You are on page 1of 17

Câu 1: Theo Hồ Chí Minh, Kiệm là gì?

a. Tiết kiệm sức lao động.


b. Tiết kiệm thời gian.
c. Cả a và b.
d. Tiết kiệm sức lao động, thời gian và tiền của.
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, Chính là gì?
a. Thẳng thắn, đứng đắn.
b. Không tà.
c. Cả a và b.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh tinh thần quốc tế trong sáng được hiểu là:
a. Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản.
b. Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước.
c. Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới.
d. Cả a, b, c.
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, trong bản thân con người có:
a. Mặt hay, mặt tốt, mặt thiện.
b. Mặt dở, mặt xấu, mặt ác.
c. Cả a và b.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi người phải thực hiện trong:
a. Mọi hoạt động thực tiễn.
b. Mọi mối quan hệ xã hội.
c. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 6: Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu là:
a. Con người chung chung, trừu tượng.
b. Con người lịch sử cụ thể.
c. Con người định mệnh.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, xây dựng con người luôn là công việc:
a. Rất quan trọng.
b. Rất cần thiết.
c. Luôn mang tính chiến lược.
d. Cả a, b, c.
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, chính trị giải phóng sẽ:
a. Mở đường cho văn hóa phát triển.
b. Thúc đẩy văn hóa.
c. Cả a và b.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa phải:
a. Phục vụ nhiệm vụ chính trị.
b. Thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.
c. Cả a và b.
d. Quyết định sự phát triển của kinh tế và chính trị.
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục phải bao gồm:
a. Văn hóa, chính trị.
b. Khoa học kỹ thuật, chuyên môn.
c. Cả a, b.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, lối sống mới thể hiện ở:
a. Phong cách sống.
b. Phong cách làm việc.
c. Cả a và b.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 12: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cần:
a. Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh.
b. Giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự.
c. Cả a và b.
d. Cả a, b và nâng cao trình độ văn hóa.
Câu 13: Nói về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh viết: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp thuận
lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ,
vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không
công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa”. Đoạn văn trên được người viết ra
trong tác phẩm nào sau đây:
a. Đạo đức cách mạng. (tháng 12 năm 1958)
b. Tinh thần trách nhiệm.
c. Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn khóa II của Bộ Công an.
d. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 14: Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và cũng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong” là của ai:
a. Các Mác.
b. Hồ Chí Minh.
c. V. I. Lênin
d. Lê Duẩn.
Câu 15: Đặc trưng cốt lỗi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
a. Lòng thương người.
b. Sự quan tâm đến con người.
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
d. Cả a, b, c.
Câu 16: Luận điểm nào sao đây của Hồ Chí Minh?
a. Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
b. Học, học nữa, học mãi.
c. Việc học là không cùng… Còn sống thì còn phải học.
d. Cuộc sống là trường học lớn nhất.
Câu 17: Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng văn hóa nước Việt Nam,
chương trình đó bao gồm mấy điểm?
a. 3.
b. 4.
c. 5
d. 6.
Câu 18: Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa và kinh tế.
b. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa.
c. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển chỉ kinh tế.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 19: Theo Hồ Chí Minh học để làm gì?
a. Làm việc.
b. Làm người.
c. Làm cán bộ.
d. Cả a, b, c.
Câu 20: Theo Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh bộ phận dân cư
nào?
a. Tầng lớp tri thức.
b. Thanh niên.
c. Thiếu niên, nhi đồng.
d. Phụ nữ.
Câu 21: Câu “Nhân dân ta thường nói: đảng viên đi trước, làng nước theo sau” được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng.
b. Thường thức chính trị.
c. Cần kiệm liêm chính.
d. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
Câu 22: Hồ Chí Minh hiểu văn hóa là:
a. Học vấn của dân.
b. Lĩnh vực tinh thần của xã hội.
c. Hệ thống các giá trị do con người tạo ra trong quá trình lịch sử.
d. Cả a, b, c.
Câu 23: Hồ Chí Minh đánh giá các thầy, cô giáo là?
a. Kỹ sư tâm hồn.
b. Anh hùng vô danh của dân tộc.
c. Người lao động.
d. Người cách mạng
Câu 24: Nói về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh viết: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ
viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có
tư cách, đạo đức”. Đoạn văn trên được Người viết ra trong tác phẩm nào sau đây:
a. Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu.
b. Thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan liêu.
c. Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh.
d. Tinh thần trách nhiệm.
Câu 120: Biểu hiện của “Hiếu với dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là?
a) Thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng
b) Phải làm theo tất cả những điều dạy bảo của dân
c) Trước tiên phải phụng dưỡng tốt cho cha mẹ
d) Hiểu dân, lấy dân làm gốc, làm theo dân
Cân 121: Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hoá năm nào?
a) 8/1941
b) 8/1942
c) 8/1943 nè bà
d) 8/1944
Câu 122: Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiến diện
nào?
a) Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần. Đồng nhất văn hóa với văn học-nghệ thuật.
Đồng nhất văn hóa với yếu tố truyền thống dân tộc.
b) Đồng nhất văn hóa với văn học-nghệ thuật. Đồng nhất văn hóa với học vấn. Đồng nhất
văn hóa với yêu tố truyền thống dân tộc
c) Đồng nhất văn hóa với học vấn. Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần. Đồng nhất
văn hóa với yếu tố truyền thống dân tộc.
d) “Đồng nhất văn hóa với văn học - nghệ thuật. Đồng nhất văn hóa với học vấn. Coi văn
hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần. Nè cưng
Câu 123: Nội dung nền văn hóa mới, theo quan niệm của Hồ Chí Minh gồm mấy vấn đề
a) 3 vấn đề
b) 4 vấn đề
c) 5 vấn đề nè con
d) 6 vấn đề
Cân 124: Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩa là?
a) Văn hóa phải phục vụ chính trị
b) Văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển
c) Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa
d) Văn hóa phải phục vụ chính trị, văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển, kinh tế và chính
trị cũng phải có tính văn hóa quào
Câu 125: Trong quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất?
a) 2 tính chất
b) 3 tính chất nè đừng có sai dân tộc khoa học đại chúng nha, sau t đấm chết
c) 4 tính chất
d) 5 tính chất
Câu 126: “Văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên, chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là
phục vụ đại đa số nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của chủ tịch Hồ Chí Minh? Bỏ nha,
ai gảnh
a) Hồ Chí Minh toàn tập, t7
b) Nhật ký trong tù
c) Hồ Chí Minh toàn tập, t9
d) Di chúc
Câu 127: Tính khoa học của nền văn hóa đối lập với những vấn đề gì trong văn hóa?
a) Phân tiến bộ. Quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan. Quan điểm duy vật.
b) Quan điểm duy tâm, Phân tiến bộ. Quan điểm duy vật.
c) Quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan. Quan điểm duy tân. Quan điểm duy vật.
d) Quan điểm duy tâm. Phản tiến bộ. Quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan nè đáp án nè
Câu 128: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?
a. 1 chúc năng
b. 2 chức năng
c. 3 chức năng chắc này
d. 4 chức năng.
Câu 129: Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?
a) Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
b) Nâng cao dân trí
c) Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ
d) Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phẩm
chất, phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến chân thiện, mỹ. Nè
Câu 130: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm mấy lĩnh vực?
a) 2 lĩnh vực
b) 3 lĩnh vực giáo dục
c) 4 lĩnh vực
d) 5 lĩnh vực
Cân 131: Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong kiến?
a) Từ chương, kinh viện. Xa rời thực tế. Không tạo ra cái mới
b) Xa rời thực tế. Bất bình đẳng, trong nam, khinh nữ. Không tạo ra cái mới
c) Bất bình đẳng, trọng nam, khinh nữ. Xa rời thực tế. Không tạo ra cái mới
d) Bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ. Xa rời thực tế. Từ chương, kinh viện (k đề cao quan
điểm cá nhân) nè đáp án nè
Câu 132: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc?
a) Ý thức đoàn kết cộng đồng
b) Yêu lao động
c) Lòng yêu nước quá tr nè
d) Lòng thương người
Câu 133: Đặc trưng chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
a) Lòng thương yêu con người
b) Lòng thương yêu nhân dân lao động
c) Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu. Nè
d) Sự thống nhất gia nói và làm
Câu 134: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có vai trò gì?
a) Là nền tảng lý luận của người cách mạng
b) Là phương châm hành động của người cách mạng
c) Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng nè quá tr r
d) Là lẽ sống của người cách mạng
Câu 135: Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
a. 2 nguyên tắc
b, 3 nguyên tắc quào
Ns đi đôi vs làm, nêu gương về mặt đạo đức
Xây đi đôi vs chống.
Phải tu dưỡng đạo đức xúc đời
c. 4 nguyên tắc
d. 5 nguyên tắc
Câu 136: Con người Việt Nam trong thời đại mới cần có mấy phẩm chất đạo đức
a. 3 phẩm chất
b. 4 phẩm chất trung vs nc hiếu vs dân, cần kiệm …, chí côbg vko…., tinh thần qte trobg sáng
C. 5 phẩm chất
d. 6 phẩm chất
Câu 197: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có
gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài
giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
a) Đường cách mạng xuất bản 1927 chọn giùm t
b) Chính cương sách lược vắn tắt
c) Di chúc
d) Đạo đức cách mạng cuối năm 1958
Câu 138: Theo Hồ Chí Minh, trong tình hình thực tế, yếu tố nào của chủ nghĩa xã hội có sức hấp
dẫn đặc biệt?
a) Lý trường cao đẹp
b) Mức sống vật chất dồi dào
c) Những giá trị đạo đức cao đẹp quào nè
d) Tư tưởng được tự do giải phóng
Câu 139: Nội dung của trung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
a) Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Phục vụ lợi ích của nhân dân. Dựa vào dân.
b) Thương dân, tin dân, dựa vào dân. Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Phục vụ
lợi ích của nhân dân
c) Dựa vào dân, coi dân là gốc của nước, Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Phục
vụ lợi ích của nhân dân,
d) Thương dân, tin dân, dựa vào dân. Phục vụ lợi ích của nhân dân, suốt đời phấn đấu cho
Đảng, cho cách mạng. Đây nè
Câu 141: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lê-nin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao
nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lê-nin được”.
Câu trên trích từ tác phẩm nào? Bỏ
a) Đạo đức cách mạng.
b) Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
c) Hồ Chí Minh toàn tập, t12
d) Di chúc
Câu 142: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có:
a) Cái thiện
b) Cái ác
c) Có tốt, có xấu đây
d) Tùy thuộc từng người
Câu 143: Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên
tắc nào?
a) Nói đi đôi với làm. Tự rèn luyện đạo đức. Nói được làm được
b) Xây đi đôi với chống. Tự rèn luyện đạo đức. Nói được làm được
c) Tự rèn luyện đạo đức. Xây.đi đôi với chống Vừa hồng vừa chuyên
d) Nói đi đôi với làm. Xây đi đôi với chống. Tự rèn luyện đạo đức nquakf
Câu 144: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm
gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Câu trên trích từ tác phẩm
nào của Hồ Chủ tịch? Bỏ
a) Hồ Chí Minh toàn tập, t1
b) Di chúc
c) Đạo đức cách mạng
d) Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
Câu 145: “Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống, Nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, Cũng như ngọc càng mài càng sáng vàng càng luyện càng
trong”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
a) Di chúc.
b) Đạo đức cách mạng
c) Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
d) Hồ Chí Minh toàn tập 9
Câu 146: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là một
cuộc cách mạng trong bản thân của mỗi người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng
cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một việc dễ dàng...
“Dù khó khăn gian khổ, nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công”. Câu trên trích từ đâu?
a) Di chúc
b) Hồ Chí Minh toàn tập, t7
c) Đạo đức cách mạng.
d) Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
Câu 147: Sinh viên cần học những gì ở đạo đức Hồ Chí Minh?
a) Học trung với nước, hiếu với dân cần, kiệm, liêm, chính. Học tấm gương về ý chí và nghị
lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích
cuộc sống. Học về đạo đức cách - mạng của Bác.
b) Học đức tin vào sức mạnh của nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung độ lượng, nhân
hậu với con người. Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian nguy đã đạt được mục đích cuộc sống. Học về đạo đức cách
mạng của Bác
c) Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách,
gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Học trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm,
liêm, chính. Học đức tính cần, kiệm, liêm, chính của Bác.
d) Học trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính. Học đức tin vào sức mạnh của
nhân dân, luôn bình dị, vị tha, khoan dung độ lượng, nhân hậu với con người. Học tấm
gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy
để đạt được mục đích cuộc sống điên
Câu 149: Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình điện nào?
a. Con người được nhìn nhận như một chính thể, đa chiều. Con người cụ thể, lịch sử. Phần
nhiều do giáo dục mà nên.
b. Bản chất con người mạng tính xã hội. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa
chiều. Phần nhiều do giáo dục mà nên
c. Bản chất con người mang tính xã hội. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa
chiều và có tính xã hội. mang tính xã hội
d. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa chiều. Con người cụ thể, lịch sử. Bản
chất con người mang tính xã hội ôg đây
Câu 150: Trên bình diện chính thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh là sự
thống nhất giữa:
a. Đoàn kết các lực lượng cách mạng Tâm lực thế lực và các hoạt động của nó. Thống nhất
trong đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm
chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…
b. Đoàn kết các lực lượng cách mạng. Thống nhất trong đa dạng trong quan hệ xã hội, đa
dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm
việc...
c. Thống nhất giữa hai mặt thiện-ác, tốt-xấu, hay- dở, mặt xã hội và bản năng sinh vật.
Thống nhất trong đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát
vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc...
d. Tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó. Thống nhất giữa hai mặt thiện - ác, tốt - xấu,
hay-dở, mặt xã hội và bản năng sinh vật. Thống nhất trong đa dạng: đa dạng trong quan
hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện
sống, làm việc...
Câu 151: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Câu trên trích từ đâu?
a. Di chúc
b. Hồ Chí Minh toàn tập, t5
c. Đạo đức cách mạng
d. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
Câu 151: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là:
a. Ăn mừng chiến thắng.
b. Khôi phục kinh tế
c. Công việc đối với con người oh nennbnnbbbnnb
d. Chỉnh đốn Đảng
Câu 152: Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và
trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của con người phải đặt ở chỗ nào trong quá trình phát
triển?
a. Đầu tiên
b. Sau cùng
c. Vừa đầu tiên, vừa sau cùng của quá trình phát triển
d. Vị trí trung tâm của quá trình phát triển nè
Câu 153:
“Khi ngủ ai cũng như lương thiện.
Tỉnh dậy phần ra kẻ dữ, hiền
Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Ai là tác giả bài thơ trên?
a. Khổng Tử
b. Hồ Chí Minh nửa đêm
c. Lý Bạch
d. Vãn Thiên Tường Cầu
Câu 154: Bài thơ sau của tác giả nào?
Gạo đem vào giã bao đau đớn.
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện ắt thành công
a. Sóng Hồng
b. Lê Đức Thọ
c. Võ Nguyên Giáp
d. Hồ Chí Minh đây luông
Câu 155: Những tư tưởng của người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc
khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau. Ai đã
nhận định về Bác Hồ như trên?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới
c. UNESCO 1987 nha
d. Hội nhân quyền quốc tế
Câu 1: HCM đã đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa vào thời gian nào? Và ở đâu?
A. Tháng 12-1945, tại Cao Bằng.
B. Tháng 8-1943, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch. Ồ đY
C. Tháng 4-1943, tại Hà Nội.
D. Tháng 11-1954, tại Sài Gòn-Gia Định.
Câu 2: Theo tư tưởng HCM việc cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống
nhất, độc lập và giàu mạnh là nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân vì:
A. Vì văn hóa có tính tích cực và chủ động, đóng vai trò to lớn như một động lực thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế và chính trị.
B. Vì trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi
phục kinh tế, phát triển dân chủ.
C. Cả A, B đều sai.
D. Cả A, B đều đúng

Câu 3: Quan điểm nào của HCM không chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn hóa mới
mà còn định hướng cho mọi hoạt động của văn hóa?
A. Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị.
B. Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội.
C. Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Theo tư tưởng HCM tính chất nền văn hóa mới phải bao gồm:
A. Văn minh, hiện đại, nhân văn

B. Văn minh, hiện đại và tiến bộ.


C. Tính dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng. Bed elm
D. Tính tiến bộ, tính nhân văn và tính dân chủ.
Câu 5: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo. Nhưng quần
chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần chúng còn là người sáng
tác nữa”. HCM đã khẳng định tính chất nào của nền văn hóa?
A. Tính dân tộc.

B. Tính khoa học.

C. Tính đại chúng. Đè

D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Theo tư tưởng HCM văn hóa có mấy chức năng chủ yếu?
A. 2
B. 3 nè

C. 4

D. 5

Câu 7: Theo tư tưởng HCM con người Việt Nam thời đại mới cần có 4 phẩm chất nào?
A. Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Yêu thương con người,
sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc tế trong sáng aaaaaaaaa
B. Cần, kiệm, liêm, chính.
C. Nhân, lễ, nghĩa, trí.
D. Công, dung, ngôn, hạnh.
Câu 9: Trong những phẩm chất đạo đức cách mạng, phẩm chất được xem như đại cương đạo
đức HCM?
A. Có tinh thần quốc tế trong sáng

B. Yêu thương con người, sống tình nghĩa

C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nè

D. Trung với nước, hiếu với dân

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng theo tư tưởng HCM:
A. Trung với vua, hiếu với cha mẹ

B. Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân à

C. Trung với nước phải gắn liền hiếu với nhân dân

D. Trung với nước phải gắn liền với quần chúng nhân dân

Câu 11: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Hiểu … là phải là phải sống với nhau có tình, có
nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là hiểu … được.”
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin ồ ra vại

B. Chủ nghĩa cá nhân

C. Chủ nghĩa cơ hội

D. Chủ nghĩa tư bản


Câu 12: Trong những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, nguyên tắc nào được HCM coi là quan
trọng bậc nhất?
A. Xây đi đôi với chống

B. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

C. Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức HCM

D. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức nghe đi

Câu 13: Theo HCM “trồng người” là yêu cầu:


A. Chủ quan, cấp bách của cách mạng

B. Khách quan, lâu dài của cách mạng

C. Vừa chủ quan, vừa khách quan của cách mạng

D. Khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng bè

Câu 14: Biện pháp quan trọng bậc nhất trong chiến lược “trồng người” là:
A. Tuyên truyền

B. Đào tạo

C. Giáo dục và đào tạo neg

D. Cả ba đều sai

Câu 15: Điền vào chỗ trống trong câu sau: “Trong bầu trời không có gì quý bằng …,trong thế
giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của …”
A. Nhân dân nè

B. Con người

C. Tự do

D. Cả ba đều sai

Câu 16: Theo tư tưởng HCM, khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trước hết, trên hết
là:
A. Giải phóng dân tộc

B. Giành độc lập dân tộc

C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng oh neb

Câu 17: Có bao nhiêu nội dung cơ bản trong sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh?
A. 3

B. 4 ýe

C. 5

D. 6

Câu 18: Theo tư tưởng HCM con người là:


A. Sản phẩm của xã hội

B. Vốn quý nhất

C. Sư tổng hợp các quan hệ xã hội

D. Sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh,em;
họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người 6eshhjjh

Câu 19: Theo tư tưởng HCM thứ vi rùng đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: thói quen truyền thống lạc
hậu , tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm, không dám đề ra ý
kiến, tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo là:
A. Chủ nghĩa cá nhân ýe

B. Chủ nghĩa cơ hội

C. Chủ nghĩa đế quốc

D. Chủ nghĩa xét lại

Câu 20: Trên cơ sở khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng, HCM rất
quan tâm :
A. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo rèn luyện con người dài

B. Lĩnh vực y tế

C. Phát triển kinh tế

D. An ninh quốc phòng


Câu 21: Điền vào chỗ trống: HCM đưa ra một lời khuyên rất dễ hiểu: “ … không phải trên trời
sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như
ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.”
a. Đạo đức cách mạng kê
b. Đạo đức cá nhân
c. Đạo đức của Đảng
d. Đạo đức con người
Câu 22: Điền vào chỗ trống: trong sự nghiệp xây dựng đất nước, HCM đã nhận rõ: “ Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có…”
A. Con người chủ nghĩa cộng sản

B. Con người chủ nghĩa xã hội

C. Con người cộng sản chủ nghĩa

D. Con người xã hội chủ nghĩa hshshshs

Câu 23: “ Văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ; văn hóa
phải soi đường cho quốc dân đi” . HCM đã đề cập đến chức năng chủ yếu nào của văn hóa?
A. Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người

B. Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh và lối sống tốt đẹp,
hướng con người đến chân – thiện – mỹ để hòan thiện bản thân mình hshsjsjsjhsbs

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24: Ngay sau khi giành được độc lập, HCM đã đề nghị chính phủ bắt tay ngay vào công
cuộc xây dựng một nền văn hóa mới ở VN bằng những việc gi?
A. Phát động phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt , nâng cao dân trí và xây dựng đời
sống mới

B. Xây dựng và phát triển thuần phong mỹ tục

C. Cả A, B đều đúng ýe

D. Cả A, B đều sai

Câu 25: Về một số lĩnh vực chính trị của văn hóa, HCM đã đưa ra những quan điểm nào?
A. Văn hóa giáo dục

B. Văn hóa văn nghệ


C. Văn hóa đời sống

D. Cả A, B, C đều đúng ýe

Câu 26: Theo tư tưởng HCM học chính trị là gì?


A. Học chủ nghĩa Mác – Lênin

B. Học đường lối chính sách của Đảng

C. Học đường lối chính sách của Nhà nước

D. Học chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước hé

Câu 27: Văn hóa là một bộ phận tinh thần của?


A. Nhân dân

B. Đất nước

C. Đời sống xã hội sbjajajajajs

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29: Trong 3 nội dung của văn hóa đời sống, nội dung nào giữ vai trò chủ yếu?
A. Đạo đức mới vhshshshs

B. Lối sống mới

C. Nếp sống mới

D. Không có đáp án đúng

Câu 30: Chọn câu đúng nhất của HCM:


A. Vì lợi ích trăm năm trồng cây, vì lợi ích mười năm trồng người

B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người

C. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
hdjdjsjsjsjd

D. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây, vì lợi ích mười năm thì phải trồng người

Câu 31: Theo tư tưởng HCM không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân của căn
bệnh nguy hiểm nào?
A. Bệnh bè phái
B. Bệnh quan liêu, mệnh lệnh jdjsjjsjsjsjd

C. Bệnh tham danh

D. Bệnh trục lợi

Câu 32: Theo tư tưởng HCM chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành
của:
A. Chiến lược kinh tế

B. Chiến lược văn hóa

C. Chiến lược xã hội

D. Chiến lược kinh tế - xã hội bdhhshshshs

Câu 33: Trong Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7/5/1958), những phẩm chất đạo
đức cần thiết được Người tóm tắt trong bao nhiêu cái yêu?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6 luậtbyeje

You might also like