You are on page 1of 3

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRÒ CHƠI KAHOOT NHÓM 4

1. Tác phẩm đầu tiên Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức là:
a. Đường Cách mệnh b. Điều lệ vắn tắt
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
2. Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
a. Lòng thương người b. Sự quan tâm đến con người
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu d. Cả a, b, c đều sai
3. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới phải:
a. Nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
b. Nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; rèn luyện phẩm chất đạo đức.
c. Nói đi đôi với làm; chống chủ nghĩa cá nhân; tu dưỡng đạo đức cá nhân.
d. Nói trước, làm sau; xây đi đôi với chống; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
4. Theo Hồ Chí Minh, đời sống mới gồm những lĩnh vực nào?
a. Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới. b. Đạo đức mới và lối sống mới.
c. Đạo đức mới, nếp sống mới và cách sống mới d. Nếp sống mới, lối sống mới và tư tưởng
mới.
5. Đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh được xem như một yếu tố quan trọng trong việc
nào sau đây?
a) Xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ.
b) Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia.
c) Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia.

d) Tăng cường quyền lực chính trị và quân lực.


6. Hồ Chí Minh đặt đạo đức ở vị trí trọng yếu trong việc thực hiện cách mạng. Điều này
có nhằm mục đích gì?
a) Đảm bảo tính phân chia lớp và chế độ cai trị mới.
b) Xây dựng quân đội mạnh mẽ và chuẩn bị cho cuộc chiến tranh.
c) Tạo lòng tin, đoàn kết và sự tương tác tốt giữa nhân dân và lãnh đạo.
d) Kiểm soát và kiềm chế quyền lực của lãnh đạo cách mạng.
7. Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục đạo đức vì lí do nào sau đây
a) Giáo dục đạo đức giúp tạo ra nhân cách tốt đẹp và công dân trách nhiệm.
b) Giáo dục đạo đức là yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế quốc gia.
c) Giáo dục đạo đức giúp tăng cường quyền lực chính trị và quân lực.
d) Giáo dục đạo đức giúp thắt chặt quan hệ ngoại giao và hợp tác quốc tế.
8. Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ. Ông lấy đâu
làm cơ sở để đánh giá một xã hội công bằng và dân chủ?
a) Xã hội công bằng và dân chủ phải đảm bảo sự chia sẻ công bằng tài nguyên và cơ hội.
b) Xã hội công bằng và dân chủ phải đảm bảo quyền tự do và nguyên tắc phân chia lớp.
c) Xã hội công bằng và dân chủ phải đảm bảo quyền lực chính trị và quân lực.
d) Xã hội công bằng và dân chủ phải đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và phát triển quốc gia.

09. Trong TTHCM, đặc trưng nhất của đạo đức cộng sản là gì ?
a. Tình thương dành cho công nhân
b. Tình thương dành cho người nghèo
c. Tình thương dành cho con người
d. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
10. Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
a. 2 nguyên tắc
b. 3 nguyên tắc
c. 4 nguyên tắc
d. 5 nguyên tắc
11. Con người Việt Nam trong thời đại mới cần mấy phẩm chất đạo đức?
a. 3 phẩm chất
b. 4 phẩm chất
c. 5 phẩm chất
d. 6 phẩm chất
12. Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên
tắc nào?
a. Nói đi đôi với làm
b. Xây đi đôi với chống
c. Tự rèn luyện đạo đức
d. Tất cả đáp án trên

13. “Nhân dân ta thường nói : Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” câu nói đó của Hồ
Chí Minh ở trong tác phẩm nào của Người ?
a. đạo đức cách mạng
b. đường cách mệnh
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
d. Sửa đổi lối làm việc

14. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
a. Tinh thần hiếu học
b. Quản lý xã hội bằng đạo đức
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Lòng nhân ái cao cả

15. Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng HCM về Nhà nước pháp quyền là gì ?
a. Coi trọng luật pháp trong quản lý xã hội
b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
d. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội

You might also like