You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2022 – 2023


A- PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. HAI QUY TẮC ĐẾM - SƠ ĐỒ HÌNH CÂY – HOÁN VỊ - TỔ HỢP – CHỈNH HỢP
Câu 1. Cho 10 điểm phân biệt. Hỏi lập được bao nhiêu vectơ khác véc tơ 0 có hai đầu mút của mỗi
vectơ là hai trong 10 điểm đã cho?
A. 45. B. 900. C. 90. D. 270.
Câu 2. Gia đình bạn Quân đặt mật mã của chiếc khóa cổng là một dãy gồm bốn chữ số. Hỏi có bao nhiêu
cách đặt mật mã?
A. 10000. B. 9000. C. 1000. D. 900.
Câu 3. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3?
A. 27. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 4. Cho kiểu gen AaBbDdEE. Giả sử quá trình giảm phân tạo giao tử bình thường, không xảy ra đột
biến. Có bao nhiêu loại giao tử của kiểu gen AaBbDdEE?
A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 5. Ban chấp hành chi Đoàn có 6 người gồm 3 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 bạn trong
ban chấp hành đó làm bí thư, phó bí thư và ủy viên với điều kiện phải có ít nhất 1 bạn nam?
A. 114. B. 120. C. 20. D. 180.
Câu 6. Cho các chữ số 0,1, 2,3, 4,5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ
số đôi một khác nhau?
A. 156. B. 180. C. 144. D. 120.
Câu 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà hai chữ số đều là số chẵn ?
A. 20 số. B. 25 số. C. 16 số. D. 9 số.
Câu 8. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau?
A. 2240. B. 2520. C. 28. D. 1260 .
Câu 9. Từ các số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau?
A. 216 . B. 312 . C. 120 . D. 360 .
Câu 10. Cho tập A = 0;1;2;3;4;5;6;7;8. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau,
là số lẻ và chia hết cho 5.
A. 1680. B. 3150. C. 24. D. 1470.
Câu 11. Một tổ gồm có 5 bạn HS nam và 4 HS nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 bạn sao cho trong đó
luôn có bạn nam và nữ ?
A. 126 . B. 6 C. 60 . D. 120
Câu 12. Để chào mừng 2018, trường tổ chức cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 học sinh nữ.
Giáo viên cần chọn 5 học sinh để trang trí trại. Số cách chọn 5 học sinh sao cho có ít nhất 1 học sinh nữ
bằng bao nhiêu? Biết rằng học sinh nào trong lớp cũng có khă năng trang trí trại.
A. C355 − C195 . B. C195 . C. C355 − C165 . D. C165 .
Câu 13. Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu
cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau?
A. 34560 . B. 120096 . C. 120960 . D. 207360 .
Câu 14. Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau và có
tổng các chữ số là 10 ?
A. 12 . B. 15 . C. 18 . D. 10 .
Câu 15. Số 2025000 có tất cả bao nhiêu ước số tự nhiên ?
A. 180. B. 256. C. 60. D. 120.
1
Câu 16. Ông X có 11 người bạn. Ông ta muốn mời 5 người trong số họ đi chơi xa. Trong 11 người đó có 2
người không muốn gặp mặt nhau, vậy ông X có bao nhiêu cách mời?
A. 462 B. 126 C. 252 D. 378
Câu 17. Có bao nhiêu số hạng trong khai triển biểu thức sau: f ( x ) = ( 3 + 2 x ) ?
5

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 18. Hệ số của x3 trong khai triển biểu thức (1 + 2x ) là
4

A. 32. B. 4. C. 6. D. 24. .
Câu 19. Hệ số của x 2 trong khai triển biểu thức 4 x 2 + x ( x − 2 ) là
4

A. 24. B. −24. C. −28. D. 28.


4
 5
Câu 20. Cho  2 x −  = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x3 + a4 x 4 . Tổng S = a0 + a1 + a2 + a3 + a4 bằng
 3
1 1 1
A. 0. B. . C. . D. − .
3 81 12
4
 2
Câu 21. Hệ số của x trong khai triển biểu thức  x −  là
 x
A. 4. B. 8. C. −4. D. −8.
Câu 22. Hệ số của x 2 trong khai triển biểu thức (1 + 2x ) là
4

A. 32. B. 4. C. 6. D. 24.
Câu 23. Hệ số của x trong khai triển biểu thức (1 + x + x 2 + x
10
)
3 5

A. 101. B. 105. C. 5. D. 10.
Câu 24. Cho tập hợp A = 1;2;3;4;5;6;7;8 . Số tập con của A là
A. 16 . B. 8! . C. 28 . D. 64.
Câu 25. Cho một đa giác đều 10 cạnh. Có bao nhiêu tam giác mà 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đồng thời
không có cạnh nào là cạnh của đa giác ?
A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.
II – TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A ( 5;2) , B (10;8) . Tọa độ của vec tơ AB là:
A. ( 2;4) . B. ( 5; 6 ) . C. (15;10) . D. ( 50; 6 ) .
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a = ( −4;0 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a = −4i + j . B. a = −i + 4 j . C. a = −4 j . D. a = −4i .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a = ( −1; 2 ) , b = ( 5; −7 ) . Tọa độ của vec tơ a − b là:
A. ( 6; −9) . B. ( 4; −5) . C. ( −6;9 ) . D. ( −5; −14) .
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a = ( 3; −4 ) , b = ( −1; 2 ) . Tọa độ của vec tơ a + b là:
A. ( 2; −2) . B. ( 4; −6) . C. ( −3; −8) . D. ( −4;6) .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a = ( x; 2), b = (−5;1), c = ( x;7) . Vec tơ c = 2a + 3b nếu:
A. x = 3 . B. x = −15 . C. x = 15 . D. x = 5 .
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A ( 0;3) , B ( 4;2) . Điểm D thỏa OD + 2 DA − 2 DB = 0. Tọa độ
D là:

2
 5
A. ( −3;3 ) . B. ( 8; −2 ) . C. ( −8;2) . D.  2;  .
 2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho B ( 5; −4) , C ( 3;7 ) . Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua
B là
A. E (1;18) . B. E ( 7;15) . C. E ( 7; −1) . D. E ( 7; −15) .
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A ( −2;0) , B ( 5; −4) , C ( −5;1) . Tọa độ điểm D để tứ giác
BCAD là hình bình hành là:
A. D ( −8; −5) . B. D ( 8;5 ) . C. D ( −8;5) . D. D (8; −5) .
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi B ', B '' và B ''' lần lượt là điểm đối xứng của B ( −2;7 ) qua trục
Ox , Oy và qua gốc tọa độ O . Tọa độ của các điểm B ', B '' và B ''' là:
A. B ' ( −2; −7 ) , B"( 2;7 ) và B"' ( 2; −7 ) . B. B ' ( −7;2) , B"( 2;7 ) và B"' ( 2; −7 ) .
C. B ' ( −2; −7 ) , B"( 2;7 ) và B"' ( −7; −2 ) . D. B ' ( −2; −7 ) , B"( 7;2) và B"' ( 2; −7 ) .
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A ( 3; −2) , B ( 7;1) , C ( 0;1) , D ( −8; −5) . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. AB, CD đối nhau. B. AB, CD cùng phương nhưng ngược hướng.
C. AB, CD cùng phương cùng hướng. D. A, B, C, D thẳng hàng.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C ( −2; −4) , trọng tâm G ( 0; 4 ) , trung điểm
cạnh BC là M ( 2; 0 ) . Tọa độ A và B là:
A. A ( 4;12) , B ( 4;6) . B. A ( −4; −12) , B ( 6;4) .
C. A ( −4;12) , B ( 6;4) . D. A ( 4; −12) , B ( −6;4) .
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M (1; −2) và có vectơ chỉ
phương u = ( 3;5) . Phương trình của d là:
x = 3 + t  x = 1 + 3t  x = 1 + 5t  x = 3 + 2t
A. d :  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
 y = 5 − 2t  y = −2 + 5t  y = −2 − 3t y = 5+t
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm A (1; −2 ) và có vectơ pháp tuyến
n = (1; −2 ) . Phương trình của d là:
A. d : x + 2 y + 4 = 0. B. d : x − 2 y − 5 = 0. C. d : −2 x + 4 y = 0. D. d : x − 2 y + 4 = 0.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường
 x = 3 − 5t
thẳng d :  ?
 y = 1 + 4t
A. 4 x + 5 y + 17 = 0. B. 4 x − 5 y + 17 = 0. C. 4 x + 5 y −17 = 0. D. 4 x − 5 y −17 = 0.
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M (1;2) và song song với đường
thẳng  : 2 x + 3 y − 12 = 0. Phương trình của d là:
A. 2 x + 3 y − 8 = 0. B. 2 x + 3 y + 8 = 0. C. 3x − 2 y + 1 = 0. D. 3x + 2 y − 7 = 0.
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M ( −1;2) và vuông góc với
đường thẳng  : 2 x + y − 3 = 0. Phương trình của d là:
A. 2 x + y = 0 . B. x − 2 y − 3 = 0 . C. x + y −1 = 0 . D. x − 2 y + 5 = 0 .
3
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 2; −1) , B ( 4;5) và C ( −3;2 ) .
Phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là:
A. 7 x + 3 y − 11 = 0. B. −3x + 7 y + 13 = 0.
C. 3x + 7 y + 1 = 0. D. 7 x + 3 y + 13 = 0.
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M ( −1;2) và song song với trục
Ox. Phương trình của d là:
A. y + 2 = 0 . B. x + 1 = 0 . C. x − 1 = 0 . D. y − 2 = 0 .
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 2;0) , B ( 0;3) , C ( −3;1) . Đường thẳng
d đi qua B và song song với AC. Phương trình của d là:
A. 5x – y + 3 = 0 . B. 5x + y – 3 = 0 . C. x + 5 y –15 = 0 . D. x –15 y + 15 = 0 .
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x + 5 y + 2018 = 0. Khẳng định nào sau đây
sai?
A. d có vectơ pháp tuyến n = ( 3;5) . B. d có vectơ chỉ phương u = ( 5; −3) .
5
C. d có hệ số góc k = . D. d song song với đường thẳng  : 3x + 5 y = 0.
3
B- PHẦN TỰ LUẬN
Câu 46. Một hộp gồm 30 quả cầu được đánh số từ 1 đến 30. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3 quả cầu từ hộp
đó sao cho 3 quả cầu có đúng 1 quả cầu ghi số lẻ và tích 3 số ghi trên ba quả cầu là một số chia hết cho 8.
Câu 47. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau sao
cho mỗi số đều chia hết cho 18.
Câu 48. Bạn An có 3 chiếc quần gồm: một chiếc đen, một chiếc xanh và một chiếc trắng; 3 chiếc áo gồm:
áo trắng, áo xanh, áo vàng và 2 đôi giày gồm: giày trắng và giày nâu. Bạn An muốn chọn một bộ quần áo và
một đôi giày.
a) Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị các bộ quần áo và giày mà bạn An có thể chọn.
b) Từ sơ đồ hình cây cho biết có bao nhiêu bộ quần áo và giày thỏa mãn quần trắng thì không kết hợp với
áo trắng.
Câu 49. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5, 8 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau và
phải có mặt chữ số 3.
Câu 50. Cho đa giác đều 100 đỉnh nội tiếp đường tròn. Hỏi có bao nhiêu tam giác vuông tạo thành từ 3
trong 100 đỉnh của đa giác.
Câu 51. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3
lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần.
Câu 52. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC. Biết đỉnh A thuộc đường thẳng d : x + 2 y − 5 = 0,
đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm M ( 3;8) , phương trình đường cao BH là x + 3 y − 5 = 0 và
phương trình đường phân giác của góc trong đỉnh B là y − 1 = 0. Tìm tọa độ ba đỉnh A, B, C.
Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh AB,
 3 1
N  − ;  là điểm trên cạnh AC sao cho AN = 3NC. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD,
 2 2
biết đường thẳng DM có phương trình x − 1 = 0 và D có tung độ âm.
Câu 54. Cho tam giác ABC biết A (1;4) , B ( 3; −1) và C ( 6; −2) .
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm BC và vuông góc với trục tung.
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ.

4
c) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đối phần
chứa điểm B.
Câu 55. Cho đường thẳng  : x − 2 y + 3 = 0 và hai điểm A ( 2;5) và B ( −4;5) . Tìm tọa độ điểm M trên
 sao cho
a) 2MA2 + MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất
b) MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất
c) MA − MB đạt giá trị lớn nhất.

You might also like