You are on page 1of 13

Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên

ĐỀ VẬT LÝ PHÙNG KHẮC KHOAN – THẠCH THẤT – HÀ NỘI 2023-2024


Câu 1[NB] Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì sóng là
A. tốc độ truyền sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng. D. bước sóng.
Câu 2[NB] Đặc trưng nào dưới đây của âm giúp phân biệt âm phát ra từ hai nguồn khác nhau?
A. Âm sắc. B. Độ to. C. Độ cao. D. Mức cường độ
Câu 3[NB] Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà khi con lắc dao động với
A. biên độ góc nhỏ và ma sát nhỏ. B. biên độ góc lớn và có ma sát nhỏ.
C. biên độ góc nhỏ và không ma sát. D. biên độ góc lớn và không có ma sát.
Câu 4[NB] Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Một số chẵn bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một số lẻ bước sóng.
Câu 5[NB] Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(𝜔𝑡 + 𝜑) với A > 0, 𝜔 > 0. Đại lượng 𝜔 được
gọi là
A. tần số góc. B. li độ. C. chu kì. D. pha ban đầu.
Câu 6[NB] Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, đại lượng nào dưới đây luôn giảm dần theo thời
gian?
A. Li độ 𝑥. B. Vận tốc 𝑣. C. Gia tốc a. D. Biên độ A
Câu 7[NB] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biên độ dao động
tổng hợp cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần nhận giá trị nào dưới đây?
A. 0 B. 1,5𝜋. C. 𝜋. D. .
Câu 8[NB] Mạch điện xoay chiều nào dưới đây có điện áp tức thời sớm pha so với cường độ dòng điện
tức thời qua mạch?
A. Mạch chỉ có tụ điện 𝐶. B. Mạch có điện trở nối tiếp với cuộn cảm.
C. Mạch chỉ có điện trở R. D. Mạch chỉ có cuộn thuần cảm L.
Câu 9[NB] Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. 𝑍 = 𝑅 + (𝑍 + 𝑍 ) . B. 𝑍 = 𝑅 + (𝑍 − 𝑍 ).
C. 𝑍 = 𝑅 − (𝑍 − 𝑍 ) . D. Z = R + (Z − Z ) .
Câu 10[NB] Để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây trong quá trình truyền tải điện năng đi
xa từ hà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây truyền tải. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền D. Tăng chiều dài dây truyền tải.
Câu 11[NB] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc 𝜔 thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối
tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 𝜔𝐿𝐶 = 1. B. 𝜔𝐿𝐶 = 𝑅. C. 𝜔 𝐿𝐶 = 1. D. 𝜔 𝐿𝐶 = 𝑅.
Câu 12[NB] Mạch điện xoay chiều nào dưới đây tiêu thụ điện năng?
A. Mạch chỉ có tụ điện C
B. Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm 𝐿.
C. Mạch có cuộn dây thuần cảm 𝐿 nối tiếp với tụ C
D. Mạch chỉ có điện trở 𝑅.
Câu 13[NB] Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
1
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Câu 14[NB] Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
C. Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hòa cùng tần số với li độ.
D. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 15[NB]Khi động cơ không đồng bộ hoạt động với tốc độ quay ổn định của từ trường thì tốc độ quay
của rôto
A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
B. có thể lớn hoặc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường thùy thuộc vào tải sử dụng.
C. bằng tốc độ quay của từ trường.
D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 16[NB] Một vật dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 5cos8𝑡(cm). Quãng đường vật đi được trong
một chu kì dao động là
A. 40 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
Câu 17[NB] Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos100𝜋t (A). Cường độ
hiệu dụng của dòng điện này là
A. 4√2 A B. 4 A C. 2√2 A D. 2 A
Câu 18[NB] Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động 𝑥 = 8cos 𝜋𝑡 + cm, t(s). Thời điểm
nào dưới đây vật đi qua li độ 𝑥 = 4 cm?
A. 1 s. B. 8 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 19[NB] Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 𝜋 =
10 m/s . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2 s. B. 1,88 s. C. 1,21 s. D. 1,1 s.
Câu 20[NB] Một sóng hình sin truyền dọc theo trục Ox có phương trình: u = 5cos(6𝜋t − 𝜋x)(cm)(x tính
bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng là
A. 15 m/s. B. 30𝜋m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s.
Câu 21[NB] Máy phát điện xoay chiều một pha tạo nên suất điện động e = E √2cos100𝜋t. Tốc độ quay
của rôto là 750 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là
A. 5. B. 4. C. 10. D. 8.
Câu 22[NB] Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định xảy ra sóng dừng với 4 bụng sóng. Tần
số sóng truyền trên dây là 8 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 0,125 m/s. D. 0,5 m/s.
Câu 23[NB] Một sóng âm truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và
1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 4,4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 24[NB] Đặt điện áp 𝑢 = 200cos 100𝜋𝑡 + V vào hai đầu một mạch điện, khi đó cường độ dòng
điện qua mạch có biểu thức 𝑖 = 2√2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. Công suất tiêu thụ điện của mạch là
A. 100√6 W. B. 100√3 W. C. 100√2 W. D. 200√6 V.

2
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Câu 25[NB] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình
lần lượt là 𝑥 = 5cos 10𝑡 − cm; 𝑥 = 12cos 10𝑡 + cm. Biên độ của dao động tổng hợp

A. 17 cm B. 13 cm. C. 7 cm. D. 8,5 cm.

Câu 26[NB] Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở R = 100Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 =
200cos 100𝜋𝑡 + 𝑉. Biểu thức cường độ dòng tức thời qua điện trở là
A. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. B. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 − 𝐴.
C. 𝑖 = 0,5cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. D. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴.
Câu 27[NB] Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự thay
đổi của li độ theo thời gian như hình vẽ. Pha ban đầu của
dao động là
A. − . B. .
C. . D. − .
Câu 28[NB] Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k =
80 N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,8 kg. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên
độ A = 10 cm. Tốc độ của con lắc khi đi qua li độ x = 6 cm là
A. 40 cm/s. B. 60 m/s. C. 100 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 29[NB] Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 220√2cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/2)V.
Ở thời điểm 𝑡 điện áp có giá trị tức thời là 110√6 V đang có xu hướng tăng. Đến thời điểm 𝑡 +
0,005𝑠 điện áp thức thời có giá trị là
A. −110 V. B. −110√2 V. C. 110√3 V. D. 110√2 V.
Câu 30[TH] Đặt vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 𝐹 một điện áp xoay chiều có tần số
50 Hz. Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ là 80 V thì cường độ dòng tức thời qua tụ có độ lớn là
1,2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 50√2 V. B. 100 V. C. 100√2 V. D. 140 V.
Câu 31[TH] Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn đồng bộ, sóng truyền từ hai nguồn có
bước sóng là 4 cm. Biên độ sóng tại một điểm trên mặt nước nhận giá trị cực đại khi hiệu đường
đi của hai sóng gửi tới điểm đó nhận giá trị nào dưới đây?
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Câu 32[TH] Một khung dây dẫn phẳng gồm 200 vòng dây, có diện tích giới hạn của mỗi vòng là S = 100
cm , khung quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ 𝐵⃗ vuông góc trục quay của khung
và có độ lớn B = 0,01 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,02 Wb B. 0,04 Wb. C. 0,08 Wb. D. 0,01 Wb.
Câu 33[TH] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, A và B là hai đồng bộ cách nhau 16 cm,
sóng truyền đi từ hai nguồn có bước sóng là 3 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước sao cho
ABMN tạo thành hình chữ nhật có cạnh BM = 12 cm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng
AM là
A. 2. B. 7. C. 8. D. 6.

3
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Câu 34[TH] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. Con
lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần toàn F = F cos𝜔t (N). Khi 𝜔 lần lượt
là 15rad/s và 20 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là A và A , Lấy 𝜋 = 10. So
sánh ta thấy
A. A = A B. A = 4/3 A . C. A < A . D. A > A .

Câu 35[TH] Một hợp 𝑋 có chứa hai trong ba phần tử, điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 hoặc tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi Z ; Z lần lượt là cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng
của tụ điện. Nếu điện áp ở hai đầu hộp X trễ pha so với dòng điện qua hộp kín thì trong hộp kín
chứa
A. R nối tiếp L với Z < R. B. R nối tiếp với C với Z > R.
C. R nối tiếp với C với Z < R. D. R nối tiếp L với Z > R.
Câu 36[TH] Gia đình một học sinh dự định gắn một máy điều hòa có công suất tiêu thụ 1,2HP (1HP =
746 W). Giá 1kWh điện năng là 2500 đồng. Nếu trong 1 ngày, máy lạnh hoạt động trong thời
gian 8 h thì trong 1 tháng (30 ngày). Số tiền gia đình học sinh này phải trả cho hoạt động của máy
lạnh là
A. 720.000 đồng. B. 448.000 đồng. C. 537120 đồng. D. 503.000 đồng.
Câu 37[VDT] Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2cos𝜔𝑡 (𝑉) (với 𝑈 và 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp R = 50√6Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó công suất tỏa
nhiệt trên điện trở là P. Nếu tháo tụ điện thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở 0,5P. Tổng cảm kháng
nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thỏa mãn bài toán xấp xỉ bằng
A. 282,8Ω. B. 228,5Ω. C. 173,2Ω. D. 157,3Ω.
Câu 38[VDT] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp là 6 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 5 Hz, biên độ dao động lớn nhất của phần tử dây là
3 mm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí
cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang
hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t = t + 1,975( s), phần tử D có li độ là
A. −1,5 mm. B. 0,75 mm. C. 1,5 mm. D. −0,75 mm.
Câu 39[VDC] Một đoạn mạch 𝐴𝐵 gồm đoạn 𝐴𝑀 và đoạn 𝑀𝐵 mắc nối tiếp,
đoạn 𝐴𝑀 gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn 𝑀𝐵 chứa điện trở
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2cos(𝜔𝑡 + 𝜑) thì đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn 𝐴𝑀 và 𝑀𝐵 vào thời gian như
hình vẽ. Lúc điện áp tức thời 𝑢 = −60 V và đang tăng thì tỷ số
gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,65. B. 0,25. C. 0,45.
D. 0,35.

4
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Câu 40[VDC] Kích thích để một con lắc lò xo được treo thẳng đứng dao
động điều hòa. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi của con lắc vào li độ 𝑥. Biết
𝑥 = 4√3 − 8 (cm), lấy 𝑔 = 𝜋 m/s . Khoảng thời gian ngắn
nhất để vật đi được quãng đường 1,2 m là
A. 1,56 s. B. 1,53 s.
C. 1,47 s. D. 1,50 s.

5
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

ĐỀ VẬT LÝ PHÙNG KHẮC KHOAN – THẠCH THẤT – HÀ NỘI 2023-2024


Câu 1: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì sóng là
A. tốc độ truyền sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng. D. bước sóng.
Hướng dẫn
  vT . Chọn D
Câu 2: Đặc trưng nào dưới đây của âm giúp phân biệt âm phát ra từ hai nguồn khác nhau?
A. Âm sắc. B. Độ to. C. Độ cao. D. Mức cường độ
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 3: Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà khi con lắc dao động với
A. biên độ góc nhỏ và ma sát nhỏ. B. biên độ góc lớn và có ma sát nhỏ.
C. biên độ góc nhỏ và không ma sát. D. biên độ góc lớn và không có ma sát.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Một số chẵn bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một số lẻ bước sóng.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 5: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(𝜔𝑡 + 𝜑) với A > 0, 𝜔 > 0. Đại lượng 𝜔 được
gọi là
A. tần số góc. B. li độ. C. chu kì. D. pha ban đầu.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 6: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, đại lượng nào dưới đây luôn giảm dần theo thời gian?
A. Li độ 𝑥. B. Vận tốc 𝑣. C. Gia tốc a. D. Biên độ A
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biên độ dao động
tổng hợp cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần nhận giá trị nào dưới đây?
A. 0 B. 1,5𝜋. C. 𝜋. D. .
Hướng dẫn
Cùng pha. Chọn A
Câu 8: Mạch điện xoay chiều nào dưới đây có điện áp tức thời sớm pha so với cường độ dòng điện tức
thời qua mạch?
A. Mạch chỉ có tụ điện 𝐶. B. Mạch có điện trở nối tiếp với cuộn cảm.
C. Mạch chỉ có điện trở R. D. Mạch chỉ có cuộn thuần cảm L.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 9: Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. 𝑍 = 𝑅 + (𝑍 + 𝑍 ) . B. 𝑍 = 𝑅 + (𝑍 − 𝑍 ).
C. 𝑍 = 𝑅 − (𝑍 − 𝑍 ) . D. Z = R + (Z − Z ) .
Hướng dẫn
6
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Chọn D
Câu 10: Để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây trong quá trình truyền tải điện năng đi xa
từ hà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây truyền tải. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền D. Tăng chiều dài dây truyền tải.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc 𝜔 thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối
tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 𝜔𝐿𝐶 = 1. B. 𝜔𝐿𝐶 = 𝑅. C. 𝜔 𝐿𝐶 = 1. D. 𝜔 𝐿𝐶 = 𝑅.
Hướng dẫn
Cộng hưởng. Chọn C
Câu 12: Mạch điện xoay chiều nào dưới đây tiêu thụ điện năng?
A. Mạch chỉ có tụ điện C
B. Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm 𝐿.
C. Mạch có cuộn dây thuần cảm 𝐿 nối tiếp với tụ C
D. Mạch chỉ có điện trở 𝑅.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 14: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
C. Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hòa cùng tần số với li độ.
D. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 15: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động với tốc độ quay ổn định của từ trường thì tốc độ quay của
rôto
A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
B. có thể lớn hoặc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường thùy thuộc vào tải sử dụng.
C. bằng tốc độ quay của từ trường.
D. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 5cos8𝑡(cm). Quãng đường vật đi được trong
một chu kì dao động là
A. 40 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
7
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Hướng dẫn
s  4 A  4.5  20cm . Chọn C
Câu 17: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos100𝜋t (A). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện này là
A. 4√2 A B. 4 A C. 2√2 A D. 2 A
Hướng dẫn
I0 4
I   2 2 A . Chọn C
2 2
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động 𝑥 = 8cos 𝜋𝑡 + cm, t(s). Thời điểm nào
dưới đây vật đi qua li độ 𝑥 = 4 cm?
A. 1 s. B. 8 s. C. 2 s. D. 4 s.
Hướng dẫn
 2 
x  8cos   t    4 
CALC
 t  1s . Chọn A
 3 
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 𝜋 =
10 m/s . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2 s. B. 1,88 s. C. 1,21 s. D. 1,1 s.
Hướng dẫn
l 1, 21
T  2  2  2, 2 s . Chọn A
g 2
Câu 20: Một sóng hình sin truyền dọc theo trục Ox có phương trình: u = 5cos(6𝜋t − 𝜋x)(cm)(x tính bằng
m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng là
A. 15 m/s. B. 30𝜋m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s.
Hướng dẫn
2
    2m

 6
v  .  2.  6m / s . Chọn D
2 2
Câu 21: Máy phát điện xoay chiều một pha tạo nên suất điện động e = E √2cos100𝜋t. Tốc độ quay của
rôto là 750 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là
A. 5. B. 4. C. 10. D. 8.
Hướng dẫn
 100
f    50 Hz
2 2
750
f  np  50  . p  p  4 . Chọn B
60
Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định xảy ra sóng dừng với 4 bụng sóng. Tần số
sóng truyền trên dây là 8 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 0,125 m/s. D. 0,5 m/s.
Hướng dẫn
 
l  k .  2  4.    1m
2 2
v   f  1.8  8m / s . Chọn A
8
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Câu 23: Một sóng âm truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s.
Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 4,4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. giảm 4 lần.
Hướng dẫn
v  v 1452
  n  n   4, 4 . Chọn B
f kk vkk 330
Câu 24: Đặt điện áp 𝑢 = 200cos 100𝜋𝑡 + V vào hai đầu một mạch điện, khi đó cường độ dòng điện
qua mạch có biểu thức 𝑖 = 2√2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. Công suất tiêu thụ điện của mạch là
A. 100√6 W. B. 100√3 W. C. 100√2 W. D. 200√6 V.
Hướng dẫn
  
  u  i   
3 6 6
200 
P  UI cos   .2.cos  100 6W . Chọn A
2 6
Câu 25: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần
lượt là 𝑥 = 5cos 10𝑡 − cm; 𝑥 = 12cos 10𝑡 + cm. Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 17 cm B. 13 cm. C. 7 cm. D. 8,5 cm.
Hướng dẫn
  
  2  1     A  A12  A22  52  122  13cm . Chọn B
6 3 2
Câu 26: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở R = 100Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 =
200cos 100𝜋𝑡 + 𝑉. Biểu thức cường độ dòng tức thời qua điện trở là
A. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. B. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 − 𝐴.
C. 𝑖 = 0,5cos 100𝜋𝑡 + 𝐴. D. 𝑖 = 2cos 100𝜋𝑡 + 𝐴.
Hướng dẫn
 
200 cos 100 t  
u  3  
i R   2 cos 100 t   . Chọn A
R 100  3
Câu 27: Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn
sự thay đổi của li độ theo thời gian như hình vẽ.
Pha ban đầu của dao động là
A. − . B. .
C. . D. − .
Hướng dẫn
A 
x    . Chọn C
2 3
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,8 kg.
Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Tốc độ của con lắc khi đi qua li
độ x = 6 cm là
A. 40 cm/s. B. 60 m/s. C. 100 cm/s. D. 80 cm/s.
9
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Hướng dẫn
k 80
   10rad / s
m 0,8
v   A2  x 2  10 102  62  80cm / s . Chọn D
Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 220√2cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/2)V. Ở
thời điểm 𝑡 điện áp có giá trị tức thời là 110√6 V đang có xu hướng tăng. Đến thời điểm 𝑡 +
0,005𝑠 điện áp thức thời có giá trị là
A. −110 V. B. −110√2 V. C. 110√3 V. D. 110√2 V.
Hướng dẫn
 110 6  t 0,005 s
u  220 2 cos 100 t  arccos    u  110 2V . Chọn D
 220 2 

Câu 30: Đặt vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 𝐹 một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz.
Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ là 80 V thì cường độ dòng tức thời qua tụ có độ lớn là 1,2 A.
Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 50√2 V. B. 100 V. C. 100√2 V. D. 140 V.
Hướng dẫn
  2 f  2 .50  100 (rad/s)
1 1
ZC    50
C 103
100 .
5
2 2 2 2
 u   i   u   iZ C 
  1  U 0  u   iZ C   80  1, 2.50   100V  U  50 2V
2 2
     1    
2 2

 U0   I0   U0   U0 
Chọn A
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn đồng bộ, sóng truyền từ hai nguồn có bước
sóng là 4 cm. Biên độ sóng tại một điểm trên mặt nước nhận giá trị cực đại khi hiệu đường đi của
hai sóng gửi tới điểm đó nhận giá trị nào dưới đây?
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
d  k   4k với 𝑘 nguyên. Chọn C
Câu 32: Một khung dây dẫn phẳng gồm 200 vòng dây, có diện tích giới hạn của mỗi vòng là S = 100 cm ,
khung quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ 𝐵⃗ vuông góc trục quay của khung và có
độ lớn B = 0,01 T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,02 Wb B. 0,04 Wb. C. 0,08 Wb. D. 0,01 Wb.
Hướng dẫn
0  NBS  200.0, 01.100.10  0, 02Wb . Chọn A
4

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, A và B là hai đồng bộ cách nhau 16 cm, sóng
truyền đi từ hai nguồn có bước sóng là 3 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước sao cho ABMN
tạo thành hình chữ nhật có cạnh BM = 12 cm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AM là
A. 2. B. 7. C. 8. D. 6.
Hướng dẫn

10
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

N M
AM  AB 2  BM 2  16 2  122  20cm
AB MA  MB 16 20  12
 k  k  5,3  k  2, 7 12
  3 3
Có 8 giá trị k nguyên. Chọn C A 16 B
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng
m = 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần toàn F = F cos𝜔t (N).
Khi 𝜔 lần lượt là 15rad/s và 20 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là A và A , Lấy
𝜋 = 10. So sánh ta thấy
A. A = A B. A = 4/3 A . C. A < A . D. A > A .
Hướng dẫn
k 100
   31, 6rad / s gần 20 rad/s hơn. Chọn C
m 0,1
Câu 35: Một hợp 𝑋 có chứa hai trong ba phần tử, điện trở 𝑅, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 hoặc tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi Z ; Z lần lượt là cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của
tụ điện. Nếu điện áp ở hai đầu hộp X trễ pha so với dòng điện qua hộp kín thì trong hộp kín chứa
A. R nối tiếp L với Z < R. B. R nối tiếp với C với Z > R.
C. R nối tiếp với C với Z < R. D. R nối tiếp L với Z > R.
Hướng dẫn
  Z
tan   tan      C  Z C  R 3 . Chọn B
 3 R
Câu 36: Gia đình một học sinh dự định gắn một máy điều hòa có công suất tiêu thụ 1,2HP (1HP = 746
W). Giá 1kWh điện năng là 2500 đồng. Nếu trong 1 ngày, máy lạnh hoạt động trong thời gian 8 h
thì trong 1 tháng (30 ngày). Số tiền gia đình học sinh này phải trả cho hoạt động của máy lạnh là
A. 720.000 đồng. B. 448.000 đồng. C. 537120 đồng. D. 503.000 đồng.
Hướng dẫn
A  Pt  1, 2.0, 746.30.8  214,848kWh
Số tiền phải trả là 214,848.2500  537120 đồng. Chọn C
Câu 37: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2cos𝜔𝑡 (𝑉) (với 𝑈 và 𝜔 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp R =
50√6Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó công suất tỏa nhiệt trên
điện trở là P. Nếu tháo tụ điện thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở 0,5P. Tổng cảm kháng nhỏ nhất
và dung kháng nhỏ nhất thỏa mãn bài toán xấp xỉ bằng
A. 282,8Ω. B. 228,5Ω. C. 173,2Ω. D. 157,3Ω.
Hướng dẫn
 
2
U 2R P R2  ZL2 50 6  Z L 2
P   2
R 2   Z L  ZC  0, 5 P R 2   Z L  Z C 2
 
2 2
50 6  Z L2  2 Z:L Z C  ZC2
 2 Z C2  4 Z:L Z C  Z L2  15000  0 và Z L2  4 Z:C Z L  2 Z C2  15000  0
 '   2Z L 2  2  Z L2  15000   2Z L2  30000  0  Z L  50 6


 '   2ZC    2ZC  15000   2ZC  15000  0  ZC  50 3
2 2 2

Vậy Z L min  Z C min  50 6  50 3  209 . Chọn B

11
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là 6 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 5 Hz, biên độ dao động lớn nhất của phần tử dây là 3 mm.
Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân
bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang
hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t = t + 1,975( s), phần tử D có li độ là
A. −1,5 mm. B. 0,75 mm. C. 1,5 mm. D. −0,75 mm.
Hướng dẫn

 6cm    12cm và   2 f  2 .5  10 (rad/s). Chọn gốc tọa độ tại N
2
  2 .  10,5 
aC  3sin    1, 5 2 
 2 x    12   A  1, 5 2mm
a  A sin    C và C ngược pha D
     2 .7  
 AD  1,5mm
a  3sin    1, 5
 D  12 
 10 .1,975
Sơ đồ pha: uC1   uD1   uD 2
 1, 5 
 u D 2  1,5cos  arccos    10 .1,975   1,5mm . Chọn A
 1,5 2 
Câu 39: Một đoạn mạch 𝐴𝐵 gồm đoạn 𝐴𝑀 và đoạn 𝑀𝐵 mắc nối tiếp, đoạn
𝐴𝑀 gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn 𝑀𝐵 chứa điện trở thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2cos(𝜔𝑡 + 𝜑) thì đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của điện áp hai đầu đoạn 𝐴𝑀 và 𝑀𝐵 vào thời gian như hình
vẽ. Lúc điện áp tức thời 𝑢 = −60 V và đang tăng thì tỷ số

gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65. B. 0,25. C. 0,45.
D. 0,35.
Hướng dẫn
U 0 MB 2   U 3 150 3
uMB  60V     MB     AM   MB     u AM  0 AM  V
2 3 2 6 2 2
U 0 AB  U 2
0 AM U 2
0 MB  150  120  30 41V
2 2

150 3
 60
u AB u  uMB 2
 AM   0,36 . Chọn D
U 2 U 0 AB 30 41
Câu 40: Kích thích để một con lắc lò xo được treo thẳng đứng dao động
điều hòa. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng
hấp dẫn và thế năng đàn hồi của con lắc vào li độ 𝑥. Biết 𝑥 =
4√3 − 8 (cm), lấy 𝑔 = 𝜋 m/s . Khoảng thời gian ngắn nhất
để vật đi được quãng đường 1,2 m là
A. 1,56 s. B. 1,53 s.
C. 1,47 s. D. 1,50 s.
Hướng dẫn

12
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93
Bí quyết luyện thi Vật lý THPTQG - thầy Chu Văn Biên
c

 
2
 1
Wdh  k  l0  x   l0  x  l0  4 3  8
2 2
Wdh
 2   1   l0  4cm  0, 04m
Whd   mgx   k l0 x Whd 2 l0 x 2  l0. 4 3  
8

 4  A   A  8cm
2
9
Khi 𝑥 = 𝐴 thì 
4 2.4. A
g 2
   5 (rad/s)
l0 0, 04

7 
 min 3  1, 47 s . Chọn C
s  120cm  15 A  14 A  A  tmin  
 5
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.B 5.A 6.D 7.A 8.D 9.D 10.B
11.C 12.D 13.C 14.B 15.A 16.C 17.C 18.A 19.A 20.D
21.B 22.A 23.B 24.A 25.B 26.A 27.C 28.D 29.D 30.A
31.C 32.A 33.C 34.C 35.B 36.C 37.B 38.A 39.D 40.C

13
CHU VĂN BIÊN Chuvanbien.vn@gmail.com Hotline:0985.82.93.93

You might also like