You are on page 1of 5

Câu 1: Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hiến pháp thứ hai của nước

ta được thông qua vào


năm nào?
A. Năm 1954
B. Năm 1959
C. Năm 1965 D. Năm 1980 Chính xác
Câu 2: Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Những căn bệnh nào trong bộ máy nhà nước mà Hồ
Chí Minh gọi là "giặc nội xâm"?
A. Cậy thế, hủ hoá, tư túng
B. Tham ô, lãng phí, quan liêu
C. Trái phép, chia rẽ, kiêu ngạo
D. Đặc quyền, đặc lợi Chính xác
Câu 3: Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Việc chống những căn bệnh nào trong bộ máy nhà
nước được Hồ Chí Minh so sánh giống việc cần kíp như đánh giặc trên mặt trận?
A. Trái phép, cậy thế, hủ hoá
B. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
C. Tham ô, lãng phí, quan liêu
D. Đặc quyền, đặc lợi Chính xác
Câu 4: Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà nước Việt Nam...
A. Mang bản chất giai cấp công nhân
B. Có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc
C. Có sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc
D. Mang tính dân tộc Chính xác
Câu 5: Uỷ ban dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do ai
đứng đầu:
A. Trường Chinh
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Văn Hiến \
Câu 6: Chọn một đáp án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau của Hồ Chí Minh:
"Chống …………… và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên
mặt trận".
A. Phá hoại của công
B. Tham ô, lãng phí
C. Vi phạm kỷ luật
D. Lãng phí
Câu 7: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta" Những câu trên trích từ bài
viết nào của Hồ Chí Minh?
A. Bài phát biểu tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I, năm 1946
B. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
C. Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng
D. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ
Câu 8: Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
A. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
B. Tinh hoa đạo đức của nhân loại
C. Tư tưởng đạo đức của Mác, Ăng ghen và Lênin
D. Cả a, b, c
Câu 9: Chọn đáp án trả lời đúng : Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đạo đức được xác định
là:
A. Nền tảng của người cách mạng
B. Chỗ dựa của người cách mạng
C. Vũ khí của người cách mạng
D. Hành trang của người cách mạng
Câu 10: Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới
trong tư tưởng Hồ Chí Minh gồm mấy phẩm chất:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11: Trong các phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới,
phẩm chất đạo đức nào quan trọng nhất, bao trùm nhất?
A. Yêu thương con người
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Trung với nước, hiếu với dân
D. Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 12: Chọn đáp án trả lời đúng nhất : Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Hiếu với
dân được hiểu là:
A. Yêu thương dân
B. Phục vụ dân hết lòng
C. Yêu thương dân và phục vụ dân hết lòng
D. Trung thành với dân Chính xác
Câu 13: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Tinh thần quốc tế trong sáng được hiểu
là:
A. Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản
B. Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước
C. Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới
D. Cả a, b, c
Câu 14: Để xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và chống lại những cái vô đạo đức
có kết quả, theo quan điểm của Hồ Chí Minh phải:
A. Tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
B. Động viên từng cá nhân thực hiện
C. Bắt buộc từng cá nhân thực hiện
D. Chống chủ nghĩa cá nhân
Câu 15: Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi người phải được thực
hiện trong:
A. Mọi hoạt động thực tiễn
B. Mọi mối quan hệ xã hội
C. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội
D. Trong đời tư và đời công
Câu 16: Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Mục tiêu của văn hoá
giáo dục là
A. Nâng cao dân trí
B. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
D. Thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng giáo dục
Câu 17: Nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải bao gồm:
A. Văn hoá
B. Văn hoá
C. Khoa học - kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ
D. Toàn diện
Câu 18: Theo Hồ Chí Minh, việc học phải được tiến hành như thế nào?
A. Học ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời
B. Học ở mọi người
C. Tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
D. Cả a, b, c
Câu 19: Hãy cho biết ý nghĩa của việc thực hiện phương châm của Hồ Chí Minh về giáo
dục: Học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp với lao động; kết hợp
gia đình – nhà trường – xã hội.
A. Để có chất lượng và hiệu quả cao trong học tập
B. Để tạo ra phong trào rộng rãi trong cả nước
C. Tận dụng tất cả các điều kiện cho học tập
D. Để mọi người đều có cơ hội học tập
Câu 20: Hãy cho biết theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của việc học tập để làm gì?
A. Để hiểu biết nhiều kiến thức
B. Để có danh tiếng, địa vị trong xã hội
C. Để làm việc, làm người, làm cán bộ
D. Để lãnh đạo người khác
Câu 21: Hãy cho biết vai trò của người nghệ sỹ trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Là tác giả
B. Là người chiến sĩ
C. Vừa là người sáng tác, vừa là người phê bình
D. Cả a, b, c
Câu 22: Cho biết vai trò của tác phẩm văn nghệ trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Kết tinh trí tuệ, tâm hồn của văn nghệ sĩ
B. Là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, con người mới
C. Là món ăn tinh thần của mọi người trong cuộc sống
D. Là cơ sở để đánh giá tài năng của người nghệ sỹ
Câu 23: Vấn đề xây dựng đời sống mới được Hồ Chí Minh đặt ra từ khi nào ?
A. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945
B. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng
C. Trong cải tạo XHCN nền kinh tế miền Bắc
D. Sau khi hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Câu 24: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá hiện nay cần:
A. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
B. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chống văn hoá phản tiến bộ
D. Cả a, b, c Chính xác
Câu 25: Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
A. Tài năng
B. Phẩm chất chính trị
C. Đạo đức
D. Cả a, b, c

You might also like