You are on page 1of 3

Tìm hiểu các khu bảo tồn thiên nhiên hiện nay

Bảo tồn thiên nhiên là phong trào bảo tồn tập trung vào việc bảo vệ các loài sinh vật
khỏi bị tuyệt chủng, duy trì và phục hồi môi trường sống, tăng cường các dịch vụ hệ
sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học.
Cụ thể, tính tới năm 2023, cả nước đã thành lập 178 khu bảo tồn thiên
nhiên, trong đó có 34 vườn quốc gia; 59 khu dự trữ thiên nhiên; 23 khu bảo
tồn loài và sinh cảnh; và 62 khu bảo vệ cảnh quan.

 Vườn quốc gia


Việt Nam có 33 vườn quốc gia: Bái Tử Long, Ba Bể, Phia Oắc – Phia Đén, Tam
Đảo, Xuân Sơn, Hoàng Liên, Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, Cát Bà, Xuân
Thủy, Ba Vì, Cúc Phương, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch
Mã, Phước Bình, Núi Chúa, Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin,
Tà Đùng, Bidoup Núi Bà, Cát Tiên, Bù Gia Mập, Lò Gò – Xa Mát, Côn Đảo, Tràm
Chim, Mũi Cà Mau, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc.
 Khu dự trữ thiên nhiên:
Việt Nam có 59 khu dữ trữ thiên niên. Khu dự trữ thiên nhiên, đôi khi được gọi là
khu bảo tồn thiên nhiên, là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và
duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo
vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức
hữu hiệu khác. Gồm có 59 khu dữ trữ thiên nhiên: Đồng Sơn-Kỳ Thượng, Tây Yên
Tử, Hữu Liên, Núi Pia Oắc, Kim Hỷ, Thần Sa-Phượng Hoàng, Chạm Chu, Na Hang,
Bắc Mê, Bát Đại Sơn, Du Già, Phong Quang, Tây Côn Lĩnh, Văn Bàn, Mường Tè,
Mường Nhé, Copia, Sốp Cộp, Tà Xùa, Xuân Nha, Nà Hẩu, Hang Kia-Pà Cò, Ngọc
Sơn-Ngổ Luông, Phu Canh, Thượng Tiến, Tiền Hải, Vân Long, Pù Hu, Pù Luông,
Xuân Liên, Pù Hoạt, Pù Huống, Kẻ Gỗ, Bắc Hướng Hóa, Đakrông, Phong Điền,
Sơn Trà, Bà Nà-Núi Chúa, Ngọc Linh, Sông Thanh, An Toàn, Hòn Bà, Hòn Mun,
Rạn Trào, Krông Trai, Núi Ông, Tà Kóu, Ngọc Linh, Kon Cha Răng (Kon Chư
Răng). Ea Sô, Nam Kar, Nam Nung, Bình Châu-Phước Bửu, Vĩnh Cửu, Láng Sen,
Thạnh Phú, Ấp Canh Điền, Hòn Chông.
 Khu bảo tồn loài:
Có 13 khu bảo tồn loài gồm: Khu bảo tồn loài vượn Cao vít Trùng Khánh, Khu bảo
tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mũi hếch
Khau Ca, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Chế Tạo, Khu bảo tồn Hương Nguyên, Khu
bảo tồn Sao La Thừa Thiên-Huế, Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam, Khu bảo tồn Đắk
Uy, Khu bảo tồn sinh cảnh Ea Ral, Khu bảo tồn Trấp Ksơ, Khu bảo tồn thiên nhiên
Lung Ngọc Hoàng, Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Chim Bạc Liêu, Sân Chim đầm
Dơi.
 Khu dự trữ sinh quyển:
Có 9 khu dữ trữ sinh quyển gồm: Châu Thổ Sông Hồng, Cát Bà, Miền Tây Nghệ
An, Cù Lao Chàm, Langbiang, Đồng Nai, Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Mũi Cà
Mau, Kiên Giang.
 Khu bảo vệ cảnh quan:
Có 54 khu bảo vệ cảnh quan gồm: Bản Dốc, Hồ Thăng Hen, Lam Sơn, Núi Lăng
Đồn, Khu rừng Trần Hưng Đạo, Pắc Bó, Mường Phăng, Đền Hùng, Núi Nả, Yên
Lập, An toàn khu Định Hoá, Tân Trào, Kim Bình, Đá Bàn, Yên Tử, Côn Sơn – Kiếp
Bạc, K9 – Lăng Hồ Chí Minh, Chùa Thầy, Vật Lại, Hương Sơn, Hoa Lư, Ngọc Trạo,
Đền Bà Triệu, Lam Sơn, Rừng Thông Đông Sơn, Hàm Rồng, Sầm Sơn, Vực Mấu,
Núi Chung, Núi Thần Đinh, Rú Lịnh, Đường Hồ Chí Minh, Tây Nam Huế, Bắc Hải
Vân, Nam Hải Vân, Cù lao Chàm, Núi Bà, Quy Hòa- Ghềnh Ráng, Vườn Cam
Nguyễn Huệ, Đèo Cả – Hòn Nưa, Hồ Lắk, Thác Đray Sáp – Gia Long, Núi Bà Rá,
Căn cứ Đồng Rùm, Căn cứ Châu Thành, Căn cứ Chàng Riệc, Núi Bà Đen, Gò Tháp,
Xẻo Quýt, Tức Dụp, Trà Sư, Thoại Sơn, Núi Sam, Cụm đảo Hòn Khoai.
Mục đích xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để làm gì?
xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia trong việc bảo vệ quần thể
sinh vật: Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia giúp bảo tồn
môi trường sống tự nhiên của quần thể sinh vật, bảo vệ các quần thể sinh vật khỏi
sự đe dọa bởi các hoạt động của con người.

You might also like