You are on page 1of 4

THỰC HÀNH VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN

GVHD: Phạm Quang Nguyên


Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Dương

Mã số sinh viên: 22520306

BÁO CÁO THỰC HÀNH SỐ 03


Bài tập Thực hành 8051-1

I. Nội dung 1:
Kết quả thiết kế:

II. Nội dung 2:

Code Giải thích


ORG 0000H
MAIN: + Gọi hàm MAIN
CALL CT1 + Gọi các hiệu ứng:
CALL CT2  CT1
CALL CT2  CT2
CALL CT2  CT3
CALL CT2
CALL CT3
CALL CT3
CALL CT3
JMP MAIN + Nhảy tới hàm MAIN
;tat led nguoc chieu kim dong ho  Hiệu ứng 1: tắt led ngược chiều
kim đồng hồ
CT1: + Hàm CT1:
MOV P0,#00H + Bật sáng tất cả các đèn cùng lúc
MOV P1,#00H
MOV P2,#00H
MOV P3,#00H
MOV A,#00H + Gán A = 00H

LAP1: + Hàm LAP1:


SETB C + Đặt bit cờ nhớ bằng 1
RLC A + Dịch sang trái A với cờ nhớ = 1
MOV P0,A + Tắt bóng đèn đầu tiên tại PORT 0
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CJNE A,#0FFH,LAP1 + Tắt bóng tiếp theo, chưa đến bóng
cuối cùng tại PORT 0 thì gọi lại LAP1
MOV A,#00H + Đặt lại giá trị A = 00H

LAP2: + Hàm LAP2:


SETB C + Đặt bit cờ nhớ bằng 1
RLC A + Dịch sang trái A với cờ nhớ = 1
MOV P1,A + Tắt bóng đèn đầu tiên tại PORT1
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CJNE A,#0FFH,LAP2 + Tắt bóng tiếp theo, chưa đến bóng
cuối cùng tại PORT1 thì gọi lại LAP2
MOV A,#00H + Đặt lại giá trị A = 00H

LAP3: + Hàm LAP3:


SETB C + Đặt bit cờ nhớ bằng 1
RLC A + Dịch sang trái A với cờ nhớ = 1
MOV P2,A + Tắt bóng đèn đầu tiên tại PORT2
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CJNE A,#0FFH,LAP3 + Tắt bóng tiếp theo, chưa đến bóng
cuối cùng tại PORT2 thì gọi lại LAP3
MOV A,#00H + Đặt lại giá trị A = 00H

LAP4: + Hàm LAP4:


SETB C + Đặt bit cờ nhớ bằng 1
RLC A + Dịch sang trái A với cờ nhớ = 1
MOV P3,A + Tắt bóng đèn đầu tiên tại PORT1
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CALL DELAY
CJNE A,#0FFH,LAP4 + Tắt bóng tiếp theo, chưa đến bóng
cuối cùng tại PORT1 thì gọi lại LAP2

RET + Dừng hàm CT1

;Chop tat port doi xung  Chớp tắt các PORT đối xứng
CT2: + Hàm CT2:
MOV P0,#00H + Bật sáng PORT0 và PORT2
MOV P2,#00H
MOV P1,#0FFH + Tắt PORT1 và PORT3
MOV P3,#0FFH
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
MOV P1,#00H + Bật sáng PORT1 và PORT3
MOV P3,#00H
MOV P0,#0FFH + Tắt PORT0 và PORT2
MOV P2,#0FFH
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt giữa
CALL DELAY các đèn
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
CALL DELAY
RET + Dừng hàm CT2

;Tat song song tuan tu cac den o cac port  Tắt song song tuần tự đèn ở 4
PORT
CT3: + Hàm CT3:
MOV A,#00H + Gán A = 00H
LAP5: + Hàm LAP5:
SETB C + Đặt bit cờ nhớ = 1
RLC A + Dịch sang trái A với cờ nhớ = 1
MOV P0,A + Bật sáng đèn đầu tiên tại PORT0
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt đèn
MOV P1,A + Bật sáng đèn đầu tiên tại PORT1
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt đèn
MOV P2,A + Bật sáng đèn đầu tiên tại PORT2
CALL DELAY + DELAY tăng khoảng cách tắt đèn
 Link chạy mô phỏng: LAB01 - Proteus 8 Professional - Schematic Capture 2024-03-
15 21-12-40.mp4 - Google Drive
III. Nội dung 3:
 Các bước thực hiện mạch in từ bước thiết kế trên proteus đến bước ra được
mạch in trong thực tế:

Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch nguyên lý:


- Sử dụng các linh kiện có sẵn và kết nối chúng với nhau.

Bước 2: Chuyển sang mô phỏng PCB:


- Sau khi vẽ sơ đồ nguyên lý, chọn "Tools" -> "Switch to PCB Layout"
trong menu để chuyển sang môi trường thiết kế mạch in.

Bước 3: Định vị linh kiện trên PCB:


- Các linh kiện từ sơ đồ nguyên lý sẽ được tự động xuất hiện trên trang thiết
kế PCB. Bạn cần định vị và sắp xếp chúng sao cho phù hợp trên bảng
mạch in.
- Sử dụng các công cụ như "Move" (di chuyển) và "Rotate" (xoay) để đặt
linh kiện ở vị trí mong muốn.

Bước 4: Kết nối linh kiện trên PCB:


- Sử dụng công cụ "Route" (kết nối) để tạo các đường dẫn kết nối giữa các
chân linh kiện. Kéo đường từ chân linh kiện này đến chân linh kiện khác
để tạo các liên kết trên PCB.
- Cố gắng tạo các đường dẫn ngắn và đơn giản để giảm thiểu tiềm năng gây
nhiễu và giảm khả năng xảy ra lỗi.

Bước 5: Thêm via và các chi tiết khác:


- Sử dụng công cụ "Via" để thêm các Via (lỗ thông qua) nếu cần thiết để kết
nối các lớp khác nhau trên PCB.
- Thêm các chi tiết khác như đường dẫn nguồn điện, chân kết nối, logo hoặc
lớp định danh để làm cho mạch in hoàn chỉnh và dễ đọc.

Bước 6: Kiểm tra và xác nhận thiết kế:


- Kiểm tra kỹ thiết kế PCB để đảm bảo không có lỗi nào, chẳng hạn như các
đường dẫn không kết nối hoặc đụng độ.
- Xác nhận rằng các thông số kỹ thuật của mạch in như kích thước, độ dày,
và các yêu cầu khác đều đúng.

Bước 7: Xuất file Gerber:


- Sau khi hoàn tất thiết kế, xuất file Gerber để gửi đi sản xuất mạch in. Chọn
"File" -> "Export" -> "Export Gerber" và thiết lập các tùy chọn xuất file.
- Đảm bảo rằng đã chọn đúng lớp, độ phân giải và các thiết lập khác phù
hợp với yêu cầu của nhà sản xuất.

You might also like