You are on page 1of 9

499. ”Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có nghĩa, có tình.

Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ
nghĩa Mác-Lênin được”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
- a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10 b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11
- c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12 d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 13
- 500. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có:
- a) Cái thiện b) Cái ác c) Có tốt, có xấu d) Tuỳ thuộc từng người
- 501. “Khi ngủ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền dữ đâu
phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Ai là tác giả bài thơ trên?
- a) Khổng Tử b) Lý Bạch c) Văn Thiên Tường d) Hồ Chí Minh
- 502. Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ
những nguyên tắc nào?
- a) Nói đi đôi với làm b) Xây đi đôi với chống c) Tự rèn luyện đạo đức d) Tất cả
3 nguyên tắc trên
- 503. ‘Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, đối với họ một
tấm gương sống còn có gía trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Câu trên
trích từ tác phẩm nào của Hồ Chủ Tịch?
- a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2
- c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3 d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4
- 504. “Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hang ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng
sáng,vàng càng luyện càng trong”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
- a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7 b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8
- c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9 d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10
- 505. “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ. Vì đó
là một cuộc cách mạng trong bản thân mỗi người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để
đánh thắng tư tưởng cũ để trở thành con người mới không phải là việc dễ dàng. Dù
gian khổ nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công”. Câu trên trích từ đâu?
- a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6
- c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7 d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8
- 506. Sinh viên cần học những gì ở đạo đức Hồ Chí Minh?
- a) Học trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm, liêm chính
- b) Học đức tin vào sức mạnh của nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung độ
lượng, nhân hậu với con người
- c) Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi
thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống
- d) Tất cả những phẩm chất trên
- 507. Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?
- a) Con người được nhìn nhận theo một chỉnh thể, đa chiều b) Con người cụ thể,
lịch sử
- c) Bản chất con người mang tính xã hội d) Tất cả các bình diện trên
- 508. Trên bình diện chỉnh thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí
Minh là sự thống nhất giữa:
- a) Tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó
- b) Thống nhất trong đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; đa dạng trong tính
cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…
- c) Thống nhất giữa 2 mặt thiện, ác, tốt xấu, hay dở, mặt xã hội và bản năng sinh
vật
- d) Tất cả các vấn đề trên
- 509. “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Câu trên trích từ đâu?
- a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2 b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3
- c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4 d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8
- 510. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là:
- a) Ăn mừng chiến thắng b) Khôi phục kinh tế c) Công việc đối với con người d)
Chỉnh đốn Đảng
- 511. Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói
chung và trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của CON NGƯỜI phải đặt ở chỗ
nào trong quá trình phát triển?
- a) Đầu tiên b) Sau cùng
- c) Vừa đầu tiên,vừa sau cùng của quá trình phát triển d) Vị trí trung tâm của quá
trình phát triển
- 512. Bài thơ sau của tác giả nào? “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi
trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện ắt thành công”
- a) Sóng Hồng b) Lê Đức Thọ c) Xuân Thủy d) Hồ Chí Minh
- 513. “Những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân
tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy
sự hiểu biết lẫn nhau”. Ai đã nhận định về Bác Hồ như trên?
- a) Đảng cộng sản Việt Nam b) Uỷ ban bảo vệ hòa bình thế giới
- c) UNESCO d) Hội nhân quyền quốc tế
- 514. “Nước mất mà không biết là BẤT TRÍ, biết mà không chiến đấu cứu nức là
BẤT TRUNG, chiến đấu mà không quên mình vì nước là bất DŨNG”. Ai nói với
Nguyễn Tất Thành câu trên?
- a) Nguyễn Sinh Sắc b) Thầy giáo Vương Thúc Quý
- c) Thầy giáo Hoàng Thông d) Thầy Lê Văn Miến
- 515. Ai là người Việt nam đầu tiên, khi mất, được Bác Hồ viết văn tế?
- a) Hồ Tùng Mậu - cán bộ cao cấp của Đảng
- b) Phùng Chí Kiên – cán bộ quân sự cao cấp của quân đội ta
- c) Nguyễn Thị Thanh - chị gái của Bác
- d) Một nữ hội viên bình thường của hội phụ nữ cứu quốc tỉnh Cao Bằng
- 516. “Ở trong xã hội, muốn thành công trong sự nghiệp phải có ba điều kiện “thiên
thời, địa lợi, nhân hòa”. Ba điều kiện ấy đều quan trọng cả, nhưng thiên thời
không quan trọng bằng địa lợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân hòa. Nhân
hòa là tất cả mọi người đều nhất trí. Nhân hòa là quan trọng hơn hết”. Trên đây là
phát biểu của Bác Hồ ở hội nghị nào?
- a) Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ 2 b) Hội nghị quân sự toàn quốc lần 3
- c) Hội nghị quuân sự toàn quốc lần 4 d) Hội nghị quân sự toàn quốc lần 5
- 517. Bức tâm thư gửi anh Hồ Chí Minh: “Thằng em của anh gửi thư này chúc anh
khỏe mạnh… Thằng Bảy Viễn đã đầu Tây rồi, thằng em của anh rất lấy làm buồn
vì không ngăn cản được nó. Nhưng thằng em của anh xin hứa chắc với anh là
thằng em của anh sẽ tiếp tục kháng chiến cho tới thắng lợi cuối cùng. Dân giang
hồ một khi đã theo cách mạng là nhất định sẽ đi tới cùng, không bao giờ sanh nhị
tâm“. Thư trên của ai, xuất thân từ thành phần xã hội nào trước khi tham gia cách
mạng?
- a) Một người họ hàng của Bác Hồ b) Một người bạn thân của Bác
- c) Một người anh em kết nghĩa của Bác d) Một tay giang Hồ khét tiếng trước khi
gia nhập ‘’bộ đội cụ Hồ”
- 518. “Mình và Bác Hồ có giống nhau vì cùng là người thợ. Nhưng mình chỉ bằng
Bác Hồ về mặt lao động thôi. Về chính trị cũng như văn học, mình không sánh
được. Bác Hồ là bậc thầy, mình chỉ là học trò”. Ai phát biểu câu trên?
- a) Nguyễn Hữu Thọ - nguyên quyền chủ tịch nước
- b) Trịnh Đình Thảo - một trí thưc yêu nước nổi tiếng thời chống Mỹ
- c) Trần văn giàu - nguyên chủ tịch uỷ ban hành chính kháng chiến Nam bộ
- d) Tôn Đức Thắng - nguyên chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- 519. “Không phải tôi đã cứu sống chủ tịch Hồ Chí Minh, mà chính chủ nghĩa nhân
đạo của Người đã cứu Người, vì chủ nghĩa nhân đạo của Người nên các bạn của
tôi ở Hạ môn, Hồng công và cả trên nước Anh cũ ng nhiệt tình giúp tôi giải thoát
cho Người”. Luật sư Lô-jơ-bai đã nói câu trên vào thời gian nào?
- a) 1931, khi Bác Hồ bị tù ở Hương Cảng
- b) 1945, khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công
- c) 1960, khi ông luật sư sang làm khách của chính phủ ta
- d) 1972, khi hồi ký của luật sư được xuất bản
- 520. Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực nào quan
trọng và quyết định nhất?
- a) Tiền vốn b) Tài nguyên thiên nhiên
- c) Người lao động d) Khoa học - kỹ thuật tiên tiến
- 521. Luận điểm “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự nhân
dân và tổ quốc” là của ai?
- a) C.Mác b) V.Lê-nin c) Hồ Chí Minh d) Stalin
- 522. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức con người được thể hiện ở mối quan hệ nào?
- a) Trong quan hệ với công việc b) Trong quan hệ với người khác
- c) Trong quan hệ với bản thân mình d) Cả 3 mối quan hệ trên
- 523. Các định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào không phải của Hồ Chí Minh?
- a) Chữ “người” theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn
- b) Chữ “người” theo nghĩa rộng là đồng bào cả nước
- c) Rộng hơn nữa là cả loài người
- d) Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
- 524. “Việc gì có lợi cho dân,ta phải hết sức làm; việc gì có hại cho dân, ta phải hết
sức tránh”. Câu trên trích từ bài
- viết nào của Bác Hồ?
- a) Đường cách mệnh b) Sửa đổi lề lối làm việc
- c) Đạo đức cách mạng d) Thư gửi uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng 17-
10-1945
- 525. Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
- a) Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
- b) Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân loại
- c) Tư tưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Ănghen, Lênin
- d) Tất cả các phương án đều đúng
- 526. Theo Hồ Chí Minh, đức tính cần thiết cho một con người là gì?
- a) Cần b) Kiệm c) Liêm, Chính d) Cả a, b, c đều đúng
- 527. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có mấy chức năng?
- a) 3 chức năng b) 4 chức năng c) 5 chức năng d) 6 chức năng
- 528. Câu nói sau đây là của ai? “Người mà không liêm, không bằng súc vật”
- a) Tất Đạt Đa b) Khổng Tử c) Mạnh Tử d) Hồ Chí Minh
- 529. Luận điểm nào sau đây là sai? Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?
- a) Làm cán bộ b) Làm người b) Làm lãnh đạo d) Làm việc
- 530. Phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
- a) Trung với nước, hiếu với dân. Yêu thương con người b) Cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư
- c) Có tinh thần quốc tế trong sáng d) Cả a, b, c đều đúng
- 531. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
- a) Vì lợi ích mười năm trồng người, vì lợi ích trăm năm trồng cây
- b) Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
- c) Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
- d) Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
- 532. Con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
- a) Vốn quý nhất, nhân tố quan trọng của cách mạng b) Vốn quý của cách mạng
- c) Vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của cách mạng d) Động lực của
cách mạng
- 533. Khái niệm con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
- a) Một con người cụ thể b) Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể
- c) Một cộng đồng người d) Con người trừu tượng, chung chung
- 534. Theo Hồ Chí Minh: “[……] là gốc của người cách mạng”
- a) Tài năng b) Bản lĩnh chính trị c) Đạo đức d) Phẩm chất chính trị
- 535. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
- a) Tài năng và đạo đức b) Đạo đức c) Tài năng d) Uy tín
- 536. Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức trong những quan hệ nào sau đây?
- a) Đối với mình b) Đối với người c) Đối với việc d) Cả a, b, c đều đúng
- 537. Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách mạng là:
- a) Tuyên ngôn độc lập b) Điều lệ vắn tắt
- c) Đường Cách mệnh d) Bản án chế độ thực dân Pháp
- 538. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để phát huy động lực con người, cần phải:
- a) Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc và sức mạnh của cá nhân người
lao động
- b) Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc
- c) Phát huy sức mạnh của cá nhân con người
- d) Kêu gọi toàn dân
- 539. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa được thể hiện ở
chỗ:
- a) Nền văn hóa ấy phải phục vụ cho nhân dân và do nhân dân xây dựng nên
- b) Đó là một nền văn hóa đa dạng
- c) Đó là một nền văn hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia
- d) Đó là một nền văn hóa rộng lớn
- 540. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ nhà nước là gì của nhân dân?
- a) Là người lãnh đạo b) Là công bậc c) Là chủ d) Là người quản lý
- 541. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Người
cách mạng phải có [……], không có [……] thì đủ tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân”
- a) Tài năng và đạo đức b) Đạo đức cách mạng c) Bản lĩnh Chính trị d) Uy tín
- 542. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Người
cách mạng phải có [……] thì mới gánh được nặng và đi được xa”
- a) Trí tuệ b) Đạo đức cách mạng c) Ý chí cách mạng d) Phương pháp cách mạng
- 543. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Văn
hóa [……] cho quốc dân đi”
- a) Dẫn đường b) Mở đường c) Chỉ đường d) Soi đường
- 544. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
- sau là một việc [……] và rất cần thiết”
- a) Không thể thiếu b) Tương đối quan trọng c) Rất quan trọng d) Rất nên làm
- 545. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò như thế nào?
- a) Là nền tảng lý luận của người cách mạng b) Là định hướng lý tưởng của người
cách mạng
- c) Là cái gốc, nền tảng của người cách mạng d) Là cơ sở tư tưởng của người cách
mạng
- 546. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những yêu cầu về xây dựng đội ngũ
cán bộ công chức nhà nước là:
- a) Phải có tố chất lãnh đạo b) Tuyệt đối trung thành với cách mạng
- c) Phải có chí tiến thủ d) Phải năng động, sáng tạo
- 547. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
- a) Yêu nước b) Thương nhân loại bị áp bức c) Thương dân d) Cả a, b, c đều đúng
- 548. Hội văn hóa cứu quốc được thành lập vào thời gian nào?
- a) 1930 b) 1943 c) 1945 d) 1947
- 549. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh xác định công việc đầu tiên là công việc gì?
- a) Tiếp tục phát triển kinh tế b) Công việc đối với con người
- c) Ra sức phát triển văn hóa d) Phát triển khoa học – kỹ thuật
- 550. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
- a) Học không biết chán, dạy không biết mỏi b) Việc học không bao giờ cùng, còn
sống còn phải học
- c) Học, học nữa, học mãi d) Học vì ngày mai lập nghiệp
- 551. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mọi việc thành công hay thất bại là do:
- a) Đường lối lãnh đạo b) Cán bộ tốt hay kém c) Cán bộ lãnh đạo d) Phương pháp
lãnh đạo
- 552. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có:
- a)Tốt–xấu, thiện – ác b)Không tốt, không xấu c)Phần lớn là mặt tốt d)Phần lớn là
mặt xấu
- 553. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức
tỉnh bộ phận dân cư nào?
- a) Trí thức b) Thanh niên c) Thiếu niên, nhi đồng d) Công nhân và nông dân
- 554. Định nghĩa văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
- a) Nguồn gốc của văn hóa b) Mục tiêu và chức năng của văn hóa
- c) Các bộ phần hợp thành văn hóa d) Tất cả các phương án đều đúng
- 555. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những chức năng cơ bản của văn hóa
là:
- a) Bồi dưỡng nhân tài b) Đào tạo nhân lực
- c) Định hướng cho sự phát triển d) Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
- 556. Lần đầu tiên, Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa văn hóa vào thời gian nào?
- a) 8-1941 b) 8-1942 c) 8-1943 d) 8-1945
- 557. Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa còn có
tính dân tộc được Hồ Chí Minh nêu
- ra vào thời gian nào?
- a) 1951 b) 1954 c) 1960 d) 1965
- 558. Luận điểm nào sau đây là sai? Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng cơ bản
của văn hóa là:
- a) Bồi dưỡng tư tưởng và tình cảm cao đẹp
- b) Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh, hướng
con người đến chân, thiện, mỹ
- để hoàn thiện bản thân
- c) Giải trí cho con người
- d) Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
- 559. Bác Hồ viết: “Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập, một trong những
công việc thực hiện cấp tốc
- trong lúc này, là nâng cao dân trí [……]. Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị
em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới”. Đoạn văn trên
trích từ văn bản nào của Hồ Chí Minh?
- a) Chống nạn thất học b) Sắc lệnh thành lập Nhà bình dân học vụ
- c) Đời sống mới d) Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính
- 560. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, dưới sự lãnh đạo của Chủ
- tịch Hồ Chí Minh, Người đã nói: “Nạn dốt là một trong những phương pháp độc
ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn chín mươi phần trăm đồng bào
chúng ta mù chữ… Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
- Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ” Phiên họp diễn ra lúc
nào?
- a) 6/9/1945 b) 3/9/1945 c) 8/9/1945 d) 10/9/1945
- 561. Ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ đã nêu lên
6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, và xác định 2
nhiệm vụ đầu tiên để xây dựng nền văn hóa của nước Việt Nam độc lập là gì?
- a) Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần cho nhân dân
- b) Diệt giặc đói và ra sức chống nạn mù chữ, giáo dục lại tinh thần của nhân dân
- c) Chống nạn mù chữ và ra sức diệt giặc ngoại xâm
- d) Chống giặc đói, giặc ngoại xâm và giáo dục lại tinh thần cho nhân dân
- 562. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ai là người chủ tương lai của nước nhà?
- a) Trí thức b) Thanh niên c) Công nhân, nông dân, tri thức d) Công nhân
- 563. Khẩu hiệu thiết thực của Đường lối Văn hóa kháng chiến là gì?
- a) Dân tộc, dân chủ b) Dân tộc, giải phóng c) Dân tộc, giai cấp d) Dân chủ, công
bằng
- 564. Phong trào mà Hồ Chí Minh chủ trương để xóa nạn mù chữ sau năm 1945
gọi là gì?
- a) Bình dân học vụ b) Xóa bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản động
- c) Xây dựng nếp sống văn hóa mới d) Bài trừ các tệ nạn xã hội
- 565. Đặc điểm “Nền Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được nêu đầu tiên
tại Đại hội nào của Đảng?
- a) Đại hội V (1982) b) Đại hội VI (1986) c) Đại hội VII (1991) d) Đại hội X
(2006)
- 566. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn hóa được Hồ Chí Minh xác
định là:
- a) Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội b) Thuộc về cơ sở hạ tầng
- c) Đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến trúc thượng tầng d) Đời sống vật
chất của xã hội
- 567. Theo Hồ Chí Minh, một trong những chức năng cơ bản của văn hóa là:
- a) Định hướng cho sự phát triển b) Bồi dưỡng nhân tài
- c) Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí d) Nâng cao nhân lực
- 568. Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
- a) Lòng thương người b) Sự quan tâm đến con người
- c) Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu d) Cả a, b, c đều sai
- 569. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức là:
- a) Gốc của người cách mạng b) Phẩm chất của người cách mạng
- c) Yêu cầu của người cách mạng d) Tính cách của người cách mạng
- 570. Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?
- a) Mùa xuân b) Mùa thu c) Mùa hạ d) Mùa đông
- 571. Luận điểm nào sau đây là sai? Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới
mà chúng ta xây dựng phải có:
- a) Tính dân tộc b) Tính khoa học c) Tính đại chúng d) Tính tiên tiến
- 572. Luận điểm “Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày
- mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong” là của:
- a) Các Mác b) Hồ Chí Minh c) V.I. Lênin d) Lê Duẩn
- 573. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng bao gồm những vấn đề nào?
- a) Phải thương yêu con người, có tinh thần quốc tế trong sáng b) Trung với nước,
hiếu với dân
- c) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư d) Cả a, b, c đều đúng
- 574. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có quan hệ như thế nào với chính trị?
- a) Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị b) Văn hóa mở đường cho chính trị
phát triển
- c) Văn hóa tồn tại độc lập chính trị d) Văn hóa nằm trong chính trị
- 575. Chủ thể của các nền văn hóa là ai?
- a) Thượng đế b) Tôn giáo c) Con người d) Vĩ nhân
- 576. Bản “Đề cương Văn hóa Việt Nam” do Trường Chinh trực tiếp dự thảo đã
xác định những nguyên tắc của nền
- văn hóa mới là gì?
- a) Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa b) Dân tộc hóa, đại chúng hóa, hiện
đại hóa
- c) Đại chúng hóa, khoa học hóa, hiện đại hóa d) Dân tộc hóa, khoa học hóa, hiện
đại hóa
- 577. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……]. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân
tộc dốt là một dân tộc [……]”
- a) Chậm phát triển b) Yếu c) Lạc hậu d) Không phát triển
- 578. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chữ Người nghĩa là:
- a) Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn b) Loài người
- c) Đồng bào cả nước d) Cả a, b, c đều đúng
- 579. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng văn hóa nước Việt
Nam. Chương trình đó gồm mấy điểm?
- a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
- 580. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có mấy chức nặng?
- a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
- 581. Theo Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
- a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
- 582. Theo Hồ Chí Minh, có mấy chuẩn mực đạo đức cơ bản?
- a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
- 583. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có mấy lĩnh vực chính?
- a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
- 584. Theo Hồ Chí Minh, các lĩnh vực chính của văn hóa là:
- a) Văn hóa giáo dục b) Văn hóa văn nghệ
- c) Văn hóa đời sống d) Tất cả các lĩnh vực đều đúng
- 585. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới, một trong những nguyên
tắc là phải:
- a) Nói đi đôi với làm b) Nói trước, làm sau
- c) Nói một đường, làm một nẻo d) Nhân dân làm theo sự chỉ đạo của Đảng
- 586. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới, phải:
- a) Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời
- b) Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống, rèn luyện phẩm chất đạo đức
- c) Nói đi đôi với làm, chống chủ nghĩa cá nhân, tu dưỡng đạo đức cá nhân
- d) Nói trước, làm sau, xây đi đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời
- 587. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là:
- a) Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết b) Hình thành đội
ngũ trí thức cách mạng
- c) Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt d) Đào tạo nhân tài cho đất nước
- 588. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
- a) Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hóa và kinh tế
- b) Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
- c) Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì chỉ cần phát triển kinh tế
- d) Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hóa
- 589. Tác phẩm “Đời sống mới” do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào tháng 3/1947
bao gồm mấy điều?
- a) 5 điều b) 10 điều c) 14 điều d) 19 điều
- 590. Tác phẩm “Đời sống mới” do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào thời gian nào?
- a) 8-1945 b) 3-1947 c) 5-1954 d) 10-1965
- 591. Theo Hồ Chí Minh, đời sống mới bao gồm những mặt nào?
- a) Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới b) Đạo đức mới và lối sống mới
- c) Đạo đức mới, nếp sống mới và cách sống mới d) Nếp sống mới, lối sống mới và
tư tưởng mới
- 592. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
- a) Giáo dục toàn diện cả đức và tài b) Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ
- c) Giáo dục tư tưởng chính trị d) Giáo dục thái độ lao động
- 593. Bản chất con người theo Hồ Chí Minh là gì?
- a) Sản phảm của sự tiến hóa tự nhiên b) Mang bản chất giai cấp công nhân
- c) Sự thống nhất cả hai mảng tự nhiên và xã hội d) Tổng hợp các quan hệ xã hội từ
rộng đến hẹp
- 594. Đặc điểm “Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được nêu đầu tiên
tại Đại hội nào của Đảng? c) Đại hội VII (1991)
- 595. Tại Đại hội nào của Đảng cộng sản Việt Nam coi: “Giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”?
- c) Đại hội lần thứ VII
- 596. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng cơ bản của văn hóa là:
- d) Tất cả các phương án đều đúng

You might also like