương pháp mã hóa
thống kê tối ưu. Tìm độ dài trung bình của từ mã, khi mã hóa cho các tin
của nguồn rời rạc được cho như sau:
2,156 (Dấu)

2,256 (Dấu)

2,276 (Dấu)

2,286 (Dấu)

15. Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, ta sử dụng phương pháp mã hóa
thống kê tối ưu cho một nguồn rời rạc . Cho biết:

p(a1) = 0,5; p(a2) = 0,0625; p(a3) = 0,0625;

p(a5) = 0,03125; p(a4) = 0,03125;

p(a6) = 0,015625; p(a7) = 0,03125

Tìm xác suất của các tin còn lại, để phép mã hóa có tính kinh tế cao nhất.
p(ai) = 0,25 và p(aj) = 0,015625

p(ai) = 0,125 và p(aj) = 0,140625

p(ai) = 0,0625 và p(aj) = 0,203125

p(ai) = 0,03125 và p(aj) = 0,234375

16. Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, không nhớ, có nhiễu. Trường
dấu lối vào và lối ra kênh là: A = {ai, p(ai); i = 1,2} B = {bj, p(bj); j = 1,2}

Cho biết p(a1) = 3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ còn là
15/16. Tìm lượng thông tin có điều kiện I(a1/b1).
0,0467 Hart

0,0457 Hart

0,0477 Hart

0,0447 Hart

17. Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, không nhớ, có nhiễu. Trường
dấu lối vào và lối ra kênh là: A = {ai, p(ai); i = 1,2} B = {bj, p(bj); j = 1,2}

Cho biết p(a1) = 3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ còn là
15/16. Tìm lượng thông tin tổn hao trung bình của mỗi tin ai khi phía thu
nhận được tin b1: H(A/b1)
0,251 Hart
0,241 Hart

0,151 Hart

0,141 Hart

18. Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, không nhớ, có nhiễu. Trường
dấu lối vào và lối ra kênh là: A = {ai, p(ai); i = 1,2} B = {bj, p(bj); j = 1,2}

Cho biết p(a1) = 3/8. Do có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ còn là
15/16. Tìm lượng thông tin có điều kiện: H(B /A).
0,237 (Bit)

0,247 (Bit)

0,347 (Bit)

0,337 (Bit)

19. Cho một kênh nhị phân đối xứng, đồng nhất, không nhớ, có nhiễu. Trường
dấu lối vào và lối ra kênh là: A = {ai, p(ai); i = 1,2} B = {bj, p(bj); j = 1,2}. Do
có nhiễu nên xác suất thu đúng tin chỉ còn là 15/16. Cho biết tốc độ truyền
tin qua kênh là 2,048 Mbps. Tìm thông lượng của kênh.
1,357 (Mbps)

1,257 (Mbps)

1,247 (Mbps)

1,347 (Mbps)

20. Khi gieo một quân xúc xắc hình lập phương, với giả thiết việc nhận được
một mặt nào đó khi gieo là hoàn toàn ngẫu nhiên. Hãy tìm lượng thông tin
chứa trong biến cố bạn nhận được mặt “TỨ”.
0,69897 [Hart]

0,77815 [Hart]

0,60205 [Hart]

0,47712 [Hart]

21. Một bộ tú lơ khơ gồm 52 quân bài. A rút ra một quân bài, sau đó A lại rút
tiếp một quân bài trong số lá bài còn lại. Tìm lượng thông tin chứa trong
biến cố A rút được 2 quân Ách. Ciả thiết việc rút ra 2 quân bài là hoàn toàn
ngẫu nhiên và độc lập thống kê với nhau.
2,344 (Hart)
2,444 (Hart)

2,434 (Hart)

2,334 (Hart)

22. Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, bộ mã nào sau đây được dùng để mã
hóa cho các tin của nguồn rời rạc?
00, 01, 10, 111, 1101, 11000, 11011.

10, 11, 01, 000, 0010, 00110, 00101.

01, 10, 11, 000, 0011, 00100, 00101.

00, 10, 01, 111, 1100, 11011, 10010.

23. Khi truyền tin trên kênh không nhiễu, bộ mã nào sau đây không được
dùng để mã hóa cho các tin của nguồn rời rạc?
01, 10, 11, 000, 0011, 00100, 00101.

00, 01, 10, 111, 1101, 11000, 11001.

01, 10, 11, 000, 0010, 00110, 00101.

00, 01, 10, 111, 1100, 11011, 11010.

24. Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa
thức sinh được cho như sau: g(x) = 1 + x2 + x3. Tìm từ mã ứng với tin có tổ
hợp các dấu mang tin: 1101.
0101101.

0010101.

0011101.

1001101.

25. Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa
thức sinh được cho như sau:
g(x) = 1 + x + x3. Chỉ ra véc tơ sai khi phia thu nhận được tổ hợp mã sau:
0001000.

0010000

0100000.

1000000
26. Khi truyền tin trên kênh có nhiễu, người ta sử dụng mã Cyclic (7,4) có đa
thức sinh được cho như sau: g(x) = 1 + x + x3. Chỉ ra tổ hợp mã đúng, khi
phia thu nhận được tổ hợp mã sau: 1110101.
1101101.

1100101.

0110101.

1010101.

27. Một hộp đựng linh kiện điên tử gồm các IC cùng loại (các IC tương đương)
trong đó: 40% là của Nhật bản, 30% là của Mỹ, 30% là của Trung quốc. Biết
tỷ lệ IC hỏng của Trung quốc là 5%, Nhật bản là 1%, Mỹ là 1%. Lấy ngẫu
nhiên 1 IC để lắp mạch. Tìm lượng thông tin chứa trong biến cố lấy phải IC
hỏng.
1,657 (Hart)

1,677 (Hart)

1,557 (Hart)

1,667 (Hart)

28. Tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” hay “Truyện Kiều” (T) của Nguyễn Du
gồm 3254 câu thơ lục bát:

“Trăm năm trong cõi người ta, ……....

.……… Mua vui cũng được một vài trống canh.”

Tìm H8(T) của nguồn tin (T) nói trên.


H8(T) = 11,6679 [bit].

H8(T) = 0.

H8(T) = 8,0876 [nat].

H8(T) = 3,5124 [hart].

29. Khả năng chống nhiễu của bộ mã đều có độ dư, phụ thuộc trực tiếp vào
nhân tố nào
Khả năng chống nhiễu của bộ mã đều có độ dư, phụ thuộc trực tiếp vào nhân tố nào:

Khoảng cách mã.

Phương pháp phân hoạch các từ mã.


Độ dư của bộ mã.

30. Những phương pháp biểu diễn mã nào có thể cho ta nhận ra nguyên tắc
của việc mã hóa và giải mã.
Đồ hình kết cấu.

Cả 3 phương án trên.

Bảng đối chiếu mã.

Đồ hình cây mã.

31. Với một bộ mã có khả năng phát hiện và sửa sai cho trước. Số tổ hợp mã
dùng (dùng để mã hóa cho các tin của nguồn) phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây:
Khoảng cách cực tiểu d0

Phương pháp phân hoạch các từ mã

Độ dài từ mã n

Bội sai cần sửa

32. Khi xây dựng bộ mã có khả năng phát hiện và sửa sai, số véc tơ sai được
tính toán dựa vào yếu tố nào:
Độ dài từ mã.

Số tin cần mã hóa.

Bội sai cần sửa.

Cả 3 phương án trên

33. Khi mô tả bộ mã thông qua đồ hình cây mã, ta có thể rút ra được kết luận
nào sau đây:
Biết được bộ mã đều hay không đều.

Biết được cơ số của bộ mã.

Cả 3 kết luận trên.

Biết được bộ mã đầy hay vơi.

34. Số lần dịch “xuôi” hoặc dịch “ngược” trong thuật toán chia dịch vòng phụ
thuộc:
Đặc điểm của véc tơ sai

Đặc điểm của đa thức sinh

Đặc điểm của mã Cyclic


Cả 3 phương án trên

35. Một nguồn rời rạc được cho như sau:


Tìm Entropie của nguồn trên.

0,6847 (Hart)

0,6877 (Hart)

0,6867 (Hart)

0,6857 (Hart)

36. Bạn hãy chỉ ra điều kiện của việc thiết lập một bộ mã:

Giải mã được và giải đúng một cách duy nhất.


Bộ mã có tính không phủ nhau.

Cả 3 đáp án trên.

Tùy chọn 3

Bộ mã phải có tính Prefix.

37. Trong biểu thức mô tả tín hiệu lối ra kênh: u(t) = μ(t).s(t) + n(t). Nhiễu nhân
μ(t) được sinh ra do nguyên nhân nào:
Do nhiều nguyên nhân gây ra.

Do từ trường của trái đất tác động vào tín hiệu.

Do địa hình phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến tín hiệu.

Do chính tín hiệu gây ra khi đi qua môi trường vật lý.

38. Với một bộ mã có khả năng phát hiện và sửa sai cho trước. Số tổ hợp mã
dùng (dùng để mã hóa cho các tin của nguồn) phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây:
Phương pháp phân hoạch các từ mã

Độ dài từ mã n

Khoảng cách cực tiểu d0


Cả 3 phương án trên

39. Bạn có thể cho biết đặc điểm chung nhất của các khâu (các khối) trong hệ
thống truyền tin là gì?
Bộ lọc.

Mã hóa.

Thỏa mãn các tiêu chí chất lượng của hệ thống truyền tin.

Cả 3 phương án trên.

40. Khi mô tả bộ mã thông qua đồ hình cây mã, ta có thể rút ra được kết luận
nào sau đây:
Biết được bộ mã đều hay không đều.

Biết được bộ mã đầy hay vơi.

Cả 3 kết luận trên.

Biết được cơ số của bộ mã.

You might also like